Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

pdf 24 trang phuongvu95 5210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_nghiep_vu_su_ph.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của trường Cao đẳng sư phạm Khăng Khảy - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là yêu cầu thường xuyên của mọi nhà trường. Đặc biệt, đối với trường Cao đẳng sư phạm Khăng Khảy mới được nâng cấp, đội ngũ giảng viên còn nhiều người chưa được chuẩn hóa về nghiệp vụ. Trong khi đó nhiệm vụ của nhà trường ngày càng được mở rộng và phát triển, các ngành nghề mới thường xuyên được bổ sung. Điều đó đặt ra nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là một vấn đề cấp thiết. Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi uốc gia. Đội ngũ giảng viên là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò uyết định chất lượng và hiệu uả gi o dục. Xu hướng đổi ới gi o dục để chuẩn i con người cho thế kỷ XXI đang đặt ra những yêu cầu ới về phẩ chất, năng lực, là thay đổi vai trò và chức năng của người giảng viên. Trong một thế giới à khoa học, kỹ thuật, c ng nghê đ lại sự biến đổi nhanh chóng trong đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời tạo ra sự dịch chuyển định hướng gi tri th giảng viên kh ng thể chi đóng vai trò truyền đạt các tri thức khoa học kỹ thuật à đồng thời phải phát triển những cả xúc, th i độ, hành vi, đả ảo cho người học làm chủ được và biết ứng dụng hợp l những trí thức đó. Giảng viên trước phải là nhà giáo dục, ng ch nh nh n c ch của mình tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh. Giảng viên phải là ột c ng d n gương ẫu, có ý thức trách nhiệ x hội, hăng hái tham gia vào sự phát triển nhà nước, là nhân vật chủ yếu góp phần h nh thành bầu không khi dân chủ trong nhà trường, có lòng yêu nghề và có khả năng hợp t c với người học. Hiện nay khoa học tiến bộ cao, do đó người giảng viên cần có tr nh độ cao về học vấn, kh ng ch n vững tri thức về c c khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ mà còn phải được chú trọng đào tạo về các khoa học xã hội và nhân văn, khoa học gi o dục. gười giảng viên phải có thức, có nhu cầu và có khả năng kh ng ngừng tự hoàn thiện, ph t huy tinh độc lập, chủ động sáng tạo hoạt động sư phạ cũng như iết phối hợp nhịp nhàng với tập thể Sư phạm nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu gi o dục. Chất lượng giáo dục của c c trường phổ th ng, trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về đội ngũ gi o viên ở đ y, giáo viên là người quyết đinh chất lượng giáo dục. Vì thế, cần phải coi trọng c ng t c đào tạo giáo viên ở c c nhà trường sư phạ đê đảm bảo r ng các giáo sinh tốt nghiệp ra trường trở thành giáo viên, họ sẽ làm tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh. Do đó, việc chă lo ồi dưỡng về mọi mặt cho đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư phạm trở nên cấp thiết và phải được tiến hành trước một ước cũng như là tốt công tác này. Xuất phát từ điều đó, tôi chọn đề tài:
  2. 2 “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giả i ư đ ư phạm Khă Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhâ dâ Là ” đề nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn, luận văn đề xuất ột số iện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho giảng viên trường Cao đẳng sư phạ Khăng Khảy nh đ p ứng yêu cầu n ng cao chất lượng đào tạo gi o viên của nhà trường. 3. Khách thể à đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng sư phạm 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện ph p uản l hoạt động ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu và x c định cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệm vụ sư phạm cho giảng viên Trường cao đẳng sư phạm. 4.2. Khảo s t, ph n t ch và đ nh gi thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường cao đẳng sư phạm. 4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường cao đẳng sư phạm. 5. Giải thuyết khoa học Chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phụ thuộc một phần vào phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên. ếu t ra c c iện ph p uản l hoạt động, ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho giảng viên ột c ch khoa học và hợp l sẽ góp phần n ng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên của nhà trường. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: công việc nghiên cứu, điều tra, khảo sát được tiến hành trường Cao đẳng sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - iới hạn phạm vi nghiên cứu: Các biện ph p uản l hoạt động ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 7. Phươ pháp hi cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Các phương pháp bổ trợ 8. Ý hĩ củ đề tài - Luận văn nghiên cứu lý luận về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở nhà trường cao đẳng.
  3. 3 - Để xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng sư phạm Khăng Khảy, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và c c nhà trường kh c có điều kiện tương đương. 9. Cấu trúc của luậ ă Luận văn gồ c c phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tha khảo, mục lục, phần phục lục Luận văn được chia thành 3 chương. hươ 1 Ơ Ở LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠ ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ Ư PHẠM CHO GIẢNG VIÊN Ở RƯỜNG AO ĐẲNG Ư PHẠM 1.1. u nghiên cứu vấ đề Hiện nay ở các nước, vấn đề bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên nói chung và đội ngũ gi o viên dạy nghề nói riêng đ đang được các quốc gia hết sức quân t và đ có nhiều biện pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng: bồi dưỡng về chuyên môn, bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện về kỹ năng hành nghề. 1.2. Một số khái niệm cơ bản củ đề tài 1.2.1. Quản lý Quản l là sự t c động có hướng đ ch, có sự phối hợp nỗ lực của các cá nhân nh m thực hiện mục tiêu đề ra với hiệu uả cao nhất phù hợp với quy luật kh ch uan. Chức năng uản l : - Chức năng kế hoạch hoá; Chức năng tổ chức; Chức năng ch đạo; Chức năng kiểm tra. 1.2.2. Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng u t là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nh đẩy mạnh c ng t c đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu ph t triển của x hội. Ngày nay giáo dục với sứ mệnh ph t trển toàn diện công tác giáo dục không ch giới hạn ở thế hệ trẻ mà là giáo dục thường xuyên, giáo dục cho mọi người, tuy nhiên trọng tâm vẫn là gi o dục thế hê trẻ cho nên uản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc d n, hê thống c c trường trong hê thống gi o dục uốc d n. 1.2.3. Giảng viên trường cao đẳng Giảng viên trường Cao đẳng là những nhà gi o được đào tạo cơ ản, chuyên sâu về chuyên ngành và nghiệp vụ sư phạm, có tr nh độ học vấn đại học hoặc trên đại học, có phẩm chất đạo đức và phong cách của nhà sư phạ , đang giảng dạy ở c c trường Cao đẳng.
  4. 4 1.2.4. Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, th i độ để nâng cao nâng lực, phẩm chất của người lao động về một lĩnh vực hoạt động à người lao động đ có ột tr nh độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó. 1.2.5. Nghiệp vụ sư phạm Nghiệp vụ sư phạm là nghiệp vụ tác nghiệp của nghề dạy học, nó được nhà giáo sử dụng để tiến hành các hoạt động dạy học và giáo dục nh đảm bảo cho các hoạt động này diễn ra một cách thuận lợi, theo những chuẩn mực của nghề dạy học và thông ua đó giúp cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt được kết quả tốt. Tr nh độ chuyên môn cung với tr nh độ nghiệp vụ sư phạm tạo ra năng lực sư phạm của người thầy giáo. Vì thế, không thể coi nhẹ việc bồi dưỡng NVSP cho giáo viên. 1.2.6. Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên được hiểu là trang bị thêm kiến thức và kỹ năng về dạy học và giáo dục cho người giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư phạ , n ng cao năng lực hoạt động sư phạ cho người giảng viên để họ có đủ tiềm lực và khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh - sinh viên, góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên của Trường Cao đẳng Sư phạm. 1.2.7. Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là quá trình quản lý việc bổ sung kiến thức, kỹ năng liên uan đến nghề nghiệp đê n ng cao tr nh độ trong một linh vực hoạt động chuyên môn nhất định giúp chủ thê bồi dưỡng có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm có sẵn nh m nâng cao chất lượng hiệu quả công việc đang là . 1.3. ư đ ư phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1. Vị trí, chức n ng, nhiệm vụ c a rường Cao đẳng ư phạm a) Vị trí b) Chức n ng, nhiệm vụ 1.3.2. Vị trí, vai tr , nhiê vụ v ê c đối v i giảng viên rường Cao đẳng ư phạm a) Về vị trí, vai tr c a người giảng viên trường CĐ P Đội ngũ giảng viên ở trường CĐSP có ột vị trí quan trọng trong nhà trường. Họ là lực lượng đ ng đảo tham gia tích cực vào hoạt động giảng dạy và giáo dục, hoạt động đào tạo sinh viên, là một trong hai hoạt động chủ yếu trong nhà trường CĐSP. Giảng viên Trường CĐSP có vai trò to lớn trong c ng t c đào tạo sinh viên sư phạ , đào tạo gi o viên cho c c trường mầ non, trường Tiểu học và trường THCS của địa phương. Đội ngũ giảng viên trường CĐSP giữ trọng trách trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành GD ở địa phương.
  5. 5 1.3.3. Vị trí chức n ng nhiệm vụ c a Hiệ trưởng rường Cao đẳng ư phạm a) Vị trí: Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạ là người đứng đầu Trường Cao đẳng Sư phạ , do cơ uan nhà nước có thâm quyền bổ nhiệm, là người có quyền quyết định mọi hoạt động, mọi vấn đề của trường CĐSP từ tổ chức bộ máy, công tác nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ chính s ch, thi đua kh n thưởng đến công tác học sinh - sinh viên. b) Chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng: - Chức năng: Hiệu trưởng Trường CĐSP thực hiện chức năng uản lý nhà nước đối với toàn bộ các hoạt động của nhà trường th o uy định của nhà nước, của ngành giáo dục và Thể thao Lào. Hiệu trưởng có trách nhiệ trước cơ uan uản l nhà nước cấp trên về toàn bộ các vấn đề mà mình quản lý ở Trường CĐSP. - Nhiệm vụ: + Tổ chức bộ máy, thành lập các phòng chức năng, c c khoa, ộ môn trực thuộc trường + Bố trí nhân sự, cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên + Thực hiện chế độ chính s ch đối với cán bộ, giảng viên, nhân viên và học sinh - sinh viên. + Thực hiện nhiệm vụ quản lý về đào tạo giáo viên cấp 2, giáo viên Tiểu học, giáo viên Mầm non. + Bồi dưỡng cán bộ, giảng viên về tư tưởng, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề + Quản lý tài chính, ng n s ch, cơ sở vật chất của nhà trường. + Đ nh gi , ph n loại cán bộ, giảng viên, nhân viên. + Tổ chức hoạt động NCKH cho cán bộ, giảng viên, sinh viên. + Thực hiện thi đưa kh n thưởng, v.v 1.4. Bồi dưỡ hiệp u sư phạm cho giảng viên ở ư đ ư phạm 1.4.1. Mục đ ch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Mục đ ch ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là n ng cao năng lực sư phạm của người giảng viên (n ng cao năng lực dạy học, n ng cao năng lực giáo dục ), n ng cao năng lực thực hành nghề dạy học của người giảng viên, đ p ứng yêu cầu, nghiệm vụ và thực hiện tốt c ng t c đào tạo giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên của nhà trường. 1.4.2. Nội d ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên - ồi dưỡng về kỹ năng dạy học. - ồi dưỡng về phương ph p dạy học (bồi dưỡng phương ph p đà thoại) - Bồi dưỡng về tin học ứng dụng trong dạy học. - ồi dưỡng về t l học lửa tuổi học sinh và t l học dạy học. - ồi dưỡng nghiêp vu sư phạ về năng lực gi o dục sinh viên cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm
  6. 6 - ồi dưỡng về phương ph p gi o dục sinh viên - Bồi dưỡng về tâm lý học giáo dục đạo đức, tâm lý học nghề nghiệp. - Bồi dưỡng ngoại ngữ cho giảng viên đê họ có thể tham khảo tài liệu chuyên môn và nghiệp vụ của nước ngoài. 1.4.3. Phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ồi dưỡng nghiệp vu sư phạm cho giảng viên có thể sử dụng các phương ph p sau đ y: - Phương ph p thuyết tr nh đối với các môn học bồi dưỡng nâng cao kiến thức, có nhiều trí thức mới, tri thức lý thuyết. - Phương ph p diễn giảng đối với các môn học có nhiều khái niệm mới, khó hiểu, mỗi quan hệ giữa các nội dung trí thức phức tạp. - Phương ph p kể chuyện đối với các môn học bồi dưỡng cho giảng viên Tiểu học, Mầm non. - Phương ph p đà thoại đối với các môn học bồi dưỡng mà giảng viên học bồi dưỡng đ có những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng liên uan tới nội dung bồi dưỡng - Phương ph p tr nh ày trực uan (đối với nhiều môn học bồi dưỡng ) - Phương ph p dạy học th o gi o n điện tử 1.4.4. nh thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là một khâu vô cùng quan trọng. Việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là nh m hình thành cho giảng viên năng lực sư phạ , năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng, biến quá trình bồi dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng. Có thể dùng các hình thức bồi dưỡng sau đ y, tuy theo khả năng, điều kiện, cơ sở vật chất, v.v của nhà trường và của giảng viên: 1.5. Quả h ạt độ bồi dưỡ hiệp u sư phạm cho giảng viên ư đ ư phạm 1.5.1. Lập hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Lập kế hoạch hoạt động là chức năng của nhà quản lý, của chủ thê quản lý. Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là chức năng và nhiệm vụ của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm và của các phòng chức năng là nhiệm vụ tha ưu cho Hiệu trưởng về công việc này. 1.5.2. Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên + Thực hiện ch đạo đối với toàn bộ quá trình bồi dưỡng NVSP + Ch đạo các hoạt động liên uan đến bồi dưỡng NVSP + Ch đạo cần có trọng tâm, trọng điểm + Ch đạo hoạt động bồi dưỡng NVSP thông qua dự giờ thă lớp, kiểm tra hướng dẫn GV thực hiện kế hoạch bài học, GD SV. + Ch đạo thực hiện đầy đủ CSVC kỹ thuật - trang thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NVSP cho GV. + Ch đạo việc tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chinh cho GV trong công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
  7. 7 1.5.3. Tổ chức triển hai thực hiện hoach bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên - Tổ chức thực hiện hoạt động dạy và học bồi dưỡng. - Phân công trách nghiệm quản l đối với các công việc cụ thể. - Phân loại nội dung, ch đạo từng loại hình bồi dưỡng. - Huy động mọi nguồn lực bồi dưỡng. - Phối hợp các bộ phận phục vụ công tác bồi dưỡng. - Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của giảng viên - Đổi mới phương ph p, h nh thức bồi dưỡng. 1.5.4. iể tra, đánh giá t ả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đ y là hoạt động quan trọng, quyết đinh hoạt động quản l có đạt hiệu quả hay không. Ch có trên cơ sở khoa học, chuẩn hóa, đ nh giá chính xác khách quan kết quả GV thì Hiệu trưởng và GV mới nhận biết được thực chất tr nh độ VSP, để mỗi người có thể tự điều chính hoạt động của mình cho phù hợp với mục tiêu của kế hoạch. 1.6. Những yêu tố ả h hưởng tới quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở ư đ ư phạm 1.6.1. Y u tố ch quan 1.6.2. Y u tố khách quan Kết uận chươ 1 Qua nghiên cứu những vấn đề về lý luận liên uan đến bồi dưỡng giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Nhà giáo là nhân tố quyết đinh chất lượng giáo dục ở Trường Cao đẳng Sư phạm, vì vậy xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trường Cao đẳng Sư phạm. 2. Bồi dưỡng là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng liên uan đến nghề nghiệp để n ng cao tr nh độ trong một linh vực hoạt động chuyên môn nhất định giúp chủ thể bồi dưỡng có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ có sẵn nh m nâng cao chất lượng hiệu quả công việc đang là . 3. Quản lý bồi dưỡng giảng viên sư phạm là quá trình quản lý việc bổ sung kiến thức, kỹ năng liên uan đến nghề dạy học để n ng cao tr nh độ năng lực dạy học và giáo dục, kỹ năng, kỹ xảo và th i độ nghề nghiệp, nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên hướng tới đạt chuẩn, trên chuẩn ở trường CĐSP.
  8. 8 hươ 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠ ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP Ụ Ư PHẠ HO GIẢNG I N Ở RƯỜNG AO ĐẲNG Ư PHẠ KHĂNG KHẢY - CỘNG H A D N H NH N D N L O 2.1. Khái uát ề ư đ ư phạm Khă Khảy Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.1.1. ề vi tr chức n ng, nhiệ vụ c a nh trường Trường Cao đẳng Sư phạ Khăng Khảy là một trong những ng i trường sư phạm trọng điểm của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Trường n m trong làng Khăng Khảy, huyện Pek, t nh Xiêng Khoảng. Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy là tổ chức giáo dục - đào tạo được kế thừa và phát triển từ Trường Trung cấp Sư phạm Trung ương, thành lập nă 1965 ở huyện Viêng Xay, t nh Hủa Phăn. 2.1.2. ề cơ c tổ chức c a nh trường Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phòng Phòng Phòng Phòng Khoa Khoa Khoa Khoa Đà Phát Công QL Ngoại Tự Xã Mầm tạo triển nghệ học ngữ nhiên hội non giảng thông sinh viên tin Phòng t chức hà h chí h Phòng quản lý và kế toán ơ đồ 2.1. ơ đồ cơ c u tổ chức c a nh trường 2.1.3. ề t nh h nh đội ng giảng viên c a nh trường Trường 5 nă ua, đội ngũ giảng viên của Trường CĐSP Khăng Khảy có nhiều biến động về số lượng, th o hướng tăng dần trong 4 nă (nă 2013 - 2017), nă học 2015 – 2016 có số lượng giảng viên đ ng nhất, 158 giảng viên đến nă học 2016 - 2017 tụt xuống còn 155 giảng viên.
  9. 9 Bảng 2.2. Về t ì h độ học ấ củ đội iảng viên củ hà t ư ng ì h độ Kh , t T ng số Cao Trung t ực thuộc giảng viên Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học đ ng cấp SL Nữ SL Nữ SL Nữ SL Nữ SL Nữ SL Nữ Tự nhiên 39 16 0 0 16 7 23 9 0 0 0 0 Xã hội 37 19 0 0 13 8 16 7 8 4 0 0 Ngoại ngữ 24 12 0 0 9 5 15 7 0 0 0 0 Tiểu học và 55 32 0 0 1 1 33 17 15 10 6 4 Mầm non T ng số 155 79 0 0 39 21 87 40 23 14 6 4 (Nguồn: phòng tổ chức hành chính) Trên cơ sở phân tích số liệu ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy: Tr nh độ đào tạo của giảng viên của từng khoa và giữa các chuẩn, cần phải được đào tạo, bồi dưỡng thêm. Bả 2.4. Đá h iá à chất ượng củ đội iảng viên Đá h iá ề chất ượ đội iảng viên S Rất Trung Rất Nội dung Yếu Tốt TT kém bình tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1 ăng lực chuyên môn 0 0,00 0 0,00 2 10,00 8 40,00 10 50,00 2 ăng lực sư phạm 0 0,00 5 25,00 6 30,00 5 25,00 5 25,00 3 ăng lực NC khoa học 0 0,00 0 0,00 8 40,00 10 50,00 1 5,00 ăng lực giao tiếp xã 4 0 0,00 2 10,00 1 5,00 10 50,00 7 35,00 hội ăng lực hoạt động 5 0 0,00 1 5,00 5 25,00 10 50,00 4 20,00 thực tiễn T ng kết 0,00% 8,00% 22,00% 43,00% 27,00% Qua phân tích trên cho thấy mức độ kh ng đồng đều về các loại năng lực ở người giảng viên, điều đó là hạn chế khả năng của họ trong công tác dạy học và giáo dục học sinh sinh viên. 2.1. . ề t ả đ o tạo c a trường trong 2 n học v a a n học 2015- 2016 v n học 2016-2017
  10. 10 Bảng 2.5. Kết quả đà tạo củ t ư ng Tốt nghiệp t ư ng Năm T ng Giỏi Khá Trung bình Không tốt nghiệp Số SL % SL % SL % SL % 2016 994 74 7,44 746 75,05 166 16,70 8 0,80 2017 738 59 7,99 617 83,60 81 10,97 4 0,54 (Nguồn: Phòng Đào tạo rư ng o ng ư hạm Khăng Khảy) - Số giảng viên tốt nghiệp ra trường nă 2016 là 986, tỷ lệ 99,2% số lượng không tốt nghiệp ra trường là 8, tỷ lệ 0,81%. - ă 2017, số giáo viên tốt nghiệp ra trường là 734, tỷ lệ 99,46% số không tốt nghiệp ra trường là 4 tỷ lệ 0,54%. hư vậy, số học sinh, sinh viên học ở các khóa tốt nghiệp ra trường là có tỷ lệ rất cao, trên 99%. 2.2. Giới thiệu khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đ ch hảo sát Nh đ nh gi đúng thực trạng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên của nhà trường, thực trạng quản lý hoạt động này và nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản l đ đề xuất. 2.2.2. Nội dung khảo sát - Thực trạng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên của nhà trường. - Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên của nhà trường. - Nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. 2.2.3. Đối tượng khảo sát - Cán bộ quản l 20 người. - Giảng viên 50 người. 2.2. . Phương pháp hảo sát - Dùng phiếu trưng cầu ý kiến. - Trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý và giảng viên về các vấn đề liên quan tới công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. 2.2.5. K t quả khảo sát Dùng toán học thống kê để xử lý kết quả khảo sát về mặt định lượng. Từ đó đưa ra những nhận định, kết luận về mặt định t nh. 2.3. Thực trạng hoạt độ bồi dưỡng nghiệp u sư phạm ch iả i t ư đ sư phạm Khă Khảy 2.3.1. Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạ h ng hảy Kết quả khảo s t chúng t i thu được như sau:
  11. 11 Bảng 2.7. Kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ư đ ư phạm Khă Khảy Mức độ đá h iá S Bình Nội dung bồi dưỡng Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % 1 Tâm lý học lưa tuổi học sinh 35 70,00 15 30,00 0 0,00 0 0,00 2 Tâm lý học dạy học 30 60,00 11 22,00 9 18,00 0 0,00 3 Tâm lý học giáo dục đào đức 31 62,00 9 18,00 10 20,00 0 0,00 4 Kỹ năng gi o tiếp sư phạm 20 40,00 10 20,00 20 40,00 0 0,00 5 Phương ph p dạy học môn học 44 88,00 6 12,00 0 0,00 0 0,00 6 Kỹ năng dạy học 49 98,00 1 2,00 0 0,00 0 0,00 Kỹ năng sư dụng phương tiện dạy 7 40 80,00 3 6,00 3 6,00 4 8,00 học 8 Phương tiện giáo dục học sinh 30 60,00 15 30,00 4 8,00 1 2,00 Kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo 9 29 58,00 11 22,00 7 14,00 3 6,00 dục Phương ph p hướng dẫn sinh viên 10 19 38,00 25 50,00 4 8,00 2 4,00 tự học 11 Tin học ứng dụng trọng dạy học 20 40,00 29 58,00 1 2,00 0 0,00 Kiến thức thực tế giáo dục phổ 12 5 10,00 15 30,00 26 52,00 4 8,00 thông Trung bình 58,66% 25,00% 14,00% 2,33% (Nguồn: Tác giả iều tra) Nhận xét: Khảo sát ở 50 giảng viên, chúng tôi nhận thấy: - Đ nh gi chung ở mức rất tốt và tốt đạt tỷ lệ cao là 83,66% mức bình thường và chưa tốt là 16,33% - Được đ nh gi là thực hiện rất tốt và tốt đạt từ 80% đến 100%. - Được đ nh gi là thực hiện nh thường và chưa tốt có tỷ lệ % cao là các nội dung bồi dưỡng: Kiến thức thực tế giáo dục phổ thông, kỹ năng giao tiếp sư phạm, chiếm tỷ lệ 40% đến 60%. Điều đó là hạn chế tác dụng tích cực của người giảng viên trong công tác dạy học và giáo dục sinh viên - học sinh. 2.3.2. Thực trạng thực hiện chương tr nh v hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạ h ng hảy Kết quả khảo s t chúng t i thu được như sau:
  12. 12 Bảng 2.8. Kết quả khả sát chươ t ì h à kế hoach bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giả i ư đ ư phạm Khă Khảy Mực độ đá h iá S Bình Nội du đá h iá Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % Thực hiện đầy đủ chương 1 trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư 11 22,00 30 60,00 9 18,00 0 0,00 phạm cho giảng viên Xây dựng chương tr nh ồi 2 dưỡng VSP s t đối tượng 18 36,00 15 30,00 12 24,00 5 10,00 người học Thực hiện kế hoạch bồi 3 45 90,00 5 10,00 0 0,00 0 0,00 dưỡng VSP đ ng tiến độ Tài liệu bồi dưỡng cho học 4 30 60,00 5 10,00 10 20,00 5 10,00 viên Nề nếp lên lớp của cán bộ 5 16 32,00 17 34,00 17 34,00 0 0,00 dạy bồi dưỡng Nề nếp học tập của giảng 6 21 42,00 18 36,00 11 22,00 0 0,00 viên học bồi dưỡng Thực hiện kiểm tra kết quả 7 học bồi dưỡng nghiềm túc, 40 80,00 10 20,00 0 0,00 0 0,00 đ ng yêu cầu Đ nh gi kết quả học bồi 8 dưỡng khách quan, công 36 72,00 14 28,00 0 0,00 0 0,00 b ng Trung bình 54,25% 28,5% 14,75% 2,50% (Nguồn: Tác giả iều tra) Đ nh gi chung việc thực hiện ở mức độ rất tốt và tốt 82,75% và ở mức độ nh thường và chưa tốt là 17,25%. 2.3.3. Về thực hiện các phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạ h ng hảy Kết quả khảo sát chúng tôi thu ược như s u:
  13. 13 Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về việc thực hiệ các phươ pháp bồi dưỡng nhiệm vụ sư phạm cho giả i ư đ ư phạm Khă Khảy Mức độ đá h iá S Bình Phươ pháp bồi dưỡng Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % Sử dụng phương ph p thuyết 1 32 64,00 10 20,00 8 16,00 0 0,00 trình Sử dụng phương ph p diễn 2 21 42,00 13 26,00 13 26,00 3 6,00 giảng 3 Sử dụng phương ph p kể chuyện 6 12,00 25 50,00 18 36,00 1 2,00 4 Sử dụng phương ph p đà thoại 7 14,00 18 36,00 19 38,00 6 12,00 Sử dụng phương pháp trình bày 5 25 50,00 22 44,00 3 6,00 0 0,00 trực quan 6 Dạy học th o gi o n điện tử 20 40,00 20 40,00 10 20,00 0 0,00 Bồi dưỡng giảng viên phương ph p hướng dẫn sinh viên tự 7 15 30,00 30 60,00 5 10,00 0 0,00 học, đọc sách, nghiên cứu tài liệu Trung bình 36,00% 39,42% 21,71% 2,85% (Nguồn: Tác giả iều tra) Nhận xét: Việc thực hiện c c phương ph p ồi dưỡng NVSP cho giảng viên được đ nh giá ở mức rất tốt và tốt đạt tỷ lệ 75,42%, mức nh thường và chưa tốt là 24,56%. 2.3.4. Về các hình thức bồi dưỡng nghiệm vụ sư phạm cho giảng viên Kết quả khảo sát chúng tôi thu ược như s u: Bảng 2.10. Thực trạng về các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Mức độ đá h iá S Bình Hình thức bồi dưỡng Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % 1 Bồi dưỡng ng n hạn 13 26,00 19 38,00 11 22,00 7 14,00 2 Bồi dưỡng tập trung dài hạn 12 24,00 10 20,00 28 56,00 0 0,00 3 Cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài 10 20,00 13 26,00 20 40,00 7 14,00 Tổ chức dự giờ thường xuyên cho 4 9 18,00 20 40,00 21 42,00 0 0,00 giảng viên 5 Tổ chuyên n đ nh gi , rút kinh 20 40,00 18 36,00 8 16,00 4 8,00
  14. 14 Mức độ đá h iá S Bình Hình thức bồi dưỡng Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % nghiệm Giờ dạy của giảng viên 6 Tổ chức Hội thảo th o chư đề về NVSP 25 50,00 20 40,00 5 10,00 0 0,00 7 Tổ chức tham quan, thực tế giáo dục 28 56,00 20 40,00 2 4,00 0 0,00 Mời chuyên gia o c o, trào đổi với 8 16 32,00 18 36,00 14 28,00 2 4,00 giảng viên 9 Tự bồi dưỡng của giảng viên 14 28,00 24 48,00 4 8,00 8 16,00 Trung bình 32,66% 36% 25,11% 6,22% - Các hình thức bồi dưỡng được đ nh gi ở mức độ thực hiện rất tốt và tốt có tỷ lệ % cao là: Bồi dưỡng ng n hạn, tổ chuyên n đ nh gi rút kinh nghiệm giờ dạy của giảng viên; tổ chức dự giờ thường xuyên cho giảng viên; tổ chức hội thảo th o chuyên đề về NVSP; tổ chức tham quan thực tế giáo dục; mời chuyên gia o c o, trao đổi với giảng viên và tự bồi dưỡng của giảng viên có tỷ lệ % từ 58% đến 96%. 2.3.5. Một số điểm nổi bật trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên c a nh trường - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng NVSP cho GV theo kế hoạch của nhà trường - Tổ chức cho giảng viên tham gia bồi dưỡng NVSP cho giáo viên phổ thông theo kế hoạch của Sở giáo dục ở c c địa phương. 2.4. Thực trạ uả h ạt độ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ch iả i ư đ ư phạm Khă Khảy Để điều tra về thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạ Khăng Khảy chúng t i đ sử dụng 5 phiếu trưng cầu ý kiến khảo sát và 5 nội dung lớn, kết quả khảo sát được trình ày sau đ y. 2.4.1. Nhận thức c a cán bộ quản rường Cao đẳng ư phạm h ng hảy trong công tác quản lý hoạt đông bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Việc tổ chức bồi dưỡng NVSP là một hoạt động rất quan trọng và phức tạp, đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có những nhận thức đúng đ n khi tham gia vào hoạt động này, đặc biệt là nhận thức đúng về những nội dung cần phải quản lý.
  15. 15 Bảng 2.11. Nhận thức của cán bộ quản lý về những nội dung cần quản lý trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Ý kiến lựa chọn S Không Nội dung kiến thức Cần thiết It cần thiết TT cần thiết SL % SL % SL % 1 Quản lý mục tiêu bồi dưỡng NVSP 14 70,00 6 30,00 0 0,00 2 Quản l chương tr nh ồi dưỡng 14 70,00 6 30,00 0 0,00 3 Quản lý nội dung bồi dưỡng 10 50,00 9 45,00 1 5,00 4 Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 12 60,00 8 40,00 0 0,00 Quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch bồi 5 14 70,00 6 30,00 0 0,00 dưỡng Ch đạo thực hiện kế hoạch, nội dung, 6 12 60,00 8 40,00 0 0,00 chương tr nh ồi dưỡng Quản lý kiể tra, đ nh gi kết quả bồi 7 14 70,00 6 30,00 0 0,00 dưỡng Quản l cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ 8 8 40,00 12 60,00 0 0,00 hoạt động bồi dưỡng Quản lý hồ sơ, kết quả bồi dưỡng giảng 9 5 25,00 15 75,00 0 0,00 viên Tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác bồi 10 9 45,00 11 55,00 0 0,00 dưỡng NVSP cho giảng viên Trung bình 56,00% 43,50% 0,50% (Nguồn: Tác giả iều tra) Nhận thức của cán bộ quản l Trường CĐSP Khăng Khảy về quản lý bồi dưỡng NVSP cho giảng viên là kh ng đồng đều, chưa đầy đủ, chưa thấy hết tầm quan trọng của công tác quản l đối với thành công của hoạt động bồi dưỡng. Đ y là hạn chế thuộc về chủ quan của nhà quản lý. 2.4.2. Thực trạng công tác lập k hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Khảo sát về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho giảng viên của nhà trường, chúng t i đúng phiếu điều tra có 8 nội dung để đ nh gi và đối tượng thă dò là 20 người, gồm Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó các Phòng liên uan và Trưởng, Phó khoa các khoa Xét tổng thể, công tác lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên được đ nh giá là rất tốt và tốt chiếm tỷ lệ 61,87% đạt ở mức bình thường là 38,12%.
  16. 16 2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt đông bồi dưỡng nghiệm vụ sư phạm cho giảng viên Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường CĐSP Khăng Khảy là hoạt động phức tạp. Hoạt động này có nhiều nội dung phong phú, có nhiều đơn vị trong trường và có nhiều cán bộ, giảng viên cũng tha gia Vì thế, hoạt động ch đạo của chủ thể quản lý - Hiệu trưởng nhà trường đối với hoạt động này có nghĩa đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng được thực hiện theo kế hoạch, nội dung chương tr nh ồi dưỡng được thực hiện đầy đủ Từ đó góp phần đạt được mục đ ch của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. Bả 2.13: Đá h iá iệc thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động NVSP cho giảng viên Đá h iá sự thực hiện S Bình Nội du đá h iá Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % Ch đạo khảo sát nhu cầu bồi dưỡng 1 3 15,00 5 25,00 12 60,00 0 0,00 nghiệp vụ sư phạm của giảng viên Ch đạo xây dựng nội dung, 2 chương tr nh ồi dưỡng nghiệp vụ 5 25,00 8 40,00 7 35,00 0 0,00 sư phạm Ch đạo xây dựng và triển khai kế 3 hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư 9 45,00 1 5,00 8 40,00 2 10,00 phạm Ch đạo tổ chức thực hiện nội dung 4 6 30,00 4 20,00 8 40,00 2 10,00 và chương tr nh ồi dưỡng Ch đạo thực hiện kế hoạch bồi 5 dưỡng nghiệp vụ sư phạ đúng 4 20,00 5 25,00 11 55,00 0 0,00 tiến độ Ch đạo việc huy động và phối hợp 6 các nguồn lực cho công tác bồi 1 5,00 4 20,00 15 75,00 0 0,00 dưỡng Ch đạo công tác kiể tra đ nh gi 7 kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư 2 10,00 8 40,00 10 50,00 0 0,00 phạm các cán bộ dạy bồi dưỡng Ch đạo việc sư dụng, bảo quản cơ 8 sở vật chất, trang thiết bị dạy học 6 30,00 11 55,00 3 15,00 0 0,00 trong quá trình dạy học bồi dưỡng Trung bình 22,50% 28,75% 46,25% 2,50% (Nguồn: Tác giả iều tra)
  17. 17 2.4.4. Thực trạng về tổ chức thực hiện bồi dưỡng NVSP cho giảng viên Bả 2.14: Đá h iá ề t chức thực hiện nội du chươ t ì h và kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho giảng viên Đá h iá sự thực hiện S Bình Nội du đá h iá Rất tốt Tốt hư tốt TT thư ng SL % SL % SL % SL % Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của 5 25,00 8 40,00 6 30,00 1 5,00 1 giảng viên Tổ chực xây dựng nội dung 2 chương tr nh và kế hoạch bồi 3 15,00 9 45,00 8 40,00 0 0,00 dưỡng phù hợp X c định trọng tâm trong nội 3 dung chương tr nh ồi dưỡng 8 40,00 2 10,00 9 45,00 1 5,00 nghiệp vụ sư phạm Cử cán bộ có tr nh độ, có 4 năng lực tham gia dạy bồi 7 35,00 4 20,00 8 40,00 1 5,00 dưỡng Yêu cầu cán bộ dạy bồi dưỡng n m vứng nội dung 5 1 5,00 8 40,00 7 35,00 4 20,00 chương tr nh, kế hoạch bồi dưỡng Triển khai thực hiện nội dung 6 chương tr nh và kế hoạch bồi 4 20,00 4 20,00 12 60,00 0 0,00 dưỡng Tổ chức và phối hợp các bộ phân liên quan tham gia thực 7 1 5,00 8 40,00 11 55,00 0 0,00 hiện chương tr nh và kế hoạch bồi dưỡng Tổ chức các hoạt động dạy 8 học bồi dưỡng phù hợp với 4 20,00 9 45,00 6 30,00 1 5,00 thực tiễn nhà trường Cử cán bộ giám sát việc thực hiện chương tr nh và kế 9 3 15,00 7 35,00 9 45,00 1 5,00 hoạch bồi dương của cán bộ dạy bồi dưỡng Trung bình 20,00% 32,77% 42,22% 5,00% (Nguồn: Tác giả iều tra) Việc tổ chức thực hiện bồi dưỡng NVSP cho giảng viên của nhà trường đ thực hiện tương đối tốt, nhưng chưa đồng đều giữa các khâu từ tổ thức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, tổ chức xây dựng nội dung chương trình và kế hoạch bồi
  18. 18 dưỡng đến khâu tổ chức triển khai thực hiện và giám sát thực hiện chương trình và kế hoạch bồi dưỡng. 2.4.5. Thực trạng công tác kiể tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên Kiể tra đ nh gi hoạt động và kết quả hoạt động là chức năng của nhà trường quản lý. Kiể tra đ nh gi hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên ở trường CĐSP Khăng Khảy là nhiệm vụ của Hiệu trưởng. Hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt, nó giúp Hiệu trưởng thu thập đầy đủ các thông tin về toàn bộ quá trình bồi dưỡng, từ đó có những nhận định, đ nh gi ch nh x c những việc đ là , là tốt hay chưa tốt để có sự ch đạo, điều ch nh kịp thời. 2.5. Đá h iá thực trạ uả h ạt độ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ch iả i ư đ ư phạm Khă Khảy 2.5.1. Thuận lợi v hó h n * Về mặt thuận lợi * Về mặt khó khăn 2.5.2. Mặt mạnh và mặt y u trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho giảng viên * Mặt mạnh * Mặt yếu 2.5.3. Nguyên nhân Kết luậ chươ 2 Qua việc điều tra khảo sát, tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạ Khăng Khảy chúng tôi nhận thấy: + Đa số Cán bộ quản l , đội ngủ giảng viên của trường đều có nhận thức rất đúng đ n về tầm quan trọng của công tác nghiệp vụ sư phạm trong công tác giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. + Đội ngũ giảng viên nói chung và giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạ Khăng Khảy nói riêng, đ nhận thức đúng đ n và tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ , để n ng cao hơn nữa tr nh độ, kĩ năng, nghiệp vụ giúp cho việc giảng dạy tại trường được thuận lợi, tự tin. + Đ khảo sát về thực trạng hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên trên các mặt. + Đ nh gi chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng NVSP cho giảng viên, đồng thời x c định những mặt mạnh, mặt yếu trong bồi dưỡng NVSP cho giảng viên và những nguyên nhân của nó. Vì vậy chúng ta cần tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất trong công tác quản l để không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên nh đ p ứng yêu cầu đổi mới giáo dục của đất nước nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
  19. 19 hươ 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠ ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ Ư PHẠM CHO GIẢNG I N RƯỜNG AO ĐẲNG Ư PHẠM KHĂNG KHẢY - CỘNG HÒA DÂN CH NHÂN DÂN LÀO 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc tính hệ thống hư chúng ta iết mỗi hệ thống là một tổng thể phức hợp gồm nhiều yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau. Mỗi biến động của một yếu tố nào đó đều tác động trực tiếp lên những yếu tố kh c và đồng thời cũng t c động lên toàn bộ hệ thống. Việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nói chung và Trường Cao đẳng Sư phạ Khăng Khảy nói riêng đều bao gồm rất nhiều các yếu tố có liên quan mật thiết với nhau. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính k th a Mỗi một biện ph p đều có mặt mạnh của nó để phát huy tối đa c c ưu thế của tất cả biện pháp truyền thống kết hợp với hiện đại nhà quản lí phải sáng suốt, biết kết hợp đồng bộ tất cả các biện pháp phải phát huy những mặt mạnh của các yếu tố. 3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện Các biện pháp quản l được đề xuất cần đảo bảo tính toàn diện, tức là cần đề cập đầy đủ tới các nội dung, các khía cạnh, các mặt khác nhau trong hoạt động quản lý. 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo ch t ượng Các biện ph p đề xuất sẽ được ứng dụng vào thực tiễn quản lý, vì thế các biện ph p đó phải có chất lượng 3.1.5. Nguyên tắc tính hiệu quả Biện pháp quản l được áp dụng phải giúp nhà quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý của mình, phải mang lại hiệu quả trong hoạt động quản lý. 3.2. Biệ pháp uả h ạt động bồi dưỡng nghiệp u sư phạm cho giả i ư đ ư phạm Khă Khảy - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 3.2.1. Nâng cao nhận thức c a cán bộ quản lý và giảng viên về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ đáp ứng mục tiê đ o tạo giáo viên c a nh trường * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và cách tiến hành biện pháp * Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.2. Đổi m i nội dung, hình thức v phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và các thực hiện biện pháp * Điều kiện thực hiện biện pháp
  20. 20 3.2.3. Đổi m i công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và cách thực hiện biện pháp * Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2. . Đảm bảo các điều kiện c n thi t cho công tác bồi dưỡng giảng viên đạt k t quả tốt * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và cách thực hiện biện pháp * Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.5. Hoàn thiện cơ ch phối hợp trong quản để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dưỡng giảng viên * Mục tiêu của biện pháp * Nội dung và cách thực hiện biện pháp * Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp Trên đ y là c c iện ph p cơ ản trong quản lí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên c c Trường Cao đẳng nói chung và giảng viên ở Trường Cao đẳng Khăng Khảy, các biện ph p này có t c động đồng bộ đến nhận thức, tư duy, hành động của các lực lượng bên trong (giảng viên) và các lực lượng hỗ trợ bên ngoài (BGH, tổ trưởng chuyên n, c c cơ uan đoàn thể có liên quan ) nh m nâng cao chất lượng kết quả bồi dưỡng NVSP. 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biệ pháp đề xuất 3.3.1. Tính c n thi t c a các biện pháp Bảng 3.1: Kết quả đá h iá ề tính cần thiết của các biện pháp Mức độ cần thiết S Rất cần Không Tên biện pháp Cần thiết TT thiết cần thiết SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng 1 viên về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ đ p ứng 8 40,00 9 45,00 3 15,00 mục tiêu đào tạo giáo viên của nhà trường Đổi mới nội dung, hình thức phương ph p ồi 2 8 40,00 12 60,00 0 0,00 dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi mới công tác kiểm tra- đánh giá hoạt động 3 15 75,00 5 25,00 0 0,00 bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đảm bảo c c điều kiện cần thiết cho công tác 4 11 55,00 9 45,00 0 0,00 bồi dưỡng giảng viên đạt kết quả tốt Hoàn thiện cơ chể phối hợp trong QL để thực 5 9 45,00 11 55,00 0 0,00 hiện tốt nhiệp vụ bồi dưỡng giảng viên Trung bình 51,00% 46,00% 3,00%
  21. 21 Nhận xét: Các biện ph p đề xuất để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên đều rất cần thiết. 3.3.2. Tính khả thi c a các biện pháp Bảng 3.2: Kết quả đá h iá ề tính khả thi của các biện pháp Tính khả thi S Rất khả Không Tên biện pháp Khả thi TT thi khả thi SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng 1 viên về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ đ p ứng mục 6 30,00 10 50,00 4 20,00 tiêu đào tạo giáo viên của nhà trường Đổi mới nội dung, hình thức phương ph p ồi 2 9 45,00 11 55,00 0 0,00 dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi mới công tác kiểm tra- đánh giá hoạt động 3 12 60,00 8 40,00 0 0,00 bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đảm bảo c c điều kiện cần thiết cho công tác 4 7 35,00 13 65,00 0 0,00 bồi dưỡng giảng viên đạt kết quả tốt Hoàn thiện cơ chể phối hợp trong QL để thực 5 hiện tốt nhiện vụ bồi 10 50,00 10 50,00 0 0,00 dưỡng giảng viên Với tất cả các biện ph p đề xuất để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên đều được các cán bộ quản l đ nh gi là cần thiết và khả thi. Kết luậ chươ 3 1. Đ tr nh ày c c nguyên t c cho việc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng. 2. Đ tr nh ày 5 iện pháp quản lý bồi dưỡng NVSP cho giảng viên Trường CĐSP Khăng Khảy: 3. Đ khảo sát về mức độ cấp thiết và tính khả thi, của các biện ph p để xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Q a cơ sở lý luận Đề tài đ hệ thống ho được một số vấn đề về lí luận cơ ản, đó là những định hướng lí luận làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng, từ đó t ra được những biện pháp hữu hiệu để giải quyết những vấn đề về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy và
  22. 22 giúp cho những nhà quản lí giáo dục quản lí tốt công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Quản l là t c động có tổ chức, có hướng đ ch của chủ thể quản lí (Nhà quản l hay l nh đạo gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên n) đến đối tượng quản lí (Giảng viên, sinh viên) nh đạt được mục tiêu chung của từng trường đại học cũng như toàn ngành i o dục đề ra là: Nâng cao chất lượng giáo dục nh m nâng cao dân trí, phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nh n tài cho đất nước, thực hiện quyết định của Bộ Giáo dục và Thể thao cung cấp đội ngũ giảng viên đạt trình độ chuẩn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước. X c định rõ nhiệm vụ trọng tâm việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và không thể thiếu của mỗi Trường Cao đẳng Sư phạm, bởi v đối với mỗi người giảng viên việc tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm không những là một nhiệm vụ b t buộc mà qua việc được tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm còn giúp cho người giảng viên, cán bộ quản lí giáo dục trong trường cao đẳng h nh thành những phẩm chất, năng lực chuẩn mực của người giảng viên cao đẳng trong giai đoạn hiện nay. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên c c Trường Cao đẳng là ột u tr nh, trong đó nhà uản lí giáo dục giữ vai trò là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển toàn bộ quá trình bồi dưỡng còn, giảng viên giữ vai trò là chủ thể tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào toàn bộ quá trình để lĩnh hội được hệ những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm giảng dạy và phẩm chất nghề nghiệp. Hoạt động quản lí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên c c Trường Cao đẳng là sự t c động có tổ chức, có hướng đ ch của chủ thể quản lí (Hiệu trưởng - Hiệu phó - Trưởng phòng, Trưởng khoa) tới đối tượng quản lý (Giảng viên - Sinh viên) nh huy động tối đa c c nguồn lực trong nhà trường và ngoài nhà trường nh m hình thành nên những phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giảng viên. Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bao gồm: quản lí mục tiêu, quản lí kế hoạch, quản lí nội dung hoạt động, quản lí quy trình cách thức thực hiện, cách tiến hành, quản lí lực lượng tham gia vào hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, quản lí hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, quản lí công tác kiể tra, đ nh gi kết quả bồi dưỡng 1.2. Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lí hoạt đông bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường đ ng ư phạm Khăng Khảy nhận thấy - Trong những nă gần đ y c c trường cao đẳng đ có nhiều cố g ng b ng nội lực của từng trường đ có nhiều kế hoạch nhiều biện pháp hữu hiệu liên kết với trường Đại học Quốc gia Lào ở các lớp bồi dưỡng chuyên đề ng n hạn để
  23. 23 bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên, có chú trọng đến việc đổi mới hình thức, nội dung, phương ph p, tăng cường cơ sở vật chất , trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy , học và nghiên cứu khoa học của mỗi trường cao đẳng (Phòng học đa năng chất lượng cao, trang bị đồ dung dạy học, phòng thi nghiệ ). Song chưa đồng bộ, việc kiể tra, đ nh gi chất lượng bồi dưỡng còn nhiều bất cập, chất lượng chưa cao là do nguyên nh n: Việc nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên của trường đại học ở một số giảng viên chưa thật sự sâu s c (Họ ch coi trọng có b ng đại học chuyên n là đủ, ngoài ra có b ng Thạc sĩ, ngoại ngữ, tin học là có thể đi dạy tốt) chưa có dự báo về nhu cầu đào tạo bồi dưỡng để mang tầm chiến lược, chưa thấy được sự cấp bách quan trọng của nghiệp vụ sư phạ đối với người giảng viên khi đứng trên bục giảng, c c trường chưa chú chính sửa bổ sung nội dung, chương tr nh đào tạo tiếp cận những nội dung mới, cập nhật tình hình trong nước và thế giới cũng như trong khu vực, hình thức bồi dưỡng còn chưa linh hoạt, chưa kịp thời, Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dung sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác dạy và học, nghiên cứu khoa học còn thiếu thốn và chưa thật phù hợp Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng dạy, học và nghiên cứu khoa học của trường nh đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước và đổi mới giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay và đến nă 2020. Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng, đ p ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cao đẳng nói riêng và gi o dục Lào nói chung trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi Trường Cao đẳng nói chung và Trường Cao đẳng Khăng Khảy nói riêng phải không ngừng n ng cao hơn nữa nhận thức, x c định tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên giúp họ tự tin, vững vàng có kinh nghiệ , có phương ph p, khi đứng trên bục giảng truyền thụ tri thức cho sinh viên và thực hiện tốt các chức năng và uản lý. Đội ngũ c c nhà uản lí phải có kế hoạch sát thực, chi tiết, cụ thể phu hợp với điều kiện cơ sơ vật chất, đội ngũ giảng viên và kinh phí cho phép của mỗi trường để ch đạo thực hiện có kết quả. Đồng thời phối kết hợp với trường Đại học Quốc gia Lào, khoa sư phạ và c c đơn vị liên uan để tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên linh hoạt, sáng tạo chất lượng giúp đội ngũ giảng viên ngày càng t ch lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệ , kĩ năng, p dụng và phục vụ vào công tác giảng dạy của nh. Đồng thời tăng cường quản lí việc kiể tra đ nh gi kết quả bồi dưỡng VSP. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho công tác bồi dưỡng, phối kết hợp với các lực lượng chức năng có liên uan để thực hiện tốt công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ cho đội ngũ giảng viên. Khuyến khích quá trình tự học tập bồi dưỡng t ch lũy tri thức kinh nghiệm b ng nhiều hình thức khác nhau trong thực tiễn cuộc sống.
  24. 24 2. Khuyến nghị 2.1. Đối v i Bô Giao dục và Thể thao Cần sớm có kế hoạch cụ thể, chi tiết để có văn ản hướng dẫn, các trường cao đẳng nói chung và Trường Cao đẳng Khăng Khảy nói riêng để nhanh chóng rà soát lại toàn bộ số lượng đội ngũ giảng viên của c c trường chưa được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, từ đó có đề án chi tiết trình Bộ phê duyệt, lên kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên về nghiệp vụ sư phạm trong thời gian sớm nhất. 2.2. Đối v i Lãnh đạo rương Cao đẳng ư phạ h ng hảy và Viện nghiên cứ ư phạm Trường Đại học Sư phạm Lào với bề dạy gần 60 nă x y dựng và phát triển là đơn vị Anh hung trong thời k đổi mới, một cái nôi, một địa ch đ ng tin cậy nhất trong việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Ban giám hiệu nhà trường cần sớm có kế hoạch ch đạo cho Viện Nghiên cứu Sư phạm nhanh chóng lập đề án, kế hoạch bồi dưỡng trong thời gian sớm nhất để trường đưa vào kế hoạch nhiệm vụ nă học, coi đ y cũng là ột nhiệm vụ của nhà trường cần phải chú ý thực hiện trong nă học. Viện Nghiên cứu Sư phạ là đơn vị được trường sư phạm giao cho làm đầu mối để giúp trường xây dựng khung chương tr nh, nội dung chương tr nh bồi dưỡng giảng viên cho c c trường đại học vì vậy: Viện Nghiên cứu Sư phạm cần cử những chuyên gia có vốn hiểu biết sâu về từng lĩnh vực, từng bộ n để xây dựng nội dung chương tr nh cần bồi dưỡng, viết giáo trình cho từng môn học, từng chuyên đề, thời gian bồi dưỡng và kinh ph để bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên. Lập dự án trình Bộ Giáo dục và Thể thao phê chuẩn để thực thi trong tất cả c c Trường Cao đẳng trên cả nước. 2.3. Đối v i Ch nhiệm khoa, tổ trưởng bộ môn c a trường Các khoa (Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm) là những người s t sao hơn cả, n m vững nhất về t tư nguyện vọng của đội ngũ gi o viên, giảng viên nhất là đội ngũ giảng viên trẻ, giảng viên nữ, nên tạo mọi điều kiện có thể từ cấp cơ sở giúp cho đội ngũ giảng viên có cơ hội tham gia vào các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạ để giúp họ tự tin, vững vàng hơn khi lên lớp, đứng trên bục giảng. 2. . Đối v i đội ng giảng viên H y coi đ y là ột nhiệm vụ không thể thiếu trong việc giảng dạy của mỗi người giáo viên, giảng viên, tự mình tìm tòi học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham khảo, học hỏi các thầy c đi trước, các bạn đồng nghiệp về phương ph p giảng dạy, tích cực l ng nghe ý kiến đóng góp x y dựng, Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tha gia đầy đủ có trách nhiệm vào các lớp học bồi dưỡng do trường tổ chức nh n ng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy ở bậc cao đẳng./.