Khóa luận Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

pdf 82 trang thiennha21 19/04/2022 5750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_kinh_nghiem_su_dung_tai_nguyen_cay_thuo.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGỌC VĂN TƠNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K45- Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khĩa học : 2014- 2019 Thái Nguyên, 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGỌC VĂN TƠNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K45- Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khĩa học : 2014- 2019 Giáo viên hướng dẫn : ThS.Trương Quốc Hưng TS. Đỗ Hồng Chung Thái Nguyên, 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khĩa luận này do chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS.Trương Quốc Hưng và TS. Đỗ Hồng Chung Các số liệu kết quả nghiên cứu trong khĩa luận của tơi hồn tồn trung thực và chưa hề cơng bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào. Nợi dung khĩa luận cĩ tham khảo và sử các tài liệu, thơng tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí, đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, 31 tháng 05 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS. Đỗ Hồng Chung Ngọc Văn Tơng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã sửa chữa sai sĩt sau khi hội đồng đánh giá chấm. (ký,họ và tên)
  4. ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là mợt giai đoạn cần thiết và hếtức s quan trọng của mỗi sinh viên, đĩ là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, tơi đã tiến hành thực hiện đề tài:“nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hĩa, tỉnh Thái nguyên”. Sau mợt thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của tơi đã hồn thành. Vậy tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo trong khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và hướng dẫn chúng tơi. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.Trương Quốc Hưng và TS. Đỗ Hồng Chung đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin cảm ơn các ban ngành lãnh đạo xã Phú Đình cùng người dân trong xã Phú Đình, huyện Định Hĩa đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp này. Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luơn đợng viên giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Ngọc văn Tơng
  5. iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Bảng các lồi thực vật được khai thác và sử dụng làm thuốc tại xã Phú Đình. 22 Bảng 4.2. Tên cây thuốc được người dân tợc dao nhắc đến với số lần nhiều nhất từ cao xuống thấp 39 Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái và phân bố của mợt số lồi tiêu biểu được người dânxã Phú Đình sử dụng làm thuốc. 40 Bảng 4.4. Mợt số bài thuốc của người dân tợc dao ở địa phương. 51 Bảng 4.5: Các lồi thực vật được người dân khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rợng. 55 Bảng 4.6: mợt số bài thuốc cần ưu tiền bảo tồn và nhân rợng 57
  6. iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mức đợ khai thác và sử dụng bợ phận của mợt số lồi cây thuốc được cợng dân tợc dao khai thác và sử dụng tại xã phú Đình. 38 Hình 4.2: Tỷ lệ về cách sử dụng của các thực vật được người dân sử dụng làm thuốc. 50
  7. v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CREDEP Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc Dân tợc cổ truyền sp Chưa xác định rõ tên, họ theo khoa học STT Số thứ tự UNESCO Tổ chức Di sản văn hĩa thế giới USD Đồng đơ la Mỹ UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế thế giới WWF Tổ chức Quỹ thiên nhiên thế giới
  8. vi MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và mục tiêu 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Mục tiêu 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở thực hiện đề tài 4 2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 5 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 7 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 14 2.3.1. Vị trí địa lý. 14 2.3.2. Địa hình địa thế 14 2.3.3. Khí hậu- thuỷ văn 14 2.3.4. Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hợi 15 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ . 16 3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 16 3.2. Thời gian nghiên cứu 16 3.3. Nợi dung nghiên cứu 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1. Kế thừa các tài liệu cơ bản 16 3.4.2. Phương pháp chuyên gia 16 3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu 17
  9. vii 3.4.4. Phương pháp nghiên cứu thực vật học 20 3.4.5. Phương pháp nợi nghiệp 21 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết quả điều tra về kinh nghiệm kiến thức của người dân tợc dao về sử dụng mợt số cây dược liệu tại địa phương: 22 4.2. Đặc điểm hình thái và phân bố của mợt số cây dược liệu tiêu biểu được người dân tợc dao xã Phú Đình sử dụng thường xuyên. 38 4.3. Tri thức bản địa về sử dụng mợt số lồi thực vật được người dân Phú Đình khai thác và sử dụng làm thuốc. 49 4.4. Mợt số bài thuốc của địa phương 51 4.5. Các lồi thực vật được người dân khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rợng 54 4.4. Thuận lợi, khĩ khăn và các giải pháp trong việc bảo tồn và nhân rợng các lồi cây dược liệu tạixã Phú Đình, huyện Định Hĩa, tỉnh Thái Nguyên 57 4.4.1. Thuận lợi 57 4.4.2. Khĩ khăn 58 4.5. Đề xuất mợt số biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển mợt số lồi cây dược liệu tại khu vực nghiên cứu. 58 PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1. Kết Luận 60 5.2. Tồn tại 60 5.3 Kiên nghị. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
  10. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên quý giá, là mợt bợ phận quan trọng của mơi trường sống, luơn gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tợc miền núi. Rừng khơng chỉ cĩ giá trị về kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hợ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn sự hoang mạc hố, chống sĩi mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phịng, đồng thời rừng cũng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cợng đồng. Cây thuốc dân gian từ lâu đã được nhiều người quan tâm đến đây là nguồn tài nguyên thực vật cĩ giá trị thiết thực cho các cợng đồng địa phương trong việc phịng chữa bệnh, ngồi ra nĩ cịn cĩ giá trị trong việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học. Cho đến nay Việt Nam vẫn được đánh giá là nước cĩ nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú, trong đĩ cĩ tài nguyên cây thuốc, đặc biệt là khu vực Trường Sơn. Thêm vào đĩ với những kinh nghiệm đã được tích lũy qua 4000 năm lịch sử, đã sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu cuợc sống từ ăn, mặc, ở, chăm sĩc sức khỏe và chữa bệnh vv của cợng đồng 54 dân tợc anh em. Đĩ là mợt ưu thế lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong đĩ cĩ nguồn tài nguyên cây thuốc gĩp phần nâng cao đời sống và sức khỏe của mọi người đặc biệt là các đồng bào dân tợc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa nơi cuợc sống của họ gặp nhiều khĩ khăn phụ thuợc rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên trong đĩ cĩ rừng. Theo các nhà phân loại thực vật ở Việt Nam giàu tài nguyên thực vật nhất Đơng Nam Á, nơi cĩ khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao. Trong đĩ cĩ 3.948 lồi được dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2004) [12] chiếm khoảng 37% số lồi đã biết. Đĩ chưa kể đến những cây thuốc gia truyền của 54 dân
  11. 2 tợc Việt Nam, cho đến nay chúng ta chỉ mới biết được cĩ mợt phần. Ngồi ra các nhà khoa học Nơng Nghiệp đã thống kê được 1.066 lồi cây trồng trong đĩ cũng cĩ 179 lồi cây sử dụng làm thuốc. Theo kết quả điều tra của viện dược liệu trong thời gian 2002 – 2005 số lồi cây thuốc ở mợt số vùng trọng điểm thuợc các tỉnh gắn với dãy Trường Sơn như sau: Đắc Lắc (751 lồi), Gia Lai (783 lồi), Kon Tum (814 lồi), Lâm Đồng (756 lồi). Với hệ thực vật như vậy, thành phần các lồi cây thuốc hết sức phong phú và đa dạng. Hiện nay nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo đa dạng sinh học cũng bị giảm trong đĩ cĩ cả cây thuốc bản địa cĩ giá trị chưa kịp nghiên cứu cũng đã mất dần, việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc bản địa là mợt vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Phú Đình là mợt xã trung du miền núi nằm ở phía nam của huyện lị huyện Định Hố, cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên khoảng 70 km. Phía đơng giáp xã Sơn Phú và xã Bình Thành (huyện Định Hĩa); Phía nam giáp xã Bình Thành (huyện Định Hĩa), xã Minh Tiến (huyện Đại Từ) và xã Lương Thiện (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang); Phía tây giáp các xã Tân Trào và Trung Yên (huyện Sơn Dương); Phía bắc giáp xã Hùng Lợi (huyện Sơn Dương) và xã Điềm Mặc (huyện Định Hĩa).Xã Phú Đình gồm 22 xĩm: Khuơn Tát, Đèo De, Tỉn Keo, Quan Lang, Phú Hà, Đồng Hồng, Đồng Kệu, Đồng Giắng, Nà Mùi, Làng Trùng, Trung tâm, Đồng Ban, Phú Ninh 1, Phú Ninh 2, Phú Ninh 3, Khẩu Đưa, Đồng Chẩn, Duyên Phú 1, Duyên Phú 2, Đồng Tấm, Nạ Tẩm, Nạ Tiến Với sự đa dạng về thành phần đân tợc, kiến thức bản địa về các lồi cây dược liệu ở đây vơ cùng phong phú. Hiện nay các lồi cây được sử dụng làm dược liệu ở đây rất lớn, để gĩp phần bảo tồn kiến thức về cây dược liệu được tích lũy, cũng như bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý các lồi cây dược liệu, tơi tiến hành
  12. 3 thực hiện đề tài:“nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người Dao tại xã Phú Đình, huyện Định Hĩa, tỉnh Thái nguyên” 1.2. Mục đích và mục tiêu 1.2.1. Mục đích - Xác định thành phần lồi và giá trị sử dụng của các lồi cây được sử dụng làm dược liệu tại địa bàn xã Phú Đình, huyện Định Hĩa, tỉnh Thái Nguyên. - Xác định được mức đợ sử dụng của các lồi cây được sử dụng làm dược liệu và các bài thuốc dân gian tại địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu - Xác định được kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cợng đồng người Dao tại địa bàn nghiên cứu. - Nhằm bảo tồn và phát huy hệ thống kiến thức bản địa về bảo tồn, khai thác, sử dụng cây thuốc của cợng đồng dân tợc Dao mợt cách bền vững và hiểu. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế. - Tích lũy những kinh nghiệm cho cơng việc khi đi làm. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Rèn luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Gĩp phần vào việc quản lí tài nguyên rừng bền vững. - Phát hiện, bảo tồn và phát triển tiềm năng của thực vật rừng được cợng đồng dân tợcdao tại xã Phú Đình khai thác và sử dụng làm thuốc. - Duy trì và phát huy hệ thống kiến thức bản địa về cây thuốc của cợng đồng dân tợc tại xã Phú Đình.
  13. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở thực hiện đề tài Tri thức bao gồm sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên xung quanh con người. Hệ thống tri thức là sản phẩm trí tuệ của lồi người được tích lũy từ những kinh nghiệm của quá trình lao đợng sản xuất thực tiễn trong cuợc sống hàng ngày. Hệ thống tri thức này hình thành trong thời gian dài lịch sử, tồn tại và khơng ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hợi qua sự trải nghiệm của nhân dân lao đợng. Theo định nghĩa chung cuả tổ chức Di sản văn hĩa thế giới (UNESCO), tri thức bản địa là tri thức hồn thiện được duy trì, tồn tại và phát triển trong mợt thời gian dài với sự tương tác qua lại gần gũi giữa con người với mơi trường tự nhiên nĩ được truyền miệng từ đời này sang đời khác và rất ít khi được ghi chép lại. Tri thức bản địa là tri thức được tạo ra bởi mợt nhĩm người qua nhiều thế hệ sống và quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong mợt vùng nhất định. Tri thức bản địa là nguồn tài nguyên quốc gia giúp ích rất nhiều cho quá trình phát triển theo những phương sách ít tốn kém, cĩ sự tham gia của người dân và đạt được sự bền vững. Các dự án phát triển dựa trên cơ sở tri thức bản địa sẽ lơi kéo được nhiều người dân tham gia, vì nĩ hợp với suy nghĩ của nhân dân, dân biết phải làm gì và làm như thế nào. Đĩ chính là cơ sở của sự thành cơng. Đặc điểm quan trọng của tri thức bản địa là luơn thích ứng với sự thay đổi của mơi trường, các cợng đồng cư dân địa phương luơn cĩ ý thức bản địa hĩa những du nhập từ bên ngồi cĩ lợi và thích hợp với cợng đồng. Trước đây người ta khái niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan tâm đến các thành phần khác gỗ. Ngày nay, trong các chiến lược phát triển bền vững của các dự án lâm nghiệp xã hợi, nơng lâm kết hợp người ta đã chú ý nhiều đến các lâm sản khác ngồi gỗ. Và cĩ khái niệm cơ bản về Lâm sản ngồi gỗ là bao gồm tất cả các sản phẩm cĩ nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được
  14. 5 từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào cĩ kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nĩ. Các lồi cây thuốc đa phần là các sản phẩm Lâm sản ngồi gỗ thuợc mợt phần của tài nguyên thực vật. Tài nguyên thực vật là tổng hợp của sinh quyển trong mợt loạt các thảm thực vật. Tài nguyên thực vật như là các nhà sản xuất chính, để duy trì chu kỳ dinh dưỡng sinh quyển và cơ sở dịng năng lượng trên trái đất. Tài nguyên thực vật giữ mợt vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuợc sống của con người nĩi riêng và sinh vật nĩi chung. Nhưng trong thời gian vừa qua tài nguyên này đã bị suy thối nghiêm trọng do sự tác đợng tiêu cực của con người, chính vì vậy, gần đây Đảng và Nhà nước ta đã cĩ những chủ trương, đường lối mới như: Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Luật đất đai năm 2013, Luật đa dạng sinh học năm 2008, Nghị định 32 của Chính phủ năm 2010, cùng với hàng loạt các văn bản khác đã ra đời nhằm bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí. Đây là mợt cơ sở pháp lí quan trọng để thực hiện thành cơng đề tài nghiên cứu sự phân bố và giá trị sử dụng dược liệu tại xã Phú Đình. 2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới, nhiều nước đã sử dụng nguồn lâm sản ngồi gỗ để làm thuốc, nhiều nước đã cĩ nhiều đề tài nghiên cứu về thuốc và họ cũng đã sử dụng nhiều nguồn tài nguyên này xuất khẩu làm dược liệu và thu được nguồn ngoại tệ đáng kể. Đặc biệt là Trung Quốc, cĩ thể khẳng định đây là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng cây thuốc để chữa bệnh. Vào thế kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa ra “Bản thảo cương mục” sau đĩ năm 1955 cuốn bản thảo này được in ấn lại. Nợi dung cuốn sách đã đưa đến cho con người cách sử dụng các loại cây cỏ để chữa bệnh . Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân đã nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” cuốn sách này giới thiệu tới người đọc cách sử dụng từng loại cây thuốc, tác dụng sinh lý, hĩa sinh của chúng, cơng dụng và cách phối họp các loại cây thuốc theo từng địa
  15. 6 phương như “Giang Tơ tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tơ trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” (Trần Hồng Hạnh,1996) [11]. Năm 1968 mợt số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã xuất bản cuốn sách “Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc” cuốn sách đã đề cấp tới cây Thảo quả với nợi dung sau: - Phân loại cây Thảo quả: gồm tên khoa học (Amomum tsao-ko Crevost Lemaire), tên họ Zingiberceae. - Hình thái: dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, quả. - Vùng phân bố ở Trung Quốc - Đặc điểm sinh thái: Khí hậu và đất đai - Kỹ thuật gây trồng: Nhân giống, làm đất, trồng, chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh. - Thu hoạch và chế biến, phẩm chất quy cách, bao gĩi, bảo quản. - Cơng dụng: Làm thuốc trị các bệnh về đường ruợt. Đây là cuốn sách tương đối hồn chỉnh đã giới thiệu mợt cách tổng quát và cĩ hệ thống về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học (Phan Văn Thắng, 2002) [9]. Vị thuốc “Đơng Trùng Hạ Thảo” của người Trung Quốc cĩ giá tới 2000- 5000 USD/ Kg. Hoặc ở Triều Tiên, cây Nhân Sâm đã mang lại mợt nguồn lợi kinh tế khá lớn cho những cơ sở trồng trọt và sản xuất thuốc từ cây này. Năm 1999, trong cuốn “Tài nguyên thực vật của Đơng Nam Á” L.s.de Padua, N. Bunyapraphatsara và R.H.M.J.Lemmens đã tổng kết các nghiên cứu về các cây thuợc chi Amomum trong đĩ cĩ Thảo quả. Ở đây tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại của Thảo quả, cơng dụng, phân bố, mợt số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của Thảo quả. Tác giả cũng trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sốc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất và buơn bán Thảo quả trên thế giới (Phan Văn Thắng, 2002) [9]. Theo ước tính của quỹ thiên nhiên thế giới (WWF) cĩ khoảng 35.000 – 70.000 lồi trong số 250.000 lồi cây được sử dụng vào mục đích chữa bệnh
  16. 7 trên tồn thế giới. Nguồn tài nguyên cây thuốc này là kho tàng vơ cùng quý giá của các dân tọc hiện đang khai thác và sử dụng để chăm sĩc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc của các nền văn hĩa. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày nay cĩ khoảng 80% dân số các nước đang phát triển cĩ nhu cầu chăm sĩc sức khỏe ban đầu phụ thuợc vào nguồn dược liệu hoặc qua các chất chiết suất từ dược liệu Nguyễn( Văn Tập, 2006) [5]. Ngay từ những năm 1950 các nhà khoa học nghiên cứu về cây thuốc của Liên Xơ đã cĩ các nghiên cứu về cây thuốc trên quy mơ rợng lớn. Năm 1952 các tác giả A.l.Ermakov, V.V. Arasimovich đã nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phương pháp nghiên cứu hĩa sinh – sinh lý cây thuốc”. Cơng trình này là cơ sở cho việc sử dụng và chế biến cây thuốc đạt hiệu quả tối ưu nhất, tận dụng tối đa cơng dụng của các lồi cây thuốc. Các tác giả A.F.Hammermen, M.D. Choupinxkaia và A.A. Yatsenko đã đưa ra được giá trị của từng lồi cây thuốc (cả về giá trị dược liệu và giá trị kinh tế) trong tập sách “Giá trị cây thuốc”. Năm 1972 tác giả N.G. Kovalena đã cơng bố rợng rãi trên cả nước Liên Xơ (cũ) việc sử dụng cây thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa khơng gây hại cho sức khỏe của con người. Qua cuốn sách Chữa “ bệnh bằng cây thuốc” tác giả Kovalena đã giúp người đọc tìm được loại cây thuốc và chữa đúng bệnh với liều lượng đã được định sẵnTrần ( Thị Lan, 2005) [12]. Tiến sĩ James A.Dule – nhà dược lý học người Mỹ đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong việc xây dựng danh mục các lồi cây thuốc, cách thu hái, sử dụng, chế biến và mợt số thận trọng khi sử dụng các loại cây thuốc (Trần Thị Lan, 2005) [12]. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa, thích hợp cho sự phát triển của thực vật nĩi chung và cây thuốc nĩi riêng. Mợt số vùng cao lại cĩ khí hậu á nhiệt đới, phù hợp với việc trồng cây thuốc ưa khí hậu mát. Đặc biệt là nước ta cĩ dãy núi Trường Sơn rợng lớn là nơi cĩ rất nhiều cây thuốc phục
  17. 8 vụ cho đồng bào nhân dân sống gần đĩ mà họ sống xa các trạm xá, bệnh viện thì việc cứu chữa tại chỗ là rất cần thiết và cấp bách nhất. Ở nước ta số lồi cây thuốc được ghi nhận trong thời gian gần đây khơng ngừng tăng lên, theo báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và tài nguyên cây thuốc (Viện dược liệu, 2003) [7]. - Năm 1952 tồn Đơng Dương cĩ 1.350 lồi. - Năm 1986 Việt Nam đã biết cĩ 1.863 lồi. - Năm 1996 Việt Nam đã biết cĩ 3.200 lồi. - Năm 2000 Việt Nam đã biết cĩ 3.800 lồi. Trong cơng trình cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ đang cĩ nguy cơ cạn kiệt, Trần Khắc Bảo đã đưa ra mợt số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cây thuốc như: diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng suy thối hay quản lý rừng cịn nhiều bất cập, trồng chéo kém hiệu quả. Từ đĩ tác giả cho rằng chiến lược bảo tồn tài nguyên cây thuốc là bảo tồn các hệ sinh thái, sự đa dạng các lồi và di truyền. Bảo tồn cây thuốc phải gắn liền với bảo tồn và phát huy trí thức Y học cổ truyền và Y học dân gian gắn với sử dụng bền vững và phát triển cây thuốc [1]. Theo Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc Dân tợc cổ truyền (CREDEP) từ trước đến nay nhiều địa phương trong nước đã cĩ truyền thống trồng cây thuốc và cĩ nhiều nghiên cứu về thuốc như: Quế (ở Yên Bái, Thanh Hĩa, Quảng Nam, Quảng Ngãi ), Hồi (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu ), Hịe (ở Thái Bình), vv Cĩ những làng chuyên trồng thuốc như Đại Yên (Hà Nợi), Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên). Gần đây nhiều lồi thuốc ngắn ngày cũng được trồng thành cơng trên quy mơ lớn như: Bạc Hà, Ác Ti sơ, Cúc Hoa, Địa Liên, Gấc, Hương Nhu, Ích Mẫu, Kim Tiền Thảo, Mã Đề, Sả, Thanh Cao hoa vàng, Ý Dĩ , vv [18] Từ trước đến nay đã cĩ nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các cây thuốc và vị thuốc để chữa bệnh như: Gs. Đỗ Tất Lợi (1999) trong cuốn
  18. 9 “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 cây để làm thuốc; Sách “Cây thuốc Việt Nam” của lương y Lê Trần Đức (1997) cĩ ghi 830 cây thuốc; Ts. Võ Văn Chi cĩ cuốn “Từ Điển cây thuốc Việt Nam” ghi 3200 cây thuốc trong đĩ cĩ cả cây thuốc nhập nợi Theo tài liệu của Viện Dược liệu (2002) thì Việt Nam cĩ đến 3.948 lồi cây làm thuốc, thuợc 1.572 chi và 307 họ thực vật (kể cả rêu và nấm) cĩ cơng dụng làm thuốc. Trong số đĩ cĩ trên 90% tổng số lồi cây thuốc mọc tự nhiên. Nhưng qua điều tra thì con số này cĩ thể được nâng lên vì kiến thức sử dụng cây thuốc của mợt số đồng bào dân tợc thiểu số chúng ta nghiên cứu chưa được đầy đủ hay cịn bỡ ngỡ. Trong những năm qua, chỉ riêng ngành Y học dân tợc cổ truyền nước ta đã khai thác mợt lượng dược liệu khá lớn. Theo thống kê chưa đầy đủ thì năm 1995, chỉ riêng ngành Đơng dược cổ truyền tư nhân đã sử dụng 20.000 tấn dược liệu khơ đã chế biến từ khoảng 200 lồi cây. Ngồi ra cịn xuất khẩu khoảng trên 10.000 tấn nguyên liệu thơ. [14] Theo Lê Trần Đức (1997), Sa nhân là cây thuốc quý trong y học cổ truyền phương Đơng, thuợc chi Sa nhân (Amomum Roxb), họ Gừng (Zingiberaceae). Trên thế giới chi Amomum roxb cĩ khoảng 250 lồi phân bố phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới núi cao. Ở Ấn Đợ cĩ 48 lồi, Malaysia cĩ 18 lồi, Trung Quốc cĩ 24 lồi. Ở nước ta, Sa nhân phân bố hầu hết các tỉnh vùng núi Bắc và Trung Bợ cĩ khoảng 30 lồi trong đĩ cĩ gần 30 lồi mang tên Sa nhân, trong đĩ 23 lồi đã được xác định chắc chắn. Ở Viện dược liệu và trường Đại học Dược hiện cĩ 12 mẫu vật chưa đủ tài liệu định tên lồi đều mang tên Sa nhân. Ở Việt Nam, Sa nhân đã được biết đến từ rất lâu đời là vị thuốc cổ truyền trong y học dân tợc bước đầu đã thống kê được trên 60 đơn vị thuốc cĩ vị Sa nhân dùng trong các trường hợp ăn khơng tiêu, kiến lỵ, đâu dạ dày, phong tê thấp, sốt rét, đau răng, Ngồi ra Sa nhân cịn dùng trong sản xuất hương liệu để sản xuất xà phịng, nước gợi đầu. Các tác giả đã nghiên
  19. 10 cứu đặc điểm sinh thái học, vịng đời tái sinh, cấu tạo, nơi phân bố, kỹ thuật, thời gian trồng, thu hoạch của Sa nhân. [2] Khi nghiên cứu về trồng cây Nơng nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng, Nguyễn Ngọc Bình (2000) đã tìm hiểu kỹ thuật gây trồng các lồi cây dưới tán rừng để tạo ra sản phẩm, tăng thu nhập cho các họ gia đình nhận khốn, bảo vệ, khoanh nuơi rừng. Tác giả chỉ ra giá trị kinh tế, đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, kỹ thuật gây trồng 28 lồi lâm sản ngồi gỗ như: Ba kích, Sa nhân, Thảo quả, Trám trắng, Mây nếp, [4] Kết quả nghiên cứu của Phạm Thanh Huyền (2000) tại xã Địch Quả- huyên Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ về việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của cợng đồng dân tợc cho thấy kiến thức về việc sử dụng nguồn cây thuốc của đồng bào dân tợc Dao ở đây. Với kiến thức đĩ họ cĩ thể chữa khỏi rất nhiều loại bệnh nan y bằng những bài thuốc cổ truyền. Tuy nhiên những kiến thức quý báu này chưa được phát huy và cĩ cách duy trì hiệu quả, cĩ tổ chức. Tác giả đã chỉ rõ những lồi thực vật rừng được người dân sử dụng làm thuốc, nơi phân bố, cơng dụng, cách thu hái chúng. Thêm vào đĩ họ cịn đưa ra mợt cách rất chi tiết về mục đích, thời vụ, và các điều kiêng kị khi thu hái cây thuốc; Đánh giá mức đợ tác đợng của người dân địa phương, nguyên nhân làm suy giảm nguồng tài nguyên cây thuốc. [8] Trong cơng trình cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ đang cĩ nguy cơ cạn kiệt, Trần Khắc Bảo (2003) đã đưa ra mợt số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cây thuốc như: diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng suy thối hay quản lý rừng cịn nhiều bất cập, trồng chéo kém hiệu quả. Từ đĩ tác giả cho rằng chiến lược bảo tồn tài nguyên cây thuốc là bảo tồn các hệ sinh thái, sự đa dạng các lồi (trước hết là các lồi cĩ giá trị Y học và kinh tế, quý hiếm, đặc hữu, cĩ nguy cơ tuyệt chủng) và sự đa dạng di truyền. Bảo tồn cây thuốc phải gắn liền với bảo tồn và phát huy trí thức Y học cổ truyền và Y học dân gian gắn với sử dụng bền vững và phát triển cây thuốc. [10]
  20. 11 Nguyễn Văn Thành (2004) khi nghiên cứu mợt số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cợng đồng dân tợc thiểu số tại buơn Đrăng-Phốk vùng lõi vườn Quốc gia Yok Đơn, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đăc Lắc đã chỉ ra các bài thuốc, cây thuốc dân gian dùng để trị các loại bệnh thường gặp trong cuợc sống từ đĩ lựa chọn các bài thuốc, cây thuốc hay, quan trọng để bảo tồn và phát triển, nhân rợng dựa trên cơ sở sự lựa chọn cĩ sự tham gia của người dân. Đề tài đã ghi nhận được 46 bài thuốc với tổng cợng 69 lồi cây làm thuốc mà người dân tại cợng đồng đã sử dụng để điều trị từ các bệnh thơng thường đến các bệnh cĩ thể gọi là nan y và đã sắp xếp thành 9 nhĩm các bài thuốc theo nhĩm bệnh. [7] Trong 2 năm 2004-2005 Ngơ Qúy Cơng (2005) đã tiến hành điều tra việc khai thác, sử dụng cây thuốc Nam tại vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng mợt số lồi cây thuốc quý nhằm bảo tồn và phát triển cho mục đích gây trồng thương mại. Đề tài được Quỹ nghiên cứu của Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngồi gỗ tại Việt Nam – pha II tài trợ, nghiên cứu chỉ rõ phương pháp thu hái cũng là vấn đề ầnc quan tâm, việc thu hái bằng cách đào cả cây do bợ phận dùng chủ yếu là rễ, củ làm cho số lượng lồi suy giảm nhanh chĩng và đây cũng là nguy cơ dẫn đến sự khan hiếm, thậm chí là sự tuyệt chủng của mợt số lớn các cây thuốc. Vì vậy việc nhân giống nhằm mục đích hỗ trợ cây giống cho người dân cĩ thể trồng tại vườn nhà cũng như xây dựng các vườn cây thuốc tại địa phương đều giảm áp lực thu hái cây thuốc trong rừng tự nhiên là việc làm rất cần thiết và đưa ra những giải pháp và đề xuất hợp lý để bảo tồn và phát triển. [3] Theo Nguyễn Văn Tập (2005), để bảo tồn cây thuốc cĩ hiệu quả cần phải tiến hành cơng tác điều tra quy hoạch, bảo vệ và khai thác bền vững, tăng cường cây thuốc trong hệ thống các khu rừng đặc dụng và rừng phịng hợ, bảo tồn chuyển vị kết hợp với nghiên cứu gieo trồng tại chỗ, cĩ như vậy các loại cây thuốc quý hiếm mới thốt khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng. Đồng thời lại tạo
  21. 12 ra thêm nguyên liệu để làm thuốc ngay tại các vùng phân bố vốn cĩ của chúng. [5] Cũng trong thời gian này tác giả Nguyễn Văn Tập (2005) và cợng sự đã điều tra đánh giá hiện trạng và tiềm năng về y học cổ truyền trong cợng đồng các dân tợc tỉnh Bắc Kạn, kết quả đã thu thập được nhiều cây thuốc, bài thuốc các thời gian trong cợng đồng thường sử dụng, nhằm kế thừa và quảng bá rợngrãi những tri thức bản địa này.[5] Năm 2006 nhĩm tác giả thuợc Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Viện Dược liệu đã tổ chức điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm - Hồng Bồ - Quảng Ninh và ghi nhận được 288 lồi thuợc 233 chi, 107 họ và 6 ngành thực vật, tất cả đều là cây thuốc mọc hoang dại trong các quần xã rừng thứ sinh và đồi cây bụi. Trong đĩ cĩ 8 lồi được coi là mới chưa cĩ tên trong danh lục cây thuốc Việt Nam (Nguyễn Văn Tập, 2006) [6]. Đỗ Hồng Sơn (2008) và cợng sự đã tiến hành đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng vầ tiềm năng gây trồng cây thuốc tại Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm. Qua điều tra họ thống kê được tại Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm cĩ 459 lồi cây thuốc thuợc 346 chi và 119 họ trong 4 ngành thực vật là: Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. Người dân thuợc vùng đệm ở đây chủ yếu là cợng đồng dân tợc và Sán Dìu sử dụng cây thuốc để chữa 16 nhĩm bệnh khác nhau. Trong đĩ trên 90% số lồi được sử dụng trong rừng tự nhiên. Mỗi năm cĩ khoảng hơn 700 tấn thuốc tươi từ Vườn quốc gia Tam Đảo được thu hái để buơn bán. Nguồn tài nguyên cây thuốc ở đây đang bị suy giảm khoảng 40% so với 5 năm trước đây. Trên cơ sở các nghiên cứu các tác giả đã đề xuất 26 lồi cây thuốc cần được ưu tiên và bảo tồn. [1] Theo Nguyễn Văn Tập trong nguồn Lâm sản ngồi gỗ ở Việt Nam, cây thuốc chiếm mợt vị trí quan trọng về thành phần lồi cũng như về giá trị sử dụng
  22. 13 và kinh tế. Theo điều tra cơ bản của Viện Dược liệu (Bợ Y tế) đến năm 2004 đã phát hiện được ở nước ta cĩ 3.948 lồi thuợc 1.572 chi và 307 họ thực vật (kể cả Rêu và Nấm) cĩ cơng dụng làm thuốc. Trong số đĩ trên 90% tổng số lồi là cây thuốc mọc tự nhiên chủ yếu trong các quần thể rừng. Rừng cũng là nơi tập hợp hầu hết cây thuốc quý cĩ giá trị sử dụng và kinh tế cao. Tuy nhiên, do khai thác khơng chú ý đến tái sinh trong nhiều năm qua cùng với nhiều nguyên nhân khác, nguồn cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam đã bị giảm sút nghiêm trọng, biểu hiện qua các thực tế sau: - Hầu hết các cây thuốc cĩ giá trị sử dụng và kinh tế cao, mặc dù cĩ vùng phân bố rợng lớn, trữ lượng tự nhiên tới hàng ngàn tấn, như Vằng đắng (Coscinium fenestratum); Các lồi Bình vơi (Stephania. Spp) hoặc hàng trăm tấn như Hoằng đắng (Fidraurea timctoria) nhưng do khai thác quá mức, khơng chú ý bảo vệ tái sinh, dẫn đến tình trạng mất khả năng khai thác. Mợt số lồi thuợc nhĩm này như Ba kích (Morinda offcinalis); Đẳng sâm (Codonopsis javanica) đã phải đưa vào Sách đỏ Việt Nam (1996) và Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (1996, 2001, 2004) nhằm khuyến cáo bảo vệ. - Đặc biệt đối với mợt số lồi cây thuốc như Ba kích, Tam thất và Sâm mọc tự nhiên, Hồng liên, Lan mợt lá, đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng cao (Nguyễn Văn Tập, 2005) [5]. Việt Nam là mợt nước cĩ tài nguyên rừng rất đa dạng và phong phú nhưng vì ở trong những khu rừng hay gần rừng lại thường tập trung nhiều thành phần dân tợc sinh sống, cĩ nhiều nền văn hĩa đặc sắc khác nhau, kiến thức bản địa trong việc sử dụng cây làm thuốc cũng rất đa dạng và phong phú, mỗi dân tợc cĩ các cây thuốc và bài thuốc riêng biệt, cách pha chế và sử dụng khác nhau. Nên hiện nay nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị giảm sút nghiêm trọng, kéo theo sự đa dạng sinh học cũng bị suy giảm trong đĩ cĩ cả mợt số cây thuốc bản địa cĩ giá trị chưa kịp nghiên cứu cũng đã mất dần, vậy việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn sử dụng tài nguyên cây thuốc bản
  23. 14 địa là mợt việc rất cần thiết. Đối với các cợng đồng dân tợc thiểu số, họ cĩ những bài thuốc kinh nghiệm rất hay, đơn giản nhưng chữa bệnh lại hiệu quả rất cao. Thái Nguyên cũng là mợt tỉnh tập trung nhiều dân tợc thiểu số sinh sống đặc biệt là huyện Định Hĩa nơi cĩ khá nhiều cợng đồng dân tợc thiểu số sinh sống trong rừng và gần rừng. Chính vì vậy, đây là mợt nơi lý tưởng cho nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc, các bài thuốc dân gian từ thiên nhiên cuả cợng đồng dân tợc địa phương nơi đây. 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 2.3.1. Vị trí địa lý. Phú Đình là mợt xã trung du miền núi nằm ở phía nam của huyện lị huyện Định Hố, cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên khoảng 70 km. Phía đơng giáp xã Sơn Phú và xã Bình Thành (huyện Định Hĩa); Phía nam giáp xã Bình Thành (huyện Định Hĩa), xã Minh Tiến (huyện Đại Từ) và xã Lương Thiện (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang); Phía tây giáp các xã Tân Trào và Trung Yên (huyện Sơn Dương); Phía bắc giáp xã Hùng Lợi (huyện Sơn Dương) và xã Điềm Mặc (huyện Định Hĩa). 2.3.2. Địa hình địa thế Địa hình của xã Phú Đình mang đặc điểm chung của các địa phương vùng núi Đơng Bắc: Đợ cao trung bình từ 400 - 800m so với mực nước biển. Địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu là đồi núi (chiếm trên 88% tổng diện tích) xen kẽ thung lũng, ruợng bậc thang nhỏ hẹp. Các dãy núi cao, cĩ đợc dốc lớn, hướng núi khơng đồng nhất. 2.3.3. Khí hậu- thuỷ văn Khí hậu tại địa bàn xã Phú Đình được chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khơ, trong đĩ mùa khơ kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Nhiệt đợ trung bình năm: 220- 240C; Nhiệt đợ cao nhất: 350- 380C; Nhiệt đợ thấp nhất: 40C, cĩ năm nhiệt đợ
  24. 15 xuống tới 10C. Hàng năm, vùng núi cao thường xuất hiện sương muối và băng giá, đợ ẩm khơng khí trung bình là 85%. Trên địa bàn cĩ nhiều khe suối nhỏ.Nguồn nước sơng suối tự nhiên dồi dào được người dân tận dụng trong sản xuất, gieo trồng. Tuy nhiên vào những ngày mưa to, nước lớn thường xảy ra hiện tượng lũ quét, tiềm ẩn nhiều mối đe dọa với đời sống và sản xuất của người dân. 2.3.4. Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội Tổng tồn xã là : 1.571 hợ, nhân khẩu : 6.079 khẩu, tồn xã cĩ 22 xĩm. Dân tợc cĩ 5 dân tợc cùng sinh sống gồm Kinh, Tày , Nùng ,Sán chí, Dao. Mật đợ dân số khơng đồng đều, đa số sống tập trung chủ yếu ở ven rừng. Trình đợ dân trí khơng đồng đều,ý thức chấp hành pháp luật của đại đa số người dân là rất tốt.
  25. 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Về nợi đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị sử dụng của cây dược liệu được cợng đồng dân tợc Dao sử dụng làm thuốc. - Về địa điểm: Đề tài nghiên cứu tại xã Phú Đình, huyện Định Hĩa, tỉnh Thái nguyên 3.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12/2019 đến tháng 05/2019 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Điều tra về kinh nghiệm kiến thức của người dân tộc dao về sử dụng một số cây dược liệu tại địa phương. 3.3.2. Đặc điểm hình thái của một số lồi cây dược liệu được người dân tộc dao sử dụng tại xã Phú Định. 3.3.3. Tri thức bản địa về sử dụng một số lồi thực vật tại địa phương. 3.3.4. Một số bài thuốc được người dân tộc dao sử dụng tại địa phương 3.3.5. Đề xuất một số biện pháp trong vấn đề sử dụng dược liệu tại địa phương. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Kế thừa các tài liệu cơ bản Kế thừa cĩ chọn lọc các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hợi, cùng các tài liệu cĩ liên quan tớí các chuyên đề của các tác giả trong và ngồi nước tại khu vực nghiên cứu. 3.4.2. Phương pháp chuyên gia Phân loại thực vật được giám định của các chuyên gia về thực vật tại các cơ sở cĩ uy tín (Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên) .
  26. 17 3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu 3.4.3.1. Phương pháp phỏng vấn.( phương pháp PRA) Lập bảng hỏi để phỏng vấn ít nhất 30 hợ : Chọn mẫu: Người cung cấp tin được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên– phân tầng: người cung cấp tin được phân thành mợt số nhĩm nhất định (theo kinh nghiệm; dân tợc; đợ tuổi; giới ), sau đĩ lấy ngẫu nhiên người cung cấp tin từ các loại đĩ. Phỏng vấn: Sử dụng mợt câu hỏi duy nhất cho tất cả người cung cấp tin, ví dụ: “Xin bác(anh/chị/ơng/bà) kể tên tất cả các cây trong khu vực cĩ thể được sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ơng/bà) biết?”. Điều quan trọng nhất khi phỏng vấn là đề nghị người cung cấp tin liệt kê đầy đủ tên cây làm thuốc bằng tiếng dân tợc của mình. Điều này tránh được sự nhầm lẫn tên cây thuốc giữa các ngơn ngữ, văn hĩa khác nhau. Phỏng vấn người dân kết hợp với điều tra theo tuyến. Đây là phương pháp thường được áp dụng trong điều tra tài nguyên thực vật. Dựa trên cơ sở kết quả của bước Liệt kê tự do, lựa chọn người cung cấp tin quan trọng và tiến hành xác định tên khoa học và vị trí phân loại của các lồi cây thuốc trên thực địa. Mục tiêu điều tra là xác định chính xác các lồi cây đã được liệt kê tại bước liệt kê tự do. Các bước thực hiện bao gồm: + Xác định tuyến điều tra tại xã Phú Đình, lấy trung tâm xã làm tâm và đi theo bốn hướng khác nhau. Số lượng tuyến phụ thuợc vào thời gian và nhân lực sẵn cĩ. + Thu thập thơng tin tại thực địa: đi theo tuyến và phỏng vấn người cung cấp thơng tin đối với bất kỳ cây nào gặp trên đường đi hoặc dừng lại tại mỗi điểm cĩ sự thay đổi về thảm thực vật và phỏng vấn đối với tất cả các lồi cây thuốc xuất hiện trong khu vực đĩ.
  27. 18 Xử lý dữ liệu: Dữ liệu điều tra được xử lý bằng tay hay bằng các phần mềm máy tính, bao gồm: (i) liệt kê tất cả các tên cây thuốc được người cung cấp tin nhắc đến, (ii)đếm số lần tên cây thuốc được nhắc đến (tần số nhắc đến), và (iii) xếp danh mục các tên theo thứ tự nào đĩ, ví dụ như xếp theo tần số giảm dần. Cĩ thể xác định danh mục các lồi được dùng làm thuốc tiêu biểu (hay các lồi cốt lõi), là các lồi được nhiều người cung cấp tin nhắc đến, cợng với mợt số lượng lớn các lồi được mợt số ít người cung cấp tin hay chỉ mợt người nhắc đến. Các lồi tiêu biểu phản ánh sự tồn tại của mợt tiêu chuẩn văn hĩa, tri thức chung của cợng đồng liên quan đến lĩnh vực cây thuốc trong khu vực điều tra. Các lồi cịn lại thể hiện cái nhìn, tri thức, kinh nghiệm riêng của các thành viên trong cợng đồng. 3.4.3.2. Phương pháp điều tra quan sát. Thu mẫu: Các mẫu vật được thu thập theo kinh nghiệm sử dụng của người dân tợc dao địa phương. - Các mẫu tiêu bản tốt phải đảm bảo cĩ đầy đủ các bợ phận đặc biệt là cành, lá cùng với hoa, quả (đối với cây lớn) hay cả cây (cây thảo nhỏ hay dương xỉ). Các cây lớn thu từ 3- 5 mẫu trên cùng cây; các cây thảo nhỏ và dương xỉ thì thu 3 - 5 cây (mẫu) sống gần nhau. Điều này là rất cần thiết để bổ sung cho nhau trong quá trình định mẫu và trao đổi mẫu vật. Các mẫu được thu thập phải cĩ tỷ lệ tương đối phù hợp với kích thước chuẩn của mẫu tiêu bản: 41 x 29 cm. Ghi chép thơng tin: Các thơng tin liên quan đến mỗi mẫu vật phải được ghi chép ngay tại hiện trường. Các thơng tin về thực vật cần cĩ như: Dạng sống, đặc điểm thân, cành, lá, hoa, quả trong đĩ đặc biệt lưu ý đến các thơng tin khơng thể hiện được trên mẫu tiêu bản khơ như màu sắc hoa, quả khi chín, màu của nhựa, dịch, mủ, mùi, vị của hoa quả nếu cĩ thể biết được Bên cạnh đĩ, các thơng tin về thời gian, địa điểm thu mẫu, điều kiện tự nhiên, sinh thái nơi sống, mật đợ, người thu mẫu cũng nên được ghi cùng.
  28. 19 Chụp ảnh lưu giữ: trong khi quan sát cần chụp ảnh ghi lại các cây thuốc, yêu cầu cần chụp cả cây, lá, hoa Kết hợp đo chiều cao cả cây, thân, cành, lá Định tên: Việc định tên được sử dụng theo phương pháp hình thái so sánh. Cơ sở để xác định là dựa vào các đặc điểm phân tích được từ mẫu vật, các thơng tin ghi chép ngồi thực địa, từ đĩ so sánh với các khố phân loại đã cĩ hay với các bản mơ tả, hình vẽ. Các tài liệu thường xuyên được dùng là: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Cây cỏ Việt Nam Lập danh lục: Từ các mẫu tiêu bản đã cĩ tên, tiến hành lập danh lục thực vật, Tên khoa học của các lồi được kiểm tra và chỉnh lý theo bợ “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam”. Danh lục cuối cùng được xây dựng theo nguyên tắc: Tên các họ và trong mỗi họ thì tên cây được sắp xếp theo thứ tự abc. Trong bảng danh lục cĩ các cợt là: Số thứ tự, Tên dân tợc, tên phổ thơng, tên khoa học, họ thực vật, chế biến và sử dụng, địa điểm thu mẫu. 3.4.3.3. Phương pháp thảo luận nhĩm: Sau khi cĩ kết quả bước đầu về tri thức và kinh nghiệm qua phỏng vấn, để kiểm tra đợ chính xác cũng như để cĩ thêm các thơng tin bổ sung, đánh giá mức đợ ưu tiên bảo tồn các lồi cây thuốc, chúng tơi tiến hành thảo luận nhĩm. Nhĩm thảo luận bao gồm cả những người tham gia và khơng tham gia phỏng vấn trước đĩ. Trong khi thảo luận, cán bợ nghiên cứu lần lượt đưa các thơng tin đã thu thập được ra để mọi người tranh luận, nhiều kinh nghiệm đã được chỉnh ýl và bổ sung qua quá trình này. 3.4.3.3. Xác định các lồi cây thuốc cần ưu tiên bảo tồn. Phân hạng cây thuốc theo mức đợ đe dọa của lồi: + Đợ hữu ích của lồi đối với người dân địa phương: sử dụng thang 3 mức điểm - Lồi khơng cĩ tiềm năng được dùng ở địa phương: 0 điểm
  29. 20 - Lồi sử dụng ít đối với người dân địa phương: 1 điểm - Lồi cĩ tầm quan trọng đối với người dân địa phương: 2 điểm + Mức đợ để xâm nhập (vị trí mọc của lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang 2 mức điểm - Lồi mọc ở nơi rất khĩ xâm nhập: 0 điểm - Lồi mọc ở nơi rất dễ xâm nhập: 1 điểm + Tính chuyên biệt về nơi sống (sự xuất hiện của lồi thể hiện khả năng sống thích nghi của lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang 3 mức điểm - Lồi xuất hiện ở nhiều nơi sống khác nhau: 0 điểm 3.4.4. Phương pháp nghiên cứu thực vật học - Thu mẫu: Các mẫu vật được thu thập theo kinh nghiệm sử dụng của người dân địa phương, thu được hơn 70 mẫu. - Ghi chép thơng tin: được ghi chép ngay tại hiện trường, các thơng tin về thực vật cần cĩ như: Dạng sống, đặc điểm thân, cành, lá, hoa, quả dùng máy ảnh chụp trực tiếp mẫu khi tìm thấy. - Xử lý mẫu: các mẫu được cắt tỉa cho phù hợp sau đĩ kẹp vào giữa hai tờ báo (kích thước 45 x 30 cm) cố thể phơi nắng để hạn chế hỏng mẫu do mưa ẩm để mang về. Khi về mang đi phơi hoặc sấy khơ. - Định tên: Việc định tên được sử dụng theo phương pháp hình thái so sánh. Cơ sở để xác định là dựa vào các đặc điểm phân tích được từ mẫu vật, các thơng tin ghi chép ngồi thực địa, từ đĩ so sánh với các khố phân loại đã cĩ hay với các bản mơ tả, hình ảnh. - Lập danh lục: Từ các mẫu tiêu bản đã cĩ tên, tiến hành lập danh lục thực vật, Tên khoa học của các lồi được kiểm tra và chỉnh lý theo bợ “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam”.
  30. 21 3.4.5. Phương pháp nội nghiệp Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, thống kê tất cả các lồi cây thuốc lên danh lục thực vật và viết báo cáo. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel hoặc Microsoft Word để thống kê.
  31. 22 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả điều tra về kinh nghiệm kiến thức của người dân tộc dao về sử dụng một số cây dược liệu tại địa phương: Trên cơ sở điều tra, đề tài đã thu thập được mợt số lồi cây dùng làm thuốc của người dân, các lồi cây thuốc được xác định theo tiếng địa phương và tên phổ thơng. Kết quả đã xác định được 70 lồi cây thuốc trong tổng số 46 họ thuợc. Dưới đây là bảng 4.1 hệ thống chi tiết về kết quả trên: Bảng 4.1: Bảng các lồi thực vật được khai thác và sử dụng làm thuốc tại xã Phú Đình. Tên phổ Tên địa Tên khoa Bợ Stt Cơng dụng Mùa thu hái. thơng phương học phận 1. Allioideae - Họ hành tỏi Cây được thu Cây bảy lá Chủ yếu giải đợc, chữa hái quanh năm, mợt hoa. Parispolup 1 củ, thân ung thư, kéo thu hái tốt nhất (thất diệp chi hylla Sm lá. dài tuổi thọ. là vào tháng mai) 9-10. 2. Cucurbitaceae – Họ bầu bí Thu hái quanh Hạ mỡ máu, năm. Đối với Gynostem chống lão hĩa, cây trồng thì Phjach 2 Giảo cổ lam mapentap Lá, thân. hạ đường huyết, được hái sau dạ hyllum tăng cường sau 4 - 5 tháng miễn dịch kể từ ngày trồng. Mùa thu hoạch Momordica Trị mụn, lở loét, ở miền Bắc là Mác 3 Gấc cochinchine Hạt khơ da, khơ cuối đơng, khấu nsis mắt, trước và sau tết Âm lịch.
  32. 23 3. Erythropalum – Họ dây hương Quanh năm. Chữa viêm thận, Chủ yếu viêm gan, viêm Bị khai Phjach Erythropalu Lá, ngọn thường từ 4 đường tiết liệu, hiến m scandens non tháng 2 đến tiểu tiện khơng tháng 9 âm thơng lịch. 4. Loranthaceae – Họ Tầm gửi Cĩ tác dụng Phác Tầm gửi khỏe gân cốt, 5 mạy sp Cả cây Quanh năm. nghiến giảm đau nhức nghiến các khớp xương. Bổ thận, phong thấp, an thai; Phác thường dùng trị Tầm gửi gạo 6 mạy sp Cả cây phong thấp, tê Quanh năm. đỏ nghịu bại, lưng gối mỏi đau, đau bụng, huyết áp cao chữa kiết lỵ, táo bĩn,viêm đại Tầm gửi 7 sp Cả cây tràng, ngâm riệu Quanh năm. xoan mợc xoa bĩp giảm đau gân cốt. 5. Asteliaceae – Họ Huyết dụ thu hái hoa vào mùa hè. Khi trời khơ ráo, Trị chứng chảy cắt lá, đem Lẳng Cordyline Hoa, lá máu cam, kiết lỵ 8 Huyết dụ phơi hay sấy lượt. terminalis và rễ chảy ra máu, ho nhẹ đến khơ. ra máu Rễ thu hái quanh năm, rửa, phơi khơ.
  33. 24 6. Lamiaceae – họ Bạc Hà Thu hái từ giảm đau tại tháng 5 đến chỗ, sát trùng, tháng 7, thu Hương nhu Ocimumgra Phần trên 9 đau răng, đun hái khi cây ra trắng tissimum mặt đất. nước tắm cho hoa, phơi khơ. bà đẻ sau sinh. Cĩ thể cất tinh dầu. 7. Malvaceae - Họ Bơng Chữa mụn nhọt, Bjĩoc Hibiscus Lá, hoa, kiết lị, quai bị, 10 Dâm bụt Quanh năm. vén rosa sinesis vỏ, rễ viêm tuyến mang tai Phù dung ra hoa vào tháng 8-10, Chữa mụn nhọt, kỳ ra hoa Hoa phù Bjĩoc Hibiscus Lá, hoa, bỏn, zona, đau khoảng 10 ngày, 11 dung phù dung Mutabilis rễ. mắt đỏ,viêm tháng 9 bắt đầu khớp. thu hái được. Lá và rễ thu hái quanh năm. Thu hái tốt nhấ Nhá Urena Chữa lị, rắn đợc 12 Ké hoa đào Tồn cây vào mùa hạ và mêm Lobata cắn, mùa thu. 8. Menispermaceae - Họ Tiết dê Rễ và thân cây vào tháng 8-9, Chữa viêm ruợt, cạo sạch lớp Thau Fibraurea 13 Hồng đằng Rễ, thân. viêm gan, đau bần bên ngồi, pjậy Tinctoria mắt chặt từng đoạn, phơi khơ hay sấy khơ.
  34. 25 Củ được thua hái quanh năm Chữa an thần, Stephania làm thuốc. Sau 14 Bình vơi đỏ Kèng tìn Củ mất ngủ, nhức Rotunda khi thu hái về, đầu, khĩ thở người ta thái mỏng phơi khơ 9. Zingiberaceae - Họ Gừng Thu hái khi quả chín dùng chữa ăn khoảng 20 khơng tiêu, đau ngày.Thu hái Mác Amomunar bụng, đầy hai vụ trong 15 Sa nhân Hạt néng omaticum trướng, tiêu mợt năm: vụ 1 chảy, nơn mửa, tháng 7 đến an thai, tháng 8. Vụ 2 tháng 11 đến tháng 12. Chữa ho, mất Thu hoạch vào Zingibero tiếng, tốt cho tháng 10-11- Củ, 16 Gừng khinh Fficinal tiêu hĩa, nơn 12. Nên thu thân,lá Rosc mửa, huyết áp, hoạch vào sốt ngày trời nắng. Chữa đau bụng, Thu hoạch vào Nghệ Curcuma 17 Nghệ đen Củ đầy hơi, bế đầu tháng 11 đăm Aeruginosa kinh . đến tháng 12. 10. Polygonaceae - Họ Rau răm Thu hoạch Chữa phong quanh năm thấp, nhuận nhưng tốt nhất tràng, cầm máu, Reynoutria Hoa, lá, là thu hoạch 18 Cây cốt khí điều trị mụn Japonica thân. vào mùa thu nhọt, lở tháng 8 đến ngứa,khinh tháng 9. nghuyệt bế tắc.
  35. 26 11. Rubiaceae - Họ Thiến thảo Cảm sốt, nhức Thu hái rễ, lá đầu, phong thấp quanh năm, đau nhức, kinh thường dùng Ixora Rẽ, lá, nguyệt khơng 19 Mẫu đơn đỏ Đứa pỏoj tươi hay phơi Coccinea hoa. đều, đau bụng khơ dùng dần. do tính huyết, Hoa thu hái kết lỵ, mụn nhọt vào tháng 5-10 mẩn ngứa 12.Solanaceae – Họ Cà Định suyễn, giảm đau, nhất Kìa Datura Quả, là đau khớp, dạ Thu hái quanh 20 Cà đợc dược ghim metel hoa,lá dày cĩ khả năng năm. chữa đợc rắn, diệt khuẩn. 13. Orchidaceae – Họ Lan khí huyết lưu thơng, kháng Anoectochi Quanh năm. Lan kim khuẩn, viêm khí 21 lusca Cả cây Mùa hoa tháng tuyến quản, viêm gan, Lcareus 10-12. suy nhược cơ thần kinh 14. Ranunculaceae - Họ Hồng Liên Chữa lỵ, viêm Thu hái vào ruợt, ung nhọt, tháng 10-12, lở ngứa, miệng thời vụ thu lưỡi lở, thổ hoạch thích Coptisteetoi 22 Hồng liên Thân, rễ. huyết, chảy máu hợp nhất là vào des cam, trĩ. – Dịch tháng 11 trước chiết Hồng liên tiết Lập nhỏ vào mắt đơng.sấy hoặc chữa đau mắt phơi nắng.
  36. 27 15. Saururaceae - Họ Lá giấp. Chữa sốt xuyết Phjach Houttuynia huyết, táo bĩn, 23 Rau diếp cá Lá Quanh năm vảy cordata mụn, viêm phổi, quai bị, 16. Smilacaceae – Họ Khúc khắc. Thấp khớp, đau nhức gân, Heterosmila Cổ lăm xương, mụn 24 Khúc khắc xgaudichau Củ Quanh năm sung nhọt, lở ngứa, diana phù thũng, dị ứng. 17 - Họ Dâu tằm Chữa lao hạch, táo bĩn, phổi nĩng, táo bĩn, Quanh năm. Mác 25 Dâu tằm Morus alba Cả cây tán phong, Quả thu hái mịon thanh nhiệt, vào tháng 4 lương huyết, sáng mắt, . 18. Musaceae - Họ Chuối Chống ung thư, thanh nhiệt, giải Cuối Musa 26 Chuối rừng Hoa, quả đợc, chữa bệnh Quanh năm khau Coccinea trầm cảm, thiếu máu, sỏi thận 19. Rautaceae - Họ Cam quýt Trị hen, ho Mác nhiều, đau dạ Gilycosmis Thu hái quang 27 Bưởi bung thau Cả cây dày, đau thốt parvyflora năm sang vị, đau xương khớp.
  37. 28 Cảm mạo, nhiễm lạnh và thu hái rễ, lá sốt, viêm não quanh năm, tốt màng não nhất là vào truyền nhiễm, Justiciagn Rễ, lá, mùa thu, thu 28 Hồng bì Sốt rét. Darussa L quả. hái quả cả vỏ Đau dạ dày, đau khi quả chín, thượng vị, đau hoặc dùng hạt thốt vị, đau và phơi khơ. bụng kinh, thấp khớp . 20. Vintaceace - Họ Nho Thu hái cả lá Thanh nhiệt, và thân ki cây mát gan, giải chưa cĩ hoa và Trà dây( chè Ampelopsis 29 Thau rả Thân, lá. đợc trong cơ quả. Thường từ dây) cantoniensis thể, lợi tiểu, an giữa tháng 10 thần, dạ dầy. đến tháng 5 năm sau. 21. Berberidaceae - Họ Hồng Liên Gai xương khớp và biến chứng tiểu đường, hanh Mahoniahe Thân, lá Thu hái quanh 30 Mật gấu Đi mi nhiệt, giải đợc, ali Carr rễ. năm. tiêu viêm, điều hịa cao huyết áp, giải đợc gan. 22. Euphorbiaceae - Họ Thầu Dầu mẩn ngứa, mụn nhọt, đi lỵ, đái ra Đơn mặt Excoecaria Thu hái quanh 31 Cả cây máu, đại tiện ra trời. cochinensis năm. máu, ỉa lỏng lâu ngày.
  38. 29 EuphorbiaT Thu hái quanh 32 Chạ giao Cành, lá Viêm xoang iricabira năm Lá thu hái quanh năm, Trĩ, tiêu thũng chủ yếu vào hè Thầu bài nung, bạt thu, thường Ricinuscom 33 Thầu dầu tía dầu Lá,hạt rễ. đợc, chữa đau dùng tươi. Rễ munis đeng đầu, nhuận tràng thu vào mùa thơng tiện đơng. Hạt thu hoạch vào tháng 4-5. Từ tháng 4-12. Khi phơi hạt Lèng Lợi tiểu, bảo vệ Chĩ đẻ răng Phyllanthus già sẽ tách ra 34 dúng Tồn cây gan, chữa ỉa cưa amarus khỏi quả, nên mia chảy, viêm ruợt thu riêng, phơi khơ làm giống. 23. Oleaceae – họ Nhài Giải nhiệt, thổ Th hái lá huyết, viêm quanh năm. khớp cấp tính, Thu hoa từ cảm nhiễm niệu thnags 3 đến đạo, viêm tuyến tháng 10, thơi Jasminum tiền liệt, đái 35 Hoa nhài Hoa, lá gian thu hoa Sambac Ait tháo đường, thích hợp vào bệnh về vú, ung lúc 15h đến thư thũng đợc, 18h chiều thì đau bụng ỉa sẽ cho nhiều chảy, lị, mụn hương nhất. nhọt.
  39. 30 24. Acanthaceae – họ Ơ rơ nối gân tiếp xương, tiêu thu hái quanh sưng giảm đau, năm. Nhưng Justiciagen 36 Thanh táo Tồn cây hoạt huyết, trấn tốt nhất vào darussa thống, làm lợi tháng 7 đế đại tiểu tiện, tán tháng 8. phong thấp. kháng khuẩn, Pseuderant kháng nấm, Thu hái quanh 37 Hồn ngọc Tu linh Tồn cây hemum huyết áp cao, năm. cơn trùng cắn. 25. Araliaceae – Họ Nhân Sâm Thu hái vỏ thân, vỏ rễ và rễ nhỏ vào mùa xuân, mùa thu, giải nhiệt, làm ra cạo sạch lớp mồ hơi, kháng vỏ bẩn bên Vỏ thân, Schefflerao viêm, tiêu sưng ngồi, đồ qua, 38 Chân chim Tảo tĩ vỏ rễ, rễ ctophylla và làm tan, Giải thái miếng, ủ và lá. đợc lá ngĩn hay cho thơm rồi say sắn. phơi trong râm tới khơ. Lá thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khơ. 26. Asteraceae – Họ Cúc Thấp khớp tạng Cĩ thể thu hái Nát Blumeabals Lá, cành khớp, dịn ngã lá quanh năm, 39 Đại bi moong amifera non, rễ tổn thương, sản chủ yếu vào hậu, đau lưng, mùa hạ. Thu
  40. 31 Cảm mạo, đau dạ hái tồn cây dày do lạnh, ỉa vào mùa hạ và chảy, chữa vết thu, dùng tươi, thương chấn hoặc phơi hay thương, đinh sấy khơ. Cĩ nhọt, viêm mủ thể dùng lá non da, ngứa da. và búp để chưng cất rồi cho thăng hoa thành Mai hoa băng phiến Thường được thu hái vào hoạt huyết, phá ứ mùa hè, cắt lấy huyết, thơng kinh đoạn ngọn Eupatorium Lá, thân lợi tiểu, kém ăn, 40 Mần tưới cành cĩ lá, rửa fortunei non mệt mỏi, mất sạch phơi trong ngủ; giảm sưng bĩng râm, sấy đau do mụn nhọt khơ hoặc tươi làm thuốc Rong kinh sau Bjĩoc Ageratumco khi sinh, viêm Thu hái quanh 41 Hoa cứt lợn Tồn cây. khí mu nyzoides xoang, chống dị năm ứng . Thu hái quanh năm, nhưng tốt Điều kinh, cầm nhất vào tháng máu, giảm Nhá Artemisiaja 6 (gần tương 42 Ngải cứu Tồn cây đau,mụn nhọt, ngải ponica ứng với mồng vàng da, lưu 5 tháng 5 âm thơng máu lịch), phơi khơ trong râm mát.
  41. 32 Can, thận âm hư, các chứng Thu hái vào huyết nhiệt, mùa hạ, khi lá chứng ho ra cây đang tươi máu, nơn ra tốt, cắt lấy máu, đại tiện và phần trên mặt Ecliptapro tiểu tiện ra 43 Nhọ nồi _ Cả cây đất, loại bỏ tạp strata máu, chảy máu chất và lá úa, cam, chảy máu đem phơi khơ. dưới da, băng Dùng tươi thì huyết rong thu hái quanh huyết, râu tĩc năm. sớm bạc, răng lợi sưng đau. 27. Amaranthaceae – Họ Rau dền Tháng 4 - 7 thu hái ngọn và lá cầm máu, chữa non trước lúc ỉa lỏng, trong cây ra hoa. các bệnh xích Tháng 9-10 hạt bạch, lỵ, lịi Bjĩoc chín, hái hoa Celosiaarge dom, chảy máu 44 Mào gà trắng ngon cáy Hoa, lá về phơi khơ, ntea ruợt, thổ huyết, khao đập lấy hạt sẩy máu cam, tử loại hết tạp cung xuất chất, phơi lần huyết, bệnh về nữa cho khơ, gan và mắt. cĩ khi người ta dùng cả hoa. Thanh hiệt,cầm Tháng 4 - 7 thu Bjĩoc Celosia var. Hoa,lá,th máu, chữa lỵ, trĩ hái ngọn và lá 45 Mào gà đỏ ngon cáy cristata ân chảy máu, chữa non trước lúc rắn cắn. cây ra hoa.
  42. 33 Tháng 9-10 hạt chín, hái hoa về phơi khơ, đập lấy hạt sẩy loại hết tạp chất, phơi lần nữa cho khơ, cĩ khi người ta dùng cả hoa. 28. Iridaceae - Họ diên vĩ Củ được thu Viêm họng, hoạch vào mùa thhanh nhiệt, Irisdomestic đơng, cắt bỏ rễ 46 Rẻ quạt Củ lá giải đợc, đại a con, rửa sạch tiểu tiện khơng rồi phơi sấy thơng khơ làm thuốc. 29. Araceae – Họ Ráy thanh nhiệt giải đợc, cường tim lợi thủy, cầm máu, trị đau họng, tim yếu, Dieffenbach rắn cắn, bị đánh Thu hái quanh 47 Vạn niên Cả cây ia Amoena đập, bạch hầu, năm bỏng nước sơi, thủy thũng, đinh nhọt, ho hen do suy nhược, nĩng sốt 30. Crassulaceae – Họ Thuốc Bỏng Phầy Kalanchoe Chữa viêm Thu hái quanh 48 Lá bỏng Lá bọng pinata Pers. xoang, giải đợc, năm.
  43. 34 chữa bỏng, đắp vết thương, đắp mắt đỏ sưng đau, đắp mụn nhọt và cầm máu 31. Marantaceae - Họ Hồng tinh Tong Phrynium Giã rượu, giải thu hái quanh 49 Lá dong Lá trinh placentarium đợc năm 32. Fabaceae – Họ Đậu Rễ được đào Chữa đau nhức quanh năm, xương, viêm dạ thái mỏng, Trinh nữ Mimosa dày mạn tính, phơi hoặc sấy 50 Cả cây (xấu hổ) var. unijuga viêm khí quản, khơ. Cành lá zona, mất ngủ, thu hái vào mùa hoa mắt hạ, dùng tươi hay phơi khơ. 33. Myrtacea – Họ Sim Thu hái vỏ quanh năm,lá Trị tiêu chảy, Lá, thu hái vào Psidium mụn nhọt, bầm 51 Ổi Mác ợi vỏi,quả mùa Guajava tím, giảm đau xanh xuân,hạ,thu. răng. Quả xanh thu hái vào mùa ạ. Đi phân Lá thu hái vào Rhodomyr lỏng,rửa vết mùa hè, dùng ts thương. Thiếu tươi hay phơi 52 Sim nim Cả cây tomentosa máu, thổ huyết, khơ. Quả chín Wight viêm dạ dày, hái vào mùa phong thấp, trĩ, thu, phơi khơ.
  44. 35 Rễ thu hái quanh năm, thái nhỏ, phơi khơ. 34. Oxalidaceae - Họ Chua me đất tiêu viêm, lợi tiểu, làm long Thu hái lá vào đờm, trừ phong Mác Averrhoaca mùa xuân hạ 53 Khế chua Cả cây thấp, giảm đau, vường rambola thu và hoa vào Chữa dị ứng, cuối thu. mẩn ngứa, nhức đầu. 35. Rubiaceae - Họ Cà phê ơn thận trợ dương, mạnh gân cốt, khử Ba kích (ruợt Morinda phong thấp, gân Thu hái quanh 54 rễ gà) officnaliss cốt yếu mềm, năm. lưng gối mỏi đau, hỗ trợ thần kinh 36. Lamiaceae – Họ Hoa mơi. Leonurush Giảm đau, đau Thu hái quanh 55 Ích mẫu Đìa phiu eterophyll Cả cây bụng kinh năm us Chữa cảm sốt, ho Thu hái vào Mía Hyptissuave 56 Tía tơ rừng Tồn cây do cảm lạnh, đau mùa hạ và mùa đảng sa olens bụng, mụn nhọt thu. Thường thu Nhân Adenosma Thanh nhiệt hái vào mùa 57 Nhân Trần Cả cây Trần caeruleum giải đợc hè khi cây đang ra hoa
  45. 36 37. Apiaceae- Họ Hoa tán Chữa thổ huyết, Chéc Hydrocotyle Thu hái quanh 58 Rau má rừng Tồn cây tả lỵ, mụn nhọt, trèn nepalensis năm. rơm sẩy 38. Elaeagnaceae - Họ Nhĩt Chữa ho, lao phổi, thổ huyết, Mắc nĩt Elaegaggnu Thu hái quanh 59 Nhĩt rừng Tồn cây phong hàn, đơng s bonii năm phong thấp đau nhức. Chữa hen suyễn, Elaeagnus thổ huyết, viêm Thu hái quanh 60 Nhĩt nhà Mắc nĩt Rễ, vỏ, lá latifolia khí quản mạn năm. tính 39. Verbenaceae - Cỏ roi ngựa Clerodendr Trị ho, lao phổi, Nỏ ghi Thân, Thu hái quanh 61 Mị hoa trắng uncalamitos viêm gan, cảm gố cành, lá năm m lạnh, Caryopteris Giải nhiệt, trị Thu hái quanh 62 Bạc hà rừng Nịm già Cả cây incana ho, năm 40. Sapindaceae - Họ Bồ hịn Chữa ho đờm, Thu hái quanh Sapindus Cả cây 63 Bồ hịn Mắc hĩn hơi miệng, sâu năm. Mùa quả saponaria trừ rễ. rang tháng 10-11 Trị cảm, rắn đợc Litchi cắn, gẫy xương, Thu hái quanh 64 Vải Mắc pai Vỏ chinensis phong thấp đau năm. nhức xương đau 41. Poaceae- Họ lúa Coix Chữa giảm đau, vào mùa Hang 65 Cỏ mần trầu llachryma- Cả cây cao huyết áp, sỏi khơ, rửa ma jobi thận, lao phổi, sạch Cymbonpg Trị cảm sốt, thơng Thu hái 66 Sả phéc Cả cây on citratus tiểu tiện, đau bụng quanh năm
  46. 37 42. Urticaceae – Họ Gai Pouzolzia Thu hái 67 Ðay rừng Ðay peo Tồn cây Chữa bệnh đái vàng sanguinea quanh năm 43. Taccaceae - Họ Râu hùm Râu hùm lá Gãy Tacca Thanh nhiệt giải đợc, Thu hái 68 Thân, rễ lớn xýõng chantrieri chữa tê thấp quanh năm Tĩ lá Tacca Thu hái 69 Râu hùm Thân, rễ Chữa tê thấp trõn integrifloria quanh năm 44. Rosaceae - Họ Hoa hồng Thu hái Chữa mệt mỏi, ho quanh năm. Prunus 70 Ðào Mạy tào Tồn cây hen, khĩ thở, ghẻ Hạt thụ persica lở hoạch vào mùa thu. (Nguồn:Theo số liệu điều tra người dân địa phương năm 2018-2019) Những dẫn liệu tại bảng 4.1, cho thấy rằng tri thức bản địa về khai thác và sử dụng cây thuốc của cợng đồng dân tợc dao ở xã Phú Đình rất đa dạng và phong phú. Các lồi cây thuốc này khơng chỉ chữa mợt bệnh mà cĩ thể chữa được nhiều bệnh, tùy theo sự hiểu biết của mỗi người mà cĩ các tri thức khai thác và sử dụng khác nhau trong cợng đồng dân tợc nghiên cứu. Những hiểu biết của họ về cơng dụng, bợ phận sử dụng của các lồi cây thuốc phụ thuợc nhiều vào đợ tuổi, giới tính mà cĩ những hiểu biết khác nhau. Sự khác biệt vốn kiến thức về cây thuốc khá lớn và chỉ mợt vài cá nhân cĩ được kiến thức này, những kiến thức này phải trải qua thời gian tích lũy kinh nghiệm thực tiễn và khả năng quan sát tinh tế của từng cá nhân trong cợng đồng. Dựa theo kết quả trên bảng 4.1, đã thống kê và tổng hợp được các bợ phận cây thuốc thường được người dân thu hái ở hầu hết các bợ phận của cây thuốc như: rễ, lá, hoa, quả, củ đến cả cây. Tùy từng lồi cây mà người dân cĩ thể thu hái các bợ phận trên của mợt lồi cây thuốc để sử dụng chữa các bệnh
  47. 38 khác nhau. Để tiện theo dõi về các mức đợ sử dụng của từng bợ phận cây thuốc được thể hiện ở hình 4.1 như sau: 35 31 30 25 20 15 9 10 10 7 6 5 5 2 0 vỏ và lá củ và rễ thân, lá, lá thân, rễ quả, cả cây cành hoa,hạt,lá Hình 4.1: Mức độ khai thác và sử dụng bộ phận của một số lồi cây thuốc được cộng dân tộc dao khai thác và sử dụng tại xã Phú Đình. Qua hình 4.1 trên, ta thấy mức đợ khai thác và sử dụng các bợ phận của mợt số lồi cây thuốc khơng đều chủ yếu là cả cây (chiếm 31 cây) và hoa,quả,hạt,lá (chiếm 10 cây) trên tổng số 70 cây. Bên cạnh đĩ người dân cịn thu hái lá kết hợp cả vỏ, rễ, thân, hoa hoặc củ để sử dụng. Khi số lượng dân số cịn ít thì sự tác đợng này của người dân vẫn chưa gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên cây thuốc cũng như thực vật rừng, nhưng khi số lượng dân số ngày mợt tăng cao kéo theo nhu cầu của họ cũng tăng lên. Nên sự tác đợng này gây ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp tới nguồn tài nguyên cây thuốc cũng như các nguồn tài nguyên khác tại khu vực nghiên cứu. 4.2. Đặc điểm hình thái và phân bố của một số cây dược liệu tiêu biểu được người dân tộc dao xã Phú Đình sử dụng thường xuyên. Tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn 76 hợ dân tợc dao trong số 775 hợ dân tại xã Phú Đình sử dụng những cây thuốc được người dân nhắc đến nhiều nhất tại bảng 4.2 dưới đây:
  48. 39 Bảng 4.2. Tên cây thuốc được người dân tộc dao nhắc đến với số lần nhiều nhất từ cao xuống thấp Số lần được STT Tên phổ thơng Tên khoa học nhắc đến 1 Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum 30 2 Sa nhân Amomun aromaticum 28 3 Gấc Momordica cochinchinensis 27 4 Bảy lá mợt hoa Paris polyphylla 26 5 Bị Khai Erythropalum scandens 25 6 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum 24 7 Tía tơ Perilla ocymoides L. 23 8 Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis 22 9 Gừng Zingiber officinal Rosc 21 10 Dâu tằm Morus alba 20 11 Diếp cá Houttuynia cordata 19 12 Hồng đằng Fibraurea tinctoria 18 13 Bình vơi đỏ Stephania rotunda 17 14 Ké hoa đào Urena lobata 16 15 Huyết dụ Cordyline teminalisvar.ferrea 15 16 Nghệ đen Curcuma aeruginosa 14 17 Cốt khí Reynoutria japonica 13 18 Mẫu đơn đỏ Ixora coccinea 12 19 Khúc khắc Smilax glabra 11 20 Nhân trần adenosmatis 10 21 Chĩ đẻ phyllanthus 9 22 Đơn mặt trời Excoecaria cochinensis Lour 8 23 Mần tưới Eupatorium fortune 7 24 ổi Psidium guyava L. 6 25 Đại bi Blumea balsamifera 5 26 Rẻ quạt Belamcanda chinensis 4
  49. 40 Từ kết quả tổng hợp trên được 26 lồi tiêu biểu mà người dân thường khai thác sử dụng nhiều nhất, các đặc điểm hình thái và phân bố cơ bản của 16 lồi kèm theo hình ảnh minh họa được tổng hợp trong bảng dưới đây: Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái và phân bố của một số lồi tiêu biểu được người dân tộc dao sử dụng làm thuốc. ST Tên cây, đặc điểm hình thái và Hình ảnh cây T phân bố Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) Đặc điểm:Cây thân thảo, dây nhỏ dài 1 cĩ tua cuốn, lá cĩ dạng chân gà, thường cĩ 5 -7 lá nhỏ, quả khơ hình cầu, khi chín mầu đen. Cụm hoa hình chùy mang nhiều hoa nhỏ màu trắng Sa nhân (Amomun aromaticum) Đặc điểm: Cây thảo, cao 1 – 2m, thân rễ nhỏ, mọc bị ngang trên mặt đất. Lá mọc so le, màu xanh thẫm, phiến hình mác rợng, mặt trên nhẵn 2 bĩng, đầu lá nhọn. Hoa màu trắng đốm vàng tía, mọc thành chum sát gốc. Quả nang hình cầu, cĩ gai mềm, lúc chín cĩ màu đỏ nâu, trong chứa 3 mảnh hạt.
  50. 41 Gấc (Momordica cochinchinensis) Đặc điểm: Cây gấc leo khỏe, chiều dài cĩ thể mọc đến 15 mét. Thân dây cĩ tiết diện gĩc. Lá gấc nhẵn, thùy hình chân vịt phân ra từ 3 đến 5 dẻ, 3 dài 8-18 cm. Hoa cĩ hai loại: hoa cái và hoa đực. Cả hai cĩ cánh hoa sắc vàng nhạt. Quả hình trịn, màu lá cây, khi chín chuyển sang màu đỏ cam, đường kính 15-20 cm. Bảy lá một hoa (Paris polyphylla) Đặc điểm: Cây thảo sống nhiều năm, thường cĩ 7 lá ở 2/3 trên. Lá cĩ phiến hình trái xoan ngược, gốc trịn, 4 chĩp cĩ mũi; cuống lá 5-6cm. Hoa mọc đơn đợc ở ngọn thân. Lá đài màu xanh nom như lá; cánh hoa dạng sợi dài bằng đài, màu vàng. Quả mọng, hạt to màu vàng. Bồ khai (Erythropalum scandens) Đặc điểm: Dây leo bằng tua cuốn, cĩ cành mềm thịng xuống, vỏ xanh. Lá mọc so le, hình trứng rợng, đầu nhọn, 5 gốc trịn hay hình tim, mặt dưới mốc, tua cuốn ở nách lá thường chẻ hai. Quả mọng, hình trái xoan dài, màu vàng hay đỏ, mợt hạt lớn.
  51. 42 Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum) Đặc điểm: Cây thân thảo. Thân cây vuơng, hĩa gỗ ở gốc, cĩ lơng, khi cịn non 4 cạnh thân màu nâu tía, cịn 4 mặt thân màu xanh nhạt, khi già thân cĩ màu nâu. Lá mọc đối chéo chữ thập, cĩ cuống dài, phiến thuơn 6 hình mũi mác, khía răng cưa cĩ nhiều lơng ở 2 mặt, mặt trên xanh thẫm hơn mặt dưới. Cụm hoa xim ở nách lá, co lại thành xim đơn. Hoa khơng đều cĩ tràng hoa màu trắng chia 2 mơi. Nhị 4 thị ra ngồi bao hoa. Quả bế tư, bao bởi đài hoa tồn tại. Tồn cây cĩ mùi thơm Tía tơ (Perilla ocymoides L.) Đặc điểm:Là loại cây cỏ, thân thẳng đứng cĩ lơng. Lá mọc đối, hình trứng, đầu nhọn, mép lá cĩ răng cưa to, lá cĩ màu xanh tím hoặc tím trên 7 cĩ lơng màu tím. Hoa nhỏ màu trắng hoặc tím nhạnt, mọc thành chùm ở kẽ lá hay đầu cành. Quả hạch nhỏ hình cầu, màu nâu nhạt.
  52. 43 Dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis) Đặc điểm: là loại cây nhỡ cao từ 1 đến 2m, lá đơn, mọc cách, phiến lá 8 khía răng cưa. Hoa to màu đỏ hồng, cũng cĩ loại màu trắng hồng, mầu vàng, thường mọc ở nách lá hay đầu cành. Gừng (Zingiber officinal Rosc) Đặc điểm: Thân gừng cao khoảng 50 – 100cm, cĩ nơi cây gừng cao đến 150cm. Thân gừng phát triển theo hình ống, nĩ bao gồm nhiều bẹ lá ơm 9 sát vào nhau. Lá gừng là lá đơn, mọc so le, lá hình mũi mác thuơn dài về phía ngọn. Mặt lá nhẵn bĩng màu xanh đậm, gân màu xanh nhạt. Lá cĩ mùi thơm. Dâu tằm (Morus alba) Đặc điểm: cây cao 5–20 m. Thân cành nhiều nhựa khơng gai, trên thân cành cĩ nhiều mầm. Lá hàng năm rụng vào mùa đơng. Rễ ăn sâu và 10 rợng 2–3 m. Quả dâu tằm chín cĩ vị ngọt thanh, hơi chua.Quả của nĩ cĩ màu từ trắng đến hồng đối với các loại cây được nuơi trồng, nhưng màu quả tự nhiên của lồi này khi mọc hoang là màu tía sẫm.
  53. 44 Diếp cá (Houttuynia cordata) Đặc điểm: cao 20-40cm thân ngầm mọc bị ngang trong đất, màu trắng, hơi cĩ lơng, bén rễ ở các mấu. Thân đứng nhẵn, màu lục hoặc tím đỏ. Lá 11 mọc so le, hình tim, đầu nhọn, mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới màu tím, hơi cĩ lơng dọc theo gân lá của cả hai mặt, gân chính 7; cuống lá dài, cĩ bẹ, lá kèm cĩ lơng ở mép. Hồng đằng (Fibraurea tinctoria) Đặc điểm: Dây leo to cĩ rễ và thân già màu vàng. Lá mọc so le, phiến lá bầu dục, đầu nhọn, gốc lá trịn hay cắt 12 ngang, cĩ 3 gân chính rõ, cuống dài. Hoa nhỏ màu vàng lục, mọc thành chùy dài ở kẽ lá đã rụng, phân nhánh 2 lần. Hoa cĩ lá đài hình tam giác. Bình vơi đỏ (Stephania rotunda) Đặc điểm:Binh vơi thuợc loại cây dây leo, dài từ 2-6m. Lá mọc so le: phiến lá hình bầu dục, hoặc hình tim hoặc hơi trịn. Hoa tự tán nhỏ, tính 13 khác gốc, màu vàng cam. Quả hình cầu, khi chín cĩ màu đỏ tươi trong chứa 1 hạt hình mĩng ngựa cĩ gai. Bình vơi cĩ phần gốc thân phát triển to thành củ, cĩ khi nặng tới 20 – 30kg.
  54. 45 Ké hoa đào (Urena lobata) Đặc điểm:Cây nhỏ cao chừng 1m hay hơn. Cành cĩ lơng hình sao. Lá mọc so le, chia thuỳ nơng, mặt trên 14 xanh, mặt dưới xám, cĩ lơng, mép khía răng, gân chính cĩ mợt tuyến ở gốc. Hoa màu hồng như hoa đào, mọc riêng lẻ hay thành đơi nách lá. Quả hình cầu dẹt, cĩ lơng, Huyết dụ (Cordyline teminalisvar.ferrea) Đặc điểm: Cây thân mảnh, mọc thẳng, hay uốn cong, ít khi phân 15 nhánh. Lá xếp hai dãy, hình lưỡi kiếm, đầu nhọn, gốc thĩt lại thành cuống cĩ rãnh. Phiến lá mỏng, màu xanh, nhẵn, bĩng nổi rõ các gân mảnh. Nghệ đen (Curcuma aeruginosa) Đặc điểm: Cây thân thảo cao đến 1,5m. Thân rễ hình nĩn cĩ khía chạy dọc, mang nhiều củ cĩ thịt màu vàng tái. Ngồi những củ chính, cịn cĩ 16 những củ phụ cĩ cuống hình trứng hay hình quả lê màu trắng. Lá cĩ đốm đỏ ở gân chính, dài 30-60cm, rợng 7-8cm. Cụm hoa ở đất, thường mọc trước khi cĩ lá. 17Lá bắc dưới xanh nhợt, lá bắc trên vàng và đỏ.
  55. 46 Cốt khí (Reynoutria japonica) Đặc điểm: thân rỗng với các mắt nổi lên dễ thấy, tạo ra bề ngồi giống như đoạn thân tre nhỏ.Thân cây cĩ thể dài tới 3–4 m trong mỗi mùa, 17 nhưng thơng thường ngắn hơn tại những nơi nĩ mọc hay do bị cắt bỏ. Lá hình ơ van rợng bản với phần gốc tù, dài 7–14 cm và rợng 5–12 cm, mép lá nguyên. Mẫu đơn đỏ (Ixora coccinea) Đặc điểm:cây nhỏ, thân cành nhẵn, cao 0, 6 – 2 m. Lá mọc đối, gần như khơng cuống, phiến lá láng, hình bầu dục, hai đầu nhọn, dài 5 – 10 cm, rợng 18 3 – 5 cm. Hoa nhỏ, dài, màu đỏ, mọc thành chùm xim ở đầu cành. Quả màu đỏ tím, cao 5 – 6 mm, rợng 6 – 7 mm. Mỗi ơ cĩ mợt hạt, cao –4 5 mm, rợng 3 – 4 mm, phía lưng phồng lên, cịn phía bụng thì hõm vào. Khúc khắc (Smilax glabra) Đặc điểm: cây dây leo, thân mềm, khơng gai. Lá hình trứng, gốc hơi hình tim, mọc so le, cĩ cuống dài, 19 mang tua cuốn. Cụm hoa hình tán, mọc ở kẽ lá, cĩ cuống dài. Hoa màu hồng hoặc điểm chấm đỏ gồm hoa đực và hoa cái riêng biệt.
  56. 47 Nhân trần (Adenosmatis) Đặc điểm:Cây thân thảo, cao 0,3– 1m, thân cây mọc thẳng, cây đơn hay phân cành, nhánh, lá phía dưới mọc đối, lá phía trên cĩ khi mọc cách, phiến lá hình trứng nhọn, mép răng cưa thưa, cuống lá ngắn 3– 20 15 mm. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc xếp thành chùm, hình bơng, dài 30– 40 cm. Tràng hoa màu tía hay lam, chia 2 nở thành 4 van, trong nhiều hạt nhỏ. Lá mùi thơm, vị cay, hơi đắng. Mùa hoa quả tháng 4-9. Chĩ đẻ (Phyllanthus) Đặc điểm:Là cây thân thảo sống 1 năm ( đơi khi lâu năm ), mọc thẳng hay nằm bị, thân cây tạo nhiều nhánh ở gần gốc, các nhánh nằm sĩng sồi hay thẳng, cĩ cánh, cĩ lơng cứng mọc theo mợt bên. Các lá 21 xêp thành 2 dãy, bến dưới các lá cĩ kèm quả hình trứng- mũi mác, gốc lá kèm cĩ tai dễ thấy, cuống lá kèm rất ngắn, phiến lá mỏng như giấy,thuơng dài.
  57. 48 Đơn mặt trời (Excoecaria cochinensis Lour) Đặc điểm:Là lồi cây cao 0,7 – 1,5m. Thân nhỏ màu tía, lá mọc đối, 22 mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới màu đỏ tía, mép cĩ răng cưa. Hoa mọc thành bơng ở kẽ lá hay đầu cành. Mần tưới (Eupatorium fortune) Đặc điểm:Cây cao 0,5 - 1m, phân nhiều nhánh, cành nhẵn, màu tím nhạt, lá mọc đối, mép lá cĩ răng cưa. Hoa mọc đầu cành hoặc nách lá, màu hơi tím cuống hoa cĩ nhiều 23 lơng ngắn. Quả màu đen nhạt. Cây mọc hoang hoặc trồng làm thuốc. Ngồi trồng làm thuốc, nhân dân thường lấy ngọn non làm rau gia vị, nấu canh ăn giải nhiệt mùa hè. Lá già nấu nước uống hàng ngày giúp ăn ngon miệng, tiêu hĩa tốt. Ổi (Psidium guyava L.) Đặc điểm:Cây nhỡ, thân nhẵn, cành non vuơng, cĩ nhiều lơng mềm về sau hình trụ và nhẵn. Lá mọc đối, 24 thuơn hay hình trái xoan, gốc tù hay gần trịn, gân lá nổi rõ ở mặt dưới. Hoa trắng mọc đơn đợc hay tập trung. Qủa mọng hình cầu.
  58. 49 Đại bi (Blumea balsamifera) Đặc điểm: Là loại cây nhỏ, cao khoảng 1-3m, thân phân cành ở phía ngọn, nhiều lơng. á mọc so le, phiến lá cĩ lơng, mép cĩ răng cưa hay 25 nguyên. Cụm hoa hình ngù ở nách lá hay ở ngọn, gồm nhiều đầu, trong mỗi đầu cĩ nhiều hoa màu vàng. Quả bế cĩ lơng. Tồn cây cĩ lơng mềm và tinh dầu thơm. Rẻ quạt (Belamcanda chinensis) Đặc điểm:Cây thuợc loại thân thảo, cĩ thân rễ dài, mọc bị sát đất, thân cao khoảng 0,5m mang lá mọc thẳng đứng dái 1m. Lá cây hình ngọn giáo 26 dài mọc thẳng xếp hai dãy trên mợt mặt phẳng, gân lá song song. Cụm hoa cĩ cuống dài 20–40 cm, bao hoa cĩ 6 mảnh màu vàng,cam, cĩ đốm đỏ. Quả nang hình trứng cĩ sọc ngang, chứa nhiều hạt nhỏ màu xanh đen, hình cầu, sáng bĩng. 4.3. Tri thức bản địa về sử dụng một số lồi thực vật được cộng đồng dân tộc dao khai thác và sử dụng làm thuốc. Theo kết quả điều tra phỏng vấn và xử lý số liệu, đề tài đã xác định được cách sử dụng và bảo quản của các lồi cây thuốc được người dân sử dụng tại khu vực nghiên cứu được thể hiện ở hình 4.2 như sau:
  59. 50 Hình 4.2: Tỷ lệ về cách sử dụng của các thực vật được người dân sử dụng làm thuốc. Từ biểu đồ trên hình 4.2, ta thấy đa số người dân thường sử dụng các lồi cây để làm thuốc sau thu hoạch là để khơ rồi mới sử dụng chiếm khoảng 44,29%, cịn sử dụng từ các lồi cây để tươi chiếm khoảng 37,14%, bên cạnh đĩ người dân cịn kết hợp cả hai là tươi và khơ chiếm khoảng 18,57% .Tùy từng điều kiện, thời điểm thu hái cây thuốc mà người dân cĩ thể sử dụng tươi, khơ hoặc cả tươi và khơ. Nhưng theo thơng tin đã phỏng vấn, người dân cho biết sử dụng tươi trong hầu hết các bợ phận cây thuốc sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên kết quả điều tra thì 44,29% cây thuốc được sử dụng khơ và chỉ 37,14% được người dân sử dụng tươi. Do thu hái các bợ phận cây thuốc phải phụ thuợc vào mùa vụ thu hái, thời gian sinh trưởng và phát triển của từng lồi cây thuốc. Để tiết kiệm thời gian, thuận tiện trong việc chữa bệnh cho người dân trong làng các thầy lang thường đi thu hái và chế biến sẵn, bảo quản tại nhà. Sau khi khám và phát hiện ra bệnh, xác định được thuốc để trị bệnh, họ cĩ thể bốc thuốc ngay để bệnh nhân sử dụng và mang về nhà điều trị. Để sử dụng các lồi cây thuốc trong mợt thời gian dài khi thu về
  60. 51 người dân xử lí bằng biện pháp rửa sạch rồi phơi nắng hoặc treo lên gác bếp đồng thời bảo quản tại chỗ. 4.4. Một số bài thuốc của địa phương Từ phương pháp nghiên cứu điều tra phát hiện về các bài thuốc, sau khi tổng hợp và loại bỏ các bài thuốc trùng nhau đề tài đã xác định được 15 bài thuốc với tổng cợng 27 lồi cây (kể cả cĩ tên và chưa cĩ tên trong danh lục cây thuốc) mà cợng đồng người dân tợc dao đã sử dụng để điều trị mợt số bệnh thường gặp. Kết quả được tổng hợp tại bảng 4.4: Bảng 4.4. Một số bài thuốc của người dân tộc dao ở địa phương. Bộ Tên cây thuốc ST Bài phận Cách pha chế T thuốc Tên phổ Tên địa sử thơng phương dụng Mỗi vị 40g rửa sạch, giã nát lọc Trị Phốch Cả Diếp cá lấy nước trong. Ngày uống 3 lần. chứng vảy cây 1 Thực hiện trong 7-10 ngày, bạn sẽ đái buốt, Rau má Phốch Cả thấy tác dụng hiệu quả hết ngay đái dắt. rừng chèn cây những lần đi đái buốt Chữa Nát Đại bi Rễ đau moong Rễ đại bi 30g, ích mẫu 15g, sắc 2 bụng uống. Uống 3 - 5 ngày. Đìa kinh Ích mẫu Rễ phiu Hái 1 nắm lá cây rẻ quạt, rửa sạch, giã nát, sau đĩ cho thêm nước Viêm Lá, quấy đều, để lắng cặn, chắt lấy 3 Dẻ quạt họng hạt thân nước trong rồi uống . Thực hiện liên tục từ 3-5 ngày, bệnh sẽ khỏi
  61. 52 Bjĩoc Lá Dâm bụt 15g, hoa Nhài 12g, Dâm bụt lá 4 Mất ngủ vén sắc uống về buổi chiều, uống liên Hoa nhài hoa tục trong 5 ngà Khúc Khúc Củ Chữa khắc khắc Lấy mỗi loại khoảng 0,5kg đem khớp , Nhài rửa sạch cho vào nồi đun đến khi thân 5 thối vầy nước chuyển màudden thì đem đổ hĩa cột Nhài vào chậu tắm. Ngâm người sống cừu thân khoảng từ 15-20 phút. vèng Lẳng Lá Lá Huyết dụ 10g, rễ Rẻ quạt 8g. Huyết dụ Ho ra lượt. Tất cả phơi khơ, sắc chia làm 2-3 6 máu Rẻ quạt Rễ lần uống trong ngày. Lá đào tươi giã nát, đắp tại 7 Ghẻ lở Đào Mạy tào lá chỗ Cây chuối Cuối Lấy mỗi thứ mợt ít đun lên Thân rừng. khau rồi uống mỗi ngày 3 bát uống Toong sau khi ăn. Mỗi thang thuốc Lá dong Lá trinh uống 2-3 ngày. Mỗi lần uống dị ứng 8 Ngọn 2-3 thang thuốc. Lưu ý nếu da Cây ổi Mác ổi non người bị bệnh nặng thì vừa uống vừa tắm kết hợp. Cổ săn Khúc khắc Rễ, củ Dùng được cho tất cả mọi lung người. Hạ Rửa sạch rồi cắt nhỏ tầm 1cm huyết đem phơi khơ (sao khơ) sau Giảo cổ 9 áp, hạ Phoắc dạ Cả cây đĩ cho vào hợp hoặc túi để lam đường bảo quản dùng dần. pha nước huyết, uống giống như chè. Giúp
  62. 53 tăng cân bằng huyết áp, đường cường huyết và tăng cường miễn miễn dịch dịch Hái từ 5-7 lá già xanh lục thẩm, rửa sạch, giã nát với ½ Chữa muỗng muối, hịa thêm vào viêm 10ml nước nấu chín, vắt lấy 11 Hồn ngọc Tu linh lá loét dạ nước cốt, uống từ 7-10 ngày, dày ăn uống giảm hết đau, khơng ợ chua, hết cảm giác đau lúc đĩi hoặc no. Nát Đại bi Cả cây moong Lấy mỗi loại mợt ít, bắm Ngọi lá khơng quá nhỏ, cho vào ấm 12 Sốt rét Thua oi lá đun nước uống mợt bát rồi Bạc nhít Cả cây xơng. Ngơ mạc Cả cây Huống Cả cây Sa nhân Say ghìn Hạt Dùng 3 loại này băm nhỏ rửa Chữa Nghệ đen Nghệ đăm Củ 13 sạch đun lên và uống ngày 3 lần, đau bụng Lá, vỏ Cây ổi Mắc ổi uống sau khi ăn. thân Bình vơi đỏ Kèng tìn Lá Lấy mỗi thứ mợt ít rồi đem ra Dùng cho Sa nhân Mác néng Rễ băm nhỏ trợn lẫn vào nhau rồi phụ nữ 14 đun sơi, lấy ra mợt bát để tắm sau Nghệ đen Nghệ đăm Củ uống (đối với người lớn), Số khi sinh Cổ săn Khúc khắc Rễ, củ nước thuốc cịn lại dùng để lung
  63. 54 Lan kim xơng, tắm. Làm như vậy 3 - Cả cây tuyến nồi thuốc với mỗi nồi thuốc Tầm gửi Phác mạy uống mợt lần, xơng mợt lần Cả cây nghiến nghiển và tắm 3 lần. Thuốc dùng Nát tươi, khơ đều được, tốt nhất Đại bi Cả cây moong là dùng tươi. Mác lĩt Lấy mỗi thứ mợt ít dùng tươi Nhĩt rừng Ngọn. lá đơng khơ đều được, ( tốt nhất là Sa nhân Mác néng Hạt dùng tươi) rồi đem ra băm Chữa sơn nhỏ trợn lẫn vào nhau rồi đun 15 ăn sơi, lấy nước để nguợi rồi Huyết dụ Lẳng lượt Cả cây đem ra rửa và tắm ngày 3 lần / thang thuốc. Làm như vậy 3-4 ngày sẽ khỏi (Nguồn: Theo số liệu điều tra người dân địa phương năm 2018-2019) 4.5. Các lồi thực vật được người dân tộc dao khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng Kết hợp các phương pháp nghiên cứu, phỏng vấn người dân và đi điều tra theo tuyến khảo sát thực tế, kết quả đề tài đã phân hạng cây thuốc theo mức đợ đe dọa và xác định được mức đợ hữu ích, mức đợ xâm nhập, mức đợ tác đợng hay tính chuyên biệt về nơi sống của các lồi cây thuốc xếp theo hạng giảm dần là khác nhau. Những cây được lựa chọn ra nhằm ưu tiên bảo tồn và nhân rợng dựa theo bảng phân hạng các lồi cây thuốc cĩ tổng điểm từ 4 điểm trở lên, đây là cơ sở quan trọng cho việc quản lí và bảo tồn các lồi cây thuốc cĩ giá trị cao tại khu vực nghiên cứu. Kết quả được trích từ phục lục 4 và được trình bày tại bảng dưới đây:
  64. 55 Bảng 4.5: Các lồi thực vật được người dân tộc dao khai thác và sử dụng làm thuốc quan trọng cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng. Tên cây thuốc Điểm phân Stt Phổ thơng Địa phương Khoa học hạng 1 Bình vơi đỏ Kèng tìn Stephania rotunda 7 2 Bảy lá mợt hoa Paris polyphylla 7 3 Tầm gửi gạo đỏ Phác mạy nghịu Sp 6 4 Hồng đằng - Fibraurea tinctoria 6 Anoechilus 5 Lan kim tuyến Lá gấm 5 calcareus Gynostemma 6 Giảo cổ lam - 5 pentaphyllum Phác mạy 7 Tầm gửi nghiến Sp 5 nghiến Cordyline var. 8 Huyết dụ Lẳng lượt 5 tricolor 9 Cốt khí Điền thất Reynoutria japonica 5 10 Sa nhân Heterosmilax 10 Khúc khắc Cổ săn lung 4 gaudichaudiana Erythropalum 11 Bị khai Long châu sĩi 4 scandens 12 Ba kích Chay chàng Morinda officinaliss 4 13 Nghệ đen Đẳng trang kía Curcuma zedoaria 4 14 Tầm gửi xoan mợc - Sp 4 15 Mật gấu Đi mi Mahoniaheali Carr 4 16 Mẫu đơn đỏ Đứa pỏoj Ixoracoccinea 4 (Nguồn: Theo số liệu điều tra người dân địa phương năm 2018-2019)
  65. 56 Qua bảng 4.4 trên, cho thấy cĩ 13 lồi thực vật được người dân ở xã Phú Đình khai thác và sử dụng làm thuốc cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rợng. Đây là những lồi đa tác dụng chúng khơng chỉ được người dân khai thác và sử dụng để chữa bệnh, mợt số cây dung để làm gia vị, đa phần các hợ gia đình cịn khai thác để mang đi bán cho các lái buơn nhằm thu lợi nhuận. hầu như người dân khác thác các lồi cây mọc hoang dại trong tự nhiên, rất it khi được người dân gây trồng. mợt phần cũng do điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi dợt ngợt dẫn dến mơi trường sống của chúng cũng bị thay đổi, khi đĩ các lồi này cĩ thể bị chết hoặc khả năng sinh trường và phát triển kém dần. sự thích nghi để phù họp với mơi trường sống của chúng ngày càng yếu, số lượng ngày càng giảm dần trong khi nhu cầu của người dân này càng tăng lên. Đay là nguyên nhân chính dẫn đến số lượng các lồi này bị suy giảm nhanh chĩng mợt số lồi cĩ nguy cơ đe dọa rất cao như: Lan kim tuyến, Kim giao, bảy lá mợt hoa, Bình vơi đỏ Bằng phương pháp điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu, chúng tơi đã xác định mức đợ đe dọa của các lồi cây thuốc theo: Sách đỏ Việt Nam [19]. Đây là những lồi cĩ giá trị nên bị người dân khai thác quá mức kiệt quệ dẫn đến số lượng các lồi này bị suy giảm nghiêm trọng, nhưng hiện nay để tìm được các lồi này làm thuốc rất khĩ khăn và trở nên khan hiếm. Trong quá trình điều tra theo tuyến tại khu vực nghiên cứu, đề tài ít khi bắt gặp được những lồi cây như: Lan kim tuyến, Bảy lá mợt hoa, Bình vơi đỏ, đây là những lồi thực vật cĩ giá trị cao trong y dược cũng như giá trị về kinh tế. Chính vì vậy, để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng để làm thuốc phục vụ cho cuợc sống hàng ngày của người dân cũng như trong quản lí rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu cần phải ưu tiên bảo tồn và gây trồng rợng rãi các lồi thực vật đã lựa chọn ra. Cũng bằng phương pháp điều tra phỏng vấn, khảo sát cùng với những người cĩ kinh nghiệm về y dược như: thầy lang, già làng, dựa vào những
  66. 57 giá trị thực tế mà bài thuốc mang lại theo lời kể của người dân, chúng tơi đã lựa chọn ra được 8 bài thuốc hay, quan trọng cần phát triển, ưu tiên bảo tồn và nhân rợng như: Bảng 4.6: một số bài thuốc cần ưu tiền bảo tồn và nhân rộng STT Tên Bài Thuốc 1 Bài thuốc chữa viêm loét dạ dày 2 Bài thuốc dùng cho phụ nữa sau khi sinh. 3 Bài thuốc hạ huyết áp, hạ đường huyết, tăng cường miễn dịch 4 Bài thuốc chữa dị ứng. 5 Bài thuốc chữa khớp, thối hĩa cợt sống 6 Bài thuốc chữa ho ra máu 7 Bài thuốc chữa đái dắt. 8 Bài thuốc chữa sơn ăn Mỗi bài thuốc sử dụng những lồi thực vật tồn tại rất nhiều xung quanh cuợc sống chúng ta, nhưng cũng cĩ những lồi hiện nay đang cĩ nguy cơ bị đe dọa cao. Vậy nên, để bảo tồn và phát huy giá trị văn hĩa người dân xã Phú Đình nĩi chung và bảo tồn các bài thuốc nĩi riêng cần phải cĩ những giải pháp cụ thể và thiết thực, phù hợp với suy nghĩ, phong tục tập quán của người dân tại khu vực nghiên cứu. 4.4. Thuận lợi, khĩ khăn và các giải pháp trong việc bảo tồn và nhân rộng các lồi cây dược liệu tại xã Phú Đình, huyện Định hĩa, tỉnh Thái Nguyên. 4.4.1. Thuận lợi - Người dân tợc dao tại địa bàn xã Phú Đình đều cho rằng cơ chế quản lý rừng cợng đồng nĩi chung cũng như tài nguyên cây thuốc nĩi riêng hiện cĩ rất nhiều lợi ích. Họ đều mong muốn được tham gia quản lý bảo vệ rừng nếu
  67. 58 được trả tiền tương xứng với cơng sức mà họ bỏ ra cho cơng tác bảo vệ rừng với điều kiện các khu rừng phải ở kề cận thơn bản. - Bên cạnh đĩ sự cơng nhận trên pháp lí về vai trị quan trọng của người dân địa phương trong cơng tác tham gia bảo tồn và phát triển rừng được quy định trong Luật bảo vệ và phát triển rừng năm (2004). Nhất là những chương trình, dự án về cây dược liệu gĩp phần giúp cho các kiến thức về cây dược liệu của người dân bản địa cĩ cơ hợi được vận dụng và phát huy. 4.4.2. Khĩ khăn - Người dân vẫn chưa cĩ nhận thức đúng đắn về việc bảo tồn và nhân rợng các lồi cây dược liệu, các bài thuốc của ơng cha truyền lại, đặc biệt là giới trẻ hiện nay - Áp lực về gia tăng dân số, tài nguyên cây dược liệu ngày càng khan hiếm, nhu cầu của thị trường về khai thác và sử dụng Lâm sản ngồi gỗ ngày càng tăng cao. - Chưa cĩ sự phối hợp ăn ý giữa các cơ quan chức năng và người dân trong vấn đề tiếp cận và quản lý, sử dụng và phát triển tài nguyên rừng cho tại địa phương - Đời sống của người dân nơi đây cịn rất nhiều khĩ khăn, họ chủ yếu sống dựa vào tài nguyên rừng. - Cơ chế chính sách của nhà nước cịn chồng chéo, chậm đổi mới chưa tạo đợng lực thu hút người dân tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên rừng tại địa phương. 4.5. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển một số lồi cây dược liệu tại khu vực nghiên cứu. - Hồn thiện thể chế, chính sách và pháp luật, nâng cao trách nhiệm xã hợi về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng bền vững.
  68. 59 - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, gây trồng, khoanh nuơi bảo vệ và khai thác bền vững các lồi cây dược liệu dựa trên việc vận dụng các kiến thức bản địa cĩ sự kết hợp với kiến thức khoa học hiện đại. - Cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa người làm cơng tác khoa học kỹ thuật với các nhà quản lí và người dân trong các hoạt đợng chương trình, dự án quản lí, bảo vệ và phát triển rừng. - Kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về vai trị của họ với việc sử dụng các kiến thức bản địa về khai thác, sử dụng hợp lý và quản lý bền vững tài nguyên cây dược liệu cũng như tài nguyên rừng tại các buổi họp thơn.
  69. 60 PHẦN 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết Luận Qua tìm hiểu, điều tra phỏng vấn về phân bố và giá trị sử dụng mợt số cây dược liệu tại xã Phú Đình, đã đạt được những kết quả như sau: Thống kê được 70 lồi cây dược liệu thuợc 46 họ thực vật. Xác định được 26 lồi cây dược liệu được người dân tợc dao địa phương thường xuyên sử dụng.Mơ tả tưởng đối 26 lồi kiềm theo hình ảnh cho từng lồi. Phát hiện ra 13 bài thuốc trong tổng số hơn 21 lồi cây được sử dụng, xác định được bợ phận cây thuốc mà người dân thường dùng và cách pha chế của mỗi bài thuốc. Thống kê được bợ phận dùng và cơng dụng của các lồi thực vật làm thuốc ở khu vực nghiên cứu rất đa dạng và phong phú. Người dân khai thác bợ phận các lồi cây thuốc quanh năm, chủ yếu là cả cây kết hợp thu hái thân, lá, rễ, hoa, củ, quả để sử dụng. Xác định tri thức bản địa về cách sử dụng các lồi cây thuốc (tươi, khơ, vừa tươi vừa khơ), người dân bảo quản sản phẩm khơ là chủ yếu. Từ đĩ rút ra mợt số thuận lợi, khĩ khăn và đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lí, bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật. Người dân khai thác lâm sản ngồi gỗ làm thuốc ít khi được gây trồng chủ yếu thu hái trong tự nhiên. 5.2. Tồn tại. - Do thời gian và vốn kiến thức cịn hạn chế nên chưa xác định được chính xác hết tất cả tên phổ thơng, tên khoa học của mợt số lồi cây dược liệu tại địa bàn xã Phú Đình - Đề tài chưa xác định được trữ lượng người dân khai thác và gây trồng các lồi thực vật làm thuốc tại khu vực nghiên cứu.
  70. 61 - Chưa cĩ sự quan tâm đúng mức của các cấp, các ngành chính quyền địa phương về giá trị của các cây dược liệu cũng như việc ưu tiên bảo tồn, phát triển, gây trồng và nhân rợng các lồi cây dược liệu. 5.3 Kiên nghị. Trên cơ sở kết quả nghiên đã đạt được cùng với những tồn tại, thuận lợi và khĩ khăn của đề tài, tơi đi đến những kiến nghị sau: - Đề nghị tiếp tục mở rợng nghiên cứu trong các hợ gia đình, làng bản để phát hiện thêm các lồi cây dược liệu. Tiếp tục cĩ những chuyên đề nghiên cứu sâu rợng về đặc điểm hình thái, sinh thái học, xác định được trữ lượng, vị trí phân bố cụ thể của các lồi cây dược liệu tại xã Phú Định - Đối với các lồi cây dược liệu cĩ giá trị cần đưa vào gây trồng, phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, cĩ các biện pháp kỹ thuật tác đợng thích hợp phục vụ cho cơng tác bảo tồn - Chính quyền địa phương cùng các cơ quan cĩ thẩm quyền cần quan tâm giúp đỡ người dân xã trong việc bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liệu. Cần cĩ những chính sách thích hợp, hỗ trợ người dân xây dựng mơ hình vườn gây trồng các lồi cây dược liệu cĩ giá trị cao. - Đối với các hợ gia đình cần tích cực truyền đạt các kinh nghiệm cho con cháu để bảo tồn, lưu giữ những sản phẩm mang đậm đà bản sắc dân tợc. - In ấn tài liệu về tài nguyên cây dược liệu nhằm lưu truyền kiến thức văn hĩa và giáo dục trong việc bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liêu nĩi riêng và sự đa dạng sinh học thực vật nĩi chung đặc biệt là nguồn tài nguyên Lâm sản ngồi gỗ. - Cần tiếp tục xây dựng và phát triển vườn sưu tập cây dược liệu tại thơn bản, tổ chức hợi thảo, nâng cao nhận thức cho cợng đồng trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên này.
  71. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Đỗ Hồng Sơn, Đỗ Văn Tuân (2008), Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên. 2. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 3. Ngơ Quý cơng, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”. Bản tin Lâm sản ngồi gỗ, (5), trang 8-9. 4. Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nơng khuyến lâm. 5. Nguyễn Văn Tập (2005), “Mợt số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngồi gỗ, (4), trang 8. 6. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngồi gỗ, (10/2006), trang 20-21. 7. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hồng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buơn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđơn huyện Buơn Đơn tỉnh Đaklak. 8. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và mơi trường Đại học Quốc Gia Hà Nợi. 9. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hồn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
  72. 63 10. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ đang cĩ nguy cơ cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (10/2003), trang 1336 – 1338. 11. Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tợc học. 12. Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khĩa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 13. Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nợi. 14. Viện Dược liệu (2002), Số liệu và khai thác, thu mua dược liệu ở Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nợi. II. Tiếng Anh 15. Peter K.V. (2012), Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition. Woodhead Publishing Limited. 16.Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K. (2002), Spices in our daily life, Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2. Arya Vaidya Sala, Kottakkal. III. Các tài liệu tham khảo từ Internet 17.Danh lục các lồi thực vật Việt Nam %A5t&Submit=Tra+c%E1%BB%A9u&type=ho&ch=&loai=2&radio=V 18.Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc Dân tợc cổ ruyềnt co-truyen/2819.html
  73. PHỤ LỤC Phụ lục 1. PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ CÁC LOẠI CÂY THUỐC CĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG Số: A. Sơ lược về người cung cấp thơng tin: - Họ và tên: Tuổi: Nam , Nữ  - Dân tợc: - Địa chỉ: Bản (xĩm): ,xã: ,huyện: tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): - Trình đợ văn hĩa: ; chuyên mơn (nếcĩ): B. Những thơng tin cần biết về cây thuốc: Xin bác (anh/chị/ơng/bà) kể tên tất cả các cây cĩ thể được sử dụng làm thuốc màbác (anh/chị/ơng/bà) biết? Bộ Cách sử Mùa Tên Phổ Tên Địa Cơng STT Phận dụng thu hái Thơng Phương Dụng Dùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  74. Xin bác(anh/chị/ơng/bà) cho biết một số bài thuốc dân gian của địa phương mà bác (anh/chị/ơng/bà) biết?: Ngày tháng năm 20 . Người thu thập thơng tin
  75. Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LỒI CÂY THUỐC 1. Tên phổ thơng: 2. Tên khoa học : 3. Tên địa phương nghiên cứu: 4. nơi phân bố: 5. Dạng sống: 6. Đặc điểm của cây: - Chiều cao: m; Đường kính (đối với các cây bụi và cây gỗ): cm. - Màu hoa: . - Màu quả: . - Các đặc điểm khác: - Mùa hoa: Mùa quả: 7. Ước lượng mức đợ hiếm/ phong phú (Ý kiến của người dân địa phương): 8. Phân hạng cây thuốc theo mức đợ đe dọa của lồi: + Đợ hữu ích của lồi đối với người dân địa phương: sử dụng thang 3 mức điểm: - Lồi khơng cĩ tiềm năng được dùng ở địa phương: 0 điểm □ - Lồi sử dụng ít đối với người dân địa phương: 1 điểm □ - Lồi cĩ tầm quan trọng đối với người dân địa phương: 2 điểm □ + Mức đợ để xâm nhập (vị trí mọc của lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang 2 mức điểm: - Lồi mọc ở nơi rất khĩ xâm nhập: 0 điểm □ - Lồi mọc ở nơi rất dễ xâm nhập: 1 điểm □ + Tính chuyên biệt về nơi sống (sự xuất hiện của lồi thể hiện khả năng sống thích nghi của lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang 3 mức điểm:
  76. - Lồi xuất hiện ở nhiều nơi sống khác nhau: 0 điểm □ - Lồi xuất hiện ở mợt số ít nơi sống: 1 điểm □ - Lồi cĩ nơi sống hẹp: 2 điểm □ + Mức đợ tác đợng đến sự sống của lồi (sự tác đợng của người dân ảnh hưởng đến sự sống của lồi): sử dụng thang 3 mức điểm: - Lồi cĩ ít nhất vài nơi sống của lồi ổn định: 0 điểm □ - Lồi cĩ nơi sống phần nào khơng ổn định hay bị đe dọa: 1 điểm □ - Lồi cĩ nơi sống khơng chắc cịn tồn tại: 2 điểm □ Ngày tháng năm 20 . Người thu thập thơng tin
  77. Phụ lục 3: Cây thuốc được người dân nhắc đến với số lần nhiều nhất từ cao xuống thấp Số lần được STT Tên phổ thơng Tên khoa học nhắc đến 1 Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum 30 2 Sa nhân Amomun aromaticum 28 3 Gấc Momordica cochinchinensis 27 4 Bảy lá mợt hoa Paris polyphylla 26 5 Bị Khai Erythropalum scandens 25 6 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum 24 7 Tía tơ Perilla ocymoides L. 23 8 Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis 22 9 Gừng Zingiber officinal Rosc 21 10 Dâu tằm Morus alba 20 11 Diếp cá Houttuynia cordata 19 12 Hồng đằng Fibraurea tinctoria 18 13 Bình vơi đỏ Stephania rotunda 17 14 Ké hoa đào Urena lobata 16 15 Huyết dụ Cordyline teminalisvar.ferrea 15 16 Nghệ đen Curcuma aeruginosa 14 17 Cốt khí Reynoutria japonica 13 18 Mẫu đơn đỏ Ixora coccinea 12 19 Khúc khắc Smilax glabra 11 20 Nhân trần adenosmatis 10 21 Chĩ đẻ rang cưa phyllanthus 9 22 Đơn mặt trời Excoecaria cochinensis Lour 8 23 Mần tưới Eupatorium fortune 7 24 Ổi Psidium guyava L. 6 25 Đại bi Blumea balsamifera 5 Rẻ quạt Belamcanda chinensis 4 26
  78. 27 Chân chim Scheffleraoctophylla 3 28 Râu hùm lá lớn Tacca chantrieri 3 29 Hoa nhài JasminumSambac Ait 3 30 Hoa cứt lợn Ageratumconyzoides 3 31 Ngải cứu Artemisiajaponica 3 31 Nhọ nồi Ecliptaprostrata 3 33 Trinh nữ Mimosa var. unijuga 3 34 Ích mẫu Leonurusheterophyllus 3 35 Sim Rhodomyrts tomentosaWight 3 36 Khế chua Averrhoacarambola 3 37 Mào gà trắng Celosiaargentea 3 38 Vạn niên Dieffenbachia 3 39 Lá bỏng Kalanchoe piđata 3 40 Mào gà đỏ Celosia var. cristata 2 41 Lá dong Phrynium placentarium 2 42 Nhĩt nhà Elaeagnus latifolia 2 43 Ba kích Morindaofficnaliss 2 44 Rau má rừng Hydrocotyle nepalensis 2 45 Mị hoa trắng Clerodendruncalamitosm 2 46 Nhĩt rừng Elaegaggnus bonii 2 47 Vải Litchi chinensis 2 48 Bồ hịn Sapindus saponaria 2 49 Bạc hà rừng Caryopterisincana 2 50 Sả cymbonpogn 2 51 Đay rừng Pouzolzia sanguinea 2 52 Cỏ mần trâu Coix llachryma- jobi 2 53 Đào Prunus persica 1 54 Râu hùm lá nhỏ Tacca integrifloria 1 55 Hồng liên Coptisteetoides 1
  79. 56 Lan kim tuyến Anoectochiluscalcareus 1 57 Tầm gửi gạo đỏ 1 58 Tầm gửi nghiến 1 59 Tầm gửi xoan mợc 1 60 Chuối rừng Musacoccinea 1 61 Bưởi bung Gilycosmisparvyflora 1 62 Mật gấu Mahoniaheali Carr 1 63 Thầu dầu tía Ricinuscommunis 1 64 Thanh táo Justiciagendarussa 1 65 Hồn ngọc Pseuderanthemum 1 66 Chạ giao EuphorbiaTiricabira 1 67 Trà dây Ampelopsis cantoniensis 1 68 Hồng bì Justiciagendarussa L 1 69 Cà đợc dược Datura metel 1 70 Hoa phù dung Hibiscusmutabilis 1
  80. Phục lục 4: Bảng phân hạng các lồi thực vật theo mức độ đe dọa của lồi được sử dụng làm thuốc tại xã Phú Đình. Độ Mức độ Mức Tính hữu tác động độ dễ chuyên Tổng Stt Tên cây ích đến sự xâm biệt về điểm của sống của nhập nơi sống lồi lồi 1 Bình vơi đỏ 2 1 2 2 7 2 Bảy lá mợt hoa 2 1 2 2 7 3 Tầm gửi gạo đỏ 2 1 2 1 6 4 Hoằng đằng 2 1 1 1 5 5 Lan kim tuyến 2 0 2 1 5 6 Giảo cổ lam 2 1 1 1 5 7 Tầm gửi nghiến 2 0 2 1 5 8 Huyết dụ 2 1 1 1 5 9 Cốt khí 2 0 2 1 5 10 Sa nhân 2 1 1 1 5 11 Khúc khắc 2 0 1 1 4 12 Bị khai 2 1 1 0 4 13 Ba kích 2 1 1 0 4 14 Nghệ đen 2 1 1 0 4 15 Tầm gửi xoan mợc 2 1 1 0 4 16 Mật gấu 2 0 1 1 4 17 Mẫu đơn đỏ 2 1 1 0 4 18 Hồng liên 2 0 1 0 3 19 Cà đợc dược 2 1 0 0 3 20 Ké hoa đào 2 1 0 0 3 21 Bưởi bung 2 1 0 0 3 22 Chĩ đẻ răng cưa 2 1 0 0 3 23 Trinh nữ 2 1 0 0 3
  81. 24 Vạn niên 1 1 1 0 3 25 Rẻ quạt 1 1 1 0 3 26 Nhân trần 1 1 1 0 3 27 Đay rừng 1 1 1 0 3 28 Trà dây 1 1 1 0 3 29 Hồng bì 2 0 1 0 3 30 Hương nhu trắng 2 1 0 0 3 31 Gấc 1 1 1 0 3 32 Mào gà tắng 2 1 0 0 3 33 Râu hùm lá lớn 1 1 1 0 3 34 Bạc hà rừng 1 1 1 0 3 35 Nhọ nồi 1 0 1 1 3 36 Dâm bụt 1 1 0 0 2 37 Bồ hịn 1 0 1 0 2 38 Sả 1 1 0 0 2 39 Đại bi 1 1 0 0 2 40 Gừng 1 1 0 0 2 41 Rau diếp cá 1 1 0 0 2 42 Mần tưới 1 0 1 0 2 43 Hoa cứt lợn 1 1 0 0 2 44 Chuối rừng 1 1 0 0 2 45 Dâu tằm 1 1 0 0 2 46 Thầu dầu tía 1 1 0 0 2 47 Thanh táo 1 1 0 0 2 48 Đơn mặt trời 1 1 0 0 2 49 Chạ giao 1 1 0 0 2 50 Ngải cứu 1 1 0 0 2 51 Mào gà đỏ 1 1 0 0 2 52 Lá bỏng 1 1 0 0 2 53 ổi 1 1 0 0 2
  82. 54 Khế chua 1 1 0 0 2 55 Sim 1 1 0 0 2 56 Nhĩt rừng 1 1 0 0 2 57 Nhĩt nhà 1 1 0 0 2 58 Tía tơ 1 1 0 0 2 59 Lá dong 1 1 0 0 2 60 Vải 1 1 0 0 2 61 Ích mẫu 1 1 0 0 2 62 Đào 1 1 0 0 2 63 Cỏ mần trâu 1 1 0 0 2 64 Râu hùm 1 1 0 0 2 65 Mị hoa trắng 1 1 0 0 2 66 Hoa nhài 1 1 0 0 2 67 Chân chim 1 1 0 0 2 68 Hồn ngọc 1 1 0 0 2 69 Hoa phù dung 1 1 0 0 2 70 Rau má rừng 1 1 0 0 2