Khóa luận Đánh giá hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam, chi nhánh Huế

pdf 91 trang thiennha21 22/04/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam, chi nhánh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hoat_dong_cho_vay_mua_nha_xay_moi_va_sua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam, chi nhánh Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, XÂY MỚI VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ. Trường Đại học Kinh tế Huế VÕ THỊ THU VÂN Khóa học: 2015- 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, XÂY MỚI VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Thu Vân Th.S Lê Quang Trực K49ATrường QTKDTM Đại học Kinh tế Huế Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, 01/2019
  3. Để hoàn thành bàiL khóaời lu Cảmận tốt nghiệpƠn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã hết lòng giảng dạy, dìu dắt và chỉ bảo tận tình, giúp tôi có được nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Lê Quang Trực, người đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình làm bài khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên ở Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Huế đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thực tập, điều tra, thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến trong quá trình hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Tuy nhiên do chưa đủ kinh nghiệm thực tiễn cũng như trình độ chuyên môn, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận được những đóng góp của quý thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Huế, tháng 12 năm 2018 Trường Đại học KinhSinh viên thtếực hiHuếện Võ Thị Thu Vân
  4. MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1Mục tiêu chung 2 2.2Mục tiêu cụ thể 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4.Phương pháp nghiên cứu 3 4.1Quy trình nghiên cứu 3 4.2Thiết kế nghiên cứu 4 4.2.1Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 4 4.2.2Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 4 4.3Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu 4 5.Bố cục đề tài 6 Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MARITIME BANK CHI NHÁNH HUẾ 7 1.1Khái niệm tổ chức và hoạt động Ngân hàng Thương mại 7 1.1.1.Khái niệm và phân loại Ngân hàng Thương mại 7 1.1.2.Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng 9 1.1.2.1 Nghiệp vụ về nguồn vốn 9 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 10 1.1.2.3 NghiTrườngệp vụ khác Đại học Kinh tế Huế 10 1.2Tín dụng Ngân hàng 11 1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 11 1.2.2Phân loại tín dụng 11 1.2.2.1 Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay 11 1.2.2.2 Dựa theo thời hạn cho vay 12
  5. 1.2.2.3 Dựa theo hình thức đảm bảo của các khoản vay 13 1.3Hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại15 1.3.1Khái niệm hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 15 1.3.2Sự cần thiết hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 15 1.3.3Các đặc điểm của cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 16 1.3.4Nguyên tắc cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 17 1.3.5Các yếu tố tác động tới hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở17 1.4Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, XÂY MỚI VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MARITIME BANK CHI NHÁNH HUẾ 22 2.1Giới thiệu Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế 22 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 22 2.1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Maritime Bank Việt Nam.22 2.1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Maritime Bank chi nhánh Huế 23 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.2Danh mục sản phẩm và dịch vụ 26 2.1.3Cơ cấu lao động 27 2.1.4Tình hình kinh doanh tại Ngân hàng 28 2.2Thực trạng về hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế 31 2.2.1Những quy định chung về cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCPTrường Maritime Bank Đại Huế. học Kinh tế Huế 31 2.2.1.1 Điều kiện vay vốn 31 2.2.1.2 Thủ tục vay vốn 32 2.2.1.3 Phương thức cho vay 32 2.2.1.4 Thời hạn vay 32 2.2.1.5 Các hình thức đảm bảo vốn vay 32 2.2.1.6 Mức cho vay 33
  6. 2.2.1.7 Quy định về thời gian giải quyết thủ tục vay vốn 33 2.2.2Quy trình cho vay 33 2.2.3Phân tích tình hình cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở từ năm 2015- 2017 của Ngân hàng Maritime Bank Huế 36 2.2.3.1 Tình hình cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 36 2.2.3.2Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 42 2.3Đánh giá kết quả cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế 51 2.3.3Kết quả đạt được 51 2.3.4Hạn chế và nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY MUA NHÀ, XÂY MỚI VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MARITIME BANK CHI NHÁNH HUẾ 57 3.1. Định hướng phát triển cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Huế 57 3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Huế 58 3.1.1.Giải pháp chung 65 3.1.2. Giải pháp chuyên môn 67 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 1.Kết luận 70 2.Kiến nghị 70 2.1Đối vTrườngới Hội sở Maritime Đại Bank học Kinh tế Huế 70 2.2Đối với Ngân hàng Nhà nước 71 DANH MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Maritime Bank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam Maritime Bank Huế: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam- chi nhánh Huế NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN: Ngân hàng Nhà nước NNTNHH: Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn NHCP: Ngân hàng cổ phần TP.Huế: Thành phố Huế CVTD: Cho vay tiêu dùng DSCV: Doanh số cho vay NHTM : Ngân hàng Thương mại KHCN: Khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp TSCĐ: Tài sản cố định CBNV: Cán bộ nhân viên TTCSKH: Trung tâm chăm sóc khách hàng DVKH: Dịch vụ khách hàng TrườngGT: GiáĐại trị học Kinh tế Huế TĐTT: Tốc độ tăng trưởng CV: Cho vay UBND: Ủy ban nhân dân CMND: Chứng minh nhân dân
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Maritime Bank Huế năm 2017 – 2018 28 Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015 - 2017 29 Bảng 2.3: Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2015 – 2017 của Maritime Bank chi nhánh Huế 35 Bảng 2.5: Tình hình cho vay vốn mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 2.6: Tình hình tăng trưởng cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 2.7: Tình hình dư nợ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở trên doanh số CVTD của Maritime Bank chi nhánh Huế 2015-2017 44 Bảng 2.8: Số lượng khách hàng vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank chi nhánh Huế năm 2015-2017 47 Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 48 Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở giai đoạn 2015-2016 49 Bảng 2.11: Tỷ suất lợi nhuận cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank Huế 50 Bảng 2.12: Vòng quay vốn và hệ số thu nợ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 51 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình nghiên cứu 3 Hình 1.1: Mô hình cho vay trực tiếp 14 Hình 1.2: Mô hình cho vay gián tiếp 15 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế 24 Hình 2.3: Quy trình cho vay 34 Hình 2.4: Tình hình doanh số cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 38 Hình 2.5: Tình hình doanh số thu nợ mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 39 Hình 2.6: Tình hình doanh số dư nợ mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 40 Hình 2.7: Tình hình nợ quá hạn mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 41 Trường Đại học Kinh tế Huế
  10. PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính đến nay, dân số Việt Nam có hơn 96,8 triệu người (theo số liệu của Liên Hợp Quốc ngày 31/10/2018). Trong khi đó, tổng diện tích đất của nước ta chỉ có 310.060 Km2. Như vậy, Việt Nam là một nước có dân số đông xếp thứ 14 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Với tình hình đó nếu dân số hàng năm vẫn tăng sẽ kéo theo nhiều hệ lụy như: thiếu việc làm, chỗ ở, ô nhiễm môi trường, Trong đó, giải quyết chỗ ở cho người dân luôn là vấn đề nhà nước đặc biệt chú trọng. Các nhà ở an sinh xã hội lần lượt được xây dựng. Theo số liệu của bộ xây dựng, trên cả nước có khoảng 135 dự án nhà ở xã hội đã hoàn thành. Tuy nhiên, những dự án trên vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu so với tình hình dân số hiện tại. Hơn nữa, tâm lí, thói quen của người dân không thích ở chung cư, muốn có nhà riêng đầy đủ tiện nghi. Nhưng tình hình giá đất có nhiều biến động và có xu hướng tăng qua các năm trong khi thu nhập người dân lại thấp. Số liệu thống kê thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam năm 2017 là 53,5 triệu đồng/năm. Với mức thu nhập trên, không phải ai cũng sẽ có đủ khả năng tài chính để chi trả cho những nhu cầu của bản thân. Vì vậy việc sử dụng các khoản vay để đáp ứng cho những chi tiêu là điều tất yếu. Cùng tham gia hoạt động ở thị trường Huế, có Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam chi nhánh Huế, là Ngân hàng thuộc top 3 NHTMCP hàng đầu Việt Nam. Quá trình nghiên cứu thị trường tại địa bàn TP Huế, Maritime Bank nhận thấy được nhu cầu vay tiền của khách hàng để phục vụ các mục đích cá nhân như xây nhà cửa, sửa sang nhà, tương đối cao. Dự là dịch vụ sẽ đem lại nguồn lợi nhuận lớn, nâng cao khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng còn lại. Khi chú trọng đến phát triển dịch vụ này, ngoài mặt lợi ích kinh tế, cho vay còn là công cụ marketing giúp cho khách hàng biếTrườngt đến thương hiệu cĐạiủa Ngân hàng.học Từ đó, Kinh Ngân hàng cótế cơ sHuếở để thực hiện các giao dịch khác giúp đem lại nguồn doanh thu hợp lý. Để phát triển hơn dịch vụ cho vay, Maritime bank Huế đã triển khai một số hoạt động cụ thể như: tìm kiếm khách hàng thông qua việc đề xuất các nhân viên đi thị trường thường xuyên, kịp thời nắm bắt nhu cầu khách hàng, nhanh chóng mở rộng các gói cho vay nhà ở theo thời hạn phù hợp, thường xuyên tổ chức các buổi huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên, đặt ra mục tiêu phải đạt doanh số trên 110%/năm Kết quả mà Ngân hàng đạt được sau khi thực hiện các chiến lược đó là thu về những con số 1
  11. khá ấn tượng. Theo số liệu của phòng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Maritime bank Huế, doanh số thu được từ dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở trong giai đoạn 2015 - 2017 gia tăng, cụ thể năm 2015: 24.135 (triệu đồng), năm 2016: 28.885 (triệu đồng), năm 2017: 39.219 (triệu đồng). Số liệu trên cho thấy Ngân hàng đã vượt mức chỉ tiêu, là một bằng chứng cho sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên tín dụng đối với dịch vụ cho vay. Tuy nhiên, đây là một Ngân hàng mới tại Huế, được thành lập chi nhánh vào ngày 18/3/2011. Điều này tạo ra thách thức cho Maritime bank Huế khi trên địa bàn TP Huế đã xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh là các thương hiệu Ngân hàng có uy tín khác như: Ngân hàng Quân đội MB, Ngân hàng Công thương Việt Nam( Viettinbank), Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV), Ngân hàng Á Châu(ACB), Ngân hàng Sài Gòn thương tín (Sacombank), Nhận thấy được vấn đề cấp bách trên, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Huế, tôi xin phép được đánh giá tình hình cho vay về nhu cầu nhà ở để có thể đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay này. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “Đánh giá hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam, chi nhánh Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu để hiểu hơn về tình hình cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng. Từ đó, đề xuất giải pháp giúp cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Maritime Bank chi nhánh Huế mở rộng và phát triển hoạt động này.Trường Đại học Kinh tế Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn. - Thứ hai, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng về tình hình hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế. 2
  12. - Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay; phát triển hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế. Đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát/phỏng vấn các ban lãnh đạo, nhân viên trong Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế ở bộ phận cho vay tiêu dùng nhằm thiết lập cơ sở rõ ràng, cụ thể cho các vấn đề nghiên cứu. Để đảm bảo tính mới mẻ và kịp thời, các số liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 – 2017, số liệu sơ cấp được thu thập trong phạm vi thời gian từ 20/10/2018 - 30/11/2018 Các đối tượng phỏng vấn và số liệu thu thập được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank, trên địa bàn TP Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để làm rõ các vấn đề cần hướng đến. 4.1 Quy trình nghiên cứu Xác định vấn Bình luận các Thiết kế đề nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu liên quan Trường Đại học Kinh tế Huế Viết báo cáo Phân tích dữ Thu thập dữ nghiên cứu liệu liệu Hình 1: Quy trình nghiên cứu ( Trích tài liệu phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Th.s Hồ Sĩ Minh, chương 1, trang 11) 3
  13. 4.2 Thiết kế nghiên cứu 4.2.1Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Các dữ liệu cần thu thập: Tổng doanh số cho vay tiêu dùng; số lượng khách hàng vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà; tình hình dư nợ, nợ xấu của dịch vụ cho vay. Mục đích thu thập các dữ liệu trên: đánh giá được tình hình cho vay tiêu dùng để có cái nhìn tổng quát về hoạt động này. Tiếp đến, phân tích rõ các số liệu về cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở để có các giải pháp phù hợp với tình hình hiện tại. 4.2.2Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phỏng vấn các chuyên gia để nhìn nhận tổng quan tình hình cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Việc thu thập dữ liệu dựa vào quá trình khảo sát, phỏng vấn bằng bảng hỏi để thu thập kịp thời các nhìn nhận của chuyên gia. Phương pháp thu thập dữ liệu này có được sự đánh giá khách quan từ các nhân viên nội bộ của Ngân hàng. 4.3 Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu Để xử lý và phân tích các dữ liệu liên quan đến đề tài, tôi sử dụng các phương pháp trong thống kê kinh tế nhằm đánh giá tình hình hoạt động cho vay và đưa ra các giải pháp phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Phương pháp thu thập thông tin: Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng, tiến hành thu thập các số liệu, bảng báo cáo tài chính về hoạt động cho vay. BênTrường cạnh các dữ liệ uĐại thứ cấp thuhọc được t ừKinhnội bộ Ngân hàng,tế đHuếề tài tiến hành thu thập thêm các dữ liệu thứ cấp bên ngoài như: sách báo, các website của Chính phủ, các tổ chức và hiệp hội, các phương tiện truyền thông hay các nguồn thông tin thương mại, Cụ thể, từ website của Ngân hàng, các thông tin về lịch sử hình thành, tình hình phát triển được cập nhật nhiều hơn. Các số liệu về dân số Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người được lấy từ các website của Liên Hợp Quốc, bộ xây dựng, 4
  14. Qua các dữ liệu thu thập được, tiếp tục thực hiện các công việc như phân tích tình hình, đánh giá hoạt động cho vay và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này. Phương pháp điều tra định tính phỏng vấn các chuyên gia: Thiết lập một bảng hỏi gồm các câu hỏi liên quan đến tình hình phát triển của Ngân hàng, các hạn chế còn tồn tại đối với dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Đối tượng phỏng vấn là các ban lãnh đạo, các cấp quản lí, các nhân viên bộ phận tín dụng của Ngân hàng. Qua đó, thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Trong đề tài này, tôi tiến hành điều tra 6 nhân viên tại Ngân hàng. Trong đó, có 1 giám đốc bộ phận khách hàng ưu tiên, đại diện cho phía ban lãnh đạo nhìn nhận về Ngân hàng. Còn 5 nhân viên là đội ngũ chuyên viên tín dụng, nhân viên cấp cao hoạt động trong bộ phận tín dụng từ 1 năm trở lên, sẽ có những nhìn nhận và đánh giá chính xác tình hình cho vay của Ngân hàng. Tôi đã đưa danh sách phỏng vấn CBNV Ngân hàng vào phụ lục của bài nghiên cứu. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, phía Ngân hàng rất bận cho các công việc cuối năm. Nên để phỏng vấn thuận tiện, tôi tiến hành in các câu phỏng vấn thành các bảng hỏi và phỏng vấn nhanh trực tiếp. Kết thúc quá trình phỏng vấn, tôi đã nhờ các anh/chị nhân viên xác nhận nội dung câu trả lời phỏng vấn để đảm bảo tính xác thực. Nội dung cụ thể của bảng hỏi định tính gồm 2 phần: Phần I: Thông tin về thực trạng cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng. Trong phần này, tôi thiết kế 15 câu hỏi tự luận về tình hình cho vay nhu cầu nhà ở, thế mạnh của Ngân hàng, các biện pháp thu hồi nợ và một số góp ý của đội ngũ cán bộ nhânTrường viên Ngân hàng nh ằĐạim đem l ạihọc hiệu quả Kinhkinh doanh t ốtết hơn. Huế Phần II: Thông tin cá nhân của đối tượng phỏng vấn. Thông tin cá nhân gồm 3 câu hỏi giúp cho bảng hỏi mang tính xác thực hơn. Phần này bao gồm họ tên, chức danh và thời gian mà cán bộ nhân viên đó đã gắn bó với Ngân hàng. Phương pháp so sánh: 5
  15. Trên cơ sở các số liệu đã có, tiến hành so sánh và đưa ra các nhận định về tình hình cho vay tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế. Đầu tiên, lập và phân tích số liệu về doanh thu cho vay tiêu dùng từ năm 2015-2017, qua đó so sánh tình hình tăng giảm số liệu để đưa ra kết luận về hoạt động cho vay tiêu dùng mà Ngân hàng đã thực hiện. Tiếp đến, tiến hành phân tích sâu về các số liệu cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở trong giai đoạn 2015-2017 để đánh giá, so sánh được tình hình phát triển của hoạt động này. Đồng thời so sánh số lượng khách hàng đến sử dụng dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở qua các năm nhằm đánh giá được nhu cầu của khách hàng cũng như chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn vừa qua. Cuối cùng, để đánh giá được hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở đạt hiệu quả như thế nào cần phải xem xét các số liệu về nợ quá hạn, nợ xấu trong cùng giai đoạn để đưa ra kết luận chặt chẽ hơn. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng phương pháp phân tích trong thống kê kinh doanh để phân tích các dữ liệu. Qua đó đánh giá, tổng hợp thành những vấn đề chủ chốt và đưa ra biện pháp tương ứng để cải thiện tình hình hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế. 5. Bố cục đề tài Trên cơ sở những mục tiêu cần giải quyết, đề tài được trình bày theo 3 phần, bao gồm: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học về tín dụng Ngân hàng và hoạt động cho vay mua nhà và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại. ChươngTrường 2: Thực trạ ngĐại hoạt đ ộnghọc cho vay Kinh mua nhà, xây tế mớ iHuếvà sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Maritime bank, chi nhánh Huế. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Maritime Bank chi nhánh Huế. Phần III: Kết luận và kiến nghị 6
  16. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MARITIME BANK CHI NHÁNH HUẾ 1.1 Khái niệm tổ chức và hoạt động Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Khái niệm và phân loại Ngân hàng Thương mại Khái niệm Ngân hàng Thương mại Luật các tổ chức tín dụng: NHTM là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. (Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM). Theo hướng đề tài nghiên cứu của mình, tôi xin được định nghĩa về Ngân hàng Thương mại như sau: NHTM là những tổ chức tín dụng bao gồm các hoạt động như nhận tiền kí thác, cung cấp dịch vụ thanh toán, cho vay với nhiều mục đích khác nhau theo quy định của pháp luật. Theo nghị định số 59/2009/NĐ-CP Ngày 16-07-2009 của Chính phủ) về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thương mại. (Trích điều 5 chương 1 của Nghị định). Phân loại Ngân hàng Thương mại: DTrườngựa vào hình thức sởĐại hữu: học Kinh tế Huế Ngân hàng Thương mại Quốc doanh: Là Ngân hàng Thương mại được thành lập bằng 100% vốn ngân sách Nhà nước. Trong tình hình hiện nay để tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới các NHTM quốc doanh Việt Nam đang phát hành trái phiếu để huy động vốn; đã và đang cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và các Ngân hàng Cổ phần hiện nay. Các NHTM Quốc doanh gồm: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development); Ngân hàng công thương Việt 7
  17. nam (Industrial and commercial Bank of Viet Nam – ICBV) gọi tắt là Vietinbank); Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Bank for Investement and Development of Viet Nam – BIDV); Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Vietcombank); Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Housing Bank of Mekong Delta) Ngân hàng Thương mại Cổ phần: Là Ngân hàng Thương mại được thành lập dưới hình thức công ty Cổ phần. Trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Gồm có: NHTMCP Á Châu; NHTMCP Phương Đông; NHTMCP Đông Á; NHTMCP Quân đội; NHTMCP Hàng hải Việt Nam Ngân hàng liên doanh: Là Ngân hàng được thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là Ngân hàng Thương mại Việt Nam và bên khác là Ngân hàng Thương mại nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật ở Việt Nam. Các Ngân hàng liên doanh gồm: INDOVINA BANK LIMITTED; SHINHANVINA BANK; VID PUBLIC BANK; VINASIAM BANK; Ngân hàng Việt Nga Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài: là Ngân hàng được thành lập theo pháp luật nước ngoài, được phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam: CITY BANK; BANGKOK BANK; SHINHAN BANK; DEUSTCH BANK. NHTM 100% vốn nước ngoài: là NHTM được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một NH nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (NH mẹ). NHTM 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam: NHTNHH một thành viên ANZ; NHTNHH một thành viên Standard Chartered; NHTNHH một thành viên HSBC; NHTNHH một thành viênTrường Shinhan; NHTNHH Đại một thành học viên HongleoKinh. tế Huế Dựa vào chiến lược kinh doanh Ngân hàng bán buôn: là loại Ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân. Ngân hàng bán lẻ: là loại Ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân. 8
  18. Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: là loại Ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân. Dựa vào tính chất hoạt động Ngân hàng chuyên doanh: là loại Ngân hàng chỉ hoạt động chuyên môn trong một lĩnh vực như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại Ngân hàng hoạt động ở mọi lĩnh vực kinh tế và thực hiện hầu như tất cả các nghiệp vụ mà một Ngân hàng có thể được phép thực hiện. Theo mục 3, điều 87 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Ngày 16-07-2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM. Trách nhiệm của ngân hàng trong hoạt động ngân hàng: Chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Tuân thủ các quy định của Pháp luật trong tổ chức, quản trị và hoạt động ngân hàng. Công bố công khai tại nơi giao dịch các thông tin về lãi suất tiền gửi và tiền vay, các mức phí, tỷ giá, thời gian giao dịch và các thông tin khác nếu ngân hàng thấy cần thiết. Lưu giữ hệ thống dữ liệu, sổ sách tài chính kế toán đầy đủ theo đúng các chính sách và thông lệ kế toán nhằm giúp cơ quan giám sát ngân hàng đánh giá trung thực và hợp lý về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.1.2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, NHTM luôn ngày càng mở rộng, đa dạng các nghiệp vụ kinh doanh. Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động và nâng tầm quan trọng của Ngân hàng trong các nghiệp vụ này. 1.1.2.1TrườngNghiệp vụ vềĐạinguồn v ốhọcn Kinh tế Huế Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng, là yếu tố nền tảng tạo điều kiện giúp Ngân hàng thực hiện các hoạt động giao dịch khác. Các nguồn vốn được NHTM thực hiện bằng cách huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi: vốn tự có của chủ sở hữu, các hoạt động gửi tiền của KHCN hay hộ gia đình Qua đó, ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ như đầu tư, cho vay giúp cho hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả và thu được 9
  19. lợi nhuận cao. Thành phần nguồn vốn của NHTM gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, vốn huy động, vốn đi vay, vốn tiếp nhận, vốn khác. 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Hoạt động kinh doanh này quyết định đến khả năng đem lại hiệu quả sinh lợi cho NHTM. Ngân hàng sử dụng khoản vốn huy động được để thực hiện nghiệp vụ cho vay. Phần lợi nhuận thu được là khoản chênh lệch lãi suất giữa vốn huy động và vốn cho vay. Bên cạnh lợi ích kinh tế của nội bộ ngân hàng, hoạt động này còn góp phần giúp xã hội ngày một phát triển hơn, cụ thể: cho vay giúp mở rộng vốn đầu tư, gia tăng các hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống của người dân. Ngoài ra nguồn vốn còn để dự trữ một phần để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng; đầu tư mua cổ phần, cổ phiếu, mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, đều góp phần mang lại thu nhập lớn và đáng kể cho ngân hàng. 1.1.2.3Nghiệp vụ khác NHTM không chỉ thực hiện hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn mà còn thực hiện các dịch vụ trung gian cho khách hàng nhằm nâng cao chất lượng và uy tín của ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay. Ở hoạt động này, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian Thương mại nhằm thỏa mãn các nhu cầu của hai bên khách hàng về những dịch vụ cần thiết trong đời sống hàng ngày. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển đất nước theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy nhu cầu, hành vi tiêu dùng của khách hàng ngày càng đa dạng và phức tạp. Để đáp ứng tốt hơn cho khách hàng thì việc đa dạng hóa các danh mục sản phẩm dịch vụ và nâng cao chất lượng là điều cực kì cần thiết. Các dịch vụ trung gian mà NHTM đem lại bao gồm: Các dịch vụ thanh toán thu chi hộ cho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán ), nhận bảo quản các tài sản quí giá, các giấy tờ chứng thư quan trọng của công chúng, bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo uỷ nhiệm cTrườngủa khách hàng, kinh Đại doanh muahọc bán ngoKinhại tệ, vàng tế bạc Huế đá quý, tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu Với nhịp sống bận rộn hôm nay, việc ngân hàng thực hiện các hoạt động trung gian Thương mại sẽ giúp cho khách hàng tiết kiệm thời gian, công sức của mình. Các hoạt động: giữ hộ chứng từ, chi lương cho nhân viên, khấu trừ các khoản trả góp tự động, thường xuyên xảy ra theo từng tháng. Nếu không có dịch vụ này, khách hàng sẽ tốn nhiều thời gian và thủ tục thanh toán phiền toái hơn. 10
  20. Xã hội ngày càng hiện đại, các ngân hàng luôn kịp thời nắm bắt và phát triển hoạt động của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời giúp cho hệ thống NHTM phát triển một cách toàn diện hơn. Cạnh tranh bằng con đường “phi giá” đang được tất cả các NHTM trong và ngoài nước áp dụng. Dịch vụ Ngân hàng càng phát triển càng cho ta thấy được sự phát triển nhanh chóng của một đất nước. 1.2 Tín dụng Ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng là một hoạt động quan trọng của các NHTM. Tùy theo khía cạnh tương ứng của tín dụng mà định nghĩa về nó. Trong đề tài này, tín dụng được xem xét và đánh giá ở góc độ cho vay tiêu dùng: Dưới giác độ của NHTM, tín dụng được định nghĩa : “Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận. Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.” Trong hệ thống NHTM, khi tìm hiểu các hoạt động mà ngân hàng có không thể nào bỏ qua hoạt động cho vay bởi đây chính là nguồn thu lại lợi nhuận cao. Đặc biệt đối với NHTM Việt Nam, hoạt động cho vay chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Có thể nói rằng, hoạt động cho vay là hoạt động chủ đạo trong hệ thống NHTM Việt Nam. Nói tóm lại: Tín dụng là một hình thức cho vay, trong đó bên cho vay sẽ cung ứng một khoản tiền và bên đi vay thực hiện các điều kiện đã thỏa thuận giữa hai bên, sau một khoản thời gian nhất định tiến hành hoàn trả số tiền đã vay kèm theo lãi suất đã đượcTrường bên cho vay đưa ra. Đại học Kinh tế Huế 1.2.2 Phân loại tín dụng 1.2.2.1Dựa theo mục đích sử dụng tiền vay Cho vay tiêu dùng Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng nhằm mục đích hỗ trợ những nhu cầu về tiêu dùng, mua sắm TSCĐ mà khách hàng không đủ khả năng tự chi trả. Đây là hình thức đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đang ngày càng tăng trong gần hai thập kỷ 11
  21. qua. Cho vay tiêu dùng không những giúp khách hàng giải quyết những vấn đề cấp bách trong cuộc sống mà còn là phương tiện cải thiện đời sống trong khi họ chưa có khả năng chi trả. Hình thức phổ biến nhất của hoạt động này là cho vay trả góp, loại hình được áp dụng thành công ở các nước phát triển. Khi khách hàng có nhu cầu mua sắm hay xây dựng nhà cửa mà tài khoản hiện có không đủ chi trả 100% thì việc sử dụng gói cho vay giúp cho khách hàng dễ dàng đáp ứng mong muốn của mình. Điều này cũng giúp việc tiêu thụ hàng hóa trong nước ta trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn, góp phần kích thích các hoạt động sản xuất phát triển. Qua đó, ngân hàng phát triển hơn và thu về các nguồn lợi nhuận đáng kể. Cho vay mục đích kinh doanh Mục đích cho vay kinh doanh của ngân hàng nhằm hỗ trợ các khoản vốn cho những doanh nghiệp có nhu cầu vay. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể đáp ứng những vấn đề cần thiết trong phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất, nâng cao cơ sở hạ tầng, Tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, các ngân hàng đưa ra các điều kiện, phương thức cho vay và cách thức trả nợ phù hợp theo doanh thu của doanh nghiệp. Có thể chia hình thức cho vay kinh doanh thành 3 tiêu thức: cho vay doanh nghiệp sản xuất; cho vay thương mại hoặc cho vay theo ngành nghề kinh tế. 1.2.2.2 Dựa theo thời hạn cho vay Cho vay ngắn hạn Thời hạn cho vay của loại hình này là dưới 12 tháng. Mục đích vay để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động hoặc đáp ứng nhu cầu dùng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất. Các trường hợp được cho vay ngắn hạn gồm: Nhà nước cần vay để đáp ứng những chi tiêu của nhà nước. Cụ thể, ngân hàng tiến hành mua trái phiếu do kho bạc phát hành. Đối với loại vay này, khả năng hoàn trả của nhàTrường nước rất cao song Đạivẫn có trư họcờng hợp nKinhhà nước mấ t tếkhả năngHuế thanh toán khi đến hạn. Các tổ chức tài chính cần vay để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Một số công ty chứng khoán sử dụng khoản vay này để phân phối chứng khoán cho công ty phát hành. Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đa số các khoản vay này phải có thế chấp hay cầm cố tài sản của doanh nghiệp. 12
  22. Ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay. Ngân hàng tài trợ cho vay vào các công trình xây dựng và phát triển đô thị. Ngân hàng cho người tiêu dùng vay. Cho vay trung và dài hạn Theo quy định hiện nay của NHNN Việt Nam, cho vay trung và ngắn hạn có thời hạn từ 1-3 năm trở lên. Mục đích của loại tín dụng này được sử dụng để mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà ở, đổi mới hoặc cải tiến các thiết bị kĩ thuật hay là mua các công nghệ khoa học của nước phát triển, Các trường hợp cụ thể cần vay trung và dài hạn gồm: Nhà nước có nhu cầu vay trung và dài hạn vào mục đích đầu tư phát triển. Các doanh nghiệp được ngân hàng tiến hành mua trái phiếu trung và dài hạn giúp cho doanh nghiệp hình thành các TSCĐ. Trong nông nghiệp: Ngân hàng cho vay để đầu tư vào việc mua các máy móc, công cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất như: máy cắt, máy cày, máy bơm nước hay hỗ trợ vốn cho hoạt động nuôi trồng thủy hải sản, Đối với nhu cầu tiêu dùng: khách hàng cần các khoản vay này vào mục đích mua sắm TSCĐ như xây nhà; mua xe máy, xe ô tô; các thiết bị gia đình như máy giặt, tủ lạnh, Cuối cùng, điều kiện để vay được ngân hàng tiến hành thẩm định thông qua việc kiểm tra về mục đích vay chính xác hay không, khả năng chi trả của người vay, và một số hồ sơ về các cá nhân liên quan trực tiếp đến người vay nhằm hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. 1.2.2.3 Dựa theo hình thức đảm bảo của các khoản vay TrênTrường cơ sở đánh giá mĐạiức độ tín học nhiệm c ủaKinh ngân hàng đtếối vớ iHuế các khách hàng có nhu cầu vay tín dụng, có thể chia hình thức đảm bảo vay thành 2 loại: Cho vay có đảm bảo Là loại hình cho vay mà song song với việc ngân hàng cung ứng khoản vay, khách hàng cần phải đưa ra tài sản thế chấp dưới sự cam kết của bên thứ ba. Mục đích của quá trình này ngân hàng tiến hành xử lý các tài sản đã thế chấp khi khách hàng mất khả năng 13
  23. thanh toán hay vi phạm hợp đồng vay vốn để thu hồi vốn. Cho vay có đảm bảo, nguồn thu nợ được ngân hàng thu lại từ tiền lương của khách hàng, các khoản thu nhập khác. Khi nguồn thu nhập của khách hàng không đảm bảo đủ điều kiện chi trả, ngân hàng sẽ thiết lập thêm chính sách pháp lý để có cơ sở thu nợ từ tài sản đảm bảo. Cho vay không có đảm bảo Là loại hình cho vay mà không cần có tài sản thế chấp hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba. Quá trình cho vay chỉ dựa vào uy tín của chính bản thân khách hàng. Tuy nhiên, khi ngân hàng cho vay với hình thức này, sẽ có điều kiện ràng buộc kèm theo như: không được giao dịch với ngân hàng nào khác, các hoạt động kinh doanh của khách hàng đều diễn ra dưới sự quản lý của ngân hàng. Qua đó, ngân hàng kiểm soát được tình hình tài chính của người vay nhằm kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý thu hồi vốn khi có sự cố xảy ra. Tuy nhiên, ngân hàng chỉ áp dụng hình thức cho vay này đối với các khách hàng giao dịch lâu năm, khách hàng có uy tín hay có tham gia góp vốn. 1.2.2.4 Dựa theo hình thức hình thành khoản vay Cho vay trực tiếp Đây là hình thức cho vay mà đa số các ngân hàng đã áp dụng. Khoản vay này được khách hàng trực tiếp đến ngân hàng và làm thủ tục xin vay vốn. Sau khi hai bên thỏa thuận và kí kết hợp đồng cho vay, khách hàng sẽ nhận được số tiền tương ứng trực tiếp từ phía ngân hàng. Cấp vốn Khách hàng TrườngNgân hàng Đại học Kinh(1) tế Huế Thanh toán nợ (2) Hình 1.1: Mô hình cho vay trực tiếp ( Nguồn: trích giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại của PGS.TS Lê Văn Tề và cộng sự, Trang 141) 14
  24. Cho vay gián tiếp Hình thức vay này diễn ra thông qua tổ chức trung gian. Ngân hàng cho vay thông qua các tổ chức, các hội ở địa phương Các tổ chức này hình thành nhằm mục đích giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi của nhau. Vậy nên, thông qua các tổ chức trung gian, ngân hàng tiến hành cho vay để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Khách hàng nhận vốn vay Cấp tín dụng (1) Ngân hàng Người thanh toán nợ Thanh toán nợ (2) Hình 1.2: Mô hình cho vay gián tiếp ( Nguồn: trích giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại của PGS.TS Lê Văn Tề và cộng sự, Trang 142) 1.3 Hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Thương mại 1.3.1Khái niệm hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở là một sản phẩm của cho vay tiêu dùng. Trong đó, khách hàng sử dụng khoản vay vào mục đích hỗ trợ thêm về mặt kinh tế để mua nhà, xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở. 1.3.2TrườngSự cần thiết ho ạĐạit động cho học vay mua Kinh nhà, xây mớ i tếvà s ửaHuế chữa nhà ở Đối với khách hàng Đối với mỗi cá nhân trong xã hội, nhu cầu về nhà ở là điều hoàn toàn cần thiết, đó cũng là yếu tố cấp bách đối với mỗi gia đình. Tuy nhiên, để có được một căn nhà phù hợp với mong muốn của mình là một chuyện khó giải quyết trong thời gian ngắn. Các cá nhân cần phải lao động, tích lũy đồng thời phải ở tạm bợ tại các căn nhà kém chất lượng, thiếu thẩm mỹ. Nhận biết được tình hình đó, các ngân hàng 15
  25. cho ra đời sản phẩm dịch vụ cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân về nhà ở. Cụ thể, khách hàng vay mượn tại ngân hàng sẽ có điều kiện để mua nhà, xây mới hoặc sửa chữa nhà ở mà không cần có đủ 100% số vốn của mình. Hoạt động này giúp cho khách hàng có cuộc sống ổn định, dễ dàng phát triển bản thân trong quá trình trả lại khoản tiền đã vay mượn. Đối với Ngân hàng Hình thức cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở là một trong những danh mục sản phẩm góp phần đa dạng hóa danh mục các sản phẩm cho vay, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Sự ra đời của gói cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở đã đáp ứng được nhu cầu cần thiết của đa số khách hàng. Từ đó, ngân hàng có được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường, nhanh chóng đưa các dịch vụ khác đến khách hàng, phát triển chất lượng hoạt động Ngân hàng hơn. Đối với xã hội Cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở giúp cho người dân có môi trường sinh sống chất lượng, an toàn. Là cơ sở để “an cư, lạc nghiệp”. Một xã hội phát triển lành mạnh khi cuộc sống người dân được nâng cao, từ đó thúc đẩy các hoạt động kinh tế, sản xuất có hiệu quả hơn. 1.3.3 Các đặc điểm của cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Giá trị khoản vay: cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở là gói vay chiếm giá trị rất lớn so với các danh mục gói vay khác. Thời hạn vay: thông thường, thời hạn cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở giao động trong khoảng thời gian từ 1-20 năm. TàiTrường sản đảm bảo: đ ểĐạiđảm bả ohọc chi trả cho Kinh khoản vay ,tế khách Huế hàng thường thế chấp tài sản có giá trị tương đương khác. Điều này được kí kết thông qua sự thỏa thuận của hai bên trong quá trình vay mượn. Rủi ro: rủ ro của gói cho vay này rất cao. Khi khách hàng mất việc, mất khả năng tạo ra kinh tế dẫn đến việc trả tiền không đúng hạn, không thể chi trả lãi hoặc nợ gốc hoặc cả hai. Ngân hàng sẽ bị tổn thất chi phí và giảm hiệu quả hoạt động về loại hình sản phẩm dịch vụ này. 16
  26. Lãi suất: lãi suất sản phẩm cho vay này thường rất cao, và được điều chỉnh theo từng năm dựa vào biến động của thị trường. Tại Ngân hàng Maritime Bank Huế lãi suất của dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở là 15%/ năm. Phương thức hoàn trả: hình thức trả góp được áp dụng cho khoản vay này. Có 2 cách để hoàn trả: Cho vay trả góp, gốc và lãi trả hàng tháng. Trả lãi hàng tháng, gốc trả theo định kỳ. Các hình thức hoàn trả này giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro và các tổn thất trong quá trình cho vay. 1.3.4 Nguyên tắc cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng Điều này giúp Ngân hàng có thể kiểm soát chặt chẽ số tiền đã cho vay. Ngân hàng kịp thời xử lý khi khách hàng sử dụng số tiền vay vào mục đích khác, hoặc làm điều trái với pháp luật. Cam kết hoàn trả đủ số tiền cả gốc lẫn lãi trong thời gian đã thỏa thuận Nguồn vốn mà tín dụng có được chủ yếu nhờ vào hoạt động huy động vốn từ các cá nhân, doanh nghiệp trong thời hạn nhất định. Do vậy, các khoản vay cần được thu hồi đúng hạn để Ngân hàng tiến hành thanh toán lại cho các cá nhân, doanh nghiệp đã huy động trước đó. Từ đó, đảm bảo được quy trình hoạt động của Ngân hàng luôn ổn định và phát triển. Các điều kiện cho vay phải được hai bên thực hiện theo quy định của pháp luật Hợp đồng cho vay được soạn thảo trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luậTrườngt nhằm đảm bảo lợ iĐại ích cho bên học đi vay, bênKinh cho vay vàtế cả xãHuế hội. 1.3.5 Các yếu tố tác động tới hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Yếu tố chủ quan Định hướng chiến lược phát triển của Ngân hàng: đây là nguồn gốc của sự hình thành gói sản phẩm dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Khách hàng 17
  27. không được đáp ứng các nhu cầu về vay vốn nếu Ngân hàng không đưa ra quyết định phát triển chiến lược này. Về phía Ngân hàng, ban quản lý đưa ra các kế hoạch triển khai chiến lược thu hút sự chọn lựa của khách hàng đến với dịch vụ cho vay tại Ngân hàng. Từ đó, dịch vụ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở có điều kiện để phát triển đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, giúp Ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ các danh mục sản phẩm. Năng lực tài chính của Ngân hàng: là yếu tố đầu tiên các ban lãnh đạo của Ngân hàng cần xem xét khi quyết định phát triển hoạt động cho vay. Một số yếu tố quan trọng cần xét như: vốn chủ sở hữu, các chỉ tiêu về tăng trưởng doanh số qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng số dư nợ, lợi nhuận từ các hoạt động mang lại, số lượng tài sản thanh khoản. Khi Ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao, mức độ tăng trưởng về doanh số lớn, tỷ lệ nợ xấu giảm qua các năm, lợi nhuận tăng thì lúc đó có thể nói rằng Ngân hàng có thế mạnh về tài chính. Điều này tạo cơ hội cho các hoạt động của Ngân hàng được chú trọng phát triển, trong đó có hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Ngược lại, khi Ngân hàng không có sức mạnh về tài chính, các hoạt động không được chú trọng để phát huy thì hoạt động cho vay sẽ không có điều kiện phát triển và mở rộng. Chính sách cho vay của Ngân hàng: chính sách là chuỗi các chủ trương, định hướng, quy định được đưa ra nhằm quản lý tốt hơn nguồn vốn cho vay. Đây cũng là tiêu chuẩn làm cơ sở giúp nhân viên đưa ra các quyết định trong vay vốn. Chính sách cho vay thường bao gồm: hạn mức cho vay, loại hình cho vay, điều kiện về tài sản đảm bảo, kỳ hạn vay, cách thức thanh toán, biện pháp xử lý với các trường hợp vay quá thời hạn, vay quá hạn mức. Trong môi trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, Ngân hàng luôn cần phải linh động đa dạng hóa mức lãi suất vay theo từng nhóm đối tượng khách hàng, thời hạn cho vay cũng phải phù hợp với khả năng của người vay, khi đó mới thu hút được khách hàng đến với sản phẩm của chính Ngân hàng. Nói tóm lại, các chính sáchTrường cho vay quyết đ ịĐạinh rất nhi ềhọcu vào vi ệcKinh mở rộng ho ạtết động Huế cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng. Số lượng, trình độ của nhân viên: một yếu tố không kém phần quan trọng trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay là đội ngũ nhân viên tín dụng. Họ là những người trực tiếp làm việc với khách hàng. Khi nhân viên thể hiện được mình là một người có trình độ tốt, khả năng hiểu biết cao và nắm bắt được tâm lý người vay giúp việc thực hiện giao dịch diễn ra tốt hơn. Cũng từ những yếu tố đó, khách hàng sẽ luôn 18
  28. tin tưởng vào cách làm việc của nhân viên. Đây là con đường dẫn khách hàng đến với sự phục vụ của Ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng cần bố trí số lượng nhân viên tín dụng hợp lý để mọi công việc được diễn ra tốt hơn, đảm bảo cho những hoạt động khác của Ngân hàng không bị ảnh hưởng. Khả năng quản lý và cơ sở khoa học công nghệ của Ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay. Khi Ngân hàng sử dụng các công nghệ hiện đại thì quá trình giao dịch sẽ đem lại sự hài lòng cho khách hàng, các tiện ích được nâng cao hơn. Không những thế, việc Ngân hàng sử dụng các công nghệ giúp quản lý danh sách khách hàng dễ dàng hơn và mang tính bảo mật cao hơn. Yếu tố khách quan Môi trường kinh tế: Một môi trường phát triển thịnh vượng, lành mạnh kéo theo đời sống cá nhân được nâng cao. Nhu cầu của con người cũng tăng theo chiều hướng phát triển này. Từ đó, xuất hiện hành động vay tiền để đáp ứng trước những mong muốn của bản thân khi chưa có đủ điều kiện tài chính. Họ tin rằng, nền kinh tế tương lai sẽ phát triển hơn, khả năng lao động tốt hơn, là lý do tài chính trong tương lai luôn đủ để chi trả cho mỗi khoản vay hiện tại. Ngược lại, khi nền kinh tế kém ổn định, người dân luôn có các hành vi hạn chế về chi tiêu dẫn đến các hoạt động của Ngân hàng cũng hạn chế. Môi trường văn hóa – xã hội: văn hóa của một xã hội ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng. Việt Nam được cho là một xã hội có tiềm năng về tiêu dùng. Đây là cơ hội giúp Ngân hàng đưa ra các chiến lược, định hướng thu hút khách hàng đến với sản phẩm dịch vụ cho vay. Môi trường chính trị - pháp luật: tất cả các hoạt động của mỗi cá nhân, tập thể hay tổ chức trong xã hội đều phải tuân theo những chuẩn mực của hệ thống pháp luật. Điều nàyTrường tạo môi trường c ạĐạinh tranh lànhhọc mạnh Kinhcho Ngân hàng tế khi Huếhệ thống pháp luật đưa ra các quy định, điều khoản làm khung tham chiếu cho mọi hoạt động của mỗi Ngân hàng. Khách hàng: là nhân tố quan trọng tham gia vào các hoạt động của Ngân hàng, trong đó có hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Trước khi quyết định cho khách hàng vay hay không, Ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra khả năng thu nhập của khách hàng, sau đó mới đưa ra mức cho vay phù hợp. Điều này cũng dễ hiểu 19
  29. bởi khi khách hàng có nguồn thu nhập ổn định và có khả năng phát triển thì Ngân hàng tiến hành thanh toán khoản nợ dễ dàng và nhanh chóng. 1.4 Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Thông qua các số liệu thu thập được từ phòng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế, tiến hành phân tích các số liệu thống kê theo các kỳ hoạt động:  Chỉ tiêu tăng trưởng cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Doanh số cho vay là tổng số tiền Ngân hàng thu về được khi “ bán” sản phẩm cho vay. Số tiền này bao gồm tiền cho vay và mức tiền lãi Ngân hàng đã quy định trong quá trình vay. Đây cũng là cơ sở đánh giá quy mô cho vay của một Ngân hàng. Mức độ tăng trưởng tuyệt đối = doanh số CV năm nay – doanh số CV năm trước. Doanh số CV năm nay Tốc độ tăng trưởng doanh số = - 1 Doanh số CV năm trước  Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn (%): phản ánh dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn = x 100% Tổng nguồn vốn  Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động (%): cho biết tỷ trọng đầu tư vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong tổng vốn huy động. Trường Đại học Kinh tế Huế Tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động = x 100% Tổng nguồn vốn huy động  Chỉ tiêu quay vòng vốn cho vay (vòng): phản ánh tình hình luân chuyển vốn cho vay. Tỷ lệ vòng quay vốn càng lớn cho thấy tình hình quản lý vốn càng tốt, chất lượng càng cao. 20
  30. Doanh số cho vay Vòng quay vốn = Dư nợ bình quân  Các chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay Tỷ trọng thu lãi từ CV so với tổng lãi thu: khi tỷ trọng này tăng, cho thấy thu nhập từ hoạt động cho vay góp phần quan trọng trong tỉ lệ lợi nhuận của Ngân hàng. Thu lãi CV Tỷ trọng = x 100% Tổng lãi thu Lợi nhuận trước thuế CV Khả năng sinh lời = x 100% Doanh thu thuần CV Tỷ lệ nợ quá hạn: “ nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá hạn” (theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN). Khi tỷ lệ nợ quá hạn cao thì rủi ro mà Ngân hàng gặp phải cũng tương ứng với tỷ lệ này. Số dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu: là những khoản nợ mà Ngân hàng liệt kê vào danh sách khoản nợ khó đòi. Sau đó, tiến hành đề ra các hướng giải quyết phù hợp. Nợ xấu CV Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ Trường Đại học Kinh tế Huế 21
  31. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ, XÂY MỚI VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MARITIME BANK CHI NHÁNH HUẾ 1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Maritime Bank Việt Nam Hình 2.1 Logo và slogan của Ngân hàng Maritime Bank (Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH - GP ngày 08/06/1991 của thống đốc NHNN Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi pháp lệnh về NHTM, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình NHCP còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những NHTMCP đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, CTrườngục Hàng không Dân Đại dụng Vi ệthọc Nam Kinh tế Huế Năm 2005, Ngân hàng chính thức chuyển Hội sở lên Hà Nội, mở đầu một giai đoạn phát triển mới với phạm vi hoạt động được mở rộng đáng kể. Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. 22
  32. Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997 – 2000 là giai đoạn thử thách cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005. Sau 27 năm không ngừng phát triển, Maritime Bank hiện đã vươn tới vị trí là một trong 5 NHTMCP lớn nhất tại Việt Nam, sau khi chính thức nhận sát nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kong ngày 12/8/2015, với giá trị tổng tài sản 123.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 11.750 tỷ đồng, mạng lưới gần 300 chi nhánh, phòng giao dịch và gần 500 máy ATM trên toàn quốc. Với tầm nhìn chiến lược trở thành Ngân hàng TMCP tốt nhất Việt Nam, Maritime Bank đã xác định sứ mệnh quan trọng là xây dựng một Ngân hàng tốt đến mức ai cũng muốn tham gia và không ai muốn rời bỏ. Dựa trên 3 thế mạnh nền tảng: tiềm lực tài chính vững mạnh, mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp và đội ngũ nhân viên thân thiện, gắn kết. Chiến lược nền tảng của Ngân hàng là tiếp tục phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh sẵn có để mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, nhà cung cấp, cộng đồng và tập thể CBNV của Ngân hàng trong mỗi việc Ngân hàng thực hiện. 1.1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Maritime Bank chi nhánh Huế Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Huế được thành lập ngày 18/03/2011 theo quy mô chi nhánh cấp I của Ngân hàng Maritime Bank. Đây là điểm giao dịch thứ 142 của Maritime Bank trên toàn hệ thống. Sau gần 1 năm hoạt động, Maritime Bank Huế đã phát triển ổn định và hiệu quả, được đánh giá là Ngân hàng uy tín của người dân địa phương. Tính đến cuối tháng 11/2011, Maritime Bank Huế đã phục vụ gần 2000 khách hàng doanh nghiệp, cá nhân sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, tổng huy động vốTrườngn ước đạt gần 500 t ỷĐạiđồng. Kế t họcquả đạt đư Kinhợc này cho th ấtếy sự tínHuế nhiệm của khách hàng tại địa bàn Thành phố Huế và các vùng lân cận ngày càng cao. Nhận thấy được vai trò quan trọng của Thừa Thiên Huế trong việc làm cầu nối giữa hai miền Bắc – Nam, được xác định là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó công nghiệp và du lịch – dịch vụ chiếm khoảng 78% trong GDP; nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng trong quá trình phát triển rất cao. Vậy nên, Ban lãnh đạo Maritime Bank đã 23
  33. quyết định thành lập chi nhánh tại địa bàn TP Huế. Dựa trên cơ sở của các nghiên cứu về thị trường, Maritime Bank Huế đã tập trung vào các lĩnh vực hoạt động sau: huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân; cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân; chiết khấu giấy tờ có giá; hùm vốn liên doanh và mua cổ phần theo quy định của pháp luật; thực hiện dịch vụ thanh toán; thực hiện kinh doanh ngoại tệ; thanh toán quốc tế; bảo lãnh; thực hiện chuyển tiền, nhận tiền qua Western Union; dịch vụ giữ hộ và kinh doanh vàng miếng SJC Để mở rộng và phát triển các dịch vụ đảm bảo chất lượng trong môi trường khang trang hơn, vào ngày 12/12/2011 Ban lãnh đạo của Maritime Bank đã chuyển đổi trụ sở sang một địa điểm mới rộng rãi và phù hợp hơn tại 14B Lý Thường Kiệt, Phường Vĩnh Ninh, TP Huế. Còn trụ sở cũ vẫn sẽ tiếp tục hoạt động trên phương diện phục vụ khách hàng. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban Cơ cấu tổ chức Giám đốc chi nhánh Phó Giám đốc GĐ TT GĐ TT Hỗ GĐ TT KHCN Trợ KHDN TrườngPhòng hành Đại Phònghọc kế KinhPhòng tế DVKH Huế chính toán Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế ( Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân Maritime Bank chi nhánh Huế) 24
  34. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Ban giám đốc : gồm có giám đốc và phó giám đốc Giám đốc: là người thay mặt hội đồng quản trị chịu trách nhiệm, trực tiếp điều hành mọi hoạt động Ngân hàng. Giám đốc chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyền, được phép ủy quyền cho nhân viên thay mình ký kết, điều hành hoạt động của Ngân hàng, thường là ủy quyền cho phó giám đốc, trưởng phòng, Phó giám đốc: là người trực tiếp điều hành, giám sát các hoạt động Ngân hàng. Trong hệ thống tổ chức của Ngân hàng Maritime Bank Huế, phó giám đốc chi nhánh kiêm giám đốc trung tâm KHDN. Giám đốc trung tâm KHCN: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động tại trung tâm KHCN, ký kết các hợp đồng giao dịch với KHCN, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh do giám đốc Ngân hàng giao phó. Giám đốc trung tâm KHDN: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động tại trung tâm KHDN, ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiền gửi, hợp đồng thanh toán, với khách hàng doanh nghiệp, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh do giám đốc Ngân hàng giao phó. Giám đốc trung tâm hỗ trợ: là người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ các hoạt động mang tính hỗ trợ của Ngân trong suốt quá trình kinh doanh. Phòng hành chính: có nhiệm vụ nhận, phân phối và phát hành lưu trữ văn thư. Ngoài ra, phòng hành chính còn thực hiện mua sắm, quản lý, phân phối công cụ lao động, văn phòng phẩm theo quy định của Ngân hàng, đảm nhiệm công tác lễ tân, hậu cần, theo dõi tình hình về nhân sự. PhòngTrường kế toán: th ựĐạic hiện các học nghiệp Kinh vụ về tình hìnhtế thu Huế chi, là nơi tiếp nhận chứng từ trực tiếp từ khách hàng, lưu trữ số liệu làm cơ sở cho hoạt động của Ngân hàng. Phòng dịch vụ khách hàng: gồm bộ phận tín dụng cá nhân và doanh nghiệp. Có vai trò thực hiện các nhiệm vụ như tiếp thị, xây dựng kế hoạch kinh doanh, cung cấp sản phẩm của Ngân hàng cho khách hàng, 25
  35. 1.1.2 Danh mục sản phẩm và dịch vụ Đối với khách hàng cá nhân Các gói sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm dịch vụ cụ thể Vay thế chấp nhà mặt phố Vay mua bất động sản 1. Sản phẩm cho vay Vay tiêu dùng thế chấp bất động sản Thẻ tín dụng du lịch Maritime Bank Visa 2. Sản phẩm thẻ Thẻ tín dụng Maritime Bank Platinum Thẻ ghi nợ quốc tế Gói tài khoản M1 – Acount 3. Dịch vụ tài khoản Gói tài khoản M – Payroll Gói tài khoản M – Money Internet Banking 4. Dịch vụ ngân hàng điện tử Mobile Banking SMS Banking Tiền gửi có kỳ hạn trực tuyến 5. Tiền gửi tiết kiệm Gói tiết kiệm tích lũy M – Savings Tiết kiệm lãi suất cao nhất Chuyển và nhận tiền quốc tế 6. Dịch vụ chuyển và nhận tiền Chuyển và nhận tiền trong nước 7. Mua bán ngoại tệ tại quầy Bảo hiểm con người 8. Sản phẩm bảo hiểm Bảo hiểm tài sản Bảo hiểm nhân thọ Miền Bắc Tiền gửi bảo đảm sức mua 9. Sản phTrườngẩm đầu tư Đại họcQuy ềnKinh chọn tiền t ệ tế Huế Chứng chỉ quỹ Biểu phí 10.Biểu mẫu, biểu phí và lãi suất Lãi suất 26
  36. Đối với khách hàng doanh nghiệp Các gói sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm dịch vụ cụ thể 1.Tiền gửi và tài khoản doanh nghiệp Tài khoản thanh toán lãi suất bậc thang Tiền gửi có kỳ hạn rút gốc linh hoạt Tài khoản liên kết phần mềm kế toán Misa 2.Sản phẩm chuyên biệt dành cho Tiền gửi doanh nghiệp siêu nhỏ Tài trợ nhập khẩu 3.Xuất khẩu Thông báo, sửa đổi thư tín dụng xuất khẩu Nhận bộ chứng từ và thanh toán Xác nhận L/C 4.Nhập khẩu Phát hành tín dụng thư Thanh toán thư tín dụng Nhờ thu nhập khẩu 5.Dịch vụ thanh toán Chuyển tiền trong nước Thanh toán hóa đơn Chuyển tiền quốc tế chiều đi 6.Dịch vụ thu hộ M – Tax – dịch vụ thuê trọn gói Thu hộ tiền mặt Thu hộ hóa đơn 7.Dịch vụ Ngân hàng điện tử Internet Banking SMS Banking 8.Gói tín dụng ưu đãi Tín dụng toàn diện dành cho Doanh nghiệp Tín dụng dự phòng cho Doanh nghiệp Tín dụng toàn diện cho doanh nghiệp vi mô 9.Bảo lãnh Ngân hàng 10.Sản phẩm, dịch vụ khác Cho vay ngắn hạn Trường Đại họcCho vayKinh trung và dài tế hạn Huế Cho vay thấu chi 1.1.3 Cơ cấu lao động Đằng sau những bước đi ngày càng phát triển và vững mạnh, mọi thành công mà Maritime Bank đạt được không thể thiếu sự cống hiến nhiệt tình, một lòng tận tụy trong công việc của các thành viên Maritime Bank- chi nhánh Huế. Vậy nên, ban lãnh 27
  37. đạo Ngân hàng luôn đề ra các chính sách về nhân sự, đãi ngộ nhằm vinh danh sự nỗ lực không ngừng của mỗi cá nhân CBNV. Sự động viên của Ngân hàng đã giữ chân và thu hút những người có tài trong công việc. Đồng thời, để giúp cho quá trình hoạt động tốt hơn, Ngân hàng đã có những chính sách bổ sung lượng nhân viên phù hợp với mạng lưới phát triển qua từng năm. Cụ thể, số lượng nhân viên tại Ngân hàng Maritime Bank- chi nhánh Huế trong 2 năm vừa qua được thể hiện như sau: Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Maritime Bank Huế năm 2017 – 2018 Năm 2017 Năm 2018 So sánh Tiêu thức phân chia SL % SL % SL % Nam 25 52,1 27 51,9 2 8 Nữ 23 47,9 25 48,1 2 8,7 Tổng 48 100 52 100 4 16,7 ( Nguồn: Phòng hành chính nhân sự - Maritime Bank Huế) Qua bảng cơ cấu lao động của Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế trong giai đoạn 2017 – 2018 ta có thể thấy rằng: Số lượng nhân viên qua 2 năm có sự tăng nhẹ. Cụ thể, năm 2018 Ngân hàng có tổng số 52 nhân viên, tăng 4 nhân viên so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng là 16,7%. Điều này cho thấy, Ngân hàng đã linh hoạt khi phân bố số lượng nhân viên phù hợp với tính chất công việc ngày một tăng của Ngân hàng. Việc tuyển dụng nhân viên luôn được Ngân hàng chú trọng về chất lượng, trình độ chuyên môn cũng như một số kĩ năng cần thiết. Đây là những điều kiện cần thiết giúp Ngân hàng nâng cao vị thế cạnh tranh và phát triển song song với những Ngân hàng khác trên địa bàn TP.Huế. Xét về phương diện giới tính, nhìn chung số lượng nhân viên nam của cả 2 năm đều cao hơn số lượng nhân viên nữ 2 người, cụ thể tỷ lệ nam giới của Ngân hàng năm 2018 chiTrườngếm 51,9% và tỷ l ệĐạinữ giới chi họcếm 48,1%. KinhĐể giải thích tế cho Huế lý do về sự chênh lệch giữa nam giới và nữ giới, có thể nói rằng nam giới luôn có thế mạnh về sức khỏe, tạo ra năng suất lao động cao và có thể linh hoạt trong các dịch vụ cần sự di chuyển và nghiên cứu thị trường. 1.1.4Tình hình kinh doanh tại Ngân hàng 28
  38. Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị: triệu đồng Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu TĐTT TĐTT GT (%) GT (%) GT (%) +/- +/ (%) (%) Thu nhập 49.856 100 61.563 100 77.771 100 11.707 23,48 16.208 26,328 Thu từ lãi vay 39.352 78,93 48.938 79,49 63.173 81,23 9.586 24,34 14.235 29,088 Thu từ các hoạt động dịch vụ 410 0,82 503 0,79 677 0.87 93 22,68 174 34.592 Các khoản thu nhập khác 10.194 20,25 12.122 19,72 13.921 17.9 2.028 20,09 1.799 14,841 Chi phí 39.504 100 48.417 100 61.446 100 8.913 22,56 13.029 26,91 Chi trả lãi 21.220 79,03 39.482 81,15 50.644 82,42 8.262 26,46 11.162 28,271 Chi phí hoạt động dịch vụ 353 0,89 414 0,86 633 1.03 61 17,28 219 52.899 Chi phí khác 7.931 20,08 8.521 17,59 10.169 16.55 590 7,44 1.648 19,34 Lợi nhuận 10.352 13.146 16.325 2.254 21,48 3.179 24,182 ( Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế 29
  39. Qua bảng 2.2, ta có thể thấy khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của Ngân hàng Maritime Bank Huế giai đoạn 2015-2017 là từ hoạt động thu lãi vay. Hoạt động này chiếm trên 75% tổng thu nhập qua cả 3 năm. Kết quả đạt được nhờ vào việc Ngân hàng đã áp dụng các chính sách ưu đãi về cho vay phù hợp với đối tượng khách hàng tại thị trường Huế (Maritime Bank triển khai chương trình “Vay ưu đãi, lãi người nhà” với mức lãi suất cạnh tranh trên thị trường chỉ từ 6,99%/năm), đưa ra các chính sách về vay vốn, tài sản đảm bảo, quy trình cho vay khá đơn giản và nhanh chóng. Trong năm 2016 nguồn thu nhập từ lãi tăng 9.586 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 24,34%. Không dừng lại ở đó, năm 2017 nguồn thu lãi tiếp tục tăng 14.235 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 29,088%. Đây chính là khoản thu nhập chủ yếu của Maritime Bank Huế. Tín dụng vẫn là hoạt động “xương sống” đối với Ngân hàng trong phát triển kinh doanh. Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ gồm các phí liên quan đến tài khoản như phí sử dụng tài khoản, phí chuyển tiền, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thẻ, Đây là nguồn thu tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2016 tăng 93 triệu đồng so với năm 2015, năm 2017 tăng 174 triệu đồng so với năm 2016. Số liệu này cho thấy lượng khách hàng đến thực hiện các giao dịch ngày càng nhiều và tần suất giao dịch tại chi nhánh Huế càng cao. Nguồn thu lãi từ các hoạt động khác gồm có: thu từ mua bán ngoại tệ, nguồn mua bán với hội sở chính, thu từ lãi vốn chênh lệch từ hội sở chính, thu nhập nội bộ trong hệ thống, đang dần chiếm vị thế trong tổng thu nhập của chi nhánh. Năm 2015, nguồn thu từ các hoạt động này chiếm tỷ trọng khá cao 20,25% tổng thu nhập. Để có được tỷ lệ này là do trong năm 2015 tình hình kinh doanh ngoại tệ và vàng gặp nhiều thuận lợi. Năm 2016 tăng 20,09% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 14,841% so với năm 2015. Nguồn thu qua các năm nhìn chung vẫn tăng, nhưng tăng chậm. Nguyên nhân bởTrườngi vì trong những nămĐại này, Ngânhọc hàng Kinhđang có nhữ ngtế thay Huế đổi về các chính sách phát triển, cải cách cơ sở vật chất, tình hình về kinh doanh ngoại tệ và vàng có sự biến động nhẹ, Tuy vậy, đội ngũ nhân viên của Maritime Bank vẫn không ngừng nỗ lực thực hiện công tác tìm kiếm khách hàng, marketing cho thương hiệu đem lại sự tăng trưởng lợi nhuận qua từng năm. Để nhận định Ngân hàng hoạt động hiệu quả hay không, ngoài yếu tố thu nhập ta còn phải xem xét các yếu tố về chi phí. Song song với sự gia tăng về thu nhập là sự 30
  40. gia tăng của tổng chi phí. Năm 2016 chi phí tăng 8.913 triệu đồng so với năm 2015 do sự lạm phát của nền kinh tế đồng thời do sự điều chỉnh lãi suất đưa về mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây (lãi suất trung bình 5%) đã làm cho tổng chi phí của Ngân hàng tăng không quá nhiều. Đến năm 2017, chi phí cho các hoạt động khác ngày một tăng, các khoản chi cho hoạt động như marketing, chi phí nhân sự, các chi phí về trang thiết bị vật chất, chiếm tỷ trọng lớn làm cho tổng chi phí năm này tăng 13.029 triệu đồng so với năm 2016. Mặc dù chi phí hằng năm tăng, nhưng xét trên cả hai yếu tố thu nhập và chi phí, lợi nhuận mà Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế thu được đều ổn định và tăng dần trong 3 năm vừa qua. Kết quả này đều nhờ vào công tác quản lý và điều hành tốt của các cấp lãnh đạo, phong cách làm việc tốt, có ý thức cao của nhân viên tại chi nhánh Huế giúp cho Maritime Bank ngày một phát triển hơn. Nói chung, từ bảng kết quả kinh doanh trên cho thấy sự phát triển của Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế đang ngày một tăng cao. Điều này đồng nghĩa với việc Ngân hàng đang ngày càng góp phần vào chiến lược phát triển nền kinh tế chung của đất nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng. Có thể thấy rằng, thương hiệu và uy tín của Ngân hàng đang dần được khẳng định tại địa bàn TP.Huế. 1.2 Thực trạng về hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế 1.2.1 Những quy định chung về cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Maritime Bank Huế. Đối với mỗi loại hình sản phẩm dịch vụ mà Maritime Bank hoạt động đều đưa ra những quy định để giúp cho nhân viên thực hiện công việc dựa trên những phổ cập chung. Hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở cũng không ngoại lệ. Mục đích của việc đưa ra những quy định giúp cho quá trình hoạt động đạt được chất lượng, hiệu quả và giảm thiểu tối đa các rủi ro tiềm ẩn trong mỗi sản phẩm dịch vụ. Một số quyTrường định của hoạt độĐạing này bao học gồm: Kinh tế Huế 1.2.1.1 Điều kiện vay vốn Khách hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà, xây mới hoặc sửa chữa nhà ở cần có các điều kiện vay vốn phù hợp với yêu cầu của Ngân hàng như: Khách hàng phải từ độ tuổi 20 trở lên; có hộ khẩu KT3 hoặc làm việc tại tỉnh/thành phố có văn phòng của Maritime Bank. Đồng thời, khách hàng phải có hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên hoặc có biên chế Nhà nước. Thu nhập của khách hàng bình quân từ 10 triệu đồng/ tháng nếu ở nội thành Hà Nội, TP.HCM, ở các huyện ngoại thành Hà Nội 7 triệu đồng/ 31
  41. tháng, còn các khu vực khác từ 5 triệu đồng trở lên và lương được nhận qua tài khoản Ngân hàng. Tại thời điểm tất toán, khách hàng nữ phải ≤ 55 tuổi, khách hàng nam ≤60 tuổi. Tuy nhiên, Ngân hàng Maritime Bank có những thay đổi điều kiện phù hợp cho khách hàng là các cá nhân, tổ chức kinh doanh tự do. Những đối tượng khách hàng này không có hợp đồng lao động hay lương được nhận qua tài khoản, Maritime Bank vẫn xem xét và hỗ trợ cho vay. 1.2.1.2 Thủ tục vay vốn Theo quy định của Maritime Bank, thủ tục vay vốn cần có: giấy đăng ký kết hôn/ chứng nhận độc thân; giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ theo mẫu của Maritime Bank; giấy tờ chứng minh thu nhập; giấy tờ tải sản đảm bảo; bản sao CMND, sổ hộ khẩu/giấy đăng ký tạm trú của người vay, người bảo lãnh. Các loại giấy tờ này giúp cho quá trình thẩm định được tiến hành nhanh chóng, hợp lý, đảm bảo chất lượng cho vay. 1.2.1.3 Phương thức cho vay Tùy vào đối tượng khách hàng cho vay là ai, các điều kiện phù hợp giữa hai bên Ngân hàng quyết định phương thức cho vay phù hợp. Một số phương thức cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở gồm có: cho vay trả góp; cho vay theo hạn mức thấu chi; cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay từng lần; cho vay ủy thác. Những phương thức này góp phần làm đa dạng hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng. 1.2.1.4 Thời hạn vay Đối với sản phẩm cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở, Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho khách hàng vay trong một thời gian khá dài từ 1- 10 năm trở lên. Với thời hạn vay này, khách hàng có cơ hội lao động tạo ra của cải vật chất, sắp xếp chi Trườngtiêu hợp lý nhằm chi Đại trả khoả nhọc vay đã vay Kinh từ Ngân hàng. tế Huế 1.2.1.5 Các hình thức đảm bảo vốn vay Nhằm giảm thiếu các rủi ro trong gói sản phẩm cho vay này, khách hàng chỉ được vay vốn mua nhà, xây mới hoặc sửa chữa nhà ở khi có tài sản đảm bảo. Trong trường hợp xấu nhất như khách hàng mất khả năng thanh toán, Ngân hàng sẽ tiến hành giải quyết để thu hồi lại vốn trên cơ sở tài sản đảm bảo của khách hàng. 32
  42. 1.2.1.6 Mức cho vay Maritime Bank chi nhánh Huế hỗ trợ khách hàng vay với mức cho vay bằng 70% giá trị Tài sản đảm bảo của khách hàng. Lý giải con số 70% này, đây là con số phù hợp giữa bên cho vay nhằm đảm bảo giá trị thu hồi khi có trường hợp xấu xảy ra và bên vay là số vốn phù hợp với nhu cầu vay mượn. 1.2.1.7 Quy định về thời gian giải quyết thủ tục vay vốn Quá trình xem xét, giải quyết các thủ tục cho vay của Maritime Bank được tiến hành trong thời gian 7 ngày làm việc. Với khoảng thời gian đó, chuyên viên tín dụng có thể đảm bảo được độ chính xác trong thủ tục giấy tờ trước khi tiến đến việc kí kết cho vay. 1.2.1.8 So sánh chính sách cho vay giữa các Ngân hàng BẢNG SO SÁNH CHÍNH SÁCH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK, BIDV, VIETCOMBANK Về điều kiện và thủ tục cho vay giữa các Ngân hàng cơ bản không khác nhau, đều áp dụng linh hoạt hình thức trả nợ và chủ yếu là sử dụng phương thức trả góp cho sản phẩn vay này. Maritime Bank Huế BIDV VietcomBank - Cho vay 70% giá trị - Cho vay lên đến - Cho vay 75% giá trị TSBĐ 100% giá trị TSĐB TSĐB - Thời hạn vay lên - Thời hạn vay lên - Thời hạn vay lên đến 20 năm đến 20 năm đến 25 năm - Thời gian xử lý thủ - Thời gian xử lý thủ - Thời gian xử lý thủ tục, hồ sơ cho vay: 7 tục, hồ sơ cho vay: tục, hồ sơ cho vay: 2 ngày 24 giờ làm việc ngày - Lãi suất 15%/năm - Lãi suất 7,5%/năm - Lãi suất 7,2% - 8% ưu đãi BTrườngảng so sánh trên cho Đại thấy Maritime học Bank Kinh Huế cần ph ảtếi xem Huế xét và thay đổi chính sách cho vay nhu cầu nhà ở để có thể cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên cùng thị trường. Bên cạnh đó, cần giảm mức lãi suất vì đây là yếu tố đầu tiên thu hút sự quan tâm của khách hàng có nhu cầu vay. Ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống thẩm định và giải quyết thủ tục, nhanh chóng rút ngắn thời gian xử lý thủ tục cho vay. 1.2.2Quy trình cho vay Các bước trong quy trình cho vay của Ngân hàng Maritime Bank được mô tả trong sơ đồ sau đây: 33
  43. Tiếp xúc với khách hàng, có Hướng dẫn khách hàng chuẩn thông tin về khách hàng bị hồ sơ, thủ tục Thẩm định Quyết định cho vay và các thủ Phê duyệt khoản vay tục giải ngân Hình 2.3: Quy trình cho vay 1.2.3 Kết quả kinh doanh của hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn 2015 – 2017 của Ngân hàng Maritime Bank Huế Bảng 2.3: Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: triệu đồng 2016/2015 2017/2016 Tiêu chí đánh giá Năm Năm Năm Giá trị TĐTT(%) Giá trị TĐTT(%) 2015 2016 2017 Doanh số cho vay 51.134 55.142 63.127 4.008 7,48 7.985 14,481 Doanh số thu nợ 32.083 43.014 67.701 10.940 34,10 24.687 57,393 Dư nợ 47.474 59.602 81.113 12.128 25,54 21.511 36,091 Nợ quá hạn 244 323 387 99 32,377 44 12,827 (Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) DoanhTrường số cho vay Đại học Kinh tế Huế Hoạt động về cho vay của chi nhánh đều liên tục tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2015 doanh số cho vay là 51.134 triệu đồng đến năm 2016 đạt 55.142 triệu đồng, tăng 4.008 triệu đồng so với năm 2015, tương đương với tốc độ tăng trưởng 7,48%. Tình hình doanh số cho vay tăng là do chi nhánh luôn tích cực nắm bắt nhu cầu về tín dụng của khách hàng tại thị trường Huế từ đó mở rộng các danh mục sản phẩm cho vay. Qua năm 2017, doanh số cho vay tiếp tục tăng nhanh đạt 63.127 triệu đồng, cụ thể 34
  44. tăng 7.985 triệu đồng tương đương với 14,481% so với năm 2016. Nguyên nhân là do nhu cầu của khách hàng về mua nhà, xây mới hoặc sửa chữa tăng cao, bên cạnh đó Ngân hàng đã tung ra nhiều chính sách ưu đãi với mức lãi suất hấp dẫn hỗ trợ khách hàng vay vốn. Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ năm 2016 là 43.014 triệu đồng, tăng 10.940 triệu đồng so với năm 2015, tốc độ tăng trưởng là 34,1%. Để có được kết quả này, Maritime Bank Huế đã tích cực trong hoạt động thu hồi các khoản nợ đến hạn, cố gắng giải quyết các khoản nợ còn tồn đọng trong những năm trước. Kết quả này cũng cho thấy nền kinh tế của người dân tại thị trường Huế đang ngày càng ổn định và phát triển. Bước sang năm 2017, con số thu nợ của Ngân hàng đạt thành tích rất ấn tượng 67.701 triệu đồng, tăng 24.687 triệu đồng so với năm 2016. Nguyên nhân là nhờ đời sống người dân đang ngày càng nâng cao, thu nhập ổn định hơn nên có khả năng thanh toán các khoản nợ cao hơn. Dư nợ Tình hình dư nợ tại Ngân hàng tăng qua các năm. Năm 2015 đạt 47.474 triệu đồng, năm 2016 đạt 59.602 triệu đồng tăng 12.128 triệu đồng so với năm 2015, năm 2017 đạt 81.113 triệu đồng tăng 21.511 triệu đồng so với năm 2016. Với sự gia tăng liên tục về dư nợ qua các năm có thể đánh giá là hoạt động tín dụng đạt hiệu quả. Xét ở phương diện này, dư nợ tăng qua các năm cho thấy quy mô tín dụng của chi nhánh ngày càng được mở rộng, chất lượng tín dụng tăng cao, Ngân hàng đã thực hiện đúng theo các mục tiêu và chính sách mà Chính phủ đã ban hành. Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm này có biến động tăng qua mỗi năm. Năm 2016 là 244 triệTrườngu đồng, tăng 99 tri ệuĐại so với năm học 2015. ĐKinhến năm 2017 tế tình hìnhHuế nợ quá hạn lại tiếp tục tăng đạt 387 triệu đồng, tăng 44 triệu đồng so với năm 2016. Nguyên nhân của sự biến động này là tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế tăng làm cho nợ quá hạn chưa giảm mà có chiều hướng đi lên, bên cạnh đó người dân lại gia hạn các khoản nợ, lãi suất cho vay không ổn định, cũng góp phần làm cho nợ quá hạn tăng. Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2015 – 2017 của Maritime Bank chi nhánh Huế 35
  45. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu đánh giá Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Vốn huy động 142.939 199.617 261.214 39,652 30,858 Vốn khác 84.444 17.157 33.058 -79,682 92,679 Tổng nguồn vốn 227.383 235.774 294.272 3,69 24,811 ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Đối với chuỗi hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng, vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, Ngân hàng cần phải có được nguồn vốn ổn định và phù hợp với nhu cầu phát triển. Việc tập trung vào huy động vốn làm cho nguồn vốn tăng trưởng giúp tín dụng được mở rộng giúp thu hút đa dạng các khách hàng trên thị trường Huế. Cơ cấu nguồn vốn cho thấy tổng vốn huy động tăng liên tục trong 3 năm. Năm 2015, tổng số vốn Ngân hàng huy động được là 227.383 triệu đồng. Đến năm 2016, số vốn huy động đã tăng 3,69% so với năm 2015. Qua năm 2017, số vốn huy động được đã đạt 294.272 triệu đồng, tăng 24,811% so với số vốn huy động năm 2016. Để có được những kết quả này, Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp huy động vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, sử dụng các nguồn vốn huy động được giúp Ngân hàng chủ động hơn trong việc cho vay tín dụng, thu nhập cao hơn nhờ sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn. 2.2.3 Phân tích tình hình cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở từ năm 2015-2017 của Ngân hàng Maritime Bank Huế 2.2.3.1 Tình hình cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở Bảng 2.5: Tình hình cho vay vốn mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại TrườngMaritime BankĐại chi nhánhhọc Hu ếKinhgiai đoạn 2015 tế-2017 Huế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu đánh giá Năm 2016/2015 2017/2016 2015 2016 2017 Giá trị TĐTT(%) Giá trị TĐTT(%) Doanh số cho vay 24.135 28.885 39.219 4.750 19,681 10.334 35,776 Doanh số thu nợ 12.340 10.773 30.054 (1.576) (12,696) 19.281 178,975 Dư nợ 14.641 19.660 28.439 5.019 34,28 8.779 44,654 Nợ quá hạn 199 301 267 102 51,256 (34) (11,296) 36
  46. ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Qua bảng số liệu ta thấy được rằng tình hình doanh số cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank Huế tăng đều trong giai đoạn 2015-2017. Cụ thể doanh số cho vay năm 2016 tăng 4.750 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 19,681%. Nguyên nhân của gia tăng doanh số cho vay này là nhờ Ngân hàng đã nhanh chóng nắm bắt thị hiếu của khách hàng tại thị trường Huế, đồng thời đưa ra các chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm thu hút khách hàng. Đến năm 2017, doanh số cho vay của Ngân hàng đã tăng mạnh đạt mức 39.219 triệu đồng, tăng 10.334 triệu đồng so với năm 2016. Để có được kết quả này, Ngân hàng đã linh động trong việc mở rộng các chính sách cho vay, đa dạng về lãi suất, các hình thức cho vay phù hợp theo từng nhóm đối tượng khách hàng. Về doanh số thu nợ trong giai đoạn này biến động không điều qua các năm. Xét năm 2016, doanh số thu được đạt 10.773 triệu đồng, giảm 1.576 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng với tốc độ tăng trưởng giảm 12,696%. Sở dĩ có điều này là do một số khách hàng đăng ký gia hạn nợ vì không đủ khả năng thanh toán như trong hợp đồng thỏa thuận trước đó. Bước sang năm 2017, doanh số thu nợ đã tăng mạnh đạt ngưỡng 30.054 triệu đồng, tăng 19.281 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 178,975%. Đây là con số khá ấn tượng của Ngân hàng trong năm 2017 nhờ sự nỗ lực của đội ngũ CBNV luôn tích cực thu hồi các khoản nợ định kỳ. Mặt khác, trong năm này, doanh số về cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tăng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay nên lượng tiền trả theo phân kỳ trả nợ cũng tăng. Trong gói sản phẩm cho vay này, đa số khách hàng sử dụng hình thức thấu chi để vay vốn, đặc biệt là các khách hàng có nhu cầu vay ứng vốn từ sổ tiết kiệm. Do sổ tiết kiệm của khách hàng chưa đến hạn nhưng lại có nhu cầu sử dụng vốn nên khách hàng tiến hành vay cầm cố lại số tiền này trong một thời gian đợi đến hạn sổ tiết kiệm thì khách hàng hoàn trả lại tiền vay cho Ngân hàng. Đó là lý do làm cho doanh số cho vay và doanhTrường số thu nợ tăng cao. Đại học Kinh tế Huế Tổng dư nợ năm 2016 là 19.660 triệu đồng, tăng 5.019 triệu đồng so với năm 2015, đạt tốc độ tăng trưởng 34,28%. Năm 2017 là 28.439 triệu đồng, tăng 8.779 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 44,654%. Nhờ đẩy mạnh các chiến lược nhằm tăng doanh số cho vay và tích cực thu hồi vốn đúng thời hạn nên tổng dư nợ của chi nhánh cũng tăng theo qua các năm. Tỷ trọng tăng nhanh do Ngân 37
  47. hàng linh hoạt trong các chính sách cho vay theo đối tượng khách hàng phù hợp với nhu cầu của người dân địa phương. Đối với nợ quá hạn trong giai đoạn 2015-2017 của Ngân hàng có thể thấy phát triển không đều. Cụ thể năm 2016 nợ quá hạn là 301 triệu đồng, tăng 102 triệu đồng so với năm 2015. Lý do nợ quá hạn tăng trong năm này bởi vì Ngân hàng đã gặp khó khăn trong việc kiểm soát tình hình tài chính của khách hàng và đây là giai đoạn Ngân hàng đang cạnh tranh với các Ngân hàng khác. Đến năm 2017, nợ quá hạn của Ngân hàng là 267 triệu đồng, giảm 34 triệu đồng so với năm 2016. Đó là kết quả của sự nỗ lực trong đội ngũ nhân viên cố gắng hoàn tất việc giải ngân với một số trường hợp khách hàng vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng trong giai đoạn này không vượt quá 3% tổng dư nợ, đây là một kết quả khá tốt của Ngân hàng. Tình hình cho vay theo kỳ hạn nợ HìnhTrường 2.4: Tình hình Đại doanh s ốhọccho vay muaKinh nhà, xây tế mới vàHuế sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 (Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Tổng doanh số cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tăng qua từng năm nhưng mức tăng, giảm đối với mỗi nhu cầu là không giống nhau. Đối với cho vay ngắn hạn, tình hình doanh số tăng giảm không đều. Cụ thể, năm 2016 doanh số cho vay là 13.643 triệu đồng, giảm 3.334 triệu đồng so với năm 38
  48. 2015. Nguyên nhân do khách hàng sử dụng sổ tiết kiệm để vay tiền đến hạn rút tiền, khách hàng tiến hành hoàn trả số tiền đã vay mượn khách hàng nên doanh số cho vay ngắn hạn giảm. Ở năm 2017, doanh số cho vay đạt 19.035 triệu đồng, tăng 5.392 triệu đồng so với năm 2016. Đây là tín hiệu đáng mừng, kết quả này cho thấy Ngân hàng đã tích cực mở rộng quy mô cho vay, ban lãnh đạo đã bám sát kế hoạch phát triển kinh tế địa phương để mở rộng khu vực có nhu cầu về tín dụng nhằm đáp ứng cho khách hàng ở các vùng xa trung tâm có thể vay tiền như Phong Điền, Phong Chương, Hương Thủy, Tứ Hạ, Doanh số cho vay trung và dài hạn lại tăng đều qua các năm. Năm 2016 doanh số cho vay là 15.242 triệu đồng, tăng 8.084 triệu đồng so với năm 2015. Còn năm 2017 doanh số cho vay đạt 20.184 triệu đồng, tăng 4.942 triệu đồng. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã tích cực đầu tư vào các dự án xây dựng hay sửa chữa nhà cửa theo thời hạn trung – dài hạn để cho vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng mở rộng các hình thức và chính sách cho vay đối với cán bộ công viên chức phục vụ nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà cửa. Sự gia tăng này còn kể đến sự tác động của Ngân hàng trong việc mở rộng mạng lưới ngày càng nhiều hơn thì số lượng khách hàng có nhu cầu vay để mua nhà hay sửa chữa sẽ tăng cao. Trường Đại học Kinh tế Huế Hình 2.5: Tình hình doanh số thu nợ mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 (Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) 39
  49. Mỗi một hình thức vay vốn có một khả năng trả nợ khác nhau. Qua biểu đồ trên, ta thấy doanh số thu nợ theo kỳ hạn tăng giảm không đều. Đối với thu nợ ngắn hạn, nhìn chung doanh số tăng qua các năm. Năm 2016 doanh số thu nợ là 2.925 triệu đồng, tăng 462 triệu đồng so với năm 2015, năm 2017 là 6.722 triệu đồng, tăng 3.797 triệu đồng so với năm 2016. Lý do của việc doanh số thu nợ tăng là bởi vì đội ngũ nhân viên tín dụng đã tích cực trong công tác thu hồi nợ, hơn nữa đời sống của người dân đang dần ổn định hơn nên việc hoàn trả tiền đúng hạn là điều dễ hiểu. Còn hình thức thu nợ trung và dài hạn có tiến triển tốt nhất trong năm 2017. Ở năm 2016, doanh số thu nợ chỉ đạt 7.848 triệu đồng, giảm 2.029 triệu đồng so với năm 2015. Nguyên nhân bởi vì khách hàng gặp phải một số khó khăn về tài chính nên việc trả nợ cho ngân hàng cũng nằm ngoài khả năng. Nhưng năm 2017 doanh số thu nợ lại đạt ngưỡng đáng ấn tượng 23.332 triệu đồng, tăng 15.484 triệu đồng so với năm 2016. Sự tăng doanh số thu nợ ở năm 2017 là do một số khách hàng gặp thuận lợi trong các nguồn thu nhập nên có thể thuận lợi chi trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng. Đồng thời, doanh số vay trung và dài hạn tăng nên doanh số thu nợ trung và dài hạn tăng theo là điều tất yếu. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng phát triển thuận lợi. Ngoài ra, Ngân hàng đã làm tốt quy trình thẩm định cho vay giúp cho rủi ro được giảm đáng kể trong việc cho vay vốn. Trường Đại học Kinh tế Huế Hình 2.6: Tình hình doanh số dư nợ mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 (Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Dự nợ là các khoản tiền mà khách hàng còn phải trả khi vay vốn của Ngân hàng. Tình hình dư nợ của Ngân hàng trong 3 năm 2015-2017 gia tăng, điều này cho 40
  50. thấy quy mô tín dụng của Ngân hàng được mở rộng đáng kể. Ở doanh số thu nợ ngắn hạn nhìn chung phát triển không đều, cụ thể năm 2016 doanh số là 5.052 triệu đồng, giảm 624 triệu đồng so với năm 2015, còn năm 2017 doanh số thu nợ đạt 10.044 triệu đồng, tăng 4.992 triệu đồng so với năm 2016. Đây là kết quả phản ánh hiệu quả cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở ngày càng cao tại Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế. Tương tự ở tình hình thu nợ trung-dài hạn tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2016 doanh số cho vay trung-dài hạn đạt mức 14.608 triệu đồng, tăng 5.643 triệu đồng so với năm 2015. Còn năm 2017 doanh số là 18.395 triệu đồng, tăng 3.787 triệu đồng so với năm 2016. Điều này là tất yếu vì trong những năm này, Ngân hàng đã tích cực trong hoạt động phát triển dịch vụ cho vay, mở rộng các danh mục sản phẩm vay với nhiều hình thức phù hợp nhằm thu hút nhiều đối tượng khách hàng. Hình 2.7: Tình hình nợ quá hạn mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở theo kỳ hạn nợ của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Trường Đại(Nguồn: họcPhòng Khách Kinh hàng cá nhântế Maritime Huế Bank Huế) Nợ quá hạn tại Maritime Bank chi nhánh Huế thường là các khoản nợ khách hàng chậm trả từ 10-90 ngày và thường được xếp vào nợ nhóm 2. Nợ quá hạn của Ngân hàng biến động qua các năm nhưng với tỷ lệ không quá cao. Xét nợ quá hạn ở nhóm ngắn hạn, năm 2016 là 183.988 triệu đồng, tăng 105.281 triệu đồng so với năm 2015. Nhưng với sự cố gắng của toàn bộ các thành viên Ngân hàng trong việc tích cực thu hồi các khoản nợ nên tình hình nợ quá hạn năm 2017 đã giảm đáng kể. Cụ thể, nợ quá hạn đã giảm 96.731 triệu đồng so với năm 2016. Còn đối với nợ quá hạn trung và 41
  51. dài hạn năm 2016 ở mức 117,012 triệu đồng, tăng 3,281 triệu đồng so với năm 2015. Bước sang năm 2017, nợ quá hạn lại lên mức 179,743 triệu đồng, tăng 62,731 triệu đồng so với năm 2016. Nhìn chung, tình hình nợ quá hạn trung-dài hạn tại Maritime Bank Huế chiếm tỷ lệ không quá cao. Đối với hình thức cho vay luôn xảy ra các rủi ro về vấn đề thu hồi vốn, vậy nên việc nợ quá hạn cũng không thể khắc phục hoàn toàn. Khi khách hàng gặp khó khăn trong việc chi trả nợ đúng kỳ hạn đã thỏa thuận, Ngân hàng cần phải tạo điều kiện cho gia hạn thêm khoản nợ đó. Vì vậy tình hình nợ quá hạn có sự tăng nhẹ trong năm 2017. Tóm lại, đối với bất kỳ khoản nợ quá hạn nào cũng tiềm ẩn những rủi ro ảnh hưởng đến sự phát triển chung của Ngân hàng. Vậy nên, Ngân hàng cần tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình tài chính của khách hàng đồng thời tích cực tiến hành thu hồi nợ theo đúng kỳ hạn. Mặt khác, quá trình thẩm định cần được diễn ra sát sao hơn để đảm bảo chất lượng khi cho vay. 2.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Đánh giá hiệu quả cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank Huế đầu tiên được thể hiện trong doanh số cho vay qua từng năm. Đây là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất của hoạt động cho vay trong một năm. Xét một năm có doanh số cho vay tăng đồng nghĩa với năm đó hoạt động này phát triển và được mở rộng quy mô. Với phương châm “Tạo lập giá trị bền vững”, Maritime Bank Huế luôn cố gắng đảm bảo chất lượng trong suốt quá trình cho vay. Đối tượng khách hàng mà Maritime hướng đến chủ yếu là công viên chức, cán bộ nhà nước, những cá nhân có nguồn thu nhập cao và ổn định. Khi đó, việc giải quyết vốn vay diễn ra thuận lợi và đảm bảo hơn. Hiện nay, đội ngũ CBNV tín dụng luôn tích cực tìm kiếm khách hàng, mở rộngTrường các hình thức vay Đại nhằm thu học hút đông Kinhđảo số lượng tế khách Huế hàng đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Tình hình tăng trưởng Qua quá trình tìm hiểu, phân tích các số liệu cho vay, đề tài tiếp tục đánh giá tình hình tăng trưởng của hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Maritime Bank Huế. Từ đó, nhìn nhận một cách khách quan và đưa ra các 42
  52. giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở trong thời gian tới. Trường Đại học Kinh tế Huế 43
  53. Bảng 2.6: Tình hình tăng trưởng cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: triệu đồng 2016/2015 2017/2016 Năm Năm Năm Chỉ tiêu đánh giá TĐTT Giá TĐTT 2015 2016 2017 Giá trị (%) trị (%) Doanh số cho vay Cho vay tiêu dùng 51.134 55.142 63.127 4.008 7,48 7.985 14,481 Cho vay mua nhà, xây mới 24.135 28.885 39.219 4.750 19,681 10.334 35,776 và sửa chữa nhà ở Tỷ trọng(%) 47,2 52,38 62,13 Doanh số thu nợ Cho vay tiêu dùng 32.083 43.014 67.701 10.940 34,10 24.687 57,393 Cho vay mua nhà, xây mới 12.340 10.773 30.054 (1.576) (12,696) 19.281 178,975 và sửa chữa nhà ở Tỷ trọng(%) 38,46 25,05 44,39 Dư nợ Cho vay tiêu dùng 47.474 59.602 81.113 12.128 25,54 21.511 36,091 Cho vay mua nhà, xây mới 14.641 19.660 28.439 5.019 34,28 8.779 44,654 và sửa chữa nhà ở Tỷ trọng (%) 30,84 32,99 35,01 ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Bảng 2.7: Tình hình dư nợ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở trên doanh số CVTD của Maritime Bank chi nhánh Huế 2015-2017 Trường Đại học Kinh tế HuếĐơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu đánh giá Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nợ cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở 14.641 19.660 28.439 Doanh số CVTD 51.134 55.142 63.127 Dư nợ CV/ Doanh số CVTD 28,63% 35,65% 45,05% ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) 44
  54. Theo số liệu của bảng 2.6, ta thấy được doanh số cho vay của Maritime Bank chi nhánh Huế đang có xu hướng tăng qua các năm. Mặc dù nền kinh tế ở nước ta chịu nhiều biến động về tỷ giá, lạm phát, lãi suất, thế nhưng Maritime Bank đã luôn tích cực nỗ lực, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn. Doanh số cho vay tiêu dùng tăng, song song với điều đó là sự gia tăng đồng thời của doanh số cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. Hoạt động này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng. Cụ thể, năm 2015 cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở chiếm 47,2% doanh số cho vay tiêu dùng. Không dừng lại ở đó, doanh số cho vay này có xu hướng phát triển qua các năm, năm 2016 là 52,3%, năm 2017 là 62,13%. Doanh số cho vay mua và sửa chữa nhà ở chiếm tỷ trọng cao như vậy trước hết là do nhu cầu của người dân tại địa bàn TP.Huế. Đời sống được nâng cao, con người luôn có những cầu để thỏa mãn nhiều hơn. Tiếp đến, sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên tại Maritime Bank Huế trong việc kịp thời nắm bắt thị hiếu khách hàng cũng như chuyển biến của nền kinh tế. Một hoạt động không kém phần quan trọng trong tiến trình cho vay chính là hoạt động thu nợ. Tình hình thu nợ đối với cho vay tiêu dùng trong giai đoạn này nhìn chung phát triển ổn định. Năm 2016, doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng là 43.014 triệu đồng, tăng 10.940 triệu đồng so với năm 2015 (34,10%). Năm 2017, Ngân hàng đã thu nợ được số tiền là 67.701 triệu đồng, tăng 24.687 triệu đồng so với năm 2016 (57,393%). Khi nền kinh tế đang dần ổn định và phát triển, khách hàng sẽ dần thanh toán các khoản nợ làm cho tình hình thu nợ của Ngân hàng được khả quan hơn. Dư nợ là yếu tố bị ảnh hưởng bởi doanh số cho vay và doanh số thu nợ, phản ánh lượng vốn mà Ngân hàng đã giải ngân cho những khách hàng chưa trả nợ trong một thời gian. Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và được Ngân hàng quan tâm. Năm 2016, mức dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 12.128 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng mức tăng trưởng 25,54%. Dư nợ tăng trong điều kiện thị trường cóTrường sự cạnh tranh c ủĐạia rất nhiề uhọc Ngân hàng Kinh cho thấy đưtếợc sựHuếcố gắng của toàn thể các cá nhân trong Maritime Bank Huế luôn tìm kiếm mở rộng thị trường cho vay, nỗ lực đầu tư vào những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, các cá nhân có uy tín, đảm bảo chất lượng cho vay. Đến năm 2017, mức dư nợ cho vay đạt 81.113 triệu đồng, tăng 21.511 triệu đồng so với năm 2016. Đây là mức tăng khá tốt trong giai đoạn 2016- 2017. Các số liệu về dư nợ cho vay khẳng định được sự cố gắng của đội ngũ nhân viên 45
  55. tín dụng trong suốt quá trình mở rộng hoạt động cho vay và thu hồi nợ đảm bảo chất lượng tốt hơn. Hiện nay, các NHTM chú trọng hơn đến các dịch vụ bán lẻ như: phát hành thêm các loại thẻ theo đối tượng khách hàng, cho vay qua thẻ, chuyển tiền qua thẻ (internet banking), cho vay tiêu dùng, dịch vụ ngân hàng điện tử, Maritime Bank là Ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu là “bán buôn”, những năm gần đây mới chú trọng tới các hoạt động bán lẻ. Vì vậy, doanh thu chủ yếu của Ngân hàng đến từ cho vay doanh nghiệp chiếm hơn 90% tổng doanh thu của Ngân hàng. Do đó, hình thức cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số dịch vụ cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ chung của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017. Tuy nhiên, hoạt động cho vay nhu cầu về nhà ở có doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tăng qua các năm. Điều này cho thấy cho vay nhu cầu về nhà ở rất có tiềm năng, Maritime Bank có thể khai thác hơn nữa, phát triển mọi nguồn lực của Ngân hàng giúp Ngân hàng phát triển ngày càng vững mạnh đồng thời góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Quan sát số liệu ở bảng 2.6, ta thấy được cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại chi nhánh đang tăng trưởng về quy mô và số lượng qua từng năm. Xét về các chỉ tiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ: Nhìn chung, doanh số cho vay nhu cầu nhà ở tăng đều qua các năm. Vào năm 2016, hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở có sự tăng lên về doanh số và tỷ trọng so với cho vay tiêu dùng. Doanh số cho vay về nhu cầu nhà ở đạt 28.885 triệu đồng tăng 19,681% so với năm 2015 và chiếm tỷ trọng 52,38% trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng. Về dư nợ, đến cuối năm 2016 đạt 19.660 triệu đồng, tăng đến 34,28% so với năm 2015. Bước sang năm 2017, trên cơ sở đã có nhiều kinh nghiệm về nghiên cứu thị trường cho vay, tìm hiểu về nhu cầu khách hàng, Maritime Bank Huế tiếp tục Trườngphát triển dịch vụ choĐại vay về nhuhọc cầu nhà Kinhở. Trong năm tế này, Huế doanh số cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở đã đạt 39.219 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62,13% trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng. Doanh số thu nợ và dư nợ cho vay nhu cầu về nhà ở lần lượt là 30.054 triệu đồng và 28.439 triệu đồng chiếm 44,39%, 35,01% so với tổng số. Để đạt được thành quả này, ngoài những lý do đã nêu trên còn có yếu tố xuất phát từ nhu cầu thị trường về vay vốn tiêu dùng tăng, trong đó có nhu cầu vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở. 46
  56. Tóm lại, có thể nói Maritime Bank Huế đã và đang ngày càng chú trọng hơn về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nói chung và cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở nói riêng. Là hoạt động có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Nhờ các biện pháp, chiến lược mà Ngân hàng đã áp dụng để xử lý giải ngân thu hồi nợ nên hạn chế được tối đa các khoản nợ quá hạn, nợ xấu giúp cho tài chính của Ngân hàng ổn định hơn. Bảng 2.8: Số lượng khách hàng vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank chi nhánh Huế năm 2015-2017 Đơn vị: Khách hàng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Số lượng khách hàng vay 186 233 390 47 157 Cán bộ công nhân viên chức 157 192 328 35 136 Nghề nghiệp khác 29 41 62 12 21 ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Bảng số liệu trên thể hiện sự gia tăng về lượng khách hàng về nhu cầu vay vốn xây nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở, chứng tỏ quy mô cho vay của Maritime Bank Huế đang ngày càng được mở rộng, khả năng thu hút khách hàng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay tăng cao. Số lượng khách hàng vay về nhu cầu nhà ở năm 2016 tăng 47 người so với năm 2015 và năm 2017 tăng 157 người so với năm 2016. Lý giải cho sự gia tăng này, trước hết phải nói đến các ưu đã mà Maritime Bank Huế đã triển khai như “ưu đãi cho vay mua nhà đất”, “vay ưu đãi lãi người nhà 6,99%”, “ưu đãi cho vay tiêu dùng cá nhân”, và đặc biệt là sự ưu đãi của Ngân hàng đến đối tượng vay là cán bộ hành chính đã thu hút đông đảo các khách hàng. Sở dĩ có sự gia tăng nhiều như vậy là bởi vì sự thay đổi cơ cấu các sản phẩm cho vay. Cơ cấu cho vay hướng đến tăng tỷ trọng cho vay nhu cầu về nhà ở và nhu cầu đời sốngTrường nên đã tạo điều ki ệĐạin cho các học cán bộ nhân Kinh viên tìm đtếến sả nHuế phẩm dịch vụ của Ngân hàng nhiều hơn. Có thể nói, Maritime Bank Huế đã thành công trong chính sách thu hút đối tượng khách hàng mục tiêu đến vay vốn tại Ngân hàng. 47
  57. Chất lượng cho vay tại Maritime Bank chi nhánh Huế Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở của Maritime Bank chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: triệu đồng 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Giá trị TĐTT (%) Giá trị TĐTT (%) Dư nợ cho vay 14.641 19.660 28.439 5.019 34,28 8.779 44,654 Nợ quá hạn 199 301 267 102 51,256 (34) (11,296) Nợ quá hạn/ dư 1,36% 1,53% 1,02% 2,03% -0,13% nợ cho vay ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Hiệu quả tín dụng của một Ngân hàng thể hiện ở nhiều khía cạnh: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tăng trưởng dư nợ, số lượng khách hàng tham gia, ngoài những yếu tố đó ra không thể thiếu về tình hình nợ quá hạn. Nợ quá hạn cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank chi nhánh Huế là các khoản nợ mà khách hàng trả chậm từ 10-90 ngày, còn gọi là nợ nhóm 2. Nợ quá hạn nhóm này thường xảy ra nhiều đối với cho vay tiêu dùng tín chấp bởi do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan như: cơ quan của khách hàng thanh toán lương cho nhân viên chậm, khách hàng gặp sự cố hay khó khăn về vấn đề tài chính, hệ thống thu tiền thiếu, Nợ quá hạn cho vay về nhu cầu nhà ở phát sinh không nhiều, ở mức tỷ lệ dưới 3% theo chỉ tiêu của mỗi Ngân hàng. Như các phân tích trên, doanh số cho vay tăng đều qua các năm, tình hình thu nợ ổn định và dư nợ có xu hướng tăng dần làm cho nợ quá hạn có chiều hướng giảm đi. Tình hình nợ quá hạn đạt được kết quả khả quan. Cụ thể, nămTrường 2016 có mức nợ quáĐại hạn là học301 triệu Kinhđồng, tăng 102 tế tri ệuHuế đồng so với năm 2015. Thế nhưng bằng các nỗ lực khắc phục của nhân viên bằng cách tích cực thu hồi nợ, hối thúc khách hàng tiến hành chi trả nợ và lãi nên bước sang năm 2017, tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng đã giảm 34 triệu đồng so với năm 2016. Đây là kết quả nỗ lực trong công tác thu hồi nợ và giải quyết nợ quá hạn của nhân viên tín dụng Maritime Bank chi nhánh Huế. 48
  58. Đối với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ năm 2016 tăng 2,03% so với năm 2015. Để hạn chế mức nợ quá hạn, Maritime Bank chi nhánh Huế đã kịp thời có các biện pháp xử lý khắc phục nên sang năm 2017, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng đã giảm 0,13% so với năm 2016. Tỷ lệ này thể hiện được sự đảm bảo của Ngân hàng trong các chính sách cho vay đang dần đạt chất lượng cao hơn. Nói chung, nợ quá hạn dù ít hay nhiều vẫn sẽ ảnh hưởng gây thiệt hại về tài chính đối với mỗi Ngân hàng, vì vậy Maritime Bank chi nhánh Huế cần tích cực hơn nữa trong việc đề xuất ra các biện pháp xử lý, thu hồi nợ đúng thời hạn đảm bảo chất lượng cho vay của Ngân hàng. Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở giai đoạn 2015-2016 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm Năm 2016/2015 2017/2016 2016 2017 +/- % +/- % Dư nợ cho vay 14.641 19.660 28.439 5.019 34,28 8.779 44,654 Nợ xấu cho vay 43 43 43 0 0 Nợ xấu/dư nợ cho vay (%) 0,29 0,21 0,15 -0,08 -0,06 (Nguồn: Phòng quản lý nợ Maritime Bank Huế) Nợ xấu là khoản nợ quá hạn trên 90 ngày và mất khả năng thanh toán, các nhóm nợ xấu gồm nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5. Đối với Maritime Bank chi nhánh Huế, tỷ lệ nợ xấu trong sản phẩm cho vay về nhu cầu nhà ở chiếm tỷ lệ rất thấp 0,29% trên tổng dư nợ cho vay. Đây là khoản vay tín chấp của 1 khách hàng trị giá 43 triệu đồng mà Maritime Bank Huế chưa thu hồi được do khách hàng mất khả năng thanh toán. Khoản nợ xấu này xuất hiện từ năm 2014 và đến năm 2017 vẫn chưa thu hồi được bởTrườngi vì khách hàng này Đạiđã bỏ tr ốhọcn khỏi đị aKinh phương nên Ngântế Huếhàng không thể xử lý được. Tỷ lệ nợ xấu có sự chuyển biến qua từng năm và theo xu hướng giảm dần, năm 2015 tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,29%, năm 2016 chiếm 0,21% và năm 2017 chiếm 0,15%. Tuy tình hình nợ xấu không đổi trong giai đoạn này nhưng vì doanh số cho vay tăng qua các năm làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm đi là điều tất yếu. 49
  59. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của Maritime Bank chi nhánh Huế nhờ quá trình kiểm soát chặt chẽ và các biện pháp cải thiện chất lượng cho vay của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên tín dụng trong Ngân hàng. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng an toàn và vững mạnh, Ngân hàng cần thực hiện thêm nhiều biện pháp quản lý và xử lý thu hồi nợ xấu để hạn chế các trường hợp xấu có thể xảy ra trong tương lai. Tỷ suất lợi nhuận cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank Huế Bảng 2.11: Tỷ suất lợi nhuận cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại Maritime Bank Huế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thu nhập cho vay 2.428 2.722 4.273 Chi phí cho vay 1.571 1.697 2.541 Lợi nhuận cho vay 857 1.025 1.732 Dư nợ cho vay 14.641 19.660 28.439 Tỷ suất lợi nhuận (%) 5,85% 5,21% 6,1% ( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân Maritime Bank Huế) Trên bảng số liệu phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vay mua nhà, xây mới và sửa chữa nhà ở tại thị trường Huế giai đoạn 2015-2017. Ta thấy, lợi nhuận của năm 2016 tăng 168 triệu đồng so với năm 2015. Bước sang năm 2017, với nhu cầu về nhà ở tăng cao đã làm cho thu nhập và chi phí cũng tăng theo. Nhưng tốc độ tăng của thu nhập cho vay lại lớn hơn chi phí, điều này làm lợi nhuận về cho vay cũng tăng lên 707 triệu đồng so với năm 2016. Bên cạnh đó doanh số dư nợ qua các năm cũng liên tục tăng chứTrườngng tỏ đội ngũ nhân Đại viên tín dhọcụng đã làm Kinh tốt công tác tế giải ngânHuế vốn, mở rộng hoạt động cho vay về nhu cầu nhà ở. Tuy tỷ suất lợi nhuận còn thấp nhưng với xu hướng thị trường hiện nay, cho vay nhu cầu về nhà ở rất có tiềm năng để chú trọng phát triển. Để đạt được hiệu quả cao từ hoạt động cho vay, Maritime Bank Huế cần tiếp tục mở rộng các hình thức cho vay, tung ra thị trường các gói sản phẩm ưu đãi cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên thị trường Huế, tăng cường tìm hiểu thị trường tại các huyện của Huế. 50