Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2018

pdf 104 trang thiennha21 25/04/2022 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_cua_cong_ty_tnhh_hanes.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2018

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS VIỆT NAM HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 Phạm Hoàng Cẩm Uyên Trường Đại học Kinh tế Huế Khóa học: 2016 - 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS VIỆT NAM HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Phạm Hoàng Cẩm Uyên ThS. Trần Thị Khánh Trâm Lớp: K50 Tài chính Niên khóa: 2016 - 2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được không ít sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những cá nhân, tổ chức và đoàn thể đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp. Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo ở khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Chính quý thầy cô đã truyền thụ những kiến thức và kĩ năng cần thiết, giúp tôi có thể hoàn thành đề tài khóa luận mang tên: “Phân tích báo cáo tài chính công ty Trách nhiệm hữu hạn Hanesbrands Việt Nam Huế giai đoạn 2016 – 2018”. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo – Th.S Trần Thị Khánh Trâm vì đã cùng đồng hành cũng như trang bị đầy đủ kiến thức, hướng dẫn tận tình và tỉ mỉ để tôi có những bước đi đúng đắn trong suốt quá trình thực tập. Sự giúp đỡ của cô là bước đệm vững chắc để tôi có thể thực hiện tốt khóa luận của mình. Ngoài ra, sự hỗ trợ một cách trực tiếp, gián tiếp từ phía lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Phòng Công tác sinh viên, các Khoa – Phòng ban chức năng cũng đã giúp tôi có thể tiến hành việc thực tập tốt nghiệp một cách thuận lợi. Bên cạnh đó, tôi cũng rất biết ơn doanh nghiệp Hanesbrands Việt Nam Huế và đặc biệt là bộ phận Kế toán – Tài chính vì đã giúp tôi có một cái nhìn tổng quan về hoạt động hàng ngày cũng như tác phong, văn hóa làm việc của công ty. Hơn thế nữa, thông qua việc được tạo cơ hội để giải quyết một số vấn đề cụ thể, kiến thức và kĩ năng tôi thu nhận được ở trường học cũng đã được củng cố và nâng cao rất nhiều. Tuy nhiên, vì vốn hiểu biết cũng như cách nhìn nhận vấn đề của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập này sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn. Chính vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũng như quý công ty để bản báo cáo có thể trở nên hoàn thiện hơn, đồng thời bổ sung thêm những kinh nghiệm quý báu cho tôi trên con đường sau này. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trường Đại học KinhPhạm Hoàng tế Cẩm Huế Uyên SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Kết cấu khóa luận 4 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5 1.1. Khái quát về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 5 1.1.1. Báo cáo tài chính 5 1.1.2. Phân tích báo cáo tài chính 5 1.2. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích BCTC 6 1.2.1. Bảng cân đối kế toán 6 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 6 1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 7 1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 7 1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích BCTC 8 Trường1.3.1. Mục tiêu Đại học Kinh tế Huế 8 1.3.2. Nhiệm vụ 9 1.4. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 9 SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 1.4.1. Phương pháp so sánh 9 1.4.2. Phương pháp loại trừ 11 1.4.3. Phương pháp phân tích ngang BCTC (phân tích xu hướng) 12 1.4.4. Phương pháp phân tích dọc BCTC (phân tích cơ cấu) 12 1.4.5. Phương pháp Dupont 12 1.5. Nội dung phân tích 13 1.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 13 1.5.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 14 1.5.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 14 1.5.4. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các nhóm tỉ số 14 1.5.4.1. Phân tích tỉ số thanh khoản 14 1.5.4.2. Phân tích tỉ số quản lí tài sản 15 1.5.4.3. Phân tích tỉ số đòn bẩy tài chính 18 1.5.4.4. Phân tích khả năng sinh lợi 19 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 21 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS VIỆT NAM HUẾ 24 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế 24 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 24 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 26 2.1.3. Bộ máy tổ chức 27 2.1.4. Kết quả kinh doanh 29 2.1.5. Biến động nhân lực 30 2.2. Phân tích báo cáo tài chính 33 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 33 2.2.1.1. Cơ cấu và biến động tài sản 33 Trường2.2.1.2. Cơ cấu và biĐạiến động ngu ồnhọc vốn Kinh tế Huế 41 2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh 47 2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 55 SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 2.2.4. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các nhóm tỉ số 60 2.2.4.1. Phân tích tỉ số thanh khoản 60 2.2.4.2. Phân tích tỉ số quản lí tài sản 63 2.2.4.3. Phân tích các tỉ số đòn bẩy tài chính 68 2.4.4.4. Phân tích các tỉ số thể hiện khả năng sinh lợi 71 2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế 79 2.3.1. Kết quả đạt được 79 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 81 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 83 3.1. Định hướng hoạt động 83 3.2. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Hanesbrands Việt Nam Huế 84 3.2.1. Giải pháp cải thiện tình hình tồn kho 84 3.2.2. Giải pháp giúp kiểm soát chi phí 86 3.2.3. Giải pháp gia tăng tính hiệu quả trong việc đầu tư tài sản 87 PHẦN III. KẾT LUẬN 88 1. Kết quả đạt được 88 2. Hạn chế của khóa luận 88 3. Hướng phát triển khóa luận 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn HBI Hanesbrands Inc (tập đoàn Hanesbrands) NĐT Nhà đầu tư BCTC Báo cáo tài chính DN Doanh nghiệp TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn NPT Nợ phải trả CSH Chủ sở hữu NV Nguồn vốn HTK Hàng tồn kho GVHB Giá vốn hàng bán LNST Lợi nhuận sau thuế CĐKT Cân đối kế toán HĐKD Hoạt động kinh doanh TrườngLCTT ĐạiLư uhọc chuyển tiề n Kinhtệ tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018.29 Bảng 2.2. Tình hình nguồn lao động tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 31 Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (chỉ tiêu Tài sản) 35 Bảng 2.4. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016-2018 (chỉ tiêu Nguồn vốn).43 Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty HBI giai đoạn 2016 - 2018 49 Bảng 2.6. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 56 Bảng 2. 7. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (tiếp) 57 Bảng 2.8. Tỉ số thanh khoản của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 60 Bảng 2.9. Các tỉ số thể hiện hiệu quả quản lí tài sản tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 63 Bảng 2.10. Bảng so sánh các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản với hai DN cùng ngành trong giai đoạn 2016 - 2018 68 Bảng 2.11. Các chỉ số đòn bẩy tài chính tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 69 Bảng 2.12. Các tỉ số thể hiện khả năng sinh lợi tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 72 Bảng 2.13. Sự biến động của một số chỉ tiêu chi phí 73 Bảng 2.14. Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 74 Bảng 2.15. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu ROA 75 Bảng 2.16. Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 77 Bảng 2.17. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu ROE 78 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản của công ty HbI giai đoạn 2016-2018 36 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty HbI giai đoạn 2016-2018 41 Biểu đồ 2.3. Tỉ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn so với NPT tại công ty HbI giai đoạn 2016-2018 45 Biểu đồ 2.4. Tỉ trọng GVHB và lợi nhuận gộp về bán hàng so với Doanh thu thuần của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 50 Biểu đồ 2.5. Sự biến động của một số loại chi phí tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 52 Biểu đồ 2.6. Biến động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và Lợi nhuận sau thuế của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 54 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng nóng như hiện nay, có thể nói rằng việc thành lập doanh nghiệp đang trở thành một xu hướng và ngày càng nhận được sự chú ý của các NĐT. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung tháng 7 năm 2019, cả nước có khoảng 79.300 doanh nghiệp đăng kí thành lập mới thành công, tăng 4,6% về số doanh nghiệp. Bên cạnh việc thể hiện rằng môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đang đi theo chiều hướng tích cực thì ngược lại, sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp cũng tạo nên trở ngại lớn cho những nhà kinh doanh trong việc đưa ra sự lựa chọn cụ thể để góp vốn. Chính vì sự khó khăn trong việc chọn ra một doanh nghiệp xứng đáng trong số vô vàn doanh nghiệp như hiện nay nên vai trò của việc phân tích BCTC ngày càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng DN, việc phân tích tình hình kinh doanh, dự đoán triển vọng của một DN rồi từ đó mới đưa ra quyết định đầu tư cũng là một trở ngại lớn đối với nhiều chủ thể trên thị trường. Công việc này đòi hỏi trải qua nhiều công đoạn, điển hình là: Phân tích vĩ mô, Phân tích ngành, Tìm hiểu chế độ kế toán, cũng như tiêu tốn nhiều công sức, thời gian và kiến thức, kĩ năng thì mới có thể đưa ra được những nhận định chính xác. Bên cạnh đó, việc đi qua tất cả các bước của một tiến trình phân tích tài chính DN rồi mới đưa ra lựa chọn sẽ là không khôn ngoan đối với những NĐT lướt sóng hoặc NĐT muốn đa dạng hóa danh mục đầu tư bởi vì cơ hội đầu tư thường chỉ xuất hiện trong ngắn hạn. Nếu như các NĐT bỏ ra quá nhiều thời gian để phân tích và lựa chọn thì có thể họ sẽ bỏ lỡ những cơ hội đầu tư quý giá. TrườngChính vì những bấĐạit cập trên khi học vừa muốn t ìmKinh hiểu rõ về một DNtế như ngHuế đồng thời không muốn đánh mất cơ hội đầu tư, có thể nói rằng, BCTC chính là nguồn tham khảo nhanh nhất và cũng là khái quát nhất về tình hình kinh doanh mà các NĐT, người tiêu SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 1
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm dùng và các cơ quan quản lý có thể sử dụng khi muốn đánh giá một DN bất kì. Thông qua phân tích BCTC, các chủ thể nói trên có thể nắm được tổng quan tình hình kinh doanh, cơ cấu vốn cũng như hiệu quả của chiến lược kinh doanh tại DN trong một giai đoạn nhất định một cách nhanh chóng và đáng tin cậy. Thông qua phân tích BCTC, các chủ thể vẫn sẽ có cơ sở, bằng chứng nhất định để nắm bắt đúng lúc các cơ hội đầu tư nguồn vốn của mình. Ngoài ra, bởi vì không nhất thiết phải cần đến quá nhiều kĩ thuật hay phần mềm phức tạp, việc phân tích BCTC cũng đơn giản và dễ tiếp cận hơn đối với những NĐT nhỏ lẻ, không chuyên nghiệp hoặc là những cá nhân bất kì muốn kiếm lợi nhuận, tạo điều kiện tốt hơn cho các chủ thể này có thể sử dụng vốn của mình một cách có hiệu quả. Nhận thấy được vai trò của phân tích BCTC trong việc đánh giá, lựa chọn một DN đáng tin cậy để đầu tư mà tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2018 ” để có một cái nhìn sâu hơn về hoạt đông phân tích các số liệu kinh doanh này, từ đó có đầy đủ kiến thức để đánh giá tình hình tài chính cũng như đưa ra một số nhận xét, kiến nghị tham khảo cho DN. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Phân tích BCTC công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế giai đoạn 2016 – 2018. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích BCTC của DN. - Phân tích và đánh giá BCTC cũng như các chỉ số tài chính trong giai đoạn 2016 – 2018 thông qua số liệu của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế. Trường- Đề xuất các giải phĐạiáp hoàn thi ệnhọctình hình t àiKinhchính công ty TNHH tế Han Huếesbrands. 3. Đối tượng nghiên cứu SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 2
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm BCTC của công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế trong giai đoạn 2016 – 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa trên số liệu cũng như sự huớng dẫn được cung cấp bởi các nhân viên tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế, đặc biệt là nhân viên tại bộ phận Kế toán – Tài chính. Thông qua những dữ liệu và thông tin thu thập được, tiến hành áp dụng các kĩ thật phân tích, so sánh để từ đó rút ra được nhận xét, kết luận về tình hình tài chính của công ty đồng thời đưa ra những dự báo phù hợp. Phương pháp cụ thể là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua các tài liệu từ sách vở, giáo trình, các thông tin tổng hợp trên Internet, để phân tích, tổng hợp làm hệ thống cơ sở lí luận về phân tích BCTC và dự báo BCTC DN. Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp tập hợp tài liệu, BCTC hay những số liệu cần thiết khác phục vụ nghiên cứu để tìm hiểu HĐKD, tài chính của đơn vị thực tập. Phương pháp xử lí số liệu: Là những phương pháp được sử dụng để xử lí số liệu thu thập được từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo như phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích tỷ số, 5. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Phòng kế toán – tài chính tại Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế. Thời gian: TrườngSố liệu thu thập trongĐại phạm vi giaihọcđoạn từ năKinhm 2016 – 2018. tế Huế Nội dung: SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 3
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Việc phân tích BCTC bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung đi sâu vào phân tích cơ cấu vốn, tình hình HĐKD, tình hình sử dụng nguồn tiền cho các mục đích đầu tư và các chỉ tiêu như khả năng sinh lời, tình hình quản lí tài sản, khả năng thanh toán, và hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính. 6. Kết cấu khóa luận Phần I. Mở đầu Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1. Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Chương 2. Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế Phần III. Kết luận Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 4
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Báo cáo tài chính Trong hệ thống kế toán Việt Nam, BCTC là loại báo cáo kế toán phản ánh một cách tổng quát, toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong một thời kì nhất định. [1] BCTC được sử dụng với mục đích tạo điều kiện cho những cá nhân, tổ chức bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể tiếp cận được thực trạng của doanh nghiệp một cách nhanh chóng và thuận tiện. Căn cứ vào BCTC, các chính sách liên quan đến sản xuất kinh doanh của các các nhà quản trị hoặc những quyết định của các NĐT, chủ nợ, các cơ quan quản lí sẽ được đưa ra một cách dễ dàng và chính xác hơn. [1] Theo chế độ kế toán hiện hành, hệ thống BCTC áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước Việt Nam bao gồm 04 mẫu biểu báo cáo sau đây: [2] Bảng cân đối kế toán (CĐKT) - Mẫu số B01-DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DN Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN 1.1.2. Phân tích báo cáo tài chính Chính vì những con số phản ánh trên BCTC đều là những con số “biết nói”, thể Trườnghiện khái quát thực trạ ngĐạitài chính c ủahọcmột doanh nghiKinhệp cho nên vi ệtếc phâ n Huếtích BCTC đóng một vai trò quan trọng khi muốn đánh giá một doanh nghiệp bất kì. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 5
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kì hiện tại với các kì kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích BCTC sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hi quả kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của DN. [1] Tuy nhiên, BCTC tự thân chúng chỉ cung cấp được những con số và dữ liệu tài chính. Những con số và dữ liệu này chỉ thật sự có ý nghĩa khi những nhà phân tích biết sử dụng chúng và nhìn ra cũng như cắt nghĩa được điều mà chúng phản ánh, thể hiện. Chính vì vậy, bên cạnh việc sử dụng một số lí thuyết và kĩ thuật về phân tích BCTC như phương pháp so sánh, loại trừ, phân tích ngang và dọc, yếu tố kinh nghiệm cũng đóng một vai trò quan trọng để có một kết quả phân tích chính xác. 1.2. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích BCTC 1.2.1. Bảng cân đối kế toán Là một BCTC chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của DN theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối năm. Nội dung của Bảng CĐKT thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng CĐKT được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lí. Bảng CĐKT được chia làm 2 phần và luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng theo phương trình kế toán như sau: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Căn cứ bảng CĐKT, người đọc có thể nhận xét, đánh giá chung tình hình tài chính, năng lực kinh doanh cũng như khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. [6] 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh TrườngBảng báo cáo k ếtĐạiquả HĐKD chọcủa DN là BCTC Kinh cho biết tình htếình doanh Huế thu, chi phí và lợi nhuận của DN qua một thời kì nhất định. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 6
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm này trên báo cáo kết quả kinh doanh mà nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng khác có thể đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà DN có thể kiểm soát trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lợi của DN, hoặc đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà DN có thể sử dụng. [7] 1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC cho biết các dòng tiền thu vào và chi ra của DN qua một thời kì nhất định, bao gồm 3 nội dung chủ yếu: Lưu chuyển tiền tệ từ HĐKD, Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư, Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính. Báo cáo này thường dùng để đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho các HĐKD, đầu tư TCDN. [6] Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khă năng tạo tiền của DN từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài. [6] Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lí tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. [6] Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn CSH và vốn vay của DN. [6] 1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính TrườngLà báo cáo thuy ết Đạiminh và giả i họcthích bằng l ời,Kinh bằng số liệu mộ t tếsố chỉ tiHuếêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên các BCTC ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 7
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của DN trong năm báo cáo được chính xác. [8] 1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích BCTC 1.3.1. Mục tiêu Mục đích cơ bản của việc phân tích BCTC là nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của DN, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của DN. Mỗi một đối tượng sử dụng thông tin của DN có những nhu cầu về các loại thông tin khác nhau. Bởi vậy, mỗi đối tượng sử dụng thông tin có xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng của “bức tranh tài chính” của DN. [8] Đối với nhà quản trị DN: Phân tích BCTC nhằm giúp các nhà quản trị có cái nhìn nhanh chóng, tổng quát hơn về tình hình tài chính hiện tại cũng như viễn cảnh tương lai của DN, đánh giá về khả năng sinh lợi, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán và trả nợ, tình hình thu hồi nợ của DN, từ đó xác định được điểm mạnh, điểm yếu. Đó là cơ sở cũng như là mục tiêu phấn đấu cho Ban giám đốc, Giám đốc tài chính để họ đưa ra các quyết định, chính sách phù hợp về việc vận hành DN. Đối với nhà đầu tư: NĐT thông qua phân tích sẽ biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu - lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư từ đó quyết định xem có nên bỏ vốn vào DN này hay không, với viễn cảnh tương lai của DN thì nên chọn phương thức đầu tư lướt sóng hay giá trị, Đối với chủ nợ, người cấp tín dụng thương mại cho DN: Việc phân tích sẽ giúp họ đánh giá được tình hình nợ, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN từ đó đưa ra quyết định có nên cho vay hay không. Đối với người cho vay: Phân tích BCTC là một bước trong tiến trình thẩm định hồ Trườngsơ cho vay, giúp xác đ ịnhĐại tình hình vàhọc kế hoạch kinh Kinh doanh của DN, tếtừ đó xácHuế định hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay phù hợp với khả năng của DN. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 8
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Đối với các cơ quan quản lí: Việc phân tích BCTC giúp cho việc xem xét một DN có tuân thủ pháp luật, xây dựng hệ thống BCTC theo đúng quy định, nộp thuế đúng thời hạn và đủ số lượng cũng như có kinh doanh đúng với ngành nghề đã đăng kí. 1.3.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục tiêu cơ bản của phân tích BCTC, nhiệm vụ của phân tích BCTC được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: Phân tích BCTC phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho các NĐT, các nhà quản trị và những người sử dụng khác để họ có thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Bên cạnh đó, thông tin phải dễ hiểu đối với những người có trình độ tương đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này. [1] Phân tích BCTC cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ DN, các NĐT, các chủ nợ và những người sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi. Vì các dòng tiền của các NĐT liên quan với các dòng tiền của DN nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của DN. [1] Phân tích BCTC cũng phải cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của DN. Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của DN đối với các nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ DN dự đoán chính xác quá trình phát triển DN trong tương lai. [1] 1.4. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.4.1. Phương pháp so sánh TrườngLà phương pháp đĐạiối chiếu các họcchỉ tiêu, hiệ n Kinhtượng kinh tế đ ã tếđược lưHuếợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu huớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Đây là phương pháp phổ biến nhất trong phân tích BCTC. Thường sẽ SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 9
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm phân tích bằng cách so sánh chỉ tiêu qua các năm. Khi sử dụng phương pháp so sánh, cần chú ý các nguyên tắc sau: Lựa chọn gốc so sánh: Việc xác định cụ thể gốc để so sánh tùy thuộc vào mục tiêu của người phân tích. Gốc so sánh ở đây là chỉ gốc về mặt không gian và thời gian. Kì gốc được chọn là kì kế hoạch của năm trước và giá trị so sánh có thể là số bình quân, số tuyệt đối hoặc số tương đối. Điều kiện tiên quyết để các phép so sánh có ý nghĩa đó chính là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất về mặt thời gian và không gian. Về mặt thời gian: - Đảm bảo sự thống nhất về mặt nội dung kinh tế của các chỉ tiêu - Đảm bảo cùng 1 phương pháp tính toán - Đảm bảo cùng đơn vị tính Về mặt không gian: Các chỉ tiêu cần được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh. Kĩ thuật so sánh: - So sánh bằng số tuyệt đối: Là phép trừ giữa các trị số của kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện quy mô của các hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số bình quân: Là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặc điểm chung của 1 đơn vị, 1 bộ phận hay 1 tổng thể chung có cùng tính chất So sánh mức độ biến động tuyệt đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung là kết quả so sánh phép trừ giữa trị số của kì phân tích với trị số của kì gốc đã được điều chỉnh Trườngtheo hệ số của chỉ tiêu cóĐại liên quan theo học huớng quy ếKinht định quy mô chung. tế Huế So sánh giữa thực tế với kế hoạch để thấy được tình hình thực hiện kế hoạch của DN, so sánh số liệu năm phân tích với các năm trước đó để thấy được mức độ tăng giảm, SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 10
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm xu hướng phát triển của DN, so sánh số liệu giữa DN với các DN cùng ngành hoặc với số liệu trung bình ngành để thấy được vị trí, sức mạnh của DN. So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các ch tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét trong nhiều kì để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế - tài chính DN. 1.4.2. Phương pháp loại trừ Là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác, bao gồm 2 phương pháp: Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phương pháp tiến hành thay thế lần lượt từng nhân tố theo trình tự nhân tố số lượng thay thế trước, sau đó là nhân tố chất lượng. Nhân tố được thay thế sẽ là nhân tố ảnh hưởng, nhân tố còn lại sẽ được giữ nguyên ở kì gốc. Thông qua phương pháp này, có thể dễ dàng xác định mức độ tác động mà một nhân tố cụ thể đem lại đối với chỉ tiêu cần phân tích Giả sử chỉ tiêu cần phân tích là: Tại kì gốc: = × × Tại kì phân tích: = × × Đối tượng cần phân tích:= × × Ảnh hưởng của nhân tố a:∆ = − Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ = × × − × × TrườngẢnh hưởng của nhĐạiân tố c: ∆ học= × ×Kinh− × × tế Huế Tổng mức độ ảnh hưởng củ∆a các nh= ân t×ố lên× chỉ ti−êu cầ×n phâ×n tích ∆ = ∆ + ∆ + ∆ SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 11
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Phương pháp số chênh lệch: Là phương pháp dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố lên chỉ tiêu phân tích. Giả sử chỉ tiêu cần phân tích là: Tại kì gốc: = × × Tại kì phân tích: = × × Đối tượng cần phân tích:= × × Ảnh hưởng của nhân tố a:∆ = − Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ = ( − ) × × Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ = × ( − ) × Tổng mức độ ảnh hưởng củ∆a các nh= ân t×ố lên× ch(ỉ tiê−u cầ)n phân tích 1.4.3. Phương pháp phân tích ngang∆ = BCTC∆ (phân+ ∆ tích+ xu∆ hướng) Là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về tuyệt đối và tương đối trên cùng một chỉ tiêu của từng BCTC. Điều này có nghĩa là phân tích bằng cách so sánh các tỷ số tài chính của công ty qua nhiều năm về giá trị tuyệt đối cũng như tương đối để thấy được xu hướng tốt lên hay xấu đi của các chỉ số tài chính. Sau khi các chỉ số đã được trình bày, thay vì so sánh chúng với bình quân ngành thì chúng ta có thể so sánh các chỉ số của các năm với nhau và so sánh qua nhiều năm. 1.4.4. Phương pháp phân tích dọc BCTC (phân tích cơ cấu) Là việc sử dụng các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong BCTC, giữa các BCTC của DN xem chỉ số đó chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng cơ cấu. Trường1.4.5. Phương pháp Dupont Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 12
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Là mô hình thường được vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của DN trong mối quan hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào kết quả đầu ra. Thông qua mô hình Dupont, các nhà quản lý DN có cái nhìn thực tế và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính DN ở nhân tố nào và bằng cách nào. Giả sử có chỉ tiêu: ợ ℎ ậ ℎ ế = Áp dụng phương pháp Dupont, ìtaℎ c ó thâể ph ổân t íchà chảỉ tiêu trên thành: Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần ROA = × Doanh thu thuần Bình quân tổng tài sản Tương tự ta có công= T ỷth suứcấ ttính lợi ROE:nhuận trên doanh thu × Số vòng quay tài sản ợ ℎ ậ ℎ ế = hay ì ℎ â ố ℎủ ở ℎữ Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Bình quân tổng tài sản ROE = × × Doanh thu thuần Bình quân tổng tài sản Bình quân vốn chủ sở hữu 1.5. N=ộiT dungỷ suất phânlợi nhu tíchận trên doanh thu × Số vòng quay tài sản × Đòn bẩy tài chính 1.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán Thông qua việc xem xét tỉ trọng, sự biến động tăng hoặc giảm tương đối hay tuyệt đối của các chỉ tiêu như tài sản, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu ở bảng CĐKT Trườngbước đầu có thể đánh giĐạiá được xu h ướhọcng phát tri ểnKinh của các chỉ tiêu ntếày trong Huế giai đoạn phân tích. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 13
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Mặt khác, việc xác định tỉ trọng cũng như xu hướng biến động là tiền đề đi sâu phân tích, xác định nguyên nhân gây ra sự biến động đó, xem xét sự biến động là tốt hay xấu. 1.5.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Việc phân tích báo cáo kết quả HĐKD ta sẽ biết được tình hình kinh doanh của DN qua từng năm có khả quan hay không cũng như đánh giá được mức độ hoạt động và hiệu quả sử dụng vốn của DN. Để làm được điều này thì ta phải so sánh sự biến động của các chỉ tiêu qua nhiều kì khác nhau, tính tỉ trọng của một số chỉ tiêu trong doanh thu thuần hoạt động bán hàng, đồng thời so sánh chúng qua các năm. 1.5.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCLCTT dùng để xem xét và dự đoán về khả năng, số lượng, thời gian và độ đáng tin của các luồng tiền ở hiện tại cũng như tương lai, dùng để kiểm tra lại các đánh giá, dự đoán trước đây về luồng tiền cũng như kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần. Mặt khác, BCLCTT làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình HĐKD của DN vì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng cá phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng. 1.5.4. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các nhóm tỉ số 1.5.4.1. Phân tích tỉ số thanh khoản Xem xét khả năng thanh khoản của một DN là xem xét các khoản nợ ngắn hạn của DN đó có được đảm bảo bằng các nguồn tiền có tính thanh khoản cao hay không, qua đó cũng xác định được DN có khả năng thanh toán các khoản nợ trong thời gian ngắn hay không. TrườngKhả năng thanh Đại toán thườn ghọc được thể hi ệnKinhqua 3 chỉ tiêu sau: tế Huế Chỉ số thanh toán hiện hành SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 14
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. ổ ℎỉ ố ℎ ℎ á ℎệ ℎà ℎ= Chỉ số thanh toán nhanh ổ ợ ắ ℎạ Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Chỉ số này bằng 1 sẽ được coi là hợp lí nhất vì DN vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh, vừa không mất cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại. ổ − ℎỉ ố ℎ ℎ á ℎ ℎ= Chỉ số tiền mặt (Chỉ số thanh toán tức thời) ổ ợ ắ ℎạ Chỉ số tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại của doanh nghiệp mà có thể đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác nó cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán khả mại đảm bảo chi trả. ề ặ + á ℎả ươ đươ ề ℎỉ ố ℎ ℎ á ề ặ = 1.5.4.2. Phân tích tỉ số quản lí tài sản ổ ợ ắ ℎạ Trườnga) Tỉ số hoạt động hàngĐại tồn kho học Kinh tế Huế Vòng quay hàng tồn kho SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 15
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đảm bảo công việc kinh doanh diễn ra liên tục, mỗi DN luôn phải duy trì một lượng HTK nhất định. Tuy nhiên nếu HTK bị dự trữ quá mức sẽ làm đọng vốn của DN đồng thời gây ra các chi phí phát sinh khác như chi phí bảo quản, vận hành, không gian, nhân công, Chính vì vậy để biết được DN đang có quản lí HTK hợp lí hay không, ta thường dựa vào chỉ tiêu vòng quay HTK: ò ℎà ồ ℎ = Với: ì ℎ â ℎà ồ ℎ đầ ì + ố ì ì ℎ â ℎà ồ ℎ = Thời gian lưu kho bình quân 2 Tương tự chỉ tiêu vòng quay HTK, một DN có thời gian lưu kho ngắn thể hiện khả năng tiêu thụ tốt hàng hóa nói chung và HTK nói riêng của DN nhưng đồng thời cũng có rủi ro không đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của khách hang. 365 ℎờ ư ℎ ì ℎ â = b) Kì thu tiền bình quân ò Vòng quay khoản phải thu Đây là chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà DN áp dụng đối với bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao cho thấy DN được khách hàng trả nợ càng nhanh, ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu chỉ số này là thấp thì DN đang gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên, số vòng quay khoản phải thu cao chưa chắc đã là tốt bởi Trườngvì nó ít nhiều sẽ ảnh hu ởngĐại đến doanh họcsố tiêu thụ v ì Kinhphương thức thanh tế toán quHuếá chặt chẽ, khó duy trì được mối quan hệ với khách hàng. Vòng quay khoản phải thu được tính theo công thức: SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 16
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm ℎ ℎ ℎ ầ ò ℎả ℎả ℎ = Với: ì ℎ â ℎả ℎả ℎ ℎả ℎả ℎ đầ ì − ℎả ℎả ℎ ố ì ì ℎ â ℎả ℎả ℎ = Kì thu tiền bình quân 2 Kì thu tiền bình quân là một tỉ số cho biết DN mất bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình. Dựa vào đây có thể nhận ra chính sách bán trả chậm cũng như chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ của DN. Nếu thời gian thu tiền bình quân ngắn thì có nghĩa DN ít khi bị chiếm dụng vốn tuy nhiên, nó cũng có thể nói lên rằng chính sách bán trả chậm của DN đối với khách hàng là chưa tốt. Kì thu tiền bình quân bằng: 365 ì ℎ ề ì ℎ â = c) Vòng quay tài sản cố định ò ℎả ℎả ℎ Tỉ số này giúp đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, và được xác định qua công thức: ℎ ℎ ℎ ầ ò à ả ố đị ℎ= Trong đó: ì ℎ â à ả ố đị ℎ ò á ị Đ ò đầ ì + á ị Đ ò ố ì ì ℎ â Đ ò = Tỉ số vòng quay TSCĐ phản ánh hiệu quả sử d2ụng TSCĐ của DN, cho biết mỗi TrườngTSCĐ của DN tạo ra đưĐạiợc bao nhiêu học đồng doanh Kinhthu. Tỉ số này càng tế cao thìHuế DN hoạt động càng hiệu quả. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 17
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm d) Vòng quay tổng tài sản Tỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Tỉ số được xác định theo công thức: ℎ ℎ ℎ ầ ò ổ à ả = ì ℎ â ổ à ả ổ à ả đầ ì + ổ à ả ố ì ì ℎ â ổ à ả = Tỉ số vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử2dụng tổng tài sản của DN, cho biết mỗi đồng tài sản của DN sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Tương tự vòng quay tài sản cố định, tỉ số vòng quay tổng tài sản càng cao thì DN hoạt động càng hiệu quả. 1.5.4.3. Phân tích tỉ số đòn bẩy tài chính a) Tỉ số nợ trên tổng tài sản Tỉ số nợ trên tổng tài sản thường được gọi là tỉ số nợ (D/A), giúp đo lường mức độ sử dụng nợ của DN để tài trợ cho tổng tài sản và được xác định qua công thức: ổ ợ ỉ ố / = Tỉ số D/A cho biết mức độ sử dụng nợổđể t àài tr ợảcho tài sản của DN cũng như nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn. Nếu tỉ số này thấp có nghĩa DN đang không sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản và khi đó, mặc dù không bị áp lực bởi nghĩa vụ trả nợ tuy nhiên doanh nghiệp đang không tận dụng tốt lá chắn thuế. Ngược lại, nếu tỉ số này cao chứng tỏ DN đang đi vay nợ để tài trợ cho tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh, dẫn đến rủi ro cao. Trườngb) Tỉ số nợ so với vốĐạin chủ sở hữ uhọc Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 18
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Tỉ số nợ so với vốn CSH thường được gọi là tỉ số nợ (D/E), giúp đo lường mức độ sử dụng nợ của DN trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn CSH. ổ ợ ỉ ố ợ ớ ố / = Tỉ số D/E cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụngố n ợ và vốn CSH của DN. Nếu D/E nhỏ hơn 1 có nghĩa là DN đa số dựa vào vốn CSH để mua sắm tài sản phục vụ HĐKD và ngược lại, nếu lớn hơn 1 thì có nghĩa DN chủ yếu dựa vào việc đi vay. c) Tỉ số khả năng trả lãi Tỉ số này phản ánh khả năng trả lãi vay của DN từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, cho biết 1 đồng lãi vay sẽ được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế, từ đó đánh giá khả năng trả lãi vay của DN. ỉ ố ℎả ă ả ã = Nếu tỉ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa lợi nhuℎận mℎíà DNã tạo ra không đủ để chi trả lãi vay hoặc DN đang sử dụng nợ một cách kém hiệu quả. Ngược lại, nếu tỉ số này lớn hơn 1 thì chứng tỏ DN đang hoạt động tốt, tự bản thân DN có thể trả lãi vay. 1.5.4.4. Phân tích khả năng sinh lợi Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỉ số này cho biết bình quân một đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu đồng LNST. Tỉ số này cao hay thấp phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm, giá cả của sản phẩm, chiến lược tiêu thụ của DN, khả năng quản lí các loại chi phí như chi phí sản xuất, chi phí quản lí, chi phí bán hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế ợ ℎ ậ ℎ ế = × 100 ℎ ℎ ℎ ầ SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 19
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Đây là chỉ số tài chính dung để đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của DN. Nó cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư vào DN thì tạo ra được bao nhiêu đồng LNST, góp phần phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư vào tài sản của DN. ợ ℎ ậ ℎ ế = Để phân tích rõ hơn, ta có thể sửì dℎụ ng âmô ổhình phà â nả tích DuPont như sau: Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần ROA = × Doanh thu thuần Bình quân tổng tài sản = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu × Vòng quay tổng tài sản Tỉ suất lợi nhuận= trênROS vố×n TATchủ sở hữu Đây là tỉ số phản ánh khả năng sinh lời trên vốn CSH, cho biết bình quân một đồng vốn CSH thì tạo ra được bao nhiêu đồng LNST. Khả năng sinh lời của vốn CSH cao hay thấp phụ thuộc vào tính hiệu quả của viêc sử dụng vốn và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của DN. Nếu sử dụng vốn không hiệu quả khiến cho lợi nhuận không đủ chi trả lãi vay thì thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong trường hợp này gây tổn thất cho DN. ợ ℎ ậ ℎ ế = Áp dụng phương pháp Dupont, ìtaℎ c ó: â ố ℎủ ở ℎữ LNST Doanh thu thuần Bình quân tổng tài sản ROE = × × TrườngDoanh thu thu ầnĐạiBình quân học tổng tài sả nKinhBình quân v ốtến CSH Huế = Tỉ số LN trên doanh thu × Vòng tổng quay tài sản × Hệ số đòn bẩy tài chính = ROS × TAT × FLM SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 20
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.6.1. Chất lượng thông tin sử dụng Đây là nhân tố tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng phân tích BCTC, là đầu vào của quá trình phân tích. Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tình hình tài chính DN đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của DN, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính DN trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai. [3] Thông tin bên ngoài DN Bao gồm các thông tin chung về tình hình kinh tế, môi trường pháp lý, thông tin về ngành hoạt động của DN có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Nền kinh tế hoặc ngành mà DN đang hoạt động ở trạng thái tăng trưởng hoặc suy thoái đều có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của DN. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được mở rộng, lợi nhuận gia tăng và do vậy kết quả kinh doanh đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, khi những biến động của tình hình kinh tế là tiêu cực, nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinh doanh của DN. Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung về tình hình kinh tế và các thông tin liên quan khác, sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình hình tài chính của DN. [3] Thông tin bên trong DN Phân tích BCTC sử dụng mọi nguồn thông tin, từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, từ những thông tin về mặt số lượng đến những thông tin về Trườngmặt giá trị đều giúp cho nhàĐại phân tích cóhọc thể đưa ra nhKinhận xét, kết luận sáttế thực. Huế Tuy nhiên, thông tin từ bộ phận kế toán là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết đối với nguồn thông tin đến từ trong DN. Các báo cáo tài chính chứa đựng khá đầy đủ thông tin kế toán cần phân SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 21
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm tích. Hệ thống báo cáo tài chính của DN bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Mỗi báo cáo tài chính cung cấp cho người phân tích các khía cạnh khác nhau và tổng hợp lại, sẽ hình thành toàn cảnh về tình hình tài chính của DN. [3] Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính, người phân tích còn kết hợp sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như: Báo cáo quản trị, báo cáo chi tiết, các tài liệu kế toán, tài liệu thống kê, bảng công khai một số chỉ tiêu tài chính, Đây là những nguồn dữ liệu quan trọng giúp cho người phân tích xem xét, đánh giá được các mặt khác nhau trong hoạt động tài chính một cách đầy đủ, chính xác. [3] Tuy nhiên, những thông tin thu thập được không phải tất cả đều được lượng hóa cụ thể, mà có những tài liệu không thể biểu hiện bằng số lượng cụ thể, nó chỉ được thể hiện thông qua sự miêu tả, thông qua những câu chữ mang tính chất định tính. Do vậy, để phân tích tài chính có chất lượng, thì thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích phải được thu thập đầy đủ và thích hợp. Tính đầy đủ thể hiện thước đo số lượng của thông tin, tính thích hợp phản ánh ở độ chính xác, trung thực và hợp lý của những thông tin - dữ liệu đầu vào của phân tích. [3] 1.6.2. Trình độ của người phân tích Sau khi có được những thông tin bên trong và bên ngoài phù hợp và chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin đó như thế nào, để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng lại là điều hoàn toàn không đơn giản. Để đem lại một kết quả phân tích chất lượng cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cá thể thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu thập được, các cá nhân phân tích phải lựa chọn được phương pháp phân tích phù hợp, hiểu rõ các nội dung và quy trình phân tích. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn Trườngcảnh cụ thể của DN để lýĐại giải tình hình học tài chính củaKinh DN, xác định thếtế mạnh, Huếđiểm yếu cũng như nguyên nhân dẫn đến điểm yếu trên. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 22
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm phân tích tài chính, đòi hỏi nhân viên phân tích không những phải có trình độ chuyên môn cao, am hiểu sâu sắc về kế toán tài chính DN, kỹ năng phân tích mà còn phải có kinh nghiệm lập báo cáo, đưa ra các kiến nghị và định hướng, có hiểu biết rộng và phẩm chất đạo đức tốt. [3] 1.6.3. Nhận thức về phân tích báo cáo tài chính của người phân tích Đây là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng phân tích BCTC. Mặc dù, khái niệm về phân tích BCTC đã trở nên tương đối phổ biến nhưng nhiều nhà quản lý, nhà đầu tư chưa hiểu hết được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động này nên phân tích BCTC chưa trở thành một hoạt động thường xuyên, chưa được chú trọng một cách hợp lý. Từ nguyên nhân đó mà chất lượng phân tích BCTC chưa được cao, đôi khi chỉ mang tính hình thức do, yêu cầu bắt buộc trong báo cáo mà không phục vụ cho việc ra quyết định tài chính, xây dựng định hướng và chiến lược phát triển của DN. [3] 1.6.4. Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN không thể tách rời với hoạt động chung của ngành. Do vậy, phân tích BCTC sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích, tạo ra cái nhìn tổng quan, xác định được vị thế của DN so với các công ty cùng hoạt động trong ngành và tránh được việc đánh giá một cách chủ quan. Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một DN là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của DN khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự, mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vị thế của DN mình. Từ đó, đánh giá được thực trạng tài chính DN cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN mình. [3] Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 23
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH HANESBRANDS VIỆT NAM HUẾ 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2.1.1.1. Lịch sử hình thành Hanesbrands Inc là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng dệt may có trụ sở chính tọa lạc tại Winston - Salem, Mỹ. Với bề dày lịch sử hoạt động hơn 100 năm kể từ 1901, công ty đã và đang tiếp tục khẳng định vị thế của mình bằng việc nắm giữ nhiều thương hiệu mạnh như Champion, Playtex, Bali, Maidenform, Just My Size, Wonderbra, Gear for Sport hay một số nhãn hàng nổi tiếng thế giới điển hình là Ritmo, Rinbros, Track N Field, Những mặt hàng chính được doanh nghiệp tập trung sản xuất bao gồm: áo ngực, quần lót, hàng dệt kim mỏng, đồ lót nam, đồ lót trẻ em, tất, áo thun và những quần áo dùng cho thể thao, thể dục, hoạt động ngoài trời. Tại Việt Nam, nền móng đầu tiên của tổng công ty được đặt tại Hưng Yên vào năm 2007 và tiếp đó là Phú Bài Huế năm 2008. Tiếp nối hai thành công này, nhà máy thứ ba được khánh thành vào ngày 21/11/2014 tại Hưng Yên với tổng diện tích 84.553 . Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế được đặt tại Khu Công nghim ệp Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tình Thừa Thiên Huế với tổng số nhân viên hơn 5.000 người trên tổng số hơn 65.300 nhân viên của tập đoàn Hanesbrands trên toàn cầu. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH HANESBRANDS VIỆT NAM HUẾ - Tên tiếng Anh: HANESBRANDS VIETNNAM HUE COMPANY LIMITED - Tên viết tắt: HANESBRANDS HUẾ Trường Loại hình doanh nghiĐạiệp: Công tyhọc trách nhiệ mKinh hữu hạn một thành tế viên Huế Địa chỉ trụ sở chính: Lô C26 – C27, Khu công nghiệp Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 24
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Ngành nghề kinh doanh STT Mã ngành Tên ngành 1 13220 Sản xuất hàng may mặc (trừ trang phục) 2 14100 May trang phục Vốn điều lệ: 161.000.000.000 VNĐ (Một trăm sáu mươi mốt tỉ đồng Việt Nam) tương đương 7.000.000 USD (Bảy triệu đô la Mỹ), do NĐT góp bằng tiền mặt và máy móc thiết bị. 2.1.1.2. Quá trình phát triển Ngày 28/03/2008, chi nhánh của Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Hưng Yên được thành lập với tên gọi Công ty TNHH Hanesbrands chi nhánh Thừa Thiên Huế. Tại thời điểm chính thức đi vào hoạt động vào tháng 4/2008, chi nhánh Thừa Thiên Huế sở hữu nhà máy Phú Bài 1 (mua lại từ Công ty Scavi) và 608 công nhân lao động. Đến cuối năm, số lượng công nhân tăng lên 839 người, sản xuất ra được 1.277.000 tá sản phẩm. Năm 2009, lượng nhân công tiếp tục tăng và chạm mốc 1683 vào tháng 12, tạo điều kiện cho việc đạt được 4.338.000 tá sản phẩm trong năm. Đặc biệt hơn, vào tháng 9, chi nhánh Thừa Thiên Huế còn đánh dấu sự ra đời của nhà máy Phú Bài 2. Năm 2010, công ty sở hữu 3332 lao động, nhà máy Phú Bài 2 chính thức vận hành kết hợp với nhà máy Phú Bài 1 tạo ra mức sản lượng 10.672.000 tá sản phẩm. Năm này cũng được ghi nhận là năm đầu tiên mà doanh nghiệp đạt chứng chỉ Wrap. Năm 2011, công ty thành công nhận được chứng chỉ Wrap Bạch kim và giải thưởng Năng lượng Bạch kim. TrườngNăm 2013, sau gầnĐại 5 năm hoạt học động doanh Kinh nghiệp đạt 15.221.000 tế táHuế sản phẩm cũng như ghi nhận sản phẩm thứ 5 triệu. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 25
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Năm 2014, tổng số lượng lao động tại nhà máy là 5262 người trong đó 4358 công nhân, nhân viên là lao động trực tiếp. Tháng 01/2015, Hanesbrands chi nhánh Thừa Thiên Huế chính thức tách riêng thành công ty độc lập với tên gọi Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế với 5550 lao động, trong đó công nhân sản xuất chiếm 4500 người, còn lại là nhân viên quản lý và văn phòng. Năm 2017, công ty chính thức thành lập nhà máy Cắt có vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng với mục tiêu cung cấp 100% nguyên liệu vải bán thành phẩm cho 2 nhà máy may Phú Bài 1 và Phú Bài 2. Năm 2019, tổng số lượng nhân viên của công ty đã chạm mốc 6.328 người, sản lượng sản xuất chiếm 95% mặt hàng quần lót nam của cả tập đoàn với năng suất hơn 550.000 tá sản phẩm/tuần. Dự kiến vào năm 2020, số lao động sẽ tăng lên đến hơn 7000 người và đạt năng lực sản xuất 600.000 tá/tuần. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 2.1.2.1. Chức năng Là công ty con trực thuộc tập đoàn HBI tại Mỹ, Hanesbrands Việt Nam Huế nằm trong chuỗi cung ứng toàn cầu với mục tiêu hoạt động là chi phí thấp để tăng năng lực cạnh tranh. Công ty có chức năng chính là sản xuất, gia công và xuất khẩu toàn bộ qua các hợp đồng từ tập đoàn. Công ty được xây dựng và tổ chức có hiệu quả với công nghệ được chuyển giao từ tập đoàn, luôn giữ vững uy tín về chất lượng và quy mô, không ngừng hoàn thiện để ngày càng phát triển. Công ty có chức năng thực hiện tốt chính sách lương bổng, khen thưởng hay kỉ Trườngluật thích hợp đối với c ánĐại bộ công nh âhọcn viên, phân phKinhối hợp lí theo laotế động vHuếà nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn kĩ thuật cho cán bộ công nhân viên. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 26
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Công ty có chức năng nghiên cứu và áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật đưa vào vận hành các dây chuyền trong sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu suất các quy trình, tiết kiệm chi phí. Công ty có chức năng quản lí và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tạo nguồn vốn ngày càng lớn mạnh. Công ty có chức năng thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản chung và hướng đến lợi ích chung của toàn xã hội: chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) được tổ chức đều đặn. 2.1.2.2. Nhiệm vụ Công ty hoạt động đúng ngành nghề đăng kí, chịu trách nhiệm trước tập đoàn về kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty phối hợp với tập đoàn xây dựng các chiến lược, kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường trên toàn cầu. Công ty thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán định kì (hàng tháng) theo quy định của tập đoàn. Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước khác. 2.1.3. Bộ máy tổ chức Hanesbrands Việt Nam Huế là công ty Trách nhiệm hữu hạn, là DN 100% vốn đầu tư của Mỹ, chuyên gia công, sản xuất các mặt hàng may mặc xuất khẩu. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty gồm một giám đốc nhà máy và 10 phòng ban. Trong đó, giám đốc là lãnh đạo cao nhất của nhà máy đồng thời là đại diện pháp nhân cho TrườngDN, là người chịu trách nhiĐạiệm trước phhọcáp luật trư ớcKinhcác hoạt động c ủatếcông ty.Huế Là người đưa ra kế hoạch tổng thể phát triển của nhà máy, theo dõi, giám sát mọi hoạt động sản xuất và phát triển của công ty. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 27
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lí chung công ty HbI (Nguồn: Phòng Nhân sự) SVTH: Phạm HoànTrườngg Cẩm Uyên Đại học Kinh tế Huế 28
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 2.1.4. Kết quả kinh doanh Bảng 2.1. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (Đơn vị: USD) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Doanh thu bán hàng 207,855,260 240,808,805 255,413,215 Tổng chi phí 198,927,874 212,101,953 234,808,275 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9,071,698 28,839,840 21,223,393 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI) Nhìn chung, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp HbI giai đoạn này khá khả quan khi Doanh thu thuần về bán hàng tăng dần qua các năm. Cụ thể tăng từ 207.8 triệu USD lên 240.8 triệu USD (tức 15.8%) và tiếp tục tăng lên đến 255.4 triệu USD (tức 6.06%). Điều này cho thấy rằng trong năm này, công ty đã có những chính sách mở rộng quy mô sản xuất đồng thời xây dựng được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng, khiến cho khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty tăng lên đáng kể. Nếu như vào hai năm 2016 và 2017 thì Lợi nhuận kế toán trước thuế mới cho thấy sự tăng trưởng từ 9 triệu USD lên đến 28 triệu USD (tức tăng 218%) thì sau đó năm 2018, chỉ tiêu này lại giảm xuống còn 21 triệu USD (tức giảm 26.4%). Mặc dù so với năm 2016, Lợi nhuận kế toán trước thuế vẫn được xem là có tăng trưởng tuy nhiên điều này cũng cho thấy rằng công ty cũng có một số vấn đề trong công tác quản lí chi phí, khiến cho mặc dù Doanh thu thuần về bán hàng năm 2017 cao hơn năm 2018 nhưng Lợi nhuận trước thuế lại thấp hơn. Qua đó ta cũng nhận thấy rằng sự tăng lên quá nhiều về chi phí, cụ thể từ 199 triệu USD vào 2016 lên hơn 212 triệu USD (tức tăng 6.62%) và tăng mạnh hơn nữa đạt 235 Trườngtriệu USD vào năm 2018 Đại (tức 10.71%) họcđã phần nào lKinhàm ảnh hưởng đ ếntế Tổng lợHuếi nhuận kế toán trước thuế của DN. Mặc dù việc tăng lên về chi phí chứng tỏ DN đang tiếp tục chiến dịch mở rộng quy mô sản xuất để tiếp cận được một lượng lớn khách hàng hơn và việc SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 29
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm tốc độ doanh thu tăng lên vẫn chưa bắt kịp tốc độ tăng của chi phí có thể chỉ diễn ra trong những năm đầu tiên của việc mở rộng hoạt động sản xuất. Tuy nhiên DN cũng cần có những biện pháp cụ thể để quản lí lại chi phí, góp phần đảm bảo sự tăng trưởng của Lợi nhuận. Kết quả HĐKD của DN cũng như nguyên nhân của việc tăng lên về Chi phí, giảm về Lợi nhuận trước thuế sẽ được phân tích rõ hơn trong phần Phân tích báo cáo kết quả HĐKD ở Mục 2.2.2. 2.1.5. Biến động nhân lực Nhìn vào bảng 2.2 thể hiện số liệu về tình hình lao động tại công ty HbI trong giai đoạn 2016 – 2018 dưới đây, ta nhận thấy rằng: Tổng số lao động của DN tăng qua từng năm, từ 5.642 người lên đến 6.141 người và cuối cùng chạm mốc 6.359 người vào năm 2018 với tốc độ tăng năm 2017 so với năm 2016, năm 2018 so với 2017 tương ứng là 8.84% và 3.55%. Với sự tăng lên nhanh chóng về số lượng lao động ta cũng nhận thấy được rằng quy mô của DN đang ngày càng mở rộng và là nơi cung cấp việc làm cho nhiều người dân trên địa bàn thị xã và thành phố. Để thuận tiện hơn cho việc theo dõi và quản lí lao động, công ty HbI có sự phân chia lao động theo ba tiêu thức chính là: Giới tính, Trình độ văn hóa và Tính chất công việc. Nhìn chung, xét theo giới tính nhân viên nữ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu và có xu hướng tăng dần qua cả ba năm trong khi số lượng nam chiếm tỉ trọng ít và đồng thời lại giảm dần. Nếu xét theo trình độ văn hóa, phần lớn lực lượng lao động của công ty có trình độ phổ thông, kế tiếp là cao đẳng và ít nhất là trình độ đại học. Cả ba trình độ đều có sự biến động lên xuống trong cả ba năm. Cuối cùng xét theo tính chất công việc, lao Trườngđộng cấp quản lí chiếm tỉĐạitrọng nhỏ nh họcất, lực lượng laoKinh động chủ yếu ltếà lao đ ộHuếng trực tiếp tuy nhiên cả hai chỉ tiêu này đều giảm đi, trong khi lao động gián tiếp lại tăng dần suốt giai đoạn phân tích. Cụ thể: SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 30
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Bảng 2.2. Tình hình nguồn lao động tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (Đơn vị: Người) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng số lao động 5,642 100 6,141 100 6,359 100 499 8.84 218 3.55 1. Phân theo giới tính Nam 1,210 21.45 1,182 19.25 1,145 18.01 (28) (2.31) (37) (3.13) Nữ 4,432 78.55 4,959 80.75 5,214 81.99 527 11.89 255 5.14 2. Phân theo trình độ văn hóa Đại học, trên Đại học 181 3.21 162 2.64 404 6.35 (19) (10.50) 242 149.38 Cao đẳng, trung cấp 462 8.19 448 7.30 893 14.04 (14) (3.03) 445 99.33 Lao động phổ thông 4,999 88.60 5,531 90.07 5,062 79.60 532 10.64 (469) (8.48) 3. Phân theo tính chất công việc Lao động trực tiếp 4,768 84.51 5,242 85.36 5,332 83.85 474 9.94 90 1.72 Lao động gián tiếp 463 8.21 486 7.91 1,005 15.80 23 4.97 519 106.79 Lao động quản lí cấp cao 411 7.28 410 6.68 22 0.35 (1) (0.24) (388) (94.63) (Nguồn: Phòng Nhân sự) SVTH: Phạm Hoàng CẩmTrường Uyên Đại học Kinh tế Huế 31
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Xét theo giới tính: Nhìn chung, nhân viên nữ chiếm tỉ trọng lớn (dao động khoảng 80%) trong cơ cấu theo giới tính của nhân viên công ty. Sự chênh lệch về giới tính này được giải thích bởi lí do tính chất công việc của ngành công nghiệp may mặc yêu cầu những đặc thù thể chất và kĩ năng phù hợp với lao động nữ hơn là lao động nam. Cụ thể năm 2017, lao động nam đạt 1.210 người, chiếm 21.45% trong tổng lao động sau đó giảm dần qua các năm xuống còn 1.182 người vào năm 2017 (tức giảm 2.31%), chiếm 19.25 tổng cơ cấu và chạm 1.145 người (giảm 3.13%), chiếm còn 18.01% trong tổng lao động. Nguyên nhân khiến lao động nam trong năm 2016 tăng cao là bởi vì công ty cần tuyển thêm nhân viên cho bộ phận cắt (kho, thợ máy, bảo trì), tính chất của công việc đòi hỏi kĩ thuât, sức khỏe và sẵn sàng làm ca đêm. Xét theo trình độ văn hóa: Do đặc điểm của công ty là sản xuất theo dây chuyền, may thủ công theo công đoạn không yêu cầu sự phức tạp cũng như tay nghề cao hay bằng cấp nhiều nên công ty sử dụng chủ yếu lao động phổ thông. Năm 2016, lao động phổ thông gồm 4.999 nguời chiếm 88.6%, năm 2015 tăng lên 5.531 người (tức tăng 10.64%), chiếm đến 90.07% tổng lao động sau đó giảm vào năm 5.062 người (giảm 8.48%), chiếm còn 79.6% tổng số lao động. Lao động phổ thông tăng cao năm 2017 là do năm này DN tiến hành chiến dịch mở rộng quy mô sản xuất, đòi hỏi thêm nhiều lao động để phục vụ cho việc tăng thêm số lượng sản phẩm, phục vụ nhu cầu khách hàng. Đến năm 2018, khi số lượng lao động đã trở nên lành nghề hơn, quen thuộc với máy móc đồng thời đạt năng suất cao hơn thì công ty quyết định cắt giảm bớt lao động phổ thông. So với 2 năm 2016 và 2018, lao động có trình độ Đại học, trên Đại học cũng như Cao đẳng, trung cấp của năm 2017 giảm mạnh, lần lượt giảm 10.5% và 3.03%, sau đó Trườngtăng hơn 149% và 99.3% Đại vào năm 2018. họcĐiều nà y Kinhchứng tỏ rằng trong tế hai năHuếm 2016 và SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 32
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 2018, công ty chủ trọng tuyển dụng những vị trí thuộc sản xuất hoặc kĩ thuật, đòi hỏi tay nghề, kĩ năng và bằng cấp. Xét theo tính chất công việc: Năm 2016, lao động trực tiếp đạt 4.768 người, chiếm 84.51%, năm 2015 con số này tăng lên 5.242 người chiếm 85.36% (tức tăng 9.94%) và năm 2018 tiếp tục tăng lên 5.332 người chiếm 83.85% (tăng 1.72%). Như vậy có thể thấy rằng lao động trực tiếp liên tục tăng để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của công ty kể từ năm 2017. Lao động gián tiếp cũng được ghi nhận một xu hướng tương tự là tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng mạnh từ 486 người lên 1.005 người (tức tăng 106.7%) vào năm 2018. Ngược lại, giao động quản lí cấp cao lại có sự giảm sút trong ba năm phân tích, đặc biệt giảm mạnh từ 410 người vào năm 2017 xuống còn 22 người (tức giảm 94.63%). Hai xu hướng biến động trái ngược nhau của lao động phân theo tính chất công việc cho thấy rằng vào năm 2017 trở đi, để phục cho việc mở rộng sản xuất, công ty quyết định tinh giảm bộ máy quản lí cấp cao mà tập trung tuyển dụng lao động trực tiếp và gián tiếp - những lao động tham gia vào quy trình sản xuất thường xuyên hơn để gia tăng số lượng sản phẩm làm ra, phục vụ nhu cầu khách hàng cũng như mục tiêu mở rộng của công ty. →Sau khi phân tích tình hình lao động ta thấy rằng công ty đang ngày càng phát triển hơn trong quy mô và hứa hẹn sẽ là nơi cung cấp một khối lượng lớn việc làm cho người dân trên địa bàn tỉnh. 2.2. Phân tích báo cáo tài chính 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 2.2.1.1. Cơ cấu và biến động tài sản Tài sản của công ty là kết quả của quá trình phân bổ nguồn vốn để phục vụ cho Trườnghoạt động kinh doanh. QuĐạiá trình ph ânhọc bổ đó sẽ tạ oKinhcơ cấu tài sản th íchtếhợ p Huếvới đặc thù của ngành mà cụ thể đó là chủ yếu tập trung chi tiền cho việc mua sắm các TSNH, hơn là SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 33
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm đầu tư vào TSDH bởi vì ngành may mặc, thời trang là một lĩnh vực thay đổi nhanh chóng, luôn biến đổi trong ngắn hạn đồng thời chủ yếu vẫn dựa vào tay nghề của công nhân chứ chưa thật sự dựa vào máy móc, thiết bị hiện đại. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 34
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (chỉ tiêu Tài sản) (Đơn vị: USD) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 TÀI SẢN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % Chênh lệch % A. Tài sản ngắn hạn 79,370,484 84.61 95,904,398 83.76 95,319,542 83.92 16,533,914 20.83 (584,856) -0.61 I.Tiền cà các khoản tương đương tiền 30,146,613 32.14 20,717,298 18.09 37,158,191 32.71 (9,429,315) -31.28 16,440,893 79.36 1.Tiền 30,146,613 32.14 20,717,298 18.09 37,158,191 32.71 (9,429,315) -31.28 16,440,893 79.36 II.Các khoản phải thu ngắn hạn 25,340,483 27.01 37,614,123 32.85 33,411,917 29.41 12,273,640 48.43 (4,202,206) -11.17 1.Phải thu ngắn hạn của khách hàng 25,332,819 27.01 37,590,665 32.83 33,374,263 29.38 12,257,846 48.39 (4,216,402) -11.22 2.Phải thu ngắn hạn khác 7,664 0.01 23,458 0.02 37,654 0.03 15,794 206.08 14,196 60.52 III.Hàng tồn kho 22,977,402 24.50 36,050,226 31.48 23,773,663 20.93 13,072,824 56.89 (12,276,563) -34.05 1.Hàng tồn kho 22,977,402 24.50 36,050,227 31.48 23,773,664 20.93 13,072,825 56.89 (12,276,563) -34.05 IV.Tài sản ngắn hạn khác 905,986 0.97 1,522,751 1.33 975,771 0.86 616,765 68.08 (546,980) -35.92 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 30,805 0.03 52,355 0.05 87,064 0.08 21,550 69.96 34,709 66.30 2.Thuế GTGT được khấu trừ 871,933 0.93 1,468,579 1.28 845,011 0.74 596,646 68.43 (623,568) -42.46 3.Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 3,248 0.00 1,817 0.00 43,696 0.04 (1,431) -44.06 41,879 2304.84 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 14,433,047 15.39 18,599,373 16.24 18,271,035 16.08 4,166,326 28.87 (328,338) -1.77 II.Tài sản cố định 14,224,315 15.16 18,561,572 16.21 17,954,369 15.81 4,337,257 30.49 (607,203) -3.27 1.Tài sản cố định hữu hình 13,722,075 14.63 18,052,858 15.77 17,471,868 15.38 4,330,783 31.56 (580,990) -3.22 Nguyên giá 24,573,787 26.20 30,577,955 26.70 31,513,907 27.74 6,004,168 24.43 935,952 3.06 Giá trị khấu hao lũy kế (10,851,712) (11.57) (12,525,097) (10.94) (14,042,039) -12.36 (1,673,385) -15.42 (1,516,942) -12.11 2.Tài sản cố định vô hình 502,240 0.54 508,714 0.44 482,501 0.42 6,474 1.29 (26,213) -5.15 Nguyên giá 644,064 0.69 671,924 0.59 671,924 0.59 27,860 4.33 - 0.00 Giá trị khấu hao lũy kế (141,824) (0.15) (163,210) (0.14) (189,423) -0.17 (21,386) -15.08 (26,213) -16.06 III.Tài sản dở dang dài hạn 208,732 0.22 37,801 0.03 316,666 0.28 (170,931) -81.89 278,865 737.72 1.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 208,732 0.22 37,801 0.03 316,666 0.28 (170,931) -81.89 278,865 737.72 TỔNG TÀI SẢN 93,803,531 100 114,503,771 100 113,590,577 100 20,700,240 22.07 (913,194) -0.80 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả) SVTH: Phạm Hoàng CẩmTrường Uyên Đại học Kinh tế Huế 35
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 140.000.000 120.000.000 100.000.000 80.000.000 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn 60.000.000 Tổng tài sản 40.000.000 20.000.000 - Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tài sản của công ty HbI giai đoạn 2016-2018 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Từ Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1 có thể dễ dàng nhận thấy rằng tại công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Huế, chỉ tiêu Tài sản có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2016 – 2017 và trở nên ổn định trong giai đoạn 2017 – 2018. Bên cạnh đó, một đặc điểm đáng chú ý khác chính là TSNH chiếm một tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSDH trong cơ cấu Tổng tài sản. Thứ nhất, về sự thay đổi cơ cấu tài sản của công ty: Nhìn chung TSNH chiếm đại bộ phận trong cơ cấu Tổng tài sản của công ty HbI và đa số là trên 80% trong suốt cả 3 năm. Tuy trong 2 năm cuối của giai đoạn, TSDH có cho thấy sự tăng nhẹ trong cơ cấu, nhưng nhìn chung, chỉ tiêu TSDH chiếm một phần không đáng kể, cụ thể: Tài sản ngắn hạn: TrườngTrong suốt cả 3 năĐạim, chỉ tiêu nàhọcy luôn chiế mKinh một tỉ trọng lớn làtếtrên 80%Huế trong cơ cấu Tổng tài sản, hơn nữa còn rất ổn định. Vào năm 2016, TSNH chiếm 84.61% và 2 năm tiếp theo, con số này khá xấp xỉ nhau là 83.76% và 83.92%. Trong đó, những nhân tố gây SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 36
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm tác động mạnh nhất đến TSNH cũng như Tổng tài sản chính là Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn và HTK. Vào năm 2016, Tiền và các khoản tương đương tiền là nhân tố chiếm tỉ trọng lớn nhất trong Tổng tài sản của công ty, đạt hơn 32.14%. Tuy nhiên đến năm 2017, tỉ trọng của nhân tố này lại giảm mạnh xuống còn 18.09%. Mặc dù việc giảm các khoản Tiền và tương đương tiền có mặt tại DN sẽ giúp giảm bớt chi phí quản lí, tuy nhiên nó cũng đồng nghĩa với việc DN đang đánh mất khả năng thanh khoản so với khi duy trì một mức Tiền và khoản tương đương tiền cao hơn. Sau đó, vào năm 2018, công ty lại duy trì một mức Tiền và khoản tương đương tiền vốn có, xấp xỉ với năm 2016 là 32.71%. Đối với Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, vào năm 2016 và 2018, tỉ trọng của nhân tố này là khá xấp xỉ nhau, lần lượt là 27.01% và 29.41% trên Tổng tài sản. Tuy nhiên năm 2017 lại đánh dấu sự tăng đột biến trong nhân tố Các khoản phải thu ngắn hạn, chiếm đến 32.85% trong Tổng tài sản, vượt Tiền và các khoản tương đương tiền và trở thành nhân tố chiếm tỉ trọng cao nhất. Nguyên nhân là vào năm này, vì công ty mở rộng quy mô sản xuất cũng như trích một lượng Tiền và khoản tương đương tiền đầu tư vào việc sản xuất một lượng hàng hóa lớn hơn, đáp ứng được một lượng lớn khách hàng. Chính vì vậy mà số lượng các khoản phải thu theo đó cũng tăng lên tương ứng với số khách hàng tiềm năng mới. Qua đó ta thấy rằng, công ty đã có chính sách trả chậm, ưu đãi cho người mua hàng, từ đó duy trì được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng, tạo tiền đề cho việc bán được nhiều hàng hóa hơn. Tuy nhiên điều này cũng có nghĩa là một phần vốn của DN đang bị chiếm dụng bởi khách hàng và công ty có thể đang đánh mất nhiều chi phí cơ hội. Đối với HTK, tương tự nhân tố Các khoản phải thu ngắn hạn thì nhân tố này không có sự khác biệt quá rõ rệt vào 2 năm 2016 và 2018, mà lần lượt chiếm 24.5% và 21% Trườngtrong Tổng tài sản của DN.Đại Tuy nhi ên,học năm 2017 cKinhũng lại ghi nhân stếự tăng lHuếên đột ngột của HTK, từ 24.5% của năm 2016 lên đến 31.48%. Với việc gia tăng quy mô sản xuất thì việc gia tăng của HTK là hợp lí vì nó có thể sẽ giúp DN đáp ứng được nhu cầu của khách SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 37
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm hàng tốt hơn, tuy nhiên nó cũng đồng nghĩa với việc DN sẽ phải tiêu tốn khá nhiều chi phí quản lí, chi phí nhân công, chi phí không gian cũng như chi phí cơ hội để duy trì lượng HTK khá lớn này. Bên cạnh đó việc gia tăng về HTK của DN tại thời điểm này cũng được xác định là bởi vì chi nhánh của tổng công ty tại Nam Kinh – Trung Quốc đóng cửa, dẫn đến việc 90% nguyên liệu tại nhà máy này gồm vải và bán thành phẩm đã được chuyển về HbI Huế, dẫn đến việc gia tăng đột ngột trong HTK. Tài sản dài hạn Chỉ tiêu này chiếm một tỉ trọng nhỏ trong Tổng tài sản khi so sánh với TSNH. Vào năm 2016, TSDH chiếm 15.39% và trở nên khá ổn định tại mốc 16.24 – 16.08% vào năm 2017 – 2018. Mặc dù có sự tăng nhẹ trong cơ cấu của TSDH vào năm 2016 – 2017, tuy nhiên TSDH vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong Tổng tài sản. Nguyên nhân là bởi vì phần lớn mặt hàng được sản xuất tại HbI Huế đều không hề đòi hỏi sự phức tạp trong kĩ thuật mà chỉ đơn thuần là việc lắp ráp các bán thành phẩm để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, hình thức sản xuất tại công ty chưa cần thiết cũng như chưa phù hợp phải đầu tư quá nhiều về trang thiết bị dài hạn hiện đại. Bên cạnh đó, phần lớn số tiền chi cho TSDH được dùng để đầu tư vào Tài sản cố định, mà cụ thể hơn là tài sản cố định hữu hình khi nhân tố này gần như chiếm 100% trên TSDH. Đây là một điều dễ hiểu bởi vì HbI là một DN sản xuất, chính vì vậy việc đầu tư vào máy móc, thiết bị hữu hình, cụ thể là máy may và máy cắt là rất cần thiết để có thể duy trì hoạt động thường ngày từ đó tạo ra thành phẩm. Thứ hai, về biến động tài sản: Vào năm 2016, Tổng tài sản của công ty đạt hơn 93 triệu USD. Trong năm tiếp theo,chỉ tiêu này có sự tăng đột biến khi đạt đến hơn 114 triệu USD (tăng hơn 22%). Điều này cho thấy rằng trong khoảng thời gian này, công ty đang tích cực đầu tư vào tài sản để Trườngmở rộng quy mô sản xu ấĐạit, tăng cường học hoạt động. ĐKinhến năm 2018, ch ínhtế vì chi Huếến dịch mở rộng quy mô sản xuất đã dần ổn định và đi vào quỹ đạo nên chỉ tiêu Tổng tài sản hầu như SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 38
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm không thay đổi quá nhiều mà chỉ giảm nhẹ 913 nghìn USD (tức giảm 0.8%) so với năm trước. Để biết sự biến động này là tốt hay xấu ta cần đi vào xem xét cụ thể từng nhân tố đã tác động lên Tổng tài sản. Tài sản ngắn hạn: Bởi vì TSNH chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu Tổng tài sản, chính vì vậy mà xu hướng biến động của Tổng tài sản chịu tác động rất lớn bởi TSNH. Qua đó, ta cũng biết rằng tương tự Tổng tài sản, TSNH của HbI tăng đột ngột vào năm 2017, từ 79 triệu USD đến 96 triệu USD (tức tăng 20.8%). Sau năm 2017, thì TSNH của năm 2018 không thay đổi quá nhiều mà chỉ giảm nhẹ 0.61%. Trong TSNH 3 chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất chính là Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn và HTK. Trong giai đoạn phân tích, nếu như chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm mạnh vào năm 2017 (giảm hơn 31% so với 2016) và tăng trở lại vào 2018 (tăng gần 80%), 2 chỉ tiêu còn lại là Các khoản phải thu ngắn hạn và HTK thì cho thấy xu hướng ngược lại là tăng lần lượt 48% và 56% vào năm 2017 rồi giảm sau đó khoảng 11% và 34%. Nguyên nhân sự giảm mạnh của khoản Tiền và tương đương tiền trong năm 2017 từ 30 triệu USD xuống còn 20 triệu USD (giảm hơn 31%) được xác định là do việc mở rộng quy mô sản xuất cũng như tỉ lệ các đơn đặt hàng của DN đột ngột tăng mạnh, do đó công ty phải bỏ ra một khoản tiền lớn chi trả cho việc mua sắm nguyên vật liệu đưa vào sản xuất để dự trữ một lượng hàng tồn kho phù hợp, đáp ứng nhu cầu tăng đột biến của khách hàng cũng như duy trì một số lượng lớn chính sách trả chậm ưu đãi cho nhiều khách hàng. Bên cạnh đó, do phải chịu trách nhiệm với một lượng lớn HTK đến từ chi nhánh tại Nam Kinh, công ty cũng phải tiêu tốn một lượng tiền nhất định để bảo quản, thuê thêm kho bãi, để quản lí lượng HTK này. Đến năm 2018, khi đã có một dự trù Trườngchính xác hơn về nhu c ầuĐại khách hàng, họcthắt chặt hơ n Kinhtrong việc thu ti ềntếđồng thHuếời áp dụng SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 39
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm chính sách xử lí HTK, để đảm bảo tính thanh khoản, chỉ tiêu này lại tăng trở lại và thậm chí vượt con số của năm 2016, đạt 37 triệu USD (tăng 79%). Tuy Tiền và khoản tương đương tiền đã tác động làm giảm chỉ tiêu TSNH, tuy nhiên sự tăng mạnh của 2 chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn từ 25 triệu USD lên đến 37 triệu USD và HTK, từ 23 triệu USD lên 36 triệu USD vào năm 2017 là nguyên nhân chính khiến cho TSNH của công ty vào năm này tăng đột biến. Việc tăng 2 chỉ tiêu này sẽ giúp DN thực hiện được chính sách trả chậm ưu đãi cho khách hàng, từ đó có một mối quan hệ lâu bền hơn cũng như đảm bảo khả năng bán hàng, đồng thời duy trì một lượng HTK để đáp ứng các đơn đặt hàng đến từ khách hàng. Tuy nhiên nếu không có sự tính toán hợp lí thì sẽ dẫn đến việc bị chiếm dụng vốn cũng như gia tăng chi phí quản lí, chi phí cơ hội cũng như rủi ro hư hỏng, thất lạc, giảm giá trị đối với HTK. Đến năm 2018, nếu như chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn không thay đổi gì nhiều mà chỉ giảm xuống chạm mốc 33 triệu USD (tức giảm 11%) so với năm trước thì HTK lại ghi nhận sự giảm mạnh còn 24 triệu USD (tức 34%). Điều này có nghĩa rằng công ty trong năm này vẫn tiếp tục duy trì chính sách trả chậm cho khách hàng nhưng đồng thời lại có sự thắt chặt lại trong việc quản lí HTK, khiến cho HTK có giảm hơn tuy nhiên vẫn chiếm tỉ trọng cao thứ 3 trong Tổng tài sản. Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn có sự tăng mạnh từ 14 triệu USD lên 18.5 triệu USD (tức tăng 30.5%) sau đó giảm nhẹ xuống 18 triệu USD (tức 3.2%) vào năm 2018. Trong TSDH, hầu như toàn bộ nguồn tiền đều chi cho Tài sản cố định, mà cụ thể hơn là Tài sản cố định hữu hình. Trong năm 2017, Tài sản cố định hữu hình có sự tăng đột biến gần 30% so với năm trước, tức tăng từ 13.7 triệu USD lên đến 18 triệu USD. Tuy Trườngnhiên đến năm 2018, chĐạiỉ tiêu này kh họcông cho thấ yKinh sự thay đổi nhi ềutếmà chHuếỉ giảm nhẹ khoảng 3%. Nguyên nhân là bởi vì chiến dịch mở rộng quy mô của công ty cũng như vì sự tăng lên đột ngột trong nhu cầu, trang thiết bị của công ty không thể đủ năng suất để SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 40
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm làm ra sản phẩm cung ứng kịp thời nên đã quyết định mua sắm thêm một số thiết bị, máy móc phục vụ quá trình sản xuất vào năm 2017. Bên cạnh đó, trong năm này công ty cũng đã quyết định xây dựng thêm nhà máy thứ 3 là nhà máy Cắt, chính vì vậy mà đã tiến hành mua một số thiết bị phục vụ cho việc cắt bán thành phẩm sao cho ít hao phí nhất và có tỉ lệ chính xác nhất. Sau đó, khi công ty đã xây dựng được cho mình một mức năng lực sản xuất phù hợp với chính sách mở rộng quy mô cũng như nhu cầu khách hàng thì việc mua sắm máy móc không còn cần phải thay đổi quá nhiều. 2.2.1.2. Cơ cấu và biến động nguồn vốn Nguồn vốn được hiểu là những quan hệ tài chính mà thông qua đó, DN có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản. Nói cách khác, nguồn vốn cho biết tài sản của DN là do đâu mà có, từ đó có những trách nhiệm kinh tế, pháp lí đối với những loại tài sản đó. Thông qua biểu đồ 2.2 và bảng 2.4 thể hiện chỉ tiêu Nguồn vốn của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 dưới đây, ta nhận thấy rằng: 140.000.000 120.000.000 100.000.000 80.000.000 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 60.000.000 Nguồn vốn 40.000.000 20.000.000 - TrườngNăm Đại 2016 Nămhọc 2017 KinhNăm 2018 tế Huế Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty HbI giai đoạn 2016-2018 SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 41
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 42
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Bảng 2.4. Bảng cân đối kế toán công ty HbI giai đoạn 2016-2018 (chỉ tiêu Nguồn vốn) (Đơn vị: USD) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 NGUỒN VỐN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % Chênh lệch % A.NỢ PHẢI TRẢ 38,054,469 40.57 51,528,677 45.00 54,298,325 47.80 13,474,208 35.41 2,769,648 5.37 I.Nợ ngắn hạn 37,993,644 40.50 51,432,987 44.92 54,125,321 47.65 13,439,343 35.37 2,692,334 5.23 1.Phải trả người bán ngắn hạn 36,088,083 38.47 47,840,258 41.78 51,429,713 45.28 11,752,175 32.57 3,589,455 7.50 2.Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước 346,487 0.37 1,412,264 1.23 142,038 0.13 1,065,777 307.6 (1,270,226) -89.94 3.Phải trả người lao động 1,144,901 1.22 1,284,893 1.12 1,677,704 1.48 139,992 12.23 392,811 30.57 4.Chi phí phải trả ngắn hạn 414,174 0.44 895,572 0.78 875,866 0.77 481,398 116.2 (19,706) -2.20 II.Nợ dài hạn 60,825 0.06 95,690 0.08 173,004 0.15 34,865 57.32 77,314 80.80 Dự phòng phải trả dài hạn 60,825 0.06 95,690 0.08 173,004 0.15 34,865 57.32 77,314 80.80 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 55,749,062 59.43 62,975,094 55.00 59,292,252 52.20 7,226,032 12.96 (3,682,842) -5.85 I.Vốn chủ sở hữu 55,749,062 59.43 62,975,094 55.00 59,292,252 52.20 7,226,032 12.96 (3,682,842) -5.85 1.Vốn góp của chủ sở hữu 6,763,060 7.21 6,763,060 5.91 6,763,060 5.95 - - - 0.00 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 247,195 0.26 247,195 0.22 247,195 0.22 - - - 0.00 3.Lợi nhuận sau thuế ("LNST") chưa phân phối 48,738,807 51.96 55,964,839 48.88 52,281,997 46.03 7,226,032 14.83 (3,682,842) -6.58 LNST chưa phân phối lũy kế của các năm trước 40,428,866 43.10 30,738,807 26.85 35,964,839 31.66 (9,690,059) -23.97 5,226,032 17.00 LNST chưa phân phối năm nay 8,309,941 8.86 25,226,032 22.03 16,317,158 14.36 16,916,091 203.6 (8,908,874) -35.32 TỔNG NGUỒN VỐN 93,803,531 100.00 114,503,771 100 113,590,577 100 20,700,240 22.07 (913,194) -0.80 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả) SVTH: Phạm Hoàng CẩmTrường Uyên Đại học Kinh tế Huế 43
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Thứ nhất, về tình hình cơ cấu Nguồn vốn của công ty: Khác với khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa TSNH và TSDH, chỉ tiêu NPT luôn được giữ ở mức 40% - 48% và 52% - 55% cho vốn CSH trên tổng Nguồn vốn - một tỉ lệ được xem là khá đồng đều. Điều này có nghĩa rằng Nguồn vốn của doanh nghiệp đều đến từ cả 2 nguồn là vốn góp của CSH và đi vay. Đối với NPT: Nhìn chung, chỉ tiêu NPT có xu hướng tăng về tỉ trọng qua cả 3 năm phân tích, từ 40% vào năm 2016 đến 45% vào năm 2017 và cuối cùng là gần 48% vào năm 2018 trên Tổng nguồn vốn. Trong đó có một sự chênh lệch khá lớn giữa Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn khi mà hầu như toàn bộ NPT của công ty đều đến từ Nợ ngắn hạn, cụ thể Nợ ngắn luôn chiếm trên 98%. Nợ dài hạn chỉ chiếm một phần rất nhỏ, hầu như không đáng kể. Nguyên nhân chính mà đa số NPT của công ty đều là Nợ ngắn hạn là bởi vì các đơn hàng do HbI Huế sản xuất ra đều được đảm bảo thanh toán bởi tổng công ty tại Mỹ trong thời hạn 90 ngày. Nghĩa là trong ngắn hạn, công ty hoàn toàn có thể thu hồi lại được vốn để bắt đầu một chu kì kinh doanh mới do đó nhu cầu vay nợ trong dài hạn là rất ít. Chính vì vậy có thể nói rằng, Nợ ngắn hạn đã quyết định xu thế của chỉ tiêu NPT tại công ty HbI giai đoạn này. Trong chỉ tiêu Nợ ngắn hạn, Phải trả người bán ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất nguyên nhân là bởi vì HbI là một doanh nghiệp sản xuất, chuyên lắp ráp các bán thành phẩm và hoàn thiện thành sản phẩm sau đó gửi về cho tổng công ty tại Mỹ. Do đó, nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu là rất quan trọng và là một công việc thường xuyên phải thực hiện tại công ty, khiến cho công ty trở thành bạn hàng quen thuộc đối với một số nhà cung cấp nguyên vật liệu. Qua đó, chỉ tiêu Phải trả người bán chiếm một tỉ trọng cao trong Nợ ngắn hạn cũng cho thấy rằng DN đang tận dụng tốt mối quan hệ của mình và chiếm Trườngdụng được một lượng v ốĐạin của nhà cung học cấp. Tuy nhiKinhên nếu như khô ngtế có nh ữHuếng phương SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 44
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm án đầu tư đem lại lợi nhuận đúng lúc thì việc chiếm dụng vốn này sẽ chỉ là nguyên nhân gây nên chi phí quản lí cho DN. 120,00 99,84 100 99,81 100 99,68 100 100,00 80,00 60,00 40,00 20,00 0,16 0,19 0,32 0,00 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nợ phải trả Biểu đồ 2.3. Tỉ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn so với NPT tại công ty HbI giai đoạn 2016-2018 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Đối với vốn CSH Không giống NPT, chỉ tiêu vốn CSH chiếm một tỉ trọng có phần nhỉnh hơn trong Tổng nguồn vốn và luôn ở mức trên 50%, cao nhất là vào năm 2016 khi chếm 59% và thấp nhất là vào năm 2018 chiếm 52.2%. Nhân tố chiếm tỉ trọng cao nhất trong vốn CSH là LNST chưa phân phối, thậm chí trong 2 năm 2016 và 2017, nhân tố này chiếm lần lượt 52% và 49% trong Tổng nguồn vốn, vượt qua cả chỉ tiêu NPT. Điều này cho thấy rằng phần lớn tiền chi cho hoạt động mua sắm tài sản, phục vụ kinh doanh của công ty đến từ Lợi nhuận giữ lại của CSH, nghĩa là công ty có sự độc lập rất cao trong tài chính. TrườngThứ hai, về biế n Đạiđộng Nguồn vhọcốn: Kinh tế Huế Tương tự Tài sản, chỉ tiêu Nguồn vốn của công ty HbI tăng mạnh từ năm 2016 – 2017 và gần như không thay đổi nhiều trong năm 2018. SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 45
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Đối với NPT: NPT có xu hướng tăng qua 3 năm, từ 38 triệu USD vào năm 2016 tăng lên 51 triệu USD (tức tăng 35%) vào năm 2017 và tăng chậm lại chạm 54 triệu USD (tức 5%) vào năm 2018. Nguyên nhân là bởi vì kể từ năm 2017 trở đi, công ty bắt đầu mở rộng quy mô sản xuất, hướng đến đáp ứng một lượng lớn hơn trong nhu cầu của khách hàng, chính vì vậy bên cạnh vốn CSH, công ty cũng nghĩ đến việc tận dụng một số nguồn tiền để tài trợ cho việc mua sắm nguyên vật liệu, máy móc phục vụ sản xuất. Việc tăng lên trong NPT qua từng năm cũng chưa hẳn sẽ mang đến thêm rủi ro cho DN nếu DN biết sử dụng nó và tận dụng đòn bẩy tài chính. Trong NPT, đáng chú ý hơn cả là Nợ ngắn hạn bởi vì nhân tố này chiếm hầu như toàn bộ cơ cấu của NPT. Chính vì vậy có thể nói rằng phân tích xu hướng biến động của Nợ ngắn hạn thông qua một số khoản mục chính là phân tích xu hướng của NPT. Trong giai đoạn 2016 – 2017, ta lại một lần nữa ghi nhận sự tăng lên đột biến của nhiều nhân tố. Nhân tố Phải trả người bán ngắn hạn là nhân tố chiếm phần lớn tỉ trọng trong Nợ ngắn hạn cũng như NPT và nó tăng mạnh hơn 35% từ 36 triệu USD lên 48 triệu USD. Tương tự, nhân tố Phải trả người lao động cho thấy sự tăng lên khoảng 12% từ 1 triệu USD lên 1.3 triệu USD. Mặc dù chiếm tỉ trọng cực nhỏ trong Nợ ngắn hạn, tuy nhiên Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước cũng như Chi phí phải trả ngắn hạn lại tăng đột biến lần lượt 308% và 116% trong giai đoạn này. Tất cả những yếu tố trên đều cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp, của Nhà nước cũng như người lao động trong một thời gian ngắn để tài trợ cho chiến dịch mở rộng quy mô của mình. Mặc dù đây cũng là một hình thức huy động vốn tuy nhiên có khả năng nó sẽ ảnh hưởng xấu đến hình ảnh và uy tín của DN trong tương lai. Đến năm 2018, công ty tiếp tục chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp và người lao Trườngđộng để tài trợ cho hoạ t đĐạiộng của mì nhhọc khi 2 chỉ ti êuKinh này đều tiếp tụ c tếtăng. N ếHuếu như Phải trả người bán ngắn hạn chỉ tăng nhẹ 5% lên 54 triệu USD thì Phải trả người lao động tăng SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 46
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm đến 30% đạt 1.6 triệu USD. Tuy nhiên vào năm này, công ty đã tiến hành thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình khiến cho chỉ tiêu Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước giảm mạnh 90%. Đối với vốn CSH: Nếu như NPT có xu hướng tăng lên, chỉ tiêu vốn CSH lại có sự biến động tăng giảm liên tục. Năm 2016, vốn CSH đạt 55 triệu USD và tăng lên 62 triệu USD (tức 13%) vào năm 2017, tuy nhiên đến năm 2018 lại giảm nhẹ xuống 59 triệu USD (tức 5%). Trong đó, nếu như 2 chỉ tiêu Vốn góp của CSH và Chênh lệch đánh giá lại tài sản không hề có sự thay đổi nào trong 3 năm thì chỉ tiêu LNST chưa phân phối lại góp phần quyết định xu hướng biến động của vốn CSH. Chỉ tiêu này tăng từ 49 triệu USD lên 56 triệu USD (tức 14%) vào năm 2017 và giảm nhẹ xuống còn 52 triệu USD (tức giảm 6.5%) vào năm 2018. Trong đó, vào năm 2017 số tiền LNST chưa phân phối của năm tăng đột biến hơn 203% so với năm trước, chứng tỏ các CSH đã quyết định tăng thêm phần lợi nhuận giữ lại để tiếp tục đầu tư cho những dự án mở rộng quy mô có triển vọng cho năm sau. Vào năm 2018, khi công ty bắt đầu quyết định sử dụng Nợ để tài trợ cho việc duy trì chiến lược mở rộng quy mô sản xuất của mình thì chỉ tiêu LNST chưa phân phối này đã giảm nhẹ. → Sau khi tiến hành phân tích bảng CĐKT của HBI trong giai đoạn 2016 – 2018 ta thấy rằng, công ty có mức tự chủ tài chính khá cao, giữa TSNH và Nợ ngắn hạn có sự cân đối hợp lí khi TSNH luôn cao hơn Nợ ngắn hạn, bên cạnh đó TSNH cũng như Nợ ngắn hạn lại chiếm một tỉ trọng cao hơn TSDH và Nợ dài hạn. Chính những điều này đã khiến cho HBI trở thành một công ty có khá ít rủi ro về mặt tài chính. 2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh TrườngKhông giống nh ưĐạibảng CĐKT họclà BCTC ch ỉKinhmang tính chất thtếời điể m,Huế bảng báo cáo kết quả HĐKD lại phản ánh tình hình kinh doanh của DN trong một thời kì chính vì SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 47
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm vậy mà bên cạnh bảng CĐKT, bảng báo cáo kết quả HĐKD cũng là một BCTC quan trọng để có thể đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính của một DN bất kì. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 48
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Bảng 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty HBI giai đoạn 2016 - 2018 (Đơn vị: USD) 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chênh lệch % Chênh lệch % 1.Doanh thu bán hàng 207,855,260 240,808,805 255,413,215 32,953,545 15.85 14,604,410 6.06 4.Giá vốn hàng bán 190,573,175 204,378,093 224,381,837 13,804,918 7.24 20,003,744 9.79 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 17,282,085 36,430,712 31,031,378 19,148,627 110.80 (5,399,334) -14.82 6.Doanh thu hoạt động tài chính 63,740 14,612 2,365 (49,128) -77.08 (12,247) -83.81 7.Chi phí tài chính 526,913 109,042 1,340,508 (417,871) -79.31 1,231,466 1129.35 8.Chi phí bán hàng 2,150,181 2,364,581 2,421,047 214,400 9.97 56,466 2.39 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,650,034 5,131,308 6,110,053 (518,726) -9.18 978,745 19.07 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9,018,697 28,840,393 21,162,135 19,821,696 219.78 (7,678,258) -26.62 11.Thu nhập khác 80,572 118,376 616,088 37,804 46.92 497,712 420.45 12.Chi phí khác 27,571 118,929 554,830 91,358 331.36 435,901 366.52 13.Lợi nhuận/(lỗ) khác 53,001 (553) 61,258 (53,554) -101.04 61,811 11177.40 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9,071,698 28,839,840 21,223,393 19,768,142 217.91 (7,616,447) -26.41 15.Chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp ("TNDN") hiện hành 761,757 3,613,808 4,906,235 2,852,051 374.40 1,292,427 35.76 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 8,309,941 25,226,032 16,317,158 16,916,091 203.56 (8,908,874) -35.32 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả) SVTH: Phạm Hoàng CẩmTrường Uyên Đại học Kinh tế Huế 49
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 120 100 80 60 40 20 - Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Doanh thu bán hàng Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng Biểu đồ 2.4. Tỉ trọng GVHB và lợi nhuận gộp về bán hàng so với Doanh thu thuần của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Từ bảng 2.5 thể hiện tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2016 – 2018, ta có nhận xét sau: Về Doanh thu thuần, GVHB và Lợi nhuận gộp về bán hàng: Doanh thu thuần về bán hàng của công ty HbI tăng đều đặn qua 3 năm từ 207.8 triệu USD vào năm 2016 tăng lên 240.8 triệu USD (tức tăng 15.8%) và sau đó tăng nhẹ khoảng 6.5% lên 255 triệu USD vào cuối giai đoạn. Điều này chứng tỏ rằng chiến dịch mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng một lượng lớn khách hàng của DN đã có hiệu quả khi mà DN đã bán được nhiều hàng hóa hơn, thu về được doanh thu lớn hơn so với quy mô trước đây. Tuy nhiên, mặc dù Doanh thu thuần có sự tăng trưởng tốt thế nhưng trừ 2 năm 2016 và 2017, chỉ tiêu Lợi nhuận gộp về bán hàng có cho thấy sự tăng trưởng mạnh hơn Trường110% từ 17 triệu USD (chiĐạiếm 8.31% Doanhhọc thu thu Kinhần) lên 36 triệu USDtế(chi Huếếm 15.13% Doanh thu thuần) thì năm 2018 chỉ tiêu này lại sụt giảm một khoản là 5 triệu USD (tức 14%) và chỉ chiếm 12.15% Doanh thu thuần. Nguyên nhân chủ yếu cho việc sụt giảm Lợi SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 50
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm nhuận gộp về bán hàng trong khi Doanh thu thuần tăng là do GVHB của công ty trong giai đoạn này cũng tăng lên đáng kể, từ 190.5 triệu USD tăng đến 204 triệu USD (tức 7%) và tiếp tục tăng mạnh hơn chạm 224 triệu USD (tức 9.7%). GVHB cũng chiếm tỉ trọng lớn trong Doanh thu thuần, lần lượt đạt 91.69%, 84.87% và 87.85% qua ba năm. Mặc dù việc tăng GVHB khả năng cao là bởi vì doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí để mua nhiều nguyên vật liệu hơn, phục vụ cho việc sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn nhưng qua đó ta cũng thấy rằng, DN nên có những biện pháp tốt hơn để quản lí lại GVHB, hạn chế việc làm giảm đi Lợi nhuận gộp về bán hàng. Về chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác: Bên cạnh khả năng GVHB tăng do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng thì chi phí bán hàng cũng có đóng góp vào sự dịch chuyển này. Chi phí bán hàng của công ty mặc dù luôn giữ ở mức quanh 2 triệu USD, tuy nhiên cũng có sự tăng mạnh 9% kể từ 2.1 triệu vào năm 2016 sau đó tiếp tục tăng nhẹ 2.4%. Nguyên nhân là bởi vì trong thời gian này công ty đang thực hiện việc sản xuất nhiều hàng hóa hơn, đồng thời nhắm đến phục vụ một lượng lớn khách hàng mục tiêu hơn chính vì vậy phải tốn nhiều chi phí để thuê thêm nhiều nhân viên bán hàng để có thể tiếp cận được đến với khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 51
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 7.000.000 6.000.000 5.000.000 4.000.000 3.000.000 2.000.000 1.000.000 - Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác Biểu đồ 2.5. Sự biến động của một số loại chi phí tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Mặc dù chiếm một số tiền rất nhỏ trong 2 năm đầu tuy nhiên sự biến động của Chi phí tài chính cũng khá đáng chú ý khi giảm một khoản 79% xuống còn 109 triệu USD vào năm 2017 trước khi tăng lên đến 1.3 triệu USD (tức hơn 1129%) vào năm 2018. Phần lớn sự biến động của chi phí tài chính tại công ty được xác định là bởi chênh lệch do tỉ giá hối đoái. Cụ thể phần chi phí tăng lên này là các khoản lỗ đến từ việc đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Tương tự Chi phí tài chính, Chi phí khác của DN là rất nhỏ khi chỉ tính bằng đơn vị nghìn USD. Tuy nhiên, năm 2017 chỉ tiêu này tăng mạnh lên đến 118 nghìn USD (tức tăng 331%) và tiếp tục tăng mạnh hơn nữa lên 554 nghìn USD (tức 367%) vào năm 2018. Nguyên nhân của việc gia tăng Chi phí khác trong giai đoạn này đó chính là vì nhà máy Cắt mới thành lập và đang trong quá trình hoạt động ở những giai đoạn đầu tiên, công nhân tại nhà máy vẫn chưa quen thuộc với việc sử dụng những máy móc cỡ lớn để cắt vải, Trườngđồng thời máy móc cũ ngĐại không phả i đưhọcợc thiết kế phKinhù hợp hoàn toàn tếvới nh ữHuếng khổ vải đang có sẵn tại công ty. Chính vì vậy mà việc cắt vải tạo nên các bán thành phẩm vẫn còn SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 52
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm gây nên nhiều hao phí, cũng như phế phẩm khiến cho DN phải tốn một lượng lớn chi phí cho việc tiêu hủy. Chi phí quản lí DN tiêu tốn nhiều nguồn lực của công ty hơn so với những chi phí khác và nó có sự biến động thất thường qua cả 3 năm là giảm 10% từ 5.6 triệu USD của năm 2016 và sau đó lại tăng 19% chạm 6 triệu USD vào năm 2018. Nguyên nhân cho việc tăng lên đáng kể trong chi phí quản lí DN năm 2018 là bởi vì việc thành lập nhà máy Cắt Phú Bài 3 vào cuối năm 2017 đòi hỏi tiêu tốn nhiều chi phí như: trích khấu hao TSCĐ là nhà xưởng, máy móc, đồng thời phải chi tiền lương cho nhân viên quản lý, mua nguyên vật liệu sửa chữa máy móc, để giúp nhà máy có thể đi vào hoạt động một cách ổn định. Việc tăng một số chi phí của công ty HbI trong giai đoạn này là dễ hiểu vì để thực hiện việc mở rộng quy mô sản xuất, đưa thêm một nhà máy khác đi vào hoạt động thì cần một lượng rất lớn nguồn lực để có thể sản xuất, quản lí cũng như bán một lượng hàng hóa lớn cho khách hàng. Tuy nhiên DN cũng nên chú trọng có những biện pháp thích hợp hơn trong việc quản lí chi phí, không để chi phí tăng quá nhiều gây tác động xấu đến lợi nhuận. Về doanh thu hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này cũng chiếm một phần rất nhỏ tuy nhiên nó lại cho thấy xu hướng giảm mạnh qua cả 3 năm. Từ 63 nghìn USD xuốg còn 14.6 nghìn USD (tức giảm 77%) và giảm mạnh hơn xuống 2.3 nghìn USD vào cuối giai đoạn. Nguyên nhân là bởi vì trong giai đoạn này, chênh lệch tỉ giá hối đoái không phát triển theo chiều hướng có lợi cho công ty nên dẫn đến việc khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, DN thu về nhiều khoản lỗ hơn là các khoản lợi nhuận, chính vì vậy Doanh thu đến từ hoạt động tài chính giảm nhưng Chi phí cho hoạt động tài chính lại tăng đáng kể. Trường Về Lợi nhuận: Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 53
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm 35.000.000 30.000.000 25.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000 - Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận sau thuế TNDN Biểu đồ 2.6. Biến động Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và Lợi nhuận sau thuế của công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính) Chính vì có nhiều sự biến động trong những loại chi phí kể trên mà cụ thể là tăng quá nhiều vào năm 2018 khiến cho Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh cũng như Lợi nhuận sau thuế tăng giảm thất thường. Qua biểu đồ 2.6 ta thấy rằng, 2 chỉ tiêu lợi nhuận có xu hướng giống nhau là tăng vào năm 2017 (đều tăng trên 200%) sau đó giảm vào năm 2018. Cụ thể, Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng từ 9 triệu USD lên 29 triệu USD và sau đó 21 triệu USD, tương tự như việc tăng từ 8 triệu USD lên 25 triệu USD và giảm xuống còn 16 triệu USD của Lợi nhuận sau thuế. → Sau khi tiến hành phân tích kết quả HĐKD của công ty HBI trong 3 năm gần đây, có thể thấy rằng với chiến dịch mở rộng quy mô sản xuất, hướng đến đáp ứng nhiều đơn hàng hơn của công ty đã có hiệu quả khi nó làm tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa của Trườngcông ty và làm tăng doanh Đại thu bán h àhọcng. Tuy nhi ênKinh công ty cần xem tếxét lạ i viHuếệc quản lí các loại chi phí khi mà năm 2018 lại ghi nhận sự tăng đột biến của các loại chi phí như chi SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 54
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm phí tài chính, chi phí khác, chi phí quản lí DN khiến cho mặc dù Doanh thu thuần tăng nhưng lại dẫn đến sự sụt giảm trong Lợi nhuận. 2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tương tự báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo LCTT cũng là BCTC mang tính chất thời kì, thể hiện sự vận động của các dòng tiền ra và dòng tiền vào trong một chu kì kinh doanh của DN. Thông qua báo cáo LCTT, các NĐT cũng như nhà quản trị sẽ biết được tiền của DN được sử dụng như thế nào, hiệu quả của việc sử dụng tiền vào những mục đích trên ra sao để từ đó đưa ra những quyết định phù hợp. Bên cạnh đó, bằng việc phân tích báo cáo LCTT, các nhà quản trị có thể nhận biết được hoạt động kinh doanh nào đem lại dòng tiền vào lớn cho DN, hoạt động kinh doanh nào lại tiêu tốn nhiều chi phí từ đó có những chiến lược thay đổi, cải thiện tình hình kinh doanh của những hoạt động đó. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Hoàng Cẩm Uyên 55
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Bảng 2.6. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (Đơn vị: USD) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Chênh lệch % Chênh lệch % I.Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9,071,698 28,839,840 21,223,393 19,768,142 217.91 (7,616,447) -26.41 Điều chỉnh các khoản: - 2. Khấu hao 1,637,967 1,756,772 1,922,135 118,805 7.25 165,363 9.41 3. Trích lập dự phòng (14,646) 34,865 77,314 49,511 338.05 42,449 121.75 4. Chênh lệch tỉ giá chưa được thực hiện 526,913 25,377 132,631 (501,536) -95.18 107,254 422.64 5. Lãi/lỗ từ các hoạt động đầu tư (2,399) (626) (20,959) 1,773 73.91 (20,333) -3248.08 6. Chi phí lãi vay 7.Các khoản khác 8.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 11,219,533 30,656,228 23,334,514 19,436,695 173.24 (7,321,714) -23.88 9. Tăng giảm các khoản phải thu 24,774,332 (12,869,044) 4,783,971 (37,643,376) -151.95 17,653,015 137.17 10. Tăng giảm hàng tồn kho (5,788,094) (13,072,824) 12,276,563 (7,284,730) -125.86 25,349,387 193.91 11. Tăng giảm khoản phải trả 10,821,263 12,351,626 3,780,431 1,530,363 14.14 (8,571,195) -69.39 12. Tăng giảm chi phí trả trước (3,983) (21,550) (34,709) (17,567) -441.05 (13,159) -61.06 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (2,545,735) (2,549,240) (6,564,777) (3,505) -0.14 (4,015,537) -157.52 20. Lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 38,477,316 14,495,196 37,575,993 (23,982,120) -62.33 23,080,797 159.23 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả) SVTH: Phạm Hoàng CẩmTrường Uyên Đại học Kinh tế Huế 56
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Trâm Bảng 2. 7. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tại công ty HbI giai đoạn 2016 – 2018 (tiếp) (Đơn vị: USD) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Chênh lệch % Chênh lệch % II. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 21. Tiền chi mua sắm TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 515,648 5,943,148 1,298,487 5,427,500 1052.56 (4,644,661) -78.15 22. Tiền thu thanh lí, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 27,747 5,003 162,350 (22,744) -81.97 157,347 3145.05 27. Cổ tức và lợi nhuận được chia 2,223 14,612 2,016 12,389 557.31 (12,596) -86.20 30. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (485,678) (5,923,533) (1,134,121) (5,437,855) -1119.64 4,789,412 80.85 III. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 31. Tiền thu từ vốn góp của chủ sở hữu 33. Tiền thu từ đi vay 34. Tiền trả nợ gốc vay 36. Cổ tức đã trả cho chủ sở hữu 43,305,503 18,000,000 20,000,000 (25,305,503) -58.43 2,000,000 11.11 40. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (43,305,503) (18,000,000) (20,000,000) 25,305,503 58.43 (2,000,000) -11.11 50. Lưu chuyển tiền thuần trong kì (5,313,865) (9,428,337) 16,441,872 (4,114,472) -77.43 25,870,209 274.39 60. Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kì 35,460,839 30,146,613 20,717,298 (5,314,226) -14.99 (9,429,315) -31.28 61. Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (361) (978) (979) (617) -170.91 (1) -0.10 70. Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kì 30,146,613 20,717,298 37,158,191 (9,429,315) -31.28 16,440,893 79.36 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty HbI và tính toán của tác giả) SVTH: Phạm Hoàng CẩmTrường Uyên Đại học Kinh tế Huế 57