Khóa luận Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Hành

pdf 71 trang thiennha21 16/04/2022 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_gia_tri_noi_dung_va_nghe_thuat_tho_nguyen.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Hành

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM TH CẨM V N TÌM HIỂU GIÁ TR NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM TH CẨM V N TÌM HIỂU GIÁ TR NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN TH VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “T m hi u i tr n i dun và n hệ thuật th N u n ành” là côn tr nh n hiên cứu của c nhân tôi, kết quả n hiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từn được côn bố trong bất kỳ m t côn tr nh nào kh c. Tôi xin ch u mọi tr ch nhiệm về côn tr nh n hiên cứu của riên m nh ! i, ng y 25 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Ph Th Cẩ V n
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bà tỏ lòn tri ân sâu sắc tới TS. Nguy n Th Việt Hằng – n ười đã nhiệt tâm hướng dẫn, đ n viên đ tôi có th hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và trưởn thành h n tron n hiên cứu khoa học. Tôi xin ửi lời cảm n chân thành tới c c thầ cô Khoa N ữ văn – Trườn Đại học Sư phạm à N i 2 đã tận t nh iảng dạy, trang b cho tôi vốn kiến thức quý b u. Cảm n bạn bè, n ười thân luôn tin tưởn và tạo điều kiện đ tôi chu ên tâm n hiên cứu. i, ng y 25 tháng 04 năm 2018 Tác giả Ph Th Cẩ V n
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. L ch sử vấn đề 2 3. M c đ ch n hiên cứu 5 4. Đối tượn và phạm vi n hiên cứu 6 5. Phư n ph p n hiên cứu 6 6. Đón óp của khóa luận 6 7. Bố c c của khóa luận 6 NỘI DUNG 8 hư n 1. N N V N Đ UN 8 1.1 oàn cảnh l ch sử xã h i 8 1.2. T c iả Nguy n ành 10 1.2.1. Cu c đời và con n ười 10 1.2.2. Sự nghiệp s n t c 12 Ti u kết chư n 1: 13 Chư n 2. TR NỘ UN T V N N U N N 14 2.1. N i niềm nhớ tiếc triều Lê c 14 2.2. Niềm da dứt trước thời thế su loạn 19 2.3. Tâm sự về cu c sốn của bản thân 27 2.3.1. N i niềm “sinh bất ph n thời” 27 2.3.2. N i cô đ n, bu n ch n, n hèo kh n i đất kh ch 30 2.4. T nh cảm của N u n ành trước cảnh quê hư n , đất nước và con n ười. 36 Ti u kết chư n 2: 45 hư n 3: TR N T U T T N U N N 47 3.1. Th loại 47 3.2. Thời ian và khôn ian n hệ thuật 52 3.2.1. Thời ian n hệ thuật 52 3.2.2. Khôn ian n hệ thuật 54 3.3. N ôn n ữ n hệ thuật 56
  6. Ti u kết chư n 3: 60 K T LU N 61 T L U T M K O
  7. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tron hành tr nh h n 10 thế kỉ của m nh, văn học trun đại Việt Nam đã trải qua nhiều thăn trầm, biến đ ng của l ch sử. Điều đó đã đ lại những dấu ấn nhấn đ nh tron s n t c văn học m i thời. iai đoạn văn học trun đại từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỉ XIX là iai đoạn ph t tri n t t bậc và rực rỡ, với sự óp mặt của rất nhiều c c t c iả lớn như Đặng Trần ôn, Phạm Đ nh H , Nguy n Gia Thiều, Lê ữu Tr c, N u n u, tron đó phải k đến t c giả Nguy n ành với c c tập th n i tiến như Quan Đông ải; Minh quyên thi tập. c s n t c của t c iả Nguy n ành đều bằng chữ n và có v tr quan trọng trong nền văn th dân t c. V vậ việc t m tòi và n hiên cứu nhữn i tr th ca của nhà th N u n ành là rất cần thiết. N u n ành là nhà th tron n Nam n tu ệt, m t tron năm nhà th lớn của Việt Nam. Trong i phả h guy n iên Đi n có viết về N u n ành là “n ười thôn minh, nhớ lâu, hi u r n , đọc nhiều s ch. n được xếp thứ hai c n với ch là Thanh iên côn tron n Nam n tu ệt ”. Tu nhiên, nhữn côn tr nh n hiên cứu về sự nghiệp và con n ười Nguy n ành xuất hiện sự khôn thốn nhất, phần lớn sự quan tâm là về giới thiệu văn bản. i tr n i dun và n hệ thuật tron th N u n ành vẫn chưa được hệ thốn . h nh v l do trên đã kh ch lệ t c iả khóa luận lựa chọn đề tài “ m hi u giá trị n i dung v nghệ thuật thơ guyễn nh”. Qua đâ sẽ i p ch n ta có c i nh n toàn diện h n về sự nghiệp s n t c và con n ười của nhà th N u n ành đ ng thời khẳn đ nh v tr , vai trò, đón óp của nhà th tron nền văn học Trun đại nói riên và văn học Việt Nam nói chung. Th văn của N u n ành chưa được đưa vào iản dạ tron chư n tr nh c c cấp học nhưn N u n ành c n là m t tron nhữn t c iả được nhắc đến rất nhiều ở iai đoạn cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ X X. n nữa, 1
  8. th văn của ôn có kh nhiều bài th x c đ n về Đại thi hào N u n Du, nếu n hiên cứu th N u n ành thấu đ o, chẳn nhữn sẽ i p ch n ta hi u rõ h n ư n mặt của m t tron nhữn N tu ệt xứ n Nam, mà còn cun cấp thêm nhữn c sở đ có th hi u sâu h n về Tố Như và văn chư n dòn họ N u n ở Tiên Điền. Đ n thời tạo nên những ngu n kiến thức mới và b sun thêm n u n tư liệu b ch cho việc đối chiếu, so s nh với c c t c giả, t c phẩm đ n đại và l ch đại đã được đưa vào nhà trường. N oài ra, đối với m t sinh viên khoa N ữ văn có con đườn ắn bó với văn chư n th việc n hiên cứu về c c nhà th văn học trun đại m t c ch có c sở và khoa học là vô c n cần thiết. 2. L ch sử vấn đề 2.1. Công trình giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp nhà thơ Nguyễn Hành h n tôi nhận thấ , trước năm 1958, nhà th N u n ành ần như chưa được giới n hiên cứu ch ý. Phải đến năm 1959 th côn tr nh đầu tiên giới thiệu về cu c đời và th văn N u n ành mới được ra đời, đó là cuốn Sơ thảo lịch sử văn h c Việt Nam, quyển III (thế kỉ thứ XVIII) của tập th t c iả Văn Tân, N u n n Phon , N u n Đ n hi (Nxb. Văn Sử Đ a, , 1959). Trong đó, c n với c c t c iả Phạm Quý Th ch, Phạm Đ nh , N u n n, t c iả N u n ành được miêu tả thu c khu nh hướn bảo thủ bi quan. Sơ thảo ị h sử văn h c iệt m cho rằn : “th N u n ành có iọn ai o n của m t n ười lon đon thất thế ” [25,291], “tiến nói của ôn là tiến nói v dòn họ Lê, h nh c i phiêu lưu, đói r t tạo cho th ôn có phon v riên của m t con n ười vốn s n bất mãn” [25,292]. Năm 1963, iáo tr nh ị h sử văn h iệt m, tập của nhóm t c iả Lê Tr Vi n, Phan ôn, Đặn Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê oài Nam c n đề cập đến th N u n ành. ọ có c n quan đi m với Sơ thảo ị h sử văn h iệt m khi c n xếp N u n ành vào khu nh hướn bi quan, tiêu 2
  9. cực và bảo thủ phản đ n . Tron đó nhấn mạnh tiến nói của c c t c iả Trần anh n, Phạm Quý Th ch, N u n ành “là tiến nói của iai cấp su tàn man m t tâm trạn đau bu n, hoan man khi thấ vận mệnh iai cấp n hẽn vào ch đen tối và do đó sinh ra lu ến tiếc qu khứ m t c ch sâu xa. Tiến nói của họ là tiến nói của iai cấp phon kiến nói chun , nhưn trước hết là phân số quan liêu quý t c đời Lê Tr nh. Tiến thở than rên rỉ nà làm cho văn học có lắm iọn bi ai, và nhiều chất tiêu cực” 31,26]. ần với quan đi m của Đặn Thanh Lê tron gi o tr nh ị h sử văn h iệt m là N u n L c tron côn tr nh ăn h iệt m nử u i th nử u th (tập 1 xuất bản năm 1976. n c n xếp N u n ành vào khu nh hướn văn học bất mãn với hiện thực, hoài c và tiêu cực. Đ n ch ý h n là nhận đ nh: “N u n ành là m t nhà th suốt đời c n kh , phiêu bạt, cho nên th ôn khôn có nhiều bài nói về cảnh kh của bản thân, mà còn có nhữn bài tố c o nhữn c i bất côn , xấu xa dưới triều đại nhà N u n ” [14,187]. Năm 1984, nhà th N u n ành đã thành m t m c trong iển văn h (tập 2 do N u n L c là n ười chấp b t, m c N u n ành vẫn là nhữn ý kiến tư n đ n với côn tr nh ăn h iệt m u i th . Nh n chun , ở nhữn năm 80 việc n hiên cứu về N u n ành chỉ xoa quanh nhữn “đ nh kiến man t nh khuôn mẫu”. San đến nhữn năm 90, đ n k nhất phải k đến ti u luận guy n nh v tập u n ông hải của N u n N ọc Nhuận. Đâ là bài viết đầu tiên kh m ph n i dun tư tưởn tập th u n ông hải. N ười viết đã có nhữn nhận x t kh i qu t về m t số bài th tron tập th u n ông hải. Năm 1994, iển văn h iệt m (1994 của hai t c iả Lại N u ên n, i Văn Trọn ườn soạn, nhận đ nh về n i dun tron th N u n ành như sau: “S n t c chủ ếu dưới thời N u n, nhưn nói nhiều về nhà 3
  10. Tâ S n với th i đ th đ ch. ên cạnh đó có kh nhiều bài th nói về cảnh kh của bản thân và của cư dân đư n thời” [1,380]. Th n 10 năm 2007, bài viết guy n nh v i hăng ong của Th i Kim Đỉnh đăn trên tạp ch Văn h nghệ thuật qu n i đã nhấn mạnh vào quãn đời ở Thăn Lon và cu c đời lâm li, bi đ t của nhà th . Đặc biệt phải k đến hai côn tr nh hơ guy n nh (tu n, 2015 và i phả h guy n iên Đi n (2016 do Mai Quốc Liên chủ biên. Trong “Lời nói đầu” của tu n tập, Mai Quốc Liên đã có nhiều nhận x t sâu sắc, khắc ph c được c i nh n vốn còn hẹp hòi về th N u n ành. T c iả khẳn đ nh: N u n ành sốn tron dân, ần dân, thư n dân; th ôn là tiến kêu ai o n về thế sự; “chu ện đời su loạn, dân đen l t n o n hận c n là chu ện của ch nh cu c đời N u n ành”, “th N u n ành quý ở c i chất hiện thực cu c đời, ở sự thành thật” 12,13]. . . Công trình nghiên c u sƣu tầ d ch văn ản thơ NguyễnHành Trước năm 1958, văn bản th N u n ành chưa được xuất hiện đến khi tủ s ch nhà họ ao i n ( i n hâu, N hệ n được sưu tầm mới là l c Minh quyên thi tập được iới n hiên cứu quan tâm. Năm 1958, t c phẩm Minh quyên thi tập được ôn Trai Phạm Khắc Khoan, quê Đức Thọ, à Tĩnh sao ch p lại, đó ch nh là bản man k hiệu V v.109 tron kho s ch của Thư viện Viện N hiên cứu n Nôm hiện na . Trong lời iới thiệu tập th hơ h án guy n u, nhóm t c iả i Kỷ, Phan Võ, N u n Khắc anh đã tr ch ý bốn câu th đầu tron bài ăn th ph h u th m tri ph m ảm tá trong Minh quyên thi tập của N u n ành. Nhóm t c iả Văn Tân, N u n n Phon , N u n Đ n hi khi biên soạn Sơ thảo ị h sử văn h iệt m, qu n (thế kỉ XV có đề cập đến ba tập th : Minh quyên thi tập, u n ông hải, hiên ị nh n vật sử thi của N u n ành. 4
  11. Năm 1963, ợp tuyển thơ văn iệt m (tập ) – văn học thế kỉ XV đến iữa thế kỉ XIX của nhóm t c iả uỳnh Lý, Đ Đức i u, N u n Sĩ Lâm, N u n Văn Ph , Lê Thước, oàn ữu ên đã iới thiệu n ắn ọn về thân thế sự n hiệp nhà th N u n ành và tr ch d ch 12 bài th của ôn . Tron đó viết rõ: n có đ lại hai tập th là u n hải thi tập hay u n Đông hải và Minh quyên phả với m t qu n là hiên ị nh n vật (qu n nà hiện chưa t m thấ . Năm 1978, khi in lại lần thứ 2 cuốn ợp tuyển thơ văn iệt Nam (tập - văn học thế kỉ XV đến iữa thế kỉ X X, th N u n ành được iới thiệu thêm hai bài mới và bỏ đi m t bài c , nên t n số văn bản được biết đến là 13 bài. Năm 2000, cuốn ng tập văn h iệt m, tập 14 của t c iả Đặn Đức Siêu ta thấ th N u n ành đã được phiên d ch nhiều h n với 73 bài và d ch thêm Minh quyên phả n của V v.109. Nhữn văn bản về th của N u n ành về sau chủ ếu được tr ch từ hai cuốn ợp tuyển thơ văn iệt Nam (tập in lần 2 và ng tập văn h iệt m nói trên. Đ n k nhất về th N u n ành là tu n hơ guy n nh do N u n Th ằn biên khảo, nhân kỉ niệm 250 năm năm sinh N u n u. Đâ là tu n th N u n ành phon ph , côn phu nhất từ trước tới na . Tu n th N u n ành do nhà n hiên cứu Mai Quốc Liên chủ biên, n oài c c d ch iả Lê Quan Trườn , N ô Lập hi, N u n N ọc Nhuận, N u n Tiến Đoàn tham óp th n u n tu n d ch văn bản còn được r t từ ng tập ăn h iệt m, tập 14 tức là có sự kế thừa và ối tiếp. Đến đâ , t n số bài th của N u n ành được iới thiệu là 222 bài. . Mục đ ch nghiên c u M c đ ch của khóa luận chủ yếu là n hiên cứu về N u n ành đặt tron bối cảnh thời đại nhiều biến đ n , c bản tr nh bà chi tiết về ti u sử cu c đời c n như sự n hiệp s n t c của nhà th . Khóa luận n hiên cứu trên 5
  12. hai b nh diện: n i dun tư tưởn và h nh thức nghệ thuật từ đó chỉ ra nhữn đón óp của N u n ành tron nền văn học trun đại Việt Nam. 4. Đối tƣợng và ph vi nghiên c u Đối tượn n hiên cứu của khóa luận là th văn N u n ành. Tài liệu ch nh mà ch n tôi iành đ n hiên cứu là cuốn hơ guy n nh g m 222 bài th , do Mai Quốc Liên chủ biên d ch, Nguy n Th Hằn biên khảo, Trung tâm N hiên cứu Quốc học, Nxb Văn học ấn hành năm 2015. Đâ là tu n tập th N u n ành phon ph nhất t nh đến hiện nay. Tu n tập th nà (in cả n văn, phiên âm, d ch n hĩa, và d ch th m t số bài i p ch n ta có được m t h nh dun c bản nhất về diện mạo th N u n ành, mà c c văn bản trước đâ khôn th đạt được. Khóa luận đi sâu n hiên cứu nhữn i tr n i dun và n hệ thuật tron th N u n ành, c th là tập trun xem x t tron hai tập th : Minh quyên thi tập và u n Đông hải. 5. Phƣơng pháp nghiên c u Trên c sở x c đ nh đối tượn , phạm vi, m c đ ch, nhiệm v n hiên cứu th khóa luận sử d n t n hợp nhiều phư n ph p n hiên cứu như: - Phư n ph p l ch sử - xã h i - Phư n ph p ti u sử - Phư n ph p liên n ành - N oài ra luận văn còn sử d n phư n ph p thốn kê, so s nh, thực chứn 6. Đóng góp của hó uận Khóa luận sẽ đón óp cho n hiên cứu m t đề tài bao qu t về n i dun và n hệ thuật tron th N u n ành. 7. Bố cục của hó uận N oài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, n i dun ch nh của khóa luận g m 3 chư n : 6
  13. Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng : Giá tr nội dung thơ Nguyễn Hành Chƣơng : Giá tr nghệ thuật thơ Nguyễn Hành 7
  14. NỘI DUNG Chƣơng 1. NHỮNG VẤN Đ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh l ch sử xã hội N u n ành sốn tron khoản thời ian nhữn năm cuối thế kỷ XV - nửa đầu thế kỉ X X, m t thời đại l ch sử đầ biến đ n với nhữn cu c b dâu, nhữn cu c tha đ i s n hà. Xã h i phon kiến Việt Nam iai đoạn nà đan phải trải qua c n khủn hoản n hiêm trọn . Ở Đàn N oài, ch nh qu ền phon kiến b c l bản chất bất lực, tàn bạo m t c ch trắn trợn, nạn tham nh n , hối l n à càn trầm trọn . Từ lâu, vua Lê đã mất hết qu ền hành, tất cả quyền hành r i vào phủ ch a chu ên quyền, đ c đo n. N i b triều đ nh xả ra nhiều v tranh chấp, phế truất, iết hại lẫn nhau. c ch a Tr nh chỉ lo ăn ch i, xâ dựn ch a chiền nhiều h n lo việc nước. Nhu cầu chi tiêu tron phủ ch a tăn nhưn nhân dân lại khôn có khả năn n p thuế. Nhà nước đặt lệ mua quan b n tước đ thu thóc thu tiền. hế đ thi cử, lựa chọn nhân tài của xã h i phon kiến trước đâ rất được coi trọn nhưn ở thời đi m nà có tiền là có th mua được chức tước. Từ đó dẫn đến việc su đ i của khoa cử đã đẻ ra hàn loạt quan lại tham nh n , dốt n t. Quan hệ tiền tệ n à càn chi phối con n ười, làm hư hỏn đạo đức của tần lớp quan lại. Thời k nà , đ n tiền đã trở thành thứ qu ền lực can thiệt vào mọi mặt của đời sốn xã h i. Thêm vào đó, nạn mất m a, đói k m xả ra khắp n i, n ười chết đói đầ đườn , nhân dân li t n, làn xóm tiêu điều ó th nói xã h i phon kiến Việt Nam đã đi vào con đườn tự s p đ khôn th cứu vãn. Đọc th N u n ành ch n ta sẽ thấ t c iả hi lại chân thực cảnh đời loạn l c bấ iờ. Thời đại của N u n ành còn là thời đại nở r c c cu c đấu tranh như v bão của nhân dân. T nh chất mạnh mẽ được th hiện ở ch có những cu c khởi n hĩa tập trun hàn vạn n ười, k o dài hàn ch c năm như cu c khởi n hĩa của Nguy n Hữu Cầu (1741-1751), cu c khởi n hĩa của Nguy n Danh 8
  15. Phư n (1740-1750), cu c khởi n hĩa của oàn ôn hất (1736-1769). c cu c chiến đấu c liệt của nhữn n ười nôn dân tu chưa iành được thắng lợi nhưn là h i chuôn b o đ ng về sự khủng hoảng của chế đ phong kiến Việt Nam. Đỉnh cao của phon trào khởi n hĩa l c nà là cu c khởi n hĩa Tâ S n do ba anh em Nguy n Nhạc, Nguy n Huệ, Nguy n Lữ lãnh đạo. Năm N u n ành ra đời (1771 c n ch nh là thời đi m đ nh dấu bước n oặt N u n Nhạc khởi n hĩa đ nh ch a N u n ở Qu Nh n, mở ra triều đại Tâ S n (1778). Sau h n 15 năm khởi n hĩa (1771-1787) cu c khởi n hĩa nà đã iành được những thắng lợi vẻ van : Đ nh đ ba tập đoàn phon kiến Lê, Tr nh, Nguy n, làm chủ đất nước; đ nh tan h n hai mư i vạn quân Thanh xâm lược; lập nên m t vư n triều phong kiến mới với nhiều nhữn ch nh s ch tiến b . Sau 4 năm làm vua, năm 1792 vua Quan Trun mất, th i tử N u n Quan Toản lên n ôi, tron triều phân chia thành bè đản , nhà Tâ S n n à càn su ếu. N u n nh sau m t thời ian nư n nhờ Xiêm La về nước thu ph c ian s n, xưn đế hiệu là ia Lon (1802 . Tron h n 50 năm cu c đời m nh, N u n ành lần lượt chứn kiến sự khủn hoản , s p đ và tha thế nhau của ba triều đại: nhà Lê, Tâ S n, N u n. n b chi phối bởi quan đi m ch nh thốn : “Trun hiếu chi ia ninh sự nh ” ( òn dõi trun hiếu sao lại thờ hai vua nên N u n ành ọi N u n ữu hỉnh, quân Tâ S n là iặc, ọi nhà Lê là “quân ta”. L c Tâ S n thốn nhất Nam ắc ôn đã lẩn tr nh, khôn ứn chiếu cầu hiền. Khi N u n ia Lon lên n ôi, xuốn chiếu l c d n , ôn c n khôn hưởn ứn . n luôn m t lòn hoài tưởn đến triều Lê. Nhữn biến đ n vừa phức tạp vừa lớn lao trên đâ là chất liệu quý i cho nhữn s n t c đậm chất hiện thực tron th N u n ành sau nà . Nhưn rõ ràn về mặt tư tưởn , nhữn biến cố của thời đại đã â ra cho ôn sự khủn hoản và đ vỡ lớn lao làm nên tiến khóc nhân t nh, nhân thế cho 9
  16. nhữn năm th n lăn l n giữa cu c đời ió b i, cho n i đau tha hư n lưu lạc, n i đau của sự li t n ia đ nh, bạn bè Như vậ , thời đại đã có ảnh hưởn khôn nhỏ đến tư tưởn , s n t c của nhà th . 1. . Tác giả Nguyễn Hành 1.2.1. Cu c đời v con người Nguy n ành (1771-1824 , tên thật là N u n Đạm, tự là Tử K nh, hiệu là Nam Th c, biệt hiệu Nhật Nam và N ọ Nam. Nguy n ành là n ười làn Tiên Điền, huyện N hi Xuân, trấn Nghệ An, nay thu c tỉnh à Tĩnh. n thu c dòn dõi quý t c phon kiến, là con của Điền Nhạc hầu Nguy n Điều (1745-1824), là ch u n i của Xuân quận côn Nguy n Nghi m (1708-1776) và ọi Nguy n u là ch ru t. N u n N hi m thu c đời thứ 6 tron dòn họ N u n ở Tiên Điền, đời thứ 15 của họ N u n. c đời trước N u n Nhi m, tron họ N u n đều có rất nhiều n ười đ đạt cao và làm quan dưới triều Lê trun hưn và tron phủ ch a Tr nh. Thân ph của N u n ành c n đ tam trườn , ôn làm Th n i văn chức r i Trấn thủ ưn óa, Trấn thủ Tu ên Quan , Trấn thủ S n Tâ . Mẹ của N u n ành là vợ kế của N u n Điều, bà là con thứ tư của Thiếu ảo Đạt V ầu, quê ở xứ Kinh ắc. Gia phả h Nguy n iên Đi n trong m c ghi về Nguy n Nghi m có viết như sau: N u n ành “được tập ấm chức Hi n cun đại ph , Phó Trun , tước ành nhặc b . n là n ười thôn minh, nhớ lâu, hi u r n , đọc nhiều s ch. n được xếp thứ hai c n với ch là Thanh iên côn trong An Nam n tu ệt ” 13,79]. Như vậ , N u n ành c n với ch m nh là Đại thi hào Nguy n Du chiếm hai tên tron “ n nam n tu ệt” (năm nhà th n i tiếng nhất của ta thời bấy giờ) c n với đó khôn ai kh c ch nh là: N u n Huy Tự (1743-1790 t c iả truyện th Hoa tiên làm bằn th l c b t; Nguy n u O nh - con r Thượng Thư Lại Nguy n Khản; Phan u Ích (1750-1822 t c iả th Nôm Chinh ph ng m h và D Am g m c; 10
  17. n ười thứ ba là N ô Thời V (1774-1821 , ôn đư n thời được s nh n an với Đại thi hào N u n Du. Năm 1784, cha của Nguy n ành là N u n Điều làm Trấn Thủ S n Tâ , ặp loạn kiêu binh đốt ph dinh thự quan lại B Thượn Thư N u n Khản. Nguy n Khản phải trốn lên S n Tâ , ôn toan c n em hợp binh c c trấn về giết kiêu binh, nhưn kiêu binh iữ chặt h a Tr nh nên khôn làm được. Kiêu binh làm p lực bãi chức Thượn Thư Lại Nguy n Khản, Nguy n Điều b i n chức về huyện Thanh hư n , à Tĩnh. Tại đâ , ôn đ nh cư c n con ch u của m nh. Khi nhà Tr nh s p đ năm 1786, N u n Điều uất ức mà mất, Nguy n ành l c đó chỉ mới 15 tu i. Thuở nhỏ, N u n ành học ở Thăn Lon , là n ười hi u biết r n , văn th ha nên ôn có tham vọn nối dõi tru ền thốn cha ôn m nh. Nhưn khi ôn đến tu i trưởn thành th ặp nhiều biến đ n dữ d i của thời Lê mạt – N u n s nên ôn khôn có d p thi thố sở học. n với đó, họ N u n Tiên Điền đến thời thân ph N u n ành đã bắt đầu sa s t, thất thế, phân t n trước nhữn biến đ n của l ch sử l c bấ iờ. Cu c đời Nguy n ành phiêu bạt đó đâ , khôn thi cử, khôn c n t c với nhà Tâ S n lẫn nhà N u n. Điều nà c n được th hiện qua c c bài th của ôn . Thời gian Nguy n Du ở Tiên Điền 1794 đến 1796 đ xâ dựng lại từ đườn , đ nh ch a c n N u n Ức, Nguy n ành c n có mặt ở Tiên Điền tả việc ch đi săn. Việc xâ dựn đền thờ Điền Nhạc Hầu Nguy n Điều c n có bàn ta N u n ành đề c c câu đối. Nguy n ành có mặt ở Tiên Điền năm 1804, khi N u n Du vợ mất xin về nghỉ tại quê nhà, và sau đó khoản năm 1805 được phong chức Đôn c ọc Sĩ triệu vào kinh đô Ph Xuân. Với chức v Đôn c học sĩ, N u n u ở bên cạnh vua Gia Long hàn n à dân s ch cho vua đọc và iảng cho vua nghe. R i Nguy n ành còn ở Thăn Lon c n tham gia viết Tr c Lâm Tôn chỉ N u ên Thanh với 11
  18. N ô Thời Nhiệm tức Hải Lượng Thiền Sư (trước 1802 . Năm 1820 N u n ành còn làm bài th khi n he tin ch N u n Du mất tại Ph Xuân. V dòn họ N u n ành mấ đời đều làm quan dưới triều nhà Lê nên d chưa thành đạt nhưn Nguy n ành khôn ra làm quan với Tâ S n và nhà N u n mà cam ch u sống m t cu c đời bần hàn lưu lạc và l c nào c n ôm ấp tâm sự hoài Lê. Nguy n ành mất tron n hèo khó năm 1824, bốn năm sau khi ch là N u n u qua đời. 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác N u n ành có đ lại hai tập th là u n Đông hải và Minh quyên thi tập và m t qu n có nhan đề là hiên ị nh n vật thư nhưn qu n nà chưa được t m thấ . Tron cuốn i phả h guy n iên Đi n c n ghi lại rằn sự n hiệp của N u n ành có t c phẩm “Quan hải tập, Minh qu ên tập, Thiên đ a nhân vật thư” 13,79]. Minh uyên thi tập: m 177 bài th , n i dun của tập th rất phon ph . Đó là tâm sự hoài Lê Tr nh bu i cha ôn họ N u n Tiên Điền làm quan đầu triều và tâm sự về cu c sốn bần hàn n i đất kh ch. Ở tập th , N u n ành hiện lên là m t nhà th sốn tron dân, ần với dân và được n ười dân hết lòn thư n quý. Tron tựa N u n ành viết: “tiến kêu n he đau thư n thảm thiết khôn bằn tiến kêu của chim đ qu ên. Đ qu ên là loài chim phư n Nam, kêu về m a hạ, n à đêm khôn n ừn Tiến th tron tập th nà , n ẫu nhiên mà iốn thế, nên nhân đó đặt tên”. u n Đông ải: khôn chỉ là m t tập th , xen kẽ th còn có nhữn bài tựa như: ô n t , sinh t m tập t ; nhữn bài bạt: Đ u s thư t, ghê An phong th t ;nhữn bài k : Đ ng u n ng u , m song ; nhữn bài ph : o n th thư o qu , Đ o ng ái ông ph N i dun ch nh của u n Đông ải là ca n ợi nhữn tấm ư n trun hiếu n hĩa liệt và suy n ẫm về xã h i (mối quan hệ iữa dân và nước và sự vận đ n khôn n ừn của muôn vật , về bản n ã của m nh. 12
  19. Tiểu t chƣơng 1: cu c đời phải trải qua nhiều ian truân nhưn N u n ành đã đ lại cho hậu thế m t sự n hiệp văn học có i tr , ôn là đại diện tiêu bi u của th trun đại Việt Nam cuối thế XV đầu thế kỉ X X. Tron th của ôn n i bật là nhữn h nh ảnh chân thực về nhữn biến cố lớn tron xã h i c n như với bản thân nhà th và về cu c sốn của ôn tron khoản thời ian lưu lạc khốn khó. 13
  20. Chƣơng . GIÁ TR NỘI UNG THƠ VĂN NGU ỄN HÀNH .1. N i niề nhớ ti c triều Lê c Năm 1819, khi n ở phườn Đ n Xuân, ắc Thành, N u n ành đã viết Minh quyên phả n (Lời dẫn tập th Minh qu ên . Ở đâ , ôn cắt n hĩa về ý n hĩa và n u ên cớ của tiến chim đ qu ên. Lời dẫn đã bà tỏ tư tưởn , chủ đề của thi tập, đ n thời cắt n hĩa về n u n ốc của tiến th ấ . ó th xem Minh quyên phả n là tu ên n ôn tron tập th nà của N u n ành. Theo ôn , “tiến kêu n he đau thư n thảm thiết khôn bằn tiến kêu của chim đ qu ên”, đ qu ên “kêu về m a hạ, n à đêm khôn n ừn ”, “tiến th tron tập th nà n ẫu nhiên mà iốn như thế nên nhân đó mà đặt tên”. Tiến kêu bi thiết của chim có n u ên do: “thời thế su loạn, dân đen li t n o n hận” [12,19] và do nhà th đau đớn nhớ tiếc triều Lê c , triều mà ôn cha N u n ành vô c n ắn bó và hi n quý. ó th nói, ch m th về lòn cô trun với Lê – Tr nh là phần th quan trọn tron c c s n t c của N u n ành. Tron iai đoạn l c bấ iờ, phần lớn văn nhân thi sĩ đều ch u ảnh hưởn của quan niệm ch nh thốn “Trun hiếu chi ia ninh sự nh ” ( òn nhà trun hiếu khôn th thờ hai vua . à u ện Thanh Quan th hiện tâm trạn hoài Lê khi bà đi qua thành Thăn Lon nhưn na đã hoan phế, nhữn lối đi phủ đầ cỏ m a thu, nền c của cun điện, nhữn phiến đ nằm dãi dầu mưa nắn , mặt nước h xưa như cau lại trước cảnh tan thư n tất cả như còn phản phất h nh bón triều đại nhà Lê: “ i ư e ng h n thu thảo n ũ u i ng tị h ương Đá v n trơ g n ùng tu nguyệt ư òn u mặt v i t ng thương ” ( hăng ong ho i ) 14
  21. Quan niệm của à u ện Thanh Quan là mất vua c n như mất nước. T quốc và triều đại được đ nh đ n là m t. Nói c ch kh c, nhà Lê mất có n hĩa là nước mất: “Nhớ nước đau lòn con quốc quốc Thư n nhà mỏi miện c i ia ia”. n như bà, khi thời thế tha đ i, nhà Lê s p đ , N u n ành đã mượn tiến kêu của hai loài chim: chim đa đa và chim cuốc đ th hiện n i xót xa khi b mất nước, tiến kêu ấ tha thiết như ọi h n nước c , mặc d dưới triều đại đó ôn là m t cậu b mới đến tu i trưởn thành. “ iá ô minh gi gi Đ quyên minh qu qu iểu o vị qu gi thanh, ô th n há h tử s u ô ” Từ n i niềm của con chim cuốc và chim ia ia được t c iả cảm nhận, nhà th đã i n tiếp nói lên tâm sự từ tron sâu thẳm tâm h n n ười thi sĩ. “ him kia còn biết ọi nước nhà” huốn chi là tron m t con n ười trun n hĩa như N u n ành. Trước thời vận đ i tha ấ , n ười lữ kh ch khôn th tr nh khỏi n i “sầu c n cực”, đau lòn , da dứt khôn n uôi. Tron m t bài th kh c, N u n ành c n th hiện sự đau đớn nhớ tiếc triều Lê – Tr nh qua tiến kêu của chim đ qu ên: “ g m vi quyên th nh, há h vi quyên huy t, hử huy t ản t sinh, hử th nh hung t tuyệt ” (Đ quyên) ( ất tiến n âm n a thành tiến kêu của chim đ qu ên, Khạc ra là tiến m u của chim đ qu ên. M u nà vốn tự sinh ra, 15
  22. Tiến nà rốt c c khôn dứt ) ( him đ qu ên nh ảnh chim đ qu ên tron bài th được N u n ành lấ từ tru ền thu ết Trun Quốc. Đó vốn là oan h n của Th c đế, khi mất nước đã hóa thành con chim đ qu ên, kêu thư n ai o n n à đêm, nhỏ m u tư i thẫm đẫm câ cỏ. N i niềm khi triều đại nhà Lê s p đ của N u n ành c n iốn như niềm ai o n của con chim đ qu ên khi mất nước khôn bao iờ dứt. ài th đã th hiện âm hưởn chủ đạo tron tập th Minh quyên của t c iả. Đó là tiến tiến th đau thư n như tiến kêu ai o n c n cực của chim đ qu ên, tiến kêu của chim đ qu ên “vấn vư n l lửn iữa cành”, tiến kêu thư n ai o n của N u n ành thấm vọn tron từn câu chữ. N i niềm nhớ tiếc triều đại c thườn được ôn th hiện tron th của m nh. Trước sự biến chu n khôn n ừn của thời đại, N u n ành đã có sự đối s nh về thời ian xưa và na làm n i bật lên nhận thức về sự tha đ i của danh phận, v thế xã h i, tâm trạn và con n ười ài th M o t thập ửu tu inh u n nhật (Năm Kỷ Mão, bốn mư i ch n tu i, n à xuân ở kinh đô c là m t tron nhữn bài th thấm c i ý v thư n tiếc ấ : “ hi u niên u n nhật thử inh trung i qu qu n th n s ng h t h phong ưu ô hoán tận rùng i phát th nh ông Thê thê hu ng s u vô n i ” Ở n i đất kh ch quê n ười, tâm trạn bu n đau “s u vô n i” luôn thườn trực tron con n ười N u n ành. ốn mư i ch n năm cu c đời đối với ôn là khoản thời ian “trôi qua m t c ch vô v ”. Na đứn trước n i kinh đô Thăn Lon , nhà th càn xót xa khi nhớ đến cảnh thuở trẻ của m nh c n ở chốn đâ “nhà với nước, vua với son thân, đều chun niềm vui” nhưn iờ 16
  23. đâ “phon lưu tha đ i hết”. h nh điều nà đã khiến N u n ành r i vào cảnh tư n lai m m t đành “n he theo sự xếp đặt của ôn trời”. N i niềm hoài vọn c n được N u n ành th hiện tron hai câu th : “ h th i qu ông tử im giả o thư sinh” (Thuở trước là côn tử iàu sang/ ôm na là ã học trò ia nua . Từ m t “côn tử iàu san ” dưới triều Lê – Tr nh, khi Lê – Tr nh s p đ ôn xuốn làm “b ch t nh” và là n ười có tài, có lòn i p đời nhưn khôn được biết đến, khôn có điều kiện thi thố, phải sốn tha phư n cầu thực. Trước hoàn cảnh v thế b đảo l n, N u n ành b c l sự uất ch , da dứt khôn n uôi: “ ghi t i v n nh n thượng/ i n t i v n nh n h / v n nh n trung hùy trị tri qu n giả” (Đ n ra ở trên muôn n ười Nhưn b ở dưới muôn n ười Vất vả tron muôn n ười i là n ười biết ôn . a tron bài th hư ho i (Viết n i lòn , N u n ành bà tỏ: “ hảm m n th i mệnh hôi i ảm th t nh.” ( ấp bênh uất ch ch u theo số mệnh/ Sự vật đ i dời thêm cảm t nh đời . Đọc nhữn tran th của N u n ành, ta luôn thấ m t tâm sự u uất khôn th chia sẻ c n ai. muốn d khôn th cảm i c mất m t, m m t, tr trọi vẫn luôn là cảm i c thườn trực tron con n ười của nhà th trun n hĩa. Thêm vào đó, v m t lòn với nhà Lê nên N u n ành luôn có th i đ th đ ch với nhà Tâ S n. n ọi quân Tâ S n là iặc, ọi nhà Lê là “quân ta”, ôn ca n ợi nhữn n ười có côn đ nh quân Tâ S n. Tron bài ng vịnh y Sơn th i h i ngh giả (T n v nh nhữn n ười khởi n hĩa thời Tâ S n nhà th tu ên bố “ ăng ị h y Sơn thị hoái nh n” ( i đ ch Tâ S n thả là n ười hào hiệp). hẳn hạn, khi N u n ành nói về “ôn N ự sử làn Đan Nhi m” đã tử tiết v Lê - Tr nh tron bài Đ n hi m ng sử ông tịnh n: “ gô qu h u nh n uy ông ương nh á h, 17
  24. h i hu t hi n i th n hung ung tử sinh gi n, m m như thu n s vu nh n nhiệm ương thư ng, ô qu h qu n th n ” Theo N u n ành, việc làm uốn thuốc đ c của N u n u iệu khi ôn khôn ch u khuất ph c làm quan cho quân Tâ S n là m t việc hết sức “oanh liệt”. T c iả hết mực ca n ợi ôn ch nh v ở “phon c ch thanh cao”, khôn sợ c i chết đ iữ “lấ đạo cư n thườn ” trọn tr ch nhiệm với nhà Lê. Tron t c phẩm huật guy n m ng thi, truy vịnh nh n, N u n ành c n bà tỏ tấm lòn “mến tiết n hĩa” đối với N u n Tam Lan khi nhân vật nà luôn nuôi ch kh “muốn rửa nh c quốc ia” nên “khi quân Tâ S n tiến vào, ôn đã mấ lần khởi binh đ nh xuốn ph a nam” r i hi sinh: “ rảm m h hê thị h n hu r môn” ( h m n ựa ở chợ Ph c Khê Đốt thu ền ở cửa Trà Lý . òn có rất nhiều bài man tinh thần n ợi ca tron th N u n ành như: òng vong hư th n ruy u qu vong tư ng s ử u o ng gi ng h y i phu nh n hiêu h ng ho ng phi guy n hị Nhữn nhân vật được xem là tấm ư n trun hiếu, n hĩa liệt tron th ôn trước tiên là n ười đứn về ph a nhà Lê, thu c nhà Lê. Điều nà đã th hiện rõ th i đ ủn h nhà Lê, tâm sự hoài Lê, phê ph n và lên n nhà Tâ S n của N u n ành. Giới n hiên cứu văn học lâu na đ nh i tư tưởn ch nh tr của N u n ành là bảo thủ. Sở dĩ nói vậ , v tron th văn của m nh ôn luôn qu ết liệt chốn lại nhà Tâ S n và ôm ấp tâm sự hoài Lê. ó th nói, đâ ch nh là hạn chế của ôn . Điều nà , N u n ành có n t kh c với ch của m nh là N u n Du. N u n u lu ến tiếc nhà Lê nhưn r i ôn nhận ra rằn “ i vị i n thiên niên qu ” (Xưa na chưa từn thấ triều đại nào n h n năm . ửn 18
  25. dưn và n hi n ại với triều đại vua Quan Trun nhưn khi c n hiệp Quan Trun tiêu von , N u n u lại cất lên lời cảm thư n tiến đàn tài hoa từn làm sa mê m t cu c dạ ến mừn chiến côn 20 năm trước: “ y Sơn ơ nghiệp nh t án tận tiêu vong vũ hông ưu nh t nh n t i hu n t á h niên t ng th hương t m v ng s ệ triêm y” ( ong th nh m giả ) ( n hiệp Tâ S n c n đã tiêu t n Sót lại đâ còn n ười m a ca. Thấm tho t trăm năm có là bao ảm thư n chu ện c d n o thấm nước mắt Mặc d có nhữn hạn chế về quan đi m ch nh tr nhưn N u n ành vẫn hiện lên với n t đẹp về lòn trun n hĩa đ n quý. Nhữn biến đ n khôn n ừn của thời đại đã man đến cho nhà th nhữn mối sầu hận mà hàn trăm năm sau vẫn làm nhức nhối tr i tim n ười đọc. 2.2. Niề d y d t trƣớc thời th suy o n N u n ành sinh năm 1771 mất năm 1824, là nhữn năm cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ X X. Đâ là iai đoạn sả ra nhiều nhữn sự việc kinh thiên đ n đ a và bi thư n nhất thời trun đại. Thật vậ , tron h n 50 năm của cu c đời m nh, N u n ành lần lượt chứn kiến sự khủn hoản , tha thế nhau của ba triều đại: nhà Lê, Tâ S n, nhà N u n c n nhữn sự phân hóa, đấu tranh của nhiều phe c nh ch nh tr kh c nhau. Thời đại của N u n ành còn là thời đại mà n ười dân b đẩ vào đườn c n , ia đ nh li t n, đời sốn phiêu bạt, nạn đói, d ch bệnh, n ười chết khắp n i, c n với đó là nhữn cu c khởi n hĩa của nôn dân n ra triền miên. Tất cả nhữn biến đ n vừa phức tạp vừa lớn lao đã â ra cho ôn sự khủn hoản và đ vỡ nhưn đâ 19
  26. c n ch nh là chất liệu quý i cho nhữn s n t c đậm chất hiện thực của N u n ành sau nà . hơ guy n nh (tu n đã mô tả chân thực nhữn cảnh iàu có, ăn ch i xa đọa của iới quý t c. ảnh đời ở đâ được vẽ bằn vài n t tả thực nhưn có i tr phản tỉnh sâu sắc. “ h qu phong ưu hông m n th nh D i o h u h t nhi th nh” ( ảnh iàu san phô ra khắp cả đô thành, Nhưn đêm đêm vẫn n he tiến trẻ ăn xin) ( y thái nh) Ở đâ , N u n ành đã l t trần cảnh th i b nh hào nho n bên n oài đ ph i bà sự thực đau xót bên tron . Tron cuốn i phả h guy n iên Đi n có hi: “đầu năm Đinh ậu, Mậu Tuất 1777,1778 đói k m liên miên, nhiều n ười chết đói” 13,78]. Vậ mà tron khi đó iai cấp thốn tr , đ a chủ ăn ch i xa hoa, tr lạc tạo nên cảnh tượn “n ười ăn khôn hết kẻ lần chẳn ra”. Nh n vào th ta tưởn th nh thế th i b nh nhưn khi nh n xuốn nhữn tần lớp dưới th sẽ thấ dân ch n đan lâm vào cảnh lầm than, bế tắc. ài th y thái nh ha như h nh tái ng th nh minh ti t, u u nh n (Ở ắc Thành lại ặp tiết thanh minh, nhớ n ười bạn c đã phê ph n cảnh ph n hoa tron và sau l c loạn, đả k ch mâu thuẫn tron lòn chế đ phon kiến: “ o n hậu ph n ho / trung tư vị” (Sự ph n hoa sau l c loạn/ M i ian kh n i quê n ười . N u ên nhân dẫn đến t nh cảnh khốn kh đó của nhân dân khôn ai kh c ch nh là nhữn thế lực đ a chủ, thốn tr lo việc ăn ch i nhiều h n lo việc nước. Khi nhân dân khôn đủ n p sưu thuế th c c c c tần lớp thốn tr đặt ra lệnh mua quan b n chức từ đó dẫn đến việc xã h i đẻ ra hàn loạt nhữn quan tham nh n , dốt n t. Ở bài im ng (Vàn biết nói , N u n ành đã nhân c ch hóa đ lên n tệ nạn đ t lót, hối l ph biến l c bấ iờ: 20
  27. “ ản t t ngh i, Đoán vô nh n ngh h i th n nh i ái t ng, h th i ái t ng nh n M i nh n ái, ô huy im án ph n ” ằn c ch nhân c ch hóa tiến vàn , N u n ành đã i n tiếp nói về nhữn i tr sốn , quan niệm sốn . Ở đâ , lời nói của vàn bạc đã tha thế lời nói của con n ười, chan chứa t nh n ười: khôn phải con n ười i o huấn con n ười mà vàn bạc đan nói về c ch đối nhân xử thế của con n ười đối với vật chất và tiền bạc “ i th n nh i t ng h th i ái t ng nh n M i nh n ái” (Khi đến n ười ta đưa đón Khi đi lại đưa đón n ười Mua được bao nhiêu sự đưa đón . Đâ như m t lời cảnh b o có i tr khôn chỉ ở đư n thời mà nó vẫn đ n đến muôn đời: khôn nên tham của cải bất n hĩa “ ản t t ngh i” ( o sự bất n hĩa mà đến đâ . N u n ành lên n c ch sốn đặt tiền bạc lên trên hết, lối sốn khuất ph c trước đ n tiền, v vàn bạc mà chà đạp lên mọi i tr sốn cao đẹp. ài th im ng đã mô tả sắc n t cảnh sốn xa hoa iàu có nhưn thiếu vắn t nh n hĩa của tần lớp ph hào, đ a chủ, tần lớp quý t c thốn tr . N u n ành đã can đảm nh n thẳn và phê ph n nhữn thói tật của xã h i, ôn bóc trần lối sốn vòn xo kim tiền điên đảo khiến thời thế loạn lạc. a tron bài n th nh vịnh (V nh thành mới N u n ành c n đã phê ph n lối sốn xa hoa, hưởn lạc của iai cấp thốn tr l c bấ iờ: “S nhượ trư ng v n h i guy như iệt hư ng to n o nh n hôn t th hưng tá th nh h n” (Lớp lớp như mâ đ n 21
  28. ao to chướn n ại bà ià nà n u chẳn hi u Thành xưa vẫn n ắm n oài Trước đời sốn kh cực của nhân dân nhưn triều đại nào c n xâ dựn thành lầu n u n a đ ph c v cho cu c sốn hưởn lạc của vua ch a quan lại. Điều đ n nói ở đâ là N u n ành khôn miêu tả cảnh tượn ấ bằn tâm thế hi ch p dửn dưn mà ôn nh n hiện thực bằn m t tâm thế của m t nhà nho có tr ch nhiệm, luôn bênh vực nhữn n ười n hèo kh . Qua b t ph p hiện thực và th i đ của nhà th trước “tân thành” ta có th thấ N u n ành đã tha tần lớp nhân dân lên n lối sốn ăn ch i xa đọa của m t phần xã h i đư n thời. Tron th N u n ành luôn đầ ắp nhữn n i thốn kh của nhân dân đư n thời. Nhữn h nh ảnh khốn kh v đói k m, v mất m a có th nói đã m ảnh tron tâm tr của nhà th . h m ịnh iệt sử thông giám ương m có hi như sau: “M a thu năm nh Thân (1776 , đại hàn, đ n ru n ch khô Nhữn n ười n hèo khó hết qua cửa qu ền nọ lại đến nhà san kia c n khôn sao kiếm n i m t ch làm thuê làm mướn”. uốn iệt m phong sử của N u n Văn Mại c n ch p: “Khoản đời ảnh ưn (1742- 1786 , hiêu Thốn (1787-1789 , luôn luôn mất m a đói k m, dân ian trôi dạt lưu l , cha con khôn nuôi n i nhau, anh em khôn th nư n nhau”, “m a đôn năm 1774, nạn đói đã xả ra ở Thuận óa, i ạo tăn vọt, n ười chết rất nhiều, thậm ch ăn th t lẫn nhau” [21,33]. Nói th N u n ành như tiến kêu thư n ai o n th đó trước hết là tiến kêu của nhữn n ười dân n hèo kh , tiến kêu đau thư n của N u n ành về cu c sốn c n cực, l t n phiêu bạt iện thực đời sốn ch nh là n u n cảm hứn lớn tron nhữn tran th của ôn . N u n ành đã tha nhân dân nói lên n i kh của m nh tron xã h i đư n thời như n i kh tron cảnh ch u đói đi xin ăn tron bài y thái nh 22
  29. với lời th m ảnh: “ h qu phong ưu hông m n th nh D i o h u h t nhi thanh.” ( ảnh iàu san phô ra khắp cả đô thành Nhưn đêm đêm vẫn n he tiến trẻ ăn xin . Đâ là tiến th tả thực đến tê t i. Ở hai câu th ta bắt ặp m t cặp đối: đối iữa ban n à - bề thế bề n oài với ban đêm- n hèo kh , thiếu thốn. Sự đối lập nà lại càn m ảnh h n khi nó được đặt tron khôn ian đô thành. Sử s ch còn ch p lại rằn : “ ân lưu von b n bế, dắt d u nhau di kiếm ăn đầ đườn . i ạo cao vọt, 100 đ n tiền khôn đ i được m t bữa ăn. ân phần nhiều sốn bằn rau cỏ, đến n i ăn cả chu t, rắn. N ười chết đói n n n an , n ười sốn sót khôn còn được m t phần mười. Làn nào có tiến là tr mật c n chỉ còn dăm ba h thôi” 21,33]. Ta c n bắt ặp ở y thái nh m t quan niệm hết sức nhân văn của nhà th N u n ành: “Nh n nh n vi h nh tu tiên thử Nhi hậu sinh t y thái nh (N ười có đức nhân làm ch nh sự trước hết phải n hĩ đến nhữn n ười nà Sau đó mới nên đàn ca sa sưa cảnh th i b nh . Theo N u n ành, n ười làm ch nh sự trước hết phải có đức nhân. N ười có đức nhân tu ệt nhiên khôn th là n ười chỉ biết đến qu ền lợi của nhữn quý t c, tần lớp thốn tr chỉ biết đến hưởn th , ăn ch i mà phải là n ười trước hết phải biết quan tâm đến loại n ười c n kh tron thiên hạ, phải biết lo cho dân. Thời xưa, vua Văn Vư n nhà hu thi hành ch nh sự quan tâm đến bốn loại n ười sau: ià khôn vợ, ià mà khôn ch n , ià mà khôn con, b mà khôn cha. òn ở N u n ành, hạn n ười ôn quan tâm trước hết là nhữn đứa trẻ đói kh , phải đi ăn xin. Tron cảm quan của N u n ành việc ch nh sự và việc đời đi đôi với nhau. Khi nói về ch nh sự c n là nói về t nh n ười, nói về việc đời c n là nói về ch nh sự. Đức nhân của n ười thi hành ch nh sự th hiện ở việc họ quan tâm đến cu c đời thườn nhật nhỏ b . Nhữn tran th của N u n ành luôn chân thực như m t thứ th về l ch sử đư n thời n n n n tư i rói chất liệu đời sốn . n đã hi lại trun thực sự thế thô r p bấ iờ. Qua m t số bài th , N u n ành đã h l về m t 23
  30. h nh ảnh đau thư n đến tàn khốc về thực tại xã h i đư n thời: dân ch n đói kh tha phư n cầu thực, chết chóc ở khắp mọi n i. N u ên nhân trước hết là do quan lại quý t c, tần lớp thốn tr l c bấ iờ khôn thi hành ch nh sự dựa trên đức nhân; phần nữa là v thiên tai d ch bệnh. Th N u n ành nói nhiều đến d ch bệnh. ch bệnh luôn bủa vâ lấ dân ch n , len vào cu c sốn của từn nhà, cướp đi mạn sốn của hàn triệu n ười dân lư n thiện. Tron bài o ng gi ph gi i phu nhi i ôn có viết: “ hị niên ị h ệ tr ng qu n ho i” ( ệnh d ch đã hai năm, thườn lo lắn nhớ thư n . Trong bài th Đ i ị h (Nạn d ch lớn , N u n ành đã miêu tả cảnh n ười chết khắp thành th nôn thôn, nạn d ch b n ph t khắp cả nước khôn trừ m t iai tần nào: “ m nhượ i qu n h nh o nhiên v n inh i vô thử ị h iêm, p h ong h nh ” Ở đâ , nhà th đã thuật lại chân thực sự kiện l ch sử: “Năm Minh Mệnh thứ nhất, m a thu năm anh Th n (1820 , có nạn d ch lớn. Khởi đầu từ Xiêm La qua ia Đ nh r i lan ra c c trấn ở ắc Thành. Từ quan cho đến dân, n ười chết hàn mấ ch c vạn. Khắp thành th nôn thôn đều kinh hoàn , tế l cầu đảo. Quả thực là sự biến chưa từn có”. Khôn phải n ẫu nhiên khi N u n ành v đại d ch với “đại quân hành” (đoàn quân k o đi đi đến đâu â ra cảnh sợ hãi, chết chóc kinh hoàn đến đó “Tao nhiên vạn lý kinh” (N o đ n muôn dặm đều sợ hãi . Tron tiềm thức nhà th , đó hẳn là m t n i m ảnh. Nhữn tai họa cứ liên tiếp đ ập xuốn đầu nhân dân, n i kh ai o n v chiến tranh chưa n uôi th nạn d ch lại k o đến khiến n ười dân khôn có lối tho t. Trước t nh cảnh thê thảm, N u n ành chỉ biết cầu mon trời hiếu sinh, đ n thời tự tr ch bản thân khi khôn có c ch nào cứu chữa cho b ch t nh. Nhữn câu cuối của bài th Đ i ị h to t lên c i t nh thế “lực bất tòn 24
  31. tâm” và c n là tâm sự đau xót trước thời thế của N u n ành. Từ đó ch n ta thấ được phần nào tâm h n của m t nhà nho suốt đời lo cho dân cho nước. “ M thảm nh n n tử m ho i thiên ị sinh ận vô i u nhi p thuật h t vị hi n ông h nh” ( Trôn thảm hại nhân dân chết chóc, Lòn cầu mon trời đất hiếu sinh. ận rằn m nh khôn có thuật cứu chữa, Đ đem dân lên bậc côn khanh Khôn chỉ riên tron bài Đ i ị h nhà th mới th hiện tâm sự hết lòn v nhân dân mà ch n ta c n có th bắt ặp tấm lòn đó qua bài th ị h tái tá : “ o ng thiên h nh n thử tư n Mệnh trung nhượ h u suy i t t h th n ương thiên á h th n” ( n trời sao nỡ đ tai họa i n xuốn con dân Nếu tron số mệnh có c i lẽ “tha thế” Th ta chẳn tiếc đem thân nà ch u nạn tha cho muôn vạn thân). òn tron bài th ị h tá lại đem đến cho n ười đọc m t cảm nhận kh c. Tho n qua nhà th như th hiện m t tâm thế lạc quan nhưn thực tế đằn sau c i iọn cứn cỏi đó ta lại thấ cảnh đời thật đau xót: “ hiên nguyên niên huyển thái hò gi o ị h ệ nh t h i qu gô ng t ng nhương tr thuật h n t ng ăn Sơn h nh h ” (Đầu năm, ý trời muốn chu n th i hòa ho nên khiến cho d ch bệnh n i lên m t trận ọn ta chẳn cần phải d n ph p trừ d ch Nhàn đọc bài h nh kh ca của Văn S n 25
  32. N u n ành hẳn là m t n ười hi u sâu sắc chu ện đời, từn chứn kiến và sốn qua nhiều trận d ch hoành hành và phải là n ười luôn thư n êu dân, hi u dân mới có được nhữn câu th chứa chan kh t vọn i p nhân dân qua được trận đại d ch như thế! Rõ ràn mối quan tâm ch nh của N u n ành ch nh là cu c sốn của nhân dân, ôn khôn bao iờ n ừn su n hĩ đến nhân dân và luôn thư n êu nhân dân hết mực như tron bài Song ngư ( ức tranh hai con c , ôn viết: “ ư ng thị nhi u n ặ n, tương tá vật th i vi gư h như thử, ng n h S v ng tu n tuyên n tu t ph ” (N hĩ rằn “an dân” là điều cần chăm lo h n hết, Nên mới mượn vật đ làm th d . đã như vậ , dân ta th thế nào, hỉ mon được quan trên ra sức thư n êu.) Song ngư được N u n ành s n t c khi ôn n ắm bức tranh vẽ hai con c tại nhà quan iệp trấn Uẩn N ọc. Từ h nh ảnh hai con c nhà th đã có nhữn liên tưởn đến nhân dân hết sức sâu sắc. Tron s ch r ng ử có nói đại ý rằn : ai con c r i vào vết b nh xe có nước; nước cạn dần, ch n hà h i tiếp sức cho nhau; tu nhiên, quan tâm đến nhau tron cảnh khốn c n ấ c n chẳn bằn quên nhau khi cả hai đều được v n vẫ tron chốn sôn h Từ đó có th hi u rằn , c cần sốn tron nước c n như dân cần được an cư lạc n hiệp. Đ dân được sốn m t cu c sốn an b nh th điều cần thiết l c bấ iờ ch nh là dựa vào nhữn ch nh sự có “đức nhân” của c c bậc quan lại. a tron bài th Trung thu ch n ta c n thấ rõ mối quan tâm đến nhân dân của N u n ành: “Đ i th nh thượng hán nh n h nh/ rung 26
  33. inh ị h hậu h u như thử/ t ái minh nguyệt ái n sinh” (Đứn trên thành Đại La, nh n n ười qua lại/ Qua mấ phen d ch bệnh lại được thế nà / hẳn phải là th ch n ắm trăn s n , mà là mến êu cu c sốn của dân lành). ó th nói, N u n ành luôn thườn xu ên quan s t cu c sốn thườn nhật của dân đ th hiện vào tron th của m nh. Nhà th đã óp phần đ i mới th n ôn ch trun đại khi lấ cu c sốn đời thườn của ch nh m nh và của nhân dân đ làm đối tượn miêu tả. N ười dân iờ đâ đã đứn ở v tr trun tâm tron nhữn câu th của N u n ành. ảm hứn chủ đạo của th ôn khôn phải hướn về cảnh đẹp thiên nhiên mà là n i cu c sốn đời thườn . N u n ành luôn n hĩ đến nhân dân tron bất kỳ hoàn cảnh nào. Khi đặt m nh vào v tr của n ười đạo sĩ tu hành, ôn cảm thấ : Minh nguyệt h u doanh huy t g t m vô s tuyệt (Trăn kia có l c đầ v i Lòn ta khôn l c nào n i và r n trung n thư ng vô s ti u vị năng ph o th y ( iữa cõi đời sao được luôn vô sự Tự cười m nh vẫn chưa bỏ được mối l cu c đời . ó th thấ kh t vọn lớn nhất của N u n ành ch nh là được trở lại cu c sốn thanh b nh, nhân dân khôn còn phải ch u cảnh n hèo kh , bệnh tật ư n o h n á h nhật thị th nh minh ( ân nà còn khốn kh N à nào là thanh minh . 2. . T sự về cuộc sống củ ản th n 2.3 1 i ni m sinh t ph ng thời” Khi nhắc đến nhà th N u n ành là ta n hĩ đến m t con n ười “uất ch ”, da dứt bu n ch n khi sinh ra khôn ặp thời. Thế kỉ XV – X X là thế kỉ nhiều n ười thu c tần lớp thốn tr phải tha đ i danh phận b quăn ra iữa cu c đời, nhiều ia đ nh quý t c sa s t, thất thế. Từ m t chàn côn tử iàu san N u n ành đã sớm phải tự t m kế sinh nhai cho bản thân và ia đ nh. n là m t n ười có tài, có hoài bão lớn lao nhưn khôn có đất d n 27
  34. võ, sinh khôn ặp thời. Điều nà được th hiện rõ ở nhữn câu th sâu lắn , ý v sâu xa như: - “ hảm m n th i mệnh hôi i ảm th t nh” ( ấp bênh uất ch ch u theo số mệnh Sự vật đ i dời thêm cảm t nh đời - “ h h th h t t ô ninh thiên ti u nh n” (Đau xót v m nh khôn được đắc ch Phải chăn trời trêu n ư i Sự uất ức, bất đắc ch tron th của N u n ành còn được th hiện ở nhữn tiến kêu thư n đau đớn như tron bài gh ( ài th bắt chước theo lối c , ôn đã thốt lên rằn : “ hương t i h i t áng, hiêu tùy phong phi ” (Thư n tha ! Sinh chẳn ặp thời Trôi iạt ba theo lối ió ) u c đời N u n ành phiêu bạt đó đâ , khôn thi cử, khôn c n t c với nhà Tâ S n lẫn nhà N u n. n là n ười có tài, có lòn i p đời nhưn lại khôn có điều kiện đ th hiện tài năn . “ ghi t i v n nh n thượng i n t i v n nh n h v n nh n trung hùy thị tri qu n giả” Ở đâ , N u n ành càn nhận thức rõ được tài năn của bản thân “ ghi t i v n nh n thượng” (Đ n ra ở trên muôn n ười) th càn xót xa khi n hĩ đến số phận bèo bọt của m nh trước thời thế su loạn. n là n ười có 28
  35. tài nhưn phải sốn m t cu c đời mờ nhạt, “ở dưới muôn n ười”, ch u cảnh bần hàn, cực kh . Ta c n bắt ặp n i niềm bu n đau v ch lớn trước thời bu i loạn lạc, ia đ nh l t n, cu c sốn lầm than ấ tron th ca của N u n u. N i uất ch , bu n lo đến n i mới ba mư i tu i mà đầu đã bạc trắn , tron khi côn danh sự n hiệp chưa thành qua bài th “T thán” N u n u viết: “Sinh vị th nh nh th n suy, iêu tiêu h phát m phong uy.” (Sốn chưa thành danh thân đã su , Lưa thưa tóc bạc ió chiều la ó th thấ , khôn chỉ riên N u n ành mà nhữn nhà nho của dòn họ N u n ở Tiên Điền từ cuối thế kỉ XV san thế kỉ X X đều man n i niềm u uất, “sinh bất ph n thời” trước nhữn ca đắn của sự thất thế. Sốn trước bão t p của thời đại nhưn N u n ành luôn iữ tron m nh th i đ lạc quan, hướn về ph a trước và đưa ra nhữn triết l về cu c sốn hết sức sâu sắc. Tron bài Đ i t i ương v n th nh ( ó tài lớn nên ch nh m i hã ra i p đời , N u n ành quan niệm: “ rượng phu ư th t hư sinh, u i t i ương y u v n th nh hôi hôi ư ượng, tu p p tảo ông nh m thư ng phá thị tri ph qu , Đ ng i i th i ng t h nh r n tr ng M huynh th nh h i t i, h c hu n nghiệp s o ho nh ” Ở đâ , N u n ành đã mượn ý tron câu nói của Mã uốn khu ên Mã Viện: “ ương ông t thị nh n phá ” n hĩa là “n ười thợ kh o khôn đem miến còn n u ên c i vóc m c mạc mà khoe n ười ta”, nhà th quan 29
  36. niệm n ười trượn phu khôn ch u sốn hư vô, n ười có tài cần phải trau d i tài năn thườn xu ên đ đặn thành côn n hiệp “ u i t i ương y u v n th nh”; có tài khôn nên khoe tài khi chưa ch n m i và c n khôn cần v i vàn về đườn côn danh cốt phải đem được tài năn ra i p đời “Đ ng i i th i ng t h nh”. 2.3.2. i c đơn, u n chán, ngh o h nơi đ t hách Tâm trạn của nhữn n ười lữ kh ch xa quê đi phiêu bạt đều ắn với nhữn n i bu n cô liêu, cô đ n và N u n ành c n khôn n oại lệ. ản thân N u n ành phải bỏ quê hư n , sốn đời lữ kh ch ở đất Thăn Lon . Điều nà được ôn ửi ắm, tâm sự rất nhiều tron nhữn bài th của m nh. Tron bài Đông i u t nhà th đã tả rõ n i niềm lữ kh ch phiêu bạt: “Đ t t vô iêu há h t m ương thử h s h u i triêu y ng văn ê vũ Đ thi y tị h iêu” N i m t m nh, cảm thấ bu n ch n Lòn kh ch c n như đêm nà hu ện đời lại như s n mai hẳn cần tiến à trở dậ Đề th đ an ủi n i cô liêu N a mở đầu bài th ta thấ rõ chủ th trữ t nh cô đ n, bu n ch n. Kết th c bài th c n vẫn là cảnh n “cô liêu” của nhà th . Kh c với bài Đông i u t th ở bài th há h trung trung thu (Tiết trun thu ở đất kh ch nhà th lại bà tỏ i n tiếp bà tỏ n i cô đ n của m nh qua n oại cảnh. ai câu th đầu là cảnh trời xanh, trăn s n , khôn ian lạnh. 30
  37. “ h t h thiên như t y m nh nguyệt h nh h n” ( ả trời xanh như được i rửa anh ba trăn s n iữa trời lạnh Nhữn câu tiếp N u n ành di n tả t nh nhưn khôn phải là c i t nh trước đêm trăn đẹp mà ôn hoài nhớ về quê hư n , vợ con của m nh đan ch n r n tron lòn lữ kh ch: “ t viên h n y h n vô ịnh hê nhi thả ng ho n” (Nhưn khôn được n ắm crnh vườn xưa Kh ch trọ luôn khôn ên Vợ con chắc đan vui vầ . ài th có t m câu tả cảnh n ắm trăn hiện tại, khôn có câu th nào trực tiếp nói đến cảnh n cô đ n nhưn đọc lên ta vẫn thấ m t h nh bón con n ười cô đ n lạc lõn , lặn lẽ trên đất kh ch iữa đêm khu a lạnh. Ở Minh quyên thi tập, N u n ành thườn khắc họa h nh tượn con n ười cô đ n lạc lõn tron thời ian là đêm khu a và khôn ian cư n xa lạ. Đêm là khoản thời ian con n ười đối diện với ch nh m nh, là khoản thời ian cảm thấ rõ nhất cảnh n của m nh trước khôn ian bao la của v tr . M t tron nhữn n i dun lớn, bao tr m lên th N u n ành là nhữn h nh ảnh tả thực về hành trạn của nhà th . Đó là m t cu c sốn n hèo kh , gian nan, tha hư n l nh nạn. Tron lời dẫn bài th n hiệp tr n h hư h u uá ti n nh th m tri u nh ông th nh trung u tr h i n i u th nhi tá , tịnh n, nhà th đã tự thuật rõ về hoàn cảnh khó khăn, phải nhờ sự i p đỡ của n ười kh c: “ n b nh sinh t nh t nh phón kho n , khinh tài trọn sĩ. ành tôi l c l nh nạn ở Nam S ch, ôn thườn chu cấp n có ý muốn thành tựu cho tôi, nhưn số của ành ian nan đến vậ , thật đ n thở than”; “ ành tôi tự n hĩ là m t kẻ o vải ở N hệ n chẳn được ên, ành dắt d u ia đ nh lên nư n dựa ở đất ắc, lại b lời nói bón ió làm l thân, phải ở tại thành, đườn trần vất vả”. 31
  38. Tron th của m nh, N u n ành thườn xu ên b c l về cảnh n hèo kh , vất vả, ian nan nhưn điều nà khôn hẳn là m t lời than thân tr ch phận. Trước hết, điều nà b c l sự dằn vặt, da dứt của ôn về tr ch nhiệm, b n phận của m nh đối với ia đ nh khi chưa có c ch nào được trọn. Tron tu n hơ guy n nh có ần 50 bài th th hiện tâm sự của t c iả về c i n hèo khó bủa vâ , đeo b m cu c sốn ia đ nh Nhưn nhữn bài th tự thuật về c i đói, c i khó khăn của N u n ành ta khôn có cảm i c bi l , đau xót mà vẫn khôn hề làm mất đi c i ch kh , hoài bão của ôn về cu c đời. ài m Sá h ho i ( oài cảm khi ở trọ Nam S ch , nhà th có nhắc đến sự thiếu thốn về c i ăn, c i mặc, thậm ch đến cả khôn ian đ ở: “ u u qu n tư th , h i i thả t m y án gi n iêu h u thá , S h u hả vô y ( ơ)” ( ó cậu làm quan đất nà , Thỉnh thoản đến tạm nư n n u. Nửa ian nhà tạm đủ ch ở, Mấ miện ăn khôn đến n i đói Qua th N u n ành, ch n ta còn hi u được thời vận của dòn họ N u n ở Tiên Điền. Khôn chỉ riên N u n ành ặp khó khăn mà nhiều n ười kh c tron dòn họ N u n c n tới h i sa s t. Trước thời thế tha đ i, N u n ành phải đi phiêu bạt, l nh nạn khắp n i: “ g iệ h vi giả ị h iêu i thử th nh” (Ta c n v cớ ô liêu đến thành nà . âu th như m t hàm ý tr ch móc thời thế đã khiến nhà th r i vào cảnh cô đ n, n hèo kh về c m o ạo tiền tron cu c sốn thườn nhật n i đất kh ch: “ u ng qu n ho i tr ng, ăn hương sá h giá hinh” 32
  39. Nhà th đã mô tả hiện trạn xã h i mà ôn sốn ở iữa chốn thành th ph n hoa. Đó là cảnh i củi ạo tăn cao, vài đấu ạo mà đ n i n h n chun khiến n ười dân trở nên đói k m. Đối với N u n ành, thành th là n i đ n bu n: “ i bảo thành th vui Nên biết thành th kh Th thành ôi th thành Sao chẳn về thôn ”. ài th th nh t ng u n (Ti n xuân ở ắc Thành là m t tron nhữn bài th thấm c i ý v ca đắn xót xa khi nhà th lưu lạc chốn ắc thành: “ ng s y y h n nhượ m ng, n s u ũ ũ trư ng như ty i thị vô o n phiêu , hả iên th n inh niên há h ” ( hu ện c vấn vư n như tron m n Sầu mới nối nhau dài như t . Lưu lạc mãi khôn thôi, Thư n tha tấm thân quanh năm n i đất kh ch quê n ười Ở chốn ph n hoa đô th đó, t c iả đã thẳn thắn thừa nhận ia cảnh của m nh n i quê n ười “n hèo x x c”, n hèo đến n i chưa bao iờ nhà th có n i thứ rượu k m đ uốn : “ ệnh ti t thông thông quá h hương n ng vô h tửu vật, t thị t nh nh n” ( i ng o n ng ) (Đón tiết lành qua loa Ở quê n ười n hèo x x c hưa bao iờ có n i thứ rượu cặn 33
  40. Mà chẳn phải m nh là n ười “riên ta tỉnh”) N à thườn thiếu thốn đã đành nhưn đến n à tết nhà th c n chỉ đón “qua loa”. âu th “ ng vô h tửu vật” nên hi u đâ là m t c ch nói ước lệ, nhằm di n tả sự thiếu thốn c n cực, dườn như ôn khôn có thứ đ đón tết. N u n ành xem m nh c n là m t n ười dân như bao n ười dân đen kh c tron thời chiến tranh loạn lạc: li hư n , đói kh bới thế ôn khôn iốn như Khuất N u ên khi xem cả đời đ c chỉ riên m nh tron , coi cả đời sa còn riên m nh tỉnh. Tron cu c sốn bếp bênh, n hèo kh , lo c m o ạo tiền n i đất kh ch nên khôn t nhữn bài th được N u n ành b c l trực tiếp n i niềm bu n tủi, cô đ n, dằn vặt. - “ n gi nh t ng, S u t á h o n sinh ” ( i lạnh vừa a đến, N i bu n trăm mối n i lên - “Đ t thùy iêm ng , hán th nhiệt h nh hong tr n i m t , nh ng nh ảm phù sinh” (Rủ rèm nằm m t m nh Nh n n ười tron nắn đỏ Đườn c n bu n phon trần, Ph sinh kiếp bèo n i Sau nà , N u n ành đã viết bài rư ng ngôn h nh ( ài hành lời dài như m t bản tự thuật chân thực cu c đời nhà th : “Thuở ta chưa sinh, đời b nh ên/ Thuở ta sinh r i, ian nan thế/ Vừa đ t m tu i mất son thân/ Từ đó vào đời t m sinh kế / ắt d u ia đ nh lên bắc đ a/ ên sôn phiêu bạt đã bao m a ”. Theo t c iả, ôn sinh ra kh liên miên, h n t m tu i mất mẹ mất 34
  41. cha, từ đó ôn bắt đầu phải tự lo t m kế sinh nhai cho m nh. n từn đi thi, ra làm quan, sau khi b bệnh về quê, r i con mất, nhà n hèo, ôn c n cả ia đ nh dắt d u nhau ra ắc thành, sốn cu c đời lưu lạc. Khôn chỉ đề cập đến c m o ạo tiền, đói r t mà N u n ành còn đề cập về cảnh nợ nần của ôn : “ th trái gi o á h hu ông u n vị nh n i hu hinh t iệp gh phận tr ng ư sơn” ảnh n hèo khó, nợ nần đeo b m N u n ành từ năm nà qua năm kh c “m a thu, m a đôn , m a xuân chưa l c nào nhàn”. M i m a xuân đến khôn phải là khôn kh vui vẻ, tư i mới mà ắn với ôn đó là n i lo về c m o ạo tiền “ u n tòng trái ng sinh” (Xuân đến, nợ c n sinh theo . Sốn trong cảnh n hèo khó thiếu thốn là thế nhưn con n ười N u n ành vẫn to t lên vẻ đẹp của m t tâm h n thanh cao. ườn như ở đấ , ta thấ có m t N u n ành kh c, như tron bài M tận có tứ th như sau: “M tận qu n hưu mu n/ Thi th nh ng t ng m” ( ạo hết, n ười đừn bu n bã/ Th xon , ta tự n âm n a . ó th xem M tận là m t bài th về triết lý sốn , m t tu ên n ôn về c ch sốn đẹp đẽ của N u n ành. Nhà th coi c i cảnh n hèo kiết của m nh là c i l c trời cho “ hiên trư ng n ” (Trời cho c i l c n hèo kiết , m t tâm thế hết sức lạc quan, b nh thản. n cắt n hĩa cảnh n hèo của m nh khôn phải do “ sinh nh i v ng”, ha do từ chối ăn thóc của nhà hu như i và Th c Tề, mà sâu xa h n, nó bắt n u n từ đạo. “M hiểm sinh huy t, Chuyển giá o ăn th m” (Đừn hiềm rằn kế sinh nhai v n , Nào ai ha ốc đạo sâu xa. 35
  42. Ở đâ nhà th coi c i n hèo của bản thân khôn phải là điều đau xót mà là “c i l c trời cho” và sốn tron c i n hèo nhưn ôn vẫn luôn iữ cho m nh và khu ên con n ười phải “ iữ lư n tâm”. Đọc th N u n ành ta thật xót thư n cho bản thân nhà th c n nhữn thân phận dân lành n hèo khó, bần hàn phải ch u nhữn bất côn n an tr i. n nữa, th N u n ành còn ch nh là bản tự thuật về cu c sốn của nhà nho, của iai cấp quý t c thất thế đư n thời. 2.4. Tình cả củ Nguyễn Hành trƣớc cảnh quê hƣơng đất nƣớc và con ngƣời. N u n ành suốt m t đời lưu lạc trên đất ắc. n hai mư i năm ió b i ôn khôn có c h i được sốn trên mảnh đất quê hư n . ó lẽ đâ là điều đ n bu n nhất tron m t con n ười êu quê hư n như N u n ành. Khi nhà th phiêu bạt ở nhữn làn quê kh c nhau, thiên nhiên c n trở thành niềm thi hứng tron c c s n t c của ôn , nhưn điều kh c với c c thi sĩ xưa khi “l nh đ c t m tron ” là N u n ành khôn an nhàn với thiên nhiên, cảnh vật, con n ười mà tron th ôn , c i vế cảnh sắc thiên nhiên dườn như luôn được đặt liền với c i vế bên kia là n i niềm, tâm sự của t c iả trước thời bu i loạn lạc N u n ành phải phiêu bạt, l hư n . Trước hết, nhữn h nh ảnh ắn với khun cảnh v n quê ần i, quen thu c luôn được khắc họa tron tâm thức của nhà th . Với N u n ành, mảnh đất Tiên Điền với Sôn Lam, n i n ch nh là quê hư n , là c i nôi ên b nh, là n i đem lại cho ôn niềm vui. Tiên Điền là m t làn quê khôn lớn, khôn iàu nhưn từ lâu đã như m t tron nhữn đ a danh văn hóa lớn của đất n Lam. Trước mặt về ph a Đôn , Tiên Điền trôn ra bi n Đôn mênh môn với nhữn bãi c t phẳn l , trắn xóa. Sau lưn về ph a Tâ , Tiên Điền như tựa vào dã n Lĩnh ha còn ọi là N àn ốn . Tư n tru ền N àn ốn có ch n mư i ch n n ọn n i h n vĩ, nằm chắn n an trời. Đâ được coi là m t kỳ quan nằm n a trên đườn thiên l ắc - Nam đã có từ 36
  43. n àn xưa. N àn ốn có nhiều quả n i iốn h nh muôn th như n i Phượn oàn , n i Mào à, n i on Mèo, n i N ựa ; nhiều han đ n , khe suối đẹp như khe Đ ạc, khe Vàn , khe N à, đ n n Mai ; trên sườn n i và chân n i n S n có rất nhiều đền ch a vừa là n i thờ ph n tôn n hiêm, vừa là nhữn thắn cảnh đẹp như đền Đ Đài, đền Tam òa, ch a ư n T ch, ó th nói N i n là m t tron nhữn bi u tượn của quê hư n à Tĩnh, là n i nuôi dưỡn linh kh cho mảnh đất nà . Điều đó c n được N u n ành th hiện rất rõ n t tron bài ng sơn (N àn ốn của m nh: “N àn ốn cao vòi vọi, ó ch n mư i ch n n ọn n i, Ph a tâ có sôn lớn bao quanh, Ph a đôn có bi n kh i b t n t Nhữn hòn đ h nh th kỳ qu i đứn như nhữn ma quỉ.” Khi n hĩ đến mảnh đất quê hư n đ a linh nhân kiệt N u n ành c n th hiện hoài bão, ý ch lớn lao của bản thân “ ảnh mâ trắn càn làm cho ch của ta bền vữn tron cảnh khốn c n hỉ mon khôn bao iờ phải h thẹn h nh kh đó đã thực đầ tràn”. c bài th như Đ m sơn (N i tron đầm , Đ m thu ( ảnh thu trên đầm đều đề cập đến nhữn h nh ảnh ợi mở đến khun cảnh v n quê: “ iên phong ảo nhập thiên h t h hông ư nh gư hò iểu ông u t h y v n u t nh” (Mấ mỏm n i nối tiếp in n ược bón vào nền trời M t màu biếc tron h n mặt ư n và chim c n hiện ra Nước và ma đều tĩnh lặn ha “ á á o minh oán iêu tiêu th y s u” ( ch uôm kêu o n Nước róc r ch ợi sầu . Nhữn h nh ảnh quê hư n b nh d , ên ả đó luôn khắc khoải tron tâm tr của N u n ành. àn đến xứ lạ, n i nhớ quê hư n tron nhà th càn trở nên sâu đậm. V thế khôn phải n ẫu nhiên mà vào tiết trun thu d với khun cảnh “trời 37
  44. xanh, trăn s n ” nhà th c n luôn hướn quê hư n đất t . Đó là h nh ảnh đêm trun thu xa nhà tron bài “Tiết trun thu ở đất kh ch”: “ h t h thiên như t y, m nh nguyệt h nh h n hả iên im tị h hảo” ( ả trời xanh như được i rửa Canh ba trăn s n iữa trời lạnh. Mừn tha , đêm na thật đẹp, Tron sắc thu “trời xanh, trăn s n ” như thế nhưn chưa k p vui vầ iữa m t khôn ian tư i mới “Sơn h tùy m n” (khắp non sôn đâu c n s n th nhà th lại ch m vào n i cô đ n của n ười lữ kh ch tha hư n khi “khôn được n ắm cảnh vườn xưa”. ài th như có sự đối lập iữa hai phần: m t bên là cảnh sắc tư i vui của v tr còn m t bên ta khôn khỏi xót xa trước h nh bón cô đ n, bu n tủi của “kh ch trọ”. a im tu trung thu nguyệt (Trăn trun thu năm na c n th hiện n i nhớ quê hư n luôn thao thức tron lòn t c iả khi nh n thấ trăn : “Trăn trun thu năm na nh trăn soi s n muôn dặm N i ió Nam xao đ n N ờ là từ quê hư n th i tới”. n là h nh ảnh “trăn ” nhưn tron bài th Đ m nguyệt (Trăn tron đầm) trăn hiện lên ở m t óc cạnh kh c: “Đ m trung h u minh nguyệt, guyệt trung h u th nh m hượng h inh gi o hi u, Đ m nguyệt u th nh t m o o t hả p” (Tron đầm mặt trăn s n Tron nh trăn s n có đầm nước tron M t tấm ư n soi chun 38
  45. n đầm nước và mặt trăn thành b ba Trăn cao vời vợi khôn th với tới được Đầm sâu thăm thẳm khôn th thăm dò được Ở đâ , trăn khôn chỉ được th hiện ở m t óc cạnh thôn thường khi trăn ở trên trời “trăn cao vời vợi” mà N u n ành còn quan s t rất k khi trăn ở “tron đầm”, mặt nước l c nà như “m t tấm ư n iao chiếu”. Đ r i nhà th có nhữn su tư về cu c sốn , con n ười. Đâ đều là nhữn h nh ảnh hết sức ần i, b nh d nhưn N u n ành lại xem x t nó ở m t tâm thế của m t nhà nho có tr ch nhiệm với cu c sốn . N u n ành với quan đi m làm th đ “ hi lại hành trạn của m nh” nên th của ôn có khôn t nhữn h nh ảnh khi nhà th lưu lạc ở ắc thành như h nh u n m ; h nh tái ng th nh minh ti t, u u nh n; h nh t n u n vị nh n ; h nh ho i; h nh t ng u n, Viết nhiều về ắc Thành nhưn khôn phải là cảnh thành th n o nhiệt, vui tư i mà tron con mắt của nhà nho nhân n hĩa, êu nước, thư n dân th N u n ành nh n đâu c n là nhữn cảnh đượm bu n tron thời loạn lạc: i ng sơn tuy thị t h nh n phi/ i h u n v n thượng ưu y ( ian s n tu còn đó nhưn n ười đã kh c xưa/ ỏi làm sao xuân đã mu n r i mà vẫn còn lưu l . Hay cảnh d ch bệnh hoành hành tron bài h nh ho i: h n ph n th h th i ịnh M n m thương t m ảnh ( u c đời rối bời biết l c nào đ nh Đằn trước mắt đều là cảnh thư n tâm). N oài ra, N u n ành còn có nhữn bài th hi dấu nhữn đ a danh ở ắc Thành mà ôn từn lưu lạc như: Phườn Đ n Xuân - tên m t phườn thu c hu ện Thọ Xư n , à N i tron bài Đ ng u n phư ng tá ; Tâ - còn ọi là Tâ ở à N i n à na với c c bài y nhị th và u y hay Tam Điệp tron bài m Điệp sơn, Ở m i đ a danh khi viết về phon cảnh n i quê hư n đất nước N u n ành như hòa tan với thiên nhiên nhữn su n ẫm, n i niềm riên của m nh: 39
  46. “ ảnh đẹp Tâ n i tiến xưa nà , Tiến chuôn ch a bên bờ van văn vẳn , Màu cỏ bên đê chắn vẫn xanh rờn rờn. ô i iặt l a cất tiến ọi bạn, n chài tun lưới chài chẳn bu c thu ền.” ó lẽ tron l c ở ắc Thành, N u n ành đã có d p du n oạn ở Tâ và cảnh đẹp ở đâ đã đ lại nhữn ấn tượn đẹp tron lòn nhà th . ảnh ở Tâ khôn chỉ đẹp ở thiên nhiên mà còn đẹp cả bởi hoạt đ n lao đ n của con n ười. Trước cảnh đẹp th m n đó, nhà th th hiện kh t vọn nhân dân được th i b nh, ấm no. Ở Tâ , nhà th muốn iao hòa với cảnh sắc thiên nhiên n i đâ “Kết cỏ làm nhà, x ch rượu ch i c n thiên nhiên” th khi đến cảnh “N i tr n tr n lại n i tr n tr n ” ở Tam Điệp nhà th lại th hiện n i su tư của m nh “Đườn n i khó đi đâu bằn đườn đời Mâ n i trên đầu n i c n chưa bao iờ nhàn”. Tron suốt cu c hành tr nh lưu lạc của m nh N u n ành luôn tỉ mỉ hi lại nhữn m nh đã đi qua, trải qua đ lại cho nền văn học nhữn hi u biết phon ph về con đườn ian nan nhưn bất khuất của m t nhà th l i lạc. Th văn N u n ành khi viết về cảnh sắc thiên nhiên còn man ý n hĩa triết l sâu sắc về cu c đời đặc biệt khi đứn trước khôn ian r n lớn vô tận. Như tron bài u n th y (Xem dòn nước iữa dòn nước mênh môn “ ng nhiên nh t thái hư” (Mênh môn m t khôn ian vô tận ôn n hĩ đến sự vô tận, sự vận đ n khôn n ừn của muôn vật: “ thử hoặ tiêu n vật tư th sinh sinh ho n ph tử h t vị o nh khuy m ùng giả nhượ thị ” 40
  47. ( i nà sinh ra th c i kia tan biến đi. Muôn vật nhờ ở đất mà sinh ra. Sinh ra r i lại chết đi. Đất vẫn khôn v thế mà đầ thêm ha bớt đi i lẽ khôn c n là thế đấ . Đọc nhữn t c phẩm viết cảnh sắc n i quê hư n , đất nước ta lại hi u thêm được m t tâm h n kẻ sĩ. N u n ành sốn tron iai đoạn xã h i loạn lạc ôn muốn đi tới c n khôn được, muốn ở ẩn c n khôn xon bởi thế khi đứn trước thiên nhiên nhà th luôn ửi ắm tâm sự, hoài bão của bản thân. h nh điều nà c n đã tạo nên phon c ch đ c đ o tron th N u n ành. Khôn chỉ th hiện t nh cảm của m nh với thiên nhiên ở th N u n ành ta còn thấ nhữn t nh cảm chân quý của ôn đối với con n ười ta. M t nhà nho trọn t nh trọn n hĩa, t nh n hĩa thủ chun khi ôn được xóm làn , bạn bè thư n êu i p đỡ. n dành khôn t nhữn lời th đ miêu tả cu c sốn tinh thần đẹp đẽ của n ười dân bằn nhữn vần th chân thực như tron bài u qu m giả ( ó n ười đem ạo cho ; u huệ m th giả ( ó n ười cho khoai): - “ h nh triêu i t ng m S u tr ng thiên hung ật vị ưu y h , n tri ánh nùng” ( u i s n có n ười đem ạo đến, ó vài đấu mà đ n i n h n chun Đừn bảo rằn l c lưu l là kh Mới biết nhau mà đã n n nàn 41
  48. - “ ị ảm ph m th vị n tương t ng, ương t nh u t t thư ” (Đâu d m ph n ô khoai. N n hậu vui n hĩa xóm n cần tặn m i quê. Qua nhữn vần th ta thấ hiện lên h nh ảnh n ười nôn dân luôn ân cần, hào hiệp, s n sàn đ m bọc, san sẻ i p đỡ n ười c n cảnh n . n nữa, nhà th khôn dừn lại ở m t n ười tri ân côn thức chun chun , vô danh mà ôn ch th ch dưới bài th tên n ười, n i chốn: “n ười ở Tứ Kỳ là N u n Siêu Phủ man ạo cho” ( ó n ười đem ạo cho . Tron c i đói n hèo N u n ành luôn nhớ n sự i p đỡ của t nh làn n hĩa xóm tron cảnh c n quẫn. Khôn chỉ da dứt về cảnh vợ con đói n hèo, ở N u n ành còn da dứt v ch u n n ười mà ôn chưa có điều kiện b o đ p trả n. N u n ành c n dành nhiều nhữn lời th viết về t nh bằn hữu đẹp đẽ bằn tâm thế của n ười ngưỡn m hoặc biết n. ài nh ng ông hánh ư ng ph m Sá h h ùi ôn có viết “ hận ưng thiên á h nh thị nh t gi thông” ( anh phận c ch nhau n àn dặm T nh cảm như chun m t nhà ; ha tron bài gh ti n m qu n ph ng s (Phỏn tặn v quan nọ ph n mệnh đi sứ phư n ắc : “ h t ùng nh t t h ng ư ng t tương qu n” (N ười hi n đạt, kẻ khốn c n Đâu v thế chẳn th chun m t bàn , ca n ợi t nh bạn ắn bó tư n k nh lẫn nhau khôn k tới iàu san danh phận. T nh bằn hữu tron th N u n ành khôn chỉ là n ười quên danh phận, quên sự thành bại tron đời iao du với nhau mà còn là nhữn n ười hi u cốt c ch nhau, biết quý trọn lẫn nhau ( hi lại m t cu c ặp ỡ; Đ p lại Phan Kim Thành . Tron th của N u n ành khôn phải bài th nào c n khẳn đ nh t nh cảm ắn bó bền chặt, như bài hơ t nh (T nh thi lại cho ta thấ m t trải 42
  49. n hiệm kh c của N u n ành về t nh bạn b đứt ã tron c n loạn lạc. T c iả cảm kh i trước cảnh m t n ười bạn khôn d m iao du c n ôn , tha lòn đ i dạ với t nh cảm trước đâ : “ h i văn h u mệnh/ t h ng giao du / h y ưu hung áo hải/ h n t h u h i u ” ( ần đâ n he có mệnh trời/ N ười khôn d m iao du c n ta / Nước chả xuôi cuối c n đ ra b / N ười ta ắt c n có l c qua đầu. . Với nhữn phẩm chất quý b u của m nh, h nh tượn đẹp đẽ tron th N u n ành khôn chỉ được tô đậm bằn sự tri ân nhữn tấm lòn n n ấm tron l c n hèo khó mà c c h nh tượn còn được khắc họa nhằm th hiện hoài bão, ý ch to lớn của nhà th . ọ là nhữn nhân vật l ch sử mà theo N u n ành là hiện thân của tấm ư n hào hiệp, anh h n n hĩa liệt, trun hiếu. Tron l c khó khăn, bệnh tật vâ quanh ôn nhưn ôn vẫn khôn bao iờ n uôi tấm lòn “trun quân i quốc”, lấ tấm ư n c c bậc anh h n đ nhắc nhở, rèn lu ện bản thân. ài ph Đ o ng ái ông ph , nhà th ca n ợi n ười anh h n Tử Phòn khôn n ừn ôm m n b o th cho vua c ( àn đ đ nh Tần. “ h ử hòng, tư ng môn phong, h u nho giả h , áo n hi h , vị thư ng nh t nhật vương h n hi ơ, viên tòng thi u niên h ” (Xưa kia Tử Phòn , iòn dõi nhà quan, kh tượn nho iả, o th nhà Tần, vẫn đ b n khôn quên, Đ nh đ nhà Tần, â từ l c tu i trẻ Tử Phòn khôn chỉ là m t n ười iỏi binh đao, chiến lược mà dưới n òi b t của N u n ành, Tử Phòn còn hiện lên là m t n ười “tài đức vẹn toàn” khôn man đến danh lợi chỉ m t lòn b o th cho vua. Tử Phòn từn nói: “Tôi được thế nà thật là vinh diệu đến t t bậc của n ười o vải r i, 43
  50. khôn muốn xa vọn nữa”; “ ỏ vinh nh c n i nhân ian, khôn nhu m dấu chó m r n đất/ ã tiêu dao n oài trần thế, đi theo tiên oàn Thạch X ch T n ”. ó th nói, đâ ch nh là h nh mẫu mà N u n ành luôn hướn tới và đề cao “ ị thư ng t ảnh ảnh, m t h nhật hi nh n, nhi t mi n n ư s ng ” (Ta mở sử c mắt nh n thế ian, chưa từn chẳn mến tưởn n ười xưa, tự cố ắn ên bề phận nhỏ . n với lòn tri ân,cảm ph c đó c n được N u n ành th hiện tron rất nhiều bài v nh sử kh c như ruy i u qu vong tư ng s ng vịnh y Sơn ngh i ng trung hi th y ca; Khôn chỉ dành nhữn lời ca n ợi về nhữn n ười anh h n mà N u n ành còn dành nhữn lời văn, lời th đ ca n ợi và trân trọn n ười ph nữ phẩm tiết, đức hạnh, anh h n từ đó ôn th hiện hoài bão ý ch lớn lao của bản thân. Tron th văn xưa khi họ chỉ ch trọn đến c i ch và ca n ợi nhữn nam nhân th đâ có th coi là m t n t tiến b tron th văn của N u n ành. n ca n ợi n ười ph nữ phẩm tiết như phu nhân Th i đã chết theo ch n khi ch n bà chết ở trận tiền. Tron bài “Th i phu nhân” N u n ành đã hi lại lời bà vĩnh biệt rằn : “ n chết v việc nhà vua. Thiếp c n c n theo ôn . X c ôn khôn được an t n . Thiếp được an t n đ làm ”. Nhà th đã “căn cứ theo sự thật mà tru v nh đ khen n ợi phẩm tiết bà”. oài bão, ý ch lớn lao đó còn được ôn th hiện ở nhữn bài th kh c như 29 bài ca n ợi liệt nữ tron tập u n Đông hải. N u n ành đặc biệt dành nhữn lời th đ ca n ợi hai nữ anh h n Trưn Trắc, Trưn Nh tron bài ư ng rưng đã có côn đ nh đu i bọn xâm lược phon kiến phư n ắc iành lại đ c lập cho đất nước: “ rưng gi nhị n t tr t m, áo u nhật t m như m h ơ nh t ử tr án s 44
  51. ô h p hi gi n nh m thị ngô ng h nh t i n, n hu n o t ng u t m ” ( ai cô con i nhà họ Trưn , khôn làm n hề nuôi tằm, Lòn lo việc b o th n à đêm như nun nấu. Thừa c v n dậ đu i Th i th nhà n; Tron khoản chốc l t lấ lại cõi Lĩnh Nam. Từ đấ phon kh nước ta tha đ i kh c, Muôn thuở vẫn khói hư n n hi n t.) Khôn chỉ ca n ợi tài tr của hai nữ anh h n mà đâ còn là lời nhắc nhở của N u n ành đối với c c đấn nam nhi “ sử n văn phong t m” (Khiến bọn con trai ư n hèn, lười biến n he phon thanh mà tự thẹn . Như vậ , n oài nhữn n i niềm tâm sự về thời thế, nhân dân, ia đ nh th N u n ành còn hiện là m t nhà nho, nhà th với nhữn t nh cảm chân thật đ n quý. Đó còn là cả nhữn bài học về luân thườn đạo l được nhà th su n ẫm đ c kết có i tr đến n àn đời. Tiểu t chƣơng : Khi t m hi u về th N u n ành ta thấ th ôn to t lên m t quan niệm tiến b kh c với c c quan niệm s n t c trước đó “văn dĩ tải đạo, thi dĩ n ôn ch ”. Đó là quan niệm văn học ắn bó với hiện thực cu c sốn , với c i hằn n à , c i đời thườn . N i dun được bi u hiện tron th ôn hết sức phon ph , đa dạn . Đó là nhữn n i niềm của con n ười xa quê đi phiêu bạt, về thời cu c su loạn, về nhữn bất côn n an tr i tron xã h i: sự iàu có xa hoa của iới quý t c; cảnh kh cực, d ch bệnh, mất m a đói r t của dân đen được th hiện rõ n t tron m i bài th của m nh. ên cạnh đó, m t chủ đề 45
  52. n i bật kh c của th N u n ành là h nh ảnh về cu c sốn bần hàn, lưu lạc, nhớ quê nhà của ch nh nhà th . ó th nói, th N u n ành ch nh là bản tự thuật về cu c sốn của nhà nho ha c n của ch nh iai cấp quý t c thất thế đư n thời và có i tr l ch sử to lớn đối với thời đại. 46
  53. Chƣơng : GIÁ TR NGHỆ THUẬT THƠ NGU ỄN HÀNH .1. Thể o i c s n t c của N u n ành được viết dưới h nh thức rất đa dạn . Ở m i th loại, N u n ành đều th hiện tài năn bậc bậc thầ tron việc sử d n n ôn n ữ c n như th hiện tư tưởn , t nh cảm của nhà th . ưới đâ là bản khảo s t th th thườn được sử d n tron c c t c phẩm của N u n ành (Số liệu được khảo sat tron hơ guy n nh (tu n : Th th Số lượn t c phẩm N n ôn tứ tu ệt 35 N n ôn b t c 59 Đườn luật Thất n ôn tứ tu ệt 24 Thất n ôn b t c 45 N n ôn trườn thiên 12 Ph 2 ành 2 Ca 6 V nh 13 N âm 2 T n 2 nhận thấ , th th Đườn luật được N u n ành sử d n chủ ếu tron c c s n t c của m nh. Th Đường luật là th th được qu đ nh từ đời nhà Đường. Th th nà đòi hỏi n ười làm th phải tuân theo m t quy tắc nhất đ nh về luật, niêm, vần đối và bố c c. ó th nói, đâ là th th ch nh trong việc bi u đạt tâm sự, hoài bão của N u n ành. n khôn tr nh bà su n hĩ theo lối cảm x c giảng giải tư biện, t ch khỏi đời sốn mà su n hĩ từ đời sống, gắn liền với nhữn h nh ảnh của cu c sốn , lấ cảm x c làm nền tảng. 47
  54. Theo quan niệm truyền thốn lâu na , bài th Đường luật có cấu tr c bốn phần: Đề, thực, luận, kết. Nếu là bài th tứ tuyệt th m i câu th là m t phần. Nếu là b t c th cứ hai câu tạo thành m t phần trong bố c c. Đề: là hai câu khởi đầu, mở đầu tư tưởng nghệ thuật bài th . Thực: là câu 3, câu 4 nối tiếp đ mở r ng n i dung nghệ thuật bài th . Luận: là câu 5, câu 6 bàn luận r n , sâu n i dun bài th . Kết: là câu 7, câu 8 tóm cả ý n hĩa của bài th . Đấ là mô h nh cấu tr c mẫu của Đườn thi mà c c học giả xưa na đã chỉ ra. Nói như n ười xưa, th thườn được cấu tạo bởi ba yếu tố: Sự, cảnh và t nh. Th N u n ành c n vậ , tu nhiên ếu tố sự (tức việc tron th ôn khôn rõ. Hai yếu tố cảnh và t nh là hai n ọn ngu n tạo thi hứn cho nhà th . hẳn hạn tron bài th thất n ôn b t c há h trung trung thu (Tiết trun thu ở đất kh ch , là m t tron nhữn bài tiêu bi u viết về n i niềm của n ười lữ kh ch. Mở đầu là cảnh trời xanh r n lớn “Nhất b ch thiên như tẩ ” ( ả trời xanh như được i rửa . a câu th tiếp theo N u n ành miêu tả cảnh trăn s n , khôn ian lạnh, vắn vẻ, ên tĩnh ợi mở nhữn su tư tron lòn t c iả về “cảnh vườn xưa”: “ m nh nguyệt h nh h n hả iên im tị h hảo t viên h n” ( anh ba trăn s n iữa trời lạnh Mừn tha , đêm na thật đẹp Nhưn khôn được n ắm cảnh vườn xưa) âu 4, 5, 6 tả t nh. Nhà th bà tỏ tâm trạn cô đ n, lạc lõn , nhớ quê hư n , ia đ nh trước khôn ian bao la của v tr : “ y h n vô ịnh/ hê nhi thả ng ho n” (Kh ch trọ luôn khôn ên/ Vợ con chắc đan vui vầ . 48
  55. âu 7, câu 8 là hai câu kết lại cảnh sắc thiên nhiên và n i niềm cô đ n, bu n ch n của nhà th : “Sơn h tùy m n nh s qu ho viên” (Khắp non sôn đâu c n s n Lặn lẽ đếm hoa quế tròn . a tron bài y thái nh, đâ là bài th được viết theo th thất n ôn tứ tu ệt với hai câu đầu là cảnh thanh b nh iả tạo ở chốn đô thành và cảnh n hèo kh của nhân dân đêm đêm phải đi xin ăn, cầu thực: “ h qu phong ưu hông m n th nh i o h u h t nhi th nh ” ( ảnh iàu san phô ra khắp cả đô thành Nhưn đêm đêm vẫn n he tiến trẻ ăn xin . ai câu 3 và câu 4 th hiện quan niệm hết sức nhân văn của nhà th N u n ành: “Nh n nh n vi h nh tu tiên thử hi hậu sinh t y thái nh” (N ười có đức nhân làm ch nh sự trước hết phải n hĩ đến nhữn n ười nà Sau đó mới nên đàn ca sa sưa cảnh th i b nh . Ở nhữn s n t c kh c, N u n ành thườn có sự kết hợp iữ cảnh và t nh như thế. i vế cảnh tron th ôn rất phon ph có khi là cảnh thiên nhiên, có khi là cảnh n i ôn phiêu bạt và cảnh của hiện thực xã h i, v thế ứn với m i hoàn cảnh mà vế t nh c n biến chu n theo. Điều nà đã tạo cho th th Đườn luật tron c c s n t c của ôn rất đa dạn về đề tài. ó th nói, th Đườn là m t th th khó đối với cả n ười s n t c lẫn n ười tiếp nhận v nó êu cầu rất n hiêm n ặt về qu tắc sử d n từ n ữ đ n thời phải đảm bảo được mặt n i dun . Phải là nhữn nhà th có tài năn mới đạt được đến đ điêu lu ện tron việc sử d n th Đườn bằn chữ n. Nhữn s n t c của N u n ành đa phần đều tuân thủ n hiêm n ặt niêm, luật và vần điệu của th th nà làm lời th ba b n , du dư n và cân đối. Từ đó ch n ta có th thấ tài năn sử d n n ôn n ữ của ôn . M t bài th Đườn luật chuẩn là th thất n ôn b t c , th thất n ôn tứ tu ệt thực chất là m t bài thất n ôn b t c đem bỏ bốn câu th đầu hoặc bốn câu th cuối. Luật bằn trắc, niêm, vần vẫn iữ n u ên. Tư n ứn của c c 49
  56. th n n ôn là c c th thất n ôn khi bỏ hai chữ đầu của m i câu th mà thành. Về đối, tiến thứ hai của câu 1 là vần bằn th ọi là th bằn ; là vần trắc th ọi là th trắc. Ở m t câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải iốn nhau về thanh điệu, đ n thời chữ thứ 4 phải kh c hai chữ kia. V d : Song ngư ( ức tranh hai con c là bài thất n ôn tứ tu ệt luật trắc: “ ư ng thị nhi u n ặ n, T B T B tương tá vật th i vi ” B T B T Về niêm, câu 1 niêm với câu 8; câu 2 niêm với câu 3; câu 4 niêm với câu 5; câu 6 niêm với câu 7. ai câu câu iốn nhau về luật th được ọi là niêm với nhau. òn với n u ên tắc niêm c c bài tứ tu ệt: câu 2 niêm với câu 3; câu 1 niêm với câu 4. c bài th Đườn của N u n ành hầu hết th hiện niêm luật rất chắc chắn. V d tron bài n n ôn tứ tu ệt Đ phi n: “ ng ả tùy th i ngh , T B iêm ương uyệt th t nh B T u tri ho i m n t , B T h u hảo u n phong ” T B Th th thườn có vần được ieo ở c c tiến cuối c c câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8. Vần vừa tạo sự liên kết ý n hĩa vừa có t c d n tạo nên t nh nhạc tron th . “ ghi t i v n nh n thượng i n t i v n nh n h v n nh n trung 50
  57. hùy thị tri qu n giả” Với bài th được làm theo th th n n ôn tứ tu ệt trên ta bắt ặp hai chữ “hạ” ở câu 2 và “ iả” ở câu 4 vần với nhau. Mặc d là th th kiệm lời, b hạn chế về số câu, số chữ nhưn ch nh th th Đường luật cho ph p nhà th tr nh bà su n hĩ, cảm x c m t c ch cô đọn và s c t ch. Qua đó, n ười đọc có th hi u rõ h n về tâm trạng, cu c đời, c ch nh n nhận của N u n ành trước thời thế su loạn. So với th Đườn luật vốn có qu đ nh chặt chẽ về số câu, số chữ, c ch gieo vần, niêm, luật th th n n ôn trườn thiên lại i p cho N u n ành khôn b bó hẹp cảm x c. Nhà th sử d n th th nà đ bà tỏ lòn k nh mến đối với con n ười anh h n , trượn n hĩa (Ai h n r ng ho n (Thư n cho Phan Trọn Khoan ; ưu giản Đ ng u n phư ng ông ( ài th ửi lại bậc trượn nhân ở phườn Đ n Xuân ; Đ n hi m g sử ông tịnh n ( n N ự sử làn Đan Nhi m ; ư ng rưng ( ai bà Trưn ha đ th hiện tâm sự và triết lý về cu c sốn ( ông m h hương ( n chớ bỏ quê hư n ; h qu ( iàu san ; gh ( ài th bắt chước lối c ; uán viên (Tưới vườn ; . Đặc biệt với th t n , đâ là “m t th văn c , thườn được d n đ ca t n , t n dư n côn đức, sự n hiệp, tư tưởn lớn lao” nhưn N u n ành đã đưa m t đề tài đời thườn làm ph vỡ t nh chất tran trọn thườn thấ tron c c bài t n c đi n. ệnh t ng là tiến nói của m t nhà nho thất thế ch u cảnh n hèo kh , cô đ n và đã trải qua bệnh tật. Mới đọc qua ta tưởn N u n ành có ý trào l n bệnh của m nh nhưn thực ra nhà th đã đem lại cho n ười đọc m t quan niệm nhân sinh và m t mẫu n ười có nhân c ch cao đẹp: “Nhiều lần đem thân thử thuốc/ Tạm biết được được t nh đ ch thực/ Đâu có phải chỉ cốt chữa bệnh cho m nh/ Mà còn muốn đem ra d n cho dân”. ên cạnh đó, còn có m t số bài th được ôn s n t c theo th ph : o n th thư o ( ài ph đời loạn lạc đọc s ch là cao ; Đ o ng ái 51
  58. ông ph ( ài ph dọc đườn ặp i côn ); th v nh: n th nh vịnh (V nh thành mới , ịnh (V nh chu ện xưa, 15 bài , và th ca, hành: hi t trùy ca ( ài ca c i d i sắt , rư ng ngôn h nh ( ài hành lời dài . Sự đa dạn tron c c th th trên đã i p cho N u n ành th hiện được nhiều óc cạnh của cu c sốn và con n ười thời cu c quanh ôn , đ n thời soi chiếu c c nhân vật l ch sử đ th hiện ý ch hoài bão lớn lao và di n tả có hiệu quả nhất c c triết l nhân sinh của m nh. . . Thời gi n và hông gi n nghệ thuật 3 2 1 hời gi n nghệ thuật Thời ian n hệ thuật là m t kh i niệm chỉ phư n thức t n tại và vận đ n của thế iới n hệ thuật. Theo iển thuật ng văn h : “Thời ian n hệ thuật th hiện sự tự cảm thấ của con n ười tron thế iới phản nh sự cảm th thời ian của con n ười tron từn thời kỳ l ch sử, từn iai đoạn ph t tri n, nó c n th hiện sự cảm th đ c đ o của t c iả về phư n thức t n tại của con n ười tron thế iới Tron thế iới n hệ thuật, thời ian n hệ thuật xuất hiện như m t hệ qu chiếu có t nh tiền đề được iấu k n đ miêu tả đời sốn tron t c phẩm, cho thấ đặc đi m tư du của t c iả” [2,219]. nh tượn thời ian n i bật nhất tron th N u n ành là thời ian sự kiện, thời ian đời n ười ứn với con n ười trần thế. ho thấ ki u tư du th hướn về hiện thực, ắn bó với đời sốn muôn h nh muôn vẻ của nhà th . Về thời ian đời n ười, N u n ành ý thức rất rõ về tu i t c của bản thân. ảm nhận về tu i t c là cảm nhận về sự t n tại của con n ười, là thứ cảm nhận man đậm chất hiện thực. Sự cảm th đó được th hiện n a ở nhan đề m t số bài th : gũ thập nh t tuệ th hi tá ( ài th tự mừn thọ năm mư i mốt tu i , M o t thập ửu tu th hi tá (Năm Kỷ Mão, bốn mư i ch n tu i, n à xuân ở kinh đô c , Khi có sự cảm nhận rõ rệt về thời ian như thế th chủ th trữ t nh thườn tạo ra sự đối s nh về thời ian xưa và na , 52
  59. đ làm n i bật nhận thức về sự tha đ i từ danh phận, v thế xã h i đến n i ở, tâm trạn , con n ười, Đó là khun cảnh thời tu i trẻ, ôn được sốn vui vầ với “nhà với nước, vua với son thân” ở chốn kinh đô c , n ược lại hoàn toàn với thời đi m hiện tại chỉ toàn nhữn “sầu vô nại” khi nhà Lê s p đ : “ hi u niên u n nhật thử inh trung i qu qu n th n s ng h t h phong ưu ô hoán tận rùng i phát th nh ông hê thê hu ng s u vô n i ” Hay “ h th i qu ông tử im gi o thư sinh” (Thuở trước là côn tử iàu san , ôm na là ã học trò ià nua Thời ian ở N u n ành là thời ian ắn với bao niềm tiếc nuối. Thời ian đời n ười m t đi khôn trở lại, càn k o dài th cảm nhận về mất m t càn lớn. u c đời N u n ành là cu c đời của lữ kh ch, bỏ quê đ t m đất sốn do đó thời ian đời n ười được th hiện tron th ôn còn là thời ian tha hư n , nhớ cố hư n “ inh niên h s vị ho n hương i h i im n n vương (Đã trải qua bao năm r i, việc vẫn chưa về làn i h i đêm na tấm lòn khó quên . Khoảnh khắc thời ian nào tron Minh quyên thi tập c n ắn với sự lặn lẽ, cô đ n, khôn ên n của con n ười: khi là n ười kh ch trọ “ y h n vô ịnh hê nhi thả ng ho n Sơn h tùy m n nh s quê ho viên (Kh ch trọ luôn khôn ên Vợ con chắc đan vui vầ Khắp non sôn đâu c n san Lặn lẽ đếm hoa quế tròn , ha “Đông i u nh n ịnh hậu Đ t t vô iêu” (Ở ầu Đôn , sau khi mọi n ười đã n hỉ N i m t m nh, cảm thấ bu n ch n ; l c ở nhờ nhà n ười kh c “ h i t uy n n thậm như n n ửu h u sinh ô thị ùy tá h nh o ” 53
  60. ( đâu chẳn qu ến n Nhưn khó ở lâu, biết làm sao u c sốn là ửi thân tạm bợ Nên n i đâu c n là ở được . N u n ành khôn phải là nhà nho hành đạo đắc ch , ôn khôn có điều kiện đem tài năn thi thố i p đời nên thời ian tron cảm nhận của ôn đã biến cu c sốn trở nên vô v , trốn r n , thời ian là sự tha đ i mất m t, khôn trở lại “ ng s y y h n nhượ m ng n s u ũ ũ trư ng như ty” ( hu ện c vấn vư n như tron m n Sầu mới nối nhau dài như t . ườn như N u n ành đã lấ đời tư làm hệ qu chiếu nên c c sự vật, sự kiện, con n ười thậm ch cả thời ian của đất tron th ôn c n chủ ếu được nh n, cảm nhận ở t nh chất đời thườn , riên tư. Như khi nhà th nhắc đến “tiết trun thu” là n i lên tron th ôn h nh ảnh của vườn xưa, kh ch trọ, thê nhi (Kh ch trun trun thu . Thời ian đời thườn còn được đo bằn chu i chu ện hằn n à nối tiếp nhau. Đó là nhữn việc c m o, no đói, nợ nần, bệnh tật, di chu n n i cư n , Nhà th đã ắn thời ian đời thườn với c i n hèo đeo b m, c i đói r t bủa vâ quanh năm suốt th n : “M tận quân hưu mu n” ( ạo hết, n ười n ười đừn bu n bã ; huyển tr nh n qu ( hu n qua ở c n n ười tron tối ; u ng qu n ho i tr ng ( ủi ạo lo n i i cao ; “ u n tòng trái ng sinh” (Xuân đến, nợ c n sinh theo ; “ hiêu t inh niên t h ơ h n thử nhật t nh” ( ấu t ch trôi n i đã trải nhiều năm T nh trạn đói r t vẫn còn đến n à nà . 3 2 2 h ng gi n nghệ thuật Khôn ian n hệ thuật tron t c phẩm văn học ắn với sự cảm th về khôn ian, nó được mở ra từ m t đi m nh n, c ch nh n của chủ th . Theo iển thuật ng văn h c: Khôn ian n hệ thuật “có t c d n mô h nh hóa c c mối liên hệ của bức tranh thế iới”, “có th man t nh đ a đi m, t nh phân iới Khôn ian n hệ thuật chẳn nhữn cho thấ cấu tr c n i tại của t c 54
  61. phẩm văn học, c c n ôn n ữ tượn trưn , mà còn cho thấ quan niệm về thế iới, chiều sâu cảm th của t c iả ha của m t iai đoạn văn học” 2,109]. M t h nh tượn khôn ian xu ên suốt tron th N u n ành là khôn ian đất kh ch và khôn ian h i nhớ về quê hư n khi ôn xa quê đi lưu lạc. Ở khôn ian đó con n ười trở thành kẻ xa lạ, n ười lữ kh ch cô đ n. Tron bài há h trung trung thu, ta thấ hiện lên khôn ian đất kh ch “ h t h thiên như t y m nh nguyệt h nh h n” ( ả trời xanh như được i rửa anh ba trăn s n iữ trời lạnh và h nh ảnh kh ch trọ “ nh s qu ho viên” (Lặn lẽ đếm hoa quế tròn . Đất kh ch tron cảm nhận của nhà th ch nh là khôn ian thành th , ắc Thành, Nam S ch “ o n hậu ph n ho trung tư vị” (Sự ph n hoa sau l c loạn M i ian kh n i quê n ười ; “ở khôn ên n n i khôn vữn vàn ”, a c n có th là khôn ian nhỏ b , chật ch i n i qu n, l n, khôn ian của sự trốn chạ luôn đầ ắp cảm x c lo lắn , thư n thân: “ y h n vô ịnh” (Kh ch trọ luôn khôn ên ; “ m tải ưu y há h” ( a năm làm kh ch lưu lạc ; “ inh niên há h vị quy” ( ao năm làm kh ch chưa được về ; “ như ùng há h” (Đâu như n ười lữ kh ch xa nhà n hèo kh ; “ u u qu n tư th / h i i thả t m y / y hương thù vị ph / gh há h t tư quy” ( ó cậu làm quan ở đất nà / Thỉnh thoản đến tạm nư n n u / Rời làn c chưa làm xon bài ph / Kh ch trọ tự nhiên muốn trở về . Khôn ian tron th N u n ành còn là khôn ian của sự lạnh lẽo, thiếu thốn, n hèo đói, uất ch : “ h hương n” (Quê n ười n hèo x x c ; “ n gi nh t ng S u t á h o n sinh” ( i lạnh vừa a đến N i bu n trăm mối n i lên . Nhà th thườn nói đến cảnh bấp bênh, bèo trôi vô đ nh “phiêu t nguyên vô ịnh” (trôi dạt chẳn có ch nào nhất đ nh . ên cạnh đó, N u n ành suốt đời lưu lạc cho nên khôn ian tron th ôn c n theo bước chân lưu lạc đó: có khôn ian chốn th thành ( ắc Thành xuân m , ắc Thành t i n thanh minh tiết, ức cựu du nhân ; có 55
  62. khôn ian v n quê ắn với đời sốn sinh hoạt (đầm, n i, sôn , câ cỏ, như tron c c bài Đ m nguyệt (Trăn tron đầm , Đ m sơn (Đầm, n i , Đ m thu ( ảnh thu trên đầm , Sơn h nh (Đi tron n i . ai khôn ian với hai màu sắc đối lập nhau. Nếu như khôn ian ở th thành hiện lên với nhữn tiến khóc đau thư n của dân ch n lầm than, với “đạo th thành” (chạ theo danh lợi th khôn ian v n quê lại n n ấm, t nh n hĩa ắn với h nh ảnh làn c , vườn xưa, vợ con, . . Ngôn ngữ nghệ thuật Tron nhữn t c phẩm của m nh, N u n ành đã th hiện sự tài hoa, sắc sảo tron việc bà tỏ tiến lòn của m nh trước thời thế, xã h i, con n ười. a nói đ n h n, đó ch nh là tài năn bậc thầ về sử d n n ôn n ữ của m t tron tron “ n Nam tứ tu ệt”. Đặc sắc làm nên i tr n ôn n ữ n hệ thuật tron hai tập th của N u n ành phải k đến ch nh là việc nhà th sử d n c c đi n t ch đi n cố đ tạo cho n ôn n ữ của t c phẩm thêm vẻ đẹp và sự hàm s c. Điều đó cho ta thấ t nh chất u ên b c của t c iả khi th hiện n i dun văn chư n và n ôn ngữ của t c phẩm. Trong th của N u n ành, đi n cố được sử d n kh nhiều. Theo khảo s t cuốn hơ guy n nh (tu n , hai tập th Minh quyên thi tập và u n Đông hải có h n 60 đi n cố. Về c bản, ch n tôi nhận thấ , c c đi n cố được t c iả vận d n từ hai n u n ch nh: từ t ch tru ện xưa ha còn ọi là “d n đi n”; từ c c tr ch dẫn, kinh s ch, câu nói của n ười xưa được ọi là “dẫn kinh”. Tron th N u n ành chiếm phần lớn là c c đi n cố “dẫn kinh”. Nhữn đi n cố có xuất xứ từ c c s ch kinh đi n như Kinh Thi, Kinh L , Kinh thư, Luận N ữ, Kh n Tử, Mạnh Tử và t ch tru ện xưa được N u n ành sử d n rất linh hoạt. Nói về n i nhớ quê hư n tron bài ư hương tá ( ài th nhớ làn c nhà th đã có nhữn s n tạo tron sử d n ba đi n cố liên tiếp: “ iên ưu t m t t i, 56
  63. Đ thiện vi An m ” (Lòn lo trước n ười ta vẫn còn iữ, Kế ha cho m t m nh thườn chẳn xon . Mong được như c nh chim bằn ba về Nam) “ iên ưu” (Lòn lo trước n ười ta là chữ được lấ từ bài Nhạc ư n lâu ký của Phan Trọn ên, danh sĩ đời Tốn : “ iên thiên h hi ưu nhi ưu, hậu thiên h hi nhi ” (Lo trước n i lo của thiên hạ, vui sau niềm vui của thiên hạ . “Đ thiện ” (Kế ha cho m t m nh được lấ từ s ch Mạnh Tử “ ùng t thiện th n, t t iêm thiên h ” (Khi đạt th đem đạo ra i p thiên hạ, khi c n th chỉ rèn lu ện cho m nh . hữ “đ Nam dực” ( nh chim bằn ba về Nam được lấ từ thiên Tiêu dao du tron s ch Tran Tử: ở b ắc có loài chim c , tên của nó là côn, hóa thành chim, tên nó là bằn . him bằn muốn ba về b Nam, v c nh ba , xòe c nh r n như đ m ma che trời . Nhà th vận d n , t i tạo lại nhữn đi n cố nà theo c ch riên cốt lõi đ th hiện tấm lòn trun quân i quốc, n i niềm khi thời thế su loạn và h n hết còn là n i nhớ quê hư n da diết. Trong bài “Đ Đ o phả” (Đề th lên s học trò , N u n ành c n có sự kết hợp của hai đi n cố theo lối “d n đi n” và “dẫn kinh” theo c ch riên nhằm b c l tâm trạn c nhân: “ Ai thôi phi u m u, ị h ng vương tôn ” ( Xót xa tha phiếu mẫu đưa c m Mừn tha vư n tôn đ n lòn “ hôi phi u m u” được lấ từ đi n àn T n l c hàn vi thườn câu c bên bờ sôn , đói kh khôn có c m ăn, ma nhờ nhữn ph nữ iặt đ bên sôn cho c m đ ăn. Ở đâ , t c iả muốn m chỉ đến c i n hèo kh của bản thân. “Đ ng vương tôn” tức “o n vư n tôn” lấ ý tron bài hiêu ẩn sĩ th Sở Từ: 57
  64. “ ương tôn rong hơi h h ng v , u n m h nh um” (Vư n tôn du hề bất qu , xuân thảo sinh hề thê thê . Tron Sở từ, vư n tôn d n đ chỉ ẩn sĩ, còn N u n ành d n đ chỉ kh ch lưu lạc. Nhà th đã có sự s n tạo đ th hiện hành trạn lữ kh ch n hèo kh của m nh. Đặc biệt, nhà th còn vận d n đi n cố đ th hiện quan đi m của m nh trước thời thế su loạn như tron bài Song ngư : “ h n nghi hoặ ượ tán sinh ơ, hùy th tương vong ản h n th ư ng thị nhi u n ặ n,” ( ó n ười n ờ rằn c nhả là t n dư n c màu của sự sốn , ó biết đâu “quên nhau” mới là c i th đ ch thực. N hĩ rằn “an dân” là điều cần chăm lo h n hết) Ở đâ , t c iả khôn có ý đ nh miêu tả vẻ đẹp, sinh đ n của h nh ảnh hai con c “Sinh đ n tha hai con c , thấ rõ cả vâ cả vẩ ” mà nhà th muốn m chỉ đến h nh ảnh tron s ch r ng ử, đại ý rằn : ai con c r i vào vết b nh xe có nước, nước cạn dần, ch n hà h i tiếp sức cho nhau; tu nhiên quan tâm đến nhau tron l c khốn c n ấ chẳn bằn quên nhau khi cả hai đều được v n vẫ tron chốn sôn h . Tron nhữn câu th trên có th hi u rằn , c cần sốn tron nước c n như dân cần được an cư lập n hiệp. Với tài năn và kiến thức u ên thâm của m nh tron lối sử d n đi n cố th N u n ành xứn đ n là m t tron năm nhà th lớn “ n Nam n tu ệt”. N oài ra, th ôn còn có nhữn từ n ữ được lặp đi lặp lại tạo ra phon c ch riên của nhà th . Khi xa quê hư n phải sốn tha hư n n i quê n ười, Nguy n ành luôn coi m nh là “kh ch”. V vậy, từ “kh ch” thườn được bắt gặp trong nhữn bài th ôn viết l c khôn sống ở quê nhà. Điều đó chứng tỏ nhà th khôn th hòa nhập được với đất kh ch mà chỉ toàn là n i cô đ n, nhớ quê 58
  65. hư n : “ y h n vô ịnh/ hê nhi thả ng ho n” (Kh ch trọ luôn khôn ên Vợ con chắc đan vui vầ ; “ gh há h t tư quy” (Kh ch trọ tự nhiên muốn trở về ; “ há h t m ương thử ” (Lòn kh ch c n như đêm na ; “ ho n há h y ơn” ( o kh ch đ n nào lo ; “ inh niên há h vị quy” ( ao năm làm kh ch chưa được về ; “ h n ho như m ng / h giá nh n t nh” (Ph n hoa như tron m n / hỉ còn thấ t nh cảm của lữ kh ch ; “ ráng t m t tá quy hương m ng/ há h inh phùng th tu ôi” (Tr n tâm vẫn khôn thực hiện n i iấc m về quê hư n / Lữ kh ch sợ ặp phải ch n rượu cuối năm ; “ o gi mị h u/ như ùng há h” (Nhà iàu đã v i sắm o ấm r i/ Đâu như n ười kh ch xa nhà n hèo kh , n hai mư i năm ió b i phải lưu lạc xứ n ười, Nguy n ành khôn có c h i sốn trên mảnh đất quê hư n . V thế, danh từ “cố hư n ” xuất hiện nhiều tron th N u n ành như m t n i niềm hoài vọng, m t giấc m t m về bên chân trời c , t m về với quê nhà: “ hương o vị t nh ửu há h h tư quy” (N i làn c chưa được ên tĩnh Ở lâu n i quê n ười luốn nhớ nhà ; “ tử quy h u th / hương n hả vong” ( o chết còn qua đầu về ò han Quê hư n làm sao mà quên được); “ hương h nhật quy i, du tai!” (Quê c n à nào qua về, ý vời vợi! ; “ m phong uy ng ghi t hương i” (N i ió Nam xao đ n N ờ là từ quê hư n th i tới ; Phải xa quê hư n có lẽ là điều đ n bu n tron cu c đời của m t con n ười êu quê hư n như N u n ành và điều đ n bu n h n là n i bu n ấ khôn th iải tỏa và c n khôn biết iải tỏa bằn c ch nào khi xun quanh ôn c n đều là cảnh n ười tha hư n lại thêm n hèo đói, bệnh tật. Đau xót cho bản thân “sinh bất ph n thời” là m t phần nhưn nhà th còn đau xót cho nhân dân phải ch u cảnh lầm than ấp b i. Trong nhữn bài th ôn viết về cu c sốn của n ười dân ta bắt ặp nhiều t nh từ th hiện n i lòn của t c iả như: thư n tâm (Đằn trước mắt đều là cảnh thư n tâm ; khốn kh ( ân nà còn khốn kh N à nào là thanh minh ; thảm hại, chết chóc 59
  66. (Trôn thảm hại nhân dân chết chóc ; Và ở đâ ta còn bắt ặp m t quan niệm nhân văn cao cả được th hiện tron từ “ nh n”: “N ười có đức nhân làm ch nh sự trước hết phải n hĩ đến nhữn n ười nà ”. Đó là nhữn n ười khôn màn đến danh lợi bản thân mà phải biết quan tâm đến loại n ười c n kh tron thiên hạ, phải biết lo cho dân. Khi viết về bản thân, N u n ành c n sử d n nhữn từ n ữ chân thực đ th hiện sự n hèo kh của m nh. Nó được th hiện n a trên nhan đề c c s n t c của nhà th như: “M tận” ( ạo hết ; “ n ũ” (N hèo kiết ; “ h nhiệt” (Kh v nắn nón ; “ rùng h nhiệt” (Lại kh v nắn nón ; “ ệnh t ng” ( ài t n về bệnh ; Nói đến c i n hèo kh của bản thân nhưn khôn phải đ than khóc, tr ch than mà từ hoàn cảnh n hiệt n ã đó N u n ành lại th hiện ý ch kiên cườn , cứn cỏi, m t tâm thế b nh thản nên tron th của m nh ôn luôn nhắc đến “ch kh ”. Với việc sử d n c c từ n ữ man t nh chọn lọc nhưn ần i, khôn trau chuốt hoa mĩ đã th hiện được sâu sắc, chân thực nhữn n i lòn tron con n ười t c iả. Tiểu t chƣơng : Đ th hiện được sự đa dạn của cu c sốn , nhữn cun bậc kh c nhau về thế th i nhân t nh, N u n ành đã sử d n nhiều th th kh c nhau như: thất n ôn, n n ôn n oài ra còn m t số th ph , hành, Điều nà càn chứn tỏ con n ười tài ba, ham học hỏi của nhà th . Th N u n ành là bản t n kết chân thực, chi tiết về cu c đời, con n ười ôn và đó c n là bức tranh về cu c sốn của nhân dân l c bấ iờ. Nó được bi u đạt qua rất nhiều thời ian và khôn ian n hệ thuật. Tron đó n i bật nhất là thời ian đời tư, thời ian của nhữn lo toan c m o, nợ nần, bệnh tật và khôn ian xã h i, khôn ian đời thườn , khôn ian lữ thứ. ằn việc sử d n n ôn n ữ th ần i, iản d , tron s n , điêu lu ện ta thấ N u n ành là m t con n ười có tâm h n đẹp, luôn n hĩ đến tha nhân, dân đen, luôn có ý thức iữ khi tiết tron cảnh tưởn chừn khôn th c n cực h n. 60
  67. K T LUẬN Th N u n ành đã th hiện sâu sắc tâm t nh, su n hĩ của nhà th trước thời cu c. Cuốn nhật ký tâm trạng ấ i p n ười đọc có th hi u h n về cu c đời và con n ười nhà th , hi u được điều đã tạo nên m t nhân c ch lớn, m t tâm h n lớn và hi u được v sao ôn đư c tôn vinh là m t tron nhóm t c iả “ n Nam n tu ệt”. Thời đại mà N u n ành sốn được ch nh nhà th ọi là đời loạn khi chế đ phon kiến r i vào khủn hoản ; iai cấp thốn tr tranh iành qu ền lực â ra nhữn xun đ t chiến tranh; nôn dân khởi n hĩa khắp n i; đời sốn nhân dân vô c n cực kh v nạn đói, d ch bệnh tràn lan; nhiều ia đ nh li t n phiêu bạt Nhữn biến đ n xã h i lớn lao đó đã tạo nên chất liệu quý i cho nhữn s n t c đậm chất hiện thực của N u n ành sau nà . N u n ành vừa là nhân chứn vừa là nạn nhân của cu c biến thiên l ch sử. n từ m t côn tử iàu san thu c dòn dõi quý t c r i b n m vào cu c đời ió b i trở thành m t “nhà th dân đen”. Nhưn ch nh điều đó đã i p N u n ành được ần i, được nhận sự ần i với nhữn con n ười m c mạc, của nhữn n ười bằn hữu trọn t nh trọn n hĩa. c s n t c của N u n ành đều th hiện nhữn chiêm n hiệm của nhà th về thế th i nhân t nh. Đó là nhữn ch m th th hiện n i niềm hoài vọn , nhớ tiếc nhà Lê của nhà nho trun n hĩa. a nhữn vần th th hiện n i bu n về thời thế su loạn và cảnh th i b nh iả tạo của xã h i. Tron “Th N u n ành” có ần ch c bài mô tả cảnh đối lập iàu n hèo và N u n ành khôn miêu tả cảnh tượn ấ bằn m t tâm thế hi ch p dửn dưn mà ôn miêu tả bằn c i nh n của m t nhà nho có tr ch nhiệm với cu c sốn . Và nhữn bài th miêu tả về cu c sốn kh cực, d ch bệnh của nhân dân. Nói th N u n ành như tiến kêu thư n ai o n th trước hết đó là tiến kêu của nhân dân n hèo kh , của N u n ành về cu c sốn c n cực, tha hư n Th N u n ành còn là bản tự thuật về ch nh cu c đời của t c iả. Qua đó 61
  68. ta thấ chân dun của m t nhà nho “sinh bất ph n thời” nhưn lại có ý ch , hoài bão lớn lao, mãnh liệt. Ở N u n ành hiện lên m t quan niệm s n t c văn chư n mới mẻ. Tha v đề cao th n ôn ch , nêu ư n , ôn luôn đề cao thứ th đậm chất hiện thức, viết “nhữn điều trôn thấ ”. n viết về con n ười nhưn điều nhà th quan tâm đó là cu c sốn đời thườn , t nh cảm của con n ười tron nhữn l c khó khăn. n viết về tấm ư n sốn đẹp nhưn N u n ành quan tâm trước hết là tấm ư n trọn t nh trọn n hĩa, t nh bằn hữu tri kỉ khôn k danh phận. Đối với N u n ành th nả sinh từ đời sốn , phản nh đời sốn , thời thế, thời thế nào th văn chư n ấ . Đ bi u đạt n i dun N u n ành c n sử d n nhiều n hệ thuật đặc sắc. M i mản tâm trạn , n i niềm lại được ôn th hiện ở nhữn th th kh c nhau rất đa dạn và sinh đ n . Tron đó, ôn đặc biệt thành côn ở th th Đườn luật. Khôn ian n hệ thuật tron th N u n ành chủ ếu là khôn ian đời tư, khôn ian lữ thứ, khôn ian của kh ch trọ nhỏ b Thời ian n hệ thuật chủ ếu là thời ian đời n ười. Nhà th ý thức rất rõ về tu i t c c n như sự tha đ i biến chu n của sự vật, sự việc. Thêm vào đó, đ tên tu i của nhà nho tài hoa Nam Th c khôn th khôn nhắc đến n hệ thuật sử d n n ôn n ữ của ôn . Nhữn đi n t ch đi n cố được nhà th sử d n hết sức linh hoạt, kh o l o. M i h nh ảnh đều được ôn ửi ắm tâm trạn , n i niềm, sự chiêm n hiệm của bản thân trước thời cu c Tất cả đã làm nên m t phon c ch rất riên của nhà th N u n ành. 62
  69. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại N u ên n, i Văn Trọn ườn (1994 , iển văn h iệt m, t ngu n g n h t th , Nxb. i o d c. 2. Th i Kim Đỉnh (2016 , ăm th văn nôm ngư i ghệ, tập 4, Nxb. Đại học Vinh 3. Lê n, Trần Đ nh Sử, N u n Khắc Phi chủ biên (1992 , iển thuật ng văn h , Nxb. i o d c. 4. Đ Đức iếu chủ biên (1984 , iển văn h , tập 2, Nxb. Khoa học xã h i. 5. Đ Đức i u chủ biên (2004 , iển văn h , Nxb. Thế iới. 6. N u n Th uấn (2017 , ảm h ng th s trong thơ guy n nh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm à N i. 7. Đinh ia Kh nh, i u Tân, Mai ao hư n (1978 , ăn h iệt m ( th n nử u th ), tập 1, Nxb. Đại học và trun học chu ên n hiệp. 8. Đinh ia Kh nh, i u Tân, Mai ao hư n (1979 , ăn h iệt m ( th n nử u th ), tập 2, Nxb. Đại học và trun học chu ên n hiệp. 9. Đinh ia Kh nh, i Văn N u ên, N u n N ọc San, N ô Lập hi, N u n Sĩ Lâm (1962 , ợp tuyển thơ văn iệt m, tập , Nxb. Văn hóa à N i. 10. Đinh ia Kh nh, i Văn N u ên, N u n N ọc San (1976 , ợp tuyển thơ văn iệt m, tập 2 Văn học thế kỉ X- thế kỉ XV , Nxb. Văn hóa à N i. 11. Đinh Xuân Lâm, Trư n ữu Quýnh (chủ biên (2006 , iển nh n vật ị h sử iệt Nam, Nxb. i o c.
  70. 12. Đặn Thanh Lê, oàn ữu ên, Phạm Luận (1990 , ăn h iệt m nử u i th n nử u th , Nxb. i o d c, à N i. 13. Mai Quốc Liên chủ biên (2015 , hơ guy n nh ( uyển), Nxb. Văn học, H. 14. Mai Quốc Liên chủ biên (2016 , i phả h guy n iên Đi n (N u n Th ch Đào phiên âm, d ch, khảo cứu , Nxb. Văn học. 15. N u n L c (1976 , ăn h iệt m nử u i th nử u th , tập 1, Nxb. Đại học và trun học chu ên n hiệp, à N i. 16. uỳnh Lý, Lê Phước, N u n S Lâm (1978 , ợp tuyển thơ văn iệt m ( ăn h th - gi th ), tập , in lần thứ hai, Nxb. Văn hóa. 17. Phư n Lựu chủ biên (2002 , uận văn h , tập 1, Nxb. Đại học Sư phạm. 18. N u n Đăn Na (2006 , on ư ng giải m văn h trung i iệt Nam, Nxb. i o d c, à N i. 19. N u n N ọc Nhuận (1997 , guy n nh v tập u n Đông hải , tạp ch n Nôm, số 4. 20. i Văn N u ên, à Minh Đức (2006 , hơ iệt m h nh th v thể o i, in lần thứ 5, Nxb. Đại học Quốc ia à N i. 21. N u n Th Mai (2013), ảm h ng v quê hương trong thơ h án guy n u, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. h Minh. 22. N u n Văn Mại (2012), iệt m phong sử, Nxb. Văn hóa Thôn tin. 23. Đặn Đức Siêu chủ biên (2000 , ng tập văn h iệt m, tập 14, Nxb. Khoa học xã h i. 24. Trần Đ nh Sử (1996 , M y v n thi pháp văn h trung i iệt Nam, Nxb. i Nhà văn, à N i.
  71. 25. i u Tân (2005 , heo òng hảo uận văn h trung i iệt Nam, Nxb. Đại học Quốc ia à N i. 26. Văn Tân, N u n n Phon , N u n Đ n hi (1959 , Sơ thảo ị h sử văn h iệt m ( uyển ), Nxb. Văn Sử Đ a, à N i. 27. Lã Nhâm Th n, V Thanh đ n chủ biên, iáotr nh văn h trung i iệt m, tập 1, Nxb. i o d c. 28. Lã Nhâm Th n, V Thanh đ n chủ biên (2015 , iáo tr nh văn h trung i iệt m, tập 2, Nxb. i o d c. 29. Đào Th i Tôn (2015 , “ i thơ guy n nh nhi u h”, nhin-van-hoa/bai-tho-cua-nguyen-hanh-co-nhieu-bo-ich 30. Đoàn Th Thu Vân chủ biên (2009 , ăn h trung i iệt m, th - u i th , Nxb. i o d c. 31. N u n Đức Vân sưu tầm, d ch (1963 , u n niệm văn h m t s nh nho iệt m , p h ăn h số 2. 32. Lê Tr Vi n, Phan ôn, Đặn Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê oài Nam (1963), iáo tr nh ị h sử văn h iệt m, tập , Văn học viết, Nxb. i o d c, à N i.