Khóa luận Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng TMCP Thịnh Vương Quảng Bình

pdf 73 trang thiennha21 3401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng TMCP Thịnh Vương Quảng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_quan_tri_rui_ro_trong_hoat_dong_cho_vay_tai_chi_nh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng TMCP Thịnh Vương Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH DƢƠNG THỊ THANH MINH TrườngKHÓA Đại HhọcỌC: 2013 Kinh - 2017 tế Huế
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện Giáo viên hƣớng dẫn: Dƣơng Thị Thanh Minh TS. Trần Thị Bích Ngọc Lớp K47 TCDN Niên khóa: 2013 - 2017 Trường ĐạiHuế học , 5/1017 Kinh tế Huế
  3. LỜI CẢM ƠN Suốt bốn năm học tập và rèn luyện dưới mái trường mang tên Đại Học Kinh Tế- Đại Học Huế, nhờ sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, em đã thu thập được những kiến thức bổ ích trong sách vở lẫn kinh nghiệm sống thực tiễn. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên cao cấp, TS Trần Thị Bích Ngọc đã hết lòng chỉ bảo và định hướng khoa học để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể học tập những kiến thức chuyên môn, rèn luyện một số kỹ năng mềm, cũng như đóng góp ý kiến bổ ích cho em hoàn thành đợt thực tập của mình với kết quả như mong đợi. Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài báo cáo thực tập khó tránh những sai sót, rất mong quý thầy cô bỏ qua. Đồng thời, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh những thiếu sót, em rất mong nhận đươc sự chỉ bảo thêm của thầy cô giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Huế, ngày 30 tháng 4 năm 2017 Sinh viên Dương Thị Thanh Minh Trường Đại học Kinh tế Huế i
  4. TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hoạt động cho vay là một trong các hoạt động truyền thống và chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại. Đây cũng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. Chính vì thế với bối cảnh nền kinh tế và hệ thống ngân hàng hiện nay, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay trở thành yêu cầu cấp thiết trong thị trƣờng đầy biến động ở Việt Nam. Có thể nhận thấy rằng những yếu tố và nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay ngày càng phức tạp, đa dạng . Thời gian gần đây tại Việt Nam đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay chung cho các NHTM, cho các Ngân hàng TMCP, hay cho vài ngân hàng điển hình cần phải nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay, tuy nhiên vào mỗi thời kỳ, công tác quản trị rủi ro lại cần đƣợc các Ngân hàng nhìn nhận lại và đƣa ra những giải pháp, chính sách phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, vào mỗi thời kỳ, lại cần có những nghiên cứu mới để phù hợp với tình hình thị trƣờng, giúp các Ngân hàng có những giải pháp hữu hiệu hơn trong tình hình mới. Do đó em đã lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thịnh vƣợng - VP Bank”. hóa luận làm r hệ thống cơ sở l luận về hoạt động cho vay và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay. Đặc biệt là việc phân t ch và đánh giá thực trạng về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VPBank chi nhánh Quảng nh giai đoạn 2014- 2016, làm r những mặt đạt đƣợc những mặt hạn chế và những vấn đề phát sinh trong c ng tác quản trị rủi ro tại đây. T đó mạnh dạn đề uất một số giải pháp nhằm hoàn thiện c ng tác quản tị rủi ro tại VP ank Quảng nh trong thời gian tới. Trường Đại học Kinh tế Huế ii
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC IỂU ẢNG viii PHẦN 1: Đ T VẤN ĐỀ 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục ti u nghi n cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu 2 4. Phƣơng pháp nghi n cứu 2 5. ết cấu đề tài 3 PHẦN 2: N I DUNG V ẾT QUẢ NGHI N CỨU 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ U N VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT Đ NG CHO VAY CỦA NGÂN H NG THƢƠNG MẠI 4 1. HOẠT Đ NG CHO VA TẠI NGÂN H NG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Hoạt động cho vay là g ? 5 1.2. Hình thức cho vay 5 1.3. Nguyên tắc vay vốn 6 1.4. Điều kiện vay vốn 7 2. RỦI RO HOẠT Đ NG CHO VAY TẠI CÁC NHTM 8 2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động cho vay 8 2.2. Nguy n nhân gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay ở NHTM 10 3. CÁC CHỈ TI U ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG HOẠT Đ NG CHO VAY. 14 3.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn: 14 3.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 15 3.3. Hệ số rủi ro tín dụng. 16 3.4. Chỉ Trườngtiêu vòng quay vố nĐại tín dụng học Kinh tế Huế 16 iii
  6. 3.5. Dƣ nợ trên vốn huy động 16 3.6. Chỉ tiêu hệ số thu nợ 17 4. N I DUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT Đ NG CHO VA 17 4.1. Nhận diện rủi ro trong hoạt động cho vay 17 4.2. Đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay 18 4.3. iểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay 20 4.4. Tài trợ rủi ro trong hoạt động cho vay 22 KẾT LU N CHƢƠNG 1 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG C NG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT Đ NG CHO VA TẠI CHI NHÁNH NGÂN H NG THƢƠNG MẠI C PHẦN THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG NH 24 1. GI I THI U CHUNG VỀ TMCP VP AN VI T NAM 24 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 24 1.2. Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Thịnh Vƣợng Quảng Bình 25 1.2.1. Giới thiệu chung 25 1.2.2. Bộ máy VPBank chi nhánh Quảng Bình 26 1.3. Chính sách quản lý rủi ro tại VPBank 27 1.4. Nguyên tắc tổ chức trong hệ thống quản lý rủi ro 28 1.5. Phân tách chức năng và phân cấp thẩm quyền phê duyệt. 30 2. TÌNH HÌNH HOẠT Đ NG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG TMCP VI T NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 30 2.1. Kết quả huy động vốn 31 2.2. Kết quả hoạt động sử dụng vốn 32 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. 34 2.4. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng chi nhánh Quảng Bình 36 2.4.1. Mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàngVPBank chi nhánh Quảng Bình 36 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  7. 2.4.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình 38 2.4.3. Tình hình trích lập DPRR 40 2.4.4. Đánh giá về tài sản bảo đảm 41 2.4.5. Một số nguyên nhân của những rủi ro cho vay 42 KẾT LU N CHƢƠNG 2 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THI N QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT Đ NG CHO VAY TẠI NGÂN H NG THƢƠNG MẠI C PHẦN VI T NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 44 1. ĐỊNH HƢ NG PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN H NG H NG THƢƠNG MẠI C PHẦN VI T NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 44 1.1 Mục tiêu chung. 44 1.2. Định hƣớng phát triển quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới 45 2. GIẢI PHÁP HOÀN THI N QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT Đ NG CHO VAY TẠI NGÂN H NG THƢƠNG MẠI C PHẦN VI T NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 47 2.1. Giải pháp trƣớc mắt để xử lý nợ quá hạn, nợ xấu 47 2.2. Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro và hoàn thiện chính sách cho vay 49 2.3. Xây dựng bộ phận xử lý nợ 50 2.4. Nâng cao chất lƣợng về tr nh độ chuy n m n đạo đức của đội ngũ cán bộ t n dụng 51 2.5. Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay 52 3. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THI N QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN H NG THƢƠNG MẠI C PHẦN VI T NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 53 3.1. KiếnTrường nghị với Nhà nƣ ớĐạic học Kinh tế Huế 53 v
  8. Hoàn thiện m i trƣờng pháp lý bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay của các ngân hàng 53 3.2. Đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng 54 KẾT LU N 56 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 57 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VPBank Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Thịnh Vƣợng Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại TMCP Thƣơng mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức t n dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội bộ TDH Trung dài hạn TSĐ Tài sản đảm bảo HĐVBQ Huy động vốn b nh quân TDN Tổng dƣ nợ DPRR Dự phòng rủi ro KHCN hách hàng cá nhân SXKD Sản uất kinh doanh KHDN hách hàng doanh nghiệp CBTD Cán bộ t n dụng HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBQTRR Ủy ban quản trị rủi ro CASA Huy động vốn TT SME Phòng khách hàng Doanh nghiệp LOAN Cho vay Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng nh giai đoạn 2014 – 2016 31 Bảng 2.2. Dƣ nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng nh giai đoạn 2014-2016 33 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Quảng nh qua các năm t 2014-2016 35 Bảng 2.4. Phân loại nợ theo QĐ 493/2005-NHNN 38 Bảng 2.5. Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn 40 Bảng 2.6. Đánh giá về tài sản bảo đảm tại Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015 41 Trường Đại học Kinh tế Huế viii
  11. PHẦN 1: 1. L do chọn đề tài Ngân hàng là một trong những phát minh kỳ diệu của lịch sử thế giới và nó không ng ng đổi mới hoàn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội t ng thời kỳ. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay Ngân hàng là một bộ phận không thể thiếu đƣợc và nó luôn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với hoạt động chủ yếu là tiền tệ, tín dụng và thanh toán. NHTM là một nhân tố quyết định trong việc thu hút huy động, tích tụ và tập trung các nguồn tài chính nhàn rỗi, góp phần tài trợ cho nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh; NHTM giải quyết về sự thiếu vốn của nền kinh tế, giúp các cá nhân và doanh nghiệp có điều kiện cho sản xuất kinh doanh; th m vào đó NHTM có khả năng để chuyển hóa các khoản tiền tài trợ kịp thời cho những nhu cầu đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, cho vay chiếm phần lớn trong tín dụng của ngân hàng thƣơng mại, đây là hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng, tuy nhiên khi gặp rủi ro, tổn thất sẽ gây ảnh hƣởng lớn đến toàn hệ thống ngân hàng cũng nhƣ nền kinh tế của đất nƣớc. Qua quá tr nh t m hiểu cho thấy hiện nay VPBank Chi nhánh Quảng nh là ngân hàng cho vay với độ rủi ro cao hơn một số ngân hàng khác đồng nghĩa việc lãi suất cao hơn. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành t ch nhất định trong quản trị rủi ro đối với hoạt động cho vay. Tuy nhi n việc quản trị rủi ro đối với hoạt động này tại Chi nhánh c n những hạn chế về: Quy tr nh quản trị rủi ro t n dụng kiểm soát quá tr nh cấp t n dụng phân loại đối tƣợng khách hàng đạo đức nhân vi n uất phát t những vấn đề tr n t i đã chọn nghi n cứu đề tài: uản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại hi nhánh gân hàng TM P Thịnh Vương uảng Bình” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Trường Đại học Kinh tế Huế 1
  12. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Tr n cơ sở phân t ch đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VPBank Chi nhánh Quảng nh đề uất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay hoàn thiện hơn hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng này. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa l luận về hoạt động cho vay và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM. - Phân t ch đánh giá thực trạng về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VP ank Quảng nh giai đoạn 2014- 2016 làm r những mặt hạn chế; những mặt đạt đƣợc và những vấn đề phát sinh trong c ng tác quản trị rủi ro. - Đƣa ra đề uất một vài giải pháp nhằm để hoàn thiện c ng tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VP ank Quảng nh. 3. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghi n cứu: Đề tài nghi n cứu các vấn đề li n quan đến vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. - Không gian: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quảng nh. - Thời gian: số liệu phục vụ nghi n cứu đƣợc huy động t các nguồn tại VPBank Chi nhánh Quảng nh giai đoạn t 2014 đến 2016. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghi n cứu trong khóa luận này chủ yếu ba phƣơng pháp ch nh sau đây: PhƣơngTrường pháp nghiên Đại cứu tài lihọcệu Kinh tế Huế 2
  13. Tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm, chắt lọc tài liệu li n quan đến quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay t các nguồn chính thống t các khóa luận tốt nghiệp hay luận văn thạc sĩ của những năm trƣớc có cùng đề tài nghi n cứu; sách giáo tr nh có nội dung li n quan đến đề tài; các tài liệu có t nh thực tiễn, thức tế luật nghị định, quyết định các báo cáo tài ch nh của VPBank Chi nhánh Quảng nh ). Phƣơng pháp thu nhập số liệu Tiến hành thu thập dữ liệu th ng qua: - Sử dụng có chọn lọc tài liệu tham khảo t nghiên cứu tài liệu. - Thu thập số liệu t nguồn ngân hàng (VPBank Chi nhánh Quảng Bình), tài liệu, dữ liệu văn bản pháp luật t phòng quản trị rủi ro tại ngân hàng VPBank Chi nhánh Quảng Bình. Phƣơng pháp phân t ch số liệu T việc nghiên cứu, thu thập số liệu, dữ liệu; ta đi đến phân t ch và tổng hợp tài liệu để phục vụ cho đề tài nghi n cứu. - Để phù hợp với y u cầu và đối tƣợng nghi n cứu của đề tài phƣơng pháp đƣợc thực hiện trong quá tr nh nghi n cứu ngoài phƣơng pháp phân t ch c n sử dụng thêm nhiều phƣơng pháp khác nhƣ: thống k so sánh tổng hợp. 5. Kết c u đề tài Nội dung nghi n cứu của khóa luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở l luận về quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại NHTM. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VP ank Chi nhánh Quảng nh. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VPBank Chi nhánh Quảng Bình. Trường Đại học Kinh tế Huế 3
  14. PHẦ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1. HOẠT ĐỘNG CHO VA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nƣớc Việt Nam ác định “Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi t khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán” Ngân hàng thƣơng mại giống nhƣ các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mục đ ch thu lợi nhuận nhƣng là tổ chức đặc biệt v đối tƣợng kinh doanh là tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trƣng thực hiện chủ yếu bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại bao gồm: Hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay nhận tiền gửi Mua bán ngoại tệ cho thu tài chính, Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ dƣới h nh thức huy động cho vay đầu tƣ và cung cấp các dịch vụ khác. Hoạt động cho vay- hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thƣơng mại- đóng vai tr quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại. Hoạt động huy động vốn là hoạt động thƣờng uy n của Ngân hàng thƣơng mại. Một Ngân hàng thƣơng mại bất k nào cũng bắt đầu hoạt động của m nh bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tƣợng huy động của Ngân hàng thƣơng mại là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế dân cƣ. Nguồn vốn quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thƣơng mại là tiền gửi của khách hàng. T nguồn huy động vốn ngân hàng cho vay với lãi suất cao hơn và lợi nhuận ch nh của Ngân hàng là ch nh lệch t lãi suất tiền gửi và cho vay. Trường Đại học Kinh tế Huế 4
  15. 1.1. Hoạt động cho va à g Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đ ch và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. ( h o i u 3 u t nh s 1 2 2 1 - ng 31 12 2 1 h ng ban hành Quy ch cho vay c C D i với khách hàng). Ta có thể hiểu cho vay là việc ngân hàng đƣa tiền cho khách hàng sử dụng với cam kết trả cả gốc và lãi trong thời gian nhất định. 1.2. Hình thức cho vay  Cho vay theo kì hạn 1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; 2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay t tr n 12 tháng đến 60 tháng; 3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay t tr n 60 tháng trở l n. ( h o i u u t nh s 1 2 2 1 - ng 31 12 2 1 h ng v ban hành Quy ch cho vay c C D i với khách hàng )  N u phân loại theo hình thức hoàn trả, ta có thể hi như s u: + Cho vay t ng lần : mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng. + Cho vay nhiều lần (vay trả góp): khi vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thỏa thuận và ác định số lãi vốn vay cộng số nợ gốc chia ra để trả nợ theo kỳ hạn (tùy mỗi ngân hàng sẽ có cách trả lãi riêng).  Xét theo mụ í h tín dụng ngân hàng gồm: Trường Đại học Kinh tế Huế 5
  16. + Cho vay kinh doanh bất động sản: Gồm các khoản cho vay li n quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà cửa đất đai bất động sản trong lãnh vực công nghiệp thƣơng mại và dịch vụ. + Cho vay công nghiệp, thƣơng mại: Đây là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp thƣơng mại và dịch vụ. + Cho vay nông nghiệp: Loại vay nhằm hỗ trợ nông dân trong sản xuất nhƣ cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ phân bón thuốc tr sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc lao động, nhiên liệu. + Cho vay các định chế tài chính: Bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính, quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm và các công ty tài chính khác. + Cho vay cá nhân: Là loại để đáp ứng nhu cầu ti u dùng nhƣ việc mua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay dùng trang trải các chi ph th ng thƣờng của hoạt động đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. + Cho thu : Cho thu các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là những máy móc thiết bị. 1.3. Nguyên tắc vay v n Theo điều 6 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. hách hàng vay vốn của tổ chức t n dụng phải đảm bảo : 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đ ch đã thoả thuận trong hợp đồng t n dụng. 2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng t n Trườngdụng. Đại học Kinh tế Huế 6
  17. 1.4. Điều kiện vay v n (Theo i u qu h ho v tổ hứ tín dụng i với khá h h ng) Tổ chức t n dụng em ét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau :  Có năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật : a) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam : - Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự; - Cá nhân và chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Đại diện của hộ gia đ nh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Thành vi n hợp danh của c ng ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là c ng dân nếu pháp luật nƣớc ngoài đó đƣợc ộ uật Dân sự của nƣớc Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc đƣợc điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà ã hội chủ nghĩa Việt Nam k kết hoặc tham gia quy định.  Mục đ ch sử dụng vốn vay hợp pháp.  Có khả năng tài ch nh để đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.  Có dự án đầu tƣ phƣơng án sản uất kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy địnhTrường của pháp luật. Đại học Kinh tế Huế 7
  18.  Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Ch nh phủ và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 2. RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NHTM Theo Th ng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN tại khoản 1 điều 3 đề cập khái niệm “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng ảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.” Rủi ro trong hoạt động cho vay theo định nghĩa của Ủy ban asel: “Rủi ro trong hoạt động cho vay là khả năng mà khách hàng vay hoặc b n đối tác kh ng thực hiện đƣợc các nghĩa vụ của m nh theo những điều khoản đã thỏa thuận”; t đó một định nghĩa có thể n u là: “Rủi ro thất thoát đối với một ngân hàng là sự v nợ của ngƣời giao ƣớc trong hợp đồng” trong đó sự v nợ ác định là bất kỳ sự vi phạm nghi m trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hoàn trả gốc và/hoặc lãi. Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa về rủi ro trong hoạt động cho vay nhƣng các quan niệm về rủi ro trong hoạt động cho vay đều hội tụ với nhau về bản chất là: Rủi ro trong hoạt động cho vay là khả năng hay ác suất ảy ra những thiệt hại về kinh tế mà NHTM phải gánh chịu do khách hàng vay vốn thanh toán nợ kh ng đúng hạn hoặc kh ng hoàn trả đƣợc nợ vay gồm gốc và/hoặc lãi). 2.1. Các oại rủi ro trong hoạt động cho va Có nhiều cách để phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay việc phân loại rủi ro trong hoạt động cho vay tùy thuộc vào việc mục đ ch nghi n cứu và phân t ch.  Theo đối tƣợng sử dụng vốn vay Rủi ro khách hàng cá thể à rủi ro ảy ra khi cá nhân vay vốn là khách hàng. Th ng thƣờng số lƣợng khách hàngTrường sẽ rất nhiều tuy Đại nhi n mức học độ rủ i Kinhro của t ng khoảntế Huếvay lẻ đơn sẽ thấp 8
  19. mức độ ảnh hƣởng của việc mất khả năng thanh toán của t ng khoản vay là nhỏ. Đây là loại h nh cơ cấu giao dịch dễ quản l . Rủi ro khách hàng c ng ty tổ chức kinh tế à rủi ro ảy ra khi khách hàng là các c ng ty tổ chức kinh tế vay. Tùy theo quy m của c ng ty tổ chức kinh tế nhỏ hay lớn th mức độ ảnh hƣởng rủi ro các khoản vay vào đối tƣợng này sẽ đƣợc đánh giá ở mức nào tác động của nó đến khả năng thanh toán khoản nợ là v a hay cao.  Theo giai đoạn phát sinh Rủi ro trong qúa tr nh thẩm định à rủi ro ngân hàng đánh giá kh ng ch nh ác hoặc sai khách hàng. Do hiện tƣợng thiếu thu thập sai th ng tin dẫn đến “th ng tin bất cân ứng” làm cho ngân hàng cho các khách hàng kh ng có khả năng trả nợ vay dẫn đến rủi ro kh ng thu hồi đƣợc vốn. Hơn nữa do tin tƣởng vào TSĐ hay các khoản bảo hiểm t ph a khách hàng dẫn đến đánh giá kh ng ch nh ác hoặc sai giá trị các khoản này gây ra rủi ro kh ng thu hồi đƣợc nợ. Rủi ro khi cho vay à rủi ro khi giải ngân vốn dùng sai mục đ ch làm cho khoản vay kh ng phát huy t nh hiệu quả. Rủi ro này có thể phát sinh trong quá tr nh đƣa ra quyết định cho vay khi thiếu th ng tin hoặc có sự thoái hóa đạo đức của cán bộ nhân vi n cho vay để khách hàng cố sử dụng vốn sai mục đ ch ngay t đầu làm cho cơ cấu khoản vay và mục đ ch kh ng tƣơng th ch nhau dẫn đến rủi ro kh ng trả đƣợc nợ của ngƣời vay. Rủi ro trong quản l giám sát thu hồi nợ à rủi ro phát sinh do quá tr nh kiểm tra giám sát thu hồi nợ kh ng theo d i đƣợc d ng tiền của khách hàng để khách hàng sử dụng vốn quay v ng vào việc khác khTrường ng thu đƣợc nợ đúng Đại kỳ hạn học hoặc kh Kinh ng thu hồi đƣợctế nợ.Huế 9
  20. 2.2. Nguyên nhân gâ ra rủi ro trong hoạt động cho va ở NHTM Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay ở các ngân hàng thƣơng mại tuy nhi n đƣợc chia thành hai nguy n nhân ch nh nhƣ sau:  Nguyên nhân khách quan: Đó là những nguyên nhân bất khả kháng nó tác động đến ngƣời vay khiến họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng. Ví dụ: Chiến tranh, thiên tai, hoặc những thay đổi ở tầm vĩ m thay đổi Chính phủ, hàng rào thuế quan, chính sách kinh tế ) vƣợt quá tầm kiểm soát của ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Đây là những thay đổi thƣờng xuyên xảy ra, nó tác động một cách liên tục tới ngƣời đi vay và tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho ngƣời vay. Khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng xảy ra đối với ngƣời vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm. Ví dụ nhƣ sự thay đổi của khí hậu tự nhi n đến hạn hán lũ lụt làm cho hoạt động kinh doanh của khách hàng bị đ nh trệ, giảm sút. Điều này dẫn đến thua lỗ, phá sản đặc biệt là các khách hàng hoạt động trong ngành, lĩnh vực : Nông nghiệp, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, ), dẫn đến khách hàng mất khả năng thanh toán. n cạnh đó quá tr nh tự do hóa tài ch nh và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem đến nhiều rủi ro tất yếu. M i trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến nhiều khách hàng của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ. ản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng cũng khiến cho các ngân hàng trong nƣớc với hệ thống quản l yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ ấu tăng l n bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài ch nh lớn sẽ bị các ngân hàng nƣớc ngoài thu hút. Về m i trƣờng pháp lý Một môi trƣờng pháp lý tốt là điều kiện tốt để phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tuy nhiên nếu m i trƣờng pháp l thay đổi sẽ gây ra nhiều ảnh hƣởngTrường cho hoạt động kinhĐại doanh học và đây cũngKinh là nguyên tế nhân Huế dẫn đến việc kinh 10
  21. doanh thua lỗ, nặng hơn là phá sản. Những văn bản pháp luật, chính sách mới có thể gây hạn chế cho một số lĩnh vực, việc tăng thuế, giảm thuế tăng hạn ngạch tăng giảm bảo hộ đối với một số ngành sẽ gây cho chủ thể kinh doanh ngành đó có những biến đổi nhất định. Làm ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của khách hàng: thanh toán chậm, không trả đƣợc hết gốc và lãi khi đến hạn thanh toán. Rủi ro do th ng tin bất cân ứng Thông tin kh ng cân ứng tr n thị trƣờng tài ch nh dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đặt các ngân hàng trƣớc nguy cơ rủi ro cao, rủi ro này xuất phát t việc một b n có ƣu thế về thông tin cung cấp những thông tin không trung thực về đối tƣợng đƣợc giao dịch cho b n kém ƣu thế thông tin ( ựa chọn ngƣợc) và nảy sinh khi b n có ƣu thế thông tin hiểu đƣợc tình thế th ng tin phi đối xứng giữa các bên giao dịch và tự nhi n h nh thành động cơ hành động theo hƣớng làm lợi cho bản thân bất kể hành động có thể làm hại cho b n kém ƣu thế thông tin (Rủi ro đạo đức). M i trƣờng kinh tế cũng có ảnh hƣởng đến sức mạnh tài ch nh của ngƣời đi vay và gây ra thiệt hại hoặc mang đến thành c ng đối với ngƣời cho vay.  Nguyên nhân thuộc về chủ quan ngƣời đi vay : Đây là nguy n nhân chính gây ra rủi ro trong hoạt động động cho vay tại các NHTM. Những rủi ro này ngân hàng có thể phần nào kiểm soát đƣợc nếu ngân hàng thực hiện tốt việc sàng lọc khách hàng và quản lý, giám sát tốt các món vay trong kì hạn vay. Khả năng không trả đƣợc nợ đúng hạn của khách hàng có thể xuất phát t các nguyên nhân sau : Do hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ, khách hàng không có khả năng thanh toán nợ theo đúng thời hạn đã định. Tr nh độ quản lý yếu kém của doanh nghiệp cả về quá trình sản xuất và sử dụng con ngƣời. Quản lý yếu kém gây ra giảm sút tài sản của doanh nghiệp và dẫn đến khả năng phá sản, không trả đƣợc nợ vay. Trường Đại học Kinh tế Huế 11
  22. Do yếu kém trong khâu định hƣớng sản xuất của doanh nghiệp: Điều đó làm cho doanh nghiệp có những nhân định sai về u hƣớng thị trƣờng trong tƣơng lai doanh nghiệp không có sự thay đổi kịp thời về nhân lực và sản phẩm cho phù hợp Sản phẩm làm ra kh ng đƣợc thị trƣờng chấp nhận do mẫu mã, giá chƣa hợp lý, kh ng đƣợc sự chấp nhận rộng rãi của ngƣời tiêu dùng gây ảnh hƣởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng gặp rủi ro trong quá tr nh đổi mới công nghệ, do khách hàng nhầm lẫn hoặc bị l a đảo trong việc lựa chọn công nghệ, mua phải công nghệ lạc hậu kh ng đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội làm cho việc sử dụng và thay thế công nghệ cũng khó khăn. Điều đó cũng làm giảm khả năng trả nợ đối với ngân hàng. Do dối trá, l a đảo của đối tác làm ăn trong quá tr nh kinh doanh làm doanh nghiệp thua lỗ trong kinh doanh làm giảm khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do khách hàng cố tình l a đảo ngân hàng: Cố tình không trả nợ nhằm mục đ ch chiếm, đoạt khoản vay; thanh toán trễ để tạm thời dùng số tiền đó vào mục đ ch khác nhƣ kinh doanh đầu tƣ nhằm mục đ ch sinh lời. Nhiều khách hàng l a đảo bằng cách thực hiện chia nhỏ các khoản vay ở nhiều ngân hàng khác nhau để giảm sự kiểm tra, giám sát, cố tình gian dối trong việc kê khai tình hình hoạt động kinh doanh, xây dựng những báo cáo tài chính tốt nhằm xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng, vay các khoản vay mới để trả nợ cho các khoản vay cũ. Trên thực tế những khách hàng này không có khả năng trả nợ và sớm muộn g cũng gây tổn thất cho ngân hàng. Nguyên nhân ch quan Đó là các nguy n nhân thuộc về chủ quan của Ngân hàng dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay. Chất lƣợng cán bộ nhân viên Ngân hàng yếu kém kh ng đủ tr nh độ đánh giá khách hàng đánh giá kh ng tốt, cố t nh làm sai là một trong những nguyên nhân củaTrường rủi ro trong cho vay.Đại Nhân học viên ngân Kinh hàng phải titếếp cậHuến với nhiều ngành 12
  23. nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia. Để cho vay tốt họ phải am hiểu khách hàng lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh m i trƣờng mà khách hàng sống. Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề li n quan đến ngƣời vay Nhƣ vậy họ cần phải đƣợc đào tạo và tự đào tạo một cách kỹ lƣ ng, liên tục, toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn. Khi nhân viên ngân hàng cho vay đối với khách hàng mà họ chƣa đủ tr nh độ đủ kiến thức để hiểu kỹ lƣ ng về sản phẩm họ đang làm thì rủi ro cho vay luôn rình rập quanh họ. Công tác quản lý nghiệp vụ cho vay của ngân hàng chƣa đƣợc tốt. Cụ thể là việc ngân hàng chƣa thể dựng xây đƣợc một quy trình hợp lý, phù hợp, chuẩn hoá về cho vay hay các biện pháp giám sát các khoản vay có hiệu quả chƣa cao, việc thu thập nguồn thông tin về tình hình, sản xuất và hoạt động kinh doanh của khách hàng tiến hành chậm làm giảm khả năng chủ động trong quá trình xử lý khi rủi ro cho vay xuất hiện. Các cán bộ lãnh đạo giám sát nhân viên chƣa chặt chẽ, làm nhân viên ngân hàng lơ là trong việc thực hiện quy tr nh cho vay chƣa quản lý, giá sát tốt đƣợc khoản vay hoặc do buông lỏng quản lý tạo điều kiện cho nhân viên ngân hàng th ng đồng với khách hàng thực hiện các khoản cho vay mang lại nhiều rủi ro, gây mất vốn ngân hàng. Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng. Sống trong m i trƣờng “đồng tiền” nhiều nhân viên ngân hàng không thể không tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền. Họ tiếp tay cho khách hàng vay vốn rút ruột ngân hàng. Nhƣ vậy, chất lƣợng nhân viên ngân hàng gồm tr nh độ và đạo đức nghề nghiệp không chất lƣợng là nguyên nhân của rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro cho vay nói riêng. Hệ thống thông tin : trong quá trình cho vay, ngân hàng chủ yếu thu thập thông tin t ph a khách hàng độ chính xác chƣa và không cao. Vì khách hàng thƣờng chỉ cung cấp cho ngân hàng những thông tin tốt về hoạt động và khả năng tài ch nh cũng nhƣ khả năng trả nợ của họ, dẫn đến những quyết định sai lầm của cán bộ trong quá trình thẩm định dự án và quyết định cho vay. Rủi ro trong hoạt động choTrường vay của ngân hàng Đại là khó tránhhọc khỏ i.Kinh tế Huế 13
  24. 3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY. Một số chỉ ti u ch nh đánh giá rủi ro trong hoạt động cho vay 3.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn Nợ quá hạn phát sinh khi khoản vay đến hạn mà khách hàng không hoàn trả đƣợc một phần hay toàn bộ tiền gốc hoặc lãi vay (tùy cách cho vay của ngân hàng mà nợ gốc hoặc lãi). Đây là biểu hiện yếu kém về tài chính của khách hàng và là dấu hiệu rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Trong hoạt động cho vay, việc nợ quá hạn phát sinh là không thể tránh khỏi nhƣng nếu nợ quá hạn vƣợt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn, mất khả năng thanh toán của ngân hàng hay giảm uy tín của ngân hàng. Khi hết hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay, nếu khách hàng không có khả năng trả nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn. Theo th ng tƣ 02/2013/TT – NHNN nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2, 3, 4 và 5 quy định tại Điều 10, Điều 11. Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ số đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ nợ quá hạn là Dƣ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = × 100% Tổng dƣ nợ Công thức này phản ánh nếu tỉ lệ này của ngân hàng ở mức cao th chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng chƣa đƣợc hiệu quả chất lƣợng t n dụng chƣa đƣợc tốt và ngƣợc lại. Việc phân loại nợ quá hạn sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lƣợng t n dụng của ngân hàngTrường theo các ti u thức Đại khác nhau học. Kinh tế Huế 14
  25. Nợ quá hạn là điều mà các ngân hàng không mong muốn xảy ra; tuy nhiên, trên thực tế, các NHTM luôn cố gắng giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ quá hạn và th ng thƣờng tỷ lệ này dƣới 5% đƣợc coi là có thể chấp nhận đƣợc. 3.2. Nợ x u và tỷ lệ nợ x u Nợ xấu Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn nhƣng cấp độ nghiêm trọng hơn do đó đƣợc gọi là nợ xấu. Nợ xấu có thể gây ảnh hƣởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng do đó cần đƣợc theo dõi quản lý thật chặt chẽ. Các nhóm nợ đƣợc chia nhƣ sau : Nhóm 1: Dƣ nợ đủ ti u chuẩn là các khoản nợ có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. Nhƣng nếu quá hạn t 1 đến dƣới 10 ngày vẫn nằm trong nhóm đủ ti u chuẩn nhƣng sẽ bị phạt lãi quá hạn 150%). Nhóm 2: Dƣ nợ cần chú là các khoản nợ quá hạn t 10 đến dƣới 90 ngày). Nhóm 3: Dƣ nợ dƣới ti u chuẩn là các khoản nợ quá hạn t 90 đến 180 ngày). Nhóm 4: Dƣ nợ có nghi ngờ là các khoản nợ quá hạn t 181 đến 360 ngày). Nhóm 5: Dƣ nợ có khả năng mất vốn là các khoản nợ quá hạn tr n 360 ngày). Theo th ng tƣ 02/2013/TT – NHNN, Nợ xấu bao gồm: Nợ quá hạn thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5. Khi vay tín chấp hay vay thế chấp tại Ngân hàng hay Tổ chức tài chính, thì tổ chức tín dụng sẽ cung cấp cho CIC thông tin về các khoản vay t n ngƣời vay, và quá trình thanh toán khoản vay đó. Sau đó CIC sẽ tổng hợp chúng thành một cơ sở dữ liệu thống nhất phản ánh lịch sử tín dụng của t ng cá nhân. Ví dụ nhƣ ở VPBank, nợ ấu nhóm 2 là nợ mà khách hàng tham gia vay tín chấp trong thời gian trả nợ v một l do nào đó qu khách hàng trả chậm t 10 đến 30 ngày th sẽ đƣợc đƣa vào nhóm nợ ấu nhóm 2, lúc này ngân hàng kh ng hỗ trợ cho vay nếu nhƣ qu khách hàng nằm trong nhóm nợ ấu nhóm 2. ĐiềuTrường này là một biện phápĐại ph nghọc ng a rủi Kinh ro t n dụng tếcho tổHuế chức cho vay. 15
  26. Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) = × 100% Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu so với tổng dƣ nợ ở thời điểm so sánh. Tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà NHTM phải đối mặt. Theo quy định của NHNN Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu kh ng đƣợc vƣợt quá 3%. 3.3. Hệ s rủi ro tín dụng. Tổng dƣ nợ cho vay Hệ số rủi ro tín dụng = × 100% Tổng tài sản có Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhƣng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. 3.4. Chỉ tiêu vòng quay v n tín dụng Vòng quay vốn tín dụng dùng để đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn của tín dụng ngân hàng, nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vòng quay vốn tín dụng nhanh, tức việc đƣa vốn của ngân hàng vào S D đạt hiệu quả cao. Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dƣ nợ bình quân 3.5. Dƣ nợ trên v n hu động Dƣ nợ trên vốn huy Dƣ nợ = x 100% động Vốn huy động Trường Đại học Kinh tế Huế 16
  27. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm nghĩa là một đồng vốn của ngân hàng cho vay đƣợc bao nhiêu lần trong năm. Số vòng quay càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng luân chuyển càng nhanh sử dụng vốn hiệu quả. 3.6. Chỉ tiêu hệ s thu nợ Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp. Chỉ tiêu này còn biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng t việc cho khách hàng vay. 4. NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 4.1. Nhận diện rủi ro trong hoạt động cho va Để quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay trƣớc hết phải nhận diện rủi ro. Nhận diện rủi ro là quá tr nh ác định tính liên tục và có hệ thống trong hoạt động cho vay. Nhận diện rủi ro kh ng những chỉ thống kê những rủi ro đã và đang ảy ra, mà còn dự báo những dạng rủi ro mới sẽ xuất hiện trong tƣơng lai. Căn cứ vào các nguy n nhân gây ra rủi ro trong hoạt động cho vay ngân hàng cụ thể hóa thành các dấu hiệu phát sinh trong hoạt động cho vay phản ánh rủi ro gồm: Nhóm 1: Dấu hiệu li n quan đến quan hệ với ngân hàng. Khách hàng có các biểu hiện nhƣ: kh ng thanh toán thanh toán chậm hoặc thanh toán kh ng đầy đủ các khoản lãi và nợ gốc khi đến hạn, xin gia hạn nợ, chu kỳ vay thƣờng uy n gia tăng Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu li n quan đến quản lý và tổ chức của khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế 17
  28. Khách hàng có những biểu hiện: không có sự thống nhất trong Hội đồng quản trị về quan điểm, cách thức về quản lý, nội bộ kh ng đoàn kết, quản lý nhân sự kém, cơ cấu tổ chức không hợp lý, Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay đời sống của khách hàng cá nhân. hách hàng có biểu hiện nhƣ lợi nhuận của doanh nghiệp kh ng đạt nhƣ dự kiến kế hoạch, hệ số quay vòng vốn thấp hay khả năng thanh toán ngày càng giảm Đối với cá nhân, thu nhập của khách hàng kh ng ổn định hay phải thay đổi vị trí công tác với thu nhập thấp hơn. Nhóm 4: Dấu hiệu xử lý thông tin tài chính kế toán. hách hàng có những biểu hiện nhƣ chậm trễ nhƣ trì hoãn nộp báo cáo tài chính, số liệu trong báo cáo tài chính có dấu hiệu dối trá , làm giả. Đối với khách hàng cá nhân có dấu hiệu trì hoãn nộp các tài liệu, chứng t chứng minh thu nhập, tài sản nơi cƣ trú Nhóm 5: Nhóm dấu hiệu thuộc về thƣơng mại. Doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ vào các lĩnh vực không thuộc ngành nghề chuyên môn của mình, các yếu tố thị trƣờng không thuận lợi cơ cấu vốn không hợp lý, sử dụng vốn kh ng đúng mục đ ch Nhóm 6: Nhóm các dấu hiệu về pháp luật. hách hàng vi phạm pháp luật, chính sách cơ quan nhà nƣớc hoặc các quy định pháp l thay đổi theo hƣớng bất lợi cho khách hàng. 4.2. Đo ƣờng rủi ro trong hoạt động cho va ác định giới hạn rủi ro trong hoạt động cho vay Giới hạn rủi ro là bi n độ cao nhất về khả năng tổn thất có thể ảy ra rủi ro mà ngân hàng chấp nhận đƣợc. Trong kế hoạch định hƣớng hoạt động cho vay các NHTM Trường ây dựng giới hạn Đại rủi ro phù học hợp, h ợKinhp lý dựa trên tế cơ Huếsở thực trạng hoạt 18
  29. động cũng nhƣ khả năng tài ch nh và mục ti u lợi nhuận kế hoạch để đảm bảo đƣợc mục ti u phát triển của các ngân hàng trong mỗi thời kỳ. Phân t ch đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay à việc ngân hàng ây dựng m h nh th ch hợp để lƣợng hóa rủi ro. ƣợng hóa rủi ro là việc ác định mức rủi ro tr n cơ sở các chỉ ti u định lƣợng và định tính làm căn cứ để ác định giới hạn cho vay tối đa của một khách hàng. Nói cách khác lƣợng hóa rủi ro là việc xây dựng mô hình phù hợp để lƣợng hóa mức độ rủi ro mang lại t phía khách hàng, t đó ác định đƣợc phần bù rủi ro và giới hạn cho vay an toàn tối đa đối với khách hàng cũng nhƣ để ác định trích lập dự phòng rủi ro. Có 2 phƣơng án để phân t ch đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay đó là phƣơng pháp định t nh và phƣơng pháp định lƣợng. Hai phƣơng pháp này kh ng loại tr nhau mà hỗ trợ lẫn nhau. Ngân hàng có thể sử dụng một trong hai phƣơng pháp hoặc sử dụng cả hai để đo lƣờng rủi ro trong hoạt động cho vay. Phƣơng pháp định t nh: Ngân hàng tiến hành thu thập phân t ch th ng tin khách hàng vay về nhiều mặt: năng lực hành vi dân sự năng lực pháp luật nhu cầu vay vốn các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Phƣơng pháp định lƣợng: Ngân hàng ây dựng hệ thống ếp hạng t n dụng khách hàng th ng qua việc chấm điểm hai nhóm chỉ ti u: nhóm chỉ ti u tài ch nh nhóm chỉ ti u phi tài ch nh và tỷ trọng t ng nhóm chỉ ti u. ết quả ếp hạng t n dụng cho phép ngân hàng phân khách hàng vay vốn ra thành nhiều nhóm có mức độ rủi ro khác nhau. Tƣơng ứng với mỗi nhóm khách hàng đƣợc chia ra ngân hàng áp dụng các ch nh sách và giám sát khác nhau để đảm bảo phù hợp với mức độ rủi ro lƣờng cho t ng nhóm. Các m h nh đƣợc áp dụng tƣơng đối phổ biến: Mô hình xếp hạng của Moody’sTrường và Standard & Poor’s Đại m hhọc nh điểm Kinh số – Credit tế scoringHuế model) m 19
  30. h nh chất lƣợng 6C Character Collateral, Capacity, Conditions, Cash flow, Control) m h nh ếp hạng t n dụng nội bộ phụ lục 1). 4.3. Kiểm oát rủi ro trong hoạt động cho va C ng việc trọng tâm của c ng tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay là kiểm soát rủi ro. iểm soát rủi ro là sử dụng các các kỹ thuật biện pháp các kỹ thuật các c ng cụ các chƣơng tr nh hoạt động để ngăn ng a né tránh hoặc giảm những tổn thất những ảnh hƣởng kh ng tốt có thể ảy ra đối với ngân hàng. Để kiểm oát rủi ro trong hoạt động cho va , thực hiện các giải pháp au: ây dựng thực thi các ch nh sách c ng cụ để kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay - Ch nh sách cho vay: Phản ánh cƣơng lĩnh cho vay của một ngân hàng trở thành hƣớng dẫn chung của cán bộ ngân hàng tăng cƣờng chuy n m n hóa trong phân t ch cho vay tạo sự thống nhất chung trong hoạt động cho vay. - Quy tr nh cho vay: Việc thiết lập một quy tr nh cho vay chặt chẽ để hƣớng dẫn nhân vi n ngân hàng và các bộ phận có li n quan thực thi việc cho vay và kiểm soát rủi ro đạt hiệu quả có nghĩa rất quan trọng. Về mặt việc ây dựng quy tr nh, quản trị cho vay hợp l có tác dụng: + àm cơ sở việc ây dựng m h nh phù hợp tại ngân hàng. Trong đó nhiệm vụ của các ph ng ban bộ phận chức năng đƣợc ác định một cách r ràng làm cơ sở cho phân c ng trách nhiệm ở t ng vị tr . + à cơ sở để kiểm soát tiến tr nh cho vay và điều chỉnh ch nh sách cho vay phù hợp với thực tiễn, thực tế. + Hƣớng dẫn thống nhất nghiệp vụ cấp cho vay tại ngân hàng phân định r quyền hạn trách nhiệm của các ph ng nhóm cá nhân có li n quan trong quá tr nh cho vay,Trường cấp t n dụng quản Đại l giám họcsát rủi ro. Kinh tế Huế 20
  31. + Thực hiện đúng theo các quy định pháp luật về cho vay cũng nhƣ bảo đảm tiền vay tránh các vƣớng mắc khi ử l TSĐ để thu hồi nợ vay. + Quản l giám sát danh mục sẽ đã và đang cho vay: Giúp cho ngân hàng phân bổ nguồn vốn một cách th ch hợp vào các lĩnh vực hay ngành nghề theo các giới hạn quy định thực hiện việc đa dạng hóa các đối tƣợng khách hàng và phƣơng thức cho vay nhằm hạn chế tối đa nhất rủi ro trong hoạt động cho vay. Đƣa ra các biện pháp né tránh giảm thiểu khắc phục rủi ro trong hoạt động cho vay Để giảm thiểu rủi ro ảy ra Ngân hàng có thể thực hiện các biện pháp cụ thể sau: - ảo hiểm: Ngân hàng y u cầu khách hàng mua bảo hiểm trong lúc làm hồ sơ cho vay để thu hồi nợ khi rủi ro ảy ra thực chất đây là biện pháp chuyển một phần hoặc toàn bộ rủi ro cho b n thứ ba. - Quản l giám sát và hoàn thiện hồ sơ cho vay: Ngân hàng thực hiện việc giám sát khoản vay thu thập các th ng tin về t nh h nh tài ch nh t nh h nh hoạt động sản xuất kinh doanh và các th ng tin có li n quan khác bên cho vay đánh giá nguy n nhân gây ra rủi ro để có biện pháp ử l phù hợp. Đồng thời rà soát và em ét lại tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng về cả mặt pháp l lẫn định giá lại tài sản đảm bảo theo giá của thị trƣờng - Tr ch lập và sử dụng Dự phòng rủi ro: DPRR là khoản tiền mà hằng năm đƣợc trích nhằm dự phòng khi có những trƣờng hợp xấu ngoài mong muốn, ngay khi có dấu hiệu ảy ra tổn thất ngân hàng tr ch lập dự ph ng theo mức độ nghi m trọng của khả năng ảy ra rủi ro để có nguồn bù đắp rủi ro trong tƣơng lai mà kh ng làm ảnh hƣởng đến vốn nguồn vốn ngân hàng. Căn cứ kết quả hoạt động đo lƣờng rủi ro ngân hàng chia danh mục cho vay ra thành các nhóm và tr ch lập DPRR theo tỷ lệ phù hợp với t ng nhóm nợ. Cùng với đó ngân hàng c n tr ch lập dự ph ng chung vớiTrường dƣ nợ t nhóm 1Đại đén nhóm học 4 với tỷ Kinhlệ là 0,75%. tế Huế 21
  32. - Cấp th m vốn cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc miễn giảm lãi gốc: Việc làm này thƣờng áp dụng đối với khách hàng đƣợc đánh giá tốt có quan hệ lâu năm với ngân hàng có dự án khả thi – nhƣng do một số điều kiện tác động mà tạm thời chƣa thể trả đƣợc nợ. - Phát mại tài sản đảm bảo: Ngân hàng thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản của m nh để trả nợ trƣờng hợp khách hàng kh ng có thiện ch tự nguyện bán tài sản th ngân hàng sẽ tiến hành bán tài sản để thu hồi nợ theo sự giám sát và sự phán quyết của cơ quan pháp luật. - án nợ: Đây là h nh thức bán một phần hoặc toàn bộ khoản nợ cho chủ thể khác để thu hồi khoản nợ đang rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng. - iện pháp đối với cán bộ và các bộ phận li n quan trong ngân hàng: Cần ác định nguy n nhân trách nhiệm của t ng cá nhân t ng đơn vị khi rủi ro ảy ra. Tr n cơ sở đó ngân hàng lựa chọn mức độ ử l khác nhau nhƣ truy cứu trách nhiệm bồi thƣờng vật chất để giảm thiểu khắc phục rủi ro. 4.4. Tài trợ rủi ro trong hoạt động cho va Tài trợ rủi ro trong hoạt động cho vay là bù đắp những khoản rủi ro ảy ra lành mạnh hóa t nh h nh tài ch nh ngân hàng kh ng có nghĩa là óa hoàn toàn nợ vay cho khách sử hàng. Đối với các khoản cho vay đƣợc tài trợ rủi ro th chuyển theo d i ngoại bảng và ngân hàng tiếp tục dụng các biện pháp khắc phục cũng nhƣ ử l để thu h nợ. Nguồn vốn để tài trợ rủi ro trong hoạt động cho vay bao gồm: tr ch lập DPRR quỹ dự ph ng tài ch nh trợ cấp ch nh phủ. - Quỹ DPRR: Đƣợc h nh thành sau khi phân loại các khoản t n dụng tr n cơ sở đánh giá mức độ rủi ro của các khoản cấp t n dụng và đƣợc hạnh toán vào chi ph hoạt động của ngân hàng. - Quỹ dự ph ng tài ch nh: đƣợc h nh thành tr n cơ sở tỷ lệ tr ch dự ph ng tài ch nh lợi nhuận c n lại trƣớc khi tr ch quỹ dự ph ng tài ch nh và phụ thuộc vào quy địnhTrường của mỗi quốc gia. Đại học Kinh tế Huế 22
  33. - Nguồn khác: Ngoài ra các nguồn dùng để tài trợ rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM c n có thể bù đắp t các nguồn khác nhau nhƣ trợ cấp của Ch nh phủ trong những trƣờng hợp tổn thất do nguy n nhân bất khả kháng gây ra. Trong đó nguồn h nh thành t việc tr ch lập DPRR là nguồn chủ yếu và sử dụng trƣớc để tài trợ rủi ro trƣờng hợp sử dụng nguồn này kh ng đủ th tiếp tục sử dụng quỹ dự ph ng tài ch nh. Trƣờng hợp nếu quỹ dự ph ng tài ch nh kh ng đủ th phần thiếu đƣợc hạch toán vào chi ph bất thƣờng KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Hoạt động ngân hàng luôn hàm chứa rủi ro đặc biệt và thƣờng xuyên là rủi ro trong hoạt động cho vay. Rủi ro này trong ngân hàng có tính tất yếu khách quan, không thể tránh khỏi. Vì thế, các ngân hàng chỉ có thể kiểm soát, giảm thiểu, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay ở một mức thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc. Cơ sở lý thuyết trong chƣơng 1 đã khái quát các vấn đề cơ bản về rủi ro hoạt động cho vay cũng nhƣ đề cập đến các mô hình và biện pháp đảm bảo giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay làm cơ sở cho các chƣơng tiếp theo.Rủi ro này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tổn thất nghiêm trọng và ảnh hƣởng đến chất lƣợng kinh doanh của ngân hàng. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay là quá trình nhận diện đánh giá và sắp hạn các rủi ro (hoặc đo lƣờng rủi ro) gắn liền với hoạt động tín dụng. Các NHTM cần phải có chiến lƣợc rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình hiện tại ác định những vấn đề có thể triển khai ngay để thực hiện cũng nhƣ thay đổi việc quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay. Trường Đại học Kinh tế Huế 23
  34. CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP VPBANK CHI NHÁNH QUẢNG B NH 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TMCP VPBANK VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng VP ank) đƣợc thành lập ngày 12/8/1993. Sau hơn 23 năm hoạt động VP ank đã phát triển mạng lƣới l n 200 điểm giao dịch với đội ngũ cán bộ nhân vi n tr n 12.700. T nh đến hết qu I/2017, vốn điều lệ của VP ank đã tăng l n mức 10,765 tỷ đồng. à thành vi n của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam G12) VP ank đang t ng bƣớc khẳng định uy t n của một ngân hàng năng động có năng lực tài ch nh ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt đƣợc tầm nh n đầy tham vọng VP ank đã triển khai chiến lƣợc tăng trƣởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của c ng ty tƣ vấn hàng đầu thế giới Mc insey. Với chiến lƣợc này VP ank nỗ lực tăng trƣởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục ti u khẩn trƣơng ây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trƣởng và lu n chủ động theo d i các cơ hội tr n thị trƣờng. Theo định hƣớng “Tất cả v khách hàng” các điểm giao dịch đã đƣợc thay đổi hoàn toàn về diện mạo m h nh và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm dịch vụ của VPBank lu n đƣợc cải tiến và kết hợp th m nhiều tiện ch nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng, Để chuẩn bị cho việc tăng trƣởng ổn định và bền vững VP ank đã tiến hành đồng bộ các giải pháp ây dựng hệ thống nền tảng. Ngân hàng lu n đi đầu thị trƣờng trong việc ứng dụng c ng nghệ th ng tin ti n tiến trong các sản phẩm dịch vụ và hệ thống vận hành. Cùng với việc ây dựng m i trƣờng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh hiệu quả các hệ thống quản trị nhân sự cốt l i đã đƣợc ây dựng và triển khai thành c ng tại VP ank. n cạnh đó Ngân hàng đã t ng bƣớc phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập tập trung và chuy n m n hóa đáp ứng chuẩnTrường mực quốc tế và Đạigắn kết với học chiến lƣợc Kinh kinh doanh tế của Huế Ngân hàng. Trong 24
  35. năm 2015 VP ank đã li n tiếp nhận đƣợc 6 giải thƣởng quốc tế do các tổ chức uy t n trao tặng nhƣ Ngân hàng thƣơng mại tốt nhất Việt Nam 2015 Ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất Việt Nam 2015 Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp v a và nhỏ tốt nhất Việt Nam 2015 Ngân hàng điện tử tốt nhất và Giải thƣởng Chiến lƣợc Quản l dữ liệu Doanh nghiệp năm 2015. 1.2. Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Thịnh Vƣợng Quảng Bình 1.2.1. Giới thiệu chung Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng có tổng cộng 9 chi nhánh và phòng giao dịch đƣợc đặt trên 3 quận huyện của Tỉnh Quảng Bình. Các chi nhánh và phòng giao dịch tập trung chủ yếu ở Thành Phố Đồng Hới 5 địa điểm, Huyện Bố Trạch 2 địa điểm, Thị ã a Đồn 2 địa điểm, Trong năm 2015 2016 để đạt đƣợc kế hoạch Hội sở ch nh giao và có đƣợc những kết quả đáng kh ch lệ trong hoạt động kinh doanh Chi nhánh ác định là phải căn cứ vào định hƣớng chiến lƣợc của hệ thống Ngân hàng đồng thời bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để có các giải pháp tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng huy động vốn và đầu tƣ t n dụng. Tích cực thực hiện các giải pháp tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng huy động vốn và đầu tƣ t n dụng. Tích cực thực hiện các giải pháp điều hành tiền tệ và chính sách kích cầu, hỗ trợ lãi suất của chính phủ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp để cùng phát triển. Bên cạnh đó ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại của hệ thống đƣa vốn và dịch vụ ngân hàng đến với các thành phần kinh tế và dân cƣ. Tăng trƣởng phải đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả và bền vững. Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp tr n năng lực điều hành của an lãnh đạo, sự đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ trẻ năng động Chi nhánh đã hoàn thành các chỉ tiêu quan trọng, tạo tiền đề vững chắc cho việc thực hiện kế hoạch đƣợc giao trong thời gian tiếp theo. Trường Đại học Kinh tế Huế 25
  36. 1.2.2. Bộ máy VPBank chi nhánh Quảng Bình VPBANK CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH PHÒNG KHỐI PHÒNG TT KHỐI DỊCH VỤ QUẢN LÝ TR C KHÁCH KHCN RỦI RO SME THUỘC HÀNG Đồng Hới Chuyên Phòng Quản Giám đ c viên phục lý rủi ro Giám đ c SME vụ khách hàng Chuyên Chuyên Ba Đồn Phòng viên viên giao dịch CASA KHDN viên Chuyên B Trạch Chuyên Phòng Tổ viên thẩm viên chức hành định LOAN chính Phòng Thủ quỹ Chuyên viên UPL Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh tỉnh Quảng Bình (VPBank Quảng nh) đƣợc thành lập và đi vào hoạt động t cuối tháng 05/2007. Đến nay, tổng số cán bộ nhân viên chi nhánh hiện có 50 ngƣời. Bên cạnh thực hiện nhiệm vụ chuy n m n an lãnh đạo Chi nhánh rất quan tâm đến việc thành lập và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức đoàn thể, góp phần vào việc Trường Đại học Kinh tế Huế 26
  37. thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Chi nhánh có 01 Chi bộ với 10 Đảng viên, Chi đoàn thanh ni n và c ng đoàn cơ sở.  Khối quản trị rủi ro Phòng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm soát tất cả rủi ro tín dụng, rủi ro cho vay và các rủi ro khác của ngân hàng là ngƣời kiểm soát thứ hai đối với các giao dịch đƣợc đề xuất bởi khối quản l khách hàng và các đơn vị trực thuộc. Trong đó có bộ phận phòng quản lý rủi ro cùng nhiệm vụ chuyên quản lý và xử lý rủi ro, bên cạnh việc phân tích rủi ro khi cho vay, phƣơng pháp ph ng tránh rủi ro khi cho vay thì VPBank chi nhánh Quảng Bình còn có một bộ phận thu đ i nợ sau khi cho vay. Bộ phận thu đ i nợ này sẽ xử lý các trƣờng hợp nhƣ nợ khó đ i trƣờng hợp các khách hàng kh ng có thái độ hợp tác với ngân hàng. 1.3. Chính sách quản lý rủi ro tại VPBank 1. Chính sách quản lý rủi ro đƣợc hiểu là tập hợp các văn bản cao nhất quy định tổ chức hệ thống quản lý rủi ro VPBank, đƣợc phê duyệt bởi Hội đồng quản trị và bao gồm các thành phần: Chiến lƣợc quản lý rủi ro; Khẩu vị rủi ro; chính sách rủi ro toàn phần; tổ chức quản lý hệ thống rủi ro. 2. Chính sách quản lý rủi ro tối thiểu gồm các nội dung sau: a. Các mục tiêu, nguyên tắc cơ bản trong việc chấp nhận rủi ro và quản lý rủi ro của VPBank; b. Mức độ rủi ro VPBank chấp nhận và mức lợi nhuận VPBank kỳ vọng đạt đƣợc tại mức độ rủi ro đó; c. Khung quản trị rủi ro, chức năng nhiệm vụ cơ cấu các tổ chức; d. Phƣơng pháp quản lý t ng loại rủi ro; e. Kế hoạch định hƣớng quản lý, kiểm soát các rủi ro phát sinh t hoạt động quan trọng đƣợc đề cập trong chiến luƣọc kinh doanh của VPBank. 3. Chiến lƣợc quản lý rủi ro phải phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh, khả năngTrường chịu đựng rủi ro Đạicủa VPBank. học Trong Kinh t ng giao đotếạn, mHuếức độ chi tiết của 27
  38. chiến lƣợc cần phù hợp với phạm vi, mức độ phức tạp và mức độ rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ của VPBank. 1.4. Nguyên tắc tổ chức trong hệ th ng quản lý rủi ro Hệ thống quản lý rủi ro của VP ank đƣợc thiết lập và vận hành phù hợp với điều kiện riêng biệt, mức độ phức tạp trong hoạt động của mình trong t ng thời kỳ đảm bảo các nguyên tắc sau: Xây dựng và triển khai văn hóa quản trị rủi ro nhất quán trên toàn hệ thống và đảm bảo nhận thức cũng nhƣ hiểu biết rủi ro đến t ng cán bộ, nhân viên. Có sự giám sát và quản lý tích cực của Hội đồng Quản trị và an điều hành của VPBank; Thiết lập hệ thống thông tin quản trị rủi ro tập trung, chính xác, tinh cậy. Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ hoạt động phù hợp. Đảm bảo VPBank duy trì khả năng tài ch nh đáp ứng nhu đầy đủ các nghĩa vụ của mình tại mọi thời điểm. Đảm bảo khả năng nhận dạng đo lƣờng đánh giá theo dõi, báo cáo và kiểm soát hiệu quả các rủi ro trong các tất cả các hoạt động của VPBank. Công tác quản lý rủi ro đƣợc tổ chức độc lập với các hoạt động kinh doanh. Công tác quản lý rủi ro đƣợc tổ chức theo quan điểm tập trung hóa một cách tối đa đảm bảo thống nhất đầu mối quản lý. Đảm bảo khách quan, trung thực, thống nhất và đƣợc thể hiện rõ ràng bằng văn bản. Hệ thống quản lý rủi ro là thực hiện “cung cấp dịch vụ” tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh đảm bảo toàn hệ thống đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh chiến lƣợc. Phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của VPBank trong t ng thời kỳ. Quản lý r i ro tín dụng tại VP bank bao gồm t i thiểu á qu nh s u â : a) TrườngNguyên tắc ThĐạiẩm định họcvà phê duy Kinhệt các kho ảtến cấ p Huếtính dụng; 28
  39. b) Phân tách các chức năng trong quy tr nh t n dụng và thẩm quyền phê duyệt, phán quyết; c) Quản lý tài sản đảm bảo; d) Giám sát rủi ro tín dụng; e) Quản lý các khoản tính dụng có rủi ro cao; f) Quản lý các khoản tín dụng có vấn đề; g) Nhận biết sớm rủi ro h) Phân loại rủi ro; i) Kiểm toán nội bộ về rủi ro tín dụng điều 20, số 590/2012/Quyết định ban hành chính sách quản trị rủi ro của VPBank- HĐQT) Các nguyên tắc thẩm nh và phê duyệt tín dụng 1. Trƣớc khi phê duyệt một khoản cấp tính dụng, VPBank sẽ phân tích, đánh giá các rủi ro có li n quan đặc biệt là khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hang, rủi ro đối tác, rủi ro quốc gia và rủi ro ngành. 2. Trong quá trình thẩm định và phê duyệt quyết định tín dụng, VPBank sử dụng phƣơng pháp phân loại rủi ro theo quy định tại Điều 26 chính sách này. 3. Trƣờng hợp VPBank sử dụng kết quả phân t ch đánh giá rủi ro t một nguồn bên ngoài thì phải kiểm tra chất lƣợng nguồn này trƣớc khi phê duyệt bất kỳ một khoản cấp tín dụng nào. Trong mọi trƣờng hợp thì nguồn đánh giá t bên ngoài phải độc lập với b n đƣợc cấp tín dụng. 4. Trƣớc khi phê duyệt một khoản cấp tín dụng, VPBank cần đánh giá giá trị tài sản đảm bảo mọi tính pháp lý của tài sản bảo đảm. Trƣờng hợp giá trị tài sản bảo đảm phụ thuộc vào một bên thứ ba, VPBank sẽ đánh giá rủi ro đối tác của bên thứ ba này. Điều 12, số 590/2012/Quyết định ban hành chính sách quản trị rủi ro của VPBank- HĐQT) Trường Đại học Kinh tế Huế 29
  40. 1.5. Phân tách chức năng và phân c p thẩm quyền phê duyệt. 1. Mọi quyền quyết định phê duyệt của VP ank đƣợc phê duyệt theo 2 hình thức là phê duyệt cá nhân (các chuyên gia phê duyệt) và phê duyệt theo hình thức tập thể (hội đồng/ban). 2. VPBank có hai hệ thống phê duyệt độc lập với nhau để đảm bảo kh ng ung đột về lợi ích là hệ thống phê duyệt cho vay ban đầu và hệ thống phê duyệt tái cấu trúc khoản vay đối với các khoản vay có vấn đề. 3. VPBank xây dựng các ti u ch định t nh và định lƣợng phân tích chức năng trách nhiệm của các bên liên quan đến việc ra quyết định tín dụng, bao gồm ý kiến đề xuất, bảo vệ của Khối kinh doanh và ý kiến thẩm định của các bộ phận thuộc khối Hỗ trợ kinh doanh. 4. VPBank tiến tới cơ chế phê duyệt tín dụng tập trung toàn hệ thống theo một lộ trình thích hợp. Theo đó mọi quyết định phê duyệt tín dụng sẽ không đƣợc thực hiện ở Khối kinh doanh. Trong thời gian này, tùy theo hoàn cảnh, VPBank có thể vẫn ủy quyền phê duyệt tín dụng ở mức nhất định cho các khối kinh doanh. 5. Việc giao (ủy quyền) mức phán quyết phê duyệt tín dụng cho cá nhân, hội đồng tín dụng phải tuân theo nguyên tắc: a) Phù hợp với quy mô tín dụng của VPBank theo t ng thời kỳ; b) Phù hợp với đặc điểm của đối tƣợng khách hang (bán lẻ, doanh nghiệp định chế tài chính .); điều 22 ,số 590/2012/Quyết định ban hành chính sách quản trị rủi ro của VPBank- HĐQT) 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Dù là ngân hàng mới thành lập đƣợc hơn 98 năm trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣng với nỗ lực của ban giám đốc chi nhánh và toàn bộ cán bộ Trường Đại học Kinh tế Huế 30
  41. nhân viên, VPBank vẫn có những tăng trƣởng đáng kh ch lệ qua các năm thể hiện ở bảng kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ sau: 2.1. Kết quả hu động v n Kết quả huy động vốn của VPBank chi nhánh Quảng Bình thể hiện ở bảng 1. Bảng 2.1. Hoạt động hu động v n của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng B nh giai đoạn 2014 – 2016 ( ơn v tính: ồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng v n huy 718,002,802,344 780,132,382,428 820,732,904,231 động Tốc độ tăng 8.65% 5.2% trƣởng TCTD 144,713,634,357 212,864,345,342 250,713,846,456 TCKT & DC 340,098,587,986 370,432,657,332 392,098,587,819 TK có kỳ hạn 233,190,580,001 196,835,379,854 177,920,469,956 trong đó T USD 24,907,495,565 17,287,363,132 22,907,495,567 (Nguồn: VPBank Quảng Bình) Quy mô của VPBank Quảng Bình và mạng lƣới phòng giao dịch ngày càng mở rộng, lãi suất huy động đƣợc điều chỉnh hợp lý, phù hợp kịp thời với chuyển biến của nền kinh tế. VPBank chi nhánh Quảng nh đã sử dụng linh hoạt các chính sách thu hút chăm sóc khách hàng hợp lý, phong cách phục vụ khách hàng tận tình của cán bộ ngày càng chuyên nghiệp hơn góp phần tăng khả năng huy động vốn. Trường Đại học Kinh tế Huế 31
  42. Trong cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng gửi cho thấy nguồn tiền gửi t các tổ chức kinh tế và dân cƣ chiếm tỷ trọng khá cao và ổn định điều này khẳng định vị thế của đơn vị so với các ngân hàng khác tr n địa bàn trong huy động vốn. Tổng vốn huy động tăng l n qua các năm, tốc độ tăng trƣởng của năm 2015 tăng 8.65% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 5.2% so với năm 2015. ét cơ cấu nguồn huy động theo thời hạn huy động thì tỷ trọng tiền có kỳ hạn trong tổng nguồn vốn có u hƣớng ổn định qua các năm. Phân tích tình hình huy động vốn của chi nhánh thời gian qua cho thấy nguồn huy động của chi nhánh tăng trƣởng khá bền vững (thể hiện qua sự gia tăng li n tục của nguồn tiền gửi t dân cƣ). Tuy nhi n điều bất lợi đối với chi nhánh là nguồn tiền gửi kỳ hạn dài và thị phần về hoạt động này của chi nhánh tr n địa bàn đang cạnh tranh khóc liệt vì hiện nay đang có những ngân hàng đang có chiến lƣợc huy động vốn với lãi suất cao để thu hút nguồn vốn. 2.2. Kết quả hoạt động sử dụng v n VPBank Quảng Bình chính thức đi vào hoạt động năm 2007. Đây là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam bị lạm phát ngành ngân hàng nói chung và VP ank đã chịu sự chi phối của nền kinh tế rất lớn đặc biệt là trong hoạt động cho vay. Đến năm 2016 thì nền kinh tế hoạt động cho vay của ngân hàng đạt đƣợc những kết quả khả quan. Kết quả hoạt động cho vay tại VPBank Quảng Bình t năm 2014-2016 đƣợc thể hiện ở Bảng 2.2. Trường Đại học Kinh tế Huế 32
  43. Bảng 2.2. Dƣ nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng B nh giai đoạn 2014-2016 ( V : triệu ồng ) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 NH TDH NH TDH NH TDH Phân theo oại h nh kinh tế 310,554 86,320 339,391 89,480 377,437 95,586 Công ty TNHH 100,195 13,572 112,270 13,034 110,195 10,568 Công ty CP khác 50,320 3,100 62,597 3,540 67,203 2,160 DNTN 39,223 5,225 41,350 5,958 35,223 4,148 inh tế cá thể 120,816 64,423 123,174 66,948 164,816 78,710 Phân theo ngành kinh tế 310,554 86,320 339,391 89,480 377,437 95,586 ây dựng 18,390 4,232 21,913 5,831 16,130 7,441 Thƣơng nghiệp 187,320 36,124 210,111 37,162 193,858 37,152 Cá nhân 104,844 45,964 107,367 46,487 167,449 50,993 Tổng dƣ nợ 396,874 428,871 473,023 T c độ tăng trƣởng dƣ nợ (%) 8.06 10.3 (Nguồn: VPBank Quảng Bình) 33 Trường Đại học Kinh tế Huế
  44. Dƣ nợ cho vay của chi nhánh qua các năm tăng năm 2014 đạt 396 tỷ năm 2015 đạt 428 tỷ tăng 8.6% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 473 tỷ tăng 10.3% so với năm 2015. Với ch nh sách thúc đẩy tín dụng phát triển t ngân hàng nhà nƣớc, nhiều gói sản phẩm đƣợc đƣa ra k ch th ch nhu cầu đi vay của ngƣời dân và các TCTD. Tốc độ tăng trƣởng năm 2016 dù tăng cao hơn so với năm ngoái nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay kế hoạch đặt ra. Trong cơ cấu dƣ nợ, dƣ nợ công ty TNHH, kinh tế cá thể trong đó chủ yếu là cho vay kinh doanh thƣơng mại và cá nhân hộ gia đ nh chiếm tỷ trọng cao và tăng ổn định, phản ánh đúng thế mạnh đặc thù của chi nhánh là ngân hàng bán lẻ. ét dƣ nợ theo thời hạn cho vay dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng gần 80% trong tổng dƣ nợ. Nhìn chung cơ cấu dƣ nợ của chi nhánh là phù hợp với tình hình phát triển và nguồn vốn huy động của toàn hệ thống. Vƣợt qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế (năm 2007-2011), hệ thống ngân hàng triển khai cuộc chạy đua lãi suất của ngân hàng đang diễn ra ngày càng khốc liệt. Việc huy động nguồn vốn dài hạn rất khó khăn, rủi ro cao và các ngân hàng tập trung chủ yếu vào huy động vốn ngắn hạn nên việc phát triển cho vay trung dài hạn của chi nhánh còn hạn chế. 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. Hoạt động của VPBank Quảng Bình thời gian qua đã có những lợi thế nhất định và đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan điều đó đƣợc thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại bảng 1.3. Trường Đại học Kinh tế Huế 34
  45. Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank Quảng Bình qua các năm từ 2014-2016 ( ơn v tính : triệu ồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 1. Tổng thu 80,952 90,476 103,095 Thu nhập lãi và các khoản 79,421 88,995 100,788 Tỷthu trọngtƣơng %)tự 98.10 98.36 97.77 Thu t hoạt động dịch vụ 1,081 1,381 1,777 Tỷ trọng %) 1.33 1.52 1.723 Thu t hoạt động khác 0,450 0,400 0,530 Tỷ trọng %) 0.55 0.56 0.51 2. Tổng chi 76,458 85,985 98,501 Chi phí lãi và các chi phí 64,130 73,121 84,606 Tỷtƣơng trọng tự %) 83.87 85.04 83.89 Chi ph hoạt động dịch vụ 420 450 623 Tỷ trọng %) 0.54 0.52 0.63 Chi ph hoạt động 4,312 4,331 4,803 Tỷ trọng %) 5.63 5.04 4.88 Chi ph dự ph ng rủi ro t n 7,596 8,083 8,469 Tỷdụng trọng %) 9.93 9.4 8.6 3. Chênh ệch TN-CP 4,494 4,491 4,594 (Nguồn: VPBank Quảng Bình) Trường Đại học Kinh tế Huế 35
  46. Mặc dù mới hoạt động đƣợc hơn 9 năm nhƣng kết quả kinh doanh của ngân hàng là khá tốt năm 2011 t nh h nh khó khăn chung của nền kinh tế và mới là những năm đầu có lãi sau 4 năm thành lập nhƣng chi nhánh đã có lợi nhuận là 3,9 tỷ. Sau những năm 2014 khi thị phần cũng nhƣ thƣơng hiệu của ngân hàng đã phục hồi sau khoảng thời gian suy thoái của thị trƣờng do đó hoạt động kinh doanh của chi nhánh bắt đầu sinh lợi nhuận tăng ổn định vào năm 2016 tƣơng đƣơng là 4 594 tỷ. Tuy nhiên, ta có thể thấy rằng chênh lệch thu chi ở năm 2014 và năm 2015 kh ng thay đổi vẫn mức 4491 triệu đồng, chứng tỏ ngân hàng dù có lãi nhƣng nó không lời mạnh so với năm ngoái đồng tiền thì mất giá theo thời gian vì thế có thể nói ngân hàng đã chi mạnh trong năm 2015. Thu, chi t lãi vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu, tổng chi của ngân hàng. Tỷ lệ thu t lãi chiếm khoảng t 90-96% trong tổng thu nhập của ngân hàng. Tƣơng tự, tỷ lệ chi t lãi chiếm là 86-96% do nguồn vốn huy động có lãi suất cao thì ngân hàng mới có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng kác trên cùng địa bàn. Trong 3 năm qua tỷ trọng chi trả lãi tiền gửi trong tổng chi tăng đều nhƣng không nhiều. Thu t dịch vụ của chi nhánh đóng góp t năm 2014-2016 còn quá ít trong tổng thu của ngân hàng, tỷ trọng chƣa đến 2% trong tổng thu của chi nhánh. phần lớn sự tăng giảm tăng) trƣởng doanh thu nguy n nhân là do tăng giảm) dịch vụ t hoạt động đầu tƣ và mở rộng dịch vụ thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử, chuyển tiền trong những năm v a qua. Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng phát triển của ngân hàng VPBank với việc hƣớng tới là một trong năm ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong tƣơng lai. 2.4. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng chi nhánh Quảng Bình 2.4.1. Mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàngVPBank chi nhánh Quảng Bình Trường Đại học Kinh tế Huế 36
  47. Hiện tại, VPBank Quảng nh đang tổ chức bộ máy quản l theo sơ đồ sau : Phòng KHDN Phòng QTTD Phòng Phòng QLRR khách hàng Phòng KHCN Mô hình quản tr r i ro trong hoạt ộng cho vay tại VPBank Quảng Bình (Nguồn: phòng quản tr r i ro- VPBank Quảng Bình) VPBank chi nhánh Quảng Bình phân chia các phòng khách hàng dựa trên phân loại loại hình khách hàng: phòng khách hàng cá nhân (KHCN) quản lý cho vay tiêu dùng, phòng khách hàng doanh nghiệp (KHDN ) quản lý cho vay các khách hàng doanh nghiệp. Các phòng khách hàng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng hƣớng dẫn cách lập hồ sơ cho vay thẩm định tín dụng, lập báo cáo đề xuất tín dụng rồi tr nh cho trƣởng phòng khách hàng hoặc Giám đốc phê duyệt ký kiểm soát, giải ngân, thu nợ. Sau khi báo cáo đề xuất đƣợc phê duyệt, phòng khách hàng sẽ tiến hành chuyển toàn bộ hồ sơ cho vay về phòng quản lý rủi ro để thẩm định rủi ro. Với việc một cán bộ tín dụng hầu nhƣ phụ trách tất cả các khâu của một khoản vay nhƣ vậy có ƣu điểm là cán bộ có thể kiểm soát chặt chẽ khách hàng, và phải chịu trách nhiệm đối với mỗi khoản vay của mình, không bị đùn đẩy trách nhiệm cho cán bộ khác. Phòng QTTD tiếp nhận hồ sơ t phòng khách hàng gửi đến, tiến hành lƣu trữ và nhập thông tin vào hệ thống quản l . Sau đó thực hiện giám sát các khoản nợ, tình hìnhTrường trả nợ của khách Đại hàng, t học đó cảnh Kinh báo các dấ utế hiệ uHuế rủi ro cho phòng 37
  48. khách hàng hay thông báo yêu cầu phòng khách hàng thực hiện kiểm tra, rà soát lại các khoản cho vay. Đồng thời, thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng khách hàng và gửi kết quả sang phòng QLRR. 2.4.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình Bảng 2.4. Phân loại nợ theo QĐ 493/2005-NHNN Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng tr đồng) trọng tr đồng) (%) tr đồng) (%) Nhóm 1 357,391 (%)90.05 389,924 90.9 425,160 89.88 Nhóm 2 27,981 7.05 25,302 6 34,001 7.19 Nhóm 3 4,546 1.14 5,489 1.29 5,406 1.14 Nhóm 4 3,337 0.84 3,172 0.74 3,637 0.77 Nhóm 5 3,619 0.91 4,984 1.16 4,819 1.02 Tổng nợ 11,502 2.89 10,945 2.55 11,962 2.53 x u Tổng dƣ 396,874 100 428,871 100 473,023 100 nợ (Nguồn: VPBank Quảng Bình) Theo nhƣ bảng phân loại nợ theo nhóm, ta thấy cho vay tăng trƣởng tốt qua các năm cơ cấu cho vay ngày càng hợp l . Tuy nhi n đánh giá t nh h nh tăng trƣởng tín dụng có thực sự tốt không chất lƣợng cho vay có cao hay không thì cần Trường Đại học Kinh tế Huế 38
  49. phải xem xét mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng đƣợc thể hiện qua các chỉ ti u dƣới đây. Số liệu tại bảng 1.4 cho thấy năm 2014 2015 nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) chiếm tỷ trọng lớn hơn 90%. Tuy nhi n đến năm 2016 nợ đủ tiêu chuẩn còn 89,88%. Tổng nợ quán hạn (nợ nhóm 2) năm 2014 chiếm 7 05% vƣợt quá quy định giới hạn nợ quá hạn dƣới 3% năm 2015 nợ nhóm 2 giảm xuống còn 6% tuy nhiên lại tăng l n đến 7.19% vào năm 2016. Năm 2015 và 2016 các khoản nợ quá hạn t nhóm 3 đến nhóm 5 hay còn gọi là nợ xấu tăng cả về số lƣợng lẫn tỷ thiếu trọng. Điều này cho thấy rủi ro trong hoạt động cho vay tăng cao ngoài nguy n nhân khách quan không tốt ra thì công các quản l cho vay chƣa thực sự hiệu quả, vẫn còn nhiều thiếu sót trong hoạt động cho vay. Năm 2014 tổng nợ xấu là 11,502 triệu đồng chiếm 2,89% trong tổng dƣ nợ. Dƣ nợ nhóm 3 chiếm 4,546 triệu đồng, nhóm 4 chiếm 3,337 triệu đồng, nhóm 5 là 3,619 triệu đồng. Năm 2015 tổng nợ xấu là 10,945 triệu đồng chiếm 2.55% so với tổng dƣ nợ vay, có thể thấy đƣợc nợ nhóm 4 giảm trong năm 2015 này so với 2014, còn 3,172 triệu đồng, chỉ chiếm 0.74%. Tuy nhi n vào năm 2016 nợ nhóm 3, nhóm có giảm hơn năm 2015 lần lƣợt còn 5,406 và 4,819 tỷ đồng. T năm 2014 đến 2016, nợ xấu chủ yếu tập trung vào nợ nhóm 3, nợ nhóm 4 thấp cho thấy ngân hàng đã t ch cực xử lý nợ nhóm 4 và thu hồi đƣợc khoản nợ có khả năng mất vốn. Tuy nhiên, nợ nhóm 3 lại cao tính trên tổng dƣ nợ th năm 2015 có thể nhìn nhận rủi ro trong quá trình quản trị rủi ro có u hƣớng tiến bộ tốt. Nợ xấu ngân hàng tăng rất nhanh qua các năm cho thấy cần phải làm tốt hơn nữa việc quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay. Phân loại nợ xấu theo kỳ hạn Kỳ hạn là một chỉ tiêu thể hiện tính thanh khoản của khoản vay, việc phân loại nợ xấu theo kỳ hạn giúp ngân hàng lƣờng trƣớc và giảm thiểu đƣợc rủi ro thanh khoản khi khoản vay có vấn đề. Trường Đại học Kinh tế Huế 39
  50. Bảng 2.5. Phân loại nợ x u theo kỳ hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ trọng Ngắn hạn tr đồng)4,880 (%)42.4 tr đồng)5,375 trọng49.1 tr đồng)4.98 (%)41.64 Trung và dài 6,622 57.6 5,570 (%)50.9 6,982 58.36 hạn Tổng nợ 11,502 100 10,945 100 11,962 100 x u (Nguồn: VPBank Quảng Bình) Nợ xấu ngắn hạn tăng vào năm 2015 và có u hƣớng giảm vào năm 2016 tuy nhiên về mặt tuyệt đối thì giá trị nợ xấu ngắn hạn vẫn lớn, tiềm ẩn rủi ro trong tƣơng lai. n cạnh đó nợ xấu trung và dài hạn có u hƣớng tăng qua các năm và tăng đều qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nó là do sự khó khăn chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn lỗ, mất khả năng thanh toán cho ngân hàng, bên cạnh đó dịch bệnh chăn nu i thi n tai lũ lụt cũng làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp của ngân hàng. 2.4.3. Tình hình trích lập DPRR Dƣ quỹ DPRR năm 2014 là 740 triệu đồng. Năm 2015 tăng lên 150 triệu đồng tƣơng ứng với tăng 20 27% so với năm 2014 đạt 890 triệu đồng. Năm 2016 là 1 tỷ đồng, tăng 110 triệu đồng so với năm 2015. Số dƣ DPRR duy tr giá trị lớn tƣơng ứng với quy m hoạt động và chất lƣợng cho vay tại Chi nhánh đảm bảo trong những trƣờng hợp ấu ảy ra. Chi nhánh tr ch lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo phân loại nợ. Trường Đại học Kinh tế Huế 40
  51. 2.4.4. Đánh giá về tài sản bảo đảm Bảng 2.6. Đánh giá về tài sản bảo đảm tại Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015 ( ơn v tính: riệu ồng) 2015/2014 2016/2015 Nội dung 2014 2015 2016 +/- % +/- % - Dƣ nợ 396,874 428,871 473,023 32 8.06 44,15 10.03 - Giá trị TSĐ 558,2 628,6 709,5 70,4 8.1 80,9 12.9 ất động sản 195 215,4 261,4 20,4 10.46 46 21.35 Động sản 268 326,2 354 58,2 21.7 27,8 8.5 Giấy tờ có giá 67 70 72 3 4.5 2 2.9 Khác 28.2 17 22.1 (11.2) 39.7 5.1 30 ( guồn: VPBank uảng Bình) Có thể dễ dàng nhận thấy rằng giá trị TS Đ của Ngân hàng tăng dần qua các năm t 2014-2016. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là tài sản là động sản máy móc trang thiết bị phƣơng tiện vận tải) và tiếp đến là bất động sản. Trong những 3 năm gần đây ngoài chú trọng về quản trị cho vay t n dụng Ngân hàng chú trọng cho vay tài sản đảm bảo y u cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo giảm thiểu tổn thất khi ảy ra v nợ đối với ngân hàng; đồng thời tăng lợi ch quyền lợi khi phát mại. Tuy nhi n vấn đề định giá tài sản đảm bảo hết sức quan trọng nhiều cán bộ định giá TSĐ chƣa sát với giá thị trƣờng c n nhiều bất cập gây rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng. . Trường Đại học Kinh tế Huế 41
  52. 2.4.5. Một số nguyên nhân của những rủi ro cho vay - Kiểm soát việc sử dụng vốn vay sau giải ngân chƣa tốt dẫn đến còn tồn tại tình trạng khách hàng sử dụng vốn chƣa đúng sai mục đ ch dùng vốn vay kinh doanh để đầu tƣ bất động sản hoặc dùng vốn ngắn hạn để đầu tƣ dài hạn ). Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng có đặc điểm sau: + Hạn mức cho vay kh ng tƣơng ứng với mức độ rủi ro khoản vay và chất lƣợng khách hàng. Thẩm định khách hàng còn lỏng lẻo dẫn đến không kiểm soát đƣợc vốn vay của khách hàng. + Khách hàng có hệ số nợ rất cao trƣờng hợp có thể vay để đáo hạn ngân hàng. + Dùng tiền vay để bổ sung nguồn thu dự kiến tuy nhiên gặp rủi ro trong quá trình thực hiện nguồn thu. + Số tiền vay thực sự quá lớn so với nhu cầu vốn lƣu động của khách hàng. + Thời gian hạn cho vay dài hơn so với mức cần thiết dẫn đến khách hàng sử dụng tạm thời nguồn tiền khi chƣa đến hạn trả nợ cho ngân hàng. - Đánh giá t nh trạng thực tế khách hàng chƣa đúng: báo cáo tài ch nh hàng qúy năm của khách hàng khai khống, giả mạo hay báo cáo lỗ tuy nhiên giá trị các khoản phải thu, hàng tốn kho tăng và có giá trị lớn - Khách hàng dùng quá nhiều tài sản bảo đảm là bất động sản để thế chấp tuy nhiên ngân hàng không kiểm soát đƣợc mức độ đầu cơ của khách hàng, nguồn trả thƣờng thu đƣợc t chênh lệch đánh giá bất động sản. Trường Đại học Kinh tế Huế 42
  53. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 T phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại VPBank Chi nhánh Quảng Bình, luận văn chỉ r đƣợc những nguyên nhân, kết quả đạt đƣợc. Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng nói chung và VPBank Quảng Bình nói riêng. Tỷ trọng dƣ nợ vay của VPBank Quảng nh ngày càng tăng qua các năm t 2014-2016 đi kèm theo đó là nợ quá hạn, nợ khó đ i nợ xấu. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của toàn thể an lãnh đạo và cán bộ chi nhánh, rủi ro tín dụng đƣợc theo dõi sát sao, hạn chế tới mức thấp nhất để hoàn thành kế hoạch kinh doanh của chi nhánh VPBank. Trường Đại học Kinh tế Huế 43
  54. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 1.1 Mục tiêu chung. Chi nhánh đề ra định hƣớng mục ti u cụ thể nhƣ sau: iểm soát chặt chẽ chất lƣợng cho vay t ng bƣớc nâng cao cho vay trung dài hạn đặc biệt ngắn hạn chủ trƣơng phát triển bán lẻ khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp v a và nhỏ kết hợp việc bán chéo sản phẩm một cách linh hoạt; đẩy mạnh cho vay với đối tƣợng khách hàng ở lĩnh vực tiểu thƣơng chợ khu phố cùng khách hàng là c ng an nhân vi n nhà nƣớc lƣơng tr n 5 triệu đồng một tháng giám sát chặt chẽ t nh h nh hoạt động của khách hàng để kiểm soát các khoản vay đƣợc tốt hơn nhằm hạn chế phát sinh nợ khó đ i nợ ấu đặc biệt chú trọng đến những khách hàng có dƣ nợ lớn mang t nh quyết định đến hoạt động của Chi nhánh. Đặt mục ti u trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017. Tầm nh n tr n đƣợc hiện thực hóa bằng một chiến lƣợc gồm 2 gọng k m chính: Tăng trƣởng hữu cơ quyết liệt tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân và SME đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn và t n dụng ti u dùng. ây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức nhân sự c ng nghệ vận hành v.v. BênTrường cạnh đó tăng năng Đại suất lao học động đ ảmKinh bảo thu nh tếập ngƣ Huếời lao động. 44
  55. nh hướng khu vự ngân h ng n năm 2 2 Đến năm 2020 khó có thể ác định chính xác cấu trúc của khu vực ngân hàng. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay trong tƣơng lai định hƣớng của khu vực ngân hàng có thể sẽ đạt đƣợc với các đặc trƣng sau: Khu vực ngân hàng sẽ h nh thành các định chế tài chính: thứ nhất các định chế tài chính có quy mô v a chủ yếu đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài ch nh trong nƣớc. Thứ hai các định chế tài chính có quy mô lớn có thể hoạt động xuyên quốc gia. Thứ ba, là các tổ chức tài chính vi mô góp phần tích cực cho công cuộc óa đói giảm nghèo của quốc gia. Hình thành hệ thống ngân hàng vững mạnh. Để hình thành một hệ thống ngân hàng bền vững, mạnh th đ i hỏi hệ thống ngân hàng phải có: quy mô của ngân hàng phải đủ lớn; hệ thống mạng lƣới rộng khắp toàn quốc, không chỉ trong nƣớc mà còn ở nƣớc ngoài; công nghệ ngân hàng hiện đại; tiên tiến; phải có một tr nh độ và hệ thống quản l đúng ti u chuẩn; hoạt động của ngân hàng phải có hiệu quả cao Khi có một hệ thống ngân hàng vững mạnh thì chúng ta hoàn toàn có khả năng để cạnh tranh b nh đẳng để cạnh tranh b nh đẳng với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Tầm nh n đến 2020 là phấn đấu trở thành một trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lƣợng, hiệu quả và uy t n hàng đầu trong khu vực Đ ng Nam Á vào năm 2020. 1.2. Định hƣớng phát triển quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới. Trong những năm qua hoạt động của cho vay Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung có mức tăng trƣởng khá cao. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng trong hoạt động cho vay kéo theo sự gia tăng tƣơng ứng của rủi ro. Do đó ngân hàng cần phải ác định hoạt động phòng ng a và hạn chế rủi ro là một nhân tố quyết định để đảm bảo sự cân bằng giữa tăng trƣởng về mặt lƣợng với mặt chất của hoạt động tín dụng, gópTrường phần duy trì và Đạiphát triể nhọc hoạt độ ngKinh tín dụng mtếột cách Huế bền vững đảm 45
  56. bảo tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, quản trị rủi ro luôn luôn cần đƣợc nhận thức, xem xét một cách toàn diện, nhất quán. Rủi ro trong hoạt động cho vay lu n li n quan đến nhiều khu vực kinh tế, pháp lý khác nhau nên sẽ không bao giờ đƣợc xử lý thành công nếu không có sự phối hợp đồng bộ trong việc xây dựng, thực thi cùng việc hoàn chỉnh các khuôn khổ, thiết chế li n quan đến các ngành lĩnh vực. Do đó đây là định hƣớng tổng quát cần phải để đảm bảo sự thành công triệt để hoạt động phòng ng a và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình xây dựng chiến lƣợc rủi ro trong hoạt động cho vay nhằm thiết lập mục tiêu của các hoạt động phát sinh rủi ro cho vay. Chiến lƣợc rủi ro trong hoạt động cho vay đề ra các mục tiêu cho vay tổng quát mà Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình chấp nhận, bao gồm loại hình cho vay (sản xuất kinh doanh ti u dùng) đối tƣợng khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp v a và nhỏ). Định hƣớng 2017 tại Ngân hàng VPBank Quảng Bình, gắn với điều kiện, thực tiễn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, cụ thể nhƣ sau: Quán triệt nhận thức quan điểm tƣ tƣởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh năm 2017. Gia tăng vai tr uy t n của VP ank tr n địa bàn tỉnh, cả nƣớc. Nâng cao vai tr lãnh đạo toàn diện của Đảng, phát huy vai trò tổ chức Đoàn thể trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị. Thực hiện cơ cấu có trọng tâm, trọng điểm trong hoạt động kinh doanh, tập trung vào các trọng tâm: chuyển dịch cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn cơ cấu và nâng cao chất lƣợng tài sản nợ- có cơ cấu nguồn thu trong tổng thu nhập t hoạt động kinh doanh. Hoàn thành các chỉ ti u đề ra chăm sóc tốt khách hàng cũ một cách tốt nhất, tìm kiếm nguồn khách hàng mới. Lựa chọn khách hàng truyền thống tốt, có tín nhiệm Trườngem ét để mở rộng Đại cho vay học ngắn hạ n,Kinh cho vay có tế bảo đHuếảm, nâng tỷ trọng 46
  57. cho vay ngắn hạn l n đa dạng hóa loại hình khách hàng, phân tán rủi ro, thực hiện tốt việc cho vay hỗ trợ lãi suất. Thực hiện kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, triển khai nghiêm túc phân loại đánh giá khách hàng tr ch lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ. Tăng cƣờng công tác xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ đã ử lý rủi ro đ n đốc các đơn vị có tiềm ẩn rủi ro để thu hồi nợ, phấn đấu giảm nợ xấu. Nghiêm túc thực hiện các quy tr nh đào tạo, quy chế nghiệp vụ tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra nội bộ, phát hiện những thiếu sót kịp thời để xử lí. 2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1. Giải pháp trƣớc mắt để xử lý nợ quá hạn, nợ x u T nh h nh nợ quá hạn nợ ấu đang có chiều hƣớng gia tăng tại Chi nhánh. Các giải pháp ử l t n dụng là cần thiết trong thời điểm hiện tại nhằm ử l kịp thời nợ quá hạn nợ ấu hiện tại. Căn cứ vào t nh chất nguy n nhân gây ra nợ ấu nợ quá hạn VP ank Quảng nh đánh giátrong việc thực hiện các giải pháp sau:  Giải pháp khai thác Giải pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp ngân hàng đánh giá khách hàng có thái độ hợp tác với Ngân hàng t nh h nh kinh doanh của khách hàng đang gặp khó khăn nhƣng đƣợc ngân hàng đánh giá là có khả năng phục hồi khi đƣợc sự hỗ trợ t phía ngân hàng. Trong trƣờng hợp này ngân hàng cần đánh giá nguy n nhân dẫn đến nợ quá hạn nợ ấu của khách hàng t đó tr n đề nghị của khách hàng ngân hàng cân nhắc đánh giá và quyết định thực hiện các biện pháp: gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho vay th m để khách hàng cân đối t nh h nh tài ch nh phục hồi hoạt động sản uất kinh doanh tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng. Trong quá tr nh cơ cấu nợ cho khách hàng để tăng trách nhiệm của khách hàng và giảm thiểu rủi ro ngân hàng đồng thời có thể y u cầu khách hàng bổ sung th m tài sản bảo đảm cho khoản vay th m vào đó Ngân hàng đề nghị khách hàng vay phải quản l chặt chẽ ngân quỹ khuy n bán bớt đi tài sản cóTrường giá trị giảm lƣợng Đại hàng tồn họckho hoặc thanhKinh l bớt tàitế sản Huếkh ng sử dụng. 47
  58.  Giải pháp thanh lý Trong trƣờng hợp kh ng có khả năng thu hồi đƣợc nợ ngân hàng sẽ sử dụng biện pháp thanh l để ử l khoản vay khó đ i. + i với khoản v ó t i sản ảm bảo: T m các tổ chức cá nhân có năng lực tài ch nh nhận lại nợ của khách hàng khó khăn th ng qua các h nh thức bán nợ. Nếu kh ng bán đƣợc ngân hàng rà soát TSĐ ác định t nh trạng tài sản hồ sơ pháp l để có thể phát mại tài sản thu hồi vốn; đồng thời phối hợp với các cơ quan ộ ban ngành cho tiến hành thanh l phát mại tài sản. Trƣờng hợp tài sản phát mại kh ng đủ thu hồi vốn th buộc khách hàng phải trả tiếp phần c n lại th ng qua bán tài sản c n với trƣờng hợp cho vay chỉ định ngân hàng phải hoàn thiện thủ tục để tr nh Ch nh phủ ử lý. + i với khoản v không ó t i sản ảm bảo (tín hấp): Trong trƣờng hợp này ngân hàng kiểm soát chặt chẽ nguồn tài ch nh của khách hàng các khoản phải thu. Đối với khách hàng cá nhân ngân hàng n n kết hợp với cơ quan c ng tác vận động gia đ nh thu ếp nguồn trả nợ.  Xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng rủi ro VP ank Quảng nh đã t ch cực tr ch lập DPRR t nguồn lợi nhuận hàng năm với mục ti u nâng cao t nh an toàn ph ng rủi ro trong hoạt động t n dụng của ngân hàng. Số tr ch lập quỹ DPRR cần li n tục tăng qua các năm Chi nhánh đã chủ động sử dụng quỹ DPRR để ử l những khoản nợ đã chuyển hạch toán ngoại bảng đủ điều kiện tr ch lập DPRR theo quy định của Nhà nƣớc nhằm làm tăng t nh an toàn trong hoạt động của ngân hàng nhằm làm trong sạch bảng cân đối tài sản giảm nợ ấu.  Tăng cƣờng thu hồi nợ xấu qua khởi kiện Việc khởi kiện đ i nợ cho vay của Ngân hàng trƣớc t a án kh ng chỉ là một biện pháp pháp l mang lại hiệu quả kh ng nhỏ cho Ngân hàng mà c n mang t nh ph ng ng a chung.Trường Tức là th ng Đạiqua hoạt độnghọc tố tụngKinh của Ngân tế hàng Huế góp phần răn đe 48
  59. những khách hàng dây dƣa kh ng chịu trả nợ có thức hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo đúng hợp đồng t n dụng. 2.2. Xây dựng chiến ƣợc quản trị rủi ro và hoàn thiện chính sách cho vay - Xây dựng chi n lược quản tr r i ro VPBank Quảng nh đề ra chiến lƣợc để có thể phát triển kế hoạch để tối ƣu hoá lợi ích trong khi vẫn giữ rủi ro cho vay trong giới hạn đã định trƣớc. Chiến lƣợc cần diễn tả đƣợc: + Chiến lƣợc giá. + Mục tiêu cho t ng phân khúc thị trƣờng cho vay và mức độ đa dạng hóa hoặc mức độ tập trung. + Chiến lƣợc này đƣợc em ét định kỳ và sửa đổi là cần thiết nhƣng n n tồn tại lâu dài và qua các chu kỳ kinh tế khác nhau. - Hoàn thiện chính sách cho vay Định hƣớng tín dụng của VPBank Quảng nh là tăng trƣởng cho vay với tiêu chí an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lƣợng hƣớng tới chuẩn mực quốc tế. Dựa trên cơ sở này, VPBank chi nhánh Quảng Bình cần xây dựng một chính sách cho vay hợp lý, hợp thời và hiệu quả nhƣ sau: + Tiêu chuẩn cho vay (Việc tạo lập các tiêu chuẩn cho vay rõ ràng là rất thiết yếu để có thể phê duyệt các khoản vay một cách an toàn và thận trọng. Những tiêu chuẩn này cần bao gồm yêu cầu về sự thông hiểu thấu đáo khách hàng vay cũng nhƣ mục đ ch và cấu trúc của khoản tín dụng và nguồn để trả nợ). + Hƣớng dẫn và xử lý những khoản cho vay có trục trặc, có vấn đề. + Hƣớng dẫn rõ ràng về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. + Tập hợp thông tin về khách hàng xin vay một cách rõ ràng, chính xác. Trường Đại học Kinh tế Huế 49
  60. 2.3. Xây dựng bộ phận xử lý nợ Một bộ phận xử lý nợ hoạt động có hiệu quả là vô cùng quan trọng. Khi những nhân viên xử lý nợ có kinh nghiệm đƣợc tập hợp lại làm việc trong cùng một bộ phận, những biện pháp khắc phục có thể đƣợc tiến hành một cách khách quan, sử dụng các kiến thức pháp l đánh giá đàm phán và các kỹ năng khác đã đƣợc áp dụng trong những tình huống xảy ra trƣớc đó. Những khoản cho vay đƣợc chuyển sang cho Bộ phận xử lý nợ giải quyết cũng cho phép các cán bộ tập trung vào mối quan hệ với những khách hàng vay đáng tin cậy hơn và với những khoản vay mới. Điểm quan trọng nhất trong đối với việc xử lý nợ hoặc tịch thu tài sản bảo đảm là việc phát hiện và hành động kịp thời. Hành động kịp thời chỉ có thể đƣợc thực hiện nếu có đƣợc sự cảnh báo đủ sớm về những khoản cho vay cần đƣợc giám sát cẩn thận hơn. Cần có những ti u ch r ràng để chuyển các khoản nằm trong “danh sách giám sát” của hệ thống cảnh báo sớm t cán bộ cho vay sang cho Bộ phận xử lý nợ. Những ti u ch đó bao gồm: số tháng khoản nợ đó nằm trong “danh sách giám sát”. những khoản cho vay giữ nguyên giá trị và quá hạn hơn 90 ngày. và những khoản cho vay trong các ngành kinh tế gặp khó khăn. hi ác định một khoản nợ nằm trong “danh sách giám sát” là có vấn đề, các hành động có thể tiến hành là: + Chuyển trách nhiệm quản lý nợ sang cho Bộ phận xử lý nợ. Cán bộ tín dụng, cho vay cần cung cấp mọi thông tin cần thiết cho nhân viên Bộ phận xử lý nợ và trả lời những câu hỏi về tình trạng hiện tại của khách hàng vay. + Bộ phận xử lý nợ xem xết hồ sơ cho vay của khách hàng vay và tất cả các tài liệu liên quan tới khoản cho vay đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm và đánh giá những khả năng ử lý có thể thực hiện. + Bộ phận xử lý nợ sau đó cần đánh giá khoản tín dụng và rủi ro của khách hàng. Khi có thể, Bộ phận xử lý nợ cần thảo luận với bộ phận pháp lý của ngân hàng và những chuyên gia khác. Trường Đại học Kinh tế Huế 50
  61. + Quyết định liệu có cần hành động tức thời để giảm thiểu những thiệt hại cho ngân hàng. Những biện pháp mà Bộ phận xử lý nợ có thể thực hiện là: + Tiến hành đàm phán lại hay tái cơ cấu các điều khoản cho vay bằng cách thay đổi hoặc đƣa ra lãi suất, thời hạn thanh toán và yêu cầu thế chấp mới. Bên cạnh đó y u cầu trả nợ. Điều này sẽ dẫn tới thƣơng lƣợng lại về thời hạn và các điều kiện cho vay, hoặc cần tới việc thƣơng lƣợng thanh toán thông qua việc phát mại, bán tài sản thế chấp. + Tịch thu tài sản bảo đảm hoặc tiến hành các thủ tục pháp lý liên quan tới các tài sản khác. 2.4. Nâng cao ch t ƣợng về tr nh độ chu ên môn, đạo đức của đội ngũ cán bộ tín dụng Nâng cao chất lƣợng chuy n m n đạo đức của cán bộ t n dụng ngân hàng cần thực hiện nhƣ sau: - Bố trí, phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá nhiều cho cán bộ để đảm bảo chất lƣợng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả. - Tăng cƣờng c ng tác đào tạo tái đào đạo, thực hiện đào tạo định kỳ và thƣờng uy n để nâng cao tr nh độ kiến thức cũng nhƣ khả năng vận dụng những kinh nghiệm, kỹ thuật mới trong thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lƣợng cho vay. - Xây dựng chế độ đánh giá khen thƣởng và kỷ luật dựa trên chất lƣợng cho vay và hiệu quả công việc mà cán bộ ngân hàng đó thực hiện. Các quy định về khen thƣởng và kỷ luật phải đƣợc sự thống nhất trong toàn hệ thống và phải đƣợc thực hiện nghiêm túc, quán triệt. T đó mới nâng cao tính trách nhiệm trong các quyết định cho vay của các cán bộ có liên quan. Trường Đại học Kinh tế Huế 51
  62. 2.5. Hoàn thiện hệ th ng thông tin phục vụ công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay  Thu thập th ng tin về khách hàng Hiện nay việc khai thác th ng tin của khách hàng qua báo cáo tài ch nh của khách hàng nhƣ: bảng cân đối kế toán báo cáo lƣu chuyển tiền tệ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhi n th ng tƣờng có nhiều khách hàng sẽ cố t nh che đậy t nh trạng thua lỗ hay c ng việc kinh doanh gian dối của m nh bằng nhƣng báo cáo không trung thực. V vậy đối với cán bộ ngân hàng b n cạnh việc thu thập th ng tin t khách hàng cần thu thập th ng tin t ph a đối tác của khách hàng t các cơ quan quản l hành ch nh nhà nƣớc  Thu thập th ng tin về thị trƣờng Trong quá trình theo dõi giám sát khoản vay b n cạnh việc khai thác th ng tin t ph a khách hàng ngân hàng c n phải khai thác th ng tin về thị truờng sản phẩm kinh doanh của khách hàng nhƣ dự đoán t nh h nh cung cầu giá cả sản phẩm t đó có những đánh giá ch nh ác hơn về t nh h nh sản uất kinh doanh của ngân hàng.  Phân t ch ử l th ng tin ác định dấu hiệu các khoản cho vay có vấn đề Sau khi đã thu thập các nguồn th ng tin cán bộ t n dụng phải chắt lọc sàng lọc phân t ch đánh giá và ác định em khoản vay của khách hàng có vấn đề hay kh ng ếp nhóm mấy. C ng việc này đ i hỏi phải có sự phân t ch kỹ lƣ ng trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối cùng v nó li n quan tới những quyết định tiếp theo trong các bƣớc thực hiện quản l rủi ro. Trường Đại học Kinh tế Huế 52
  63. 3. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay của các ngân hàng Tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đều hoạt động dƣới sự chi phối của ch nh sách luật pháp nhà nƣớc. M i trƣờng pháp l có t nh pháp l cao đồng bộ hiệu quả sẽ tạo sự ổn định trong hoạt động của các chủ thể kinh tế hạn chế những ti u cực có thể ảy ra. Đặc biệt hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới việc hoàn thiện m i trƣờng pháp l cho phù hợp với y u cầu bắt buộc đối với Việt Nam. Các ch nh sách pháp luật của Việt Nam đƣợc ban hành phải phù hợp với th ng lệ quốc tế tr n cơ sở là đảm bảo sự hoạt động ổn định và hiệu quả các các chủ thể kinh tế. Quy định định r vai tr của NHTM với tƣ cách là b n cho vay đối với các quyết định li n quan đến việc cổ phẩn hoá doanh nghiệp nhƣ việc định giá doanh nghiệp. an hành ra các chế tài về ử l tài sản bảo đảm tiền vay đảm bảo nhanh chóng ch nh ác đảm bảo lợi ch cho cả ngân hàng đầu tƣ vốn và b n có tài sản thế chấp cầm cố. i với Chính ph Đối với chính phủ m i trƣờng hoạt động trực tiếp của các khu vực kinh tế cần hoàn thiện m i trƣờng việc quản lý vĩ m . Cần có những quy định cụ thể li n quan đến công bố thông tin tài chính doanh nghiệp có xác minh của kiểm toán quy định chặt chẽ hơn về những điều kiện để đƣợc thành lập các công ty kiểm toán và quy định rõ trách nhiệm của công ty kiểm toán cũng nhƣ các kiểm toán viên có liên quan khi báo cáo những báo cáo kiểm toán sơ Trườngsài hoặc thiếu trung Đại thực. Vì học thực tế hiKinhện nay cho tế thấ y Huếchất lƣợng của rất 53
  64. nhiều công ty kiểm toán kh ng đảm bảo kh ng tin tƣởng. Các quy định pháp luật cần hoàn chỉnh có trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng, cho vay của ngân hàng nhƣ quy định về giao dịch bảo đảm đăng k giao dịch bảo đảm quy định về cấp các giấy tờ sở hữu tài sản quy định về các nghề kinh doanh vốn là những vấn đề li n quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hƣởng đến công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay. Chính phủ cần điều phối sự kết hợp với các bộ ngành có liên quan, cùng với ngân hàng Nhà nƣớc để đồng nhất quan điểm về phòng ng a và hạn chế rủi ro, cùng nhau phối kết hợp để giải quyết những vấn đề vƣớng mắc trong quá trình cho vay của ngân hàng. Những quy định pháp luật cần hoàn thiện li n quan đến quyền của chủ nợ của ngân hàng và bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho các ngân hàng thuận lợi khi phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh những tình trạng dây dƣa kéo dài, ảnh hƣởng đến tài chính trong các ngân hàng. 3.2. Đ i với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Nâng cao hiệu quả của trung tâm phê duyệt trong quá trình cho vay, giảm thiểu đƣợc các rủi ro. Tại những bộ phận này, VPBank cần có quy định chức năng nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo giữa các bộ phận. Ngoài ra quy trình luân chuyển hồ sơ ử lý nghiệp vụ phát sinh phải r ràng và đầy đủ. Khi áp dụng mô hình mới này, ngân hàng cần ban hành quy định, quy trình sớm để cán bộ nghiên cứu tìm hiểu đồng thời tổ chức các buổi đào tạo một cách chuyên sâu về các nội dung thay đổi này. Thiết lập báo cáo đánh giá rủi ro ngành và gửi các chi nhánh tham khảo trong quá trình cấp tín dụng và quản lý khách hàng. Hiện nay, việc phân t ch đánh giá về ngành do t ng cán bộ đánh giá với t ng hồ sơ căn cứ trên các thông tin thu thập đƣợc. Với việc không chuyên môn công tác này sẽ làm tốn thời gian của cán bộ ngân hàng trong quá trình thu thập và xử lý thông tin về ngành trong khi có thể các th ng tin này chƣa đầy đủ. Với việc VP ank có báo cáo đánh giá cập nhật hàng thángTrường sẽ giúp tốt cho Đạichi nhánh học trong đ ịnhKinh hƣớng phát tế tri ểHuến hoạt động. 54
  65. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp huấn luyện về nghiệp vụ cho vay đánh giá tình hình cho vay, tổ chức đào tạo về vấn đề xử lý rủi ro cho vay phát sinh, thƣờng xuyên chia sẻ những kinh nghiệm giữa các chi nhánh trong công tác hoạt động cho vay. Hội sở VPBank nghiên cứu đƣa ra các ch nh sách ƣu đãi thƣởng cụ thể mang tính cạnh tranh cao đối với khách hàng truyền thống, có doanh số sử dụng dịch vụ, sản phẩm, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng để tăng khả năng cạnh tranh so với những ngân hàng khác. Đối với các khách hàng truyền thống thƣờng uy n duy tr dƣ nợ lớn, tình hình tài chính tốt đề nghị có chính sách tín dụng ri ng cũng nhƣ ây dựng thời gian xử lý hồ sơ khách hàng khác so với các khách hàng th ng thƣờng nhằm tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế 55
  66. KẾT LUẬN Rủi ro là điều luôn luôn tiềm ẩn trong bất cứ mọi hoạt động của cuộc sống con ngƣời, là những tình huống luôn xảy ra mà con ngƣời không thể nào lƣờng hết đƣợc và điều này dẫn đến tổn thất, mất mát. Trong hoạt động cho vay nguy cơ kh ng thu hồi đƣợc nợ, khách hàng vay không trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn là tất yếu khách quan. Cùng với những yếu tố biến đổi của nền kinh tế hay cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu, chất lƣợng trong khi cho vay của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng nh cũng bị chịu ảnh hƣởng, tác dộng. Do đó nâng cao chất lƣợng cho vay thông qua hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của VP ank trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát t yêu cầu đó t i đã nghi n cứu những vấn đề lý luận về bản chất đặc trƣng các biểu hiện và mối tƣơng quan của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của VPBank. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro đƣợc phân tích nhằm làm nổi bật lên nguyên nhân gây ra nên rủi ro trong các mối quan hệ với các chủ thể quan trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Tr n cơ sở đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả quản trị rủi ro. Dù xuất phát t nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì quản trị rủi ro cũng không thể nào loại bỏ hoàn toàn. Ngân hàng chỉ có thể áp dụng các biện pháp nâng cao khả năng ph ng ng a và quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay nhằm kiểm soát tốt hơn rủi ro trong hoạt động cho vay, tránh những tổn thất, mất mát to lớn khi có phát sinh. Với l ng đam m trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay, em đã nghi n cứu và trình bày các nội dung cơ bản của đề tài. Trong một khóa luận tốt nghiệp sẽ không thể không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Kính mong thầy cô và những ngƣời quan tâm thông cảm và đóng góp cho em những ý kiến để em có thể hoàn thiện và phát triển trong tƣơng lai. Trường Đại học Kinh tế Huế 56
  67. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng nh trong năm 2014 – 2016. 2. Kết quả phân loại nợ theo QĐ493/2005-NHNN trong năm 2014 – 2016. 3. Dƣ nợ cho vay của Ngân hàng TMCP TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng nh trong năm 2014 – 2016. 4. Trang web Ngân hàng : 5. Nguyễn Minh Kiều, 2011, Nghiệp vụ ngân h ng thương mại, Nhà xuất bản ao động - Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh. 6. trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh- nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tren-the-gioi-19013.html 7. Trường Đại học Kinh tế Huế 57
  68. Phụ lục 1 Khung chính sách quản trị rủi ro tại VP ( Khung chính sách quản trị rủi ro của V đƣợc tổ chức theo dạng hình tháp với những nguyên tắc sau đây : T đơn giản đến chi tiết. Phân cấp rõ ràng các phê duyệt văn bản chính sách tƣơng ứng. Đảm bảo tính mở và động để có thể dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu. Đảm bảo tình khoa học, dễ hiểu để có thể triển khai rộng rãi văn hóa quản trị rủi ro đến toàn hệ thống. Các thành phần của khung chính sách bao gồm các cấp độ: Chiến lƣợc → ch nh sách → quy chế quy định → quy tr nh hƣớng dẫn → hệ thống thông tin quản lý, cụ thể : Tầng chính sách Loại chính sách Cấp phê duyệt Khung quản trị rủi ro HĐQT Khẩu vị quản trị rủi ro HĐQT I Chính sách rủi ro thành phần HĐQT Chiến lƣợc rủi ro HĐQT Quy chế HĐQT/U QTRR II Quy định/ Quyết định HĐQT/U QTRR III Quy trình TGĐ IV Hƣớng dẫn TGĐ Trường Đại học Kinh tế Huế
  69. Quy chế quy định rủi ro bao gồm ti u ch định t nh và định lƣợng ác định rủi ro trọng yếu đảm bảo đƣợc các rủi ro trọng yếu nhận định sớm, kiểm soát đầy đủ và báo cáo kịp thời cho HĐQT an kiểm soát và ban điều hành. ( Nguồn VPBank Quảng Bình) Trường Đại học Kinh tế Huế
  70. Phụ lục 2 Mô hình x p hạng c Mood ’s v St nd rd & Poor’s. Rủi ro trong hoạt động cho vay thƣờng đƣợc thể hiện bằng cách xếp hạng khoản cho vay. hách hàng đi vay đƣợc chấm điểm dựa tr n các yếu tố phi tài ch nh và tài ch nh. Đây là phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro hiện đại đ i hỏi ngân hàng phải có phần mềm quản l tập trung. Việc xếp hạng này đƣợc thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng trong đó có Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nhất. Đối với Moody’s ếp hạng cao nhất t Aaa, với Standard & Poor’s cao nhất là AAA. Sau đó ếp hạng giảm dần t Aa A aa a Moody’s) và AA A Standard & Poor’s). Bảng 1.1: Mô hình xếp hạng của Mood ’ Nguồn tiêu Xếp Tình trạng khoản tín dụng hạng chuẩn Aaa Chất lƣợng cao nhất, rủi ro thấp nhất Aa Chất lƣợng cao A Chất lƣợng trên trung bình Baa Chất lƣợng trung bình Moody’s Ba Chất lƣợng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lƣợng dƣới trung bình Caa Chất lƣợng kém Ca Mang t nh đầu cơ có thể v nợ C Chất lƣợng kém nhất, triển vọng xấu Những khách hàng đƣợc xếp hạng tín nhiệm ở bậc cao nhất Aaa, giảm dần qua Aa, A, và Baa (Theo tiêu chuẩn xếp hạng của Moody’s) là những trƣờng hợp lƣợng hóa rủi roTrường ở mức bằng kh Đạing và tăng học dần m Kinhức độ rủi ro tếđến Baa,Huế là có thể đƣợc