Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Long Thọ

pdf 79 trang thiennha21 21/04/2022 5292
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Long Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_cua_cong_ty.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Long Thọ

  1. Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đại học kinh tế Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ LÊ HỮU ĐĂNG Huế, tháng 4 năm 2018
  2. Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đại học kinh tế Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Hữu Đăng PGS.TS Nguyễn Văn Phát Lớp: K48A-QTKD TH Niên khóa: 2014-2018 Huế, tháng 04, năm2018
  3. Đại học Kinh tế Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu được sử dụng phân tích trong bài Khóa luận có nguồn gốc rõ ràng và được ghi rõ nguồn trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong bài Khóa luận có sử sụng một số nhận xét, đánh gía cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn. Nếu phát hiện có sự gian lận hay sự không trung thực nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm vớĐạii bài Khóa học luận của kinhmình. tế Huế Người cam đoan Lê Hữu Đăng
  4. Đại học Kinh tế Huế LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là một công trình nghiên cứu mà ngoài những khiến thức tôi được các Thầy, Cô truyền đạt trong suốt bốn năm đại học thì tôi còn nhận được những đóng góp, chỉ dẫn rất tận tình của các quý Thầy, Cô để công trình của tôi trở nên hoàn thiện hơn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Phát đã tận tình giúp đỡ, dẫn dắt và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu và hoàn thành bài Khóa luận này. Tôi cũngĐại xin cảm họcơn Ban l ãnhkinhđạo cũng tếnhư cácHuế anh chị nhân viên của công ty cổ phần Long Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại công ty. Tôi xin cảm ơn những lời động viên, giúp đỡ của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian tôi thực hiện bài Khóa luận này. Với thời gian có hạn và kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài Khóa luận này không tránh khỏi sai sót. Vì vậy tôi kính mong quý Thầy, Cô giáo cũng như bạn đọc đóng góp ý kiến để bài trở nên hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 04, năm 2018 Lê Hữu Đăng
  5. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu ngiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiênĐại cứ uhọc kinh tế Huế 2 3.2.1. Phạm vi nội dung 2 3.2.3. Phạm vi thời gian 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4 1. Cơ sở lý luận 4 1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh 7 1.1.3. Vai trò của hiệu quả họat động kinh doanh trong doanh nghiệp 8 1.1.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề cấp thiết 9 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 9 1.2.1. Các yếu tố vĩ mô 9 1.2.2. Các yếu tố vi mô 11 1.3. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh 12 1.3.1. Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng doanh thu (TR) 12 1.3.2. Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh 13 SVTH: Lê Hữu Đăng Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  6. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 2. Cơ sở thực tế 16 2.1. Thị trường xi măng tại việt Nam hiện nay 16 2.2. Thị trường xi măng tại tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ 19 2.1. Khái quát về công ty 19 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 19 2.1.1.1 Giới thiệu về công ty 19 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 19 2.1.2. Đặc điểmĐại cơ cấu bhọcộ máy qu ảkinhn lý của công tế ty Huế 21 2.1.4. Các sản phẩm của công ty 24 2.2. Nguồn lực của công ty hiện nay 26 2.2.1. Nguồn nhân lực của công ty 26 2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của công ty 28 2.2.3. Tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn 2014-2016 29 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Long Thọ 31 2.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 31 2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 33 2.4. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014-2016) 33 2.4.1. Tình hình sản lượng tiêu thụ qua 3 năm (2014-2016) 34 2.4.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 36 2.4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu của công ty 36 2.4.2.2. Phân tích tình hình chi phí của công ty 39 2.4.2.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 42 2.5. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 45 2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 45 2.5.1.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 46 2.5.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49 2.5.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 52 2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty 54 SVTH: Lê Hữu Đăng Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  7. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 2.5.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh khác của công ty 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU 60 QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 60 3.1. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 60 3.1.1. Cơ sở xây dựng định hướng 60 3.1.2. Định hướng phát triển công ty đến năm 2020 62 3.2. Các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 62 3.2.1. Phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lao động 63 3.2.2. Nâng cao năng suất lao động 64 PHẦN 3: KẾTĐại LUẬN VÀhọc KIẾN NGHkinhỊ tế Huế 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị 68 2.1 Kiến nghị đối với nhà nước 68 2.2. Kiến nghị đối với công ty cổ phần Long Thọ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 SVTH: Lê Hữu Đăng Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  8. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Quy mô và cơ cấu nhân sự của công ty qua 3 năm (2014-2016) 27 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty Long Thọ giai đoạn 2014-2016 30 Bảng 3: Tình hình sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 năm (2014-2016) 35 Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm (2014-2016) 37 Bảng 5: Doanh thu theo khu vực thị trường của công ty giai đoạn 2014-2016 39 Bảng 6: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2014-2016) 41 Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014- 2016)Đại học kinh tế Huế 44 Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua 3 năm (2014-2016) 48 Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vôn lưu động của công ty qua 3 năm (2014-2016)51 Bảng 10 : Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm (2014-2016) 53 Bảng 11: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm (2014-2016) 56 Bảng 12: Hiệu quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014-2016) 58 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Tình hình biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm (2014-2016) 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Long Thọ 23 SVTH: Lê Hữu Đăng Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  9. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần ĐVT Đơn vị tính NVL Nguyên vật liệu QLDN Quản lý doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh VCĐ Vốn cố định VLĐĐại họcVốn lưu kinh động tế Huế VCSH Vốn chủ sỡ hữu VLXD Vật liệu xây dựng SVTH: Lê Hữu Đăng Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  10. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế ngày càng hội nhập như hiện nay cùng với việc các doanh nghiệp nước ngoài liên tục có các hoạt động đầu tư và kinh doanh vào Việt Nam đã làm cho môi trường kinh doanh trong nước có những chuyển biến, thay đổi. Các doanh nghiệp luôn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong và ngoài nước trong bất kỳ lĩnh vực nào mà mình hoạt động. Do đó, để có thể tồn tại và cạnh tranh với các đối thủ khác thì bản thân các doanh nghiệp phải có các biện pháp nâng cao lợi thế của mình cũng nhĐạiư nâng cao học hiệu qu kinhả kinh doanh tế nh ằHuếm không chỉ giúp doanh nghiệp đứng vững trước áp lực của các đối thủ mà còn giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, phát triển và cũng cố vị thế của mình tên thị trường. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải khắc phục các điểm yếu, hạn chế của mình, tăng cường khả năng kiểm soát các yếu tố đầu vào, tăng khả năng sử dụng lao động sao cho hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận góp phần vào sự phát triển cho doanh nghiệp. Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng là một trong lĩnh vật đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong sự hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước. Do đó, các doanh nghiệp cần phải thể hiện được năng lực kinh doanh của mình, đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải có những thay đổi, điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thuận lợi. Cũng không tránh được những chuyển biến trên thị trường, công ty cổ phần (CTCP) Long Thọ hiện đang là doanh nghiệp chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm là xi măng, ngói màu, gạch lát Terazzo, gạch xây Block, tấm lợp Fibro đang đứng trước những áp lực cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành. Vì vậy, để có thể vượt qua những khó khăn về cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt của công ty quả thực là một quá trình không hề đơn giản và cần sự tập trung cũng như những nổ lực không chỉ của ban lãnh đạo công ty mà còn của toàn thể cán bộ nhân viên và người lao động. Công ty cũng cần xây dựng riêng cho mình một chiến lược phát triển cụ thể trong dài hạn. SVTH: Lê Hữu Đăng 1 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  11. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Với những suy nghĩ và nhận định trên, em cho rằng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng đề đánh giá hiệu quả hoạt động cũng như năng lực của doanh nghiệp. Do đó, em đã quyết định chọn đề tài “ Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Long Thọ” làm đề tài cho bài khóa luận của mình. 2. Mục tiêu ngiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Long Thọ trong giai đoạn 2014-2016 rồi từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoĐạiạt động kinhhọc doanh kinh của công ty tếtrong Huếthời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả hoạt động kinh doanh của doạnh nghiệp. - Phân tích và đánh giá hiệu quả tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2014-2016. - Đề xuất một số giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề hiệu quả họat động kinh doanh của CTCP Long Thọ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung Tập trung nghiên cứu những vấn đề xoay quanh hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Long Thọ. 3.2.2. Phạm vi không gian Nghiên cứu hoạt động kinh doanh tại CTCP Long Thọ. 3.2.3. Phạm vi thời gian Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Long Thọ giong giai đoạn 2014-2016, định hướng hoạt động đến năm 2020. SVTH: Lê Hữu Đăng 2 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  12. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Các dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi CTCP Long Thọ bao gồm: quá trình hình thành và phát triển của công ty, các sản phẩm mà công ty đang sản xuất và kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy, kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Long Thọ. Nguồn thu thập chính là website: www.longthohue.com.vn và các số liệu từ các phòng ban của công ty. 4.2. Phương pháp phân tích Những phương pháp mà em sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài này bao gồm: Đại học kinh tế Huế - Phương pháp so sánh: gốc so sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích kỳ trước (năm trước) hoặc hàng loạt kỳ trước nhằm xác định sự biến động về xu hướng và tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phân tích. Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu giữa các kỳ gốc khác nhau. So sánh bằng số tuyệt đối để phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối sẽ giúp thấy rõ được sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. Trong khi đó, so sánh bằng số tương đối sẽ giúp thấy rõ tốc độ phát triển và xu hướng biến động của chỉ tiêu nghiên cứu. - Phương pháp quan sát khoa học: là phương pháp thu nhận thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác có liên quan đến đối tượng với một thời gian, không gian và mục đích nhất định. Sử dụng các phương pháp quan sát trực tiếp và công khai nhằm có những nhận định thực tiễn, khách quan, chính xác về các đối tượng nghiên cứu. SVTH: Lê Hữu Đăng 3 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  13. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóaĐại lợi nhuận. họcĐể đạtkinhđược mục tế tiêu Huế này doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả hay không? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó. Để hiểu được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là gì thì trước hết chúng ta cần hiểu một số khái niệm sau: Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao địch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là một hệ thống mở có quan hệ khăn khít với môi trường sản xuất, kinh doanh. Mỗi một doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống phân công xã hội của nền kinh tế. Doanh nghiệp đồng thời là đơn vị sản xuất và là đơn vị tiêu thụ trên thị trường mua và bán. Khái niệm sản xuất Sản xuất là hoạt động có ích của con người trên cơ sở sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, thiết bị máy móc, phương pháp quản lý và công cụ lao động khác tác động lên các yếu tố như: nguyên vật liệu, bán thành phẩm và các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu xãhội. SVTH: Lê Hữu Đăng 4 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  14. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Khái niệm kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn từ quá trình đầu tư, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Như vậy, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều hướng đến mục đích sinh lợi và để cho mục tiêu này có được đảm bảo hay không thì phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải đề ra các phương pháp và các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong thực tế hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh doanhĐại, tùy theohọc mỗi quan kinh điểm và tếcái nhìnHuế từ các chuyên gia hay các tổ chức. Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát chúng ta có thể hiểu hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh còn là vấn đề sống còn có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để hiểu rõ khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta xem xét các quan niệm đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh: Thứ nhất,về thời gian: hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải là hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, và trong cả quá trình không giảm sút. Thứ hai về mặt không gian: hiệu quả sản xuất kinh doanh được coi là đạt được khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận, các đơn vị đều mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh chung và trở thành mục tiêu phấn đấu của toàn côngty. Thứ ba về mặt định lượng: hiệu quả sản xuất kinh doanh biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ đạt khi kết quả cao hơn chi phí bỏ ra, khoảng cách càng lớn thì hiệu quả đạt được càng cao và ngược lại. Và về mặt định tính: hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ biểu hiện bằng các con số cụ thể mà còn biểu hiện trình độ năng lực quản lý các nguồn lực, các ngành sản xuất, phù hợp với phương thức kinh doanh, chiến lược và kế hoạch kinh doanh SVTH: Lê Hữu Đăng 5 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  15. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Ngoài ra còn biểu hiện về mặt xã hội, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh qua địa vị, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, vấn đề môi trường, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết thất nghiệp. Tùy theo từng lĩnh vực mà những nhà nghiên cứu đưa ra các quan điểm, khái niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng ta có thể kể đến một số quan điểm về hiệu quả hoạt động kinh doanh như: - Theo Adam Smith-nhà kinh tế học người Anh: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa”. Theo quan điểm này, Adam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Hạn chế của quanĐại điểm họcnày là kế t kinhquả sản xu ấttế kinh Huếdoanh có thể tăng lên do chi phí sản xuất tăng lên hay việc mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Ngoài ra, quan điểm này chỉ đúng khi tốc độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất . - Theo P. Samerelson và W.Nordhaus thì : “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hóa mà không cắt giảm một loạt sản lượng hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”. Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế xã hội. - Theo quan điểm của tác giả Manfed thì cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Theo ông : "Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theođơn vịgiátrịchiachochiphíkinh doanh". Đâylà quanđiểm được nhiềunhàkinhtếvà quảntrịkinhdoanhápdụng vàotínhhiệuquảkinhtếcủacácqúatrìnhkinhtế. - Có quan điểm cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” . Quan điểm này phản ánh được mối quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí tiêu hao. - Lại có quan điểm khác cho rằng: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế nó xuất hiện từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa. Hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo một mục đích nhất định. SVTH: Lê Hữu Đăng 6 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  16. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Từ những quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét với mỗ sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra ở mức độ nào. Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất sau đây: H= Trong đó:Đại học kinh tế Huế H: Hiệu quả kinh doanh. K: Kết quả kinh doanh. C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó. Do đó để tính được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kết quả nó là cơ sở và tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần Như vậy kết quả kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh là phản ảnh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế-xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động xã hội được xác định trong mối quan hệ tương quan gữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, cả về mặt định tính và mặt định lượng. Về mặt định tính, hiệu quả kinh tế thu được là mức độ phản ánh sự nỗ lực của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quản lý kinh tế và giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chính trị, xã hội. Trong khi đó về mặt định lượng, hiệu quả kinh tế của việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện trong mối tương quan giữa kết quả thu được và chi SVTH: Lê Hữu Đăng 7 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  17. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát phí bỏ ra. Hay nói cách khác, hiệu quả thu được khi kết quả đạt được cao hơn chi phí bỏ ra, sự chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao, sự chênh lệch này nhỏ thì hiệu quả thấp. Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, trong từng giai đoạn không làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích về sau. Hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung (về mặt định hướng là Đạităng thu gihọcảm chi). Đikinhều đó có nghtếĩa làHuế tiết kiệm tối đa các chi phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có làm sao đạt được kết quả lớn nhất. 1.1.1.3. Vai trò của hiệu quả họat động kinh doanh trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay khi mà ngày có càng nhiều doanh nghiệp được thành lập mới trên thị trường và các doanh nghiệp từ nước ngoài ồ ạt vào kinh doanh tại Việt Nam thì vấn đề cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi, thậm chí ngày càng khốc liệt hơn. Do đó, vấn đề hiệu quả kinh doanh mà một trong những khía cạnh quan trọng để đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Đặt biệt, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp kiểm soát tốt hơn các yếu tố đầu vào, các quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh doanh còn giúp cho mỗi doanh nghệp có những nền tảng nhất định trong việc nâng cao quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Ngoài ra, còn góp phần giúp doanh nghiệp khắc phục những hạn chế, thiếu xót trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mình nhằm đạt được những mục tiêu lớn hơn trong tương lai. Không những thế, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp. Sự sinh tồn của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt trên thị trường của doanh nghiệp, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó. Do đó, hiệu quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có vị thế vững vàng hơn trên thị trường. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc cạnh SVTH: Lê Hữu Đăng 8 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  18. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát tranh này làm thúc đẩy các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư để tạo nên sự tiến bộ cho bản thân doanh nghiệp nhằm gia tăng khả năng canh tranh với các đối thủ. 1.1.1.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề cấp thiết Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng cuả mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọn phương Đại án sản xuhọcất kinh doanh.kinh Doanh tế nghi Huếệp phải tự lựa chọn cho mình phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp. Để tối đa hóa được lợi nhuận doanh nghiệp phải tận dụng tối ưu nguồn lực mà mình có được. Nhưng việc có thể sử dụng tối ưu nguồn lực đó hay không lại còn phải phụ thuộc vào năng lực cũng như phương pháp quản trị của nhà lãnh đạo. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ thể hiện là các công cụ để nhà quản trị sử dụng trong quá trình lãnh đạo mà còn là thước đo phản ánh năng lực của nhà quản trị. Đặc biệt, trong điều kiện các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt theo thời gian cùng với sự gia tăng nhanh chóng của dân số kèm theo sự tăng lên về nhu các sản phẩm, dịch vụ đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, vì đây là yếu tố giúp doanh nghiệp chiếm được lợi thế lớn trong việc cạnh tranh với các đối thủ, là tiền đề để tạo nên cuộc bức phá mạnh mẽ về sau. Ngoài ra,việc nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm được chi phí và gia tăng lợi nhuận góp phần nâng cao thu nhập cho chủ sở hữu và người lao động. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.1.2.1. Các yếu tố vĩ mô - Các yếu tố thể chế-luật pháp Các yếu tố thể chế-luật pháp chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị là một tiền đề quan trọng hàng đầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi môi trường pháp luật có thể lợi cho SVTH: Lê Hữu Đăng 9 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  19. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát một nhóm doanh nghiệp hay một nhóm lĩnh vực này nhưng lại kìm hãm sự phát triển của một nhóm lĩnh vực kia. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là điều mà mọi doanh nghiệp luôn mong muốn tại thị trường mà mình kinh doanh. Môi trường này không những có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh mà còn ảnh hưởng đến nhiều loại chi phí của doanh nghiệp như chi phi lưu thông, chi phí vận chuyển, các loại thuế quan đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu còn chịu ảnh hưởng của các chính sách thương mại quốc tế, các hàng rào thuế quan, các chính sách thông quan Tóm lại, môi trường chính trị-pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - CácĐại yếu tố kinh học tế kinh tế Huế Thông thường trước khi hoạt động vào một thị trường nhất định, doanh nghiệp luôn quan tâm đến các chỉ số kinh tế của thị trường đó, chẳng hạn như : lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, mức tiền lương cơ bản, các chính sách ưu đãi cho ngành, giảm thuế, trợ cấp chưa kể đến các chỉ số kinh tế có tính chất tổng quát như Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), Các yếu tố kinh tế có tác động quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua những điều chỉnh sao cho phù hợp với những chỉ số kinh tế đã phản ánh. - Các yếu tố văn hóa, xã hội Mỗi một quốc gia, vùng lãnh thổ đều có một nền văn hoá đặc trưng, và những yếu tố này là những đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó. Những giá trị văn hóa là những giá trị làm nên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh thần. Tuy vậy chúng ta cũng không thể phủ nhận sự giao thoa văn hóa giữa các quốc gia hay khu vực với nhau góp phần làm cho văn hóa của mỗi quốc gia thêm những màu sắc khác nhau. Sự giao thoa này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống và tạo ra triển vọng với các ngành. Bên cạnh văn hóa, thì các đặc điểm xã hội cũng tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như: thu nhập bình quân, lối sống, trình độ học vấn, tuồi thọ trung bình, điều kiện sống SVTH: Lê Hữu Đăng 10 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  20. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát - Các yếu tố công nghệ Công nghệ là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yêu tố công nghệ như đổi mới công nghệ, bản quyền công nghệ, khuynh hướng điều khiển hóa, tự động hóa, máy tính hóa đã làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn lại, sản phẩm mới ra đời có chất lượng tốt hơn nhưng chi phí sản xuất lại thấp hơn sản phẩm trước. Do đó, việc các doanh nghiệp phải cập nhật sự tến bộ công nghệ của thế giới là điều cần thiết trong sự hòa nhập chung với thị trường. Nếu bản thân doanh nghiệp không chủ động trong việc cải tiến công nghệ thì hậu quả dẫn đến là doanh nghiệp sẽ bị các đối thủ bỏ lại phía sau rồi dẫn đến lạc hậu vàĐại mất khả nănghọc cạnh tranhkinh với chính tế đố iHuế thủ. 1.1.2.2. Các yếu tố vi mô - Yếu tố vốn Vốn là một trong những điều kiện bắt buộc phải có trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3 nguồn chính là vốn tự có, vốn do nhà nước cấp và vốn vay. Tùy đặc điểm của mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn do ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu, doanh nghiệp tư nhân thì vốn vay và vốn tự có là chủ yếu. Khi doanh nghiệp có năng lực về vốn mạnh thì họ có quyền tự chủ ở nhiều khía cạnh để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình chẳng hạn như đầu tư cơ sở vật chất tiên tiến, thuê những nhà lãnh đạo giỏi quản lý, nâng cấp công nghệ hiện đại Tóm lại, có thể khẳng định vốn là một trong những yếu tố tiên quyết trong việc quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Yếu tố về nhân sự Con người là nhân tố quyết định đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt cộng với việc khan hiếm về một số nguồn nguyên vật liệu đang trở nên phổ biến thì vai trò của toàn thể người lao động trong việc kiểm soát, sử dụng các yếu tố đầu vào một cạch hiệu quả là trở nên cần thiết, hơn nữa đấy có thể coi là trách nhiệm của họ đối với doanh nghiệp. Để có thể giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài thì đòi hỏi SVTH: Lê Hữu Đăng 11 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  21. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải luôn đưa ra các chính sách, chiến lược phát triển phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của doanh nghiệp. Những chính sách này có tính chất đặc biệt quan trọng trong việc định hướng cho doanh nghiệp hoạt động theo một kế hoạch đã định sẵn, nó góp phần giúp cho doanh nghiệp được hoạt động trơn tru và thuận lợi hơn. Có thể khẳng định việc doanh nghiệp có tồn tại được hay không hay phát triển đến một mức độ nào đấy thì còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhà lãnh đạo của doanh nghiệp. Ngoài ra, chính những phương pháp quản trị, các chính sách của họ còn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất nhiều. - YếuĐại tố trình đhọcộ kỹ thuậ t kinhcông nghệ tế Huế Ngày nay yếu tố kỹ thuật công nghệ được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, vì bản thân mỗi doanh nghiệp đều nhận thức được vai trò của nó trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nào áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc đầu tư vào công nghệ là hoạt động tất yếu, vì nó giúp doanh nghiệp có thể cắt giảm được chi phí nhân công,tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng được sản lượng, sản phẩm có chất lượng tốt hơn - Đối thủ cạnh tranh Trong kinh doanh thì việc phải cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi, trong điều kiện có nhiều đôí thủ cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực thì việc cạnh tranh diễn ra càng gay gắt hơn. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của đối thủ luôn là thử thách cho việc ra quyết định cua doanh nghiệp. Tuy nhiên, cạnh tranh lại là động lực giúp cho doanh nghiệp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời cũng là giúp cho chính doanh nghiệp phát triển. 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng doanh thu (TR) TR = Qi x Pi Trong đó: TR: tổng doanh thu ∑ Qi: khối lượng sản phẩm i bán ra SVTH: Lê Hữu Đăng 12 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  22. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Pi: giá bán sản phẩm i Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, doanh thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tổng chi phí (TC) TC = FC + VC Trong đó: FC: chi phí cố định VC: chi phí biến đổi Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Đại họcLợi nhuận kinh (LN) tế Huế Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí = TR – TC πLà sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp và là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 1.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh - Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Vốn cố định (VCĐ) Hiệu suất sử dụng vốn cố định HS = Trong đó: HS: hiệu suất sử dụng vốn cốĐđịnh VCĐ: vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này phản ánh bình quân một đơn vị vốn cố định sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mức đảm nhiệm vốn cố định Đ MVCĐ = Trong đó: MVCĐ là mức đảm nhiệm cốn cố định Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần chi phí bao nhiêu đơn vị vốn cố định. SVTH: Lê Hữu Đăng 13 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  23. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Mức doanh lợi vốn cố định rVCĐ = Trong đó: rVCĐĐ là mức doanh lợi vốn cố định là lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết khi công ty đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh một đồng vốn cố định thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu. - Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử vốn lưu động (VLĐ) Số vòng quay vốn lưu động Đại học kinh= tế Huế Trong đó: là số vòng quay vốn lưu động Đ Chỉ tiêu này biểu hiện mỗi đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Mưc đảm nhiệm vốn lưu động M VLĐ = Đ Trong đó: MVLĐ là mức đảm nhiệm vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần chi phí bao nhiêu đơn vị vốn lưu động. Mức doanh lợi vốn lưu động rVLĐ = Trong đó: rVLĐ là mức doanh lợi vốn lưu độngĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động đầu tư vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Độ dài vòng quay vốn lưu động (D) D = Trong đó: N là độ dài kỳ nghiên cứu (N=360 ngày) Độ dài vòng quay vốn lưu động phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển vốn lưu động, số vòng quay càng nhiều thì độ dài của mỗi vòng quay càng rút ngắn và ngược lại. -Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (VCSH) SVTH: Lê Hữu Đăng 14 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  24. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời của VCSH = 100 Trong đó: là lợi nhuận trong kỳ × Chỉ tiêu nàyπ phản ánh một đơn vị VCSH sẽ mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao và tăng lên sau mỗi kỳ kinh doanh thể hiện sức sinh lời và hiệu quả kinh doanh tốt. Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn, trình độ tổ chức nguồn vốn hay bố trí cơ cấu vốn của doanh nghiệp Hiệu suấĐạit sử dụng vhọcốn chủ s ởkinhhữu tế Huế Hiệu suất sử dụng VCSH = Trong đó: TR là doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCSH là chỉ số phản ánh khả năng tạo doanh thu của một đơn vị VCSH, hay nói cách khác một đồng VCSH sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. -Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động Năng suất lao động W = Trong đó: w: năng suất lao động L: lao động Chỉ tiêu này cho biết doanh thu mà một lao động có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mức sinh lợi của lao động rLĐ= Trong đó: rLĐ là mức sinh lợi của lao động Chỉ tiêu này cho biết một lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có thể tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. SVTH: Lê Hữu Đăng 15 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  25. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Doanh thu/chi phí tiền lương ITR/QL = Trong đó: ITR/QL là doanh thu/chi phí tiền lương QL là tổng quỷ lương của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền lương sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận/chi phí tiền lương RTL = TrongĐại đó: họcrTL: lợi nhu kinhận/chi phí titếền lương Huế Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khi có một đồng tiền lương trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh khác Chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu I TR = /Trong đó: I TR: lợi nhuận/doanh thu Chỉ tiêu này cho bi/ ết trong một đồng doanh thu thu được thì sẽ thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu lợi nhuận/chi phí I = Trong/ đó: I : lợi nhuận/chi phí Chỉ tiêu này cho/ biết khi doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2. Cơ sở thực tế 2.1. Thị trường xi măng tại việt Nam hiện nay Năm 2017 nền kinh tế cả nước đã có những chuyển biến tích cực và có dấu hiệu khởi sắc, nhiều dự án đầu tư được xây dựng, đặc biệt là các dự án bất động sản và cơ sở hạ tầng giao thông đã được triển khai xây dựng trở lại. Tuy nhiên, thời tiết năm 2017 mưa, bão kéo dài trên cả nước vì thế sản lượng xi măng tiêu thụ trong nước tăng không đáng kể so với năm 2016. SVTH: Lê Hữu Đăng 16 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  26. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Theo thông tin mà Bộ Xây dựng công bố đầu năm vào tháng 11 năm 2017, tổng sản lượng xi măng tiêu thụ toàn ngành 10 tháng năm 2017 ước đạt 63,25 triệu tấn, đạt 80% so với kế hoạch năm, trong đó sản lượng xi măng tiêu thụ ước đạt nội địa ước đạt 47,58 triệu tấn, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2016, sản lượng clinker và xi măng xuất khẩu ước đạt 15,67 triệu tấn, tăng 20% sản lượng xuất khẩu năm 2016. Lượng clinker và xi măng tồn kho cuối tháng 10 ước đạt khoảng 3,75 triệu tấn, trong đó có 1,45 triệu tấn xi măng, còn lại là 2,3 triệu tấn clinker, tương ứng khoảng 15-20 ngày sản xuất. Trên cơ sở tiêu thụ 10 tháng, dự kiến tổng sản lượng xi măng, clinker tiêu thụ năm 2017 khoảng 80 triệu tấn, tăng 6% so với năm 2016 và đạt 100% kế hoạch năm. Trong đó lượngĐại xi măng họcnội địa tiêu kinh thụ khoả ngtế 62 triHuếệu tấn, tăng 3% so với năm 2016 và đạt 97% kế hoạch năm, xuất khẩu sản phẩm xi măng và clinker khoảng 18,0 triệu tấn, tăng 20% so với năm 2016, đạt 120% kế hoạch năm. Dự đoán năm 2018 nền kinh tế cả nước vẫn còn khó khăn, tuy nhiên việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông, thủy lợi vẫn được nhà nước quan tâm, cùng vói đó là thị trường bất động sản có dấu hiệu tích cực, nhu cầu xây dựng của các tổ chức và cá nhân vẫn khá cao. Trên cơ sở dự kiến sản lượng xi măng tiêu thụ năm 2017, Bộ Xây Dựng tính toán nhu cầu về lượng xi măng tiêu thụ toàn ngành vào khoảng 83-85 triệu tấn, tăng 4-6% so với năm 2017, trong đó tiêu thụ nội địa vào khoảng 66-67 triệu tấn, xuất khẩu khoảng 17-18 triệu tấn. Trong khi đó, năm 2017 có 3 dây chuyền sản xuất xi măng mới với công suất thiết kế 9,1 triệu tấn xi măng/năm đi vào vận hành. Như vậy đến cuối năm 2017 cả nước có 83 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất đạt 98,56 triệu tấn hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ năm 2018 (bao gồm xi măng tiêu thụ nội địa,clinker và xi măng xuất khẩu). Ngoài ra, mục tiêu đề ra năm nay của Bộ Xây Dựng là không chỉ đạt mục tiêu đã đề ra từ đầu năm 2018 về lượng xi măng được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước mà còn mục tiêu song song là nâng cao lượng xi măng xuất khẩu ra nước ngoài nhằm mang lại nguồn thu cho doanh nghiệp và nâng cao vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực vật liệu xây dựng (VLXD). Hiện nay, sản lượng xuất khẩu của Trung Quốc và Thái Lan đang tăng lên mạnh mẽ do vậy xuất khẩu xi măng của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do phải cạnh tranh nhiều hơn. Các doanh nghiệp cần nắm bắt diễn biến thị trường xi măng thế SVTH: Lê Hữu Đăng 17 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  27. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát giới để điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất, tăng giảm nguồn cung để tránh bị ép giá, giữ gía ổn định, có các chiến lược dài hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2. Thị trường xi măng tại tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay Khi nhắc đến thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) nói chung và thị trường xi măng nói riêng tại tỉnh Thừa Thiên Huế thì không thể không nhắc đến những tên tuổi lớn như CTCP Long Thọ, CTCP Xi măng Đồng Lâm, Công ty TNHH Xi măng Luks Việt Nam Mỗi năm các doanh nghiệp này không chỉ cung ứng lượng xi măng để phục vụ cho các hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh mà còn cho các tỉnh miền Trung. Theo số liệu mà Sở Xây Dựng công bố trong năm 2017 thì tổng sản lượng xi măng sản xuấĐạit đạt gần học 1,4 triệu tkinhấn (trong đótế riêng Huế CTCP Long Thọ sản xuất hơn 200.000 tấn), sản lượng tiêu thụ ước đạt 1,16 triệu tấn. Số lượng này cho thấy nhu cầu xây dựng trong tỉnh đang ở mức còn thấp so với tiềm năng của tỉnh, điều này cũng có thể giải thích được phần nào khi trong năm vừa qua ngoài nhu cầu xây dựng của các hộ gia đình với quy mô nhỏ thì trong địa bàn tỉnh có khá ít những dự án lớn với mức tiêu tốn nguồn vật liệu lớn. Tuy nhiên, nói vậy không đồng nghĩa là không có sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất xi măng mà trái lại là sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt khi các nhà sản xuất luôn cố gắng đưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng cao mà giá thành hợp lý. Ngoài ra, các doanh nghiệp này cũng không ngừng nâng cấp dây chuyền sản xuất của mình nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Sự phát triển mạnh mẽ của xi măng Đồng Lâm cùng với những tên tuổi đã có từ lâu ở Huế đã tạo nên cuộc cạnh tranh mạnh mẽ trong việc chiếm thị phần ở lĩnh vực xi măng trên địa bàn tỉnh, điều này mang đến nhiều hơn sự lựa chọn cho khách hàng trong việc lựa chọn các sản phẩm chất lượng và giá cả hợp lý. Dự đoán trong năm 2018 thị trường xi măng ở Huế không có nhiều sự biến động khi sự cạnh tranh vẫn diễn ra giữa các tên tuổi lớn đang hoạt động trong ngành như Long Thọ, Đồng Lâm, Lusk, Nghi Sơn, Bỉm Sơn Ngoài ra, trong năm nay nhu cầu xây dựng chủ yếu vẫn là các hộ gia đình hay các công trình có quy mô nhỏ, không có nhiều dự án có quy mô lớn nên mức tiêu thụ vẫn không quá chênh lệch so với năm 2017. Do đó nhều khả năng các doanh nghiệp vẫn có thể đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. SVTH: Lê Hữu Đăng 18 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  28. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ 2.1. Khái quát về công ty 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 Giới thiệu về công ty Công ty Đạicổ phần Longhọc Thọ nkinhằm cách trung tế tâm Huế thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây Nam, nằm trên địa phận phường Thủy Biều, thành phố Huế. Một số thông tin cơ bản của công ty như sau: -Logo công ty: - Tên công ty: Công ty cổ phần Long Thọ. - Tên giao dịch quốc tế: Long Tho Joint Stock Company. - Địa chỉ: 423 Bùi Thị Xuân, phường Thủy Biều, thành phố Huế. - Mã số thuế: 3300101519. - Số điện thoại: (84) 0234.3822083/(84) 0234.3881186. - Fax: (84-373) 824046 - Email: longthohueco@gmail.com. - Website: www.longthohue.com.vn 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển CTCP Long Thọ ngày nay là một cơ sở công nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế chuyên sản xuất và kinh doanh VLXD trên địa bàn tỉnh và miền Trung. CTCP Long Thọ tiên thân là Công ty SXKD VLXD Long Thọ, thành lập năm 1975, là một đơn vị SVTH: Lê Hữu Đăng 19 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  29. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát SXKD VLXD của tỉnh Thừa Thiên Huế được xây dựng và phát triển trên cơ sở nhà máy vôi nước Long Thọ được hình thành từ thời Pháp thuộc cách đây hơn 120 năm. Năm 1885, sau khi chiếm được kinh thành Huế, thực dân Pháp đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất cho chính quyền cai trị tại miền Trung lấy Huế làm thủ phủ. Do đó nhu cầu về VLXD rất lớn. Năm 1896, hãng xây dựng tư nhân Bogaert đã xây dựng xí nghiệp vôi nước Long Thọ nhằm giải quyết nhu cầu nói trên. Nhà máy đặt ở chân đồi Long Thọ trên bờ phải sông Hương, đối diện với chùa Thiên Mụ, cách trung tâm thành phố Huế 7 km về phía Tây, giữa làng Nguyệt Biều và làng Dương Xuân (nay là Thủy Biều và Phường Đúc). Nhưng tĐạiừ năm 1910 học bắt đầu xukinhất hiện sự tếcạnh tranhHuế sản xuất vôi nước Long Thọ với hãng Bogaert. Rigaux là nhà thầu khoán xây dựng không có giấy phép đã tự ý chiếm đất nhượng địa của Bogaert để cạnh tranh sản xuất trong cuộc tranh chấp này, Khâm sứ Trung Kỳ đã ủng hộ Rigaux. Cùng thời gian này tại Paris, năm 1911 có một nhóm tư sản hùn vốn cổ phần lập công ty vôi nước Long Thọ, đặt trụ sở tại Paris. Công ty này đặt dưới sự kiểm soát về tài chính và kỹ thuật của công ty xi măng Pooc- lăng nhân tạo Đông Dương. Công ty này ra đời sau nhà máy vôi Long Thọ (10/07/1899) và đặt trụ sở ở Paris. Ngay từ khi ra đời, công ty xi măng Pooc-lăng nhân tạo đã có ý định thâu tóm quyền lực, đặt các ngành sản xuất VLXD ở Đông Dương dưới sự kiểm soát của nó. Công ty vôi nước Long Thọ thực tế chỉ là một chi nhánh của công ty xi măng pooc-lăng. Công ty vôi nước Long Thọ liên kết với Rigaux với chính quyền Trung Kỳ để cạnh tranh với Bogaert. Sau 5 năm cạnh tranh, Bogaert đã không thể thắng nổi công ty vôi nước Long Thọ. Như vậy là cuối tháng 8/1915 xí nghiệp vôi nước Long Thọ đã bị thu hút và sáp nhập vào công ty vôi nước Long Thọ do Rigaux làm đại diện. Xí nghiệp vôi nước Long Thọ sản xuất theo quy trình khép kín từ khau khai thác nguyên liệu đầu tiên tới khâu bán sản phẩm cuối cùng. Vôi nước là sản phẩm đầu tiên của nhà máy, nhưng không phải là sản phẩm duy nhất, vì công ty còn sản xuất các vật liệu khác như gạch ngói thông dụng, gạch ngói cao cấp tráng men hoặc sơn vẹc ni, gạch khảm xi măng, gạch hoa, Blo, tấm lợp không thấm nước. Công suất đầu tiên của nhà máy là 10000tấn vôi/năm với 5 lò nung, theo công nghệ kiểu lò đứng. SVTH: Lê Hữu Đăng 20 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  30. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Năm 1934, công ty vôi nước Long Thọ cử Gallois làm giám đóc nhà máy thay Rigaux. Sau khi Nhật đảo chính ngày 9/3/1945, Gallois đá bỏ chạy khiến nhà máy bị ngưng trệ hoàn toàn. Trong kháng chiến 9 năm nhà máy hầu như ngừng hoạt động, sau năm 1954 sau khi hòa bình lập lại, người Pháp không còn khả năng duy trì được nữa. Từ năm 1958,nhà máy Long Thọ được giao cho ông chủ Viễn Đệ-một kỹ sư tốt nghiệp tại Pháp quản lý nhưng cũng duy trì được bao lâu thì cũng phải dừng hoạt động do chiến tranh giành thế lực của các thể chế quân sự ở miền Nam. Đến năm 1972 nhà máy ngừng hoạt động và trở thành hoang phế. Sau chiến thắng 30/04/1975 chính quyền cách mạng thành lập Ban khôi phục nhà máy. Với nhiều cố gắng thì ngày 01/07/1976 nhà máy chính thức đi vào hoạĐạit động v ớhọci số vốn ban kinh đầu là 3.700.000 tế Huếđồng, cơ sở vật chất chỉ là những đống đổ nát. Vào ngày 01/07/1977 nhà nước đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ xi măng lò đứng với công suất thiết kế 20.000 tấn/năm. Tháng 9/1994-30/11/2005 là doanh nghiệp Nhà nước hạng I với tên gọi là Công ty SXKD VLXD Long Thọ. Tháng 12/2005 chuyển đổi thành CTCP Long Thọ. Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay là 402 người, 04 đơn vị trực thuộc gồm: Xí nghiệp khai thác đá, Xí nghiệp gạch Terazzo, Xí nghiệp xi măng, Xí nghiệp Điện Nước và 06 phòng ban. Sau khi chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang CTCP, công ty đã nhận được sự ủng hộ rất nhiệt tình từ phía người tiêu dùng và ngày càng có chổ đứng trên thị trường. Ngoài quy mô sản xuất lớn, trang thiết bị tiên tiến, đội ngủ công nhân lành nghề, CTCP Long Thọ còn tạo cho mình một chỗ đứng vẫn chắc trên thị trường khi có hệ thống phân phối trải dài từ tỉnh Quảng Bình đến Bình Định, các tỉnh miền cao Tây Nguyên và các tỉnh miền Tây với đội ngủ tiếp thị dày dặn kinh nghiệm. 2.1.2. Đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của công ty  Bộ máy quản lý: Sau khi cổ phần hóa Công ty SXKD VLXD Long Thọ chính thức trở thành công ty cổ phần Long Thọ, bộ máy quản lý của công ty sau đó cũng có sự thay đổi cho tương thích với loại hình doanh nghiệp. Bộ máy quản lý của công ty theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng, gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty, 02 Phó giàm đốc, 01 Chánh văn phòng và 06 phòng ban.  Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyết định cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông có toàn quyền quyết định SVTH: Lê Hữu Đăng 21 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  31. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát những vấn đề mang tính tồn tại và phát triển của công ty như: quyết định đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của công ty, quy mô sản xuất, chiến lược phát triển  Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty để thực hiện các hoạt động có liên quan đến lợi ích và hình ảnh của công ty trong phạm vi được cho phép.  Ban giám đốc: gồm Giám đốc, 02 Phó giám đốc và 01 Chánh văn phòng. + Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, có nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về về việc thực hiện quyền và trách nhiệm được giao. + Hai PhóĐại giám đ ốhọcc và Chánh kinh văn phòng tế giúp Huếcó nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành các hoạt động khác nhau. Phó giám đốc kinh doanh giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạnh lưới tiêu sản phẩm. Phó giám đốc kỹ thuật giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác kỹ thuật, điều hành sản xuất, vật tư thiết bị. Chánh văn phòng giúp Giám đốc về công tác điều hành nhân sự, hành chính bảo vệ. SVTH: Lê Hữu Đăng 22 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  32. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Đại học kinh tế Huế Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Long Thọ ( Nguồn: www.longthohue.vn). Bên dưới các Phó giám đốc là các xưởng và phòng ban.  Các phòng ban chủ yếu:gồm 06 phòng ban với chức năng và nhiệm vụ là tham mưu cho Giám đốc công ty, có các phòng ban chủ yếu sau: Phòng kế hoạch và thị trường: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ giám sát bằng tiền đối với các tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. SVTH: Lê Hữu Đăng 23 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  33. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Phòng Kỹ thuật và điều hành sản xuất: có nhiệm vụ theo dõi các hoạt động của các phân xưởng sản xuất chính và phụ, đồng thời theo dõi và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Phòng vật tư: có nhiệm vụ theo dõi vấn đề cung ứng vật tư, máy móc thiết bị cho sản xuất. Phòng tổ chức nhân sự: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân sự của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phòng hành chính bảo vệ: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình an ninh trực tự cho công ty. 2.1.3. ChĐạiức năng học và nhiệm kinh vụ của công tế ty Huế - Chức năng: CTCP Long Thọ có chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng những sản phẩm do công ty sản xuất như xi măng, gạch lát, ngói màu, gạch Block, gạch Terazzo cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng cho thị trường trong địa bàn miền Trung nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. - Nhiệm vụ:  Sản xuất, kinh doanh xi măng, gạch lát Terazzo.  Khai thác mỏ đá vôi nguyên liệu và phụ gia.  Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.  Kinh doanh VLXD và thiết bị sản xuất VLXD.  Không ngừng học hỏi nâng cao chất lượng sản phẩm.  Tạo việc làm ổn định và tạo thu nhập cho người lao động.  Tìm kiếm thị trường và gia tăng thị phần. 2.1.4. Các sản phẩm của công ty - Xi măng PCB30 nhãn hiệu Đầu Rồng của Công ty cổ phần Long Thọ được sản xuấttrên dây chuyền công nghệ tiên tiến. SVTH: Lê Hữu Đăng 24 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  34. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Xi măng Long Thọ đã được Nhà nước cấp giấy chứng nhận chất lượng TCVN 6260 - 1997 và được bình chọn là sản phẩm chất lượng cao trong nhiều năm liền. - Gạch lát Terazzo: gạch Terazzo sản xuất tại CTCP Long Thọ là loại gạch xi măng được sản xuất theo công nghệ ép kín hơi với dây chuyền thiết bị hiện đại của Italia. Có khả năng làm nổi bật vẽ đẹp của chất liệu cấu thành do cấu trúc đồng nhất và chắc chắn, được đánh bóng bề mặt một cách tinh vi. Với lực ép lên đến vài trăm tấn cho phép Đại họcgạch Terazzo kinh đạt đưtếợc cácHuế thông số kỹ thuật, chất lượng cao nhất mà không cần dùng tới cốt thép bên trong kích thước viên gạch lên tới 500 500cm. × - Ngói màu Long Thọ: ngói màu là loại ngói xi măng cát được sản xuất theo công nghệ ép mới, đã loại bỏ những khoảng rỗng, hạn chế độ xốp nên nhẹ và đẹp hơn. Ngói được phủ một lớp màu bằng cách trộn trực tiếp bột màu vào nguyên liệu hoặc phun sơn lên bề mặt viên ngói. Những đặc tính ưu việt của ngói màu Long Thọ như chống thấm hoàn hảo, chống rêu mốc, giảm bám bụi, màu sắc bền đẹp, đa dạng. - Gạch Block Long Thọ: gạch Block (hay gạch bê tông) là hỗn hợp của xi măng PCB30, đá dăm, cát vàng, nước vừa đủ được tạo hình rung, ép trên dây chuyền công nghệ trên dây chuyền tiên tiến của nước ngoài, tạo thành khối sít đặc có cường độ cao, phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 6477:2016: gạch bê tông. SVTH: Lê Hữu Đăng 25 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  35. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát - Tấm lợp Fibro: Fibro xi măng là thuật ngữ dùng để chỉ một loại hợp chất gồm các thành phần là xi măng và bột giấy, sợi thủy tinh và một loại đá có nguồn gốc siêu bazit có tên là amiang (A). Loại để sản xuất Fibro là amiang cryzotin . 2.2. Nguồn lực của công ty hiện nay 2.2.1. Nguồn nhân lực của công ty Lao động là yếu tố chính không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Trình độ năng lực của người lao động và sử dụng lao động hợp lí làĐại một trong học những vấnkinhđề quan tâmtế của Huế công ty. Công ty Long Thọ đã xây dựng một cơ cấu lao động phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặc điểm kinh tế và kĩ thuật của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn lao động, CTCP Long Thọ luôn chú trọng việc tuyển dụng nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lao động hợp lý nhằm mục đích đem lại hiệu quả sử dụng lao động cao nhất, tạo điều kiện cho lao động trong công ty có thể phát huy hết năng lực của mình nhằm góp phần xây dựng công ty ngày càng phát triển Hơn 40 năm từ khi khôi phục lại nhà máy Vôi Long Thọ, Đảng bộ CTCP Long Thọ đã lãnh đạo đơn vị nổ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao cho. Xây dựng đội ngũ công nghân tu dưỡng ý chí cách mạng hăng hái lao động sản xuất, đẩy mạnh phong trào thi đua “ Năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế”. Cùng với sự phát triển đó, nguồn nhân lực của công ty không ngừng phát triển về cả số lượng và chất lượng. SVTH: Lê Hữu Đăng 26 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  36. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 1: Quy mô và cơ cấu nhân sự của công ty qua 3 năm (2014-2016) (ĐVT: người) 2014Đại học 2015kinh tế Huế2016 2015/2014 2016/2015 Chỉ tiêu Số lao Số lao Số lao +/- % +/- % % % % động động động Tổng số lao động 400 100 402 100 402 100 2 0,50 0 0 1. Theo giới tính - Nam 256 64,00 260 64,68 264 65,67 4 0,15 4 0,15 - Nữ 144 36,00 142 35,32 138 34,33 -2 -1,38 -4 -2,81 2. Theo trình độ văn hoá - Đại học và trên đại học 34 8,50 34 8,46 34 8,46 0 0 0 0 - Cao đẳng, Trung cấp 17 4,25 18 4,48 18 4,48 1 5,88 0 0 - Trung học phổ thông, khác 349 87,25 350 87,06 350 87,06 1 0,28 0 0 3.Theo tính chất công việc - Lao động trực tiếp 345 86,25 346 86,07 346 86,07 1 0,28 0 0 - Lao động gián tiếp 55 13,75 56 13,93 56 13,93 1 1,81 0 0 (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty Long Thọ). SVTH: Lê Hữu Đăng 27 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  37. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Qua bảng số liệu trên cho thấy số lượng lao động của công ty qua các năm không có biến động nhiều, luôn dao động trong khoảng 400 đến 402 người. Xét theo giới tính thì số lượng lao động nam tăng theo từng năm, năm 2014 là 256 người chiếm 64% và đến năm 2016 là 264 người chiếm 65,67%. Trong khi đó số lượng lao động nữ thì ngược lại, số , sang năm 2015 giảm xuống còn 142 người, giảm 2 người so với năm 2014 và chiếm 35,32%, sang năm 2016 giảm xuống còn 138 người tức là giảm 4 người so với năm 2015 và chiếm tỷ lệ 34,33%. Ngoải ra, xét trên phương diện trình độ học vấn của lao động thì qua bảng trên có thể thấy răng số lượng công nhân lao động phổ thông lớn hơn rất nhiều so với nhân viên có trình độ Đại học, sau đại học, cao đẳng và trung Đạicấp. Số lư ợhọcng lao đ ộkinhng phổ thông tế năm Huế2014 là 349 người chiếm 87,25% và chỉ tăng thêm một người vào năm 2015 và giữ nguyên cho đến năm 2016. Trong khi đó, số lượng nhân viên có trình độ Đại học và sau đại học vào năm 2014 là 34 người và giữ nguyên số lượng cho đến năm 2016, chiếm khoảng 8,5%. Còn số lượng nhân viên có trình độ Cao đẳng và trung cấp năm 2014 là 17 người chiếm 4,25%, năm 2015 có tăng thêm 1 người và giữ nguyên cho đến năm 2016, chiếm khoảng 4,48%. Trong khi đó, xét theo tính chất công việc thì trong năm 2014 có 345 lao động trực tiếp chiếm 86,25% và 55 lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ 13,75%. Sang năm 2015 số lao động trực tiếp tăng thêm 1 người tức là 346 lao động và chiếm 86,07%, còn số lao động gián tiếp là 56 lao động, chiếm 13,93% và giữ nguyên cho đến năm 2016. 2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của công ty Hoạt động sản xuất diễn ra trên diện tích 18 hecta nên CTCP Long Thọ luôn chú ý trong việc đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị những công nghệ mới mẽ và hiện đại nhằm gia tăng năng lực sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận. Có thể kể đến một số cơ sở vật chất tiêu biểu của công ty hiện nay như:  Dây chuyền nghiền xi măng: có công suất 82.000 tấn/năm, diện tích mặt bằng vào khoảng 20.000 m2, công nghệ và thiết bị do Trung Quốc sản xuất.  Nhà máy sản xuất gạch Terazzo: công suất 100.000 m2/năm, diện tích mặt bằng khoảng 13.0000 m2, công nghệ và thiết bị do OCEM (Italia) sản xuất.  Nhà máy sản xuất gạch Block: công suất 1.000.000 viên/năm, diện tích mặt bằng khoảng 10.000 m2, công nghệ và thiết bị do Trung Quốc sản xuất. SVTH: Lê Hữu Đăng 28 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  38. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát  Nhà máy sản xuất ngói màu: công suất 1.350.000 viên/năm, diện tích mặt bằng khoảng 10.000 m2, công nghệ và thiết bị do Trung Quốc và Nhật Bản sản xuất.  Dây chuyền sản xuất tấm lợp Fibro: công suất 1.300.000 tấm/năm, diện tích mặt bằng vào khoảng 10.000 m2, công nghệ và thiết bị do Trung Quốc và Nhật Bản sản xuất. Với những cơ sở vật chất và công nghệ hiện có, công ty Long Thọ luôn đáp ứng tốt và kịp thời nhu cầu xây dựng cúa các cá nhân và tổ chức không chỉ trong địa bàn tỉnh mà còn một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. 2.2.3. Tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn 2014-2016 Vốn và Đạitài sản là họcnhững y ếukinh tố quan tr ọtếng giúp Huế cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty được diễn ra theo đúng kế hoạch và liên tục. Đồng thời các yếu tố này giúp công ty có được nhiều lợi thế hơn so với đối thủ về quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm, cơ sở vật chất hay công nghệ Do đó, việc quản lý và sử dụng tốt nguồn tài chính của công ty sẽ góp phần giúp nâng cao hiệu quả SXKD của công ty. Từ bảng 2 dưới đây, có thể thấy rằng nguồn vốn của công ty năm 2014 là 90.329.178.865 đồng, trong khi đó nguồn vốn năm 2015 là 89.826.213.337 đồng tức là giảm 502.956.528 đồng ứng với mức giảm 0,56%. Và tiếp tục giảm trong năm 2016 xuống còn 81.202.122.725 đồng tương ứng với mức giảm 8.624.090.612 đồng ứng với mức giảm 9,6%. Điều này cho thấy công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty bao gồm vốn do Nhà nước cấp và do lợi nhuận được tích lũy từ các kỳ kinh doanh trước của công ty. Trong khi đó, nợ phải trả của công ty có nhiều biến động trong giai đoạn này. Cụ thể năm 2014 nợ phải trả là 18.926.418.636 đồng, sang năm 2015 là 20.397.586.571 đồngtức là tăng thêm một khoảng 1.471.167.935 đồng hay tăng 7,77% so với năm 2014. Năm 2016, nợ phải trả của công ty là 12.019.543.870 đồng, giảm đến 8.378.042.701 đồng hay giảm 41,07% so với năm 2015. Cần lưu ý rằng, nợ phải trả của công ty đều đến từ khoảng nợ ngắn hạn của công ty. SVTH: Lê Hữu Đăng 29 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  39. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 2: Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty Long Thọ giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 TÀI SẢN +/- % tăng, giảm +/- % tăng, giảm A. Tài sản ngắn hạn 63.787,79Đại học59.691,91 kinh54.633,89 tế-4.095,88 Huế -6,42 -5.058,02 -8,47 1. Tiền 3.919,02 3.177,98 4.921,95 -741,04 -18,90 1.743,97 54,87 2. Các khoản tương đương tiền 7.500,00 1.000,00 8.747,63 -6.500,00 -92,85 7.747,63 774,63 3. Đầu tư tài chính ngắn hạn 1.000,00 - 2.300,00 - - - - 4. Các khoản phải thu NH. 2.755,66 5.686,92 4.801,39 2.931,26 106,37 -885,53 -15,57 5. Hàng tồn kho. 48.613,10 49.362,86 33.838,17 749.76 1,54 -15.524,69 -31,45 6. Tài sản ngắn hạn khác 46.148,11 24.737,64 - - -21.410,47 -46,39 B. Tài sản dài hạn 26.541,38 30.134,29 26.568,22 3.592,91 13,53 -4.548,07 -15,09 1. Tài sản cố định 20.749,78 24.499,59 22.838.16 3.749,81 18,07 -1.661,43 -6,78 2. Tài sản dở dang dài hạn 359,99 1.196,19 1.525,72 836,20 232,28 329,53 27,54 3. Đầu tư tài chính dài hạn 3.596,25 2.596,25 2.096,25 -1.000,00 -27,80 -500 -19,25 4. Tài sản dài hạn khác 1.835,34 1.842,24 1.510,67 6,900 0,37 -331,57 -17,99 Tổng cộng tài sản 90.329,17 89.826,213 81.202,12 -502,96 -0,55 -8.624,09 -9,60 NGUÔN VỐN C. Nợ phải trả 18.926,41 20.397,58 12.019,54 1.471,17 7,77 -8.378,26 -41,11 1. Nợ ngắn hạn 18.926,41 20.397,58 12.019,54 1.471,7 7,77 -8.378,26 -41,11 2. Nợ dài hạn D. Vốn chủ sở hữu 71.402,76 69.428,62 69.182,57 -1.974,14 -2,76 -246,05 -0,35 1. Vốn chủ sở hữu 71.402.76 69.428,62 69.182,57 -1.974,14 -2,76 -246,05 -0,35 2. Nguồn KP và quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 90.329,17 89.826,21 81.202,12 -502,96 -0,05 -8.624,09 -9,6 (Nguồn: Phòng kế toán công ty Long Thọ). SVTH: Lê Hữu Đăng 30 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  40. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Đối với giá trị tài sản tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của công ty. Cụ thể, giá trị tài sản ngắn hạn của công tr trong năm 2014 là 63.787.791.781 đồng,năm 2015 là 59.691.914.681 đồng, năm 2016 là 54.633.895.246 đồng, Nhưng có thể dễ nhận ra được mức giá trị tài sản ngắn hạn giảm dần qua các năm. Cụ thể,năm 2015 giảm 4.095.877.100 đồng so với năm 2014 ứng với mức giảm 6,42%,năm 2016 giảm 5.508.019.435 đồng ứng với tỷ lệ giảm 8,47%. Trong khi đó giá trị tài sản dài hạn năm 2015 tăng 3.592.911.572 đồng ứng với tỷ lệ tăng 13,54%. Nhưng năm 2016 lại giảm 3.566.071.427 đồng so với năm 2015 ứng với tỷ lệ giảm 11,83%. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Long Thọ Đại học kinh tế Huế 2.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Yếu tố chính trị, pháp luật Đất nước Việt Nam được thế giới biết đến là quốc gia có tình hình chính trị, pháp luật ổn định, nhờ đó luôn được các doanh nghiệp trên trên thế giới quan tâm trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đâyvới sự nổ lực của các cấp lãnh đạo, chính quyền trong việc củng cố, tuyên truyền pháp luật đến với người dân đã giúp cho tình hình chính trị, an ninh của tỉnh ổn định, an toàn.Với môi trường chính trị ổn định, các doanh nghiệp trong đó có công ty Long Thọ có sự an tâm trong việc chuyên tâm SXKD bởi không bị chi phối bởi các yếu tố như an ninh, chiến tranh, các tệ nạn như trộm cắp Yếu tố kinh tế Với điều kiện kinh tế ổn định cộng với mức tăng trưởng cao của ngành xây dựng trong những năm gần đây luôn ở mưc cao, có nhiều lạc quan. Cụ thể, tổng sản phẩm của tỉnh tăng 7,5-8%, trong đó ngành Công nghiệp-Xây dựng tăng 8,5%. Ngoài ra, trong năm 2018 tỉnh có 20.000 tỷ đồng dùng trong việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội trong tất cả các lĩnh vực mà lĩnh vực xây dựng được quan tâm hàng đầu. Đồng thời cũng trong năm này, lãnh đạo thành phố và Sở Xây dựng có nhiều quan tâm trong việc phát triển và mở rộng đô thị, xây dựng các khu nhà ở, khu tái định cư trên các vùng SVTH: Lê Hữu Đăng 31 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  41. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát miền của tỉnh. Do đó, đây là điều kiện tốt cho các công ty sản xuất, kinh doanh trong ngành VLXD có thể mở rộng quy mô sản xuất, trong đó có công ty Long Thọ. Yếu tố công nghệ Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nên hiện nay công ty Long Thọ đã thay thế các máy móc cũ kỹ, lạc hậu, có công suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên liệu bằng những máy móc, thiết bị hiện đại có công suất cao, tiết kiệm nguyên liệu. Hiện công ty đang xây dựng dây chuyền sử dụng công nghệ sản xuất xi măng bằng lò quay với thiết bị tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật, môi trường, với công suất thiết kế 82.000 tấn xi măng/năm. ViĐạiệc ứng d ụhọcng công nghkinhệ máy tính, tế tin Huếhọc vào công việc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh đã giúp công ty đo lường các thông số kỹ thuật, quản lý và theo dõi sổ sách kế toán một cách nhanh chóng và chính xác. Yếu tố môi trường tự nhiên Nằm gần núi đá vôi, đất sét có trữ lượng dồi dào với chất lượng tốt, ổn định và đây là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng, ngói, gạch nên công ty Long Thọ có nhiều lợi thế trong hoạt động SXKD của mình mà cụ thể là tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển. Yếu tố xã hội Do đời sống xã hội của người dân trên cả nước nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng ngày càng tăng cộng với thu nhập của mọi người tăng lên nên nhu cầu về nhà ở hay các công trình đều tăng lên. Cụ thể, thu nhập bình quân đầu người của người dân trong tỉnh hiện nay là 1.750 USD có và đang có xu hướng tăng trong thời gian tới. Khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu của người dân về một cuộc sống đầy đủ, tiện nghi cũng sẽ tăng lên theo, đặc biệt là nhu cầu về nhà ở sẽ tăng cao khi mà điều kiện về thời tiết ở Huế khá khắc nghiệt. Điều này sẽ tạo nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh VLXD, trong đó có công ty Long Thọ. SVTH: Lê Hữu Đăng 32 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  42. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô Khách hàng Khách hàng là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng trong quá trình hoạt động cũng như kết quả SXKD của hầu hết mọi công ty. Khách hàng hiện nay của công ty Long Thọ là các cá nhân và tổ chức có mối quan hệ tốt đẹp với công ty trong nhiều năm nay. Ngoài ra công ty cũng có nhiều đại lý lấy các sản phẩm của công ty về bán lại trên thị trường. Do các sản phẩm của công ty Long Thọ như gạch xây Block, gạch lát Terrazo, ngói màu, tấm lợp Fibro có chất lượng tốt và mức giá bán phù hợp nên được khách hàng tin tưởngĐại sử dụng. học kinh tế Huế Nhà cung ứng Các nhà cung ứng có nhiệm vụ cung cấp nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp, do đó nếu các nhà cung ứng luôn đảm bảo sự ổn định về số lượng, chất lượng của các yếu tố đầu vào thì sẽ giúp cho quá trình SXKD của công ty diễn ra thuận lợi hơn.Ngoài nguyên liệu chính là đất sét và đá vôi công ty có thể tự khai thác được thì các nguyên liệu đầu vào khác để sản xuất Clinker như than cám, thạch cao, đá bazan, vỏ bao,điện Đối thủ cạnh tranh Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh VLXD tại tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay diễn ra khá gay gắt khi có nhiều doanh nghiệp đang có hoạt động sản xuất và kinh doanh trên địa bàn. Cụ thể, sản phẩm xi măng của công ty Long Thọ ty phải cạnh tranh với rất nhiều thương hiệu như xi măng Kim Đỉnh, xi măng Đồng Lâm, xi măng Vicem Hải Vân, xi măng Sông Gianh, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Nghi Sơn Đây đều là những doanh nghiệp xi măng đã thành công trên địa bàn tỉnh trong suốt thời gian qua, được đông đảo khách hàng tin tưởng sử dụng nên việc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp này sẽ gây ra những khó khăn nhất định trong hoạt động kinh doanh của công ty Long thọ. 2.4. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014-2016) SVTH: Lê Hữu Đăng 33 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  43. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 2.4.1. Tình hình sản lượng tiêu thụ qua 3 năm (2014-2016) Sản lượng tiêu thụ là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ của công ty, do đó công ty luôn nổ lực để làm sao có thể bán được lượng sản phẩm càng lớn ra thị trường càng tốt. Với việc thực hiện chính sách nhất quán về chất lượng cộng với uy tín của công ty đã có từ lâu trên thị trường nên những năm gần đây các sản phẩm của công ty đều được thị trường đón nhận và tin tưởng sử dụng. Qua bảng 3 ta thấy, sản lượng xi măng tiêu thụ của công ty giảm qua các năm. Cụ thể sản lượng xi măng tiêu thụ năm 2014 là 114.409,64 tấn, sang năm 2015 giảm xuống còn 95.779,22 tấn tức là giảm đi 18.630,42 tấn tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,28% so vơiĐại năm 2014. học Sang năm kinh 2016. S ảntế lượ ngHuế xi măng tiêu thụ đạt 93.455,52 tấn tức là giảm 2.323,7 tấn hay ứng với tỷ lệ giảm 2,42% so với năm 2015. Sản lượng gạch Block tiêu thụ trong năm 2014 là 222.437,00 viên, sang năm 2015 tăng lên thành 523.490,00 viên, hay đã tăng 301.053,00 viên ứng với ty lệ tăng 135,34% so với năm 2014. Sang năm 2016 thì sản lượng tiêu thụ của sản phẩm này là 657.567,00 viên, tăng 134.075,00 viên hay tăng 25,61% so với năm 2015. Trong khi đó, sản lượng tiêu thụ của sản phẩm ngói màu trong năm 2014 đạt 241.703,00 viên, sang năm 2015 tăng lên thành 292.815,00 viên tức là tăng 51.112 viên ứng với tỷ lệ tăng 21,14% so với năm 2014. Sang năm 2016 sản lượng tiêu thụ của sản phẩm này là 314.120,00 viên, tăng 7,27% so với năm 2015. SVTH: Lê Hữu Đăng 34 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  44. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 3: Tình hình sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 năm (2014-2016) So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Đại học kinh tế Huế +/- % +/- % Xi măng PCB30 tấn 114.409,64 95.779,22 93.455,52 -18.630,42 -16,28 -2.323,70 -2,42 Gạch Block viên 222.437,00 523.490,00 657.565,00 301.053,00 135,34 134.075 25,61 Ngói màu viên 241.703,00 292.815,00 314.120,00 51.112,00 21,14 21.305,00 7,27 Gạch Terazzo viên 1.824.437,00 2.343.151,00 2.375.522,00 518.714,00 28,43 32.371,00 13,81 Tấm lợp Fibro tấm 743.787,00 843.177,00 798.456,00 99.390,00 11,78 -44.721,00 -5,30 (Nguồn: Phòng Kế toán, công ty Long Thọ). SVTH: Lê Hữu Đăng 35 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  45. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Sản phẩm gạch Terazzo là sản phẩm của công ty được rất nhiều công trình công cộng lựa chọn vì độ bền cao của sản phẩm. Năm 2014, sản lượng tiêu thụ gạch Terazzo là 1.824.437,00 viên, sang năm 2015l tăng 518.714 viên ứng với tỷ lệ tăng 28,43% so với năm 2014. Sang năm 2016, sản phẩm này vẫn duy trì được mức têu thụ cao là 2.375.522,00 viên, tăng 32.371 viên ứng với tỷ lệ tăng 13,81% so với năm 2015. Trong khi đó, sản phẩm tấm lợp Fibro là sản phẩm ít có sự biến động về sản lượng qua các năm. Năm 2014, sản lượng tiêu thụ của sản phẩm này là 743.747,00 tấm, sang năm 2015 tăng lên thành 843.177,00 viên tức là tăng 99.390 tấm hay ứng với tỷ lệ tăng 13,36% so với năm 2014. Sang năm 2016, sản lượng tiêu thụ sản phẩm này là 798.456,00Đại viên họctức là giả mkinh 44.721 viên tếứng Huế với tỷ lệ giảm là 5,30% so với năm 2015. 2.4.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu của công ty Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình SXKD đều đặt ra mục tiêu cuối cùng là đạt được doanh thu cao nhất với chi phí thấp nhất. Doanh thu được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả SXKD của doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu khác. Vì vậy, doanh thu là một mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh của mình. Đồng thời, doanh thu còn là tác nhân đầu tiên tác động đến lợi nhuận. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong doanh thu ta có thể đánh giá được quy mô, hiệu quả kinh doanh của công ty. Qua bảng tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm, có thể thấy rằng doanh thu giảm qua các năm. Cụ thể, tổng doanh thu năm 2014 của công ty là 169.559,65 triệu đồng, sang năm 2015 giảm xuống còn 150.461,15 triệu đồng tức là giảm 19.138,50 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 11,28% so với năm 2014. Sang năm 2016, mức tổng doanh thu của công ty có sự giảm nhẹ so với 2015 một khoảng là 1.226,42 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 0,81% so với năm 2015. SVTH: Lê Hữu Đăng 36 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  46. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm (2014-2016) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh Đại học kinh tế Huế 2015/2014 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % tăng, +/- % tăng, giảm giảm Tổng doanh thu 169.599,65 100 150.461,15 100 149.234,73 100 -19.138,50 -11,28 -1.226,42 -0,81 1.Doanh thu tiêu thụ 166.011,30 97,88 150.018,97 99,70 148.918,98 99,78 -15.992,32 -9,63 -1.099,99 -0,73 2.Doanh thu hoạt động tài 477,56 0,28 278,54 0,18 297,53 0,19 -199,02 -41.67 18,99 6,81 chính 3.Doanh thu khác 3.110,79 1,83 163,64 1,10 18.22 0,11 -2.974,15 -94,74 -145,42 -86,88 SVTH: Lê Hữu Đăng 37 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  47. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chiếm lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty. Cụ thể, năm 2014 doanh thu tiêu thụ là 166.011,30 triệu đồng, sang năm 2015 giảm mạnh xuống còn 150.461,15 triệu đồng tức là giảm 15.992,32 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 9,63% so với năm 2014. Trong khi đó ở năm 2016, doanh thu tiêu thụ của công ty là 148.918.98 triệu đồng, giảm 1.099,99 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 0,733% so với năm 2015. Sự giảm sút của doanh thu tiêu thụ có ảnh hưởng nhiều đến sự giảm sút của tổng doanh thu. Trong khi đó, doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là các khoản lãi thu từ tiền gửi ngân hàng, các khoản thu từ chênh lệch về tỷ giá hối đoái chỉ chiếm tỷ lệ không nhiĐạiều trong họctổng doanh kinh thu. Cụ th ểtế, doanh Huế thu từ hoạt động tài chính của công ty là 477,56 triệu đồng, sang năm 2015 giảm xuống còn 278,54 triệu đồng tức là giảm 199,02 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 41,67% so với năm 2014. Tuy nhiên sang năm 2016 thì doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty có sự tăng nhẹ thành 297,53 triệu đồng, hay đã tăng một khoảng 18,99 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 6,81% so với năm 2015. Trong khi đó, khoản doanh thu khác của công ty có sự giảm mạnh qua các năm. Năm 2014, khoảng doanh thu khác của công ty đạt mức là 3.110,97 triệu đồng, sang năm 2015 giảm xuống còn 163,64 triệu đồng tức là giảm 2.947,15 triệu đồng ứng vơi tỷ lệ giảm là 94,74% so với năm 2014. Trong khi đó, ở năm 2016 khoản doanh thu này lại giảm xuống còn 18,22 triệu đồng, hay đã giảm một khoảng 145,42 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 88,86% so với năm 2015. Có thể thấy rằng nguồn doanh thu chính của công ty đến từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty, trong khi đó doanh thu tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào quy mô và mức tiêu thụ của thị trường mà công ty có hoạt động kinh doanh, do đó để có cái nhìn tổng quát hơn về doanh thu của công ty theo thị trường, ta có bảng doanh thu của công ty phân theo thị trường nhu sau: SVTH: Lê Hữu Đăng 38 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  48. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 5: Doanh thu theo khu vực thị trường của công ty giai đoạn 2014-2016 ( ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Tổng 169.599,65 150.461,15 149.234,73 -19.138,5 -11,28 -1.226,42 -0,82 doanh thu Doanh thu 115.635,18 94.152,23 91978,39 -21.482,95 -18,57 -2.173,84 -2,30 trong tỉnh Doanh thu 53.964,47 56.308,92 57.256,34 2.344,45 4,34 947,42 1,68 ngoài tỉnh Đại học kinh tế Huế (Phòng kế toán công ty Long Thọ). Qua bảng doanh thu theo khu vực thị trường của công ty trong giai đoạn 2014- 2016, ta có thể thấy rằng doanh thu của công ty trong địa bàn tỉnh đang có xu hướng giảm dần trong khi doanh thu ở thị trường ngoài tỉnh lại có xu hướng tăng lên. Cụ thể, doanh thu ở thị trường trong tỉnh năm 2014 là 115.635,18 triệu đồng, sang năm 2015 giảm xuống còn 94.152,23 triệu đồng, tức là giảm 21.482,95 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 18,57%. Trong khi đó trong năm 2016, doanh thu của công ty trong địa bàn tỉnh tiếp tục giảm 2.173,84 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 2.3% so với năm 2015. Ngược lại thì doanh thu của công ty ở thị trường ngoài tỉnh lại tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2014, doanh thu của công ty ở thị trường ngoài tỉnh là 53.964,47 triệu đồng, sang năm 2015 tăng lên thành 58.306,92 triệu đồng tức là tăng 2.344,45 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 4,34%. Săng năm 2016, doanh thu của công ty ở thị trường ngoài tiếp tục tăng thêm một khoảng 947,72 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 1,68% so với năm 2015 Như vậy qua phân tích tình hình doanh thu của công ty thì thấy rằng các khoảng doanh thu của công ty đều có xu hướng giảm qua các năm. Do đó, công ty cần có những giải pháp giúp cải thiện vấn đề này trong thời gian tới nhằm đảm bảo lợi nhuận trong quá trình hoạt động. 2.4.2.2. Phân tích tình hình chi phí của công ty Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng và gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền qua các quá SVTH: Lê Hữu Đăng 39 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  49. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát trình sản xuất kinh doanh, chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp từ quá trình hình thành tồn tại và phát triển, từ khâu mua nguyên vật liệu đến khi tiêu thụ sản phẩm. Do đó, sau mỗi chu kỳ SXKD doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí SXKDqua đó doanh nghiệp sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tình trạng sử dụng các khoản chi phí. Mặt khác, việc đánh giá chi phí cũng góp phần quan trọng trong việc quyết định tái sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, là mục tiêu quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được, mức chi phí càng thấp thì mức lợi nhuận càng cao. Qua bảng tình hình chi phí của công ty qua 3 năm ta có thể thấy rằng mức tổng chi phí cuả côngĐại ty có nhihọcều thay kinhđổi. Cụ th ể,tế tổng Huếchi phí năm 2014 của công ty là 140.598,47 triệu đồng, sang năm 2015 là 147.922,28 triệu đồng tức là giảm một khoảng 12.536,19 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm 7,81% so với năm 2014. Sang năm 2016 thì tổng chi phí không có nhiều biến động so với năm 2015 khi tổng chi phí của công ty là 145.685,85 triệu đồng tức là giảm 2.236,43 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 1,51%. Sự biến động của tổng chi phí thể hiện qua các yếu tố như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản giảm trừ doanh thu, và cácchi phíkhác. Chi phí nguyên vật liệu: chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của công tyvà chiếm khoảng mục lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Nguyên liệu chính được công ty khai thác dùng cho sản xuất xi măng là đá vôi, đất sét, quặng sắt, than được vận chuyển về nhà máy bằng ô tô. Qua bảng số liệu ta thấy rằng, chi phí nguyên vật liệu của công ty năm 2014 là 140.598,66 triệu đồng, sang năm 2015 giảm xuống mức 132.552,30 triệu đồng tức là giảm 8.046,36 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 5,72% so với năm 2014. Sang năm 2016, chi phí nguyên vật liệu giảm nhẹ xuống mức 130.145,56 triệu đồng, giảm 1,81% so với năm 2015. Chi phí tiền lương: chi phí tiền lương của công ty có biến động nhẹ qua 3 năm. Cụ thể, chi phí tiền lương năm 2015 tăng 1.314,52 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 30,98% so với năm 2014. Sang năm 2016, chi phí tiền lương tiếp tục tăng lên thành 6.120,13 triệu đồng, tăng 563,48 triệu đống ứng với tỷ lệ tăng 10,14% so với năm 2015. SVTH: Lê Hữu Đăng 40 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  50. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 6: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2014-2016) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Đại2014 họcNăm 2015 kinhNăm tế 2016 Huế So sánh 2015/2014 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % tăng, giảm +/- % tăng, giảm Tổng chi phí 160.458,47 100 147.922,28 100 145.685,85 100 -12.536,19 -7,81 -2.236,43 -1,51 1.Chi phí nguyên vật liệu 140.598,66 87,62 132.552,30 89,60 130.145,56 89,33 -8.046,43 -5,72 -2.406,74 -1,81 2.Chi phí tiền lương 4.242,13 2,64 5.556,65 3,75 6.120,13 4,20 1.314,52 30,98 563,48 10,14 3.Chi phí tài chính 1.375,04 0,85 1.000,91 0,67 521,82 0,35 -374,13 -27,02 -479,09 -47,86 4.Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.223,94 5,74 8.681,24 5,86 8.498,64 5,83 -542,70 -5,88 -182,6 -2,10 5.Chí phí dịch vụ mua ngoài 1.772,58 1,10 16,26 0,001 304,56 0,19 -1.756,32 -99,08 288.30 177,30 6.Chi phí khác 3.245,94 2,00 114,93 0,07 95,14 0,06 -3.131,01 -96,45 -19,79 -17,21 (Nguồn: Phòng Kế toán, công ty Long Thọ). SVTH: Lê Hữu Đăng 41 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  51. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Chi phí tài chính: chi phí tài chính của công ty thường xuất phát từ chi phí lãi vay của công ty. Năm 2014, chi phí tài chính của công ty là 1.375,04 triệu đồng, sang năm 2015 giảm xuống còn 1.000,91 triệu đồng, giảm 374,13 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 27,02% so với năm 2014. Trong khi đó, chi phí tài chính của công ty năm 2016 giảm 479,09 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 47,86% so với năm 2015. Chi phí quản lý doanh nghiệp: đây cũng là một trong những chi phí quản lý cơ bản trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. Tình hình biến động chi phí này cũng có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Năm 2014, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 9.223,94 triệu đồng, sang năm 2015 giảm nhẹ xuống còn 8.681,24 đồng,Đại giảm 542,7 học triệu đkinhồng ứng v ớtếi tỷ lHuếệ giảm 5,88% so với năm 2014. Sang năm 2016 thì chi phì này là 8.498,64 triệu đồng, giảm 182,6 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 2,10% so với năm 2015. Như vậy, chi phí của công ty qua 3 năm (2014-2016) có xu hướng giảm, tuy nhiên công ty cũng cần có những phương pháp gúp tiết kiệm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận cho công ty. 2.4.2.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hay không, bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động của công ty, khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Biểu hiện của kết quả kinh doanh là chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nhìn chung, những năm gần đây, hoạt động SXKD của CTCP Long Thọ mang lại kết quả chưa được tốt, lợi nhuận giảm đi qua các năm (2014-2016). Để thấy rõ hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014-2016), ta hãy phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất của công ty. Qua phân tích cho thấy rằng tổng doanh thu của công ty giảm qua các năm. Cụ thể tổng doanh thu của công ty năm 2014 là 169.559,65 triệu đồng, sang năm 2015 giảm 19.138,50 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 11,28% so với năm 2014. Sang năm 2016 thì doanh thu có sự giảm nhẹ so với năm 2015 khi mức giảm là 1.226,42 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 0,81%. Sự giảm sút tổng doanh thu của công ty ở năm 2015 so với năm 2014 ở mức cao là do trong năm 2015 công ty đã cho dừng hoạt động một số lò sản xuất, do đó làm giảm sản lượng sản xuất và dẫn đến doanh thu giảm nhiều. SVTH: Lê Hữu Đăng 42 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  52. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Còn xét về tổng chi phí của công ty qua 3 năm thì có nhiều sự biến động. Cụ thể, tổng chi phí của công ty năm 2014 là 160.458,47 triệu đồng, sang năm 2015 tổng chi phí giảm xuống còn 147.992,29 triệu đồng tức là giảm 12,536,19 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 7,81% so với năm 2014. Do trong năm này công ty giảm sản lượng sản xuất xi măng nên dẫn đến chi phí giảm nhiều. Sang năm 2016 thì tổng chi phí của công ty là 145.685,85 triệu đồng, hay đã giảm 2.236,43 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 1,81%. Trong khi đó, lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cho biết việc kinh doanh của công ty có hiệu quả không.Đại Và suy học cho cùng kinh thì mọi doanh tế nghiHuếệp đều hoạt động nhằm mục đích tạo ra sản phẩm, tạo ra giá trị mà đích đến là lợi nhuận. Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2014-2016 thì thấy rằng lợi nhuận sau thuế của công ty giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 7.015,65 triệu đồng. tuy nhiên sang năm 2015 lợi nhuận giảm xuống còn 3.894,67 triệu đồng tức là giảm 3.120,98 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 44,48% so với năm 2014. Sang năm 2016 thì lợi nhuận của công ty có sự giảm nhẹ so với năm 2015 khi lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm này đạt 245,95 triệu đồng hay giảm 6.31%. Mặc dù cả doanh thu và chi phí của công ty đều giảm nhưng do doanh thu lại có lượng giảm đi nhiều hơn lượng giảm của chi phí nên làm lợi nhuận sau thuê vẫn giảm. Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn và hoạt động kinh doanh gặp nhiều cạnh tranh thì công ty cần có những biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm giúp gia tăng được lợi nhuận SVTH: Lê Hữu Đăng 43 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  53. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2014-2016) (ĐVT: triệu đồng) Đại học kinh tế Huế So sánh 2015/2014 2016/2015 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 +/- % tăng +/- % tăng giảm giảm 1.Tổng doanh thu 169.599,65 150.461,15 149.234,73 -19.138,50 -11,28 -1.226,42 -0,81 2.Tổng chi phí 160.458,47 147.922,28 145.685,85 -12.536,19 -7,81 -2.236,43 -1.81 3.Lợi nhuận trước thuế 9.140,63 5.021,45 4.571,87 -4.119,18 -45,06 -449,58 -8,95 4.Thuế TNDN 2.124,98 1.126,78 923,25 -998,2 -46,97 -203,53 -18,06 5.Lợi nhuận sauthuế 7.015,65 3.894,67 3.648,72 -3,120,98 -44,48 -245,95 -6,31 (Nguồn: Phòng Kế toán, công ty Long Thọ). SVTH: Lê Hữu Đăng 44 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  54. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Để dễ hình dung hơn về sự biến động của các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận, ta có biểu đồ sau: 180000 150000 120000 90000 60000 30000 0 Đại học kinh tế Huế Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Biểu đồ 1: Tình hình biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm (2014-2016) Qua biểu đồ 1 ta thấy rằng các yếu tố tổng doanh thu và tổng chi phí đều giảm. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng giảm dần qua mỗi năm. Doanh thu của công ty có xu hướng giảm là do Công ty ít đầu tư vào việc sản xuất sản phẩm tại cơ sở hiện tại mà thay vào đó là đầu tư vào đầu tư các cơ sở mới với điều kiện tự nhiên và khoa học tốt hơn hiện tại, kéo theo đó là chi phí ở năm 2015 có giảm nhiều so với năm 2014. Điều này đặt ra cho công ty vấn đề là phải tiết kiệm chi phí, đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất mới, và nâng cao năng suất lao động để thu được lợi nhuận lớn nhất. Mặc dù vậy công ty cũng đã giải quyết vấn đề lao động và đời sống người lao động ngày càng được gải quyết tốt hơn. Và cũng góp phần vào việc thu nhập của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.5. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Vốn là yếu tố đầu vào quan trọng để hình thành hoạt động SXKD củabất cứ doanhnghiệpnào,vốnlànềntảngchosựpháttriểnbềnvữngcủacôngty,làđiều kiện để công ty SVTH: Lê Hữu Đăng 45 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  55. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát tồn tại và phát triển.Việc tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn thường xuyên sẽ giúp các doanh nghiệp nắm bắt được thực trạng tình hình tài chính củacông ty, xác định rõ nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để từ đó để đề racác giải pháp khắc phục nhằm sử dụng có hiệu quảhơn. 2.5.1.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định (VCĐ) là một trong những yếu tố quan trọng đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Sự phát triển và hoàn thiện VCĐ có ý nghĩa lớn và là điều kiện tăng lên không ngừng của năng suất lao động, cũng như khối lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Để phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ ta thường sử dụng các chỉ tiêu: hiệu suấtĐại sử dụng học VCĐ, mkinhức đảm nhiệm tế VC HuếĐ, và mức doanh lợi VCĐ. Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ, ta thấy rằng: Hiệu suất sử dụng VCĐ: là chỉ tiêu phản ánh sản xuất bình quân một đồngVCĐsẽtạorabaonhiêuđồngdoanhthu.Qua3nămhiệusuấtsửdụngVCĐcủa công ty Long Thọ có biến động nhẹ. Cụ thể, năm 2014 hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty là 8,03 lần, có nghĩa là công ty bỏ ra một đồng VCĐ thì sẽ thu về được 8,03 đồng doanh thu. Sang 2015 thì chỉ tiêu này giảm xuống còn 7,43 tức là giảm 0,6 lần so với năm 2014. Sang năm 2016 thì hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty là 7,49 lần, hay tăng 0,06 lần so với năm 2015. Mức đảm nhiệm VCĐ: qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty, chỉ tiêu mức đảm nhiệm VCĐ của công ty năm 2014 là 0,12 lần, điều này có nghĩa là nếu công ty muốn có được một đồng doanh thu thì phải bỏ ra 0,12 đồng VCĐ, sang năm 2015 thì chỉ tiêu này tăng lên thành 0,14 lần, tức là tăng 0,02 lần so với năm 2014. Như vậy trong năm này để tạo ra được một đồng doanh thu thì công ty phải mất nhiều hơn 0,01 đồng VCĐ so với năm 2014. Sang năm 2016, mức đảm nhiệm VCĐ của công ty giảm 0,01 đồng so với năm 2015. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ công ty công ty sử dụng VCĐ có hiệu quả càng cao trong việc tạo ra doanh thu. Do đó công ty cần có những biện pháp nhằm tối ưu hóa việc sử dụng VCĐ trong việc tạo ra doanh thu. SVTH: Lê Hữu Đăng 46 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  56. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Mức doanh lợi VCĐ: chỉ tiêu mức doanh lợi VCĐ thể thiện khi công ty đầu tư một đồng VCĐ vào quá trình SXKD thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2014, chỉ tiêu này là 0,33 có nghĩa là khi bỏ ra một đồng VCĐ thì công ty sẽ mang về 0,33 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2015, mức doanh lợi VCĐ giảm xuống còn 0,19 lần, điều này cho thấy chỉ tiêu này đã giảm 0,14 lần so với năm 2014. Sang năm 2016, tiếp tục giảm xuống còn 0,18 lần, giảm 0,01 lần so với năm 2015. Điều này đồng nghĩa với việc khi công ty bỏ ra một đồng VCĐ thì chỉ mang về được 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế. Mức doanh lợi VCĐ của công ty giảm dần qua các năm cho thấy việc sử dụng VCĐ trong việc tạo ra lợi cho thấy hiệu quả sử dụng VCĐ đang giảmĐại dần. học kinh tế Huế Vốn cố định là một yếu tố đầu vào của quá trình SXKD nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD của công ty. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả SXKD. Qua phân tích ta thấy việc sử dụng VCĐ để tạo ra lợi nhuận đạt hiệu quả chưa cao và đang có chiều hướng giảm dần nên trong thời gian tới công ty nên nâng cao hơn nữa công tác quan lý và sử dụng VCĐ nhằm nâng cao hơn nữa trong việc tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho công ty. SVTH: Lê Hữu Đăng 47 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  57. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua 3 năm (2014-2016) Đại học kinh tế Huế So sánh 2015/2014 2016/2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm2014 Năm 2015 Năm 2016 % tăng, % +/- giảm +/- tăng giảm 1. Tổng doanh thu triệu đồng 169.599,65 150.461,15 149.234,73 -19.135,5 -11,28 -1.226,42 -0.81 2.Tổng lợi nhuận sau thuế triệu đồng 7.015,68 3.894,67 3,648,62 -3.120,98 -44,48 -245,95 -6,31 3.Vốn cố định triệu đồng 21.109,78 20.241,00 19.912,34 -868,78 -4,12 -328,66 -16,23 4.Hiệu suất sử dụngVCĐ(1/3) lần 8,03 7,43 7,49 -0,6 - 0,06 - 5.Mức đảm nhiệm VCĐ(3/1) lần 0,12 0,14 0,13 0,0,2 - -0,01 - 6.Mức doanh lợi VCĐ(2/3) lần 0,33 0,19 0,18 -0,14 - -0,01 - (Nguồn: Phòng Kế toán công ty Long Thọ và phân tích của tác giả). SVTH: Lê Hữu Đăng 48 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  58. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 2.5.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động (VLĐ) là số vốn cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lưu động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu VLĐ sao cho phù hợp với tínhchất và quy mô sản xuất kinh doanh để hoạt động sản xuất kinh doanh đạthiệu quả. Để phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty ta sử dụng các chỉ tiêu: số vòng quay VLĐ, mức đảm nhiệm VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, độ dài vòng quay VLĐ. Số vòng Đạiquay vốn họclưu động :kinhbiểu hiện mỗitếđơn Huế vị VLĐ đầu tư vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Ngoài ra số vòng quay VLĐ còn phản ánh tốc độ chu chuyển VLĐ trong kinh doanh. Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty qua 3 năm ta thấy rằng số còng quay VLĐ của công ty trong năm 2014 là 2,68 vòng điều này có nghĩa là khi công ty bỏ ra một đồng VLĐ vào hoạt động SXKD thì thu về được 2,68 đồng doanh thu. Sang năm 2015, chỉ tiêu này giảm xuống còn 2,44 vòng tức là giảm 0,18 vòng so với năm 2014. Sang năm 2016, số vòng quay VLĐ của công ty là 2,5 vòng có sự tăng nhẹ 0,06 vòng so với năm 2015. Như vậy, nếu như trong năm 2015 khi công ty đầu tư một đồng VLĐ thu được 2,44 đồng doanh thu thì trong năm 2016 cũng với việc đầu tư một đồng VLĐ thì công ty thu về được 2,50 đồng doanh thu, cao hơn 0,0,6 đồng so với năm 2015. Mức đảm nhiệm vốn lưu động: mức đảm nhiệm VLĐ cho biết nếu công ty muốn thu một đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. Chỉ tiêu này có sự biến động nhẹ qua các năm, cụ thể năm 2014 mức đảm nhiệm VLĐ của công ty là 0,38 lần, điều này được hiểu là khi công ty muốn tạo ra một đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 0,38 đồng VLĐ. Sang năm 2015, mức đảm nhiệm VLĐ của công ty tăng lên thành 0,40 lần tức là tăng 0,02 lần so với năm 2014. Như vậy, trong năm này nếu muốn mang về một đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 0,40 đồng VLĐ, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ trong năm này có sự giảm sút so với năm 2014. Sang năm 216, mức đảm nhiệm VLĐ của công ty trong năm này có sự giảm nhẹ xuống 0,39 lần, giảm 0,01 lần so với năm 2015. SVTH: Lê Hữu Đăng 49 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  59. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Trong khi đó, xét về chỉ tiêu mức doanh lợi VLĐ thì chỉ tiêu này có nhiều biến động trong giai đoạn 2014-2015. Cụ thể, mức doanh lợi VLĐ của công ty năm 2014 là 0,1, điều này có nghĩa là khi công ty đầu tư một đồng VLĐ vào hoạt động SXKD thì sẽ thu về được 0,1 đồng lợi nhuận. Sang năm 2015, chỉ tiêu này giảm xuống còn 0,06 lần tức là giảm 0,04 lần so với năm 2014. Điều này cho thấy rằng, trong khi công ty đầu tư một đồng VLĐ trong năm này thì chỉ thu được 0,06 đồng lợi nhuận, thấp hơn 0,04 đồng lợi nhuận so với năm 2014. Điều này chứng tỏ rằng việc sử dụng VLĐ để tạo ra mức lợi nhuận trong năm 2015 kém hiệu quả hơn năm 2014. Sang năm 2016, mức doanh lợi VLĐ của công ty không có biến đổi so vơi năm 2015. Độ dài vòngĐại quay học VLĐ: đ ộkinhdài vòng quaytế VLHuếĐ phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển vốn lưu động, số vòng quay càng nhiều thì độ dài của mỗi vòng quay càng rút ngắn và ngược lại. Như vậy, quả bảng phân tích ta thấy rằng độ dài vòng quay VLĐ của công ty năm 2014 là 137 ngày, sang năm 2015 tăng lên thành 147 ngày tức là tăng 10 ngày sao với năm 2014. Sang năm 2016, độ dài vòng quay VLĐ của công ty giảm xuống 3 ngày so với năm 2015. SVTH: Lê Hữu Đăng 50 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  60. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vôn lưu động của công ty qua 3 năm (2014-2016) So sánh Chỉ tiêu ĐạiĐVT học kinh tế Huế 2015/2014 2016/2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 +/- %tăng, +/- % giảm tăng, giảm 1.Tổng doanh thu triệu đồng 169.599,65 150.461,15 149.234,73 -19.138,50 -11,28 -1.226,42 -0,81 2.Tổng lợi nhuận sau thuế triệu đồng 7.015,65 3.894,67 3.648,62 -3.121,01 -44,49 -819,58 -10,46 3.Vốn lưu động triệu đồng 64.630,36 61.534,00 59.568,26 -3.096,36 -4,79 -1.965,74 -3,19 4.Số vòng quay VLĐ(1/3) vòng 2,62 2,44 2,50 -0,18 - 0,06 - 5.Mức đảm nhiệm VLĐ(3/1) lần 0,38 0,40 0,39 0,02 - -0,01 - 6.Mức doanh lợi VLĐ(2/3) lần 0,10 0,06 0,06 -0,04 - 0 - 7.Độ dài vòng quay VLĐ (360/4) ngày 137 147 144 10 - -3 - (Nguồn: Phòng Kế toán công ty Long Thọ và tính toán của tác giả) SVTH: Lê Hữu Đăng 51 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh
  61. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Như vậy qua phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty qua 3 năm thì có thể thấy rằng hiệu quả trong việc sử dụng yếu tố này để tạo ra doanh thu, lợi nhuận của công ty chưa thật sự tốt. Các chỉ tiêu như mức đảm nhiệm VLĐ hay mức doanh lợi VLĐ đều có xu hướng giảm qua mỗi năm. Do đó công ty cần có các biện pháp quản lý và chính sách sử dụng VLĐ hợp lý để tạo ra được lợi nhuận cao hơn trong những năm tới. 2.5.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu có đóng góp quan trọng trong các hoạt động SXKD của công ty, góp phần tạo nên sức mạnh về nguồn vốn giúp công ty có được những lợi thế hơn so với các đối thủ khác trên thị trường. Đặc biệt, trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Long Thọ, VCSH là khoảng luôn chiếm giá trị cao nhất (>75%) trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, do đó việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này là hoạt động có ý nghĩa quan trọngĐại trong việchọc nâng caokinh hiệu quả kinhtế doanhHuế của công ty. Để có được cái nhìn chính xác và đầy đủ về công tác quản lý và sử dụng VCSH của công ty, ta phân tích bảng hiệu quả sử dụng VCSH của công ty qua 3 năm (2014-2016). Qua bảng kết quả phân tích, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCSH của công ty cho biết khi công ty đầu tư một đồng VCSH thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Như vậy, hiệu suất sử dụng VCSH của công ty năm 2014 là 2,38 lần, điều này có nghĩa là khi công ty đầu tu một đồng VCSH vào hoạt động SXKD thì sẽ tạo ra được 2,38 đồng doanh thu. Sang năm 2015, chỉ tiêu này giảm xuống còn 2,16 lần tức là giảm 0,22 lần so với năm 2014. Sang năm 2016, nếu công đầu tư một đồng VCSH vào hoạt động SXKD thì tạo ra được 2,15 đồng doanh thu, giảm 0,01 đồng so với năm 2015. Như vậy, qua phân tích ta thấy rằng hiệu suất sử dụng VCSH của công ty giảm qua các năm, điều này cũng phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH trong việc tạo ra doanh thu đang giảm dần. Trong khi đó, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của VCSH cho biết mỗi đồng VCSH sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty. Năm 2014, tỷ suất sinh lời của VCSH là 0,09%, nghĩa là khi công ty đầu tư một đồng VCSH vào hoạt động kinh doanh thì sẽ mang lại 0,09 đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty. Sang năm 2015, tỷ suất sinh lợi của công ty giảm xuống còn 0,06. Như vậy trong năm này khi đầu tư một đồng VCSH thì công ty chỉ thu được 0,06 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,03 đồng so với năm 2014. Sang năm 2016, chỉ tiêu này tiếp tục có sự giảm nhẹ so với năm 2015. Cụ thể, tỷ suất sinh của VCSH của công ty trong năm này là 0,05% giảm 0,01% so với năm 2015. Qua 3 năm, ta thấy rằng tỷ suất sinh lợi VCSH đạt được giá trị cao nhất trong năm 2014, điều này cũng cho thấy trong năm này công ty đã sử dung VCSH trong việc tạo ra lợi nhuận có hiệu quả cao nhất. SVTH: Lê Hữu Đăng 52 Lớp: K48A Quản trị kinh doanh