Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông 2018 tại Thái Nguyên

pdf 59 trang thiennha21 20/04/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông 2018 tại Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_anh_huong_cua_phan_bon_den_kha_nang_sin.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông 2018 tại Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LY THỊ LỲ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯA LÊ HÀN QUỐC TRONG VỤ THU ĐƠNG 2018 TẠI THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nơng học Khĩa : 2015-2019 Thái Nguyên – Năm 2019
  2. ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LY THỊ LỲ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯA LÊ HÀN QUỐC TRONG VỤ THU ĐƠNG 2018 TẠI THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Lớp : K47 - TT Khoa : Nơng học Khĩa : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Kiều Oanh Thái Nguyên – Năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn hết sức quan trọng trong suốt quá trình học 4 năm tại trường đại học của mỗi sinh viên. Với phương châm “ học đi đơi với hành, lý thuyết gắn với thực tế”, thực tập tốt nghiệp nhằm hệ thống lại tồn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với những kiến thức khoa học đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng, phấn đấu khơng ngừng nghỉ của bản thân, bên cạnh những thuận lợi, em đã gặp khơng ít những khĩ khăn, tuy vậy với sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cơ và gia đình em đã cĩ thể vượt qua các khĩ khăn ấy và hồn thành được đề tài tốt nghiệp này. Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lịng biết ơn sâu sắc nhất đến cơ giáo Th.S Lê Thị Kiều Oanh đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên em trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành đề tài này. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường – Ban chủ nhiệm khoa Nơng Học – Các thầy cơ giáo trong khoa Nơng Học – Trường đại học nơng lâm Thái Nguyên và những người đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường đại học. Do thời gian cĩ hạn, kinh nghiệm và trình độ của bản thân cịn hạn chế nên khĩa luận tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ và các bạn để khĩa luận của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 5 năm 2019 Sinh viên Ly Thị Lỳ
  4. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Số lá và tuổi thọ của lá của một số lồi trong họ bầu bí 7 Bảng 2.2 : Tình hình sản xuất dưa lê của một số nước 10 trên thế giới qua các năm 2016 - 2017 10 Bảng 4.1: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của dưa lê Hàn Quốc “Geum Je” trong vụ Thu Đơng năm 2018 28 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các mức bĩn đạm và kali đến số nhánh của dưa lê trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến số nhánh của dưa lê trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của các mức bĩn Đạm và kali đến số hoa, tỷ lệ đậu quả của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 34 tại Thái Nguyên 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến số hoa cái, tỷ lệ đậu quả của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 35 tại Thái Nguyên 35 Bảng 4.6 Thành phần và tần suất xuất hiện sâu bệnh hại trong thí nghiệm phân bĩn vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 37 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến tỷ lệ sâu, bệnh hại dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái NguyênError! Bookmark not defined. Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các mức bĩn đạm và kali đến năng suất và 40 các yếu tố cấu thành năng suất của dưa lê Hàn Quốc 40 trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 40
  5. iii Bảng 4.9 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 41 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các mức bĩn đạm và kali đến chất lượng quả dưa lê trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 43 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến hàm lượng nitrat của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên 44 Bảng 4.12 Ảnh hưởng của hợp phân bĩn NK đến hiệu quả kinh tế của giống dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 45 tại Thái Nguyên 45
  6. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV: Coefficient of variance (Hệ số biến động) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nơng - Lương thế giới) Ha: Hecta ICM: Integrated Crop Management (Chương trình quản lý cây trồng tổng hợp) KL: Khối lượng KLTB: Khối lượng trung bình NSLT: Năng suất lí thuyết NSTT: Năng suất thực thu LSD: Least significant difference (sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa) P: Probabllity (Xác suất)
  7. v MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm thực vật học của dưa lê 4 2.1.1 Nguồn gốc 4 2.1.2 Phân loại 4 2.1.3 Đặc điểm thực vật học 6 2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây dưa lê 8 2.2.1 Nhiệt độ 8 2.2.2 Ánh sáng 8 2.2.3 Độ ẩm 9 2.2.4. Đất và dinh dưỡng 9 2.3 Tình hình sản xuất dưa lê trên thế giới và Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình sản xuất dưa lê trên thế giới 10 2.3.2 Tình hình sản xuất dưa lê ở Việt Nam 11 2.4 Một số nghiên cứu phân bĩn cho dưa lê trong và ngồi nước 13 2.4.1 Một số nghiên cứu phân bĩn cho dưa và cây họ bầu bí trên thế giới 15 2.4.2 Một số nghiên cứu phân bĩn cho dưa và cây họ bầu bí ở Việt Nam 17
  8. vi PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 23 3.4.3 Kỹ thuật trồng trọt . 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến khả năng sinh trưởng của dưa lê Hàn Quốc 27 4.1.1. Thời gian sinh trưởng 27 4.1.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến khả năng phân nhánh dưa lê thí nghiệm 31 4.1.3. Ảnh hưởng của phân bĩn đến đặc điểm ra hoa, đậu quả dưa lê 34 4.2 Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại 36 4.3 Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 39 4.4 Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến chất lượng quả dưa lê 41 4.5 Hoạch tốn kinh tế 45 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
  9. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Dưa lê (Cucumis melo L.) thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae), là rau ăn quả cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, hàm lượng dinh dưỡng cao, rất cĩ lợi cho sức khỏe, được nhiều người ưa thích và khá phổ biến trên thế giới. Dưa lê cĩ nguồn gốc từ Châu Phi sau đĩ được trồng lan rộng ra các nước Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc và ngày nay được trồng ở tất cả các nước trên thế giới (Vũ Văn Liết, 2012)[5]. Dưa lê được du nhập vào Việt Nam cách đây khơng lâu nhưng với nhiều hình dạng, màu sắc cùng hương vị thơm ngọt, dưa lê đã và đang dần được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Dưa lê là loại rau ăn quả giàu dinh dưỡng cĩ chứa nhiều hàm lượng các chất vitamin A, B, C, chất khống, chất chống oxy hĩa, được y học Hàn Quốc đưa vào sử dụng từ rất lâu. Do cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao nên dưa lê rất thích hợp làm thực phẩm cho người cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch, hoặc cho người đang mang thai, người đang giảm cân [30]. Ngồi ra, dưa lê cịn là mặt hàng cĩ giá trị xuất khẩu, đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta. Là nơi tập trung nhiều trường Đại học, Cao đẳng và rất nhiều các cơng ty lớn nhỏ, tập chung một lượng lớn sinh viên và cơng nhân do vậy nhu cầu tiêu thụ rau quả là vơ cùng lớn. Tỉnh Thái Nguyên là tỉnh cĩ điều kiện khí hậu, thời tiết thích hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt trong đĩ cĩ dưa lê. Tuy nhiên, các loại dưa được bán trên thị trường hiện nay chủ yếu được nhập khẩu hoặc được nhập từ vùng khác về địa bàn tỉnh để bán. Việc nghiên cứu và sản xuất dưa các loại vẫn chưa được quan tâm và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về cả số lượng và chất lượng.
  10. 2 Năng suất cây trồng tăng lên nhờ nhiều yếu tố trong đĩ quan trọng là phân bĩn. Theo nhà khoa học Mỹ trong hệ thống các biện pháp tăng suất cây trồng thì phân bĩn chiếm tỉ lệ 41%, thuốc bảo vệ thực vật chiếm 13-20%, thời tiết thuận lợi chiếm 15%, sử dụng giống lai chiếm 8%, tưới tiêu chiếm 5% và các biện pháp khác chiếm 11-18% [4]. Hiện nay, việc sản xuất dưa lê cịn gặp nhiều khĩ khăn vì đây là loại cây trồng cịn mới mẻ, năng suất và chất lượng chưa ổn định để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường nên đầu ra của sản phẩm cịn hạn hẹp, khĩ mở rộng diện tích canh tác. Cĩ rất nhiều nguyên nhân trong đĩ biện pháp bĩn phân là một trong những yếu tố quan trọng . Cây dưa lê yêu cầu nhiều nhất là kali, sau đĩ là đạm và ít lân hơn nên việc cung cấp đầy đủ và cân đối dinh dưỡng cho cây là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng. Do đĩ, việc xác định được một tổ hợp phân bĩn hợp lý là rất cần thiết. Nhằm giải quyết các vấn đề trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định được tổ hợp phân đạm và kali thích hợp cho giống dưa lê Hàn Quốc sinh trưởng tốt, đạt năng suất và chất lượng cao. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của giống dưa lê tham gia thí nghiệm. - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại chính trên đồng ruộng của giống dưa lê tham gia thí nghiệm. - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống dưa lê tham gia thí nghiệm.
  11. 3 - Đánh giá chất lượng của giống dưa lê tham gia thí nghiệm. 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài xác định và đánh giá được sự ảnh hưởng của tổ hợp phân đạm và kali đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên. - Giúp sinh viên cĩ được những kiến thức, kinh nghiệm thực tế trong quá trình trồng và chăm sĩc dưa lê, từ đĩ gĩp phần củng cố lý thuyết đã học, biết cách thực hiện một đề tài khoa học. - Giúp sinh viên nắm được cách thu thập, xử lí số liệu, trình bày báo cáo của một chuyên đề tốt nghiệp. - Là cơ hội tốt để sinh viên hồn thiện bản thân về kiến thức, kỹ năng và thái độ vững vàng trong cơng việc và cuộc sống sau này. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài xác định được liều lượng phân bĩn thích hợp để cây dưa lê phát triển từ đĩ làm tăng năng suất và chất lượng của cây. - Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng dưa lê, tìm ra được tổ hợp phân bĩn thích hợp nhất cho giống dưa lê Hàn Quốc sinh trưởng tốt, đạt năng suất và chất lượng cao. Từ đĩ, giúp giảm chi phí cho sản xuất, tăng thêm lợi nhuận, đảm bảo an tồn cho sức khoẻ con người và mơi trường.
  12. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm thực vật học của dưa lê 2.1.1 Nguồn gốc Dưa lê (Cucumis melo) cĩ nguồn gốc ở Châu Phi, nơi các giống hoang dã được tìm thấy, tuy nhiên sự phân bố chính xác của các giống hoang dã khơng rõ ràng. Dưa lê được thuần dưỡng ở miền đơng Địa Trung Hải, Trung Đơng và Tây Á hơn 4000 năm trước [14]. Tên dưa lê đã xuất hiện trong ngơn ngữ văn chương của nhiều dân tộc trên thế giới như: Ả Rập, tiếng Phạm, tiếng Tây Ban Nha, Theo nghiên cứu đa hình phân tử cho thấy các giống dưa lê Hàn Quốc cĩ nguồn gốc từ dưa hấu loại nhỏ ở Đơng Ấn Độ. Người ta cũng cho rằng các giống này cĩ nguồn gốc từ dưa hấu hoang dã ở Trung Quốc (Walters, 1989). Giống dưa lê này hiện nay đã được thuần hĩa ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản [16]. 2.1.2 Phân loại Dưa lê (Cucumis melo) thuộc: Bộ (Cucurbitales), họ (Cucurbitaceae), chi (Cucumis), lồi (Cucumis melo L.). Đã cĩ rất nhiều tác giả tiến hành phân loại dưa lê trên nhiều quan điểm khác nhau. Theo Munger ( 1991), nghiên cứu và sắp xếp các mẫu nguồn gen dưa lê vào bảy nhĩm như sau [24]: 1. C. melo var. Agrestis : Thân mảnh, lá cây đơn tính cùng gốc, đều cĩ hoa đực và hoa cái trên cùng một thân, phát triển như cỏ dại ở Châu Phi và các nước Châu Á. Quả rất nhỏ (<5cm) và khơng ăn được, cùi rất mỏng và hạt rất nhỏ. 2. C. melo var.Cantalupensis : Quả cĩ kích thước trung bình lớn, bĩng, mịn, màu sắc vỏ biến động cĩ vảy hoặc vân. Quả cĩ mùi thơm, vị ngọt khi
  13. 5 chín. Gồm cĩ dạng reliculatus. Hoa đơn tính đực và lưỡng tính ở hầu hết các kiểu gen, cĩ lơng ở bầu nhụy. 3. C. melo var. Inodorus : Dưa lê mùa đơng quả lớn, khơng thơm, bảo quản dài, cùi dày, mịn hay vân đốm. Bao gồm các loại dưa ngọt Châu Á và Tây Ban Nha như giống dưa ruột xanh và dưa vàng, thường đơn tính và lưỡng tính, cĩ lơng trên bầu nhụy. 4. C. melo var. Flexuosus : Quả dài, khơng ngọt, ăn non như dưa chuột. Được tìm thấy ở Trung Đơng và Châu Á, thường cĩ hoa đơn tính cùng gốc. 5. C.melo var. Makuwa : Các giống vùng Viễn Đơng, vỏ trơn, thịt mỏng, trắng, quả cĩ vân nhỏ gồm loại ngọt và loại ăn xanh giịn. Hoa đơn tính đực và lưỡng tính. Lá cĩ lơng, nhụy cĩ lơng rất mịn. 6. C. melo var. Chito và Dudaim : Được mơ tả bởi Naudin nhưng được nhĩm lại với nhau bởi Munger và Robinson. Cĩ nguồn gốc hoang dại ở Châu Mỹ, quả nhỏ, hoa và quả thơm, dây leo, hoa đơn tính cùng gốc, cĩ lơng mịn ở bầu nhụy. 7. C. melo var. Momordica : Là nhĩm do Munger và Robinson bổ sung thêm năm 1991 gồm các mẫu cĩ nguồn gen Ấn Độ, dây leo, hoa đơn tính cùng gốc, quả to, khơng ngọt, vỏ mỏng. Theo Lim (2012), phân loại dưa lê thành 6 nhĩm như sau [17]: 1. Nhĩm Cucumis melo cantalupensis: Cĩ nguồn gốc ở Châu Âu (Italya, Pháp), dưa cĩ da thơ và cĩ nốt sần, được người Mỹ gọi là dưa đỏ. Đặc điểm của dưa giống như là muskmelons, dưa đỏ cĩ hình cầu hoặc hình trứng, thịt quả cĩ màu da cam. 2. Nhĩm Cucumis melo makuwa: Dưa lê Hàn Quốc. Là lồi cây thân leo, cĩ phân cành. Lá cây mọc về hai phía, so le, rìa lá cĩ răng cưa và màu xanh thẫm, cả hai bề mặt lá đều phủ lơng. Hoa lưỡng tính.
  14. 6 3. Nhĩm Cucumis melo conomon: Được xem là mẫu dưa cổ nhất ở Trung Quốc. Gồm dưa gang, dưa gang trái trịn, dưa gang trái dài. Quả cĩ nhiều hình dạng như elip, hình trứng, hình quả lê, hình cầu dài từ 11 - 30cm, trơn nhẵn, màu sắc cĩ thể thay đổi trắng, vàng, ánh vàng, hơi vàng trắng với các sọc xanh, xanh thẫm. Thịt quả cĩ màu trắng, cam, vàng và thường là màu trắng, cĩ vị ngọt nhẹ. Hạt dẹt, màu trắng hình elip, nhỏ (<8mm). 4. Nhĩm Cucumis melo reticulatus: Dưa tây vàng, dưa cantaloupe. Cĩ nguồn gốc ở Ấn Độ và Châu Phi. Là lồi cây thân bị, phân nhiều nhánh, khơng cĩ tua, lá mọc so le, cuống lá dài, rìa lá cĩ hình răng cưa, cả 2 bề mặt lá đều phủ lơng. Phần lớn là hoa lưỡng tính. Quả cĩ nhiều hình dạng như hình cầu, hình trứng, hình elip, bề mặt xù xì cĩ nốt sần. Thịt quả ngọt, màu cam hay hồng nhạt, thơm. Hạt dẹt, hình trứng, cĩ màu trắng. 5. Nhĩm Cucumis melo indorus: Dưa hồng yến, dưa mật, dưa tây xanh, dưa tây, dưa xanh. Được cho là cĩ nguồn gốc ở Châu Phi. Được thuần hĩa ở Đơng Địa Trung Hải, Trung Đơng và Tây Á trong hơn 4000 năm trước. Là lồi thân bị, thân nhỏ, gĩc cạnh và xù xì. Lá hình phân thùy, được phủ bởi một lớp lơng. Hoa lưỡng tính. 6. Nhĩm Cucumis melo reticulatus “hami melon”: Dưa vàng hami. Cĩ nguồn gốc từ Hami Tân Cương Trung Quốc, đây là giống dưa quan trọng được trồng ở các tỉnh Tây Bắc, Trung Quốc. Là lồi thân bị, thân cĩ lơng cứng, cĩ những sọc vằn và cĩ các tua. Lá phân thùy, hoa lưỡng tính. Quả to cĩ hình ovan, hình trứng. Vỏ dày màu xanh hoặc vàng với các sọc dọc xanh thẫm. Vỏ trơn nhẵn, thịt quả cĩ màu cam hay hơi hồng. Vị ngọt, nhiều nước và giịn. Cĩ nhiều hạt, màu trắng hoặc trắng sữa. 2.1.3 Đặc điểm thực vật học - Rễ: Dưa lê cĩ nguồn gốc từ Châu Phi nên hệ rễ của chúng cĩ thể ăn sâu, hút nước ở tầng đất sâu, cĩ khả năng chịu hạn [3].
  15. 7 - Thân: Thuộc loại thân thảo, là cơ quan dinh dưỡng quan trọng của cây, làm nhiệm vụ vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ và vận chuyển các chất khống các chất dinh dưỡng từ rễ lên các bộ phận của cây. Trên thân cĩ nhiều lĩng, thuộc dạng thân bị. Chiều dài của lĩng quyết định chiều cao của cây. Dưa lê cĩ khả năng phân nhánh ở ngay nách lá. Vị trí bắt đầu phân nhánh thường từ đốt thứ 2 của thân. Các nhánh trên thân chính được gọi là nhánh cấp 1. Màu sắc, chiều cao, số nhánh cấp 1 của dưa lê phụ thuộc vào từng giống và điều kiện ngoại cảnh [3]. - Lá: Lá là cơ quan quan trọng khơng thể thiếu của cây, nĩ tham gia vào quá trình quang hợp, biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hĩa học tích lũy trong chất hữu cơ. Lá dưa lê là loại 2 lá mầm, 2 lá mầm đầu tiên mọc đối xứng nhau qua đỉnh sinh trưởng, hình trứng. Độ lớn của lá mầm khác nhau giữa các lồi trong họ bầu bí, dưa lê thuộc loại lá nhỏ. Người sản xuất thường quan sát độ lớn, sự cân đối tuổi thọ của đơi lá mầm để dự đốn tình hình sinh trưởng của một số giống cụ thể. Các chỉ tiêu đường kính thân, độ dài lĩng là những yếu tố quan trọng đánh giá tình hình sinh trưởng của cây (Tạ Thị Thu Cúc, 2005) [3]. Bảng 2.1 : Số lá và tuổi thọ của lá của một số lồi trong họ bầu bí Tổng số lá trên Tuổi thọ trung bình của lá (ngày) Tên giống thân chính Lá mầm Lá thật Bí ngơ 57,3 25,0 28,0 Bí xanh 49,4 23,0 26,0 Dưa hấu 49,1 27,0 27,0 Dưa lê 45,8 20,0 26,0 Dưa gang 47,6 22,0 24,0 (Nguồn: Tạ Thị Thu Cúc, 2005) [3] Lá thật mọc cách trên thân chính, cĩ độ lớn tối đa vào thời kì sinh trưởng mạnh, ra hoa rộ. Lá cĩ hình chân vịt, xẻ thùy sâu hoặc khơng xẻ thùy.
  16. 8 Trên lá và cuống cĩ lớp một lớp lơng, lớp lơng này cĩ tác dụng bảo vệ và chống thốt hơi nước. - Hoa: Hoa của các lồi trong họ bầu bí tính đực cái thể hiện rất phức tạp. Trong họ bầu bí cĩ 3 kiểu sắp xếp hoa cơ bản đĩ là hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Số lượng các loại hoa trên cây là khác nhau, nhiều nhất là hoa đực, sau đĩ là hoa cái và cuối cùng là hoa lưỡng tính. Hoa đực thường mọc thành từng chùm ở nách lá, hoa đực ra sớm hơn và ở vị trí thấp hơn hoa cái trên cùng một cây. Thời gian hoa nở tùy thuộc vào ánh sáng mặt trời, nhiệt độ và độ ẩm, thơng thường dao động từ 5-9 giờ sáng [1]. - Quả và hạt: Quả cĩ nhiều hình dạng khác nhau tùy thuộc vào từng loại giống. Trong dưa lê cĩ khoảng 500 – 600 hạt/quả. Khi chín cĩ mùi rất thơm (Tạ Thị Thu Cúc, 2005) [3]. 2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây dưa lê 2.2.1 Nhiệt độ Dưa lê là cây trồng thuộc họ bầu bí, cĩ nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nên cây ưa thích khí hậu ấm áp, phát triển tốt trong điều kiện khơ, nắng, nĩng, khơng chịu rét và sương giá. Cây sinh trưởng tốt ở nhiệt độ giữa ngày là 23- 30oc, nhiệt độ ban đêm là 16-24oC, nhiệt độ thấp dưới 10oC sự sinh trưởng, phát triển bị trở ngại và cây ngừng hoạt động. Nếu nhiệt độ ban ngày là 25-30oC, nhiệt độ ban đêm 16-18oC trong thời gian sinh trưởng thì hoa cái sẽ xuất hiện sớm (Tạ Thị Thu Cúc, 2005) [3]. 2.2.2 Ánh sáng Dưa lê là cây trồng yêu cầu cường độ ánh sáng mạnh. Khi gieo trồng trong điều kiện ánh sáng yếu, trời âm u, mưa phùn cây sinh trưởng kém, ra hoa, đậu quả kém dẫn đến giảm năng suất và chất lượng, hương vị kém. Trong kiều kiện mưa phùn hạn chế ong hoạt động nên cần thụ phấn bổ sung để tăng tỉ lệ đậu quả [34].
  17. 9 2.2.3 Độ ẩm Dưa lê cĩ nguồn gốc ở vùng khơ nĩng miền tây Châu Phi, vì vậy chúng cĩ khả năng chịu hạn nhưng khơng chịu úng. Hệ rễ của cây ăn sâu, rễ chính dài, phân nhánh nhiều. Tuy vậy cây dưa lê lại cĩ khối lượng thân lá lớn , thời gian ra hoa, quả kéo dài, năng suất trên đơn vị diện tích cao nên những thời kì sinh trưởng quan trọng cần phải cung cấp đầy đủ nước. Độ ẩm thích hợp là 75-80%. Tuy nhiên, độ ẩm cao dễ bị bệnh hại xâm nhiễm. Độ ẩm đất thay đổi đột ngột, nhiệt độ khơng thích hợp sẽ gây ra hiện tượng quả phát triển khơng bình thường, khơng cân đối, dị hình. Dưa lê yêu cầu đầy đủ nước là trong thời kì thân lá phát triển mạnh, thời kì hình thành hoa cái và thời kì quả phát triển [35]. Trong quá trình sinh trưởng của mình nếu đất khơ hạn hoặc hạn kéo dài, hạt nảy mầm khĩ khăn, cây sinh trưởng kém, diện tích lá giảm, gây ra hiện tượng rụng nụ, rụng hoa, quả phát triển kém. Vì vậy năng suất và chất lượng quả giảm. 2.2.4. Đất và dinh dưỡng Cây dưa lê cĩ thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau. Nhưng nếu trồng trên đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình, đất cát pha, đất phù sa ven sơng cĩ pH trung bình, giàu chất dinh dưỡng thì cây sinh trưởng tốt, thu được năng suất cao, chất lượng tốt, mẫu mã hấp dẫn. Yêu cầu của cây dưa với hàm lượng NPK là cân đối. Cây yêu cầu nhiều kali sau đĩ là đạm và ít lân hơn. Cây sử dụng khoảng 93% đạm, 33% lân và 98-99% kali trong suốt vụ trồng. Thời kì cây con chú ý bĩn đạm và lân. Nhìn chung muốn đạt năng suất quả cao thì cần bĩn cho 1 ha gieo trồng như sau: 20-30 tấn phân hữu cơ, 90-100 kg N, 60-90 kg P2O5, 90-180 kg K2O. Cây dưa lê yêu cầu độ pH từ 6 - 6,8 (Tạ Thị Thu Cúc, 2005) [3].
  18. 10 2.3 Tình hình sản xuất dưa lê trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất dưa lê trên thế giới Theo số liệu thống kê từ FAO, năm 2017 diện tích trồng dưa trên thế giới khoảng 1.220.996 ha với năng suất đạt 26,16 tấn/ha, sản lượng đạt 31.166,89 nghìn tấn (FAO, 2019) Bảng 2.2: Tình hình sản xuất dưa lê của một số nước trên thế giới qua các năm 2016 - 2017 Năng suất Sản lượng Diện tích (ha) Quốc gia (tấn/ha) (nghìn tấn) 2016 2017 2016 2017 2016 2017 Thế giới 1.241.576 1.220.996 25,22 26,16 29.974,64 31.166,89 Trung 488.129 490.327 33,37 34,97 16.290,85 17.147,81 Quốc Hoa Kỳ 28.369 27.782 30,22 28,05 857,55 779,55 Tây Ban 20.686 20.473 31,41 32,02 649,76 655,67 Nha Mexico 20.047 19.573 29,61 30,91 593,71 605,13 Nhật Bản 9.650 6.535 22,76 22,57 158,20 147,55 Indonexia 6.859 5.879 17,10 15,72 117,34 924,46 Hàn 5.064 4.903 31,02 31,02 157,08 152,13 Quốc ( Nguồn: FAO, 2019)[25] Từ bảng số liệu cho thấy, Trung Quốc là nước cĩ diện tích trồng dưa lớn nhất với 490.327 ha chiếm 40,15% so với thế giới. Về sản lượng Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu với 17.147,81 nghìn tấn chiếm 55,01% sản lượng thế giới. Đứng thứ 2 là Hoa Kỳ với sản lượng 779,55 nghìn tấn chiếm 2,50% sản lượng thế giới năm 2017, tiếp theo là Iran, Ai Cập, Ấn Độ.
  19. 11 2.3.2 Tình hình sản xuất dưa ở Việt Nam Trong những năm gần đây, dưa là mặt hàng sản xuất rất được người tiêu dùng ưa chuộng, một số sản phẩm như: dưa hấu, dưa chuột, dưa mật, dưa lê, cĩ nguồn gốc từ trong nước và ngồi nước đã được bày bán rộng rãi trên thị trường. Dưa được trồng ở nhiều nơi nước ta và tập chung ở nhiều tỉnh: Chợ Mới-Bắc Kạn, Tân Yên-Bắc Giang, Đại Từ-Thái Nguyên, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015, Hợp tác xã rau an tồn Đơng Xuân (Sĩc Sơn – Hà Nội) được sự giúp đỡ của huyện Sĩc Sơn và các nhà khoa học, bà con nơng dân đã chuyển sang canh tác dưa lê sạch theo tiêu chuẩn VietGap an tồn cho sức khỏe. Vùng sản xuất dưa lê cĩ diện tích trên 30 ha. Hiện hợp tác xã đang cung ứng sản phẩm cho 28 chuỗi cửa hàng trên địa bàn thành phố với khối lượng 1-2 tấn/ngày [29]. Năm 2016, Hội Nơng dân tỉnh Thanh Hĩa triển khai xây dựng mơ hình “Trồng dưa lê thơm cao cấp” giúp nhiều hộ nơng dân xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống. Kết quả sau hơn 3 tháng triển khai, dưa lê đạt năng suất 2,1- 2,4 tấn/sào (500m2), chất lượng thơm ngon, ngọt đậm, quả to đều. Với giá thu mua của doanh nghiệp tại ruộng là 15.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, nơng dân cĩ lãi khoảng 6-7 triệu đồng/sào [28]. Năm 2017, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và Cơng nghệ) đã thực hiện xây dựng mơ hình sản xuất thử giống dưa lê Hàn Quốc Super 007 Honey trong vụ xuân tại xã Lam Sơn, huyện Thanh Miện cĩ 14 hộ tham gia với diện tích 10 nghìn m2 và xã Thượng Đạt (TP. Hải Dương) cĩ 3 hộ tham gia với diện tích 6400 m2 trồng ngồi đồng ruộng, 3600 m2 trồng trong nhà màng. Trung tâm đã phối hợp với cán bộ chuyển giao Viện Nghiên cứu Rau quả cùng HTX Lam Sơn, huyện Thanh Miện tổ chức
  20. 12 01 buổi tập huấn và cấp phát tài liệu, hướng dẫn các hộ dân tham gia mơ hình vụ hè thu tại xã Thượng Đạt, thành phố Hải Dương. Kết quả trừ chi phí đầu tư ban đầu như giống, phân bĩn, thuốc BVTV, nilong che phủ, với giá bán dự tính là 25.000 đồng/kg thì hộ dân thu lãi khoảng 11.150.000 - 16.160.000 đồng/sào. Quả cĩ mẫu mã đẹp, chất lượng ngon và khối lượng từ 350 - 400 gram/quả [26]. Năm 2017, Trung tâm Ứng dụng, Kỹ thuật, Thơng tin Khoa học và Cơng nghệ (Trung tâm) trực thuộc Sở Khoa học và Cơng nghệ (KH&CN) tỉnh đã thực hiện thành cơng mơ hình sản xuất dưa lê trong nhà lưới tại thành phố Yên Bái theo hướng áp dụng cơng nghệ cao. Kết quả, mơ hình sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu của huyện Lục Yên và đặc điểm nơng sinh học của giống. Đến đầu tháng 12/2018, sau 85 ngày gieo trồng, dưa lê đã bắt đầu cho thu hoạch, mỗi cây được để 1 quả, tỷ lệ đậu quả đạt 89,5%, trọng lượng trung bình đạt 1,5 kg/quả, độ brix trên 13%. Sản lượng thu được trên diện tích 1 sào là 483 quả (tương ứng với khoảng 700 kg/sào/vụ). Với giá bán lẻ tại vườn là 45.000 đồng/kg, tổng thu nhập đạt là 31,5 triệu đồng/sào/vụ. Với tổng chi phí trực tiếp là 13,960 triệu đồng (trong đĩ giống, phân bĩn là 9,2 triệu đồng và cơng lao động phổ thơng là 4,76 triệu đồng), ngồi ra là cơng lao động của gia đình, tiền lãi thu được sau khi trừ chi phí là 17,540 triệu đồng/sào/vụ [32]. Với bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới thơng qua các hiệp định thương mại tự do, kim ngạch xuất khẩu là một trong những thước đo đánh giá hội nhập. Hoạt động xuất khẩu cịn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư đổi mới cơng nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.
  21. 13 Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu trong xuất khẩu hàng hĩa nĩi chung và xuất khẩu rau quả nĩi riêng. Nhìn vào tỷ trọng của xuất khẩu hàng hĩa trong tổng GDP đều trên dưới 80%, cho thấy xuất khẩu hàng hĩa đĩng gĩp rất lớn vào GDP của nước ta. Rau quả khơng phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong xuất khẩu hàng hĩa Việt Nam, với tỷ trọng xuất khẩu khoảng 2,5% trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hĩa và trên 2% tổng GDP. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu của mặt hàng này ngày càng tăng lên rõ rệt cho thấy những chuyển biến tích cực của xuất khẩu rau quả Việt Nam [7]. Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nơng sản (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn), giá trị xuất khẩu rau quả trong tháng 8/2018 ước đạt 346 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu rau quả 8 tháng qua đạt 2,7 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2017. Trong thời gian này, rau quả xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vẫn đứng đầu, chiếm 74% thị phần và giá trị đạt 1,7 tỷ USD, tăng 12,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Các thị trường cĩ giá trị xuất khẩu tăng mạnh là Thái Lan, tăng 38,6%; Hoa Kỳ tăng 19,3%; Hàn Quốc tăng 18,7%. Cũng trong tháng 8, ước tính giá trị nhập khẩu mặt hàng rau quả đạt 224 triệu USD, đưa tổng giá trị nhập khẩu rau quả 8 tháng qua đạt 1,15 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2017 [31]. 2.4 Một số nghiên cứu phân bĩn cho dưa lê trong và ngồi nước Mỗi vùng sinh thái khác nhau thì điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau nên việc xác định mức phân bĩn hợp lý theo nhu cầu của cây cho mỗi vùng, mỗi khu vực cần căn cứ vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, dinh dưỡng, tập quán canh tác. Phân bĩn đĩng vai trị rất quan trọng đối với cây trồng đĩ là làm tăng năng suất cây trồng, cải tạo đất và nâng cao phẩm chất nơng sản. Cây trồng để sinh trưởng phát triển tốt, khỏe mạnh, đồng đều thì yêu cầu về
  22. 14 dinh dưỡng của chúng phải được cung cấp đầy đủ, kịp thời. Cây dưa lê cũng khơng ngoại lệ, nĩ cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đặc biệt là đạm, lân, kali. Ở giai đoạn đầu sinh trưởng, cây dưa lê hấp thụ đạm nhiều hơn các chất khác. Đến khi dưa phân nhánh và kết trái dưa mới hấp thụ nhiều kali. Trong các chất dinh dưỡng, dưa lê hấp thụ mạnh nhất là kali. Nếu bĩn quá nhiều phân đạm dẫn đến tình trạng cây sinh trưởng thân lá mạnh và ra nhiều hoa đực. Lượng phân bĩn cho dưa lê tùy thuộc theo điều kiện dinh dưỡng sẵn cĩ trong đất và nhu cầu của cây qua từng giai đoạn sinh trưởng. Đạm (N): Đạm là yếu tố dinh dưỡng cơ bản và đặc biệt quan trọng đối với cây dưa lê. Đạm giúp cho sự đâm chồi ngọn, nhánh, ra lá, tăng trưởng chiều dài thân lá, đạm giúp cho cây phát triển để tổng hợp dinh dưỡng hình thành quả, tích lũy dinh dưỡng vào quả. Thừa đạm, thân mềm yếu, bộ lá mỏng, xanh đen, xanh xỉn, quang hợp kém, sức chống chịu sâu bệnh kém, quả bé, độ ngọt giảm. Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, lĩng ngắn, lá nhỏ, trái nhỏ [27]. Do đĩ, việc bĩn đầy đủ và cân đối đạm trong từng giai đoạn sinh trưởng của cây sẽ làm cho cây sinh truởng và phát triển tốt. Kali (K): Kali thúc đẩy quá trình đồng hĩa đạm trong cây, kali xúc tiến quá trình vận chuyển dinh dưỡng từ lá về quả, tham gia quá trình chuyển hĩa tích lũy đường trong quả, giúp cho quá trình làm săn chắc tế bào, dưa cứng cây, tăng sức đề kháng với sâu bệnh gây hại. Đủ kali màu sắc quả đẹp, độ đường ngọt trong quả cao. Thiếu kali, cây mềm yếu, sức đề kháng kém, độ ngọt quả giảm[27]. Do đĩ, kali là chất dinh dưỡng khơng thể thiếu đối với các loại rau ăn quả nĩi chung và dưa lê nĩi riêng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Lân (P): Lân thúc đẩy phát triển nhanh và nhiều bộ rễ dưa lê giai đoạn cây con, ngả ngọn và sau đậu quả. Lân cịn tham gia vào quá trình phân hĩa mầm hoa, nhị đực, nhị cái tạo thuận lợi cho quá trình thụ phấn đậu quả. Đủ
  23. 15 lân dưa lê sinh trưởng khỏe. Thiếu lân bộ rễ cịi cọc, cây hấp thụ dinh dưỡng từ đất kém, cây chậm phát triển, thụ phấn đậu quả kém. Ở giai đoạn cây non, dưa lê rất mẫn cảm với thiếu lân nên phân lân chủ yếu dùng để bĩn lĩt cùng với phân chuồng ngay từ đầu [27]. Dưa lê khơng chỉ cần NPK mà các chất dinh dưỡng trung lượng như canxi, magie, silic, lưu huỳnh cùng các chất dinh dưỡng vi lượng là kẽm, bo, sắt cũng rất cần thiết [27]. 2.4.1 Một số nghiên cứu phân bĩn cho dưa trên thế giới Hiện nay trên thế giới đã cĩ rất nhiều những thành tựu của các nhà khoa học về việc nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn cho dưa và cây họ bầu bí. Maria Martuscelli (2015), thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của Lân đến chất lượng của dưa lê (Cucumis melo). Nghiên cứu chỉ ra rằng, vào thời điểm thu hoạch, chất lượng cĩ liên quan đến các thơng số bên trong và bên ngồi của dưa, điều này rất quan trọng đối với thị hiếu của người tiêu dùng và năng suất thị trường. Một số yếu tố nơng học cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng của quả dưa và trong số đĩ khống chất đĩng một vai trị quan trọng. Do đĩ, mục đích của việc này là nghiên cứu ảnh hưởng phân Lân đến chất lượng của quả dưa lê (Cucumis melo L.), như kích thước và năng suất của quả, màu sắc và độ cứng quả, mùi thơm và mùi vị quả. Thí nghiệm được thiết kế hồn tồn ngẫu nhiên với bốn lần lặp lại, các mức P2O5 lần lượt là: 50, 150, 200, 250Kg. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mức bĩn lân 200kg/ha cho chất lượng dưa lê đạt tốt nhất [19]. Theo Ehiokhilen Kevin Eifediyi, Đại học Ambrose Alli đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn đến năng suất của 2 giống dưa chuột (Ashley và Palmeto) bằng cách sử dụng phân hỗn hợp NPK (20:10:10) được áp dụng ở các mức: 0, 100, 200, 300 và 400kg/ha. Kết quả cho thấy việc sử dụng phân bĩn vơ cơ làm tăng các thuộc tính tăng trưởng và năng suất của hai
  24. 16 giống dưa chuột. Việc tăng tỷ lệ phân bĩn lên mức cao nhất 400 kg/ha đã cho năng suất cao nhất ở cả hai giống [22]. Niaz Ahmed Wahocho (2016), thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ thay đổi nitơ đối với sự tăng trưởng và năng suất của dưa lưới (Muskmelon), đã chỉ ra rõ việc bĩn phân đạm (N) với liều lượng cao giúp tăng năng suất của cây trồng. Tuy nhiên, việc lạm dụng N trong canh tác cây trồng khơng chỉ làm giảm hiệu quả sử dụng nitơ của cây mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Do đĩ, việc sử dụng N tối ưu là điều kiện tiên quyết để phát triển Nơng nghiệp bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện trong năm 2016, để đánh giá hiệu quả của các ứng dụng nitơ khác nhau đối với hiệu quả kinh tế của dưa lưới thực hiện trên hai giống “chandny và tumbro vàng”, bằng cách sử dụng sáu mức nitơ (N): 0, 30, 60, 90, 120 và 150 kg/ha. Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã kết luận rằng mức N khoảng 150 kg/ha là mức tốt nhất. Trong đĩ, giống Tumbro vàng cho thấy hiệu suất tốt hơn đáng kể so với giống Chandny. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm ở nhiều địa điểm khác nhau với nhiều loại đất khác nhau để xác nhận và xác nhận kết quả của nghiên cứu hiện tại [21]. Theo Martin Maluki (2015) thực hiện thí nghiệm: Ảnh hưởng của các mức bĩn Lân khác nhau đến năng suất và chất lượng của Dưa hấu được trồng ở Kenya. Thí nghiệm thực hiện trên giống dưa hấu “sugar baby” với 3 mức Lân là 0, 50, 100kg/ha, bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn chỉnh với 3 cơng thức và 3 lần nhắc lại. Kết quả cho thấy, với liều lượng là 50 và 100 kg P2O5/ ha làm tăng hàm lượng đường của dưa hấu thêm 10% và 4% , với năng suất quả tăng lần lượt là 16% và 16,4% so với khơng bĩn. Ở liều lượng 50Kg P2O5/ ha làm độ dày vỏ, độ cứng của quả giảm ,tỷ lệ hoa cái tăng đáng kể. Do đĩ, để cải thiện sự tăng trưởng, năng suất ở khu vực ven biển Kenya thì liều lượng 50 Kg P2O5/ ha được khuyến nghị [20].
  25. 17 Theo George Hochmuth tại Florida, cĩ rất nhiều nghiên cứu về nhu cầu N với sự sinh trưởng, phát triển của dưa chuột. Hầu hết các nghiên cứu đều đề nghị mức đạm phù hợp nhất đối với dưa chuột là 150 kg N/ha. Dưa chuột trồng 2 hàng/luống và cây cách cây 40 cm. Khơng cĩ nghiên cứu nào đánh giá sự rửa trơi N và chất dinh dưỡng qua tưới nước. Phần lớn các kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất dưa chuột tăng lên tối đa khi hàm lượng N tăng [23]. Bouzo (2018) thực hiện thí nghiệm tác dụng của kali và canxi đối với năng suất và chất lượng quả của dưa lê (Cucumis melo L.). Mục đích của thí nghiệm này là nghiên cứu tác động của K và Ca kết hợp với N để đánh giá năng suất và chất lượng của dưa trồng ngồi đồng ruộng. Kết quả: Ở liều lượng kali 190kg/ ha làm tăng năng suất và chất lượng quả thu hoạch, hiệu ứng này khơng được quan sát đối với Ca [15]. Nitơ (N) là một chất dinh dưỡng quan trọng trong sản xuất dưa ( Cucumis melo L.). Tuy nhiên, cĩ rất ít thơng tin về số lượng cần thiết để duy trì sự cân bằng phù hợp giữa tăng trưởng và sản lượng. Do đĩ, María Teresa Castellanos và các cs đã tiến hành nghiên cứu động lực tăng trưởng và năng suất của dưa bị ảnh hưởng bởi phân bĩn nitrogen. Để đánh giá ảnh hưởng của lượng N khác nhau đến sự tăng trưởng, sản xuất chất khơ và năng suất quả của loại dưa 'Piel de sapo'. Kết quả cho thấy, phần sinh dưỡng tăng dần khi lượng cung cấp N tăng. Ngược lại, năng suất quả tương đối tăng lên đến mức tối đa sau đĩ giảm dần. Năng suất tối đa và tỷ lệ sinh khối của cây cao nhất với nguồn cung cấp N là 90-100 kg/ha [18]. 2.4.2 Một số nghiên cứu phân bĩn cho dưa ở Việt Nam Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Ba đã thực hiện đề tài: Cải thiện năng suất và phẩm chất dưa lê bằng cách bĩn phân kali trên đất phù sa tại Cần Thơ vụ Xuân hè năm 2004. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trồng dưa lê Kim Cơ Nương vụ Xuân hè trên đất phù sa ở ngoại ơ thành phố Cần Thơ
  26. 18 bĩn 160 kg K2O/ha trên nền phân 130 N - 130 P2O5 với dạng KNO3 3 lần đầu bĩn KCl với lượng ¾, 2 lần sau bĩn KNO3 với lượng ¼ cịn lại lúc 4 và 7 ngày trước khi thu hoạch cho trọng lượng trái, năng suất và phẩm chất trái (độ Brix của thịt trái, thời gian tồn trữ trái và hàm lượng chất khơ trong thịt trái) cao Về hiệu quả kinh tế, bĩn 160 kg K2O/ha với dạng KCl-4 (bĩn 4 lần KCl với liều lượng đều nhau) cho lợi nhuận (60,7 triệu/ha) và tỉ suất lợi nhuận (1,81) cao nhất, bĩn 160 kg K2O/ha với dạng KNO3-5 (bĩn 5 lần KNO3 với liều lượng đều nhau) cĩ lợi nhuận (57,5 triệu/ha) và tỉ suất lợi nhuận (1,70) kém hơn nhưng cho phẩm chất trái (độ Brix và hàm lượng chất khơ thịt trái) cao hơn [10]. Hồng Anh Tuấn (2017), thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng Kali trong dung dịch dinh dưỡng đến sự hấp thu Đạm, Lân, Kali của dưa lê (cucumis melo L.) trồng trên giá thể trong nhà màng. Nghiên cứu được thực hiện trong nhà màng tại Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của các hàm lượng K (200, 240, 280 và 320 ppm) trong dung dịch dinh dưỡng đến - + sự hấp thu đạm (N-NO3 , NH4 ), lân (P2O5) và kali (K) của dưa lê (Cucumis melo L.) trồng trên giá thể ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy lá là bộ phận chứa nhiều đạm nhất. Hàm lượng đạm trong lá đạt cao nhất 46,17 g/kg chất khơ vào giai đoạn hình thành quả. Hàm lượng đạm trong thân dao động từ 14,43 đến 25,13 g và trong quả từ 13,37 g đến 22,37 g. Hàm lượng lân trong lá, thân và quả dưa lê chênh lệch nhau khơng nhiều ở các giai đoạn sinh trưởng và cĩ xu hướng giảm dần về cuối vụ. Giai đoạn đầu vụ, hàm lượng lân trong thân đạt cao nhất, dao động từ 18,27 đến 19,23 g/kg. Hàm lượng lân đạt thấp nhất vào giai đoạn quả chín với hàm lượng thay đổi trong khoảng từ 6,18 đến 11,53 g/kg. Kali tập trung nhiều nhất trong lá và duy trì với mức cao khá từ 28,60 đến 46,23 g/kg. Quả là bộ phận cĩ
  27. 19 hàm lượng kali thấp nhất đạt từ 13,23 đến 24,14 g/kg. Tăng hàm lượng K trong dung dịch dinh dưỡng làm tăng hàm lượng kali trong lá, thân và quả dưa lê nhưng làm hàm giảm lượng đạm trong quả ở cuối vụ. Trong khi thay đổi hàm lượng K trong dung dịch tưới ảnh hưởng khơng đáng kể đến sự hấp thu lân ở các bộ phận lá, thân và quả dưa lê. Trong điều kiện thí nghiệm dưa lê hấp thu các nguyên tố đa lượng theo thứ tự K>N>P [11]. Trần Tố Tâm thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột cv29 tại Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Liều lượng đạm và kali bĩn khác nhau đối với giống dưa chuột lai CV29 ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng, phát triển, khả năng kháng bệnh cũng như năng suất được trồng vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội. Giống dưa chuột lai F1 CV29 trồng vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội với liều lượng bĩn N:P:K theo tỷ lệ 120:90:120 đã giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao (đạt 463,1 tạ/ha) [9]. Theo Tạ Thu Cúc (2005), để đạt năng suất dưa leo khoảng 30 tấn/ha yêu cầu lượng phân nguyên chất N-P2O5-K2O là 170 kg với tỷ lệ (51+41+78). Tuy nhiên, các giống dưa lai cho năng suất cao yêu cầu lượng phân bĩn cũng cao hơn. Về hiệu suất sử dụng phân, dưa leo cần nhất là kali sau đến đạm, sau cùng là lân. Dưa leo cĩ đặc điểm là phản ứng nhanh chĩng với dinh dưỡng trong đất nhưng lại khơng chịu được nồng độ phân cao, vì vậy lượng phân được chia làm nhiều lần bĩn thay vì bĩn tập trung. Trung bình 1 tấn dưa lấy đi của đất 2,75 kg N; 1,46 kg P2O5; 4,42 kg K2O và 33 kg CaO [3]. Đặng Thị Hồng Mai và các cs đại học Vinh thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của mật độ, mức kali bĩn đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống dưa chuột Chiatai trồng trên vùng đất cát trong vụ hè 2015 tại huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh cho thấy: Hàm lượng kali khác nhau đối với dưa
  28. 20 chuột Chiatai trồng vụ hè 2015 trên vùng đất cát tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh và năng suất của cây. Trong đĩ, bĩn với cơng thức phân bĩn: 32.000 kg mùn hữu cơ + 300 kg/ha NPK Việt - Nhật + 85 kg/ha Ure + 120 kg/ha Kali thì dưa chuột Chiatai cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng kháng bệnh và năng suất cao hơn so với các mức Kali bĩn cịn lại. Ở mức Kali bĩn này dưa chuột Chiatai đạt 344,5 tạ/ha; thu lợi nhuận 71,724 triệu/ha [6].
  29. 21 PHẦN 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống dưa lê “Geum Je” của cơng ty ASEAN SEEDS nhập nội từ Hàn Quốc. - Vật liệu nghiên cứu: Phân bĩn Đạm urê và Kali clorua 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: vụ Thu Đơng: Từ 9/2018 đến 11/2018 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của tổ hợp phân đạm và kali đến sinh trưởng và phát triển của dưa lê Hàn Quốc ở các cơng thức thí nghiệm - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của dưa lê Hàn Quốc ở các cơng thức thí nghiệm - Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn đạm và kali đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của dưa lê Hàn Quốc ở các cơng thức thí nghiệm - Đánh giá sơ bộ chất lượng của dưa lê Hàn Quốc ở các cơng thức thí nghiệm - Hạch tốn kinh tế 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Dựa theo quy trình kĩ thuật trồng dưa lê Hàn Quốc của Viện nghiên cứu rau quả [13]. Thí nghiệm 2 nhân tố (nhân tố đạm và nhân tố kali) được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD) gồm: 4 mức đạm: 90, 120, 150, 180Kg N/ha 4 mức kali: 90, 110, 130, 150Kg K2O/ha
  30. 22 Tổ hợp 16 cơng thức N-K như sau: CT1: 90N + 90K2O CT2: 90N + 110K2O CT3: 90N + 130K2O CT4: 90N + 150K2O CT5: 120N + 90K2O CT6: 120N + 110K2O CT7: 120N + 130K2O CT8: 120N + 150K2O CT9: 150N + 90K2O CT10: 150N + 110K2O CT11: 150N + 130K2O CT12: 150N + 150K2O CT13: 180N + 90K2O CT14: 180N + 110K2O CT15: 180N + 130K2O CT16: 180N + 150K2O Nền: 30 tấn phân hữu cơ + 60P2O5 Vơi bột bĩn khi xử lý đất Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ NL CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT Dải 1 2 7 15 4 11 3 1 5 13 16 10 8 14 12 9 6 Dải bảo NL CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT bảo vệ 2 10 3 6 14 7 9 13 4 16 1 5 12 8 2 15 11 vệ NL CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 3 5 9 16 11 2 13 6 15 8 12 4 7 10 14 3 1 Dải bảo vệ
  31. 23 - Diện tích mỗi ơ thí nghiệm: 12,8m2 - Diện tích khu thí nghiệm: 600m2 - Khoảng cách trồng cây x cây: 60x60cm - Chiều dài luống 8m, chiều rộng luống 1,6m, luống phủ nilong trồng 1 hàng ở giữa luống ( 12 cây/luống). - Xung quanh thí nghiệm trồng 01 hàng bảo vệ. 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi Dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-91:2012/BNNPTNT Về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống dưa hấu [2]. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng (đơn vị: ngày) - Thời gian từ gieo- mọc mầm: Tính từ khi gieo đến khi cĩ 50% số cây trên ơ mọc đủ 2 lá mầm. - Trồng - Ra hoa cái: Thời gian được tính từ khi trồng đến khi cĩ 50% số cây ra hoa cái đầu. - Trồng - Thu quả đợt 1: Thời gian tính từ khi trồng đến khi cĩ 50% số cây trên ơ bắt đầu được thu hoạch qủa. - Trồng - Kết thúc thu quả: Thời gian tính từ khi trồng đến khi cĩ 50% số cây trên ơ thu hoạch hết quả. Chỉ tiêu về sinh trưởng - Số nhánh cấp 1, cấp 2 (nhánh): Theo dõi 7 ngày 1 lần, sau trồng 10 ngày bắt đầu theo dõi đến khi cây đậu quả. Theo dõi 5 cây/cơng thức/nhắc lại. Chỉ tiêu về hoa-quả - Số hoa cái/cây (hoa): Đếm tổng số hoa cái/cây, theo dõi từ khi hoa cái nở (2 ngày theo dõi 1 lần trong 15 ngày) từ khi hoa nở. Theo dõi 5 cây/ cơng thức/ nhắc lại. - Số quả đậu/cây (quả): Đếm tổng số quả đậu/cây. Theo dõi sau khi hoa cái nở rộ 7 ngày. Theo dõi 5 cây/ cơng thức/ nhắc lại.
  32. 24 Tổng Số quả đậu - Tỷ lệ đậu quả (%): = 100 Tổng số hoa cái Chỉ tiêu về sâu bệnh - Thành phần sâu, bệnh hại: Theo dõi thành phần và tần suất xuất hiện sâu, bệnh hại trong cả quá trình sinh trưởng của cây, cứ 3-5 ngày theo dõi/lần đánh giá thành phần và tần suất bắt gặp Nếu tần suất bắt gặp 50%: +++ Rất phổ biến. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - Số quả/cây (quả): Tính khi thu hoạch quả. Đếm tổng số quả của 5 cây theo dõi rồi tính trung bình - Khối lượng trung bình quả (gram): Cân 10 quả đại diện tính khối lượng TB/ơ - Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Số quả/cây x KLTB quả x Mật độ/ha - Năng suất thực thu (tấn/ha): Trọng lượng quả thu được/ơ Chỉ tiêu về chất lượng - Độ Brix (%): Đo bằng máy Brix kế, đo 3 quả/ 1 lần nhắc lại. - Hàm lượng nitrat (mg): Đo bằng máy đo nitrat, đo 3 quả/ 1 lần nhắc lại. Phương pháp kiểm tra hàm lượng nitrat bằng máy Greentest như sau: Đầu tiên ta khởi động máy, sau đĩ chọn sản phẩm đo lường thơng qua danh mục sản phẩm trên thiết bị, chọn dưa lê. Thiết bị Greentest sẽ tự động hiển thị hàm lượng nitrat cho phép trong dưa lê là 90mg/kg. Ta mở nắp, dùng giấy lau sạch đầu thiết bị để đảm bảo độ chính xác khi đo lường. Cắm đầu thăm dị của thiết bị vào phần giữa của quả dưa lê. Lưu ý: Đầu thăm dị của thiết bị phải
  33. 25 được cắm sâu vào trong quả. Sau đĩ nhấn bắt đầu và đợi trong giây lát để thiết bị thực hiện đo lường và đưa ra kết quả. Sau vài giây, thiết bị sẽ hiển thị chính xác hàm lượng nitrat tồn trữ trong quả dưa lê. Ghi chép lại kết quả. 3.4.3. Kỹ thuật trồng trọt Dựa theo quy trình kĩ thuật trồng dưa lê Hàn Quốc của Viện nghiên cứu rau quả [13] * Quy trình kĩ thuật được áp dụng như sau: - Ngày trồng: 16/9/2018 - Làm đất + Chọn ruộng: Chọn chân ruộng cao, đất giàu dinh dưỡng và cĩ thành phần cơ giới nhẹ, thốt nước tốt. + Đất được cày bừa kỹ, làm đất nhỏ, sạch cỏ dại. Lên luống rộng 1,6 – 1,9m, luống cao 25 – 30cm, rãnh rộng 30 – 40cm. - Gieo hạt: Để tiết kiệm lượng hạt giống và chủ động về chất lượng cây con áp dụng phương pháp gieo vào bầu. Hạt sau khi đã ngâm và ủ hạt cho nứt nanh đem gieo vào bầu. Khối lượng 1000 hạt là 20-21g. Lượng hạt giống cần gieo từ 250-300g/ha. - Quy trình ngâm ủ hạt giống: Ngâm hạt trong nước ấm (3 sơi 2 lạnh ) từ 2-3 giờ. Sau khi ngâm vớt hạt giống ra rửa sạch hết chất nhớt và cho vào khăn bơng ẩm để ủ hạt ( khơng dùng khăn nilon), gấp khăn lại và cho vào túi nilon hoặc hộp nhựa đậy nắp lại. Sau 24 giờ ủ hạt thì lại đem rửa sạch lớp nhớt bên ngồi hạt, giặt sạch khăn rồi ủ hạt tiếp. Sau khi hạt nứt nanh thì đem gieo. - Hỗn hợp đất làm bầu: Tỷ lệ đất bột với phân chuồng hoai mục (hoặc mùn) là 1:1. Gieo hạt trên khay bầu, mỗi hốc gieo 1 hạt, đặt hạt theo hướng lá mầm lên trên, rễ quay xuống. Sau khi gieo xong, rắc hỗn hợp đất mùn hoặc trấu lên trên cho vừa kín hạt, tưới ẩm thường xuyên. Khi cây cĩ từ 1 – 2 lá thật đem trồng
  34. 26 - Bĩn phân: Bĩn lĩt: Tồn bộ vơi bột, phân chuồng, lân Bĩn thúc: + Lần 1: Bĩn 20% N, 10% K2O. Bĩn khi cây bén rễ hồi xanh. Bĩn kết hợp với vun xới nhẹ + Lần 2: Bĩn 40% N, 30% K2O. Bĩn Khi cây bắt đầu ra hoa cái + Lần 3: Bĩn 40% N, 30% K2O. Bĩn sau khi đậu quả + Lần 4: Bĩn lượng N và K2O cịn lại. Bĩn khi quả bắt đầu chín Phương pháp bĩn: Chia lượng phân cho các lần bĩn. Hịa phân với nước, tưới đều quanh gốc cây. - Trồng cây và chăm sĩc + Thường xuyên giữ độ ẩm 70 – 75% cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, nhất là thời kì ra hoa, đậu quả và nuơi quả lớn. + Khi cây được 4-5 lá thật tiến hành bấm ngọn, sau đĩ tỉa chỉ để 2 nhánh tốt nhất để cây tập trung dinh dưỡng nuơi quả. Tỉa bớt các lá gốc hoặc lá vàng úa, giúp ruộng thơng thống, tạo điều kiện tốt cho quá trình thụ phấn nhờ ong bướm. - Thu hoạch + Từ trồng đến thu quả chín khoảng 70 đến 80 ngày, khi vỏ quả chuyển sang màu vàng đậm sáng bĩng là lúc quả đạt chất lượng cao nhất, khi đĩ tiến hành thu quả. + Sau khi thu về dưa lê được để nơi thống mát thêm một hai ngày sẽ tăng phẩm chất và hương vị của dưa lê. 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Thu thập và tổng hợp số liệu được xử lí trên Excel và chương trình SAS 9.1
  35. 27 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến khả năng sinh trưởng của dưa lê Hàn Quốc 4.1.1. Thời gian sinh trưởng Sinh trưởng và phát triển của cây trồng là kết quả tổng hợp của các quá trình sinh lý trong cây như quang hợp, hơ hấp, sự vận chuyển và phân phối chất hữu cơ trong cây. Các quá trình sinh lý này diễn ra một cách đồng thời và luơn luơn cĩ mối quan hệ khăng khít ràng buộc lẫn nhau, kết quả của hoạt động đĩ làm cho cây lớn lên, ra hoa, kết quả rồi già và chết đi. Tất cả những biểu hiện trên được gọi là quá trình sinh trưởng và phát triển của cây (Hồng Minh Tấn, 2000) [8]. Nghiên cứu thời gian sinh trưởng, phát triển của giống giúp người sản xuất cĩ kế hoạch sắp xếp thời vụ, bố trí cây trồng hợp lí cũng như tác động các biện pháp kĩ thuật thích hợp nhằm hạn chế tối thiểu tác động của điều kiện ngoại cảnh, tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. Qua quá trình theo dõi thu được kết quả như sau:
  36. 28 Bảng 4.1: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của dưa lê Hàn Quốc “Geum Je” trong vụ Thu Đơng năm 2018 (Đơn vị: ngày) Thời gian từ gieo đến Mức bĩn Cơng thức Thu quả Kết thúc NK Mọc mầm Ra hoa cái lần 1 thu quả 1 N1K1 4 43 80 90 2 N1K2 4 43 80 90 3 N1K3 4 40 78 88 4 N1K4 4 41 78 88 5 N2K1 4 43 80 90 6 N2K2 4 43 80 90 7 N2K3 4 43 80 90 8 N2K4 4 43 80 90 9 N3K1 4 43 80 90 10 N3K2 4 43 80 90 11 N3K3 4 43 80 90 12 N3K4 4 43 80 90 13 N4K1 4 41 80 90 14 N4K2 4 42 80 90 15 N4K3 4 42 80 90 16 N4K4 4 40 80 90 Ghi chú: N: 90, 130, 150, 180 kgN K2O: 90, 110, 130, 150 kg K2O Qua bảng 4.1 ta thấy thời gian từ khi gieo đến kết thúc thu quả dao động khoảng từ 88-90 ngày. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn của cây trồng phụ thuộc vào thời vụ, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sĩc.
  37. 29 - Giai đoạn từ gieo đến mọc mầm Thời kì này được tính từ lúc gieo hạt đến khi cây xuất hiện 2 lá mầm. Hạt sau khi gieo muốn nảy mầm cần phải cĩ đủ 3 điều kiện đĩ là nhiệt độ, ẩm độ và khơng khí, khi hạt hút đủ 50% lượng nước so với trọng lượng hạt thì hạt sẽ nảy mầm. Đặc trưng của giai đoạn mọc mầm là kết thúc bởi sự xuất hiện của 2 lá mầm. Sự sinh trưởng của 2 lá mầm phụ thuộc nhiều vào giống, chất dự trữ, nhiệt độ và độ ẩm đất. Lá mầm cĩ ảnh hưởng đến đời sống của cây đặc biệt là thời kì cây con (Vũ Văn Liết và cs, 2012) [5]. Nghiên cứu chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa quan trọng để xác định thời gian gieo hạt một cách hợp lý nhằm cung cấp điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của 2 lá mầm dưa lê. Qua theo dõi ta thấy, phân bĩn khơng ảnh hưởng đến thời gian nảy mầm của dưa lê, giai đoạn mọc mầm cây được gieo và mọc trong khay, chủ yếu cây sinh trưởng, phát triển nhờ dinh dưỡng dự trữ ở hạt, chưa trồng ra ruộng do đĩ chúng chưa chịu ảnh hưởng của các yếu tố phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển. - Giai đoạn từ gieo đến ra hoa cái Đây là giai đoạn cây chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. Cây cĩ hoạt động sinh lý mạnh mẽ nhất, thân lá và khả năng tích lũy chất khơ lớn. Trong giai đoạn này, nhiệt độ và chế độ dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian ra hoa, đậu quả của cây. Ở thời kỳ này sự cân bằng giữa sinh trưởng sinh thực và sinh trưởng sinh dưỡng là rất quan trọng. Nếu đạm trong cây dư thừa, cây sinh trưởng quá mạnh sẽ kéo dài thời gian ra hoa, giảm khả năng chống chịu với sâu bệnh hại và điều kiện bất thuận của thời tiết. Ngồi ra thời kì này cây tích lũy dinh dưỡng, phát triển đầy đủ bộ lá, hồn thiện cấu trúc thân nhánh.
  38. 30 Từ kết quả bảng 4.1 ta thấy thời gian từ gieo đến ra hoa cái ở các cơng thức phân bĩn dao động trong khoảng từ 40-43 ngày, xu thế ở cơng thức bĩn ít đạm, nhiều kali ra hoa cái sớm hơn, tuy nhiên sự khác nhau giữa các cơng thức bĩn khơng rõ rệt. Nghiên cứu thời gian ra hoa nhằm tác động các biện pháp kỹ thuật phù hợp làm cây tăng được tỷ lệ đậu quả/cây, từ đĩ nâng cao được năng suất cây trồng. - Giai đoạn từ gieo đến thu quả lần 1 Thời gian chín của dưa lê thơng thường từ 30-35 ngày sau khi hoa cái thụ phấn thụ tinh, tuy nhiên độ chín của quả cũng phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh. Quả dưa lê chín là khi quả căng trịn, vỏ chuyển vàng tươi cĩ sọc trắng sẽ được thu hoạch. Xác định đúng thời điểm thu hoạch cĩ ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của quả. Ngồi ra xác định thời điểm thu hoạch cịn cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế, vì nĩ quyết định bởi giá cả thị trường tiêu thụ. Thời gian từ gieo đến thu quả lần 1 ở các cơng thức từ 78-80 ngày. Sự chênh lệch về thời gian giữa các cơng thức phân bĩn khơng nhiều. - Giai đoạn từ gieo đến kết thúc thu quả Cũng như các loại cây trồng khác, dưa lê trải qua chu kỳ sống từ khi cây mọc mầm cho đến thu quả đợt cuối cùng trong một khoảng thời gian nhất định. Khoảng thời gian đĩ tùy thuộc vào giống, đặc tính của giống và điều kiện chăm sĩc. Cây cĩ bộ rễ khỏe, đủ dinh dưỡng, khơng bị sâu bệnh hại, điều kiện thời tiết thuận lợi sẽ kéo dài thời gian thu quả của dưa. Tổng thời gian sinh trưởng là cơ sở giúp người sản xuất bố trí thời vụ hợp lý cũng như các biện pháp luân canh, thâm canh tăng năng suất cây trồng. Thời gian từ trồng đến kết thúc thu quả là chỉ tiêu quan trọng trong việc bố trí thời vụ hợp lý, nâng cao hiệu suất sử dụng đất. Việc xác định thời gian của từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển cĩ ý nghĩa trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật
  39. 31 kịp thời. Chế độ bĩn phân đủ và cân đối giữa đạm, lân và kali cĩ ảnh hưởng rất lớn đến thời gian sinh trưởng, phát triển của cây. Trung bình ở điều kiện Việt Nam, thời gian cho thu quả dưa lê thường từ 10-15 ngày. Thời gian thu quả ở các cơng thức phân bĩn khác nhau chênh lệnh nhau khơng nhiều, do những lứa quả thu sau ít, rải rác nên thường được thu tập trung. Thời gian từ gieo đến kết thúc thu quả từ 88-90 ngày. 4.1.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến khả năng phân nhánh dưa lê thí nghiệm Thân nhánh phát triển khỏe tạo bộ khung tán chắc chắn, là cơ sở cho quá trình quang hợp thuận lợi. Thân nhánh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự sinh trưởng mạnh hay yếu của dưa lê và là yếu tố quan trọng gĩp phần quyết định năng suất vì khả năng phân nhánh của dưa lê cĩ quan hệ tới số hoa trên cây và số lá trên cây. Cây dưa lê ra hoa cái chủ yếu ở nhánh cấp 2. Sử dụng phân bĩn hợp lý cây sinh trưởng thân nhánh cân đối, số hoa ra nhiều, tỷ lệ đậu quả cao, tạo tiền đề cho năng suất cây trồng cao. Nghiên cứu chỉ tiêu này là cơ sở cho việc bố trí mật độ hợp lý cũng như cĩ các biện pháp cắt tỉa, chăm sĩc phù hợp nhằm giúp cho cây sinh trưởng mạnh và cho năng suất cao. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhân tố đạm và kali tới sự phát triển thân nhánh dưa lê cho thấy: Khơng cĩ sự tương tác giữa yếu tố đạm và kali tới số nhánh cấp 1, chỉ cĩ sự tương tác giữa 2 nhân tố này tới số nhánh cấp 2 của dưa lê.
  40. 32 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các mức bĩn đạm và kali đến số nhánh của dưa lê trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Đơn vị: nhánh Liều lượng Loại phân bĩn Nhánh cấp 1 Nhánh cấp 2 (Kg) N1 90 15,70 18,23 Phân đạm N2 120 15,96 17,41 (N) N3 150 15,60 17,90 N4 180 15,66 17,53 K1 90 15,88ab 18,06ab Phân kali K2 110 15,36b 17,05b a a (K2O) K3 130 16,76 18,95 K4 150 14,91b 17,01b PN >0,05 >0,05 PK 0,05 0,05). Số nhánh cấp 1 dao động từ 15,60-15,96 nhánh. Các mức bĩn kali khác nhau cĩ sự khác biệt ở số nhánh cấp 1 của dưa lê (P<0,05), ở mức bĩn K3 tương đương với K1và cao hơn chắc chắn mức bĩn K2 và K4 ở mức độ tin cậy 95%
  41. 33 - Số nhánh cấp 2: Các mức bĩn đạm khác nhau khơng ảnh hưởng đến số nhánh cấp 2 của dưa lê (P>0,05), số nhánh cấp 2 dao động từ 17,41 - 18,23 nhánh. Sự ảnh hưởng của liều lượng kali bĩn đến số nhánh cấp 2 là khác nhau (P 0,05 <0,05 CV(%) 8,61 9,77 LSD0,05 - 1,44
  42. 34 Số nhánh cấp 1 khơng bị ảnh hưởng tương tác bởi các mức bĩn đạm và kali khác nhau (P>0,05). Số nhánh cấp 1 dao động từ 13,86 – 17,66 nhánh. Yếu tố đạm và kali cĩ ảnh hưởng tương tác đến số nhánh cấp 2. Số nhánh cấp 2 đạt cao nhất khi bĩn phân ở mức N4K1 (21,40) nhánh thuộc nhĩm a. Tiếp đến là các tổ hợp cơng thức N1K3, N1K4, N2K1, N2K3, N3K3 cĩ số nhánh cấp 2 từ 18,80 - 19,53 nhánh thuộc nhĩm ab. Các tổ hợp phân bĩn cịn lại cĩ số nhánh cấp 2 từ 14,40 - 17,86 nhánh. 4.1.3. Ảnh hưởng của phân bĩn đến đặc điểm ra hoa, đậu quả dưa lê Hoa cái sau khi được thụ phấn, thụ tinh thì bắt đầu phát triển thành quả. Do vậy tổng số hoa cái trên cây cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây. Tỷ lệ hoa đực, hoa cái trên cây, thời gian ra hoa cái chủ yếu do yếu tố di truyền quyết định là chỉ tiêu tương quan chặt với yếu tố giống. Tuy nhiên, điều kiện ngoại cảnh và yếu tố dinh dưỡng cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự hình thành hoa cái/cây. Nếu nhiệt độ ban ngày là 25- 30oC, nhiệt độ ban đêm 16-18oC trong thời gian sinh trưởng thì hoa cái sẽ xuất hiện sớm [Tạ Thu Cúc, 2005]. Bảng 4.4 Ảnh hưởng của các mức bĩn Đạm và kali đến số hoa, tỷ lệ đậu quả của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Liều lượng Số hoa cái Tỷ lệ đậu quả Loại phân bĩn (kg) (hoa) (%) N1 90 24,53b 36,25 Phân đạm N2 120 27,90a 31,59 (N) N3 150 29,13a 29,55 N4 180 28,63a 31,90 K1 90 26,85 31,60 Phân kali K2 110 26,30 33,26 (K2O) K3 130 27,96 33,72 K4 150 29,08 30,71 PN 0,05 P >0,05 >0,05 K PN*K 0,05 CV(%) 12,56 18,92
  43. 35 Số hoa cái trên cây: Các mức bĩn đạm và kali khác nhau ảnh hưởng độc lập đến số hoa cái trên cây. Các mức bĩn đạm khác nhau ảnh hưởng đến số hoa cái trên cây (P 0,05), số hoa cái dao động từ 26,30 - 29,08 hoa. Tỷ lệ đậu quả: Tỷ lệ đậu quả khơng bị ảnh hưởng bởi các mức bĩn đạm và kali khác nhau (P>0,05). Tỷ lệ đậu quả ở các mức bĩn phân đạm khác nhau dao động từ 29,55 - 36,25%. Tỷ lệ đậu quả ở các mức bĩn phân kali khác nhau dao động từ 30,71 - 33,72%. Bảng 4.5 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến số hoa cái, tỷ lệ đậu quả của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Số hoa cái/cây Tỷ lệ đậu quả Cơng thức Mức bĩn (hoa) (%) 1 N1K1 24,13bcd 34,55 2 N1K2 19,46d 42,25 3 N1K3 27,80abc 31,01 4 N1K4 26,73abc 37,21 5 N2K1 27,00abc 33,59 6 N2K2 24,13bcd 32,57 7 N2K3 29,53abc 33,35 8 N2K4 30,93ab 26,85 9 N3K1 25,93abc 30,52 10 N3K2 30,53ab 31,95 11 N3K3 31,46a 29,21 12 N3K4 28,60abc 26,54 13 N4K1 30,30ab 27,77 14 N4K2 31,06a 26,29 15 N4K3 23,06cd 41,29 16 N4K4 30,06ab 32,24 P 0,05 N*K CV(%) 12,56 18,92 LSD0,05 2,88 -
  44. 36 - Sự kết hợp giữa đạm và kali ở các liều lượng bĩn khác nhau cĩ ảnh hưởng khác nhau đến số hoa cái trên cây. Số hoa cái trên cây đạt cao nhất ở tổ hợp cơng thức N3K3 và N4K2, số hoa cái lần lượt là 31,46 và 31,06 hoa cao hơn chắc chắn ở các cơng thức cịn lại ở mức tin cậy 95%. Số hoa cái thấp nhất là 19,46 hoa ở tổ hợp bĩn 90N+110K2O. Điều này cho thấy sự hình thành hoa cái bị ảnh hưởng tương tác rõ rệt của yếu tố đạm và kali. - Tỷ lệ đậu quả là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tạo nên số quả trên cây gĩp phần quyết định năng suất cây trồng. Ảnh hưởng đến chỉ tiêu này là hàng loạt các yếu tố nhưng ảnh hưởng lớn nhất là việc bĩn phân cân đối giữa đạm và kali. Qua kết quả bảng 4.5 ta thấy, tỷ lệ qủa đậu khơng cĩ sự ảnh hưởng tương tác giữa nguyên tố đạm và kali trong nghiên cứu này (P>0,05). Tỷ lệ đậu quả dao động từ 26,29 - 42,25%. 4.2 Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất cây trồng, cĩ thể gây thất thu hồn tồn. Sự phát sinh, phát triển và phá hại của sâu bệnh hại là một trong những trở ngại lớn đối với người làm nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất dưa lê nĩi riêng. Cây dưa lê là đối tượng của nhiều lồi sâu, bệnh hại, đặc biệt trong điều kiện nhiêt độ thấp, ẩm độ khơng khí cao là điều kiện thuận lợi cho bệnh hại phát sinh, phát triển. Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại trên giống dưa lê Hàn Quốc ở các cơng thức thí nghiệm là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đến khả năng chống chịu của cây đối với sâu, bệnh hại.
  45. 37 Bảng 4.6 Thành phần và tần suất xuất hiện sâu bệnh hại trong thí nghiệm phân bĩn vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Sâu hại Bệnh hại Cơng Mức Ruồi Khảm Sâu Phấn Sương thức bĩn Bọ dưa đục lá virus xanh trắng mai quả 1 N1K1 + + + ++ +++ + 2 N1K2 + + + ++ ++ + 3 N1K3 + + + ++ ++ + 4 N1K4 + + + ++ +++ + 5 N2K1 + + + ++ ++ + 6 N2K2 + + + ++ ++ + 7 N2K3 + + + ++ ++ + 8 N2K4 + + + ++ +++ + 9 N3K1 + + + ++ +++ + 10 N3K2 + + + ++ +++ + 11 N3K3 + + + ++ +++ + 12 N3K4 + + + ++ +++ + 13 N4K1 + + + ++ +++ + 14 N4K2 + + + ++ +++ + 15 N4K3 + + + ++ +++ + 16 N4K4 + + + ++ +++ + Ghi chú: Nếu tần suất bắt gặp 50%: +++ Rất phổ biến.
  46. 38 - Sâu hại: Các loại sâu gây hại chính trên thí nghiệm gồm cĩ bọ dưa, sâu xanh và ruồi đục quả. Trong đĩ, tần suất bắt gặp ở các cơng thức là tương đương nhau ở mức ít phổ biến (+). Bọ dưa thường xuất hiện vào sáng sớm và chiều tối, gây hại ở đầu vụ giai đoạn cây con mới trồng ra ruộng. Sâu xanh xuất hiện muộn hơn, thường gây hại mạnh vào giai đoạn trỗ hoa và đậu quả, thân lá phát triển rậm rạp là điều kiện sâu xanh gây hại lá nõn. Ruồi đục quả hại vào giai đoạn quả già đến chín, do kết hợp sử dụng bả sinh học trên tồn khu thí nghiệm nên làm giảm đáng kể lượng ruồi đục quả. Thực hiện biện pháp phịng trừ tổng hợp như tỉa bớt lá già ở gốc, bắt sâu bằng tay kết hợp phun thuốc kịp thời nên nhìn chung thiệt hại do sâu đã khơng gây ảnh hưởng tới sinh trưởng cũng như năng suất của tất cả các cơng thức thí nghiệm. - Bệnh hại Đối với dưa lê, bệnh hại là nguyên nhân chính làm giảm năng suất và chất lượng, độ an tồn nơng sản phẩm. Dưa lê sử dụng quả ăn tươi nên vấn đề an tồn sản phẩm càng được quan tâm. Một số bệnh gây hại nghiêm trọng đối với dưa lê và cây họ bầu bí như bệnh sương mai (Pseudopernospora cubensis), cĩ thể làm giảm sản lượng quả thương phẩm từ 10 - 50%; bệnh phấn trắng (Eryshiphe sp,) cĩ thể gây hại tới 30 - 50%, ngồi ra cịn bệnh virus (CMV), bệnh héo xanh vi khuẩn. Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến khả năng chống chịu của cây trồng nĩi chung và dưa lê nĩi riêng. Khi bĩn hàm lượng đạm và kali thấp, khả năng kháng bệnh của cây kém, tuy nhiên khi bĩn nhiều đạm, khơng cân đối với kali cũng làm giảm khả năng đề kháng bệnh của cây, cây mẫn cảm với bệnh. Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm cho thấy bệnh xuất hiện chủ yếu trong vụ Thu - Đơng là Phấn trắng và sương mai, bệnh do virus và héo xanh vi khuẩn xuất hiện rất ít.
  47. 39 Bệnh phấn trắng gây hại muộn vào cuối vụ trên lá nên cũng khơng ảnh hưởng quá lớn đến năng suất và chất lượng quả. Bệnh gây hại ở mức phổ biến (++) cĩ xu hướng hại sớm trên cơng thức bĩn nhiều đạm và ít kali. Tuy nhiên, do thí nghiệm trồng liền nhau, nên sau một thời gian ngắn thì bệnh hại lây lan sang cả khu thí nghiệm trên tất cả các cơng thức phân bĩn. Một số thuốc phịng trừ như Anvil 5 SC, Ridomil Gold 68 WG đã được áp dụng, sử dụng theo liều hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì thuốc. Bệnh sương mai hại phổ biến từ giai đoạn sau đậu quả 2 tuần, do điều kiện thời tiết cuối vụ Thu Đơng cĩ nền nhiệt độ thấp, ẩm độ khơng khí cao, kết hợp cĩ sương mù là điều kiện thuận lợi bệnh phát triển. Bệnh gây hại trên tất cả các cơng thức phân bĩn ở mức từ phổ biến (++) đến rất phổ biến (+++) xu hướng cơng thức bĩn nhiều đạm mức độ hại nặng hơn. Một số biện pháp áp dụng như cắt tỉa lá bị bệnh trong ngày trời khơ ráo, kết hợp phun phịng sau đậu quả bằng một số thuốc như Ridomil 68 WG, Antracol 75 WP, Daconil 500 SC, Alliette 80 WP. Phun và cách ly thuốc theo liều chỉ dẫn ghi trên bao bì. 4.3 Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Hai yếu tố cấu thành năng suất quan trọng nhất đĩ là số quả trên cây và khối lượng trung bình trên quả. Năng suất quả là một trong những mục tiêu quan trọng nhất đối với sản xuất cây trồng. Năng suất là kết quả tổng hợp của quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích gieo trồng trong một vụ và là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá việc trồng trọt cĩ hợp lý hay khơng, quá trình sinh trưởng tốt hay xấu, khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, khả năng chống chịu. Vì vậy, năng suất khơng chỉ phán ánh riêng một khía cạnh nào của giống mà là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh một cách sâu sắc nhất, đầy đủ nhất quá trình sinh trưởng, phát
  48. 40 triển của cây trồng. Năng suất bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: Đặc điểm di truyền, điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp canh tác. Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả của giống dưa lê Hàn Quốc ở các mức bĩn đạm và kali trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên, kết quả thu được ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các mức bĩn đạm và kali đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Số quả Loại phân Liều lượng KLTB NSLT NSTT trên cây bĩn (kg) (g/quả) (tấn/ha) (tấn/ha) (quả) N1 90 5,74 387,44a 24,66a 23,10a Phân đạm N2 120 6,25 362,86b 25,02a 22,47ab (N) N3 150 6,01 364,96ab 24,20ab 21,44bc N4 180 5,96 348,51b 22,95b 20,72c K1 90 6,08 361,02b 24,19ab 21,63bc Phân kali K2 110 5,85 385,70a 24,91a 22,72a ab a ab (K2O) K3 130 6,07 368,33 24,70 22,55 K4 150 5,97 348,72b 23,04b 20,80c P >0,05 0,05 0,05 0,05 >0,05 N*K CV(%) 9,27 7,44 6,79 5,69 - Số quả trên cây: Do dặc tính di truyền của giống quy định và nĩ tương quan chặt chẽ với năng suất của giống. Tuy nhiên, số quả/ cây cũng cĩ thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sĩc. Qua bảng 4.8 ta thấy, số quả/cây khơng bị ảnh hưởng tương tác của các mức bĩn đạm và kali khác nhau trong thí nghiệm (P>0,05). Ở các mức bĩn đạm từ 90- 180kg N cho số quả/cây đạt 5,74 – 6,25 quả/cây trong khi các mức bĩn kali từ 90 - 150kg K2O cho số quả cây đạt 5,85 – 6,08 quả/cây.
  49. 41 - Năng suất quả lý thuyết: Phản ánh tiềm năng cho năng suất của giống ở các cơng thức thí nghiệm, dựa vào đĩ ta cĩ thể tác động các biện pháp kỹ thuật cũng như liều lượng phân bĩn phù hợp đối với cây dưa lê để nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng cho năng suất của giống. Kết quả từ bảng 4.8 cho thấy, năng suất lý thuyết ở mức bĩn đạm N1, N2 tương đương với mức bĩn N3 và cao hơn chắc chắn N4, dao động từ 22,95 - 25,02 tấn/ha. Năng suất lý thuyết ở mức bĩn phân kali K2, K3 tương đương K1 và cao hơn chắc chắn K4, dao động từ 23,04 – 24,91 tấn/ha. - Năng suất quả thực thu: Là chỉ tiêu đánh giá thực chất hiệu quả của các liều lượng bĩn phân khác nhau và biện pháp kỹ thuật chăm sĩc. Đối với nhân tố đạm, năng suất thực thu đạt từ 20,72 - 23,10 tấn/ha, trong đĩ mức bĩn N1 tương đương với N2 và cao hơn chắc chắn các cơng thức cịn lại. Đối với nhân tố kali, năng suất thực thu đạt từ 20,80 - 22,72 tấn/ha, trong đĩ mức bĩn K2 tương đương K3 đạt giá trị lớn nhất, cao hơn chắc chắn K1 và K4 ở mức độ tin cậy 95% Bảng 4.9 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Số KLTB NSLT NSTT Cơng thức Mức bĩn quả/cây (g/quả) (tấn/ha) (tấn/ha) (quả) 1 N1K1 6,00 372,75abcd 24,84 22,99 2 N1K2 6,60 417,63a 25,96 24,47 3 N1K3 5,50 403,26ab 24,62 23,16 4 N1K4 5,86 356,11bcd 23,19 21,71 5 N2K1 6,36 350,62bcd 24,70 21,65 6 N2K2 5,73 413,67a 26,30 23,51 7 N2K3 6,60 351,54bcd 25,76 23,71 8 N2K4 6,30 355,62d 23,31 21,01 9 N3K1 5,60 399,42abc 24,69 21,71 10 N3K2 6,36 348,69cd 24,54 21,79
  50. 42 11 N3K3 6,33 356,54bcd 24,98 22,18 12 N3K4 5,73 355,18bcd 22,59 20,05 13 N4K1 6,33 321,30d 22,47 20,16 14 N4K2 5,70 362,81bcd 22,84 21,19 15 N4K3 5,83 361,97bcd 23,41 21,11 16 N4K4 5,96 347,96cd 23,06 20,43 PN*K >0,05 0,05 >0,05 CV(%) 9,27 7,44 6,79 5,69 LSD0,05 - 22,68 - - - Số quả trên cây khơng cĩ sự ảnh hưởng tương tác giữa nguyên tố đạm và kali (P>0,05). Số quả trên cây dao động từ 5,5 - 6,6 quả. - Khối lượng trung bình/quả: Là yếu tố quyết định trực tiếp đến năng suất của cây, việc bĩn phân đầy đủ và cân đối cĩ thể làm tăng khối lượng quả. Hai nhân tố phân bĩn đạm và kali cĩ ảnh hưởng tương tác rõ rệt đến chỉ tiêu này (P 0,05). Năng suất lý thuyết dao động từ 22,47 – 26,30tấn/ha, năng suất thực thu dao động từ 20,05 – 24,47 tấn/ha, * Với kết quả thể hiện nêu trên cĩ thể xác định được tổ hợp N1K2 thích hợp nhất, áp dụng bĩn cho giống dưa lê Hàn Quốc “Geum Je” trong vụ Thu Đơng tại Thái Nguyên. Qua tính tốn cụ thể kết quả thí nghiệm, mức bĩn N1K2 cho năng suất thực thu đạt 24,47 tấn quả/ha. 4.4 Ảnh hưởng của phân đạm và kali đến chất lượng quả dưa lê Chất lượng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến giá trị của sản phẩm và thị hiếu người tiêu dùng. Chất lượng quả và an tồn sản phẩm luơn được người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt sản phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng cao như
  51. 43 dưa lê. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn NK đến chất lượng quả được thể hiện qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các mức bĩn đạm và kali đến chất lượng quả dưa lê trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Loại phân Liều lượng Brix (%) Nitrat (mg/kg) bĩn (kg) N1 90 11,51 31,11c N2 120 10,96 34,16b Đạm N3 150 11,99 33,33b N4 180 10,92 42,77a K1 90 10,40b 33,33b K2 110 11,59a 36,25a Kali K3 130 11,42a 36,66a K4 150 11,97a 35,41a b PN >0,05 0,05 0,05), độ brix dao động từ 10,92 - 11,99%. Ngược lại, phân kali ảnh hưởng đến chất lượng quả rõ rệt. Lượng kali bĩn ở mức 110-150 Kg K2O/ha cĩ độ brix đạt từ 11,42 - 11,97% cao hơn chắc chắn ở mức bĩn 90 Kg K2O/ha (10,40%) Hàm lượng đạm và kali bĩn khác nhau cũng ảnh hưởng đến sự tồn dư hàm lượng nitrat trong quả. Các mức bĩn đạm và kali khác nhau làm cho lượng nitrat tồn trữ trong quả khác nhau, dao động từ 31,11- 42,77 mg/kg đối với đạm và từ 33,33 - 36,66 mg đối với kali.
  52. 44 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bĩn NK đến hàm lượng nitrat của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Nitrat (mg/kg) Cơng thức Mức bĩn 1 N1K1 31,11cd 2 N1K2 32,22bcd 3 N1K3 35,55bc 4 N1K4 34,44bcd 5 N2K1 33,33bcd 6 N2K2 34,44bcd 7 N2K3 36,67b 8 N2K4 32,22bcd 9 N3K1 33,33bcd 10 N3K2 30,00d 11 N3K3 31,11cd 12 N3K4 30,00d 13 N4K1 35,55bc 14 N4K2 47,78a 15 N4K3 43,33a 16 N4K4 44,44a PN*K <0,01 CV(%) 5,61 LSD0,01 2,22 Qua bảng 4.11 ta thấy, yếu tố đạm và kali cĩ ảnh hưởng tương tác đến hàm lượng nitrat của quả (P<0,01). Hàm lượng nitrat ở ở mức bĩn N4K2, N4K3, N4K4 đạt cao nhất dao động từ 43,33 - 47,78 mg/kg. Hàm lượng nitrat thấp nhất ở mức bĩn N3K2 và N3K4 là 30,00mg/kg. Hàm lượng nitrat cho phép trong quả theo tiêu chuẩn an tồn là 90 mg/kg trọng lượng. Mặc dù mức bĩn đạm và kali khác nhau làm cho lượng nitrat tồn trữ trong quả khác nhau nhưng vẫn dưới ngưỡng an tồn cho nơng sản. Do vậy, tất cả lượng phân bĩn sử dụng trong thí nghiệm vẫn đảm bảo an tồn cho nơng sản.
  53. 45 4.5 Hoạch tốn kinh tế Hiệu quả kinh tế là mục tiêu quan trọng nhất của người sản xuất. Phân bĩn ảnh hưởng đến năng suất nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất dưa lê. Bảng 4.12 Ảnh hưởng của hợp phân bĩn NK đến hiệu quả kinh tế của giống dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Đơn vị: 1.000 đồng Mức Cơng thức Tổng chi Tổng thu Lãi thuần bĩn 1 N1K1 390,886 152,414 238,472 2 N1K2 416,103 152,810 263,293 3 N1K3 393,776 153,206 240,570 4 N1K4 369,126 153,614 215,512 5 N2K1 368,163 153,064 215,099 6 N2K2 399,670 153,460 246,210 7 N2K3 403,126 153,856 249,270 8 N2K4 357,170 154,264 202,906 9 N3K1 369,070 153,724 215,346 10 N3K2 370,430 154,120 216,310 11 N3K3 377,173 154,516 222,657 12 N3K4 340,963 154,924 186,039 13 N4K1 342,720 154,374 188,346 14 N4K2 360,230 154,770 205,460 15 N4K3 358,983 155,166 203,817 16 N4K4 347,310 155,574 191,736 Kết quả hạch tốn kinh tế cho thấy hiệu quả kinh tế đạt cao nhất khi bĩn phân ở liều lượng N1K2 ( 90N + 110 K2O) đạt 263,293 triệu đồng/ha/vụ, các cơng thức bĩn phân cịn lại lãi chênh lệch nhau khơng nhiều.
  54. 46 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả thu được qua qúa trình theo dõi và phân tích từ thí nghiệm đã thực hiện đánh giá sự ảnh hưởng của phân bĩn đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu- Đơng 2018 Thái Nguyên chúng tơi thu được kết quả như sau: - Thời gian sinh trưởng ở các tổ hợp bĩn đạm và kali khác nhau chênh lệch nhau khơng nhiều từ 88-90 ngày. - Các loại sâu gây hại chính trên thí nghiệm gồm cĩ bọ dưa, sâu xanh và ruồi đục quả. Trong đĩ, tần suất bắt gặp ở các cơng thức là tương đương nhau ở mức ít phổ biến (+). Trong vụ thu đơng xuất hiện bệnh sương mai, phấn trắng trong đĩ bệnh sương mai gây hại nặng nhất. Bệnh gây hại trên tất cả các cơng thức phân bĩn, xu hướng cơng thức bĩn nhiều đạm mức độ hại nặng hơn. - Ở các tổ hợp phân bĩn NK khác nhau gây ảnh hưởng đến năng suất khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Năng suất lý thuyết dao động từ 22,47 – 26,30 tấn/ha, năng suất thực thu dao động từ 20,05 – 24,47 tấn/ha. Tổ hợp N1K2 thích hợp nhất cho năng suất thực thu đạt 24,47 tấn quả/ha. - Hàm lượng nitrat ở mức bĩn N4K2, N4K3, N4K4 đạt cao nhất dao động từ 43,33 - 47,78 mg/kg. Hàm lượng nitrat cho phép trong quả theo tiêu chuẩn an tồn là 90 mg/kg trọng lượng. Mặc dù mức bĩn đạm và kali khác nhau làm cho lượng nitrat tồn trữ trong quả khác nhau nhưng vẫn dưới ngưỡng an tồn cho nơng sản. - Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất khi bĩn phân ở liều lượng N1K2 (90N + 110 K2O) đạt 263,293 triệu đồng/ha/vụ. 5.2 Đề nghị Do thời gian cĩ hạn chỉ theo dõi thí nghiệm trong một vụ nên cần tiếp tục nghiên cứu các vụ tiếp theo ở một số khu vực khác nhau để đưa ra tổ hợp phân bĩn thích hợp hơn làm tăng năng suất và chất lượng của giống dưa lê Hàn Quốc Geum je.
  55. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt 1. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999,”Giáo trình trồng rau”, Khoa học Nơng nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 2. Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2012), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống dưa hấu” (QCVN 01-91:2012/BNNPTNT). 3. Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kĩ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội. 4. Nguyễn Như Hà (2009), Giáo trình phân bĩn I, Nhà xuất bản nơng nghiệp. 5. Vũ Văn Liết, Hồng Đăng Dũng (2012), Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống dưa lê nhập nội từ Trung Quốc tại Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí khoa học và phát triển 2012, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập 10, số 2:238-243 trang 238-239. 6. Đặng Thị Hồng Mai (2015), Ảnh hưởng của mật độ, mức kali bĩn đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống dưa chuột Chiatai trồng trên vùng đất cát trong vụ hè 2015 tại huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp. Đại học Vinh. 7. Võ Thị Phương Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng, Võ Thị Hải Hiền, (2017) “ Xuất khẩu rau quả Việt Nam-thực trạng và giải pháp”, Tạp chí khoa học và cơng nghệ Lâm nghiệp tháng 10/2017 8. Hồng Minh Tấn, 2006, Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Hà Nội. 9. Trần Tố Tâm (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột cv29 tại Gia Lâm – Hà Nội. Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp. Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội.
  56. 48 10. Võ Bích Thủy, Trần Bảo Vệ, Nguyễn Thị Ba (2005), “Cải thiện năng suất và phẩm chất dưa lê (Muskmelon) bằng cách bĩn phân kali trên đất phù sa tại Cần Thơ vụ Xuân Hè năm 2004”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 4, pp 16-25. 11. Hồng Anh Tuấn, Phan Thanh Kiếm, Phạm Hữu Nhượng (2017, “ Ảnh hưởng của hàm lượng K trong dung dịch dinh dưỡng đến sự hấp thu đạm, lân, kali của dưa lê (Cucumis melo L.) trồng trên giá thể trong nhà màng”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn số 22/2017 12. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2019. 13. Viện Nghiên cứu Rau quả, Quy trình trồng dưa lê super 007 honey. B. Tài liệu nước ngồi 14. Boerman, Esther (2005), “All about melons”, The Argus-Press.Owosso, Michigan, Retrieved 12 July 2014 15. Bouzo, C. A., G. Céccoli and F. Muđoz (2018), “ Effect of potassium and calcium upon the yield and fruit quality of melon”, AGRISCIENTIA, 2018, VOL. 35 16. Lim T.K (2001) Cucumis melo (Makuwa Group), “Edible Medicinal and Non-Medicinal Plants volume 2 fruit”, pp 219-221.ernet 17. Lim T.K (2012), “Endible Medicinal and Non-Medicinal plant volume 2 fruit”, Springer Dordrecht Heidelberg London New York, pp 201-231. 18. María Teresa CastellanosI (2011), “Growth dynamics and yield of melon as influenced by nitrogen fertilizer” Sci. agric. (Piracicaba, Braz.) vol.68 no.2 Piracicaba Mar./Apr. 2011 19. Maria Martuscelli, Carla Di Mattia (2015), “Influence of phosphorus managementon melon (Cucumis melo L.) fruit quality”, Society of Chemical Industry J Sci Food Agric (2015)
  57. 49 20. Martin Maluki, Robert M, Gesimba and Joshua O, Ogweno (2016), “The effect of different Phosphorous levels on Yield and Quality of Watermelon {Citrullus lanatus (Thunb.) Matsumara & Nakai} grown in the Kenyan”, Coastal region Department of Crops, Horticulture and Soils, Egerton University, P,O, Box 536 - 20115 Egerton, Kenya 21. Niaz Ahmed Wahocho, Aftab Ahmed Maitlo (2017 ) “ Effect of Varying Levels of Nitrogen on the Growth and Yield of Muskmelon (Cucumis melo L.)”, Journal of Basic & Applied Sciences, 2017, 13, 448-453 22. Ehiokhilen Kevin Eifediyi and Samson U.Remison (2009), “The Effects of Inorganic Fertilizer on the Yield of Two Varieties of Cucumber (Cucumis sativus L.)” Department of Crop Science, Ambrose Alli University, Ekpoma, Nigeria 23. George Hochmuth and Ed Hanlon, A summary of N, P and K Research with Cucumber in Florida. Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agrcultural Science, University of Florida. 24. Staub J.E, Danin – Poleg Y, Fazio G et al. Euphytica (2000), “Comparative analysis of cultivated melon groups (Cucumis melo L.) using random amplified polymorphic DNA and simple sequence repeat maker”, Vol 15, Issue 3, pp 225–241 C. Tài liệu Internet 25. FAOSTAT, Số liệu thống kê (2017). 26. dua-la-han-quac-super-007-honey/11718 27. 28. 724495.html 29.
  58. 50 30. benh-tuyet-voi-cua-dua-le-post118355.gd 31. tren-4-ty-usd-808463.vov 32. ng_dung_cong_nghe_cao.aspx 33. melo-l-var-makuwa-a15459.html 34. soc-cay-dua-le.html 35. VA-CHAM-SOC-DUA-LE-SIEU-NGOT.htm
  59. 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 DIỄN BIẾN THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VỤ THU ĐƠNG 2018 TẠI THÁI NGUYÊN Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Thu Đơng 2018 tại Thái Nguyên Tổng Giờ nắng Nhiệt độ trung Ẩm độ Tháng lượng (giờ) bình (oC) trung bình mưa (mm) 8 28,3 417,3 128 85 9 28,1 174,3 159 81 10 24,4 227 142 80 11 22,7 89,1 134 81 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2019 [11].