Luận án Tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường Quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên không gian mạng hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường Quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên không gian mạng hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
luan_an_tinh_tich_cuc_chinh_tri_cua_giang_vien_tre_nha_truon.docx
1 BÌA LUẬN ÁN.doc
2 BÌA TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.doc
2 TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.doc
3 BÌA TÓM TẮT TIẾNG ANH.doc
3 TÓM TẮT TIẾNG ANH.doc
4 THÔNG TIN MẠNG TIẾNG ANH.doc
4 THÔNG TIN MẠNG TIẾNG VIỆT.doc
Nội dung text: Luận án Tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường Quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên không gian mạng hiện nay
- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, cĩ nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lưu Ngọc Cơng
- MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1. Các cơng trình khoa học tiêu biểu ở nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 10 1.2. Các cơng trình khoa học tiêu biểu ở trong nước liên quan đến đề tài luận án 15 1.3. Giá trị của các cơng trình khoa học đã tổng quan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 28 Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍNH TÍCH CỰC CHÍNH TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG 34 2.1. Đấu tranh tư tưởng, lý luận và đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên trẻ nhà trường quân đội trên khơng gian mạng 34 2.2. Quan niệm, nội dung biểu hiện, yếu tố quy định tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên khơng gian mạng 49 Chương 3. THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC CHÍNH TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 79 3.1. Ưu điểm, hạn chế tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên khơng gian mạng hiện nay 79 3.2. Nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế và một số vấn đề đặt ra hiện nay 105
- Chương 4. YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CHÍNH TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG HIỆN NAY 121 4.1. Yêu cầu cơ bản nâng cao tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên khơng gian mạng hiện nay 121 4.2. Giải pháp chủ yếu nâng cao tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên khơng gian mạng hiện nay 127 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 179
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 Chủ nghĩa xã hội CNXH 2 Giảng viên trẻ GVT 3 Khơng gian mạng KGM 4 Lưu hành nội bộ M 5 Tính tích cực TTC 6 Tư tưởng, lý luận TT, LL 7 Xã hội chủ nghĩa XHCN
- 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Tính tích cực chính trị là một bộ phận cấu thành phẩm chất chính trị, cĩ vai trị hết sức quan trọng, giúp cho các chủ thể chính trị khắc phục sức ì, sự thụ động, thờ ơ, kém hiệu quả nhằm hướng tới thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu chính trị đề ra. Vì vậy, bất kỳ đảng phái, tổ chức nào cũng đều quan tâm đến vấn đề này. Ở Việt Nam, trong thực hiện các nhiệm vụ nĩi chung và trong đấu tranh TT, LL trên KGM nĩi riêng, TTC chính trị thúc đẩy các chủ thể tham gia đấu tranh đạt chất lượng, hiệu quả cao. Đây cũng là điểm mấu chốt tạo dựng sự thành cơng ở mỗi chủ thể chính trị, gĩp phần nâng cao phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lịng trung thành vơ hạn với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, KGM được coi là mơi trường thuận lợi để các thế lực thù địch lợi dụng, thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng Việt Nam. Thực tế chúng đã sử dụng hơn “63 đài phát thanh cĩ chương trình Việt ngữ, trên 400 báo, tạp chí, 88 nhà xuất bản tiếng Việt, hàng nghìn website, blog. Trên các phương tiện đĩ, chúng đăng tải hàng ngàn, thậm chí hàng vạn tin, bài xuyên tạc các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước” [29]. Minh chứng đĩ cho thấy, chúng rất coi trọng cuộc đấu tranh TT, LL trên KGM, nên cuộc đấu tranh này cịn lâu dài, khĩ khăn, phức tạp, quyết liệt. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này thời gian tới tất yếu phải nâng cao TTC chính trị của các chủ thể, trong đĩ đội ngũ GVT nhà trường quân đội là lực lượng quan trọng. Giảng viên trẻ nhà trường quân đội chiếm số lượng đơng đảo, là những sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, viên chức quốc phịng được đào tạo cơ bản và đa dạng các chuyên ngành ở các học viện, trường đại học trong và ngồi quân đội. Họ được tuyển chọn kỹ lưỡng về phẩm chất chính trị, năng lực sư phạm, là đảng viên trẻ, là thế hệ sinh ra trong thời kỳ đổi mới đất nước, gắn với
- 6 xu thế hội nhập quốc tế và cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại. Họ cĩ tư duy nhạy bén, ham hiểu biết, khả năng tiếp cận, làm chủ khoa học cơng nghệ hiện đại, nắm bắt cơng nghệ thơng tin nhanh, cùng với tiềm năng sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết của tuổi trẻ. Trên cương vị, chức trách, nhiệm vụ của mình, họ là lực lượng xung kích trong các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tham gia đấu tranh TT, LL trên KGM. Nhận thức rõ vai trị TTC chính trị của GVT trong đấu tranh TT, LL trên KGM nên những năm qua, nhà trường quân đội thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao TTC chính trị của họ trong thực hiện nhiệm vụ này. Vì vậy, cơ bản GVT đã tự giác, chủ động, sáng tạo khi tham gia đấu tranh và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trực tiếp gĩp phần làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Tuy nhiên, vẫn cĩ một số GVT nhận thức, trách nhiệm chưa cao, thiếu tự giác, chủ động, sáng tạo trong đấu tranh TT, LL trên KGM. Điều đĩ được thể hiện qua nội dung đấu tranh của GVT chưa cĩ tính thuyết phục, hình thức, phương pháp đấu tranh cũng chưa đa dạng, chất lượng, hiệu quả đấu tranh chưa tương xứng với tiềm năng của họ. Những hạn chế đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hồn thành nhiệm vụ của chính GVT và nhà trường quân đội. Hiện nay, trong bối cảnh các thế lực thù địch ra sức lợi dụng KGM đẩy mạnh chống phá cách mạng Việt Nam, tư duy của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cũng cĩ bước phát triển mới, đề cao việc bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Xác định bảo vệ chủ quyền KGM là hình thức tác chiến mới, trong đĩ đấu tranh TT, LL trên KGM là một nội dung quan trọng và tiếp tục đặt ra yêu cầu ngày càng cao. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này địi hỏi GVT nhà trường quân đội phải khơng ngừng nâng cao TTC chính trị. Vì vậy, việc nghiên cứu “Tính tích cực chính trị của giảng viên trẻ nhà trường quân đội trong đấu tranh tư tưởng, lý luận trên khơng gian mạng hiện nay” là vấn đề cĩ ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
- 7 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM; đánh giá thực trạng, đề xuất một số yêu cầu cơ bản và giải pháp chủ yếu nâng cao TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài luận án. Luận giải, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM. Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra về TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. Đề xuất yêu cầu cơ bản và giải pháp chủ yếu nâng cao TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tính tích cực chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu TTC chính trị của GVT (tập trung nghiên cứu, khảo sát GVT ngành khoa học xã hội và nhân văn) nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM (luận án chỉ nghiên cứu về các dịch vụ trực tuyến trên KGM). Về khơng gian: Khảo sát thực tế TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM ở một số học viện, trường sĩ quan khu vực phía Bắc: Học viện Chính trị, Học viện Hậu cần, Học viện Biên Phịng, Học viện Kỹ thuật quân sự, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Pháo binh.
- 8 Về thời gian: Tư liệu, số liệu sử dụng nghiên cứu luận án chủ yếu từ năm 2018 đến nay (Năm 2018 là năm ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trên khơng gian mạng” và Nghị quyết số 35- NQ/TW của Bộ Chính trị, về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”). 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về đấu tranh giai cấp, dân tộc, đấu tranh TT, LL trên KGM; về nguồn lực con người, phát huy nguồn lực con người; về văn hĩa, lối sống XHCN. Cơ sở thực tiễn Luận án dựa trên cơ sở thực tiễn TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM những năm qua (từ năm 2018 đến nay) qua những tư liệu, số liệu, báo cáo tổng kết của một số học viện, trường sĩ quan, các cơ quan chức năng của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phịng và kết quả điều tra, khảo sát trực tiếp trong thực tế của tác giả luận án. Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp khoa học liên ngành như: phân tích và tổng hợp, hệ thống cấu trúc, lịch sử và lơgic, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu. Các phương pháp được sử dụng cụ thể như sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống cấu trúc: sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu luận án. Phương pháp lịch sử và lơgic: sử dụng trong nghiên cứu nhiều nội dung, nhưng tập trung chủ yếu là luận giải quan niệm, nội dung biểu hiện và yếu tố quy định TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM.
- 9 Phương pháp thống kê, so sánh, điều tra xã hội học: sử dụng vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. 5. Những đĩng gĩp mới của luận án Xây dựng quan niệm, nội dung biểu hiện TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM. Khái quát, luận giải một số vấn đề đặt ra từ thực trạng TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. Đề xuất yêu cầu cơ bản và giải pháp chủ yếu nâng cao TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Ý nghĩa lý luận Luận án gĩp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận về TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM. Ý nghĩa thực tiễn Luận án gĩp phần cung cấp luận cứ khoa học cho cấp ủy đảng, ban giám đốc, ban giám hiệu; lãnh đạo, chỉ huy các khoa giáo viên nhà trường quân đội đối với việc nâng cao TTC chính trị của GVT trong đấu tranh TT, LL trên KGM hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn khác liên quan đến TTC chính trị của GVT nhà trường quân đội trong đấu tranh TT, LL trên KGM. 7. Kết cấu của luận án Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (9 tiết); Kết luận; Danh mục các cơng trình khoa học của tác giả đã cơng bố liên quan đến đề tài luận án; Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục.
- 10 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Các cơng trình khoa học tiêu biểu ở nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về đấu tranh tư tưởng, lý luận và đấu tranh tư tưởng, lý luận trên khơng gian mạng Chu Đơng Lai (2015), “Phân tích đặc điểm đấu tranh tư tưởng trên khơng gian mạng” [147]. Bài viết của tác giả người Trung Quốc đã khẳng định, đấu tranh tư tưởng trên KGM ngày càng trở nên quan trọng và dần trở thành chiến trường chính. Trong tổng thể tình hình đấu tranh tư tưởng trên KGM, địch mạnh, ta yếu, cần phải nghiên cứu, nắm bắt sâu sắc tính chất ẩn giấu, tính đa dạng và tính thực tế của đấu tranh tư tưởng trên KGM. Trên cơ sở chỉ rõ vai trị, đặc điểm đấu tranh tư tưởng trên KGM, tác giả chỉ rõ, trong cuộc đấu tranh này cần khéo léo sử dụng tính xã hội, giải trí, tương tác và hội nhập của internet để thực hiện tuyên truyền tư tưởng, phấn đấu thực hiện chuyển đổi khơng gian tư tưởng từ “ngồi nĩi chuyện” sang “hành động” trong xã hội thực tế. Điều đĩ cĩ vai trị quan trọng, giúp nâng cao khả năng quản lý của Đảng trong việc kiểm sốt hệ tư tưởng trong xã hội. Jens David OhlinKevin Govern Claire Finkelstein (2015), Cyber War: Law and Ethics for Virtual Conflicts (Chiến tranh mạng: Luật pháp và Đạo đức cho Xung đột ảo) [ 138]. Cuốn sách của tác giả người Mỹ đã khẳng định, vũ khí mạng và chiến tranh mạng đã trở thành một trong những đổi mới nguy hiểm nhất trong những năm gần đây và là mối đe dọa đáng kể đối với an ninh quốc gia. Vũ khí mạng cĩ thể gây nguy hiểm cho các hệ thống kinh tế, chính trị và quân sự chỉ bằng một hành động hoặc bằng các mệnh lệnh tác động nhiều mặt, với những hậu quả tiềm tàng trên phạm vi rộng. Khơng giống như các hình thức chiến tranh trước đây, chiến tranh mạng vẫn chưa được đề cập
- 11 rõ ràng trong các quy ước của luật chiến tranh. Đặc biệt cuốn sách chỉ ra, các cuộc tấn cơng mạng, trong đĩ tiến cơng vào tư tưởng, gây áp lực to lớn lên các quan niệm thơng thường về chủ quyền, cũng như các học thuyết đạo đức và pháp lý là một nội dung quan trong của chiến tranh mạng. Đĩ là một phần của chiến tranh mạng, là đấu tranh tư tưởng, ý thức hệ trên KGM, nếu lơ là nội dung này sẽ dẫn đến kết cục xấu cho các bên tham chiến. Lý Thận Minh (2017), Tính trước nguy cơ - suy ngẫm sau 20 năm Đảng Cộng sản Liên Xơ mất Đảng [ 83]. Cuốn sách của tác giả người Trung Quốc đã phân tích sâu sắc quá trình ra đời, phát triển và sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xơ. Nội dung cuốn sách đã đúc rút ra được những bài học kinh nghiệm quan trọng, trong đĩ nhấn mạnh cơng tác TT, LL là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong tồn bộ hoạt động của đảng, là lĩnh vực trọng yếu. Để xây dựng, bồi đắp nền tảng chính trị của chế độ, tuyên truyền, giáo dục, động viên, tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đề ra cần phải coi trọng cơng tác TT, LL của đảng, kiên trì trong tổ chức thực hiện. Đồng thời cần phải cảnh giác cao độ trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong và ngồi nước. Lý Bình (2018), “Đặc điểm và biện pháp đấu tranh tư tưởng trên khơng gian mạng” [146]. Bài viết của tác giả người Trung Quốc khẳng định, hiện nay, cuộc đấu tranh tư tưởng trên KGM thể hiện tính chất ẩn giấu, khĩ phân biệt, nội dung phức tạp, khĩ phán đốn, khĩ quản lý, hình thức cơng khai, tương tác khĩ kiểm sốt, hậu quả nghiêm trọng. Trong khi đĩ, ý thức mạng, an ninh mạng đang đứng trước nhiều thách thức như: sự thống trị của chủ nghĩa Mác trong lĩnh vực tư tưởng bị đe dọa, đặc biệt hiện nay, trước tác động của nhiều hệ tư tưởng trên KGM, đạo đức của giới trẻ đang đáng lo ngại. Vì vậy, theo tác giả, trong cuộc đấu tranh này cần tập trung vào các mặt: nắm vững vai trị lãnh đạo của cơng tác tư tưởng trên KGM, xây dựng sức mạnh diễn ngơn của tư tưởng chủ lưu XHCN, thiết lập hệ thống quản lý mạng tồn diện.
- 12 Sisomxay Keobounphanh (2019), “Bảo vệ đường lối đối ngoại của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và ngăn chặn các quan điểm sai trái thù địch trên mạng xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế” [99]. Bài viết đã luận giải, phân tích sự cần thiết phải đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội, bảo vệ đường lối đối ngoại của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trong thời kỳ hội nhập quốc tế; làm rõ những nội dung cơ bản và thực trạng việc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội trong thời gian vừa qua. Trên cơ sở đĩ, tác giả đúc rút ra một số kinh nghiệm, trong đĩ, chú trọng cơng tác tuyên truyền trong và ngồi nước về thành tựu của cơng tác đối ngoại, chú trọng hoạt động hợp tác, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm với các nước nhất là Trung Quốc và Việt Nam về vấn đề bảo vệ đường lối đối ngoại và ngăn chặn các quan điểm sai trái thù địch trên mạng xã hội. Lưu Bằng, Vương Khơn (2021), “Tích cực thúc đẩy xây dựng, đổi mới diễn ngơn tư tưởng chủ đạo trên khơng gian mạng” [145]. Bài viết của tác giả người Trung Quốc đã khẳng định vai trị to lớn của diễn ngơn tư tưởng trên KGM đối với sự nghiệp xây dựng CNXH. Tác giả khẳng định, truyền thống tốt đẹp và kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc là coi trọng việc xây dựng diễn ngơn tư tưởng và khơng ngừng đẩy mạnh đổi mới diễn ngơn tư tưởng phù hợp với sự thay đổi của thời đại và nhiệm vụ của Đảng. Thế kỷ qua, kể từ khi thành lập Đảng, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã khơng ngừng đẩy mạnh xây dựng và đổi mới diễn ngơn tư tưởng, nắm chắc quyền lãnh đạo cơng tác tư tưởng, bảo đảm vị trí dẫn dắt của chủ nghĩa Mác trong lĩnh vực tư tưởng xã hội đặc sắc Trung Quốc. Tuy nhiên, hiện nay, theo tác giả, Trung Quốc đang phải đứng trước những tình huống và vấn đề mới phức tạp chưa từng cĩ. Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin mạng và sự xuất hiện của các phương tiện truyền thơng mới đã khiến KGM trở thành nơi đi đầu trong các cuộc đấu tranh tư tưởng. Vì vậy, cần thúc đẩy xây dựng và đổi mới diễn ngơn tư tưởng chủ đạo của CNXH trên KGM.
- 13 1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về tính tích cực chính trị và tính tích cực chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận Inter - Parliamentary Union - Geneva (1999), Participation of Women in Political Life (Sự tham gia của phụ nữ trong đời sống chính trị) [137]. Cuốn sách khẳng định việc phát huy TTC chính trị của cơng dân, trong đĩ, tạo điều kiện cho tất cả các cơng dân tham gia quản lý các vấn đề cơng cộng, là nội dung trọng tâm của nền dân chủ. Trong đa số các quốc gia hiện nay tuy thực hiện bình đẳng giới nhưng trên trường chính trị, phần lớn vẫn do nam giới nắm giữ các vị trí chủ chốt. Trong xã hội dân chủ, nam và nữ đều cĩ quyền bình đẳng tham gia đầy đủ vào quá trình chính trị nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị đề ra, nhưng trong thực tế, phụ nữ thường gặp nhiều khĩ khăn ở lĩnh vực này, vì vậy ở nhiều nước đã tạo thêm những điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia đảng chính trị, tham gia ứng cử,... Vai trị của phụ nữ trong các đảng chính trị là một yếu tố quyết định quan trọng vấn đề dân chủ, nhằm khơi dậy, phát huy TTC chính trị của mọi cơng dân. Sa Man Vi Nha Kệt (2009), “Tăng cường tính tích cực chính trị trong cơng tác chính trị tư tưởng và giáo dục một cách sâu sắc, tồn diện” [ 144]. Trong bài viết đã chỉ rõ, Đảng Nhân dân cách mạng Lào luơn coi trọng và quan tâm đến TTC chính trị nĩi chung và TTC chính trị trong đấu tranh TT, LL của cán bộ, đảng viên. Từ việc khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan trọng của TTC chính trị, bài viết làm rõ thực trạng cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác chính trị - tư tưởng chưa đạt được hiệu quả, đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong cơng tác chính trị tư tưởng. Đồng thời, bài viết chỉ rõ yêu cầu trong giai đoạn hiện nay, cơng tác chính trị, tư tưởng cần phải được tăng cường; phải tiếp tục cải tạo nội dung và phương pháp, hình thức thực hiện cơng tác tư tưởng. Muốn vậy cần nâng cao TTC chính trị của đội ngũ cán bộ làm cơng tác này hiện nay.
- 14 Ngân hàng thế giới (2015), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 - Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, cơng bằng và dân chủ [ 85]. Báo cáo đã đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của Việt Nam và định hướng mục tiêu đến 2035. Đồng thời chỉ rõ khát vọng chung của Việt Nam đến năm 2035 trong đĩ chỉ rõ sẽ là một xã hội hiện đại, sáng tạo và dân chủ đĩng vai trị động lực thúc đẩy phát triển trong tương lai. Mọi người dân được bảo đảm bình đẳng về cơ hội phát triển, đồng thời phải hồn thành trách nhiệm của mình, coi trọng lợi ích của cả dân tộc và cộng đồng; đề cao tiếng nĩi của người dân trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội với sự tham gia tích cực hơn của nơng dân trên các diễn đàn, trên truyền thơng, qua giới thiệu và trực tiếp dân chủ bầu cử trưởng thơn, bản. Đề cao trách nhiệm giải trình, minh bạch các hoạt động của Chính phủ, là yếu tố quan trọng để giữ vững niềm tin và phát huy TTC tham gia của người dân. Đây là những gợi mở hữu ích để tác giả xây dựng khung lý thuyết. Jonas Paul Schưne, Brian Parkinson & Amit Goldenberg (2021), “Negativity Spreads More than Positivity on Twitter After Both Positive and Negative Political Situations” (Sự tiêu cực lan rộng hơn sự tích cực trên Twitter sau cả tình huống chính trị tích cực và tiêu cực) [ 139]. Bài viết của các tác giả người Mỹ đã nghiên cứu ngơn ngữ và cảm xúc trong các bài diễn văn chính trị trên mạng xã hội. Từ đĩ khẳng định rằng nghiên cứu trước đây tập trung vào các tình huống chủ yếu khơi gợi cảm xúc tiêu cực, cho thấy ngơn ngữ tiêu cực cĩ xu hướng lan rộng hơn. Trong nghiên cứu, đã kiểm tra mức độ lan truyền của ngơn ngữ cảm xúc trên trang tweet, qua đĩ nhận thấy rằng sự gia tăng tiêu cực dự báo việc chia sẻ nội dung trong cả hai tình huống và một lần nữa nhận thấy rằng sự tiêu cực cịn lan rộng hơn nữa. Những kết quả đĩ là cơ sở so sánh, làm rõ TTC chính trị với tính tiêu cực chính trị trong các bài viết trên mạng xã hội.
- 15 Somphanh Sivongxay (2022), Tính tích cực chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của đội ngũ giảng viên trong các trường cơng an nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay [100]. Luận án đã làm rõ một số vấn đề lý luận về TTC chính trị trong đấu tranh TT, LL của đội ngũ giảng viên các nhà trường cơng an nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. Nổi bật, luận án đưa ra, phân tích được nội hàm quan niệm TTC chính trị trong đấu tranh TT, LL của đội ngũ giảng viên các nhà trường cơng an nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, đồng thời tập trung làm rõ nội dung biểu hiện, vai trị, những yếu tố tác động đến TTC chính trị trong đấu tranh TT, LL của đội ngũ giảng viên các nhà trường cơng an nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. Thơng qua số liệu điều tra, khảo sát, luận án đã phân tích làm rõ thực trạng, nguyên nhân và vấn đề đặt ra về TTC chính trị trong đấu tranh TT, LL của đội ngũ giảng viên các nhà trường cơng an nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào. Trên cơ sở đĩ, luận án đã trình bày quan điểm cơ bản và đề xuất giải pháp chủ yếu phát huy TTC chính trị trong đấu tranh TT, LL của đội ngũ giảng viên các nhà trường cơng an nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án cĩ giá trị gợi mở cho tác giả trong quá trình xây dựng khung lý thuyết. 1.2. Các cơng trình khoa học tiêu biểu ở trong nước liên quan đến đề tài luận án 1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu về đấu tranh tư tưởng, lý luận và đấu tranh tư tưởng lý luận trên khơng gian mạng Trần Dỗn Tiến (2010), Phê phán các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị trên mạng Internet gĩp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay [109]. Luận án đã chỉ rõ các thế lực thù địch đang triệt để lợi dụng sức mạnh, sự lan truyền của internet, mạng xã hội như một phương tiện truyền thơng đắc lực để đăng tải thơng tin xấu độc. Đĩ là những thơng tin bịa đặt, sai sự thật, bĩp méo sự thật, xuyên tạc vấn đề, “đổi trắng, thay đen”, làm lẫn lộn đúng - sai, thật - giả hoặc cĩ một phần sự thật nhưng được
- 16 đưa tin với dụng ý xấu, phân tích và định hướng dư luận bằng luận điệu sai trái, thù địch. Từ đĩ thấy rõ tính chất phức tạp và nguy hại của những quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị khi nĩ được các thế lực thù địch biến tấu, nhào nặn, đăng tải lên mạng internet là vơ cùng lớn. Đồng thời, chỉ ra tính đặc thù trong đấu tranh phịng, chống những quan điểm sai trái này trên internet, coi đây là một mặt trận đấu tranh khá phức tạp bởi tính “phi biên giới”, tính “nặc danh” trên internet. Phan Trọng Hào (2014), Nâng cao chất lượng và hiệu quả đấu tranh lý luận ở nước ta hiện nay [26]. Cuốn sách khẳng định, trong chiến lược chống phá Việt Nam, âm mưu cơ bản, lâu dài của các thế lực thù địch là xố bỏ CNXH, xố bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thủ tiêu sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, phải kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm, tư tưởng sai trái của các thế lực thù địch và những phần tử cơ hội chính trị, khắc phục những nhận thức lệch lạc; đồng thời, tích cực bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đấu tranh lý luận ở nước ta hiện nay, cuốn sách làm rõ những yêu cầu, giải pháp cơ bản cấp thiết, trong đĩ, nhấn mạnh cần chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ nghiên cứu, giảng dạy các bộ mơn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nguyễn Xuân Phương (2016), “Đấu tranh tư tưởng trong giai đoạn hiện nay” [87]. Bài viết trên cơ sở phân tích về cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng và bối cảnh của tình hình quốc tế cũng như các nguy cơ ảnh hưởng đến Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu những giải pháp cơ bản gĩp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng chính trị như: đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn; xây dựng, chỉnh đốn Đảng, khắc phục tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động văn hĩa, phát huy vai trị của văn hĩa
- 17 trong đấu tranh tư tưởng; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy trong đấu tranh tư tưởng và nâng cao trình độ lý luận, phương pháp, nội dung đấu tranh tư tưởng cho lực lượng nịng cốt làm cơng tác đấu tranh tư tưởng. Lưu Đình Trang (2017), Bản lĩnh chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay [114]. Luận án đã làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về bản lĩnh chính trị trong đấu tranh TT, LL của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam. Phân tích làm rõ thực trạng, từ đĩ làm rõ nguyên nhân của thực trạng và một số vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết đối với bản lĩnh chính trị trong đấu tranh TT, LL của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đĩ, luận án đã đề xuất yêu cầu và giải pháp cơ bản, trong đĩ nhấn mạnh, để nâng cao bản lĩnh chính trị trong đấu tranh TT, LL của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực của các chủ thể ở nhà trường quân đội, đây là giải pháp quan trọng hàng đầu. Đồng thời cần đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, theo tác giả, đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá. Trần Thị Anh Đào, Nguyễn Mậu Hạnh (2020), “Một số giải pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội” [ 23]. Bài viết đã đưa ra các giải pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên mạng xã hội như sử dụng sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và tổ chức xã hội với các hình thức đa dạng, phong phú; phân định rõ trách nhiệm các cơ quan trong hệ thống chính trị và trong các tổ chức; tăng cường hợp tác quốc tế. Bài viết khẳng định, để giữ vững nền tảng tư tưởng của Đảng, tạo sự kiên định tư tưởng trong Đảng và tồn xã hội thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, tồn quân và tồn dân ta cần nâng cao cảnh giác đấu tranh ngăn chặn cĩ hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội.
- 18 Nguyễn Minh Hồn - Nguyễn Thị Thu Hường (2020), “Kinh nghiệm của Trung Quốc trong cơng tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái trên mạng internet nĩi chung và mạng xã hội nĩi riêng” [33]. Bài viết đã làm rõ những nhận thức mới về nhiệm vụ trong cơng tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc trên mạng internet và mạng xã hội. Qua đĩ đã chỉ rõ một số kinh nghiệm trong cơng tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên mạng internet nĩi chung và mạng xã hội nĩi riêng, trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh vai trị, tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục hệ tư tưởng XHCN trên mạng; xây dựng hệ thống pháp chế về an ninh mạng; tăng cường năng lực phịng chống và giám sát các nội dung thơng tin tư tưởng trái chiều truyền bá trên mạng; bồi dưỡng đội ngũ nhân tài chất lượng cao; tăng cường tương tác với quần chúng nhân dân hướng tới xây dựng mơi trường dư luận lành mạnh. Đây là những kinh nghiệm quý báu, đồng thời cũng là những gợi mở hữu ích để tác giả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, biện pháp cho phù hợp. Nguyễn Thị Quế (2020), “Nhận thức về cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực lý luận hiện nay” [ 93]. Bài viết đã khái quát những nhận diện cơ bản về thế lực thực địch cũng như các quan điểm sai trái cần tiến hành đấu tranh qua việc làm rõ khái niệm thế lực thù địch, mục tiêu, âm mưu, phương tiện, thủ đoạn của các thế lực thù địch tấn cơng vào nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như đối tượng mà các thế lực thù địch hướng vào để tác động, lơi kéo. Bên cạnh đĩ tác giả phân tích vấn đề bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực lý luận. Trong đĩ tác giả tập trung làm rõ khái niệm, nhiệm vụ, mục tiêu, những đặc điểm mới, vai trị, nội dung, chủ thể tham gia và các quan điểm cần thực hiện nhằm đấu tranh tư tưởng cĩ hiệu quả trong những năm tới trong đĩ nhấn mạnh đến sự tích cực của mỗi cá nhân và yêu cầu mỗi cá nhân cần chủ động, thường xuyên triển khai với quyết tâm cao nhất.
- 19 Đinh Quốc Triệu (2020), Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc trên khơng gian mạng cho học viên các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam [115]. Cuốn sách đã làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn về xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc trên KGM cho học viên các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam từ đĩ thấy rằng, học viên đào tạo ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam là lực lượng cĩ vai trị đặc biệt trọng là nguồn sĩ quan quân đội, là lực lượng quan trọng trong bảo vệ Tổ quốc trên KGM. Mặt khác, Quân đội ta thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trên KGM là thực hiện nhiệm vụ trong mơi trường tác chiến mới, với phương thức, hình thái chiến tranh mới - “khơng cĩ khĩi súng”. Điều đĩ khách quan thúc đẩy, tạo thời cơ và thuận lợi mới, nhưng cũng đặt ra những thách thức khơng nhỏ đối với nhiệm vụ xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc trên KGM đối với học viên các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; tiêu chí đánh giá và thực trạng, đồng thời đưa ra yêu cầu và giải pháp cơ bản xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc trên KGM cho học viên các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. Lê Hải (2021), “Đấu tranh phản bác những thơng tin xuyên tạc, sai trái, thù địch trên khơng gian mạng, giữ vững trận địa tư tưởng, lý luận của Đảng trong bối cảnh mới” [ 25]. Bài viết đã làm rõ một số điểm nổi bật về KGM ở Việt Nam, khẳng định đây là mơi trường thuận lợi để các thế lực thù địch tận dụng chống phá cách mạng Việt Nam. Từ đĩ, làm rõ những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch thường xuyên sử dụng trên KGM, khẳng định đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi thơng tin xuyên tạc, sai trái, thù địch trên KGM cĩ vai trị đặc biệt quan trọng, gĩp phần giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng. Trên cơ sở đĩ, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh TT, LL phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên KGM.
- 20 Bùi Đình Bơn (2022), “Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên khơng gian mạng xã hội hiện nay” [ 12]. Bài viết đã làm rõ nội hàm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và khẳng định đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái thù địch trên KGM xã hội vừa là vấn đề cĩ tính cấp thiết, vừa là nhiệm vụ thường xuyên, cơ bản, lâu dài của cấp ủy, tổ chức đảng, hệ thống chính trị và của mỗi cán bộ, đảng viên; làm rõ sự chống phá của các thế lực thù địch trên khơng gian mạng xã hội; hình thức tuyên truyền chống phá, các thế lực thù địch, phản động; chỉ rõ nội dung thơng tin tuyên truyền xuyên tạc, sai trái của các thế lực thù địch hết sức đa dạng, phức tạp, trên tất cả các lĩnh vực tư tưởng, kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội trong đĩ tập trung tấn cơng vào một số nội dung cốt lõi thuộc hệ tư tưởng, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, các thế lực thù địch địi hỏi Đảng ta từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Trên cơ sở đĩ, đề xuất tám giải pháp chủ yếu gĩp phần tăng cường cơng tác đấu tranh cĩ hiệu quả phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên KGM xã hội. Đỗ Khắc Cẩn, Nguyễn Kiêm Viện (2022), Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc trên khơng gian mạng trong Quân đội nhân dân Việt Nam [ 13]. Cuốn sách đã làm rõ đặc điểm bảo vệ Tổ quốc trên KGM. Từ đĩ thấy rằng, đây là mơi trường thuận lợi để các thế lực thù địch lợi dụng thực hiện “diễn biến hịa bình” và bảo vệ Tổ quốc trên KGM là bảo vệ Tổ quốc từ sớm từ xa. Trên cơ sở đánh giá thực trạng ý thức bảo vệ Tổ quốc trên KGM trong Quân đội nhân dân Việt Nam và những vấn đề đặt ra, cuốn sách trình bày một số yêu cầu và giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc trên KGM trong Quân đội nhân dân Việt Nam, trong đĩ giải pháp thứ tư đề cập, để nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc trên KGM trong quân đội cần nâng cao sự tích cực, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi hoạt động chống phá của các thể lực thù địch [ 13, tr.189], đây được xác định là giải pháp cĩ ý nghĩa quan trọng.