Khóa luận Đánh giá những lợi ích của việc áp dụng hóa đơn điện tử VNPT - INVOICE đối với các doanh nghiệp đang sử dụng và trung tâm kinh doanh VNPT tại tỉnh Thừa Thiên Huế

pdf 137 trang thiennha21 21/04/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá những lợi ích của việc áp dụng hóa đơn điện tử VNPT - INVOICE đối với các doanh nghiệp đang sử dụng và trung tâm kinh doanh VNPT tại tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_nhung_loi_ich_cua_viec_ap_dung_hoa_don_di.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá những lợi ích của việc áp dụng hóa đơn điện tử VNPT - INVOICE đối với các doanh nghiệp đang sử dụng và trung tâm kinh doanh VNPT tại tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ VNPT – INVOICE ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG SỬ DỤNG VÀ TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: LÊ ĐẶNG XUÂN HUY ThS. TRƯƠNG THỊ HƯƠNG XUÂN Lớp: K49A – Quản Trị Kinh Doanh Niên khĩa: 2015 - 2019 Huế, ngày 20 tháng 12 năm 2018
  2. Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn Cơ Trương Thị Hương Xuân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khĩa luận cuối khĩa, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Cơ bởi Cơ luơn giải đáp những thắc mắc và tạo mọi điều kiện để em cĩ thể hồn thành được luận văn này. Tiếp theo em xin được gửi lời cám ơn đến những Quý Thầy/Cơ tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, đặc biệt là những Quý Thầy/Cơ trong khoa Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt những kiến thức vơ cùng quý giá cho em trong suốt quãng thời gian em được ngồi trên ghế giảng đường tại ngơi trường này. Đặc biệt, em xin được dành lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ Phan Thị Thanh Thủy, Cơ Nguyễn Thị Trà My, cơ Lê Thị Ngọc Anh và Thầy Trần Đức Trí – những người em rất quý mến và đã giúp đỡ em rất nhiều trong những năm tháng qua. Em cũng xin chân thành cám ơn Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế đã chấp nhận và cho em cơ hội được thực tập tại đây. Trên hết, em xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến Anh Hắc Minh Phục đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Trung tâm. Cuối cùng, con xin được cám ơn Bố Mẹ - những người sinh ra và nuơi dưỡng con đến tận ngày hơm nay, con xin cám ơn Ơng Bà, Anh Chị và những người thân trong gia đình đã luơn động viên và tin tưởng vào con, và cám ơn những người bạn thực sự tốt đã luơn ở bên cạnh giúp đỡ nhau trong suốt quãng thời gian học tập tại ngơi trường này. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng luận văn cũng khơng thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sĩt, những gĩp ý của Quý Thầy/Cơ là vơ cùng quý giá và đầy trân trọng. Huế, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện LÊ ĐẶNG XUÂN HUY ii
  3. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi TĨM LƯỢT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP xii PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.2.1. Mục tiêu chung 2 2.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Quy trình nghiên cứu 4 4.2. Phương pháp phân tích tài liệu 5 4.3. Phương pháp điều tra khảo sát 5 4.4. Phương pháp thu thập số liệu 5 4.4.1. Số liệu thứ cấp 5 4.4.2. Số liệu sơ cấp 5 4.5. Phương pháp chọn mẫu 6 4.6. Phương pháp phân tích số liệu 6 4.6.1. Phân tích tần số (Frequency Analysis) 6 4.6.2. Phân tích thống kê mơ tả (Descriptive Statistics) 6 iii
  4. 4.6.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 7 5. Kết cấu đề tài 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HĨA ĐƠN, HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 9 1.1. Khái quát về hĩa đơn, hĩa đơn điện tử và các vấn đề liên quan 9 1.1.1. Một số vấn đề chung về hĩa đơn và hĩa đơn điện tử 9 1.1.2. Các lợi ích nổi bật của hĩa đơn điện tử 17 1.1.3. Nhiệm vụ và chức năng của các khối trong quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử 19 1.2. Lý luận về lợi ích và lợi ích kinh tế 22 1.2.1. Khái niệm lợi ích 22 1.2.2. Khái niệm về lợi ích kinh tế 22 1.3. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu trước đây 23 1.3.1. Cơng trình nghiên cứu của Nazish Ali 23 1.3.2. Cơng trình nghiên cứu của Joyce Ahtola 24 1.3.3. Cơng trình nghiên cứu của Jessica Sundstrưm 24 1.4. Mơ hình lợi ích của hĩa đơn điện tử đề xuất và thang đo được sử dụng trong nghiên cứu 25 1.4.1. Mơ hình lợi ích của hĩa đơn điện tử đề xuất 25 1.4.2. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu 29 2.1. Tổng quan về Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT và Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 32 2.1.1. Khái quát về Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT 32 2.1.2. Khái quát về VNPT Thừa Thiên Huế 34 2.1.3. Khái quát về Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 34 2.1.4. Lịch sử hình thành VNPT Thừa Thiên Huế 36 2.1.5. Tổng quan về bộ máy quản lý tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 39 2.1.6. Đặc điểm tình hình nhân sự tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 42 2.1.7. Tổng quan về các lĩnh vực dịch vụ của Trung tâm Kinh doanh Thừa Thiên - Huế 44 iv
  5. 2.1.8. Tình hình về kết quả kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 46 2.2. Khái quát về tình hình sử dụng hĩa đơn điện tử trên thế giới và tại Việt Nam 51 2.2.1. Tình hình sử dụng hĩa đơn điện tử trên thế giới 51 2.2.2. Tình hình sử dụng hĩa đơn điện tử tại Việt Nam 52 2.3. Tình hình cung cấp dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 53 2.4. Đánh giá những lợi ích mà dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE mang lại cho các doanh nghiệp đang sử dụng 56 2.4.1. Thống kê tần số cho đặc điểm tổng thể nghiên cứu 56 2.4.2. Thống kê mơ tả 59 2.4.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 68 2.5. Đánh giá những lợi ích mà dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE mang lại cho Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế.74 2.5.1. Đánh giá chung của khách hàng về hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 74 2.5.2. Cảm nhận của khách hàng về Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế 75 2.5.3. Ý định của khách hàng trong tương lai 77 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP NÂNG CAO LỢI ÍCH CỦA PHẦN MỀM HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ VNPT – INVOICE TRÊN ĐỊA BÀN 81 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 81 3.1. Định hướng phát triển của việc sử dụng hĩa đơn điện tử trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 81 3.2. Giải pháp giúp nâng cao khả năng sử dụng, triển khai hĩa đơn điện tử và gia tăng hơn nữa các lợi ích của hĩa đơn điện tử VNPT - INVOICE 82 3.2.1. Nhĩm giải pháp đề xuất về phía Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 82 3.2.2. Nhĩm giải pháp đề xuất về phía doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 84 3.2.3. Nhĩm kiến nghị về phía Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan 85 v
  6. PHẦN 3 - KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 88 PHỤ LỤC 92 vi
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Mức độ đánh giá của thang đo Likert sử dụng trong nghiên cứu 6 Bảng 2.1. Thành phần các thang đo trong mơ hình nghiên cứu (tác giả, 2018) 30 Bảng 2.2. Khái quát về Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam 31 Bảng 2.3. Tổng quan về VNPT Thừa Thiên Huế 33 Bảng 2.4. Tổng quan về Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế 33 Bảng 2.5. Tình hình nhân sự tại Trung tâm Kinh doanh VNPT 41 Bảng 2.6. Các sản phẩm, dịch vụ của VNPT Thừa Thiên Huế 43 Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 – 2017 47 Bảng 2.8. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 – 2018 48 Bảng 2.9. Quy định của Chính phủ về việc sử dụng hĩa đơn điện tử 50 Bảng 2.10. Bảng giá hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 52 Bảng 2.11. Đặc điểm về loại hình doanh nghiệp 54 Bảng 2.12. Đặc điểm về số năm hoạt động 54 Bảng 2.13. Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh 55 Bảng 2.14. Đặc điểm về quy mơ lao động 56 Bảng 2.15. Đặc điểm về số năm sử dụng hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 56 Bảng 2.16. Đặc điểm về số hĩa đơn sử dụng trong 1 năm 57 Bảng 2.17. Thống kê mơ tả lợi ích về chi phí của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 58 Bảng 2.18. Thống kê mơ tả lợi ích về mức độ bảo mật của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 59 Bảng 2.19. Thống kê mơ tả lợi ích về quản lý và thực thi của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 60 Bảng 2.20. Thống kê mơ tả về mức độ độ phức tạp và xử lý cơng việc của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 61 Bảng 2.21. Thống kê mơ tả về phương thức gửi và thanh tốn của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 62 Bảng 2.22. Thống kê mơ tả về tính thiện cảm của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 64 Bảng 2.23. Thống kê mơ tả về tính kích thích của hĩa đơn điện tử 65 vii
  8. VNPT – INVOICE Bảng 2.24. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về lợi ích chi phí 67 Bảng 2.25. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về mức độ bảo mật 67 Bảng 2.26. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về lợi ích quản lý và thực thi 68 Bảng 2.27. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về lợi ích mức độ phức tạp và xử lý cơng việc 69 Bảng 2.28. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về lợi ích phương thức gửi và thanh tốn 70 Bảng 2.29. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo lợi ích về tính thiện cảm 71 Bảng 2.30. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo lợi ích về tính kích thích 72 viii
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Mẫu hĩa đơn GTGT bằng giấy 11 Hình 2.2. Các cách thức phân phối hĩa đơn truyền thồng 12 Hình 2.3. Quá trình phân phối và tiếp nhận hĩa đơn truyền thống 13 Hình 2.4. Mẫu hĩa đơn điện tử của VNPT 14 Hình 2.5. Quá trình phân phối và tiếp nhận hĩa đơn điện tử (Myllynen, N. 2011).15 Hình 2.6. Sự khác nhau giữa hĩa đơn giấy và hĩa đơn điện tử (Nazish Ali 2016) .16 Hình 2.7. Tình hình chuyển đổi hĩa của hĩa đơn điện tử trên tồn thế giới 50 ix
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Chi phí của một hĩa đơn giấy truyền thống (Driscoll, M. & APQC) 17 Biểu đồ 2.2. Thể hiện đánh giá chung của khách hàng về hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 76 Biểu đồ 2.3. Cảm nhận của khách hàng về Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế 78 Biểu đồ 2.4. Ý định tiếp tục sử dụng phần mềm VNPT – INVOICE 79 Biểu đồ 2.5. Ý định sử dụng các dịch vụ khác của VNPT 80 Biểu đồ 2.6. Ý định giới thiệu phần mềm VNPT – INVOICE 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiên cứu 4 Sơ đồ 2.1. Mơ hình nghiên cứu của Nazish Ali (2016) 23 Sơ đồ 2.2. Mơ hình nghiên cứu của Joyce Ahtola (2016) 24 Sơ đồ 2.3. Mơ hình nghiên cứu của Jessica Sundstrưm (2006) 25 Sơ đồ 2.4. Mơ hình lợi ích của dịch vụ HĐĐT VNPT - INVOICE đề xuất bởi tác giả (2018) 28 Sơ đồ 2.5. Bộ máy tổ chức tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 39 x
  11. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt VNPT Vietnam Posts and Tập đồn Bưu chính Viễn Telecommunications Group Thơng Việt Nam IoT Internet Of Things Internet kết nối vạn vật NĐ-CP Nghị định-Chính phủ GTGT Giá trị gia tăng EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử APQC American Productivity and Trung tâm chất lượng và Quality Center năng suất Hoa Kỳ IT Information Technology Cơng nghệ thơng tin CNTT Cơng nghệ thơng tin ICT Information and communications Cơng nghệ thơng tin và technology truyền thơng SMEs Small and medium-sized Các doanh nghiệp vừa và enterprises nhỏ HĐĐT Hĩa đơn điện tử CB-CNV Cán bộ, cơng nhân viên CSKH Chăm sĩc khách hàng UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh BSC Balanced Scorecard Thẻ điểm cân bằng KPI Key Performance Indicators Cơng cụ đo lường hiệu quả cơng việ QR Quick Response Mã 2 chiều xi
  12. TĨM LƯỢT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: LÊ ĐẶNG XUÂN HUY Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh tổng hợp Khĩa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRƯƠNG THỊ HƯƠNG XUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG DỊCH VỤ HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ VNPT – INVOICE ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG SỬ DỤNG VÀ TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh Chỉnh phủ đang dần bắt buộc tất cả các doanh nghiệp trên tồn quốc dần chuyển đổi từ việc sử dụng hĩa đơn giấy thơng thường sang sử dụng hĩa đơn điện tử. Cùng với việc ngày cĩ càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng hĩa đơn điện tử trong cơng việc kinh doanh của mình và sự thiếu hụt về các tài liệu mang tính chất lý luận cũng như làm rõ hơn những lợi ích của hĩa đơn điện tử nĩi chung và phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE nĩi riêng để tất cả mọi người đều cĩ thể dễ dàng tha khảo. Vì vậy, tác giải đã quyết định chọn đề tài này nhằm đem đến một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sử dụng cũng như những ích lợi mang lại của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lần này sử dụng kết hợp cả hai phương pháp là nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Trong đĩ, nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua các cơng việc như tìm hiểu các số liệu thứ cấp, đồng thời cũng được sử dụng để đánh giá các lợi ích mang lại từ việc triển khai dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE cho Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế. Và nghiên cứu định lượng được dùng để đánh giá mức độ đem lại của các lợi ích từ hĩa đơn điện tử cho 143 doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ trên địa bàn, thơng qua các phép phân tích như thống kê mơ tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. xii
  13. 3. Kết quả nghiên cứu và những đĩng gĩp của luận văn Từ kết quả phân tích cho thấy được rằng các doanh nghiệp đánh giá khá tốt về các lợi ích mà phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE đem lại cho họ, bên cạnh đĩ, tất nhiên là vẫn cịn một số điểm vẫn cịn phải khắc phục để Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế cĩ thể đem những trải nghiệm tốt nhất đến cho khách hàng. Từ những kết quả nêu trên, tác giả đã mạnh dạn đề xuất ra ra một số giải pháp và kiến nghị đến 3 đối tượng chính, đĩ là Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế, các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ trên địa bàn và Chính phủ cùng các cơ quan ban ngành liên quan để gĩp phần gia tăng những lợi ích mà hĩa đơn điện tử đem lại cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, luận này cũng khơng thể tránh khỏi những hạn chế sai sĩt, tuy nhiên tác giả mong là đây vẫn là một tài liệu tham khảo cĩ ích dành cho tất cả các đối tượng cĩ liên quan trong bài viết và đối với cả các nghiên cứu sau này. xiii
  14. PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chĩng của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, hay cịn gọi là cuộc cách mạng 4.0 thì nĩ đã tạo ra rất nhiều thành tựu khoa học nổi bật được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống của con người, từ y học với cơng nghệ mới chữa trị ung thư, cho đến nhưng lĩnh vực lớn hơn như nghiên cứu về vũ trụ bao la rộng lớn. Khơng dừng lại ở đĩ, cuộc cách mạng này cịn tạo ra rất nhiều biến chuyển cực kỳ to lớn trong việc kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trên khắp thế giới, ở bất cứ đâu, ở bất cứ quốc gia nào, tất cả đều đang trong một cuộc chạy đua khơng ngừng nghỉ để tìm ra những thứ ưu việt nhất, những thứ cĩ thể hỗ trợ tối đa vào cơng việc kinh doanh, nĩ giúp tạo ra doanh thu lớn hơn, lợi nhuận cao hơn, và cũng phải với chi phí là tối ưu nhất. Như chúng ta đã biết, khơng những tạo ra những thứ liên quan trực tiếp đến cơng việc sản xuất như Robot, dây chuyền tự động, Mà nĩ cịn giúp tăng hiệu quả kinh doanh bằng cách hình thành các cơng cụ giúp thực hiện các cơng việc về hĩa đơn chứng từ thơng qua nền tảng Internet kết nối vạn vật (IoT), mà điển hình nhất trong số đĩ là dịch vụ hĩa đơn điện tử được sử dụng ngày càng rộng rãi trên cả nước nĩi chung và tại tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi riêng. Trước đĩ, việc sử dụng hĩa đơn giấy vẫn được tất cả doanh nghiệp sử dụng, và Theo ước tính sơ bộ của Vụ Doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế), doanh nghiệp sử dụng hĩa đơn giấy trung bình phải bỏ chi phí trên 1.000 đồng/hĩa đơn và với số lượng hĩa đơn cả nước khoảng 2,5 tỷ hĩa đơn/năm thì chi phí bỏ ra cũng lên đến 2.500 tỷ đồng/năm. Đây thực sự là một khoản chi phí khổng lồ phải bỏ ra hằng năm bằng việc sử dụng hĩa đơn giấy thơng thường. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng hĩa đơn giấy cũng phần nào đĩ tiếp tay cho các doanh nghiệp thực hiện hành vi “giấu” doanh thu và né thuế. Vì vậy việc triển khai sử dụng hĩa đơn điện tử thực sự đang là một việc làm cấp bách, nĩ vừa giúp doanh nghiệp dễ dàng trong việc thực hiện các cơng việc giấy tờ, thủ tục, và cịn gĩp phần giúp cho các cơ quan nhà nước kiểm sốt và quản lý một cách cơng khai, minh bạch hơn. Hiện nay, với các quy định hiện hành của Chính phủ về việc bắt buộc sử dụng hĩa đơn điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ ngày 1/11/2018 (trừ một 1
  15. số trường hợp đặc biệt) thì cả nước nĩi chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi riêng đã đang và sẽ cĩ bước chuyển mình mạnh mẽ cả về việc sử dụng và cung cấp dịch vụ hĩa đơn điện tử. Tính đến thời điểm hiện tại thì Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế đã cung cấp phần mềm hĩa đơn điện tử của mình đến tay 143 doanh nghiệp trên khắp Thành phố, bước đầu họ đã cảm nhận được các lợi ích mà hĩa đơn điện tử đem lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhưng nhìn tổng thể thì đa số các doanh nghiệp vẫn chưa cĩ cái nhìn thật cụ thể về hĩa đơn điện tử là gì và tầm quan trọng cũng như những lợi ích thật sự của nĩ ra sao. Bên cạnh đĩ, việc áp dụng hĩa đơn điện tử trong bối cảnh hiện nay vẫn cịn tương đối nhiều trở ngại và vướng mắc như thĩi quen dùng tiền mặt lên đến 90% ở nước ta, cũng như là sự cập nhật chậm về cơng nghệ của các chủ doanh nghiệp trên cả nước, bên cạnh đĩ, các sự cố về bảo mật an tồn thơng người dùng khi những tài liệu này được lưu trữ trên nền tảng Internet trong thời gian qua cũng phần nào làm cho những cơng ty này quan ngại trong việc triển khai sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử. Vì tất cả những cơ sở và lý do trên, tơi quyết định chọn đề tài “Đánh giá những lợi ích của việc áp dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE đối với các doanh nghiệp đang sử dụng và trung tâm kinh doanh VNPT tại tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khĩa luận của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu Những lợi ích nào cĩ được sau khi sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE của các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ này trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? Mức độ đem lại của từng lợi ích đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế? Với việc triển khai phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE thì Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế nhận được những lợi ích gì? 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1. Mục tiêu chung 2
  16. Đánh giá những lợi ích của việc áp dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử, từ đĩ đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp đang sử dụng hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE và Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế tối đa hĩa các lợi ích nhận được. 2.2.2. Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, hệ thống hĩa các vấn đề lý luận, thực tiễn về lợi ích và hĩa đơn điện tử để đưa ra khung lý thuyết về vấn đề nghiên cứu. Thứ hai, xác định các lợi ích mà dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE mang lại cho doanh nghiệp sử dụng và mang lại cho Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế. Cuối cùng, dựa trên kết quả phân tích đề xuất giải pháp cho Trung tâm kinh doanh VNPT nhằm tối đa hĩa các lợi ích cho người dùng cũng như bản thân doanh nghiệp, phát triển các lợi ích để thu hút nhiều khách hàng hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các lợi ích mà dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE mang lại cho các doanh nghiệp đang sử dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và đối với bản thân Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế. Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE tại tỉnh Thừa Thiên Huế và Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu đo lường mức độ mang lại của các lợi ích của dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE đối với các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ này tại tỉnh Thừa Thiên Huế và đối với Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế. Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ 18/10/2018 đến 31/12/2018. - Đối với số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành phỏng vấn những doanh nghiệp đang sử dụng hĩa đơn điện tử VNPT - INVOICE thơng qua bảng câu hỏi điều tra từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2018. 3
  17. - Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo kinh doanh, báo cáo thống kê của Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2015 đến 2017. Phạm vi khơng gian: nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Thang đo nháp lần 1 Khảo sát thử lần 1 Thang đo nháp lần 2 (Khảo sát ý kiến chuyên gia) Khảo sát thử lần 2 Bảng câu hỏi chính thức (Khảo sát thử 30 doanh nghiệp) Khảo sát chính thức Mã hĩa và làm sạch dữ liệu Bộ dữ liệu chính thức Phân tích số liệu: - Phân tích tần số - Thống kê mơ tả Đánh giá về lợi ích của hĩa đơn điện tử - Hệ số Cronbach’s Alpha Kết luận và kiến nghị Sơ đồ 1.1. Quy trình nghiên cứu 4
  18. 4.2. Phương pháp phân tích tài liệu Thơng tin trong nghiên cứu này được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: các bài báo khoa học, các đề tài nghiên cứu trong và ngồi nước, các bài báo và tạp chí cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đĩ xây dựng khung lý thuyết và thang đo sử dụng cho các bước nghiên cứu thực tiễn. 4.3. Phương pháp điều tra khảo sát Thảo luận với chuyên gia: Thu thập, tổng hợp những thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cũng như kiểm tra tính xác thực của bảng hỏi điều tra thơng qua việc thảo luận với những người Trường/ Phĩ phịng và những người cĩ liên quan để lĩnh vực này, cụ thể là về dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Bảng câu hỏi sẽ được xây dựng dựa trên khung lý thuyết nghiên cứu để thu thập thơng tin và kiểm định, phân tích các giả thuyết. 4.4. Phương pháp thu thập số liệu 4.4.1. Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp được thu thập, tổng hợp và phân tích từ các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh và báo cáo thống kê của VNPT Thừa Thiên Huế. 4.4.2. Số liệu sơ cấp Với phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi, số liệu sơ cấp sẽ được thu thập và tiến hành phân tích, sau đĩ đưa ra kết quả đánh giá của khách hàng về những lợi ích của việc áp dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE. Bảng câu hỏi được xây dựng trên 7 tiêu chí đánh giá đề xuất, bao gồm 26 biến quan sát. Thang đo được sử dụng để đánh giá về những lợi ích của việc áp dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE là thang đo Likert 5 mức độ: 1 – Hồn tồn khơng đồng ý 2 – Rất khơng đồng ý 5
  19. 3 – Trung lập 4 – Rất đồng ý 5 – Hồn tồn đồng ý 4.5. Phương pháp chọn mẫu Đề tài nghiên cứu lần này được tác giả tiến hành khảo sát theo phương pháp chọn mẫu tồn bộ, tức là khảo sát tất cả cá doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE do Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế cung cấp. Bao gồm 143 doanh nghiệp, và sau khi khảo sát, tồn bộ tổng thể đều hợp lệ và được chấp nhận đưa vào phân tích số liệu phục vụ cho nghiên cứu này. 4.6. Phương pháp phân tích số liệu 4.6.1. Phân tích tần số (Frequency Analysis) Phân tích tần số được sử dụng để phân tích cho các câu hỏi định dang bao gồm Số năm hoạt động, Hình thức doanh nghiệp, Lĩnh vực kinh doanh và Quy mơ bao động để biết được tần suất xuất hiện của các yếu tố bên trong của từng câu hỏi đối với 143 doanh nghiệp đã được điều tra. 4.6.2. Phân tích thống kê mơ tả (Descriptive Statistics) Theo Sternstein và Martin, thống kê mơ tả là phương pháp được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực ngiệm qua các cách thức khác nhau. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu (Sternstein & Martin, 1996). Bảng 1.1. Mức độ đánh giá của thang đo Likert sử dụng trong nghiên cứu Khoảng giá trị Mức độ đánh giá 1,00 – 1,80 Hồn tồn khơng đồng ý 1,81 – 2,60 Rất Khơng đồng ý 2,61 – 3,40 Trung lập 3,41 – 4,20 Rất đồng ý 6
  20. 4,21 – 5,00 Hồn tồn đồng ý (Wuensch, Karl L. October 4, 2005) 4.6.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Đây là phương pháp kiểm định giúp đánh giá độ tin cậy của thang đo, về lý thuyết: Thang đo cĩ độ tin cậy chấp nhận được khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 đối với các khái niệm và nghiên cứu mới. Thang đo cĩ tin cậy chấp nhận được khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 đối với các khái niệm và nghiên cứu khơng cịn mới nữa Mặc khác, hệ số tương quan biến tổng cịn được xem xét để cĩ thể loại biến khi hệ số này < 0,3, các biến này gọi là các biến rác. (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Giá trị lý thuyết của Cronbach’s Alpha thay đổi từ 0 đến 1, vì nĩ là tỷ lệ của hai phương sai và phương sai trong mẫu số luơn luơn ít nhất bằng phương sai trong tử số. Tuy nhiên, tùy thuộc vào quy tắc ước tính được sử dụng, ước tính Cronbach’s Alpha cĩ thể nhận bất kỳ giá trị nào nhỏ hơn hoặc bằng 1, bao gồm các giá trị âm, mặc dù chỉ các giá trị dương mới cĩ ý nghĩa. (Ritter, N., 2010) 5. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu này được chia chủ yếu làm 3 chương lớn, bao gồm: - Đặt vấn đề - Nội dung và kết quả nghiên cứu - Kết luận Trong đĩ, trọng tâm của đề tài nghiên cứu này nằm ở phần hai Nội dung và kết quả nghiên cứu, và được chia thành 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận của hĩa đơn, hĩa đơn điện tử và một số vấn đề liên quan Chương 2: Đánh giá những lợi ích của việc áp dụng hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 7
  21. Chương 3: Định hướng và giải pháp giúp nâng cao lợi ích của phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 8
  22. PHẦN 2 - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HĨA ĐƠN, HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1. Khái quát về hĩa đơn, hĩa đơn điện tử và các vấn đề liên quan 1.1.1. Một số vấn đề chung về hĩa đơn và hĩa đơn điện tử 1.1.1.1. Khái niệm về hĩa đơn Theo định nghĩa chung của từ điển kinh doanh (Business Dictionary) thì hĩa đơn là một cơng cụ thương mại, được phát hành bởi người bán và đối tượng tiếp nhận là người mua. Nĩ được dùng để xác định các giao dịch của hai bên về một số vấn đề như danh sách mặt hàng bán ra, định lượng và các mơ tả khác như ngày giao hàng, phương thức giao hàng, giá cả, giảm giá (nếu cĩ), cùng các điều khoản thanh tốn. (Business Dictionary) Tại Việt Nam, khái niệm hĩa đơn được nêu rõ trong Nghị định số 51/2010/NĐ- CP về việc quy định hĩa đơn bán hàng và cung ứng dịch vụ, theo đĩ, Hố đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thơng tin bán hàng hố, dịch vụ theo quy định của pháp luật. (Nghị định số 51/2010/NĐ-CP về việc quy định hĩa đơn bán hàng và cung ứng dịch vụ, 15/5/2010) Cũng theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP về việc quy định hĩa đơn bán hàng và cung ứng dịch vụ, hĩa đơn mà doanh nghiệp được phép sử dụng cĩ những loại, hình thức và nội dung như sau: - Hố đơn quy định tại Nghị định này gồm các loại sau: Hố đơn xuất khẩu là hố đơn dùng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hố, dịch vụ ra nước ngồi, xuất vào khu phi thuế quan; Hố đơn giá trị gia tăng là hố đơn bán hàng hố, dịch vụ nội địa dành cho các tổ chức, cá nhân khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ; Hố đơn bán hàng là hố đơn bán hàng hố, dịch vụ nội địa dành cho các tổ chức, cá nhân khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp; Các loại hố đơn khác, gồm: vé, thẻ hoặc các chứng từ cĩ tên gọi khác. - Hố đơn được thể hiện bằng các hình thức sau: 9
  23. Hố đơn tự in là hố đơn do các tổ chức, cá nhân kinh doanh tự in ra trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hố, dịch vụ; Hố đơn điện tử là tập hợp các thơng điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hố, dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành; Hố đơn đặt in là hố đơn do các tổ chức, cá nhân kinh doanh đặt in theo mẫu để sử dụng cho hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, cá nhân. - Hố đơn phải cĩ các nội dung sau: Tên hố đơn, ký hiệu hố đơn, số hố đơn, tên liên hố đơn. Đối với hố đơn đặt in cịn phải ghi tên tổ chức đã nhận in hố đơn; Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán; Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua; Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hố, dịch vụ; thành tiền chưa cĩ thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế giá trị gia tăng, số tiền thuế giá trị gia tăng trong trường hợp là hố đơn giá trị gia tăng; Tổng số tiền thanh tốn, chữ ký người mua, chữ ký người bán, dấu người bán (nếu cĩ) và ngày, tháng, năm lập hố đơn. Bộ Tài chính quy định cụ thể đối với hố đơn khơng cần thiết phải cĩ đủ những nội dung quy định tại khoản này. (Nghị định số 51/2010/NĐ-CP về việc quy định hĩa đơn bán hàng và cung ứng dịch vụ) 1.1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hĩa đơn giấy Hĩa đơn giấy được hiểu đơn giản là những tờ hĩa đơn được làm trên chất liệu là giấy, và chúng được chuyển từ người bán đến tay người mua bằng nhiều cách thức khác nhau. (Nazish Ali, 2016) 10
  24. Hình 2.1. Mẫu hĩa đơn GTGT bằng giấy (Nguồn: Internet) Dưới đây là các cách thức truyền thống mà hĩa đơn được phân phối từ nơi này đến nơi khác. 11
  25. Hình 2.2. Các cách thức phân phối hĩa đơn truyển thống (E-invoicing, 2010) Các cách thức này bao gồm: giao nhận trực tiếp từ người gửi hĩa đơn đến người nhận hĩa đơn, gửi hĩa đơn thơng qua mail và chuyển phát thơng qua một đơn vị vận chuyển thứ ba (E-invoicing, 2010). Tuy nhiên, việc sử dụng các phương thức giao nhận hĩa đơn như thế này đã và đang gây ra rất nhiều chi phí và rủi ro cho các doanh nghiệp. Trong bài viết “Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ trong mối liên kết mở - trường hợp hĩa đơn điện tử” của tác giả Niko Myllynen (2011) thì ơng đã đề cập đến một số những bất lợi tiêu biểu trong việc trong sử dụng hĩa đơn giấy thơng thường như sau: Tiêu hao nhiều thời gian (Time consuming) Tốn kém chi phí (Expensive), bao gồm rất nhiều chi phí hữu hình và vơ hình Nhiều lỗi chủ quan do con người gây ra (Human Errors) (Myllynen, N. (2011) Quá trình phức tạp và kéo dài từ lúc nhận đơn hàng và xuất hĩa đơn cho đến lúc hĩa đơn được tiếp nhận trở lại đơn vị bán hàng được khái quát bằng mơ hình sau: 12
  26. Hình 2.3. Quá trình phân phối và tiếp nhận hĩa đơn truyền thống (Myllynen, N. 2011) Hình 2.3 là quá trình kể từ khi hĩa đơn được in và đến khi hĩa đơn được chuyển đến tận tay khách hàng, phải trải qua tất cả là 09 bước. (Myllynen, N. 2011) Chẳng hạn như in ấn, bao bọc, lưu trữ, gửi đi, bao bọc lại, nhập dữ liệu, Chu kỳ này được lặp đi lặp lại cho mỗi hĩa đơn nhận được cũng như gửi đi, những việc làm này phải cần đến rất nhiều nhân viên để thực hiện, và rất dễ xảy ra lỗi chủ quan trong quá trình giao nhận hĩa đơn, và quan trọng hơn là quá trình này thường tốn rất nhiều thời gian và gây ra sự chậm trễ, ảnh hưởng nặng nề đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp, vì chúng tạo ra ít giá trị gia tăng cho mỗi cơng ty. (EBA & Innopay 2010) 1.1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của hĩa đơn điện tử Ủy ban Châu Âu (EOC) đã định nghĩa hĩa đơn điện tử là hình thức chuyển tiếp bằng điện tử của các thơng tin cĩ trong hĩa đơn giữa các đối tác kinh doanh với nhau (người bán và người mua). Nĩ là một phần thiết yếu của chuỗi cung ứng tài chính hiệu quả và nĩ tạo ra sự liên kết của các quy trình nội bộ của doanh nghiệp vào hệ thống thành tốn. (The European Commission) Tại Việt Nam, Hĩa đơn điện tử là hĩa đơn được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thơng tin bán 13
  27. hàng hĩa, cung cấp dịch vụ, ký số, ký điện tử theo quy định tại Nghị định này bằng phương tiện điện tử, bao gồm cả trường hợp hĩa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền cĩ kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế. (Nghi định số 119/2018/NĐ-CP quy định về hĩa đơn điện tử khi bán hàng, cung cấp dịch vụ, 12/9/2018) Cũng theo nghị định này, hĩa đơn điện tử được chia thành các loại sau đây: Hĩa đơn giá trị gia tăng là hĩa đơn áp dụng đối với người bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Hĩa đơn bán hàng là hĩa đơn áp dụng đối với người bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp. Hĩa đơn bán hàng trong trường hợp này bao gồm cả hĩa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền cĩ kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế. Các loại hĩa đơn khác, gồm: Tem điện tử, vé điện tử, thẻ điện tử, phiếu thu điện tử, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử hoặc các chứng từ điện tử cĩ tên gọi khác nhưng cĩ nội dung quy định tại Điều 6 Nghị định này. Hình 2.4. Mẫu hĩa đơn điện tử của VNPT 14
  28. Khác với hĩa đơn giấy thơng thường, quá trình cung cấp hĩa đơn cho khách hàng của hĩa đơn điện tử đơn giản và thuận tiện hơn rất nhiều, tồn bộ dữ liệu khách hàng và của doanh nghiệp đều được lưu trữ trên nền tảng điện tốn đám mây (Cloud), và quá trình phức tạp từ việc in ấn, xuất hĩa đơn cho đến việc giao tận tay người bán của hĩa đơn giấy bây giờ chỉ gĩi gọn trong một vài thao tác đơn giản được tích hợp trong các phần mềm cung cấp dịch vụ hĩa đơn điện tử đang dĩ trên thị trường, quá trình này được thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 2.5. Quá trình phân phối và tiếp nhận hĩa đơn điện tử (Myllynen, N. 2011) Giải pháp này giúp loại bỏ hầu hết các hoạt động trung gian của cách thức giao nhận của hĩa đơn truyền thống. Biểu tượng đám mây đại diện cho phương pháp tạo và chuyển hĩa đơn điện tử. Nĩ cĩ thể thơng qua một EDI (Electronic Data Interchange) tức trao đổi dữ liệu điện tử, hoặc cĩ thể được thực hiện bởi một bên thứ ba. Cách thức này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí cho các doanh nghiệp. (Billentis 2012) 15
  29. 1.1.1.4. Lý do khơng nên sử dụng hĩa đơn giấy truyền thống Sự khác nhau cơ bản nhất giữa hĩa đơn giấy và hĩa đơn điện tử là nằm ở mơ hình hoạt động của chúng, nếu như việc sử dụng hĩa đơn giấy như trước đây phải trải qua một quá trình với rất nhiều cơng đoạn phức tạp và tốn kém thời gian lẫn chi phí, thì với hĩa đơn điện tử, tất cả các bước này sẽ khơng cịn, và được thay thế bằng việc sử dụng phần mềm của bên thứ 3 cung cấp để thực hiện các cơng việc giao và nhận hĩa đơn. Hình 2.6. Sự khác nhau giữa hĩa đơn giấy và hĩa đơn điện tử (Nazish Ali 2016) Một trong những lý do dễ nhận biết nhất, và cũng cĩ tầm ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định chuyển đổi từ việc sử dụng hĩa đơn giấy sang sử dụng hĩa đơn điện tử đĩ là tiết kiệm được chi phí in ấn, giao nhận và bảo quản hĩa đơn. Trong một bài viết mang tên “Chi phí của một hĩa đơn giấy” (The cost of an invoice) của Mary C. Driscoll (2016) dựa trên khảo sát của Trung tâm chất lượng và năng suất Hoa Kỳ (APQC, American Productivity and Quality Center) với hơn 190 cơng ty tại Mỹ đã cho ra kết quả là cĩ doanh nghiệp phải chi tới 11,50$ cho một hĩa đơn bán hàng, nhưng cũng cĩ doanh nghiệp chỉ cần phải bỏ ra chi phí là 0,71$ cho một hĩa đơn, và con số trung bình cho hơn 190 doanh nghiệp đã tham gia cuộc khảo sát là 3,17$ cho một hĩa đơn (Mary C. Driscoll (2016), APQC), được thể hiện ở biểu đồ dưới. 16
  30. 14.00 12.00 11.50 10.00 8.00 6.00 4.00 3.17 2.00 0.71 0.00 Cao nhất Trung bình Thấp nhất Chi phí của một hĩa đơn ($) Biểu đồ 2.1. Chi phí của một hĩa đơn giấy truyền thống (Driscoll, M. & APQC) 1.1.2. Các lợi ích nổi bật của hĩa đơn điện tử Theo báo cáo về 10 lợi ích nổi bật nhất của việc áp dụng hĩa đơn điện tử từ trang Business Network (GXS) tại nước Anh, cùng với một số nghiên cứu các của Spanic, Ristic và Vrdoljak (2011) và Kreuzer, Eckhardt, Bernius và Krưnung (2013) thì những lợi ích của hĩa đơn điện tử bao gồm: Kỹ thuật số hĩa (Digital invoice capturing): Tức là giúp giảm bớt cơng việc tay chân hơn so với việc sử dụng hĩa đơn giấy như trước đây. Tự động xác nhận hĩa đơn (Automated invoice validation): Điều này giúp giảm đến tối đa các lỗi gây ra bởi con người, nếu như sử dụng hĩa đơn giấy như lúc trước thì phải địi hỏi nhân viên phải đảm bảo tính tốn và điền thơng tin một cách cực kỳ chính xác, thì bây giờ tất cả những việc này sẽ được tự động hĩa một cách hồn tồn, và người kế tốn chỉ phải làm một số thao tác đơn giản để chuyển hĩa đơn đi. Giảm chi phí (Cost reduction): Hĩa đơn điện tử sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được các chi phí về in ấn, vận chuyển và lưu giữ hĩa đơn. Hơn nữa, nĩ cịn giúp tránh các chi phí phát sinh do việc chậm giao hĩa đơn hay bị thất lạc hĩa đơn. 17
  31. Nâng cao cơng tác quản lý tiền mặt (Enhanced cash management): Tức là giải quyết cơng việc một cách nhanh chĩng hơn, với việc loại bỏ rất nhiều giai đoạn cơng việc giao nhận hĩa đơn so với mơ hình truyền thống trước đây, thì việc áp dụng hĩa đơn điện tử sẽ giúp đẩy nhanh quá trình quản lý lượng tiền mặt và dịng tiền của tổ chức. Giảm lượng rác thải thải ra mơi trường (Lower carbon footprint): Với việc khơng cịn in ấn hĩa đơn giấy như trường thì bên cạnh việc giảm chi phí đáng kể thì doanh nghiệp cịn gĩp phần khơng nhỏ vào việc giảm lượng khí thải Carbon ra mơi trường, tức là sẽ hạn chế đến mức tối đa lượng giấy trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Cải thiện khả năng xử lý tranh chấp (Improved dispute handling and avoidance): Bởi vì tất cả các dữ liệu hĩa đơn đều được lưu trữ trên hệ thống nên sẽ là bằng chứng rõ ràng trong việc giải quyết các tranh chấp cĩ thể xảy ra trong quá trình mua bán hàng hĩa với khách hàng, khơng những thế, việc sử dụng hĩa đơn điện tử cịn làm giảm các cuộc gọi từ đối tác về tình trạng sai sĩt hay cĩ lỗi xảy ra với hĩa đơn. Tối ưu hĩa hệ thống cơng nghệ (Enhanced IT system optimisation): Đặc thù của việc áp dụng hĩa đơn điện tử là việc khơng địi hỏi một hệ thống cơng nghệ lớn hoặc quá phức tạp, nhiều tổ chức cĩ thể sử dụng bằng cách nâng cấp cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin của mình hoặc là sử dụng phần mềm của bên thứ ba cung cấp với chi phí cũng khơng quá đắt đỏ. Tính bảo mật cao (Security): Sau khi tạo lập và chuyển giao thì hĩa đơn điện tử sẽ được lưu trữ ở hệ thống của phần mềm, và đối với một số đơn vị cung cấp dịch vụ cĩ uy tín và họ cĩ hệ thống bảo vệ nghiêm ngặt thì cực kỳ khĩ trong việc để lọt thơng tin và bị xâm nhập từ bên ngồi. Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp (Improved relationship with suppliers): Với đặc tính là bảo mật một cách tuyệt đối thì điều này cũng gĩp phần tạo ra sự tin tưởng từ phía khách hàng cũng như các đối tác khác trong quá trình làm việc với doanh nghiệp. 18
  32. Cĩ nhiều định dạng chấp nhận và số lượng lớn (Multiple formats acceptance and large quantity): Tức là cho phép những người kế tốn cĩ thể xử lý nhiều hĩa đơn trong một khoảng thời gian ngắn và cĩ nhiều định dạng khác nhau khi xuất ra. (Business Network (GXS); Spanic, Ristic, Vrdoljak, 2011 và Kreuzer, Eckhardt, Bernius, Krưnung, 2013) 1.1.3. Nhiệm vụ và chức năng của các khối trong quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử 1.1.3.1. Đối với doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử Sau đây là một số vấn đề liên quan đến việc sủ dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử của các doanh nghiệp: Thứ nhất, khách hàng cĩ thể nhận hĩa đơn điện tử bằng cách tiếp nhận trên cổng tiếp nhận hĩa đơn của bên phát hành (Web, Portal): Mỗi khách hàng sẽ cĩ một tài khoảng riêng để truy cập hệ thống hoặc tiếp nhận qua Email. Thứ hai, khách hàng cĩ thể nhận hĩa đơn điện tử bằng cách xem trên máy tính, máy tính bảng hoặc xem trên các thiết bị Smartphone. Thứ ba, với hĩa đơn điện tử khách hàng cĩ thể thực hiện những tác vụ sau: xem hĩa đơn, tải hĩa đơn để thực hiện lưu trữ và in hĩa đơn ra giấy để xem (nhưng khơng cĩ giá trị pháp lý). Thứ tư, khi phát hiện ra thơng tin hĩa đơn điện tử bị sai sĩt, khách hàng phải liên hệ với bên phát hành hĩa đơn (bên bán hàng) để xử lý các sai sĩt của Hĩa đơn. Nếu bên mua hàng cần sử dụng hĩa đơn vào khai báo thuế, bên mua cần phải phối hợp với bên bán để lập biên bản xác nhận điều chỉnh/thay thế hĩa đơn. Thứ năm, bên mua phải thực hiện kê khai thuế với hĩa đơn điện tử bằng cách kê khai giống như hĩa đơn giấy. Thứ sáu, bên mua khơng phải thực hiện ký số vào hĩa đơn điện tử vẫn được coi là hĩa đơn cĩ tính pháp lý, được cơ quan Thuế chấp nhận. Thứ bảy, bên mua cần hĩa đơn giấy (được chuyển đổi từ hĩa đơn điện tử) trong trường hợp cần Chứng minh nguồn gốc Xuất xứ hàng hĩa, phục vụ lưu thơng hàng hĩa trên đường để xuất trình với các cơ quan chức năng. Hĩa đơn này chỉ được 19
  33. cấp 01 lần và cĩ chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của người bán. Trên hĩa đơn giấy được chuyển đổi ghi rõ “HĨA ĐƠN CHUYỂN ĐỔI TỪ HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ”. Khách hàng (bên mua) liên hệ với bên phát hành hĩa đơn (bên bán) để được cấp hĩa đơn giấy chuyển đổi từ hĩa đơn điện tử. Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hĩa đơn điện tử Thứ tám, doanh nghiệp (bên bán) cĩ thể gửi hĩa đơn cho khách hàng bằng 2 cách: Gửi trên Cổng tiếp nhận hĩa đơn của bên phát hành (Web, Portal): Mỗi khách hàng sẽ cĩ 1 tài khoản riêng để truy cập hệ thống để lấy hĩa đơn hoặc gửi tới Email của khách hàng. Là tổ chức kinh tế cĩ đủ điều kiện và đang thực hiện giao dịch điện tử trong khai thuế với cơ quan thuế; hoặc là tổ chức kinh tế cĩ sử dụng giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng; Cĩ chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật; Cĩ địa điểm, các đường truyền tải thơng tin, mạng thơng tin, thiết bị truyền tin đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm sốt, xử lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ hĩa đơn điện tử; Cĩ đội ngũ người thực thi đủ trình độ, khả năng tương xứng với yêu cầu để thực hiện việc khởi tạo, lập, sử dụng hĩa đơn điện tử theo quy định; Thứ chín, để phát hành hĩa đơn điện tử, doanh nghiệp (bên bán) phải thực hiện những thục tục sau: Tổ chức khởi tạo hĩa đơn điện tử trước khi khởi tạo hĩa đơn điện tử phải: Ra quyết định áp dụng hĩa đơn điện tử gửi cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp bằng văn bản giấy hoặc bằng văn bản điện tử gửi thơng qua cổng thơng tin điện tử của cơ quan thuế và chịu trách nhiệm về quyết định này. (theo Mẫu số 1 Phụ lục của Thơng tư 32) Thơng báo phát hành hĩa đơn điện tử. 20
  34. Ký số vào hĩa đơn điện tử mẫu và gửi hĩa đơn điện tử mẫu (theo đúng định dạng gửi cho người mua) đến cơ quan thuế theo đường điện tử. Thứ mười, doanh ngiệp (bên bán) phải cĩ trách nhiệm lưu trữ tập trung và cung cấp hĩa đơn điện tử cho khách hàng bất cứ lúc nào. Cuối cùng, bên mua cần hĩa đơn giấy (được chuyển đổi từ Hĩa đơn điện tử) trong trường hợp cần Chứng minh nguồn gốc Xuất xứ hàng hĩa, phục vụ lưu thơng hàng hĩa trên đường với các cơ quan chức năng. Và bên bán thực hiện chuyển đổi hĩa đơn điện tử ra giấy. Hĩa đơn giấy sẽ phải cĩ chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của người bán. 1.1.3.2. Đối với cơ quan thuế Sau đây là một số lợi ích mà cơ quan thuế nhận được khi các doanh nghiệp sử dụng hĩa đơn điện tử: Thứ nhất, Với việc hĩa đơn điện tử sẽ dần thay thế vị trí của hĩa đơn giấy trong giao dịch mua bán hàng hĩa, dịch vụ, cơng tác quản lý của cơ quan thuế được thực hiện theo hướng hiện đại hĩa trên cơ sở áp dụng cơng nghệ thơng tin để thu thập, tổng hợp, báo cáo dữ liệu từ hĩa đơn điện tử, thay vì các phương pháp thủ cơng như sử dụng hĩa đơn giấy. Việc sử dụng hĩa đơn điện tử cịn giúp ngành Thuế xây dựng cơ sở dữ liệu về hĩa đơn; hỗ trợ, phục vụ cơng tác thanh tra, kiểm tra, hồn thuế, phân tích rủi ro doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh. Thứ hai, giúp cơ quan Hải quan tại các cửa khẩu, sân bay nhanh chĩng cĩ thơng tin để thực hiện hồn thuế. Ngồi ra, cơ quan Thuế và các cơ quan khác của Nhà nước khơng tốn chi phí thời gian đối chiếu hĩa đơn. Hiện nay, khi kiểm tra hồn thuế giá trị gia tăng và kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ quan Thuế và cơ quan khác của Nhà nước đều thực hiện đối chiếu hĩa đơn, đây là cơng việc bắt buộc. Thứ ba, thời gian để cơ quan Thuế cĩ được kết quả đối chiếu hĩa đơn là khoảng 10 ngày làm việc. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp sử dụng hĩa đơn điện tử, thơng tin về hĩa đơn của DN được tập trung tại cơ quan thuế một cách liên tục nên cơ 21
  35. quan thuế cĩ ngay thơng tin về doanh thu, chi phí hàng ngày của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện ra những bất thường khi doanh nghiệp xuất hĩa đơn. Thứ tư, việc sử dụng hĩa đơn điện tử cũng giúp cơ quan thuế kịp thời ngăn chặn hĩa đơn của các doanh nghiệp bỏ trốn, mất tích, khắc phục tình trạng làm giả hĩa đơn, tạo một mơi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển. Đồng thời, sử dụng hĩa đơn điện tử gĩp phần bảo vệ mơi trường; khắc phục được trình trạng gian lận sử dụng bất hợp pháp hĩa đơn - lập hĩa đơn sai lệch nội dung giữa các liên. 1.2. Lý luận về lợi ích và lợi ích kinh tế 1.2.1. Khái niệm lợi ích Trong cuốn sách cĩ tên gọi là “Từ điển kinh tế học” của tác giả Nguyễn Văn Ngọc thì ơng đã định nghĩa khá rõ về khái niệm lợi ích, theo đĩ lợi ích hay ích lợi (utility hay benefit) được hiểu là để chỉ sự thỏa mãn, sự vui thích, khối lạc mà con người thu được khi tiêu dùng một hàng hĩa hay dịch vụ. Các từ đồng nghĩa với nĩ là mối lợi, phúc lợi, phúc lợi kinh tế, sự thỏa mãn và hạnh phúc. (Nguyễn Văn Ngọc) Cịn theo định nghĩa từ điển Oxford (Oxford Dictionary) định nghĩa lợi ích là một lợi thế hoặc là một sự tăng thêm về lợi nhuận, tiền lãi, từ một thứ gì đĩ. (Oxford Dictionary) 1.2.2. Khái niệm về lợi ích kinh tế Theo định nghĩa từ Market Business News về lợi ích kinh tế thì “lợi ích kinh tế là bất kỳ lợi ích nào mà chúng ta cĩ thể định lượng theo số tiền mà nĩ tạo ra”. Thu nhập rịng và doanh thu và một số ví dụ về lợi ích kinh tế. Lợi nhuận và dịng tiền thuần cũng là lợi ích kinh tế. (Market Business News) Khơng những thế, Một lợi ích kinh tế cũng cĩ thể đề cập đến việc giảm một thứ gì đĩ chẳng hạn như chi phí. Ví dụ, chi phí nguyên vật liệu hoặc lao động thấp hơn là lợi ích kinh tế. (Market Business News) Cịn theo định nghĩa của trang Invester Words – Một trang chuyên về định nghĩa các từ ngữ kinh tế - thì cho rằng “một lợi ích mà cĩ thể được thể hiện bằng số như một số tiền sẽ được cất giữ hoặc tạo ra như là kết quả của một hành động. Thực 22
  36. hiện một trường hợp kinh doanh cho một chiến lược mới hoặc ý tưởng sản phẩm mới”. (Invester Words) 1.3. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu trước đây Sau đây là một số cơng trình tiêu biểu về vấn đề liên quan đến lợi ích của việc áp dụng hĩa đơn điện tử trên thế giới. 1.3.1. Cơng trình nghiên cứu của Nazish Ali Trong cơng trình nghiên cứu mang tên “Thích ứng với hĩa đơn điện tử: Lợi ích, thách thức và chiến lược để vượt qua các thách thức trong tương lai” (Adapting e- invoicing: benefits, challenges and future strategies to overcome challeenges) của mình vào năm 2016, Nazish Ali đã đưa ra mơ hình nghiên cứu với việc đánh giá 03 yếu tố: Lợi ích của hĩa đơn điện tử, các thách thức trong việc triển khai hĩa đơn điện tử và các chiến lược để vượt qua các thách thức này. Sơ đồ 2.1. Mơ hình nghiên cứu của Nazish Ali (2016) 23
  37. 1.3.2. Cơng trình nghiên cứu của Joyce Ahtola Trong cơng trình nghiên cứu cử nhân mang tên “Hướng dẫn thực hiện hĩa đơn điện tử ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs)” (Guidelines for implementing electronic invoicing in small and medium-sized enterprises) vào năm 2016 của mình thì tác giả đã đánh giá những tác động của hĩa đơn điện tử đến 03 đối tượng chính, đĩ là: Tác động đến doanh nghiệp sử dụng, tác động đến cơng việc của nhân viên và tác động đến nhà cung ứng. Sơ đồ 2.2. Mơ hình nghiên cứu của Joyce Ahtola (2016) 1.3.3. Cơng trình nghiên cứu của Jessica Sundstrưm Trong cơng trình nghiên cứu Thạc sĩ mang tên “Thích ứng với hĩa đơn điện tử tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs)” (Adoption of electronic invoicing in SMEs) tại trường đại học cơng nghệ Lulể (Lulể University of Technology) vào năm 2006, tác giả đã đưa ra mơ hình bao gồm 03 yếu tố như sau: Lợi thế trực tiếp, lợi thế gián tiếp và các rủi ro khi áp dụng hĩa đơn điện tử. Trong đĩ các lợi thế trực tiếp bao gồm: Tiết kiệm chi phí (Cost saving) Giúp nhân viên tập trung vào các cơng việc khác cĩ giá trị gia tăng cao hơn (Automation frees staff resource for other tasks) 24
  38. Khách hàng thanh tốn nhanh hơn và làm giảm hĩa đơn nhắc nhở (Interest revenues and less invoice reminders are needed) Và các lợi thế gián tiếp bao gồm: Giảm lượng giấy thải ra mơi trường (Reduced paper handling) Tạo ra mơi trường làm việc hiện đại, thân thiện (Using modern, rational and environmentally friendly tchniques) Cải thiện mối quan hệ với khách hàng (Strengthening of customer relations) Tăng cường lịng trung thành của khách hàng và nhà cung cấp (Improving customer and supplier loyalty) Sơ đồ 2.3. Mơ hình nghiên cứu của Jessica Sundstrưm (2006) 1.4. Mơ hình lợi ích của hĩa đơn điện tử đề xuất và thang đo được sử dụng trong nghiên cứu 1.4.1. Mơ hình lợi ích của hĩa đơn điện tử đề xuất Mơ hình lợi ích của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE được sử dụng trong nghiên cứu lần này bao gồm các yếu tố sau: - Lợi ích trực tiếp: Lợi ích về chi phí: Chi phí là một trong những chỉ tiêu đầu tiên là bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến khi quyết định sử dụng một dịch vụ hay sản phẩm nào đĩ, trong tất cả các cơng trình nghiên cứu về lợi ích 25
  39. của hĩa đơn điện tử trên tồn thế giới điển hình như của Nazish Ali (2016) và của Jessica Sundstrưm (2006) đều chỉ ra rằng tiết kiệm chi phí là một trong những lợi ích hàng đầu của hĩa đơn điện tử Lợi ích về mức độ bào mật: Nếu như đối với hĩa đơn giấy truyền thống được lưu giữ thủ cơng tại văn phịng cơng ty thì đối với hĩa đơn điện tử nĩi chung và hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE nĩi riêng, tất cả đều được lưu trữ trên bộ dữ liệu của đơn vị cung cấp và được chuyển trực tiếp về các đơn vị quản lý thuế, vì vậy sự bảo mật là lợi thế thứ hai mà các doanh nghiệp đều quan tâm khi quyết định chọn sử dụng dịch vụ này. Lợi ích về quản lý và thực thi: Các lợi thế của hĩa đơn điện tử ở khía này sẽ bao gồm một số cơng việc như giúp quản lý tốt hơn dịng tiền, dễ dàng trong việc tìm kiếm và kiểm sốt hĩa đơn,.v.v Và đặc biệt, hĩa đơn điện tử cịn giúp giảm thiểu tối đa các sai sĩt chủ quan do con người gây ra. (Spanic, Ristic, Vrdoljak, 2011 và Kreuzer, Eckhardt, Bernius, Krưnung, 2013) Lợi ích về mức độ phức tạp và xử lý cơng việc: Nếu như đối với hĩa đơn giấy truyền thống thù một chu kỳ xử lý sẽ bao gồm các cơng việc như điền thơng tin, xuất hĩa đơn, chuyển hĩa đơn, giao nhận ký tên,.v.v Thì đối với hĩa đơn điện tử, tất cả các thao tác này sẽ được thực hiện ngay trên nền tảng phần mềm của dịch vụ và được dẫn truyền bằng các phương tiện khác nhau. Đây là một trong những sự khác biệt lớn nhất và nĩ cũng tạo ra ưu điểm lớn nhất cho hĩa đơn điện tử so với hĩa đơn giấy. (Nazish Ali, 2016) Phương thức gửi và thanh tốn: Hĩa đơn điện tử cĩ rất nhiều phương thức thanh tốn khác nhau như thanh tốn bằng tiền mặt, chuyển khoản hay thanh tốn qua ví điện tử,.v.v Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cịn cĩ thể xuất gửi hĩa đơn bằng nhiều hình thức như hình 2.2 (E-invoicing, 2010). Điều này tạo cho hĩa đơn điện tử một lợi thế vơ cùng lớn trong việc gửi và thanh tốn. - Lợi ích gián tiếp: 26
  40. Tính thiện cảm: Tính thiện cảm tức là các lợi thế liên quan đến việc giúp cho các doanh nghiệp cảm nhận được gì trong khi sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử và họ tận dụng nĩ như thế nào để làm tăng thêm nhiều giá trị gia tăng khác cho cơng ty (Spanic, Ristic và Vrdoljak, 2011) Tính kích thích: Bên cạnh tính thiện cảm thì hĩa đơn điện tử cịn giúp cho doanh nghiệp trong một số khía cạnh liên quan đến nhà cung cấp và khách hàng của họ, tức là bên cạnh việc tạo ra lợi ích trực tiếp cho các doanh nghiệp đang sử dụng, mà hĩa đơn điện tử cịn giúp kích thích các bên liên về việc hợp tác trong kinh doanh như giải quyết tranh chấp, chất lượng mối quan hệ, (Kreuzer, Eckhardt, Bernius, Krưnung, 2013) Tất cả những lợi ích trên sẽ được sơ đồ hĩa bằng mơ hình sau: 27
  41. Sơ đồ 2.4. Mơ hình lợi ích của dịch vụ HĐĐT VNPT - INVOICE đề xuất bởi tác giả (2018) 28
  42. 1.4.2. Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu Thành phần Mơ tả biến quan sát Ký hiệu 1. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí in ấn hĩa CP1 đơn 2. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí vận CP2 chuyển, bảo quản hĩa đơn 3. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí về thời Chi phí CP3 gian thực hiện hĩa đơn 4. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí về nhân viên để phục vụ cho việc phân phối, lưu trữ và CP4 báo cáo tình hình thực hiện hĩa đơn 1. Các thơng tin trên hĩa đơn khơng thể bị sửa đổi BM1 2. Các thơng tin của khách hàng được bảo mật một BM2 Mức độ bảo mật cách tuyệt đối 3. Các hĩa đơn của doanh nghiệp là khơng thể bị BM3 làm giả 1. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp QL1 quản lý dịng tiền tốt hơn 2. HĐĐT VNPT- INVOICE giúp doanh nghiệp đơn QL2 giản hĩa việc quản lý khách hàng 3. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp dễ Quản lý và thực QL3 dàng hơn trong việc rà sốt và tìm kiếm hĩa đơn thi 4. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp giảm các sai sĩt QL4 chủ quan do con người 5. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tổng hợp và đánh giá hoạt QL5 động kinh doanh 1. HĐĐT VNPT – INVOICE rất dễ dàng để sử dụng Mức độ phức PT1 tạp và xử lý và điều khiển 29
  43. cơng việc 2. Chu kỳ xử lý cơng việc của HĐĐT VNPT – PT2 INVOICE là vượt trội so với hĩa đơn giấy 3. HĐĐT VNPT – INVOICE rất ít xảy ra lỗi hệ PT3 thống 4. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp giảm bớt khối PT4 lượng cơng việc cho kế tốn viên 1. HĐĐT VNPT – INVOICE cĩ đa dạng các cách TT1 thức gửi 2. Doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng thanh tốn hĩa đơn Phương thức của các đơn vị khác bằng nhiều cách thức khác TT2 gửi và thanh nhau tốn 3. HĐĐT VNPT – INVOICE gĩp phần giúp khách hàng thanh tốn nhanh hơn nhờ rút ngắn quá trình TT3 nhận 1. Doanh nghiệp cảm thấy hiện đại, bắt kịp thời đại TC1 4.0 2. Nhờ giảm tối đa thời gian xuất nhận nên sẽ giúp Tính thiện cảm doanh nghiệp cĩ thể tập trung vào các hoạt động TC2 khác mang lại giá trị gia tăng cao hơn 3. Giúp nhân viên giao nhận hàng cảm thấy thoải TC3 mái hơn vì khối lượng cơng việc giảm 1. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp tăng cường khả KT1 năng giải quyết tranh chấp phát sinh 2. Giúp cho khách hàng và doanh nghiệp yên tâm, tin tưởng vào doanh nghiệp vì sự bảo mật tuyệt KT2 Tính kích thích đối 3. Giúp cải thiện mối quan hệ với khách hàng hơn KT3 4. Giúp thu hút những khách hàng mới nhờ sự KT4 chuyên nghiệp và nhanh chĩng trong việc bán 30
  44. hàng Bảng 2.1. Thành phần các thang đo trong mơ hình nghiên cứu (tác giả, 2018) 31
  45. CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ VNPT – INVOICE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Tổng quan về Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT và Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 2.1.1. Khái quát về Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT Bảng 2.2. Khái quát về Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam Tên Tập đồn Bưu chính Viễn Thơng Việt Nam Tên quốc tế Vietnam Posts and Telecommunications Group (VNPT) Ngày thành lập 09/01/2006 Loại hình doanh Doanh nghiệp nhà nước nghiệp Giám đốc điều hành Ơng Phạm Đức Long Tịa nhà VNPT, số 57 Huỳnh Thúc Kháng, Phường Láng Hạ, Trụ sở Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội Số điện thoại 84-24 3 774 1091 Fax 84-24 3 774 1093 E-mail vanphong@vnpt.vn Website www.vnpt.vn - Lĩnh vực kinh doanh: Dịch vụ và sản phẩm viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đa phương tiện; Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, cho thuê các cơng trình viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; 32
  46. Nghiên cứu, phát triển, chế tạo, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; Thương mại, phân phối các sản phẩm thiết bị viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; Dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường, tổ chức hội nghị hội thảo, triển lãm liên quan đến lĩnh vực viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phịng; Dịch vụ tài chính trong lĩnh vực viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đa phương tiện. - Slogan: VNPT - Cuộc sống đích thực - Logo: - Logo VNPT mơ phỏng chuyển động của vệ tinh xoay quanh địa cầu, vẽ nên hình chữ V là chữ cái đầu tiên trong tên viết tắt VNPT. Sự uyển chuyển của hình khối kết hợp ngơn ngữ âm dương thể hiện sự vận động khơng ngừng của thơng tin, sự bền vững cùng sự hội nhập thế giới với khoa học và cơng nghệ hiện đại. - Sứ mệnh Cung cấp cho khách hàng và đối tác các sản phẩm, dịch vụ Viễn thơng - CNTT - Truyền thơng và Dịch vụ số chất lượng, đột phá, sáng tạo. Trở thành trung tâm số (Digital Hub) của khu vực châu Á. Tơn vinh và đánh giá giá trị đích thực của người lao động. Tiên phong trong các hoạt động về cộng đồng. - Tầm nhìn 33
  47. Trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam vào năm 2025. Trở thành Trung tâm số (Digital Hub) của châu Á vào năm 2030. Trở thành lựa chọn số 1 của khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Cơng nghệ thơng tin - Viễn thơng (ICT) tại thị trường. 2.1.2. Khái quát về VNPT Thừa Thiên Huế VNPT Thừa Thiên Huế là đơn vị đại diện cho Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT tại Thừa Thiên Huế cung cấp các dịch vụ Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin Bảng 2.3. Tổng quan về VNPT Thừa Thiên Huế Tên VNPT Thừa Thiên Huế Giám đốc Ơng Dương Tuấn Anh Trụ sở 08 Hồng Hoa Thám - Thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Số điện thoại 0234.3838009 Fax 0234.3849849 E-mail vienthonghue@hue.vnn.vn Website Hue.vnpt.vn 2.1.3. Khái quát về Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế Bảng 2.4. Tổng quan về Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế, Chi nhánh Tên giao dịch Tổng cơng ty Dịch vụ Viễn thơng. Tên viết tắt Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế MST 0106869738-019 Ngày cấp 06-10-2015 34
  48. 51 Hai Bà Trưng, phường Vĩnh Ninh, tp Huế, tỉnh Thừa Thiên Trụ sở Huế, Việt Nam Số điện thoại 0234. 3968 968 Fax 0234. 3855 555 E-mail vienthonghue@hue.vnn.vn Website Hue.vnpt.vn Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch tốn phụ thuộc Tổng cơng ty Dịch vụ Viễn thơng (hoạt động dưới hình thức chi nhánh của Tổng cơng ty Dịch vụ Viễn thơng). Các ngành nghề kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế bao gồm: Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ viễn thơng - cơng nghệ thơng tin; phân phối bán buơn, bán lẻ các vật tư, trang thiết bị thuộc các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thơng, cơng Kinh doanh các dịch vụ phát thanh truyền hình, truyền thơng đa phương tiện. Kinh doanh các dịch vụ nội dung, dịch vụ giá trị gia tăng. Dịch vụ tư vấn, khảo sát, thiết kế cơng trình viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, truyền thơng. Bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa cho thuê cơng trình, thiết bị viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, truyền thơng. Xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, trang thiết bị thuộc các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin. Kinh doanh các dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thơng. Kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phịng, cho thuê cơ sở hạ tầng viễn thơng (chỉ kinh doanh cho thuê đối với trụ sở và nguồn lực hiện cĩ của doanh nghiệp, khơng hoạt động kinh doanh bất động sản). Đại lý bán vé máy bay và các phương tiện vận tải khác. 35
  49. 2.1.4. Lịch sử hình thành VNPT Thừa Thiên Huế 2.1.4.1. Giai đoạn từ 1975 đến 1989 Sau ngày Huế được giải phĩng, lực lượng giao bưu và thơng tin cách mạng đã tiếp quản tồn bộ cơ sở vật chất về bưu điện do chế độ cũ để lại. Ty Bưu điện Thừa Thiên Huế nhanh chĩng trở lại hoạt động đúng vai trị, tơn chỉ của ngành Bưu điện dân sự. Phục đắc lực cho sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và khơi phục sản xuất đời sống của nhân dân. Cùng với việc sát nhập tỉnh Quảng Bình, Quảng trị, Đặc khu Vĩnh Linh và Thừa Thiên thành một tỉnh mới mang tên Bình Trị Thiên, Bưu điện Bình Trị Thiên cũng được ra đời theo quyết định số 136-QĐ của Tổng cục Bưu điện Việt Nam ngày 21/01/1976. Phát huy truyền thống anh dũng, trung thành, tận tụy của các lớp giao liên, giao bưu đi trước, đội ngũ CB-CNV Bưu điện Thừa Thiên Huế hơm nay càng nêu cao tinh thần trách nhiệm, phục vụ Đảng, nhà nước và nhân dân. Liên tục mở rộng mạng lưới và phát triển dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ ngày càng của các tầng lớp nhân dân ở hầu hết các xã trong tỉnh. 2.1.4.2. Giai đoạn từ 1989 đến 2007 Lần đầu tiên trong lịch sử Bưu chính - Viễn thơng (1990) các cột ăng-ten bề thế với những chảo Viba kỹ thuật số được xây lắp ở các huyện miền núi Nam Đơng, A Lưới, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và diện mạo mới cho vùng quê vốn rất trung dũng, ngoan cường nhưng cịn nhiều gian khĩ này. Ở Bưu điện Trung tâm Huế cho đến bây giờ nhiều người vẫn chưa thể quên sự đổi đời lịch sử cùng những cảm xúc vui buồn lẫn lộn khi tháo bỏ tổng đài Analog cũ kỹ lạc hậu, dung lượng thấp, thay vào đĩ là tổng đài mới, kỹ thuật số 1000E10 Acatel cĩ dung lượng lớn, tính năng kỹ thuật hiện đại, tân tiến hơn. Bước vào giai đoạn tăng tốc phát triển giai đoạn 2 (1996-2000), Bưu điện TT- Huế tiếp tục hiện đại hố mạng cáp thành phố và mạng cáp nội hạt tại các huyện kéo thêm nhiều tuyến cáp 10, 20, 50 đơi về các xã cho nơng dân, gĩp phần thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn mà Đảng ta đã đề ra. Từ năm 1997, đã cĩ 100% xã ở TT-Huế cĩ điện thoại về làng, thoả mãn nhu cầu sử dụng 36
  50. dịch vụ viễn thơng của người dân dù là vùng đồng bằng, ven biển hay vùng núi cao xa xơi hẻo lánh. Nếu năm 1975, khi mới giải phĩng cả tỉnh TT-Huế mới cĩ 270 máy điện thoại chủ yếu cho các cơ quan doanh nghiệp nhà nước và lãnh đạo các cấp thì trong thời kỳ này số thuê bao điện thoại trong tỉnh đã lên trên 110.000 máy điện thoại cố định, trên 38.000 thuê bao điện thoại di động. Mật độ điện thoại mạng VNPT do Bưu điện TT- Huế quản lý hiện nay đã đạt 15 máy/100 dân. Bưu điện TT-Huế vẫn là đơn vị cĩ thị phần lớn nhất trên địa bàn TT-Huế nhờ cĩ sự tín nhiệm lâu dài của đơng đảo khách hàng và chính sách chăm sĩc khách hàng chu đáo của đơn vị. Đặc biệt sau khi triển khai thành cơng dịch vụ Internet vào đầu năm 1998, tạo điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại ra cộng đồng. Thế giới phẳng đã mang lại nhiều điều thú vị, bổ ích và hiệu quả thiết thực trong sản xuất, đời sống cho nhiều người ở nhiều vùng quê khác nhau. Giai đoạn này Bưu điện TT-Huế đã cĩ 100% số huyện, trên 30% số bưu cục trong khu vực cĩ đường truyền dẫn cáp quang. Mạng cáp điện thoại đã vươn tới nhiều thơn xĩm, bản làng tạo điều kiện để phát triển mới các dịch vụ viễn thơng phục vụ chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp và nhu cầu ngày càng cao của đơng đảo nhân dân. 2.1.4.3. Giai đoạn từ 2008 đến nay Năm 2008, Viễn thơng TT-Huế hoạt động theo mơ hình tổ chức mới của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam với chức năng quản lý mạng viễn thơng nội tỉnh và kinh doanh các dịch vụ viễn thơng - cơng nghệ thơng tin trên địa bàn tỉnh TT- Huế. Trên cương vị mới, Viễn thơng TT-Huế tiếp tục phát huy những thành quả đạt được của Bưu điện TT Huế trước đây trong sản xuất kinh doanh và phục vụ khách hàng. Năm 2008, doanh thu của đơn vị tăng cao, nộp ngân sách tăng 37% so với năm 2007. Bước sang năm 2009, mặc dù tình hình khơng thuận lợi, Viễn thơng TT-Huế cũng đã rất nỗ lực, tiếp tục đà tăng trưởng của các năm trước. Số thuê bao điện thoại của đơn vị trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng lên đáng kể. Hiện tại, VNPT TT Huế chiếm hơn 85% thị phần các dịch vụ viễn thơng, với một số lượng khách hàng rất lớn trên 37
  51. địa bàn tỉnh sử dụng dịch vụ. Cùng với kết quả khả quan trong kinh doanh các dịch vụ viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, hệ thống hạ tầng viễn thơng khơng ngừng được đầu tư xây dựng hồn thiện và đồng bộ. Tập trung khai thác hiệu quả các dịch vụ giá trị gia tăng mới, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sĩc khách hàng, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động, giữ vững và phát triển thị phần, tập trung vào lĩnh vực kinh doanh thơng tin di động, chuyên nghiệp hố xây dựng hạ tầng viễn thơng. Triển khai nhanh các dự án cơng nghệ cao trong lĩnh vực viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, cung cấp dịch vụ 3G đến khách hàng. Liên kết và chủ động phát triển các dịch vụ cĩ chất lượng và dịch vụ mới như: IPTV, Megafun, Educare Phấn đấu đạt mức tăng trưởng trong năm 2009 đạt 35%, phát triển thêm 31.600 thuê bao các dịch vụ viễn thơng và cơng nghệ thơng tin. Hồn thành một số chỉ tiêu quan trọng của tỉnh đề ra như: 100% thơn cĩ điện thoại, 100% trạm y tế xã, phường và 100% UBND phường, xã cĩ internet Với tinh thần đồn kết và quyết tâm vượt khĩ cao độ tập thể lãnh đạo và CB-CNV Viễn thơng TT-Huế nỗ lực và hồn thành xuất sắc các mục tiêu sản xuất kinh doanh: Doanh thu năm 2009 đạt 100,7 % kế hoạch tăng 28% so với năm 2008. Phát triển thuê bao tăng 14% so với năm 2008. Nộp ngân sách nhà nước tăng 20% so với năm 2008. Năng suất lao động tăng 18% so với năm 2008. Thu nhập của người lao động cũng tăng tương ứng với hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đĩ, Viễn thơng TT-Huế đã triển khai xây dựng hệ thống CSKH đa cấp, đưa thơng tin dịch vụ đến tận người sử dụng ở mức cao nhất. Ban hành chính sách ưu đãi dành cho các khách hàng lớn, và truyền thống nhằm tạo sự thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ với giá cước ưu đãi. Đơn vị cịn tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi và hoạt động tài trợ nhằm quảng bá, khuyếch trương hình ảnh thương hiệu VNPT trong các lễ hội, các hoạt động văn hĩa thể thao lớn của tỉnh nhà như chương trình “Lăng Cơ huyền thoại biển 2009”, “Festival làng nghề truyền thống 2009”.v.v Với mục tiêu gĩp phần xây dựng tỉnh TT Huế ngày càng phát triển sớm trở thành phố trực thuộc Trung ương, xứng đáng là một trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa 38
  52. học - cơng nghệ, y tế, giáo dục - đào tạo lớn của cả nước theo kết luận số 48 của Bộ Chính trị, Viễn thơng TT-Huế đã xây dựng các mục tiêu phấn đấu và đến nay đã hồn thành các chỉ tiêu quan trọng: 100% nơng thơn cĩ máy điện thoại; Kết nối Internet đến 100% các trạm y tế phường xã, UBND phường xã phường gĩp phần trong việc triển khai ứng dụng CNTT trong tồn tỉnh; Hỗ trợ cho Ngành giáo dục triển khai chương trình kết nối internet đến các trường học, hiện nay cĩ 100% trường phổ thơng tiểu học trở lên cĩ Internet, Hồn thành chỉ tiêu 100% đồn biên phịng trong tỉnh TT Huế cĩ máy điện thoại, Cung cấp đường truyền Truyền hình trực tiếp lên cho đơng bào Dân tộc Huyện Alưới Với đặc thù tỉnh TT Huế là một thành phố Festival, thành phố du lịch, đơn vị xem việc phát triển hạ tầng ngầm là giải pháp cần thiết cho địa bàn tỉnh. Vì vậy ngay từ năm 1993, đã đề ra chương trình mục tiêu ngầm hố các tuyến cáp trên địa bàn thành phố Huế và các huyện thị và đến nay đã ngầm hố 100% các tuyến cáp sơ cấp trong thành phố Huế. Với những kết quả đạt được, năm 2009 Viễn thơng TT-Huế đã vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng cho Viễn thơng TT-Huế đã cĩ nhiều thành tích trong cơng tác từ năm 2006 đến năm 2008 gĩp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; Bằng khen UBND tỉnh đã cĩ nhiều thành tích trong SXKD gĩp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh năm 2009; Bằng khen của Bộ GD ĐT về thành tích đĩng gĩp cho sự phát triển của ngành giáo dục; Bằng khen về cơng tác phịng chống và khắc phục hậu quả cơn bão số 9 năm 2009 và nhiều phần thưởng cao quý khác. (Nguồn: VNPT Thừa Thiên Huế) 2.1.5. Tổng quan về bộ máy quản lý tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế 39
  53. Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế cĩ bộ máy tổ chức bao gồm 3 cấp chính bao gồm cấp quản lý, cấp tham mưu và cấp sản xuất được thể hiện bằng sơ đồ dưới: Sơ đồ 2.5. Bộ máy tổ chức tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế (Nguồn: Phịng THNS – Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế) Chức năng của các cấp như sau: - Cấp quản lý bao gồm Giám đốc và Phĩ giám đốc: Giám đốc: Là người đứng đầu Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế, cĩ nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị trong phạm vi quyền lực được giao và phải chịu trách nhiệm trước tổng cơng ty là Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam VNPT. Phĩ giám đốc: Là người cĩ quyền hành dưới Giám đốc và cĩ nhiệm vụ phụ trách cơng việc kinh doanh và là người quản lý, điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế theo sự phân cơng và ủy quyền của Giám đốc. - Cấp tham mưu bao gồm 3 phịng chức năng: Phịng Tổng hợp-Nhân sự (THNS), phịng Kế hoạch-Kế tốn (KHKT) và phịng Điều hành-Nghiệp vụ (ĐH-NV). Mỗi phịng chức năng đều cĩ một nhiệm vụ riêng liên quan mật thiết với nhau và được thể hiện rõ bằng tên của mỗi phịng. Các phịng ban này cĩ 40
  54. nhiệm vụ quan trọng là tham mưu các cơng việc cho các cấp trên, cụ thể là Cấp quản lý. - Cấp sản xuất bao gồm Phịng Khách hàng Tổ chức-Doanh nghiệp (TCDN), Đài Hỗ trợ khách hàng cùng với 8 phịng bán hàng khu vực ở các huyện khắp Tỉnh Thừa Thiên – Huế. Trong đĩ, nhiệm vụ chính của các bộ phận thuộc các cấp Tham mưu và Sản xuất như sau: - Phịng Kế hoạch-Kế tốn: Cĩ nhiệm vụ xây dựng, kiểm sốt, đánh giá về các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn. Báo cáo tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh theo tuần, tháng, quý, năm. Chủ trì giao và theo dõi thực hiện kế hoạch BSC & KPIs cho cả Trung tâm Kinh doanh. Tiến hành các cơng việc như định mức Kinh tế - Kỹ thuật, thẩm định kết quả đấu thầu các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Quản lý, điều hành cơng tác Kế tốn – Tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và xây dựng cơ bản. Cuối cùng là phân tích và đánh giá hiểu quả quản lý tài sản, vật tư hàng hĩa và đề xuất các giải pháp. - Phịng Điều hành-Nghiệp vụ: Là phịng cĩ nhiệm vụ quy định chính sách sản phẩm, chính sách giá cước, quản lý, phát triển và điều hành các kênh bán hàng. Điều phối hoạt động giữa các kênh bán hàng, xây dựng, triển khai, kiểm sốt, đánh giá chính sách bán hàng, chương trình khuyến mãi phục vụ bán hàng, chính sách hỗ trợ, chinh sách chăm sĩc khách hàng. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ chức năng quản lý thơng tin khách hàng, hoạt động, marketing, truyền thơng về các sản phẩm dịch vụ. Cuối cùng là thực hiện các cơng việc tác nghiệp về tính cước, thu cước, quản lý cước phí, nợ đọng. - Phịng Tổng hợp-Nhân sự: Là phịng cĩ nhiệm vụ tham ưu tổng hợp, pháp chế, đối ngoại, lễ tân, khách tiết, văn thư – lưu trữ. Mua sắm, sữa chữa trang thiết bị cho hoạt động quản lý, điều hành của Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế. Mua sắm, cung ứng vật tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơng tác đầu tư, đấu thầu, xét thầu, đàm phán hợp đồng. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ trách nhiệm quản lý điều hành các phương tiện vận tải. Cĩ nhiệm vụ chăm sĩc sức 41
  55. khỏe, y tế cho cán bộ cơng nhân viên. Cuối cùng là cơng việc quản lý, lưu trữ hồ sơ của cán bộ cơng nhân viên, quản lý lao động của cơng ty, khen thưởng và kỷ luật nhân sự. - Phịng Khách hàng Tổ chức-Doanh nghiệp: Phịng này cĩ chức năng là điều hành các kênh bán hàng, tổ chức các chương trình bán hàng để phục vụ cho các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế. Bán các snar phẩm dịch vụ viễn thơng – cơng nghệ thơng tin cho đối tượng khách hàng trên. Ngồi ra, cịn phải thực hiện hoạt động tiếp thị, phát triển thị trường, chăm sĩc khách hàng Tổ chức và doanh nghiệp. - Phịng Bán hàng tại Thành phố và khu vực huyện: Cĩ nhiệm vụ bán các sản phẩm và dịch vụ trong danh mục kinh doanh của cơng ty cho đối tượng khách hàng là cá nhân trên địa bàn Thành phố Huế và các huyện trên địa bàn. Điều hành các kênh bán hàng, các chính sách bán hàng và chương trình bán hàng. - Đài Chăm sĩc và hỗ trợ khách hàng: Cĩ nhiệm vụ tổ chức, triển khai hoạt động kinh doanh bán hàng và hỗ trợ bán hàng từ xa thơng qua các phương tiện điện thoại, tin nhắn, nền tảng Internet. Và cĩ chức năng giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng thơng qua cá phương tiện trên. 2.1.6. Đặc điểm tình hình nhân sự tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế Bảng 2.5. Tình hình nhân sự tại Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế 2016/2015 2017/2016 Năm Năm Năm 2015 2016 2017 +/- % +/- % TỔNG 163 165 165 2 1,2 0 - Theo giới tính 42
  56. Nam 65 65 65 0 0 0 - Nữ 98 100 100 2 2 0 - Theo độ tuổi Dưới 30 tuổi 50 50 50 0 0 0 - Từ 30 – 50 tuổi 94 94 94 0 0 0 - Từ 50 – 60 tuổi 19 21 21 2 10,05 0 - Theo trình độ học vấn Tiến sĩ 0 1 1 1 - 0 - Thạc sĩ 9 9 9 0 0 0 - Đại học 108 108 108 0 0 0 - Cao đẳng – Trung cấp 46 47 47 1 2,1 0 - Nhìn chung, tình hình cơng nhân viên của Trung tâm Kinh doanh Thừa Thiên – Huế khơng cĩ sự thay đổi quá nhiều qua các năm gần đây, khi mà từ năm 2015 đến 2017 chỉ bổ sung thêm 02 nhân viên (từ 163 lên 165). Sự ổn định này cĩ được là nhờ chính sách tinh giảm biên chế của cơng ty trong suốt thời gian vừa qua, vừa giúp ổn định hoạt động kinh doanh, vừa phù hợp với các quy định về tinh giảm biên chế của Chính phủ. Doanh nghiệp cĩ số lượng nhân viên Nữ là vượt trội so với nhân viên Nam với 100 viên chức Nữ và 65 viên chức Nam tính đến hết năm 2017. Nhìn chung thì Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế cĩ cơ cấu nhân viên rất trẻ khi độ tuổi Dưới 30 tuổi chiếm đến hơn 30% tổng số lượng viên chức tại Cơng ty, mặc khác số lượng viên chức Trên 50 tuổi chỉ chiếm gần 13%. 43
  57. Tất cả số lượng nhân viên – viên chức tại Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế đều cĩ bằng Cao đẳng – Trung cấp trở lên, trong đĩ số lượng nhân viên – viên chức cĩ bằng Đại học trở lên chiếm đến 77%. 2.1.7. Tổng quan về các lĩnh vực dịch vụ của Trung tâm Kinh doanh Thừa Thiên - Huế Bảng 2.6. Các sản phẩm, dịch vụ của VNPT Thừa Thiên Huế Sản phẩm, dịch vụ Mơ tả Giải pháp trong Giải pháp về kế tốn doanh nghiệp, Hĩa đơn lĩnh vực tài chính điện tử VNPT - INVOICE Giải pháp trong lĩnh vực hỗ trợ tác Quản lý cơng việc, quản lý cơng văn, nhân nghiệp sự, VNPT-iGate, VNPT-iOffice Giải pháp trong Phần mềm Quản lý bệnh viện VNPT-HIS, Hệ lĩnh vực y tế, chăm thống đăng ký khám chữa bệnh qua tổng đài sĩc sức khỏe Giải pháp 1080 quản trị Các sản phẩm an tồn, bảo mật thơng tin doanh doanh nghiệp như giải pháp Anti-Virus, nghiệp Secure E-Mail, Anti-Spyware, Anti-Phishing; Giải pháp Firewall, IDS/IPS, Access Control; Giải pháp về an Giải pháp bảo mật sử dụng dịng thiết bị an ninh, an tồn mạng ninh tích hợp đa chức năng UTM (tích hợp các chức năng Firewall, IDS/IPS, VPN, Anti- Virus, Anti-Spyware, Anti-Spam); Web/Content filtering; giải pháp bảo mật chứng thực điện tử cho ứng dụng, giao dịch trực tuyến, SSL Certificates. 44
  58. Cung cấp và triển Tối ưu và bảo mật hệ thống sử dụng CA, khai các giải pháp SSL ; Giải pháp tích hợp VPN, Mail, FTP, hệ thống CNTT sử dụng MNM trên Linux, Unix; Giải pháp doanh nghiệp Quản lý tập trung truy nhập Internet Quá trình thiết kế giải pháp là quá trình quan trọng nhất đối với dự án ứng dụng CNTT, do Tư vấn, thiết kế, giám sát, xây đĩ tập trung tối đa tư vấn thiết kế hệ thống dựng các giải pháp CNTT mạng tối ưu và bảo mật. Quản lý và đánh giá tình trạng an tồn thơng tin hệ thống khách hàng. Đội ngũ chuyên viên của Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế sẽ đưa ra giải Phát triển phần mềm pháp, quản lý, kỹ thuật trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin sẽ tiến hành các cơng việc phát triển phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp. Trong quá trình cung cấp dịch vụ, triển khai thiết bị, cung cấp phần mềm, Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên - Huế đều đưa ra các giải pháp xây dựng hệ thống mạng máy Dịch vụ hỗ trợ khách hàng tính, thiết bị kết nối, các ứng dụng trên mạng và nâng cao hiệu suất sử dụng mạng máy tính theo yêu cầu tư vấn của khách hàng cũng như theo trách nhiệm hỗ trợ khách hàng. 45
  59. VNPT – CA&TAX, dịch vụ điện thoại cố định, mạng cáp quang Fiber VNN, dịch vụ thuê kênh riêng, mạng riêng ảo MegaWan, Một số sản phẩm, dịch vụ khác tổng đài 1080, dịch vụ thiết kế Website, dịch vụ quảng cáo, thuê Hosting, truyền hình hội nghị và dịch vụ SMS Brandname. 2.1.8. Tình hình về kết quả kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018 - Giai đoạn 2016 – 2017: Nhìn chung, kết quả kinh doanh của năm 2017 so với năm 2016 khá trái ngược nhau, tức là trong khi Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của 2017 so với năm 2016 tăng 8,35% nhưng cuối cùng thì lợi thuận tồn niên vẫn giảm, cụ thể là giảm 29,16% (từ 17.355 triệu đồng giảm cịn 17.440 triệu đồng). Sự giảm sút này là do một số khoản mục chi phí tăng mạnh trong năm 2017, cụ thể là: Chi phí bán hàng tăng mạnh 193,5% so với năm 2016, tức là tăng từ 3.537 triệu đồng lên đến 10.380 triệu đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 28%, từ 2.138 triệu đồng tronng năm 2016 lên 2744 trong năm 2017 Giá vốn hàng bán cũng tăng thêm 8,2% từ 345.541 triệu đồng năm 2016 lên 373.952 trong năm 2017 - Giai đoạn 2017 – 11/2018: Mặc dù vẫn chưa hết năm tài chính 2018, nhưng tính đến tháng 11 năm 2018, ta cĩ một số đánh giá sơ độ như sau: So với tồn bộ cả năm 2017 thì trong năm 2018, Lợi nhuận gộp từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng rất nhanh, cụ thể là tăng đến 109,3%, từ 25.472 triệu đồng lên đến 53.311 triệu đồng, nhưng dù vậy thì lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn chưa thể vượt qua được tồn năm 2017 (9.131 triệu đồng tính đến 11/2018 46
  60. và 12.355 triệu đồng trong cả năm 2017) bởi vì một số khoản chi phí bất ngờ tăng mạnh như sau: Chi phí bán hàng tăng gần 157%, tăng 16.294 triệu đồng từ 10.38 triệu đồng năm 2017 lên đến 26.674 triệu đồng tính đến 11/2018. Đặc biệt, Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đến 531%, từ 2.744 triệu đồng trong cả năm 2017 lên đến 17.322 triệu đồng tính đến 11/2018. Dù vậy, tính đến 11/2018 thì Giá vốn hàng bán cĩ giảm được 15,1% so với năm 2017, từ mức 373.952 triệu đồng xuống 317.343 triệu đồng Và khoản mục quan trọng nhất là Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tính đến 11/2018 vẫn chưa thể vượt qua được tồn năm 2017, cụ thể là 370.654 triệu đồng so với 399.435 của năm 2017. 47
  61. Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 – 2017 Năm 2017/2016 Chỉ tiêu 2016 2017 +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 368.632 399.425 30.793 8.353317 2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 368.632 399.435 30.803 8.35603 3. Giá vốn hàng bán 345.541 373.952 28.411 8.222179 4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 23.090 25.472 2.382 10.31615 5. Doanh thu hoạt động tài chính 20 7 (13) (65) 6. Chi phí bán hàng 3.537 10.380 6.843 193.469 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.138 2.744 0.606 28.34425 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 17.435 12.355 (5.08) (29.1368) 9. Thu nhập khác 5 0 (5) (100_ 10. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 17.440 12.355 (5.085) (29.1571) 11. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 17.440 12.355 (5.085) (29.1571) (Đơn vị tính: triệu đồng) (Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2016 – 2017) 48
  62. Bảng 2.8. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 - 2018 Tính đến Năm 2018/2017 Chỉ tiêu 2017 11/2018 +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 399.435 370.654 (28.771) (7.2031) 2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 399.435 370.654 (28.781) (7.20543) 3. Giá vốn hàng bán 373.952 317.343 (56.609) (15.138) 4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.472 53.311 27.839 109.2926 5. Doanh thu hoạt động tài chính 7 5 (2) (28.5714) 6. Chi phí bán hàng 10.38 26.674 16.294 156.975 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.744 17.322 14.578 531.2682 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 12.355 9.319 (3.036) (24.573) 9. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 12.355 9.319 (3.036) (24.573) 10. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 12.355 9.319 (3.036) (24.573) (Đơn vị tính: triệu đồng) (Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2017 – 2018) 49
  63. 2.2. Khái quát về tình hình sử dụng hĩa đơn điện tử trên thế giới và tại Việt Nam 2.2.1. Tình hình sử dụng hĩa đơn điện tử trên thế giới Một trong những hệ thống hĩa đơn điện tử phát triển đầu tiên trên thế giới là tại Mỹ vào năm 1960 (Hesse 2010), nhưng lúc đĩ hĩa đơn điện tử vẫn được hiểu đơn giản là trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) - tiền thân của hĩa đơn điện tử ngày nay – được phát minh vào những năm 60 của thế kỷ trước trong một nỗ lực thúc đẩy nội bộ của việc vận hành doanh nghiệp mà khơng cần giấy tờ (Sounderpandian & Sinha 2007). Thế hệ đầu tiên của hĩa đơn điện tử được tạo ra vào năm 1990, nĩ được dùng để truyền tải dữ liệu qua biên giới cho khách hàng từ một nhà cung ứng hàng hĩa. Vào năm 1999, Thụy Sĩ là nước đầu tiên cơng bố các yêu cầu cho hĩa đơn điện tử hiện đại, ngay sau đĩ, xu hướng này nhanh chĩng lan rộng sang các nước như Đức và Áo. (Hornburg 2017) Sau đĩ, theo báo cáo của Financial Operations Network vào năm 2013, đã cĩ hơn 56 nước đã chấp nhận và bắt buộc sử dụng hĩa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh của mình. (Financial Operations Network, 2013) Theo một nghiên cứu mang tên “Hĩa đơn điện tử - Key stakeholders as game changers” của Koch vào năm 2014, tác giả đã phác thảo sơ bộ tình hình chuyển đổi từ việc sử dụng hĩa đơn thơng thường sang sử dụng hĩa đơn điện tử trên tồn thế giới. Trong đĩ, khu vực cĩ tốc độ chuyển đổi nhanh nhất là khu vực Nam Mỹ điển hình như là ở Argentina, Mexico và khu vực Bắc Âu điển hình như là Phần Lan, Thụy Điển, Cịn khu vực cĩ tốc độ chuyển đổi chậm nhất là tại Châu Phi và một số nước ở khu vực Tây Á. (Koch, B. 2014) 51
  64. Hình 2.7. Tình hình chuyển đổi hĩa của hĩa đơn điện tử trên tồn thế giới (Koch 2014) 2.2.2. Tình hình sử dụng hĩa đơn điện tử tại Việt Nam Tại Việt Nam, thời điểm bắt buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hĩa đơn điện tử được ban hành trong Nghị định số 119/2018/NĐ-CP như sau: Bảng 2.9. Quy định của Chính phủ về việc sử dụng hĩa đơn điện tử Giai đoạn Quy định Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh đã thơng báo phát hành hĩa đơn đặt in, hĩa đơn tự in, hoặc đã Trước ngày mua hĩa đơn của cơ quan thuế để sử dụng trước ngày Nghị 1/11/2018 định này cĩ hiệu lực thi hành thì được tiếp tục sử dụng hĩa đơn đặt in, hĩa đơn tự in, hĩa đơn đã mua đến hết ngày 31 tháng 10 năm 2020 52
  65. Doanh nghiệp nào cịn hĩa đơn giấy sử dụng chưa hết thi dùng tiếp cho đến khi hết nếu đến ngày 01/11/2020 khơng dùng hết bắt buộc phải hủy hĩa đơn giấy để sử dụng hĩa đơn điện tử Nếu dùng hết hĩa đơn giấy trước ngày 01/11/2020 thì sẽ chuyển sang hĩa đơn điện tử mà khơng được in hĩa đơn giấy Sau ngày Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập trong thời gian từ 1/11/2018 ngày 01 tháng 11 năm 2018 đến ngày 31 tháng 10 năm 2020, trường hợp cơ quan thuế thơng báo cơ sở kinh doanh thực hiện áp dụng hĩa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định này thì cơ sở kinh doanh thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan thuế Trước đĩ, theo như khảo sát của Koch (Hình 2.7.) thì Việt Nam được xếp vào nhĩm thứ 2 từ trên xuống trong bảng tổng sắp bao gồm 4 nhĩm tất cả, tức là nhĩm cĩ tốc độ chuyển đổi trung bình, điều đáng chú ý là tốc độ này ngang bằng với các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Úc, Và đặc biệt hơn là chúng ta cịn cĩ tốc độ chuyển đổi nhanh hơn cả các cường quốc kinh tế như Trung Quốc và Nhật Bản. (Koch, 2014) 2.3. Tình hình cung cấp dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 53
  66. Tính đến thời điểm hiện tại, Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế đang cung cấp dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE đến 143 doanh nghiệp lớn nhỏ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế (danh sách các doanh nghiệp đang sử dụng được trình bày ở phần phụ lục). Dưới đây là bảng báo giá của phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE. Bảng 2.10. Bảng giá hĩa đơn điện tử VNPT - INVOICE Đơn vị tính: VNĐ (Chưa bao gồm VAT) I Báo giá Hĩa đơn Điện tử 1 Phương án: Gĩi Thuê Dịch vụ Hĩa đơn điện tử Gĩi cước Khung số lượng hĩa đơn Đơn giá/Hĩa đơn Ghi chú HD 300 300 1,000 HD 500 500 840 HD 1.000 1,000 670 HD 2.000 2,000 500 HD 5.000 5,000 430 HD 10.000 10,000 360 HD_Max >10,000 300 2 Các cơng việc thực hiện 54
  67. Khách hàng sử dụng chung Cơ sở hạ tầng thiết bị HĐĐT của VNPT mà khơng cần phải đầu tư hạ tầng để sử dụng hệ thống HĐĐT: - Sử dụng chung thiết bị ký số HSM (Thiết bị ký số chuyên dụng, tốc độ cao của VNPT để ký số HĐĐT); - Khách hàng cĩ thể sử dụng CKS token hiện tại để ký số (nếu lựa chọn giải pháp Tools Client); - Miễn phí 01 năm (đầu tiên) dịch vụ VNPT-CA (SSL Device); - Sử dụng chung Hạ tầng Datacenter, máy chủ, thiết bị an tồn bảo mật của VNPT; - Lưu trữ miễn phí dữ liệu với mỗi hĩa đơn trong vịng 10 năm kể từ khi phát hành. Khách hàng được cấp Account trên hệ thống HĐĐT của VNPT để sử dụng và quản trị hệ thống phát hành hĩa đơn. Đảm bảo hệ thống dự phịng (back up) tại 02 điểm: Hà Nội và Hồ Chí Minh. Hỗ trợ dịch vụ, tư vấn triển khai 24/7. 3 Chi phí trên chưa bao gồm Phí tư vấn, tích hợp, cài đặt hệ thống HĐĐT với các hệ thống quản trị của đơn vị đang sử dụng như: Phần mềm kế tốn, CRM, Cước Phí duy trì chứng thư số (chuyên dùng để ký HĐĐT) từ năm thứ 02 trở đi. Phí nâng cấp tính năng hệ thống hoặc tích hợp thêm khi cĩ yêu cầu. II Báo giá chứng thư số dành cho ký HĐĐT Gĩi cước đơn giá Đơn vị tính: VNĐ (Chưa bao gồm VAT) 18 tháng 1,783,000 33 tháng 2,661,000 Thuế GTGT 10% 48 tháng 2,993,000 (Nguồn: Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế) 55
  68. 2.4. Đánh giá những lợi ích mà dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE mang lại cho các doanh nghiệp đang sử dụng 2.4.1. Thống kê tần số cho đặc điểm tổng thể nghiên cứu Tác giả đã sử dụng phương pháp chọn tồn bộ tổng thể, bằng cách điều tra tất cả các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, sau khi tiến hành điều tra trực tiếp nhận được 143 bản hợp lệ (100%) với các đặc điểm được thể hiện bằng các bảng dưới đây. Bảng 2.11. Đặc điểm về loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ Cơng ty TNHH 1 thành viên 80 55,9% Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên 02 1,4% Cơng ty cổ phần 39 27,3% Doanh nghiệp tư nhân 05 3,5% Cơng ty hợp danh 00 0% Doanh nghiệp nhà nước 17 11,9% Hợp tác xã 00 0% (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Trong tổng số 143 doanh nghiệp khi được hỏi, Cơng ty TNHH 1 thành viên là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số với 55,9%, gấp 2 lần so với hình thức Cơng ty cổ phần (27,3%), và gấp 5 lần so với hình thức doanh nghiệp nhà nước (11,9%), tiếp sau đĩ lần lượt là loại hình Doanh nghiệp tư nhân (3,5%) và Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên (1,4%), đặc biệt là khơng cĩ doanh nghiệp được hỏi nào thuộc loại hình Cơng ty hợp danh và Hợp tác xã. Bảng 2.12. Đặc điểm về số năm hoạt động 56
  69. Số năm hoạt động Số lượng Tỷ lệ Trên 5 năm 35 24,5% Từ 3 – 5 năm 64 44,8% Từ 1 – 3 năm 44 30,8% Dưới 1 năm 00 0,0% (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Sau khi khảo sát tất cả các doanh nghiệp đang sử dụng hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE thì số doanh nghiệp hoạt động Từ 3 – 5 năm chiếm phần nhiều nhất với 64 doanh nghiệp tức là 44,8%, mặt khác số doanh nghiệp hoạt động Trên 5 năm và Từ 1 – 3 năm là khá tương đồng khi tỷ lệ lần lươt là 24,5% và 30,8%. Bảng 2.13. Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh Số lượng Tỷ lệ Sản xuất 45 21,6% Thương mại 53 25,5% Dịch vụ 98 41,7% Đầu tư 12 5,8% Khác 00 0,0% (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Trong tổng số 143 doanh nghiệp tham gia khảo sát lần này, cĩ 98 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 41,7%, trong khi đĩ, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại lần lượt chiếm 21,6% và 25,5%. 5,8% cịn lại thuộc về các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực đầu tư. Bảng 2.14. Đặc điểm về quy mơ lao động 57
  70. Quy mơ lao động Số lượng Tỷ lệ Trên 1000 người 01 0,7% Từ 500 – 1000 người 02 1,4% Từ 250 – 500 người 04 2,8% Từ 100 – 250 người 07 4,9% Từ 50 – 100 người 50 35,0% Dưới 50 người 79 55,2% (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Về cơ cấu đặc điểm quy mơ lao động thì đáp án mà các doanh nghiệp chọn nhiều nhất là Dưới 50 người chiếm 55,2% và xếp thứ 2 là Từ 50 – 100 người chiếm 35,0%, tức là chỉ riêng hai câu trả lời này đã chiếm đến 90,2% số lượng doanh nghiệp được hỏi, con số này cũng khá tương đồng với số liệu mà Tổng cục thống kê – Bộ kế hoạch và đầu tư cơng bố về tỷ lệ của các doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ trong tồn nền kinh tế, cụ thể là tính đến hết năm 2017 cả nước ta cĩ khoảng 507,86 nghìn doanh nghiệp SMEs, chiếm 98,1% tổng số doanh nghiệp trên cả nước. (Tổng cục thống kê – Bộ kế hoạch và đầu tư, 2018) Bảng 2.15. Đặc điểm về số năm sử dụng hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Số năm sử dụng HDDT Số lượng Tỷ lệ Dưới 6 tháng 50 35,0% Từ 6 tháng – 1 năm 91 63,6% Từ 1 năm – 2 năm 02 1,4% Từ 2 năm – 3 năm 00 0,0% Trên 3 năm 00 0,0% 58
  71. (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Với 143 phiếu khảo sát được chấp nhận thì cĩ đến 98,6% số doanh nghiệp được hỏi trả lời rằng họ đã sử dụng phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE dưới 1 năm, cụ thể là Dưới 6 tháng chiếm 35,0% và Từ 6 tháng – 1 năm chiếm 63,6%, 1,4% cịn lại là một số ít doanh nghiệp đã sử dụng hĩa đơn điện tử Từ 1 năm – 2 năm. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch lớn như vậy là vì quy định của Chính phủ về việc bắt buộc sử dụng hĩa đơn điện tử cũng chỉ mới được ban hành giữa năm 2018, trước đĩ Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định quy định về việc sử dụng hĩa đơn điện tử trong kinh doanh nhưng chưa phải là bắt buộc. Bảng 2.16. Đặc điểm về số hĩa đơn sử dụng trong 1 năm Số hĩa đơn dùng trong năm Số lượng Tỷ lệ Trên 15.000 00 0,0% Từ 10.001 – 15.000 07 4,9% Từ 5.001 – 10.000 41 28,7% Từ 1.001 – 5.000 94 65,7% Dưới 1.000 01 0,7% (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Về đặc điểm số hĩa đơn sử dụng trong một năm, sau khi khảo sát 143 doanh nghiệp thì cĩ đa số trả lời rằng họ sử dụng Từ 1.001 – 5.000 hĩa đơn chiếm 65,7%, tiếp đĩ là đến số doanh nghiệp sử dụng Từ 5.001 – 10.000 hĩa đơn chiếm 28,7%, 5,6% cịn lại là những doanh nghiệp sử dụng Dưới 1.000 và Từ 10.001 – 15.000 hĩa đơn (0,7%, 4,9%). 2.4.2. Thống kê mơ tả 2.4.2.1. Lợi ích về chi phí của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.17. Thống kê mơ tả lợi ích về chi phí của hĩa đơn điện tử VNPT - INVOICE 59
  72. Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình CP1. Doanh nghiệp đã cắt giảm 143 5 2 3.59 .914 được chi phí in ấn hĩa đơn CP2. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí vận chuyển, bảo 143 5 1 3.57 .996 quản hĩa đơn CP3. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí về thời gian thực 143 5 2 3.66 .942 hiện hĩa đơn CP4. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí về nhân viên để phục vụ cho việc phân phối, lưu 143 5 1 3.39 1.006 trữ và báo cáo tình hình thực hiện hĩa đơn Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Từ bảng thống kê mơ tả về lợi ích chi phí của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE trên ta thấy các doanh nghiệp khá đồng ý và cảm nhận rằng việc sử dụng hĩa đơn điện tử thay thế cho hĩa đơn giấy mang lại nhiều lợi ích về chi phí cho doanh nghiệp. Cụ thể là cĩ 03 nhân tố được đánh giá trung bình trên dưới 3,6 (mức Rất đồng ý), bao gồm CP1. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí in ấn hĩa đơn, CP2. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí vận chuyển, bảo quản hĩa đơn và CP3. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí về thời gian thực hiện hĩa đơn. 60
  73. Chỉ cĩ riêng nhân tố CP4. Doanh nghiệp đã cắt giảm được chi phí về nhân viên để phục vụ cho việc phân phối, lưu trữ và báo cáo tình hình thực hiện hĩa đơn là được đánh giá ở mức Trung lập với số điểm trung bình là 3,39. 2.4.2.2. Lợi ích về mức độ bảo mật của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.18. Thống kê mơ tả lợi ích về mức độ bảo mật của hĩa đơn điện tử VNPT - INVOICE Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình BM1. Các thơng tin trên hĩa đơn 143 5 1 3.62 1.118 khơng thể bị sửa đổi BM2. Các thơng tin của khách hàng được bảo mật một cách 143 5 1 3.48 1.020 tuyệt đối BM3. Các hĩa đơn của doanh 143 5 2 3.51 1.034 nghiệp là khơng thể bị làm giả Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Với 143 doanh nghiệp được khảo sát trong nghiên cứu lần này, đa phần tất cả các doanh nghiệp đều khá an tâm về độ bảo mật cũng như sự an tồn của các hĩa đơn của mình trong quá trình sử dụng phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE, bằng chứng là tất cả các nhân tố liên quan đến Mức độ bảo mật đều được đánh giá ở mức Rất đồng ý. Cụ thể là nhân tố được đánh giá cao nhất là BM1. Các thơng tin trên hĩa đơn khơng thể bị sửa đổi với 3,62 điểm trung bình và nhân tố được đánh giá thấp nhất là BM2. Các thơng tin của khách hàng được bảo mật một cách tuyệt đối với 3,48 điểm trung bình. Sở dĩ cĩ sự đánh giá mặc dù Rất đồng ý nhưng số điểm khơng cao của nhân tố BM2. Các thơng tin của khách hàng được bảo mật một cách tuyệt đối là vì các doanh 61
  74. nghiệp vẫn cịn một số quan ngại và lo lắng về một số vụ xảy ra liên quan đến việc xâm nhập và đánh cắp dữ liệu đang rất nĩng trong khoảng thời gian gần đây. 2.4.2.3. Lợi ích về quản lý và thực thi của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.19. Thống kê mơ tả lợi ích về quản lý và thực thi của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình QL1. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp quản lý dịng 143 5 1 3.62 1.099 tiền tốt hơn QL2. HĐĐT VNPT- INVOICE giúp doanh nghiệp đơn giản hĩa 143 5 1 3.46 .991 việc quản lý khách hàng QL3. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn 143 5 1 3.54 1.019 trong việc rà sốt và tìm kiếm hĩa đơn QL4. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp giảm các sai sĩt chủ quan 143 5 1 3.51 .999 do con người QL5. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn 143 5 1 3.38 .992 trong việc tổng hợp và đánh giá hoạt động kinh doanh Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) 62
  75. Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta nhận thấy rằng các nhân tố được đánh giá với số điểm trung bình khá cao, trong đĩ cao nhất là nhân tố QL1. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp quản lý dịng tiền tốt hơn với 3,62 điểm, và chỉ cĩ duy nhất một nhân tố được đánh giá chưa cao đĩ là QL5. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tổng hợp và đánh giá hoạt động kinh doanh với 3,38 điểm trung bình, cịn các nhân tố cịn lại cĩ số điểm xoay quanh mức 3,50 điểm. Điều này chứng tỏ rằng đa số các doanh nghiệp đã cảm nhận được sự tiện lợi rõ rệt trong việc điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, cụ thể là điều hành các cơng việc liên quan đến dịng tiền và kiểm sốt việc mua bán hàng hĩa, dịch vụ. 2.4.2.4. Lợi ích về mức độ phức tạp và xử lý cơng việc của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.20. Thống kê mơ tả về mức độ độ phức tạp và xử lý cơng việc của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình PT1. HĐĐT VNPT – INVOICE rất dễ dàng để sử dụng và điều 143 5 2 3.62 1.061 khiển PT2. Chu kỳ xử lý cơng việc của HĐĐT VNPT – INVOICE là vượt 143 5 1 3.52 .970 trội so với hĩa đơn giấy PT3. HĐĐT VNPT – INVOICE 143 5 1 3.51 1.067 rất ít xảy ra lỗi hệ thống 63
  76. PT4. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp giảm bớt khối lượng cơng 143 5 1 3.36 .974 việc cho kế tốn viên Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Từ bảng kết quả thống kê mơ tả trên, ta thấy rằng nhân tố PT1. HĐĐT VNPT – INVOICE rất dễ dàng để sử dụng và điều khiển là nhân tố được đánh giá cao nhất với 3,62 điểm trung bình, trong khi đĩ nhân tố PT4. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp giảm bớt khối lượng cơng việc cho kế tốn viên lại cĩ số điểm trung bình chỉ là 3,36, cĩ thể coi là khá khiêm tốn. Và 02 nhân tố cịn lại cĩ số điểm khá tương đồng với nhau, và cả hai đều cĩ mức đánh giá Rất đồng ý, tức là trên 3,41 điểm trung bình. Điều này chứng tỏ rằng phần mềm hĩa đơn điển tử VNPT – INVOICE rất dễ sử dụng và điều khiển các thao tác chuyển hướng cũng như nhập xuất hĩa đơn trong quá trình làm việc. Mặc khác, các kế tốn viên của các doanh nghiệp đánh giá rằng hĩa đơn điện tử vẫn phát huy tác dụng nhiều trong việc giúp họ giảm bớt khối lượng cơng việc cũng một phần nguyên nhân là do đa phần các doanh nghiệp đều mới sử dụng hĩa đơn điện tử trong một thời gian khá ngắn và vẫn chưa nhận thấy lợi ích này một cách rõ rệt. 2.4.2.5. Lợi ích về phương thức gửi và thanh tốn của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.21. Thống kê mơ tả về phương thức gửi và thanh tốn của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình 64
  77. TT1. HĐĐT VNPT – INVOICE 143 5 2 3.62 1.034 cĩ đa dạng các cách thức gửi TT2. Doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng thanh tốn hĩa đơn của các 143 5 1 3.57 .968 đơn vị khác bằng nhiều cách thức khác nhau TT3. HĐĐT VNPT – INVOICE gĩp phần giúp khách hàng thanh 143 5 1 3.48 1.047 tốn nhanh hơn nhờ rút ngắn quá trình nhận Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Từ kết quả điều tra trên, ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp đều đánh giá cao về tính linh hoạt trong việc thanh tốn cũng như gửi hĩa đơn của phần mềm hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE, bằng chứng là trong 02 câu hỏi liên quan đến việc này thì đa số các doanh nghiệp đều dành số điểm khá cao cho mỗi nhân tố, nhân tố TT1. HĐĐT VNPT – INVOICE cĩ đa dạng các cách thức gửi với 3,62 điểm trung bình và TT2. Doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng thanh tốn hĩa đơn của các đơn vị khác bằng nhiều cách thức khác nhau với 3,57 điểm trung bình. Mặc khác, các doanh nghiệp cịn khá e dè về việc thúc đẩy khách hàng thanh tốn nhanh hơn bằng hĩa đơn điện tử khi nhân tố TT3. HĐĐT VNPT – INVOICE gĩp phần giúp khách hàng thanh tốn nhanh hơn nhờ rút ngắn quá trình nhận chỉ ở mức đánh giá Trung bình với 3,48 điểm, nhưng cũng là mức đánh giá Rất đồng ý. 2.4.2.6. Lợi ích về tính thiện cảm của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.22. Thống kê mơ tả về tính thiện cảm của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE 65
  78. Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình TC1. Doanh nghiệp cảm thấy 143 5 2 3.67 .991 hiện đại, bắt kịp thời đại 4.0 TC2. Nhờ giảm tối đa thời gian xuất nhận nên sẽ giúp doanh nghiệp cĩ thể tập trung vào các 143 5 2 3.73 .905 hoạt động khác mang lại giá trị gia tăng cao hơn TC3. Giúp nhân viên giao nhận hàng cảm thấy thoải mái hơn vì 143 5 1 3.73 .965 khối lượng cơng việc giảm Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Trong số 143 doanh nghiệp đang sử dụng hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE, hầu như đa phần tất cả đều cảm thấy doanh nghiệp của mình đã và đang bắt kịp đúng xu thế của thời đại cơng nghệ 4.0 đĩ là “Nhanh và chính xác”, kết quả này được đánh giá ở mức Tốt bằng nhân tố TC1. Doanh nghiệp cảm thấy hiện đại, bắt kịp thời đại 4.0 với 3,67 điểm trung bình. Bên cạnh đĩ, hầu hết các doanh nghiệp cũng đồng ý với nhân tố TC2. Nhờ giảm tối đa thời gian xuất nhận nên sẽ giúp doanh nghiệp cĩ thể tập trung vào các hoạt động khác mang lại giá trị gia tăng cao hơn với 3,73 điểm trung bình, chứng tỏ rằng lợi ích về thời gian mà hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE đem lại cho doanh nghiệp là cực kỳ đáng kể. 2.4.2.7. Lợi ích về tính kích thích của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE Bảng 2.23. Thống kê mơ tả về tính kích thích của hĩa đơn điện tử 66
  79. VNPT – INVOICE Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch Biến Tổng thể trung lớn nhất nhỏ nhất chuẩn bình KT1. HĐĐT VNPT – INVOICE 143 5 1 3.60 .980 giúp tăng cường khả năng giải quyết tranh chấp phát sinh KT2. Giúp cho khách hàng yên tâm, tin tưởng vào doanh nghiệp 143 5 1 3.39 .992 vì sự bảo mật tuyệt đối KT3. Giúp cải thiện mối quan hệ 143 5 1 3.59 .988 với khách hàng tốt hơn KT4. Giúp thu hút những khách hàng và doanh nghiệp mới nhờ 143 5 1 3.57 1.003 sự chuyên nghiệp và nhanh chĩng trong việc bán hàng Tổng 143 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) Về khía cạnh kích thích gián tiếp của hĩa đơn điện tử VNPT – INVOICE, đa phần các doanh nghiệp đều đánh giá Rất đồng ý về các nhân tố là KT1. HĐĐT VNPT – INVOICE giúp tăng cường khả năng giải quyết tranh chấp phát sinh, KT2. Giúp cho khách hàng yên tâm, tin tưởng vào doanh nghiệp vì sự bảo mật tuyệt đối và KT4. Giúp thu hút những khách hàng mới nhờ sự chuyên nghiệp và nhanh chĩng trong việc bán hàng với lần lượt số điểm trung bình là 3,60; 3,59 và 3,57 điểm. Trong 04 nhân tố được khảo sát, chỉ cĩ nhân tố KT2. Giúp cho khách hàng và doanh nghiệp yên tâm, tin tưởng vào doanh nghiệp vì sự bảo mật tuyệt đối là cĩ số điểm Trung lập ở mức 3,49 điểm trung bình. Điều này được lý giải bởi ngồi yếu tố 67
  80. bảo mật thì việc khách hàng tin tưởng vào doanh nghiệp cịn ở các lý do khác như sản phẩm tốt, chất lượng dịch vụ cao,.v.v 2.4.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), mục đích của hệ số Cronbach’s Alpha là tìm hiểu xem các biến quan sát trong nghiên cứu cĩ cùng đo một khái niệm mà chúng ta đang cần đo hay khơng. Trong khi đĩ, hệ số tương quan biến tổng cho thấy mức độ tương quan của biến đĩ đối với biến tổng, dựa vào đĩ chúng ta cĩ thể đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố với nhau. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), quy tắc đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nghiên cứu như sau: Cronbach’s Alpha 0,95: Chấp nhận được nhưng khơng tốt, các biến quan sát cĩ thể cĩ hiện tượng đa cộng tuyến hoặc trung biến. Hệ số tương quan biến tổng nếu < 0,3 sẽ bị loại. Tiến hành đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo thong qua các điều kiện nêu trên, mặc khác cịn cần xét thêm hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến, trong trường hợp độ tin cậy của thang đo thấp. 2.4.3.1. Thang đo lợi ích về chi phí Bảng 2.24. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo về lợi ích chi phí Cronbach’s Alpha .772 Số biến 4 (Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra) 68