Tóm tắt Luận văn Quản lý Chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội

pdf 24 trang phuongvu95 16231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý Chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_chien_luoc_marketing_tai_truong_tie.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý Chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội

  1. 1 1. Lí do chọn đề tài Hội nhập đã mở ra những cơ hội đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong đĩ cĩ cả hoạt động giáo dục. Ngày nay, sự cạnh tranh tuyển sinh học sinh giữa các trường Tiểu học trên tồn quốc đang phát triển rất cao. Rất nhiều ngơi trường mới thành lập và cĩ rất nhiều chiến lược marketing để thu hút thật nhiều học sinh và lịng tin của Phụ huynh. Trường Tiểu học Vinschool cũng là một trong số những trường Tiểu học trên khu vực Hà Nội áp dụng các chiến lược marketing để xây dựng thương hiệu riêng của mình trên thị trường giáo dục Thủ đơ. Trường Tiểu học Vinshool là trường học liên cấp mới từ mầm non đến trung học phổ thơng nằm trong khu đơ thị Times City được hồn thành xây dựng và được đưa vào hệ thống giáo dục từ đầu năm 2013. Trường khơng những chuẩn về quốc tế mà cịn cĩ khơng gian xanh hài hịa, yên bình: “ Khơng gian xanh thống mát, nhiều cây xanh, trường học được bao bọc bởi những cây xanh cao, to tự nhiên, những cây phượng, bằng lăng, đậm chất trường học. Trường Tiểu học Vinschool là một ngơi trường mới được thành lập, được đầu tư quy mơ lớn tuy nhiên điều quan trọng là phải lấy được lịng tin của Phụ huynh và học sinh, thu hút được đơng đảo sự quan tâm của phụ huynh và học sinh để họ cĩ thể yên tâm gửi con mình học tại đây, sẵn sàng chi trả và cảm thấy đúng đắn khi quyết định đầu tư cho con tại ngơi trường này. Để cĩ thể cạnh tranh và phát triển, tạo thương hiệu uy tín cá nhân thì bản thân nhà trường phải xúc tiến cơng tác Marketing. Việc thực hiện tốt việc quản lý chiến lược Marketing trong giáo dục hiện nay đã bắt đầu phát triển và được nhiều nhà trường nghiêm túc đầu tư, đẩy mạnh hình ảnh, điểm khác biệt và nét riêng cĩ của trường mình để thu hút được nhiều đối tượng khách hàng hơn. Và nhà trường rất cần đưa ra các vấn đề nghiên cứu về biện pháp quản lý chiến lược Marketing để xây dựng thương hiệu cá nhân, tạo ra mơ hình về một mơi trường học tập hiện đại và cĩ chất lượng cao. Vì những lý do đĩ nên tơi lựa chọn đề tài "Quản lý Chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội" để làm luận văn. 2. ục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý chiến lược marketing của trường Tiểu học Vinschool Hà Nội nhằm đề xuất biện pháp giải quyết những vấn đề tồn tại, gĩp phần nâng cao thương hiệu của trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu - Quản lý hoạt động xây dựng chiến lược marketing của trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. 3.2. Đối tượng nghiên cứu - Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chiến lược marketing tại trường
  2. 2 Tiểu học Vinschool Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Nếu việc quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội xây dựng dựa trên việc sử dụng các cơng cụ trong chiến lược Marketing mix, phân tích và nghiên cứu rõ từng nhân tố trong chiến lược Marketing mix thì sẽ thu hút được rất nhiều sự quan tâm của bậc phụ huynh khơng chỉ ở Hà Nội mà cịn ở nhiều tỉnh thành khác, hoạt động marketing của nhà trường sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý chiến lược marketing trong giáo dục. 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. - Khơng gian: Trường Tiểu học Vinschool - T36 Khu đơ thị Times City - 458 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội. - Thời gian: Năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019, 2019, 2020. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhĩm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 . Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp bổ trợ 8. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị luận văn gồm 03 chương.
  3. 3 Chương 1 CƠ S LÝ L ẬN VỀ Q ẢN LÝ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG GIÁO DỤC 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã cĩ nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế chỉ ra rằng một cơ sở giáo dục cĩ chiến lược marketing tốt thì dù sản phẩm hay những yếu tố khác của cơ sở giáo dục cĩ thể thua kém đối thủ thì cơ sở vẫn đạt được những thành cơng trong cơng việc kinh doanh của mình. Dưới gĩc nhìn khác nhau các nhà nghiên cứu đã chỉ ra yếu tố marketing mix ảnh hưởng đến từng lĩnh vực khác nhau là khơng giống nhau. 1.1.1. Một số nghiên cứu ở ngồi nước Năm 2008, Jonathan Ivy của Birmingham City University, Birmingham, UK đã nghiên cứu đề tài “A new higher education marketing mix: the 7Ps for MBA marketing”. Sarah Quinton của The Business School, Oxford Brookes University, Oxford, UK, 2010 đã đưa ra luận văn nghiên cứu về “Relationships in online communities: the potential for marketers”. Aine Dunne thuộc Faculty of Business, Dublin Institute of Technology, Dublin, Ireland đã nghiên cứu đề tài “Young people’s use of online social networking site – a uses and gratifications perpective”, 2010. Husuan-Fu Ho người Đài Loan thuộc National Chiayi University, Chiayi Đài Loan năm 2008 đã đưa ra nghiên cứu về “Marketing mix formulation for higher education: An integrated analysis employing analytic hierarchy process, cluster analysis and correspondence analysis”. 1.1.1. Một số nghiên cứu ở trong nước Đường Thị Liên Hà và Võ Quang Trí với bài viết “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin của phụ huynh Việt đối với việc tìm thơng tin trên Internet”, trên tạp chí Khoa học Kinh tế Trường ĐH Đà Nẵng. Trịnh Hải Ninh vào năm 2011 đã nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả Marketing online của Trung tâm giáo dục Teevn.com thơng qua cơng cụ SEO” trong luận văn thạc sỹ Thương mại điện tử của trường Đại học Thương mại. 1.2. ột số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Marketing Marketing là chức năng quản trị của doanh nghiệp, là quá trình tạo ra, truyền thơng và phân phối giá trị cho khách hàng và là quá trình quản lý quan hệ khách hàng theo cách đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và các cổ đơng”. “Marketing là tập hợp các hoạt động, cấu trúc cơ chế và quy trình nhằm tạo ra, truyền thơng và phân phối những thứ cĩ giá trị cho người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nĩi chung. 1.2.2. Marketing giáo dục Marketing giáo dục được hiểu là việc thỏa mãn nhu cầu của cộng đồng
  4. 4 (khách hàng) trong giáo dục, hay nĩi cách khác, là việc nhà trường cung cấp các sản phẩm dịch vụ giáo dục cho cộng đồng. 1.2.3. Quản lý chiến lược Marketing Quản lý chiến lược Marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị, tổ chức tính tốn cách giải quyết những nhiệm vụ marketing của mình. Nĩ bao gồm các chiến lược cụ thể đối với các thị trường mục tiêu, đối với marketing - mix và mức chi phí cho marketing. 1.2.4. Marketing - mix Marketing hỗn hợp (marketing mix) là tập hợp các cơng cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. 1.3. Vai trị của marketing giáo dục Vai trị của marketing giáo dục đối với cơ sở giáo dục Vai trị marketing giáo dục đối với khách hàng Vai trị của marketing giáo dục đối với xã hội 1.4. Quan điểm về quản lý chiến lược marketing trong giáo dục - Quan điểm hồn thiện giáo dục - Quan điểm hồn thiện “hàng hố” - Quan điểm tăng cường nỗ lực sư phạm - Quan điểm marketing - Quan điểm marketing mang tính đạo đức - xã hội. 1.5. Quá trình quản lý marketing 1.5.1. Nhiệm vụ cơ bản của marketing - Cĩ hai nhiệm vụ chính: + Nghiên cứu phát hiện, phân tích, đánh giá, lựa chọn nhu cầu và mong muốn của khách hàng và các đối tác liên quan. + Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đĩ bằng sản phẩm, dịch vụ và các cơng cụ marketing trong hỗn hợp marketing (marketing - mix) của doanh nghiệp. 1.5.2. Các loại chiến lược Marketing 1.5.2.1. Theo cách tiếp cận sản phẩm - thị trường a. Chiến lược thâm nhập thị trường b. Chiến lược mở rộng thị trường c. Chiến lược phát triển sản phẩm d. Chiến lược đa dạng hĩa 1.5.2.2. Theo cách tiếp cận cạnh tranh a. Chiến lược của người dẫn đầu thị trường b. Chiến lược của người thách thức thị trường c. Chiến lược của người đi theo thị trường d. Chiến lược của người điền khuyết thị trường 1.5.2.3. Theo cách tiếp cận về phối hợp các biến số marketing a. Chiến lược marketing khơng phân biệt. b. Chiến lược marketing phân biệt.
  5. 5 c. Chiến lược marketing tập trung. 1.5.3. Tiến trình xây dựng chiến lược marketing Tiến trình này được thực hiện theo mơ hình 4D, cụ thể như sau: - Định nghĩa giá trị cho khách hàng (Define customer value) - Phát triển giá trị dành cho khách hàng (Develop customer value) - Chuyển giao giá trị cho khách hàng (Deliver customer value) - Thơng báo giá trị cho khách hàng (Declare customer value) 1.5.4. Các giai đoạn quản trị marketing * Giai đoạn kế hoạch hĩa - Phân tích cơ hội marketing - Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu Dự báo nhu cầu thị trường Phân đoạn thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu 1.6. Chiến lược marketing giáo dục 1.6.1. Các bước thực hiện chiến lược marketing giáo dục Bước 1: Xác định thị trường Bước 2: Xác định khách hàng trọng tâm Bước 3: ịnh hướng chiến lược cạnh tranh 1.6.2. Quản lý chiến lược marketing trong giáo dục Quản lý CLMKT, đĩ là việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và giám sát việc tiến hành những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những nội dung và phương pháp cĩ lợi cho “khách hàng” với mục đích nhất định để giải quyết được hiệu quả của các hình thức tổ chức đào tạo, cũng như cá nhân “khách hàng” (người học). 1.6.3. Quản lý chiến lược marketing - mix trong tổ chức giáo dục Marketing hỗn hợp là 1 khái niệm rất thơng dụng trong kinh doanh (marketing mix) là tập hợp các cơng cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. Thuật ngữ lần lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng cơng thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp. Tiểu kết chương 1 Trong quá trình phát triển của Nhà trường, việc quản lý chiến lược marketing rất quan trọng. Nĩ quyết định và chi phối đến nhiều hoạt động khác trong nhà trường. Quản lý chiến lược MKT cũng chính là quản lý hoạt động của nhà trường. Hơn thế, giáo dục là một thị trường đặc biệt, mỗi một cán bộ phụ trách marketing trong trường học phải hiểu được bản chất của marketing giáo dục là gì. Vì vậy, đề tài đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau:
  6. 6 1. Tổng quan về một số nghiên cứu liên quan đến marketing, marketing giáo dục, quản lý chiến lược marketing, các quan điểm quản lý chiến lược marketing, marketing hỗn hợp. Các khái niệm về marketing, marketing giáo ục, quản lý chiến lược marketing, marketing mix 2. Lựa chọn khái niệm marketing: Marketing đĩ là hình thức hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những yêu cầu và nhu cầu thơng qua trao đổi. - Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing nĩi chung và marketing giáo dục nĩi riêng, vai trị của marketing giáo dục, các quan điểm về quản lý chiến lược marketing giáo dục, quá trình quản lý marketing, chiến lược marketing giáo dục. Chương 2 THỰC TRẠNG Q ẢN LÝ CHIẾN LƯỢC ARKETING TẠI TRƯỜNG TIỂ HỌC VINSCHOOL HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về hệ thống trường tiểu học quốc tế tại Hà Nội Trường tiểu học quốc tế là trường tổ chức dạy học với nội dung chương trình nước ngồi. Chương trình này được giảng dậy chính thức tại quốc gia mang tên hệ thống và cĩ văn bằng giá trị được nhiều nước trên thế giới cơng nhận. 2.2. Khái quát về trường Tiểu học Vinschool Hà Nội Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội nằm trong khu đơ thị hiện đại Times City của Tập đồn Vingroup với quy mơ 20.000 m2. Trường được hồn thành xây dựng và được đưa vào hệ thống giáo dục từ đầu năm 2013 với hơn 6.700 học sinh và gần 1.000 cán bộ giáo viên. Trong năm đầu tiên thành lập, trường Tiểu học Vinschool Hà Nội đã bắt đầu với 48 lớp học từ khối 1 đến khối 5, năm thứ hai đi vào hoạt động nhà trường đã mở rộng quy mơ lên tới 98 lớp học, đến năm thứ ba nhà trường thu hút và tuyển sinh được 148 lớp khối Tiểu học, và hiện nay đang là năm thứ tư đi vào hoạt động của Nhà trường với 187 lớp học. Vinschool là hệ thống trường Việt Nam chất lượng cao, liên cấp từ Mầm non đến Trung học Phổ thơng, được trang bị các điều kiện giáo dục ưu việt nhất với khát vọng trở thành một hệ thống giáo dục thương hiệu Việt Nam - đẳng cấp quốc tế, kế thừa và phát huy giá trị, bản sắc của nền giáo dục quốc gia đồng thời chắt lọc tinh hoa của khoa học giáo dục thế giới. 2.2.1. Tầm nhìn Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư - phát triển bền vững, Vinschool phấn đấu trở thành Hệ thống giáo dục hàng đầu Việt Nam, cĩ uy tín và vị thế trên bản đồ kinh tế Thế giới; xây dựng thành cơng chuỗi sản phẩm và dịch vụ đẳng cấp, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế.
  7. 7 2.2.2. Giá trị cốt lõi “Sứ mệnh của Vinschool là gĩp phần xây dựng một thế hệ cơng dân tinh hoa của Việt Nam, cĩ đầy đủ phẩm chất, năng lực để thành cơng đồng thời tích cực xây dựng đất nước và hội nhập quốc tế.” Vinschool xây dựng và đề cao các giá trị sau: Trí tuệ - Chủ động - Chính trực - Sáng tạo - Hợp tác 2.2.3. Năng lực cạnh tranh Luơn nỗ lực để xây dựng một mơi trường học tập lành mạnh, an tồn và hạnh phúc cho các em học sinh, Vinschool tự hào cung cấp cho các em học sinh một mơi trường học tập và làm việc theo chuẩn quốc tế, nhưng với mức học phí dễ chấp nhận đối với nhiều gia đình người Việt. 2.2.4. Nguồn nhân lực Vinschool chào đĩn các giáo viên cĩ chuyên mơn giỏi, khao khát sự đổi mới và mong muốn được làm việc trong một mơi trường năng động, sáng tạo và đẳng cấp. Những giáo viên xuất sắc nhất sẽ là những thủ lĩnh giáo dục tương lai của Vinschool, cùng chung tay xây dựng nền mĩng vững chắc, tạo ra những ảnh hưởng giáo dục sâu rộng và lâu dài bằng các chương trình đột phá, tiên phong và khác biệt tại Hệ thống Giáo dục Vinschool. 2.2.5. Cơ sở vật chất Hệ thống phịng học của Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội được thiết kế theo tiêu chuẩn tiên tiến. Mọi phịng học đều được trang bị đầy đủ các phương tiện hỗ trợ dạy học hiện đại, phục vụ tối ưu việc triển khai các phương pháp dạy học tiên tiến, lấy học sinh làm trung tâm. Phát triển về thể chất là một trong những mục tiêu quan trọng trong chương trình giáo dục tồn diện của Vinschool. Nhà thi đấu đa năng, khu thể thao ngồi trời, sân bĩng là chuỗi cơ sở vật chất nổi trội, khuyến khích học sinh Vinschool tích cực rèn luyện chăm chỉ và đúng phương pháp. Phịng Y tế với đội ngũ cán bộ y tế được hướng dẫn, đào tạo và hỗ trợ từ Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec, luơn sẵn sàng chăm sĩc sức khỏe cho từng học sinh. 100% học sinh đều nghỉ trưa tại trường, vì vậy khu nhà ăn được đầu tư xây dựng hiện đại, sạch sẽ, đảm bảo an tồn vệ sinh. 2.2.6. Chương trình giảng dạy Hệ Tiêu chuẩn và Hệ Nâng cao là sự kết hợp giữa chương trình giáo dục tồn diện 5 trong 1 của Vinschool với chương trình tiếng Anh theo chuẩn của Hội đồng Khảo thí tiếng Anh Cambridge - trực thuộc Đại học Cambridge, là tổ chức cung cấp các chứng chỉ và bằng cấp cĩ giá trị nhất về dạy và học tiếng Anh cho giáo viên và học sinh trên tồn thế giới.
  8. 8 Bảng 2.1. ục tiêu đầu ra của Chương trình giáo dục phổ thơng Hệ Tiêu chuẩn và Hệ Nâng cao 2.2.7. Quản lý và định hướng giáo dục Trong những năm gần đây, đổi mới giáo dục luơn là vấn đề thời sự trên các phương tiện truyền thơng, đồng thời là cụm từ cĩ tần suất tìm kiếm nhiều nhất. Điều này khơng chỉ phản ánh nhu cầu bức thiết của Học sinh, Phụ huynh, những Nhà quản lý Giáo dục, các trường học, mà cịn khẳng định đổi mới giáo dục là mối quan tâm lớn của tồn xã hội. 1. Nâng cao chất lượng đào tạo, đưa Vinschool trở thành hệ thống giáo dục Việt Nam mang đẳng cấp quốc tế, từ năm học 2017-2018. 2. Khẳng định được uy tín, vị thế của một hệ thống giáo dục tiên phong. 3. Mở rộng quy mơ, đưa Vinschool trở thành một thương hiệu giáo dục trên tồn quốc và cĩ thương hiệu trên thị trường quốc tế. 4. Đầu tư dài hạn, lợi nhuận bền vững. 5. Cạnh tranh bằng giá trị tinh thần. 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội trong 5 năm 2013-20182. 2.3.1. Tổ chức khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý * ục đích khảo sát * Nội dung khảo sát * Phương pháp tổ chức khảo sát * ối tượng khảo sát
  9. 9 Bảng 2.5. Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ Chiến lược Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % lượng lượng lượng Chất lượng 17 56.7 % 4 13.3 % 0 0 Giá 4 13.3 % 7 23.3 % 0 0 Marketing 1 0.3 % 14 46.7 % 0 0 Nhân lực 8 26.7 % 5 16.7 % 0 0 Tổng 30 100.0 30 100.0 0 00.0 Bảng 2.6. Kế hoạch nâng cao KQ học tập của HS trường TH Vinschool HN Kế hoạch nâng cao KQ học tập Thời gian Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ học Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % lượng lượng lượng Năm thứ 1 88 44.0 % 74 37.0 % 12 6.0 % Năm thứ 2 9 4.5 % 6 3.0 % 2 1.0 % Năm thứ 3 3 1.5 % 4 2.0 % Năm thứ 4 2 1.0 % Bả ng 2.7. Cơng tác đẩy mạ nh chiế n lược MKT tạ i trường TH Vinschool HN ẩy mạnh chiến lược arketing Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ Năm học Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng Năm thứ 1 17 56.7 % 13 43.3 % 0 0 Năm thứ 2 3 10.0 % 8 26.7 % 0 0 Năm thứ 3 8 26.7 % 4 13.3 % 0 0 Năm thứ 4 2 6.6 % 5 16.7 % 0 0 Nhìn vào bảng 2.5, 2.6, 2.7 cĩ thể thấy rằng trường Tiểu học Vinschool Hà Nội khơng ngừng tập trung nâng cao về chất lượng, chiến lược giáo dục tồn diện, nâng cao kết quả học tập của học sinh. Đây chính là những nội dung nền tảng để Quản lý tốt chiến lược Marketing tại nhà trường để Vinschool ngày càng lớn mạnh, vươn ra xa khu vực trong và ngồi nước.
  10. 10 Bảng 2.8. Vai trị của arketing đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tiểu học Vinschool Hà Nội ức độ Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Cực kỳ quan trọng 9 15.0 % 15.0 % Quan trọng 43 71.7 % 71.7 % Bình thường 8 13.3 % 13.3 % Khơng quan tâm 0 0.0 0.0 Tổng 60 100.0 100.0 Từ bảng 2.8 cho thấy rằng chỉ 15% cán bộ, giáo viên, nhân viên trường TH Vinschool thấy vai trị của Marketing là rất quan trọng. Phần lớn số người được phỏng vấn đều thấy rằng nhà trường hiện đang là một thương hiệu lớn trên thị trường, việc đầu tư cho marketing khơng cịn là quan trọng bằng việc tập trung vào đầu tư chất lượng và cơ sở vật chất. Bảng 2.9. Sự quyết tâm xây dựng chiến lược marketing của quản lý, cán bộ phụ trách marketing ức độ Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Rất quan tâm 18 60.0 % 60.0 % Quan tâm 7 23.3 % 23.3 % Bình thường 5 16.7 % 16.7 % Khơng quan tâm 0 0.0 0.0 Tổng 30 100.0 100.0 Nhìn vào bảng 2.9 cĩ thể thấy đa số Quản lý, cán bộ phụ trách tại trường Tiểu học Vinschool đều đồng lịng quyết tâm xây dựng chiến lược Marketing để trường TH Vinschool trở thành một thương hiệu lớn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam, trở thành một điểm đến mơ ước của nhiều Học sinh Việt Nam. Bảng 2.10. Sự cần thiết quản lý chiến lược MKT tại trường TH Vinschool HN ức độ Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Rất cần thiết 23 76.7 % 76.7 % Cần thiết 7 23.3 % 23.3 % Tổng 30 100.0 100.0 Qua bảng 2.10 trên cho thấy gần như tồn bộ cán bộ Quản lý, cán bộ Marketing đều nhận thức sâu sắc được sự cần thiết của việc quản lý chiến lược Marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội.
  11. 11 2.3.2. Xác định đoạn thị trường của Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội Địa lý, vùng miền, quốc gia Lứa tuổi Thu nhập, tơn giáo, giới tính 2.3.3. Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về vấn đề quản lý chiến lược marketing Với đặc thù là một ngơi trường Việt Nam mang đẳng cấp quốc tế, hoạt động dưới dạng một doanh nghiệp giáo dục, cơ cấu nhân sự của nhà trường cĩ nhiều điểm khác biệt so với trường cơng lập. Những người trong đội ngũ lãnh đạo khơng hồn tồn là những người được đào tạo về giáo dục. Nhà trường rất chú trọng đến vấn đề QLCLMKT, đứng trên gĩc nhìn là một doanh nghiệp MKT đĩng vai trị duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trên gĩc độ là một tổ chức giáo dục nĩ gĩp phần đáp ứng được nhu cầu về học tập của khách hàng. 2.3.4. Phân tích tình hình cạnh tranh hiện tại và xây dựng các chiến lược cạnh tranh tại Trường tiểu học Vinschool Hà Nội  Điểm mạnh (S) S1: Chương trình giáo dục tối ưu cĩ phân luồng rõ ràng phù hợp với nhu cầu và định hướng khác nhau của Phụ huynh và học sinh. S2: Học phí rẻ hơn so với các trường song ngữ khác trong khu vực S3: Mơi trường học tập văn minh - an tồn - kỷ luật, cùng cơ sở vật chất vượt trội. S4: Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, tiềm năng, nhiệt huyết, tất cả đều cùng chia sẻ tư duy đổi mới giáo dục. S5: Là đơn vị tiên phong xây dựng và triển khai thành cơng Chương trình giáo dục tồn diện 5 trong 1 S6: Cĩ chiến lược marketing tốt S7: Nhiều chương trình ngoại khĩa phát triển tư duy và khả năng sáng tạo của học sinh.  Điểm yếu (W) W1: Số lượng học sinh trong mỗi lớp cịn cao (35 học sinh/ lớp trong khi các trường song ngữ khác chỉ cĩ 20 học sinh/ lớp) W2: Ngân sách cho hoạt động marketing ngày càng bị cắt giảm vì nhà trường đã thu hút được số lượng lớn khách hàng. W3: Số lượng học sinh tuyển vào hàng năm tăng quá nhanh, dẫn đến nhu cầu giáo viên cĩ chất lượngluơn luơn cao. W4: Việc sàng lọc đầu vào của học sinh vẫn chưa thực sự triệt để, vẫn cịn cĩ nhiều học sinh tăng động, tự kỷ.  Cơ hội (O) O1: Học sinh cĩ năng lực tồn diện về Văn hĩa, Tiếng Anh, Nghệ thuật, Thể chất và Kỹ năng sống sẽ năng động, tự tin, ham hiểu biết hơn. O2: Học sinh được cấp những chứng chỉ cĩ giá trị quốc tế.
  12. 12 O3: Mức sống người dân càng cao, đầu tư học tập càng tăng. O4: Cơ hội cho học sinh học những mơn năng khiếu chuyên biệt như: Võ vovinam, hợp xướng quốc tế.  Đe dọa (T) T1: Bị các trường liên cấp song ngữ khác cạnh tranh. T2: Nhiều phụ huynh khĩ tính cĩ yêu cầu khắt khe thường chia sẻ khơng hay về nhà trường, dễ dẫn tới hiệu ứng tâm lý đám đơng.  Các chiến lược S - O S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7+O1, O2, O3, O4: Tăng thị phần, mở rộng dịch vụ đào tạo → Chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị phần.  Các chiến lược S - T S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7+T1, T2: Tận dụng lợi thế để cạnh tranh với đối thủ → Chiến lược phát triển thị trường. Đưa ra các chương trình học độc quyền → Chiến lược tạo đặc điểm khác biệt.  Các chiến lược W - O W1, W2, W3, W4 + O1, O2, O3, O4: Tăng hoạt động thu hút học sinh. → Chiến lược kết hợp ngược về phía sau.  Các chiến lược W - T W1, W2, W3+T1, T2: Kết hợp và được sự hỗ trợ ở cấp cao hơn để giảm áp lực cạnh tranh. → Chiến lược kết hợp ngược về phía sau. Lấy khách hàng làm trung tâm cho hoạt động của mình, tập trung nhiều hơn vào việc phát triển khách hàng khi hoạch định các chiến lược → Chiến lược tập trung vào khách hàng. 2.4. Phân tích chiến lược marketing mix mà nhà trường đang áp dụng 2.4.1. Quản lý chiến lược marketing về sản phầm và các dịch vụ cung ứng (product) 2.4.1.1. Chương trình đào tạo Hiện nay Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội đang nâng cao dựa trên nền tảng chương trình khung của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, trường học Vinschool quy định nâng cao chương trình giáo dục quốc gia sẽ chiếm 56% thời lượng trong hệ thống giáo dục nâng cao tồn diện. 2.4.1.2. Các dịch vụ hỗ trợ - Dinh dưỡng học đường - Xe bus đưa đĩn học sinh - Y tế học đường 2.4.1.3. Đánh giá quản lý chiến lược marketing về các sản phẩm và dịch vụ cung ứng Về chương trình đào tạo
  13. 13 Bảng 2.12. Chương trình đào tạo tại Vinschool (Nguồn: 2.4.2. Quản lý chiến lược marketing về các mức chi phí dịch vụ (price) 2.4.2.1. Mức học phí và các chính sách về học phí Mức học phí khơng quá cao so với các trường quốc tế trên địa bàn bởi học sinh sẽ được học với cả đội ngũ giáo viên trong nước và nước ngồi. Nhà trường phải mua bản quyền các chương trình giảng dạy. 2.4.2.2. Các chính sách ưu đãi của nhà trường trong năm học Phụ huynh cĩ thẻ khách hàng thân thiết Vingroup sẽ được tích 2% điểm trên số tiền thanh tốn (trừ một số khoản phí theo quy định tại chương trình), Phụ huynh cĩ thể sử dụng số điểm này để thanh tốn phí tại tất cả các đơn vị tham gia chương trình khách hàng thân thiết thuộc Tập đồn Vingroup. 2.4.2.3. Các loại chi phí khác (chi tiết tại bảng 2.13) - Lệ phí đăng ký dành cho học sinh mới - Phí dịch vụ bán trú - Phí đĩn trả xe buýt - Phí phát triển trường và phí học phẩm - Đồng phục - Phí dã ngoại - Phí dịch vụ cổng thơng tin điện tử 2.4.3. Quản lý chiến lược marketing về hệ thống kênh phân phối (place) - Kênh phân phối dịch vụ tại trường Tiểu học Vinschool - Đánh giá quản lý chiến lược marketing về hệ thống phân phối 2.4.4. Quản lý chiến lược marketing về truyền thơng (Promotion)
  14. 14 - Vấn đề áp dụng truyền thơng trong các chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool - Đánh giá về vấn đề quản lý chiến lược marketing về truyền thơng 2.4.5. Quản lý chiến lược marketing về con người (People) - Về đội ngũ nhân sự - Nhân sự phịng tuyển sinh và marketing - Đánh giá quản lý chiến lược marketing về con người 2.4.6. Quản lý chiến lược MKT về quy trình cung ứng (process) 2.4.6.1. Quy trình cung ứng dịch vụ tại trường Tiểu học Vinschool + Quy trình tuyển sinh: + Quy trình đào tạo: theo lộ trình học tập tại bảng 2.11. 2.4.6.2. Đánh giá hoạt động quản lý chiến lược marketing về quy trình cung ứng - Về chương trình tuyển sinh - Về quy trình đào tạo. 2.4.7. Quản lý chiến lược marketing về yếu tố vật chất (physical evidence) 2.4.7.1. Về cơ sở vật chất Khu học tập Phịng học chức năng Thư viện Khu thể thao Khu vui chơi Vườn thực nghiệm 2.4.7.2. Đánh giá cơng tác quản lý chiến lược marketing trong đầu tư cơ sở vật chất Vinschool rất tự hào về cơ sở vật chất, điều kiện dạy và học của trường - được đánh giá vào loại quy mơ và hiện đại nhất trong các trường phổ thơng ở Việt Nam hiện nay. Với mục tiêu mang tới cho các em học sinh một mơi trường giáo dục tồn diện và tràn đầy cảm hứng, Vinschool đã đầu tư hệ thống trường lớp hiện đại bậc nhất Việt Nam và được thiết kế tối ưu cho từng hoạt động giáo dục. Nhà trường cĩ khuơn viên rộng rãi so với nhiều trường ở Hà Nội. Ngồi ra, hệ thống các phịng học và các thiết bị dạy học đều là những thiết bị hiện đại, đầu tư mới đồng bộ cho từng bộ mơn. Đây cĩ thể nĩi là niềm mơ ước của rất nhiều học sinh khi được học trong một mơi trường xanh và hiện đại như vậy. 2.5. Nghiên cứu thị trường nhu cầu học tập, thị phần, điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh với trường Tiểu học Vinschool Trong hệ thống các trường dân lập cùng phân khúc với trường Tiểu học Vinschool thì cĩ 3 trường hiện tại đang là đối thủ cạnh tranh với nhà trường. Đĩ là: Trường Phổ thơng Song ngữ Liên cấp Wellspring, Trường Phổ thơng Song ngữ Liên cấp Olympia, Trường Song Ngữ Quốc Tế Hanoi Academy.
  15. 15 Bảng 2.14. Bảng xác định yếu tố cạnh tranh Trường Phổ Trường Phổ Trường Song Yếu tố cạnh Trường Tiểu thơng Song thơng Song Ngữ Quốc Tế tranh/ đối học ngữ Liên ngữ Liên cấp Hanoi thủ Vinschool cấp Olympia Academy Wellspring Khu đơ thị Khu đơ thị Phố Ái Mộ - Khu đơ thị Quốc tế Nam Times city - Phường Bồ Địa điểm Trung Văn - Thăng Long - Quận Hai Bà Đề - Quận Quận Hà Đơng Ciputra - Trưng Long Biên Quận Tây Hồ Năm thành 2013 2011 2010 2009 lập Quy mơ Lớn Lớn Lớn Lớn Giáo dục liên Giáo dục liên Giáo dục liên Giáo dục liên cấp từ mầm Loại sản cấp từ mầm cấp từ mầm cấp từ mầm non đến phẩm non đến trung non đến trung non đến trung trung học học phổ thơng học phổ thơng học phổ thơng phổ thơng Học phí 6.000.000 16.000.000 15.000.000 10.000.000 148 lớp từ 60 lớp từ Số lượng lớp 60 lớp từ khối 60 lớp từ khối khối 1 đến khối 1 đến học 1 đến khối 12 1 đến khối 12 khối 5 khối 12 Số lượng học 35 học sinh 20 học sinh 20 học sinh 20 học sinh sinh mỗi lớp Quy mơ 1200 học 1200 học sinh 1200 học sinh 5180 học sinh khách hàng sinh từ lớp 1 từ lớp 1 đến từ lớp 1 đến cấp tiểu học (hiện tại) đến lớp 12 lớp 12 lớp 12 Quy mơ khách hàng Tăng 30% Tăng 10% Tăng 10% Tăng 10% (tiềm năng) Thị phần 20% 10% 10% 10% (Nguồn: webside của nhà trường) 2.5.1. Về thời gian hoạt động Trường Tiểu học Vinschool là ngơi trường được thành lập muộn nhất so với 3 trường cịn lại. Tuy ra đời sau nhưng Trường Tiểu học Vinschool cĩ chiến lược Marketing cực kỳ hiệu quả đã lấy được lịng tin của hàng ngàn phụ huynh khĩ tính và thu hút được số lượng học sinh đơng đảo.
  16. 16 2.5.2. Điểm mạnh chung của tất cả các trường Đều là hệ thống trường liên cấp từ Mầm Non đến Trung Học Phổ Thơng tại Hà Nội. Cĩ cơ sở vật chất vượt trội mang tầm cỡ quốc tế, chương trình học tiêu chuẩn quốc tế nhấn mạnh vào mơn Tiếng Anh. Cĩ đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản và được nâng cao trình độ chuyên mơn thường xuyên. 2.5.3. Sự khác biệt với 3 đối thủ cạnh tranh Điều đầu tiên tạo nên sự hấp dẫn của Vinschool là khát vọng về một ngơi trường Việt nam mang đẳng cấp quốc tế được hiện thực hĩa bằng chương trình giáo dục tồn diện “5 trong 1”. Học sinh Vinschool học chương trình bán trú và được giáo dục tồn diện về Văn hĩa - Tiếng Anh - Thể chất - Nghệ thuật - Kỹ năng sống ngay trong giờ chính khĩa. Vinschool chú trọng đầu tư các chương trình cĩ bản quyền, đã được kiểm chứng về chất lượng và được xây dựng bởi các chuyên gia/tổ chức giáo dục quốc tế cĩ uy tín, như chương trình Mầm non quốc tế IPC, chương trình tiếng Anh và giáo dục phổ thơng Cambridge, chương trình Lãnh đạo tự thân The Leader in Me, chương trình Kỹ năng cảm xúc xã hội (SEL - Social Emotional Learning) 2.5.4. Về các dịch vụ Bảng 2.15. Bảng so sánh các dịch vụ Trường Trường Phổ Trường Phổ Trường Song Ngữ thơng Song thơng Song Dịch vụ Tiểu học Quốc Tế ngữ Liên cấp ngữ Liên cấp Vinschool Hanoi Wellspring Olympia Academy Đưa đĩn học sinh bằng x x x x xe bus Dịch vụ bán trú x x x x Mỗi lớp 1 Giáo viên bán trú 0 0 0 cơ bán trú Bể bơi x x x x Khu vui chơi ngồi trời x x x x Trung tâm khảo thí đánh giá năng lực 0 0 0 x quốc tế Chương trình giáo dục x 0 0 0 tồn diện 5 trong 1 Giá dịch vụ 1.200.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000
  17. 17 2.5.5. Tình hình cạnh tranh Bảng 2.16. Bảng phân tích tình hình cạnh tranh ối thủ iểm mạnh iểm yếu - Hệ thống trường liên cấp từ Mầm Non đến - Học phí cao Trung Học Phổ Thơng. - Xa trung tâm - Là trường song ngữ đầu tiên ở Việt Nam thành phố được Hội đồng khảo thí Quốc tế thuộc ĐH - Cĩ lộ trình Trường Cambridge cơng nhận là trường chuẩn đào tạo giống Phổ thơng Cambridge cho cả ba cấp học. với trường Song ngữ - Hợp tác với trường Trung học Phổ thơng Olympia và Liên cấp Missouri thuộc hệ thống trường Đại học tổng Hanoi Academy Wellspring hợp Missouri để mở chương trình đạo tạo song bằng giành cho khối lớp 9 bắt đầu từ năm học 2014-2015. - Cơ sở vật chất hiện đại. - Hệ thống trường liên cấp từ Mầm Non đến - Học phí cao Trung Học Phổ Thơng. - Cĩ lộ trình - Trường đầu tiên áp dụng thuyết trí thơng đào tạo giống minh đa dạng tại Việt Nam. với trường Trường - Trường Việt Nam đầu tiên cĩ mã trường quốc Wellspring và Phổ thơng tế trên College Board. Hanoi Academy Song ngữ - Trung tâm khảo thí PSAT đầu tiên tại Việt Liên cấp Nam, khảo thí SAT và đào tạo tín chỉ chuyên Olympia sâu AP. - Trường Việt Nam đầu tiên được cấp phép sử dụng khung chương trình của bang Massachusset (bang giáo dục hàng đầu Hoa Kỳ). - Cơ sở vật chất hiện đại. - Hệ thống trường liên cấp từ Mầm Non đến - Học phí cao Trung Học Phổ Thơng. - Xa trung tâm Trường - Trường song ngữ đầu tiên trên địa bàn thành thành phố Song Ngữ phố Hà Nội. - Cĩ lộ trình Quốc Tế - Sử dụng chương trình học Queensland của đào tạo giống Hanoi Úc. với trường Academy - Cơ sở vật chất hiện đại. Olympia và Wellspring Qua những điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh cĩ thể thấy Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội cĩ nhiều thách thức khi những đối thủ của mình hiện đang hoạt động, phát triển rất ổn định và mạnh với những chương trình học hiệu quả với học sinh. Điều này cũng tạo ra cơ hội cho nhà trường bởi lợi thế vị trí địa lý, mức học phí, các dịch vụ và chương trình học hiện
  18. 18 đang được nâng cấp ngày càng hiệu quả và phù hợp với đối tượng học sinh Việt Nam. 2.6. Thực trạng kết quả marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội Qua việc quản lý chiến lược marketing trong giai đoạn 2013-2020. Tơi xin được đưa ra đánh giá kết quả marketing của nhà trường như sau: Giai đoạn 2013-2014: Trong năm đầu tiên thành lập, trường Tiểu học Vinschool Hà Nội được khai trương với mục đích hướng tới khách hàng tiềm năng chính là những cư dân của Vingroup, tạo điều kiện cho cư dân yên tâm rằng ở ngay tại nơi họ sinh sống cũng cĩ hệ thống trường học, đảm bảo việc đưa đĩn con em. Ngay trong năm đầu tiên hoạt động, hệ thống Vinschool đã được phụ huynh và các thầy cơ chào đĩn như một hiện tượng giáo dục, nhanh chĩng trở thành ngơi nhà thứ hai của hơn 6.700 học sinh và gần 1.000 cán bộ giáo viên. Giai đoạn 2014-2015: năm thứ hai đi vào hoạt động nhà trường đã mở rộng quy mơ lên tới 98 lớp học. Việc quản lý chiến lược marketing bắt đầu bị quá tải vì quy mơ phát triển lên quá nhanh, đồng nghĩa với việc bắt đầu cĩ những ý kiến trái chiều từ nhiều phía phụ huynh trong việc nhà trường cài đặt hệ điều hành tư duy cùng chương trình đào tạo nổi tiếng thế giới Lãnh đạo tự thân - The Leader In Me của Tập đồn Franklin Covey để thay đổi cách quản lý giáo dục, cách tư duy về giáo dục của chính giáo viên và phụ huynh. Giai đoạn 2015-2016: đến năm thứ ba nhà trường thu hút và tuyển sinh được 148 lớp khối Tiểu học. Nhà trường đã chú trọng hơn vào chất lượng cơ sở vật chất và đào tạo cũng như nguồn nhân lực với mong muốn đáp ứng được kỳ vọng của học sinh, phụ huynh Việt cũng như gĩp phần đào tạo nên những thế hệ cơng dân tinh hoa trong tương lai. Giai đoạn 2016-2017: năm thứ tư đi vào hoạt động, số lượng lớp học của nhà trường đã lên tới con số kỷ lục: 187 lớp học. Tuy nhiên năm học này lại là năm học nhiều biến động nhất của bộ phận marketing. Giai đoạn 2018-2020: Để lý giải cho thành cơng của Vinschool trong giai đoạn từ 2013-2017, chúng ta cĩ thể thấy Vinschool đã đáp ứng đúng kỳ vọng về một nền giáo dục chất lượng cao, mang đẳng cấp quốc tế nhưng chi phí hợp lý với hàng ngàn gia đình. Trường trang bị những tố chất cần thiết giúp học sinh trở thành “cơng dân tồn cầu” nhưng vẫn duy trì được bản sắc và tâm hồn Việt Nam. Tiểu kết chương 2 Kết quả khảo sát qua điều tra và qua quan sát thực tế đã phản ánh thực trạng quản lý cơng tác xây dựng, nâng cao uy tín, chiến lược marketing của trường Tiểu học Vinschool Hà Nội trong bối cảnh giáo dục đang đứng trước những thách thức mới.
  19. 19 Nhìn nhận được thực trạng, thấy được những thành cơng và nhận diện được các điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường là cơ sở để tác giả tiến hành đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát triển chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội với mong muốn đáp ứng nhu cầu khơng ngừng tăng cao của giáo dục, của phụ huynh và của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP Q ẢN LÝ CHIẾN LƯỢC ARKETING TẠI TRƯỜNG TIỂ HỌC VINSCHOOL HÀ NỘI 3.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp Căn cứ vào các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 và kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020. Căn cứ vào mục tiêu phát triển của Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục Quản lý hoạt động dạy học phải theo pháp luật và những nội qui, qui chế, qui định cĩ tính chất bắt buộc trong hoạt động dạy học. Chịu sự qui định của các quy luật trong quá trình dạy học, giáo dục diễn ra trong mơi trường sư phạm lấy hoạt động và quan hệ dạy - học của giáo viên và học sinh làm đối tượng quản lý. Đồng thời vận dụng một cách cĩ hiệu quả các chức năng của chu trình quản lý trong việc điều khiển quá trình dạy học. 3.1.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Trên cơ sở thực tiễn là tình hình phát triển giáo dục của thế giới, của đất nước, của địa phương, điều kiện thực tế của Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý chiến lược marketing của nhà trường, thực tiễn phát triển về quy mơ, chất lượng, cơ sở vật chất của nhà trường cũng như tình hình đội ngũ cán bộ - giảng viên - nhân viên hiện cĩ . Nguyên tắc này địi hỏi người nghiên cứu đề xuất các biện pháp phù hợp trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội thời gian qua. 3.1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc này địi hỏi việc quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội phải cĩ tính logic, thể hiện trong các hoạt động marketing tại nhà trường qua nhiều hình thức khác nhau dựa vào cơng cụ marketing mix để áp dụng. 3.1.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan Trong khi nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các biện pháp quản lý chiến lược marketing phải đảm bảo tính trung thực, khoa học trong quy trình quản lý với các bước tiến hành cụ thể, chính xác.
  20. 20 Các biện pháp được kiểm chứng, khảo nghiệm một cách cĩ căn cứ khách quan và cĩ khả năng thực hiện cao. 3.1.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi, phải áp dụng vào hoạt động thực tiễn quản lý chiến lược marketing của nhà trường một cách thuận lợi, cĩ hiệu quả phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. 3.2. Biện pháp phát triển hoạt động quản lý chiến lược marketing tại trường Tiểu học Vinschool Hà Nội 3.2.1. Nâng cao hình ảnh, truyền thơng thương hiệu - Mục đích và ý nghĩa - Nội dung - Cách tiến hành 3.2.2. Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ - Mục đích và ý nghĩa - Nội dung - Cách tiến hành 3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên - Mục đích và ý nghĩa - Nội dung - Cách tiến hành 3.2.4. Phát triển chương trình dạy học phù hợp - Mục đích và ý nghĩa - Nội dung - Cách tiến hành 3.2.5. Cơng tác tuyển sinh đảm bảo chất lượng đầu vào, đảm bảo sĩ số chuẩn - Mục đích và ý nghĩa - Nội dung - Cách tiến hành 3.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm 3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm 3.3.3. Nội dung khảo nghiệm 3.3.4. Kết quả xin ý kiến chuyên gia Sau khi tiến hành xin ý kiến của cán bộ lãnh đạo nhà trường và cán bộ nhân viên nhà trường, hầu hết các ý kiến đều cho rằng cĩ 4 biện pháp đưa ra trong thời điểm này đều hợp lý và phù hợp với điều kiện của nhà trường. Mỗi biện pháp đều đã chỉ ra được những ý tưởng hợp lý để nhà trường khắc phục những việc chưa làm tốt trong khâu quản lý và đề xuất hướng giải quyết phù hợp trong tương lai.
  21. 21 Bảng 3.2. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi TT Biện pháp RCT CT KCT RKT KT KKT Nâng cao hình ảnh, truyền 1 thơng thương hiệu 100% 95% 5% Đầu tư nâng cấp cơ sở vật 2 chất và chất lượng dịch vụ 100% 100% Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 3 cán bộ quản lý, giảng viên 95% 5% 90% 10% Phát triển chương trình dạy 4 học phù hợp 95% 5% 90% 10% Cơng tác tuyển sinh đảm bảo 5 chất lượng đầu vào, đảm bảo 90% 5% 90% 5% sĩ số chuẩn Tính khả thi của các biện pháp quản lý được đánh giá theo mức độ ràng buộc với các yếu tố như: quy chế, chính sách, thời gian, con người, tài chính, văn hĩa . Qua trưng cầu ý kiến các biện pháp được đề xuất đều được đánh giá cĩ khả thi. Biểu đồ 3.1. Ý kiến về mức độ cần thiết của 5 biện pháp Ý kiến về mức độ cần thiết của 5 biện pháp 120 100 100 100 95 95 90 80 60 40 20 10 5 5 0 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 RCT CT KCT
  22. 22 Biểu đồ 3.2. Ý kiến về mức độ khả thi của 5 biện pháp Ý kiến về mức độ khả thi của 5 biện pháp 120 100 100 95 95 90 90 80 60 40 20 10 10 5 5 0 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 RCT CT KCT Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.1, 3.2 cĩ thể thấy tính khả thi của các biện pháp quản lý được đánh giá theo mức độ ràng buộc với các yếu tố như: quy chế, chính sách, thời gian, con người, tài chính, văn hĩa . Qua trưng cầu ý kiến các biện pháp được đề xuất đều được đánh giá cĩ khả thi. Tiểu kết chương 3 Với mục đích xây dựng, nâng cao uy tín và thương hiệu của nhà trường, phát triển hơn nữa những chiến lược marketing nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục tiểu học trong tiến trình hội nhập, tác giả đã đề xuất năm biện pháp quản lý chiến lược marketing cùng các biện pháp quản lý khác vẫn đang được thực hiện trong các nhà trường. Các biện pháp được đề xuất căn cứ vào các văn bản chỉ đạo về phát triển giáo dục trong giai đoạn mới và dựa trên thực trạng quản lý hoạt động marketing của Trường Tiểu học Vinschool Hà Nội. Bên cạnh đĩ, các biện pháp được đề xuất nhằm phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, tận dụng mọi nguồn lực để phát triển nhà trường. Các biện pháp quản lý đã đề xuất được đánh gía đạt tính hiệu quả, khả thi cao. Các phương pháp đánh giá được lượng hĩa những kết quả đánh giá theo các tiêu chí và chỉ số xác định nên khả năng thực hiện biện pháp trong thực tiễn đạt độ tin cậy cao.
  23. 23 KẾT L ẬN VÀ KH YẾN NGHỊ 1. Kết luận Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về quản lý chiến lược marketing nĩi chung và marketing giáo dục nĩi riêng, các kết quả khảo sát về thực trạng quản lý chiến lược marketing của trường Tiểu học Vinschool, tác giả xin rút ra một số kết luận như sau: 1.1. Trường Tiểu học Vinschool hiện tại là một trong số ít những ngơi trường hiện đại, quy mơ nhất miền Bắc nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung. Trường Tiểu học Vinschool cũng là trường liên cấp tính tới thời điểm hiện tại được cơng nhận là trường chuẩn Cambridge (VN229) cho cả 3 cấp học, trực tiếp bởi Hội đồng khảo thí Quốc tế thuộc Đại học Cambridge. 1.2. Marketing đĩ là hình thức hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những yêu cầu và nhu cầu thơng qua trao đổi. Từ định nghĩa này, nếu nhận thức đúng vai trị của giáo dục (nhà trường) là dịch vụ của sự hiểu biết và đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế quốc dân, thì phải đảm bảo chất lượng đào tạo đến từng cá nhân, người cĩ nhu cầu học tập. Muốn thế, nhà trường (kể cả các hình thức đào tạo khác khơng chính quy) trong cơ chế thị trường hiện đại, phải thực hiện cơ chế marketing trong tồn bộ quá trình đào tạo. Nhà trường cần phải chuyển hố tư tưởng và tư duy tối ưu của nền thương mại thị trường hiện đại vào cơng nghệ đào tạo của mình, đổi mới hồn tồn cách quản lý quá trình đào tạo, bảo đảm “lợi nhuận tối đa” cho nhà trường thể hiện ở sản phẩm đào tạo (được tiếp nhận vào thị trường lao động) và ở sự nghiệp tái sản xuất của chính nhà trường. 1.3. Nhà trường quản lý CLMKT dưa trên 7 cơng cụ của marketing hỗn hợp. 1.4. Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy rằng, nhà trường đã áp dụng tốt việc quản lý CLMKT trên 7 nhĩm cơng cụ đĩ và tạo ra hiệu quả MKT cho nhà trường trong vịng 2 năm học qua. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, cĩ một số vấn đề chưa hợp lý trong quản lý CLMKT về giá, con người, sản phẩm và quy trình cung ứng. 1.5. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu ở chương 1 và chương 2. Chúng tơi đề xuất 4 biện pháp để quản lý chiến lược MKT tại trường Tiểu học Vinschool, đĩ là: - Biện pháp Quản lý chiến lược MKT về giá - Biện pháp Quản lý chiến lýợc MKT về con người - Biện pháp Quản lý chiến lược MKT về sản phẩm - Biện pháp Quản lý chiến lược MKT về quy trình cung ứng Mỗi biện pháp được xác định rõ mục đích, nội dung và cách thức thực hiện gĩp phần định hướng triển khai các biện pháp trong thực tiễn hoạt động
  24. 24 MKT của nhà trường. Các biện pháp được thăm dị tính khả thi và phù hợp trên CBQL cấp trường, kết quả thăm dị xác nhận các biện pháp đều cần thiết. Mỗi biện pháp đã nêu trong luận văn cĩ một vị trí, chức năng khác nhau, song cĩ mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau. Để các biện pháp đĩ được thực thi và cĩ hiệu quả, cần cĩ sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tăng cường, hồn thiện cơ sở pháp lý về chiến lược marketing tại các trường tiểu học, xây dựng hệ thống văn bản hồn chỉnh về việc các trường đăng ký bản quyền về hoạt động marketing của mình nhằm đưa ra những chiến lược riêng của từng trường, để phụ huynh cĩ thể so sánh, tham khảo vè nhà trường qua nhiều kênh đáng tin cậy. 2.2. Đối với Ban giám hiệu nhà trường - Xác định rõ vai trị chỉ đạo của mình trong các hoạt động MKT của nhà trường. - Nhận thức đúng đắn bản chất của MKT giáo dục và vai trị của nĩ trong hoạt động giáo dục của nhà trường. - Chú trọng việc quan sát và bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ làm MKT. - Cĩ chế độ để thu hút nhân tài và lưu giữ nhân tài. - Cĩ sự khuyến khích và khen thưởng kịp thời đối với phịng MKT - Khảo sát thị trường kỹ lưỡng trước khi cĩ sự điều chỉnh hoặc thay đổi chiến lược MKT. 2.3. Đối với đội ngũ CBQ và giáo viên - Xem việc xây dựng hình ảnh cũng là nhiệm vụ của mỗi một cán bộ nhân viên nhà trường. - Hợp tác chặt chẽ với bộ phận MKT để nhận được những ý kiến phản hồi một cách kịp thời từ phụ huynh. - Mỗi nhân viên cũng chính là một nhân viên tuyển sinh và cũng là người chăm sĩc khách hàng. - Luơn gắn bĩ và xây dựng nhà trường như xây dựng uy tín nghề nghiệp cho chính bản thân mình.