Khóa luận Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình)

pdf 72 trang thiennha21 16/04/2022 3691
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_su_van_dung_quan_diem_toan_dien_vao_viec_bao_ton_d.pdf

Nội dung text: Khóa luận Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ Ý SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN (NINH BÌNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2019
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ Ý SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN (NINH BÌNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN THỊ GIANG HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CẢM N Lời đầu tiên em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tớ ản v n Th.S Nguyễn Thị Giang n ƣờ đã giúp em định hƣớn đề tài và tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Em cũn x n trân trọng cảm ơn thầy cô trong khoa Giáo Dục Chính Trị trƣờn Đại học Sƣ phạm Hà Nộ 2 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua. Cảm ơn các bạn sinh viên khoa Giáo Dục Chính Trị khóa 2015-2019. Các bạn đã úp đỡ, góp ý, qua đó úp mình hoàn th ện khóa luận tốt hơn. Mặc dù, em đã rất cố gắng để hoàn thành khóa luận của mình nhƣn chắc hẳn khóa luận của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc nhiều những ý kiến đánh á, phê bình của quý thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn ! n t n n m S nh v n thực h ện Nguyễn Thị Ý
  4. LỜI CAM ĐOAN hóa uận tốt n h ệp này đƣợc hoàn thành dƣớ sự hƣớn dẫn của ản v n Th.S Nguyễn Thị Giang. T x n cam đoan r n : Đây à ết quả n h n cứu của r n t . Nếu sa sót t x n chịu hoàn toàn trách nh ệm n t n n m S nh v n thực h ện Nguyễn Thị Ý
  5. DANH MỤC T VI T TẮT D sản văn hóa : DSVH Phép biện chứng : PBC
  6. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích và nh ệm vụ nghiên cứu 3 4. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phƣơn pháp n h n cứu 4 6. Ý n hĩa của đề tài 4 7. Kết cấu khóa luận 4 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 5 1.1. Mối liên hệ - cơ sở triết học của quan đ ểm toàn diện 5 1.1.1. Khái quát về phép biện chứng duy vật 5 1.1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 7 1.1.3. Một số nguyên tắc, phƣơn pháp uận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 12 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 14 1.2.2. Sự cần thiết phải bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An tỉnh Ninh Bình 23 1.3. Nội dung sự vận dụn quan đ ểm toàn diện vào vấn đề bảo tồn di sản văn hóa 26 1.3.1. Cách tiếp cận di sản văn hóa còn ph ến diện, chƣa hoàn chỉnh 26 1.3.2. H ện tƣợn v phạm, xâm hạ d sản còn d n ra há phổ b ến 27 1.3.3 Công tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nƣớc còn kém hiệu quả 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN Ở TỈNH NINH BÌNH 31
  7. 2.1. Đ ều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có ảnh hƣởn đến công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình 31 2.1.1. Đ ều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Ninh Bình và khu du lịch sinh thái Tràng An 31 2.1.2. Đ nét về khu du lịch sinh thái Tràng An 35 2.2. Thực trạng di sản văn hóa ở Tràng An 36 2.2.1. Các giá trị 36 2.2.2. Hạn chế 42 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An 45 2.3.1. Công tác cán bộ, quản lý di sản du lịch sinh thái Tràng An 45 2.3.2. Vấn đề văn hóa của di sản du lịch sinh thái Tràng An 46 2.3.3. Tuyên truyền, quảng bá di sản du lịch sinh thái Tràng An 48 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VẤN ĐỀ BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 49 3.1. Công tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nƣớc còn kém hiệu quả ở Tràng An 49 3.1.1. Công tác cán bộ 49 3.1.2. Công tác quản lý 51 3.2. Cách tiếp cận di sản văn hóa còn ph ến diện, chƣa hoàn chỉnh ở khu du lịch sinh thái Tràng An tỉnh Ninh Bình 53 3.2.1. Di sản văn hóa 53 3.2.2. Di sản tinh thần 55 3.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An 57 3.3.1. Đố tƣợng, mục đích áo dục 57
  8. 3.3.2. Nội dung và phƣơn pháp giáo dục 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
  9. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bƣớc sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của con n ƣờ n ày càn đa dạng và phong phú. Đó à í do vì sao nhu cầu trở về cội nguồn tìm hiểu lịch sử dân tộc ngày càng trở nên bức thiết, một trong số đó chính à tìm h ểu về di sản văn hóa. DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dân tộc đƣợc tạo ra trong quá khứ, cần phả đƣợc bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiện đại. Ở đó thể hiện đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc, các sinh hoạt văn hóa tín n ƣỡng có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, òn y u qu hƣơn đất nƣớc. DSVH dân tộc giốn nhƣ một nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) và nguồn lực phi vật thể (vô hình). DSVH trở thành đ ểm tựa quan trọng, tạo thế đ vững chắc cho hiện tạ và tƣơn a của mỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trả qua hàn n àn năm, những giá trị DSVH phi vật thể và DSVH vật thể Việt Nam vẫn hiện diện nhƣ mu n trùn con sóng cuộn chảy tron dòn s n văn hoá truyền thống của dân tộc. Nƣớc ta là một trong những quốc gia giàu có về giá trị tinh thần với rất nhiều DSVH trải dài khắp cả nƣớc: Cao n uy n đá Đồn Văn, Cố đ Huế, Cồn ch n Tây N uy n, . B n cạnh các di sản đó h n thể không kể đến một di sản đã đƣợc UNESCO công nhận: 23-06-2014, à DSVH văn hóa và thiên nhiên thể giớ . Đây à d sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và khu vực Đ n Nam Á. Trong một bài phát biểu n Vũ Đức Đam từng nói: “Việc Tràng An đƣợc công nhận là di sản thế giới hỗn hợp đầu t n, đạt cả hai tiêu chí về văn hóa và th n nh n và cũn à duy nhất tới thờ đ ểm hiện nay ở khu vực Đ n Nam Á, chính là sự ghi nhận những nỗ lực, đón óp của chính quyền, nhân dân tỉnh Ninh Bình, các bộ ban n ành n quan đã tích cực nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ và tôn tạo các di sản văn hóa, th n nh n ở Việt Nam". Song song với việc đó n cũn đề nghị r ng: “các tổ chức quốc tế, cấp chính quyền địa phƣơn , nhà hoa học và toàn thể nhân dân cùng chung tay giữ gìn, 1
  10. bảo vệ và phát huy bền vững giá trị nổi bật toàn cầu của quần thể danh thắng để Tràng An, Ninh Bình”. Qua đó, có thể thấy, Đản và Nhà nƣớc rất quan tâm đến việc bảo tồn DSVH của dân tộc. Tạ Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của xã hộ : “T ếp tục đầu tƣ cho v ệc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hoá n hệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộn đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn n hệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch”. Nhận thấy vấn đề trên là vấn đề đƣợc quan tâm, tìm hiểu và đánh á về thực trạng của việc bảo tồn, giữ gìn DSVH. Thấy đƣợc trách nhiệm và mong muốn đón óp một phần nhỏ bé trong việc bảo tồn, giữ gìn giá trị DSVH của địa phƣơn nó r n và của dân tộc Việt Nam nói chung. T đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo tồn Di sản du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình)” là hóa uận tốt n h ệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di sản văn hóa man ại nhiều giá trị to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, từ đó công tác bảo tồn di sản văn hóa đã trở thành vấn đề chung không chỉ đối với từn địa phƣơn mà nó còn à vấn đề của từng quốc gia. Những công trình nghiên cứu về di sản văn hóa nhƣ: Vào thời gian nửa sau thế kỷ XX, các tổ chức quốc tế nhƣ UNESCO, UNDP đều nỗ lực nghiên cứu đánh á t ềm năn quá hứ của nhân loạ , đặc biệt là về di sản văn hoá. UNESCO ch a d sản văn hoá thành ha oại: “di sản văn hóa vật thể (tangible culture) và di sản văn hoá ph vật thể (nonphysicalculture)”. Ở nƣớc ta, nghiên cứu về DSVH trƣớc tiên phải kể đến công trình Việt Nam V n o sử cươn của học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan đ ểm : “Ta muốn trở thành một nƣớc cƣờng thịnh về vật chất, vừa về tinh thần thì phải giữ văn hoá cũ (d sản) làm thể (gốc, nền tảng); mà lấy văn hoá mới 2
  11. làm dụn n hĩa à phả héo đ ều hoà tinh tuý của văn hoá phƣơn Đ n với nhữn đ ều sở trƣờng về khoa học của văn hoá phƣơn Tây”. - Sách “Giữ gìn, phát huy di sản v n o c c dân t c Tây Bắc” do NXB Văn hoá Dân tộc - Tạp chí Văn hoá n hệ thuật phát hành có thể giúp n ƣờ đọc có thể nhận diện một số vấn đề lý luận về DSVH. - Trên “Tạp chí C ng sản số n m 3”, PGS, TS. Nguy n Văn Huy đã có nhiều cố gắng nghiên cứu một số vấn đề bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá các dân tộc hiện nay. Tác giả bà báo đã đề cập đến “những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn phát huy DSVH trên phạm vi cả nước”. Trƣơn Đình Tƣởng cuốn sách “Địa C í V n óa Dân G an N n Bình”, NXB Thế Giới 2004, 690 trang.“Cùng với quốc sử, sách địa chí là phƣơn t ện hữu hiệu trong việc giáo dục tình yêu xứ sở, úp n ƣờ đọc nắm bắt đƣợc những bản sắc của một vùn đất.” 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Tr n cơ sở nghiên cứu lý luận về quan đ ểm toàn diện trong công tác bảo tồn di sản và thực trạng công tác bảo tồn vào việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình, từ đó n u ra những biện pháp chủ yếu nh m góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo di sản du lịch sinh thái Tràng An tr n cơ sở vận dụn quan đ ểm toàn diện. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt h ệu quả của mục đích tr n, hóa uận có nhữn nh ệm vụ sau: - Phân tích nhữn vấn đề chun về d sản và d sản Tràn An. - N h n cứu thực trạn v ệc bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An - Đƣa ra một số ả pháp tron v ệc tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu “Khóa luận tập trung nghiên cứu sự vận dụng quan đ ểm toàn diện vào 3
  12. công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình.” 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu “Phƣơn pháp uận: Khóa luận sử dụn phƣơn pháp uận chung của Chủ n hĩa duy vật biện chứng và Chủ n hĩa duy vật lịch sử của Chủ n hĩa Mác – Lênin.” Phƣơn pháp cụ thể: Phƣơn pháp o c – lịch sử, phƣơn pháp phân tích – tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợn hóa, so sánh, 6. Ý nghĩa của đề tài “Khóa luận đã n h n cứu vấn đề công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình hiện nay, từ đó óp phần:” - “Nân cao nhận thức tron c n tác bảo tồn d sản, một vấn đề cấp bách h n chỉ đố vớ tỉnh N nh Bình mà còn vớ tất cả các d sản tron cả nƣớc.” - hóa uận có thể àm tà ệu tham hảo cho nhữn n ƣờ quan tâm đến c n tác bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An. 7. Kết cấu khóa luận N oà phần mở đầu, ết uận, danh mục tà ệu tham hảo thì hóa uận ồm 3 chƣơn và 9 tiết: Chƣơn 1. Một số vấn đề ý uận chun . Chƣơn 2: Thực trạn và nguyên nhân tron c n tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình. Chƣơn 3. Một số ả pháp tron vấn đề bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An tr n cơ sở vận dụn quan đ ểm toàn d ện. 4
  13. CHƯ NG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Mối liên hệ - cơ sở triết học của quan điểm toàn diện 1.1.1. Khái quát về phép biện chứng duy vật “Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nh m xây dựng hệ thống các nguyên tắc phƣơn pháp uận định hƣớng hoạt động nhận thức và hoạt động thực ti n của con n ƣời”. Ăn hen đã đƣa ra định n hĩa phép b ện chứng nhƣ sau: “Phép b ện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài n ƣời và của tƣ duy” [13, tr.201]. Phép biện chứn ra đời từ thời cổ đạ và đã phát tr ển qua ba hình thức cơ bản sau: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng thời cổ đại,“do trình độ tƣ duy chƣa cao, hoa học chƣa phát tr ển nên các nhà triết học”cả phƣơn Đ n ẫn phƣơn Tây“chỉ dựa trên quan sát trực tiếp mang tính trực quan cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới.”Ở phƣơn Đ n , nó đƣợc thể hiện rõ tron “Thuyết âm dƣơn - n ũ hành”. Ở phƣơn Tây, dƣới con mắt của H racơ ít “mọi sự vật trong thế giớ chún ta đều thay đổi vận động phát triển không ngừng, không có sự vật, hiện tƣợng nào của thế giớ à đứng im tuyệt đối, mà trái lại tất cả đều trong trạng thái biến đổi và chuyển hóa”. Luận đ ểm bất hủ của ông “Chún ta h n a có thể tắm hai lần trên một dòn s n ” [2, tr.49]. Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức đún về tính biện chứng của thế giới nhƣn b ng trực kiến thiên tài, b ng trực quan chất phác, n ây thơ, còn th ếu nhữn căn cứ khoa học. Vì vậy, nó đã bị phép biện chứng siêu hình xuất hiện và bị thay thế từ nửa cuối thế kỉ XV. Phép biện chứng thời phục hƣn , cận đại thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII, phép biện chứng“duy tâm xuất hiện trong triết học Cantơ và hoàn th ện nhất trong triết học Hêghen - một đại biểu xuất sắc của triết học cổ đ ển Đức ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Tính chất duy tâm trong phép biện chứng của”Hêghen thể hiện ở chỗ: n co “ý niệm tuyệt đố ”“tha hóa thành giới tự 5
  14. nhiên và xã hội, cuối cùng”lại“trở về với chính mình trong tinh thần. Thực chất phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là phép biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Phép biện chứng cổ đ ển Đức có nhữn đón óp to ớn vào sự phát triển của”tƣ duy b ện chứng của nhân loạ , thúc đẩy tƣ duy b ện chứng phát triển lên một trình độ cao nhƣn với hạn chế duy tâm, nó chƣa thể“trở thành cơ sở lý luận cho”một phƣơn pháp uận khoa học. Đến giữa thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăn hen đã sán ập ra chủ n hĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật, C.Mác và Ph.Ăn hen đã tiếp thu có phê phán triết học Hêghen và chủ n hĩa duy vật Pho ơbac. Đối với Hêghen trong tác phẩm Bộ tƣ bản, Mác viết: “Ở Hegel, phép biện chứng bị l n n ược đầu xuốn đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó đằng sau cái vỏ thần bí của nó”[9, tr67 - 68].“Mác đã t ếp thu có chọn lọc triết học cũ và phát triển cao hơn, do vậy bản chất phép biện chứng của Mác cao hơn về bản chất so với phép biện chứng của Hêghen, ông nói:”“P ươn p p b ện chứng của tôi không nhữn k c p ươn p p b ện chứng của Hêghen về cơ bản m nó còn đối lập hẳn vớ p ươn p p ấy nữa. Theo Hêghen thì sự vận đ ng của tư duy m ôn đặt cho cái tên là ý niệm và biến nó thành m t chủ thể đ c lập chính là chúa sáng tạo ra giới hiện thực và giới hiện thực này chẳng qua chỉ là hiện tượng bên ngoài của ý niệm mà thôi. Trái lại, theo tôi thì sự vận đ ng của tư duy l sự phản ánh sự vận đ ng hiện thực di chuyển và biến ìn tron đầu óc con n ườ ”[11, tr.27]. Nhờ đó,“chủ n hĩa Mác man á trị to ớn đó à tính ph phán đố vớ mọ quan đ ểm sa ầm, nhữn quan đ ểm s u hình, chủ trƣơn phát độn . Một tron nhữn ẻ xuy n tạc chủ n hĩa Mác à Đuyr nh - G áo sƣ m n cơ học n ƣờ Đức, nhà tr ết học và nh tế học.”Ăn hen đã phản đố và ịch ệt ph phán quan n ệm của Đuyr nh tron cuốn sách “C ốn Đuyr n ”. Chính trong tác phẩm này, Ăn hen đã đƣa ra định n hĩa hoàn chỉnh về phép b ện chứn “P ép b ện c ứn c ẳn qua c ỉ l môn k oa ọc về n ữn quy luật p ổ b ến của sự vận đ n v p t tr ển của tự n ên của xã lo n ườ v tư duy”[10, tr.201]. Nhƣ vậy, tron tr ết học Mác - L n n thế ớ quan duy vật b ện chứn 6
  15. và phƣơn pháp uận“b ện chứn duy vật thốn nhất hữu cơ vớ nhau tron phép b ện chứn ấy.”Chính vì vậy, nó đã hắc phục đƣợc nhữn hạn chế của phép b ện chứn chất phác thờ cổ đạ và nhữn th ếu sót của phép b ện chứn duy tâm hách quan thờ cận đạ . “Phép b ện chứn duy vật trở thành m n hoa học và à hình thức phát tr ển cao nhất, hoàn bị nhất tron ịch sử phép b ện chứn . Bao ồm một hệ thốn các n uy n ý (n uy n ý về sự phát tr ển, n uy n ý về mố n hệ phổ b ến), nhữn cặp phạm trù cơ bản (cá r n , cá chun và cá đơn nhất; n uy n nhân và ết quả; bản chất và h ện tƣợn ; tất nh n và n ẫu nh n; nộ dun và hình thức; hả năn và h ện thực), nhữn quy uật (quy uật chuyển hóa từ nhữn sự thay đổ về ƣợn thành nhữn sự thay đổ về chất và n ƣợc ạ ; quy uật thốn nhất và đấu tranh của các mặt đố ập; quy uật phủ định của phủ định)” [12, tr22]. Trong hệ thốn đó, n uy n ý về mố n hệ phổ b ến và n uy n ý về sự phát tr ển à ha n uy n ý há quát nhất tron phép b ện chứn duy vật. Tuy nh n, tron phạm v hóa uận này, chún ta sẽ đ sâu tìm h ểu n uy n ý về mố n hệ phổ b ến - cơ sở tr ết học của quan đ ểm toàn d ện. 1.1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến * Các khái niệm cơ bản: - Khái niệm mối liên hệ: Trong phép biện chứng, “khái niệm mối liên hệ dùn để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới”. Ví dụ,“giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ) trên thị trƣờng luôn luôn di n ra quá trình cung và cầu quy định lẫn nhau, cung và cầu sẽ tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Từ đó, tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính à những nộ dun cơ bản khi phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.” - Khái niệm mối liên hệ phổ biến đƣợc sử dụng vớ ha hàm n hĩa: + Thứ nhất, dùn để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ (ví dụ nhƣ: khi khẳn định r ng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện 7
  16. tƣợng trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tƣợn nào, ĩnh vực nào). + Thứ hai, khái niệm mối liên hệ phổ biến cũn dùn để chỉ những liên hệ tồn tạ (đƣợc thể hiện) ở nhiều sự vật, hiện tƣợng của thế giới (tức là dùng để phân biệt với khái niệm các mối liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện tƣợn hay ĩnh vực nhất định). Ví dụ,“mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũn là mối liên hệ chun , nhƣn mối liên hệ đó đƣợc thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tùy theo từng loại thị trƣờng hàng hóa, tùy theo thờ đ ểm thực hiện. Khi nghiên cứu cụ thể từng loại thị trƣờng hàng hóa, không thể không nghiên cứu những tính chất r n có (đặc thù) đó. Nhƣn dù hác nhau bao nhiêu thì chúng vẫn tuân theo những nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu.” * Cơ sở lý luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Khi giải thích về sự tồn tại của thế giới, những câu hỏ đƣợc đặt ra là: Các sự vật, hiện“tƣợng và quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lạ , tác động ảnh hƣởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lạ thì cá ì quy định những mối liên hệ đó? Để trả lời các câu hỏi này, nhữn n ƣờ theo quan đ ểm siêu hình và theo quan đ ểm biện chứng có”những cách lý giải khác nhau. Trả lời cho câu hỏi thứ nhất, nhữn n ƣờ theo quan đ ểm siêu hình cho r ng:“Các sự vật, hiện tƣợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau.”Nếu giữa chúng có sự quy định thì chỉ là sự quy định lẫn nhau cũn chỉ là sự quy định bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.“Tuy vậy, trong số những n ƣờ theo quan đ ểm s u hình cũn có một số n ƣời cho r ng, các sự vật, hiện tƣợng có mối quan hệ rất đa dạng, phong phú song các hình thức liên hệ khác nhau không có khả năn chuyển hóa lẫn nhau. Hạn chế của quan đ ểm siêu hình là sai lầm về thế giới quan triết học, dựng lên ranh giới”giả tạo giữa các sự vật, hiện tƣợng. Hạn chế này có nguồn gốc bở phƣơn pháp tƣ duy s u hình, nghiên cứu tách rờ các ĩnh vực, các bộ phận riêng rẽ của thế giới gắn với trình độ tƣ duy hoa học còn ở a đoạn sƣu tập tài liệu. Phƣơn pháp đó 8
  17. không có khả năn phát h ện ra đƣợc cái chung, cái bản chất, quy luật của sự tồn tại, vận động và phát triển của các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới. Trái lại, nhữn n ƣờ theo quan đ ểm biện chứng cho r ng: các sự vật, hiện tƣợng, các quá trình khác nhau vừa tồn tạ độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.“Ví dụ nhƣ vấn đề bảo vệ m trƣờng không chỉ là việc làm của bất kì một quốc gia nào mà là việc làm chung của mọi quốc gia và toàn nhân loại vì tình trạng ô nhi m m trƣờng hiện nay gây ảnh hƣởn đến tất cả mọ n ƣời.” Trả lời câu hỏi thứ hai, nhữn n ƣời theo chủ n hĩa duy tâm hách quan và chủ n hĩa duy tâm chủ quan cho r ng cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng là một lực ƣợng tinh thần siêu nhiên hay ở chính cảm giác, ý thức của con n ƣời. Nhữn n ƣờ theo quan đ ểm duy vật biện chứng khẳn định tính thống nhất vật chất của thế giớ à cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng. Các sự vật hiện tƣợng tạo thành thế giớ , dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nh u, son chún đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. *“Các tính chất của mối liên hệ:” - Tính khách quan: Theo quan đ ểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của sự vật, hiện tƣợng trong thế giớ à có tính hách quan. Theo quan đ ểm đó, sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tƣợng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, gắn liền với sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tƣợng, không do ai sáng tạo ra, nó tồn tạ độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con n ƣờ ; con n ƣời chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực ti n của mình. Ví dụ, “mối liên hệ ràng buộc và tƣơn tác (theo ực hút - đẩy) giữa các vật thể, mối liên hệ giữa trao đổi chất giữa cơ thể sốn và m trƣờn (đồng 9
  18. hóa - dị hóa), mối liên hệ tất yếu giữa các khái niệm tron quá trình tƣ duy của con n ƣờ đó đều là những mối liên hệ khách quan, tồn tạ độc lập, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con n ƣời.” - Tính phổ biến: Có thể thấy, mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính phổ biến, tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện: Thứ nhất, không có bất cứ sự vật, hiện tƣợng hay quá trình nào “tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tƣợng hay quá trình khác”.”Trong thời đại ngày nay, không có một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế, hiện nay trên thế giớ đã và đan xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa mọi mặt của đời sống”xã hội. Nhiều vấn đề đã và đan trở thành vấn đề toàn cầu nhƣ: , bùng nổ dân số, bệnh tật, ô nhi m m trƣờng, đó n hèo Thứ hai, “mối liên hệ sẽ biểu hiện dƣới nhiều hình thức riêng biệt cụ thể tùy theo đ ều kiện nhất định. Son , dƣới hình thức nào chún cũn chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Những hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể đƣợc các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu. Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất”của thế giới. Cùn vớ nhữn ý do tr n, tr ết học ọ mố n hệ đó à “mố n hệ phổ b ến. Nhữn n ƣờ theo quan đ ểm b ện chứn cho r n : các sự vật, h ện tƣợn , các quá trình hác nhau vừa tồn tạ độc ập, vừa quy định, tác độn qua ạ và chuyển hóa ẫn nhau.”Ví dụ, tình trạn nh m m trƣờn đã tác độn trực t ếp đến sức hỏe của con n ƣờ , ảnh hƣởn ớn đến sự phát tr ển nh tế - xã hộ của đất nƣớc; m trƣờn ảnh hƣởn đến con n ƣờ và hoạt độn của con n ƣờ cũn tác độn trở ạ đến sự b ến đổ của m trƣờn . - Tín p on p ú đa dạng: “Có thể phân chia các mối liên hệ đa dạng thành từng loại tùy theo tính chất”của chúng: đơn ản hay phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián tiếp mà có thể khái quát thành những mối liên hệ khác nhau. 10
  19. Dựa “vào tính đa dạn đó có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất”và mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một ĩnh vực hoặc một số ĩnh vực của thế giớ “Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện tƣợng quy định tính đa dạng của mối liên hệ. Các”mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tƣợng trên thế giớ đƣợc khái quát trong các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng nhƣ sau: Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng. Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng. Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức. Mối liên hệ giữa khả năn và h ện thực. Mỗi loại mối liên hệ n u ra tr n đây đều có va trò hác nhau đối với “sự vận động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, các thuộc tính của các mặt sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng, các mối liên hệ hác nhau cũn có mối quan hệ biện chứn nhƣ mối liên hệ biện chứng của các cặp mối liên hệ đã n u tr n.” Sự phân chia thành từng cặp mối liên hệ chỉ man tính tƣơn đối vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ. Mỗi loại “mối liên hệ trong từng cặp có thể nghiên cứu chuyển hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của sự vật,”hiện tƣợng. Tuy nhiên, sự phân chia đó ại rất cần thiết bởi vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí và va trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Ví dụ nhƣ, “khi xem xét bốn ĩnh vực đức, trí, thể, mỹ là nhữn ĩnh vực khác nhau thì mối liên hệ qua lại giữa chúng với nhau là mối liên hệ b n n oà . Nhƣn nếu coi chúng là bốn ĩnh 11
  20. vực cơ bản của công tác giáo dục tron nhà trƣờng nh m hình thành và phát triển cho n ƣời học nhân cách, đạo đức thì những mối liên hệ giữa chúng với nhau lại trở thành mối liên hệ bên trong. Con n ƣời phải nắm bắt đún các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp, nh m đƣa ra ết quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.” Các mối liên hệ đều rất đa dạn , phon phú. Do đó, “khi nhận thức về sự vật, hiện tƣợng, chúng ta phả có quan đ ểm toàn diện, tránh rơ vào quan đ ểm phiến diện chỉ xem xét sự vật, hiện tƣợng ở một vài mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay tính quy luật của chúng.” Nhƣ vậy, “có thể khẳn định r ng bất kì sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giớ cũn u n tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với các sự vật, hiện tƣợng khác.”Do đó, “muốn tìm hiểu về một sự vật, hiện tƣợn nào đó chún ta phả đặt nó trong mối liên hệ vớ xun quanh. N hĩa à phải xem xét một cách toàn diện, đó chính à n uy n tắc, phƣơn pháp uận rút ra từ”nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 1.1.3. Một số nguyên tắc, phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến * Quan đ ểm toàn diện: Từ việc nghiên cứu quan đ ểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến rút ra từ phƣơn pháp uận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Vì bất cứ sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giớ đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tƣợng khác và những mối liên hệ này rất đa dạng, phon phú. Do đó, “khi nhận thức về sự vật, hiện tƣợng, chúng ta phải có quan đ ểm toàn diện, tránh quan đ ểm phiến diện chỉ xem xét sự vật, hiện tƣợng ở một vài mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của chúng.” Tr n cơ sở quán triệt quan đ ểm toàn diện trong mọi hoạt động nhận thức và thực ti n, quan đ ểm toàn diện đặt ra các yêu cầu cơ bản nhƣ sau: Thứ nhất, quan đ ểm toàn diện “đò hỏi chúng ta nhận thức về sự vật, hiện tƣợng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các 12
  21. mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác kể cả mối liên hệ trực tiếp hay mối liên hệ gián tiếp.”Cần tránh quan đ ểm phiến diện, chỉ xem xét sự vật, hiện tƣợng ở một hay một vài mối liên hệ đã vộ vàn đ đến kết luận về bản chất sự vật. Chỉ tr n cơ sở đó mới có thể nhận thức đún về sự vật. Thứ hai, “quan đ ểm toàn diện đò hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất yếu để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phƣơn pháp tác động phù hợp nh m đem ại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.”Chúng ta phải xem xét thấu đáo và phân b ệt từng mối liên hệ, tránh cách xem xét lan man, giàn trải và làm nổi bật lên cái “cơ bản nhất, quan trọng nhất của sự vật, hiện tƣợn đó.” Thứ ba, quan đ ểm toàn diện cũn đò hỏ tránh rơ vào những sai lầm của “chủ n hĩa ch ết trung và thuật ngụy biện”. Thực chất của “chủ n hĩa chiết trung là sự kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ tạo nên một hình ảnh h n đún về sự vật, hiện tƣợng. Còn thực chất của thuật ngụy biện là sự đánh tráo có dụng ý, phản ánh sai lệch, xuyên tạc sự vật, hiện tƣợng”. Do vậy trong hoạt động thực ti n, theo quan đ ểm toàn diện h tác động vào sự vật chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới mối liên hệ của những sự vật, hiện tƣợn hác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụn đồng bộ các biện pháp, các phƣơn t ện khác nhau để tác động nh m đem ại hiệu quả cao nhất cho các hoạt động của bản thân. Chẳng hạn nhƣ, để thực hiện mục tiêu: “Dân àu, nƣớc mạnh, dân chủ, công b n , văn m nh; một mặt chúng ta phải phát huy nội lực của đất nƣớc; mặt khác phải biết tranh thủ thờ cơ, vƣợt qua thử thách do xu hƣớng quốc tế hóa mọ ĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế mang lại”. Việc thực hiện tốt những yêu cầu trên của quan đ ểm toàn diện giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc và thấu đáo trong việc tìm ra bản chất của sự vật, hiện tƣợng. “Song không chỉ dừng lại ở quan đ ểm toàn diện, khi nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, đ ền vớ quan đ ểm toàn diện còn là nguyên tắc lịch sử - cụ thể.” 13
  22. * Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Với từn điều kiện, hoàn cảnh cụ thể khác nhau thì mối liên hệ của sự vật và hình thức phát triển của sự vật cũn khác nhau. Cho nên, phả đặt sự vật vào trong những bối cảnh lịch sử cụ thể để xem xét. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể “đò hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý tớ đ ều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, m trƣờng cụ thể tron đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Một luận đ ểm nào đó à đún đắn, khoa học tron đ ều kiện này nhƣn sẽ không”còn à đún đắn trong một đ ều kiện bối cảnh hác. Vƣợt ra khỏi những bối cảnh cụ thể xác định, sự vật, “hiện tƣợng sẽ không đƣợc biểu hiện ra trong bản chất cũ, mà có thể biểu hiện”ra trong bản chất khác. Chẳng hạn, để xác định đƣờng lối, chủ trƣơn của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời kì xây dựn đất nƣớc, “bao giờ Đản ta cũn phải phân tích tình hình cụ thể của đất nƣớc ta cũn nhƣ bối cảnh lịch sử quốc tế di n ra trong từn a đoạn và từng thời”kì lịch sử đó. Dĩ nh n, tron h thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơn , Đản ta cũn bổ sun và đ ều chỉnh cho phù hợp với di n biến của hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc lịch sử - cụ “thể có nhữn đò hỏi mang tính tổng hợp, quán triệt nguyên tắc này trong quá trình vận dụn phƣơn pháp tƣ duy sẽ đƣa nhận thức của con n ƣời tới chân lý. Một khi xa rời những hoàn cảnh, đ ều kiện cụ thể thì chân lý sẽ trở thành sai lầm.”Đún nhƣ L n n từn nó : “Chân lý luôn luôn là cụ thể”. Tóm ạ , “qua tìm h ểu về mố n hệ phổ b ến của phép b ện chứn duy vật, chún ta rút ra quan đ ểm toàn d ện và quan đ ểm ịch sử - cụ thể. Đây à nhữn n uy n tắc, phƣơn pháp uận có ý n hĩa quan trọn tron mọ hoạt độn nhận thức và thực t n. Tron phạm v bà hóa uận”này, chún ta sẽ đ sâu và tìm h ểu rõ hơn và vận dụn quan đ ểm toàn d ện vào v ệc bảo tồn di sản du ịch s nh thá Tràng An (Ninh Bình). 1.2. Lý luận về bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản “Tràng An là khu du lịch sinh thái n m trong Quần thể danh thắng Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình.”Ngày 23/6/2014, “UNESCO công nhận 14
  23. Quần thể danh thắng Tràng An là di sản thế giới”kép và “đƣợc chính phủ Việt Nam xếp hạn d tích đặc biệt quan trọng.”Với nhiều giá trị về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hộ tác động “tớ đời sống của nhân dân tỉnh Ninh Bình nói riêng và”của Việt Nam nói chung. Khu du lịch sinh thái Tràng An là di sản quan trọng không chỉ của Việt Nam mà còn cả thế giới .Vì vậy, cần có công tác bảo tồn thích hợp và đún mức đối với di sản du lịch sinh thái Tràng An. * há n ệm du ịch s nh thá “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục m trƣờng, có đón óp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộn đồng địa phƣơn ”. “Du lịch sinh thái là hoạt độn có tác động đối vớ m trƣờng ở các khu thiên nhiên với mục đích thƣởng ngoạn thiên nhiên và cả giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tạ , thúc đẩy công tác bảo tồn, có ít tác động tiêu cực đến m trƣờng và tạo ra các ảnh hƣởng tích cực về mặt kinh tế- xã hội cho cộn đồn địa phƣơn ”. “Hiện nay, du lịch sinh thái ngày càng trở nên phổ biến và đƣợc công nhận rộng rãi trên toàn thế giới. Tuy nhiên, không phải du lịch sinh thái lúc nào cũn man ại lợi ích và thành công. Trên thực tế, nếu h n đƣợc thực hiện một cách bền vững, du lịch s nh thá cũn có thể hủy hoạ m trƣờng và gây tác động xấu đến n ƣời dân địa phƣơn nhƣ du ịch th n thƣờng. Những n ƣời ủng hộ du lịch sinh thái thực thụ đã cố gắn thay đổ huynh hƣớng này, xây dựn và thúc đẩy các phƣơn pháp và cách thức tiếp cận hác để du lịch sinh thái phát triển theo đún hƣớng. Tuy nhiên, hầu hết các chƣơn trình du ịch đến các vùng thiên nhiên và văn hóa của Việt Nam mới chỉ ở tình trạn đại trà hoặc du lịch thiên nhiên, ít mang tính bền vững, gây thiệt hạ đối vớ m trƣờng tự nhiên và cộn đồng địa phƣơn . Ví dụ, tron h n ƣời ta vội chạy theo nhu cầu ngày càn tăn của du hách đến thăm thì đa dạng sinh học và vẻ đẹp của”khu du lịch sinh thái Tràng An đan dần bị mai một và mất cân b ng sinh thái. Vì vậy cần: 15
  24. - “Nâng cao nhận thức và đào tạo về du lịch sinh thái cho các nhà phát triển và tham gia vào du lịch, bao gồm các nhà chức trách địa phƣơn , hƣớng dẫn du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch - Nâng cao nhận thức cho công chúng về các vấn đề m trƣờng và du lịch có trách nhiệm - Đầu tƣ cho c n các quản lý khu vực thiên nhiên và nguồn nhân lực - Quản ý và đ ều phối tốt hơn tạ các đ ểm du lịch sinh thái - Xây dựng tốt hơn ế hoạch, chính sách và quy định về phát triển du lịch bền vữn , đặc biệt là các khu bảo tồn - Tăn cƣờng sự tham gia của n ƣờ dân địa phƣơn s nh sống trong và gần các đ ểm du lịch sinh thái vào quá trình lập kế hoạch và quản lý du lịch - Đảm bảo du lịch sinh thái góp phần bảo tồn các khu tự nh n cũn nhƣ đón óp cho c n cuộc xóa đó ảm n hèo để giảm bớt áp lực về tài nguyên thiên nhiên.” * Khái niệm di sản “Di sản là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc a nhƣ rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà do các nƣớc có tham a C n ƣớc Di sản thế giớ đề cử cho Ủy ban Di sản thế giớ , đƣợc công nhận và quản lý bởi UNESCO. Sau đó UNESCO sẽ lập danh mục, đặt tên và bảo tồn những vị trí nổi bật về văn hóa hay đặc đ ểm tự nhiên cho di sản nhân loại chung. Những vị trí đƣợc đƣa vào danh sách d sản thế giới có thể đƣợc nhận từ Quỹ Di sản thế giới theo một số đ ều kiện nào đó. Ủy ban này đƣợc thành lập bởi Công ƣớc Di sản thế giớ , nó đƣợc Đại hộ đồng UNESCO chấp nhận ngày 16 tháng 11 năm 1972. Tron hệ thống các danh hiệu của UNESCO, di sản thế giới là danh hiệu danh giá nhất và âu đời nhất”. Ngày 23/6/2014, cả nƣớc đƣợc ch m n ƣỡng vẻ đẹp của Ninh Bình khi UNESCO công nhận Quần thể danh thắng Tràng An là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (gồm: Khu du lịch s nh thá Tràn An; Chùa Bá Đính; Cố Đ Hoa Lƣ). Quần thể “mang trong mình khung cảnh th n nh n độc đáo từ đá nú , hệ sinh thái, rừng cây, thảm thực vật, đồng lúa, hồ đầm và những 16
  25. tuyến du thuyền trên s n N Đồng, suối Tiên, sông Vọc, sông Sào Khê, s n Đền Vối, sông Bến Đan . Nơ đây sở hữu nhữn han độn đẹp nhƣ động Thiên Hà, độn Th n Thanh, độn T n, độn T n Cá, động Vái Giờ , động Thủy Cung, hang Bụt, hang Tam Cốc, han động Tràng An, hang S nh Dƣợc; những di chỉ khảo cổ học có giá trị nhƣ han Mò , han Bó , ” Vùng đất N nh Bình tƣơ đẹp man đầy giá trị cả về văn hóa, th n nhiên và những di tích thiêng liêng của dân tộc. Vì vậy, nơ đây nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của du khách cả tron và n oà nƣớc. Vấn đề đặt ra là vừa khai thác sử dụng di sản, d tích nơ đây, vừa gắn lại với công tác giữ gìn và bảo tồn. * Khái niệm di sản văn hóa Theo cách hiểu th n thƣờng thì “di sản là tài sản của thế hệ trƣớc hoặc thờ đạ trƣớc truyền lại cho thế hệ sau hoặc thờ đạ sau theo hƣớn tích ũy ngày càng nhiều, da dạng và phon phú hơn”. Di sản văn hóa đƣợc tích ũy àm cho m trƣờn văn hóa n ày càn nh ều hơn, phon phú “hơn và có chất ƣợn cao hơn, nhờ đó mà đào uyện nên nhữn con n ƣời, mang giá trị văn hóa cao hơn.”Nhữn “nhân cách văn hóa” ấy đến “ ƣợt nó lại tích cực tham gia vào quá trình sáng tạo ra các á trị văn hóa mới, bồ đắp cho m trƣờn văn hóa n ày càn th m àu có và chất ƣợng. Đây chính à con đƣờng phát triển văn hóa, tron đó d sản văn hóa đón va trò cầu nối giữa các thế hệ.” Theo Từ đ ển Tiếng Việt định n hĩa: “Di sản là cái của thờ trước để lại. Di sản v n o theo n hĩa Hán V ệt là những tài sản văn hóa có á trị của quá khứ còn tồn tại trong cuộc sốn đƣơn đạ và tƣơn a . Di à để lại, còn lại, dịch chuyển, chuyển lại. Sản là tài sản, là những gì quý giá, có giá trị. Di sản v n óa đƣợc hiểu b ng sự tổng hợp của các ý n hĩa nó tr n”. Luật Di sản v n o của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ n hĩa V ệt Nam xác định: “d sản văn hóa bao ồm di sản văn hóa ph vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, hoa học, đƣợc ƣu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ n hĩa V ệt Nam”. 17
  26. “Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh am thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di tích lịch sử - văn hóa à c n trình xây dựn , địa đ ểm và các di vật, cổ vật quốc gia thuộc các địa đ ểm, công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, hoa học. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa đ ểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với các công trình kiến trúc có giá trị khoa học, thẩm mỹ.” “Cổ vật là hiện vật đƣợc ƣu truyền lại, có giá trị về lịch sử,”văn hóa, có từ một trăm năm tuổi trở lên. “Bảo vật quốc gia là hiện vật đƣợc ƣu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm của đất nƣớc về lịch sử,”văn hóa. Di sản văn hóa “phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộn đồng hoặc cá nhân, vật thể và h n an văn hóa n quan, có á trị lịch sử, văn hóa, thể hiện bản sắc của cộn đồn đƣợc” ƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. “Nhƣ vậy, bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH là hoạt động thiết thực nh m hƣớng tới xây dựng nền văn hóa V ệt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc và đón óp vào v ệc giữ gìn và làm phong phú cho kho tàng DSVH nhân loại.” * Khái niệm bảo tồn Trƣớc hết à quan đ ểm bảo tồn DSVH. Từ đ ển Tiếng Việt cắt n hĩa: “bảo tồn là giữ lạ h n để cho mất đ ” Bảo tồn hay còn là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tƣợng theo dạng thức vốn có của nó. Bảo tồn à h n để mai một, “ h n để bị thay đổi biến hóa”. “Nhƣ vậy, trong nội hàm của thuật ngữ này, không có khái niệm”“cải biến”, “nân cao” hoặc “phát tr ển”. Hơn nữa, h nó đối tƣợng bảo tồn “phả đƣợc nhìn à t nh hoa”, “chún ta đã hẳn định giá trị 18
  27. đích thực và khả năn tồn tại theo thờ an, dƣới nhiều thể trạng và hình thức khác nhau của đố tƣợn đƣợc bảo tồn.” Đố tƣợng bảo tồn (tức là các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể) cần thỏa mãn ha đ ều kiện: Một là, nó phả đƣợc nhìn là tinh hoa, là một “ á trị” đích thực đƣợc thừa nhận minh bạch, không có gì phải hoài nghi hay bàn cãi. Hai là, nó phải hàm chứa khả năn , chí ít à t ềm năn , đứng vững lâu dài “trƣớc những biến đổi tất yếu về đời sống vật chất và tinh thần của con n ƣời, nhất là trong thờ ì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay với chính sách mở cửa và bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng và quá trình toàn cầu hóa đan d n ra cực ì s động.” “Quan đ ểm về bảo tồn di sản văn hóa đã đƣợc các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới nghiên cứu theo nhiều chiều hƣớng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên các nhà khoa học đều cho r ng tùy thuộc vào từng loại hình di sản mà đƣa ra các quan đ ểm bảo tồn hác nhau để vừa giữ đƣợc những giá trị nguyên gốc nhƣn vẫn phát huy đƣợc giá trị của nó trong xã hộ đƣơn đại.” Quan đ ểm bảo tồn nguyên dạng “Quan đ ểm bảo tồn nguyên dạng đã phát triển từ nhữn năm 1850 tr n thế giới và thịnh hành trong một thời gian khá dài, gần giốn nhƣ đón va trò chủ đạo đối với cách thức quản lý di sản văn hóa ở nhiều quốc gia. Theo nhà nghiên cứu văn hóa Ashworth, quan đ ểm bảo tồn nguyên trạng có nhữn đặc điểm nhƣ sau: Về mục đíc : Nguyên tắc à đơn ản, d hiểu và là một đò hỏi về mặt đạo đức; Mục đích tố thƣợng là bảo tồn toàn bộ những gì có thể bảo tồn dƣợc. Về nguồn lực: Các nguồn di sản à căn cứ bất di bất dịch: các địa đ ểm di tích có một căn cứ lịch sử nhất định của nó; Các sản phẩm đƣợc xác định và tạo ra tr n cơ sở nguồn gốc của di sản. Về tiêu chí chọn di sản: Tiêu chí lựa chọn phụ thuộc vào bản chất của đ sản (có ý n hĩa về lịch sử, vẻ đẹp kiến trúc, ); Về nguyên tắc, tiêu chí lựa 19
  28. chọn có thể quyết định một cách khách quan thông qua sự đồng thuận tập thể. Tính chân thực của di sản là yếu tố quyết định tối cao của giá trị. Về sản phẩm thuyết minh cho di sản: Các địa đ ểm đƣợc bảo tồn có một thị trƣờng và một ý n hĩa toàn cầu, ổn định và đơn n hĩa. Về chiến lược bảo tồn: Có một sự mẫu thuẫn cố hữa giữa bảo tồn và phát triển. Nhữn tác động của sự bảo tồn phản lại chức năn sẽ sinh ra những vấn đề phát sinh thứ cấp. Tăn v ệc sử dụng các sản phẩm đƣợc bảo tồn tron a đoạn hiện thời phải phù hợp với công việc quản lý và nếu cần thiết phải giới hạn nhu cầu.[5, tr.168-175] Nhữn n ƣờ theo quan đ ểm bảo tồn cho r ng cần phải giữ nguyên trạng những di sản này để h có đ ều kiện, những thế hệ tiếp nối có thể xử lý, giải mã và tìm cách kế thừa, phát huy di sản một cách trung thành nhất.” Quan đ ểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa “Quan đ ểm bảo tồn tr n cơ sở kế thừa dƣờn nhƣ à một xu thế khá phổ biến trong giới học thuật hiện nay h bàn đến vấn đề bảo tồn và phát huy di sản. Dựa tr n cơ sở lý thuyết cho r ng mỗi di sản chỉ có thể đƣợc thực hiện nhiệm vụ lịch sử của mình ở một thời gian và không gian nhất định. Quan đ ểm này cho r ng di sản ấy cần phả đƣợc phát huy giá trị phù hợp với xã hội hiện nay, đồng thời phải loại bỏ những gì không phù hợp với thời đại, không còn thích hợp với xã hội mới. Do vậy bảo tồn kế thừa không phải là cố gắng dập khuôn nguyên gốc, hƣ hƣ ữ n uy n nhƣ cũ, bất di bất dịch, mà là bảo tồn vừa có sự kế thừa vừa có sự bổ sung những yếu tố mớ , àm cho nó tƣơn thích và có sức sống trong hoàn cảnh mới. Khi bàn về quan đ ểm này, nhà nghiên cứu văn hóa Ashworth đã n u ra nhữn đặc đ ểm cơ bản của bảo tồn tr n cơ sở kế thừa nhƣ sau: h n chỉ nhữn đồ tạo tác hay những tòa nhà mà cả các bộ sƣu tập và các di sản khác cũn đƣợc bảo tồn dựa vào kế thừa. Các tiêu chí lựa chọn không phụ thuộc vào bản chất bên trong của di sản mà còn phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài, không thuộc về bản chất của di sản. Bảo tồn tr n quan đ ểm kế thừa quan tâm không chỉ đến hình thức mà còn quan tâm đến cả các chức năn của di sản.[14, tr.176-177] 20
  29. Nhƣ vậy có thể thấy, văn hóa chỉ có thể tồn tại và phát triển tr n cơ sở chuyển hóa những giá trị văn hóa của quá khứ và tiếp tục đƣợc nâng cao, phát triển thành nền văn hóa mới, vừa hiện đại vừa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong thực ti n vận độn quan đ ểm này cũn ặp h n ít hó hăn tron v ệc xác định đâu à yếu tố thực sự có giá trị tố ƣu cần phải kế thừa, phát huy, đâu à yếu tố không còn phù hợp cần phải sàng lọc, loại bỏ. Việc đƣa những yếu tố mới một cách thiếu thận trọng, thiếu khoa học đã dẫn đến những hành vi biến dạng, bóp méo di sản. Bên cạnh đó, cũn h n n oại trừ n uy cơ các thế hệ sau có thể gạt bỏ, đánh mất những giá trị văn hóa đích thực mà họ chƣa thể cảm nhận và thấu hiểu một cách sâu sắc và thấu đáo.” Quan đ ểm bảo tồn phát triển “Nhữn n ƣờ theo quan đ ểm này đều không bận tâm tới việc tranh cãi nên bảo tồn y n uy n nhƣ thế nào, nên kế thừa cái gì từ quá khứ, mà đặt trọng tâm vào việc làm thế nào để di sản sốn và phát huy đƣợc tác dụng trong bối cảnh đƣơn đại. Nếu nhƣ quan đ ểm truyền thống cho r n độ chân thực của di sản là cốt lõi của di sản và phải làm thế nào để đảm bảo kế thừa đƣợc sự chân thực đó, thì quan đ ểm bảo tồn phát triển lạ đánh á thấp vai trò của tính chân thực này. N ƣời ta cho r ng chân thực hay không không phải là một giá trị hách quan, mà nó đƣợc đo b ng trải nghiệm. Theo quan đ ểm này, đối với việc bảo tồn di sản không có mục đích nào đƣợc coi là duy nhất, là tối thƣợn , à hoàn toàn đún tron mọ trƣờng hợp. Di sản man tính đa n hĩa, nhiều mục đích và không ổn định theo thời an. Đây chính à cách bảo tồn trong phát triển mà một số nhà hoạt độn văn hóa đã thực hiện đối với một số loại hình di sản phi vật thể nhƣ tổ chức l hội, nhƣ một sự kiện văn hóa, ha thác các di n xƣớng dân gian, tổ chức các Fest va văn hóa. Đ ểm mạnh của mô hình này là tạo nên sự hấp dẫn đối với c n chún đƣơn đại, tạo n n tính s nh độn , độc đáo của di sản, tiếp thêm nguồn sinh khí cho di sản. Tuy nhiên, mặt trái của nó là d sa vào tình trạng sân khấu hóa, thƣơn mại hóa di sản đối với trình di n cồng chiêng Tây Nguyên, trình di n nhạc cun đình Huế, phục vụ khách du lịch.” * Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa 21
  30. Bảo tồn di sản văn hóa n hĩa là bảo tồn nguyên dạng “giá trị gốc của di sản văn hóa hoặc giữ gìn sự”tồn tại của di sản văn hóa theo dạng thức vốn có của nó. Bảo tồn di sản văn hóa đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hai dạng: bảo tồn nguyên vẹn và bảo tồn tr n cơ sở kế thừa. Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn trong dạn “tĩn ”) “Bảo tồn nguyên vẹn văn hóa vật thể ở dạng tĩnh là vận dụng thành quả khoa học kỹ thuật công nghệ cao, hiện đạ đảm bảo giữ nguyên trạng hiện vật nhƣ sự vốn có về ích thƣớc, vị trí, đƣờng nét màu sắc, kiểu dáng”. Khi “cần phục nguyên các di sản văn hóa vật thể cần sử dụng hiệu quả các phƣơn t ện kỹ thuật nhƣ: đồ họa kỹ thuật vi tính công nghệ 3D theo không gian ba chiều; chụp ảnh; băn hình video; xác định tron ƣợng, thành phần chất liệu của di sản văn hóa vật thể. Sau khi tiến hành”bảo tồn nguyên vẹn, phả so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu đã đƣợc ƣu ữ chi tiết để không làm biến dạng di sản văn hóa vật thể. “Bảo tồn văn hóa ph vật thể ở dạn tĩnh là tiến hành đ ều tra sƣu tầm, thu thập các dạng thức văn hóa ph vật thể nhƣ nó h ện có theo quy trình khoa học nghiêm túc chặt chẽ, giữ chúng trong sách vở, các ghi chép, mô tả b ng băn hình (video), băn t ếng (audio), ảnh.v.v ” Tất cả các hiện tƣợn văn hóa phi vật thể này có thể ƣu ữ tron các ho ƣu trữ, các viện bảo tàng. Bảo tồn trên cơ sở kế thừa (bảo tồn trong dạn “đ n ”) Bảo tồn “độn ”, tức là bảo tồn các hiện tƣợn văn hóa tr n cơ sở kế thừa. Các di sản văn hóa “vật thể sẽ đƣợc bảo tồn trên tinh thần giữ gìn những nét cơ bản của di tích, cố gắng phục chế lại nguyên trạng di sản văn hóa vật thể b ng nhiều kỹ thuật công nghệ hiện đại.”Đối với các di sản văn hóa ph vật thể, bảo tồn “độn ” tr n cơ sở kế thừa là bảo tồn các hiện tƣợn văn hóa đó “n ay chính tron đời sống cộn đồng. Bởi lẽ, cộn đồng không những là m trƣờng sản sinh ra các hiện tƣợng văn hóa ph vật thể mà còn à nơ tốt nhất để giữ gìn, bảo vệ, àm àu và phát huy văn hóa ph vật thể tron đời sống xã hội theo thời gian. Các hiện tƣợn văn hóa ph vật thể tồn tại trong ký 22
  31. ức cộn đồn , nƣơn náu tron t ếng nói, trong các hình thức di n xƣớng, trong các nghi l , nghi thức, quy ƣớc dân gian.” “Văn hóa ph vật thể luôn tiềm ẩn trong tâm thức và trí nhớ của con n ƣờ mà chún ta thƣờng mệnh danh họ là những nghệ nhân hay là những Báu vật n ân v n sống. Do đó bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ph vật thể còn đồn n hĩa với việc bảo vệ những Báu vật n ân v n sống. Đó à v ệc xã hội thừa nhận các tà năn dân an, t n v nh họ trong cộn đồng, tạo đ ều kiện tốt nhất để trong hoàn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy đƣợc khả năn của họ trong quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Cần phải phục hồi các giá trị văn hóa ph vật thể một cách khách quan, sáng suốt, tin cậy, chứ không thể chủ quan tùy tiện. Tất cả những giá trị văn hóa ph vật thể phả đƣợc kiểm chứng qua nhiều phƣơn pháp nghiên cứu có tính chất chuyên môn cao, có giá trị thực chứng, thuyết phục thông qua các dự án đ ều tra, sƣu tầm bảo quản, biên dịch và xuất bản các dấu tích DSVH phi vật thể.” Bảo tồn theo quan đ ểm phục hồi nguyên dạng DSVH phi vật thể chính là mong muốn “ ý tƣởn ” nhất, hoàn hảo nhất. Nếu không thể bảo tồn nguyên dạng thì phải bảo tồn theo hiện dạng đan có. “Bởi theo quy luật của thời gian thì các DSVH phi vật thể n ày càn có xu hƣớng xa dần nguyên gốc.” Do vậy, nếu không thể khôi phục đƣợc nguyên gốc thì bảo tồn “hiện dạng” là đ ều “cần phải thực hiện và có ý n hĩa hả thi nhất.” “Tuy nhiên, hiện dạng phải có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên dạng. Theo đó, cần xác định rõ thờ đ ểm bảo tồn để sau này khi có thêm tƣ ệu tin cậy thì sẽ tiếp tục phục nguyên ở dạng gốc DSVH.” 1.2.2. Sự cần thiết phải bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An tỉnh Ninh Bình Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình là một trong những đ ểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình. Khu du lịch này có những giá trị nổi bật về văn hóa, địa chất, địa mạo, khảo cổ, thẩm mỹ và tự nhiên, đƣợc UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Vì vậy, Tràng An không chỉ là khu du lịch sinh thái mà 23
  32. nó còn là di sản văn hóa và th n nh n thế giớ đã đƣợc UNESCO công nhận vào năm 2014. Nơ đây đƣợc biết đến nhƣ “là một quần thể danh lam thắng cảnh đẹp,”cuốn hút và kì bí.”Nó đƣợc lựa chọn rất nhiều trong các chuyến tham quan, du lịch h du hách đến với tỉnh N nh Bình. Cũn à sự lựa chọn của du khách yêu thích khám phá tự nhiên, tìm hiểu cái mới, cái lạ thì đây hẳn là sự lựa chọn tuyệt vời. Khu du lịch sinh thái Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình có diện tích khoảng 2168 ha, “bến thuyền Tràng An cách cố đ Hoa Lƣ 3 m về hƣớng Nam, cách trung tâm thành phố Ninh Bình 7km, cách thành phố Tam Đ ệp hơn 15km và cách thành phố Hà Nộ hơn 90 m đ theo quốc lộ 1A. Là khu vực sinh thái n m gọn trong rừn đặc dụng của Hoa Lƣ, thuộc một phần trong quy hoạch bảo tồn cố đ Hoa Lƣ và phần quan trọng của bảo tồn quần thể di sản thế giới Tràng An.” Khu du lịch sinh thái Tràng An n m ở vị trí cốt lõi, “trung tâm của hai khu vực cố đ Hoa Lƣ và hu du ịch Tam Cốc Bích Động. Ba khu vực này cùng liên kết với khu rừn đặc dụn Hoa Lƣ tr n nú đá đá v , tạo thành khu danh lam thắng cảnh với hệ thống sông hồ, đầm, nú đá, rừng cây, thảm thực vật, đồn úa và các han động tuyệt đẹp. Cùng các tuyến du thuyền trên sông N Đồng, Suối Tiên, Sông Ngọc, S n Đền Vố tạo nên một hành trình nhiều thú vị h đến với khu du lịch sinh thái Tràng An này.” Tràn An đƣợc th n nh n ƣu đã ban cho nh ều hệ thốn han động tuyệt đẹp kì bí. “Đó à một vùn non nƣớc, mây trời cùng hòa quyện. Nơ đây chứa đựn hơn 30 hồ đáy nƣớc trong xanh, nối thông nhau vớ 48 han động kì bí. Một số han động tạ vùn Tràn An này nhƣ han Địa Linh, hang Sinh Dƣợc, hang Mòi, hang”Bó , han Mây, độn Th n HÀ, động T n, động T n Cá và rất nhiều nơ nổi tiếng khác. Mỗi hang động mang một vẻ đẹp riêng, một tên gọi riêng biệt nó gắn liền với truyền thuyết và những câu chuyện vô cùng thú vị tạ vùn đất địa linh này. Có nhiều han động mang những giá trị về khảo cổ học nhƣ han Nấu Rƣợu, han Lán , han Ao tại nhữn nơ này còn tìm đƣợc những bình 24
  33. gốm, hũ, vạ từ thờ xa xƣa, man ại những giá trị lịch sử, khảo cố về cuộc sống của con n ƣời tại miền đất Tràng An này. Khu du lịch sinh thái Tràng An là một quần thể hang độn đƣợc ví nhƣ một thế trận, một hành trình xuyên khép kín mà không cần quay n ƣợc lại. Phong cảnh ở đây à nú , à hồ, à han động với nhiều đ ều đặc biệt, tất cả tạo nên một Tràng An kì bí. Các hồ ở Tràn An đƣợc nối liền với nhau, còn các han động thì chuyển dòn nƣớc chảy từ he này đến he hác, nú ăn ũy quay các hồ tạo nên một dả đất đƣợc bảo vệ giữa bốn bề tự nhiên. Nói tóm lại thì quang cảnh nơ đây à sự hài hòa giữa sông, hồ, núi, rừng; là mây trờ , non nƣớc cùng hòa quyện để tạo thành một bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, tạo n n đ ều đặc biệt cho “khu du lịch Tràng An. Phong cảnh rất hữu tình,”thơ mộng nên Tràng An sẽ đem đến nhiều cảm ác đặc biệt cho du khách. Ngoài hệ thốn han động kì bí, ch ng chịt, cùng hệ thống sông hồ dày đặc, khu du lịch sinh thái Tràng An còn mang nhiều dấu ấn lịch sử, văn hóa và tâm linh. Thành Tràng An là một trong nhữn đ ển hình về dấu tích của triều nhà Đ nh và nhà Trần, hay Đền Trình à nơ thờ hai vị công thần của nhà Đ nh, còn Đền Trần, Đền Tứ Trụ, thờ các vị công thần nhà Trần. Hơn nữa đến với Ninh Bình và khu du lịch sinh thái Tràng An chúng ta còn có cơ hội tham gia các l hội, các hoạt độn đặc sắc, dân hƣơn , man ý n hĩa tâm nh tại các l hộ đền Trần, l hội cố đ Hoa Lƣ, hội chùa Bái Đính .một trong nhữn h n an đậm chất Á Đ n , đậm chất văn hóa của dân tộc Việt. Khu du lịch sinh thái Tràng An là một địa đ ểm không chỉ có ý n hĩa cho du lịch mà nó còn có giá trị cho văn hóa, ịch sử, tâm linh, khoa học của con n ƣời Việt Nam. Là một địa đ ểm hấp dẫn cả về phong cảnh tự nhiên lẫn ý n hĩa của từng tên gọi, từng chi tiết về lịch sử của tổ quốc. Tất cả nhữn đ ều tr n đều là vẻ đẹp n uy n sơ h nó về Tràng An, một vùn đất địa linh, nhân kiệt với bề dày lịch sử. Th n nh n đã thực sự ƣu đã cho vùn đất này khi UNESCO công nhận Quần thể danh thắng Tràng An là di sản thế giới và Tràng An là một trong số đó. Vì vậy, việc bảo tồn di sản 25
  34. du lịch sinh thái Tràng An là rất quan trọng và cần thiết. 1.3. Nội dung sự vận dụng quan điểm toàn diện vào vấn đề bảo tồn di sản văn hóa 1.3.1. Cách tiếp cận di sản văn hóa còn phiến diện, chưa hoàn chỉnh Đối với bất kì một di sản văn hóa nào v ệc tiếp cận đều phả đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, cần phải có sự đầu tƣ đún mức nh m định hƣớng và phát triển về kinh tế, văn hóa – du lịch. Phải thành lập những dự án quy hoạch tổng thể các di tích. “Nhƣn h ện nay vấn đề tiếp cận di sản văn hóa đan nhìn nhận một cách không thỏa đán , cụ thể nhƣ sau: Chƣa xác định giá trị của các di sản văn hóa cần bảo tồn: giá trị địa chất, địa mạo, giá trị văn hóa, á trị lịch sử, Chƣa xây dựn đƣợc kế hoạch cụ thể để thực hiện công tác bảo tồn di sản văn hóa. Việc nâng cao nhận thức của toàn xã hội về di sản văn hóa th n qua việc quảng bá, tuyên truyền, còn ém h ệu quả. Chƣa xử lý nghiêm minh các hành vi làm hủy hoại, biến dạng di sản văn hóa. Chƣa ắn bảo tồn với phát huy và khai thác thông qua phát triển du lịch bền vững là cách thức tốt nhất để di sản văn hóa đƣợc tồn tại bền vững. Chƣa đẩy mạnh c n tác đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ di sản văn hóa và lực ƣợn hƣớng dẫn viên có chuyên môn, nghiệp vụ và hiểu biết sâu về di sản văn hóa.” Vì vậy, muốn bảo tồn di sản văn hóa cần phải loại bỏ mọi ảnh hƣởng, nhữn tác động làm phá vỡ cấu trúc văn hóa, ịch sử và xâm hại tới môi trƣờn s nh thá , nhân văn của di sản văn hóa. Cần đặt lợi ích trong mối quan hệ tổng thể, lâu dài của xã hộ và xác định tiếp tục bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa, bảo vệ giá trị di sản sẽ tạo cơ hội cho chất ƣợng cuộc sống của cộn đồng và cho sự phát triển bền vững. 26
  35. 1.3.2. iện tượng vi phạm, m hại di sản còn di n ra há phổ biến Hiện tƣợng vi phạm, xâm hại di sản đan à mối lo ngại của các nhà quản lý vì tính chất cũn nhƣ phạm vi thực hiện ngày càng phức tạp. Vì vậy, cần “tuyên truyền, phổ biến cho mọ n ƣời hiểu đún , nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng của di tích lịch sử - văn hóa. Từ đó, có sự đồng tình, hƣởng ứng của đ n đảo công chúng trong toàn xã hộ để cùng vớ cơ quan chức năn chun tay ìn ữ và phát huy các giá trị của di sản.” Tuy nhiên, thực tế cho thấy r ng việc vi phạm, xâm hại di n ra khá phổ biến nhƣ: ăn cắp di vật, cổ vật, lấn chiếm đất đa d sản, xây dựng trái phép trong di sản, tu bổ tôn tạo d tích h n đƣợc sự đồng ý b n văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hay tu bổ, tôn tạo h n đún với nộ dun đã đƣợc quy định trong giấy phép, khai thác, sử dụng di sản h n đún với mục đích àm phá vỡ cảnh quan m trƣờng di sản, phá d tích cũ để xây dựng di tích mới (chủ yếu à đình, chùa, ). Bảo tồn di sản là hoạt động bảo vệ di sản dƣới nhữn tác động chủ quan và hách quan. N ăn chặn và xử lý vi phạm di sản cũn à một hoạt động bảo tồn di sản. Có rất nhiều nghị định, pháp lệnh nói về hiện tƣợng vi phạm, xâm hại các di sản, d tích văn hóa: N hị định số 519-TT n ày 29 thán 10 năm 1957 quy định thể ệ về bảo tồn d tích. Đây à một văn bản pháp ý quan trọn hác có á trị nền tản cho hoạt độn bảo vệ d tích nó r n và bảo tồn bảo tàn nó chun à N hị định số 519-TTg ngày 29 thán 10 năm 1957 do Thủ tƣớn Phạm Văn Đồn ý quy định các uật ệ cơ bản cho hoạt độn bảo tồn d tích thờ an này. N hị định ồm 7 mục 12 đ ều tron đó mục II quy định về liệt hạng di tích, mục III quy định về sƣu tầm và khai quật, mục IV quy định về bảo quản, mục V quy định về trùng tu, sửa chữa, mục VI quy định về xuất nhập khẩu những di vật có giá trị lịch sử. Nhƣ vậy, từ năm 1957 cho tớ năm 1984, N hị định số 519-TT đã phát huy tốt tác dụng làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của toàn n ành, đặc biệt là hoạt động bảo vệ di tích. Pháp lệnh số 14- LCT/HĐND n ày 04 thán 4 năm 1984 của Hộ đồn Nhà nƣớc (nay là Chủ tịch nƣớc) bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử -văn hoá và danh am thắng cảnh. 27
  36. Sự nghiệp bảo vệ di sản văn hoá nó chun và d tích nó r n đang từng bƣớc phát triển, đò hỏi hệ thốn các văn bản pháp lý phả đƣợc nâng cao và hiệu chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Sau nhiều năm thán b n soạn và quan hơn 20 ần chỉnh lý Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND n ày 04 thán 4 năm 1984 của Hộ đồng Nhà nƣớc (nay là Chủ tịch nƣớc) ra đời. Pháp lệnh à căn cứ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ di tích trong thời kỳ đất nƣớc vừa hoàn toàn thống nhất. “Tiếp theo vào các năm 1985, 1986 N hị định của Hộ đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) quy định việc thi hành Pháp lệnh và Th n tƣ hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh của Bộ Văn hoá ban hành. Đây à bƣớc tiến lớn của ngành bảo tồn bảo tàng nh m thống nhất quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động bảo vệ di tích b n các đ ều luật cụ thể. Pháp lệnh ra đờ đã bảo vệ đƣợc hàng ngàn di tích. Ở vào thờ đ ểm này do nhữn hó hăn về kinh tế,”do hạn chế về nhận thức nhiều di tích của chún ta h n đƣợc bảo vệ chăm sóc tron một thời gian dài, bị sử dụn h n đún mục đích hoặc bị vi phạm lấn chiếm, nhờ có Pháp lệnh và một cơ chế quản lý mới vớ phƣơn châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùn àm” đã óp phần cứu vãn sự huỷ hoại của nhiều di tích, góp phần n ăn chặn những vi phạm đất đa của di tích. Giai đoạn này, kinh tế của đất nƣớc còn cực kỳ hó hăn bở toàn đảng, toàn dân tập trung vào việc khắc phục hậu quả chiến tranh và dần đ vào ổn định. Mặc dù vậy, chún ta cũn phải thừa nhận với nhau r n , h đƣa Pháp ệnh đ vào thực ti n mới xuất hiện những hạn chế sau: chỉ có “Bộ trƣởng Bộ Văn hoá – Thông tin (nay là Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) căn cứ vào đề nghị của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trun ƣơn và đơn vị hành chính tƣơn đƣơn ra quyết định công nhận à d tích. Có n hĩa à chỉ có một cấp có thẩm quyền quyết định công nhận d tích. Đ ều đán ƣu ý nhất ở Pháp lệnh là chỉ có 2 cấp quản ý d tích đó à Bộ Văn hoá – Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, không phân cấp cho các cấp hành chính khác quản ý d tích. Các d tích đƣợc Bộ trƣởng Bộ Văn hoá – Thông tin (nay là Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) công nhận gọi chung là di tích quốc gia. Tuy nhiên, số ƣợng di tích đƣợc phát hiện tron quá trình đ ều tra, kiểm , đăn ý à rất lớn, nhu cầu các địa phƣơn đƣợc công nhận và đặt d tích dƣới sự bảo hộ của pháp luật là 28
  37. rất cấp bách nhƣn chỉ một cấp là Bộ Văn hoá – Thông tin mới có thẩm quyền quyết định công nhận thì không còn phù hợp nữa, h n đáp ứng kịp thời nhu cầu của địa phƣơn , đ h còn ây h ền hà cho nhân dân, đặc biệt là công tác bảo vệ”và phát huy giá trị của d tích chƣa đƣợc đảm bảo, hiện tƣợng vi phạm di tích bắt đầu a tăn h n n ừng, nhữn hành v nhƣ ấn chiếm đất đa d tích, x n vào ở nhờ di tích do hoàn cảnh hó hăn nhƣn mã vẫn không chịu ra khỏ d tích h có đ ều kiện, xây dựng những công trình dân dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày của những hộ dân sống trong di tích bắt đầu có dấu hiệu tăn dần. Việc thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng trong thờ an qua đã đƣa đến nhữn thay đổi mạnh mẽ tron cơ cấu kinh tế, cấu trúc xã hội. Nhận thấy đƣợc tính cấp thiết của vấn đề cần phải có “sự quan tâm của các cấp chính quyền từ Trun ƣơn đến địa phƣơn để bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản.”Cần phải “đầu tƣ, ha thác theo những chiều hƣớng khác nhau. Các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân cần xem xét đ ều chỉnh những yếu tố tích cực phải phát huy, nhữn tác động tiêu cực đối với di sản phả đƣợc kiểm soát, giảm dần theo năm thán cùn với sự phát triển của đất nƣớc, tiến tới triệt tiêu hẳn, nh m tạo sự ổn định, bền vững cho di sản văn hóa.” 1.3.3 Công tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nước còn kém hiệu quả Di sản văn hóa đƣợc coi “là báu vật, là niềm tự hào của mỗi quốc gia, chứa đựng sức sống của một nền văn hóa với bản sắc riêng biệt tron đó thể hiện trình độ và vị thế của dân tộc. Việc quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa có ý n hĩa hết sức quan trọn đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, quản lý, kiểm tra giám sát các di sản đan à mối quan tâm có tính chất toàn cầu, trở thành chủ đề quan trọn đối với quốc gia.” Hiện nay, nhà nƣớc mới chỉ xây dựng kế hoạch tu bổ, tôn tạo di tích, nhƣn chƣa xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về bảo vệ, phát huy giá trị di sản, d tích; chƣa cụ thể hóa t u chí hƣớng dẫn về công tác bảo vệ môi trƣờng (cần phả ban hành hƣớng dẫn và phục vụ kiểm tra, đánh á c n tác 29
  38. bảo vệ m trƣờng tại các di tích). Các địa phƣơn chƣa quan tâm đún mức đến công tác quản lý, bảo tồn di tích. Cán bộ ãnh đạo và cán bộ phụ trách công tác quản ý d tích chƣa ịp thời nắm bắt, triển khai các biện pháp quản lý, bảo vệ di tích nên việc chăm nom, bảo vệ di tích còn buông lỏng. Công tác giám sát, kiểm tra đã đƣợc coi trọn và nân cao nhƣn vẫn còn nhiều hạn chế: sự buông lỏng trong công tác quản lý; không giám sát các c n trình đan đƣợc th c n ; Dẫn đến tình trạng các giá trị văn hóa bị mai một. Một số di sản không còn giữ đƣợc nét đẹp, giá trị truyền thống ngàn xƣa để lại. 30
  39. CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN Ở TỈNH NINH BÌNH 2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến công tác bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An ở tỉnh Ninh Bình 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Ninh Bình và khu du lịch sinh thái Tràng An * Đ ều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Ninh Bình Vị trí địa lý: Ninh Bình là một tỉnh tƣơn đối nhỏ, chỉ có diện tích tự nhiên khoảng: 1.400 km2. Tỉnh Ninh Bình có: 2 thành phố, 6 huyện, vớ 127 xã, 17 phƣờng, 7 thị trấn (Nguồn: UBND tỉnh Ninh Bình) Tỉnh Ninh Bình n m ở cực Nam của Đồng b ng sông Hồng, cách Hà Nội khoảng 90 km về phía Nam, có tọa độ địa lý từ 19050’ Bắc đến 20027’ Bắc và từ 105032’ Đ n đến 106027’ Đ n . Phía Tây và Tây Nam giáp Thanh Hóa, phía Đ n và Đ n Bắc áp Hà Nam và Nam Định, phía Nam giáp biển Đ n vớ đƣờng bờ biển dài 15 km. Với vị trí đặc biệt này, N nh Bình à nơ tiếp giáp giữa Miền Bắc với Miền Trung, giữa đồng b ng châu thổ sông Hồng và đồng b ng châu thổ sông Mã- ha cá n Văn hóa, văn m nh của n ƣời Việt, à nơ yết hầu của Bắc – Nam, à địa bàn chiến ƣợc quan trọng của mọi triều đạ và nhà nƣớc trong lịch sử Việt Nam. Hiện nay, Ninh Bình là một tỉnh n m gần địa bàn trọn đ ểm phát triển Du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, với các tuyến đƣờng huyết mạch quan trọng của cả nƣớc là: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 và đƣờng sắt thống nhất Bắc – Nam. Địa hình: Bề mặt địa hình của tỉnh Ninh Bình rất đa dạng, giàu tiềm năn du ịch sinh thái. Ninh Bình n m ở phần cuối cùng của Châu thổ sông Hồng, giáp với Châu thổ s n Mã. Đồng thời là phần cuối của vùn đệm Hòa Bình – Thanh Hóa thuộc vùng núi Tây Bắc. Do đó mảnh đất này đƣợc co à địa bàn trung chuyển của các hệ thống tự nhiên, có cả rừn nú , bán sơn địa, đồng b ng và 31
  40. biển cả. Vớ 4 vùn địa hình rõ rệt nên Ninh Bình rất giàu tiềm năn du ịch sinh thái, du lịch văn hóa, ịch sử Lịch sử: Nhân dân N nh Bình đã trải qua quá trình lịch sử xây dựng và bảo vệ qu hƣơn âu dà , qua nh ều thế hệ. Khoa học lịch sử đã chứng minh: Ninh Bình là một vùn đất cổ, có con n ƣờ cƣ trú rất sớm. Với vị trí à nơ chuyển tải các ảnh hƣởn văn hóa từ ƣu vực sông Mã ra phía Bắc, từ ƣu vực sông Hồng vào phía Nam, từ miền núi xuống ven biển. Chính vì vậy, “Bộ mặt văn hóa Ninh Bình thời tiền sử há phon phú, đa dạn ” óp phần tạo dựng nền Văn m nh Văn Lan – Âu Lạc. [Địa chí dân an N nh Bình]. Bƣớc vào thời kì Bắc thuộc, trả qua hơn một n hìn năm Ninh Bình lúc thuộc về quận Giao Chỉ (Bắc Bộ), lúc thuộc về quận Cửu Chân (Thanh Hóa), mã đến đờ Đƣờng mới thành một đơn vị hành chính độc lập à: Trƣờng Châu. “Thời kỳ độc lập, tự chủ của dân tộc Việt, khở đầu từ thờ nhà Đ nh, vùn đất Ninh Bình với Hoa Lƣ à nh đ của cả nƣớc. Đ nh Bộ Lĩnh xuất hiện dẹp loạn 12 sứ quân, thu an sơn về một mố , n n hoàn đế (năm 968), đặt t n nƣớc à Đại Cồ Việt, định đ ở Hoa Lƣ. Hoa Lƣ à nh đ đầu tiên của nhà nƣớc phong kiến trun ƣơn tập quyền Việt Nam, có cách đây hơn 10 thế kỉ. Sau khi vua Lý Thái Tổ n n (1009), đến năm 1010 đã quyết định rờ đ từ Hoa Lƣ ra thành Đạ La (sau đổ thành Thăn Lon ), Hoa Lƣ h n còn ữ vai trò trung tâm của đất nƣớc nữa nhƣn vẫn à địa bàn chiến ƣợc quan trọng trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.” Đến thế kỉ XVII, nhà Trịnh suy yếu, quân Mãn Thanh vớ hơn 29 vạn quân vào xâm ƣợc nƣớc ta, khở n hĩa n n dân nổi lên. Mảnh đất Ninh Bình lại một lần nữa là lá chắn vững chắc cho cuộc kháng chiến của dân tộc. Trong đó, Tam Đ ệp à nơ N Thì Nhậm dựng phòng tuyến Tam Đ ệp – Biện Sơn, cũn à nơ vua Quan Trun hội quân, tổ chức cho quân ính ăn Tết sớm rồi thần tốc tiến về giả phón Thăn Lon (vào mùa xuân năm ỷ Dậu – 1789). Thế kỉ XIX, mảnh đất này có tên gọ à: “ Thanh Hoa ngoại trấn”. Đến năm G a Lon thứ 5 (tức năm 1806), đổi thành tỉnh Ninh Bình, thành lập huyện m Sơn. 32
  41. Năm 1873, thực dân Pháp chiếm đƣợc N nh Bình nhƣn chún phải rút lui do gặp phải sự chiến đấu anh dũn của nhân dân Ninh Bình. Và ách đ hộ của chún mã đến năm 1945 mới bị cuộc Cách mạng tháng Tám của nhân dân ta lật đổ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), các chiến dịch: Lê Lợi (1950), chiến dịch Tây Nam – Ninh Bình, Quang Trung (1951), lại một lần nữa khẳn định ý chí n cƣờng, hiên ngang, anh dũn chống giặc “của nhân dân Ninh Bình, góp phần cùng nhân dân cả nƣớc đ đến thắng lợi cuối cùng, giả phón qu hƣơn vào năm 1954. Cuộc kháng chiến chống Mỹ và công cuộc xây dựng Chủ n hĩa xã hội của nhân dân Ninh Bình đƣợc cả nƣớc công nhận với nhiều danh hiệu cao quý dành cho cá nhân và tập thể.” “Từ năm 1986 đến nay, N nh Bình đan cùn cả nƣớc thực hiện đƣờng lố đổi mới, công nhiệp hóa, hiện đại hóa. Có thể nói, lịch sử Ninh Bình là lịch sử của một vùn đất”anh hùng, giàu truyền thốn . Đó à ịch sử dựn nƣớc và giữ nƣớc. Có những lúc là trung tâm của cả nƣớc, nhƣn cũn có h ại âm thầm đón óp sức mình làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc. Những giá trị đó ết tinh thành truyền thốn để hôm nay phát huy hết sức tài trong công cuộc xây dựn vùn đất Cổ ngày một àu đẹp. Con n ƣời Ninh Bình: “Tính đến ngày 31/12/2005, dân số N nh Bình à: 925.727 n ƣời. Cộng đồng các dân tộc đan s nh sống trong tỉnh gồm có: dân tộc Kinh (chiếm hơn 97%), đứng thứ 2 là dân tộc Mƣờng (chiếm khoảng 1,7%), ngoài ra còn có các dân tộc hác nhƣ: Tày, Thá , Dao, Hoa, ” Cộn đồn n ƣời Việt ở Ninh Bình là một cộn đồng không thuần nhất, nếu ở phía Bắc của tỉnh, cƣ dân có n uồn gốc âu đời, mang lại những đặc trƣn của n ƣời Việt ở Đồng b ng Bắc bộ thì ở vùng phía Nam của tỉnh lại là một cộn đồng mới hình thành, có nguồn gốc từ nhiều nơ , à dân tứ xứ đến khai hoang lập ấp trong gần 200 năm trở lạ đây. Do thế mà, trong lối sống, phong tục tập quán đến tính cách cũn man những nét khác biệt. N ƣờ Mƣờng ở Ninh Bình là cộn đồn dân cƣ có n uồn gốc bản địa. 33
  42. Hiện nay, họ cƣ trú ở các xã phía Bắc huyện Nho Quan nhƣ: Cúc Phƣơn , Thanh Bình, Kỳ Phú, . Ở N nh Bình, n ƣời Việt và n ƣờ Mƣờng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó nhau. Là một cộn đồn đa dạn , nhƣn con n ƣờ N nh Bình đã tạo dựng cho mình những phẩm chất và truyền thống quý báu: Đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt, đồng ruộn chua phèn, nơ thì quanh năm n ập ún , nơ thì đất mặn, nơ thì n út n àn au sậy, con n ƣời Ninh Bình đã tôi luyện cho mình một bản ĩnh vữn vàn , đối chọi với thiên nhiên, cần cù, sáng tạo, giàu kinh nghiệm tron ao độn , đấu tranh với thiên nhiên tạo dựn qu hƣơn . Cuộc sốn hó hăn đó tạo cho con n ƣời Ninh Bình một nếp sống giản dị, mộc mạc và tiết kiệm hơn hẳn các địa phƣơn khác ở vùn Đồng b ng sông Hồng. Con n ƣờ N nh Bình cũn à nhữn con n ƣời rất th n m nh và đầy khí tiết. Đ nh T n Hoàn đa h n chịu sống trong cảnh loạn lạc, nƣớc nhà không có chủ đã phất cờ khở n hĩa, dẹp loạn 12 sứ quân, dựng nền thống nhất, lập n n nƣớc Đại Cồ Việt oa cƣờng n ay trƣớc mặt nhà Tống. Rồ Định quốc công Nguy n Bặc và Ngoạ áp Đ nh Đ ền- ha đại thần khai quốc, một lòng trung thành vớ nhà Đ nh, h n chịu khuất phục L Hoàn, đã cất quân tiến đánh. Dù phải nhận lấy cái chết đau thƣơn nhƣn ại vô cùng bi tráng. Đó à sự biểu hiện cao cả cho khí tiết của con n ƣời Ninh Bình. Là một mảnh đất hay di n ra các cuộc giao tranh quyết liệt trong lịch sử và cuộc nội chiến của dân tộc, nhân dân N nh Bình đã hun đúc cho mình truyền thống đấu tranh anh dũn . Họ cũn à nhữn con n ƣời rất y u thƣơn và gắn bó vớ qu hƣơn , nơ có phon cảnh hữu tình nổi danh cả nƣớc. N ƣời Ninh Bình luôn có niềm tự hào và kiêu hãnh với mọ n ƣời, với kinh đ Hoa Lƣ h ển hách trong lịch sử, niềm tự hào ấy có cơ sở từ lịch sử. Con n ƣờ N nh Bình à nhƣ vậy, s nh ra tr n qu hƣơn àu truyền thống, lại khắc nghiệt, đã tạo ra một tính cách n ƣờ dân nơ đây cần cù, tần tảo và t n tiện. Nhƣn qu hƣơn có nh hí đế vƣơn ấy cũn tạo cho con n ƣời lòng quả cảm, th n m nh và đầy khí tiết. 34
  43. V n óa : “Ninh Bình n m ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, Đồng b ng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, à nơ chịu ảnh hƣởng giữa nền văn hóa Hòa Bình và văn hóa Đ n Sơn. Vớ đặc đ ểm đó đã tạo ra một nền văn hóa tƣơn đố đa dạn man đặc trƣn hác b ệt trên nền tản văn m nh châu thổ sông Hồng. N nh Bình còn à nh đ của Việt Nam thế kỷ X, mảnh đất gắn với sự nghiệp của 6 vị vua thuộc ba triều đạ Đ nh - Lê – Lý. N nh Bình cũn à nơ gắn bó với sự nghiệp của các triều đại nhà Trần, triều đạ Tây Sơn và Hậu Trần. N nh Bình à qu hƣơn của nhiều danh nhân đất Việt tiêu biểu nhƣ: Đ nh Bộ Lĩnh; Trƣơn Hán S u, Lý Quốc Sƣ, Vũ Duy Thanh .v.v. N nh Bình à vùn đất có nhiều l hộ văn hóa đặc sắc nhƣ L hội cố đ Hoa Lƣ, hội chùa Bá Đính à hội cấp tỉnh, l hộ đền Nguy n Công Trứ, l hộ đền Thái Vi là l hội cấp huyện. Các l hội khác: l hộ Y n Cƣ, hội thôn Tập Minh, l hộ độn Hoa Lƣ ” 2.1.2. Đôi nét về khu du lịch sinh thái Tràng An “Tràng An với hệ thốn dãy nú đá v có tuổ địa chất khoảng 250 triệu năm, qua thời gian dài phong hóa bởi sự biến đổi của trá đất, khí hậu, biển tiến, biển thoá đã man tron mình hàn trăm thun ũn , han động, hồ đầm. Danh thắn này à nơ bảo tồn và chứa đựng nhiều hệ sinh thái rừng ngập nƣớc, rừng tr n nú đá v , các d chỉ khảo cổ học và di tích lịch sử văn hóa. Hệ thốn nú đá, s n suối, rừn và han động ở Tràng An rất hiểm trở n n đƣợc Vua Đ nh T n Hoàn chọn làm thành Nam bảo vệ nh đ Hoa Lƣ ở thế kỷ X và sau đó Nhà Trần sử dụng làm hành cun Vũ Lâm trong kháng chiến Nguyên Mông. Hiện nay nơ đây còn nh ều di tích lịch sử thời Đ nh và thời Trần. Liên khu danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động - cố đ Hoa Lƣ -rừn đặc dụn Hoa Lƣ h ện đƣợc quy hoạch chung vào Quần thể danh thắng Tràng An, trở thành di sản thế giớ ép đầu tiên ở Việt Nam với những giá trị nổi bật về cảnh quan thiên nhiên, lịch sử văn hóa và ến tạo địa chất và cũn à địa danh đƣợc đầu tƣ để trở thành một khu du lịch tầm cỡ quốc tế. 35
  44. Tràn An phon phú và đa dạng, là nguồn sử liệu vật thật minh chứng cho sự biến đổ đặc biệt về kinh tế, văn hoá, xã hội của cộn đồn dân cƣ nơ đây dƣới sự tác độn thay đổ m trƣờn nú đá v , b ến động của khí hậu cổ, của mực nƣớc biển vùng nhiệt đớ ó mùa. Đây à các chứn tích đ ển hình nhất cho cho loạ hình cƣ trú n tục tron han độn trƣớc, trong và sau biển tiến. Đặc trƣn của n ƣời Việt cổ ở Tràng An là truyền thống khai thác và sử dụng nhuy n thể biển và trên cạn, truyền thốn săn bắt đa tạp, theo phổ rộn , săn bắt nhiều loài, mỗi loài vật một ít và không dẫn đến huỷ diệt bày đàn động vật đó. Truyền thống chế tác và sử dụng công cụ đá v , sự nảy sinh kỹ thuật mà , cƣa và ỹ thuật àm đồ gốm và trồng trọt tron thun ũn đầy lầy à nét r n độc đáo, àm n n á trị nổi bật toàn cầu của quần thể các di tích khảo cổ ở nơ đây. Có thể n hĩ r ng, hệ thống các di tích khảo cổ tiền sử Tràng An còn chứa đựng sự độc bản hoặc chí ít là chứng cứ đặc biệt về truyền thốn văn hoá hoặc nền văn m nh h ện còn tồn tại hoặc đã mất của nhân loại. Tràng An gắn liền với những giá trị lịch sử, văn hóa của vùn đất cố đ Hoa Lƣ. Năm 968, Đ nh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, ập ra nhà nƣớc Đại Cồ Việt, đón đ ở Hoa Lƣ. nh đ Hoa Lƣ gồm 3 vòng thành liền nhau: thành Đ n , thành Tây và thành Nam. Thành Đ n n m ở phía đ n , áp với vùn đồng b n , à nơ bố trí cun đ ện n n đƣợc gọi là thành ngoại; thành Tây n m ở bên trong giáp vớ vùn nú non, à nơ ở của quan lại và khu vực hậu cần n n đƣợc gọi là thành nội. Thành Nam rộn hơn, à vùn nú cao hiểm trở để phòng thủ, che chở kinh thành hiện đƣợc gọi là Tràng An. Với đặc thù địa hình nhƣ vậy, nh đ Hoa Lƣ đƣợc ví nhƣ nh đ đá vớ đặc đ ểm: núi là thành, sông à đƣờn , han độn à cun đ ện.” 2.2. Thực trạng di sản văn hóa ở Tràng An 2.2.1. Các giá trị * Giá trị địa chất, địa mạo Khu vực Tràn An đƣợc bao bọc bở các dãy nú đá v hình cánh cun “giữa vùn ch m trũn n ập nƣớc đã trải qua thời gian dài biến đổ địa chất tạo thành. Các nhà địa chất khẳn định hu Tràn An xƣa à một vùng biển cổ, qua quá trình vận độn địa chất mà kiến tạo nên. Những khe nứt sinh ra do 36
  45. sự vận độn đó dần dần hình thành các dòng chảy trong han độn đá vôi. hu s nh thá han động”Tràn An nhƣ một "bảo tàn địa chất ngoài trời". Sự hình thành “han động karst: N uy n nhân ban đầu phả tính đến là sự hoạt động trồi lên của các khối xâm nhập núi lửa trẻ hơn đá v . Các hối cùng với việc nâng các lớp đá v n cao nhƣ n ày nay còn àm phát s nh độn đất,đứt gãy và núi lửa. Tạ ao đ ểm của các đứt gãy hoặc các đớ đứt gãy lớn, núi lửa phun lên sẽ làm biến chất đá v , b ến đá v thành v sống (CaO) d hoà tan tron nƣớc, đồng thời mang vào các đứt gãy, khe nứt của đá v dăm, cuội, dung nham núi lửa và nƣớc ngầm. Dung nham này trong môi trƣờn nƣớc sẽ bị biến thành bùn, sét - kaolin mềm nhão d bị nƣớc cuốn trôi hoặc lắng chìm vào các khe nứt, lỗ hổng do mật độ nặn hơn đá v từ 0,3 - 0,4 g/cm3. Nƣớc đã đón va trò dọn dẹp òn han , các thun ũn ữa núi đá v (cuốn trôi vôi sống, bùn, sét - kaolin) và tạo thành các thạch nhũ cho chúng ta thấy nhƣ n ày nay.” “Tràng An có hệ thốn nú đá v và han động tự nhiên hết sức đa dạng, có tuổi từ 32 triệu năm đến 6.000 năm. Dƣớ chân các nú đá v , nh ều nơ còn có các hàm ếch, là dấu tích của biển. Chính vì vậy vùn nú đá vôi”Hoa Lƣ – Ninh Bình đƣợc gọi là "Hạ Long trên cạn". Dƣới con mắt các nhà khoa học tự nhiên, khu vực này mang giá trị của một "Hạ Long cạn", cả về n hĩa đen ẫn n hĩa bón . “Nghiên cứu cho thấy, vỏ trá đất khu vực Tràng An – Tam Cốc có lịch sử phát triển địa chất từ 245 triệu năm đến nay gồm 6 hệ tầng tuổi Trias và hệ tầng Đệ Tứ. Khối karst cổ Tràng An – Tam Cốc mang đặc đ ểm nhiệt đớ đ ển hình: nhữn dãy nú đá hoặc khố đá v sót cao 150 - 200m có đỉnh dạn tháp, vòm, chu n và sƣờn vách dốc đứng. Phần rìa khối à các thun ũn b ng phẳng d úng ngập vào mùa mƣa. Đặc đ ểm này tạo cảnh quan nhiều dãy nú đá v thấp trùn đ ệp bao quanh các thun ũn à những hồ nƣớc nối tiếp nhau, vừa hùn vĩ vừa n n thơ. Tron hệ thống hang độn arst đặc sắc nhất”là loại "hang sông" n m ngang xuyên qua lòng các dãy núi lớn, ngập nƣớc thƣờng xuyên. “Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật thốn , r n hu Tràn An có 50 han nƣớc và 50 hang khô tập trung thành cụm với cấu tạo theo tầng lớp và liên hoàn do dấu vết thời kỳ biển tiến, biển thoái n n nƣớc xâm thực, n th n các han động với nhau. Ở đây 37
  46. à các thun đƣợc nối liền với nhau bở các han động xuyên thủy. Những han , động này chuyển tả nƣớc đố ƣu chảy thông từ he nú này đến khe núi khác.” “Theo nhiều nhà nghiên cứu về tự nh n, đặc trƣn t u b ểu nhất của địa chất địa mạo ở Tràng An là số ƣợn han động rất phon phú, đa dạng về hình thái, chủng loại, tạo thành từng cụm, thạch nhũ đa dạng, kết cấu tầng lớp n hoàn; có han động xuyên thuỷ, han động thông và hang ngầm. Là karst nhiệt đớ đ ển hình trải qua nhữn a đoạn tiến hoá âu dà còn đƣợc thể hiện há rõ tr n địa hình và trầm tích, có ý n hĩa đối với việc nghiên cứu khí hậu và sự tiến hoá địa hình, ghi dấu ấn của các thời kỳ nƣớc biển dâng trong kỷ đệ tứ n quan đến các đợt an băn và hí hậu nóng lên; nghiên cứu sự thích nghi của con n ƣời trong thời kỳ biển tiến, biển lùi và sự biến đổi của môi trƣờng khí hậu về thời kỳ này.” * Các giá trị về văn hóa “Năm 2012, các nhà địa chất đã phát h ện đƣợc 64 han và má đá tron vùn õ Tràn An. Qua đ ều tra, thám sát cho thấy, các di tích khảo cổ han động tiền sử là nét nổi bật nhất trong vùng lõi của khu di sản này. Cộng đồn dân cƣ t ền sử Tràn An định cƣ tron các han động hoặc má đá, phân bố tập trun tron thun ũn đầm lầy nú đá v , chịu sự tác động to lớn của biến đổi cảnh quan m trƣờn do các đợt biển tiến, biển thoá . Cƣ dân t ền sử nơ đây à nhữn n ƣời tiếp cận và khai thác biển đầu tiên ở Việt Nam, sáng tạo ra tổ hợp công cụ lao động b n đá v , duy trì âu dà ỹ nghệ hè đẽo, sớm nảy sinh kỹ thuật cƣa, mà ; chế tạo và sử dụng phổ biến đồ gốm. Các chứn tích văn hoá hảo cổ tiền sử ở Tràn An phon phú và đa dạng, là nguồn sử liệu vật thật minh chứng cho sự biến đổ đặc biệt về kinh tế, văn hoá, xã hội của cộn đồn dân cƣ nơ đây dƣới sự tác độn thay đổi môi trƣờn nú đá v , b ến động của khí hậu cổ, của mực nƣớc biển vùng nhiệt đớ ó mùa. Đây à các chứn tích đ ển hình nhất cho cho loạ hình cƣ trú liên tục tron han độn trƣớc, trong và sau biển tiến. Đặc trƣn của n ƣời Việt cổ ở Tràng An là truyền thống khai thác và sử dụng nhuy n thể biển và trên cạn, truyền thốn săn bắt đa tạp, theo phổ rộn , săn bắt nhiều loài, mỗi loài vật một ít và không dẫn đến huỷ diệt bày đàn động vật đó. Truyền thống 38
  47. chế tác và sử dụng công cụ đá v , sự nảy sinh kỹ thuật mà , cƣa và ỹ thuật àm đồ gốm và trồng trọt tron thun ũn đầy lầy à nét r n độc đáo, àm nên giá trị nổi bật toàn cầu của quần thể các di tích khảo cổ ở nơ đây. Có thể n hĩ r ng, hệ thống các di tích khảo cổ tiền sử Tràng An còn chứa đựng sự độc bản hoặc chí ít là chứng cứ đặc biệt về truyền thốn văn hoá hoặc nền văn minh hiện còn tồn tại hoặc đã mất của nhân loại. Tràng An gắn liền với những giá trị lịch sử, văn hóa của vùn đất cố đ Hoa Lƣ. Năm 968, Đ nh Bộ Lĩnh thống nhất an sơn, ập ra nhà nƣớc Đại Cồ Việt, đón đ ở Hoa Lƣ. nh đ Hoa Lƣ gồm 3 vòng thành liền nhau: thành Đ n , thành Tây và thành Nam. Thành Đ n n m ở phía đ n , áp với vùn đồng b n , à nơ bố trí cun đ ện n n đƣợc gọi là thành ngoại; thành Tây n m ở bên trong giáp vớ vùn nú non, à nơ ở của quan lại và khu vực hậu cần n n đƣợc gọi là thành nội. Thành Nam rộn hơn, à vùn nú cao hiểm trở để phòng thủ, che chở kinh thành hiện đƣợc gọi là Tràng An. Với đặc thù địa hình nhƣ vậy, nh đ Hoa Lƣ đƣợc ví nhƣ nh đ đá vớ đặc đ ểm: nú à thành, s n à đƣờn , han độn à cun đ ện. Tƣơn truyền, Vua Đ nh T n Hoàn muốn khẳn định nh đ Hoa Lƣ cũn bề thế nhƣ nh đ Tràn An của phƣơn Bắc nên sai Nguy n Bặc thể hiện câu đối "Cồ Việt quốc đƣơn Tống Khai Bảo - Hoa Lƣ đ thị Hán Tràn An". Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ đổi Hoa Lƣ thành phủ Tràng An, Đại La thành Thăn Lon . Danh xƣn Tràn An chính thức gắn với cố đ Hoa Lƣ – Ninh Bình. Hiện nay, Tràng An thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của cố đ Hoa Lƣ theo quyết định số 82 /2003/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ Việt Nam. Khu vực này đã đƣợc UNESCO công nhận là vùng lõi của di sản th n nh n văn hóa thế giới Tràng An. Việc phát lộ ra hệ thốn han độn Tràn An tron òn đất đã dần hé mở ra quyết định lập đ của vua Đ nh T n Hoàn tại Hoa Lƣ vào thời kỳ đầu của một Nhà nƣớc phong kiến tập quyền. Đó cũn à một căn cứ quan trọng để nhà vua khẳn định độc lập chủ quyền của dân tộc dựa tr n cơ sở sức mạnh của dân tộc. Đ ều này thể hiện bởi sự tận dụng triệt để nhữn ƣu thế của thiên nhiên, biến các dãy nú đá v àm thành quách để giảm sức n ƣời và của. Địa hình Tràng An là cái gạch nối giữa Hoa Lƣ và Thăn Lon , làm cho 39
  48. nhân dân Việt Nam có sự hồ tƣởng lại những di n biến lịch sử đã d n ra ở kinh thành Hoa Lƣ và sự nối tiếp ở kinh thành Thăn Lon cho đến Hà Nội sau đó. Khi nạo vét ở các han động, các nhà khoa học phát hiện đƣợc nhiều di tích từ thế kỷ thứ X. Có khu vực với rất nhiều phế tích quan trọng khẳn định đó cũn à nơ s nh hoạt của các phân quyền n ày xƣa ở thế kỷ thứ XIV, nhà Trần nhƣ nồi gốm, các bát đĩa cổ. Các phế tích này rất giống với các phế tích tìm thấy ở Hoàn thành Thăn Lon . Tràn An đồng thờ cũn à nh đ kháng chiến chống Nguyên Mông của triều đại Nhà Trần. * Các d tích văn hóa Thành Nam Tràng An là hệ thống phòng thủ phía Nam của kinh thành Hoa Lƣ n n nơ đây còn nh ều đền phủ, dấu tích của các quan lại triều Đ nh và Nhà Trần sau này. Tạ đây còn há nh ều di tích lịch sử n m sâu trong rừng mà du khách sẽ gặp trên chặn đƣờn hành hƣơn t u b ểu nhƣ: Đền Trình “Đền Trình à nơ thờ 4 công thần Nhà Đ nh là 2 vị Tả Thanh Trù và 2 vị Hữu Thanh Trù. Đƣơn tr ều họ à G ám sát Đạ tƣớng quân cai quản kho vàng, két bạc của vua. Tƣơn truyền, h vua Đ nh T n Hoàn băn hà, tr ều đình rối ren, họ đã man ấu Đ nh Toàn tạ đây để tránh sự truy bắt của Lê Hoàn. Khi Thái hậu Dƣơn Vân N a trao mũ áo on bào nhƣờng ngôi vua cho Thập đạo tƣớng quân Lê Hoàn, các n đã h n huất phục và tuẫn tiết tại khu vực này, nhân dân đã xây dựng ngôi Phủ b n sƣờn nú để thờ các ông.” Đền Trần “Đền Trần Ninh Bình do vua Đ nh T n Hoàn xây dựng cùng thời với đền Hùng, sau này vua Trần Thái Tông về đây ập hành cun Vũ Lâm t ếp tục cải tạo bề thế hơn n n đƣợc gọ à đền Trần. Đền Trần à nơ thờ thần Quý Minh, vị thần trấn cửa ải phía nam Hoa Lƣ tứ trấn.[24] Đền còn có t n à đền Nộ Lâm (n đền trong rừn ). Đền Trần Nội Lâm cùng vớ Vũ Lâm, Văn Lâm hợp thành Tam Lâm dƣới triều đại Nhà Trần. L hộ đền Trần Ninh Bình 40
  49. di n ra vào ngày 18 tháng 3 âm lịch hàn năm, cùn với l hội cố đ Hoa Lƣ, l hội chùa Bá Đính là những l hội lớn ở Ninh Bình.” Đền Suối Tiên “Đền Suối Tiên n m ở thƣợng nguồn dòng s n N Đồng, thực chất à đ ểm kéo dài của tuyến du lịch Tam Cốc nhƣn ạ đƣợc kết nối trong tuyến du lịch thứ 2 trong Khu du lịch s nh thá Tràn An. Đền thờ thần Quý Minh trấn Nam Hoa Lƣ tứ trấn. Đền n m giữa vùng rừng núi hoang vắng, thƣợng nguồn của suối Tiên và chỉ có thể đ vào đƣợc b ng thuyền.” Đây chỉ là một số đền nổi bật trong hệ thống di tích ở đây n oà ra còn: Đền Cao Sơn, Đền Khống, một số han độn : Độn Bó , Động Ba Giọt, ” * G á trị về m trƣờn s nh thá Tràn An còn đƣợc các nhà khoa học đánh á à vùn đất có hệ sinh thá độc đáo và đa dạng. Khu du lịch sinh thái Tràng An có diện tích hơn 4000ha, là vùng bảo vệ đặc biệt của Quần thể Danh thắng Tràng An, khu vực này n m trong khu rừn đặc dụn Hoa Lƣ. Tràn An thuộc kiểu cảnh quan nú đá v arst bao ồm các dãy núi chạy nối tiếp nhau ở vùng trung tâm, xen kẽ, ở vùn rìa à đồng b ng, vùng thấp trũn n ập nƣớc với hệ thống sông ngòi uốn khúc quanh co bên trong và phát triển ngầm là một hệ thống hang động. “Do cấu trúc địa hình nú đá v ảnh hƣởng bở mƣa nh ều với nền nhiệt cao và nƣớc tầng mặt khá phong phú nên các quá trình Karst hoạt động di n ra hầu nhƣ thƣờng xuyên và mạnh mẽ. Do phát triển tron đ ều kiện nhƣ vậy nên thực vật ở đây xen ẫn vớ đá tr n các sƣờn dốc và vùng ngập nƣớc tạo ra cảnh quan đặc trƣn hấp dẫn.” Hơn nữa, Khu du lịch s nh thá Tràn An còn à nơ có hệ sinh thái động thực vật đa dạng mà các nhà khoa học đã ví nhƣ một “bảo tàn địa chất ngoài trờ ” với khoản hơn 310 oại thực vật bậc cao, nhiều loại rêu tảo và nấm. “Tron đó, một số loài gỗ thuộc diện quý hiếm nhƣ: sƣa, át, n h ến cùng nhiều loài cây có giá trị cao đƣợc sử dụng làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh nhƣ: hoà sơn, m n ân, bách bộ, rau sắng, ”. Ngoài ra, ở hệ sinh 41
  50. thái trên cạn vớ hơn 600 oà thực vật, 200 oà động vật, nhiều loài n m tron Sách đỏ Việt Nam. Hệ s nh thá dƣớ nƣớc có khoản 30 oà động vật nổi, 40 oà động vật đáy, nh ều loài quý hiếm đặc biệt là rùa cổ sọc. Với hệ s nh thá đa dạng, phong phú còn giữ nguyên nét hoan sơ vốn có từ hàng triệu năm qua càn àm tăn th m những giá trị vật thể, phi vật thể ý n hĩa của khu du lịch sinh thái Tràng An, biến nơ đây trở thành đ ểm nhấn độc đáo đem ại sức lôi cuốn đặc biệt cho vùn đất Ninh Bình. 2.2.2. Hạn chế * Công tác quản lý bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An “Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tỉnh N nh Bình đã đƣợc sự quan tâm của các cấp các ngành trong thời gian qua rất đán hích ệ và đƣợc ghi nhận. Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan, nghiêm túc hơn thì rõ ràn công tác này vẫn cần đƣợc xem xét một cách thật tổng thể, toàn diện kể cả về mặt nghiên cứu và vận dụn vào tron đời sống xã hội. “Thực tế mặc dù đã đƣợc quan tâm, tạo đ ều ện, cơ hộ nhƣn rõ ràn tron v ệc tổ chức th ết ế, tr ển ha còn có nh ều đ ều cần đƣợc xem xét, đ ều chỉnh ạ . C n tác bảo tồn và phát huy á trị các d sản văn hóa còn chƣa tƣơn xứn vớ á trị và tầm vóc của d sản.” V ệc quản ý, bảo tồn, bảo vệ các d tích, cổ vật, d vật, h ện vật tạ một số địa phƣơn chƣa đún mức. Một số d tích hạn chế về d ện tích, n m xen ẽ các địa bàn dân cƣ n n v ệc tổ chức hoạt độn văn hóa tạ d tích còn ặp nh ều hó hăn. Hoạt độn àn n hề ắn vớ phát tr ển du ịch, dịch vụ đạt h ệu quả chƣa cao.” Có thể ể đến, sự v ệc C n ty cổ phần du ịch Tràn An (sau đây ọ à C n ty Tràn An) có hành v xây dựn c n trình trá phép tr n nú Cá Hạ, thuộc Quần thể danh thắn Tràn An ở xã Trƣờn Y n, huyện Hoa Lƣ thờ an qua ây x n xao dƣ uận và tốn h n ít ấy, mực của các cơ quan báo chí. UBND tỉnh đã quyết định “thành ập Đoàn thanh tra n n ành của tỉnh để t ến hành thanh tra nhữn hoạt độn xây dựn trá phép tạ nú Cá Hạ và hoạt độn nh doanh dịch vụ du ịch của C n ty Tràng An.” 42
  51. Việc vi phạm của C n ty Tràn An nhƣ đã nó ở trên có một phần nguyên nhân là do một số sở, ban, n ành và địa phƣơn đã bu n ỏng quản ý Nhà nƣớc tr n các ĩnh vực là: quản ý đất đa , quản lý rừng, quản lý di sản, quản lý du lịch, quản ý văn hóa, quản lý xây dựng, quản lý doanh nghiệp, quản lý thuế, ao động, bảo hiểm xã hộ tron một thờ an tƣơn đối dài. Đây có ẽ là một bài học đắt á cho các cơ quan và nhữn n ƣời làm công tác quản ý Nhà nƣớc tr n địa bàn và ĩnh vực đƣợc phân công. Vì vậy, công tác bảo tồn di sản là rất quan trọng và cấp thiết nếu không muốn nơ đây mất dần những giá trị sẵn có. * C n tác tuy n truyền, quản bá d sản du ịch s nh thá Tràn An Việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh là một trong những yếu tố góp phần tạo nên thành công của bất cứ khu du lịch nào. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch của Ninh Bình thờ an qua đã đƣợc xúc tiến và triển ha nhƣn chƣa man tính toàn d ện, vì vậy chƣa nhận đƣợc nhiều sự quan tâm cũn nhƣ nguồn đầu tƣ của cả trong và ngoài nƣớc. Chƣa có nh ều hình thức truyền tả th n t n đến vớ du hách, vì chƣa sát sao cập nhật và cung cấp th n t n cho các phón v n, các đà báo, . Thế n n, chƣa đáp ứn đủ tiềm năn , thế mạnh của khu du lịch sinh thái Tràng An. “Công tác tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa và du ịch chƣa theo kịp nhu cầu phát triển chung. Nguồn nh phí để tu bổ, tôn tạo còn quá hạn hẹp. Một bộ phận nhân dân chƣa có ý thức trong việc giữ gìn, coi việc giữ gìn bảo tồn thuộc về trách nhiệm của chính quyền các cấp. Một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơn chƣa thực sự quan tâm đún mức n n chƣa phát huy sự vào cuộc của cả cộn đồn , đồng thờ chƣa đáp ứn đƣợc nhu cầu hƣởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa của nhân dân.” * Một số tập quán và công tác bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa tại di sản du lịch sinh thái Tràng An Có con n ƣờ à có văn hoá. Vì vậy, di sản văn hoá N nh Bình, tron đó có văn hoá dân an, hình thành rất sớm, đồng hành và trải dài suốt tiến trình 43
  52. lịch sử dân tộc, từ thờ đá cũ đến thời kỳ Bắc thuộc và cho tới ngày nay. Một số tập quán lạc hậu chƣa đƣợc xóa bỏ triệt để ảnh hƣởn đến phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. “Việc khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ph vật thể các địa phƣơn chƣa đƣợc đẩy mạnh, bản sắc văn hoá chƣa đƣợc ha thác tƣơn xứng với tiềm năn , nh ều phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào các dân tộc đã bị mai một; các nhân sự làm c n tác văn hóa ở cơ sở còn thiếu thốn, chƣa đƣợc đầu tƣ.” * Bảo tồn l hội truyền thống tại di sản du lịch sinh thái Tràng An “Nhữn năm qua h đất nƣớc chuyển mình mạnh mẽ trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế, quốc tế, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân đƣợc nân cao, do đó tham a hội đã trở thành một nhu cầu chính đán , có ý n hĩa ớn. Nhu cầu tổ chức l hội đã an tỏa ở hầu hết các địa phƣơn tron cả nƣớc, đặc biệt là loại hình l hội văn hóa du ịch. Công tác quản lý và tổ chức l hội có nhiều chuyển biến theo hƣớng tích cực: vừa giữ gìn, phát triển những nét đẹp văn hóa truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuy n những yếu tố hiện đạ , phát huy đƣợc tác dụng tích cực của l hộ , n u cao ý n hĩa áo dục truyền thống. L hộ đáp ứng một cách hiện thực, hiệu quả đời sốn văn hóa t nh thần của nhân dân trong tổ chức các nghi l và hƣởng thụ các hoạt động hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các vùng, miền, dân tộc, tri ân công đức các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, các bậc tiền bố đã có c n dựn nƣớc và giữ nƣớc, đấu tranh giải phóng dân tộc. Qua sinh hoạt l hội nhân dân đƣợc hƣởng thụ và sáng tạo văn hóa.” Tuy nhiên, “bảo tồn và phát huy các hộ truyền thốn cũn ặp nh ều t u cực Cục Văn hóa cơ sở cũn nhìn nhận, việc thực hiện nếp sốn văn minh tại một số l hộ chƣa cao, h ện tƣợn ăn x n, dùn n ƣời khuyết tật đ bán hàn ƣu n ệm, bán tăm từ thiện, chèo kéo khách viết sớ, dâng sớ, khấn thu , xem tay, xem tƣớng vẫn còn di n ra lẻ tẻ ở một số di tích.” Việc phát triển loại hình l hội du lịch là một xu thế tất yếu, nhƣn do chún ta chƣa dự báo kịp thờ , chƣa có sự quan tâm đún mức, đầu tƣ đồng bộ và thiếu tính toán khoa học dẫn đến phá vỡ cảnh quan thiên nhiên và các 44
  53. giá trị vốn có của các di tích. * Vấn đề m trƣờn tạ hu du ịch s nh thá Tràn An Ninh Bình là tỉnh có lợi thế và tiềm năn về du lịch. Du lịch đƣợc coi là ngành kinh tế "mũ nhọn" của tỉnh, với chiến ƣợc âu dà , sau đó à sự phát triển các khu, cụm công nghiệp. "Bà toán" đặt ra à àm sao để phát triển hài hòa giữa sản xuất với bảo vệ m trƣờng nh m phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vữn tr n địa bàn. Gần đây ở Tỉnh Ninh Bình nói chung và khu du lịch sinh thái Tràng An nó r n đã xuất hiện tình trạng suy thoái và ô nhi m m trƣờng gây ảnh hƣởng xấu tới cảnh quan cũn nhƣ hoạt động và phát triển du lịch ở đây. “Bảo vệ, ha thác để phát triển là yêu cầu quan trọng trong phát triển du lịch s nh thá , tron đó đẩy mạnh hoạt động giáo dục về các hệ sinh thái và m trƣờng sốn , hƣớng dẫn cách thức để n ƣời làm du lịch và khách du lịch tiến hành hoạt động du lịch đún cách vớ thá độ trân trọng, bảo vệ thiên nhiên là mục t u đan đƣợc thực hiện tại Ninh Bình.” 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo tồn di sản du lịch sinh thái Tràng An 2.3.1. Công tác cán bộ, quản lý di sản du lịch sinh thái Tràng An Tạ Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của xã hộ : “T ếp tục đầu tƣ cho v ệc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hoá nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộn đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, văn n hệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch”. “Để thực hiện tốt đ ều này thì tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình cũn nhƣ sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh N nh Bình đã chỉ đạo các nghành chức năn và các địa phƣơn tuy n truyền sâu rộng cho nhân dân về chủ chƣơn và chính sách của Đảng trong việc gìn giữ và phát huy những giá 45
  54. trị di sản văn hóa dân tộc tron đó ƣu ý đến việc khôi phục và phát huy các giá trị di sản văn hóa của tỉnh.” Với sự nỗ lực của UBND tỉnh, sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đầu n ành tron ĩnh vực địa chất, địa mạo; văn hóa; du ịch; Tràng An là khu du lịch sinh thái và là một ba di sản đƣợc UNESCO công nhận là di sản thế giới (bao gồm: di sản văn hóa và d sản thiên nhiên). Tạo cơ hội phát triển cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình nói chung và hu du ịch s nh thá Tràn An nó r n . Các cấp ủy, chính quyền đã nhanh chón t ến hành quy hoạch, hoanh vùn bảo vệ. “Tuy vậy, các Sở, ban, ngành tạ địa phƣơn còn th ếu những công trình nghiên cứu khoa học mang tính thực ti n cho các mục tiêu giữ ìn và phát huy các d sản văn hóa; còn thiếu nguồn nh phí, n ân sách, phƣơn t ện, con n ƣời cho c n tác văn hóa, nhất là cán bộ n ƣời các dân tộc thiểu số ở”địa phƣơn . “Các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phƣơn ở cơ sở chƣa chú trọng thỏa đán và có biện pháp chỉ đạo tích cực, hữu hiệu hơn cho việc bảo tồn, phát huy nền văn hóa truyền thống.”Việc tuyên truyền, giáo dục và vận động quần chúng tham gia giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và sâu rộn đến các thôn, làng và các tầng lớp nhân dân “Sự ãnh đạo, quản ý các á tr d sản văn hóa còn há ỏn ẻo. Các nhà quản ý chƣa nhận thức đầy đủ nhữn á trị và ảnh hƣởn của chún đố vớ cuộc sốn của nhân dân. Kh n có nhữn b ện pháp chăm o, th ếu đầu tƣ tƣơn xứn để bảo tồn và phát huy d sản văn hóa để óp phần phát tr ển nh tế, văn hóa và xã hộ tron thờ ỳ đổ mớ đất nƣớc.” 2.3.2. Vấn đề văn hóa của di sản du lịch sinh thái Tràng An “Tỉnh N nh Bình đã bắt đầu chú trọng các hoạt động tuyên truyền, bồ dƣỡng các n hệ nhân tron ĩnh vực văn hóa để họ phát huy tốt hả năn của mình. Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh kết hợp với ủy ban nhân dân tỉnh đầu tƣ inh phí thỏa đán cho v ệc bảo tồn các di sản văn hóa, các d sản và tổ 46
  55. chức các l hộ nh m phát huy nền văn hóa. Tron Báo cáo chính trị tạ Đạ hộ Đản bộ tỉnh ần thứ XXI vừa d n ra, nh ệm vụ đƣợc đặt ra từ nay đến năm 2020 à phát huy thế mạnh về tài n uy n du ịch để tập trun thu hút đầu tƣ; đa dạn hóa các sản phẩm du ịch, nân cao chất ƣợn các tuyến, hu, đ ểm du ịch, thực h ện các dự án mớ . Đản bộ tỉnh N nh Bình đã chú trọn ết hợp v ệc bảo tồn, t n tạo và phát huy á trị d sản, các d tích ịch sử - văn hóa vớ phát tr ển du ịch; bảo tồn và phát huy nhữn á trị d sản văn hóa nh m đa dạn hóa các sản phẩm du ịch ắn vớ phát tr ển văn hóa và tăn cƣờn c n tác quản ý nhà nƣớc về văn hóa, du ịch, bảo vệ cảnh quan m trƣờn . Phát tr ển mạnh thị trƣờn tron tỉnh, mở rộn và đa dạn hóa thị trƣờn n oà nƣớc. Mở rộn hợp tác, phố hợp chặt chẽ, tạo đƣợc sự n ết vớ các tỉnh, n ết vùn để phát tr ển nh tế - xã hộ , thúc đẩy phát tr ển du ịch. Thu hút đƣợc nguồn đầu tƣ cá nhân, đoàn thể hay các doanh nghiệp đầu tƣ vào các hoạt động l hội truyền thốn Nhân dân tron vùn cũn tích cực gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thốn văn hóa từ âu đời, giáo dục con em mình về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa dân tộc.” Sở, Phòn văn hóa thể thao và du lịch đã tăn cƣờn c n tác ãnh đạo, chỉ đạo đối với công ty quản lý, bảo tồn d sản du ịch s nh thá Tràn An, nh m đạt đƣợc y u cầu về chất ƣợn , ỹ thuật, mỹ thuật, hòa nhập cảnh quan vớ văn hóa nơ đây. Tuy nhiên, do tác độn của tự nh n, ịch sử, quá trình c n n h ệp hóa, đ thị hóa, sự du nhập của văn hóa n oạ a , sự ấn át của cơ chế thị trƣờn dẫn đến sự xuốn cấp, ma một của d tích, ảnh hƣởn đến phon tục, tập quán và nếp sốn của n ƣờ dân tron tỉnh. “Một số tập quán ạc hậu chƣa đƣợc xóa bỏ tr ệt để để ảnh hƣởn đến phát tr ển nh tế, xã hộ , an n nh quốc phòn . V ệc h phục, bảo tồn và phát huy á trị d sản văn hóa ở các địa phƣơn chƣa đƣợc đẩy mạnh, bản sắc văn hóa chƣa đƣợc ha thác tƣơn xứn vớ t ềm năn , nh ều phon tục tập quán tốt đẹp của đồn bào các dân tộc đã bị ma một, các nhân sự àm c n 47
  56. tác văn hóa ở cơ sở còn th ếu thốn, chƣa đƣợc đầu tƣ. Một đ ều bất cập à nhận thức và sự tham a của cộn đồn vào quá trình bảo tồn và phát huy á trị d sản chƣa thực sự đồn đều, vữn chắc và có ợ cho sự n h ệp bảo tồn và phát huy á trị d sản. Có thể nó , tạ địa phƣơn có d sản văn hóa và th n nh n thế ớ , về mặt hình thức, phần ớn mọ n ƣờ đều vu mừn h địa phƣơn mình có d sản thế ớ , ý thức trách nh ệm của cộn đồn vớ v ệc bảo vệ d sản thế ớ đƣợc nân n. Nhƣn tr n thực tế nhữn nhận thức này chƣa tƣơn xứn vớ nhu cầu bảo vệ d sản thế ớ . Cán bộ và n ƣờ dân địa phƣơn hƣớn sự quan tâm vào v ệc ha thác d sản à chính, v ệc bảo vệ d sản chủ yếu vẫn à nhữn b ện pháp hành chính của các cơ quan quản ý.” 2.3.3. Tuyên truyền, quảng bá di sản du lịch sinh thái Tràng An “Tỉnh N nh Bình đã bắt đầu chú trọng các hoạt động tuyên truyền, bồi dƣỡng các nghệ nhân tron ĩnh vực văn hóa để họ phát huy tốt khả năn của mình. Công tác tuyên truyền trong nhân dân về ý thức, trách nhiệm bảo vệ di sản nói chung ở tỉnh N nh Bình chƣa man tính cấp thiết. Việc giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ cảnh quan di sản còn nửa vời, không thống nhất hoạt động phát triển chung của di sản. Vì vậy, cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân để nhân dân tham a đón óp xây dựng, bảo vệ các di sản, di tích. Tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân về chủ trƣơn và chính sách của Đảng trong việc giữ gìn, phát huy những giá trị di sản văn hóa dân tộc trong đó ƣu ý đến việc khôi phục và phát huy giá trị di sản văn hóa của tỉnh. Tuy vậy, công tác tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa và du ịch chƣa theo kịp nhu cầu phát triển chung. Nguồn kinh phí tu bổ, tôn tạo còn quá hạn hẹp. Một bộ phận nhân dân chƣa cs ý thức trong việc giữ gìn, coi việc giữ gìn, bảo tồn thuộc về trách nhiệm của các cấp chính quyền. Một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơn chƣa thực sự quan tâm đún mức n n chƣa phát huy sự vào cuộc của cả cộn đồn , đồng thờ chƣa đáp ứn đƣợc nhu cầu hƣởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa của nhân dân.” 48
  57. CHƯ NG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VẤN ĐỀ BẢO TỒN DI SẢN DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN TRÊN C SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN Đối với vấn đề bảo tồn DSVH ở tỉnh N nh Bình nó chun và Tràn An nói riêng, một số vấn đề ý uận và thực t n đã đƣợc đặt ra đò hỏ cần phả nghiên cứu để ả quyết nhƣ sau : 3.1. Công tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nước còn kém hiệu quả ở Tràng An Chính sách bảo tồn và phát huy DSVH à b ện pháp can th ệp của Nhà Nƣớc vào một ĩnh vực này nh m đạt đƣợc nhữn mục t u ìn ữ và phát huy các á trị văn hóa truyền thốn . Vừa qua, tạ tỉnh N nh Bình c n tác quản ý của Nhà Nƣớc, cụ thể à c n tác thanh tra, ểm tra vẫn còn man tính hình thức, chƣa thật sự đạt h ệu quả cao tron v ệc bảo tồn và phát huy DSVH. C n tác thanh tra, ểm tra hoạt độn bảo tồn và phát huy DSVH còn chồn chéo, trùn ặp, chƣa đều đặn, th ếu sự phân c n , phố hợp ữa các cấp, các n hành n n h ệu quả quản ý nhà nƣớc còn thấp, nh ều hủ tục hành chính ph ền hà ây hó hăn tron v ệc thực h ện các dự án tu bổ, t n tạo d tích.” Vì thế, rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năn và sự chung tay của cộn đồn địa phƣơn . Xác định khu du lịch sinh thái Tràng An theo tiêu chí hỗn hợp giữa th n nh n và văn hóa, các nhà hoa học và quản lý di sản cần tiếp tục “xác định rõ các yếu tố tác động tới di sản, đề xuất các giải pháp giữ gìn và phát huy tố đa các á trị nổi bật toàn cầu nh m thúc đẩy phát triển bền vững cho khu Di sản và cùng chung tay bảo vệ, gìn giữ và phát huy tố đa tiềm năn , thế mạnh của khu du lịch sinh thái Tràng An.” 3.1.1. Công tác cán bộ “H ện nay, Cán bộ àm về n ành văn hóa nó chun về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh N nh Bình chƣa đƣợc đào tạo chuy n m n còn phổ b ến. X n v ện dẫn ra đây một và ví dụ nhỏ để so sánh: Cùn vớ các cấp, các n ành của tỉnh, tổ chức ện toàn, nân cao trách 49