Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á

pdf 97 trang tranphuong11 7671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_ho_t_dong_kinh_doanh_cu.pdf

Nội dung text: Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TH C M NG GI I PHÁP NÂNG C O HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Đ NG Á ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 UẬN VĂN THẠC Ĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO HỌC: PGS.TS H TIẾN D NG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan rằng: Công trình này do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Thông tin trích dẫn trong luận văn được ghi rõ nguồn gốc cụ thể. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013. Lê Thị Cẩm Sang
  3. MỤC LỤC TR NG PHỤ BÌA ỜI C M ĐO N MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D NH MỤC B NG BIỂU D NH MỤC HÌNH VẼ D NH MỤC PHỤC ỤC PHẦN MỞ ĐẦU i 1. L do ch n đ tài nghiên cứu i 1.1. Tính cấp thiết của đ tài i 1.2. Tổng quan v các công trình nghiên cứu ii 2. Mục tiêu nghiên cứu iv 3. Đối tượng và ph m vi gi i h n đ tài iv 4. Phương pháp nghiên cứu iv 5. Ý nghĩa thực tiễn của đ tài v 6. Kết cấu đ tài v CHƯƠNG 1: CƠ Ở Ý UẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. TỔNG QUAN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1 1.1.1. Khái niệm 1 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương m i: 2 1.1.3. ai tr của Ngân hàng thươngm i: 3 1.1.4. Các mặt ho t động của ngân hàng thương m i: 3 1.1.5. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thươngm i: 5 1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.2.1. Hiệu quả ho t động kinh doanh của ngân hàng thương m i 7 1.2.1.1. Thu nhập của ngân hàng: 7 1.2.1.2. Chi phí của ngân hàng 7 1.2.1.3. Lợi nhuận của ngân hàng 8 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ho t động kinh doanh của ngân hàng thương m i: 9
  4. 1.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng tín dụng: 9 1.2.2.2. Hiệu suất sử dụng vốn: 10 1.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng: 10 1.2.2.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) 10 1.2.2.5. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Non interest Margin - MN): 11 1.2.2.6. Tỷ lệ sinh lời hoạt động: 11 1.2.2.7. Tỷ lệ lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ: 11 1.2.2.8. Tỷ lệ tài sản sinh lời: 11 1.2.2.9. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA: 12 1.2.2.10. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE: 12 1.2.2.11. Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR 12 1.2.2.12. Tỷ suất doanh lợi. 13 1.2.2.13. Tỷ lệ nợ quá hạn: 14 1.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA IỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM. 14 KẾT UẬN CHƯƠNG 1 15 CHƯƠNG 2: PHÂN T CH HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ NGÂN HÀNG TMCP Đ NG Á 18 2.1. TỔNG QUAN Ề NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á. 18 2.1.1. Thông tin chung 18 2.1.2. Quá trình phát triển. 18 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. 20 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DONGA BANK GIAI ĐOẠN 2010 – 2012. 24 2.2.1. huy động vốn: 24 2.2.2. ho t động tín dụng: 25 2.2.2.1. Dư nợ tín dụng 25 2.2.2.2. Chất lượng tín dụng 26 2.2.3. cung cấp các dịch vụ tài chính: 27 2.2.3.1. Thanh toán trong nước. 27 2.2.3.2. Thanh toán quốc tế 28
  5. 2.2.3.3. Kinh doanh ngoại tệ 29 2.2.3.4. Các dịch vụ khác 29 2.2.4. m ng lư i ho t động: 30 2.2.4.1. Mạng lưới chi nhánh 30 2.2.4.2. Mạng lưới khách hàng và các loại dịch vụ cho khách hàng. 30 2.2.4.3. DongA Bank tự động: 31 2.2.4.4. DongA Bank điện tử: 31 2.2.4.5. SMS Banking/Mobile Banking/Internet Banking/PhoneBanking. 31 2.2.5. thị phần và khả năng c nh tranh: 32 2.2.6. năng lực công nghệ: 33 2.2.7. nguồn nhân lực, năng lực tổ chức và quản l rủi ro: 34 2.2.7.1. Nguồn nhân lực 34 2.2.7.2. Về tổ chức và quản lý rủi ro. 34 2.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI ỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DONGA BANK. 35 2.3.1 Khách hàng đã từng sử dụng dịch của DongA Bank: 36 2.3.2 Các dịch vụ sử dụng nhi u nhất: 36 2.3.3 Mức độ hài l ng v chất lượng phục vụ: 37 2.3.4 Mức độ hài l ng v chất lượng dịch vụ: 37 2.3.5 Mức độ hài l ng v phí dịch vụ: 38 2.3.6 Mức độ hài l ng v cơ sở vật chất 38 2.3.7 Mức độ hài l ng v hệ thống kênh phân phối: 39 2.3.8 Mức độ hài l ng v giải quyết khiếu n i: 39 2.3.9 Mức độ hài l ng v các chương trình khuyến mãi: 40 2.3.10 Mức độ gợi nh của quảng cáo: 40 2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DONGA BANK QUA CÁC NĂM 2010 – 2012. 41 2.4.1. Kết quả ho t động. 41 2.4.2. Hiệu suất sử dụng vốn: 42 2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận ho t động tín dụng: 43 2.4.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): 44 2.4.5. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NM): 45
  6. 2.4.6. Tỷ lệ sinh lời ho t động: 46 2.4.7. Tỷ lệ lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ: 46 2.4.8. Tỷ lệ tài sản sinh lời: 47 2.4.9. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA:) 47 2.4.10. Tỷ suất sinh lời / ốn chủ sở hữu (ROE) 48 2.4.11. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 49 2.4.12. Tỷ suất doanh lợi. 50 2.4.13. Tỷ lệ nợ quá h n. 50 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG Ề HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DONGA BANK. 51 2.5.1. Ưu điểm. 51 2.5.2. H n chế: 52 2.5.2.1. Về trình độ quản lý và nguồn nhân lực: 52 2.5.2.2. Về thị trường 52 2.5.2.3. Về hoạt động Marketing 53 2.5.2.4. Về cơ sở vật chất kỹ thuật 53 2.5.2.5. Về chi phí 54 CHƯƠNG 3: MỘT GI I PHÁP NH M NÂNG C O HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH TẠI NGÂN HÀNG TMCP Đ NG Á. 55 3.1. Đ NH HƯỚNG PHÁT TRI NCỦA DONGA BANK: 55 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DONGA BANK. 56 3.2.1. Nâng cao vai tr quản l và công tác quản trị nguồn nhân lực của DongA Bank: 57 3.2.1.1. Vai tr quản lý: 57 3.2.1.2. C ng tác quản trị nguồn nhân lực: 58 3.2.2. Mở rộng thị trường ho t động của DongA Bank: 58 3.2.2.1. Giải pháp nhằm tăng trưởng số lượng khách hàng: 58 3.2.2.2. Tăng cường mạng lưới hoạt động: 59 3.2.2.3. Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, các kênh dịch vụ tài chính: 59 3.2.3. Giải pháp v ho t động Mark ting: 60 3.2.3.1. Giải pháp cho hoạt động Marketing dịch vụ 60 3.2.3.2. Giải pháp về chế độ phục vụ và đãi ngộ khách hàng 61
  7. 3.2.3.3. Giải pháp về hoạt động tiếp thị: 63 3.2.3.4. Giải pháp về nâng cao chức nâng của ph ng quan hệ khách hàng: 63 3.2.4. Giải pháp v cơ sở vật chất, kỷ thuật công nghệ: 64 3.2.5. Giải pháp v chi phí 65 3.2.6. Một số giải pháp khác 66 3.2.6.1. Về huy động vốn 66 3.2.6.2. Giải pháp về hoạt động tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu: 67 3.3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐEM LẠI KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP. 68 3.4. CÁC KIẾN NGH 71 3.4.1. Kiến nghị v i Chính phủ, Ngân hàng Nhà nư c iệt Nam 71 3.4.2. Kiến nghị v i Hiệp hội Ngân hàng iệt Nam 72 KẾT UẬN CHƯƠNG 3 72 TÀI IỆU TH M KH O 74 PHỤ ỤC 76 Phụ lục 1. PHIẾU THĂM DO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG 76 Phụ lục 2. BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG 70
  8. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương m i cổ phần Á Châu BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển iệt Nam BKS : Ban kiểm soát BTC : Bộ tài chính CP : Cổ phần ĐHĐCĐ : Đ i hội đồng cổ đông DongA Bank : Ngân hàng thương m i cổ phần Đông Á EIB : Ngân hàng thương m i cổ phần XNK iệt Nam HĐQT : Hội đồng quản trị NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nư c NHTM : Ngân hàng thương m i NHTMCP : Ngân hàng thương m i cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương m i nhà nư c NHTMVN : Ngân hàng thương m i iệt Nam NXB : Nhà xuất bản ROA : Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản ROE : Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu WTO : Tổ chức thương m i thế gi i
  9. DANH MỤC B NG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình vốn huy động từ 2010 - 2012 24 Bảng 2.2: Tình hình dự phòng tín dụng từ 2010 - 2012 26 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu từ 2010 - 2012 27 Bảng 2.4: Tình hình nhân sự tại Dong Bank năm 2012 34 Bảng 2.5: Thống kê sử dụng dịch vụ tại DongA Bank 36 Bảng 2.6: Thống kê sử dụng dịch vụ nhiều nhất tại DongA Bank 36 Bảng 2.7: Thống kê mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ 37 Bảng 2.8: Thống kê mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ 37 Bảng 2.9: Thống kê mức độ hài lòng về phí dịch vụ 38 Bảng 2.10: Thống kê mức độ hài lòng về cơ sở vật chất 38 Bảng 2.11: Thống kê mức độ hài lòng kênh phân phối 39 Bảng 2.12: Thống kê mức độ hài lòng về giải quyết khiếu nại 39 Bảng 2.13: Thống kê mức độ hài lòng về chương trình khuyến mãi 40 Bảng 2.14: Thống kê mức độ gợi nhớ của khách hàng 40 Bảng 2.15: Tình hình lợi nhuận của DongA Bank từ 2010 41 Bảng 2.16: Kết quả hoạt động các NH TMCP năm 2012 41 Bảng 2.17: Tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh dịch vụ 46
  10. DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay KH phân theo đối tượng cho vay tại 31/12/2012 26 Biểu đồ 2.2: Hiệu suất sử dụng vốn 42 Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng 43 Biểu đồ 2.4: tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 44 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên 45 Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lời hoạt động 46 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ tài sản sinh lời 47 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lợi nhuận / tổng tài sản 47 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ lợi nhuận / tổng tài sản các NHTMCP năm 2012 48 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ lợi nhuận / vốn chủ sở hữu 49 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ lợi nhuận / vốn chủ sở hữu các NHTMCP năm 2012 49 Biểu đồ 2.12: Hệ số an toàn vốn CAR của DongA Bank 2010-2012 49 Biểu đồ 2.13: tỷ suất doanh lợi 50 Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn 51
  11. DANH MỤC PHỤC LỤC Phụ lục 1. PHIẾU THĂM DO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Phụ lục 2. BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG
  12. i PHẦN MỞ ĐẦU 1. L do chọn đề tài nghiên cứu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng v i sự phát triển m nh của n n kinh tế iệt Nam, ngành dịch vụ ngân hàng những năm gần đây đã có sự tăng trưởng vượt bậc khi số lượng các NHTM được cấp phép thành lập gia tăng và các NHTM cũ liên tục mở rộng m ng lư i chi nhánh. Bên c nh đó từ năm 2010, ngành ngân hàng iệt Nam cho phép mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng dẫn đến các ngân hàng nư c ngoài liên tục mở rộng quy mô ho t động t i iệt Nam. Chính những sự tăng trưởng v số lượng và quy mô ho t động này đã dẫn đến sự c nh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng t i iệt Nam v thị phần, v chất lượng dịch vụ, v giá Đây chính là thách thức cho các ngân hàng thương m i trong nư c phải có một sự đổi m i một cách toàn diện nếu không muốn bị tụt l i phía sau thậm chí bị sáp nhập hoặc mua l i bởi các ngân hàng khác. Bên c nh những tác động tích cực, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra khá nhi u thách thức cho hệ thống ngân hàng. Đó là tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM đang có xu hư ng gia tăng. Th o đánh giá của Fitch Ratings, nợ xấu của iệt Nam khoảng 12-13%. Tỷ lệ hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTM iệt Nam dần dần đã th o các chuẩn mực quốc tế, tỷ lệ này th o quy định là từ 8% ( th o quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005) lên 9% (th o Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2010). Tuy nhiên, thực tế số liệu ho t động của các ngân hàng cho thấy không có nhi u ngân hàng của iệt Nam đ t được tỷ lệ này. Các ngân hàng l n của Nhà nư c đ t được tỷ lệ này có xu hư ng nhi u hơn so v i khối các NHTM cổ phần. Tính thanh khoản của các NHTM ngày càng giảm sút thể hiện tỷ lệ tổng tín dụng/tổng vốn huy động (như năm 2010) tăng liên tục nhưng nguồn vốn huy động vào l i có biểu hiện giảm. Ngoài ra, tỷ lệ này ở hầu hết các quốc gia châu Á đ u thấp hơn 80% trong khi iệt Nam có thời điểm lên đến hơn 130%. Những số liệu trên đã cho thấy hiệu quả ho t động của các NHTM iệt Nam là rất yếu kém và đi u này có tác động không tốt đến khả năng c nh tranh của các NHTM iệt Nam trên thị trường tài chính trong nư c cũng như thế gi i.
  13. ii Bên c nh đó, NHNN đã ban hành Quyết định số 734/QĐ-NHNN phê duyệt Kế ho ch hành động của ngành ngân hàng triển khai Đ án cơ cấu l i hệ thống các tổ chức tín dụng giai đo n 2011-2015 v i mục tiêu: tập trung lành m nh hóa tình tr ng tài chính và củng cố năng lực ho t động của các tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả ho t động của các nhà băng; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong ho t động ngân hàng. Phấn đấu đến cuối năm 2015 hình thành được ít nhất 1-2 ngân hàng thương m i có quy mô và trình độ tương đương v i các ngân hàng trong khu vực. Đi u này cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối v i các NHTM trong việc nâng cao hiệu quả ho t động của mình để đáp ứng được các yêu cầu của NHNN trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng. Ngân Hàng thương m i cổ phần Đông Á được thành lập từ năm 1992. Là Ngân hàng thương m i, giữ vai tr quan tr ng của ngành Ngân hàng iệt Nam. Có hệ thống m ng lư i ho t động trải rộng toàn quốc v i 43 chi nhánh, 189 PGD và trung tâm giao dịch 24H (Chưa tính m ng lư i công ty Ki u Hối Đông Á ). 848 máy giao dịch tự động - ATM , 800 điểm chấp nhận thanh toán bằng th – POS. Những năm gần đây tốc độ phát triển v tổng tài sản, v lợi nhuận, v các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ho t động kinh doanh của DongA Bank liên tục tăng m nh. Tuy nhiên, nếu so sánh v i một số ngân hàng TMCP hàng đầu khác t i iệt Nam thì DongA Bank vẫn c n tồn t i một số h n chế, yếu kém. Là một nhân viên của Ngân hàng TMCP Đông Á, tôi đã ch n đ tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á” v i mong muốn góp một phần nhỏ trong việc đ xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh và xây dựng DongA Bank ngày càng vững m nh trong thời gian t i. 1.2. Tổng quan về các công trình nghiên cứu  Các công trình nghiên cứu của nước ngoài Evaluating the productive efficiency performance of U.S. commercial banks của Richard S. Barr, Kory A. Killgo và Thomas F. Siems, Southern Methodist University. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bao (DEA) mô hình để đánh giá hiệu quả sản xuất và hiệu suất của các ngân hàng thương m i Mỹ. Qua nghiên cứu này tác giả tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất giữa hiệu suất và các đầu vào và đầu ra, cũng như các biện pháp độc lập của ho t động ngân hàng. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng cho
  14. iii thấy tác động của biến đổi đi u kiện kinh tế là trung gian để một số mức độ do hiệu quả tương đối của các ngân hàng ho t động trong những đi u kiện này. Operational efficiency in banking: An international comparison của Linda Allen và Anoop Rai. Trong nghiên cứu này, tác giả ư c lượng một hàm chi phí toàn cầu cho các ngân hàng quốc tế để thử nghiệm cho cả hai biến hiệu quả đầu vào và đầu ra. Kết quả nghiên cứu từ 1988-1992 cho thấy rằng các ngân hàng ở 15 quốc gia, các ngân hàng l n không có lợi thế hơn hẳn các ngân hàng nhỏ.  Các công trình nghiên cứu trong nước Luận án tiến sĩ “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay” của Ph m Thị Bích Lương do PGS.TS Lê Đức Lữ & TS. ũ Thị Liên hư ng dẫn. Trong luận án này, tác giả chủ yếu chỉ sử dụng phương pháp định tính để đánh giá thực tr ng hiệu quả ho t động kinh doanh, những kết quả đ t được cũng như những h n chế, yếu kém của hệ thống NHTMNN từ đó đưa ra đ xuất kiến góp phần xây dựng hệ thống các giải pháp mang tính vĩ mô trên cơ sở kế thừa một số giải pháp của các công trình nghiên cứu trư c đó nhằm nâng cao hiệu quả ho t động của các NHTMNN iệt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, tác giả đã đưa ra những giải pháp như: thành lập tập đoàn tài chính, cổ phần hóa triệt để các NHTMNN. Đây là điểm m i của luận án so v i các công trình nghiên cứu khoa h c trư c đó. Luận án tiến sĩ “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả họat động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam” của Nguyễn iệt Hùng do GS.TS Nguyễn Khắc Minh & TS. Lê Xuân Nghĩa hư ng dẫn. Trong luận án này, tác giả kết hợp phương pháp định tính và phương pháp định lượng gồm tiếp cận phân tích hiệu quả biên (phân tích biến ngẫu nhiên SFA và phân tích bao dữ liệu DEA) và mô hình kinh tế lượng (Tobit) để đánh giá hiệu quả ho t động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả ho t động của các NHTM ở iệt Nam. Luận văn th c sỹ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2009 của Liễu Thu Trúc và õ Thành Danh. Đ tài sử dụng phương pháp ư c lượng tổng năng suất nhân tố TPF th o chỉ số Tornqvsist và Malmquist để đánh giá hiệu quả ho t động kinh doanh và tác động của các nhân tố đến hiệu quả ho t động kinh doanh của các NHTMCP iệt Nam.
  15. iv Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong nư c v các nhân tố tác động đến hiệu quả ho t động của ngân hàng thông qua các mô hình định lượng c n khá ít, các công trình nghiên cứu đ u có những cách tiếp cận vấn đ khác nhau và bằng nhi u phương pháp khác nhau, đi u này đã t o nên cái nhìn đa d ng v các nhân tố tác động và là nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho các công trình nghiên cứu đi sau kế thừa và phát huy. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đ l thuyết cơ bản v hiệu quả ho t động kinh doanh ngân hàng thương m i. - Từ việc nghiên cứu thực tr ng hiệu quả ho t động kinh doanh t i DongA Bank giai đo n 2011-2012 để thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ho t động kinh doanh t i DongA Bank. - Đ xuất một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh t i DongA Bank từ nay đến 2020. 3. Đối tượng và phạm vi giới hạn đề tài - đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hiệu quả ho t động kinh doanh của Ngân hàng TMCP. - không gian: Đ tài đánh giá hiệu quả ho t động kinh doanh của DongA Bank. - thời gian: Đ tài nghiên cứu, đánh giá hiệu quả ho t động kinh doanh t i DongA Bank qua 3 năm: 2010, 2011 và 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu - Trên cơ sở nghiên cứu số liệu từ các nguồn như: số liệu cân đối, báo cáo kinh doanh, các thông tin, tài liệu nội bộ v.v. Tác giả đã vận dụng hệ thống các phương pháp sau để thu thập thông tin và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ho t động kinh doanh của DongA Bank. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá. - Phương pháp liệt kê, so sánh. - Ngoài ra, tác giả c n sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, định tính, định lượng, so sánh và tổng hợp số liệu, phương pháp dự báo.
  16. v 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Hệ thống hóa các tiêu chí đánh giá hiệu quả ho t động ngân hàng. - Phân tích đánh giá tình hình hiệu quả ho t động kinh doanh t i DongA Bank. - Đ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu hữu ích cho DongA Bank trong việc ứng dụng nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của mình. 6. Kết cấu đề tài Luận văn được chia làm 3 chương như sau: CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN Ề HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG TMCP. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH M NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á.
  17. 1 CHƯƠNG 1: CƠ Ở LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QU N NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương m i đã hình thành, tồn t i và phát triển gắn li n v i sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương m i đã có tác động rất l n và quan tr ng đến quá trình phát triển của n n kinh tế hàng hóa, ngược l i kinh tế hàng hóa phát triển m nh mẽ đến giai đo n cao của nó - kinh tế thị trường – thì ngân hàng thương m i cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành định chế tài chính không thể thiếu được. Ngân hàng thương m i là ngân hàng trực tiếp giao dịch v i các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và các cá nhân bằng việc nhận ti n gửi, ti n tiết kiệm, rồi sử dụng vốn đó để cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên. Đi u 04 Luật các TCTD năm 2010 (luật số 47/2010/QH12) chỉ rõ: “Ngân hàng là lo i hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các ho t động ngân hàng theo quy định của Luật này. Th o tính chất và mục tiêu ho t động, các lo i hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương m i, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”. “Ngân hàng thương m i là lo i hình ngân hàng được thực hiện tất cả các ho t động ngân hàng và các ho t động kinh doanh khác th o quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Như vậy, có thể nói rằng NHTM là định chế tài chính tài chính trung gian quan tr ng vào lo i bậc nhất trong n n kinh tế thị trường vì lĩnh vực kinh doanh ti n tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng liên quan đến m i ngành. - Bản chất của ngân hàng thương m i được thể hiện qua các điểm sau: o Ngân hàng thương m i là một tổ chức kinh tế. o Ngân hàng thương m i ho t kinh doanh trong lĩnh vực ti n tệ tín dụng và dịch vụ
  18. 2 ngân hàng. 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại: Các Ngân hàng thương m i đ u có những chức năng sau:  Trung gian tín dụng: Đây là chức năng quan tr ng và cơ bản của ngân hàng có nghĩa trong việc thúc đẩy n n kinh tế phát triển. Thực hiện chức năng này, ngân hàng đóng vai tr là người trung gian đứng ra tập trung, huy động tối đa các nguồn vốn t m thời nhàn r i trong n n kinh tế để hình thành nguồn vốn tín dụng, đáp ứng các nhu cầu v vốn cho n n kinh tế.  Trung gian thanh toán: Nội dung của chức năng này các ngân hàng thương m i đứng ra làm trung gian thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương m i giữa h v i nhau. Ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ thanh toán th o yêu cầu của các khách hàng thông qua tài khoản của h bằng các phương tiện thanh toán như: Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Séc, th thanh toán. Ngày nay sự phát triển của công nghệ thông tin đã t o đi u kiện cho việc hiện đ i hóa các ho t động của ngân hàng, từ đó t o cơ hội cho ngân hàng thực hiện chức năng này v i chất lượng cao hơn và khối lượng nhi u hơn.  Cung cấp dịch vụ ngân hàng Ngoài ho t động trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, các ngân hàng thương m i c n cung ứng ngày càng đa d ng các dịch vụ khác cho n n kinh tế như: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ ki u hối, nghiệp vụ ủy thác, dịch vụ bảo quản hiện vậy qu , giấy tờ có giá, cho thuê tủ két sắt, dịch vụ tư vấn đầu tư, Cùng v i phát triển của công nghệ thông tin nên các dịch vụ hiện đ i cũng được các ngân hàng khai thác như: Int rn tBanking, Phon Banking, Hom Banking, Như vậy, việc phát triển dịch vụ ngân hàng đã từng bư c nâng cao khả năng và chất lượng phục vụ khách hàng. Đi u này có tác dụng h trợ trở l i đối v i ho t động kinh doanh ngân hàng nói chung.
  19. 3 1.1.3. Vai tr của Ngân hàng thươngmại: - Ho t động của các NHTM đóng vai tr , vị trí quan tr ng trong n n kinh tế, nó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, kinh tế - xã hội có tác động ngược trở l i đối v i ho t động ngân hàng, nó thúc đẩy hoặc ki m hãm ho t động ngân hàng. - Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần không nhỏ vào việc đi u a vốn trong toàn bộ n n kinh tế quốc dân, t o đi u kiện phát triển sản xuất làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó đời sống nhân dân được cải thiện, nó là cầu nối tiết kiệm và đầu tư, t o thế cân bằng và ổn định cho n n kinh tế. - i chức năng làm trung gian thanh toán NHTM đã góp phần làm giảm chi phí lưu thông ti n tệ đối v i từng khách hàng cũng như đối v i toàn bộ xã hội. Nó góp phần thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa được tiến hành một cách nhanh chóng. - Ngoài ra NHTM c n giúp NHNN trong việc đi u tiết và kiểm soát thị trường ti n tệ, thị trường vốn, góp phần thu hút, mở rộng đầu tư trong và ngoài nư c. Để đảm bảo các NHTM thực hiện tốt vai tr của mình, NHNN cần quản l tốt các NHTM nhằm mục đích thực thi chính sách ti n tệ, bảo đảm cho sự ho t động lành m nh, hiệu quả của hệ thống ngân hàng và bảo vệ quy n lợi của m i thành phần kinh tế, giữ cho n n kinh tế phát triển được thuận lợi. NHTM t o đi u kiện thúc đẩy ngo i thương phát triển. 1.1.4. Các mặt hoạt động của ngân hàng thương mại:  Ho t động huy động vốn - Nhận ti n gửi: o Nhận ti n gửi của các tổ chức kinh tế o Nhận ti n gửi của các tổ chức kinh tế o Nhận ti n gửi của cá nhân, các tổ chức đoàn thể xã hội o Nhận ti n gửi của các TCTD - Phát hành chứng từ có giá o Phát hành kỳ phiếu ngân hàng
  20. 4 o Phát hành trái phiếu ngân hàng - Vay các TCTD khác o Vay các ngân hàng trong nư c o Vay các ngân hàng nư c ngoài - ay NHNN iệt Nam: o ay tái cấp vốn o ay tái chiết khấu o Vay khác  Ho t động tín dụng - Cho vay trực tiếp. Theo tính chất: o Cho vay sản xuất kinh doanh (các tổ chức kinh tế) o Cho vay tiêu dùng (các cá nhân) Theo thời hạn: o Cho vay ngắn h n (≤1 năm) o Cho vay trung h n (trên 1 năm đến 5 năm) o Cho vay dài h n (trên 5 năm) - Cho vay gián tiếp: o Chiết khấu chứng từ có giá o Bao thanh toán - Hình thức cho vay khác o Thấu chi o Cho vay thông qua phát hành th Tín dụng - Bảo lãnh ngân hàng o Bảo lãnh vay vốn o Bảo lãnh thanh toán o Bảo lãnhđấu thầu o Bảo lãnh thực hiện hợp đồng o Bảo lãnh hoàn thanh toán o Các hình thức bảo lãnh khác - Cho thuê tài chính: NHTM muốn ho t động cho thuê tài chính phải thành lập
  21. 5 công ty cho thuê tài chính  Ho t động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Thu phát ti n mặt, vận chuyển, bảo quản ti n - Cung ứng các phương tiện thanh toán - Thực hiện dịch vụ thanh toán và chuyển ti n (quốc nội và quốc tế) - Bảo quản hiện vật qu , giấy tờ có giá - Nghiệp vụ ủy thác và đ i lý - Cho thuê tủ két sắt, cầm đồ - Mua bán hộ - Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm - Kinh doanh ngo i hối và vàng - Tư vấn tài chính, ti n tệ  Các ho t động khác - Đầu tư trực tiếp: o Góp vốn, mua cổ phần của DN trong nư c o Góp vốn, mua cổ phần của các TCTD trong nư c o Góp vốn, mua cổ phần, liên doanh v i nhà đầu tư nư c ngoài - Đầu tư gián tiếp o Đầu tư vào tín phiếu kho b c o Đầu tư vào tín phiếu NHTW - Đầu tư vào trái phiếu công ty 1.1.5. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại:  Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản nợ) của Ngân hàng thương m i. Nghiệp vụ huy động vốn là ho t động ti n gửi có ý nghĩa đối v i bản thân ngân hàng cũng như đối v i xã hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương m i được phép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn ti n nhàn r i trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối v i n n kinh tế. Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương m i bao gồm: + ốn đi u lệ
  22. 6 + Các quỹ dự trữ + ốn huy động + ốn đi vay + ốn tiếp nhận + ốn khác  Nghiệp vụ sử dụng vốn - Tài sản có (cấp tín dụng và đầu tư). Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan tr ng nhất, quyết định đến khả năng tồn t i và ho t động của ngân hàng thương m i. Đây là nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan tr ng của tài sản Có của ngân hàng. Thành phần tài sản có của ngân hàng bao gồm: + Dự trữ + Cho vay + Đầu tư + Tài sản Có khác.  Các ho t động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng: Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép h trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa t o ra thu nhập cho ngân hàng bằng các khoản ti n hoa hồng, lệ phí có vị trí xứng đáng trong giai đo n phát triển hiện nay của ngân hàng thương m i. Các ho t động này bao gồm: - Các dịch vụ thanh toán thu chi hộ cho khách hàng như chuyển ti n, thu hộ séc, dịch vụ thu hộ ti n điện, cư c viễn thông, ngân sách nhà nư c, th tín dụng, - Nhận bảo quản các tài sản quí giá, các giấy tờ chứng thư quan tr ng của công chúng. - Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán th o ủy nhiệm của khách hàng. - Kinh doanh mua bán ngo i tệ, vàng b c đá qu . - Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, tập đoàn phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
  23. 7 1.2. HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 1.2.1.1. Thu nhập của ngân hàng: Thu nhập của ngân hàng thương m i bao gồm 6 khoản mục l n, được phân lo i th o hệ thống tài khoản kế toán của các TCTD Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 và Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/07/2006: a. Thu nhập từ ho t động tín dụng bao gồm: thu lãi ti n gửi, thu lãi cho vay, thu lãi từ đầu tư chứng khoán, thu lãi cho thuê tài chính, thu khác từ ho t động tín dụng. b. Thu nhập phí từ ho t động dịch vụ bao gồm: thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ nghiệp vụ bảo lănh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ ủy thác và đ i l , thu từ dịch vụ tư vấn, thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ chiết khấu, thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két, thu khác. c. Thu nhập từ ho t động kinh doanh ngo i hối bao gồm thu v kinh doanh ngo i tệ, thu v kinh doanh vàng, thu từ các công cụ tài chính phái sinh ti n tệ. d. Thu nhập từ ho t động kinh doanh khác bao gồm: thu v kinh doanh chứng khoản, thu từ nghiệp vụ mua bán nợ, thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác, thu v ho t động kinh doanh khác. e. Thu lãi góp vốn mua cổ phần; Thu nhập khác. 1.2.1.2. Chi phí của ngân hàng Chi phí của NHTM bao gồm 10 khoản mục l n, được phân lo i th o hệ thống tài khoản kế toán của các TCTD Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 và Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/07/2006: a. Chi v ho t động tín dụng bao gồm: trả lãi ti n gửi, trả lãi ti n vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá, trả lãi ti n thuê tài chính, chi phí khác. b. Chi phí ho t động dịch vụ bao gồm: chi v dịch vụ thanh toán, cư c phí bưu điện v m ng viễn thông, chi v ngân quỹ (vận chuyển, bốc xếp ti n, kiểm đếm, phân lo i và đóng gói ti n, bảo vệ ti n, chi khác), chi v nghiệp vụ ủy thác và đ i lư, chi v dịch vụ tư
  24. 8 vấn, chi phí hoa hồng môi gi i, chi khác. c. Chi phí ho t động kinh doanh ngo i hối bao gồm: chi v kinh doanh ngo i tệ, chi v kinh doanh vàng, chi v các công cụ tài chính phái sinh ti n tệ. d. Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí bao gồm: chi nộp thuế, chi nộp các khoản phí, lệ phí, chi thuế thu nhập doanh nghiệp. e. Chi phí ho t động kinh doanh khác bao gồm: chi v kinh doanh chứng khoán, chi phí liên quan nghiệp vụ cho thuê tài chính, chi v các công cụ tài chính phái sinh khác, chi v ho t động kinh doanh khác. f. Chi phí cho nhân viên bao gồm: lương và phụ cấp, chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động, các khoản chi để đóng góp theo lương, chi trợ cấp, chi công tác xã hội, chi ăn ca cho cán bộ, nhân viên TCTD. g. Chi cho ho t động quản l và công cụ bao gồm: chi v vật liệu và giấy tờ in, công tác phí, chi đào t o, huận luyện nghiệp vụ, chi nghiên cứu và ứng dụng khoa h c công nghệ, sáng kiến, cải tiến, chi bưu phí và điện tho i, chi xuất bản tài liêu, tuyên truy n, quảng cáo tiếp thị, khuyến măi, chi mua tài liệu, sách báo, chi v các ho t động đoàn thể của TCTD, các khoản chi phí quản l khác. h. Chi v tài sản bao gồm khấu hao cơ bản tài sản cố định, bảo dưỡng và sửa chữa tài sản, mua sắm công cụ lao động, chi bảo hiểm tài sản, chi thuê tài sản. i. Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm ti n gửi của khách hàng bao gồm chi dự phòng, chi phí nộp phí bảo hiểm, bảo toàn ti n gửi của khách hàng. j. Chi phí khác. 1.2.1.3. Lợi nhuận của ngân hàng Lợi nhuận của NHTM là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu phải thu trừ đi tổng các khoản chi phí phải trả hợp lư hợp lệ. Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của NHTM bao gồm lợi nhuận ho t động nghiệp vụ và lợi nhuận các ho t động khác. Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp - Thuế thu nhập
  25. 9 Thuế suất thuế thu nhập đối v i các NHTM hiện nay là 25%. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại: Các NHTM ho t động đ u nhằm mục tiêu lợi nhuận, dư i áp lực phải h thấp chi phí trong đi u kiện c nh tranh v i những định chế tài chính khác. Hiệu quả được x m xét trên quan điểm biến đổi đầu vào thành đầu ra. Phân tích hiệu quả là một giai đo n quan tr ng của công tác quản trị ngân hàng, là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và kiến nghị những giải pháp xử lư, là cơ sở cho những quyết định kịp thời và đúng đắn. Các chỉ tiêu trong nhóm này giúp cho ngân hàng đánh giá được hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách so sánh kết quả kinh doanh đ t được v i chi phí bỏ ra để đ t được kết quả đó. Các ho t động chủ yếu NHTM gồm: ho t động huy động vốn, ho t động cho vay, đầu tư và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Do vậy các nhà quản trị ngân hàng cần phải đo lường hiệu quả cho từng ho t động. Thông thường các NHTM thường dùng các chỉ tiêu sau: 1.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng tín dụng: Nguồn vốn t o lập từ hệ thống ngân hàng là chủ yếu, chủ yếu là từ nguồn vốn huy động ti n gửi của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Nếu lấy vốn huy động cho vay quá l n thì dễ dẫn đến nguy cơ ẩn chứa nhi u rủi ro cho ngân hàng. Các ngân hàng có thể gặp nguy cơ bị rủi ro thanh khoản do kỳ h n các khoản cho vay chưa phù hợp v i cơ cấu và kỳ h n vốn huy động. Tuy nhiên nếu quản l tốt và đảm bảo đúng các tỷ lệ quy định v bảo đảm an toàn vốn ho t động, NHTM có thể đ t được lợi nhuận rất l n từ nguồn vốn huy động này. Vì vậy, công tác huy động vốn ti n gửi luôn đóng vai trị quan tr ng ảnh hưởng l n đến hiệu quả ho t động kinh doanh của ngành ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn luôn phải tương ứng v i tốc độ tăng trưởng tín dụng và ngược l i. Các NHTM cần cẩn tr ng khi tốc độ tăng trưởng của tín dụng quá cao so v i tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động vì như vậy sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản cho ngân hàng hoặc nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp hơn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thì NHTM cũng không tối đa hóa được lợi nhuận từ ho t động tín dụng.
  26. 10 1.2.2.2. Hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn được tính th o công thức: Tổng dư nợ Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng vốn huy động Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn của ngân hàng. Thông thường th o cách nhìn của nhi u người, chỉ tiêu này càng l n chứng tỏ ngân hàng đă sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động được để cho vay. Tuy nhiên, ngoài kênh tín dụng trực tiếp cho khách hàng của mình, ngân hàng c n nhi u kênh kinh doanh khác như kinh doanh ngo i hối, ho t động trên thị trường ti n tệ liên ngân hàng, đầu tư vốn Do đó, chỉ tiêu này chỉ mang tính tương đối giúp chúng ta so sánh khả năng cho vay và huy động vốn của một ngân hàng. 1.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng: Tỷ suất lợi nhuận ho t Lợi nhuận từ ho t động tín dụng = động tín dụng Tổng dư nợ tín dụng Hiện nay t i iệt Nam ho t động tín dụng chiếm từ 70%- 85% (Nguồn báo cáo tài chính của các Ngân hàng) tổng lợi nhuận của NHTM. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng. Lợi nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động) và thu lãi đầu ra. 1.2.2.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi, tất cả chia cho tích sản sinh lãi. NIM được các chủ ngân hàng quan tâm th o dõi vì nó giúp cho ngân hàng dự báo trư c khả năng sinh lãi của ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. NIM cũng được sử dụng để đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng có thể đ t được thông qua việc soát chặt chẽ tài sản sinh lời và th o đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Thu nhập lãi - Chi phí lãi Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên = Tài sản có sinh lãi
  27. 11 1.2.2.5. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Non interest Margin - MN): Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi (thu phí dịch vụ) v i mức chi phí ngoài lãi (ti n lương, sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng ) Thu nhập ngoài lãi - Chi phí ngoài lãi NM = Tài sản có sinh lãi 1.2.2.6. Tỷ lệ sinh lời hoạt động: Tỷ lệ sinh lời ho t động (NPM): phản ánh hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ. Thu nhập sau thuế NPM = Tổng thu nhập ho t động 1.2.2.7. Tỷ lệ lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ: Thu nhập từ ho t độngKD dịch vụ Tỷ lệ lợi nhuận = từ KD dịch vụ Tổng thu từ ho t động Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận từ ho t động kinh doanh dịch vụ ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm so v i tổng thu từ ho t động. Chỉ tiêu này càng l n thì ngân hàng càng ho t động có hiệu quả và an toàn, đa d ng hóa các nguồn thu từ ho t động. Ngoài ra, nó còn chứng tỏ ngân hàng có nhi u sản phẩm dịch vụ đa d ng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng. 1.2.2.8. Tỷ lệ tài sản sinh lời: Cho thấy tài sản sinh lời chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng. Khi tỷ lệ này giàm, sẽ làm giảm mức thu nhập hiện t i của ngân hàng. Tổng tài sản sinh lời Tỷ lệ tài sản sinh lời = Tổng tài sản Trong đó, tổng tài sản sinh lời bao gồm các khoản cho vay, các khoản cho thuê, đầu
  28. 12 tư chứng khoán (hay bằng tổng tài sản- tài sản không sinh lời) Ngoài việc đo lường hiệu quả cho từng ho t động, các nhà quản trị cần tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho tất cả các ho t động. Đánh giá chất lượng ho t động kinh doanh của ngân hàng thương m i, người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây: 1.2.2.9. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA: Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần (lãi ròng) v i tổng tài sản Có trung bình - g i là hệ số ROA (R turn on Ass t) Lợi nhuận thuần ROA = Tổng tài sản (tài sản Có bình quân) Ý nghĩa: Một đồng Tài sản Có t o ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng của công tác quản l tài sản Có (tích sản). Tài sản Có sinh lời càng l n thì hệ số nói trên càng l n. 1.2.2.10. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE: Là chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần v i vốn tự có bình quân của ngân hàng. Chỉ tiêu này được phản ánh qua hệ số ROE (R turn on Equity) Lợi nhuận thuần ROE = ốn chủ sở hữu ( ốn tự có bình quân) Ý nghĩa: một đồng vốn chủ sở hữu t o ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả ho t động kinh doanh của ngân hàng, khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngân hàng. Hệ số càng l n, khả năng sinh lời tài chính càng l n. 1.2.2.11. Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thư c đo độ an toàn vốn của ngân hàng. Nó được tính th o tỉ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II so v i tổng tài sản đã đi u chỉnh rủi ro của ngân hàng.
  29. 13 CAR = [( ốn cấp I + ốn cấp II) / (Tài sản đã đi u chỉnh rủi ro)] * 100% Tỉ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi ti n trư c rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính toàn cầu. Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời h n và đối mặt v i các lo i rủi ro khác như rủi ro tín dụng , rủi ro vận hành. Hay nói cách khác, khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là nó đã tự t o ra một tấm đệm chống l i những cú sốc v tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi ti n. Chính vì l do trên, các nhà quản l ngành ngân hàng các nư c luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu. T i iệt Nam thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM từ 8% lên 9% nhằm tiến thêm một bư c trong việc tuân thủ 25 nguyên tắc thanh tra cơ bản của Ủy ban Basel. Trong khi trên thế gi i việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu hiện phổ biến th o tiêu chuẩn của Bas l II đã ở mức 12%. 1.2.2.12. Tỷ suất doanh lợi. Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi là chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần v i số tài sản Có sinh lời. Lợi nhuận thuần Tỷ suất sinh lời = Tổng tài sản Có sinh lời Trong đó tài sản Có sinh lời bao gồm: - Các khoản cho vay - Đầu tư chứng khoán - Tài sản Có sinh lời khác Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sinh lời của tài sản Có sinh lời. Tỷ suất này càng gần ROA thì hiệu suất sử dụng tài sản của ngân hàng càng l n.
  30. 14 1.2.2.13. Tỷ lệ nợ xấu: Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng số dư nợ Th o Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nư c, các khoản dư nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng được phân lo i từ Nhóm 1 đến Nhóm 5, tương ứng v i các lo i Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1), Nợ cần chú (2), Nợ dư i tiêu chuẩn (3), Nợ nghi ngờ (4) và Nợ có khả năng mất vốn (5). Các khoản nợ phân lo i từ Nhóm 3-5 được x m là nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, bao nhiêu đồng đang bị phân lo i vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này cao so v i trung bình ngành và có xu hư ng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản l chất lượng các khoản cho vay. Ngược l i, tỷ lệ này thấp so v i các năm trư c cho thấy chất lượng các khoản tín dụng được cải thiện. Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi các phân lo i nợ. 1.3. Ự CẦN THIẾT CỦ VIỆC NÂNG C O HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ NHTM. - Trong n n kinh tế thị trường, cần thiết phải nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của các NHTM có nghĩa rất cần thiết thể hiện như sau: - Các NHTM ho t động có hiệu quả sẽ tăng cường khả năng trung gian tài chính như nâng cao mức huy động các nguồn vốn trong nư c và phân bổ nguồn vốn đó vào nơi sử dụng có hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đ i hóa đất nư c. - Ho t động càng có hiệu quả thì việc cung ứng vốn tín dụng và các dịch vụ khác sẽ có chi phí càng thấp, từ đó góp phần nâng cao năng lực c nh tranh của các tổ chức kinh tế, góp phần thúc đẩy n n kinh tế tăng trưởng. Khi đó sẽ có tác động ngược trở l i làm cho NHTM phát triển và ho t động có hiệu quả hơn.
  31. 15 - Khi ho t động có hiệu quả thì NHTM càng có đi u kiện để tăng tích lũy, hiện đ i hóa công nghệ, nâng cao năng lực c nh tranh không những v i thị trường trong nư c mà c n từng bư c vươn ra thi trường nư c ngoài, tiếp cận và hội nhập v i thị trường tài chính quốc tế. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương này đã tập trung nghiên cứu v hệ thống ngân hàng thương m i ở iệt Nam, các nghiệp vụ của ngân hàng thương m i. Thông qua các ho t động của NHTM luận văn cũng đ cập đến những chỉ số đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu như ROA, ROE, chất lượng tín dụng, Nhưng khi nói đến nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh thì phải xác định được các yếu tố môi trường tác động làm ảnh hưởng đến năng lực ho t động kinh doanh của ngân hàng. Các l thuyết cơ bản này làm cơ sở để phân tích trong chương sau, từ đó đánh giá, xác định đúng thực tr ng của Chi nhánh để có giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh. Nhưng do t i chi nhánh nên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ho t động kinh doanh sẽ được tính trên từng chỉ tiêu đóng góp vào lợi nhuận: như dư nợ, dư nợ bình quân, lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, mà không tính các chỉ tiêu như hội sở chính ngân hàng thương m i.
  32. 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Đ NG Á 2.1. TỔNG QU N VỀ NGÂN HÀNG TMCP Đ NG Á. 2.1.1. Thông tin chung Tên giao dịch: Ngân hàng TCMP Đông Á Địa chỉ:130 Phan Đãng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh. Điện tho i: (+84.8) 3995 1483 - 3995 1484 Fax: (+84.8) 3995 1603 - 3995 1614 E-mail: 1900545464@dongabank.com.vn Website: www.dongabank.com.vn 2.1.2. Quá trình phát triển. 1992 Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) được thành lập và chính thức đi vào ho t động vào ngày 1/7/1992, v i số vốn đi u lệ 20 tỷ đồng, 56 cán bộ nhân viên và 3 ph ng ban nghiệp vụ. Từ 1993 - 1998 Đây là giai đo n hình thành DongA Bank. Ngân hàng tập trung nguồn lực hư ng đến khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ 1999 – 2002 DongA Bank trở thành thành viên chính thức của M ng Thanh toán toàn cầu (SWIFT) và thành lập Công ty Ki u hối Đông Á. Xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản l chất lượng th o tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào ho t động ngân hàng.
  33. 19 Từ 2003 – 2007 DongA Bank đ t con số 2 triệu khách hàng sử dụng Th Đa năng chỉ sau 4 năm phát hành th , trở thành ngân hàng thương m i cổ phần dẫn đầu v tốc độ phát triển dịch vụ th và ATM t i iệt Nam. DongA Bank đã khởi động dự án hiện đ i hoá công nghệ và chính thức đưa vào áp dụng phần m m quản l m i (Cor -banking) trên toàn hệ thống từ tháng 6/2006. Phần m m này do tập đoàn I-Fl x cung cấp. i việc thành công trong đầu tư công nghệ và hoàn chỉnh cơ sở h tầng, DongA Bank cung cấp nhi u dịch vụ m i, đáp ứng nhu cầu của m i khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Đặc biệt, DongA Bank có khả năng mở rộng phục vụ trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự động và ngân hàng điện tử m i lúc, m i nơi. 2008 Là ngân hàng đầu tiên t i iệt Nam sở hữu máy ATM nhận ti n mặt trực tiếp hiện đ i nhất v i tính năng nhận 100 tờ v i nhi u mệnh giá khác nhau trong một lần gửi. Đồng thời, phát hành th tín dụng, chính thức kết nối hệ thống th Đông Á v i hệ thông th thế gi i thông qua ISA. Năm 2008 cũng đánh dấu sự có mặt của DongA Bank t i 50 tỉnh, thành trên cả nư c v i 182 điểm giao dịch và hơn 800 máy ATM. 2009 DongA Bank tăng vốn đi u lệ lên 3,400 tỉ đồng và số lượng khách hàng cán mốc 4 triệu. Ngân hàng cũng chính thức kết nối 3 hệ thống liên minh th NBC, Smartlink và Bankn tvn, đồng thời được trao kỷ lục Guin ss iệt Nam cho sản phẩm ATM lưu động. DongA Bank cũng triển khai hàng lo t nhi u sản phẩm dịch vụ nổi bật đáp ứng nhanh chóng như cầu của người dân và doanh nghiệp như: ay 24 phút, Phủ sóng 1km, chi lương điện tử, đẩy m nh dịch vụ thanh toán hóa đơn 2010 DongA Bank tăng lên đi u lệ lên 4,500 tỉ đồng và khai thác thêm 1 triệu khách hàng m i, nâng tổng số lượng khách hàng lên 5 triệu người.
  34. 20 2011 Hệ thống của DongA Bank tiếp tục được mở rộng, v i thêm 7 chi nhánh m i khang trang được đưa vào ho t động, nâng tổng số chi nhánh/ph ng giao dịch của ngân hàng lên 232 đơn vị. Ngày 12/10/2012, ốn đi u lệ của Ngân hàng thương m i cổ phần Đông Á chính thức tăng lên mức 5,000,000,000,000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng). Mạng lưới hoạt động M ng lư i ho t động của DongA Bank hiện đã có mặt t i 40 tỉnh,thành trong cả nư c gồm Hội sở chính, 01 Sở Giao Dịch, 43 Chi nhánh và 189 PGD và Trung tâm 24H (Chưa tính m ng lư i của Công ty Ki u Hối Đông Á) - DongA Bank truy n thống: hệ thống 240 điểm giao dịch trên 50 tỉnh thành. - DongA Bank Tự động: hệ thống hơn 1,500 máy ATM. - DongA Bank Điện Tử: DongA Banking v i 4 phương thức SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking và Internet Banking. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. Toàn bộ 100% nhân sự của Hội đồng quản trị và Ban đi u hành đ u là những người đã có kinh nghiệm nhi u năm ở các quản lý cao cấp trong ngành ngân hàng. Đặc biệt trong năm 2010 là năm thành công trong việc tuyển dụng nhân sự cấp cao là các Giám đốc vùng, Giám đốc Quản l sản phẩm, Giám đốc các Trung tâm kinh doanh đến từ các tổ chức tài chính, tín dụng hàng đầu trong nư c và quốc tế. Cơ cấu tổ chức như sau:
  35. 21 Đ i hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ph ng kiểm toán NB UB xây dưng và thực Tổng giám đốc hiện chiến lược Hội đồng thi đua - Hội đồng tín dụng kh n thưởng UB v vấn đ nhân sự Các P. Tổng giám đốc Hội đồng xử l kỷ Hội đồng đầu tư thuật UB v vấn đ quản l Hội đồng quản l TS Hội đồng xử l kỷ luật nội bộ Nợ - TS Có P Ban Tổng Giám Hội đồng thanh l TS đốc ăn ph ng HĐQT Ph ng Tổng hợp Mi n bắc Khối khách hàng cá Khối khách hàng Khối kinh doanh Khối hổ trợ Khối hổ trợ Khối giám sát nhân doanh nghiệp Sơs Nguồn: Báo cáo thường niên 2012 của DongA Bank Chức năng, nhiệm vụ của các ph ng ban:  Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): ĐHĐCĐ là cơ quan có thẩm quy n cao nhất của Ngân hàng. ĐHĐCĐ quyết định những vấn đ thuộc nhiệm vụ và quy n h n được Luật pháp và Đi u lệ quy định: sửa đổi, bổ sung Đi u lệ; thảo luận và thông qua báo cáo của Hội đồng quản trị v tình hình ho t động và kết quả kinh doanh, phương án phân phối lợi nhuận; chia cổ tức và trích lập, sử dụng các quỹ th o đ nghị của Hội đồng quản trị; thành lập Công ty trực thuộc; chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, mua l i, giải thể ngân hàng và Công ty trực thuộc của ngân hàng; bầu, bãi nhiệm và miễn nhiệm thành viên HĐQT, BKS
  36. 22  Hội đồng quản trị (HĐQT): HĐQT là cơ quan quản l Ngân hàng, có toàn quy n nhân danh Ngân hàng để quyết định m i vấn đ liên quan đến mục đích, quy n lợi của Ngân hàng trừ những vấn đ thuộc thẩm quy n của ĐHĐCĐ mà không được ủy quy n  an i m oát ( ): BKS của Ngân hàng là cơ quan thay mặt cổ đông để kiểm soát một cách độc lập, khách quan và trung thực m i ho t động sản xuất, kinh doanh, quản trị và đi u hành của Ngân hàng.  an Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc là cơ quan đi u hành m i ho t động kinh doanh của Ngân hàng, chịu trách nhiệm trư c ĐHĐCĐ và HĐQT toàn bộ việc tổ chức sản xuất kinh doanh và thực hiện các biện pháp nhằm đ t được các mục tiêu phát triển của Ngân hàng.  Các Hội đồng: Hiện nay, Ngân hàng có các Hội đồng sau: o Hội đồng C : có chức năng quản l cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp v i chiến lược kinh doanh Ngân hàng. o Hội đồng Đ u tư: có chức năng thẩm định các dự án đầu tư và đ xuất kiến cho cấp có thẩm quy n quyết định đầu tư. Phân tích, thẩm định dự án vay vốn, dự án đầu tư phục vụ công tác tín dụng, đầu tư của ngân hàng. Phân tích, thẩm định, đánh giá hiệu quả khả năng sinh lời các dự án đầu tư, phương án kinh doanh o Hội đồng T n ng: quyết định v chính sách tín dụng và quản l rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng của Ngân hàng, phê duyệt h n mức ti n gửi của Ngân hàng t i các tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử l nợ và miễn giảm lãi th o Quy chế xét miễn giảm lãi. o Hội đồng quản l rủi ro: Tham mưu cho hội đồng quản trị trong việc ban hành các quy trình, chính sách thuộc thẩm quy n của mình liên quan đến quản trị rủi ro trong ho t động ngân hàng th o quy định của pháp luật và Đi u lệ của ĐôngÁ Bank. Phân tích, đưa ra những cảnh báo v mức độ an toàn của Ngân Hàng trư c những nguy cơ tìm ẩn rủi ro có thể ảnh hưởng và biện pháp ph ng ngừa đối v i
  37. 23 các rủi ro này trong ngắn h n cũng như dài h n.Xác định chiến lược rủi ro, xây dựng cấu trúc quản trị, phân luồng báo cáo, kiểm soát tự đánh giá, quản l sự kiện rủi ro, các chỉ số đo lường rủi ro chính và chương trình giảm thiểu rủi ro. Phân tích, và đưa ra những mức cảnh báo v mức độ an toàn của ngân hàng trư c những nguy cơ, ti m ẩn rủi ro có thể ảnh hưởng và biện pháp ph ng ngừa nhẳm đảm bảo h n chế t i mức thấp nhất rủi ro trong ngắn h n cũng như dài h n.  Các khối: o Khối quản trị nguồn nhân lực: có chức năng tư vấn cho Ngân hàng các vấn đ v chiến lược quản l và phát triển nguồn nhân lực để phát huy cao nhất sức m nh của nguồn nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhu cầu phát triển của Ngân hàng. o Khối khách hàng cá nhân: có chức năng thiết lập, khai thác và phát triển quan hệ toàn diện v i nhóm khách hàng tương ứng để cung ứng tất cả các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Xử l các nghiệp vụ ngân hàng phát sinh trong quá trình cung cấp các dịch vụ cho ngân hàng dành cho nhóm khách hàng. o Khối khách hàng doanh nghiệp: Ph ng dịch vụ khách doanh nghiệp: có chức năng xử l các nghiệp vụ ngân hàng phát sinh trong quá trình cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho 2 nhóm khách hàng là doanh nghiệp và định chế tài chính. o Khối kinh doanh: có chức năng thiết lập, khai thác và phát triển quan hệ toàn diện v i các định chế tài chính ngân hàng và phi ngân hàng trong và ngoài nư c. o Khối hổ trợ: - Có chức năng ho ch định kế ho ch kinh doanh và xây dựng các chính sách tiếp thị kinh doanh cho ngân hàng. - Lập đội th o dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ thực hiện kế ho ch kinh doanh của ngân hàng. o Phòng tài chính - kế toán: có chức năng thực hiện công tác quản l tài chính và công tác kế toán của ngân hàng. o Khối giám sát:
  38. 24 Ph ng quản lý rủi ro: có chức năng quản l các rủi ro trong ho t động kinh doanh ngân hàng. Xây dựng cơ chế, chính sách, quy trình; thiết lập hệ thống các gi i h n, h n mức, định mức, tỷ lệ để quản l rủi ro, bảo đảm an toàn cho các ho t động kinh doanh của ngân hàng. Nhận diện, phân tích, định lượng, đánh giá các rủi ro; giám sát việc tuân thủ các gi i h n, h n mức để đảm bảo các rủi ro. Ph ng kiểm soát nội bộ: có chức năng thực hiện công tác kiểm soát nội bộ bao gồm giám sát ho t động và kiểm tra trực tiếp các ho t động của ngân hàng. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ DONG B NK GI I ĐOẠN 2010 – 2012. 2.2.1. Về huy động vốn: Bảng 2.1: Tình hình vốn huy động từ 2010 - 2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Giá tri Giá tri Giá tri trọng trọng trọng (tr.đồng) (tr.đồng) (tr.đồng) (%) (%) (%) Vay NHNN 700,000 1.47 839,958 1.75 - 0.00 Ti n gửi và vay từ các TCTD khác 4,173,835 8.74 5,734,774 11.92 5,874,350 9.52 Ti n gửi của khách hàng 31,417,279 65.79 36,064,013 74.95 50,790,243 82.33 ôn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro 310,288 0.65 609,131 1.27 703,017 1.14 Phát hành giấy tờ có giá 11,154,737 23.36 4,872,574 10.13 4,323,124 7.01 Tổng cộng 47,756,139 100.00 48,120,450 100.00 61,690,734 100.00 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Trong công tác huy động vốn, DongA Bank tiếp tục triển khai thực hiện các kế ho ch huy động vốn linh ho t, trong đó đặc biệt chú tr ng khai thác nguồn vốn từ dân cư. Để c nh tranh v i các tổ chức tín dụng khác, DongA Bank đã tích cực xây dựng các chương trình huy động phong phú, đa dụng được thiết kế dựa trên sự thấu hiểu sâu sắc khách hàng như phát hành kỳ phiếu, đa d ng hóa các kỳ h n gửi ti n kết hợp các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Cùng v i việc thực hiện chính sách huy động vốn linh ho t, DongA Bank luôn chú tr ng chú tr ng quảng bá thương hiệu, gia tăng tiện ích dịch vụ,
  39. 25 không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, cải tiến công nghệ, phát triển m ng lư i giao dịch rộng rãi và triển khai nhi u kênh giao dịch thuận lợi cho khách hàng. i các biện pháp trên, tổng vốn huy động của DongA Bank tính đến ngày 31/12/2012 đ t 61,690 tỷ đồng, tăng 28.20% so v i 2011 và đ t 88% kế ho ch năm 2012. Trong đó, DongA Bank duy trì nguồn vốn huy động b n vững từ khối tổ chức kinh tế và dân cư v i mức tăng trưởng là 40.83% so v i năm 2011 và có tỷ tr ng 82.23% cao nhất trong cơ cấu nguồn bốn huy động năm 2012.bên c nh đó là sự gia tăng từ nguồn vốn ủy thác v i tỷ lệ tăng trưởng 15.41% và chiếm tỷ tr ng 1.14%, c n l i là nguồn vốn từ TCTD khác và NHNN v i tỷ lệ tăng trưởng là 2.43% và tỷ t ng chiếm 9.52% trong cơ cấu nguồn vốn. Nguồn huy động từ phát hành giấy tờ có giá giảm 11.28% so v i năm 2011 và chỉ chiếm tỷ tr ng 7.01%. 2.2.2. Về hoạt động tín dụng: Điểm nổi bật trong ho t động tín dụng của DongA Bank là ngay từ những ngày đầu thành lập, DongA Bank đã chú tr ng đến đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong việc cho vay đối v i khách hàng là tổ chức kinh tế, DongA Bank xác định ho t động kinh doanh luôn mang tính chu kỳ, do đó không chỉ cho vay khi khách hàng thiếu vốn hoặc khi khách hàng phát triển mà đi u quan tr ng là phải cùng v i khách hàng tháo gỡ khi khách hàng gặp khó khăn và đồng hành cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng cho sự phát triển của doanh nghiệp. 2.2.2.1. Dư nợ tín d ng Năm 2012, tình hình kinh tế chưa khả quan và chính sách ti n tệ - ngân hàng có nhi u thay đổi đã ảnh hưởng đến ho t động tín dụng của các ngân hàng. Đến 31/12/2012, tổng dư nợ cho vay của DongA Bank đ t 50,650 tỷ đồng, tăng 15.1% so v i năm 2011 và đ t 100% kế ho ch đ ra cho năm 2012. Ho t động sản xuất kinh doanh gặp nhi u khó khăn nên h n chế khả năng hấp thụ vốn vay của ngân hàng, khả năng trả nợ của doanh nghiệp và hộ dân cũng giảm thấp do thị trường suy giảm sức mua, đồng thời phần l n tài sản thế chấp của khách hàng là bất động sản trong khi thị trường này kém thanh khoản. Do đó, ngân hàng cũng cân nhắc kỹ đối tượng cho vay để h n chế rủi ro và đảm bảo an toàn tín dụng.
  40. 26 Bảng 2.2: Tình hình dự phòng tín dụng từ 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 9T/2013 Cho vay khách hàng 38,320,847 44,003,078 50,650,056 50,466,621 Dự ph ng rủi ro tín dụng (446,522) (662,024) (893,893) (810,323) Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Nhìn chung, cho vay ngắn h n là chủ yếu v i tỷ tr ng từ 50% trở lên, cho vay trung h n duy trì ổn định ở mức 24 - 28% và cho vay dài h n chiếm tỷ tr ng dư i 18% trong tổng số dư nợ cho vay khách hàng của DongA Bank. Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của DongA Bank Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ cho vay KH phân theo đối tượng cho vay tại 31/12/2012 Xét trên khía c nh đối tượng cho vay năm 2012, cho vay cá nhân chiếm tỷ tr ng 25.87%; cho vay các tổ chức kinh tế chiếm tỷ tr ng 74.13% trong tổng dư nợ cho vay khách hàng, trong đó chủ yếu là đối tượng công ty TNHH tư nhân (chiếm 29.83%) và công ty cổ phần tư nhân (chiếm 40.46%). Cơ cấu cho vay đã thể hiện rõ định hư ng ngân hàng bán l của DongA Bank. 2.2.2.2. Chất lượng tín d ng chất lượng tín dụng, DongA Bank luôn nghiêm túc thực hiện chuyển nợ quá h n cũng như trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng th o đúng quy định của NHNN.
  41. 27 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu từ 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dư nợ cho vay 38,320,847 44,003,078 50,650,056 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1.60% 1.69% 3.95% Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Trư c tình hình gia tăng nợ xấu trong năm, DongA Bank đã thực hiện một số biện pháp sau để quản l rủi ro và đảm bảo chất lượng ho t động tín dụng: Chuẩn hóa và tin h c hóa quy trình thực hiện công việc nhằm nâng cao hiệu quả quản l ho t động và hoàn thiện cơ sở dữ liệu toàn hệ thống phục vụ công tác thống kê kịp thời, làm cơ sở xây dựng các định hư ng, chính sách nhanh chóng. Theo dõi sát tình hình tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống, đảm bảo tăng trưởng tín dụng nhưng đi đôi v i an toàn hệ thống; quy định các đi u kiện cho vay chặt chẽ hơn thông qua việc rà soát, chỉnh sửa và ban hành các chính sách, quy định chặt chẽ trong ho t động tín dụng để h n chế rủi ro và đảm bảo an toàn tín dụng. Tập trung vốn cho vay các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp h trợ; kiểm soát tỷ tr ng dưnợ cho vay đối v i các lĩnh vực không khuyến khích so v i tổng dư nợ cho vay. Chủ động và tích cực làm việc v i khách hàng để phối hợp tìm các giải pháp xử l hàng tồn kho, xử l nợ nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy m nh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và h n chế nợ quá h n, nợ xấu. Tập trung thu hồi nợ quá h n và nợ xấu là nhiệm vụ hàng đầu của các đơn vị cho vay. 2.2.3. Về cung cấp các dịch vụ tài chính: 2.2.3.1. Thanh toán trong nước. i thế m nh v công nghệ hiện đ i và m ng lư i giao dịch trải khắp cả nư c, DongA Bank đã cung cấp nhi u hình thức thanh toán thuận tiện cho khách hàng cá nhân lẫn doanh nghiệp. Đối v i khách hàng cá nhân, DongA Bank thực hiện phát triển nhi u tiện ích cho dịch vụ thanh toán trực tuyến banking:
  42. 28 - Đẩy m nh phát triển dịch vụ thanh toán hóa đơn v i các nhà cung cấp (điện, nư c, truy n hình cáp, viễn thông, h c phí, ) và tiếp tục đẩy m nh kết nối v i nhi u đơn vị cung cấp dịch vụ trên thị trường. - Đẩy m nh phát triển tiện ích thanh toán qua kênh ATM: chuyển khoản nội bộ, chuyển khoản liên ngân hàng, mua th cào - Phát triển máy POS t i các đ i l chấp nhận th (siêu thị, trung tâm mua sắm, nhà hàng, cửa hàng, khách s n ) để thanh toán ti n mua hàng hóa dịch vụ. - Đẩy m nh kết nối v i các đối tác bán hàng qua m ng (www.th gioitructuy n.vn, www.tiki.vn, TGM Corporation, VTC Intecom, Nencer, MegaStar, WOOW, Ví điện tử nMart, i tnam Airlin s, Air M kong, J tStar ) để thanh toán ti n mua hàng qua các kênh MS/Mobile/Internet/Phone Banking. - Kết nối POS v i một số ngân hàng là thành viên của liên minh th NBC, Smarklink, Banknet. Đối v i khách hàng doanh nghiệp, DongA Bank cung cấp chương trình ứng dụng chi lương điện tử “E-payroll” cho phép các công ty thực hiện việc chi lương qua th Đa năng Đông Á một cách nhanh chóng, tự động và đảm bảo thông tin được bảo mật tuyệt đối do đội ngũ kỹ thuật của Trung tâm điện toán thiết kế và triển khai, đã được các khách hàng khó tính nhất chấp nhận. i dịch vụ này, các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động chi lương cho CBCN mà không cần đến ngân hàng v i thao tác đơn giản, thời gian thực hiện nhanh chóng, bảo mật tối đa các thông tin v lương. Doanh số chuyển ti n đi và đến, trong và ngoài hệ thống năm 2012 của DongA Bank đ t 682,667 tỷ đồng, giảm 9.42% so v i năm 2011 v i tổng phí đ t 26,165 tỷ đồng. Trong đó: Doanh số chuyển ti n đi và đến ngoài hệ thống năm 2012: 580,081 tỷ đồng. Doanh số chuyển ti n trong hệ thống năm 2012: 102,586 tỷ đồng. 2.2.3.2. Thanh toán quốc tế Doanh số thanh toán quốc tế của DongA Bank đã tăng trưởng m nh, từ năm 2004 trở l i đây doanh số luôn ở mức trên 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường thương m i quốc tế sụt giảm m nh ảnh hưởng đến doanh số thanh toán
  43. 29 quốc tế năm 2012 đ t 1.82 tỷ USD. Tổng phí đ t 4.92 triệu USD, góp phần tăng đáng kể nguồn thu dịch vụ cho Ngân hàng. i định hư ng ho t động thanh toán quốc tế là “cánh cửa” để hội nhập ho t động tài chính ti n tệ của khu vực và thế gi i, DongA Bank tập trung đảm bảo ho t động thanh toán quốc tế tuân thủ các luật lệ thương m i, quy tắc, tập quán thanh toán quốc tế. 2.2.3.3. Kinh doanh ngoại tệ Ho t động kinh doanh ngo i tệ đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng trong thanh toán quốc tế và đáp ứng kịp thời cho chi trả ki u hối. Tổng doanh số bán các lo i ngo i tệ quy USD trong năm 2012 đ t 6.345 triệu USD, giảm 5.31% so v i năm 2011. Tổng doanh số mua các ngo i tệ quy USD trong năm 2012 đ t 6.306 triệu USD, giảm 6.41% so v i năm 2011. Ngoài ho t động mua bán ngo i tệ cho cá nhân và doanh nghiệp, DongA Bank đã triển khai thêm kinh doanh ngo i tệ kỳ h n cho các lo i ngo i tệ như USD, AUD, CAD, EUR, GBP, JPY. 2.2.3.4. Các dịch v khác  Thẻ thanh toán: Sản phẩm Th Đa năng Đông Á đã có bư c phát triển ấn tượng sau 10 năm ra mắt thị trường iệt Nam từ tháng 07/2003. Năm 2012, tổng số th ghi nợ nội địa đã phát hành của DongA Bank hơn 6,913,038 th . Đặc biệt, các máy ATM Thế kỷ 21 và Trung tâm giao dịch tự động ABC (Automatic Banking C nt r) của DongA Bank có thể thực hiện dịch vụ thu đổi ngo i tệ tự động, khách hàng có thể dễ dàng đổi ngo i tệ trực tiếp trên máy mà không cần dùng th hoặc đến ngân hàng. Các máy Gold ATM có chức năng bán vàng trực tiếp cho khách hàng. Các dịch vụ hiện đ i nhất và chuyên biệt này của Máy ATM chính là thành quả của sự n lực không ngừng và đóng góp của trí tuệ iệt Nam nhằm phát triển các ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất phục vụ người dân iệt Nam. DongA Bank đã đầu tư và làm chủ hệ thống giao dịch tự động ATM/POS. Đội ngũ chuyên viên của DongA Bank phụ trách các khâu bảo hành chính và sẵn sàng triển khai các dịch vụ m i qua máy ATM/POS.  Mạng lưới ATM
  44. 30 Tổng số máy ATM của DongA Bak tính đến 31/12/2012 khoảng 1.116 máy ATM và 705 máy POS. Năm 2012, DongA Bank chủ trương rà soát l i hệ thống ATM để thu hồi các máy ATM không hiệu quả, nâng cấp buồng ATM th o chuẩn m i toàn hệ thống, lắp thêm máy ATM t i những buồng ATM quá tải (hơn 192 giao dịch/ngày), nghiên cứu cải t o không gian giao dịch t i buồng ATM t o sự an toàn - thuận tiện và thoải mái cho khách hàng, chuyển đổi vị trí đặt máy ATM đảm bảo hiệu quả cho ngân hàng, đồng thời tiếp tục mở rộng m ng lư i ATM phù hợp v i định hư ng kinh doanh phát triển khách hàng cá nhân của ngân hàng.  Hệ thống VNBC Ngay từ đầu, DongA Bank đã chủ trương mở rộng kết nối hệ thống thanh toán thông qua việc h trợ các ngân hàng xây dựng hệ thống th và sáng lập Hệ thống kết nối th i tNam Bank Card ( NBC) từ đầu năm 2005. Ngày 25/10/2008, Công ty Cổ phần Th Thông minh INA ( NBC) chính thức được thành lập trên ti n thân là hệ thống chuyển m ch NBC nhằm cung cấp giải pháp kết nối, các thiết bị, dịch vụ cho ngành ngân hàng. Hiện nay hệ thống NBC là hệ thống duy nhất t i iệt Nam có ngân hàng nư c ngoài tham gia kết nối (Singapor , Australia). Tổng số các thành viên kết nối v i hệ thống NBC hiện nay gồm 11 đơn vị. 2.2.4. Về mạng lưới hoạt động: 2.2.4.1. Mạng lưới chi nhánh M ng lư i chi nhánh của DongA Bank khá rộng, đã có mặt trên 48 tỉnh thành của cả nư c, bao gồm 01 Hội sở, 01 Sở giao dịch, 46 Chi nhánh, 163 Ph ng giao dịch, 17 Quỹ tiết kiệm và 01 Điểm giao dịch. 2.2.4.2. Mạng lưới khách hàng và các loại dịch v cho khách hàng. DongA Bank đang sở hữu một m ng lư i khách hàng đa d ng từ cá nhân đến tổchức, trải rộng trên toàn quốc v i số lượng hơn 6 triệu khách hàng. Dựa trên n n tảng công nghệ hiện đ i và cơ sở h tầng hoàn chỉnh, DongA Bank ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ và triển khai nhi u lo i hình sản phẩm m i.
  45. 31 2.2.4.3. DongA Bank tự động: Hệ thống các Trung tâm Giao dịch 24h của DongA Bank phục vụ m i người dân, khách hàng của DongA Bank đầy đủ các dịch vụ 24/24 giờ (kể cả ngày nghỉ): đổi ngo i tệ, chuyển ti n nhanh, mở th Đa năng, thực hiện các lệnh thu chi, thanh toán hóa đơn dịch vụ, chấp nhận sổ tiết kiệm có dãy từ, tích hợp m i tính năng của ATM, tư vấn tài chính, tra cứu thông tin, đ i l vé máy bay, dịch vụ du lịch tr n gói và thương m i điện tử cho doanh nghiệp 2.2.4.4. DongA Bank điện tử: Đây là kênh giao dịch hiện đ i có thể đáp ứng nhu cầu thông tin, giao dịch tài chính - ngân hàng của người dân, khách hàng qua các phương tiện như điện tho i hoặc máy tính nối m ng Int rn t v i các ưu điểm vượt trội như tiết kiệm thời gian đi l i, giao dịch nhanh chóng, giúp khách hàng làm chủ nguồn tài chính m i lúc m i nơi, đồng thời bảo mật và an toàn tuyệt đối. DongA Bank là ngân hàng đầu tiên triển khai các giao dịch như kiểm tra số dư, chuyển khoản trực tiếp, thanh toán trực tuyến, thanh toán hóa đơn, mua th trả trư c, n p ti n điện tử, liệt kê giao giao dịch, yêu cầu rút ti n t i nhà v i độ an toàn và bảo mật cao nhất, th o tiêu chuẩn quốc tế. Năm2011, DongA Bank tiếp tục k kết v i hàng lo t đối tác để triển khai dịch vụ thanh toán trực tuyến thông qua các đối tác cung cấp điện, nư c, điện tho i, viễn thông, trường đ i h c từ đó đưa ra hàng lo t các dịch vụ m i trên các kênh. 2.2.4.5. SMS Banking/Mobile Banking/Internet Banking/PhoneBanking. InternetBanking: là hình thức giao dịch qua website: bằng máy vi tính có kết nối Int rn t hoặc điện tho i di động có kết nối GPRS/Wifi/3G. SMS Banking: là hình thức giao dịch qua tin nhắn điện tho i th o cú pháp quy định và gửi đến tổng đài 1900 54 54 64 hoặc 8149. Mobile Banking: là hình thức giao dịch thông qua ứng dụng DongA Mobil Banking được cài vào điện tho i di động. DongA Bank là ngân hàng đầu tiên triển khai dịch vụ Mobil Banking cho điện tho i di động, đặc biệt v i phiên bản m i của Mobil
  46. 32 banking - chức năng kết nối GPRS/Wifi có giao diện thân thiện, dễ sử dụng, độ an toàn bảo mật cao, được tích hợp đầy đủ các tiện ích, tương thích v i nhi u d ng điện tho i di động. Phone Banking: là hình thức giao dịch th o phương thức g i đến tổng đài tự động 1900545464, giúp khách hàng giao dịch tài chính dễ dàng bằng điện tho i cố định. 2.2.5. Về thị phần và khả năng cạnh tranh: Mục tiêu của DongA Bank đến cuối năm 2020 là trở thành một TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TỐT NHẤT của iệt Nam. DongA Bank đang có nhi u lợi thế v khả năng c nh tranh trong hệ thống các ngân hàng iệt Nam như sau: Về C ng nghệ ngân hàng: Bắt đầu Dự án Hiện đ i hoá từ năm 2003, đến năm 2006 DongA Bank đã chính thức áp dụng chương trình Ngân hàng cốt lõi (Cor banking do Tập đoàn Fl xcub cung cấp), hoàn tất cơ sở h tầng các Chi nhánh, Ph ng giao dịch và ki u hối trên toàn quốc vào ho t động trực tuyến, hoàn tất 100% kết nối giao dịch ADSL v i thiết bị an ninh đầu cuối trên toàn hệ thống. DongA Bank cũng là ngân hàng đi đầu trong việc cung cấp cho khách hàng nhi u lo i hình giao dịch khác nhau trên kênh Ngân hàng điện tử phục vụ m i nhu cầu của khách hàng, m i lúc, m i nơi như SMS Banking/Mobil Banking/Int rn t Banking. Số lượng máy ATM & POS của DongA Bank khá nhi u và hiện đ i so v i các ngân hàng khác. i những tính năng vượt trội v công nghệ, DongA Bank đã thực sự trở thành một trong những ngân hàng cócông nghệ hiện đ i nhất iệt Nam. Về sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ của DongA Bank rất đa d ng và phong phú cho từng đối tượng khách hàng khác nhau. M ng lư i ho t động rộng khắp trên cả nư c thuận lợi cho giao dịch của khách hàng. Đến nay, DongA Bank tự hào có được sự tin cậy của hơn 6 triệu khách hàng v i rất nhi u sản phẩm và dịch vụ độc đáo dành riêng cho khách hàng của mình như Th tín dụng ngắn h n, Phon Banking, máy ATM thu đổi ngo i tệ, máy ATM bán vàng Về Chất lượng dịch vụ: i phương châm “Thành công của khách hàng là thành công của Ngân hàng”, trong suốt 20 năm qua, DongA Bank đặc biệt quan tâm đến chất
  47. 33 lượng phục vụ khách hàng, chú tr ng đào t o giao tiếp cho nhân viên giao dịch, cải tiến quy trình và chính sách đáp ứng nhu cầu hợp l của khách hàng. Về Thương hiệu: Th o kết quả nghiên cứu từ dự án Khảo sát tài chính cá nhân vàoQu 3/2011 do Công ty Ni ls n iệt Nam thực hiện, DongA Bank có chỉ số sức m nh thương hiệu (BEI) trung bình xét trên tổng 2 thành phố: Hồ Chí Minh và Hà Nội xếp vị trí thứ 2. i định hư ng xây dựng hình ảnh một thương hiệu nhân văn đã được triển khai liên tục từ năm 2008 đến nay, DongA Bank tiếp tục đầu tư cho các ho t động giáo dục trên ph m vi toàn quốc như phối hợp tổ chức cuộc thi “Nét bút tri ân”, đồng hành cùng chương trình truy n hình thực tế “Tiếp sức người thầy”, chương trình “ inh danh Thủ khoa”. Tháng 11/2011, DongA Bank cũng gi i thiệu khái niệm DongA Bank - Aniwhere Banking - Bất cứ nơi đâu, Tiện lợi hàng đầu. Tổng giá trị PR củaDongA Bank trong năm 2011 đ t đến 153 tỷ đồng, xếp thứ 2 trên bảng tổng kết giá trị PR các ngân hàng trong và ngoài nư c t i iệt Nam (Nguồn M dia Bank tổng hợp năm 2011). Về Đầu tư: DongA Bank là cổ đông chiến lược của Công ty Cổ phần Địa ốc Đông Á, các công ty cấp nư c, Công ty May iệt Tiến - Đông Á làm n n tảng cho các ho t động dịch vụ, tài chính trong việc tiến đến xây dựng tập đoàn tài chính như xu hư ng của các ngân hàng hiện nay. Về Nhân sự: Từ 56 nhân viên ở thời điểm thành lập đến thời điểm hiện nay, DongA Bank đã có 4,728 CBCN (không bao gồm CBCN của công ty con) v i trên 60% CBCNV có trình độ đ i h c và trên đ i h c. Đội ngũ nhân sự tr và tài năng này là n n tảng vững chắc để DongA Bank t o ra sức bật đột phá trong thời gian t i. 2.2.6. Về năng lực công nghệ: Ho t động hiện đ i hóa công nghệ của DongA Bank đã được đầu tư từ rất s m. Bắt đầu Dự án Hiện đ i hoá từ năm 2003, đến năm 2006 DongA Bank đã chính thức áp dụng chương trình Ngân hàng cốt lõi (Cor banking do Tập đoàn Fl xcub cung cấp), hoàn tất cơ sở h tầng các Chi nhánh, Ph ng giao dịch và ki u hối trên toàn quốc. Đặc biệt, DongA Bank sử dụng giải pháp SSL C rtificat with Ext nd d alidation cung cấp bởi hãng riSign, vừa an toàn vừa bảo mật cao nhất, th o tiêu
  48. 34 chuẩn quốc tế đang áp dụng. DongA bank là Ngân hàng đầu tiên ở iệt Nam áp dụng giải pháp này. i những thành tích vượt bậc, DongA Bank đã nhận được nhi u giải thưởng như: Giải Công nghệ thông tin và Truy n thông iệt Nam 2009 dành cho khối doanh nghiệp l nứng dụng công nghệ thông tin, Giải “W bsit và Dịch vụ Thương m i Điện tử được người tiêu dùng ưa thích nhất năm 2010”, Giải “Top t n W b Hacking T chniqu s of 2010”, Giải“Most Innovativ R s arch of 2010”, Giải thưởng “Công nghệ thông tin - Truy n thông TP.HCM năm 2011”. 2.2.7. Về nguồn nhân lực, năng lực tổ chức và quản lý rủi ro: 2.2.7.1. Nguồn nhân lực Điểm nổi bật trong ho t động quản trị và đi u hành của DongA Bank là Ban lãnh đ o rất chú tr ng đến phát triển nguồn nhân lực vì đây là yếu tố quan tr ng, quyết định đến sự thành công của Ngân hàng. i số lượng hơn 56 người lúc m i khai trương ho t động, đến 31/12/2012 tổng số nhân sự là 4,728 người (chưa bao gồm các công ty con), trong đó trên 60% có trình độ đ i h c và trên đ i h c. Cơ cấu nhân sự phân th o trình độ lao động như sau: Bảng 2.4: Tình hình nhân sự tại Dong Bank năm 2012 Tiêu chí ố lượng Tỷ lệ Phân theo giới tính 4,728 100,00% Nam 1,821 38,52% Nữ 2,907 61,48% Phân theo trình độ chuyên môn 4,728 100,00% Trình độ đ i h c và trên đ i h c 3,018 63,83% Trình độ cao đẳng và trung cấp 1,195 25,28% Trình độ phổ thông và khác 515 10,89% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của DongA Bank 2.2.7.2. Về tổ chức và quản lý rủi ro. Trong đi u kiện môi trường kinh doanh ngày càng c nh tranh và biến đổi, việc quản l rủi ro để bảo toàn vốn được xác định là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng thương m i. ì vậy, DongA Bank đã xây dựng và tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản l rủi
  49. 35 ro trong nội bộ ngân hàng v i mục tiêu ph ng ngừa, phát hiện, xử l kịp thời các rủi ro, đảm bảo sự an toàn của toàn bộ hệ thống. Trong năm 2012, công tác quản l rủi ro của DongA Bank đã được một số kết quả sau: - Đã thực hiện xong việc xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quy n h n và các công cụ, mô hình, hệ thống báo cáo giám sát, cảnh báo rủi ro cho ho t động quản trị rủi ro tập trung, toàn hiện thống nhất và đẩy m nh ho t động quản trị rủi ro trên toàn hệ thống DongA Bank. - Đã xây dựng xong dự thảo các quy định có liên quan làm cơ sở triển khai công tác quản trị rủi ro, mối tương tác giữa quản trị rủi ro và các đơn vị khác trong toàn hệ thống. - Đã xây dựng và từng bư c đưa vào vận hành các mô hình, công cụ sếp h ng tín dụng nội bộ và tài sản đảm bảo nhằm hổ trợ giám sát, phân tích cảnh báo rủi ro trong ho t động ngân hàng. - Đã xây dựng và triển khai hệ thống báo cáo quản trị rủi ro cho tất cả các mảng nghiệp vụ trong ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro ho t động. 2.3. PHÂN T CH CÁC YẾU T ĐO ƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI ÒNG CỦ KHÁCH HÀNG Đ I VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DO NH DONG B NK. Do khuôn khổ có h n, tôi chỉ thông qua phiếu khảo sát (x m phục lục 1) trực tiếp 160 khách hàng để thống kê, phân tích, xác định yếu tố đo lường mức độ hài l ng của khách hàng, đánh giá một cách khách quan nhu cầu khách hàng cũng như chất lượng dịch vụ khách hàng. Từ đó, sẽ có những cải thiện thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh, giúp cho khách hàng cảm thấy hài l ng m i khi giao dịch v i DongA Bank.
  50. 36 2.3.1 Khách hàng đã từng sử dụng dịch của DongA Bank: Bảng 2.5: Thống kê sử dụng dịch vụ tại DongA Bank Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Đã từng sử dụng 160 100.0 100.0 100.0 Chưa từng sử dụng 0 0.0 0.0 100.0 Tổng cộng 160 100.0 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Th o kết quả thống kê cho thấy, uy tín và thương hiệu của DongA Bank được khách hàng lưu và từng sử dụng qua các dịch vụ của DongA Bank (100% phiếu khảo sát thì khách hàng sử dụng dịch vụ của DongA Bank). Chứng tỏ DongA Bank ho t động rộng khắp, phổ biến và được nhi u người sử dụng. 2.3.2 Các dịch vụ sử dụng nhiều nhất: Bảng 2.6: Thống kê sử dụng dịch vụ nhiều nhất tại DongA Bank Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Ti n gửi tiết kiệm 19 11.9 12.3 12.3 Th đa năng 46 28.8 29.7 42.0 Ti n gửi thanh toán 13 8.1 8.4 50.4 Thanh toán quốc tế 15 9.4 9.7 60.1 Thu chi hộ 1 0.6 0.6 60.7 Chuyển ti n 28 17.5 18.1 78.8 Bảo lãnh 12 7.5 7.7 86.5 Thanh toán tự động 6 3.8 3.9 90.4 Tín dụng 15 9.4 9.6 100.0 Tổng cộng 155 97.0 100.0 Không hợp lệ 5 3.0 Mẫu 160 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Bảng thống kê cho thấy th đa năng DongABank được sử dụng nhi u nhất: v i 160 người được khảo sát thì có 46 người sử dụng th đa năng, chiếm 28.8%. Kế đến là 3 dịch vụ: chuyển ti n chiếm 17.5%; ti n gửi tiết kiệm 11.9%; thanh toán quốc tế và tín dụng cùng chiếm 9.4%. C n l i các dịch vụ ti n gửi thanh toán, Bảo lãnh thanh toán tự động và thu chi
  51. 37 hộ tương ứng 8.1%; 7.5%; 3.8%; 0.6% chiếm tỉ lệ thấp, đặc biệt là dịch vụ thu chi hộ chỉ chiếm tỉ lệ 0.6%. 2.3.3 Mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ: Bảng 2.7: Thống kê mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 89 55.6 56.0 56.0 Hài lòng 53 33.1 33.3 89.3 Không hài lòng 17 10.6 10.7 100.0 Tổng cộng 159 99.3 100.0 Không hợp lệ 1 0.7 Mẫu 160 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Thực tế khảo sát cho thấy, hơn 88% khách hàng có thái độ hài l ng và rất hài l ng các dịch vụ t i DongA Bank.Tuy nhiên, vẫn c n hơn 10% khách hàng chưa hoàn toàn hài l ng v chất lượng phục vụ hiện nay của DongA Bank. Đây cũng là yếu tố mà Ban đi u hành DongA Bank cần x m xét phân tích, đào t o nguồn nhân lực cũng như cải tiến hệ thống thông tin nhằm để mang l i sự phục vụ khách hàng được thỏa đáng cao nhất. 2.3.4 Mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ: Bảng 2.8: Thống kê mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 19 11.9 11.9 11.9 Hài lòng 84 52.5 52.5 64.4 Không hài lòng 57 35.6 35.6 100.0 Tổng cộng 160 100.0 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Qua khảo sát trên cho thấy, vẫn c n hơn 35% khách hàng vẫn chưa hài l ng v chất lượng dịch vụ t i DongA Bank. Đi u này cho thấy, chất lượng dịch vụ hiện t i của DongA Bank cần phải x m xét l i, từ đó có chiến lược xây dựng, phát triển các sản phẩm m i nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực c nh tranh t i DongA Bank.
  52. 38 2.3.5 Mức độ hài lòng về phí dịch vụ: Bảng 2.9: Thống kê mức độ hài lòng về phí dịch vụ Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 48 30.0 30.0 30.0 Hài lòng 79 49.4 49.4 79.4 Không hài lòng 33 20.6 20.6 100.0 Tổng cộng 160 100.0 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Qua khảo sát trên cho thấy, gần 80% khách hàng rất hài l ng và hài lòng v phí cư c dịch vụ t i DongA Bank. Tuy nhiên vẫn c n hơn 20% khách hàng vẫn chưa hài l ng v chất lượng dịch vụ t i DongA Bank. Nhờ vậy DongA Bank cần phải x m l i chính sách phí v dịch vụ hiện t i của mình so v i mặt bằng chung của thị trường, nhằm t o sự lôi kéo khách hàng tham gia dịch vụ t i DongA Bank. 2.3.6 Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất Bảng 2.10: Thống kê mức độ hài lòng về cơ sở vật chất Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 53 33.1 33.8 33.8 Hài lòng 69 43.1 43.9 77.7 Không hài lòng 35 21.9 22.3 100.0 Tổng cộng 157 98.1 100.0 Không hợp lệ 3 1.9 Mẫu 160 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Trong 160 phiếu khảo sát gửi đi, thu v 157 phiếu chiếm tỷ lệ 98.1%. Kết quả khảo sát cho thấy có hơn 76% khách hàng rất hài tr ng và hài l ng v cơ sở vật chất khi giao dịch t i DongA Bank. Tuy nhiên vẫn c n hơn 21% khách hàng không hài l ng v cơ sở vật chất hiện t i của DongA Bank. Trong giai đo n phát triển hiện t i, sự c nh tranh khốc liệt giữa các TCTD, việc đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất là một trong những yếu tố mang l i sự thành công của mình.
  53. 39 2.3.7 Mức độ hài lòng về hệ thống kênh phân phối: Bảng 2.11: Thống kê mức độ hài lòng kênh phân phối Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 68 42.5 42.5 42.5 Hài lòng 61 38.1 38.1 80.6 Không hài lòng 31 19.4 19.4 100.0 Tổng cộng 160 100.0 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Qua kết quả khảo sát cho thấy, khách hàng không hài l ng v hệ thống kênh phân phối hiện t i của DongA Bank chiếm hơn 19%. Nguyên nhân có thể là ngân hàng chưa xây dựng kênh phân phối phù hợp v i nhu cầu của khách hàng, các điểm giao dịch ở những vị trí không thuận tiện giao dịch, hay phương tiện truy n thông, quản bá chưa được phổ biến rộng rãi. ì vậy DongA Bank làm sao xây dựng một kênh phân phối rộng khắp, có thể đáp ứng nhu cầu cấp bách, cần thiết của khách hàng, qua đó góp phần nâng cao m ng lư i ho t động, tăng thu nhập cho ngân hàng. 2.3.8 Mức độ hài lòng về giải quyết khiếu nại: Bảng 2.12: Thống kê mức độ hài lòng về giải quyết khiếu nại Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 27 16.9 17.1 17.1 Hài lòng 42 26.3 26.6 43.7 Không hài lòng 89 55.6 56.3 100.0 Tổng cộng 158 98.8 100.0 Không hợp lệ 2 1.2 Mẫu 160 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ không hài l ng của khách hàng v giải quyết khiếu n i hiện t i của DongA Bank c n khá cao hơn 55%. Trong thời đ i kinh tế thị trường, sự c nh tranh gay gắt của các TCTD, việc không giải quyết khiếu n i một cách thỏa đáng cho khách hàng cũng là một yếu tố gây mất uy tín của Ngân hàng, mà đi u này ngày càng được quan tâm trong giai đo n c nh tranh hiện nay. Bởi vậy, Ban đi u hành
  54. 40 DongA Bank cần phải nghiêm túc x m xét đến nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa cho ho t động chung của Ngân hàng. 2.3.9 Mức độ hài lòng về các chương trình khuyến mãi: Bảng 2.13: Thống kê mức độ hài lòng về chương trình khuyến mãi Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất hài l ng 27 16.9 17.1 17.1 Hài lòng 42 26.3 26.6 43.7 Không hài lòng 89 55.6 56.3 100.0 Tổng cộng 158 98.8 100.0 Không hợp lệ 2 1.2 Mẫu 160 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Các chương trình khuyến mãi t i DongA Bank vẫn c n chưa hấp dẫn đến phần đông khách hàng. Kết quả khảo sát cho thấy sự không hài l ng v chương trình khuyến mãi c n khá cao hơn 55% trong tổng số khảo sát. ì vậy, DongA Bank cần nghiên cứu xây dựng các chương trình khuyến mãi làm sao gây được sự chú , lôi cuốn đến từng khách hàng, góp phần nâng cao ho t động huy động vốn cũng như ho t động tín dụng của Ngân hàng. 2.3.10 Mức độ gợi nhớ của quảng cáo: Bảng 2.14: Thống kê mức độ gợi nhớ của khách hàng Phần Phần trăm Phần trăm Tần suất trăm hợp lệ lũy kế Hợp lệ Rất nh 46 28.8 28.8 28.8 Nh 65 40.6 40.6 69.4 Không nh 49 30.6 30.6 100.0 Tổng cộng 160 100.0 100.0 Nguồn: Theo dữ liệu khảo sát thực tế Qua kết quả khảo sát, việc quảng cáo thương hiệu cũng như các chương trình liên quan đến ho t động của DongA Bank vẫn chưa hoàn toàn gây chú đến khách hàng, hơn 30% khách hàng không nh . Đi u này cho thấy, chương trình quảng cáo t i DongA Bank
  55. 41 cần phải quan tâm nghiên cứu hơn nữa, làm sao một chương trình quản cáo đưa ra t o được sự ấn tượng sâu sắt trong l ng từng đối tượng khách hàng. 2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QU HOẠT ĐỘNG KINH DO NH CỦ DONG B NK QU CÁC NĂM 2010 – 2012. 2.4.1. Kết quả hoạt động. Tóm tắt một số chỉ tiêu v ho t động sản xuất kinh doanh của DongA Bank trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 như sau: Bảng 2.15: Tình hình lợi nhuận của DongA Bank từ 2010 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 9T/2013 Tổng giá trị tài sản t i ngày cuối kỳ 55,873 64,738 69,278 72,242 Thu nhập lãi thuần 1,374 2,467 2,494 1,881 Lợi nhuận trư c thuế 857 1,255 777 511 Thuế TNDN 198 308 200 131 Lợi nhuận sau thuế 659 947 577 380 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Bảng 2.16: Kết quả hoạt động các NH TMCP năm 2012 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu DAB ACB EIB SHB STB Tổng giá trị tài sản t i ngày cuối kỳ 69,278 176,308 170,156 116,538 152,119 Thu nhập lãi thuần 2,494 6,871 4,901 1,876 6,497 Lợi nhuận trư c thuế 777 1,043 2,851 1,825 1,368 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012 của ACB, EIB, SHB, STB Năm 2012, tình hình kinh tế thế gi i vẫn chưa phục hồi v i ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu, các n n kinh tế l n của thế gi i như Mỹ, Nhật tăng trưởng chậm. Kinh tế iệt nam trong năm 2012 cũng đặt tr ng tâm là ưu tiên ki m chế l m phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện tái cơ cấu kinh tế. Kết quả năm 2012
  56. 42 chỉ số CPI đã giảm thấp chỉ tăng 6.81% so v i năm trư c nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của iệt Nam đ t thấp 5.03%. Ho t động của ngành ngân hàng năm 2012 gặp nhi u khó khăn do ho t động sản xuất kinh doanh tiếp tục khó khăn, dẫn đến phát sinh nợ xâu, sức mua của người tiêu dùng giảm, hàng tồn kho l n, thị trường bất động sản đóng băng, chính sách kiểm soát thị trường vàn của NHNN. Năm 2012 cũng là năm DongA Bank tập trung cho ho t động xây dựng chiến lược và tái cấu trúc các ho t động của ngân hàng. Năm tài chính 2012 kết thúc v i kết quả kinh doanh giảm và không đ t kế ho ch đã đ ra. Thu nhập lãi thuần chỉ tăng 1.11% so v i năm 2011. Lợi nhuận trư c thế hợp nhất đ t 777.7 tỷ đồng, giảm 38.1% so v i năm 2011, đ t 78% kế ho ch đ ra cho năm 2012. Tuy nhiên trong bối cảnh khối ngân hàng thương m i bị ảnh hưởng nặng trong năm 2012, kết quả ho t động kinh doanh của DongA Bank đ t đượng là kết quả đáng trân tr ng. 2.4.2. Hiệu suất sử dụng vốn: 91.444% 92.000% 90.000% 82.103% 88.000% 80.243% 86.000% 84.000% 2010 82.000% 2011 80.000% 2012 78.000% 76.000% 74.000% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.2: Hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn của DongA Bank giai đo n năm 2010 - 2012 có sự thay đổi tương ứng v i sự thay đổi của lợi nhuận trong giai đo n 2010 - 2012. Nếu năm 2010, hiệu suất sử dụng vốn là 80.24%, năm 2011 hiệu suất sử dụng vốn tăng lên 91.44% khi lợi nhuận năm 2011 tăng trưởng m nh 46.41% so 2010 thì đến năm 2012 đ t 82.10%
  57. 43 tuy nhiên năm 2012 là năm sụt giảm lợi nhuận m nh của DongA Bank. Đi u này cho thấy trong giai đo n 2011đến 2012 việc sử dụng nguồn vốn huy động được để cho vay càng nhi u là việc đầu tư không hiệu quả do tình hình kinh tế chung vẫn c n rất khó khăn, ho t động của phần l n các doanh nghiệp không hiệu quả thậm chí hàng lo t doanh nghiệp phải đóng cửa trong giai đo n này. Cũng trong giai đo n này, không những riêng DongA Bank mà t i các TCTD khác phát sinh nợ xấu tăng, tăng dự ph ng rủi ro tín dụng làm ảnh hưởng đến kết quả ho t động chung. Vì vậy, một trong những chính sách của DongA Bank là tăng trưởng tín dụng thận tr ng giảm b t kênh tín dụng trực tiếp cho khách hàng của mình mà DongA Bank còn nhi u kênh kinh doanh khác như ho t động trên thị trường ti n tệ liên ngân hàng, đầu tư vốn 2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng: 6.00% 4.92% 5.00% 5.61% 3.59% 4.00% 2010 3.00% 2011 2.00% 2012 1.00% 0.00% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng Qua biểu đồ ta thấy tỷ suất lợi nhuận ho t động tín dụng có chi u hư ng tăng, nhất là đặt biệt giai đo n 2011 tỷ lệ này đ t cao nhất, nguyên nhân là do trong năm này có biến động lãi suất vay rất l n, lãi suất đầu ra rất cao đến 14-15%/năm dẫn đến thu nhập từ lãi tăng m nh. Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận ho t động tín dụng t i DongA Bank đang có sự tăng trưởng b n vững. Đi u này chứng tỏ chất lượng tín dụng của DongA Bank đang có chi u hư ng tốt dần, nhưng để có hiệu quả chung DongA Bank cũng cần nâng cao kiểm soát rủi ro, giảm thiểu nợ xấu.
  58. 44 2.4.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): 6.00% 4.80% 5.00% 4.28% 4.00% 3.00% 3.00% NIM 2.00% 1.00% 0.00% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.4: tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Nhìn chung tỷ lệ thu nhập lãi cận biên phát triển th o xu hư ng tăng từ năm 2010 đến 2012, đặt biệt trong năm 2011 tỷ lệ này tăng hơn 60% so năm 2010 và đến năm 2012 có sự giảm nhẹ 11%. à so v i các NHTMCP khác, trong năm 2012 tỷ lệ NIM của DongA Bank khá tốt. Đi u này cho thấy việc kiểm soát tài sản sinh lời của DongA Bank rất hiệu quả. Nguyên nhân là do công tác dự báo trư c khả năng sinh lãi của các tài sản sinh lời của DongA Bank tốt, vì vậy DongA Bank có thể tối đa hoá lợi nhuận của các tài sản này. 6.00% 5.34% 5.00% 4.28% 3.74% 4.00% 3.13% 3.00% 2.29% 2.00% 1.00% 0.00% DAB ACB STB EIB SHB Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của ACB, EIB, SHB, STB
  59. 45 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 2.4.5. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NM): .000% 2010 2011 2012 -.200% -.400% -.600% -.800% -.822% -1.000% NM -1.200% -1.400% -1.600% -1.800% -1.783% -2.000% -1.863% Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên của DongA Bank có xu thế không tốt kể từ năm 2010, trong khi thu nhập ngoài lãi giảm dần qua các năm, cụ thể trong năm 2010 thu nhập ngoài lãi là 566.59 tỷ đồng, qua năm 2011 c n 380.4 tỷ đồng (giảm đi 33% so 2010) và đến năm 2012 thì thu nhập ngoài l i c n 288.9 tỷ đồng (giảm 24% so năm 2011). Trong khi đó chi phí ho t động, chi phí ti n lương, chi phí dự phòng tín dụng có xu thế tăng qua hàng năm. Nhìn chung DongA Bank chưa có sự kiểm soát tốt các chi phí ngoài lãi của mình và nguồn thu nhập từ chi phí ngoài lãi để có thể bù đắp được các chi phí ho t động của DongA Bank.
  60. 46 2.4.6. Tỷ lệ sinh lời hoạt động: 40.00% 33.98% 35.00% 33.26% 30.00% 25.00% 2010 20.00% 20.74% 2011 15.00% 2012 10.00% 5.00% 0.00% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lời hoạt động Tỷ suất sinh lời ho t động của DongA Bank trong giai đo n 2010 – 2011 được giữ ở mức khá cao khoản 33%. Tuy nhiên năm 2012 tỷ lợi sinh lời ho t động của DongA Bank chỉ ở mức 20.7% cho thấy hiệu quả ho t động của năm 2012 là kém nhất, mà nguyên nhân ảnh hưởng đáng kể do phát sinh chi phí dự ph ng rủi ro tín dụng. 2.4.7. Tỷ lệ lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ: Bảng 2.17: Tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh dịch vụ Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lợi nhuận từ ho t động KD dịch vụ (triệu đồng) 339,370 382,254 408,697 Tỷ lệ lợi nhuận từ KD Dịch ụ (%) 17.49% 13.42% 14.68% Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Nhìn v chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ ho t động kinh doanh dịch vụ thì năm 2011 giảm hơn 23% so v i năm 2010, năm 2012 giảm hơn 16% hơn năm 2010. Tuy nhiên, xét v chỉ tiêu tuyệt đối lợi nhuận từ ho t động kinh doanh dịch vụ của DongA Bank đ u tăng trưởng trong giai đo n từ năm 2010 đến năm 2012, đi u đó cho thấy DongA Bank đã chú tâm đưa ra các chính sách nhằm tăng nguồn thu nhập từ ho t động dịch vụ bằng các chính sách phục vụ khách hàng nhanh chóng, tiện ích.
  61. 47 2.4.8. Tỷ lệ tài sản sinh lời: 85.00% 84.12% 84.00% 83.00% 82.02% 82.00% 81.00% 80.00% 79.31% 79.00% 78.00% 77.00% 76.00% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ tài sản sinh lời Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2011 DongA Bank có tỷ lệ tài sản sinh lời thấp nhất trong giai đo n từ năm 2010 – 2012, tuy nhiên lợi nhuận trong năm 2011 l i cao nhất trong giai đo n này.Qua năm 2012 tỷ lệ tài sản sinh lời của DongA Bank cao nhất chiếm hơn 84%, nhưng do dư nợ của năm 2012 chiếm tỷ tr ng cao trong tổng tài sản cùng v i lợi nhuận từ tín dụng l i thấp dẫn đến lợi nhuận năm 2012 thấp. iệc tăng trưởng tỷ suất tài sản sinh lợi năm 2012nhưng hiệu quả ho t động mang l i thấp, nên việc cấp thiết cơ cấu l i tài sản, cũng như xây dựng các hệ thống đánh giá, sử dụng tài sản là một trong những định hư ng quan tr ng trong nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của DongA Bank. 2.4.9. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA:) Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lợi nhuận / tổng tài sản Trong giai đo n 2010– 2011, tốc độ tăng trưởng v tổng tài sản của DongA Bank đ t
  62. 48 16%, tuy nhiên lợi nhuận ho t động tăng ấn tượng đ t 46%, dẫn đến tỷ suất ROA năm 2011 tăng hơn 26% so năm 2010, qua đó cho thấy công tác quản trị tài sản thực sự rất tốt trong giai đo n này. Đến giai đo n 2011 – 2012, tổng tài sản tăng nhẹ 7%, tuy nhiên trong giai đo n này nợ xấu có chi u hư ng tăng cao, DongA Bank phải trích lập dự phòng nợ xấu làm cho lợi nhuận sụt giảm m nh đến 38%, nên hệ số ROA năm 2012 giảm 42% so v i 2011. 2.00% 1.80% 1.80% 1.60% 1.40% 1.12% 1.21% 1.20% 1.00% 0.80% 0.68% 0.60% 0.34% 0.40% 0.20% 0.00% DAB ACB STB EIB SHB Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của ACB, STB,EIB, SHB Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ lợi nhuận / tổng tài sản các NHTMCP năm 2012 2.4.10. Tỷ suất sinh lời /Vốn chủ sở hữu (ROE) 25.000% 22.870% 20.770% 20.000% 15.000% 12.820% 10.000% 5.000% .000% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính DongA Bank
  63. 49 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ lợi nhuận / vốn chủ sở hữu Trong giai đo n 2010– 2011, tốc độ tăng trưởng v lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu dẫn đến hệ số ROE năm 2011 cao hơn 10.1% so v i 2010. Như phân tích ở trên, trong năm 2012 do ảnh hưởng l n từ nợ xấu làm cho lợi nhuận DongA Bank giảm m nh, trong khi vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, dẫn đến hệ số ROE năm 2012 giảm m nh so v i v i 2011 đến 43%. 25.00% 22.00% 20.00% 12.82% 15.00% 13.32% 10.00% 7.10% 6.38% 5.00% 0.00% DAB ACB STB EIB SHB Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của ACB, STB,EIB, SHB Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ lợi nhuận / vốn chủ sở hữu các NHTMCP năm 2012 2.4.11. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 11.20% 11.00% 10.84% 10.95% 10.80% 10.60% 10.40% 10.20% 10.25% 10.00% 10.01% 9.80% 9.60% 9.40% 2010 2011 2012 9T/2013 Nguồn: Báo cáo thường niên Dong A bank. Biểu đồ 2.12: Hệ số an toàn vốn CAR của DongA Bank 2010-2012
  64. 50 Hệ số an toàn vốn CAR của DongA Bank những năm qua luôn cao hơn mức quy định của NHNN là 9% (thông tư 13/2010/TT-NHNN), đi u này cho thấy khả năng đảm bảo của DongA Bank trư c những rủi ro v tín dụng, rủi ro vận hành, qua đó t o thêm ni m tin của khách hàng, cũng như tăng mức tín nhiệm của các tổ chức sếp h n quốc tế đối v i DongA Bank. 2.4.12. Tỷ suất doanh lợi. Cũng như ROA thì biến động của tỷ suất doanh lợi giai đo n trên cũng diễn biến tương ứng. Tỷ suất doanh lợi của DongA Bank cũng đ t gần v i ROA cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của DongA Bank tương đối tốt. 3.000% 2.445% 2.500% 2.000% 1.871% 1.500% 1.334% Tỷ suất doanh lợi 1.000% .500% .000% 2010 2011 2012 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.13: tỷ suất doanh lợi 2.4.13. Tỷ lệ nợ xấu. 5.000% 4.000% 3.950% 3.000% 2.000% 1.600% 1.690% 1.000% .000% 2010 2011 2012
  65. 51 Nguồn: Báo cáo tài chính của DongA Bank Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ nợ xấu tại DongA Bank Tỷ lệ nợ xấu của DongA Bank năm 2012 là 3.95% tổng dư nợ cho vay, tăng 2.26% so v i năm 2011. Các tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế trong 4 năm vừa qua đã bắt đầu bộc lộ rõ ở ho t động của doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh. Trong khi các yếu tố đầu vào tăng lên ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm thì thị trường đầu ra cũng sụt giảm sức mua, hàng tồn kho tăng cao. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng lên trong năm 2012. ì vậy, vấn đ đặt ra không những riêng cho DongA Bank mà các TCTD khác là phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng làm sao để giảm tỷ lệ nợ quá h n, h n chế tỷ lệ nợ xấu trong ngân hàng ở mức tối thiểu và dư i 2%. 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QU HOẠT ĐỘNG CỦ DONG B NK. Qua phân tích đánh giá ở phần trên có thể rút ra những ưu điểm và h n chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả ho t động kinh doanh của DongA Bank như sau: 2.5.1. Ưu điểm. Sau hơn 20 năm ho t động, vị thế của DongA Bank đã được khẳng định cả trong và ngoài nư c. i khả năng vượt trội v công nghệ, các sản phẩm dịch vụ của DongA Bank đã có những bư c đi khá vững chắc v i hàng lo t các sự kiện, trở thành một ngân hàng thương m i cổ phần có uy tín m nh mẽ đối v i hơn 6 triệu khách hàng. Thương hiệu DongA Bank là một trong những thương hiệu m nh được nhi u người biết đến. Thương hiệu DongA Bank xếp vị trí thứ 23 v chỉ số sức m nh thương hiệu (BEI) trung bình xét trên tong 2 thành phố: TP.HCM và TP.Hà Nội. DongA Bank vinh dự được trao tặng nhi u giải thưởng v thương hiệu như “Thương hiệu m nh iệt Nam”, “Đơn vị ứng dụng công nghệ thông tin – truy n thông tiêu biểu”, “Sao vàng Đất iệt” DongA Bank duy trì vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực kiêu hối, là ngân hàng duy nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nhận giải thưởng quốc tế của Hiệp hội chuyển ti n quốc tế vào tháng 11/2010. Năm 2012 Công ty Ki u hối Đông Á được t p chí Asian Banking & Financ trao giải “Công ty tài chính tốt nhất iệt Nam”. DongA Bank có đội ngũ nhân sự tài năng v i trên 60% CBCN có trình độ đ i
  66. 52 h c và trên đ i h c, tr và năng động. Đặc biệt, đội ngũ nhân sự IT có trình độ cao và có khả năng đảm nhận các dự án v i quy mô l n và phức t p. 2.5.2. Hạn chế: Mặc dù kết quả ho t động đ t được trong năm 2011 rất đáng được ghi nhận, nhưng kết quả đ t được trong năm 2012 bị giảm sút đáng kể, đơn vị cũng tồn t i một số h n chế nhất định như sau. 2.5.2.1. Về trình độ quản lý à nguồn nhân lực: Trình độ quản lý: Chưa dự đoán được tình hình khó khăn chung của thị trường, để có thể đối phó hoặc có chiến lược phát triển sản phẩm m i khi tình tr ng tăng trưởng tín dụng thấp, kinh doanh ngo i hối giảm, Chưa nâng cao trình độ quản l chi phí và khả năng nâng cao doanh thu vì chi phí và doanh là một bộ phận cấu thành thể hiện khả năng quản trị của một ngân hàng; nếu cùng t o ra một đồng thu nhập như nhau, nhưng ngân hàng nào kiểm soát chi phí tốt hơn sẽ có lợi nhuận cao hơn. Chưa chú tr ng bộ phận kiểm soát rủi ro tín dụng, chưa đánh giá đúng khả năng của khách hàng dẫn đến khả năng phát sinh nợ xấu, phải lập dự d ng rủi ro tín dụng. Nguốn nhân lực: Trình độ nhân sự t i đơn vị có hơn 25% trình độ cao đẳng, trung cấp; hơn 10% trình độ phổ thông; nhân sự tr chiếm trên 50% nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ c n thiếu kinh nghiệm. Cơ chế chính sách đối v i người lao động c n nhi u bất cập. Lương bình quân c n thấp so v i các Ngân hàng thương m i cổ phần khác. Hiện tượng lao động có trình độ chuyên môn cao đang có xu hư ng rời khỏi đơn vị ngày càng tăng. Số cán bộ m i tăng nhanh nên kinh nghiệm còn thiếu. Mặt khác ý thức trách nhiệm và tính tuân thủ còn chưa cao, chưa có sự phối hợp tốt trong xử lý công việc, gây ách tắc và chậm trễ trong việc ra quyết định, ảnh hưởng đến ho t động kinh doanh. 2.5.2.2. Về thị trường DongA Bank đã và đang không ngừng mở rộng m ng lư i chi nhánh và hệ thống ATM có mặt trên 48 tỉnh thành trong cả nư c. So v i các ngân hàng TMCP trong cả
  67. 53 nư c, DongA Bank chỉ xếp thứ 9 v m ng lư i giao dịch, chưa thật sự góp phần nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chính sách lãi suất huy động, ho t động mark ting chưa thật sự hấp dẫn, nên tổng số dư huy động vốn của DongA Bank t i thời điểm 31/12/2012 là 61,690 tỷ đồng - thị phần huy động vốn của DongA Bank chỉ chiếm vào khoảng 1.88% toàn ngành. DongA Bank là một trong những ngân hàng dẫn đầu v dịch vụ th trong khối ngân hàng thương m i cổ phần. Th Đa Năng Đông Á khẳng định vị trí vượt trội v tiện ích sử dụng và giá trị gia tăng trên thị trường Th ghi nợ nội địa. Tuy nhiên v th tín dụng quốc tế chưa được quan tâm phát triển so v i các ngân hàng khác. Tính đến cuối năm 2011, tổng số th tín dụng quốc tế của DongA Bank là 7,155 th , chỉ chiếm 0.7% thị phần và doanh số sử dụng th là 261 tỷ ND, xếp thứ 10 trong ngành. ốn đi u lệ của DongA Bank t i thời điểm 31/12/2012 là 5,000 tỷ đồng - xếp thứ 15 v vốn đi u lệ trong khối các ngân hàng thương m i cổ phần. Đây cũng là một h n chế đáng kể trong việc triển khai các mục tiêu ho t động chung của ngân hàng. 2.5.2.3. Về hoạt động Marketing Công tác marketing hiện nay của ngân hàng vẫn chưa được chú tr ng đúng mức, do vậy chưa xây dựng được một hình ảnh, một thương hiệu trư c công chúng tương xứng v i tầm cỡ là một “ngân hàng TMCP tốt nhất iệt Nam”. DongA Bank c n chưa xây dựng cho mình một chiến lược mark tting linh động, để đáp ứng các đ i hỏi của một thị trường c nh tranh, cụ thể như: Chưa tăng cường ho t động mark ting dịch vụ; Chưa coi tr ng chế độ phục vụ và đãi ngộ khách hàng; Chưa nâng cao chức năng của ph ng quan hệ khách hàng 2.5.2.4. Về cơ ở vật chất kỹ thuật Đối v i lĩnh vực ngân hàng, cơ sở h tầng rất quan tr ng; là biểu thị sức m nh và ti m lực tài chính của ngân hàng, qua đó t o nên uy tín, sự an tâm cho khách hàng giao dịch. Thời gian vừa qua DongÁ bank đã đầu tư một lượng vốn rất l n để thiết lập một hệ thống cơ sở h tầng. Tuy nhiên, Dong A bank chưa quan tâm đến việc ch n lựa vị trí các trung tâm, chi nhánh, ph ng giao dịch nhằm t o sự thuận lợi trong việc khách hàng đến giao dịch.
  68. 54 Đông Á Bank không ngừng hiện đ i hoá các lo i trang thiết bị máy móc để hiện đ i hoá các lo i hình sản phẩm dịch vụ, nhưng việc đầu tư chưa được thực hiện đồng bộ, việc bảo dưỡng hệ thống máy bó ti n, máy rút ti n tự động (ATM), máy chấp nhận th (POS) chưa được thật sự nghiêm túc. 2.5.2.5. Về chi phí Chi phí ho t động t i đơn vị vẫn c n cao so v i các NHTM khác, chỉ riêng trong năm tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản t i Dong A Bank là 1.98%, Eximbank là 1.35%, ACB là 1.87%. Nhất là chi phí v tài sản t i Dong A bank khá cao, một phần do h n chế v phân tích đánh giá các dự án đầu tư, dẫn đến chi phí đầu tư cao. Trong các năm vừa qua, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng của ngân hàng, DongA Bank đã phải tăng cường công tác huy động vốn cả v nội tệ và ngo i tệ, c nh tranh cùng v i các ngân hàng khác trong việc huy động vốn khi thị trường lâm vào tình tr ng khó khăn. Năm 2011 và năm 2012, công tác huy động vốn đặc biệt khó khăn do tác động của chính sách thắt chặt ti n tệ và chính sách kiểm soát thị trường ngo i hối nghiêm ngặt. Bên c nh đó, huy động vốn c n phải đối mặt v i nhi u thách thức hơn do sự c nh tranh không lành m nh của các tổ chức tín dụng khác. Cùng v i sự tăng trưởng của vốn huy động cũng chính là sự tăng lên của chi phí trả lãi ti n gửi, vì các khoản ti n gửi có kỳ h n luôn là những khoản ngân hàng phải vay mượn v i chi phí cao, làm cho tổng chi phí trả lãi ti n gửi tăng. Chi phí kinh doanh ngo i hối và các khoản chi phí ho t động chiếm vị trí chủ yếu. Chi phí ho t động tăng m nh so do m ng lư i DongA Bank được mở rộng, số lượng cán bộ tăng lên nên hầu hết các khoản chi phí ho t động đ u tăng lên đáng kể. Bên c nh đó chi phí cho đầu tư tài sản t i các chi nhánh và đầu tư đổi m i công nghệ trong năm vẫn tiếp tục tăng. Điển hình là trong năm 2010 ngân hàng đã triển khai thêm máy ATM lên thành 1,400 ATM và 1,500 máy POS. Đến cuối năm 2011, DongA Bank đã thành lập thêm 4 chi nhánh m i và 21 ph ng giao dịch nâng tổng số chi nhánh và ph ng giao dịch lên gần 300 điểm trải rộng trên khắp cả nư c. DongA Bank cũng chú tr ng phát triển nguồn nhân lực và coi đây là chìa khóa đ m l i sự thành công cho ngân hàng. Tính đến cuối năm 2012, số nhân lực của DongA Bank là 4,728 người, và tất cả các cán bộ tham gia các chương trình đào t o có nghĩa thiết thực. Đi u này khiến chi