Tóm tắt luận án Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh

pdf 24 trang thiennha21 16/04/2022 6211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt luận án Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_xay_dung_he_thong_bai_tap_phat_trien_suc_man.pdf

Nội dung text: Tóm tắt luận án Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh

  1. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Để đào tạo được sinh viên chuyên huấn luyện thể thao sau khi tốt nghiệp đảm nhiệm đuợc nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường Trung học phổ thông, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Đại học; có khả năng tổ chức quản lý, phát triển phong trào tập luyện tại cơ sở trong các Câu lạc bộ thể thao cần quan tâm đến nhiều mặt: trí tuệ, đạo đức, hình thái cơ thể, kỹ - chiến thuật, thể lực, tâm lý, nghiệp vụ sư phạm mà mỗi mặt như một năng lực mang tính nhân tố cấu thành. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc áp dụng khung chương trình đào tạo môn huấn luyện chuyên sâu chuyên nghành huấn luyện thể thao ở mỗi trường đều có sự khác biệt nhất định tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên Qua kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp với phân tích, tổng hợp và tham khảo ý kiến từ các chuyên gia, đồng nghiệp, cán bộ quản lý cho thấy: việc áp dụng một chương trình giảng dạy môn huấn luyện chuyên sâu khác nhau sẽ dẫn đến chất luợng đào tạo khác nhau. Hiệu quả chương trình đang được áp dụng cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền của truờng Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh chưa được đánh giá đúng mức. Vẵn chưa thông tin đầy đủ về ảnh hưởng của việc tập luyện theo chuơng trình đến sự phát triển sức mạnh chuyên môn của nam sinh viên chuyên ngành huấn luyện thể thao. Đánh giá hiệu qủa của chương trình là vô cùng cần thiết bởi từ những sự đánh giá đầy đủ và chính xác đó sẽ có cơ sở để cải tiến, điều chỉnh chương trình cho phù hợp, hiệu quả. Xuất phát từ những trăn trở đó, đồng thời do nhận thức đuợc tính quang trọng cũng như phức tạp của vấv đề nên trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung làm rõ sự phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên
  2. 2 sau một thời gian tập luyện. Vì những lý do đó chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nhiệmvụ 1: Xác định hệ thống test và đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệmvụ 2: Xác định hệ thống bài tập và ứng dụng huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệmvụ 3: Đánh giá hiệu quả thực nghiệm hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độcho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh.
  3. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan bóng chuyền thế giới 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Lịch sử phát triển bóng chuyền thế giới 1.2. Sơ lược về bóng chuyền Việt Nam 1.2.1 Vài nét về bộ môn bóng chuyền trường ĐHTDTT thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Đặc điểm và tác dụng môn bóng chuyền. 1.3.1. Đặc điểm môn bóng chuyền. 1.3.2.Tác dụng của môn bóng chuyền. 1.4 Ý nghĩa của huấn luyện thể lực trong bóng chuyền. 1.5 Xu hướng trong huấn luyện các tố chất thể lực của môn bóng chuyền 1.6 Lý thuyết chung về huấn luyện sức mạnh 1.6.1 Lý thuyết chung 1.6.2 Tầm quan trọng huấn luyện sức mạnh trong thể thao 1.6.3 Một số đặc điểm xây dựng chương trình huấn luyện sức mạnh. 1.7. Cơ sở lý luận của huấn luyên sức mạnh tốc độ trong môn bóng chuyền 1.7.1. Khái niệm về SMTĐ Theo Verkhosanxki, SMTĐ thể hiện khả năng chống lại lực đối kháng bên ngoài khoảng 40 đến70% khả năng tối đa. Tác giả Jurgen Hartman cho rằng nét đặc trưng cở bản của SMTĐ đó là sự kết hợp giữa SMTĐ với lực cản bên ngoài (trọng lượng tạ, dụng cụ, ). Tiến sĩ D.Harre (1996), cũng có quan điểm cho rằng SMTĐ là khả năng khắc phục các lực cản với tốc độ co cơ cao.
  4. 4 Như vậy, có thể khái quát: Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh. SMTĐ xác định thành tích môn bóng chuyền trong đập bóng, chắn bóng, dậm nhảy 1.7.2 Vai trò của tập luyện sức mạnh đối với thành tích môn bóng chuyền. 1.7.3. Một số nguyên tắc và quy luật huấn luyện SMTĐ 1.7.3.1 Một số nguyên tắc khi huấn luyện SMTĐ 1.7.3.2 Những yếu tố có thể thay đổi, biến hoá khi huấn luyện 1.7.4. Phương pháp huấn luyện sức mạnh tốc độ 1.7.4.1 Phương pháp trọng lượng phụ: 1.7.4.2 Phương pháp plyometric (dùng lực ứng suất đàn hồi) 1.8. Đặc điểm tâm sinh lý của tuổi thanh niên 1.8.1. Đặc điểm tâm lý 1.8.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thanh niên 1.9 Các công trình nghiên cứu có liên quan
  5. 5 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm a) Chạy 30 m xuất phát cao (s) b) Nằm sấp chống đẩy 20s (sl) c) Giật tạ 20kg nam 10 giây (sl) d) Bật cao có đà (cm) e) Test chạy 93639 (s) f) Gập bụng 10s (sl) g) Đứng lên ngồi xuống trong 20s (sl) h) Lộn xuôi kết hợp chạy đà bật nhảy ném bóng nhồi bằng hai tay qua lưới 10 giây (sl) 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán thống kê a. Trị số trung bình cộng (x) b. Độ lệch chuẩn (휹) (n≥ ) c. Tính giá trị t d. Hệ số biến thiên: e. Nhịp độ phát triển W (%) 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hệ thống các bài tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên chuyên sâu lớp bóng chuyền khoá 35 chuyên ngành HLTT trường ĐHTDTT thành phố Hồ Chí Minh.
  6. 6 2.2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khoá 35 chuyên ngành HLTT trường ĐHTDTT thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng 50, cụ thể: - Nhóm đối chứng: 25 sinh viên - Nhóm thực nghiệm: 25 sinh viên 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu - Nhà tập bóng chuyền trường ĐHTDTT thành phố Hồ Chí Minh - Phòng tập tạ bộ môn bóng chuyền trường ĐHTDTT thành phố Hồ Chí Minh 2.2.4 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu từ tháng 10/ 2012 đến 09/ 2014 Giai đoạn 1: Từ tháng 10/ 2012 đến 10/ 2013 Giai đoạn này giải quyết nhiệm vụ 1. Giai đoạn 2: Từ tháng 09/ 2013 đến 06/ 2014 Giải quyết nhiệm vụ 2. Đây là giai đoạn tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 25 sinh viên bóng chuyền. Giai đoạn 3: Từ tháng 06/ 2014 đến 10/ 2014 Viết và hoàn chỉnh luận văn
  7. 7 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Xác định hệ thống test và đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. 3.1.1 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT. 3.1.2. Sơ lược lựa chọn hệ thống chỉ số, chỉ tiêu đánh sức mạnh tốc độ của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. Căn cứ vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu, đặc thù tính chất hoạt động môn bóng chuyền, tình hình thực tiễn của trường và cũng là để tránh có sự trùng lặp về tính thông báo của test, bằng kinh nghiệm của bản thân từ 29 chỉ số, chỉ tiêu, đề tài đã lược bớt và tổng hợp được các chỉ số, chỉ tiêu như sau: - Bật cao tại chỗ (cm) - Bật cao có đà (cm) - Bật xa tại chỗ (cm) - Ném bóng 1kg bằng 2 tay (m). - Chạy 30m xuất phát cao (s). - Ném bóng nhồi qua đầu (m). - Bật liên tục qua rào (30s) - Chạy 9369 (s). - Chống đẩy 10s (sl). - Đứng lên ngồi xuống 20s (sl). - Giật tạ 20kg trong 10s (sl). - Gập bụng 10s (sl).
  8. 8 - Lộn xuôi kết hợp chạy đà bật nhảy ném bóng nhồi qua lưới 10s (sl) 3.1.3. Phỏng vấn (phiếu An két): Sử dụng phương pháp này, thông qua xây dựng phiếu phỏng vấn để phỏng vấn các chuyên gia, các huấn luyện viên của các trung tâm đào tạo VĐV bóng chuyền và các câu lạc bộ TP Hồ Chí Minh, là những người đã có kinh nghiệm trong huấn luyện cho VĐV bóng chuyền, để lựa chọn hệ thống chỉ số, chỉ tiêu đánh giá sức nhanh cho nam sinh viên bóng chuyền khóa 35. Từ 30 phiếu phát ra thu về 30 phiếu. Trình độ chuyên môn của các đối tượng phỏng vấn tiến sĩ trở lên 3 người chiếm 10% thạc sĩ 20 người chiếm chiếm 66.67% trong đó trình độ đại học (cử nhân) có 7 người chiếm 23.33%. (Biểu đồ 3.1)
  9. Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT Kết quả phỏng vấn lần 1 Kết quả phỏng vấn lần 2 Không sử Không sử Sử dụng Ít sử dụng Sử dụng Ít sử dụng Chi TT Chỉ tiêu dụng dụng Tổng Tổng chú Số Số Số điểm Số Số Số điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm lần lần lần lần lần lần 1 Bật cao có đà (cm) 26 78 3 6 1 0 84 26 78 4 8 0 0 86 x 2 Bật cao tại chỗ (cm) 15 45 11 22 4 0 67 16 48 11 22 3 0 70 3 Bật xa tại chỗ (cm) 10 30 18 36 2 0 66 9 27 18 36 3 0 63 4 Ném bóng 1kg bằng 2 tay (m). 15 45 11 22 4 0 67 16 48 11 22 3 0 70 5 Ném bóng nhồi qua đầu (m). 6 18 21 42 3 0 60 7 21 21 42 2 0 63 6 Bật liên tục qua rào (30s) 19 57 11 22 0 0 79 17 51 13 26 0 0 77 7 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl). 26 78 3 6 1 0 84 26 78 4 8 0 0 86 x 8 Giật tạ 20kg trong 10s (sl). 22 66 7 14 1 0 80 24 72 5 10 1 0 82 x Lộn xuôi kết hợp chạy đà bật nhảy ném 9 21 63 9 18 0 0 81 22 66 8 16 0 0 82 x bóng nhồi qua lưới10s (sl). 10 Lộn xuôi 10s (sl). 27 81 3 6 0 0 87 28 84 2 4 0 0 88 x 11 Chống đẩy 10s (sl). 26 78 4 8 0 0 86 26 78 4 8 0 0 86 x 12 Chạy 9369 (s). 27 81 3 6 0 0 87 28 84 2 4 0 0 88 x 13 Chạy 30m xuất phát cao (s). 21 63 9 18 0 0 81 22 66 8 16 0 0 82 x
  10. 9 Bảng 3.2: Kết quả lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá SMTĐ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT (n=30) qua 2 lần phỏng vấn Kết quả trả lời phỏng vấn lựa chọn TT Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 % TB Điểm % Điểm % 1 Bật cao có đà (cm) 84 93.3 86 95.6 94.4 2 Đứng lên ngồi xuống20s(sl). 84 93.3 86 95.6 94.4 3 Giật tạ 20kg trong 10s (sl). 80 88.9 82 91.1 90.0 4 Gập bụng 10s (sl). 81 90.0 82 91.1 90.6 Lộn xuôi kết hợp chạy đà bật nhảy 5 87 96.7 88 97.8 97.2 ném bóng nhồi 2 tay qua lưới 10s (sl) 6 Chống đẩy 10s (sl). 86 95.6 86 95.6 95.6 7 Chạy 9369 (s). 87 96.7 88 97.8 97.2 8 Chạy 30m xuất phát cao (s). 81 90.0 82 91.1 90.6 Qua bảng 3.2 cho thấy: Các giảng viên, HLV và các chuyên gia có sự nhất trí cao về ý kiến trả lời. Theo phương pháp luận đã trình bày ở trên các chỉ tiêu trong phỏng vấn chiếm tỷ lệ 90% trên tổng số điểm ở mức rất có ý nghĩa được tiếp tục đưa vào nghiên cứu. 3.1.4 Ứng dụng các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT. 3.1.4.1 Đánh giá chung về thực trạng sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT 3.1.4.2 So sánh thực trạng SMTĐ trước thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Đề tài tiến hành đánh giá thành tích ban đầu giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm, đề tài tiến hành ứng
  11. 10 dụng các chỉ tiêu so sánh giá trị trung bình thành tích giữa hai nhóm đánh giá đã lựa chọn để kiểm tra, kết quả kiểm tra tính toán được trình bày qua bảng 3.4 dưới đây Bảng 3.4. So sánh thành tích trung bình trước thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng Thực nghiệm Đối chứng TT Test t P ̅1 δ1 ̅2 δ2 1 Chống đẩy 10s (sl) 13.92 1.22 13.92 1.47 0.00 > 0.05 2 Giật tạ 20kg 10s (sl) 15.60 1.68 16.00 1.78 0.82 > 0.05 3 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.54 0.19 4.54 0.21 0.06 > 0.05 4 Chạy 93639 (s) 7.58 0.27 7.58 0.43 0.02 > 0.05 5 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) 22.16 1.62 22.20 1.76 0.08 > 0.05 6 Gập bụng 10s (sl) 13.28 0.61 13.28 0.74 0.00 > 0.05 Lộn xuôi kết hợp chạy đà bật 7 nhảy ném bóng nhồi 2 tay 3.76 0.60 3.84 0.55 0.49 > 0.05 qua lưới 10s (sl) 8 Bật cao có đà (cm) 301.12 10.03 302.00 10.90 0.30 > 0.05 Qua bảng 3.4 ta thấy ở tất cả 8/8 test giữa hai nhóm đều có sự tương đồng về thành tích, không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất P > 0.05, do cả 8/8 test đều có t tính = (0.00 – 0.82) 0.05. Chứng tỏ trước thực nghiệm thành tích kiểm tra của hai nhóm không có sự khác biệt, sự khác nhau có tính ngẫu nhiên, trình độ của hai nhóm tương đồng.
  12. 11 3.2. Xác định hệ thống bài tập và ứng dụng huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. 3.2.1. Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn để phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT Kết quả phỏng vấn Lần 1 Lần 2 TT NỘI DUNG BÀI TẬP (n=40) (n=40) Điểm TL% Điểm TL% 1 Duỗi cơ tam đầu cánh tay 72 90 72 90 2 Gập cơ nhị đầu cánh tay 64 80 64 80 3 Tập cơ cổ tay với tạ đòn. 70 87.5 70 87.5 ụ 4 Thân trên Tập cơ cẳng tay trước mặt. 50 62.5 51 63.8 5 Nằm đẩy tạ. 49 61.3 49 61.3 ng phng ợ 6 Gánh tạ bước xoạc 68 85 68 85 i 7 ớ Gánh tạ duỗi cổ chân 76 95 76 95 ng lư ng 8 ọ Nằm đạp chân với tạ 32 40 32 40 9 Gánh tạ leo lên bục bật 50 62.5 50 62.5 10 Thândư Gánh tạ bật nhảy tại chỗ 78 97.5 78 97.5 11 Gánh tạ leo bục đạp sau 68 85 68 85 P SMTĐ CHUNG 12 Ậ Đứng đẩy tạ 30 37.5 30 37.5 13 Phương tr pháp Cử giật 64 80 64 80 14 Cử đẩy 43 53.8 42 52.5 15 Toànthân Gánh tạ di chuyển bật nhảy 29 36.3 29 36.3 16 Gánh tạ và chạy tốc độ 70 87.5 71 88.8 THÔNG BÀI T BÀI THÔNG 17 Quỳ chống đẩy tay plyometric 42 52.5 42 52.5 18 Ệ Co tay xà đơn 50 62.5 50 62.5 H 19 Ném bóng nhồi qua đầu 55 68.8 55 68.8 20 Thân trên Nằm sấp chống đẩy 64 80 63 78.8 i 21 ớ Bật cóc 28 35 28 35 plyometric 22 Phương pháp Bật bục bằng 2 chân. 28 35 27 33.8 23 Bật rút gối 79 87.5 69 86.3 24 Thândư Bật 2 chân lên cầu thang. 52 65 52 65
  13. 12 25 Bật 2 chân zích zắc 32 40 32 40 26 Đứng lên ngồi xuống 55 68.8 55 68.8 27 Bật 1 chân vượt rào. 49 61.3 49 61.3 28 Bật nâng cao mũi chân 54 67.5 54 67.5 29 Phối hợp chống đẩy bật ưỡn thân 66 82.5 67 83.8 30 Gập bụng 68 85 67 83.8 31 Chạy tốc độ 20m xuất phát cao 54 67.5 54 67.5 32 Bật 2 chân di chyển về phía trước 28 35 28 35 33 Chạy tốc độ 68 85 68 85 34 Thân trên Bật phản xạ qua rào 49 61.3 49 61.3 35 Chạy lên cầu thang. 30 37.5 30 37.5 36 Phương plyometric pháp Đứng lên ngồi xuống 20s (lần). 32 40 32 40 37 Duỗi lưng 72 90 71 88.8 Nằm gập bụng người ném bóng 38 64 80 64 80 qua lưới 39 Đứng thẳng giựt dây thun 68 85 68 85 40 Ném bóng nhồi 2 tay qua lưới 32 40 32 40 41 Ném bóng nhồi 1 tay qua lưới 68 85 69 86.3 42 Di chuyển ngang 9m 36 45 37 46.3 43 Đeo chì đập bóng 70 87.5 69 86.3 44 Đeo chì di chuyển chắn bóng 70 87.5 70 87.5 45 Đeo chì phòng thủ toàn sân 74 92.5 74 92.5 46 Lấy đà nhảy đập bóng liên tục. 80 100 80 100 Lấy đà bật nhảy ném bóng nhồi 47 74 92.5 74 92.5 qua lưới. 48 p môn chuyên Bật có đà chạm vật treo. 52 65 52 65 ậ 49 Bật cao có đà liên tục 56 70 56 70 Bài t Ném bóng cát bằng 2 tay 1 bước đà 50 54 67.5 54 67.5 trước mặt. 51 P MÔN SMTĐ CHUYÊN Bật vượt rào đập bóng 74 92.5 74 92.5 Ậ 52 Đập bóng nhanh liên tục 72 90 72 90 53 Đập bóng bay liên tục 80 100 80 100 54 Đập bóng theo hiệu lệnh 53 66.3 55 68.8 55 Nhảy chắn bóng ba vị trí 72 90 72 90 THÔNG BÌA T BÌA THÔNG 56 Phòng thủ liên tục toàn sân 48 60 49 61.3 Ệ 57 H Cầm tạ con nhảy chắn bóng tại chỗ 72 90 72 90
  14. 13 58 Chuyền bóng cao tay bằng bóng nhồi 74 92.5 74 92.5 59 Nhảy ném bóng cát qua lưới 70 87.5 69 86.3 60 Chạy 93639 51 63.8 51 63.8 61 Chạy cây thông 49 61.3 52 65 62 Phát bóng vào mục tiêu liên tục 76 95 76 95 63 Phát bóng vị trí liên tục theo hiệu lệnh 53 66.3 53 66.3 64 Bật rút gối chạy tốc độ 9 m 68 85 68 85 Chống đẩy nghe hiệu lệnh thực 65 70 87.5 70 87.5 hiện đập bóng 66 Chống đẩy nghe hiệu lệnh phát bóng 70 87.5 70 87.5 p ợ Thực hiện phát bóng-phòng thủ -đập 67 72 90 72 90 I h bóng liên hoàn ố 68 Nhảy chắn bóng lùi đập bóng 70 87.5 70 87.5 p ph 69 ậ Lộn xuôi thực hiện chạy đà đập bóng 57 71.3 56 70 70 Bài t Phối hợp tấn công hàng trên liên tục 78 97.5 78 97.5 71 Chắn bóng lùi phòng thủ 35 43.8 30 37.5 Di chuyển toàn sân chuyền bóng cao 72 38 47.5 39 48.8 tay Qua bảng 3.5 đề tài quy ước chọn các bài tập nào được đại đa số phiếu chọn đạt > 80% thì được chọn làm các bài tập phát triển sứcmạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT. Do vậy qua khảo sát thực tiễn dưới hình thức phỏng vấn, chỉ có 37 bài tập đủ điều kiện lựa chọn để đưa vào ứng dụng thực nghiệm. Hệ thống các bài tập gồm 37 bài tập sau: - Bài tập phát triển SMTĐ chung: 15 bài + Bài tập: Duỗi cơ tam đầu cánh tay + Bài tập: Gập cơ nhị đầu cánh tay + Bài tập: Tập cơ cổ tay với tạ đòn. + Bài tập: Gánh tạ bước xoạc + Bài tập: Gánh tạ duỗi cổ chân + Bài tập: Gánh tạ bật nhảy tại chỗ + Bài tập: Gánh tạ leo bục đạp sau
  15. 14 + Bài tập: Cử giật + Bài tập: Gánh tạ và chạy tốc độ + Bài tập: Nằm sấp chống đẩy + Bài tập: Duỗi lưng + Bài tập: Phối hợp chống đẩy bật ưỡn thân + Bài tập: Gập bụng + Bài tập: Chạy tốc độ + Bài tập: Bật rút gối - Bài tập phát triển SMTĐ chuyên môn: 22 bài + Bài tập: Nằm gập bụng người ném bóng qua lưới + Bài tập: Đứng thẳng giựt dây thun + Bài tập: Ném bóng nhồi 1 tay qua lưới + Bài tập: Đeo chì đập bóng + Bài tập: Lấy đà bật nhảy ném bóng nhồi qua lưới. + Bài tập: Đeo chì phòng thủ toàn sân + Bài tập: Lấy đà nhảy đập bóng liên tục. + Bài tập: Đeo chì di chuyển chắn bóng + Bài tập: Bật vượt rào đập bóng + Bài tập: Đập bóng nhanh liên tục + Bài tập: Đập bóng bay liên tục + Bài tập: Nhảy chắn bóng ba vị trí + Bài tập: Cầm tạ con nhảy chắn bóng tại chỗ + Bài tập: Chuyền bóng cao tay bằng bóng nhồi + Bài tập: Nhảy ném bóng cát qua lưới + Bài tập: Phát bóng vào mục tiêu liên tục + Bài tập: Bật rút gối chạy tốc độ 9 m + Bài tập: Chống đẩy nghe hiệu lệnh thực hiện đập bóng + Bài tập: Chống đẩy nghe hiệu lệnh phát bóng
  16. 15 + Bài tập: Nhảy chắn bóng lùi đập bóng + Bài tập: Phối hợp tấn công hàng trên liên tục + Bài tập: Phát bóng - phòng thủ - đập bóng liên hoàn 3.2.2 Ứng dụng các bài tập đã được lựa chọn để phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT 3.3. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. 3.3.1. Đánh giá sự phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao trường đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Bảng 3.9. Nhịp tăng trưởng các test của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm. Ban đầu Sau một năm TT Test W T P x 1 x  2 1 2 1 Chống đẩy 10s (sl) 13.92 1.22 16.00 1.47 13.90 9.66 < 0.001 2 Giật tạ 20kg 10s (sl) 15.60 1.68 18.16 2.19 15.17 9.66 < 0.001 3 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.54 0.19 4.41 0.17 2.74 9.60 <0.001 4 Chạy 93639 (s) 7.58 0.27 7.46 0.24 1.57 5.31 <0.001 5 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) 22.16 1.62 24.64 1.63 10.60 9.58 < 0.001 6 Gập bụng 10s (sl) 13.28 0.61 15.48 1.16 15.30 9.84 <0.001 Lộn xuôi kết hợp ném bóng 7 3.76 0.60 5.32 0.95 34.36 11.99 < 0.001 nhồi 2 tay qua lưới10s (sl) 8 Bật cao có đà (cm) 301.12 10.03 309.04 10.00 2.60 14.47 < 0.001 Qua bảng 3.7 có thể thấy rằng thực hiện những bài tập đang sử dụng hiện hành, nam sinh viên bóng chuyền Khóa 35 chuyên ngành
  17. 16 huấn luyện thể thao cũng có sự tăng tiến về sức mạnh tốc độ qua 8/8 test có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p t 0.001 = 3.767. Bảng 3.10. Nhịp tăng trưởng các test của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm Ban đầu Sau một năm TT Test W T P x1 1 x2  2 1 Chống đẩy 10s (sl) 13.92 1.47 14.60 1.68 4.77 4.24 0.001 3 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.54 0.21 4.47 0.21 1.60 7.49 0.001 5 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) 22.20 1.76 22.92 1.85 3.19 3.27 > 0.001 6 Gập bụng 10s (sl) 13.28 0.74 13.96 1.37 4.99 3.18 > 0.001 7 Lộn xuôi 10s (sl) 3.84 0.55 4.52 0.71 16.27 7.14 0.001 Qua bảng 3.10 có thể thấy rằng nam sinh viên bóng chuyền Khóa 35 chuyên ngành huấn luyện thể thao cũng có sự tăng tiến về sức mạnh tốc độ, nhưng chưa sự tăng trưởng chưa có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suấtvới p< 0.001, vì có t tính < 0.001 (trừ test chống đẩy 10s; chạy 30m xuất phát cao; lộn xuôi 10s). 3.3.2.2. So sánh thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm. Để làm rõ hơn hiệu quả của các bài tập cùng chương trình kế hoạch của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng, đề tài tiến hành so sánh ngang thành tích sau thực nghiệm. Kết quả được trình bày qua bảng 3.11 sau đây:
  18. 17 Bảng 3.11. So sánh thành tích trung bình sau thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Thực nghiệm Đối chứng TT Test t P ̅1 δ1 ̅2 δ2 1 Chống đẩy 10s (sl) 16.00 1.47 14.60 1.68 3.13 0.05 4 Chạy 93639 (s) 7.46 0.24 7.54 0.43 0.83 > 0.05 5 Đứng lên ngồi xuống 20s (sl) 24.64 1.63 22.92 1.85 3.49 t0.05 (trừ test chạy 30m xuất phát cao, chạy 93639). Như vậy có thể khẳng định hiệu quả của hệ thống 37 bài tập cùng kế hoạch tập luyện bước dầu ứng dụng thực nghiệm đem lại kết quả khả quan có thể ứng dụng rộng rãi trong các năm tiếp theo.
  19. 18 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Về lựa chọn các test và đánh giá thực trang SMTĐ của nam sinh viên chuyên sâu lớp bóng chuyền chuyên ngành HLTT khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM 4.1.1 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá SMTĐ nam sinh viên chuyên sâu lớp bóng chuyền chuyên ngành HLTT khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM. - 3 test SMTĐ chuyên môn: Bật cao có đà (cm), lộn xuôi kết hợp bật nhảy ném bóng nhồi hai tay qua lưới 10s (sl), chạy 93639. - 5 test SMTĐ chung: Chạy 30m (s), gập bụng 10s (sl), chống đẩy 10s (sl), giật tạ 20kg 10s (sl), đứng lên ngồi xuống 20s (sl). 4.1.2 Đánh giá thực trạng SMTĐ nam sinh viên chuyên sâu lớp bóng chuyền chuyên ngành HLTT khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM 4.1.2.1 Đánh giá chung về SMTĐ của nam sinh viên lớp bóng chuyền chuyên ngành HLTT khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM. 4.1.2.2 So sánh SMTĐ của hai nhóm đối chúng và thực nhiệm trước khi thực nghiệm sư phạm. Tiến hành phân chia 50 sinh viên một cáh ngẫu nhiên thành 2 nhóm: Đối chứng (n=25) và thực nghiệm (n=25). Kết quả kiểm định qua bảng 3.6 ta thấy ở tất cả 8/8 test giữa hai nhóm đều có sự tương đồng về thành tích, không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất P > 0.05, do cả 8/8 test đều có t tính = (0.00 – 0.82) 0.05. Chứng tỏ trước thực nghiệm thành tích kiểm tra của hai nhóm không có sự khác biệt, sự khác nhau có tính ngẫu nhiên, trình độ của hai nhóm tương đồng.
  20. 19 4.2 Về việc xác định hệ thống bài tập và ứng dụng thực nghiệm cho nam sinh viên chuyên sâu lớp bóng chuyền chuyên ngành HLTT khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM. 4.2.1 Cở sở lựa chọn bài tập - Bài tập SMTĐ chung: + Thân trên: 4 bài + Thân dưới: 5 bài + Toàn thân: 6 bài - Bài tập SMTĐ chuyên môn: + Thân trên:5 bài + Toàn thân: 17 bài Cụ thể các bài tập sau: - Bài tập phát triển SMTĐ chung: 15 bài + Bài tập: Duỗi cơ tam đầu cánh tay + Bài tập: Gập cơ nhị đầu cánh tay + Bài tập: Tập cơ cổ tay với tạ đòn. + Bài tập: Gánh tạ bước xoạc + Bài tập: Gánh tạ duỗi cổ chân + Bài tập: Gánh tạ bật nhảy tại chỗ + Bài tập: Gánh tạ leo bục đạp sau + Bài tập: Cử giật + Bài tập: Gánh tạ và chạy tốc độ + Bài tập: Nằm sấp chống đẩy + Bài tập: Duỗi lưng + Bài tập: Phối hợp chống đẩy bật ưỡn thân + Bài tập: Gập bụng + Bài tập: Chạy tốc độ + Bài tập: Bật rút gối
  21. 20 - Bài tập phát triển SMTĐ chuyên môn: 22 bài + Bài tập: Nằm gập bụng người ném bóng qua lưới + Bài tập: Đứng thẳng giựt dây thun + Bài tập: Ném bóng nhồi 1 tay qua lưới + Bài tập: Đeo chì đập bóng + Bài tập: Lấy đà bật nhảy ném bóng nhồi qua lưới. + Bài tập: Đeo chì phòng thủ toàn sân + Bài tập: Lấy đà nhảy đập bóng liên tục. + Bài tập: Đeo chì di chuyển chắn bóng + Bài tập: Bật vượt rào đập bóng + Bài tập: Đập bóng nhanh liên tục + Bài tập: Đập bóng bay liên tục + Bài tập: Nhảy chắn bóng ba vị trí + Bài tập: Cầm tạ con nhảy chắn bóng tại chỗ + Bài tập: Chuyền bóng cao tay bằng bóng nhồi + Bài tập: Nhảy ném bóng cát qua lưới + Bài tập: Phát bóng vào mục tiêu liên tục + Bài tập: Bật rút gối chạy tốc độ 9 m + Bài tập: Chống đẩy nghe hiệu lệnh thực hiện đập bóng + Bài tập: Chống đẩy nghe hiệu lệnh phát bóng + Bài tập: Nhảy chắn bóng lùi đập bóng + Bài tập: Phối hợp tấn công hàng trên liên tục + Bài tập: Phát bóng - phòng thủ - đập bóng liên hoàn 4.2.2 Ứng dụng các bài tập SMTĐ vào thực nghiệm cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền chuyên ngành HLTT khóa 35 trường ĐH TDTT TP.HCM. Để đạt hiệu quả cao trong huấn luyện tôi đã sử dụng các nguyên tắc, phương pháp của quá trình huấn luyện thể thao vào quá
  22. 21 trình thực nghiệm, thời gian thực nghiệm là 12 tuần (từ tháng 9/2012 đến tháng 12 năm 2013) - Nhóm đối chứng: Nhóm A thực hiện các bài tập để nâng cao sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTT theo chương trình cũ. - Nhóm thực nghiệm: Nhóm B thực hiện các bài tập để nâng cao sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTTtheo các bài tập lựa chọn. 4.3 Đánh giá hiệu quả thực nghiệm hệ thống bài tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên Ta thấy qua ứng dụng chương trình thực nghiệm đã cho thấy các chỉ tiêu đánh giá về SMTĐ của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng và có 6/8 chỉ tiêu có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05 (trừ test chạy 30m xuất phát cao, chạy 93639). Như vậy có thể khẳng định hiệu quả của hệ thống 37 bài tập cùng kế hoạch tập luyện bước dầu ứng dụng thực nghiệm đem lại kết quả khả quan có thể ứng dụng rộng rãi trong các năm tiếp theo.
  23. 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau 24 tuần thực nghiệm ứng dụng chương trình huấn luyện sức mạnh tốc độ đối với nam sinh viên bóng chuyền khóa 35 – HLTT trường ĐH TDTT TP. HCM đề tài có những kết luận sau: 1. Về nội dung xác định hệ thống test và đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên bóng chuyền khóa 35 – HLTT trường ĐH TDTT. Qua phân tích, tổng hợp các test có liên quan, phỏng vấn các chuyên gia, đã lựa chọn được 8 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 ngành HLTTgồm: Chống đẩy 10s (sl); Giật tạ 20kg 10s (sl); Chạy 30m xuất phát cao (s); Chạy 93639 (s); Đứng lên ngồi xuống 20s (sl); Gập bụng 10s (sl); Lộn xuôi 10s (sl); Bật cao có đà (cm). Bên cạnh đó thực trạng SMTĐ của nam sinh viên khóa 35 đạt mức trung bình so với các khóa 33, 34 (bật cao có đà trung bình các khóa khác là 307cm - khóa 35 là 305.90 cm hay chạy trung bình 93639 là 7.36s – khóa 35 là 7.50s) đều đó cũng cho thấy chương trình đào tào sức mạnh nói chung và SMTĐ nói riêng chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến SMTĐ nam sinh viên khóa 35 chưa thật sự tốt. 2. Về xác định hệ thống bài và ứng dụng các bài tập trong 24 tuần nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền khóa 35 trường ĐH TDTT TP. HCM. Hệ thống bài tập phát triển SMTĐ bao gồm 32 bài tập. Trong đó 15 bài tập SMTĐ chung và 22 bài tập phát triển SMTĐ chuyên môn.
  24. 23 Chương trình huấn luyện SMTĐ được ứng dụng vào huấn luyên cho cho nam sinh viên bóng chuyền khóa 35 – HLTT trường ĐH TDTT trong 24 tuần. Nhóm đối chứng tập luyện theo giáo trình của bộ môn bóng chuyền, nhóm thực nghiệm tập luyện theo hệ thống bài tâp đã chọn lựa và các bài tập được chia theo quảng nghĩ giữa các bài tập, các tổ với các ứng dụng khác nhau (Theo Tudor Bompa). 3. Về đánh giá hiệu quả thực nghiệm hệ thống bài tập phát triển SMTĐ cho nam sinh viên bóng chuyền khóa 35 – HLTT trường ĐH TDTT. Sau 24 tuần tập luyện thể lực của nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền nhóm thực nghiệm tăng trưởng rõ rệt ở 8/8 test, có ý nghĩa thống kê từ P < 0.001. Cao hơn hẳn nhóm đối chứng có 2/8 test sự tăng trưởng khác biệt rõ rệt với P<0.001. Chứng tỏ hiệu quả các bài tập cùng kế hoạch tập luyện bước đầu đã đạt kết quả tốt, để chúng tôi ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy của bộ môn. KIẾN NGHỊ 1. Cần tiếp tục thực nghiêm các chương trình huấn luyện sức mạnh bằng những phương pháp khác nhau nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên – vận động viên bóng chuyền. 2. Có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài để góp phần cho công tác học tập và làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên bóng chuyền trường ĐH TDTT Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.