Khóa luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

pdf 100 trang thiennha21 3981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_voi_chu_de_not_nhac.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ====== NGƠ THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học vật lí HÀ NỘI - 2019
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ ====== NGƠ THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học vật lí Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thị Xuyến, ngƣời đã định hƣớng chọn đề tài và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, các thầy cơ giáo khoa Vật lí đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trƣờng và tạo điều kiện cho em thực hiện khố luận tốt nghiệp. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cơ trong tổ tự nhiên và các em học sinh trƣờng THPT Dƣơng Xá – Gia Lâm – Hà Nội, đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong cơng tác hồn thành phiếu điều tra, khảo sát thực tế mơi trƣờng học đƣờng. Trong khuơn khổ của một bài khố luận, do điều kiện thời gian, trình độ cĩ hạn và cũng là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học cho nên khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sĩt nhất định. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc sự gĩp ý của các thầy giáo, cơ giáo và tồn thể bạn đọc để khố luận đƣợc hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Ngơ Thị Thùy Linh
  4. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, dƣới sự hƣớng dẫn của Thạc sĩ Lê Thị Xuyến khố luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Vật lí với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây”” đƣợc hồn thành bởi nhận thức của em, khơng trùng lặp với bất kì cơng trình khoa học nào khác. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện khố luận này, em đã kế thừa những thành tựu của các nhà khoa học với lịng biết ơn trân trọng. Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Ngơ Thị Thùy Linh
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 THPT Trung học phổ thơng 4 HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm; Hoạt động trải nghiệm, 5 HĐTN hƣớng nghiệp 6 TNST Trải nghiệm sáng tạo 7 NL Năng lực 8 NLTN Năng lực thực nghiệm 9 CLB Câu lạc bộ 10 BTC Ban tổ chức 11 MC Dẫn chƣơng trình 12 BGK Ban giám khảo
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Cấu trúc năng lực thực nghiệm 13 Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm qua HĐTN 15 Bảng 2.1. Quy định về luật màu 27 Bảng 2.2. Bảng kết nối Buzzer. 31 Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá NLTN của học sinh qua trị chơi “Nốt nhạc trái cây” 46 Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm của mỗi đội chơi. 53
  7. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Điện trở (thiết bị) loại 4 và 5 vịng màu 27 Hình 2.2. Bố trí dân dẫn trên bo test 2 28 Hình 2.3. Bo test cĩ nguồn cấp từ 2 hàng ngang phía trên 29 Hình 2.4. Bo test cĩ nguồn cấp từ 2 hàng ngang phía trên và dƣới 29 Hình 2.5. Bo test cĩ điện trở mắc song song 30 Hình 2.6. Board UnoX 30 Hình 2.7. Buzzer 31 Hình 2.8. Dụng cụ thí nghiệm 33 Hình 2.9. Máy tính và đồng hồ bấm giờ 33 Hình 2.10. Sơ đồ nguyên lí (phần điện) của chiếc đàn trái cây 34 Hình 2.11. Sơ đồ nguyên lí xét với một nốt nhạc trong chiếc đàn trái cây 34 Hình 2.12. Đàn trái cây cĩ 4 nốt nhạc khác cao độ 35 Hình 2.13. Mạch điện nguyên lí (phần điện) của chiếc đàn trái cây 41 Hình 2.14. Hình ảnh minh họa chiếc đàn trái cây của mỗi đội chơi 44
  8. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 7. Đĩng gĩp của đề tài 3 8. Cấu trúc khố luận 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Lí luận về hoạt động trải nghiệm 4 1.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm 4 1.1.2. Vị trí, vai trị 5 1.1.3. Hình thức tổ chức 7 1.1.4. Quy trình thiết kế và tổ chức HĐTN 8 1.2. Lí luận về năng lực thực nghiệm 10 1.2.1. Khái niệm năng lực 10 1.2.2. Khái niệm thực nghiệm 12 1.2.3. Năng lực thực nghiệm 12 1.2.4. Cấu trúc năng lực thực nghiệm 12 1.3. Đánh giá năng lực thực nghiệm qua hoạt động trải nghiệm 14 1.4. Điều tra thực trạng tổ chức HĐTN và phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh THPT 20 1.4.1. Mục đích điều tra 20 1.4.2. Phƣơng pháp điều tra 20 1.4.3. Phân tích số liệu điều tra 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 24
  9. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” 25 2.1. Mục tiêu chủ đề 25 2.1.1. Về kiến thức 25 2.1.2. Về kĩ năng 25 2.1.3. Về thái độ 26 2.1.4. Về năng lực 26 2.2. Kiến thức vật lí trong chủ đề 26 2.2.1. Kiến thức vật lí trong chủ đề 26 2.2.2. Xây dựng thí nghiệm sử dụng trong chủ đề 32 2.3. Tiến trình tổ chức 35 2.3.1. Kế hoạch tổ chức 35 2.3.2. Gợi ý chi tiết hoạt động 36 2.3.3. Tổ chức HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” 38 2.3.4. Vai trị phát triển NLTN của từng vịng thi 45 2.3.5. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh qua trị chơi “Nốt nhạc trái cây” 46 2.3.6. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của mỗi đội chơi sau các vịng chơi 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 57 CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 58 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 58 3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 58 3.5. Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 59 KẾT LUẬN CHUNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC PL1
  10. PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ PL1 PHỤ LỤC 2 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH PL7 PHỤ LỤC 3 BẢNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ PL11 PHỤ LỤC 4 BẢNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH PL19 PHỤ LỤC 5 PHIẾU QUY ĐỊNH THỂ LỆ TRỊ CHƠI VÀ NHIỆM VỤ TRỊ CHƠI PL24 PHỤ LỤC 6 PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH QUA TRỊ CHƠI “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” PL27 PHỤ LỤC 7 PHIẾU TỪNG ĐỘI CHƠI ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA ĐỘI CHƠI KHÁC TRONG TRỊ CHƠI “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” PL28
  11. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại Hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung ƣơng khố XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW), Chủ tịch nƣớc Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định phải “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng cơng nghiệp hố – hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.” [9] Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã khơng ngừng đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa về nội dung, phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đồng thời cũng cĩ sự thay đổi đáng kể trong mục tiêu giáo dục từ tập trung theo định hƣớng nội dung sang định hƣớng kết quả đầu ra, nhấn mạnh vào năng lực vận dụng của học sinh. [5] Quan điểm “học đi đơi với hành” luơn luơn đƣợc lấy làm trọng tâm. Một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện đƣờng lối trên là sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực để đƣa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thơng qua hoạt động tự lực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực, trí tuệ. Với đặc thù của bộ mơn vật lí, vật lí là một bộ mơn gắn liền với thực nghiệm. Các khái niệm vật lí, các định luật vật lí dù đƣợc tìm ra bằng con đƣờng lý thuyết hay thực nghiệm đều đƣợc kiểm tra tính đúng đắn, xem nĩ cĩ phù hợp với thực tiễn cuộc sống hay khơng. Những kiến thức vật lí là gắn liền với thực tiễn, giúp mơ tả và giải thích các hiện tƣợng trong đời sống. Do đĩ một trong những thế mạnh của dạy học vật lí là cĩ cơ hội tổ chức cho học sinh trải nghiệm những kiến thức vật lí ở ngồi đời sống là rất cao. Các phƣơng pháp dạy học đổi mới đã và đang đƣợc áp dụng trong các khối lớp và đã cĩ những thành cơng đáng kể với các bộ mơn trong hệ thống giáo dục nĩi chung và vật lí nĩi riêng. Song việc nghiên cứu về thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực thực nghiệm thì chƣa cĩ một nghiên cứu nào đề cập đến. 1
  12. Chính vì tất cả những lý do trên tơi đã lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạy và học liên quan đến chủ đề “Nốt nhạc trái cây” của giáo viên và học sinh THPT. Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT với chủ đề “Nốt nhạc trái cây”. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” sẽ phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số cơ sở lí luận của HĐTN. Nghiên cứu năng lực thực nghiệm của học sinh. Điều tra thực nghiệm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh THPT. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận. Phƣơng pháp điều tra thực tiễn. Phƣơng pháp phỏng vấn, đàm thoại. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 2
  13. 7. Đĩng gĩp của đề tài Về mặt lí luận: Hệ thống hố lí luận về hoạt động trải nghiệm, về năng lực thực nghiệm và về sự đánh giá năng lực thực nghiệm qua hoạt động trải nghiệm. Về mặt thực tiễn: Thiết kế và tổ chức đƣợc các hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” cho HS THPT. Cĩ thể trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên Sƣ phạm, giáo viên THPT. 8. Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục và phụ lục, khố luận tốt nghiệp gồm 3 chƣơng: CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” CHƢƠNG 3. DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3
  14. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lí luận về hoạt động trải nghiệm 1.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo bản thảo chính thức ban hành theo Thơng tƣ số 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ GD và ĐT, chƣơng trình giáo dục phổ thơng gồm các mơn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các mơn học lựa chọn theo định hƣớng nghề nghiệp (gọi tắt là các mơn học lựa chọn) và các mơn học tự chọn. Trong đĩ hoạt động giáo dục bắt buộc sẽ gồm Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thơng. [1] Bản thảo chính thức về chƣơng trình giáo dục phổ thơng, đã tách biệt Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp. Nên nếu nhắc tới Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ta cũng cĩ thể hiểu là Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp (HĐTN) và ngƣợc lại. Theo quan điểm hiện hành HĐTN là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế và hƣớng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã cĩ và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các mơn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đĩ, chuyển hố những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới gĩp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, mơi trƣờng và nghề nghiệp tƣơng lai. [1] Song song với các mơn học, HĐTN là hoạt động giáo dục học sinh bắt buộc phải tham gia, tƣơng ứng với các số tiết quy định riêng cho mỗi khối lớp. Trong HĐTN, ngƣời giáo dục cĩ vai trị định hƣớng, thiết kế và hƣớng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế bằng cách đặt học sinh vào một tình huống cĩ vấn đề với bối cảnh gắn liền với thực tiễn cuộc sống, cĩ thể diễn ra trong hoặc ngồi trƣờng. Về phía học sinh, để giải quyết đƣợc 4
  15. tình huống, học sinh phải vận dụng tất cả những kiến thức, kĩ năng khơng chỉ trong trƣờng lớp mà cả trong thực tiễn cuộc sống. Học sinh đƣợc tự mình chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức các cơng việc để giải quyết nhiệm vụ trong HĐTN. Đây là một hình thức cho học sinh học tập qua chính sự trải nghiệm của bản thân mình, tạo điều kiện cho các em cơ hội khám phá thực tế cuộc sống ngay trong hoạt động học tập của mình. Sau khi hồn thành nhiệm vụ, học sinh hình thành đƣợc những phẩm chất, năng lực nhất định. Theo Dewey (1938), Balleux (2000) thì học sinh học tập qua sự trải nghiệm sẽ gắn kết nhà trƣờng với cuộc sống. Khi mơi trƣờng học tập khơng tách khỏi xã hội thực tế thì sẽ tạo cơ hội học tập suốt đời cho học sinh. Theo Lindeman (1926), học sinh học tập qua hoạt động trải nghiệm sẽ cĩ cơ hội khám phá cuộc sống ngồi nhà trƣờng, giải quyết các tình huống thực tiễn bằng chính kinh nghiệm cá nhân của mình và hiểu đƣợc bản chất, hoạt động của những đối tƣợng xung quanh cuộc sống của mình. Theo Piaget, Lewin, Kolb trong quá trình trải nghiệm, học sinh luơn phải huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cho phù hợp với bối cảnh, do đĩ học sinh luơn phải sáng tạo để thích nghi với các tình huống và sự biến đổi của mơi trƣờng học tập. Cũng theo Dewey, Piaget et Kolb, quá trình học tập dựa trên sự trải nghiệm, học sinh luơn huy động các kiến thức, kĩ năng của mình cho phù hợp với cảm xúc, nhận thức của ngƣời khác, của bối cảnh xã hội mà học sinh sống. Quá trình điều phối sẽ giúp học sinh thích nghi với mơi trƣờng, với mọi ngƣời và bối cảnh xã hội và cũng giúp học sinh tự rèn luyện, phát triển năng lực sáng tạo của bản thân. [5] Một cách khái quát nhất cĩ thể hiểu: HĐTN là hoạt động giáo dục trong đĩ từng học sinh đƣợc trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trƣờng hoặc trong xã hội dƣới sự định hƣớng, thiết kế, hƣớng dẫn thực hiện và tổ chức của nhà giáo dục, qua đĩ phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. 1.1.2. Vị trí, vai trị 5
  16. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Mỗi nội dung giáo dục đều đƣợc thực hiện ở tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục. Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng giai đoạn giáo dục và từng cấp học, chƣơng trình mỗi mơn học và hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo dục của mơn học, hoạt động giáo dục đĩ. HĐTN với vị trí là một bộ phận của chƣơng trình giáo dục, cĩ những vai trị riêng để giúp hồn thành mục tiêu giáo dục [1]: HĐTN gĩp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động đƣợc xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp. Nội dung HĐTN đƣợc phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp. Giai đoạn giáo dục cơ bản: Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cơ và ngƣời thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng đƣợc tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi. Ở cấp trung học cơ sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp tập trung hơn vào các hoạt động xã hội, hoạt động hƣớng đến tự nhiên và hoạt động hƣớng nghiệp; đồng thời hoạt động hƣớng vào bản thân vẫn đƣợc tiếp tục triển khai để phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh. Giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp: Ngồi các hoạt động hƣớng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp ở cấp trung học phổ thơng tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hƣớng nghề nghiệp. Thơng qua các hoạt động hƣớng nghiệp, học sinh đƣợc 6
  17. đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trƣờng, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm cơ sở để tự chọn cho mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tƣơng lai. 1.1.3. Hình thức tổ chức HĐTN đƣợc tổ chức trong và ngồi lớp học, trong và ngồi trƣờng học; theo quy mơ nhĩm, lớp học, khối lớp hoặc quy mơ trƣờng. HĐTN đƣợc tổ chức rất linh hoạt dƣới nhiều hình thức khác nhau, dễ dàng phù hợp với nhiều đối tƣợng học sinh, với những mục đích khác nhau, tuy nhiên cĩ bốn loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dƣới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ; với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng nhƣ: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn học, cán bộ tƣ vấn tâm lí học đƣờng, cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán bộ quản lí nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân trong xã hội.[1] Mỗi một hình thức tổ chức, sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong số đĩ phải kể đến mục tiêu của ngƣời giáo dục khi tổ chức HĐTN. Với mục tiêu khĩa luận của mình, chúng tơi sẽ nghiên cứu và trình bày sâu hơn về hình thức hoạt động câu lạc bộ. Câu lạc bộ (CLB) là hình thức sinh hoạt ngoại khĩa của những nhĩm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu, dƣới sự định hƣớng của những nhà giáo dục nhằm tạo mơi trƣờng giao lƣu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cơ giáo, với những ngƣời lớn khác. Hoạt động của CLB tạo cơ hội để học sinh đƣợc chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đĩ phát triển các kĩ năng của học sinh nhƣ: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tƣởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp tác, làm việc nhĩm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, [8] CLB là nơi để học sinh đƣợc thực hành các quyền trẻ em của mình nhƣ quyền đƣợc học tập, quyền đƣợc vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động 7
  18. văn hĩa, nghệ thuật; quyền đƣợc tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thơng tin, Thơng qua hoạt động của các CLB, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng của các em.[8] CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, cĩ lịch sinh hoạt định kì và cĩ thể đƣợc tổ chức với nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hĩa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB trị chơi dân gian [8] 1.1.4. Quy trình thiết kế và tổ chức HĐTN Việc thiết kế các HĐTN cĩ thể đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau [11]: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm. Cơng việc này bao gồm một số việc: Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chƣơng trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tƣợng thực hiện. Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp cĩ các biện pháp phịng ngừa những đáng tiếc cĩ thể xảy ra cho học sinh. Bƣớc 2: Đặt tên cho hoạt động. Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. - Phản ánh đƣợc chủ đề và nội dung của hoạt động. - Tạo đƣợc ấn tƣợng ban đầu cho học sinh Bƣớc 3: Xác định mục tiêu của từng hoạt động. Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từng tháng nhƣng cũng cĩ những mục tiêu cụ thể của hoạt động đĩ. Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trƣớc kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải đƣợc xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh đƣợc các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng giá trị. 8
  19. Khi xác định đƣợc mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này cĩ thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lƣợng và chất lƣợng đạt đƣợc của kiến thức?) - Những kỹ năng nào cĩ thể đƣợc hình thành ở học sinh và các mức độ của nĩ đạt đƣợc sau khi tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào cĩ thể đƣợc hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động? Bƣớc 4: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của hoạt động. Mục tiêu cĩ thể đạt đƣợc hay khơng phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động. Trƣớc hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hồn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trƣờng và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đầy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện. Từ nội dung, xác định cụ thể phƣơng pháp tiến hành, xác định những phƣơng tiện cần cĩ để tiến hành hoạt động. Từ đĩ lựa chọn hình thức hoạt động tƣơng ứng. Cĩ thể một hoạt động nhƣng cĩ nhiều hình thức khác nhau đƣợc thực hiện đan xen hoặc trong dĩ cĩ một hình thức nào đĩ là chủ đạo, cịn hình thức khác là phụ trợ. Bƣớc 5: Lập kế hoạch. Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) và thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành các mục tiêu. Chi phí về tất cả các mặt phải đƣợc xác định. Hơn nữa phải tìm ra phƣơng án chi phí ít nhất cho việc thực hiên mỗi một mục tiêu. Vì đạt đƣợc mục tiêu với chi phí ít nhất là để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong cơng việc. 9
  20. Đĩ là điều mà bất kỳ ngƣời quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt đƣợc. Tính cân đối của kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nĩ cũng khơng cho phép tập trung các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nĩi khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng địi hỏi ngƣời giáo viên phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng cĩ thể cĩ, thấu hiểu từng mục tiêu và tính tốn tỉ mỉ việc đầu tƣ cho mỗi mục tiêu theo một phƣơng án tối ƣu. Bƣớc 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy. Trong bƣớc này, cần phải xác định: Cĩ bao nhiêu việc cần phải thực hiện? Các việc đĩ là gì? Nội dung của mỗi việc đĩ ra sao? Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đĩ nhƣ thế nào? Các cơng việc cụ thể cho các tổ, nhĩm, các cá nhân. Yêu cầu cần đạt đƣợc của mỗi việc. Bƣớc 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chƣơng trình hoạt động. Rà sốt, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt đƣợc. Nếu phát hiện những sai sĩt hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bƣớc nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chƣơng trình hoạt động và cụ thể hĩa chƣơng trình đĩ bằng căn bản. Đĩ là giáo án tổ chức hoạt động. Bƣớc 8: Lƣu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. 1.2. Lí luận về năng lực thực nghiệm 1.2.1. Khái niệm năng lực 10
  21. Về khái niệm năng lực, cĩ nhiều định nghĩa khác nhau. Khái niệm năng lực đƣợc tiếp cận theo 2 gĩc độ chính. Theo gĩc độ tâm lý học, năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đĩ cĩ kết quả. Cịn theo gĩc độ giáo dục học, năng lực là sự làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành cơng nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống. [14] Tuy nhiên, việc tiếp cận khái niệm năng lực theo gĩc độ tâm lý học sẽ cĩ những khĩ khăn cho ngƣời giáo dục trong việc đánh năng lực ngƣời học. [3] Vì vậy, để thuận tiện, dễ dàng trong việc đánh giá năng lực của học sinh nên tìm hiểu khái niệm năng lực dƣới gĩc độ giáo dục học. Xét dƣới gĩc độ giáo dục học, cũng cĩ những quan điểm khác nhau về năng lực [3,12,14]: Năng lực gồm những kĩ năng nhận thức và kĩ xảo của cá nhân cĩ thể là học đƣợc hoặc sẵn cĩ, nhằm giải quyết các vấn đề xác định, cũng nhƣ sự sẵn sàng cho mọi hành động cĩ hiệu quả và cĩ trách nhiệm trong các tình huống linh hoạt khác nhau. Năng lực sẽ phản ánh khả năng của một cá nhân cĩ thể giải quyết đƣợc các dạng khác nhau của các vấn đề trong những tình huống cụ thể hoặc cĩ thể vƣợt qua cả những tình huống cụ thể. [3] Năng lực là khả năng cá nhân cĩ thể vận dụng các kiến thức, kĩ năng, thái độ một cách linh hoạt, cĩ tổ chức và tác động một cách tự nhiên lên những tình huống cụ thể để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra với tinh thần trách nhiệm cao và thực hiện thành cơng nhiệm vụ đĩ. [3] Dƣới gĩc độ giáo dục học, dù theo quan điểm nào nhƣng ta cĩ thể thấy những điểm chung nhất định về năng lực. Khi nhắc đến năng lực sẽ gắn đến một đối tƣợng cụ thể, với việc hồn thành một nhiệm vụ cụ thể, nhờ sự kết hợp của các yếu tố nhƣ kiến thức, kĩ năng, một thái độ tích cực. Nhấn mạnh đến khả năng làm đƣợc, giải quyết đƣợc vấn đề của học sinh, chứ khơng chỉ dừng lại ở việc thu nhận kiến thức. Nhƣ vậy, cĩ thể hiểu: Năng lực chính là khả năng làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ của một cá nhân, và kết nối chúng một cách hợp lý để giải quyết 11
  22. thành cơng một cơng việc hay một nhiệm vụ. Năng lực mang tính chất cá nhân, tính riêng biệt cho cá nhân đĩ. 1.2.2. Khái niệm thực nghiệm Theo Đại Từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Nhƣ Ý, 1999), thực nghiệm là tạo ra những biến đổi nhất định của sự vật để xem xét những hiện tƣợng nào đĩ hoặc kiểm tra tính đúng sai của các lý thuyết, của những ý kiến hoặc gợi ra những ý kiến mới. [3] Theo Từ điển Giáo dục học (Bùi Hiền, 2013), thực nghiệm là phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhằm theo dõi, quan sát, kiểm tra, đánh giá kết quả thu đƣợc theo giả thuyết đã nêu bằng cách tạo ra những điều kiện nhất định cho sự vật, hiện tƣợng đƣợc đƣa vào thử. [14] Từ đây, ta cĩ thể khái quát: Thực nghiệm là quá trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm kiểm tra những dự đốn, những giả thuyết khoa học hoặc kết quả thu đƣợc từ những dự đốn, giả thuyết khoa học đã nêu. 1.2.3. Năng lực thực nghiệm Theo chúng tơi, mỗi một năng lực sẽ đƣợc phát triển qua từng nhiệm vụ khác nhau mà học sinh giải quyết đƣợc. Qua việc giải quyết đƣợc nhiệm vụ yêu cầu tƣ duy sáng tạo, học sinh sẽ phát triển đƣợc năng lực sáng tạo; qua việc giải quyết đƣợc các nhiệm vụ thực nghiệm, học sinh sẽ phát triển đƣợc năng lực thực nghiệm. Kết hợp khái niệm về thực nghiệm và khái niệm năng lực đã đƣa ra ở trên, trong đề tài này, chúng tơi sử dụng khái niệm NLTN nhƣ sau: NLTN là khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân để thực hiện thành cơng hoạt động thực nghiệm. Với bộ mơn vật lí thì NLTN là một trong những năng lực chuyên biệt. 1.2.4. Cấu trúc năng lực thực nghiệm 12
  23. Dựa vào khái niệm của NLTN và trên cơ sở điều tra thực tiễn tại trƣờng THPT, theo quan điểm của chúng tơi, năng lực thực nghiệm cĩ thể chia nĩ dƣới gĩc độ hợp thành của nhiều thành tố để phù hợp trong việc đánh giá học sinh nhƣ sau [4,14]: Bảng 1.1. Cấu trúc năng lực thực nghiệm Năng lực thành phần của NLTN Thành tố NL thành phần 1: Năng lực xác định 1.1 Đặt ra đƣợc các câu hỏi về đối vấn đề cần nghiên cứu và đƣa ra dự tƣợng, hiện tƣợng vật lí liên quan đến đốn, giả thuyết khoa học. vấn đề thực nghiệm. 1.2 Phát biểu đƣợc vấn đề cần nghiên cứu. 1.3 Đƣa ra các giả thuyết thực nghiệm, dự đốn thực nghiệm. NL thành phần 2: Năng lực thiết kế 2.1. Đề xuất đƣợc các phƣơng án phƣơng án thực nghiệm. thí nghiệm khác nhau. 2.2. Lựa chọn đƣợc phƣơng án thí nghiệm khả thi. 2.3. Trình bày đƣợc tiến trình thực nghiệm khả thi. 2.4. Nêu đƣợc nguyên lí hoạt động, sơ đồ nguyên lí của sản phẩm thực nghiệm (nếu cĩ). NL thành phần 3: Năng lực tiến hành 3.1. Lựa chọn đƣợc các dụng cụ, thực nghiệm và thu thập kết quả thực thiết bị cần thiết và trình bày đƣợc nghiệm. chức năng, cơng dụng, hoạt động của chúng. 3.2. Kiểm tra hoạt động và tiến hành một số hiệu chỉnh (nếu cần) của các thiết bị, dụng cụ. 13
  24. 3.3. Lắp ráp đƣợc các dụng cụ, thiết bị. 3.4. Đƣa ra dự đốn cĩ cơ sở về kết quả thí nghiệm (với một số thí nghiệm nhất định) và tiến hành đƣợc thí nghiệm. 3.5. Quan sát, thu thập kết quả thí nghiệm. NL thành phần 4: Năng lực xử lý, 4.1. Xử lý đƣợc các dữ liệu thực phân tích, trình bày kết quả thực nghiệm. nghiệm và rút ra kết luận. 4.2. Phân tích đƣợc kết quả thực nghiệm sau khi đã xử lý. 4.3. Biểu diễn đƣợc kết quả thực nghiệm dƣới các dạng khác nhau nhƣ biểu đồ, đồ thị, 4.4. Giải thích đƣợc kết quả thực nghiệm thu đƣợc và rút ra đƣợc kết luận khoa học. 4.5. Đƣa ra và tiến hành đƣợc một số đề xuất để giúp giảm sai số phép đo. 1.3. Đánh giá năng lực thực nghiệm qua hoạt động trải nghiệm Để đánh giá NLTN cần xây dựng hệ thống tiêu chí đáng giá ở đĩ cĩ sự phân chia các mức độ hành vi. Ở đây chúng tơi dựa vào khả năng làm đƣợc hay khơng và cĩ hay khơng sự trợ giúp của giáo viên để chia thành các mức độ đánh giá khác nhau. Dƣới đây là bảng tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh nhƣ sau [4,15]: 14
  25. Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm qua HĐTN Cấp độ Thành tố 5 điểm 3 điểm 1 điểm NL thành 1.1. Đặt ra Tự đặt ra Đặt ra các Khơng đặt ra phần 1: Năng đƣợc các câu đƣợc những câu hỏi đƣợc các câu lực xác định hỏi về đối câu hỏi về sự nghiên cứu hỏi nghiên vấn đề cần tƣợng, hiện kiện vật lí dƣới sự định cứu nào liên nghiên cứu tƣợng vật lí liên quan đến hƣớng, trợ đến vấn đề và đƣa ra dự liên quan đến vấn đề cần giúp của giáo thực nghiệm. đốn, giả vấn đề thực nghiên cứu. viên. thuyết thực nghiệm. nghiệm. 1.2. Phát biểu Tự phát biểu Phát biểu Khơng phát đƣợc vấn đề đƣợc chính đƣợc vấn đề biểu đƣợc cần nghiên xác trọng tâm nghiên cứu vấn đề nghiên cứu. vấn đề cần dƣới sự định cứu. nghiên cứu. hƣớng, trợ giúp của giáo viên. 1.3. Đƣa ra Tự đề xuất Đƣa ra các dự Khơng đặt ra các giả thuyết đƣợc các dự đốn, giả đƣợc các dự thực nghiệm, đốn, giả thuyết thực đốn, giả dự đốn thực thuyết thực nghiệm dƣới thuyết thực nghiệm. nghiệm hợp sự định nghiệm nào. lý. hƣớng, trợ giúp của giáo viên. Hoặc tự đề xuất đƣợc các dự đốn, giả 15
  26. thuyết thực nghiệm nhƣng chƣa hợp lý. NL thành 2.1. Đề xuất Tự đề xuất đc Đề xuất đƣợc Khơng đề phần 2: Năng đƣợc các các phƣơng một hoặc xuất đƣợc bất lực thiết kế phƣơng án thí án thí nghiệm nhiều phƣơng kì phƣơng án phƣơng án nghiệm khác khác nhau. án thí nghiệm thí nghiệm thực nghiệm. nhau. khác nhau nào. dƣới sự định hƣớng, trợ giúp của giáo viên. 2.2. Lựa chọn Tự đƣa ra Đƣa ra đƣợc Khơng lựa đƣợc các đƣợc phƣơng phƣơng án thí chọn đƣợc phƣơng án thí án thí nghiệm nghiệm khả phƣơng án thí nghiệm khả khả thi. thi dƣới sự nghiệm nào thi. định hƣớng, khả thi. trợ giúp của giáo viên. 2.3. Trình bày Tự trình bày Trình bày Khơng trình đƣợc tiến đƣợc tiến đƣợc tiến bày đƣợc chi trình thực trình thực trình thực tiết tiến trình nghiệm khả hiện thí hiện thí thực nghiệm thi. nghiệm đã nghiệm đã khả thi. lựa chọn. lựa chọn dƣới sự định hƣớng, trợ giúp của GV. 2.4. Nêu đƣợc Tự nêu đƣợc Nêu đƣợc Khơng nêu nguyên lí hoạt nguyên lí nguyên lí đƣợc nguyên 16
  27. động, sơ đồ hoạt động hoạt động lí hoạt động nguyên lí của hoặc sơ đồ hoặc sơ đồ hay sơ đồ sản phẩm thực nguyên lí của nguyên lí của nguyên lí của nghiệm (nếu sản phẩm sản phẩm sản phẩm cĩ). thực nghiệm thực nghiệm thực nghiệm (nếu cĩ). (nếu cĩ) dƣới (nếu cĩ). sự định hƣớng, trợ giúp của giáo viên. NL thành 3.1. Lựa chọn Tự lựa chọn Dƣới sự định Lựa chọn phần 3: Năng loại dụng đƣợc đúng hƣớng, trợ thiếu hoặc lực tiến hành thực nghiệm dụng cụ, thiết loại các dụng giúp của giáo thừa các loại và thu thập bị cần thiết. cụ, thiết bị viên lựa dụng cụ, thiết kết quả thực cần thiết. chọn đƣợc bị cần thiết. nghiệm. đúng loại các dụng cụ, thiết bị cần thiết. 3.2. Kiểm tra Tự kiểm tra Dƣới sự trợ Khơng kiểm hoạt động và đƣợc sự hoạt giúp của GV tra đƣợc và tiến hành một động ổn định kiểm tra đƣợc tiến hành số hiệu chỉnh của thiết bị, sự hoạt hiệu chỉnh (nếu cần) của dụng cụ và cĩ động ổn định đƣợc thiết bị, các thiết bị, khả năng hiệu và cĩ khả dụng cụ. dụng cụ. chỉnh các năng hiệu thiết bị, dụng chỉnh các cụ đĩ sao cho thiết bị, dụng phù hợp. cụ đĩ phù hợp. 3.3. Lắp ráp Tự lắp ráp Dƣới sự trợ Khơng đƣợc các dụng đƣợc đúng giúp của giáo lắp ráp đƣợc 17
  28. cụ, thiết bị. các dụng cụ, viên lắp ráp đúng các thiết bị. đƣợc đúng dụng cụ, thiết các dụng cụ, bị. thiết bị. 3.4. Tiến hành Tự tiến hành Tiến hành Khơng tiến đƣợc thí đƣợc thí đƣợc thí hành đƣợc thí nghiệm. nghiệm. nghiệm dƣới nghiệm. sự hỗ trợ của giáo viên. 3.5. Quan sát, Tự quan sát, Dƣới sự trợ Khơng thu thu thập kết thu thập đƣợc giúp của giáo thập đƣợc kết quả thí kết quả thí viên quan sát, quả thí nghiệm. nghiệm. thu thập đƣợc nghiệm. kết quả thí nghiệm. NL thành 4.1. Xử lý các Tự xử lý Dƣới sự Khơng xử lý phần 4: Năng dữ liệu thực đƣợc các dữ hƣớng dẫn, đƣợc các dữ lực xử lý, nghiệm. liệu thực trợ giúp của liệu thực phân tích kết nghiệm. giáo viên xử nghiệm. quả thực lý đƣợc các nghiệm và rút dữ liệu thực ra kết luận. nghiệm. 4.2. Biểu Dựa vào dữ Biểu diễn Khơng biểu diễn đƣợc kết liệu đã xử lý, đƣợc kết quả diễn đƣợc kết quả thực tự biểu diễn thí nghiệm quả thực nghiệm dƣới đƣợc kết quả theo yêu cầu nghiệm sau các dạng khác thí nghiệm nhờ vào sự khi đã xử lý. nhau nhƣ biểu theo dạng hƣớng dẫn, đồ, đồ thị, đƣợc yêu cầu. hỗ trợ của 18
  29. giáo viên. 4.3. Tính Tự tính đƣợc Tính đƣợc sai Khơng tính đƣợc sai số sai số phép số và rút ra đƣợc sai số phép đo và rút đo và từ đĩ đƣợc kết luận và khơng đƣa ra đƣợc kết rút ra đƣợc dƣới sự ra đƣợc kết luận khoa học. nhận xét, kết hƣớng dẫn luận về kết luận khoa của giáo viên. quả. học. 4.4. Giải thích Tự giải thích Giải thích Khơng rút ra đƣợc kết quả đƣợc kết quả đƣợc kết quả đƣợc kết luận thực nghiệm thực nghiệm thực nghiệm khoa học. thu đƣợc và thu đƣợc và thu đƣợc và rút ra đƣợc kết rút ra đƣợc rút ra đƣợc luận khoa học. kết luận khoa kết luận khoa học. học dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. 4.5. Đƣa ra Tự đƣa ra và Đƣa ra và Khơng đƣa ra và tiến hành tiến hành tiến hành và tiến hành đƣợc một số đƣợc những đƣợc những đƣợc bất kỳ đề xuất để đề xuất giúp đề xuất giúp đề xuất nào giúp giảm sai giảm sai số giảm sai số giúp giảm sai số phép đo. phép đo. phép đo dƣới số phép đo. sự hƣớng dẫn của giáo viên. 19
  30. 1.4. Điều tra thực trạng tổ chức HĐTN và phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh THPT 1.4.1. Mục đích điều tra Chúng tơi tiến hành điều tra tại trƣờng Trung học phổ thơng để: Nắm bắt đƣợc thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng Trung học phổ thơng. Tìm hiểu quan điểm của thầy cơ về khái niệm NLTN. Tìm hiểu phong cách học tập của học sinh. Từ đĩ tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. 1.4.2. Phương pháp điều tra Gặp gỡ trao đổi đồng thời sử dụng các phiếu phỏng vấn với giáo viên dạy bộ mơn giảng dạy Vật lí ở các trƣờng THPT. Trao đổi trực tiếp và sử dụng các phiếu khảo sát học sinh. 1.4.3. Phân tích số liệu điều tra Chúng tơi đã phát phiếu điều tra, tìm hiểu thƣc trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hay hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp (HĐTN) và thực trạng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh, kết hợp tìm hiểu phong cách học tập của học sinh trong bộ mơn vật lí ở trƣờng THPT Dƣơng Xá – Gia Lâm – Hà Nội, gồm: Số phiếu điều tra giáo viên: 6. Số giáo viên cho biết ý kiến: 6. Số phiếu điều tra học sinh: 99. Số học sinh cho biết ý kiến: 99. Kết quả điều tra: Xem phụ lục 3 và phụ lục 4.  Đối với giáo viên Tất cả GV (100%) đƣợc hỏi ý kiến đều đã tiếp cận với HĐTN nhƣng qua các nguồn thơng tin khác nhau: tự nghiên cứu (33%), trong đào tạo đại học và sau đại học (50%) và trong các đợt tập huấn giáo viên THPT (33%) và các thầy cơ đều đã từng thiết kế và tổ chức HĐTN nhƣng chƣa tổ chức đƣợc thƣờng xuyên, đều đặn. 20
  31. Mỗi thầy cơ biết đến và tổ chức HĐTN với những hình thức là khác nhau: câu lạc bộ (33%), hội thi/cuộc thi (33%), tham quan học tập (33%) và một số hình thức khác (17%). Trong quá trình tổ chức HĐTN hầu hết các thầy cơ gặp khĩ khăn do giáo viên và học sinh đều chƣa cĩ kinh nghiệm tổ chức và tham gia(83%). Bên cạnh đĩ, cịn một số khĩ khăn khác nhƣ chƣa cĩ tài liệu hƣớng dẫn cho GV (50%) hay nhƣ khĩ khăn về nguồn kinh phí và thời gian tổ chức phải phù hợp với kế hoạch nhà trƣờng (17%). Cĩ thể thấy, HĐTN khơng phải là hoạt động quá xa lạ, tuy nhiên vẫn cịn một số trƣờng vẫn gặp khĩ khăn khi tổ chức. Nhƣ vậy, việc nghiên cứu và đề xuất các hoạt động trải nghiệm trong trƣờng phổ thơng sẽ giúp cho GV cĩ cơ hội tiếp cận với nguồn tài liệu phong phú hơn, khắc phục một số khĩ khăn kể trên. Và tồn bộ các thầy cơ (100%) đều đánh giá việc hình thành năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học bộ mơn vật lí là rất cần thiết. Về quan điểm của chúng tơi về khái niệm và cấu trúc NLTN nhận đƣợc sự nhất trí, đồng tình cao của các thầy cơ. Theo thầy cơ, những quan điểm của chúng tơi đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về độ chính xác của phép đo, sự hoạt động kết nối đồng bộ của dụng cụ đo, sự làm chủ thiết bị, dụng cụ của học sinh về vai trị, tác dụng của dụng cụ trong tiến trình thí nghiệm. Từ đĩ, chúng tơi sẽ cân nhắc trong việc lựa chọn nhiệm vụ để đánh giá từng thành tố của NLTN của HS. Trong việc hình thành, phát triển NLTN của học sinh, các thầy cơ tập trung vào hoạt động tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tiến hành một số nhiệm vụ thực nghiệm nhƣ thiết kế dụng cụ thí nghiệm, tự thiết kế, tiến hành thí nghiệm tự chế phục vụ cho bài học (100%); hoạt động giáo viên tích cực sử dụng thí nghiệm biểu diễn trong quá trình học (83%); giáo viên cho học sinh tiến hành các thí nghiệm trong tiết thực hành (83%); hoặc một số hoạt động cũng đƣợc các giáo viên tổ chức nhƣ kiểm tra đánh giá học sinh bằng những câu hỏi, bài tập phải huy động tính sáng tạo và năng lực thực nghiệm để giải quyết (67%); cho học sinh quan sát, tìm hiểu hình ảnh, dụng cụ thí nghiệm trong sách giáo khoa (50%) và tổ chức các HĐTN (50%). Tuy nhiên các thầy cơ đều đồng tình cho rằng khi tổ chức HĐTN với các nội dung vật lí thì cơ hội phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh là rất thuận lợi (67%) và thuận lợi (33%). 21
  32. Khi hỏi ý kiến thầy cơ về một số chủ đề TNST liên quan đến kiến thức phần điện trong chƣơng trình vật lí lớp 11, các thầy cơ cĩ thể hoặc đã từng tổ chức, phần lớn thầy cơ cho rằng cĩ thể tổ chức và chính thầy cơ đã tổ chức chủ đề “Dịng điện trong các mơi trƣờng”, chủ đề “Pin điện hĩa”, riêng về chủ đề “Nốt nhạc trái cây” các thầy cơ chƣa biết đến trƣớc đĩ. Nhƣ vậy, chủ đề chúng tơi nghiên cứu là một chủ để cĩ tính mới. Từ tất cả những nhận xét trên, theo chúng tơi, việc tổ chức HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” để hình thành NLTN cho cho học sinh là phù hợp với nhu cầu của bộ mơn vật lí nĩi riêng và trong dạy học nĩi chung.  Đối với học sinh Phần lớn các em đều đã biết đến HĐTNST hay HĐTN nhƣng số lƣợng các em đƣợc trực tiếp tham gia cịn chƣa nhiều (26%) so với số học sinh đã từng biết nhƣng chƣa đƣợc tham gia (38%). Nhƣng số lƣợng các em chƣa biết đến HĐTN cũng cịn khá đáng kể (35%). Tuy nhiên khoảng hơn 60% là số lƣợng các em học sinh đã biết tới HĐTN đây là một thuận lợi rất lớn khi tổ chức HĐTN ở các trƣờng THPT. Với sự đa dạng dƣới các hình thức tổ chức của HĐTN, nhƣng hình thức các em đã đƣợc tham gia hoặc biết đến nhiều hơn cả là hình thức các hội thi/cuộc thi (40%), tiếp theo đĩ là hình thức các câu lạc bộ (22%), và một số hình thức khác với số lƣợng ít hơn nhƣ tham quan học tập (11%), dự án thực tiễn (11%). Kết hợp với việc khi giải quyết các nhiệm vụ học tập, các em đều muốn tự tìm hiểu trƣớc sau đĩ trao đổi nhĩm với nhau đƣa ra kết luận (48%) hoặc muốn đƣợc trao đổi nhĩm với nhau (39%). Từ đây, cĩ thể thấy, việc tổ chức HĐTN với hình thức CLB sẽ khơng quá xa lạ gây khĩ khăn đối với học sinh, lại rất phù hợp với nhu cầu muốn hoạt động, trao đổi nhĩm trong quá trình học tập của các em. Về phong cách học tập của học sinh, hầu hết các em mong muốn đƣợc học tập với các dụng cụ thí nghiệm (41%), phần mềm mơ hình thí nghiệm (41%) hoặc với các video (46%) là những phƣơng tiện học tâp mà các em ít khi đƣợc tham gia. Và đa số các em đều mong muốn nhận đƣợc nhiệm vụ học tập là tiến hành các thí nghiệm (50%), điều này chứng tỏ các em cĩ nhu cầu và cĩ niềm mong muốn nhất định trong việc tiến hành các thí nghiệm. Nhƣng trong quá trình học tập thực tiễn các em khơng đƣợc tham gia nhiệu vụ này 22
  33. nhiều. Nên theo chúng tơi việc tổ chức cho HS học tập nhiều hơn với phƣơng tiện học tập là các dụng cụ thí nghiệm sẽ tạo đƣợc sự hứng thú cho các em, đồng thời tạo điều kiện cho các em phát triển NLTN của mình. Nhƣng việc giải quyết các nhiệm vụ thực nghiệm liên quan đến kiến thức thực tế, học sinh thƣờng gặp những khĩ khăn nhất định, do khĩ khăn, bỡ ngỡ trong việc vận dụng các kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện nhiệm vụ thực nghiệm, do quen với việc học, giải quyết các bài tập lí thuyết (56%), do chƣa gắn chặt giữa cơ sở lí thuyết và thực tiễn, nên sẽ khĩ khăn trong việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm và thực hành thí nghiệm hoặc một số lí do khác. Khi đƣa ra một vài câu hỏi liên quan đến chủ đề “Nốt nhạc trái cây”, các em học sinh đã cĩ những câu trả lời xuất phát từ kinh nghiệm sống thƣờng ngày của các em. Đại đa số các em cho rằng những vật liệu trong đời sống cĩ thể tạo ra nhạc cụ đĩ là cốc thủy tinh đừng nƣớc (74%), cũng cĩ rất nhiều em đƣa ra các đáp án nhƣ ống nhựa, những dụng cụ học tập, nhà bếp, hoa quả khơ, Đặc biệt khi hỏi về quan điểm “Cĩ thể tạo ra nhạc cụ từ trái cây hay khơng?”, hầu hết các em đều cho rằng điều này là cĩ thể (72%). Điều này cũng cĩ thể coi là điểm thuận lợi cho chúng tơi khi thực hiện chủ đề, cĩ thể tạo ra sự tị mị, hấp dẫn cho học sinh. 23
  34. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày những cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức HĐTN nhằm phát triển NLTN của HS: Lí luận về Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp. Lí luận về năng lực thực nghiệm. Đáng giá năng lực thực nghiệm qua HĐTN. Khảo sát tìm hiểu về thƣc trạng HĐTNST hay HĐTN và phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh, kết hợp tìm hiểu phong cách học tập của học sinh trong bộ mơn vật lí. Những nghiên cứu về lí luận và thực tiễn trong chƣơng 1 là cơ sở để chúng tơi hồn thiện cơ sở lí luận và xây dựng các nhiệm vụ trong HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” để phù hợp trong việc phát triển NLTN cho học sinh. 24
  35. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” 2.1. Mục tiêu chủ đề 2.1.1. Về kiến thức Củng cố kiến thức về cách lắp ráp các điện trở trên mạch khi chúng đƣợc mắc song song và kiến thức về định luật Ơm trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần. Đọc đƣợc giá trị điện trở đối với điện trở (thiết bị) qua các vịng màu. Trình bày đƣợc cơng dụng, chức năng của một số thiết bị, dụng cụ cho trƣớc để tạo ra đàn trái cây nhƣ board UnoX, bread board, buzzer, điện trở, máy tính, cốc nƣớc. 2.1.2. Về kĩ năng Lựa chọn đƣợc phƣơng án thí nghiệm khả thi để tạo thành cơng chiếc đàn trái cây đơn giản. Lựa chọn đƣợc các loại trái cây với đặc điểm kích thƣớc phù hợp, điện trở cĩ giá trị hợp lí để tạo ra 4 nốt nhạc cùng cao độ hoặc 4 nốt nhạc khác cao độ. Vận dụng đƣợc kiến thức về đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần và kiến thức về bo mạch khung (bo test), lắp ráp đƣợc điện trở song song với nhau. Lắp ráp đƣợc các điện trở với các trái cây, kết nối hệ thống bo test, bread UnoX với máy tính. Làm đƣợc cịi buzzer phát ra âm thanh. Tiến hành đƣợc thí nghiệm tạo ra chiếc đàn trái cây trong 2 trƣờng hợp: 4 nốt nhạc cùng độ và 4 nốt nhạc khác cao độ. Trình đƣợc rành mạch, rõ ràng về lý do chọn phƣơng án thí nghiệm, các bƣớc tiến hành thí nghiệm. Đƣa ra và tiến hành đƣợc một số đề xuất để khắc phục sai sĩt thí nghiệm khi khơng tạo đƣợc đán trái cây đúng yêu cầu. 25
  36. Phát triển một số kĩ năng khác: chia sẻ, thảo luận ý tƣởng, thuyết trình và phản biện ý kiến. 2.1.3. Về thái độ Nghiêm túc, chủ động, tích cực. 2.1.4. Về năng lực Phát triển đƣợc năng lực thực nghiệm. 2.2. Kiến thức vật lí trong chủ đề 2.2.1. Kiến thức vật lí trong chủ đề a. Kiến thức về điện trở Cách mắc điện trở nối tiếp: R1 R2 R3 Trong đoạn mạch gồm các điện trở ghép nối tiếp: I = I1 = I2 = = In; U = U1 + U2 + + Un; R = R1 + R2 + + Rn. Cách mắc điện trở song song: R1 R2 R3 Trong đoạn mạch gồm các điện trở ghép song song: I = I1 = I2 = = I2; U = U1 + U2 + + Un; 26
  37. Cách đọc giá trị điện trở (thiết bị) qua các vịng màu: + Loại 4 vịng màu: R = AB.10C ± sai số + Loại 5 vịng màu: R = ABC.10D ± sai số (Trong đĩ: A, B, C, D là giá trị tƣơng ứng với các vịng màu.) Số thứ nhất Số thứ nhất Số thứ nhất Số thứ hai Số thứ hai Số thứ hai Số mũ Số thứ ba Số mũ Vòng sai số Số mũ Sai số : J (5%); K (10%) Vòng sai số 473J Loại 5 vòng màu Loại điện trở dán Loại 4 vòng màu Hình 2.1. Điện trở (thiết bị) loại 4 và 5 vịng màu Quy định về luật màu trên điện trở (thiết bị): Bảng 2.1. Quy định về luật màu 27
  38. b. Định luật Ơm cho đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuận R: c. Hoạt động của bread board (bo mạch khung – bo test)  Một bread board là một bảng mạch tạm thời để thử nghiệm và tạo mẫu mạch. Hình 2.2. Bố trí dân dẫn trên bo test 1  Bố trí dây dẫn trên bread board Trong hàng ngang để kết nối nguồn và cột dọc cho các linh kiện. Hai hàng lỗ ở 2 đầu là dùng để dẫn nguồn cung cấp: một hàng cho dƣơng nguồn, một cho âm nguồn. Khi cấp nguồn cho các linh kiện, ta sẽ cấp nguồn theo cột hàng dọc. Dùng dây nhảy ghim lần lƣợt vào 2 đƣờng nguồn chính bên cấp nguồn cho 2 cột hàng dọc (5 lỗ) giĩng thẳng xuống phía dƣới. Điều này sẽ làm thành 1 mạch khép kín cho phép dịng điện từ một phía này của nguồn chạy tới phía bên kia thơng qua các vật dẫn. (Hình 2.2). 28
  39. Hình 2.3. Bo test cĩ nguồn cấp từ 2 hàng ngang phía trên Ta cũng cĩ thể cấp nguồn từ hàng ngang phía trên xuống hàng ngang phía dƣới và nối các linh kiện từ vùng hàng dọc phía dƣới, xuống vùng hàng dọc phía trên. (Hình 2.3) Hình 2.4. Bo test cĩ nguồn cấp từ 2 hàng ngang phía trên và dƣới Một mạch song song sẽ là các linh kiện đƣợc gắn chung chân cùng phân cực (chân âm nối chân âm và chân dƣơng nối chân dƣơng). Nhƣ vậy, hai cột là cần thiết để chứa bất kỳ thành phần nào với hai chân song song, các thành phần này sẽ chia sẻ cùng các cột nhƣng phải đặt trong các lỗ riêng biệt. (Hình 2.4) 29
  40. Hình 2.5. Bo test cĩ điện trở mắc song song d. Hoạt động của board UnoX và buzzer  Board UnoX là một Board mạch đƣợc lập trình với phần mềm Arduino trên máy tính để giúp phát ra âm thanh theo hàm đã lập trình sẵn. Hình 2.6. Board UnoX  Buzzer là một loại cịi để báo hiệu bằng cách cấp điện áp cho nĩ, tuy nhiên ta cũng cĩ thể thay đổi mức điện áp để tạo ra các âm thanh khác nhau bằng cách kết nối nĩ với 1 chân PWM (chân cĩ dấu ~) trên UnoX. 30
  41. Hình 2.7. Buzzer Bảng kết nối Bảng 2.2. Bảng kết nối Buzzer. Buzzer Board UnoX Chân + Chân 11 Chân GND Chân GND  Thí nghiệm tạo ra chiếc đàn trái cây là bài tốn với Board UnoX Đọc tín hiệu từ các chân A0, A1, A2, A3. Nếu cĩ sự thay đổi điện áp lên các chân này thì phát âm thanh ra buzzer theo những âm bất kỳ đƣợc cài đặt sẵn.  Sử dụng thƣ viện Đọc sử thay đổi điện áp: dùng analogRead. Phát âm thanh trên buzzer: dùng hàm tone (hàm cĩ sẵn của arduino).  Lệnh lập trình int melodia1 = 261; int melodia2 = 523; int melodia3 = 1046; int melodia4 = 880; int zumbador = 11; 31
  42. int numeroTonos = 1; void setup(){ Serial.begin(9600); pinMode(zumbador, OUTPUT); } void loop(){ Serial.print("Analog 1: "); Serial.println(analogRead(0)); Serial.print("Analog 2: "); Serial.println(analogRead(1)); Serial.print("Analog 3: "); Serial.println(analogRead(2)); Serial.print("Analog 4: "); Serial.println(analogRead(3)); if(analogRead(0)<=1020){ [16] 2.2.2. Xây dựng thí nghiệm sử dụng trong chủ đề a. Mục đích thí nghiệm Thiết kế đƣợc mạch điện tạo thành đàn trái cây đơn giản b. Dụng cụ thí nghiệm 1 Sơ đồ nguyên lí (phần điện) của chiếc đàn trái cây. 1 board UnoX. 1 bread board. 1 buzzer. 10 điện trở cĩ giá trị bất kì, trong đĩ tối thiểu cĩ 4 điện trở cĩ giá trị 1K Ohm. 32
  43. Một vài trái cây: 6 quả chuối, 6 quả cà chua và 6 quả dƣa chuột (các quả trong cùng một loại cĩ hình dạng, kích thƣớc bất kì). 1 máy tính cài sẵn phần mềm Arduino. 1 dây cổng kết nối board UnoX với máy tính. 1 số dây cắm vào Bo mạch và dây nối cĩ mỏ kẹp cá sấu. 1 cốc chứa nƣớc. Hình 2.8. Dụng cụ thí nghiệm Hình 2.9. Máy tính và đồng hồ bấm giờ 33
  44. c. Nguyên lí hoạt động Hình 2.10. Sơ đồ nguyên lí (phần điện) của chiếc đàn trái cây Hình 2.11. Sơ đồ nguyên lí xét với một nốt nhạc trong chiếc đàn trái cây Mỗi phím của chiếc đàn trái cây là 1 mạch chia điện áp giữa điện trở 1K Ohm và 1 miếng trái cây. Chạm vào miếng trái cây sẽ làm thay đổi điện áp giữa điện trở và miếng trái cây. UnoX cĩ thể đo mức thay đổi điện áp này bằng các ngõ vào analog. Để hồn thành mạch này, 1 tay cần phải chạm vào GND của UnoX, tay cịn lại sẽ chạm vào trái cây. Để kết nối trái cây với mạch điện, chỉ cần cắm trực tiếp dây cắm vào trái cây đĩ. Khi khơng chạm tay, mạch trở thành mạch hở. Khi chạm tay vào miếng trái cây, miếng trái cây sẽ đĩng vai trị là một điện trở. Nhƣ vậy, mạch điện trở thành mạch chia áp. Tùy thuộc vào giá 34
  45. trị điện trở của miếng trái cây, giá trị analog đọc đƣợc sẽ nhỏ hơn một giá trị ngƣỡng, ở đây chọn là 1020. Lúc này, buzzer sẽ phát ra âm thanh đƣợc cài đặt sẵn. Ta chỉ cần sử dụng 4 phím đàn đƣợc kết nối vào các chân A0, A1, A2, A3. Tuy nhiên, ta cũng cĩ thể sử dụng nhiều trái cây hơn để tạo ra 1 chiếc đàn hồn chỉnh. [16] d. Tiến trình thí nghiệm Bƣớc 1: Lắp mạch điện trên bread board: Lắp điện trở và các dây cắm trên bread board theo sơ đồ nguyên lí. Bƣớc 2: Gắn trái cây với các điện trở tƣơng ứng theo yêu cầu. Bƣớc 3: Kiểm tra mạch sau đĩ kết nối với máy tính. Bƣớc 4: Tạo mạch kín để tạo ra âm thanh bằng cách một tay cần phải chạm vào GND của UnoX, tay cịn lại sẽ chạm vào trái cây. Hình 2.12. Đàn trái cây cĩ 4 nốt nhạc khác cao độ 2.3. Tiến trình tổ chức 2.3.1. Kế hoạch tổ chức a. Hình thức tổ chức Sinh hoạt câu lạc bộ. b. Đối tƣợng 35
  46. Thành viên câu lạc bộ vật lí của trƣờng THPT. c. Địa điểm thời gian Nhà đa năng. d. Nội dung Tổ chức hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ với chủ đề “ Nốt nhạc trái cây”. e. Chuẩn bị của ban tổ chức câu lạc bộ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho các đội chơi, 3 chiếc cờ hiệu lệnh và 1 đồng hồ bấm giờ, yêu cầu về nhiệm vụ, cách thức tổ chức của buổi sinh hoạt. Thành phần ban tổ chức (BTC) và các đội chơi: Một học sinh là dẫn chƣơng trình (MC) và ba thầy (cơ) kiêm làm ban giám khảo (BGK) và làm ban cố vấn các đội chơi, một học sinh làm thƣ kí, tính tốn số điểm cho các đội thi. Thành viên câu lạc bộ chia đều thành các đội chơi, mỗi đội chơi là 5 ngƣời. Phần quà khuyến khích cho học sinh. 2.3.2. Gợi ý chi tiết hoạt động a. Mục tiêu Từ sơ đồ nguyên lí cơ bản của mạch điện tạo ra đàn trái cây đơn giản, thiết kế và lắp ráp đƣợc đàn trái cây cĩ 4 nốt cùng cao độ và 4 nốt khác cao độ. b. Cách thức tổ chức Cuộc thi với 3 vịng thi, đƣợc thực hiện trong thời gian quy định cho trƣớc. c. Dụng cụ cho mỗi đội chơi 1 Sơ đồ nguyên lí 1 board UnoX 1 bread board 1 buzzer 10 điện trở cĩ giá trị bất kì, trong đĩ tối thiểu cĩ 4 điện trở cĩ giá trị 1K Ohm. Một vài trái cây: 6 quả chuối, 6 quả cà chua và 6 quả dƣa chuột (các quả trong cùng một loại cĩ hình dạng, kích thƣớc bất kì). 36
  47. 1 máy tính cài sẵn phần mềm Arduino. 1 dây cổng kết nối board UnoX với máy tính. 1 số dây cắm vào Bo mạch và dây nối cĩ mỏ kẹp cá sấu. 1 cốc chứa nƣớc. d. Giới thiệu về trị chơi Tên trị chơi: Trị chơi “Nốt nhạc trái cây”, gồm 3 vịng thi nhƣ sau: Vịng I: Khởi động (thời gian 20 phút) Tất cả các đội chơi cùng thi trong 20 phút. Thời gian vƣợt quá tối đa là 5 phút. Vịng II: Tăng tốc (thời gian 15 phút) Tất cả các đội chơi chuẩn bị trong 3 phút, rồi lần lƣợt thi trong thời gian 5 phút. Thời gian vƣợt quá tối đa là 2 phút. Vịng III: Về đích (thời gian 45 phút) Nhiệm vụ III.1 (thời gian 30 phút): Tất cả đội chơi cùng thực hiện nhiệm vụ trong 30 phút. Thời gian vƣợt quá là 5 phút. Nhiệm vụ III.2 (thời gian 15 phút): Tất cả các đội chơi chuẩn bị trong 3 phút, rồi lần lƣợt thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. Thời gian vƣợt quá tối đa là 2 phút. e. Thể lệ Hình thức thi: + Mỗi đội thi sẽ tham gia từng vịng thi trong thời gian quy định. + Trong quá trình thực hiện, khi cần cĩ trợ giúp của ban cố vấn, các đội sẽ phất cờ làm tín hiệu. + Sau mỗi nhiệm vụ của từng vịng thi, các đội sẽ tự chấm điểm chéo cho nhau và BGK chấm cho cả 3 đội chơi theo bảng tiêu chí cho trƣớc và cơng khai điểm số ngay sau nhiệm vụ đĩ. + Khi mỗi đội cĩ thắc mắc về số điểm của đội chơi mình, sẽ phất cờ làm tín hiệu và sẽ đƣợc ban cố vấn giải đáp. Nhƣng chỉ trong thời gian và hiệu lệnh chỉ dẫn của MC. Yêu cầu: thi một cách nghiêm túc, minh bạch, chủ động, tích cực. 37
  48. Các đội sẽ chấm chéo nhau nhƣ sau: Đội chơi 1 sẽ chấm đội chơi 2, đội chơi 2 chấm đội chơi 3 và đội chơi 3 chấm đội chơi 1. Đánh giá: Điểm cho mỗi phần thi sẽ đƣợc dựa theo bảng tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm của đội chơi theo bảng tiêu chí 2.3 và tiêu chí đánh giá sản phẩm theo bảng tiêu chí 2.4, sau đĩ đƣợc cho điểm theo phiếu đánh giá cho trƣớc (xem phụ lục 6, 7). Mỗi đội thực hiện xong quá 1 phút sẽ bị trừ 1 điểm, thời gian vƣợt quá tối đa sẽ đƣợc quy đinh riêng cho mỗi vịng thi. Điểm mỗi đội là điểm trung bình cộng theo thầy cơ chấm và các đội chấm chéo. 2.3.3. Tổ chức HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” a. Hoạt động 1 - Ổn định tổ chức Dẫn chƣơng trình (MC): Ổn định tổ chức. Giới thiệu đại biểu, thành phần ban cố vấn. b. Hoạt động 2 - Đặt vấn đề Mục tiêu hoạt động: Đặt ra vấn đề cần giải quyết “Làm nhƣ thế nào để tạo ra “chiếc đàn trái cây” đơn giản?” Nội dung: MC đƣa ra một câu hỏi cho các bạn thành viên CLB: “Các bạn cĩ tin rằng với những trái cây nhƣ chuối, dƣa chuột hay cà chua, hoặc bất kì một loại trái cây nào chúng ta cĩ thể tạo thành một chiếc đàn piano hay khơng?” Sau đĩ, cho CLB xem video về chiếc đàn trái cây, rồi dẫn dắt, giới thiệu mục đích của buổi sinh hoạt CLB: Sinh hoạt câu lạc bộ với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” để tạo ra một chiếc đàn trái cây đơn giản. Địa chỉ video giới thiệu về chiếc đàn trái cây: Cách thức tổ chức thực hiện: MC hỏi vấn đáp các thành viên khác trong CLB. 38
  49. Sản phẩm: Tƣ duy ban đầu của các thành viên về chủ đề “Nốt nhạc trái cây”. c. Hoạt động 3 - Tổ chức trị chơi “Nốt nhạc trái cây”  Hoạt động 3.1 - Tổ chức vịng thi đầu tiên “Khởi động” (thời gian 20 phút) Nhiệm vụ: Sử dụng các dụng cụ cho trƣớc, hãy lựa chọn, lắp ráp các dụng cụ, tiến hành đƣợc thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí sau: Mục tiêu hoạt động: Học sinh đƣợc tự mình tiến hành các thao tác thí nghiệm: lựa chọn, lắp ráp dụng cụ thiết bị từ đĩ phát triển thành tố năng lực 3.1 và 3.3. Nội dung hoạt động: MC: o Giới thiệu ngắn gọn mục đích của trị chơi: Tạo cơ hội cho các em tự tạo ra một chiếc đàn bằng trái cây. o Phát phiếu yêu cầu nhiệm vụ (xem phụ lục 5), phiếu đánh giá chéo cho mỗi đội (xem phụ lục 7) và tuyên bố thể lệ trị chơi. o Tổ chức cho mỗi đội nhận cố vấn của đội mình. + Mỗi đội chơi: Nhận cố vấn, nhận phiếu yêu cầu nhiệm vụ và phiếu đánh giá chéo các đội khác. + MC ra hiệu lệnh bắt đầu vịng thi và bắt đầu bật đồng hồ tính giờ. + Đội chơi: o Tất cả các thành viên trong nhĩm cùng thực hiện nhiệm vụ: lựa chọn, lắp ráp đƣợc dụng cụ, thiết bị thí nghiệm. 39
  50. o Nếu khĩ khăn sẽ phất cờ phát hiệu lệnh nhờ trợ giúp của ban cố vấn. + Ban cố vấn: Quan sát, hỗ trợ đội chơi mình cố vấn (nếu cĩ yêu cầu trợ giúp). + Thƣ ký: theo dõi thời gian thi của mỗi đội chơi. + MC tuyên bố tất cả các đội dừng phần chơi, bấm dừng đồng hồ sau khi hết 25 phút. + Đại diện một thầy cơ cố vấn sẽ hƣớng dẫn các đội chơi sử dụng mạch đã lắp để phát ra âm trên cịi buzzer thanh bằng cách: 1 tay cần phải chạm vào GND của UnoX, tay cịn lại sẽ chạm vào phần đầu của dây cắm nối tiếp với điện trở hƣớng ra ngồi. + Sau đĩ, lần lƣợt từng đội chơi, sẽ trình bày kết quả sản phẩm của mình. + Cuối cùng, ban giám khảo sẽ nhận xét và cho điểm các đội chơi. Mỗi đội chơi cũng sẽ đánh giá cho điểm lẫn nhau nhờ thang điểm trong phiếu đánh giá. + Các đội chơi cĩ quyền thắc mắc về số điểm, yêu cầu ban tổ chức và ban cố vấn giải đáp. (theo điều khiển của MC) + Thƣ ký: Tổng kết điểm vịng thi đầu tiên cho mỗi đội. Sản phẩm: Mạch điện nguyên lí (phần điện) của chiếc đàn trái cây giống nhƣ sơ đồ cho trƣớc. Hình ảnh minh họa: 40
  51. Hình 2.13. Mạch điện nguyên lí (phần điện) của chiếc đàn trái cây  Hoạt động 3.2 - Tổ chức vịng thi thứ hai “Tăng tốc” (thời gian 15 phút) Nhiệm vụ: Mỗi đội chơi bốc ngẫu nhiên một tên dụng cụ bất kì trong hai gĩi các dụng cụ: gĩi số 1 gồm Board UnoX, Bread board, buzzer; gĩi số 2 gồm điện trở, máy tính, cốc nƣớc, sau đĩ trình bày về cơng dụng, vai trị của hai dụng cụ này trong mạch điện vừa lắp xong. Mục tiêu hoạt động: Học sinh đƣợc tự mình trình bày đƣợc hiểu biết về chức năng, cơng dụng của thiết bị, dụng cụ trong sơ đồ mạch vừa lắp ở vịng thi 1, từ đĩ phát triển thành tố năng lực 3.1. Nội dung hoạt động: + MC: tổ chức cho các đội lên gắp thăm tên một dụng cụ mình phải trình bày lần lƣợt trong hai gĩi các dụng cụ: gĩi số 1 gồm Board UnoX, Bread board, buzzer; gĩi số 2 gồm điện trở, máy tính, cốc nƣớc. + Các đội chơi chuẩn bị trong 3 phút. 41
  52. + Mỗi đội chơi: lần lƣợt lên trình bày về cơng dụng, chức năng 2 dụng cụ đĩ trong mạch vừa lắp trong thời gian 5 phút. Thời gian quá tối đa là 2 phút. + Ban cố vấn: Quan sát, hỗ trợ đội chơi mình cố vấn (nếu cĩ yêu cầu trợ giúp). + Thƣ ký: theo dõi thời gian thi của mỗi đội chơi. + MC tuyên bố tất cả các đội dừng phần chơi, bấm dừng đồng hồ sau khi hết 20 phút. + Sau đĩ, ban giám khảo sẽ nhận xét và cho điểm các đội chơi. Mỗi đội chơi cũng sẽ đánh giá cho điểm lẫn nhau nhờ thang điểm trong phiếu đánh giá. + Các đội chơi cĩ quyền thắc mắc về số điểm, yêu cầu ban tổ chức và ban cố vấn giải đáp. (theo điều khiển của MC) + Cuối cùng thƣ kí: Tổng kết điểm vịng thi 2 cho mỗi đội. Sản phẩm: Nội dung thuyết trình về chức năng, cơng dụng của dụng cụ, thiết bị.  Hoạt động 3.3 - Tổ chức vịng thi thứ ba “Về đích” (thời gian 45 phút) Nhiệm vụ III.1 (thời gian 30 phút): Tiếp tục sử dụng những dụng cụ thí nghiệm cịn lại, dựa vào mạch điện kể trên hãy thiết kế và tiến hành thí nghiệm tạo ra một chiếc đàn trái cây trong từng trƣờng hợp sau: Bốn nốt nhạc cùng cao độ. Bốn nốt nhạc cĩ cao độ khác nhau. Và trình bày phƣơng án thiết kế theo mẫu báo cáo sau: Mục đích của phƣơng án thí nghiệm? Dụng cụ thí nghiệm? Bố trí thí nghiệm? Nguyên lí hoạt động của chiếc đàn trái cây? Lý do khi đƣa ra phƣơng án thí nghiệm nhƣ trên? Kết quả thí nghiệm? 42
  53. Một số sự cố các em đã hoặc cĩ thể gặp phải, khi tiến hành thí nghiệm, và cách khắc phục nĩ? Nhiệm vụ III.2 (thời gian 15 phút): Thuyết trình về chiếc đàn trái cây của đội mình dựa vào báo cáo thực hành hồn thành ở trên. Mục tiêu hoạt động: Học sinh tiếp tục đƣợc thiết kế, tiến hành thí nghiệm và đề xuất, tiến hành phƣơng án khắc phục sự cố trong quá trình thực hiện thí nghiệm từ đĩ phát triển thành tố năng lực 2.2, 3.1, 3.4, 3.5, 1.3, 2.4 và 4.5. Nội dung hoạt động: + MC ra hiệu lệnh bắt đầu vịng thi và bắt đầu bật đồng hồ tính giờ. + Các đội chơi: o Tất cả các thành viên trong đội cùng thực hiện nhiệm vụ thiết kế phƣơng án thí nghiệm hồn thành trong báo cáo nhƣ gợi ý và lựa chọn, lắp ráp dụng cụ, thiết bị, tiến hành thí nghiệm, đồng thời khắc phục sự cố nếu cĩ. o Nếu khĩ khăn sẽ phất cờ nhờ trợ giúp của ban cố vấn. + Ban cố vấn: Quan sát, hỗ trợ đội chơi mình cố vấn (nếu cĩ yêu cầu trợ giúp). + Thƣ ký: theo dõi thời gian thi của mỗi đội chơi. + MC tuyên bố tất cả các đội dừng phần chơi, bấm dừng đồng hồ sau khi hết 35 phút đầu tiên. + Sau đĩ, lần lƣợt từng đội chơi, sẽ thực hiện nhiệm vụ III.2 tiếp tục trong thời gian quy định nhƣ nhiệm vụ III.1. + Các đội chơi chuẩn bị trong 3 phút. + Mỗi đội chơi: lần lƣợt lên trình bày về cơng dụng, chức năng 2 dụng cụ đĩ trong mạch vừa lắp trong thời gian 5 phút. Thời gian quá tối đa là 2 phút. + Hết thời gian, MC sẽ tuyên bố các đội dừng phần chơi. 43
  54. + Sau đĩ, ban giám khảo sẽ nhận xét và cho điểm các đội chơi. Mỗi đội chơi cũng sẽ đánh giá cho điểm lẫn nhau nhờ thang điểm trong phiếu đánh giá. + Các đội chơi cĩ quyền thắc mắc về số điểm, yêu cầu ban tổ chức và ban cố vấn giải đáp. (theo điều khiển của MC) + Cuối cùng thƣ ký: Tổng kết điểm vịng thi thứ ba cho mỗi đội. Sản phẩm: Chiếc đàn trái cây đơn giản. + Hình ảnh minh họa: Hình 2.14. Hình ảnh minh họa chiếc đàn trái cây của mỗi đội chơi + Địa chỉ minh họa về kết quả sản phẩm của các đội chơi: d. Hoạt động 4 - Tổng kết trao giải Thƣ kí tổng hợp số điểm của các đội chơi. Dẫn chƣơng trình cơng bố điểm số và thứ tự các đội thi. Đại diện ban cố vấn lên trao giải cho các đội. Các đội chơi ghi nhận kết quả và đại diện mỗi đội lên nhận phần thƣởng. e. Hoạt động 5 - Bế mạc buổi sinh hoạt Ghi nhận hoạt động của các thành viên trong buổi sinh hoạt và nêu một vài rút kinh nghiệm cho buổi sinh hoạt tiếp theo. Chụp ảnh lƣu niệm. 44
  55. 2.3.4. Vai trị phát triển NLTN của từng vịng thi Vịng 1 – Khởi động: Để lắp ráp đƣợc đúng sơ đồ nguyên lí, học sinh ngồi việc chọn đƣợc đúng loại dụng cụ, thiết bị và lắp ráp chính xác chúng theo đúng sơ đồ nên qua vịng thi đầu tiên, giáo viên cĩ thể phát triển thành tố NLTN: 3.1, 3.3. Vịng 2 – Tăng tốc: Ở vịng thi này yêu cầu học sinh nêu đƣợc cơng dụng, chức năng của mỗi dụng cụ trong mạch vừa lắp. Nên nhiệm vụ này giúp học sinh phát triển đƣợc thành tố NLTN là 3.1. Vịng 3 – Về đích: Với 2 nhiệm vụ nhỏ, đầu tiên học sinh đƣợc tạo điều kiện tự mình đề xuất và lựa chọn những ý tƣởng để lắp ráp thêm dụng cụ thí nghiệm, nhằm tạo ra thành cơng chiếc đàn trái cây theo yêu cầu. Lúc này, giáo viên hồn tồn cĩ thể phát triển những thành tố NLTN sau đây của học sinh: 2.2, 3.1 và 3.4. Sau đĩ với nhiệm vụ III.2, trong quá trình thuyết trình về chiếc đàn trái cây của đội mình dựa vào một số câu hỏi gợi ý học sinh phải đƣa ra đƣợc những giả thuyết khoa học chính là cơ sở giải thích vì sao các bạn lại chọn dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm nhƣ trên. Nhiệm vụ này, giúp ta hình dung rõ ràng thành tố 1.3 và 2.4 trong NLTN của học sinh đƣợc giáo viên phát triển nhƣ thế nào. Cuối cùng khi học sinh tự mình đƣa ra những sự cố và cách khắc phục mình đã gặp phải hoặc với sự cố dự đốn cĩ thể xảy ra. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, thành tố NLTN 4.5 của học sinh cĩ cơ hội đƣợc phát triển rất tốt. 45
  56. 2.3.5. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh qua trị chơi “Nốt nhạc trái cây” Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá NLTN của học sinh qua trị chơi “Nốt nhạc trái cây” Cấp độ Vịng Tiêu chí thi 5 điểm 3 điểm 1 điểm Vịng 1 3.1. Lựa chọn Tự lựa chọn đƣợc đúng Dƣới sự định Lựa chọn – Khởi các loại dụng loại và đầy đủ các dụng hƣớng, trợ thiếu hoặc động cụ, thiết bị. cụ, thiết bị cần thiết: giúp của giáo thừa các viên lựa dụng cụ, 1 board UnoX chọn đƣợc thiết bị 1 bread board đúng loại và cần thiết. 1 buzzer đầy đủ các 4 điện trở 1K Ohm dụng cụ, thiết Giắc nối giữa Board bị cần thiết. UnoX với máy tính. Dây cắm vào bo test và mỏ kẹp cá sấu. 3.3. Lắp ráp Tất cả thành viên trong Tất cả thành Lắp ráp đƣợc các loại nhĩm tự lắp ráp đƣợc viên trong dụng cụ, dụng cụ, thiết đúng các điện trở vào nhĩm lắp ráp thiết bị bị. Bread Board và Board đƣợc dụng khơng UnoX, và tự kết nối cụ, thiết bị thành Bread UnoX với máy dƣới sự hỗ cơng. tính theo sơ đồ cho trợ của giáo trƣớc. viên. Vịng 2 3.1 Lựa chọn Tự trình bày đƣợc chức Trình bày Khơng – Tăng các loại dụng năng, cơng dụng, hoạt đƣợc chức trình bày tốc cụ, thiết bị. động của dụng cụ, thiết năng, cơng đƣợc chức 46
  57. bị trong sơ đồ nguyên lí dụng, hoạt năng, vừa hồn thành. động của cơng Ví dụ: chúng dƣới dụng, hoạt sự giúp đỡ động của - Bread board là một của giáo chúng. bảng mạch tạm thời để viên. thử nghiệm và tạo mẫu mạch. Trong hàng ngang để kết nối nguồn và cột dọc cho các linh kiện. - Board UnoX là một Board mạch đƣợc lập trình với phần mềm Arduino trên máy tính để giúp phát ra âm thanh theo hàm đã lập trình sẵn. - Buzzer là một loại cịi để báo hiệu bằng cách cấp điện áp cho nĩ, tuy nhiên ta cũng cĩ thể thay đổi mức điện áp để tạo ra các âm thanh khác nhau bằng cách kết nối nĩ với 1 chân PWM (chân cĩ dấu ~) trên UnoX. - Điện trở giống nhau giúp tạo ra dịng điện nhƣ nhau trong từng mạch chứa từng điện 47
  58. trở, khiến âm phát ra nhƣ nhau. - Máy tính để cấp nguồn cho mạch, và cài đặt phần mềm Arduino. - Cốc nƣớc để tăng độ dẫn điện của da tay. Vịng 3 2.2. Lựa Tự đƣa ra đƣợc phƣơng Đƣa ra đƣợc Khơng lựa – Về chọn đƣợc án thí nghiệm khả thi. phƣơng án chọn đƣợc đích các phƣơng Ví dụ: thí nghiệm phƣơng án án thí nghiệm + Trƣờng hợp 1: ghép khả thi dƣới thí nghiệm khả thi. sự định nào khả thêm 4 trái cây cùng hƣớng, trợ thi. loại, kích thƣớc tƣơng đƣơng nhau ghép nối giúp của giáo tiếp điện trở cùng giá trị viên. vào mỗi mạch. + Trƣờng hợp 2: ghép thêm các trái cây gồm cả cùng loại và khơng; nếu cùng loại sẽ cĩ sự chênh lệch nhiều về kích thƣớc ghép nối tiếp điện trở khác giá trị vào mỗi mạch. 3.1. Lựa Tất cả các thành viên - Tất cả các Tất cả các chọn dụng đều tự chọn chính xác thành viên thành viên cụ, thiết bị về trị số của các điện đều tự chọn chọn thiếu cần thiết. trở; đúng về loại và đặc chính xác về hoặc thừa điểm kích thƣớc trái trị số của các dụng cụ cây thỏa mãn theo yêu điện trở; thiết bị, 48
  59. cầu từng trƣờng hợp để đúng về loại sai giá trị độ chính xác của thí và đặc điểm điện trở. nghiệm cao nhất. Ví dụ: kích thƣớc + Trƣờng hợp 1: Các trái cây thỏa mãn theo yêu trái cây cùng loại và cầu từng tƣơng đƣơng về kích thƣớc. Các điện trở trƣờng hợp cùng giá trị. nhƣng chƣa cĩ độ chính + Trƣờng hợp 2: Các xác của thí trái cây khơng cùng loại nghiệm cao và tƣơng đƣơng về kích nhất. Ví dụ thƣớc. Các điện trở với trƣờng cùng giá trị. Nếu trong hợp 1: Các cùng một mạch, cùng trái cây cùng loại trái cây thì sẽ ghép loại nhƣng nối tiếp thêm điện trở. kích thƣớc khơng tƣơng đƣơng nhau. Điện trở cùng giá trị. - Hoặc tất cả các thành viên đều chọn chính xác về trị số của các điện trở; đúng về loại và đặc điểm kích thƣớc trái cây thỏa mãn 49
  60. theo yêu cầu dƣới sự hỗ trợ giúp đỡ của cố vấn. 3.4. Tiến Tất cả thành viên trong - Dƣới sự hỗ Khơng thể hành đƣợc thí nhĩm tự ghép đúng trái trợ của giáo ghép thêm nghiệm. cây vào mạch bằng viên tất cả trái cây cách nối tiếp với điện thành viên vào mạch trở trên Bo mạch khung trong nhĩm chính xác và kết nối chính xác tự ghép đúng hoặc kết Bread UnoX với máy trái cây vào nối bread tính. mạch bằng UnoX với cách nối tiếp máy tính với điện trở đúng. trên Bo mạch khung và kết nối chính xác bread UnoX với máy tính. 1.3. Đƣa ra Tự đề xuất đƣợc các dự - Đƣa ra các Khơng đặt các giả thuyết đốn, giả thuyết thực dự đốn, giả ra đƣợc thực nghiệm, nghiệm hợp lý. thuyết thực các dự dự đốn thực nghiệm dƣới đốn, giả Ví dụ: nghiệm. sự định thuyết - Mạch điện của các nốt hƣớng, trợ thực nhạc cĩ cùng điện trở giúp của giáo nghiệm thì âm thanh phát ra cĩ viên. nào. 50
  61. cùng cao độ. - Hoặc tự đề xuất đƣợc - Những trái cây cùng loại và cùng đặc điểm các dự đốn, kích thƣớc, hình dạng giả thuyết thực nghiệm sẽ cĩ giá trị điện trở nhƣng chƣa nhƣ nhau. hợp lý. 2.4. Nêu Tự nêu đƣợc hợp lí, Nêu đƣợc Khơng đƣợc nguyên ngắn gọn đầy đủ, chính nguyên lí nêu đƣợc lí hoạt động xác nguyên lí hoạt động hoạt động nguyên lí của mạch. của mạch: dƣới sự định hoạt động hƣớng, trợ của chiếc Mỗi phím piano là 1 giúp của giáo đàn trái mạch chia điện áp giữa viên. cây. điện trở 1K Ohm và 1 loại trái cây. Chạm vào trái cây nào sẽ làm thay đổi điện áp giữa điện trở và trái cây ấy. Khi 1 tay cần phải chạm vào GND của UnoX, tay cịn lại sẽ chạm vào trái cây. Để kết nối trái cây với mạch điện, chỉ cần cắm trực tiếp dây cắm vào trái cây đĩ. Khi khơng chạm tay, mạch trở thành mạch hở. 51
  62. Khi chạm tay vào trái cây, trái cây sẽ đĩng vai trị là một điện trở. Nhƣ vậy, mạch điện trở thành mạch chia áp. Tùy thuộc vào giá trị điện trở của loại trái cây, giá trị analog đọc đƣợc sẽ nhỏ hơn một giá trị ngƣỡng, ở đây chọn là 1020. Lúc này, buzzer sẽ phát ra âm thanh đƣợc cài đặt sẵn. 4.5. Đƣa ra Tự đƣa ra và tiến hành Đƣa ra và Khơng và tiến hành đƣợc những đề xuất tiến hành đƣa ra và đƣợc một số giúp giảm sai số phép đƣợc những tiến hành đề xuất để đo. đề xuất giúp đƣợc bất giúp giảm sai Ví dụ: sự cố tiếp xúc giảm sai số kỳ đề xuất sĩt của thí phép đo dƣới nào giúp của tay với GND khơng nghiệm. tốt, ta cĩ thể khắc phục sự hƣớng dẫn giảm sai bằng cách chạm tay vào của giáo số phép viên. đo. nƣớc để giảm điện trở của da tay hoặc lựa chọn những bạn cĩ điện trở của da tay là nhỏ hơn để chạm vào GND 52
  63. 2.3.6. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của mỗi đội chơi sau các vịng chơi Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm của mỗi đội chơi. Cấp độ Vịng thi Tiêu chí 5 điểm 3 điểm 1 điểm Kết quả của Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm sai sản phẩm. hồn tồn hồn tồn so với sơ đồ giống nhƣ sơ giống nhƣ sơ nguyên lí. đồ nguyên đồ nguyên lý, khi chạm lý, khi chạm tay vào 1 tay vào 1 Vịng 1 đầu GND và đầu GND và dây cắm nối dây cắm nối nối tiếp với nối tiếp với điện trở thì điện trở thì cịi phát ra cịi khơng âm thanh. phát ra âm thanh. Tính chính Nêu đƣợc - Nêu trên - Nêu dƣới xác khi trình trên 70% 70% cơng 50% cơng bày chức cơng dụng dụng của dụng của năng, cơng của dụng cụ, dụng cụ, dụng cụ là dụng, hoạt thiết bị là thiết bị là đúng, thiết bị động của 2 đúng so với đúng so với so với đáp án Vịng 2 dụng cụ bất đáp án của đáp án của của BTC. kì. BTC. BTC. Nhƣng - Hoặc sai Khơng cĩ vẫn cĩ chức hồn tồn chức năng năng của chức năng của dụng cụ, dụng cụ, cơng dụng thiết bị nào thiết bị của dụng cụ. sai. khơng đúng 53
  64. - Hoặc nêu đầy đủ trên 50% cơng dụng của dụng cụ, thiết bị so với đáp án của BTC. Kết quả khi Lắp đặt dụng Lắp đặt dụng Lắp đặt dụng Vịng 3 tạo chiếc đàn cụ hồn tồn cụ hồn tồn cụ hồn tồn trái cây. chính xác chính xác khơng chính với video kết với video kết xác với quả của quả của ban video kết BTC. Khi tổ chức. Khi quả của ban chạm tay vào chạm tay vào tổ chức. 1 đầu GND 1 đầu GND và trái cây và trái cây thì cịi phát thì cịi phát ra âm thanh ra âm thanh đúng yêu cầu nhƣng khơng của 2 trƣờng đúng yêu cầu hợp. của 2 trƣờng hợp hoặc khơng phát ra âm thanh. Hình thức Nêu đƣợc - Nêu đƣợc Khơng báo cáo về chính xác, chính xác, thuyết trình sản phẩm và đầy đủ các đầy đủ các đƣợc về sản tác phong nội dung nội dung phẩm. thuyết trình. trong báo trong báo Chỉ trình 54
  65. cáo. Trình cáo. chƣa đƣợc bày trơi Nhƣng chƣa 50% nội chảy, rõ dung yêu cầu trình bày rành, mạch đƣợc trơi của báo cáo lạc. chảy, rõ thí nghiệm. rành, mạch lạc. - Hoặc cĩ sự nhầm lẫn nhƣng sau đĩ đã chỉnh sửa là nêu đƣợc chính xác, đầy đủ mục đích của thí nghiệm. - Hoặc nêu đầy đủ từ 50% trở lên so với nội dung trong báo cáo. Lý do thiết Nêu đầy đủ Nêu chƣa Khơng nêu kế phƣơng những giả đầy đủ đƣợc những án thí thuyết khoa những giả giả thuyết nghiệm. học khi tiến thuyết khoa khoa học khi hành thí học khi tiến tiến hành thí nghiệm. hành thí nghiệm. nghiệm. Hoặc trong quá trình nêu 55
  66. cĩ sự nhầm lẫn, nhƣng cĩ chỉnh sửa lại đƣợc. Nguyên lí Trình bày - Trình bày - Khơng hoạt động đƣợc trên đƣợc trên trình đƣợc của chiếc 70% đúng 70% đúng nguyên lí đàn trái cây. so với nội so với nội của chiếc dung đáp án dung đáp án đàn. của ban tổ của ban tổ - Hoặc trình chức. Khơng chức. Nhƣng bày sai cĩ nội dung vẫn cĩ nội nguyên lí nào bị sai. dung chƣa hoạt động. chính xác - Hoặc trình bày đƣợc trên 50% đúng so với nội dung đáp án của ban tổ chức. Khơng cĩ hoạt động nào bị sai. Trình bày về Nêu đƣợc Chỉ nêu Khơng nêu sự cố khi chính xác và đƣợc sự cố đƣợc bất kì tiến hành thí đề xuất hoặc nhƣng khơng sự cố nào. nghiệm tiến hành đề xuất hoặc khắc phục tiến hành đƣợc tối khắc phục thiểu 1 sự đƣợc sự cố. cố. 56
  67. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Ở chƣơng này chúng tơi đã đƣa ra: Mục tiêu của việc tổ chức HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây”. Kiến thức thức vật lí cĩ trong chủ đề. Chúng xây dựng đƣợc tiến trình tổ chức HĐTN với chủ đề với những nhiệm vụ khác nhau giúp học sinh thiết kế đƣợc mạch điện đơn giản tạo ra đàn trái cây, nhằm tạo điều kiện phát triển NLTN của học sinh. 57
  68. CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Kiểm nghiệm tính khả thi của nội dung hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” đã đề xuất và tính khả thi của các dự kiến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT. Trên cơ sở đĩ sẽ sửa đổi, bổ sung nội dung của từng nhiệm vụ trong hoạt động trải nghiệm. Đánh giá hiệu quả của HĐTN đối với việc phát triển NLTN cho HS. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Dự giờ, trao đổi với HS, nghiên cứu hoạt động buổi sinh hoạt câu lạc bộ của học sinh để thu thập thơng tin về kết quả thực tế của nghiên cứu. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm và rút ra kết luận. 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên đối tƣợng là một nhĩm học sinh khoảng gồm cĩ thể gồm cả học sinh lớp 10, 11 và 12. 3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Điều tra HS trƣớc và sau thực nghiệm sƣ phạm. Quan sát trực tiếp HS trong giờ thực nghiệm sƣ phạm. Trao đổi với giáo viên giảng dạy về NLTN của HS qua giờ thực nghiệm sƣ phạm. Phân tích phiếu tự đánh giá của học sinh. 3.5. Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm Điều tra phỏng vấn học sinh về việc học sinh tham gia HĐTN tại THPT Dƣơng Xá – Gia Lâm – Hà Nội. Chọn mẫu thực nghiệm là một nhĩm học sinh khoảng gồm cĩ thể gồm cả học sinh lớp 10, 11 và 12 – Trƣờng THPT Dƣơng Xá. Trên cơ sở tiến trình tổ chức HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” đã soạn chi tiết ở chƣơng 2, chúng tơi tiến hành tổ chức cho học sinh thực hiện HĐTN đã đề xuất cho HS thực hiện các nhiệm vụ trong hoạt động, đánh giá NLTN của học sinh qua các tiêu chí đánh giá của từng nhiệm vụ đã xây dựng ở trên. Từ đĩ đƣa ra mức độ xếp loại NLTN của học sinh. 58
  69. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Trong chƣơng này, chúng tơi đã đƣa ra: Mục đích, đối tƣợng thực nghiệm của đề tài. Từ dự kiến tổ chức HĐTN đã thiết kế ở chƣơng 2 và các tiêu chí, mức độ đánh giá NLTN của HS đã trình bày ở chƣơng 1, chúng tơi đƣa ra các tiêu chí, mức độ đánh giá NLTN của học sinh cho từng nhiệm vụ cụ thể. Dựa vào đĩ, việc đánh giá, phân loại HS sẽ dễ dàng hơn. Từ việc xác định mục đích, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm và các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm của đề tài, chúng tơi đƣa ra dự kiến thực nghiệm sƣ phạm với một nhĩm học sinh khoảng gồm cĩ thể gồm cả học sinh lớp 10, 11 và 12 – Trƣờng THPT Dƣơng Xá – Gia Lâm – Hà Nội. 59
  70. KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, đề tài của chúng tơi đã đạt đƣợc: 1. Đề tài gĩp phần hệ thống hĩa cơ sở lí luận về HĐTN, về NLTN và về đánh giá NLTN thơng qua HĐTN, cụ thể: Làm rõ các khái niệm HĐTN, năng lực, thực nghiệm, NLTN, đồng thời xây dựng và trình bày đƣợc cấu trúc NLTN cũng nhƣ tiêu chí đánh giá NLTN của học sinh qua HĐTN. 2. Việc tổ chức HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây” khơng những giúp củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã biết mà cịn giúp hình thành kiến thức, kĩ năng mới đồng thời phát triển NLTN cho HS. 3. Đề xuất hƣớng sử dụng HĐTN để phát triển NLTN cho học sinh. 4. Do điều kiện về thời gian và khuơn khổ của khĩa luận chúng tơi mới dự kiến thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài. Nếu tiếp tục nghiên cứu, chúng tơi sẽ mở rộng nghiên cứu HĐTN cĩ thể phát triển đƣợc từng thành tố và HĐTN cĩ thể phát triển đƣợc tất cả các thành tố của NLTN trong HĐTN với chủ đề “Nốt nhạc trái cây”. 5. Các kết quả trên đây cĩ thể áp dụng tƣơng tự cho việc dạy và học với các HĐTN với các chủ đề khác liên quan đến bộ mơn vật lí, các phân mơn của bộ mơn tốn, bộ mơn hĩa, bộ mơn sinh học, Nội dung của khĩa luận cĩ thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Sƣ phạm Vật lí, các giáo viên ở các trƣờng trung học phổ thơng trong giảng dạy và sinh hoạt câu lạc bộ. 60
  71. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng. Hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. [2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm khoa học kĩ thuật và cuộc thi khoa học kĩ thuận dành cho học sinh trung học. [3]. Trƣơng Xuân Cảnh (2015), Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội. [4]. Lê Thị Kim Chi (2018), Xây dựng các nhiệm vụ thực nghiệm trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. [5]. Tƣởng Duy Hải (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng, Báo cáo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [6]. Nguyễn Thị Thu Hồi (2012), Phối hợp phương pháp thực nghiệm và phương pháp mơ hình khi dạy một số kiến thức về dịng điện trong các mơi trường (vật lí 11) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trường trung học phổ thơng dân tộc nội trú (2012), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên. [7]. Nguyễn Đức Hùng (2017), Tổ chức học sinh THPT sử dụng kiến thức vật lí trong hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Xây dựng”, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. [8]. Nguyễn Quang Huy (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thơng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. [9]. Nghị quyết 29 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8 khĩa XI. 61
  72. [10]. Võ Trung Minh (2015), Giáo dục mơi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học mơn khoa học ở Tiểu học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. [11]. Minh Phong (2015). 8 bước thiết kế và tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm, , xem 9/1/2018. [12]. Lý Thu Phƣơng (2013), Xây dựng và sử dụng hệ thống BT TNM trong dạy học một số kiến thức phần Quang ở trường THPT Chuyên nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của HS”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lí luận và dạy học bộ mơn vật lí. [13]. Bùi Thị Thuỷ (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh với chủ đề “Âm thanh và sự sống”, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. [14]. Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh. [15]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Tiếng anh [16]. Fruit Piano, , xem 9/1/2018. 62
  73. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng cĩ mục đích đánh giá giáo viên, rất mong thầy (cơ) hợp tác và giúp đỡ) Đơn vị cơng tác: Trƣờng THPT Nhằm cung cấp thơng tin về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh, rất mong thầy cơ vui lịng trả lời một vài câu hỏi sau đây: (Đánh dấu  cho mỗi sự lựa chọn. Đối với mỗi câu hỏi thầy (cơ) cĩ thể lựa chọn một hoặc nhiều câu trả lời) Câu 1: Thầy (cơ) đã tiếp cận với hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua nguồn thơng tin nào? Tự nghiên cứu. Trong đào tạo đại học hoặc sau đại học. Trong các đợt tập huấn giáo viên THPT. Chƣa từng biết đến. Câu 2: Hình thức mà thầy (cơ) đã thiết kế, tổ chức hoặc biết đến HĐTNST là gì? Câu lạc bộ. Hội thi /Cuộc thi. Tham quan học tập (nhà máy thuỷ điện) Dự án thực tiễn. Hình thức khác: PL1
  74. Câu 3: Thầy (cơ) đã thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong một số chủ đề của mơn Vật lí chƣa? Nếu cĩ thì ở mức độ nào? Chƣa từng. Đã từng thiết kế và tổ chức nhƣng ít. Đã thiết kế và tổ chức thƣờng xuyên. Câu 4: Theo thầy (cơ) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cĩ khĩ khăn gì đối với ngƣời giáo viên? Là hoạt động mới nên giáo viên và học sinh đều chƣa cĩ kinh nghiệm. Chƣa cĩ tài liệu hƣớng dẫn giáo viên. Lý do khác: Câu 5: Thầy (cơ) đánh giá nhƣ thế nào về sự cần thiết của việc hình thành năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học bộ mơn vật lí? Rất cần thiết. Cần thiết. Khơng cần thiết. Câu 6: Thầy (cơ) đồng tình hay khơng đồng tình với một số quan điểm sau đây: Khơng đồng Quan điểm Đồng tình tình I. Khái niệm năng lực thực nghiệm - Năng lực chính là khả năng làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ của một cá nhân, và kết nối chúng một cách hợp lý để giải quyết thành cơng một cơng việc hay một nhiệm vụ. - Thực nghiệm là quá trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nghiên cứu, kiểm tra những dự đốn, những giả thuyết PL2
  75. khoa học hoặc kết quả thu đƣợc từ những dự đốn, giả thuyết khoa học đã nêu. - NLTN đƣợc chỉ ra là một năng lực gắn với khả năng hành động, nghĩa là địi hỏi HS phải giải thích đƣợc, làm đƣợc, vận dụng đƣợc kiến thức lí thuyết vào thực tiễn chứ khơng chỉ dừng lại ở hiểu kiến thức, mà HS phải thể hiện đƣợc sự chiếm lĩnh kiến thức của bản thân mình. II. Cấu trúc năng lực thực nghiệm: Thành tố 1: Năng lực hình thành giả thuyết thực nghiệm 1.1 Đặt các câu hỏi nghiên cứu liên quan đến vấn đề thực nghiệm. 1.2 Phân tích sàng lọc các câu hỏi để phát biểu đƣợc các giả thuyết thực nghiệm. Thành tố 2: Năng lực thiết kế phƣơng án thực nghiệm 2.1. Xác định đƣợc các dụng cụ, thiết bị thực nghiệm cần thiết. 2.2. Trình bày đƣợc chức năng, cơng dụng, hoạt động của mỗi dụng cụ. 2.3. Nêu đƣợc nguyên lí hoạt động kèm theo sơ đồ nguyên sản phẩm nếu cĩ. 2.4. Trình bày đƣợc tiến trình thực nghiệm. 2.5. Dự đốn đƣợc kết quả thực nghiệm sau mỗi phƣơng án sẽ thu đƣợc và nêu ra đƣợc lí do chọn dự đốn đĩ. PL3
  76. Thành tố 3: Năng lực tiến hành thực nghiệm và thu thập kết quả thực nghiệm 3.1. Lựa chọn đƣợc các dụng cụ, thiết bị cần thiết. 3.2. Kiểm tra đƣợc hoạt động của các thiết bị, dụng cụ. 3.3. Lắp ráp đƣợc đúng các dụng cụ, thiết bị. 3.4. Tiến hành đƣợc thí nghiệm và thu đƣợc kết quả. 3.5. Quan sát, ghi chép đƣợc kết quả thí nghiệm. Thành tố 4: Năng lực xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận 4.1. Xử lí đƣợc các dữ liệu thực nghiệm. 4.2. Phân tích đƣợc kết quả thực nghiệm sau khi đã xử lý. 4.3. Biểu diễn đƣợc kết quả thực nghiệm dƣới các dạng khác nhau nhƣ biểu đồ, đồ thị, 4.4. Giải thích đƣợc kết quả thực nghiệm thu đƣợc và rút ra đƣợc kết luận khoa học. 4.5. Khắc phục, cải tiến dụng cụ thiết bị hoặc thao tác thí nghiệm để tăng độ chính xác của bài tốn. Một số lý do cho các sự lựa chọn: PL4
  77. Câu 7: Thầy (cơ) tổ chức cho học sinh học tập nhƣ thế nào để hình thành, phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh? Cho học sinh quan sát, tìm hiểu hình ảnh, dụng cụ thí nghiệm trong sách giáo khoa. Giáo viên tích cực sử dụng thí nghiệm biểu diễn trong quá trình học. Cho học sinh tiến hành các thí nghiệm trong tiết thực hành. Kiểm tra đánh giá học sinh bằng những câu hỏi, bài tập phải huy động tính sáng tạo và năng lực thực nghiệm để giải quyết Tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tiến hành một số nhiệm vụ thực nghiệm: thiết kế dụng cụ thí nghiệm, tự thiết kế tiến hành thí nghiệm tự chế phục vụ cho bài học. Cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ý kiến khác: Câu 8: Theo thầy cơ liên quan kiến thức phần điện trong chƣơng trình vật lí lớp 11 cĩ thể tổ chức các chủ đề TNST nào? Chủ đề “Mạch điện khơng dây”. Chủ đề “Nốt nhạc trái cây”. Chủ đề “Dịng điện trong các mơi trƣờng”. Chủ đề “Pin điện hĩa”. Một số chủ đề khác: Câu 9: Trong số những chủ đề kể trên, chủ đề nào thầy cơ đã biết hoặc đã từng đƣợc tổ chức? Chủ đề “Mạch điện khơng dây”. Chủ đề “Nốt nhạc trái cây”. Chủ đề “Dịng điện trong các mơi trƣờng”. Chủ đề “Pin điện hĩa”. Một số chủ đề khác: PL5
  78. Câu 10: Theo thầy (cơ) khi tổ chức HĐTNST với các nội dung vật lí thì cơ hội phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh nhƣ thế nào? Rất thuận lợi. Thuận lợi. Khĩ khăn. Em xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của thẩy (cơ)! PL6
  79. PHỤ LỤC 2 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng cĩ mục đích đánh giá học sinh, rất mong các em hợp tác và giúp đỡ) Khối lớp: Khối 10 Khối 11 Khối 12 Trƣờng: Trƣờng THPT Mong em vui lịng trả lời những câu hỏi sau đây: (Đánh dấu  cho mỗi sự lựa chọn. Đối với mỗi câu hỏi em cĩ thể lựa chọn một hoặc nhiều câu trả lời) Câu 1: Em biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣa? Đã biết và đã đƣợc tham gia. Đã biết nhƣng chƣa đƣợc tham gia. Chƣa biết. Câu 2: Hình thức mà em đã đƣợc tham gia hoặc biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì? Câu lạc bộ. Hội thi /Cuộc thi. Tham quan học tập (Ví dụ: tham quan nhà máy thuỷ điện) Dự án thực tiễn. Hình thức khác: Câu 3: Em hãy cho biết tần suất mà em học tập các phƣơng tiện học tập sau: Thƣờng Phƣơng tiện dạy học Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ xuyên Sách giáo khoa PL7
  80. Dụng cụ thí nghiệm Phần mềm mơ hình thí nghiệm Tranh ảnh Video Câu 4: Em mong muốn đƣợc học tập với phƣơng tiện học tập nào? Sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Phần mềm mơ hình thí nghiệm Tranh ảnh Video Câu 5: Em hãy cho biết tần suất mà em học tập với các nhiệm vụ học tập sau: Thƣờng Nhiệm vụ học tập Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ xuyên Giải bài tập lý thuyết. Đƣa ra các giả thiết khoa học Thiết kế các thí nghiệm Tiến hành các thí nghiệm Xử lí số liệu thí nghiệm Thiết kế dụng cụ thí nghiệm Cải tiến dụng cụ thí nghiệm Giải thích các hiện tƣợng tự nhiên bằng kiến thức vật lí. Câu 6: Em mong muốn nhận đƣợc nhiệm vụ học tập nào? Giải bài tập lý thuyết. PL8
  81. Đƣa ra các giả thiết khoa học. Thiết kế các thí nghiệm. Tiến hành các thí nghiệm. Xử lí số liệu thí nghiệm. Thiết kế dụng cụ thí nghiệm. Cải tiến dụng cụ thí nghiệm. Giải thích các hiện tƣợng tự nhiên bằng kiến thức vật lí. Câu 7: Em muốn giải quyết các nhiệm vụ học tập bằng cách thức nào? Tự tìm hiểu. Trao đổi nhĩm. Tự tìm hiểu trƣớc sau đĩ trao đổi nhĩm. Ý kiến khác: Câu 8: Một số khĩ khăn khi em phải giải quyết các nhiệm vụ thực nhiệm liên quan đến kiến thức thực tế: Khĩ khăn, bỡ ngỡ trong việc vận dụng các kiến thức, kĩ năng trong việc thực hiện nhiệm vụ thực nghiệm, do quen với việc học, giải quyết các bài tập lí thuyết. Chƣa gắn chặt giữa cơ sở lí thuyết và thực tiễn, nên sẽ khĩ khăn trong việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm và thực hành thí nghiệm. Ý kiến khác: Câu 9: Theo em, những vật liệu trong đời sống cĩ thể tạo ra nhạc cụ đĩ là: Ống nhựa. Cốc thủy tinh đựng nƣớc. Mạch điện đơn giản. Ý kiến khác: PL9
  82. Câu 10: Theo em cĩ thể tạo ra nhạc cụ từ trái cây khơng? Cĩ. Khơng. Chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của em! PL10
  83. PHỤ LỤC 3 BẢNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ Bảng 1.1. Nguồn thơng tin giáo viên tiếp cận với HĐTN Số giáo viên Phần trăm Tự nghiên cứu 2 33 % Trong đào tạo đại học hoặc sau đại 3 50 % học Trong các đợt tập huấn giáo viên 2 33 % THPT Chƣa từng biết đến 0 0 % Bảng 1.2. Hình thức mà thầy cơ đã thiết kế hoặc biết đến HĐTN Số học sinh Phần trăm Câu lạc bộ. 2 33 % Hội thi /Cuộc thi. 2 33 % Tham quan học tập (nhà máy thuỷ 2 33 % điện) Dự án thực tiễn. 0 0 % Hình thức khác 1 17% PL11
  84. Bảng 1.3. Tần suất mà thầy cơ đã thiết kế và tổ chức HĐTN cho HS trong một số chủ đề của mơn Vật lí Số giáo viên Phần trăm Chƣa từng 0 0 % Đã từng thiết kế và tổ chức nhƣng ít 6 100 % Đã thiết kế và tổ chức thƣờng xuyên 0 0 % Bảng 1.4. Những khĩ khăn giáo viên gặp phải khi tổ chức HĐTN Số giáo viên Phần trăm Là hoạt động mới nên giáo viên và 5 83 % học sinh đều chƣa cĩ kinh nghiệm Chƣa cĩ tài liệu hƣớng dẫn giáo viên 3 50 % Lý do khác 1 17% Bảng 1.5. Quan điểm về sự cần thiết của việc hình thành năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học bộ mơn vật lí Số giáo viên Phần trăm Rất cần thiết 6 100 % Cần thiết 0 0 % Khơng cần thiết 0 0 % PL12
  85. Bảng 1.6. Quan điểm về khái niệm và cấu trúc NLTN Số giáo viên Phần trăm I. Khái niệm năng lực thực nghiệm - Năng lực chính là khả năng làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ của một cá nhân, và kết nối chúng một cách hợp 6 100% lý để giải quyết thành cơng một cơng việc hay một nhiệm vụ. - Thực nghiệm là quá trình thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nghiên cứu, kiểm tra những dự đốn, 5 83 % những giả thuyết khoa học hoặc kết quả thu đƣợc từ những dự đốn, giả thuyết khoa học đã nêu. - NLTN đƣợc chỉ ra là một năng lực gắn với khả năng hành động, nghĩa là địi hỏi HS phải giải thích đƣợc, làm đƣợc, vận dụng đƣợc kiến thức lí 6 100% thuyết vào thực tiễn chứ khơng chỉ dừng lại ở hiểu kiến thức, mà HS phải thể hiện đƣợc sự chiếm lĩnh kiến thức của bản thân mình. II. Cấu trúc năng lực thực nghiệm: Thành tố 1: Năng lực hình thành giả 6 100% thuyết thực nghiệm 1.3 Đặt các câu hỏi nghiên cứu liên 6 100% quan đến vấn đề thực nghiệm. PL13
  86. 1.4 Phân tích sàng lọc các câu hỏi để phát biểu đƣợc các giả thuyết thực 6 100% nghiệm. Thành tố 2: Năng lực thiết kế phƣơng 6 100% án thực nghiệm 2.1. Xác định đƣợc các dụng cụ, thiết 6 100% bị thực nghiệm cần thiết. 2.2. Trình bày đƣợc chức năng, cơng 6 100% dụng, hoạt động của mỗi dụng cụ. 2.3. Nêu đƣợc nguyên lí hoạt động kèm theo sơ đồ nguyên sản phẩm nếu 6 100% cĩ. 2.4. Trình bày đƣợc tiến trình thực 6 100% nghiệm. 2.5. Dự đốn đƣợc kết quả thực nghiệm sau mỗi phƣơng án sẽ thu 5 83 % đƣợc và nêu ra đƣợc lí do chọn dự đốn đĩ. Thành tố 3: Năng lực tiến hành thực nghiệm và thu thập kết quả thực 6 100% nghiệm 3.1. Lựa chọn đƣợc các dụng cụ, 6 100% thiết bị cần thiết. 3.2. Kiểm tra đƣợc hoạt động của 6 100% các thiết bị, dụng cụ. 3.3. Lắp ráp đƣợc đúng các dụng cụ, 6 100% thiết bị. 3.4. Tiến hành đƣợc thí nghiệm và 6 100% thu đƣợc kết quả. PL14
  87. 3.5. Quan sát, ghi chép đƣợc kết quả 6 100% thí nghiệm. Thành tố 4: Năng lực xử lí, phân tích 6 100% kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận 4.1. Xử lí đƣợc các dữ liệu thực 6 100% nghiệm. 4.2. Phân tích đƣợc kết quả thực 6 100% nghiệm sau khi đã xử lý. 4.3. Biểu diễn đƣợc kết quả thực nghiệm dƣới các dạng khác nhau nhƣ 6 100% biểu đồ, đồ thị, 4.4. Giải thích đƣợc kết quả thực nghiệm thu đƣợc và rút ra đƣợc kết 6 100% luận khoa học. 4.5. Khắc phục, cải tiến dụng cụ thiết bị hoặc thao tác thí nghiệm để 6 100% tăng độ chính xác của bài tốn. PL15
  88. Bảng 1.7. Hình thức giáo viên tổ chức để hình thành, phát triển NLTN của học sinh Số giáo viên Phần trăm Cho học sinh quan sát, tìm hiểu hình ảnh, dụng cụ thí nghiệm trong sách 3 50 % giáo khoa. Giáo viên tích cực sử dụng thí 5 83 % nghiệm biểu diễn trong quá trình học. Cho học sinh tiến hành các thí 5 83 % nghiệm trong tiết thực hành. Kiểm tra đánh giá học sinh bằng những câu hỏi, bài tập phải huy động 4 67 % tính sáng tạo và năng lực thực nghiệm để giải quyết Tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tiến hành một số nhiệm vụ thực nghiệm: thiết kế dụng cụ thí nghiệm, tự thiết 6 100 % kế tiến hành thí nghiệm tự chế phục vụ cho bài học. Cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 3 50 % Ý kiến khác 0 0% PL16
  89. Bảng 1.8. Một số chủ đề TNST giáo viên cĩ thể tổ chức liên quan kiến thức phần điện trong chƣơng trình vật lí lớp 11 Số giáo viên Phần trăm Chủ đề “Mạch điện khơng dây” 1 17 % Chủ đề “Nốt nhạc trái cây” 0 0 % Chủ đề “Dịng điện trong các mơi 5 83 % trƣờng” Chủ đề “Pin điện hĩa” 4 67 % Một số chủ đề khác 1 17 % Bảng 1.9. Chủ đề TNST các giáo viên đã từng đƣợc giáo viên tổ chức Số giáo viên Phần trăm Chủ đề “Mạch điện khơng dây” 0 0 % Chủ đề “Nốt nhạc trái cây” 0 0 % Chủ đề “Dịng điện trong các mơi 4 67 % trƣờng” Chủ đề “Pin điện hĩa” 4 67 % Một số chủ đề khác 1 17 % PL17
  90. Bảng 1.10. Quan điểm về cơ hội của việc tổ chức HĐTN để phát triển NLTN của học sinh Số giáo viên Phần trăm Rất thuận lợi 4 67 % Thuận lợi 2 33 % Khĩ khăn 0 0 % PL18
  91. PHỤ LỤC 4 BẢNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH Bảng 1.1. Hiểu biết của học sinh về HĐTN Số học sinh Phần trăm Đã biết và đã đƣợc tham gia. 26 26 % Đã biết nhƣng chƣa đƣợc tham gia. 38 38 % Chƣa biết. 35 35 % Bảng 1.2. Hình thức mà học sinh đã đƣợc tham gia hoặc biết đến HĐTN Số học sinh Phần trăm Câu lạc bộ. 22 22 % Hội thi /Cuộc thi. 40 40 % Tham quan học tập (nhà máy thuỷ 11 11 % điện) Dự án thực tiễn. 11 11 % Hình thức khác PL19
  92. Bảng 1.3. Tần suất mà học sinh học tập các phƣơng tiện học tập Thƣờng Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ xuyên Phƣơng tiện dạy học Số Số Số Phần Phần Phần học học học trăm trăm trăm sinh sinh sinh Sách giáo khoa 81 81 % 13 13 % 4 4 % Dụng cụ thí nghiệm 3 3 % 78 78 % 17 17 % Phần mềm mơ hình thí 2 2 % 46 46 % 51 51 % nghiệm Tranh ảnh 18 18 % 72 72 % 9 9 % Video 8 8 % 73 73 % 7 7 % Bảng 1.4. Phƣơng tiện học tập học sinh mong muốn đƣợc nhận Phƣơng tiện dạy học Số học sinh Phần trăm Sách giáo khoa 14 14 % Dụng cụ thí nghiệm 41 41 % Phần mềm mơ hình thí nghiệm 41 41 % Tranh ảnh 26 26 % Video 46 46 % PL20
  93. Bảng 1.5. Tần suất mà học sinh học tập với các nhiệm vụ học tập Thƣờng Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ xuyên Nhiệm vụ học tập Số Số Số Phần Phần Phần học học học trăm trăm trăm sinh sinh sinh Giải bài tập lý thuyết. 62 62 % 32 32 % 3 3 % Đƣa ra các giả thiết khoa học 5 5 % 41 41 % 40 40 % Thiết kế các thí nghiệm 3 3 % 24 24 % 68 68 % Tiến hành các thí nghiệm 6 6 % 73 73 % 19 19 % Xử lí số liệu thí nghiệm 6 6 % 55 55 % 36 36 % Thiết kế dụng cụ thí nghiệm 2 2 % 22 22 % 78 78 % Cải tiến dụng cụ thí nghiệm 2 2 % 13 13 % 80 80 % Giải thích các hiện tƣợng tự 16 16 % 66 66 % 14 14 % nhiên bằng kiến thức vật lí. Bảng 1.6. Nhiệm vụ học sinh mong muốn đƣợc nhận. Phƣơng tiện dạy học Số học sinh Phần trăm Giải bài tập lý thuyết. 27 27 % Đƣa ra các giả thiết khoa học 19 19 % Thiết kế các thí nghiệm 22 22 % Tiến hành các thí nghiệm 50 50 % Xử lí số liệu thí nghiệm 5 5 % Thiết kế dụng cụ thí nghiệm 20 20 % Cải tiến dụng cụ thí nghiệm 17 17 % Giải thích các hiện tƣợng tự nhiên 27 27 % bằng kiến thức vật lí. PL21
  94. Bảng 1.7. Cách thức học sinh muốn giải quyết các nhiệm vụ học tập Số học sinh Phần trăm Tự tìm hiểu 16 16 % Trao đổi nhĩm 39 39 % Tự tìm hiểu trƣớc sau đĩ trao đổi 48 48 % nhĩm Ý kiến khác 2 2 % Bảng 1.8. Một số khĩ khăn học sinh phải giải quyết các nhiệm vụ thực nhiệm liên quan đến kiến thức thực tế Số học sinh Phần trăm Khĩ khăn, bỡ ngỡ trong việc vận dụng các kiến thức, kĩ năng trong việc thực hiện nhiệm vụ thực nghiệm, 56 56 % do quen với việc học, giải quyết các bài tập lí thuyết. Chƣa gắn chặt giữa cơ sở lí thuyết và thực tiễn, nên sẽ khĩ khăn trong việc 41 41 % thiết kế phƣơng án thí nghiệm và thực hành thí nghiệm. Ý kiến khác 3 3 % PL22
  95. Bảng 1.9. Quan điểm của học sinh về những vật liệu trong đời sống cĩ thể tạo ra nhạc cụ Số học sinh Phần trăm Ống nhựa. 34 34 % Cốc thủy tinh đựng nƣớc. 74 74 % Mạch điện đơn giản. 18 18 % Ý kiến khác 2 2 % Bảng 1.10. Quan điểm của học sinh về việc tạo ra nhạc cụ từ trái cây Số học sinh Phần trăm Cĩ 72 72 % Khơng 21 21 % PL23
  96. PHỤ LỤC 5 PHIẾU QUY ĐỊNH THỂ LỆ TRÕ CHƠI VÀ NHIỆM VỤ TRÕ CHƠI 1. QUY ĐỊNH VỀ THỂ LỆ TRÕ CHƠI: Thể lệ: + Mỗi đội thi sẽ tham gia từng vịng thi trong thời gian quy định. + Trong quá trình thực hiện, khi cần cĩ trợ giúp của ban cố vấn, các đội sẽ phất cờ làm tín hiệu. + Sau mỗi nhiệm vụ của từng vịng thi, dƣới sự hƣớng dẫn của dẫn chƣơng trình các đội sẽ tự chấm điểm chéo cho nhau và ban giám giáo chấm cho cả 3 đội chơi theo bảng tiêu chí cho trƣớc hoặc kết quả cơng bố từ dẫn chƣơng trình (với một số nhiệm vụ) và cơng khai ngay sau nhiệm vụ đĩ. + Khi mỗi đội cĩ thắc mắc về số điểm của đội chơi mình, sẽ giơ cờ làm tín hiệu và sẽ đƣợc ban cố vấn giải đáp. Nhƣng chỉ trong thời gian và hiệu lệnh chỉ dẫn của dẫn chƣơng trình Yêu cầu: thi một cách nghiêm túc, minh bạch, chủ động, tích cực. Các đội sẽ chấm chéo nhau nhƣ sau: Đội chơi 1 sẽ chấm đội chơi 2, đội chơi 2 chấm đội chơi 3 và đội chơi 3 chấm đội chơi 1. Đánh giá: Điểm mỗi đội là điểm trung bình cộng theo thầy cơ chấm và các đội chấm chéo. Điểm cho mỗi phần thi sẽ đƣợc đánh giá cho điểm dựa theo bảng tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm của BGK cho mỗi đội chơi và tiêu chí đánh giá sản phẩm các đội chơi đánh giá chéo nhau. Mỗi đội thực hiện xong quá 1 phút sẽ bị trừ 1 điểm, thời gian vƣợt quá tối đa sẽ đƣợc quy đinh riêng cho mỗi vịng thi. Điểm mỗi đội là điểm trung bình cộng theo thầy cơ chấm và các đội chấm chéo. PL24
  97. 2. NHIỆM VỤ TRÕ CHƠI Quy định về thời gian trị chơi “Nốt nhạc trái cây” gồm 3 vịng thi nhƣ sau: Vịng I: Khởi động (thời gian 20 phút) Tất cả các đội chơi cùng thi trong 20 phút. Thời gian vƣợt quá tối đa là 5 phút. Vịng II: Tăng tốc (thời gian 15 phút) Tất cả các đội chơi chuẩn bị trong 3 phút, rồi lần lƣợt thi trong thời gian 5 phút. Thời gian vƣợt quá tối đa là 2 phút. Vịng III: Về đích (thời gian 45 phút) Nhiệm vụ III.1 (thời gian 30 phút): Tất cả đội chơi cùng thực hiện nhiệm vụ trong 30 phút. Thời gian vƣợt quá là 5 phút. Nhiệm vụ III.2 (thời gian 15 phút): Tất cả các đội chơi chuẩn bị trong 3 phút, rồi lần lƣợt thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. Thời gian vƣợt quá tối đa là 2 phút. Nhiệm vụ từng vịng thi nhƣ sau: Vịng 1: Nhiệm vụ: Dựa vào sơ đồ mạch điện và các dụng cụ cho trƣớc, hãy lựa chọn, lắp ráp các dụng cụ, tiến hành đƣợc thí nghiệm theo sơ đồ sau: Vịng 2: Nhiệm vụ: Mỗi đội chơi bốc ngẫu nhiên một tên dụng cụ bất kì trong hai gĩi các dụng cụ: gĩi số 1 gồm Board UnoX, Bread board, buzzer; gĩi số 2 gồm điện trở, máy tính, cốc nƣớc, sau đĩ trình bày về cơng dụng, vai trị của hai dụng cụ này trong mạch điện vừa lắp xong. PL25
  98. + Vịng 3: Nhiệm vụ III.1 (thời gian 30 phút): Tiếp tục sử dụng những dụng cụ thí nghiệm cịn lại, dựa vào mạch điện kể trên hãy thiết kế và tiến hành thí nghiệm tạo ra một chiếc đàn trái cây trong từng trƣờng hợp sau: Bốn nốt nhạc cùng cao độ. Bốn nốt nhạc cĩ cao độ khác nhau. Và trình bày phƣơng án thiết kế theo mẫu báo cáo sau: Mục đích của phƣơng án thí nghiệm? Dụng cụ thí nghiệm? Bố trí thí nghiệm? Nguyên lí hoạt động của chiếc đàn trái cây? Lý do khi đƣa ra phƣơng án thí nghiệm nhƣ trên? Kết quả thí nghiệm? Một số sự cố các em đã hoặc cĩ thể gặp phải, khi tiến hành thí nghiệm, và cách khắc phục nĩ? Nhiệm vụ III.2 (thời gian 15 phút): Thuyết trình về chiếc đàn trái cây của đội mình dựa vào báo cáo thực hành hồn thành ở trên. PL26
  99. PHỤ LỤC 6 PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH QUA TRÕ CHƠI “NỐT NHẠC TRÁI CÂY” Thang điểm Vịng thi Tiêu chí 5 điểm 3 điểm 1 điểm Vịng thi 1 3.1.Lựa chọn các loại dụng cụ, thiết bị. 3.3. Lắp ráp đƣợc các loại dụng cụ, thiết bị. Vịng thi 2 3.1. Lựa chọn loại dụng cụ, thiết bị cần thiết. Vịng thi 3 2.2. Lựa chọn đƣợc các phƣơng án thí nghiệm khả thi. 3.1. Lựa chọn loại dụng cụ, thiết bị cần thiết. 3.4. Tiến hành đƣợc thí nghiệm. 1.3. Đƣa ra các giả thuyết thực nghiệm, dự đốn thực nghiệm. 2.4. Nêu đƣợc nguyên lí hoạt động của mạch. 4.5. Đƣa ra và tiến hành đƣợc một số đề xuất để giúp giảm sai sĩt của thí nghiệm. TỔNG ĐIỂM PL27