Khóa luận Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera

pdf 149 trang thiennha21 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_hoat_dong_tao_nguon_va_thu_mua_nguyen_va.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera

  1. ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA Trường NGUYĐạiỄ Nhọc THỊ THÙY Kinh DIỆU tế Huế Niên khóa: 2016 – 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA SinhTrường viên thực hiện: Đại học KinhGiáo viên tế hư ớHuếng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Diệu Th.S Ngô Minh Tâm Mã sinh viên: 16K4041016 Niên khóa: 2016 – 2020
  3. Lời Cảm Ơn Để hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này, ngoài sự nỗ lực của bản thân mình, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân khác nhau. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho tôi có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S Ngô Minh Tâm – Giảng viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Kinh Tế Huế, cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập cuối khóa và hoàn thành bài khóa luận với kết quả tốt nhất. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Lê Thị Thanh Nhàn, trưởng phòng kế hoạch và cung ứng công ty Sinh Dược Phẩm Hera đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại Công Ty và tận tình giúp đỡ, chỉ dạy tôi những kiến thức lẫn kỹ năng trong quá trình thực tập. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Chị trong phòng Kế Hoạch và Cung Ứng cũng như các Anh/Chị trong công ty những đã tận tình quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn giúp tôi hoàn thành thành công việc được giao và có thể hòa nhập trong môi trường doanh nghiệp mới mẻ này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các anh/chị đã luôn ở bên ủng hộ và giúp đỡ tôi. Vì điều kiện thời gian, kiến thức có hạn và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên bài khóa luận tốt nghiệp của tôi không tránh những sai sót. Rất mong nhận được sự cảm Trườngthông và đóng góp cĐạiủa quý th ầhọcy cô và b ạKinhn đọc. tế Huế Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 4 năm 2020 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Diệu
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Câu hỏi nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 5.1. Phương pháp thu thập số liệu 4 5.2. Phương pháp thiết kế và chọn mẫu 5 5.3. Phương pháp xử lý số liệu 6 6. Nội dung đề tài 6 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1. Cơ Trườngsở lí luận Đại học Kinh tế Huế 7 1.1.1. Nguồn hàng và vai trò của nguồn hàng trong kinh doanh 7 1.1.1.1. Các khái niệm 7 1.1.1.2. Vai trò của nguồn hàng trong kinh doanh 8 1.1.1.3. Các hình thức tạo nguồn và mua hàng 9 1.1.1.4. Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng tại doanh nghiệp 13 1.1.1.5. Phân loại nguồn hàng. 14 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 1.1.2. Vai trò của công tác tạo nguồn và thu mua hàng đối với hoạt động kinh doanh của DNXNK 17 1.1.3. Một số vấn đề cơ bản của nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp20 1.1.3.1. Nội dung của nghiệp vụ và quy trình của tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp 20 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng 23 1.1.4.1. Nhân tố cung cầu thị trường 23 1.1.4.2. Phương thức mua và giá cả 23 1.1.4.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 24 1.1.5. Khái quát chung về nguyên vật liệu 25 1.1.6. Vai trò nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 26 1.1.7. Một số vấn đề liên quan đến thu mua nguyên vật liệu đến mặt hàng dược phẩm 26 1.2. Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1. Ngành dược Việt Nam hiện nay 29 1.2.2. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất dược phẩm trong nước 30 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược phẩm trên thế giới 32 1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam 34 1.2.4.1. Cơ cấu thị trường dược phẩm tại Việt Nam. 37 1.2.4.2. Tiềm năng tăng trường của ngành Dược phẩm ở Việt Nam. 39 1.2.4.3. 5 xu thế của ngành Dược Việt Nam 39 1.2.4.4. Tình hình sản xuất dược phẩm ở Việt Nam 41 1.2.4.5. Tình hình tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam 42 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN VẬT LITrườngỆU ĐẦU VÀO CỦ AĐại CÔNG TYhọc TNHH SINHKinh DƯỢC PHtếẨ MHuế HERA 43 2.1. Khái quát về công ty TNHH sinh dược phẩm Hera 43 2.1.1. Giới thiệu về công ty 43 2.1.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera 43 2.1.3. Dự án trong tương lai 44 2.1.4. Mô hình của công ty 45 2.1.5. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 45 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 2.1.6. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị của công ty Hera 47 2.1.7. Tổ chức bộ máy và quản lý của công ty 48 2.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Hera 49 2.2.1. Cơ sở vật chất và kỹ thuật 49 2.2.2. Nghiên cứu và phát triển 49 2.2.3. Các sản phẩm, hàng hóa sản xuât kinh doanh 50 2.2.4. Chính sách về chất lượng 50 2.2.5. Hệ thống nhà máy sản xuất 51 2.2.6. Tình hình sử dụng nguồn lao động cua công ty TNHH sinh dược phẩm Hera 53 2.2.7. Báo cáo sản phẩm bán ra của công ty Sinh Dược Phẩm Hera trong 3 năm 2017- 2019 56 2.3. Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào của công ty sinh dược phẩm Hera 57 2.3.1. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty TNHH sinh dược phẩm Hera 57 2.3.1.1. Môi trường vĩ mô 57 2.3.1.2. Môi trường vi mô 60 2.3.2. Thị trường khách hàng và thị trường nguồn cung của công ty TNHH sinh dược phẩm Hera 62 2.3.2.1. Thị trường khách hàng 62 2.3.2.2. Phân tích thị trường nguồn cung 63 2.3.3. Chí phí sản xuất sản phẩm của công ty Hera qua 3 năm 2017-2019 63 2.3.4. Tình hình sản xuất sản phẩm trong 3 năm 2017 – 2019 64 2.3.5. Phân loại nguồn hàng công ty Hera cần nhập vào 65 2.3.6. QuyTrường trình nhập hàng ởĐạiphòng cung họcứng t ạiKinh công ty Hera tế Huế 66 2.3.6.1. Quy trình mua các thiết bị cơ sở vật chất 66 2.3.6.2. Quy trình mua nguyên liệu để sản xuất 68 2.3.7. Kết quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng của công ty qua 3 năm 2017-2019 68 2.3.8. Nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu của công ty sinh dược phẩm Hera 71 2.3.9. Nghiên cứu cho hoạt động tạo nguồn và thu mua nguồn hàng của công ty Hera 72 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 2.3.10. Chính sách giá cả khi công ty thực hiện hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào 74 2.3.11. Chính sách thanh toán cả khi công ty thực hiện hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào 75 2.3.12. Chính sách ưu đãi cả khi công ty thực hiện hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào 76 2.3.13. Cơ sở vật chất để phục vụ công tác tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào 77 2.3.13.1. Kỹ năng nhân viên phòng kế hoạch và cung ứng 77 2.3.13.2. Hệ thống kho hàng 78 2.3.14. Điều kiện thương mại hoạt động trong hợp đồng mua hàng của công ty Hera 80 2.4. Đánh giá hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty sinh dược phẩm Hera 81 2.4.1. Thống kê mô tả mẫu điều tra 82 2.4.2. Đánh giá của đối tác về các nhân tố trong hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera 86 2.4.2.1. Đánh giá của đơn vị cung ứng đối với yếu tố “Chính sách, thủ tục thu mua”.86 2.4.2.2. Đánh giá của đơn vị cung ứng đối với yếu tố “Chính sách ưu đãi” 88 2.4.2.3. Đánh giá của nhà cung ứng đối với yếu tố “Chính sách hỗ trợ, vận chuyển và bốc dở” 89 2.4.2.4. Đánh giá của nhà cung ứng đối với yếu tố “Đội ngũ nhân viên” 90 2.4.2.5. Đánh giá của nhà cung ứng đối với yếu tố “Phương thức thanh toán” 91 2.5. Nhận xét ưu và nhược điểm công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào 92 2.5.1. Ưu điểm 92 2.5.2. NhưTrườngợc điểm Đại học Kinh tế Huế 95 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA 97 3.1. Một số căn cứ đề xuất giải pháp 97 3.1.1. Hoàn hiện những chính sách trong khâu tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu 114 3.1.2. Hoàn thiện công tác định mức nguyên vật liệu 98 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 3.1.3. Hoạt động kế hoạch tạo nguồn và thu mua 99 3.1.4. Hoạt động sử dụng và bảo quản nguyên vật liệu 100 3.1.5. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty 100 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 3.1. Kết luận 102 3.2. Kiến Nghị 103 3.2.2. Kiến nghị đối với công ty 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình sử dụng nguồn lao động của công ty Hera năm 2017 – 2019 53 Bảng 1.2: Tình hình tài sản công ty Hera năm 2017 – 2019 55 Bảng 1.3: Bảng báo cáo sản phẩm bán ra của công ty Hera 2017 – 2019 56 Bảng 1.4: Hợp đồng bán hàng của công ty Hera năm 2018 63 Bảng 1.5: Chi phí sản xuất sản phẩm của côg ty Hera qua 3 năm 2017-2019 64 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất sản phẩm trong 3 năm 2017 - 2019 65 Bảng 1.7: Danh sách các nhà cung cấp thiết bị từ 1/2018 đến 4/2019 67 Bảng 1.8: Kết quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng của công ty qua 3 năm 2017-2019 68 Bảng 1.9: Sản phẩm mà nhà cung ứng đã cung cấp cho Hera 82 Bảng 1.10: Trụ sở chính của các nhà cung ứng Hera 82 Bảng 2.1: Thời gian mà các nhà cung ứng đã cung cấp cho Hera 83 Bảng 2.2: Nguồn thông tin để 2 công ty biết đến nhau 84 Bảng 2.3: Số năm thành lập của đối tác 85 Bảng 2.4: Đánh giá của nhà cung ứng về “Chính sách, thủ tục thu mua” 87 Bảng 2.5: Đánh giá của nhà cung ứng về “Chính sách ưu đãi” 88 Bảng 2.6: Đánh giá của nhà cung ứng về “chính sách hộ trợ, vận chuyển và bốc dở” 89 Bảng 2.7: Đánh giá của nhà cung ứng về “Đội ngũ nhân viên” 90 Bảng 2.8: Đánh giá của nhà cung ứng đối với nhân tố " Phương Thức Thanh Toán" 92 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp 20 Sơ đồ 2: Quy trình mua thiết bị đầu vào 66 Sơ đồ 3: Quy trình mua nguyên liệu để sản xuất 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Chi tiêu thuốc tại Việt Nam 35 Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường dược phẩm Việt Nam 37 Biểu đồ 3: trụ sở chính nhà cung ứng 83 Biểu đồ 4: Thời gian nhà cung ứng cung cấp 84 Biểu đồ 5: nguồn thông tin để đối tác biết đến 85 Biểu đồ 6: Số năm thành lập của đối tác 86 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Danh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GSP (Good Storge Practice): Thực hành thuốc tốt bảo quản GMP (Good Manufacturing Practices): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt COA (Certificate Of Analysic): Giâý chứng nhận phân tích R&D (Research & Development): Nghiên cứu và phát triển QA (Quality Assurance): Kiểm tra chất lượng QC (Quality Control): Đảm bảo chất lượng NVL: Nguyên vật liệu TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SXKD: Sản xuất kinh doanh DT: Doanh thu NK: Nhập Khẩu XK: Xuất Khẩu DNXNK: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu DNTM: Doanh nghiệp thương mại Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Với nền kinh tế xã hội ngày một phát triển, việc hội nhập nền kinh tế, mở rộng quan hệ giao lưu thương mại với quốc tế là một điều tất yếu, là cơ hội để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển cạnh tranh với các nước trên Thế giới. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần đổi thay tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở nước ta, giúp Việt Nam có bước phát triển hơn. Điều này làm nhu cầu của người dân tăng lên, đỏi hỏi sự tiến bộ hơn tất cả các mặt, trong đó có mối quan tâm đến chất lượng và những nhân tố tạo nên một sản phẩm hoàn hảo. Để đáp ứng điều đó thì hoạt động liên quan đến tạo nguồn và mua hàng ngày càng được chú trọng. Tạo nguồn và thu mua nguyên liệu là hoạt động đầu tiên mở đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trong việc kịp thời cung ứng sản phẩm trên thị trường khi có nhu cầu từ đó gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp điều quan trọng là giảm thiểu chi phí phát sinh trong kinh doanh, sử dụng hiệu quả vốn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp luôn có nguồn hàng cung ứng ổn định cho các đơn vị kinh doanh, mà muốn làm được điều đó thì bắt buộc doanh nghiệp phải quản lí tốt hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào. Con người luôn đang gặp phải những vấn đề lo ngại về sức khỏe nên mối quan tâm đến đặc biệt là Thuốc là điều hiển nhiên. Một sản phẩm quyết định đến sức khỏe của con người. Từ xa xưa cho đến nay, sử dụng thuốc trong phòng, chữa bệnh và tăng cường sức khoẻ đã trở thành một nhu cầu tất yếu quan trọng đối với đời sống con người. TheoTrường sự phát triển c ủĐạia ngành dư họcợc, nhiều Kinhloại thuốc m ớtếi đã đưHuếợc tìm ra và nhiều loại dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo đã được khắc phục. Ngày nay thuốc đã trở thành một vũ khí quan trọng không thể thiếu trong cuộc đấu tranh của con người nhằm chống lại bệnh tật tăng cường sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ. Nghiên cứu sử dụng thuốc có hiệu quả và sản xuất các loại thuốc mới đã và đang trở thành một lĩnh vực đặc biệt thu hút sự áp dụng những thành tựu khoa học mới nhất nhằm mục đích giúp con người tìm ra các liệu pháp chống lại sự phát triển của bệnh tật SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm có xu hướng ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Đặc biệt trong những năm gần đây, vai trò của thuốc trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân không những đã được các nhà hoạch định chính sách y tế quan tâm, mà còn được đông đảo người bệnh và cộng đồng nhân dân nói chung đặc biệt chú ý. . Bên cạnh đó, vấn đề đảm bảo thuốc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân còn là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong hệ thống các tiêu chuẩn thế giới đánh giá về mức sống của một quốc gia. Việc đảm bảo thuốc chữa bệnh trong nhiều trường hợp gắn liền với việc cứu sống hoặc tử vong của con người. Việc thiếu hụt thuốc men có thể gây nên tâm lí lo lắng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống chính trị - xã hội, bởi vậy vẫn đề đảm bảo thuốc còn là vấn đề xã hội nhạy cảm mà lãnh đạo của bất kì quốc gia nào đều quan tâm. Nắm bắt được nhu cầu thị trường và đứng trước cơ hội kinh doanh lớn trước mắt công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera đã đầu tư và xây dựng “Nhà máy Sinh Dược phẩm Hera” đạt tiêu chuẩn GMP-WHO với các trang thiết bị, máy móc hiện đại có xuất xứ từ các cường quốc về dược phẩm như Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản nhằm phục vụ hoạt động sản xuất thuốc, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế, bào chế- chế biến dược liệu. Với lĩnh vực kinh doanh đó đòi hỏi công ty phải thực hiện tốt hoạt động tạo nguồn và mua hàng. Vì nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất thuốc trong nước còn nhiều thiếu hụt chủ yếu nhập từ nước ngoài mới có thể đáp ứng tốt các đơn hàng cả về số lượng và chất lượng. Đứng trước tình hình trên thì việc phân tích, đánh giá công tác tạo nguồn hàng cho công ty để từ đó đưa ra các giải pháp, phương hướng phát triển là rất quan trọng. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác tạo nguồn và mua hàng đối với công ty, Tôi đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại côngTrường ty TNHH Sinh ĐạiDược Ph ẩhọcm Hera” đKinhể tiến hành nghiên tế cHuếứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích hệ thống lí luận cơ bản, làm rõ vấn đề về tạo nguồn và thu mua để chỉ ra những mặc hạn chế, yếu kém nghiên cứu này đề xuất ra những giải SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm pháp khắc phục, hoàn thiện công tác tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ tốt cho sản xuất thuốc tại công ty sinh dược phẩm Hera. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về hoạt động tạo nguồn và mua hàng của công ty sinh dược phẩm Hera. - Phân tích, đánh giá hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào của công ty. - Khảo sát ý kiến, đánh giá của nhà cung ứng về công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào của công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tạo nguồn thu mua và quản lý nguyên vật liệu đầu vào của công ty sinh dược phẩm Hera. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Mô tả và đánh giá tình hình thực hiện công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào của công ty hiện nay như thế nào? - Những vấn đề đã làm được và những vấn đề còn tồn tại trong công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của công ty? - Làm thế nào để nâng cao công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào của công ty? 4. Đối tượng nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH sinh dược phẩm Hera. - ĐTrườngối tượng khảo sát: NhĐạiững nhà học cung ứng Kinh nguyên vật litếệu đầ uHuế vào cho công ty sinh dược phẩm Hera. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH sinh dược phẩm Hera. Về không gian: Nghiên cứu trong hoạt động sản xuất và kinh doanh chủ yếu tại công ty sinh dược phẩm Hera. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Phạm vi về thời gian: - Số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất và kinh doanh liên quan đến vấn đề tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào (giai đoạn 2018-2019). - Số liệu sơ cấp: được thu thập qua điều tra các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong quá trình thực tập tại công ty sinh dược phẩm Hera từ 2/2020 đến 4/2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu  Số liệu thứ cấp Các tài liệu liên quan đến hoạt động chung của công ty trong khoảng 3 năm gần đây 2017 – 2019. - Lịch sử hình thành và phát triển, sản phẩm của công ty, cơ cấu tổ chức công ty, tình hình lao động qua 3 năm, thông tin về hệ thống cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ của công ty, - Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua, thông tin về tình hình kinh doanh 2017-2019, tình hình sử dụng nguồn vốn trong 3 năm 2017-2019, chi phí cho hoạt động thu mua nguyên liệu trong 3 năm 2017-2019. Những thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu như: - Các thông tin số liệu về nhà cung ứng. - Tình hình thực hiện kế hoạch thu mua nguyên liệu trong 3 năm gần đây. - Các phiếu mẫu liên quan đến hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu đầu vào. - STrườngố liệu được thu th ậĐạip từ phòng học kế toán, Kinhphòng kế ho ạtếch – cungHuếứng và phòng hành chính của công ty. - Bài báo, trang web về hoạt động kinh doanh của công ty, về các công ty cung ứng về thị trường mặt hàng dược phẩm. Báo cáo khoa học, luận văn và giáo trình có liên quan như: Các bài nghiên cứu, đánh giá về hoạt động tạo nguồn và mua hàng; Giáo trình liên quan đến thương mại; Nguồn Internet (tailieu.vn, thuvienso.hce, google.com, ); Các báo cáo thống kê về ngành dược phẩm của bộ y tế, SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm  Số liệu sơ cấp: Thông qua 2 quá trình: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính: - Tham khảo ý kiến của cán bộ quản lí và nhân viên tại công ty bằng cách thực hiện phỏng vấn các nhân viên làm việc trực tiếp với nhà cung ứng của công ty. - Phỏng vấn nhà cung ứng có mức độ cung cấp nguyên vật liệu số lượng lớn và thường xuyên nhất của công ty Nghiên cứu định lượng: - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS. Sử dụng bảng hỏi và tiến hành phỏng vấn các nhà cung ứng để thu thập thông tin, dùng phần mềm SPSS để phân tích, xử lí số liệu và đo lường hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào tại công ty sinh dược phẩm Hera. 5.2. Phương pháp thiết kế và chọn mẫu  Thiết kế mẫu: Theo Hair và cộng sự, 1998 (Dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang) cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố (EFA) bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra có ý nghĩa. Tức là cần 5 quan sát cho 1 biến đo lường và số mẫu không nhỏ hơn 100 để đưa ra n phù hợp nhất. Với đề tài này, có 20 biến quan sát nên kích thước mẫu sẽ là 100 bảng hỏi trong điều kiện hợp lệ.  Phương pháp chọn mẫu: Cách chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện, thuận tiện nhất cho nhà nghiên cứu mà không cần quan tâm đến tính đại diệnTrường của mẫu (cách thứ cĐại này sẽ không học cho chúngKinh ta mẫu theotế đúngHuế nghĩa của nó). 100 bảng hỏi khảo sát là những nhà cung ứng đang cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công ty sinh dược phẩm Hera . Bảng câu hỏi khảo sát được gửi qua email của đối tác. Thiết kế thang đo cho bảng hỏi: Cấu trúc bảng hỏi: - Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích và tầm quan trọng của việc điều tra, thông tin cá nhân của đối tượng điều tra. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm - Phần chính: Các câu hỏi được sắp xếp theo thứ tự hợp lý và logic theo các khía cạnh mục tiêu nghiên cứu, các biến quan sát trong các thành phần sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ với sự lựa chọn từ 1-5 bao gồm “ Rất không đồng ý”, “Không đồng ý”, “Trung lập”, “Đồng ý”, và “Rất đồng ý”. - Phần cuối: Lời cám ơn đến đối tượng tham gia điều tra. 5.3. Phương pháp xử lý số liệu. Phương pháp thống kê mô tả: Để mô tả tình hình cơ bản của các nhà cung ứng công ty sinh dược phẩm Hera. Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy. Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần mềm tương ứng để xử lý và phân tích. Ở đây sử dụng phương pháp thống kê mô tả. Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 để xử lý dữ liệu. - Kiểm định trung bình One-Sample T-Test Phương pháp kiểm nghiệm t - test được dùng để kiểm định có hay không sự khác biệt của giá trị trung bình của một biến đơn với một giá trị cụ thể, với giả thuyết ban đầu cho rằng giá trị trung bình cần kiểm nghiệm thì bằng với một con số cụ thể nào đó. Phương pháp kiểm định t - test này dùng cho biến dạng thang đo khoảng cách hay tỉ lệ. Ta sẽ loại bỏ giả thuyết ban đầu khi kiểm nghiệm chó ta chỉ số Sig. nhỏ hơn mức tin cậy (0.05). One Sample T Test dùng để so sánh giá trị trung bình của một tổng thể với một giá trị cụ thể. 6. Nội dung đề tài Phần I: Phần mở đầu PhTrườngần II: Nội dung và kĐạiết quả nghiên học cứu Kinh tế Huế Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích hoat động tạo nguồn và mua hàng nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera. Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động tạo nguồn và mua hàng nguyên vật liệu đầu vào tại công ty TNHH Sinh Dược Phẩm Hera. Phần 3: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Nguồn hàng và vai trò của nguồn hàng trong kinh doanh 1.1.1.1. Các khái niệm a) Nguồn hàng - Theo Bùi Văn Chiêm (2010): “Nguồn hàng của doanh nghiệp là toàn bộ khối lượng cơ cấu thích hợp với nhu cầu của khách hàng và có đủ khả năng mua được trong kỳ kế hoạch” - Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa phương, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo đảm điều kiện xuất khẩu. Như vậy, nguồn hàng dành cho xuất khẩu được gắn với một địa danh cụ thể và bảo đảm các yêu cầu về chất lượng quốc tế. Do đó, không phải toàn bộ khối lượng hàng hoá của một đơn vị, một địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có phần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu. - Để có nguồn hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp thương mại cần tổ chức tốt công tác tạo nguồn. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt động và nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp thương mại mua được trong kỳ kế hoạch nhằm cung ứng kịp thời, đầy đủ, đồng bộ, đúng số lượng và chất lượng hàng hóa. Có thể nói khối lượng, tốc độ hàng bán ra, cũng như tính ổn định và kịp thời của việc cung ứng hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại phần lớn phụ thuộc vàoTrường công tác tạo ngu ồĐạin và mua hàng.học Kinh tế Huế b) Thu mua hàng Theo Hoàng Hữu Hòa (2005): “Mua hàng là hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp khi xem xét chất lượng hàng hóa, giá cả chào hàng cùng với nguời bán thỏa thuận điều kiện mua bán, giao nhận, thanh toán bằng hợp đồng hoặc bằng trao đổi hàng-tiền” SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Mua hàng xuất khẩu là hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán hàng hoá nhằm có được hàng hoá xuất khẩu. Do đó, mua hàng xuất khẩu là khâu kế tiếp tạo nguồn hàng xuất khẩu Thu mua hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu là một loại hình hẹp hơn của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đây là một hệ thống nghiệp vụ mà các tổ chức ngoại thương, trung gian kinh doanh hàng hoá xuất khẩu thực hiện. Phần lớn các hoạt động thu mua nguồn làm tăng chi phí lưu thông mà không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hóa. Do vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đơn giản hóa các nghiệp vụ nhằm làm giảm chi phí lưu thông, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp c) Tạo nguồn hàng Tạo nguồn hàng: là tất cả các hình thức, phương pháp tác động tới nguồn hàng nhằm có được số lượng, cơ cấu hàng hóa phù hợp với nhu cầu kinh doanh. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh cho tới nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế, phân loại nhằm tạo ra hàng hóa có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu Công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu rất quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài 1.1.1.2. Vai trò của nguồn hàng trong kinh doanh VaiTrường trò của nguồn hàng: Đại học Kinh tế Huế - Quyết định khối lượng hàng bán ra; - Quyết định tốc độ hàng hóa bán ra; - Đảm bảo tính ổn định kịp thời của việc cung cấp hàng hóa. Yêu cầu: - Phải nhanh, nhạy, chính xác. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm - Phải có tầm nhìn xa, thấy được xu hướng phát triển. - Phải có biện pháp tổ chức thực hiện tốt công tác đặt hàng, mua hàng, vận chuyển, giao nhận, phân phối khoa học. Vị trí của nghiệp vụ tạo nguồn hàng: - Nghiệp vụ tạo nguồn hàng là nghiệp vụ đầu tiên, mở đầu cho lưu thông hàng hóa. - Chất lượng của công tác tạo nguồn ảnh hưởng trực tiếp đến các nghiệp vụ tiếp theo cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Là điều kiện quan trọng của hoạt động kinh doanh. - Giúp cho hoạt động kinh doanh tiến hành được thuận lợi. - Đảm bảo tính ổn định chắc chắn, hạn chế hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển và kém phẩm chất - Giúp cho hoạt động thương mại của doanh nghiệp thuận lợi. 1.1.1.3. Các hình thức tạo nguồn và mua hàng Tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau, do đặc điểm tính chất của các mặt hàng của từng ngành khác nhau quyết định. Dưới đây là các hình thức tạo nguồn và mua hàng chủ yếu. a) Mua hàng theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa Đơn đặt hàng (gọi tắt là đơn hàng) là các yêu cầu cụ thể về mặt số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, và thời gian giao hàng của người mua lập và gửi cho người bán Để có hàng hóa thích hợp cho khối lượng, thích hợp yêu cầu, dựa vào mối kinh doanh sTrườngẵn có hoặc thông qua Đại chào hàng học của nhà Kinh sản xuất – kinh tế doanh. Huế Doanh nghiệp thương mai sau khi khảo sát, thông dò, và đánh giá chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp thương mại phải lập đơn hàng và đặt hàng với các doanh nghiệp đã lựa chọn. đơn hàng là yêu cầu cụ thể mặt hàng mà doanh nghiệp cần mua và thời gian cần nhập hàng của doanh nghiệp. Các yêu cầu cụ thể mặt hàng là tên hàng, ký mã hiệu, nhãn hiệu, quy cách, cỡ loại , mầu sắc số lượng, trọng lượng theo đơn vị tính (hiện vật, giá trị); theo tiêu SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm chuẩn kỹ thuật mặt hàng, chất lượng, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng mà người ta không thể nhầm lẫn sang mặt hàng khác được. Nếu cùng nhóm mặt hàng có nhiều quy cách, cỡ loại khác nhau thì có thể lập thành bản kê chi tiết từng danh điểm mặt hàng với số lượng và thời gian giao hàng tương ứng. Khi lập đơn hàng cần phải quán triệt các yêu cầu sau đây : - Lựa chọn mặt hàng và đặt mua loại hàng phù hợp với nhu cầu của nhu khách hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, và thời gian bản xứ. - Phải nắm vững khả năng mặt hàng đã có được có thể mua được ở doanh nghiệp thương mại. - Phải tìm hiểu kỹ đối tác về lượng mặt hàng, trình độ tiên tiến của mặt hàng, công nghệ chế tạo mặt hàng, giá thành và giá bán của đối tác và khai thác đến mức cao nhất khả năng đáp ứng của đơn vị nguồn hàng. - Phải yêu cầu chính xác số lượng, chất lượng của từng điểm mặt hàng và thời gian giao hàng bởi vì mọi sai sót về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc đều dẫn đến tình trạng thừa thiếu, ứ đọng, chậm tiêu thụ và việc khắc phục nó phải mất thời gian và phải chi phí tốn kém. b) Mua hàng không qua hợp đồng Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu hị trường và khảo sát thị trường và nguồn hàng có những loại hàng hóa doanh nghiệp thương mại kinh doanh, có nhu cầu của khách hàng, giá cả phải chăng, doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng thông qua hợp đồng mua bán ký trước. Mua hàng thông qua hình thức mua dứt bán đoạn, mua bằng quan hệ hàng-tiền, hoặc trao đổi bằng quan hệ hàng-hàng. ĐâyTrường là hình thức mua Đại bán hàng học trên thị trưKinhờng, không tếcó k ếHuếhoạch trước, mua không thường xuyên, thấy rẻ thì mua Với hình thức mua hàng này, người mua hàng phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải có kinh nghiệm và phải đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ mặt hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, kỳ hạn sử dụng, phụ tùng để đảm bảo hàng mua về có thể bán được. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm c) Mua hàng qua đại lý Ở những nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại có thể đặt mạng lưới mua trực tiếp. Ở những nơi (khu vực) nguồn hàng nhỏ lẻ, không tập trung, không thường xuyên, doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng thông qua đại lý. Tùy theo tính chất kỹ thuật và đặc điểm của mặt hàng thu mua, doanh nghiệp thương mại có thể chọn các đại lý theo các hình thức đại lý độc quyền, đại lý rộng rãi, hoặc đại lý lựa chọn. Mua hàng qua đại lý thì doanh nghiệp thương mại không phải đầu tư cơ sở vật chất, nhưng doanh nghiệp thương mại cần phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý thực hiện việc thu mua và giúp đỡ huấn luyện cả về kỹ thuật và nghiệp vụ. Doanh nghiệp thương mại phải ký kết hợp đồng với đại lý, xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của đại lý. Quyền lợi và trách nhiệm của bên giao đại lý (doanh nghiệp thương mại), đặc biệt chú ý đến số lượng, chất lương, giá cả hàng hóa thu mua được và trả thù lao cho bên đại lý. d) Nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký gửi Doanh nghiệp thương mại có mạng lưới bán hàng rộng rãi, quy mô lớn hoặc có cả bộ phận xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, có thể nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký gửi. Về thực chất, hàng ủy thác và hàng ký gửi là loại hàng hóa thuộc sở hữu của đơn vị khác. Các đơn vị đó không có điều kiện bán hàng cho khách hàng nên ủy thác hoặc ký gửi cho doanh nghiệp thương mại bán hàng cho khách hàng. Doanh nghiệp thương mại bán hàng ủy thác theo hợp đồng ủy thác và khi bán được hàng được nhận phí ủy thác. Doanh nghiệp thương mại bán hàng ký gửi theo điều lệ nhTrườngận hàng ký gửi và Đại khi bán đưhọcợc hàng đưKinhợc hưởng tỷtếlệ phí Huế ký gửi. Như vậy, khi nhận bán hàng ủy thác hoặc bán hàng ký gửi, doanh nghiệp thương mại có thêm các nguồn hàng mới, phong phú hơn, đáp ứng được nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ của khách hàng và tận dụng được cơ sở vật chất và lao động ở doanh nghiệp thương mại; đồng thời, lôi kéo được nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm e) Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng Có những doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh có sẵn các cơ sở vật chất, có sẵn công nhân nhưng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu, phụ liệu, thiếu thị trường tiêu thụ làm cho doanh nghiệp không thể nâng cao được chất lượng và khối lượng mặt hàng sản xuất ra. Có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã và đang tạo ra nhiều sản phẩm, nguyên vật liệu,. nhưng lại không có vốn, không có công nghệ để chế biến thành sản phẩm có thể xuất khẩu được . Đây là một nguồn tiềm năng rất lớn chưa được khai tác, còn bị lãng phí Doanh nghiệp thương mại có thể tận dụng ưu thế của mình về vốn, về nguyên vật liệu, về công nghệ, về thị trường tiêu thụ có thể liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tổ chức sản xuất, tạo ra nguồn hàng lớn, chất lượng tốt hơn để cung ứng ra thị trường. Liên doanh liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên. Bằng hợp đồng liên kết hoặc xây dựng thành xí nghiệp liên doanh, hai bên cùng góp vốn, góp sức theo nguyên tắc có lợi cùng hưởng, lỗ cùng chịu theo điều lệ doanh nghiệp. f) Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm. Là hình thức đặt hàng gia công có nguyên liệu giao cho nhận gia công hàng hóa theo yêu cầu và giao hàng cho bên đặt gia công. Bên nhận gia công được nhận phí giá công. Bên đặt gia công có hàng để bán cho khách hàng trên thị trường. g) Tự sản xuất, khai thác hàng hóa Để chủ động trong tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác các nguồn lực và thế mạnh của doanh nghiệp thương mại cũng như đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thương mại có thể các xưởng sản xuất để cung ứng phục vụ cho khách hàng bên ngoài.Trường Đại học Kinh tế Huế Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp thương mại cần có nguồn vốn lớn, phải chú trọng đến các yếu tố sản xuất – kỹ thuật – công nghệ, nguyên vật liệu, phụ liệu, Doanh nghiệp thương mại có thể bắt đầu tổ chức những xưởng sản xuất nhỏ, sau đó phát triển nâng dần lên quy mô trung bình và lớn. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 1.1.1.4. Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng tại doanh nghiệp a) Tổ chức bộ máy nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp Tổ chức bộ phận phụ trách công tác tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp thương mại là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định mọi hoạt động tạo nguồn hàng có đạt được mục tiêu và kết quả như mong muốn hay không. Đối với doanh nghiệp, việc quyết định những đơn hàng lớn, những hợp đồng mua các mặt hàng chủ yếu, quan trọng, có giá trị lớn thường do Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp thương mại quyết định. Vì vậy, công tác tạo nguồn và mua hàng thường được sự quan tâm của Giám đốc (Tổng Giám đốc) doanh nghiệp thương mại hoặc phó giám đốc( Phó Tổng giám đốc) phụ trách kinh doanh quyết định. Phòng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, trong đó có bộ phận chức năng tạo nguồn và mua hàng (thường gọi là bộ phận thu mua) vừa là tổ chức chuyên môn hoạch định chiến lược và kế hoạch mua hàng, vừa là bộ phận nghiệp vụ thực thi và chỉ đạo tác nghiệp các hoạt động tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp thương mại. Tùy theo quy mô và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp thương mại lớn hay nhỏ, phạm vi hoạt động rộng hay hẹp, bộ phận thu mua được tổ chức theo chuyên môn hóa mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng, theo khu vực địa giới nguồn hàng. Ở doanh nghiệp thương mại, việc mua hàng ít nổi bật hơn hoạt động bán hàng. Hoạt động bán hàng đem lại doanh thu cho doanh nghiệp thương mại, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thương mại và có tiền để trang trải chi phí kinh doanh, nhưng chính việc tạo nguồn và mua hàng mới góp phần tạo ra lợi nhuận cao hay thấp, doanh thu lớn hay nhỏ và có tiết kiệm được chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại nhiều hayTrường ít. Đại học Kinh tế Huế b) Tổ chức mạng lưới thu mua, tiết nhận hàng hóa. Tổ chức hợp lý mạng lưới thu mua hàng hóa phù hợp với đặc điểm điều kiện nguồn hàng, điều kiện sản xuất, điều kiện vận tải là vấn đề hết sức quan trọng để có thể đảm bảo nguồn hàng được mua đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng và thời gian cần hàng. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Tổ chức mạng lưới mua hàng được tổ chức theo nguyên tắc chuyên doanh, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp của hệ thống, vừa đáp ứng yêu cầu chất lượng và số lượng hàng hóa, cũng như những yêu cầu về quy cách, mẫu mã, mầu sắc, các tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, vệ sinh, an toàn môi trường, cũng như kịp thời đối với các nguồn cung ứng đã sản xuất ra. Tùy theo tính chất, đặc điểm của loại hàng hóa, yêu cầu của việc thu mua, giao nhận, vận chuyển, phân phối và đặc điểm của ngành sản xuất, doanh nghiệp thương mại có thể tổ chức mạng lưới thu mua thành các trạm (thu mua), xí nghiệp (thu mua), kho thu mua. Đây là mạng lưới trực tiếp của doanh nghiệp thương mại. Các mạng lưới này có thể cố định (ổn định) ở một địa điểm hoặc có thể di động theo thời gian. Đối với hàng nhập khẩu, ở các ga, cảng đầu mối, doanh nghiệp thương mại có thể tổ chức trạm (tiếp nhận), đội (tiếp nhận), kho (tiếp nhận) để nhận hàng và phân phối hàng hóa về các điểm bán hàng hoặc kho dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp thương mại. Mạng lưới thu mua trực tiếp được tổ chức ở những nơi nguồn hàng tập trung, ở những nguồn hàng chính, vào thời gian thu hoạch hàng hóa (đối với hàng hóa nông lâm hải sản) 1.1.1.5. Phân loại nguồn hàng. a) Theo khối lượng hàng hoá mua Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng chính: Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì. Đối với nguồn hàng chính,Trường nó quyết định khĐạiối lượng hànghọc hóa củKinha doanh nghi ệtếp mua Huế được, nên phải có sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ổn định của nguồn hàng này. - Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khối lượng hàng mua được. Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tới doanh số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng phát triển của nguồn hàng này và nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng như những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm - Nguồn hàng trôi nổi: Đây là nguồn hàng mua được trên thị trường của đơn vị tiêu dùng hoặc đơn vị kinh doanh bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chất lượng hàng hoá, cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, giá cả hàng hoá. Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp. b) Theo nơi sản xuất ra hàng hoá Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng hoá sản xuất trong nước: Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước bao gồm các loại hàng hóa do các xí nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, các xí nghiệp khai thác, chế biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể, liên doanh với nước ngoài hoặc của nước ngoài đặt trên lãnh thổ Việt Nam. Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệp có thể tìm hiểu khả năng sản xuất, chất lượng hàng hoá, điều kiện mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận chuyển, thời gian giao hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế mua hàng và thực hiện việc mua hàng để đảm bảo đúng số lượng, kết cấu, thời gian và địa điểm giao nhận. Doanh nghiệp cũng có thể nhận làm đại lý, tổng đại lý để bán hàng cho các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh. - Nguồn hàng nhập khẩu: những hàng hóa trong nước chưa có khả năng chế biến được hoặc chế biến trong nước còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thì cần phải nhập khẩu từ nước ngoài. Nguồn hàng nhập khẩu có thể có nhiều loại: tự DNTM nhập khẩu, nhập khẩu từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyên doanh, nhận hàng nhập khẩu từ các đơn vị thuộc tổng công ty ngành hàng, công ty cấp 1 hoặc công ty mẹ; nhận đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các hãng nước ngoài hoặc các doanh nghiệp Trường xuất nhập khẩu trong Đại nước; nhhọcận từ các Kinh liên doanh, tế liên Huế kết với hãng nước ngoài. Trong phạm vi quốc gia, người ta chia ra theo nguồn đầu tư như hàng nhập nguồn ODA, FDI, nguồn viện trợ nhân đạo, nguồn phi chính phủ - Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ của nhà nước (chính phủ) để điều hoà thị trường; nguồn tồn kho của doanh nghiệp, các đơn vị tiêu dùng do thay đổi mặt hàng sản xuất hoặc các lý do khác không cần dùng có thể huy động được trong kỳ kế hoạch Doanh nghiệp biết khai thác, huy động nguồn SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp và còn góp phần sử dụng tốt các nguồn khả năng trong nền kinh tế quốc dân. c) Theo điều kiện địa lý Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng được phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặt hàng, mua hàng đưa về doanh nghiệp. - Ở các miền của đất nước: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc); miền Trung (miền núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ,Cực Nam v.v ), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau. - Ở các tỉnh, thành phố, trong tỉnh, ngoài tỉnh. Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi với cách phân loại này doanh nghiệp lưu ý điều kiện khác để khai thác nguồn hàng được đúng yêu cầu. d) Theo mối quan hệ kinh doanh Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp được chia thành: - Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: Đây là nguồn hàng do chính doanh nghiệp tổ chức bộ phận (xưởng, xí nghiệp ) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hoá để đưa vào kinh doanh. - Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vị khác có thế mạnh cùng để khai thác, sản xuất, chế biến ra hàng hoá và đưa vào xuất khẩu. - Nguồn đặt hàng và mua: Đây là nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với các đơn vị sản xuất trong nước hoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng và mua về cho doanh nghiệp để cung ứng cho thị trường quốc tế v.v - Nguồn hàng của đơn vị cấp trên: Trong cùng một hãng (tổng công ty) có các công ty Trườngtrực thuộc (cấp dư ớĐạii), nguồn hànghọc đượ cKinh điều chuyển ttếừ đơn Huế vị đầu mối về các cơ sở xuất khẩu. - Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng đại lý cho các hãng, doanh nghiệp sản xuất ở trong nước, hoặc các hãng nước ngoài. Nguồn hàng này là của các hãng khác, doanh nghiệp nhận đại lý chỉ được hưởng đại lý theo thoả thuận với số hàng bán được. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm - Nguồn hàng ký gửi: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi của các doanh nghiệp sản xuất, các hãng nước ngoài, các tổ chức và cá nhân. Doanh nghiệp được hưởng tỷ lệ ký gửi tương ứng so với doanh số bán hàng. e) Theo mức độ ổn định của nguồn hàng Nguồn hàng theo các hợp đồng dài hạn: Đây là những nguồn hàng được ký kết với nhà cung cấp từ một năm trở lên. Nguồn hàng này đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại vì tính ổn định bền vững của nguồn hàng là một trong những tiêu chí làm nên một nguồn hàng tốt, tạo dựng được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh. Nguồn hàng mang tính chất tình huống: Đây là những mặt hàng được mua trong một vài tình huống cụ thể, do tính cấp bách của tình thế và thường chỉ ký kết mua bán một hai lần và không tiếp tục nữa. Tuy đây là nguồn hàng chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng khối lượng hàng hóa của doanh nghiệp nhưng vẫn không thể phủ nhận vai trò của nó trong một vài tình huống, nó giúp doanh nghiệp chữa cháy và đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn và không để lại nhiều thiệt hại. f) Theo tiêu thức nhà cung cấp Theo tiêu thức này, nguồn hàng được chia thành các nhà cung cấp lớn, nhỏ, truyền thống, mới. Dựa vào tiêu thức này, doanh nghiệp sẽ nhận diện được đâu là nhà cung cấp quan trọng với mình, từ đó có hướng quản trị mối quan hệ để đạt được sự bền vững, ổn định cũng như tận dụng được nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp 1.1.2. Vai trò của công tác tạo nguồn và thu mua hàng đối với hoạt động kinh doanh của DNXNK CôngTrường tác tạo nguồn hàng Đại là khâu học mở đầu choKinh hoạt động lưutế thông Huế hàng hóa. Mua hàng là một hoạt động cơ bản của kinh doanh thương mại, tác động trực tiếp tới các nghiệp vụ kinh doanh khác và đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu không mua được hàng hóa hoặc hàng hóa không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp thương mại không có hàng cung ứng cho khách hàng. Nếu doanh nghiệp thương mại mua phải hàng kém chất lượng, hàng không hợp quy SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm cách, không đúng số lượng theo yêu cầu của khách hàng thì có nguy cơ mất khách hàng và chịu nhiều thiệt hại do bồi thường hợp đồng. Đối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu thì nguồn hàng xuất khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng, được thể hiện ở những khía cạnh sau : - Thứ nhất: Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh. Với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện hoạt động mua để bán, nghĩa là mua hàng không phải để tiêu dùng cho chính mình mà mua để bán lại cho người tiêu dùng trên thị trường quốc tế. Như thế, các doanh nghiệp này cần phải hoạt động trên thị trường đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh như vốn, sức lao động, các bằng phát minh sáng chế và đặc biệt là hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Do vậy, có nguồn hàng ổn định, đạt yêu cầu là một nhân tố không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh. Nguồn hàng xuất khẩu được coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng được ba yếu tố cơ bản sau: + Số lượng: đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh + Chất lượng: theo yêu cầu của khách hàng và các tiêu chuẩn cần thiết. + Thời gian và địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chi phí bỏ ra cho hoạt động tạo nguồn và mua hàng. - Thứ hai: Tạo nguồn và mua hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy mạnh được tốc độ lưu chuyển hàng hóa, rút ngắn được thời gian lưu thông hàng hóa. Bên cạnh đó Công tác tạo nguồn phù hợp sẽ tạo nên nguồn hàng phù hợp với nhu cầu, hạn chế tối đa những rủi ro cảm nhận của khách hàng, đồng thời giúp hạn chế việc trả hàng do khôngTrường đúng nhu cầu ho ặĐạic không đhọcạt tiêu chu Kinhẩn. tạo điều kitếện cho Huế doanh ngiệp bán hàng nhanh, vừa đảm bảo uy tín với khách hàng, vừa bảo đảm thực hiện được việc cung ứng hàng hóa liên tục, ổn định, không bị đứt đoạn. Chính vì vậy, doanh nghiệp thương mại cần tổ chức phối hợp thực hiện giữa hoạt động tạo nguồn và mua hàng cũng như các hoạt động bổ trợ khác sao cho khoa học nhất. - Thứ ba: Nguồn hàng tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh. Các chiến lược cũng như các kế hoạch kinh doanh thường được xây dựng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động của thị trường song không được vượt qua một tỷ lệ biến động nào đó. Sự thay đổi quá mức của “đầu vào” sẽ ảnh hưởng đến “giá đầu vào”, chi phí, thời điểm giao hàng, khối lượng cung cấp đã được tính đến trong hợp đồng “đầu ra”. Không kiểm soát, chi phối, hoặc không đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn hàng cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chương trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tạo nguồn và mua hàng làm tốt giúp cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo đảm tính ổn định, chắc chắn, linh hoạt, hạn chế được sự bấp bênh; cân bằng được cung- cầu hàng hóa và có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Bên cạnh vũ khí cạnh tranh là giá, doanh nghiệp cũng sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc đáp ứng khách hàng vượt trội với một nguồn hàng ổn định, đa dạng và phù hợp với nhu cầu. Có được nguồn hàng ổn định, doanh nghiệp thương mại sẽ chủ động hơn trong tồn kho, và có biện pháp phản ứng nhanh nhạy trong điều kiện biến động không ngừng của thị trường. - Thứ Tư: Tạo nguồn và mua hàng làm tốt còn có tác dụng lớn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi. Bởi vì, khi đó hàng hoá sẽ được bán ra có chất lượng tốt, số lượng, thời gian và địa điểm giao hàng đúng với yêu cầu của khách hàng. Điều này khiến cho doanh nghiệp bán được hàng nhanh, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, cung ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt đoạn. Mặt khác, nó còn hạn chế bớt được tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém phẩm chất, không bán được từ đó doanh nghiệp có thể thu hồi được vốn nhanh, có tiền bù đắp các khoản chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để mở rộng và phát triển kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho nguời lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước (thuế) vàTrường trách nhiệm xã h ộiĐại của doanh học nghiệp. Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 1.1.3. Một số vấn đề cơ bản của nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp 1.1.3.1. Nội dung của nghiệp vụ và quy trình của tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp Tạo nguồn và mua hàng có sự khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau về mục đích là tạo được nguồn hàng chắc chắn, ổn định, phù hợp với nhu cầu khách hàng. Vì vậy nội dung của tạo nguồn và mua hàng có thể bao gồm những điểm chính sau: a) Quy trình tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp Nghiên cứu và Giao dịch đàm Xác định nhu lựa chọn nhà phán để ký kết cầu khách hàng cung ứng hợp đồng Theo dõi và thực Đánh giá kết quả Không thõa hiện giao hàng mua hàng mãn Thõa mãn Xử lí tổn thất Sơ đồ 1: Quy trình tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp (Nguồn:Trường Bài giảng quản trĐạiị DNTM –họcTh.s Bùi VănKinh Chiêm và tếTh.s BùiHuế Thị Thanh Nga) b) Nội dung của nghiệp vụ - Xác định nhu cầu của khách hàng: Tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp phải nhằm mục đích là đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tức là phải bán được hàng. Bán hàng được nhanh, nhiều, tăng được lợi nhuận và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. Thực chất của kinh doanh là SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm mua để bán, chứ không phải mua cho chính mình. Vì vậy, vấn đề đầu tiên và hết sức quan trọng đối với bộ phận tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp là phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng về tất cả các mặt: + Số lượng, trọng lượng hàng hóa + Cơ cấu mặt hàng + Quy cách, cỡ loại + Kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc + Thời gian, địa điểm bán hàng + Giá cả hàng hóa và dịch vụ + Xu hướng của khách hàng đối với mặt hàng đang kinh doanh; các mặt hàng tiên tiến hơn, hiện đại hơn và hàng thay thế. + Khả năng đáp ứng nhu cầu trên thị trường của các đối thủ cạnh tranh - Nghiên cứu và lựa chọn nhà cung cấp: Nghiên cứu thị trường nguồn hàng, doanh nghiệp phải nắm được khả năng của các nguồn cung ứng loại hàng về số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm (khu vực) của đơn vị nguồn hàng. Doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu, xác định rõ doanh nghiệp nguồn hàng là người trực tiếp sản xuất- kinh doanh hay là doanh nghiệp trung gian, địa chỉ, nguồn lực, khả năng sản xuất- công nghệ và nghiên cứu cả chính sách tiêu thụ hàng hóa của đơn vị nguồn hàng. Cần phải kiểm tra kỹ tính xác thực, uy tín, chất lượng của loại hàng và chủ hàng. Trên cơ sở nghiên cứu về thị trường nguồn hàng, doanh nghiệp sẽ tiến hành lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhất. Lựa chọn nhà cung cấp là khâu quyết định sự chắc chắn và ổn định của nguồn hàng. Thiết lập mối quan hệ truyền thTrườngống, trực tiếp, lâu Đạidài với các học bạn hàng Kinh tin cậy là m ộtết trong Huế những yếu tố tạo sự ổn định trong nguồn cung ứng đối với doanh nghiệp. Có nhiều phương pháp nghiên cứu phát triển thị trường nguồn hàng, đặc biệt nguồn hàng mới. Thông qua nghiên cứu, khảo sát thực tế, thông qua hội chợ - triển lãm thương mại; thông qua các trung tâm giới thiệu hàng hóa, các báo chí, tạp chí thương mại và chuyên nghành; Việc lựa SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm chọn bạn hàng tùy thuộc rất lớn vào mối quan hệ truyền thống, tập quán và phát triển kinh tế - thương mại ở trong nước và nước ngoài. - Tổ chức giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng mua hàng: Đàm phán, thương lượng là quá trình gặp gỡ đối tác là các nhà cung ứng để đạt được sự thỏa thuận về đơn hàng. Quá trình này vừa có tính kỹ thuật, vừa có tín nghệ thuật. Doanh nghiệp cần tìm hình thức giao dịch, đàm phán phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Hai bên mua bán cần có sự thương thảo và ký kết được với nhau bằng các hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa chính là cam kết của hai bên về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong mối quan hệ trao đổi hàng hóa. Đây cũng chính là căn cứ để phân xử trách nhiệm của mỗi bên khi có tranh chấp và xử lý vi phạm hợp đồng. - Theo dõi và thực hiện việc giao hàng: Để tạo sự tin tưởng lẫn nhau, trong mua bán hàng hóa, hai bên có thể cho phép kiểm tra ngay từ khi hàng hóa được sản xuất xem xét quy trình công nghệ, chất lượng hàng hóa và quy cách đóng gói Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa ở các cơ quan kiểm tra có thể chỉ kiểm tra xác suất theo mẫu. Việc thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán hàng hóa đã được ký kết là điều kiện quan trọng nhất bảo đảm sự đầy đủ, kịp thời và ổn định của nguồn hàng; đồng thời cũng giúp cho đơn vị sản xuất có thị trường tiêu thụ vững chắc. - Đánh giá kết quả mua hàng: Để rút ra các kết luận chính xác về thực hiện hoạt động mua hàng, người ta thường so sánh các chỉ tiêu sau: + TrườngSố lượng và cơ cấ uĐại hàng hóa học thực hiệ nKinh được so vớ i tếkế ho Huếạch và so với hợp đồng đã ký với người cung ứng. + Tiến độ nhập hàng về doanh nghiệp so với hợp đồng đã ký và với nhu cầu thị trường. + Chi phí tạo nguồn mua hàng so với định mức, so với kế hoạch và so với cùng kỳ năm trước. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm + Lợi nhuận thực hiện so với kế hoạch và năm trước. Ngoài ra, phải xem xét các yếu tố về sự ổn định, độ tin cậy và sự thỏa mãn nhu cầu của nguồn hàng so với nhu cầu thị trường để có kết luận toàn diện. - Xử lý các tổn thất nếu có: Khi gặp các tổn thất như: thiếu hụt về số lượng, hao hụt, hư hỏng nhiều hơn so với tỷ lệ cho phép, chất lượng không đúng với hợp đồng, cần báo ngay cho các bên có liên quan như: người bán, người vận chuyển, bốc dỡ, Từ đó tìm phương án giải quyết phù hợp với thái độ ôn hòa, thân thiện để chia sẻ trách nhiệm. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng 1.1.4.1. Nhân tố cung cầu thị trường Thị trường là môi trường trong đó diễn ra quá trình người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ. Nó có vai trò quan trọng trong định hướng sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Chính thị trường đã kết hợp các yếu tố sản xuất để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Có hai loại thị trường tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến doanh nghiệp, đó là thị trường cung ứng (hay thị trường đầu vào) và thị trường tiêu thụ sản phẩm (hay thị trường đầu ra), hai thị trường này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong cơ chế thị trường với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp cần phải: “bán cái thị trường cần, chứ không phải bán thứ mình có”. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến công tác tạo nguồn và mua hàng. Việc tạo nguồn và mua hàng cũng cần phải tính đến nhu cầu thị trường, tiêu thị về số lượng, chất lượng và giá cả hàng hóa, để từ đóTrường tìm kiếm thị trườ ngĐại cung ứ nghọc nguyên Kinhliệu có khả năngtế đápHuếứng tốt như cầu đó. Bên cạnh đó, quan hệ cung cầu hàng hóa cũng tác động đến công tác tạo nguồn và mua hàng ( về giá cả, quy mô, tính ổn định của àng hóa) làm ảnh hưởng đến hiệu qur kinh doanh. Vì vậy, việc nắm bắt tình hình cung cầu trên thị trường một cách thường xuy và khoa học giúp công tác tạo nguồn và mua hàng thường xuyên và ổn định hơn. 1.1.4.2. Phương thức mua và giá cả SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Ngày nay, trong cơ chế thị trường cạnh tranh là vấn đề không thể tránh khỏi. để nâng cao tinh thần cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải tìm cách hòa nhập vào thị trường để huy động được nguồn hàng bảo đảm về số lượng, chất lượng phục vụ cho nhu cầu SXKD. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần có cách xâm nhập hợp lí, có phương thức mua và giá cả phù hợp, có cách mua phù hợp với từng đối tượng cung ứng. Giá cả cũng là yếu tố cạnh tranh giữa doanh nghiệp. vì vậy, việc xác định giá cả đúng đắn là điều quan trọng đảm bảo cho hoạt động SXKD củ doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường. việc xác định giá cả phải lấy chi phí SXKD làm cơ sở: với mức giá bao nhiêu thì mang lại hiệu quả lớn nhất cho doanh nghiệp? Chính vì vậy, chính sách giá cả phù hợp là điều thuận lợi cho công tác tạo nguồn và mua hàng, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, kịp thời và chất lượng cho doanh nghiệp. 1.1.4.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp  Nguồn lực tài chính Để tiến hành hoạt động SXKD thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp phải có vốn, vốn quyết định sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Nguồn lực tài chính có ảnh hưởng trực tiếp với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tạo nguồn, mua hàng nói riêng của doanh nghiệp. Khi đề ra các phương án tạo nguồn à mua hàng cho doanh nghiệp mình thì tài chính là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn phương án nào. Với nguồn vốn kinh doanh vững mạnh sẽ giúp công việc mua hàng sẽ được đảm bảo thuận lợi hơn, kịp thời trong những trườn hợp cần thiết. TrườngNhân tố con ngư ờĐạii học Kinh tế Huế Đối với mặt hàng thu mua nguyên liệu để sản xuất dược phẩm các tiêu chí kỹ thuật được phân ra làm nhiều khác nhau. Ngoài các chi tiêu về ngoại hình, cấu tạo và thành phần hóa học, còn cần đánh giá các chi tiêu về cảm quan. Chính vì thế, người cán bộ nghiệp vụ có vai trò quan trọng trong tất cả các công việc tạo nguồn và thu mua, không chỉ đòi hỏi sự hiểu sâu, rộng về các mặt hàng mà còn cần có kinh nghiệm, chuyên môn trong lĩnh vực này. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm  Trình độ quản lý của doanh nghiệp Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động tạo nguồn và mua hàng nói riêng cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Họat động tạo nguồn được coi có hiệu quả cao chỉ khi nó đặt nó trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động khác để đem lại hiệu quả chung cho toàn bộ các hoạt động. Vậy nên, doanh nghiệp phải có trình độ quản lý cao, bao quát, tập trung vào mối quan hệ tương tác tất cả các mặt hoạt động để mang lại hiệu quả cao nhất cho donh nghiệp. 1.1.5. Khái quát chung về nguyên vật liệu a) Khái niệm về nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là đối tượng lao dộng được thể hiện dưới dạng vật hóa, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là thành phần chủ yếu tạo nên thành phẩm, là đầu vào của quá trình sản xuất và thường gắn bó với doanh nghiệp sản xuất. b) Phân loại nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp NVL rất đa dạng và phong phú vì vậy để thuận tiện cho quản lí cần phải phân loại NVL  Căn cứ vào vai trò và tác dụng NVL trong sản xuất, NVL được chia thành như sau:  Căn cứ vào vai trò nguyên vật liệu trong sản xuất Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là tài sản dự trữ sản xuất thuộc nhóm hàng tồn kho, nhưng NVL có các đặc điểm riêng biệt khác với các loại tài sản khác của doanh nghiệp, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ được hình thái ban đầu và chuyển Trường toà n bộ giá trị m ộĐạit lần vào học chi phí kinhKinh doanh trong tếk ỳ.Huế Tuy nhiên giá trị chuyển dịch kinh doanh lớn hay nhỏ tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp sản xuất tạo ra sản phẩm.  Căn cứ vào nguồn cung ứng nguyên vật liệu SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động cũng cần đầu tư vào một khoảng chi phí khác nhau. Trong đó NVL đóng vai trò hết sức quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất 1.1.6. Vai trò nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động cũng phải đầu tư nhiều loại chi phí khác nhau, trong đó NVL chiếm tỷ trọng lơn trong tổng chi phí san xuất như trong giá thành sản xuất công nghiệp cơ khí từ 50% đến 60%, trong giá thành công nghiệp nhẹ chiếm 70%, trong giá thành công nghiệp chế biến chiếm khoảng 80%. Do vậy, cả số lượng và chất lượng sản phẩm đều bị quyết định bởi NVL tạo ra nó nên yêu cầu NVL phải có chất lượng cao, đúng quy cách chủng loại, chi phí NVL được hạ thấp, giảm mức tiêu hao NVL thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu giá thành hạ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. NVL là tài sản thường xuyên biến động, nó đảm bảo cho dây chuyền sản xuất diễn ra liên tục, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, trong doanh nghiệp sản xuất chi phí NVL, thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. vì thế, tăng cường công tác kế toán, công tác quản lý NVL nhằm sản xuất quản lý tiết kiệm và hiệu quả NVL để giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa với doanh nghiệp. 1.1.7. Một số vấn đề liên quan đến thu mua nguyên vật liệu đến mặt hàng dược phẩm Theo nhóm phân tích của SSI, ước tính giá trị thị trường dược phẩm Việt nam tăng ở mức 9%-10% YoY trong năm 2020. Ngành dược sẽ tiếp tục tăng trưởng, do xu hướng dân số già hóa, chi phí dành cho chăm sóc sức khỏe tăng thêm, tăng tỷ lệ bao phủ bảoTrường hiểm y tế và tăng tuĐạiổi thọ trung học bình. Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, số người dân của Việt Nam có độ tuổi từ 65 trở lên dự kiến đạt 7,4 triệu người trong năm 2020 và nhóm 65 tuổi trở lên sẽ tăng gần 7,9% trong tổng dân số của cả nước trong năm 2020 và 18,1% trong năm 2049; tăng nhanh so với mức 7,1% trong năm 2014. Việt Nam sẽ tiếp tục đạt mục tiêu gần như toàn bộ người dân đều có bảo hiểm y tế vào giai đoạn 2016-2020 (90,7% trong năm 2020). Độ phủ của bảo hiểm y tế tăng từ 60% trong năm 2010 và 90% trong năm 2019, theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Ngoài ra, động lực khác cho ngành dược phẩm bao gồm quá trình đô thị hóa nhanh chóng, đây là yếu tố chính thể hiện tầng lớp trung lưu đang phát triển cũng như thu nhập bình quân đầu người nói chung tăng. Dân số đô thị hóa của Việt Nam đạt 36,2 triệu người trong năm 2020, và có thể tăng từ 33,6% trong năm 2015 lên 36,8% trong năm 2020. Cục quản lý Dược Việt Nam (DAV) ước tính tổng giá trị ngành đạt 7,7 tỷ USDTrường trong năm 2021. ĐạiTác động học Thông tKinhư 15 và các quytế đ ịnhHuế có liên quan có thể thúc đẩy tỷ lệ tiêu thụ thuốc nội địa trong kênh bệnh viện. Kỳ vọng các công ty hàng đầu sẽ hoàn thành việc nâng cấp hoặc mở rộng dây chuyền sản xuất để sớm đạt được tiêu chuẩn cao. Các công ty có thể tận dụng cơ hội hàng đầu ở trong nước để giành thị phần từ thuốc nhập khẩu. Tuy vậy, theo phân tích của SSI, các công ty dược phụ thuộc cao vào nguyên phụ liệu dược phẩm nhập khẩu. 11 tháng đầu năm 2019, Việt Nam nhập khẩu 351 triệu SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm USD hoạt chất (giảm 5,4% cùng kì). Nguyên phụ dược liệu nhập khẩu được cho là chiếm phần lớn trong tổng nhu cầu khoảng 80% - 90%. Đây luôn là vấn đề của Việt Nam trong dài hạn bởi để sản xuất dược liệu đòi hỏi phải đầu tư nhiều và cần có khả năng về công nghệ. Hiện Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh so với các nước khác, như Trung Quốc và Ấn Độ. Do đó, các công ty trong ngành dược có thể phải đối mặt với việc giá nguyên phụ liệu tăng cao, cũng như đối mặt với rủi ro tỷ giá. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Ngành dược Việt Nam hiện nay  Tổng quan về ngành Dược Việt Nam: Dược là một ngành nghề liên quan đến lĩnh vực dược phẩm. Tuy theo từng chức năng mà ngành Dược được phân chia ra thành nhiều lĩnh vực khác nhau như: nghiên cứu dược phẩm, sản xuất thuốc được gọi là ngành bào chế; Quản lý dược, đánh giá kiểm nghiệm chất lượng của thuốc; Phân phối, kinh doanh và cung ứng thống đến tay của người tiêu dùng. Những người hành nghề Dược còn được gọi là Dược sĩ hoặc thầy thuốc. Công việc chính của Dược sĩ chính là bán thuốc theo kê đơn của bác sĩ, giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng thuốc hợp lý cho mọi người. Dược sĩ cũng chính là người trực tiếp làm việc tại những công ty chuyên sản xuất dược phẩm, cung ứng và phân phối dược phẩm, kiểm tra chất lượng thuốc, nghiên cứu các loại thuốc mới. Hiện nay, cơ hội được làm việc tại các cơ sở y tế, các bệnh viện của sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng ngành Dược là rất lớn.  Ngành dược Việt Nam hiện nay như thế nào? Sản phẩm của ngành Dược rất phong phú về chủng loại, bao gồm các loại thuốc đông dược, tân dược với chức năng phòng tránh, điều trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho mọi người trong cộng đồng. Trong cuộc sống hàng ngày, ai cũng cần phải sử dụng thuốc ở những mức độ khác nhau từ thuốc bổ thông thường, cảm cúm đến thuốc đặc trị các loại bệnh nan y. Do đó, các sản phẩm của ngành Dược mang tính phổ thông rất cao. Đây là một cơ hội vô cùng tốt nhưng cũng là sự rủi ro đối với những bạn trẻ muốn theo học ngành Dược. Dựa theoTrường nguồn gốc của thu Đạiốc mà s ảnhọc phẩm Dư Kinhợc ở Việt Nam tế sẽ Huếđược chia ra làm 2 loại là Tân dược và Đông dược.  Thực trạng ngành dược Việt Nam hiện nay: Cung cấp thuốc cho cho nhu cầu phòng chống và điều trị bệnh cho mọi người với giá thành hợp lý và chất lượng đảm bảo; phù hợp với chuyển biến của các loại bệnh tật; đáp ứng kịp thời nhu cầu về an ninh quốc phòng, phòng chống dịch bệnh và các nhu cầu khẩn cấp khác. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động về dược lâm sàng và cảnh giác về ngành Dược. Quản lý chặt chẽ, hiệu quả ngay từ khâu sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc, bảo quản, phân phối, lưu thông đến sử dụng thuốc. Phát triển ngành Dược theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại học có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong nước, trong khu vực và trên thế giới; Phát triển hệ thống phân phối, cung ứng thuốc chuyên nghiệp, hiện đại và đạt tiêu chuẩn hóa. Xây dựng nền công nghiệp chú trọng đầu tư phát triển sản xuất thuốc giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng, từng bước thay thế các loại thuốc nhập khẩu; cố gắng phát huy hết thế mạnh của ngành dược tại Việt Nam để phát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu 1.2.2. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất dược phẩm trong nước Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ, tháng 8/2018 Việt Nam đã phải nhập khẩu 33,6 triệu USD nguyên phụ liệu dược phẩm giảm 3,9% so với tháng 7/2018, tính chung 8 tháng đầu năm 2018 kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 270,7 triệu USD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2017. Có vị trí và khoảng cách địa lý gần với Việt Nam, thuận lợi trong việc giao dịch và vận chuyển, Việt Nam nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, chiếm 63,5% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng, đạt 172,2 triệu USD tăng 27,59% so với cùng kỳ năm trước. Tính riêng tháng 8/2018, kim ngạch nhập từ thị trường Trung Quốc đạt 23,8 triệu USD, tăng 2,27% so với tháng 7/2018 và tăng 51,55% so với tháng 8/2017. Thị trường nhập nhiều đứng thứ hai là Ấn Độ, chiếm 17,2% đạt 46,7 triệu USD, nhưng soTrường với 8 tháng năm 2017Đại giảm học8,93%, tính Kinh riêng tháng tế 8/2018 Huế giảm 23,64% so với tháng 7/2018 xuống còn 4,3 triệu USD và giảm 37,1% so với tháng 8/2017. Kế đến là các nước EU, chiếm 10,9% đạt 29,7 triệu USD, giảm 8,08% so với cùng kỳ, riêng tháng 8/2018 là trên 3 triệu USD, giảm 21,46% so với tháng 7/2008 và giảm 33,01% so với tháng 8/2017. Về cơ cấu nguồn cung trong tháng 8/2018, nếu so với tháng 7/2018 thì có thêm thị trường Thái Lan với kim ngạch 290,4 nghìn USD, tăng đột biến so với tháng 8/2017 gấp 3,49 lần (tức tăng 249,11%), tính chung 8 tháng 2018 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm đạt 1,42 triệu USD tăng 82,52% so với cùng kỳ. Ngoài ra, nhập từ thị trường Hàn Quốc cũng tăng mạnh 72,25% tuy chỉ đạt 3,7 triệu USD. Ở chiều ngược lại, nhập từ thị trường Singapre giảm mạnh 76,36% tương ứng với 879,3 nghìn USD. Với hệ sinh thái phong phú, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về việc nuôi dưỡng và phát triển các cây thuốc quý. Theo thống kê của Viện Dược liệu, đến nay Việt Nam đã ghi nhận trên 5.000 loài thực vật và nấm, 408 loài động vật và 75 loại khoáng vật có công dụng làm thuốc. Trong số những loài đã công bố, có nhiều loài được xếp vào loại quý hiếm trên thế giới như: sâm Ngọc Linh, Tam thất hoang, Bách hợp, Thông đỏ trong đó, sâm Ngọc Linh (hay sâm Việt Nam) là một trong những loại sâm có hàm lượng saponin nhiều nhất, cao hơn cả những loại sâm quý được nghiên cứu sử dụng lâu đời trên thế giới như sâm Triều Tiên, sâm Trung Quốc. Sau gần 30 năm thực hiện, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn cây thuốc đã đạt những kết quả nhất định. Đến nay, ngành y tế đã duy trì mạng lưới bảo tồn nguồn gen tại 7 vùng sinh thái gồm: vùng Đồng bằng Sông Hồng (Hà Nội), vùng trung du phía Bắc (Tam Đảo), vùng núi cao phía Bắc (Lào Cai), vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa), vùng Tây Nguyên (Đà Lạt), vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Phú Yên) và vùng Đông Nam bộ (TP Hồ Chí Minh). Đồng thời, ngành đã lưu giữ và bảo tồn 1.531 nguồn gen thuộc 884 loài cây thuốc tại 7 vườn cây thuốc thuộc các đơn vị; 100% các nguồn gen bảo tồn được đánh giá ban đầu; 30% nguồn gen được đánh giá chi tiết về các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển Đặc biệt, hiện đã có 11 cây dược liệu được trồng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” (GACP - WHO), bao gồm: Trinh nữ hoàng cung, Actiso, Bìm bìm biếc, Rau đắng đất, Đinh lăng, Diệp hạ châu đắng, cỏ Nhọ nồi, Tần dày lá, Dây thìa canh, chè dây và KimTrường tiền thảo. Đại học Kinh tế Huế Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có đến 80% dân số ở các nước đang phát triển vẫn dựa vào thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, 1/4 số thuốc thống kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Và ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm. Còn tại Việt Nam, SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm theo báo cáo của Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50 - 60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh. Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử dụng rộng rãi. 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược phẩm trên thế giới Ngành dược thế giới bắt đầu phát triển từ những năm 20 của thế kỷ trước. Thụy Sĩ, Đức và Ý là những nước đầu tiên phát triển công nghiệp dược, tiếp sau đó là Anh, Mỹ, Bỉ, Hà Lan, Qua nhiều thập kỷ phát triển, môi trường sản xuất và kinh doanh dược phẩm có nhiều thay đổi, hoạt động mua bán sáp nhập trên quy mô toàn cầu làm một số tập đoàn dược phẩm khổng lồ thống trị thị trường dược thế giới và kiểm soát nền công nghiệp dược toàn cầu. Những năm gần đây, dân số thế giới tăng nhanh, nhất là lứa tuổi trên 60, cùng môi trường sống đang ngày càng bị ô nhiễm nặng đã thúc đẩy sự gia tăng nhu cầu về dược phTrườngẩm trong chăm sóc Đạisức khỏe họccộng đồng Kinh và tác động mtếạnh Huếtới tổng giá trị tiêu thụ thuốc trên toàn thế giới. Hiện nay có tới 50% tổng chi tiêu cho thuốc toàn cầu dành để điều trị 5 nhóm bệnh chính đó là: tiểu đường, ung thư, hen suyễn hô hấp, kiểm soát mỡ máu, hệ miễn dịch. Doanh số bán thuốc theo toa trên thế giới năm 2016 đạt 768 tỷ USD tăng 3,6% so với năm 2015. Doanh số bán thuốc theo toa sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm năm tới với mức tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 6,5%. Trong đó, 32% doanh số bán hàng tăng đến từ các loại Orphan drug (+95 tỷ USD). Doanh số bán thuốc theo toa trên thế giới giai đoạn 2008- 2016 liên tục tăng và đạt 768 tỷ USD năm 2016. Dự tính tốc độ tăng trưởng kép giai đoạn 2017- 2022 khoảng 6,5% và doanh số năm 2022 đạt 1.059,7 tỷ USD Tuy nhiên, hiện tại khi mà ngành dược tại các các thị trường đã phát triển (chiếm tỷ trọng lớn hơn 63%) như Nhật Bản, Mỹ, các nước châu Âu đã có sự chững lại khiến cho ngành dược phẩm toàn cầu không còn tăng trưởng mạnh như trước và bước dần vào giai đoạn bão hòa, tăng trưởng bình quân năm 4%- 7%. Động lực tăng trưởng chủ yếu đến từ nhóm 22 nước pharmerging cho dù nhóm này chỉ chiếm khoảng 24% tỷ trọng với mức tăng trưởng bình quân hàng năm trên 8%. Những năm gần đây, hoạt động mua bán sát nhập giữa các tập đoàn dược phẩm trên toàn cầu diễn ra mạnh mẽ cũng phần nào giúp cho ngành dược toàn cầu duy trì được sự tăng trưởng. Thị trường dược phẩm toàn cầu dự kiến sẽ vượt qua 1,5 nghìn tỷ đô la vào năm 2023. Từ mức 1,2 nghìn đô la năm 2018. Với tốc độ tăng trưởng hàng năm 3-6%. Cạnh tranh về sinh học dự kiến tăng gấp ba lần, đặc biệt là khi tỷ lệ chi tiêu của thuốc sẽ đạt 50% vào năm 2023. Những dự báo này được minh họa bởi viện khoa học dữ liệu con người IQVIA gần đây về việc sử dụng thuốc toàn cầu 2019 và Outlook đến 2023. Các thị trường mỹ dự kiến sẽ phát triển nhanh hơn (4-7%) so với nước châu Âu ( 1-4%) và Nhật Bản, các nước mới nổi cũng đóng góp một phần rất quan trọng (5-8%). Trong số nhưng sản phẩm này, thị trường Trung Quốc sẽ đạt giá trị 140USD-170 tỷ USD, ngay cả khi tăng trưởng của no đang giảm xuống còn 3-6%. Thổ Nhỹ Kỳ, Ai Cập và Pakistan dự kiến sẽ có sự tăng trưởng lớn nhất trong 5 năm tới, trong khi Trung Quốc, BrazilTrường và Ấn Độ duy Đạitrì bơi m ứhọcc chi tiêu thuKinhốc đang lơn tế hơn. Huế Sự ra mắt của các sản phẩm dược phẩm mới, sáng tạo sẽ là động lực chính cho thị trường dược phẩm phát triển, cùng với việc cải thiện khả năng tiếp cận cho những sản phẩm mới nổi. Thuốc sinh học đóng vai trò ngày càng quan trọng đặc biệt là ở Mỹ, trong khi ở Châu Âu đang bị chi phối bởi các chính sách nhằm kiềm chế chi phí cho các hệ thống chăm sóc sức khỏe. Giá cả vẫn là một vấn đề nóng trong cuộc tranh luận đang diễn ra ở Mỹ và nó phải chịu những động thái phức tạp liên quan đến các giai SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 33
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm đoạn đàm phán khác nhau giữa các nhà sản xuất, nhà nước và tư nhân. Các sản phẩm thuốc tân tiến đang được tung ra với giá trị cao kể từ nhiều năm. Theo báo cáo, việc cạnh tranh về giá, giảm giá và giảm số lượng các phương pháp đột phá so với năm năm trước có thể giúp giảm giá như vậy. Áp lực cũng được thực hiện ở Mỹ để giảm giá niêm yết đối với các loại thuốc có nhãn hiệu đã thành lập giá cho các nhà sản xuất tăng khoảng 1.5% trong năm 2018 và dự kiến sẽ tăng 0-3% trong vòng 5 năm tới. 1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 95 triệu người, thu nhập bình quân đầu người hơn 2.300 USD, là một trong những nước trong khu vực có tốt độ tăng trưởng kinh tế mạnh nhất, đi cùng với đó là dân số Việt Nam già đi, thu nhập ngày càng tăng cao cùng với nhận thức ngày càng chú trọng vào các vấn đề về sức khỏe do đó mà chi tiêu cho các nhu cầu về sức khỏe cũng vì đó mà tăng theo. Năm 2005, chi tiêu cho thuốc bình quân đầu người là 9,85 USD, năm 2010 là 22,25 USD và đến năm 2015 là 37,97 USD. Mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010 – 2015 là 14,6%. Duy trì mức tăng trưởng bình quân ít nhất 14% đến năm 2025, đạt mức 85 USD vào 2020 và 163 USD vào năm 2025 Thị trường Dược phẩm Việt Nam đứng thứ 13 trên thế thế giới về tốc độ tăng trưởng. Theo Business Monitor International (BMI), tính đến hết 2017 doanh thu thị trường dược phẩm đạt khoảng 5,2 tỷ USD (+10% so với 2016). BMI cũng đưa ra dự báo, mức chi tiêu dược phẩm bình quân đầu người vẫn tiếp tục ở mức cao, khoảng 14%/ năm. Theo IMS Health, Việt Nam được xếp vào nhóm Pharmerging Markets – là nhóm 17 nước có mức tăng trưởng ngành dược phẩm cao nhất thế giới. Trong nhóm Pharmerging Markets, được chia làm 3 nhóm nhỏ, Việt Nam xếp vào nhóm thứ 3 gồm 12 quốcTrường gia – với mức tăng Đạitrưởng 14%, học Việt Nam Kinh chỉ xếp sau tế Argentina, Huế Pakistan. Trong những năm gần đây nhu cầu về dược phẩm trong nước ngày càng lớn do quá trình gia tăng dân số (95.5 triệu dân), thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (2.385 USD), nhu cầu chăm sóc y tế cũng như chi tiêu cho dược phẩm ngày càng nhiều. Ngoài ra do dự mở rộng bảo hiểm y tế cũng làm tăng nhu cầu về thuốc của người dân. Trong 3 tháng đầu năm 2019, kim ngạch nhập khẩu dược phẩm Việt Nam tăng 16.2% so với cùng kỳ năm 2018. Xuất khẩu dược phẩm tăng 2% so với cùng kỳ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm năm 2018, trong đó hình thức thanh toán chủ yếu là TTR chiến đến 93%. Điều kiện giao hàng là CIF chiếm khoảng 70%, FOB 8.6% tổng các đơn hàng xuất khẩu. Theo thông tin giá thuốc kê khi công bố trên trang điện tử Cục Quản lý Dược – Bộ y tế, từ đầu năm 2019 đến 19/4/2019: Về thuốc nhập khẩu, có 551 lượt mặt hàng thuốc kê khi giá, 68 lượt mặt hàng kê khai lại giá, về thuốc sản xuất trong nước, có 1284 lượt mặt hàng kê khai giá, 173 lượt mặt hàng kê khai lại giá. Biểu đồ 1: Chi tiêu thuốc tại Việt Nam Theo thống kê của BMI Research, năm 2018, quy mô thị trường ngành Dược Việt Nam đạt giá trị 5,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước. Tuy vậy, tình hình sản xuất dược phẩm trong nước vẫn còn nhiều hạn chế, chỉ đáp ứng được khoảng 52,5% nhu cầu dược phẩm trong nước, số còn lại phải thông qua nhập khẩu. Tính đến 15/09/2019, kim ngạch nhập khẩu thuốc là 2,144 tỷ USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương con số tăng thêm khoảng 200 triệu USD. Tính đến 16/5/2019, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm và 224 cơ Trườngsở sản xuất nhà máy Đại trong nư họcớc đạt tiêu Kinh chuẩn GMP tế (thự cHuế hành tốt sản xuất thuốc). Các công ty dược trong nước chủ yếu sản xuất dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức năng, và các loại thuốc generic (dược phẩm hết thời hạn bảo hộ độc quyền). Về thị phần phân phối thuốc, hiện nay phân phối qua đấu thầu thuốc bán cho bệnh viện (kênh ETC) đang chiếm khoảng 70% thị trường thuốc, chỉ 30% còn lại là SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm dành cho các nhà thuốc bán lẻ (kênh OTC), trong khi cả nước có khoảng 57.000 nhà thuốc và quầy thuốc. Sự phát triển của kênh ETC là do: Thứ nhất, chính sách bảo hiểm y tế của Chính phủ, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế ngày càng cao dẫn đến việc chi tiêu thuốc cho khu vực này sẽ ngày càng chiếm chủ đạo trong tương lai. Thứ hai, khối bệnh viện tư nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ góp phần gia tăng thuốc trong khối điều trị. Thứ ba, nhận thức về sức khỏe ngày càng được nâng cao sẽ làm nhiều người đến bệnh viện hơn. Dược phẩm thuốc nhóm nhu cầu thiết yếu nên sự tăng trưởng kinh tế hầu như không có ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của ngành, động lực phát triển của ngành là được bảo hộ từ chính sách nhà nước. Xu hướng M&A giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài diễn ra mạnh đối với cả nhóm sản xuất và phân phối. Ngành Dược phẩm Việt Nam dự báo tiếp tục tăng trưởng 2 con số. Cung cấp thuốc cho nhu cầu phòng chống và điều trị bệnh cho con người với giá thành hợp lý với chất lượng đảm bảo, phù hợp với chuyển biến của các loại bệnh tật, đáp ứng kịp thời nhu cầu về an ninh quốc phòng, phòng chống dịch bệnh và nhu cầu khẩn cấp khác. Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, đẩy mạnh hoạt động về dược lâm sàng và cảnh giác về ngành dược Quản lý chặt chẽ, hiệu quả ngay từ khâu sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc, bảo quản, phân phối, lưu thông đến sử dụng thuốc. Phát triển ngành Dược theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại học có tính cạnh tranh caoTrường trên thị trường trong Đại nước, tronghọc khu vKinhực và trên th ếtếgiới. HuếPhát triển hệ thống phân phối, cung ứng thuốc chuyên nghiệp, hiện đại và đạt tiêu chuẩn hóa. Xây dựng nên công nghiệp chú trọng đầu tư phát triển sản xuất thuốc giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng, từng bước thay thế các loại thuốc nhập khẩu, cố gắng phát huy hết thế mạnh của ngành dược tại Việt Nam để phát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 1.2.4.1. Cơ cấu thị trường dược phẩm tại Việt Nam. Tại Thị trường Việt Nam, thuốc generic chiếm 51% và biệt dược chiếm 22% chủ yếu phân phối ở bệnh viện, phòng mạch tư nhân và nhà thuốc chiếm phần lớn phân phối thuốc. Cơ cấu thị trường dược phẩm Việt Nam 27% Thuôc generic 51% Biệt dược Dược phẩm khác Trường Đại22% học Kinh tế Huế Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường dược phẩm Việt Nam Theo thống kê của Cục quản lý Dược Việt Nam thì ngành Dược sẽ có sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong vòng 5 năm tới và đạt gần 8 tỷ USD vào năm 2021. Tuy SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 37
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm nhiên tại Việt Nam ngành dược vẫn được đang chịu sự phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu, chưa hoàn thiện khung pháp lý. Một số thống kê cho thấy co khoảng 180 doanh nghiệp Việt Nam hiện tham gia sản xuất thuốc, 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược, thuốc đông dược khoảng gần 300 cơ sở. Điều đáng nói là một số doanh nghiệp nước ngoài đã bắt đầu tham gia vào sự phát triển củ dược phẩm Việt Nam, điều này tạo tiền đề lớn cho sự phát triển ngành dược phẩm. Xu hướng phát triển của ngành dược trong những năm tới tị trường dược phẩm sẽ tiếp tục lột xác với những bước phát triển tích cực, có thể kể đến một số xu hướng phát triển như: Tận dụng ưu thế về sản xuất cho nghành dược, chính phủ cam kết tăng tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước lên khoảng 80% đến năm 2020. Thị trường dược việt Nam thu hút những tập đoàn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực y học cổ truyền. Chú trọng hòa nhập với quá trình tòn cầu và hội nhạp hóa, thanh lọc doanh nghiệp phát triển chậm và đầu tư vào doanh nghiệp tăng chất lượng. Đảm bảo ngành dược tăng lên 2 con số đến năm 2021. Mặc dù ngành dược phẩm Việt Nam hiện nay đạt được một số thành tựu nhất định nhưng vẫn còn non trẻ, có tiềm năng tăng trưởng nhưng cần được đầu tư nhiều hơn khi một nửa thị trường nguyên liệu và thuốc thành phẩm phụ thuộc và nhạp khẩu. Năm 2017, Việt Nam nhập khẩu 375 triệu USD nguyên liệu dược phẩm, 78% trong số đó là Trung Quốc và Ấn Độ là hai nguồn cung cấp thuốc chủ yếu cho các nước đang phát triển có tham sản xuất thuốc phiên bản. Chính vì bị phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu mà Trườngnăm 2018 nhiều doanh Đại nghi ệphọc dược Vi ệKinht Nam lao đao tếkhi Huếgiá API nhập khẩu từ Trung Quốc đã tăng đáng kể từ 15-80%, giữa bối cảnh chính phủ nước này đã đóng cửa hàng loạt nhà máy sản xuất API gây ô nhiễm. Tựu chung, kinh tế phát triển, thu nhập tăng, dân số lớn bắt đầu có dấu hiệu già hóa công với vấn đề sức khỏe phát sinh so môi trường và quá trình công nghiệp hóa có thể là nhưng yếu tố thúc đẩy tăng trưởng ngành. Tuy nhiên, làm thế nào để đưa ra các loại thuốc phiên bản mới một cách nhanh chóng, gia tăng tỷ lệ có giá trị cao và nâng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm cao niềm tin của người tiêu dùng cũng như khả năng cạnh tranh có thể sẽ là thách thức cho nhà sản xuất dược trong nước trong những năm tới. 1.2.4.2. Tiềm năng tăng trường của ngành Dược phẩm ở Việt Nam. Dù gặp nhiều khó khăn về sản xuất và công nghệ nhưng với cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có tốc độ già hóa nhanh, thu nhập, tình trạng ô nhiễm môi trường và mức độ quan tâm của trên 97 triệu dân đến các vấn đề sức khỏe ngày càng cao, sẽ là động lực cho ngành Dược phẩm tiếp tục tăng trưởng. Trong vòng 5 năm tiếp theo, ngành Dược Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục nằm trong nhóm 20 quốc gia có mức tăng trưởng mạnh và ổn định nhất thế giới. Dự báo từ hãng nghiên cứu thị trường IBM về độ lớn thị trường dược phẩm nước ta sẽ đạt 7,7 tỷ USD vào năm 2021, và lên đến 16,1 tỷ USD năm 2026, với tỷ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam. Hãng nghiên cứu thị trường IMS Health cũng dự báo chi tiêu cho dược phẩm bình quân đầu người tại Việt Nam sẽ nâng lên mức 50 USD/người/năm vào năm 2020. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất dược lớn đang tiến hành đầu tư nâng cấp nhà máy, hứa hẹn sẽ tạo những bước phát triển mới cho sản phẩm dược trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm nhập khẩu. Theo kết quả khảo sát, 100% các chuyên gia nhận định ngành Dược Việt Nam trong giai đoạn 2019 - 2020 sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức hai con số, trong đó gần 80% chuyên gia cho rằng tăng trưởng sẽ tiếp tục ổn định ở mức từ 10 - 15%. 1.2.4.3. 5 xu thế của ngành Dược Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Mở rộng kênh OTC – bán hàng trực tiếp qua các quầy thuốc: Tuy hiện tại kênh phân phối qua bệnh viện chiếm ưu thế, nhưng các doanh nghiệp đang dần chuyển đổi từ kênh ETC (kênh đấu thầu tại sở và bệnh viện) sang OTC ( bán hàng trực tiếp qua các quầy thuốc) do quy định mới về việc lựa chọn thuốc trúng thầu trong các bệnh viện lại là ưu tiên những loại thuốc có giá thấp. Việc phát triển kênh OTC sẽ giúp cho các doanh nghiệp củng cố được vị trí, đảm bảo được khả năng cạnh tranh trên thị trường và không bị ảnh hưởng nhiều bởi các chính sách, chủ trương của ngành y tế. Phát triển các chuỗi bán lẻ dược phẩm: Ngành bán lẻ dược phẩm đang được nắm giữ bởi các nhà thuốc riêng lẻ, chưa có thương hiệu nhưng với tiềm năng tăng trưởng hai con số đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước, hoạt động ngoài ngành như Thế giới di động, FPT Retail, Nguyễn Kim tham gia vào ngành trong lĩnh vực phân phối. ViTrườngệc xây dựng chuỗ i Đạibán nhà thuhọcốc GPP sKinhẽ là xu hướ ngtế của Huếtương lai, bởi mức sống của người dân ngày càng tăng sẽ dẫn đến thay đổi trong thói quen tiêu dùng một số bộ phận khách hàng, họ sẽ tìm đến những địa chỉ nhà thuốc đáng tin cậy, đáp ứng tiêu chuẩn để nghe tư vấn và mua thuốc. Tuy nhiên, việc mở rộng các mô hình chuỗi cửa hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức do thị trường phân mảng, thói quen tiêu dùng cũ của đại đa số người dân và đặc biệt là tạo cuộc cạnh tranh về giá với các hiệu SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm thuốc nhỏ lẻ, khi mà các cửa hàng này thường nhập từ nơi không chính thống như chợ thuốc, nhập lậu, không có hóa đơn chứng từ Ứng dụng công nghệ thông tin trong mở rộng thị trường dược phẩm trực tuyến: Với sự phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt trước xu thế của cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ như hiện nay, thị trường dược của Việt Nam đã xuất hiện các chuỗi nhà thuốc trực tuyến và những ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ xa tại nhà. Thị trường kinh doanh dược phẩm online có nhiều tiềm năng phát triển và tạo cơ hội để các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm online phát triển mô hình tư vấn và bán hàng qua mạng. Sát nhập trong ngành Dược sẽ tiếp tục sôi động: Ngành Dược với tiềm năng tăng trưởng cao, trong khi có nhiều doanh nghiệp đang nằm trong diện tái cấu trúc, thoái vốn nhà nước, cùng với chính sách ưu tiên, ủng hộ hàng sản xuất trong nước đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư ngoại. Theo các chuyên gia trong ngành dược phẩm, xu hướng sát nhập trong ngành dược hứa hẹn sẽ tiếp tục sôi động hơn trong thời gian tới. Việc thực hiện sát nhập góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp mà còn mở rộng thị phần, tìm kiếm cơ hội trong lĩnh vực mới, phát triển mạng lưới phân phối Phát triển các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, thực phẩm chức năng và dược mỹ phẩm: Cùng với xu hướng tăng trưởng thu nhập của đại bộ phận dân cư thành thị, nhận thức về ngoại hình, sức khỏe ngày càng gia tăng, các sản phẩm có nguồn tự nhiên, thực phẩm chức năng và dược phẩm được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển và sẽ sớm chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số tiêu thụ Dược phẩm của Việt Nam trong 5-10 năm tới, tương tự như các nước phát triển thì các sản phẩm này chiếm 50- 60% tổng thị trường OTC. 1.2.4.4.TrườngTình hình sản xu ấtĐại dược ph ẩhọcm ở Việ t KinhNam tế Huế - Số lượng: Cả nước có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm ( DN nội địa và FDI) - Sản xuất: chủ yếu dưới dạng bào chế đơn giản. Sản xuất các loại thuốc Generic. Bao gồm: sản xuất trực tiếp và gia công nước ngoài. - Nguyên liệu: Trung bình sử dụng 60.000 tấn/ năm dược các loại 80-90% nguyên dược liệu được nhập khẩu. Dưới 50% được nhập từ Trung Quốc kể đến là Ấn Độ. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm - Điểm mạnh: Cơ sở sản xuất thấp. Qúa trình sản xuất đang được chuẩn hóa. Khoảng 194 nhà máy ( thuộc 158 doanh nghiệp) đạt chuẩn GMP-WHO - Điểm yếu: Đầu tư cho nghiên cứu còn thấp DN nội địa 5% và DN FDI 15% chưa sản xuất được các loại đặc trị. Hàm lượng công nghệ chưa cao. 1.2.4.5. Tình hình tiêu thụ dược phẩm ở Việt Nam Trong những năm gần đây, nhu cầu về dược phẩm trong nước ngày càng lớn do quá trình gia tăng dân số (95,5 triệu dân), thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (2.385 USD), nhu cầu chăm sóc y tế cũng như chi tiêu cho dược phẩm ngày càng nhiều. Ngoài ra, sự mở rộng bảo hiểm y tế cũng làm tăng nhu cầu về thuốc của người dân. Ngành dược Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh mẽ, đứng thứ 13 thế giới về tốc độ tăng trưởng. Năm 2017, doanh thu thị trường dược phẩm đạt khoảng 5,2 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2016. Năm 2017, nhiều nhà đầu tư nước ngoài, các tập đoàn lớn trên thế giới và cả các công ty trong nước hoạt động ngoài ngành tham gia vào lĩnh vực dược phẩm. Chi tiêu bình quân đầu người dành cho thuốc tăng từ 9,85 USD năm 2005 lên 22,25 USD năm 2010, tăng gần gấp đôi (37,97 USD) năm 2015. Mức tăng trưởng trung bình đạt 14,6% trong giai đoạn 2010-2015 và sẽ duy trì ở mức tăng ít nhất 14%/năm cho tới năm 2025. Chi tiêu dành cho thuốc theo đầu người tại Việt Nam năm 2017 khoảng 56 USD, dự báo con số này sẽ tăng lên 85 USD vào năm 2020 và 163 USD trong năm 2025. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO CỦA CÔNG TY TNHH SINH DƯỢC PHẨM HERA 2.1. Khái quát về công ty TNHH sinh dược phẩm Hera 2.1.1. Giới thiệu về công ty Tên giao dịch: HERA BIOPHARM CO.,LTD Đại diện pháp luật: PHẠM BÁ HƯNG Điện thoại: 0543778802 Địa chỉ: Lô A17 Khu công nghiệp Tứ Hạ, P. Tứ Hạ, TX. Hương Trà, Thừa Thiên Huế Email: hienvipharm@gmail.com Ngày cấp giấy phép: 11/07/2012 Ngày hoạt động: 11/07/2012 Giấp phép kinh doanh: 3301477602 Ngành nghề: Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu 2.1.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera Công ty Hera được thành lập vào năm 2012, được phát triển trên cơ sở công ty phân phối dược phẩm Hiền Vĩ và Minh Hiển. Đây là hai nhà phân phối hàng đầu tại Việt Nam với Minh Hiền hơn 30 năm và Hiền Vĩ hơn 15 năm kinh nghiệm nhà đầu tư là CEO hiện tại là Ông Phạm Bá Hưng, Ông có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối thuốc, hiểu biết sâu sắc về thị trường và xu hướng ngành dược phẩm trong nước và thế giTrườngới. Năm 2017, Hera Đại đã có nhàhọc máy đ ạKinht tiêu chuẩn GMPtế -HuếWHO cho hai dây chuyền sản xuất, bao gồm dây chuyền không Beta-Lactam và dây chuyền sản xuất thuốc ung thư. Nhà máy Hera được trang bị máy móc công nghệ và hiện đại được nhập từ các công ty dược phẩm có uy tín ở các nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Tất cả các thành phần nguyên liệu đầu vào để sản xuất Thuốc được mua trong nước và nhập từ các đối tác tin cậy. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 43
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Bên cạnh việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, Hera Biopharm tập trung vào đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty để đảm bảo chuyên môn kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong công việc. Hera là một công ty dược phẩm đang trên đà phát triển. Công ty luôn nổ lực trong việc nghiên cứu và sản xuất với mong muốn cung cấp các sản phẩm thuốc với chất lượng và hiệu quả nhất cho bệnh nhân. Để tiến mạnh về phía trước, ngoài nổ lực của công ty Hera khuyến khích và hoan nghênh tất cả sự hỗ trợ từ các đối tác và nhà đầu tư để cùng tham gia vào sứ mệnh vì sức khỏe cộng đồng. 2.1.3. Dự án trong tương lai - Chuẩn bị cho giai đoạn nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất GMP-WHO PIC/S để đáp ứng nhu cầu chất lượng ngày càng tăng và phù hợp với toàn cầu hóa ngành công nghiệp dược phẩm của Việt Nam trong quá trình hội nhập thế giới. - XâyTrường dựng thêm các nhàĐại máy s ảhọcn xuất cho Kinh nhiều loại s ảtến ph ẩmHuế và dạng bào chế. Trong tương lai gần, công ty sẽ xây dựng dây chuyền sản xuất không Beta-lactam cho một số dạng bào chế như thuốc nhỏ mắt, bột tiêm đông khô và dung dịch. - Xây dựng nhà kho riêng cho nguyên liệu bán thành phẩm và thành phẩm. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 2.1.4. Mô hình của công ty - Công ty TNHH Dược Phẩm Hera đặt tại khu công nghiệp Tứ Hạ. Diện tích khu công nghiệp khoảng 250 ha, là khu quy hoạch được chính phủ phê duyệt. Tổng diện tích Hera khoảng 35000 m2. Hiện tại công ty đã sử dụng 4912 mét vuông cho nhà máy và văn phòng, phần còn lại là khu vực sản xuất dự kiến. - Quy mô công ty gồm có 1 xưởng sản xuất, 1 nhà điều hành, 1 khu dành cho nhân viên cơ điện, 3 kho chứa hàng hóa và khu nhà ăn dành cho nhân viên. 2.1.5. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Sức khỏe là vốn quý nhất của con người và chỉ có chất lượng thật sự, tác dụng thật sự Trườngcủa sản phẩm mớ i Đạicó thể bả ohọc vệ được Kinhvốn đáng quý tế nhấ tHuế đó. Chính vì vậy, Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera – “Hera Biopharm” được thành lập và phát triển dựa trên phương châm “Tận tụy vì sức khỏe”, với mong muốn không những là người bạn đồng hành, sát cánh trong quá trình bảo vệ toàn diện sức khỏe của con người, chúng tôi còn không ngừng nỗ lực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm để có thể đóng góp vào sự thịnh vượng chung của đất nước, phấn đấu trở thành niềm tự hào của đất nước trong mắt bạn bè quốc tế trong lĩnh vực dược phẩm. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm Từ những mong muốn trên, Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera tự tin là doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera đã đầu tư và xây dựng “Nhà máy Sinh Dược phẩm Hera” đạt tiêu chuẩn GMP-WHO với các trang thiết bị, máy móc hiện đại có xuất xứ từ các cường quốc về dược phẩm như Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản nhằm phục vụ hoạt động sản xuất thuốc, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế, bào chế- chế biến dược liệu dưới các dạng: cốm, bột, viên nén, viên nang, viên bao phim từ các nguyên liệu hoạt chất được mua trong nước và được nhập khẩu chính hãng từ các đối tác đáng tin cậy. Bên cạnh việc đầu tư về cơ sở hạ tầng thì Công TNHH Sinh Dược phẩm Hera luôn chú trọng đào tạo và nâng cao chất lượng nhân sự đảm bảo nắm vững chuyên môn, có kinh nghiệm và nhiệt huyết trong công việc. Với phương châm “Tận tụy vì sức khỏe”, công ty cam kết đồng hành với Quý khách hàng trong quá trình hoàn thiện, đổi mới và phát triển về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, để người tiêu dùng thật sự yên tâm về chất lượng sản phẩm và hài lòng về giá cả khi lựa chọn sản phẩm của Công ty TNHH Sinh Dược phẩm Hera. 2012 12/2015 02/2017 09/2017 11/2017 1/2018 •Thành •Có •Có •Có giấy •Có giấy •Có ủy lập chứng chứng chứng chứng quyền công ty chỉ chỉ nhận nhận đủ tiếp thị thực thực của điều và đưa hành hành GMP- kiện sản phân lưu trữ WHO doanh phẩm phối tốt tốt nghiệp ra thị (GDP) dược trường. được Trường Đại học Kinh tế bộHuế y tế duyệt SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 46
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 2.1.6. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị của công ty Hera a) Sứ mệnh của công ty Sức khỏe cộng đồng là mục đích phát triển của công ty. Công ty không ngừng nổ lực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm có thể đóng góp cho sự thịnh vượng chung của đất nước. Và phấn đấu trở thành niềm tự hào của đất nước trong mắt bạ bè quốc tế trong lĩnh vực dược phẩm. b) Tầm nhìn công ty Với môi trường làm việc công bằng và thân thiện. Hera trở thành ngôi nhà cho tất cả nhân viên hợp tác và xây dựng và phat triển công ty. Nằm trong top những nhà sản xuất dược phẩm uy tín hàng đầu tại Việt Nam và được biết đến rộng rãi ở Đông Nam Á. c) Giá trị mà công ty Hera mang lại Công ty sinh dược phâm Hera được thành lập và phát triển với phương châm’ Dành sức khỏe. Để đạt được cam kết này cong ty đã thiết lập 7 giá trị cốt lõi cung cấp nền tảng cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ của công ty. - Tôn trọng - Liêm chính - Chất lượng - Chăm sóc khách hàng - Làm việc theo nhóm - Chuyên nghiệp - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp d) Tầm nhìn và gía trị cốt lõi của công ty MụTrườngc tiêu của công ty HERAĐại sẽ làhọc nhà máy Kinhđạt GMP PICS. tế Huế Sức khỏe cộng đồng là mục đích phát triển của công ty. Sản xuất và phân phối sản phẩm chất lượng, hiệu quả, an toàn. Nguồn nhân lực năng động, tay nghề cao, tận tụy và không ngừng trau dồi, học hỏi. Xây dựng môi trường làm việc công bằng, thân thiện. HERA là ngôi nhà chung cho tất cả nhân viên cùng xây dựng và phát triển. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Minh Tâm 2.1.7. Tổ chức bộ máy và quản lý của công ty Công ty gồm có 130 nhân sự đang làm việc và phân bổ qua 11 phòng ban: giám đốc điều hành, phó giám đốc, cung ứng, kế toán, hành chính- nhân sự, cơ điện, đăng kí thuốc, điều hành sản xuất, nghiên cứu và phát triển, kiểm soát chất lượng, đảm bao chất lượng sản phẩm. Tính đến thời điêm hiện tại công ty gồm có: 25 dược sĩ, 53 trình độ dược phẩm, 15 trình độ hóa học, 25 trình độ cử nhân kinh tế và 12 kỹ sư điện Bộ Phận Đảm Bảo Chất Lượng Bộ Phận Kiểm Tra Chất Lượng Bộ Phận Nghiên Cứu Và Phát Triển Bộ Phận Cơ Quan Quản Lý Bộ Phận kỹ thuật Bộ Phận Sản Xuất sản phẩm Giám Đốc Phó Giám Điều Hành Đốc Bộ Phận Quản Lý Nhà Kho Bộ Phận Nhân Sự Trường Đại học Kinh tế Huế Bộ Phận Kế Hoạch Và Cung Ứng Bộ Phận Kế Toán, Tài Chính Bộ Phận Bán Hàng Và Tiếp Thị SVTH: Nguyễn Thị Thùy Diệu 48