Khóa luận Nghiên cứu so sánh ngụ ngôn Ấn Độ (Panchatantra) với ngụ ngôn Hy Lạp (Aesop) và ngụ ngôn Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan)

pdf 262 trang thiennha21 16/04/2022 5641
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu so sánh ngụ ngôn Ấn Độ (Panchatantra) với ngụ ngôn Hy Lạp (Aesop) và ngụ ngôn Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_so_sanh_ngu_ngon_an_do_panchatantra_voi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu so sánh ngụ ngôn Ấn Độ (Panchatantra) với ngụ ngôn Hy Lạp (Aesop) và ngụ ngôn Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Đỗ Đinh Linh Vũ NGHIÊN CỨU SO SÁNH NGỤ NGƠN ẤN ĐỘ (PANCHATANTRA) VỚI NGỤ NGƠN HY LẠP (AESOP) VÀ NGỤ NGƠN ĐƠNG NAM Á (VIỆT NAM, LÀO, CAMPUCHIA, THÁI LAN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Đỗ Đinh Linh Vũ NGHIÊN CỨU SO SÁNH NGỤ NGƠN ẤN ĐỘ (PANCHATANTRA) VỚI NGỤ NGƠN HY LẠP (AESOP) VÀ NGỤ NGƠN ĐƠNG NAM Á (VIỆT NAM, LÀO, CAMPUCHIA, THÁI LAN) Chuyên ngành: Văn học nước ngồi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này, cùng với cố gắng của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cơ, bạn bè và gia đình. Em xin được gửi lời tri ân đến cơ Nguyễn Thị Bích Thúy, là giảng viên giảng dạy bộ mơn Văn học Ấn Độ và Văn học Đơng Nam Á của em. Cơ đã hết lịng truyền đạt kiến thức, là nguồn cảm hứng cho em theo đuổi văn học Ấn Độ và đã tận tình hướng dẫn em thực hiện nghiên cứu khoa học và khĩa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cơ trong khoa Ngữ văn của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khĩa luận. Xin được gửi lời cảm ơn đến cơ Lê Thị Ngọc Chi là người đã dìu dắt em những bước nghiên cứu đầu tiên, luơn động viên và hướng dẫn em trong suốt thời gian học đại học. Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, các anh chị, các bạn đã luơn yêu thương, khơng ngừng hỗ trợ, tạo mọi điều kiện để em học tập và thực hiện khĩa luận tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 4 năm 2018 Sinh viên Đỗ Đinh Linh Vũ
  4. MỘT SỐ QUY ƯỚC - Tên tác phẩm được viết tắt bằng các kí hiệu sau: + P. : Panchatantra + A. : Aesop + L.N. : Nang Tăntay (Lào) + L.X. : XiêuXaVạt (Lào) + T.N. : Nang Tantrai (Thái Lan) + C. : Truyện về quan tịa Thỏ (Campuchia) + V. : Truyện ngụ ngơn Việt Nam - Tác phẩm nằm trong một tập truyện thì số thứ tự của quyển truyện sẽ được kí hiệu bằng số La Mã (I.; II.; III.; ) (nếu cĩ) và số thứ tự của tác phẩm trong quyển truyện đĩ thì kí hiệu bằng số Ả Rập (1.; 2.; 3.; ). Thứ tự các quyển truyện và từng truyện dựa theo thứ tự ghi trong mục lục của văn bản khảo sát. Ví dụ: + P.I.5 . : Panchatantra, quyển 1, truyện thứ năm. + A.10. : Ngụ ngơn Aesop, truyện thứ mười.
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Mục đích nghiên cứu 12 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Bố cục của khĩa luận 13 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng và song song trong nghiên cứu văn học so sánh 14 1.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng 14 1.1.1.1. Khái niệm “ảnh hưởng” văn học từ gĩc độ nghiên cứu so sánh 14 1.1.1.2. Điều kiện nảy sinh sự “ảnh hưởng” văn học 19 1.1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng và tiếp nhận trong văn học so sánh 24 1.1.2. Nghiên cứu song song 28 1.1.2.1. Cơ sở của nghiên cứu song song 28 1.1.2.2. Phạm vi nghiên cứu song song – trường hợp “Thể loại học” 31 1.2. Giới thuyết về truyện ngụ ngơn 33 1.2.1. Khái niệm truyện ngụ ngơn 33 1.2.2. Một số đặc trưng của thể loại truyện ngụ ngơn 37 1.2.2.1. Nội dung 37 1.2.2.2. Nhân vật 39 1.2.2.3. Kết cấu 41 1.3. Giới thuyết về Panchatantra, Aesop và Ngụ ngơn Đơng Nam Á 43 1.3.1. Ngụ ngơn Ấn Độ 43 1.3.1.1. Đặc trưng nội dung và nghệ thuật của truyện ngụ ngơn Ấn Độ 43 1.3.1.2. Trường hợp Panchatantra (Năm tập sách giáo huấn) 45 1.3.2. Ngụ ngơn Hy Lạp (Aesop) 47 1.3.3. Truyện ngụ ngơn Đơng Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) 49 1.3.4. Tư liệu sử dụng 52  Tiểu kết chương 1 54
  6. CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU SO SÁNH PANCHATANTRA VÀ AESOP TỪ GĨC ĐỘ THỂ LOẠI HỌC 56 2.1. So sánh về nội dung ý nghĩa của Panchatantra và Aesop 56 2.1.1. Hệ thống đề tài 56 2.1.2. Phương thức tạo nghĩa 71 2.2. So sánh về nhân vật của Panchatantra và Aesop 77 2.2.1. Hệ thống nhân vật và định danh nhân vật 78 2.2.1.1. Hệ thống nhân vật 78 2.2.1.2. Định danh nhân vật 81 2.2.2. Đặc điểm nhân vật 85 2.2.2.1. Về tính cách nhân vật 85 2.2.2.2. Về hành động nhân vật 89 2.2.2.3. Về chức năng của nhân vật 97 2.3. So sánh về kết cấu của Panchatantra và Aesop 100 2.3.1. Mơ hình kết cấu tổng thể 101 2.3.1.1. Mơ hình kết cấu tổng thể của Panchatantra 101 2.3.1.2. Mơ hình kết cấu tổng thể của ngụ ngơn Aesop 106 2.3.2. Mơ hình kết cấu cốt truyện 110 2.3.2.1. Một số mơ hình kết cấu cốt truyện tiêu biểu 110 2.3.2.2. Một số cốt truyện tương đồng giữa hai tập truyện 116  Tiểu kết chương 2 123 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU SO SÁNH PANCHATANTRA VÀ NGỤ NGƠN ĐƠNG NAM Á TỪ GĨC ĐỘ TIẾP NHẬN 124 3.1. Quá trình hình thành văn bản Panchatantra ở Đơng Nam Á 124 3.1.1. Sự xuất hiện của Panchatantra ở Đơng Nam Á 125 3.1.2. Sự lưu truyền Panchatantra ở Đơng Nam Á 127 3.2. Panchatantra và các dị bản ở Đơng Nam Á (Lào, Thái Lan) 137 3.2.1. Phương diện cốt truyện 137 3.2.2. Phương diện nhân vật 145 3.2.3. Phương diện kết cấu 154 3.3. Sự tiếp biến của Panchatantra trong ngụ ngơn Đơng Nam Á bản địa (Việt Nam, Lào, Campuchia) 160 3.3.1. Nguyên tắc lựa chọn, tiếp thu và biến đổi Panchatantra ở Đơng Nam Á 161
  7. 3.3.1.1. Cơ sở lựa chọn, tiếp thu và biến đổi Panchatantra ở Đơng Nam Á 161 3.3.1.2. Nguyên tắc lựa chọn, tiếp thu và biến đổi Panchatantra ở Đơng Nam Á 164 3.3.2. Phương diện nội dung 165 3.3.2.1. Đề tài 165 3.3.2.2. Cốt truyện 167 3.3.2.3. Khơng gian văn hĩa 171 3.3.3. Phương diện nghệ thuật 172 3.3.3.1. Nhân vật 172 3.3.3.2. Kết cấu 176 3.3.4. Các phương diện khác: tơn giáo và triết học 179  Tiểu kết chương 3 181 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 192
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng khái quát một số nội dung của truyện ngụ ngơn Đơng Nam Á 51 Bảng 1.2. Bảng thống kê số lượng truyện ngụ ngơn Đơng Nam Á làm ngữ liệu nghiên cứu 53 Bảng 2.1. Bảng thống kê hệ thống đề tài chung của Panchatantra 57 Bảng 2.2. Bảng thống kê 6 thành tố trong kết cấu tên nhân vật ngụ ngơn 81 Bảng 2.3. Bảng thống kê hành động của nhân vật nữ (con mái) trong Panchatantra 93 Bảng 2.4. Đặc điểm của kết cấu truyện trong truyện và kết cấu song song trong Panchatantra 103 Bảng 2.5. Minh họa cho hai dạng sơ đồ của kết cấu truyện trong truyện 104 Bảng 2.6. Bảng so sánh kết cấu giữa Panchatantra và ngụ ngơn Aesop 108 Bảng 2.7. Bảng thống kê một số dạng kết cấu cụ thể của mơ hình (1) 111 Bảng 2.8. Bảng thống kê một số dạng kết cấu cụ thể của mơ hình (3) 113 Bảng 2.9. Bảng so sánh tình tiết giữa hai truyện P.V.9 và A.29 117 Bảng 2.10. Bảng so sánh tình tiết giữa hai truyện P.IV.8 và A.60 119 Bảng 2.11. Bảng so sánh tình tiết giữa hai truyện P.III.6 và A.181 120 Bảng 2.12. Bảng so sánh tình tiết giữa hai truyện P.IV.3 và A.255 121 Bảng 3.1. Bảng so sánh tên các tập truyện và truyện mở đầu giữa Panchatantra, Tantropakhyana, Kalila wa Dimnah, Nang Tăntay và Nang Tantrai 135 Bảng 3.2. Các cấp độ vay mượn cốt truyện Panchatantra ở Nang Tăntay và Nang Tantrai . 141 Bảng 3.3. Một số cốt truyện tương đồng giữa Panchatantra và Nang Tăntay 143 Bảng 3.4. Sự thay đổi về kiểu loại nhân vật trong Nang Tăntay so với Panchatantra 148 Bảng 3.5. Phẩm chất, tính cách của các nhân vật người Bà la mơn trong Nang Tăntay 150 Bảng 3.6. Hành động và kết cục của một số nhân vật nữ trong Nang Tăntay 152 Bảng 3.7. Minh họa cho kết cấu song song ở Nang Tăntay và Nang Tantrai 156 Bảng 3.8. So sánh mơ hình kết cấu từng tiểu truyện trong Panchatantra 158 với Nang Tăntay và Nang Tantrai 158 Bảng 3.9. Các đề tài được vay mượn từ Panchatantra trong XiêuXaVạt 166 và Truyện về quan tịa Thỏ 166 Bảng 3.10. Một số cốt truyện trong XiêuXaVạt 167 cĩ ảnh hưởng từ Panchatantra và Nang Tăntay 167 Bảng 3.11. Một số giá trị văn hĩa bản địa trong tác phẩm XiêuXaVạt 172 Bảng 3.12. Kết cấu theo bậc trần thuật của XiêuXaVạt và truyện về quan tịa Thỏ 177
  9. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Các cấp độ tiếp thu của đối tượng chịu ảnh hưởng 21 Sơ đồ 1.2. Con đường ảnh hưởng của một tác phẩm văn học dân gian 26 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hình thức biểu hiện của phần truyện và phần ngụ ý trong truyện ngụ ngơn 42 Sơ đồ 2.1. Hai sơ đồ của kết cấu “truyện trong truyện” trong Panchatantra 103 Sơ đồ 2.2. Kết cấu song song trong Panchatantra 105 Sơ đồ 3.1. Con đường lưu truyền, tiếp nhận Panchatantra ở Đơng Nam Á 137
  10. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Một số hình ảnh phù điêu của Panchatantra tại Indonesia 129 Hình 3.2. Hình minh họa sách “Candapinggala: The Lion and the Ox” 133 (Tantri Kamandaka) 133
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học cổ là nguồn mạch nuơi dưỡng những giá trị văn hĩa tinh thần của người Ấn Độ. Đây là nơi sản sinh và lưu giữ những kho truyện cổ cĩ giá trị và dồi dào nhất trên tồn thế giới. Truyện cổ nĩi riêng và văn học dân gian nĩi chung khơng chỉ là một tác phẩm văn học của người Ấn, mà trải qua bao đời, kể từ những câu ca đầu tiên trong Rig Veda đến hai bộ sử thi Ramayana, Mahabharata và các truyện kể Jataka, Panchatantra nĩ đã trở thành một phần gắn kết của những nghi lễ mang tính chất tơn giáo và nghệ thuật. Chất liệu dân gian là mơi trường nuơi dưỡng sự phát triển của văn hĩa dân tộc. Vì vậy đối với Ấn Độ, các truyện kể dân gian khơng phải là lịch sử của một thời đại đã qua mà nĩ vẫn tiếp tục tồn tại, phát triển và bám rễ sâu và đời sống thường nhật, vào nền văn hĩa đa dạng và phức tạp của đất nước này. Cũng vì vậy mà việc nghiên cứu văn hĩa, văn học dân gian Ấn Độ cũng địi hỏi một sự nghiêm cẩn và am tường sâu sắc đối với văn hĩa của vùng đất duy linh này. Truyện ngụ ngơn chiếm một vai trị quan trọng trong nguồn truyện kể dân gian Ấn Độ, biến nơi đây trở thành xứ sở của truyện ngụ ngơn. Trong đĩ, Panchatantra là một sáng tác tiêu biểu của người Ấn Độ. Tác phẩm này chứa đựng những sáng tạo rất trí thức, rất bác học nhưng cũng đậm chất dân gian, gần gũi với quần chúng. Với các giá trị to lớn mà Panchatantra mang lại: vừa là cẩm nang giảng dạy đạo đức, luân lý, kinh nghiệm sống đồng thời cũng là bộ sách dạy về cách quản lý và cai trị đất nước, tác phẩm này đã sớm vượt ra khỏi biên giới Ấn Độ để hịa vào nền văn học thế giới với nhiều ngơn ngữ khác nhau. Việc tìm hiểu, nghiên cứu Panchatantra chính là một thách thức nhưng đồng thời cũng là một cơ hội để khám phá kho tàng chân lý vơ cùng đồ sộ và sâu sắc của đất nước này. Việc nghiên cứu văn học dân gian hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu, giải quyết được những vấn đề lý luận quan trọng như tìm ra nguồn gốc, đặc trưng thể loại, các yếu tố văn hĩa lịch sử trong một tác phẩm văn học dân gian. Tuy nhiên, với xu thế nghiên cứu văn học trong bối cảnh liên ngành, liên văn bản, liên quốc gia như hiện nay, các phương pháp nghiên cứu văn học dân gian cần được bổ sung, mở rộng để bắt kịp nhịp độ nghiên cứu của những bộ mơn khác. Dựa trên yêu cầu đĩ, sự kết hợp giữa nền tảng lý luận của khoa văn học so sánh với các đặc trưng của văn học dân gian là một hướng nghiên cứu mới, hứa hẹn sẽ mở ra nhiều kết quả cĩ giá trị. Văn học so sánh tạo ra sự liên kết giữa các quốc gia, dân tộc để đem tới cho việc nghiên cứu văn học dân gian cơ hội tham chiếu với văn học dân gian của các dân tộc, quốc gia khác, phát hiện những mối quan hệ giữa các nền văn học với nhau, qua đĩ chỉ ra và nắm vững những quy luật tác động giữa các nền văn học, văn hĩa
  12. 2 dân gian. Việc nghiên cứu so sánh các loại hình thể loại văn học dân gian giữa các quốc gia, dân tộc cĩ thể gĩp phần giải thích được sự tương đồng của các hiện tượng cĩ cội nguồn từ những điều kiện phát triển tương tự trong lịch sử. Khơng chỉ vậy, nghiên cứu so sánh cịn giúp xác lập những quá trình ảnh hưởng hoặc sự dịch chuyển của các vùng văn hĩa trên thế giới giữa các dân tộc cĩ sự liên hệ về mặt lịch sử xã hội. Do đĩ, việc áp dụng các phương pháp của văn học so sánh để nghiên cứu văn học dân gian là một yêu cầu phù hợp và cần thiết trong bối cảnh nghiên cứu văn học nĩi chung hiện nay. Để kết quả nghiên cứu khả quan, đối tượng so sánh để nghiên cứu cũng được lựa chọn theo những yêu cầu phù hợp. Chúng tơi chọn ngụ ngơn Aesop của Hy Lạp và ngụ ngơn của một số nước Đơng Nam Á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan) vì một số lẽ như sau: Thứ nhất hai nhĩm tác phẩm này đại diện cho hai khu vực văn học dân gian cĩ đặc trưng về văn hĩa, xã hội, lịch sử tương đối khác biệt. Hy Lạp vốn được xem là trung tâm văn hĩa Châu Âu thời cổ đại cùng với Ấn Độ tạo thành hai nguồn mạch văn hĩa của nhân loại. Đơng Nam Á là một khu vực văn học non trẻ so với Ấn Độ nhưng lại cĩ rất nhiều tiềm năng nghiên cứu với lớp văn hĩa bản địa đặc sắc và phong phú. Thứ hai, cĩ thể xem Ấn Độ như một điểm trung gian cĩ sự gắn kết, tương tác với cả hai khu vực này. Thứ ba, so sánh với Hy Lạp cĩ thể giúp thấy được vị thế của văn học Ấn cịn so sánh với Đơng Nam Á sẽ làm rõ được tầm vĩc của nền văn học này, đây cũng là mục đích nghiên cứu của đề tài. Đề tài nghiên cứu của khĩa luận cịn giúp chúng tơi hiểu biết thêm về văn học dân gian của ba khu vực, khảo sát và hệ thống được một nguồn tài liệu về văn bản, tư liệu nghiên cứu cĩ ích cho những cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan và hy vọng cĩ thể là một nguồn tài liệu tham khảo hữu dụng cho việc học tập, nghiên cứu văn học Ấn Độ của các sinh viên chuyên ngành. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những cơng trình nghiên cứu về tác phẩm Panchatantra của Ấn Độ Panchatantra là một tập truyện ngụ ngơn nổi tiếng thế giới, đã cĩ rất nhiều các cơng trình, bài viết giới thiệu, dịch thuật và nghiên cứu về giá trị của tác phẩm này. Về phía các học giả nước ngồi, cĩ các học giả từ Mỹ và châu Âu như: Patrick Olivelle, Johannes Hertel, Henry D. Ginsburg, , các học giả từ Ấn Độ hoặc Ả Rập: Salahuddin Mohd. Shamsuddin, Zuraidah Mohd. Don, Mohd. Zaki b. Abd Rahman, Sheena Kuar, Anjali D. Kale, Harpreet Dhiman, T.P. Yamuna, . Ở Việt Nam, những nhà nghiên cứu như Lưu Đức Trung, Đỗ Thu Hà, Đức Ninh, cũng rất quan tâm tới tác phẩm này.
  13. 3 Từ những năm 70 của thế kỷ trước, nhà nghiên cứu Anjali D. Kale trong luận án tiến sĩ triết học Moral and political concepts underlying Panchatantra (1977) (Những khái niệm đạo đức và chính trị bên dưới Panchatantra) của mình đã nghiên cứu Panchatantra với tư cách là một tập sách chính trị và luân lý. Trong cơng trình này, tác giả đã quan niệm 5 nội dung tương ứng với 5 quyển sách trong Panchatantra chính là những “kỹ thuật” (techniques) để điều hành các cơng việc ngoại giao và quản lý đất nước. “Những “kỹ thuật” này cĩ thể đĩng vai trị hướng dẫn cho một quốc gia cũng như là một cá nhân, trong những tình huống khĩ khăn. Tác giả của Panchatantra cho rằng cuộc sống của một cá nhân và cuộc sống của một quốc gia về bản chất là tương tự. Cuộc sống của họ sẽ trở nên lý tưởng nếu họ học theo hoặc thực hành những kỹ thuật và chính sách được gợi ý bởi các câu chuyện”1. Với cách triển khai vấn đề này, luận án đã đề cập đến hai vấn đề cơ bản của tác phẩm: chất triết lý, các bài học đạo đức trong truyện ngụ ngơn và tính chất chính trị được lồng ghép qua câu chuyện mở đầu trong Panchatantra. Tuy nhiên, cách tiếp cận tác phẩm này của luận án khơng tránh khỏi việc bỏ qua các giá trị nghệ thuật, thiên nhiều về nghiên cứu nội dung văn bản, bỏ quên đi các tính chất của một tác phẩm văn học nghệ thuật. Trong vịng 10 năm trở lại đây, việc nghiên cứu Panchatantra vẫn cịn được quan tâm ở nhiều khía cạnh, nhiều phương diện, tạo nên một tổng thể bao quát tương đối chặt chẽ. Năm 2011, tác giả T.P. Yamuna với đề tài luận án tiến sĩ Narrative devices in Pađcatantra2 (Những phương thức trần thuật trong Panchatantra) đã quan tâm nhiều đến các vấn đề xung quanh tác phẩm: cốt truyện, cấu trúc tác phẩm, ngơn ngữ, nhân vật và tính cách nhân vật, bối cảnh xã hội của truyện kể, tơn giáo trong tác phẩm . Cùng với đĩ là luận án tiến sĩ Poetics and politics of popular Indian tales: A study of the Panchatantra, Akbar Birbal and Tenali Raman3 (Tính thơ và tính chính trị trong những câu chuyện nổi tiếng Ấn Độ: Trường hợp của Panchatantra, Akbar Birbal và Tenali Raman) của tác giả Harpreet Dhiman đã cĩ sự quan tâm nhiều hơn đến cả hai mặt nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Tác giả Harpreet Dhiman đã dành chương 2 của luận án để phân tích những vấn đề về bối cảnh xã hội – lịch sử của 1 Dịch từ: “These “techniques” can act as a guide to a state as well as is an individual, in difficult situations. The author of Panchatantra cisims that the life of an individual and the life of the state are, in essence, similar. Their life would be ideal if they followed or practiced the techniques and policies suggested by the stories” Anjali D. Kale (1977), Moral and political concepts underlying Panchatantra, Thesis submitted for the award of the degree of Doctor of Philosophy, University of Poona, Poona, p. ii. 2 See: Yamuna, T.P. (2010), Narrative devices in Pađcatantra, Thesis submitted to the Sree Sankaracharya University of Sanskrit for the Degree of Doctor of Philosophy in Sanskrit, Sree Sankaracharya University of Sanskrit, Kalady. 3 See: Harpreet Dhiman (2011), Poetics and politics of popular Indian tales: A study of the Panchatantra, Akbar Birbal and Tenali Raman, Thesis submitted to the Faculty of Languages Panjab University Chandigarh for the Degree of Doctor of Philosophy, Panjab University Chandigarh.
  14. 4 tác phẩm, tư cách truyện ngụ ngơn của Panchatantra với những bản dịch và dị bản của nĩ, cũng như là chất thơ và chất chính trị cĩ trong tác phẩm. Hai luận án trên đã đặt vấn đề nghiên cứu Panchatantra như là một chỉnh thể nghệ thuật hồn chỉnh, điều này giúp tác phẩm quay về đúng với tư cách là một tác phẩm văn học của nĩ. Ngồi những cơng trình nghiên cứu bài bản, quy mơ như trên, chúng tơi cũng thấy cĩ nhiều bài báo khoa học, tạp chí đăng tải những bài nghiên cứu về Panchatantra. Trong cơng trình Place of “Panchatantra” in the World of Literatures (2013) của nhĩm tác giả Salahuddin Mohd. Shamsuddin, Zuraidah Mohd. Don, Mohd. Zaki b. Abd Rahman, Sheena Kuar đăng trên British Journal of Humanities and Social Sciences (Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Anh), Panchatantra đã được các nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá trên nhiều phương diện khác nhau từ nguồn gốc văn bản, nhân vật trong tác phẩm, vấn đề chuyển dịch tác phẩm trong mối quan hệ với văn bản gốc và những ảnh hưởng của văn hĩa Ấn Độ lên văn học thế giới thơng qua Panchatantra. Các tác giả kết luận “Như vậy “Panchatantra” đã thực sự vượt lên trên các nền văn hĩa, ngơn ngữ và văn học trong hiện thân của nĩ là tác phẩm kinh điển nhất mọi thời đại. “Panchatantra” đến nay vẫn cĩ vị trí nổi bật trong văn học thế giới, đặc biệt là trong văn học so sánh, như những huyền thoại và sự khơn ngoan cả hai đều được tìm thấy trong những câu chuyện cĩ tầm quan trọng lớn trong những đại diện của nĩ thuộc nhiều ngơn ngữ trên thế giới. Những câu chuyện này cĩ thể rất hữu ích cho sự an tồn và hịa bình của xã hội lồi người bằng cách dạy cho bọn trẻ những bài học đạo đức, trí tuệ và đức hạnh, bởi vì chúng là những người sáng tạo thực sự cho tương lai tươi sáng trong thế giới mới của chúng”4. Bài viết này đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc đánh giá vai trị và vị trí của Panchatantra trong nền văn học thế giới. Bên cạnh những bài viết cĩ tính chất tổng thuật như trên, cũng cĩ những bài viết chọn tiếp cận một đối tượng của văn bản làm đối tượng nghiên cứu, như trường hợp của tác giả Patrick Olivelle và Sucheta Shide. Bài viết Talking animals: Explorations in an Indian literary genre5 (2013) (Những con vật biết nĩi: Khảo sát trong một thể loại văn chương Ấn Độ) của Patrick Olivelle đã đặt ra vấn đề về nguồn gốc của sự nhân hĩa các động vật thành 4 Dịch từ: “Thus "Panchatantra" has indeed transcended cultures, languages and literatures in its embodiment of being the greatest classic of all times. "Panchatantara" still has its notable place in the world literatures, especially, in the comparative literature, as the myths and wisdom both are seen in many stories that have a great importance in their representations in many languages in the world. These stories can be very useful for the safety and peace of human societies by teaching the children morals, wisdom and virtues, as they are the real creators of their bright future in their new world.” Various artist (2013), “Place of “Panchatantra” in the World of Literatures”, British Journal of Humanities and Social Sciences, Vol. 10 (2), ISSN: 2048-1268, p. 9. 5 See: Patrick Olivelle (2013), “Talking animals: Explorations in an Indian literary genre”, Religions of South Asia 7 (2013), Equinox Publishing Ltd, ISSN (online) 1751-2697, p.14 – 26.
  15. 5 nhân vật trong truyện ngụ ngơn Ấn, đặc biệt là trong Panchatantra. Tác giả đã viện dẫn các cơ sở về mặt tơn giáo, văn hĩa Ấn Độ cùng với truyền thống văn học của Ấn qua các tác phẩm cĩ trước để đưa ra những kiến giải hợp lý cho vấn đề trên. Ở một trường hợp khác, cũng phân tích về nhân vật trong Panchatantra nhưng tác giả Sucheta Shide trong bài nghiên cứu Panchatantra: Critical Analysis from Feminist perspective (2015) (Panchatantra: Nghiên cứu phê bình từ quan điểm nữ quyền) lại chọn xuất phát từ một lý thuyết nghiên cứu hiện đại (phê bình nữ quyền) để làm rõ quan niệm về người phụ nữ trong xã hội Ấn Độ cổ. Theo đĩ, tác giả cho rằng những câu chuyện trong Panchatantra là thế giới của đàn ơng và vị thế của người phụ nữ là phải phục tùng và nghe theo họ. Rất ít câu chuyện mà người phụ nữ xuất hiện với tư cách là nhân vật chính, một số câu chuyện thì lại được miêu tả với sự độc ác và xấu xa6 . Những phân tích của nhà nghiên cứu Sucheta Shide là gợi ý quan trọng, gĩp phần định hướng cho chúng tơi quan tâm nhiều hơn đến nhân vật nữ trong Panchatantra khi so sánh với các tác phẩm khác. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Panchatantra đã cĩ sự thay đổi nhất định về quan điểm nghiên cứu. Nếu như các nghiên cứu ở giai đoạn đầu cịn xem nhẹ vai trị của yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm thì về sau, đã cĩ nhiều cơng trình chuyên sâu, đĩng gĩp lớn cho việc định hình giá trị văn bản. Ngồi ra, những cách soi chiếu văn bản hiện đại dựa trên nền lý thuyết mới đã đem lại nhiều kết quả cĩ giá trị. Thành tựu nghiên cứu của những cơng trình trên là một nguồn tư liệu tham khảo đáng quý của chúng tơi khi thực hiện đề tài này. 2.2. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc so sánh Panchatantra và ngụ ngơn Aesop Việc so sánh hai tác phẩm ngụ ngơn Panchatantra và Aesop đã được các nhà nghiên cứu quốc tế thực hiện. Trong vịng 10 năm trở lại đây tại Ấn Độ đã cĩ 3 luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề so sánh giữa Panchatantra và ngụ ngơn Aesop. Tuy nhiên mỗi cơng trình lại đặt ra các mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Được bảo vệ năm 2009 tại trường Đại học Bharathiar (thuộc tiểu bang Tamil Nadu của Ấn Độ), luận án tiến sĩ A comparative and contrastive analysis of Vishnu Sharma’s the Panchatantra tales and Aesop’s fables (Một phân tích so sánh và đối chiếu về những câu chuyện Panchatantra của Vishnu Sharma và ngụ ngơn Aesop) của tác giả R. Sunitha đã đặt vấn đề về so sánh trên cơ sở đề tài của hai tác phẩm. Tác giả luận án đã chọn các nhĩm truyện cĩ cùng đề tài giữa hai tác phẩm để tiến hành so sánh, tìm ra những điểm khác biệt, sau đĩ phân tích và lý giải dựa trên nền tảng văn hĩa và bối cảnh xã hội của Ấn Độ và Hy 6 See: Sucheta Shide (2015), “Panchatantra: Critical Analysis from Feminist perspective”, Uropean Academic Research, Vol. II, Issue 10/ January, ISSN 2286-4822, p. 13681 – 13686.
  16. 6 Lạp. “Việc sử dụng các học thuyết của Aristotle xuất hiện trong những câu chuyện ngụ ngơn Aesop, trong khi đĩ Panchatantra thì dưa trên thuyết karma. Các câu chuyện được lựa chọn tỉ mỉ, tương ứng với nhau theo chủ đề bộc lỗ rõ ràng những điểm tương đồng và khác biệt khi phân tích”7. Đây là một cơng trình đồ sộ, cĩ sự đầu tư cơng phu kỹ lưỡng của tác giả luận án. Đặc biệt, với cơng trình này tác giả hướng tới mục đích là cố gắng trình bày “những nỗ lực để thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về đề tài của hai tác phẩm ngụ ngơn nổi tiếng của hai tác giả tiếng tăm thời cổ đại. Mục đích của việc nghiên cứu là làm nổi bật những khía cạnh thẩm mỹ và đạo đức của những truyện ngụ ngơn đã đứng vững trước thử thách của thời gian”8. Cĩ thể nĩi, việc so sánh những vấn đề thuộc chủ đề của hai tác phẩm mà tác giả luận án đã trình bày là một gợi ý thiết thực, cần thiết cho chúng tơi khi triển khai nội dung nghiên cứu của đề tài. Cơng trình thứ hai thực hiện nghiên cứu về Panchatantra và ngụ ngơn Aesop là luận án tiến sĩ Panchatantra and Aesop’s fables: A comparative genre study (2016) (Panchatantra và ngụ ngơn Aesop: Một nghiên cứu so sánh thể loại) của tác giả Parashar Vyas. Trước khi so sánh hai văn bản, tác giả đã dành chương 3 và 4 trong luận án để phân tích các đặc điểm của hai văn bản về: bối cảnh văn học Ấn Độ và Hy Lạp, những bản dịch và dị bản, bố cục, tác giả, mục đích của tác phẩm, truyện nền, nhân vật, kết cấu . Cĩ thể thấy những đặc điểm này khơng chỉ giới hạn trong phạm vi thể loại ngụ ngơn mà đã cĩ sự mở rộng, liên hệ với những thành tố ngồi văn bản. Sau đĩ tác giả luận án đã dùng chương 5 để tiến hành so sánh dựa trên những phân tích về hai tác phẩm theo chính các tiêu chí đã phân tích ở hai chương trước. Trong phạm vi nghiên cứu khá rộng, luận án đã giải quyết được nhiều vấn đề về mặt văn bản (nguồn gốc, tác giả, thời gian, các bản dịch ), một số đặc điểm cơ bản về thể loại (nhân vật, kết cấu ) và chỉ ra được điểm giống và khác giữa Panchatantra và ngụ ngơn Aesop. Tuy nhiên, khác với cơng trình của tác giả R. Sunitha ở trên, nhà nghiên cứu Parashar Vyas xác định trọng tâm của việc so sánh là để tiếp cận nền văn hĩa của Ấn Độ và Hy Lạp qua việc phân tích, đối chiếu các đặc điểm của hai tác phẩm: 77 Dịch từ: “The use of Aristotelian principles appears in miniature in The Fables, while The Panchatantra Tales is based on the karma theory. The stories meticulously selected, correspond with one another thematically so as to reveal certain similarities and discrepancies when analyzed” Sunitha, R. (2009), A comparative and contrastive analysis of Vishnu Sharma’s the Panchatantra tales and Aesop’s fables, Thesis submitted to the Bharathiar University for the Degree of Doctor of Philosophy in English, Bharathiar University. 8 Dịch từ: “Attempts to make an indepth study of the thematic aspect of the renowned fables of two illustrious fabulists of ancient times. The aim of the research is to highlight the aesthetic and moral aspects of these fables that have stood the test of time” Sunitha, R. (2009), A comparative and contrastive analysis of Vishnu Sharma’s the Panchatantra tales and Aesop’s fables, Thesis submitted to the Bharathiar University for the Degree of Doctor of Philosophy in English, Bharathiar University.
  17. 7 “Nỗ lực khiêm nhường của đề xuất nghiên cứu này là tìm ra những tương đồng và khác biệt của cả hai văn bản để hiểu được nền văn hĩa và sự tương đồng về văn học trong thời cổ đại đã thịnh hành ở Ấn Độ và Hy Lạp”9. Cũng trong năm 2016, một luận án tiến sĩ khác nghiên cứu về vấn đề này cũng được bảo vệ là cơng trình The Panchatantra and Aesop’s fables: A study in genre (2016) (Panchatantra và ngụ ngơn Aesop: Một nghiên cứu thể loại) của tác giả Chennabasappa Ishtalingappa Pawate. Luận án này đã đưa việc phân tích hai tác phẩm gắn liền với tình hình văn học của bản quốc và thế giới, sau đĩ mới tiến hành phân tích so sánh hai tác phẩm dựa trên các đặc điểm về mặt thể loại. Tuy nhiên, điểm khác của luận án này so với hai cơng trình trên là ở chỗ “Mục đích của việc phê bình so sánh là giúp tái hiện lại tồn bộ tình hình văn học, mà sự kết tinh cĩ thể nhìn thấy là một tác phẩm nghệ thuật”10. Như vậy, mục đích của luận án này chính là qua việc so sánh giữa hai tác phẩm cĩ thể mơ tả lại được tình hình văn học của mỗi quốc gia và thể hiện thái độ đề cao cả hai khía cạnh nội dung và nghệ thuật (của thể loại). Điều này cĩ phần khác so sới các cơng trình trên khi hướng nhiều sự chú ý vào vấn đề bối cảnh văn hĩa xã hội. Điểm chung của hai luận án trong năm 2016 là đều sử dụng đặc trưng thể loại như một cơng cụ cơ sở để so sánh hai tác phẩm. Tuy nhiên, cơng trình của tác giả Parashar Vyas thì cĩ các điểm vượt khung thể loại và cĩ ý hướng nghiêng về đánh giá các yếu tố văn hĩa nhiều hơn. Trong khi đĩ luận án của Chennabasappa Ishtalingappa Pawate lại chú trọng về mặt thể loại nhưng cùng đích cuối cùng của luận án lại là việc xác định tình hình nền văn học bản quốc. Dựa vào những phân tích trên, chúng tơi nhận thấy việc so sánh giữa Panchatantra và ngụ ngơn Aesop hướng tới việc phân tích, làm rõ những điểm đặc sắc về thể loại của hai tác phẩm vẫn cịn là một khoảng trống; việc xem trọng vấn đề thể loại và coi đây như một tiêu chuẩn để định vị vị trí của tác phẩm văn học dường như cịn là một khu vực nghiên cứu chưa được các cơng trình trên quan tâm. Do đĩ, cùng một vấn đề nghiên cứu, nhưng mục đích nghiên cứu khác nhau cũng tạo ra những sản phẩm khác nhau. Mặt khác, những nghiên cứu ở trên vẫn là các cơng trình bài bản, sức bao quát lớn và cĩ giá trị 9 Dịch từ: “The humble effort of the proposed study is to figure out certain similarities and dissimilarities of both the texts to understand the culture and literary resemblance in ancient time that prevailed in India and Greece.” Parashar Vyas (2016), Panchatantra and Aesop’s fables: A comparative genre study, Dissertation submitted to Saurashtra University Rajkot for the award of Doctor of Philosophy in English, Saurashtra University Rajkot. 10 Dịch từ: “The aims of comparative criticism is to help recreate the total literary situation, whose visible crystallization is a work of art” Chennabasappa Ishtalingappa Pawate (2016), The Panchatantra and Aesop’s fables: A study in genre, Thesis submitted to the Karnata University Dharwar for the Degree of Doctor of Philosophy in English, Karnata University Dharwar.
  18. 8 cao nên đĩ vẫn là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, phù hợp để chúng tơi tiếp thu, đặc biệt là về phương pháp nghiên cứu và cách thức triển khai vấn đề. 2.3. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc tiếp nhận Panchatantra ở Đơng Nam Á Việc tiếp nhận Panchatantra ở Đơng Nam Á như là một trong rất nhiều trường hợp các tác phẩm văn học Ấn Độ tìm được nơi phát triển mới bên ngồi lãnh thổ Ấn Độ. Vì vậy, đây là một vấn đề khơng chỉ được các nhà nghiên cứu quốc tế quan tâm mà các nhà nghiên cứu trong nước cũng đã cơng bố nhiều cơng trình quan trọng, cĩ giá trị và liên quan mật thiết để làm rõ cho vấn đề này. Năm 1975, nhà nghiên cứu Henry D. Ginsburg trong một tập san của Journal of the Siam Society (Tạp chí xã hội Thái Lan) đã viết bài The Thai tales of Nang Tantrai and the Pisaca tales (Những truyện kể Thái Lan của Nang Tantrai và những truyện kể về Pisaca) để giới thiệu về một phiên bản của Panchatantra tại Thái Lan. Bài viết gồm hai phần, phần đầu cĩ nội dung giới thiệu về Nang Tantrai với tư cách là một văn phẩm Panchatantra ở Đơng Nam Á; sau đĩ tác giả thực hiện một vài so sánh nhỏ về cốt truyện của truyện mở đầu, nội dung các tập truyện, nhân vật với bản Nang Tăntay của Lào và Tantri Kamandaka của Indonesia cũng là hai văn phẩm khác của Panchatantra ở Đơng Nam Á. Phần cịn lại của bài báo tác giả giới thiệu một quyển truyện trong Nang Tantrai – Pisaca Pakaranam (Câu chuyện về những linh hồn) – mà tác giả đã sưu tầm được ở Bangkok11. Đây là một bài nghiên cứu cĩ giá trị và cần thiết cho nội dung nghiên cứu của đề tài. Những vấn đề mà tác giả đặt ra trong quá trình sưu tầm văn bản Nang Tantrai ở Thái Lan đã cung cấp nhiều cứ liệu quan trọng cho chúng tơi khi nghiên cứu đề tài này. Bên cạnh nguồn dữ liệu từ bài viết của nhà nghiên cứu Henry D. Ginsburg, chúng tơi cịn ghi nhận một tư liệu khác về văn bản Panchatantra được lưu truyền ở Đơng Nam Á. Trong bài viết Text transformation from Indian Pancatantra to ancient Javanese Tantri Kamandaka: A coparative literary study (2011) (Chuyển đổi văn bản từ Panchatantra của Ấn Độ đến Tantri Kamandaka của ở Java cổ đại: Một nghiên cứu văn học so sánh), tác giả Ambar Andayani đã so sánh nhiều phương diện giữa Panchatantra và Tantri Kamandaka để thấy được giữa hai tác phẩm cĩ tồn tại rất nhiều motif chung bên cạnh những khác biệt khá rõ ràng. Tác giả cho biết: “Sự so sánh màu sắc địa phương từ hai tác phẩm biểu thị sự khác biệt. Panchatantra chứa đựng những bài học của Hindu và Phật giáo, trong khi Tantri Kamandaka được tơ điểm bởi Hindu-Siva và Tantrism. [ ] Panchatantra nhấn mạnh hơn 11 See: Henry D. Ginsburg (1975), “The Thai Tales of Nang Tantrai and the Pisaca Tales”, Journal of the Siam Society, Vol.3, Pt.2 (July-1975), P. 279 – 314.
  19. 9 vào giá trị đạo đức của Hindu về Karma (hành động tốt kết quả sẽ tốt, hành động xấu kết quả sẽ xấu), trong khi đĩ Tantri Kamandaka tập trung hơn vào nghiệp báo của Phật giáo (giá trị của hành động tùy thuộc vào ý của người làm). Panchatantra giáo dục những Dharma của Hindu giáo mà mọi người đều cĩ quyền và bổn phận phụ thuộc vào địa vị của mình, và Tantri Kamandaka dạy về Kaladesa rằng mọi hành vi phải thích ứng với điều kiện của địa điểm và thời gian”12. Bài báo này cũng là một tư liệu quan trọng cho chúng tơi khi thực hiện nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Panchatantra ở Đơng Nam Á. Bên cạnh những học giả nước ngồi, nhiều nhà nghiên cứu trong nước về văn học Ấn Độ và Đơng Nam Á cũng cĩ nhiều bài viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu này. Trước hết phải kể đến luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Minh Hạnh với đề tài Tìm hiểu thể loại ngụ ngơn ở Việt Nam (1991). Trong cơng trình này, tác giả đã dành một chương 2 để trình bày về những truyện ngụ ngơn trên thế giới cĩ ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đĩ cĩ ngụ ngơn Ấn Độ. Tác giả cho rằng “Ấn Độ là một trong những nước cĩ nguồn ngụ ngơn phát triển sớm nhất thế giới. Ngụ ngơn Ấn Độ chứa đựng trong kinh Phật, được các nhà sư đem đi thuyết pháp và theo các nhà buơn đến khắp nơi, do đĩ nĩ cĩ ảnh hưởng đến nhiều nước láng giếng như Trung Quốc, Việt Nam và các nước theo đạo Phật ở Đơng Nam Á”13. Tuy phạm vi nghiên cứu sự ảnh hưởng chỉ xét ở phạm vi Việt Nam nhưng nhận định quý báu của tác giả đã giúp ích nhiều cho hướng triển khai của đề tài. Ngồi luận án trên, việc lưu truyền Panchatantra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới mà đặc biệt là Đơng Nam Á cũng được các tài liệu khác đề cập đến. Trước hết là trong các giáo trình về văn học Ấn Độ như Văn học Ấn Độ (2013) của tác giả Lưu Đức Trung và Giáo trình văn học Ấn Độ (2015) của tác giả Đỗ Thu Hà. Cả hai giáo trình đều khẳng định “Panchatantra đã sớm vượt qua biên giới Ấn Độ đến các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á mà trước hết là Đơng Nam Á. [ ]. Ở Malayxia cách đây vài ba thế kỉ người ta tìm thấy dị bản đầu tiên bằng tiếng Tamin. Dị bản mang tên Tantri phổ biến ở Indonexia, mở đầu câu chuyện rất giống Panchatantra. Ở Thái Lan, Panchatantra cĩ tên Nang Tantai, 12 Dịch từ: “The comparison of local color from both of them indicates differences. Pancatantra contains the lessons of Hindu and Buddha, while Tantri Kamandaka is colored more with Hindu-Siva and Tantrism. Dewi Laksmi is more respected in Pancatantra and Batari Uma (ćakti Shiwa) is more sacred in Tantri Kamandaka. [ ] Pancatantra more emphasizes on the moral value of Hindu Karmaphala (good deed results good, bad deed results bad), while Tantri Kamandaka more emphasizes on Buddha Karma (the value od deed depends on the will of the doer). Pancatantra educates Hindu Dharma that every human has right and duty depends on his caste status, and Tantri Kamandaka teaches Kaladesa that every conduct has to adapt with condition of the place and time.” Ambar Andayani (2011), “Transformasi teks dari Pancatantra India ke Tantri Kamandaka jawa kuno: Telaah sastra bandingan”, Program Studi Sastra Inggris, Fakultas Sastra, Universitas 17 Agustus 1945 (UNTAG). [Text transformation from Indian Pancatantra to ancient Javanese Tantri Kamandaka: A coparative literary study] 13 Phạm Minh Hạnh (1991), Tìm hiểu thể loại ngụ ngơn ở Việt Nam, Luận án phĩ Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.
  20. 10 mở đầu tác phẩm là người đàn bà kể chuyện mang tên Nangtantai. Tác phẩm Munlatantai và Nangtantai cũng là dị bản Panchatantra ở Lào. Ở Campuchia truyện giữ nguyên tên của Ấn Độ. [ ] Các dị bản Panchatantra ở Đơng Nam Á chỉ cĩ bốn tập khơng thấy cĩ tập năm như bản gốc. Về kết cấu, cốt truyện, nhân vật trong truyện cơ bản khơng cĩ thay đổi mấy. ngược lại một số tình tiết, lời văn, cách diễn đạt được “bản địa hĩa” khá nhiều”14. Nhận định trên đây tuy khơng được chứng minh cụ thể trong các giáo trình nhưng cĩ tính định hướng cao, là cơ sở để chúng tơi xem xét các vấn đề về văn bản Panchatantra ở Đơng Nam Á. Ở một diễn biến khác, bên cạnh những bài viết cĩ tính khái quát, định hướng thì cũng cĩ những cơng trình được nghiên cứu dựa trên một phương diện, khía cạnh cụ thể của việc tiếp nhận Panchatantra ở Đơng Nam Á. Trong bài viết Cơ tầng Ấn Độ trong bản sắc văn hĩa Đơng Nam Á, tác giả Phan Thu Hiền đã lần lượt trình bày những ảnh hưởng của Ấn Độ đối với bản sắc văn hĩa của Đơng Nam Á từ chính trị, xã hội đến ngơn ngữ, đạo đức, tơn giáo và cả những dấu ấn về văn học. Trong bài viết này tác giả đã thống kê được những văn bản Ramayana, Mahabharata, Jataka và Panchatantra ở Đơng Nam Á cùng với các hình thức lễ hội, tạo hình, nghệ thuật biểu diễn trong quá trình lưu truyền những tác phẩm này. Đối với Panchatantra, nhà nghiên cứu khẳng định “nhân dân Đơng Nam Á khơng tiếp thu Panchatantra với tư cách một Rajaniti (Khoa học cai trị cho các nhà cầm quyền) mà chỉ rút từ đĩ những kiến thức thực hành dẫn dắt xử thế tốt trong đời”15. Ngồi bài viết trên, tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Trâm trong bài viết Sự di chuyển của kết cấu truyện lồng truyện và kiểu truyện khung trong văn học từ Ấn Độ sang Đơng Nam Á (2009) đã trình bày một sự ảnh hưởng cụ thể của văn học Ấn qua Đơng Nam Á – kiểu truyện khung và kết cấu truyện lồng trong truyện – mà Panchatantra cũng là một minh họa xác đáng. “Đơng Nam Á là một khu vực gần gũi và cĩ tiếp nhận rất nhiều ảnh hưởng của Ấn Độ về nhiều phương diện văn hĩa. Trong văn học, ngồi sự di chuyển của các truyện kể, các motif, chủ đề, thì kết cấu truyện lồng truyện và kiểu truyện khung của Ấn Độ cũng cĩ những dấu ấn rất rõ nét ở nền văn học các nước Đơng Nam Á”16. Phương diện kết cấu nghệ thuật là một đặc điểm quan trọng mà ngụ ngơn Đơng Nam Á sẽ kế thừa từ Panchatantra. Bài viết này là những định 14 Xin xem: Lưu Đức Trung (2013), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 134. Đỗ Thu Hà (2015), Giáo trình văn học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 98. 15 Phan Thu Hiền, “Cơ tầng Ấn Độ trong bản sắc văn hĩa Đơng Nam Á”, Website: (truy cập ngày 9/4/2018). 16 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), “Sự di chuyển của kết cấu truyện lồng truyện và kiểu truyện khung trong văn học từ Ấn Độ sang Đơng Nam Á”, Website: goo.gl/QSp9mk (truy cập ngày 9/4/2018).
  21. 11 hướng cần thiết để chúng tơi tiếp tục triển khai các vấn đề cụ thể khi gắn với văn bản tác phẩm ở phần nội dung. Ngồi những vấn đề về nội dung cĩ liên quan trực tiếp đến đề tài, chúng tơi cũng điểm qua hai cơng trình gồm luận án tiến sĩ Vấn đề bản địa hĩa sử thi Ramayana Ấn Độ ở một số nước Đơng Nam Á (1999) của tác giả Đỗ Thu Hà và luận văn thạc sĩ Từ Ramayana (Ấn Độ) đến Riêmkê (Campuchia) – nghiên cứu so sánh (2007) của tác giả Đồn Phương Thảo17. Hai cơng trình đi trước này đã cung cấp cho chúng tơi một cái nhìn minh họa về việc so sánh giữa một tác phẩm văn học Ấn Độ với các văn phẩm tương tự của tác phẩm đĩ ở Đơng Nam Á. Ngồi ra về mặt phương pháp luận nghiên cứu và phương pháp tiếp cận vấn đề văn hĩa dân tộc, hai cơng trình kể trên đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho việc định hướng, xây dựng con đường nghiên cứu vấn đề tiếp nhận một tác phẩm Ấn Độ ở Đơng Nam Á. Qua việc điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu, chúng tơi thấy được các học giả, các nhà nghiên cứu đi trước đã cĩ những cách nhìn nhận, quan điểm và phương pháp nghiên cứu khác nhau. Nhiều vấn đề chỉ mới được đặt ra mà chưa cĩ cơng trình nào thực sự giải quyết cách triệt để, chẳng hạn như việc xác định nguồn gốc và các phiên bản của Panchatantra ở Đơng Nam Á, những biểu hiện cụ thể của việc tiếp nhận . Chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu so sánh giữa Panchatantra với ngụ ngơn Aesop và ngụ ngơn Đơng Nam Á vẫn cịn nhiều khoảng trống chưa được xem xét một cách nghiêm túc và bài bản. Mặt khác, với một quy mơ lớn về cả số lượng tác phẩm và nội dung cần phải bao quát, chúng tơi xin kế thừa những mơ tả, phân tích và những nhận xét tinh tường về tư tưởng, nội dung nghệ thuật trong các cơng trình của các tác giả đi trước để giải quyết các vấn đề trong khĩa luận này cách trọn vẹn hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Việc so sánh giữa Panchatantra và ngụ ngơn Aesop được giới hạn trong phạm vi thể loại truyện ngụ ngơn. Từ các đặc trưng của thể loại truyện ngụ ngơn, chúng tơi chọn ra các luận điểm phù hợp để so sánh tìm ra những tương đồng và dị biệt giữa hai tác phẩm. Bên cạnh đĩ, việc so sánh giữa Panchatantra với các dị bản của nĩ ở Đơng Nam Á và các truyện ngụ ngơn bản địa của khu vực này là để tìm ra các hệ quả của sự tiếp xúc văn 17 Xin xem: Đỗ Thu Hà (1999), Vấn đề bản địa hĩa sử thi Ramayana Ấn Độ ở một số nước Đơng Nam Á, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Đồn Phương Thảo (2007), Từ Ramayana (Ấn Độ) đến Riêmkê (Campuchia) – Nghiên cứu so sánh, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
  22. 12 hĩa từ phía người tiếp thu ảnh hưởng (cụ thể là ngụ ngơn Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam). Do đĩ, việc so sánh chỉ tập trung vào việc làm sáng tỏ sự lưu truyền Panchatantra ở Đơng Nam Á trên các bình diện: các hình thức tiếp thu và quá trình tiếp biến của các văn bản Panchatantra ở các nước Đơng Nam Á. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chính của đề tài là một số tác phẩm ngụ ngơn của ba khu vực: - Ngụ ngơn Ấn Độ: Panchatantra; - Ngụ ngơn Hy Lạp: Aesop; - Một số ngụ ngơn Đơng Nam Á: + Ngụ ngơn Lào: Nang Tăntay và XiêuXaVạt; + Ngụ ngơn Campuchia: truyện về quan tịa Thỏ; + Ngụ ngơn Thái Lan: Nang Tantrai; + Ngụ ngơn Việt Nam: một số truyện ngụ ngơn văn xuơi. 4. Mục đích nghiên cứu Khi thực hiện đề tài này, chúng tơi xác định một số mục đích khoa học sau đây: Thứ nhất, xác định và giới thuyết lại một số khái niệm lý thuyết cơng cụ làm cơ sở nghiên cứu như: nghiên cứu ảnh hưởng, nghiên cứu song song trong văn học so sánh; trình bày khái quát các đặc trưng về thể loại truyện ngụ ngơn và lược thuật về các văn bản được chọn làm đối tượng nghiên cứu. Thứ hai, khảo sát hai tập truyện Panchatantra và ngụ ngơn Aesop, rút ra những đặc điểm của từng tập truyện về mặt thể loại: đề tài, nhân vật và kết cấu nghệ thuật. Dựa trên những kết quả ấy, tiến hành so sánh để tìm ra những điểm giống, điểm khác về thể loại giữa Panchatantra và ngụ ngơn Aesop. Kết quả của việc so sánh này sẽ là cơ sở để khẳng định sự chuẩn mực về mặt thể loại của Panchatantra, đồng thời cho thấy những giá trị, những điểm đặc sắc riêng gắn với màu sắc văn hĩa của từng khu vực, từng quốc gia trong hai tác phẩm. Thứ ba, xem xét sự tiếp nhận của Panchatantra vào mơi trường văn hĩa, văn học khu vực Đơng Nam Á. Phân tích các yếu tố văn học - văn hĩa, lịch sử - xã hội trong cơ tầng văn hĩa bản địa Đơng Nam Á, viện dẫn thêm cứ liệu của các ngành khoa học cĩ liên quan (tơn giáo, triết học, nghệ thuật tạo hình ) để mơ tả mơi trường văn hĩa mà Panchatantra được tiếp nhận trong một thời gian lịch sử nhất định của Đơng Nam Á. Từ đĩ, tìm ra quá trình hình thành văn bản Panchatantra ở Đơng Nam Á. Qua việc so sánh và đối chiếu các văn bản, thấy được quá trình tiếp biến Panchatantra ở Đơng Nam Á: tìm ra cơ sở, nguyên tắc và
  23. 13 biểu hiện cụ thể của việc lựa chọn, tiếp thu và biến đổi các yếu tố về nội dung và nghệ thuật của Panchatantra ở Đơng Nam Á. Thứ tư, với đề tài này chúng tơi muốn tiếp cận những khoảng trống cịn bị bỏ ngỏ trong việc nghiên cứu văn học Ấn Độ, đặc biệt là văn học cổ đại với những tác phẩm thuộc truyện kể dân gian Ấn Độ. Ngồi ra, chúng tơi cịn nhân cơ hội này để xác lập một hệ thống các đơn vị tác phẩm vừa phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài vừa là nguồn tư liệu để tham khảo về sau. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi cố gắng kết hợp các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa nghiên cứu văn học dân gian phối hợp với các phương pháp nghiên cứu khác: - Phương pháp phân tích cấu trúc được dùng để phân tách các thành tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm. Trong đĩ, việc phân tách các đối tượng thành các bộ phận riêng lẻ, sắp xếp chúng vào trong những hệ thống phù hợp và thống kê, phân loại các đơn vị đã phân chia là các thao tác cơ bản trong việc khảo sát văn bản. - Phương pháp hệ thống được sử dụng thường xuyên trong suốt quá trình nghiên cứu. Bởi lẽ những phân tách về cấu trúc của tác phẩm đều dựa trên những hệ thống riêng biệt mà mỗi một biểu hiện nhỏ đều cĩ ý nghĩa như là những dấu hiệu để tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng so sánh. - Phương pháp tiếp cận liên ngành cung cấp cho chúng tơi những cơ sở về văn hĩa – xã hội, lịch sử - địa lý, tơn giáo, triết học để viện dẫn và lý giải cho những hiện tượng văn học xảy ra khi so sánh hai tác phẩm thuộc hai nền văn học khác nhau. - Phương pháp so sánh, đối chiếu văn bản văn học là phương pháp chủ đạo được sử dụng trong khĩa luận. Lấy Panchatantra làm cơ sở, chúng tơi chọn ngụ ngơn Aesop và so sánh để tìm thấy những biểu hiện về đặc trưng thể loại cũng như chọn và so sánh với ngụ ngơn Đơng Nam Á để thấy được quá trình tiếp nhận Panchatantra ở khu vực này. 6. Bố cục của khĩa luận Ngồi phần Mở đầu (13 trang), phần Kết luận (3 trang) và phần Phụ lục (60 trang), nội dung khĩa luận được triển khai theo 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận (41 trang) Chương 2. Nghiên cứu so sánh Panchatantra và Aesop từ gĩc độ thể loại học (67 trang) Chương 3. Nghiên cứu so sánh Panchatantra và Ngụ ngơn Đơng Nam Á từ gĩc độ tiếp nhận (57 trang)
  24. 14 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng và song song trong nghiên cứu văn học so sánh So sánh là một phương pháp nghiên cứu được dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Tuy nhiên “văn học so sánh” khơng chỉ đơn giản là một phương pháp nghiên cứu. Khi mới xuất hiện, văn học so sánh bị nhiều học giả phủ nhận, cho rằng nĩ khơng cĩ đối tượng nghiên cứu đặc thù mà chỉ là một phương pháp nghiên cứu. Đến các giai đoạn về sau, nhiều học giả với những cơng trình nghiên cứu lý luận và ứng dụng cĩ giá trị đã chứng minh được văn học so sánh cĩ đối tượng và phạm vi nghiên cứu riêng của nĩ. Cụ thể, văn học so sánh được coi là một khoa học chuyên nghiên cứu các nền văn học cĩ mối quan hệ trực tiếp với nhau; sau đĩ, đối tượng nghiên cứu đã được mở rộng thêm cả những điểm tương đồng độc lập, khơng cĩ quan hệ tiếp xúc. Nghĩa là, văn học so sánh ngồi nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ văn học giữa các nước cĩ sự ảnh hưởng lẫn nhau, cịn nghiên cứu cả những điểm giống nhau về loại hình giữa các nền văn học do đặc điểm lịch sử - xã hội tương đồng sinh ra, hoặc so sánh hai hoặc một số hiện tượng văn học ở các nền văn học dân tộc khác nhau khơng cĩ quan hệ với nhau, thậm chí khơng cĩ sự tương đồng về điều kiện lịch sử. Do đĩ, cĩ thể coi văn học so sánh là “một bộ mơn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc”18. 1.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng 1.1.1.1. Khái niệm “ảnh hưởng” văn học từ gĩc độ nghiên cứu so sánh Nghiên cứu ảnh hưởng và nghiên cứu song song là hai phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu văn học so sánh. Đại diện chủ yếu của hai phương pháp này là trường phái Pháp và trường phái Hoa Kỳ. Nghiên cứu ảnh hưởng xuất hiện trước cùng với trường phái Pháp, chú trọng những liên hệ thực tế giữa hai nền văn học và đề cao phương pháp thực chứng. Đại diện chủ chốt của trường phái này là Fernand Baldensperger (1871 – 1958), Paul Van Tieghem (1871 – 1948), J.M. Carré (1887 – 1958), Marius Francois Guyard (1921 - ?) . “Ảnh hưởng” là khái niệm trung tâm của phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng. Nội hàm của khái niệm này đã được nhiều học giả quan tâm làm rõ để gĩp phần hồn chỉnh cơ sở lý luận của văn học so sánh. Để xác định nội hàm khái niệm này, trước hết cần nhìn lại quan niệm của những nhà nghiên cứu trường phái Pháp về văn học so sánh. Van Tieghem là học giả đầu tiên của trường phái Pháp xác lập quan điểm lý luận một cách rõ ràng về văn học so sánh, ơng cho rằng: “Đặc trưng của văn học so sánh chân chính cũng giống như đặc trưng của mọi khoa học lịch sử, là thu nạp nhiều sự thực cĩ nguồn gốc khác nhau để giải 18 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 19.
  25. 15 thích đầy đủ từng sự thực một; là mở rộng cơ sở nhận thức để tìm ra càng nhiều nguyên nhân kết quả càng tốt. Tĩm lại, hai từ “so sánh” nên thốt khỏi hàm ý tồn bộ mỹ học, để cĩ được hàm ý của khoa học”19. Van Tieghem cũng xác định rằng “đối tượng của văn học so sánh là nghiên cứu quan hệ tương hỗ của tác phẩm các nước một cách cĩ bản chất”20. Carré và Guyard là hai học giả đã lĩnh hội và phát triển lý luận về văn học so sánh của Van Tieghem. Carré trong lời nĩi đầu của cuốn sách Văn học so sánh (1951) của Guyard đã định nghĩa văn học so sánh: “Văn học so sánh là phân mơn của văn học sử. Nĩ nghiên cứu những quan hệ tinh thần mang tính chất quốc tế, nghiên cứu những liên hệ thực tế giữa Bairon và Puskin , nghiên cứu những liên hệ thực tế trên các phương diện tác phẩm, linh cảm, thậm chí cả cuộc sống giữa các nhà văn của những nền văn học khác nhau”21. Trong cuốn sách đĩ, Guyard cũng nhấn mạnh rằng văn học so sánh là lịch sử quan hệ văn học quốc tế, văn học so sánh khơng phải là so sánh văn học, nĩ nghiên cứu những mối quan hệ, do đĩ những phần khơng cĩ quan hệ khơng thuộc lĩnh vực văn học so sánh22. Quan điểm về văn học so sánh của những nhà nghiên cứu trên là nền tảng của trường phái Pháp, gắn văn học so sánh với nghiên cứu văn học sử, xem văn học so sánh như là một nhánh của văn học sử. Mặt khác, các học giả này luơn nhấn mạnh vào sự “liên hệ thực tế” giữa các đối tượng nghiên cứu. Điều này đã đưa trường phái Pháp đến phương pháp thực chứng chủ nghĩa, địi hỏi những liên hệ thực tế về mặt lịch sử và đề cao những khảo chứng thực tế, vơ tình bỏ qua các giá trị mỹ học nhất định của tác phẩm. Mặc dù vậy, khi dùng quan điểm này để làm rõ cho khái niệm “ảnh hưởng” văn học, cĩ thể thấy điều kiện tiên quyết mà trường phái Pháp đặt ra đĩ là sự “liên hệ thực tế”, nhấn mạnh đến sự tiếp xúc giữa những đối tượng nghiên cứu của phương pháp này. Đây là một trong những yêu cầu đầu tiên thuộc về nguồn gốc quan niệm của trường phái khi làm rõ khái niệm “ảnh hưởng” văn học. Theo Từ diển Tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên, 1988), “ảnh hưởng” là “tác động cĩ thể để lại kết quả ở sự vật hoặc người nào đĩ”23. Cách hiểu này cho thấy “ảnh hưởng” xảy ra theo hai quá trình: sự vật này tác động lên một sự vật khác và sự tác động đĩ đem lại phản ứng ở sự vật chịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, khái niệm “ảnh hưởng” văn học trong văn học so sánh khơng đơn thuần chỉ mang ý nghĩa như trên mà cần cĩ một nội hàm cụ thể, chính xác hơn để làm cơ sở lý luận. 19 Dẫn theo Hồ Á Mẫn (2011), Lê Huy Tiêu (dịch), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 34. 20 Dẫn theo Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 34. 21 Dẫn theo Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 104. 22 Theo Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 35. 23 Hồng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 23.
  26. 16 Nhà nghiên cứu người Hoa Kỳ Joseph T. Show trong cuốn Vay mượn văn học và nghiên cứu văn học so sánh cĩ nĩi: “Một nhà văn và tác phẩm nghệ thuật của ơng ta, nếu như thể hiện một hiệu quả (ảnh hưởng) của ngoại lai và hiệu quả này khơng thể giải thích được ở trong truyền thống văn học của nước ơng ta và ở sự phát triển của bản thân ơng ta, thì chúng ta cĩ thể nĩi ơng nhà văn ấy chịu ảnh hưởng của nhà văn nước ngồi”24. Aldrige, một nhà văn học so sánh khác của Mỹ, cũng đưa ra quan niệm về “ảnh hưởng” văn học trong văn học so sánh rằng: “Ảnh hưởng là chỉ những cái mà một nhà văn nào đĩ nếu như chưa đọc tác phẩm của một nhà văn khác thì khơng thể tồn tại được ở trong tác phẩm của mình”25. Những quan niệm trên về “ảnh hưởng” văn học đều xuất phát từ một vấn đề: yếu tố ngoại lai trong sáng tác của các nhà văn. Sự xâm nhập của yếu tố ngoại lai vào sáng tác của một nhà văn mà khơng cĩ nguồn gốc từ bản thân họ hay từ truyền thống văn học của dân tộc họ, và họ phải tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố ấy để xây dựng tác phẩm thì sự xâm nhập của các yếu tố ngoại lai này chính là sự “ảnh hưởng” văn học. Vì vậy, theo Joseph T. Show và Aldrige, “ảnh hưởng” văn học cĩ thể xem như là sự hoạt động của các yếu tố ngoại lai trong quá trình sáng tác một cách chủ động của những nhà văn. Nữ giáo sư Hồ Á Mẫn trong chuyên luận Giáo trình văn học so sánh đã đưa ra khái niệm “ảnh hưởng” văn học như sau: “Ảnh hưởng trong văn học so sánh là chỉ hiện tượng nhà văn của nước này tìm thấy ở nhà văn, tác phẩm nước ngồi những nhân tố mới và dung hợp một cách hữu cơ vào quá trình sáng tác của mình”26. Quan điểm này của tác giả cĩ điểm tương đồng với quan điểm của hai nhà nghiên cứu Joseph T. Show và Aldrige, tuy nhiên lại cĩ sự phát triển hơn về mặt nội hàm. Giáo sư Hồ Á Mẫn đã nhấn mạnh vào ba vấn đề: sự chủ động của đối tượng ảnh hưởng, nhân tố mới và sự hoạt động của nhân tố mới trong quá trình sáng tác. Sự chủ động của đối tượng ảnh hưởng thể hiện bằng việc một nhà văn “tìm thấy” ở một nhà văn hoặc tác phẩm nước ngồi những “nhân tố mới”; đồng thời những nhân tố này được nhà văn đĩ đưa vào quá trình sáng tác của mình. “Nhân tố mới” hay những yếu tố ngoại lai bao gồm rất nhiều khía cảnh phong phú từ đề tài, tư tưởng và tình cảm, thể loại, phong cách đến kỹ thuật xây dựng tác phẩm được rút tỉa trực tiếp từ nhà văn hoặc tác phẩm văn học ở nước ngồi. Mặt khác, tác giả nhấn mạnh rằng các nhân tố này phải được vận dụng một cách tự nhiên, triệt để trong quá trình sáng tác của nhà văn. Bên cạnh những quan niệm về “ảnh hưởng” văn học của các học giả nước ngồi đã trình bày ở trên, một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng đưa ra quan niệm của mình về 24 Dẫn theo Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 71. 25 Dẫn theo Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 71. 26 Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 74.
  27. 17 khái niệm này. Từ điển thuật ngữ văn học (1992) đã trình bày khái niệm “ảnh hưởng văn học” như sau: “Ảnh hưởng văn học là mối quan hệ tác động qua lại giữa các nhà văn, các tác phẩm và các nền văn học”27. Định nghĩa trên đã gĩp phần làm rõ hơn cho khái niệm “ảnh hưởng” văn học trong văn học so sánh: sự “ảnh hưởng” giữa một tác giả hoặc tác phẩm đối với một tác giả cần cĩ sự tương tác nhất định (mối quan hệ) giữa hai đối tượng và đồng thời phải xuất phát từ hai phía (người gây ra ảnh hưởng và người nhận sự ảnh hưởng). Một trường hợp khác, tác giả Lưu Văn Bổng trong bài viết Ảnh hưởng – đối thoại – tiếp nhận đã đưa ra cách hiểu của mình về khái niệm “ảnh hưởng” văn học trong nghiên cứu văn học so sánh như sau: “Ảnh hưởng là sự nhào nặn cải biên lại cái được lĩnh hội tùy theo mơi trường lĩnh hội”28. Quan điểm này cĩ phần tương đồng với quan điểm của những nhà lý luận văn học so sánh nước ngồi đã trình bày ở trên. Tác giả bài viết khẳng định sự “ảnh hưởng” văn học là quá trình vận dụng những yếu tố từ bên ngồi (mà tác giả gọi là “cái được lĩnh hội”) bằng cách “nhào nặn cải biên lại” vào trong sáng tác của mình. Tuy nhiên, để làm rõ hơn cho khái niệm “ảnh hưởng” văn học của mình, tác giả đã so sánh đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu ảnh hưởng và nghiên cứu tiếp nhận để xác định rõ hơn nội hàm khái niệm “ảnh hưởng”. Tác giả viết “Văn học so sánh khi nghiên cứu ảnh hưởng, thì đối tượng nghiên cứu sẽ là tác giả hay tác phẩm của nước này trong nước kia. Nhưng khi nghiên cứu tiếp nhận, thì đối tượng nghiên cứu là người tiếp nhận nước này đối diện với tác phẩm của nước kia”29. Điều này cho thấy, khi nghiên cứu sự ảnh hưởng, người làm văn học so sánh cần lưu tâm khơng chỉ đến những yếu tố ngoại lai được vận dụng trong tác phẩm ảnh hưởng mà cịn phải quan tâm đến cả nhà văn hoặc tác phẩm nguồn. Cách hiểu về “ảnh hưởng” văn học của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước ở trên cho thấy khái niệm này đã cĩ sự thống nhất ở một số phương diện, tuy nhiên nội hàm của khái niệm vẫn cĩ thể được bổ sung, mở rộng tùy theo đối tượng và mục đích nghiên cứu. Hầu hết những nhà nghiên cứu văn học so sánh ở nước ngồi, đặc biệt là những học giả thuộc trường phái Pháp đều cĩ cách hiểu về khái niệm này khá giống nhau. Họ chủ yếu xoay quanh một số vấn đề như: mối liên hệ thực tế giữa tác giả hoặc tác phẩm nước ngồi đối với một tác giả khác; dấu hiệu của các nhân tố ngoại lai và sự hoạt động của nĩ trong sáng tác của một nhà văn; và thái độ của nhà văn chịu ảnh hưởng. Sự ảnh hưởng văn học theo như những nhà nghiên cứu này đến từ việc tìm kiếm những biểu hiện của yếu tố ngoại 27 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 7. 28 Lưu Văn Bổng (2017), “Ảnh hưởng – đối thoại – tiếp nhận”, Văn học so sánh – Một khoa học kết liên phức hợp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 100. 29 Lưu Văn Bổng (2017), sđd, tr.107.
  28. 18 lai trong sáng tác của một nhà văn mà nhà văn đĩ trong quá trình tiếp xúc với tác giả hoặc tác phẩm nước ngồi đã chủ động tiếp thu. Điều này khiến cho phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng tập trung hơn vào tác giả và tác phẩm chịu sự ảnh hưởng của tác giả và tác phẩm nước ngồi. Quan niệm này thực sự phù hợp với tình hình nghiên cứu văn học so sánh của trường phái Pháp ở những giai đoạn đầu của nền văn học so sánh như: nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhà văn Pháp (Voltaire, Montesquieu, Diderot, Rousseau ) đối với văn học các quốc gia Châu Âu; nghiên cứu ảnh hưởng của Shakespeare ở châu Âu (Shakespeare ở Ba Lan, Shakespeare ở Pháp, ở Italia, ở Nga ) . Tuy nhiên, theo sự phát triển của văn học so sánh cũng như từ yêu cầu thực tiễn của bộ mơn mà quan điểm này đã dần cĩ sự phát triển. Quan niệm về sự “ảnh hưởng” văn học của các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng cho thấy khái niệm này ngày càng được mở rộng dần về nội dung. Sự ảnh hưởng văn học là diễn ra đồng thời ở cả hai phía, nghĩa là từ tác giả hoặc tác phẩm nước ngồi và tác giả chịu ảnh hưởng đều cần cĩ những điều kiện nhất định và việc nghiên cứu ảnh hưởng cũng cần phải xuất phát từ cả hai phía. Khái quát lại, chúng tơi đưa ra cách hiểu “ảnh hưởng” văn học từ gĩc độ nghiên cứu văn học so sánh như sau: ảnh hưởng trong văn học so sánh là chỉ hiện tượng tương tác giao lưu lẫn nhau giữa các nền văn học, xuất phát từ những đặc điểm của tác giả hoặc tác phẩm của văn học nước ngồi đến việc tìm thấy những dấu hiệu của đặc điểm đĩ trong sáng tác của một nhà văn khác; mặt khác, sự tồn tại của các đặc điểm đĩ khơng đơn giản chỉ là sự lắp ghép hay sao chép lại mà địi hỏi phải cĩ một hiệu quả thẩm mỹ nhất định trong tác phẩm. Với cách hiểu về khái niệm “ảnh hưởng” văn học như trên, chúng tơi cũng làm rõ thêm sự phân biệt giữa sự “ảnh hưởng” và sự “vay mượn” văn học trong nghiên cứu văn học so sánh. Sự “ảnh hưởng” trong văn học so sánh cĩ nhiều kiểu và nhiều loại30 khác nhau. Trong đĩ, Van Tieghem đã đưa ra năm kiểu ảnh hưởng: Ảnh hưởng do nhân cách nhà văn; Ảnh hưởng về mặt kỹ thuật viết văn; Sự vay mượn tư liệu và chủ đề; Ảnh hưởng về quan niệm; Ảnh hưởng bằng cách đưa ra một khung cảnh nghệ thuật mới31. Theo Van Tieghem, sự vay mượn về tư liệu và chủ đề được gọi là ảnh hưởng nhưng khơng thực sự thỏa đáng vì nĩ chỉ được sử dụng ở một phạm vi nhất định là thế kỷ XVI, XVII (thời kỳ chủ nghĩa cổ điển Pháp khi các nhà văn cổ điển Pháp hầu như chỉ sáng tác dựa trên tư liệu và chủ đề văn hĩa cổ đại Hy – La). Ở đây cần cĩ sự phân biệt giữa “ảnh hưởng” và “vay mượn” vì người vay mượn những yếu tố của một tác giả hoặc tác phẩm nước ngồi và đưa vào trong sáng 30 Chú thích: về các loại hình ảnh hưởng, giáo sư Hồ Á Mẫn trong Giáo trình văn học so sánh cĩ phân thành bốn loại đĩ là ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp, ảnh hưởng chính và ảnh hưởng phụ. Xin xem: Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 78 – 80. 31 Dẫn theo: Nguyễn Văn Dân (1998), sđd, tr. 70.
  29. 19 tác của mình thì chưa thể coi đĩ là ảnh hưởng. Sự khác biệt giữa hai khái niệm này nằm ở chỗ, khi vay mượn một chất liệu nào đĩ, thì tác giả cĩ tồn quyền sử dụng nĩ nhưng khơng bị nĩ chi phối và hoạt động của nĩ bị giới hạn trong khuơn khổ sự vay mượn cụ thể này. Trái lại, sự ảnh hưởng là sự chi phối của một yếu tố cĩ khả năng hoạt động linh hoạt trong tác phẩm, đem lại những giá trị thẩm mỹ thực sự; dù cho các yếu tố ảnh hưởng cĩ khi khơng nhiều và rõ ràng bằng các yếu tố vay mượn nhưng chúng sâu sắc hơn. 1.1.1.2. Điều kiện nảy sinh sự “ảnh hưởng” văn học Dựa vào cách hiểu về khái niệm “ảnh hưởng” văn học được trình bày ở trên, khi nhắc đến các nhân tố đĩng vai trị như điều kiện xúc tác để sự “ảnh hưởng” văn học cĩ thể diễn ra, khơng thể bỏ qua cái nhìn tồn diện từ các yếu tố thuộc tác giả hoặc tác phẩm văn học nước ngồi đến các yếu tố thuộc tác giả hoặc tác phẩm chịu ảnh hưởng. Mỗi một nhân tố đều cĩ vai trị nhất định đối với quá trình nảy sinh sự “ảnh hưởng” văn học. Ở đây chúng tơi chỉ xin trình bày ngắn gọn một số đặc điểm quan trọng ở mỗi nhân tố như sau: Nhân tố thứ nhất: đối tượng gây ảnh hưởng (tác giả, tác phẩm nước ngồi) Đối tượng gây ảnh hưởng thực tế chỉ tham gia vào quá trình ảnh hưởng một cách bị động. Mỗi tác phẩm sau khi hồn thành đều cĩ đời sống riêng của nĩ trong lịng độc giả, và sự ảnh hưởng chỉ đến từ quá trình tiếp nhận tác phẩm của người đọc. Vì vậy, khi nhắc đến các điều kiện làm nảy sinh sự “ảnh hưởng” văn học về phía đối tượng gây ảnh hưởng, chúng tơi chỉ đề cập đến hai điều kiện: giá trị, tầm quan trọng của đối tượng gây ảnh hưởng và sự tương thích giữa đối tượng gây ảnh hưởng và đối tượng chịu ảnh hưởng. Đối tượng gây ảnh hưởng đương nhiên phải là những tác giả hoặc tác phẩm cĩ một giá trị nhất định đối với văn học của quốc gia đĩ đồng thời cịn phải cĩ sức lan tỏa ở các nền văn học khác. Khơng chỉ vậy, tác phẩm đĩ cịn phải là sản phẩm sáng tạo trổi vượt hơn những sản phảm khác ở một hoặc một số khía cạnh hay thậm chí dẫn đầu cho một xu hướng hoặc là đại diện tiêu biểu của nền văn học đĩ. Giá trị của đối tượng ảnh hưởng càng cao thì sức lan tỏa càng lớn và khả năng ảnh hưởng cũng theo đĩ mà tăng lên. Tuy nhiên, tiêu chuẩn giá trị lại được xác định tùy theo từng khu vực, từng thời điểm khác nhau và phụ thuộc vào nhiều tiêu chí. Do đĩ, sự ảnh hưởng cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn của từng khu vực ở từng thời điểm khác nhau. Mặc dầu vậy, việc xác định giá trị của tác phẩm lâu hay mau, ở khu vực này hay khu vực khác khơng phải là điều quan trọng mà vấn đề nằm ở chỗ giá trị thực sự của tác phẩm cĩ đủ sức gây nên sự ảnh hưởng hay khơng. Trường hợp nhà viết kịch Shakespeare là một điển hình. Những vở bi kịch của ơng như Romeo và Juliet, Hamlet, Othello, Macbeth đã trở thành những kiệt tác vĩ đại mà giá trị của nĩ khơng chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà từ lâu đã trở thành tài sản chung của nhân loại. Giá trị của
  30. 20 những vở bi kịch trên đã được nghiên cứu, khẳng định trong rất nhiều cơng trình khác nhau và trong chính sự thưởng thức của người đọc. Chưa bao giờ vấn đề ý nghĩa của cuộc sống, vấn đề hạnh phúc của con người trước những tan vỡ của “chủ nghĩa nhân đạo”, trước sự tàn nhẫn của một xã hội đang chuyển từ phong kiến sang tư bản lại được đặt ra gay gắt và khiến người đọc trăn trở nhiều như vậy. Tuy nhiên để qua những giá trị đĩ mà thấy được sức ảnh hưởng của bi kịch Shakespeare thì cần phải quan sát cụ thể hơn sự đĩn nhận những tác phẩm này trong lịng độc giả ở một phạm vi rộng. Theo một thống kê cho biết, ở Châu Âu, từ năm 1877 đến năm 1935 đã cĩ hơn hai nghìn cơng trình nghiên cứu chỉ riêng về vở kịch Hamlet. Ở Nga, năm 1934, hội kịch của tồn Nga đã thành lập “Phịng Shakespeare” và đến năm 1938 thì đổi tên thành “Shakespeare và kịch Tây Âu” chủ yếu nghiên cứu, phê bình Shakespeare. Sức ảnh hưởng của Shakespeare cịn được tìm thấy trong việc dịch thuật tác phẩm của ơng. Ở Liên Xơ, chỉ từ năm 1918 đến 1956, Liên Xơ đã xuất bản 230 lần tác phẩm của Shakespeare với 2.641.000 quyển bằng 27 thứ tiếng các dân tộc ở Liên Xơ. Shakespeare được biết đến là nhà văn cĩ tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất thế giới32. Qua minh họa trên cĩ thể thấy, giá trị của tác phẩm cùng với sức lan tỏa của nĩ đã gĩp phần quan trọng trong việc tạo nên sự ảnh hưởng của tác phẩm đĩ đối với văn học các nước khác. Sự tương thích giữa đối tượng gây ảnh hưởng và đối tượng chịu ảnh hưởng được biểu hiện qua những yếu tố ngoại lai phù hợp với điều kiện của đối tượng chịu ảnh hưởng hoặc nước tiếp nhận. Sự phù hợp này đặt ra yêu cầu từ hai phía, một mặt yếu tố ngoại lai đĩ cĩ những giá trị mà đối tượng chịu ảnh hưởng cần tiếp thu; mặt khác cịn phải phụ thuộc vào trình độ tiếp thu của đối tượng chịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, xuất phát từ gĩc độ bị động của đối tượng gây ảnh hưởng thì sự ảnh hưởng chủ yếu vẫn phụ thuộc vào đối tượng chịu ảnh hưởng. Trường hợp ảnh hưởng của Jataka trong văn học Campuchia hay sự ảnh hưởng của sử thi Ramayana ở Đơng Nam Á cũng phản ánh những đặc điểm trên. Vào thời kì Phật hĩa văn học Campuchia, nhiều lúc văn học trở thành cơng cụ minh họa đơn giản cho giáo lí nhà chùa, do đĩ nhiều tác phẩm ra đời chịu sự ảnh hưởng của Jataka về hệ thống đề tài hoặc các mẩu chuyện trong Jataka thường được dùng làm cái cốt để sáng tạo nên những mẩu chuyện mới. Cũng cĩ trường hợp sự ảnh hưởng của Jataka chỉ thể hiện qua một yếu tố nhỏ đĩ là nhân vật chính diện trong truyện là hiện thân của đức Phật33. Trường hợp sức ảnh hưởng của Ramayana ở Đơng Nam Á cũng tương tự, đều xuất phát từ một số tư tưởng, quan niệm trong Ramayana rất phù hợp với quan niệm của người Đơng Nam Á. “Trong số những 32 Xin xem Lời giới thiệu về William Shakespeare của nhĩm dịch giả Đào Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng trong: Shakespeare (2006), (Đào Anh Kha - Bùi Ý - Bùi Phụng dịch), Hămlet, Nxb Sân khấu, Hà Nội, tr. 90 – 96. 33 Chú thích: Trong Jataka, bao giờ cũng thấy cĩ sự xuất hiện của Đức Phật là nhân vật chính diện dưới dạng một con người, một con vẹt, một vị thần hoặc là người chứng kiến.
  31. 21 tác phẩm lưu truyền từ Ấn Độ đến Đơng Nam Á thì sử thi Mahabharata mà đặc biệt sử thi Ramayana là cĩ ảnh hưởng hơn cả, bởi lẽ trong nĩ chứa đựng những giá trị đạo đức nhân sinh cao cả với hàng loạt những con người hồn thiện tiêu biểu cho lẽ phải và cơng bằng xã hội. Trong tâm thức của các cư dân bản địa thì Ramayana “khơng phải là những chuyện tích mà là cả một điện đài những nhân vật lý tưởng, hun đúc tâm hồn và soi sáng hành vi của họ””34. Trong việc xây dựng nhân vật, những hình tượng nhân vật trong Ramayana luơn gắn với những phẩm chất cao đẹp và trường tồn, là ước mơ của khơng chỉ người dân Ấn Độ mà là của rất nhiều dân tộc khác. Rama, kiểu mẫu lý tưởng của người anh hùng thuộc đẳng cấp Kshatriya. Sita lại là khuơn mẫu của người phụ nữ Ấn Độ cổ đại. Cũng vì lẽ đĩ mà Sita khi được lưu truyền ở Đơng Nam Á đã được đĩn nhận đặc biệt vì nàng là hiện thân của sự hồn hảo: xinh đẹp, chung thủy và hơn hết là nàng cĩ thể giành được tình yêu từ một người đàn ơng tuyệt vời và lý tưởng nhất là Rama. Như vậy, sự tương thích giữa một số yếu tố của đối tượng gây ảnh hưởng với đối tượng chịu ảnh hưởng cũng đĩng vai trị quan trọng trong điều kiện làm nảy sinh sự “ảnh hưởng” văn học. Nhân tố thứ hai: đối tượng chịu ảnh hưởng (tác giả, tác phẩm chịu ảnh hưởng) Sự tương thích giữa đối tượng gây ảnh hưởng và đối tượng chịu ảnh hưởng, địi hỏi điều kiện ở cả hai đối tượng. Xem xét vấn đề từ gĩc độ đối tượng chịu ảnh hưởng thì điều kiện quan trọng làm nảy sinh sự ảnh hưởng chính là trình độ tiếp thu của đối tượng này. Trình độ tiếp thu của đối tượng chịu ảnh hưởng được biểu hiện qua ba cấp độ: hồn cảnh chung, hồn cảnh văn hĩa – nghệ thuật và người chịu ảnh hưởng. Mỗi cấp độ trên lại cĩ những đặc điểm riêng mà các yếu tố ngoại lai phải tương thích thì mới cĩ khả năng gây ra ảnh hưởng. Cĩ thể mơ tả sự phân bố giữa ba cấp độ tiếp thu của đối tượng chịu ảnh hưởng như sơ đồ sau: Đối tượng gây Hồn cảnh chung ảnh hưởng Hồn cảnh văn hĩa - nghệ thuật Người chịu ảnh hưởng Sơ đồ 1.1. Các cấp độ tiếp thu của đối tượng chịu ảnh hưởng Theo đĩ, điều kiện làm nảy sinh sự ảnh hưởng phải diễn ra tuần tự theo ba cấp độ. Trước hết, các yếu tố ngoại lai phải được hồn cảnh chung của đối tượng chịu ảnh hưởng du nhập 34 Đồn Phương Thảo (2007), tlđd, tr. 23.
  32. 22 vào, sau đĩ các yếu tố này tiếp tục thẩm thấu vào hồn cảnh văn hĩa – nghệ thuật của đối tượng chịu ảnh hưởng và sau cùng là phụ thuộc vào khả năng tiếp thu của người chịu ảnh hưởng. Hồn cảnh chung cĩ thể được xem như hồn cảnh xã hội của nước chịu ảnh hưởng. Để gây được ảnh hưởng, ngồi việc các yếu tố ngoại lai phải cĩ một sự tương ứng nhất định với hồn cảnh của nước chịu ảnh hưởng mà thái độ của nước chịu ảnh hưởng đối với các yếu tố này cũng phải tích cực. Biểu hiện đầu tiên của hồn cảnh xã hội đĩ là mức độ mở cửa của nước tiếp nhận, một vấn đề liên quan đến các chính sách đối ngoại, chủ trương đường lối ngoại giao của nước tiếp nhận. Nếu nước chịu ảnh hưởng khuyến khích đường lối giao lưu, mở cửa để hội nhập thì càng dễ tiếp nhận sự ảnh hưởng đến từ các yếu tố ngoại lai. Ngược lại, nếu chính sách đối ngoại là bế quan tỏa cảng, phong tỏa mọi giao lưu với các nước bên ngồi thì sự xâm nhập của các yếu tố ngoại lai trở nên rất khĩ khăn. Dưới triều nhà Nguyễn (1802 – 1945), đặc biệt là triều đại vua Minh Mạng, chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình đã để lại hậu quả về nhiều mặt. Chính sách “bế quan tỏa cảng” thực chất là chính sách “đĩng cửa” của nhà Nguyễn về ngoại thương. Quan hệ ngoại giao với phương Tây bị kìm hãm khiến cho việc tiếp xúc với các yếu tố tiến bộ trong văn hĩa xã hội phương Tây bị cản trở làm gián đoạn sự ảnh hưởng văn học. Trường hợp khác, giai đoạn 1930 – 1945 ở Việt Nam do sự xuất hiện rất nhiều của những trí thức Tây học đã đem về cho khơng khí văn học nước nhà một luồng giĩ mới với sự ảnh hưởng rất đậm nét từ những thành tựu của văn chương nước ngồi, đặc biệt là Pháp. Như vậy, cĩ thể xem những đường lối, chủ trương đối ngoại của nhà nước, những vấn đề liên quan đến quyền lực chính trị như là một điều kiện làm nảy sinh sự “ảnh hưởng” văn học. Bên cạnh vấn đề chính trị, hồn cảnh chung của nước tiếp nhận cịn thể hiện ở tinh thần dân tộc, kết cấu tâm lý văn hĩa của nước chịu ảnh hưởng. Nếu sự ảnh hưởng phù hợp với tinh thần dân tộc, phù hợp với những quan niệm giá trị, nguyên tắc xử thế trong tâm lí văn hĩa của nước chịu ảnh hưởng thì quá trình ảnh hưởng sẽ diễn ra thuận lợi. Trường hợp sự ảnh hưởng đi ngược lại với những điều kiện trên thì nĩ cĩ thể trở nên mờ nhạt hoặc cĩ trường hợp sự ảnh hưởng diễn ra một cách cưỡng ép, sẽ gây nên nhiều xáo trộn trong nước chịu ảnh hưởng. Điều này dẫn đến hai loại hình ảnh hưởng là ảnh hưởng tự nguyện và ảnh hưởng cưỡng bức. Chẳng hạn, văn học Đơng Nam Á phần lớn chịu tác động từ văn hĩa, văn học Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của hai quốc gia này đến khu vực Đơng Nam Á lại cĩ những tính chất rất khác nhau. Quá trình ảnh hưởng từ Ấn Độ đến Đơng Nam Á chủ yếu diễn ra bằng con đường hịa bình, là ảnh hưởng tự nguyện. Phải kể đến là sự cĩ mặt từ rất sớm của đạo Balamon và đạo Phật ở các quốc gia Đơng Nam Á cùng với
  33. 23 những kinh văn và tác phẩm của tơn giáo này. Tư tưởng từ bi, bác ái, vị tha và mục đích cứu khổ, cứu nạn của đạo Phật rất phù hợp với quan niệm đạo lý của người dân Đơng Nam Á; nên từ Ấn Độ đến phía đơng Bắc Á xa xơi, nơi đâu cũng được những người dân đĩn nhận. Cịn sự ảnh hưởng của văn hĩa Trung Quốc đến Đơng Nam Á (chủ yếu là Việt Nam) là được thực hiện bằng con đường bạo lực, là ảnh hưởng cưỡng bức. Hồn cảnh văn hĩa – nghệ thuật được biểu hiện cụ thể ở hai phương diện, đĩ là bề dày của truyền thống văn hĩa nghệ thuật và thị hiếu thưởng thức của đối tượng chịu ảnh hưởng. Truyền thống văn hĩa nghệ thuật của nước chịu ảnh hưởng cĩ mối quan hệ trực tiếp đối với sức ảnh hưởng của yếu tố ngoại lai. Nếu nước chịu ảnh hưởng nào cĩ một bề dày về truyền thống văn hĩa nghệ thuật thì sức cản đối với các yếu tố ngoại lai là rất lớn; ngược lại, nếu khơng cĩ hoặc truyền thống văn hĩa nghệ thuật của nước chịu ảnh hưởng rất mờ nhạt thì sức cản là rất nhỏ. Chẳng hạn, văn học Ấn Độ đều cĩ sự ảnh hưởng nhất định đến khu vực Châu Á, tuy nhiên mức độ đậm nhạt ở mỗi khu vực là khác nhau. Cụ thể, Đơng Nam Á là khu vực mà nền văn học cịn non trẻ và được hình thành khá muộn thì chịu ảnh hưởng rất sâu đậm của văn hĩa Ấn Độ. Trong khi đĩ, Trung Quốc là quốc gia cĩ truyền thống văn học lâu đời, cĩ bề dày về văn hĩa nên sự ảnh hưởng khơng rõ nét và chỉ ở một số phương diện nhất định. Bên cạnh đĩ, quá trình nảy sinh sự ảnh hưởng cịn phụ thuộc vào thị hiếu, thĩi quen thưởng thức của độc giả ở nước chịu ảnh hưởng. Các yếu tố ngoại lai khi du nhập vào một tác phẩm nhưng khơng được người đọc thừa nhận và đĩn đọc thì cũng khơng thể tồn tại và lưu truyền. Mặt khác, nếu như văn học và sự thưởng thức, thị hiếu thẩm mỹ của người đọc ở nước chịu ảnh hưởng đến một giai đoạn nhất định bắt đầu nảy sinh những yếu tố mới, mà yếu tố này lại tương tự với một số yếu tố của đối tượng ảnh hưởng thì sẽ gĩp phần thúc đẩy sự ảnh hưởng. Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 với sự tàn lụi dần của nền văn học trung đại, thêm vào đĩ là sự trỗi dậy ý thức cá nhân, ý thức về cái “tơi” của văn nghệ sĩ ngày càng lớn khiến sự du nhập tiểu thuyết, thơ ca phương Tây với sự đề cao cái “tơi” cá nhân và ý thức về bản ngã đã trở thành một luồng giĩ mới, đem lại sinh khí cho giai đoạn văn học này và được đĩn nhận một cách rộng rãi. Điều đĩ cho thấy, khi truyền thống văn học của nước chịu ảnh hưởng bị đả phá hoặc đến thời kì thối lui, khi xã hội nhận thấy cần sự đổi mới trong văn học thì các yếu tố ngoại lai lại trở thành những yếu tố quan trọng để xây dựng nền văn học mới. Người chịu ảnh hưởng là điều kiện quan trọng đối với sự ảnh hưởng văn học, nĩ là nguyên nhân chủ quan làm nảy sinh ảnh hưởng. Nĩi một cách đơn giản là giữa đối tượng gây ảnh hưởng và người chịu ảnh hưởng phải cĩ sự đồng điệu nhất định về tư tưởng, cá
  34. 24 tính hoặc đồng điệu về nhân sinh quan và thế giới quan. Chỉ cĩ sự đồng điệu này thì các yếu tố ngoại lai mới cĩ khả năng tồn tại và lưu truyền trong đối tượng chịu ảnh hưởng. Đồng thời điều này cũng là cơ sở để lý giải vì sao trong cùng một quốc gia, cĩ nhiều nhà văn nhà thơ nhưng tác giả hoặc tác phẩm nước ngồi này chỉ ảnh hưởng đến người này mà khơng ảnh hưởng đến người khác. 1.1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng và tiếp nhận trong văn học so sánh Nghiên cứu ảnh hưởng cùng với nghiên cứu tiếp nhận cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Hai quá trình ảnh hưởng và tiếp nhận văn học xảy ra đồng thời khi nền văn học này cĩ sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn học khác. Nghiên cứu ảnh hưởng đứng trên lập trường của đối tượng phát, tập trung vào sự tác động, chi phối của nĩ với đối tượng thu. Nghiên cứu tiếp nhận lại hướng về phía đối tượng thu trong vấn đề lựa chọn, tiếp thu và biến đổi các yếu tố ngoại lai. Thực tế cho thấy, nghiên cứu tiếp nhận là hệ quả mở rộng của nghiên cứu ảnh hưởng khi tìm hiểu sự tương tác giữa hai nền văn học. Do đĩ, để phù hợp với đối tượng nghiên cứu của khĩa luận, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu vào lý thuyết tiếp nhận trong các mối liên hệ với nghiên cứu ảnh hưởng. Đối tượng của nghiên cứu tiếp nhận cĩ thể chia thành nhiều loại nhưng thường cĩ hai loại chính: sự tiếp nhận một tác gia, tác phẩm nổi tiếng ở nước ngồi và sự tiếp nhận các trường phái, khuynh hướng văn học. Trong khĩa luận này chúng tơi chỉ bàn đến trường hợp đầu tiên. Theo đĩ, ba phương diện quan trọng cần tập trung làm rõ khi nghiên cứu đối tượng này là chỉ ra được tình hình lưu truyền của tác gia, tác phẩm nước ngồi ở nước tiếp nhận, tìm thấy những ảnh hưởng của họ đối với việc sáng tác văn học trong nước và làm rõ được những biến đổi, sáng tạo của văn học bản địa đối với các yếu tố ngoại lai. Việc tìm hiểu cách thức, tình hình lưu truyền tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi ở một quốc gia khác là thao tác nghiên cứu đem lại nhiều kết quả cĩ giá trị trong văn học so sánh, đặc biệt đối với nghiên cứu tiếp nhận. Nghiên cứu tình hình lưu truyền chính là tìm ra con đường tiếp xúc giữa nhà văn, tác phẩm nước ngồi với một nền văn học khác; hoặc qua hoạt động dịch thuật, giới thiệu tác giả, tác phẩm, các bài phê bình, các cơng trình nghiên cứu mà đánh giá sự đĩn nhận của cơng chúng đối với tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi này. Lấy trường hợp luận án tiến sĩ Hemingway ở Việt Nam35 của tác giả Bùi Thị Kim Hạnh làm minh họa. Trong cơng trình này, tác giả đã phân tích sự tiếp nhận Hemingway ở Việt Nam bằng cách tiếp cận tình hình lưu truyền những sáng tác của nhà văn này như: nghiên cứu tình hình dịch tác phẩm; nghiên cứu những bài viết giới thiệu về nhà văn; nghiên 35 Bùi Thị Kim Hạnh (2002), Hemingway ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
  35. 25 cứu những bài báo, bài nghiên cứu viết về Hemingway. Theo số liệu mà tác giả thống kê, những sáng tác của Hemingway đã được dịch và tái bản từ những năm 50 đến những năm 90 của thế kỉ trước là 120 bản (những năm 50: 3 bản; những năm 60: 14 bản; những năm 70: 11 bản; những năm 80: 23 bản; những năm 90: 69 bản)36. Căn cứ vào những số liệu trên cĩ thể thấy số lượng bản dịch và tái bản tác phẩm của Hemingway ở Việt Nam khá nhiều, tương đối liên tục nhưng ở từng thời điểm cĩ khác nhau. Bên cạnh đĩ, nhà nghiên cứu Bùi Thị Kim Hạnh cũng đã cung cấp những thống kê về số lượng bài giới thiệu về tác giả Hemingway và số lượng bài báo, bài nghiên cứu về Hemingway gồm: 9 lời giới thiệu ở đầu mỗi tác phẩm được xuất bản và 53 bài nghiên cứu về Hemingway theo thập kỉ (những năm 60: 5 bài; những năm 70: 1 bài; những năm 80: 12 bài; những năm 90: 35 bài)37. Bằng cách trên, thơng qua những số liệu thống kê cụ thể, nhà nghiên cứu đưa ra những nhận xét, đánh giá, chỉ ra đặc điểm về sự ảnh hưởng của một tác giả, tác phẩm ở nước ngồi. Đồng thời, dựa trên những đặc điểm đĩ, nhà nghiên cứu cĩ thể đưa ra các lý giải hợp lý về tình hình tiếp nhận, đặc điểm tiếp nhận trong một giai đoạn nhất định. Tuy nhiên, khi nghiên cứu tình hình lưu truyền trong văn học dân gian, nhà nghiên cứu cần phải lưu ý đến các đặc trưng của bộ phận văn học này, tạo nên sự khác biệt so với văn học viết. Trước hết là sự phân biệt giữa văn học dân gian và văn bản văn học dân gian. Văn học dân gian cĩ ba mơi trường tồn tại: tồn tại “hiện” trong biểu diễn, tồn tại “ẩn” trong kí ức của nhân dân và tồn tại cố định trong văn bản. Trong đĩ hai hình thức tồn tại ban đầu được xem là mơi trường chủ yếu; văn học dân gian tồn tại trong mơi trường này tương quan với nhiều thành tố khác của văn hĩa dân gian như âm nhạc, vũ đạo, nghi lễ, phong tục . Trái lại, văn bản văn học dân gian chỉ là một hình thức cố định hĩa, thể hiện phần cốt lõi nhất của văn học dân gian. Từ sự phân biệt này đã dẫn đến những đặc trưng quan trọng của văn học dân gian là tính truyền miệng, tính diễn xướng và tính tập thể. Các đặc trưng này quy định mơi trường tồn tại chủ yếu của văn học dân gian trong quá trình lưu truyền khơng chỉ là thơng qua các hình thức tự sự ngơn từ (verbal narrative) mà cịn tồn tại trong các hình thức tự sự hình ảnh (visual narrative) và tự sự vật thể (physical narrative)38. Bởi lẽ, trong điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tác phẩm văn học dân gian, chữ viết xuất hiện khá 36 Bùi Thị Kim Hạnh (2002), tlđd, tr. 23. 37 Bùi Thị Kim Hạnh (2002), tlđd, tr. 60, 78 – 79. 38 Chú thích: các thuật ngữ Tự sự ngơn từ (verbal narrative), Tự sự hình ảnh (visual narrative) và Tự sự vật thể (physical narrative) là được mượn từ bài viết: Phan Thu Hiền – Đỗ Văn Đăng (2009), Ảnh hưởng của Jataka trong văn hĩa Đơng Nam Á, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Relationship between India and Southeast Asia. A strategic commitment or regional integration, Maulana Abul Kalam Azad Institute of Asian Studies (Makaias – Kolkata, India) và Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn phối hợp tổ chức.
  36. 26 muộn và thường chỉ lưu truyền ở tầng lớp trên (tầng lớp trí thức) trong khi bộ phận sáng tác chủ yếu của văn học dân gian lại là nhân dân lao động, với đời sống sinh hoạt văn hĩa, văn nghệ nhiều màu sắc nên các hình thức lưu truyền cũng phong phú và đa dạng hơn. Chính vì vậy, con đường ảnh hưởng giữa tác phẩm văn học dân gian nước ngồi đến một tác giả và tác phẩm văn học dân gian khơng phải là con đường truyền thẳng mà là theo một hình thức phức tạp hơn. Các tác phẩm dân gian khi được truyền bá sẽ tồn tại trong các hình thức tự sự khác nhau (bằng lời hoặc bằng hình ảnh và sự vật) rồi qua đĩ mới thâm nhập vào văn hĩa bản địa trước khi được tập thể tác giả ở đĩ tiếp thu và vận dụng vào trong sáng tác. Sơ đồ khái quát dưới đây diễn tả con đường ảnh hưởng của một tác phẩm văn học dân gian nước ngồi: Tác phẩm văn học dân gian nước ngồi Hình thức tự sự ngơn từ Hình thức tự sự hình ảnh và tự sự vật thể Truyện Bản Văn Diễn Tranh Điêu kể dịch bia xướng vẽ khắc Văn Văn Rối Sân Trên Trên vần xuơi bĩng khấu gỗ đá kịch Văn hĩa dân gian nước chịu ảnh hưởng Tác phẩm văn học dân gian nước chịu ảnh hưởng Sơ đồ 1.2. Con đường ảnh hưởng của một tác phẩm văn học dân gian Bên cạnh các nghiên cứu về tình hình lưu truyền thì việc chỉ ra sự ảnh hưởng của một nhà văn, tác phẩm văn học ở nước ngồi đối với một nhà văn khác cũng cĩ vai trị rất quan trọng trong nghiên cứu tiếp nhận. Trường hợp nghiên cứu sự ảnh hưởng của Victor Hugo đến sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng là một minh chứng. Nhận xét về sự ảnh hưởng của Victor Hugo đến Nguyên Hồng, nhà nghiên cứu Trần Hinh viết: “Nhưng ảnh hưởng của Huygơ đến nhà văn Nguyên Hồng cụ thể hơn nữa ở chỗ, cĩ khi xây dựng một nhân vật trong tác phẩm của mình, Nguyên Hồng đã nắm bắt được những khoảnh khắc, thời điểm mà Huygơ sử dụng trong các tác phẩm của ơng, để khắc họa và hồn thiện nhân vật của
  37. 27 mình”39. Trong những tâm sự của mình về nhân vật mẹ Lê đăng trong Những nhân vật ấy đã sống với tơi, Nguyên Hồng đã kể lại dịp ơng được tiếp xúc với Những người khốn khổ của Victor Hugo. Trong câu chuyện ấy Nguyên Hồng kể lại những ấn tượng sâu đậm của ơng về tình tiết Jean Valjean dẫn Cosette chạy trốn khỏi sự truy đuổi của Javert, và ơng đã quyết định dùng những ấn tượng ấy để viết về đoạn mẹ Lê vượt ngục40. Ở đây, như nhà nghiên cứu Trần Hinh nhận xét, Nguyên Hồng đã chịu ảnh hưởng phần nào đĩ từ những tình tiết trong tác phẩm của Victor Hugo khi viết tác phẩm của mình. Chính Nguyên Hồng cũng viết: “Biết ơn cả Thi Nại Am và Vícto Huygơ. Xin biết ơn vơ cùng cả Thi Nại Am và Vícto Huygơ đã cho tơi được đọc những dịng chữ sao mà kỳ diệu, được suy ngắm những hình tượng sao mà kỳ diệu, đẻ ra từ mặt trái đất này và chỉ cĩ trên mặt trái đất này mới nảy sinh ra được!”41. Việc tiếp nhận khơng diễn ra một cách thụ động, lệ thuộc mà bản thân người tiếp nhận với cá tính sáng tạo của mình cũng đã cĩ sự biến đổi, bổ sung các giá trị bản địa vào tác phẩm bên cạnh các yếu tố ngoại lai. Quá trình này được gọi là sự tiếp biến của một tác phẩm trong mơi trường văn học mới, diễn ra đồng thời với hiện tượng “bản địa hĩa” tác phẩm ấy. Các yếu tố ngoại lai khi tiếp cận với nền văn hĩa bản địa thì được sàng lọc kĩ lưỡng và dung nhập dần vào những sáng tác của người dân bản địa. Các yếu tố đĩ cĩ thể là cốt truyện, nhân vật hay chỉ là một bài học đạo lý. Tuy nhiên, trong quá trình đĩn nhận sự ảnh hưởng, người dân bản địa đã thay đổi những yếu tố khơng phù hợp với mình và tự sáng tạo thêm những yếu tố mới gắn với đặc trưng vùng miền và văn hĩa khu vực. Vì vậy, sự tiếp biến càng sâu sắc, những thay đổi, sáng tạo càng đậm nét, càng giàu màu sắc địa phương thì sự “bản địa hĩa” diễn ra càng nhanh và rõ nét. Chẳng hạn như trường hợp bản địa hĩa sử thi Ramayana ở Đơng Nam Á. Tác phẩm Ramayana ở Ấn Độ khi được lưu truyền ở Đơng Nam Á đã được các quốc gia này đĩn nhận, sau đĩ tự mỗi nền văn học lại cĩ sự thay đổi, bổ sung, sáng tạo thêm các chi tiết để hình thành một văn phẩm Ramayna mới, mang đậm màu sắc của dân tộc đĩ. Riêmkê của Campuchia cĩ tới 15 tình tiết chính của câu chuyện khác so với Ramayana, trong đĩ cĩ nhiều chi tiết hồn tồn là sự sáng tạo của người Campuchia (cái chết của Intachich, Riếp bị giam ở dưới đáy biển chứ khơng bị Prê Riêm giết chết ), nhiều phong tục tập quán của Campuchia được đưa vào tác phẩm như cưới xin, đi săn trên hồ, khung cảnh trong cung đình . Tương tự vậy, bản Ramakiên của Thái Lan 39 Trần Hinh (2014), “Victor Huygơ và các nhà văn Việt Nam”, Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XIX và ảnh hưởng đối với một số nhà văn Việt Nam tiêu biểu thời kỳ 1932 – 1945, Nxb Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. Tr. 213. 40 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật ấy đã sống với tơi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, tr. 89 – 92. 41 Nguyên Hồng (1978), sđd, tr. 92.
  38. 28 cũng cĩ sự thay đổi tên nhân vật, địa danh cho gần gũi với người dân địa phương chứ khơng giữ nguyên theo Ramayana; cĩ tới 16 tình tiết là sáng tạo hồn tồn của người Thái so với cốt truyện của Ramayana (Sita bị bắt lần thứ hai, cơng chúa Lào giúp Hanuman vào cung điện của Tơsagan, )42. 1.1.2. Nghiên cứu song song 1.1.2.1. Cơ sở của nghiên cứu song song Nghiên cứu song song là phương pháp chủ đạo của trường phái Hoa Kỳ trong văn học so sánh. Trường phái Hoa Kỳ ra đời muộn hơn trường phái Pháp và vấp phải sự phản ứng gay gắt của trường phái này. Những nhà nghiên cứu chủ chốt của trường phái Hoa Kỳ là Henry H.H. Remark và Alffred Owen Aldridge. Đi ngược lại với quan điểm của trường phái Pháp, các học giả của trường phái Hoa Kỳ đưa ra “nguyên tắc khơng nợ”: giữa nền văn học dân tộc này với nền văn học dân tộc khác khơng diễn ra vấn đề chủ nợ và vay nợ, và dựa trên cơ sở này để thể hiện nguyện vọng được nghiên cứu bình đẳng giữa nhiều nền văn học dân tộc43. Họ chủ trương “nghiên cứu song hành” và “nghiên cứu siêu ngành”. Nhà văn học so sánh Hoa Kỳ Remark trong bài Định nghĩa và cơng dụng của văn học so sánh đã đưa ra quan niệm của mình cũng là đại diện cho trường phái Hoa Kỳ về văn học so sánh như sau: “Văn học so sánh là nghiên cứu văn học vượt ra ngồi phạm vi một nước và nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học với tri thức khác và lĩnh vực tín ngưỡng, bao gồm nghệ thuật (như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc), triết học, lịch sử, khoa học xã hội (như chính trị, kinh tế, xã hội học), khoa học tự nhiên, tơn giáo, Tĩm lại, văn học so sánh là so sánh văn học của một nước này với một nước khác, hoặc nhiều nước khác, là so sánh văn học với lĩnh vực biểu hiện khác của nhân loại”44. Từ định nghĩa này cĩ thể thấy trọng tâm nghiên cứu của trường phái Hoa Kỳ: thứ nhất, xem văn học so sánh là một bộ mơn nghiên cứu văn học chứ khơng phải là nghiên cứu lịch sử; thứ hai, văn học so sánh ngồi những nghiên cứu ảnh hưởng, lưu truyền giữa hai nền văn học cĩ mối liên hệ trực tiếp ra cịn phải nghiên cứu điểm giống và khác nhau giữa hai hay nhiều hơn hai hiện tượng văn học khơng cĩ liên hệ trực tiếp; cuối cùng, văn học so sánh cịn cĩ thể dùng để nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và các lĩnh vực khác, từ đĩ mở rộng lĩnh vực nghiên cứu của văn học so sánh. Dựa trên cơ sở này, cĩ thể hiểu nghiên cứu song song là phương pháp nghiên cứu dùng những phương thức so sánh, đối chiếu, suy luận hợp lý để nghiên cứu hai hoặc nhiều hơn hai nền văn học dân tộc mà giữa chúng khơng cĩ mối liên hệ trực tiếp. 42 Xem: Đỗ Thu Hà (1999), tlđd. 43 Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 39. 44 Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 39.
  39. 29 Nghiên cứu song song những đối tượng khơng cĩ mối liên hệ trực tiếp khiến phương pháp này khác với nghiên cứu ảnh hưởng, là loại nghiên cứu dựa trên những liên hệ trực tiếp, những thực chứng về mặt lịch sử. Tuy nhiên, mặc dù khơng cĩ những thực chứng lịch sử, nhưng nghiên cứu song song vẫn cĩ thể xác định cơ sở nghiên cứu của nĩ dựa trên một số phương diện tổng quát như sau: Sự gặp gỡ và những khác biệt trong văn hĩa nhân loại Càng phát triển, con người ngày càng nhận ra rằng văn hĩa ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực khơng chỉ đặc trưng và cĩ bản sắc riêng do sự khác biệt của các yếu tố địa lý, kinh tế, lịch sử, xã hội tạo ra mà cịn cĩ sự gặp gỡ của các nền văn hĩa. Sự gặp gỡ này nằm ở quy luật phát triển chung trong lịch sử nhân loại. Cụ thể, một trong những gặp gỡ quan trọng, theo lập trường duy vật lịch sử của K. Marx và F. Engels, căn cứ vào sự phát triển của quan hệ sản xuất và sức sản xuất là sự phân chia xã hội ra thành 5 hình thái ý thức, gồm: xã hội nguyên thủy, xã hội nơ lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Năm hình thái xã hội này là những giai đoạn phát triển mà bất kì một dân tộc nào, quốc gia nào cũng đều phải trải qua. Mặt khác, bên cạnh năm hình thái xã hội này, nhân loại cịn gặp gỡ nhau ở đối tượng Con Người. Bất kể là người phương Tây hay người phương Đơng, đều cĩ những đặc điểm giống nhau cơ bản khơng chỉ về phương diện sinh lý mà cịn cả phương diện tâm lý. Con người phương Đơng hay phương Tây cĩ thể khác nhau về màu da, ngơn ngữ hay phong tục tập quán nhưng họ đều phải trải qua bốn giai đoạn – sinh, lão, bệnh, tử; những cung bậc tình cảm như hỷ, nộ, ái, ố . Vì vậy, đây là cơ sở để lí giải sự gặp gỡ, tương đồng trong văn hĩa nhân loại. Đặc điểm quan trọng này làm cơ sở cho nghiên cứu song song vì đặc điểm lịch sử, xã hội và văn hĩa giống nhau sẽ hình thành những loại hình văn học giống nhau mà khơng cần và khơng cĩ một mối liên hệ thực tiễn nào. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng bối cảnh văn hĩa khác nhau, truyền thống dân tộc khác nhau tạo nên sự khác biệt ở mỗi dân tộc. Chính sự khác biệt đặc trưng này cùng với những mối quan hệ tương thích như trên là cơ sở để nghiên cứu văn học so sánh. Xin minh họa ở một số khác biệt cơ bản như sau: Đầu tiên phải kể đến sự khác biệt về loại hình văn hĩa: phương Tây với đặc trưng khí hậu khơ, lạnh và nghề nghiệp chủ yếu là chăn nuơi, đã hình thành nên loại hình văn hĩa gốc du mục; phương Đơng với đặc trưng khí hậu nắng nĩng, mưa nhiều và nghề nghiệp chủ yếu là trồng trọt đã hình thành loại hình văn hĩa gốc nơng nghiệp. Sự khác biệt giữa hai loại hình văn hĩa này được biểu hiện cụ thể qua nhiều phương diện. Về lối ứng xử với mơi trường tự nhiên, người phương Tây với ngành nghề chăn nuơi buộc người dân phải đưa gia súc đi tìm cỏ, sống du cư, nên họ ít phụ thuộc vào thiên nhiên, do đĩ hình thành tâm lý coi
  40. 30 thường thiên nhiên, dẫn đến tham vọng muốn chinh phục thiên nhiên. Vì vậy con người phương Tây và tự nhiên luơn ở thế đối kháng, chỉ đấu tranh chinh phục và chiến thắng tự nhiên mới cĩ thể tồn tại và trở thành chủ nhân. Ngược lại, người phương Đơng chú trọng trồng trọt buộc họ phải sống định cư để canh tác, phụ thuộc vào thiên nhiên nên hình thành tâm lý tơn trọng thiên nhiên, cĩ ước mong sống hịa thuận với thiên nhiên. Vì lẽ đĩ mà mối quan hệ giữa con người với tự nhiên luơn hịa hợp, họ xem mình là một bộ phận của tự nhiên, mọi việc trong đời sống đều gắn bĩ với tự nhiên. Về mặt tư duy nhận thức, người phương Tây thiên về tư duy phân tích (làm mọi việc theo lối khách quan, lí tính và thực nghiệm) và chú trọng các yếu tố (dẫn đến lối sống thực dụng, coi trọng vật chất). Khác với người phương Tây, về mặt nhận thức, người phương Đơng cĩ lối tư duy tổng hợp, khơng quan tâm đến các yếu tố riêng lẻ mà là những mối quan hệ qua lại giữa chúng. Trong lối ứng xử với cộng đồng, người phương Tây thích dùng vũ lực để chinh phục thế giới bên ngồi nên họ coi trọng sức mạnh và vai trị cá nhân, độc đốn, cứng rắn và hiếu thắng trong đối phĩ; khác với người phương Tây, người phương Đơng chú trọng sức mạnh tinh thần, xem trọng cộng đồng nên cĩ lối sống hịa hợp, mềm dẻo, hiếu hịa trong đối phĩ45. Trên phương diện nhân sinh quan, người phương Đơng xem mình là một phần của bản thể vũ trụ, cho nên việc sống hay chết chỉ là một dạng biến đổi trạng thái tạm thời, vì vậy mà họ giữ được sự bình thản của tâm hồn trước những biến cố sẽ xảy ra. Ngược lại, người phương Tây chỉ quan tâm đến những yếu tố bên ngồi cĩ thể lý giải được, họ khĩ tránh khỏi thái độ lo âu, áy náy, nĩng nảy trước những biến cố; và đối với họ, chết là hết cho nên thời gian đối với họ quý hơn vàng46. Một điểm khác biệt quan trọng khác dẫn đến sự phân biệt giữa phương Tây và phương Đơng là truyền thống giáo dục. Trong giáo dục, người phương Đơng đề cao truyền thống “tơn sư trọng đạo”, người thầy cĩ một ví trí quan trọng trong việc giảng dạy. Người học tiếp thu và chấp nhận hồn tồn những kiến thức của thầy mà khơng cĩ ý định sẽ cải cách những tư tưởng đĩ. Ngược lại, ở phương Tây, ngay từ thời cổ đại, Socrate đã khơng dạy học trị bằng cách áp đặt quan điểm của mình mà ơng đưa ra câu hỏi để học sinh chủ động tư duy trả lời. Rất nhiều học trị xuất sắc đã phản bác lại quan điểm của thầy mình để tìm kiếm kiếm chân lý như Aristote phản bác quan điểm duy tâm của thầy mình là Platon hay K. Jung học trị của Freud đã cải cách lý thuyết phân tâm học của thầy mình. Cĩ thể nĩi ở phương Đơng, bên cạnh những điểm tích cực về việc đề cao tình nghĩa thầy – trị thì đường lối giáo dục lại mang tính giáo điều, kìm hãm tư duy sáng tạo. Trong khi ở phương Tây, sự 45 Xem: Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh, tr. 20 – 25. 46 Xem: Nguyễn Duy Cần (2017), Văn minh Đơng phương và Tây phương, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, tr. 54 – 55.
  41. 31 bình đẳng về học thuật đã đem lại một mơi trường lý tưởng để các ý tưởng và lý thuyết mới ra đời. Sự gặp gỡ và những khác biệt trong văn học Sự gặp gỡ trong văn học cũng là một yếu tố quan trọng làm cơ sở cho nghiên cứu song song. Trước hết, dù được sáng tác ở phương Đơng hay phương Tây, ở bất kì dân tộc hay quốc gia nào thì các tác phẩm văn học đều chất chứa những cung bậc tình cảm nhất định, mà đây vốn là một tài sản chung của nhân loại. Mặt khác, bất kì nền văn học nào cũng phải trải qua những giai đoạn khác nhau trong sự phát triển về mặt thể loại. Nền văn học của các dân tộc đều cĩ những thể loại như thơ ca, kịch, tiểu thuyết trong đĩ tiểu thuyết thường xuất hiện muộn hơn so với thơ ca, bởi lẽ sự hình thành và phát triển tiểu thuyết địi hỏi sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới hơn so với thơ ca. Ngồi ra về phương thức nghệ thuật cũng cĩ những điểm gặp gỡ như mơ phỏng, khoa trương, nhân cách hĩa, so sánh, tượng trưng . Chính các yếu tố về hình thức biểu hiện cũng như đời sống tình cảm của nhân loại được gửi gắm trong tác phẩm đã trở thành cơ sở quan trọng, cung cấp khả năng cho nghiên cứu song song. Tuy nhiên, dù cĩ nhiều sự gặp gỡ như vậy nhưng mỗi dân tộc đều cĩ đặc trưng về tâm lý và sự chi phối của nhiều yếu tố khác đã tạo nên nét riêng trong những cái chung vừa nêu: viết về đề tài đạo đức thì mỗi dân tộc lại cĩ một quan niệm khác nhau; trong cách xử lý đề tài thì mỗi dân tộc lại chú tâm đến một yếu tố khác nhau. Tĩm lại, cơ sở của nghiên cứu song song là dựa trên sự gặp gỡ và nét khác biệt trong văn hĩa, văn học của nhân loại. Nếu nền văn học của hai dân tộc giống nhau hồn tồn thì khơng cần đến nghiên cứu so sánh hay hai nền văn học khác nhau hồn tồn thì khơng cĩ khả năng so sánh. Chính vì giữa các nền văn học dân tộc tuy khơng cĩ mối liên hệ với nhau nhưng vẫn tồn tại những đặc điểm chung thống nhất và những nét khác biệt đặc trưng nên nghiên cứu song song mới cĩ cơ sở để tồn tại. 1.1.2.2. Phạm vi nghiên cứu song song – trường hợp “Thể loại học” Đối tượng của nghiên cứu song song được mở rộng khơng chỉ trong nội bộ lĩnh vực văn học mà cịn cĩ thể áp dụng đối với việc nghiên cứu liên ngành. Do đĩ, để phù hợp với đối tượng nghiên cứu, chúng tơi xác định phạm vi của nghiên cứu song song ở một trường hợp cụ thể là Thể loại học. Theo đĩ, chúng tơi cũng chỉ giới thiệu những đặc điểm cơ bản và cĩ liên quan tới khĩa luận trong nghiên cứu Thể loại học. Về mặt khái niệm và đối tượng nghiên cứu, Giáo trình văn học so sánh của tác giả Hồ Á Mẫn định nghĩa: “Thể loại học (Tiếng Anh: Genology, tiếng Pháp: Génologie) là mơn học nhánh chuyên nghiên cứu lịch sử phát triển và lý luận về loại hình văn học của các
  42. 32 nước khác nhau”47. Định nghĩa này nêu lên được hai nhiệm vụ cơ bản của thể loại học là nghiên cứu xác định lịch sử phát triển của thể loại và nghiên cứu lý luận về thể loại. Cũng cĩ quan điểm giống như trên, nhà văn học so sánh Aldridge đã xác định nhiệm vụ của thể loại học là so sánh thể loại của một dân tộc nào đĩ với thể loại tương ứng ở trong văn học của dân tộc khác để “kiến tạo quan hệ văn học”. Cĩ thể thấy, thể loại là một lĩnh vực cĩ tính chất tương tự nhau ở các nền văn học. Dù ở quốc gia nào, ở phương Đơng hay phương Tây, cĩ bối cảnh văn hĩa và văn học ra sao cũng sẽ cĩ những loại hình văn học giống nhau như thơ ca, tiểu thuyết, kịch . Vì vậy, thể loại học cũng nghiên cứu “quá trình lưu chuyển nguồn gốc của loại hình văn học ở trong văn học của các dân tộc khác nhau, vừa nghiên cứu so sánh lịch sử phát triển và đặc trưng của các thể loại ở trong văn học của các dân tộc khác nhau”48. Về các loại hình nghiên cứu thể loại học, cĩ thể chia ra làm ba loại hình khác nhau: nghiên cứu lịch đại của thể loại, nghiên cứu đồng đại của thể loại và nghiên cứu sự khuyết vắng thể loại. Trong đĩ, nghiên cứu lịch đại của thể loại là xuất phát từ gĩc độ lịch sử để tìm hiểu quá trình hình thành một thể loại nào đĩ được thay đổi, phát triển, thêm bớt các yếu tố trong quá trình lưu truyền ở các nước, tuy nhiên loại hình nghiên cứu này cũng địi hỏi phải cĩ sự liên hệ thực tế. Trường hợp nghiên cứu sự khuyết vắng của thể loại diễn ra khi một thể loại cĩ mặt ở một số quốc gia nhưng ở các quốc gia khác lại khơng cĩ thể loại tương ứng. Vì vậy, nghiên cứu trường hợp một thể loại văn học nào đĩ cĩ thời tồn tại, lưu truyền, thịnh hành ở một hay một số quốc gia nhưng lại khơng xuất hiện ở một quốc gia khác thì gọi là nghiên cứu sự khuyết vắng thể loại. Tuy nhiên, trong khĩa luận này, chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu thể loại học ở phương diện nghiên cứu so sánh đồng đại của thể loại. So sánh đồng đại của thể loại là nghiên cứu các thể loại văn học giống nhau, tương tự nhau giữa các quốc gia khơng liên quan đến nhau, vượt ra khỏi phạm vi về khơng gian và thời gian để tìm ra quy luật phát triển của văn học và đặc trưng văn học dân tộc. Loại hình so sánh này chủ yếu tập trung nghiên cứu cái khác và cái giống nhau giữa các yếu tố đĩng vai trị là đặc trưng của thể loại như các yếu tố cấu thành, phương thức, kỹ xảo biểu hiện . So sánh những đặc trưng về thể loại truyện ngụ ngơn giữa Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại là một minh họa. Dựa trên các đặc trưng của thể loại về đề tài, nhân vật, kết cấu của truyện ngụ ngơn mà chỉ ra những khác biệt và tương đồng giữa hai thể loại ở hai quốc gia. Từ đĩ cĩ thể chỉ ra đặc sắc của mỗi tác phẩm về mặt thể loại và sự đĩng gĩp của những tác phẩm ấy vào sự phát triển chung của thể loại. 47 Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 202. 48 Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 203.
  43. 33 Về ý nghĩa của nghiên cứu thể loại học, đây là một lĩnh vực nghiên cứu cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho bộ mơn văn học so sánh nĩi riêng và nghiên cứu văn học nĩi chung. Thứ nhất, nghiên cứu thể loại học gĩp phần hình thành và xây dựng những mối liên hệ giữa các quốc gia với nhau về thể loại. Thơng qua nghiên cứu thể loại học, trong phạm vi nghiên cứu quốc tế khơng giới hạn, những cơ sở về văn hĩa và văn học đã gĩp phần xây dựng nên một quan hệ quốc tế về mặt thể loại. Thơng qua mối quan hệ này, sự so sánh một thể loại ở các nước khác nhau sẽ giúp các nền văn học đĩ nhận thức tốt hơn về vị trí và giá trị của nền văn học quốc gia đĩ trong nền văn học thế giới. Thứ hai, việc nghiên cứu thể loại học cũng gĩp phần làm sáng tỏ những đĩng gĩp về mặt nghệ thuật của nhà văn trong quá trình hồn thiện thể loại. Nghiên cứu thể loại học thơng qua nghiên cứu diễn biến của thể loại để tìm hiểu nhà văn. Van Tieghem đã chỉ ra rằng: “Nhà văn học so sánh cần phải tìm hiểu lai lịch hình thức nghệ thuật mà nhà văn ấy lựa chọn, nĩi rõ về phương diện này anh ta cĩ cách tân gì khơng và nếu như cĩ thể - giải thích nguyên do vơ ý hoặc lý do cố ý của loại cách tân này”49. Như vậy, qua việc nghiên cứu thể loại cĩ thể thấy được sự đĩng gĩp về hình thức hoặc kỹ thuật của nhà văn đối với thể loại đĩ. Cũng cĩ trường hợp, đặc biệt là trong các sáng tác dân gian, khi mà đặc trưng văn hĩa, dân tộc chi phối rõ nét đến việc xây dựng tác phẩm thì nghiên cứu so sánh thể loại vừa gĩp phần làm nổi bật những đặc trưng dân tộc ấy vừa khám phá được vị trí của dân tộc ấy trong nền văn học quốc tế. Đồng thời, việc so sánh cĩ thể giúp thấy được sự chuẩn mực về thể loại ở một nền văn học dân tộc và những hình thái thốt thai từ sự chuẩn mực đĩ trong quá trình giao lưu giữa các nền văn học. Nhìn chung, nghiên cứu so sánh thể loại từ những đĩng cụ thể trên đã gĩp phần phát triển việc nghiên cứu lịch sử văn học và lý luận văn học. 1.2. Giới thuyết về truyện ngụ ngơn 1.2.1. Khái niệm truyện ngụ ngơn Khái niệm truyện ngụ ngơn là một khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước quan tâm. Qua việc khảo sát một số từ điển, các cơng trình nghiên cứu và các giáo trình văn học dân gian chúng tơi xin giới thuyết khái niệm truyện ngụ ngơn được sử dụng để nghiên cứu trong khĩa luận như sau: Ở gĩc độ từ nguyên, Hán – Việt tự điển của tác giả Thiều Chửu đã xác định: 寓 (ngụ): Nĩi bĩng; để vào đấy; 言(ngơn): Nĩi; “寓 言(ngụ ngơn): Nĩi truyện này mà ngụ ý ở truyện kia”50. Việc xác định từ nguyên của từ “ngụ ngơn” đã chỉ ra được một đặc trưng của truyện 49 Hồ Á Mẫn (2011), sđd, tr. 219. 50 Thiều Chửu (2014), Hán – Việt tự điển, Nxb Thanh Niên, Hồ Chí Minh, tr. 177.