Khóa luận Giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phầm mềm Việt Đà

pdf 89 trang thiennha21 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phầm mềm Việt Đà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_phat_trien_thi_truong_cho_san_pham_phan.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phầm mềm Việt Đà

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHẦM MỀM VIỆT ĐÀ ĐẶNG THỊ THU HOÀI Trường Đại học Kinh tế Huế Niên khóa 2016 - 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCHSinh viên NHI thựỆc hiMệ n:HỮU HẠN PHGiẦảMng M viênỀM hư VIớngỆT d ẫĐÀn: Đặng Thị Thu Hoài ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Mã sinh viên: 16K4041037 Lớp: K50B KDTM Niên khóa: 2016 - 2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Lời Cảm Ơn Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này trước hết tôi xin gửi đến quý thầy, cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Kinh Tế Huế lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, tôi xin gửi đến thầy Tống Viết Bảo Hoàng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài thực tập này lời cảm ơn sâu sắc. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Công ty trách nhiệm phần mềm Việt Đà đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu thực tiễn trong quá trình thực tập tại công ty. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các anh chị của phòng kinh doanh, phòng kế toán của công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đồng thời nhà trường đã tạo cho tôi có cơ hội được thực tập tại nơi mà tôi yêu thích, cho tôi bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua việc thực tập này tôi nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau này của bản thân. Vì kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình thực tập, hoàn thiện đề tài này tôi không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự Trườnggóp ý từ quý thầ y Đạicô cũng nh họcư quý công Kinh ty. tế Huế Huế, ngày 22 thSinháng 12viên năm 2019 Đặng Thị Thu Hoài SVTH: Đặng Thị Thu Hoài i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phầm mềm Việt Đà” là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một khóa luận tốt nghiệp nào. Những thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng. Huế, ngày 22 tháng 12 năm 2019 Tác giả Đặng Thị Thu Hoài Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng MỤC LỤC Lời Cảm Ơn i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3 1.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 5 1.5. Kết cấu khóa luận 6 PHẦN II 7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 7 1.1. Tổng quan về thị trường và công tác phát triển thị trường 7 1.1.1. Tổng quan về thị trường 7 1.1.2. Tổng quan về phát triển thị trường 13 1.2. Tổng quan về kế toán và phần mềm kế toán 21 1.2.1. Khái niệm kế toán 21 Trường1.2.2. Khái niệm phần mĐạiềm kế toán học Kinh tế Huế22 1.3. Cơ sở thực tiễn về thực trạng sử dụng phần mềm kế toán hiện nay ở Việt Nam 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHẦN MỀM VIỆT ĐÀ .29 SVTH: Đặng Thị Thu Hoài iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 29 2.1.1. Giới thiệu về Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 29 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 32 2.1.3. Tình hình lao động 37 2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 – 2018 39 2.1.5. Khái quát về thị trường tiêu thụ và sản phẩm chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 40 2.2. Đánh giá thực trạng công tác phát triển thị trường của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 47 2.2.1. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 – 2018 47 2.2.2. Thực trạng công tác phát triển thị trường sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 48 2.2.3. Đánh giá chung về công tác phát triển thị trường sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 52 2.3. Đánh giá của khách hàng đối với phát triển thị trường phần mềm kế toán của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 54 2.3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 54 2.3.2. Đánh giá của khách hàng về các yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển thị trường phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHẦM MỀM VIỆT ĐÀ 65 3.1. Định hướng phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà trong thời gian sắp tới 65 Trường3.2. Một số giải pháp nhĐạiằm phát tri ểnhọc thị trường tiêu Kinh thụ sản phẩm ph tếần mề mHuế kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 66 3.2.1. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường 66 3.2.2. Nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm 67 SVTH: Đặng Thị Thu Hoài iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng 3.2.3. Xây dựng chính sách giá linh hoạt 68 3.2.4. Đẩy mạnh chiến lược chiêu thị bán hàng 69 3.2.5. Bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho nhân viên công ty 70 3.2.6. Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng 71 PHẦN III 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 2.1. Đối với lãnh đạo tỉnh và cơ quan Nhà nước các cấp 74 2.2. Đối với doanh nghiệp 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .77 PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG 77 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định CCDC Công cụ dụng cụ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ma trận Ansoff 18 Bảng 2: Tình hình lao động tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 37 từ năm 2016 – 2018 37 Bảng 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 39 Bảng 4: Đặc điểm hệ thống sản phẩm chính của 41 Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 41 Bảng 5: Danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH phần mềm kế toán Việt Đà 43 Bảng 6: Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 47 Bảng 7: Tình hình doanh số phân theo đối tượng khách 48 Bảng 8: Cơ cấu điều tra mẫu 55 Bảng 9: Kênh thông tin mà khách hàng tiếp cận 57 Bảng 10: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng 58 Bảng 11: Đánh giá của khách hàng về chính sách sản phẩm của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 59 Bảng 12: Đánh giá của khách hàng về chính sách giá của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 61 Bảng 13: Đánh giá của khách hàng về chương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 62 Bảng 14: Đánh giá của khách hàng về mức độ hài lòng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 63 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 6 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà 32 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau ngày càng gay gắt. Vì vậy để có thể có chỗ đứng trên thị trường, đạt được các mục tiêu về kinh doanh, thì các doanh nghiệp cần phải nỗ lực tìm kiếm, mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của công ty mình. Thị trường tiêu thụ sản phẩm càng lớn đồng nghĩa với viêc sự sống của doanh nghiệp càng vững mạnh. Ngược lại nếu dung lượng thị trường tiêu thụ càng nhỏ đồng nghĩa với sự sống có thể nói là yếu kém của doanh nghiệp đó. Thị trường khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin nói chung và thị trường phần mềm nói riêng được đánh giá là một thị trường mới mẻ và đầy tiềm năng. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin đã giúp ích rất nhiều trong mọi lĩnh vực của đời sống hiện đại, trong đó có lĩnh vực kinh doanh, quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp. Một trong những phần mềm hiệu quả, ứng dụng tốt công nghệ thông tin đó chính là phần mềm kế toán. Đây được coi là giải pháp tối ưu trong việc khắc phục các vấn đề về nhân lực trong lĩnh vực kế toán. Nếu như trước đây, kế toán thiếu thốn rất nhiều thời gian để hoàn thành công việc, và phải làm thủ công, đòi hỏi công ty phải có nhiều nhân sự và những nhân sự này phải có trình độ chuyên môn, am hiểu cao về các kiến thức, nghiệp vụ kế toán. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện, thì nay với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán thì giúp ích được rất nhiều cho các doanh nghiệp, đặc biệt là nhân sự kế toán của công ty. Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, phần mềm kế toán còn giúp tiết kiệm một khoản chi phí không nhỏ cho các công ty, bởi thay vì trả một khoản tiền lớn cho nhiều nhân viên kế toán, họ chỉ cần trả một khoản tiền ban đầu để mua phần mềm kế toán và chỉ cần một nhân viên, để Trườngquản lí toàn bộ các v ấnĐại đề về tiền bạhọcc của công tyKinh giúp công ty có thtếể tiết kiHuếệm được chi phí. Phần mềm kế toán hiện nay đa số được thiết kế một cách đơn giản, dễ sử dụng. Đặc biệt có thể làm được nhiều dữ liệu trên cùng một phần mềm. Mặt khác phần mềm kế toán được cài tự động hóa hoàn toàn các công đoạn lưu trữ, tính toán, tìm SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng kiếm và kết xuất báo cáo giúp đơn giản hóa các công đoạn trong nghiệp vụ kế toán, đồng thời giúp tăng tính chính xác cho các phép tính của các doanh nghiệp, bởi khả năng nhanh nhạy của thiết bị máy tính luôn tốt hơn bộ óc con người rất nhiều. Chính vì những lợi ích vượt trội của phần mềm kế toán mang lại mà việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm phần mềm kế toán là vô cùng cần thiết. Nó sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp trong môi trường kinh tế phát triển gắn liền với khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin. Trong quá trình thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) phần mềm Việt Đà nhận thấy bất kể công ty nào muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có thị trường để đảm bảo hàng hóa sản xuất ra đươc tiêu thụ. Muốn giúp cho doanh nghiệp phát triển sản xuất thì phải tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm thông qua việc phát triển thị trường. Vì vậy có thể nói phát triển thị trường có vai trò vô cùng quan trọng quyết định đến thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế phát triển cạnh tranh gay gắt, việc các doanh nghiệp có được thị trường đã khó, phát triển thị trường càng khó hơn. Vì vậy mà việc tìm ra các giải pháp phát triển thị trường tại công ty là vô cùng cần thiết. Với mong muốn sẽ đóng góp cho công ty một số giải pháp để duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm. Tôi xin chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phầm mềm Việt Đà” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế toán của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà. Từ đó đánh giá, đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế toán tại công ty. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển Trườngthị trường. Đại học Kinh tế Huế + Phân tích, đánh giá thực trạng và tìm ra những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế toán của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng + Đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: thị trường tiêu thụ của sản phẩm phần mềm kế toán của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà + Đối tượng khảo sát: Người sử dụng tức là khách hàng đã và đang sử dụng phần mềm kế toán Việt Đà là kế toán dịch vụ làm việc cho nhiều công ty và kế toán nội bộ làm việc cho một công ty là các công ty thương mại, dịch vụ; công ty sản xuất; công ty hành chính – sự nghiệp. + Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu phát triển thị trường tại Thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Các số liệu hoạt động kinh doanh, tài liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2018 từ các phòng ban liên quan, đặc biệt là phòng kinh doanh và phòng kế toán. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 1.4.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp + Trên website chính thức của công ty: + Số liệu về tình hình kinh doanh, tình hình tài sản, nhân sự và số liệu về tiêu thụ từ các phòng của công ty. Cụ thể: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018 Tình hình nhân sự của công ty Tình hình thực hiện các hoạt động tiêu thụ và phát triển thị trường của công ty + Các tài liệu liên quan đến hoạt tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trường như: Trườngsách báo, tạp chí và internet Đại học Kinh tế Huế + Các tài liệu khóa luận, luận văn có liên quan. 1.4.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp  Nghiên cứu định tính SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Cách thức thu thập dữ liệu: Phỏng vấn trực tiếp từ các nhân viên làm việc trong bộ phận kinh doanh tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà. Đây là bộ phận những người trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển thị trường tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà. Mục đích thu thập dữ liệu: Những thông tin, dữ liệu thu thập được sẽ là cơ sở để nghiên cứu định lượng, như xác định cách thu thập những thông tin cần thiết như thế nào, cách lập bảng khảo sát sẽ gồm những câu hỏi ra sao.  Nghiên cứu định lượng Cách thức thu thập dữ liệu: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua cuộc khảo sát để lấy ý kiến của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà, không phân biệt độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính bằng bảng hỏi khảo sát online. Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên khách hàng trong tổng số các khách hàng đã sử dụng phần mềm kế toán tại công ty. Sau khi kết thúc khảo sát thu phiếu khảo sát về, tiến hành kiểm tra sự phù hợp của phiếu khảo sát để phục vụ cho phân tích, đánh giá. Mục đich thu thập dữ liệu: Những thông tin thu thập được từ khách hàng là cơ sở cho việc đánh giá mức độ hiệu quả của chiến lược phát triển thị trường thông qua chính sách giá cả, sản phẩm, dịch vụ. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà. Phương pháp chọn mẫu Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích thước tối thiểu của mẫu không nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứu. Kích thước mẫu cho nghiên cứu không lặp lại được xác định theo công thức: 2 Z (α /2) .p(1-p) Trườngn = Đại học Kinh tế Huế ε2 Trong đó: n: Kích thước mẫu SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Zα/2: Giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1 – α). Với mức ý nghĩa α= 0,05 thì độ tin cậy (1-α)= 0,95 nên Zα/2 = 1,96 p: tỷ lệ tổng thể ε: Sai số mẫu cho phép, ε = 0,1 (ε =10%). Để đảm bảo kích thước mẫu là lớn nhất và ước lượng có độ lớn an toàn nhất thì p.(1-p) phải đạt cực đại. Do đó ta chọn p=0,5 thì (1-p)= 0,5, ta có số quan sát trong mẫu theo công thức là n= = 97 Tuy nhiên, trong quá trình điều tra nhiều hạn chế về thời gian và các yếu tố khác, để giảm thiểu rủi ro trong quá trình điều tra tôi quyết định chọn cỡ mẫu là 140. 1.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp phân tích tổng hợp: Đánh giá tình hình tiêu thụ và công tác mở rộng thị trường của công ty. Phương pháp xử lý số liệu thống kê và so sánh: Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, bằng phương pháp thống kê và so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu, so sánh số tương đối, số tuyệt đối để thấy những kết quả đạt được về kinh doanh, tiêu thụ và mở rộng thị trường của công ty từ đó hệ thống hóa, khái quát hóa tình hình tiêu thụ và mở rộng thị trường sản phẩm ô tô của công ty. Phân tích số liệu điều tra: Với khảo sát để lấy ý kiến của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà, dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm Microsoft Excel.  Quy trình nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 1.5. Kết cấu khóa luận Khóa luận nghiên cứu được thực hiện gồm có ba phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường, phát triển thị trường và các tiêu chí để đánh giá phát triển thị trường Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà Chương 3: : Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà. Phần III: Kết luận và kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 1.1. Tổng quan về thị trường và công tác phát triển thị trường 1.1.1. Tổng quan về thị trường 1.1.1.1. Khái niệm về thị trường Thị trường là một thuật ngữ có khái niệm rộng và có nhiều cách tiếp cận khác nhau, vì thế mà có rất nhiều khái niệm về thị trường. Sau đay là một số khái niệm về thị trường như: Trong kinh tế học và kinh doanh, thị trường là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. Thị trường là một môi trường cho phép người mua và người bán giao thương hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, và thông tin. Sự tương tác này chỉ rõ tính chất cung và cầu của thị trường, vì vậy nó là nguồn gốc cơ sở của nền kinh tế. Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó. Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng có Trườngcùng một nhu cầu hay Đạimong muốn chọcụ thể, có kh ảKinhnăng và sẵn sàng tếtham giaHuế trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Theo C.Mác: “Mục đích của sản xuất hàng hóa không phải để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất như trong kinh tế tự nhiên mà để thỏa mãn nhu cầu của người khác, của thị trường. Song không thể coi thị trường chỉ là các cửa hàng, cái chợ mặc dù những nơi đó là nơi mua bán hàng hoá mà cần hiểu rằng: Thị trường là một tổng thể nhu cầu (hoặc tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó), là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền”. Theo nhà Kinh tế học Samuelson: “Thị trường là một quá trình trong đó người mua và người bán cùng một thứ hàng hoá tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá”. Theo Davidbegg: “Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình thông qua các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, các quyết định của công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và cho ai, đều dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả”. Thị trường có thể được định nghĩa như là một nơi mà các loại giao dịch diễn ra. Thị trường phụ thuộc vào hai thành tố chính - đó là người mua và người bán. Người mua và người bán chủ yếu giao dịch hàng hóa, dịch vụ, và/hoặc thông tin. Lúc đầu, thị trường chỉ là nơi gặp gỡ, hội họp, tại đó người mua và người bán tụ họp lại với nhau để thực hiện những giao dịch. Ngày nay thị trường thực sự được hỗ trợ bởi mạng lưới công nghệ thông tin như Internet và đã trở thành thị trường lớn nhất và có tính thanh khoản cao nhất. Một vài thị trường có tính cạnh tranh rất cao, vì có nhiều nhà cung cấp bán cùng một loại sản phẩm hoặc dịch vụ. Ngược lại, có vài thị trường tính cạnh tranh rất thấp thậm chí là không có, cụ thể là những thị trường có ngành công nghiệp được chính phủ bao cấp. Số lượng người mua và người bán, tức là lượng cung và cầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả của sản phẩm và dịch vụ, điều đó được biết đến như là quy luật của cung và cầu. Nếu có người bán nhiều hơn người mua, tức nguồn cung sẽ dư và điều đó sẽ đẩy giá thành của sản phẩm và dịch vụ giảm xuống. Nếu có người mua nhiều hơn người bán, tức nguồn cung sẽ thiếu và điều đó sẽ Trườngđẩy giá thành của sản phĐạiẩm và dịch vhọcụ tăng lên. Kinh tế Huế Khi mà có sự giao dịch về hàng hóa và dịch vụ thì thị trường sẽ hình thành một cách tự phát, thị trường cũng có thể được hình thành từ việc hoạch định của những người có thẩm quyền. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Ở góc độ doanh nghiệp, thị trường được mô tả: “Là một hay nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tương tự nhau và những người bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.” Nhìn chung lại thị trường chính là chiếc cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, giữa khách hàng và các doanh nghiệp, là nơi quan trọng để các doanh nghiệp đưa sản phẩm, dịch vụ của công ty mình đến với khách hàng. Thông qua thị trường doanh nghiệp có thể xác định được vị thế của mình. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường, thì doanh nghiệp đó phải không ngừng tìm kiếm cơ hội phát triển và mở rộng thị trường. 1.1.1.2. Vai trò của thị trường Đại hội XII của Đảng khẳng định, thị trường đóng vai trò chủ yếu trong việc huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Thị trường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Đó là môi trường để thực hiện các hoạt động thương mại của doanh nghiệp, là một trong những yếu tố cấu thành hoạt động thương mại. Mục đích của các nhà sản xuất hàng hoá là sản xuất ra hàng hoá ra để bán, để thoả mãn nhu cầu của người khác. Vì thế các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải gắn với thị trường. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị trên thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm, sau đó bán chúng trên thị trường đầu ra. TrườngThị trường là mĐạiột nhân tố quanhọc trọng quy ếKinht định đến sự s ốngtế còn cHuếủa doanh nghiệp. Thị trường là nơi thực hiện, đánh giá và kiểm nghiệm lại các chính sách, chiến lược của các doanh nghiệp. Là minh chứng cho sự đúng đắn hay sai lầm trong việc áp dụng các chiến lược, chính sách đó. Ngoài ra, thị trường còn là căn cứ để các doanh SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng nghiệp nghiên cứu, lên kế hoạch cho sự phát triển lâu dài mình và chịu mọi sự chi phối của thị trường hay nói cách khác, mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào thị trường. Thị trường càng lớn và phát triển đồng nghĩa với lượng hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ càng nhiều, khả năng phát triển của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Bởi thế, các doanh nghiệp còn thị trường thì sẽ còn cơ hội phát triển, không còn thị trường thì hàng hóa sản xuất ra không có nơi để tiêu thụ, sản xuất đình trệ và trong bối cảnh nền kinh tế phát triển như hiện nay thì nguy cơ phá sản là rất cao. Thị trường điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Có thể nói thị trường phản ánh các yếu tố liên quan đến mức độ cung, cầu, giá cả, các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ. Vì vậy các doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh đều phải nghiên cứu thật kỹ thị trường mà mình muốn hướng tới có phù hợp hay không, có trả lời được các câu hỏi như: sản xuất kinh doanh cái gì? như thế nào? và cho ai?. Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa tung ra thị trường phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phải thỏa mãn các nhu cầu đó một cách tối ưu nhất. Và thị trường là cơ sở để các danh nghiệp căn cứ vào đó dự đoán, điều chỉnh số lượng hàng hóa sản xuất ra thị trường cho phù hợp, tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt. Thị trường phản ánh thế và lực của doanh nghiệp. Như đã đề cập đến trong vai trò quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì thị trường là yếu tố phản ánh lên được sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp đều có mong muốn chinh phục được càng nhiều thị trường càng tốt để có thể khẳng định được vị thế của mình trong lòng khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Thị trường mà doanh nghiệp chinh phục được càng nhiều càng chứng tỏ sức thu hút của doanh nghiệp càng mạnh, số lượng tiêu thụ sản phẩm càng lớn, do đó thế lực của doanh nghiệp càng mạnh Trườngvà ngược lại. Đại học Kinh tế Huế Thị trường rộng giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, từ đó tăng doanh thu, lợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện để tái đầu tư, nâng cao sản xuất, mở rộng thị trường, đa dạng sản phẩm, tiếp tục củng cố địa vị của công ty mình trên trường. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng 1.1.1.3. Chức năng của thị trường  Chức năng thừa nhận Hàng hóa được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính mình là người mua chấp nhập, có nghĩa là về cơ bản quá trình tái xuất xã hội của hàng hóa đã hoàn thành. Bởi bản than việc tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định trên thị trường khi hàng hóa được bán. Thị trường chỉ thừa nhận những hàng hóa, dịch vụ nếu nó phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hóa vô dụng, kém chất lượng, cung vượt qua cầu, không cung ứng đúng thời gian và địa điểm của khách hàng đòi hỏi thì sẽ không bán được, nghĩa là chúng không được thị trường chấp nhận. Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà không qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường còn thiếu, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán đó. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng mua sản phẩm tức là sản phẩm đó đã được thị trường thừa nhận, hay thị trường đã “bỏ phiếu bằng tiền” cho sự tồn tại của sản phẩm. Ngược lại, nếu không được thị trường thưa nhận thì doanh nghiệp sẽ bị phá sản, không thể duy trì được hoạt động của mình được. Muốn được thị trường thừa nhận thì doanh ghiệp phải “cung cái thị trường cần chứ không phải cung cái mình có hay có khả năng cung ứng”.  Chức năng thực hiện Sau khi được thị trường thừa nhận thị trường sẽ tiến hành chức năng thực hiện. Thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa thông qua các hoạt động mua bán giữa người mua và người bán. Giá trị hàng hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua giá cả thị trường trên cơ sở giá trị sử dụng của chúng được thị trường thùa nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện, người bán thu được tiền về từ người mua thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua, hàng hóa đi sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân ở đó giá trị sử dụng nó sẽ được thực hiện, đó là mục đích cuối cùng của Trườngsản xuất. Giá trị trao đĐạiổi là cơ sở vôhọc cùng quan trKinhọng để hìng thành tế nên cơHuế cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường. Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường thực hiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với thực hiện các quan hệ và hoạt động khác. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng  Chức năng điều tiết, kích thích Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu và tín hiệu giá cả của thi trường sẽ phát hiện chức năng điều tiết của thị trường với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội. Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trường vừa là mục tiêu vừa tạo động lực để thể hiện các mục tiêu đó. Đây là cơ sở để chức năng điều tiết và kích thích của thị trường phát huy vai trò của mình. Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ: Thông qua nhu cầu thị trường người sản xuất chủ động chuyển tư liệu sản xuất, vốn lao động từ ngành này qua ngành khác từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để có lợi nhuận cao. Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế của thị trường, người sản xuất có lợi thế cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triến sản xuất ngược lại những người sản xuất chưa tạo ra được lợi thế trên thị trường cũng phải vươn lên để thoát khỏi nguy cơ phá sản. Và người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình. Đó là những động lực mà thị trường tạo ra đối với sản xuất cũng như vai trò to lớn của nó đối với việc hướng dẫn tiêu dùng. Trong quá trình sản xuất, không phải người sản xuất lưu thông chỉ ra cách chi phí như thế nào cũng được xã hội thừa nhận. Thị trường chỉ thừa nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết (trung bình). Do đó thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động.  Chức năng thông tin Trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất hàng hóa, chỉ có thị trường mới có chức năng thông tin. Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, các yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Thị trường cho người sản xuất biết thông tin nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào, cho ai, ở đâu. Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng Trườngmình cần ở đâu nên chĐạiọn mặt hàng họcnào phù hợ p Kinhvới khả năng củ a tếmình. ChínhHuế phủ thông qua các thông tin thị trường để hoạch định các chính sách điều chỉnh kinh tế. Thông tin thị trường có vai trò đối với quản lý kinh tế. Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhât là ra quyết định. Ra quyết định cần có thông tin. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này. Không nên đặt vấn đề chức năng nào quan trong nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng. Một trong những bí quyết quan trong nhất để thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trường. Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt động của từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạt động của thị trường, từ đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận động của giá cả thị trường. 1.1.2. Tổng quan về phát triển thị trường 1.1.2.1. Khái niệm về phát triển thị trường Phát triển thị trường là quá trình mở rộng mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp và mở rộng không gian thị trường nhằm khai thác và phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh cụ thể. Là một quá trình nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả. Phát triển thị trường là một cách thức, biện pháp nhằm đưa tối đa khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp vào thị trường. Do đó việc phát triển thị trường sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao được khối lượng sản phẩm tiêu thụ, từ đó nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường so với đối thủ cạnh tranh. 1.1.2.2. Sự cần thiết của việc phát triển thị trường đối với các doanh nghiệp Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sản phẩm làm ra phải được bán trên thị trường hay tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để thực hiện quá trình sản xuất, tái mở rộng và phát triển doanh nghiệp. TrườngThứ nhất, phát triĐạiển thị trườ nghọc tiêu thụ sả nKinh phẩm góp phần tăngtế lợ i Huếnhuận mà lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng của kinh doanh. Lợi nhuận sẽ thu được càng lớn nếu như mục tiêu của sản xuất sản phẩm đi đúng hướng, đáp ứng nhu cầu thị trường, khả năng thanh toán dứt điểm, ít có hàng tồn kho và được các bạn hàng, các SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng đại lý trong kênh tiêu thụ ủng hộ, góp sức. Như vậy việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu cơ bản của sản xuất kinh doanh mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận làm tăng khả năng tận dụng các cơ hội hấp dẫn trên thị trường và cũng là nguồn hình thành các quỹ của doanh nghiệp dùng để kích thích lợi ích cán bộ công nhân viên để họ quan tâm gắn bó với hoạt động của doanh nghiệp. Thứ hai, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp quay vòng được vốn, khi phát triển được thị trường tiêu thụ được sản phẩm nhanh thì vòng quay của vốn sẽ nhanh và ngược lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn sẽ chậm. Tiêu thụ nhanh sẽ tiết kiệm được vốn. Thứ ba, trên thực tế khi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng thì tiềm lực của doanh nghiệp ngày càng lớn, và có chỗ đứng trên thị trường. Vì thế, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường còn là sự tự khẳng định về uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, tạo cho doanh nghiệp một vị thế vững chắc khi mà trên thị trường đang có sự cạnh tranh gay gắt. Thứ tư, về mặt xã hội doanh nghiệp mở rộng được thị trường tức là mở rộng mối quan hệ xã hội. Khi tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp đã mang lại càng nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và cho xã hội. Đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao một phần nhờ vào sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng cho cả doanh nghiệp và xã hội. 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc duy trì và phát triển thị trường Các nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Các nhân tố này có tác động trực tiếp tới các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó chính là môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu các nhân tố này tạo cho doanh nghiệp khả năng thích ứng tốt với những biến đổi của môi trường Trườngxung quanh. Các nhân tĐạiố khách quan họcbao gồm: Kinh tế Huế Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng, sức SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng mua, sự ổn định của nền kinh tế, giá cả Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức cho doanh nghiệp trong việc duy trì và phát triển thị trường. Để đảm bảo duy trì và phát triển thị trường trước những biến động về môi trường kinh tế, các doanh nghiệp cần phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa. Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào một số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kì nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn Nền kinh tế thị trường tăng trưởng hay giảm sút sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tiêu thụ của sản phẩm, qua đó tác động trực tiếp đến khả năng duy trì và phát triển thị trường của các doanh nghiệp. Môi trường chính trị - pháp luật Yếu tố chính trị, pháp luật có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trường chính trị trong nước và nước ngoài ổn định là điều kiện thuận lợi để cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Yếu tố luật pháp cũng chi phối nhiều đến khả năng mở rộng thị trường của các doanh nghiệp. Trong khi tham gia vào hoạt động thương mại trong nước và quốc tế, các nhà doanh nghiệp cần lưu ý đến: - Các quy định và luật pháp của Việt Nam về hoạt động mua bán, xuất nhập khẩu như thuế, thủ tục hải quan, quy định về mặt hàng xuất khẩu, quản lý ngoại tệ. - Các hiệp ước và hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia. - Các thông tư liên quan liên quan đến mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kỹ thuật – công nghệ và các yếu tố cơ sở hạ tầng Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát Trườngtriển, các doanh nghi ệpĐại có điều kiệ nhọcứng dụng các Kinh thành tựu của công tế ngh ệHuếđể tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Các yếu tố cơ sở hạ tầng và công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ như hệ thống giao thông vận tải ảnh hưởng đến khâu vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp, quyết định không nhỏ về thời gian giao, nhận hàng hóa của doanh nghiệp, là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Môi trường văn hóa – xã hội Môi trường văn hóa, xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi một sự thay đổi của các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi một ngành kinh doanh. Yếu tố văn hoá xã hội là yếu tố mà bất kỳ doanh nghiệp nào muốn phát triển thị trường đều phải nghiên cứu. Trong đó yếu tố văn hoá đầu tiên cần quan tâm là văn hoá tiêu dùng của khách hàng vì đây là yếu tố quyết định đến việc mua hàng và lợi ích khi tiêu dùng hàng hoá của khách hàng. Tại các địa phương khác nhau văn hoá tiêu dùng cũng rất khác nhau. Sau khi nghiên cứu văn hoá tiêu dùng sẽ gợi ý cho doanh nghiệp nên kinh doanh mặt hàng gì, ở thị trường nào? Bên cạnh việc nghiên cứu về văn hoá tiêu dùng, doanh nghiệp cũng không thể bỏ qua quy mô dân số của thị trường, độ tuổi, cơ cấu gia đình, các tổ chức xã hội, thu nhập của dân cư, các yếu tố này giúp cho doanh nghiệp phân chia thị trường thành các đoạn và chọn ra những đoạn phù hợp nhất để khai thác và thu lợi nhuận. Khách hàng Khách hàng là người có ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Khách hàng chính là thị trường của doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên thay đổi thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, thu nhập, thị hiếu Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ các hành vi mua sắm của khách hàng để từ đó có một chính sách phù hợp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của công ty. Trường Đối thủ cạ nhĐại tranh học Kinh tế Huế Có thể nói cạnh tranh là động lực của sự phát triển và cũng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Trong phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cạnh tranh có tác động lớn tới thị trường của doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh mạnh về tiềm lực và dịch vụ SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng tốt hơn thì sẽ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi để có chiến lược kinh doanh phù hợp với đối thủ. Doanh nghiệp phải nghiên cứu các chính sách thị trường của đối thủ cạnh tranh. Từ đó đề ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp để tạo được cho doanh nghiệp vị thế vững chắc trên thị trường. Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan là các nhân tố bên trong của doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp. Nó bao gồm các nhân tố về tiềm lực tài chính, tiềm lực con người, sản phẩm hay uy tín của công ty. Các nhân tố này doanh nghiệp có thể kiểm soát được trong suốt quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, tiềm lực tài chính, tiềm lực con người càng mạnh thì cơ hội để mở rộng và phát triển thị trường càng lớn. Vì vậy việc xem xét đánh giá và ra quyết định đối với các nhân tố này là điều cực kỳ quan trọng. Thông thường người ta thường xem xét các nhân tố sau: Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Tiềm lực tài chính bao gồm vốn chủ sở hửu, vốn lưu động, tỷ suất sinh lời, giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán có vai trò rất quan trọng quyết định đến quy mô và cơ cấu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính càng lớn thì quy mô cơ cấu càng lớn và ngược lại. Tiềm lực con người Trong kinh doanh, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến thành công của doanh nghiệp bởi vì con người có tri thức, có khả năng nghiên cứu, phân tích và khai thác phát triển thị trường. Tiềm lực con người được thể hiện qua số lượng và chất lượng của lao động trong công ty như: trình độ học vấn, sức khỏe, tay nghề, kinh nghiệm làm việc hay văn hóa của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có được tiềm lực con người mạnh sẽ nâng cao được lợi thế cạnh tranh trên thị trường nhờ năng suất lao động cao, cắt giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Trường Thương hi ệĐạiu, uy tín củ a họccông ty Kinh tế Huế Thương hiệu được xem như sức mạnh vô hình của doanh nghiệp, đóng góp một phần quan trọng trong quyết định mua hàng của khách hàng. Vì vậy mà các doanh nghiệp luôn cố gắng tạo ra cho mình một thương hiệu tốt đẹp, có uy tín tạo lòng tin đối SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng với khách hàng của mình. Để tạo dựng được một thương hiệu uy tín đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực trong một thời gian dài và phải có các chính sách quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh thật tốt. Ngoài ra doanh nghiệp cần tạo cho mình một văn hóa làm việc chuyên nghiệp, vững mạnh và có bản sắc tạo nên dấu ấn riêng trong tâm trí khách hàng. 1.1.2.4. Nội dung của phát triển thị trường Theo quan điểm của Ansoff: Các công ty kinh doanh quốc tế cần căn cứ vào cặp sản phẩm và thị trường để xác định mục tiêu kinh doanh hiện tại của mình tại thị trường mục tiêu là gì? Từ đó có những hoạt động nghiên cứu thị trường tập trung, hiệu quả nhằm đưa ra những chiến lược, giải pháp cụ thể cho từng thị trường. Bảng 1: Ma trận Ansoff Sản phẩm Sản phẩm cũ Sản phẩm mới Thị trường Thị trường hiện tại Xâm nhập thị trường Phát triển sản phẩm Thị trường mới Phát triển thị trường Đa dạng hóa sản phẩm Theo quan điểm của Ansoff xác định 4 khả năng doanh nghiệp có thể xem xét để xác định mục tiêu thị trường: Thâm nhập thị trường: Doanh nghiệp bằng mọi cách sử dụng các biện pháp quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá .để giới thiệu sản phẩm hiện có vào thị trường hiện hữu. Mở rộng thị trường: Mở rộng sản phẩm hiện có ra thị trường mới tức là khai phá thêm thị trường mới nhưng cũng chỉ với sản phẩm hiện có. Phát triển sản phẩm: Phát triển sản phẩm mới vào thị trường hiện hữu có nghĩa là bổ sung thêm sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm hiện có để phục vụ cho thị trường hiện đang có. Đa dạng hóa sản phẩm: Phát triển sản phẩm mới để mở thị trường mới. Tức là Trườngđa dạng hoá hoạt động Đạikinh doanh. Khhọcả năng nà y Kinhtạo ra nhiều cơ h ộitế để doanh Huế nghiệp phát triển kinh doanh, nhưng cũng hàm chứa nhiều rủi ro do doanh nghiệp nhảy vào một lĩnh vực hoàn toàn mới. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng  Phát triển thị trường theo chiều rộng Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều có sẵn những sản phẩm hiện tại của mình và luôn luôn mong muốn tìm những thị trường mới để tiêu thụ những sản phẩm hiện tại đó sao cho số lượng sản phẩm tiêu thụ ra trên thị trường ngày càng tăng lên, từ đó dẫn tới doanh số bán cũng tăng lên. Phát triển theo chiều rộng là mở rộng quy mô thị trường, ở đây ta có thể hiểu theo 3 cách là mở rộng theo vùng địa lý, mở rộng theo đối tượng tiêu dùng và mở rộng theo chủng loại sản phẩm bán ra. Theo tiêu thức địa lý: phát triển thị trường theo chiều rộng chính là tăng cường sự hiện diện của doanh nghiệp tại địa bàn mới bằng các sản phẩm hiện tại tức là doanh nghiệp mang sản phẩm sang tiêu thụ tại các vùng mới để thu hút thêm khách hàng, tăng doanh số bán sản phẩm. Tuy nhiên để đảm bảo thành công cho công tác phát triển thị trường, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, xác định thị trường, đặc điểm khách hàng và nhu cầu của khách hàng tại địa bàn mới để đưa ra các chiến lược tiếp cận thị trường phù hợp. Theo tiêu thức sản phẩm: phát triển thị trường theo chiều rộng tức là doanh nghiệp đem bán sản phẩm mới vào thị trường hiện tại thực chất là phát triển sản phẩm của doanh nghiệp. Thường áp dụng chính sách đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng. Theo tiêu thức khách hàng: phát triển thị trường theo chiều rộng tức là doanh nghiệp kích thích, khuyến khích các nhóm khách hàng mới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, có thể là khách hàng của đối thủ cạnh tranh, có thể là khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Muốn thực hiện được việc phát triển thị trường theo tiêu thức khách hàng, doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có những hoạt động hợp lý trong việc giành khách hàng của thị trường.  Phát triển thị trường theo chiều sâu TrườngMục đích của phátĐại triển thị trưhọcờng theo ch iềKinhu sâu đó là tăng stếản lượ ngHuế tiêu thụ từ đó tăng doanh thu, lơi nhuận cho doanh nghiệp. Phát triển theo chiều sâu thích hợp doanh nghiệp chưa tận dụng hết những khả năng vốn có của hàng hóa và thị trường hiện tại của mình. Trong trường hợp doanh nghiệp đào sâu khai thác thị trường hiện SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng hữu, với khách hàng là khách hàng hiện tại của doanh nghiệp, thường xuyên mua hàng và sử dụng sản phẩm thì phát triển thị trường kiểu này người ta gọi là phát triển thị trường theo chiều sâu. Để phát triển thị trường theo chiều sâu, doanh nghiệp cần: Xúc tiến và mở rộng bán hàng với khách hàng hiện tại với sản phẩm cũ: các doanh nghiệp sẽ dùng các chính sách khuyến mãi, thay đổi bao bì sản phẩm, giảm giá để khuyến khích khách hàng hiện có mua sản phẩm của mình. Đây được gọi là gia tăng sản lượng bán ra thông qua nỗ lực marketing. Lựa chọn ngách thị trường tốt nhất trong thị trường hiện tại với sản phẩm cũ: Đối với thị trường hiện tại, doanh nghiệp cần tiến hành các nghiên cứu để xác định trong thị trường hiện tại, nhóm khách hàng nào là phù hợp với sản phẩm của mình nhất hoặc nhóm khách hàng nào đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp nhất (từ sản phẩm cũ), từ đó tập trung toàn lực tiếp cận nhóm khách hàng này. Nghiên cứu tại sản phẩm mới cho thị trường cũ: đây là cách hiệu quả mà nhiều công ty đang làm. Tại một thị trường đã và đang khai thác, sau khi nghiên cứu nhận thấy những đòi hỏi khác hơn về sản phẩm, công ty có thể tiến hành đổi mới sản phẩm, bổ sung thêm một số tính năng nhằm tạo sự hấp dẫn hơn so với chính sản phẩm của mình, từ đó kích thích quá trình mua hàng của khách hàng cũ.  Phát triển kết hợp cả chiều rộng lẫn chiều sâu Các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô kinh doanh với hiệu quả cao có thể sử dụng hình thức phát triển thị trường kết hợp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Tuy nhiên để làm được điều này, thì trước tiên doanh nghiệp cần phải có vị trí vững chắc trên thị trường và có sẵn tiềm năng về vốn, cơ sở vật chất và năng lực quản lý để đảm bảo thực hiện được chiến lược này thành công. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển thị trường phần mềm kế toán Đối với thị trường phần mềm kế toán, để đánh giá kết quả phát triển thị trường như thế nào, chúng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu phản ánh sau đây: Có thể chia thành 2 loại chỉ tiêu đánh giá là chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính. TrườngChỉ tiêu định lưĐạiợng: học Kinh tế Huế Chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển thị trường phần mềm kế toán tổng số doanh thu của từng thị trường thu được trong từng tháng, quý hay từng năm. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Chỉ tiêu về tỷ trọng thị trường mà phần mềm kế toán đạt được, tỷ lệ doanh thu đạt được phân theo đối tượng khách hàng của công ty. Chỉ tiêu định tính: Chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển thị trường phần mềm kế toán cũng có thể cảm nhận được một cách định tính thông qua sự nhận diện về thương hiệu của phần mềm kế toán Việt Đà, chẵng hạn với Việt Đà thì khách hàng biết đến nhiều và cảm thấy hài lòng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty. 1.2. Tổng quan về kế toán và phần mềm kế toán 1.2.1. Khái niệm kế toán Hiện nay có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về kế toán, vì vậy mà có rất nhiều khái niệm khác nhau về kế toán. Sau đây là một số khái niệm về kế toán: Kế toán là một hệ thống của những phương pháp, hướng dẫn chúng ta thu thập, kiểm tra, xử lý các thông tin và truyền đạt các thông tin đó dưới hình thức giá trị, hiện vật, thời gian lao động để đưa ra các quyết định hợp lý. Là quá trình xác định, ghi chép, tổng hợp và báo cáo các thông tin kinh tế cho những người ra quyết định. Theo Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam đã nêu rõ “Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản, và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp, nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế – xã hội, và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp.” Theo bộ Luật số: 88/2015/QH13: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”. Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) thì cho rằng: “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản tiền các nghiệp vụ, và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính, và trình bày kết quả của nó”. TrườngNhìn chung kế toánĐại có thể đư ợhọcc hiểu là m ộtKinh quá trình thống nhtếất trong Huế việc ghi chép, kiểm tra, xử lý các con số, hiện tượng kinh tế toán của một chủ thể kinh tế nhất định nào đó nhằm lưu trữ, cung cấp thông tin về tình hình hoạt động tài chính của chủ thể kinh tế đó. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng 1.2.2. Khái niệm phần mềm kế toán Theo trang web : Phần mềm kế toán là một hệ thống được tổ chức dưới dạng chương trình máy tính. Khi thực hiện phần mềm mang lại các báo cáo tài chính, báo cáo chi tiết theo quy định hiện hành của kế toán doanh nghiệp. Phần mềm kế toán là một ứng dụng hệ thống thông tin quan trọng để doanh nghiệp hiểu rõ tình hình cả trong và ngoài của doanh nghiệp đó, đo lường mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh sản xuất và điều hành liên doanh thành công với các tập đoàn lớn. 1.2.2.1. Các chức năng của phần mềm kế toán  Phân hệ nhập xuất + Theo dõi quá trình nhập xuất của hàng hóa, vật tư, nguyên vật liệu được sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp: chuyển kho, sử dụng nội bộ, dùng cho sản xuất, phiếu nhập xuất khác không tạo ra doanh thu. + Quản lý, theo dõi phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại và phiếu xuất trả hàng nhà cung cấp. + Lập chứng từ hóa đơn cho loại hình dịch vụ: dịch vụ mua vào hay cung ứng dịch vụ cho khách hàng như: dịch vụ tư vấn thiết kế, xây lắp công trình, dịch vụ vận chuyển + Cập nhật thời hạn công nợ cho từng khách hàng. + Tìm kiếm chứng từ theo nhiều tiêu chí: ngày khởi tạo chứng từ, ngày hóa đơn, đối tượng pháp nhân, tài khoản nợ, tài khoản có, số hóa đơn. Tạo lập bảng kê theo nhu cầu quản lý. + Báo cáo hàng hóa: - Theo dõi thẻ kho chi tiết của từng vật tư – hàng hóa trong kỳ báo cáo. - Theo dõi sổ chi tiết vật liệu, công cụ, hàng hóa tại thời điểm. Trường- Quản lý tình hìnhĐại nhập xu ấthọc tồn của từng Kinhloại hàng hóa. tế Huế - Báo cáo tổng hợp vật tư-hàng hóa theo từng kho, nhóm hàng + Báo cáo doanh thu: - Lập sổ chi tiết bán hàng cho từng mặt hàng, công trình SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Báo cáo tổng hợp doanh thu theo nhiều tiêu thức khác nhau trong kỳ: Tổng hợp doanh thu theo mặt hàng, doanh thu theo mặt hàng khách hàng, doanh thu lãi/lỗ theo mặt hàng/vụ việc, doanh thu lũy kế theo mặt hàng, tổng hợp doanh thu theo khách hàng, doanh thu lũy kế theo khách hàng.  Phân hệ thu chi Phân hệ này cho phép quản lý toàn bộ số liệu liên quan đến thu chi tiền mặt, tiền gửi. Theo dõi dòng ngân quỹ (tiền mặt, tiền gửi) tức thời giúp lãnh đạo xác định chính xác tồn quỹ cuối ngày. - Lập các phiếu thu, chi tiền mặt; tiền gửi; chứng từ hoàn ứng. - Theo dõi thu chi, số dư tức thời của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. - Bảng kê các chứng từ thu chi trong ngày. - Quản lý các hoạt động thu, chi theo từng đối tượng khách hàng, nhà cung cấp đến từng hóa đơn hay hợp đồng. - Sổ chi tiết, sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi.  Phân hệ công nợ Tập hợp tất cả các phát sinh công nợ mua hàng, bán hàng, công nợ nội bộ từ các phân hệ nhập xuất, thu chi, tổng hợp để lên báo cáo chi tiết công nợ, bảng tổng hợp công nợ tương ứng. - Theo dõi các khoản công nợ phát sinh thường xuyên trong doanh nghiệp: công nợ phải thu, công nợ phải trả, thanh toán hoàn ứng của nhân viên, các khoản công nợ khác cho từng đối tượng pháp nhân, từng chứng từ phát sinh công nợ. - Báo cáo chi tiết/tổng hợp công nợ theo từng hóa đơn hay hợp đồng. - Lập biên bản đối chiếu công nợ phải thu, phải trả. - Kiểm soát công nợ quá hạn thanh toán hay vượt hạn mức tín dụng cho phép đối với từng khách hàng, từng nhà cung cấp. Trường Tự tạo và inĐại hóa đơn học Kinh tế Huế - Khởi tạo số hóa đơn, mẫu hóa đơn, thông tin doanh nghiệp in gắn kèm trên hóa đơn. - Quản lý hóa đơn: đã lập, chưa lập, đã in, in bản sao, hủy SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Phân quyền người có trách nhiệm in hóa đơn, quản lý chặt chẽ các thông tin người khởi tạo ban đầu, lần sửa cuối cùng ngày giờ điều chỉnh, có mã vạch chống giả, kiểm tra hóa đơn giả. - Tự động truy xuất thông tin hóa đơn vào phiếu xuất kho và ngược lại khi lập hóa đơn. - Cho phép in theo nhiều mẫu hóa đơn, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mang đặc thù riêng của từng doanh nghiệp. - Cho phép gộp nhiều phiếu xuất khác nhau in trên một hóa đơn, in theo từng mặt hàng, nhóm, tổng các mặt hàng và in kèm bảng kê, in theo đơn vị tính chuẩn hoặc đơn vị tính quy đổi - Cho phép chọn nhiều chế độ như: xem trước khi in, in thử, in chính thức  Kế toán vốn bằng tiền Phân hệ này cho phép quản lý toàn bộ số liệu liên quan đến thu chi tiền mặt, tiền gửi. Theo dõi dòng ngân quỹ (tiền mặt, tiền gửi) tức thời giúp lãnh đạo xác định chính xác tồn quỹ cuối ngày hoặc công nợ của khách hàng, nhà cung ứng mà không cần phải qua các thao tác tính toán, kết chuyển dữ liệu.  Phân hệ tài sản cố định - Cho phép theo dõi hồ sơ tài sản cố định (TSCĐ), công cụ dụng cụ (CCDC), tình hình khấu hao, phân bổ trong kỳ. Chương trình sẽ tự động thực hiện khấu hao, phân bổ theo công thức đã được khai báo. - Lập hồ sơ theo dõi TSCĐ, CCDC tại phòng ban, công trình - Khai báo phương pháp tính khấu hao TSCĐ, bút toán phân bổ CCDC cho từng loại. - Theo dõi nguyên giá, mức khấu hao, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của từng tài sản, CCDC, chi phí trả trước. - Tự động trích khấu hao/ phân bổ định kỳ vào từng bộ phận. Trường- Lập và in thẻ TSCĐ,Đại CCDC. học Kinh tế Huế - Báo cáo chi tiết/tổng hợp tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ, CCDC, chi phí trả trước.  Phân hệ tổng hợp SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Cho phép cập nhật các chứng từ tổng hợp cuối kỳ như bút toán kết chuyển, bút toán điều chỉnh phân bổ số liệu. Đồng thời, in báo cáo cuối kỳ. - Tạo lập chứng từ kế toán khác ngoài chứng từ thu chi, nhập xuất. - Cập nhật chứng từ phát sinh tài khoản ngoài bảng. - Tập hợp các bút toán từ các phân hệ khác. Tạo bút toán kết chuyển tự động cuối kỳ. - Khóa, mở dữ liệu theo thời gian. Lập sổ chi tiết tài khoản, sổ chi phí sản xuất kinh doanh. - Tập hợp chứng từ phát sinh theo vụ việc, hợp đồng, khoản mục - Lập báo cáo tổng hợp chi phí phát sinh từng công trình. - In bảng kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra theo quy định. - Lập và in báo cáo tài chính theo quy định của Bộ tài chính.  Phân hệ hệ thống - Tạo dữ liệu làm việc, khai báo các tham số chung, tùy chọn sử dụng theo nhu cầu. - Khai báo bộ danh mục sử dụng thống nhất cho toàn chương trình. - Khai báo người sử dụng, phân quyền chi tiết đến từng chức năng tùy thuộc vào công việc được giao: xem, thêm, sửa và xóa dữ liệu - Hội nhập dữ liệu vào phần mềm từ file excel, Access. - Làm tròn số tiền lẻ. - Cập nhật số dư ban đầu. - Tạo dữ liệu và năm làm việc mới. 1.2.2.2. Sự cần thiết của phần mềm kế toán đối với các doanh nghiệp Hiện nay, nền kinh tế ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật thông tin mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực. Vì vậy mà việc sử dụng các phần mềm kế toán được xây dựng trên nền tảng ứng dụng công nghệ là rất cần thiết cho các doanh nghiệp với những lợi ích mà nó mang lại. Sau đây là những lợi Trườngích mà phần mềm kế toánĐại mang lại: học Kinh tế Huế Dễ dàng sử dụng: Hầu hết các phần mềm kế toán hiện nay đều được thiết kế với những giao diện đơn giản, dễ sử dụng, có hệ thống các phím tắt giúp thực hiện các thao tác nhanh, chính xác và hiệu quả. Hệ thống chức năng được bố trí rõ ràng, đơn SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng giản, thống nhất, giúp người sử dụng dễ dàng thực hiện. Phần lớn người dùng chỉ bỏ thời gian cho các công đoạn lúc đầu để cài đặt chương trình và nhập dữ liệu kế toán. Tuy nhiên, công việc này không mấy khó khăn vì ngày nay các công ty chuyên cung cấp phần mềm kế toán đều hỗ trợ cho khách hàng của mình thực hiện các công đoạn trên. Sau khi cài đặt xong chương trình, các doanh nghiệp chỉ cần điều chỉnh để phù hợp với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình. Các phần mềm kế toán hiện nay đều có chức năng lưu trữ và bảo trì dữ liệu, theo dõi công nợ, thanh toán cho nhà cung cấp và quản lý bảng lương nhân viên một cách nhanh chóng nhất giúp cho nhân viên kế toán sử dụng một cách đơn giản và thuận tiện hơn. Giúp rút ngắn thời gian làm việc: Nếu như trước đây, kế toán thiếu thốn rất nhiều thời gian để hoàn thành công việc, và phải làm thủ công, đòi hỏi công ty phải có nhiều nhân sự và những nhân sự này phải có trình độ chuyên môn, am hiểu cao về các kiến thức, nghiệp vụ kế toán. Thì hiện nay với việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ giúp cho nhân viên kế toán rút ngắn được thời gian làm việc rất nhiều. Công việc của họ cần làm là chỉ cần nhập số liệu đầu vào và chờ máy tính xử lý để in ra kết quả. Ngoài ra phần mềm kế toán ra đời được thiết kế phù hợp với quy định của pháp luật, thuế hiện hành và luôn cập nhật các quyết định, thông tư mới nhất của Bộ tài chính. Tổng Cục Thuế sẽ giúp cho các doanh nghiệp luôn kinh doanh tuân thủ đúng với luật pháp. Mang đến tính chính xác: Phần mềm kế toán hiện nay được cài tự động hóa hoàn toàn các công đoạn lưu trữ, tính toán, tìm kiếm và kết xuất báo cáo giúp đơn giản hóa các công đoạn trong nghiệp vụ kế toán, đồng thời giúp tăng tính chính xác cho các phép tính của các công ty, doanh nghiệp, bởi khả năng nhanh nhạy của thiết bị máy tính luôn tốt hơn bộ óc con người rất nhiều. Ngoài ra, nó còn giúp nhân viên kế toán giải quyết tất cả các phép tính phức tạp với những số liệu lớn một cách chính xác mà nhân viên kế toán không cần bỏ thời gian ra để tính toán như với việc quản lý, tính toán số liệu trong sổ sách trước đây. Có rất ít trường hợp phát sinh lỗi khi tính toán Trườngbằng phần mềm, nếu cóĐại thì chỉ có thhọcể là do việc nhKinhập liệu đầu vào tếbị nhầ mHuế lẫn. Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp cho các doanh nghiệp cải thiện được chất lượng số sách kế toán của mình. 1.3. Cơ sở thực tiễn về thực trạng sử dụng phần mềm kế toán hiện nay ở Việt Nam SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Hiện nay, trong số các phần mềm được sử dụng nhiều nhất và chiếm thị phần lớn nhất trong ngành công nghiệp phần mềm tại Việt Nam là phần mềm kế toán. Các doanh nghiệp quy mô dù lớn hay nhỏ đều lựa chọn cho mình một phần mềm kế toán. Với số liệu thống kế không đầy đủ thì có khoảng 130 nhà cung cấp phần mềm kế toán tại Việt Nam. Như vậy có thể thấy sự phong phú và đa dạng của các phần mềm kế toán. Nhưng để có thể lựa chọn được cho mình một phần mềm kế toán phù hợp với quy mô của doanh nghiệp sẽ không phải là vấn đề đơn giản. Hiện nay trên thị trường ngoài các phần mềm kế toán do các công ty chuyên viết phần mềm của Việt Nam viết như Misa, Bravo, Smile, Việt Đà thì còn có một số phần mềm kế toán có nguồn gốc từ Mỹ như Solomon, Sun System, Exact Software, Peachtree Accounting Tuy nhiên phần mềm kế toán Việt Nam vẫn được lựa chọn nhiều hơn các phần mềm nước ngoài. Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến là giá thành. Do tận dụng nguồn nhân lực trong nước và áp dụng các chương trình ít phức tạp nên giá thành của các phần mềm Việt Nam thấp hơn phần mềm quôc tế rất nhiều. Giá chỉ giao động từ vài trăm đến vài nghìn USD. Đây chính là ưu điểm cạnh tranh lớn nhất giúp phần mềm kế toán Việt Nam giành được thị trường trong nước. Bên cạnh đấy do giá thành không cao nên các doanh nghiệp có thể đặt hàng để có một phần mềm phù hợp nhất với hế thống quản lý của doanh nghiệp. Nguyên nhân thứ hai là giao diện phần mềm kế toán Việt Nam sản xuất ra nhằm mục đích cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam là chính, vì thế giao diện và tài liệu hướng dẫn sử dụng đều bằng tiếng Việt thuận lợi cho việc khai thác thông tin và sử dụng. Các phần mềm chuyên nghiệp sản xuất trong nước được xây dựng dựa trên hệ thống kế toán Việt Nam nên hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Các thay đổi thường xuyên của Bộ tài chính trong hệ thống tài khoản, hạch toán, hệ thống báo cáo cũng được cập nhật nhanh hơn so với các phần mềm nước ngoài. Nguyên nhân thứ ba là bảo trì. Công việc bảo hành, bảo trì nhanh chóng, kịp Trườngthời. Do các chuyên viên Đại viết phần mhọcềm và các nhânKinh viên chuyển giaotế phầ nHuế mềm đều là người Việt Nam và ở Việt Nam nên khoảng cách địa lý không tạo ra chi phí lớn cho việc bảo hành, bảo trì. Mặt khác, giá nhân công ở Việt Nam rẻ hơn nhiều so với các chi SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng phí cho người nước ngoài mỗi khi cần các chuyên viên kinh nghiệm nên việc bảo hành, bảo trì cũng tốn chi phí ít hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHẦN MỀM VIỆT ĐÀ 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 2.1.1. Giới thiệu về Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà Tên: CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM VIỆT ĐÀ Tên giao dịch nước ngoài: VIETDA SOFTWARE COMPANY LIMITED Trụ sở giao dịch: 59 Nguyễn Quyền, Phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. Mã số thuế: 0400621146 Ngày cấp: 08/05/2008 Hotline: 0236 3726 926 - 0944 81 83 84 Email: pmviet.dng@gmail.com Webside: www.vietda.com.vn Logo:  Văn phòng đại diện Tên: VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI NGHỆ AN – CÔNG TY TNHH PHẦN TrườngMỀM VIỆT ĐÀ Đại học Kinh tế Huế Địa chỉ: 40 Hoàng Văn Thụ, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện: 0400621146-001 Ngày cấp: 28/03/2014 SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Email: vietsoftnghean@gmail.com Công ty TNHH Phần Mềm Việt Đà (VietDa Software Co, Ltd ) là đơn vị chuyên sản xuất và cung ứng phần mềm cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Phần mềm Việt Đà được xây dựng trên nền tảng công nghệ .Net của Microsoft phù hợp với tất cả hệ điều hành Windows. Giao diện làm việc thân thiện, dễ sử dụng, báo cáo quản trị đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý. Phù hợp với xu hướng kinh doanh đa ngành nghề nhưng vẫn đáp ứng đặc thù riêng của từng lĩnh vực.  Sứ mệnh Với tiêu chí không ngừng "Đổi Mới, Sáng Tạo" trong cách nghĩ, cách làm tập thể Phần Mềm Việt Đà sẽ luôn phấn đấu trở thành đơn vị dẫn đầu về sự hài lòng của khách hàng, cung cấp các "Giải pháp tối ưu" đến từng khách hàng. Chính sách chăm sóc khách hàng luôn được quan tâm, tận tình hỗ trợ từ quy trình sử dụng phần mềm đến nghiệp vụ công việc.  Tầm nhìn Việt Đà luôn hướng đến sự khác biệt, nâng cao lợi thế cạnh tranh và năng lực kinh doanh để vươn lên dẫn đầu thị trường. Việt Đà luôn quyết tâm thực hiện các cam kết về chất lượng, cam kết với khách hàng, cam kết với đối tác với mong muốn tạo ra sự hài lòng và an tâm nhất khi sử dụng phần mềm của công ty.  Giá trị cốt lõi + Giá thành: tiết kiệm chi phí, xác định chính xác định mức chi phí, tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất. + Sự khác biệt: Việt Đà cho phép tạo ra mẫu phiếu giao hàng, hóa đơn, phiếu xuất theo đặc thù riêng (logo, thiết kế biểu mẫu, thông tin khách hàng ) tạo ra sự khác biệt giữa doanh nghiệp với các đối thủ. + Sự sáng tạo: Việt Đà sẽ giúp doanh nghiệp thay đổi tận gốc quá trình kinh doanh, nâng cao chất lượng, giảm thời gian cung ứng sản phẩm ra thị trường. + Tăng tưởng: Việt Đà giúp doanh nghiệp gia tăng năng lực quản lý, khả năng Trườngkiểm soát thông tin khách Đại hàng, thị trưhọcờng, doanh Kinhsố từng nhân viên, tế đa dạ ngHuế hóa mặt hàng kinh doanh. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng + Liên kết: doanh nghiệp luôn nắm bắt thông tin khách hàng, nhà cung cấp tại bất kỳ thời điểm nào nhằm tạo ra sự liên kết bền chặt giữa ba bên: khách hàng, doanh nghiệp và nhà cung cấp. Ứng dụng Việt Đà giúp doanh nghiệp tạo được sự khác biệt, lợi thế cạnh tranh, nâng cao năng lực kinh doanh để vươn lên dẫn đầu thị trường. Việt Đà luôn quyết tâm thực hiện các cam kết về chất lượng, cam kết với khách hàng, cam kết với đối tác với mong muốn tạo ra sự hài lòng và an tâm khi sử dụng phần mềm Việt Đà.  Lĩnh vực hoạt động Các lĩnh vực hoạt động của công ty bao gồm: - Thiết kế hệ thống máy tính. - Thiết kế website. - Tích hợp mạng cục bộ. - Tư vấn về máy tính. - Sản xuất phần mềm. - Dịch vụ quản lý máy tính. Các sản phẩm của công ty bao gồm: - Phần mềm quản lý bán hàng - Phần mềm VietDa SMS - Phần mềm quản lý bao bì – két vỏ - Phần mềm kế toán doanh nghiệp - Phần mềm bệnh viện điện tử - Phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp - Phần mềm VietDa ERP - Phần mềm kế toán xây lắp Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng 2.1.2. Cơ cấu tổ chức GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG KINH KỸ THUẬT KẾ TOÁN HC - CSKH NGHỆ AN DOANH Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà  Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận Giám đốc Là người có quyền hạn cao nhất, trực tiếp điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, con người cũng như các hoạt đông hợp tác của công ty. Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chủ quản và Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. Chức năng: Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên: - Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Trường- Tổ chức thực hiĐạiện kế hoạch kinhhọc doanh và Kinhphương án đầu tư tếcủa công Huế ty. - Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên. - Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty. - Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên. - Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Tuyển dụng lao động. - Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên. Nghĩa vụ: - Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và chủ sở hữu công ty. - Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hữu công ty, không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty; không được lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác. - Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về các doanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối. Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty. - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty. Phó giám đốc Phó giám đốc là người giúp giám đốc về từng mặt công tác do giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định của mình. Phó giám đốc được quyền thay giám đốc giải quyết những công việc theo giấy uỷ quyền của giám đốc và phải báo cáo lại những công việc đã giải quyết với giám đốc. Phó giám đốc có nghĩa vụ phân công công việc cho từng bộ phận và trực tiếp giám sát, quản lý thực thi công việc: - Triển khai các công việc bán hàng, chịu trách nhiệm chính về doanh thu, Trườngdoanh số bán hàng Đại học Kinh tế Huế - Thiết lập mạng lưới kinh doanh, thu thập thông tin thị trường và phát triển kinh doanh trong khu vực. - Lập và duy trì các mối quan hệ khách hàng tiềm năng. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Báo cáo hoạt động kinh doanh tới Ban Giám đốc. Phát triển và duy trì hệ thống kênh phân phối và thị trường thuộc khu vực quản lý - Thu thập, tổng hợp thông tin về đối thủ và sản phẩm cạnh tranh. - Xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ. Phòng kinh doanh - Tham mưu, báo cáo tình hình hoạt động của phòng cho lãnh đạo về chiến lược kinh doanh, kết quả kinh doanh hàng tuần/tháng/quý/năm. - Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm - Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc liên quan đến quá trình bán hàng nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao. - Có quyền nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh - Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết. - Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay thế và cách hợp tác với các khách hàng. - Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh. - Xây dựng cách chiến lược marketing cho các sản phẩm theo từng giai đoạn và đối tượng khách hàng. - Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu. Phòng kế toán Phòng kế toán có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty và tổ chức các hạch toán về toàn bộ tài sản, vốn chủ sở hửu, công nợ, tài khoản phải thu, chi tài chính - Xây dựng hệ thống kế toán của doanh nghiệp. - Cập nhật và nắm bắt các luật thuế, chính sách thuế mới ban hành nhằm đáp Trườngứng đúng theo quy đị nhĐại của pháp lu ậhọct. Kinh tế Huế - Quản lý các chi phí đầu vào, đầu ra của công ty. - Có trách nhiệm báo cáo thuế theo định kỳ cho cơ quan quản lý thuế, báo cáo tài chính của công ty cho lãnh đạo khi có yêu cầu. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Nắm bắt tình hình tài chính và có tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo trong việc đưa ra các quyết định. - Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai sản - Quản lý doanh thu, công nợ, tài sản cố định - Thanh toán hợp đồng, tham gia đàm phán các hợp đồng kinh tế. Phòng kỹ thuật Phòng kỹ thuật là phòng tham mưu, giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực công nghệ thông tin của toàn công ty (bao gồm: hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống phần mềm, giải pháp công nghệ thông tin) nhằm tối ưu hóa hệ thống, bảo mật, an toàn dữ liệu. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các hoạt động đó theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao. - Nghiên cứu, đề xuất và triển khai xây dựng hệ thống, duy trì, quản trị, tối ưu hóa hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ, tổng đài, camera, giám sát vào ra, mạng, phần mềm hệ thống v.v - Chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động an ninh mạng – truyền thông, mạng công nghệ thông tin của công ty. Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định, cấp quyền sử dụng, quy trình kỹ thuật, an ninh mạng - truyền thông. - Chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động liên quan đến quản trị cơ sở dữ liệu, các ứng dụng về công nghệ thông tin của công ty, đảm bảo sự vận hành liên tục và hiệu quả của toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin. - Thực hiện việc đánh giá, phân tích định kỳ về hiệu quả các hệ thống phần cứng, phần mềm, đề xuất các giải pháp để cải tiến, tối ưu hoá hiệu quả hoạt động của hệ thống công nghệ thông tin. - Nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai các dự án, áp dụng công nghệ vào khai thác sản phẩm dịch vụ của công ty và chuyển giao sản phẩm dịch vụ đã hoàn thiện cho Trườngkhách hàng. Thực hiệ nĐại tư vấn hệ th ốhọcng công ngh ệKinhthông tin cho khách tế hàng Huế theo chỉ đạo của ban điều hành. - Tiếp nhận yêu cầu và xử lý các sự cố trong quá trình sử dụng phần mềm của khách hàng, vận hành máy tính, hệ thống phần cứng của công ty, tổng hợp các loại rủi SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng ro, các trường hợp lỗi trong hệ thống công nghệ thông tin, đề xuất hướng phòng ngừa, xử lý và khắc phục. - Xây dựng các quy trình, quy chế, quy định, quản lý thiết bị, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của phòng, đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của công ty. - Xây dựng tài liệu sử dụng, đào tạo hướng dẫn sử dụng các phầm mềm ứng dụng cho khách hàng và công ty. - Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong phòng để hoàn thành kế hoạch ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ. - Thực hiện các báo cáo nội bộ theo quy định của công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của ban lãnh đạo. Phòng hành chính - chăm sóc khách hàng - Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về các vấn đề liên quan đến nhân sự, công văn, hợp đồng, các quy chế áp dụng cho công ty. - Tham mưu về cách tổ chức các phòng ban, nhân sự theo mô hình công ty. - Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực. - Lưu trữ các hồ sơ, văn bản, giấy tờ quan trọng. - Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và gửi cho khách hàng - Đón tiếp khách, đối tác. - Quản lý tài sản cố định và bảo dưỡng tài sản của công ty. - Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra các công tác liên quan đến trật tự, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh - Thực hiện đúng quy trình chăm sóc khách hàng của công ty. Trường- Duy trì mối quan Đại hệ với mạng học lưới khách hàng Kinh đã ký kết hợp đồtếng vớ i côngHuế ty. Văn phòng đại diện Nghệ An - Điều hành hoạt động tại văn phòng. Chịu trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động với ban giám đốc công ty. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - Nghiên cứu thị trường tại nơi đặt văn phòng đại diện để có những chiến lược kinh doanh phù hợp. - Phát triển, xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng tại thị trường được giao - Xem xét và thực hiện các hợp đồng đã ký kết. - Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của văn phòng đại điện với công ty - Xây dựng thương hiệu. - Kết hợp chặt chẽ với công ty để có những phương án kịp thời. - Tự lên kế hoạch và có phương án tuyển dụng nhân sự cho văn phòng. 2.1.3. Tình hình lao động Bảng 2: Tình hình lao động tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà từ năm 2016 – 2018 (Đơn vị: Người) So sánh Năm (%) 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 1. Phân theo giới tính Nam 10 10 8 100 80 Nữ 27 27 23 100 85,18 2. Phân theo trình độ Trên đại học 3 3 3 100 100 Đại học 17 17 14 100 82,35 Cao đẳng 13 13 11 100 84,61 TrườngTrung cấp Đại4 học4 Kinh3 100 tế Huế75 Tổng số lao động 37 37 31 100 83,78 (Nguồn: phòng kế toán) SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Từ bảng 2 cho chúng ta thấy rằng, năm 2016 và 2017 số lượng lao động vẫn không hề thay đổi, cụ thể số lượng lao động vẫn là 37 người. Tuy nhiên đến năm 2018 số lượng lao động lại giảm xuống chỉ còn 31 người, tức giảm 16,22%. Thị trường của công ty ngày càng mở rộng, đòi hỏi phải tăng thêm nguồn nhân sự để có đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn Theo giới tính, nhìn chung tỷ lệ lao động nữ luôn chiếm ưu thế hơn so với lao động nam trong tổng số lao động công ty. Cụ thể, năm 2016 lao động nữ chiếm đến 72,98% và không thay đổi vào năm tiếp theo. Năm 2018 tỷ lệ lao động nữ chiếm 74,19%. Tuy tỷ lệ nữ 2018/2017 có giảm xuống 14,82% nhưng vẫn cao hơn tỷ lệ lao động nam trong công ty. Tỷ lệ lao động nam năm 2016 chỉ chiếm 27,02% và không thay đổi năm 2017. Năm 2018, tỷ lệ nam giảm xuống còn 25,81% (năm 2018/2017 giảm 20%). Sở dĩ tỷ lệ nữ luôn chiếm ưu thế hơn so với tỷ lệ lao động nam là bởi vì công ty chuyên cung ứng các phần mềm chủ yếu thông qua phương thức gọi điện chào hàng nên thường ưu tiên nữ có giọng nói dễ nghe để có thể dễ dàng giao tiếp. Theo trình độ học vấn, nhìn chung tỷ lệ lao động trên đại học vẫn chiếm ưu thế cao hơn. Cụ thể năm 2016 và 2017 chiếm 45,95%, năm 2018 chiếm 45,16%. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học năm 2018/2017 giảm xuống 17,65%. Lao động có trình độ cao đẳng chiếm vị trí thứ 2 trong tổng số lao động trong công ty. Năm 2016 và 2017 chiếm 35,13%, năm 2018 chiếm 35,48% (tỷ lệ năm 2017/2016 là không thay đổi, năm 2018/2017 giảm xuống 15,39%). Lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, năm 2016 và 2017 chiếm 10,81%, năm 2018 chiếm 9,67%. (tỷ lệ năm 2017/2016 là không thay đổi, năm 2018/2017 giảm xuống còn 75%, tức giảm 25% tương ứng với 1 người). Cuối cùng là lao động có trình độ trên đại học, loại lao động này có số lượng không thay đổi qua 3 năm. Tuy nhiên so với tổng số lao động từng năm thì nó vẫn có sự biến động. Cụ thể chiếm 8,10% vào năm 2016 và 2017 và đến năm 2018 chiếm Trường9,67% trên tổng số lao đĐạiộng của công học ty. Kinh tế Huế SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng 2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 – 2018 Bảng 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 (Đơn vị tính: đồng) Năm Tỷ lệ (%) 2016 2017 2018 Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 Tổng doanh thu 2.170.730.000 2.362.405.000 2.708.000.000 108,83 114,63 Tổng chi phí 1.258.246.540 1.319.300.000 1.591.300.000 104,85 120,61 Lợi nhuận trước 912.483.460 1.043.105.000 1.116.700.000 114,31 107,05 thuế Thuế 182.496.692 208.621.000 223.340.000 114,31 107,05 Lợi nhuận sau 729.986.768 834.484.000 893.360.000 114,31 107,05 thuế (Nguồn: Phòng kế toán) Doanh thu: qua bảng trên ta có thể thấy, doanh thu của công ty tăng qua các năm từ năm 2016 qua 2018. Cụ thể là mức doanh thu năm 2016 đạt hơn 2,1 tỷ đồng, năm 2017 đạt hơn 2,3 tỷ đồng tương đương với mức doanh thu 2017/2016 tăng 8,83%. Đến năm 2018 doanh thu của công ty đạt hơn 2,7 tỷ đồng, tức là tăng 14,63 % so với năm 2017. Chi phí: qua 3 năm ta thấy chi phí của công ty đều có xu hướng tăng. Tuy nhiên mức độ tăng 2017/2016 tương đối thấp. Năm 2016 chi phí công ty phải chi là hơn 1,2 tỷ đồng. Năm 2017 chi phí bỏ ra gần 1,3 tỷ đồng. Do đó chi phí 2017/2016 chỉ tăng trung bình ở mức 4,85%. Năm 2018 chi phí công ty bỏ ra là hơn 1,5 tỷ đồng tức là mức độ tăng chi phí năm 2018/2017 là 20,61%. TrườngLợi nhuận sau Đạithuế: lợi nhu ậhọcn sau thuế thuKinh về cho công ty tếtăng đ ềHuếu qua các năm. Năm 2016 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt gần 730 triệu đồng. Năm 2017 lợi nhuận sau thuế đạt gần 835 triệu đồng. Tức lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2017/2016 tăng lên đến 14,31%. Đến năm 2018, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng gần 894 triệu đồng. Mức độ lợi nhuận sau thuế tăng năm 2018/2017 là 7,05%. Tuy nhiên mức độ tăng của 2018/2017 vẫn thấp hơn so với tỷ lệ tăng của năm 2017/2016. 2.1.5. Khái quát về thị trường tiêu thụ và sản phẩm chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà 2.1.5.1. Khái quát về thị trường và khách hàng mục tiêu của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà Thị trường của công ty: Công ty TNHH phần mềm Việt Đà hiện nay đã cung ứng phần mềm tại hầu hết khắp các tỉnh thành trong cả nước. Trong đó, thị trường cung ứng được chia ra thành 2 khu vực bao gồm thị trường khu vực từ Quảng Bình trở ra phía Bắc do văn phòng đại diện tại thành phố Vinh – Nghệ An phụ trách và thị trường khu vực từ Quảng Trị trở vào phía Nam do trụ sở chính của công ty tại Đà Nẵng phụ trách đảm nhiệm. Tuy nhiên thị trường chủ yếu mà công ty cung ứng là các tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Nghệ An, Quảng Trị Thị trường các tỉnh còn lại như: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Yên, Đắk Lắk công ty cung ứng với số lượng và giá trị không nhiều vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung ứng phần mềm kế toán nổi tiếng và lâu năm như: Misa, Fast, Smile, Bravo khiến cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên gay gắt và khó giành được thị phần. Khách hàng mục tiêu: Người sử dụng: khách hàng là kế toán nội bộ làm việc cho một công ty hoặc kế toán dịch vụ làm việc cho nhiều công ty Người mua: khách hàng là doanh nghiệp mua phần mềm cho kế toán riêng của công ty sử dụng hoặc khách hàng cá nhân là các kế toán dịch vụ làm việc tự do. Trong đó khách hàng là doanh nghiệp được chia làm 3 loại là: doanh nghiệp thương mại, dịch vụ; doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp hành chính – sự nghiệp. 2.1.5.2. Khái quát về sản phẩm chính của công ty Công ty TNHH phần Mềm Việt Đà (VietDa Software Co, Ltd ) là đơn vị chuyên Trườngsản xuất và cung ứng phĐạiần mềm cho thọcất cả các loạ i hìnhKinh doanh nghiệ p,tế mọi lĩnh Huế vực hoạt động kinh doanh. Phần mềm Việt Đà được xây dựng trên nền tảng công nghệ .Net của Microsoft phù hợp với tất cả hệ điều hành Windows. Giao diện làm việc thân thiện, dễ sử SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng dụng, báo cáo quản trị đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý. Phù hợp với xu hướng kinh doanh đa ngành nghề nhưng vẫn đáp ứng đặc thù riêng của từng lĩnh vực. Bảng 4: Đặc điểm hệ thống sản phẩm chính của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà TT Tên sản phẩm Đặc điểm Giá Phần mềm kế toán VietDa Accounting .Net được xây dựng trên nền tảng công nghệ .Net của Microsoft đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp có quy mô vừa hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Hiệu quả đạt được của doanh nghiệp khi ứng dụng Kế toán doanh công nghệ thông tin vào công tác quản lý là ưu tiên nghiệp hàng đầu nên phiên bản VietDa Accounting.Net chú 4 – 4,5 1 (VietDa trọng đến việc tích hợp các tính năng mở rộng (tiền triệu Accounting.Net) lương, giá thành ), quản lý số liệu nội bộ theo đặc thù từng lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, tiện ích hỗ trợ người dùng Phần mềm thích hợp để sử dụng cho các kế toán làm việc trong các công ty chuyên về các lĩnh vực thương mại và dịch vụ. VietSoft Accounting Construction .Net đáp ứng đồng Kế toán xây lắp thời cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực (Vietda thương mại, dịch vụ và các doanh nghiệp hoạt động 4,5 – 5 2 Accounting trong lĩnh vực xây lắp. triệu Construction Sản phẩm được xây dựng bằng ngôn ngữ C#, trên nền .Net) tảng công nghệ .Net mới nhất của Microsoft. Cho phép kế toán làm việc trên nhiều dữ liệu khác nhau. Phần mềm VietDa Administration.Net được xây Kế toán hành dựng trên nền tảng công nghệ .Net của Microsoft đáp chính sự nghiệp ứng nhu cầu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp 3,5 - 4 3 (VietDa hoạt động có thu theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC triệu Administration và Thông tư, Nghị định của Tổng Cục Thuế dành .Net) cho đối tượng này. Trường ĐạiPhần mề m học phù hợp vớ i Kinh các doanh nghiệ p tế có hệ Huế thống hoạt động liên tục 24/24 giúp giám sát và gửi 3,5 - 4 4 VietDa SMS thông tin cảnh báo tức thời cho doanh nghiệp. triệu Giải pháp VietDa SMS (bao gồm thiết bị và phần mềm gửi tin nhắn) đáp ứng hầu hết các nhu cầu của SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: chăm sóc khách hàng, quản lý nhân sự, giám sát hệ thống thông qua hình thức nhắn tin bằng GSM modem hoặc CDMA modem. Phầm mềm quản lý bán hàng là phần mềm ứng dụng hỗ trợ trong công tác quản trị bán hàng, công nợ, Quản lý bán hàng tồn kho cho các doanh nghiệp hoạt động hàng kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. 5 3 triệu (VietDa Sale Quản lý bằng mã vạch, thích hợp với mọi loại máy Management) quét mã vạch, máy in mã vạch, mãy in hóa đơn giúp việc nhập -xuất và kiểm kê hàng hóa nhanh chóng, chính xác. Phần mềm quản lý bao bì - két vỏ dành cho đơn vị kinh doanh bia rượu – nước giải khát, nước đóng chai được thiết kế đơn giản, dễ sử dụng, không Quản lý bao bì – yêu cầu người sử dụng phải có chuyên môn về tin 3 – 3,5 6 két vỏ học hoặc nghiệp vụ kế toán. Hệ thống báo cáo được triệu thiết kế sẵn phù hợp với nhu cầu quản lý trong nội bộ doanh nghiệp. Đặc biệt, dễ dàng nâng cấp lên phần mềm kế toán (VietSoft Accounting) khi có nhu cầu. Phần mềm quản lý bệnh viện tổng thể được phân thành nhiều phân hệ, mỗi phân hệ thực hiện chức năng riêng nhưng chúng liên kết thống nhất với nhau về mặt dữ liệu. Đó là tất cả những thông tin liên quan Bệnh viện điện 3 – 3,5 7 đến bệnh nhân, quá trình khám chữa bệnh và công tử triệu tác quản lý tại bệnh viện. Bao gồm các chức năng như: tiếp nhận bệnh nhân, quản lý điều trị nội trú, quản lý thu viện phí, quản lý nhân sự, chăm sóc bệnh nhân Phần mềm VietDa ERP.Net (hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp) được xây dựng trên nền tảng công nghệ .Net của Microsoft, cho phép sử dụng một VietDa ERP hệ thống các ứng dụng tích hợp để quản lý doanh 8 (VietDa ERP 5,5 triệu nghiệp và tự động hóa nhiều chức năng văn phòng Trường.Net) Đại học Kinh tế Huế liên quan đến công nghệ, dịch vụ và nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp lớn trong tất cả các lĩnh vực. SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng (Nguồn: Tài liệu công ty) 2.1.5.3. Đối thủ cạnh tranh Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều công ty chuyên cung ứng và sản xuất phần mềm kế toán. Do đó việc cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt. Công ty TNHH phần mềm Việt Đà là công ty có quy mô khá nhỏ nên việc cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi công ty phải nỗ lực đề ra các chiến lược, chính sách đúng đắn đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Sau đây là một số đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường: Bảng 5: Danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH phần mềm kế toán Việt Đà Tên phần Thị STT Ưu điểm Nhược điểm Giá cả mềm trường Đối thủ cạnh tranh chính - Là 1 sản phẩm - Một bản quyền dùng cho 5-10 Toàn có uy tín, thương một doanh nghiệp nhưng cài triệu quốc hiệu lớn, lâu đời, được nhiều máy giao diện đẹp - Sử dụng phức tạp mắt, nhiều chức - Quá nhiều chức năng trong 1 năng, phân hệ tập phần mềm dẫn đến dư thừa hợp trong cùng đối với các doanh nghiệp vừa 1 Misa một phần mềm và nhỏ, phải trả những phí vô - Chế độ chăm ích sóc khách hàng - Khi mở thêm dữ liệu sẽ tính chu đáo phí - Hỗ trợ cũng phải mất phí thông thường là 1 triệu - Giá cao - Phần mềm ra - Cài đặt phức tạp, không thể 4 – 7 Toàn đời từ rất sớm, tự cài, khi cài sẽ tốn chi phí triệu quốc khá phổ biến - Mở dữ liệu mới phải tốn phí, 2 Fast - Tốc độ xử lý số thông thường 1 triệu trở lên Trườngli ệuĐại nhanh học- Lỗi data, phKinhức tạp, khó sử tế Huế dụng Kế toán - Phần mềm dễ - Khi nâng cấp thì sẽ tốn phí 3–5,5 Bình 3 Việt Nam sử dụng, ổn định, triệu Định, SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng đáp ứng đầy đủ Huế, rải các nhu cầu của rác ở doanh nghiệp các tỉnh vừa và nhỏ Quảng - Mở thêm nhiều Ngãi dữ liệu mà không tính phí - Mẫu báo cáo đa dạng, đáp ứng đặc thù của từng công ty - Giá cả hợp lý - Chuyên cung - Ít bán riêng gói phần mềm 5–10 Huế. cấp phần mềm kế toán, thường bán nguyên triệu Quảng 4 Smile cho khách sạn, gói và quản lý hầu hết các bộ Ngãi, nhà hàng phận Đà - Giá rất cao Nẵng - Tập trung tại - Phần mềm nặng, cài đặt 4 – 8 Toàn các khu công phức tạp, phải cài đặt trực tiếp triệu quốc nghiệp, các công - Giá khá cao 5 Bravo ty có dữ liệu lớn. - Thiết kế theo yêu cầu khách hàng Đối thủ cạnh tranh khác - Dùng được cho - Chỉ cài đặt trực tiếp tại khu 2,5 – 5 Ngoài nhiều doanh vực nội thành Hà Nội, các tỉnh triệu Hà Nội Foman (Hà nghiệp. xa cài đặt online thì thị 1 Nội) - Trụ sở chính tại trường Hà Nội chính là - Giá tương đối Huế - Sản phẩm đa - Muốn bảo hành dữ liệu phải 3,5 – Ngoài dạng, kế toán trả thêm phí 5,5 triệu Hà Nội doanh nghiệp, - Tạo thêm dữ liệu mới cho kế thì thị quản lý nhân sự, toán doanh nghiệp phải tốn trường CNs(Hà quản lý khách thêm phí chính là 2 TrườngNội) hàng; Đại chấm học Kinh tế HuếHuế công - Có thể tạo thêm dữ liệu để làm thêm cho nhiều SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng doanh nghiệp, nhưng CNs sẽ không đảm bảo và không chịu trách nhiệm cho dữ liệu tạo thêm này - Cập nhật miễn phí - Sản phẩm đa - Chương trình hay bị lỗi, xảy 2,5 – 4 Quảng dạng, đáp ứng ra xung đột với nhau triệu Ngãi, có nhu cầu từng lĩnh - Tìm kiếm chứng từ đã làm một số vực, từng ngành hơi phức tạp ở Quảng nghề, từng đối - Bên xây dựng chưa hoàn Nam tượng thiện, hay bị lỗi ở phần tính - Cài đặt dễ dàng, giá giao diện dễ - Mẫu báo cáo nhìn không đẹp nhìn, đơn giản, mắt, không đa dạng các thao tác làm việc không phức Ánh Mai tạp 3 (Quảng - Có người hỗ trợ Ngãi) trực tiếp khi có sự cố, xử lý giúp số liệu bên thuế, báo cáo tài chính nên được các doanh nghiệp tin dùng - Bảo hành trọn đời đối với sản phẩm đã mua bản quyền. - Tính ổn định vì Khi nâng cấp, hỗ trợ có tính 2,5 – 3 Bình đã đc rất nhiều phí triệu Định khách hàng sử dụng và ko Lạc Việt Trường4 ngừng Đại đc nâng học Kinh tế Huế (ACNET) cấp trong thời gian dài. - Chăm sóc trong bán hàng và sau SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng bán hàng tốt 24/24 - Cách sử dụng cũng dễ hiểu, giúp kế toán nhập liệu dễ dàng. - Đặc biệt tính bảo mật cao. - Có thể chuyển đổi ngôn ngữ Việt – Anh – Hoa – Nhật- Pháp – Hàn. - Trụ sở gốc ngay - Giá khá cao 6tr/1 Hà Tĩnh trên Hà Tĩnh, - Khi nâng cấp, hỗ trợ có tính bản Hùng 5 chăm sóc khách phí, gần 1 triệu đồng quyền Cường hàng tốt. - khi cài thêm 1 máy, phí là 4 triệu đồng - Simba - Thao tác thủ công, phức tạp 4-6 triệu Toàn Accounting với quốc dung lượng cài đặt nhẹ, chạy được trên USB, máy nối mạng Lan Asia Soft - Không bị ảnh 6 (Simba hưởng khi cài lại Accounting) windows - Giao diện thân thiện, dễ học và dễ sử dụng - Độ bảo mật cao - Cho phép thực hiện thu, chi tự động Smash - Giá cả hợp lý, - Không cho cài đặt dùng thử 3 -5 Quảng 7 ngang với Vietsoft - Chính sách bán hàng không triệu Nam Trường Đại họcthông thoáng Kinh tế Huế 1 số phần - Sunlight, Tin Quảng mềm khác Anh, AF5, Hữu Nam, 8 Nghĩa (được tách Quảng ra từ Asia soft) Bình, SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng - ESS, Vietfit Quảng - Sao Tiên Ngãi Phong, BKAV 2.2. Đánh giá thực trạng công tác phát triển thị trường của Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 2.2.1. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm phần mềm kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 – 2018 Sản phẩm phần mềm kế toán của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà hiện nay đã có mặt tại hầu hết khắp các tỉnh thành trong cả nước với những tỷ trọng khác nhau. Tuy nhiên dưới đây là các thị trường chiếm tỷ trọng đáng kể trong doanh thu của công ty. Bảng 6: Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 (Đơn vị: 1000 đồng) 2016 2017 2018 Tỉnh, Thành Tỷ Tỷ Tỷ 2017/2016 2018/2017 Doanh Doanh Doanh phố trọng trọng trọng (%) (%) thu thu thu (%) (%) (%) +/- +/- Nghệ An 568.514 26,19 618.950 26,20 710.038 26,22 8,87 14,72 Quảng Nam 524.231 24,15 570.048 24,13 654.524 24,17 8,74 14,82 Đà Nẵng 439.356 20,24 476.970 20,19 545.391 20,14 8,56 14,35 Quảng Trị 192.544 8,87 213.089 9,02 238.846 8,82 10,67 12,09 Bình Định 151.517 6,98 164.187 6,95 189.831 7,01 8,36 15,62 Quảng Bình 132.632 6,11 145.288 6,15 166.000 6,13 9,54 14,26 QuãngTrường Ngãi 92.256 Đại4,25 98.040 học4,15 112.924Kinh4,17 tế6,27 Huế15,18 Khác 69.680 3,21 75.833 3,21 90.447 3,34 8,83 19,27 SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Tổng 2.170.730 100 2.362.405 100 2.708.000 100 8,83 14,63 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn vào bảng 6 ta thấy thị trường đang có mức tiêu thụ sản phẩm của công ty cao nhất là Nghệ An, thể hiện sự tăng trưởng rõ rệt qua mỗi năm, năm 2016 chiếm tỷ trọng 26,19% tổng doanh số, năm 2017 chiếm 26,2% tổng doanh số và đến năm 2018 chiếm 26,22% tổng doanh số. Nhìn tổng thể, mức tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường khác đều có sự tăng trưởng qua mỗi năm. Tuy nhiên mỗi thị trường đều chiếm một tỷ trọng khác nhau trên tổng doanh số của công ty. Tỷ trọng % trên tổng doanh số tại các thị trường như Quảng Nam, Quảng Trị, Bình Định, Quảng Bình, Quãng Ngãi và các thị trường khác đều có sự tăng hay giảm qua các năm. Tuy nhiên riêng thị trường Đà Nẵng, mức tiêu thụ sản phẩm qua các năm đều tăng nhưng tỷ trọng % trên tổng doanh thu của công ty bắt đầu có sự sụt giảm đáng kể qua các năm, cụ thể năm 2016 tỷ trọng chiếm 20,24% trên tổng doanh số. Năm 2017 tỷ trọng giảm còn 20,19% trên tổng doanh thu. Đến năm 2018 giảm còn 20,14% trên tổng doanh số. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do nhiều nguyên nhân gây ra. Mặc dù công ty đã cố gắng rất nhiều trong việc khai thác, phát triển thị trường Đà Nẵng. Tuy nhiên, Đà Nẵng là một thành phố phát triển và được coi là một trong những trung tâm kinh tế của cả nước. Vì vậy mà việc có nhiều đối thủ lớn chuyên cung ứng phần mềm kế toán hiện diện là điều hiển nhiên. Từ đó tạo ra sự cạnh tranh vô cùng gay gắt giữa các công ty. Đối với Công ty TNHH phần mềm Việt Đà, đây cũng là một thị trường mà gây ra nhiều khó khăn cho công ty trong việc phát triển và giành lấy thị phần. Nhưng không phải vì thế mà công ty lại dậm chân một chỗ mà cần phải cố gắng nỗ lực hơn nữa để đưa ra những chiến lược kinh doanh thật tốt nhằm thức đẩy sản lượng tiêu thụ, phát triển thương hiệu Việt Đà ngày càng tiến xa. Trường2.2.2. Thực trạng công Đại tác phát tri họcển thị trườ ngKinh sản phẩm phầ ntếmềm kếHuếtoán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm Việt Đà giai đoạn 2016 - 2018 2.2.2.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng Phát triển thị trường tiêu thụ phần mềm kế toán theo chiều rộng là việc mở rộng đối tượng khách hàng, tăng cường phạm vi của thị trường, đưa sản phẩm hiện hữu đến với địa bàn mới, khách hàng mới trong thị trường hiện có. Mở rộng vùng địa lý Phát triển thị trường theo chiều rộng chính là tăng cường sự hiện diện của sản phẩm phần mềm kế toán tại các địa bàn chưa biết đến sản phẩm của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà. Trước đây, sản phẩm của công ty chủ yếu phân phối ở thị trường miền Bắc như: Nghệ An, Hà Tĩnh và thị trường miền Trung như: Đà Nẵng, Quãng Nam và các tỉnh lân cận nhưng hiện nay công ty đã mở rộng và phát triển ra các thị trường phía Nam và Tây Nguyên như: Bình Dương, Đăk Lăk, Gia Lai Tuy đây là các thị trường mới mẻ và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số doanh thu tiêu thụ của công ty nhưng công ty đã dần tiếp cận và tạo nền móng cho công tác phát triển thị trường tại đây. Mở rộng đối tượng khách hàng Hiện nay, đối tượng khách hàng của công ty được phân loại thành các nhóm như sau: khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Trong đó nhóm khách hàng doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ (F1); doanh nghiệp xây lắp (F2) và doanh nghiệp hành chính sự nghiệp (F3), tuy nhiên đối tượng sử dụng ở đây đó là kế toán nội bộ riêng cho công ty còn nhóm khách hàng cá nhân là những kế toán dịch vụ làm việc cho nhiều công ty. Bảng 7: Tình hình doanh số phân theo đối tượng khách hàng (Đơn vị: 1000 đồng) Đối tượng So sánh (%) 2016 2017 2018 khách hàng 2017/2016 2018/2017 TrườngDoanh nghiệp 1.193.902 Đại 1.417.443học 1.760.200Kinh118,72 tế Huế124,18 F1 561.133 656.198 862.498 116,94 131,43 F2 525.316 647.849 752.090 122,53 116,09 SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tống Viết Bảo Hoàng F3 107.453 113.396 145.612 105,53 128,41 Cá nhân 976.828 944.962 947.800 96,73 100,30 (Nguồn: phòng kế toán) Trong giai đoạn 2016 – 2018, Công ty TNHH phần mềm Việt Đà đã thực hiện nhiều chính sách nhằm phát triển thị trường mới, trong đó tập trung nhiều vào các đối tượng khách hàng doanh nghiệp là chủ yếu. Các cách thức mà công ty triển khai bao gồm: - Tìm kiếm thông tin các doanh nghiệp mới trên địa bàn Thông qua các trang web như: Công ty đã cố gắng tìm kiếm các thông tin về các doanh nghiệp mới, lĩnh vực kinh doanh để từ đó gọi điện chào hàng, đưa ra các phần mềm phù hợp. - Chào hàng, tư vấn các khách hàng doanh nghiệp chuyển từ việc sử dụng phần mềm kế toán của các nhà cung ứng khác sang dùng phần mềm kế toán của Việt Đà. - Phát triển khách hàng doanh nghiệp và cá nhân tập trung tại thành phố, quận, huyện. Kết quả: Đối với khách hàng là doanh nghiệp năm 2016 đạt doanh thu hơn 1,1 tỷ đồng, năm 2017 đạt hơn 1,4 tỷ đồng tương đương với tăng 18,72% và năm 2018 đạt doanh thu hơn 1,7 tỷ đồng tương đương với mức tăng 24,18% so với năm 2017. Đối với khách hàng là cá nhân: do trong giai đoạn này công ty đang tập trung vào đối tượng khách hàng daonh nghiệp. Do đó năm 2016 doanh thu của khách hàng cá nhân có hơn 976 triệu đồng thì đến năm 2017 doanh số chỉ đạt hơn 944 triệu đồng tương đương với mức giảm 3,27% và đến năm 2018 doanh số của loại khách hàng này đã tăng lên gần 950 triệu đông, tuy nhiên mức tăng không đáng kể tương đương với 0,3% so với năm 2017. 2.2.2.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu TrườngPhát triển thị trư Đạiờng theo chi ềhọcu sâu là việc giaKinh tăng số lượng tiêutế thụ phHuếần mềm kế toán trên thị trường hiện tại của Công ty TNHH phần mềm Việt Đà thông qua việc thâm nhập vào thị trường và thực hiện các chính sách xúc tiến bán hàng như sau: Xâm nhập sâu hơn vào thị trường SVTH: Đặng Thị Thu Hoài 50