Khóa luận Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội

pdf 81 trang thiennha21 15/04/2022 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_von_thu_tich_co_tai_vien_thong_tin_khoa_h.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội

  1. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Mục lục tr. Mở đầu 5 Chƣơng 1: Thƣ tic̣ h cổ và vai trò của thƣ tịch cổ với nghiên cứu khoa học xã hội 9 1.1. Thư tic̣ h cổ 9 1.2. Một số loại hình thư tịch cổ 11 1.2.1. Thư tịch Hán Nôm 12 1.2.2. Hương ước 13 1.2.3. Thần tích thần sắc 16 1.2.4. Thần tích thần sắc 17 1.3. Đặc điểm thư tịch cổ . 18 1.4. Vai trò của thư tịch cổ đối với nghiên cứu khoa học xã hội . 23 Chƣơng 2: Thực trạng vốn thƣ tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội 27 2.1. Khái quát về Viện Thông tin Khoa học Xã hội 27 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ 27 2.1.2. Nguồn tin 29 2.2. Đặc điểm thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội . 32 2.2.1 Đặc điểm thời gian 32 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 1 Khãa luËn tèt nghiÖp
  2. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 2.2.2. Đặc điểm hình thức và loại hình tài liệu 32 2.2.3. Đặc điểm nội dung 40 2.2.4. Đặc điểm ngôn ngữ tài liệu 41 2.3. Công tác quản lý Thư tịch cổ 42 2.3.1. Công tác tổ chức kho 43 2.3.2. Công tác phục vụ 46 2.3.3. Công tác bảo quản 47 2.4. Công tác khai thác Thư tịch cổ . 52 2.5. Nhâṇ xét, đánh giá thưc̣ traṇ g công tác bảo quản thư tic̣ h cổ 59 2.5.1. Ưu điểm 59 2.5.2. Hạn chế 61 Chƣơng 3: Các giải pháp tăng cƣờng lƣu trữ, phổ biến thƣ tic̣ h cổ 63 3.1. Xây dưṇ g chương trình, kế hoac̣ h bảo quản thư tic̣ h cổ 63 3.2. Tăng cường công tác phổ biến thư tịch cổ . 68 3.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khai thác , bảo quản thư tịch cổ . 68 3.4. Tăng cường các nguồn kinh phí cho công tác khai thác, bảo quản thư tịch cổ 71 3.4.1. Tăng cường nguồn kinh phí 71 3.4.2. Tăng cường các trang thiết bi ̣phuc̣ vu ̣cho phuc̣ chế , sử a chữa tài liêụ , nâng cấp củng cố kho tà ng 72 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 2 Khãa luËn tèt nghiÖp
  3. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 3.5. Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ tra cứu 73 3.6. Đào taọ cán bô ̣bảo quản và nâng cao ý thứ c bảo quản tài liêụ của đôc̣ giả 73 3.2.1. Đào taọ cán bô ̣ 73 3.2.2. Nâng cao ý thứ c bảo quản tài liêụ của đôc̣ giả . 74 Kết luâṇ và kiến nghi ̣ 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 79 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 3 Khãa luËn tèt nghiÖp
  4. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi CÁC BIỂU, BẢNG Bảng 1: Số liêụ thống kê thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị 38 Bảng 2: Số liêụ thống kê ảnh, sắc phong 39 Bảng 3: Số liêụ thống kê ảnh, sắc phong 39 Bảng 4: Số liêụ thống kê thư tic̣ h cổ theo ngôn ngữ 41 Bảng 5: Số liêụ thống kê lươṭ yêu cầu tài liêụ cổ 45 Bảng 6: Mức độ yêu cầu thư tịch cổ 53 Bảng 7: Nhu cầu sử dụng các loại hình thư tịch 53 Bảng 8: Nội dung nhu cầu đối với thư tịch cổ 54 Bảng 9: Ngôn ngữ quan tâm, sử duṇ g trong thư tic̣ h cổ 54 Bảng 10: Đánh giá hệ thống mục lục tra cứu thư tịch cổ 59 Bảng 11: Mức độ quan tâm thư tịch cổ 59 Hình 1: Các loại hình thư tịch cổ 40 Hình 2: Thống kê vốn thư tic̣ h cổ theo ngôn ngữ 42 Hình 3: Tỷ lệ lượt yêu cầu tài liệu cổ 46 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 4 Khãa luËn tèt nghiÖp
  5. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài: Di sản văn hoá dân tôc̣ là môṭ khái niêṃ khá rôṇ g bao gồm toàn bô ̣những giá trị văn hoá vật chất , tinh thần mà mỗi quốc gia , mỗi dân tôc̣ tích luỹ đươc̣ trong từ ng thời kỳ của tiến trình phát triển của lic̣ h sử như : phong tuc̣ tâp̣ quán, công trình kiến trúc, những sản phẩm vă n hoá nghê ̣thuâṭ , di chỉ, thư tic̣ h, môṭ trong những bô ̣phâṇ quan troṇ g cấu thành kho di sản văn hoá đồ sô ̣ấy chính là thư tic̣ h cổ . Thư tịch cổ của Việt Nam , đó chính là lic̣ h sử thành văn của môṭ dân tôc̣ kể từ khi có chữ viết, là minh chứng về bề dày bốn ngàn năm văn hiến của nước ta . Mỗi người Viêṭ Nam chúng ta đều tư ̣ hào về nền văn hoá dân tôc̣ phong phú , đa daṇ g, đôc̣ đáo, mang đâṃ bản sắc dân tôc̣ , có sức sống cũng như sức lôi cuố n mãnh liệt và thể hiện ở ý thức dân tộc thống nhất hình thành từ rất sớm , chúng ta còn tự hào ở truyền thống nhân văn sâu sắc , sư ̣ kết hơp̣ giữa văn hoá và đaọ đứ c , ở sư ̣ thống nhất trong đa daṇ g , thừ a nhâṇ đăc̣ điểm chung và đăc̣ điểm riêng của từ ng vùng, của nền văn hoá vật thể và phi vật thể , ở tinh thần bao dung giữ gìn bản sắc riêng của mình đồng thời sẵn sàng hôị nhâp̣ , tiếp thu cái mới của nhân loaị . Đó là sư ̣ kết tinh của mối quan hê ̣tổng hoà và tương tác giữa ba yếu tố Môi trường - Con người - Văn hoá. Vấn đề đăṭ ra hiêṇ nay là phải giữ gìn , kế thừ a và phát huy đươc̣ những di sản văn hoá dân tộc, đồng thời giáo duc̣ cho con cháu các thế hê ̣ - đăc̣ biêṭ là thế hê ̣ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước - lòng tự tôn dân tộc, tư ̣ hào về những di sản quý báu do ông cha ta để lại , trên cơ sở đó taọ khả năng cho sư ̣ phát triển văn hoá hiện đại. Cơ quan hiêṇ còn đan g lưu giữ kho tàng thư tic̣ h cổ đó là Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị . Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị thuôc̣ Viêṇ Khoa hoc̣ Xa ̃ hôị Viêṭ Nam kế thừ a đươc̣ cơ sở nghiên cứ u và kho tàng lưu trữ của Trường Viêñ Đông Bác cổ (thuôc̣ Pháp), đây là trung tâm văn hoá khoa hoc̣ xa ̃ hôị do Thưc̣ dân Pháp thành lập năm 1901. Mục đích của Trường Viễn Đông Bác cổ là nghiên cứu những NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 5 Khãa luËn tèt nghiÖp
  6. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi nền văn minh ở Viêñ Đông, đăc̣ biêṭ là những vấn đề liên quan tới dân tôc̣ hoc̣ , khảo cổ hoc̣ và các ngành khoa hoc̣ khác nhằm đáp ứ ng cho viêc̣ nghiên cứ u những bản sắc của dân bản xứ phuc̣ vu ̣cho muc̣ đích cai tri ̣ . Trường Viêñ Đông Bác cổ (thuôc̣ Pháp) có thư viện quý giá với 25.000 tác phẩm, 600 bút thư, 25.000 hình ảnh lịch sử về vền văn minh Đông Phương . Khi hoà bình lâp̣ laị ở miền Bắc , Trường Viêñ Đông Bác Cổ đươc̣ chính quyền cách maṇ g tiếp quản , năm 1958 thư viêṇ của trường đươc̣ cải taọ và qua nhiều lần nhâp̣ và tách n ăm 1975 Viêṇ Thông tin Khoa học xã hội được thành lập . Đây là môṭ cơ quan thông tin đầu ngành về khoa hoc̣ xa ̃ hôị , môṭ thư viêṇ đa ngành về khoa hoc̣ xa ̃ hôị lớn nhất nước , kho tài liêụ của Viêṇ đươc̣ kế thừ a cơ sở vâṭ chất c ủa Viện Viễn Đông Bác cổ và Viện có một bộ sưu tập về các tài liêụ Viêṭ Nam cổ , tài liệu tiếng Trung Quốc cổ về các nước Đông Dương , tài liệu Latin cổ , bản đồ quý hiếm không phải nơi nào cũng có . Rất tiếc các nhà khoa hoc̣ chúng ta khai thác chưa đươc̣ bao nhiêu . Cần phải có chiến lược bảo tồn và khai thác hợp lý đối với di sản quý báu này . Vì lý do đó mà tôi choṇ đề tài “Tìm hiểu vố n thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xã hôị ” làm đề tài khoá luận tốt nghiêp̣ chuyên ngành thông tin - thư viêṇ . 2.- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứ u hiêṇ traṇ g di sản thư tic̣ h cổ taị Thư viêṇ Khoa hoc̣ xa ̃ hôị - Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị , đưa ra những nhâṇ xét , đánh gia, các giảI pháp tăng cường công tác bảo quản, khai thác nguồn tư liêụ này. * Nhiêṃ vu ̣ nghiên cứ u: Để thưc̣ hiêṇ đươc̣ muc̣ đích nghiên cứ u , khoá luận sẽ giải quyết các vấn đề sau: - Xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý , khai thác tài liêụ , đăc̣ biêṭ là tài liêụ cổ . - Phân tích những nhu cầu, phương thứ c khai thác tàI liêụ cổ . NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 6 Khãa luËn tèt nghiÖp
  7. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Khảo sát thực trạng công tác quản lý , khai thác di sản tài liêụ cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị - Đề xuất các giải pháp tích cưc̣ nhằm thưc̣ hiêṇ tốt công tác quản lý , khai thác di sản tài liêụ cổ 3- Tình hình nghiên cứu theo hƣớng của đề tài: “ Thư tịch cổ” là vấn đề đã được nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học đề cập tới nhưng chủ yếu là các thư tịch Hán Nôm, hương ước, thần tích thần sắc. Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội còn lưu giữ các loại thư tịch khác như Latinh cổ, Nhật cổ, Trung Quốc cổ, với số lượng lớn tranh ảnh, bản đồ Đặt ra vấn đề “ Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội” là để giới thiệu vốn thư tịch cổ đặc biệt quý giá không chỉ về nội dung mà còn cả về loại hình, ngôn ngữ cũng như nhằm tìm hiểu các công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ tại Viện trong những năm qua. Hiện tai, Viện cũng đang có một số dự án sử dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin nhằm bảo quản, khai thác thư tịch cổ một cách có hiệu quả nhất. Bởi vậy đề tài này cũng sẽ được mở rộng,sử dụng để đánh giá công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ của Viện, phục vụ cho các dự án được thực hiện tốt. 4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu của khoá luận : Vấn đề quản lý , khai thác tài liêụ cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị : tài liệu Việt Nam cổ , tài liệu Trung Quốc cổ , tài liệu Latin cổ, ảnh, bản đồ * Phạm vi nghiên cứu: Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị 5- Cơ sở lý luận và phƣơng phá p nghiên cƣ́ u * Cơ sở lý luâṇ : Dưạ trên phương pháp của phép duy vật biện chứng , duy vâṭ lic̣ h sử và phương pháp luâṇ khoa hoc̣ thông tin thư viêṇ . * Phương pháp nghiên cứ u: - Điều tra khảo sát thưc̣ tiêñ các loaị thư tic̣ h cổ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 7 Khãa luËn tèt nghiÖp
  8. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Điều tra cán bô ̣quản lý , cán bộ thư viện - Phân tích, tổng hơp̣ tài liêụ để từ đó đưa ra ý kiến của cá nhân. 6- Đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài: Về lý luận: Trước hết đề tài đã chỉ ra được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tìm hiểu công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhằm lưu giữ những giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn tài liệu phong phú dó, phục vụ tốt nhất cho công tác nghiên cứu Về thực tiễn: Đề tài đã nêu được thực trạng vốn thư tịch cổ của Viện Thông tin Khoa học Xã hội. Từ đó đưa ra những nhận xét xác thực về công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ. Đề tài cũng mạnh dan đề xuất những kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác vốn tài liệu quý này. 5- Bố cục của khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kết luâṇ và Phu ̣luc̣ , khoá luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Thư tic̣ h cổ và vai trò của thư tic̣ h cổ với nghiên cứ u khoa hoc̣ xa ̃ hôị Chương 2: Thưc̣ traṇ g vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội Chương 3: Các giải pháp tăng cường lưu trữ, phổ biến thư tic̣ h cổ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 8 Khãa luËn tèt nghiÖp
  9. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi CHƢƠNG 1: THƢ TỊCH CỔ VÀ VAI TRÒ CỦA THƢ TỊCH CỔ VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1. Thƣ tic̣ h cổ * “Di sản thư tic̣ h” là toàn bộ sách, báo, văn bản chép tay, bản đồ, tranh ảnh và các tài liệu khác đa ̃ và đang đươc̣ lưu hành”. [11, tr. 8] Người ta thường nhắc tới tính từ “cổ” đi kèm với môṭ vâṭ nào đó với niên đaị xuất hiêṇ của chúng càng sớm càng được quan tâm nhiều hơn như khu phố cổ Hà Nôị , đô thi ̣cổ Hôị An , bình gốm sứ cổ và người ta cũng hay nói tới cụm từ “sách cổ” hay “thư tic̣ h cổ” và nó đa ̃ trở thành môṭ nhu cầu “thưởng thứ c” của nhiều người. Họ đã bỏ bao công sức , tiền của để sưu tầm những cuốn sách đươc̣ xuất bản từ rất lâu. Theo linh muc̣ Nguyêñ Hữu Triết - Nhà xứ Tân Châu Sa ( Thành phố Hồ Chí Minh ) - người đa ̃ gi ành giải cao tại cuộc thi “Những cuốn sách vàng” trong “Hôị sách 3/2004” với 55 cuốn sách cổ mang tới hội thi : “ niên đaị của sách dê ̃ xác điṇ h, thường có in năm xuất bản, nơi xuất bản nếu không thì căn cứ vào chất liêụ để xác định khoảng thời gian xuất bản . Tôi được biết ở Anh cuốn sách nào có tuổi từ 50 năm trở lên thì đươc̣ xem là sách cổ” [25]. Thư viêṇ tỉnh Nghê ̣An là nơi lưu giữ 2 cuốn sách bằng lá cây của người Thái , sách lá là loại hình cổ, hiếm thấy ở nước ta Sách này có cách nay hàng trăm năm [25], không chỉ tìm thấy những văn bản , sách cổ ở thư viện mà chúng ta còn có thể tìm thấy một số lượng lớn sách cổ ở nhà dân “Những văn bản cổ vâñ đươc̣ ông Thoaị lưu giữ cẩn thâṇ , tờ ghi chép được viết bằng môṭ loaị chữ Thái cổ , loại chữ được các chuyên gia khẳng định là chữ Lai Pao , chữ mà bây giờ không mấy ai đoc̣ đươc̣ . Theo ông Thoaị , tờ ghi chép này đa ̃ có thời gian tồn taị hơn hai thế kỷ ” [23]. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 9 Khãa luËn tèt nghiÖp
  10. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Thú chơi sách cổ có ở khắp nơi , ở khắp moị tầng lớp nhân dân “ Giới chơi sách cổ Hà Nội thường nhắc đến anh Nguyễn Ngọc người sưu tầm sách nhất nhì Hà Nôị . Trong nhà anh có nhiều cuốn sách , bô ̣báo chí có giá tri ̣như Đaị Nam Q uốc Âm tư vi ̣ (in năm 1895-1896), cuốn Dictionarium Annammiticum Lusitanium et Latium của Alexandre de Rhodes (xuất bản năm 1651) đươc̣ lưu truyền dưới tên goị “Tư ̣ điển Taberd” do Alexandre de Rhodes biên soaṇ và truyền laị cho Ta berd in năm 1838 tại ấn Độ . [23]. Còn ở Hội sách “Những cuốn sách vàng” tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bạn đọc đến với Hội sách lần này còn có thể thấy những quyển sách thuôc̣ hàng cổ, hiếm. Chẳng haṇ có môṭ bản truyêṇ Luc̣ Vân Tiên in từ năm 1901 tại Sài Gòn. Sách này do Trương Vĩnh Ký chuyể n ngữ từ Nôm sang quốc ngữ . [20]. Còn tại Bảo tàng Anh quốc, mới đây người ta có trưng bày môṭ cuốn sách đươc̣ xem là bản in cổ nhất thế giới còn sót lại. Cuốn sách có tên là “Kim Cương kinh” in năm 868 sau Công nguyên đa ̃ đươc̣ tìm thấy năm 1907 ở phía Tây Bắc Trung Quốc . Bìa sách làm bằng gỗ , chứ a bên trong nhiều trang giấy xám in Hoa tự . Theo các nhà nghiên cứ u, cuốn sách này cùng môṭ số hiêṇ vâṭ khác là phần còn sót laị của môṭ thư viêṇ có cách đây khoảng 1000 năm. Ở môṭ số nước trên thế giới đa ̃ giới thiêụ môṭ phông lưu trữ sách, tư liêụ cổ, quý hiếm như ở Thư viêṇ quốc gia nước Côṇ g hoà Kazakhstan , ở đây hiện đang lưu giữ môṭ phông sách, tư liêụ quý hiếm gồm hơn 5,5 triêụ đơn vi ̣mang tin ở daṇ g in , trong số đó có tới 25.000 cảo bản viết bằng tay . Trong số chúng có nhiều tác phẩm của các nhà xuất bản ở Kazakhstan , Nga và các nước Châu Âu, các cảo bản Phương Đông, những cuốn sách cổ đươc̣ in bằng các thứ tiếng thuôc̣ nhóm Slavơ , thâṃ chí bằng cả tiếng Triều Tiên ví dụ: cuốn Bách khoa toàn thư của thế kỷ 18, những cuốn sách do các nhà xuất bản nổi tiếng xuất bản như Abaja , Zhambưla, Auzzova, những cảo bản cổ viết tay là những viên ngoc̣ quý giá nhất của phông lưu trữ lic̣ h sử Kazakhstan. Còn ở Nga , trong bản Quy điṇ h về danh muc̣ nhà nước những tài liêụ qu ý, hiếm thuôc̣ phông lưu trữ Liên bang Nga (Ban hành kèm theo Quyết điṇ h số 75 ngày 9/10/2001 của Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga ) có quy định về niên hạn xuất NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 10 Khãa luËn tèt nghiÖp
  11. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi bản tài liệu cổ như sau : “Theo tiêu chuẩn này , toàn bộ tài liệu được sả n sinh trước thế kỷ 16 và một bộ phận đáng kể tài liệu sản sinh cho tới trước năm 1626, bao gồm bản gốc cũng như các bản sao và trích sao từ bản gốc cho dù chúng còn tồn tại hay không còn tồn taị , đươc̣ thưc̣ hiêṇ ngay và o thời gian đó đều thuôc̣ diêṇ đưa vào danh muc̣ nhà nước”. Tuỳ theo số lượng tài liệu cổ đại còn tồn tại cho đến ngày nay , ở vùng này hay vùng khác mà mốc thời gian ấn điṇ h để coi tài liêụ có thu ộc diện có niên hạn cổ đại hay không để đưa vào Danh muc̣ nhà nước có thể đươc̣ cu ̣thể hoá trong giới hạn khoảng thời gian đã nêu . Có thể xem những tài liệu có niên hạn vào cuối thế kỷ 17 là những tài liệu cổ đại , tất nhiên là còn phải dưạ t rên những luâṇ cứ bổ sung , đăc̣ biêṭ là trong trường hơp̣ các biên niên sử , bằng sắc, hiêp̣ ước cũng như các tài liêụ bản đồ có niên haṇ cổ hơn không còn giữ laị đươc̣ . Ngoài ra cũng có thể tính đến sự hiếm hoi của chúng ở vùng này hay vùng khác , nhưng nhìn chung, “đối với tài liệu thế kỷ 17, để có thể liệt vào dạng tài liệu cổ đại, thì cần phải có những luận cứ bổ sung và kết luận của các chuyên gia”. Từ những quy điṇ h của môṭ số nư ớc như Nga, Anh, Kazakhstan và một số quan niêṃ của những người sưu tầm sách cổ , để có được một cái nhìn khái quát nhất về tài liêụ cổ hay thư tic̣ h cổ chúng ta cần xem xét ở các góc đô ̣sau : - Thời gian xuất hiêṇ của tài liệu. Những tài liêụ có niên haṇ xuất hiêṇ sớm (từ thời kỳ phong kiến trở về trước) - Chất liêụ của tài liêụ (hình thức của tài liệu ) phải là các chất liệu đã từng đươc̣ sử duṇ g trong quá khứ và hiêṇ taị không còn dùng nữa hay còn gọi là thông tin đươc̣ lưu trữ trên các vâṭ mang tin đăc̣ biêṭ : giấy dó , xương thú , mai rùa, gỗ, tre, nứ a, kim loaị, da thuôc̣ - Loại mực - Kỹ thuật ghi chép: viết tay,vẽ, in bằng ấn, triêṇ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 11 Khãa luËn tèt nghiÖp
  12. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Tài liệu có nôị dung phản ánh các khía caṇ h của đời sống kinh tế , chính trị, văn hoá - xã hội và khoa học kỹ thuật của đất nước ở từng thời kỳ lịch sử . Quan niêṃ như thế nào về thư tic̣ h cổ ( tài liệu cổ ) có nhiều cách hiểu k hác nhau. Cho đến nay chúng ta vâñ chưa có môṭ điṇ h nghiã thống nhất cũng như chưa có một văn bản nào của nhà nước quy định về thư tịch cổ . Nói cách khác định nghĩa như thế nào là thư tic̣ h cổ còn phu ̣thuôc̣ vào nhiều yế u tố: quốc gia, dân tôc̣ , chế đô ̣ chính trị, vốn thư tic̣ h cổ hiêṇ còn lưu giữ đươc̣ Vâỵ thư tic̣ h cổ (tài liệu cổ ) có thể hiểu một cách khái quát nhất đó là những tài liêụ đươc̣ xuất bản , xuất hiêṇ vào thời phong kiế n ở nướ c ta , có thể là các bản viết tay bằng bút lông tẩm mực hay son , đươc̣ viết trên giấy dó , lụa, vải hoăc̣ trên những vâṭ mang tin đăc̣ biêṭ (ngày nay không còn được sử dụng ), hoăc̣ các văn bản được khắc bằng dao , đuc̣ trên đá , kim loaị , gố m, gỗ hay cá c văn bản được in ra từ các con dấu , ấn triện có nội dụng phản ánh các khía cạnh của đời số ng kinh tế chính tri ̣ , văn hoá xã hôị của đất nướ c ở cá c thời kỳ trong lic̣ h sử . 1.2. Một số loại hình thƣ tịch cổ 1.2.1. Thƣ tic̣ h cổ Há n Nôm Thư tic̣ h Hán Nôm là những tư liêụ hoàn toàn viết bằng chữ Nôm , chữ Hán cổ và hỗm hợp chữ Nôm và chữ Hán cổ. Như chúng ta đa ̃ biết , do hoàn cảnh dăc̣ biêṭ c ủa lịch sử , dân tôc̣ Viêṭ Nam từ vài nghìn năm trước ( khoảng đầu thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên ) đa ̃ từ ng chiụ nhiều ảnh hưởng của nền văn hiến Trung Hoa , kéo theo sự du nhập của chữ Hán vào Viêṭ nam. Chữ Hán trở thành văn tự chính để ghi chép các văn bản của người Viêṭ . Tuy nhiên chữ Hán dù có sứ c sống maṇ h mẽ , dai dẳng đến đâu chăng nữa thì cuối cùng với tư cách là môṭ văn tư ̣ ngoaị lai vâñ tỏ ra lú ng túng, bất lưc̣ trước nguyện vọng trực tiếp ghi chép diễn đạt tâm tư tình cảm người Việt Na m. Do NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 12 Khãa luËn tèt nghiÖp
  13. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi vâỵ chữ Nôm đươc̣ xây dự ng trên cơ sở dường nét , thành tố và phương thức cấu tạo của chữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt. Trong môṭ thời kì lic̣ h sủ cũng khá dàI , chữ Hán, chữ nôm có thể nói là hai phương tiêṇ để chở ý nghĩ , tinh thần, tư tưởng phản ánh các dấu vết sinh hoaṭ gian nan cũng như oanh liêṭ của lic̣ h sử quá khứ , truyền laị cho muôn đời sau . Sách được viết bằng hai loaị chữ này chứ ng tỏ sư ̣ tồ n taị của môṭ xa ̃ hôị ổn định, trâṭ tư,̣ nề nếp, cần cù lao đôṇ g trí óc cũng như chân tay , môṭ nền văn minh ngày môṭ phong phú . Cho nên nói đến truyền thống , nói đến di sản văn ho á của dân tộc, không thể không nói đến các gia tài như thư tic̣ h Hán Nôm của chúng ta. Thư tic̣ h Hán Nôm dung nap̣ môṭ khối lươṇ g thông tin phong phú về ngành khoa hoc̣ xa ̃ hôị : Triết hoc̣ , tôn giáo, kinh tế , văn hoá nghê ̣thuâṭ , chính trị, xã hội, lịch sử, điạ lý 1.2.2. Hƣơng ƣớ c Môt quốc gia thống nhất chỉ có môṭ nền pháp luâṭ , pháp luật do nhà nứơc là cơ quan duy nhất đươc̣ quyền ban hành , đó là thông lê ̣trong thông sử các quố c gia trên thế giới. Riêng ở Viêṭ Nam ta, qua nhiều thế kỷ , có hai loại pháp luật song song cùng tồn tại trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước. Loại pháp luật thứ nhất , giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới là do Nhà nước ban hành và có hiệu lực bắt buộc phải thi hành trong phạ m vi cả nước đối với mọi công dân. Loại pháp luật thứ hai do cộng đồng cư dân trong các làng xã của nhiều địa phương khác nhau , qua các thời kỳ laị có tên gọi khác nhau : hương ước , tục lệ , hương tuc̣ , khoán ước, hương liên, hương lê,̣ cưụ khoán, hương đoan Trong số các tên goị ấy thì hương ước là tên goị đươc̣ dùng nhiều hơn cả . Hương ước có nghiã là những điều quy ướ c trong làng xa ̃ hay côṇ g đồng dân cư, nhân dân thường goị môṭ cách nôm na là lê ̣làng . Từ lâu, lê ̣làng đa ̃ đươc̣ cư dân nông thôn thừ a nhâṇ là pháp luâṭ của ho.̣ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 13 Khãa luËn tèt nghiÖp
  14. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Hương ước, hương liên, hương khoán đa ̃ đươc̣ những người soaṇ t hảo ra nó , những người sử duṇ g nó để làm mâũ mưc̣ , thước đo phẩm giá , nhân cách, để điều chỉnh các mối quan hệ giữa họ với nhau trong đời sống lao động , để xác định trách nhiêṃ , nghĩa vụ , quyền và quyền lơị của cư dân trong làng , trong các cuôc̣ dấu tranh chống thiên tai, trong chiến đấu và bảo vệ an ninh xóm làng Như vâỵ , hương ước nói chung là môṭ sản phẩm văn hoá pháp lý đôc̣ đáo của dân tôc̣ Viêṭ Nam, có quá trình tồn tại và phát triển hàng ngàn năm nay . Hương ước tồn taị trong sư ̣ giám sát , trân troṇ g, nâng niu , bảo vệ của cộng đồng , cùng hoàn thiêṇ dần với sư ̣ tiến triển của đất nước . Và nó là một trong những loại hình tư liệu sách có giá trị về nôị dung lic̣ h sử , về bô ̣máy tổ chứ c chính quyền cai tri ̣ở mỗi thời điểm lic̣ h sử của nó . Loại hình văn bản này được hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ , trải qua nhiều biến đôṇ g của lic̣ h sử nó đa ̃ bi ̣mất m át, thất lac̣ rất nhiều , nhất là những văn bản cổ . Với tính chất là môṭ loaị di sản văn hoá làng rất có giá tri ̣, những hương ước quý hiếm hiện còn được lưu trữ tản mạn ở nhiều nơi và cần phải được sưu tầm , tâp̣ hơp̣ để bảo tồn, phục vụ cho các chương trình nghiên cứu khoa học và văn hoá. Các loại hương ước Hương ước là của làng , do làng lâp̣ ra , phù hợp với những tập tục riêng và điều kiêṇ riêng của mình . Cho nên nhìn chung các điều kho ản được ghi trong các điều khoản hương ước là rất đa daṇ g. Song bước đầu ta có thể khái quát trên những di biêṭ đó những nôị dung chính của các bản hương ước gồm mấy điểm sau : - Những quy ước khẳng điṇ h ranh giới đất đai của làng xã. - Những hương ước liên quan đến sản xuất nông nghiêp̣ và bảo vê ̣cảnh quan môi trường của làng xa ̃ hay nghề nghiêp̣ thủ công truyền thống làng xã . - Những quy ước liên quan đến cơ cấu tổ chứ c và các quan hê ̣xa ̃ hôị trong làng xã. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 14 Khãa luËn tèt nghiÖp
  15. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - Những quy ước về văn hoá giáo duc̣ và tôn giáo tín ngưỡng của làng xã. - Những quy ước về viêc̣ đảm bảo những nghiã vu ̣đối với nhà nước của côṇ g đồng làng xã. - Những hình thứ c và chế đô ̣xét xử cũng như thưởng phạt của lệ làng. - Những quy ước về viêc̣ soaṇ thảo , sử a đổi, bổ sung bảo quản và thưc̣ thi hương ước của làng xã. Với những nôị dung trên tính chất, vai trò của hương ước có thể xem xét trên các phương diêṇ sau: Môṭ là , thông qua hương ước , làng xã Việt nam cổ truyền đã trực tiếp ảnh hưởng đến sư ̣ ứ ng xử hàng ngày của từ ng cá nhân trong làng xa ̃ cũng như đối với môṭ hình thứ c tổ chứ c làng xa ̃ như ngõ , xóm, họ, giáp, phe Mọi thành viên của làng xã có bổn phận phải tuân thủ hương ước. Hai là, hương ước đóng vai trò như môṭ cương liñ h tinh thần của làng xã . Uy tín tinh thần này bắt nguồn từ chốn sâu thẳm nhất trong cõi lòng của từ ng người nông dân trong môṭ xa ̃ hôị nông thôn truyền thống . Đó là lòng tin ở phẩm chất viñ h hằng của những giá tri ̣đa ̃ cắm rễ từ lâu đời trên mảnh đất “chôn nhau cắt rốn” , lòng tin ở truyền thống làng mac̣ . Về măṭ này, hương ước phản ánh gián tiếp những dấu tích của tập quán , phép truyền miệng vốn là dưỡng môi của sinh hoạt cộng đồng trong công xa ̃ nông thôn xa xưa. Ba là, hương ước măc̣ dù đươc̣ người nông dân chấp nhâṇ như môṭ biểu hiêṇ của truyền thống làng xa ̃ ngàn đời , nhưng nó vâñ phải đươc̣ chính thứ c thi hành qua bàn tay vận dụng của bộ máy chính quyền ở cấp làng xã . Như vâỵ là hương ước xét về cả nôị dung và hình thứ c thưc̣ hiêṇ là sư ̣ kết hơp̣ vừ a có tính thống nhất và vừ a có tính mâu thuẫn đan xen giữa truyền thống làng xã và quyền lực của nhà nước quân chủ phong kiến. Nếu xét về tính tâp̣ quán của hương ước thì có thể giả thiết từ xa xưa cùng với sư ̣ hình thành và phát triển của những tụ điểm dân cư của người Việt cổ , những NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 15 Khãa luËn tèt nghiÖp
  16. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi quy ước trong đời sống côṇ g đồng công xa ̃ hay làng xa ̃ cũng đa ̃ hình thành nên cái mà có thể tiện cho sự diễn đạt ta tạm gọi là hương ước chưa thành văn đươc̣ truyền miêṇ g từ đời này sang đời khác. Vâỵ thì đến thời điểm nào của lic̣ h sử hương ước bắt đầu đươc̣ văn bản hoá . Đây là vấn đề chưa đươc̣ làm sáng tỏ . Nếu xét trên hai bình diêṇ , môṭ là sư ̣ phát triển của làng x ã và nhu cầu của nó trong việc điều hoà các mối quan hệ giữa các thành viên; hai là xét về điều kiêṇ chữ viết (chữ Hán và sau này là chữ Nôm ) là không thể thiếu đươc̣ để văn bản hoá những hương ước đó thì có thể nêu g iả thiết là từ trước thế kỷ XV điều này có thể xảy ra . Giả thiết này là cần thiết , nhất là đối với những người làm công tác sưu tầm. Giả thiết này lấy căn cứ dựa vào sự kiện Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đa ̃ phải ra đaọ du ̣nhằm haṇ chế viêc̣ các làng lâp̣ hương ước. Như vâỵ là ngay từ nử a sau của thế kỷ XV hương ước đa ̃ tồn taị tương đối phổ biến và ảnh hưởng đến luâṭ pháp triều đình do vâỵ mà nhà Vua phải ra đaọ du ̣để uốn nắn và hạn chế chúng . Dù sao điều trên đây cũng mới chỉ là giả thiết , vì trên thưc̣ tế cho đến nay các nhà sưu tầm và các nhà nghiên cứ u cũng mới chỉ tiếp câṇ đươc̣ những văn bản hương ước đươc̣ bổ sung từ thế kỷ XVII trở về sa u này. Văn bản có niên đại xa hơn cả là Hương ước làng Mô Trạch (tỉnh Hải Dương) có tên đề “Mô ̣Trac̣ h xa ̃ cứ u khoán” đươc̣ biên soaṇ vào ngày 20 tháng 1 năm 1665 hay bô ̣ “Quỳnh Đôi sư ̣ tích cổ kim hương biên” (Quỳnh Đôi thuộc huyệ n Quỳnh Lưu tỉnh Nghê ̣An) ra đời vào giữa thế kỷ XVII gồm 3 phần: bản hương ước viết vào năm 1638, bản phe giáp viết vào năm 1645, bản khoán của Hội tư văn viết vào năm 1660. 1.2.3. Thần tích, thần sắ c Thần tích thần sắc là những cuốn sách ghi chép sự tích những vị thần , sư ̣ tích các anh hùng đươc̣ vua chúa sắc phong chứ c tước. Được phong thần là các vị có tên tuổi , tước vi ̣rõ ràng . Đó là những người có cong lâp̣ ra làng xã , những anh hùnh dân tôc̣ liên quan đến làng . NgoàI những vị Thành Hoàng được vua thừa nhận , có nhiều làng thờ làm thần Thành Hoàng cả NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 16 Khãa luËn tèt nghiÖp
  17. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi những người vốn là trẻ con , người ăn mày, ăn trôṃ , người mù tóm lại là những người có lý lịch không hay và những người này gọi là những tà thần . Sở di ̃ những người này đươc̣ thờ là vì theo niềm tin của dân làng , họ chết vào giừo thiêng nên đã ra oai, (gây bêṇ h dic̣ h, hoả hoạn ) khiến cho dân làng nể sơ.̣ Trong thầ n tích, thần sắc, còn phải kể đến các vi ̣thần tư ̣ nhiên . Với người Viêṭ sóng bằng nghề lúa nước , thì sự gắn bó với tự nh iên là rất bền chăṭ và dài lâu. Viêc̣ đồng áng phu ̣thuôc̣ vào nhiều yếu tố khác nhau củ a tư ̣ nhiên dâñ đến viêc̣ hình thành những tín ngưỡng đa thần , như tuc̣ thờ trời , thờ Dất , thờ Nướ c, thờ Mây , Mưa, Sấm, Chớp Sau do ảnh hưởng của văn hoá trung Hoa , có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá Trong mảng tín ngưỡng tự nhiên còn có viêc̣ thờ đôṇ g vâṭ , thưc̣ vâṭ: chim, rắn, cá sấu, rồng Nói cách khác, thần tích thần sắc là các văn bản ghi thành văn , vừ a là bằng chứ ng tín ngưỡng của quần chúng vừa là truyền thuyết kể lại sự tích thần. Những thần tích đó là tâm hồn, tư duy, là trí tưởng tượng của bao thế hệ cư dân thời Trung cổ. 1.2.4. Thác bản văn bia Văn bia là loaị thư tic̣ h đăc̣ biêṭ , là văn bản dươc̣ khắc ( bằng dao, đuc̣ ) với chất liêụ bằng đá , trên đó ghi laị những hình ảnh , chữ viết của môṭ dân tôc̣ . Văn bia là môṭ hiêṇ tươṇ g văn hoá , đươc̣ nảy sinh từ đời sống xa ̃ hôị như là môṭ nét đăc̣ thù , đồng thời văn bia cũng là môṭ hình thứ c lưu giữ và lưu tr uyền thông tin của quá khứ xưa. Trong truyền thống văn hoá , Bia và văn bia đóng môṭ vai trò quan troṇ g . Nó đươc̣ dưṇ g lên ở hầu khắp các thông xã , xóm phường , ở các Đền , Chùa, Lăng mô ̣ và được dựng ở những địa điểm đ ẹp, đươc̣ tôn kính: dưới mái ngói, trong nhà bia, hoăc̣ dưới gốc đa Văn bia thường do những cây bút nổi tiếng biên soaṇ , ca ngơị cảnh đep̣ đất nước, ca ngơị vi ̣vua và những người có công lao với tổ quốc , với nhân dân. Đó là niềm tin ở sự tồn tại của những giá trị vật chất tinh thần cùng với bia đá. Tài liêụ văn bia bao gồm: Bản gốc ( khắc trưc̣ tiếp lên đá) NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 17 Khãa luËn tèt nghiÖp
  18. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Bản rập ( thác bản văn bia) Tài liêụ nghiên cứ u về văn bia Trong nôị dung khoá luâṇ này chỉ tâp̣ trung vào viêc̣ tìm hiểu thư tic̣ h văn bia dưới các bản râp̣ đươc̣ in , râp̣ trên các bia đá , chuông đồng, khánh đá, côṭ gỗ, côṭ tiêu Chất liêụ chủ yếu làm bằng giấy dó ( giấy bản). • Ngoài ra, tuỳ vào đặc thù của các cơ quan thông tin thư viện mà có thêm những loại hình thư tịch cổ khác . Như Thư viêṇ thành phố Hà Nôị có thêm Gia phả , ảnh bản đồ; Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ Xa ̃ hôị có thêm kho Trung Qu ốc cổ, Nhâṭ Bản cổ , Latinh cổ 1.3. Các đặc điểm thƣ tịch cổ - Tính không nguyên vẹn: Thư tịch Hán Nôm , thần tích, thần sắc , hương ước của chúng ta còn lại đến ngày nay không còn nguyên vẹn như nó vốn có trong lịch sử , mà bị mai một , mất mát với nhiều lý do khác nhau .Sư ̣ mất mát này là hết sức nghiêm trọng không có gì có thể bù đắp nổi. Trước đây hơn 200 năm, nhà học giả Lê Quý Đôn đã nói đến tình trạng này môṭ cách đau xót : “Cả thời kỳ võ công chói loị , văn tri ̣raṇ g xỡ mà ai nấy đều ngợi khen là thời kỳ t hịnh trị Lý, Trần, thì chẳng còn dể laị gì mấy” . Đến thời kỳ của nhà sửu học Phan Huy Chú , ông cũng dau lòng lên tiếng : “Từ khi Lý – Tràn dấy lên, văn vâṭ đa ̃ thiṇ h , đến đời Hồng Đức nhà Lê vận hội càng mở mang, trước thuâṭ nảy nở , điển chương rất nhiều . Cho nên sách vởi đầy râỹ , thưc̣ là rất thiṇ h . Nhưng trảI qua nhiều phen hỗn l oạn nên các sách mất mát đi , tiếc rằng nay không còn mấy. Ví như Bộ “Thiên Nam dư hạ tập” do các triều thần Hồng Đứ c b iên soaṇ , có thể được coi là bô ̣bách khoa đầu tiên tổng hơp̣ các điển chương , chế đô ̣văn hoc̣ gồm đến trăm quyển mà nay c òn lại không chắc đa ̃ đươc̣ đôi ba quyển. Thư tic̣ h của ông cha ta ngày xưa nói chung hầu như không đươc̣ chép lại vì vậy đaị đa số sách đã mất thì rất khó để chúng ta tìm thấy . Vua chúa phong kiến ngày xưa cũng thường chủ trương thu thâp̣ sách vở trong dân gian . Cho nên những bô ̣ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 18 Khãa luËn tèt nghiÖp
  19. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi sách quý hiếm thường tập trung ở cung đình . Nhưng mỗi lần thay đổi tri ều đại thì “ sách vở , tài liệu lại quảng bỏ đầy đường hoặc phó mặc cho những cuộc đốt phá không thương tiếc”. Qua thời gian, sư ̣ mất mát ngày môṭ tăng thêm. Tóm lại, thư tic̣ h cổ của chúng ta bi ̣mất mát rất nhiều . Những tư liêụ còn laị thì ngoài số ít sách quý là đầy đủ , số lớn thư tic̣ h bi ̣chắ p vá , què quặt theo kiểu “ râu ông cằm bà” có đầu mất đuôi hay ngươc̣ laị . Do tính không nguyên veṇ như vâỵ , dã gây ra một hiện tượng phức tạp , hiêṇ tươṇ g không phản ánh đúng thưc̣ chất , có thể lầm lạc khi nhận xétđối với thư tịch của quá khứ. - Tính giai cấp: Thư tic̣ h cổ , đăc̣ biêṭ là thư tic̣ h Hán Nôm đa ̃ cung cấp cho ta bứ c minh hoa ̣cu ̣ thể về văn hoá Viêṭ Nam . Một bô ̣phâṇ thư tic̣ h ( sách Hán) nói chung là đại biểu cho dòng văn bác hoc̣ , cho dòng văn hoá của tầng lớp thống tri ̣và bóc lôṭ . Bô ̣phâṇ thư tic̣ h còn laị (sách Nôm) là đại biểu cho dòng văn học bình dân , cho dòng văn hoá quần chúng. Đaị bô ̣phâṇ chữ Hán đươc̣ sáng tác trước và lưu hành không vì quảng đaị quần chúng nhân dân. Tác phẩm được viết ra không xuất phát từ cuộc sống của họ và cho họ. Sách Hán của chúng ta đề cập tới một mức độ nhất định như : văn hoc̣ , lịch sử, điạ lý và một phần lớn là sách thuộc về văn cử nghiệp , là sách kinh điển Nho gia , sách giáo khoa, sách tôn giáo tín ngưỡng. Hỗu hết nôị dung của sách Hán đều xa rời thưc̣ tế, xa rời cuôc̣ sống xa ̃ hôị . Thâṃ chí cả sách lic̣ h sử phần nhiều ghi chép haṇ chế chỉ về các hoaṭ đôṇ g của vua chúa, quý tộc, điạ chủ còn rất ít ghi chép về quần chúng lao động. Trong sách Nôm, măc̣ dù chiụ ảnh hưởng sách chữ Hán song phần lớn thường đươc̣ viết cho quần chúng , đề cập đến đời sống của quần chúng nhân dân lao động. Nó bao gồm sách thuộc loại sáng tác biên dịch : thơ ca, truyêṇ , tuồng chèo, văn hoc̣ dân gian Như vâỵ thư tic̣ h chữ Hán Nôm vốn không có tính giai cấp nhưng ở đây chúng đươc̣ coi như công cu ̣của từ ng giai cấp . Nguyên nhân gây ra tình traṇ g này là chế NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 19 Khãa luËn tèt nghiÖp
  20. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi đô ̣quan chủ chuyên chế , với chính sách văn hoá giáo duc̣ mô phỏng , giáo điều , thiếu quân chủ . - Tính dân tộc tương đối rõ nét: Măc̣ dù đaị biểu cho mỗi dòng văn hoá là khác nhau , phục vụ cho môṭ giai cấp khác nhau nhưng thư tịch nói chung vãn mang tính dân tộc tương đối rõ nét. Những tác phẩm thuôc̣ lic̣ h sử , văn hoc̣ điạ phương thường phản ánh ý chí tự chủ, lòng tự hào dân tộc khắc hoa ̣những khía caṇ h này hay những khía caṇ h khác trong sinh hoạt thời quá khứ. Sách về luân lý, đaọ đứ c hay về tôn giáo, gia thư, gia phả, thần phả cũng bao hàm ít nhiều yếu tố dân tộc h oặc có mục đích răn dạy hoăc̣ gử i gắm môṭ tình cảm đối với quê hương làng nước , hay lời dăṇ dò cho thân thuôc̣ , hâụ thế. Tóm lại , vốn thư tic̣ h cổ của các bâc̣ tiền nhân để laị cho chúng ta thể hiêṇ những ý thứ c, suy tư tình cảm, đaọ lý và lời kêu goị phâṇ sư ̣ đối vớ i tổ quốc, đối với dân tôc̣ . - Tính coi nhẹ khoa học lỹ thuật: Bên caṇ h vốn tư liêụ ảnh , bản đồ được chụp , đươc̣ ve ̃ khá công phu , chi tiết và khoa hoc̣ hay cá c thư tic̣ h cổ tiếng Latinh thì đại bộ phận thư tịch để lại h ầu hết xem nhe ̣tính khoa hoc̣ kỹ thuâṭ . Tìm hiểu tình hình sách vở của một xã hội có thể lượng hết sức sản xuất của xã hôị ấy phất triển như thể nào , trình độ khoa hoc̣ kỹ thuâṭ đến đâu Thư tic̣ h của người xưa để lại chứng tỏ thời đại ngự trị của chế độ phong kiến , sứ c sản xuất còn thấp, trình dộ khoa học còn yếu . Đaị đa số thư tic̣ h từ thời kỳ mở đầu quốc gia phong kiến cho đến thời kỳ câṇ đaị , chúng ta thấy phần đông các t ác gia đều quan tâm đến văn chương, giáo dục tôn giáo, lịch sử, điạ lý mà hầu như không có mặt nghiên cứ u tìm tòi về khoa hoc̣ kỹ thuâṭ . Trừ y hoc̣ , toán học, quân sư ̣ lĩnh vực có ít nhiều quan tâm còn các lĩnh vực khác h ầu như hoang vu. Ngay cả nông nghiêp̣ là NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 20 Khãa luËn tèt nghiÖp
  21. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi môṭ nghề làm ăn rất cơ bản , rất quan troṇ g của nhân dân ta thì dường như không có hoăc̣ có rất ít, chỉ có vàI ba cuốn. Qua số thư tic̣ h còn để laị , chúng ta có thể thấy được các nhà tri thức ngày xưa kiến văn hết sứ c thiếu thốn , họ hầu như không hề vươn tới và nắm lấy tri thức khoa học, ít nhất là khoa nông học và các kỹ thuật nông nghiệp . Cả văn học , ngôn ngôn ngữ cũng không được quan tâm phát triển và nâng cao. Ngoài bốn đặc điểm cơ bản trên , thư tic̣ h cổ còn môṭ vài đăc̣ điểm khác tuy không cơ bản nhưng cũng khá quan troṇ g: - Trong tổng số thư tic̣ h để laị , sách được khắc và in thì ít nhưng sách sao chép thì lại rất nhiều . Đó là do nghề in và nghề xuất bản ngày xưa tuy đa ̃ có nhưng cho đến thế kỷ XIX gần như chưa trở thành moṭ nghề . Vì thế nó không phát triển bao nhiêu. Măṭ khác do cấm đoán của b ọn thống trị nên có lú c “nếu chưa có lêṇ h vua chua, không dám khắc văn lưu hành”. - Số thư tic̣ h lưu hành phần lớn là sách sưu tâp̣ . Do xuất bản khó khăn nên sáng tác, biên soaṇ ít gắn liền với lưu truyền . Pháp luật phong kiến càng là m cho viêc̣ phổ biến bi ̣haṇ chế . Sáng tác nhiều nhưng tác giả của nó chưa quan tâm hoặc quan tâm chưa đúng mứ c về vấn đề lưu truyền , thâṃ chí có những tác giả cư ̣ tuyêṭ viêc̣ lưu truyền . Hoăc̣ nếu có tác giả có ý thứ c về viêc̣ lưu truyền thì cũng thường tìm cách lưu truyền trong phạm vi hẹp ( cho con cháu trong gia đình đoc̣ ) Với những đăc̣ điểm nêu trên , chúng ta cũng đã thấy được những nhược điểm của thư tịch cổ và đặc biệt là của thư tịch Hán Nôm. Tóm lại, gia tài thư tic̣ h của cha ông chúng ta để laị tuy bi ̣mất mát hết sứ c to lớn song kho tàng di sản thành văn này vâñ còn khối lươṇ g không phải nhỏ , có thể nói là phong phú mặc dù chưa thể xem là đầy đủ . Thế hê ̣chúng ta và mai sau vâñ có quyền tư ̣ hào về nguồn di sản vô giá này. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 21 Khãa luËn tèt nghiÖp
  22. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 1.4. Vai trò củ a thƣ tic̣ h cổ trong nghiên cƣ́ u khoa hoc̣ xã hôị ở nƣớ c ta Như chúng ta đa ̃ biết “Tài liệu là một dạng vật chất đã ghi nhậ n những thông tin ở daṇ g thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản và sử duṇ g” [11, tr. 8]. Ngoài ra tài liệu cũng còn được hiểu là một vật thể cung cấp những chỉ dẫn và thông tin đó là cái giá vâṭ chất mang tri thứ c của nhân loaị . Tài liệu là yếu tố quan trọng nhất trong các hệ thống giao lưu thông tin và là bộ phận không thể tách rời trong hoaṭ đôṇ g khoa hoc̣ kỹ thuâṭ và trong moị liñ h vưc̣ của cuôc̣ sống . Giá trị của tài liệu là khả năng đáp ứ ng moị nhu cầu sử duṇ g thông tin tài liêụ của con người đối với các măṭ hoaṭ đôṇ g xa ̃ hôị . Trong xa ̃ hôị có rất nhiều liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g , do vâỵ giá tri ̣của tài liêụ cũng đa daṇ g và đươc̣ hơp̣ thành các nhóm khác nhau . Về măṭ lý luâṇ cũng như trong thưc̣ tiêñ công tác lưu trữ , người ta chia các giá tri ̣tài liêụ ra làm hai nhóm chính: giá trị thực tiễn và giá trị lịch sử. Giá trị thực tiễn là khả năng phục vụ , sử dụng thông tin trong tài liệu cho các hoạt động hiện tại trong xã hội như : hoạt động về chính trị , quân sự, kinh tế , văn hoá, giáo dục, khoa hoc̣ kỹ thuâṭ . ở nhiều nước , giá trị thực tiễn của tài liệu được gọi là giá trị hiêṇ hành, là giá trị phục vụ thông tin cho các hoạt động đang diễn ra trong xa ̃ hôị . Giá trị lịch sử của tài liệu là khả năng đáp ứng các nhu cầu sử dụng thông tin trong tài liêụ cho viêc̣ nghiên cứ u quá khứ , nghiên cứ u lịch sử. Để xem xét , đánh giá những vấn đề của xã hội đã qua, các nhà nghiên cứu phải sử dụng nhiều tư liệu. Đối với các ngành khoa học công nghệ và ứng dụng tài liệu càng mới càng có giá trị thực tiễn cao , các tài liêụ kỹ thuâṭ sau 5 năm có thể coi là đa ̃ lac̣ hâụ . Còn riêng đối với các ngành khoa hoc̣ xa ̃ hôị với đăc̣ thù nghiên cứ u có thể coi các tài liêụ càng lâu, càng cổ thì có giá trị càng cao về mặt lịch sử . Thư tic̣ h cổ đã ghi chép lại những kiến thức , những hiểu biết về môṭ đất nước , môṭ vùng lañ h thổ hoăc̣ môṭ đơn vi ̣hành chính ở từ ng thời kỳ trong lic̣ h sử . Ngày xưa chỉ có những người có hiểu biết mới tham gia vào viêc̣ viết sách , do vâỵ những gì mà ho ̣ghi chép laị đều phản ánh một cách chân thực cuộc sống cũng các điều kiện tự nhiên trong lịch sử . NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 22 Khãa luËn tèt nghiÖp
  23. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Trong thư tic̣ h cổ còn lưu laị các bô ̣sử vô giá mà ông cha ta đa ̃ dày công biên soaṇ , là nguồn sử li ệu chính thống mà các nhà nghiên cứu lịch sử đương thời đăc̣ biêṭ quan tâm. Với các nhà nghiên cứ u lic̣ h sử thì những bản sắc phong, văn bia, thần tích, thần sắc cũng có giá tri ̣nghiên cứ u nhất điṇ h , trong đó có ghi laị cô ng trạng, gốc tích những nhân vâṭ đươc̣ thờ cúng trong thần điêṇ Viêṭ Nam hay những người có công trong lic̣ h sử dân tôc̣ . Các cuốn Kinh Phật , các tác phẩm Nho giáo kinh điển là nền tảng tư tưởng chính của nhà nước phong kiến Viêṭ Nam và cũng là nguồn sử liêụ quý để nghiên cứ u về lic̣ h sử tư tưởng, tín ngưỡng của dân tộc ta. Với các tác phẩm văn hoc̣ cổ điển của các nhà văn , nhà thơ nổi tiếng còn lưu giữ laị cho đến ngày nay là món ăn tinh t hần không thể thiếu đối với những người yêu văn hoc̣ và là nguồn tư liêụ quý đối với những người làm công tác nghiên cứ u văn hoc̣ . Với những nhà nghiên cứ u về luâṭ hoc̣ , kinh tế hoc̣ , sử hoc̣ đăc̣ biêṭ là văn hoá học, các hương ước là mảng tư liêụ hết sứ c quý giá . Đây là những bản quy ước mang tính luâṭ lê ̣dành cho mỗi làng , quy điṇ h viêc̣ tổ chứ c xa ̃ hôị , đời sống côṇ g đồng làng xã. Có thể hiểu đó là một hệ thống các giá trị trong văn hoá ứng xử của làng, mà xét về mặt văn hoá thì đó là một đơn vị , môṭ thiết chế văn hoá quan troṇ g của nền văn hoá dân tộc. Ý nghĩa của tƣ liệu thƣ tịch cổ - Góp phần bảo tồn các di sản văn hoá tinh thần dân tộc. Hiêṇ nay, đất nướcta đang thưc̣ hiêṇ chính sách mở cử a hôị nhâp̣ toàn cầu về kinh tế, vấn đề này có tác đôṇ g hết sứ c quan troṇ g taọ đIũu kiêṇ thuâṇ lơị phát triển kinh tế. Tuy vâỵ , măṭ tiêu cưc̣ ảnh hưởng là sự giao lưu văn hoá, làm mai một giá trị truyền thống, văn hoá tốt đep̣ của nhân dân ta . Đứng trước thực tế này, viêc̣ bảo tồn phát huy các di sản văn hoá dân tộc là trách nhiệm đối với nhiều cơ quan , ban ngành, đăc̣ biêṭ là khố i ngành văn hoá thông tin trong đó có liñ h vưc̣ thông tin – Thư viêṇ . NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 23 Khãa luËn tèt nghiÖp
  24. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Thông qua viêc̣ nghiên cứ u , thu thâp̣ , bảo quản và phổ biến nguồn thư tịch này đã giúp việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá quý giá của dân tộc . Đây là môṭ viêc̣ là cần thiết và cấp bách bởi tư liêụ thư tic̣ h cổ xét từ măṭ nào đó nó có thể đaị diêṇ cho môṭ thời kỳ hay môṭ triều đaị trong quá khứ . Vì vậy, bảo vệ thư tịch cổ là bảo vệ văn hoá và truyền thống của cha ông ta. - Góp phần nghiên cứu lịch sử phát triển văn hoá dân tộc. Thư tic̣ h cổ nói chung là những vốn tư liêụ cổ đa ̃ đươc̣ lưu giữ gần mười thế kỷ nay, măc̣ dù có le ̃ chưa toàn vénong chúng thưc̣ sư ̣ là những tư liêụ quý giá giúp cho quá trình nghiên cứu lịch sử và tiến trình phát triển của dân tộc được đầy đủ . Đó là các tư liệu thư tịch về địa lý . Lịch sử, vănhoc̣ nghe ̣thuâṭ , về các chế đô ̣phong kiế n, các triều đại thịnh suy và về con người , tình cảm, đaọ lý cũng như đời sống sinh hoạt ở trong thời kỳ lịch sử . Qua viêc̣ nghiên cứ u nguồn tư liêụ này không những giúp chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về quá khứ mà nó còn có ý nghĩa to lớn đ ối với viêc̣ phát triể n kinh tế , văn hoá , xã hội Bởi từ viêc̣ nghiên cứ u về truyền thống , lịch sử dự ng nước của dân tôc̣ thì qua dây các nhà nghiên cứ u có thể nắm đươc̣ những đăc̣ điểm chung nhất của tất cả người dân . Từ đó có những định hướng phù hơp̣ cho quá trình quản lý, ra kế hoac̣ h phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước. - Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, biết ơn những người đi trước. Chúng ta đều biết rằng , thư tic̣ h để lại kể cả thư tịch Hán Nôm, hương ước, gia phả thì rất nhiều trong số đó và đặc biệt là tài liệu văn bia đã khắc hoạ những công lao của các bâc̣ tiền bối . Đó là những vi ̣tiến sĩ , trạng nguyên , những người con ưu tú của dân tộc, những người đa ̃ hi sinh cho sư ̣ tồn taị của qu ốc gia, dân tôc̣ . Người xưa “Khôn làm văn tế, dại làm văn bia”, thì qua những tấm bia này chúng ta lại càng khâm phục và ghi ơn những con ngườ i biết vươṭ lên cái “Khôn , Dại” tầm thường ấy, mà nói lên một cái gì đó cao đẹp hơn nhiều . Đó chính là niềm tin sâu sắc về tính trường tồn của dân tôc̣ , là lòng yêu nước vô hạn , đồng thời dó còn là những hy voṇ g lớn lao đăṭ vào thế hê ̣mai sau. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 24 Khãa luËn tèt nghiÖp
  25. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Không chỉ ở bia đá mà toàn bô ̣thư tic̣ h của cha ông ta hiêṇ còn , môṭ phần lớn là nói về truyề thống tôn sư trọng đạo của cha ông ta dù đã trảI qua nhiều thời kỳ với nhiều bước thăng trầm của lịch sử, thậm chí có lúc tưởng như bị đồng hoá, mai môṭ . Nhưng cha ông ta đa ̃ quyết hi sinh cho sư ̣ tồn taị của le ̃ phải , lẽ sống, của đạo lý làm người và cho đến nay hiêṇ vâñ còn nguyên giá tri ̣và ngày càng đươc̣ trau dồi , bổ sung. Thế hê ̣chúng ta v à cả thế hệ mai sau vẫn sẽ tự hào về những giá trị của luân thường đaọ lý, về truyền thống tốt đep̣ mà cha ông ta đa ̃ dày công vun đắp . - Giúp các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học khám phá thế giới cổ xưa. Thư tic̣ h cổ là các tư liêụ hết sứ c có giá tri ̣cho công tác nghiên cứ u của ho ̣ , nó giúp họ có những số liệu cụ thể là cứ liệu cho những công trình nghiên cứu của mình, đươc̣ hoàn thiêṇ trên cơ sở những cứ liêụ cụ thể và đáng tin câỵ . Bởi mọi công trình nghiên cứ u khoa hoc̣ đều dưạ trên sư ̣ kế thừ a kết quả của người đ i trước. Chúng ta có thể thấ y nhà sử học có thể tìm thấ y rất nhiều tư liêụ về lic̣ h sử ở từ n g thời kỳ ; nhà triết hoc̣ có th ể tìm thấ y những chứ ng cứ để xác điṇ h vai trò của Nho giáo ở Việt Nam, thậm chí nhiều đồng bào khắp nơi trong nước cũng bước vào kho tàng di sản thư tịch này để tìm tên họ một vị tổ nào đó thuộc dòng họ nhà mình mà xưa đa ̃ có tên trong khoa bảng Măṭ khác , từ những tấm Bia đá , xét về góc độ kỹ thuật đi êu khắc , người nghiên cứu mỹ thuật có thể tìm thấy những đặc điểm mà từ đâ y rút ra đươc̣ tinh hoa của nghệ thuật dân tộc để phá t triển, áp dụng vào công trình sáng tác hiêṇ đại. Do vâỵ nó có thể làm bản mâũ cho người nghiên cứ u để xác điṇ h tuổi cho nhiều di tích khắp nơi hoăc̣ đa ̃ bi ̣tàn phá, hoăc̣ không có năm tháng ghi theo. - Giúp cho những nhà giáo , sinh viên có đươc̣ những cái cầ n thiết đáp ứ ng nhu cầu hoc̣ tâp̣ , nghiên cứ u và giảng daỵ của mình đươc̣ hoàn thiêṇ hơn . Toàn bộ khối lươṇ g thư tic̣ h cổ se ̃ là minh chứ ng quý báu cung cấp những tư liêụ chân xác về môṭ thời kỳ quá khứ đa ̃ qua của cha ông chúng ta . Đây là những yếu tố cần thiết giúp cho quá trình nhận thức và tìm hiểu lịch sử và nhiều giá trị văn hoá khác nhau NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 25 Khãa luËn tèt nghiÖp
  26. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi của quá khứ để từ đó xác định cho mình hướng đi đúng đăc̣ biêṭ đối với thế hê ̣trẻ , thế hê ̣se ̃ kế tuc̣ và đảm nhiêṃ vai trò lic̣ h sử của Tổ quốc trong tương lai. Tóm lại, tư liêụ thư tic̣ h cổ có môṭ ý nghiã thưc̣ tiêñ vô cùng to lớn trong đời sống xa ̃ hội hiêṇ nay. Khối tư liệu đồ sộ này đã trở thành không thể thiếu trong việc phục vụ các nhà nghiên c ứu sinh, các nhà khoa học đang ngày đêm đóng góp công sứ c của mình cho dân tôc̣ , cho đất nước. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 26 Khãa luËn tèt nghiÖp
  27. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỐN THƢ TỊCH CỔ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 2.1. Khái quát về Viện Thông tin khoa học xã hội 2.1.1. Chƣ́ c năng và nhiêṃ vu ̣củ a Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ Xã hôị Trong hoaṭ đôṇ g khoa hoc̣ xa ̃ hôị nói chung , Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xã hội đươc̣ Đảng và Nhà nước giao cho chứ c năng : “Nghiên cứ u, thông báo, cung cấp tin tứ c và tư liêụ về khoa hoc̣ xa ̃ hôị cho các cơ quan Đảng , Nhà nước và các tổ chức quần chúng có trách nhiêṃ với công tác khoa hoc̣ xa ̃ hôị ” Trong vai trò môṭ thành viên của Viêṇ Khoa hoc̣ xa ̃ hôị Viêṭ Nam , chứ c năng và nhiêṃ vu ̣của Viêṇ TTKHXH đươc̣ quy điṇ h theo QĐ 325 / QĐ / KHXH do chủ tịch Viện KHXHVN ký như sau: ● Chứ c năng : - Thông tin khoa học cho các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước , các cơ quan hoạch định chính sách , các tổ chức nghiên cứu đào tạo , các doanh nghiệp về những vấn đề cơ bản và xu hướng phát triển của thế giới , khu vưc̣ và Viêṭ Nam , về khoa hoc̣ xã hội thế giới và Việt Nam. - Bảo tồn, khai thác và phát huy di sản truyên thống Thư viêṇ Khoa hoc̣ xa ̃ hôị . Xây dưṇ g và phát triển Thư viêṇ là Thư viêṇ Quốc gia về khoa hoc̣ xa ̃ hôị . - Chủ trì điều phối và hỗ trơ ̣ các hoaṭ đôṇ g nghiêp̣ vu ̣thuôc̣ liñ h vưc̣ thông tin và thư viện trong toàn Viện KHXHVN. - Đào taọ , xây dưṇ g và phát triển nguồn nhân lưc̣ thông tin và thư viêṇ khoa học xã hội. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 27 Khãa luËn tèt nghiÖp
  28. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi ● Nhiêṃ vu:̣ - Trình Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam phê duyệt chiến lược , quy hoạch và kế hoạch 5 năm và hàng năm - Tổ chứ c nghiên cứ u những vấn đề về lý luâṇ và thưc̣ tiêñ về thông tin thư viêṇ khoa hoc̣ xa ̃ hôị . - Dịch, biên soaṇ , xuất bản và cung cấp các sản phẩm thông tin thư viêṇ khoa học xã hội (sách, tạp chí, chuyên đề , bản tin, tài liệu phục vụ lãnh đạo , tài liệu lý luâṇ và nghiêp̣ vu ̣về thông tin thư việ n ); Xây dưṇ g báo cáo thông tin thường niên về khoa hoc̣ xa ̃ hôị Viêṭ Nam (Annual Report Vienam Social Sciences) - Tổ chứ c phát triển nguồn thông tin khoa hoc̣ xa ̃ hôị . Xây dưṇ g ngân hàng dữ liêụ về thông tin cơ bản của khoa hoc̣ xa ̃ hôị V iêṭ Nam. Câp̣ nhâṭ sách, báo tạp, chí, phần mềm ứ ng duṇ g , các dạng thông tin số , ảnh, băng, điã các loại Bảo quản, phục chế, số hoá, vi phim hoá sách, báo, thư liêụ của thư viêṇ khoa hoc̣ xa ̃ hôị . - Ứng duṇ g thành tựu công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện . Tư vấn và hướng dâñ nghiêp̣ vụ, điều phối hoaṭ đôṇ tin hoc̣ hóa thư viêṇ trong toàn viêṇ khoa hoc̣ xa ̃ hôị Viêṭ Nam. - Chủ trì, tổ chứ c các lớp đào taọ , bồi dưỡng, nâng cao trành đô ̣nghiệ p vu ̣cho cán bộ thông tin và thư viện trong viện khoa học và xã hội Việt Nam . Tham gia đào tạo sau đại học trong lĩnh vực khoa học luận, các khoa học thông tin thư viện. - Hơp̣ tác Quốc tế về thông tin khoa hoc̣ xa ̃ hôị . Phối hơp̣ hoaṭ đôṇ g thông tin và trao đổi ấn phẩm với các thư viện trong và ngoài nước theo quy định của pháp luâṭ. - Quản lý đội ngũ công chức , viên chứ c của Viêṇ ; quản lý tài ch ính, tài sản của viện theo quy định , chế đô ̣của Nhà nước và của Viện khoa hoc̣ xa ̃ hôị Viêṭ Nam. - Thưc̣ hiện các nhiêṃ vu ̣khác theo sư ̣ phân công của Chủ tic̣ h viêṇ khoa hoc̣ và xã hội Vịêt Nam. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 28 Khãa luËn tèt nghiÖp
  29. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 2.1.2. Các nguồn tin của Viện: ● Bô ̣sưu tâp̣ do Viêṇ Viêñ Đông Bác Cổ bàn giao laị ( 1975): Trong hê ̣thống của Viêṇ KHXH , bên caṇ h hoaṭ đôṇ g nghiên cứ u và thông tin , Viêṇ TTKHXH còn có môṭ hoaṭ đôṇ g đăc̣ thù so với hầu hết các Viê ̣ n nghiên cứ u khác, đó là hoaṭ đôṇ g của Thư viêṇ Khoa hoc̣ xa ̃ hôị . Tiền thân của Thư viêṇ KHXH là Thư viêṇ Viêṇ Viêñ Đông Bác Cổ ( EFEO) có trụ sở tại Hà Nội từ năm 1902, đươc̣ bàn giao laị cho Viêṭ Nam từ 1957. Tại đây nhiề u tư liêụ quý hiếm về phương Đông và Đông phương hoc̣ đa ̃ đươc̣ lưu trữ và đến nay mới chỉ khai thác đươc̣ môṭ phần . Thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị còn laị cho đến ngày nay đều do người Pháp (Trường Viêñ Đông Bá c cổ ) thu thâp̣ đươc̣ trong thời gian Thưc̣ dân Pháp chiếm đóng Viêṭ Nam , hình thức chủ yếu của tài liệu là giấy và giấy dó , đó là các bản hương ước , thần tích, thần sắc, các bản sắc phong , tranh ảnh, bản đồ và các loại sách được in bằng chữ Latin, chữ Hán Nôm - Hương ước: gồm 5249 bản hương ước bằng chữ quốc ngữ , 1225 văn bản hương ước đươc̣ viết bằng chữ Hán và chữ Nôm . - Thần tích, thần sắc: Gồm 162 bản gốc và 16345 bản photo. - Tư liêụ chữ Hán (cổ): có 4.640 tên sách gồm 33.460 cuốn sách, ngoài ra còn có một số bản đồ , tranh ảnh. Kho sách với những bô ̣sách quý , giá trị có đến vài trăm quyển như bộ : “Tứ khố toàn thư” toàn bản sơ tâp̣ có 741 cuốn, bô ̣“Đaọ taṇ g” có hơn 500 cuốn. - Tư liêụ Nhâṭ cổ: 10.466 - Tư liêụ Hán Nôm: gồm hơn 30.000 cuốn. - Tư liêụ nghiên cứ u bằng tiếng Pháp , tiếng Anh của các nhà Đông phương học thời Pháp: 36.747 cuốn. - Ảnh, bản đồ cổ : Toàn bộ kho ảnh của V iêṇ hiêṇ nay có khoảng 100.000 tấm ảnh đươc̣ chup̣ đa phần từ những năm đầu thế kỷ XX , trong đó có gần 58.000 ảnh về các di tích lịch sử , sinh hoaṭ văn hoá , kiến trúc, khảo cổ của Việt Nam, Lào, Campuchia hoàn toàn là ảnh đen trắng được chụp bởi người Pháp và môṭ số ít người Viêṭ ; Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị cũng NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 29 Khãa luËn tèt nghiÖp
  30. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi lưu giữ đươc̣ môṭ số lươṇ g bản đồ cổ , câṇ đaị tương đối lớn với khoảng 2.500 tấm bản đồ . - Ngoài ra còn có 5.500 phim tấm, phim kính. ● Bô ̣sưu tâp̣ do Viêṇ TTKHXH xây dưṇ g: Từ khi thành lâp̣ đến nay , viêṇ TTKHXH đa ̃ xây dưṇ g dươc̣ môṭ vốn tài liêụ tương đối phong phú cả về nôị dung lâñ hình thứ c . Trong những năm gần đây , Viêṇ còn mở rôṇ g quan hê ̣với hơn 80 trung tâm thông tin thư viêṇ lớn của hơn 30 quốc gia trên thế giới như Nga , Trung Quốc , Pháp, Mỹ, Nhâṭ Bản , với các quỹ như TOYOTA, Châu A, Ford, Christopher Roynolds, Obor, CIDA về trao đổi và cung cấp sách báo, trao đổi thông tin tư liêụ Ngoài ra, nhiều baṇ đoc̣ đa ̃ tích cưc̣ đóng góp đáng kể vào viêc̣ phát triển vốn tài liệu phong phú của thư viện như : trao tăṇ g sách báo , báo do các cá nhân viết hoăc̣ thu thâp̣ , góp ý kiến vào diện bổ sung , tham gia lưạ choṇ sách bổ sung . Từ đó, Viêṇ TTKHXH có thêm những nguồn tin hết sứ c quý giá từ các nguồn này. • Bô ̣sưu tâp̣ in : Hiêṇ nay, vốn tài liêụ của Viêṇ có khoảng gầ n 400.000 cuốn sách tiếng Viêṭ và tiếng nước ngoài bao gồm: - Kho sách Viêṭ: Khoảng 51.670 cuốn - Kho sách Latinh: 53.830 - Kho sách Hoa: 11.766 - Kho sách Nga : 82.530 - Kho sách Nhâṭ : 570 Ngoài ra Viện còn có hơn 900 tên báo và tap̣ chí tiếng Việt, tiếng nước ngoài • Bô ̣sưu tâp̣ CD – ROM: Trong giai đoaṇ đổi mới của đất nước, Viêṇ TTHXH đa ̃ có môṭ sư ̣ khởi sắc to lớn trong liñ h vưc̣ xây dưṇ g nguồn tài liêụ khoa hoc̣ phong phú và có chất lươṇ g khoa hoc̣ cao. Không chỉ các loaị hình sách báo, tạp chí, microfilm mà còn nhiều cơ sở dữ liêụ rất phong phú trên CD – ROM Trong đó có các CSDL mua từ nước ngoài như: NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 30 Khãa luËn tèt nghiÖp
  31. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi - CSDL tap̣ chí nước ngoài toàn văn của Wilson trên điã CD -ROM ( tiếng Anh) - CSDL Country Forecast của Dialog trên điã CD- ROM - Bô ̣Văn Uyên Tứ Khố toàn thư gồm 150 điã CD-ROM và của Viện xây dựng (10 CSDL) phục vụ tra cứu hiện đại như: - Thần tích thần sắc: 13.211 biểu ghi - Hương ước: 5.637 - Bài tạp chí: 83.750 - Mục lục tên tạp chí: 827 - Sách Viện TTKHXH: 45.288 - Sách QTO – OCTO : 28.790 - Sách Latin : 37929 - Công báo từ 1974 – 2000 : 6.746 - Sách tiếng Nga : 850 - Sách về HN : 1.645 Không chỉ qua những nguồn bổ sung như: mua bán, trao đổi, biếu tăṇ g , Viêṇ TTKHXH còn tư ̣ xuất bản khoảng 30 ấn phẩm thuộc hệ truyền thống của Viện, phục vụ độc giả như: ấn phẩm thông tin khoa học xã hội, tạp chí Thông tin khoa học xã hội, ấn phẩm “Tài liệu phục vụ nghiên cứu” và các ấn phẩm khác Với các nguồn tin phong phú như vâỵ , vốn tài liêụ của Viêṇ TTKHXH ngày càng phong phú, đa daṇ g, đáp ứ ng ngày càng tốt nhu cầu của người dùng tin trong cả nước, đăc̣ biêṭ là các cán bộ nghiên cứu, các cán bộ quản lý lãnh đạo 2.2. Đặc điểm thƣ tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội 2.2.1. Đặc điểm thời gian: Đây có thể coi là tiêu chí chính để xác điṇ h đâu là thư tic̣ h cổ . Mỗi thời kỳ lịch sử của đất nước sẽ là một mốc quan trọng giúp chúng ta đánh giá đúng đắn nhất về thời gian xuất hiêṇ của tài liêụ . Lịch sử Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm , biến cố , nghiên cứ u lic̣ h sử văn hoá , thư tic̣ h Viêṭ Nam, các nhà khoa học chưa tìm NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 31 Khãa luËn tèt nghiÖp
  32. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi đươc̣ văn tư ̣ trước thế kỷ thứ X . Tuy nhiên nhìn laị bề dày lic̣ h sử hơn 4000 năm dưṇ g nước và giữ nước của dân tôc̣ , chúng ta không ai có thể nghĩ rằng mãi đến thế kỷ thứ X, người Viêṭ Nam mới có tác phẩm chữ viết . Rất có thể chữ viết xuất hiêṇ từ thời Hùng Vương dưṇ g nước , lúc đó đã có một lớp trí thức bản địa tiê u biểu là Lý Tiến, Lý Cầm song dưới sư ̣ thống tri ̣của phong kiến phương Bắc phần lớn cá c trước tác, sách vở của người Việt Nam có thể đã bị phá huỷ , phần còn laị , dần dần bị thời gian vùi lấp và những dấu tích văn hoá ấy đã bị xoá mờ . Trong thư tic̣ h cổ của còn để lại đến ngày nay cổ nhất là tấm bia đá khắc kinh Phâṭ thế kỷ X. Hiêṇ nay, trong vốn thư tic̣ h cổ còn lưu giữ đươc̣ taị Viêṇ Thông tin Khoa học xã hội có thời gian xuất hiện sớm nhất là cuốn sách hơn 400 năm, những tấm bản đồ từ thế kỷ XVIII , XIX; những bản s ắc phong của nhà Lê , nhà Nguyễn vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ; các bản hương ước, thần tích thần sắc chủ yếu là có từ những năm đầu thế kỷ XX Đối với phông tài liệu này , Viêṇ lấy mốc thời gian ra đời là từ năm 1954 trở về trước. 2.2.2. Đặc điểm hình thức và loại hình tài liệu ● Đặc điểm hình thức Như chúng ta đa ̃ biết sách là công cu ̣to lớn của sư ̣ tiến bô ̣về văn hoá và khoa hoc̣ kỹ thuâṭ , là nguồn tri thức và h ọc vấn phong phú . Những thành tưụ vi ̃ đaị nhất của trí tuê ̣loài người , những tư tưởng khoa hoc̣ thiên tài , những phát hiêṇ về kỹ thuật kỳ diệu đều phải nhờ có sách mới được mọi người biết đến . Nhờ có sách , loài người mới tích luỹ đươc̣ những kinh nghiêṃ trong tất cả các liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g của mình , mới truyền laị đươc̣ tri thứ c của mình cho những thế hê ̣mai sau , mới bước đi vững vàng trên con đường tiến bô ̣ . Từ lâu người ta đa ̃ đánh giá đươc̣ môṭ cách đúng đắn vai trò hết sức to lớn của sách về mặt văn hoá , khoa hoc̣ và giáo duc̣ . Có thể viện dẫn vô cùng nhiều những lời phát biểu của các nhà hoạt động lỗi lạc trong tất cả các thời đaị và dân tôc̣ về “điạ vi ̣xứ ng đáng” đó của sá ch. Người ta goị sách là “món ăn tinh thần” , là “tấm gương của cuộc đời” , là “kỳ quan vĩ đại nhất và huyền diêụ nhất của trái đất” , A.M. Gorki đa ̃ từ ng viết : “Có thể sách còn là một kỳ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 32 Khãa luËn tèt nghiÖp
  33. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi quan phứ c tap̣ nhất và vi ̃ đaị nhất trong tất cả các kỳ quan do loài người lâp̣ nên trên đường đi lên haṇ h phúc và tương lai huy hoàng” [14, tr.15] Trong lic̣ h sử , sách được ra đời dưới nhiều hình thức khác nhau : sách chép tay, sách in từ các ấn triêṇ trên giấy , vải, lụa, bên caṇ h đó còn có loaị sách đươc̣ khắc trên gỗ , tre, mai rùa, xương thú , trước đó nữa còn có sách đươc̣ ghi chép trên đất nung, đá, kim loaị Sư ̣ xuất hiêṇ của các loaị hình tà i liêụ gắn liền với trình đô ̣ của lực lượng sản xuất và phụ thuộc vào chế độ chính trị , sư ̣ phát triển của nền sản xuất xa ̃ hôị . Như chúng ta đa ̃ biết “ Các thông tin chỉ có thể lưu giữ và truyền qua không gian, thời gian nếu nó đươc̣ ghi laị trên các giá vâṭ chất , với nhiều daṇ g và hình thức khác nhau chúng đ ược gọi chung là tài liệu” [3, tr. 108]. “Chất liêụ là cái giá vật chất của tài liệu, các chất liệu truyền thống thường là đá, gạch, gỗ, sừ ng, kim loại, tre, nứ a, da thuôc̣ , vải và phổ biến nhất là giấy” [3, tr. 109]. Tuỳ từng hoàn cảnh lịch sử khác nhau , tuỳ vào sự phát triển của công nghiệp in ấn nên xuất hiện những loaị vâṭ liêụ khác nhau dùng vào việc lưu trữ thông tin . Có thể dựa vào hình thứ c của các loaị hình tài liêụ để xác điṇ h phần nào niên đaị xuất hiêṇ của tài liêụ . Tính “cổ” của tài liệu là bằng chứng xác thực về từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị còn laị cho đến ngày nay đều do người Pháp (Trường Viêñ Đông Bác cổ ) thu thâp̣ đươc̣ trong thời gian Thưc̣ dân Pháp chiếm đóng Việt Nam , hình thức chủ yếu của tài liệu là giấy và giấy dó, đó là bản hương ước, thần tích, thần sắc, các bản sắc phong, tranh ảnh, bản đồ và các loại sách được in bằng chữ Latin, Hán Nôm ● Đặc điểm về loại hình tài liệu Năm 1991 Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ h ội đã hoàn thành thành công bước đầu của chương trình . Môṭ khối lươṇ g đáng kể những văn bản hương ước (5249 bản) đa ̃ đươc̣ khảo sát , phân loaị , tu bổ và đăng ký . Đây là những văn bản hương ước bằng chữ quốc ngữ được biên soạn vào nửa đầu thế kỷ XX đưa ra phục vụ . Đến năm 1999 đa ̃ có 1225 văn bản hương ước đươc̣ viết bằng chữ Hán và chữ Nôm đa ̃ đươc̣ sưu tầm, khảo sát, phân loaị , tu bổ và đăng ký để đưa ra phuc̣ vụ . Đây là môṭ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 33 Khãa luËn tèt nghiÖp
  34. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi kho hương ước quý hiếm, trước hết là nó đươc̣ viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm , hơn nữa trong khi đó có môṭ số đáng kể những văn bản hương ước (khoảng 50 văn bản) đươc̣ biên soaṇ vào các thế kỷ XVIII và XIX . Điều đáng quý hơn nữa là toàn bô ̣những văn bản này đều là những văn bản đươc̣ viết bằng bút lông trên giấy dó và có thể coi như những văn bản gốc có giá trị về nhiều mặ t đươc̣ nhiều người quan tâm. Thần tích thần sắc. Cách đây hơn 50 năm dưới danh nghiã h ội khảo cứu phong tục , môṭ cuôc̣ tổng điều tra về sư ̣ tích các vi ̣thần đươc̣ thờ ở các làng quê Viêṭ Nam , cùng các tục lê,̣ nghi lê,̃ tục lệ thờ cúng của một làng đa ̃ đươc̣ triển khai rôṇ g lớn trên phaṃ vi lãnh thổ Việ t Nam từ các tỉnh đồng bằng ven biển đến các tỉnh trung du miền núi . Kết quả thu đươc̣ là hết sứ c lớn không chỉ về măṭ khối lươṇ g tư liêụ mà còn đăc̣ biêṭ là về mặt nội dung phong phú của các tài liệu đó . Kết quả này là cơ sở quan trọng để có thể giúp chúng ta làm một thống kê hầu như đầy đủ danh sách cùng sự tích các vị thần được thờ cúng ở các làng quê truyền thống Việt Nam trước đây cùng nhiều thông tin quan troṇ g khác về sinh ho ạt văn hoá tinh thần của những cộng đồng làng xã, mỗi điạ phương khác nhau trong phaṃ vi cả nước. Những bản điều tra quý giá đó đươc̣ Viêṇ Viêñ Đông Bác cổ (Pháp) trước đây thu thâp̣ , bảo quản và lưu trữ hết sức cẩn thận và Viện Thông tin Khoa học xã hôị có may mắn đươc̣ tiếp quản kho tài liêụ đó - kho tài liêụ mà lâu nay vâñ quen gọi là Thần tích Thần sắc. Trước yêu cầu về bảo tồn và phát triển văn hoá trong thời kỳ đổi mới Viện Thông t in Khoa hoc̣ xa ̃ hôị nhâṇ thứ c đươc̣ yêu cầu cấp bách là phải sớm phát huy tiềm năng to lớn của kho tư liệu quý hiếm này . Nhưng vì đây là kho tư liêụ đăc̣ biêṭ bao gồm những trang viết tay hay đánh máy hơn nữa laị là những tài liêụ đôc̣ bản bằng chữ quốc ngữ có kèm theo những bản sư ̣ tích các thần , các sắc phong của nhiều triều đại được sao chép bằng chữ Hán , lại trải qua nhiều năm tháng do vâỵ tài liêụ không thể trưc̣ tiếp đưa ra phuc̣ vu ̣đôc̣ giả. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 34 Khãa luËn tèt nghiÖp
  35. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Sách Hán Nôm. Kho sách Hán Nôm của Thư viêṇ Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị hiêṇ nay là kho tương đối đầy đủ về thể loại . Kho sách Hán Nôm môṭ phần do Vu ̣Bảo tồn bảo tàng trao lại , môṭ số do gia đình các nhà khoa b ảng trước đây tặng Thư viện , môṭ phần do tiếp thu đươc̣ từ Viêṇ Viêñ Đông Bác cổ (Pháp) và một số lớn do Thư viêṇ tư ̣ sưu tầm và bổ sung sau này. Để đáp ứ ng nhu cầu của đôc̣ giả , đồng thời giới thiêụ kho tàng văn hoá dân tôc̣ của chúng ta , từ năm 1960 sau khi biên soaṇ tâp̣ “Muc̣ luc̣ Hán Nôm” Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị đa ̃ mời môṭ nhà nho đến tìm hiểu nôị dung kho sách . Về sau do hoàn cảnh chiến tranh , sách phải đưa đi bảo quản ở xa nên công viêc̣ phải tạm ngừng . Cuối năm 1968 Viêṇ có điều kiêṇ tiếp tuc̣ công viêc̣ trước , sắp xếp thành nhiều tập “Thư mục Hán Nôm” , môṭ măṭ nhằm phuc̣ vu ̣các đề tài nghiên cứ u khoa hoc̣ của Uỷ Ban Khoa hoc̣ xa ̃ hôị Viêṭ Nam (trước đây, nay là Viêṇ Khoa hoc̣ xã hội Việt Nam), măṭ khác bước đầu giới thiêụ rôṇ g raĩ với các nhà nghiên cứ u kho di sản quý báu của dân tôc̣ . Kho sách Hán Nôm cổ này chủ yếu gồm những sách chép tay vốn là những sách do cá nhân tư ̣ chép để phuc̣ vu ̣cho viêc̣ hoc̣ tâp̣ của mình. Sách Trung Quốc cổ (tài liệu về Việt Nam và các nước Đông Nam á viết bằng chữ Trung Quố c) Ngoài kho Hương ước, Thần tích Thần sắc, Văn bia và Hán Nôm , kho Trung Quốc cổ cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về đất nước, con người Viêṭ Nam và các nước trong khu vưc̣ Đông Nam á . Kho Trung Quốc cổ có 4.640 tên sách gồm 31.175 cuốn sách, ngoài ra còn có môṭ số bản đồ , tranh ảnh. Song điều đáng nói hơn cả về kho sách này không phải chỉ là số lượng mà trước hết về chất lượng , là giá trị nội dung và kiến thức về văn NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 35 Khãa luËn tèt nghiÖp
  36. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi hoá khoa học chứa đựng trong đó . Nôị dung kho sách phong phú , trong đó chứ a đưṇ g nhiều vấn đề có liên quan đến Viêṭ Nam , đến các nước Đông Nam á cũng như nhiều vấn đề khác như lic̣ h sử , điạ lý, dân tôc̣ , văn hoá, ngôn ngữ Kho sách Trung Quốc cổ với những bô ̣sách quý , giá trị có đ ến vài trăm quyển như bô ̣: “Tứ khố toàn thư” toàn bản sơ tâp̣ có 741 cuốn, bô ̣“Đaọ taṇ g” có hơn 500 cuốn. Sách Latin cổ Toàn bộ số tài liệu này Viện Thông tin Khoa học xã hội tiếp quản từ Viện Viêñ Đông Bác cổ , bao gồm các loaị hì nh sách , báo, tạp chí được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng song các ngôn ngữ chiếm số lươṇ g nhiều trong k ho đó là tiếng Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha các tài liệu bằng chữ quốc ngữ cũng được xếp vào phông tài liệu này . Sách, báo, tạp chí này do Viện Viễn Đông Bác cổ thu thập chủ yếu đươc̣ xuất bản ở nước ngoài , môṭ số ít đươc̣ xuất bản ở Đông Dương . Vì đây là thư viêṇ khoa hoc̣ đa ngành về khoa hoc̣ xa ̃ hôị do vâỵ các tài liêụ này có nôị d ung khá phong phú , theo khảo sát của tác giả , nôị dung bao quát của phông tài liêụ này đó là; Châu Phi , Châu Mỹ , Châu á , Đông Nam á , Assyrie (Babylonie), Campuchia, Canada, Trung Quốc , Ai Câp̣ , Phần Lan , Pháp, ấn Độ , Đông Dương, Nga, Syrie, Viêṭ Nam, Viêñ Đông, Nhâṭ Bản, Phillipine, Mông Cổ , New Guinee, Scandinaves, Madagascar, Thổ Nhi ̃ Kỳ , UNESCO, Bắc Kỳ , Indonesia, Thư muc̣ , Phâṭ giáo, Văn học, Lịch sử, Triết hoc̣ , Ngôn ngữ, Tôn giáo, Nhạc, Thơ, Văn hoá Về t hời gian xuất bản của các tài liêụ thuôc̣ kho này cũng rất khác nhau , cuốn sách xuất bản sớm nhất đó là cuốn L’isole piv famose del mondo des drittle da thomaso porcacchi dacastiglione đươc̣ xuất bản taị Dekarera năm 1576, cũng có nhiều cuốn có tuổi tho ̣ 200 - 300 năm. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 36 Khãa luËn tèt nghiÖp
  37. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Ảnh, bản đồ cổ * Ảnh: Toàn bộ kho ảnh của Viện hiện nay có khoảng 100.000 tấm ảnh đươc̣ chup̣ đa phần từ những năm đầu thế kỷ XX , hoàn toàn là ảnh đen trắng được chụp bởi người Pháp và môṭ số ít người Viêṭ . Cũng như kho tài liệu Latin cổ , Viêṇ cũng sử duṇ g laị hê ̣thống phân loaị chủ đề ảnh của Viêṇ Viêñ Đông Bác cổ để laị , nôị dung chính của các bức ảnh này đó là : Dân tôc̣ , Di tích lic̣ h sử , Công trình văn hoá , Bia, Bảo tàng, Hà Nội, Lịch sử Việt Nam , Khảo cổ, Sinh hoaṭ văn hoá , Nghề thủ công , Vua quan, Di tích Chàm , Trung Quốc , Lào, Campuchia, Thời sự, Tổng hơp̣ . Đây là những bứ c ảnh sư ̣ kiêṇ ghi laị môṭ thời kỳ l ịch sử đầy biến động của đất nước cũng như khu vưc̣ . Từ những bứ c ảnh này chúng ta se ̃ hình dung đươc̣ phần nào bối cảnh lịch xã hội Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chúng phản ánh chân thực, rõ nét văn hoá, xã hội, chính trị, lối sống, Vốn tư liêụ ảnh này đươc̣ rất nhiều nhà nghiên cứ u trong và ngoài nước quan tâm , đăc̣ biêṭ là người Pháp. * Bản đồ: Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xã hôị đươc̣ lưu giữ môṭ số lươṇ g bản đồ cổ , câṇ đaị tương đối lớn, nôị dung của các bản đồ này là : bản đồ biên giới Việt - Trung; bản đồ kinh tế, hành chính, thưc̣ vâṭ, điạ tầng, sông ngòi Viêṭ Nam và khu vưc̣ , Đặc biệt trong đó có tấm bản đồ Hà Nôị đươc̣ hoàn thành năm 1831, là năm thành Thăng Long đươc̣ đổi tên là Hà Nôị , đây là bản can gốc có thể là của những người lâp̣ bản đồ mà hiêṇ nay nó là duy nhất còn laị . Bên caṇ h các loaị hình tài liệu kể trên , tại kho lưu trữ thư tic̣ h cổ của Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị còn có môṭ số bản sắc phong từ thời Lê, thời Nguyêñ , các tranh cổ, bản dập nổi bia về Đông Dương. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 37 Khãa luËn tèt nghiÖp
  38. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Bảng 1: Số liêụ thống kê tài liêụ cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xã hôị T Loại tài liệu Ký hiệu kho Tổng số Mấ t (trƣớ c Vắ ng không T (cuốn) năm 1991) rõ lý do 1 Sách quốc ngữ Q4 347 17 37 Q8 1564 219 0 2 Latinh cổ 4o, 8o 34343 1249 2237 Flo 1309 0 148 Plo 188 0 46 3 Trung Quốc cổ P 10125 0 0 Khổ vừ a 19920 0 0 G 910 0 0 Ma 201 0 0 Mo 16 0 0 Polo 1 0 0 Poli 2 0 0 4 Nhâṭ J 6469 51 177 N 4179 9 29 5 Hương ước Hư 5249 0 34 Hưn 1225 0 0 TTTS+Hư 4147 0 0 6 Thần tích thần Bản gốc 162 0 0 sắc Bản photo 16345 0 0 7 Hán Nôm A, VH, AB, 30.000 0 0 VN, AC, HV NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 38 Khãa luËn tèt nghiÖp
  39. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Bảng 2: Số liêụ thống kê bản đồ S Bản đồ Tổng Số lƣơṇ g bản đồ Số bản đồ cần bồi vá T số tên Tấm Mảnh Số lươṇ g Đa ̃ bồi vá Chưa bồi T bản đồ vá 1 Bảnđồ đơn 5008 4566 6461 6403 1820 4641 chiếc (ký hiêụ A, B) 2 Bản đồ có từ 22 4861 5003 58 4 bản trở lên 3 Tâp̣ bản đồ 122 4245 và atlat Bảng 3: Số liêụ ảnh, sắ c phong, tranh, bản nổi bia về Đông Dƣơng S Chủng loại Đơn Tổng Ghi chú T vị số T 1 ảnh Tấm 101003 2 Sắc phong Tờ 356 Nằm ngoài đăng ký 3 Tranh Bứ c 107 Nằm ngoài đăng ký 4 Bản dập nổi bia về Đông Dương Bản 69 5 Bản vẽ (EFEO cũ) Tờ 83 Nằm ngoài đăng ký Các loại hình thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội được thể hiện bằng biểu đồ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 39 Khãa luËn tèt nghiÖp
  40. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi S¸ch quèc ng÷ Latin cæ Trung Quèc cæ NhËt cæ H•¬ng •íc ThÇn tÝch thÇn s¾c H¸n N«m ¶nh B¶n ®å, kh¸c Hình 1: Các loại hình thư tịch cổ 2.2.3. Đặc điểm nội dung của tài liệu Bên caṇ h niên đaị xuất hiêṇ của tài liêụ , hình thứ c vâṭ mang tin thì tính “c ổ” của tài liệu còn được thể hiện trong giá trị nội dung của tài liệu , những mối quan hê ̣ với môṭ thời kỳ lic̣ h sử cu ̣thể đa ̃ taọ tiền đề cho sư ̣ ra đời của tài liêụ đó . Tài liệu thuôc̣ vào diêṇ cổ phải là những tài liêụ có nôị dung phản ánh các khía caṇ h của đời sống văn hoá , kinh tế , chính trị , xã hội và khoa học kỹ thuật của đất nước trong những giai đoaṇ lic̣ h sử từ thời phong kiến trở về trước. Thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị có nôị dung chủ yếu phản ánh các vấn đề về khoa học xã hội nhân văn của Việt Nam và các nước Đông Dương, cũng có một số ít tài liệu có nội dung về các nước khác , môṭ số ít tài liêụ thuôc̣ liñ h vưc̣ vă n hoc̣ đó là các tác phẩm văn hoc̣ của nhóm Tư ̣ lưc̣ Văn đoàn Ngoài ra còn có những bản đồ về ranh giới lãnh thổ Việt Nam , về điạ tầng , sông ngòi Kho tư liêụ ảnh cũng có giá tri ̣đăc̣ biêṭ , chúng đa phần đều do ngườ i Pháp chụp, phản ánh cuộc sống của người dân và một bộ phận quan lại thời phong kiến , NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 40 Khãa luËn tèt nghiÖp
  41. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi những danh thắng , những công trình do người Pháp xây dưṇ g ở Hà Nôị và Viêṭ Nam Nói chung, vốn thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa học xã hội khá phong phú về loại hình cũng như nội dung , nhưng nôị dung chính là các vấn đề về khoa học xã hội như khảo cổ học , điạ lý nhân văn , dân tôc̣ hoc̣ , kinh tế , chính trị của đất nước Viêṭ Nam cùng môṭ số nướ c khác trong khu vưc̣ và trên thế giới từ trước năm 1954. 2.2.4. Đặc điểm ngôn ngữ của tài liệu Thư tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị khá đa daṇ g về ngôn ngữ , có thể chia thành các nhóm ngôn ngữ sau : Latin cổ: (chữ Quốc n gữ, tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, ); Trung Quốc cổ ; Nhâṭ cổ; Hán Nôm Bảng 4: Số liêụ thống kê thƣ tic̣ h cổ theo ngôn ngƣ̃ TT Ngôn ngƣ̃ Số lƣơṇ g tài liêụ Tỷ lệ 1. Latin cổ 47.147 39,2% 2. Trung Quốc cổ 31.175 25,9% 3. Nhâṭ cổ 10.648 8,9% 4. Hán Nôm 31.387 26% Tổng số 120.357 100% Qua bảng thống kê chúng ta có thể thấy tài liêụ đươc̣ xuất bản bằng tiếng Latin là lớn nhất, tiếp đó là Hán Nôm. Tỷ lệ ngôn ngữ của thư tịch cổ tại Vi ện Thông tin Khoa học xã hội được thể hiêṇ bằng biểu đồ: NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 41 Khãa luËn tèt nghiÖp
  42. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 26% Latin 39,2% Trung Quèc cæ NhËt cæ 8,9% H¸n N«m 26% Hình 2: Thống kê vốn thư tic̣ h cổ theo ngôn ngữ 2.3. Công tá c quản lý Thƣ tic̣ h cổ taị Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ Xã hôi:̣ Theo chu trình đường đi của tài liêụ đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị Viêṇ Thông tin Khoa học xã hội thì tất cả các loại tài liệu , báo, tạp chí nhập vào thư viêṇ đều phải vào sổ đăng ký cá biêṭ , hoăc̣ phiếu theo dõi , đánh giá ký hiêụ xếp giá (đăng ký cá biêṭ ), biên muc̣ trên máy theo các trường mô tả đúng theo quy tắc mô tả ISBD . Sau đó tài liêụ đươc̣ giao cho phòng Phân loaị - Biên muc̣ để tiến hành xử lý nôị dung. Sau khi xử lý nôị dung tài liêụ đươc̣ chuyển vào kho để phuc̣ vu ̣đôc̣ giả . Đối với vốn tài liêụ cổ , do Viêṇ đươc̣ tiếp quản từ Viêṇ Viêñ Đông Bác cổ , sau quá trình tổng kiểm kê, đóng dấu, dán nhãn, điṇ h vi ̣laị tài liêụ đươc̣ xếp ở kho riêng để tiêṇ cho viêc̣ bảo quản, tìm kiếm và phục vụ độc giả . Vốn tài liêụ này không còn đươc̣ bổ sung tiếp tuc̣ nữa (kho không phát triển ) nên Viêṇ tâp̣ trung vào viêc̣ bảo quản và phục vụ. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 42 Khãa luËn tèt nghiÖp
  43. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 2.3.1. Công tá c tổ chƣ́ c kho: Hiêṇ nay toàn bô ̣vốn thư tic̣ h cổ của Viêṇ đươc̣ sắp xếp ở tầng 2 của kho để có môi trường thông thoáng hơn , các tài liệu được xếp trên giá gỗ theo thứ tự xếp giá của từ ng loaị hình tài liêụ và các sách bô ̣đươc̣ xếp theo các ký hiêụ của bô ̣cùng với ký hiêụ xếp giá . Đa phần các tài liêụ đươc̣ xếp trên giá gỗ , các loại hình tài liệu đươc̣ xếp theo từ ng khu vưc̣ riêng biêṭ . Thần tích t hần sắc bản gốc đươc̣ xếp trong các tủ gỗ và không phục vụ bản gốc , chỉ phục vụ bản sao chụp , môṭ số bản đồ đươc̣ xếp từ ng tâp̣ , tấm trên các giá theo chủ đề , nôị dung của từ ng bản đồ , có một số bản đồ đươc̣ xếp vào các khay kéo trong tủ gỗ. Kho hƣơng ƣớ c có hai loại ký hiệu : HƯ (Hương ước chữ quốc ngữ ) có 5.249 bản; HƯN (Hương ước chữ Hán Nôm) có 1.225 bản Kho Thần tích Thần sắ c hiêṇ nay đươc̣ lưu trữ bảo quản taị Viêṇ Thông tin Khoa học xã hội bao gồm: - Kho văn bản gốc đươc̣ bồi trúc , tu bổ và phuc̣ chế để có thể bảo quản lâu dài và phục vụ những đối tượng nghiên cứu đặc biệt cần khảo cứu văn bản gốc . Kho này có khoảng 162 tư liêụ viết tay đôc̣ bản. - Kho văn bản sao chup̣ từ nguyên bản gốc đươc̣ đóng tách thành 16.345 đơn vị tính theo từng làng xã để phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu , khai thác của đông đảo đôc̣ giả . Kho sá ch Há n Nôm có khoảng 30.000 cuốn sách có thể chia ra làm 3 loại căn cứ vào văn tư ̣ và nguồn gốc biên soaṇ xuất bản: 1. Sách Việt Hán là sách người Việt Nam viết bằng chữ Hán mang ký hiêụ A và VH như: Gia đình thành thống chí (chữ Hán) ký hiệu A.94 Phương đình văn loaị ký hiệu VHv.1599 NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 43 Khãa luËn tèt nghiÖp
  44. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi 2. Sách Việt Nôm là sách người Việt Nam viết bằng chữ Nôm mang ký hiêụ AB và VN như: Bản diễn trò Hà ô lôi ký hiệu AB.45.1 Lục Vân Tiên ký hiệu VNb.30 3. Sách Hán là những sách của Trung Quốc mà ông cha ta khắc in laị hoăc̣ sao chép mang ký hiêụ AC và HV như: Ngũ binh đại toàn ký hiệu AC.210 Tổng sử lươc̣ ký hiệu HVv.94 Vớ i sá ch Latin trước đây người Pháp phân chia các tài liêụ này theo khổ sách (độ) và loại hình tài liệu , hiêṇ nay Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị vâñ tôn trọng sự phân chia và sắp xếp tài liệu như vậy. Cụ thể đó là: 4o: sách latin cổ có khổ giấy Ao gấp lại làm 4 o 8 : sách latin cổ có khổ giấy Ao gấp laị làm 8 Q4: sách quốc ngữ 4o Q8: sách quốc ngữ 8o Đó là đối với sách, ký hiệu để phân biệt báo và tạp chí có khác: Flo: Tạp chí latin cổ Plo: Báo latin cổ Tại khu vực bảo quản tài liệu cổ của Viện Thông tin Khoa h ọc xã hội không có các thiết bị giữ cân bằng nhiệt độ và độ ẩm ổn định do vậy nhiệt độ và độ ẩm lên xuống theo ngày , mùa, điều này vô cùng bất lơị đối với công tác bảo quản lâu dài thư tic̣ h cổ . Hiêṇ nay taị kho lưu t rữ tư liêụ ảnh có chứ a môṭ số đồ vâṭ không thuôc̣ diêṇ đươc̣ lưu giữ taị đây , điều này taọ điều kiêṇ lý tưởng cho các loaị vi sinh vâṭ , côn trùng phá huỷ tài liêụ . NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 44 Khãa luËn tèt nghiÖp
  45. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Do diêṇ tích kho quá châṭ hep̣ và chưa có điều kiêṇ để trang bi ̣thêm các giá , khung chuyên duṇ g nên các bản sắc phong , tranh cổ đươc̣ cuôṇ tròn laị xếp trên giá gỗ để hạn chế bụi. Tƣ liêụ ảnh đươc̣ bảo quản ở môṭ kho riêng do phòng Công tác baṇ đoc̣ quản lý. Mỗi ảnh được dán vào một tờ bìa cứng, trên đó có ghi các thông tin về tấm ảnh như: điạ điểm chup̣ ảnh, nôị dung bứ c ảnh, tác giả, năm chup̣ , ký hiệu lưu giữ trong kho ảnh. Theo số liêụ kiểm kê năm 1999, số lươṇ g kho tư liêụ ảnh gồm 58.003 đơn vị ảnh có xuất xứ và các yếu tố thông tin mô tả về từng bức ảnh, 43.000 đơn vi ̣ảnh không có thông tin mô tả cu ̣thể về từ ng bứ c. Các ảnh này được bảo quản trong từng ô kéo kim loaị theo từ ng chủ đề chính có nhan đề dán ở mỗi ô kéo. Trong mỗi ô kéo lại có các phiếu tiêu đề. Hiêṇ nay, phần lớn số ảnh này đa ̃ đươc̣ photocopy cũng theo từ ng chủ đề để phuc̣ vu ̣viêc̣ tra cứ u của người sử duṇ g, mỗi khi đôc̣ giả có nhu cầu về tư liêụ ảnh se ̃ tra tìm trên ảnh photo, sau đó cán bô ̣thư viêṇ se ̃ phải luc̣ tìm vào từng bản gốc. Tuy nhiên, trong quá trình phuc̣ vu ̣và kiểm kê, do sơ ý môṭ số ô kéo các phiếu tiêu đề đã không được đặt đúng chỗ, gây khó khăn cho viêc̣ tìm kiếm ảnh gốc thậm chí ảnh bị “chết” trong ô lưu trữ. 2.3.2. Công tá c phuc̣ vu:̣ Với đặc thù của một Viện Thông tin Khoa học chuyên ngành, đối tượng bạn đọc của Viện bao gồm các nhà nghiên cứu, sinh viên, nghiên cứu sinh hay các cán bộ lãnh đạo. Số lượng bạn đọc của Viện cũng như số lượt yêu cầu tài liệu có biến đổi theo từng năm, và ngày càng tăng. Trong đó, công tác phục vụ mảng thư tịch cổ cũng được đánh giá là ngày càng hiệu quả và tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho bạn đọc có nhu cầu tra cứu chúng.Bởi khác với những tài liệu mới, tài liệu cổ luôn đòi hỏi các phương thức phục vụ riêng đi kèm với các hình thức bảo quản khác nhau nên công tác phục vụ loại tài liệu này cũng gặp nhiều khó khăn hơn, mức độ phục vụ it hơn. Tuy nhiên nhìn vào số liệu theo từng năm có thể thấy công tác phục vụ thư tịch cổ tại Viện luôn luôn có những cố gắng vượt bậc. Tỷ lệ yêu cầu thư tịch cổ so với tổng số yêu cầu tài liệu của cả Viện luôn tăng đều theo từng năm. NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 45 Khãa luËn tèt nghiÖp
  46. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Bảng 5: Thống kê lƣơṭ yêu cầu mƣơṇ tài liêụ Năm Tổng số lƣơṭ yêu cầu Lƣơṭ yêu cầu tài liêụ cổ Tỷ lệ % (1) (2) (2/1) 1999 30.120 741 2,46 2000 33.049 1.723 5,21 2001 30.487 1.967 6,45 2002 17.733 1.278 7,2 2003 17.697 3.060 17,29 2004 12.963 1.474 11,37 2005 17.738 1.149 6,47% 2006 10.616 894 8,42% Tỷ lệ lượt yêu cầu tài liệu cổ trên tổng số lượt yêu cầu tài liệu tại Viện Lượt yêu cầu tài liệu cổ ( %) 100 80 60 L•ît yªu cÇu tµi liÖu cæ 40 Tæng sè l•ît yªu cÇu 20 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Hình 3: Tỷ lệ lượt yêu cầu tài liệu cổ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 46 Khãa luËn tèt nghiÖp
  47. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi Qua thống kê cho thấy số lươṭ đôc̣ giả yêu cầu tài liêụ cổ còn rất ít ở các năm 1999, 2000, 2001, 2002, song vào năm 2003 và 2004 tỷ lệ yêu cầu vốn tài liệu này tăng lên đáng kể so với các năm trước. 2.2.3. Công tá c bảo quản: ● Bảo quản hình thƣ́ c tài liêụ : Tu sử a, phục chế tài liệu Với môi trường, khí hậu và điều kiện lưu giữ cùng một số nguyên nhân khác không thể tránh khỏi viêc̣ tài liêụ bi ̣giảm tuổi tho ̣dâñ tới tình traṇ g không thể sử dụng được. Với mục đích bảo quản lâu dài vốn thư tịch cổ , quý hiếm của dân tộc cũng như của nhân loại cũng đồng nghĩa với việc đưa chúng ra phục vụ đông đảo đôc̣ giả có yêu cầu , trong thời gian qua Viêṇ Thông tin đa ̃ tổ chứ c các công tác tu sử a, phục chế tài liệu . Để làm đươc̣ điều này trước hết Viêṇ đa ̃ tiến hành kiểm kê , phân loaị , đánh giá mứ c đô ̣xuống cấp của tài liêụ để từ đó có những phương án xử lý thích hợp . Những sách Latin cổ đa phần đều đư ợc đóng bìa bằng da hoặc bìa cứ ng từ khi xuất bản. Đối với những tấm bản đồ đã bị hư hỏng , vỡ nát, Viêṇ đa ̃ tiến hành bồi vá. Các sách Latin, quốc ngữ bi ̣rách gáy đươc̣ đóng bìa mới , đăc̣ biêṭ các bản Thần tích Thầ n sắc, hương ước chữ Nôm đươc̣ đóng bìa cứ ng thành từ ng tâp̣ vừ a có tác duṇ g bảo vê ̣tài liêụ khỏi nhàu nát khi sử duṇ g vừ a có tác duṇ g ngăn chăṇ sư ̣ xâm nhâp̣ của buị bẩn , côn trùng đồng thời thuâṇ tiêṇ cho viêc̣ làm vê ̣ sinh tài liệu. Hàng nghìn đầu sách và số tạp chí bị long , rách bìa đa ̃ đươc̣ đóng laị , bồi vá. Bên caṇ h đó viêc̣ sắp xếp các tài liêụ theo loaị hình và khổ cỡ cũng taọ điều kiêṇ cho viêc̣ bảo quản và phuc̣ vu ̣đôc̣ giả được thuận tiện. Cải tạo môi trường và diện tích kho Viêc̣ thiết lâp̣ và duy trì môṭ môi trường thuâṇ lơị trong kho tài liêụ không chỉ giúp phòng chống lại các vi sinh vật có hại và hạn chế sự ô nhiễm môi trườ ng NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 47 Khãa luËn tèt nghiÖp
  48. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi kho mà còn giảm bớt đươc̣ sứ c lưc̣ , thời gian và tiền của trong viêc̣ sử a chữa những tài liệu bị hỏng. Đặc điểm khí hậu nước ta đã tạo ra những yếu tố bất lợi cho công tác bảo quản tài liệu , do vâỵ môi trường bảo quả n mà điển hình là vấn đề vi khí hâụ trong kho đươc̣ đăṭ lên hàng đầu trong công tác bảo quản tài liêụ của Viêṇ Thông tin Khoa học xã hội. Tuy nhiên, hê ̣thống kho tàng của Viêṇ đều đươc̣ xây từ thời Pháp , toàn bô ̣kho bảo quản của thư viện nằm ở tầng 1 và 2 của toà nhà kho 5 tầng, 3 tầng trên là kho bảo quản của Thư viện Khoa học kỹ thuật , đến năm 1998 mới sử a chữa đươc̣ 2 61m nhà kho và chuyển thành kho lưu trữ tư liệu ảnh . Viêṇ đa ̃ cải taọ l ại hệ thống cử a sổ giúp cho thông gió tư ̣ nhiên tốt hơn trong điều kiêṇ kho chưa đươc̣ trang bi ̣ các thiết bị hiện đại , tranh thủ mở cử a kho và các cử a sổ khi thời tiết thuâṇ lơị nhất có nghĩa là khi nhiệt độ và độ ẩm ngo ài trời thấp hơn nhiệt độ và độ ẩm trong kho sách, khi trời mưa không mở cử a . Đối với khu vực giữa kho không gần các cửa sổ phòng Bảo quản cũng đã sử dụng thông gió cơ khí cho kho tài liệu này , dùng quạt điêṇ để thay đổ i lươṇ g không khí trong kho sách , biêṇ pháp này rất có lơị vì lươṇ g không khí trong kho sách đươc̣ đẩy ra ngoài cuốn theo cả buị . Riêng kho ảnh , sau khi đươc̣ cải taọ , đa ̃ đươc̣ lắp máy điều hoà và máy hút ẩm để haṇ chế sư ̣ phát triển của nấm mốc với mục đích bảo quản lâu dài kho tư liệu này. Trước đây tài liêụ bi ̣xếp đống dưới sàn và nằm rải rác ở khắp nơi trong kho sau quá trình tổng kiểm kê kết thúc (năm 1999) vốn tài liêụ này đươc̣ ưu tiên xếp ở tầng 2 của kho, không khí thông thoáng hơn và điều kiêṇ ánh sáng cũng đảm bảo hơn. Con người cần môi trường sống tốt như thế nào thì tài liêụ cũng cần có môi trường bảo quản như thế . Để cải taọ môi trường tron g kho chứ a sau môṭ thời gian dài, Viêṇ đa ̃ tổ chứ c làm tổng vê ̣sinh kho, tạo ra sự thông thoáng (qua hê ̣thống quaṭ thông gió và cử a sổ ). Có thời gian Viện đã sử dụng thuốc DDT để bảo quản tài liệu khỏi các côn trùng gây h ại, đến nay về cơ bản đã loại thải được DDT và nấm mốc đôc̣ haị khỏi môi trường kho , đưa laị cho kho môṭ sư ̣ thông thoáng cần thiết , góp NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 48 Khãa luËn tèt nghiÖp
  49. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi phần đảm bảo sứ c khoẻ cho cán bô ̣bảo quản và đôc̣ giả khi sử duṇ g tài liêụ đồng thời kéo dài thêm tuổi tho ̣của vốn thư tic̣ h cổ . Hạn chế sự huỷ hoại từ môi trường và vi sinh vật Trong những năm qua, việc bảo quản tài liệu nói chung, bảo quản di sản thư tịch cổ nói riêng tại Viện Thông tin Khoa học xã hôị cũng có những tích cưc̣ . Viêc̣ sử duṇ g hoá chất phòng trừ các loaị côn trùng để bảo quản tài liêụ là không đơn giản. Vì vậy, bên caṇ h viêc̣ sử duṇ g các biêṇ pháp thủ công , Viêṇ còn phối hơp̣ với các cơ quan chuyên môn trong liñ h vưc̣ bảo quản thưc̣ hiêṇ các phương pháp đòi hỏi tính chuyên nghiệp để việc phòng chống mang lại hiệu quả và an toàn cho các cán bộ làm trong kho cũng như tài liệu: - Lơị duṇ g tâp̣ quán sống của mối đất , Viêṇ đ ã sử dụng phương pháp hoá sinh gây nhiêm̃ đôc̣ cho toàn tổ , tiêu diêṭ môṭ phần tổ , làm phá vỡ sự cân bằng sinh thái dẫn đến cả tổ mối bị tiêu diệt tận gốc. - Biêṇ pháp diêṭ chuôṭ của Viêṇ thường dùng là đánh bả bằng cá ch trôṇ cơm với chất đôc̣ photpho kem̃ , đa ̃ làm cho số lươṇ g chuôṭ giảm dần trong kho. - Điṇ h kỳ , Viêṇ tiến hành các công tác nhằm phòng trừ tất cả các loaị côn trùng, sâu bo,̣ trước khi khử trùng kho và phòng làm viêc̣ phải đươc̣ vê ̣sinh sac̣ h se ̃ sau đó dán kín tất cả các cử a tránh không khí vào trong phòng. Các phương pháp trên chỉ mang lại khả năng miễn dịch tạm thời , hơn nữa, tất cả các cách xử lý giấy nhiễm khuẩn đặc biệt là vi khuẩn n ấm mốc đều gây ra tác hại cho giấy và làm giảm tuổi tho ̣của tài liêụ như bôṭ DDT mà Viêṇ đa ̃ sử duṇ g để phun vào tài liêụ những năm trước đây chính là nguyên nhân gây huỷ hoaị sách . Đối với vốn tài liêụ cổ này chất lượ ng giấy bi ̣kém đi theo thời gian nếu dùng nhiều hoá chất để bảo quản chúng se ̃ bi ̣phản tác duṇ g làm cho vốn tư liêụ này chóng bi ̣huỷ hoại hơn. Ngoài ra, công viêc̣ vê ̣sinh kho sách của Viêṇ luôn đươc̣ tiến hành thường xuyên: quét kho, lau chùi giá sách , quét mạng nhện Viêc̣ vê ̣sinh kho tàng giúp NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 49 Khãa luËn tèt nghiÖp
  50. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi cho vi khí hâụ trong kho đươc̣ thông thoáng hơn , hạn chế sự hình thành của bụi và nấm mốc. Kế hoac̣ h bảo quản di sản thư tic̣ h cổ của tất cả các thư viêṇ nói chung và Thư viêṇ Khoa hoc̣ xa ̃ hôị - Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị nói riêng đang là môṭ vấn đề lớn, nó đòi hỏi phải có sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của các cấp lãnh đaọ . Từ thưc̣ traṇ g này , Viêṇ cần có môṭ chương trình bảo quản đăc̣ biêṭ đối với di sản thư tịch cổ mà Viện đang lưu giữ. ● Bảo quản nội dung tài liệu Môṭ điều mà chúng ta đều phải thừ a nhâṇ đó là moị vâṭ không thể tồn taị vĩnh cửu, thư tic̣ h cổ cũng vâ ̣ y, song điều đó xảy ra sớm hay muôṇ phu ̣thuôc̣ vào hành động của con người . Giá trị về mặt vật chất rất quan trọng song giá trị về nội dung laị mang tính quyết điṇ h , do vâỵ viêc̣ bảo quản nôị dung thông tin chứ a trong tài liêụ là vô cùng quan troṇ g. Để bảo quản nôị dung tài liêụ môṭ số thư viêṇ lớn đa ̃ ứ ng duṇ g những thành tưụ của công nghê ̣thông tin để taọ ra hàng loaṭ sản phẩm điêṇ tử từ tư liêụ gốc hoăc̣ chụp microfilm, microfiche. Tuy nhiên, hiện nay về cơ bản không áp dụng phương pháp này mà có xu hướng chuyển sang số hóa tài liệu. Bởi thư tịch cổ không chỉ chuyển hóa những thông tin phục vụ nghiên cứu mà còn là một hiện vật văn hóa, cần được lưu giữ, chuyển dạng mà vẫn chân thực so với bản gốc. Nắm được xu hướng này, Viện TTKHXH đã xây dựng dự án số hóa kho tư liệu ảnh và hiện đang thực hiện rất tốt. Năm 2007, một dự án quan trọng nữa do Pháp tài trợ sắp được Viện tiến hành trên 80.000 trang tài liệu Pháp cổ. Đó là dự án số hóa tài liệu EFEO. Tuy nhiên, những dự án đó chỉ có thể số hóa được một lượng nhỏ tài liệu cổ quý giá của Viện vì điều kiêṇ kinh phí có haṇ không thể cùng một lúc số hóa được hết vốn tài liệu đó. Bởi vậy, thời gian qua Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị đa ̃ sử dụng giải pháp chuyển dạng tài liệu bằng cách nhân bản , sao chup̣ tài liêụ để đưa ra phục vụ độc giả thay cho việc sử dụng bản gốc nhằm bảo quản , kéo dài thêm tuổi thọ của vốn thư tịch cổ , quý hiếm này song vẫn giữ đượ c nôị dung thông tin chứ a trong đó . Viêṇ đa ̃ sao chup̣ đươc̣ hàng trăm nghìn trang tài liêụ gồm toàn bô ̣Thần NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 50 Khãa luËn tèt nghiÖp
  51. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi tích Thần sắc viết tay của hơn 9.000 làng trong cả nước và các ảnh gốc . Các bản sao chup̣ Thần tích Thần sắc đươc̣ đóng thành 18.000 tâp̣ theo nguyên bản , còn các ảnh sao chụp được đóng thành từng tập theo từng chủ đề ảnh trong các kẹp bằng da . Còn các tài liệu Hán Nôm , Latin cổ , hương ước vâñ phuc̣ vu ̣bản gốc cho dù chúng đang ở trong tình trạng báo động về sự xuống cấp. ● Cơ sở vâṭ chấ t trong công tá c bảo quản Ngay từ khi thành lâp̣ Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị , phòng Bảo quản là môṭ trong số các phòng đầu tiên của Viêṇ , trước đây Viêṇ có r iêng môṭ bô ̣phâṇ chuyên làm công tác bảo quản , nghiên cứ u tìm ra các tác nhân gây haị cho tài liêụ và tìm ra các phương pháp nhằm làm hạn chế sự hoạt động của các tác nhân này . Hiêṇ nay Phòng Bảo quản có 9 cán bộ trong đ ó có 1 trưởng phòng, 1 phó trưởng phòng, cán bộ trong phòng có các chuyên môn khác nhau . Đây là môṭ phòng với hoạt động đặc thù của công tác thư viện nên các cán bộ trong phòng đều nhận thức rõ chức năng và nhiệm vụ của mình. Dưới sư ̣ phân công của Lañ h đaọ Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ xa ̃ hôị , Phòng Bảo quản có chức năng : Xây dưṇ g kế hoac̣ h chiến lươc̣ về công tác quản lý , xây dưṇ g hê ̣thống kho tài liêụ . Bảo quản, giữ gìn và tổ chứ c cung cấp, khai thác, sử duṇ g tài liêụ ; Nghiên cứ u và đề xuất giải pháp chống các tác nhân huỷ hoaị tài liêụ . Bên caṇ h đó, phòng Bảo quản còn có các nhiệm vụ như: - Cung cấp tài liêụ theo yêu cầu của baṇ đoc̣ - Tổ chứ c làm vê ̣sinh tài liêụ , kho tàng. - Lên kế hoac̣ h tu sử a phuc̣ chế, đóng bìa cho các loaị tài liêụ . - Quản lý công chức , bảo quản tài sản , trang thiết bi ̣kỹ thuâṭ trong phaṃ vi quản lý của phòng. Phần lớn đôị ngũ cán bô ̣trong phò ng đều chưa đươc̣ đào taọ môṭ cách bài bản về bảo quản tài liêụ , chưa hiểu đươc̣ công viêc̣ bảo quản tài liêụ dưới góc đô ̣khoa học song trong quá trình làm việc họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm cùng với lòng nhiệt tình yêu nghề phòng luôn hoàn thành chỉ tiêu , kế hoac̣ h do Lañ h đaọ Viêṇ đề ra . Hàng tuần phòng đều tổ chức làm vệ sinh kho sách , điṇ h kỳ kiểm tra NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 51 Khãa luËn tèt nghiÖp
  52. T×m hiÓu vèn th• tÞch cæ t¹i ViÖn Th«ng tin Khoa häc x· héi mối moṭ và các loaị côn trùng gây haị khác trong tất cả các kho tài liêụ không chỉ riêng kho tài liêụ cổ , quý hiếm. Măc̣ dù công viêc̣ của phòng khá nhiều và vất vả song các trang thiết bi ̣thiết yếu cho công tác bảo quản còn thiếu thốn , hiêṇ nay phòng không có đủ máy hút buị , trong kho không có máy điều hoà không khí , ngay cả ở khu vưc̣ chứ a tài liêụ cổ , quý hiếm. Như đa ̃ nói ở trên nhiêṭ đô ̣và đô ̣ẩm là môṭ trong những tác nhân gây haị số môṭ đối với kho tài liêụ nói chung và kho tài liêụ cổ nói riêng , hơn nữ a nước ta lại nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , nóng ẩm quanh năm , ngay cả về mùa đông cũng khó đaṭ đươc̣ những tiêu chuẩn về nhiêṭ đô ̣và đô ̣ẩm ở mứ c có thể chấp o nhâṇ đươc̣ (nhiêṭ đô ̣thích hơp̣ là 18-20 C, đô ̣ẩm tương đối là 50-60%), tuy nhiên hiêṇ nay ở trong kho không có máy hút ẩm , máy đo nhiệt độ , duy chỉ có hê ̣thống báo cháy tự động và chữa cháy tự động bằng khí CO 2 là mới được trang bị vài năm gần đây. So với các thư viêṇ l ớn như Thư viện Quốc gia Việt Nam , Thư viêṇ Khoa học Kỹ thuật Trung ương thì đây quả là một điểm tụt hậu của Viện Thông tin Khoa học xã hội với một Thư viện tổng hợp về khoa học xã hội . Công viêc̣ làm vê ̣sinh kho sách chủ yếu đươc̣ tiến hành bằng phương pháp thủ công với máy hút buị , bàn chải, khăn lau, tuy nhiên làm vê ̣sinh đối với kho tài liêụ cổ quý hiếm như vâỵ thì không khác gì vô tình góp phần làm hư haị tài liêụ . Công viêc̣ làm vê ̣si nh kho sách chủ yếu đươc̣ tiến hành bằng phương thứ c thủ công, song lấy sứ c khoẻ của con người là yếu tố cơ bản , Viêṇ luôn chú ý trang bi ̣ đầy đủ phương tiêṇ bảo hô ̣lao đôṇ g cho nhân viên Phòng Bảo quản khi vào kho như: khẩu trang, áo khoác ngoài 2.4. Công tá c khai thá c Thƣ tic̣ h cổ: Theo diều tra khảo sát nhu cầu tìm hiểu khai thác và sử duṇ g thư tic̣ h cổ ở Viêṇ Thông tin Khoa hoc̣ Xa ̃ hôị thì đa phần baṇ đoc̣ có quan tâm đến nguồn tư li ệu này măc̣ dù ở mứ c đô ̣“ chỉ để biết” chiếm tới 8,3% nhu cầu sử duṇ g của ho.̣ NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt 52 Khãa luËn tèt nghiÖp