Khóa luận Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa - Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015

pdf 60 trang thiennha21 9290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa - Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_vien_tham_va_gis_nghien_cuu_bien_dong_tai.pdf

Nội dung text: Khóa luận Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa - Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015

  1. V ,;, TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN QUAN HÓA – THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã ngành: 306 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phùng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tùng MSV: 1253060794 Lớp: 57A – Khoa học môi trường Khóa học: 2012 – 2016 Hà Nội, 2016
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015” 2.Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tùng 3.Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Phùng Văn Khoa 4.Mục tiêu nghiên cứu: Thành lập bản đồ hiện trạng rừng các năm 2010 và 2015 và bản đồ biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015 tại khu vực nghiên cứu. Nhằm nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng của địa bàn. 5.Nội dung nghiên cứu: - Thành lập bản đồ hiện trạng rừng năm 2010 và năm 2015 bằng phƣơng pháp xử lý ảnh số. - Thành lập bản đồ biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015 tại khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu xác đinh nguyên nhân và đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa. 6.Những kết quả đạt đƣợc: - Đã phân tích và đánh giá đƣợc hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu. - Thành lập đƣợc các bản đồ hiện trạng và biến động rừng của khu vwuc nghiên cứu. - xác định đƣợc nguyên nhân gây ra sự biến đổi diện tích rừng và đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của khu vực. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2016 Sinh viên Lê Anh Tùng
  3. LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng và Bộ môn Quản lý môi trƣờng, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng viễn thám và Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015”. Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự trợ giúp, hƣớng dẫn tận tình của các thầy, cô, anh, chị và các bạn trong và ngoài trƣờng. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Phùng Văn Khoa đã định hƣớng, khuyến khích, chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tuy nhiên, do bản thân còn nhiều hạn chế về chuyên môn và thực tế, thời gian hoàn thành khóa luận không nhiều nên khóa luận sẽ không tránh khỏi có những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 30 tháng 05 năm 2016. Sinh viên thực hiện Lê Anh Tùng i
  4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Những vấn đề chung về viễn thám và GIS 3 1.1.1. Các khái niệm. 3 1.2. Đặc điểm và thông số kỹ thuật của ảnh vệ tinh Landsat. 5 1.3. Tổng quan nghiên cứu ứng dụng viễn thám trong và ngoài nƣớc. 8 1.3.1.Trên thế giới. 8 1.3.2. Ở trong nước. 11 CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Mục tiêu nghiên cứu. 13 2.1.1. Mục tiêu chung: 13 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: 13 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. 13 2.3. Nội dung nghiên cứu. 14 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 15 2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu. 15 2.4.2. Phƣơng pháp phân loại ảnh. 15 2.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ diện tích rừng. 17 CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1. Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1. Vị trí địa lý. 19 3.1.2. Địa hình. 19 ii
  5. 3.1.3. Khí hậu. 20 3.1.4. Thủy văn. 21 3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên. 21 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 22 3.2.1 Dân cƣ lao động. 22 3.2.2. Hệ thống tổ chức chính quyền: 22 3.2.3. Tình hình kinh tế: 22 3.3. Chính sách – Văn hoá xã hội. 24 3.3.1. Văn hóa thông tin. 24 3.3.2. Công tác giáo dục đào tạo. 25 3.3.3. Xây dựng nếp sống văn hoá. 26 3.4. Vai trò của rừng 26 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Đặc điểm và tình hình quản lý rừng khu vực nghiên cứu 28 4.1.1. Đặc điểm rừng tại huyện Quan Hóa . 28 4.1.2. Tình hình quản lý rừng huyện Quan Hóa, Thanh Hóa. 28 4.2. Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015. 29 4.2.1. Thành lập bản đồ hiện trạng rừng. 29 4.3. Biến động rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015. 33 4.3.1. Cơ sở khoa học của đánh giá biến động diện tích rừng. 33 4.3.2. Thành lập bản đồ biến động rừng. 35 4.4. Nghiên cứu xác định nguyên nhân biến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu và đề xuất giải pháp. 38 4.4.1. nguyên nhân biến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu. 38 4.4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng. 39 CHƢƠNG 5 KẾT LU N, TỒN TẠI, KIẾN NGH 41 5.1. Kết luận. 41 5.2. Tồn tại. 42 5.3. Kiến nghị. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ETM: Enhanced Thematic Mapper. ERTS: Earth Resource Technology Satellite (Kỹ thuật viễn thám thăm dò Trái Đất). GIS: Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lý). MSS: Multispectral Scanner System (Hệ thống bộ cảm đa phổ). NASA: National Aeronautics and Space Administration (Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ). TM: Thematic Mapper. HĐND: Hội đồng nhân dân. BTTN: Bảo tồn thiên nhiên. IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế. DLĐVN: Danh lục đỏ việt nam. KH: Kế hoạch. CK: Cùng kỳ. iv
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các thông số đặc trƣng của bộ cảm Enhanced TM+ 6 Bảng 1.2. Ứng dụng của các kênh phổ trong nghiên cứu 7 Bảng 2.1. Dữ liệu ảnh Landsat thu thập trong đề tài 15 Bảng 4.1. Diện tích rừng theo từng năm tại khu vực nghiên cứu. 29 Bảng 4.2. Đánh giá độ chính xác phƣơng pháp phân loại ảnh năm 2010 32 Bảng 4.3. Đánh giá độ chính xác phƣơng pháp phân loại ảnh năm 2015 33 Bảng 4.4. Biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015. 35 Bảng 4.5. Biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015. 37 v
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: địa điểm khu vực nghiên cứu: (a) khu vực nghiên cứu 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn , (b) huyện Quan Hóa, (c) tỉnh Thanh Hóa.14 Hình 2.2. Sơ đồ khái quát các bƣớc đánh giá biến động diện tích rừng qua các thời kì trên Arcgis. 18 Hình 4.1. Phân bố hiện trạng rừng năm 2010. 30 Hình 4.2. Phân bố hiện trạng rừng năm 2015. 31 Hình 4.3. Biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015. 36 Hình 4.4. Bản đồ biến động rừng giai đoạn 2010-2015. 37 vi
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng cung cấp cho chúng ta nhiều sản vật quí hiếm. Nhiều loại cây cỏ của rừng còn là những vị thuốc đem lại sức khỏe và sự sống cho con ngƣời. Rừng còn giữ vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ sự sống. Rừng cây xanh bạt ngàn là lá phổi khổng lồ thanh lọc không khí, cung cấp nguồn dƣỡng khí duy trì sự sống cho con ngƣời. Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển. Có loại rừng ngăn nƣớc lũ trên núi. Rừng giúp con ngƣời hạn chế thiên tai. Rừng ngập mặn là bức tƣờng thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt Đặc biệt, rừng là khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú quý giá, là nguồn đề tài nghiên cứu vô tận cho các nhà sinh vật học. Bên cạnh những lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, các hoạt động của con ngƣời đã gây ra rất nhiều tác động đối với tài nguyên và môi trƣờng. Hiện nay, chúng ta đang phải đƣơng đầu với những vấn đề về sự suy thoái của nguồn lợi tự nhiên và môi trƣờng. Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững đang là vấn đề hết sức cấp thiết đƣợc các nhà quản lý đặt ra. Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi và phân tích biến động diện tích rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Hàng năm, các nhà quản lý đều có các báo cáo về hiện trạng và tình hình biến động diện tích rừng. Tuy nhiên, trƣớc đây khi công nghệ thông tin chƣa đƣợc phổ cập rộng thì việc đánh giá biến động mới chỉ dừng lại ở mức độ thô sơ dựa vào các số liệu thu thập đƣợc qua sổ sách và bản đồ giấy, so sánh sự thay đổi bằng phƣơng pháp lấy số liệu từ năm trƣớc trừ số liệu của năm sau với các diện tích thay đổi để tìm xem diện tích đó thay đổi theo chiều hƣớng tăng hay theo chiều hƣớng giảm từ đó lập bản đồ chuyển đổi rừng. Đây là phƣơng pháp rất tốn kém, mất thời gian, tốn nhiều công sức, và chƣa thể hiện đƣợc các thông tin cần thiết của dữ liệu. Phƣơng pháp đánh giá đã lỗi thời không còn phù hợp nữa vì vậy phải thay thế bằng các phƣơng pháp đánh giá mới đáp ứng đƣợc 1
  10. yêu cầu trên và phải đảm bảo kịp thời theo dõi sự thay đổi của đất rừng. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của nền khoa học hiện đại GIS (Geographic Information Systems) ra đời đánh dấu một bƣớc ngoặt mới trong lịch sử loài ngƣời. Hệ thống này có những chức năng cơ bản đó là thu thập và quản lý thông tin theo ý muốn, đặc biệt là có khả năng chuẩn hoá và biểu thị dữ liệu không gian từ thế giới thực phục vụ cho các mục đích khác nhau trong đời sống. GIS có khả năng thu thập, cập nhật, quản trị và phân tích, thể hiện dữ liệu địa lý phục vụ các bài toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý của các đối tƣợng trên bề mặt trái đất, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Ứng dụng viễn thám và Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ” đã đƣợc thực hiện. 2
  11. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những vấn đề chung về viễn thám và GIS 1.1.1. Các khái niệm. Viễn thám (Remote sensing): là một ngành khoa học và nghệ thuật để thu nhận thông tin về một đối tƣợng, một khu vực hoặc một hiện tƣợng thông qua việc phân tích tài liệu thu nhận đƣợc bằng các phƣơng tiện. Những phƣơng tiện này không có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực hoặc với hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu [1]. Về bản chất viễn thám là công nghệ nhằm xác định và nhận biết các đối tƣợng hoặc các điều kiện môi trƣờng thông qua các đặc trƣng riêng về phản xạ hoặc bức xạ điện từ. Tuy nhiên những năng lƣợng nhƣ từ trƣờng, trọng trƣờng cũng có thể đƣợc sử dụng. Viễn thám nghiên cứu đối tƣợng bằng giải đoán và tách lọc thông tin giải đoán tƣ liệu ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh dạng số. Các dữ liệu dƣới dạng ảnh chụp và ảnh số đƣợc thu nhận dựa trên việc ghi nhận năng lƣợng bức xạ và sóng phản hồi phát ra từ vật thể khi khảo sát. Năng lƣợng phổ dƣới dạng sóng điện từ, nằm trên các dải phổ khác nhau, cùng cho thông tin về một vật thể từ nhiều góc độ sẽ góp phần giải đoán đối tƣợng một cách chính xác hơn. Giải đoán ảnh viễn thám là quá trình tách chiết thông tin định tính cũng nhƣ định lƣợng từ ảnh nhƣ hình dạng, vị trí, cấu trúc, đặc điểm, chất lƣợng, điều kiện Mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các đối tƣợng dựa trên tri thức chuyên ngành hoặc kinh nghiệm của ngƣời giải đoán ảnh. Việc tách thông tin trong viễn thám có thể chia thành 5 loại, cụ thể: 3
  12. + Phân loại đa phổ: là quá trình tách, gộp thông tin dựa trên các tính chất phổ, không gian và thời gian cho bởi ảnh của đối tƣợng cần nghiên cứu. + Phát hiện biến động: là sự phát hiện và tách các sự biến động (thay đổi) dựa trên dữ liệu ảnh đa thời gian. + Tách các đại lƣợng vật lý: chiết tách các thông tin tự nhiên nhƣ đo nhiệt độ, trạng thái khí quyển, độ cao của vật thể dựa trên các đặc trƣng phổ hoặc thị sai của ảnh lập thể. + Tách các chỉ số: tính toán xác định các chỉ số mới (chỉ số thực vật NDVI ) + Xác định các đối tƣợng đặc biệt: là xác định các đặc tính hoặc các hiện tƣợng đặc biệt nhƣ thiên tai, cháy rừng, các dấu hiệu phục vụ tìm kiếm khảo cổ GIS (Geographic Information System) hay hệ thống địa lý đƣợc hình thành từ ba khái niệm địa lý, thông tin và hệ thống. + Khái niệm “địa lý” liên quan đến các đặc trƣng về không gian. Chúng có thể là vật lý, văn hóa, kinh tế, . trong tự nhiên. + Khái niệm “thông tin” đề cập đến dữ liệu đƣợc quản lý bởi GIS. Đó là các dữ liệu về thuộc tính và không gian của đối tƣợng. + Khái niệm “hệ thống” là hệ thống GIS đƣợc xây dựng từ các môđun. Việc tạo các môđun giúp thuận lợi trong việc quản lý và hợp nhất. Dữ liệu viễn thám là nguồn cung cấp cơ sở dữ liệu cho GIS trên cơ sở các lớp thông tin đề tài khác nhau; sử dụng chức năng chồng lớp hay phân tích của GIS để tạo ra một kết quả phong phú hơn. Do đó, việc phối hợp viễn thám và GIS sẽ trở thành công nghệ tích hợp rất hiệu quả để xây dựng và cập nhật dữ liệu không gian phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau. Việc kết hợp giữa kỹ thuật viễn thám và GIS trong phân loại lớp phủ và đánh giá biến động sẽ mang lại hiệu quả cao, cụ thể nhƣ sau: + Giảm hoặc loại bỏ các hoạt động thừa từ đó tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và tiền của. 4
  13. + Kết quả chuẩn hóa số liệu tốt hơn, với giá thành thấp hơn, lập kế hoạch hiệu quả hơn. + Nhanh chóng thu thập đƣợc nhiều thông tin và phân tích chúng, lập báo cáo cho mọi nhu cầu của công tác quản lý. + Tạo cầu nối giữa các công cụ và công nghệ nhằm cải tiến sản xuất. + Tạo khả năng lƣu trữ và xử lý số liệu, cải tiến, truyền thông tin. + Tạo ra một loại dịch vụ mới là cung cấp thông tin. + Truy xuất những thay đổi về diện tích, trạng thái rừng và cà phê trong những thời điểm cụ thể. ERDAS là tên của một hãng sản xuất phần mềm của Mỹ, đƣợc sử dụng rất phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở những nƣớc có sự đầu tƣ cho khoa học Viễn thám – GIS. ERDAS là phần mềm mạnh cả về chức năng xử lý ảnh và GIS. Với những lợi ích to lớn nhƣ vậy, cũng nhƣ các ngành khác, ngành lâm nghiệp cần phải phát triển hơn nữa trong việc ứng dụng viễn thám và GIS trong công tác điều tra theo dõi, đánh giá diễn biến rừng để quản lý, phát triển rừng bền vững. 1.2. Đặc điểm và thông số kỹ thuật của ảnh vệ tinh Landsat. Landsat là ảnh vệ tinh tài nguyên của Mỹ do cơ quan hàng không và vũ trụ (National Aeronautics and Space Administration – NASA) quản lý. Phần lớn các vệ tinh trên Trái đất đƣợc sử dụng nhằm mục đích giám sát bề mặt đất, chúng không đƣợc thiết kế tối ƣu cho mục đích lập bản đồ chi tiết bề mặt trái đất. Vệ tinh đầu tiên đƣợc thiết kế để giám sát bề mặt Trái đất, vệ tinh Landsat-1, đƣợc phóng bởi NASA vào năm 1972. Ban đầu đƣợc gọi là ERTS-1 (Earth Resource Technology Satellite – Kỹ thuật viễn thám thăm dò Trái Đất), Landsat đƣợc thiết kế nhƣ một thử nghiệm để kiểm tra tính khả thi của việc thu thập dữ liệu quan trắc Trái đất đa quang phổ. Kể từ đó, chƣơng trình đã thu thập đƣợc dữ liệu phong phú từ khắp nơi trên thế giới từ một số vệ tinh Landsat. 5
  14. Tiếp theo đó các thế hệ vệ tinh Landsat 2- 1975, 1978 - Landsat 3. Hai loại ảnh Landsat này chỉ đƣợc trang bị MSS (Multispectral Scanner System - Hệ thống bộ cảm đa phổ: là bộ cảm quang học đƣợc thiết kế để thu nhận bức xạ phổ từ ánh sáng mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất theo 4 kênh phổ khác nhau, đƣợc tích hợp bởi hệ thống quang học và bộ cảm). Landsat 4 đƣợc phóng vào quỹ đạo năm 1982 và Landsat 5 vào năm 1984, cả hai vệ tinh này đƣợc trang bị thêm bộ cảm TM (Thematic Mapper), dùng để quan sát Trái đất theo 7 kênh phổ có phạm vi từ dải sóng nhìn thấy đến hồng ngoại. Landsat 6 và 7 đƣợc phóng vào năm 1993 và 1999 với bộ cảm cải tiến mới ETM (Enhanced TM). Vệ tinh Landsat 8 đƣợc phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 12/02/2013, với nhiệm vụ theo dõi diễn biến rừng và các hệ sinh thái trên Trái đất. Thiết Bị ETM+ quét 8 băng phổ cho hình ảnh độ phân giải cao về bề mặt trái đất, có độ phân giải là 30m đối với ảnh đa phổ TM và 15m đối với ảnh toàn sắc. Bảng 1.1. Các thông số đặc trƣng của bộ cảm Enhanced TM+ Phổ màu Kênh Bƣớc sóng Độ phân giải (µm) (m) Lam – Blue 1 0.45 – 0.52 30 Lục – Green 2 0.52 – 0.60 30 Đỏ - Red 3 0.63 – 0.69 30 Cận hồng ngoại - Near IR 4 0.76 – 0.90 30 Hồng ngoại sóng ngắn -SWIR 5 1.55 – 1.75 30 Hồng ngoại nhiệt - Thermal IR 6 10.4 – 12.5 60 Hồng ngoại sóng ngắn – SWIR 7 2.08 – 2.35 30 Đen trắng – Panchromatic 8 0.52 – 0.9 10 6
  15. Ảnh Landsat đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, từ việc giám sát, theo dõi biến động rừng đến việc thành lâp bản đồ hiện trạng rừng. Ảnh vệ tinh Landsat có 7 bands màu khác nhau [2], mỗi phần đại diện cho một phần khác nhau của quang phổ điện tử, cụ thể các thông số nhƣ sau: Bảng 1.2. Ứng dụng của các kênh phổ trong nghiên cứu Kênh phổ Ứng dụng Bƣớc sóng ngắn của ánh sáng này thƣờng xâm nhập tốt hơn so với các bands màu khác, nó thƣờng đƣợc lựa Xanh lam - Band 1 chọn để giám sát các hệ sinh thái thủy sản (lập bản đồ (0.45 – 0.52µm) trầm tích trong nƣớc, môi trƣờng sống của rạn san hô) và xác định các đối tƣợng khác. Tuy nhiên nó dễ nhiễu do bị phân tán trong khí quyển. Xanh lục - Band 2 Band màu này có tính chất tƣơng tự band 1, chúng (0.52 – 0.60µm) thƣờng đƣợc dùng để xác định trạng thái thực vật. Đỏ - Band 3 Phân biệt thực vật và đất, đồng thời theo dõi tình trạng (0.63 – 0.69µm) phát triển của thực vật. Vì nƣớc hấp thụ gần nhƣ tất cả ánh sáng trong bƣớc Cận hồng ngoại sóng này nên nó là band màu rất tốt để xác định nƣớc/độ (0.76 – 0.90µm) ẩm đất. Hồng ngoại sóng Band màu này rất nhạy cảm với độ ẩm và do đó đƣợc ngắn (1.55 – sử dụng để theo dõi thảm thực vật và độ ẩm của đất. Nó 1.75µm) cũng tốt tính khác biệt giữa các đám mây và tuyết Hồng ngoại nhiệt Xác định thời điểm thực vật sốc, độ ẩm của đất và thành (10.4 – 12.5µm) lập bản độ nhiệt Hồng ngoại trung bình (2.08 – Ứng dụng trong lập bản đồ địa chất. 2.35µm) 7
  16. Các band màu có thể kết hợp với nhau để giúp hình dung ra các dữ liệu màu sắc, có rất nhiều cách để kết hợp các band màu với nhau và mỗi cách có ƣu nhƣợc điểm riêng [3], [4]. Do ảnh vệ tinh Landsat có khả năng phân giải phổ tốt, là ảnh số nên thích hợp cho việc xử lý bằng các thiết bị ảnh số hiện đại, cho phép đƣa ra nhiều loại sản phẩm ảnh mà phƣơng pháp tƣơng tự không thực hiện đƣợc. Sản phẩm ảnh Landsat đƣợc phát hành dƣới dạng số lẫn phim ảnh với mức độ xử lý nhiễu và xử lý hình học khác nhau để dễ dàng tiện lợi trong việc sử dụng. Do vậy, Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh Landsat (4,5,3) để theo dõi biến động của diện tích rừng. 1.3. Tổng quan nghiên cứu ứng dụng viễn thám trong và ngoài nƣớc. 1.3.1.Trên thế giới. Viễn thám là một ngành khoa học thực sự phát triển mạnh mẽ qua ba thập kỷ gần đây khi mà công nghệ vũ trụ đã cho ra đời các ảnh số, bắt đầu đƣợc thu nhận từ các vệ tinh trên quỹ đạo của Trái Đất từ năm 1960. Sự phát triển của kỹ thuật viễn thám gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật chụp ảnh. Năm 1859 G.F.Tounmachon ngƣời Pháp đã sử dụng khinh khí cầu bay ở độ cao 80 mét để chụp ảnh từ trên không, từ việc sử dụng này vào năm 1858 đƣợc coi là năm khai sinh ngành kỹ thuật viễn thám. Năm 1894 Aine Laussedat đã khởi dẫn một chƣơng trình sử dụng ảnh cho mục đích thành lập bản đồ địa hình (Thomas, 1999). Sự phát triển của ngành hàng không đã tạo nên một công cụ tuyệt vời trong việc chụp ảnh từ trên không những vùng lựa chọn và có điều khiển. Những bức ảnh đầu tiên đƣợc chụp từ máy bay do Xibur Wright thực hiện năm 1990 trên vùng Centocal ở Italia. Các máy ảnh tự động có độ chính xác cao,dần dần đƣợc đƣa vào thay thế các máy ảnh chụp bằng tay. Đến năm 1929 ở Liên Xô cũ đã thành lập Viện nghiên cứu ảnh hàng không Leningrad, viện đã sử dụng ảnh hàng không để nghiên cứu địa mạo, thực vật, thổ nhƣỡng. 8
  17. Việc ra đời của ngành hàng không đã thúc đẩy nhanh sự phát triển mạnh mẽ ngành chụp ảnh sử dụng máy ảnh quang học với phim và giấy ảnh, là các nguyên liệu nhạy cảm với ánh sáng (photo). Công nghệ chụp ảnh từ máy bay tạo điều kiện cho nghiên cứu mặt đất bằng các ảnh chụp chồng phủ kế tiếp nhau và cho khả năng nhìn ảnh nổi (stereo). Khả năng đó giúp cho việc chỉnh lý, đo đạc ảnh, tách lọc thông tin từ ảnh có hiệu quả cao. Một ngành chụp ảnh, đƣợc thực hiện trên các phƣơng tiện hàng không nhƣ máy bay, khinh khí cầu và tàu lƣợn hoặc một phƣơng tiện trên không khác, gọi là ngành chụp ảnh hàng không. Các ảnh thu đƣợc từng ngành chụp ảnh hàng không gọi là không ảnh. Bức ảnh đầu tiên chụp từ máy bay, đƣợc thực hiện vào năm 1910, do Wilbur Wright, một nhà nhiếp ảnh ngƣời Ý, bằng việc thu nhận ảnh di động trên vùng gần Centoceli thuộc nƣớc Ý [5]. Sự phát triển của viễn thám, đi liền với sự phát triển của công nghệ nghiên cứu vũ trụ, phục vụ cho nghiên cứu Trái đất, các hành tinh và khí quyển. Các ảnh chụp nổi (stereo), thực hiện theo phƣơng đứng và xiên, cung cấp từ vệ tinh Gemini (1965), đã thể hiện ƣu thế của công việc nghiên cứu Trái đất. Tiếp theo, tàu Apolo cho ra sản phẩm ảnh chụp nổi và đa phổ, có kích thƣớc ảnh 70mm, chụp về trái đất, đã cho ra các thông tin vô cùng hữu ích trong nghiên cứu mặt đất. Ngành hàng không vũ trụ Nga đã đóng vai trò tiên phong trong nghiên cứu Trái đất. Việc nghiên cứu Trái đất đã đƣợc thực hiện trên các con tàu vũ trụ có ngƣời nhƣ Soyuz, các tàu Meteor và Cosmos (từ năm 1961), hoặc trên các trạm chào mừng Salyut. Sản phẩm thu đƣợc là các ảnh chụp trên các thiết bị quét đa phổ phân giải cao, nhƣ MSU-E (trên Meteor - priroda). Vào năm 1956, ngƣời ta đã tiến hành thử nghiệm khả năng ảnh máy bay trong việc phân loại và phát hiện kiểu thực vật. Năm 1960 nhiều cuộc thử nghiệm về ứng dụng ảnh hồng ngoại màu và ảnh đa phổ đã đƣợc tiến hành dƣới sự bảo trợ của cơ quan hàng không vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ. Từ những thành công trong nghiên cứu trên vào ngày 23/7/1972 Mỹ đã phóng vệ tinh nhân tạo Landsat đầu tiên mang đến khả năng thu nhận thông 9
  18. tin có tính toàn cầu về các hành tinh (kể cả Trái đất) và môi trƣờng xung quanh.Và từ đó đến nay, NASA đã phóng thêm 6 vệ tinh quan sát tài nguyên lần lƣợt là Landsat 2(1975), Landsat 3(1978), Landsat 4(1982), 1984 Landsat 5 đƣợc đƣa vào quỹ đạo, đến năm 1993 và 1999 Landsat 6, Landsat 7 lần lƣợt đƣợc đƣa vào quỹ đạo. Hoa Kỳ cũng đã phóng vệ tinh khí tƣợng NOAA là thế hệ 3 sau TIROS. Từ năm 1979 đến năm 1991, các vệt inh NOAA, NOAA 7, NOAA 12; năm 1992 NOAA – 1 và năm 1993 NOAA – J đã cung cấp ảnh theo chế độ cập nhập với độ phân giải không gian 1.1 km.Những máy đặt trên vệ tinh nhân tạo Trái Đất cung cấp thông tin có tính toàn cục về động thái của mây, lớp phủ thực vật, cấu trúc địa mạo, nhiệt độ và gió trên bề mặt đại dƣơng. Sự tồn tại tƣơng đối lâu của vệ tinh trên quỹ đạo cũng nhƣ khả năng lặp lại đƣờng bay của nó cho phép theo dõi những biến đổi theo mùa, theo hàng năm và trong khoảng thời gian tƣơng đối dài của các đối tƣợng trên mặt đất. Trong vòng hơn thập kỷ gần đây kỹ thuật viễn thám đƣợc hoàn thiện dần dần không những với những thiết bị thu đặc biệt mà nhiều nƣớc dự kiến kế hoạch sẽ phóng vệ tinh điều tra tài nguyên nhƣ Nhật, Ấn Độ, các nƣớc Châu Âu. Tổ chức EOS phóng vệ tinh mang máy thu MODIS (100 kênh) và HIRIS (200 kênh) lên quỹ đạo. Nhiều phần mềm xử lý ảnh số đã ra đời là cho nó thành một kỹ thuật quan trọng trong việc điều tra điều kiện và đánh giá tài nguyên thiên nhiên quản lý và bảo vệ môi trƣờng. Ngày nay tia laze cũng bắt đầu đƣợc ứng dụng trong viễn thám. Hiện nay nó đƣợc ứng dụng chủ yếu cho các mục đích nghiên cứu trong khí quyển, làm bản đồ địa hình và nghiên cứu lớp phủ bề mặt bằng hiệu ứng huỳnh quang. Viễn thám ngày nay cung cấp những thông tin tổng hợp hoặc những thông tin tức thời để có thể khắc phục một loạt các vấn đề về thiên tai, theo dõi biến động của các tài nguyên phục hồi. Viễn thám trong Lâm Nghiệp: Khoảng ba thập kỷ qua, các nhà khoa học đã phát hiện và ứng dụng dữ liệu vệ tinh rất hiệu quả cho việc phát hiện 10
  19. các biến động, đặc biệt trong việc giám sát các xu hƣớng trong các hệ sinh thái rừng. Nó cho phép đánh giá những xu hƣớng thay đổi trong thời gian dài cũng nhƣ có thể xác định các xu hƣớng thay đổi đột ngột do thiên nhiên hoặc con ngƣời gây ra. Nghiên cứu của Aschbacher và cộng sự đã đánh giá tình trạng sinh thái của rừng ngập mặn theo độ tuổi, mật độ và các loài trong vịnh Phangnga, Thái Lan. Tiếp theo có thể nói đến nghiên cứu của Thu và Populus (2007) đã đánh giá tình trạng và sự thay đổi của rừng ngập mặn ở tỉnh Trà Vinh và đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam từ năm 1965 đến năm 2001. Gang và Agatsiva sử dụng thành công giải thích trực quan cho ảnh SPOT XS ở Mida Creek, Kenya để thành lập bản đồ mức độ trạng thái rừng ngập mặn, trong khi Wang và cộng sự đã sử dụng ảnh Landsat TM 1990 và 2000 Landsat 7 ETM+ xác định đƣợc những thay đổi trong khu vực phân bố và tổng diện tích rừng ngập mặn dọc theo bờ biển Tanzania. Áp dụng các ảnh SPOT XS từ năm 1986 và 2006, Conchedda và cộng sự đã lập đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Casamance, Senegal. Họ đã phân tích các hệ sinh thái dọc theo ba con sông lớn tại vịnh nhiệt đới Bengal - sông Hằng, Irrawaddy và sông Mekong, và bao gồm các tiêu chí nhƣ: thực vật khí hậu, các đặc điểm tự nhiên và mật độ của rừng ngập mặn. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng công nghệ viễn thám, GIS đƣợc các nhà khoa học trên thế giới áp dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau và đặc biệt là ứng dụng trong tài nguyên và môi trƣờng. Việc đoán đọc, giải đoán ảnh ngày càng có độ chính xác cao nhằm xác định diễn biến môi trƣờng, đƣa ra giải pháp để có đƣợc môi trƣờng bền vững trong tƣơng lai. 1.3.2. Ở trong nước. Công nghệ viễn thám đƣợc ứng dụng ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1980, và phát huy hiệu quả trong nhƣng năm tiếp theo của thế kỷ XX vào nhiều ngành kinh tế quốc dân nhƣ trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, 11
  20. dự báo thời tiết, giám sát tình trạng ô nhiễm, hiện trạng sử dụng đất, đo đạc bản đồ, phòng chống thiên tai, theo dõi diễn biến rừng, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, quy hoạch đô thị và quản lý giao thông. Giai đoạn năm 1990 - 1995, đã có rất nhiều ngành đƣa công nghệ viễn thám vào ứng dụng trong thực tiễn nhƣ các lĩnh vực khí tƣợng, đo đạc bản đồ, địa chất khoáng sản, quản lý tài nguyên rừng và đã thu đƣợc các kết quả rõ rệt. Công nghệ viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý đã đƣợc ứng dụng để thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và nhiều dự án có liên quan đến điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trƣờng, giảm thiểu tới mức thấp nhất các thiên tai ở một số vùng. Cũng từ những năm 1990 viễn thám ở nƣớc ta chuyển dần từng bƣớc từ công nghệ thông tin tƣơng tự sang công nghệ số kết hợp hệ thống thông tin địa lý, vì vậy hiện nay chúng ta có thể xử lý nhiều loạt ảnh đạt yêu cầu cao về độ chính xác với quy mô sản xuất công nghiệp. Nhiều ngành, nhiều cơ quan đã trang bị các phần mềm mạnh phổ biến trên thế giới nhƣ các phần mềm ENVI, ERDAS, PCI, ER MAPPER, OCAPI, để xây dựng hệ thống thông tin địa lý. Đến nay, ở Việt Nam tuy đã có trung tâm Viễn thám Quốc gia, nhƣng do yêu cầu cấp thiết của ngành nên đã hình thành rất nhiều trung tâm và phòng viễn thám, đó là các cơ sở nghiên cứu và đƣa tiến bộ kỹ thuật viễn thám vào ứng dụng vào công tác chuyên môn nhƣ: Trung tâm viễn thám Tổng cục địa chính, Phòng viễn thám của Viện điều tra quy hoạch rừng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nhìn chung, những nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám vào trong phân loại và điều tra rừng ở Việt Nam đã đƣợc thực hiện từ rất sớm. 12
  21. CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1.1. Mục tiêu chung: Góp phần làm cơ sở khoa học cho việc áp dụng công nghệ viễn thám và GIS vào việc đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: • Thành lập bản đồ hiện trạng rừng năm 2010 và năm 2015 bằng phƣơng pháp xử lý ảnh số. • Thành lập bản đồ thể hiện biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015 tại huyện Quan Hóa. • Nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu. 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng: Đối tƣợng nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp là diện tích rừng tại huyện Quan Hóa. Phạm vi nghiên cứu: 13
  22. Hình 2.1: địa điểm khu vực nghiên cứu: (a) khu vực nghiên cứu 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn , (b) huyện Quan Hóa, (c) tỉnh Thanh Hóa. + Đề tài tập trung nghiên cứu sự thay đổi diện tích rừng tại 3 xã Trung Sơn, Trung Thành, Thành Sơn của huyện Quan Hóa. + Đề tài sử dụng ảnh Landsat 5 và 8 để xác định biến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu. 2.3. Nội dung nghiên cứu. Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, đề tài thực hiện những nội dung sau: 14
  23. Nghiên cứu xác định sự thay đổi diện tích rừng giai đoạn 2010 - 2015 tại 3 xã Trung Sơn, Trung Thành, Thành Sơn của huyện Quan Hóa. Nghiên cứu xác định nguyên nhân thay đổi diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu và đề xuất giải pháp. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu. Kế thừa tài liệu là sử dụng những tƣ liệu đƣợc công bố của các công trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài một cách có chọn lọc. Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn đảm bảo chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng của đề tài. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau: + Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu. + Các thông số kỹ thuật của ảnh vệ tinh Landsat. + Các tài liệu kế thừa thông qua các đề tài, sách báo, các cơ quan, tổ chức hoạt động trên khu vực nghiên cứu, đặc biệt là đề tài liên quan đến việc điều tra diễn biến diện tích rừng. 2.4.2. Phƣơng pháp phân loại ảnh. 2.4.2.1 Dữ liệu ảnh sử dụng nghiên cứu. Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh Landsat các năm 2010, 2015 để theo dõi biến động của diện tích rừng (Bảng 2.1). Bảng 2.1. Dữ liệu ảnh Landsat thu thập trong đề tài Năm Mã ảnh Ngày chụp Độ phân giải Path/Row 2010 LT51270462010296BKT00 10/10/2010 30m 127/46 2015 LC81270462015182LGN00 01/07/2015 30m 127/46 15
  24. 2.4.2.2.Phương pháp giải đoán ảnh bằng mắt. Để phƣơng pháp phân loại có kiểm định đƣợc hiệu quả hơn, trong đề tài dùng thêm phƣơng pháp giải đoán ảnh bằng mắt. Đây là phƣơng pháp dựa trên kinh nghiệm của ngƣời phân tích và các tài liệu có sẵn để giải đoán ảnh. Phƣơng pháp sử dụng một số công cụ hỗ trợ nhƣ Google Earth, Tuy nhiên, do ảnh sử dụng trong đề tài có độ phân giải không cao (30m), vì vậy đây chỉ là phƣơng pháp hỗ trợ nhằm giúp phƣơng pháp phân loại có kiểm định đạt hiệu quả cao hơn. 2.4.2.3. Phương pháp phân loại ảnh bằng NDVI. Một số lƣợng lớn các nghiên cứu đã lập bản đồ biến động rừng trên toàn thế giới từ quan điểm của sử dụng tài nguyên rừng và thay đổi độ che phủ.Tuy nhiên, thông tin về các khu vực có tài nguyên rừng thực tế còn hạn chế. Đã có một số nghiên cứu phát triển một thuật toán đơn giản để lập bản đồ nhanh chóng của rừng thông qua các đặc tính vật lý của tài nguyên rừng. Sử dụng chỉ số thực vật (NDVI) từ các ảnh vệ tinh cho khu vực nghiên cứu ở các giai đoạn khác nhau để phân tích. Khu vực nghiên cứu biến động tài nguyên rừng có thể đƣợc phát hiện bằng cách sử dụng một hoặc hai kênh ảnh viễn thám. Do đó, thuật toán NDVI làm nổi bật các lớp phủ thực vật của vùng nghiên cứu và có thể giúp đỡ trong việc lập bản đồ hiện trạng và biến động rừng. Ảnh chỉ số thực vật NDVI là dạng đặc biệt của ảnh tỷ số đƣợc đề xuất đầu tiên bởi Rouse và các cộng sự năm 1973, nhằm nhấn mạnh vùng thực phủ trên ảnh. Chỉ số NDVI là một thƣớc đo của sự khác biệt trong phản xạ giữa các bƣớc sóng dao động. Đối với ảnh Landsat, chỉ số thực vật NDVI thƣờng đƣợc tính nhƣ sau: NDVI = (NIR-Red/NIR+Red) Trong đó: NIR là kênh cận hồng ngoại. Red là kênh đỏ. NDVI có giá trị giữa -1 và 1, với giá trị 0 - 0,5 là vùng có thảm thực vật thƣa, 0,5 - 1 cho thấy thảm thực vật dày đặc và các giá trị <0 cho thấy 16
  25. không có thảm thực vật. NDVI của thảm thực vật dày đặc tán và mây sẽ có xu hƣớng có các giá trị tích cực (0,3-0,8). - Nƣớc (ví dụ là đại dƣơng, biển, hồ và sông) có một phản xạ khá thấp trong cả hai kênh phổ (ít nhất là xa từ bờ biển) và do đó dẫn đến giá trị NDVI rất thấp hoặc khá thấp. - Đất thƣờng biểu hiện một phản xạ quang phổ cận hồng ngoại có phần lớn hơn so với các màu đỏ, và do đó có xu hƣớng tạo ra giá trị NDVI tích cực khá nhỏ (0,1 -0,2). - Giá trị rất thấp của NDVI (0,1 và bên dƣới) tƣơng ứng với khu vực cằn cỗi của đá, cát, hoặc tuyết. - Giá trị vừa phải đại diện cho cây bụi và đồng cỏ (0,2-0,3), - Giá trị cao đại diện cho rừng nhiệt đới ôn đới và nhiệt đới (0,6-0,8) 2.4.2.4. Phương pháp điều tra thực tế. Để xây dựng khóa phân loại đối tƣợng nghiên cứu năm 2015, đề tài dựa vào tƣ liệu ảnh viễn thám và tiến thu thập các điểm tọa độ có rừng và không có rừng với sự trợ giúp của GPS. Qua quá trình điều tra, đề tài đã lập đƣợc 240 điểm cho đối tƣợng nghiên cứu, trong đó có 120 điểm là rừng và 120 điểm là các đối tƣợng khác. Tổng số lƣợng điểm nghiên cứu phân bố đều trong toàn bộ khu vực nghiên cứu. Các điểm định vị bằng GPS ngoài thực địa, sau khi tổng hợp lại và bắn lên bản đồ bằng phần mềm ArcGIS 10.1. Thông qua các phƣơng pháp giải đoán, đề tài xác định diễn biến rừng trong giai đoạn và 2010 - 2015. 2.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ diện tích rừng. Sau khi xác định độ chính xác của bản đồ từng năm, đề tài sử dụng phƣơng pháp đánh giá biến động sau phân loại để nghiên cứu biến động diện tích rừng qua thời kỳ 2010 - 2015. Cụ thể, từ bản đồ hiện trạng rừng 2010, 2015 tiến hành chồng ghép để có đƣợc bản đồ biến động diện tích rừng thời kỳ 2010 - 2015. 17
  26. Đề tài đã dùng phần mềm ARCGIS tính toán diện tích rừng các năm, xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tƣơng ứng qua các năm. Sau khi có đƣợc bản đồ thể hiện diện tích rừng, tiến hành xuất dữ liệu để xử lý và hoàn thiện số liệu trên EXCEL. ảnh vệ tinh các năm 2010, 2015 Cắt ảnh ảnh khu vực nghiên cứu Bản đồ hiện trạng rừng năm 2010, 2015 Chồng xếp Tổng hợp số liệu Bản đồ biến động rừng giai đoạn 2010 - 2015 Phân tích số liệu Kết quả Hình 2.2. Sơ đồ khái quát các bƣớc đánh giá biến động diện tích rừng qua các thời kì trên Arcgis. 18
  27. CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí địa lý. Huyện thành lập tách ra từ huyện Quan Hóa,Quan Sơn ,Mƣờng Lát tháng 1 năm 1997. Cách Thành phố Thanh Hóa 134 km.Có đƣờng biên giới giáp Lào 4,2 km. Diện tích tự nhiên: 99.013,68 ha. Phía bắc: Giáp huyện Mai Châu – Hòa Bình và Tỉnh Sơn La. Phía Nam: Giáp huyện Quan Sơn. Phía Tây: Giáp huyện Mƣờng Lát + Nƣớc Bạn Lào. Phía Đông: Giáp huyện Bá Thƣớc. -Đƣờng xá: Quốc lộ 15A chạy từ huyện Bá Thƣớc – Quan Hóa – Huyện Mai Châu Tỉnh Hòa Bình.Tỉnh lộ 15 C từ Hồi Xuân đi Mƣờng Lát. Quốc lộ 15B từ cầu La Hán Bá Thƣớc đến Xã Phú Thanh - Quan Hóa giao điểm với đƣờng 15A. - Sông ngòi: Có con sông chính: Sông Mã và Sông Luồng chạy qua địa bàn. - Cầu cống: Có 2 cầu lớn: Cầu Na Sài và Cầu Hồi Xuân. 3.1.2. Địa hình. Theo Báo cáo quy hoạch 2013 – 2020 các khu rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa. Tỉnh Thanh Hóa có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3 vùng rõ rệt. Quan Hóa thuộc vùng miền núi, độ cao trung bình 19
  28. vùng núi từ 600 - 700m, độ dốc trên 250 ; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15 - 200. Các khu rừng đặc dụng nằm trong vùng: khu BTTN Pù Luông, khu BTTN Pù Hu. Những điều kiện địa hình phân theo các vùng, các đơn vị hành chính với các đặc trƣng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhƣ trên là điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, phân vùng phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ quy hoạch phát triển theo từng ngành, lĩnh vực. Tạo điều kiện thuận lợi cho huyện Quan Hóa giải quyết tốt những khó khăn đối với việc phát triển kinh tế xã hội các khu vực miền núi. 3.1.3. Khí hậu. Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, huyện Quan Hóa – Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ không khí bình quân năm trung bình từ 22 đến 250C. Biên độ ngày đêm từ 7 đến 100C, biên độ năm từ 11 đến 120C. Lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, phân bố không đồng đều ở các vùng và các tháng trong năm. Lƣợng mƣa trung bình năm 1.500 đến 2.100 mm, thƣờng tập trung từ tháng 6 đến tháng 10 (chiếm trên 85% lƣợng mƣa cả năm), nhiều nhất là các tháng 7, 8, 9 và tháng 10. Mùa mƣa thƣờng gây lũ ống ở vùng núi cao, gây xói mòn mạnh đất đai và hoa màu. Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (lƣợng mƣa chỉ chiếm khoảng 15% lƣợng mƣa cả năm), thƣờng gây thiếu nƣớc sinh hoạt ở các bản vùng cao và có nguy cơ xảy ra cháy rừng. Độ ẩm bình quân năm 83 đến 87%, mùa hanh khô thấp hơn, khoảng 70 đến 80%. Hƣớng gió phổ biến mùa Đông là Tây Bắc và Đông Bắc, mùa hè là Đông và Đông Nam. Thanh Hóa chịu ảnh hƣởng của hai loại gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam (gió Lào). Gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với tính chất khô hanh, có khi kéo theo mƣa phùn, gió rét. Gió Tây-Nam khô, nóng thổi từ tháng 4 đến tháng 7, tập trung ở vùng 20
  29. thấp và thung lũng, vùng cao (Mƣờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn) cũng có ảnh hƣởng nhƣng mức độ thấp hơn. Quan Hóa là một huyện nằm trong khu vực miền Trung, thuộc khu vực chịu nhiều gió bão nhất trong cả nƣớc, chiếm 65% số cơn bão ảnh hƣởng đến Việt Nam. Trong đó Thanh Hóa chịu ảnh hƣởng trực tiếp khoảng 30% tổng số cơn bão, bình quân hàng năm từ tháng 5 đến tháng 10 hứng chịu 1 đến 2 cơn bão từ biển Đông đổ vào đất liền với sức gió có thể tới cấp 11 đến 12, thƣờng kèm theo mƣa to. Đặc điểm khí hậu với lƣợng mƣa lớn, nhiệt độ thích hợp là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp nói chung và sự sinh trƣởng và phát triển của các loài động thực vật rừng nói riêng. Tuy nhiên, hiện tƣợng gió bão hàng năm có gây ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, xã hội. 3.1.4. Thủy văn. Quan Hóa là huyện có mạng lƣới sông khá dầy, có hệ thống sông chính là sông Mã, sông Luông. Sông suối ở Quan Hóa chảy qua nhiều địa hình phức tạp, mật độ lƣới sông trung bình khoảng 0,5 - 0,6 km/km2. Sông ở Quan Hóa có độ dốc lớn, chảy mạnh vào mùa lũ, dễ khô kiệt vào mùa cạn. Đây là tiềm năng lớn cho phát triển thủy điện. 3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên. Quan Hóa là một trong những huyện có tài nguyên rừng lớn với tỷ lệ che phủ đạt 80.6%,. Rừng Quan Hóa chủ yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng về họ, loài; có các loại gỗ quý hiếm nhƣ: Lát, Pơ mu, Sa mu, Lim xanh, Táu, Sến, Vàng tâm, Dổi, De, Chò chỉ. Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: Luồng, Nứa, Vầu, Giang, Tre. Ngoài ra còn có: Mây, Song, Các loại rừng trồng có Luồng, Thông nhựa, Mỡ, Bạch đàn, Phi lao, Quế, Cao su. Rừng Quan Hóa cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động vật nhƣ: Hƣơu, Nai, Hoẵng, Vƣợn, Khỉ, Lợn rừng, các loài bò sát và các loài chim Đặc biệt ở vùng Tây Bắc có các khu BTTN Pù Hu, Pù Luông, là nơi 21
  30. lƣu trữ và bảo vệ nhiều nguồn gen động, thực vật quí hiếm, đồng thời là các điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách. 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 3.2.1 Dân cư lao động. - Tổng dân số: 46.736 khẩu. - Có: 10.444 hộ; Gồm 5 dân tộc anh em sinh sống ( Thái: 65,61%, Mông: 0,82%, Mƣờng 24,48%, Kinh 8.97% và Hoa 0,12%). số hộ dân tộc thiểu số 9.555 hộ = 42.921 khẩu chiếm tỉ lệ 91,84% dân số. - Tỉ lệ phát triển dân số: 0,39% 3.2.2. Hệ thống tổ chức chính quyền: Huyện có 18 xã, thị trấn chia làm 5 cụm. + Cụm 1: Xuân Phú, Phú Nghiêm, Thị Trấn, Hồi Xuân. + Cụm 2: Thanh Xuân, Phú Xuân, Phú Lệ, Phú Sơn. Phú Thanh. + Cụm 3: Trung Thành, Thành Sơn, Trung Sơn. + Cụm 4: Nam Tiến, Nam Xuân,Nam Động. + Cụm 5: Thiên Phủ, Hiền Chung, Hiền Kiệt. - Có 123 bản (2 bản biên giới: bản Ho, bản Cháo thuộc xã Hiền Kiệt). 3.2.3. Tình hình kinh tế: - Tổng giá trị sản xuất đạt 626,927 tỷ đồng, đạt 100,43% KH. - Mức tăng trƣởng kinh tế: 15,5% đạt 103 % KH. - Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 20.576 tấn, tăng 15 % so KH băng 113 % so CK. - Thu ngân sách trên địa bàn: 14.253 tỷ đồng đạt 138 % dự toán HĐND giao, bằng 147 % so CK. - Thu nhập bình quân đầu ngƣời 9,067 triệu đồng, đạt 128 % KH. 22
  31. - Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới: 33,16 % ( giảm 6,9 %, đạt 173 % KH. - Tỉ lệ hộ cận nghèo theo chuẩn mới: 19,94 % ( giảm 0,9 % ). - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,09 %%, giảm 0,13 % so với cùng kỳ. - Giải quyết việc làm cho 839 lao động, đạt 97,7 % KH. - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 23,5 %, đạt 92,4 % KH. - Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm còn 25,5 % đạt 100 % KH. - Tỉ lệ trƣờng chuẩn quốc gia: 3 trƣờng ( trƣờng Mầm Non Phú Nghiêm, Nam Xuân và trƣờng tiểu học Thị Trấn). Đạt 75 % KH. Nâng tổng số trƣờng đƣợc công nhận 10 trƣờng. - Tỉ lệ phổ cập giáo dục mầm non trẻ em dƣớc 5 tuổi: 17/18 trƣờng (vƣợt KH 2 trƣờng). - Tỉ lệ ngƣời dân luyện tập TDTT thƣờng xuyên: 21 % dân số. - Tỉ lệ rừng che phủ 81,6%. Đạt 101,2 % so CK. - Tỉ lệ dân số nông thôn dùng nƣớc hợp vệ sinh: 80 % đạt 100% KH. Trong 18 tiêu chí: Có 09 Tiêu chí vƣợt Kh, 06 TC đạt Kh, 03 TC không đạt ( Xây dựng trƣờng chuẩn QG, giải quyết việc làm mới và tỷ lệ lao động qua đào tạo). - Xây dựng nông thôn mới (tính đến 30/12/2013). Xây dựng 1 xã điểm của tỉnh (Xuân Phú); 2 xã điểm của huyện Phú Nghiêm, Phú Thanh; 1 bản điểm của xã Bản poọng Phú Nghiêm. + Xuân Phú: 15 tiêu chí. + Phú Nghiêm: 11 tiêu chí. + Phú Thanh: 10 tiêu chí. + Phú xuân, Nam Xuân: 9 tiêu chí. 23
  32. + Hồi Xuân, Phú Lệ, Phú Sơn, Nam Tiến, Thiên Phủ,Hiền Chung đạt 7 – 8 tiêu chí. Các xã còn lại đạt 5 – 6 tiêu chí. Bình quân toàn huyện đạt 7,7 tiêu chí/ xã. - Xây dựng văn hoá: khai trƣơng đƣợc 3 đơn vị văn hoá Bản Đỏ xã Phú Thanh, bản San xã Hiền Kiệt, bản Dồi xã Thiên Phủ, nâng tổng số đơn vị đƣợc khai trƣơng văn hoá là 116 làng, cơ quan văn hoá.Tổng số làng, đơn vị Văn hóa đƣợc công nhận là 87 đơn vị. - Xây dựng 3 xã chuẩn quốc gia về Y tế: Xuân Phú, Hiền Chung, Nam Động. Nâng tổng số đạt chuẩn quốc gia về Y tế là 8/18 xã, thị trấn. 3.3. Chính sách – Văn hoá xã hội. 3.3.1. Văn hóa thông tin. - Hệ thống đƣờng, trƣờng, trạm thông tin liên lạc ngày càng phát triển. Đến nay có 18/18 xã Tri Trấn đã đƣợc phủ sóng điện thoại, có nhà văn hoá. Mạng Intenet đạt 2,1 máy/100 dân. Tổng trạm thông tin di động(BTS) trên địa bàn là 38, mật độ điện thoại đạt 14/100 dân. - Số xã trị trấn sử dụng điện lƣới quốc gia: 18/18. - Các bản chƣa có diện lƣới quốc gia: 26. + Bản Pƣợm xã Trung Sơn. + Bản Xạy xã Trung Thành. + Bản Bƣớc xã Thành Sơn. + Bản Vui, Giá xã Thanh Xuân. + Bản Khó, Nghèo, Cốc xã Hồi Xuân. + Bản Pù xã Nam Xuân. + Bản Cua, Cum, Cốc 1, 2, 3 Hồi Xuân. + Bản Phụng, Háng, Hàm, Lớt, Dồi xã Thiên Phủ. 24
  33. + Bản Yên xã Hiền Chung. + Bản Cháo, Ho xã Hiền Kiệt. - Số hộ đƣợc dùng điện lƣới quốc gia ngày càng tăng. 3.3.2. Công tác giáo dục đào tạo. * Tổng hợp chung: - Trƣờng THPT: 2; Lớp 32; Học sinh: 1335 em. - Trƣờng THCS: 16 Lớp 95; Học sinh: 2.048 em. - Trƣờng Tiểu học: 18; Lớp 270; Học sinh: 3.873 em. - Trƣờng Mầm Non: 18; Lớp 184; Học sinh: 3.049 em. - Trung tâm GDTX: 01; Lớp 3 ; Học sinh: 71 em. - Trung tâm GDCĐ: 18. * Công tác giáo dục năm 2013: - Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm còn 25,5 % đạt 100 % KH. - Tỉ lệ trƣờng chuẩn quốc gia: 3 trƣờng ( trƣờng Mầm Non Phú Nghiêm, Nam Xuân và trƣờng tiểu học Thị Trấn). Đạt 75 % KH. Nâng tổng số trƣờng đƣợc công nhận 10 trƣờng - Tỉ lệ phổ cập giáo dục mầm non trẻ em dƣớc 5 tuổi: 17/18 trƣờng (vƣợt KH 2 trƣờng). - Phổ cập giáo dục THCS: 90,2 % . Có 17/18 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục, Mầm non cho trẻ em dƣới 5 tuổi. - Kết quả xét công nhận và thi tốt nghiệp các cấp học đều đạt trên 90,8 %. - Trƣờng đạt chuẩn quốc gia năm 2013: + Trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2: 03 trƣờng ( Trƣờng tiểu học Thị trấn, trƣờng Mầm non Nam Xuân, Phú Nghiêm). 25
  34. 3.3.3. Xây dựng nếp sống văn hoá. Nam 2013 xây dựng văn hoá: khai trƣơng đƣợc 3 đơn vị văn hoá là Bản Đỏ xã Phú Thanh, bản San xã Hiền Kiệt,bản Dồi xã Thiên Phủ, nâng tổng số đơn vị đƣợc khai trƣơng văn hoá là 116 làng, cơ quan văn hoá.Tổng số làng, đơn vị Văn hóa đƣợc công nhận là 87 đơn vị. - Từ năm 1998 đến nay có 8 đơn vị làng văn hoá cấp tỉnh. - Nhà văn hoá cấp xã = 05. - Gia đình đạt văn hoá các cấp = 44,80 %. - Câu lạc bộ thể thao = 25. - Tổng số làng, cơ quan, trƣờng học, đơn vị văn hoá là 118. - Tổ chức công nhận = 90 (trong đó có 8 làng cấp tỉnh). - Năm 2014 đã phát động khai trƣơng 2 xã Văn hóa 9 Phú Nghiêm và Xuân Phú). 3.4. Vai tr của rừng. Rừng là một phần không thể thiếu đối với hệ sinh thái. Rừng có rất nhiều vai trò to lớn cụ thể: + Cung cấp gỗ và vật liệu: Gỗ các loài cây có độ cứng, mịn bền có thể đƣợc dùng làm cột làm nhà, ván, xà, đồ dùng trong gia đình + Là nơi thu hút nhiều loài chim và di cƣ, là nơi cho các loài chim trong mùa sinh sản, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm đƣợc ghi tên trong sách đỏ Việt Nam. + Rừng giúp điều hòa khí hậu, về mùa hè các cây thoát hơi nƣớc nhiều, làm tăng độ ẩm không khí do đó cũng làm tăng lƣợng mƣa ở địa phƣơng. Thu nhận một lƣợng lớn khí cacbonic thải ra trong sinh hoạt, công nghiệp, cung cấp oxi giúp môi trƣờng trong lành, nó nhƣ một lá phổi xanh vô cùng hữu hiệu. 26
  35. Rừng ở huyện Quan Hóa có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trƣờng sinh thái; bảo vệ, điều tiết nguồn nƣớc các sông, suối, hồ trên địa bàn huyện. Rừng ở Quan Hóa có 3 loại rừng chủ đạo: - Rừng phòng hộ: Đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trƣờng. - Rừng sản xuất: Đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, góp phần bảo vệ môi trƣờng. - Rừng đặc dụng: Đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên nhƣkhu bảo tồn thiên thiên Pù Hu và một phần của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trƣờng. Chính vì vậy, đối với ngƣời dân huyện Quan Hóa, rừng đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế cũng nhƣ trong việc bảo vệ môi trƣờng ở nơi đây. 27
  36. CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm và tình hình quản lý rừng khu vực nghiên cứu 4.1.1. Đặc điểm rừng tại huyện Quan Hóa . Huyện Quan Hóa là một trong những huyện có tài nguyên rừng lớn của tỉnh Thanh Hóa với độ che phủ rất cao. Tài nguyên giá trị thực vật của rừng Thanh Hóa rất đa dạng sinh học về bảo tồn nghiên cứu cũng nhƣ giàu tiềm năng khoanh nuôi tái sinh phục hồi các loài cây bản địa có giá trị cao: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò chỉ Các loại thuộc tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, Ngoài ra nguồn lâm sản ngoài gỗ còn có: mây, song, dƣợc liệu, quế, cánh kiến đỏ Rừng trồng phát triển kinh tế có các loại cây lâm nghiệp: luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su. Phát triển lâm nghiệp tổng hợp của Quan Hóa theo xu hƣớng kết hợp bảo tồn, nghiên cứu, giáo dục và du lịch sinh thái có các khu rừng đặc dụng: khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu. 4.1.2. Tình hình quản lý rừng huyện Quan Hóa, Thanh Hóa. Tài nguyên rừng huyện Quan Hóa, Thanh Hóa do các cơ quan chính quyền quản lý, nhƣng để quản lý hiệu quả hơn địa phƣơng đã vạch ra các kế hoạch quản lý dựa trên thực trạng của tài nguyên rừng của từng vùng. Diện tích các khu rừng tự nhiên và rừng trồng trên địa phận huyện Quan Hóa chủ yếu do các hộ gia đình quản lý, tỷ lệ 34,01% đối với rừng tự nhiên, 25,11% đối với rừng trồng. Điều này vừa góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân, vừa gắn trách nhiệm của ngƣời dân đối với công tác bảo vệ rừng. Theo các khảo sát của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa năm 2007, cho thấy những cánh rừng Luồng của đang bị khai thác quá mức, thiếu sự đầu tƣ bảo vệ chăm sóc, nên nhiều diện tích đang lâm vào tình trạng suy thoái. Khoảng gần 1/3 diện tích Luồng đang có nguy cơ thoái 28
  37. hóa hoặc đã bị thoái hóa. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tƣợng trên là khâu trồng và khai thác. Do sức ép của đời sống, nhiều hộ dân khai thác không theo quy trình, quy phạm. Hiện trữ lƣợng Luồng ở Thanh Hóa chỉ cho phép khai thác khoảng 9,3 triệu cây/1năm, nhƣng ngƣời dân đã khai thác tới 15 - 20 triệu cây/năm. Trong khu vực diện tích rừng đặc dụng tại các khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, các hoạt động khai thác gỗ bị nghiêm cấm tuyệt đối. Việc săn bắn động vật cũng bị nghiêm cấm, đặc biệt là các loài thú quý hiếm nằm trong danh lục IUCN (2012), DLĐVN (2007) và NĐ 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, do lợi nhuận cao từ việc khai thác trái phép gỗ và săn bắn, bẫy các loài động vật hoang dã nên tình trạng này vẫn còn diễn ra tại một vài nơi, ở mức độ nhỏ lẻ [6],[7]. Từ thực trạng trên cho thấy, cách quản lý tài nguyên rừng còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là nhận thức ngƣời dân còn thấp. Sự liên kết giữa các ngành liên quan ở các vùng có tài nguyên rừng còn lỏng lẻo. 4.2. Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015. 4.2.1. Thành lập bản đồ hiện trạng rừng. Kết quả phân tích nghiên cứu cho thấy diện tích rừng phân bố dàn trải khắp khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, tập trung nhiều ở hai xã Trung Thành và Thành Sơn (bảng 4.1). Bảng 4.1. Diện tích rừng theo từng năm tại khu vực nghiên cứu. Năm Rừng (Ha) Đối tƣợng khác (Ha) 2010 18273.78 2992.59 2015 17676.99 3589.38 Diện tích rừng tại 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn thay đổi qua các năm, có sự chuyển đổi diện tích giữa rừng và các đối tƣợng khác (một số loài thực vật khác, sông suối, đất trống và nƣơng rẫy) đƣợc thể hiện ở hình 4.1, 4.2 . 29
  38. Hình 4.1. Phân bố hiện trạng rừng năm 2010. 30
  39. Hình 4.2. Phân bố hiện trạng rừng năm 2015. Nhận xét: Dựa vào phƣơng pháp phân loại theo chỉ số thực vật NDVI, chuyên đề đã tính đƣợc diện tích rừng của khu vực nghiên cứu qua các năm 2010 và 31
  40. 2015. Có thể nhận thấy diện tích rừng phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở hai xã Trung Thành và Thành Sơn. Qua đó, nhận thấy việc vận dụng phƣơng pháp phân loại theo chỉ số thực vật NDVI cho kết quả một cách tƣơng đối chính xác, song vẫn có sai số do một số nguyên nhân khách quan nhƣ sự nhiễu loạn quang phổ của ảnh, bóng mờ của địa hình không loại hết trong quá trình xử lý ảnh. Từ đó có thể thấy, phƣơng pháp phân loại theo chỉ số thực vật NDVI có thể đƣợc vận dụng trong việc phân tích và giải đoán ảnh vệ tinh của khu vực nghiên cứu. Đánh giá độ chính xác phương pháp giải đoán ảnh Landsat Để đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp phân loại trên, đề tài sử dụng cùng một bộ dữ liệu kiểm tra các điểm trên thực địa ở các trạng thái rừng, các đối tƣợng khác và nƣớc khác nhau tại khi vực điều tra, xác định bằng GPS. Sau đó tiến hành so sánh giá trị thực tế với giá trị trên ảnh phân loại, từ đó đánh giá đƣợc độ chính xác của phƣơng pháp phân loại ảnh viển thám. Độ chính xác năm 2010 và năm 2015 đƣợc đánh giá dựa vào tƣ liệu ảnh viễn thám và điều tra ngoài thực địa. Độ chính xác trong phân loại, giải đoán thực hiện trên ảnh phân loại năm 2010 và 2015. Độ chính xác phân loại của kết quả cuối cùng đƣợc đánh giá (bảng 4.2, 4.3) dựa vào kết quả khảo sát thực địa, các điểm lấy mẫu, cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.2. Đánh giá độ chính xác phương pháp phân loại ảnh năm 2010 Thực tế Đối tƣợng Độ chính Rừng Tổng Phân loại khác xác (%) Rừng 101 19 120 84.17 Đối tƣợng khác 16 104 120 86.67 Tổng 117 123 240 85.42 32
  41. Bảng 4.3. Đánh giá độ chính xác phương pháp phân loại ảnh năm 2015 Thực tế Đối tƣợng Độ chính Rừng Tổng Phân loại khác xác (%) Rừng 106 14 120 88.33 Đối tƣợng khác 18 102 120 85 Tổng 124 116 240 86.67 Nhận xét: Dựa vào phƣơng pháp phân loại NDVI và giải đoán bằng mắt, đề tài đã tính đƣợc độ chính xác của các năm, cụ thể: năm 2010 độ chính xác của phƣơng pháp này là 85.42% và năm 2015 là 86.67%. Có thể thấy rằng sử dụng phƣơng pháp phân loại bằng NDVI cho độ chính xác khá cao, song vẫn còn sai số. Nguyên nhân có thể là do sai số khi chọn vùng mẫu phân loại hoặc một số nguyên nhân khách quan khác nhƣ sự nhiễu loạn quang phổ của ảnh, ảnh hƣởng của góc chụp ảnh, bóng mờ của địa hình không loại bỏ đƣợc hết trong quá trình xử lý ảnh. Do vậy, phƣơng pháp phân loại NDVIcó thể đƣợc dùng trong việc phân tích, giải đoán ảnh. 4.3. Biến động rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015. 4.3.1. Cơ sở khoa học của đánh giá biến động diện tích rừng. Rừng của nƣớc ta thể hiện những đặc trƣng cơ bản của rừng nhiệt đới.Theo thống kê của Viện Điều tra Quy hoạch rừng, rừng tự nhiên nƣớc ta liên tục bị giảm trong suốt thời kỳ 1976 – 1995. Từ 1976 – 1990 loại rừng này giảm khá nhanh, chỉ sau 14 năm loại rừng này giảm tới 2,7 triệu ha tức 1,7% năm so với diện tích rừng tại điểm năm 1976 [5]. Trong những năm gần đây rừng nƣớc ta biến đổi phức tạp, khó có thể kiểm soát một cách chặt chẽ. Để 33
  42. có cơ sở tin cậy phục vụ chiến lƣợc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng một cách hợp lý và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Nhà nƣớc giao cho ngành Lâm nghiệp mà chủ yếu là viện điều tra quy hoạch rừng thực hiện chƣơng trình: “Điều tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc” liên tục qua các chu kỳ (1991 – 1995), (1996 – 2000), (2001 – 2005). Trong đó điều tra, đánh giá biến động rừng là một nội dung quan trọng của chƣơng trình. Nhƣ chúng ta đã biết rừng là một hiện tƣợng khách quan luôn biến đổi theo thời gian dƣới tác động của thiên nhiên và con ngƣời. Nếu đƣợc tác động tốt rừng sẽ phát triển, ngƣợc lại nếu gặp tác động xấu rừng sẽ nguy kiệt.Vì vậy sự biến động tài nguyên rừng chính là một đặc trƣng hết sức cơ bản xét ở trạng thái động của nó. Trong lâm nghiệp khi đánh giá tài nguyên rừng ngƣời ta sử dụng hai nhóm chỉ tiêu đó là: biến động về số lƣợng và biến động về chất lƣợng [5] Trong đó: Biến động về số lượng đƣợc phân ra các loại biến động sau: - Biến động về tổng diện tích rừng. - Biến động của một số kiểu rừng chủ yếu. - Biến động rừng theo 3 khu vực: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng. - Biến động do sự chuyển hóa giữa các loại rừng và đất khác nhau. - Biến động rừng theo đai cao theo vùng sinh thái. - Biến động rừng theo hệ thống đƣờng giao thông và khu dân cƣ tập trung. - Biến động rừng theo hình thái quản lý. Biến động về chất lƣợng rừng: nhƣ biến động về tổ thành loài, phẩm chất gỗ, tỷ lệ gỗ thƣơng phẩm, độ phì của đất, Khi chất lƣợng rừng bị giảm sút ngƣời ta gọi đó là sự suy thoái hóa của rừng. Sự suy thoái rừng chính là sự thay đổi kết cấu, tổ thành của rừng có thể từ rừng có thể từ rừng kín sang rừng thƣa, rừng giàu sang rừng nghèo, từ gỗ sang rừng tre nứa Sự thay đổi này có 34
  43. lợi cho quần thể hoặc lập địa, khả năng cung cấp lâm sản cũng nhƣ phòng hộ môi trƣờng, tiểm năng du lịch sinh thái cảnh quan cũng bị suy giảm [2]. 4.3.2. Thành lập bản đồ biến động rừng. Từ trƣớc đến nay chƣa có một khái niệm chính xác về đánh giá biến động. Nhƣng đánh giá biến động (hay nói cách khác sự thay đổi) có thể đƣợc hiểu là: việc theo dõi giám sát và quản lý đối tƣợng nghiên cứu nào đó để từ đó thấy đƣợc sự thay đổi về đặc điểm, tính chất của đối tƣợng nghiên cứu, sự thay đổi có thể định lƣợng đƣợc. Ví dụ: diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng, diện tích rừng mất đi hay đƣợc trồng mới. Trƣớc đây, đánh giá biến động chủ yếu đƣợc tiến hành bằng cách từ việc thu thập, ghi chép số liệu thực địa sau đó tổng hợp vào các bảng biểu thống kê và tổng hợp vào bản đồ giấy. Mỗi năm phải xây dựng bản đồ biến động trên giấy rất tốn kém công sức và thời gian. Ngày nay việc đánh giá biến động đơn giản hơn nhiều khi đƣa bộ công cụ của công nghệ GIS vào ứng dụng để thành lập bản đồ biến động diện tích rừng. Qua kết quả phân tích cho thấy diện tích phân bố rừng ngập mặn tập trung phân bố không đồng đều ở khu vực nghiên cứu 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn. Bảng 4.4. Biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015. Năm Biến động Đối tƣợng 2010 2015 Diện tích (ha) % Rừng 18273.78 17676.99 -596.79 -3.3 Đối tƣợng khác 2992.59 3589.38 596.79 19.9 35
  44. Hình 4.3. Biến động rừng giai đoạn 2010 – 2015. 36
  45. 20000 18000 16000 14000 12000 10000 rừng tích rừngtích (Ha) 8000 6000 Diện 4000 2000 0 2010 2015 Năm Hình 4.4. Bản đồ biến động rừng giai đoạn 2010-2015. Nhìn chung diện tích rừng ngập mặn ở 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn có những biến động khá lớn trong giai đoạn 2010 – 2015, cụ thể: Ở khu vực nghiên cứu 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn từ năm 2000 – 2015 diện tích rừng giảm 596.79 ha (từ 18273.78 xuống 17676.99 ha). Trong 5 năm từ 2010 – 2015 ở khu vực nghiên cứu có những biến động về diện tích rừng khá lớn nhƣ sau(bảng 4.3): Bảng 4.5. Biến động diện tích rừng giai đoạn 2010 – 2015. Rừng không thay đổi Rừng giảm đi Rừng tăng lên Không có rừng (ha) (ha) (ha) (ha) 15683.22 2590.56 1993.77 998.82 Diện tích rừng bị giảm mạnh tới 2590.56 ha do các hoạt động chuyển đổi diện tích rừng sang các mục đích khác nhƣ dự án đập thủy điện tại xã Trung Sơn, đất trống, nƣơng rẫy hay do hoạt động khai thác tre, nứa, luồng. 37
  46. Bên cạnh đó, vẫn có những khu vực có diện tích rừng tăng lên 1993.77 ha, nguyên nhân có thể là do rừng tái sinh hay do các chủ trƣơng chính sách trồng rừng của địa phƣơng. 4.4. Nghiên cứu xác định nguyên nhân biến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu và đề xuất giải pháp. 4.4.1. nguyên nhân biến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu. Qua kết quả phân tích cho thấy diện tích rừng qua các năm 2010 và 2015 có sự biến động, cụ thể diện tích rừng đã giảm từ 18273.78 xuống 17676.99 ha ở khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên chỉ trong vòng 5 năm diện tích rừng đã bị mất 596.79 ha. Từ những vấn đề trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu và xác định đƣợc một số nguyên nhân chủ yếu gây nên biến động diện tích rừng nhƣ sau: + Chuyển đổi mục đích sử dụng: Do các dự án đầu tƣ vào khu vực nghiên cứu nhƣ dự án làm đập thủy điện Trung Sơn đƣợc thi công giải phóng mặt bằng cho dự án đã làm mất đi diện tích rừng khá lớn, kèm theo đó là việc làm nƣơng rẫy của ngƣời dân tại đây cũng làm mất một phần diện tích tài nguyên rừng ở khu vực nghiên cứu. + Khai thác nguồn lâm sản quá mức: khai thác và sử dụng tài nguyên rừng ở tỉnh huyện quan Hóa chủ yếu tập trung vào các loại rừng trồng, đặc biệt là rừng Luồng. Một số khu vực vùng phục hồi sinh thái, vùng đệm đƣợc phép khai thác tận thu các cây gỗ đổ Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng làm mất đa dạng tự nhiên, dẫn đến chất lƣợng rừng bị suy giảm gây ảnh hƣởng đến sinh vật và cây trồng. Ngoài ra nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng còn do phá rừng để cung cấp chất đốt chủ yếu cho sinh hoạt, phục vụ cho xây dựng (làm kè, cốt pha), hoặc các tác nhân tự nhiên (mƣa axit, khí hậu thay đổi, cháy rừng). 38
  47. 4.4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng. Từ những biến động về diện tích của tài nguyên rừng nói trên, đề tài đã đề ra một số biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng mất rừng và phát huy tối đa công tác quản lý tại địa bàn huyện Quan Hóa, Thanh Hóa. Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ, điều hòa khí hậu, đa dạng sinh học hay phát triển kinh tế đời sống con ngƣời. Tuy nhiên, theo số liệu, từ năm 2010 đến 2015, diện tích rừng ngập mặn giảm từ 18273,78 ha xuống 17676.99 ha. Một con số đáng báo động vì sự quan tâm, chăm sóc, phát triển tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa, Thanh Hóa là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Để làm đƣợc những điều trên, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sau: Đất không có rừng phải đƣợc quy hoạch sử dụng triệt để, tránh tình trạng hoang phí tài nguyên đất. Đất mất rừng nên trồng bổ sung thêm các loại cây hoặc thực hiên các biện pháp xúc tiến tái sinh một cách phù hợp. Rừng đang phục hồi và rừng ổn định cần đƣợc bảo vệ và phát triển để chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ các công trình, nhà. Ngăn chặn tình trạng phá rừng: Muốn ngăn chặn tình trạng phá rừng, cần kịp thời quy hoạch cụ thể những vùng đƣợc phép khai thác tài nguyên rừng và kiểm soát việc khai thác về diện tích các loại rừng đƣợc phép khai thác này. Nhƣ vậy sẽ góp phần tạo cho khu vực nghiên cứu nói riêng, và toàn bộ huyện Quan Hóa nói chung vừa phát triển kinh tế định canh, định cƣ vừa đảm bảo môi trƣờng, bảo vệ đƣợc diện tích rừng hiện có. Biện pháp cụ thể là: hoàn chỉnh các công tác bảo vệ, kiểm kê rừng hằng năm, kèm theo các biện pháp tuyên truyền từ đó hạn chế đƣợc nạn phá rừng bừa bãi. Bên cạnh đó cần đi đôi giữa việc bảo vệ và phát triển rừng với các biện pháp quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội nhƣ: đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch rừng ở các khu bảo tồn, vƣờn quốc gia để tăng thêm thu nhập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân. 39
  48. Củng cố và mở rộng thêm các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên: Hiện nay một số khu vực có tài nguyên rừng đa dạng phong phú rừng đã đƣợc chuyển qua thành vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. Những khu rừng này thuộc quy chế quản lý là rừng đặc dụng có nghĩa là không đƣợc tác động vào rừng, chủ yếu là tập trung bảo vệ. Một số khu rừng trồng cũng thuộc rừng đặc dụng với mật độ cao, đã quá tuổi thành thục nhƣng không đƣợc tác động các biện pháp lâm sinh nhƣ tỉa thƣa để tạo không gian dinh dƣỡng cho cây rừng phát triển hoặc thay thế một thế hệ cây rừng mới, trẻ hơn bằng cách khai thác để trồng lại rừng, từ những hạn chế trên đã làm cho rừng cạnh tranh, chất lƣợng cây giảm, cây rừng bị sâu bệnh. Rừng trồng không có cơ chế tự cân bằng nhƣ rừng tự nhiên, do đó một số khu rừng đặc dụng là rừng trồng cần có những biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động kịp thời để cho rừng sinh trƣởng và phát triển. Để sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng, khắc phục những thiên tai do thay đổi khí hậu cũng nhƣ tác động của con ngƣời vào rừng trong tƣơng lai, một số việc nên xem xét nhƣ sau: - Khi cuộc sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao thì vấn đề bảo tồn và du lịch cũng đƣợc cải thiện dần dần. Những khu rừng có cảnh quan đẹp với nhiều loài động thực vật sẽ tạo điều kiện cho việc du lịch sinh thái phát triển với sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trên cơ sở phân chia lợi nhuận một cách công bằng. - Nâng cao nhận thức, giáo dục về giá trị của hệ sinh thái rừng cho ngƣời dân, sinh viên học sinh để có ý thức bảo vệ rừng và cũng nhƣ nâng cao nhận thức cho mọi ngƣời là rừng có giá trị kinh tế cao. Từ những nhận thức không đúng sẽ dẫn đến chặt phá rừng để chuyển đổi sang mục đích khác. Nâng cao trình độ nhân viên kỹ thuật để tiếp cận khoa học, công nghệ GIS trong quản lý rừng. - Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nƣớc nghiên cứu ảnh hƣởng của thay đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng của Việt Nam 40
  49. CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGH 5.1. Kết luận. Từ kết quả đạt đƣợc sau khi nghiên cứu biến động diện tích rừng dựa trên “ Ứng dụng viễn thám và Gis nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ”. đề tài rút ra một số kết luận sau: Khu vực nghiên cứu có diện tích hơn 99000 ha thuộc huyện Quan Hóa, Thanh Hóa đƣợc chính quyền địa phƣơng quản lý, đối tƣợng nghiên cứu là rừng cùng rất nhiều các kiểu rừng khác nhau. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc quản lý tài nguyên rừng còn chƣa hiệu quả, chƣa khai thác đƣợc tối ƣu lợi ích từ nguồn tài nguyên rừng dẫn đến tình trạng trong giai đoạn 2010 – 2015 diện tích rừng có xu hƣớng giảm. Diện tích rừng từ năm 2010 – 2015 giảm rất mạnh từ 18273,78 ha xuống còn 17676,99 ha. Nhƣng trong giai đoạn này diện tích rừng tại một số vùng có xu hƣớng tăng nhƣng không bằng diện tích rừng đã bị mất đi. Điều này chứng tỏ, trong những năm gần đây đã có những biện pháp phục hồi nguồn tài nguyên rừng và ngƣời dân đã có ý thức hơn về vai trò của rừng đối với cuộc sống của ngƣời dân, tuy nhiên chƣa khôi phục đƣợc diện tích rừng so với năm 2010. Nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn từ năm 1993 – 2003 chủ yếu là do các hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng. Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân nhƣ thiên tai, khai thác quá mức, Trong giai đoạn 2010 – 2015 rừng tại xã Trung Thành lại có xu hƣớng tăng do đƣợc tái sinh, phục hồi rừng. Trên cơ sở đó, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp nhằm phục hồi rừng tại khu vực nghiên cứu. Ngoài các giải pháp truyền thông cho ngƣời dân cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng, còn có một số biện pháp nhƣ: Có các chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành động khai thác rừng bừa bãi, phát triển các 41
  50. lĩnh vực quan trắc nhằm theo dõi thƣờng xuyên các biến động về môi trƣờng, thời tiết để có các biện pháp xử lý kịp thời. Qua đó nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng tài nguyên rừng tại huyện Quan Hóa, Thanh Hóa. 5.2. Tồn tại. Mặc dù đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣng khóa luận vẫn còn tồn tại nhƣ: Phạm vi nghiên cứu khá lớn và khó khan chủ yếu là đồi núi vì vậy chƣa khảo sát đƣợc khu vực, từ đó độ chính xác còn chƣa cao. Các thông số điều tra tài nguyên rừng còn ít, chƣa đánh giá đƣợc thực trạng các kiểu rừng rừng một cách tổng quát. Việc đánh giá nguyên nhân gây biến động diện tích rừng còn hạn chế, mang tính chủ quan. Khóa luận mới chỉ đánh giá đƣợc biến động về số lƣợng, mà chƣa đánh giá đƣợc biến động về chất lƣợng của khu vực nghiên cứu. Kinh nghiệm của ngƣời làm khóa luận chƣa nhiều, ảnh hƣởng đến kết quả điều tra và thu thập số liệu. 5.3. Kiến nghị. Để khắc phục những tồn tại trên và đạt đƣợc kết quả tốt hơn, đề tài có những kiến nghị sau: Cần tăng số lƣợng các điểm mẫu để đánh giá độ chính xác của các năm một các tổng quát và tin cậy hơn. Cần nghiên cứu toàn diện ảnh hƣởng của các hoạt đông sản xuất của ngƣời dân sống gần đó tới tài nguyên rừng, chia thành nhiều đối tƣợng hơn từ đó đánh giá chính xác hơn về diễn biến rừng trong giai đoạn này. Cần có ảnh phân tích với độ chính xác cao hơn, rõ ràng hơn, phục vụ việc giải đoán ảnh một cách chi tiết hơn. Cần nghiên cứu các các đối tƣợng khác nhƣ: đất trống, thực vật khác; chia rừng thành các loại nhƣ: rừng già, rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng trung bình, từ đó sẽ đánh giá diễn biến một cách cụ thể hơn. 42
  51. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Thời (2011). Giáo trình Viễn thám. ĐHNN, Hà Nội. [2] Hạ Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám.Đại học Mỏ địa chất. [3] Nguyễn Đức Phƣơng (2012). Tích hợp viễn thám và GIS phục vụ công tác quản l tài nguy n thi n nhi n. Đại học công nghệ. [4] Trần Duy Trung (2011), Nghiên cứu kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám ứng dụng trong giám sát hiện trạng sử dụng đất. Đại học Đà Nẵng. [5] Nguyễn Ngọc Thạch (2005). Cơ sở viễn thám. NXB NN. Hà Nội. [6] Báo cáo tổng kết 2015 huyện Quan Hóa, Thanh Hóa. [7] cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa.
  52. PHỤ BIỂU Các điểm có rừng và không có rừng của khu vực nghiên cứu Phụ lục IA: các điểm có rừng của 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn. ID X Y Hiện trạng Khu vực 1 20.619 104.798 có rừng Trung Sơn 2 20.609 104.801 có rừng Trung Sơn 3 20.598 104.799 có rừng Trung Sơn 4 20.635 104.810 có rừng Trung Sơn 5 20.617 104.812 có rừng Trung Sơn 6 20.609 104.816 có rừng Trung Sơn 7 20.639 104.821 có rừng Trung Sơn 8 20.626 104.823 có rừng Trung Sơn 9 20.641 104.830 có rừng Trung Sơn 10 20.632 104.828 có rừng Trung Sơn 11 20.638 104.835 có rừng Trung Sơn 12 20.630 104.836 có rừng Trung Sơn 13 20.617 104.846 có rừng Trung Sơn 14 20.627 104.847 có rừng Trung Sơn 15 20.635 104.854 có rừng Trung Sơn 16 20.633 104.859 có rừng Trung Sơn 17 20.624 104.857 có rừng Trung Sơn 18 20.609 104.852 có rừng Trung Sơn 19 20.603 104.800 có rừng Trung Sơn 20 20.596 104.801 có rừng Trung Sơn 21 20.601 104.817 có rừng Trung Sơn 22 20.584 104.805 có rừng Trung Sơn
  53. 23 20.588 104.820 có rừng Trung Sơn 24 20.597 104.827 có rừng Trung Sơn 25 20.606 104.834 có rừng Trung Sơn 26 20.591 104.839 có rừng Trung Sơn 27 20.604 104.865 có rừng Trung Sơn 28 20.584 104.861 có rừng Trung Sơn 29 20.584 104.837 có rừng Trung Sơn 30 20.592 104.876 có rừng Trung Sơn 31 20.658 104.852 có rừng Thành Sơn 32 20.632 104.875 có rừng Thành Sơn 33 20.628 104.880 có rừng Thành Sơn 34 20.648 104.884 có rừng Thành Sơn 35 20.664 104.887 có rừng Thành Sơn 36 20.655 104.910 có rừng Thành Sơn 37 20.634 104.913 có rừng Thành Sơn 38 20.625 104.927 có rừng Thành Sơn 39 20.618 104.939 có rừng Thành Sơn 40 20.634 104.930 có rừng Thành Sơn 41 20.613 104.934 có rừng Thành Sơn 42 20.618 104.953 có rừng Thành Sơn 43 20.636 104.942 có rừng Thành Sơn 44 20.641 104.928 có rừng Thành Sơn 45 20.649 104.920 có rừng Thành Sơn 46 20.608 104.881 có rừng Thành Sơn 47 20.613 104.890 có rừng Thành Sơn 48 20.601 104.888 có rừng Thành Sơn 49 20.600 104.904 có rừng Thành Sơn 50 20.593 104.907 có rừng Thành Sơn
  54. 51 20.589 104.915 có rừng Thành Sơn 52 20.578 104.920 có rừng Thành Sơn 53 20.575 104.930 có rừng Thành Sơn 54 20.591 104.935 có rừng Thành Sơn 55 20.584 104.957 có rừng Thành Sơn 56 20.586 104.949 có rừng Thành Sơn 57 20.595 104.943 có rừng Thành Sơn 58 20.603 104.935 có rừng Thành Sơn 59 20.597 104.955 có rừng Thành Sơn 60 20.605 104.924 có rừng Thành Sơn 61 20.579 104.955 có rừng Trung Thành 62 20.576 104.940 có rừng Trung Thành 63 20.567 104.954 có rừng Trung Thành 64 20.562 104.941 có rừng Trung Thành 65 20.552 104.950 có rừng Trung Thành 66 20.571 104.929 có rừng Trung Thành 67 20.564 104.929 có rừng Trung Thành 68 20.557 104.925 có rừng Trung Thành 69 20.552 104.935 có rừng Trung Thành 70 20.549 104.923 có rừng Trung Thành 71 20.556 104.921 có rừng Trung Thành 72 20.568 104.922 có rừng Trung Thành 73 20.561 104.915 có rừng Trung Thành 74 20.556 104.912 có rừng Trung Thành 75 20.548 104.905 có rừng Trung Thành 76 20.570 104.904 có rừng Trung Thành 77 20.581 104.908 có rừng Trung Thành 78 20.589 104.894 có rừng Trung Thành
  55. 79 20.587 104.901 có rừng Trung Thành 80 20.593 104.885 có rừng Trung Thành 81 20.579 104.884 có rừng Trung Thành 82 20.561 104.879 có rừng Trung Thành 83 20.549 104.898 có rừng Trung Thành 84 20.530 104.885 có rừng Trung Thành 85 20.510 104.922 có rừng Trung Thành 86 20.532 104.917 có rừng Trung Thành 87 20.540 104.917 có rừng Trung Thành 88 20.541 104.932 có rừng Trung Thành 89 20.549 104.951 có rừng Trung Thành 90 20.528 104.944 có rừng Trung Thành
  56. Phụ lục IB: các điểm không có rừng của 3 xã Trung Sơn – Trung Thành – Thành Sơn. ID X Y Hiện trạng Khu vực 1 20.621 104.796 Không có rừng Trung Sơn 2 20.622 104.817 Không có rừng Trung Sơn 3 20.617 104.819 Không có rừng Trung Sơn 4 20.604 104.812 Không có rừng Trung Sơn 5 20.602 104.806 Không có rừng Trung Sơn 6 20.603 104.823 Không có rừng Trung Sơn 7 20.615 104.834 Không có rừng Trung Sơn 8 20.609 104.830 Không có rừng Trung Sơn 9 20.596 104.832 Không có rừng Trung Sơn 10 20.587 104.825 Không có rừng Trung Sơn 11 20.587 104.829 Không có rừng Trung Sơn 12 20.584 104.821 Không có rừng Trung Sơn 13 20.581 104.823 Không có rừng Trung Sơn 14 20.588 104.811 Không có rừng Trung Sơn 15 20.606 104.847 Không có rừng Trung Sơn 16 20.599 104.848 Không có rừng Trung Sơn 17 20.597 104.842 Không có rừng Trung Sơn 18 20.582 104.833 Không có rừng Trung Sơn 19 20.612 104.854 Không có rừng Trung Sơn 20 20.597 104.883 Không có rừng Trung Sơn 21 20.635 104.822 Không có rừng Trung Sơn 22 20.642 104.827 Không có rừng Trung Sơn 23 20.642 104.845 Không có rừng Trung Sơn 24 20.638 104.851 Không có rừng Trung Sơn 25 20.638 104.856 Không có rừng Trung Sơn
  57. 26 20.631 104.849 Không có rừng Trung Sơn 27 20.628 104.854 Không có rừng Trung Sơn 28 20.622 104.837 Không có rừng Trung Sơn 29 20.634 104.86 Không có rừng Trung Sơn 30 20.616 104.861 Không có rừng Trung Sơn 31 20.664 104.893 Không có rừng Thành Sơn 32 20.642 104.881 Không có rừng Thành Sơn 33 20.638 104.873 Không có rừng Thành Sơn 34 20.618 104.872 Không có rừng Thành Sơn 35 20.625 104.888 Không có rừng Thành Sơn 36 20.617 104.883 Không có rừng Thành Sơn 37 20.622 104.897 Không có rừng Thành Sơn 38 20.614 104.894 Không có rừng Thành Sơn 39 20.604 104.891 Không có rừng Thành Sơn 40 20.610 104.911 Không có rừng Thành Sơn 41 20.603 104.907 Không có rừng Thành Sơn 42 20.608 104.927 Không có rừng Thành Sơn 43 20.613 104.922 Không có rừng Thành Sơn 44 20.598 104.933 Không có rừng Thành Sơn 45 20.593 104.917 Không có rừng Thành Sơn 46 20.584 104.925 Không có rừng Thành Sơn 47 20.588 104.942 Không có rừng Thành Sơn 48 20.595 104.951 Không có rừng Thành Sơn 49 20.597 104.963 Không có rừng Thành Sơn 50 20.601 104.954 Không có rừng Thành Sơn 51 20.611 104.956 Không có rừng Thành Sơn 52 20.617 104.944 Không có rừng Thành Sơn 53 20.609 104.937 Không có rừng Thành Sơn
  58. 54 20.623 104.929 Không có rừng Thành Sơn 55 20.626 104.947 Không có rừng Thành Sơn 56 20.629 104.943 Không có rừng Thành Sơn 57 20.635 104.937 Không có rừng Thành Sơn 58 20.640 104.946 Không có rừng Thành Sơn 59 20.643 104.940 Không có rừng Thành Sơn 60 20.646 104.927 Không có rừng Thành Sơn 61 20.595 104.890 Không có rừng Trung Thành 62 20.583 104.898 Không có rừng Trung Thành 63 20.564 104.886 Không có rừng Trung Thành 64 20.565 104.898 Không có rừng Trung Thành 65 20.571 104.908 Không có rừng Trung Thành 66 20.563 104.910 Không có rừng Trung Thành 67 20.553 104.901 Không có rừng Trung Thành 68 20.546 104.902 Không có rừng Trung Thành 69 20.584 104.910 Không có rừng Trung Thành 70 20.571 104.925 Không có rừng Trung Thành 71 20.560 104.919 Không có rừng Trung Thành 72 20.553 104.913 Không có rừng Trung Thành 73 20.538 104.903 Không có rừng Trung Thành 74 20.535 104.910 Không có rừng Trung Thành 75 20.533 104.920 Không có rừng Trung Thành 76 20.524 104.918 Không có rừng Trung Thành 77 20.520 104.927 Không có rừng Trung Thành 78 20.530 104.932 Không có rừng Trung Thành 79 20.536 104.928 Không có rừng Trung Thành 80 20.541 104.927 Không có rừng Trung Thành 81 20.549 104.928 Không có rừng Trung Thành
  59. 82 20.552 104.944 Không có rừng Trung Thành 83 20.558 104.936 Không có rừng Trung Thành 84 20.561 104.954 Không có rừng Trung Thành 85 20.559 104.932 Không có rừng Trung Thành 86 20.552 104.930 Không có rừng Trung Thành 87 20.573 104.938 Không có rừng Trung Thành 88 20.581 104.957 Không có rừng Trung Thành 89 20.580 104.947 Không có rừng Trung Thành 90 20.577 104.934 Không có rừng Trung Thành
  60. Một số hình ảnh tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu