Khóa luận Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC

pdf 118 trang thiennha21 21/04/2022 4392
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_quy_trinh_kiem_toan_chu_trinh_ban_hang_th.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Trường Đại học Kinh tế Huế NGUYỄN ĐÌNH HUY KHÓA HỌC: 2016 - 2020 1
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC SinhTrường viên thực hiện: Đại học KinhGiáo viên hưtếớng Huế dẫn: NGUYỄN ĐÌNH HUY Th.S NGUYỄN TRÀ NGÂN Lớp: K50B Kiểm Toán Niên khoá: 2016 - 2020 Huế, tháng 03 năm 2020 2
  3. LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè và người thân. Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã giúp đỡ em trong thời gian học tập – hoàn thành khóa luận tốt nghiệp vừa qua. Lời đầu tiên cho phép em gửi lời biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô giáo khoa Kế Toán – Tài Chính trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Đặc biệt là cô giáo Th.s Nguyễn Trà Ngân, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tiếp đến em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, cùng các anh chị trong đơn vị, đặc biệt là các anh chị trong phòng Báo cáo tài chính 5 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội tiếp cận với thực tế công việc kiểm toán và nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo em trong thời gian thực tập tại công ty. Cuối cùng, lời cảm ơn em xin được gửi đến gia đình, bạn bè, những người luôn bên cạnh động viên chia sẻ về tinh thần cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Trong thời gian thực tập dù bản thân đã có nhiều cố gắng song do kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ Quý Thầy Cô giáo để khóa luận đưTrườngợc hoàn thiệ n,Đại phong họcphú và cóKinh giá trị hơntế trongHuế thực tiễn. Một lần nữa, em xin gửi đến lời cảm ơn chân thành cùng những lời chúc tốt đẹp nhất! Sinh viên Nguyễn Đình Huy 3
  4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu của đề tài 4 3. Đối tượng nghiên cứu 4 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Cấu trúc của khóa luận 5 PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 6 1.1 Tổng quan về kiểm toán BCTC 6 1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính 6 1.1.2 Đối tượng 6 1.1.3 Mục tiêu 7 1.1.4 Phạm vi 7 1.2 Nội dung và đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền tại doanh nghiệp 8 1.2.1 Một số đặc điểm của chu trình bán hàng – thu tiền 8 1.2.1.1 Khái niệm 8 1.2.1.2Trường Chức năng Đại học Kinh tế Huế 8 1.2.2 Khái quát doanh thu bán hàng 10 1.2.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 10 1.2.2.3 Đo lường doanh thu bán hàng 11 1.2.2.4 Đặc điểm doanh thu bán hàng 13 i
  5. 1.2.2 Khái quát nợ phải thu khách hàng 14 1.2.2.1 Nội dung 14 1.2.2.2 Đặc điểm 14 1.2.3 Các chứng từ sử dụng 14 1.2.4 Các tài khoản sử dụng 15 1.2.5 Hệ thống sổ sách 15 1.3 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC 16 1.3.1 Mục tiêu, đối tượng 16 1.3.1.1 Mục tiêu 16 1.3.1.2 Đối tượng 17 1.3.2 Những sai phạm thường gặp trong quá trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền 18 1.3.3 Trình tự kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền 19 1.3.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 19 1.3.3.2 Thực hiện kiểm toán 25 1.3.3.3 Kết thúc kiểm toán 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 34 2.1. Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 34 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 34 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại công ty 37 2.1.3. Các dịch vụ của công ty 41 2.2. Thực trạng về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Kiểm toán và kế toán Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 42 2.3. ThTrườngực trạng quy tr ìnhĐại kiểm toán học chu tr ìnhKinh bán hàng tế– thu Huế tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty AAC áp dùng cho khách hàng là công ty XYZ. 43 2.3.1 Chuẩn bị kiểm toán 43 2.3.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 43 2.3.1.2. Lập và thảo luận hợp đồng kiểm toán, chọn KTV thực hiện kiểm toán 44 2.3.1.3. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (A310, A410) 44 ii
  6. 2.3.1.4. Tìm hiểu chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty. 46 2.3.1.5. Đánh giá rủi ro, xác định mức trọng yếu. 49 2.2.1.6. Chương trình kiểm toán 50 2.3.2 Thực hiện kiểm toán 55 2.3.2.1 Thực hiện TNKS đối với chu trình bán hàng - thu tiền 55 2.3.2.2 Thực hiện TNCB đối với Doanh thu và Nợ phải thu 56 2.3.3. Kết thúc kiểm toán 82 2.3.3.1. Soát xét các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 82 2.3.3.2. Tổng hợp kết quả kiểm toán 82 2.3.3.3. Lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 84 3.1. Nhận xét về công tác kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC thực hiện 84 3.1.1 Ưu điểm 84 3.1.2 Những mặt hạn chế của quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC thực hiện 87 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC thực hiện 89 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Kiến nghị 91 3. Hướng phát triển đề tài 91 DANH MTrườngỤC TÀI LIỆU THAM Đại KHẢO học Kinh tế Huế 92 iii
  7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính CĐKT : Cân đối kế toán Công ty AAC : Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC Công ty XYZ : Công ty cổ phần XYZ GLV : Giấy làm việc HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ KH : Khách hàng KSNB : Kiểm soát nội bộ KTV : Kiểm toán viên TNCB : Thử nghiệm cơ bản TNKS : Thử nghiệm kiểm soát Trường Đại học Kinh tế Huế 1
  8. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty AAC 38 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phòng Kiểm toán BCTC 40 Sơ đồ 2.3: Chu trình kiểm toán chung tại công ty AAC 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Thử nghiệm kiểm soát với chu trình bán hàng – thu tiền Error! Bookmark not defined. Bảng 2: Mô tả chu trình bán hàng – thu tiền 46 Bảng 3: Xác định mức trọng yếu 50 Bảng 4: Thủ tục kiểm toán khoản mục doanh thu 51 Bảng 5: Thủ tục kiểm toán khoản mục nợ phải thu 52 Bảng 6: Tìm hiểu biến động doanh thu năm 2018, 2017 56 Trường Đại học Kinh tế Huế 2
  9. PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Với xu hướng phát triển và hội nhập theo cơ chế thị trường như hiện nay, cạnh tranh là điều tất yếu xảy ra đối với các doanh nghiệp. Trong sự cạnh tranh đó, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc nâng cao uy tín và thu hút vốn đầu tư bằng cách nâng cao chất lượng báo cáo tài chính của mình là rất quan trọng. Yêu cầu của các báo cáo tài chính là được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phản ánh trung thực và hợp lí tình hình tài chính của đơn vị. Chính vì vậy hoạt động kiểm toán ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan đối với mọi loại hình doanh nghiệp; nhằm cung cấp thông tin trung thực tin cậy về tình hình tài chính cho mọi đối tượng quan tâm trên thị trường. Đồng thời hoạt động kiểm toán còn hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính, kế toán nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán. Kiểm toán BCTC đang ngày càng trở nên cần thiết trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay và một trong những chỉ tiêu cần được lưu tâm trong kiểm toán BCTC của đơn vị là khoản mục Doanh thu và Khoản phải thu khách hàng. Đây là những chỉ tiêu liên quan đến các khoản mục quan trọng khác trong báo cáo tài chính như Lợi nhuận, Thuế và là chỉ tiêu nhạy cảm với nhiều gian lận. Việc tìm hiểu và thực hiện tốt kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC. Vì những lí do trên mà việc nghiên cứu chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán BCTC có ý nghĩa rất quan trTrườngọng và có ý nghĩa Đạithực tiễn. họcNhưng vi ệKinhc kiểm toán khotếả n Huếmục này có đem lại hiệu quả hay không thì phụ thuộc vào qui trình kiểm toán mà mỗi đơn vị áp dụng. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, em đã có thời gian để tìm hiểu về công ty cũng như về qui trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền mà công ty đang áp dụng cho các khách hàng khác nhau. 3
  10. Bên cạnh những ưu điểm thì quy trình này vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần cải thiện để giúp cho nâng cao hơn chất lượng của kiểm toán BCTC tại tại công ty. Chính vì những lí do trên em đã quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm toán BCTC và kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC. - Tìm hiểu thực trạng quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. - Phân tích các ưu, nhược điểm của quy trình trên, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: Từ 1/1/2018 đến 31/12/2018 - Phạm vi về không gian: Phòng BCTC 5 của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. - Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tạiTrường công ty TNHH Ki ểĐạim toán và học Kế toán AACKinh áp dụng tếcho khách Huế hàng là công ty cổ phần XYZ. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn một số nhân viên ( KTV, trợ lí KTV ) về cách thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong thực tế, trình tự các bước 4
  11. thực hiện kiểm toán tại khách hàng, những công việc cần thực hiện trước, trong và sau khi kiểm toán. + Quan sát: Quan sát quá trình làm việc, quá trình thực hiện một cuộc kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng, trình tự các bước tiến hành và các cách thức xử lí các nghiệp vụ cũng như các vấn đề phát sinh tại công ty khách hàng kiểm toán. + Thu thập các giấy tờ làm việc do các Kiểm toán viên của công ty AAC thực hiện kiểm toán tại khách hàng XYZ. - Phương pháp xử lí thông tin, số liệu: + Tổng hợp thông tin: Dựa trên các nguồn thông tin khác nhau như website, giấy tờ làm việc của KTV để rút ra những cái nhìn chung về công ty XYZ – khách hàng của công ty AAC. + Phương pháp so sánh: So sánh mức biến động của các chỉ tiêu tài chính năm nay so với năm trước để xác định được hiệu quả kinh doanh tại đơn vị được kiểm toán. + Phương pháp phân tích: Tìm hiểu các nguồn thông tin khác nhau để xác định được lí do làm tăng hoặc giảm một khoản tiền, hoặc doanh thu, chi phí nào đó tại đơn vị. 6. Cấu trúc của khóa luận - Khóa luận gồm 3 phần: + Phần I – Đặt vấn đề + Phần II – Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận về kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC. ChươngTrường 2: Thực trạng Đạiquy trình kihọcểm toán Kinhchu trình bán tếhàng –Huếthu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC. + Phần III – Kết luận và kiến nghị. 5
  12. PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1 Tổng quan về kiểm toán BCTC 1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính Có nhiều định nghĩa về kiểm toán báo cáo tài chính như sau : Theo định nghĩa của Liên đoàn kế toán quốc tế ( International Federation of Accountant – IFAC): “Kiểm toán là việc các Kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản Báo cáo tài chính “. Theo chuẩn mực kiểm toán số 200: “Kiểm toán tài chính là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các KTV nhằm xác định tính trung thực và hợp lí trên khía cạnh trọng yếu của BCTC” Như vậy, thì Kiểm toán BCTC có thể hiểu là kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của BCTC cũng như việc BCTC có được trình bày phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán được thừa nhận hay không. Thước đo để đánh giá kiểm toán BCTC là hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán. 1.1.2 Đối tượng Đối tượng kiểm toán BCTC là các BCTC bao gồm: Trường- Bảng cân đối k ếĐạitoán học Kinh tế Huế - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh BCTC và các bảng khai khác theo luật định. 6
  13. 1.1.3 Mục tiêu Theo VSA số 200: “Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu hay không” Mục tiêu tổng quát: được hiểu là tìm kiếm bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thông tin trình bày trên Bảng khai tài chính. Mục tiêu kiểm toán chung: là việc xem xét đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các chu trình, trên cơ sở các cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý về những thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở đơn vị được kiểm toán, đồng thời xem xét cả tới các mục tiêu chung khác bao gồm các mục tiêu: - Tính hiện hữu (có thực). - Tính đầy đủ (trọn vẹn). - Tính chính xác. - Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày. - Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị. Tùy vào từng chu trình, từng khoản mục, các mục tiêu chung này sẽ được cụ thể hóa hơn nữa thành các mục tiêu riêng hay còn gọi là mục tiêu đặc thù. 1.1.4 Phạm vi Phạm vi kiểm toán là những công việc, thủ tục kiểm toán cần thiết mà kiểm toán viên xác định và tiến hành thực hiện trong quá trình kiểm toán để thu thập đầTrườngy đủ các bằng chứ ngĐại thích h ợphọc để đạt đư Kinhợc mục tiêu ctếủa cu ộHuếc kiểm toán. 7
  14. 1.2 Nội dung và đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền tại doanh nghiệp 1.2.1 Một số đặc điểm của chu trình bán hàng – thu tiền 1.2.1.1 Khái niệm Bán hàng là quá trình chuyển quyền sở hữu của sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ cho khách hàng để đổi lấy tiền hoặc quyền thu tiền từ khách hàng. Với ý nghĩa như vậy, quá trình này được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng (đơn đặt hàng, hợp đồng mua hàng . . ) và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền. Trong trường hợp này, hàng hóa và tiền tệ được xác định theo bản chất kinh tế của chúng. Hàng hóa là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán được; tiền tệ là phương tiện thanh toán nhờ đó mọi quan hệ giao dịch và thanh toán được giải quyết tức thời. 1.2.1.2 Chức năng Thông thường với một số doanh nghiệp, chu trình bán hàng thu tiền bao gồm các chức năng chính như: Xử lý đặt hàng của người mua, xét duyệt bán chịu, chuyển giao hàng hóa, lập và kiểm tra hóa đơn, xử lý và ghi sổ doanh thu, theo dõi thanh toán, xử lý và ghi sổ các khoản giảm trừ doanh thu, lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và cho phép xóa sổ các khoản phải thu không thu được. Xử lý đơn đặt hàng của người mua: Đặt hàng của người mua có thể là đặt hàng, là phiếu yêu cầu mua hàng, là yêu cầu qua thư, fax, điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua bán hàng hóa dịch vụ Về pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng mua hàng hóa theo những điều kiện xác định. Do đó, có thể xem đây là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình. Trên cơ sTrườngở pháp lý này, ngư ờĐạii bán có thhọcể xem xét Kinh để đưa ra quy tếết đ ịnhHuế bán qua phiếu bán hàng và lập hóa đơn bán hàng. Xét duyệt bán chịu: Do bán hàng gắn liền với thu tiền trong cùng một khái niệm “tiêu thụ” nên ngay ban đầu sau khi quyết định bán cần xem xét và quyết định bán chịu một phần hoặc toàn bộ lô hàng. Quyết định này có thể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế như một điều kiện đã được thỏa thuận trong quan hệ mua bán trong hợp đồng. Tuy 8
  15. nhiên, ở nhiều công ty việc ghi đúng bán chịu được tiến hành trên các lệnh bán hàng trước khi vận chuyển hàng hóa do một người am hiểu về tài chính và về khách hàng xét duyệt. Việc xét duyệt có thể được tính toán cụ thể trên lợi ích của cá hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỉ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán. Trên thực tế cũng có doanh nghiệp bỏ qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất thu do khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán do sơ hở trong thỏa thuận ban đầu này. Chuyển giao hàng hóa: Là chức năng kết tiếp chức năng duyệt bán. Theo nghĩa hẹp của khái niệm "tiêu thụ" thì vận chuyển hàng hóa đến người mua là điểm bắt đầu của chu trình (đặc biệt với các công ty bán buôn) nên thường là điểm chấp nhận được ghi sổ bán hàng. Vào lúc giao hàng, chứng từ vận chuyển cũng được lập. Chứng từ vận chuyển thường là hóa đơn vận chuyển hay vận đơn. Các công ty có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ bán hàng thường xuyên lập sổ vận chuyển để cập nhật các chứng từ vận chuyển. Mặt khác cơ quan thuế quan thường quy định: Khi vận chuyển hàng hóa phải có hóa đơn bán hàng. Trong trường hợp này hóa đơn bán hàng phải được lập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vận chuyển. Lập và kiểm tra hóa đơn: Hóa đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã, số lượng hàng hóa, giá cả hàng hóa gồm cả giá gốc hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hóa đơn thường được lập thành 3 liên: Liên đầu gửi cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Như vậy hóa đơn vừa là phương thức chỉ rõ cho khách hàng về số tiền và thời hạn thanh toán của từng nghiệp vụTrường, vừa là căn cứ ghi Đạisổ nhật kí học bán hàng Kinhvà theo dõi cáctế kho Huếản phải thu. Do hóa đơn cung cấp thông tin cho khách hàng về số tiền mà họ phải trả nên nó cần được lập chính xác và đúng thời gian. Hóa đơn thường được lập bởi một bộ phận độc lập với phòng kế toán và bộ phận bán hàng. Xử lí và ghi sổ doanh thu: Hóa đơn là căn cứ ghi sổ nhật kí bán hàng. Nhật kí bản hàng là sổ ghi cập nhật các nghiệp vụ, nhật kí ghi rõ doanh thu gộp của nhiều mặt hàng và 9
  16. phân loại theo các định khoản thích hợp. Theo dõi thanh toán: Sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng cũng ghi sổ kế toán, các nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức năng theo dõi các khoản nợ phải thu để theo dõi chặt chẽ việc thu tiền. Xử lý và ghi sổ các khoản giảm trừ doanh thu: Các khoản giảm trừ doanh thu xảy ra khi người mua không thỏa mãn về hàng hóa. Khi đó, người bán có thể nhận lại hàng hóa hoặc bớt giá, trường hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc có thư báo Có hoặc hóa đơn chứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu. Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thời vào nhật kí hàng bị trả lại và các khoản giảm giá đồng thời ghi vào sổ phụ. Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và cho phép xóa sổ các khoản phải thu không thu được: Có thể có những trường hợp người mua không chịu thanh toán hoặc không còn khả năng thanh toán. Khi không còn hi vong thu hồi được các khoản nợ phải thu khách hàng nhà quản lý có trách nhiệm xem xét hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền cho phép xóa sổ các khoản nợ này. Căn cứ vào đó bộ phận kế toán sẽ ghi chép vào sổ sách. 1.2.2 Khái quát doanh thu bán hàng 1.2.2.1 Định nghĩa Theo VAS 14, doanh thu được định nghĩa như sau: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sỡ hữu. 1.2.2.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu  DoanhTrường thu bán hàng: DoanhĐại thu học bán hàng Kinhđược ghi nh ậtến khi Huếđồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu sản phẩm hàng 10
  17. hóa hoặc quyền kiểm soát sản phẩm hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng. Đối với những giao dịch mà chưa chắc chắn thu được lợi ích thì doanh thu được ghi nhận ghi được xử lí xong những yếu tố không chắc chắn. Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng. Theo nguyên tắc phù hợp, doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời.  Doanh thu cung cấp dịch vụ Dịch vụ là sản phẩm không có hình thái vật chất cụ thể vì vậy nguyên tắc ghi nhận có điểm giống và điểm khác so với ghi nhận doanh thu bán hàng. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của việc cung cấp dịch vụ được xác định một cách đáng tin cậy, tức là nó thỏa mãn 4 điều kiện sau. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Trường hợp giao dịch liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành trong kỳ. Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch đó. Có khả năng xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo kế toán. Điều này là cơ sở để doanh thu được xác định chắc chắn. XácTrường định được chi phí Đại phát sinh học cho giao Kinhdịch và chi phí tế để hoànHuế thành giao dịch đó. 1.2.2.3 Đo lường doanh thu bán hàng Doanh thu được đo lường trên cơ sở giá gốc. Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được. Trong thực tế, đó là giá trị đã thỏa thuận 11
  18. giữa doanh nghiệp với người mua dưới hình thức giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được thể hiện trên hóa đơn. Tại thời điểm ghi nhận, doanh thu được xác định theo công thức sau: Doanh thu = Số lượng sản phẩm đã tiêu thụ x đơn giá bán trên hóa đơn Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì đơn giá bán trên hóa đơn trong công thức trên là đơn giá bán chưa có thuế GTGT do thuế GTGT là thuế doanh nghiệp thu hộ nhà nước nên không được tính vào doanh thu của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thu ngoại tệ thì doanh thu được xác định bằng cách quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái bình quân trên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại ngày giao dịch. Theo định nghĩa về doanh thu, doanh thu là giá trị các lợi ích kinh tế làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Do đó, các khoản giảm trừ ngoài hóa đơn như các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại làm giảm lợi ích kinh tế của đơn vị nên được loại trừ khi đo lường doanh thu. Các loại thuế phát sinh khi tiêu thụ nhu thuế GTGT (trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt không phải là lợi ích kinh tế của doanh nghiệp nên không được tính vào doanh thu. Giá trị lợi ích kinh tế cuối cùng doanh nghiệp thu được từ giao dịch bán hàng và cung cấp dịch vụ được gọi là doanh thu thuần và được xác định theo công thức sau: Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu TuyTrường nhiên, trong mộ t Đại số trường học hợp doanh Kinh thu không tếphải đơHuến thuần là giá bán trên hóa đơn. Chẳng hạn như: - Trường hợp bán hàng trả góp: doanh thu bán hàng được ghi nhận tại thời điểm sản phẩm, hàng hóa được xác định tiêu thụ là giá trị hiện tại của các khoản tiền doanh nghiệp sẽ nhận được trong tương lai. Hay nói cách khác doanh thu bán hàng được xác định trong 12
  19. trường hợp này giả bán thông thường không bao gồm lãi trả chậm. Phần lãi trả chậm được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính tương ứng với số tiền lãi thực tế phát sinh trong từng kỳ kế toán. - Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được trao đổi để lấy sản phẩm, hàng hóa, dich vụ khác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhận về sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. - Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng nội bộ thì doanh nghiệp vẫn ghi nhận doanh thu nhằm phản ánh đầy đủ giá trị lợi ích kinh tế do doanh nghiệp tạo ra. Doanh thu trong trường hợp này được xác định bằng giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ. 1.2.2.4 Đặc điểm doanh thu bán hàng Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, gồm doanh thu bán hàng - cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu thuần. Doanh thu bán hàng - cung cấp dịch vụ là khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính, là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm vì những lý do sau: - Trong nhiều trường hợp việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi nhận doanh thu đòi hỏTrườngi sự xét đoán. Đại học Kinh tế Huế - Doanh thu có quan hệ mật thiết đến kết quả lãi lỗ. Do đó, những sai lệch về doanh thu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung thực và hợp lý. - Tại nhiều doanh nghiệp doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tích nên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế. 13
  20. - Doanh thu có quan hệ đến thuế giá trị gia tăng đầu ra và thuế thu nhập doanh nghiệp nên có thể bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuê hoặc tránh né thuế. 1.2.2 Khái quát nợ phải thu khách hàng 1.2.2.1 Nội dung Doanh thu và nợ phải thu khách hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì đều phát sinh từ chu trình bán hàng. Trên bảng cân đối kế toán, khoản mục nợ phải thu khách hàng được trình bày tại phần Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, gồm khoản mục nợ phải thu khách hàng được ghi theo số phải thu nộp và khoản dự phòng phải thu khách hàng được ghi âm. Do đó phần nợ phải thu khách hàng trừ đi phần dự phòng chính là nợ phải thu thuần. 1.2.2.2 Đặc điểm Nợ phải thu khách hàng là một khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán, vì có mối liên hệ trực tiếp đến kết quả kinh doanh của đơn vị và việc lập dự phòng phải thu khó đòi thường dựa vào sự ước tính của ban Giám đốc nên rất khó kiểm tra. Người sử dùng BCTC thường dựa vào mối liên hệ giữa tài sản và công nợ để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Do đó luôn có khả năng đơn vị ghi tăng các khoản nợ phải thu của khách hàng so với thực tế nhằm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. HầTrườngu hết các khoản ti ềĐạin thu đư ợchọc của doanh Kinh nghiệp đề utế có liên Huế quan đến nợ phải thu khách hàng, do đó gian lận rất dễ phát sinh từ các khoản này. 1.2.3 Các chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT. - Hóa đơn bán hàng. 14
  21. - Phiếu nhập kho. - Phiếu xuất kho. - Bảng kê hóa đơn bán lẻ hàng hóa dịch vụ. - Phiếu thu. - Giấy báo có. - Ủy nhiệm chi. - Bảng chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ bán hàng. 1.2.4 Các tài khoản sử dụng - Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng. - Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng. - Tài khoản 229 – Dự phòng tổn thất tài sản. - Tài khoản 111 – Tiền mặt tại quỹ tài khoản. - Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng. 1.2.5 Hệ thống sổ sách Trường hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật kí chung thì hệ thống bao gồm các sổ sách sau: Sổ nhật kí chung, sổ nhật kí thu tiền, sổ nhật kí bán hàng, báo cáo bán hàng, sổ cái các khoản phải thu, sổ cái doanh thu, bảng tổng hợp công nợ, sổ chi tiết các khoản phải thu, sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ theo dõi công nợ. 1.2.2.3 Quy trình hạch toán chu trình bán hàng – thu tiền Trường Đại học Kinh tế Huế 15
  22. 1.3 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC 1.3.1 Mục tiêu, đối tượng 1.3.1.1 Mục tiêu - Tính hiện hữu (có thực): doanh thu thu bằng tiền và các khoản phải thu đều phải hiện hữu tại thời điểm lập BCTC. - Tính trọn vẹn (đầy đủ): doanh thu và các khoản phải thu đã phát sinh đều Trườngđược phản ánh vàoĐại các tài học khoản liên Kinh quan và ghi tếsổ đầ yHuế đủ. - Tính đúng đắn của việc tính giá: doanh thu bằng tích số của đơn giá nhân với số lượng hàng bán, trong đó đơn giá là giá đã được phê chuẩn, và số lượng hàng bán là số lượng hàng thực tế đã được bán ra. 16
  23. - Tính chính xác về cơ học: tích số giữa đơn giá với số lượng hàng bán phải được tính đúng, phản ánh chính xác số tiền vào các tài khoản và các sổ liên quan. - Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày: doanh thu và khoản phải thu phải được phân loại đúng đắn. Các thông tin này phải được trình bày trên BCTC một cách chính xác và hợp lí. - Phản ánh đúng quyền và nghĩa vụ của đơn vị: doanh nghiệp phải có quyền sở hữu đối với tất cả khoản doanh thu, các khoản doanh thu phát sinh trong kì. 1.3.1.2 Đối tượng Đối tượng của kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền gồm có: - Hệ thống các báo cáo tài chính của đơn vị: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Các đơn đặt hàng, các hợp đồng đã kí kết về bán hàng và cung cấp dịch vụ, cho thuê tài sản hoặc các hợp đồng tín dụng. - Các chứng từ vận chuyển. - Các hóa đơn: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, - Các bản quyết toán, thanh lý hợp đồng bán hàng, cung cấp dịch vụ, - Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, giấy báo có, ủy nhiệm chi, - Sổ cái các tài khoản có liên quan. - Sổ nhật kí bán hàng, nhật kí thu tiền. Trường- Sổ chi tiết doanh Đại thu, sổ chihọc tiết các Kinhkhoản phải thu. tế Huế - Tờ khai nộp thuế GTGT hàng tháng. - Các chứng từ phê chuẩn xóa sổ khoản nợ phải thu khó đòi. - Bảng kê phân tích lập dự phòng hay hoàn nhập. 17
  24. 1.3.2 Những sai phạm thường gặp trong quá trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền - Không bù trừ cùng đối tượng hoặc bù trừ công nợ không cùng đối tượng. - Chưa có quy chế tài chính về thu hồi công nợ. - Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết từng đối tượng phải thu. - Cùng một đối tượng nhưng theo dõi trên nhiều tài khoản khác nhau. - Quy trình phê duyệt bán chịu không đầy đủ, chặt chẽ, chưa có quy định về số tiền nợ tối đa, thời hạn thanh toán - Chưa tiến hành đối chiếu hoặc đối chiếu công nợ không đầy đủ vào thời điểm lập báo cáo tài chính. - Chênh lệch biên bản đối chiếu và sổ kế toán chưa được xử lí. - Hạch toán sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản phải thu, hạch toán các khoản phải thu không mang tính chất phải thu thương mại vào TK 131. - Cơ sở hạch toán công nợ không nhất quán theo hóa đơn hay theo phiếu xuất kho, do đó đối chiếu công nợ không khớp sổ. - Hạch toán giảm công nợ phải thu hàng bán trả lại, giảm giá hàng bán nhưng không có hóa đơn, chứng từ hợp lệ. - Ghi nhận các khoản trả trước cho người bán không có chứng từ hợp lệ. Các khoản đặt trước tiền hàng cho người bán hoặc có mối quan hệ kinh tế lâu dài, thường xuyên với các tổ chức kinh tế khác nhưng không tiến hành kí kết hợp đồng kinh tế giữa hai bên. - Ghi nhận tăng phải thu không phù hợp với ghi nhận tăng doanh thu, công Trườngtác luận chuy ểnĐại chứng từhọctừ kho lênKinh phòng kế toántế chHuếậm, nên hạch toán phải thu khi bán hàng không có chứng từ kho như phiếu xuất hàng - Có những khoản công nợ thu hồi bằng tiền mặt với số tiền lớn, không quy định hạn nộp lại nên bị nhân viên chiếm dụng vốn hoặc biển thủ. 18
  25. - Nhiều khoản công nợ phải thu quá hạn thanh toán, không rõ đối tượng, tồn đọng nhiều năm nhưng chưa xử lí. - Cuối kì chưa đánh giá lại các khoản phải thu có gốc ngoại tệ. - Không phân loại tuổi nợ, không có chính sách thu hồi, quản lí nợ hiệu quả. Các khoản xóa nợ chưa tập hợp được hồ sơ đầy đủ theo quy định, không theo dõi nợ khó đòi đã xử lí. - Không hạch toán lãi thanh toán nợ quá hạn. - Chưa tiến hành phân loại các khoản phải thu theo quy định mới: phân loại dài hạn và ngắn hạn. - Hạch toán doanh thu, phải thu không đúng kì, khách hàng đã trả nhưng chưa hạch toán. - Theo dõi khoản thu đại lí về lãi trả chậm do vượt mức dư nợ nhưng chưa xác định mức chi tiết từng đối tượng để có biện pháp thu hồi. - Chưa lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc lập dự phòng nhưng trích thiếu hoặc trích thừa, vượt quá tỉ lệ cho phép. - Hồ sơ lập dự phòng chưa đầy đủ theo qui định. - Không thành lập hội đồng xử lí nợ phải thu khó đòi và thu thập đầy đủ hồ sơ các khoản nợ đã xóa nợ cho người mua. - Cuối kì chưa tiến hành đánh giá lại để hoàn nhập dự phòng hay trích thêm. 1.3.3 Trình tự kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền 1.3.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán BưTrườngớc 1: Xem xét ch ấpĐại nhận khách học hàng Kinh tế Huế Việc chấp nhận kí kết hợp đồng hay không được xem xét dưới góc độ khách hàng. Đối với khách hàng mới: KTV tìm hiểu lí do kiểm toán của khách hàng, tìm hiểu các thông tin về lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính qua các phương tiện thông tin như internet, báo chí, tạp chí chuyên ngành, hay các nguồn tin 19
  26. khác như luật sư, ngân hàng, doanh nghiệp có quan hệ với khách hàng hoặc KTV tiền nhiệm. Đối với khách hàng cũ: Hàng năm sau khi hoàn thành kiểm toán thì KTV sẽ cập nhật thông tin để đánh giá lại khách hàng hiện tại để xem liệu có nên tiếp tục kiểm toán cho họ không ? có cần thay đổi nội dung gì trong hợp đồng kiểm toán hay không ? Bước 2: Lập và thảo luận hợp đồng kiểm toán, cử KTV thực hiện kiểm toán. Theo VSA 220 “ Công việc kiểm toán phải được giao cho những cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo đầy đủ và có kĩ năng và năng lực chuyên môn đáp ứng được nhu cầu thực tế”. Cụ thể với chu trình bán hàng – thu tiền, công ty sẽ lựa chọn những KTV có kinh nghiệm trong việc kiểm toán doanh thu để kiểm toán phần hành này. Cuối cùng là kí hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để KTV thực hiện các bước tiếp theo của cuộc kiểm toán và có thể ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lí của KTV đối với khách hàng, đảm bảo cuộc kiểm toán được thực thi và diễn ra suôn sẻ. Bước 3: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động. Nhận diện các bên liên quan: trong quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền, các bên liên quan mà KTV quan tâm chủ yếu là khách hàng lớn và thường xuyên, các đại lí có số dư công nợ đến thời điểm cuối kì có số dư lớn. BưTrườngớc 4: Tìm hiểu chu Đại trình bán họchàng – th uKinh tiền. tế Huế KTV tìm hiểu về thủ tục kiểm soát của chu trình bán hàng – thu tiền. Thủ tục kiểm soát là các quy chế và thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và thực hiện nhằm đạt được mục tiêu quản lí cụ thể. 20
  27. Qua việc tìm hiểu các vấn đề trên, KTV đánh giá xem HTKSNB của khách hàng hoạt động có hiệu quả không, HTKSNB không hiệu quả, rủi ro kiểm soát cao khi nó được thiết kế và thưc hiện không đầy đủ. Ngược lại, khi HTKSNB có thể ngăn ngừa, phát hiện, sửa chữa các sai sót trọng yếu thì KTV đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức thấp hoặc trung bình, HTKSNB hữu hiệu. Bước 5: Phân tích sơ bộ BCTC: Mục đích là để KTV có thể nhìn nhận được tình hình tài chính của đơn vị khách hàng một cách khái quát, toàn diện, xác định được vùng có rủi ro sai sót trọng yếu, từ đó có thể xác định nội dung, thời gian và phạm vi sử dụng các phương pháp kiểm toán. Khi thực hiện phân tích sơ bộ BCTC, KTV thực hiện phân tích biến động, phân tích hệ số, phân tích các số dư bất thường, dựa trên số liệu của các BCTC. Ở bước này, KTV thường chủ yếu phân tích Bảng CĐKT và Báo cáo KQHĐSXKD, còn Báo cáo LCTT thì phân tích khi cần thiết. Bước 6: Đánh giá chung về HTKSNB và rủi ro: Việc nghiên cứu HTKSNB của khách hàng, đánh giá rủi ro rất quan trọng vì chỉ khi có đủ hiểu biết về HTKSNB thì KTV mới có thể lập kế hoạch tổng thể và xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp với khách hàng. KTV cần có sự hiểu biết về HTKSNB trên cả hai mặt, đó là HTKSNB có được thiết kế phù hợp không và trên thực tế có được đơn vị thực hiện hay không. CácTrường nội dung cần tìm Đạihiểu: môi học trường kiKinhểm soát; đánh tế giá Huếrủi ro; thông tin và truyền thông; hoạt động kiểm soát; việc giám sát; nghiên cứu công việc, tài liệu của KTV nội bộ. KTV phải lập hồ sơ về những thông tin đã thu thập để chứng minh đã tìm hiểu về KSNB. Hồ sơ thường được thực hiện và hoàn thành dưới dạng bảng tường thuật, bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và lưu đồ. Sau đó KTV thường sử dụng 21
  28. phép thử walk-through để kiểm tra lại xem đã mô tả đúng hiện trạng của từng chu trình nghiệp vụ hay chưa. Nếu có sự khác biệt thì KTV sẽ điều chỉnh lại các mô tả cho đúng với hiện trạng. Tất cả các rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều được đánh giá dựa trên kinh nghiệm, nhận định nghề nghiệp và có chứng minh cụ thể. Rủi ro kiểm soát thường được KTV dự kiến ở mức cao nhất có thể ngay cả khi KTV đã hiểu khá rõ về hệ thống. Đồng thời KTV cần đưa ra mức rủi ro kiểm toán. Từ đó KTV xác định được rủi ro phát hiện, trên cơ sở đó thiết kế các thử nghiệm cơ bản thích hợp để rủi ro kiểm toán sau cùng chỉ nằm trong giới hạn được phép. Rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Đối với các khoản mục mà rủi ro phát hiện chấp nhận được là thấp, KTV sẽ tăng cường thử nghiệm chi tiết, mở rộng mẫu, số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập nhiều hơn. Ngược lại, đối với các khoản mục có thể cho phép mức rủi ro phát hiện cao, phạm vi kiểm toán hẹp hơn, số lượng bằng chứng cần thu thập ít hơn, KTV có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản, giảm cỡ mẫu để tăng tính hiệu quả kinh tế. Mô hình rủi ro kiểm toán được thiết lập và có thể biểu thị bởi công thức sau: AR = IR x CR x DR Hoặc DR = AR / (IR x CR) Trong đó: AR: rủi ro kiểm toán IR: rủi ro tiềm tàng CR: rủi ro kiểm soát DR: rủi ro phát hiện BưTrườngớc 7: Xác định m ứĐạic trọng y ếuhọc Kinh tế Huế Trên thực tế việc ước lượng và phân bổ mức trong yếu cho các tài khoản 1à vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV. Thông thường ước lượng và phân bổ mức trong yếu do trưởng đoàn kiểm toán đảm nhiệm. Bước 8: Đánh giá rủi ro kiểm toán 22
  29. Dựa vào công thức rủi ro: AR = IR X CR X DR Theo đó trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định rủi ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ BCTC được kiểm toán để điều chính các thủ tục kiểm toán một cách thích hợp sao cho rủi ro này giảm xuống ở mức thấp nhất có thể. Bước 9: Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán KTV sẽ đánh giá tổng thể hoạt động của đơn vị, phân tích, triển khai kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán cho chu trình. Thực chất đây chính 1à việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản với bốn nội dung chính: xác định thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn , khoản mục được chọn và thời gian thực hiện. Trong đó, phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu được trình bày như sau: Khi thiết kế thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định được các phương pháp thích hợp để lựa chọn các phần tử thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán thoã mãn mục tiêu thử nghiệm kiểm toán. Các phương pháp lựa chọn phần tử kiểm tra bao gồm: - Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%). - Lựa chọn các phần tử đặc biệt. - Lấy mẫu kiểm toán: lấy mẫu kiểm toán có thể áp dụng phương pháp thống kê hoặc phương pháp phi thống kê, việc lựa chọn phương pháp lấy mẫu Trườngnào là tuỳ thu ộĐạic vào các học xét đoán Kinh của kiểm toán tế viên Huế xem phương pháp nào có hiệu quả hơn. Trong khi đó, chương trình kiểm toán mẫu có đưa ra một số phương pháp chọn mẫu áp dụng cho các cuộc kiểm toán. Đối với các thử nghiệm cơ bản, số mẫu lựa chọn thường áp dụng chọn mẫu theo kỹ thuật CMA (Chọn mẫu theo đơn 23
  30. vị tiền tệ). Theo phương pháp này, KTV có thể thực hiện các cách thức để chọn mẫu: - Chọn mẫu không phân nhóm: Tất cả các phần tử đều đưa vào để xác định cỡ mẫu và chọn mẫu. - Chọn mẫu có phân nhóm: Nhóm 1: phần tử đặc biệt và có giá trị lớn hơn khoảng cách mẫu: Kiểm tra 100% Nhóm 2: phần tử không đặc biệt và có giá trị nhỏ hơn khoảng cách mẫu: Tính cỡ mẫu và chọn mẫu Xác định cỡ mẫu: Khoảng cách mẫu (J) = (Mức trọng yếu chi tiết (MP))/(Nhân tố R) Số mẫu có thể chọn (Ss) = (Giá trị tổng thể (P))/(Mức trọng yếu chi tiết (MP)) x Nhân tố R KTV xác định nhân tố R dựa vào phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro khi xem xét thiết kế và triển khai của HTKSNB. Bảng 1.1: Xác định nhân tố R Xem xét về mặt thiết kế và triển khai của HTKSNB (D&I) HTKSNB có thiết kế và triển khai (D&I) D&I không có Có thực hiện thử nghiệm kiểm Không th Khoản mục chu ực soát trình hiện thử HTKSNB hoạt HTKSNB nghiệm kiểm ho Trường Đạisoát họcđộng Kinh không tếạt độngHuế hữu hiệu hữu hiệu R xác định Cao Cao TB/Thấp Cao Khoản mục CĐKT 3 3 1.5/0.5 3 Khoản mục KQKD 0.7 0.7 0.5/0.35 0.7 Theo cách này, mẫu được chọn có mang tính chất đại diện cao do khả năng được lựa chọn của một đơn vị tiền tệ là như nhau, đồng thời số mẫu được chọn chịu ảnh 24
  31. hưởng của chỉ số của độ tin cậy kiểm tra chi tiết do đó số mẫu chọn có thể giảm xuống trong trường hợp hệ thống kiểm soát được cho là tốt và ngược lại. Điều này phù hợp với các quy định chuẩn mực: “Trong quá trình thu thập bằng chứng, kiểm toán viên phải sử dụng khả năng xét đoán nghề nghiệp để đánh giá rủi ro kiểm toán và thiết kế các thủ tục kiểm toán để bảo đảm rủi ro kiểm toán giảm xuống mức có thể chấp nhận được” 1.3.3.2 Thực hiện kiểm toán  Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiền KTV thực hiện các TNKS khi rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ là thấp hoặc trung bình. Mục đích thực hiện các TNKS nhằm thu thập bằng chứng về thiết kế các thủ tục kiểm soát của KH 1à thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện các sai phạm trong yếu trên BCTC và hoạt động kiểm soát được triển khai trong thực tế đúng yêu cầu của thủ tục kiểm soát. Nếu KTV nhận thấy rủi ro kiểm soát cần được đánh giá lại ở mức cao (thấp) hơn thì KTV có thể giảm (tăng cường) mức độ kiểm tra chi tiết so với kế hoạch. Trường Đại học Kinh tế Huế 25
  32. Mục tiêu kiểm Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát soát Tính hiện hữu: - Quá trình vào sổ doanh thu - Đối chiếu các bút toán trên sổ nhật Doanh thu ghi sổ được chứng minh bằng hóa kí bán hàng với các chứng từ liên là có thật (thực tế đơn bán hàng, các chứng từ quan như: hóa đơn bán hàng, hóa đơn có xảy ra) vận chuyển (nếu có), các vận chuyển. t hàng có phê chu n. đơn đặ ẩ - Đồng thời xem xét các hóa đơn có - Các hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục hay không, đầy được đánh số thứ tự và theo đủ chữ kí không. dõi chặt chẽ. Tính đúng đắn: Một nghiệp vụ phải được - So sánh giá bán trên các hóa đơn Các nghiệp vụ phê chuẩn về các vấn đề: bán hàng với biểu giá hiện hành của c phê chu n doanh nghi n hay đượ ẩ + Phê chuẩn phương thức ệp xem có đúng đắ và cho phép m t không. ộ trước khi giao hàng. cách đúng đắn. - Ki m tra d u v t c a s phê chu n: + Phê chuẩn về giá bán, ể ấ ế ủ ự ẩ Các ch ng t phê chu c phương thức thanh toán, chi ứ ừ ẩn, phương thứ bán ch u, và phê chu n vi c bán hàng. Trườngphí vận chuyĐạiển, tỉ lhọcệ chiết Kinhị tế Huếẩ ệ khấu. Tính trọn vẹn: các - Các chứng từ vận chuyển - Kiểm tra tính liên tục từ đầu đến nghiệp vụ tiêu thụ đều được đánh số và ghi cuối của hóa đơn bán hàng, chứng từ đều được ghi sổ chép. vận chuyển. đầy đủ - Các hóa đơn, phiếu xuất - Đối chiếu các chứng từ vận chuyển, 26 kho đều được đánh số trước hóa đơn bán hàng và các bút toán và được ghi chép trong sổ Nhật ký bán hàng và sổ chi
  33. tiết phải thu khách hàng TK 131. Doanh thu đã Kiểm soát độc lập quá trình - Tính lại các số liệu ghi trên hóa đơn được tính toán và lập hóa đơn và quá trình ghi bán hàng. ghi s chính xác s doanh thu bán hàng. ổ ổ - Đối chiếu hóa đơn bán hàng với các bút toán trên sổ Nhật ký bán hàng xem việc ghi sổ có chính xác hay không. Các nghiệp vụ Sử dụng sơ đồ tài khoản Chọn các bút toán từ sổ nhật kí bán tiêu thụ được đúng đắn và đầy đủ hàng, xem xét các chứng từ để chứng phân loại đúng minh sự phân loại đúng đắn của đắn nghiệp vụ tiêu thụ (Doanh thu bán ngoài, doanh thu nội bộ) Doanh thu được Có các thủ tục quy định việc - So sánh ngày của nghiệp vụ tiêu thụ ghi sổ đúng kì tính tiền và ghi sổ doanh thu đã vào sổ với ngày trên sổ giao hàng, hàng ngày, đặc biệt là trước sổ vận chuyển. và sau kì k toán. ế - Kiểm tra các nghiệp vụ tiêu thụ có số tiền lớn ở cuối kì và đầu kì kế toán sau. Các nghiệp vụ Phân định việc ghi sổ nhật kí - Cộng lại các sổ nhật kí bán hàng. tiêu th c ghi bán hàng v i vi c ghi s chi ụ đưTrườngợ Đạiớ ệ họcổ Kinh- Quan sát quátế trình Huế ghi sổ các tài chép và c ng d n ti t các kho n ph i thu ộ ồ ế ả ả khoản doanh thu, các khoản phải thu. một cách đúng đắn 27
  34. Bảng 1: Thử nghiệm kiểm soát với chu trình bán hàng – thu tiền  Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng và thu tiền  Thực hiện thủ tục phân tích Đối với chu trình bán hàng và thu tiền, các thủ tục phân tích sau có thể được áp dụng: - So sánh đơn giá các mặt hàng của năm nay với năm trước. Sau đó so sánh biến động của doanh thu trong tương quan với biến động của giá vốn. Nếu doanh thu tăng nhanh trong khi giá bản và giá vốn tăng chậm hơn thì có thể đã có một khoản doanh thu được khai khống. - Phân tích biến động doanh thu theo từng mặt hàng, đối chiếu tới cơ cấu hàng bán, để xem xét có sự bất hợp lý nào không. - So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bản bị trả lại, tỷ 1ệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước, thu thập giải trình cho những biến động bất thường. - So sánh biến động của khoán phải thu khách hàng với biến động doanh thu. Nếu các khoán phải thu khách hàng tăng nhanh, thì tìm hiểu nguyên nhân tại sao, do chính sách bản hàng của doanh nghiệp thay đổi hay nguyên nhân khác. - Tính số vòng quay nợ phải thu, so sánh với năm ngoái và với trung bình Trườngngành. Nếu có chênhĐại 1ệch học 1ớn thì cóKinh thể các kho ảtến ph ảHuếi thu đã bị hạch toán trùng lặp.  Kiểm tra chi tiết đối với doanh thu - Kiểm tra sự có thật của doanh thu bán hàng 28
  35. Mục đích của thủ tục này là xác minh tất cả các nghiệp vụ bán hàng ghi sổ là thực sự xảy ra trong niên độ kế toán, không bị nhà quản lý khai khống. Để kiểm tra, kiểm toán viên có thể thực hiện các bước sau: Đối chiếu trực tiếp doanh thu bán hàng được ghi chép trên nhật ký bán hàng với các chứng từ gốc liên quan như đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bán hàng, phiếu xuất kho, vận đơn, chứng từ của hải quan Theo dõi việc thanh toán của khách hàng. Như trong trường hợp bán chịu, kiểm tra các khoản thanh toán tiền của khách hàng sau đó thì xác định được rằng khoản doanh thu được ghi nhận có thực sự phát sinh hay không. Trong trường hợp doanh nghiệp có nhận đại lý thì kiểm tra xem doanh thu ghi nhận có bao gồm doanh thu của hàng bán đại lý không. - Kiểm tra ghi chép đầy đủ của doanh thu Đối với thủ tục này kiểm toán viên xem tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải được ghi chép đầy đủ vào số sách kể toán, không bị khai thiếu. Nếu kiểm tra sự có thật xuất phát từ số sách đối chiếu với chứng từ gốc thì kiếm tra sự đầy đủ được thực hiện ngược lại, tức là xuất phát từ chứng từ gốc để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ liên quan vào nhật ký bán hàng. Chứng từ gốc thường được sử dụng trong trường hợp này là hóa đơn bán hàng, tuy nhiên cũng tồn tại một số nghiệp vụ chưa ghi nhận doanh thu, chưa xuất hóa đơn nhưng đã giao hàng, trong trường hợp này tốt nhất là sử dụng hóa đơn vận chuyển, vì dù sao hóa đơn bán hàng cũng được lập từ vận đơn, hoặc cũng có Trườngthể sử dụng thẻ kho, Đại sổ theo họcdõi hàng tồKinhn kho tế Huế - Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàng Chọn mẫu các hóa đơn bán hàng, kiểm tra lại giá bán, số lượng, tính toán lại cột thành tiền trên hóa đơn. Trong đó, giá bán được đối chiều với bảng giá được xét duyệt hay hợp đồng. Số lượng thì đối chiều với hóa đơn, chứng từ 29
  36. vận chuyển, đơn đặt hàng Kiểm tra các khoản chiết khấu, giảm giá có phù hợp với chính sách bán hàng của doanh nghiệp hay không để chắc chắn rằng các khoản chiết khấu, giảm giá đã được tính chính xác về mặt giá trị. Đối với trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, KTV cần kiểm tra việc quy đổi về tiền Việt Nam có đúng theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh hay không. - Kiểm tra việc doanh thu được ghi chép đúng niên độ Chọn mẫu các hóa đơn bán hàng phát sinh liền trước và ngay sau ngày khóa sổ và kiểm tra xem chúng có được ghi số đúng niên độ kệ toán không, đồng thời kiểm tra cả ngày chúng được vận chuyển đi bán trên các chứng từ vận chuyển. - Kiểm tra sự phân loại doanh thu Mục đích đảm bảo không có sự sai lệch thông tin trên báo cáo tài chính, kiểm coán viên sẽ xem xét về sự phân biệt giữa: + Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay. + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính. + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và hàng hóa nhận đại lý - Kiểm tra việc công bố các thông tin liên qua đến doanh thu + Chính sách kế toán trong việc ghi nhận doanh thu Trường+ Doanh thu cĐạiủa từng lohọcại giao d ịchKinh tế Huế + Doanh thu từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ theo từng loại giao dịch  Kiểm tra chi tiết đối với phải thu khách hàng: - Thu thập hoặc tự lập bảng phân tích số dư chi tiết theo tuổi nợ để đối chiếu với sổ chi tiết và số cái. 30
  37. Thử nghiệm chỉ tiết về doanh thu, nợ phải thu khách hàng chủ yếu dựa vào Báo cáo bán hàng, bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ. Lập bảng và đối chiếu với Sổ chi tiết, Sổ cái để thỏa mãn mục tiêu hiện hữu, đánh giá, chinh xác. Dựa vào Bảng này, KTV cũng có thể xác định ra các đối tượng để gửi thư xác nhận và sử dụng để đối chiếu với sự phân loại các khoản phải thu trên BCTC. Bảng phân tích số dư chi tiết theo tuổi nợ liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả tiền. Bảng phân tích số dư chi tiết theo tuổi nợ được đơn vị lập ngay khi kết thúc niên độ. Khi nghiên cứu bảng, tùy thuộc vào tính hữu hiệu của Kiểm soát nội bộ, KTV kiểm tra lại việc cộng dồn hàng ngang và hàng dọc. Sau đó, xem xét đến sự hợp lý của việc phân loại công nợ thông qua việc chọn ra một số khách hàng để đối chiếu với sổ chi tiết nợ phải thu và đối chiếu với kỳ hạn thanh toán. Số tổng cộng trên bảng được đối chiếu với số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng và sổ chi tiết TK 131. - Gửi thư xác nhận đến bên thứ ba Gửi thư xác nhận đến khách hàng là thủ tục kiếm toán nhằm thu thập bằng chứng dưới dạng phản hồi bằng văn bản trực tiếp từ khách hàng của đơn vị cho KTV. + Nội dung cần xác nhận: Nội dung cần xác nhận có thể là số dư của một khách hàng, một điều khoản hợp đồng, một giao dịch bị thiếu hoặc là các thỏa thuận giữa đơn vị được kiểm toán và khách hàng. Trường+ Lựa chọn kháchĐại hàng học để gửi thưKinh xác nhận: tế Trong Huế phần lớn các cuộc kiểm toán, KTV chỉ chọn mẫu để gửi thư xác nhận, có thể là chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc phi ngẫu nhiên còn phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. - Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi 31
  38. Trên Bảng Cân đối kế toán, các Khoản phải thu được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được, vì vậy để thỏa mãn mục tiêu đánh giá và chính xác của số dư các Khoản phải thu thì KTV cần kiểm tra đến việc lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi. Việc xác định chi phí về nợ phải thu khó đòi là một trong những vấn đề được đặt ra khi kiểm tra việc đánh giá nợ phải thu. - Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng bị cầm cố, thế chấp Có thể các khoản nợ phải thu khách hàng của đơn vị không phản ánh đầy đủ quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp do đã bị cầm cố, thế chấp. KTV cũng cần phải quan tâm đến trường hợp này vì nó liên quan đến việc xác định giá trị khoản Nợ phải thu khách hàng trên BCTC của doanh nghiệp. - Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc chứng minh cho các nghiệp vụ, kiếm tra việc khóa số nghiệp vụ bán hàng + Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc Để đảm bảo mục tiêu có thật của các nghiệp vụ ghi nhận ở số cái và nhật ký bán hàng. KTV tiến hành đọc lướt Sổ Cái và Sổ chi tiết TK 131, kiểm tra các nghiệp vụ có số tiền lớn và có nội dung bất thường, yêu cầu đơn vị cung cấp các chứng từ gốc chứng minh. + Kiểm tra việc khóa số nghiệp vụ bán hàng KTV lập bảng kiếm tra các nghiệp vụ trước và sau ngày khóa sổ 5 ngày, kiểm tra các chứng từ liên quan, đối chiếu ngày trên hóa đơn với ngày của Trườngchứng từ như ch ứĐạing từ chuy họcển hàng, Kinhxuất kho để tránhtế trưHuếờng hợp ghi nhận khoản phải thu sai niên độ để cố tình tăng doanh thu và tài sản của đơn vị. Chọn mẫu để so sánh ngày của chứng từ chuyển hàng và ngày ghi trên hóa đơn bán hàng với sổ kế toán, nếu có khác biệt về ngày thì nhiều khả năng các khoàn phải thu bị ghi nhận sai niên độ, KTV nên ghi chú vào biên bản trao đổi để yêu cầu đơn vị điều chỉnh. 32
  39. - Đánh giá các khoản phải thu có gốc ngoại tệ Để đảm bảo mục tiểu đánh giá và chính xác, KTV cẩn tiến hành đánh giá các khoản phải thu có gốc ngoại tệ trong kỳ và đánh giá lại cuối kỳ. + Đánh giá việc ghi nhận tỷ giá các khoản phải thu trong kỳ. Tất cả các khách hàng có phát sinh giao dịch bằng ngoại tệ đều kiểm tra, có thể chọn mẫu phát sinh 1 tháng/quý bất kỳ tùy tình hình giao dịch nhiều hay ít, mẫu kiểm tra đủ để đảm bảo rằng các nguyên tắc được khách hàng áp dụng nhất quán và phù hợp với quy định, chuẩn mực. KTV kết hợp tham chiếu giấy làm việc G500 – Doanh thu và chi phí tài chính để kiểm tra việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá trong kỳ. + Đánh giá lại các khoản phải thu có gốc ngoại tệ cuối kỳ. Ngoại trừ các khoản khách hàng ứng trước không đánh giá lại, KTV tiến hành kiểm tra số dư TK 131 bằng VND và số dư ngoại tệ, tính toán tỷ giá xem đơn vị đã tiến hành đánh giá đúng với tỷ giá quy định hay chưa. Nếu tại thời điểm kiểm toán, doanh nghiệp chưa đánh giá chênh lệch, KTV yêu cầu đơn vị hạch toán bổ sung. - Đánh giá về sự trình bày, công bố các khoản phải thu khách hàng trên BCTC Thông qua bảng phân tích số dư chi tiết theo tuổi nợ, KTV sẽ xem xết khoản phải thu khách hàng ghi trong bảng này có được phân loại đúng hay Trườngkhông. Ngoài ra cĐạiần lưu ý nhọcếu TK Ph Kinhải thu khách hàngtế cóHuế số dư Có thì phải trình bày trên BCĐKT trong khoản Nợ phải trả. KTV còn cần xem xét các quy định khác về trình bày và công bố khoản Phải thu khách hàng trên BCTC có tuân thủ đúng các chuẩn mực và chế độ kể toán hiện hành hay không. 33
  40. 1.3.3.3 Kết thúc kiểm toán Tại giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV trên cơ sở tổng hợp các bằng chứng thu thập được sẽ đưa ra kết luận về chu trình bán hàng và thu tiền. Kết quả kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền được đánh giá theo các khía cạnh: Việc hạch toán các nghiệp bán hàng và thu tiền là phù hợp với các thông lệ quốc tế và tuân thủ các quy định về chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận. Các chứng từ, sổ sách liên quan đến chu trình bán hàng và thu tiền phải thể hiện được sự vận động của nghiệp vụ bán hàng và thu tiền, và phải hợp 1ý. Các thông tin về nghiệp vụ bán hàng, các khoán phải thu khách hàng phải đảm bảo trung thực và hợp lý. KTV xem xét các khoản nợ tiềm tàng, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC và xem xét giả thiết hoạt đông liên tục. Cuối cùng, trưởng đoàn tổng hợp các giấy làm việc, trao đổi với kế toán và ban lãnh đạo khách hàng các sai sót, yêu cầu công ty điều chỉnh các sai sót (nếu có) và tiến hành lập báo cáo kiểm toán. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 2.1. Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 2.1.1.Trường Quá trình hình thànhĐại và phát học triển Kinh tế Huế - Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán (AAC) - Tên tiếng anh: Auditing and Accounting Co, Ltd (AAC) - Trụ sở chính: Lô 78-80, Đường 30/4, Quận Hải Châu, T hành phố Đà Nẵng 34
  41.  Tel: +84 (511) 3 655 866; Ext: 513   Fax: +84 (511) 3 655 887; Mobile: 0912 613 579   Website:    - Chi nhánh: Tòa nhà Hoàng Đan (tầ ng 4)  47-49 Hoàng Sa, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh   Tel: +84 (8) 3 910 2235   Fax: +84 (8) 3 910 2349  Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC (thành viên của PrimeGlobal) trước đây là một trong năm công ty kiểm toán đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lập từ tháng 4 năm 1993 và tái cơ cấu vào tháng 3 năm 1995. Đến tháng 5 năm 2007, AAC chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn. Tháng 9 năm 2008, AAC trở thành thành viên của tổ chức kiểm toán quốc tế PrimeGlobal - một trong số ít các tổ chức kiểm toán hàng đầu trên thế giới, có trụ sở chính tại Hoa Kỳ. Hiện nay AAC có văn phòng chính tại Thành phố Đà Nẵng, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và có đại diện tại nhiều tỉnh thành trong cả nước. AAC có 150 nhân viên chuyên nghiệp. Trong đó có 27% là kiểm toán viên cấp quốc gia (CPA), 10% có bằng quốc tế về kế toán, kiểm toán, luật và trên đại học. Theo công bố của VACPA từ năm 2009 đTrườngến nay, AAC luôn nĐạiằm trong họcnhóm 7 côngKinh ty kiểm toántế có Huế số lượng kiểm toán viên cấp quốc gia đông đảo nhất tính trên hơn 170 công ty kiểm toán và tư vấn đang hoạt động tại Việt Nam. AAC cung cấp đầy đủ các dịch vụ chuyên ngành về kiểm toán, định giá, tư vấn thuế, tư vấn tài chính - kế toán và đạo tạo. AAC được phép kiểm toán tất cả các loại 35
  42. hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngành có qui chế riêng về việc lựa chọn và bổ nhiệm kiểm toán độc lập có điều kiện, như: kiểm toán các tổ chức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, các công ty đại chúng, các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán Hiện tại AAC đang thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn cho hơn 1000 khách hàng trên toàn quốc. Khách hàng của AAC là các doanh nghiệp và tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước. Qua 20 năm hoạt động, AAC đã xây dựng được đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp, có kỹ năng hành nghề thành thạo và tuân thủ tốt các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Trong những năm gần đây, đặc biệt là khi trở thành thành viên của PrimeGlobal, AAC đã đẩy nhanh tiến trình quốc tế hóa đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp với sự hỗ trợ tích cực về đào tạo và huấn luyện định kỳ do PrimeGlobal tổ chức. AAC luôn quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng đáp ứng tốt nhất các nhu cầu khắt khe và đa dạng về dịch vụ của khách hàng. 100% đội ngũ nhân viên của AAC đã tốt nghiệp đại học và trên đại học, 20% được công nh ận là chuyên gia kế toán, thạc sĩ kinh tế từ các trường đại học trong và ngoài nước (như: Úc, Nhật Bản, Ai Len, Bỉ ). Công tác đào tạo và huấn luyện kỹ năng cho cán bộ, nhân viên của AAC được thực hiện định kỳ hàng năm theo hình thức vừa tập trung và vừa phân cấp. Đảm bảo cho từng cán bộ, nhân viên được tiếp cận và lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng phù h ợp với cấpTrường độ của mình, nâng Đạicao năng lhọcực chuyên Kinh môn của từng tế cá nhân. Huế AAC hoạt động theo phương châm: “Chất lượng trong từng hoạt động”, và luôn đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng. Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và nh ững người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình; cung cấp những thông tin thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc quản trị và điều hành doanh nghiệp. 36
  43. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại công ty Trường Đại học Kinh tế Huế 37
  44. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty AAC Trường Đại học Kinh tế Huế 38
  45.  Tổng giám đốc - Là người đại diện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm Pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty. - Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động của công ty. - Chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc về kế toán và kiểm toán có tầm quan trọng cao. - Chịu trách nhiệm đánh giá công việc kiểm toán đã được thực hiện.Chịu trách nhiệm ký Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý. - Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc ủy quyền lại.  Phó Tổng Giám đốc - Được phân công ủy quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quan đến nhân sự, hành chính, khách hàng và các vấn đề về nghiệp vụ. - Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Pháp luật về những vấn đề được phân công và ủy quyền. - Được phân công soát xét các báo cáo kiểm toán theo từng phòng ban kiểm toán của từng khối kiểm toán.  Cơ cấu tổ chức phòng Kiểm toán BCTC  Trường Đại học Kinh tế Huế 39
  46. Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phòng Kiểm toán BCTC Trưởng, phó phòng kiểm toán Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của công ty. Trưởng phòng giữ vai trò lãnh đạo trong ban quản lý của công ty, họ có chức năng như một cầu nối giữa Tổng giám đốc, ban quản lý và các nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự, phối hợp hoạt động và đảm nhận các vấn đề về công việc hành chính. Phó phòng là người tham mưu trực tiếp cho Trưởng phòng, thay mặt Trưởng phòng điều hành toàn bộ công việc trong thời gian Trưởng phòng đi vắng và thực hiện các công việc do Trưởng phòng uỷ quyền. Kiểm toán viên chính - Trưởng đoàn khi đi kiểm toán tại khách hàng. - Giám sát công việc của các trợ lý. - Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán. - Xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, sắp xếp nhân sự cho - các cuộc kiểm toán. - Được ký vào các báo cáo kiểm toán theo sự phân công của trưởng phòng. Trợ lý kiểm toán viên: Là những người tham gia thực hiện công tác kiểm toán nhưng chưa được Nhà nước công nhận trúng tuyển kỳ thi KTV cấp Quốc gia. Tùy vào năng lực thâm niên công tác mà trợ lý KTV chia làm ba cấp: Trợ lý KTV cấp 1: Là người sau thời gian thử việc ba tháng, được trúng tuyển chính thTrườngức vào công ty cho Đại đến một họcnăm sau đó.Kinh Theo thông tế lệ, nHuếhững người mới tốt nghiệp các trường các trường kinh doanh, các trường đại học và những người có trình độ, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực kiểm toán và kế toán có thể làm việc cho công ty với tư cách là một trợ lý mới vào nghề. 40
  47. Trợ lý KTV cấp 2: Là người làm việc ở công ty kiểm toán được hai năm chịu trách nhiệm về các công việc mà nhóm trưởng giao phó. Trợ lý KTV cấp 3: Là người làm việc ở công ty được ba năm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có thể làm trưởng đoàn kiểm toán.  Phòng tư vấn đào tạo - Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc giảng dạy, đào tạo các lớp học thực - hành kế toán và kiểm toán do công ty tổ chức. - Đào tạo, giảng dạy cho sinh viên thực tập tại công ty. - Chịu trách nhiệm cập nhật và cung cấp những thông tin mới về chính sách, chuẩn mực, pháp luật liên quan đến công vi ệc kế toán và ki ểm toán cho nhân viên trong công ty. 2.1.3. Các dịch vụ của công ty Dịch vụ Kiểm toán: Kiểm toán báo cáo tài chính; Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành; Kiểm toán báo cáo quy ết toán dự án; Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế; Kiểm toán hoạt động; Kiểm toán nội bộ; Kiểm toán tuân thủ; Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thỏa thuận trước;  Dịch vụ Kế toán: Dịch vụ ghi sổ và giữ sổ kế toán; Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán; Lập các báo cáo tài chính định kỳ; Tư vấn chuyển đổi báo cáo tài chính theo IAS, IFRS; Tư vấn lựa chọn phương pháp kế toán và hoàn thiện hệ thống kế toán; Các dịchTrường vụ khác về kế toán Đại học Kinh tế Huế Dịch vụ tư vấn thuế: Tư vấn thuế trọn gói; Soát xét và đánh giá việc tuân thủ nghĩa vụ thuế; Tư vấn thực hiện các quy định về tránh đánh thuế lần hai; Lập kế hoạch và cấu trúc thuế; Tư vấn về các ảnh hưởng của thuế đối với các hợp đồng tương lai,các quyết định tài chính; Hỗ trợ cập nhật các thay đổi về chính sách thuế; Tư vấn công tác 41
  48. kê khai và quyết toán thuế; Các dịch vụ tư vấn khác về thuế  Dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư: Tư vấn thành lập và quản lý doanh nghiệp; Tư vấn thiết lập cơ chế tài chính nội bộ; Soát xét các báo cáo tài chính cho mục đích mua bán-sáp nhập; Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa hoặc phásản doanh nghiệp; Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản tranh chấp, tài phán; Các dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư khác  Dịch vụ đào tạo và tuyển dụng: Đào tạo,bồi dưỡng kế toán trưởng; Đào tạo kiểm toán viên nội bộ; Cập nhật kiến thức tài chính,kế toán,kiểm toán; Đào tạo kỹ năng thực hành kế toán; Các khóa h ọc về thuế; Hỗ trợ tuyển dụng, tổ chức thi tuyển kế toán viên, kiểm toán viên nội bộ; Dịch vụ đăng ký giấy phép lao động và tiền lương; Các dịch vụ đào tạo khác theo yêu cầu 2.2. Thực trạng về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Kiểm toán và kế toán Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Quy trình kiểm toán tổng thể BCTC tại công ty AAC gồm 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Quy trình kiểm toán của công ty AAC hiện nay được xây dựng dựa trên việc áp dụng chương trình kiểm toán mẫu do Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cùng các chuyên gia về kiểm toán hàng đầu Việt Nam và các chuyên gia quốc tế hợp tác xây dựng, được thể hiện chi tiết qua sơ đồ 2.3 dưới đây. Trường Đại học Kinh tế Huế 42
  49. Sơ đồ 2.3: Chu trình kiểm toán chung tại công ty AAC 2.3. Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty AAC áp dùng cho khách hàng là công ty XYZ. 2.3.1 Chuẩn bị kiểm toán 2.3.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng Công việc đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán luôn là tìm hiểu thông tin khách hàng để có những cái nhìn chung nhất về hoạt động kinh doanh của khách hàng, các chính sách, các quyTrường định mà công ty kháchĐại hàng họcđang áp dụngKinh qua đó để tế đánh Huếgiá rủi ro tiềm tàng. Người đại diện của công ty tìm hiểu các thông tin về khách hàng thường là trưởng đoàn và công việc này áp dụng cho cả khách hàng cũ và khách hàng mới. Do Công ty cổ phần XYZ là khách hàng cũ của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC nên việc xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 43
  50. được thực hiện đơn giản hơn so với những khách hàng mới kiểm toán năm đầu tiên, tuy nhiên AAC vẫn luôn đảm bảo mọi thủ tục như tìm hiểu về thông tin khách hàng, xem xét các sự kiện của năm hiện tại, đều được thực hiện nghiêm túc và đúng quy định. Những thông tin về công ty cổ phần XYZ chủ yếu được lấy ra từ hồ sơ kiểm toán năm trước và cập nhật thêm những điểm mới trong năm nay. 2.3.1.2. Lập và thảo luận hợp đồng kiểm toán, chọn KTV thực hiện kiểm toán Sau khi xem xét chấp nhận khách hàng, công ty Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC tiến hành lập hợp đồng kiểm toán với công ty cổ phần XYZ. Hợp đồng này quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên. 2.3.1.3. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (A310, A410) Để xác định và đánh giá rủi ro do sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn thông qua việc thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động, qua đó đưa ra cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp với rủi ro sai sót trọng yếu đã đánh giá. Tìm hiểu khái quát về công ty cổ phần XYZ Trưởng nhóm kiểm toán hoặc những KTV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ tiến thành tìm hiểu khách hàng bằng việc thu thập những thông tin, hiểu biết về những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động lên doanh nghiệp. Công việc này thường được lập trước khi cuộc kiểm toán bắt đầu, thường là thời điểm thực hiện soát xét BCTC giữa kỳ hoặc kiểm toán sơ bộ. Trường Một số thông tin cĐạiơ bản về cônghọc ty khách Kinh hàng tế Huế - Tên công ty: Công ty CP XYZ. - Địa chỉ: Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. - Năm tài chính: 1/1 đến 31/12. 44
  51. - Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: + Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, hàng thêu đan, hàng áo len xuất khẩu, và tiêu thụ nội địa. + Bán buôn phụ liệu may mặc và giày dép. + Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép. + Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày. + Khách sạn; kinh doanh nhà hàng. + Bán lẻ hàng thủ công mỹ nghệ; đại lý mua bán hàng hóa. + Lắp đặt hệ thống điện. + Bán mô tô, xe máy. + Xây dựng nhà các loại, kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê. + Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, dịch vụ giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu. Môi trường pháp lý. - Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được hướng dẫn tại thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do bộ tài chính ban hành. Trường- Luật doanh nghiệp. Đại học Kinh tế Huế - Công Ty CP XYZ không chịu ảnh hưởng nhiều của các chính sách do Nhà nước ban hành. - Các văn bản pháp lý liên quan khác. - Các quy định về thuế: 45
  52. + Thuế GTGT: 0% áp dụng cho hoạt động dệt may xuất khẩu, 10% áp dụng cho các hoạt động bán hàng dệt may trong nước, bán hàng hóa và cung cấp các dịch vụ khác. + Thuế thu nhập doanh nghiệp: Áp dụng mức thuế suất là 20%. + Các loại thuế khác và lệ phí nộp theo quy định hiện hành. 2.3.1.4. Tìm hiểu chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty. (Phụ lục 3) Tìm hiểu chu trình bán hàng – thu tiền KTV đã sử dụng phương pháp trần thuật để mô tả lại chu trình như sau Trích GLV A410 Bảng 2: Mô tả chu trình bán hàng – thu tiền STT Mô tả các Thủ tục kiểm soát Kiểm soát Thẩm Tài liệu nghiệp vụ trọng chính quyền kèm theo yếu của chu phê trình duyệt 1 Tiếp nhận đơn Phòng kinh doanh xuất Hợp đồng Giám Hợp đồng hàng và lập hợp nhập khẩu kinh tế đốc. kinh tế. đồng nguyên tắc (FOB)/Phòng KD (Gia phải được cho những khách công) sẽ tính toán hiệu Giám đốc hàng thường quả thực hiện của đơn phê duyệt. xuyên và hợp hàng (căn cứ theo định Trườngđồng kinh tế đối Đạimức khách học hàng giao) Kinh tế Huế với các trường và đề xuất lãnh đạo hợp khác duyệt và kí hợp đồng nếu có hiệu quả. Phòng KD chịu trách nhiệm kiểm tra thông 46
  53. tin khách hàng, đánh giá năng lực khách hàng, thương thảo hợp đồng. 2 Xuất kho, lập hóa Đến thời điểm xuất Phiếu xuất Giám Phiếu đơn hàng, nhân viên KD kho (hàng đốc hoặc xuất kho lập phiếu xuất kho xuất khẩu) Phó (Hàng (hàng xuất khẩu) và ký phải được Giám xuất vào chỗ “người bán Giám đốc, kế khẩu). hàng” (PXK gồm 3 đốc/Phó toán liên: 1 lưu tại cùi, 1 Giám đốc trưởng. lưu phòng kế toán và 1 được ủy người lập lưu thủ kho), sau đó quyền phê thủ kho. chuyển kế toán trưởng duyệt, đầy kiểm tra về giá cả, đủ chữ ký cộng số học và kế các bên toán trưởng ký xong sẽ liên quan. trình Giám đốc ký. Khi PXK đầy đủ chữ ký sẽ được chuyển xuống kho để thủ kho xuất hàng. 3 Giao hàng Phòng Kế hoạch điều Kiểm soát NA. Bộ hồ sơ Trường Đạiđộ chịu họctrách nhiệm Kinhnhằm đảm tế Huếxuất làm thủ tục xuất khẩu. bảo tiến khẩu. độ, thời gian giao hàng. 47
  54. 4 Ghi nhận doanh Sau khi giao hàng, Kiểm tra Kế toán Phiếu kế thu và theo dõi Phòng Kế hoạch tập chứng từ công nợ. toán. nợ phải thu hợp hồ sơ xuất khẩu và XK để chuyển về phòng kế đảm bảo toán để ghi nhận điều kiện doanh thu, công nợ. thanh toán ( đặc biệt đối với phương thức L/C). 5 Thu tiền hàng Kế toán công nợ thực Đối chiếu Kế toán Báo có hiện theo dõi nợ phải công nợ công nợ. ngân thu, đối chiếu công nợ thường hàng. và tình hình thu tiền. xuyên. Chính sách bán hàng - Không có chính sách đối với hàng bán trả lại, giảm giá hàng bán. - Không có chính sách giảm giá, chiết khấu, khuyến mại, hoa hồng. - Cơ cấu doanh thu: công ty may chủ yếu theo hình thức gia công, trong đó sản phẩm quần tây chiếm tỉ trọng cao, khoảng 90%. - Chính sách tín dụng: thông thường hợp đồng kinh tế quy định thanh toán tiền Trườnggia công trong vòngĐại 30 ngày, học tiền thuếKinh VAT trong tế vòng Huế 90 ngày kể từ ngày giao hàng. Kiểm tra Walk-through chu trình bán hàng – thu tiền Sau khi tìm hiểu về chu trình bán hàng – thu tiền được thể hiện trên giấy làm việc A410, Kiểm toán viên sử dụng phép thử walk-through để kiểm tra lại việc thực hiện chu trình “Bán hàng – thu tiền” có đúng như đã được mô tả hay không. 48
  55. Kết quả của việc kiểm tra walk-through cho thấy các kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng – thu tiền đã được thực hiện theo như thiết kế. (Phụ lục 4). 2.3.1.5. Đánh giá rủi ro, xác định mức trọng yếu. Dựa trên quá trình tìm hiểu về hệ thống KSNB của đơn vị thì KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện của công ty ở mức trung bình. KTV lập giấy làm việc A710 để xác định mức trọng yếu PM. Công ty CP XYZ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực may mặc, tuy nhiên do công ty có lợi ích công chúng, và cổ đông quan tâm tới lợi nhuận cao, cho nên trưởng nhóm quyết định chọn chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế để xác định mức trọng yếu thực hiện. -Mức trọng yếu tổng thể PM = 15.000.000.000*8% = 1.200.000.000 đồng -Mức trọng yếu thực hiện MP = 1.200.000.000*65% = 780.000.000 đồng -Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua bằng 4%MP = 31.200.000 đồng Nội dung Kế hoạch Tiêu chí được sử dụng để ước LN trước thuế Doanh thu tính m ức trọng yếu Tổng tài sản Vốn CSH Nguồn số liệu để xác định mức Kế hoạch SXKD trọng yếu Lý do lựaTrường chọn tiêu chí này Đại học DoKinh công ty cótế lợi Huế ích công chúng, cổ đông quan tâm tới lợi nhuận cao Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 15.000.000.000 Điều chỉnh ảnh hưởng của các (b) biến động bất thường 49
  56. Giá trị của tiêu chí được lựa (c) = (a) – (b) 15.000.000.000 chọn sau điều chỉnh Tỉ lệ sử dụng để ước tính mức (d) 8% trọng yếu - LNTT : 5%-10% - DT : 0.5%-3% - VCSH : 1%-5% - Tổng TS : 1%-2% Lý do lựa chọn tỉ lệ này Công ty đại chúng, để đảm bảo tính thận trọng KTV chọn mức trọng yếu trung bình Mức trọng yếu tổng thể (PM) (e)=(c)*(d) 1.200.000.000 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức (f) 65% trọng yếu thực hiện (50%-75%) Mức trọng yếu thực hiện (MP) (g)=(e)*(f) 780.000.000 Tỉ lệ sử dụng để ngưỡng sai sót (h) 4% không đáng kể (0%-4%) Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua (i)=(g)*(h) 31.200.000 Chi tiết được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 3: Xác định mức trọng yếu 2.2.1.6. Chương trình kiểm toán QuaTrường quá trình phân tíchĐại tất cả học các yếu tốKinh trên, trưởng tế nhóm Huế kiểm toán lập ra chương trình kiểm toán chi tiết gồm các bước và phân công thành viên thực hiện, tùy vào tính chất của tài khoản được phân công và năng lực của trợ lý kiểm toán mà phân công thành viên nào sẽ thực hiện khoản mục nào. 50
  57. Đối với chương trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền, KTV sẽ chia làm kiểm toán 2 khoản mục đó là Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu. Tuy tỉ lệ nợ phải thu trên doanh thu của đơn vị không phải quá lớn nhưng vì đây là khoản mục gắn liền với doanh thu, là một khoản mục quan trọng trong cuộc kiểm toán và ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu khác nên được phân công cho KTV cấp 2. Trích GLV G130 Bảng 4: Thủ tục kiểm toán khoản mục doanh thu Người Tham STT Thủ tục thực hiện chiếu I. Thủ tục chung Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước 1 và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp T G140 dụng. Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, 2 T G110.1 Sổ Cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). II. Thủ tục phân tích So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bán bị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa 1 T G110.1 năm nay và năm trước, giải thích những biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận. Phân tích sự biến động của tổng doanh thu, doanh thu theo từng loại hoạt động giữa năm nay với năm trước, giải thích những 2 T G 141 biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận. TrườngIII. Ki Đạiểm tra chi tiếthọc Kinh tế Huế 51
  58. Thu thập Bảng tổng hợp doanh thu theo khách hàng, nhóm hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm: - Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi tiết, Báo cáo c òng bán hàng, phòng xu G141, 1 ủa ph ất khẩu, về số lượng, giá T trị và giải thích chênh lệch (nếu có). G142 - Phân tích biến động theo tháng, theo cùng kỳ năm trước, giải thích nguyên nhân biến động. Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT 2 T G143 trong năm. Giải thích chênh lệch (nếu có). Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội 3 dung, giá trị, tài khoản đối ứng ). Tìm hiểu nguyên nhân và T G144 thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần). Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra 4 T G145 đến chứng từ gốc liên quan. Kiểm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của các lô hàng được bán trước __5 ngày và sau __5__ ngày kể 6.1 từ ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra tờ khai thuế các tháng T G147 sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo doanh thu đã được ghi chép đúng kỳ. Đối với các khoản doanh thu có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra cơ 8 sở, thời điểm xác định tỷ giá quy đổi; đánh giá tính hợp lý và so T G145 sánh với thuyết minh về chính sách kế toán áp dụng. 9 Kiểm tra phân loại và trình bày các khoản doanh thu trên BCTC T G 148 Trích GLV D330 Bảng 5: Thủ tục kiểm toán khoản mục nợ phải thu STT Trường ĐạiThủ tụchọc Kinh tế HuếNgười Tham thực hiện chiếu I. Thủ tục chung 1 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp L D340 với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. 52
  59. 2 Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết L D310 và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). II. Thủ tục phân tích 1 So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phòng phải L D310 thu khó đòi giữa hai năm. 2 So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ của đơn L A510 vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có). III. Kiểm tra chi tiết 1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trước theo từng đối tượng KH: - Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ cái, sổ chi tiết theo đối D341 tượng, BCĐPS, BCTC) L D345 - Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là KH, ). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần). 2 Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng ). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm L D345 tra tương ứng (nếu cần). 3 Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ:- Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dư có giá trị lớn.- Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu kỳ.- Gửi thu xác nhận (nếu cần).- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ N/A D346 (nếu có).- Kiểm tra số dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày đầu kỳ. 4 Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu KH và KH trả tiền trước. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích L D341 các Trườngkhoản chênh lệch (nếu có).Đại học Kinh tế Huế Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần). Thực hiện các thủ tục thay thế: Thua thập và đối chiếu ố liệu với các BB 5 L D341 đối chiếu của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng ) trong 53
  60. năm. Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập 6 giải trình bằng văn bản cuae BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép N/A và thực hiện các thủ tục thay thế 7 Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự phòng: 7.1 Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật thay đổi so với năm A410 trước (nếu có). 7.2 Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giải định mà đơn vị sử dụng để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, những thay đổi trong phương pháp hoặc giả định được sử dụng ở kỳ này so với kỳ trước. Thảo A410 luận với BGĐ đơn vị về các giải định quan trọng đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu. 7.3 Kiểm tra các chứng từ liên quan tới các khoản phải thu đã được lập dự D342 phòng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính toán và ghi nhận. 7.4 Thu thập bảng phân tích tuổi nợ: - Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT; - Chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích L D342 - Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Xem xét các dự phòng bổ sung có thể phải lập, đối chiếu với câu trả lời của bên thứ ba (KH, luật sư, ). 7.5 Đảm bảo đã xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, có L D346 liên hệ và có ảnh hưởng tới nợ phải thu KH. 8 Kiểm tra tinh đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các tài khoảnTrường phải thu hoặc kiểm traĐại các khoản học thu tiền sau Kinh ngày kết thúc kỳtế kế HuếN/A D346 toán (kết hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu). 9 Các khoản KH trả tiền trước: Kiểm tra đến chứng từ gốc (Hợp đồng, chứng từ chuyển tiền ), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem L D343 xét lý do trả trước, mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán. 54
  61. 10 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ: Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa L D345 thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên. 11 Đối với các KH là bên liên quan: Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá L D345 cả, khối lượng giao dịch 12 Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ: Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/ chưa L D344 thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. 13 Phỏng vấn để xác định các khoản phải thu KH được dùng làm tài sản thế L chấp, cầm cố (kết hợp với các phần hành liên quan (vay, nợ )) 14 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải thu KH trên BCTC D310 L D342 Bên cạnh mục tiêu và thủ tục chung, GLV này cũng xác định các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, KTV sẽ thực hiện theo đúng các bước của chương trình kiểm toán, nếu phát hiện các rủi ro khác hoặc sai phạm trong quá trình kiểm tra chi tiết, KTV có thể thực hiện thêm các thủ tục để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Cũng trong GLV này KTV sẽ thực hiện ghi nhận kết luận về các vấn đề hến quan tới TK Doanh thu bán hàng, Phải thu khách hàng làm cơ sở gửi cho trưởng nhóm kiểm toán tổng hợp các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán. 2.3.2 Thực hiện kiểm toán 2.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện khi KTV đánh giá hệ thống KSNB của chu trình bán hàng – thu tiền là mạnh. Từ đó KTV đưa ra kết luận về KSNB của doanh nghiệp. NTrườngếu kết quả thử nghi ệĐạim cho KTV học bằng ch Kinhứng là KSNB tế hữu hiHuếệu thì KTV sẽ thực hiện thử nghiệm cơ bản ít hơn và ngược lại. Mục tiêu kiểm toán: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát có thực sự như những gì đã nhận định ban đầu hay không và giúp KTV tiết kiệm được thời gian cũng nhưng giảm thiểu chi phí. 55
  62. Minh họa tại công ty cổ phần XYZ: Vì hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khá phức tạp nên để tiết kiệm chi phí và thời gian kiểm toán nên KTV sẽ không thực hiện thử nghiệm kiểm soát mà tiến hành đi thẳng vào thực hiện thử nghiệm cơ bản 2.3.2.2 Thực hiện TNCB đối với Doanh thu và Nợ phải thu i) Đối với khoản mục doanh thu  Thủ tục phân tích Mặc dù thủ tục phân tích đã được đề cập trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính của AAC nhưng trong quy trình vẫn chưa có quy định, hướng dẫn đầy đủ và chi tiết về việc áp dụng thủ tục phân tích. Thực tế các khách hàng của AAC thường 1à các khách hàng thân thuộc cho nên qua nhiều năm làm việc, KTV dựa trên xét đoán nghề nghiệp của mình, hoặc kinh nghiệm từ các KTV mùa trước đã từng kiểm toán cho công ty khách hàng để nhanh chóng nắm bắt các khoản mục quan trọng để kiểm tra mà không cần phải sử dụng nhiều đến các thủ tục phân tích. Khi phân tích khoản mục doanh thu kiểm toán viên thường phân tích sự biến động doanh thu theo từng tháng để tính mức biến động và có cái nhìn tổng quát về tình hình doanh thu tại đơn vị, qua đó xác định một số nguyên nhân thường gặp làm tăng/giảm doanh thu để thiết kế thủ tục phân tích đi sâu vào kiểm tra để phát hiện sai sót. Thủ tục phânTrường tích doanh thu tĐạiại công ty họcXYZ Kinh tế Huế Trích GLV G142 Bảng 6: Tìm hiểu biến động doanh thu năm 2018, 2017 TK DT DT 2018 DT 2017 C.L % Tháng 1 - 56
  63. 85,758,228,736 98,290,762,549 (12,532,533,813) 12.75% Tháng 2 34,912,760,003 31,788,353,212 3,124,406,791 9.83% Tháng 3 61,780,060,099 64,037,418,361 (2,257,358,262) -3.53% Tháng 4 51,759,794,899 38,650,726,593 13,109,068,306 33.92% Tháng 5 53,291,336,045 35,117,689,710 18,173,646,335 51.75% - Tháng 6 51,878,629,083 63,281,856,831 (11,403,227,748) 18.02% Tháng 7 82,102,260,053 74,363,345,311 7,738,914,742 10.41% - Tháng 8 68,822,985,353 115,445,356,298 (46,622,370,945) 40.38% - Tháng 9 45,102,203,437 51,837,847,262 (6,735,643,825) 12.99% - Tháng 10 46,328,092,036 53,019,388,978 (6,691,296,942) 12.62% Tháng 11 54,051,492,286 48,952,076,219 5,099,416,067 10.42% Tháng 12 66,934,058,181 73,134,387,665 (6,200,329,484) -8.48% Total 702,721,900,211 747,919,208,989 (45,197,308,778) -6.04% Nhận xét: Doanh thu năm nay giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu biến động khôngTrường đều giữa các tháng Đại là do s ảhọcn xuất, gia Kinh công phụ thu tếộc ch ủHuếyếu vào yếu tố thời vụ. Thông thường, Doanh thu thường cao vào các tháng đầu và cuối năm. Tình trạng khát đơn hàng vào tháng 2 đến tháng 5 vẫn diễn ra tương tự năm trước. Doanh thu tháng 8 giảm mạnh so với năm trước là do tháng 8 năm trước công ty ký kết được hợp đồng lớn với khách hàng Lanier Clothes, số tiền: 52.980.842.880 đồng. 57
  64. Năm nay hợp đồng đã hoàn thành và không còn phát sinh doanh thu trong năm. Doanh thu giảm so với cùng kỳ cũng đến một phần từ nguyên nhân này.  Kiểm tra chi tiết Kiểm tra chi tiết việc ghi nhận doanh thu Mục tiêu: Đảm bảo việc ghi nhận doanh thu là đầy đủ, doanh thu tăng giảm trong năm hiện hành đều được ghi nhận và đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành. Kiểm toán viên sẽ thực hiện kiểm tra các vấn đề sau: . Thảo luận với khách hàng về các chính sách kế toán phải tuân thủ trong ghi nhận doanh thu. . Các nghiệp vụ đặc biệt liên quan đến quy định riêng đối với việc ghi nhận doanh thu (hợp đồng cung cấp dịch vụ). . Xem xét phương án ghi nhận doanh thu có hợp lí và phù hợp với năm trước không. . Xem xét hợp đồng, thỏa thuận và các giấy tờ, tài liệu liên quan, xác minh phương pháp ghi nhận doanh thu và kiểm tra các khoản doanh thu được ghi nhận trong kì hiện tại. Tại công ty, kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn kế toán công ty XYZ để xác minh chính sách ghi nhận doanh thu tại công ty khách hàng. Tại công ty XYZ, doanh thu được ghi nhận khi hàng hóa được chuyển giao quyền sở hữu cho khách hàng chứ không phải tại thời điểm thanh toán. Trích GLV G140 Mục tiêu:Trường Đại học Kinh tế Huế - Chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. Áp dụng Ảnh hưởng việc năm Áp dụng áp dụng không nhất Ghi nhận doanh thu trước năm nay quán 58
  65. - Thời điểm ghi nhận doanh thu bán thành phẩm (tùy theo ĐKGH)   - Ghi nhận doanh thu bán hàng theo số lượng thành phẩm giao khách hàng và đơn giá theo hợp đồng hoặc giá niêm yết   - Ghi nhận doanh thu dịch vụ khi dịch vụ hoàn thành, hoặc xác định được kết quả phần công việc hoàn thành   - Ghi nhận doanh thu hợp đồng xây dựng theo tiến độ kế hoạch N/A N/A - Ghi nhận doanh thu hợp đồng xây dựng theo khối lượng thực hiện N/A N/A - Tỷ giá ghi nhận doanh thu ngoại tệ   - Các thay đổi về chính sách kế toán áp dụng là phù hợp, được trình bày, thuyết minh theo quy định hiện hành Kết luận: Chính sách kế toán áp dụng phù hợp với quy định và nhất quán với năm trước Kiểm tra về mặt số liệu Mục tiêu: Các khoản doanh thu phát sinh được xác định, cộng dồn và hạch toán chính xác. Số liệu trên báo cáo tài chính khớp đúng với số liệu trên sổ sách kế toán. Thực hiện: Cộng dồn trên sổ cái và sổ chi tiết, sau đó đối chiếu với nhau và đối chiếu với số trên BáoTrường cáo tài chính xem Đại có khớp nhauhọc hay không.Kinh tế Huế Để kiểm tra số liệu ở công ty XYZ, đầu tiên KTV thực hiện cộng dồn trên sổ chi tiết rồi đối chiếu với số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh , do đơn vị theo dõi doanh thu trên excel nên việc thực hiện khá dễ dàng. 1) Phân tích doanh thu theo hoạt động: 59
  66. Trích GLV G141 Mục tiêu: Phân tích doanh thu theo hoạt động, loại thành phẩm Đối chiếu với báo cáo bán hàng Nguôn gốc số liệu: Sổ kế toán doanh thu Báo cáo bán hàng Loại SP Năm 2018 Tỷ trọng 2018 Năm 2017 Tỷ trọng 2017 Biến động % DT thành phẩm may gia công 212,750,586,067 30.3% 165,217,059,738 22.1% 47,533,526,329 28.77% DT thành phẩm may FOB 484,096,225,688 68.9% 580,536,673,867 77.6% (96,440,448,179) -16.61% Doanh thu cung cấp dịch vụ 5,794,145,490 0.8% 2,018,464,700 0.3% 3,775,680,790 187.06% DT khác 80,942,966 0.0% 147,010,684 0.0% (66,067,718) 0.00% Cộng 702,721,900,211 100% 747,919,208,989 100% (45,197,308,778) Nhận xét: Năm nay tỷ trọng doanh thu của FOB giảm, của may gia công tăng so với 2017. Khoản doanh thu cung cấp dịch vụ năm nay tăng mạnh đây là khoản tiền bổ sung đơn giá đối với một số đơn hàng lẻ như một khoản bồi thường. Năm nay Công ty đã đòi thêm được tiền thuế giá trị gia tăng tương ứng và xuất hóa đơn đầu ra và hạch toán doanh thu. Doanh thu năm nay giảm so cùng kỳ năm trước chủ yếu giảm do các khoản doanh thu xuất khẩu. 2. Đối chiếuTrường hạch toán doanh Đạithu kế toán học với các phầnKinh hành liên tế quan Huế: a. ĐC giá trị với báo cáo bán hàng SS BC bán hàng C.L Doanh thu 2018 702,721,900,211 691,568,817,714 11,153,082,497 60
  67. C.L 702,721,900,211 691,568,817,714 11,153,082,497 Lý do: Doanh thu dịch vụ (không lên báo cáo bán hàng) 5,794,145,490 - 5,794,145,490 Doanh thu của NM Dung Quất, Phù Mỹ 10,127,283 - 10,127,283 Doanh thu của hàng gởi bán năm trước 5,267,866,758 - 5,267,866,758 Doanh thu khác (không lên báo cáo bán hàng) 80,942,966 - 80,942,966 Tổng 11,153,082,497 - b. Chọn ngẫu nhiên loại thành phẩm đối chiếu số lượng xuất kho trên Nhập-xuất-tồn và số lượng xuất bán trên báo cáo bán hàng. (Tham chiếu GLV G200 – Giá vốn). Kết luận: Mục tiêu kiểm toán đạt được. Đối chiếu số liệu trên tờ khai và sổ sách Mục tiêu: thủ tục này nhằm đảm bảo rằng việc kê khai doanh thu phải thống nhất với việc ghi nhận doanh thu tại sổ sách của đơn vị Thực hiện: KTV cộng tất cả doanh thu trên tờ khai thuế của 12 tháng, sau đó đối chiếu với số liệu trên sổ sách. KTV tìm nguyên nhân chênh lệch thông qua việc kiểm tra số liệu trên sổ sách liên quan và phỏng vấn nhân viên kế toán. NTrườngếu số liệu trên tờ khai Đại sổ sách thì có thể do đơn vị nhầm lẫn kê khai trùng hoặc kê khai doanh thu phát sinh ở niên độ sau vào năm nay trên tờ khai thuế, cũng có thể có 61
  68. những khoản doanh thu phát sinh cuối năm nhưng đơn vị không ghi nhận vào số sách của năm phát sinh. Trường Đại học Kinh tế Huế 62
  69. Trích GLV G143 Mục tiêu: Đảm bảo doanh thu hạch toán khớp với doanh thu kê khai Nguôn gốc số liệu : Tờ khai thuế GTGT, sổ cái tài khoản doanh thu Thực hiện Hạch toán Tờ khai thuế Hàng gởi bán đã Tháng Tờ khai Phù Tờ khai Thu hộ đức Nguyên GTGT TK 511 TK 711 CL kê khai doanh Hàng biếu tặng CL sau cùng Mỹ dung quất phổ nhân thu năm trước Tháng 1 80,942,607,435 85,758,228,736 250,000,000 (5,065,621,301) 5,267,866,758 202,245,430 27 Tháng 2 35,175,673,630 34,912,760,003 262,913,627 273,040,900 1,045,465 9,081,818 10 Tháng 3 61,895,441,916 61,780,060,099 115,381,817 115,381,830 (13) Tháng 4 51,759,794,899 51,759,794,899 - - Tháng 5 53,324,006,045 53,291,336,045 32,670,000 32,670,000 - Tháng 6 51,902,431,886 51,878,629,083 23,802,803 49,500,000 25,697,197 - Tháng 7 82,176,260,053 82,102,260,053 74,000,000 74,000,000 - Tháng 8 68,845,985,353 68,822,985,353 23,000,000 23,000,000 - Tháng 9 45,315,517,814 45,102,203,437 213,314,377 213,314,370 7 Tháng 10 46,376,719,310 46,328,092,036 48,627,274 48,627,274 - Tháng 11 54,100,542,569 54,051,492,286 110,000,000 (60,949,717) 21,679,091 82,628,808 - Tháng 12 67,200,049,640 66,934,058,181 265,991,459 295,526,363 29,534,904 - Cộng 699,015,030,550 702,721,900,211 360,000,000 (4,066,869,661) 5,267,866,758 1,348,985,258 113,209,177 9,081,818 25,697,197 31 Kết luận: Mục tiêu kiểm toánTrường đạt được. Đại học Kinh tế Huế 63
  70. Kiểm tra nghiệp vụ bất thường Trích GLV G144 Mục tiêu: Đảm bảo các khoản nghiệp vụ bất thường được ghi nhận phù hợp. Nguồn gốc số liệu: Bảng tổng hợp đối ứng TK, sổ CT doanh thu. Thực hiện: KTV đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng ). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần). 1. Kiểm tra nghiệp vụ bất thường về tài khoản đối ứng: Tài khoản ghi nợ DT nội bộ Tài khoản ghi có DT nội bộ Row Labels Sum of Phát sinh Row Labels Sum of Phát sinh 9111 190,853,441,225 336801 87,053,216,379 9112 143,550,761,867 336802 160,708,362,808 9114 4,545,500 336803 68,402,497,282 Grand Total 334,408,748,592 336805 18,227,853,941 6320 16,818,182 [*] Grand Total 334,408,748,592 Tài khoản ghi nợ 511 Tài khoản ghi có 511 Row Labels Sum of Phát sinh Row Labels Sum of Phát sinh 9110 5,737,227,547 1311 701,387,420,434 9111 212,879,365,158 1312 825,497,235 9112 Trường484,105,307,506 Đại học Kinh3311 tế Huế242,539,423 Grand Total 702,721,900,211 3312 185,500,153 33842 80,942,966 Grand Total 702,721,900,211 64
  71. [*] Ngày chứng từ Số chứng từ Diễn giải chi tiết Tài khoản ghi nợ Tài khoản ghi có Số tiền Note Xe máy trúng thưởng của nhà máy Dung Quất, Xuất xe máy cho công không lên báo cáo tài 29/01/2018 0000612 nhân trúng thưởng 6320 511224 16,818,182 chính. 2. Kiểm tra nghiệp vụ bất thường về nội dung: Thực hiện: Đọc lướt sổ chi tiết: Các trường hợp xuất hàng tại công ty: Các trường hợp xuất hàng tại Công ty: Thực tế tại Công Quy định Nhận xét 1. Xuất hàng đồng phục Không xuất hóa đơn Không Xuất HĐ OK Do đây là hàng tiêu dùng nội bộ, xuất cho nhân viên làm đồng phục phục vụ sản xuất 2. Luân chuyển nội bộ Các Nhà máy khác TP Đà Nẵng sử dụng Hóa đơn GTGT để xuất hàng về cho Công ty OK Các Nhà máy tại TP Đà Nẵng sử dụng PXK kiêm vận chuyển nội bộ để xuất hàng về cho Công ty OK Văn phòng xuất chuyển nguyên liệu cho các Nhà máy khác TP nhưng không hạch toán Văn phòng xuất chuyển nguyên liệu cho các Nhà máy trong cùng TP nhưng không hạch toán Giá giao cho các nhà máy là giá gia công 3. Xuất biếu tặng Xuất hóa đơn Xuất hóa đơn ok Đối với hàng biếu tặng có đăng ký chủ sở hữu (xe máy) Ghi tên người nhận Thuế GTGT ghi nhận giá vốn OK Không phù hợp, tuy nhiên, trong năm nay Công ty đã điều chỉnh Đối với hàng biếu tặng không có đăng ký CSH Ghi tên Công ty Khấu trừ thuế GTGT vào chi phí Nhận xétTrường: Không phát sinh nghiĐạiệp vụ bhọcất thường Kinhvề nội dung tế Huế Kết luận: Mục tiêu kiểm toán đã đạt được Kiểm tra ghi nhận doanh thu, giảm trừ doanh thu Trích GLV G145 65
  72. Mục tiêu: Doanh thu, giảm trừ doanh thu được ghi nhận là thực tế phát sinh, hồ sơ ghi nhận DT/giảm trừ DT đầy đủ, phù hợp với qui định. Nguồn gốc số liệu: Sổ chi tiết doanh thu, giảm trừ doanh thu. Thực hiện: KTV tiến hành chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra đến chứng từ gốc liên quan. 1. Doanh thu xuất khẩu hàng hóa: Mô tả chung về chứng từ ghi nhận doanh thu tại đơn vị: - Doanh thu chủ yếu Công ty là may gia công xuất khẩu, từng đợt xuất bán đều tuân theo Hợp đồng nguyên tắc ban đầu được ký kết với mỗi khách hàng. Mỗi lần giao hàng theo phụ kiện hợp đồng kèm theo. Chứng từ ghi nhận doanh thu may gia công xuất khẩu bao gồm: Tờ khai hải quan, HĐ Vận tải (Bill of Loading); Hóa đơn thương mại (Invoice); Parking list; Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin). - Đơn vị áp dụng tỷ giá theo nguyên tắc: Tỷ giá thực tế mua vào tại thời điểm phát sinh. - Tùy theo phương án vay để mua nguyên phụ liệu sản xuất đơn hàng: vay ở Ngân hàng nào thì áp dụng tỷ giá của Ngân hàng đó. Nếu không chi tiết được thì sử dụng tỷ giá ngân hàng MB để hạch toán. Chọn mẫu kiểm tra: PP chọnTrường mẫu: theo chương trìnhĐại chọn mẫuhọc CMA G145.1Kinh tế9 tháng Huế đầu 2018 G145.2 3 tháng cuối 2018 Ở công ty, Chủ yếu là gia công rồi xuất khẩu. Và chỉ có hai điều kiện giao hàng xuất khẩu là DDP Và FOB, nên kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu hai bộ xuất kho theo 2 phương pháp để kiểm tra việc ghi nhận doanh thu. DDP: 66
  73. - KTV chọn Phiếu xuất kho 0001904 ngày 14/3/2018, Tờ khai hải quan số 301795030300 ngày 15/03/2018, Comercial Invoice số 57/VNT-2018 ngày 15/3/2018. Ngày ghi nhận doanh thu trên sổ sách là 15/03/2018. Ngày Bill of Loading ngày 16/05/2018 - Người mua: SUPREME INTERNATIONAL LLC. - Theo quy định: Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi Hàng đã được giao đến địa điểm thỏa thuận tại nước nhập khẩu. Nhận xét: Việc ghi nhận doanh thu không theo ngày giao hàng cho người mua mà theo ngày xuất hóa đơn là chưa phù hợp với quy định, KTV > Lưu ý kiểm tra cut off. FOB: - KTV chọn Phiếu xuất kho 0001819 ngày 23/1/2018, Tờ khai hải quan số 301723996030 ngày 23/01/2018, Comercial Invoice số 15/VNT-2018 ngày 23/1/2018. Ngày ghi nhận doanh thu trên sổ sách là 23/01/2018, Ngày Bill of Loading ngày 24/01/2018. - Người mua: Haggar Canada Co. - Theo quy định: Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi Hàng đã được giao qua lan can tàu tại cảng xuất khẩu. Nhận xét: Việc ghi nhận doanh thu không theo ngày lên tàu mà theo ngày xuất hóa đơn là chưa phù hợp với quy định, KTV > Lưu ý kiểm tra cut off. - Kiểm tra giá bán: Theo quiTrường định Đại học Kinh tế Huế Ở văn phòng Giá bán được quy định trong từng hợp đồng Ở Nhà máy Giá bán nội bộ = (Đơn giá CM+ Đơn giá chỉ thùng )*22.500 - KTV tiến hành kiểm tra hợp đồng và đối chiếu giá bán trên hóa đơn > khớp. - KTV Chọn mẫu mã hàng Quần E109-1916 12841 ở Nhà máy Dung Quất với các thông tin về đơn giá CM và đơn giá thùng chỉ như sau: 67
  74. Đơn giá CM 2.09 Đơn giá thùng chỉ 0.22 Giá bán nội bộ 51,975 - Tiến hành đối chiếu với hóa đơn 0000622 ngày 09/02/2018 khớp giá, chứng tỏ giá bán tuân theo qui định của công ty. 2. Kiểm tra sự phù hợp giữa doanh thu và giá vốn: KTV tiến hành tham chiếu GLV giá vốn, tham chiếu số lượng trên báo cáo bán hàng và số liệu trên bảng kê xuất kho. 3. Giảm trừ doanh thu: N/A Kết luận : Mục tiêu kiểm toán đạt được, ngoại trừ. - Một số trường hợp ghi nhận doanh thu không theo ngày lên tàu (theo giá FOB) hoặc theo ngày giao hàng cho người mua (theo giá DDP) mà ghi nhận theo ngày xuất hóa đơn cũng là ngày xuất hàng ra khỏi kho. KTV lưu ý đơn vị ghi nhận doanh thu đúng thời điểm khi hàng thực tế được chuyển giao. Công ty giải thích việc này chỉ xảy ra trong năm, cuối năm, Công ty sẽ căn cứ điều kiện giao hàng của từng lô hàng để xác định đã đủ điều kiện ghi nhận DT hay chưa, Nếu không sẽ trình bày ở hàng gởi bán. - Một số trường hợp ghi nhận doanh thu trong năm (khoảng 13 tỷ đồng), điều kiện giao hàng là FOB nhưng ngày trên B/L là thuộc năm 2019. KTV đề nghị Công ty ghi nhận doanh thu phù hợp với chuẩn mực kế toán. TrườngCông ty đã kiểm tra Đạilại, các B/Lhọc gốc đ ềuKinh thuộc năm 2018,tế cácHuế B/L cung cấp ban đầu cho KTV là các bản nháp. Sau đó, KTV tiến hành kiểm tra lại và đồng ý. Kiểm tra giao dịch với các bên liên quan. Trích GLV G146 Mục tiêu: Các giao dịch bán hàng với các bên liên quan được trình bày đầy đủ. 68