Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringaceae

pdf 70 trang thiennha21 15/04/2022 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringaceae", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_thanh_phan_hoa_hoc_cao_etyl_axetat_cua_la.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringaceae

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HĨA HỌC  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Chuyên ngành Hĩa Hữu cơ Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC CAO ETYL AXETAT CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY MORINGA OLEIFERA LAM, HỌ MORINGACEAE GVHD: TS. MAI ĐÌNH TRỊ SVTH: VÕ TẤN THANH MAI MSSV: 34106033. Niên khĩa: 2008-2012 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012
  2. LỜI CẢM ƠN Để hồn thành xong luận văn tốt nghiệp, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ, động viên rất nhiều. Nhân đây tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến. TS. Mai Đình Trị (GVHD của tơi), phịng Cơng nghệ các hợp chất cĩ hoạt tính sinh học, viện Cơng nghệ Hĩa học. Thầy đã rất nhiệt tình trong việc hướng dẫn tơi trong suốt thời gian làm thực nghiệm, giúp đỡ tơi mỗi khi tơi gặp khĩ khăn nhất. Ở thầy khơng những tơi học được những kiến thức chuyên mơn quý báu cho việc thực hiện đề tài mà tơi cịn nhận thấy được một tấm gương về nghiên cứu khoa học và về nhiều điều trong cuộc sống. Một lần nữa tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy. Ba, mẹ, anh, chị cùng những người thân trong gia đình đã luơn động viên, giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần trong quá trình thực hiện đề tài. TS. Lê Tiến Dũng, TS. Phạm Thị Nhật Trinh-Viện Cơng nghệ Hĩa học. thầy cơ đã rất nhiệt tình chỉ bảo cho tơi những kiến thức cần thiết nhất về thực nghiệm, tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành đề tài. Thầy cơ khoa hĩa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy giúp tơi cĩ những kiến thức quý giá để hồn thành xong luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các anh chị năm trước và các bạn lớp hĩa 4C cùng thí nghiệm với tơi đã luơn ủng hộ và gĩp ý giúp đỡ tơi trong quá trình làm việc. Xin chân thành cảm ơn! Võ Tấn Thanh Mai
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 9 1.1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY 9 1.1.1 Khái quát 9 1.1.2. Mơ tả 9 1.1.3. Sinh thái và phân bố 10 1.1.4. Cơng dụng – Lợi ích 11 1.1.5. Tác dụng dược lý 11 1.1.5.1. Theo y học cổ truyền 11 1.1.5.2. Theo y học hiện đại 13 1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC 18 1.2.1. Trong nước 18 1.2.2. Ngồi nước 18 Chương 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Hĩa chất, thiết bị, phương pháp 35 2.1.1. Hĩa chất 35 2.1.2. Thiết bị 35 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.1.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất 35 2.1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hĩa học các hợp chất 36 2.2. THỰC NGHIỆM 36 2.2.1. Giới thiệu chung 36 2.2.2. Quá trình phân lập các chất 36 2.2.2.1. Nguyên liệu 36 2.2.2.2. Phân lập các hợp chất từ cao thơ 37 2.2.2.3. Phân lập các hợp chất từ cao EtoAc 38 2.2.3. Hằng số vật lý và các số liệu phổ nghiệm các hợp chất phân lập được 41 2.2.3.1. Hợp chất MO7 41 2.2.3.2. Hợp chất MO12 41 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất 42
  4. 3.1.1. Xác định cấu trúc hợp chất MO7 42 3.1.2. Hợp chất MO12 44 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1. Kết luận 48 4.2. Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 57
  5. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 Các phổ của MO7 Phụ lục 1.1 Phổ ESI-MS của MO7 58 Phụ lục 1.2 Phổ 1H-NMR của MO7 59 Phụ lục 1.3 Phổ 13C-NMR của MO7 60 Phụ lục 1.4 Phổ DEPT 90 và 135 của MO7 61 Phụ lục 1.5 Phổ HMBC của MO7 62 Phụ lục 1.6 Phổ HSQC của MO7 63 Phụ lục 2 Các phổ của MO12 Phụ lục 2.1 Phổ ESI-MS của MO12 64 Phụ lục 2.2 Phổ 1H-NMR của MO12 65 Phụ lục 2.3 Phổ 13C-NMR của MO12 66 Phụ lục 2.4 Phổ DEPT 90 và 135 của MO12 67 Phụ lục 2.5 Phổ HMBC của MO12 68 Phụ lục 2.6 Phổ HSQC của MO12 69
  6. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây chùm ngây lúc nhỏ 9 Hình 1.2 Cây chùm ngây lúc lớn 9 Hình 1.3 Hoa chùm ngây 10 Hình 1.4 Lá chùm ngây tươi 10 Hình 1.5 Quả chùm ngây 10 Hình 2.1 Cấu trúc hĩa học hợp chất MO7 43 Hình 2.2 Cấu trúc hĩa học hợp chất MO12 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1. Quá trình điều chế cao thơ từ mẫu lá Chùm ngây 38 Bảng 1.1 Sắc ký cột cao EtOAc 40 Bảng 1.2 Sắc ký cột phân đoạn E5 40 Bảng 1.3 Sắc ký cột phân đoạn E54 40 Bảng 1.4-Kết quả khảo sát tại phân đoạn E544 41 Bảng 1.5 -Kết quả khảo sát tại phân đoạn E54533 41 Bảng 2.1 Dữ liệu phổ của hợp chất MO7 43 Bảng 2.2 Dữ liệu phổ của hợp chất MO12 46
  7. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt EA Ethyl acetate EtOH Ethanol H Hexane MeOH Methanol CHCl3 Chloroform SKLM Sắc kí lớp mỏng SKC Sắc kí cột Rp18 Reversed Phase 18 Pha đảo C-18 NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Carbon (13) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR Resonance carbon (13) Hydro (1) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR Resonance proton (1) Distortionless Enhancement by DEPT Phổ DEPT Polarization Transfer Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua HMBC Coherence nhiều liên kết Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị hạt nhân qua HSQC Correlation một liên kết δ Chemical shift Độ chuyển dịch hĩa học
  8. ppm Part per million Một phần triệu s Singlet Mũi đơn d Doublet Mũi đơi t Triplet Mũi ba m Multiplet Mũi đa J Coupling constant Hằng số ghép spin (M)Hz (Mega) Hertz g Gram mg Milligram kg Kilogram Pđ Phân đoạn TLTK Tài liệu tham khảo STT Số thứ tự
  9. MỞ ĐẦU Nền y dược học cổ truyền ở Việt Nam đã cĩ từ bao đời nay, hiện nay vẫn được coi là một hệ thống kho báu duy nhất cĩ vai trị và tiềm năng to lớn trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ và phịng chống các loại dịch bệnh phục vụ cho nhân dân. Từ nhiều thế kỷ nay, những chế phẩm y học cổ truyền được coi như một kho tàng dược liệu quí báu. Đảng và Nhà nước đã xây dựng một chiến lược phát triển y học cổ truyền trong đĩ y tế phối hợp với các ngành khoa học tự nhiên, các tổ chức xã hội nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát triển nhằm xây dựng nền y dược học Việt Nam ngày càng khoa học hiện đại nhằm nâng cao tính khoa học và phát huy y học cổ truyền trong cơng tác chăm sĩc sức khoẻ nhân dân. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng nguồn thiên nhiên vơ cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều lồi dược liệu quí. Các hợp chất thiên nhiên thể hiện hoạt tính sinh học rất phong phú và là một trong những định hướng để con người cĩ thể tổng hợp tìm ra nhiều loại thuốc mới chống lại các bệnh hiểm nghèo, các chất bảo quản thực phẩm cũng như các chế phẩm phục vụ nơng nghiệp cĩ hoạt tính cao mà khơng ảnh hưởng đến mơi sinh. Việc sử dụng các loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ các hợp chất nguồn gốc tự nhiên cĩ xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền y học. Chế phẩm thảo dược dù chỉ cĩ một loại dược liệu nhưng lại là hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau và trong mọi trường hợp hầu hết đều chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Vì vậy, những bài thuốc sử dụng thảo dược là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ về bản chất các hoạt chất cĩ trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đĩ định hướng cho việc nghiên cứu, chiết xuất để tìm ra các loại thuốc mới hay bằng con đường tổng hợp để tạo ra những chất cĩ hoạt chất trong việc chữa trị nhiều loại bệnh. Chính vì vậy việc nghiên cứu thành phần hĩa học từ những cây cỏ thiên nhiên cĩ một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Nhằm đĩng gĩp một phần hiểu biết thêm về thành phần hĩa học của cây thuốc dân gian, đề tài “Khảo sát thành phần hĩa học của lá cây chùm ngây (Moringacaeae)” là nội dung chính của luận văn.
  10. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Khái quát Tên khoa học: Moringa oleifera Lam, Moringa pterygosperma Gaertn, thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae). Họ Chùm ngây chỉ gồm 1 chi duy nhất là chi Chùm ngây (Moringa) bao gồm khoảng 10 lồi phân bố ở các vùng nhiệt đới trên thế giới (Mabberley, 1987). Các lồi trong chi cĩ hoa lưỡng tính, khơng đối xứng ở hai bên, bộ nhị 7 - 10, nhị đơn bào cĩ cấu tạo uốn ngược, quả nang thuơn dài.[1],[3] Tên Việt Nam: chùm ngây, cải ngựa, bồn bồn, độ sinh (tree of life) Tên nước ngồi: drumstick tree, horseradish tree, ben tree (Anh), moringe à graine ailée, Morungue (Pháp), ángela, ben, moringa (Tây Ban Nha). 1.1.2. Mơ tả Cây Chùm ngây là cây lá xanh quanh năm, cây gỗ nhỏ phát triển nhanh từ 5- 10m trong vịng 1 năm, khi trồng lâu năm chiều cao tối đa đến 10-12m, đường kính thân cây 20-40cm. Cây rủ theo hình vương miện, cành khẳng khiu, lá cĩ lơng tơ, cĩ 6 - 9 đơi lá chét hình trứng. Hoa trắng cĩ cuống mọc thành chùy ở nách lá, cĩ lơng tơ, lá bắc hình sợi. Quả mọc treo, cĩ 3 cạnh, dài 25 - 30 cm, hơi gồ lên ở chỗ cĩ hạt, khía rãnh dọc. Hạt màu đen, to bằng hạt đậu Hà Lan, trịn cĩ cạnh và 3 cánh màu trắng dạng màng. [3] Hình 1. Cây chùm ngây lúc nhỏ Hình 2. Cây chùm ngây lúc lớn
  11. Hình 3. Hoa chùm ngây Hình 4. Lá chùm ngây tươi Hình 5. Quả chùm ngây 1.1.3. Sinh thái và phân bố Chùm ngây vốn được coi cĩ nguồn gốc ở Agra và Oudh, khu vực phía tây bắc của Ấn Độ, phía nam dãy núi Hymalaya, sau được đưa vào trồng rộng rãi ở Ấn Độ, Pakistan, Singapore, Cuba, Thái Lan. Cây phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như Sri Lanka, Mexico và các quốc gia Đơng Nam Á. Hiện nay tồn tại quần thể chùm ngây mọc hoang ở cận Hymalaya, từ vùng Chenab đến phía Đơng của Sarda (Ấn Độ). Ở Việt Nam, chùm ngây được trồng rải rác ở các tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam trở vào, đặc biệt ở các tình Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Quốc. Cây ưa sáng và ưa khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm. Chùm ngây cĩ thể sống và phát triển tốt trên nhiều loại đất, từ loại đất đỏ bazan ở Tây Nguyên đến đất sét pha cát hoặc trên đất cát vùng
  12. ven biển. Cây trồng bằng hạt hay bằng cành, sau 2 năm bắt đầu cĩ hoa. Cây trồng ở miền Nam thường ra hoa quả một vụ trong năm. Ở vùng nam Ấn Độ, hàng năm cĩ 2 vụ hoa quả thậm chí cĩ hoa quả rải rác quanh năm. Người ta cĩ thể thu hái quả non làm rau sau 55 - 70 ngày kể từ ngày hoa nở và quả chín sau 100 - 115 ngày. Theo một số báo cáo thì Chi Chùm ngây chịu được nhiệt độ từ 18,7- 28,5 độ C và pH khoảng 4,5- 8.[13] 1.1.4. Cơng dụng – Lợi ích Gỗ cây chùm ngây rất nhẹ, cĩ thể dùng làm củi, nhưng năng lượng khơng cao. Nĩ được xem là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho kỹ nghệ giấy và cịn dùng để chế phẩm màu xanh. Vỏ cây cĩ khả năng cung cấp tannin, nhựa dầu và sợi thơ. Khả năng phịng hộ: Cây chùm ngây thuộc loại cây mọc nhanh và dễ tính, sống được ở những điều kiện đất đai khơ cằn và trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chịu được hạn hán. Do vậy, nhiều nơi trên thế giới, cây chùm ngây được trồng làm hàng rào xanh che chắn cho các khu sản xuất nơng nghiệp, che bĩng cho các cây cơng nghiệp dài ngày, chắn giĩ, chắn cát bay. Ngồi ra, cây cĩ khả năng cải tạo đất, lá dùng làm phân xanh và làm thức ăn bổ sung cho gia súc rất tốt, cây cĩ lá nhỏ, thân thon, tán đẹp nên được trồng làm cảnh. 1.1.5. Tác dụng dược lý 1.1.5.1. Theo y học cổ truyền Chùm ngây vừa là dược liệu, vừa là một thực phẩm rất tốt. Ngồi khả năng thanh lọc nước và cho giá trị dinh dưỡng cao, Chùm ngây cịn là một dược thảo quan trọng trong việc điều trị một số bệnh như: Rễ: cĩ vị đắng, tác dụng chống sỏi thận, long đàm, điều kinh, lợi tiểu nhẹ, gây trung tiện, ức chế sự sinh sản, kháng viêm, chất kích thích trong các trường hợp liệt, thuốc kích thích tim và tuần hồn. Rễ tươi của cây non dùng trị nĩng sốt, phong thấp, gout, sưng gan và lá lách. [30, 47] Lá: dùng điều trị vết cắt ở da hay cho các vết thương, trị chứng hạ huyết áp và vị xát vùng thái dương khi đau đầu, dùng chữa bệnh trĩ, sốt, đau họng, viêm phế quản, nhiễm trùng mắt, tai, scorbut và các bệnh viêm xổ, dịch ép lá cĩ khả năng kiểm sốt mức đường huyết, giảm sưng hạch. Lá non dùng riêng hoặc phối hợp với các dược liệu
  13. khác làm thuốc lợi sữa. Lá già phơi khơ sắc cĩ tác dụng lợi tiểu nhẹ.Dùng lá giã nát đắp lên vết thương bị sưng, trộn với mật ong để đắp lên bên ngồi mắt trị sưng đỏ.[47] Vỏ thân: điều trị chứng thiếu vitamin C, chứng đau bụng, tiểu ra máu, dùng cho những bệnh nhân về mắt và chữa trị cho những bệnh nhân hơn mê, ngăn ngừa sự phình to của lách và sự hình thành các hạch lao ở cổ, phá hủy các khối u và chữa khỏi những chỗ loét, dịch vỏ rễ được nhỏ vào tai cĩ tác dụng làm dịu các cơn đau tai, đồng thời đặt vào hốc răng để giảm đau và cĩ hoạt tính kháng lao.[26] Hoa: cĩ giá trị y học cao như một chất kích thích, kích dục, tác nhân gây sẩy thai, thơng mật dùng để chữa viêm, những bệnh về cơ, hội chứng rối loạn phân ly, khối u, sự phình to của lách, làm giảm cholesterol huyết thanh, phospholipid, trigliceride trong máu, tỉ lệ VLDL, LDL cholesterol thành phospholipid và làm giảm chỉ số xơ vữa động mạch, giảm thành phần lipid ở gan, tim và động mạch chủ trong bệnh cao cholesterol máu ở thỏ và giảm sự thải ra các cặn cholesterol.[45] Hạt: các phân đoạn dịch chiết hạt cĩ tác dụng bảo vệ bằng cách giảm các lipid peroxyde ở gan. Những hợp chất được phân lập từ dịch chiết cồn của hạt Chùm ngây như thiocarbamate và isothiocyanate cĩ tác dụng hạ huyết áp. Dầu hạt điều trị nấm da[40] Các bộ phận của cây chứa nhiều khống chất quan trọng, giàu chất đạm, vitamin, beta-caroten, acid amin và nhiều hợp chất phenol. Cây chùm ngây cung cấp một hỗn hợp gồm nhiều hợp chất quý hiếm như zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquynic acid và kaemferol. Theo các nghiên cứu khoa học của nước ngồi, trong lá và hoa cịn tươi của cây chùm ngây được đánh giá như sau: lượng vitamin C cao hơn gấp 7 lần so với lượng vitamin C cĩ trong quả cam; gấp 4 lần lượng canxi và 2 lần lượng protein trong sữa, hơn 4 lần vitamin trong cà rốt; hơn 3 lần potassium trong chuối. Như vậy, cây chùm ngây là nguồn thực phẩm cĩ giá trị cao. [18] Nhiều nước đã sử dụng chùm ngây làm thực phẩm và làm thuốc. Lương y Nguyễn Cơng Đức Đức - giảng viên khoa Y học cổ truyền (ĐH Y Dược, TP.HCM), cho biết: Chùm ngây được dùng chữa các bệnh như: trị u xơ tiền liệt tuyến - bằng cách, dùng 100gr rễ chùm ngây tươi và 80gr lá trinh nữ hồng cung tươi (hoặc dùng rễ chùm ngây khơ 30gr và lá trinh nữ hồng cung khơ 20gr). Đem nấu với 2 lít nước, nấu cịn lại nửa lít thuốc. Uống ấm 3 lần trong ngày; trị suy nhược cơ thể, suy nhược thần
  14. kinh, giúp ổn định huyết áp, ổn định đường huyết, bảo vệ gan - bằng cách, mỗi ngày dùng 150gr lá chùm ngây non rửa sạch, giã nát, thêm 300ml nước sạch vắt lấy nước cốt (hoặc dùng máy xay sinh tố), thêm 2 muỗng canh mật ong trộn đều, chia uống 3 lần dùng trong ngày; trị tăng cholesterol, tăng lipid máu, tăng triglycerid, hoặc làm giảm acid uric, ngăn ngừa sỏi oxalate - bằng cách, mỗi ngày dùng 100gr rễ chùm ngây tươi (hoặc 30gr khơ) rửa sạch, nấu với 1 lít nước, nấu sơi 15 phút, để uống cả ngày. Ngồi ra, chùm ngây cịn cĩ cơng dụng ngừa thai, đây là loại cây được đồng bào người Raglay dùng làm thuốc ngừa thai - cứ 5 ngày thì dùng 2 nắm rễ cây chùm ngây cịn tươi (150gr) rửa sạch băm nhỏ nấu với 2 lít nước, nấu cịn nửa lít thuốc, chia uống 2 lần trong ngày. Phụ nữ Raglay trong tuổi sinh đẻ nếu uống nước sắc rễ chùm ngây thì sẽ khơng cĩ thai. Tuy nhiên, cần lưu ý, phụ nữ đang cĩ thai thì khơng được dùng cây chùm ngây. Chùm ngây cịn được dùng để lọc nước - bằng cách lấy 2 trái chùm ngây tươi đã cĩ hột già, lấy hột giã nát, trộn đều 5 phút với 3 lít nước đục, để lắng 2 giờ thì cĩ nước trong dùng được. 1.1.5.2. Theo y học hiện đại Tại Việt Nam, trong những năm gần đây bắt đầu cĩ những nghiên cứu về cây chùm ngây Đại học Y dược Tp. HCM (2011) cĩ cơng trình nghiên cứu về tác dụng chống oxy hĩa và bảo vệ gan của các dạng cao chiết từ lá chùm ngây. Kết quả cho thấy cao là chum ngây trồng tại Việt Nam cĩ khả năng chống oxy hĩa và bảo vệ gan. Khả năng này thể hiện rõ nhất là dịch chiết lá chùm ngây bằng cồn 60% ở liều 0,2g/kg. Nhận định này được rút ra dựa trên nghiên cứu MDA, GSH, ASt, ALT. Ở ngồi nước * Nghiên cứu về chống tăng huyết áp, lợi tiểu và giảm cholesterol[23] Các hợp chất trong cây Chùm ngây rất cĩ giá trị trong việc điều trị tim mạch vì chúng cĩ khả năng trị bệnh tăng huyết áp và giảm mỡ trong máu, ngồi ra cịn cĩ tác dụng lợi tiểu. Dịch chiết từ lá Chùm ngây cĩ tác dụng ổn định áp suất trong máu (Tạp chí sức khỏe Ấn Độ, 1962; Dahot, 1988). Các hợp chất nitrile, glycoside thiocarbamate được
  15. phân lập từ lá Chùm ngây cĩ tác dụng hạ huyết áp (Faizi và cộng sự, 1995) và hầu hết các hợp chất này rất hiếm trong tự nhiên. Năm 1994, Gilani và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm sinh học trên chuột 4 hợp chất ly trích từ lá Chùm ngây là Niazinin A (20), Niazinin B (20), Niazimicin (18) và Niazinin A + B (20) cho thấy chúng cĩ tác dụng hạ huyết áp. Một nghiên cứu khác các phân đoạn trên cao EtOH của quả Chùm ngây, ly trích được các glycoside thiocarbamate và isothiocyanate cĩ tác dụng hạ huyết áp (Faizi và cộng sự, 1995). Methyl p-hydroxybenzoate và β-sitosterol (21) trích từ quả Chùm ngây cũng cĩ nhiều triển vọng cho chứng hạ huyết áp (Faizi và cộng sự, 1998). Morton (1991) và Caceres cùng cộng sự (1992) nghiên cứu dịch chiết từ các bộ phận rễ, lá, hoa, nhựa và hạt của cây Chùm ngây cĩ tác dụng lợi tiểu. Ghasi cùng cộng sự (2000) nghiên cứu thử nghiệm sinh học trên cơ thể chuột, bằng cách trộn vào thức ăn của chuột dịch chiết thơ từ lá Chùm ngây cho thấy chất β-sitosterol (21) cĩ tác dụng giảm cholesterol trong huyết thanh của chuột. Mehta và cơng sự (2003) nghiên cứu tác dụng của quả Chùm ngây ở thỏ cho thấy tác dụng giảm cholesterol, phosphlipid, triglyceride, LDL, VLDL, cholesterol trong huyết thanh, giảm mỡ trong gan, tim, đồng thời làm tăng sự bài tiết cholesterol qua phân. * Nghiên cứu về chống co thắt, chống loét và bảo vệ gan[23] Caceres cùng cộng sự (1992) nghiên cứu tác dụng chống co thắt của rễ Chùm ngây. Gilani cùng cộng sự (1992, 1994) cơng bố lá Chùm ngây cĩ nhiều tác dụng dược lý, hợp chất 4-[α-(L-rhamnosyloxy)benzyl]-O-methylthiocyanate (trans) (17) trích từ dịch chiết EtOH cịn là thành phần trong thuốc chống co thắt với nguyên nhân tắc nghẽn là các hạt sỏi của các hợp chất canxi. Pal và cộng sự (1995) cơng bố cao EtOH của lá Chùm ngây cĩ tác dụng chống lở loét và cĩ chức năng bảo vệ gan trên chuột, dịch chiết nước lá Chùm ngây cũng cĩ khả năng chống lở loét. Ruckmani và cộng sự (1998) cũng nghiên cứu cho thấy rễ Chùm ngây cĩ chức năng bảo vệ gan. Ngồi ra, dịch chiết EtOH và nước của hoa cũng cĩ tác dụng trị các
  16. bệnh lý về gan do chúng cĩ chứa Quercetin (12), một flavonoid cĩ hoạt tính sinh học mạnh. * Nghiên cứu về kháng khuẩn, kháng nấm[23] Rao cùng cộng sự (1996) cơng bố trong rễ Chùm ngây giàu chất kháng vi sinh cĩ tác dụng kháng khuẩn mạnh. Một cơng bố khác của Ruckmani và cộng sự (1998) trong rễ Chùm ngây cịn chứa chất kháng sinh Pterygospermin (24) cĩ tác dụng kháng khuẩn và diệt nấm mạnh. Eilert và cộng sự (1981) đã ly trích được 4-(α-L- rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate(17) trong rễ chùm ngây cĩ khả năng diệt khuẩn. Nikkon và cộng sự (2003) đã ly trích N-benzyl-S-ethylthioformate (25) từ vỏ rễ Chùm ngây cĩ tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm. Bhatnagar và cộng sự (1961) cũng đã cho kết quả về tính kháng nấm của dịch chiết từ vỏ cây. Mehta cùng cộng sự (2003) đã chứng minh được dịch chiết từ vỏ Chùm ngây cĩ tác dụng chống lại các vi khuẩn Gram (+). Caceres cùng cộng sự (1991) cũng đã cơng bố dịch chiết từ lá Chùm ngây tươi cĩ tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) gây bệnh ở người. Ping - Hsien Chuang đã thử nghiệm hoạt tính kháng nấm trên dịch chiết EtOH và tinh dầu của lá và hạt cây Chùm ngây. Kết quả cho thấy chúng cĩ hoạt tính trên các chủng Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagophytes, Epidermophyton floccosum, và Microsporum canis. Bên cạnh đĩ tác giả phân tích hàm lượng tinh dầu từ lá và đã xác định được 44 hợp chất, và hàm lượng tinh dầu thu được khoảng 0,24%. P. Nepolean, J. Anitha và R. Emilin Renitta đã thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của dịch chiết lá, hạt và hoa của cây Chùm ngây và cho thấy chúng cĩ hoạt tính với các chủng Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Enterobacter spp, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeroginosa, Salmonella typhi A, Staphylococcus aureus, Streptococcus và Candida albican. * Nghiên cứu về trị khối u và chống ung thư[23] Makonnen cùng cộng sự (1997) đã cơng bố lá Chùm ngây chứa nhiều thành phần cĩ khả năng trị khối u. Đĩ là các hợp chất O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzyl
  17. carbamate (15), 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), Niazimicin (18), 3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (22) đã được thử nghiệm in vitro cho kết quả là chúng cĩ khả năng ức chế đáng kể virus kháng nguyên sớm Epstein Barr. Song song đĩ Guevara cùng cộng sự (1999) cũng đã đề xuất Niazimicin (18) là một chất cĩ khả năng phịng ngừa ung thư hiệu quả. Bharali cùng cộng sự (2003) đã nghiên cứu dịch chiết hạt Chùm ngây cho thấy khả năng chuyển hĩa enzyme chống ung thư gan, chống oxy hĩa và chống ung thư da ở chuột. Caceres và Lopez (1991) cũng đã nghiên cứu trên cao chiết hạt Chùm ngây cho kết quả là chúng cĩ khả năng chống lại các vi khuẩn Gram (+) ở chuột. Ngồi ra, năm 1998 Murakami cùng cộng sự cũng đã ly trích từ lá Chùm ngây các chất Niaziminin, thiocarbamate cĩ tác dụng ức chế virus Epstein - Barr gây khối u. Mặt khác trong số các isothiocyanate, 4-4-[(4'-O-acetyl-α-L- rhamnosyloxy)benzyl]isothiocyanate (26) cĩ khả năng ức chế đáng kể virus trên, nguyên nhân chính là do chúng chứa nhĩm isothiocyano. * Nghiên cứu về khả năng khử trùng của hạt Chùm ngây[23] Olsen (1987), Madsen và cộng sự (2002) cơng bố cơng trình nghiên cứu về khản năng khử trùng của hạt Chùm ngây. Broin và cộng sự (2002) cơng bố protein tái tổ hợp trong hạt Chùm ngây cĩ khả năng làm kết tụ các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Trường hợp này các vi khuẩn bị loại bỏ giống như trường hợp các chất cặn bã trong nước bị loại bỏ bởi các chất keo tụ (Casey, 1997). Mặt khác, hạt Chùm ngây cịn tác dụng trực tiếp lên vi khuẩn dẫn đến ức chế sự tăng trưởng của nĩ. Các peptide ức chế vi khuẩn hoạt động bằng cách phá vỡ màng tế bào hoặc ức chế các enzyme cốt yếu của vi khuẩn (Silvestro và cộng sự, 2000; Suarez và cộng sự, 2003). Năm 1990, Sutherland và cộng sự cũng đã cơng bố hạt Chùm ngây cịn cĩ tác dụng ức chế sự sao chép của vi khuẩn. Nguyên nhân ức chế sự phát triển của vi khuẩn của hạt Chùm ngây là do trong hạt Chùm ngây cĩ chất 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocynate (17) (Eilert và cộng sự, 1981). * Nghiên cứu về hạt Chùm ngây chứa chất hấp thụ sinh học[23]
  18. Hạt Chùm ngây được sử dụng như một chất hấp thụ sinh học rẻ tiền để loại bỏ Cadimium (Cd) trong nước (Sharma và cộng sự, 2006). Dịch chiết nước của hạt Chùm ngây là một hỗn hợp chủ yếu chứa các acid hữu cơ cĩ khối lượng phân tử thấp (các amino acid). Các amino acid cĩ các nhĩm chức cĩ hoạt tính sinh học cĩ khả năng tương tác với các ion kim loại và làm tăng khả năng hấp thụ chúng, điều đặc biệt là các amino acid này cĩ hiệu quả ngay cả ở nồng độ thấp. (Brostlap và Schuurmans, 1998). * Nghiên cứu về những cơng dụng trị bệnh khác[23] Pal và cộng sự (1995), Tahiliani và Kar (2000) đã cơng bố dịch nước lá Chùm ngây cĩ tác dụng điều hịa hormone tuyến giáp từ đĩ làm tăng khả năng hoạt động của tuyến giáp. Ngồi ra dịch chiết nước lá Chùm ngây cịn cĩ tác dụng chống oxy hĩa. Rao và cộng sự (2001) đã cơng bố cao EtOH của lá Chùm ngây cĩ tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể tủy sống ở chuột. Tahiliani và Kar (2000) nghiên cứu cho thấy lá Chùm ngây cĩ tác dụng điều chỉnh hoạt động của các hormone tuyến giáp. Một báo cáo gần đây của Lipipun và cộng sự (2003) cho thấy tác dụng của lá Chùm ngây cĩ khả năng dùng làm một loại thuốc dự phịng hay đặc trị HSV (Herpes simplex virus type 1), một cơng dụng khác nữa của lá Chùm ngây là cĩ thể dùng làm thuốc chống lại biến thể virus bởi ngăn cản sự tổng hợp AND của chúng. Năm 1982, Bhattacharya và cộng sự đã đưa ra kết luận rằng lá và hoa Chùm ngây rất cĩ hiệu quả trong điều trị giun sán. Makonnen và cộng sự (1997) đã cơng bố việc cho một lượng nước lá Chùm ngây vào cơ thể thỏ cĩ khả năng làm giảm lượng đường. Hạt Chùm ngây cịn chứa protein chuyên dụng cho da và tĩc. Dầu của hạt Chùm ngây cịn được ứng dụng trong cơng nghiệp mỹ phẩm. Hạt Chùm ngây cịn chứa các peptide cĩ khả năng bảo vệ da của người chống lại sự lão hĩa. Dịch chiết từ hạt Chùm ngây cịn cĩ tác dụng tốt đối với tĩc và được ứng dụng rộng rãi khắp tồn cầu trong việc chế tạo dầu gội đầu (Stussi và cộng sự, 2002).
  19. Trapti Rastogi, Vijay Bhutda đã thử nghiệm hoạt tính tẩy giun trên dịch chiết lá của cây Chùm ngây ở nồng độ 25 mg/ml thời gian sau 63 phút giun chết tương đương với chất đối chứng là Piperazine citrate 1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC Chùm ngây chứa rất nhiều đường đơn, rhamnose và nhĩm các chất glucosinolate và isothiocyanate. Tồn cây cĩ chất Pterygospermin (24) cĩ tính kháng các vi khuẩn Gram (-), Gram (+) và vi khuẩn ưa acid. 1.2.1. Trong nước Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM (2010) đã khảo sát được trong lá chùm ngây cĩ những hợp chất: chất béo, tinh dầu, carotenoid, triterpenoid, coumarin, flavonoid, tannin, acid hữu cơ. Cơng trình này đã định lượng được flavonoid tồn phần cĩ trong lá cây chùm ngây mọc tại Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Nai, giữa lá non và lá già. Từ đĩ rút ra được mối tương quan giữa hàm lượng flavonoid trong lá với nơi cây mọc, cụ thể hàm lượng flavonoid sẽ gia tăng khi cường độ chiếu sang cây (cường độ tia UV) tăng và hàm lượng flavonoid trong cây non sẽ cao hơn cây già. 1.2.2. Ngồi nước Năm 1961 Bhatnagar SS cùng cộng sự xác định gơm chiết từ vỏ cây Chùm ngây chứa L- arabinose, L-galactose, acid glucuronic và L-rhamnose, L-mannose và L-xylose, gơm đã được thủy phân nhẹ bằng acid chứa L-galactose, acid L-glucuronic và L-mannose. Gơm cịn chứa các chất cĩ hoạt tính sinh học như Niaziridin (16) và Niazirin (19).[26] Năm 1995 Rubeena Saleem cùng cộng sự đã trích ly các hợp chất từ: lá Chùm ngây: Niazicinin A (75) và B (76), Niazimicin (18), Niazicin A (45) và B (46), Niazimin A (47) và B (48), 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α- rhamnosyloxy)benzylnitrile (49), Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L- rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (50), Methyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L- rhamnosyloxy)benzylcarbamate (Z) (51), O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E) (52), O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (53),
  20. Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (54), O-ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (55), 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), [56] quả chùm ngây: Indole acetic acid (72), Indole acetonitrile (73), Proanthocyanidin. Hạt Chùm ngây: Stigmasterol (35), 4-(4'-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy) benzylisothiocyanate (26), 2-Propylisothiocyanate (36), 2-Butylisothiocyanate (37), 2- Methylpropylisothiocyanate (38), 5,5-Dimethyloxazolidine-2-thione (39), 4-(α-L- rhamnosyloxy)benzylnitrile, 4-Hydroxyphenylacetonitrile (40), 4- Hydroxyphenylacetamine (41), 4-Hydroxyphenylacetic acid (42).[58] Rễ Chùm ngây: Benzylamine (57), Benzylisothiocyanate (58), 4-(α-L- rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17).[56] Vỏ Chùm ngây: Pentacosane, Heptacosane, Nonacosane, Sulfur (S8), Methylhexadecanoate, Ethylpentadecanoate, Ethylhexadecanoate, Ethylheptadecanoate, Methyloctadecanoate, Ethyloctadecanoate, Ethyleicosanoate, Ethyldocosanoate, Ethyl 9-octadecenoate, Ethyltricosanoate, Ethyl 9-hexadecenoate, Methyl octadeca-9,12-dienoate, Ethylheptadeca-9,12-dienoate, Ethyl 9-nonadecenoate, 9-Methyloctadecane nitrile, Isothiocyanato-4-hexenoic acid, Isothiocyanato-3- pentenoic acid, 7-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid (59), (p-hydroxy)phenoxyacetic acid (60), Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate (61), Isothiocyanatohexanoic acid, Octadecanoic acid, Eicosanoic acid, Tetracosanoic acid, β-sitosterol (21), Propyl β- hydroxybenzoate (62), Heptadecadien-2-one, 6-Methyldocosane, Ethyloctadeca-9,12- dienoate, Docosen-8-ol, p-hydroxyphenylmethoxyethane, 6,9-Dimethyldodecanoic acid, 8-Heptadecanol, 8-Nonadecanol, 9-Methylpentadecaeisothiocyanate, Hexadecanoic acid, 11-carbonyl-12,16-dioxo-14-hydroxy-18-tricosene, O-ethyl-4-(α- L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15).[56] Năm 1999 Amelia P. Guevara cùng cộng sự đã phân lập từ dịch chiết EtOH của hạt cây Chùm ngây các hợp chất O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15), 4-(α-L- rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), Niaziridin (16), Niazimicin (18), Niazirin (19), Niazinin (20), cĩ hoạt tính chống khối u mạnh và tính kháng sinh và các hợp
  21. chất: 3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (22), β-sitosterol-3-O-β-D- glucopyranoside (23), β-sitosterol (21).[19] Năm 2001 & năm 2005 Makkar và Becker (2001), Anwar F, Ashraf M, Bhanger MI. (2005) đã cơng bố lá Chùm ngây và hoa quả là nguồn cung cấp lý tưởng với hàm lượng cao các acid ascorbic, các hormon estrogen, β-sitosterol (21), sắt, canxi, phosphor, đồng, Vitamin A (29), B, C (69), α-tocopherol (70), Riboflavin (64), acid nicotinic (65), acid folic (66), Pyridoxin (67), β-carotene (63), protein và những acid amin thiết yếu như Methionine, Cystine, Tryptophan, Lysine, Leucine, Isoleucine, Phenylalanine, Tyrosine, Valine, Histidine, Threonine, Serine, Glutamic Acid, Aspartic acid, Proline, Glycine, Alanine, Arginine, [33,22,42] Năm 2003 Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD đã phân lập cao EA dịch chiết cồn quả Chùm ngây ta thu được thiocarbamate và các glycoside isothiocyanate cĩ tác dụng hạ áp. Ngồi ra, quả cịn chứa các Cytokinin.[45] Siddhuraju P cùng cộng sự đã xác định hoa Chùm ngây chứa chín acid amin, sucrose, D-glucose, vết của các alkaloid, Quercetin và Kaempferol, tro giàu kali và canxi. Một số báo cáo cho thấy hoa chứa các loại sắc tố flavonoid như Kaempferol (11), Rhamnetin (32), Isoquercetin (33) và Kaempferitrin (34), [57,63] Năm 2004 Soumitra Mondal và cộng sự đã xác định hàm lượng polysaccharide trong quả của cây Chùm ngây, và xác định thành phần chính là glucoside trong đĩ các đơn vị α- D-glucose liên kết 1→4 và chúng cĩ tác dụng gia tăng hệ miễn dịch cơ thể.[64] B.A Anhwange1, V.O. Ajibola xác định hàm lượng protein trong hạt là 40,31%, trong đĩ cĩ 8 acid amin khơng thay thế Lysine, Cystine, Valine, Methionine, Isoleucine, Leucine, Phenylalanine và Threonine tương ứng là 3,21; 2,09; 3,05; 1,09; 4,01; 5,74; 4,24; 3,03 g trong 100 g protein.[24] Năm 2007 Manguro LO, Lemmen P đã phân lập trong lá cây Chùm ngây các hợp chất phenolic như: Kaempferide 3-O-(2",3"-diacetylglucoside) (1), Kaempferide 3-O-(2"-
  22. O-galloylrhamnoside) (2), Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrutinoside)-7-O-α- rhamnoside (3), Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β- glucoside-7-O-α-rhamnoside (4), Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α- rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (5), Benzoic acid 4-O-β-glucoside (6), Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β-glucoside (7) và Benzaldehyde 4-O-β- glucoside (8), Kaempferol 3-O-α-rhamnoside (13), Kaempferol (11), Syringic acid (9), Gallic acid (10), Rutin (14), Quercetin (12).[43] Lawrence Onyango Arot Manguro và Peter Lemmen đã phân lập được từ lá Chùm ngây 5 flavonoid: Kaempferide 3-O-(2",3"-diacetylglucoside) (1), Kaempferide 3-O-(2''-O-galloylrhamnoside) (2), Kaempferide 3-O-(2''-O-galloylrutinoside)-7-O-α-rhamnoside (3), Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (4) và Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside-7-O-α- rhamnoside (5), ngồi ra cịn cĩ benzoic acid 4-O-β-glucoside, benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β-glucoside (7) và benzaldehyde 4-O-β-glucoside (8).[41] Anwar F cùng cộng sự phân lập được trong hạt Chùm ngây hợp chất O-ethyl-4- (α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15) cùng với 7 chất cĩ hoạt tính sinh học khác như: 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), Niazimicin (18), 3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (22), β-sitosterol-3-O-β-D- glucopyranoside (23), Niazirin (19), β-sitosterol (21) và Glycerol-1-(9-octadecanoate). Cịn ở vỏ thân chứa 2 alkaloid là Moringin và Moringinin; Vanillin (56), β-sitosterol (21) , β-sitostenone, 4-Hydroxymellin (27) và acid octacosanoic (28).[23] Năm 2009 S. Sreelatha & P. R. Padma đã thử nghiệm hoạt tính chống oxy hĩa và xác định tổng hàm lượng poliphenol và tổng hàm lượng flavonoid từ dịch chiết nước từ lá cây Chùm ngây. Hàm lượng poliphenol trong lá già và lá non tương ứng là 45,81 mg/g và 36,02 mg/g trong dịch chiết nước và hàm lượng flavonoid tổng trong lá già và lá non tương ứng là 27 mg/g, 15 mg/g.[61] Kawo, A.H. cùng cộng sự xác định hạt Chùm ngây chứa 18,63% protein, 322,9 mg/100 g tanin, 8,24 mg/100 g alkaloid, 9,13% saponin.[39]
  23. Năm 2010 S Patel, A S Thakur, A Chandy và A Manigauha đã ly trích được các hợp chất trong: Lá chùm ngây: các hợp chất Niazirin (19), Niazirinin (71), 4-(4'-O-acetyl-α-L- rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (26), Niaziminin A (43) và B (44).[60] Quả chùm ngây: Nitrile O-[2'-hydroxy-3'-(2'-heptenyloxy)]propylundecanoate, O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15), Methyl-p-hydroxybenzoate (77) và β-sitosterol (21.[60] Hạt Chùm ngây: Vitamin A (29), β-carotene (63), tiền tố Vitamin A, các amino acid như: Methionine, Cysteine; 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate (30), Benzylglucosinolate (31), Moringyne, mono-palmitic và di-oleic triglyceride.[60] Thân Chùm ngây: 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate (30), Benzylglucosinolate (31).[60] Rễ Chùm ngây: 4-Hydroxymellein (74), Vanilin (56), β-sitosterone, octacosanic acid và β-sitosterol (21).[60]
  24. Cấu trúc hố học một số hợp chất phân lập từ cây Chùm ngây OCH3 HO O O OH O OH OCH3 O OH CH3 HO O O O C OCOCH O 3 OH O O OCOCH3 HO OH OH HO OH Kaempferide 3-O-(2",3"- Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrhamnoside) diacetylglucoside)(1) (2) OH H3C HO O OCH HO 3 O OH O O C O OH O OH O OH O OH OH O O OH H3C OH OH Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrutinoside)-7-O-α-rhamnoside (3)
  25. OH H3C HO O OH HO O O HO OH O OH O O OH O OH O OH OH O O OH H3C OH OH Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (4) OH H3C HO O OH HO O O O OH O O HO O OH OH O OH O HO O OHCH3 H3C OH HO Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside-7-O-α- rhamnoside (5) OH HO O HO O COOH OH O HO O OH HO O COOH O OH CH3 OH OH Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β- Benzoic acid 4-O-β-glucoside (6) glucoside (7)
  26. COOH COOH OH O HO O CHO HO H3CO OCH3 HO OH OH OH OH Benzaldehyde 4-O-β-glucoside (8) Syringic acid (9) Gallic acid (10) OH OH OH HO O HO O OH OH OH O OH O Kaempferol (11) Quercetin (12) OH OH HO O OH HO O OH O HO O O OH OH O O O OH OH O OH H3C OH O OH CH3 OH OH Kaempferol 3-O-α-rhamnoside (13) Rutin (14) CH2 CN O O H H C HO H3C O N 3 O HO COOC2H5 HO HO HO HO OH O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy) Niaziridin (16) benzylcarbamate (15)
  27. NCS O H C 3 O 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate HO (17) HO OH H CH2 N C O C2H5 CH2 CN O O S H C H C 3 O 3 O HO HO HO HO OH OH Niazimicin (18) Niazirin (19) H CH2 N C O CH3 O S H C 3 O HO HO OH Niazinin (20) RO β-sitosterol (R=H) (21) 3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (R=6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl) (22) β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside (R=3-O-β-D-glucopyranosyl) (23)
  28. H2 C N N C H2 O O S S Pterygospermin (24) N C S H C 3 O O H3C O N S O HO H OH N-benzyl-S-ethylthioformate(25) 4-(4'-O-acetyl-α-L- rhamnopyranosyloxy) benzylisothiocyanate (26) OH O H3CO O OH H3CO OH CH3(CH2)26CO 4-Hydroxymellin (27) Acid octacosanoic (28) Vitamin A (29) OH OSO - 3 OH N CH OH HO O 2 S OH OSO - 3 OH N CH OH HO O 2 S O O OH OH OH 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy) Benzylglucosinolate (31) benzylglucosinolate (30)
  29. OH OH OH HO O OH H H H CO 3 O HO H O OH OH OH O O OH H H OH O OH Rhamnetin (32) Isoquercetin (33) OH HO HO H3C O OH O O O O CH3 OH O OH OH OH Kaempferitrin (34) HO Stigmasterol (35) S S S C C C N N N 2-Propylisothiocyanate 2-Butylisothiocyanate 2- Methylpropylisothiocyanat (36) (37) (38)
  30. N O S N H OH 5,5-Dimethyloxazolidine-2-thione (39) 4-Hydroxyphenylacetonitrile (40) O OH HO O NH 2 OH 4-Hydroxyphenylacetamine (41) 4-Hydroxyphenylacetic acid (42) - H S H S N N + O O O O H3CCOO O H3CCOO O HO HO OH OH Niaziminin A (43) - S S + N N H O H O O O H3CCOO O H3CCOO O HO HO OH OH Niaziminin B (44)
  31. - H S H S N + N O O O O H3CCOO O H3CCOO O HO OH HO OH Niazicin A (45) - S S + N N O H H O O O H3CCOO O H3CCOO O HO OH HO OH Niazicin B (46) O H O N N O H O O O O H3CCOO H3CCOO O HO HO OH OH Niazimin A (47) Niazimin B (48) O N N H O O O H3CCOO O H3CCOO O H3CCOO H3CCOO OOCCH3 OOCCH3 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L- Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy) rhamnosyloxy)benzylnitrile (49) benzylcarbamate (E) (50)
  32. H O N O O H3CCOO O H3CCOO OOCCH3 Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (Z) (51) + O N O - N H S H S O O H3CCOO O H3CCOO O H3CCOO OOCCH3 H3CCOO OOCCH3 O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E) (52) H O H N + O - N S S O O H3CCOO O H3CCOO O H3CCOO OOCCH3 H3CCOO OOCCH3 O-Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (53) O N O H O H3CCOO O H3CCOO OOCCH3 Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (54)
  33. S- + S N O N H O H O O H3CCOO O H3CCOO O H CCOO 3 OOCCH 3 H3CCOO OOCCH3 O-Ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (55) O H NH2 O N=C=S OH Vanilin (56) Benzylamine (57) Benzylisothiocyanate (58) O OH O OH O O OH OH 7-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid (59) (p-hydroxy)phenoxyacetic acid (60) OH O O O O OH OH Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate (61) Propyl p-hydroxybenzoate (62) β-Carotene (63)
  34. O N NH N N O O OH OH OH HO OH N Riboflavin (64) Acid nicotinic (65) HO O O N H O HO OH OH NH OH N N H2N N N HO N Acid folic (66) Pyridoxin (67) N OH H O HO O O H3CCOO O HO HO OH OH Niazirinin (68) Vitamin C (69) HO H H O α-tocopherol (70) N O O OH H3CCOO O HO N OH H Niazirinin (71) Indole acetic acid (72)
  35. N HO H O N H OH O Indole acetonitrile (73) 4-Hydroxymellein (74) H O O N N O O H O O H3CCOO O H3CCOO O HO OH HO OH Niazicinin A (75) Niazicinin B (76) O O OH Methyl-p-hydroxybenzoate (77)
  36. Chương 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Hĩa chất, thiết bị, phương pháp 2.1.1. Hĩa chất • Hạt silica gel cỡ hạt 40 - 60 µm dùng cho pha thường và hạt silica gel pha đảo Rp 18 cỡ hạt 30 - 50 µm, hạt sephadex LH - 20. • SKLM được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC - Alufolien F254 (Merck) dùng cho pha thường và Rp 18 F254s (Merck) cho pha đảo. • Dung mơi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm: Hexane, CHCl3, EA, MeOH, EtOH, acetone, nước cất. • Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên bản mỏng: dùng H2SO4 10% trong EtOH, FeCl3/EtOH. 2.1.2. Thiết bị • Đèn UV tử ngoại cầm tay, bước sĩng 254 nm và 365 nm hiệu UVITEC. • Máy cơ quay chân khơng Buchi 111. • Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath. • Thiết bị gia nhiệt hồng ngoại, hiệu SCHOTT. • Cột sắc kí đường kính từ 2 - 5.5 cm. • Cân phân tích AND HR - 200. • Tủ sấy Men Mert. 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất Sử dụng kỹ thuật SKC silica gel pha thường, pha đảo Rp18, sephadex LH - 20 kết hợp sắc ký lớp mỏng. Phát hiện các hợp chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sĩng 254 nm và 365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10% trong EtOH hay FeCl3/EtOH
  37. 2.1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hĩa học các hợp chất Điểm nĩng chảy được đo trên máy Electrothermal IA 9000 series, dùng mao quản khơng hiệu chỉnh của Phịng hố học các Hợp chất thiên nhiên, Viện cơng nghệ hĩa học, số 1, Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP. HCM. Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR): 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, phổ DEPT, phổ HMBC, phổ HSQC. Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS đo tại Viện Hĩa học, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, số 18, Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. 2.2. THỰC NGHIỆM 2.2.1. Giới thiệu chung Trong khố luận này chúng tơi tiến hành khảo sát thành phần hĩa học của cao CHCl3 và cao EA từ lá cây Chùm ngây Moringa oleifera L., thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Lá cây được rửa sạch, phơi khơ, sau đĩ đem xay thành bột mịn và trích ngâm dầm với EtOH 96°. Cơ cạn dịch chiết dưới áp suất thấp thu được cao EtOH. Chiết pha rắn cao EtOH lần lượt với các dung mơi Hexane, CHCl3, EA, MeOH thu các cao tương ứng. Thực hiện SKC cao EA (360g) với hệ dung mơi cĩ độ phân cực tăng dần như: Hexane:EA, EA, EA - MeOH, MeOH, thu được các phân đoạn, gom các phân đoạn giống nhau, ký hiệu từ E1- E7. Tiến hành khảo sát một phân đoạn, chúng tơi phân lập được 2 hợp chất MO7 (pyrrolemarumine 4’’-0-α-L-rhamnopyranoside), MO12 (benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside (benzyl glucoside) 2.2.2. Quá trình phân lập các chất 2.2.2.1. Nguyên liệu * Thu hái nguyên liệu Mẫu lá cây Chùm ngây được thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai do cơng ty TNHH SX TM Hạnh Thơng cung cấp, xác định tên khoa học tại Trung tâm Sâm và Dược liệu TPHCM.
  38. * Xử lý mẫu nguyên liệu Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khơ trong bĩng râm, sấy lại ở nhiệt độ thấp, rồi xay thành bột mịn. Sau đĩ tiến hành ngâm chiết và phân lập các hợp chất. 2.2.2.2. Phân lập các hợp chất từ cao thơ Mẫu lá Chùm ngây sau khi phơi khơ cân được 7 kg, tiến hành ngâm với cồn 96° 2 ngày, lọc dịch chiết, quá trình này được lặp lại 4 lần, gom các dịch chiết cơ loại dung mơi dưới áp suất thấp thu được cao EtOH dạng sệt cĩ khối lượng mẫu 1,5 kg. Cao EtOH thu được đem trộn với silicagel, sấy ở 40°C cho dung mơi khơ hồn tồn. Tiến hành trích pha rắn với các dung mơi cĩ độ phân cực tăng dần như: Hexane, CHCl3, EA, MeOH thu được các cao tương ứng. Qui trình điều chế các loại cao được trình bày ở sơ đồ 1. Lá Chùm ngây (7 kg) ◦ Tận trích bằng EtOH 96° ◦ Lọc bỏ bã, cơ giảm áp dịch chiết Cao EtOH ( 1,5kg) ◦ Trộn silica gel ◦ Chiết pha rắn với các dung mơi: Hexane, CHCl3, EA, MeOH ◦ Cơ quay chân khơng Cao hexane Cao CHCl3 Cao EtOAc Cao MeOH (105g) (150g) ( 360 g) ( 800 g) Sơ đồ 1. Quá trình điều chế cao thơ từ mẫu lá Chùm ngây
  39. 2.2.2.3. Phân lập các hợp chất từ cao EtoAc • Khảo sát cao EtOAc ( m=360g ) Thực hiện sắc ký cột cao EtOAc ( m=360g ) trên silica gel với hệ dung mơi rửa giải là H: EtOAc với độ phân cực tăng dần: 10:1, 5:1, 1:1, 100% EtOAc, EtOAc :MeOH độ phân cực tăng dần 1:1, 1:5, 100% MeOH. Các phân đoạn giống nhau trên SKLM được gom chung lại thành 7 phân đoạn, mã hĩa thành E1- 7. Kết quả được tĩm tắt trong Bảng 1.1 Bảng 1.1 Sắc ký cột cao EtOAc Phân đoạn Tên mã hĩa Khối lượng (g) Kết quả Ghi chú SKLM 1 E1 37,1587 Nhiều vết Khơng khảo sát 2 E2 49,2187 Nhiều vết Khơng khảo sát 3 E3 53,4514 Nhiều vết Khơng khảo sát 4 E4 29,4578 Nhiều vết Khơng khảo sát 5 E5 49,8209 Rõ vết Khảo sát 6 E6 42,9872 Nhiều vết Khơng khảo sát 7 E7 53,9607 Nhiều vết Khơng khảo sát • Khảo sát phân đoạn E5 ( m=49,8209g ) SKC cột silicagel phân đoạn E5 với hệ dung mơi Hexane:EA cĩ độ phân cực tăng dần: 5:1, 1:1, EA, sau đĩ với hệ EA:MeOH cĩ độ phân cực tăng dần 1:1, 1:5, 1;10 và MeOH. Theo dõi quá trình sắc ký bằng sắc ký lớp mỏng, gom các phân đoạn giống nhau thành 6 phân đoạn, ký hiệu E51 – E56. Kết quả quá trình sắc ký được trình bày ở Bảng 1.2
  40. Bảng 1.2 Sắc ký cột phân đoạn E5 Phân đoạn Tên mã hĩa Khối lượng (g) Kết quả Ghi chú SKLM 1 E51 17,5107 Nhiều vết Khơng khảo sát 2 E52 8,4782 Nhiều vết Khơng khảo sát 3 E53 5,7218 Nhiều vết Khơng khảo sát 4 E54 6,8797 Rõ vết Khảo sát 5 E55 2,5142 Khơng rõ vết Khơng khảo sát 6 E56 1,7218 Nhiều vết Khơng khảo sát • Khảo sát phân đoạn E54 (m = 6,8797 g) Tiếp tục khảo sát phân đoạn E54 (m = 6,8797 g) cĩ 2 vết chính màu đen, thực hiện SKC silica gel, hệ dung mơi rửa giải H: EtOAc với độ phân cực tăng dần 5:1, 2:1, 1:1, 100% EtOAc, sau đĩ với hệ EtOAc: MeOH với độ phân cực tăng dần 1:1, 1:5, , 1:10 các đoạn giống nhau trên SKLM được gom chung thu được 5 phân đoạn (E541- 5). Kết quả quá trình sắc ký được trình bày ở Bảng 1.3 Bảng 1.3 Sắc ký cột phân đoạn E54 Phân đoạn Tên mã hĩa Khối lượng (g) Kết quả Ghi chú SKLM 1 E541 1,359 Nhiều vết Khơng khảo sát 2 E542 0,216 Nhiều vết Khơng khảo sát 3 E543 1,143 Nhiều vết Khơng khảo sát 4 E544 1,739 Rõ vết Khảo sát 5 E545 0,8787 Nhiều vết Khơng khảo sát • Khảo sát phân đoạn E544 ( m = 1,739 g ) Thực hiện SKC trên silica gel phân đoạn E554 ( m = 1,739 g), hệ dung mơi rửa giải CHCl3: MeOH với độ phân cực tăng dần 50:1, 30:1, 20:1, 10:1, 5:1, 1:1, 100% MeOH ta gồm được 6 phân đoạn (E5521-4). Sau đĩ, phân đoạn E5442 cĩ vết chính màu đen được SKC trên silica gel với hệ dung mơi rửa giải CHCl3: MeOH với độ phân cực tăng dần 30:1, 20:1, 10:1, 5:1, 2:1, 1:1, 100% MeOH, ta thu được MO7 (m=7,4mg) cĩ dạng bột màu trắng. Kết quả được tĩm tắt trong Bảng 1.4.
  41. Bảng 1.4-Kết quả khảo sát tại phân đoạn E544 Phân Tên mã hĩa Kết quả Ghi chú đoạn SKLM 1 E5441 Nhiều vết Khơng khảo sát 2 E5442 Nhiều vết Khơng khảo sát 3 E5443 Rõ vết Khảo sát, thu được MO7 (m=7,4mg) 4 E5444 Nhiều vết Khơng khảo sát • Khảo sát phân đoạn E545 ( m = 0,8797 g ) SKC silicagel phân đoạn E545 (nhiều vết nhưng cĩ 1 vết chính màu vàng chanh) với hệ dung mơi Hexane:EA với độ phân cực tăng dần: 5:1, 1:1 và 100% EA và EA:MeOH 1:1, 1:5, 1:10. Dựa vào SKLM gom thành 4 phân đoạn ký hiệu E5451 – E5454. Tiếp tục SKC silica gel phân đoạn E5453 (782 mg) với hệ dung mơi CHCl3:MeOH với độ phân cực tăng dần 30:1, 20:1, 10:1, 5:1, 100% EA. Thu được 4 phân đoạn ký hiệu E54531 – E54534. Trong phân đoạn E54533 (232 mg) tiếp tục SKC silica gel với hệ dung mơi CHCl3:MeOH với độ phân cực tăng dần 20:1, 10:1, 5:1, 100% EA thu được 3 phân đoạn E5453331 – E545333. Trong đĩ vết chính nằm trong phân đoạn E5453332 (25 mg), sau đĩ SKC silica gel pha thường với hệ dung mơi giải ly CHCl3:MeOH:H2O (10:1:0,1) thu được chất bột màu trắng ký hiệu MO12 (9 mg). Kết quả được tĩm tắt trong Bảng 1.5. Bảng 1.5 -Kết quả khảo sát tại phân đoạn E54533 Phân Tên mã hĩa Kết quả Ghi chú đoạn SKLM 1 E545331 Nhiều vết Khơng khảo sát 2 E545332 Rõ vết Khảo sát, thu được MO12 (m=9mg) 3 E545333 Nhiều vết Khơng khảo sát 4 E545334 Nhiều vết Khơng khảo sát
  42. 2.2.3. Hằng số vật lý và các số liệu phổ nghiệm các hợp chất phân lập được 2.2.3.1. Hợp chất MO7 Hợp chất MO7 nhận được dưới dạng chất bột vơ định hình màu trắng. - Phổ ESI-MS ứng với đỉnh m/z [M-H+H2O] = 394 tương ứng CTPT C19H23O7N. 1 Phổ H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δH (ppm), J (Hz): 7,04 (1H; d; 4 Hz; H-3); 6,27 (1H; d; 4 Hz; H-4); 4,40 (2H; d; 5 Hz; H-6); 9,46 (1H; s; H-7); 5,56 (2H; s; H-1’); 6,95 (4H; br s, H-2’’, H-3’’, H-5’’, H-6’’); 5,30 (1H; d; 1,5 Hz; H-1’’’), 3,61 (1H; br s; H-2’’’); 3,78 (1H; br s; H-3’’’); 3,25 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz; H-4’’’); 3,28 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz; H-5’’’); 1,07 (3H; d; 7 Hz; H-6’’’). 13 Phổ C-NMR (125MHz, DMSO-d6), δC (ppm): 131,6 (C-2); 124,5 (C-3); 109,8 (C-4); 143,9 (C-5); 55,8 (C-6); 179,3 (C-7); 47,0 (C-1’); 131,3 (C-1’’); 127,4 (C- 2’’/C-6’’); 116,4 (C-3’’/C-5’’); 155,2 (C-4’’); 98,4 (C-1’’’); 70,4 (C-2’’’); 70,1 (C- 3’’’); 71,8 (C-4’’’); 69,4 (C-5’’’); 17,8 (C-6’’’). 2.2.3.2. Hợp chất MO12 Hợp chất MO12 nhận được dưới dạng bột vơ định hình màu trắng, cĩ nhiệt độ nĩng chảy 121-122oC. - Phổ ESI-MS ứng với đỉnh m/z [M-H+H2O] = 287,2 tương ứng CTPT C13H18O6 1 Phổ H-NMR ( 500 MHz, DMSO), δH (ppm), J (Hz): 7,38 (2H; d; J= 7,5Hz; H-2, H-6); 7,32 (2H; t, J= 7,5Hz; H-3, H-5); 7,29 ( 1H; t; J= 7,0Hz; H-4); 4,56 ( 1H; d; J= 12Hz; H-7a); 4,81 (1H; d; J= 12,0Hz; H-7b); 4,22 ( 1H; d; J= 8,0Hz; H-1’); 3,04 ( 1H; m; H-2’); 3,14 ( 1H; m; H-3’); 3,06 ( 1H; m; H-4’); 3,10 ( 1H; m; H-5’); 3,44 ( 1H; dd; J= 6Hz và 11Hz; H-6’a); 3,68 (1H; dd; J= 6Hz và 11Hz; H-6’b). 13 Phổ C-NMR (125 MHz, DMSO), δC (ppm): 138 ( C-1); 127,19 (C-2,C-6); 128 (C-3, C5); 127,2 ( C-4); 69,4 ( C-7), 103 ( C-1’); 73,4 (C-2’); 76,7 ( C-3’); 70,1 ( C- 4’); 76,9 (C-5’); 61,1 ( C-6’).
  43. Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất 3.1.1. Xác định cấu trúc hợp chất MO7 Hợp chất MO7 thu được dạng bột vơ định hình màu trắng. Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS (phụ lục 1.1) cho đỉnh ion phân tử tại - m/z: [M-H+H2O] = 394,1 ứng với CTPT là C19H23O7N. 1 Phổ H-NMR (d6-DMSO) (phụ lục 1.2) cho thấy sự xuất hiện của phân tử đường α-L-rhamnose đặc trưng bởi proton anomer δH 5,3 (1H; d; 1,5 Hz) cùng với proton nhĩm CH3 δH 1,07 (3H; d; 6 Hz) và các proton của phần đường cộng hưởng trong vùng δH 3,25-3,78, ngồi ra cịn xuất hiện của 2 proton δH 7,04 (1H; d; 4Hz), δH 6,27 (1H; d; 4Hz) của dị vịng nitơ, do đĩ hợp chất MO7 tồn tại vịng pyrrole 1,2,5 thế. Tín hiệu δH 9,46 (1H, s) là của nhĩm –CHO và 2 nhĩm methylene δH 5.56 (2H, s) và 4.40 (2H, d, 5Hz) cùng với tín hiệu proton của vịng benzene 1,4 thế δH 6,95 (4H; br s) 13 Phổ C-NMR (d6-DMSO) kết hợp với kỹ thuật DEPT (phụ lục 1.4) cho thấy tín hiệu của phân tử đường α-L-rhamnose δC (98,4; 71,8; 70,4; 70,1; 69,4; 17,8), bên cạnh đĩ cịn cĩ tín hiệu của vịng benzene 1,4 thế gồm 1 carbon aryl nối oxi δC (155,24), 4 carbon methine aryl δC 116,2 (2C); 127,4 (2C) và một carbon bậc 4 δC 13 (131,3). Phổ C-NMR cịn xuất hiện tín hiệu nhĩm –CHO δC (179,3), 2 nhĩm methylene δC (47,0 và 54,8), hai carbon mang nối đơi của vịng thơm δC (116,4; 127,4) cùng với hai carbon bậc bốn δC (131,6; 143,9) của vịng pyrrole 1,2,5 thế. Phổ HSQC (phụ lục 1.6) cho phép gán các vị ví của proton và carbon trên cùng vị trí. Phổ HMBC (phụ lục 1.5) cho thấy tín hiệu -CHO δH 9,46 chỉ cho tương quan với một carbon bậc 4 δC 131,6, điều này khẳng định nhĩm carbonyl gắn trên vịng năm dị vịng khơng no tại C-2 (δC 131,6); proton δH 7,04 cùng cho tương quan với 2 carbon bậc 4 (δC 131,6 và 143,9) nên carbon này chính là C-5, proton δH 7,04 là H-3, proton ghép cặp ortho với H-3 chính là H-4 δH 6,27. Carbon C-5 δC (143,9) cho tương quan với nhĩm methylene δH 4,40 (2H, d, 5Hz) nên đây chính là H-6. Nhĩm methylene cịn lại δH 5,56 (2H, s) là H-1’ được nối vào C-1’’ của vịng benzen do cĩ sự tương quan
  44. với C-5 δC (143,9); C-2 δC (131,6) của vịng pyrrole và carbon bậc 4 δC (131,3) cùng 2 với 2 carbon bậc 3 sp δC 127,4 (2C), do đĩ carbon này lần lượt xác định là C-1’’, C- 2’’ và C-6’’. Hai carbon nối đơi đối xứng cịn lại chính là C-3’’, C-5’’ δC (116,4). Trên phổ HMBC cho thấy proton anomeric δH 5,30 (1H; d; 1,5 Hz, H-1’’’) tương quan với C-4’’ δC (155,2) nên phần đường được nối vào vị trí C-4’’ trên vịng thơm. Các chi tiết tương tác xa trên phổ HMBC được trình bày trong bảng 2.1 Từ các số liệu phổ nghiệm trên kết hợp tài liệu [55] cho phép khẳng định MO7 là pyrrolemarumine 4’’-0-α-L- rhamnopyranoside. 7 OHC 1' 2 1'' N 4'' 6''' O 5 H C 3 O 1''' HO HO 6 HO OH Hình 2.1 Cấu trúc hĩa học của hợp chất MO7 Bảng 2.1 Dữ liệu phổ của hợp chất MO7: [55] a,b a,c C δC * δC (ppm) δH (ppm), (J, Hz) HMBC (H→ C) MO7 MO7 2 132,1 131,6 3 124,6 124,5 7,04 (1H; d; 4 Hz) C-4 4 110,3 109,8 6,27 (1H; d; 4 Hz) C-3, C-5 5 144,3 143,9 6 54,4 54,9 4,40 (2H; d; 5 Hz) C-5 7 179,9 179,3 9,46 (1H; s) C-3
  45. 1’ 47,5 47 5,56 (2H; s) C-2, C-1’’, C-2’’ 1’’ 131,8 131,3 2’’ 127,9 127,4 6,95 (1H; br s) C-1’’, C-4’’ 3’’ 116,9 116,4 6,95 (1H; br s) C-2’’, C-4’’ 4’’ 155,6 155,2 5’’ 116,9 116,4 6,95 (1H; br s) 6’’ 127,9 127,4 6,95 (1H; br s) Rha 1’’’ 98,9 98,4 5,30 (1H; d; 1,5 Hz) C-4’’ 2’’’ 70,8 70,4 3,61 (1H; br s) C-1’’’ 3’’’ 70,6 70,1 3,78 (1H; br s) 4’’’ 72,2 71,8 3,25 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz) C-5’’’ 5’’’ 69,9 69,4 3,25 (1H; dd; 6,5 và 9,5 Hz) C-6’’’ 6’’’ 18,3 17,8 1,07 (3H; d; 7 Hz) C-5’’’ a b c * Đo trong DMSO, 125 MHz, 500 MHz δC của pyrrolemarumine 4’’-0-α-L- rhamnopyranoside 3.1.2. Hợp chất MO12 Hợp chất MO12 phân lập được dưới dạng bột màu trắng, nhiệt độ nĩng chảy 121-122oC. Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS (phụ lục 2.1) cho đỉnh ion phân tử tại - m/z : [M-H+H2O] = 287,2 tương ứng với CTPT là C13H18O6. 1 Phổ H-NMR, δH (ppm), J (Hz) (phụ lục 2.2) cho thấy sự hiện diện các proton của vịng benzen δH [ 7,38 (1H; d; 7,5Hz); 7,32 (2H; t; 7,5Hz); 7,29 (2H; t; 7,0Hz )],
  46. một nhĩm - CH2 [4,56 (1H; d; 12Hz), 4,81 (1H; d; 12,0Hz)], một proton anomeric của đường δH [4,22 (1H; d; 8,0Hz)], cùng với các proton của phân tử đường cộng hưởng trong vùng 3,04–3,68 ppm. Phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT (phụ lục 2.3, 2.4) cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với 13 carbon gồm một carbon bậc bốn (δC 138), năm carbon bậc ba mang nối đơi của vịng thơm δC (127,2; 127,5; 128) trong đĩ cĩ 2 tín hiệu cao gấp đơi so với các tín hiệu cịn lại, hai carbon bậc hai δC [61,1; 69,4] và năm carbon bậc 3 δC [70,1; 73,4; 76,7; 76,9; 102,]. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR cho phép dự đốn MO12 cĩ chứa một vịng benzyl và một phân tử đường. 1 Trên phổ H-NMR hai tín hiệu proton δH [7,32 (2H; t; 7,5Hz)] và δH [7,38 ( 2H; d; 7,5Hz) ] trên vịng benzyl cĩ cường độ cao gấp đơi nên đây là vịng cĩ tính đối xứng. Do đĩ proton vịng thơm δH [7,29 (1H, 7, 7,0 Hz)] chính là H-4. Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều tương tác trực tiếp HSQC (phụ lục 2.6), các tín hiệu carbon được gán chính xác với các tín hiệu proton của chúng. Trên phổ HMBC (phụ lục 2.5) proton δH [ 7,32; t; 7,5Hz] cho tương quan với tín hiệu carbon bậc 4 δc (138) do đĩ tín hiệu proton này là của H-3 và H-5 và carbon này là C- 1. Proton δH [ 7,38; t; 7,5Hz ] cho tương quan với carbon C-4 δc (127,2) và một carbon bậc 2 δc (69,4) do đĩ 2 proton này là H-2 và H-6. Mặt khác proton của nhĩm – CH2 lại cho tương quan với C-4 δc (69,4) và C-2 δc (127,5), như vậy proton này chính là H-7 cĩ [δH 4,56 (1H; d; 12Hz) và 4,81 (1H; d; 12,0Hz)] Trên phổ HMBC cho thấy proton anomeric của phân tử đường δH [ 4,22 (1H; d; 8Hz)] cho tương quan với C-7 δC (69,4), điều này khẳng định vịng benzyl gắn tại C-1’ của đường glucose. Các chi tiết phổ HMBC được trình bày trên bảng 2.2 Từ các dữ liệu phổ phân tích trên và kết hợp với tài liệu tham khảo[44], cho phép khẳng định MO12 là benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside (benzyl glucoside), đây là hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Moringa.
  47. H OH 6' 4' H O 5' 7 2 HO 2' 1 HO 3' 1' O 3 H OH 4 H H 6 5 Hình 2.2 Cấu trúc hĩa học của hợp chất MO12 Bảng 2.2 Dữ liệu phổ của hợp chất MO12: [44] a,b a,c C δC* δC (ppm) δH (ppm), (J, Hz) HMBC (H→ C) MO12 MO12 1 139,1 138,0 2 129,3 127,5 7,38 (1H, d, 7,5) C-4; C-6; C-7 3 129,2 128,0 7,32 (1H, t, 7,5) C-1; C-5 4 128,7 127,2 7.29 (1H, t, 7,0) C-2; C-6 5 129,2 128,0 7,32 (1H, t, 7,5) C-1; C-3 6 129,3 127,5 7,38 (1H, d, 7,5) C-2; C-4; C-7 7 71,8 69,4 4,56 (1H, d, 12); 4,81 (1H, d, 12) C-1, C-2, C-6, C-1’ Glc 1’ 103,3 102,0 4,22 (1H, d, 8) C-7; C-2’ 2’ 75,2 73,4 3,04 (1H, m) C-3’ 3’ 78,1 76,7 3,14 (1H, m) C-2’; C-4’ 4’ 71,8 70,1 3,06 (1H, m) C-3’; C-5’
  48. 5’ 78,1 76,9 3,10 (1H, m) C-4’ 6’ 3,44 (1H, dd, 6 và 11) 62,9 61,1 C-5’ 3,68 (1H, dd, 6 và 11) a b c * Đo trong DMSO, 125 MHz, 500 MHz δC của benzyl glucoside đo trong CD3OD
  49. Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Trong luận văn này, chúng tơi đã khảo sát thành phần hĩa học và hoạt tính sinh học từ lá Chùm ngây chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Về hĩa học Bằng phương pháp SKC trên silica gel pha thường, pha đảo Rp18, sephadex LH - 20, kết hợp với SKLM, chúng tơi đã phân lập được 2 hợp chất. Dựa vào các kết quả phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90 và 135, HMBC, HSQC, ESI-MS, cấu trúc hĩa học của các hợp chất được xác định là: MO7 (pyrrolemarumine 4’’-0-α-L- rhamnopyranoside), MO12 (benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside (benzyl glucoside) Trong đĩ hợp chất MO12 lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Chùm ngây Moringa. 4.2. Kiến nghị Tiếp tục phân lập các hợp chất trong cao CHCl3, EA và các cao cịn lại của lá Chùm ngây và thử hoạt tính sinh học các hợp chất đã phân lập được. Tiếp tục nghiên cứu thành phần hĩa học ở các bộ khác của cây Chùm ngây như: thân, rễ, hoa, quả,
  50. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. [2] Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. [3] Võ Văn Chi (2005), 250 cây thuốc thơng dụng, Nhà xuất bản Hải Phịng. [4] Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học. [5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản Giáo dục. [6] PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh (2008), Hĩa học các hợp chất thiên nhiên, Giáo trình cao học, Viện cơng nghệ Hĩa học. [7] PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết và cơ lập các hợp chất tự nhiên, Giáo trình cao học, Viện cơng nghệ Hĩa học. [8] Nguyễn Ngọc Hạnh (2001), Hĩa học các hợp chất tự nhiên steroid và alkaloid, Giáo trình cao học, Viện Cơng nghệ Hĩa học. [9] Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nhà xuất bản trẻ. [10] GS. TS. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học. [11] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [12] PGS. TS. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cơ lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [13] GS. Chu Phạm Ngọc Sơn (2010), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Giáo trình cao học. [14] GS. TSKH. Phạm Trương Thị Thọ, DSCK II Đỗ Huy Bích (2007), 101 cây thuốc với sức khỏe sinh sản phụ nữ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 69 - 70.
  51. [15] Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp vật lý và hĩa lý, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [16] Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hĩa học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. [17] Viện dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [18] (2010), Một số loại thảo dược quý sử dụng trong y học cổ truyền. TÀI LIỆU TIẾNG ANH [19] Amelia P. Guevara, Carolyn Vargas, Hiromu Sakuraim, (1999), An antitumor promoter from Moringa oleifera Lam, Mutation Research/Genetic Toxicology and Environmental Mutagenesis, Volume 440, Issue 2, Pages 181 - 188. [20] Anjum Perveen and Muhammad Qaiser (2009), Pollen flora of pakistan - LXIII. Moringaceae, Department of Botany, University of Karachi, Karachi, Pakistan . [21] A. Oluduro, B.I. Aderiye, J.D. Connolly, E.T. Akintayo O. Famurewa (2010), Characterization and Antimicrobial Activity of 4-(β-D-Glucopyranosyl-1→4-α-L- rhamnopyranosyloxy)benzyl thiocarboxamide; a Novel Bioactive Compound from Moringa oleifera Seed Extract, Folia Microbiol. 55 (5), 422 - 426. [22] Anwar F, Ashraf M, Bhanger MI. (2005), Interprovenance variation in the composition of Moringa oleifera oil seeds from Pakistan, J Am Oil Chem Soc, 82 : 45 - 51. [23] Anwar F, Latif S, Ashraf M, Gilani AH., (2007), Moringa oleifera: a food plant with multiple medicinal uses, Phytother Res. Jan, 21(1): 17 - 25. [24] B.A Anhwange1, V.O. Ajibola. (2004), Amino acid composition of the seeds of Moringa oleifera (Lam), Detarium microcarpum (Guill & Sperr) and Bauhinia monandra (Linn.), Chem Class Journal, 9 - 13. [25] Bennett RN, Mellon FA, Foidl N, Pratt JH, Dupont MS, Perkins L, Kroon PA. (2003). Profiling glucosinolates and phenolics in vegetative and reproductive
  52. tissues of the multi - purposetrees Moringa oleifera L. (Horseradish tree) and Moringa stenopetala L., J Agic Food Chem. Jun 4,51(12): 3546 - 53. [26] Bhatnagar SS, Santapau H, Desai JDH, Yellore S, Rao TNS (1961), Biological activity of Indian medicinal plants, Part 1, Antibacterial, antitubercular and antifungal action, Indian J Med Res, 49: 799 - 805. [27] Bhattacharya SB, Das AK, Banerji N (1982), Chemical investigations on the gum exudates from Sonja (Moringa oleifera), Carbohydr Res, 102: 253 - 262. [28] Catherine Y. Rowland, Adrian J. Blackman, Bruce R. D'Arcy, and Gavin B. Rintoul (1995), Comparison of Organic Extractives Found in Leatherwood (Eucryphia lucida) Honey and Leatherwood Flowers and Leaves, J. Agric. Food Chem., 43 (3), 753 - 763. [29] D. Gutzeit, V. Wray, P. Winterhalter, G. Jers (2007), Preparative isolation and purification of flavonoids and protocatechuic acid from sea buckthorn juice concentrate (Hippophao rhamnoides L. ssp. rhamnoides) by high speed counter curent chromatography, Chromatographia, 65 (1 - 2), pp. 1 - 7. [30] Dahot MU (1988), Vitamin contents of flowers and seeds of Moringa oleifera, Pak J Biochem, 21: 1 - 24. [31] Faizi S, Siddiqui BS, Saleem R, Aftab K, Shaheen F, Gilani AH (1998), Hypotensive constituents from pods of moringa oleifera, Planta Med, 64: 225 - 228. [32] Farooq Anwar, Sajid Latif, Muhammad Ashraf and Anwarul Hassan Gilani (2007), Moringa oleifera: A Food Plant with Multiple Medicinal Uses, Aga Khan University Medical College, Karachi - 74800, Pakistan. [33] Foidl N., Makkar H.P.S. and Becker K (2001), The potential of Moringa oleifera for agricultural and industrial uses, Nikolaus Foild, P.B. 432, carr. Sur Km 11, casa N°5, Managua, (Nicaragua). [34] Francis Kweku Amagloh and Amos Benang (2009), Effectiveness of Moringa oleifera seed as coagulant for water purification, University for Development Studies, Faculty of Applied Sciences, Department of Applied Chemistry and Biochemistry, P. O. Box 24, Navrongo, Ghana.
  53. [35] Inkyum Kim, Young - Won Chin, Song Won Lim, Young Choong Kim, and Jinwoong Kim (2004), Norisoprenoids and Hepatoprotective Flavone Glycosides from the Aerial Parts of Beta vulgaris var. Cicla, College of Pharmacy and Research Institute of Pharmaceutical Science, Seoul National University, Seoul 151 - 742 Korea. [36] Jared M. Worful, B.S. University of Maine (2005), Elysia chlorotica: A novel system for the elucidation of horizontal gene transfer, invertebrate developmental biology and secondary metabolites, The Graduate School University of Maine December. [37] Jie Yin, Chuan - Ling Si and Myeong - Hyeon Wang (2008), Antioxidant activity of flavonoids and their glucoside from Sonchus oleraceus L., J. Appl. Biol. Chem., 51 (2), pp. 57 - 60. [38] Karuna Shanker, Madan M. (2009), Determination of bioactive nitrile glycoside(s) in drumstick (Moringa oleifera) by reverse phase HPLC, Food Chemistry, 105, 376 - 382. [39] Kawo, A.H., Abdullahi, B.A., Gaiya, Z.A. Halilu, A., Dabai, M. and Dakare, M.A (2009), Preliminary phytochemical screening, proximate and elemental composition of moringa oleifera lam seed powder, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Biotechnology Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, Center for Energy Research and Training, Ahmadu Bello University, PMB 1045, Zaria, Nigeria, National Research Institute for Chemical Technology, Zaria, Nigeria. [40] Lalas S, Tsaknis J (2002), Extraction and identification of natural antioxidants from the seeds of moringa oleifera tree variety of Malavi, J Am Oil Chem Soc, 79: 677 - 683. [41] Lawrence Onyango Arot Manguro; Peter Lemmen (2007), Phenolics of Moringa oleifera leaves, Natural Product Research: Formerly Natural Product Letters, Volume 21, Issue 1, 2007, Pages 56 - 68.
  54. [42] Makkar HPS, Becker K (1996), Nutritional value and antinutritional components of whole and EtOH extracted Moringa oleifera leaves, Anim Feed Sci Technol, 63: 211 - 228. [43] Manguro LO, Lemmen P., (2007), Phenolics of Moringa oleifera leaves, Nat Prod Res. Jan 21 (1): 56 - 68. [44] Masateru Ono, Chikako Masuoka, Takemi Tanaka, Yasuyuki Ito, Toshihiro Nohara, Antioxidantive and Antihyaluronidase Activities of Some Constituents from the Aerial Part of Daucus carota, Food Sci. Techmol. Res., 7 (4), 307-310, [45] Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD (2003), Effect of fruits of Moringa oleifera on the lipid profile of normal and hypercholesterolaemic rabbits, J Ethnopharmacol, 86: 191 - 195. [46] Michelle M.R. Gomes, Débora M. Cerqueira, Deborah Q. Falcão, Fábio S. Menezes, Marcia D. Wigg, Gabriella S. Mendes, Fernanda O. Martins, Quim F.M. Silva, Ricardo M. Kuster4, Maria T.V. Romanos (2008), In vitro anti - HSV - 2 activity of isoquercetin from hyptis fasciculata benth, Virus Reviews & Research 13. [47] Morton JF (1991), The Horseradish tree, Moringa pterigosperma (Moringaceae), A boon ta arid lands, Econ Bot, 45: 318 - 333. [48] Murakami A, Kitazono Y, Jiwajinda S, Koshimizu K, Ohigashi H. (1998), Niaziminin, a thiocarbamate from the leaves of Moringa oleifera, holds a strict structural requirementfor inhibition of tumor - promoter - induced Epstein - Barr virus activation. Planta Med. May; 64 (4): 319 - 23. [49] Naznin Ara, Mamunur Rashid and Md. Shah Amran, (2008), Comparison of Moringa oleifera Leaves Extract with Atenolol on Serum triglyceride, Serum Cholesterol, Blood glucose, heart weight, body weight in Adrenaline Induced Rats, Saudi Journal of Biological Sciences, 15 (2), 253 - 258. [50] N. N. Than, S. Fotso, B. Poeggeler, R. Hardeland, and H. Laatsch (2005), Niruriflavone, a new Antioxidant Flavone Sulfonic Acid from Phyllanthus niruri, Department of Organic and Biomolecular Chemistry, University of Gưttingen, Tammannstrasse 2, D - 37077 Gưttingen, Germany.
  55. [51] Padmarao P, Acharya BM, Dennis TJ (1996), Pharmacognostic study on stembark of Moringa oleifera Lam, Bulletin of Medico - Ethno - Botanical Research, 17: 141 - 151. [52] Paulo Michel Pinheiro ferreira, Davi Felipe FARIAS, (2008), Moringa oleifera: Bioactive compounds and nutritional potential, Rev. Nutr., Campinas, 21 (4): 431 - 437. [53] Ping - Hsien Chuang, (2007), Anti - fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam, Bioresource Technology 98, 232 - 236. [54] P. Nepolean, J. Anitha và R. Emilin Renitta (2009), Isolation, analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam, Current biotica Vol 3, Issue 1. [55] Poolsak Sahakitpichan, Chulabhorn Mahidol, Wannaporn Disadee, (2011), Unusual glycosides of pyrrole alkaloid and 4’-hydroxyphenylethanamide from leaves of Moringa oleifera, Phytochemistry, 72, 791–795 [56] Rubeena Saleem (1995), Studies in the chemical constituents of moringa oleifera Lam and preparation of potential biologically significant derivatives of 8-Hydroxyquinoline, H. E. J Research Institute Of Chemistry University of Karachi Pakistan. [57] Ruckmani K, Kavimani S, Anandan R, Jaykar B (1998), Effect of Moringa oleifera Lam on Paracetamol - induced hepatoxicity, Indian J Pharm Sci, 60: 33- 35. [58] Rupjyoti Bharali, Jawahira Tabassum, Mohammed Rekibul Haque Azad, (2003), Chemomodulatory Effect of Moringa Oleifera, Lam, on Hepatic Carcinogen Metabolising Enzymes, Antioxidant Parameters and Skin Papillomagenesis in Mice, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, Vol 4. [59] S. Fakurazi, I. Hairuszah, U. Nanthini, (2008), Moringa oleifera Lam preventsacetaminophen induced liver injury throughrestoration of glutathione level, Food and Chemical Toxicolog, 46, 2611 – 2615.
  56. [60] S Patel, A S Thakur, A Chandy and A Manigauha (2010), Moringa Oleifera: A Review of There Medicinal and Economical Importance to the Health and Nation, Sajjan Singh Nagar, Raisen Road, Bhopal, India - 402021. [61] S. Sreelatha & P. R. Padma, (2009), Antioxidant Activity and Total Phenolic Content of Moringa oleifera Leaves in Two Stages of Maturity, Plant Foods Hum Nutr, 64: 303 - 311. [62] Shaheen Faizi, Bina Shaheen Siddiqui, Rubeena Saleem, (1995), Fully acetylated carbamate and hypotensive thiocarbamate glycosides from Moringa oleifera, Phytochemistry, Volume 38, Issue 4, March, Pages 957 - 963. [63] Siddhuraju P, Becker K (2003), Antioxidant properties of various solvent extract of total phenolic constituents from three different ago - climatic origins of drumstick tree (Moringa oleifera Lam), J Agic Food Chem, 15: 2144 - 2155. [64] Soumitra Mondal, (2004), Structural studies of immunoenhancing polysaccharid.e isolated from mature pods of Moringa oleifera, Med Chem Res, 13: 6/7, 390 - 400. [65] Stavros Lalas, John Tsaknis, (2002), Extraction and Identification of Natural Antioxidant from the Seeds of the Moringa oleifera Tree Variety of Malawi, Jaocs, Vol. 79, No. 7. [66] Stephanie Grond, Ina Papastavrou and Axel Zeeck (2002), Novel α-L-Rhamnopyranosides from a Single Strain of Streptomyces by Supplement - Induced Biosynthetic Steps, Eur. J. Org. Chem. 2002, 3237 - 3242. [67] Tieshan Wang, Zhaoyu Wang, Lijing Chen, Shengtan Zhang and Jingming Lin (2010), Isolation and characterization of (6S,9R) 6-Hydroxy-4,4,7a-trimethyl- 5,6,7,7a-tetrahydro-1-benzofuran-2(4H)-one from Scutellaria barbata, Guangdong Pharmaceutical University, Guangzhou 510006, People’s Republic of China. [68] Trapti Rastogi, Vijay Bhutda (2009), Comparative Studies on Anthelmintic Activity of Moringa Oleifera and Vitex negundo, Asian J. Research Chem. 2 (2): April - June. [69] Umer rashid, Farooq Anwar, Bryan R. Moser, Gerhard Knothe (2008), Moringa oleifera oil: A possible source of biodiesel, Agicultural Research Service,
  57. U.S. Department of Agiculture, 1815 North University Street, Peoria, IL 61604, USA. [70] Zahida Parveen, Yulin Deng, Muhammad Khalid Saeed, Rongji dai, Waqar Ahmad, Yuhong Yu and Tahmina Yasmeen (2006), Optimizations of Conditions for Maximum Recovery of Astragalin from Thesium chinense Turcz, Chinese Academy of Sciences, Beijing 100081, People’s Repuplic of China.
  58. PHỤ LỤC
  59. PHỤ LỤC 1: CÁC PHỔ CỦA MO7 Phụ lục 1.1 Phổ ESI-MS của MO7
  60. Phụ lục 1.2 Phổ 1H-NMR của MO7
  61. Phụ lục 1.3 Phổ 13C-NMR của MO7
  62. Phụ lục 1.4 Phổ DEPT 90 và 135 của MO7
  63. Phụ lục 1.5 Phổ HMBC của MO7
  64. Phụ lục 1.6 Phổ HSQC của MO7
  65. PHỤ LỤC 2: CÁC PHỔ CỦA MO12 Phụ lục 2.1 Phổ ESI-MS của MO12
  66. Phụ lục 2.2 Phổ 1H-NMR của MO12
  67. Phụ lục 2.3 Phổ 13C-NMR của MO12
  68. Phụ lục 2.4 Phổ DEPT 90 và 135 của MO12
  69. Phụ lục 2.5 Phổ HMBC của MO12
  70. Phụ lục 2.6 Phổ HSQC của MO12