Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường Trung phổ thông trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

doc 24 trang phuongvu95 6351
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường Trung phổ thông trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_huong_nghiep_cho.doc

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường Trung phổ thông trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÍ GIÁO DỤC VŨ VĂN QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ HỘI - 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LIÊN CHÂU Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục
  3. MỞ ĐẦU Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục 1. Lý do chọn đề tài Huyện Mộc Châu là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, mật độ dân cư thưa thớt, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội phát triển chưa cao, đặc biệt là GDHN. Toàn huyện hiện nay có 04 trường THPT, chất lượng mũi nhọn đứng thứ 2, chất lượng đại trà đứng thứ 3 toàn tỉnh ]. Hằng năm, Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La đều có Kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT; tuy nhiên chưa thực sự hiệu quả, còn mang tính hình thức là chính, kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn chưa cao, thiếu tính thực tế ]. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: "Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung phổ thông trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay", làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong thời gian tới, phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện học sinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, thì sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường THPT trên địa bàn; góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của địa phương và xã hội trong bối cảnh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1
  4. 5.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 5.4. Khảo sát ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 6.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Giới hạn đối tượng khảo sát: Gồm 04 trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La , gồm các trường: + THPT Tân Lập + THPT Mộc Lỵ + THPT Chiềng Sơn + THPT Thảo Nguyên Trong đó có: + 1159 học sinh khối lớp 12 ( 26 lớp) + 178 giáo viên đang giảng dạy + 14 cán bộ quản lý của 04 trường THPT nói trên + 1159 phụ huynh của 1159 em học sinh nói trên 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin (Thống kê toán học) 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận và khuyến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục; luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay . Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay . 2
  5. Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.3. Vị trí, vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ của trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.4. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.2. Ý nghĩa, nội dung của hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.3. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.3.1. Trải nghiệm 1.4.3.2. Học nghề phổ thông 1.4.3.3. Tham gia hoạt động ngoại khóa 1.4.3.4. Tìm hiểu thông tin nghề nghiệp 1.4.3.5. Tư vấn hướng nghiệp 1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.4.1. Thông qua hoạt động "sinh hoạt hướng nghiệp" 1.4.4.2. Thông qua các hoạt động tham quan, ngoại khóa, GDNGLL , các phương tiện thông tin đại chúng; gia đình, các tổ chức xã hội 1.4.4.3. Thông qua dạy học các môn văn hóa 1.4.4.4. Thông qua giáo dục nghề phổ thông và lao động sản xuất 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.6. Các thành phần tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.4.6.1. Các thành phần trong nhà trường 1.4.6.2. Các thành phần ngoài nhà trường 3
  6. HIỆU TRƯỞNG Lực lượng Lực lượng Học sinh: Cung cấp các thông tin trong nhà ngoài nhà Là trung tâm của về HN cho HS trường: trường: hoạt động, có GVCN, Gia đình trách nhiệm tiếp GV bộ môn, HS, các tổ nhận và lựa chọn Thư viện, chức chính thông tin do Cán bộ làm công tác Y tế nhà trị - xã hội, những thông tin HN trường, các doanh về HN mang lại, Đoàn nghiệp đóng từ đó có những Thu thập và xử lý thông TNCS trên địa bàn lựa chọn luồng đi tin về HN, cung cấp Hồ Chí tiếp theo cho phù cho CB làm công tác Minh hợp HN Thu thập và cung cấp thông tin về HN cho Ban HN của nhà Ban HN trường của nhà trường Hình 1.3: Sơ đồ mối quan hệ giữa các lực lượng tham gia hoạt động HN học sinh trong nhà trường phổ thông 1.5. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.5.1. Các yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.5.3. Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Kết quả nghiên cứu lý luận ở chương 1 là một bức tranh tổng thể về quản lý hoạt động GDHNHS ở trường phổ thông (THPT) hiện nay. Đây là cơ sở lý luận cơ bản và chắc chắn để tiến hành nghiên cứu và khảo sát thực tế, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDHNHS trong các nhà trường THPT ở địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong thời gian tới. 4
  7. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY. 2.1. Vài nét về đặc điểm, tình hình huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bảng 2.1: Quy mô phát triển trường, lớp, học sinh THPT trong 04 năm học (2015-2016 đến 2018-2019) Số lớp, học sinh Năm Số Tổng số Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 học trường Số Số học Số Số học Số Số học Số Số học lớp sinh lớp sinh lớp sinh lớp sinh 2015- 04 74 2.965 25 1018 25 1006 24 940 2016 2016- 04 78 3.183 28 1.159 25 1018 25 1.006 2017 2017- 04 85 3.397 32 1.220 28 1.159 25 1.018 2018 2018- 04 94 3.679 34 1.300 32 1.220 28 1.159 2019 (Nguồn: Số liệu của Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu) Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ giáo viên, CNV THPT thuộc huyện Mộc Châu năm học 2018-2019 Số CBQL, GV, NV Năm học Tổng số CBQL GV Nhân viên 2018-2019 211 12 178 21 (Nguồn: Số liệu của Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu) Bảng 2.3: Thống kế độ tuổi giáo viên THPT trực tiếp giảng dạy của huyện Mộc Châu năm học 2018-2019 Nam Nữ Độ tuổi Tổng số Số lượng % Số lượng % Dưới 30 14 5 35,7 9 64,3 31- 40 40 14 35 26 65 41- 50 60 24 40 36 60 51- 60 64 42 63,1 22 36,9 Tổng số 178 85 52,2 83 47,8 (Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Mộc Châu) 5
  8. Bảng 2.4: Trình độ đào tạo của giáo viên THPT trực tiếp giảng dạy Trình độ chuyên môn Trình độ chính trị Năm học Tổng số Đạt chuẩn Trên chuẩn Trung cấp Sơ cấp SL % SL % SL % SL % 2018 - 2019 178 152 83,1 26 16,9 25 13,1 80 42,1 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động giáo dục HN lớp 12 trong 03 năm học Số HS đăng ký Số HS tham Số HS tham Tổng số HS thi vào CĐ, gia học ở các gia lao động Năm học tốt nghiệp ĐH trường nghề sản xuất THPTQG SL % SL % SL % 2016-2017 1006 685 68,9 83 8,25 238 23,6 2017-2018 1.018 524 51,4 96 9,43 398 39,0 2018-2019 1.159 428 36,9 124 10,6 607 52,3 2.2. Tổ chức tiến hành khảo sát thực trạng 2.3. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục hướng nghiệp, quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Bảng 2.6: Thực trạng GV THPT tham gia hoạt động giáo dục HN tại 04 trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm học 2018-2019 Số Số lớp Số giáo Số giáo viên Số giáo viên Năm học trường 12 được viên tham được tập chưa được được khảo sát gia khảo huấn về tập huấn về khảo sát HNHS HNHS sát 2018- 04 20 112 50 (44%) 62 (56%) 2019 Bảng 2.7: Nhận thức của CBQLGD và GV về mục tiêu của hoạt động giáo dục HN cho học sinh THPT Mức độ đánh giá Không Mục tiêu của hoạt động Rất Đồng Phân STT đồng giáo dụcHN HS đồng ý ý vân ý SL % SL % SL % SL % Giúp HS định hướng 36 57 51 19 17 0 0 6
  9. được nghề nghiệp trong 32 1 tương lai bằng cách lựa chọn theo các luồng đi phù hợp (THPT, TTDN, LĐSX) . Giúp HS có được những thông tin bổ ích về thị 2 trường lao động, triển 57 50,8 47 42 8 7,2 0 0 vọng của các ngành nghề trong xã hội Giúp tăng cường sự phối hợp giữa các cơ sở giáo dục với các đơn vị sử dụng lao động, các trung 3 30 27 25 22 57 51 0 0 tâm đào tạo ngắn hạn để đáp ứng được sự phù hợp giữa đào tạo và sử dụng lao động (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 2.8: Nhận thức của CBQLGD và GV về nhiệm vụ của hoạt động HN cho học sinh THPT S Mức độ đánh giá Nhiệm vụ hoạt động T 1 2 3 4 5 giáo dục HNHS T SL % SL % SL % SL % SL % Định hướng nghề 1 0 0 0 0 3 02 41 37 68 61 nghiệp 2 Tư vấn nghề nghiệp 0 0 0 0 15 07 42 35 65 58 3 Tuyển chọn nghề 12 12 34 30 27 23 22 20 17 15 4 Thích ứng nghề nghiệp 0 0 7 06 57 52 27 23 21 19 Qui ước: Mức 1 thấp nhất, Mức 5 cao nhất (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Để có thông tin về vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 và 4 (phụ lục 2) để trưng cầu ý kiến Bảng 2.9: Nhận thức của CBQLGD và GV về ý nghĩa của hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ đánh giá Ý nghĩa của hoạt động STT Rất Đồng Phân Không giáo dục HNHS đồng ý ý vân đồng ý SL % SL % SL % SL % 7
  10. 1 Ý nghĩa giáo dục: 58 52 41 37 13 11 0 0 2 Ý nghĩa kinh tế: 48 43 36 32 28 25 0 0 3 Ý nghĩa chính trị: 63 56 40 36 9 08 0 0 4 Ý nghĩa xã hội: 41 37 39 35 32 28 0 0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 2.10: Nhận thức của CBQLGD và GV về nội dung của hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ đánh giá Không Nội dung của hoạt động Rất Đồng Phân STT đồng giáo dục HNHS đồng ý ý vân ý SL % SL % SL % SL % Giáo dục HS hiểu biết về đặc điểm, nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, nắm bắt được các 76 67 29 28 7 05 0 0 nhân tố ảnh hưởng đến 1 việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân Giáo dục tìm hiểu thông tin về hệ thống nghề nghiệp trong xã hội: Một 2 số nghề phổ biến, mối 81 69 29 29 2 02 0 0 tương quan giữa giới tính và nghề, hứng thú, nhu cầu, năng lực và nghề, Giáo dục xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cá 3 nhân: Hướng dẫn HS 76 63 29 32 7 05 0 0 chọn nghề và làm hồ sơ đăng ký tuyển sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 2.11: Nhận thức của CBQLGD và GV về các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục HN học sinh THPT STT Hình thức tổ chức Mức độ đánh giá 8
  11. hoạt động giáo dục HN Không Rất Đồng Phân học sinh THPT đồng đồng ý ý vân ý SL % SL % SL % SL % Thông qua hoạt động 1 91 80,7 18 16,2 3 3,1 0 0 sinh hoạt hướng nghiệp Thông qua các hoạt động tham quan, ngoại khóa, 2 GDNGLL , các phương 86 77 21 19 5 04 0 0 tiện thông tin đại chúng; gia đình, các tổ chức XH Thông qua dạy học các 3 78 69,5 22 19,5 12 11 0 0 môn văn hóa Thông qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông 4 88 78 22 20 2 02 0 0 và hoạt động lao động sản xuất (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 2.12: Nhận thức của CBQLGD và GV về nội dung quản lý hoạt động giáo dục HN cho học sinh THPT Mức độ đánh giá Nội dung quản lý Không Rất Đồng Phân STT hoạt động giáo dục đồng đồng ý ý vân HNHS ý SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch hoạt 1 động giáo dục hướng 110 98 2 02 0 0 0 0 nghiệp học sinh Tổ chức hoạt động giáo 2 dục hướng nghiệp học 73 65 22 20 17 15 0 0 sinh Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động 3 86 77 26 23 0 0 0 0 giáo dục hướng nghiệp học sinh Chỉ đạo đổi mới phương 4 pháp và triển khai đa dạng 56 50 22 20 34 30 0 0 hóa các hình thức tổ chức 9
  12. hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động 5 62 55 39 35 11 10 0 0 giáo dục hướng nghiệp học sịnh Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong và 6 ngoài nhà trường tham 49 44 27 24 36 32 0 0 gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 2.4. Thực trạng mức độ thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.4.1. Thực trạng mức độ thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Để đánh giá về thực trạng hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động HN cho HS trong các nhà trường THPT, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 8 (phụ lục 2) để xin ý kiến các đ/c CBQLGD và GV, kết quả như sau: Bảng 2.13: Thực trạng mức độ thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động HN cho học sinh THPT Mức độ thực hiện Chưa Không Nhiệm vụ hoạt động Thường STT thường thực giáo dục HNHS xuyên xuyên hiện SL % SL % SL % 1 Định hướng nghề nghiệp 28 25 56 50 28 25 2 Tư vấn nghề nghiệp 45 40 67 60 0 0 3 Tuyển chọn nghề 17 15 45 40 50 45 4 Thích ứng nghề nghiệp 39 35 73 65 0 0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 2.4.2. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 9 (phụ lục 2) để trưng cầu ý kiến của CBQLGD và GV về hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động HN cho HS, kết quả thu được như sau: Bảng 2.14: Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung 10
  13. của hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ thực hiện Nội dung của hoạt động giáo dục Chưa Không Thường STT HN học sinh THPT thường thực xuyên xuyên hiện SL % SL % SL % Giáo dục HS hiểu biết về đặc điểm, nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu của 1 bản thân, nắm bắt được các nhân tố 84 75 17 15 11 10 ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân Giáo dục tìm hiểu thông tin về hệ thống nghề nghiệp trong xã hội: 2 Một số nghề phổ biến, mối tương 67 60 34 30 11 10 quan giữa giới tính và nghề, hứng thú, nhu cầu, năng lực và nghề, Giáo dục xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cá nhân: Hướng dẫn HS 3 51 45 39 35 22 20 chọn nghề và làm hồ sơ đăng ký tuyển sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 2.4.3. Thực trạng mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10 (phụ lục 2) để trưng cầu ý kiến các đ/c CBQLGD và GV về thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục hoạt động HN cho học sinh trong các nhà trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bảng 2.15: Thực trạng mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ thực hiện Các hình thức tổ chức giáo dục Thường Chưa Không STT HN học sinh THPT xuyên thường thực xuyên hiện SL % SL % SL % Thông qua hoạt động sinh hoạt 1 84 65 28 25 0 0 hướng nghiệp Thông qua các hoạt động tham 2 28 25 62 55 22 20 quan, ngoại khóa, GDNGLL , các 11
  14. phương tiện thông tin đại chúng; gia đình, các tổ chức XH Thông qua dạy học các môn văn 3 112 100 0 0 0 0 hóa Thông qua hoạt động giáo dục nghề 4 phổ thông và hoạt động lao động sản 112 100 0 0 0 0 xuất (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay. Bảng 2.16: Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ thực hiện Nội dung quản lý hoạt động giáo Chưa Không Thường STT dục HN học sinh THPT thường thực xuyên xuyên hiện SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo 1 103 92 9 08 0 0 dục hướng nghiệp học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục hướng 2 67 60 34 30 11 10 nghiệp học sinh Chỉ đạo triển khai thực hiện kế 3 hoạch hoạt động giáo dục hướng 51 45 39 35 22 20 nghiệp học sinh Chỉ đạo đổi mới phương pháp và triển khai đa dạng hóa các hình 4 84 75 28 25 0 0 thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả 5 hoạt động giáo dục hướng nghiệp 98 88 14 12 0 0 học sịnh Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường 6 38 34 56 50 18 16 tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 2.17: Thực trạng hiệu quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động giáo dục HN học sinh THPT 12
  15. Mức độ hiệu quả Nội dung quản lý hoạt động Trung STT giáo dục HN học sinh THPT Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch hoạt động 1 giáo dục hướng nghiệp học 81 72 20 18 11 10 0 0 sinh Tổ chức hoạt động giáo dục 2 50 45 34 30 17 15 11 10 hướng nghiệp học sinh Chỉ đạo triển khai thực hiện 3 kế hoạch hoạt động giáo dục 61 55 34 19 17 15 0 0 hướng nghiệp học sinh Chỉ đạo đổi mới phương pháp và triển khai đa dạng hóa các 4 56 50 34 30 17 15 5 05 hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết 5 quả hoạt động giáo dục hướng 91 81 10 09 11 10 0 0 nghiệp học sịnh Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà 6 50 45 45 40 17 15 0 0 trường tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 2.18: Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp quản lý hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ thực hiện Phương pháp quản lý hoạt Chưa Không ST động giáo dục HN học sinh Thườn thường thực T THPT g xuyên xuyên hiện SL % SL % SL % Phương pháp tổ chức-hành 11 10 1 0 0 0 0 chính 2 0 2 Phương pháp tâm lý - giáo dục 73 65 39 35 0 0 3 Phương pháp kinh tế 28 25 50 45 34 30 (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 13
  16. Bảng 2.19: Thực trạng hiệu quả thực hiện các phương pháp quản lý hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Phương pháp quản lý hoạt Mức độ hiệu quả động giáo dục HN học sinh Trung STT Tốt Khá Yếu THPT bình SL % SL % SL % SL % Phương pháp tổ chức - hành 1 79 70 22 20 11 10 0 0 chính 2 Phương pháp tâm lý - giáo dục 61 55 34 30 17 15 0 0 3 Phương pháp kinh tế 45 40 39 35 17 15 11 10 (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bảng 2.20: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục HN học sinh THPT Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Số lượng Tổng Thứ 1 2 3 4 5 điểm bậc 1 Yếu tổ khách quan: Sự phát triển của Khoa học - Công nghệ; cơ chế, chính sách quản 0 0 14 40 58 492 2 lý của Nhà nước và ngành GD&ĐT, hệ tư tưởng cổ hủ, lạc hậu của PHHS 2 Yếu tổ chủ quan: Uy tín, văn hóa truyền thống nhà trường; môi trường sư phạm; trình độ 0 0 12 39 61 500 1 nhận thức của CBQLGD, GV, HS, PHHS, Qui ước: Mức 1 thấp nhất, Mức 5 cao nhất (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 2.7. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng 2.7.1. Về nhận thức 2.7.2. Về quá trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 2.7.3. Về quản lý hoạt dộng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 14
  17. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 - Trong chương này tác giả đã khái quát về địa bàn nghiên cứu, đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng theo các nội dung mang tính lý luận tại chương 1. - Đồng thời tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng về nhận thức của đội ngũ CBQLGD, GV và học sinh về HN học sinh THPT , quản lý hoạt động HN; thực trạng việc tổ chức hoạt động HN, thực trạng quản lý hoạt động HN, khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng nhằm thúc đẩy hoặc gây cản trở đến quản lý hoạt động HN trong thời gian quan ở các nhà trường. - Những tồn tại và hạn chế của thực trạng là cơ sở thực tiễn để đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động HN&PL cho học sinh các trường THPT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong thời gian tới được đề cập tại chương 3. 15
  18. Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong bối cảnh đổi nới GD hiện nay 3.2.1. Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục về hướng nghiệp cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng liên đới 3.2.2. Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh, gắn hoạt động hướng nghiệp với thực tiễn 3.2.3. Xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh đồng bộ về chất lượng và số lượng 3.2.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.5. Xây dựng kế hoạch hoạt động hướng nghiệp phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương và nhu cầu học sinh THPT 3.2.6. Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTHPT 3.2.7. Tổ chức phối hợp và huy động hiệu quả các lực lượng liên đới tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp 3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động Tính cần thiết STT giáo dục HN học sinh THPT Rất cần Cần Không được đề xuất thiết thiết cần 16
  19. thiết % % % Biện pháp 1: Tăng cường hoạt 1 động tuyên truyền giáo dục về 87,2 12,8 0 hướng nghiệp cho học sinh Biện pháp 2: Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động giáo dục hướng 2 74,6 25,4 0 nghiệp ; gắn hoạt động hướng nghiệp với thực tiễn Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ làm công tác hướng nghiệp cho 3 82,2 17,8 0 học sinh đồng bộ về chất lượng và số lượng Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư 4 cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh 84,1 15,9 0 phí cho hoạt động HNHS Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch hoạt động hướng nghiệp phù hợp 5 83,7 16,3 0 với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương và nhu cầu học sinh Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức tổ chức và phương 6 78,4 21,6 0 pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Biện pháp 7: Tổ chức phối hợp và huy động hiệu quả các lực lượng 7 trong và ngoài nhà trường tham gia 82,4 17,6 0 hoạt động hướng nghiệp cho học sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Tính khả thi Các biện pháp quản lý hoạt động Không Rất Khả STT giáo dục HN học sinh THPT khả khả thi thi được đề xuất thi % % % Biện pháp 1: Tăng cường hoạt 1 91,2 8,8 0 động tuyên truyền giáo dục về 17
  20. hướng nghiệp Biện pháp 2: Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động giáo dục hướng 2 71,9 28,1 0 nghiệp; gắn hoạt động hướng nghiệp với thực tiễn Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ làm công tác hướng nghiệp cho 3 74,2 15,8 0 học sinh đồng bộ về chất lượng và số lượng Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư 4 cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh 81,8 18,2 0 phí cho hoạt động HNHS Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch hoạt động hướng nghiệp phù hợp 5 82,54 17,46 0 với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương và nhu cầu học sinh Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức tổ chức và phương 6 79,2 20,8 0 pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Biện pháp 7: Tổ chức phối hợp và huy động hiệu quả các lực lượng 7 trong và ngoài nhà trường tham 83,2 16,8 0 gia hoạt động hướng nghiệp cho học sinh (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 3.4.4. Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.4.1. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Qua Bảng 3.1 chúng ta thấy: - Có 87,2% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 12,8% ý kiến đánh giá là cần thiết đối với biện pháp thứ nhất. - Có 77,6% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và 22,4% ý kiến đánh giá là cầm thiết đối với biện pháp thứ hai. - Có 82,2% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 17,8% ý kiến đánh giá là cần thiết đối với biện pháp thứ ba. - Có 84,1% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 15,9% ý kiến đánh giá là cần thiết đối với biện pháp thứ tư. 18
  21. - Có 83,7% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 16,3% ý kiến đánh giá là cần thiết đối với biện pháp thứ năm. - Có 78,4% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 21,6% ý kiến đánh giá là cần thiết đối với biện pháp thứ sáu. - Có 82,4% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 17,6% ý kiến đánh giá là cần thiết đối với biện pháp thứ bảy. 3.4.4.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quán lý đề xuất Qua Bảng 3.2 chúng ta thấy: - Có 91,2% ý kiến đánh giá là rất khả thi và có 8,8% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ nhất. - Có 71,9% ý kiến đánh giá là rất khả thi và 28,1% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ hai. - Có 74,2% ý kiến đánh giá là rất khả thi và có 15,8% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ ba. - Có 81,8% ý kiến đánh giá là rất khả thi và có 18,2% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ tư. - Có 82,54% ý kiến đánh giá là rất khả thi và có 17,46% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ năm. - Có 79,2% ý kiến đánh giá là rất khả thi và có 20,8% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ sáu. - Có 83,2% ý kiến đánh giá là rất khả thi và có 16,8% ý kiến đánh giá là khả thi đối với biện pháp thứ bảy. 3.4.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất thể hiện trong bảng sau: Nhìn chung các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi trong từng biện pháp khá đồng đều. Biện pháp 1: có tính cần thiết và tính khả thi cao nhất (87,2%; 91,2%) Biện pháp 2: có tính cần thiết và tính khả thi thấp nhất (74,6%; 71,9%) KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Tóm lại, nếu làm tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh sẽ tạo động lực và niềm tin giúp các bậc phụ huynh và con em của họ yên tâm chọn nghề nghiệp, ủng hộ tích cực chủ trương hướng nghiệp của Đảng và Nhà nước nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương và cả nước 19
  22. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Trên cơ sở tổng quan vấn đề nghiên cứu, khái quát kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và nghiên cứu lý luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, nghiên cứu thực trạng công tác HN , quản lý hoạt động HN các trường THPT trên địa bàn, chúng tôi rút ra kết luận: - Hoạt động quản lý giáo dục HNHS có vai trò rất quan trọng trong hướng nghiệp học sinh THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, là tiền đề xác định nhu cầu và phân bổ các lực lượng lao động của địa phương. - Hầu hết các trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La với những qui mô lớn, nhỏ khác nhau, khả năng nhận thức của đội ngũ CBQLGD, GV và HS đối với công tác giáo dục hướng nghiệp có sự khác nhau, nhưng đều đã thừa nhận vai trò to lớn của công tác quản lý hoạt động giáo dục HN cho học sinh trong nhà trường phổ thông có ý nghĩa rất quan trọng mang tính chất quyết định trong việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh. - Về nhận thức: Từ đội ngũ CBQLGD, GV, HS và các lực lượng xã hội khác, nhận thức về vị trí, vai trò và ý nghĩa của hoạt động HN có lúc, có nơi chưa được quan tâm đúng mức, có ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả của hoạt động này. - Về CSVC, trang thiết bị dành cho hoạt động HN chưa được trang bị độc lập, còn lệ thuộc vào các thiết bị chung của nhà trường vừa thiếu thốn lại không đảm bảo chất lượng. Hơn nữa nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động HN còn hạn chế, cơ chế chính sách dành cho người dạy, người học khiêm tốn, không động viên và khuyến khích các đối tượng tham gia GDHN. Sự phối hợp các tổ chức tham gia lĩnh vực GDHN chưa được tiến hành một cách đồng bộ, ăn khớp, còn rời rạc, chưa sẵn sàng tham gia hoạt động. - Công tác quản lý hoạt động HN của người đứng đầu đơn vị, trường học (Hiệu trưởng ) chưa có sư phối hợp với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp trên địa bàn, chưa làm tốt công tác gắn đào tạo với thực tiễn việc làm, chưa làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá và tổng kết hoạt động HN trong từng giai đoạn nhất định. Hoạt động giáo dục HN chưa phát huy được ngang tầm với nó như là một nội dung của quá trình giáo dục trong nhà trường, biểu hiện cụ thể là: Nhận thức của đội CBQLGD, GV và HS về giáo dục hướng nghiệp chưa cao; hầu hết lực lượng tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp trong các trường của đều chưa được đào tạo, bồi 20
  23. dưỡng các kiến thức về giáo dục hướng nghiệp nên hiệu quả còn rất hạn chế. - Việc xây dựng kế hoạch, các quy định, chế độ kiểm tra, đánh giá về công tác này có đề cập đến trong kế hoạch hàng năm của nhà trường, nhưng chưa được tổ chức thực hiện thường xuyên và đúng quy định. - Các biện pháp quản lý được đề xuất ở trên đã được trưng cầu ý kiến của các chuyên gia GD&ĐT về tính cần thiết và tính khả thi, đồng thời được tổ chức thử nghiệm để khẳng định về hiệu quả của chúng. Kết quả thử nghiệm đã khẳng định các biện pháp đề xuất là quan trọng, có tính cần thiết, tính khả thi cao và phù hợp với đặc điểm của địa phương và nhu cầu học sinh. Nếu các nhà quản lý giáo dục đều làm được như vậy, chúng tôi tin chắc rằng hoạt động HN cho HS của đơn vị đó sẽ đạt kết quả cao. - Trong thời kỳ ngành GD&ĐT đang tiến hành đổi mới về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động HN cho HS 07 biện pháp đề xuất ở trên góp phần thực hiện những tác động đồng bộ của nhà quản lý đến các thành tố cấu trúc của hoạt động HN cho HS, nhằm thúc đẩy hoạt động HN cho HS thực sự được tổ chức một cách có hệ thống và đồng bộ hơn. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của cấp trên về HN, Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La, Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu, cụ thể hóa thành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn phù hợp với điều kiện địa phương để các trường THPT làm căn cứ thực hiện; - Tham mưu với UBND cùng cấp tăng cường nguồn kinh phí để đầu tư cho hoạt động HN tại các cơ sở giáo dục: CSVC, trang thiết bị, chi phí hỗ trợ cho giáo viên kiêm nhiệm hoạt động HN, hỗ trợ cho GV tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng về công tác HN cho học sinh - Tham mưu với UBND cùng cấp xây dựng các chính sách mở cửa, thu hút các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất về địa phương - Có chính sách đãi ngộ, thu hút sinh viên sư phạm mới ra trường có trình độ, yêu nghề về giảng dạy trên địa bàn - Thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQLGD, GV học tập nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn về hoạt động HN - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý công tác HN trong các nhà trường 21
  24. 2.2. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động HN cho HS của cấp trên, căn cứ vào điều kiên thực tế của đơn vị, nhà trường cần xây dựng kế hoạch hoạt động HN cho HS ngay từ đầu năm thông qua hội đồng sư phạm nhà trường và hội nghị Cha mẹ học sinh, báo cáo cấp trên. - CBQLGD, GV cần tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nói chung và trình độ về HN cho HS nói riêng; cần nâng cao trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc việc tổ chức hoạt động HN cho HS trong năm; cần phải coi quản lý hoạt động HN cho HS như quản lý các hoạt động giáo dục khác của nhà trường - Tăng cường công tác kiểm tra đối với giáo viên và học sinh; tăng cường phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động HN cho HS đạt hiệu quả cao nhất 2.3. Đối với học sinh, gia đình học sinh - Đối với học sinh + Cần chăm chỉ học tập và không ngừng rèn luyện bản thân, tích cực tư duy, sáng tạo phát huy những điểm mạnh của bản thân về lĩnh vực yêu thích + Tích cực tham gia hoạt động HN do nhà trường tổ chức + Tự đánh giá bản thân một cách nghiêm túc, chính xác để định hướng cho ngành nghề tương lai của bản thân được phù hợp nhất - Đối với gia đình học sinh + Gia đình cần quan tâm chăm sóc và gần gũi để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của con em mình; xác định vai trò của gia đình trong việc định hướng nghề nghiệp cho con cái + Phối hợp với nhà trường và xã hội nghe ngóng, tìm hiểu thông tin về kết quả học tập của con cái, thái độ của các cháu khi ra ngoài xã hội, để có biện pháp giáo dục, uốn nắn kịp thời + Gương mẫu trước con cái khi có thái độ tích cực với nghề nghiệp, biết yêu lao động và quý trọng các sản phẩm lao động Học Viên Vũ Văn Quyên 22