Luận văn Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

pdf 95 trang yendo 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_moi_quan_he_giua_pham_vi_bao_hiem_tien_gui_co_cau_s.pdf

Nội dung text: Luận văn Mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. 1 Mã số: 45 . MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM VI BẢO HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM.
  2. 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro nợ xấu, rủi ro tín dụng và đặc biệt là rủi ro thanh khoản trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (2008). Mặc dù bảo hiểm tiền gửi bảo vệ sự an toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng nhƣng nó, tùy theo phạm vi bảo hiểm và cơ cấu sở hữu của ngân hàng, cũng làm thay đổi hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng, có khả năng gây nên rủi ro đạo đức thể hiện qua hiện tƣợng chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk-taking) và có thể dẫn đến rủi ro cho cả hệ thống. Một số nghiên cứu trên Thế giới đã đo lƣờng sự liên hệ giữa phạm vi bảo hiểm với hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng (Angkinand và Wihlborg, 2010 và gần đây nhất là Herman Saheruddin, 2013) và mối tƣơng quan giữa cơ cấu vốn sở hữu của ngân hàng và hành vi chấp nhận rủi ro (Laeven và Levine, 2009) nhƣng ở Việt Nam vẫn chƣa có những nghiên cứu đo lƣờng các mối liên hệ này.Vì thế, bài nghiên cứu quyết định chọn đề tài nhằm lƣợng hóa các mối quan hệ này. Bài nghiên cứu chia làm 3 phần: Phần 1: Định nghĩa cùng lý luận về những kết quả nghiên cứu trƣớc đây. Phần 2: Phân tích thực trạng, các vấn đề hiện nay của 3 nhân tố: bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro. Nghiên cứu về mô hình định lƣợng, OLS regression, fixed effect và random effect: trên các phƣơng diện lý thuyết, phƣơng pháp tính, cách áp dụng cho trƣờng hợp của Việt Nam. Phần 3: Giải pháp kiến nghị
  3. 2 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 4 LỜI MỞ ĐẦU 2 1. Tổng quan về mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng 5 1.1. Khái quát chung về mối quan hệ 5 1.1.1. Khái niệm liên quan đến sự chấp nhận rủi ro 5 1.1.2. Khái niệm về phạm vi bảo hiểm tiền gửi 10 1.1.3. Khái niệm về cơ cấu sở hữu và các nhân tố xác định 13 1.2. Lý thuyết nền về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro và các quan điểm liên quan. 17 1.2.1. Lý thuyết nền về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro. 17 1.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng. 22 2. Thực trạng về ngành ngân hàng, sự chấp nhận rủi ro, phạm vi bảo hiểm tiền gửi và cơ cấu sở hữu. 28 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 28 2.1.1. Tình hình hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 28 2.1.2. Tình hình của bảo hiểm tiền gửi trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. 39
  4. 3 2.1.3. Tình hình của cơ cấu sở hữu trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 45 2.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu 50 2.2.1. Dữ liệu nghiên cứu 50 2.2.2. Các biến nghiên cứu 50 2.2.3. Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 54 2.2.4. Quy trình nghiên cứu. 57 2.3. Kết quả nghiên cứu 59 2.3.1. Mô tả các biến nghiên cứu 59 2.3.2. Kết quả nghiên cứu 61 3. Gợi ý chính sách liên quan đến mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng 69 3.1. Định hƣớng phát triển của bảo hiểm tiền gửi và cơ cấu sở hữu 69 3.2. Một số đề xuất khác 74 3.3. Kết luận, hạn chế và hƣớng phát triển đề tài 77 Phụ lục 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
  5. 4 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1: Thống kê các nghiên cứu về mối quan hệ của phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng 22 Bảng 2: Thống kê về mối quan hệ giữa thành phần cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro ngân hàng 26 Bảng 3: Phân biệt NHTM và TCTD phi ngân hàng 29 Bảng 4: Thực trạng vốn điều lệ của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh đến thời điểm 30/5/2007: 34 Bảng 5: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống. Đơn vị: % 35 Bảng 6: Dự kiến quy mô ngân hàng trƣớc và sau tái cơ cấu. Đơn vị: số lƣợng ngân hàng 37 Bảng 7: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%). 42 Bảng 8: Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi/ GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam qua các năm 44 Bảng 9: Thống kê về số lƣợng ngân hàng năm 2010-2011 45 Bảng 10: Thực trạng của các ngân hàng đến ngày 30/4/2013. Đơn vị tính: tỷ VNĐ, %. . 46 Bảng 11: Giải thích các biến 52 Bảng 12: Thống kê kết quả 66 Bảng 13: Số liệu chạy mô hình 80 Hình 1: Chi tiết cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam qua các năm. 30 Hình 2: Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng vào cuối các năm 2010-2013, đơn vị tính: nghìn tỷ đồng 34 Hình 3: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng từ 12/2012-12/2013 35 Hình 4: So sánh tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng GDP 36 Hình 5: Tỷ lệ nợ xấu 37 Hình 6: Quy mô quỹ BHTG và Tỉ lệ % quỹ BHTG trên số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm 43
  6. 5 Hình 7: Thực trạng về sở hữu chéo của các NHTM nhà nƣớc tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần 48 Hình 8: Mô tả các biến phụ thuộc 59 Hình 9: Mô tả sự tự tƣơng quan giữa các biến 60 Hình 10: Kết quả chạy mô hình Fixed Effect 1, 2, 3, 4, 5, 6. 61 Hình 11: Kết quả chạy mô hình Random Effect 1, 2, 3, 4, 5, 6. 61 Hình 12: Kiểm định Hausman Test cho mô hình thứ nhất 62 Hình 13: Kiểm định phƣơng sai thay đổi trong mô hình RE 62 Hình 14: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 2 63 Hình 15: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 3 63 Hình 16: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 4 64 Hình 17: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 5 64 Hình 18: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 6 65 Hình 19: Mô hình hồi quy cổ điển với lựa chọn robust cho mô hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. 66 Hình 20: Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy chế pháp lý về BHTG tại Việt Nam 75
  7. 2 LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Hoạt động kinh doanh tiền tệ là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ rủi ro nợ xấu, rủi ro tín dụng và đặc biệt là rủi ro thanh khoản trong bối cảnh khủng hoảng tài chính (2008). Mặc dù bảo hiểm tiền gửi bảo vệ sự an toàn và ổn định của hệ thống ngân hàng nhƣng nó, tùy theo phạm vi bảo hiểm và cơ cấu sở hữu của ngân hàng, cũng làm thay đổi hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng, có khả năng gây nên rủi ro đạo đức thể hiện qua hiện tƣợng chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk-taking) và có thể dẫn đến rủi ro cho cả hệ thống. Một số nghiên cứu trên Thế giới đã đo lƣờng sự liên hệ giữa phạm vi bảo hiểm với hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng (Angkinand và Wihlborg, 2010 và gần nhất là Herman Saheruddin, 2013) thấy rằng giới hạn bảo hiểm quá cao hoặc quá thấp có liên quan với hành vi gặp rủi ro cao hơn và mối tƣơng quan giữa cơ cấu vốn sở hữu của ngân hàng và hành vi chấp nhận rủi ro (Laeven và Levine, 2009) nhận ra rằng các ngân hàng có tập trung quyền sở hữu hơn thì có xu hƣớng có hành vi chấp nhận rủi ro cao hơn nhƣng ở Việt Nam vẫn chƣa có những nghiên cứu đo lƣờng các mối liên hệ này. Vì thế, bài nghiên cứu hƣớng đến đề tài nhằm lƣợng hóa các mối quan hệ này tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu - Về mặt định tính: Tập trung nghiên cứu các lý thuyết về mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng trên thế giới. Phân tích, tìm hiểu về
  8. 2 đặc điểm của 3 nhân tố bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng Việt Nam nói chung hiện nay. Từ đó đi tìm mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam và đƣa ra các giải pháp cải thiện mức độ chấp nhận rủi ro cũng nhƣ ứng dụng công cụ bảo hiểm tiền gửi và cải thiện cơ cấu sở hữu theo hƣớng có lợi cho doanh nghiệp. - Về mặt định lƣợng: Nghiên cứu áp dụng mô hình pooled regression, fixed effect và random effect nhằm xác định mối quan hệ của các nhân tố đã đề cập bằng cách tìm ra những bằng chứng thực nghiệm. Xây dựng mô hình kiểm định để lựa chọn mô hình định lƣợng phù hợp. Từ những bằng chứng thực nghiệm và các kết quả thống kê mô tả, bài nghiên cứu đƣa ra các gợi ý về chính sách liên quan nhằm hạn chết sự chấp nhận rủi ro, phát triển và thay đổi bảo hiểm tiền gửi và cơ cấu sở hữu cho phù hợp. Phương pháp nghiên cứu - Nguồn dữ liệu: Chủ yếu, bài nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu sở hữu sử dụng những báo cáo quản trị ngân hàng hàng năm và cơ cấu sở hữu đƣợc gửi bởi nhóm ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn hoạt động tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2013 bao gồm 6 ngân hàng thƣơng mại là Vietcombank, Sacombank, MB, Eximbank, BIDV, Techcombank tạo thành bộ dữ liệu panel data gồm có 48 quan sát. Bài nghiên cứu bổ sung cho cơ sở dữ liệu này với thông tin từ các trang web, tạp chí và các nguồn thông tin khác của ngân hàng với các biến phạm vi bảo hiểm tiền gửi và các
  9. 3 biến vĩ mô khác. Đối với những biến kế toán đƣợc dùng để đo lƣờng sự rủi ro nhận đƣợc của nhân hàng (bank risk taking), bài nghiên cứu sử dụng báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng. - Phƣơng pháp: Đối với các mục tiêu định tính: bài nghiên cứu tập trung vào phƣơng pháp thống kê mô tả, quan sát thu thập các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây và một số tạp chí tài chính đƣợc cơ quan chính phủ Việt Nam công nhận. Đối với các mục tiêu định lƣợng: Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng bằng cách chạy mô hình tự pooled regression, fixed effect và random effect đối với cơ sở dữ liệu bảng. - Công cụ: Sử dụng phần mềm Stata 10 để ƣớc lƣợng các mô hình. Nội dung nghiên cứu Bài nghiên cứu chia làm 3 phần: - Phần 1: Giải thích các định nghĩa, lý thuyết nền cùng lý luận về những kết quả nghiên cứu trƣớc đây - Phần 2: Phân tích thực trạng, các vấn đề hiện nay liên quan đến 3 nhân tố: bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro.
  10. 4 Nghiên cứu về mô hình định lƣợng pooled regression, fixed effect và random effect: trên các phƣơng diện lý thuyết, phƣơng pháp tính, cách áp dụng cho trƣờng hợp của Việt Nam. Các thu thập dữ liệu và xử lý cho dữ liệu bảng. Kết quả của định lƣợng. - Phần 3: Giải pháp kiến nghị và kết luận đƣa ra hạn chế cùng hƣớng phát triển đề tài. Đóng góp của đề tài Đóng góp quan trọng của đề tài thể hiện ở 2 phƣơng diện sau: - Về mặt lý luận Nghiên cứu cho ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng qua các bài nghiên cứu trƣớc đây trên phạm vi toàn thế giới. Đƣa ra 1 cái nhìn tổng quan trên cơ sở lý thuyết của nhiều tác giả quan trọng. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng đƣa ra những khái niệm quan trọng về bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và mức độ chấp nhận rủi ro trên phạm vi quốc gia cụ thể là Việt Nam. Từ đó, ta có sự phân tích sâu sắc về đối tƣợng nghiên cứu. - Về mặt thực tiễn Bài nghiên cứu đƣa ra đƣợc mối quan hệ định lƣợng từ những số liệu thực tế của Việt Nam từ đó xác định mối quan hệ trên cơ sở khoa học bằng cách lƣợng hóa các biến của dữ liệu các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Từ đó, ta đƣa ra đƣợc những ảnh hƣởng xấu và tốt đến mức độ chấp nhận rủi ro và tìm ra hƣớng khắc phục vấn đề hiện tại. Hướng phát triển của đề tài Đề tài có thể mở rộng theo hƣớng áp dụng cho toàn bộ cho các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam. Từ đó, ta có thể tìm ra đƣợc thêm các ảnh hƣởng của cơ cấu sở
  11. 5 hữu đến mức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam bằng cách đa dạng hóa các danh tính cơ cấu sở hữu nhƣ là gia đình, chính phủ địa phƣơng, tìm ra các bằng chứng thực nghiệm của sở hữu chéo, sở hữu kim tử tháp, cùng phân tích rõ hơn các khía cạnh của sự chấp nhận rủi ro trên phƣơng diện nợ xấu. 1. TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM VI BẢO HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG. 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ 1.1.1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO Định nghĩa về rủi ro: Theo Frank Knight, 1921, thì rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc. Theo Irving Prefler, 1956, thì rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lƣờng đƣợc bằng xác suất. Theo Allen Willett, 1951 thì rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi. Phân loại rủi ro: - Cách 1: Rủi ro có thể tính toán và không thể tính toán Rủi ro có thể tính toán (Rủi ro tài chính): Là những rủi ro mà tần số xuất hiện cũng nhƣ mức độ trầm trọng của nó có thể tiên đoán đƣợc Rủi ro không thể tính toán (Rủi ro phi tài chính): Ngƣời ta không thể (hoặc chƣa thể) tìm ra quy luật vận động nên không thể (hoặc chƣa thể) tiên đoán đƣợc xác suất xảy ra biến cố trong tƣơng lai
  12. 6 - Cách 2: Rủi ro động và tĩnh Rủi ro động: Là những rủi ro vừa có thể dẫn đến khả năng tổn thất vừa có thể dẫn đến 1 khả năng kiếm lời. Cũng vì khả năng kiếm lời đó mà ngƣời ta còn gọi những rủi ro này là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ. Rủi ro tĩnh: Là những rủi ro chỉ dẫn đến khả năng tổn thất hoặc không tổn thất chứ không có khả năng kiếm lời Trong bài nghiên cứu này, rủi ro ở đây đƣợc phân loại vào nhóm rủi ro tài chính và rủi ro động. Định nghĩa về sự chấp nhận rủi ro: Sự chấp nhận rủi ro (risk-taking) tức là sự tham gia vào các hành vi có thể dẫn đến khả năng tổn thất cao nhƣng đồng thời cũng mang lại những kết quả tích cực, tức là có thể mang lại khả năng sinh lợi. Trong định nghĩa về rủi ro thì sự chấp nhận rủi ro mà chúng ta nghiên cứu đƣợc xếp vào hình thái rủi ro động, tức là những rủi ro liên quan đến sự luôn thay đổi, đặc biệt là trong nền kinh tế. Đó là những rủi ro mà hậu quả của nó có thể có lợi, nhƣng cũng có thể sẽ mang đến sự tổn thất (sự thay đổi về thị hiếu khách hàng có thể phù hợp với sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh hay không, sự thay đổi về công nghệ kĩ thuật có phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp hay không, sự thay đổi đó có quá nhanh hay không? ). Trong trƣờng hợp của Ngân hàng (bank risk-taking) thì ở đây có thể ví dụ tình huống cho khách hàng vay ở các mức tín nhiệm khác nhau, nếu khách hàng có mức độ tín nhiệm thấp thì ngân hàng sẽ có thể cho khách hàng cho vay với lãi suất cao hơn nhƣng bù lại khả năng mất vốn, khả năng thiệt hại của ngân hàng cũng cao hơn. Sự chấp nhận rủi ro quá mức Bên cạnh đó ta có khái niệm về sự chấp nhận rủi ro quá mức của ngân hàng (excessive risk-taking by banks), đây chính là sự chấp nhận rủi ro bất chấp những thiệt hại lớn có thể
  13. 7 xảy ra. Nghiên cứu về thuật ngữ này, ta tìm ra 1 số tác nhân dẫn đến sự chấp nhận rủi ro quá mức nhƣ sau: - Thứ nhất: Do quản trị doanh nghiệp, theo Hamid Mehran, Alan Morrison, and Joel Shapiro, 2012, cho rằng quản trị doanh nghiệp có thể đặc biệt yếu do sự đa dạng của các bên liên quan (ngƣời gửi tiền đƣợc bảo hiểm và không có bảo hiểm, công ty bảo hiểm tiền gửi, chủ sở hữu trái phiếu, nợ trực thuộc cổ đông và sở hữu chứng khoán lai), và sự phức tạp của các ngân hàng hoạt động. Hơn nữa, rủi ro đạo đức đƣợc tạo ra bởi tình hình quá lớn để thất bại có thể dẫn bảng để khuyến khích chấp nhận rủi ro khi họ biết rằng thiệt hại lớn sẽ đƣợc thanh toán phần lớn là do ngƣời nộp thuế chứ không phải là các bên liên quan. Dòng này của lý luận hƣớng sự chú ý đến cơ cấu quản trị công ty tổ chức tài chính là một trong những nguồn gốc của quá nhiều hành vi nguy hiểm do các ngân hàng làm những gì các nhà quản lý của họ quyết định và quản lý , lần lƣợt, đƣợc điều khiển bởi một ban giám đốc . Do đó quá nhiều rủi ro phải liên quan đến một sự cố trong kiểm soát, hoặc mong muốn trên một phần của hội đồng quản trị để khuyến khích hoạt động nhƣ vậy. - Thứ hai: Theo Xavier Freixas and Mathias Dewatripont, 2012, nhận định, sự chấp nhận rủi ro quá mức có liên quan đến cơ chế chuyển hóa của các ngân hàng ( banking resolution regime) đƣợc coi là một trong những nền tảng của bất kỳ liên minh ngân hàng - nó quyết định những gì sẽ xảy ra khi các ngân hàng bị phá sản. Nó tƣơng đƣơng với quy định bảo đảm an toàn và giám sát (để giảm xác suất của các vấn đề), và chƣơng trình đảm bảo tiền gửi (để giảm xác suất của ngân hàng chạy gây phá sản), và hỗ trợ thanh khoản từ các ngân hàng trung ƣơng (để giảm nguy cơ các ngân hàng dung môi đi theo do thiếu tính thanh khoản). Theo các tác giả, nếu ngân hàng biết trƣớc rằng sẽ đƣợc giải cứu, rủi ro là không bao giờ quá rủi ro cho ngân hàng.
  14. 8 Cơ chế chuyển hóa của các ngân hàng đƣợc xem nhƣ là một trò chơi thƣơng lƣợng giữa các cổ đông và nhà quản lý. Cổ đông muốn để tối đa hóa giá trị cổ phần của họ trong khi mục tiêu chính cơ quan quản lý là để bảo vệ sự ổn định tài chính với chi phí thấp nhất có thể . Vì điều này , các tác giả tranh luận về các quy định phá sản đƣợc thiết kế đặc biệt cho ngành ngân hàng ( và khác với những áp dụng cho các công ty phi tài chính ). Các tác giả cũng cho rằng thời gian là điều cốt yếu, ngay cả với các thủ tục phá sản hoàn toàn hiệu quả . Ngân hàng bị nạn phải đƣợc nhanh chóng đóng cửa hoặc nhanh chóng giải cứu . Kiểm tra chƣơng của các cuộc khủng hoảng ngân hàng ở các nƣớc khác nhau cho thấy sự đa dạng trong các thủ tục tiếp theo và kết luận lý thuyết mà không có khuyến nghị rõ ràng để cung cấp Rõ ràng việc thiết kế các cơ chế giải quyết ngân hàng là rất quan trọng . Một đề nghị là thêm một lớp vốn để ngăn chặn các cuộc khủng hoảng trong tƣơng lai, nhƣng các tác giả bảo vệ các khả năng mở vốn ( nhƣ bảo hiểm vốn). Họ lập luận rằng các loại cơ chế sẽ bảo vệ các đặc điểm tốt nhất của các khoản nợ và do đó hạn chế rủi ro đạo đức . Các tác giả kết luận bằng cách xem xét giải quyết giữa các nƣớc và những thách thức nó ngụ ý và thảo luận về những thay đổi gần đây trong khuôn khổ giải quyết ngân hàng châu Âu . - Thứ ba: Theo Xavier Freixas and Christian Laux, 2012, sự chấp nhận rủi ro quá mức của ngân hàng bị ảnh hƣởng lớn từ sự công bố thông tin, minh bạch và kỷ luật thị trƣờng. Trƣớc khi cuộc khủng hoảng, kỷ luật thị trƣờng đƣợc cho là bổ sung hoàn hảo để giám sát – truyền tải thông tin trong khi các tổ chức rơi vào tình trạng quá mạo hiểm . Cuộc khủng hoảng đã thay đổi quan điểm đó , hầu hết các nhà quản lý và các học giả bây giờ nhìn thấy kỷ luật thị trƣờng là một lực lƣợng yếu . Các tác giả của chƣơng này xem xét các khía cạnh lý thuyết khác nhau nhƣ thế nào không hoàn hảo có thể làm tê liệt việc truyền tải thông tin - thành phần quan trọng của kỷ luật thị trƣờng . Ngoài các vấn đề mang tính hệ thống , tình hình xấu đi trong một cuộc khủng hoảng vì cả hai công ty và tổ chức phát hành có động lực để che giấu thông tin xấu .
  15. 9 Nguồn chính của thị trƣờng thông tin là báo cáo tài chính và các cơ quan xếp hạng tín dụng của các công ty và các tác giả giải quyết một số trách móc nhằm vào cả hai. Trên báo cáo tài chính , việc sử dụng phân tích giá trị hợp lý đã đến cho những lời chỉ trích mạnh mẽ vì nó gây ra các công ty viết ra tài sản giảm xuống khi thị trƣờng sụp đổ với điều này dẫn đến vốn bị xói mòn và sự không chắc chắn cao . Tuy nhiên các tác giả lập luận rằng giá trị hợp lý không phải là nhiều để đổ lỗi vì nó chỉ ảnh hƣởng đến danh mục đầu tƣ kinh doanh của các ngân hàng và có quyết định đáng kể cho các ngân hàng đình chỉ nếu thiệt hại đƣợc coi là tạm thời. Họ là quan trọng hơn khi nói đến các cơ quan xếp hạng tín dụng , kết luận rằng các công ty lợi nhuận tối đa là trong một môi trƣờng thể chế không đầy đủ đề với xung đột lợi ích . Họ kêu gọi quy định hơn của các cơ quan xếp hạng tín dụng để khắc phục tình trạng này. Nguồn chính của thị trƣờng thông tin là báo cáo tài chính và các cơ quan xếp hạng tín dụng của các công ty và các tác giả giải quyết một số trách móc nhằm vào cả hai. Trên báo cáo tài chính , việc sử dụng phân tích giá trị hợp lý đã đến cho những lời chỉ trích mạnh mẽ vì nó gây ra các công ty viết ra tài sản giảm xuống khi thị trƣờng sụp đổ với điều này dẫn đến vốn bị xói mòn và sự không chắc chắn cao . Tuy nhiên các tác giả lập luận rằng giá trị hợp lý không phải là nhiều để đổ lỗi vì nó chỉ ảnh hƣởng đến danh mục đầu tƣ kinh doanh của các ngân hàng và có quyết định đáng kể cho các ngân hàng đình chỉ nếu thiệt hại đƣợc coi là tạm thời. Họ là quan trọng hơn khi nói đến các cơ quan xếp hạng tín dụng , kết luận rằng các công ty lợi nhuận tối đa là trong một môi trƣờng thể chế không đầy đủ đề với xung đột lợi ích . Họ kêu gọi quy định hơn của các cơ quan xếp hạng tín dụng để khắc phục tình trạng này. - Thứ tƣ Ảnh hƣởng đến sự chấp nhận rủi ro quá mức chính là các yêu tố vĩ mô và các yếu tố thị trƣờng( Procyclicality), theo Rafael Repullo and Jesus Saurina thì sự khủng hoảng của các yếu tố thị trƣờng đẩy các ngân hàng đến những quyết định mang tính rủi ro, Các tác giả tập trung vào một khía cạnh của điều này , cụ thể là câu hỏi liệu và bao nhiêu vốn bổ sung nên đƣợc yêu cầu trong các giai đoạn tăng trƣởng tín dụng quá mức, và làm thế nào
  16. 10 những giai đoạn tăng trƣởng tín dụng quá mức sẽ đƣợc xác định . Họ nghiên cứu cách khuôn khổ pháp lý Basel III đề xuất để giải quyết các vấn đề và mức độ mà các quy tắc thực hiện các mục tiêu của họ. Quy định ngƣợc chu trình, Basel III yêu cầu tỷ lệ cao hơn vốn để cho vay khi tỷ lệ tín dụng trên GDP lệch khỏi xu hƣớng của nó . Phân tích của họ , tuy nhiên , cho thấy các công trình này một cách sai lầm cho một phần lớn của các quốc gia ; độ lệch tƣơng quan tiêu cực với tăng trƣởng GDP. Trong ngắn hạn, các ngân hàng thực hiện theo các quy tắc sai lệch so với xu hƣớng thực sự có thể đƣợc theo đuổi một mục tiêu kinh tế nào đó hơn là một chính sách vốn chu kỳ. Các tác giả đề xuất một quy tắc đơn giản - tốc độ tăng trƣởng tín dụng. 1.1.2. KHÁI NIỆM VỀ PHẠM VI BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.2.1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Khái niệm về bảo hiểm tiền gửi đã đƣợc hình thành từ rất lâu trên thế giới. Hoạt động tài chính - ngân hàng luôn gắn liền với sự nhạy cảm và tiềm ẩn rủi ro, chính vì vậy mỗi quốc gia cần phải có tổ chức đứng ra bảo vệ ngƣời gửi tiền trong trƣờng hợp ngân hàng xảy ra đổ vỡ để ổn định tình hình an ninh - xã hội. Trong thực tế, khi các quốc gia chƣa hình thành hệ thống bảo hiểm tiền gửi thì họ cũng đã sử dụng công cụ “bảo hiểm ngầm” có nghĩa là mặc dù không cam kết công khai trƣớc công chúng về việc bảo vệ tiền gửi của họ trong trƣờng hợp ngân hàng đổ bể nhƣng nếu điều đó xảy ra thì Chính phủ phải đứng ra chi trả tiền gửi cho ngƣời gửi tiền. Tuy nhiên, việc bảo vệ ngầm đó không thật sự mang lại lợi ích cho quốc gia cũng nhƣ không mang lại niềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng, vì vậy, hệ thống bảo hiểm công khai đã ra đời.Nguồn gốc ra đời của bảo hiểm tiền gửi gắn liền với việc chuyển từ bảo vệ ngầm sang bảo vệ công khai tiền gửi. Theo định nghĩa của Cẩm nang cho Tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi của Tổ chức Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (viết tắt là DIV): “Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là cam kết công
  17. 11 khai của tổ chức BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG và ngƣời gửi tiền về việc tổ chức BHTG sẽ trả tiền gửi đƣợc bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và mất khả năng thanh toán cho ngƣời gửi tiền.” Theo Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 thì: “Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho ngƣời đƣợc bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho ngƣời gửi tiền hoặc phá sản.” Từ khái niệm bảo hiểm tiền gửi, ta hƣớng đến khái niệm trọng tâm của bài nghiên cứu là phạm vi bảo hiểm tiền gửi, hay còn gọi là sự che phủ của bảo hiểm tiền gửi. Khi khủng hoảng xảy ra, ngƣời gửi tiền sẽ đƣợc hoàn trả lại số tiền gửi toàn bộ hay một phần, đó chính là phạm vi của bảo hiểm tiền gửi. Phạm vi bảo hiểm tiền gửi đƣợc đo lƣờng bằng số tiền mà tổ chức bảo hiểm trả cho ngƣời gửi tiền và thƣờng có một giới hạn cao nhất (coverage limit) còn gọi là giới hạn của bảo hiểm tiền gửi. Bên cạnh đó Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 cũng định nghĩa 1 số khái niệm sau: “Ngƣời đƣợc bảo hiểm tiền gửi là cá nhân có tiền gửi đƣợc bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.” “Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng đƣợc nhận tiền gửi của cá nhân.” “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài chính nhà nƣớc, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.” “Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của ngƣời đƣợc bảo hiểm tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.”
  18. 12 1.1.2.2. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI Bảo hiểm tiền gửi cũng mang bản chất của các loại hình bảo hiểm nói chung, theo Dennis Kessler, 1994, tức là hoạt động theo nguyên lý lấy số đông bù số ít nhƣng bên cạnh đó nó còn mang tính chất đặc thù, đó là: Hoạt động BHTG là hoạt động cung cấp dịch vụ công, có nghĩa là BHTG là công cụ đƣợc sử dụng để thực hiện chính sách công của từng quốc gia. Hoạt động của tổ chức BHTG thông thƣờng không vì mục tiêu lợi nhuận. Chính phủ các quốc gia thành lập tổ chức BHTG nhằm mục đích để thực hiện chính sách công. Bởi trong thực tế, hoạt động tài chính - ngân hàng là hoạt động nhạy cảm, gắn với tính lan truyền rất cao; đồng thời sự đổ vỡ của hệ thống tài chính -ngân hàng sẽ ảnh hƣởng đến toàn bộ nền kinh tế và gây ra những bất ổn về mặt xã hội. Do đó, Chính phủ các quốc gia đã sử dụng công cụ tài chính là BHTG nhằm góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính - ngân hàng và ổn định xã hội. 1.1.2.3. MỤC TIÊU CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI: Mục tiêu của mỗi hệ thống BHTG ở các quốc gia có khác nhau nhƣng đều nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau: Bảo vệ số đông ngƣời gửi tiền, đối tƣợng có tiền gửi ít, hạn chế trong tiếp cận thông tin về quản trị, điều hành và tình hình hoạt động của các TCTD. Góp phần đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính quốc gia và tạo điều kiện cho các giao dịch tài chính có hiệu quả hơn bằng cách phòng, tránh đổ vỡ ngân hàng. Góp phần xây dựng một thị trƣờng có tính cạnh tranh và bình đẳng cho các tổ chức tài chính có quy mô và trình độ phát triển khác nhau. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngƣời gửi tiền, tổ chức tài chính, Chính phủ và giảm thiểu gánh nặng tài chính cho ngƣời đóng thuế trong trƣờng hợp có TCTD đổ bể.
  19. 13 1.1.3. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ CÁC NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH 1.1.3.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU SỞ HỮU Theo Wen Wen (2010) có đề cập tới cơ cấu sở hữu đƣợc mô tả nhƣ sau: Quan điểm 1, He (1998), Zhou (1999), cơ cấu sở hữu là những dạng khác nhau của nguồn vốn ví dụ cổ phiếu A, cổ phiểu B hoặc cổ phiếu đặc biệt Quan điểm 2, Wu (2003), cơ cấu sở hữu là tỷ lệ nguồn vốn đƣợc chiếm giữ bới nhiều cổ đông ví dụ cổ phần nhà nƣớc, cổ phần cá nhân, cổ phần do ngƣời đại diện của chính phủ nắm giữ Quan điểm 3, Sun (2002), cơ cấu sở hữu là sự sở hữu của nguồn vốn tức là cấu trúc vốn ví dụ tỷ lệ phần trăm cổ phần đƣợc nắm giữ bởi các cổ đông Một tham chiếu cổ điển về cơ cấu sở hữu là Jensen và Meckling [1976]. Một tài liệu tham khảo mới về chủ đề này là Holderness, Kroszner, và Sheehan [1999]. Họ cho rằng cơ cấu sở hữu đƣợc xác định bởi sự phân bố của vốn chủ sở hữu liên quan đến quyền biểu quyết, cơ cấu vốn và còn bởi danh tính của chủ sở hữu. Những cấu trúc này có tầm quan trọng lớn trong quản trị doanh nghiệp, vì họ xác định động cơ của các nhà quản lý và do đó hiệu quả kinh tế của các tập đoàn họ quản lý. Trong tham chiếu này ta chú ý đến các nhân tố quan trọng xác định chủ sở hữu bao gồm quyền biểu quyết (vote rights), quyền dòng tiền (cash flow rights). Trong bài nghiên cứu này, ta dùng quyền biểu quyết để xác định chủ sở hữu cuối cùng trong trƣờng hợp có sự giống nhau trong quyền dòng tiền. Trong đó quyền biểu quyết (vote rights) đƣợc định nghĩa là quyền đƣợc sa thải và thuê giám đốc, thay đổi chính sách của công ty, bán, thanh lý công ty, để thay đổi điều lệ công ty, vv, cụ thể bao gồm: Bầu cử các nhà quản lý
  20. 14 Quyền được thông tin về tình hình tài chính của công ty Quyền khởi kiện người quản lý vi phạm nghĩa vụ Quyền trì hoãn thủ tục phá sản Bên cạnh đó, quyền dòng tiền (cash flow right) đƣợc mô tả là bao gồm các quyền nhƣ sau: Quyền được nắm bắt dòng tiền còn lại Quyền được nhận cổ tức Dễ dàng chuyển nhượng cổ phần Cuối cùng, ta đề cập đến vấn đề danh tính của chủ sở hữu. Các ngân hàng đƣợc phân loại dựa theo danh tính của chủ sở hữu bao gồm các danh tính nhƣ là nhà nƣớc, cá nhân, pháp nhân, tổ chức tín dụng trong nƣớc và nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc 1.1.3.2. PHÂN LOẠI CƠ CẤU SỞ HỮU Phân loại theo mức độ phân tán và tập trung: Có 2 loại cấu trúc sở hữu là phân tán và tập trung. Trong cấu trúc sở hữu tập trung, cả quyền sở hữu lẫn quyền kiểm soát công ty tập trung vào tay một số cá nhân, gia đình, ban quản lý, hoặc các định chế cho vay. Những cá nhân và nhóm này (ngƣời bên trong) thƣờng kiểm soát và chi phối lớn đến cách thức công ty vận hành. Bởi vậy, cấu trúc tập trung thƣờng đƣợc xem là hệ thống nội bộ. Những cổ đông lớn kiểm soát doanh nghiệp trực tiếp bằng cách tham gia hội đồng quản trị và ban điều hành. Cổ đông lớn có thể không sở hữu vốn toàn bộ nhƣng có quyền biểu quyết đáng kể, nên vẫn có thể đƣợc kiểm soát doanh nghiệp. Trong cấu trúc sở hữu phân tán thì có nhiều cổ đông, mỗi cổ đông sở hữu một số cổ phần doanh nghiệp, quyền kiểm soát hoạt động công ty do ban giám đốc nắm giữ. Các cổ đông nhỏ ít có động lực để kiểm tra chặt chẽ hoạt động và không muốn tham gia điều hành
  21. 15 công ty. Bởi vậy họ đƣợc gọi là ngƣời bên ngoài và cấu trúc phân tán đƣợc gọi là hệ thống bên ngoài. Mỗi hệ thống cấu trúc sở hữu có những điểm thuận lợi và bất lợi cũng nhƣ tiềm ẩn những thách thức về quản trị doanh nghiệp. Đối với cấu trúc sở hữu tập trung, doanh nghiệp do những ngƣời bên trong kiểm soát có những điểm thuận lợi đáng chú ý. Những ngƣời này có quyền lực và động lực để kiểm soát doanh nghiệp chặt chẽ. Nhờ đó, giảm thiểu đƣợc tình trạng sai phạm hay gian dối trong quản trị và điều hành. Hơn nữa, do nắm quyền sở hữu và quyền kiểm soát lớn, những ngƣời này có khuynh hƣớng giữ vốn đầu tƣ trong doanh nghiệp trong thời gian dài. Vì thế họ sẽ ủng hộ những quyết định giúp tăng cƣờng hiệu quả hoạt động dài hạn hơn là những quyết định mang lại lợi ích ngắn hạn. Tuy nhiên, hệ thống này cũng dẫn doanh nghiệp đến những thất bại trong quản trị. Chẳng hạn, khi những ngƣời điều hành là các cổ đông lớn hay có quyền biểu quyết lớn, họ có thể dùng quyền của mình để tác động đến quyết định của hội đồng quản trị sao cho có lợi cho mình nhƣng lại không có lợi cho công ty. Một trƣờng hợp phổ biến là các nhà quản lý thuyết phục hội đồng quản trị trả lƣơng và phúc lợi rất cao cho cấp quản lý hoặc phê duyệt việc mua bán yếu tố đầu vào giá cao từ các công ty mà họ có sở hữu hoặc có mối quan hệ. Nghiêm trọng hơn, họ có thể sử dụng những thông tin bí mật để trục lợi nhƣ giao dịch nội gián. Phân loại dựa trên sự độc lập trong sự sở hữu, kiểm soát và các mối quan hệ liên quan. Một ngân hàng hay công ty có thể đƣợc sở hữu và kiểm soát bởi 2 nhóm ngƣời khác nhau, nhƣng sự không độc lập hay sự tồn tại các mối quan hệ liên quan, liên kết giữa 2 nhóm ngƣời này cũng gây ra vấn đề tƣơng tự nhƣ vấn đề của cấu trúc tập trung. Một khả năng dễ xảy ra nhất là sự tồn tại các cấu trúc sở hữu chéo và cấu trúc kim tự tháp giữa
  22. 16 các công ty. Hai hình thức sở hữu này thƣờng thấy ở các công ty thành viên của tập đoàn hoặc các nhóm công ty. - Sở hữu kim tự tháp Là hình thức sở hữu bởi một ngƣời kiểm soát thực sự thông qua nhiều tầng nấc sở hữu tại các công ty khác. Chẳng hạn, A nắm 20% vốn của B, B lại nắm 10% vốn của C. A đƣợc gọi là chủ sở hữu sau cùng của C, vì A kiểm soát C thông qua B. A có thể tác động lên một quyết định nào đó của C nhƣng chỉ chịu 2% (= 20% x 10%) mức độ ảnh hƣởng (hoặc mức độ thiệt hại) của quyết định đó. - Sở hữu chéo Xuất hiện khi A kiểm soát B (trong ví dụ trên) nhƣng trong trƣờng hợp này, B cũng nắm quyền kiểm soát tại A. Mặc dù với tỉ lệ sở hữu chéo không cao, nhƣng sự ràng buộc sở hữu chéo này lại làm gia tăng mức độ liên kết của A và B trong việc kiểm soát C. Về nguyên tắc, cấu trúc sở hữu chéo giúp các công ty gia tăng mức độ liên kết, cam kết và hợp tác thực hiện chiến lƣợc, nhƣng nếu năng lực kiểm soát việc thực thi pháp luật không cao có thể sẽ dẫn đến tình trạng các công ty liên kết vi phạm quyền lợi cổ đông nhỏ. Về lý thuyết, sở hữu chéo có thể phân ra làm 2 loại, sở hữu chéo tích cực và tiêu cực Sở hữu chéo tích cực sẽ thúc đẩy thƣơng mại Việt Nam và quốc tế, nâng cao quản trị vốn hiệu quả, các mối quan hệ bao gồm: NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM Cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý quỹ
  23. 17 Sở hữu chéo tiêu cực trái lại tiềm ẩn nguy cơ xấu cho tính ổn định của hệ thống Ngân hàng, các mối quan hệ bao gồm: Sở hữu của NHTM nhà nước tại NHTM cổ phần Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần Sở hữu NHTM CP bởi tập đoàn, tổng công ty nhà nước và tư nhân 1.2. LÝ THUYẾT NỀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO VÀ CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN. 1.2.1. LÝ THUYẾT NỀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO. Mối quan hệ của ba nhân tố bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro có nền tảng từ hai học thuyết quan trong đó là lý thuyết đại diện (agency theory) và lý thuyết hợp đồng (contracting theory). Những nghiên cứu trƣớc đã chia thông tin không đồng nhất của quan điểm về thuyết hợp đồng (contracting-theory) thành những thuyết về quản lý hình thức kinh doanh lặp lại để làm thỏa mãn các mối quan hệ khách hàng (repeat-business) (Hodgman 1963; Kaneand Malkiel 1965), phân phối giám sát (Diamond 1984), và bảo hiểm tiền gửi (Merton and Bodie1994; Kane 1995). Kết quả đƣợc đƣợc tạo ra từ thông tin không đồng nhất của quan điểm về thuyết hợp đồng (contracting-theory) của ngân hàng và chính sách ngân hàng. Nguyên tắc hƣớng dẫn của lý thuyết hợp đồng đại diện quan trọng là những ngân hàng và những nhà làm luật bị lôi kéo đến những thỏa thuận mà mang đến cho tất cả các bên đối tác 1 động lực để sử dụng những thông tin và nguồn khan hiến một cách hiệu quả (Jensen và Meckling, 1975). Một sự ứng dụng quan trọng của lý thuyết là để giải thích làm sao mà qua thời gian và không gian các đặc điểm của những bản dự thảo hợp đồng đầu tiên đƣợc sử dụng bởi những ngân hàng và những tổ chức tài chính thích nghi với những sự biến đổi trong minh bạch thông tin, quản lý, kỹ thuật tài chính và quy định. Sự thâm nhập
  24. 18 của những quan điểm vào những học thuyết ngân hàng giúp ta giải thích tại sao và nhƣ thế nào những quy định kiềm chế cấu trúc (dựa vào rủi ro) vốn trở nên thay thế những sự cần thiết thanh khoản nhƣ là những công cụ chính sách trung tâm dành cho việc quản lý rủi ro ngân hàng. Lý thuyết ngân hàng truyền thống đã nhìn thấy một ngân hàng đơn giản nhƣ là định chế tài chính trung gian (Gurley và Shaw 1960). Lý thuyết hợp đồng phác họa những hoạt động của ngân hàng một cách tổng quát hơn. Một ngân hàng trở nên hòa nhập với bộ máy tài chính gồm thông tin không định hình và bộ máy thỏa thuận. Trong những bộ phận văn phòng phía sau (back offices), những đại lý ngân hàng thu thập thông tin, nhận dạng thông tin, lƣu giữ thông tin, xử lý thông tin, quản lý thông tin và truyền dẫn thông tin cho những ngƣời chủ và khách hàng của họ thông qua mạng lƣới nội bộ và bên ngoài. Những văn phòng trung gian (middle offices) sử dụng những phòng chứa thông tin để soạn thảo và định giá hàng loạt những dự thảo hợp đồng đầu tiên. Những dự thảo ghi nhận sự thật là ngân hàng và khách hàng đồng ý dựa trên những điều khoản rõ ràng của thỏa thuận tài chính, những quyền lợi và nhiệm vụ bắt buộc của các bên đối tác. Cuối cùng, bộ phận văn phòng đối ngoại ( front-office) sẽ thỏa thuận, trao đổi hợp đồng và dịch vụ với khách hàng. Lý thuyết về tài chính doanh nghiệp (corporate-finance theory) nhấn mạnh rằng mỗi hợp đồng đều thành lập mối quan hệ đại diện ngƣời đứng đầu giữa các bên đối tác. Chi phí đại diện là những chi phí đƣợc nâng cao khi những yếu đố hợp đồng không đƣợc chia sẻ một cách khách quan hoàn toàn. Chi phí đại diện gồm 3 nhân tố: Những chi phí mà đại diện gánh chịu để đƣa ý định của nó vào sự thể hiện trách nhiệm của nó dƣới hợp đồng. Những chi phí mà ngƣời đúng đầu gánh chịu để giám sát và thúc đấy sự hoàn thành của hợp đồng Những cơ hội dƣ thừa cho sự không hoàn thành mà không đƣợc kiểm soát bởi hợp đồng.
  25. 19 Nhận định trung tâm của lý thuyết đại diện là những bên đối tác có một động lực để giảm thiểu chi phí đại diện. Những chi phí này đƣợc giảm thiểu khi những chi phí biên của sự giao kèo, giám sát, kiểm soát sự thi hành đƣợc đặt ngang hàng với lợi nhuận biên của những cơ hội không đƣợc thực hiện dôi ra mà những sự kiểm soát kiềm chế lại. Trong những hoạt động của ngân hàng, những mối quan hệ của chi phí đại diện và kết quả của chi phí đại diện bị chồng chất lên nhau dày đặc. Khi một ngân hàng đang hoạt động đơn giản nhƣ một định chế tài chính trung gian, nó đồng ý hoạt động nhƣ một đại lý trong những hoạt đồng tiền gửi và hoạt động nhƣ 1 ngƣời đại diện dùng những đồng tiền mà nó mƣợn để trả cho những khoản vay. Khi mà một ngân hàng bảo đảm cho nhóm những khoản nợ mà nó đang tiếp tục phục vụ, nó gia nhập vào một hợp đồng ba bên. Nó trở thành đại diện cho cả ngƣời đầu tƣ trong nhóm và cho những ngƣời mƣợn tiền. Tƣơng tự, khi một ngân hàng nâng cao sự tín nhiệm của một ngƣời phát hành trái phiếu, nó gánh chịu sự đại diện bắt buộc với ngƣời năm giữ trái phiếu (bondholder) và trở thành ngƣời đại diện cho ngƣời phát hành. Nguồn vốn đƣợc tạo từ những cổ đông đƣợc trút vào một hệ thống mang nghĩa vụ trung gian của ngân hàng vì lý do hệ thống đó rộng lớn hơn là chỉ để đƣợc che chở bởi bảo hiểm tiền gửi chính phủ. Nhƣng sự bảo đảm tiềm ẩn theo phỏng đoán của chính phủ mang đến sự sung sƣớng không trực tiếp của phần lớn những nghĩa vụ hợp đồng của những ngân hàng đƣợc bảo hiểm. Giá trị của những tổ chức đƣợc bảo hiểm theo phỏng đoán của tăng lên với sự quan trọng của nó trong vùng và nền kinh tế quốc gia và với sự ảnh hƣởng chính trị. Đó là vì sao những chính phủ có những động lực mạnh mẽ để làm chậm lại những luật lệ hoặc đóng của những ngân hàng quan trọng. Những nỗ lực hiệu quả trong một ngân hàng nhằm để làm sai lệch những hoạt động kỷ luật cho phép những bên đối tác của ngân hàng trông chờ việc có thời gian để loại bỏ những chi phí thấp trong những vị trí không đƣợc bảo hiểm trong một ngân hàng có vấn đề.
  26. 20 Trong nghiên cứu của Laeven và Levin, 2009, có đề cập đến những lý thuyết về sự ảnh hƣởng của cơ cấu sở hữu liên quan đến mức độ chấp nhận rủi ro của tổ chức kinh tế đặc biệt là ngân hàng Lý thuyết 1: Đầu tiên, những ngƣời chủ đa đạng (còn gọi những ngƣời chủ mà không có cổ phần lớn đầu tƣ trong ngân hàng) có xu hƣớng tán thành nhiều sự chấp nhận rủi ro cho ngân hàng hơn những ngƣời giữ nợ và những giám đốc mà không có cổ phần trong ngân hàng. Khi nắm giữ ít cổ phần, những ngƣời chủ đa dạng sẽ có động lực để gia tăng rủi ro cho ngân hàng sau khi nhận đƣợc nguồn vốn từ bondholders và ngƣời gửi tiền (Galai and Masulis, 1976; and Esty, 1998). Tƣơng tự, những giám đốc có kỹ năng quản lý ngồn vốn ngân hàng và lợi ích cá nhân từ sự kiểm soát có xu hƣớng chấp nhận ít rủi ro hơn những cổ đông không có những kỹ năng đó và không có lợi ích đó (Jensen and Meckling, 1976; Demsetz and Lehn, 1985; and Kane, 1985). Từ quan điểm trên, ngân hàng với 1 cấu trúc sở hữu trao quyền cho những ngƣời chủ đa dạng sẽ có nhiều rủi ro hơn những ngân hàng có những ngƣời chủ nắm quyền chính yếu với nhiều cổ phần hơn. Lý thuyết 2: Thứ hai, lý thuyết tiên đoán rằng những nguyên tắc ( ví dụ nhƣ Basel, quy định vốn điều lệ tối thiểu, ) ảnh hƣởng đến động cơ chấp nhận rủi ro của những ngƣời chủ đa dạng khác với những ngƣời nắm nợ hoặc những giám đốc mà không nắm giữ cổ phần. Ví dụ, bảo hiểm tiền gửi làm tăng thêm khả năng và động cơ của những cổ đông gia tăng rủi ro) (Merton, 1977; and 4 Keeley, 1990).Sự thúc đẩu của sự chấp nhận rủi ro lớn hơn đƣợc tạo ra bởi bảo hiểm tiền gửi đƣợc vận hành bởi những ngƣời sở hữu không nhất thiết phải là những giám đốc không nắm cổ phần. Ví dụ thứ hai, những quy định về vốn. Một mục tiêu của những quy định về vốn là để giảm thiểu những động cơ chấp nhận rủi ro của những ngƣời chủ bằng cách bắt buộc ngƣời chủ phải đặt nhiều hơn tài sản cá nhân của họ vào ngân hàng khi chấp nhận rủi ro cao hơn nữa (Kim and Santomero, 1994).
  27. 21 Đặc biệt là mặc dù những quy định về vốn có thể khiến ngân hàng tăng vốn, chúng có lẽ không thể bắt những nhà sở hữu chủ chốt đầu tƣ nhiều hơn tài sản vào ngân hàng. Hơn nữa, những quy định về vốn có thể làm gia tăng mức độ chấp nhận rủi ro. Ngƣời chủ có thể trả giá bằng việc mất đi sự hài lòng từ sự cần vốn nghiêm ngặt hơn bằng cách chọn những danh mục đầu tƣ rủi ro hơn (Koehn and Santomero, 1980, and Buser, Chen, and Kane, 1981) . Điều này làm tăng lên sự xung đột giữa ngƣời chủ sở hữu và ngƣời giám đốc thông qua vấn đề chấp nhận rủi ro. Ví dụ cuối cùng, nhiều nƣớc nỗ lực giảm đi rủi ro ngân hàng bằng cách giới hạn các ngân hàng những hoạt động không phải vay mƣợn ví dụ nhƣ chứng khoán hay là bảo lãnh (Boyd et al., 1998) Với sự cần thiết về vốn, tuy nhiên những hành vi bị cấm đoán có thể làm giảm sự hài lòng của chủ ngân hàng, làm tăng lên động lực chấp nhận rủi ro của ngƣời chủ sở hữu ảnh hƣởng ngƣời quản lý. Vì thế, sự ảnh hƣởng của những quy định về rui ro phụ thuộc vào những ảnh hƣởng của ngƣời chủ sở hữu với cơ cấu quản trị của từng ngân hàng. Lý thuyết 3: Thứ 3, trong khi lý thuyết ngân hàng cho rằng những quy định ngân hàng ảnh hƣởng đến động lực chấp nhận rủi ro của ngƣời chủ sở hữu khác với động lực chấp nhận rủi ro của ngƣời quản lý, lý thuyết về quản trị doanh nghiệp cho rằng cơ cấu sở hữu ảnh hƣởng đến khả năng của những ngƣời chủ sở hữu trong việc tác động đến rủi ro (Jensen and Meckling, 1976). Đƣợc tranh luận bởi Shleifer and Vishny (1986), những ngƣời chủ sở hữu với quyền biểu quyết và dòng tiền lớn hơn thì đồng nghĩa với việc có nhiều quyền lực hơn và động lực để hình thành sự những hành động của doanh nghiệp hơn là những ngƣời chủ nhỏ. Từ quan điểm này, cơ cấu sở hữu ảnh hƣởng đến khả năng của những chủ sở hữu để thay đổi rủi ro ngân hàng đáp ứng với sự thay đổi của tiêu chuẩn rủi ro đƣợc tạo ra bởi những quy định chính thức (Boyd and 5 Hakenes, 2008).
  28. 22 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO HIỂM TIỀN GỬI, CƠ CẤU SỞ HỮU ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG. Chủ đề về hành vi chấp nhận rủi ro đã đón nhận đƣợc sự quan tâm lớn trong nền kinh tế cũng nhƣ các học giả tài chính. Về mặt lý thuyết, các ngân hàng là các tổ chức duy nhất mà một trong những hoạt động chính của nó là huy động các nguồn vốn ngắn hạn từ ngƣời gửi tiền và đem cho vay dài hạn, do đó làm cho các ngân hàng dễ bị tổn thƣơng trong việc điều hành hoạt động chính ( Diamond và Dybvig, 1983). Bảo hiểm tiền gửi ra đời đƣợc thiết kế nhƣ một phần của sự sắp xếp mạng lƣới an toàn tài chính nâng cao sự ổn định hệ thống ngân hàng, bảo vệ ngƣời gửi tiền, và thúc đẩy niềm tin cộng đồng (BCBS và IADI, 2009). Có rất nhiều giả thuyết cũng nhƣ những bài nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ của 3 nhân tố khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng, cơ cấu sở hữu và bảo hiểm tiền gửi. Bảng 1: Thống kê các nghiên cứu về mối quan hệ của phạm vi bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng Tên tác giả, Phƣơng pháp Kết quả nghiên cứu thời gian nghiên cứu Barth và Barth và cộng sự Kể từ khi bảo hiểm tiền gửi đƣợc áp dụng, nó đã cộng sự, nghiên cứu định giới hạn các rủi ro xấu cho các ngân hàng, điều này 2006 lƣợng trên 150 quốc có thể mở màn cho việc các ngân hàng chiếm đoạt gia trên toàn thế từ chính phủ hoặc các đối tƣợng nộp thuế bằng cách giới từ năm 1988 tăng rủi ro tài sản của họ, tạo ra một vấn đề về rủi ro đến năm 1999 đạo đức.
  29. 23 Demirguc – Nghiên cứu định Họ cho rằng bảo hiểm tiền gửi rõ ràng có hại cho sự Kunt và lƣợng. Sử dụng ổn định của hệ thống ngân hàng nhất là khi lãi suất Enrica panel data cho 61 ngân hàng không đƣợc kiểm soát và môi trƣờng thể Detragiache, nƣớc với 898 quan chế yếu kém. Và những ảnh hƣởng sẽ trở nên tệ hại 2000 sát từ năm 1980 đến hơn nếu nhƣ tỷ lệ chi trả cho bảo hiểm tiền gửi cao năm 1997 hơn, chƣơng trình bảo hiểm đƣợc đóng quỹ và hệ Mô hình OLS thống bảo hiểm đƣợc dẫn dắt bởi chính phủ nhiều regression hơn là các bộ phận tƣ nhân. Laeven và Sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu có tầm ảnh hƣởng đầu tiên của hiệu ứng Levine định lƣợng cho 250 tƣơng tác giữa cơ cấu sở hữu của ngân hàng cụ thể (2009) ngân hàng tƣ nhân và các quy định trong việc hình thành rủi ro ngân trên 48 nƣớc trên hàng là Laeven và Levine (2009). Họ khẳng định toàn thế giới từ năm rằng tác động của các quy định ngân hàng về rủi ro 1996 đến 2001. ngân hàng phụ thuộc vào hình thức sở hữu của từng Mô hình nghiên ngân hàng. Họ nhận ra rằng các ngân hàng có tập cứu: OLS: fixed trung quyền sở hữu hơn thì có xu hƣớng có hành vi effect chấp nhận rủi ro cao hơn. Hơn nữa, họ thấy rằng các ngân hàng mà họ đƣa ra có chủ sở hữu vốn chủ sở hữu lớn, sự hiện diện của bảo hiểm tiền gửi công khai có liên quan đến việc gặp rủi ro cao hơn. Tuy nhiên, họ không kiểm tra các đề án cụ thể của bảo hiểm tiền gửi, chẳng hạn nhƣ giới hạn phạm vi bảo hiểm và hệ thống phí bảo hiểm, có thể ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hành vi gặp rủi ro ngân hàng. DeLong và Nghiên cứu phƣơng Cho thấy một tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi ngang Saunders, pháp định lƣợng bằng không cung cấp động lực để giảm bớt vấn đề 2011 cho nhiều quốc gia rủi ro đạo đức gây ra bởi sự gặp rủi ro ngân hàng từ năm 1960 đến quá mức. Do đó, chúng ta có thể hy vọng rằng dƣới
  30. 24 2003, mẫu định chế độ tỷ lệ phí bảo hiểm ngang bằng, sự gặp rủi ro dạng historical time ngân hàng sẽ thay đổi khi chính phủ làm thay đổi series phạm vi bảo hiểm tiền gửi. Angkinand Nghiên cứu định Tập trung vào phạm vi bảo hiểm tiền gửi, theo và Wihlborg lƣợng, dữ liệu panel Angkinand và Wihlborg (2010) thấy rằng giới hạn ,2010 data cho hơn 100 bảo hiểm quá cao hoặc quá thấp có liên quan với quốc gia trên toàn hành vi gặp rủi ro cao hơn. Hơn nữa, họ thừa nhận thế giới trong thời rằng mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi và việc gian 1997 đến năm gặp rủi ro ngân hàng bị ảnh hƣởng bởi chất lƣợng 2003. quản trị ngân hàng. Theo Angkinand và Wihlborg, Mô hình ứng dụng: 2010, nếu phạm vi bảo hiểm tiền gửi là quá thấp, fixed effect and chính phủ có thể bắt buộc phải bảo lãnh cho các radom effect, sau đó ngân hàng khi có khủng hoảng hệ thống bởi vì sử dụng Haussman phạm vi bảo hiểm không đủ để giữ niềm tin của Test tìm mô hình ngƣời gửi tiền. Mặt khác, nếu phạm vi bảo hiểm phù hợp tiền gửi là quá cao, nghĩa là chính phủ gánh chịu các Phần mềm: Stata rủi ro thua lỗ cao hơn của các ngân hàng, điều này có thể làm tăng động lực tƣớc quyền sở hữu tài sản từ chính phủ hoặc các đối tƣợng nộp thuế khi các ngân hàng hy vọng rằng chính phủ ngay lập tức sẽ cung cấp trở lại và giúp đỡ họ nếu một cuộc khủng hoảng hệ thống xảy ra. Demirguc - Cùng quan điểm với Angkinand và Wihlborg, 2010, Kunt, nhóm tác giả Demirguc -Kunt, Karacaovali và Karacaovali Laeven, 2005 nhận định rằng mức bảo hiểm rất cao và Laeven, sẽ làm giảm số lƣợng ngƣời gửi tiền không đƣợc 2005 bảo hiểm và do đó nó có thể làm giảm các nguyên
  31. 25 tắc thị trƣờng. Hamid Nghiên cứu định Cho rằng sự chấp nhận rủi ro quá mức liên quan đến Mehran, tính quản trị doanh nghiệp vì sự quản trị có thể đặc biệt Alan yếu do sự đa dạng của các bên liên quan (ngƣời gửi Morrison, tiền đƣợc bảo hiểm và không có bảo hiểm, công ty and Joel bảo hiểm tiền gửi, chủ sở hữu trái phiếu, nợ trực Shapiro, thuộc cổ đông và sở hữu chứng khoán lai), và sự 2012 phức tạp của các ngân hàng hoạt động. Hơn nữa, rủi ro đạo đức đƣợc tạo ra bởi tình hình quá lớn để thất bại có thể dẫn bảng để khuyến khích chấp nhận rủi ro khi họ biết rằng thiệt hại lớn sẽ đƣợc thanh toán phần lớn là do ngƣời nộp thuế chứ không phải là các bên liên quan. Herman Nghiên cứu định Herman kết luận với trƣờng hợp của Indonesia là Saheruddin, lƣợng, dữ liệu panel tìm thấy bằng chứng mạnh mẽ và có ý nghĩa về mối 2013 data cho 145 ngân quan hệ giữa mức độ rủi ro ngân hàng và phạm vi hàng tại Indonesia bảo hiểm tiền gửi là phi tuyến tính. Mức độ rủi ro trong thời gian 2002 ngân hàng sẽ cao hơn khi phạm vi bảo hiểm tiền gửi đến năm 2010. hoặc quá thấp hoặc quá cao. Không có bằng chứng Tác giả sử dụng ba đáng kể thể hiện mức độ sở hữu trực tiếp của gia biện pháp đo lƣờng đình làm tăng rủi ro ngân hàng. Điều thú vị là, có cho bank-risk một số bằng chứng quan trọng thể hiện rằng nếu các taking behavior: tỷ cổ đông lớn thứ hai là các gia đình, chính quyền địa lệ nợ xấu trên vốn phƣơng và chính quyền trung ƣơng thì sẽ làm giảm ngân hàng, độ lệch mức độ rủi ro ngân hàng. Hơn nữa, có bằng chứng chuẩn của nợ xấu yếu thể hiện rằng nếu cổ đông lớn nhất đầu tiên là liên quan đến vốn các cổ đông nƣớc ngoài có khả năng sẽ làm giảm Z- ngân hàng, và biến score (mức độ rủi ro cao hơn), đồng thời cũng có
  32. 26 thời gian Z-core. thể làm giảm độ lệch tiêu chuẩn của tỷ lệ nợ xấu Phần mềm: Stata trên vốn (mức độ rủi ro thấp hơn). Bên cạnh đó, ta cũng có các bài nghiên cứu về ảnh hƣởng của thành phần cơ cấu sở hữu liên quan đến sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Bảng 2: Thống kê về mối quan hệ giữa thành phần cơ cấu sở hữu và sự chấp nhận rủi ro ngân hàng Tên tác giả, thời Phƣơng pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu gian Laeven, 1999 Cho rằng hình thức sở hữu nƣớc ngoài sẽ mang đến ít rủi ro hơn. Bài nghiên cứu nhấn mạnh đến đối tƣợng là các nƣớc đang phát triển. Claessens, Phƣơng pháp nghiên cứu Cho rằng sự hiện diện của hình thức sở Demirguc -Kunt, định lƣợng áp dụng cho hữu nƣớc ngoài trong các ngân hàng có và Huizinga, 7900 ngân hàng từ 80 quốc xu hƣớng đƣợc liên kết với hiệu suất 2001 gia trong giai đoạn 1988- tốt hơn. 1995 Bài nghiên cứu này cũng nhấn mạnh Mô hình ứng dụng: OLS đến đối tƣợng là các nƣớc đang phát regression. triển. Iannotta , Nghiên cứu 181 ngân hàng Bằng cách sử dụng mẫu của ngân hàng Nocera , và lớn của 15 nƣớc Châu Âu từ thƣơng mại châu Âu , Iannotta , Sironi ,2007 năm 1999 đến năm 2004 Nocera , và Sironi (2007) đã cho thấy rằng các ngân hàng thuộc sở hữu của
  33. 27 chính phủ có xu hƣớng có chất lƣợng cho vay nghèo và nguy cơ phá sản cao hơn so với các loại khác của các ngân hàng Morck, Yavuz, Nghiên cứu định lƣợng sử Sử dụng mẫu của các ngân hàng châu và Yeung, 2011 dụng mẫu bao gồm các ngân Âu cho thấy rằng hệ thống ngân hàng hàng có chủ sở hữu là những đƣợc kiểm soát triệt để các ông trùm tƣ ông trùm tƣ bản hay những bản hoặc gia đình có hiệu quả kém gia đình. trong việc phân bổ vốn, tăng trƣởng Mô hình: OLS regression kinh tế chậm lại và bất ổn tài chính lớn hơn và bao hàm cả việc chấp nhận rủi ro trong hệ thống ngân hàng. Iannotta, Nocera Sử dụng nghiên cứu định Vẫn sử dụng mẫu của các ngân hàng , và Sironi, 2013 lƣợng trên mẫu cross châu Âu, Iannotta, Nocera , và Sironi ( country data của 210 ngân 2013) đã tìm thấy thêm rằng các ngân hàng của 16 nƣớc Tây Âu, hàng thuộc sở hữu của nhà nƣớc thì có từ năm 2000 đến 2009 rủi ro tín dụng thấp nhƣng rủi ro hoạt Mô hình nghiên cứu: OLS động cao hơn, điều này cho thấy sự regression hiện diện về lá chắn bảo vệ của chính phủ đã gây ra sự chấp nhận rủi ro , và cũng thấy rằng những ngân hàng thuộc sợ hữu của chính phủ có thể phục vụ mục tiêu chính trị nhất định Hossain, Jain, và Nghiên cứu định lƣợng các Họ nhận ra rằng các ngân hàng sở hữu Mitra, 2013 ngân hàng ở khu vực Châu nhà nƣớc một phần, đặc biệt trong khu Á – Thái Bình Dƣơng trong vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, sẽ những giai đoạn bình thƣờng giúp tránh giảm mạnh trong thời gian
  34. 28 và những giai đoạn xảy ra khủng hoảng tài chính bằng cách hạn khủng hoảng. chế rủi ro hoạt động kinh doanh. Mô hình: OLS regression 2. THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG, SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO, PHẠM VI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ CƠ CẤU SỞ HỮU. 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1. TÌNH HÌNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM) Theo Luật Ngân hàng nhà nƣớc: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thƣơng mại đƣợc thể hiện qua các điểm sau: Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế. Ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
  35. 29 Bảng 3: Phân biệt NHTM và TCTD phi ngân hàng NHTM TCTD phi ngân hàng - Là tổ chức tín dụng - Là tổ chức tín dụng - Đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động - Đƣợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng ngân hàng - Là tổ chức nhận tiền gửi (deposit - Là tổ chức không nhận tiền gửi institution) (nondeposit institution) - Cung cấp dịch vụ thanh toán - Không cung cấp dịch vụ thanh toán 2.1.1.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1.1.3.1. Quá trình phát triển Thời kỳ 1945-1954, sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày 6/5/1951 là bƣớc ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển hệ thống tiền tệ - Ngân hàng Việt Nam. Hoạt động của Ngân hàng Quốc gia trong thời kỳ này đã góp phần rất quan trọng củng cố hệ thống tiền tệ độc lập, tự chủ của đất nƣớc, phát triển sản xuất, lƣu thông hàng hóa, tăng cƣờng lực lƣợng kinh tế quốc doanh, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngày 26/3/1988, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng đã ký Nghị định 53 hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp bao gôm Cấp ngân hàng quản lý là Ngân hàng Nhà nƣớc thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng và cấp Kinh doanh đó là các tổ chức tín dụng ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. Năm 1997, Quốc hội khóa X thông qua Luật ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật các tổ chức Tín dụng (2/12/1997) và có hiệu thực thi hành từ ngày 1/10/1998. Tháng 4/2007, NHNN Việt Nam cho phép sự hiện diện thƣơng mại của các tổ chức tài chính nƣớc ngoài ở Việt Nam với hình thức NH100% vốn nƣớc ngoài. Cải cách hệ thống ngân hàng năm 1990 đã xoá bỏ đƣợc tính chất độc quyền nhà nƣớc, góp phần đa dạng
  36. 30 hoá hoạt động ngân hàng vềmặt hình thức sở hữu cũng nhƣ về số lƣợng ngân hàng. Cụ thể, số lƣợng NH TMCP đã tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1991-1993, số lƣợng NH TMCP nhảy vọt từ 4 lên 41 và đạt đỉnh điểm là 51 vào năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ1997, một số NHTMCP do kinh doanh không hiệu quả, bị phá sản hoặc rút giấy phép hoạt động nên con sốnày đã giảm. Đến giai đoạn 2000 – 2007, đây là giai đoạn các NHTMCP đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu lại toàn diện hệ thống ngân hàng nhằm củng cố và phát triển theo hƣớng tăng cƣờng năng lực quản lý về tài chính, đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại các NHTMCP yếu kém về hiệu quảkinh doanh. Thời số lƣợng các NHTMCP đã giảm xuống đôi chút so với những năm cuối của thập kỷ 1990. Ngoài ra, số lƣợng các chi nhánh và đại diện của các ngân hàng nƣớc ngoài có xu hƣớng gia tăng trong giai đoạn này theo các cam kết đã ký, trƣớc hết là hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, hiệp định khung về thƣơng mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN. Kết quảlà tỷtrọng về số lƣợng NHTMCP giảm xuống so với toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại, từ đỉnh cao 73% ở năm 1993 xuống còn 40% vào năm 2007. Đến năm 2008 và 2009, do hai ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (NHTMNN) là ngân hàng Ngoại thƣơng và ngân hàng Công thƣơng lần lƣợt chuyển đổi sang hình thức cổphần nên tỷ lệ này đã tăng lên chiếm khoảng 42% năm 2008 và 43% năm 2009 so với toàn ngành. Hình 1: Chi tiết cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam qua các năm. Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 NHTM Nhà 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 4 3 nƣớc NHTM Cổ 4 41 48 51 48 39 37 36 37 34 34 39 40 phần NHTM Liên 1 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 doanh Chi nhánh 0 8 18 24 26 26 27 28 31 31 41 39 41 NHTM NN NHTM 100% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 5 vốn NN % số lƣợng 44 73 65 61 58 53 51 49 47 45 40 42 43 NHTMCP so với toàn hệ thống
  37. 31 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc (2010) 2.1.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hiện nay đƣợc ngân hàng Việt Nam chia thành 5 loại dựa theo danh tính của chủ sở hữu: Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc (State owned Commercial bank): Là ngân hàng thƣơng mại đƣợc thành lập bằng vốn ngân sách nhà nƣớc, thuộc sở hữu của nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Trong tình hình hiện nay để tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh Việt Nam đang phát hành trái phiếu để huy động vốn; đã và đang cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và các ngân hàng cổ phần hiện nay.Thuộc loại này gồm: - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development) - Ngân hàng Công Thƣơng Việt nam (Industrial and Commercial Bank of Viet Nam – ICBV) gọi tắt là Vietinbank ) đã cổ phần hoá. - Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (Bank for Investement and Development of Viet Nam – BIDV) đã cổ phần hóa - Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam (Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Vietcombank) đã cổ phần hoá. - Ngân hàng phát triền nhà đồng bằng sông Cửu Long (Housing Bank of Mekong Delta) đã cổ phần hóa Hiện nay, vào năm 2013, thì chỉ có ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là ngân hàng 100% vốn nhà nƣớc và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là có vốn nhà nƣớc trên 97%. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (Joint Stock Commercial bank):
  38. 32 Là ngân hàng thƣơng mại đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty cổ phần. Trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ đƣợc sở hữu một số cổ phần nhất định theo qui định của ngân hàng nhà nƣớc Việt nam. - NH TMCP Á Châu - NH TMCP Đông Á - NH TMCP Phƣơng Đông - NH TMCP Quân đội - Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh) Là Ngân hàng đƣợc thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và bên khác là ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài có trụ sở đặt tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật ở Việt Nam, có tƣ cách pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính ở Việt Nam. Mô hình hoạt động là công ty trách nhiệm hữu hạn. - NH Indovina - NH VID Public - NH Việt Nga - NH Vinasiam - NH ShinhanVina Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: Là ngân hàng đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngoài, đƣợc phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam - Citibank - Shinhan bank - Bangkok bank - Deustch bank NHTM 100% vốn nƣớc ngoài: Là NHTM đƣợc thành lập tại VN với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nƣớc ngoài; trong đó phải có một NH nƣớc ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (NH mẹ). NHTM 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân VN, có trụ sở chính tại VN. - NH TNHH một thành viên ANZ
  39. 34 - NH TNHH một thành viên Standard Chartered - NH TNHH một thành viên HSBC - NH TNHH một thành viên Shinhan - NH TNHH một thành viên Hongleong Vốn điều lệ của các ngân hàng ngày càng tăng, đến thời điểm 30/5/2007 thì ta có tình hình vốn điều lệ của các ngân hàng nhƣ sau: Bảng 4: Thực trạng vốn điều lệ của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh đến thời điểm 30/5/2007: Số lƣợng/ Mức VĐL Trên 1.000 tỷ Dƣới 1.000 tỷ Tổng số NHTMCP 12 22 34 Ngân hàng liên doanh 0 5 5 Nguồn: Bản tin số 21 BHTG, www.div.org.vn Bên cạnh đó, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng ngày càng tăng cao. Hình 2: Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng vào cuối các năm 2010-2013, đơn vị tính: nghìn tỷ đồng Tổng tài sản hệ thống ngân hàng 7000 6000 5000 4000 Tổng tài sản hệ thống ngân 3000 hàng 2000 1000 0 2010 2011 2012 2013
  40. 35 Nguồn: SBV/BizLIVE Đáng chú ý, theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), trong năm 2013 tổng tài sản của hệ thống ngân hàng vẫn tăng mạnh và đạt mức cao nhất kể từ ngày cơ quan này công bố số liệu thống kê vào tháng 4/2012.Cụ thể, đến 31/12/2013, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đạt 5.755,87 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 670 nghìn tỷ đồng so với cuối 2012. Hình 3: Tổng tài sản hệ thống ngân hàng từ 12/2012-12/2013 Bảng 5: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống. Đơn vị: % Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 T6/2010 NHTM Nhà nƣớc 62,3 53,3 51,48 49,4 48,2 NHTM Cổ phần 22,8 31,5 32,45 33,2 34,7 Chi nhánh NHNN 9,8 9,6 10,26 11,43 11,89 NH Liên doanh 1,1 1,2 1,25 1,36 1,38 Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nƣớc về việc rà soát 10 năm thực hiện Luật các TCTD. Mối liên hệ giữa Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tăng trƣởng Tín dụng là không thể phủ nhận và cũng không xa lạ. Tăng trƣởng tín dụng cao là một cấu phần trọng yếu của
  41. 36 tăng trƣởng GDP, nhƣng cái giá phải trả cho tăng trƣởng tín dụng cao chính là thỏa hiệp chấp lƣợng và nợ xấu cao. Đây là một đặc trƣng thƣờng thấy ở thị trƣờng mới nổi. GDP của Việt Nam hiện nay tăng trƣởng ở mức thấp nhất tính từ năm 1999, NHNN đã quyết đoán trong việc cắt giảm lãi suất tiền đồng trong năm 2013. Hình 4: So sánh tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng GDP Nguồn: Vietnam Banking Survey 2013 - KPMG Năm 2012, ngành ngân hàng đã bộc lộ nhiều yếu kém trong việc quản lý rủi ro và quản trị ngân hàng, dẫn đến thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đƣơng đầu với tỉ lệ nợ xấu cao nhất trong khu vực, chiếm 8.82% tổng dƣ nợ (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Tháng 9, 2012). Năm 2013 đặt ra nhiều bài toán khó liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu cho các lãnh đạo ngân hàng. Quản trị ngân hàng và quản lý rủi ro, song hành với việc đẩy manh tiến trình tái cấu trúc sẽ tiếp tục là các thách thức năm 2013.
  42. 37 Hình 5: Tỷ lệ nợ xấu - Tái cấu trúc hƣớng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn. Theo chuyên gia tài chính Mạc Quang Huy –Tác giả của cuốn "Cẩm Nang Ngân hàng Đầu tƣ”, xu hƣớng tái cơ cấu đặc biệt việc sát nhập các ngân hàng sẽ diễn ra mạnh trong năm 2013 xuất phát từ hai yếu tố chính: “M&A là một nội dung của chƣơng trình tái cơ cấu lĩnh vực ngân hàng của theo chủ trƣơng của Ngân hàng Nhà nƣớc để hƣớng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn. Trong bối cảnh giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay, có khả năng Chính phủ sẽ cho phép ngân hàng nƣớc ngoài mua một tỷ lệ sở hữu đáng kể ở một số ngân hàng nhỏ, đủ để kích thích các thƣơng vụ M&A. Thứ hai, M&A hiện đang là xu thế trong quá trình hội nhập quốc tế và M&A trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ ở các nƣớc đang phát triển.Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ bởi hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện khá tản mạn.” Bảng 6: Dự kiến quy mô ngân hàng trƣớc và sau tái cơ cấu. Đơn vị: số lƣợng ngân hàng VTC> 9.000 tỷ VTC< 9.000 tỷ đồng NHTMCP nông đồng thôn 2011 (Hiện nay) 8 32 2012 (Sau tái cơ cấu) 2-15 15-18
  43. 38 Nguồn: Hoạt động ngân hàng Việt Nam- Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012. NGND. PGS. TS. Tô Ngọc Hƣng, ThS. Nguyễn Đức Trung. - Triển vọng ngành ngân hàng trông chờ khá nhiều vào kết quả của việc dọn dẹp nợ xấu Bên cạnh xu hƣớng tái cơ cấu, việc xử lý nợ xấu là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng trong năm 2013, còn chỉ tiêu tăng trƣởng, lợi nhuận chỉ thứ yếu. Theo một số lãnh đạo ngân hàng, những khó khăn của năm 2012 đã khiến nhiều ngân hàng giảm lời hoặc lỗ, đến năm 2013 tình hình còn “bi đát” hơn và có chăng đến 2014 mới có thể hồi phục. Phần lớn chuyên gia cũng nhận xét triển vọng ngành ngân hàng năm nay trông chờ khá nhiều vào kết quả của việc dọn dẹp nợ xấu. Theo Tổng giám đốc Vietcombank, ông Nguyễn Phƣớc Thanh: “Nhiệm vụ nặng nề nhất của ngành ngân hàng năm 2013 là giải quyết nợ xấu, đƣa vốn ra nền kinh tế. Tuy tỷ lệ nợ xấu đang giảm mạnh, song nhiều chuyên gia cho rằng, khối nợ xấu chƣa có nguồn xử lý vẫn lên tới gần 90.000 tỷ đồng.” - Tăng nguồn thu từ phát triển dịch vụ ngân hàng Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ chỉ đạo, năm nay, ngành ngân hàng phải tập trung đƣa vốn ra nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, ngƣời dân tiếp cận đƣợc tín dụng để tăng trƣởng. Đây cũng là mục tiêu mà ngành ngân hàng đặt ra trong năm 2013. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Nguyễn Văn Bình khẳng định, năm 2013, NHNN sẽ kiểm soát tăng trƣởng tín dụng theo định hƣớng tăng trƣởng tín dụng cả năm 2013 khoảng 12%, nhƣng linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến với tình hình thực tế. Bên cạnh đó, NHNN cũng sẽ không kiểm soát tỷ trọng cho vay đối với lĩnh vực không khuyến khích, tiếp tục cho phép các tổ chức tín dụng tự quyết định cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ. Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành thực hiện các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, chuyển đổi cơ cấu tín dụng theo hƣớng tập trung vốn cho sản xuất h{ng xuất
  44. 39 khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tăng nguồn thu từ phát triển dịch vụ ngân hàng. 2.1.2. TÌNH HÌNH CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM. 2.1.2.1. NHỮNG MỐC THỜI GIAN QUAN TRONG VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Cùng với công cuộc đổi mới của đất nƣớc bắt đầu vào năm 1986, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã triển khai kế hoạch đổi mới từ năm 1988. Sau quá trình thực hiện đổi mới, hoạt động ngân hàng đã đạt đƣợc trình độ phát triển nhất định. Số lƣợng các tổ chức tín dụng tăng, hoạt động ngân hàng dần thể hiện tính thị trƣờng, tính cạnh tranh trong huy động tiền gửi và cho vay càng trở lên quyết liệt; yếu tố rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng trở nên phức tạp và cần có giải pháp phòng ngừa kịp thời. Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở khu vực từ đầu năm 1997 cùng với tốc độ mở cửa và hội nhập trong khu vực và trên thế giới đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của hệ thống tài chính- ngân hàng Việt Nam. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết phải gây dựng và củng cố lòng tin của công chúng vào hoạt động ngân hàng. Về mặt pháp lý, Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, tại Điều 17, khoản 1 cũng đặt ra quy định phải thành lập tổ chức BHTG để bảo vệ quyền lợi của ngƣời gửi tiền. Chinh phủ đã ban hành nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 về bảo hiểm tiền gửi Trong bối cảnh đó tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, tên giao dịch quốc tế Deposit Insurance of Vietnam (DIV) đã đƣợc thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg, ngày 09/11/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ và đi vào hoạt động từ ngày 07/7/2000. Đây là tổ chức duy nhất ở Việt Nam triển khai hoạt động BHTG nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời gửi tiền, hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp khó khăn, kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
  45. 40 Luật bảo hiểm tiền gửi đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013. Nghị định 68/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi hiệu lực thi hành kể từ ngày 19 tháng 8 năm 2013. Và gần đây nhất, ngày 13/8/2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1394/QĐ-NHNN về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và quy định chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Cùng ngày,Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1395/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Ta có thể quan sát tình hình Việt Nam trƣớc và sau khi áp dụng Bảo hiểm tiền gửi 2.1.2.2. TRƢỚC KHI CÓ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Năm 1990, ở nƣớc ta có 7.660 HTX tín dụng nông thôn và quỹ tín dụng đô thị. Song "cơn lốc" đổ vỡ tín dụng trong khoảng thời gian này đã làm tan rã hầu hết số HTX tín dụng và quỹ tín dụng nói trên.Hàng nghìn tỷ đồng không có khả năng thanh toán, hậu quả của nó rất nghiêm trọmg đối với kinh tế xã hội và đến nay vẫn chƣa giải quyết dứt điểm đƣợc. Chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc đã phải trực tiếp can thiệp để làm dịu tình hình, giữ vững ổn định kinh tế xã hội. Trong năm 1996, sau hơn 20 năm chúng ta mới gặp lại trận lũ lịch sử trên khắp cả nƣớc. Thiên tai xảy ra ở 43 tỉnh, thành phố, chỉ tính riêng thiệt hại về vật chất ƣớc tính trên 7.283 tỷ đồng. Thêm vào đó, từ năm 1997 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một số nƣớc trong khu vực.Việt Nam là một trong số các nƣớc chịu ảnh hƣởng nhẹ của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi ở các ngân hàng thƣơng mại còn cao.Doanh nghiệp trong nƣớc hiệu quả kinh doanh thấp, khả năng tài chính và sự cạnh tranh yếu, việc mở rộng bảo lãnh nhập hàng trả chậm, cho vay thanh toán đối ngoại tràn lan, khi doanh nghiệp
  46. 41 thua lỗ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thanh toán với nƣớc ngoài. Rủi ro của khách hàng sẽ kéo theo sau là rủi ro của chính ngân hàng. Mặt khác, trong giai đoạn này, khi những tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngoài quốc doanh nhƣ các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các HTX tín dụng, các quỹ tín dụng nhân dân mới bƣớc vào nghề thì mọi việc còn quá sớm, niềm tin của khách hàng chƣa có là bao, trong khi đó dƣ âm về sự đổ vỡ hàng loạt HTX tín dụng trƣớc đây vẫn còn "ám ảnh" trong dân. Trƣớc tình hình đó, một vấn đề nghiêm túc đặt ra với nhà nƣớc và xã hội là tìm những giải pháp hữu hiệu để đề phòng và ngăn chặn sự đổ bể, sự mất an toàn của hệ thống ngân hàng, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho ngƣời gửi tiền. Do đó, cách bảo toàn chọn vẹn, có hiệu quả nhất để đảm bảo cho ngƣời gửi tiền là áp dụng biện pháp BHTG cho ngƣời gửi tiền đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại và các TCTD. 2.1.2.3. SAU KHI XUẤT HIỆN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Mối quan hệ giữa BHTGVN và tổ chức tham gia BHTG liên quan đến một số vấn đề nhằm thực hiện chính sách BHTGVN đặc biệt trong trƣờng hợp xử lý đổ vỡ. Đến thời điểm cuối năm 2006 đã có 20 ngân hàng chính thức bị đóng cửa hoặc đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt để tiến tới rút giấy phép. Trong đó, 2 ngân hàng tình nguyện giải thể, 8 ngân hàng giải thể bắt buộc dƣới sự giám sát của NHNN, 6 ngân hàng thực hiện sáp nhập theo chỉ định vào các ngân hàng khác và 4 ngân hàng đang trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, thanh lý để tiến tới rút giấy phép.
  47. 42 Bảng 7: Thị phần tiền gửi của các NHTM (%). Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 NHTM Nhà nƣớc 65,1 53,4 56,91 51,7 NHTM Cổ phần 21,3 31,5 31,23 33,2 Chi nhánh NH nƣớc ngoài 9,6 9,9 13,22 14,3 NH liên doanh 1,1 1,2 1,43 1,67 Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nƣớc về việc rà soát 10 năm thực hiện Luật các TCTD. Sau 13 năm hoạt động, BHTG đã từng bƣớc phát triển và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Năm 2012, BHTG có 1.237 tổ chức tham gia, trong đó có: 90 ngân hàng, 11 tổ chức tín dụng phi ngân hàng, 1.136 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng. Tổng phí bảo hiểm thu đƣợc trong năm là trên 2.057 tỷ đồng (tăng 27% so với năm 2011) với tổng số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm khoảng 1,5 triệu tỷ đồng (so với năm 2011 là 1,1 triệu tỷ đồng). Tính chung, kể từ khi thành lập đến cuối năm 2012, tổng phí bảo hiểm thu đƣợc của BHTG đạt khoảng 8.131 tỷ đồng. Đến hết năm 2012, BHTG đã thực hiện chi trả khoảng 20 tỷ đồng cho ngƣời gửi tiền tại 37 quỹ tín dụng nhân dân. Bên cạnh đó, BHTG đã góp một phần vào việc ngăn chặn tình trạng rút tiền hàng loạt, tạo lập niềm tin cho công chúng gửi tiền, phòng tránh đƣợc sự đổ vỡ dây chuyền của các quỹ tín dụng. Đồng thời, thực hiện các hoạt động giám sát định kỳ đối với 100% các tổ chức tham gia BHTG, thực hiện một số cho vay đối với các quỹ tín dụng gặp khó khăn tạm thời về khả năng thanh toán, phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm đảm bảo cho hệ thống ngân hàng nƣớc ta đƣợc an toàn.
  48. 43 Theo Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005, phí BHTG là khoản tiền tổ chức tham gia BHTG có nghĩa vụ nộp cho tổ chức BHTG (BHTG Việt Nam) để đƣợc bảo hiểm cho tiền gửi của khách hàng. Phí BHTG đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tham gia BHTG. Phƣơng thức thu phí BHTG hiện nay đang theo cách tính đồng hạng với tỷ lệ 0,15%/năm tính trên số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm bình quân tại tổ chức tham gia BHTG. Nguồn vốn của BHTGVN đƣợc hình thành chủ yếu từ phí do các tổ chức BHTG đóng góp. Đây là yếu tố quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc thị trƣờng, sử dụng nguồn tài chính do chính các tổ chức tham gia BHTG đóng góp, giảm sử dụng ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ cho các tổ chức tài chính yếu kém. Tính đến cuối năm 2011, tổng số phí thu đƣợc từ các tổ chức tham gia BHTG là 6.074 tỷ đồng, số thu phí hàng năm tăng trung bình trên 20%. Từ năm 2004, 100% nguồn thu phí BHTG đƣợc bổ sung vào Quỹ nghiệp vụ BHTG của BHTGVN. Hình 6: Quy mô quỹ BHTG và Tỉ lệ % quỹ BHTG trên số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm 1.2 10000 9000 1 8000 7000 0.8 Quy mô quỹ BHTG 6000 0.6 5000 4000 Tỉ lệ(%) quỹ BHTG trên 0.4 số dư tiền gửi được bảo 3000 hiểm 2000 0.2 1000 0 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Theo “Một số vấn đề về BHTG” - Vụ Công tác đại biểu, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội.
  49. 44 Tỷ lệ phí cố định ở mức thấp trong bối cảnh tiền gửi đƣợc bảo hiểm tăng trƣởng nhanh trong thời gian vừa qua dẫn đến tình trạng tỷ lệ tổng nguồn vốn/tổng số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm của BHTGVN giảm dần theo từng năm trong giai đoạn 2005 - 2011 từ 1,07% xuống khoảng 0,8%. Quy mô nguồn vốn quỹ hiện tại của BHTGVN không đảm bảo đáp ứng xử lý 02 ngân hàng quy mô trung bình đổ vỡ. Hệ thống phí đồng hạng không còn phù hợp trong bối cảnh hệ thống ngân hàng mở cửa, hội nhập, phát triển nhanh đi kèm theo đó là rủi ro tăng cao. Hạn mức BHTG ở nƣớc ta còn quá thấp, không đáp ứng nhu cầu xã hội.Với quy định hạn mức chi trả hiện nay là 50 triệu đồng cho mỗi ngƣời gửi tiền tại một tổ chức tham gia BHTG và đƣợc duy trì cho đến nay. Theo số liệu của Ngân hàng nhà nƣớc, năm 2011 tỷ trọng tiền gửi có số tiền dƣới 50 triệu chỉ chiếm 19% tổng lƣợng tiền gửi trong năm. Nhƣ vậy, nếu các ngân hàng và tổ chức tín dụng ngừng hoạt động, trên 81% tổng lƣợng tiền gửi không đƣợc chi trả đủ 100% cả gốc và lãi. Bảng 8: Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi/ GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam qua các năm Năm Hạn mức chi trả Tỷ lệ hạn mức chi trả bảo Tiền Việt Nam theo giá Ngoại tệ theo tỷ giá hối tiền gửi tối đa hiểm tiền gửi/ GDP bình thực tế (nghìn đồng) đoái bình quân (nghìn VN đồng) quân đầu ngƣời 2000 30.000 5,27 5.689 402 2005 50.000 4,91 10.185 642 2006 4,28 11.694 731 2007 3,68 13.580 843 2008 2.,87 17.446 1.052 2009 2,59 19.278 1.064
  50. 45 2010 2,19 22.787 1.169 2011 1,85 27.076 1.300 Nguồn: Niên giám thống kê 2011 – Tổng cục thống kê Việt Nam Vốn của bảo hiểm tiền gửi còn nhỏ. Sau 13 năm hoạt động, hiện nay tổng vốn của BHTG khoảng 9.000 tỷ đồng, chỉ gấp 3 lần vốn điều lệ tối thiểu của một ngân hàng thƣơng mại.Trong khi đó, số lƣợng tổ chức tham gia BHTG ở nƣớc ta năm 2012 là 1.182 tổ chức.Vì vậy, nếu xảy ra rủi ro hệ thống, BHTG khó tránh khỏi nguy cơ mất khả năng thanh toán. Hiện nay còn xuất hiện hiện tƣợng lách luật, né tránh giới hạn bảo hiểm tối đa dƣới hình thức ngƣời gửi tiền tự mình hoặc nhờ tổ chức tín dụng hoặc một bên thứ ba chia nhỏ số tiền đem gửi đi nhiều nơi sao cho mỗi phần tƣơng ứng với mức tối đa đƣợc bảo hiểm. Hiện tƣợng này làm tăng gánh nặng tài chính cho bảo hiểm tiền gửi và liều lĩnh của ngƣời gửi tiền. 2.1.3. TÌNH HÌNH CỦA CƠ CẤU SỞ HỮU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Bảng 9: Thống kê về số lƣợng ngân hàng năm 2010-2011 Ngân hàng 2010 2011 Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 5 5 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 37 35 Ngân hàng liên doanh 5 4 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài 48 50 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài 5 5 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên NHNN 2012
  51. 46 Bảng 10: Thực trạng của các ngân hàng đến ngày 30/4/2013. Đơn vị tính: tỷ VNĐ, %. Loại Tổng tài sản Vốn tự có Vốn điều lệ ROA ROE CAR X Y hình Có A B A B A B C C C (I) 2.220.182 0,84 135.854 (1.03) 111,852 0.27 0,29 4,23 10,15 21,64 96,04 (II) 2.181.901 1,04 175.207 (4.33) 178.847 0,69 0,18 1,95 13,83 16,44 76,49 (III) 609.161 9,68 95.083 2,73 76.149 0,01 0,31 1,90 28,58 -2,01 82,03 Nguồn: Báo cáo NHNN, 2013 (*)1 A: Số tuyệt đối, B: Tốc độ tăng trƣởng, C: Hệ số X: Tỷ lệ vốn ngắn hạn / Cho vay trung dài hạn Y: Tỷ lệ cấp tín dụng / Nguồn vốn huy động (I): Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (II): Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn (III): Ngân hàng Liên doanh, Chi nhánh ngân hàng Nƣớc ngoài và Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài Từ bảng trên, ta thấy tuy NH Thƣơng mại Nhà nƣớc có số lƣợng chỉ là 5 ngân hàng nhƣng tổng tài sản có lớn nhất, các hệ số ROE, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn và tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động là cao nhất. Bên cạnh đó, Ngân hàng Liên doanh, Chi nhánh Nƣớc ngoài và Nƣớc ngoài 100% có tổng tài sản có và vốn điều lệ thấp nhất những tốc độ tăng trƣởng tài sản có là cao nhất 9,68. Trong khi ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và cổ phần sụt giảm trong vốn tự có nhƣng nhóm ngân hàng thứ III lại có sự tăng nhẹ (2,73%) và hệ số an toàn vốn CAR cao nhất. 1 (*) Chƣơng trình Fulbright – Đỗ Thiên Anh Tuấn
  52. 47 Về mặt cơ cấu sở hữu, cấu trúc sở hữu của 100 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất trên 2 sàn chứng khoán Hà Nội và TP.HCM năm 2010 cho thấy, tỉ lệ nắm giữ cổ phần bình quân của 10 cổ đông lớn nhất trong các công ty là 70% và của 5 cổ đông lớn nhất là 61%. Nếu xét đến tất cả các công ty, ngân hàng và các tổ chức tài chính khác trên sàn, tức bao gồm cả những công ty có quy mô nhỏ hơn, mức độ tập trung sở hữu này sẽ lớn hơn nhiều, vì đa phần các công ty niêm yết quy mô nhỏ đều đi lên từ công ty gia đình mà trong đó, ngƣời sở hữu cũng đồng thời nắm quyền kiểm soát. Điều này cho thấy cấu trúc sở hữu của các doanh nghiệp, ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là rất tập trung. Tại Việt Nam tình hình sở hữu chéo diễn ra rất phức tạp, tính biến động cao, nguồn thông tin hạn chế. Theo Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội công bố, sở hữu chéo trong lĩnh vực tín dụng ở Việt Nam ngày càng trở nên phức tạp và có thể quy tụ theo hai nhóm lớn là sở hữu chéo giữa các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) với nhau và sở hữu chéo giữa các tập đoàn, công ty với NHTM, cụ thể: Nhóm 1: Sở hữu chéo giữa các NHTM và tổ chức tài chính với nhau: - Sở hữu chéo giữa các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các NH liên doanh. Việt Nam hiện có 6 NH liên doanh và mỗi trong số đó thuộc sở hữu của một số NH nƣớc ngoài và trong nƣớc (Ngân hàng Việt Thái là liên doanh giữa Agribank, Ngân hàng Thƣơng mại Siam của Thái Lan và Tập đoàn Charoen Pokphand (CP) của Thái Lan với tỉ lệ vốn góp tƣơng ứng là 34%, 33% và 33% ); - Sở hữu chéo của các NHTM nhà nước tại các ngân hàng thương mại cổ phần. Hiện có gần tám NHTM cổ phần có quan hệ cổ phần với bốn NHTM nhà nƣớc (riêng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam có sở hữu chéo với bốn ngân hàng, trong đó sở hữu 11% tại Ngân hàng Quân đội; 8,2% tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt
  53. 48 Nam; 4,7% tại Ngân hàng Phƣơng đông và 5,3% tại Ngân hàng Sài Gòn). Đây là Tổ chức Tín dụng có sở hữu nhiều nhất các cổ phần của Ngân hàng khác. Hình 7: Thực trạng về sở hữu chéo của các NHTM nhà nƣớc tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần MZuh Tokyo NHÀ NƢỚC o Misubishi 15% 20% 60, 3% 95, 8% 100% 100% 77, 1% 6,7% Vietin BIDV AGRI MHB Vietcom IFC 34 % 15 % 5, 8, 11% 5, 50% 50% 51% 50% 3% 2% 1% OCB VID- Việt- Việt- Vinasia Maritime SB Exim M Indovina Public Nga Lào m B 11 % Nguồn: FETP – 2012 - Nguyễn Đạt - Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần. Hiện Việt Nam có ít nhất sáu NHTM cổ phần có cổ đông là một NHTM cổ phần khác (Eximbank hiện sở hữu 10,6% cổ phần tại Sacombank; 8,5% cổ phần tại VietABank. Các Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thƣơng và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đều sở hữu các ngân hàng khác. Ngân hàng TMCP Hàng Hải đƣợc sở hữu bởi Agribank, trong khi đó Maritime Bank lại đang sở hữu MB và Ngân hàng Phát triển Mê Kông. Ngân hàng TMCP Á Châu đang sở hữu Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt
  54. 49 Nam, nhƣng Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam đồng thời đang sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Thƣơng Tín. Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Á Châu cũng đang sở hữu các ngân hàng khác nhƣ Đại Á, Kiên Long, Việt Nam Thƣơng Tín). Trong mối quan hệ sở hữu Ngân hàng –Ngân hàng có thể giúp 1 Ngân hàng thông qua Ngân hàng khác cho vay đối với 1 khách hàng. - Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM nhà nước lẫn ngân hàng cổ phần trong quá trình mở rộng thu hút vốn và kỹ năng quản trị từ nƣớc ngoài. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 10 NHTM có đối tác chiến lƣợc là các tập đoàn tài chính nƣớc ngoài. - Cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý quỹ. Vina Capital đầu tƣ vốn vào Sacombank (STB). VOF đầu tƣ vào Eximbank (EIB). Dragon đầu tƣ vàoACB Nhóm 2: Sở hữu chéo giữa các NHTM cổ phần với các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc và tƣ nhân: Hiện có khoảng gần 40 DNNN và tƣ nhân có sở hữu trên 5% tại các NHTM cổ phần. Hầu hết các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nƣớc đều sở hữu NH (Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở hữu Ngân hàng TMCP An Bình, Tập đoàn Viễn thông Quân đội sở hữu Ngân hàng TMCP Quân đội, Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam và Tập đoàn Cao su sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sở hữu Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng). Mối quan hệ giữa NHTM cổ phần với các tập đoàn tƣ nhân ngày càng trở nên phức tạp. Nhiều NH có thể đƣợc sở hữu bởi rất nhiều công ty gia đình hoặc các thành viên gia đình vốn đồng thời lãnh đạo ở các DN khác. Bên cạnh đó, một số NH còn lập ra hoặc góp cổ phần trong các công ty kinh doanh hạch toán độc lập, dù là trên danh nghĩa. Mới đây, nhóm các công ty có liên quan đến Ngân hàng Á Châu đã thoái
  55. 50 phần lớn các khoản đầu tƣ vào ngân hàng Kiên Long, Eximbank, thu về tổng cộng 4.500 tỷ đồng 2.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Chủ yếu, bài nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu sở hữu sử dụng những báo cáo quản trị ngân hàng hàng năm và cơ cấu sở hữu đƣợc gửi bởi từng ngân hàng thƣơng mại hoạt động tại Việt Nam đã đƣợc kiểm toán trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2012 lấy từ trang web chính thức của ngân hàng mục thông tin dành cho2 nhà đầu tƣ hoặc thông tin dành cho cổ đông. Bài nghiên cứu bổ sung cho cơ sở dữ liệu này với thông tin từ các trang web, tạp chí và các nguồn thông tin khác của ngân hàng trong trƣờng hợp nếu có ít thông tin đầy đủ về cơ cấu sở hữu của ngân hàng trên báo cáo hàng năm. (*) Tổng cộng, mẫu của bài nghiên cứu bao gồm 6 ngân hàng thƣơng mại bao gồm Vietcombank, Sacombank, MB, Eximbank, BIDV, Techcombank tạo thành bộ dữ liệu panel data gồm có 48 quan sát. 2.2.2. CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 2.2.2.1. BIẾN SỰ CHẤP NHẬN RỦI RO Dựa vào Angkinand và Wihlborg (2010), bài nghiên cứu sử dụng biến thời gian Z-core (a time-varying Z-score (zthree)). Và biến thời gian Z-core đƣợc tính nhƣ sau: Các thời gian khác nhau trong công thức Z-score trong phƣơng trình (1) ở trên là dựa vào Hesse và Cihak (2007), nơi mà độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng của xích ma ROA đƣợc tính 2 (*) : Tham khảo các trang web, tạp chí ở phần Tài liệu tham khảo
  56. 51 toán trên toàn bộ mẫu [1 T] va kết với chúng với những giá trị t trong giai đoạn hiện tại 3của cart và roat. Theo đề nghị của Lepetit và Strobel (2013), time-varying Z-score là sự đo lƣờng phù hợp nhất cho bank-risk taking ở Indonesia, Trung Quốc và Mỹ. Bằng cách sử dụng định nghĩa thông thƣờng về z-core, một ngân hàng đƣợc định nghĩa là không có khả năng trả nợ khi (car+roa) <= 0. Điều này có nghĩa là tại trạng thái này, các ngân hang không có đủ vốn để hấp thụ sự thiệt hại của nó. Hannan và Hanweck (1988) và cộng sự Boyd (1993) cho thấy nếu roa là 1 biến ngẫu nhiên với trung bình µroa và biến hữu hạn xích ma bình phƣơng roa thì các ràng buộc trên của xác suất vỡ nợ là nhƣ sau: ( ) 2.2.2.2. NHỮNG BIẾN ĐỘC LẬP Bảo hiểm tiền gửi(*) Để đo lƣờng độ bao phủ của bảo hiểm tiển gửi (deposit insurance coverage), dựa vào, Angkinand và Wihlborg (2010) và Herman Saheruddin, (2013), bài nghiên cứu sử dụng 1 biến Incovdep bằng ln(1+covdep), với covdep là bảo hiểm tiền gửi đƣợc tiêu chuẩn hóa bởi GDP thực tế bìnhquân đầu ngƣời (GDP per capita.) Sự sở hữu Bài nghiên cứu sử dụng một số đại diện (proxies) để đo lƣờng những loại khác nhau của sở hữu ngân hàng. Đầu tiên, bài nghiên cứu sử dụng tỷ lện phần trăm của những quyền dòng tiền của những cổ đông lớn nhất (cash 1). Một cách lý tƣởng, bài nghiên cứu nên sử dụng quyền biểu quyết thay vì quyền dòng tiền để xác định ai là ngƣời sở hữu cuối cùng của ngân hang (the ultimate owner). Tuy nhiên, bởi vì bài nghiên cứu vẫn đang dần hoàn thiện dần cơ sở dữ liệu, bài nghiên cứu vẫn chƣa hoàn thiện đầy đủ về cấu trức kim tử tháp (the pyramidal structure) và cấu trức sở hữu 3 (*) Xem số liệu bảo hiểm tiền gửi ở phần Phụ lục
  57. 52 chéo (cross-holding structure) của những ngân hang thƣơng mại của Indonesia. Tiếp theo, bài nghiên cứu cũng xác định các cổ đông lớn thứ 2 và thứ 3. Bài nghiên cứu phân loại từng ngƣời trong số họ (own 1, own 2, own 3) thành 5 loại: tổ chức phi tài chính (1), tổ chức tài chính (2), nhà nƣớc (3), cá nhân (4), khác (0). Hơn nữa, bài nghiên cứu sử dụng 1 biến giả phải cân bằng với 1 nếu các cổ đông lớn là từ nƣớc ngoài và 0 nếu từ Việt Nam (foreign 1, foreign 2, foreign3). Các biến kiểm soát Bài nghiên cứu sử dụng các biến kiểm soát bao gồm các cấp ngân hàng (bank-level) và các biến kinh tế vĩ mô. Đối với các biến bank-level, bài nghiên cứu sử dựng hàm log tự nhiên của tổng tài sản (lasset), và log tự nhiên của tuổi ngân hàng. Trong đó, đối với biến vĩ mô, bài nghiên cứu kiểm soát lạm phát, tỷ lệ bảo hiểm tiền gửi (di_rate) và tăng trƣởng GDP thực tế (egrowth). Trong đó đối với biến tỷ lệ bảo hiểm tiền gửi (di_rate), bài nghiên cứu sử dụng lãi suất trần tiền gửi hàng năm do ngân hàng nhà nƣớc ấn định dựa theo các văn bản pháp luật, nếu lãi suất trần biến động trong một năm, bài nghiên cứu sẽ tính lãi suất trung bình làm đại diện cho biến này, lãi suất trần trung bình đƣợc tính theo công thức tính trung bình lãi suất đơn. Bảng 11: Giải thích các biến STT Phân Tên Ký hiệu Cách tính Nguồn loại biến 1 Biến phụ Sự chấp Zthree Báo cáo thƣờng thuộc nhận rủi niên, mục chỉ số tài ro chính cơ bản 2 Các biến Bảo Covdep Bảo hiểm tiền gửi đƣợc tiêu Thông tin Bảo hiểm độc lập hiểm chuẩn hóa bởi GDP thực tế tiền gửi Việt Nam tiền gửi bìnhquân đầu ngƣời (GDP số 21, 8/2012. per capita.) Thông tin về GDP 3 Incovdep lncovdep = ln(1+covdep) bình quân đầu
  58. 53 4 lncovdep_sq lncovdep_sq = (lncovdep)^2 ngƣời: www.baodientu.chi nhphu.vn 5 Cơ cấu cash1, cash 2, cash Tỷ lện phần trăm của những Báo cáo thƣờng sở hữu 3 quyền dòng tiền của những cổ niên, mục cơ cấu cổ đông lớn nhất (cash 1), lớn đông thứ hai (cash 2) và lớn thứ ba www.cafef.vn: (cash3). cơ cấu cổ đông các 6 own 1, own 2, own Xác định các cổ đông lớn thứ ngân hàng 3 1, 2 và thứ 3, phân loại từng ngƣời trong số họ (own 1, own 2, own 3). Phân loại danh tính cơ cấu sở hữu thành 5 loại: tổ chức phi tài chính (=1), tổ chức tài chính (=2), nhà nƣớc (=3), cá nhân (=4), khác (0) 7 own1_2, own1_3, Đây là các biến giả. own1_4 Biến own1_2 là chủ sở hữu own2_2, own2_3, lớn nhất là tổ chức tài chính own2_4 thì giá trị bằng 1. Biến own3_2, own3_3, own1_3 là chủ sở hữu lớn own3_4 nhất là nhà nƣớc thì giá trị bằng 1. Biến own1_4 là chủ sở hữu lớn nhất là cá nhân thì giá trị bằng 1. Tất cả các biến này nếu ngƣợc lại bằng 0. Tƣơng tự với các biến còn lại. foreign1, foreign2, Đây là biến giả, =1 nếu là
  59. 54 foreign3 nƣớc ngoài, ngƣợc lại =0 8 Các biến Tài sản lasset Lấy log tự nhiên của tổng tài Báo cáo thƣờng kiểm NH sản niên 9 soát Tuổi lage Log tự nhiên của tuổi ngân Báo cáo thƣờng NH hàng niên 10 Tỷ lệ di_rate Biến này lấy lãi suất trần tiền bảo gửi qua các thời kỳ vn/ hiểm thông tin lãi suất tiền gửi trần, lãi suất cơ bản. 11 www.tapchitaichinh Lạm inflation phát .vn Tăng egrowth trƣởng GDP thực tế 2.2.3. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Dựa theo Herman Saheruddin, (2013), bài nghiên cứu đƣa ra một số giả thuyết định hƣớng cho phƣơng pháp nghiên cứu của bài này: Giả thuyết 1: Mức độ bảo hiểm tiền gửi nên có liên quan tích cực với việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Giả thuyết 2: Sự chấp nhận rủi ro của ngân hàng có thể có mối quan hệ phi tuyến tính hình chữ U với mức phạm vi bảo hiểm tiền gửi. Giả thuyết 3: Các ngân hàng nhà nƣớc sở hữu, ở một mức độ nào đó, sẽ có hành động chấp nhận rủi ro ngân hàng ở mức thấp hơn. Giả thuyết 4: Các ngân hàng nƣớc ngoài sở hữu sẽ có hành vi chấp nhận rủi ro thấp hơn
  60. 55 Mô hình thứ nhất: mô hình này tìm mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi (BHTG) và việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng. ( ) Mô hình thứ hai: mô hình này tìm mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu của chủ sở hữu lớn nhất của ngân hàng bằng cách thêm các biến quyền dòng tiền (cash1), và danh tính chủ sở hữu lớn nhất (own1_2, own1_3, own1_4 tƣơng ứng với tổ chức tài chính, nhà nƣớc và cá nhân), nƣớc ngoài (foreign1) vào mô hình thứ nhất. ( ) Mô hình thứ ba: mô hình này tìm mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu của chủ sở hữu lớn thứ nhất và thứ hai của ngân hàng bằng cách thêm các biến quyền dòng tiền (cash2), và danh tính chủ sở hữu lớn thứ 2 (own2_2, own2_3, own2_4 tƣơng ứng với tổ chức tài chính, nhà nƣớc và cá nhân), nƣớc ngoài (foreign2) vào mô hình thứ hai ( ) Mô hình thứ tƣ: mô hình này tìm mối quan hệ giữa bảo hiểm tiền gửi, cơ cấu sở hữu của chủ sở hữu lớn thứ nhất, thứ hai và thứ ba của ngân hàng bằng cách thêm các biến quyền dòng tiền (cash3) và danh tính chủ sở hữu lớn thứ 3 (own3_2, own3_3, own3_4 tƣơng ứng với tổ chức tài chính, nhà nƣớc và cá nhân), nƣớc ngoài (foreign3) vào mô hình thứ ba ( )
  61. 56 Mô hình thứ năm: dựa vào Angkinand và Wihlborg (2010) và Herman Saheruddin, (2013), mô hình chính ƣớc tính trong paper này là: ( ) (( ) ) Trong mô hình này, ta sẽ thêm các biến ta sẽ thêm biến own1*lncovdep_sq, own2*lncovdep_sq, own3*lncovdep_sq. Mô hình thứ 6: dựa vào Angkinand và Wihlborg (2010) và Herman Saheruddin, (2013), ta hoàn thiện mô hình 5 bằng cách cho thêm biến foreign1*lncovdep_sq, foreign2*lncovdep_sq, foregn3*lncovdep_sq: ( ) (( ) ) Rủi ro là đại diện cho bank-risk taking, bảo hiểm là đại diện cho sự bao phủ của bảo hiểm tiền gửi. Quyền sở hữu là đại diện của cơ cấu sở hữu, kiểm soát là bank-level và các biến kiểm soát vĩ mô và є it là lỗi hạn (error-term). Giải thích i là dùng cho những quan sát ngân hàng, trong đó t là cho những quan sát thời gian. Bài nghiên cứu ƣớc lƣợng những mô hình hồi quy bằng cách sử dụng OLS với những lỗi tiêu chuẩn nhóm. Bài nghiên cứu kỳ vọng β1 sẽ có ý nghĩa tiêu cực đáng kể (negatively) và β2 sẽ có ý nghĩa tích cực đáng kể nếu giả thuyết hình chữ U (giả thiết 2) đƣợc chứng minh. Tuy nhiên, nếu β2 không có đáng kể thì bài nghiên cứu sẽ kỳ vọng β1 sẽ có ý nghĩa tích cực positively đáng kể (giả thiết 1).
  62. 57 Là một phần của những kiểm tra mạnh mẽ, bài nghiên cứu cũng tính toàn những mô hình hồi quy bằng các sử cũng những ảnh hƣởng điều kiển cố định (panel-fixed effects) và những tác động ngẫu nhiên (random effects). 2.2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU. Bước 1: Áp dụng mô hình ảnh hƣởng cố định cho dữ liệu bảng (fixed effect - FE) Mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt, có thể ảnh hƣởng đến các biến giải thích. Giả thiết rằng có sự tƣơng quan giữa phần dƣ của mỗi thực thể(có chứa các đặc điểm riêng) với các biến giải thích. FE có thể kiểm soát và tách ảnh hƣởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) này ra khỏi các biến giảithích để chúng ta có thể ƣớc lƣợng những ảnh hƣởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc. Các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) này là đơn nhất đối với 1 thực thể và không tƣơng quan với đặc điểm của các thực thể khác. Trong mô hình này, tung độ gốc thay đổi theo i và hệ số góc không đổi. + + Do mô hình FE có một số hạn chế nhƣ có quá nhiều biến đƣợc tạo ra trong mô hình, do đó có khả năng làm giảm bậc tự do và làm tăng khả năng sự đacộng tuyến của mô hình.FEM không đo lƣờng đƣợc tác nhân không thay đổi theo thời gian. Vì thế, ta dùng mô hình những tác động ngẫu nhiên để kiểm tra. Bước 2: Áp dụng mô hình những tác động ngẫu nhiên (random effect –RE) Đặc điểm riêng giữa các thực thể đƣợc giả sử là ngẫu nhiên và không tƣơng quan đến các biến giải thích thì chúng ta dùng REM.
  63. 58 REM xem các phần dƣ của mỗi thực thể (không tƣơng quan với biến giải thích) là một biến giải thích mới. + + + + Bước 3: Lựa chọn giữa mô hình RE và FE Nếu và X không có tƣơng quan, sử dụng REM Nếu và X có tƣơng quan, sử dụng FEM Nếu T lớn, N nhỏ, 2 phƣơng pháp giống nhau Nếu N lớn, T nhỏ, kết quả ƣớc lƣợng của 2 phƣơng pháp khá khác nhau. Nếu N lớn, T nhỏ, các điều kiện trong REM đƣợc thỏa, ƣớc lƣợng của REM có hiệu quả hơn FEM. Để lựa chọn giữa RE và FE một cách chính xác ta dùng kiểm định Hausman Test với giả thiết Ho: Ƣớc lƣợng của FEM và REM không khác nhau p-value < 0.05, bác bỏ Ho Nếu bác bỏ Ho, REM không hợp lý, nên sử dụng FEM Bước 4: Kiểm định phƣơng sai thay đổi trong mô hình RE Dùng kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM (xttest0) Ho: Phƣơng sai qua các thực thể là không đổi p-value < 0.05, bác bỏ Ho. Nếu bác bỏ Ho, ta chọn random effect, ngƣợc lại thì ta chuyển sang chạy mô hình hồi quy OLS giản đơn
  64. 59 Bước 5: Áp dụng mô hình hồi quy cổ điển (simple or classical regression) + + 2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.3.1. MÔ TẢ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU Hình 8: Mô tả các biến phụ thuộc Đơn vị của biến ownership, rate và growth là phần trăm Phân tích các biến cơ cấu sở hữu own1, own2, own3 ta thấy giá trị lớn nhất của own1 là 3 còn own2 và own3 có giá trị lớn nhất là 4. Trong mẫu dữ liệu, chủ sở hữu lớn nhất của ngân hàng không có thành phần là cá nhân. Phân tích các biến cash1, cash2, cash3, ta thấy giá trị lớn nhất của cash1 là 100%, cash2 là 29% và cash3 là 9.22%.
  65. 60 Xét đến các biến foreign1, foreign2, foreign3 ta thấy, biến foreign3 có giá trị lớn nhất là 0, tức là mẫu nghiên cứu không tồn tại chủ sở hữu thứ 3 là đến từ nƣớc ngoài. Bên cạnh đó các biến foreign1 có giá trị trung bình là 0.08333, còn biến foreign2 có giá trị trung bình là 0,333333 nên ta thấy phần lớn chủ sở hữu ngân hàng trong mẫu là nƣớc ngoài tập trung vào chủ sở hữu thứ 2. Hình 9: Mô tả sự tự tƣơng quan giữa các biến Ta trình bày các hệ số tƣơng quan Spearman giữa các biến giải thích. Chúng ta có thể thấy rằng hầu hết các biến có hệ số tƣơng quan cặp thấp. Ngoại trừ hệ số tƣơng quan giữa biến nhận dạng của các cổ đông lớn thứ hai (own2) và của các cổ đông lớn thứ ba (own3) và giữ own 1 và own 3. Để xử lý hiện tƣợng đa cộng tuyến, ta dựa vào chiến lƣợc thêm biến. Trƣớc tiên, tác giả chuyển đổi biến own1, own2, và own3 thành n-1 (nhị phân), biến giả đại diện cho bản sắc khác nhau của các cổ đông. Ta sử dụng n-1 biến giả để tránh bẫy của biến giả.
  66. 61 Tiếp theo, dùng phần mềm Stata để loại bỏ các biến giải thích có đa cộng tuyến. 2.3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 10: Kết quả chạy mô hình Fixed Effect 1, 2, 3, 4, 5, 6. Hình 11: Kết quả chạy mô hình Random Effect 1, 2, 3, 4, 5, 6.
  67. 62 Hình 12: Kiểm định Hausman Test cho mô hình thứ nhất Giả thiết Ho: 2 mô hình FE, RE giống nhau H1: Bác bỏ giả thiết Ho Ta có Prob>Chi2 = 77,12% >5% => chấp nhận Ho, chọn mô hình RE. Hình 13: Kiểm định phương sai thay đổi trong mô hình RE Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM (xttest0) Ho: phƣơng sai qua các thực thể không đổi Prob>chi2 = 0.4597 >5% => chấp nhận giả thiết Ho, ta chọn mô hình hồi quy đơn giản.
  68. 63 Hình 14: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 2 Tƣơng tự mô hình 1: chọn hồi quy đơn giản là mô hình thích hợp. Hình 15: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 3 Tƣơng tự mô hình 1: chọn hồi quy đơn giản là mô hình thích hợp.
  69. 64 Hình 16: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 4 Tƣơng tự mô hình 1: chọn hồi quy đơn giản là mô hình thích hợp. Hình 17: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 5 Tƣơng tự mô hình 1: chọn hồi quy đơn giản là mô hình thích hợp.
  70. 65 Hình 18: Kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho REM cho mô hình 6 Tƣơng tự mô hình 1: chọn hồi quy đơn giản là mô hình thích hợp. Từ các hình 14, 15, 16, 17, 18 ta kết luận là mô hình đƣợc lựa chọn đều là pooled regression.
  71. 66 Hình 19: Mô hình hồi quy cổ điển với lựa chọn robust cho mô hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. Bảng 12: Thống kê kết quả Regress1 Regress2 Regress3 Regress4 Regress5 Regress6 R-sq 0.4085 0.5287 0.5622 0.6509 0.7232 0.8777
  72. 67 Phân tích mô hình 1, để giải thích kết quả, bài nghiên cứu tập trung vào những tác động của các biến liên quan đến bảo hiểm tiền gửi. Trong Mô hình 1, các hồi quy cho thấy một hệ số dƣơng, có ý nghĩa thống kê cho lncovdep và hệ số âm, có ý nghĩa thống kê cho lncovdep_sq, cho thấy rằng có một mối quan hệ hình chữ U giữa hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng và mức bảo hiểm tiền gửi. Kết quả này ủng hộ cho các kết quả nghiên cứu của Angkinand và Wihlborg (2010). Mô hình thứ 2, bài nghiên cứu thêm nhóm biến cash1, own1_2, own1_3, own1_4 và foreign1.Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy, biến cash1 có dấu dƣơng và ý nghĩa thống kê điều này trái lại với phát hiện của Laeven và Levin (2009) cho rằng rủi ro ngân hàng cao hơn khi ngân hàng đó có các cổ đông lớn có quyền dòng tiền ( cash flow) đáng kể. Trong khi đó, lncovdep và lnovdep_sq vẫn có các dấu tƣơng tự nhƣ mô hình (1) tuy nhiên ý nghĩa thống kê bị giảm.Bên cạnh đó, ta thấy biến foreign 1 có dấu dƣơng và ý nghĩa thống kê, điều này phù hợp với giả thuyết số 4 của bài nghiên cứu: Các ngân hàng nƣớc ngoài sẽ có hành vi chấp nhận rủi ro thấp hơn. Trong mô hình này, ta không tìm đƣợc sự ảnh hƣởng của biến định danh của sở hữu nhà nƣớc (own1_3 không có ý nghĩa thống kê). Mô hình 3 cho thấy dấu của lncovdep và lncovdep_sq vẫn giống mô hình 1 Mô hình thứ 4 cho thấy, với ý nghĩa thống kê, biến own1_2 cho thấy nếu chủ sở hữu lớn nhất ngân hàng là định chế tài chính thì mức độ chấp nhận rủi ro sẽ tăng lên.Với mức ý nghĩa thống kê đáng kể, ta lại thấy, nếu chủ sở hữu thứ 3 của ngân hàng là định chế tài chính thì mức độ chấp nhận rủi ro sẽ tăng lên. Với ý nghĩa thống kê, biến own2_4 cho rằng nếu cá nhân là chủ sở hữu thứ 2 thì mức chấp nhận rủi ro sẽ giảm đi Với ý nghĩa thống kê, biến foreign1 chỉ rằng nếu chủ sở hữu lớn nhất ngân hàng là nƣớc ngoài thì mức độ chấp nhận rủi ro cũng giảm Với ý nghĩa thống kê, biến foreign2 chỉ ra rằng nếu chủ sở hữu thứ 2 của ngân hàng là nƣớc ngoài thì sự chấp nhận rủi ro sẽ tăng.
  73. 68 Ngoài ra, có bằng chứng có ý nghĩa thống kê cho rằng chủ sở hữu thứ 3 là cá nhân (own3_4) thì mức độ chấp nhận rủi ro sẽ giảm. Trong mô hình (5), bài nghiên cứu thêm các biến thể hiện sự tƣơng tác giữa các biến quyền sở hữu và bình phƣơng của ln của mức bảo hiểm tiền gửi chuẩn theo nghiên cứu của Angkinand và Wihlborg (2010). Từ mô hình này, bài nghiên cứu thấy rằng sự hiện diện của các cổ đông lớn thứ hai là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có liên quan đến hành vi chấp nhận rủi ro cao hơn. Trong mô hình 6, ta có bằng chứng cho thấy sự hiện diện của các cổ đông lớn thứ nhất là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có liên quan đến hành vi chấp nhận rủi ro cao hơn. Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách công nghiệp ngân hàng vì vấn đề các nhà chính sách về hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam điều tiết ngân hàng đã và đang tranh luận về việc có nên cung cấp bảo hiểm tiền gửi cho các chi nhánh của ngân hàng nƣớc ngoài, vì họ có động lực để tạo ra nguy cơ cao hơn và chuyển lợi ích cho trụ sở chính của họ (ví dụ nhƣ thông qua trợ cấp xuyên quốc gia), để lại gánh nặng vào các đối tƣợng nộp thuế Việt Nam nếu họ thất bại. Phát hiện này ủng hộ cho kết luận của Herman (2013) và không hỗ trợ cho giả thuyết 4 của bài viết này.Biến cash1 của mô hình thứ 6 là dƣơng. Phát hiện này tiếp tục trái ngƣợc với phát hiện của Laeven (2009).Biến own2_2 cho thấy, nếu chủ sở hữu thứ hai của ngân hàng là tổ chức tín dụng thì sự chấp nhận rủi ro sẽ giảm (dấu dƣơng) nhƣng biến own3_2 cho thấy sự chấp nhận rủi ro sẽ tăng nếu chủ sở hữu là thứ 3.Biến own2_4 cho thấy, nếu chủ sở hữu thứ hai là cá nhân thì sự chấp nhận rủi ro sẽ giảm. Trong mô hình thứ 5, 6, ta thấy, biến own1_3, chứng tỏ là chính quyền là cổ đông lớn nhất của ngân hàng là nhà nƣớc dẫn đến sự chấp nhận rủi ro thấp hơn, liên quan đến độ cong ít hơn của đƣờng cong U thể hiện mối quan hệ giữa mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng và phạm vi bảo hiểm tiền gửi. Hơn nữa, sự hiện diện của các nhà đầu tƣ là tổ chức phi tài chính có liên quan đến ít hơn độ cong của đƣờng cong U thể hiện mối quan hệ giữa mức độ mạo hiểm của các ngân hàng và phạm vi bảo hiểm tiền gửi và mang dấu dƣơng.