Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động thư viện tại các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

pdf 24 trang phuongvu95 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động thư viện tại các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_thu_vien_tai_cac_truong_t.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động thư viện tại các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 1.1 Cơ cở lý luận Thư viện trường học là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường, là bộ phận không thể thiếu trong việc hình thành môi trường văn hóa học đường. Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng dạy - học của giáo viên và học sinh, xây dựng thói quen tự học cho học sinh. Thư viện trường tiểu học hoạt động theo mục đích và yêu cầu của một thư viện trường ph thông. Tuy nhiên, thư viện trường tiểu học là nơi tiếp xúc đầu tiên của trẻ em với thư viện và văn hóa đọc. Một thư viện trường tiểu học ngoài mục đích cung cấp sách báo, tạp chí cho hoạt động học của học sinh còn góp phần khơi gợi hứng thú và kích thích trẻ em phát triển kỹ năng đọc. 1.2 Cơ sở thực tiễn Thư viện trường học, đặc biệt là thư viện trường tiểu học, hiện nay còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, chưa thực sự thể hiện vai trò là trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học của nhà trường, chưa thực hiện được vai trò xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Chính vì vậy, cần phải tìm ra giải pháp phát triển thư viện các trường tiểu học cả về số lượng và chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các thư viện trường tiểu học trong tình hình hiện nay. Muốn vậy, việc đầu tiên và trước mắt là phải quản lý thật tốt hoạt động của các thư viện trong trường tiểu học. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội” làm đề tài cho luận văn của mình. 2. M c đ ch n hi n c : Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội từ đó đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động thư viện các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
  2. 2 3. h ch th à đối tượn n hi n c : 3.1. hách thể nghi n c u Hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 3.2. i tư ng nghi n c u Biện pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 4. Giả th yết khoa học: Quản lý hoạt động thư viện các trường tiểu học trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay đã có đ i mới và thu được một số kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động thư viện phù hợp với thực trạng hiện nay của địa bàn quận sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 5. hi n hi n c : - ghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học. - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động thư viện tại các trường tiểu học và thực trạng quản lý hoạt động thư viện trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 6. h i n hi n c : 6.1 Giới hạn khách thể khảo sát Trong đề tài khảo sát, điều tra thu thập số liệu từ khoảng học sinh, 160 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thư viện của 0 trường tiểu học trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội 6.2 Giới hạn thời gian hảo sát Hoạt động thư viện của các trường tiểu học trong 02 năm học 2015- và 2016-2017.
  3. 3 7. hươn ph p n hi n c : 7.1. Các hương há nghi n c u lý luận 7.2. Các hương há nghi n c u cơ sở thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn 7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3. Phương pháp thống kê toán học trong quản lý giáo dục 8. Cấ trúc của l ận ăn: Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận văn còn được trình bày trong chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội.
  4. 4 Chươn 1 CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ QUẢ LÝ HOẠT ĐỘ G THƯ VIỆ CÁC TRƯỜ G TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên c u ấn đề 1.2. Một số kh i ni c n c 1.2.1. Quản lý 1.2.2. Quản lý nh trường Nh trường Quản lý nh trường 1.2.3. hư viện 1.2.4. Quản lý Hoạt động thư viện * hư viện trường * Quản lý ho t độn thư i n 1.3. Ho t độn thư i n t i c c trườn ti học 1.3.1. tr vai tr c a thư viện trường tiểu học 1.3.2. Các u t c u th nh thư viện trường tiểu học 1.3.2.1. Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về vai trò và nhiệm vụ của thư viện trường tiểu học 1.3.2.2.Trình độ nghiệp vụ của cán bộ thư viện 1.3.3. Nội ung hoạt động c a thư viện trường tiểu học 1.3.4. Nhiệm vụ quản lý thư viện 1.3.5. Q ản lý ho t độn thư i n t i c c trườn ti học 1.3.5.1. Nhiệm vụ quản lý thư viện 1.3.5.2. Xâ ựng t ch c thực hiện việc quản lý thư viện ch c bộ má quản lý 1.3.5.3. Ch đạo hoạt động thư viện 1.3.5. . iểm tra đánh giá các hoạt động của thư viện 1.4. C c yế tố ảnh hưởn đến thư i n t i c c trườn ti học 1.4.1. Y u t hách quan 1.4.1.1. Chủ trương ch nh sách của Nhà nư c về l nh vực giáo ục thư viện 1.4.1.2. Cơ sở vật chất
  5. 5 * Phòng đọc * Kho sách * 1.4.1.3. ếu tố tài ch nh 1.4.1. . Phương pháp ạ và học 1.4.2. Y u t ch quan 1.4 , nhân viên 1.4.2.2. Trình độ chu n m n của nh n vi n thư viện 1.4 Ti kết chươn 1 Thư viện có vai trò quan trọng trong giáo dục ph thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Là một trong những yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục, thư viện trường học là bộ phận không thể thiếu trong việc hình thành môi trường văn hóa học đường. Thư viện trường học sẽ khơi nguồn và thỏa mãn những nhu cầu về thông tin, tri thức của thầy cô giáo và học sinh. Hơn thế nữa, thư viện trường học còn là trung tâm thông tin văn hóa cộng đồng. Thư viện trường học là một bộ phận cơ sở trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học của nhà trường. Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, xây dựng thói quen tự học cho học sinh. Mặt khác, thư viện trường học còn tạo cơ sở từng bước thay đ i phương pháp dạy và học, xây dựng nếp sống văn hóa cho các thành viên trong nhà trường. Thư viện trường học giúp học sinh tự b sung kiến thức. Cũng chính ở thư viện trường học, các em tự rèn luyện tính độc lập, tư duy và thói quen tự học. Qua các tác phẩm mà các em đã đọc, sẽ hình thành cho các em tình cảm đúng đắn, giúp các em hiểu thêm về con người, về đất nước, về cuộc sống. Tuy nhiên công suất sử dụng thư viện ở các trường học còn rất nhiều hạn chế. Vào những ngày thường, số lượng học sinh lên thư viện chỉ đếm trên đầu ngón tay, và số lượng chỉ đông hơn khi gần tới kì thi. Trong trường học, nhiều cán bộ thư viện hiện nay chưa có chuyên môn cao. Vẫn còn cán bộ thư viện trường học được chuyển từ số giáo viên hợp đồng lâu năm (chưa biên chế), đi tiếp thu nghiệp vụ mấy tháng lấy chứng chỉ để làm
  6. 6 công tác thư viện. Họ thường phải kiêm nhiệm rất nhiều nhiệm vụ khác ở trường như thủ quỹ, văn thư; mức lương rất thấp, phụ cấp nơi có nơi không, do vậy họ chưa thực sự tâm huyết với nghề. (Thậm chí có những người tốt nghiệp Đại học chính quy ngành Thông tin thư viện nhưng cũng chỉ được hưởng ngạch lương trung cấp, đánh đồng họ với những người chỉ học nghiệp vụ thư viện mấy tháng.) Hiện nay, nhiều nơi đã đầu tư cơ sở vật chất cho thư viện về số lượng sách, máy tính, cơ sở vật chất nhưng có trường cũng không đầu tư sâu cho thư viện của mình. Quản lý thư viện trường tiểu học là xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện, t chức thực hiện các hoạt động, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động đó và quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động thư viện. Quản lý tốt hoạt động của thư viện sẽ phát huy tối đa các các tiện ích của thư viện, nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện trong các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đ i phương pháp giảng dạy và học tập, đồng thời thư viện sẽ tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị, xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường. Quản lý tốt hoạt động của thư viện sẽ giúp thư viện trở thành một địa chỉ văn hóa đáng tin cậy trong nhà trường, nơi học tập thú vị cho học sinh, kích thích học sinh ham thích đọc sách báo và khơi gợi sự sáng tạo, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh tiểu học.
  7. 7 Chươn 2 THỰC TRẠ G QUẢ LÝ HOẠT ĐỘ G THƯ VIỆ CỦA CÁC TRƯỜ G TIỂU HỌC QUẬ HAI BÀ TRƯ G THÀ H HỐ HÀ ỘI 2.1. h i q t ề đặc đi , tình hình kinh tế - xã hội à i o d c q ận Hai Bà Trưn , thành phố Hà ội 2.1.1. hái quát về tình hình inh t - xã hội c a quận Hai B rưng th nh h H Nội 2.1.2. Khái quát tình hình Giáo ục v o tạo c a quận Hai B rưng, th nh h H Nội 2.1.3. hái quát tình hình hoạt động thư viện các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội 2.2. Thực tr n ho t độn thư i n t i c c trườn ti học q ận Hai Bà Trưn , thành phố Hà ội 2.2.1. hực trạng cơ sở vật ch t c a thư viện các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội; Kết quả đánh giá về thư viện của các trường tiểu học thuộc quận Hai Bà Trưng được thống kê theo bảng số liệu sau: Bản 2.1: Số li thốn k kết q ả ki tra thư i n các trườn ti học Hai Bà Trưn nă học 2015 - 2016 Đi chấ theo 5 ti ch ẩn Danh Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu TT Trườn Tổn hi chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn đi thư i n 1 2 3 4 5 1 Vinschool 20 20 18 25 15 98 Xuất sắc 2 Vĩnh Tuy 20 20 19 25 14,5 98,5 Xuất sắc 3 Lương Yên 19 20 17 25 13 94 Tiến tiến 4 Trưng Trắc 18 20 16 25 14 93 Tiến tiến 5 Trung Hiền B 18,5 20 18 25 15 96,5 Tiến tiến 6 Tô Hoàng 16 18,5 15 24 13 86 Đạt chuẩn 7 Tô Hiến Thành 17 18 16 23 13 87 Đạt chuẩn
  8. 8 8 Thanh Lương 19 18 12 23 13,5 85,5 Đạt chuẩn 9 Tây Sơn 20 18 17 23 13 91 Đạt chuẩn 10 Quỳnh Mai 18,5 18 18 24 15 93,5 Đạt chuẩn 11 Quỳnh Lôi 18 18 17 23 13 89 Đạt chuẩn 12 guyễn Khuyến 18 18 17 23 15 91 Đạt chuẩn 13 gô Thì hậm 20 19 15 25 14 93 Đạt chuẩn 14 gô Quyền 16,5 18 18,5 24 13 90 Đạt chuẩn 15 Minh Khai 13 19 15,5 25 13,5 86 Đạt chuẩn (Nguồn: Phòng Giáo ục và Đào tạo Quận Hai Bà Trưng) hìn vào bảng thống kê trên có thể thấy: Trong số trường tiểu học của quận Hai Bà Trưng: có trường có thư viện đạt chuẩn hoặc trên chuẩn, trong đó có thư viện đạt xuất sắc, thư viện Tiên tiến, thư viện đạt chuẩn. 2.2.2. hực trạng đội ngũ cán bộ thư viện c a các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội; Bản 2.2: Thực tr ng đội n ũ nhân i n là c n t c thư i n ở c c trườn ti học học q ận Hai Bà Trưn Tổn số nhân i n được đào TT ội d n thốn k t o Số % lượn Số nhân viên thư viện được đào tạo về nghiệp vụ thư 1 15/20 75% viện Số nhân viên thư viện được đào tạo về nghiệp vụ sư 2 6/20 30% phạm Số nhân viên thư viện vừa được đào tạo về nghiệp vụ 3 2/20 10% thư viện, vừa được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm 4 Số nhân viên thư viện chuyên trách công tác thư viện 12 60% 5 Số nhân viên thư viện kiêm nhiệm công tác khác 8 40% (Nguồn: Phòng Giáo ục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng) 2.2.3. hực trạng các hoạt động c a thư viện các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội;
  9. 9 Bản 2.3: Đ nh i của c n bộ q ản lý, giáo viên à học sinh nhà trườn ề i c thực hi n c c ho t độn thư i n: Đ nh i của c c kh ch th Ý Xếp TT Ho t độn CBQL Xếp Học Xếp kiến bậc GV bậc sinh bậc chung chung Phân loại tài liệu, t chức sắp xếp 1 2,15 4 2,4 4 2,28 4 và bảo quản tài liệu 2 Bố trí, sắp xếp, trang trí thư viện 2,15 4 2,47 2 2,31 3 Cung ứng cho giáo viên và học 3 sinh các loại sách phục vụ giảng 2,5 1 2,5 1 2,5 1 dạy và học tập Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư 4 2,05 7 2,05 6 2,05 7 viện T chức cho bạn đọc mượn 5 sách, báo, tài liệu có trong thư 2,5 1 2,47 2 2,49 2 viện Theo dõi hướng dẫn bạn đọc tìm 6 2,3 3 2,0 8 2,15 5 đọc sách Vận động bạn đọc giữ gìn sách, 7 2,0 8 2,5 8 2,3 8 báo, tài liệu trong thư viện Vận động bạn đọc xây dựng thư 8 viện bằng cách đóng góp sách 2,0 8 2,0 6 2,0 9 cho thư viện 9 Tuyên truyền giới thiệu sách 2,1 6 2,1 5 2,1 6 Phát động phong trào đọc sách, 10 1,75 11 1,75 11 1,75 11 tìm hiểu sách 11 Triển lãm trưng bày sách 1,7 12 1,7 12 1,7 12 12 Thi kể chuyện theo sách 1,95 10 1,95 10 1,95 10 Ghi chú: Điểm trung bình được đánh giá tr n thang 3 mức độ trong đó: 1 điểm là thực hiện “chưa tốt” 2 điểm là thực hiện ở mức độ “khá” 3 điểm là thực hiện ở mức độ “tốt”
  10. 10 2.2.4. hực trạng hiệu quả hỗ tr c a thư viện đ i với hoạt động giảng ạ v tự bồi ưỡng nâng cao i n th c c a giáo vi n các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội Bản 2.4: Đ nh i của i o i n nhà trườn ề hi q ả hỗ trợ của thư i n đối ới ho t độn iản d y à tự bồi dưỡn nân cao kiến th c M c độ thực hi n TT Vai trò của thư i n đối ới i o i n Đi Xếp TB bậc 1 Mức độ phong phú của tài liệu trong thư viện 2,2 2 Sự hỗ trợ của tài liệu trong thư viện đối với giáo viên 2 2,25 1 trong việc soạn giảng và nâng cao kiến thức Sự hỗ trợ của cán bộ thư viện đối với giáo viên trong việc 3 1,85 3 soạn giảng và tìm đọc tài liệu nâng cao kiến thức Ghi chú: Điểm trung bình được đánh giá tr n thang 3 mức độ trong đó: 1 điểm là thực hiện “chưa tốt” 2 điểm là thực hiện ở mức độ “khá” 3 điểm là thực hiện ở mức độ “tốt” 2.2.5. hực trạng hiệu quả hỗ tr c a thư viện đ i với hoạt động học tậ v tìm hiểu i n th c c a học sinh các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội. Bản 2.5: Đ nh i của hoc sinh ề hi q ả hỗ trợ của thư i n đối ới ho t độn học tập à tì hi kiến th c: Đi Xếp TT Vai trò của thư i n đối ới học sinh TB bậc 1 Mức độ phong phú của sách, báo, tạp chí có trong thư viện 2,45 3 Mức độ hỗ trợ của sách, báo, tài liệu tham khảo trong thư viện 2 2,2 4 đối với việc học tập của học sinh Mức độ hỗ trợ của sách, báo, tài liệu tham khảo trong thư viện 3 2,6 2 đối với việc mở rộng hiểu biết cho học sinh Mức độ hữu ích của sách, báo, tài liệu tham khảo trong thư 4 2,7 1 viện trong việc thư giãn, giải trí của học sinh. Ghi chú: Điểm trung bình được đánh giá tr n thang 3 mức độ trong đó: 1 điểm là thực hiện “chưa tốt” 2 điểm là thực hiện ở mức độ “khá” 3 điểm là thực hiện ở mức độ “tốt”
  11. 11 2.3. Thực tr n q ản lý ho t độn thư i n t i c c trườn ti học q ận Hai Bà Trưn , thành phố Hà ội 2.3.1.Nhận th c c a Ban giám hiệu các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội về vai tr c a thư viện trong trường học; Để tìm hiểu về thực trạng hoạt động thư viện ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cán bộ quản lý của các trường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, kết quả thu được như sau: Biểu đồ 2.1: Nhận th c c a BGH về vai tr c a thư viện trong việc thực hiện mục ti u giáo ục tiểu học hìn vào kết quả khảo sát thể hiện trên biểu đồ, có thể nhận thấy: Hầu hết các nhà quản lý đều nhận thức được vai trò của thư viện trong nhà trường và trong nhiệm vụ giáo dục học sinh. Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ là khác nhau. Rõ ràng việc nhận thức về vai trò của thư viện trường học của các nhà quản lý còn chưa cao. Từ nhận thức ấy nên việc đầu tư về nhân sự, thời gian và vật chất cũng như quan tâm đến các yếu tố có liên quan còn nhiều hạn chế. hiều cán bộ quản lý chưa thực sự chú trọng về vấn đề này. 2.3.2. hực trạng việc xâ ựng hoạch ch đạo hoạt động thư viện c a Ban giám hiệu các trường tiểu học quận Hai B rưng; th nh h H Nội;
  12. 12 Bản 2.6: Thực tr n lập kế ho ch ho t độn thư i n M c độ thực hi n TT Lập kế ho ch Xếp ĐTB bậc 1 Lập kế hoạch hoạt động thư viện theo năm học, tháng, tuần 2,7 1 Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho các lực lượng 2 2,2 4 phối hợp hoạt động Lập kế hoạch t chức các hoạt động thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện như: giới thiệu 3 1,9 7 sách, điểm sách, thông báo sách mới, phát động học sinh đọc sách, triển lãm sách, thi kể chuyện sách, Lập kế hoạch t chức cho giáo viên và học sinh đọc sách ở 4 2,5 2 thư viện 5 Lập kế hoạch đầu tư mua sắm cơ sở vật chất cho thư viện 2,0 6 Lập kế hoạch cung ứng sách giáo khoa, sách tham khảo, 6 2,45 3 sách nghiệp vụ cho giáo viên và học sinh. Lập kế hoạch kiểm kê tài sản của thư viện, thanh lý các ấn 7 2,15 5 phẩm rách nát, nội dung thay đ i hoặcđã hết hạn sử dụng. Ghi chú: Điểm trung bình được đánh giá tr n thang 3 mức độ trong đó: 1 điểm là thực hiện “chưa tốt” 2 điểm là thực hiện ở mức độ “khá” 3 điểm là thực hiện ở mức độ “tốt” 2.3.3. hực trạng việc triển hai hoạch ch đạo hoạt động thư viện c a Ban giám hiệu các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội
  13. 13 Bản 2.7: Thực tr n i c tri n khai kế ho ch ch đ o ho t độn thư i n của Ban i hi c c trườn ti học q ận Hai Bà Trưn , thành phố Hà ội M c độ thực hi n TT Tổ ch c thực hi n ĐTB Th bậc 1 Thành lập t công tác thư viện 2,6 1 Quy định chức năng, nhiệm vụ cho từng thành viên 2 2,45 2 trong t công tác thư viện 3 Xây dựng quy chế phối hợp trong hoạt động thư viện 2,0 5 4 Ban hành văn bản hướng dẫn về công tác thư viện 2,25 3 5 Thực hiện các hoạt động thư viện theo kế hoạch 2,2 4 Ghi chú: Điểm trung bình được đánh giá tr n thang 3 mức độ trong đó: 1 điểm là thực hiện “chưa tốt” 2 điểm là thực hiện ở mức độ “khá” 3 điểm là thực hiện ở mức độ “tốt” 2.3.4. hực trạng việc ch đạo công tác iểm tra đánh giá hoạt động thư viện c a Ban giám hiệu các trường tiểu học quận Hai B rưng th nh h H Nội. Bản 2.8: M c độ thực hi n c c phươn th c đ nh i kết q ả ho t độn thư i n M c độ thực hi n TT C c phươn ph p đ nh i ĐTB Th bậc 1 Thường xuyên 2,15 4 2 Theo học kỳ 2,45 1 3 Theo năm học 2,45 1 4 Có nội dung tiêu chí rõ ràng 2,2 3 5 Đánh giá đầy đủ các mặt, khách quan, vô tư 2,25 2 6 Phối hợp với đánh giá của các t chức trong nhà trường 2,0 5 Ghi chú: Điểm trung bình được đánh giá tr n thang 3 mức độ trong đó: 1 điểm là thực hiện “chưa tốt” 2 điểm là thực hiện ở mức độ “khá” 3 điểm là thực hiện ở mức độ “tốt”
  14. 14 2.4. Đ nh i thực tr n q ản lý ho t độn thư i n t i c c trườn ti học q ận Hai Bà Trưn , thành phố Hà ội 2.4.1. Ưu điểm 2.4.2. Hạn ch 2.4.3. Ngu n nhân c a những hạn ch 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 2. .3.2. Ngu n nh n chủ quan Ti kết chươn 2 Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động thư viện và quản lý hoạt động thư viện cho thấy: Các nhà trường đã quan tâm xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện và t chức hoạt động thư viện trong nhà trường. Tuy nhiên, kế hoạch mới chỉ ra các việc làm cần thực hiện, thời gian hoàn thành chứ chưa thực sự thể hiện như một chương trình hành động cụ thể, thiết thực bao gồm tất cả các yếu tố cần thiết của một kế hoạch, chương trình hành động. Đến nay, việc quản lý hoạt động thư viện chỉ được thực hiện tốt ở một số trường, còn lại các thư viện chỉ hoạt động cầm chừng do thiếu sự đầu tư, quan tâm thích đáng, hoạt động thư viện chưa được quan tâm chú trọng, các thư viện chưa phát huy hết vai trò là trung tâm văn hóa của nhà trường . Thư viện của một số trường học do diện tích trường học nhỏ, điều kiện chưa cho phép, có trường thư viện chỉ là tận dụng từ một phòng học cũ, có trường thư viện được đặt ở tận cuối hành lang tầng . hiều học sinh chưa có thói quen tự đọc sách báo, đặc biệt sách báo giấy. Việc tạo thói quen đọc sách và hình thành văn hóa đọc cho học sinh là một yếu tốt quan trọng hàng đầu trong việc định hướng các em tới thư viện. Sở dĩ có sự thờ ơ là do nhà trường và các thầy cô chưa định hướng tốt. Tư liệu, tài liệu trong thư viện còn sơ sài, hình thức, tài liệu còn chưa đa dạng phong phú. Chủ yếu vẫn chỉ có sách giáo khoa và sách tham khảo, ít những tài liệu giải trí. Mặt khác cũng do cán bộ thư viện chưa sâu về nghiệp vụ, chưa thực sự trở thành cầu nối giữa bạn đọc và vốn tài liệu. Cá biệt có những trường Tiểu học, cán bộ thư viện là do văn thư, nhân viên y tế kiêm phụ trách. Cán bộ không có trình độ chuyên môn, sẽ không có kĩ năng phục vụ. Vì thế
  15. 15 trong mắt nhiều học sinh, cán bộ thư viện là người khó tính, khó gần. Từ đó dần tạo nên tâm lí e ngại, ngại hỏi, ngại lên thư viện ở các em. Thêm vào đó, việc đầu tư kinh phí còn khiêm tốn, số lượng máy tính kết nối internet trong thư viện không nhiều, tài liệu b sung không thường xuyên, liên tục cũng làm cho chất lượng của hoạt động thư viện chưa được nâng cao. hà trường mới chỉ quan tâm chú trọng đến đầu tư cơ sở vật chất cho các lớp học chứ chưa đầu tư nguồn tài nguyên sách báo phục vụ cho giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Đa số cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên thư viện chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của thư viện trong hoạt động giáo dục của nhà trường nên chưa hỗ trợ tích cực cho công tác thư viện, chưa phối hợp hoạt động để động viên khuyến khích học sinh đọc sách trong thư viện do đó chưa có những đóng góp thiết thực để xây dựng thư viện cho xứng tầm là một trung tâm văn hóa của nhà trường. Chươn 3 BIỆ HÁ QUẢ LÝ HOẠT ĐỘ G THƯ VIỆ CỦA BA GIÁM HIỆU CÁC TRƯỜ G TIỂU HỌC QUẬ HAI BÀ TRƯ G, THÀ H HỐ HÀ ỘI 3.1. y n t c đề x ất bi n ph p 3.1.1. Nguyên t c đảm bảo t nh h h 3.1.2. Ngu n t c đảm bảo t nh hệ th ng 3.1.3. Ngu n t c đảm bảo t nh th a v hát hu 3.1.4. Ngu n t c đảm bảo t nh hả thi 3.2. Đề x ất ột số bi n ph p q ản lý ho t độn thư i n t i c c trườn ti học q ận Hai Bà Trưn , thành phố Hà ội 3.2.1. Biện há 1: Nâng cao nhận th c cho cán bộ quản lý giáo vi n học sinh về ý nghĩa v tầm quan trọng c a thư viện nh trường * Mục ti u của biện pháp: * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp:
  16. 16 3.2.2. Biện há 2: ch c bồi ưỡng nâng cao i n th c về thư viện trường học quản lý thư viện trường học cho cán bộ quản lý v giáo vi n hụ trách thư viện * Mục ti u của biện pháp: * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp: 3.2.3. Biện há 3: Ch đạo xâ ựng hoạch hoạt động thư viện * Mục ti u của biện pháp: * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp: 3.2.4. Biện há 4: a ạng hóa t ch c hoạt động thư viện * Mục ti u của biện pháp: * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp: 3.2.5. Biện há 5: ăng cường iểm tra giám sát hiệu quả hoạt động c a thư viện * Mục ti u của biện pháp: * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp: 3.2.6. Biện há 6: Ph i h chặt chẽ các lực lư ng giáo ục trong việc t ch c các hoạt động thư viện * Mục ti u của biện pháp: * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp: 3.2.7. Biện há 7: ầu tư cơ sở vật ch t v inh h hục vụ hoạt động thư viện * Mục ti u của biện pháp:
  17. 17 * Nội ung của biện pháp: * Cách thức tiến hành: * Điều kiện thực hiện biện pháp: 3.3. Mối q an h i a c c bi n ph p Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện qua sơ đồ sau: BP1 BP2 BP7 BP3 BP6 BP5 BP4 Sơ đồ 3.1. Mối q an h i a c c bi n ph p hư vậy, các biện pháp nêu trên có sự kết hợp chặt chẽ, biện chứng với nhau. Mỗi biện pháp có thế mạnh riêng, vậy không nên coi nhẹ biện pháp nào. Mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng, biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia và ngược lại. Các biện pháp trên phải được thực hiện một cách đồng bộ, khoa học, có sự ràng buộc, gắn kết mật thiết với nhau , tạo điều kiện hỗ trợ và b sung cho nhau trong quá trình quản lý. 3.4 . hảo n hi t nh c n thiết, t nh khả thi của c c bi n ph p 3.4.1. ục đ ch hảo nghiệm Kiểm định nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất. 3.4.2. Nội ung hảo nghiệm 3.4.3. Cách th c v t quả hảo nghiệm ề t nh c thi t c a các biện há
  18. 18 Bản 3.1: Ý kiến đ nh i ề t nh cấp thiết của c c bi n ph p T nh cấp thiết Ít Không TT C c bi n ph p Cấp thiết cấp thiết cấp thiết SL % SL % SL % âng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, 1 giáo viên, học sinh về ý nghĩa và tầm 60 100% 0 0% 0 0% quan trọng của thư viện nhà trường T chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức về thư viện trường học, quản lý thư viện 2 58 97% 2 3% 0 0% trường học cho cán bộ quản lý và giáo viên phụ trách thư viện Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động thư 3 60 100% 0 0% 0 0% viện 4 Đa dạng hóa t chức hoạt động thư viện 56 93% 4 7% 0 0% Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu quả 5 54 90% 6 10% 0 0% hoạt động của thư viện Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục 6 50 83% 10 17% 0 0% trong việc t chức các hoạt động thư viện. Đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí phục vụ 7 55 92% 5 8% 0 0% hoạt động thư viện Kết quả khảo sát và trưng cầu ý kiến ở bảng . cho thấy: Về tính cấp thiết, hầu hết cán bộ quản lí, giáo viên được hỏi ý kiến đều đánh giá là các biện pháp có tính cấp thiết. hiều biện pháp được % các ý kiến cho rằng cấp thiết. Cụ thể là % số người được hỏi cho rằng biện pháp ế hoạch hóa hoạt động thư viện là cấp thiết, còn lại các biện pháp khác cũng được đánh giá là cấp thiết, chiếm tỉ lệ trên 8 %. ề t nh hả thi c a các biện há Kết quả đánh giá về tính khả thi như sau:
  19. 19 Bản 3.2: Ý kiến đ nh i ề t nh khả thi của c c bi n ph p Tính khả thi Ít khả Không TT C c bi n ph p hả thi thi khả thi SL % SL % SL % âng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, 1 giáo viên, học sinh về ý nghĩa và tầm quan 58 97% 2 3% 0 0% trọng của thư viện nhà trường T chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức về thư viện trường học, quản lý thư viện 2 57 95% 3 5% 0 0% trường học cho cán bộ quản lý và giáo viên phụ trách thư viện Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động thư 3 58 97% 2 3% 0 0% viện 4 Đa dạng hóa t chức hoạt động thư viện 56 93% 4 7% 0 0% Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu quả 5 60 100% 0 0% 0 0% hoạt động của thư viện Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục 52 86% 8 14% 0 0% 6 trong việc t chức các hoạt động thư viện. Đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí phục vụ 56 93% 10 7% 0 0% 7 hoạt động thư viện Ti u kết chươn 3 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội, có thể đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động thư viện cho các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. Mỗi biện pháp đều được phân tích nêu rõ ý nghĩa, nội dung và cách thực hiện. Các biện pháp được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các khâu của quá trình quản lý và các chủ thể tham gia quá trình này nhờ đó sẽ tác động t ng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý hoạt động thư viện của mỗi nhà trường. Vì vậy, có thể thể thấy rằng: các biện pháp phải được thực hiện đầy đủ trong mối
  20. 20 quan hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp đề xuất nhằm tập trung vào việc nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo và t chức đ i mới các hoạt động thư viện của hiệu trưởng, trong đó trọng tâm là việc đ i mới và đa dạng hóa các hoạt động thư viện để thay đ i các hoạt động thư viện, đồng thời xây dựng các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động thư viện được diễn ra thuận lợi và hiệu quả trong các trường tiểu học. Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và cán bộ thư viện cho thấy: các biện pháp mà đề tài đề xuất là có tính cấp thiết và tính khả thi cao, có thể và cần triển khai trong thực tiễn. Giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh tiểu học là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì và tích cực tham gia của các lực lượng giáo dục như: cán bộ quản lí, GV chủ nhiệm, GV bộ môn, nhân viên thư viện, cha mẹ HS và các đoàn thể trong, ngoài nhà trường.Các biện pháp quản lí được đề xuất trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng quản lí hoạt động thư viện hướng tới giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học. Đ i mới các hoạt động thư viện, hướng tới t chức đa dạng, phong phú các hoạt động thư viện, từ đó góp phần quan trọng trong thực hiện mục tiêu giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh tiểu học. Thực tiễn đòi hỏi cán bộ quản lí nhà trường tiểu học cần phải sử dụng và phối hợp hài hòa các biện pháp quản lí để tạo nên sự tác động t ng hợp đến việc hình thành thói quen đọc sách, hứng thú đọc sách và kĩ năng đọc sách cho học sinh tại các trường tiểu học thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội.
  21. 21 ẾT LUẬ VÀ HUYẾ GHỊ 1. ết l ận Từ những kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra một số kết luận sau: Thư viện có vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục của trường tiểu học. Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, xây dựng thói quen tự học cho học sinh. Đối với các thầy giáo, cô giáo, thư viện trường học có một vai trò quan trọng. Đây là nơi lưu giữ, cung cấp, b sung, cập nhật kiến thức để cho những bài giảng thêm phong phú và sinh động, giúp các thầy cô giáo tiếp cận với những phương pháp giảng dạy tiên tiến, tích cực, đồng thời các thầy cô giáo có thể sử dụng những tri thức từ sách, báo, tạp chí, và các nguồn thông tin từ các trang tin điện tử để hướng dẫn học sinh b sung kiến thức mà mình chưa có điều kiện để trình bày trên lớp. Đối với các em học sinh, thư viện trường học giúp các em tự b sung kiến thức. Cũng chính ở thư viện trường học, các em sẽ tự rèn luyện cho mình tính độc lập tư duy và thói quen tự học. Ở lứa tu i tiểu học, các em chưa tự định hướng được trong việc tiếp nhận thông tin nên việc sử dụng và biến sách, báo, tài liệu thành công cụ và phương tiện để giáo dục là việc làm hữu ích và đem lại hiệu quả to lớn. âng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thư viện trong trường Tiểu học là đòi hỏi cấp thiết, góp phần quan trọng trong việc hình thành văn hóa học đường, giúp xây dựng thói quen tự học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Để nâng có hiệu quả hoạt động của thư viện thì việc quản lý tốt hoạt động thư viện là quan trọng mang tính quyết định. Luận văn đã xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động thư viện tại các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. Luận văn đã xây dựng khái niệm công cụ nghiên cứu là : Thư viện, thư viện trường học, quản lý, quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học. Quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học được xác định là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống của lãnh đạo nhà trường đến thư viện và hoạt động thư viện nhằm giúp thư viện phát huy vai trò của mình trong việc hình thành văn hóa học đường và hỗ trợ cho giáo viên và học sinh trong giảng
  22. 22 dạy và học tập, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Các nội dung quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học được tác giả xác định là: Lập kế hoạch hoạt động, t chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch và quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động thư viện. Luận văn cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thư viện tại các trường tiểu học đó là: hận thức của lãnh đạo nhà trường về vai trò và nhiệm vụ của thư viện trường tiểu học; trình độ nghiệp vụ của cán bộ thư viện và điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường. Luận văn đã phân tích thực trạng quản lý hoạt động thư viện tại các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà ội qua hai nội dung: - Thực trạng hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội - Thực trạng quản lý hoạt động thư viện tại các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác quản lý hoạt động thư viện ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng được đánh giá ở mức “khá tốt”. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu, luận văn đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà ội như sau: Biện há 1: N ng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo vi n học sinh về ý ngh a và tầm quan trọng của thư viện nhà trường. Biện há 2: Tổ chức bồi ưỡng kiến thức về thư viện trường học quản lý thư viện trường học cho cán bộ quản lý và giáo vi n phụ trách thư viện. Biện há 3: Ch đạo x ựng kế hoạch hoạt động thư viện Bi n ph p 4: Đa ạng hóa tổ chức hoạt động thư viện Bi n ph p 5: Tăng cường kiểm tra giám sát hiệu quả hoạt động của thư viện Bi n ph p 6: Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo ục trong việc tổ chức các hoạt động thư viện.
  23. 23 Bi n ph p 7: Đầu tư cơ sở vật chất và kinh ph phục vụ hoạt động thư viện Tất cả các biện pháp này đều mang tính bao quát, đặt dưới quyền quản lý, điều hành của Hiệu trưởng. Tất cả các biện pháp này đều thuộc nhiệm vụ, chức năng của Hiệu trưởng. Các biện pháp đưa ra đều có tính đồng bộ, khả thi phù hợp. Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội, ban giám hiệu các nhà trường phải tiến hành biện pháp quản lý đồng bộ, có hệ thống , linh hoạt sử dụng các biện pháp cho phù hợp thời điểm, hoàn cảnh, điều kiện. Tuy nhiên để các biện pháp được thực thi cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, ngành,các t chức đoàn thể và sự nỗ lực của cán bộ quản lý, cán bộ thư viện, giáo viên, nhân viên, học sinh cùng với sự phối hợp, đồng tình ủng hộ của phụ huynh học sinh. 2. h yến n hị 2.1. i với Ủ ban nhân ân c quận hu ện - Đề nghị Ủy ban nhân dân các quận huyện khi tuyển dụng viên chức làm công tác thư viện trong trường ph thông phải tuyển dụng những người đạt được những yêu cầu cần có của một nhân viên thư viện trong trường phố thông, đó là: + Phải tốt nghiệp Trung cấp sư phạm trở lên và phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thư viện. + Hoặc nếu được đào tạo từ các trường nghiệp vụ thư viện - thông tin văn hóa thì phải được bồi dưỡng thêm về nghiệp vụ sư phạm. 2.2. i với Ph ng Giáo ục v o tạo - Xây dựng kế hoạch định kỳ, chỉ đạo, kiểm tra sát sao công tác thư viện của các trường học trong quận, xem thư viện nhà trường là một bộ phận không thể thiếu của mỗi nhà trường, đưa kết quả hoạt động thư viện vào tiêu chí chấm điểm thi đua các nhà trường cuối năm học, từ đó thúc đẩy các nhà trường quan tâm đầu tư hơn cho công tác thư viện. - Đưa nội dung tập huấn nghiệp vụ công tác thư viện vào chương trình bồi dưỡng cán bộ thư viện hàng năm. T chức tập huấn, bồi dưỡng cho các bộ quản lý về quản lý hoạt động thư viện tại trường học.
  24. 24 - T ng hợp báo cáo, nhân rộng các phương pháp, cách làm hay; các mô hình quản lý thư viện hiệu quả để các trường tham khảo, ứng dụng. 2.3. i với các trường tiểu học - Tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức cho CBQL, cán bộ thư viện, giáo viên và nhân viên nhà trường về tầm quan trọng của công tác thư viện, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của nhà trường trong từng năm học. - Hàng năm, từng tháng, từng học kỳ cần tiến hành khảo sát thực trạng thư viện nhà trường để có biện pháp sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, nâng cao kết quả hoạt động, đồng thời đầu tư kịp thời trang thiết bị cần thiết cho thư viện. Huy động mọi nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho thư viện. - Xây dựng kế hoạch thư viện cụ thể cho cả năm học, phân công, quy định trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch công tác thư viện, t chức thực hiện hoạt động thư viện theo đúng kế hoạch đã xây dựng. - Tăng cường chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngoài nhà trường hỗ trợ cho hoạt động thư viện. - Đội ngũ CBQL, cán bộ thư viện của nhà trường phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị và năng lực chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác thư viện. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về công tác thư viện, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động thư viện trong nhà trường. 2.4. i với các t ch c xã hội Các t chức chính trị - xã hội cần phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình trong việc xây dựng môi trường giáo dục toàn diện, giúp phát triển năng lực người học; góp phần cùng các nhà trường thực hiện tốt phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực." Tăng cường phối hợp với nhà trường làm tốt công tác "xã hội hóa giáo dục" trên các phương diện tài chính, cơ sở vật chất, tạo điều kiện b sung nguồn tài liệu cho thư viện cũng như trang bị cho phòng đọc đúng theo quy định, hướng tới xây dựng thư viện thân thiện./.