Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa Lily tại công ty TNHH Kolia Xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

pdf 48 trang thiennha21 19/04/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa Lily tại công ty TNHH Kolia Xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_tinh_hinh_san_xuat_kinh_doanh_va_ky_thuat.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa Lily tại công ty TNHH Kolia Xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM GIÀNG THỊ CHƯ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT HOA LILY TẠI CƠNG TY TNHH KOLIA XÃ THÀNH CƠNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nơng học Khĩa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – năm 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM GIÀNG THỊ CHƯ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT HOA LILY TẠI CƠNG TY TNHH KOLIA XÃ THÀNH CƠNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Lớp : K47 – TT - N02 Khoa : Nơng học Khĩa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Duy Trường Thái Nguyên – năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là quãng thời gian vơ cùng quý giá để sinh viên cĩ thể trải nghiệm thực tế, để cĩ thể vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. Giúp cho sinh viên tích lũy được kiến thức thực tế, nâng cao được năng lực chuyên mơn của bản thân, từ đĩ giúp sinh viên tự tin và vững vàng hơn sau khi ra trường. Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp chuyên ngành khoa học cây trồng, em đã được vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, trực tiếp thực hiện các thao tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất hoa lily trong nhà màng từ khâu xử lý củ giống đến lúc thu hoạch. Để hồn thành được đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường và Ban Chủ Nhiệm khoa Nơng học trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ các anh chị ở cơng ty TNHH Kolia xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Em xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Hà Duy Trường, khoa Nơng Học, trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em vượt qua khĩ khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn bạn bè và gia đình đã luơn động viên giúp đỡ em về tinh thần và vật chất trong quá trình học tập và thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khĩa học. Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, tháng 5 năm 2019 Sinh viên Giàng Thị Chư
  4. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 4 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 4 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily trên thế giới và ở Việt Nam. 7 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily trên thế giới. 7 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily tại Việt Nam 10 2.2.3. Thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất và tiêu thụ hoa lily tại Việt Nam. . 12 2.3. Tình hình nghiên cứu hoa Lily trên thế giới và ở Việt Nam 12 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về cây hoa Lily trên thế giới 12 2.4. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu 16 Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 17 3.1. Địa điểm, thời gian thực tập và quy mơ 17 3.2. Nội dung thực hiện 17 3.3. Phương pháp thực hiện 17 Phần 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 19 4.1. Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty TNHH Kolia. 19 4.2. Đánh giá tình hình sản xuất hoa Lily của của cơng ty TNHH Kolia 23 4.2.1. Hiện trạng sản xuất hoa Lily 23 4.2.2. Hạch tốn kinh tế sản xuất hoa lily tại Cơng ty Kolia 23
  5. iii 4.3. Những kỹ thuật đang áp dụng trong sản xuất hoa Lily tại cơng ty TNHH Kolia 26 4.4. Thuận lợi, khĩ khăn và định hướng trong việc áp dụng một số kỹ thuật tại cơng ty TNHH Kolia. 29 4.4.1. Thuận lợi: 29 4.2.2. Khĩ khăn 29 4.4.3. Định hướng 30 4.5 Bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trình đi thực tập ở cơng ty Kolia 30 4.5.1 Bài học kinh nghiệm 30 4.5.2 Những điểm mạnh của sinh viên khoa nơng học 31 4.5.3 Những điểm yếu cản trở nâng cao kiến thức, kỹ năng: 31 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1. Kết luận 32 5.1.3 Bài học khinh nghiệm rút ra từ quá trình đi thực tập ở trang trại 32 5.2. Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC
  6. iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sản xuất hoa Lily ở một số nước trên thế giới (ha) 8 Bảng 4.1.Tình hình sản xuất của một số cây trồng chính của cơng ty TNHH Kolia trong 3 năm gần đây 21 Bảng 4.2: Số lượng gia súc, gia cầm của cơng ty TNHH Kolia trong 3 năm gần đây 22 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất hoa Lily tại cơng ty TNHH Kolia 23 Bảng 4.4: Bảng hạch tốn khinh tế vụ Đơng - xuân năm 2018 – 2019 24 Bảng 4.5 Hiệu quả sản xuất hoa lily của cơng ty TNHH Kolia trong 3 năm gần đây 25 Bảng 4.6 Kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa Lily Concador tại cơng ty TNHH Kolia 27
  7. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã STT Số thứ tự TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân
  8. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nơng nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Việt Nam, là nền tảng của nền kinh tế trong thời kỳ xây dựng đất nước. Trong đĩ hoa là một sản phẩm đặc biệt của cây trồng, nĩi đến hoa là nĩi đến vẻ đẹp của thiên nhiên được cây cỏ chắt lọc ban tặng cho con người. Hoa trong cuộc sống của con người chiếm một vị trí thẩm mỹ quan trọng, hoa là tượng trưng của cái đẹp, là nguồn cảm giác ngọt ngào của cuộc sống. Hoa là sản phẩm của sự kết hợp hài hịa những gì tinh túy nhất của thiên nhiên ban tặng cho con người. Hoa đem lại giá trị tinh thần và cảm xúc thẩm mỹ cao quý. Đã từ lâu hoa đĩng vai trị quan trọng trong cuộc sống con người. Từ ngàn xưa cha ơng ta đã yêu hoa, chơi hoa và coi nĩ như mĩn ăn tinh thần vơ giá, là người bạn tâm giao. Hoa tượng trưng cho cái đẹp, mỗi lồi mang một ý nghĩa khác nhau, chứa đựng một tính cách riêng. Dưới thời phong kiến nĩ được dùng như một tiêu chí đánh giá địa vị của con người trong xã hội “Vua chơi lan, quan thưởng trà, bậc thế gia chơi cảnh” cho thấy ngay từ xa xưa hoa, cây cảnh cĩ vị trí lớn đến nhường nào trong đời sống. Cùng với đời sống con người ngày càng cao thì nhu cầu về hoa cũng tăng lên. Thị hiếu cũng vậy, song song với các loại hoa truyền thống như cúc, hồng, cẩm chướng, thì các loại hoa cao cấp như lan, Lily, Tuylip, đang rất được ưa chuộng trên thế giới và ở Việt Nam. Trong các loại hoa cao cấp thì hoa Lily là một trong những loại hoa cĩ giá trị rất cao và rất được ưa chuộng. Với vẻ đẹp lạ cùng hương thơm quyến rũ, màu sắc quý phái, Lily là lồi hoa mang cả giá trị kinh tế và giá trị thẩm mỹ cao, ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Lily là một trong sáu lồi hoa phổ biến và cĩ giá trị nhất
  9. 2 hiện nay (hồng, cúc, phăng, lay ơn, đồng tiền, Lily). Lily là loại hoa cắt cành cao cấp mới phát triển gần đây, nhưng với vẻ đẹp quyến rũ của hoa và hương thơm thanh nhã nên được xem là một trong những loại hoa ưa chuộng nhất trên thế giới. Cao Bằng (Phia Đén, xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình) cĩ độ cao trên 1200m, đây là một vùng cĩ khí hậu rất đặc biệt. Là vùng cĩ khí hậu mát mẻ quanh năm, cĩ mùa đơng lạnh giá phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của hoa lily. Thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hoa Lily phục vụ nhu cầu của người dân địa phương cũng như cung cấp hoa chất lượng cao cho các vùng khác,tiêu thụ trong nội địa hoặc xuất khẩu. Tuy nhiên khu vực Phia Đén - Phia Oắc này là vùng nơng thơn, miền núi cao, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên hiệu quả chưa cao. Mặt khác, phương thức sản xuất của người dân cịn mang tính nhỏ lẻ thủ cơng. Việc bố trí mật độ trồng khơng khoa học, cơng tác bĩn phân, làm cỏ ít được quan tâm, bĩn khơng đúng quy trình nên khơng cung cấp đủ dinh dưỡng đúng thời điểm cây cần, thậm chí cịn gây ngộ độc dinh dưỡng do bĩn khơng cân đối. Việc phịng trừ sâu bệnh hại cũng chưa được chú trọng, làm xuất hiện nhiều lồi gây hại cho cây, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa hiệu quả, dẫn đến giảm giá trị kinh tế. Trước thực tế đĩ, cơng ty TNHH Kolia đã đi đầu trong áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, cơng ty đã xây dựng dự án: “Xây dựng mơ hình rau hoa ơn đới tăng thu nhập cho người dân khu vực Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” thời gian thực hiện từ tháng 11/2016 đến tháng 04/2019. Trong đĩ sản xuất 2,98 ha hoa Lily áp dụng một số kỹ thuật tiến bộ với hệ thống tưới tiêu tự động trong nhà màng cĩ mái che, nhà lưới, nhà màng nilon, trồng ngồi trời, Trong thời gian thực tập cơng ty bắt đầu triển khai mơ hình sản xuất hoa chất lượng cao với quy mơ 0,98 ha trồng trong nhà màng nilon. Bản thân sinh viên khi thực tập tại cơng ty sẽ học hỏi được mơ hình, kỹ
  10. 3 thuật trồng rau hoa tại cơng ty để từ đĩ cĩ đươc nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân. Xuất phát từ thực tế và nhu cầu trênem tiến hành thực hiện đề tài:“Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa Lily tại cơng ty TNHH Kolia Xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”. 1.2. Mục tiêu - Đánh giá được hiện trạng sản xuất kinh doanh trong sản xuất hoa Lily tại cơng ty TNHH Kolia - Xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. - Rút ra được bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả việc sinh viên đi thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp.
  11. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên cĩ ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến cơng việc sản xuất cũng như xuất khẩu hoa Lily tại cơng ty như vị trí địa lý, địa hình đất đai phù hợp với những giống hoa Lilyđược trồng tại cơng ty, hệ thống sơng ngịi đa dạng thuận lợi cho việc tưới tiêu, đồng thời cũng cĩ mạng lưới giao thơng thuận lợi cho việc đi lại và buơn bán các sản phẩm của cơng ty. Dưới đây là một số điều kiện cụ thể Phia Đén (Thành Cơng, Nguyên Bình) ví như vùng đất miền trời. Bởi nếu ai đến Phia Đén là chạm vào độ cao hơn 1.300m (so với mực nước biển), ngắm núi rừng hùng vĩ, với tay bắt lấy nắng vàng và sương mây trắng muốt, thưởng ngoạn nhiều kỳ thú thiên nhiên Mọi lợi thế, điều kiện tự nhiên này được Cơng ty TNHH Kolia, Cao Bằng khơi dậy xây dựng thương hiệu riêng cho Phia Đén. Vùng đất cĩ núi rừng hùng vĩ, độ cao hơn 1.000 - 1.900m (so với mực nước biển), đới khí hậu 16 - 200C, thổ nhưỡng tốt độ PH từ 4,5 - 6, thảm thực vật phong phú mấy trăm lồi, tìm trên bản đồ Việt Nam chỉ tính trên đầu ngĩn tay. Vì đĩ là vùng đất hiếm cĩ, Phia Đén như báu vật đất trời ưu đãi ban tặng cho tất cả những gì thuộc diện hiếm của điều kiện tự nhiên cĩ ảnh hưởng mật thiết đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Vị trí địa lý: Xã cĩ tổng diện tích tự nhiên 8.157,33 ha. Trong đĩ: Đất sản xuất nơng nghiệp 756,00 ha chiếm 9,3%, đất lâm nghiệp 6.775,85 ha chiếm 83,06% và đất chưa sử dụng 532,10 ha chiếm 6,5%. Xã cĩ địa hình đồi núi phức tạp, độ dốc cao, đường đi lại khĩ khăn đối với địa bàn xĩm; gây khĩ khăn cho phát
  12. 5 triển kinh tế ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng như trao đổi hàng hĩa của bà con nhân dân. Thành Cơng là một xã vùng cao, nằm ở phía Nam của huyện Nguyên Bình. Cách trung tâm thị trấn Nguyên Bình 45 km và cách trung tâm Thành Phố Cao Bằng 90 km. Cĩ vị trí giáp ranh như sau: Phía Bắc: giáp xã Phan Thanh, xã Quang Thành; Phía Tây: giáp xã Phan Thanh; Phía Đơng: giáp xã Hưng Đạo; Phía Nam: giáp xã Hà Hiệu, xã Cốc Đán (Ngân Sơn, Bắc Kạn), xã Phú Lộc và xã Bành Trạch (Ba Bể, Bắc Kạn). Địa hình của xã Thành Cơng chủ yếu là đồi núi, chiếm 94% tổng diện tích tự nhiên tồn xã, trong đĩ phía Đơng cĩ các dãy núi với độ cao từ 919m- 1.178m so với mặt nước biển. Phía Tây được bao bọc bởi các dãy núi Tam Luơng cao 1.446m, dãy Phia Đén cao 1.391m, dãy Khau Vai cao 1.136m. Phía Bắc cĩ dãy Ki Doan cao trên 1.300m. Phía Nam cĩ dãy Phu Long Can cao 1.357m. Đất sản xuất nơng nghiệp cĩ độ cao trung bình 550m - 750m, độ dốc hầu hết trên 150 gây khĩ khăn cho việc sản xuất nơng nghiệp - Điều kiện khí hậu: Khí hậu: Mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa khu vực miền núi phía Bắc. Khí hậu trên địa bàn xã phân thành hai mùa rõ rệt: + Mùa hè: Nĩng ẩm, mưa nhiều kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Nhiệt độ trung bình tháng đạt 200C - 280C, lượng mưa trung bình tháng đạt 75mm - 350mm, tập trung vào 4 tháng (từ tháng 5 đến tháng 8), lượng mưa bình quân tháng đạt 170mm - 350mm. + Mùa đơng: Lạnh, mưa ít, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau: Nhiệt độ bình quân tháng đạt 120C - 190C, lượng mưa bình quân tháng đạt 18mm - 50 mm. Ngồi ra cịn cĩ các hiện tượng sương muối, sương mù, giĩ lốc xảy ra trong từng khu vực nhỏ.
  13. 6 - Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 20,70C Nhiệt độ khơng khí lớn nhất trung bình năm: 21,70C Nhiệt độ nhỏ nhất trung bình năm: 17,50C Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối: 360C Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối -10C - 3,40C - Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.200mm - 1.800mm. Lượng mưa lớn nhất trung bình năm ở trạm Nguyên Bình là 1.832,9mm. Lượng mưa nhỏ nhất trung bình năm là ở trạm Bảo Lạc là 1.262,7mm. - Chế độ ẩm khơng khí: Độ ẩm trung bình năm: 81,8% Độ ẩm trung bình lớn nhất năm: 84,3% Độ ẩm trung bình nhỏ nhất năm: 78,5% - Chế độ bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm: 993,3mm, Lượng bốc hơi trung bình lớn nhất năm: 1.049,2mm, Lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất năm: 751,2mm. - Chế độ giĩ: Tốc độ giĩ trung bình năm là: 0,6 - 1,4m/s, Tốc độ giĩ cao nhất vào tháng 3, tháng 4: 0,9 - 1,8m/s, Tốc độ giĩ thấp nhất vào tháng 8: 0,3 - 1,1m/s. - Chế độ nắng: Theo tài liệu đo đạc các trạm đo khí tượng trong tỉnh, số giờ nắng trung bình ngày trong các trạm như sau: Số giờ nắng trung bình năm khơng chênh lệch nhau nhiều giữa các vùng trong tỉnh: 3,9 - 4,4 giờ/ngày.
  14. 7 Số giờ nắng ngày cao nhất vào tháng 8: 5 – 6 giờ/ngày. Số giờ nắng thấp nhất vào tháng 1 là: 1,8 - 2,5 giờ/ngày, chiếm 94% tổng diện tích tự nhiên tồn xã, trong đĩ: + Phía Đơng cĩ các dãy núi với độ cao từ 919m - 1.178m so với mặt nước biển. + Phía Tây được bao bọc bởi các dãy núi Tam Luơng cao 1.446m, dãy Phia Đén cao 1.391m, dãy Khau Vai cao 1.136m. + Phía Bắc cĩ dãy Ki Doan cao trên 1.300m. Phía Nam cĩ dãy Phu Long Can cao 1.357m. Đất sản xuất nơng nghiệp cĩ độ cao trung bình 550m - 750m, độ dốc hầu hết trên 150 gây khĩ khăn cho việc sản xuất nơng nghiệp. - Đất đai: Địa hình của xã Thành Cơng chủ yếu là đồi núi nên đất đai nơi đây chủ yếu là đất đồi, nhiều màu mỡ. 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội - Qua số liệu thống kê cho thấy tồn xã cĩ diện tích 82,47 km2 dân số năm 1999 là 2.592 người, mật độ dân cư đạt 31 người/km2, trong số đĩ hầu hết là các hộ nơng nghiệp. Nguồn lực lao động trẻ của xã ở độ tuổi thanh niên khá nhiều. - Nhân dân xã Thành Cơng cần cù lao động nhạy bén trong kinh doanh và sản xuất nơng nghiệp. Xã Thành cơng cĩ diện tích canh tác nơng nghiệp là 756,0 ha chiếm 9,3%. Người dân địa phương ngày càng quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào ngành trồng trọt để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily trên thế giới và ở Việt Nam. 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily trên thế giới. Năm 1997, Hà Lan mỗi năm trồng 18.000 ha hoa Lily, trong đĩ xuất khẩu 70%. Nhật Bản là nước cĩ truyền thống dùng hoa cắm và cũng là một trong những nước tiêu thụ và nhập khẩu hoa cắt lớn nhất châu Á (mỗi năm
  15. 8 khoảng 500 triệu USD). Nhật Bản cũng là nước xuất khẩu hoa lớn, diện tích sản xuất hoa năm 1992 của nước này là 4600 ha với 36000 hộ, sản lượng đạt 900 tỷ Yên, trong đĩ hoa cúc chiếm vị trí thứ nhất, tiếp đĩ đến hoa hồng và hoa cẩm chướng. Hoa Lily đứng ở vị trí thứ tư, trong đĩ cĩ hai loại giống Lily là Star-Gazer và Casa- Blanca khơng những được ưa chuộng ở Nhật Bản mà cịn nổi tiếng trên thế giới. Bảng 2.1. Tình hình sản xuất hoa Lily ở một số nước trên thế giới (ha) Năm 1989 - Năm 1997 - Năm 1999 - Stt Nước 1990 1998 2001 1 Hà Lan 1200 4000 5000 2 Pháp 30 150 420 3 Canada và Mỹ 200 215 235 4 Nhật Bản 370 350 360 5 Hàn Quốc 131 209 230 (Nguồn: Đặng Văn Đơng, 2005) Hà Lan là nước đứng đầu trong các nước sản xuất hoa Lily về cả củ giống và hoa Lily thương phẩm. Lily là cây đứng thứ 5 trong các lồi hoa cắt quan trọng của Hà Lan (Van Tuyl. J.M, 1996) [25]. Trong những năm gần đây diện tích trồng Lily của Hà Lan tăng nhanh chĩng: từ 100 ha năm 1970 lên 4800ha năm 2000 (Van Tuyl. J.M, 2005) [24]. Phần lớn Lily được lai giống và sản xuất ở Hà Lan (Chi.H.S, 1999) [22]. Thơng qua các chương trình nghiên cứu, tạo giống tiên tiến: nuơi cấy mơ tế bào trong ống nghiệm (In vitro), tạo giống đa bội thể, chuyển gen đã tạo ra nhiều giống mới cĩ khả năng thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt, hoa đẹp, năng suất cao (Van Tuyl.J.M, 1996) [49]. Hàng năm, Hà Lan sản xuất được 11,8 tỷ cành hoa cắt, trong đĩ Lily chiếm 3,5% (Beers.C.M, Barba-Gonzalez.R, Van Silfhout.A.A, Ramanna.M.S, and Van Tuyl.J.M, 2005) [24]. Mỗi năm sản xuất 2,21 tỷ củ Lily giống, thì 2,11 tỷ củ (95,5%) được sử dụng làm hoa cắt, trong đĩ khoảng
  16. 9 0,41 tỷ củ (19,4%) được trồng ở trong nước, xuất khẩu sang các nước châu Âu 1 tỷ củ và các nước ngồi châu Âu 0,7 tỷ củ (Buschman, 2005)[21]. Cơng nghệ sản xuất hoa Lily của Hà Lan tiên tiến, đầu tư cơ sở vật chất lớn, như nhà kính năm 2003 cĩ tới 266ha (Jo Wijnands, 2005)[23]. Do đĩ, Hà Lan cĩ thể sản xuất hoa Lily quanh năm, nên giá thành sản xuất thấp, hiệu quả kinh tế cao. Những năm gần đây Hàn Quốc là một trong những nước phát triển nghề trồng hoa mạnh, lượng xuất khẩu hoa của Hàn Quốc lớn nhất khu vực Đơng Bắc Á. Theo thống kê năm 2002, Hàn Quốc cĩ 15.000 ha trồng hoa với 1,2 vạn người tham gia, giá trị sản lượng đạt 700 triệu USD gấp 8 lần năm 1989 trong đĩ hoa ly là loại cây cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất trong các loại hoa ở Hàn Quốc. Kênia là nước sản xuất hoa chủ yếu ở Châu Phi và là nước xuất khẩu hoa tươi lớn nhất châu lục này. Hiện nay, nước này cĩ tới 3 vạn trang trại với hơn 2 triệu người trồng hoa, chủ yếu là hoa cẩm chướng, hoa Lily, hoa hồng. Mỗi năm nước này xuất khẩu sang Châu Âu 65 triệu USD trong đĩ riêng hoa lily chiếm 35%. Cơng nghệ sản xuất hoa Lily cắt cành ở Đài Loan rất tiên tiến, trình độ canh tác cịn cao hơn Hàn Quốc và chỉ kém Nhật Bản; năm 2001 nước này đã cĩ 490 ha trồng lily, trong đĩ xuất khẩu lily cắt cành đạt 7,4 triệu USD. Hà Lan là nước cĩ cơng nghệ tạo giống và trồng Lily tiên tiến nhất hiện nay. Mỗi năm Hà Lan tạo ra từ 15 đến 20 giống mới, 1315 triệu củ giống, cung cấp cho 35 nước khác nhau trên tồn thế giới Ngồi các nước kể trên cịn nhiều nước trồng lily lớn khác: Italia, Mỹ, Đức, Mêhicơ, Israel (Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2007)[17].
  17. 10 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily tại Việt Nam Lily là lồi hoa quý hiếm ở Việt Nam, hiện nay mới được trồng ở một số tỉnh thành phố cĩ nghề trồng hoa phát triển như Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng so với các chủng loại hoa khác thì trồng loại hoa này chiếm tỷ lệ rất nhỏ cả về diện tích và số lượng. Về tình hình sản xuất hoa Lily ở Việt Nam hiện nay so với các chủng loại hoa khác thì hoa Lily ở nước ta chiếm một tỷ lệ thấp về cả diện tích và số lượng. Đà Lạt là nơi hiện đang cĩ diện tích trồng hoa Lily nhiều nhất so với các địa phương khác trong cả nước, chiếm khoảng 8% trong tổng diện tích trồng hoa. Tình hình phát triển hoa Lily ở Đà Lạt khá thuận lợi, do cĩ điều kiện ngoại cảnh phù hợp cho sự phát triển của các giống hoa. Hơn nữa Đà Lạt cĩ kỹ thuật trồng hoa Lily cao hơn những vùng khác, nên hoa sinh trưởng phát triển tốt, chất lượng hoa đồng đều. Lily là một trong những loại hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao cho một số cơng ty hoa ở Đà Lạt. Ở đây cĩ một cơng ty nước ngồi đầu tư sản xuất hoa Lily từ năm 1994, diện tích trồng hoa Lily khoảng 4 ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 3 triệu cành. Cịn ở Hà Nội, Hải Phịng chỉ mới trồng mang tính chất thử nghiệm. Hiện nay một số tỉnh miền núi phía Bắc như: Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Kạn, Hịa Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên, đã tiến hành sản xuất một số giống thương mại: Tiber, Siberia, Acapulco, Yellween, nhưng mới ở quy mơ thử nghiệm nhỏ, chưa đưa ra sản xuất đại trà, nhìn chung việc sản xuất hoa Lily ở nước ta cịn nhiều hạn chế về diện tích, năng suất chất lượng, dẫn tới giá thành hoa cắt cịn khá cao, khĩ tiếp cận với người tiêu dùng. - Về quy mơ : các cơ sở sản xuất hoa cắt cành ở nước ta ở quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún, tản mạn; sản xuất đơn lẻ, diện tích 1.000 - 2.000m2/hộ ( [27].
  18. 11 - Về kỹ thuật: Kỹ thuật sản xuất lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm là chính, nhân giống bằng phương pháp cổ truyền: Gieo hạt, trồng bằng củ, mầm nên giống dễ bị thối hố, chất lượng hoa kém. Đầu tư khoa học kỹ thuật cịn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới; chủ yếu là sản xuất ngồi tự nhiên; tính đến năm 2005, tỉ lệ diện tích hoa cây cảnh áp dụng biện pháp tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới chỉ đạt khoảng 35%, diện tích trồng hoa cây cảnh trong nhà cĩ mái che chiếm 5% (Đỗ Tuấn Khiêm, 2007)[11], trong đĩ tập trung chính ở Lâm Đồng với 650ha diện tích trồng hoa trong nhà màng (Nguyễn Văn Tới, 2007)[10]. Nhìn chung, việc sản xuất hoa Lily của nước ta cịn nhiều hạn chế về diện tích, năng suất và sản lượng, dẫn tới giá thành hoa cắt cịn khá cao, trung bình 20.000 - 30.000 đồng/cành Lily; dịp lễ, tết cĩ thể lên tới 50.000 đồng/cành thậm chí 80.000đồng/cành. Hoa Lily cắt cành mới phát triển gần đây nhưng do cĩ dáng đẹp, mùi thơm quí phái, màu sắc hấp dẫn, quanh năm cĩ hoa, được rất nhiều người ưa chuộng do vậy nhu cầu tiêu dùng sẽ ngày càng cao. Hiện nay, ở Việt Nam Lily được xếp vào loại hoa cao cấp, thường đắt gấp 10 đến 15 lần so với các loại hoa cúc, hoa hồng, cẩm chướng, hồng mơn, chỉ sau phong lan và địa lan. Vì bán được giá cao nên việc trồng Lily đang thu hút lớn các nhà đầu tư cả trong nước và ngồi nước, chính vì thế nghề này rất cĩ triển vọng phát triển (Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2007)[17]. 2.2.2.1. Một số giống hoalily được trồng phổ biến ở Việt Nam - Giống TIBER: Hoa cĩ màu hồng, lá to đầu trịn, số hoa trên cành 3 - 5 hoa, hoa to, cây cao vừa phải (80 - 90cm). - Giống SIBERIA: Hoa màu trắng, lá to nhọn, số hoa trên cành 4 - 5 hoa, hoa to, cây thấp (60 - 70cm). - Giống ACAPULCO: Hoa hồng sẫm, lá to nhọn, số hoa trên cành 3 - 5 hoa, hoa vừa, cây cao (90 - 120cm).
  19. 12 - Giống SORBONNE: Hoa màu hồng nhạt, lá nhỏ số hoa trên cành 6 - 7 hoa, hoa nhỏ, cây cao (90 – 120 cm ). - Giống STARGAZER: Cây cao trung bình khoảng 100cm, viền cánh hoa màu trắng, các phần khác đỏ, cĩ đốm tím nâu, ra hoa vừa, hoa rất đẹp, là giống được trồng phổ biến ở Trung Quốc. 2.2.3. Thuận lợi, khĩ khăn trong sản xuất và tiêu thụ hoa lily tại Việt Nam. 2.2.3.1. Thuận lợi - Nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động và chịu khĩ. - Điều kiện một số vùng như: Sa pa, Đà Lạt, rất phù hợp để trồng hoa lily. - Việt Nam là một nước nơng nghiệp nên người dân cĩ nhiều kinh nghiệm. - Cơ sở hạ tầng phát triển nhiều nên đỡ tốn nguồn nhân cơng mà hiệu quả kinh tế cao. 2.2.3.1. Khĩ khăn - Do thực trạng sản xuất cịn nhỏ lẻ, chất lượng hoa khơng đồng đều, thiếu kiến thức thị trường và khĩ khăn trong việc tiếp cận những thơng tin thị trường cũng như các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sau thu hoạch yếu kém. - Phịng trừ sâu bệnh tự phát khơng đồng đều dẫn đến hiệu quả khơng cao. - Chưa thật sự áp dụng đúng các kỹ thuật trong sản xuất. - Bĩn phân chăm sĩc khơng đúng kỹ thuật bĩn phân quá nhiều dẫn đến nhiều sâu bệnh ở cây. - Điều kiện khí hậu khơng thuận lợi khơ hanh làm cho cây cĩ biểu hiện bệnh vàng lá. 2.3. Tình hình nghiên cứu hoa Lily trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1. Kết quả nghiên cứu về cây hoa Lily trên thế giới - Cơng tác chọn tạo giống hoa lily trên thế giới đã thực hiện trên 100 năm và ngày càng được phát triển. Cĩ 3 nhĩm lily quan trọng về mặt thương mại là Asiatics hybrid, Oriental hybrid, L. Longiflorum. Hầu hết các giống thương mại hiện nay được lai tạo thành cơng tại Hà Lan.
  20. 13 - Những nghiên cứu về chọn tạo giống hoa lily ở Hà Lan được tập trung tại Trung tâm nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây trồng (CPRO - DLO) Wageningen. Mục tiêu chọn tạo giống chính là: chọn giống kháng bệnh, chọn giống cĩ chất lượng tốt (độ bền hoa, sức sinh trưởng, khả năng tạo củ của L.longiflorum), lai xa, xây dựng bản đồ gen lily. - Các nước như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Italia, đều đang chủ động xây dựng những chương trình chọn tạo và nhân giống trong nước (Zhaoet al 1996 [20], Kim et al 1996 [19], Grassotti et al 1990 [18], ). Việc sử dụng nguồn gen bản địa là một trong những ưu tiên để tạo giống bản sắc riêng, phù hợp với điều kiện sinh thái khí hậu tại mỗi quốc gia này. 2.3.2. Kết quả nghiên cứu hoa lily ở Việt Nam - Việt Nam cĩ 2 lồi lilium hoang dại: L.bowii F.E. Brown var. Cochesteri Wils mọc trên núi đá, các đồi cỏ ở Bắc Thái, Cao Lạng (nay là Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng và Lạng Sơn) và lồi L.poilaneigag.nep xuất hiện ở đồi cỏ SaPa - Hồng Liên Sơn (nay là tỉnh Lào Cai) (Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978) [3]; Lê Quang Long và CS,2006 [11]). Tuy nhiên các giống lily trồng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được nhập nội từ Hà Lan, Đài Loạn, Chile hoặc Trung Quốc. Nghiên cứu về hoa lily tập trung ở một số hướng: Khảo nghiệm để lựa chọn được những giống nhập nội phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng; nghiên cứu sản xuất củ giống bằng kỹ thuật Invitro, nuơi cấy Bioreator Bên cạnh đĩ, nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sĩc hoa lily cũng được quan tâm. - Nghiên cứu khảo nghiệm hoa lily được thực hiện ở nhiều vùng phía Bắc bước đầu đã thu được kết quả khả quan (Trần Duy Quý, 2004)[12]. - Kết quả nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Đơng từ năm 2002 đến năm 2004 đã xác định được 3 giống lily: Tiber, Siberia và Acapulo cĩ khả năng trồng phù hợp ở khu vực phía Bắc; Kết quả khảo nghiệm tại các tỉnh
  21. 14 Lạng Sơn, Sơn La, Phú Thọ,Yên Bái, Thái Nguyên đã khẳng định được 2 giống Tiber và Sorbonne sinh trưởng và phát triển tốt ở địa phương. - Nghiên cứu sản xuất giống hoa lily ở Việt Nam cũng đem lại một số kết quả nhất định như: nghiên cứu phương pháp tạo củ Invitro trên một số giống hoa lily nhập nội (Nguyễn Thái Hà và CS, 2003)[8]. Nghiên cứu khả năng tạo củ của lily bằng cách tạo củ sơ cấp lily trong ống nghiệm (Hà Thị Thúy và CS, 2005)[14]. Nghiên cứu nhân giống củ lily bằng kỹ thuật Invitro nuơi cấy trong mơi trường cơ bản (MS) cĩ bổ sung 12% đường Sacaroza, nhiệt độ phịng 25 - 27°C, độ ẩm 70%, cường độ chiếu sáng 3000 lux do tác giả Nguyễn Thị Lý Anh viện Sinh Học Nơng Nghiệp - Trường đại học Nơng Nghiệp I. Kết quả cho thấy các cây trồng từ củ Invitro cĩ khối lượng trên 1g/củ và được xử lý ở nhiệt độ 5°C trong 3 tháng đã sinh trưởng, phát triển tốt và cĩ chất lượng củ thu hoạch cao (Nguyễn Thị Lý Anh, 2005)[1]. Các nhà khoa học thuộc phân viện cơng nghệ sinh học Đà Lạt và trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) đã thành cơng trong việc nhân giống lily bằng kỹ thuật nuơi cấy Bioreactor, sau 1 - 2 tháng cĩ thể tích 20 lít, cây cĩ khả năng sống và sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên đến 95% ( [23]. - Nghiên cứu ảnh hưởng của cỡ củ đến sinh trưởng và phát triển của hoa lily Sorbonne với chu vi củ 16 - 18 cm, chu vi củ 18 - 20 cm và chu vi củ > 20cm, tác giả Tạ Thanh Tâm đã xác định được cỡ củ > 20 cm cây sinh trưởng, phát triển và cho chất lượng tốt nhất (Tạ Thanh Tâm, 2008)[13]. - Kết quả đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cao mầm củ đến năng suất, chất lượng hoa lily Sorbonne trồng chậu vụ Đơng Xuân 2010 - 2011 tại Thái Nguyên” của Vũ Kiên Chung cho thấy: mầm củ hoa lily cao 15 cm thời gian từ trồng đến 80% cây cĩ hoa thứ nhất nở hồn tồn sớm nhất, chiều cao cây cao nhất và cho năng suất, chất lượng tốt nhất. (Vũ Kiên Chung, 2011)[2].
  22. 15 - Tác giả Vũ Thị Thanh Hoa khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne tại thành phố Thái Nguyên đã kết luận giá thể GT05 cĩ tác dụng và ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng sinh trưởng của giống hoa lily Sorbonne và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. (Vũ Thị Thanh Hoa, 2011)[9]. - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của một số giống hoa lily tại Đồn Đèn - Ba Bể - Bắc Kạn, tác giả Nguyễn Bạch Thư đã xác định được giống Sorbonne, Concar’Dor là giống thể hiện tính ưu việt hơn cả về chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và chất lượng. Giống Yelloween khơng phù hợp với điều kiện ngoại cảnh của vùng (Nguyễn Bạch Thư, 2012)[15]. - Theo Đặng Văn Đơng và cộng sự (2008) [7], viện Nghiên cứu Rau quả. - T.W đã tiến hành trồng thử nghiệm 7 giống Lily nhập nội từ Hà Lan là: Sorbonne, Siberia, Elite, Acapulco, Pollyana, Tiber, White Fox. Kết quả đã chọn được 4 giống thích ứng cao, khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất, chất lượng hoa tốt là: Sorbonne, Siberia, Acapulco, Tiber. - Theo Đặng Văn Đơng và cộng sự (2005) [6], trồng thử nghiệm 4 giống ở Bắc Ninh, Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh. Kết quả thấy rằng 2 giống Sorbonne và Tiber cĩ triển vọng nhất, sinh trưởng phát triển tốt, chịu nhiệt tốt hơn. - Điều kiện ngoại cảnh tại khu vực thành phố Hà Giang phù hợp với sinh trưởng và phát triển của hoa Lily. Các giống Sorbonne Hà Lan, Sorbonne Chi Lê, Montezuma và giống Belladonna đều cho sinh trưởng, phát triển tốt, trong đĩ giống Sorbonne Chi Lê cĩ ưu điểm sinh trưởng khỏe, số nụ hoa nhiều, ít sâu bệnh và cho hiệu quả kinh tế đạt 872,92 triệu/ha. (Mai Thế Dương, 2013) [4]. - Lily là cây cĩ hoa nở tập trung, nên cần bố trí các thời vụ trồng để nở vào các dịp tết, lễ, mới đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản
  23. 16 xuất. Muốn cĩ hoa nở vào đúng dịp mong muốn cần phải bố trí thời điểm trồng hợp lý. 2.4. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu - Sự phát triển của hoa lily trên thế giới và Việt Nam ngày càng mạnh. Nhu cầu thị hiếu về hoa ngày càng cao, đặc biệt là các dịp lễ, tết ở Việt Nam. Đã cĩ rất nhiều nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hoa lily. - Hiện nay kết quả nghiên cứu các giống lily khơng thơm cịn ít vì vậy nghiên cứu về giống hoa lily để bổ sung vào việc nghiên cứu hoa lily một cách hệ thống và đầy đủ. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều địa phương, gĩp phần khơng nhỏ trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Một số biện pháp kỹ thuật đã được trang trại sử dụng để cho cây cĩ thể sinh trưởng và phát triển một cách tốt nhất.
  24. 17 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.1. Địa điểm, thời gian thực tập và quy mơ - Địa điểm : Cơng ty TNHH Kolia xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Thời gian thực tập: 26/12/2018 - 20/04/2019 - Quy mơ: 0,4 ha 3.2. Nội dung thực hiện - Đánh giá hiện trạng sản xuất và kinh doanh của cơng ty TNHH Kolia. - Đánh giá kết quả áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa lily Concador tại Cơng ty TNHH Kolia xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. - Rút ra bài học kinh nghiệm về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp đã tiếp thu được trong quá trình thực tập tại cơng ty. 3.3. Phương pháp thực hiện Đánh giá nhanh nơng thơn cĩ sự tham gia của cộng đồng (PRA): • Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Hiện trạng trồng trọt và tình hình quản lý trồng hoa của xã, nguồn cung cấp số liệu cĩ sẵn lưu trữ tại các bộ phận chức năng của chính quyền: UBND xã, HTX sản xuất nơng nghiệp, thư viện, sách báo, internet • Thu thập số liệu sơ cấp - Phỏng vấn (bằng phiếu điều tra hoặc thảo luận nhĩm) Các phiếu câu hỏi dùng để điều tra các cơng nhân trong lĩnh vực trồng trọt, tổng số cơng nhân điều tra là 10 cơng nhân. Các cơng nhân được lựa
  25. 18 chọn theo phương pháp ngẫu nhiên trong danh sách các cơng nhân ở trang trại. Nội dung điều tra bằng phiếu phỏng vấn về quy mơ, số lượng hoa, diện tích đất đai, các mơ hình trồng trọt, phương pháp áp dụng kĩ thuật tiên tiến trong trồng hoa lily của Cơng ty TNHH Kolia xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Điều tra trực tiếp ý kiến đánh giá của cơng nhân về việc áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trong trồng hoa Lily tại cơng ty. - Quan sát trực tiếp trên đồng ruộng: Quan sát mơ hình trồng hoa tại cơng ty và mơi trường xung quanh nhằm quan sát, chụp ảnh, nắm bắt và thu thập thơng tin về trồng hoa và các hình thức áp dụng khoa học kĩ thuật tại cơng ty và địa bàn nghiên cứu.
  26. 19 Phần 4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 4.1. Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của cơng ty TNHH Kolia. Trong những năm gần đây do mới bước đầu đi vào đầu tư và kinh doanh các loại hoa nĩi chung và hoa Lily nĩi riêng, trang trại cịn gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh hại, do chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sĩc và bĩn phân khơng đúng kỹ thuật. Từ đĩ tạo điều kiện cho nhiều loại sâu bệnh phát triển, đồng thời kèm theo địa hình đất đai khơng phù hợp mưa nhiều gây ra nhiều khu vực trong vườn bị ngập úng gây ra nhiều bệnh về nấm cho cây và một số cây cĩ hiện tượng bị thối củ làm giảm khả năng sinh trưởng cho cây. - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơng ty cĩ tổng diện tích 60 ha. Trong đĩ: cĩ 2 ha thuộc lĩnh vực chăn nuơi, và 54 ha trồng trọt. Cụ thể gồm 40 ha trồng chè , 7 ha trồng hoa và rau, 3 ha trồng mận, 3 ha trồng lê, 1ha trồng cam. Cơng ty cĩ khoảng 4 ha để xây dựng nhà điều hành, nhà nghỉ mát cho khách du lịch, nhà cho cơng nhân, bếp ăn, các cơng trình phụ cho cơng nhân và các hoạt động khác của cơng ty. Tại cơng ty cĩ hệ thống tưới tiêu tự động đi một số vườn, cĩ nhà kho cất trữ bình phun thuốc, máy bơm, máy phát cỏ, thiết bị sửa máy mĩc, cĩ hệ thống dây thép gai bảo vệ quanh vườn, cĩ đường bê tơng trải dài đến các vườn sản xuất thuận lợi cho việc chăm sĩc và thu hoạch rau, hoa, chè, đặc biệt cĩ nhà lều để cất thuốc sâu phục vụ trồng trọt tại cơng ty. - Cơ cấu tổ chức Cơ cấu cơng ty được tổ chức như sau: 1. 01 Giám đốc 2. 02 Phĩ giám đốc 3. Bộ phận quản lý
  27. 20 4. Bộ phận kỹ thuật 5. Bộ phận tài chính Với đội ngũ cơng nhân là 25 người, trang trại phân ra các nhĩm khác nhau: nhĩm chăn nuơi, nhĩm trồng trọt, nhĩm hậu cần. Mỗi một khâu trong quá trình trồng trọt, đều được khốn đến từng cơng nhân nhằm nâng cao trách nhiệm, thúc đẩy sự phát triển của cơng ty. - Cách thức kết nối sản xuất với tiêu thụ: Trong suốt thời gian qua, để đem lại nguồn thu nhập lớn, cơng ty đã tìm tịi và cĩ mối liên kết chặt chẽ trên phương diện sản xuất và tiêu thụ. Điển hình là liên hệ với các đại lý tiêu thụ sản phẩm cũng như thương lái để tìm hiểu thị trường và từ đĩ chủ động tiêu thụ sản phẩm. Các đại lý thu mua sản phẩm ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm như vậy sẽ đảm bảo hơn về lâu dài. Cần quảng bá những thơng tin về thương hiệu của hoa, rau, chè một cách rộng rãi hơn để cĩ nhiều người biết đến sẽ thu hút được thị trường ở những nơi khác đến thu mua sản phẩm. Do đĩ cần cĩ chiến lược marketing cụ thể, các tổ chức doanh ngiệp, hộ nơng dân sản xuất cần tìm hiểu thị trường để cĩ những giải pháp cụ thể xúc tiến, quảng cáo, cho sản phẩm hoa, rau, chè của cơng ty. + Tình hình sản xuất ngành Trồng trọt: Nền nơng nghiệp của xã chủ yếu là độc canh cây lương thực, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của xã, nguồn thu nhập chính của đại bộ phận dân cư trong xã. Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền huyện, ngành nơng nghiệp đã cĩ những chuyển biến rõ nét và thu được kết quả nhất định. Sản xuất nơng nghiệp của xã cĩ sự phát triển đáng kể, bước đầu thực hiện cĩ hiệu quả việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất tập trung, thâm canh tăng năng suất.
  28. 21 Cơng ty tập trung sản xuất 1 số loại cây trồng chính như: Cây chè và một số loại rau như: Bắp cải, súp lơ, đậu Hà lan. Ngồi ra cịn trồng một số loại cây như đào, chanh phục vụ cho nhu cầu ăn uống cho cơng nhân ở trang trại. Dưới đây là tình hình sản xuất một số cây trồng chính của cơng ty Kolia trong 3 năm gần đây. Bảng 4.1.Tình hình sản xuất của một số cây trồng chính của cơng ty TNHH Kolia trong 3 năm gần đây Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Loại cây trồng 2016 2017 2018 2016 2017 2018 Cây chè 40 40 40 70 80 100 Lê - 3 3 - - - Mận - 2 2 - - - Cam - 1 1 - - - Qua bảng số liệu cho ta thấy: Cây chè là cây trồng chính cũng là nguồn thu chính của doanh nghiệp. Cơng ty tập trung sản xuất 1 số loại chè như chè Shan, chè Kim Tuyên, chè Ơlong, PH8, với diện tích trồng là 40ha. Trong 3 năm gần đây diện tích trồng vẫn giữ nguyên và khơng thay đổi. Năng suất chè khơng ngừng tăng qua các năm, từ năm 2016 đến năm 2017 tăng 10 tạ/ha, năm 2017 đến năm 2018 tăng 20 tạ/ha. Nhìn chung tình hình sản xuất chè là ổn định. Về lĩnh vực sản xuất cây ăn quả thì cơng ty bắt đầu trồng từ năm 2017, nhưng 2 gần đây mới bước vào đầu tư trồng và kinh doanh cây ăn quả nên chưa tính được năng suất và sản lượng.Về diện tích trồng cây ăn quả của cơng ty vẫn chưa cĩ sự thay đổi, do đã được quy hoạch theo từng khu với từng loại
  29. 22 cây trồng khác nhau. Tuy nhiên các cây này vẫn đang sinh trưởng và phát triển tốt. + Tình hình sản xuất ngành chăn nuơi: Bảng 4.2: Số lượng gia súc, gia cầm của cơng ty TNHH Kolia trong 3 năm gần đây ĐVT: con Loại gia súc, gia cầm 2016 2017 2018 Bị 34 33 35 Lợn 300 300 300 Gia cầm 1.200 1.200 1.200 Qua bảng số liệu cho ta thấy quy mơ sản xuất ngành chăn nuơi tại trang trại tương đối nhỏ. Về sản xuất bị giống cơng ty luơn giao động trên 30 con cụ thể năm 2016 số bị cơng ty là 34 con, năm 2017 là 33con năm 2018 là 35 con. Số lượng bị cơng ty cĩ xu hướng tăng nhưng khơng đáng kể như từ năm 2017 - 2018 tăng 1 con. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình chăn nuơi bị tại cơng ty cĩ tính ổn định. Với số lượng bị ít nên cơng ty khơng xuất chuồng mà chủ yếu nuơi để lấy phân phục vụ cho trồng trọt là chính. Về gà và lợn mỗi năm trang trại nuơi 1.200 con gà và 300 con lợn chủ yếu cung cấp thức ăn cho khách du lịch và phục vụ cho cơng nhân tại cơng ty, số lượng nuơi ổn định và khơng thay đổi qua các năm. Với số lượng chăn nuơi như vậy, chất thải từ chăn nuơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng lớn cho trồng trọt. Vì vậy cây trồng ở trang trại sinh trưởng rất tốt, dự tính cho năng suất cao. Tuy nhiên, số lượng chăn nuơi thấp nên lượng phân vẫn chưa đáp ứng đủ cho cây trồng vì cơng ty chuyên sản xuất rau chè hữu cơ mà số lượng cây trồng khá nhiều nên cơng ty phải mua thêm phân chuồng từ người dân về ủ thêm.
  30. 23 4.2. Đánh giá tình hình sản xuất hoa Lily của của cơng ty TNHH Kolia 4.2.1. Hiện trạng sản xuất hoa Lily - Tình hình sản xuất hoa Lily của cơng ty được thể hiện qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất hoa Lily tại cơng ty TNHH Kolia STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 1 Diện tích (ha) 1,0 1,0 0,98 2 Sản lượng (cây) 90.100 88.000 82.000 Qua bảng số liệu cho ta thấy diện tích trồng hoa Lily từ năm 2017 đến năm 2019 khơng thay đổi. Sản lượng cĩ xu hướng giảm dần, năm 2017 đến năm 2019 từ 90.100 cây giảm cịn 82.000 cây (giảm 8.100 cây). Về chất lượng, số bơng trên cành khơng thay đổi trung bình từ 3 - 6 bơng trên cành cịn đường kính bơng cĩ sự thay đổi nhẹ nhưng khơng đáng kể. Mặc dù cơng ty được thành lập từ năm 2012 xong chỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trồng chè là chủ yếu. Về lĩnh vực sản xuất cây hoa, đặc biệt là sản xuất hoa Lily Concador cơng ty mới đưa vào trồng từ 2017. Với diện tích trồng là 1 ha, tuy nhiên cơng ty đã mạnh dạn đầu tư, đội ngũ chuyên mơn cao, kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất hoa Lily. Do được áp dụng những kỹ thuật chăm sĩc phù hợp, mật độ trồng hợp lý và nguồn nước tưới tiêu dồi dào. Dựa trên tình hình hiện nay ước tính cơng ty sẽ cung cấp ra thị trường mỗi năm một vụ hoa đẹp (khoảng 80.000 – 90.000 nghìn bơng), chất lượng cao ra thị trường để đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. 4.2.2. Hạch tốn kinh tế sản xuất hoa lily tại Cơng ty Kolia Cơng ty được thành lập từ năm 2012, chỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trồng chè, và sản xuất rau hữu cơ. Về lĩnh vực sản xuất hoa, đặc biệt là sản xuất hoa Lily cơng ty mới đưa vào trồng từ 2017. Với sự mạnh dạn đầu tư, đội ngũ chuyên mơn cao, kỹ thuật tiến bộ sản xuất hoa Lily tại cơng ty sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do được áp dụng những kỹ thuật chăm sĩc phù hợp, mật độ trồng hợp lý và nguồn nước tưới tiêu dồi dào.
  31. 24 Bảng 4.4: Bảng hạch tốn kinh tế vụ Đơng - xuân năm 2018 – 2019 (Diện tích 9.800m2) Đơn vị Đơn giá Thành tiền Hạn mục đầu tư Số lượng tính (đồng) (đồng) A. Phần chi Cơng lao động Cơng 150 150.000 22.500.000 Giống Củ 82.000 13.500 1.107.000.000 Phân chuồng Kg 4.500 1.000 4.500.000 NPK Đầu Trâu Kg 187.5 14.000 2.625.000 Đạm Urê Kg 20 10.000 200.000 Supe Lân Kg 25 4.000 100.000 Thuốc trừ bệnh Gĩi 12 50.000 600.000 Lưới đen (khấu hao 3 m2 10.000 3.000 30.000.000 năm) Nilon (khấu hao 3 m2 10.000 1.500 15.000.000 năm) Chi phí khác 1.500.000 (dụng cụ lao động, cày bừa, cọc giàn, ) Tổng chi 1.183.725.300 B. Phần thu Cành 81.760 20.000 1.635.200.000 Tổng thu 1.635.200.000 Lãi thu được 451.474.700 Hình 4.1. Hoa lily vụ đơng xuân năm 2018 – 2019
  32. 25 - Qua bảng 4.4 cĩ thể thấy trồng hoa trong nhà nilon được đánh giá là hoa Lily xanh, đẹp, được người tiêu dùng đánh giá là bơng to, ít bệnh và đẹp hơn so với ngồi trời nhưng chi phí cơng lao động, vật tư và lợi nhuận cao hơn. Chi phí đầu tư vụ Đơng - Xuân năm 2018 - 2019 tương đối cao, tổng chi là 1.183.725.300 nghìn đồng, tổng thu là 1.635.200.000 nghìn đồng, lãi xuất thu được trong vụ Đơng - Xuân năm 2018 - 2019 với diện tích 0.98ha là 451.474.700 nghìn đồng.Tháng 12/2018 ở trên cơng ty TNHH Kolia cĩ mưa nhiều, tuy nhiên trồng trong nhà nilon cho hiệu quả cao hơn do chống mưa khi trời mưa nhiều và giữ ẩm tốt khi trời khơng mưa ngăn được mưa nên cây sinh trưởng tốt và đạt năng suất cao, hầu như trồng ở ngồi trời mưa nhiều cây dễ bị bệnh nên khơng cho thu hoạch. Do đĩ trồng Lily trong nhà nilon (nhà cĩ mái che) tốt hơn so với trồng ngồi trời. Giá trị hoa ở thời điểm này cao hơn nên hiệu quả kinh tế cao hơn so với các vụ khác. Hoa Lily trồng ở khu vực này do điều kiện khí hậu phù hợp nên bơng to, màu đẹp, để được lâu nên khách rất ưa chuộng. Giá bán trung bình là 20.000 – 21.000 nghìn đồng/cây. Bảng 4.5 Hiệu quả sản xuất hoa lily của cơng ty TNHH Kolia trong 3 năm gần đây Tổng chi Tổng thu Lãi thuần STT Năm (đồng) (đồng) (đồng) 1 2016 1.462.525.000 1.745.550.000 283.025.000 2 2017 1.370.550.000 1.720.500.000 349.950.000 3 2018 1.183.725.300 1.635.200.00 451.474.700 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) Qua bảng số liệu ta thấy: Nhìn chung vốn đầu tư của các năm đều cao, nhưng cao nhất là năm 2016 tổng chi là 1.462.525.000 nghìn đồng, thấp nhất là năm 2018 tổng chi là 1.183.725.300 nghìn đồng. Về lãi thuần năm 2018 là cao nhất (451.474.700 nghìn đồng), lãi năm 2016 là thấp nhất (283.025.000 nghìn đồng)
  33. 26 4.3. Những kỹ thuật đang áp dụng trong sản xuất hoa Lily tại cơng ty TNHH Kolia - Kỹ thuật ủ phân chuồng tại trang trại: Phân chuồng (chủ yếu là phân lợn, bị) được vận chuyển ra nơi ủ. Trải một lớp vơi 10 kg xuống nền đất, trải một lớp xác bã thực vật dày 30 - 40 cm đến một lớp phân trộn dày 20 cm (tiếp tục trải đến hết các nguyên vật liệu đã chuẩn bị). Trộn tất cả nguyên liệu lại cho đều, tưới nước để cĩ độ ẩm 50 - 60%, đậy bạt kín. Dùng cây chèn chung quanh đĩng. Sau 2 - 3 ngày nhiệt độ khối ủ tăng dần, nên đảo trộn đĩng ủ một lần/tuần cho hoai mục đều. Cách pha men tưới: Sau 10 ngày ủ, dùng 3 kg nấm đối kháng cộng phân urê pha với nước tưới lên đĩng ủ, dùng bạt phủ kín để giữ ẩm và nhiệt độ. Khơng nên tưới men quá ẩm, nên tưới đều. Theo dõi, kiểm tra: Đủ độ ẩm khi nước vừa rịn qua kẽ tay khi nắm chặt. Nếu đĩng ủ khơ nên tưới bổ sung nước, mưa nhiều nên mở bạt lúc trời nắng. Sau 2 - 3 tháng phân sẽ hoai và cĩ thể sử dụng. - Ưu điểm: + Ủ phân chuồng tạo được nguồn dinh dưỡng cần thiết bĩn cho cây đồng thời tiết kiệm chi phí tận dụng được nguồn chất thải từ chăn nuơi để trồng trọt. + Sản xuất tại chỗ bằng những nguyên liệu cĩ sẵn tại địa phương. + Giúp đất tơi xốp, giữ ẩm, thốt nước tốt cho đất. + Tăng cường hoạt động của vi sinh vật hữu ích trong đất. + Tăng năng suất cây trồng, giúp ổn định độ PH. - Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, cơng sức Hình 4.2. Ảnh ủ phân tại cơng ty
  34. 27  Kỹ thuật trồng: Bảng 4.6 Kỹ thuật áp dụng trong sản xuất hoa Lily Concador tại cơng ty TNHH Kolia STT Kỹ thuật thực Kết quả thực hiện hiện 1 Thời vụ trồng Vụ đơng xuân 2018 – 2019 Ngày trồng: 27/12/2018 2 Làm đất - Cày lật đất, bừa phẳng, nhặt cỏ rác - Lên luống: Lên luống cao 30 - 40 cm, rộng 1 – 1,2m . Mặt luống rộng 1m rạch 5 hàng; rộng 1,2m rạch 6 hàng; rãnh sâu 10 - 12cm. 3 Mật độ khoảng - Củ kích thước 18/20cm trồng 25 củ/m2 (khoảng cách cách trồng 20 x 20cm). 4 Phân bĩn - Bĩn lĩt : bĩn lĩt phân chuồng hoai mục đã qua xử lý nấm mốc và cơn trùng rồi rắc vào rãnh sâu 15 – 20cm trên luống. - Bĩn thúc: Bĩn phân bĩn đầu trâu NPK: 13-13-13+TE Cách bĩn: Chia làm 3 lần bĩn • Lần 1: Sau khi Lily nảy mầm cao 12 – 15 cm. • Lần 2: Thời kỳ sau lần 1 là 5 – 7 ngày. • Lần 3: thời kỳ xuất hiện nụ. - Sử dụng phân bĩn lá và chất điều hồ sinh trưởng: Kích phát tố hoa trái Thiên Nơng, phân bĩn lá Sơng Gianh, Komix để phun cho cây (1 tuần/lần). 5 Tưới nước - Một ngày tưới 2 lần, tưới vào buổi sáng sớm và buổi chiều. - Khi mới trồng tưới lượng nước vừa đủ cho cây, khi cây bắt đầu cĩ nụ ta tưới giảm dần lượng nước . 6 Phịng trừ sâu - Làm sạch cỏ. bệnh hại - Phun thuốc Ridomilcho cây để phịng bệnh cháy lá sinh lý khi thấy xuất hiện bệnh. - Phun thuốc trừ nấm . - Tình hình sâu bệnh hại vụ Đơng - Xuân năm 2018 - 2019 rất ít. Chỉ xuất hiện bệnh cháy lá sinh lý nhưng số lượng cây xuất hiện bệnh khơng lớn.
  35. 28 - Giống : hoa Lily Concador là một lồi hoa đẹp, sang trọng và cao quý, cĩ xuất xứ từ các nước châu Âu. Chúng được coi là 1 trong 10 lồi hoa cĩ vẻ đẹp kiêu sa nhất trong thế giới lồi hoa.Với vẻ đẹp mang tính tính thẩm mĩ và ý nghĩa mang tính biểu tượng của Lily, rất được yêu thích để cắm trong các dịp tết đến xuân về, dùng để trang trí trong phịng khách, nhà hàng, tiệc cưới hay trong các hội nghị cấp cao. Chính vì lý do đĩ nên cơng ty đã lựa chọn giống hoa Lily Concador này để sản xuất và kinh doanh. - Mùa vụ : Được trồng vụ Đơng - Xuân năm 2018 - 2019. Thời điểm này cĩ cường độ ánh sáng trung bình, khí hậu mát ẩm, nhiệt độ thích hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của hoa Lily. - Tưới tiêu và chăm sĩc: + Tưới thủ cơng: Hai ngày đầu trồng chưa lắp được ống nhỏ giọt nên phải tưới bằng ơ doa. + Hệ thống tưới nhỏ giọt: Sau khi lắp ống nhỏ giọt bắt đầu tưới bằng ống nhỏ giọt. + Chăm sĩc: • Thường xuyên làm sạch cỏ dại, tạo cho đất tơi xốp, thống khí, tưới nước đầy đủ và kiểm tra thường xuyên vườn để kịp xử lý khi cĩ cây xuất hiện bệnh. • Làm dàn đỡ cho cây để chống đổ, tránh ảnh hưởng tới chất lượng hoa. - Bảo vệ thực vật: + Cải tạo đất bằng phun chế phẩm sinh học Sea. + Ngâm củ bằng dung dịch Ribomi trước khi trồng 7 đến 10 phút. + Phun hoặc hồ nước tưới bổ sung Ca(NO3)2 cho cây khi cây chớm cĩ nụ đầu tiên trên vườn với nồng độ 0,6%. Tưới hoặc phun 3-5 ngày/lần, kết thúc khi cây ra xong tồn bộ nụ, cĩ thể bĩn cho cây với lượng 2 kg/100m2 để phịng bệnh cháy lá sinh lý.
  36. 29 4.4. Thuận lợi, khĩ khăn và định hướng trong việc áp dụng một số kỹ thuật tại cơng ty TNHH Kolia. 4.4.1. Thuận lợi: - Xã Thành Cơng cĩ nhiều hệ thống mương dẫn nước, các hệ thống dẫn nước được tu sửa khắp các xĩm, cĩ dịng suối chảy qua, thuận lợi cho việc tưới tiêu. - Giao thơng đi lại khá thuận lợi, đường quốc lộ lớn đi qua xã và trong các xĩm đường bê tơng được làm kiên cố. Thuận lợi cho việc vận chuyển các vật tư thiết yếu cho việc trồng, chăm sĩc và thu mua. - Cơng ty được xây dựng ở vị trí thuận lợi. - Cây giống tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên của cơng ty. - Chế độ thâm canh đầy đủ. - Cán bộ kỹ thuật được đào tạo chuyên mơn cao, hiểu biết rộng. 4.2.2. Khĩ khăn - Chi phí đầu tư cao, giá cả các loại vật tư, phân bĩn cao. Nên việc đầu tư thâm canh cho sản xuất nơng nghiệp cao. - Tình hình sâu bệnh hại, với khí hậu nhiệt đới giĩ mùa lượng mưa tương đối lớn là điều kiện khá thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển đồng nghĩa với nĩ thì cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. - Việc áp dụng kỹ thuật trồng cũng chưa tuân thủ đúng theo quy trình kỹ thuật - Vốn, tài chính cịn hạn hẹp nên khả năng đầu tư và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn gặp nhiều khĩ khăn. - Sản xuất manh mún, quy mơ nhỏ nên khĩ cho cơ giới hĩa. - Đào tạo được người lại nghỉ việc, chuyển cơng tác, mất cơng đào tạo lại. - Làm việc chưa chuyên nghiệp.
  37. 30 4.4.3. Định hướng - Đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư đổi mới cơng nghệ phục vụ cho sản xuất. - Mở rộng diện tích trồng trọt. - Xây dựng nhiều mơ hình, liên kết các trường đại học, cao đẳng thuộc khối nghành nơng lâm nghiệp để cho sinh viên cĩ cơ hội làm việc và thực tập nâng cao kỹ năng, tay nghề. - Tham gia làm nghiên cứu, dự án. - Đào tạo cán bộ kỹ thuật và cĩ chính sách tốt để phục vụ phát triển cơng ty. 4.5 Bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trình đi thực tập ở cơng ty Kolia 4.5.1 Bài học kinh nghiệm - Trong thời gian thực tập 4 tháng tại cơng ty TNHH Kolia, xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng em đã rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân đĩ là: + Phải cĩ thái độ nghiêm túc tận tình trong cơng việc để học hỏi được nh kiến thức và nâng cao kĩ năng nghề tại cơ sở sản xuất. + Làm việc cĩ kế hoạch, khoa học biết vận dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào cơng việc được giao tại nơi thực tập. Trong quá trình làm việc phải phát huy tinh thần tự giác trong cơng việc là yếu tố đi đầu dẫn đến thành cơng, việc thực tế là điều kiện giúp cho sinh viên đi sâu, cọ sát và thích nghi với mơi trường làm việc để đạt được hiệu quả cao. Ngồi ra phải cĩ tình yêu trách nhiệm đối với nghề mà mình đã chọn. Trải qua 4 tháng làm việc thực sự em đã cảm nhận được mục đích của việc khoa tổ chức cho sinh viên đi thực tập những kỹ năng chuyên mơn mà mình học là rất cần thiết. + Vì những kiến thức mà em đã học trên lớp mới chỉ là lý thuyết hành trang để trang bị cho nghề, cịn việc thực hành chưa được chú trọng. Cho nên khi đi thực tập giúp em thực hành nhiều hơn mơn học mà thầy cơ đã tận tình dạy bảo và truyền đạt ở trên lớp.
  38. 31 + Thực tập khơng chỉ là điều hết sức quan trọng đối với sinh viên ngành trồng trọt mà cịn đối với các ngành khác nữa, đây là điều kiện để chuẩn bị hành trang cho sinh viên sau khi ra trường cĩ thể vận dụng kiến thức mình học được vào cơng việc. + Sau quá trình đi thực tập em hiểu biết được đặc điểm, yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng của hoa lily và một số cây trồng khác: • Tiếp thu được kỹ thuật trồng, kỹ thuật làm đất, kỹ thuật bĩn phân, chăm sĩc, tưới tiêu, phịng trừ sâu bệnh hại. • Học được kỹ năng làm việc cho doanh nghiệp, cho cơng ty. • Nâng cao các kỹ năng như: kỹ năng ứng xử giao tiếp, tác phong làm việc, kỹ năng tay nghề. • Nâng cao được trách nhiệm của bản thân với cơng việc 4.5.2 Những điểm mạnh của sinh viên khoa nơng học - Chăm chỉ làm việc - Ham học hỏi - Cĩ tình yêu với nghề, ý thức trách nhiệm cao - Ngoan ngỗn cĩ ý thức cố gắng trong cơng việc - Biết tiếp thu từ người khác để khắc phục những điểm mình cịn hạn chế. - Thăm gia đầy đủ kỳ thực tập nghề nghiệp. 4.5.3 Những điểm yếu cản trở nâng cao kiến thức, kỹ năng: - Sau khi được đi thực tập ở cơng ty về em cảm thấy bản thân em cịn kém về kỹ năng làm việc, sau khi được học lý thuyết trên lớp mà cơ đã dậy khi đi thực tập cịn bỡ ngỡ chưa nắm bắt được cơng việc ngay, cịn phải học hỏi nhiều ở các thầy cơ và các bác ở trong trại, em biết rằng em phải thực hành nhiều hơn nữa ở ngồi đồng ruộng để cĩ nhiều kiến thức thực tế hơn . - Em tự thấy mình cịn thiếu sự cọ xát giữa kiến thức với thực tế cũng như thiếu kinh nghiệm mà trong mơi trường học đường em chưa tích lũy được.
  39. 32 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1 Hiện trạng sản xuất của cơng ty TNHH Kolia. - Thuận lợi: Cơng ty TNHH Kolia tại Xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng cĩ điều kiện thuận lợi về tự nhiên và xã hội, thích hợp cho trồng trọt và chăn nuơi - Khĩ khăn: Cơng ty TNHH Kolia cĩ địa hình đồi núi phức tạp, độ dốc cao, khí hậu lạnh giá vào mùa đơng nên gây khĩ khăn trong việc sản xuất cây trồng và chăn nuơi. - Về chăn nuơi: Quy mơ chăn nuơi nhỏ, ổn định trong 3 năm với số lượng 300 con lợn, 35 con bị, 1.200 con gà. - Về trồng trọt: Cơng ty tập trung sản xuất chè diện tích trồng lớn nhất là 40ha, các cây trồng khác (cây ăn quả, hoa) trồng diện tích nhỏ từ 1- 3 ha. Năng suất chè đạt từ 70- 100 tạ/ha/năm. 5.1.2 Đánh giá tình hình sản xuất hoa lily Concador của cơng ty Kolia. - Diện tích, năng suất hoa Lily: Cơng ty đã sản xuất 0.98ha hoa Lily cho năng suất, chất lượng tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao cho cơng ty. - Biện pháp kỹ thuật áp dụng: cơng ty đã áp dụng một số kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất: trồng trong nhà nilon, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, bĩn phân theo quy trình và phịng trừ sâu bệnh hại nên chất lượng hoa lily cao. 5.1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình đi thực tập ở trang trại Qua quá trình nghiên cứu tình hình sản xuất và ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất hoa Lily tại trang trại em đã rút ra được bài học như sau: Phát huy hết khả năng của mình trong quá trình làm việc, học hỏi những kinh nghiệm của chủ trang trại và những người nơng dân làm ở ngồi đồng. Phát huy độc
  40. 33 lập tự chủ trong cơng việc, đồng thời em cũng tiếp thu thêm những kiến thức chuyên ngành, những kỹ năng nghiệp vụ cũng như đã rút ra được những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống để hồn thiện bản thân mình hơn. 5.2. Đề nghị Qua những kết quả phân tích và đánh giá tình hình sản xuất và áp dụng các kỹ thuất tiến bộ trong sản xuất hoa Lily Concador tại Xã Thành Cơng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng tơi cĩ đề nghị như sau: Đối với cơng ty Kolia. - Cơng ty cần mở rộng quy mơ với nhiều loại hình hoa, cây trồng khác. Tiếp nhận nhiều sinh viên thực tập nghề nghiệp hơn nữa, tạo điều kiện cho sinh viên được trải nghiệm, học tập và nâng cao các kỹ năng khác. - Cần tiến hành tham gia nghiên cứu và áp dụng những khoa học kỹ thuật trong sản xuất hoa để kết quả được hiệu quả hơn. - Cần nghiên cứu thêm về tình hình sâu bệnh bại trên cây hoa và cách phịng trừ để cây cĩ khả năng phát triển tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Cần tham gia tập huấn kỹ thuật cĩ liên quan đến cây hoa nĩi chung và cây hoa Lily nĩi riêng. - Trao đổi và học hỏi kinh nghiệm với những nơng hộ hoặc những nhà sản xuất hoa Lily ở khu vực lân cận. Đối với Ban chủ nhiệm khoa: Thực tập doanh nghiệp là một trải nghiệm hay bước đi đầu tiên trong sự nghiệp. Thực tập cơng ty đã giúp em nâng cao kiến thức, học được kỹ năng làm việc cho doanh nghiệp, cho cơng ty, kỹ năng ứng xử giao tiếp, tác phong làm việc, kỹ năng tay nghề, trách nhiệm của bản thân với cơng việc vì vậy em đề nghị với Ban Chủ Nhiệm khoa tiếp tục và gửi sinh viên đi thực tập và làm việc tại các cơng ty, doanh nghiệp, trang trại chuyên về trồng trọt để sinh viên cĩ thể học được nhiều kiến thức thực tế hơn.
  41. 34 Đối với các bạn sinh viên: + Bản thân mỗi sinh viên phải nhận thức được rằng mỗi kỳ thực tập rất quan trọng đối với tương lai của mình. Để cĩ thể làm việc tốt, sinh viên cần cĩ kiến thức vững vàng. Điều này cần phải được trau dồi trong suốt quá trình học tập của sinh viên trước đĩ. + Sinh viên cần chủ động hơn trong việc chuẩn bị hành trang kiến thức, kinh nghiệm, nên tự tìm tịi, phân tích, đặc biệt là những vấn đề mới lạ liên quan đến ngành trồng trọt trong doanh nghiệp. + Mỗi sinh viên nên luơn cĩ ý thức chấp hành tốt nội quy đơn vị đi thực tập, cũng như những quy định của giáo viên hướng dẫn, luơn cĩ tinh thần học hỏi và cầu tiến.
  42. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Lý Anh (2005), “Sự tạo củ lily in vitro và sự sinh trưởng của câyn lily trồng từ củ invitro”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nơng nghiệp Tập III số 5. Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội. 2. Vũ Kiên Chung (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cao mầm củ đến năng suất, chất lượng hoa lily Sorbonne trồng chậu vụ Đơng Xuân 2010 - 2011 tại Thái Nguyên. Khĩa luận tốt nghiệp ngành Hoa viên cây cảnh, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 3. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại thực vật - thực vật bậc cao. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 4. Mai Thế Dương (2013), Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống và biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa lily tại thành phố Hà Giang, Luận văn thạc sỹ. 5. Đặng Văn Đơng, Đinh Thế Lộc (2004). Cơng nghệ trồng hoa mới cho thu nhập cao - Cây hoa lily, Nhà xuất bản Lao động - xã hội. 6. Đặng Văn Đơng, Nguyễn Văn Tỉnh (9/2005), “Kết quả nghiên cứu trồng thử nghiệm một số giống hoa Lily (Lilium) ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, (kỳ 2), tr.79. 7. Đặng Văn Đơng, Nguyễn Văn Tỉnh (2008), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất hoa Lily áp dụng cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (số 4), tr.32 - tr.34. 8. Nguyễn Thái Hà và cs (2003), “Nghiên cứu sự phát sinh của Invitro các giống hoa lilium spp”, Bác cáo hội nghị sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 9. Vũ Thị Thanh Hoa (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne tại
  43. 36 thành phố Thái Nguyên. Khĩa luận tốt nghiệp ngành Trồng trọt, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 10. Nguyễn Văn Tới, 2007. Ứng dụng Khoa học cơng nghệ trong sản xuất hoa tại Đà Lạt. Thơng tin khoa học cơng nghệ số 3/2007. Sở khoa học cơng nghệ Lâm Đồng. 11. Đỗ Tuấn Khiêm, 2007. Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khả năng thích ứng và xây dựng mơ hình sản xuất một số lồi hoa giá trị cao tại Bắc Kạn.Sở Cơng nghiệp-Khoa học và Cơng nghệ Bắc Kạn, tr: 4-45. 12. Trần Duy Quý và cs (2004), “Giới thiệu một số giống hoa lily mới nhập nội vào Việt Nam và khả năng phát triển của chúng”, Bản tin Nơng nghiệp giống cơng nghệ cao số 6, Hà Nội. 13. Tạ Thanh Tâm (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của cỡ củ đến sinh trưởng và phát triển của hoa lily Sorbonne, Khĩa luận tốt nghiệp ngành Trồng trọt, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 14. Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Dương Minh Nga, Trần Duy Quý (2005), “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nhân nhanh invitro các giống hoa lilium spp”, Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia. 15. Nguyễn Bạch Thư (2012), Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của một số giống lily tại Đồn Đèn - Ba Bể - Bắc Kạn, Khĩa luận tốt nghiệp ngành Hoa viên cây cảnh, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 16. Nguyễn Văn Tỉnh và cs, Quy trình trồng hoa lily ở các tỉnh phía Bắc, Trang thơng tin Viện nghiên cứu rau quả. 17. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình cây hoa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. II. Tiếng Anh
  44. 37 18. Grassotti.A, 1996. Economics and culture techniques of lilium production in Italy. Acta Horticulture.414.p.25-34. 19. Kim.Y., 1996. Lily industry and research and native lilium species in the Korea. Acta Horticulture.414.p.69-80. 20. Zhao.X, Chen.X, Li.D, Liu.K, 1996. Resources and research situation of the genus lilium in China. Act.a Horticulture.414.p 59-68. 21. Buschman.J.C.M., Okubo.H., Miller.W.B., Chastagner.G.A.,2005. Globalisation-flower-flower bulds-buld flowers. Act Horticulture.673.p.27-33. 22. Chi. H.S., Straathof.Th.P., Lưffer.H.J.M and Van Tuyl.J.M., 1999. In vitro pollen sellection for heat-tolerance in lilies. In : Anther from biology to 23. Jo Wijnands., 2005. Sustainable International Networks in the flower Industry Bridging Empirical Findings and Theoretical Approaches.ISHS.p.26-69. 24. Van Tuyl.J.M, Barba-Gonzalez.R, Van Silfhout.A.A, Lim.K.-B. And Ramanna.M.S., 2005. Meiotic Polyploidization in Five Different interspecific lilium hybrids. Acta Horticulture.673.p.99-105. 25. Van Tuyl.J.M, Van Holsteijn.H.C.M., 1996. Lily breeding research in the Netherlands.Acta Horticulture.414.p.35-45. Các trang web truy cập 21. 22. xuat-hoa-lily-o-viet-nam.htm?fbclid=IwAR3H3ESHH8haPyjawkzzb- UqMV2y7FYlCd_q9hMB2eXoFK5pUcyuTueaF6Q 23. 24. .gov.vn/xathanhcong
  45. 38 25. thuong-hieu-cho-dat-mien-troi-phja-den 26. 27.
  46. 1 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Hoa lily sau trồng 5 ngày Ảnh 2: Hoa Lily sau trồng 15 ngày Ảnh 3: Hoa Lily sau trồng 30 ngày Ảnh 4: Hoa Lily sau trồng 60 ngày
  47. 2 Ảnh 5: Hoa Lily trong thời gian thu Ảnh 6: Hoa Lily đựoc bảo quản vận hoạch ( sau 3 tháng ) chuyển đi bán. Ảnh 7: Đồi chè Kolia
  48. 3 Ảnh cơng ty TNHH Kolia