Khóa luận Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc trong sự phát triển du lịch Hải Phòng

pdf 53 trang thiennha21 16/04/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc trong sự phát triển du lịch Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khu_tuong_niem_vuong_trieu_nha_mac_trong_su_phat_t.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc trong sự phát triển du lịch Hải Phòng

  1. hhchcccch TRƢỜ NG ĐAỊ HOC̣ S Ƣ PHAṂ HÀ NÔỊ 2 KHOA NGƢ̃ VĂN ====== LÊ VĂN THỨC KHU TƢỞ NG NIÊṂ VƢƠNG TRIỀ U NHÀ MẠC TRONG SƢ ̣ PHÁ T TRIỂ N DU LIC̣ H HẢ I PHÒ NG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2016
  2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận, em luôn nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo tổ bộ môn Văn Học Việt Nam, khoa Ngữ văn trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 trong việc thu thập, tìm kiếm tài liệu và kiến thức để phục vụ cho bài viết. Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Hà – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Khóa luận đƣợc hoàn thành song không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô giáo để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2016 Sinh viên Lê Văn Thức
  3. LỜI CAM ĐOAN Khóa luận Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc trong sự phát triển du lịch Hải Phòng là kết quả nghiên cứu của riêng mình em, có tham khảo của những ngƣời đi trƣớc và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Hà. Khóa luận không sao chép từ một tài liệu hay công trình có sẵn nào. Kết quả khóa luận ít nhiều có những đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu và phục vụ cho công việc hƣớng dẫn viên du lịch sau này. Góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa của địa phƣơng. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Văn Thức
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦ U 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phạm vi và đối tƣợng 3 6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u 3 7. Đóng góp khóa luận 4 8. Bố cuc̣ của khóa luận 4 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN KIẾN THỤY VÀ KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀ U NHÀ MẠC 5 1.1. Huyêṇ Kiến Thuỵ và các di tích thờ i nhà Mac̣ 5 1.1.1. Giớ i thiêụ chung về huyêṇ Kiến Thuỵ 5 1.1.1.1. Lịch sử hình thành 5 1.1.1.2. Đặc diểm địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. 6 1.1.2 Các di tích thời nhà Mạc trên địa bàn huyện Kiến Thụy 8 1.1.2.1 Tƣ̀ đƣờ ng ho ̣Mac̣ 8 1.1.2.2. Chùa Văn Hòa 10 1.1.2.3. Chùa Trà Phƣơng 11 1.2. Khái quát lịch sử nhà Mạc và sự hình thành khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc 13 1.2.1. Vƣơng triều nhà Mac̣ 13 1.2.2. Xây dựng khu tƣởng niệm Vƣơng triều nhà Mạc. 16 Chương 2. KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU MẠC VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 18 2.1 Các giá trị của khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc 18
  5. 2.1.1. Giá trị lịch sử 18 2.1.2. Giá trị nhân văn 18 2.1.3. Giá trị nghệ thuật 19 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tại khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc. 21 2.2.1 Khách du lịch 21 2.2.2 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phụ vụ du lịch 22 2.2.3. Đội ngũ lao động 24 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU MẠC 27 3.1. Định hƣớng phát triển du lịch tại khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc 27 3.2. Đề xuất một số giải pháp 28 3.2.1. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và quy hồi hiện vật, di vật khu di tích 28 3.2.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 29 3.2.3. Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 31 3.2.4.1. Tour du lịch: “Thăm lại Dƣơng Kinh xƣa” 32 3.2.4.2 Tour du lịch hình thành theo không gian địa lý 33 3.2.4.3. Xây dựng tour du lịch tìm hiểu các di tích thời Mạc trên phạm vi rộng 34 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kiến Thụy là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử từ bao đời nay. Nơi đây có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, phong cảnh sơn thủy hữu tình với dòng sông Đa Độ uốn khúc bao quanh. Ngƣời dân lao động chăm chỉ, cần cù và hiếu khách. Kiến Thụy cũng chính là nơi khởi phát của vƣơng triều Mạc xƣa kia Nhìn lại quãng thời gian sáu lăm năm tồn tại và phát triển( 1527-1592), vƣơng triều Mạc đã để lại cho chúng ta nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đồ sộ. Có thể thấy trung tâm Dƣơng Kinh xƣa (tức Kiến Thụy ngày nay) có mật độ đậm đặc nhất hệ thống di tích các công trình kiến trúc mang dấu ấn, phong cách nghệ thuật nhà Mạc. Một trong số những công trình kiến trúc đó chính là thành Dƣơng Kinh. Nhận thấy đƣợc những giá trị đó của khu di tích Dƣơng Kinh, UBND thành phố Hải Phòng đã có dự án xây dựng lại khu di tích nhà Mạc. Cụ thể là “ Khu tƣởng niệm các vƣơng triều nhà Mạc” tại thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. Đây thực sự là một công trình đồ sộ của thành phố cảng. Hiện nay khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc thực sự đã trở thành tâm điểm của du lịch Kiến Thụy nói riêng và du lịch Hải Phòng nói chung. Đó sẽ là nền tảng phát triển du lịch Hải Phòng, kết hợp với các vùng miền khác nơi có dấu tích nhà Mạc đi qua tạo nên tuyến, điểm du lịch hấp dẫn du khách. Là một ngƣời con của thành phố cảng, đồng thời nhận thấy vai trò quan trọng của khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của Kiến Thụy nói riêng và Hải Phòng nói chung. Vì lý do đó, em đã chọn để tài: “ Khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc trong sự phát triển du lịch Hải Phòng” để làm đề tài khóa luận bảo vệ tốt nghiệp. 1
  7. 2. Lịch sử vấn đề Cho đến nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu về các di tích lịch sử văn hóa thuộc về triều đại nhà Mạc song hầu hết đó chỉ là những bài viết mang tính chất lẻ tẻ, gợi mở chƣa đi sâu vào nghiên cứu cụ thể một di tích nào. Thậm chí chƣa có nhiều công trình nào đề cập đến việc đƣa các di tích nhà Mạc nhằm góp phần phục vụ, quảng bá du lịch. Nhiều năm gần đây thành phố Hải Phòng cũng đã tổ chức những cuộc hội thảo lớn xoay quanh triều đại nhà Mạc với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, giáo sƣ, tiến sĩ hàng đầu Việt Nam nhƣ : Ngô Đăng Lợi, Trần Phong, Đỗ Duy Trung .Những bài nghiên cứu này đã đánh giá công lao của nhà Mạc với đất nƣớc bấy giờ và những giá trị lịch sử to lớn mà nhà Mạc còn để lại cho đến ngày nay, đặc biệt là cố đô Dƣơng Kinh. Bàn về di tích lịch sử nhà Mạc tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng đã có một số tác phẩm có đề cập đến .Có thể kể đến các tác phẩm : Hải Phòng phong vật chí, Lịch sử triều hiến chương đại chí, Đại Nam nhất thống chí. Địa chí Hải Phòng do hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng xuất bản năm (1900), Di tích thời Mạc vùngDương Kinh của tác giả Nguyễn Văn Sơn năm (1997), Hải Phòng di tích lịch sử văn hóa của Trịnh Minh Nhiên, Trần Phƣơng và Nhuận Hà, (nxb Hải Phòng, năm 1993), Một số di sản văn hóa Hải Phòng của tác giả Nguyễn Ngọc Thao, Lê Thế Đoan, Ngô Đăng Lợi và nhiều bài viết đăng tải trên cái tạp chí khoa học, báo cáo của Trung ƣơng, địa phƣơng. Tóm lại, hầu hết các tác phẩm này chỉ giới thiệu những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật chứ không đề cập nhiều trong hoạt động du lịch, kể cả một công trình lớn nhƣ khu di tích Dƣơng Kinh nhà Mạc cũng vậy. Trong quy hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện Kiến Thụy đến năm 2010 cũng chỉ đề cập vài dòng cho phần tiềm năng du lịch của huyện. Cho đến nay chƣa có công trình nào bàn về vấn đề khai thác tiềm năng du lịch của những di 2
  8. tích đó. Vì thế chúng tôi chọn đề tài: Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc trong sự phát triển du lịch Hải Phòng 3. Mục đích nghiên cƣ́ u Vớ i đề tài này khóa luâṇ hƣớng tới các mục đích sau: - Tìm hiểu k hu tƣở ng niêṃ vƣơn g triều Mac̣ trong sự phát triển của du lịch Hải Phòng. - Thấy đƣợc giá trị văn hóa, lịch sử của khu tƣởng niệm. Đồng thời góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị nhân văn cao cả 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu quá trình hình thành của khu tƣở ng niêṃ vƣơng triều nhà Mac̣ . - Làm rõ thực trạng hoạt động du lịch tại khu tƣở ng niêṃ vƣơng triều Mac̣ tại làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, Huyện Kiến Thụy – Hải Phòng. - Đề xuất môṭ số giải ph áp phát triển du lịch tại k hu tƣở ng ni ệm Vƣơng triều Mac̣ . 5. Phạm vi và đối tƣợng 5.1. Đối tượng nghiên cứ u - Các công trình kiến trúc và hoạt động du lịch tại khu tƣở ng niêṃ vƣơng triều nhà Mac̣ . 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Khu tƣở ng niêṃ v ƣơng triều nhà Mac̣ tại làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. 6. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp điều tra xã hội học - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu. 3
  9. 7. Đóng góp khóa luận - Đây là tài liệu bản thân tác giả góp phần phục vụ cho công việc nghiên cứu , hƣớng dẫn viên du lịch sau này - Góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa của địa phƣơng. 8. Bố cuc̣ củ a khó a luâṇ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung khóa luận gồm 3 chƣơng: Chương 1: Khái quát về huyện Ki ến Thụy và khu tưởng niệm v ương Triêù Mac̣ Chương 2: Khu tưở ng niêṃ vương triêù Mac̣ vớ i hoaṭ đôṇ g du lic̣ h Chương 3: Điṇ h hướ ng và giải phá p phá t triển du lic̣ h taị khu tưở ng niêṃ vương triêù nhà Mac̣ 4
  10. Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN KIẾN THỤY VÀ KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU NHÀ MẠC 1.1. Huyêṇ Kiến Thuỵ và cá c di tích thời nhà Mac̣ 1.1.1. Giớ i thiêụ chung vê ̀ huyêṇ Kiến Thuỵ Kiến Thuỵ là huyêṇ ven đô, phía Bắc và phía Tây Bắc giáp quận Dƣơng Kinh và quâṇ Kiến An; phía Đông và Đông Nam giáp quận Đồ Sơn và vịnh Bắc Bộ ; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tiên Lãng ; phía Tây giáp huyêṇ An Laõ . 1.1.1.1. Lịch sử hình thành Thờ i Hùng Vƣơng, vùng đất này thuộc bộ Dƣơng Tuyền (Thang Tuyền) là một trong mƣời lăm bô ̣của nƣớ c Văn Lang . Thờ i Bắc thuôc̣ nơi đây thuôc̣ Tƣơṇ g Quâṇ , Giao Chỉ. Thờ i Lý – Trần thuôc̣ quận Lô Hồng, sau đó gọi là Hải Đông. Thờ i nhà Minh đô hô ̣là đất của phủ Tân An (Tân Yên). Năm 1469, vua Lê Thánh Tông lâp̣ ra huyêṇ Nghi Dƣơng gồm đất Kiến Thụy, Đồ Sơn và phƣờng Đồng Hòa (Kiến An ngày nay ). Huyêṇ có sáu mƣơi mốt xã, mƣời hai sở ( đồn điền) là một trong b ảy huyêṇ của phủ Kinh Môn ,Hải Dƣơng. Tƣ̀ thờ i Tây Sơn đến năm 1836 vùng đất này lại thuộc phủ Kinh Môn , trấn Yên Quảng sau thuôc̣ trấn Hải Dƣơng. Năm 1837, vua Minh Maṇ g đăṭ phủ Kiến Thuỵ gồm c ác huyện Nghi Dƣơng, An Dƣơng, An Laõ , Kim Thành (Kim Thành nay thuôc̣ tỉnh Hải Dƣơng). Huyện Nghi Dƣơng lúc đó gồm mƣ ời hai tổng với năm mƣơi sáu xã, điạ giớ i phía Đông giáp tâṇ huyêṇ Yên Hƣng tỉnh Quảng Yên (Quảng Ninh ngày nay) Năm 1909 phủ Kiến Thụy bị bãi bỏ và lấy tên đó đặt cho huyện Nghi Dƣơng goị là huyêṇ Kiến Thuỵ . Phủ lị đặt tại Trà Phƣơng , đến tận năm 1947 5
  11. Phủ lị rời về chân Núi Đối bên bờ song Đa Độ. Đến năm 2009 huyêṇ Kiến Thuỵ tròn 100 năm (1909 – 2009). Theo Nghị định 145/CP của Chính phủ, sau khi điều chỉnh địa giới hành chính huyện Kiến Thụy để thành lập quận Dƣơng Kinh và quận Đồ Sơn; huyện Kiến Thụy ngày nay còn lại 17 xã và một thị trấn, diện tích 10.753 ha, dân số 2012: gần 16 vạn ngƣời. 1.1.1.2. Đặc diểm địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. Vị trí địa lý: Kiến Thụy là huyện ven đô: Phía Bắc và Tây Bắc giáp quận Dƣơng Kinh và quận Kiến An; phía Đông và Đông Nam giáp quận Đồ Sơn và Vịnh Bắc Bộ; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tiên Lãng; phía Tây giáp huyện An Lão. Điều kiêṇ tư ̣ nhiên Kiến Thuỵ là một huyêṇ ven biển, có cả sông và núi taọ nên nét riêng biêṭ vùng duyên hải Bắc Bộ . Sông Văn Ú c là ranh giớ i giƣ̃a Kiến Thuỵ và Tiên Lãng, đoaṇ chảy qua điạ bàn huyêṇ Kiến Thuỵ dài 14,75 km. Sông Đa Đô ̣chảy theo hƣớ ng Tây Bắc – Đông Nam cắt ngang qua giƣ̃a huyêṇ , dòng song uốn chín khúc nên còn có tên gọi khác là Cửu Biều . Đoaṇ sông chảy qua điạ bàn Kiến Thuỵ dài 29km. Kiến Thuỵ nằm trong vành đai nhiêṭ đớ i , hàng năm huyện có khoảng 1600 - 1900 giờ nắng. Lƣơṇ g mƣa thuôc̣ loaị trung bình ở nƣớ c ta , khoảng 1500 – 1800mm/ năm. Khí hậu Kiến Thụy diễn biến thất thƣờng do luân phiên tranh chấp của các khối khí có bản chất khác nhau làm cho thờ i tiết và khí hâụ thƣờ ng xuyên bi ̣ biến đôṇ g. Có năm gió mùa Đông Bắc mạnh đến sớm làm c ho nhiêṭ đô ̣không khí giảm từ 8 – 10 đô ̣nên gây ra tính traṇ g rét đôṭ ngôṭ . Nhƣng cũng có năm gió Đông bắc về muôṇ , yếu, mùa đông ngắn ngủi và thời tiết nóng đến sớ m bất thƣờ ng. Trong mùa hè, bão và áp thấp nhiệt đới thƣờ ng xuất hiêṇ . Kiến Thuỵ sát biển nên thƣờ ng chiụ ảnh hƣở ng của baõ và áp thấp nhiêṭ đớ i . Mùa hè nóng ẩm, 6
  12. thƣờ ng có baõ và áp thấp nhiêṭ đớ i. Bão thƣỡng xuất hiêṇ từ tháng 6 đến tháng 10, tâp̣ trung vào tháng 7, 8, hay kèm theo mƣa lớ n kéo dài và gió maṇ h. Các sông lớn chảy qua huyện đều là những nhánh sông của hệ thống sông Thái Bình, hƣớ ng chảy chính là Tây Bắc – Đông Nam nhƣ nhƣ̃ ng đƣờ ng gân . Các sông nhỏ nhƣ kiểu ô maṇ g taọ thành h ệ thống sông ngòi dày đăc̣ khắp các măṭ huyêṇ . Đặc điểm kinh tế, xã hội. Dân cƣ Kiến Thuỵ hầu hết l à ngƣời Kinh, có tất cả ba mƣơi dòng họ và đa phần theo Phâṭ giáo, môṭ số theo đaọ Thiên Chúa giáo . Con ngƣời lao động nơi đây hiền lành, chất phác, chăm chỉ làm ăn. Dân chủ yếu làm nghề nông và chăn nuôi nhỏ lẻ. Trong nhƣ̃ng năm tháng cùng cả nƣớ c đi lên chủ nghiã xa ̃ hôị , Kiến Thuỵ là huyện luôn đi đầu trong cơ chế khoán sản phẩm đến nhóm và ngƣờ i lao đôṇ g. Tƣ̀ năm 2000 đến nay, kinh tế của huyêṇ chuyển biến khá maṇ h mẽ , đaṭ đƣơc̣ nhiều kết quả quan troṇ g: chuyển dic̣ h cơ cấu kinh tế , giảm tỷ trọng ngành nông nghiêp,̣ tăng tỷ troṇ g ngành công nghiêp̣ và dic̣ h vu.̣ Sản xuất nông nghiêp̣ tốc đô ̣tă ng trƣở ng ngày càng nhanh , nhiều mô hình thâm canh đaṭ năng suất cao , cùng với phát triển ngành nuôi trồng và khai thác thủy hải sản. Sản xuất côn g nghiêp̣ , trên điạ bàn có ba mƣơi doanh nghiêp̣ của trung ƣơng và thành phố hoạt động. Thƣơng maị và dic̣ h vu ̣ ngày càng cao , bê tông hóa, nhƣạ hóa đƣờ ng giao thông, kiên cố hóa kênh mƣơng , trạm y tế , bêṇ h viêṇ , lƣớ i điêṇ nông ngh iêp̣ đƣơc̣ nâng cấp, sƣ̉ a chƣ̃a. Hoạt động văn hóa thể thao phát triển sâu rộng , đờ i sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân từng ngày đƣợc cải thiện nâng cao .Vấn đề xóa đói giảm nghèo , xóa nhà tranh, vách đất đạt nhiều kết quả khả quan. Hàng nghìn lao động đƣợc giải quyết vấn đề việc làm. 7
  13. Các nghề thủ công nhƣ nghề làm bánh đa ở thôn Lạng Côn , nghề rèn ở Đaị Trà, nghề dêṭ ở Đaị Hơp̣ , nghề môc̣ , nghề đan lát phát triển và đa dạng hóa. Huyện Kiến Thụy nằm ở ven đô giáp các quận Kiến An , Dƣơng Kinh, Đồ Sơn là truc̣ đƣờ ng hôị tu ̣các truc̣ đƣờ ng giao thông lớ n đƣờ ng năm cao tốc, đƣờ ng mƣời ven biển. Vì thế, Kiến Thuỵ có th ể mạnh về tiềm năng phát triển kinh tế xa ̃ hôị tổng hơp̣ của vùng Đông Nam thành phố nhƣ : sân bay, cảng biển, cảng quân sự Đồ Sơn, khu kinh tế của biển sông Văn Ú c, khu du lic̣ h Đồ Sơn và các cụm công nghiệp trong vùng. Mặt khác Kiến Thuỵ còn là địa phƣơng có truyền thống văn hóa , truyền thống cách maṇ g lâu đờ i, có tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo , phong phú , thuâṇ tiêṇ kết nối vớ i các điểm du lic̣ h khác ở các vùng lân câṇ .Bên cạnh đó, huyêṇ Kiến Thuỵ còn có môṭ vi ̣trí điạ lý thuâṇ lơị , cảnh quan đẹp, môi trƣờ ng sinh thái tốt là điạ chỉ hấp dâñ trong tƣơng lai gần phát triển du lic̣ h sinh thái và nghỉ dƣỡng cuối tuần. Vớ i tất cả nhƣ̃ng điều kiêṇ tƣ ̣ nhiên , văn hóa lịch sử và con ngƣời trên, huyêṇ Kiến Thuỵ thƣc̣ sƣ ̣ giƣ̃ vai trò quan troṇ g trong sƣ ̣ phát triển kinh tế , xã hôị và du lịch văn hóa của Hải Phòng, tƣơng lai không xa sẽ trở thành khu vê ̣ tinh của đô thi ,̣ nơi nghỉ ngơi lý tƣở ng cho du khách tại mảnh đất địa linh n hân kiêṭ này. 1.1.2 Các di tích thời nhà Mạc trên địa bàn huyện Kiến Thụy 1.1.2.1 Từ đườ ng ho ̣ Mac̣ Tƣ̀ đƣờ ng ho ̣Mac̣ đƣ ợc công nhận là di tích lic̣ h sƣ̉ văn hóa năm 2002, thuôc̣ xa ̃ Cổ Trai , xã Ngũ Đoan. Nơi đây thờ Thái tổ M ạc Đăng Dung. Sƣ̉ sách nƣớ c ta cung nhƣ nhƣ̃ng câu chuyêṇ lƣu truyền trong dân gian nhắc đến nớ i đây nhƣ môṭ chốn điạ linh vì đây là nơi phát tích của dòng họ Mạc . Ngƣờ i đầu tiên dƣṇ g nên Đế nghiêp̣ chính là Mac̣ Đăng Dung. Cũng nhƣ các từ đƣờng khác của các dòng họ Việt Nam, từ đƣờng họ Mạc ở làng Cổ Trai , xã Ngũ Đoan cũng đƣợc dựng nên để tôn thờ các vị Tổ tiên củ 8
  14. dòng họ. Tuy nhiên, từ đƣờng họ Mạc ở thôn Cổ Trai còn là một di tích đặc biệt bởi lịch sử xây dựng cũng nhƣ tồn tại của tƣ̀ đƣờ ng nó gắn liền vớ i vƣơng triều Mạc trong lic̣ h sƣ̉ phong kiến Viêṭ Nam. Tƣ̀ đƣờ ng đƣơc̣ bố tr í theo kiểu chữ nhất , có ba gian , bốn vì làm bằng gỗ lim. Gian chính giƣ̃a thờ vua Mac̣ Đăng Dung, tƣơṇ g vua ngồi trên ngai vàng trong tƣ thế trang nghiêm . Phía trên có bức hoành phi ghi bốn chƣ̃ “ Thiên Hoàng Phái Diễn” ( nghĩa là: Con cháu ho ̣Mac̣ có ở khắp nơi nhƣng luôn quy tu ̣ về môṭ mối , đó là Thiên Hoàng , là Vƣơng triều nhà Mac̣ ). Bên trái tƣợng là tƣơṇ g vua Mac̣ Đăng Doanh – con trai trƣở ng của v ua Mac̣ Đăng Dung , bên phải là nơi thờ các vua quan nhà Mạc. Trong từ đƣờng còn lƣu giữ đƣơc̣ tấ m bia đá dƣṇ g năm 1926 đờ i, vua Bảo Đaị mang tên “ Tổ Tiên Bia Kí”. Theo nôị dung tấm bia đá thì từ đƣờng họ Mạc trƣớ c khi bi ̣nhà Lê -Trịnh phá hủy là nơi tôn thờ mƣời bốn vị tổ họ Mạc qua các thờ i kỳ. Trong đó ghi danh Đê ̣Nhất Tổ của dòng hoc̣ là Mac̣ Hiển Tích, đỗ tiến sĩ thế kỷ XI .Thờ i nhà Lý , ông làm quan đến chƣ́ c Thƣơṇ g Thƣ Bô ̣L ại.Đời nhà Trần, Mạc Điñ h Chi đỗ Trang Nguyên , làm quan đến chức Nhập Nội Hành Khiển. Thờ i Lê Sơ ghi danh vi Ṭ ổ thƣ́ năm là Mạc Công Định .Vào thế kỷ XVI khi Mạc Đăng Dung lên ngôi vua lập ra t riều Mac̣ , khi mất đƣơc̣ phong là Thái Tổ Nhân Minh Cao Hoàng Đế, xếp vào vi ̣tổ thứ chín. Các lớp con cháu sau của Mạc Đăng Dung mà đƣơc̣ kết vi ̣ngôi vua đều ghi danh là các vi Ṭ ổ của dòng ho ̣ Mạc là Mặc Đăn g Doanh nhƣ vị tổ thứ mƣ ời, Mạc Phúc Hải là vi ̣tổ thƣ́ mƣ ời một cho đến vi ̣tổ thƣ́ mƣ ời bốn ghi trên tấ m bia này là Mac̣ Kính Vũ ,ông vua cuối cùng của nhà Mac̣ đóng đô ở Cao Bằng. Từ đƣờng họ Mạc ở huyện Kiến Thụy không chỉ là nơi thờ cúng tổ tiên và hội họp riêng của dòng họ Mạc, mà còn là một di tích lịch sử văn hóa mang những dấu ấn về một vƣơng triều đƣợc sử sách ghi danh với nhiều đóng góp tiến bộ trong sự nghiệp khuyến học, khuyến tài, xây dựng đất nƣớc. 9
  15. 1.1.2.2. Chùa Văn Hòa Chùa Văn Hoà đƣợc tọa lạc tại thôn Văn Hòa, xã Hữu Bằng, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. Tên chữ là Phả Chiếu tự. Theo sử sách ghi chép,địa danh Văn Hòa là tên một tổng của huyện Nghi Dƣơng xƣa gồm các xã nhƣ Văn Cao, Úc Gián, An Áo, Hòa Liễu, Kim Đới, Xuân Úc và Văn Hòa. Sau cách mạng tháng 8/1945, Văn Hòa cùng với Tam Kiệt, Kim Đới hợp thành xã Hữu Bằng nhƣ hiện nay. Trƣớc năm 1945, các thôn thuộc xã Hữu Bằng đều có các di tích thờ tự là các đình đền, miếu mạo. Ở xã Văn Hòa, ngoài chùa Phả Chiếu, trƣớc kia còn có đình làng thờ hai vị Thành hoàng là Tây Bình và Thái Thƣợng. Đây là hai ngƣời có công đánh giặc ngoại xâm, sau còn giúp dân làng khai phá đất đai, lập lên trang ấp đầu tiên và đã đƣợc các triều đại phong kiến ban sắc phong là Tây Bình quốc vƣơng. Các tƣ liệu lịch sử cho biết chùa Văn Hòa đƣợc xây dựng từ triều đại Lê sơ. Đến thời Mạc vào đời vua Mạc Mậu Hợp, niên hiệu Diên Thành (1578 - 1585), chùa Văn Hòa đã đƣợc các thân vƣơng triều Mạc đóng góp công của trùng tu lại nên đã trở thành một ngôi chùa lớn có đủ tam quan, gác chuông, nhà tăng, nhà khách, đất nội tự rộng lớn. Đến các triều đại khác nhau nhƣ thời Hậu Lê, thời Nguyễn với các đời vua Hoằng Định (1600-1619), Vĩnh Thịnh (1705-1729), Minh Mạng (1820),Thành Thái (1889), chùa Văn Hòa cũng đƣợc trùng tu, sửa chữa. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, chùa Văn Hòa đã bị tàn phá nặng nề. Ngôi chùa đã trở thành cơ sở kháng chiến của chính quyền địa phƣơng. Thực dân Pháp đã nhiều lần đƣa quân đến chùa tàn phá gác chuông, đốt trụi vƣờn chùa, đập nát nhiều bia đá. Dấu tích của những ngày địch họa còn lƣu lại trên quả chuông đồng đúc năm Minh Mạng (1820) là một vết đạn xuyên thủng qua thân chuông. Năm 1989, chùa Văn Hòa đƣợc trùng tu lại. Ngôi chùa cổ xƣa hiện còn đƣợc lƣu lại qua hình dáng của tòa Phật điện với bố cục kiến trúc kiểu chữ đinh, mái lợp ngói mũi, hai cây cổ thụ và gác chuông kiêm tam quan của chùa. Trong chùa hiện còn lƣu giữ đƣợc nhiều di vật cổ là 10
  16. các pho tƣợng Phật nhƣ tƣợng Adiđà, Đức ông, Ngọc hoàng thƣợng đế, tƣợng Quan âm cùng các tấm bia ký mang phong cách nghệ thuật thời Mạc, thời Lê cũng nhƣ thời Nguyễn sau này. Năm 1996, chùa Văn Hòa đã đƣợc Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng là Di tích cấp Quốc gia. 1.1.2.3. Chùa Trà Phương Chùa Trà Phƣơng đƣợc xây dựng tại thôn Trà Phƣơng, xã Thụy Hƣơng, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. Chùa Trà Phƣơng cách trung tâm huyện Kiến Thụy khoảng sáu kilômét về phíaTây. Chùa Trà Phƣơng mang hai tên chữ là Bà Đanh tự và Thiên Phúc tự, gắn liền với lịch sử xây dựng cũng nhƣ tồn tại của chùa.Tên Bà Đanh tự có từ thời Lý. Khởi thủy, chùa đƣợc xây dựng trên một gò đất cao, xung quanh cây cối rậm rạp, cách xa xóm làng. Do vậy, chùa mang tên chữ là Bà Đanh tự. Đến thời Mạc, thế kỷ XVI, chùa Trà Phƣơng đƣợc trùng tu lại. Truyền ngôn tại địa phƣơng kể rằng, khi Mạc Đăng Dung còn thủa hàn vi, trong một lần bị truy sát, nhờ ẩn nấp trong chùa Bà Đanh mà thoát nạn. Khi dựng lên đế nghiệp, nhớ ơn cứu mạng che chở của chùa, Mạc Đăng Dung đã ban chiếu cho trùng tu, mở rộng chùa và đổi tên thành Thiên Phúc tự. Qua tƣ liệu ghi chép trên tấm bia đá "Tu tạo Bà Đanh tự" khắc vào năm 1562, đời vua Mạc Mậu Hợp cho biết, ngƣời đứng chủ hƣng công lại chùa Bà Đanh là Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, ngƣời làng Trà Phƣơng đã cùng với hai mƣơi lăm thân vƣơng, công chúa, quận công nhà Mạc đóng góp công của xây dựng lại chùa tại vị trí hiện nay. Ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ xây cất là viên Thái giám Mạc Chúc Hiên. Khi xây cất xong, chùa có quy mô rộng lớn với nhiều tòa ngang dãy dọc và đã trở thành một sơn môn lớn của xứ Đông, tiếng chuông chùa vang xa trăm dặm, tín đồ muôn phƣơng tấp nập tìm về. Nhiều lần, vị quốc sƣ của triều Mạc đã về đây giảng kinh thuyết pháp. Năm 1592, triều đại Lê Trung Hƣng trở lại, chùa Trà Phƣơng cùng nhiều công trình kiến trúc trên vùng đất Dƣơng Kinh đã bị phá hủy nặng nề. Sang triều Nguyễn, đầu thế kỷ XX, chùa Trà Phƣơng đã đƣợc 11
  17. trùng tu lại. Do vậy, chùa hiện nay mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễn với nhiều mảng chạm khắc rất điển hình. Trong chùa hiện nay còn gìn giữ đƣợc nhiều di vật quí, đặc biệt là các di vật mang phong cách nghệ thuật thời Mạc thế kỷ XVI nhƣ tƣợng vua Mạc Đăng Dung, tƣợng Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, đôi sấu đá và các bia ký. Thông qua kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã xếp những di vật này vào một giai đoạn riêng của nền mĩ thuật Việt Nam, đánh dấu một sự thay đổi to lớn trên bình diện xã hội, phản ánh tài năng sáng tạo của những ngƣời thợ thủ công, những nghệ sỹ dân gian thế kỷ XVI, thời kỳ vƣơng triều Mạc còn trị vì đất nƣớc. Chùa có ủđ tƣợng pháp theo nghi thức nhà phật, nhƣng có giá trị lớn nhất là hai pho tƣợng đá. Một pho đƣợc nhân dân gọi là tƣợng vua Mạc Thái Tổ. Dáng tƣợng chắc mập, mình hơi dẹp, dáng ngƣời đứng tuổi, mũi cao, mắt dài, ngƣời xếp bằng để lộ bàn chân phải, hai bàn tay nắm vào nhau ,bàn tay phải úp lên toàn bộ bàn tay trái, bàn tay trái chỉ để lộ một ngón tay cái. Đầu đội mũ cao thành, mặt trƣớc mũ chạm nổi một con chim đuôi dài, cánh xoè rộng lao xuống, vành mũ chia thành hai hàng có trang trí các vạch dọc và chấm tròn. Thân choàng áo bào, cổ trong hình chữ v, cổ ngoài lƣợn tròn, tay áo chùm rộng có 8 nếp gấp mềm. Dƣới cổ áo là hình móc lớn gân nhƣ hình khánh bới tử có trang trí hình rồng cuộn. Pho tƣợng thứ hai là bà Chúa, gọi theo cách gọi dân gian ở đây, tạc theo dạng phù điêu đặt trong một phiến đá hình tấm bia đặt trên đoá hoa sen. Tƣợng đƣợc đặt ở gian giữa , bậc đầu tiên của phật điện. Dáng tƣợng là một phụ nữ trung niên vẻ mặt phúc hậu, tóc buông dài, đƣờng nét mền mại, hình khối vững chắc, dáng quý phái nhƣng bình dị. Trên trái có ghi hai chữ « động chủ ». Dân gian gọi là tƣợng Hoàng Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn- ngƣời con gái đất Trà Phƣơng đựơc tạc năm 1551, đƣợc đặt trên toà tam bảo nơi gần gũi nhất với chúng sinh, tƣợng đƣợc khắc chìm trong mặt bia cao bảy sáu cm tƣ thế ngồi thiền, vẻ mặt trầm lặng, khuôn mặt thanh thoát sâu lắng. Tƣợng tạc nổi cao khỏi nền sáu cm. 12
  18. Trên nơi cao và sâu nhất của toà phật điện là nơi cƣ ngụ của hàng thƣợng tam thế, gọi đầy đủ là thƣờng trụ tam thế diệu pháp thân đại diện cho thế giới ở các thời. Qua mô típ trang trí rồng trong ô hình là đề - một biểu tƣợng của phật pháp ở xung quanh bệ tƣợng, hậu thế càng thêm yêu, thêm kính trọng nghệ thuật của cha ông cách ngày nay hơn bốn trăm năm. Mỗi ô hình lá đề có hai con rồng cõng nhau, đầu con nọ kề gần đầu con kia, chung quanh có những đám mây xoắn. Rồng có dạng yên ngựa mình phủ đầy vẩy, tay trong tƣ thế vuốt râu, đầu có hai khối nổi nhƣ đang mọc sừng. Bên cạnh tƣợng Tam Thế, chùa Trà Phƣơng còn có một số tƣớng pháp mang tính kinh điển của đạo phật nhƣ bộ di đà tam tôn, quan âm thiên phủ, thiên nhỡn và toà cửu long, hai bên có phạm thiên, đế thích mang hình của những vị hoàng đế xƣa, tƣợng đức A Nam Đà Tôn Giả một đại đệ tử của đức phật, đội mũ thất phật trông giống nhƣ một vị cao tăng trong tƣ thế ấn cứu độ chúng sinh. Có thể khẳng định chùa Trà Phƣơng là ộm t di tích lịch sử văn hoá, một bảo tàng nghệ thuật thời Mạc thu nhỏ, mang giá trị lớn hấp dẫn với nhiều khách thập phƣơng. 1.2. Khái quát lịch sử nhà Mạ c và sƣ ̣ hiǹ h thành khu tƣở ng niêṃ vƣơng triều nhà Mac̣ 1.2.1. Vương triêù nhà Mac̣ Nhà Mạc đƣợc phát tích từ chi nhánh họ Mạc ở làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyêṇ Nghi Dƣơng xƣ́ Hải Dƣơng (nay là huyêṇ Kiến Thuỵ , thành phố Hải Phòng). Cổ Trai là vùng đất màu mỡ nằm ven sông Đa Đô,̣ mở ra ba đƣờ ng thủy nối liền vớ i biển của cƣ̉ a Văn Ú c, Đaị Bàng, Cƣ̉ a Đô đồng thờ i có thể thông qua đƣờ ng thủy đến Phố Hiến , Thăng Long. Nơi đây có cảnh quan tƣơi đẹ p biển rôṇ g, sông sâu uống khúc núi đồi đô ̣ t khở i, rồng chầu hổ phuc̣ . Mảnh đất này xƣ́ ng đáng là đất điạ linh nhân kiêṭ , trở thành trung tâm chính tri ̣, kinh tế miền duyên hải phía Đông nƣớ c ta bấy giờ . 13
  19. Ngƣời đầu tiên gây dựng nhà Mạc là Mạc Đăng Dung .Ông sinh năm 1384, là cháu bảy đời của Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi , trong môṭ gia đình làm nghề chài lƣớ i ở thôn Cổ Trai . Tƣ̀ nhỏ , Mạc Đăng Dung đã có sức khỏe , trí lực nhƣng vì nhà nghèo nên thƣở ng phải đi thi đấu vâṭ để kiếm tiền sinh sống. Khi vua Lê Uy Muc̣ tuyển ngƣời, Mạc Đăng Dung đƣơc̣ bổ sung vào đôị túc vệ giữ việc cầm dù cho xe vua . Tại triều đình , con đƣờ ng tiến thân Mac̣ Đăng Dung rất nhanh chóng và thuâṇ lơị . Đến niên hiêụ Đoan Khánh ( 1505 – 1509) ông đƣơc̣ thăng chƣ́ c Đô chỉ hu y sƣ́ – Vê ̣thiêṇ vũ . Năm 1512, vua Lê Tƣơng Dƣc̣ tấn phong cho ông chƣ́ c Vũ Xuyên Bá , lại cho kết duyên cùng công chúa Ngọc Minh . Đến đờ i vua Lê Chiêu Tông (năm 1516), Mạc Đăng Dung đƣơc̣ giao trấn thủ Sơn Nam , gia phong chƣ́ c Phó tƣớ ng tả đô đốc . Năm 1518, ông đƣơc̣ thăng chƣ́ c lên làm Vũ Xuyên Hầu trấn thủ xƣ́ Hải Dƣơng. Sang thế kỷ XVI , vƣơng triều Lê Sơ sau môṭ thờ i kỳ thiṇ h tri ̣đa ̃ bắt đầu suy yếu và bƣớ c vào thờ i kỳ khủng hoảng . Trong bối cảnh chính sƣ ̣ rối ren của triều đình, Mạc Đăng Dung xƣng hoàng đế , đaị xá thiên ha ̣ , đổi niên hiêụ là Minh Đƣ́ c, tế trờ i đất ở đàn Nam Giao , dƣṇ g tôn miếu . Ông quyết điṇ h c họn vùng đất Hải Dƣơng làm Dƣơng Kinh , lâp̣ cung điêṇ ở Cổ Trai , truy tôn các vi ̣ tổ tƣ̀ thờ i Mac̣ Hiển Tích, truy tôn thân phu ̣và thân mâũ . Vâỵ là cơ đồ nhà Lê đa ̃ chuyển sang tay nhà Mac̣ sau môṭ năm tri ̣vì. Sau khi lên ngôi ( 1527), Mạc Đăng Dung cho xây dựng nhiều cung điện ở Hải Phòng và Hải Dƣơng nhƣ điện Phúc Huy, điện Hƣng Quốc; đồng thời cho dựng điện Sùng Đức ngay trên nền nhà cũ của Mạc Đĩnh Chi ở Lũng Động, Chí Linh, Hải Dƣơng. Tại Cổ Trai, quê hƣơng chính gốc của nhà Mạc, nhiều công trình kiến trúc quy mô cũng đƣợc xây dựng. Khi Mạc Đăng Dung nhƣờng ngôi cho Mạc Đăng Doanh lên làm Thái Thƣợng Hoàng, Mạc Đăng Doanh cho xây dựng ngay tại Cổ Trai một tòa cung điện nguy nga là nơi Mạc Đăng Dung ở, mỗi tháng hai lần dẫn quân thần đến yết triều. 14
  20. Ngoài ra ngay sau khi vƣơng triều Mạc đƣợc sáng lập, tại Dƣơng Kinh còn có các công trình kiến trúc lăng mộ của tổ tiên họ Mạc và lăng mộ của Mạc Đăng Dung. Các tài liệu lịch sử cho biết, nhà Mạc lấy một chỗ đất ở Hải Dƣơng làm Dƣơng Kinh. Hải Dƣơng đƣợc nêu ở đây là đơn vị hành chính thời Lê- Mạc, bao gồm một vùng đất rộng lớn phía Đông Thăng Long từ Hải Dƣơng đến Hải Phòng ngày nay. Từ giai đoạn (1545- 1592), khi Mạc Kính Điển lên ngôi diễn ra cuộc đấu tranh gay go giữa nhà Mạc và Lê Trịnh. Tháng 10 năm 1580, vua Mạc Kính Điển mất, em trai Mạc Đôn Nhƣợng lên trị vì. Giai đoạn này, lực lƣợng quân đội nhà Mạc bị yếu đi vì thiếu ngƣời lãnh đạo giỏi. Mạc Hậu Hợp lên ngôi khi tuổi còn nhỏ, tất cả công việc trong triều đều do Mạc Đôn Nhƣợng quyết định. Tháng 11 năm 1592, Trịnh Tùng tiến đánh Thăng Long và giành thắng lợi. Mạc Hậu Hợp cùng các tƣớng lĩnh phải bỏ chạy, một số tƣớng tá và quân lính rút chạy lên Cao Bằng và đóng đô ở đó. Cục diện chiến tranh Nam – Bắc về cơ bản kết thúc. Tại Cao Bằng nhà Mạc đã xây dựng vùng đất biên cƣơng hiểm trở vững chắc chống chọi đƣợc với nhiều cuộc tấn công của triều đình Lê – Trịnh. Thời kỳ này nhà Mạc nhƣ một nhà nƣớc thu nhỏ với rất nhiều chính sách giáo dục thi cử, pháp luật, kỉ cƣơng, sách lƣợc đối nội đối ngoại kịp thời, mở mang đƣợc dân trí, bác nghệ phát triển, có quân tƣớng đảm lƣợc Trong gần một trăm năm, nhà Mạc đã có công tạo ra một nhà nƣớc văn minh ở Cao Bằng. Các triều vua nhà Mạc tồn tại ở Cao Bằng đến năm 1677. Tóm lại sƣ ̣ thay thế vủa nhà Mạc đối với nhà Lê là một tất yếu lịch sử nhƣng các sƣ̉ gia nhà Lê Trung Hƣng sau đó đa ̃ goị nhà Mac̣ là nguỵ triều và phủ nhận những đóng góp của nhà Mạc cho đất nƣớc . Tiếp theo môṭ số nhà sƣ̉ học triều Nguyễn cũng mắc phải điṇ h kiến đó. Tuy nhiên cũng vâñ có môṭ vài sƣ̉ gia đƣ́ ng ra chiêu tuyết bênh vƣc̣ nhà Mac̣ . Tƣ̀ sau giai đo ạn đổi mớ i , vớ i thế 15
  21. giớ i quan sƣ̉ hoc̣ Mác-xít, các nhà sử học nƣớc ta đã thay đổi cách nhìn , bắt đầu đánh giá vƣơng triều Mac̣ vớ i thái đô ̣khách quan và khoa hoc̣ hơn. Giáo sƣ Phan Huy Lê (Chủ tịch hội khoa học Lịch sử Việt Nam ) đa ̃ phát biểu tổng kết trong hôị thảo khoa hoc̣ về vƣơng triều Mac̣ ở Hải Phòng tháng 7- 1994 nhƣ sau: “ Nên xóa bỏ định kiến và thành kiến về nhà Mạc và đối xử với nhà Mạc một cách công bằng nhƣ các triều đại khác . Hãy trả lại cho nhà Mạc nhƣ̃ng đóng góp khách quan” 1.2.2. Xây dựng khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc. Kiến Thụy là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử từ bao đời nay. Một mảnh đất phong phú và đa dạng với nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn, phong cảnh sơn thủy hữu tình, với dòng Đa Độ uốn khúc bao quanh. Con ngƣời nơi đây chăm chỉ, cần cù, hiếu khách. Đó chính là cơ sở bƣớc đầu để phát triển du lịch Kiến Thụy hiện tại và tƣơng lai. Nhiều năm gần đây, thành phố Hải Phòng đã tổ chức những cuộc hội thảo lớn xoay quanh triều đại nhà Mạc với sự tham gia của các nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đánh giá công lao của nhà Mạc với đất nƣớc bấy giờ và những giá trị lịch sử to lớn mà nhà Mạc còn để lại cho đến ngày nay đặc biệt là cố đô Dƣơng Kinh. Nhằm tôn tạo những giá trị văn hóa, lịch sử lớn lao của cố đô Dƣơng Kinh, Ngày 19/5/2009, UBND thành phố Hải Phòng đã chính thức công bố quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc trên chính nền đất Dƣơng Kinh xƣa. Đây thực sự là một công trình ồđ sộ của thành phố Hải Phòng. Công trình đƣợc xây dựng trải qua hai giai đoạn: Sau khi quy hoạch đƣợc thành phố phê duyệt, Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức lập dự án đầu từ giai đoạn một với tổng diện tích 2,5 ha. Vùng lõi của dự án bao gồm các hạng mục: Đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, xây dựng nhà chính diện. Đơn vị tƣ vấn là công ty TNHH một thành viên tôn tạo phục chế công trình văn hóa Việt lập dự án và đã đƣợc Uỷ ban nhân dân thành 16
  22. phố Hải Phòng phê duyệt dự án tại quyết định số 188/QĐ – UBND với tổng mức đầu tƣ là 22,33 tỷ đồng. Giai đoạn hai của khu tƣởng niệm chỉ thực hiện các hạng mục trong khu nội vi rộng 1,2 ha bao gồm các hạng mục: Nghi môn ngoại, cầu đá – hồ sen, Nghi Môn nội, nhà che văn bia, móng bê đặt tƣợng, Tả mạc – hữu mạc, lan can tƣờng rào cổng phụ, bể hóa vàng, nền sân cộng móng cột cờ, cây xanh phòng chống mối mọt, cấp điện trong nhà, thoát nƣớc ngoài nhà đã đƣợc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt tại quyết định số 860/QĐ - UBND với tổng mức đầu tƣ 45.207 tỷ đồng. Tóm lại, khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc là một trong những khu di tích trọng điểm của thành phố Hải Phòng, nơi ghi dấu của một triều đại lịch sử quan trọng của dân tộc, chứng kiến bƣớc thăng trầm của lịch sử. Đây cũng là nơi giáo dục lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay thông qua giá trị văn hóa, lịch sử Bên cạnh đó khu tƣởng niệm còn chứa đựng những hạng mục công trình kiến trúc lớn và nhỏ thể hiện nét kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật thời Mạc, góp thêm vào kho tàng kiến trúc nghệ thuật Viện Nam thêm phong phú, đa dạng. Mặc dù, vậy bên cạnh việc khai thác cũng cần chú ý đến việc bảo tồn và tôn tạo khu di tích để di tích trƣờng tồn với thời gian nhƣ một chứng minh lịch sử mà mang lại những lợi nhuận kinh tế nhất định làm giàu cho quê hƣơng trong thời đại mở cửa hiện nay. Với những gì UBND huyện Kiến Thụy cùng các cấp ngành liên quan cũng nhƣ ban quản lý khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc đã và đang làm, hy vọng rằng một ngày không xa du khách trong và ngoài nƣớc sẽ biết đến điểm du lịch tham quan tìm hiểu lịch sử này góp phần làm khởi sắc du lịch thành phố hoa phƣợng đỏ. 17
  23. Chƣơng 2: KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU MẠC VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Các giá trị của khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc 2.1.1. Giá trị lịch sử Đƣợc xây dựng trên vùng đất Kiến Thụy vì thế khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc mang giá trị lịch sử to lớn. Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc đã góp phần không nhỏ trong việc lƣu trữ những giá trị lịch sử, văn hóa của một triều đại lịch sử Việt Nam .Bên cạnh Dƣơng Kinh là trung tâm thủ đô, các di tích Mạc còn lại cho ta thấy, suốt quá trình giao tranh giữa nhà Mạc và nhà Lê trên vùng đất Dƣơng Kinh gần nhƣ không có chiến sự lan đến nên các di tích mới còn đƣợc nguyên ven nhƣ vậy. Bên cạnh đó hệ thống tƣợng phật trong các di tích rất độc đáo chứng minh sự phục hƣng khá mạnh của phật giáo. Các di tích này cũng góp phần đánh giá vị trí vai trò của vƣơng triều Mạc. Ngày nay từ những tƣ liệu khảo cổ học ở Kiến Thụy, ngƣời ta đã thấy đƣợc sự tiến bộ đáng kể về văn hóa, kinh tế, xã hội của nhà Mạc, chứng tỏ nhà Mạc đã đạt những thành tựu mới trong công cuộc xây dựng đất nƣớc. 2.1.2. Giá trị nhân văn Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc mang trong mình những giá trị nhân văn sâu sắc khiến những thế hệ sau phải nhìn nhận và đánh giá với thái độ tôn trọng, với ý thức trân trọng và tôn vinh những giá trị lịch sử văn hóa. Để từ đó cho chúng ta thấy đƣợc những thành quả mà nhà Mạc đã làm đƣợc tròn quãng thời gian trị vì của mình Trong những năm qua, huyện Kiến Thụy đã tích cực tuyên truyền thực hiện xã hội hóa để phục hồi, bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của di tích trên địa bàn, nhằm huy động các nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp đóng góp, ủng hộ. Đồng thời đẩy mạnh các giải 18
  24. pháp nhằm làm tốt công tác bảo tồn, giới thiệu cho du khách tiếp cận lịch sử, văn hóa và con ngƣời vùng đất Kiến Thụy. Phát huy và khai thác tốt các giá trị của di tích, trong thời gian tới, huyện Kiến Thụy tiếp tục chủ trọng công tác quy hoạch tổng thể giữa bảo tồn, tôn tạo di tích khu tƣởng niệm và các di tích trên địa bàn có liên quan, đặc biệt là các khu di tích trọng điểm gắn với phát triển du lịch; phối hợp chặt chẽ với các địa phƣơng lân cận để xây dựng và hình thành những sản phẩm du lịch đặc trƣng của vùng. Phát huy sức mạnh của các cấp, ngành, toàn dân tham gia phát triển các loại hình du lịch văn hóa – sinh thái – sản phẩm văn hóa đặc trƣng; nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc về du lịch gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa và phát triển du lịch, thu hút mọi nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch văn hóa của huyện, góp phần làm cho di tích trờ thành cầu nối quan trọng của du lịch văn hóa, du lịch về nguồn. 2.1.3. Giá trị nghệ thuật Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc tại Kiến Thụy, Hải Phòng mang phong cách nghệ thuật khá tiêu biểu và độc đáo cho một triều đại phong kiến Việt Nam. Điểm chung dễ nhận thấy trong kiến trúc khu di tích là kiến trúc gỗ, gồm nhà Chính Điện, nhà Tả Vu, Hữu Vu, cổng lớn Nét độc đáo của vƣơng triều Mạc chính là hệ thống hình tƣợng Nghê, Lân, Rồng đƣợc trang trí khá tinh xảo, sử dụng chất liệu đá nguyên khối. Mặc dù hầu hết cac tƣợng bên không còn nhiều kiến trúc gỗ nhƣ xƣa nhƣng cái cốt lõi bên trong không hề thay đổi.Tƣợng thờ làm bằng gỗ mít, phủ sơn son thiếp vàng, đơn giản với nhứng nét mềm mại nhƣng rất khỏe khoắn tạo nên sự trang nghiêm. Chính di tích này đã góp phần giúp ta tìm hiểu và đánh giá đƣợc vị trí nghệ thuật cùa nhà Mạc trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam. Đồng thời đó cũng là những chứng cứ, tƣ liệu lịch sử về sự nối tiếp của nghệ thuật Mạc với nghệ thuật Lê Sơ, Lý, Trần và sau này là triều Lê Trung Hƣng. 19
  25. Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc còn mang những giá trị điêu khắc tiêu biểu của kiến trúc thời Mạc. Nghệ thuật điêu khắc các công trình trong khu tƣởng niệm Vƣơng triều Mạc nhƣ nhà Chính điện, Nghi môn ngoại, Nghi môn nội, nhà bia có những nét tƣơng đồng với điêu khắc của những ngôi chùa thời Mạc. Trong đó, kết cấu các công trình kiến trúc Phật giáo thời Mạc về cơ bản giống với kiến trúc Phật giáo thời Trần. Các cột đƣợc liên kết với nhau bằng các vì kèo tạo thành bộ khung bằng một câu đầu lớn úp chụp từ trên xuống. Cột cái nối sang hai cột quân bằng các xà nách nhỏ. Trên các câu đầu và xà nách là các bộ phận liên kết con rƣờng và đấu vuông thót đáy đỡ hoành. Càng lên cao, con rƣờng càng ngắn lại do mái nhà thu lại. Rƣờng cánh trên cùng, chân mộng đuoc tạo nhƣ một chốt khóa vững chắc ăn sang bên kia thân cột đƣợc tạo hình đầu tƣ trang trí hình rồng. Các bộ khung đƣợc nối bằng các xà dọc ( thƣờng gồm hai xà song song là xà thƣợng và xà hạ ), ngạch, dầm ( nối các chân cột với nhau) tạo thành một hệ thống nhấy và ổn định. Vì kèo kiểu chồng rƣờng phổ biến trong thời kỳ này ( nguồn gốc vì chồng rƣờng từ kiến trúc Trung Quốc đƣợc du nhập vào nƣớc ta từ rất sớm) có độ bền vững và ổn định hơn loại vì kẻ chuyền của văn hóa bản địa. Tuy vậy, trong quá trình tiếp thu của từng thời kỳ, vì kèo chồng rƣờng cũng có những biến đổi cho phù hợp với văn hóa bản địa mang những đặc trƣng riêng của từng thời. Vì kèo nhà Chính điện nói chung đơn giản mặc dù quy mô tƣơng đối lớn, gồm bốn hàng cột. Kết cấu kiến trúc dựa trên bốn cột cái ở giữa, tạo thành hai bộ vì giá chiêng đỡ mái. Bốn cột cái nối ra các cột quân và cột hiên bằng những cốn và xà nách tạo thành dạng kiến trúc môt gian hai chái, bốn mái hình vuông. Bộ vì theo kiểu chồng rƣờng, bẩy hiên nhƣng tạo cho tòa Chính Điện có vẻ thoáng đãng hơn và nhẹ nhàng hơn so với thiết kế dƣới nhà Trần. Mái nhà của các tòa thƣờng là bốn mái, hai mái chính chạy dọc và hai mái phụ hai bên. Ngƣời ta đắp gờ diềm nổi cao giữa các mặt mái ( giữa hai mái 20
  26. chính gọi là bờ nóc, và giữa mái chính và mái phụ gọi là bờ dải ). Trang trí hai đầu bờ nóc là những con kìm đƣợc đắp cao dƣới hình dạng đầu rồng. Góc đao đƣợc uốn cong bởi nhiều phiến đá lớn đƣợc kê chốt chặt chẽ nên bộ mái không có tính bay bổng nhiều. Đây có thể là sự bảo lƣu lối cấu trúc cũ từ nguồn gốc phƣơng Bắc. Về cơ bản nghệ thuật điêu khắc nhà Mạc thể hiện nhiều chất liệu đá. Điều đó chứng tỏ loại chất liệu này ở đây phổ biến hơn cái nơi khác. Điêu khắc ở đây khá phong phú cũng nhƣ tƣợng nghê đồng, thành chạm đồng mây hoa lá. Nổi bật nhất là tƣợng vua, tƣợng Quan Âm. Trang trí trên các áo tƣợng, trên các bệ tƣợng vô số các biến thể Rồng, Nghê, Sấu, Rùa và các đề tài khác nhƣ hình mặt trời, bầu rƣợu, mặt nguyệt Các hình tƣợng đó đƣơc trang trí trên gạch đá, thành bậc nhƣng nhiều nhất là trên bia và tƣợng thờ. Nghệ thuật Mạc mang âm hƣởng mạnh mẽ của nghệ thuật Trần, nhƣng cũng khá gần gũi với đặc điểm nghệ thuật Lê sơ. Sự đổi mới về nội dung dẫn đến những biến đổi trong phong cách, nhất là điêu khắc đã vƣơn mạnh tới việc tả thực gần gũi nhân tính. Lối bố cục này đã cho phép nghệ nhân tận dụng mọi khoảng trống trong kiến trúc, tạo điều kiện mở màn cho sự phát triển của điêu khắc dân gian trong các thế kỷ tiếp theo. 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tại khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc. 2.2.1 Khách du lịch Trong thời gian gần đây, khách du lịch quốc tế đến Hải Phòng ngày một tăng. Năm 2013 khách quốc tế là 480.067 lƣợt, tăng 1,34% so với cùng kỳ năm trƣớc, đạt 85,77% . Ngƣời nƣớc ngoài sống và làm việc tại Hải Phòng cũng có chiều hƣớng tăng, tổng số lên tới gần 5000 ngƣời. Khách du lịch đến Kiến Thụy trƣớc đây chủ yếu là khách nội địa tham quan, lễ hội. Những năm gần đây khi ngành du lịch thành phố đầu tƣ, nâng cấp tuyên truyền và quảng bá về khu du lịch Đồ Sơn, các làng nghề truyền thống, lễ hội truyền thống văn hóa, trò chơi dân gian thì đã có một khách quốc tế về tham 21
  27. quan nghiên cứu các di tích lịch sử nhƣ di tích Dƣơng Kinh nhà Mạc, đình Kim Sơn kháng Nhật tham quan, thƣởng ngoạn sông nƣớc làng quê Kiến Thụy. - Năm 2011 có gần 60.000 lƣợt khách du lịch - Năm 2012 có gần 72.000 lƣợt khách du lịch - Năm 2013 có gần 83.000 lƣợt khách du lịch Đây là tín hiệu đáng mừnglà động lực để UBND huyện nói chung và cán bộ nhân viên khu di tích nói riếng tiếp tục cố gắng hơn nữa đƣa khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc trở thành điểm tham quan không thể bỏ qua trong mỗi chuyến đi du khách đến với thành phố cảng 2.2.2 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ du lịch Quần thể di tích khu tƣởng niệm vƣơng triều nhà Mạc đƣợc xây dựng trên diện tích 10,5 ha bao gồm các công trình: Nghi môn ngoại, Nghi môn nội, hồ sen, nhà che văn bia, bia, nhà giải vũ, chính diện. Tòa nhà đƣợc xây dựng theo chính hƣớng Đông phía trƣớc nhìn ra biển phía sau tựa núi Trà Phƣơng, nhìn ra xa còn có núi Đồ Sơn nhƣ bức bình phong chắn gió độc bởi vậy đây là nơi tụ khí thiêng. Nghi môn ngoại với bố cục kiểu tứ trụ, hai trụ chính cao 5,72m, hai trụ cao 4, 88, trên đầu trụ cao trang trí hoa sen cách điện tƣợng trung cho bút hƣớng lên trời cao, trên đỉnh trụ bên có lân và đỉnh trụ giữa có Lân, thân bốn mặt trụ có chạm khắc Tứ Qúy. Qua Nghi môn ngoại đến cầu đá và hồ sen, lan can cầu đá, hồ sen đƣợc làm bằng đá khối, tƣờng cao 0,65m, trụ 0,22x 0,22, cao 0.81. Tƣợng lan can đục rỗng trang trí hoa văn họa tiết. Móng lan can tƣờng rào đồng thời là hệ thống đƣợc xây dựng bằng đá hộc, đá do thợ ở Ninh Bình làm. Nghi môn nội với diện tích 122,27m2 bao gồm Nghi Môn, Tả môn, Hữu Môn. Xƣa kia phần Nghi môn là nơi dành cho vua đi còn Tả môn và Hữu môn là lối đi dành cho vua quan và văn võ. Với kết cấu hai tầng tám , mái và bốn hàng chân cột, trên mái có đắp hình con Kìm đắp vẽ họa tiết hoa văn. 22
  28. Sau Nghi môn nội là sân trình, hai bên sân là nhà che văn bia với diện tích 25m2, bốn hàng cột chính kết cấu kiểu chồng diềm hai tầng, tám mái. Mái đƣợc lớp ngói mũi hài, ngói lợp là ngói chiếu có kết cấu kiện gỗ có chạm khắc. Một bia Hƣng công và một bia chạm khắc chiếu nhƣờng ngôi. Trong Nghi môn nội còn có các con thú và các loại cây cảnh, đặc biệt có cây đa do Thủ tƣớng Nguyển Tấn Dũng trồng nhân dịp ông về thăm khu tƣởng niệm. Tiếp sau sân trình chính là sân thƣợng với hai bên dãy nhà giải vũ với diện tích 141,79m2 xây tƣờng hồi bít đốc, với kết cấu nhà bảy gian hai trái bốn hàng cột. Mái lợp ngói mũi hài, ngói chiếu hoa văn chữ Thọ, nền lát gạch phục chế, trên tƣờng đầu hồi có cửa chữ Thọ và hình hổ phù, hình chim phƣợng trang trí ở đầu hồi văn và hồi võ. Xƣa kia hai nhà giải vũ chính là nơi quan văn võ sửa soạn lễ trƣớc khi vào chính điện dâng hƣơng. Chính điện tổng thể tòa nhà bốn mái gồm bảy gian hai trái sáu hàng chân cột với diện tích 586,19. Hệ thống cột đều bằng gỗ lim, tạo hình theo quy cách truyền thống xem lẫn những hoa văn tinh xảo là những họa tiết đơn giản, xen lẫn sự trang nghiêm là nét phóng túng, phần mái ngói chiếu có hoa văn chữ Thọ. Các nóc bờ chảy đều đắp lƣỡng long chầu nhật và các con ghê. Cửa chính diện làm theo kiểu bức bàn thƣợng song hạ bản. Khi vào điện chính ta thƣờng đi từ cửa bên trái, cửa giữa thƣờng đƣợc đóng kín, chỉ mở khi có dịp đại lễ vì đó là nơi dành cho vua đi. Ở đây bố cục mặt bằng nhà chính diện đƣợc kết cấu theo kiểu chữ Công gồm ba phần: tiền đƣờng, ống muống và hậu cung. Tiền đƣờng có diện tích 37,36m2 là nơi thờ linh vị các vua nhà Mạc những ngƣời đã kế tiếp sự nghiệp sau biến cố năm 1592 tức là sau khi nhà Mạc bị thất thủ ở Thăng Long. Đặc biệt trong chính điện còn có nhạc khí dùng khi hành lễ nhƣ chuông, chiêng, trống. Chiếc chuông nặng 1500kg đƣợc nghệ nhân Nguyễn Văn Sính cùng nhóm thợ của mình đúc vào lúc 9h sáng ngày 15 tháng 3 âm lịch tức 22/9 23
  29. và chuông đƣợc đúc tại nơi đây dƣới sự chứng kiến của mọi ngƣời thƣờng thả vàng vào để cầu phúc, cầu may mắn. Trên chuông có trang trí các hình họa tiết hoa văn và có khắc chữ “ nhân dân an lạc, thiên hạ thái bình, quốc thái dân an, mƣa thuận gió hòa. Mỗi tiếng chuông vang lên nhƣ lời cầu phúc cho nhân dân, quốc gia, dân tộc. Hậu cung rộng 167,39m2 đƣợc xây dựng trên nềm móng xƣa của điện Tƣờng Quang. Điện Tƣờng Quang khi xƣa là nơi vua Mạc Đăng Doanh mỗi tháng hai lần vào ngày mồng tám và ngày hai haidẫn quân thần về triều yết đồng thời hậu cung cũng là nơi thờ linh vị thần tƣợng của các vị cua thời Mạc định đô ở kinh thành Thăng Long từ 1527 đến 1592. Nhắc đến nhà Mạc và Mạc Đăng Dung không thể không nhắc đến thanh đại long đao của ông. Ở châu á chỉ còn duy nhất hai thanh đao đƣợc coi là vật thái bảo, thứ nhất là thanh đao của Tống Thái Tổ nhà Bắc Tống( Quan Vân Trƣờng) và thứ hai đó chính là thanh Đại Long Đao của Mạc Thái Tổ mà chúng ta đang chiêm bái ở đây. Nguyên bản thanh Đại Long Đao này nặng ba mƣơi hai kg nhƣng qua sự hao mòn của thời gian hiện tại chỉ còn 25,6 và dài 2,55m gồm hai phần cán đao và lƣỡi đao. Cán đao dài 1,6m, lƣỡi đao dài 0,95m và có cả cá chốt chặt lƣỡi đao và cán đao. Một hình đầu rồng bằng đồng thau che kín phần cuối lƣỡi đao tiếp vào cán đao thay thế cho khâu đao. Chỗ hình đầu rồng có cá chốt chặt lƣỡi đao. Thanh đao này đƣợc coi là bảo vật vô giá của họ Mạc nói riêng và của Việt Nam nói chung. Vì vậy chúng ta cần bảo tồn và phát huy tốt nhất những giá trị văn hóa. 2.2.3. Đội ngũ lao động Tại Kiến Thụy tính đến năm 2012 có tới 64.557 ngƣời làm việc trong nông nghiệp (chiếm 50,4% lực lƣợng lao động); 63.491 ngƣời làm việc ở lĩnh vực phi nông nghiệp (chiếm 49,6%). Nhiều chuyên gia kinh tế nhận xét, về chiến lƣợc lâu dài, để Kiến Thụy phát triển kinh tế - xã hội, thì nhất thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát triển du lịch, dịch vụ và công nghiệp. 24
  30. Cụ thể, trên 60% lực lƣợng lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp trên toàn huyện phải chuyển sang làm du lịch, dịch vụ, công nghiệp để phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của địa phƣơng Do điều kiện phát triển du lịch của huyện Kiến Thụy còn hạn chế, cơ sở kinh doanh du lịch ít nên lực lƣợng nhân viên phụ vụ du khách không nhiều, chất lƣợng cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của du khách, phần lớn là chƣa đƣợc đào tạo qua các khóa đào tạo nghề về du lịch, trình độ về ngoại ngữ thấp. Qua số liệu trên cho thấy sự cần thiết phải mang tính chiến lƣợc để phát triển kinh tế xã hội huyện là phải chuyển dịch nhanh cơ cấu từ nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, công nghiệp. Sắp xếp chuyển dịch đƣợc khoảng 60% lực lƣợng lao động nông nghiệp trong độ tuổi trong địa bàn huyện sang sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ và phát huy tiềm năng sẵn có của địa phƣơng. Về chất lƣợng lao động nhìn chung còn hạn chế, lao động phổ chiếm đại bộ phận. Vì thế vấn đề đặt ra là phải đào lại đào tạo mới nguồn nhân lực để đáp ứng đƣợc yếu cầu phát triển của thị trƣờng trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa Trong những năm gần đây hàng loạt các doanh nghiệp, nhà máy đã và đang đầu tƣ xây dựng trên địa bàn huyện, thu hút hàng ngàn lao động ở các vùng lân cận. Hiện nay trừ khu di tích Dƣơng Kinh ra, huyện Kiến Thụy vẫn chƣa có thuyết minh viên tại các điểm, khu du lịch trên địa bàn huyện. Việc xây dựng đội ngũ hƣớng dẫn viên và thuyế minh viên chƣa đƣợc quan tâm đích đáng, vì thế đã trực tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng du lịch huyện Kiến Thụy. Chính vì thế mà lƣợng khách du lịch đến Kiến Thụy còn hạn chế. Nếu nhƣ xét toàn huyện thì thực sự lực lƣợng quản lý về du lịch còn hạn chế về mặt số lƣợng và yếu về trình ộđ chuyên môn, nghiệp vụ nên khả năng xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch huyện còn chậm. Du lịch huyện hầu nhƣ không có sản phẩm mới và chƣơng trình du lịch phong phú hấp dẫn để du khách 25
  31. có thể lựa chọn. Bởi những lý do đó mà lƣợng khách du lịch đến với Kiến Thụy còn ít, cản trở sự phát triển của du lịch toàn huyện. Đối với nguồn nhân lực hiện tại trong khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc, hầu hết trong số họ đều đƣợc đào tạo ít nhiều về quản lý. Du lịch, dịch vụ, có những ngƣời đã từng giữ vị trí trong bộ máy lãnh đạo huyện Kiến Thụy nên trách nhiệm với di tích là sâu sát hơn. 26
  32. Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU TƢỞNG NIỆM VƢƠNG TRIỀU MẠC 3.1. Định hƣớng phát triển du lịch tại khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc Từ định hƣớng chung của thành phố và dựa trên cơ sở phân tích những điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ du lịch có thể đi đến định hƣớng: du lịch Kiến Thụy phát triển theo hƣớng du lịch sinh thái. Việc phát triển này phải đảm bảo và phát huy bản sắc tốt đẹp của cƣ dân địa phƣơng và nhân dân trong vùng, ồđ ng thời từng bƣớc nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cƣ nơi có điểm du lịch và chỉ tiêu đánh giá, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện. Về mặt kinh tế: phát triển du lịch nhằm khai thác có hiệu quả các tài nguyên nhân văn của huyện, tăng tỷ trọng đóng góp của ngành vào tổng GDP của huyện, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Về mặt môi trƣờng: phát triển du lịch phải nhằm bảo vệ và phát triển môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng xã hội trong sạch và lành mạnh, làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Về mặt văn hóa xã hội: phát triển du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa địa phƣơng, bảo tồn đƣợc môi trƣờng nhân văn trong sạch, đồng thời khai thác tốt các di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch. Về mặt an ninh: phát triển khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc nhằm thu hút khách đến với địa phƣơng nhƣng cần gắn với an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. Khi xây dựng các tuyến tham quan du lịch, công trình du lịch cần chú ý tới an ninh, đảm bảo trị an, an toàn tuyệt đối cho khách, chống tệ nạn xã hội. 27
  33. 3.2. Đề xuất một số giải pháp 3.2.1. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và quy hồi hiện vật, di vật khu di tích Có thể thấy thành phố Hải Phòng đang từng bƣớc phát triển khai thác du lịch, một trong những hƣớng đi đó là phát triển du lịch tại huyện Kiến Thụy. Với mƣời di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia và mƣời ba di tích đƣợc xếp hạng cấp thành phố, lƣu giữ nhiều hiện vật nhƣ các đồ thờ tự, các tác phẩm điêu khắc, với nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian khiến cho Kiến Thụy không chỉ trở thành vùng có nền văn hóa tiêu biểu mà còn là điểm du lịch mới thu hút nhiều khách tham quan. Mặt khác nhân dân Kiến Thụy hiện nay có nhiều cố gắng trong việc phát huy các giá trị truyền thống của địa phƣơng, giữ gìn bảo lƣu các phong tục tập quán, di tích lịch sử để góp phần phát triển nền văn hóa đặc sắc của địa phƣơng. Có thể thấy, du lịch văn hóa Kiến Thụy là một hƣớng đi mới và cũng đƣợc triển khai trong thời gian gần đây. Điều đó cho thấy các nhà nghiên cứu khi đến tìm hiểu và khai thác các tài nguyên đã phát hiện không ít tồn tại thiếu xót trong việc bảo tồn di tích. Bên cạnh việc công nhận di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa, thì các di tích ấy để phát triển thành điểm du lịch văn hóa mang giá trị cần phải có điều kiện, đặc biệt là tri thức, vốn hiểu biết về địa danh ấy Hơn nữa, việc bê tông hóa các công trình kiến trúc là sai lệch với nguyên tắc phục dựng, đang làm mất đi nét cổ của công trình đó. Khi trùng tu, giữ gìn và bảo tồn di tích không phải chỉ có lòng nhiệt tình mà cần cả sự hiểu biết của những ngƣời tu sửa Hiện còn một số ngôi đình ổc xuống cấp nhƣng việc khôi phục còn nhiều khó khăn, cần phải có sự hỗ trợ của thành phố về mặt kinh phí và cả sự nghiên cứu kỹ lƣỡng. Việc nghiên cứu phục chế các di tích lịch sử đòi hỏi các cán bộ chuyên môn phải có trình độ, kinh nghiệm dày dặn. Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc đƣợc xây dựng trên nền của di tích Kinh đô Dƣơng Kinh trƣớc đây. Vì thế một điều chắc chắn là tất cả những gì một thời 28
  34. thuộc về kinh đô Dƣơng Kinh ngày nay đã bị thời gian làm đổi thay mai một. Đã có một Hoàng Thành Thăng Long dƣới lòng đất, dƣới nền Hoàng Thành thì không có lẽ nào dƣới lớp đất đá của Dƣơng Kinh và các di tích khác liên quan đến nhà Mạc lại không thể không tồn tại một Dƣơng Kinh nhƣ thế. Nói nhƣ vậy để có thể thấy rằng các dấu vết về nhà Mạc trên địa bàn huyện là không hề ít, chỉ có điều chúng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Vì thế chúng ta cần tiến hành công tác thu hồi hiện vật từ các nguồn nhƣ: từ nhân dân, từ các di tích, từ các thế hệ con cháu của nhà Mạc nhƣ dòng họ Phạm gốc Mạc ở Nam Định Các nhà nghiên cứu cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các di tích, tìm kiếm và quy hồi hiện vật, làm công tác phân loại, đánh giá, trƣng bày. Cần có một kế hoạch bảo vệ và trung tu lâu dài đối với các di tích đó. 3.2.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Những năm trở lại đây, lƣợng khách du lịch đến với Hải Phòng nói chung và huyện Kiến Thụy nói riêng tăng đáng kể khiến hoạt động du lịch trở nên phong phú, hấp dẫn. Tuy nhiên, một thực trạng là vấn đề nhân lực, lao động trong ngành du lịch trên địa bàn còn thiếu về số lƣợng và chƣa đảm bảo về chất lƣợng. Đó cũng gần nhƣ là thực trạng chung cho ngành du lịch ở các địa phƣơng thuộc địa bàn thành phố nói riêng, mặc dù trên địa bàn thành phố Hải Phòng cũng có không ít các trƣờng lớp, trung tâm đào tạo về lĩnh vực du lịch. Vấn đề đặt ra là cần có một giải pháp cho nguồn nhân lực du lịch thật chuyên nghiệp góp phần phục vụ cho lĩnh vực du lịch huyện nhà. Trƣớc thực trạng đó, ban quản lý di tích cần quản lý tổ chức chặt chẽ nguồn nhân lực nhằm kiểm soát chất lƣợng, trình độ đội ngũ lao động để có hƣớng đào tạo, phân bổ phù hợp, tận dụng những ngƣời có kinh nghiệm, hoạt động quản lý và bồi dƣỡng chuyên môn phục vụ cho các điểm du lịch. Bên cạnh đó, cần lấy chất lƣợng làm mục tiêu hàng đầu để tuyển ngƣời cũng nhƣ đào tạo bởi đây là một điểm du lịch mới nhƣng lại là di tích có giá trị lớn lao, tầm vĩ mô của thành phố nên thể làm qua loa. Vì vậy có thể tận dụng 29
  35. những lao động biết sử dụng ngoại ngữ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khi có khách quốc tế hiểu biết đến tham quan tìm hiểu. Không những thế cần bồi dƣỡng kĩ năng giao tiếp ứng xử cho đội ngũ nhân viên, từ nhân viên phục vụ đến nhân viên phụ trách thuyết minh, đón tiếp tại các du lịch Giờ đây huyện nhà còn đƣợc nhắc đến với những di tích mang giá trị lịch sử nên làm thế nào để thực sự thu hút du khách thập phƣơng. Điều đó phụ thuộc rất nhiều ở chính đội ngũ nhân lực lao động trong ngành. Du khách có muốn quay trở lại với du lịch Kiến Thụy hay không là ở ngay công tác phục vụ có tốt và để lại ấn tƣợng tốt đẹp trong lòng khách hay không. Du lịch là một trong thế mạnh đang đƣợc và nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc ta hiện nay. Song với các ngành kinh tế khác ở Hải Phòng nhân lực lao động trong ngành du lịch còn quá ít, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghề nghiệp và trình độ quản lý cao đƣợc đào tạo trong trƣờng lớp bài bản. Trong khi đó nhu cầu du lịch của thành phố về nguồn nhân lực trong lĩnh vực hoạt động du lịch trên phạm vi các điểm tham quan ngày càng tăng. Muốn vậy, huyện Kiến Thụy cần có những chính sách khuyến khích thu nhận những lao động đã tốt nghiệp các trƣờng đại học cao đẳng có kinh nghiệm đƣợc đào tạo về du lịch. Hiện nay, lớp trẻ ngày càng có ý thức cao trong việc phát huy lòng tự hào về quê hƣơng, muốn đóng góp công sức trong việc xây dựng quê hƣơng giàu đẹp đƣợc biết đến thông qua du lịch. Việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cũng là việc nên làm ngay bởi đây là cái có thể dễ thấy nhất ở bất kì thời điểm tham quan du lịch nào. Những nghiệp vụ đơn giản không quá phức tạp thì có thể đào tạo ngay để đáp ứng nhu cầu công việc. Ngoài ra huyện nên có phƣơng án phối kết hợp với các trƣờng đào tạo du lịch trong thành phố Hải Phòng hoặc lân cận để tiếp nhận sinh viên sau ra trƣờng đảm nhận công tác. Thiết nghĩ nếu nhƣ đƣợc quan tâm nhƣ vậy thì sẽ có không 30
  36. ít ngƣời có sức, có tài không tiếc công cống hiến sức trẻ cho quê hƣơng, cho ngành du lịch của tỉnh nhà. Hiện nay du khách tới các lễ hội, đình, chùa không gọi là đi du lịch mà là đi chùa, đi vãn cảnh. Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch tại các di tích vẫn chƣa có. Vì vậy cần phải đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ du lịch cho cán bộ quản lý, nhân viên tại di tích, một đội ngũ những hƣớng dẫn viên tại điểm để thuyết minh cho khách những thông tin, ý nghĩa cũng nhƣ các giá trị của những điểm di tích, chính điều này làm hấp dẫn khách đến tham quan nhiều hơn. Cần thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức và nâng cao nghiệp vụ cho các hƣớng dẫn viên du lịch tại các điểm bằng cách mời các chuyên gia du lịch đến giảng dạy, tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa những hƣớng dẫn viên, có chế độ khuyến khích, đãi ngộ, khen thƣởng với các cán bộ nhiệt tình, có ý thức nâng cao tay nghề, nâng cao chất lƣợng phục vụ. Mặc khác, muốn trở thành một cụm du lịch văn hóa thì cùng với hoạt động du lịch, các hoạt động khác cũng phải từng bƣớc phát triển. 3.2.3. Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch Việc tuyên truyền quảng bá, quảng cáo cho du lịch Kiến Thụy là điều cần thiết và nên làm. Muốn du lịch phát triển và đƣợc nhiều ngƣời biết tới, thiết nghĩ các cơ quan, đoàn thể phát hành rộng rãi phim ảnh và giới thiệu về công trình kiến trúc lịch sử khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc và các di tích khác trong vùng. Ngoài ra, chúng ta cần giới thiệu với du khách biết đến khu di tích thông qua những giá trị về lịch sử, giá trị nhân văn sâu sắc, kiến trúc nghệ thuật và khơi dậy trong lòng du khách cảm nhận ban đầu về một điểm tham quan ấn tƣợng, khó có thể bỏ qua. Có thể đó chỉ là những ý tƣởng rất nhỏ song chính những cố gắng nhỏ nhoi nhất đó cũng có thể giúp Kiến Thụy từng bƣớc phát triển khu du lịch tâm điểm này của huyện nhà. Việc nâng cao ý thức của nhân dân thành phố và huyện Kiến Thụy về du lịch là vấn đề hết sức cấp bách, thƣờng xuyên và lâu dài. Bởi nhờ có ý thức tốt, 31
  37. nhận thức đúng thì mọi hoạt động của ngƣời dân sẽ nhằm mục đích bảo tồn, giữ gìn, phát triển không chỉ cho du lịch nói riêng mà cho toàn thành phố nói chung. Bởi vậy chúng ta cần phải định hƣớng cho nhân dân mục địch xây dựng ý thức bảo tồn và tuyên truyền quảng bá di tích để phát triển du lịch huyện Kiến Thụy. Xây dựng ý thức bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa của huyện cũng nhƣ của dân tộc. Mặt khác cần kết hợp với xây dựng các làng văn hóa, đƣa vào Hƣơng ƣớc của làng vấn đề nếp sống văn minh trong việc giao thiệp với mọi ngƣời cũng nhƣ với du khách ở nơi công cộng. Bên cạnh đó, phải xây dựng tập tục lành mạnh, đặc biệt không có mê tín dị đoan, bói toán, tệ đốt vàng mã ở những nơi có di tích, vừa gây ô nhiễm vừa phá hủy di tích, đặc biệt các di tích bằng gỗ. Để phát triền ngành du lịch huyện nhà, việc tuyên truyền quảng bá du lịch bằng nhiều hình thức là một trong những yếu tố quan trọng để mọi ngƣời biết đến. Vì vậy, đã có nhiều chƣơng trình du lịch để phục vụ du khách. 3.2.4.1. Tour du lịch: “Thăm lại Dương Kinh xưa” Đơn vị tổ chức: Công ty du lịch Đại Việt (229 Lê Chân – Hải Phòng) Thời gian : 1 ngày Phƣơng tiện : ô tô Đến với chƣơng trình du lịch “Thăm lại Dương Kinh xưa” quý khách sẽ đƣợc đến thăm các di tích khảo cổ, kiến trúc, địa danh nằm trong vùng đất và thƣởng thức đặc sản của miền quê mến khách Kiến Thụy. Buổi sáng (Khởi hành từ 21 Ngô Quyền) 7h30: Hƣớng dẫn viên sẽ đón quý khách tại 21 đƣờng Ngô Quyền đến huyện Kiến Thụy để cùng tham gia vào tour du lịch mang tên “Thăm lại Dương Kinh xưa”. 8h00: Quý khách có mặt tại làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy. Hƣớng dẫn viên sẽ đƣa quý khách vào thăm khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc, 32
  38. dâng hƣơng tƣởng niệm các vua nhà Mạc quý khách sẽ đƣợc nghe hƣớng dẫn viên tại khu tƣởng niệm giới thiệu về điểm tham quan này. 9h00: Quý khách tự do tham quan các hạng mục công trình kiến trúc và chụp ảnh lƣu niệm. 9h30: Quý khách lên xe đến thăm Giếng Bò, nới đƣợc truyền tụng là rốn rồng mà trƣớc đây là nhà của thân phụ Mạc Đăng Dung. Tại đây, hƣớng dẫn viên sẽ giúp quý vị tìm hiểu về thân thế của vua Mạc Đăng Dung cũng nhƣ những câu chuyện ly kỳ xoay quanh cuộc đời vị vua đầu tiên của vƣơng triều Mạc. 10h00: Xe đƣa quý khách ra bến Cổ Trai tƣơng truyền có quán bán nƣớc của thân mẫu vua Mạc Đăng Dung. 11h00: Quý khách lên xe để đi ăn trƣa lại nhà hàng Hoàng Lan – xã Ngũ Đoan, thƣởng thức hải sản biển Đồ Sơn và nghỉ trƣa tại nhà hàng. Buổi chiều 13h00: Xe đƣa quý khách tiếp tục tham quan di tích Gò Gạo – phế tích của Điện Tƣờng Quan thuộc kinh đô Dƣơng Kinh xƣa. 13h45: Thăm quan làng Cổ Trai, Từ đƣờng họ Mạc, nghe ngƣời trực tiếp trông coi Từ đƣờng nói chuyện về quá trình xây dựng Từ đƣờng cũng nhƣ những biến đổi của di tích này từ khi xây dựng đến nay. 14h30: Xe đƣa quý khách ra khu vực thị xã mua hải sản. 15h30: Quý khách tâp trung ra xe trở về điểm xuất phát. 16h00: Hƣớng dẫn viên chia tay du khách và kết thúc hành trình. 3.2.4.2 Tour du lịch hình thành theo không gian địa lý Du khách có thể tham quan du lịch theo từng xã, từng cụm di tích nhƣ xã Ngũ Đoan với hệ thống di tích nhà Mạc, xã Đông Phƣơng với đình chùaạ Đ i Trà, chùa Lạng Côn đã đƣợc Bộ Văn hóa thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. Có thể nói, nếu xét về quy mô thì đây là ộm t tuyến du lịch hấp dẫn. Các điểm du lịch cách nhau một khoảng không gian vừa phải Các điểm gần 33
  39. nhau thì cách nhau một vài trăm mét, xa nhất là vài kilômét. Điều này tạo lợi thế rõ rệt trong việc di chuyển của du khách khi tham quan tuyến du lịch này. Bên cạnh việc tham quan các điểm du lịch, du khách có thể đi bộ hoặc dạo chơi cho thƣ thái, ngắm cảnh làng quê thanh bình. Điều đó càng làm chuyến du lịch của du khách thêm thú vị, kết hợp với những khoảng không gian rộng lớn, thoáng đãng, không khí thoáng đãng, trong lành vì phần lớn đất đai nơi đây vẫn là ruộng đồng. Sau đó du khách có thể sang thăm vùng ven biển Tiên Lãng, với đặc sản nổi tiếng rồi ghé thuyền qua công viên Dƣơng Kinh thăm thị trấn núi Đối với khu dân cƣ xây dựng vòng quanh núi. Từ đây, quý khách có thể phóng tầm mắt ra dòng sông Đa Độ hiền hòa hoặc tiếp tục thăm các trung tâm kinh tế động lực nhƣ chợ Hƣơng, chợ Đồn Riêng, Đại Hợp, Chợ Mõ Trên đƣờng ra khu du lịch Đồ Sơn, du khách ghé thăm hai xã nuôi trồng thủy sản của huyện ở chợ Tân Thành, Hải Thành trên đƣờng Phạm Văn Đồng mới mở rộng hoặc dừng chân cắm trại trong rừng thông vi vút, ngắm rừng ngập mặn ven biển, thƣởng thức món ngao tƣơi từ bãi nuôi cồn cát trên bãi biển Đại Hợp. Du khảo đồng quê là tên gọi mới sở du lịch Hải Phòng đƣa vào khai thác trong thời gian gần đây trên địa bàn các huyện phía nam thành phố. Trong quy hoạch phát triển tổng thể du lịch thành phố nay, tuyến du lịch này đã đƣợc lãnh đạo ngành du lịch Hải Phòng xác định là một trong bốn tuyến du lịch chính. Sự góp mặt của du khảo đồng quê làm tăng thêm sản phẩm du lịch của thành phố nhằm góp phần khai thác du lịch văn hóa Kiến Thụy và các huyện phía nam thành phố, cải thiện thu nhập, nâng cao dân trí trong vùng. 3.2.4.3. Xây dựng tour du lịch tìm hiểu các di tích thời Mạc trên phạm vi rộng Trên dải đất hình chữ S của chúng ta còn ghi dấu rất nhiều các di tích nhà Mạc, có thể kể tên các tỉnh thành còn xót lại những công trình kiến trúc đánh dấu sự tồn tại và phát triển của triều đại này nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Cao Bằng, 34
  40. Tuyên Quang, Thanh Hóa, Lạng Sơn. Những di tích này nằm rải rác và cách nhau khá xa về mặt địa lý nhƣng không phải là không thể móc nối chúng lại với nhau để hình thành một tour du lịch theo không gian. Tour du lịch “Tìm về dấu tích nhà Mạc” Đơn vị tổ chức: Công ty du lịch Viet Travel Thời gian dự kiến: 6 ngày 5 đêm ( Hà Nội – Hải Phòng – Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Cạn – Tuyên Quang ) Ngày thứ 1: Hà Nội – Hải Phòng – Lạng Sơn 7h20: Xe và Hƣớng dẫn viên của CÔng ty sẽ đón khách tại 51 Ngô Quyền – Hà Nội đi theo đƣờng Quốc lộ 5 đến với thành phố Hoa phƣợng đỏ. 9h20: Quý khách dừng chân tại huyện Kiến Thụy – Hải Phòng thăm Khu tƣởng niệm Vƣơng triều Mạc – kinh đô Dƣơng Kinh xƣa của nhà mạc cùng một số di tích nằm rải rác trên địa bàn huyện Kiến Thụy. 11h15: Quý khách lên đƣờng đi ăn trƣa tại khu nghỉ mát Đồ Sơn, thƣởng thức hải sản và mua quà lƣu niệm. 13h00: Xe tiếp tục đƣa quý khách tới điểm dừng chân tiếp theo trong lịch trình đó là thành phố Lạng Sơn, nơi còn xót lại dãy tƣờng thành đƣợc sử chép lại là căn cứ quân sự hiểm yếu chắn con đƣờng độc đạo nối từ Ải Bắc xuống phía Nam do Mạc Kinh Cung xây dựng thế kỷ XVI chống lại quân Lê – Trịnh. 16h00: Quý khách dừng chân tại phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, nghỉ tại khách sạn Tam Thanh. 17h30: Quý khách ăn tối tại khách sạn, thƣởng thức đặc sản thịt nai nƣớng hấp dẫn của vùng này. 18h30: Xe đƣa quý khách thăm Thành nhà Mạc, ngắm thành phố Lạng Sơn về đêm, thăm chợ Đông Kinh và tự do mua sắm đồ. Ngày thứ 2: Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Cạn 6h30: Quý khách tập trung lên xe đi đến Cao Bằng thăm lại di tích nhà Mạc tại đây. 35
  41. 8h30: Nghe thuyết minh tại di tích và tự do chụp ảnh lƣu niệm. 11h00: Nghỉ trƣa và dùng cơm tại Nhà hàng Ngọc Hoa tại thị xã Cao Bằng. 13h00: Xe đƣa quý khách đi thăm rừng quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn. 15h30: Đến Ba Bể, Hƣớng dẫn viên hƣớng dẫn quý khách nhận phòng tại khách sạn Ba Bể sau đó xuống thuyền gỗ tham quan hồ Ba Bể - hồ thiên tạo lớn nhất Việt Nam, tham quan: động Puông, thác Đầu Đẳng, ao Tiên – một hồ nƣớc trong xanh huyền ảo nằm trên đỉnh núi đá vôi, tƣơng truyền đây là nơi ngày xƣa các tiên nữ thƣờng xuống chơi cờ và tắm. Quý khách ngắm những thác nƣớc kỳ vĩ, thung lũng sâu thẳm, hang động tự nhiên và hồ nhỏ. 18h00: Dùng bữa tối tại khách sạn, thƣởng thức cơm lam nƣớng tại đây. (Buổi tối quý khách tự do du ngoạn cảnh hồ) Ngày thứ 3: Bắc Cạn – Tuyên Quang – Hà Nội 7h00: Xe đón quý khách tại khách sạn Ba Bể lên đƣờng đi Tuyên Quang, nơi có dấu tích cổng thành nhà Mạc. 9h00: Đến thành phố Tuyên Quang. Đây là tỉnh duy nhất ở Việt Nam có một tòa cổng thành hơn bốn trăm tuổi – cổng thành nhà Mạc, nằm giữa cái bùng binh của ngã tƣ đƣờng trung tâm của thành phố. Hiện tại di tích đang trong thời gian trùng tu. 10h00: Tham quan thành phố Tuyên Quang, cảm nhận sự đổi khác của thành phố này những năm gần đây. 11h00: Ăn trƣa tại nhà hàng Ngọc Lan và nghỉ ngơi 30 phút. 13h30: Quý khách trở về Hà Nội. 16h30: Xe đƣa du khách về 51 Ngô Quyền – Hà Nội, Hƣớng dẫn viên chia tay du khách và kết thúc tour. Có thể mở rộng cách thức xây dựng tour kết hợp kiểu nhƣ trên đối với các di tích khác thuộc các tỉnh có di tích nhà Mạc và các danh lam thắng cảnh cũng thuộc nơi đó. Bằng cách quảng bá mạnh mẽ thông qua kênh truyền hình, 36
  42. Internet, áp phích, tờ rơi để đông đảo du khách gần xa biết đên tour du lịch của mình. Ví dụ nhƣ cách xây dựng tour nhƣ sau: Tên tour: “Vui hè trên vùng Đông Bắc” (Hà Nội – Lạng Sơn – Cao Bằng – Bắc Cạn) Công ty tổ chức: Công ty Du lịch Hồn Việt. Thời gian : 4 ngày 3 đêm. Phƣơng tiện: : ô tô. Ngày 01: Hà Nội – Lạng Sơn Sáng: Xe và Hƣớng dẫn viên của Công ty đón quý khách khởi hành đi Lạng Sơn. Tới nơi nhận phòng, ăn trƣa và nghỉ ngơi tại khách sạn. Chiều: Quý khách tham quan động Tam Thanh, Nhị Thanh, hòn Vọng Phu, thành nhà Mạc. Tối: Quý khách tự do mua sắm tại chợ Đông Kinh. ( Quý khách ăn tối và nghỉ đêm tại khách sạn ) Ngày 02: Cao Bằng – Bản Giốc – Pác Bó – Cao Bằng Sáng: Xe đón quý khách đi Cao Bằng, đến Cao Bằng quý khách nhận phòng khách sạn và ăn trƣa tại nhà hàng. Chiều: Quý khách đi thăm suối Lê –nin, hang Pác Bó – nơi Bác Hồ sống và làm việc từ năm 1941-1945, tại đây còn lƣu giữ 1 tấm gỗ là giƣờng nằm nghỉ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Quý khách ăn tối và nghỉ đêm tại khách sạn) Ngày 03: Cao Bằng – Ba Bể Sáng: Xe đƣa quý khách đi thăm rừng quốc gia Ba Bể, đến Ba Bể quý khách xuống thuyền gỗ tham quan hồ Ba Bể - Hồ thiên tạo lớn nhất Việt Nam, tham quan: động Puông, thác Đầu Đẳng, ao Tiên – một hồ nƣớc trong xanh huyền ảo nằm trên đỉnh núi đá vôi, tƣơng truyền đây là nơi ngày xƣa các tiên nữ thƣờng xuống chơi cờ và tắm Quý khách ngắm những thác nƣớc kỳ vĩ, thung lũng sâu thẳm, hang động tự nhiên và hồ nhỏ. 37
  43. (Quý khách ăn tối và nghỉ đêm tại khách sạn) Ngày 04: Ba Bể - Hà Nội Sáng: Quý khách tự do đi thăm bản ngƣời dân tộc Tày, Nùng, Dao. Chiều: Xe đƣa quý khách về Hà Nội, ăn trƣa trên đƣờng. 18h00: Về đến Hà Nội, kết thúc chƣơng trình tham quan, chia tay du khách và hẹn gặp lại. Dịch vụ bao gồm: - Xe ô tô máy lạnh đời mới đƣa đón quý khách theo chƣơng trình. - Phòng khách sạn tiêu chuẩn, tiện nghi. Nghỉ 02 – 03 khách/phòng. - Các bữa ăn theo chƣơng trình. (60.000/1 bữa chính, 20.000/1 bữa phụ). - Vé thắng cảnh tại các điểm tham quan. (Vé vào cửa 01 lần). - Thuyền tham quan hồ Ba Bể. - HDV tiếng Việt kinh nghiệm, vui vẻ, nhiệt tình, phục vụ quý khách suốt tuyến. - Nƣớc uống phục vụ trên xe mỗi ngày. - Bảo hiểm du lịch trọn tour với mức đền bù 10.000.000/1 ngƣời/1 vụ. Dịch vụ không bao gồm: - Nghỉ phòng đơn, các chi phí cá nhân ngoài chƣơng trình: đồ uống, điện thoại, giặt là. - Thuế VAT. Ghi chú: - Trẻ em dƣới 5 tuổi miễn phí, chi phí tính bảo hiểm và quy định về cƣớc vận chuyển, trẻ em từ 5 -11 tuổi tính bằng ½ vé ngƣời lớn, trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính bằng phí ngƣời lớn. - Hai ngƣời lớn đƣợc kèm một trẻ em dƣới 5 tuổi, nếu trẻ em đi kèm nhiều hơn thì từ trẻ em thứ hai phải mua ½ vé. - Giá vé trên áp dụng cho trên 30 khách. (Giá vé có thể thay đổi theo từng thời điểm). 38
  44. KẾT LUẬN Kiến Thụy là một trong những huyện giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng. Đặc biệt, đây còn là nơi phát tích của mộ triều đại gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử - triều đại nhà Mạc. Vì lẽ đó, huyện Kiến Thụy là nơi mang trong mình những tiềm năng và cơ hội phát triển du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt là các di tích lịch sử mang dấu tích của nhà Mạc với tâm điểm là khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc. Trên địa bàn huyện Kiến Thụy hiện nay còn sót lại khá nhiều di tích có liên quan đến vƣơng triều Mạc nhƣ: chùa Đại Trù, chùa Trà Phƣơng, chùa Hòa Liễu, chùa Nhân Trai, chùa Văn Hòa , di tích Từ đƣờng họ Mạc, di tích Bên Tƣờng, Mả Lăng, Gò Gạo. Qua hệ thống di tích đó ngoài giá trị lịch sử, kiến trúc còn giúp chúng ta tìm hiểu và đánh giá đƣợc vị trí nghệ thuật Việt Nam, cung cấp nguồn tƣ liệu về sự nối tiếp của nghệ thuật triều đại Mạc với nghệ thuật Lê Sơ, Lý, Trần và Lê Trung Hƣng. Xét về khía cạnh lịch sử, nghệ thuật triều đại Mạc giữa hai thời kỳ nghệ thuật lớn, tức là phải có sự nối tiếp truyền thống, đổi mới và tạo tiền đề cho nền nghệ thuật tiếp theo. Nhà Mạc kế thừa những triều đại đi trƣớc nhƣng sáng tạo để khẳng định mình và mở màn cho sự phát triển của các thời đại tiếp theo. Đúng nhƣ lời khẳng định của TS. Trần Thị Vinh- nhà nghiên cứu Lịch sử Việt Nam: “Đặt trong bối cảnh lịch sử thế kỷ XVI, thế kỷ nội chiến Nam – Bắc triều và so với chính quyền Nam triều, chính quyền quân chủ tập trung nhà Mạc mang tính chất tích cực nhất định đối với xã hội Việt Nam bấy giờ”. Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc đƣợc tôn tạo trên nền của Kinh đô Dƣơng Kinh xƣa – (Kinh đô thứ hai của nhà Mạc). Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của di tích lịch sử, UBND Thành phố Hải Phòng khẳng định: Khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc là một trong những khu du lịch trọng điểm của thành phố. Đây cũng là nơi ghi dấu của một triều đại lịch sử quan trọng của dân tộc, giáo 39
  45. dục lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay thông qua các giá trị văn hóa, lịch sử Bên canh đó, khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc còn chứa đựng những hạng mục công trình kiến trúc lớn, nhỏ thể hiện đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật thời mạc, góp phần làm phong phú thêm vào kho tàng kiến trúc nghệ thuật Việt Nam. Trong thời kỳ hội nhập hiện nay du lịch đã và đang là thế mạnh của đất nƣớc, mang lại nguồn lợi không nhỏ cho ngân sách nhà nƣớc. Vì vậy, việc khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch là việc nên mạnh dạn triển khai và thực hiện một cách có hiệu quả nhất. Đối với điểm du lịch khu tƣởng niệm vƣơng triều Mạc cần kết hợp với các di tích khác lập thành tour du lịch theo dấu tích liên quan đến nhà Mạc trên địa bàn huyện Kiến Thụy và mở rộng hơn đến các tỉnh thành khác trên cả nƣớc nhƣ Thanh Hóa, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang Xây dựng các chƣơng trình du lịch phù hợp, hấp dẫn du khách, từ đó quảng bá hình ảnh khu tƣởng niệm tới du khách trong và ngoài nƣớc. 40
  46. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Hƣu, Phan Phú Tiên, Ngô Sĩ Liên (1675), Đại Việt sử kí toàn thư. Dịch theo bản khắc gỗ năm Chính Hòa thứ 1 8 2. Ngô Đăng Lợi - Mạc Đăng Dung và vương triều Mạc, Hội sử học Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 3. Nguyễn Đình Nam (1996), Văn hóa Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 4. Nguyễn Qang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo, Hà Nội 5. Sở du lịch Hải Phòng (2001), Du lịch Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 6. Nguyễn Văn Sơn (1997), Di tích nhà Mạc tại vùng Dương Kinh Nxb Khoa học xã hội 7. Nguyễn Ngọc Thao (2001), Ngô Đăng Lợi, Lê Thế Loan. Một số di sản văn hóa Hải Phòng ( 2 tập), Nxb Hải Phòng 8. Tập hợp các bài viết của Đinh Khắc Thuần (2001), Lịch sử triều Mạc, Nxb Khoa học xã hội 9. Nguyễn Minh Tuệ - Địa lý du lịch ( 1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10. Trần Quốc Vƣợng (2001), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 11. Trang web: huyenuykienthuy.gov.vn Mactoc.net 41
  47. PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Cổng vào Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc
  48. Tòa chính điện nhìn từ phía cổng vào - Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Cầu đá,hồ sen - Khu tưởng niệm vương triều Mạc
  49. Toàn bộ quang cảnh - Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Tượng Nghê - khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc
  50. Lư hương trước nhà Chính điện- Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Hàng cột lớn bên trong nhà Chính điện – Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc
  51. Thanh Đại Long Đao của vua Mạc Đăng Dung Cổng vào Từ Đường họ Mạc
  52. Chùa Văn òaH Quang cảnh chùa Văn Hòa
  53. Cổng vào chùa Trà Phương Dãy cột đá phía ngoài của chùa