Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện hậu cần

pdf 24 trang phuongvu95 8370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện hậu cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_kiem_tra_danh_gia_ket_qua.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện hậu cần

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới công tác đào tạo ở các Học viện, trường Đại học, Cao đẳng, Công tác đào tạo hệ dân sự của Học viện Hậu cần đã có những bước phát triển mới, đáp ứng những yêu cầu cơ bản của các ngành kinh tế, tài chính đáp ứng phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, công tác đào tạo hệ dân sự của Học viện vẫn còn những mặt còn thiếu sót làm cho chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được những đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực của ngành kinh tế, tài chính trong giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hoạt động kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng và cần thiết trong quy trình đào tạo sinh viên đang học tập tại trường. Thông qua đánh giá, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo biết được họ đang làm tốt cái gì và cần thay đổi cái gì để có thể đào tạo sinh viên tốt hơn. Đồng thời thông qua đó, sinh viên cũng biết được họ tiếp thu được cái gì và cái gì chưa tiếp thu được. Kết quả học tập giúp cho sinh viên hiểu được họ đạt chuẩn đào tạo và mục tiêu đào tạo ở mức độ nào. Ngoài ra kết quả này còn nói lên khả năng và chất lượng đào tạo của một trường, cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các công ty, xí nghiệp Mặt khác, muốn biết năng lực, khả năng và các yếu tố cần thiết của một người học, điểm học tập là chỉ số rõ nhất và quan trọng nhất để hiểu về sinh viên đó. Điều đó cho thấy điểm của sinh viên đóng vai trò rất quan trọng. Vì lý do đó, năm 2003, Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục được thành lập. Để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học viên, sinh viên; Năm 2009 Học viện Hậu cần đã thành lập Ban Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo. Để n ng cao chất lượng thi và chấm thi, những năm qua Học viện thường xuyên rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống ng n hàng đề thi kết thúc học phần, môn học, thi tốt nghiệp. Hằng năm, các bộ môn phải đổi mới, bổ sung ít nhất 30% số lượng đề trong mỗi ng n hàng đề thi. Bên cạnh hình thức thi vấn đáp, thi tự luận, Học viện chủ trương vận dụng kết hợp các hình thức thi, kiểm tra đánh giá khác như: thi trắc nghiệm, viết chuyên đề, tiểu luận Bên cạnh đó, Học viiện duy trì nghiêm chế độ thanh tra, kiểm tra huấn luyện. Chính vì vậy, đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện hậu cần” là cần thiết. Kết quả đề tài mong muốn góp phần n ng cao hơn nữa chất lượng đào tạo sinh viên của Học viện Hậu cần. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần.
  2. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh Học viện Hậu cần. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần. 5. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong các cơ sở giáo dục là hoạt động cần thiết. Nếu các đề xuất về biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần phù hợp thì có thể nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập của sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Học viện Hậu cần. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên dân sự được đào tạo tại Học viện Hậu cần từ năm 2013 đến nay. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ngành tài chính. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 7.2. Nhóm phương pháp thực tiễn Điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng các phiếu điều tra để thăm dò các vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần. Xin ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục về các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần.
  3. 3 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 phần: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Sơ lược tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý thuyết đánh giá trong giáo dục. Đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập như công trình của James H. Mcmillan, giáo sư Patrick Griffin thuộc trung t m nghiên cứu và đánh giá của trường đại học Melbourne, GS.danh dự của trường đại học Hamburg - ông Neville Postlethwait và các tác giả khác Ở Việt Nam, khoa học về đánh giá trong giáo dục trước đ y trong tình trạng khá lạc hậu và chậm phát triển, đến nay ngành khoa học này vẫn còn khá mới và non trẻ ở nhiều trường đại học. Một số nhà giáo dục trong nước cũng đã bắt đầu quan t m đến hoạt động kiểm tra - đánh giá KQHT của sinh viên và có những bài viết, nghiên cứu về lĩnh vực này như: - Tác giả Trịnh Khắc Thẩm với bài viết “Đổi mới phương pháp dạy - học và kiểm tra, đánh giá - Biện pháp hàng đầu để n ng cao chất lượng đào tạo”. - Tác giả Trần Thị Bích Liễu đã ph n tích và đưa ra 5 tiêu chí “đánh giá đúng” trong bài viết “Để đánh giá KQHT của sinh viên một cách có chất lượng”, tác giả liệt kê 5 yếu kém của kiểm tra - đánh giá KQHT ở đại học rồi ph n tích các nguyên nh n đó và cuối cùng đưa ra 3 kết luận về việc làm thế nào để kiểm tra - đánh giá KQHT của sinh viên một cách có chất lượng. Đến nay, Bộ GD&ĐT đã chú trọng hơn vào chất lượng đào tạo ở các bậc học. Song song với việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập thì chủ trương của Bộ là cần phải đổi mới quá trình kiểm tra - đánh giá KQHT cho người học nhằm đảm bảo tính khách quan, công bằng và đánh giá chính xác năng lực của người học. Đã có các cuộc điều tra khảo sát ở các cấp khác nhau về kiểm tra - đánh giá KQHT cho người học, sinh viên.
  4. 4 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, có mục đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo sự vận hành các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra, đảm bảo cho sự phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng. 1.2.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả Kiểm tra có thể hiểu là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một lĩnh vực nào đó là cơ sở cho việc đánh giá. Nói cách khác thì kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, xử lí thông tin và diễn giải hiện trạng, nguyên nh n, hiệu quả, chất lượng giáo dục theo hai khía cạnh khác nhau kết quả học tập đạt được của sinh viên so với kết quả học tập của sinh viên khác và kết quả học tập đạt được của sinh viên so với mục tiêu giáo dục đã đặt ra. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là tổng thể các công việc của cán bộ quản lý, giáo viên và người học, bao gồm việc đề ra cơ chế, chính sách, đề ra các biện pháp thực hiện, ph n bố nguồn lực, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra để thực hiện một cách tốt nhất tất cả các kh u trong quá trình kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của người học và giúp cải thiện việc dạy và học. Trong nhà trường hiện nay, kiểm tra, đánh giá có vai trò rất to lớn trong việc n ng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra, đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. 1.2.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tu n theo những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó. Các chuẩn kiến thức, kĩ năng không những được đưa vào cho từng môn học riêng biệt mà còn cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp học. 1.2.4. Kết quả học tập và đánh giá kết quả học tập 1.2.4.1. Kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công của sinh viên về kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục. Theo tác giả Nguyễn Đức Chính “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một môn học”.
  5. 5 1.2.4.2. Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập là đưa ra những nhận định, những phán xét về mức độ thực hiện mục tiêu giảng dạy đã đề ra của người học, từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò, đưa ra các khuyến nghị góp phần thay đổi các chính sách giáo dục. 1.3. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của khối học viện, trường đại học 1.3.1.1. Mục tiêu đào tạo 1.3.1.2. Nhiệm vụ cụ thể của học viện, trường đại học 1.3.2. Chuẩn kiến thức kỹ năng Chuẩn kiến thức kỹ năng là hệ thống các tiêu chí quy định đối với sinh viên như: phẩm chất đạo đức, kết quả học tập, năng lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên cần đạt được phải đáp ứng được nhu cầu xã hội. 1.3.2.1. Phân loại mức độ cần đạt được về kiến thức kĩ năng 1.3.2.2. Yêu cầu kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học: yêu cầu cơ bản tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của người học ở từng giai đoạn, từng cấp học, bậc học. Kiểm tra đánh giá thể hiện được vai trò chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của nhà trường. Kiểm tra đánh giá là động lực thúc đẩy đổi mới PPDH. Đổi mới kiểm tra đánh giá tạo điều kiện thúc đẩy và là động lực của đổi mới PPDH trong quá trình dạy học, là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo chất lượng dạy học. 1.3.2.3. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá nói chung và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN nói riêng: Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá nói chung và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN nói riêng bao gồm: đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo tính khả thi, đảm bảo hiệu quả, đảm bảo yêu cầu phân hoá. 1.3.3. Quy chế kiểm tra đánh giá Quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV là một kh u không thể tách rời trong công tác quản lý giáo dục. Quá trình QL ở lĩnh vực nào cũng gồm 4 yếu tố: kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra đánh giá. 1.3.4. Mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.3.4.1. Mục đích của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có mục đích nhằm ph n loại hoặc tuyển chọn SV, Duy trì chất lượng dạy học; Động viên sinh viên học tập. 1.3.4.2. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
  6. 6 Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sinh viên, giáo viên và đặc biệt là đối với cán bộ quản lý. 1.3.4.3. Vai trò và chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc n ng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. 1.4. Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.4.1. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên 1.4.2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá 1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập 1.4.3.1. Ra đề Đề thi là công cụ đo lường khả năng của người học. Đề thi phải sát với nội dung, chương trình giảng dạy, đảm bảo yêu cầu ph n loại trình độ, học lực, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của sinh viên và phù hợp với thời gian quy định của mỗi môn thi. 1.4.2.2. Tổ chức thi Tùy theo đặc điểm riêng của mỗi trường sẽ có các hình thức tổ chức thi khác nhau. Các kỳ thi kết thúc học phần được tổ chức vào cuối mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa. 1.4.2.3. Chấm thi và thông báo kết quả thi học phần Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có lý thuyết và việc chấm tiểu luận, bài tập lớn phải do hai giảng viên đảm nhiệm. Hiệu trưởng quy định việc bảo quản các bài thi, quy trình chấm thi và lưu giữ các bài thi sau khi chấm. Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thi vấn đáp được công bố công khai sau mỗi buổi thi. 1.4.2.4. Lưu giữ kết quả Phòng Đào tạo hoặc bộ phận khảo thí lập hồ sơ lưu trữ các tài liệu của kỳ thi bao gồm: danh sách dự thi, biên bản dồn túi, giao nhận bài thi, đầu phách, bài thi viết, bảng tổng hợp điểm thành phần của giảng viên, bảng tổng hợp điểm thi của giảng viên chấm thi, bảng tổng hợp điểm chung của học phần, các biên bản xử lý vi phạm quy chế thi. Thời gian lưu trữ: tùy theo từng trường, thông thường từ 2 - 4 năm. Khi hết hạn lưu trữ Phòng Đào tạo hoặc Khảo thí lập biên bản và hủy hồ sơ theo quy định. 1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập Trong công tác quản lý giáo dục, kiểm tra là một khâu quan trọng trong . 1.4.4. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
  7. 7 1.5. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học 1.5.1. Ý nghĩa của quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV 1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV 1.5.2.1. Xây dựng và ban hành các văn bản quản lý 1.5.2.2. Quản lý việc lập kế hoạch KTĐG KQHT 1.5.2.3. Quản lý tổ chức việc KTĐG KQHT của sinh viên 1.5.2.4. Chỉ đạo công tác KTĐG KQHT của sinh viên 1.5.2.5. Kiểm tra công tác KTĐG KQHT của sinh viên 1.5.2.6. Quản lý sự đổi mới công tác KTĐG KQHT 1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên dân sự Học viện Hậu cần 1.5.1. Yếu tố khách quan 1.5.2. Yếu tố chủ quan Kết luận chương 1 Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý thuyết lý luận về công tác quản lý KT ĐG KQHT của SV nói riêng và công tác KTĐG KQHT nói chung, chúng tôi nhận thấy KTĐG là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy và học. KTĐG giúp nhà quản lý nắm bắt thông tin về hoạt động giảng dạy, học tập của GV và SV trong nhà trường để kịp thời có biện pháp điều chỉnh những lệch lạc của GV và SV nhằm đạt được mục tiêu giáo dục cao nhất. Đồng thời qua việc nghiên cứu hệ thống các phương pháp KTĐG, nhà quản lý tìm ra phương pháp, công cụ, thiết bị thích hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhà trường để hỗ trợ cho GV hoàn thành tốt việc giảng dạy của họ và hoàn thiện mục tiêu đào tạo của nhà trường. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận cũng là cơ sở để đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của SV hiện nay trong Học viện Hậu cần. Từ đó tìm ra những giải pháp cần thiết khắc phục thực trạng, nâng cao dần chất lượng giáo dục trong nhà trường nói riêng và các trường đại học nói chung.
  8. 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HẬU CẦN 2.1. Khái quát về Học viện Hậu cần 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Học viện Hậu cần tiền th n là Lớp huấn luyện cán bộ cung cấp đầu tiên năm 1951. Từ tháng 6 năm 1996, Học viện Hậu cần là nhà trường duy nhất đào tạo cán bộ hậu cần, tài chính cho qu n đội, đồng thời là một trung t m nghiên cứu khoa học hậu cần, tài chính qu n sự có uy tín của qu n đội và đất nước. Hiện tại Học viện đang đào tạo 2 đối tượng chính là học viên các lớp hệ qu n sự, là những cán bộ, học viên đang công tác trong Qu n đội theo chế độ dặc thù qu n sự (gọi là Học viên qu n sự) và các lớp sinh viên đào tạo chuyên ngành tài chính, kế toán, x y dựng d n sự (gọi chung là sinh viên, thuộc sự quản lý của Hệ đào tạo d n sự). Học viện đã tiến hành đồng bộ các biện pháp n ng cao chất lượng đào tạo, tập trung chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý. Một số đặc điểm của đào tạo Hệ Quân sự và Hệ đào tạo dân sự tại Học viện Hậu cần - Đối với hệ Quân sự: Đào tạo theo chương trình đào tạo riêng của Qu n đội, tập trung vào giáo dục, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và khả năng thực hiện, đáp ứng nhiệm vụ qu n sự trong thời bình cũng như trong chiến tranh. Chương trình đào tạo, công tác kiểm tra được thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT nhưng do Cục Nhà trường thực hiện. - Đối với hệ Dân sự: Theo Quyết định số 1542/QĐ-HV ngày 24 tháng 9 năm 2008 của Giám đốc Học viện về việc thành lập Hệ quản lý đào tạo d n sự có chức năng nhiệm vụ: Tổ chức quản lý toàn diện về học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên d n sự của Học viện theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo. Ngày 13 tháng 10 năm 2016 theo Quyết định số 3761/QĐ-HV của Giám đốc Học viện đổi tên thành Hệ Đào tạo Đại học, chức năng nhiệm vụ vẫn giữ nguyên như Quyết định số 1542/QĐ-HV ngày 24 tháng 9 năm 2008. Đ y là một nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Qu n đội giao cho Học viện Hậu Cần nhằm đào tạo nguồn nh n lực chất lượng cao cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ đổi mới. Là vinh dự và trách nhiệm to lớn đối với Học viện, đối với Qu n đội và đất nước. Chương trình đào tạo của từng ngành phải tu n theo quy định và được phê chuẩn của BGD&ĐT, Bộ Quốc phòng. Chỉ tiêu tuyển sinh do BGD& ĐT xét duyệt .
  9. 9 Tổ chức tuyển sinh như các học viện, nhà trường ngoài d n sự, không phải sơ tuyển như thí sinh thi vào hệ Qu n sự. Công tác kiểm tra, giám sát nội dung, chương trình đào tạo được thực hiện theo quy định của BGD&ĐT do Cục Nhà trường thực hiện, mọi hoạt động GD, ĐT thực hiện theo Quy chế, quy định của BGD&ĐT và BQP, học theo tín chỉ và tốt nghiệp theo quy định. 2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn 2.1.2.1. Sứ mệnh 1. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. 2. Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu x y dựng Qu n đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 3. Thực hiện chuyển dần phương thức tuyển sinh chung sang phương thức tuyển sinh riêng theo tinh thần tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục Đại học. Hệ đào tạo Dân sự của Học viện Hậu cần đào tạo nguồn nhân lực các trình độ: Cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Cao đẳng, đại học ngành Kế toán và Kỹ sư x y dựng phục vụ cho sự nghiệp CNH -HĐH đất nước. Nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ kỹ thuật phục vụ ngành Tài chính - Ngân hàng, Kế toán và Kỹ sư x y dựng. 2.1.2.1. Tầm nhìn Mục tiêu trong những năm tới, Học viện phấn đấu để trở thành cơ sở đào tạo chuyên ngành chất lượng cao, kết hợp giữa giáo dục và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hướng tới sự phát triển thành một nhà trường đào tạo chất lượng cao, hòa nhập với hệ thống các trường đại học trong khu vực và trên thế giới. 2.1.1.3. Tổ chức bộ máy của nhà trường Cơ cấu bộ máy hoạt động và quản lý của Học viện Hậu cần bao gồm: Ban Giám đốc, Khối cơ quan, Khối các khoa giáo viên, Khối các đơn vị quản lý học viên, Khối Hệ, tiểu đoàn quản lý học viên, sinh viên dân sự. 2.1.1.4. Quy mô đào tạo Tính tới thời điểm này, quy mô đào tạo của học viện gồm trên 140 lớp. Lưu lượng HSSV hàng năm tại trường: gần 5.000 HSSV. Hệ đào tạo dân sự có gần 40 lớp với gần 1.500 sinh viên.
  10. 10 Bảng 2.1. Chỉ tiêu và số lượng trúng tuyển của Học viện Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 SL SL SL SL SL SL Tên ngành Chỉ Chỉ Chỉ trúng nhập trúng nhập trúng nhập tiêu tiêu tiêu tuyển học tuyển học tuyển học Hệ quân sự 1300 1300 1300 1350 1350 1350 1450 1450 1450 Hệ đào tạo dân sự Ngành kế toán 80 50 30 90 60 35 100 70 35 Ngành tài chính - 70 30 25 75 25 20 90 40 35 ngân hàng Ngành kỹ thuật xây 100 40 35 100 40 18 60 25 15 dựng Cao đẳng Ngành kế 50 28 28 50 14 14 50 20 15 toán Cao đẳng Ngành tài 200 150 134 200 155 111 250 170 80 chính - ngân hàng Tổng cộng 1800 1598 1552 1865 1644 1548 2000 1775 1630 HVSV của nhà trường tốt nghiệp hàng năm: gần 1000; Tỷ lệ tốt nghiệp khá, giỏi của hệ Quân sự đạt trên 70%, đối với hệ dân sự là trên 45%, với trên 50% sinh viên tốt nghiệp khi ra trường cơ bản đã có việc làm ổn định. 2.1.1.5. Đội ngũ giảng viên Đội ngũ GV và cán bộ giảng dạy của Học viện hiện nay 100% cán bộ, giảng viên của Học viện có trình độ Đại học trở lên, trong đó có 69,50% trình độ sau đại học, 16,30% tiến sỹ; 02 giáo sư; 27 Phó giáo sư; 02 Nhà giáo Nhân dân, 17 Nhà giáo ưu tú; 40 Nhà giáo giỏi cấp Bộ Quốc phòng và hàng trăm nhà giáo giỏi cấp Tổng cục và cấp Học viện. Đó là những hạt nh n nòng cốt trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo của Học viện và Qu n đội. 2.1.1.6. Cơ sở vật chất - Diện tích đất: 58,2 ha; Tổng số có 237 phòng học với tổng diện tích là 18960 m2. Phòng học phổ thông: 183 phòng với tổng diện tích 15504 m2. Phòng chuyên dùng, chuyên ngành, thí nghiệm: 54 phòng. Thư viện: Hiện tại Học viện đang tổ chức và điều hành 02 thư viện tổng hợp có các phòng chức năng như: phòng đọc, phòng Internet, phòng thư viện điện tử.
  11. 11 2.2. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên Hệ Dân sự tại Học viện Hậu cần 2.2.1. Hoạt động đánh giá quá trình - Ra đề thi: Giảng viên chủ động ra các câu hỏi liên quan đến bài học ngay tại lớp nhưng không báo cho sinh viên về nội dung kiểm tra và nộp cho chủ nhiệm bộ môn và khoa phê duyệt, kế hoạch kiểm tra đánh giá quá trình đã được thông báo từ đầu học kỳ đối với tất cả các môn học. - Tổ chức thi: Thực hiện ngay tại lớp học, bố trí hai giảng viên coi thi. - Chấm thi: Giảng viên phụ trách môn học rọc phách, giữ phách tại bộ môn và 02 cán bộ chấm thi chịu trách nhiệm chấm điểm cho từng sinh viên. 2.2.2. Hoạt động đánh giá học phần Học viện Hậu cần sử dụng các biện pháp để ĐGKQHT của sinh viên bằng các hình thức: trắc nghiệm trên giấy, trắc nghiệm trên máy, tự luận, vấn đáp, thực hành. Ngân hàng câu hỏi được quản lý tập trung tại Phòng Khảo thí và ĐBCL của học viện. - Ra đề: Chất lượng ng n hàng đề thi, đáp án của một số môn học chưa phủ kín nội dung chương trình đào tạo, tính phân loại chưa cao. - Tổ chức thi: Công tác xây dựng kế hoạch thi theo kế hoạch đào tạo đã được trưởng phòng đào tạo phê duyệt. Ban KT & ĐBCLGDĐT lên lịch thi, ngày thi và giờ thi và phân công cán bộ coi thi theo kế hoạch đào tạo, lập danh sách sinh viên đủ điều kiện thi. - Chấm thi và thông báo kết quả thi học phần: Công tác chấm thi được thực hiện theo nguyên tắc công khai, công bằng, khách quan, chính xác. - Lưu giữ kết quả: Việc lưu trữ kết quả do 04 cơ quan, đơn vị quản lý trong đó, Phòng Đào tạo có nhiệm vụ lưu trữ bài thi viết, Bảng điểm, điểm kiểm tra, điểm đánh giá, điểm thi học phần và điểm học phần. Địa điểm lưu trữ tại Phòng Đào tạo (Ban KT & ĐBCLGD) và Khoa. 2.2.3. Thực trạng kết quả học tập hệ dân sự tại Học viện Hậu cần Bảng 2.2: Kết quả phân loại tốt nghiệp ra trường Xuất Trung Không TB trở Tổng Giỏi Khá TB Khá sắc bình TN lên (%) số QS % QS % QS % QS % QS % QS % Năm 2013 - 2014 192 - - 07 5,65 75 39,06 91 47,40 08 4,17 11 5,73 94,27 Năm 2014 - 2015 252 - - 10 3,97 107 42,46 93 36,90 32 12,70 10 3,97 96,03 Năm 2015 - 2016 198 - - 06 3,03 76 38,38 90 45,45 26 13,13 - - 100
  12. 12 Năm 2016 - 2017 180 - - 02 1,11 83 46,11 80 44,44 15 8,33 - - 100 Năm 2017 - 2018 130 - - 07 5,38 95 73,08 28 21,54 - - - - 100 Kết quả cho thấy, trong tất cả các năm học khảo sát từ năm 2014 đến năm 2018, chưa có sinh viên nào ra trường đạt kết quả xuất sắc, kết quả đạt giỏi cũng chỉ dừng lại ở con số khá kiêm tốn. Tuy vậy, nhìn mặt bằng chung có thể thấy kết quả học tập của sinh viên khi ra trường có những tiến triển tốt. Kết quả này cho thấy Học viện đã áp dụng công tác giảng dạy và kết hợp với kiểm tra đánh giá tương đối phù hợp. 2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 2.3.1. Nhận thức về ý nghĩa của hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập Bảng 2.3: Nhận thức của CBQL, GV và SV về ý nghĩa của hoạt động KTĐG trong quá trình ĐT CBQL GV SV Chung STT Các mức độ SL % SL % SL % SL % 1 Rất quan trọng 24 80,0 38 84,4 371 82,1 433 82,2 2 Bình thường 4 13,3 5 11,1 52 11,5 61 11,6 3 Ít quan trọng 2 6,7 2 4,4 29 6,4 33 6,3 Kết quả cho thấy có 82,2% ý kiến cho rằng KTĐG có ý nghĩa rất quan trọng, các ý kiến này thường là thực hiện tốt hoạt động KT ĐG; 11,6% cho rằng bình thường và 6,3% cho rằng ít quan trọng, chưa thấy tầm quan trọng của hoạt động KTĐG. Điều này nói lên vẫn còn một số ý kiến chưa xác định đúng vị trí, vai trò của hoạt động KTĐG KQHT trong quá trình đào tạo. 1.3.2. Nhận thức về mục đích của hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập Bảng 2.4: Đánh giá về nhận thức về mục đích của hoạt động kiểm tra đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập CBQL GV SV Chung STT Các mức độ SL % SL % SL % SL % Phân loại hoặc tuyển chọn 1 1 80,0 38 84,4 371 82,1 433 82,2 sinh viên 2 Duy trì chất lượng dạy học 4 13,3 5 11,1 52 11,5 61 11,6 3 Động viên SV học tập 2 6,7 2 4,4 29 6,4 33 6,3
  13. 13 Cung cấp thông tinh phản 4 0 0,0 0 0,0 5 1,1 5 0,9 hồi cho sinh viên Cung cấp thông tinh phản 5 0 0,0 1 2,2 33 7,3 34 6,5 hồi cho giảng viên Chuẩn bị cho sinh viên có đủ 6 0 0,0 0 0,0 8 1,8 8 1,5 điều kiện tốt nghiệp 7 Tất cả các mục trên 27 90,0 37 82,2 317 70,1 381 72,3 Kết quả trên cho thấy có 72,3% ý kiến đánh giá mục đích của KTĐG là tất cả các mục đích mà phiếu hỏi đưa ra, các ý kiến này cho thấy khách thể đã nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của KTĐG. Tiếp đến là 6,1% khách thể chọn mục đích phân loại hoặc tuyển chọn SV; 12,1% chọn mục đích duy trì chất lượng dạy học, các khách thể này nhận thấy vai trò của “chất lượng” trong quá trình ĐT nhưng chưa thấy rõ mục đích tổng thể của KTĐG, 6,5% chọn mục đích cung cấp thông tin phản hồi cho GV; rất ít ý kiến chọn các mục đích còn lại. 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên dân sự ở Học viện Hậu cần Để tìm hiểu thực trạng QL hoạt động ĐGKQHT của SV hệ dân sự tại Học viện Hậu cần, tiến hành khảo sát với 104 CBQL, GV và chuyên viên. 2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Bảng 2.5: Kết quả hoạt động xây dựng kế hoạch KTĐG Mức độ thực hiện Bình TT Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % SL % Xây dựng KH thi theo KH đào 1 75 72,11 26 25,00 03 2,88 0 0,00 tạo Thông báo KH thi cho SV đúng 2 78 75,00 22 21,15 4 3,85 0 0,00 quy định Bố trí và sắp xếp các môn thi 3 80 76,92 23 22,11 1 0,96 0 0,00 hợp lý KH phòng thi rõ ràng, dễ theo 4 76 73,08 25 24,04 3 2,88 0 0,00 dõi KH phân công cán bộ coi thi cụ 5 95 91,35 9 8,65 0 0,00 0 0,00 thể 6 Thời gian coi thi hợp lý 67 64,42 37 35,58 0 0,00 0 0,00 7 KH chấm thi rõ ràng 34 32,69 36 34,62 27 25,96 7 6,73 KH thông báo điểm cho sinh 8 30 28,85 65 62,50 6 5,77 3 2,88 viên và nhận đơn phúc tra
  14. 14 Kết quả bảng 2.5 cho thấy công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá đa phần được đánh giá ở mức độ thực hiện là “rất tốt” và “tốt”. Nội dung “KH phân công cán bộ coi thi cụ thể” được đánh giá “Rất tốt” lên tới 91,35 % và không có ý kiến nào đánh giá ở mức bình thường và chưa tốt. .4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá Kết quả bảng 2.6 cho thấy kết quả đánh giá tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTĐG của Học viện Hậu cần tương đối nghiêm túc, có rất nhiều các ý kiến đánh giá là “Tốt” và “Rất tốt”. Nội dung “Phân công công việc rõ ràng” thì các ý kiến đánh giá là “ ình thường” là 18,27 % còn “Chưa tốt” là 5,77 %. Bảng 2.6: Thực trạng kết quả tổ chức thực hiện kế hoạch KTĐG Mức độ thực hiện TT Nội dung Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Triển khai tổ chức kế hoạch 1 69 66,34 28 26,92 7 6,73 0 0,00 thi đã được phê duyệt Phân công công việc rõ 2 59 56,73 20 19,23 19 18,27 6 5,77 ràng Công tác tổ chức thi 3 42 40,38 21 20,19 33 31,73 8 7,69 nghiêm túc Tổ chức chấm thi thực 4 hiện nghiêm túc theo 76 73,08 16 15,38 12 11,54 0 0,00 quy chế Quản lý kết quả thi 5 80 76,92 20 19,23 4 3,85 0 0,00 đúng quy định 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá Bảng 2.7: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTĐG Mức độ thực hiện Bình Chưa TT Nội dung Rất tốt Tốt thường tốt SL % SL % SL % SL % 1 Phân công công việc rõ ràng 59 56,73 20 19,23 19 18,27 6 5,77 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch thanh 2 56 53,85 25 24,04 18 17,31 5 4,81 tra, kiểm tra đảm bảo Chỉ đạo đánh phách, chấm thi và 3 89 85,24 7 6,73 8 7,69 0 0.00 lên điểm cụ thể Chỉ đạo giám sát nghiêm túc trong 4 35 33,65 40 38,46 25 24,04 4 3,85 mỗi buổi thi
  15. 15 Kết quả bảng 2.7 cho thấy kết quả chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTĐG của Học viện Hậu cần tương đối nghiêm túc, có rất nhiều các ý kiến đánh giá là “Tốt” và “Rất tốt”. 2.4.4. Thực trạng đánh giá thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Bảng 2.8: Kết quả đánh giá thực trạng thực hiện kế hoạch KTĐG Mức độ thực hiện Bình STT Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % SL % Đánh giá quá trình thực hiện 1 kế hoạch thi theo kế hoạch 65 62,50 35 33,65 4 3,85 0 0,00 đào tạo Đánh giá việc thực hiện 2 kiểm tra quá trình theo 82 78,85 28 26,92 4 3,85 0 0,00 CTĐT Kiểm tra các khâu chuẩn bị 3 65 62,5 24 23,08 10 9,62 5 4,81 tổ chức thi Kiểm tra kh u ra đề thi, in 4 70 67,31 21 20,19 8 7,69 5 4,81 sao đề thi 5 Kiểm tra khâu coi thi 46 44,23 38 36,54 12 11,54 8 7,69 6 Kiểm tra khâu chấm thi 68 65,38 26 25,00 7 6,73 2 1,92 7 Kiểm tra việc lên điểm 73 70,19 30 28,85 1 0,96 0 0,00 Kiểm tra việc thông báo kết 8 67 64,42 28 26,92 7 6,73 2 1,92 quả thi Kết quả bảng 2.8 cho thấy việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá của Học viện Hậu cần nhìn chung là khá tốt. Rất nhiều các ý kiến đánh giá là “Tốt” và “Rất tốt”. Nội dụng “Đánh giá việc thực hiện kiểm tra quá trình theo CTĐT” có tới 78,85 % ý kiến đánh giá là rất tốt. Nội dung “Kiểm tra việc lên điểm” có tới 70,19 % là “Rất tốt” và 28,85 % đánh giá là “Tốt” và chỉ có 0,96 % đánh giá là “ ình thường”. 2.4.5. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần Kết quả bảng 2.9 cho thấy việc đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG của sinh viên của Học viện Hậu cần. Có thể thấy nội dung thi, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá rất quan trọng. Một yếu tố cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên đó là “Công tác ra đề, coi thi, chấm thi” (chiếm 81,73%). Và một yếu tố cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt
  16. 16 động KTĐG là yếu tố về “Quy định về kiểm tra đánh giá của Học viện và Chỉ đạo của lãnh đạo Học viện”. Một yếu tố cũng ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của sinh viên chính là “Ý thức học tập và thái độ của sinh viên”. Bảng 2.9: Kết quả đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh STT Nội dung Ảnh hưởng lớn hưởng SL % SL % SL % Quy định, quy chế và chỉ đạo công 1 tác kiểm tra đánh giá kết quả học 72 69,23 25 24,04 7 6,73 tập của Bộ giáo dục Ứng dụng của công nghệ thông tin 2 62 59,61 24 23,08 18 17,31 trong kiểm tra đánh giá 3 Sự quan tâm của các bên liên quan 72 69,23 27 25,96 5 4,81 4 Chương trình đào tạo 70 67,31 31 29,81 2 1,92 Quy định về kiểm tra đánh giá của 5 78 75 14 13,46 2 1,92 Học viện 6 Chỉ đạo của lãnh đạo Học viện 75 72,11 21 20,19 8 7,69 Nội dung thi, phương pháp, hình 7 89 85,58 15 14,42 0 0,00 thức kiểm tra đánh giá 8 Công tác ra đề, coi thi, chấm thi 85 81,73 19 18,27 0 0,00 Ý thức học tập và thái độ thi của 9 56 53,85 23 22,11 25 24,04 sinh viên 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần 2.5.1. Điểm mạnh Nhìn chung, công tác KTĐG KQHT của SV Học viện Hậu cần đã đạt được một số kết quả nhất định: về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên đã phần nào đáp ứng được mục tiêu, kế hoạch đào tạo của Bộ, của ngành giao cho, đáp ứng cả về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ ngành tài chính ngân hàng. 2.5.2. Hạn chế Ngoài những thành công đã đạt được thì quá trình quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV Học viện Hậu cần vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải được quan tâm và tìm biện pháp để khắc phục. - Một số cán bộ quản lý và giảng viên trong Học viện chưa nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của việc KTĐG; chưa có một văn bản chính thức mang tính pháp quy về các quy định cụ thể trong quá trình tiến hành KTĐG KQHT.
  17. 17 - Chưa thực sự quan t m đến công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác khảo thí, công tác thanh tra. 2.5.3. Nguyên nhân Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần vẫn chưa được thực sự coi trọng, chủ yếu tập trung vào đào tạo đối tượng sĩ quan hậu cần cấp ph n đội, các đối tượng hoàn thiện. Bên cạnh đó, Học viện còn chịu sự chỉ đạo của các văn bản về giáo dục đào tạo của Bộ giáo dục và cục nhà trường. Chính vì vậy, đôi lúc có những văn bản triển khai còn chậm và tính thống nhất chưa cao. Cơ sở vật chất của học viện còn thiếu, các giảng viên của một số bộ môn còn ngại đi học để n ng cao trình độ, ngại tiếp với các phương pháp giảng dạy tích cực. Kết luận chương 2 Trong chương này luận văn đã đánh giá được thực trạng của Học viện Hậu cần từ lịch sử hình thành phát triển, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chương trình, quy mô đào tạo. Luận văn cũng đã phản ánh được thực trạng việc quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên tại trường từ kh u đầu tiên xây dựng kế hoạch KTĐG, tổ chức và chỉ đạo kế hoạch KTĐG và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch KTĐG. Bên cạnh đó vẫn còn một vài hạn chế cần được khắc phục. Thực trạng quản lý ĐGKQHT cũng cho thấy: Chưa có văn bản cụ thể về hướng dẫn quản lý hoạt động đánh giá quá trình, công tác quản lý điểm thi sau đánh giá cũng đã được chú trọng. Nhưng, công tác QL về việc bồi dưỡng nghiệp vụ ĐGKQHT còn nhiều hạn chế, chưa phù hợp; chưa đổi mới các khâu trong hoạt động ĐGKQHT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hoạt động đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo chưa độc lập.
  18. 18 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HẬU CẦN 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2. Đảm bảo tính toàn diện 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả 3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần 3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về việc thực hiện nghiêm túc quy chế thi và kiểm tra, chống tiêu cực trong thi cử 3.2.1.1. Mục đích 3.2.1.2. Nội dung biện pháp 3.2.1.3. Cách tiến hành biện pháp 3.2.2. Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên 3.2.2.1. Mục đích 3.2.2.2. Nội dung biện pháp 3.2.2.3. Cách tiến hành biện pháp 3.2.3. Quản lý việc xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi thi 3.2.3.1. Mục đích 3.2.3.2. Nội dung biện pháp 3.2.3.3. Cách tiến hành biện pháp 3.2.4. Quản lý việc thực hiện các hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên 3.2.4.1. Mục đích 3.2.4.2. Nội dung biện pháp 3.2.4.3. Cách tiến hành biện pháp 3.2.5. Quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và sử dụng công nghệ thông tin trong KTĐG KQHT của SV 3.2.5.1. Mục đích 3.2.5.2. Nội dung biện pháp 3.2.5.3. Cách tiến hành biện pháp 3.3. Điều kiện để thực hiện có kết quả các biện pháp quản lý đã nêu
  19. 19 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đã đề xuất 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 3.5.1. Các bước khảo nghiệm Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên và quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Học viện Hậu cần, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo hiện nay. Dựa trên kết quả khảo nghiệm mẫu phiếu trưng cầu ý kiến, lựa chọn khách thể điều tra, lấy ý kiến khảo sát và xử lý kết quả. 3.5.2. Kết quả khảo nghiệm 3.5.2.1. Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất Kết quả bảng 3.1 cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên Học viện Hậu cần được các đối tượng đều đánh giá mực độ cần thiết và rất cần thiết là rất cao. Biện pháp 1 có X = 2,86 xếp thứ 1. Theo thứ tự biện pháp 2 xếp thứ 2 và biện pháp 3 xếp thứ 3. Hai biện pháp còn lại xếp thứ 4, 5. Các biện pháp đề xuất được đánh giá cao mức độ cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động KTĐG KQHT của SV hệ dân sự của Học viện Hậu cần. Có thể nói đ y cũng là những biện pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động KTĐG của Học viện Hậu cần nói chung. ảng 3.1: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp Mức độ đánh giá T Rất cần X Thứ Biện pháp Cần thiết Ít cần thiết Σ T thiết bậc SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về việc 1 thực hiện nghiêm túc quy 91 87,50 11 10,58 2 1,92 297 2,86 1 chế thi và kiểm tra, chống tiêu cực trong thi cử Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, 2 83 79,81 18 17,31 3 2,88 288 2,76 2 kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên Quản lý việc xây dựng và 3 sử dụng ngân hàng câu hỏi 73 70,19 24 23,08 7 6,73 274 2,63 4 thi
  20. 20 Quản lý việc thực hiện các hình thức thi, kiểm tra và 4 79 75,96 19 18,27 6 5,77 281 2,70 3 đánh giá kết quả học tập của sinh viên Quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và 5 sử dụng công nghệ thông 71 68,27 25 24,04 8 7,69 271 2,61 5 tin trong KTĐG KQHT của SV 3.4.2.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất Quản lý việc tiếp tục xây dựng và sử dụng có hiệu quả ng n hàng đề thi các bộ môn được các đối tượng điều tra đánh giá ở mức độ khả thi cao. Tính khả thi được thể hiện theo các thứ bậc như sau: Biện pháp 3 được đánh giá là có tính khả thi cao nhất và phù hợp nhất trong số các biện pháp. ảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất Mức độ đánh giá Thứ T Rất Khả Biện pháp Ít khả thi Σ X bậc T khả thi thi SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về việc 1 thực hiện nghiêm túc quy 82 78,85 21 20,19 1 0,96 268 2,58 5 chế thi và kiểm tra, chống tiêu cực trong thi cử Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế 2 thi, kiểm tra và đánh giá 71 68,27 29 27,88 4 3,85 275 2,64 3 kết quả học tập của sinh viên Quản lý việc xây dựng và 3 sử dụng ngân hàng câu hỏi 91 87,5 11 10,58 2 1,92 297 2,86 1 thi Quản lý việc thực hiện các hình thức thi, kiểm tra và 4 72 69,23 25 24,04 7 6,73 273 2,63 4 đánh giá kết quả học tập của sinh viên Quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị 5 và sử dụng công nghệ 74 71,15 24 23,08 6 5,77 276 2,65 2 thông tin trong KTĐG KQHT của SV
  21. 21 3.4.2.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp Để đánh giá tính tương quan giữa tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đã đề ra, tác giả đã tiến hành tổng hợp kết quả và thu được bảng 3.3. Như vậy, căn cứ vào hệ số tương quan thứ bậc với R = 0,8 (tương quan chặt) cho thấy giữa 2 yếu tố khảo sát là tính cấp thiết và tính khá thi có liên quan chặt chẽ với nhau. Bên cạnh đó, vẫn còn các biện pháp đối lập giữa tính khả thi và tính cần thiết. Biện pháp 1 về vấn đề “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về việc thực hiện nghiêm túc quy chế thi và kiểm tra, chống tiêu cực trong thi cử” được đánh giá là biện pháp cần thiết nhất cần được Ban Giám đốc quan t m nhưng khi tiến hành điều tra về tính Khả thi thì các khách thể lại đánh giá là ít khả thi nhất. ảng 3.3: Đánh giá tính tương quan khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Tính cấp Tính khả Hiệu số thứ bậc TT Các biện pháp thiết thi X Xi Y Yi (Xi-Yi) (Xi-Yi)2 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và SV về việc thực hiện nghiêm túc 1 2,86 1 2,65 5 4 16 quy chế thi và kiểm tra, chống tiêu cực trong thi cử Quản lý việc thực hiện nghiêm túc 2 các quy chế thi, kiểm tra và đánh giá 2,76 2 2,63 3 1 1 kết quả học tập của sinh viên Quản lý việc xây dựng và sử dụng 3 2,70 4 2,86 1 3 9 ngân hàng câu hỏi thi Quản lý việc thực hiện các hình thức 4 thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học 2,61 3 2,64 4 1 1 tập của sinh viên Quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và sử dụng công 5 2,63 5 2,58 2 3 9 nghệ thông tin trong KTĐG KQHT của SV Cộng 36 Hệ số tương quan thứ bậc: R = 0,8 (Thỏa mãn đk: -1< R<1)
  22. 22 Kết luận chương 3 Qua phần trình bày một số biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV hệ dân sự ở Học viện Hậu cần, tác giả đã đề xuất 05 biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV. Mỗi biện pháp có một vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng riêng, đồng thời đều có cơ sở lý luận, mục đích, nội dung thực hiện, phương pháp thực hiện và điều kiện thực hiện riêng.Qua trưng cầu ý kiến các chuyên gia về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Học viện Hậu cần đều khẳng định: các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, luận văn đã giải quyết được các vấn đề về lý luận cũng như thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên cho thấy, việc Quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV là công việc hết sức quan trọng, nó quyết định đến chất lượng giảng dạy và chất lượng đào tạo của mỗi cơ sở giáo dục đào tạo. Có nhận thức đúng mới có hành động đúng. Có quyết tâm thực hiện thì mới có thành công, vì thế người lãnh đạo phải có tầm nhìn và nhận thức đúng, s u sắc, đầy đủ về vấn đề này đồng thời coi đ y là một hoạt động có vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo nhà trường. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên tại Học viện Hậu cần cho thấy thực trạng việc quản lý hoạt động KTĐG đã có những thành công nhất định về một số khâu của quá trình. Cụ thể: đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên trong học viện khá đông, có trình độ năng lực và tâm huyết với nghề, chương trình đào tạo cụ thể và rõ ràng, việc thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt của các đơn vị trong trường rất nghiêm túc, việc bảo quản lưu trữ đề tốt, công tác mời cán bộ coi thi nghiêm túc, bảo quản lưu trữ điểm thi rất tốt . Bên cạnh những thành công đạt được, học viện vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần được lãnh đạo trường quan tâm sâu sắc và khắc phục. + Một số cán bộ và giảng viên trong học viện chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc KTĐG, chưa tập trung đầu tư cho công tác khảo thí được triển khai một cách khoa học, hợp lý + Học viện chưa có văn bản chính thức mang tính pháp quy về các quy định cụ thể trong quá trình tiến hành KTĐG KQHT của SV: ra đề, chấm thi, lưu trữ điểm
  23. 23 + Ban giám đốc học viện chưa thực sự quan t m đến công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác khảo thí. + Việc kiểm tra, thanh tra thi chưa được thực hiện một cách thường xuyên và khách quan. Ngoài các khó khăn nêu trên, học viện còn tồn tại một vài khó khăn nữa như công tác thanh tra, việc lên kế hoạch báo lịch thi trước ít nhất một tháng, công tác coi thi chưa nghiêm túc khách quan, chưa có kế hoạch chấm thi cụ thể, việc quản lý phúc tra điểm chưa được sát sao Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV dân sự ở Học viện Hậu cần, đã đề xuất 05 biện pháp. Kết quả thu được từ phiếu thăm dò ý kiến đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp được tác giả thể hiện qua các bảng biểu và biểu đồ cho thấy 5 biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ và bổ trợ cho nhau, mỗi biện pháp có một vị trí quan trọng trong hệ thống các biện pháp. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Chính vì vậy, để đạt được những kết quả thành công trong việc áp dụng các biện pháp này yêu cầu sự chỉ đạo sát sao cũng như sự quan t m của lãnh đạo nhà trường. Khi áp dụng các biện pháp phải triển khai đồng bộ và hiệu quả thì chất lượng đào tạo sẽ đạt hiệu quả cao. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Học viện Ban Giám đốc và các CBQL chủ chốt của Học viện cần quán triệt s u sắc về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên. Chỉ đạo việc x y dựng quy chế KTĐG phù hợp. Chỉ đạo x y dựng quy trình ra đề thi, kiểm tra thống nhất - đ y là cơ sở để x y dựng ng n hàng đề thi. Đưa nội dung đổi mới KTĐG KQHT của sinh viên vào chương trình bồi dưỡng cho CBQL, GV và SV hằng năm, đặt ra yêu cầu tự bồi dưỡng, n ng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ về KTĐG. Nhanh chóng thay đổi các QL hoạt động KTĐG so với hiện nay tránh tình trạng KTĐG ”học thuộc”, sử dụng đơn điệu các hình thức KTĐG, đề thi và công cụ đo chưa đạt yêu cầu về mục đích và nội dung của KTĐG. Có phương án đầu tư thích hợp cho hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của SV nhất là công tác x y dựng ng n hàng đề thi, c u hỏi và ứng dụng CNTT trong thi, KTĐG. 2.2. Đối với Ban KT & ĐBCLGD Thiết kế các chương trình đào tạo trong đó nêu rõ mục tiêu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ của từng môn học đồng thời là các mục tiêu và nội dung KTĐG tương ứng. Thông tin rộng rãi để SV nắm được ngay từ khi bắt đầu môn học. QL KTĐG theo mục tiêu và nội dung đã đề ra.
  24. 24 X y dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ KTĐG cho CBQL, GV trong nhà trường trong thời gian tới. Trước mắt cần quan t m ngay tới nghiệp vụ ra đề thi cho GV đảm bảo các nguyên tắc của KTĐG KQHT. X y dựng lại hệ thống văn bản, các quy định, quy chế, quy trình về KTĐG KQHT của SV cho phù hợp với mục tiêu đào tạo. Có kế hoạch cho công tác x y dựng, sử dụng ng n hàng đề thi; cần chú ý n ng cao nhận thức và năng lực chuyên môn cho các GV được ph n công. Quan t m tới ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong hoạt động KTĐG. 2.3. Đối với các Khoa, Bộ môn và Giảng viên Khoa và bộ môn cần chủ động x y dựng kế hoạch KTĐG KQHT; QL tốt mục tiêu, nội dung KTĐG của các bài kiểm tra học trình của SV; QL nghiêm túc kế hoạch công tác, giảng dạy, KTĐG KQHT của GV; n ng cao nhận thức cho toàn thể SV; đẩy thành phong trào thực hiện nghiêm túc quy chế thi đối với SV. GV cần n ng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu các vấn đề lý luận dạy học và lý luận KTĐG hiện đại, n ng cao chuyên môn nghiệp vụ về KTĐG; thường xuyên sử dụng các hình thức KTĐG khác nhau, hoặc kết hợp các hình thức KTĐG để đạt hiệu quả cao nhất.