Khóa luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện tại Thư viện Hà Nội

pdf 51 trang thiennha21 16/04/2022 6391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện tại Thư viện Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_hoat_dong_thong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện tại Thư viện Hà Nội

  1. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cơ giáo Th.s Nguyễn Thúy Hạnh, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cơ giáo trong Khoa Thơng tin – Thƣ viện đã giúp đỡ, dìu dắt em trong 4 năm qua. Cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ của Thƣ viện Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình làm khĩa luận. Cảm ơn hội đồng phản biện đã giúp em hồn thành khĩa luận này. Măc dù đã cĩ nhiều cố gắng, song kiến thức cịn non trẻ và hạn chế về mặt thời gian nên khĩa luận khơng tránh khỏi thiếu sĩt. Rất mong sự đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn để nghiên cứu của em đƣợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hồi Trần Thị Hồi - K53 TTTV 1 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  2. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở dữ liệu Thƣ viện Thƣ viện Hà Nội Trần Thị Hồi - K53 TTTV 2 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  3. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu của khĩa luận 6 3.Tình hình nghiên cứu khĩa luận 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Đĩng gĩp của khĩa luận 7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 7. Cấu trúc của khĩa luận 7 NỘI DUNG 9 CHƢƠNG 1. THƢ VIỆN HÀ NỘI VỚI VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN 9 1.1 Khái quát chung về Thƣ viện Hà Nội 9 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 9 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 10 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Thƣ viện 11 1.2 Những vấn đề cơ bản của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin – thƣ viện 12 1.2.1 Khái niệm cơng nghệ thơng tin 12 1.2.2 Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin – thƣ viện 13 1.2.3 Quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động Thơng tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội 15 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 16 2.1 Hạ tầng cơng nghệ thơng tin 16 2.2 Hệ thống mạng và phần mềm 16 2.2.1 Hệ thống mạng 16 2.2.2 Khổ mẫu biên mục đọc máy MARC 17 Trần Thị Hồi - K53 TTTV 3 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  4. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội 2.2.3 Các phần mềm đƣợc Thƣ viện ứng dụng 19 2.2.3.1 Phần mềm tƣ liệu CDS/ISIS 19 2.2.3.2 Phần mềm ILIB 3.6 20 2.2.3.3 Phần mềm Libol 6.0 23 2.3 Ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý 25 2.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động chuyên mơn 25 2.4.2 Ứng dụng CNTT trong cơng tác biên mục 28 2.4.3 Ứng dụng CNTT trong việc xây dựng CSDL 33 2.4.4 Ứng dụng CNTT trong cơng tác phục vụ bạn đọc 36 CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 41 3.1 Nhận xét 41 3.1.1 Những kết quả đã đạt đƣợc trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thơng tin - thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội 41 3.1.2 Nhƣợc điểm 42 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại Thƣ viện Hà Nội 42 KẾT LUẬN 45 Danh mục tài liệu tham khảo 46 Trần Thị Hồi - K53 TTTV 4 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  5. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ứng dụng CNTT vào hoạt động thơng tin thƣ viện bắt đầu đƣợc thực hiện vào những năm 50 của thế kỷ XX. Mới đầu chỉ là để quản lí cơng tác bổ sung, tài chính, tạo lập CSDL thƣ mục của thƣ viện. Tiếp đĩ là tập trung và việc lƣu trữ, tìm kiếm thơng tin và tạo lập ra các sản phẩm thơng tin thƣ mục. Sau đĩ mở dần ra các hoạt động kĩ thuật khác, hoạt động quản lí và lƣu thơng tài liệu cũng nhƣ tổ chức các sản phẩm và dịch vụ thơng tin. Những thuật ngữ của thời đại kĩ thuật số nhƣ là “cổng giao tiếp điện tƣ”; “dịch vụ chỉ dẫn ảo”; “siêu dữ liệu” đã dần trở thành quen thuộc với cộng đồng cán bộ thơng tin thƣ viện. Ngày nay cĩ lẽ khĩ hình dung hoạt động thơng tin thƣ viện tách rời việc sử dụng máy tính điện tử, kết nối mạng, truy cập Internet, khai thác CSDL trực tuyến và tạp chí điện tử. Internet dã, đang và ngày càng thâm nhập sâu vào hoạt độngthơng tin thƣ viện, giúp cho các thƣ viện riêng biết kết nối với nhau, khai thác nguồn thơng tin của nhau, nĩ trở thành cơng cụ khơng thể thiếu đối với cơng tác này. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và viễn thơng đã dẫn đến sự xuất hiện thƣ viện điện tử (Eectronic library), thƣ viện số (Digital library), thƣ viện ao (Virtual library) và thƣ viện đa phƣơng tiện (Multimedia library) Đĩ cĩ thể coi là thành tựu quan trọng nhất của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thơng tin thƣ viện. Đầu những năm 80 các thƣ viện Việt Nam đã bắt đầu ứng dụng CNTT vào cơng tác thƣ viện, chủ yếu là để tạo lập các CSDL thƣ mục về vốn tài liệu Đầu những năm 90 đã xuất hiện các mạng cục bộ (LAN), các mạng diện rộng (WAN). Tuy nhiên cơng tác ứng ụng tin học trong hoạt động thơng tin – thƣ viện mới chỉ đƣợc tiến hành triên khai ở một số trung tâm thơng tin thƣ viện đầu ngành, các trung tâm khoa học lớn nhƣ Thƣ viện Quốc gia Việt Trần Thị Hồi - K53 TTTV 5 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  6. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Nam, Trung tâm thonng tin tƣ liệu khoa học và cơng nghệ quốc gia ( nay là Cục thơng tin khoa học và cơng nghệ quốc gia) Sang những năm đầu thế kỉ XX, việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan thơng tin – thƣ viện đƣợc tiến hành rộng khắp các thƣ viện trong nƣớc, hình thành nên nhiều Trung tâm học liệu lớn. Thƣ viện Hà Nội là một Thƣ viện cĩ vai trị và chức năng quan trọng trong việc phát triển đời sống văn hĩa của nhân dân thủ đơ. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu của bạn đọc, Thƣ viện cần đƣợc đầu tƣ hơn nữa về trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc thủ đơ. Vì vậy việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của thƣ viện là một việc làm cần thiết nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong việc phát triển văn hĩa và đời sống nhân dân. Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội” làm khĩa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của khĩa luận Nghiên cứu thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT tại Thƣ viện, phân tích, đánh giá tác động của việc ứng dụng tin học trong từng khâu cơng tác. Từ đĩ đƣa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng và quản lí cơng tác ứng dụng tin học, đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thơng tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội, gĩp phần nâng cao sự đĩng gĩp của Thƣ viện cho sự phát triển của đất nƣớc. 3.Tình hình nghiên cứu khĩa luận Cho đến nay đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu tới các khía cạnh khác nhau trong hoạt động thơng tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội nhƣ: Nghiên cứu hoạt động thơng tin – thƣ viện, cơng tác tổ chức, phát triển và khai thác tài liệu Nhƣng chƣa cĩ đề tài nào cĩ sự nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tồn bộ hoạt động từ khâu quản lí đến xử lí tài liệu và phục vụ bạn đọc tại Thƣ viện. Việc ứng dụng phần mềm mới Libol 6.0 của cơng ty tin học Tin Vân cũng nhƣ những chuẩn nghiệp vụ mới nhƣ chuẩn biên mục theo khổ Trần Thị Hồi - K53 TTTV 6 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  7. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội mẫu MARC 21, khung phân loại DDC 14 cần đƣợc đánh giá và đƣa ra những đề xuất thích hợp 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Qúa trình ứng dụng CNTT trong các quy trình hoạt động thơng tin – thƣ viện tại Thƣ viện Phạm vi nghiên cứu: Thƣ viện Hà Nội 5. Đĩng gĩp của khĩa luận Khĩa luận sẽ là tài liệu để Thƣ viện cĩ thể tham khảo trong việc hồn thiện cơng tác ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động thơng tin thƣ viện của mình, cụ thể là trong cơng tác quản lí, cơng tác chuyên mơn nghiệp vụ và cơng tác phục vụ ngƣời dùng tin tại Thƣ viện. Khĩa luận cũng là tài liệu để các Thƣ viện khác cĩ thể tham khảo trong quá trình triển khai ứng dụng CNTT vào thƣ viện mình, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế để việc ứng dụng CNTT đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Khĩa luận này sẽ giúp cho những ngƣời nghiên cứu về Thƣ viện và ngƣời dùng tin của Thƣ viện hiểu biết thêm về các hoạt động của Thƣ viện. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu để hồn thành khĩa luận này, tơi đã sử dụng các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp trao đổi, phỏng vấn 7. Cấu trúc của khĩa luận Ngồi phần Lời nĩi đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khĩa luận gồm cĩ 3 chƣơng: Chƣơng 1: Thƣ viện Hà Nội với vấn đề ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin thƣ viện Trần Thị Hồi - K53 TTTV 7 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  8. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Chƣơng 2: Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại Thƣ viện Hà Nội Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị nâng cao hiệu quả việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thơng tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội Trần Thị Hồi - K53 TTTV 8 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  9. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội NỘI DUNG CHƢƠNG 1. THƢ VIỆN HÀ NỘI VỚI VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN 1.1 Khái quát chung về Thƣ viện Hà Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Thƣ viện Hà Nội đƣợc thành lập ngày 15/10/1956 với tên gọi ban đầu là “Phịng đọc sách nhân dân”. Thƣ viện đã qua nhiều lần thay đổi địa điểm, lúc ở bên hồ Hồn Kiếm (nhà Thủy Tọa), khi về Lị Đúc, Mai Dịch, Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến tháng 1/1959, Thƣ viện chính thức đĩng tại 47 Bà Triệu và mang tên “Thƣ viện nhân dân Hà Nội”. Thƣ viện Hà Nội hiện nay đƣợc hợp nhất bởi Thƣ viện Hà Nội (cũ) và Thƣ viện Hà Tây Trƣớc khi hợp nhất: + Thƣ viện Hà Nội là thƣ viện hạng 1 với 38 cán bộ + Thƣ viện Hà Tây là thƣ viện hạng 3 với 23 cán bộ 2/2009 chính thức hợp nhất 2 thƣ viện, với tên gọi Thƣ viện Hà Nội, xếp loại thƣ viện hạng 2 (Theo thơng tƣ 67/2006 của Bộ VHTT&DL về việc xếp hạng Thƣ viện) Hiện nay Thƣ viện Hà Nội cĩ 2 cơ sở: Cơ sở 1: 47 Bà Triệu – Hồn Kiếm, trụ sở làm việc: 9 tầng với 7.500m² sử dụng. Đây là cơng trình kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Cơ sở 2: 2B Quang Trung – Hà Đơng, trụ sở làm việc 2029m². UBND Thành phố Hà Nội đã đầu tƣ 44,475 tỉ đồng cho xây dựng trụ sở 47 Bà Triệu, trong đĩ 2,8 tỉ cho dự án xây dựng thƣ viện điện tử. Năm 2010 Sở đã cấp 880 triệu đồng cho việc nâng cấp cơ sở 2 tại Hà Đơng. Vốn tài liệu của Thƣ viện: Tổng số vốn tài liệu: 432.597 cuốn Trần Thị Hồi - K53 TTTV 9 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  10. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội - Sách tiếng Việt: 387.546 cuốn - Sách ngoại văn: 35.413 cuốn - Sách khiếm thị: + Sách chữ nổi: 2.582 cuốn + Băng đĩa: 1.711 cuốn - Báo đĩng bìa: 5.345 tập - Tài liệu địa chí: + Sách: 11.413 + Tài liệu Hán Nơm, Hƣơng ƣớc, thần tích, thần sắc: 1.323 bản + Bản đồ: 55 + Băng đĩa: 45 - Sách thiếu nhi: 75.669 cuồn - Kho sách luân chuyển: 57.397 - Báo, tạp chí: + 391 tên báo, tạp chí + 14 tên báo ngoại văn - Tài liệu điện tử: 211.958 biểu ghi 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ Ngay sau khi hợp nhất, sở VHTT&DL Hà Nội đã kịp thời ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Thƣ viện Hà Nội. Theo quy chế, Thƣ viện Hà Nội cĩ 6 phịng chức năng: - Phịng bổ sung và xử lí nghiệp vụ - Phịng phục vụ bạn đọc (với 7 bộ phận) - Phịng địa chí – Thơng tin tra cứu - Phịng tin học - Phịng nghiệp vụ và phong trào cơ sở - Phịng hành chính tổng hợp Hiện nay Thƣ viện Hà Nội cĩ 75 cán bộ, trong đĩ cĩ 56 cán bộ trong Trần Thị Hồi - K53 TTTV 10 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  11. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội biên chế và 19 lao động hợp đồng. 100% cán bộ chuyên mơn cĩ trình độ cử nhân, 7 cán bộ là thạc sĩ khoa học thƣ viện, 7 cán bộ cĩ văn bằng 2: ngoại ngữ, báo chí, hành chính. Để nâng cao chất lƣợng cán bộ, cơ quan luơn tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các chƣơng trình hội thảo, tập huấn về chuyên mơn do Vụ thƣ viện, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam tổ chức: về các chuẩn nghiệp vụ, ứng dụng CNTT, số hĩa tài liệu, về kĩ năng phục vụ ngƣời khiếm thị và kĩ năng xử lí, chuyển dạng file trong sản xuất sách cho ngƣời khiếm thị Các chƣơng trình tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn, chuyen ngành ở nƣớc ngồi: tập huấn về cơng tác phục vụ bạn đọc tại Singapore – do quỹ SIDA Thụy Điển tài trợ; Về kĩ năng tổ chức các lớp tập huấn và hội thảo tại Singapore do Thƣ viện Quốc gia Singapore tài trợ Cĩ 4 cán bộ đƣợc đào tạo 2 tháng tại Ấn Độ về tiếng Anh và tin học, đƣợc học tập và làm việc với các chuyên gia nƣớc ngồi gĩp phần nâng cao trình độ chuyên mơn, kĩ năng và tác phong làm việc. Các cán bộ đi học đều đã áp dụng những kiến thức đƣợc học vào thực tiễn cơ quan Thƣ viện Hà Nội cũng tổ chức cho cán bộ đi tham quan học tập các thƣ viện trong nƣớc và nƣớc ngồi: Tham quan các Trung tâm học liệu miền Trung, Thƣ viện trƣờng đại học FPT là những mơ hình thƣ viện hiện đại; Tham gia các đồn học tập, tập huấn tại nƣớc ngồi: Trung Quốc, Malayxia, Hàn Quốc, Singapore Kế hoạch năm tới Thƣ viện Hà Nội đang đề xuất cử 3 cán bộ đi dự Đại hội COLSAL lần thứ 15 tại Inđơnêxia 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Thƣ viện Chức năng: Thƣ viện Hà Nội là đơn vị sự nghiệp cĩ chức năng tàng trữ, luân chuyển sách báo kể cả các loại sách, báo, tài liệu do địa phƣơng xuất bản. Thƣ Trần Thị Hồi - K53 TTTV 11 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  12. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội viện Hà Nội vừa phục vụ bạn đọc rộng rãi, kể cả thiếu nhi, vừa phục vụ những ngƣời nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Vì vậy, Thƣ viện Hà Nội là một Thƣ viện khoa học tổng hợp đồng thời cĩ chức năng nghiên cứu và hƣớng dẫn nghiệp vụ thƣ viện cơ sở. Nhiệm vụ Là trung tâm nghiên cứu và hƣớng dẫn phƣơng pháp hoạt động của hệ thống thƣ viện, tủ sách và phong trào đọc sách của quần chúng, đề xuất phƣơng hƣớng nội dung, kế hoạch tổ chức và hoạt động của từng loại hình thƣ viện, tủ sách đối với từng loại ngƣời đọc. Bảo quản và bổ sung các loại sách báo cũ và mới xuất bản ở trong nƣớc và sách báo bằng tiếng nƣớc ngồi phù hợp với đặc điểm và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế, văn hĩa của địa phƣơng phục vụ yêu cầu cơng tác nghiên cứu, gĩp phần nâng cao kiên thức văn hố cho quần chúng. Tổ chức việc tuyên truyền giới thiệu sách báo với bạn đọc. Tổ chức việc đọc sách tại chỗ và luân chuyển cho mƣợn sách báo rộng rãi trong quần chúng. bảo vệ, bảo quản kho sách báo, tài sản của thƣ viện. Hƣớng dẫn nghiệp vụ cho thƣ viện quận, huyện, thị xã và các ngành Hiện nay đƣợc giao thêm nhiệm vụ mới: nghiên cứu khoa học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác thƣ viện. 1.2 Những vấn đề cơ bản của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin – thƣ viện 1.2.1 Khái niệm cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin (CNTT): Tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT, là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập thơng tin. Ở Việt Nam, khái niệm CNTT đƣợc hiểu và định nghĩa trong nghị quyết 49/CP kí ngày 04/8/1993 về phát triển CNTT của Chính phủ Việt Nam Trần Thị Hồi - K53 TTTV 12 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  13. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội nhƣ sau: “CNTT là tập hợp các phƣơng pháp khoa học, các phơng tiện và cơng cụ kĩ thuật hiện đại, chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời và xã hội”. 1.2.2 Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin – thƣ viện Một trong những đặc tính của thơng tin là tính “kịp thời”, điều này cĩ thể hiểu một cách đơn giản là ngƣời dùng tin sẽ nhận đƣợc thơng tin khi họ cần. Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả trong việc cung cấp thơng tin cho ngƣời dùng tin, hoạt động thơng tin - thƣ viện phải tạo ra nhiều cơ hội cho ngƣời dùng tin, nghĩa là cung cấp thơng tin nhanh hơn, mềm dẻo hơn và đa chiều hơn. Do vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đã làm cho việc phổ biến tri thức thuận tiện và nhanh chĩng. Việc ứng dụng tin học trong cơng tác thơng tin - thƣ viện thƣờng tập trung vào việc lƣu trữ, tìm kiếm và tạo ra các sản phẩm thơng tin, tổ chức các dịch vụ thơng tin và phổ biến thơng tin. Đặc điểm của các hoạt động này là thƣờng xuyên phải quản lý một khối lƣợng lớn tài liệu và đƣợc khai thác lặp đi lặp lại nhiều lần. Do vậy, tin học hố hoạt động thơng tin - thƣ viện là xu thế phát triển tất yếu của các cơ quan thơng tin - thƣ viện hiện nay. Ứng dụng CNTT trong hoạt động Thơng tin – thƣ viện là quá trình cải biến quy trình cơng nghệ xử lí, chế biến trên cơ sở sử dụng các phƣơng tiện cơng cụ tin học và viễn thơng vào hoạt động thơng tin – thƣ viện Vai trị của việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan thơng tin – thƣ viện khơng ngừng gia tăng và phát triển với tốc độ rất nhanh. Trực tiếp hay gián tiếp các hoạt động và dịch vụ thơng tin ngày nay đều dựa trên sự hỗ trợ của máy tính điện tử. Đồng thời ta càng thấy rõ vai trị đặc biệt quan trọng của các phần mềm tích hợp đang phát triển trong những năm gần đây, giúp thƣ viện hoạt Trần Thị Hồi - K53 TTTV 13 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  14. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội động tự động hiệu quả. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thơng tin – thƣ viện cĩ vai trị và ý nghĩa quan trọng đối với các cơ quan thơng tin – thƣ viện và với cả ngƣời sử dụng. Giúp cán bộ thƣ viện cĩ thể chọn lọc thơng tin hữu ích, xử lí tự động cơng tác nghiệp vụ, giúp ngƣời sử dụng cĩ thể tìm kiếm và khai thác thơng tin một cách nhanh chĩng và hiệu quả. Giúp các cơ quan thơng tin – thƣ viện cĩ thể chia sẻ nguồn lực thơng tin nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc và mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ cho bạn đọc. Cụ thể là: Đối với cơ quan thơng tin – thƣ viện Tổ chức quản lí bạn đọc, thống kê số lƣợng bạn đọc, năng lực phục vụ và số lƣợng vốn tài liệu một cách hợp lí, nhanh chĩng và chính xác Thực hiện cơng tác bổ sung hợp lí và cĩ hiệu quả cao. Các trung tâm cĩ thể dựa vào các CSDL của các nhà xuất bản, các viện nghiên cứu, các cơ quan thơng tin – thƣ viện cùng với các thơng tin về tài liệu để tiến hành bổ sung một cách hợp lí, nhanh chĩng và hữu ích. CNTT giúp cho việc xử lí tài liệu, trao đổi thơng tin một cách nhanh chĩng và hiệu quả Thơng qua mạng Internet các trung tâm thơng tin – thƣ viện cĩ thể nhận CSDL tồn văn của các tài liệu điện tử một cách nhanh chĩng từ các cơ quan khác trong nƣớc và trên thế giới. Tổ chức và chia sẻ thơng tin với các thƣ viện khác nhƣ trao đổi các biểu ghi những tài liệu trùng với các thƣ viện khác, nhằm giảm chi phí xử lí thƣ mục tài liệu. Tổ chức nhanh chĩng việc mƣợn liên thƣ viện. Tạo khả năng để các thƣ viện liên kết với nhau cùng xây dựng các nguồn lực chung. Phục vụ bạn đọc một cách nhanh chĩng và hiệu quả thơng qua máy tính, các thiết bị điện tử và phần mềm tích hợp. Đối với ngƣời dùng tin và cán bộ thƣ viện Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thơng tin thƣ viện giúp cho Trần Thị Hồi - K53 TTTV 14 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  15. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội ngƣời dùng tin tìm đƣợc một cách nhanh chĩng và chính xác những thơng tin mình cần từ các nguồn khác nhau. Với việc sử dụng từ khĩa kết hợ trong hệ thống tra cứu tìm tin tự động trên máy tính giúp ngƣời dùng tin tiến hành nhiều phép tìm từ đơn giản đến phức tạp thỏa mãn đƣợc các nhu cầu đa dạng về thơng tin mình cần CNTT phát triển tạo ra nhiều sản phẩm. Việc ứng dụng CNTT giúp cho ngƣời dung tin cĩ điều kiện tiếp cận với nhiều loại hình tài liệu nhƣ CD- ROM, CSDL tồn văn, E-book, truyền hình vệ tinh giúp ngƣời sử dụng nhanh chĩng đƣợc tiếp cận với các tri thức mới, mở rộng sự tiếp thu tri thức của nhân loại. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thơng tin thƣ viện giúp cán bộ tìm đƣợc những tài liệu bạn đọc cần một cách nhanh chĩng và chính xác, tiết kiệm thời gian phục vụ của cán bộ thƣ viện và thời gian chờ đợi của bạn đọc Nhận thức rõ vai trị của CNTT trong hoạt động thơng tin – thƣ viện các trung tâm thơng tin – thƣ viện trong và ngồi nƣớc thấy việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thơng tin thƣ viện là cần thiết và đã nhanh chĩng triển khai việc ứng dụng này bằng việc xây dựng các hệ thống phần mềm thƣ viện tích hợp và tiến tới tự động hĩa hoạt động thơng tin thƣ viện. 1.2.3 Quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động Thơng tin thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội  Năm 1996 Thƣ viện Hà Nội bắt đầu ứng dụng CNTT vào nghiệp vụ thƣ viện với phần mềm quản lí thƣ viện CDS/ISIS  Năm 1998 tiến hành phục vụ bạn đọc tra tìm tài liệu trên máy và tự động hĩa các khâu nghiệp vụ thƣ viện: in phích, biên soạn thƣ mục, tìm kiếm tài liệu  Năm 2004 phục vụ bạn đọc tra cứu Internet  2010 Phịng tin học chính thức đƣợc thành lập  2011 sử dụng phần mềm Libol 6.0 với chuẩn MARC21 Trần Thị Hồi - K53 TTTV 15 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  16. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 2.1 Hạ tầng cơng nghệ thơng tin Hệ thống trang thiết bị của Thƣ viện Hà Nội đƣợc đầu tƣ mua sắm qua nguồn kinh phí Nhà nƣớc cấp, nhận tài trợ qua dự án quỹ FORCE, dự án SIF, dự án CNTT, bao gồm: - 04 máy chủ, đƣợc cài đặt các phần mềm thực hiện các chức năng: lƣu trữ thơng tin, quản trị website, quản lí thƣ viện điện tử, quản lí truy cập Internet Tại Thƣ viện trung tâm cĩ 03 máy chủ (01 máy chủ tại cơ sở Hà Đơng, 02 máy chủ tại cơ sở 47 Bà Triệu, 01 máy chủ trên xe Thƣ viện lƣu động) - 03 máy Laptop phục vụ cho hội nghị, hội thảo, phục vụ Thƣ viện lƣu động - 91 máy trạm, đƣợc cài đặt các phần mềm ứng dụng thƣ viện ISIS, LIBOL6.0, ILIB 3.6, phục vụ cho cơng tác xử lí tài liệu của đơn vị. Trong đĩ cĩ 28 máy phục vụ cho phịng đa phƣơng tiện, 10 máy tính bạn đọc tra cứu tài liệu thƣ viện đƣợc đặt tại các phịng phục vụ, cịn lại một số máy đƣợc phục vụ cho các phịng ban trong thƣ viện xử lí tài liệu và các mục đích quản lí khác - Đƣờng truyền Internet, lắp đặt Wifi, thuận tiện cho cán bộ và bạn đọc - Các trang thiết bị khác: 03 máy chiếu, 02 máy scan, camera, 03 máy photocopy và máy in 2.2 Hệ thống mạng và phần mềm 2.2.1 Hệ thống mạng Thƣ viện sử dụng hệ thống mạng LAN, mạng Internet và wifi. Máy chủ chính đƣợc đặt tại phịng tin học ở tầng 7 của thƣ viện. Mỗi tầng đƣợc lắp đặt 01 bộ phát wifi. Cán bộ thƣ viện và ngƣời dùng tin cĩ thể truy cập wifi miễn phí trong thƣ viện. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 16 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  17. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội 2.2.2 Khổ mẫu biên mục đọc máy MARC Năm 1966, lần đầu tiên Thƣ viện Quốc hội Mỹ xuất bản tập quy tắc của khổ mẫu MARC (Machine Readable Cataloging – Biên mục đọc đƣợc bằng máy). Khổ mẫu MARC là một mơ tả cĩ cấu trúc, dành riêng cho các dữ liệu thƣ mục đƣợc đƣa vào máy tính điện tử. Nĩ là khổ mẫu cho phép máy tính lƣu giữ và truy xuất thơng tin. Cấu trúc của khổ mẫu MARC là cấu trúc biểu ghi, trong đĩ các dữ liệu thƣ mục đƣợc sắp xếp trong các trƣờng, cĩ độ dài xác định, đƣợc mã hĩa và trình bày theo một quy định chặt chẽ. Khổ mẫu MARC sử dụng những chữ số, chữ cái, các kí hiệu ngắn gọn đặt ngay trong biểu ghi thƣ mục để đánh dấu và nhận biết các loại thơng tin khác nhau trong mỗi biểu ghi. Khổ mẫu MARC Do Thƣ viện Quốc hội Mỹ xây dựng đầu tiên và sử dụng nên gọi là USMARC. Cấu trúc của khổ mẫu MARC tạo ra nhiều khả năng cho máy tính lựa chọn và sắp xếp các dữ liệu thƣ mục: - Cho phép ngƣời sử dụng dễ dàng truy cập tới các biểu ghi - In ra các thơng báo sách mới, các ấn phẩm thƣ mục, các mục lục dƣới dạng cơng thức khác nhau, các nhãn trên gáy sách. - Trao đổi dữ liệu thƣ mục với các thƣ viện khác trong nƣớc và trên thế giới. Khổ mẫu MARC cĩ ý nghĩa quan trọng trong biên mục tự động. Vì vậy các phần mềm quản trị thƣ viện cần phải đƣợc xây dựng tuân theo các chuẩn của khổ mẫu MARC Sau khi đƣợc chỉnh lí vào năm 1968, khổ mẫu MARC là cơ sở cho sự ra đời của một loạt các khổ mẫu quốc gia nhƣ CANMARC của Canada, UKMARC của Anh, AUSMARC của Úc, INTERMARC của Pháp, IBERMARC của Tây Ban Nha Mỗi hệ thống biên mục sử dụng Format MARC đều cĩ hƣớng dẫn riêng về hệ thống phân cách và hình thức trình bày các biểu ghi của mình. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 17 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  18. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Năm 1977, dựa theo tiêu chuẩn ISO2709 Hiệp hội các thƣ viện quốc tế (IFLA) đã phổ biến khổ mẫu UNIMARC. Mục đích đầu tiên của UNIMARC là tạo thuận lợi cho sự trao đổi quốc tế các dữ liệu thƣ mục đọc đƣợc bằng máy giữa các Trung tâm thƣ mục quốc gia. UNIMARC cũng cĩ thể đƣợc sử dụng nhƣ một mơ hình để phát triển các khổ mẫu trao đổi mới. UNIMARC xác định các trƣờng, các dấu hiệu và các mã của các trƣờng con, gán cho một biểu ghi thƣ mục dƣới dạng đọc đƣợc bằng máy. UNIMARC xử lí tất cả các loại hình tài liệu nhƣ: Sách, ấn phẩm định kì, tài liệu đồ biểu, âm nhạc, phim ảnh, tài liệu nghe nhìn, tài liệu số hĩa UNIMARC là một áp dụng riêng của tiêu chuẩn ISO2709 – 1981. Đĩ là chuẩn quốc tế dùng để xác định cấu trúc của các biểu ghi chứa các dữ liệu thƣ mục. Chuẩn này quy định mỗi biểu ghi thƣ mục phải bao gồm các thành phần giống nhƣ các thành phần của biểu ghi MARC, tức là: Đầu biểu gồm 24 kí tự Đảm bảo danh mục các trƣờng dữ liệu: đảm bảo 10 khối trƣờng chức năng từ 0XX đến 9XX, sau đĩ mỗi khối trƣờng đƣợc chia nhỏ ra thành các trƣờng. Mỗi trƣờng dữ liệu phải bao gồm một nhãn với 3 chữ số, độ dài của trƣờng dữ liệu và vị trí của kí tự đầu tiên. Trong các trƣờng lại đƣợc chia nhỏ thành các trƣờng con. Các dữ liệu tƣơng ứng với các trƣờng trong danh mục, chứa các dữ liệu thƣ mục cần xử lí với độ dài thay đổi Việc sử dụng mục lục đọc máy MARC là việc chọn lọc các phần tử dữ liệu theo yêu cầu phục vụ để đƣa vào hệ thống tra cứu thơng tin, trong đĩ phải đảm bảo đƣợc mối liên hệ khăng khít giữa CSDL và mục lục đọc máy. Từ đĩ phục vụ đắc lực cho việc tra cứu của ngƣời dùng tin. Xác định form nhập dữ liệu với các thuộc tính cần lƣu giữ thích hợp dựa trên chuẩn quốc tế UNIMARC là một trong các thành tựu tin học, cơng nghệ hiện đại và kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới nhằm nâng cao chất Trần Thị Hồi - K53 TTTV 18 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  19. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội lƣợng phục vụ của trung tâm thơng tin – thƣ viện Biên mục đọc máy MARC là kết quả tổng hợp của sự tiến triển qua nhiều năm của các khổ mẫu, giao thức, tiêu chuẩn, mã hiệu chƣơng trình hệ thống thiết bị kích thích sự phát triển tự động hĩa thƣ viện và các mạng thơng tin. Đến năm 1997, Thƣ viện Quốc hội Mỹ phát hành MARC21 (Stands for the 21 - ngụ ý khổ mẫu dùng cho thế kỉ XXI), trên cơ sở USMARC và CANMARC. Đây là khổ mẫu mới nhất của MARC, khổ mẫu này ra đời đánh dấu một bƣớc phát triển mới của hoạt động thơng tin thƣ viện. Nĩ thích hợp với điều kiện ở nhiều nƣớc và thích ứng với nhiều phần mềm tích hợp, vì vậy mà đƣợc sử dụng ở nhiều thƣ viện trên thế giới tạo điều kiện cho việc chia sẻ nguồn tin thƣ mục giữa các thƣ viện. Hiện nay, cĩ rất nhiều khổ mẫu với những ƣu điểm khác nhau tạo ra nhiều sự lựa chọn cho các thƣ viện sử dụng. Tuy nhiên việc áp dụng nhiều khổ mẫu nhập tin gây ra những khĩ khăn khơng nhỏ cho các thƣ viện trong việc trao đổi chia sẻ nguồn lực lẫn nhau. Mặc dù hầu hết các phần mềm cho phép tạo lập các file chuyển đổi khi xuất nhập dữ liệu song việc trao đổi dữ liệu giữa các CSDL khơng cùng một cấu trúc gặp nhiều trở ngại. Hiện nay khổ mẫu MARC 21 đang đƣợc khuyến khích sử dụng tại Việt Nam 2.2.3 Các phần mềm đƣợc Thƣ viện ứng dụng 2.2.3.1 Phần mềm tƣ liệu CDS/ISIS CDS/ISIS (Computer Documentatin System – Intergreted Set of Information System) là phần mềm tƣ liệu do UNESCO phát triển và phổ biến từ năm 1995. CDS/ISIS quản lí các CSDL dạng văn bản cĩ cấu trúc. Nĩ cĩ khả năng quản lí các dữ liệu cĩ độ dài biến động, quản lí các thơng tin cĩ nhiều phần tử khác nhau nhƣng cùng ý nghĩa (trƣờng con). Nĩ khơng quản lí số liệu và khơng cho phép thực hiện các phép tính và thống kê. CDS/ISIS là một trong những phần mềm tƣ liệu đƣợc sử dụng rộng rãi Trần Thị Hồi - K53 TTTV 19 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  20. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội trên thế giới đặc biệt là trong các nƣớc đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam. CDS/ISIS đã đƣợc trung tâm thơng tin – tƣ liệu khoa học và cơng nghệ Quốc gia Việt hĩa để sử dụng với bộ mã chuẩn quốc gia. ISIS thiếu hầu hết các yếu tố của RDBMS nhƣ mối quan hệ phức tạp giữa các thực thể khác nhau song nĩ lại cĩ tính năng linh hoạt, hữu ích với các thƣ mục cĩ nhiều biểu ghi thay đổi và cấp độ cấu trúc phụ đơn lẻ lớn, mà ngày nay ngƣời ta thƣờng dùng văn bản dƣới dạng XML hơn là dạng văn bản các dịng bảng biểu. Cơ chế định chỉ mục cấu trúc linh hoạt kết hợp với sự ƣu việt của việc tìm kiếm tồn văn và của những con số ký hiệu đã tạo ra cách tra cứu tồn văn và tìm kiếm đƣợc cơ cấu. 2.2.3.2 Phần mềm ILIB 3.6 Tuy nhiên cùng với sự phát triển của thơng tin, cơng nghệ và Internet, CDS/ISIS đã tỏ ra khơng cịn phù hợp nữa. Ngƣời ta cũng đã cố gắng nâng cấp CDS/ISIS để phần mềm này hữu dụng hơn nhƣ phát triển CDS/ISIS cĩ hỗ trợ chuẩn MARC21, CDS/ISIS trên nền Web. Tuy nhiên các phiên bản này chƣa hồn thiện và cũng chỉ mới tập trung phần xây dựng và quản trị CSDL, trong khi các thƣ viện lại cĩ nhu cầu tự động hĩa nhiều khâu trong quy tình nghiệp vụ. Ngƣời ta cần những hệ phần mềm mạnh hơn để cĩ khả năng quản lí hang triệu biểu ghi, quản trị các định dạng số của tài liệu (tồn văn, âm thanh, hình ảnh), khả năng chia sẻ và khai thác trực tuyến cũng nhƣ tự động hĩa các quy trình từ khâu bổ sung đến khâu lƣu thơng. Chính vì vậy xuất hiện các hệ phần mềm quản lí thƣ viện điện tử tích hợp. iLib là giải pháp thƣ viêṇ điêṇ tƣ̉ cho các thƣ viêṇ taị Viêṭ Nam do CMC nghiên cƣ́ u và phát triể n. Đây là mơṭ hê ̣thớng thƣ viêṇ tích hơp̣ vớ i các module đƣơc̣ thiết kế nhằm đáp ƣ́ ng các nhu cầu của các thƣ viêṇ trong nƣớ c , tƣ̀ các thƣ viêṇ cơng cơṇ g , thƣ viêṇ các trƣờ ng đaị hoc̣ , thƣ viêṇ chuyên ngành đến các trung tâm thơng tin trong toàn quớc. iLib quản trị các quy trình nghiệp vụ chuẩn của một thƣ viện hiện đại Trần Thị Hồi - K53 TTTV 20 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  21. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội nhƣ: Bở sung, biên muc̣ , quản lý ấn phẩm nhiều kỳ (báo, tạp chí, tâp̣ san ), tra cƣ́ u trƣc̣ tuyến, quản lý lƣu thơng tài liệu (vớ i moị loaị hình tài liêụ ), quản lý kho tài liệu, quản lý thơng tin về bạn đọc – tất cả đều có thể kết hơp̣ dùng mã vạch. Đặc biệt, tất cả các module đƣơc̣ tích hơp̣ trong mơṭ hê ̣thớng thớng nhất và có thể liên thơng và chuyển đổi tƣơng tác với nhau một cách dễ dàng. Ngồi lĩnh vực quản lý thƣ viện truyền thống, iLib bở sung các tính năng của thƣ viêṇ điêṇ tƣ̉ , thƣ viêṇ sớ, biến thƣ viêṇ thành trung tâm thơng tin thƣc̣ sƣ ̣ hiêṇ đaị, tạo cho ngƣời dùng sử dụng một cởng vào moị daṇ g thơng tin, dù là xuất bản phẩm, tài liệu điện tử hay âm thanh, hình ảnh, v.v iLib tƣơng thích vớ i cả Internet, Extranet và Intranet. iLib đƣơc̣ thiết kế theo nguyên tắc xuyên suớt toàn bơ ̣chƣơng trình: dê ̃ sƣ̉ duṇ g, đảm bảo tất cảc các yêu cầu và tiêu chuẩn về nghiêp̣ vu ̣thƣ viêṇ , cĩ kiến trúc hệ thống hỗ trợ khả năng mở rộng khơng hạn chế và các kết nối lơgíc trƣc̣ tiếp giƣ̃a các module, sẵn sàng cho viêc̣ khai thác dƣ̃ liêụ ở tớc đơ ̣ cao mà vâñ đảm bảo an toàn dƣ̃ liêụ và bảo mâṭ Cung cấp các tính năng maṇ h: . Cơng cu ̣tìm kiếm và tra cƣ́ u maṇ h, đăc̣ biêṭ là khả năng tìm kiếm toàn văn. . Hỡ trơ ̣ đa ngơn ngƣ̃ - đăc̣ biêṭ là khả năng xƣ̉ lý tiếng Viêṭ, hỡ trơ ̣ cả hai bảng mã Unicode và TCVN . Sƣ̉ duṇ g các tiêu chuẩn và quy tắc mơ tả thƣ muc̣ ISBD, AACR2, TCVN 4743-89, cũng nhƣ các khung phân loại DDC, BBK, UDC, LCC, và các loại từ điển từ chuẩn, chủ đề, tác giả . Hỗ trợ chuẩn biên mục theo UNIMAC, MARC21. . Tra cƣ́ u muc̣ luc̣ trƣc̣ tuyến thơng qua Internet . Hỗ trợ giao thức tra cứu liên thƣ viện Z39.50 . Quản lý dữ liệu số hố - cho phép sớ hoá, biên muc̣ , quản lý truy nhập các dạng tài liệu: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video => hƣớ ng đi mớ i cho Trần Thị Hồi - K53 TTTV 21 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  22. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội thƣ viêṇ hiêṇ đaị. Kết nới mƣơṇ liên thƣ viêṇ – nhu cầu tới cần thiết trong thờ i đaị ngày nay. . Tích hợp mã vạch. . Nhâp̣ /Xuất biểu ghi theo UNIMARC, MARC21 và các MARC khác (theo yêu cầu) . Chuyển đởi các biểu ghi trong các CSDL xây dƣṇ g theo CSDS/ISIS sang khở mâũ MARC. Tất cả các chƣ́ c năng của chƣơng trình đƣơc̣ tích hơp̣ trong cùng một giao diện và cơ sở dữ liệu chung, cĩ thể tuỳ biến để phù hợp vớ i các điều kiêṇ và tính chất nghiêp̣ vu ̣đăc̣ thù của tƣ̀ ng thƣ viêṇ nếu có yêu cầu. . Mơ hình 3 lớ p – đầu cuới chỉ cần trình duyêṭ Web (MS IE5, Netscape 4.5) => mọi quy tắc nghiệp vụ đƣợc quản lý tập trung khiến chỉ cài đăṭ và bảo trì đơn giản. . Cĩ thể chạy trên các mơi trƣờng hệ điều hành khác nhau: MS Windows NT, MS Windows 2000, Unix (Sun Solaris, Linux Redhat, ) . Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo hƣớng ngƣời dùng đảm bảo: thuận tiện, dễ sử dụng. . Trơ ̣ giúp Online tới đa ở tƣ̀ ng module Các module chính của ILIB  Tra cứu trƣc̣ tuyến - OPAC  Bở sung  Ấn phẩm nhiều định kỳ  Biên muc̣  Quản lý kho  Lƣu thơng (Mƣợn trả, quản lý bạn đọc)  Mƣợn liên thƣ viện  Xuất nhập dữ liệu  Quản trị hệ thống Trần Thị Hồi - K53 TTTV 22 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  23. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội 2.2.3.3 Phần mềm Libol 6.0 Libol (LIBrary OnLine) là bộ phần mềm giải pháp Thƣ viện điện tử - Thƣ viện số đƣợc Tinh Vân nghiên cứu và phát triển từ năm 1997, là sản phẩm phần mềm thƣ viện điện tử và quản lý tích hợp nghiệp vụ thƣ viện thành cơng nhất ở Việt Nam. LIBOL cĩ những tính năng chính sau: Hỗ trợ chuẩn biên mục MARC 21, AACR-2, ISBD; các khung phân loại thơng dụng nhƣ DDC, BBK, NLM, LOC, UDC, subject headings; chuẩn ISO 2709 cho nhập/xuất dữ liệu; Liên kết với các thƣ viện và tài nguyên thơng tin trực tuyến trên Internet qua giao thức Z39.50 và OAI-PMH; Mƣợn liên thƣ viện theo giao thức ISO 10161, sử dụng định dạng mã hố dữ liệu BER/MIME; Tích hợp với các thiết bị mã vạch, thẻ từ và RFID; các thiết bị mƣợn trả tự động theo chuẩn SIP 2; Hỗ trợ đa ngữ Unicode với dữ liệu và giao diện làm việc; các bảng mã tiếng Việt nhƣ TCVN 5712, VNI Cơng cụ xây dựng, quản lý và khai thác kho tài nguyên số; Xuất bản các cơ sở dữ liệu hoặc thƣ mục trên đĩa CD; Tìm kiếm tồn văn; Khả năng tuỳ biến cao; Bảo mật và phân quyền chặt chẽ; Thống kê tra cứu đa dạng, chi tiết và trực quan phục vụ mọi nhĩm đối tƣợng; Vận hành hiệu quả trên những CSDL lớn hàng triệu bản ghi, Hỗ trợ hệ QT CSDL Oracle hoặc MS SQL Server; Khai thác và trao đổi thơng tin qua web, thƣ điện tử, GPRS (điện thoại di động) và thiết bị hỗ trợ ngƣời khiếm thị; Trần Thị Hồi - K53 TTTV 23 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  24. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Tƣơng thích với cả mơ hình kho đĩng và kho mở; Hỗ trợ hệ thống thƣ viện nhiều kho, điểm lƣu thơng Các phân hệ chức năng chính: Phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC: Là cổng thơng tin chung cho mọi đối tƣợng để khai thác tài nguyên và dịch vụ thƣ viện theo cách riêng phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân; Là mơi trƣờng giao tiếp và trao đổi thơng tin giữa bạn đọc với nhau, giữa bạn đọc và thƣ viện và giữa bạn đọc với các thƣ viện khác. Phân hệ bổ sung: Quy trình quản lý ấn phẩm chặt chẽ và xuyên suốt kể từ lúc phát sinh nhu cầu bổ sung, đặt mua, kiểm nhận, gán số đăng ký cá biệt, xếp giá tới lƣu kho và đƣa ra khai thác. Phân hệ biên mục: Cơng cụ mạnh, thuận tiện và mềm dẻo giúp biên mục mọi dạng tài nguyên thƣ viện theo các tiêu chuẩn thƣ mục quốc tế; Giúp trao đổi dữ liệu biên mục với các thƣ viện trên mạng Internet và giúp xuất bản các ấn phẩm thƣ mục phong phú và đa dạng. Phân hệ ấn phẩm định kỳ: Tự động hố và tối ƣu hố các nghiệp vụ quản lý đặc thù cho mọi dạng ấn phẩm định kỳ (báo, tạp chí, tập san ) nhƣ bổ sung, đăng ký, kiểm nhận, đĩng tập, khiếu nại thiếu số và tổng hợp số cĩ số thiếu. Phân hệ bạn đọc: Quản lý thơng tin cá nhân và phân loại bạn đọc giúp thƣ viện áp dụng đƣợc những chính sách phù hợp với mỗi nhĩm bạn đọc và tiến hành các xử lý nghiệp vụ theo lơ hoặc theo từng cá nhân. Phân hệ lưu thơng: Tự động hố những thao tác thủ cơng lặp đi lặp lại trong quá trình mƣợn trả và tự động tính tốn, áp dụng mọi chính sách lƣu thơng do thƣ viện thiết đặt. Cung cấp các số liệu thống kê về tình hình mƣợn trả tài liệu phong phú và chi tiết. Phân hệ sưu tập số: Theo dõi và xử lý các yêu cầu đặt mua tài liệu điện tử qua mạng, quản lý kho tƣ liệu số hố. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 24 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  25. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Phân hệ mượn liên thư viện (ILL): Quản lý những giao dịch trao đổi tƣ liệu với các thƣ viện khác theo chuẩn quốc tế dƣới các vai trị là thƣ viện cho mƣợn và thƣ viện yêu cầu mƣợn. Cho phép bạn đọc của thƣ viện này cĩ thể mƣợn sách tại các thƣ viện khác. Phân hệ quản lý: Quản lý, phân quyền ngƣời dùng và theo dõi tồn bộ hoạt động của hệ thống. Tích hợp với cơ sở dữ liệu ngƣời dùng trên LDAP hoặc Microsoft AD. Cho phép tùy biến ngơn ngữ trên giao diện chƣơng trình. 2.3 Ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý Trƣớc kia thƣ viện sử dụng phần mềm tƣ liệu CDS/ISIS nên chƣa cĩ phân hệ quản lý, thƣ viện cũng chƣa sử dụng 1 phần mềm quản lý nào, hồ sơ nhân viên và bạn đọc chủ yếu lƣu trữ dƣới dạng giấy hoặc nhập thơng tin cơ bản trên Excel. Hiện nay thƣ viện đang tiến hành áp dụng Phần mềm Libol 6.0, phần mềm này cĩ hẳn 1 phân hệ quản lý để quản lý thơng tin bạn đọc. Tuy nhiên vẫn đang trong quá trình triển khai phần mềm nên chƣa cĩ CSDL về bạn đọc. 2.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động chuyên mơn 2.4.1 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác bổ sung trao đổi Trong cơng tác xây dựng và phát triển Vốn tài liệu, bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách, Thƣ viện Hà Nội cố gắng khai thác những nguồn bổ sung khác: tài trợ, tặng biếu: - Từ 2008 đến 2011 Thƣ viện Hà Nội đã nhận đƣợc 855 cuốn sách tài trợ từ ngân hàng ADB, Trung tâm giao lƣu Văn hĩa Nhật Bản tại Việt Nam. - Nhà xuất bản Kim Đồng: hàng năm đều tài trợ sách thiếu nhi cho Thƣ viện Hà Nội và cho kho sách luân chuyển của Thƣ viện Hà Nội - Năm 2010 quỹ SIF: tài trợ 1500 tài liệu dành cho thiếu nhi - Năm 2011 nhận 2072 cuốn sách của bà Ngơ Thị Thanh Hằng – nguyên Phĩ chủ tịch UBND Tp.HN trao tặng cho hệ thống thƣ viện cơng cộng của Hà Nội. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 25 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  26. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Một nguồn bổ sung quan trọng nữa cho vốn tài liệu của thƣ viện đĩ là “Chƣơng trình mục tiêu” về lĩnh vực văn hĩa của Bộ VHTT&DL, bên cạnh đĩ là nguồn kinh phí đối ứng của Tp.HN: 2010: 200 triệu; 2011: 100 triệu. Về hoạt động hợp tác quốc tế, Thƣ viện Hà Nội cũng tranh thủ thu hút nhiều dự án đầu tƣ cho Thƣ viện: - 2008, quỹ FORCE (Hà Lan) tài trợ xây dựng 1 Studio đạt tiêu chuẩn với các trang thiết bị chuyên dụng hiện đại, tổng giá trị 21.900 USD (theo phƣơng thức chìa khĩa trao tay) – Thƣ viện Hà Nội trở thành 1 trong 2 trung tâm sản xuất sách nĩi cho các trung tâm, thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị trong cả nƣớc. 2009 – 2010 Thƣ viện Hà Nội sản xuất đƣợc 17 đầu sách – CD, và trao đổi với Thƣ viện Tp. Hồ Chí Minh khoảng 12 đầu sách – CD - 2010, Qũy SIF (Singapore) tài trợ dự án Thƣ viện lƣu động WOW theo phƣơng thức chìa khĩa trao tay. Ý nghĩa xã hội, cũng nhƣ hiệu quả phục vụ của WOW đƣợc dƣ luận xã hội, các cơ quan quản lí các cấp, các ngành đánh giá rất cao, các địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ dự án và đặc biệt đƣợc các em nhỏ đĩn nhận nhiệt tình. - Các chƣơng trình tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn, chuyên ngành trong nƣớc và nƣớc ngồi, kĩ năng phục vụ ngƣời khiếm thị, kĩ năng xử lí và chuyển dạng file trong sản xuất sách cho ngƣời khiếm thị Từ trƣớc tới nay cơng tác bổ sung tài liệu của thƣ viện đƣợc thực hiện chủ yếu với hình thức truyền thống. Tức là cán bộ ở phịng bổ sung, thơng qua nhu cầu tài liệu từ các phịng khác, sẽ tiến hành lên danh sách các tài liệu cần bổ sung, sau đĩ liên hệ trực tiếp với các nhà xuất bản để mua tài liệu. Trƣớc đây khi sử dụng phần mềm CDS/ISIS, Thƣ viện đã xây dựng một CSDL bổ sung trên Access nhờ đĩ mà phịng bổ sung cĩ thể theo dõi đƣợc lƣợng tài liệu và thơng tin về những tài liệu cĩ trong Thƣ viện để từ đĩ cĩ thể kiểm tra đƣợc những tài liệu trùng bản và lọc dữ liệu khi cần thiết. Nhƣng Trần Thị Hồi - K53 TTTV 26 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  27. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội việc sử dụng CSDL này cịn cĩ những hạn chế nhất định, nhƣ phần mềm này chƣa làm việc tự động nhiều, việc xử lí cịn phụ thuộc vào nhiều thao tác của cán bộ thƣ viện. Hiện nay Thƣ viện đang triển khai phần mềm Libol 6.0 cĩ phân hệ bổ sung. Ứng dụng này sẽ đem lại nhiều tiện ích, giúp cho cán bộ bổ sung dễ dàng quản lý và xây dựng kế hoạch bổ sung hợp lí hơn. Thƣ viện cĩ thể: . Quản lí bổ sung theo đơn đặt: Thƣ viện hồn tồn làm theo các thao tác đã đƣợc xác địnhtrong phần đơn đặt của phần mềm Libol đƣợc phân ra thành các quá trình tạo ra đƣợc đơn đặt của Thƣ viện . Xử lí sơ bộ các tài liệu bổ sung vào trung tâm . Cho phép định dạng trƣớc các mẫu ĐKCB cĩ thể theo chữ, hoặc số hoặc kết hợp cả chữ và số. Ngồi ra cũng cho phép định dạng nhãn gáy, nhãn bìa và các báo cáo bổ sung bằng các mẫu template Ph©n hƯ bỉ sung: Trần Thị Hồi - K53 TTTV 27 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  28. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội 2.4.2 Ứng dụng CNTT trong cơng tác biên mục Xử lí thơng tin cĩ tác động và ảnh hƣởng mạnh mẽ tới chất lƣợng của các sản phẩm và dịch vụ thơng tin của bất cứ cơ quan Thơng tin – Thƣ viện nào. Nấu đƣợc chú trọng tổ chức tốt tất yếu sẽ đƣa lại giá trị cũng nhƣ hiệu quả thơng tin cao, đảm bảo độ tin cậy, chính xác đầy đủ cho nguồn lực thơng tin bổ sung và phát triển tạo ra nguồn thơng tin phù hợp với nhu cầu của ngƣời dùng tin. Thƣ viện Hà Nội cũng chú trọng tới cơng tác biên mục tài liệu. Sau khi tài liệu đƣợc nhận về thƣ viện, cán bộ ở phịng bổ sung – biên mục sẽ tiến hành phân loại tài liệu sơ bộ, bao gồm cĩ tài liệu của phịng bổ sung, tài liệu của phịng địa chí, tài liệu của phịng phong trào Sau đĩ tài liệu của phịng nào sẽ đƣợc đƣa về phịng đĩ để tiến hành biên mục. Hiện nay Thƣ viện đang tiến hành mơ tả tài liệu theo ISBD, phân loại theo DDC và biên mục trên phần mềm tƣ liệu CDS/ISIS. Riêng tài liệu của phịng địa chí, sẽ đƣợc phân loại theo bảng Phân loại tài liệu địa chí. Qúa trình biên mục tài liệu cũng đƣợc tiến hành với các cơng đoạn nhƣ: đăng kí, dán nhãn, đĩng dấu, định từ khĩa, tĩm tắt nội dung, mơ tả trên phiếu tiền máy và nhập máy. Từ năm 2011Thƣ viện Hà Nội áp dụng phần mềm Libol 6.0 với phân hệ biên mục theo chuẩn MARC 21, thƣ viện đã tiến hành biên mục thử nghiêm đƣợc 500 biểu ghi thƣ mục trên phần mềm Libol. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 28 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  29. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Ph©n hƯ biªn mơc Phân hệ biên mục của phần mềm Libol 6.0 cĩ rất nhiều tính năng ƣu việt và tiện ích so với các phần mềm khác. Việc sử dụng phân hệ này trong biên mục tại Thƣ viện đã tạo ra một bƣớc tiến mới trong hoạt động chuyên mơn của các cán bộ thƣ viện. Các tính năng nổi trội đƣợc trung tâm ứng dụng là: . Hỗ trợ thao tác biên mục gồm nhập mới, hợp lệ biểu ghi theo MARC, sửa, chữa, xĩa, duyệt, xem, tái sử dụng bản ghi, thiết lập các giá trị ngầm định . Hỗ trợ cho mọi trƣờng theo chuẩn MARC 21 và bổ sung thêm các trƣờng dữ liệu đặc thù của ngành Thƣ viện Việt Nam . Mẫu biên mục theo chuẩn MARC cho các dạng tƣ liệu phong phú nhƣ sách, bài trích, báo, tạp chí, bản đồ, băng, đĩa . . Tùy biến chỉnh sửa mẫu biên mục cĩ sẵn hoặc xây dựng các mẫu biên mục mới với khả năng tạo trƣờng, gán nhãn và đặt tên, định dạng trƣờng con, quy định các thuộc tính và kiểu dạng dữ liệu . Sử dụng từ điển tham chiếu cho các trƣờng: Nhà xuất bản, tác giả, cá Trần Thị Hồi - K53 TTTV 29 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  30. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội khung phân loại BBK, UDC, LC, Khung đề mục quốc gia, tiêu đề đề mục, từ khĩa đa ngơn ngữ theo chuẩn Unicode để đảm bảo tính nhất quán trong biên mục. . Khả năng trao đổi dữ liệu biên mục theo chuẩn ISO 2790, cho phép trao đổi dữ liệu giữa Libol với các phần mềm khác nhƣ phần mềm CDS/ISIS.` . Tạo ra các ấn phẩm đầu ra cho Thƣ viện nhƣ danh mục sách, phích phiếu, nhãn sách theo khuơn dạng của các dạng mẫu tự xây dựng Việc ứng dụng CNTT trong cơng tác biên mục chính là tạo ra quá trình biên mục tự động. Hiện nay Thƣ viện đang tiến hành biên mục tại chỗ thử nghiệm trên phần mềm Libol 6.0. Quy trình biên mục gốc của Thƣ viện đƣợc thực hiện qua 3 cơng đoạn:  Cơng đoạn xử lí tiền máy Đây là bƣớc đầu tiên cũng là bƣớc quan trọng trong quá trình biên mục tự động, đồng thời nĩ cũng là điểm đặc thù cơ bản để phân biệt thƣ viện truyền thống với các thƣ viện đã đƣợc tin học hĩa. Muốn xử lý tốt tài liệu trƣớc hết phải làm phiếu tiền máy, thơng qua phiếu tiền máy tài liệu tài liệu sẽ đƣợc biên mục tốt, việc xử lí phiếu tiền máy sẽ đƣợc tiến hành theo 3 vùng chính là vùng thơng tin chung, vùng mơ tả thƣ mục và vùng mơ tả nội dung Tại vùng thơng tin chung, mỗi loại tài liệu sẽ đƣợc định vào mảng CSDL cĩ tên là Thƣ viện Hà Nội với kí hiệu tài liệu phân chia kho theo mã tài liệu, dạng tài liệu, địa chỉ tài liệu, thơng tin về mã ngơn ngữ, nƣớc xuất bản theo tiêu chuẩn quốc tế. Tại vùng mơ tả thƣ mục sẽ xác định các thơng tin của tài liệu theo tiêu chuẩn ISBD nhƣ nhan đề và thơng tin trách nhiệm ( tên sách, tên tác giả ), địa chỉ xuất bản (nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất bản ) và đặc trƣng số lƣợng (số trang, phụ chú ) Tại vùng mơ tả nội dung bao gồm các trƣờng, định chỉ số, định từ khĩa, tĩm tắt. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 30 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  31. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Hiện nay Thƣ viện đang sử dụng phƣơng pháp định từ khĩa tự do và khơng ngừng hồn thiện quy trình định từ khĩa cũng nhƣ nâng cao trình độ cho các cán bộ và hƣớng tới sử dụng từ khĩa cĩ kiểm sốt. Tĩm tắt cĩ vai trị rất quan trọng nên Thƣ viện tiến hành làm tĩm tắt cho tài liệu dạng sách, và làm bài trích báo, tạp chí xây dựng CSDL bài trích địa chí.  Cơng đoạn nhập dữ liệu: Hiện nay, với sự xuất hiện của các phần mềm tích hợp quản trị thƣ viện thì việc nhập dữ liệu là việc hết sức quan trọng trong quy trình biên mục tự động. Sauk hi tài liệu đƣợc xử lí tiền máy và kiểm tra phiếu tiền máy xong, các cán bộ biên mục sẽ tiến hành nhập máy để đảm bỏa độ nhanh nhạy, cập nhật của thơng tin. Nhập dữ liệu thực chất là việc đƣa các dữ liệu đã đƣợc lựa chọn trong phiếu tiền máy tới các trƣờng đã đƣợc định trƣớc trong CSDL máy tính thơng qua khổ mẫu nhập tin, nhằm tạo ra CSDL và phục vụ in phích cũng nhƣ tra cứu CSDL trên máy tính điện tử. Với tính năng ƣu việt của phần mềm Libol 6.0 mà Thƣ viện đang tiến hành áp dụng cho phép cán bộ nhập dữ liệu thiết lập giá trị ngầm định cho các trƣờng thuộc tính của tài liệu, ấn phẩm cần biên mục trong phiên làm việc khi các tài liệu này cĩ những dữ liệu giống nhau nhƣ là thơng tin xuất bản, ngƣời xử lí, ngƣời nhập máy tính năng này giúp tiết kiêm thời gian cho cán bộ cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của việc nhập dữ liệu. Sau khi thiết lập giá trị ngầm định thì các cán bộ sẽ tiếp tục nhập dữ liệu chi tiết cho từng ấn phẩm. Phần mềm này cịn cho phép cán bộ biên mục cĩ thể sửa chữa các thuộc tính của các tài liệu đã đƣợc biên mục trong CSDL hay xĩa các bản ghi của tài liệu đã biên mục, đồng thời nĩ cịn cho phép liệt kê lần lƣợt các bản ghi theo thứ tự nhập vào CSDL cũng nhƣ thống kê số lƣợng bản ghi biên mục đƣợc trong một thời gian. Đây là những tính năng rất quan trọng khẳng định đƣợc vai trị quan trọng của việc biên mục tự động. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 31 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  32. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Để phát huy hiệ quả của việc nhập dữ liệu thì ngƣời cán bộ nhập dữ liệu phải tuân thủ các quy tắc sau: Nhập chính xác theo đúng nhãn trƣờng, quy tắc mơ tả, khơng cĩ dấu trống trƣớc và sau dấu phân cách trƣờng lặp và trƣờng con, phải cĩ sự tƣơng ứng giữa thuộc tính với các trƣờng quy định trên chƣơng trình ứng dụng. Nhập dữ liệu quyết định đầu ra của thơng tin sau khi xử lí. Nên cơng việc này địi hỏi độ chính xác cao vì máy tính nhận biết và xử lí thơng tin qua tín hiệu số. Mọi sai sĩt khi nhập dữ liệu cĩ thể làm dữ liệu thất lạc, khơng cĩ giá trị tra cứu. Do vậy, cơng tác hiệu đính của cán bộ phụ trách làm tại phịng biên mục cĩ ý nghĩa quan trọng, thiết thực để xây dựng CSDL với độ chính xác cao.  In phích: Nhờ ứng dụng tin học trong cơng tác biên mục mà một số lƣợng lớn các phích mơ tả đã đƣợc in rất khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng bộ máy tra cứu tìm tin truyền thống, tiết kiệm thời gian và cơng sức cho cán bộ thƣ viện. Từ CSDL đã xây dựng, trên cơ sở của phần mềm đã thiết lập mỗi biểu ghi thƣ mục đƣợc mơ tả theo tiêu chuẩn ISBD, cán bộ sẽ in ra một hệ thống các phích mơ tả bằng file ISO. Mỗi biểu ghi thƣ mục này đều cĩ chung phần kí hiệu kho, số đăng kí cá biệt, tháng và năm của lần in, và đƣợc sắp xếp theo vần chữ cái hoặc theo chỉ số phân loại. Hệ thống phích đƣợc in một cách nhanh chĩng, khoa học và chính xác, đã đáp ứng đƣợc nu cầu tìm tin truyền thống của ngƣời dùng tin. Trong điều kiện cơ sở vật chất hiện đại cịn hạn chế và trình độ tin học của nhiều bạn đọc cịn chƣa cao thì đây là việc mang lại hiệu quả phục vụ lớn. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 32 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  33. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Hình ảnh ví dụ phích mục lục chữ cái và mục lục phân loại VL MartÝner, tom¸s floy 33600 33601 Th¸nh n÷ Evita = Santa Evita: tiĨu thuyÕt/ Tom¸s Floy MartÝner; D•¬ng CÇm: dÞch. - H.: Héi nhµ v¨n, 2008. - 351 tr.; 21cm 863 TH107N VL MartÝner, tom¸s floy 33600 33601 Th¸nh n÷ Evita = Santa Evita: tiĨu thuyÕt/ Tom¸s Floy MartÝner; D•¬ng CÇm: dÞch. - H.: Héi nhµ v¨n, 2008. - 351 tr.; 21cm 863 2.4.3 Ứng dụng CNTT trong việc xây dựng CSDL Cơ sở dữ liệu (CSDL) là tập hợp các dữ liệu thuộc một lĩnh vực nào đĩ về các đối tƣợng quản lí, đƣợc lƣu trữ trên các vật mang tin mà máy tính điện tử cĩ thể đọc đƣợc và quản lí theo một cơ chế thống nhất nhằm giúp cho việc Trần Thị Hồi - K53 TTTV 33 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  34. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội truy cập và xử lí dữ liệu đƣợc dễ dàng và nhanh chĩng. CSDL bao gồm một tệp hoặc một tập hợp các tệp dữ liệu. Thơng tin trong các tệp này cĩ thể chia nhỏ thành các biểu ghi, mỗi biểu ghi lại bao gồm một hoặc nhiều trƣờng. Trƣờng là đơn vị cơ sở của dữ liệu và mỗi trƣờng chứa các thơng tin liên quan đến một khía cạnh hay một thuộc tính của thực thể đƣợc mơ tả bởi CSDL. Sử dụng các từ khĩa hoặc lệnh tìm, ngƣời dùng tin cĩ thể nhanh chĩng lựa chọn ra các biểu ghi thỏa mãn yêu cầu tìm tin đặt ra. Đĩ là nhờ CSDL đƣợc quản lí bởi một hệ quản trị CSDL – Là một hệ thống phần mềm, bao gồm các chƣơng trình giúp ngƣời sử dụng cĩ thể quản lí và khai thác đƣợc CSDL. Xây dựng CSDL thể hiện rõ nhất mặt tích cực của việc ứng dụng CNTT trong cơng tác xử lí tài liệu. Nĩ cho phép hạn chế tối đa chi phí và cơng sức của cán bộ thƣ viện cho việc biên mục tài liệu cũng nhƣ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ thơng tin theo yêu cầu. Ngồi ra cịn phải kể đến khả năng trao đổi nguồn lực thơng tin giữa các cơ quan thơng tin do cơng việc này mang lại. Sự ra đời của hệ thống mạng và các vật mang tin hiện đại khiến cho CSDL cĩ thể sử dụng nhƣ một sản phẩm thơng tin hoặc nhƣ một cơng cụ xử lí thơng tin. Việc xây dựng CSDL địi hỏi cán bộ thƣ viện cĩ trình độ nhất định về tin học, tổ chức CSDL, nắm bắt đƣợc các đặc tính dữ liệu, bảo trì CSDL. Một CSDL tốt, hồn chỉnh sẽ đem lại khả năng phục vụ thơng tin sớm nhất. Nhận thức rõ điều đĩ, ban lãnh đạo Thƣ viện Hà Nội thƣờng xuyên tạo điều kiện để nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học cho cán bộ nhằm xây dựng một hệ thống CSDL cĩ chất lƣợng, nâng cao hiệu suất phục vụ ngƣời dùng tin. Thƣ viện Hà Nội đã sử dụng các phần mềm ISIS, ILIB 3.6 để xây dựng CSDL. Đến nay thƣ viện đã xây dựng đƣợc các loại CSDL sau: Trần Thị Hồi - K53 TTTV 34 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  35. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Phịng cập nhật Phần SL biểu STT Tên CSDL CSDL mềm ghi I. Cơ sở 47 Bà Triệu 1 SÁCH Phịng bổ sung ISIS 78118 2 NGOẠI VĂN Phịng bổ sung ISIS 17438 3 THIẾU NHI Phịng bổ sung ISIS 8248 4 NVTN Phịng bổ sung ISIS 536 5 VĂN BIA Phịng địa chí ISIS 1684 6 TTTM Phịng địa chí ISIS 9274 7 THƢ MỤC Phịng địa chí ISIS 18847 8 ĐỊA CHÍ Phịng địa chí ISIS 5065 9 TC Phịng địa chí ISIS 5079 10 HÁN NƠM Phịng địa chí ISIS 1806 11 TTTMP Phịng địa chí ISIS 1019 12 WOW (Thƣ viện lƣu Phịng NV&PT ISIS 1520 động) II. Cơ sở Hà Đơng 1 STVT (Sách, địa chí, Phịng bổ sung ILIB 3.6 44224 ngoại văn, tra cứu) 2 THIẾU NHI Phịng bổ sung ISIS 2100 3 TB Phịng địa chí ISIS 17000 Hiện nay Thƣ viện đang tiến hành triển khai phần mềm Libol 6.0 vào việc xây dựng CSDL. Thƣ viện mới đang xây dựng thử nghiệm CSDL quản lí bạn đọc và CSDL sách, báo tạp chí. CSDL quản lí bạn đọc và cho mƣợn thực hiện chức năng quản lí việc đăng kí bạn đọc mới và quản lí, theo dõi thơng tin về bạn đọc nhƣ thống kê số Trần Thị Hồi - K53 TTTV 35 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  36. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội lƣợng bạn đọc theo chuyên mơm, trình độ, ngành nghề , quản lí việc mƣợn tài liệu của bạn đọc tại chỗ, mƣợn tài liệu về nhà. CSDL này cho phépThƣ viện thực hiện việc quản lí và phục vụ bạn đọc một cách hiệu quả hơn hẳn so với các thƣ viện truyền thống. CSDL sách cũng đang đƣợc xây dựng thử nghiệm với phần mềm Libol. CSDL này giúp cho cán bộ thƣ viện thực hiện đƣợc các việc sau: Xử lí tiền máy tồn bộ sách nhập vào từ bộ phận bổ sung. Cơng đoạn này bao gồm tồn bộ khâu xử lí hình thức và xử kí nội dung tài liệu: Biên mục, phân loại, đánh chỉ số, làm tĩm tắt. Do đặc thù của hệ xử lí bằng máy tính nên việc mơ tả tài liệu đã đƣợc Thƣ viện thực hiện theo chuẩn ISBD. Nhập dữ liệu vào máy, sửa đổi dữ liệu Tìm và tra cứu thơng tin: sử dụng thao tác tìm tin mềm dẻo, linh hoạt, chính xác theo các dấu hiệu khác nhau. Tạo ra bộ máy tra cứu tin hiệu quả trên phân hệ OPAC. In ra các hộp phiếu mục lục, tạo ra các sản phẩm đầu ra nhƣ mong muốn cho phép xây dựng bộ máy tra cứu tin truyền thống. In thơng báo sách mới. CSDL này cĩ khả năng tạo ra một tệp văn bản cho phép trình bày một ấn phẩm thơng báo sách mới theo một Format cho trƣớc. CSDL báo, tạp chí cũng cĩ chức năng nhƣ CSDL sách, giúp Thƣ viện xây dựng CSDL thƣ mục cho tồn bộ các báo, tạp chí nhập về thƣ viện. Thƣ viện cũng đang xây dựng kế hoạch xây dựng CSDL hồi cố cho các tài liệu của Thƣ viện. 2.4.4 Ứng dụng CNTT trong cơng tác phục vụ bạn đọc Bằng việc xây dựng các CSDL sách trên phần mềm ISIS, ILIB 3.6 giúp bạn đọc tra cứu, tìm tin nhanh chĩng. Thƣ viện đã bố trí máy tính trực tiếp phục vụ tra cứu cho độc giả, ngay tại các phịng phục vụ đọc, mƣợn, đọc mở, thiếu nhi. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 36 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  37. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Tra cứu tại chỗ: Thƣ viện cĩ Bảng hƣớng dẫn bạn đọc cách tra tìm tài liệu, cán bộ thƣ viện trực tiếp hƣớng dẫn bạn đọc tra tìm tài liệu thơng qua máy tính. Tra cứu trên mạng: Thƣ viện đã kết nối Internet, đặt các phát wifi đáp ứng nhu cầu bạn đọc đƣợc truy cập tra tìm thơng tin. Tháng 10/2010, phịng đa phƣơng tiện đƣợc thành lập để phục vụ bạn đọc vào tra cứu Internet và CSDL sách, với 28 máy tính phục vụ bạn đọc thiếu nhi, cán bộ, học sinh, sinh viên Thƣ viện đã bổ sung Bộ sách điện tử tiếng Anh Lang Master English (5 levels), E-Lexicon dictionary, cài đặt Phần mềm Giáo dục, trị chơi: Qủa táo màu nhiệm, Bộ đĩa của Cơng ty Cơng nghệ tin học nhà trƣờng (Schoolnet) phù hợp với đối tƣợng bạn đọc từ cán bộ, học sinh, sinh viên đến các em thiếu nhi. Phịng đa phƣơng tiện phục vụ trung bình hàng tháng với 250 lƣợt bạn đọc đến tra cứu và sử dụng Internet Thƣ viện Hà Nội cũng đã xây dựng trang WEB về thƣ viện, bạn đọc cĩ thể truy cập vào trang web để tìm kiếm những thơng tin cần thiết về Thƣ viện Hà Nội nhƣ: Giới thiệu về Thƣ viện Hà Nội với hình thức Link sang một số trang WEB cĩ nĩi về Hà Nội. Giới thiệu về Thƣ viện Hà Nội: Lịch sử, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, thể lệ Tra cứu sách: kho đọc, địa chí, ngoại văn. Tin tức: Biên tập các tin tức từ trên mạng, hoặc cập nhật thơng tin về các hoạt động của Thƣ viện Hà Nội nĩi riêng, hệ thống thƣ viện cơng cộng nĩi chung. Trao đổi mạn đàm với bạn đọc Thống kê lƣợt tra cứu, lƣợt sách đƣợc xem qua đĩ nắm bắt Trần Thị Hồi - K53 TTTV 37 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  38. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội đƣợc nhu cầu của bạn đọc Tạo lập hộp thƣ điện tử Hình ảnh trang Web thƣ viện hà nội Hiện nay Thƣ viện đang triển khai phần mềm Libol 6.0 nên đối với cơng tác phục vụ bạn đọc thì phân hệ lƣu thơng và phân hệ tra cứu OPAC sẽ đƣợc tiến hành áp dụng. Phân hệ lƣu thơng sẽ ghi nhận mọi sự lƣu thơng giữa bạn đọc và Thƣ viện. Các lần mƣợn trả tài liệu của bạn đọc sẽ đƣợc ghi lại một cách chính xác nhờ sử dụng các thiết bị đọc mã vạch và các thiết bị ngoại vi khác. Thƣ viện cũng đang tiến hành xây dựng và phát triển mục lục trực tuyến OPAC (Online Public Access Catalog). OPAC là kết quả của tự động hĩa các hoạt động biên mục, bổ sung, lƣu thơng sau tất cả các hoạt động xử Trần Thị Hồi - K53 TTTV 38 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  39. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội lí tài liệu sẽ xuất hiện mục lục trực tuyến OPAC, đồng thời nĩ cũng là cơ sở để triển khai các hoạt động khác. Vì vậy khi tra cứu bạn đọc sẽ đƣợc thơng báo về tình trạng tài liệu nhƣ là: kho lƣu trữ tài liệu, kí hiệu xếp giá của tài liệu, tìa liệu đĩ cịn rỗi hay đã cĩ ngƣời mƣợn Bên cạnh OPAC ngƣời lớn, Thƣ viện Hà Nội cịn xây dựng cả OPAC thiếu nhi với giao diện ngộ nghĩnh, dễ sử dụng dành riêng phục vụ các em thiếu nhi. Hình ảnh OPAC ngƣời lớn Trần Thị Hồi - K53 TTTV 39 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  40. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội OPAC thiÕu nhi: Trần Thị Hồi - K53 TTTV 40 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  41. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI 3.1 Nhận xét 3.1.1 Những kết quả đã đạt đƣợc trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thơng tin - thƣ viện tại Thƣ viện Hà Nội . Cán bộ CNTT trẻ, cĩ trình độ CNTT đƣợc đào tạo cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu chung của xu thế thƣ viện hiện nay trong việc ứng dụng CNTT. Với lợi thế là cán bộ trẻ, đƣợc tiếp cận với các cơng cụ tin học thƣờngxuyên nên việc tiếp nhận và sử dụng các phần mềm thƣ viện hiện đại cũng khơng gặp nhiều khĩ khăn, đồng thời cũng cĩ khả năng hƣớng dẫn bạn đọc sử dụng các phần mềm đƣợc hiệu quả hơn. . Hạ tầng CNTT: đƣợc tiếp nhận từ nhiều nguồn tài trợ, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu của một thƣ viện hiện đại của thủ đơ Hà Nội. Cơ sở vật chất của Thƣ viện đƣợc đầu tƣ tƣơng đối hiện đại là tiền đề thuận lợi thu hút các dự án đầu tƣ phát triển thƣ viện trong và ngồi nƣớc. Đồng thời cũng thu hút bạn đọc đến sử dụng thƣ viện đơng đảo hơn. . Xây dựng, cập nhật CSDL đƣợc thƣờng xuyên, liên tục đáp ứng nhu cầu tìm tin nhanh chĩng của bạn đọc. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động Thƣ viện Hà Nội đã và đang trở nên thân thiện hơn với bạn đọc thủ đơ. Triển khai nhanh chĩng phần mềm Libol 6.0 sẽ giúp Thƣ viện dễ dàng tổ chức và quản lí hoạt động của mình một cách thiết thực hơn. . Thƣ viện đã xây dựng đƣợc CSDL phong phú, CSDL sách, các bài trích báo, tạp chí đến các tài liệu quý hiếm mang màu sắc địa chí của Hà Nội nhƣ văn bia, hán nơm, sách địa chí Đây là đặc điểm riêng chỉ cĩ ở Thƣ viện Hà Nội. Loại hình tài liệu này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu văn hĩa Hà Nội cũng nhƣ các lĩnh vực khác. Thƣ viện Hà Nội cũng chú trọng tới cơng tác xây dựng và bảo quản nguồn tài liệu địa chí cũng nhƣ tuyên truyền, Trần Thị Hồi - K53 TTTV 41 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  42. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội giới thiệu đến bạn đọc. . Để việc phục vụ bạn đọc đƣợc thuận tiện, Thƣ viện đã xây dựng trang web về thƣ viện, phịng đa phƣơng tiện, tiến hành triển khai phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC (cĩ cả OPAC Thiếu nhi). Thƣ viện Hà Nội ngày càng năng động và linh hoạt hơn trong cơng tác phục vụ bạn đọc. 3.1.2 Nhƣợc điểm . Cán bộ CNTT trẻ cịn chƣa nhanh nhạy trong xử lí cơng việc chuyên mơn, chƣa cĩ kinh nghiệm cơng tác nhiều trong nghề thƣ viện. . Hạ tầng CNTT: + Một số trang thiết bị máy mĩc trong dự án CNTT chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng cho ứng dụng phần mềm mới, phục vụ bạn đọc tại phịng đa phƣơng tiện. + Máy tính tại cơ sở Hà Đơng hỏng nhiều, tốc độ chậm chƣa đáp ứng nhu cầu phục vụ bạn đọc và cần phải đƣợc đầu tƣ mới. . Nội dung trang Web cịn sơ sài, chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, chƣa cĩ trang tra cứu OPAC CSDL của thƣ viện để thuận tiện cho phục vụ bạn đọc. 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại Thƣ viện Hà Nội . Đầu tƣ trang thiết bị: Năm 2012, Thƣ viện cần nhanh chĩng cĩ kế hoạch đầu tƣ đồng bộ về trang thiết bị để ứng dụng phần mềm Libol 6.0 vào cơng tác phục vụ bạn đọc thuận tiện, đạt hiệu quả, hồn thiện các trang thiết bị tại phịng đa phƣơng tiện, đầu tƣ trang thiết bị số hĩa tài liệu. . Xây dựng kế hoạch hồi cố CSDL từ ISIS sang Libol, thuận tiện cho việc bạn đọc tra tìm tài liệu. Năm 2012: Hồi cố CSDL cơ sở Bà Triệu. . Thống nhất về phần mềm, chia sẻ về CSDL giữa 2 cơ sở của Thƣ viện Hà Nội, tiến tới chia sẻ với các thƣ viện trong hệ thống. + Năm 2012: Cơ sở Bà Triệu sử dụng phần mềm Libol 6.0 vào các khâu biên mục, phục vụ bạn đọc Trần Thị Hồi - K53 TTTV 42 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  43. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội + Tiến tới Convert CSDL của cơ sở Hà Đơng để bạn đọc tra tìm, sử dụng tài liệu thuận lợi. . Chỉnh lí, thiết kế lại trang web, thành lập Ban biên tập trang Web của thƣ viện: + Thành lập Ban biên tập trang web, phân cơng các phịng, cá nhân cụ thể viết bài về từng nội dung cụ thể của trang web + Chỉnh lí, thiết kế lại trang web: Giao diện trang web sao cho ấn tƣợng, phản ánh đƣợc một Thƣ viện Hà Nội đầy đủ, bao quát, tồn diện với các mặt hoạt động. Sửa lại cơ cấu trang web cho phù hợp: nội dung bổ sung đầy đủ, phong phú + Tích hợp trang tra cứu OPAC về CSDL trên trang web của thƣ viện . Phục vụ bạn đọc phịng đa phƣơng tiện: + Ngăn kính cho hệ thống máy chủ. + Cài đặt phần mềm theo dõi sử dụng của bạn đọc. Thu lệ phí sử dụng Internet để bạn đọc cĩ ý thức trong việc sử dụng, tra cứu: 3000đ/ giờ sử dụng. + Phân biệt khu vực phục vụ đối tƣợng thiếu nhi và ngƣời lớn. . Đối với đối tƣợng thiếu nhi: Cấp 1: Cĩ cán bộ phụ trách hƣớng dẫn các em vào các phần mềm đã đƣợc thƣ viện cài đặt, mua bản quyền sử dụng. Đối với các em lên chơi giải trí quy định đƣợc sử dụng Internet khơng quá 30 phút Cấp 2: Các em cĩ thể truy cập Internet nhƣng quy định khơng đƣợc chơi game và sử dụng Internet tối đa từ 1 giờ – 1 giờ 30 phút. . Đào tạo cán bộ thƣ viện và ngƣời dùng tin: + Đào tạo cán bộ thƣ viện Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ theo hƣớng hiệu quả và thiết thực, đối với cán bộ thƣ viện cần học sử dụng tin học cơ bản, cách sử dụng thành thạo phần mềm của thƣ viện nhƣ ISIS, ILIB 3.6, LIBOL 6.0 phục vụ Trần Thị Hồi - K53 TTTV 43 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  44. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội cho cơng việc chuyên mơn, với các cán bộ phụ chuyên trách về CNTT khuyến khích học về quản trị mạng, xây dựng trang Web, số hĩa tài liệu Cử 01 cán bộ học về quản trị mạng (học 1 lớp ngắn hạn) Cử 01 cán bộ học về thiết kế trang Web Cử 01 cán bộ học về số hĩa tài liệu Thƣ viện tổ chức các đề tài nghiên cứu để giải quyết các vấn đề trong thực tế và cũng là để nâng cao trình độ cán bộ về chuyên mơn, khả năng thuyết trình, giao tiếp Cĩ các hình thức khuyến khích khen thƣởng cán bộ cĩ đĩng gĩp trong sáng kiến nâng cao hiệu quả lĩnh vực chuyên mơn, khuyến khích cán bộ đi học nâng cao trình độ . + Đào tạo hƣớng dẫn ngƣời dùng tin. Thƣ viện cần cĩ kế hoạch thƣờng xuên đào tạo cho bạn đọc mới đến thƣ viện lần đầu, giới thiệu về thƣ viện, các phịng chức năng, phổ biến về nội quy bạn đọc, cách sử dụng các phịng phục vụ tại thƣ viện, hƣớng dẫn cách tra tìm tài liệu trên các phần mềm của thƣ viện . Số hĩa tài liệu: Xây dựng kế hoạch số hĩa tài liệu, ƣu tiên số hĩa tài liệu đại chí Hà Nội, giúp bạn độc trên Hà Nội và cả nƣớc cĩ thể sử dụng đƣợc tài liệu, cung cấp những thơng tin cần thiết một cách nhanh chĩng thuận tiện. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 44 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  45. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội KẾT LUẬN Hoạt động thƣ viện là một hoạt động rất quan trọng trong sự nghiệp văn hĩa, nhằm gĩp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc và đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Thƣ viện cịn là cơ quan thơng tin, văn hĩa, giải trí, giáo dục ngồi nhà trƣờng. Trong những năm gần đây, hoạt động thƣ viện đã đƣợc nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm đầu tƣ xây dựng, củng cố nên ngày càng phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc và theo kịp sự phát triển của xã hội thơng tin. Thƣ viện Hà Nội đã đầu tƣ trang thiết bị tin học và ứng dụng CNTT trong hoạt động của thƣ viện. Bằng việc đầu tƣ, đào tạo cung ứng, sử dụng các thiết bị tin học hiện đại, Thƣ viện Hà Nội đã cĩ những bƣớc chuyển biến tích cực, hƣớng tới mục tiêu tích hợp và khai thác thơng tin, gĩp phần làm phong phú nguồn tƣ liệu và đa dạng hĩa các phƣơng thức phục vụ. Mặc dù Thƣ viện đang trong quá trình ứng dụng CNTT cịn gặp nhiều trở ngại và hạn chế, song bằng quyết tâm của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ nhân viên thƣ viện sẽ ngày càng đƣa hiệu quả phục vụ nâng cao hơn nữa xứng tầm là thƣ viện của thủ đơ của Việt Nam. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 45 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  46. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo 1. Báo cáo phục vụ đồn cơng tác của UB VHGDTTNNĐ của Quốc hội về việc thi hành pháp lệnh thƣ viện tại Hà Nội/ Thƣ viện Hà Nội.- 2012 ện hành về thƣ viện.- H., 2002.- 299tr. 2. Khoa học thơng tin và thƣ viện/ Nguyễn Minh Hiệp, Lê Ngọc Oánh, Dƣơng Thúy Hƣơng.- Tp.Hồ Chí Minh: ĐHQGTP.HCM,2001.- 179tr. 3. Nghị quyết 49/CP của chính phủ 4. Phan Thị Hƣơng. Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong hoạt động thơng tin thƣ viện tại trung tâm thơng tin thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội : Khĩa luận tốt nghiệp/ Phan Thị Hƣơng ; Nghd. Th.s Bùi Thanh Thủy – H.: ĐHKHXH&NV,2008.- 66tr. 5. Quyết định 201/1999/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ 6. Quyết định 81/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ 7. Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Thƣ viện điện tử và quản lí tích hợp nghiệp vụ thƣ viện Libol.- H.: Cơng ty Tinh Vân, 2011 8. Tập bài giảng Thƣ viện điện tử/ Th.S Nguyễn Thị Thúy Hạnh 9. Tập bài giảng Tự động hĩa cơng tác thơng tin thƣ viện/ Th.S Trần Thị Thanh Vân. 10. Tham luận Ứng dụng CNTT trong phục vụ bạn đọc tại thƣ viện Hà Nội/ Phịng tin học – Thƣ viện Hà Nội.- 2011 11. Tin học trong hoạt động thơng tin - thƣ viện/ Đồn Phan Tân.- H.:ĐHQGHN,2001.- 296tr. 12. Tự động hĩa trong hoạt động thơng tin thƣ viện/ Trần Thị Qúy, Đỗ Văn Hùng.- H.: ĐHQGHN,2007.- 162tr. 13. 14. 15. Trần Thị Hồi - K53 TTTV 46 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  47. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC 1. Phiếu nhập tin theo khổ mẫu MARC 21 2. Số liệu hoạt động của Thƣ viện Hà Nội năm 2011 3. Các văn bản pháp quy hi Trần Thị Hồi - K53 TTTV 47 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  48. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Phụ lục 1 PHIẾU NHẬP TIN THEO KHỔ MẪU MARC 21 ISIS MACR TÊN TRƢỜNG 14 020 $a Số ISBN: $c Giá tiền 19 041 $a Ngơn ngữ tài liệu 161 082 $a Phân loại: 181 $b Số thứ tự, KH tên sách: 100 $a Tác giả cá nhân: $e Vai trị: 110 $a Tác giả tập thể (Tên tổ chức) 01 $b Tác giả tập thể (Tên tổ chức trực thuộc) 111 $a Tên hội nghị: $n Lần họp: $d Năm họp $c Nơi họp 245 $a Tên sách: [ ] [ ] 2 $b Phụ đề tên sách: 3 $c Thơng tin trách nhiệm (khu vực tác giả) 7 $n Số tập (thứ tự của tập): $p Tên tập (nhan đề tập): 22 $h Vật mang tin: 246 $a Tên sách song song (nhan đề //): 29 4 250 $a Lần xuất bản 8 260 $a Nơi XB: 9 $b Nhà XB: 10 $c Năm XB: 300 $a Số trang: $c Khổ cỡ: 11 $c Minh hoạ: $e Tài liệu kèm theo: 490 $a Tùng thƣ: 12 500 $a Phụ chú: 15 504 $a Phụ chú thƣ mục: Trần Thị Hồi - K53 TTTV 48 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  49. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội 520 $a Tĩm tắt: 21 . 653 $a Từ khố: 20 700 $a Tác giả bổ $e Trách nhiệm: sung: 5,6, 24 710 $a Tiêu đề bổ sung (T/giả tập thể): $a Tiêu đề bổ sung (Tập thể trực thuộc): 852 $b Đọc: $J .: $b: $b Đọc mở: $J .: $b: $b Mƣợn: $J .: $b: 17 $b ĐTN: $J .: $b: $b MTN: $J .: $b ĐC: $J .: $b HĐ: $J .: 927 $a Dạng tài liệu 929 $a Kho đọc: $a Đọc mở: $a Mƣợn: 19 $a ĐTN: $a MTN: $a ĐC: $a HĐ: Trần Thị Hồi - K53 TTTV 49 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  50. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Phụ lục 2 Số liệu hoạt động của Thƣ viện Hà Nội năm 2011 STT NỘI DUNG CƠNG VIỆC THỰC HIỆN 1 Số sách bổ sung 9.000 bản 2 Số thẻ cấp 8.548 bản 3 Số lƣợt bạn đọc 306.069 bạn đọc 4 Số lƣợt sách luân chuyển 787.662 cuốn 5 Số cuộc nĩi chuyện - giới thiệu sách 13 buổi 6 Số cuộc triển lãm - phịng đọc chuyên đề 12 cuộc 7 Sản phẩm thơng tin: thƣ mục, bản tin 20 thƣ mục PHONG TRÀO CƠ SỞ Số buổi tập huấn - Tập huấn nghiệp vụ 8 - 02 - Tập huấn giới thiệu sách - 14 cuộc cho cơ sở - Tập huấn tin học 9 Số thƣ viện, tủ sách cơ sở mới thành lập 10 10 Số lƣợt sách luân chuyển xuống cơ sở 64.800 Số lƣợt bạn đọc sử dụng thƣ viện lƣu động/ 11 500 lƣợt/chuyến chuyến Trần Thị Hồi - K53 TTTV 50 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh
  51. Khố luận tốt nghiệp Ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV tại Thƣ viện Hà Nội Trần Thị Hồi - K53 TTTV 51 GVHD Th.S Nguyễn Thị Thuý Hạnh