Khóa luận Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018

pdf 58 trang thiennha21 13/04/2022 4930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_chat_luong_nuoc_song_nhue_day_chay_qua_ti.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM . PHẠM VĂN NGUYÊN “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH NAM ĐỊNH 6 THÁNG CUỐI NĂM 2018’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi Trường Khóa học : 2015-2019 Thái nguyên, năm 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM . PHẠM VĂN NGUYÊN “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH NAM ĐỊNH 6 THÁNG CUỐI NĂM 2018’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47-KHMT Khoa : Môi Trường Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Đỗ Thị Lan Thái nguyên, năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cá thầy cô trên phòng Thí nghiệm khoa Môi Trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, anh chị, cô chú và Viện trưởng trong Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường đã luôn quan tâm và tận tình truyền đạt những những kiến thức quý báu cho em trong thời thực hiện khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn khoa học là PGS. TS. Đỗ Thị Lan, đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Trân trọng cảm ơn bạn bè, thầy cô đã khích lệ em thực hiện đề tài. Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè những người quan tâm động viên, đồng thời là chỗ dựa tinh thần lớn giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong suốt thời gian học tập và làm Đề tài vừa qua. Sinh viên Phạm Văn nguyên
  4. ii MỤC LỤC Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.2. Cơ sở pháp lý 5 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định 7 2.2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên vị trí địa lý của tỉnh Nam Định 7 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định. 9 2.3. Tổng quan tài nguyên nước mặt của việt nam. 12 2.4. Tổng quan về nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 14 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Đối tượng nhiên cứu 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. 15 3.2. Nội dung nghiên cứu. 15 3.3. Phương pháp nghiên cứu. 15 3.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu 15 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm 15 3.3.3. Tính toán WQI thông số 18 3.3.4. So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá 21 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Đánh giá chất lượng nước mặt sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018. 23 4.1.1. Kết quả phân tích chat lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018 23
  5. iii 4.1.2. Kết quả tính WQI sông Nhuệ - Đáy qua đợt quan trắc 35 4.2. Luận giải nguyên nhân ô nhiễm 37 4.2.1. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các khu dân cư 37 4.2.3. Các nguồn thải gây ô nhiễm khác 41 4.3. đề xuất giải pháp giảm ô nhiễm sông nhuệ đáy 44 4.3.1. Giải pháp với nguồn thải sinh hoạt 44 4.3.2. Giải pháp với nguồn thải công nghiệp 45 4.3.3. Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
  6. iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan NH4 + : Amoni NO2 - : Nitrit NO3 - : Nitrat PO4 3- : Photphat TSS : Tổng chất rắn lơ lửng Fe: Săt Cl- : Clo LVS : Lưu vực sông CLN : Chất lượng nước NM: Nước mặt BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam CHCP : Giới hạn cho phép TCMT : Tổng cục môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WQI : Chỉ số chất lượng nước WQI phụ : Chỉ số chất lượng nước tính toán cho mỗi thông số
  7. v DANH MUC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Xác định chính xác vị trí, thông tin về 8 vị trí lấy mẫu 17 Bảng 4.1 : Kết quả đo nhanh mẫu tại hiện trường 23 Bảng 4.2: Kết quả giá trị TSS tại các điểm quan trắc nước mặt 24 sông Nhuệ - Đáy 24 Bảng 4.3: Kết quả giá trị BOD5 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 25 Hình 4.2: Giá trị BOD5 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 25 + Bảng 4.5: Kết quả giá trị NH4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 27 - Bảng 4.6: Kết quả giá trị NO2 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 28 3- Bảng 4.8: Kết quả giá trị PO4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 30 Bảng 4.10: Kết quả giá trị Cl- tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 32 Bảng 4.11: Kết quả giá trị Colifrom tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 33 Bảng 4.12: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018 34 Bảng 4.12: Kết quả tính toán WQI thông số chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 35 Bảng 4.13: Kết quả tính toán WQI đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định 36 Bảng 4.14: Tổng lượng nước thải sinh hoạt của tỉnh Nam Định đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 38 Bảng 4.15 : Số lượng các làng nghề thống kê trong LVS Nhuệ - Đáy (1) 42
  8. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Nam Định 8 Hình 2.2 : Bản đồ dòng chảy sông Nhuệ - Đáy chảy qua 5 tỉnh 12 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 17 Hình 4.1: Giá trị TSS tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 24 Hình 4.3: Giá trị COD tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 26 + Hình 4.4: Giá trị NH4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 27 - Hình 4.5 : Giá trị NO2 tại các địa điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 28 - Bảng 4.7: Kết quả giá trị NO3 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 29 - Hình 4.6: Giá trị NO3 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 29 Bảng 4.9: Kết quả giá trị tổng Fe tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 31 Hình 4.8: Giá trị tổng Fe tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuê- Đáy . 31 Hình 4.9: Giá trị Cl- tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 32 Hình 4.10: Giá trị Colifrom tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 33 Hình 4.11: Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 38 Hình 4.12: Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 40 Hình 4.13: Tỷ lệ phân bố các làng nghề trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy 42 Hình 4.14: Tỷ lệ nước thải bệnh viện đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 44
  9. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việc bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy hướng tới sự phát triển bền vững đã được các bộ, ngành, chính quyền các địa phương thuộc lưu vực hai con sông này quan tâm. Tuy nhiên, chất lượng môi trường nước chưa được cải thiện, tình trạng xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép vẫn diễn ra. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của các tỉnh, thành phố: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình, Hà Nội. Trên địa bàn Hà Nội, sông Nhuệ dài 64km, bắt nguồn từ cống Liên Mạc, huyện Từ Liêm đến xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa; sông Đáy dài gần 100km, từ xã Vân Nam, huyện Phúc Thọ đến xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức. Những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế, xã hội các địa phương nằm trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy mạnh, góp phần nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, ngoài lợi ích mang lại từ nguồn tài nguyên thì tình trạng ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy rất nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Nguyên nhân, do nguồn nước thải từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề chưa qua xử lý thải trực tiếp vào lưu vực đã tác động đến chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy. Tình trạng đổ phế thải, rác thải xuống sông diễn ra phổ biến Nhằm góp phần ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm về nguồn nước cũng như từng bước khắc phục, cải thiện và bảo vệ nguồn nước mặt lưu vực sông Nhuệ - Đáy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để xây dựng công cụ quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ Đáy. Chỉ số chất lượng nước và phân vùng chất lượng nước là công cụ giúp đánh giá mức độ ô nhiễm từng đoạn sông phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước mặt và xây dựng định hướng kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường nước, từ đó,
  10. 2 xây dựng các biện pháp để kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tốt hơn, đây là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách Một trong những mục tiêu quan trọng của việc đánh giá chất lượng nước là cung cấp thông tin nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của cộng đồng xã hội về tài nguyên nước, khuyến khích và thúc đẩy việc xây dựng, triển khai và nhân rộng các mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, nhằm thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Đánh giá chất lượng nước cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến môi trường trên địa bàn, nguyên nhân gây ô nhiễm và các tác động của chúng đến sức khỏe con người, hệ sinh thái và kinh tế xã hội. Từ đó xác định các mục tiêu, đề xuất các giải pháp thực hiện một cách có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo thực hiện chủ trương phát triển kinh tế xã hội bền vững trên địa bàn huyện. Hướng đến nục tiêu phát triển bền vững, phát triển kinh tế xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường việc thực hiện đề tài “ Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018” là hết sức cấp thiết để góp phần vào công tác quản lý chất lượng nước nói chung của tỉnh Nam Định 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá chất lượng nước ở sông Nhuệ - Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018 - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nước sông Nhuệ Đáy.
  11. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở lý luận Theo Luật Bảo vệ môi trường (Quốc hội, 2014). [11] thì: - Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. - Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác. - Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành. - Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường. - Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường. - Sức khỏe môi trường là trạng thái của những yếu tố vật chất tạo thành môi trường có tác động đến sức khỏe và bệnh tật của con người.
  12. 4 - Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. - Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. - Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng. Theo Luật Tài nguyên nước (Quốc hội, 2012) thì: - Chất gây ô nhiễm là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm. - Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. - Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước có thể tiếp nhận thêm một lượng nước thải mà vẫn bảo đảm chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước ngoài được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng. - Bảo vệ môi trường: gồm các hoạt động bảo vệ cho một môi trường xanh, sạch, đẹp, nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và giải quyết được các tác động của con người và tự nhiên đến môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý, một cách có kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên. [11]. - Khái niệm quản lý môi trường: Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế, xã hội quốc gia.
  13. 5 - Chỉ số môi trường: là một tập hợp của các tham số hay chỉ thị được tích hợp hay nhân với trọng số. Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa là chúng được tính toán từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tượng nào đó. Chỉ số môi trường truyền đạt các thông điệp đơn giản và rõ ràng về một vấn đề môi trường cho người ra quyết định không phải là chuyên gia và cho công chúng. - DO: là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng v.v ) thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. - BOD (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá): là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ. - COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học): là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật. 2.1.2. Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường 2014 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực ngày 01/01/2015; - Luật Tài nguyên nước 2012 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; - Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường; - Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
  14. 6 - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; - Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường; - Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn; - Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước; - Thông tư số số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước và có hiệu lực 15/07/2014; - Thông tư 02/2018/TT - BTNMT ngày 19 tháng 3 năm 2009 về Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước; - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại; - QCVN 08-MT:2015/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp.
  15. 7 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định 2.2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên vị trí địa lý của tỉnh Nam Định Nam Định là tỉnh ven biển phía đông nam đồng bằng châu thổ Sông Hồng, tọa độ địa lý từ 19 độ 55 phút đến 20 độ 16 phút vĩ độ bắc và 106 độ đến 106 độ 33 phút kinh độ đông. Phía đông giáp tỉnh Thái Bình, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía nam và đông nam giáp biển Đông, phía bắc giáp tỉnh Hà Nam. Nam Định có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Đường sắt xuyên Việt đi qua tỉnh dài 42km với năm ga, rất thuật lợi cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa. Đường bộ có: Quốc lộ 10, quốc lộ 21 dài 108km đã được nâng cấp, mở rộng. Hệ thống sông Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ chảy qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 251km cùng hệ thống cảng sông Nam Định, cảng biển Thịnh Long rất thuận cho việc phát triển vận tải hàng hóa, giao lưu KT-XH. Nằm trong vùng ảnh hưởng của khu vực tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội 90km, cách cảng Hải Phòng 100km, đó là các trọng điểm kinh tế lớn trong giao lưu, tiêu thụ hàng hóa, trao đổi kỹ thuật, công nghệ, thông tin và kinh nghiệm quản lý kinh doanh. Diện tích: 1652,29 km2 (bằng khoảng 0,5% diện tích toàn quốc), chia thành 10 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Nam Định và 9 huyện, tính từ bắc xuống nam là Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng với 230 xã, phường, thị trấn. Địa hình: tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng thấp trũng và đồng bằng ven biển. Khu vực phía tây bắc tỉnh tập trung một số ít đồi núi thấp như Bảo Đài, Ngô Xá (còn gọi là Thương Sơn, Mai Sơn – Ý Yên), Côi Sơn (còn gọi là núi Gôi), Non Côi, Hổ Sơn, Kim Bảng nay là Kim Thái, Trang Nghiêm tức núi Ngăm (Vụ Bản) Dưới chân núi thường có những dòng sông nhỏ chảy quanh tạo nên cảnh trí hữu tình. Non Côi – sông Vị là những
  16. 8 danh thắng đại diện cho Nam Định mà cả nước nhiều người biết đến. Nam Định có bờ biển dài 72 km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy, một số nơi có bãi cát thoải mịn thích hợp với phát triển du lịch nghỉ mát tắm biển.[8]. Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Nam Định Khí hậu: Nam Định mang đầy đủ đặc điểm khí hậu của khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình: 23o–24oC. Độ ẩm trung bình: 80–85%. Tổng số ngày nắng: 250 ngày. Tổng số giờ nắng: 1650–1700 giờ. Lượng mưa trung bình: 17 50–1800 mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Tốc độ gió trung bình: 2–2,3 m/s. Mặt khác, do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân 4–6 cơn bão/ năm (khoảng từ tháng 7 đến tháng 10).[7]
  17. 9 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định. Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, trong bối cảnh thuận lợi hơn do kinh tế vĩ mô cả nước cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; các ngành, các lĩnh vực chủ yếu tiếp tục đà phục hồi. Tuy nhiên, năng suất, hiệu quả, tính cạch tranh của nền kinh tế còn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh - Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước 2.388 tỷ đồng, đạt 110% dự toán năm; trong đó, thu nội địa 2.202 tỷ đồng, đạt 111% dự toán. Tổng chi ngân sách ước 9.502 tỷ đồng, bằng 125% dự toán năm. - Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh 1994 ước đạt 16.007 tỷ đồng, tăng 12,5% so cùng kỳ; GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) ước đạt 30 triệu đồng. - Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 4,1% so với năm 2013. Giá trị sản phẩm trên 1ha đất canh tác ước đạt 92 triệu đồng (giá hiện hành). - Trong 96 xã xây dựng NTM có 45 xã đạt và cơ bản đạt 19 tiêu chí; 23 xã đạt và cơ bản đạt 18 tiêu chí; 28 xã đạt và cơ bản đạt từ 15-17 tiêu chí; không còn xã đạt dưới 15 tiêu chí; tăng bình quân 10-11 tiêu chí/xã so với năm 2010. - Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994) ước đạt 22.212 tỷ đồng, tăng 22,5% so với cùng kỳ, trong đó công nghiệp Trung ương tăng 15,6%; công nghiệp địa phương tăng 22,7%; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 24%. - Giá trị hàng xuất khẩu ước đạt 591 triệu USD, tăng 14,8% so cùng kỳ; trong đó các doanh nghiệp trong nước 305,5 triệu USD. Giá trị hàng nhập khẩu ước đạt 430 triệu USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ. - Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội trên địa bàn ước thực hiện 24.750 tỷ đồng, tăng 15,1% so cùng kỳ; trong đó, vốn đầu tư thuộc NSNN do tỉnh quản lý là 5.247 tỷ đồng, chiếm 21,2% tổng vốn.
  18. 10 - Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước 2.388 tỷ đồng, đạt 110% dự toán năm; trong đó, thu nội địa 2.202 tỷ đồng, đạt 111% dự toán. Tổng chi ngân sách ước 9.502 tỷ đồng, bằng 125% dự toán năm. - Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ước đạt 23.392 tỷ đồng, tăng 15%; tổng dư nợ cho vay ước đạt 26.324 tỷ đồng, tăng 11% so đầu năm. [8] - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11.500 người. Giải quyết việc làm mới cho khoảng 31 nghìn lượt người; trong đó xuất khẩu lao động 1.950 người. - Giáo dục và đào tạo: Tổ chức thực hiện tốt Chương trình hành động của tỉnh thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Đẩy mạnh việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục; xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, cơ sở giáo dục chất lượng cao theo nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy. Chú trọng phát triển và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo. Đối với đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cần gắn việc đào tạo với đáp ứng nhu cầu của xã hội, quy hoạch nguồn nhân lực của tỉnh. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong, dạy và học. - Y tế: Chú trọng nâng cao y đức và thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân và các chính sách khám chữa bệnh cho các đối tượng chính sách, đối tượng bảo hiểm y tế. Đẩy mạnh việc ứng dụng các kỹ thuật công nghệ cao, trang thiết bị y tế hiện đại vào khám, chẩn đoán và điều trị bệnh. Nâng cao hiệu quả hoạt động của y tế dự phòng, chủ động phòng, chống dịch bệnh, nhất là dịch Sởi-Rubella. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện quyết liệt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình, phấn đấu đạt chỉ tiêu giảm sinh và ngăn ngừa mất cân bằng giới tính. Quản lý chặt chẽ các hoạt động khám chữa bệnh tư nhân, thị trường thuốc chữa bệnh.
  19. 11 - Lao động - Xã hội: Đảm bảo giải quyết chế độ chính sách cho các đối tượng là người có công và thân nhân người có công theo quy định. Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình giải quyết việc làm, đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2009-2015. Bảo đảm vệ sinh, an toàn lao động trong các loại hình doanh nghiệp, quản lý chặt chẽ lao động nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp. Chú trọng đào tạo nghề gắn với nhu cầu thị trường, cung cấp lao động có tay nghề, trình độ cao cho các doanh nghiệp. Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Luật lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Triển khai thực hiện tốt chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2012 - 2020. Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tập trung chỉ đạo thực hiện kế hoạch xóa nhà tạm, dột nát, nguy hiểm cho các hộ nghèo. - Khoa học và công nghệ: Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công trong việc triển khai các tiến bộ KHCN. Tổ chức triển khai theo lộ trình Đề án “Xây dựng hệ thống sản xuất giống khoai tây sạch bệnh tại tỉnh Nam Định giai đoạn 2014 - 2017” và Đề án “Nâng cao năng lực chọn tạo, sản xuất và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa giống tại Công ty TNHH Cường Tân”. Lựa chọn nghiên cứu những đề tài, dự án khoa học mang tính then chốt để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gắn kết nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, đặc biệt là gắn với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả các sản phẩm hàng hóa. Tăng cường quản lý đo lường chất lượng và sở hữu trí tuệ, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xác lập, bảo vệ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ.[8].
  20. 12 Hình 2.2 : Bản đồ dòng chảy sông Nhuệ - Đáy chảy qua 5 tỉnh 2.3. Tổng quan tài nguyên nước mặt của việt nam. Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của cuộc sống và môi trường, quyết định sự tồ ại, phát triển bền vững của đất nước, mặt khác, nước cũng có thể gây tai họa cho con người và môi trường. Việt Nam là quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc với tổng lượng dòng chảy nước mặt hàng năm lên đến 830 – 840 tỷ mét khối. Tuy nhiên, Việt Nam không phải là quốc gia giàu về nước. Tài nguyên nước của nước ta phụ thuộc nhiều vào các nước có chung nguồn nước phía thượng lưu, với gần 2/3 tổng lượng dòng chảy nước mặt hang năm lên đến 830 – 840 tỷ mét khối. Tuy nhiên, Việt Nam không phải là quốc gia giàu về nước. Tài nguyên nước của nước ta phụ thuộc nhiều vào các nước có chung nguồn nước phía thượng lưu, với gần 2/3 tổng lượng nước mặt chính là từ nước ngoài biên giới chảy vào. Chất lượng nước mặt của Việt Nam đang có chiều hướng ngày càng suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt bởi nhiều nguyên nhân. Trong đó, sự gia tang dân số,
  21. 13 gia tang nhu cầu về nước do gia tang chất lượng cuộc sống, đô thị hóa cũng như quản lý, bảo vệ khai thác, sử dụng tài nguyên nước kém hiệu quả, thiếu bền vững đang là mối đe dọa cho nguồn nước và có nguy cơ sẽ kéo theo nhiều hệ lụy khó lường.[15]. Chất lượng các nguồn nước mặt đang suy giảm rõ rệt. Nhiều sông, hồ, kênh, rạch ở các thành phố lớn, các khu dân cư tập trung đang dần biến thành nơi chứa các chất thải đô thị, chất thải công nghiệp cuhă qua xử lý. Ở khu vực nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt từ nguồn nước thải sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và sản xuất của các làng nghề cũng đang cần sự quân tâm kịp thời. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân, đồng thời làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nhất là bệnh ung thư. Tại một số địa phương, khi quan sát các trường hợp ung thư, viêm nhiễm phụ khoa chiếm từ 40 đến 50% là do từng sử dụng nước bị ô nhiễm.[15]. Theo đánh giá các Bộ Y tế và Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có 7 nghìn người chết vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém, hàng năm có khoảng 100 nghìn trường họp mắc ung thư mới phát hiện mà nguyên nhân là do sử dụng nước gây ô nhiễm.Tác hại của ô nhiễm nguồn nước mặt đối với sức khỏe con người, chủ yếu do môi trường nước bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh, ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, các hóa chất độc hại và ô nhiễm kim loai nặng. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước mặt đối với sức khỏe cộng đồng chủ yếu thong qua hai con đường, do ăn uống phải nước bị ô nhiễm hay các loại rau quả, thủy hải sản được nuôi tròng trong nước bị ô nhiễm và tiếp xúc với môi trường nước bị ô nhiễm trong quá trình sinh hoạt, lao động do con người gây ra. Vì vậy, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước đang là vấn đề cấp bách, không chỉ đòi hỏi trách nhiệm của các cấp quản lý, doanh nghiêp mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.[15].
  22. 14 2.4. Tổng quan về nước sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng với diện tích tự nhiên 6.965,42 km2, dân số đến năm 2009 là trên 10 triệu người. Lưu vực bao gồm một phần Thủ đô Hà Nội, 3 thành phố, 44 thị xã, thị trấn, 46 quận huyện và hơn 990 xã, phường. Lưu vực có toạ độ địa lý từ 200 – 210,20' vĩ độ Bắc và 1050 – 1060,30' kinh độ Đông, bao gồm địa phận hành chính của 5 tỉnh thành phố: Hoà Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình.[17]. Sông Nhuệ - sông Đáy là những phân lưu của sông Hồng, có đặc tính thuỷ chế phụ thuộc vào tổng các nguồn nước cấp ở trong, ngoài phân lưu. Sông Nhuệ sông Đáy không chỉ đóng vai trò phân lũ, tiêu thoát nước trong lưu vực mà quan trọng hơn là chức năng cung cấp phù sa tái tạo dinh dưỡng tự nhiên cho đất, cung cấp nước sinh hoạt cho cư dân trong vùng và các hoạt động phát triển kinh tế, phát Nước sông Nhuệ bị ô nhiễm bởi nước thải của thành phố Hà Nội. Đã xuất hiện nhiều sự cố về môi trường trên sông Nhuệ như cá chết hàng loạt do xả nước thải thành phố vào mùa cạn với lưu.Môi trường nước sông Nhuệ - sông Đáy thuộc tỉnh Nam Định đóng vai trò quyết định đến hoạt động sống không chỉ của người dân lao động mà quyết định đến cả chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Nam Định. Môi trường nước bị ô nhiễm, sức lao động của người lao động bị ảnh hưởng, sức tái tạo tài nguyên suy giảm, lợi thế về điều kiện địa lý tự nhiên của tỉnh chưa được khai thác hợp lý.[14].
  23. 15 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nhiên cứu. Môi trường nước tại sông Nhuệ - Đáy 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. Nước mặt tại sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phân tỉnh Nam Định 3.2. Nội dung nghiên cứu. - Đánh giá chất lượng nước song Nhuệ Đáy chay qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018. - Tính WQI sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018. - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm. -Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông. 3.3. Phương pháp nghiên cứu. 3.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu Sử dụng các tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Bao gồm tài liều liên quan tới môi trường nước để đánh giá khách quan và có những nhận xét phù hợp nhằm làm rõ những ảnh hưởng tiêu cực từ hiện trạng nguồn nước mặt 3.3.2. Phương pháp thực nghiệm * Công tác chuẩn bị Trước khi tiến hành quan trắc cần chuẩn bị như sau: - Chuẩn bị tài liệu, các bản đổ, thông tin về khu vực lấy mẫu - Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết - Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết kiể tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo thử trước khi ra hiện trường - Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ phục vị lấy mẫu và bảo quản mẫu
  24. 16 - Chuẩn bị nhãn mác, các bểu mật, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy định - Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu - Chuẩn bị khác thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động - Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc - Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác *Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 6663 – 6: 2008(ISO 5667-6: 2005). - Thiết bi và dụng cụ lẫy mẫu nước: TCVN 6663- 2011 Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường, các dụng cụ lưu giữ mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu, tiếp nhận mẫu tuân thủ theo đúng hướng dẫn trong các TCVN tương ứng và dựa theo quy trình/quy phạm quan trắc và phân tích môi trường của Cục Bảo vệ môi trường. - Các chỉ tiêu DO, pH, nhiệt độ được xác định ngay tại hiện trường bằng thiết bị đo nhanh, có độ chính xác cao. Các thông số còn lại được xác định bằng cách lấy mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm. - Khi tiến hành quan trắc tại hiện trường đã lập hồ sơ mẫu như: địa điểm thu //mẫu, ký hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu, các thông số đo nhanh, phương thức lấy mẫu và bảo quản, các ghi chú nhận xét về nguồn lấy mẫu, điều kiện thời tiết, trạng thái màu nước. Nước được lấy mẫu theo tiêu chuẩn. * Số lượng mẫu lấy, thời gian lấy mẫu trên sông Nhuệ - Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam định. - Thời gian lấy mẫu từ 13/9 đến 15/9/2018 - Quan trắc và lấy mẫu một đợt tại 8 điểm, và bảo quản mẫu theo QCVN và TCVN hiện hành. Lấy mẫu tại 8 điểm như trong bảng sau:
  25. 17 Bảng 3.1: Xác định chính xác vị trí, thông tin về 8 vị trí lấy mẫu STT Kí hiệu Tọa độ Vị trí lấy mẫu Lộc Hạ - TP Nam Vị trí 1 NM1 624451 2259850 Định Vị trí 2 NM2 620272 2253859 Cầu Đò Quan Vị trí 3 NM3 616105 2212782 Bến Đò Lác Vị trí 4 NM4 609017 2256445 Đền Độc Bộ Vị trí 5 NM5 608536 2244752 Bến Đò Vọng Vị trí 6 NM6 604568 2214585 Yên Trị Vị trí 7 NM7 604815 2256464 Cầu Sắt Vị trí 8 NM8 624571 2245747 Đầm Tái Hình 3.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu
  26. 18 a. Xác định nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày (BOD5) b. Xác định nhu cầu ôxy hóa học (COD) c. Xác định chất rắn lơ lửng (TSS) bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh (TCVN 6625: 2000) + d. Xác định Amoni (NH4 ) 3- e. Xác định PO4 - f. Xác định Nitrit (NO2 ) - g. Xác định Nitrat (NO3 ) h. Xác định ion Clorua (Cl-) i. Xác định Sắt (Fe) 3.3.3. Tính toán WQI thông số * WQI thông số (WQISI) được tính toán cho các thông số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức như sau: q q WQI i i 1 BP C q SI i 1 p i 1 (công thức 1) BPi 1 BPi Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 1 tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 1 tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán
  27. 19 Bảng 2.8. Bảng quy định các giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định đối với từng thông số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml) 1 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 2 75 6 15 0.2 0.2 20 30 5000 3 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 4 25 25 50 1 0.5 70 100 10.000 5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng. * Tính giá trị WQI đối với thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa. Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: - Tính giá trị DO bão hòa: 2 3 DObaohoa 14.652 0.41022T 0.0079910T 0.000077774T T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C). - Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO:
  28. 20 q q WQI i 1 i C BP q (công thức 2) SI p i i BPi 1 BPi Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bảng 2. Bảng 2.9: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 1 25 50 75 100 100 75 50 25 1 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1. Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 thì WQIDO được tính theo công thức 2 và sử dụng Bảng 2. Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 thì WQIDO bằng 100. Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 thì WQIDO được tính theo công thức 1 và sử dụng Bảng 2. Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 thì WQIDO bằng 1. * Tính giá trị WQI đối với thông số pH Bảng 3.10 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH I 1 2 3 4 5 6 BPi ≤5.5 5.5 6 8.5 9 ≥9 qi 1 50 100 100 50 1 Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1.
  29. 21 Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH được tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 3. Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100. Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH được tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 3. Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1. b. Tính toán WQI Sau khi tính toán WQI đối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI được áp dụng theo công thức sau: 1/3 WQI 1 5 1 2 WQI pH WQI WQI WQI 100 5  a 2  b c a 1 b 1 Trong đó: WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH. Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên. - Ưu điểm của WQI : + Cho kết quả chính xác về khu vực đánh giá đó và cung cấp số liệu đầy đủ + Đơn goản, rễ hiểu. - Nhược điểm : Phức tạp. 3.3.4. So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau:
  30. 22 Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước Xanh nước 91 - 100 sinh hoạt biển Sử dụng cho mục đích cấp nước 76 - 90 sinh hoạt nhưng cần các biện pháp Xanh lá cây xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và 51 - 75 Vàng các mục đích tương đương khác Sử dụng cho giao thông thủy và 26 - 50 Da cam các mục đích tương đương khác Nước ô nhiễm nặng, cần các biện 0 - 25 Đỏ pháp xử lý trong tương lai
  31. 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đánh giá chất lượng nước mặt sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018. 4.1.1. Kết quả phân tích chat lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018 Sau quá trình tiến hành đi quan trắc lấy mẫu nước mặt sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định và đo nhanh 1 số các thong số tại hiện trường. Đồng - - + 3- - thời phân tích các chỉ tiêu như TSS, COD, BOD, NO2 ,NO3 ,NH4 ,PO4 ,Cl ,Fe, Colifom trong phòng thí nghiệm. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định được thể hiện sau đây. Bảng 4.1 : Kết quả đo nhanh mẫu tại hiện trường STT Thông Đơn Kết quả QCVN số vị 08:2015/ NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT Nhiệt 1 0C 21 21 23 21 24 22 23 24 - độ 2 Ph - 6,97 7,54 7,64 7,00 7,40 7,30 7,15 7,31 6-8,5 3 DO mg/l 2,5 4,4 3,2 1,1 2,4 7,1 1,5 2,5 ≥4 4 Độ Đục NTU 20,05 17,8 18,8 22,5 20,87 19,6 21,7 22,8 - 1. Kết quả phân tích chỉ tiêu TSS Xác định TSS bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh, kết quả thể hiện qua hình 4.1 và bảng 4.2
  32. 24 Bảng 4.2: Kết quả giá trị TSS tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy QCVN 08:2015/ Thông Đơn Kết quả TT BTNMT số vị (B1) NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 5 TSS mg/l 70 70 60 40 30 40 20 50 50 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) Hình 4.1: Giá trị TSS tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Nhận xét: Nhìn vào hình 4.1 có thể thấy rõ hàm lượng TSS tại vị trí NM 1 – Lộc Hạ - TP Nam Định, vị trí NM2 – Cầu Đò Quan, NM3 – Bến Đò Lác là vượt quá GHCP của cột B1, còn lại tất cả các vị trí đều nằm trong GHCPcủaQCVN 08:2015/BTNMT, cột B1. 2. Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 Kết quả phân tích được thể hiện qua bảng 4.3 và hình 4.2
  33. 25 Bảng 4.3: Kết quả giá trị BOD5 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN Thông Đơn 08:2015/ TT số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) 6 BOD5 mg/l 25,2 25,1 20,9 15,4 11,8 22,6 11,5 21 15 BOD5 30 25 20 15 10 5 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) Hình 4.2: Giá trị BOD5 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Nhận xét: Qua kết quả phân tích, có thể thấy hàm lượng BOD5 trong đợt quan trắc tại 8 có 6 trên 8 vị trí vượt quá GHCP , vị duy nhất NM5 – Bến Đò Vọng, NM7 – Cầu Sắt là nằm giới hạn cho phép được quy định trong QCVN 08:2015/BTNMT cột B1. Các vị trí còn lại đều vượt quá giới hạn cho phép, vợt cao nhất tại NM1 (Hạ Lộc) vượt 1,8 lần. Kết quả phân tích chỉ tiêu COD
  34. 26 Xác định COD bằng phương pháp Kali đicromat, kết quả được thể hiện qua bảng 4.4 và hình 4.3 Bảng 4.4: Kết quả giá trị COD tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN Thông Đơn 08:2015/ TT số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) 7 COD mg/l 32 48 64 80 32 64 96 48 30 Nhu cầu oxy hoá học (COD) 120 100 80 60 40 20 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) Hình 4.3: Giá trị COD tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Nhận xét: Đối với các chỉ tiêu COD trong đợt quan trắc tại 8 vị trí thì cả 8 vị trí đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép tại quy định 08:2015/BTNMT, cột B1. Cụ thể vượt cao nhất là Vị trí 7 (Cầu Sắt) vượt quá 3.2 lần, vị trí thấp nhất là NM1 (Hạ Lộc) vượt 1,06 lần. + Kết quả phân tích chỉ tiêu NH4 + Kết quả phân tích NH4 được thể hiện qua hình 3.4 và bảng 3.5
  35. 27 + Bảng 4.5: Kết quả giá trị NH4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN Thông Đơn 08:2015/ TT số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) + 8 NH4 mg/l 0,267 0,397 0,657 0,71 0,679 0,863 0,603 0,43 0,9 + Hàm lượng Amoni (NH4 ) 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) + Hình 4.4: Giá trị NH4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy + Nhận xét: Nhìn vào hình 4.4 có thể thấy rõ hàm lượng NH4 tại cả 8 vị trí đều nằm trong GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1 - 3. Kết quả phân tích chỉ tiêu NO2 - Xác định NO2 bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử, kết quả được thể hiện qua bảng 4.6 và hình 4.5
  36. 28 - Bảng 4.6: Kết quả giá trị NO2 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy QCVN 08:2015/ Kết quả Thông Đơn BTNMT TT số vị (B1) NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 - 0,81 0,74 0,901 0,606 0,04 0,032 0,057 0,041 9 NO2 mg/l 0,05 - Hàm lượng Nitrit (NO2 ) 0.08 0.06 0.04 0.02 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) - Hình 4.5 : Giá trị NO2 tại các địa điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy - Nhận xét: Nhìn vào hình 4.5 có thể thấy rõ hàm lượng NO2 có 3 trong 8 vị trí vượt quá GHCP là NM1, NM3, NM7, vượt cao nhất tại vị trí NM3 (Bến Đò Lác) vượt 1,8 lần, thấp nhất tại vị trí NM1(Hạ Lộc) vượt 1,14 lần. Còn lại các vị trí khác đều nằm trong GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1
  37. 29 - 4. Kết quả phân tích NO3 - Kết quả phân tích NO3 được thể hiện ở bảng 4.7 và hình 4.6 - Bảng 4.7: Kết quả giá trị NO3 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN Thông Đơn 08:2015/ TT số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) - 1,84 1,44 0,928 0,843 1,645 1,77 1,487 0,928 10 NO3 mg/l 10 - Hàm lượng Nitrat (NO3 ) 10 8 6 4 2 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) - Hình 4.6: Giá trị NO3 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy - Nhận xét: nhìn vào bảng 4.7 có thể thấy rõ hàm lượng NO3 tại cả 8 vị trí đều nằm trong GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1 3- 5. Kết quả phân tích chỉ tiêu PO4 3- Kết quả phân tích PO4 được thể hiện qua hình 4.8 và bảng 4.7
  38. 30 3- Bảng 4.8: Kết quả giá trị PO4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN Thông Đơn 08:2015/ TT số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) 3- 0,218 0,32 0,48 0,98 0,77 1,117 0,545 0,885 11 PO4 mg/l 0,3 3- Hàm lượng PO4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) 3- Hình 4.7: Giá trị PO4 tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy 3- Nhận xét: Nhìn vào hình 4.7 có thể thấy rõ hàm lượng PO4 tại vị trí 8 vị trí có 7 vị trí vượt quá giới hạn cho phép, có duy nhất NM1 nằm trong GHCP. Vượt cáo nhất tại vị trí NM6 (Yên Trị) vượt 3,7 lần, NM4 (Bến Đò Lác) vượt 3,2 lần so với GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1. Kết quả phân tích chỉ tiêu tổng Fe
  39. 31 Kết quả phân tích tổng Fe được thể hiện qua hình 4.9 và bảng 4.8 Bảng 4.9: Kết quả giá trị tổng Fe tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy QCVN 08:2015/ Kết quả Thông Đơn BTNMT TT số vị (B1) NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 0,114 0,364 2,56 0,689 1,31 0,81 1,06 0,239 12 Fe mg/l 1,5 Sắt (Fe) 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) Hình 4.8: Giá trị tổng Fe tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuê- Đáy Nhận xét: Nhìn vào hình 4.8 có thể thấy rõ hàm lượng Fe tại vị trí NM3 vượt 1,7 lần. Còn lại các vị trí khác đều nằm trong GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1 8. Kết quả phân tích chỉ tiêu Cl- Xác định chỉ tiêu Clorua bằng chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat, kết quả phân tích được thể hiện qua bảng 4.10 và hình 4.9
  40. 32 Bảng 4.10: Kết quả giá trị Cl- tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN Thông Đơn 08:2015/ TT số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) 13 Cl- mg/l 21,3 26,98 22,72 17,04 25,56 26,98 29,82 20,59 350 Hàm lượng ion Clorua (Cl-) 400 300 200 100 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) Hình 4.9: Giá trị Cl- tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Nhận xét: Nhìn vào hình 4.9 có thể thấy rõ hàm lượng Cl- tại cả 8 vị trí đều nằm trong GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1 9. Kết quả phân tích chỉ tiêu Colifrom Kết quả phân tích chỉ tiêu Colifrom được thể hiện qua hình 4.11 và bảng 4.10
  41. 33 Bảng 4.11: Kết quả giá trị Colifrom tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Kết quả QCVN TT Thông 08:2015/ Đơn vị số NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT (B1) 14 Coliform MPN/100ml 1.700 4.730 2.510 1.660 3.870 1.980 2.125 5.310 7500 Coliform 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 Kết quả (mg/l) QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) Hình 4.10: Giá trị Colifrom tại các điểm quan trắc nước mặt sông Nhuệ - Đáy Nhận xét: Nhìn vào hình 4.10 có thể thấy rõ hàm lượng Colifrom tại cả 8 vị trí đều nằm trong GHCP của QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1.
  42. 34 Bảng 4.12: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định 6 tháng cuối năm 2018 Kết quả QCVN Thông Đơn STT 08:2015/ số vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 BTNMT 1 Nhiệt độ 0C 21 21 23 21 24 22 23 24 - 2 pH - 6,97 7,54 7,64 7,00 7,40 7,30 7,15 7,31 6-8,5 3 DO mg/l 2,5 4,4 3,2 1,1 2,4 7,1 1,5 2,5 ≥4 4 Độ Đục NTU 20,05 17,8 18,8 22,5 20,87 19,6 21,7 22,8 - 5 TSS mg/l 70 70 60 40 30 40 20 50 50 6 BOD5 mg/l 25,2 25,1 20,9 15,4 11,8 22,6 11,5 21 15 7 COD mg/l 32 48 64 80 32 64 96 48 30 + 8 NH4 mg/l 0,267 0,397 0,657 0,71 0,679 0,863 0,603 0,43 0,9 - 9 NO2 mg/l 0,81 0,74 0,901 0,606 0,04 0,032 0,57 0,041 0,05 - 10 NO3 mg/l 1,84 1,44 0,928 0,843 1,645 1,77 1,487 0,928 10 3- 11 PO4 mg/l 0,218 0,32 0,48 0,98 0,77 1,117 0,545 0,885 0,3 12 Fe mg/l 0,114 0,364 2,56 0,689 1,31 0,81 1,06 0,239 1,5 13 Cl- mg/l 21,3 26,98 22,72 17,04 25,56 26,98 29,82 20,59 350 MPN/ 14(*) Coliform 1.700 4.730 2.510 1.660 3.870 1.980 2.125 5.310 7.500 100ml (Viện kỹ thuật và Công nghệ môi trường) Đánh giá chất lượng nước mặt sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định + - - 3- Phân tích được 9/10 chỉ tiêu TSS, BOD5,COD,NH4 ,NO2 NO3 ,PO4 ,Fe,Cl-, Coliform tại phòng thí nghiệm của viện Kĩ Thuật Công Nghệ Môi Trường. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn thải sinh hoạt là nguồn tác động lớn nhất đối với chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định.
  43. 35 Đồng thời, các hoạt động sản xuất công nghiệp và làng nghề cũng là những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng nước sông. Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định đang bị ô nhiễm, thể hiện qua các chỉ tiêu phân tích có giá trị vượt QCVN08:2015, cột 3- B1. Đó là các thông số TSS, NO2, PO4 Bước đầu đề xuất một số các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nước mặt sông Nhuệ - Đáy chả qua tỉnh Nam Định 4.1.2. Kết quả tính WQI sông Nhuệ - Đáy qua đợt quan trắc Bảng 4.12: Kết quả tính toán WQI thông số chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ Đáy chảy qua tỉnh Nam Định Kí hiệu mẫu Các chỉ tiêu + 3- pH BOD5 COD DO NH4 PO4 TSS Coliform NM1 KQPT 6,97 25,2 32 2,5 0,267 0,218 70 1.700 WQI phụ 100 24,81 47,5 31,89 69,42 70,5 40 100 NM2 KQPT 7,54 25,1 48 4,4 0,397 0,32 70 4.730 WQI phụ 100 24,90 27,5 49,79 58,58 47,5 40 77,7 NM3 KQPT 7,64 20,9 64 3,2 0,657 0,48 60 2.510 WQI phụ 100 35,25 13,8 39,7 42,15 27,5 45 99,9 NM4 KQPT 7 15,4 80 1,1 0,71 0,98 40 1.660 WQI phụ 100 49 1 1 39,5 22,91 62,5 100 NM5 KQPT 7,40 11,8 32 2,4 0,679 0,77 30 3.870 WQI phụ 100 58,89 47,5 32,32 41,05 23,82 75 86,3 NM6 KQPT 7,30 22,6 64 7,1 0,863 1,117 40 1.980 WQI phụ 100 31 13,8 81,88 31,85 22,31 62,5 100 NM7 KQPT 7,15 11,5 96 1,5 0,603 0,545 20 2.125 WQI phụ 100 59,72 1 1 44,85 24,8 100 100 NM8 KQPT 7,31 21 48 2,5 0,43 0,885 50 5.310 WQI phụ 100 35 27,5 33,32 55,83 23,32 50 71,9
  44. 36 Kết quả tính toán WQI cuối cùng Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau: Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh 91 - 100 Xanh nước biển hoạt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 76 - 90 Xanh lá cây nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục 51 - 75 Vàng đích tương đương khác Sử dụng cho giao thông thủy và các mục 26 - 50 Da cam đích tương đương khác Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử 0 - 25 Đỏ lý trong tương lai Dựa vào các công thức 2.4 và các bảng mục 3.3.1.1 ta tính toán được kết quả WQI cuối cùng như sau: Bảng 4.13: Kết quả tính toán WQI đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Đáy chảy qua địa phận tỉnh Nam Định STT KH mẫu WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu 1 NM1 58,02 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và Vàng các mục đích tương đương khác 2 NM2 50,59 Sử dụng cho giao thông thủy và các Da cam mục đích tương đương khác 3 NM3 52,22 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và Vàng các mục đích tương đương khác 4 NM4 52,14 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và Vàng các mục đích tương đương khác 5 NM5 64,11 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và Vàng các mục đích tương đương khác 6 NM6 60,92 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và Vàng các mục đích tương đương khác 7 NM7 64,05 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và Vàng các mục đích tương đương khác 8 NM8 50,11 Sử dụng cho giao thông thủy và các Da cam mục đích tương đương khác
  45. 37 4.2. Luận giải nguyên nhân ô nhiễm Các nguồn thải có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng nước các sông thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy Nguồn thải - nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Theo đánh giá và khảo sát của các nhà khoa học và chuyên gia cho thấy, các nguồn thải chính xả thải vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm nguồn thải sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp, nông nghiệp và làng nghề. Trước hết, về nguồn thải sinh hoạt lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động trong phạm vi rất lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện từng khu vực, quy mô khu dân cư, mức sinh hoạt và các thói quen của người dân. 4.2.1. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các khu dân cư Theo báo cáo của Trung tâm quan trắc, mỗi ngày sông Nhuệ - Đáy phải tiếp nhận 2.554.000 m3 nước thải từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 62% tổng lượng thải; 610.000 m3 nước thải sinh hoạt chiếm 15%, 636.000 m3 nước thải công nghiệp chiếm 16%, 15.500 m3 nước thải bênh viện chiếm 0,4%. Nước thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn, tải lượng ô nhiễm chất hưu cơ cao đã làm chất lượng nước sông Nhuệ và một số đoạn sông Đáy bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng. Ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy, nguồn thải nông nghiệp là nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng từ nước thải trồng trọt, nước thải chăn nuôi. Kết quả tính toán cho thấy, tổng lượng nước hồi quy và tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động trồng trọt là rất lớn. Nguồn thải nông nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm hữu cơ, N, P. Theo số liệu thống kê số dân trên toàn lưu vực là: 9.889.000 người - Dân số phân bố không đều, mật độ dân số bình quân lưu vực là 1.200 người/km2; tập trung nhất ở Hà Nội 1.827 người/km2; Nam Định 1.205 người/km2; thấp nhất là vùng núi tỉnh Hoà Bình 178 người/km2.[5,7,8]
  46. 38 - Dân số nông thôn chiếm khoảng 70% tổng dân số. Dân cư khu vực thành thị cũng đang phát triển rất nhanh, tổng số dân thành thị năm 2008 khoảng 3.148 nghìn người. - Tỷ lệ tăng dân số bình quân toàn lưu vực giai đoạn 2000 – 2005 là 1,35 %/năm, từ 2005-2008 khoảng 1,2%/năm. Trong đó Hà Nội có tỷ tăng cao nhất (nếu không tính do sát nhập tỉnh Hà Tây) tỷ lệ khoảng 2,6%/ năm Bảng 4.14: Tổng lượng nước thải sinh hoạt của tỉnh Nam Định đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy Dân số tỉnh Nam Định Dân số thành thị 243.000 trong lưu vực sông Dân số nông thôn (người) 1.582.771 Lượng nước thải sinh Lượng nước thải sinh hoạt thành 26.244,00 hoạt (tính bằng 80% thị lượng nước cấp sinh hoạt) Lượng nước thải sinh hoạt nông 88635,17 (m3/ngày) thôn Tổng lượng thải 114879,17 (m3/ngày) Hình 4.11: Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy
  47. 39 4.2.2. Nước thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp Với tốc độ đô thị hoá nhanh và mật độ dân số cao đã hình thành các khu đô thị tập trung. Theo tổng hợp của Sở TN&MT các địa phương, hiện nay trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy có các nguồn thải chính gồm 10 khu công nghiệp và 26 cụm công nghiệp (KCN và CCN). Tính riêng ở Hà Nội, lượng nước thải sinh hoạt khoảng 374.000 m3/ngày, chiếm 76% tổng lượng nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông. Nam Định lượng nước thải sinh hoạt chiếm 7% Ninh Bình 7%, Hà Nam 8 % và Hòa Bình 2%. [1] Tuy vậy, việc kiểm soát các nguồn ô nhiễm này là rất khó khăn do quy mô nhỏ lẻ và phân tán theo hộ gia đình. Trước xu hướng phát triển theo hướng CNH - HĐH, các khu công nghiệp và đô thị mở rộng. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, bởi các nguồn thải từ công nghiệp là rất lớn. Các chất thải rắn công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy như: Cơ khí, nhiệt điện và luyện kim; công nghiệp hóa chất; công nghiệp giấy, chế biến thực phẩm và công nghiệp khai thác chế biến. Nếu ước tính tổng lượng nước thải từ 10 khu công nghiệp đang hoạt động trong địa phận 5 tỉnh, thành phố trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến nay là 5400 m3/ngày, nước thải của các cơ sở hoạt động ngoài KCN, CCN theo thống kê, tính toán xấp xỉ 49.000 m3/ngày, trong đó Hà Nội chiếm khoảng 41,4% tổng lưu lượng thải. Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Tuy nhiên, chất thải từ các làng nghề là đáng báo động. Nguồn thải làng nghề chủ yếu do nước thải và chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất đồ gốm chảy tự do ra kênh mương rồi đổ xuống sông làm ô nhiễm môi trường.
  48. 40 Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đang bị ô nhiễm do chịu ảnh hưởng của nước thải công nghiệp, làng nghề chưa được xử lý đã đổ trực tiếp vào sông. Hiện tại các ngành công nghiệp phát triển mạnh trên lưu vực gồm có: chế biến thực phẩm, hóa chất, cơ khí và luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản Các khu công nghiệp quy mô lớn trên lưu vực sông Đáy bao gồm: KCN Đồng Văn I; KCN Châu Sơn (Hà Nam); KCN Gián Khẩu, KCN Ninh Phúc, KCN Tam Điệp (Ninh Bình); KCN Hòa Xá (Nam Định); KCN Châu Sơn (Hòa Bình); KCN Thạch Thất - Quốc Oai, KCN Phú Nghĩa (Hà Nội) Ước tính tổng lượng nước thải từ 10 khu công nghiệp đang hoạt động trong địa phận 5 tỉnh, thành phố trong LVS Nhuệ - Đáy đến nay là 5400 m3/ngày, nước thải của các cơ sở hoạt động công nghiệp ngoài KCN, CCN theo thống kê, tính toán xấp xỉ 49.000 m3/ngày, trong đó thành phố Hà Nội chiếm khoảng 41,4% tổng lưu lượng thải. Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ Đáy 7% 2% 7% 8% Hà Nôi Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hòa Bình 76% Hình 4.12: Tỷ lệ nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy
  49. 41 4.2.3. Các nguồn thải gây ô nhiễm khác Bên cạnh đó, nguồn thải nông nghiệp còn chứa một lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động dùng thuốc bảo vệ thực vật. Hàm lượng các chất này là nhỏ nhưng rất độc hại và bền vững trong môi trường. Theo phân tích, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đã làm cho nhiều loài động thực vật thủy sinh ngày càng trở nên khan hiếm. Theo thống kê, lưu vực sông Nhuệ - Đáy có khoảng trên 450 làng nghề gồm có các làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá, và các làng nghề khác. Dựa vào kết quả tính toán của các chuyên gia cho thấy, lượng nước thải khá lớn, khoảng 43 triệu m3/năm tương đương với khoảng 94 nghìn m3/ngày, tải lượng ô nhiễm hữu cơ rất lớn Phốtpho tổng lên đến 49 nghìn tấn/năm; BOD5 khoảng 21,6 nghìn tấn/năm; COD gần 39 nghìn tấn/năm. 4.2.3.1. Nguồn thải làng nghề Sản xuất làng nghề một mặt góp phần gia tăng sản phẩm xã hội và tạo công ăn việc làm, nhưng hàng ngày, hàng giờ thải các chất độc hại vào hệ thống sông, hồ ao trong lưu vực làm suy thoái và ô nhiễm môi trường trầm trọng. Hầu hết các làng nghề trong lưu vực đều chưa được qui hoạch tổng thể và xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý chất thải hoàn chỉnh. Nguồn thải làng nghề chủ yếu do nước thải và chất thải rắn từ làng nhuộm, dệt vải, nghề mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất đồ gốm chảy tự do ra kênh mương rồi đổ xuống sông làm ô nhiễm môi trường. Hơn nữa tại các làng nghề lại chính là nơi có mật độ dân cư cao, do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của người dân. Nguồn thải của làng nghề có lưu lượng lớn, nồng độ nhiễm bẩn chất hữu cơ khó phân huỷ và đặc biệt là độ pH và các hoá chất độc hại không được xử lý đã góp phần làm cho nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung bị ô nhiễm nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê, trong cả
  50. 42 LVS Nhuệ - Đáy có khoảng trên 450 làng nghề gồm có các làng nghề ươm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề vật liệu xây dựng, khai thác đá, v v. và các làng nghề khác. Hàng năm tổng lượng nước thải làng nghề đổ vào lưu vực sông Nhuệ Đáy khoảng 35 triệu m3/năm (1) Bảng4.15 : Số lượng các làng nghề thống kê trong LVS Nhuệ - Đáy (1) Số Chế Ươm Thủ lượng biến Tỉnh/Thành tơ, dệt Nghề Tái chế công mỹ làng lươn VLXD phố vải, khác phế liệu nghệ, nghề g đồ da thêu ren (làng) thực Hà Nội mở 328 27 53 24 176 13 1 rộng Hà Nam 17 2 2 3 1 9 - Nam Định 90 12 21 27 10 20 - Ninh Bình 17 1 11 - 5 - - Tổng 452 42 87 54 192 42 1 Hình 4.13: Tỷ lệ phân bố các làng nghề trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy 1 Báo cáo điều tra khảo sát nguồn thải sông Nhuệ - Đáy, Tổng Cục Môi trường
  51. 43 4.2.3.2. Nguồn thải bệnh viện Chất thải y tế là loại chất thải đặc biệt được sản sinh ra trong quá trình khám và chữa bệnh, nó thuộc loại chất thải nguy hại cần được xử lý triệt để trước khi thải vào nguồn tiếp nhận của môi trường. Trong lưu vực có 164 bệnh viện và hàng trăm trung tâm y tế và các phòng khám, với trên 22.000 giường bệnh. Ở vùng ngoại thành mỗi huyện, thị trấn đều có một bệnh viện đa khoa, không kể các trung tâm y tế, phòng khám và trạm xá tại các phường, xã. Theo tổng hợp trong tất cả các bệnh viện trên chỉ một số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải, nước thải (hệ thống thiêu huỷ chất thải rắn) đạt tiêu chuẩn quốc gia, một số bệnh viện còn lại chất thải rắn và rác mới chỉ dừng lại ở khâu thu gom và chôn lấp mà không có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên. Hiện nay không chỉ tại các bệnh viện trong LVS Nhuệ - Đáy mà tình trạng chung của cả nước là luôn luôn có một số lượng lớn người nhà đến phục vụ bệnh nhân tương đương hoặc nhiều hơn số bệnh nhân của bệnh viện. Tình trạng này đã buộc hệ thống xử lý chất thải của bệnh viện hoạt động tới mức quá tải. Các chất thải bệnh viện có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng nếu như công tác quản lý không được thực hiện đúng yêu cầu vệ sinh. Các bệnh có nguy cơ lây truyền rất lớn qua rác thải, nước thải bệnh viện là ỉa chảy, viêm gan B, lao phổi, khi rác thải và nước thải không được xử lý để tự do chảy theo nước mưa, theo cống rãnh vào mương tiếp nhận và cuối cùng chảy vào sông. Tổng lượng nước thải từ bệnh viện của 5 tỉnh/thành phố trong lưu vực năm 2008 khoảng 15.000 m3/ngày đêm. Trong đó, Hà Nội chiếm 74%, Nam Định chiếm 10%, Ninh Bình 7%, Hà Nam 7% và Hòa Bình 2% tổng lưu lượng nước thải bệnh viện. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm cho nguồn thải bệnh viện cho ở sau:
  52. 44 Hà Nam Nam Định Hòa Bình 7% 10% 2% Ninh Bình 7% Hà Nội 74% Hình 4.14: Tỷ lệ nước thải bệnh viện đổ vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy 4.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM Ô NHIỄM SÔNG NHUỆ ĐÁY Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn thải sinh hoạt là nguồn tác động lớn nhất đối với chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định. Đồng thời, các hoạt động sản xuất công nghiệp và làng nghề cũng là những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng nước sông. Do đó, các nhà quản lý môi trường cần có những biện pháp quản lý các nguồn ô nhiễm này để bảo vệ chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy. Tôi đề xuất một số giải pháp quản lý cụ thể đối với những nguồn thải này. 4.3.1. Giải pháp với nguồn thải sinh hoạt + Các sông dẫn nước thải trong khu vực đều chứa cả nước mưa dẫn đến việc ứ đọng tại các kênh dẫn nước do lượng nước đổ về quá lớn trong mùa mưa. Nước mưa và nước thải cho đổ về một đường cho xử lý nước thải tập trung + Xã hội hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt bằng cách cho phép các công ty, các cá nhân, các công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực này. Các công ty sẽ xử lý nước thải và thu phí để duy trì hoạt động + Xây dựng và tổ chức mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt tại các khu dân cư tập trung, đô thị, thị trấn, nâng cao năng lực và mở rộng mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt trên toàn hệ thống sông + Phân loại rác từ nguồn phát sinh
  53. 45 4.3.2. Giải pháp với nguồn thải công nghiệp - Các dự án vào cơ sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với những ngành nghề đăng ký trong báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khuyến khích các nhà máy, cơ sở sản xuất từng bước cải tiến máy móc, đổi mới công nghệ hoặc áp dụng công nghệ tiên tiến. Tạo điều kiện cho các cơ sở hiện đang hoạt động nhưng có khó khăn về kinh tế chưa có khả năng lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thì thay dổi dây chuyền công nghệ để giảm thiểu khói lượng chất thải. Khuyến khích các dự án sản xuất, dịch vụ và sản phẩm thân thiện với môi trường và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. - Các cơ quan chuyên môn về môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra các đơn vị trên địa bàn, lập danh mục các đơn vị đang và có nguy cơ gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời. Tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện hậu kiểm ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường đối với mỗi dự án đầu tư. 4.3.3. Giải pháp giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng - Xây dựng và tổ cuhức thực hiện trương trình phổ biến pháp luật về tài nguyên nước nói chung và nước sông Nhuệ - Đáy chả qua địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng trong các cơ quan chuyên môn ở cấp tỉnh, cấp huyện và cán bộ cấp cơ sở, chú trọng đối với cấp huyện, cấp xã, nhất là cán bộ địa chính xã - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn trong các tầng lớp thanh thiếu niên, giáo viên, cán bộ y tế sở tại. Chú trọng bồi dưỡng đào tạo trang bị kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền và kiến thức cơ bản về tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ - Đáy - Nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môi trường thong qua các phương tiện thông tin đại chúng. Phát huy tối đa hiệu quả các phương tiện thong tin đại chúng trong việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. Tổ
  54. 46 chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm bảo vệ môi trường của người công dân, phổ cập và nâng cao hiểu biết về môi trường, cung cấp thong tin về bảo vệ môi trường, cổ động lien tục cho các phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình trong hoạt động bảo vệ môi trường - Tăng cường giáo dục môi trường trong các trường học, lồng ghép các kiến thức môi trường một cách khoa học với một khối lượng hợp lý trong các chương trình giáo dục của từng cấp học, khuyến khích các cơ sở giáo dục – đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường của học sinh tại các trường học, đặc biệt tại các trường mẫu giáo, tiểu học và trung học phổ thong - Phối hợp, tăng cường tổ chức tuyên truyền nhận thức của người dân, các tổ chức doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện nghiêm túc Luật Tài nguyên nước và Luật Bảo vệ Môi trường
  55. 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Theo thống kê mỗi ngày sông Nhuệ - Đáy phải tiếp nhận 2.554.000 m3 nước thải từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 62% tổng lượng thải; 610.000 m3 nước thải sinh hoạt chiếm 15%, 636.000 m3 nước thải công nghiệp chiếm 16%, 15.500 m3 nước thải bênh viện chiếm 0,4%. Kết quả quan trắc trên lưu vực sông Nhuệ Đáy cho ta thấy, chất lượng nước sông Nhuệ Đáy đang bị ô nhiễm,. Chất lượng nước sông tại tỉnh Nam Định vẫn còn tương đối tốt, một số vị trí quan trắc cũng có dấu hiệu ô nhiễm nhưng ở mức độ nhẹ. Theo kết quả tính toán chỉ số chất lượng nước WQI, cũng như qua kết quả phân tích và đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ Đáy có thể kết luận, nước lực sông Nhuệ - Đáy chảy qua tỉnh Nam Định hầu như có thể cấp nước tốt cho mục đích tưới tiêu và các mục địch tương đương khác, ngoại trừ nước của sông Bùi vào mùa khô thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình, đoạn từ Lâm Sơn (HB1) đến Phúc Lâm (HB2), phù hợp với phân vùng mục đích sử dụng nước. 2. Kiến nghị - Cần quan trắc thường xuyên trong các năm cả lưu vực sông Nhuệ - Đáy chảy qua các tỉnh để có số liệu phân vùng và đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước lưu vực sông Nhuệ Đáy trên các địa bàn tỉnh được phù hợp. - Các cơ quan quản lý nhà nước cần có các biện pháp quản lý, xử lý tại nguồn gây ô nhiễm môi trường trước khi thải ra hệ thống lưu vực sông.
  56. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, Báo cáo môi trường Quốc gia (2006), Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai. 2. Bộ Tài nguyên và môi trường (2015), QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2000), Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thủy lợi, Hà Nội 4. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê. 5. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê. 6. Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê. 7. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê. 8. Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê. 9. Tổng Cục Môi Trường, Báo cáo Tình hình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2010 và các giải pháp thực hiện đề án giai đoạn 2011-2015. 10. Phạm Thị Minh Hạnh, Luận văn Nghiên cứu về cách tiếp cận cải tiến từ WQI – NSF. 11. Tôn Thất Lãng, Luận văn Mô hình WQI áp dụng tại sông Đồng Nai 12. Tôn Thất Lãng và ctc (2009), Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS kết hợp với mô hình toán và chỉ số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý và kiểm soát chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai.
  57. 49 13. Lê Trình và Nguyễn Thế Lộc (2008). Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng TP.HCM”. 14. Tổng cục môi trường (2012 – 2013), Báo cáo số liệu Sông Nhuệ Đáy. 15. Tổng cục môi trường (2011), Quyết định số 879/QĐ – TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011. 16. Quốc hội QH13/2014. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. 17. Quốc hội QH13/2012. Luật Tài nguyên nước năm 2012.
  58. PHỤ LỤC 1. Một số ảnh lấy mẫu nước sông Nhuệ Đáy trong quá trình quan trắc