Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp

docx 26 trang phuongvu95 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_danh_gia_giao_vien_cac_tr.docx

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường Trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀNG VĂN ĐẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 81.40.114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị Tuyết Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi .giờ phút ngày tháng .năm 20 . Có thể tìm luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục
  3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm học 2009 - 2010 các trường phổ thông thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, đến năm học 2018 - 2019 các trường phổ thông thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 thay thế Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT. Tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương công tác đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường được thực hiện hằng năm và báo cáo kết quả đánh giá về phòng GD&ĐT, nhưng việc tổ chức thực hiện quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá và các hình thức đánh giá GV của các nhà trường chưa thực hiện nghiêm túc, chưa đảm bảo tính khách quan, trung thực trong đánh giá, đặt ra yêu cầu cần thiết cho lãnh đạo phòng GD&ĐT cần quan tâm đúng mức đến công tác quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp, trên cơ sở kết quả đánh giá GV, phòng GD&ĐT cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV THCS phù hợp, hiệu quả, đáp ứng với chương trình giáo dục phổ thông mới. Với cương vị Phó trưởng phòng GD&ĐT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trực tiếp quản lý các trường THCS, bản thân luôn mong muốn học tập, nghiên cứu và đóng góp một phần nhỏ bé vào phong trào giáo dục của huyện Bình Giang nói riêng và sự phát triển giáo dục của tỉnh Hải Dương nói chung. Xuất phát từ những lí do trên tác giá lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp” làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa cao học chuyên ngành quản lý giáo dục thuộc Học viện Quản lý Giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV từ đó nâng cao chất lượng GD của địa phương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp. 1
  4. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp. 4. Giả thuyết khoa học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, tập huấn nghiệp vụ đánh giá GV cho hiệu trưởng và các lực lượng tham gia đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS, phát huy tính dân chủ, công khai trong hoạt động đánh giá GV đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra việc thực hiện đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp sẽ khắc phục được những hạn chế trong trong quản lý hoạt động đánh giá GV các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá đánh giá GV và quản lý hoạt động đánh giá đánh giá GV trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp; 5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng về hoạt động đánh giá đánh giá GV và quản lý hoạt động đánh giá đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp; 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp được Bộ GD&ĐT quy định hiện nay. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 7.2.2. Phương pháp chuyên gia 7.3. Phương pháp thống kê toán học 8. Đóng góp của đề tài Bổ sung cơ sở lý luận khoa học về quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp. Giúp phòng GD&ĐT Bình Giang, tỉnh Hải Dương đề ra các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục Luận văn được trình bày theo 3 chương như sau: 2
  5. Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp. Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Một số công trình nghiên cứu khoa học về quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT: Tác giả Nguyễn Thị Long Vân với luận văn: “Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên trường THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định theo Chuẩn nghề nghiệp. Tác giả Phạm Văn Bình với luận văn: “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Tác giả Hoàng Việt Hoan với luận văn: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo Chuẩn nghề nghiệp”, tác giả Nguyễn Thị Tú Minh với luận văn: “Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Thanh Quan - Quận Hoàn Kiếm theo định hướng chuẩn nghề nghiệp”, 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Đánh giá, đánh giá giáo viên 1.2.1.1. Đánh giá Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng cần đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các thang đo hoặc các tiêu chí đưa ra trong các tiêu chuẩn hay chuẩn mực. 1.2.1.2. Đánh giá giáo viên Đánh giá giáo viên THCS tại các trường THCS dựa trên các văn bản pháp quy hiện hành, nội dung đánh giá gồm: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kết quả công tác được giao; khả năng phát triển. 1.2.2. Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuạn nghạ nghiạp giáo viên THCS là hạ thạng phạm chạt, năng lạc mà giáo viên cạn đạt đưạc đạ thạc hiạn nhiạm vạ dạy hạc và giáo dạc hạc sinh trong các trưạng THCS. 1.2.3. Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp Đánh giá theo chuạn nghạ nghiạp GV là viạc xác đạnh mạc đạ 3
  6. đạt đưạc vạ phạm chạt, năng lạc cạa GV theo quy đạnh cạa chuạn nghạ nghiạp GV. 1.2.4. Quản lý đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp 1.2.4.1. Quản lý 1.2.4.2. Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 1.3. Hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với GV THCS Ở trường THCS, giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh theo chương trình, kế hoạch giáo dục, dạy học của nhà trường; tham gia các hoạt động xã hội; tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kiêm nhiệm một số công tác khác trong nhà trường. 1.3.2. Mục đích, yêu cầu đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.3.2.1. Mục đích đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp: Giúp GV có thể nhận tự ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để từ đó tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng cho bản thân; giúp hiệu trưởng bố trí, sử dụng đội ngũ hợp lí, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV; giúp cho cơ quan quản lý cấp trên nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ GV; lựa chọn, sử dụng đội ngũ GV cốt cán; làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng GV,xây dựng, phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. 1.3.2.2. Yêu cầu đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp: Khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ; dựa trên phẩm chất, năng lực và quá trình làm việc của GV trong điều kiện cụ thể nhà trường và địa phương; căn cứ vào mức của từng tiêu chí đạt được và có các minh chứng xác thực, phù hợp. 1.3.3. Quy trình đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Bước 1: Giáo viên tự đánh. Bước 2: Tổ trưởng lấy ý kiến của GV trong tổ chuyên môn đánh giá GV. Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá GV. 1.3.4. Nội dung đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp gồm 5 tiêu chuẩn với 15 tiêu chí. 1.3.5. Phương pháp đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Căn cứ vào kết quả đạt được của GV thông qua nguồn minh chứng phù hợp với các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn; việc xếp loại chung phải căn cứ vào tổng số mức đạt được của tất cả các tiêu chí trên tổng số tiêu 4
  7. chí. 1.3.6. Hình thức đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Sử dụng phiếu đánh giá; bằng xếp loại; bằng nhận xét; lập bảng thống kê 1.3.7. Sử dụng kết quả đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Phòng GD&ĐT tổng hợp kết quả, xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV dựa trên kết quả đánh giá; tham mưu UBND huyện sắp xếp, điều động GV, thực hiện chế độ chính sách đối với GV. 1.3.8. Các chủ thể đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp HT, tổ trưởng chuyên môn, các GV trong tổ chuyên môn và bản thân GV. 1.4. Quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.4.1. Vai trò, chức năng của phòng GD&ĐT trong quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Phòng GD&ĐT là cơ quan chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các trường về hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp; tổng hợp, báo cáo kết quả về Sở GD&ĐT; xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp của phòng GD&ĐT 1.4.2.1. Xây dựng kế hoạch đánh giá giáo viên Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đánh giá GV theo chuẩn; yêu cầu hiệu trưởng lấy ý kiến góp ý của GV và điều chỉnh kế hoạch đánh giá. 1.4.2.2. Tổ chức thực hiện việc đánh giá giáo viên Phòng GD&ĐT: Tập huấn cho hiệu trưởng về nghiệp vụ đánh giá GV theo chuẩn. Yêu cầu hiệu trưởng tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các lực lượng đánh giá GV theo chuẩn; triển khai kế hoạch đánh giá tại các tổ chuyên môn; chủ trì thực hiện các bước đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp. 1.4.2.3. Chỉ đạo thực hiện việc đánh giá giáo viên Phòng GD&ĐT phân công một cán bộ phòng phụ trách công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát và tập hợp số liệu báo cáo về đánh giá GV; phân công một lãnh đạo phòng phân tích số liệu đánh giá GV, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các trường học sau đánh giá; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt c án; trực tiếp trưởng phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện về công tác điều động GV, quy hoạch nguồn 5
  8. CBQL, bổ nhiệm CBQL; chỉ đạo hiệu trưởng thành lập Ban chỉ đạo triển khai kế hoạch đánh giá; xác định các lực lượng thực hiện theo kế hoạch đánh giá; điều hành các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch đánh giá và chỉ đạo hiệu trưởng trực tiếp tiếp nhận, xử lý các tình huống xảy ra trong đánh giá tại nhà trường; 1.4.2.4. Kiểm tra thực hiện việc đánh giá giáo viên Phòng GD&ĐT kiểm tra các trường về: Xây dựng kế hoạch đánh giá; số liệu báo cáo, hồ sơ lưu trữ đánh giá; việc thực hiện quy trình đánh giá; kết quả đánh giá GV của HT; phân tích kết quả đánh giá sau khi đánh giá; việc sử dụng đội ngũ GV sau đánh giá; xây dựng, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV theo chuẩn; kết quả GV thực hiện kế hoạch bồi dưỡng. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.5.1. Yếu tố khách quan 1.5.1.1. Cơ chế chính sách của nhà nước 1.5.1.2. Văn bản chỉ đạo 1.5.1.3. Đặc điểm văn hóa xã hội của từng địa phương 1.5.1.4. Môi trường làm việc của giáo viên tại trường THCS 1.5.2. Yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Phẩm chất, năng lực của giáo viên 1.5.2.2. Năng lực của hiệu trưởng 1.5.2.3. Sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT Tiểu kết Chương 1 Quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp là một hoạt động quan trọng của phòng GD&ĐT. Từ kết quả đánh giá phòng GD&ĐT xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của GV, làm căn cứ xây dựng đội ngũ GV cốt cán cho bậc học, tham mưu với UBND huyện tạo nguồn CBQL. Đặc biệt là kích thích GV có động lực phấn đấu, gắn bó với nghề dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường nhằm đạt được mục tiêu, kế hoạch giáo dục của địa phương, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay. Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như: Cơ chế chính sách của nhà nước; văn bản chỉ đạo; đặc điểm văn hóa xã hội của từng địa phương; môi trường làm việc tại trường THCS; phẩm chất, năng lực của giáo viên; năng lực của hiệu trưởng; sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT. 6
  9. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Khái quát về kinh tế, xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Huyạn Bình Giang thuạc tạnh Hại Dương, có 18 xã (thạ trạn), diạn tích: 10.478,72 ha, dân sạ: 111.110 ngưại, chạ yạu sạn xuạt nông nghiạp, có các làng nghạ truyạn thạng: lưạc, gạm sạ; đạ mạc, kim hoàn, cơ khí. Huyạn có 139 di tích, trong đó có 13 di tích xạp hạng quạc gia, 13 di tích xạp hạng cạp tạnh. Năm 2018, giá trạ sạn xuạt nông nghiạp, thạy sạn tăng trưạng 3,9%, giá trạ sạn xuạt công nghiạp - tiạu thạ công nghiạp tăng trưạng 13,8 %; giá trị xây dựng tăng trưạng 13,0 %; giá trạ Thương mại - Dạch vạ tăng trưạng 11,4 %. Thu ngân sách đạt 311,7% kạ hoạch, chi ngân sách đạt 124% kạ hoạch năm. 2.1.2. Khái quát về giáo dục THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Cấp THCS huyện Bình Giang có 19 trường, 194 lớp, 6660 học sinh. Chất lượng đại trà duy trì ở mức trung bình của tỉnh. Học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh dự thi THPT luôn đứng vị trí từ thứ tư đến thứ nhất toàn tỉnh. Toàn huyện có 16/19 trường THCS đạt chuẩn quốc gia, có 5 thư viện Xuất sắc, 10 thư viện Tiên tiến, 4 thư viện Chuẩn. Cấp THCS có 38 CBQL, 336 giáo viên, 61 nhân viên. So với biên chế giao thiếu 15 giáo viên. 2.2. Quá trình tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát Đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp. Thấy được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân để đưa ra các biện pháp khả thi về quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu quả. 2.2.2. Nội dung khảo sát Điều tra thực trạng về thực hiện quy trình; nội dung; phương pháp và các hình thức đánh giá GV. Điều tra thực trạng về xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện; chỉ đạo việc thực hiện; kiểm tra việc thực hiện đánh giá giáo viên. Khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. 2.2.3. Phạm vi, đối tượng khảo sát Khảo sát tại 19 trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Tổng số 148 người, trong đó: 98 giáo viên của 10 trường THCS và 50 nhà quản lý 7
  10. (lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL của 19 trường THCS). 2.2.4. Phương thức khảo sát 2.3.4.1. Xây dựng các mẫu phiếu điều tra khảo sát Phiạu hại 1: Điạu tra thạc trạng hoạt đạng đánh giá GV THCS theo chuạn Phiạu hại 2: Điạu tra thạc trạng và các yạu tạ ạnh hưạng đạn QL hoạt đạng đánh giá GV theo chuạn nghạ nghiạp. Phiếu hỏi 3: Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. 2.3.4.2. Chọn mẫu điều tra, khảo sát Mẫu 1: 98 khách thể là giáo viên 10 trường THCS trên địa bàn huyện. Mẫu 2: 50 khách thể là lãnh đạo, CV phòng GD&ĐT, CBQL THCS. 2.2.5. Xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê toán học, tính tỉ lệ %, tính trị số trung bình X , độ lệch chuẩn, sắp xếp theo thứ bậc từ đó phân tích, nhận xét, đánh giá. 2.3. Thực trạng đội ngũ GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Cấp THCS huyện Bình Giang có 65,5 % số GV chưa quá 40 tuổi. Số giáo viên nữ chiếm tỉ lệ trên 64 %, tỉ lệ GV trên lớp là 1,73 (thấp hơn quy định của Bộ GD&ĐT), GV trong biên chế chiếm tỉ lệ 94,3%, tỉ lệ đảng viên 74,7%, 100% GV đạt chuẩn trở lên, trong đó tỉ lệ trên chuẩn từ 78,6% đến 87,5%. Cơ cấu bộ môn cơ bản hợp lí. 2.4. Thực trạng đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp Tác giả sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của 98 giáo viên 10 trường THCS ở huyện Bình Giang. Kết quả khảo sát thu được qua bảng sau: 2.4.1. Thực trạng về thực hiện quy trình đánh giá giáo viên Kết quả khảo sát thu được qua bảng như sau: Bảng 2.1. Thực trạng về thực hiện quy trình đánh giá giáo viên Mạc đạ đánh giá (%) Kạt quạ Thạ TT Nại dung (5) (4) (3) (2) (1) X SD bạc 1 Giáo viên tự đánh giá 0,0 33,7 57,1 7,1 2,0 3,22 0,7 3 Tổ trưởng lấy ý kiến của GV trong tổ chuyên 2 0,0 35,7 59,2 5,1 0,0 3,31 0,6 2 môn đối với GV được đánh giá Hiệu trưởng đánh giá 3 0,0 36,7 58,2 5,1 0,0 3,32 0,6 1 GV 8
  11. Điểm trung bình 3,31 (1) Hoàn toàn không khách quan; (2): Ít khách quan; (3): Bình thường; (4): Khách quan; (5): Rất khách quan. 2.4.2. Thực trạng về thực hiện nội dung đánh giá giáo viên Kết quả khảo sát thu được qua bảng sau: Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá giáo viên Kạt Th Mạc đạ đánh giá (%) quạ ạ TT Nại dung (1 bạ (5) (4) (3) (2) SD ) X c Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà 1 6,1 40,8 42,9 10,2 0,0 3,43 0,8 2 giáo Tiêu chuẩn 2. Phát triển 2 8,2 43,9 40,8 7,1 0,0 3,53 0,7 1 chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây 3 5,1 36,7 41,8 16,3 0,0 3,31 0,8 3 dựng môi trường giáo dục Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối 4 quan hệ giữa nhà trường, gia 0,0 34,7 45,9 18,4 1,0 3,14 0,7 4 đình và xã hội Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, 5 0,0 28,6 46,9 22,4 2,0 3,02 0,8 5 khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục Điểm trung bình 3,29 (1): Rất không tốt; (2): Chưa tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt. 2.4.3. Thực trạng về thực hiện phương pháp đánh giá giáo viên Kết quả khảo sát thu được qua bảng sau: Bảng 2.3. Thực trạng về thực hiện phương pháp đánh giá giáo viên Kạt Th Mạc đạ đánh giá (%) quạ ạ TT Nại dung (1 S bạ (5) (4) (3) (2) ) X D c Việc đánh giá giáo viên phải căn cứ vào kết quả 0, 37, 49, 15, 2, 3,1 0, 1 đạt được giáo viên thông 2 0 8 4 3 0 8 8 qua minh chứng xác thực, phù hợp với từng tiêu chí 9
  12. trong mỗi tiêu chuẩn. Căn cứ vào kết quả xếp loại của tất cả các tiêu chí và Tiêu chuẩn 2 để xếp 0, 38, 45, 13, 2, 3,2 0, 2 1 loại mức đạt chuẩn (Tốt, 0 8 4 3 0 1 7 Khá, Đạt) và chưa đạt chuẩn 3,2 Điểm trung bình 0 (1): Rất không tốt; (2): Chưa tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt. 2.4.4. Thực trạng thực hiện các hình thức đánh giá giáo viên Kết quả khảo sát thu được qua bảng sau: Bảng 2.4. Thực trạng thực hiện các hình thức đánh giá giáo viên Mạc đạ đánh giá Kạt Th quạ ạ TT Nại dung (%) bạ (5) (4) (3) (2) (1) X SD c Sử dụng các loại phiếu đánh 1 0,0 49,0 49,0 2,0 0,0 3,47 0,5 1 giá Đánh giá GV theo chuẩn thông 2 qua xếp loại theo 4 mức Tốt, 0,0 45,9 49,0 5,1 0,0 3,41 0,6 2 Khá, Đạt, Chưa đạt Đánh giá GV theo chuẩn 3 0,0 33,7 57,2 7,1 2,0 3,22 0,7 4 thông qua nhận xét Ghi lại kết quả đánh giá GV 4 theo chuẩn thông qua các 0,0 43,9 51,0 5,1 0,0 3,39 0,6 3 bảng tổng hợp kết quả Điểm trung bình 3,37 (1): Rất không tốt; (2): Chưa tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt. 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp Tác giạ sạ dạng phiạu hại đạ khạo sát 50 khách thạ là lãnh đạo, các chuyên viên Phòng GD&ĐT và CBQL các trưạng THCS. 2.5.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch đánh giá giáo viên Bảng 2.5. Thực trạng xây dựng kế hoạch đánh giá giáo viên Kạt Th Mạc đạ đánh giá (%) TT Nại dung quạ ạ (5) (4) (3) (2) (1) X S bạ 10
  13. D c Phòng GD&ĐT soạn thảo công văn hướng dẫn HT 16, 46, 36, 0, 3,7 0, 1 2,0 2 các trường lập KH đánh 0 0 0 0 6 7 giá GV theo chuẩn Phòng GD&ĐT triển khai 16, 46, 36, 0, 3,7 0, 2 công văn hướng dẫn đánh 2,0 2 0 0 0 0 6 7 giá GV theo chuẩn Phòng GD&ĐT hướng dẫn HT xây dựng kế 14, 36, 48, 0, 3,6 0, 3 2,0 4 hoạch đánh giá GV theo 0 0 0 0 2 7 chuẩn Phòng GD&ĐT yêu cầu HT phổ biến kế hoạch 10, 28, 42, 18, 2, 3,2 0, 4 đánh giá, lấy ý kiến phản 5 0 0 0 0 0 6 9 hồi của GV góp ý cho kế hoạch đánh giá Phòng GD&ĐT yêu cầu 16, 54, 30, 0, 3,8 0, 5 HT công bố kế hoạch 0,0 1 0 0 0 0 6 7 đánh giá của nhà trường 3,6 Điểm trung bình 5 (1): Rạt không tạt; (2): Chưa tạt; (3): Bình thưạng; (4): Tạt; (5): Rạt tạt. 2.5.2. Thực trạng tổ chức thực hiện việc đánh giá giáo viên Bảng 2.6. Thực trạng tổ chức việc đánh giá giáo viên Kạt Th Mạc đạ đánh giá (%) quạ ạ TT Nại dung bạ (5) (4) (3) (2) (1) SD X c Phòng GD&ĐT tập huấn cho hiệu trưởng 1 0,0 36,0 54,0 10,0 0 3,26 0,6 3 về nghiệp vụ đánh giá GV theo chuẩn Phòng GD&ĐT yêu cầu hiệu trưởng tổ 2 chức tập huấn nghiệp 0,0 36,0 52,0 12,0 0 3,24 0,6 4 vụ cho lực lượng đánh giá GV theo chuẩn 11
  14. Phòng GD&ĐT yêu cầu hiệu trưởng triển 3 10,0 40,0 48,0 2,0 0 3,58 0,7 1 khai kế hoạch đánh giá tại các tổ chuyên môn Phòng GD&ĐT yêu cầu hiệu trưởng tổ chức cho các lực 4 10,0 42,0 44,0 4,0 0 3,58 0,7 1 lượng đánh giá tiến hành hoạt động đánh giá theo kế hoạch đề ra Điểm trung bình 3,42 (1): Rất không tốt; (2): Chưa tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt. 2.5.3. Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện đánh giá giáo viên Bảng 2.7. Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện đánh giá giáo viên Kạt Th Mạc đạ đánh giá (%) quạ ạ TT Nại dung S bạ (5) (4) (3) (2) (1) X D c Phòng GD&ĐT phân công cán bộ phụ trách, 14, 36, 0, 0, 1 50,0 0,0 3,78 2 chỉ đạo các trường đánh 0 0 0 7 giá Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT thành lập Ban chỉ 16, 36, 0, 0, 2 48,0 0,0 3,80 1 đạo triển khai kế hoạch 0 0 0 7 đánh giá Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT xác định các lực 14, 36, 4, 0, 3 46,0 0,0 3,70 3 lượng thực hiện theo kế 0 0 0 8 hoạch đánh giá Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT điều hành các tổ 14, 46, 4, 0, 4 36,0 0,0 3,60 4 chuyên môn thực hiện 0 0 0 8 kế hoạch đánh giá Phòng GD&ĐT chỉ đạo HT tiếp nhận, xử lý các 40, 6, 0, 5 8,0 44,0 2,0 3,50 5 tình huống xảy ra trong 0 0 8 đánh giá 12
  15. Điểm trung bình 3,68 (1): Rất không tốt; (2): Chưa tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt. 2.5.4. Thực trạng kiểm tra việc thực hiện đánh giá giáo viên Bảng 2.8. Thực trạng kiểm tra thực hiện việc đánh giá giáo viên Kạt Th Mạc đạ đánh giá (%) quạ ạ TT Nại dung bạ (5) (4) (3) (2) (1) SD X c Phòng GD&ĐT kiểm tra 1 việc xây dựng kế hoạch 0,0 38,0 58,0 4,0 0,0 3,34 0.6 2 đánh giá của các trường Phòng GD&ĐT kiểm tra số liệu báo cáo, hồ sơ lưu 2 6,0 36,0 56,0 2,0 0,0 3,46 0.6 1 trữ đánh giá của các trường Phòng GD&ĐT kiểm tra hoạt động đánh giá của 3 0,0 36,0 56,0 8,0 0,0 3,28 0.6 4 các lực lượng đánh giá theo quy trình Phòng GD&ĐT kiểm tra 4 kết quả đánh giá GV của 0,0 34,0 58,0 8,0 0,0 3,26 0.6 6 HT theo các tiêu chí Phòng GD&ĐT kiểm tra HT về thực hiện phân 10, 5 0,0 40,0 48,0 2,0 3,26 0.7 6 tích số liệu đánh giá GV 0 sau khi đánh giá Phòng GD&ĐT kiểm tra 10, 6 HT về việc sử dụng đội 0,0 38,0 50,0 2,0 3,24 0.7 8 0 ngũ GV sau khi đánh giá Phòng GD&ĐT kiểm tra HT về xây dựng, thực 7 0,0 40,0 52,0 6,0 2,0 3,30 0.7 3 hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn Phòng GD&ĐT kiểm tra kết quả GV thực hiện kế 8 0,0 40,0 50,0 8,0 2,0 3,28 0.7 4 hoạch bồi dưỡng theo chuẩn Điểm trung bình 3,31 13
  16. (1): Rất không tốt; (2): Chưa tốt; (3): Bình thường; (4): Tốt; (5): Rất tốt. 2.5.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp Tác giả khảo sát 50 khách thể bao gồm lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT và CBQL các trường THCS. Kết quả khảo sát được cho bởi bảng sau: Bảng 2.18. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá giáo viên Mạc đạ đánh giá (%) Kạt quạ Thạ TT Nại dung (5) (4) (3) (2) (1) X SD bạc Các yếu khách I quan Cơ chế chính sách 1 40,0 48,0 12,0 0,0 0,0 4,28 0,7 6 của nhà nước Đặc điểm văn hóa, 2 xã hội của từng địa 40,0 46,0 14,0 0,0 0,0 4,26 0,7 7 phương 3 Văn bản chỉ đạo 50,0 46,0 4,0 0,0 0,0 4,46 0,6 1 Các yếu tố chủ II quan Sự quan tâm chỉ 1 đạo của phòng 44,0 48,0 8,0 0,0 0,0 4,36 0,6 5 GD&ĐT Năng lực của hiệu 2 52,0 40,0 8,0 0,0 0,0 4,44 0,6 2 trưởng Phẩm chất, năng lực 3 54,0 36,0 10,0 0,0 0,0 4,44 0,7 2 của giáo viên Các hoạt động đánh 4 giá diễn ra công 48,0 42,0 10,0 0,0 0,0 4,38 0,7 4 khai Điểm trung bình 4,37 Mức độ ảnh hưởng tính từ cao (Rất ảnh hưởng) đến thấp (Rất không ảnh hưởng) 2.6. Đánh giá khái quát thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp 14
  17. 2.6.1. Ưu điểm Văn bản của Bộ chi tiết, đầy đủ. Phòng GD&ĐT có văn bản hướng dẫn các trường THCS đánh giá; phân công cán bộ phụ trách và sử dụng đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán có hiệu quả. Hướng dẫn hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, thành lập Ban chỉ đạo và báo cáo số liệu kịp thời về phòng GD&ĐT và lưu trữ hồ sơ đầy đủ. Lực lượng đánh giá đã thực hiện hoạt động đánh giá theo chỉ đạo của hiệu trưởng cơ bản đảm bảo nội dung, quy trình, biểu mẫu, hồ sơ. 2.6.2. Hạn chế Lực lượng tham gia đánh giá GV chưa thành thạo, việc sử dụng các phương pháp, hình thức đánh giá chưa được hiệu quả. Hoạt động đánh giá còn hình thức, thiếu nghiêm túc. Kết quả đánh giá các chưa khách quan, chưa phản ánh đúng chất lượng GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, còn mang tính động viên. Việc triển khai lưu trữ, thu thập minh chứng chưa được quan tâm từ đầu năm học. Chưa sử dụng triệt để kết quả đánh giá GV phục vụ phát triển đội ngũ và công tác cán bộ, chế độ chính sách. 2.6.3. Nguyên nhân Nhận thức của lực lượng đánh giá chưa đầy đủ về mục đích, yêu cầu đánh giá GV; phòng GD&ĐT chưa làm tốt công tác tổ chức tập huấn nghiệp vụ đánh giá cho lực lượng tham gia đánh giá; phòng GD&ĐT chưa làm tốt công tác kiểm tra các hoạt động đánh giá; phòng GD&ĐT chưa chỉ đạo hiệu trưởng về phát huy tính dân chủ, công khai trong hoạt động đánh giá đạt hiệu quả; việc phân tích, tổng hợp số liệu về kết quả đánh giá của phòng GD&ĐT và hiệu trưởng chưa được coi trọng nên việc sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên còn qua loa, thiếu thực tế. Tiểu kết Chương 2 Việc quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại GV trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp tại huyện Bình Giang đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những bất cập, hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận đã trình bày trong Chương 1 luận văn, đồng thời là căn cứ khoa học để đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV THCS của phòng GD&ĐT huyện Bình Giang, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS của huyện Bình Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay. 15
  18. CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Định hướng đề xuất biện pháp cụ thể Các văn kiện của Đảng, Nhà nước, của Bộ GD&ĐT chính là những cơ sở pháp lý, những định hướng quan trọng nhằm đề ra các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp. 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 3.1.2.2. Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm của GV trường THCS 3.1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với chuẩn GV THCS 3.1.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.5. Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng đánh giá 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 3.2.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp 3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn về nghiệp vụ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá 3.2.2.1. Mục đích của biện pháp 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 3.2.2.3. Tổ chức thực hiện biện pháp 3.2.3. Biện pháp 3: Kiểm tra hoạt động đánh giá GV tại các trường THCS theo hướng tạo dựng nền nếp, kỉ cương trong hoạt động đánh giá 3.2.3.1. Mục đích của biện pháp 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 3.2.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp 3.2.4. Biện pháp 4: Thực hiện công khai và phát huy quyền làm chủ của lực lượng tham gia đánh giá GV ở các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.4.1. Mục đích của biện pháp 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 3.2.4.3. Tổ chức thực hiện biện pháp 16
  19. 3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức thực hiện phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá để sử dụng có hiệu quả trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp 3.2.5.3. Tổ chức thực hiện biện pháp 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp đã nêu ở trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, qua lại tương tác với nhau làm tiền đề cho việc quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp được triển khai có hiệu quả, có chất lượng đi đúng mục đích đã đề ra. 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.1. Mục đích khảo sát Kiểm định về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 3.4.2. Nội dung và cách tiến hành Số lượng khảo sát là: 50 khách thể, bao gồn lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT và CBQL các trường THCS. * Mức độ cần thiết với 03 mức: Cần thiết, Ít cần thiết, Không cần thiết. * Mức độ khả thi với 03 mức: Khả thi, Ít khả thi, Không khả thi. 3.4.3. Kết quả khảo sát các biện pháp đã đề xuất 3.4.3.1. Tính cần thiết Tác giả sử dụng Phiếu hỏi số 03 (Phụ lục: Phiếu số 3) Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Tính cạn thiạt Th Không Cạn t cạn  ạ TT Các biạn pháp Í cạn X thiạt bạc thiạt thiạt SL % SL % SL % Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đánh giá GV THCS 1 45 90,0 5 10,0 0 0,0 145 2,90 1 theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng đánh giá Tổ chức tập huấn về 2 43 86,0 6 12,0 1 2,0 142 2,84 2 nghiệp vụ đánh giá 17
  20. giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá Kiểm tra hoạt động đánh giá GV tại các trường THCS theo 3 40 80,0 7 14,0 3 6,0 137 2,74 4 hướng tạo dựng nền nếp, kỉ cương trong hoạt động đánh giá Thực hiện công khai và phát huy quyền làm chủ của lực lượng tham 4 43 86,0 5 10,0 2 4,0 141 2,82 3 gia đánh giá GV ở các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức thực hiện phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá để sử dụng có 5 hiệu quả trong việc 39 78,0 7 14,0 4 8,0 135 2,70 5 phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp Trung bình 2,80 3.4.3.2. Tính khả thi Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Tính khạ thi Th t khạ Không  ạ TT Các biạn pháp Khạ thi Í X thi khạ thi bạc SL % SL % SL % Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đánh giá GV THCS 1 45 90,0 5 10,0 0 0,0 145 2,90 2 theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng đánh giá Tổ chức tập huấn về 2 nghiệp vụ đánh giá 46 92,0 4 8,0 0 0,0 146 2,92 1 giáo viên theo chuẩn 18
  21. nghề nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá Kiểm tra hoạt động đánh giá GV tại các trường 3 THCS theo hướng tạo 44 88,0 5 10,0 1 2,0 143 2,86 3 dựng nền nếp, kỉ cương trong hoạt động đánh giá Thực hiện công khai và phát huy quyền làm chủ của lực lượng tham gia 4 42 84,0 6 12,0 2 4,0 140 2,80 4 đánh giá GV ở các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức thực hiện phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá để sử dụng có 5 40 80,0 7 14,0 3 6,0 137 2,74 5 hiệu quả trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp Trung bình 2,84 3.4.3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Mạc đạ cạn Mạc đạ khạ thiạt thi TT Các biạn pháp Th Th  X ạ  X ạ bạc bạc Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đánh giá GV THCS theo 1 145 2,90 1 145 2,90 2 chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng đánh giá Tổ chức tập huấn về nghiệp vụ đánh 2 giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 142 2,84 2 146 2,92 1 cho các lực lượng tham gia đánh giá Kiểm tra hoạt động đánh giá GV tại các trường THCS theo hướng tạo 3 137 2,74 4 143 2,86 3 dựng nền nếp, kỉ cương trong hoạt động đánh giá 19
  22. Thực hiện công khai và phát huy quyền làm chủ của lực lượng tham 4 141 2,82 3 140 2,80 4 gia đánh giá GV ở các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức thực hiện phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá để sử dụng có 5 135 2,70 5 137 2,74 5 hiệu quả trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp Trung bình 2,80 2,84 Để tìm hiểu mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc 4. D2 4.4 R.Speciman để tính toán, ta có: r 1  1 0,87 N N2 1 5. 52 1 Trong đó: r là hệ số tương quan thứ bậc; D là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng cần so sánh; N là số biện pháp được so sánh. Kết quả thu được hệ số tương quan thứ bậc r = 0,87 đã khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất là mối tương quan thuận chặt chẽ với nhau. Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm 5 biện pháp nêu trên cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất là tương đối cao, nếu được triển khai một cách nghiêm túc, theo những nghiên cứu từ lý luận, thực trạng thì các biện pháp trên có thể áp dụng có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang theo chuẩn nghề nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cũng như kết quả các hoạt động dạy học và giáo dục của các nhà trường trên địa bàn huyện. Tiểu kết Chương 3 Như vậy, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp không chỉ dựa trên cơ sở lý luận, kết quả khảo sát thực trạng đánh giá giáo viên huyện Bình Giang những năm học trước mà còn dựa trên các nguyên tắc cơ bản như: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, nguyên tắc phù hợp với đặc điểm của GV trường THCS, nguyên tắc đám bảo phù hợp với chuẩn GV THCS, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, nguyên tắc đảm báo kết hợp hài hòa các lợi ích. Các biện pháp quản lý đều được các chuyên gia đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. 20
  23. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Chuẩn nghề nghiệp GV là những yêu cầu, định hướng cho sự phát triển năng lực hành nghề của GV trong giai đoạn đất nước ta đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ. Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn GV là một trong những bước phát triển tất yếu trong sự phát triển thay đổi của xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Việc đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp GV tự nhận thấy những mặt mạnh, mặt còn hạn chế của mình từ đó tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, học tập để phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân. Việc đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp là việc các cơ sở giáo dục, trong đó trực tiếp là hiệu trưởng xem xét, đánh giá phẩm chất nhà giáo, năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực xây dựng môi trường giáo dục; phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục của GV. Thông qua đó có những biện pháp phù hợp, hiệu quả tác động đến đội ngũ GV, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục của huyện Bình Giang lên một tầm cao mới, xứng đáng là quê hương có Lò tiến sỹ Xứ Đông (thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng). Quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp là một đòi hỏi tất yếu trong công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục, hướng tới mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của các cơ sở giáo dục mà phòng GD&ĐT là cơ quan quản lý trực tiếp tất cả các nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội và yêu cầu của hội nhập quốc tế. Hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp bao gồm: quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá. Quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: Cơ chế chính sách của nhà nước, văn bản chỉ đạo, đặc điểm văn hóa xã hội của từng địa phương, môi trường làm việc của giáo viên tại trường THCS, phẩm chất, năng lực của 21
  24. giáo viên, năng lực của hiệu trưởng, sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT. Kết quả khảo sát hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy về cơ bản các hoạt động đánh giá giáo viên được thực hiện đúng quy trình, nội dung, phương pháp và các hình thức đánh giá. Tuy nhiên kết quả đánh giá của các bước chưa thực sự khách quan, việc đánh giá các tiêu chuẩn chưa được sát, đúng với chuẩn quy định nhất là các tiêu chuẩn căn cứ đánh giá phụ thuộc vào các minh chứng khó định lượng. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy thực trạng của công tác này trong các trường THCS về cơ bản công tác xây dựng kế hoạch đánh giá, tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá giáo viên khá tốt. Tuy nhiên công tác kiểm tra thực hiện việc đánh giá giáo viên chưa thực hiện tốt. Nhận thức của lực lượng đánh giá về Thông tư 20/2018/TT- BGD&ĐT và Công văn số 4530/BGDĐT-NGCBQLGD về hướng dẫn thực hiện Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT còn hạn chế do chưa được phòng GD&ĐT, hiệu trưởng quan tâm bồi dưỡng đầy đủ. GV các trường đôi khi còn có những suy nghĩ không đúng về mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của hoạt động đánh giá GV, còn tư tưởng sợ bị xếp loại Đạt, Chưa đạt. Nhiều CBQL, GV, NV chưa nắm được hết cách xếp loại các mức tiêu chí và xếp loại chung. Sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT những năm trước đây còn chưa sâu sát, chưa kiểm tra kịp thời, chưa sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho giáo viên và tham mưu UBND huyện điều động, luân chuyển, quy hoạch nguồn CBQL, bổ nhiệm CBQL; chưa tích hợp được việc đánh giá xếp loại viên chức, thi đua hằng năm vào đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn. Như vậy để quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp cần thực hiện tốt những biện pháp như sau: Thứ nhất là tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đánh giá GV 22
  25. THCS theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng đánh giá. Thứ hai là tổ chức tập huấn về nghiệp vụ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá. Thứ ba là kiểm tra hoạt động đánh giá GV tại các trường THCS theo hướng tạo dựng nền nếp, kỉ cương trong hoạt động đánh giá. Thứ tư là thực hiện công khai và phát huy quyền làm chủ của lực lượng tham gia đánh giá GV ở các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp. Thứ năm là tổ chức thực hiện phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá để sử dụng có hiệu quả trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD&ĐT cần có sự điều chỉnh đối với các tiêu chí đánh giá cho phù hợp với thực tế tại các đơn vị trường, các địa phương nhất là một số tiêu chí khó lượng hóa, khó thu thập minh chứng. 2.2. Đối với phòng GD&ĐT Bình Giang, Sở GD&ĐT Hải Dương - Ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết trong quá trình đánh giá GV; tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các nhà trường khi triển khai đánh giá. - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá nhất là CBQL; - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS; - Sử dụng kết quả đánh giá GV theo chuẩn có hiệu quả trong việc phát triển đội ngũ GV. 2.3. Đối với CBQL các trường THCS - Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT về đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các lực lượng đánh giá; - Tổ chức nghiêm túc quy trình, nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá, kiểm tra các kết quả đánh giá đối chiếu với chất lượng thực tế của GV. Đánh giá khách quan, khoa học, sử dụng các minh chứng chính 23
  26. xác, hợp lý; - Phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá để sử dụng có hiệu quả trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp; - Phát huy tinh thần tự bồi dưỡng, có chí hướng phấn đấu, luôn giữ gìn phẩm chất nhà đạo đức, nâng cao trình độ quản lý, làm tấm gương sáng cho cán bộ, giáo viên, học sinh noi theo. 2.4. Đối với GV các trường THCS Hiểu và nắm bắt kĩ Thông tư 20/2018/TT-BGD&ĐT và Công văn số 4530/BGDĐT-NGCBQLGD: - Có trách nhiệm trong việc thực hiện quy trình, nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá; - Có tinh thần trung thực, khách quan trong đánh giá và tự đánh giá; - Phát huy tinh thần tự học, sáng tạo, không ngừng phấn đấu, học tập rèn luyện để luôn giữ gìn phẩm chất nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn, làm tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 24