Khóa luận Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại Farm Lochhof 26, Mösbach - Achern, Germany

pdf 49 trang thiennha21 13/04/2022 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại Farm Lochhof 26, Mösbach - Achern, Germany", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hien_trang_cong_tac_thu_gom_va_xu_ly_rac.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại Farm Lochhof 26, Mösbach - Achern, Germany

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG HOA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI NƠNG NGHIỆP TẠI FARM LOCHHOF 26, MƯSBACH - ACHERN, GERMAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khĩa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên – 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG HOA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI NƠNG NGHIỆP TẠI FARM LOCHHOF 26, MƯSBACH - ACHERN, GERMAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Lớp : K47 – KHMT Khoa : Mơi trường Khĩa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN HẢI ĐĂNG Thái Nguyên – 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Thực hiện phương châm “Học đi đơi với hành”, thực hiện tốt nghiệp là thời gian để mỗi sinh viên sau giai đoạn học tập, nghiên cứu tại trường cĩ điều kiện củng cố và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Đây là giai đoạn khơng thể thiếu được đối với mỗi sinh viên của trường đại học nĩi chung và trường Đại học Nơng Lâm Thái nguyên nĩi riêng. Với lịng kính trọng và bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo T.S TRẦN HẢI ĐĂNG đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Mơi trường, các thầy giáo, cơ giáo, cán bộ khoa đã truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong qúa trình học tập và rèn luyện tại trường, luơn luơn tận tâm và nhiệt huyết truyền đạt, dìu dắt để em cĩ nền tảng tri thức vững chắc. Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trung tâm đào tạo và phát triển Quốc tế trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em cĩ cơ hội đi thực tập tốt nghiệp tại đất nước Đức để em được trải nghiệm, học hỏi và tiếp thu những cơng nghệ tiên tiến, những kỹ năng thực tiễn bổ ích, trau dồi kiến thức và phát triển kinh nghiệm của bản thân. Do thời gian cĩ hạn, năng lực cịn hạn chế nên khĩa luận tốt nghiệp của em khơng thể tránh khỏi những thiết sĩt. Em rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn để khĩa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Hoa
  4. ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt 1 BVMT Bảo vệ Mơi trường 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 CBS Cục thống kê Trung ương 4 OECD Tổ chức hợp tác và phát triển quốc tế 5 WB Ngân hàng Thế Giới
  5. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2. Mục tiêu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Các khái niệm liên quan 4 2.1.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải nơng nghiệp 5 2.2. Cơ sở pháp lý 8 2.2. Hiện trạng rác thải trên Thế giới và Đức 9 2.1.1. Hiện trạng rác thải trên Thế Giới 9 2.2.2. Hiện trạng rác thải ở Đức 10 2.3. Biện pháp xử lý rác thải tại Đức 14 2.3.1.Phương pháp chơn lấp 14 2.3.2. Phương pháp thiêu đốt 15 2.3.3. Phương pháp ủ sinh học 16 2.3.4. Phương pháp xử lý rác bằng cơng nghệ ép kiện. 16 2.3.5. Phương pháp xử lý rác bằng cơng nghệ Hydromex. 17 2.3.6. Phương pháp xử lý bằng cơng nghệ Seraphin. 17 2.3.7. Xuất khẩu rác 18
  6. iv PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp kế thừa 20 3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát 20 3.4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu và viết báo cáo 21 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 4.2. Hiện trạng phát sinh rác thải nơng nghiệp 26 4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải 26 4.2.2. Khối lượng rác thải phát sinh 27 4.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nơng nghiệp 29 4.3.1. Hiện trạng thu gom và vận chuyển rác thải 29 4.3.2. Hiện trạng xử lý rác thải 30 4.4. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp cải thiện việc quản lý rác thải nơng nghiệp trên khu vực 33 4.4.1. Một số tồn tại trong quản lý rác thải tại farm 33 4.4.2. Đề xuất giải phá cải thiện việc quản lý rác thải nơng nghiệp 34 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC
  7. v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Khí hậu trung bình 6 tháng cuối năm 2018 24 Bảng 4.2: Khối lượng rác thải phân theo trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp 27 Bảng 4.3: Khối lượng rác thải nguy hại 27 Bảng 4.4: Lượng rác thải nơng nghiệp phát sinh trong năm 2018 28 Bảng 4.5: Khối lượng rác thải thu gom và xử lý của trong qua các năm 30 Bảng 4.6: Khối lượng rác thải thu gom và xử lý của trong trong năm 2018 31
  8. vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ Đức 22 Hình 4.2: Khu vực Mưsbach 23 Hình 4.3: Biểu đồ phần trăm phát sinh chất thải nơng nghiệp phát sinh 28 Hình 4.4. Hộp chứa hĩa chất bảo vệ thực vật 29 Hình 4.5 Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác thải 30 Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh qua các năm 31 Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh các tháng trong năm 2018 32 Hình 4.8: Rác sau khi xử lý tại bãi tập kết và đưa đến nhà máy xử lý 33
  9. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng cao, chất lượng cuộc sống nâng lên rõ rệt nhưng đồng thời cùng với sự phát triển của con người, kinh tế, xã hội, là sự suy giảm về mơi trường nghiêm trọng. Đức là một quốc gia phát triển với nền kinh tế chủ đạo là cơng nghiệp và dịch vụ, bên cạnh đĩ nơng nghiệp cũng đĩng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. Đức cĩ nền nơng nghiệp hiện đại, là quốc gia dẫn đầu về nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong khoa học tự nhiên, kỹ thuật, và khoa học y tế, chúng cũng là một trong các lĩnh vực phát triển nhất tại Đức. Đức xếp hạng hai trong số các quốc gia sáng tạo nhất theo Chỉ số sáng tạo Bloomberg 2019. Khơng những chỉ cĩ về nơng nghiệp hiện đại, khoa học phát triển mà vấn đề mơi trường ở Đức cũng được trú trọng và tiên phong, đặc biệt là cơng nghệ tiết kiệm, tái sử dụng nước, xử lý và tuần hồn tái sử dụng nước từ nguồn nước thải cơng nghiệp, cơng nghệ tái chế rác và xử lý rác cũng rất hiện đại và tiên tiến, Những kinh nghiệm quý giá này đáng để ta học tập, áp dụng. Trong cơng tác bảo vệ mơi trường Đức phải nhắc tới một mảng rất quan trọng đĩ là việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nơng nghiệp. Rác thải nĩi chung hiện nay đang là một vấn đề rất cấp thiết được đặt ra. Việc xử lý rác thải ở Đức là một nền cơng nghệ hiện đại, phát triển đáng để các quốc gia học tập. Chính vì xuất phát từ thực tế trên tơi đã tham gia chương trình thực tập sinh tại Đức trong thời gian 6 tháng để tìm hiểu, học hỏi, tiếp thu và thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng cơng tác thu gom và xử lý rác thải nơng nghiệp tại Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germany”. Từ đĩ học hỏi và áp dụng mơ hình này vào thực trạng mơi trường Việt Nam nĩi
  10. 2 chung và xử lý rác thải nơng nghiệp nĩi riêng để đạt được những thành tựu to lớn, áp dụng rộng rãi, tiếp tục phát triển mơi trường Việt Nam trong sạch và an tồn. 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Điều tra, đánh giá hiện trạng cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nơng nghiệp trên phạm vi khu vực Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germany và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý mơi trường một cách khoa học và bền vững, kết hợp với việc bảo vệ mơi trường gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội của khu vực Mưsbach - Achern, Germany. - Thực trạng phát sinh rác thải nơng nghiệp tại Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germany. - Hiện trạng cơng tác vận chuyển, thu gom và xử lý rác thải nơng nghiệp. - Đánh giá chung và đề xuất biện pháp. 1.3. Ý nghĩa của đề tài * Trong học tập và nghiên cứu khoa học - Đề tài sẽ là cầu nối giữa kiến thức học tập và thực tế, là cơ hội tiếp cận với thực tế và phương pháp quản lý mơi trường ở Đức nĩi riêng và của nước ngồi nĩi chung để hiểu rõ hơn về bản chất vấn đề. - Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu tham khảo. - Đề tài là cơ sở để lựa chọn, áp dụng các biện pháp quản lý rác thải nĩi chung và rác thải nơng nghiệp nĩi riêng sao cho phù hợp, cĩ chọn lọc ở Việt Nam mang lại hiệu quả cao.
  11. 3 * Trong thực tiễn: - Đánh giá được lượng rác thải nơng nghiệp phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác trên phạm vi khu vực Mưsbach - Achern - Đề xuất những biện pháp cĩ tính khả thi nhằm tăng cường lượng rác thải nơng nghiệp được thu gom, xử lý.
  12. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Các khái niệm liên quan Rác: Là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2016)[5]. - Chất thải: Là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thơng, sinh hoạt gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngồi ra cịn phát sinh trong giao thơng vận tải như khí thải của các phương tiện giao thơng. Chất thải là kim loại, hĩa chất và từ các loại vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên, 2015)[3]. - Chất thải rắn: Là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. - Rác thải nơng nghiệp: là loại rác thải được thải ra từ hoạt động nơng nghiệp như các loại chai lọ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, các loại túi nilon hoặc gĩi thuốc sau khi được sử dụng Với chất thải nơng nghiệp nguy hại là các hĩa phẩm nơng nghiệp khơng nhãn mác, các chai lọ bằng nhựa, thủy tinh hay kim loại hoặc những gĩi thuốc thậm chí cả những lọ thuốc bảo vệ thực vật vẫn chưa được sử dụng hết đã và đang được vứt bỏ khơng đúng cách đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng (Trương Thành Nam, 2014)[2].
  13. 5 - Tái chế chất thải: thực chất là người ta lấy lại những phần vật chất của sản phẩm hàng hĩa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra những sản phẩm mới. - Tái sử dụng chất thải: thực chất cĩ những sản phẩm hoặc nguyên liệu cĩ quãng đời sử dụng kéo dài, người ta cĩ thể sử dụng được nhiều lần mà khơng bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hĩa học. * Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại trừ ra khỏi quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác[4]. *Quản lý rác thải nơng nghiệp: là hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư, xây dựng cơ sở quản lý rác thải, thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải nơng nghiệp để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường[4]. * Thu gom rác thải: là hoạt động tập hợp, phân loại, lưu giữ tạm thời rác thải tại nhiều điểm thu gom và cơ sở được cơ quan thẩm quyền chấp thuận. * Vận chuyển rác thải: là quá trình chuyên chở rác thải nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chơn lấp cuối cùng. * Xử lý rác thải: là quá trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần cĩ hại hoặc khơng cĩ ích trong rác thải. 2.1.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải nơng nghiệp 2.1.2.1.Nguồn gốc phát sinh Khối lượng rác thải nơng nghiệp hiện nay tại Đức ngày càng tăng do các tác động của hoạt động sản xuất nơng nghiệp, sự phát triển kinh tế - xã hội mà nhu cầu sử dụng tiêu dùng trong các thành phố và các vùng nơng thơn đã cĩ những thay đổi. Trong đĩ các nguồn phát sinh chất thải chủ yếu gồm: - Từ các khu dân cư (một hộ, nhiều hộ, khu vực, vùng )
  14. 6 - Từ các nhà máy, packing (phụ phẩm, thải phẩm của hoạt động sản xuất nơng nghiệp, ) - Từ nơng nghiệp ngồi farm (Vỏ bao, chai thuốc BVTV, cây, sản phẩm nơng sản ) -Từ thương mại, dịch vụ (các cửa hàng, chợ ) - Từ các cơ quan, trường học (thơng qua hoạt động tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp) Qua đánh giá tìm hiểu về nguồn phát sinh chất thải giúp cho chúng ta cĩ những hiểu biết nhất định để từ đĩ cĩ thể ứng dụng được các biện pháp khoa học kỹ thuật giúp giảm thiểu các tác động xấu của chất thải nơng nghiệp tới mơi trường sống. 2.1.2.2. Phân loại - Chất thải nơng nghiệp bao gồm các vật chất loại bỏ từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuơi, bao bì đựng phân bĩn và hố chất bảo vệ thực vật. - Chất thải nguy hại nơng nghiệp là các hĩa phẩm nơng nghiệp khơng nhãn mác, các chai nhựa, thủy tinh hay kim loại hoặc những gĩi thuốc hay cả những lọ thuốc bảo vệ thực vật chưa sử dụng hết đã và đang được vứt bỏ khơng đúng cách đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. - Phân loại rác nơng nghiệp theo thành phần 2.1.2.3. Tính chất Tính chất lý - hố học của chất thải nơng nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào từng khu vực, vùng miền, các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Thơng thường thành phần của chất thải bao gồm các hợp phần sau: Chất thải thực phẩm, giấy, carton, chất dẻo, cao su, sản phẩm vườn, gỗ, thuỷ tinh, nhựa, kim loại, bụi, tro, gạch
  15. 7 2.1.2.4 Ảnh hưởng của chất thải nơng nghiệp tới mơi trường và sức khỏe của cộng đồng  Ảnh hưởng tới mơi trường nước Chất thải nơng nghiệp, đặc biệt là chất thải hữu cơ sẽ dễ dàng bị phân hủy trong mơi trường nước. Tại các bãi rác nước rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rị rỉ. Nước rị rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong quá trình vận chuyển các chất gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh. Các chất gây ơ nhiễm mơi tường tiềm tàng cĩ trong nước rác gồm cĩ: COD, N-NH3, BOD5, TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng) và lượng lớn các vi sinh vật, ngồi ra cịn cĩ các kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn tới mơi trường nước nếu như khơng được xử lý.  Ảnh hưởng đến mơi trường đất Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái cây, rau ) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35℃ và độ ẩm từ 70-80%) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hơi và nhiều loại khí ơ nhiễm khác cĩ tác động xấu tới mơi trường đơ thị, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người.  Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Trong đất các chất thải hữu cơ sẽ được các vi sinh vật phân hủy trong hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi cĩ độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khống đơn giản như nước, CO2, CH4 Với một lượng rác thải và nước rị rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của mơi trường đất sẽ làm cho các chất này trở thành các chất ít ơ nhiễm hay khơng ơ nhiễm nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì mơi trường đất sẽ trở lên quá tải và bị ơ nhiễm. Các chất
  16. 8 ơ nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ơ nhiễm tầng nước này. Đối với rác khơng phân hủy được như cao su, nhựa nếu khơng cĩ giải pháp xử lý thích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thối hĩa và giảm độ phì của đất.  Ảnh hưởng đến sức khỏe con người - Thành phần trong chất thải rắn nơng nghiệp rất phức tạp, trong đĩ cĩ chứa các mầm bệnh từ dịch bệnh nơng sản, hĩa chất sử dụng trong nơng nghiệp, các chất thải hữu cơ, tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi, chuột sinh sản, lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng tồn tại trong rác thải cĩ thể gây bệnh cho người như: bệnh sốt rét, bệnh ngồi ra, thương hàn, tiêu chảy, giun sán - Phân loại, thu gom và xử lý rác khơng đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm cho cơng nhân vệ sinh, người vận chuyển rác, nhất là khi gặp phải các chất thải nơng nghiệp nguy hại như: Thuốc BVTV, trừ sâu - Tại các bãi rác lộ thiên, nếu khơng được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất và là nơi nuơi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người. Rác thải nếu khơng được thu gom tốt cũng sẽ là một trong những yếu tố gây cản trở dịng chảy, làm giảm khả năng thốt nước của các sơng rạch và hệ thống thốt nước đơ thị.[4] 2.1.3 Cơ sở pháp lý - Quy chế kiểm sốt chất thải Nơng nghiệp số 377/2013, ngày 9 tháng 12 năm 2013. - Sổ tay (NEH), Phần 651, Sổ tay hiện trường quản lý chất thải nơng nghiệp (AWMFH). - Quy chế Quản lý Chất thải Nơng nghiệp (AWCR) tháng 7 năm 2015.
  17. 9 - Dịch vụ Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiên tháng 10 năm 2013. 2.2. Hiện trạng rác thải trên Thế giới và Đức 2.1.1. Hiện trạng rác thải trên Thế Giới Mỗi ngày, cả thế giới thải ra hơn 3,5 triệu tấn rác. Đây là một con số khá lớn và theo các nhà khoa học mơi trường, con số này sẽ tăng gấp nhiều lần trong thời gian tới. Theo ước tính, vào cuối thế kỷ 21, lượng rác được thải ra mỗi ngày cĩ thể lên đến 11 triệu tấn. Theo báo cáo tổng kết Ngân hàng Thế giới (WB) được cơng bố vào ngày 21/9, mức rác thải tồn cầu đang tịnh tiến đến ngưỡng 3,4 tỉ tấn vào năm 2050, tăng mạnh so với con số khoảng 2 tỉ tấn vào năm 2016. Đáng chú ý, mức tăng rác thải nhiều nhất tập trung tại châu Á và châu Phi cận Sahara và phần lớn nguồn gốc rác thải là từ thành thị. WB cho biết, chất thải rắn nếu khơng được thu lượm và xử lý đúng quy cách sẽ gĩp phần gây ra lũ lụt, ơ nhiễm mơi trường và những vấn đề về sức khoẻ cộng đồng như các triệu chứng của bệnh về hơ hấp, tiêu chảy và sốt xuất huyết. Do vậy, theo WB, tăng cường cơng tác quản lý chất thải rắn, đặc biệt tại các nước nghèo là “nhiệm vụ ưu tiên khẩn cấp”. Trên 90% rác thải ở các nước cĩ thu nhập thấp được xả bừa bãi và khơng được xử lý vì những nước này thiếu các phương tiện tiêu huỷ và xử lý rác thải đúng quy chuẩn. - Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế, gia tăng dân số và sự lãng phí tài nguyên trong thĩi quen sinh hoạt của con người, lượng rác thải ngày một tăng, thành phần ngày càng phức tạp và tiềm ẩn ngày càng nhiều nguy cơ độc hại với mơi trường và sức khỏe con người. Theo thống kê của Viện Nơng Nghiệp Mơi trường Việt Nam, mỗi năm tại khu vực nơng thơn ở nước ta phát sinh trên 13 triệu rác thải sinh hoạt, 1,3 triệu mét khối nước thải và cĩ tới 7500 tấn vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật Các loại chất thải này hầu như là thải trực tiếp ra mơi trường xung quanh và gây ơ nhiễm mơi trường. Ngồi ra,
  18. 10 hàng năm cĩ khoảng 16700 trang trại chăn nuơi thải ra hàng chục triệu tấn các loại chất thải vào mơi trường đất, nước, khơng khí. Bên cạnh đĩ cịn cĩ 5000 nhà máy chế biến nơng, lâm nghiệp thải ra một lượng khí lỏng và chất thải rắn khổng lồ, điều này khơng những gây ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường mà cịn tác động xấu đến sức khỏe và mơi trường sống của con người[1]. 2.2.2. Hiện trạng rác thải ở Đức - Dân số ngày càng giàu cĩ của Đức đã tạo ra lượng rác thải ngày càng tăng, dẫn đến những thay đổi trong mọi thứ từ lượng rác trung bình đến lượng rác tái chế. Thay vì hơn 95% chất thải rắn của Đức bị chơn vùi trong các bãi chơn rác, bị đốt cháy trong các hố lộ thiên hoặc để lại trong các bãi rác thải trong cả nước. Tái chế ở Đức được thực hiện một cách tối đa nhất, chính phủ quan tâm đặc biệt đến vấn đề tái chế sử dụng lại rác. - Năm 1950, Đức cĩ khoảng 50.000 bãi chơn lấp rác. Đến năm 2016, con số này đã giảm xuống chỉ cịn 300 và tất cả các bãi chơn lấp đều khơng chấp nhận rác chưa qua phân loại. Chính phủ Đức đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ xĩa bỏ tất cả các bãi chơn lấp rác hiện cĩ, đồng thời lên kế hoạch tái chế tồn bộ lượng rác thải và biến rác thải thành năng lượng. - Theo Cục Thống kê Trung ương Đức (CBS) việc sản xuất chất thải cĩ liên quan đến hoạt động kinh tế của một quốc gia theo đĩ nĩ phản ánh các mơ hình sản xuất và tiêu dùng; càng ngày càng phát triển đất nước thì càng cĩ nhiều rác thải sản xuất. Theo CBS, lượng chất thải sản xuất ở Đức đã tăng từ 5,67 triệu tấn năm 2000 lên 6,76 triệu tấn vào năm 2017. Trong năm 2015, lượng rác thải sinh hoạt trên người ở Đức (1,67 kg/người) trung bình cao hơn ở hầu hết các nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nơi cĩ mức trung bình là 1,48 kg trên mỗi người một ngày[6]. - Thuốc trừ sâu nơng nghiệp là các chất độc hại. Dữ liệu sơ bộ chỉ ra rằng vấn đề ơ nhiễm thuốc trừ sâu lan rộng hơn suy nghĩ ban đầu, dư lượng
  19. 11 thuốc trừ sâu quá thường xuyên tìm đường vào thực phẩm, nước và đất với những mối liên quan đáng sợ. Các trường hợp bị ngộ độc thuốc trừ sâu được ghi lại trong các phịng cấp cứu của Đức mỗi năm và trong cả nước, dân số nơng thơn và đơ thị đơi khi phải chịu mức độ cao của thuốc trừ sâu do quá lạm dụng, cất giữ khơng đúng cách và đốt hoặc chơn lấp chất thải nơng nghiệp. Hướng dẫn duy nhất trên nhãn của sản phẩm (tư vấn bao lâu, khi nào và ở đâu để phun). Trong khuơn khổ của một uỷ ban liên ngành về sử dụng thuốc trừ sâu, Bộ Mơi trường Đức hiện đang làm việc để cải thiện hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu. Một bước tiến quan trọng trong cơng tác phịng ngừa ơ nhiễm nguồn nước là việc ban hành các quy định, năm 1991 cấm sử dụng các chất sinh học và hố học trên khơng cho các mục đích nơng nghiệp gần nguồn nước. Một quy định khác của năm 1991 cấm việc đổ hay rửa thiết bị sử dụng thuốc trừ sâu vào nguồn nước trực tiếp hoặc gián tiếp. - Dư lượng thuốc trừ sâu trong các sản phẩm nơng nghiệp dành cho xuất khẩu thường xuyên do Cục Bảo vệ thực vật của Bộ Nơng nghiệp Thiếu nhân lực và ngân sách ngăn ngừa việc kiểm tra thường xuyên các sản phẩm được chỉ định để tiêu thụ tại địa phương; kết quả là một phần của sản phẩm đạt đến thị trường địa phương được biết là vượt quá mức cho phép đối với dư lượng thuốc trừ sâu. Nhiều cơng nhân, nơng nghiệp chỉ đơn giản khơng tuân thủ số lượng khuyến cáo cũng khơng phải là ngày cuối cùng để sử dụng trước khi thu hoạch được đặt ra trên nhãn. Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu bắt đầu với việc xử lý, sử dụng và lưu trữ khơng đúng cách và tiếp tục đến giai đoạn cuối cùng của việc xử lý. Tất cả các địa điểm cất giữ thuốc trừ sâu ở nơng thơn đều được giám sát bởi các thanh tra viên của Phịng Theo dõi Chất độc. Chỉ riêng năm 2015, các thanh tra viên đã đến thăm hàng trăm kho thuốc trừ sâu để kiểm tra sự tuân thủ các hướng dẫn về mơi trường. Nhưng ở đây, tiến bộ chỉ mới bắt đầu. Nhận thức của người nơng dân
  20. 12 thấp đến mức một số nơng dân được tìm thấy để lưu giữ thuốc trừ sâu tại các trạm bơm nước - Các thùng chứa thuốc trừ sâu rỗng trở thành một nguy cơ nghiêm trọng. Các thùng chứa thuốc trừ sâu rỗng bị bỏ đi trên khắp đất nước trong các cánh đồng, đường xá, gần giếng khoan, dọc bờ sơng và kênh nước, gần các cửa hàng tưới tiêu, sân bãi và các địa điểm xử lý chất thải đã được phê duyệt và khơng được chấp thuận. Mặc dù các hướng dẫn về nhãn hiệu hiện đang cho phép xử lý bao bì bằng cách chơn lấp hoặc thiêu hủy, sự hợp tác giữa các Bộ Mơi trường, Lao động và Nơng nghiệp đang bắt đầu cĩ hiệu quả. Tùy chọn chơn lấp hoặc đốt đã dần dần biến mất khỏi nhãn chỉ dẫn và Bộ Lao động đã bắt đầu sửa đổi để cấm các hướng dẫn nhãn đĩ. - Các nguồn rác thải nơng nghiệp rất nhiều và đa dạng. Phân chuồng, gia súc, xác và xả rác, rác sân vườn, chất dẻo và dư lượng cây trồng đều là chất thải nơng nghiệp. Mặc dù tất cả chúng đều là nguồn nước ngầm, khơng khí, cảnh quan và thiên nhiên, chúng cĩ thể được biến thành các sản phẩm cĩ lợi cho mơi trường và tiết kiệm về mặt kinh tế do các hệ thống thu gom, vận chuyển, đầm và xử lý chất thải khu vực được thiết lập. Trong thời gian tạm thời, việc thu thập, vận chuyển và quy định chơn cất tại các địa điểm được chấp thuận sẽ được khuyến khích. Một nỗ lực cũng đang được thực hiện để sửa đổi các quy định về chất thải lị mổ hiện đang cho phép đốt cháy khơng được kiểm sốt và chơn lấp. Chất thải từ rác thải được sản xuất trong khu vực nơng thơn, bao gồm chải, lá, cỏ cắt và thân cây nhỏ, tạo ra cơ hội bổ sung. Nghiên cứu về sử dụng thay thế như rơm cho chăn gia súc, phân và phân bĩn hiện đang trong chương trình nghị sự. Hầu hết các hứa hẹn cho việc sử dụng ngay lập tức là che phủ bảo vệ rễ cây mới trồng vì khả năng tiết kiệm nước của nĩ (khoảng 50%), tiết
  21. 13 kiệm thêm vào việc sử dụng thuốc diệt cỏ và canh tác đất, tăng trưởng mạnh mẽ, thay đổi nhiệt độ vừa phải và phịng ngừa xĩi mịn. - Các phương pháp trồng trọt trong nơng nghiệp, hoạt động nơng nghiệp cĩ thể được chuyển đổi sang hoạt động thân thiện với mơi trường thơng qua các thay đổi trong quy trình và thủ tục cơng việc. Thiết bị bơm cơ học của cơn trùng, các chất phân hủy nhanh, phân bĩn đặc biệt cho cây trồng và phân bĩn chậm, các thùng chứa bằng nhựa để ngăn chặn sự xâm nhập phân và phân chuồng vào nước ngầm, các trang trại để theo dõi đất và nước và phương pháp tiếp cận thân thiện với mơi trường đối với dịch hại và cỏ dại quản lý chỉ là một vài ví dụ. Bộ phận này phối hợp với Dịch vụ Khuyến nơng của Bộ Nơng nghiệp làm việc để nâng cao nhận thức cho nơng dân về những khả năng này và khuyến khích nghiên cứu và phát triển. Theo bản tin tháng 3 năm 2014 của Bộ Mơi trường Bảo vệ Mơi trường Đức, "Báo cáo hàng năm về việc thực hiện luật pháp năm 2012 cho thấy số liệu thống kê khuyến khích. Dựa trên số liệu do TAMIR cung cấp, cơ sở được cơng nhận hiện nay, 62,2% trong tổng số 300.000 tấn chất thải đĩng gĩi do các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu ký hợp đồng với TAMIR đã được tái chế, vượt mục tiêu 40% cho năm 2012. " 607 nhà sản xuất và nhà nhập khẩu đã ký hợp đồng với TAMIR (đạt trên 800 vào tháng 1 năm 2014). 40 chính quyền địa phương với dân số khoảng 1,5 triệu người đã ký hợp đồng với TAMIR (đạt 115 trong tháng 1 năm 2014). 100% giấy báo và bìa carton được báo cáo đã được tái chế, tổng cộng 150.402 tấn. 24,2% bao bì nhựa được báo cáo đã được tái chế hoặc 27,428 tấn trong tổng số 113.462 tấn. 40% bao bì bằng kim loại đã được báo cáo đã được tái chế hoặc xuất khẩu; 4.317 tấn được tái chế và 2.750 tấn được xuất khẩu ra khỏi 17.704 tấn. 61,5% bao bì gỗ được tái chế, hoặc 1.716 tấn trên 2.788 tấn.
  22. 14 Mục tiêu 40% đối với bao bì thủy tinh khơng được đáp ứng, do những khĩ khăn khơng lường trước được đáp ứng mục tiêu Chỉ thị về Bao bì và Đĩng gĩi của EU. Cĩ vẻ như cĩ sự khác biệt đáng kể giữa thị trường thủy tinh ở Đức so với Tây Âu, nơi cĩ lượng lớn hơn các thùng chứa bằng thủy tinh được bán. Đến năm 2016 số bãi rác ở Đức cịn là 300 bãi, tỷ lệ rác được tái chế ở Đức đạt 65% cĩ những năm đặt 86% (2015) với những con số trên đưa Đức lọt vào top những quốc gia cĩ tý lệ tái chế hiệu quả nhất thế giới Cĩ 5 thành phần cho một giải pháp tồn diện quản lý chất thải rắn gồm cơ sở hạ tầng, xe chuyên chở, địa điểm, phân loại; quy định ai llàm gì; tổ chức thu và xử lý; tuyên truyền và giáo dục; bắt buộc thi hành tổ chức nghiêm. 2.3. Biện pháp xử lý rác thải tại Đức 2.3.1.Phương pháp chơn lấp - Thiết kế, xây dựng và quản lý bãi chơn lấp bằng cách sử dụng cơng nghệ hàng đầu đảm bảo tính tồn vẹn theo thời gian. Tất cả các bãi rác được thiết kế để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu áp đặt bởi các cơ quan và pháp luật. - Các chất thải khơng thể tái chế và chất thải khơng thể tái sử dụng được gửi đi để chơn cất. Trước khi chơn lấp, chất thải phải trải qua một quá trình ổn định và giảm thể tích phức tạp. sử dụng phương pháp tiên tiến tại bãi chơn lấp để thu gom và xử lý nước rỉ để bảo vệ đất và nước ngầm. Đất dự trữ để chơn lấp được quản lý cẩn thận và duy trì ở mức cao, để khai thác tối đa. - Các tế bào thải ở các bãi chơn lấp cĩ thể được sử dụng như các bioreactor tự nhiên để tạo ra khí tự nhiên tự phát - một nguồn năng lượng tái tạo hiệu quả. Theo đĩ, bãi chơn lấp được thiết kế để sử dụng năng lượng khí sinh học. Một hệ thống giếng khoan tinh vi cho phép bơm biogas từ các tế bào. Sau khi làm sạch và xử lý, khí biogas được sử dụng để sản xuất điện
  23. 15 xanh. Điện sau đĩ được sử dụng bởi bãi chơn lấp, hoặc bán cho lưới điện quốc gia. - Phương pháp này chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển. Việc chơn lấp được thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên dùng chở rác tới các bãi rác đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun thuốc diệt muỗi và rắc vơi bột Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở lên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Các bãi chơn lấp rác thải phải được đặt cách xa khu dân cư, khơng gần nguồn nước mặt và nước ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ một lớp chống thấm bằng màng địa chất. Ở các bãi chơn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu gom và xử lý nước rác trước khi thải ra mơi trường. Việc thu khí gas để biến đổi thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải thiêu đốt, ủ sinh học làm Compost. Các phương pháp khác tiêu hủy tại bãi chơn lấp thành năng lượng là một trong những khả năng thu hồi một phần kinh phí đầu tư cho bãi rác. Phương pháp này cĩ các ưu điểm là: Cơng nghệ đơn giản, chi phí thấp, song nĩ cũng cĩ một số nhược điểm như chiếm diện tích đất tương đối lớn, việc tìm kiếm xây dựng bãi chơn lấp mới là khĩ khăn và cĩ nguy cơ dẫn đến ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí và gây cháy nổ . 2.3.2. Phương pháp thiêu đốt - Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốt cĩ thể làm giảm tới mức tối thiểu chất thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng cơng nghệ tiên tiến sẽ mang lại nhiều ý nghĩa đối với mơi trường, song đây là phương pháp xử lý tốn kém nhất so với phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần. Tuy nhiên, việc thu đốt rác bao gồm nhiều chất thải khác nhau sẽ tạo ra khĩi độc, nếu khơng xử lý được loại khí này là rất
  24. 16 nguy hiểm tới sức khoẻ. Năng lượng phát sinh cĩ thể tận dụng cho các lị hơi, lị sưởi hoặc cho ngành cơng nghiệp nhiệt và phát điện. Hiện nay, Israel cĩ xu hướng giảm đốt rác thải vì hàng loạt các vấn đề kinh tế cũng như mơi trường cần phải giải quyết. Việc thu đốt rác thải thường chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại như rác thải bệnh viện hoặc rác thải cơng nghiệp vì các phương pháp xử lý khác khơng thể xử lý triệt để được. 2.3.3. Phương pháp ủ sinh học - Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hĩa các chất hữu cơ để hình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách khoa học tạo mơi trường tối ưu đối với quá trình. Quá trình ủ được coi như quá trình lên men yếm khí mùn hoặc hoạt chất mùn. Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn khơng mùi, khơng chứa vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxy hĩa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như lignin, xenlulo, sợi Xử lý rác làm phân hữu cơ là biện pháp rất cĩ hiệu quả như: tạo độ tơi xốp, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, rất tốt cho việc cải tạo đất. 2.3.4. Phương pháp xử lý rác bằng cơng nghệ ép kiện. Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở tồn bộ rác thải tập trung thu gom tại bãi rác. Rác được phân loại bằng phương pháp thủ cơng trên băng tải, các chất trơ và các chất cĩ thể tận dụng được như kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa được thu hồi để tái chế. Những chất cịn lại sẽ được băng tải chuyền qua hệ thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện với tỷ số nén rất cao. Các kiện rác đã nén ép này được sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc san lấp các vùng đất trũng sau khi được phủ lên các lớp đất cát hoặc vận chuyển đến nhà máy xử lý tiếp theo.
  25. 17 Hình 2.6: Xử lý rác bằng cơng nghệ ép kiện 2.3.5. Phương pháp xử lý rác bằng cơng nghệ Hydromex. Cơng nghệ Hydromex nhằm xử lý rác đơ thị thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, năng lượng và các sản phẩm nơng nghiệp hữu ích. Bản chất của cơng nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác, sau đĩ polyme hĩa và sử dụng áp lực lớn để ép nén và định hình các sản phẩm. Rác thải được thu gom chuyển về nhà máy, khơng cần phân loại được đưa vào máy cắt nghiền nhỏ, sau đĩ đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị trộn. 2.3.6. Phương pháp xử lý bằng cơng nghệ Seraphin. Ngồi các phương pháp trên, các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triển thành cơng cơng nghệ xử lý rác mang tên Seraphin. Cĩ thể tĩm tắt quá trình xử lý rác thải bằng cơng nghệ Seraphin như sau: - Rác từ khu dân cư được đưa tới nhà tập kết, nơi cĩ hệ thống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. - Băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bơng để phá vỡ mọi loại bao gĩi.
  26. 18 - Rác tiếp tục đi qua hệ thống phun tuyển từ (hút sắt thép và kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng. Sàng lồng cĩ nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân hủy, chuyển rác vơ cơ (kể cả bao nhựa) tới máy vị và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một chủng vi sinh vật đặc biệt được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hơi, làm chúng phân hủy nhanh và diệt một số tác nhân độc hại. - Rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày. Buồng ủ cĩ chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng như tiếp tục khử vi khuẩn. - Rác biến thành phân khi được đưa ra khỏi buồng ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bĩn cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hố học. Phân dưới sàng tiếp tục được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày. Cứ 1 tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300-350 kg seraphin (chất thải vơ cơ khơng huỷ được) và 250-300kg phân hữu cơ vi sinh. Như vậy, qua các cơng đoạn tách lọc - tái chế, cơng nghệ seraphin làm cho rác thải sinh hoạt được chế biến gần 100% trở thành phân bĩn hữu cơ vi sinh, vật liệu xây dựng, vật liệu sản xuất đồ dân dụng và vật liệu cho cơng nghiệp. 2.3.7. Xuất khẩu rác Xuất khẩu rác là phương pháp tiện lợi nhất, vì vừa khơng mất chi phí cho việc xử lý rác thải, vừa thu được lợi nhuận sau khi xuất khẩu. Đức thường xuất khẩu các loại rác như: xe oto cũ hỏng, các thiết bị điện tử, điện lạnh, ống nhựa sử dụng trong hệ thống tưới nhỏ giọt
  27. 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại Tại Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germany. - Phạm vi nghiên cứu: Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germany 3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu - Địa điểm thực tập : Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germany - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06/2018 đến tháng 12 /2018. 3.3. Nội dung nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu các nội dung sau: Nội dung 1: Điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội của khu vực Mưsbach - Achern, Germay - Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác - Điều kiện kinh tế - xã hội: thực trạng phát triển kinh tế, dân số, lao động, việc làm. Nội dung 2: Thực trạng phát sinh rác thải nơng nghiệp tại Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germay - Điều tra, đánh giá nguồn gốc phát sinh và thành phần rác thải nơng nghiệp. - Tính tốn được khối lượng rác thải nơng nghiệp phát sinh.
  28. 20 Nội dung 3: Hiện trạng cơng tác vận chuyển, thu gom và xử lý rác thải nơng nghiệp - Đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển rác thải nơng nghiệp. - Đánh giá thực trạng xử lý rác thải nơng nghiệp. Nội dung 4: Đánh giá chung và đề xuất biện pháp - Đánh giá tổng quan và nêu những thuận lợi, khĩ khăn trong cơng tác quản lý chất thải nơng nghiệp. - Đề xuất các biện pháp đạt hiệu quả cao hơn . 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp kế thừa, tài liệu - Thu thập thơng tin và kế thừa cĩ chọn lọc các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực Mưsbach - Achern, Germay - Thu thập các số liệu, tài liệu cĩ liên quan đến vấn đề thu gom, vận chuyển và chơn lấp rác thải nơng nghiệp tại khu vực. - Thu thập thơng tin cĩ liên quan đến đề tài qua sách báo, internet 3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát - Để xác định lượng rác thải nơng nghiệp phát sinh từ các farm trong khu vực, tơi đã tiến hành điều tra thực tế tại farm và ở bãi tập kết rác của khu vực để cân khối lượng, khảo sát việc phân loại rác thải nơng nghiệp phát sinh. Tơi tiến hành thu thập về: + Khối lượng rác thải nơng nghiệp các tháng trong năm, đơn vị kg/tháng + Thành phần rác thải nơng nghiệp: Các trang thiết bị phục vụ sản xuất, rác thải từ trơng trọt thu hoạch, rác thải nơng nghiệp nguy hại. + Tỷ lệ rác được thu gom và tồn dư các tháng thu thập được qua cán bộ phụ trách thu gom và xử lý rác của khu vực.
  29. 21 + Việc cân và phân loại loại rác được thực hiện vào các tháng, định kì 30 ngày 2 lần ngẫu nhiên vào các ngày đầu tháng và cuối tháng. 3.4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu và viết báo cáo - Các số liệu được xử lý, thống kê trên máy tính bằng Word và Excel - Các số liệu thu thập từ quan sát thực tế, kế thừa, điều tra thu thập thơng tin được tổng kết dưới dạng bảng biểu, biểu đồ. - Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụ thể từng đề mục.
  30. 22 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý - Đức là một quốc gia tại Trung Âu, trải dài từ dãy Alpen, qua đồng bằng Bắc Âu đến biển Bắc và biển Baltic. Đức là quốc gia cĩ dân số đơng thứ hai và diện tích lớn thứ 7 châu Âu. -Dân số Đức ước tính khoảng 82,3 triệu người trong đĩ 53 triệu người theo đạo Thiên chúa (26 triệu theo Cơng giáo, 26 triệu theo Tin lành, 900.000 theo dịng Chính thống), 3,3 triệu theo đạo Hồi, 230.000 theo đạo Phật, 100.000 theo đạo Do Thái, 90.000 theo đạo Hindu. Hình 4.1: Bản đồ Đức
  31. 23 Vùng Chern là một thành phố ở miền Tây Baden-Wurmern , Đức . Nĩ nằm khoảng 18 km về phía tây nam của Baden-Baden và 19 km về phía đơng bắc của Offenburg . Achern là thành phố lớn thứ tư trong quận Ortenau (Ortenaukreis), sau Offenburg, Lahr / Rừng Đen và Kehl. Achern nằm ở phía Bắc Rừng Đen gần Hornisgrinde , ở lối vào Thung lũng Acher và khơng xa rìa phía đơng của Thung lũng Thượng lưu . Đến từ Rừng Đen, Acher đi vào thành phố từ phía đơng nam và đi qua Oberacotta trên đường đến trung tâm thị trấn với trung tâm lịch sử, Altstadt , nằm bên hữu ngạn. Acher sau đĩ tiếp tục đi theo hướng tây bắc giữa Fautenbach và Großweier và phía nam Gamshurst, trước khi rời thành phố để đến sơng Rhine Mưsbach thuộc thành phố Achern với diện tích 5.89 km² với khoảng 1600 dân cư . Mật độ dân số 270 người / km², nơi đây tập trung chủ yếu các trang trại trồng cây nơng nghiệp. Hình 4.2: Khu vực Mưsbach
  32. 24 4.1.1.2. Địa hình Địa hình chủ yếu ở khu vực Mưsbach là đồi núi thấp xen ké và các cánh đồng. 4.1.1.3. Khí hậu Khí hậu của Mưsbach. Mang tính chất mát mẻ, ơn đới. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 11°C. Tổng lượng mưa cả năm ở đây là 687 mm. Ở Đức ban ngày cĩ thể nĩng nhiệt độ lên đến 36°C vào mùa hè và xuống -4°C vào mùa đơng Ở nhiệt độ trung bình 30,5° C, tháng 8 là tháng nĩng nhất trong năm. Vào tháng 11, nhiệt độ trung bình là 14,5 ° C.Đây là nhiệt độ trung bình thấp nhất trong cả năm. Bảng 4.1. Khí hậu trung bình 6 tháng cuối năm 2018 Đơn vị tính : °C, mm T.6 T.7 T.8 T.9 T10 T.11 T12 Nhiệt độ 15,5 17,1 16,9 13,8 9,4 4,2 0,9 trung bình (°C) Nhiệt độ nhỏ nhất (°C) 10,6 12,3 12 9,3 5,7 -4 -1,5 Nhiệt độ lớn nhất (°C) 20,4 21 36 18,4 13,1 6,9 3,2 Lượng mưa (mm) 77 72 71 57 50 58 59 (Nguồn nha khí tượng quốc gia Đức, 2018) Lượng mưa trung bình năm của khu vực là 444 mm. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 10 với trung bình là 50 mm. Hầu hết lượng mưa rơi vào tháng mười hai và tháng 6 là cao nhất là 77 mm. 4.1.1.4. Thủy văn Nước Đức giáp biển Bắc với các con song chính như Những sơng chính là các sơng Rhein, Donau, Elbe, Oder, Weser và Ems. Dài nhất trong các sơng
  33. 25 này là sơng Donau (Danube). Với 2.845 km từ nơi hợp lưu của hai sơng Brigach và Breg và là nguồn của sơng Donau tại Donaueschingen hay với 2.888 km từ nguồn của sơng Breg tại vùng ranh của Rừng Đen (Schwazwald) sơng Donau là sơng dài thứ nhì trong châu Âu sau sơng Volga. 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất Năm 2018 hơn 80% diện tích đất của khu vực để sử dụng trồng các cây nơng nghiệp như táo, nho, chery, mận tại khu vực * Tài nguyên nước mặt - Nguồn nước mặt: cĩ 3 hồ chứa nước để cung cấp nước cho hoạt động nơng nghiệp trong khu vực - Nguồn nước ngầm: chưa cĩ điều tra, khảo sát đánh giá đầy đủ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm nhưng cĩ hệ thống giếng khoan sâu trên núi để dự trữ, tích nước mưa. 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội  Điều kiện kinh tế - Cơng nghiệp chiếm 28%, nơng nghiệp: 1% và dịch vụ: 81% GDP. Đức cĩ nền kinh tế thị trường xã hội, với lực lượng lao động trình độ cao, vốn tư bản lớn, mức độ tham nhũng thấp và mức độ sáng tạo cao Đây là nước xuất khẩu hàng hĩa lớn thứ ba trên thế giới và cĩ nền kinh tế quốc dân lớn nhất tại châu Âu, đứng thứ tư trên thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ năm theo sức mua tương đương, à quê hương của ơ tơ hiện đại, ngành cơng nghiệp ơ tơ tại Đức được nhìn nhận là nằm vào hàng cạnh tranh và cải tiến nhất trên thế giới. Mười mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Đức là xe cộ, máy mĩc, hĩa chất, sản phẩm điện tử, thiết bị điện, dược phẩm, thiết bị vận chuyển, kim loại thường, sản phẩm thực phẩm, cao su và chất dẻo (2015)
  34. 26  Điều kiện văn hĩa – xã hội - Số người biết đọc, biết viết 97%, nam: 97%, nữ: 95%. Người dân được bảo hiểm y tế do Nhà nước dài thọ. Cho cả y tế tư nhân hoạt động. Thiết bị và chất lượng dịch vụ y tế hiện đại và cao. - Tuổi thọ trung bình đạt 80,64 tuổi, nam: 77, nữ: 82 tuổi. 4.2. Hiện trạng phát sinh rác thải nơng nghiệp Farm Lochhof 26, Mưsbach - Achern, Germay 4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải Rác thải nơng nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường nơng thơn. Các loại rác thải nơng nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều tại farm trong khi khả năng đầu tư cho xử lý, giảm thiểu ơ nhiễm rất hạn chế. Nguồn phát sinh chất thải rắn nơng nghiệp chủ yếu từ: - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp tại farm. - Hoạt động xử lý sản phẩm nơng nghiệp trong nhà máy, xưởng, Tại farm cung cấp 3 loại nơng sản chính đĩ là táo nho và chery. Mùa vụ được chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ tháng tháng 5 đến tháng 9. Các hoạt động chủ yếu chăm sĩc táo nho xanh Rác thải ở giai đoạn này bao gồm: Dây đen buộc cây Túi nilon, plastic, vải, hộp xốp, lưới Ống nhựa, hộp nhựa, ống cao su Dụng cụ như cuốc, xẻng, gỗ Hộp giấy, bìa carton Các loại dây sắt, thép, cọc sắt, thép - Giai đoạn 2: Diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12 của năm. Các hoạt động là chăm sĩc và thu hoạch nơng sản. Rác thải ở giai đoạn này bao gồm: Các loại sản phẩm nơng sản hỏng, cây trồng được loại bỏ.
  35. 27 Rác thải nguy hại: Vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bĩn, các loại chai lọ thủy tinh, bĩng đèn thắp sáng ngồi farm. 4.2.2. Khối lượng rác thải phát sinh Bảng 4.2: Khối lượng rác thải phân theo trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp Đơn vị: kg/tháng Khối lượng Trang thiết bị, vật liệu Tỷ lệ (%) (kg/tháng) Dây dứa buộc cây 40 11.04 Túi nilon, plastic, vải, hộp xốp, lưới 110 30.38 Ống nhựa, hộp nhựa, ống cao su 35 11.04 Dụng cụ như cuốc, xẻng, gỗ 20 6.3 Hộp giấy, bìa carton 80 22.09 Các loại dây sắt, thép, cọc sắt, thép 32 10.22 Tổng 317 100 (Nguồn kết quả điều tra, 2018) Qua bảng 4.2 cho thấy lượng rác thải từ các trang thiết bị, vật liệu phục vụ nơng nghiệp thải ra mơi trường chủ yếu từ túi nilon, plastic, lưới, hộp xốp, vải chiếm 110 kg/tháng, các loại ống nhựa, cao su chiếm 35 kg/tháng, khối lượng ít nhất là dụng cụ quốc xẻng gỗ chiếm 20kg/tháng. Bảng 4.3: Khối lượng rác thải nguy hại Đơn vị: kg/tháng Khối Tỷ lệ Rác thải nguy hại lượng (%) Vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bĩn, can chứa 60 76.9 phocmon tăng trưởng Các loại chai lọ thủy tinh, bĩng đèn thắp sáng ngồi farm 18 23.1 Tổng 78 100 (Nguồn kết quả điều tra, 2018)
  36. 28 Qua bảng 4.3 cho thấy khối lượng rác thải nguy hại chủ yếu từ vỏ thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, phân bĩn trung bình là 91 kg/tháng và 35 kg/tháng là từ các loại chai lọ thủy tinh, bĩng đèn. Bảng 4.4: Lượng rác thải nơng nghiệp phát sinh trong năm 2018 Rác thải Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp 2651 67.5 Trồng trọt,thu hoạch nơng sản 856 21.8 Chất thải nơng nghiệp nguy hại 420 10.7 Tổng 3927 100 ( Nguồn kết quả điều tra, 2018) Bảng số liệu cho biết tình hình phát sinh các nguồn rác thải nơng nghiệp của farm trong mùa vụ. của. Nhìn chung, căn cứ vào các giai đoạn của mùa vụ mà sản sinh ra lượng rác thải khác nhau. Khối lượng rác thải sinh ra nhiều nhất từ các rang thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Cịn lại từ hoạt đồn trồng trọ, thu hoạch nơng sản và các loại chất thải nguy hại. 10.7 Trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp 21.8 trồng trọt, thu hoạch nơng sản 67.5 Chất thải NN nguy hại Hình 4.3: Biểu đồ phần trăm phát sinh chất thải nơng nghiệp phát sinh
  37. 29 Qua biểu đồ trên cho thấy, lượng rác thải từ hoạt động, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nhiều nhất là 67.5%, lượng rác thải từ hoạt động trồng trọt thu hoạch nơng sản là 121.8%. Cịn lại là chất thải nơng nghiệp nguy hại 10.7%. Hình 4.4. Hộp chứa hĩa chất bảo vệ thực vật 4.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nơng nghiệp 4.3.1. Hiện trạng thu gom và vận chuyển rác thải Rác thải được phân loại và sau đĩ được tập trung tại 1 vị trí tại farm vào cuối ngày làm việc và được vận chuyển đến bãi tập kết rác của khu vực vào các cuối tháng. Phương tiện: Vận chuyển bằng tracter đối với rác thải nơng nghiệp thơng thường. Đối với rác thải nguy hại cĩ xe vận chuyển chuyên dụng, cĩ hệ thống nâng những xe thu gom đẩy tay, thiết kế chứa rỉ rước rác đảm bảo các qui chuẩn, yêu cầu về an tồn, bảo vệ mơi trường. Thời gian vận chuyển được chia thành 2 ca: Ca 1: Từ 7h đến 12h Ca 2: Từ 13h đến 15h
  38. 30 Qui trình thu gom và vận chuyển rác thải nơng nghiệp tại farm Rác phát sinh Thu gom bằng Bãi tập kết Xe chở đi xử xe đẩy tay rác khu vực lý Hình 4.5 Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác thải 4.3.2. Hiện trạng xử lý rác thải Phương pháp xử lý rác thải tại farm: + Rác thải trồng trọt là hữu cơ sử dụng phương pháp thiêu đốt, ủ sinh học ngay tại farm. + Đối với các trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp sử dụng phương pháp thiêu đốt, cơng nghệ ép kiện, một phần được tái chế hoặc được vận chuyển đến các nhà máy xử lý rác + Rác thải nguy hại được vận chuyển đến các nhà máy chuyên xử lý chất thải nguy hại. Đối với các loại rác thải khĩ xử lý thì sẽ được xử lý sơ bộ tại bãi tập kết, xử lý của khu vực, sau đĩ được vận chuyển đến nhà máy chuyên xử lý hoặc xuất khẩu rác. Phí rác thải nơng nghiệp là 25 euro/tấn rác thải. Bảng 4.5: Khối lượng rác thải thu gom và xử lý của trong qua các năm Tỷ lệ thu Khối lượng phát sinh Khối lượng thu gom Năm gom và xử lý (kg/năm) (kg/năm) (%) 2015 4120 3870 94 2016 3250 3140 96 2017 3560 3310 93 2018 3927 3750 95 ( Nguồn kết quả điều tra, 2018)
  39. 31 4500 4000 3500 3000 2500 Khối lượng phát sinh 2000 Khối lượng thu gom 1500 1000 500 0 2015 2016 2017 2018 Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh qua các năm Qua biểu đồ thấy rằng việc thu gom, quản lý rác thải trong trồng trọt đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên lượng rác thải phát sinh ngày càng gia tăng nhanh chĩng từ con số 4665 (kg/năm) năm 2015 tới con số 6930 (kg/năm) vào năm 2018 với hệ số thu gom đạt 97%. Như vậy vẫn cịn một số lượng rác chưa được thu gom và xử lý. Bảng 4.6: Khối lượng rác thải thu gom và xử lý của trong trong năm 2018 Khối lượng phát sinh Khối lượng thu gom Tháng Tỷ lệ (%) (kg/tháng) (kg/tháng) 6 395 375 94 7 392 370 94 8 364 348 95 9 636 598 94 10 948 905 95 11 850 807 94 12 342 326 95 Tổng (Nguồn kết quả điều tra, 2018)
  40. 32 Bảng tổng hợp trên cho thấy rác thải phát sinh nhiều nhất từ tháng 9 đến tháng 11, lượng rác phát sinh từ 636kg – 948kg. Các tháng cịn lại lượng rác phát sinh trung bình khoảng 360kg, tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải đạt 93%-95%. 1000 900 800 Lượng rác phát 700 sinh 600 Lượng rác được thu gom 500 và xử lý 400 300 200 100 0 ThángThángThángThángThángTháng ThángTháng 1 2 3 4 5 6 ThángThángTháng 10 11 Tháng 7 8 9 12 Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh các tháng trong năm 2018 Biểu đồ thể hiện lượng rác thải được xử lý so với lượng rác thải phát sinh các tháng trong năm 2018 cho thấy lượng rác thải phát sinh khơng đồng đều, từ tháng 9 đến tháng 11 phát sinh nhiều rác thải nhất. Tỉ lệ rác thải được sử lý khá cao với 95% vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11. Qua đĩ cho thấy được nhận thức, ý thức bảo vệ mơi trường của chủ trang trại và tồn bộ cơng nhân.
  41. 33 Hình 4.8: Rác sau khi xử lý tại bãi tập kết và đưa đến nhà máy xử lý 4.4. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp cải thiện việc quản lý rác thải nơng nghiệp trên khu vực 4.4.1. Một số tồn tại trong quản lý rác thải tại farm Qua điều tra thực tế về cơng tác quản lý rác thải nơng nghiệp tại farm, bên cạnh những kết quả đạt được thì cơng tác quản lý cịn tồn tại một số khĩ khăn, hạn chế như sau : - Rác thải chưa được phân loại triệt để, tồn diện nên gặp khĩ khăn trong cơng tác xử lý. - Kinh phí đầu tư cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải chưa cao. - Ý thức của một số người lao động chưa cao, nhiều người tuy cĩ hiểu biết về mơi trường nhưng lại thờ ơ khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, những hiện tượng vứt rác ra ven đường, khu vực xung quanh farm cịn phổ biến.
  42. 34 - Việc xử lý rác thải vẫn cịn nhiều khĩ khăn do cơng tác phân loại rác tại nguồn chưa được tiến hành triệt để. Các rác thải vẫn cịn đổ chung với nhau điều này dẫn đến một số rác thải khĩ phân hủy bị ứ đọng lại làm giảm diện tích xử lý rác của bãi rác và một số chất thải nguy hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường. 4.4.2. Đề xuất giải phá cải thiện việc quản lý rác thải nơng nghiệp 4.4.2.1. Giải pháp về chính sách - Để thực hiện thành cơng các mục tiêu quản lý rác thải bảo vệ mơi trường nhất thiết phải cĩ sự tham gia tích cực của người dân, người lao động tại khu vực quanh khu vực, mặt khác cần cĩ tổ chức giám sát thực hiện một cách chặt chẽ việc thu gom rác thải. Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cộng đồng về ý thức bảo vệ mơi trường rác thải, nước thải và cơng nghiệp, đặc biệt là vấn đề rác thải nơng nghiệp. - Giải pháp về chính sách giúp cho việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải tăng thêm hiệu quả nhằm bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân sống tại khu vực, chính sách cấn phải bao quát được nhiều vấn đề từ khâu phân loại rác tới khâu vận chuyển, xử lý. - Sử dụng hiệu quả tài nguyên và vật liệu trong hoạt động nơng nghiệp. - Giảm cả chất thải cĩ khả năng phân huỷ và khơng phân huỷ. - Giảm các mối nguy hại liên quan đến nơng nghiệp và thiệt hại cho mơi trường. - Bảo tồn cân bằng thiên nhiên nơng nghiệp. - Sử dụng hiệu quả đất đai và nguồn lực cho phát triển nơng thơn. - Bảo tồn đặc trưng nơng thơn độc đáo của các cộng đồng nơng nghiệp. - Duy trì khơng gian mở nơng thơn là "phổi xanh" vì lợi ích của cộng đồng đơ thị.
  43. 35 - Khuyến khích phát triển bền vững theo các khái niệm quốc gia và quốc tế thỏa thuận. - Phát triển bền vững cho nơng nghiệp là việc sử dụng khơn ngoan các nguồn tài nguyên khơng thể đảo ngược (đất đai, nước, năng lượng) và giảm thiểu tác động bất lợi đến mơi trường của các nguồn lực nhân tạo được sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp (phân bĩn, thuốc trừ sâu, vật liệu khơng phân huỷ). Nĩ bao gồm việc giảm sử dụng, thay thế, và cải thiện các nguồn tài nguyên này cũng như điều trị bổ sung nơng nghiệp phụ, các sản phẩm như chất thải hữu cơ, chất thải tràn và khí thải. 4.4.2.2. Giải pháp đầu tư - Tạo điều kiện hỗ trợ tài chính cho cơng tác tuyên truyền về phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác, đầu tư các trang thiết bị, vật tư cần thiết như dụng cụ lao động, xe đẩy tay . - Tiến hành điều tra đăng kí tồn bộ các farm, cơ quan tham gia đĩng phí vệ sinh mơi trường , chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa đến việc nhận thức của người dân sống tại khu vực. - Đầu tư các kỹ thuật xử lý rác thải một cách cĩ hiệu quả và ít ảnh hưởng tới mơi trường nhất và sử dụng triệt để các rác thải cĩ thể tái chế. 4.4.2.3. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục - Cần tiến hành nhanh chĩng những hoạt động về giáo dục để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức của người lao động, nhân dân trong việc bảo vệ mơi trường cũng như việc phân loại thu gom chất thải ngay tại. Để việc tuyên truyền giáo dục đạt hiệu quả cao chúng ta cần phải xây dựng những hình thức tuyên truyên hấp dẫn phù hợp với từng điều kiện kinh tế, xã hội, con người nơi sinh sống.
  44. 36 4.4.2.4. Giải pháp về cơng nghệ - Hiện nay cĩ rất nhiều cơng nghệ cho việc xử lý rác thải nơng nghiệp nĩi riêng và chất thải nĩi chung nhưng để lựa chọn được cơng nghệ tối ưu nhất trong việc xử lý rác cần phải căn cứ vào điều kiện cụ thể cửa từng khu vực việc lựa chọn sao cho ít tốn kém hợp vệ sinh và bảo vệ mơi trường xanh sạch đẹp.
  45. 37 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực tế cơng tác phân loại, thu gom và xử lý rác thải nơng nghiệp tại farm Lochhof 26 thu được kết quả sau: - Nguồn gốc phát sinh rác thải nơng nghiệp trên khu vực Idan chủ yếu là từ hoạt động trồng trọt, nguyên-vật liệu, trang thiết bị và các chất thải nguy hại. Tổng lượng phát sinh rác thải qua điều tra tại farm là 3927kg/năm. Trong đĩ rác thải trồng trọt là 856 kg/năm, rác thải từ trang, thiết bị, nguyên, vật liệu là 2651 kg/năm, rác thải nguy hại là 420 kg/năm. - Tổng lượng rác thải được thu gom, xử lý năm 2018 là 3730 kg/năm, đạt 95% hiệu quả xử lý. Tổng lượng rác thải cịn tồn dư chưa được thu gom năm 2018 là 177 kg/năm. Phương pháp xử lý: + Rác trong trồng trọt sử dụng phương pháp thiêu đốt, ủ sinh học. + Các trang thiết bị phục vụ nơng nghiệp sử dụng phương pháp thiêu đốt, cơng nghệ ép kiện, một phần được tái chế hoặc được vận chuyển đến các nhà máy xử lý rác trên thành phố chern + Rác thải nguy hại được vận chuyển đến các nhà máy chuyên xử lý chất thải nguy hại. 5.2. Kiến nghị - Để làm tốt cơng tác quản lý rác thải nơng nghiệp trên farm Farm Lochhof 26 cần cĩ các cơ chế, chính sách và biện pháp hợp lý, huy động nguồn lực lớn cả về tài chính và sự tham gia của tồn thể cơng nhân. - Đề nghị tăng cường hơn nữa sự quan tâm đầu tư cho cơng tác quản lý và BVMT trên khu vực Moshaw Idan, xây dựng bãi chơn lấp rác, các nhà máy xử lý rác bằng cơng nghệ RDF hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình kỹ thuật xử lý rác thải để xử lý triệt để lượng rác thải này.
  46. 38 - Cĩ cơ chế chính sách phù hợp đối với cơng tác quản lý rác thải nơng nghiệp, hỗ chợ phương tiện, các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của khu vực. - Thực hiện tốt việc phân loại rác ngay tại nguồn, thu gom và đổ thải rác đúng nơi quy định. - Tổ chức phổ biến kiến thức về mơi trường cho các farm đồng thời cần cĩ chế tài xử phạt đối với các đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi khơng đúng nơi quy định nhằm nâng cao ý thức của người dân. Tăng cường xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường trên khu vực. - Để giải quyết những vấn đề trên cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức chính quyền tai khu vực cũng như sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng và ý thức của mỗi cá nhân để làm cho mơi trường xanh - sạch - đẹp và hướng tới sự phát triển bền vững.
  47. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ Tài Nguyên và Mơi trường & Ngân hàng Thế Giới (2010). Báo cáo diễn biến Mơi trường Việt Nam năm 2010, Chất thải rắn. 2. Trương Thành Nam (2007), Bài giảng Kinh tế chất thải, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 3. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Cơng nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn - Nxb Khoa học kỹ thuật. 4. Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu. 5. Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001), Quản lý Chất thải rắn - Nxb Xây dựng. II. Tiếng Anh 6. The environmentally friendly German 16459092?fbclid=IwAR1XUdz1_i0lTDaTshuyCNUqM0jYPFSMf2FQ8J dQ3Bcfs7y64tH1qhU_M1M III. Internet 7.Nước Đức : 8.Những quốc gia cĩ chỉ số sang tạo cao nhất thế giới gioi/12043.vna 9. Khí hậu nước Đức 10 Bản đồ nước Đức 11. Cách người Đức tái chế rác
  48. 40 gia-phai-xau-ho/c/22706794.epi 12. Vì mơi trường sống an tồn hơn 13. Copyright 2009-2016 Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư
  49. PHỤ LỤC Cơ sở pháp lý - Quy chế kiểm sốt chất thải Nơng nghiệp số 377/2008, ngày 9 tháng 12 năm 2008. - Sổ tay (NEH), Phần 651, Sổ tay hiện trường quản lý chất thải nơng nghiệp (AWMFH). - Quy chế Quản lý Chất thải Nơng nghiệp (AWCR) tháng 7 năm 2015. - Dịch vụ Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiên tháng 10 năm 2013. - Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.