Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy học tại trường Mầm non tư thục Chuông Nhỏ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

pdf 24 trang phuongvu95 11481
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy học tại trường Mầm non tư thục Chuông Nhỏ trong bối cảnh đổi mới giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_day_hoc_tai_truong_mam_no.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy học tại trường Mầm non tư thục Chuông Nhỏ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Dù ở bất kỳ đâu, bất kỳ quốc gia nào, với bất kỳ nền chính trị tôn giáo nào, giáo dục cũng đóng góp phần rất quan trọng trong tiến trình phát triển của quốc gia đó. Trải qua nhiều thập kỷ, Đảng và Nhà nước ta luôn xem trọng giáo dục và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Thật vậy, giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt và là chìa khóa, động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển; giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Trong những năm gần đây, cũng đã có nhiều phụ huynh bắt đầu quan tâm đến Thai giáo cho con của mình ngay từ trong bụng mẹ, có thể thấy nhu cầu về giáo dục ngày càng cao và bắt đầu ngày càng sớm trong cuộc đời của thế hệ trẻ sau này. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy tối ưu hóa những năm đầu đời của trẻ sẽ là một khoản đầu tư tốt nhất mà chúng ta có thể làm để đảm bảo thành công của trẻ trong tương lai. Bên cạnh đó những nghiên cứu về thần kinh cho thấy những năm đầu đóng vai trò then chốt trong sự phát triển trí não của trẻ. Thấy được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây đổi mới chương trình giáo dục ở các cấp học, đặc biệt ở bậc tiểu học vì vậy đòi hỏi giáo dục mầm non cần tạo ra sự tiếp nối có hiệu quả, chuẩn bị tốt các kỹ năng, kiến thức cần thiết cho trẻ vào học ở bậc tiểu học và cho việc học lâu dài suốt đời của trẻ. Vì vậy, đứng trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ là mối quan tâm hàng đầu, là yêu cầu luôn mang tính thời sự và cấp thiết. Ngoài ra việc phát triển chương trình, đổi mới chương trình giáo dục trẻ là việc làm thường xuyên để đáp ứng nhu cầu và sự phát triển chung của xã hội. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, giáo dục mầm non đã có những bước phát triển không ngừng. Sự phát triển về quy mô trường lớp được mở rộng nhanh chóng. Bên cạnh các trường công lập còn có sự phát triển rất mạnh của các loại hình trường ngoài công lập, trường mầm non tư thục và quốc tế trên địa bàn Hà Nội. Sự phát triển này mô hình chung đã tạo ra những cạnh tranh rất lớn giữa các trường nhằm thu hút phụ huynh và học
  2. 2 sinh. Dù là trường mầm non tư thục hay trường mầm non song ngữ quốc tế thì chương trình giáo dục mầm non và tài liệu chăm sóc, giáo dục của các trường vẫn cần theo quy định của Bộ GD&ĐT. Chương trình học này còn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, sự sáng tạo của đội ngũ giáo viên và quản lý của từng trường. Tác giả là một người đã có hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc ở bậc mầm non trong các trường quốc tế, được tiếp xúc với các chương trình học tiên tiến khác nhau như Reggio, Montessori, và gần đây nhất là Te Whariki, tác giả tự nhận thấy rằng việc áp dụng một số phương pháp dạy học mới trong các hoạt động dạy học của giáo viên mầm non sẽ tăng hiệu quả lĩnh hội nhận thức cũng như tri thức của trẻ. Đối với các trường tư thục lại càng quan trọng vì việc có một chương trình học hợp lý cùng với những hoạt động dạy sáng tạo sẽ giúp khẳng định vị thế của trường so với các trường mầm non khác trong khu vực. Bên cạnh đó, người quản lý cũng cần phải có những biện pháp quản lý hợp lý, nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu của xã hội, tạo niềm tin với phụ huynh, cũng là đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nước. Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học tại trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ trong bối cảnh đổi mới giáo dục” để nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học tại trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ từ đó đưa ra những đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên trong trường cũng như có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học một cách đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hợp với xu thế phát triển xã hội và đáp ứng được mục tiêu phát triển trường. 2. Mục đích nghiên cứu: Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động dạy học hiện nay tại trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng được mục tiêu phát triển trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu : Hoạt động dạy học theo chương trình mầm non của Bộ GD&ĐT tại trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ.
  3. 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình mầm non của Bộ GD&ĐT ở trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ. 4. Giả thuyết khoa học: Trước bối cảnh đổi mới và cải cách giáo dục mầm non hiện nay cùng với xu thể phát triển rất nhanh các trường mầm non ngoài công lập, để có thể tiếp tục đứng vững trong lĩnh vực giáo dục và phát triển trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ thì việc áp dụng các phương pháp dạy học mới theo xu hướng đổi mới giáo dục là cần thiết tuy nhiên để quản lý các hoạt động dạy học kết hợp hài hòa giữa chương trình giáo dục của Bộ GD&ĐT với các chương trình mới tại trường mầm non Chuông Nhỏ hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế như việc giáo viên còn thiếu kiến thức về những phương pháp mới, ngại thay đổi, vẫn lúng túng giữa việc lựa chọn các phương pháp giáo dục mới, tập trung vào việc cung cấp kiến thức, ít có những hoạt động cung cấp kỹ năng trải nghiệm thực tế, mục tiêu và hình thức cũng như phương pháp dạy học áp dụng cho tất cả các đối tượng trẻ vì thế chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay cũng như chưa tạo được điểm nhấn để thu hút thêm học sinh cho trường. Nếu đề xuất được biện pháp quản lý hoạt động dạy học cho các lứa tuổi hiện có tại trường mầm non Chuông Nhỏ thì sẽ khắc phục được tình trạng dạy học nặng về truyền đạt kiến thức, tăng hiệu quả của việc dạy và học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu một số vấn đề về lí luận về quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT 5.2. Khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiện nay ở trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường mầm non Chuông Nhỏ nhằm đáp ứng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu: 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường mầm non Chuông Nhỏ. - Quản lý công tác lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở trường mầm non Chuông Nhỏ.
  4. 4 - Quản lý mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non Chuông Nhỏ theo hướng đổi mới. - Quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ - Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong trường. - Phối hợp giữa ban giám hiệu trường trong việc xây dựng, chỉ đạo thực hiện công tác dạy học theo chương trình giáo dục kết hợp. - Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục theo định hướng kết hợp ở trường mầm non Chuông Nhỏ. 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ở trường mầm non Chuông Nhỏ. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng hợp và phân tích các tài liệu, văn bản pháp quy về giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng; các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. - Tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa các tài liệu về quản lý đào tạo theo hình thức liên kết quốc tế giữa các cơ sở đào tạo, giáo dục mầm non song ngữ hay quốc tế. - Tổng quan về một số công trình khoa học nghiên cứu về quản lý giáo dục có liên quan và làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài. - Phân tích, tổng hợp các tài liệu về chương trình quốc tế khác nhau từ đó khái quát hóa, phân tích cụ thể đưa ra nhận định phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu các phương pháp dạy học mới nhằm tăng chất lượng dạy và học cũng như cách quản lý các hoạt động đó trong nhà trường. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát - Điều tra thống kê để nắm được số lượng giáo viên, học sinh, lớp học trong trường. - Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến với nội dung tìm hiểu nhằm thu thập ý kiến chuyên môn trong trường về hoạt động dạy học hiện nay của trường cũng như mong muốn nguyện vọng của các giáo viên và ban giám hiệu trường.
  5. 5 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với hiệu trưởng, hiệu phó của trường để tìm hiểu quan điểm của lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và phụ huynh về quản lý hoạt động dạy học tại trường mầm non Chuông nhỏ hiện nay. Trên cơ sở đó tìm hiểu quan điểm của họ về biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này. 7.2.3. Phương pháp quan sát Quan sát, ghi chép lại các hoạt động quản lý dạy học hiện nay của trường giúp tác giả đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động dạy học từ đó có hướng đề xuất những đóng góp cho chương trình học cũng như việc quản lý dạy học của trường. 7.3. Phương pháp khảo nghiệm: Sau khi đề xuất các biện pháp, tác giả sử dụng phương pháp khảo nghiệm để lấy ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục, các giáo viên về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường mầm non Chuông nhỏ. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường mầm non Chuông nhỏ trong bối cảnh đổi mới Giáo dục.
  6. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu ngoài nước Nghiên cứu trong nước 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý 1.2.2. Hoạt động dạy học 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học 1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động dạy học ở trường mầm non 1.3.1. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên mầm non 1.3.2. Nội dung hoạt động dạy học ở trường mầm non 1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học ở trường mầm non 1.3.4. Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học ở trường mầm non 1.4. Quản lý hoạt động dạy học ở trường mầm non 1.4.1. Lập kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học ở trường mầm non 1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học trong trường mầm non 1.4.3. Tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trong trường mầm non 1.4.4. Hiệu trưởng chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 1.4.5. Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên trong trường mầm non 1.4.6. Quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trong trường mầm non 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trong trường mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục 1.5.1. Các yếu tố chủ quan 1.5.2. Các yếu tố khách quan Tiểu kết chương 1 Bậc học mầm non là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Quản lý hoạt động dạy học trong trường mầm non có vai trò vô cùng quan trọng.
  7. 7 Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu đi trước, đề tài xây dựng các khái niệm công cụ của luận văn về dạy học, HĐDH, quản lý HĐDH. Hoạt động dạy học ở trường mầm non bao gồm các yếu tố đặc thù về: Nội dung, chương trình dạy học; Phương pháp, hình thức dạy học. Luận văn đã xây dựng các nội dung cốt lõi về quản lý HĐDH trong trường mầm non bao gồm: 1. Kế hoạch dạy học ; 2. Tổ chức hoạt động dạy học; 3. Đổi mới phương pháp dạy học và Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên mầm non cùng quản lý đánh giá kết quả dạy học. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH ở trường mầm non. Trong đó, yếu tố cơ bản là yếu tố chủ quan và khách quan. Các nội dung trình bày trên là cơ sở quan trọng, định hướng để tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường mầm non Chuông Nhỏ ở chương tiếp theo. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON CHUÔNG NHỎ QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về trường Mầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.1.1. Giới thiệu về nhà trường 2.1.2. Phát triển quy mô mạng lưới trường, lớp, tỷ lệ huy động trẻ 2.1.3. Đội ngũ giáo viên, nhân viên nấu ăn và cán bộ quản lý. 2.1.4. Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 2.1.5. Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ. 2.2. Khái quát quá trình khảo sát 2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tại trường Mầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.3.1. Nhận thức của CBQL và đội ngũ giáo viên về sự cần thiết của hoạt động dạy học ở trườngMầm non Chuông Nhỏ 2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động dạy học ở trườngMầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.3.3. Thực trạng về phương pháp dạy học trong trường mầm non Chuông Nhỏ 2.3.4. Thực trạng hình thức dạy học trong trường mầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa
  8. 8 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường Mầm non tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội hiện nay 2. .1. h c t ạng ập h ạch th c hi n h ạt động ạ h c tại t ường MN tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa Quá trình lãnh đạo, điều hành của người CBQL cần tập trung thực hiện tốt các chức năng quản lý. Hiệu trưởng càng thực hiện tốt chức năng quản lý thì sẽ mang lại kết quả càng cao và ngược lại. Đề tài khảo sát kiến đánh giá của CBQL và GVMN về chức năng lập kế hoạch thực hiện HĐDH cho trẻ trong trường Chuông Nhỏ và thu được kết quả như sau: Bảng 2.8: Thực trạng lập kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học tại trường MN tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa Mức độ thực hiện Trung TT Nội dung Yếu Khá Tốt X TB bình SL % SL % SL % SL % Hiệu trưởng nghiên cứu 1 văn bản để xây dựng kế 20 50.0 3 7.5 8 20.0 9 22.5 2.15 5 hoạch Hiệu trưởng lập dự thảo 2 23 57.5 4 10.0 12 30.0 1 2.5 1.78 8 kế hoạch chuyên môn Xây dựng môi trường 3 16 40.0 3 7.5 16 40.0 5 12.5 2.25 3 GD trong lớp Trao đổi về bản kế hoạch 4 18 45.0 6 15.0 4 10.0 12 30.0 2.27 2 dự thảo Trao đổi với giáo viên để xây dựng kế hoạch năm học: xác định mục tiêu của trường; kết quả 5 8 20.0 4 10.0 16 40.0 12 30.0 2.80 1 mong đợi phù hợp với tiềm năng phát triển của trẻ; dự kiến các chủ đề chính, nhánh. Rà soát, cập nhật các văn bản của các cấp về dạy học cho trẻ trong trường 6 10 25.0 8 20.0 14 35.0 8 20.0 2.50 2 mầm non. Xây dựng kế hoạch chung cho toàn trường dựa trên cơ sở đó
  9. 9 Thiết lập cơ chế quản lí 7 hoạt động dạy học cho 18 45.0 6 15.0 14 35.0 2 5.0 2.00 6 trẻ Xây dựng kế hoạch mua sắm và kiểm tra việc sử 8 25 62.5 2 5.0 8 20.0 5 12.5 1.83 7 dụng trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi Thực trạng lập kế hoạch thực hiện HĐDH cho trẻ em tại trường Mầm non Chuông Nhỏ được đánh giá với ĐTB từ 1.78 đến 2.80 (Min=1. Max =4). 2. .2. h c t ạng t chức th c hi n h ạt động ạ h c tại t ường MN tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động dạy học tại trường MN tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Mức độ thực hiện Trung TT Nội dung Yếu Khá Tốt X TB bình SL % SL % SL % SL % Hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn đôn đốc giáo viên xây 1 8 20.0 8 20.0 14 35.0 10 25.0 2.65 1 dựng kế hoạch hoạt động và giáo án theo đúng quy định. Hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn tổ chức các giáo dục theo 2 13 32.5 10 25.0 16 40.0 1 2.5 2.13 5 hướng tích hợp, phát huy tính tích cực của trẻ. Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn quan tâm quản lý các điều kiện 3 15 37.5 8 20.0 12 30.0 5 12.5 2.18 4 đảm bảo chất lượng hoạt động dạy học cho trẻ
  10. 10 Phân công trách nhiệm 4 quản lí trong Ban giám 18 45.0 7 17.5 10 25.0 3 7.5 1.85 6 hiệu, tổ giáo viên Xây dựng đội ngũ nòng cốt để triển khai 5 15 37.5 8 20.0 4 10.0 13 32.5 2.38 2 hoạt động giáo dục kỹ năng sống Tổ chức cho GV đăng ký, viết và áp dụng 6 20 50.0 13 32.5 3 7.5 4 10.0 1.78 7 sáng kiến kinh nghiệm tổ chức dạy học cho trẻ Tổ chuyên môn kiểm 7 tra giám sát việc thực 16 40.0 2 5.0 18 45.0 4 10.0 2.25 3 hiện kế hoạch Thực trạng tổ chức HĐDH cho trẻ em trong trường MN Chuông Nhỏ được đánh giá ở mức độ trung bình với X từ 1.78 đến 2.65. Cụ thể từng nội dung như sau: 2. .3. h c t ạng t chức chỉ đạ đ i phương mới phương pháp ạ h c t ng t ường mầm n n tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức chỉ đạo đổi phương mới phương pháp dạy học trong trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ Mức độ thực hiện Trung TT Nội dung Yếu Khá Tốt X TB bình SL % SL % SL % SL % Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng khuyến khích sử dụng hợp lí các đồ 1 16 40.0 5 12.5 10 25.0 9 22.5 2.30 2 dùng dạy học; động viên và tạo điều kiện cho GV tự làm đồ dùng dạy học Yêu cầu giáo viên sử dụng kết hợp nhiều PPDH và 2 19 47.5 7 17.5 13 32.5 1 2.5 1.90 5 hình thức dạy học khác nhau khi lên lớp
  11. 11 Khuyến khích, nêu gương GV thực hiện tốt hoạt động dạy học, có các biện 3 16 40.0 12 30.0 11 27.5 1 2.5 1.93 4 pháp hành chính, tâm lí và kinh tế để thúc đẩy GV thực hiện đổi mới PPDH Chỉ đạo thực hiện các giờ thao giảng cho đội ngũ 4 GV trong đó có đổi mới 12 30.0 14 35.0 6 15.0 8 20.0 2.25 3 phương pháp, hình thức dạy học. Yêu cầu giáo viên phối hợp linh hoạt các PPDH 5 sao cho phù hợp với nội 14 35.0 0 0.0 8 20.0 18 45.0 2.75 1 dung, đặc điểm của trẻ và điều kiện thực hiện. 2. .6. h c t ạng vi c chỉ đạ bồi ưỡng nâng ca năng c chu ên môn nghi p vụ ch giá viên tại t ường MN tư thục Chuông Nhỏ Bảng 2.11. Thực trạng việc chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tại trường MN tư thục Chuông Nhỏ Mức độ thực hiện Trung Thứ TT Nội dung Yếu Khá Tốt X bình bậc SL % SL % SL % SL % Lập kế hoạch bồi dưỡng 1 chuyên môn, kĩ năng cho 20 50.0 0 0.0 6 15.0 14 35.0 2.35 3 đội ngũ GVMN Tổ chức thực hiện bồi 2 dưỡng theo nhu cầu cho 17 42.5 14 35.0 7 17.5 2 5.0 1.85 9 đội ngũ GVMN Tổ chức thi giáo viên dạy 3 giỏi, viết sáng kiến kinh 24 60.0 4 10.0 6 15.0 6 15.0 1.85 11 nghiệm Tạo điều kiện cho giáo 4 viên học lớp bồi dưỡng 16 40.0 14 35.0 5 12.5 5 12.5 1.89 10 chuyên môn
  12. 12 Chỉ đạo giáo viên cốt cán bồi dưỡng GV thông qua 5 18 45.0 10 25.0 10 25.0 2 5.0 1.90 8 hoạt động dạy học, chăm sóc trẻ hàng ngày Tổ chức sinh hoạt chuyên đề (lên tiết tổ chức hoạt động GD để đồng nghiệp 6 9 22.5 8 20.0 13 32.5 10 25.0 2.60 2 và CBQL nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm và học tập) Sinh hoạt chuyên môn 7 8 20.0 0 0.0 24 60.0 8 20.0 2.80 1 định kì theo tổ (khối) Tham quan học tập và 8 17 42.5 14 35.0 7 17.5 2 5.0 1.85 9 chia sẻ kinh nghiệm Tập huấn theo chỉ đạo của 9 19 47.5 0 0.0 14 35.0 7 17.5 2.23 4 Phòng và Sở GD Tọa đàm, nghe ý kiến chuyên gia, báo cáo viên 10 16 40.0 13 32.5 5 12.5 6 15.0 2.03 6 báo cáo chuyên đề theo nhu cầu của trường 2. . . h c t ạng quản ý cơ sở vật chất hỗ t ợ h ạt động ạ h c t ng t ường mầm n n Chuông Nhỏ, quận Đống Đa Bảng 2.12: Thực trạng quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trong trường mầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa Mức độ thực hiện Không Ít đáp Rất đầy Thứ TT Nội dung Đầy đủ X đáp ứng ứng đủ bậc SL % SL % SL % SL % Về đồ dùng hàng ngày 1 như đồ dùng cá nhân, đồ 16 40.0 19 47.5 1 2.5 4 10.0 1.83 4 chơi Về đồ phế thải như báo, tạp chí, tranh ảnh, lịch cũ, 2 15 37.5 11 27.5 1 2.5 13 32.5 2.30 2 vỏ chai nhựa, hộp bằng bìa, vỏ bao diêm
  13. 13 3 Về nguyên vật liệu thiên nhiên như gạch đất, cát, 5 12.5 10 25.0 0 0.0 25 62.5 3.13 1 nước, sỏi, đá, các loại hột, hạt, hoa 4 Về điều kiện tài chính, cơ sở vật chất, thiết để tổ 20 50.0 9 22.5 4 10.0 7 17.5 1.95 3 chức hoạt động dạy học 5 Phối hợp, huy động các nguồn lực từ nhà trường và các lực lượng xã hội để 20 50.0 12 30.0 3 7.5 5 12.5 1.81 5 trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, khuân viên, trường tram 2. .5. h c t ạng t chức, chỉ đạ iểm t a, đánh giá giá viên t ng t ường mầm n n Chuông Nhỏ, quận Đống Đa Bảng 2.13. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên trong trường mầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa Mức độ thực hiện Trung TT Nội dung Yếu Khá Tốt X TB bình SL % SL % SL % SL % Kiểm tra hoạt động giáo dục của giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tổ chức 1 môi trường giáo dục, khả 4 10.0 12 30.0 7 17.5 17 42.5 2.93 1 năng phối hơp, tư vấn với BGH, phụ huynh trong dạy học trẻ. Đánh giá công tác tổ chức quản lý: Xây dựng kế 2 hoạch, thực hiện chương 18 45.0 13 32.5 5 12.5 4 10.0 1.88 4 trình, theo dõi, giám sát, điều chỉnh kế hoạch Xác định những kĩ năng, 3 kiến thức trẻ đã đạt và 23 57.5 5 12.5 4 10.0 8 20.0 1.93 3 chưa đạt để tiếp tục có kế
  14. 14 hoạch hướng dẫn phù hợp hơn với trẻ. Kiểm tra sổ sách hồ sơ 4 8 20.0 17 42.5 2 5.0 13 32.5 2.50 2 của GV Điều chính phương pháp, hình thức tổ chức, kế 5 hoạch dạy học cho phù 19 47.5 16 40.0 4 10.0 1 2.5 1.68 5 hợp với đặc điểm phát triển của trẻ 2. .7. h c t ạng các u tố ảnh hưởng đ n quản ý h ạt động ạ h c tại t ường MN tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Bảng 2.14: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trường MN tư thục Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Mức độ thực hiện Không Phân Ảnh Rất ảnh Thứ TT Các yếu tố ảnh X vân hưởng hưởng bậc hưởng SL % SL % SL % SL % 1 Yếu tố khách quan Chủ trương chính sách quản lý các cấp thiếu kịp 1.1 thời, chậm sửa đổi, không 10 25.0 9 22.5 4 10.0 17 42.5 2.70 1 phù hợp với đặc thù từng trường mầm non Chính quyền địa phương chưa thực sự ưu đãi, quan 1.2 tâm đến giáo dục mầm 12 30.0 12 30.0 10 25.0 6 15.0 2.25 4 non nói chung và hoạt động dạy học cho trẻ Gia đình thiếu quan tâm, hợp tác với nhà trường 1.3 10 25.0 11 27.5 16 40.0 3 7.5 2.30 3 trong hoạt động dạy học cho trẻ
  15. 15 Cơ chế quản lý, phối hợp gia đình, nhà trường, địa 1.4 13 32.5 10 25.0 5 12.5 12 30.0 2.40 2 phương thiếu đồng bộ, chậm thông tin 2 Yếu tố chủ quan Năng lực quản lý của 2.1 Hiệu trưởng trường Mầm 0.0 9 22.5 4 10.0 29 72.5 3.65 1 non Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm cũng như kỹ 2.2 0.0 7 17.5 10 25.0 25 62.5 3.60 2 năng của giáo viên còn hạn chế Cơ sở vật chất phòng học còn thiếu, trang thiết bị đồ 2.3 0.0 11 27.5 26 65.0 5 12.5 3.00 4 dùng phục vụ cho các hoạt động còn hạn chế Nội dung, hình thức, 2.4 phương pháp tổ chức hoạt 0.0 10 25.0 5 12.5 24 60.0 3.28 3 động dạy học 2.5. Đánh giá chung về quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường mầm non Chuông Nhỏ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.5.1. Ưu điểm 2.5.2. Hạn ch , nguyên nhân Tiểu kết chương 2 MN Chuông Nhỏ là trường mầm non tư thục thuộc quận Đống Đa. Trong những năm gần đây, trường đã có những thành tựu nhất định về phát triển quy mô và chất lượng, phát triển CSVC và thiết bị giáo dục, phát triển đội ngũ nhân lực giáo dục, trong đó có phát triển cả vế số lượng và chất lượng đội ngũ nói chung và HĐDH nói riêng. Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới (đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục) thì vấn đề quản lý HĐDH vẫn có những hạn chế nhất định. Qua thực trạng quản lý HĐDH trong trường MN Chuông Nhỏ, có thể đưa ra một số kết quả: Thực trạng quản lý HĐDH, đã được thực hiện phù họp với tình hình thực tế của địa phương và đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên,
  16. 16 mức độ nhận thức còn chưa thực sự sâu sắc, nội dung chưa phong phú, phương pháp, hình thức bồi dưỡng còn đơn điệu hơn nữa các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính chưa phát huy hết tác dụng tối đa của công tác bồi dưỡng. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng, nổi cộm nhất là nhận thức, năng lực của các bộ, ngành, động cơ, trình độ của Hiệu trưởng, nội dung chương trình cũng như đặc thù lao động của ngành sư phạm mầm non. Những thực trạng được phân tích và trình bày ở trên vừa mang tính mâu thuẫn, vừa trở thành các khó khăn và vừa thể hiện các bất cập trong HĐDH trong nhà trường. Như vậy, cần phải có các cách thức quản lý để tháo gỡ khó khăn và khắc phục các bất cập để đảm bảo có hiệu HĐDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong bối cảnh phát triển KT-XH hiện nay. Những thực trạng đó là cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất, hoàn thiện các biện pháp quản lý HĐDH trong trường MN Chuông Nhỏ ở những năm học tiếp theo, sẽ được trình bày tại chương 3 dưới đây. CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ TỤC CHUÔNG NHỎ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 3.1.1. Nguyên tắt đảm bảo bám sát mục tiêu quản lý trường MN 3.1.2. Nguyên tắc bám sát mục tiêu đổi mới giáo dục mầm non 3.1.3. Đảm bảo tính kế hoạch 3.1.4. Đảm bảo tính cụ thể và thực tiễn 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường mầm non tư thục Chông Nhỏ, quận Đống Đa trong bối cảnh đổi mới giáo dục 3.2.1. Chỉ đạo nghiêm túc vi c xây d ng k hoạch dạy h c theo chương t ình giá ục mầm n n t ng t ường mầm non công lập có k t hợp với các chương t ình giá ục mới tiên ti n Xây dựng kế hoạch dạy học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đặt ra trong năm học; giúp cho hiệu trưởng có cái nhìn tổng quát, thấy được sự phối hợp giữa các bộ phận với nhau nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng; sự chủ động, sáng tạo của giáo viên khi thực hiện kế hoạch dạy học đề ra; tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng trong quá trình thực hiện.
  17. 17 3.2.2. ăng cường t chức th c hi n nội ung chương t ình ạy h c cho trẻ t ng t ường mầm n n tư thục Chuông Nhỏ Hiệu trưởng quản lý nội dung chương trình giáo dục trẻ theo độ tuổi (nhà trẻ và mẫu giáo), tạo hiệu quả cho việc kiểm tra, đánh giá năng lực của mỗi giáo viên trong quá trình thực hiện. Giáo viên nắm được nội dung chương trình để thiết kế và xây dựng mạng nội dung của từng chủ đề, từng lĩnh vực phù hợp với khả năng, nhận thức của trẻ. 3.2.3. Nâng ca năng c dạy h c ch đội ngũ giá viên t ng nhà t ường Trên cơ sở xây dựng đổi mới mục tiêu GD&ĐT cần bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho cho giáo viên, kỹ năng nghề nghiệp cho nhân viên đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non để đáp ứng mục tiêu GDMN ở từng giai đoạn. Cập nhật, bổ sung, làm mới các kiến thức về lứa tuổi, dinh dưỡng, cách thức tổ chức các hoạt động chăm sóc trẻ, từ đó giúp GV bổ sung, nắm vững và củng cố nền tảng về kiến thức, chuyên môn, kỹ năng từ đó có cách thức ưu việt nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc được tốt nhất. Tạo sự chủ động sẵn sàng về chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong việc tiếp thu những phương pháp và hình thức dạy học mới. Đội ngũ GVMN là nhân tố vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học trong nhà trường. Thực tiễn công tác quản lý và kết quả điều tra cho thấy: nhận thức và việc xác định vai trò, nhiệm vụ, nội dung, hình thức dạy học của một số CB-GV chưa đầy đủ; năng lực quản lý, thực hiện hoạt động dạy học còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Do đó, nâng cao năng lực (nâng cao nhận thức, xác định vai trò, trách nhiệm, kĩ năng; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, thực hiện) cho đội ngũ GV sẽ là một trong những biện pháp then chốt để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. 3.2.4. T chức quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên Giúp Hiệu trưởng quản lý việc tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên theo chương trình giáo dục mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
  18. 18 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực, chất lượng đội ngũ giáo viên trong công tác giáo dục trẻ nhằm thực hiên tốt mục tiêu giáo dục mầm non. 3.2.5. T chức kiểm t a, đánh giá h ạt động dạy h c của giáo viên t ng nhà t ường Hiệu trưởng xây dựng được quy định kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học theo hướng đổi mới, xác định tiêu chí, tiêu chuẩn, xây dựng công cụ, sử dụng các phương pháp, hình thức đánh giá thực hiện hoạt động dạy học hiệu quả. Qua kiểm tra, đánh giá giúp Hiệu trưởng có cái nhìn tổng thể về thực trạng như hạn chế, tồn đọng từ đó biết phát huy nhân tố tích cực, khắc phục, điều chính hạn chế nhằm đạt được mục tiêu thực hiện hoạt động dạy học trong GDMN. Đảm bảo tính khoa học, khách quan, chính xác, phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu làm cơ sở cho việc đề ra các biện pháp quản lý của nhà trường một cách hiệu quả, kịp thời. Qua kiểm tra giúp hiệu trưởng đổi mới tư duy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc, đảm bảo sự ổn định trong nhà trường. Quá trình đánh giá kết quả dạy học cho trẻ giúp cho giáo viên và nhà trường có căn cứ xây dựng và điều chỉnh kế hoạch phù hợp với trẻ và điều kiện thực tiễn. 3.2.6. Đảm bả các điều ki n hỗ trợ th c hi n hoạt động dạy h c t ng nhà t ường Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận được với đổi mới phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ, nâng cao tay nghề phát huy sự sáng tạo ở mỗi giáo viên. Bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Giúp cho hiệu trưởng luôn xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn cơ sở vật chất và các trang thiết bị trước mắt và có hướng phát triển lâu dài nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi 3.2.7. ăng cường th c hi n ch độ, chính sách đãi ngộ đối với GVMN nhằm tạ động l c, khích l giáo viên nâng cao hi u quả dạy h c, chất ượng giáo dục Biện pháp này nhằm giúp Hiệu trưởng nhà trường điều chỉnh, hoàn thiện một số chế độ chính sách, chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ GVMN,
  19. 19 đảm bảo các điều kiện để tạo động lực cho đội ngũ GVMN an tâm công tác và công hiến cho sự nghiệp giáo dục. Hướng tới việc xây dựng trong nhà trường một môi trường làm việc an toàn đảm bảo tính giáo dục sư phạm,môi trường thân thiện phục vụ thiết thực cho việc quản lý chất lượng thực hiện chương trình giáo dục trong nhà trường đạt hiệu quả và hướng tới tạo điều kiện cho HS phát triển một cách toàn diện. Công tác thi đua, khen thưởng ngày càng trở thành một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực trong quản lý nhà trường nói chung cũng như trong quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe nói riêng. Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng không những góp phần tạo ra động lực cho phong trào thi đua trong toàn trường mà những nhân tố tích cực được phát hiện và khen thưởng kịp thời sẽ tác động không nhỏ đến việc động viên tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình, sự say mê sáng tạo của giáo viên, nhân viên dẫn đến hoàn thành nhiệm vụ công tác đạt chất lượng cao. Ngược lại, nếu không có sự đánh giá đúng đắn sẽ làm ảnh hưởng đến sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên từ đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả dạy học của nhà trường. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng và linh hoạt, không có biện pháp nào mang tính vạn năng. Khi giải quyết nhiệm vụ quản lý người cán bộ quản lý thường phải phối hợp nhiều biện pháp để kết quả quản lý đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi biện pháp quản lý đều có những ưu điểm và những hạn chế nhất định, do đó các biện pháp nêu trên phải được thực hiện một cách có hệ thống và đồng bộ. Việc thực hiện đơn lẻ từng biện pháp sẽ không đem lại kết quả cao, thậm chí làm mất đi ý nghĩa của chính nó. 3.4. Tổ chức khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi 3. .1. Mục đích hả sát Nội dung khảo sát được tập trung vào hai vấn đề chính: 3. .2. Nội ung hả sát 3. .3. Phương pháp hả sát 3. . . K t quả hả nghi m
  20. 20 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp Tính cần thiết Mức độ cần thiết (Tỷ lệ %) Không Ít cần Cần Rất Thứ TT X cần thiết thiết cần bậc thiết thiết Chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trong 1 / 16.7 16.7 66.7 3.50 1 trường mầm non công lập có kết hợp với các chương trình giáo dục mới tiên tiến Tăng cường tổ chức thực hiện nội dung chương 2 trình dạy học cho trẻ / 23.3 10.0 66.7 3.43 2 trong trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ Nâng cao năng lực dạy 3 học cho đội ngũ giáo viên / 26.7 6.7 66.7 3.40 4 trong nhà trường Tổ chức quản lý hoạt 4 động trên lớp của giáo / 30.0 40.0 30.0 3.15 7 viên Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 5 / 30.0 16.7 53.3 3.23 6 của giáo viên trong nhà trường Đảm bảo các điều kiện hỗ 6 trợ thực hiện hoạt động / 31.0 18.0 51.0 3.39 5 dạy học trong nhà trường Tăng cường thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GVMN nhằm tạo 7 động lực, khích lệ giáo / 23.3 10.0 66.7 3.42 3 viên nâng cao hiệu quả dạy học, chất lượng giáo dục
  21. 21 Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (Tỷ lệ %) Rất TT Tính khả thi Không Ít khả Khả X TB khả khả thi thi thi thi Chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục 1 mầm non trong trường mầm 33.3 10.0 56.7 3.23 1 non công lập có kết hợp với các chương trình giáo dục mới tiên tiến Tăng cường tổ chức thực hiện nội dung chương trình 2 dạy học cho trẻ trong 20.0 33.3 46.7 3.27 2 trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ Nâng cao năng lực dạy học 3 cho đội ngũ giáo viên trong 26.7 23.3 50.0 3.23 3 nhà trường Tổ chức quản lý hoạt động 4 26.7 40.0 10.0 3.07 4 trên lớp của giáo viên Tổ chức kiểm tra, đánh giá 5 hoạt động dạy học của giáo 50.0 16.7 33.3 2.83 6 viên trong nhà trường Đảm bảo các điều kiện hỗ 6 trợ thực hiện hoạt động dạy 3.0 45.0 8.0 44.0 2.93 5 học trong nhà trường Tăng cường thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GVMN nhằm tạo động 7 2.0 50.0 16.7 31.3 2.80 7 lực, khích lệ giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học, chất lượng giáo dục
  22. 22 Tiểu kết chương 3 Dựa trên cơ sở lý luận và hạn chế thực trạng, đề tài đã tập trung vào việc đề xuất các biện pháp về quản lí hoạt động dạy học tại trường MN Chuông Nhỏ. Các biện pháp được đề xuất trên cơ sở lí luận và những khảo sát thực tiễn đã thực hiện. Hệ thống này bao gồm các biện pháp sau: 1) Chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trong trường mầm non công lập có kết hợp với các chương trình giáo dục mới tiên tiến ; 2) Tăng cường tổ chức thực hiện nội dung chương trình dạy học cho trẻ trong trường mầm non tư thục Chuông Nhỏ; 3) Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường; 4) Tổ chức quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên; 5) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên trong nhà trường; 6) Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động dạy học trong nhà trường; 7) Tăng cường thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GVMN nhằm tạo động lực, khích lệ giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học, chất lượng giáo dục. Các biện pháp đề xuất liên kết với nhau thành một hệ thống chặt chẽ, có sự cần thiết và tính khả thi cao; và để thực hiện tốt quản lý hoạt động dạy học tại trường MN Chuông Nhỏ cần thực hiện đồng bộ các biện pháp trên. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Công tác quản lý hoạt động dạy học tại trường MN nói chung và trường MN Chuông Nhỏ nói riêng có vai trò ý nghĩa quan trọng. Hoạt động dạy học trong trường MN là một bộ phận quan trọng chủ yếu trong toàn bộ quá trình tổ chức giáo dục trong các trường mầm non. Nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy h c tại t ường mầm n n tư thục Chuông Nhỏ trong bối cảnh đ i mới giáo dục”, tác giả thu được kết quả sau: 1.1. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu đi trước, đề tài xây dựng các khái niệm công cụ của luận văn về dạy học, HĐDH, quản lý HĐDH. Hoạt động dạy học ở trường mầm non bao gồm các yếu tố đặc thù về: Nội dung, chương trình dạy học; Phương pháp, hình thức dạy học. Luận văn đã xây dựng các nội dung cốt lõi về quản lý HĐDH trong trường mầm non bao gồm: 1. Kế hoạch dạy học dạy học; 2. Tổ chức hoạt
  23. 23 động dạy học dạy học; 3. Đổi mới phương pháp dạy học và Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên mầm non cùng quản lý đánh giá kết quả dạy học. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH ở trường mầm non. Trong đó, yếu tố cơ bản là yếu tố chủ quan và khách quan. 1.2. Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường MN Chuông Nhỏ, quận Đống Đa có thể khẳng định thực tế: Mầm non Chuông Nhỏ là trường mầm non tư thục thuộc quận Đống Đa. Trong những năm gần đây, trường đã có những thành tựu nhất định về phát triển quy mô và chất lượng, phát triển CSVC và thiết bị giáo dục, phát triển đội ngũ nhân lực giáo dục, trong đó có phát triển cả về số lượng và chất lượng đội ngũ nói chung và HĐDH nói riêng. Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới (đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục) thì vấn đề quản lý HĐDH vẫn có những hạn chế nhất định. Qua thực trạng quản lý HĐDH trong trường MN Chuông Nhỏ, có thể đưa ra một số kết quả: Thực trạng quản lý HĐDH, đã được thực hiện phù họp với tình hình thực tế của địa phương và đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, mức độ nhận thức còn chưa thực sự sâu sắc, nội dung nghèo nàn, phương pháp, hình thức bồi dưỡng còn đơn điệu hơn nữa các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính chưa phát huy hết tác dụng tối đa của công tác bồi dưỡng. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng, nổi cộm nhất là nhận thức, năng lực của các bộ, ngành, trình độ của Hiệu trưởng, nội dung chương trình cũng như đặc thù lao động của ngành sư phạm mầm non. Những thực trạng được phân tích và trình bày ở trên vừa mang tính mâu thuẫn, vừa trở thành các khó khăn và vừa thể hiện các bất cập trong HĐDH trong nhà trường. Như vậy, cần phải có các cách thức quản lý để tháo gỡ khó khăn và khắc phục các bất cập để đảm bảo có hiệu HĐDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong bối cảnh phát triển KT-XH hiện nay. Những thực trạng đó là cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất, hoàn thiện các biện pháp quản lý HĐDH trong trường MN Chuông Nhỏ ở những năm học tiếp theo, đã được trình bày tại chương 3. 1.3. Dựa trên cơ sở lý luận và những hạn chế về mặt thực trạng, đề tài đề xuất 07 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học.
  24. 24 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất đều rất cần thiết với trị TB từ 3.15 đến 3.50 và khả thi với Trị trung bình từ 2.80 đến 3.27. Tính khả thi được đánh giá thấp hơn tính thực tiễn. Với các giải pháp được đánh giá có tính khả thi cao chủ yếu là phát huy nội lực trong ngành giáo dục trong đó chủ đạo là cán bộ và giáo viên MN về nhận thức, từ bồi dưỡng chuyên môn và đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức dạy học. Với biện pháp “Tăng cường thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GVMN nhằm tạo động lực, khích lệ giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học, chất lượng giáo dục” có tính cần thiết cao nhưng khả thi thấp, điều này cho thấy để thực hiện HĐDH có hiệu quả không chỉ dựa vào các yếu tố nội lực của ngành giáo dục mà còn phụ thuộc vào các chủ trương chính sách của các cấp chính quyền, thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội do đó cần có sự nỗ lực rất lớn, tích cực tham mưu đắc lực và thực hiện xã hội hóa giáo dục của các cấp quản lý giáo dục. Để có thể hạn chế, khắc phục các điểm yếu nói trên, phát huy những điểm mạnh của nhà trường trong hoạt động dạy học, tác giả đề xuất 07 biện pháp cụ thể. Các biện pháp đề xuất có sự cần thiết, tính khả thi cao, cần được thực hiện đồng bộ để quản lí hoạt động dạy học đạt hiệu quả, nâng cao chất lượng GDMN. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở GD&Đ thành phố Hà Nội 2.2. Đối với Phòng giáo dục đà tạo quận Đống Đa 2.3. Đối với Hi u t ưởng t ường MN Chuông Nhỏ 2. . Đối với Giáo viên mầm non