Khóa luận Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Huế

pdf 95 trang thiennha21 21/04/2022 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nang_cao_chat_luong_cho_vay_tin_dung_khoi_tieu_thu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Huế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÍN DỤNG KHỐI TIỂU THƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- CHI NHÁNH HUẾ NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH Trường Đại học Kinh tế Huế Niên khóa: 2016- 2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÍN DỤNG KHỐI TIỂU THƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- CHI NHÁNH HUẾ SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Giảng viên hướng dẫn: Lớp: K50A- QTKD PGS.Ts Nguyễn Tài Phúc Niên khóa: 2016-2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, 12/2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Lời Cảm Ơn Sau hơn ba tháng thực tập tại phòng Kinh doanh HH Phú Hội 1, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế với đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàn TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế ” của em đã hoàn thành. Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự phấn đấu của bản thân em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động viên và chia sẻ của nhiều cá nhân và tập thể Ngân hàng Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo của trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là quý thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh đã trang bị cho em những kiến thức cơ sở, những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình được học tập ở trường để em có thể hoàn thành bài khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tài Phúc người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cũng như đưa ra những lời khuyên quý giá cho em trong quá trình hoàn thành bài khóa luận của mình. Em cũng chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Ngân hàng. Chân thành cảm ơn phòng phòng Kinh Doanh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu cần thiết trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin về Ngân hàng để em có thể hoàn thành bài báo cáo đúng hạn, đúng yêu cầu. Trong quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, do hạn chế về mặt thời gian, trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy, cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Trường Đại họcThừa ThiênKinh Huế, Tháng 12 tếnăm 2019 Huế Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Xuân Quỳnh SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 2.1. Mục tiêu chung: 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 4.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 2 4.2 Phương pháp phân tích số liệu 3 5. Kết cấu khóa luận: 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, TIỂU THƯƠNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIỂU THƯƠNG 4 1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm về tín dụng 4 1.1.2. Đặc điểm về tín dụng ngân hàng 5 1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng cho vay trong Ngân hàng 6 1.2. Khối tiểu thương và vai trò tín dụng khối tiểu thương: 6 1.2.1. Khổi tiểu thương 6 Trường1.2.2.Vai trò tín dụ ngĐại khối tiểu thương học Kinh tế Huế 7 1.2.3. Quy trình cho vay tín chấp khối tiểu thương tại ngân hàng 8 1.3. Chất lượng cho vay tín chấp khối tiểu thương 10 1.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng: 10 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lương tín dụng khối tiểu thương 11 1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng khối tiểu thương 12 1.3.3.1 Tiêu chí định lượng: 12 1.3.3.2. Tiêu chí định tính: 15 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tín dụng khối tiểu thương 16 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan: 16 1.3.4.2 Nhân tố khách quan 18 CHƯƠNG 2 22 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG KHỐI TIỂU THƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- VPBANK HUẾ 22 2.1. Tổng quan về NH TMCP việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Huế 22 2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 22 2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế: 26 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 26 2.1.2.2. Các hoạt động chính của NH VPBank Huế 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng VPBank Huế 28 2.1.4 Tình hình nhân sự của NH VPBank Huế 29 2.1.5 Tình hình hoạt động của NH Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Huế giai đoạn 2016-2018: 31 2.1.5.1. Tình hình huy động vốn: 31 2.1.5.2. Hoạt động cho vay 33 2.1.5.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 35 2.2.1. Tình hình thực hiện quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng chi nhánh Huế 37 2.2.1.1. Quy định cho vay đối với Khối tiểu thương tại VpBank- Huế 38 2.2.1.2. Quy trình xét duyệt cho vay đối với Khối tiểu thương tại VpBank- Huế39 Trường2.2.2. Phân tích hiệ uĐại quả cho vay họcđối với Khố i tiKinhểu thương tại Ngân tế hàng HuếTMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Huế giai đoạn 2016-2018 40 2.2.2.1. Hiệu quả cho vay Khối tiểu thương: 40 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.3. Đánh giá của khách hàng về chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế 47 2.3.1. Thông tin chung về khách hàng được phỏng vấn; 47 2.3.2. Kiểm địn độ tin cậy của các biến quan sát được phân tích: 49 2.3.3 Phân tich nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 52 2.3.4. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng . 55 2.4. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Huế 57 2.4.1 Những kết quả đạt được: 57 2.4.2 Những mặt hạn chế: 58 2.4.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng VpBank Huế: 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÍN DỤNG KHỐI TIỂU THƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG TMCO VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- CHI NHÁNH HUẾ 62 3.1. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Huế 62 3.1.1. Định hướng nâng cao chất lượngcho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng VpBank Huế 62 3.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động cho vay tín dụng của Ngân hàng VpBank Huế 63 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng VpBank Huế: 64 3.2.1. Xây dựng, thực hiện nhất quán chính sách tín dụng 64 3.2.2. Nâng cao công tắc quản lý nguồn nhân lực: 64 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 67 3.2.4. Giải pháp về kiểm soát và xử lý nợ quá hạn 68 Trường3.2.5. Giải pháp về chĐạiất lượng dị chhọc vụ tín dụng đKinhối với khách hàng tế Huế70 3.2.6. Các giải pháp khác 71 PHẦM III: KẾT LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ 73 1. Kết luận 73 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2 . Kiến nghị 74 2.1. Đối với Chính phủ , các bộ ngành chức năng 74 2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 74 2.3 Đối với Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế 75 2.4. Đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VpBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CN Chi nhánh DSTN Doanh số thu nợ DSCV Doang số cho vay CVKTT Cho vay Khối tiểu thương NHTM Ngân hàng thương mại TSĐB Tài sản đảm bảo TMCP Thương mại cổ phầm NQ Nghị quyết KMO Kaiser- Meyer- Olkin CBTD Cán bộ tín dụng A/O Chuyên viên quan hệ khách hàng Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của VpBank Huế giai đoạn 2016-2017 30 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của VpBank Huế giai đọn 2016- 2018 31 Bảng 2.3: Tình hình Cho vay tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 33 Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của VpBank Huế giai đoạn 2016- 2018 35 Bảng 2.6: Tăng trưởng Cho vay hộ kinh doanh tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 2.7: Vòng vay vốn tín dụng CVKTT tại VpBank Huế giai đoạn 2016- 2018 44 Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận CVKTT tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 45 Bảng 2.9: Bảng thông tin chung về giới tính của khách hàng 47 Bảng 2.10: Bảng thông tin chung về trình độ học vấn của khách hàng 48 Bảng 2.11: Bảng thông tin chung về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng 48 Bảng 2.11: Bảng thông tin chung về độ tuổi của khách hàng 49 Bảng 2.12: Bảng độ tin cậy của các biếu điều tra khách hàng 49 Bảng 2.13:Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đó đối với các tiêu chí nghiên cứu 50 Bảng 2.14: Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO ( KMO and Bartlett’s Test) 52 Bảng 2.14: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Tiểu thương tại Vpbank Huế 52 Bảng 2.15: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 55 Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy đa biến các nhân tố 56 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biêu đồ 2.1: Tỷ trọng TGKH/Tổng NVHĐ tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 32 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nợ quá hạn CVKTT tại VpBank Huế giai đoanh 2016- 2018 41 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của CVKTT tại VpBank Huế giai đoạn 2016-2018 42 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ cho vay có TSĐB tại VpBank Huế gisi đoạn 2016- 2018 43 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng Lợi nhuận CVHKD tại VPBank Huế 2016-2018 46 Sơ dồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của VPBank Huế 28 Sơ đồ 2.2: Quy trình xét duyệt cho vay Khối tiểu thương tại VpBank Huế 39 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những bước đi mạnh mẽ làm thay đổi cách thức làm việc, mô hình kinh doanh, quản lý cũng như đời sống, tập quán sinh hoạt của mỗi cá nhân. Không nằm ngoài sự phát triển chung ấy, các tiểu Doanh nghiệp cũng tạo nên những bước ngoặt mạnh mẽ, không ngừng “vươn mình” đổi thay. Đổi thay để cạnh tranh với doanh nghiệp cùng ngành, các doanh nghiệp khác ngành và còn cả doanh nghiệp các quốc gia, các khu vự khác trên toàn cầu. Ngân hàng củng không nằm ngoài phạm vi đó. Ngân hàng phải có phương châm đem lại nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích, an toàn cho khách hàng, thời gian tới, ngành ngân hàng tiếp tục ứng dụng các công nghệ vào trong hoạt động, không ngừng đổi mới, sáng tạo, đem lại sự trải nghiệm tối ưu nhất cho khách hàng sử dụng dịch vụ. Vì vậy, để có sự thay đổi tích cực thì điiều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, vững mạnh đủ đáp ừng nhu cầu vốn và điều tiết kinh tế. Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là người trung gian điều hoà quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Do đó, thực hiện công tác tín dụng hiệu quả, chất lượng tốt có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này góp phần nâng cao thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế trong thị trường, khẳng định chỗ đứng trong thị phần cả nước, Từ đó, giúp Ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng về phía mình. Tiểu thương cũng cần thay đổi viêc hạch toán kinh tế để thay đổi quy mô và cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển hàng hóa góp phần nậng cao hiệu quả kình tế. Tín dụng khối tiểu thương đã tác động mạnh mẽ vào tư duy kinh tế của các tiểu thương, là khởi nguồn và có tác động thúc đẩy quá trình tích lũy vốn, mở rộng kinh doanh để kinh tế tiểu thương phát triển lên các hình thức kinh tế cao Trườnghơn. Đại học Kinh tế Huế Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế (VPBank Huế) tối đã có cơ hội để nghiên cứu và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tín dụng Khối tiểu thương. Tiểu thương là một thị trường đầy tiềm SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc năng và hứa hẹn đêm đến kết quả kinh doanh của chi nhánh. Việc chinh nhánh đang đầu tư đã có những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết khả năng và thế mạnh của Chi nhánh VpBank Huế. Từ những bất cập trên, tối đã chọn đề tài : “ Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế” là đề tài nghiên cứu Khóa luận cho tốt nghiệp cuối khóa của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung - Mục đích nghiên cứu của luận khóa là nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng Khối tiêu thương của NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế, đề ra giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương. - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tín dụng khối tiêu thương tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chí nhánh Huế. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tín dụng khối tiểu thương tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chí nhánh Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CN Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tai Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – CN Huế từ năm 2016 đến 2018 và đề xuất giải pháp mở rộng cho đến năm 2021. Trường4. Phương pháp nghiên Đại cứu học Kinh tế Huế 4.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin - Dữ liệu thứ cấp: các số liệu thống kê được thu thập thông qua các tài liệu thống kê, báo cáo tài chính qua các năm; các báo cáo của phòng nhân sự, phòng SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc tài chính-kế toán; báo cáo tín dụng, nhật kí chứng từ; thông tin đã được công bố trên các website của Ngân hàng. - Dữ liệu sơ cấp: Quá trình thực tập tại phòng giao dịch, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên ngân hàng, số liệu được thu thập từ quá trình điều tra, khảo sát thực tế bảng biểu so sánh từ số liệu qua các năm lập thành bảng phiếu, từ đó so sánh với nhau và đưa ra kết luận. Để đánh giá được toàn diện chất lượng tín dụng tại Ngân hàng VpBank Huế, tôi đã xây dựng bảng điều tra phỏng vấn khách hàng, cụ thể là các tiểu thương đang vay vốn tại VpBank Huế. Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng sử dụng phương pháp ước lượng thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100-150 (Hair & Ctg 1988). Ngoài ra, theo Hair và Bollen (1989) thì kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho 1 tham số ước lượng. Với thang đo chất lượng tín dụng gồm 25 câu hỏi. Do đó, số lượng mẫu tối thiểu nghiên cứu này là 22 x 5= 110 mẫu. Để dảm bảo tính khách quan, tác giả tiến hành điều tra 150 khách hàng Khối tiểu thương tại chi nhánh Huế. Số phiếu thu về là 130 phiếu, số phiếu hợp lệ là 125 phiếu. 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng các thông tin đã có, kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin, từ đó đưa ra những nhận định về tình hình cho vay - Dữ liệu khảo sát khách hàng từ các phiếu điều tra được kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn, được nhập thành cơ sở dữ liệu lưu trữ phầm mền SPSS, sau đó được xử lý phân tích trong phân mềm SPSS. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của đề tài gồ 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng, tiểu thương và chất lượng tín dụng Khối tiểu thương. TrườngChương 2: ThĐạiực trạng ho ạhọct động cho vayKinh tín dụng Khố i tếtiểu thương Huế tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, TIỂU THƯƠNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIỂU THƯƠNG 1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế. Tín dụng xuất phát từ chữ Credit - Creditum được hiểu đơn giản là sự tin tưởng, tín nhiệm. Theo giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội do Võ Đình Toàn chủ biên: "Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn". Khái niệm tín dụng được thể hiện ở 3 mặt như sau: Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác; Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời; Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. Một quan hệ được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả 3 mặt nêu trên.  Công cụ lưu thông của tín dụng ngân hàng - Công cụ lưu thông của tín dụng ngân hàng là kỳ phiếu ngân hàng; là một loại chứng từ có giá của ngân hàng hay là một giấy nhận nợ của ngân hàng phát hành cho các pháp nhân và thể nhân, nó được lưu hành không thời hạn trên thị trường. - Kỳ phiếu ngân hàng do ngân hàng phát hành dựa trên quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp, cư dân và nhà nước. Nó được ra đời trên hai cơ sở bảo đảm bằng vàng và tín dụng. Kỳ phiếu ngân hàng còn được gọi là giấy bạc ngân hàng và trở thành tiền tệ. Trường Ưu, nhượ cĐại điểm của tín dhọcụng ngân hàng Kinh tế Huế Ưu điểm: - Thời hạn cho vay linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng; SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc - Về khối lượng tín dụng lớn. - Về phạm vi được mở rộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực. Nhược điểm: -Tín dụng ngân hàng có độ rủi ro cao, gắn liền với chính ưu điểm do việc ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn hơn nhiều so với số vốn tự có, hoặc có sự chuyển đổi thời hạn và phạm vi tín dụng rộng 1.1.2. Đặc điểm về tín dụng ngân hàng - Tín dụng cho vay của Ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng trả nợ đúng hạn. - Tín dụng cho vay là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn. Ngân hàng là trung gian tài chính “đi vay để cho vay”, nên mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động và cân bằng khả năng thanh khoản. - Tín dụng cho vay phải dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Nếu không có sự hoàn trả thì không được coi là tín dụng cho vay. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay (giá trị gốc). Nghĩa là ngoài việc hoàn trả gốc, khách hàng phải trả thêm một phần lãi tương ứng theo quy định của ngân hàng. - Tín dụng cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro cao cho ngân hàng. Việc thu hồi tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân khách hàng, mà còn phụ thuộc vào môi trường hoạt động, ngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động về giá cả, tỷ suất, lạm phát khi khách hàng gặp khó khăn do môi trường kinh doanh thay đổi, dẫn đến khó khăn trong việc thanh toán nợ, điều này khiến cho ngân hàng gặp rủi ro trong quá trình cho vay. - Tín dụng cho vay của ngân hàng trên cơ sở cam kết vô điều kiện. Quá trình cho vay diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẻ như: Hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng bão lãnh trong đó bên đi vay phải cam kết Trườnghoàn trả vô điều ki ệnĐại cho khoản vayhọc khi đến ngày Kinh hết hạn. tế Huế Từ các đặc điểm trên, tín dụng cho vay của ngân hàng phải đãm bảo được nguyên tắc cơ bản sau: - Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc - Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng điều khoản đã được cam kết, thỏa thuận trong hợp đồng. 1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng cho vay trong Ngân hàng - Tín dụng cho vay Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là người trung gian điều hòa quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng cho vay đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. - Tín dụng cho vay trong Ngân hàng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất được thực hiện bình thường liên tục và phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mô sản xuất. - Hoạt động tín dụng cho vay trong Ngân hàng tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại. Ngày nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn luôn gắn quan hệ kinh tế với thị trường thế giới, nền kinh tế “đóng” tự cung tự cấp trước đây nay đã nhường chỗ cho nền kinh tế “mở” phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Một quốc gia được gọi là phát triển thì trước hết phải có một nền kinh tế chính trị ổn định, có vị thế trên thị trường quốc tế, có một lượng vốn lớn trong đó vốn dự trữ ngoại tệ là rất quan trọng. Hoạt động tín dụng cho vay trong Ngân hàng trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau bằng các hoạt động tín dụng quốc tế như các hình thức tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức cá nhân với chính phủ, giữa các cá nhân với cá nhân Chất lượng của hoạt động tín dụng cho vay là cơ sở để tạo lòng tin cho bạn hàng trong thương mại, tạo điều kiện cho quá trình lưu thông hàng hoá, thắng lợi trong cạnh tranh về thanh toán sẽ dẫn tới thắng lợi của mọi cạnh tranh khác trọng mọi hoạt hoạt động 1.2. Khối tiểu thương và vai trò tín dụng khối tiểu thương Trường1.2.1. Khổi tiểu thương Đại học Kinh tế Huế Theo khoản 1 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hộ kinh doanh: - Do một cá nhân hoặc một nhóm người là các công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ; Chỉ được SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc đăng ký kinh doanh tại một địa điểm; Sử dụng dưới 10 lao động; Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Đối với hộ kinh doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên thì phải đăng ký thành lập doanh nghiệp. 1.2.2.Vai trò tín dụng khối tiểu thương Để thấy được vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển khối tiểu thương, ta xét một số vai trò sau: - Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các tiểu thương được liên tục. Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các tiểu thương luôn cần phải cải tiến kỹ thuật thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị để tồn tại đứng vững và phát triển trong cạnh tranh. Trên thực tế không một tiểu thương nào có thể đảm bảo đủ 100% vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các tiểu thương đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phương thức kinh doanh. Từ đó góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh đựơc liên tục. - Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của tiểu thương. Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng các tiểu thương phải tôn trọng hợp đồng tín dụng phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng các điều khoản của hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không. Do đó đòi hỏi các tiểu thương muốn có vốn tín dụng của ngân hàng phải có phương án sản xuất khả thi. Không chỉ thu hồi đủ vốn mà các tiểu thương còn phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất ngân hàng thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi. Trong quá trình cho vay ngân hàng thực hiện kiểm soát trước, trong và sau khi giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích và có Trườnghiệu quả. Đại học Kinh tế Huế - Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho các tiểu thương. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Trong nền kinh tế thị trường hiếm tiểu thương nào dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy để tiểu thương tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn. Đối với các tiểu thương do hạn chế về vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất là khó khăn vì vốn hạn hẹp vì nếu sử dụng thì giá vốn sẽ cao và sản phẩm khó được thị trường chấp nhận - Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tiểu thương Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường, muốn tồn tại và đứng vững thì đòi hỏi các tiểu thương phải chiến thắng trong cạnh tranh. Do có một số hạn chế nhất định, việc chiếm lĩnh ưu thế trong cạnh tranh trước các Tiểu thương lớn trong nước và nước ngoài là một vấn đề khó khăn. Xu hướng hiện nay của các tiểu thương này là tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên để có một lượng vốn đủ lớn đầu tư cho sự phát triển trong khi vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ thấp thì phải mất nhiều năm mới thực hiện được. Và khi đó cơ hội đầu tư phát triển không còn nữa. Như vậy có thể đáp úng kịp thời, các tiểu thương chỉ có thể tìm đến tín dụng ngân hàng. Chỉ có tín dụng ngân hàng mới có thể giúp tiểu thương thưc hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh. 1.2.3. Quy trình cho vay tín chấp khối tiểu thương tại ngân hàng Quy trình tín dụng cho vay của Ngân hàng TMCP tuân theo quy trình chung thống nhất trong cả hệ thống Ngân hàng TMCP, quy định rõ từng bước của một khoản cho vay, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ quan có liên quan xuyên suốt quá trình vay vốn. Quy trình được đánh giá là khá chặt chẽ, đầy đủ, các bước thực hiện có liên kết mật thiết với nhau, có tính định hướng khá rõ ràng và cụ thể cho các cán bộ tín dụng. Bao gồm các bước sau: Bước 1: Tiếp thị, khai thác, phát triển lôi kéo khách hàng. TrườngThông qua cácĐại nguồn thông học tin khác nhau,Kinh các mối quan tếhệ khác Huế nhau, cán bộ tín dụng tìm kiếm khách hàng, tiếp cận khách hàng có nhu cầu vay vốn, giới thiệu khách hàng biết về sản phẩm vay vốn và cơ chế cho vay tại Ngân hàng. Đồng thời tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp cho nhu cầu vay SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc vốn, bảo đảm tiền vay, hướng dẫn khách hàng cung cấp các hồ sơ cần thiết để tiếp cận khoản vay. Bước 2: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ vay vốn, chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ về số lượng và tính pháp lý của hồ sơ vay vốn. Hồ sơ gồm những nội dung cơ bản sau: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ, hồ sơ pháp lý về khách hàng (CMND, sổ hộ khẩu, Giấy đăng ký kết hôn (nếu đã kết hôn) , hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh (nếu là doanh nghiệp, hồ sơ tài chính, hồ sơ về dự án vay vốn, hồ sơ về bảo đảm tiền vay Bước 3 : Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ Đây là bước cực kỳ quan trọng, liên quan trực tiếp đến chất lượng khoản vay. Cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định cho vay cần có đủ tinh thần trách nhiệm, kiến thức, khả năng thẩm định và đạo đức nghề nghiệp để đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay, cụ thể bao gồm các nội dung sau: Thẩm định chung về khách hàng: Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và khả năng quản trị của ban lãnh đạo, đánh giá hình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, triển vọng của khách hàng, phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàng, đánh giá lợi ích của Ngân hàng trong mối quan hệ với khách hàng vay vốn. Thẩm định về tình hình tài chính của khách hàng; đánh giá thông qua hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ.Thẩm định về phương án sản xuất, kinh doanh; dự án đầu tư; khả năng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp. Thẩm định về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm; đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa. Trên cơ sở đó, Ngân hàng ra quyết định có cho vay hay không? Cho vay số tiền là bao nhiêu? trong thời hạn bao lâu? chính sách áp dụng cụ thể như thế nào? kì hạn trả nợ như thế Trườngnào? phương thức vàĐại tiến độ rút vốhọcn ra sao? Kinh tế Huế Bước 4: Quyết định cho vay Sau khi thực hiện thẩm định, cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuỳ thuộc vào khoản tiền cho vay là nhiều hay ít, SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc cấp có thẩm quyền phê duyệt có thể là Phó giám đốc Chi nhánh, Giám đốc chi nhánh, Hội đồng tín dụng tại chi nhánh, Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị để đưa ra quyết định đồng ý cho vay hay không. Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ tín dụng: Sau khi khoản vay được phê duyệt, các bộ phận liên quan thực hiện việc hoàn thiện hồ sơ tín dụng, cụ thể: kiểm tra, bổ sung hợp đồng bảo đảm tiền vay, thực hiện công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, phong toả tài sản bảo đảm và thực hiện ký hợp đồng tín dụng. Sau khi hoàn tất các thủ tục sẽ chuyển lên bộ phận hạch toán và nhập dữ liệu về khoản vay. Bước 6: Giải ngân Hồ sơ giải ngân sẽ được chuyển lên bộ phận kiểm soát giải ngân để kiểm tra nhằm đảm bảo đáp ứng, tuân thủ các điều kiện trước khi giải ngân, sau đó lập giấy nhận nợ, hạch toán và thực hiện giải ngân cho khách hàng Bước 7: Kiểm tra, giám sát vốn vay Cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng số vốn đã giải ngân, kiểm tra khối lượng thực hiện, tài sản đã mua sắm, đối chiếu với mục đích đầu tư theo dự án, dự toán đã phê duyệt và hợp đồng tín dụng đã ký kết. Bước 8: Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh Cán bộ tín dụng theo dõi việc thu nợ theo từng hợp đồng tín dụng đã ký cho từng dự án, từng khách hàng, định kỳ thống kê các khoản vay đến hạn trả, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn muốn cơ cấu lại nợ (gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ), cán bộ tín dụng phải thẩm định lại và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay quyết định. Bước 9: Kết thúc hợp đồng tín dụng Khi khách hàng đã tất toán khoản vay, cán bộ tín dụng có nhiệm vụ giải chấp tài sản bảo đảm và lưu trữ hồ sơ tín dụng theo đúng quy định 1.3. Chất lượng cho vay tín chấp khối tiểu thương Trường1.3.1. Khái niệm ch Đạiất lượng tín dhọcụng Kinh tế Huế Chất lượng tín dụng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lượng của các hoạt động tín dụng ngân hàng. Đó là khả năng cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc các mục tiêu kinh tế xã hội và nhu cầu của khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoà trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại từ nguồn tích luỹ do đầu tư tín dụng và do đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng. Vì vậy, chất lương tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả năng thích nghi của tín dụng ngân hàng với sự thay đổi của các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ của cán bộ quản lý ngân hàng ) khách quan mức độ an toàn vốn tín dụng ,lợi nhuận của khách hàng , sự phát triển kinh tế xã hội ). Do đó chất lương tín dụng là kết quả của mối quan hệ biện chứng giữa ngân hàng – khách hàng vay vốn-nền kinh tế xã hội, cho nên khi đánh giá hiệu quả tín dụng cần phải xem xét cả ba phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lương tín dụng khối tiểu thương Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trăm năm. Nó là ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời nó cũng là ngành chịu nhiều rủi ro. Một trong những rủi ro đáng sợ đối với Ngân hàng là rủi ro tín dụng và nó cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, bằng chứng là đã xảy ra những cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới Có thể nói bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng có thể lâm và tình trạng đó, vì thế vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ đối là cần thiết đối với Ngân hàng, với khách hàng mà còn đối với toàn xã hội nữa. Tín dụng Ngân hàng với ba đặc trưng chủ yếu là : Có niềm tin , có thời hạn và có tính hoàn trả . Mối quan hệ tín dụng được coi là hoàn hảo nếu được coi là thực hiện đầy đủ các đặc trưng trên Điều đó có nghĩa là người đi vay phải hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn và sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng . Cơ cấu kinh tế nước ta với nhiều thành phần , trong đó kinh tế có thể chiếm một vị trí quan trong Các thành phần kinh tế nói chung Trườngvà hộ kinh doanh nóiĐại riêng muố n họcđổi mới phát Kinh triển hoạt động kinhtế doanh Huế phải có vốn đầu tư . Nhu cầu vốn này bản thân người kinh doanh không thể đi được mà cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước , các tổ chức tín dụng . Vì vậy tín dụng hộ kinh doanh là tất yếu khách quan . SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Mở rộng đầu tư tin dụng phải đi liền với công tác nâng cao chất lượng tin dụng . Chất lượng tín dụng có vai trò hết sức quan trọng , nó quyết định đến hoạt động Ngân hàng xét cả về mặt kết quả kinh doanh cũng như uy tín của Ngân hàng . Vì vậy nếu Ngân hàng không quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng thì nguy cơ kinh doanh thua lỗ là điều không thể tránh khỏi . Hoạt động Ngân hàng là hoạt động nhạy cảm với thị trường . Hoạt động kinh doanh Ngân hàng luôn luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro . Vì vậy sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng la không thể thiếu được của các Ngân hàng . Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng thể hiện qua một số điểm sau : Thứ nhất , nâng cao chất lượng tín dụng hộ kinh doanh thì mới nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng . Nếu không nâng cao chất lượng tín dụng hộ kinh doanh sẽ dẫn đến phát sinh các khoản nợ quá hạn hoặc các khoản nợ không thu hồi được và ngân hàng phải lấy từ nguồn dự phòng mi ro để bù đắp cho các khoản tín dụng này . Chất lượng tín dụng càng thấp thì ngân hàng càng phải tích và sử dụng nhiều dự phòng rủi ro do đó mà lợi nhuận giảm , dẫn đến hiệu quả kinh doanh sẽ giảm. Thứ hai , nâng cao chất lượng tin dụng hộ kinh doanh là để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế , các hộ kinh doanh và thực hiện đầy đủ chức năng , vai trò của ngân hàng thương mại . Nếu việc nâng cao chất lượng tín dụng hộ kinh doanh không được coi trọng , xuất hiện rủi ro thi sẽ dẫn đến việc luân chuyển vốn trong nền kinh tế trì trệ , từ đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế 1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng khối tiểu thương 1.3.3.1 Tiêu chí định lượng  Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng - Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ Trường Đại học Kinh tế Huế Dư nợ năm nay − Dư nợ năm trước Tỷ lệ tăng trưởng dư = x 100% Chỉ tiêu này dùng để so sánh sựDưtăng n ợtrư nămởng trưdư ớncợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả. - Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay DSCV ă ă ướ TChỷ ỉlệtiêu tăng này trư dùngởng để so sánh= sự tăng trư ởăng tínướ dụng quax 100% các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng (tương tự như chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ, nhưng bao gồm toàn bộ dư nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dư nợ cho vay trong năm đã thu hồi) Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.  Nhóm chỉ tiêu an toàn - Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn CVKTT Tỷ lệ nợ quá hạn CVKTT = x 100% Dư nợ CVKTT Nợ quá hạn CVKTT Tỷ trọng nợ quá hạn CVKTT = x 100% Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợNợquá quá hạ hnạ tnạ ingân ngân hànghàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngược lại. - Tỷ lệ nợ xấu Trường Đại học Kinh tế Huế Nợ xấu CVKTT Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ xấu CVKTT Nợ xấu CVKTT Tỷ trọng nợ xấu = x 100% Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quáTổng hạ nn,ợ ngư xấuờ ngâni ta còn hàng dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Tổng nợ xấu SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngược lại. - Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo Dư nợ CVKTT có TSĐB Tỷ lệ CVKTT có TSĐB = x 100% Tỷ lệ này đánh giá mức độ anT toànổng dư trong nợ hochoạt vay động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao càng tốt, nó đảm bảo khả năng thu hồi nợ vay của Ngân hàng trong trường hợp có những biến động lớn của nền kinh tế hoặc những rủi ro bất khả kháng xảy ra đối với khách hàng, dự án vốn dẫn đến người vay gặp khó khăn không có khả năng trả nợ. Tỷ lệ này có tính chất đặc thù riêng ở Việt Nam, nhất là trong thơi điểm hiện nay, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép các tổ chức tín dụng tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho vay không có bảo đảm của mình. Vì vậy nếu các khoản vay có bảo đảm càng nhiều thì chất lượng và an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng càng cao. - Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ CVKTT Vòng quay vốn tín dụng = Trong đó: Dư nợ CVKTT bình quân kỳ Dư nợ CVKTT đầu kỳ + Dư nợ CVKTT cuối kỳ Dư nợCh CVKTTỉ tiêu bìnhnày đo quân lườ kngỳ =tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, 2 thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay tín dụng càng Trườngcao chứng tỏ nguồ nĐại vốn vay đã luânhọc chuyển nhanh,Kinh tham gia vào tế nhiề uHuế chu kì SXKD và cũng được coi là việc đầu tư được an toàn. Với một số vốn nhất định, nhưng do vòng quay vốn cho vay nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các khách hàng. Mặt khác ngân hàng có có vốn để tiếp tục đầu tư vào SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc các lĩnh vực khác. Như vậy chỉ tiêu này càng cao càng phản ánh tình hình tổ chức quản lí cho vay tốt, hiệu quả cao.  Nhóm chỉ tiêu sinh lợi Hiệu quả CVKTT không thể nói là cao nếu lợi nhuận do hoạt động này mang lại thấp. Cụ thể người ta thường dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả CVKTT về mặt lợi nhuận. Lợi nhuận từ hoạt động CVKTT Tỷ lệ sinh lời từ CVKTT = Chỉ tiêu này cho biết một đồng dư nợ choDư vay nợ s CVKTTẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên hiệu quả cho vay của ngân hàng. Lợi nhuận từ hoạt động CVKTT Tỷ trọng sinh lời từ CVKTT = Chỉ tiêu này cho biết, trong tổTngổng lợ il ợnhui nhuận ậcủna t ừngân hoạ hàngt động thì tín có d baoụng nhiêu phần trăm là lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với Khối tiểu thương. Tỷ lệ này càng cao thì thu nhập mang lại từ hoạt động cho vay đối với Khối tiểu thương càng lớn hay là thu nhập từ những khoản cho vay có chất lượng tốt sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng chấp nhận đối mặt với những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn do tập trung vốn quá mức vào một ngành, một lĩnh vực. Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phản ánh vị trí của hoạt động cho vay Khối tiểu thương trong tổng hoạt động của ngân hàng. 1.3.3.2. Tiêu chí định tính  Sự hài lòng của khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh khối lượng tín dụng cho vay của Ngân hàng có đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng không? Và lãi suất cho vay có phù hợp Trườngvới từng loại khách hàngĐại và mụ c đíchhọc sử dụng vKinhốn của họ. Khách tế hàng càngHuế hài lòng thì chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt.  Chính sách cho vay: Chính sách cho vay càng thông thoáng, thủ tục càng đơn giản thì càng thu hút được nhiều khách hàng vay. Trong đó đặc biệt là quy trình tín dụng cho vay SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc phải được xây dựng cụ thể từ khi lập hồ sơ đến khi chấm dứt quan hệ cho vay. Ngày nay, tuỳ thuộc vào quy mô, cấu trúc các loại cho vay và tình hình của mình mà Ngân có chính sách cho vay khác nhau.  Tính tuân thủ trong hoạt động cho vay Hoạt động cho vay của Ngân hàng đòi hỏi một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt. Đây là điều khác biệt so với các quy trình nghiệp vụ khác. Khi hoạt động cho vay tuân thủ đầy đủ quy trình sẽ hạn chế rủi ro cho Ngân hàng, và ngược lại, nếu một mắt xích nào đó của quy trình bị vi phạm hay bị bỏ sót cũng dễ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Do đó, đây cũng là một chỉ tiêu thể hiện chất lượng tín dụng cho vay của Ngân hàng.  Chất lượng đội ngũ cán bộ cho vay và năng lực quản trị của Ngân hàng Con người luôn là nhân tố trung tâm trong mọi hoạt động và đồng thời cũng là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của công việc. Do đó, chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng và sự khác biệt và uy tín của Ngân hàng trên thương trường.  Sự đóng góp chung của hoạt động cho vay vào quá trình phát triển chung của nền kinh tế. Chỉ tiêu định tính còn được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, các dự án vay vốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Không những thế chất lượng hoạt động cho vay còn thể hiện ở tình trạng xoá đói giảm nghèo, sự lành mạnh của nền kinh tế, sự an toàn của hệ thống Ngân hàng. 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tín dụng khối tiểu thương 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan  Định hướng phát triển của ngân hàng Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay tín dụng khối Trườngtiểu thương. Nếu trong Đại kế hoạch pháthọc triển củ a Kinhmình ngân hàng khôngtế quanHuế tâm đến khối tiểu thương thì khách hàng có nhu cầu vay vốn để kinh doanh của sẽ không có nhiều lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu của họ. Ngược lại, nếu ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc muốn phát triển cho vay tín dụng tiểu thương thì sẽ đưa ra nhiều chiến lược cụ thể để thu hút những khách hàng đang có nhu cầu đến với mình.  Chính sách tín dụng của ngân hàng Chính sách tín dụng ngân hàn có thể nói là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến quy mô của hoạt động tín dụng. Bởi chính sách tín dụng là đường lối, là chủ trương bảo đảm đảm cho hoạt động vay tín dụng đi vào đúng quỹ đạo luân hoàn đến việc mở rộng hay thu hẹp quy mô của ngân hàng. Nó quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động tín dụng nói riêng và toàn bộ hoạt động của ngân hàng thương mại nói chung. Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố như lãi suất cho vay, quy trình xét duyệt thủ tục cho vay,tài sản tín chấp để bảo đẩm khoản vay,hướng giải quyết khi có vấn đề phát sinh xay ra tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng. Nếu như tất cả những yếu tố thuộc chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc tăng cường hoạt động cho vay, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tín dụng. Ngược lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứng nhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tăng cường hoạt động cho vay của mình. Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp dẫn thì càng thu hút được khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay. Nhưng nếu lãi suất không phù hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất ưu đãi thì sẽ không thu hút được nhiều khách hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vay của Ngân hàng  Gói sản phẩm và quy trình cho vay Sản phẩm càng đa dạng, tiện lợi càng thu hút được khách hàng. Quy trình tín dụng bao gồm những bước phải thực hiện trong quá trình Trườngcho vay thu nợ nhằ mĐại đảm bảo an toànhọc vốn tín dụKinhng; được bắt đầ u tếtừ khi chuHuếẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đến khi thu hồi được nợ. Chất lượng tín dụng có được đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc các quy định ở từng bước và phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng.  Đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển tín dụng cá nhân của các NHTM. Đặc điểm của khách hàng vay cá nhân là thông tin không được rõ ràng và minh bạch như khách hàng doanh nghiệp vì vậy CBTD phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết rộng và nhạy bén thì mới thẩm định chính xác khách hàng và phương án vay vốn từ đó đưa ra các quyết định tài trợ đúng đắn. Bên cạnh đó đòi hỏi đạo đứcn ghề nghiệp của CBTD để không tư lợi cá nhân làm tổn hại đến lợi ích của tập thể ngân hàng, nhiệt tình năng động sáng tạo trong công việc, tinh thần trách nhiệm và ý thức ký luật cao. CBTD chính là người đại diện cho ngân hàng nếu tạo được ấn tượng đẹp thì sẽ góp phần gây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.  Năng lực tài chính và uy tín cua Ngân hàng Năng lực tài chính của ngân hàng được xác định dựa trên một số yếu tố như số lượng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm trước, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, số lượng tài sản thanh khoản. Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính thì có thể đầu tư vào các danh mục mà mình quan tâm, vì vậy tín dụng cũng có cơ hội được chú trọng phát triển. Với những ngân hàng có lượng vốn tự có cao, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, thuận tiện về mặt địa lý cho người dân đến giao dịch sẽ có cơ hội thành công cao trong việc mở rộng hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, uy tín của ngân hàng cũng là một yếu tố đóng góp đáng kể vào việc tăng khả năng thành công cho ngân hàng do tâm lí của người dân khi đến vay tại ngân hàng có uy tín cao thường an tâm hơn những ngân hàng khác.  Mạng lưới giao dich, cơ sở vật chất Mạng lưới giao dich có rộng khắp, trang thiết bị có đầy đủ và hiện đại, Trườngđây củng chính là mĐạiột yếu tố quanhọc trọng ảnh Kinh hưởng đến chấ t lưtếợng tínHuế dụng Ngân hàng 1.3.4.2 Nhân tố khách quan  Sự ổn định của nền kinh tế- xã hội SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Nói đến môi trường kinh tế xã hội là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc gia và thế giới. Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội. Vì thế môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng. Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với một nền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ. Các khoản ký thác trong nền kinh tế không ổn định thường chao đảo biến động mạnh so với các khoản ký thác trong một nền kinh tế ổn định. Nhiều người vay đã làm ăn phát đạt trong những giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bị tiêu tan, lợi nhuận có thể bị giảm sút, từ đó có thể gây nên tình trạng Ngân hàng không thu hồi được vốn. Một yếu tố hiển nhiên ảnh hưởng đến chính sách tín dụng của Ngân hàng là đường lối chủ trương cuả Quốc gia, địa phương. Lý do chủ yếu để Ngân hàng được tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng xã hội. Về mặt lý luận các Ngân hàng chỉ cho người nào vay nếu đưa ra được yêu cầu xin vay hợp lệ, hợp pháp và lành mạnh về kinh tế, phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mô và khối lượng đầu tư tín dụng. Nếu đầu tư tín dụng vượt quá khối lượng cần thiết, không phù hợp với sự phát triển kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng. Nhiều Ngân hàng thương mại do nóng vội mở rộng đầu tư, nâng cao dư nợ, đẩy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng vượt quá mức tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đều phải trả giá cho sự nóng vội.  Khách hàng: - Thiện chí từ phía khách hàng Sự thiếu thiện chí của khách hàng vay vốn được biểu hiện trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng như việc không cung cấp đầy đủ thông tin, đưa thông tin sai lệch, cố tính lừa đảo chiếm dụng vốn hay kinh doanh trái pháp luật, cố tình sử dụng vốn sai mục đích hay gián tiếp tác động làm ảnh hưởng đến chất lượng Trườngtín dụng của ngân hàng.Đại Vì thế, ngânhọc hàng thư ờKinhng hướng đến nh ữtếng khách Huế hàng có uy tín, bằng cách dựa trên mối quan hệ với khách hàng trong quá khứ hoặc từ các nguồn thông tin khác với những khách hàng mới để đánh giá mức độ tin cậy và uy tín của khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc - Phương án sản xuất hoạt động kinh doanh của khách hàng Những người có phương án kinh doanh khả thi, đảm bảo có được nguồn thu nhập trong tương lại thì chắc chắn khả năng trả nợ của họ cũng cao, do đó có khả năng mở rộng tín dụng hộ kinh doanh ở đối tượng này lớn. Bên cạnh đó, khi cho vay ngân hàng sẽ tiến hành theo dõi sát căn cứ vào mức thu nhập trong tương lai của khách hàng để xem xét khả năng trả nợ của họ. Do đó, thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay vốn của khách hàng và quy mô của khoản vay. - Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng Các điều kiện khi vay như là tài sản đảm bảo cũng như các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp tài sản Nếu ngân hàng xét thấy khách hàng không thể hoặc không đủ khả năng đáp ứng thì sẽ không cấp vốn hoặc trong quá trình cho vay phát sinh những vấn đề tiêu cực thì ngân hàng có thể ngừng giải ngân. Chính vì thế mà khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng các điều kiện tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung và đối tượng là hộ kinh doanh nói riêng  Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh luôn là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp. Do đó, trong lĩnh vực ngân hàng thì sự cạnh tranh về lãi suất, sản phẩm, chính sácch tín dụng của các ngân hàng khác sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đối với hộ kinh doanh của một NHTM. Sự cạnh tranh giữa các NHTM là một cuộc đua trong đó yếu tố năng lực nội tại của bản thân mỗi ngân hàng là nền tảng, ngoài ra để khẳng định vị thế của mình thì trên nền tảng đó, mỗi ngân hàng cần tạo ra được sự khác biệt vượt trội trong chính sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khác  Nhân tố bất khả kháng Khách hàng của ngân hàng có thể phải đối mặt với những nhân tố bất khả Trườngkháng như thiên tai, Đại chiến tranh, hohọcả hoạn, d ịchKinh bệnh Những thaytế đổ i Huếnày có thể tạo thuận lợi hay khó khăn cho họ. Nếu khó khăn, trong một số trường hợp khách hàng bị thiệt hại nhưng vẫn hoàn trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Tuy vậy thường thì tác động của các nhân tố bất khả kháng như trên rất nặng nề. Tổn thất SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc lớn và khả năng trả nợ ngân hàng bị suy giảm. Thậm chí không còn khả năng trả nợ. Các nhân tố này được coi là bất khả kháng vì chúng thường vượt qua tầm kiểm soát của các ngân hàng và khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG KHỐI TIỂU THƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG- VPBANK HUẾ 2.1. Tổng quan về NH TMCP việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Huế 2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng  Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993. Sau hơn 26 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 227 điểm giao dịch với đội ngũ gần 27.000 cán bộ nhân viên. Tổng thu nhập hoạt động 6 tháng đầu năm 2019 đạt 16.832 tỷ đồng. VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối. Bên cạnh đó, theo định hướng “Khách hàng là trọng tâm”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Liên kết với nhiều đối tác lớn trên các lĩnh vực như Vinmec, Be Group, Bestlife, FTU, Flywire, Opes VPBank đã và đang đưa khách hàng bắt kịp xu thế, trải nghiệm những tiện ích hiện đại, đẳng cấp. Tất cả đã góp phần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng tập khách hàng của VPBank cả về độ lớn và thời gian gắn bó với tốc độ nhanh chóng. Ngân hàng luôn đi đầu thị trường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vận hành. Cùng với việc xây Trườngdựng môi trường v ănĐại hóa doanh nghihọcệp vững mạnh,Kinh hiệu quả, các tế hệ thống Huế quản trị nhân sự cốt lõi đã được xây dựng và triển khai thành công tại VPBank. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã từng bước phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc lược kinh doanh của Ngân hàng. Song song với việc thực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, VPBank cũng không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách quản trị công ty rõ ràng và minh bạch. Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế. Năm 2017, với việc nhận được liên tiếp 20 giải thưởng danh giá, VPBank chạm đích thành công và hoàn thành xuất sắc kế hoạch 5 năm (2012- 2017). VPBank nằm trong Top 3 Ngân hàng TMCP do Vietnam Report vinh danh và được bình chọn là Nơi làm việc hạnh phúc nhất. Năm 2018, nhận về liên tiếp 12 giải thưởng về các sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, VPBank hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu do Vietnam Report bình chọn - Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Năm 2019, Tạp chí The Asian Banker đã công bố VPBank là “Ngân hàng tốt nhất dành cho SME” tại Việt Nam. Được Brand Finance định giá 354 triệu đô la Mỹ, thương hiệu VPBank đứng thứ 361, là Ngân hàng tư nhân Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh danh trong “Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất toàn cầu”. VPBank cũng vinh dự nhận được giải thưởng “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2018” và tiếp tục thuộc “Top 50 công ty Niêm yết tốt nhất 2019” (Forbes và Nhịp Cầu đầu tư bình chọn). Tháng 7 vừa qua, VPBank được Tổ chức đánh giá nhân sự châu Á (HR Asia) bình chọn là một trong những "Nơi làm việc tốt nhất Châu Á" bên cạnh các tập đoàn đa quốc gia như Nestle, Heineken, Deloitte, Và dựa trên các tiêu chí về năng lực tài chính, uy tín trên truyền thông và mức độ hài lòng của khách hàng, VPBank vinh dự thuộc Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín 2019, Top 10 Ngân hàng TMCP tư nhân uy tín 2019. Những giải thưởng quốc tế này một lần nữa khẳng định cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín và sức cạnh tranh nổi bật của VPBank trên thị trường Trườngtài chính, ngân hàng Đại tại Việt Nam, họcđồng thời khẳngKinhđịnh định hưtếớng phát Huế triển đúng đắn của Ngân hàng trong thời gian qua. Trong thời gian tới, VPBank sẽ tập trung đổi mới sản phẩm, dịch vụ, nhằm đem đến những lợi ích vượt trội cho SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Khách hàng và đặc biệt tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm hướng tới một ngân hàng chuẩn quốc tế.  Tầm nhìn, Sứ mệnh, Chiến lược Phát triển và Giá trị Cốt lõi của VPBank Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt Nam, VPBank đã có những bước phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng. VPBank đã đặt mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2018-2022 với tham vọng trở thành Ngân hàng thân thiện nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ và lọt vào nhóm 3 Ngân hàng giá trị nhất Việt Nam. Năm 2019, VPBank tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trường, đó là nằm trong nhóm 5 Ngân hàng TMCP tư nhân và nhóm 3 Ngân hàng TMCP tư nhân bán lẻ hàng đầu về quy mô cho vay khách hàng, huy động khách hàng và lợi nhuận. Để hiện thực hóa mục tiêu, VPBank xác định trong năm 2019 cần chú trọng tăng trưởng chất lượng song song với tăng trưởng quy mô một cách có chọn lọc trên các phân khúc thị trường chủ đạo. Trong đó, tăng trưởng chất lượng cần được chú trọng, xuyên suốt các chủ trương chính sách của ngân hàng: Các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của toàn ngành - Nâng cao năng suất bán và chất lượng của đội ngũ bán nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và huy động - Củng cố và nấng cấp các hệ thống nền tảng hỗ trợ kinh doanh với mục tiêu: tập trung hóa, tự động hóa, số hóa và đơn giản hóa - Hậu thuẫn cho việc triển khai chiến lược nói trên là văn hóa doanh nghiệp của VPBank, được xây dựng và vun đắp dựa trên 6 giá trị cốt lõi: + Khách hàng là trọng tâm + Hiệu quả Trường+ Tham vọng Đại học Kinh tế Huế + Phát triển con người + Tin cậy + Tạo sự khác biệt SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Những thành quả đạt được trong giai đoạn chuyển đổi vừa qua đã khẳng định chiến lược đúng đắn của VPBank, với những thay đổi tích cực về hình ảnh, chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp, v.v. Sự tin cậy của khách hàng đối với VPBank cũng ngày càng củng cố với việc gia tăng liên tục số lượng khách hàng mới và nguồn vốn huy động. Đặc biệt hơn cả là VPBank đang trở thành một địa chỉ thu hút nhân tài trong ngành tài chính ngân hàng. Những yếu tố then chốt này đã, đang, và sẽ trở thành vũ khí chiến lược của VPBank trong hành trình hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng thân thiện nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ và lọt vào nhóm 3 Ngân hàng giá trị nhất Việt Nam. Năm 2019 với nhiều thách thức và những biến đổi hết sức nhanh chóng của công nghệ số, hành vi người dùng và những hình thái kinh tế mới. Nhưng VPBank sẵn sàng đón nhận những vận hội và cả những thách thức mới để tiếp tục phát triển và chinh phục những đỉnh cao tiếp theo. VPBank tin tưởng rằng với tầm nhìn và chiến lược trên, ngân hàng sẽ hoàn thành sứ mệnh của mình là mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chú trọng đến quyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.  Ý nghĩa biểu tượng VPBank Thương hiệu mới của VPBank với phương châm "Hành động vì những ước mơ", được xây dựng nên từ các yếu tố: Chuyên nghiệp, Tận tuỵ, Khác biệt, và Đơn giản. Hướng tới tầm nhìn dài hạn, VPBank quyết tâm đẩy mạnh hình ảnh một ngân hàng luôn nỗ lực cao nhất để phục vụ khách hàng với thái độ thân thiện và tốc độ nhanh nhất. Biểu tượng mới của VPBank là Hoa Thịnh Vượng, được cách điệu bằng sự kết hợp tinh tế giữa nét chắc chắn và đường cong mềm mại, thể hiện sự linh hoạt, thân thiện và sự tin cậy mà VPBank mong muốn đem lại cho khách hàng. Hình dáng biểu tượng giống như đôi bàn tay ấp ủ, nâng nịu khát vọng vươn lên, Trườngtượng trưng cho sự phátĐại triển đi lênhọc không ng ừng,Kinh là chỗ dựa vữ ngtế chắ c đHuếể đảm bảo cho sự lớn mạnh và thịnh vượng. Biểu tượng còn gợi liên tưởng tới những đôi tay cùng chung sức xây dựng một cộng đồng, một đất nước Việt Nam Thịnh Vượng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Màu đỏ tươi của cánh hoa thể hiện sự nhiệt huyết, tinh thần làm việc hăng say, tính sáng tạo, sự thịnh vượng và may mắn cũng như tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, đối với cộng đồng trong mỗi hoạt động của VPBank 2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế: 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế phòng giao dịch Phú Hội chính thức hoạt động và ngày 07 tháng 01 năm 2005. Được đặt 64 Hùng Vương, phường Thuận Hòa, thành phố Huế. Trải qua nhiều năm hoạt động và trưởng thành với quyết tâm cao của toàn bộ Chi nhánh cùng sự đổi mới toàn bộ hện thống NH, chi nhánh đã không ngừng phấn đấu vươn để trở thành một VpBank Huế có đầy đủ bộ máy tổ chức các phòng ban. Kết quả đạt được trong những năm qua đã ghi dấu ấn phát triển của chi nhánh VpBank Huế. Đó là kết quả của một quá trình tích lũy qua nhiều thế hệ và đang được vun đắp để góp phần khẳng điịnh thương hiệu, làm nền tảng cho tiến trình hội nhập và phát triển bền vững của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Chi nhánh VpBank Huế sẽ tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp của Vpbank, sáng tạo đổi mới, phát triển VpBank Huế góp sức xây dựng Hệ thống NH ngày càng phát triển và giàu đẹp. 2.1.2.2. Các hoạt động chính của NH VPBank Huế - Nhận tiền gửi + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác + Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài - Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trường- Vay vốn củĐạia Ngân hàng họcNhà nước dư ớKinhi hình thức tái c ấptế vốn. VayHuế vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài. - Cấp tín dụng dưới các hình thức dưới đây: + Cho vay SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc + Bảo lãnh ngân hàng + Phát hành thẻ tín dụng + Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế + Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận - Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác - Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của pháp luật - Cung ứng dịch vụ thanh toán sau đây: + Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng + Cung ứng các phương tiện thanh toán + Cung ứng các dịch vụ thanh toán - Lưu ký chứng khoán; kinh doanh vàng theo quy định của pháp luật - Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành - Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng và phong phú với hàng loạt các sản phẩm tiền gửi, sản phẩm tín dụng và các sản phẩm khác. Ngoài các sản phẩm truyền thống như các ngân hàng khác trên thị trường, VPBank còn phát triển thêm các sản sản phẩm mới với các tiện ích tính năng ưu việt hơn như sản phẩm tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt và các sản phẩm kết hợp với các chương trình khuyến mãi như sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng Sự đa dạng về sản phẩm đã giúp thu hút được nhiều khách hàng, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng VPBank Huế (Nguồn: Phòng kình doanh HH Phú Hội 1) Sơ dồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của VPBank Huế  Chức năng , nhiệm vụ các phòng ban - Ban giám đốc + Giám đốc chi nhánh : là người đứng đầu chi nhánh , điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của chi nhánh + Phó giám đốc được ủy nhiệm thực hiện một số nhiệm vụ và quyền hạn nhất định - Ban kiểm soát Giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng trong quản trị, điều hành ngân hàng - Phòng Dịch vụ Khách hàng Chịu trách nhiệm kiểm tra , kiểm soát , giám sát công tác thu chi tiền mặt , vàng , ngoại tệ , chứng từ có giá ; tổ chức công tác quản lý thanh khoản , an toàn Trườngkho quỹ của đơn v ị theoĐại đúng ch ếhọcđộ và định mKinhức kế hoạch kiể mtế tra , giám Huế sát , hướng dẫn công tác hậu kiểm chứng từ SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Giải quyết các thắc mắc/khiếu nại tại quầy của khách hàng, đưa ra phương hướng giải quyết trên cơ sở chú trọng khách hàng, đảm bảo uy tín của Ngân hàng - Triển khai xây dựng các kế hoạch và báo cáo công tác định kỳ - Phòng Tổ chức - Hành chính Nhiệm vụ tổ chức cán bộ - Nhiệm vụ hành chính quản trị - Phòng Khách hàng Cá nhân (A/O cá nhân) Hướng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch vụ khách hàng cá nhân thống nhất trong toàn Chi nhánh + Lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của toàn Chi nhánh + Thực hiện nghiệp vụ phân tích món vay + Thực hiện nghiệp vụ cho vay cá nhân - Phòng Khách hàng Doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp) Hướng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thống nhất trong toàn Chi nhánh + Lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng doanh nghiệp của toàn Chi nhánh + Thực hiện nghiệp vụ phân tích món vay hoặc xác định hạn mức cho vay - Thực hiện nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp g. Ban quản lý tín dụng + Xây dựng, triển khai, tổ chức theo dõi các chương trình làm việc; phân công nhân sự theo chuyên môn hóa công dựa theo kinh nghiệm/khả năng và trình độ của chuyên viên; đề xuất các kế hoạch về tuyển dụng và phát triển/luân chuyển/ và đãi ngộ nhân sự. + Kiểm soát về thời gian và tính đầy đủ của các hồ sơ giải ngân và cho ý kiến đề xuất Ban Giám đốc/ Ban tín dụng. Phân tích đánh giá hiệu quả công việc của chuyên viên theo định kỳ. - Các phòng giao dịch Thực hiện chức năng huy động vốn và cho vay vốn ngắn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư, chuyển tiền và nhận tiền, cung cấp dịch vụ Trườnggiao dịch giữa các kháchĐại hàng và dhọcịch vụ ngân hàngKinh khác. tế Huế 2.1.4 Tình hình nhân sự của NH VPBank Huế Để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu, kế hoạch cho sự phát triển bền vững, VPBank luôn chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực. Đây là SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc một trong những hoạt động trọng tâm trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Tại VPBank, các cán bộ được làm việc trong môi trường năng động, chuyên nghiệp, được đào tạo nâng cao nghiệp vụ cùng với đó là những cơ hội thăng tiến rộng mở. VPBank đã đang từng bước hoàn thiện chính sách nhân sự, chính sách đãi ngộ với CBCNV với mục đích thu hút những người tài đức, nhằm mở rộng và phát triển mạng lưới hoạt động của mình Tình hình nhân sự của VPBank trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của VpBank Huế giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu Năm So sánh 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng số lao 83 100 83 100 68 100 0 - -15 -18,1 động Phân theo giới tính Nam 41 49,4 41 49,4 26 38,2 0 - -15 -36,6 Nữ 42 50,6 42 50,6 42 61,8 0 - - - Phân theo trình độ Đại học 68 81,9 68 81,9 68 100 0 - - - Cao đẳng 0 - 0 - 0 - 0 - - - Phổ thông 15 18,1 15 18,1 0 - 0 - -15 -100 Phân theo độ tuổi Từ 22-30 tuổi 45 54,2 45 54,2 40 58,8 0 - -5 -11,1 Từ 31-50 tuổi 34 41,0 34 41,0 25 36,8 0 - -9 -26,5 Trên 51 tuổi 4 4,8 4 4,8 3 4,4 0 - -1 -25,0 Trường Đại học( Nguồn: PhòngKinh kinh doanh HHtế Phú Huế Hội 1) Nhìn một cách tổng quát, có thể thấy số lượng CBCNV của VPBank chi nhánh Huế có sự thay đổi nhẹ qua 3 năm. Trong khi năm 2016 và 2017, số CBCNV giữ nguyên ở con số 83 người thì đến năm 2018, số lượng này đã giảm SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc xuống còn 68 người do ngân hàng tiến hành giảm biên chế đối với những nhân viên không có trình độ đạt yêu cầu công việc, cụ thể là cắt giảm những nhân viên chỉ có trình độ ở bậc phổ thông, tiến tới đạt chỉ tiêu 100% CBCNV trong chi nhánh có trình độ đại học. Đây là tín hiệu tốt cho thấy công tác nhân sự của chi nhánh đã có những bước phát triển, tuyển chọn ra những CBCNV có trình độ chất lượng cao, tạo sức mạnh để ngân hàng phát triển nhanh và bền vững trong những năm sắp tới. Xét theo giới tính thì tỷ trọng nhân viên nam giảm xuống chỉ ở mức 38% (so với gần 50% trước đây). Cơ cấu theo độ tuổi cũng có sự thay đổi đáng kể theo 3 nhóm, theo đó tỷ trọng nhóm nhân viên từ 22-30 tuổi tăng vào năm 2018 và đạt tỷ trọng cao nhất (58%) trong tổng số. Điều này cho thấy nỗ lực của ngân hàng trong việc tiến hành “trẻ hóa” nguồn lao động bên cạnh việc liên tục tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ trẻ, tạo ra nguồn lao động tiềm năng trong tương lai theo các mục tiêu mà ngân hàng đang hướng đến 2.1.5 Tình hình hoạt động của NH Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 2.1.5.1. Tình hình huy động vốn Huy động vốn là hoạt động đóng vai trò quan trọng, quyết định đến quy mô cũng như định hướng hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn huy động được nhiều sẽ góp phần mở rộng quy mô hoạt động, cung cấp nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tăng cường đầu tư và mở rộng các nghiệp vụ khác của ngân hàng Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của VpBank Huế giai đọn 2016- 2018 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tiền gửi của KH 605.698 636.181 850.667 30.483 5.03 214.486 33.71 Giấy tờ có giá trị 372.455 499.655 519.505 127.2 34.15 19.85 3.97 TrườngVốn tài trợ 55.435 Đại47.096 học63.597 Kinh-8.339 -15.04 tế16.501 Huế35.04 Liên NH trong 9.724 11.732 13.537 2.008 20.65 1.805 15.39 nước Tổng NVHĐ 1.043.312 1.194.664 1.447.306 151.352 14.51 253.642 21.15 (Nguồn: phòng kinh doanh HH Phú Hội 1) SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc ( Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1) Biêu đồ 2.1: Tỷ trọng TGKH/Tổng NVHĐ tại VPBank Huế giai đoạn 2016- 2018 Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi của KH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Biểu đồ 2.1 cho thấy tỷ trọng Tiền gửi của KH / Tổng nguồn vốn huy động (NVHĐ) tại VPBank Huế chuyển biến nhẹ qua các năm, từ 58.06% vào năm 2016 đã giảm xuống 53.07% vào năm 2017 và tiếp tục tăng lên hơn 58.78% một năm sau đó. Điều này cho thấy tiền gửi của KH đóng vai trò rất quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vì vậy, việc tăng tiền gửi của KH đã góp một phần lớn vào việc tăng nguồn vốn huy động. Giấy tờ có giá trị của tăng đề qua các năm, tiêu biểu giai đoạn năm 2016- 2017 tăng đến 34.15% tương đương 127.2 triệu đồng. Tuy nhiên, vào năm 2018 đã tăng nhẹ chỉ 3.97% tương đương 19.85 triệu đồng TrườngVốn tài trợ, chiĐạiếm một ph ầhọcn nhỏ trong hoKinhạt động huy động tế vốn nê Huến Ngân hàng đã lơ là trông việt thu hút các nhà tài trợ bằng chúng là vố tài trờ giảm đến 15.04% trong giai đoạn 2016-2017. Đến năm 2018, Ngân hàng đã đưa ra nhiều chính sách để thu hút các nhà tài trợ để tăng vốn tài trợ đến 35.04% tương đương 16.501 triệu đồng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Liên minh ngân hàng trong nước chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổ số huy động vốn của ngân hàng chỉ 0.93% (năm 2016) nhưng bước đầu đã có chuyến biến tích cực bằng sự tăng đề qua các năm của giai đọa này. Tóm lại những kết quả đạt được như trên là do chi nhánh đã có những biện pháp tích cực như tăng cường mở rộng mạng lưới huy động, đổi mới phong cách giao dịch và thái độ tạo niềm tin cho khách hàng, khoán chỉ tiêu về huy động vốn song song với cho vay đến từng phòng, từng CBCNV, mở rộng công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, cho ra đời các sản phẩm mới, áp dụng lãi suất huy động linh hoạt phù hợp với cơ chế thị trường Kết quả là quy mô nguồn vốn huy động tăng liên tục qua 3 năm, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2017, con số này đạt 1.194.664 triệu đồng, tăng đến 151.352 triệu đồng, (hơn 14%) so với cùng kỳ năm trước. Sang đến năm 2018,con số này tăng ở mức 253.642 triệu đồng, tăng hơn 21% và đạt 1.447.306 triệu đồng. Mặc dù con số chưa đủ lớn nhưng xét theo quy mô nguồn vốn với con số hơn 1,4 tỷ đồng thì VPBank vẫn đang đạt chỉ tiêu đảm bảo đủ lượng tiền huy động được, sẵn sàng cung ứng cho các hoạt động kinh doanh khác của mình 2.1.5.2. Hoạt động cho vay Cho vay là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của ngân hàng, bởi nó tạo ra nguồn thu chính để bù đắp các chi phí và tạo ra lợi nhuận, đồng thời tạo nên được thị trường hoạt động để ngân hàng có thể quảng bá các sản phẩm dịch vụ khác của mình. Dưới đây là tình hình chung về hoạt động cho vay của chi nhánh những năm qua. Bảng 2.3: Tình hình Cho vay tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Doanh số thu nợ 874.356 863.567 904.837 -10.789 -1,23 41.270 4,78 Doanh số cho vay 897.319 859.317 926.156 -38.002 -4,24 66.839 7,78 TrườngDư nợ 295.355Đại291.105 học312.424 -Kinh4.250 -1,44 21.319tế Huế7,32 Nợ quá hạn 792 859 1.353 67 8,46 494 57,51 Nợ xấu 513 505 428 -8 -1,56 -77 -15,25 ( Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc - Doanh số thu nợ và doanh số cho vay Xét DSTN và DSCV trong giai đoạn ba năm, mặc dù từ năm 2016 đến năm 2017 có giảm nhẹ nhưng nhìn chung sau đó một năm cả hai chỉ tiêu này đều đã tăng trở lại. Năm 2017, cả hai chỉ tiêu giảm xuống lần lượt ở mức 863.567 và 859.317 triệu đồng. Bước sang năm 2018, tốc độ tăng của doanh số thu nợ và cho vay đã cải thiện đáng kể, lần lượt 4,78% và 7,78%. Đây là kết quả nỗ lực của VPBank trong việc mở rộng mạng lưới khách hàng mới, tìm kiếm nhiều thị trường mới qua đó tiến hành cung cấp nguồn vốn cho khách hàng có nhu cầu. Bên cạnh đó VPBank cũng liên tục đẩy mạnh triển khai tốt công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả những khoản nợ vay khi đến hạn, tránh tình trạng những khoản nợ không có khả năng thu hồi, thực hiện theo lộ trình của NHNN là mở rộng tín dụng đi đôi an toàn hoạt động của các TCTD. - Dư nợ cho vay Bằng cách liên tục mở rộng mạng lưới khách hàng, đẩy mạnh hoạt động cho vay, dư nợ tín dụng của VPBank chi nhánh Huế mặc dù giảm nhẹ vào năm 2017 (âm 1,44%) nhưng sau đó đã hồi phục và trên đà tăng trưởng vào năm 2018. Tổng mức dư nợ tính đến thời điểm cuối năm 2018 đạt 312.424 triệu đồng, tăng hơn 7% so với năm trước đó. Xét trong mặt bằng tổng thể của tất cả các ngân hàng khác trên địa bàn, tổng dư nợ đạt 16.797 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 16% vào so với năm 2017, đây có thể vẫn còn là một con số khá khiêm tốn đối với một ngân hàng TMCP có vị thế cao như VPBank. Tuy nhiên đó cũng là một thành tích đáng ghi nhận của tập thể toàn chi nhánh trong việc phục hồi tăng trưởng sau một năm đầy khó khăn trong việc giải ngân nguồn vốn, dẫn đến tình trạng thừa thanh khoản với mức tăng trưởng tín dụng âm như 2017. - Nợ quá hạn và nợ xấu Song song với việc mở rộng quy mô khách hàng, dư nợ quá hạn và nợ xấu cũng tăng dần qua các năm. Cụ thể vào năm 2016, cả hai chỉ tiêu này chỉ đạt lần Trườnglượt 792 và 513 tri ệuĐại đồng, sau đóhọc một năm n ợKinhquá hạn tăng 8,46% tế trong Huế khi nợ xấu được khống chế xuống giảm 1,56%. Sang đến năm 2018, cả hai chỉ tiêu này đều đã tăng đột biến, lên mức 15,51% đối với nợ quá hạn và 15,25% đối với nợ xấu. Điều này có thể lý giải bởi sự biến động của thị trường, khi NHNN liên tục SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc thực hiện các biện pháp thắt chặt tín dụng, khiến cho nhiều khách hàng bình thường, chưa kể đến các khách hàng có tài chính không lành mạnh, lâm vào tình trạng khó khăn. Cuộc chạy đua tăng trưởng tín dụng lại liên tục tạo ra sức ép khiến đôi khi ngân hàng tiến hành nới lỏng các điều kiện cho vay, gia tăng nguy cơ về nợ xấu. Bên cạnh đó cũng phải kể đến những nguyên nhân xuất phát từ bản thân ngân hàng, khi công tác kiểm định tín dụng không được tiến hành chặt chẽ, cho vay không đúng quy định, một số cán bộ ngân hàng vì trục lợi cá nhân mà cấu kết, móc ngoặc với doanh nghiệp, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong công tác thu hồi nợ. 2.1.5.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của VpBank Huế giai đoạn 2016- 2018 ( Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1.Thu nhập 281.003 361.864 485.202 80.253 28.56 123.946 34.31 Thu nhập lãi 277.467 355.864 478.342 78.397 28.25 122.478 34.42 Thu nhập 1.078 1.755 2.065 677 62.80 310 17.66 hoạt động dịch vụ Thu nhập từ 1.463 1.895 2.843 432 29.53 948 50.03 hoạt động KD ngoại hối Thu nhập từ 995 1.742 1.952 747 75.08 210 12.06 hoạt động khác Trường2. Chi phí 237.798 Đại333.467 học440.536 95.669Kinh40.23 107.079tế Huế32.11 Chi phí lãi 215.467 304.644 405.536 89.177 41.39 100.892 33.12 Chi phí tín 494 637 846 143 28.95 209 32.81 dụng SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Chi phí hoạt 1.754 2.898 3.747 1144 65.22 849 29.30 động KD ngoại đối Chi phí dự 605 1.644 4.543 1039 171.74 2899 176.34 phòng rủ ro Chi phí hoạt 19.478 23.644 25.874 4166 21.39 2230 9.43 động khác 3.Lợi nhuận 43.205 56.612 79.666 13.407 31.03 23.054 40.72 trước thuế ( Nguồn: Phòng Kinh doanh HH Phú ội 1- VPBank Huế) Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2016-2018, hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng có nhiều biến động. Trở mình từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế từ năm 2008, hoạt động kinh doanh của VPBank chi nhánh Huế đã khởi sắc và đạt được những thành tựu đáng mừng. Vào năm 2016, thu nhập của toàn chi nhánh đạt 281.003 tỷ đồng. Nhìn chung phần lớn thu nhập mang lại từ hoạt động cho vay, thu nhập từ các hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối và hoạt động khác chiếm một tỷ trọng khá nhỏ. Chi phí trong năm này của chi nhánh là 237.798 tỷ đồng, trong đó chi phí trả lãi huy động cho khách hàng chiếm đến trên 215 tỷ đồng. Điều này đã dẫn đến lợi nhuận trước thuế đạt hơn 11 tỷ đồng. Đây được xem là một năm hoạt động khá hiệu quả của VPBank Huế khi liên tục mở rộng thị phần khách hàng, tiến tới đạt được những mục tiêu đề ra, trở thành thành viên trong nhóm G12 ngân hàng lớn nhất Việt Nam và liên tục nhận được nhiều danh hiệu do các tổ chức xếp hạng trên thế giới trao tặng. Sang năm tiếp theo năm 2017, thu nhập của chi nhánh vẫn tăng đến mức 361.864 tỷ đồng, trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng 78.397 tỷ đồng. Hoạt động kinh doanh ngoại hối trong năm này có một sự tăng trưởng vượt bậc, Trườngtăng hơn 29.53% so Đạivới mức thu nhhọcập trong năm Kinh 2016, thu từ các tếhoạt đ ộngHuế khác cũng tăng đến nhanh. Điều đó cho thấy trong giai đoạn này, ngoài việc tập trung vào hoạt động kinh doanh chính là tín dụng, ngân hàng đã chú trọng đến việc mở rộng những hoạt động khác, tiến hành đa dạng các loại sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời đem về lợi nhuận cho SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc ngân hàng. Chi lãi tiền gửi trong giai đoạn này cũng tăng hơn 89 tỷ đồng, trong khi nguồn vốn huy động được vẫn trên đà tăng trưởng. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc NHNN liên tục ban hành chính sách giảm mặt bằng lãi suất trong giai đoạn này.Lợi nhuận trước thuế tăng đến 31.03% tương đương 13.407 tỷ đồng. Nguyên nhân dẫn đến sự thành công này đó là nhờ vào những nổ lực của CBCNV toàn chi nhánh trong việc tiếp tục mở rộng các mạng lưới thị trường, xây dựng quan hệ tốt với khách hàng, tiếp tục quảng bá hình ảnh thương hiệu của mình. Bên cạnh đó ngân hàng cũng không ngừng mở các chương trình khuyến mãi bằng các gói tiết kiệm dự thưởng như gửi tiền trúng xe SH, trúng vàng SJC và nhiều quà tặng hấp dẫn khác, thu hút được một lượng lớn khách hàng Bước sang năm 2018, lợi nhuận trước thuế tăng đến 79,666 tỷ đồng, Ngân hàng vẫn trên đà phát triển ổn định lẫn thu nhập và chi phí tăng nhưng Ngân hàng vẫn giữ vững và thu được lợi nhuận trước thuế đến hơn 23 tỷ đồng, tăng trưởng 40.72% so với cùng kì năm ngoái Qua những phân tích ở trên, có thể thấy trong vòng 3 năm trở lại đây, hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh vẫn giữ được vị thế như những năm trước. Không vì thành tựu này mà Ngân hàng lơ là trong việc thực hiện chính sách, định hướng phát triển ngân hàng ngày càng ổn định hơn. Thực tế này bắt nguồn từ những nguyên nhân của nền kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ canh tranh. Đây thực sự là một thách thức không nhỏ đòi hỏi Ban lãnh đạo VPBank chi nhánh Huế phải gấp rút đề ra những chính sách, chủ trương đúng đắn nhằm cải thiện tình hình kinh doanh trước mắt, đưa ngân hàng trở về với quỹ đạo phát triểnổn định, tiếp tục nâng cao vị thế và quảng bá hình ảnh thương hiệu của mình, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng TMCP khác trên toàn địa bàn.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tín dụng khối tiểu thương ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- VPBank Huế 2.2.1. Tình hình thực hiện quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt TrườngNam ThịnhVượng chiĐại nhánh Hu họcế Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.2.1.1. Quy định cho vay đối với Khối tiểu thương tại VpBank- Huế Hiện nay tại VPBank, hình thức cho vay hộ kinh doanh được áp dụng đối với các khách hàng đáp ứng đủ yêu cầu vay vốn theo quy định pháp luật và ngân hàng, cụ thể: - Đại diện hộ kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam. - Khách hàng có thời gian đăng ký hoạt động kinh doanh liên tục hoặc đại diện hộ kinh doanh có nhiệm vụ làm việc tối thiểu 12 tháng trong ngành có liên quan trực tiếp với ngành nghề kinh doanh của khách hàng. - Khách hàng có dự án đầu tư hoặc phương án kinh doanh khả thi và có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật. - Khách hàng có đủ vốn tự có thực hiện phương án kinh doanh và khả năng tài chính đủ trả nợ trong thời hạn cam kết. Tại thời điểm cấp tín dụng, khách hàng hoặc đại diện hộ kinh doanh không có dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 tại VPBank và/hoặc các tổ chức tín dụng khác. Trong thời gian 2 năm tính đến thời điểm cấp tín dụng, khách hàng hoặc đại diện hộ kinh doanh chưa phát sinh nợ nhóm 3 trở lên tại VPBank và/hoặc các tổ chức tín dụng khác. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.2.1.2. Quy trình xét duyệt cho vay đối với Khối tiểu thương tại VpBank- Huế Trường Đại học Kinh tế Huế (Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) Sơ đồ 2.2: Quy trình xét duyệt cho vay Khối tiểu thương tại VpBank Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.2.2. Phân tích hiệu quả cho vay đối với Khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Huế giai đoạn 2016-2018 2.2.2.1. Hiệu quả cho vay Khối tiểu thương a. Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng hoạt động cho vay Khối tiểu thương - Doanh số cho vay và doanh số thu nợ Bảng 2.6: Tăng trưởng Cho vay Khối tiểu thương tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tổng doanh số 5.788 7.956 8.364 2.168 37,46 408 5,13 cho vay Tổng doanh số 5.331 7.609 7.399 2.278 42,73 -210 -2,76 thu nợ Doanh số cho 629 867 1.318 238 37,84 451 52,02 vay KTT Doanh số thu nợ 513 744 1.120 231 45,03 376 50,54 KTT (Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1-VpBank Huế) Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản vay mà Ngân hàng phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) không kể món vay đó đã thu hồi hay chưa. Đối với doanh số thu nợ, thì đây là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các món nợ mà Ngân hàng đã thu về từ các khoản vay của Ngân hàng trong một khoản thời gian nào đó (thường là một năm). TrườngTrong những Đạinăm vừa qua, học định hướng phátKinh triển của chi tếnhánh VpBankHuế Huế là tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế, đi đôi với việc kết hợp chặt chẽ mối quan hệ với bán hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hút các khách hàng mới, các dự án có hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Để tăng cường chó vay tín dụng, chi SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc nhánh đã thực hiện nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất, chi phí dịch vụ. Đồng thời đưa ra các chiến lược để thu hút khách hàng mới như tăng cường công tác tiếp thị, phát tờ rơi, quảng bá trên trên thông tin đại chúng. Tình hình chi avay tại VpBank Huế giai đoạn 2016-2018 được thể hiện qua Bảng Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy tổng doanh số cho vay và thu nợ tại chi nhánh Huế tăng qua các năm. Cơ cấu doanh số cho vay Khối tiểu thương năm 2016 chỉ chiếm 10,8%, tuy nhiên đến năm 2018 tỉ lệ này đã đạt 15,8%. Tốc độ tăng doanh số cho vay Khối tiểu thương năm 2018 tăng 52,02% so với năm 2017 tương đương tăng 451 tỷ đồng. Doanh số thu nợ theo đó củng tăng 50,54% so với năm 2017 tương đương tăng 376 tỷ đồng. Nhìn chung giai đoạn 2016-2018, hoạt động tín dụng Chi nhánh đạt kết quả quá tốt. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ nói chung và doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với Khối tiểu thương nói riêng đạt được kết quả cao. Giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lĩnh vực xây dựng và bất động sản hoạt động chậm, nhiều doanh nghiệp và cá nhân vỡ nợ. Trước tình hình đó, Ban giám đốc chỉ đạo kiểm soát chặt cho vay trong các lĩnh vực, tìn khách hàng mới có năng lực tài chính mạnh để cho vay. Do đó, doanh số cho vay và thu nợ đối với Khối tiểu thương năm 2017 và năm 2018 tăng. b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn  Nợ quá hạn Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn CVKTT tại VpBank Huế giai đoanh 2016- 2018 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Nợ quá hạn có ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro thanh khoản, hệ số an toàn sử dụng vốn và xếp hạng tín dụng của ngân hàng. Vì vậy đánh giá nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu phản ánh chính xác độ an toàn của các chi nhánh ngân hàng. Qua ba năm 2016-2018, có thể tỷ lệ nợ quá hạn của toàn ngân hàng cũng như của cho vay khối tiểu thương ở mức thấp, cho thấy việc thu hồi nợ đang được ngân hàng quản lý khá hiệu quả (so với ngưỡng an toàn là 3%). Các con số này chỉ ở mức rất thấp, lần lượt 0,27% (toàn ngân hàng) và 0,15% (cho vay Khối tiểu thương ) vào năm 2016, có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, lên mức 0,43% và 0,2% lần lượt vào năm 2018, nguyên nhân bắt nguồn từ những biến động khó khăn của nền kinh tế. Mặc dù tăng nhưng nợ quá hạn vẫn được khống chế ở mức an toàn, đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn cho vay Khối tiêu thương. Đây là thành quả của tập thể VPBank Huế trong việc chủ động kiểm soát các khoản nợ quá hạn. Xét chỉ tiêu tỷ trọng nợ quá hạn cho vay Khối tiểu so với toàn ngân hàng, trong khi dư nợ cho vay Khối tiểu thương so với tổng dư nợ chiếm đến hơn 2/3 trong giai đoạn 2016-2018 thì mức dư nợ quá hạn cho vay Khối tiểu thương lại ở mức thấp, chiếm chỉ hơn 39% vào năm 2016 và chỉ còn khoảng 30% vào năm 2018, cho thấy công tác thu hồi các khoản cho vay hộ kinh doanh đang được tiến hành rất hiệu quả so với mặt bằng chung toàn chi nhánh. VPBank cần giữ vững lợi thế này, tiếp tục thực hiện tốt công tác thẩm định, kiểm tra giám sát các khoản cho vay khối tiêu thương, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn  Tỷ lệ nợ xấu Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của CVKTT tại VpBank Huế giai đoạn 2016-2018 (Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Trước những khó khăn của nền kinh tế thì vấn đề nợ xấu đang là mối đe dọa lớn của ngành ngân hàng nói chung và của VPBank Huế nói riêng. Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cũng phản ánh rõ mức độ rủi ro và hiệu quả hoạt động của các chi nhánh ngân hàng. Giai đoạn 2016-2018, tỷ lệ nợ xấu của toàn chi nhánh cũng như đối với lĩnh vực cho vay khối tiểu thương cũng được hạn chế ở mức thấp. Cụ thể đối với ngân hàng, con số này được duy trì ở mức 0,2-0,25% và có xu hướng giảm qua các năm, là một con số khá an toàn so với ngưỡng an toàn là 3% do NHNN quy định. Tỷ lệ nợ xấu cho vay khối tiểu thương từ năm 2016 là 0,03% tăng lên là 0,06% hai năm sau đó. Điều này cho thấy chính sách quản lý nợ xấu của ngân hàng đang được triển khai khá tốt, chi nhánh đã tập trung cố gắng trong công tác thu hồi nợ, đốc thúc việc trả nợ, chú ý đến khâu thẩm định vốn vay và chủ trương kiểm soát quá trình sử dụng vốn cho vay, nhất là với lĩnh vực cho vay hộ kinh doanh. Hiện tại đây là một con số khá khả quan tuy nhiên trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tề như hiện nay, đặc biệt khi tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ kinh doanh đang có xu hướng tăng lên đến hai lần vào năm 2018 cho thấy VPBank Huế cần nỗ lực hơn nữa trong việc duy trì con số này ở mức an toàn.  Tỷ lệ cho vay TSBĐ Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ cho vay có TSĐB tại VpBank Huế giai đoạn 2016- 2018 (Nguồn : Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Nhìn vào biểu đồ có thể thấy tỷ lệ cho vay có TSĐB của VpBank Huế tăng dần qua các năm, trong đó tỷ lệ của lĩnh vực cho vay khối tiểu thương nhìn chung luôn lớn hơn so với toàn ngân hàng. Năm 2016, cho vay có TSĐB của VPBank Huế chiếm 64,67% so với tổng dư nợ, đến năm 2018 con số này đã được cải thiện lên mức 75,12%. Tỷ lệ cho vay có TSĐB đối với hộ kinh doanh cũng có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, đạt đến hơn 85% vào năm 2018. Điều này có thể dễ dàng được lý giải bởi vì cho vay không có TSĐB luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, nhất là trong điều kiện nền kinh tế vẫn còn chịu nhiều hệ lụy từ cuộc khủng hoảng như trong những năm vừa qua. VPBank ngày càng thận trọng hơn trong việc giải quyết các khoản vay tín chấp, nhất là đối với các cá nhân có nhu cầu vay vốn để kinh doanh, một hoạt động nhạy cảm theo những diễn biến phức tạp của thị trường. Do đó tỷ lệ cho vay có TSĐB được duy trì ở mức cao qua các năm. Điều này cũng thể hiện chủ trương của VPBank là tăng trưởng dư nợ nhưng phải luôn đi kèm với bảo đảm tính an toàn cho các khoản vay.  Vòng quay vốn tín dụng Bảng 2.7: Vòng vay vốn tín dụng CVKTT tại VpBank Huế giai đoạn 2016- 2018 (Đơn vị: Triệu đồng) CHỈ TIÊU 2016 2017 2018 DOANH SỐ THU NỢ CVKTT 289.694 232.514 167.175 DƯ NỢ BÌNH QUÂN CVKTT 197.529 201.443 204.786 VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG 1,47 1,15 0,82 (LẦN) ( Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) Vòng quay vốn tín dụng thể hiện tần suất dư nợ bình quân được thu hồi bao nhiêu lần trong một thời kỳ, cho biết ngân hàng thu được nợ khách hàng là bao nhiêu để lại có thể cho vay mới, là chỉ tiêu quan trọng được các ngân hàng Trườngtính toán hàng năm Đạiđể đánh giá khhọcả năng tổ chKinhức quản lý vốn tíntế dụng vàHuế hiệu quả tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bảng số liệu cho thấy trong những năm gần đây, vòng quay vốn tín dụng CVKTT ở VPBank Huế ở mức tương đối thấp, lại giảm nhiều qua các năm. Vào năm 2016, bình quân 1 đồng vốn quay được 1,47 vòng, đến năm 2017 chỉ được 1,15 vòng và đặc biệt SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc năm 2018 chỉ còn 0,82 vòng. Điều này cho thấy VPBank đang gặp khó khăn trong việc luân chuyển nguồn vốn, các nguồn nợ cũ khó thu hồi dẫn đến việc không thể mở rộng các khoản vay mới đối với các cá nhân có nhu cầu vay vốn tiểu thương. Đây cũng là một hệ quả xuất phát từ việc nợ quá hạn đối với lĩnh vực cho vay khối tiểu thương trong những năm gần đây liên tục tăng cao. c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất kinh doanh  Tỷ suất sinh lời từ cho vay khối tiểu thương Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận CVKTT tại VPBank Huế giai đoạn 2016-2018 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh tốc độ tăng trưởng % 2017/2016 2018/2017 Lợi nhuận CVKTT 42.901 35.383 31.922 -17,52 -9,78 Dư nợ CVKTT 202.211 200.674 208.897 -0,76 4,10 Tỷ suất lợi nhuận 21,22% 17,63% 15,28% (Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) Hoạt động cho vay khối tiểu thương chiếm một tỷ trọng lớn so với tổng dư nợ tín dụng, do đó việc kiểm soát tỷ suất sinh lời từ hoạt động này đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định nguồn thu nhập của ngân hàng. Từ năm 2016 đến năm nay, nhìn chung tỷ suất lợi nhuận của cho vay khối tiểu thương được duy trì ở mức khá cao, trên 15%, nguyên nhân xuất phát từ chiến lược tập trung vào thị trường bán lẻ của ngân hàng. Tuy nhiên lợi nhuận mang lại từ lĩnh vực này lại có xu hướng giảm về tuyệt đối lẫn tương đối. Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến đó là do chính sách giảm mặt bằng lãi suất liên tục do NHNN đưa ra. Chỉ tính từ thời điểm tháng 9/2016 đến tháng 6/2018, NHNN đã điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động đến 8 lần, lãi suất cho vay cũng vì thế mà hạ theo, khiển tỷ suất Trườngsinh lời giảm đáng kĐạiể, từ 21,22% họcnăm 2016 đ ã Kinhgiảm xuống chỉ còntế 15,28% Huế vào năm 2018. Bên cạnh đó, ngân hàng lại khó khăn trong việc mở rộng mạng lưới khách hàng mới, công tác thu hồi nợ gặp nhiều trở ngại do nhiều tiểu thương kinh doanh không hiệu quả, trả nợ quá thời hạn hoặc mất khả năng trả nợ đã SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc khiến cho nguồn vốn không được quay vòng liên tục, từ đó lợi nhuận phát sinh ra chỉ ở mức thấp.  Tỷ trọng lợi nhuận từ cho vay Khối tiểu thương ( Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1- VpBank Huế) Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng Lợi nhuận CVHKD tại VPBank Huế 2016-2018 Biểu đồ cho thấy trong giai đoạn 2016-2018, tỷ trọng lợi nhuận hoạt động cho vay hộ kinh doanh so với tổng lợi nhuận của hoạt động tín dụng toàn ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2016, tỷ trọng này đạt 53,53%, tăng lên 67,32% một năm sau đó và đạt đến 70,45% vào năm 2018. Xét mặt bằng chung mức thì tỷ trọng lợi nhuận cở mức 70,45% vào năm 2018 so với cơ cấu nguồn dư nợ chỉ vào khoảng 66%, đây có thể coi là một con số khá ấn tượng cho thấy hoạt động cho vay hộ kinh doanh ở ngân hàng đang được tiến hành khá hiệu quả, đóng vai trò lớn trong việc mang lại phần lớn nguồn thu nhập cho ngân hàng. Trong những năm tới, VPBank chi nhánh Huế cần tiếp tục duy trì mức tỷ trọng lợi nhuận này Trườngbằng cách thực hiệ nĐại song song vừhọca mở rộng tínKinh dụng thông qua tế các bi ệHuến pháp tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu đến các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để kinh doanh; mặt khác áp dụng chính sách lãi suất hợp lý, góp phần mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.3. Đánh giá của khách hàng về chất lượng cho vay tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Huế Như đã đề cập trong phần cơ sở lý luận, chất lượng tín dụng khối tiểu thương dựa vào 2 yếu tố khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, do những hạn chế trong quá trình nghiên cứu nên trong đề tài này, chỉ xem xét chất lượng tín dụng Khối tiểu thương tại Ngân hàng ở góc độ Ngân hàng và Khách hàng tiểu thương. Do đó, để đánh giá được toàn diện chất lượng tín dựng Khối tiểu thương tại ngân hàng Vpbank Huế, tối đã xây dựng thêm bảng điều tra phỏng vấn khách hàng, cụ thể là các tiểu thương đang vay vốn tại chi nhánh. Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phương pháp ước lượng thì kích thước mẫu tổi thiểu từ 100 đến 150 (Hair & Ctg 1988). Ngoài ra, theo Hair và Bollen (1989) thì kích thướng mẫu tối thiểu là là 5 mẫu cho tham số ước lượng. Với thang đo chất lượng tín dụng gồm 22 câu. Do đó số lượng mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 22 x 5= 110 mẫu. Để đảm bảo tích khách quan, tối tiến hành điều tran 150 khách hàng Khối tiểu thương tại chi nhánh. Số phiếu thu về 130 phiếu, sau khi nhập dữ liệu và làm sạch số liệu không phù hợp thì phiếu khả sát hợp lí để xử lí số lệu là 125 phiếu. 2.3.1. Thông tin chung về khách hàng được phỏng vấn  Giới tính của khách hàng Bảng 2.9: Bảng thông tin chung về giới tính của khách hàng Số người Tỷ lệ (%) Nam 70 56.0 Nữ 55 44.0 Tổng 125 100.0 Trường Đại học(Ngu ồn:Kinh Xử lý số liệu đi ềtếu tra v ớiHuế SPSS) Theo kết quả xử lý số liệu điều tra với phần mềm SPSS.2o trong 125 khách hàng được điều tra có 70 khách hàng nam, chiếm tỷ lệ 56%, khách hàng nữ chiếm 44%. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Bảng 2.10: Bảng thông tin chung về trình độ học vấn của khách hàng Số người Tỷ lệ (%) Trung học phổ thông 14 11.2 Trung cấp- Cao đẳng 25 20.0 Đại học 54 43.2 Khác 32 25.6 Tổng 125 100.0 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) Xét về trình độ học vấn có 14 khách hàng là Trung học phổ thông chiếm 11,2%; có 25 khách hàng trình độ trung cấp- cao đẳng chiếm 20%; trình độ đại học có 54 khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất 43,2%. Bảng 2.11: Bảng thông tin chung về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng Số người Tỷ lệ (%) Nông- Lâm- Ngư nghiệp 20 16.0 Vận tải- Xây dựng 15 12.0 Chế biến- Sản xuất 54 43.2 Thương Mại- Dịch vụ 36 28.8 Tổng 125 100.0 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) Xét trên lĩnh vực kinh doanh của khối tiểu thương, có 20 tiểu thương kinh doanh trong lĩnh vực Nông- lâm- ngư nghiệp chiếm 16%; lĩnh vực chế biến-sản xuất có 54 tiểu thương chiếm 43,2%; lĩnh vực thương mại- dịch vụ có 36 tiểu thương chiếm 28,8% trong tổng số khách hàng tiểu thương được điều tra. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Bảng 2.11: Bảng thông tin chung về độ tuổi của khách hàng Số người Tỷ lệ (%) Từ 18- 30 tuổi 12 9.6 Từ 31- 40 tuổi 29 23.2 Từ 41-50 tuổi 54 43.2 Trên 50 tuổi 30 24.0 Tổng 125 100.0 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) Xét về độ tuổi, đa số khách hàng ở chi nhánh tập trung ở độ tuổi 41- 50 tuổi có tới 54 khách hàng chiếm 43,2%; độ tuổi trên 50 tuổi có 30 khách hàng chiếm 24%; khách hàng trong độ tuổi 31- 40 tuổi có 29 khách hàng chiếm 23,2%; cuối cùng khách hàng trẻ từ 18- 30 tuổi chiếm 9,8% trên tổng số khách hàng đang vay tại chi nhánh. 2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát được phân tích Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu phản ánh sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải sai số, nhờ đó cho ta kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế. Để kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra, đề tài sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Bảng 2.12: Bảng độ tin cậy của các biếu điều tra khách hàng Cronbach’s Alpha N of Items CS 0,839 4 SP 0,884 4 CLNV 0,903 4 NLTC 0,884 4 CSVC 0,705 3 TrườngQDSD Đại0,854 học Kinh3 tế Huế (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Kết quả cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của từng nhóm yếu tố ảnh hưởng các biến đều > 0,6. Các hệ số tương quan biến- tổng ( Corrected Item- Total Correlation) đều > 0,3 là thỏa mãn. Bảng cho thấy tất cả các tiêu chí đều thỏa mãn điều kiện. Như vậy, có 22 tiêu chí sử dụng để đánh giá chất lượng cho vay tín dụng khối tiểu thương tại Ngân hàng TMCO Việt Nam Thịnh Vượng – chi nhánh Huế. Bảng 2.13:Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đó đối với các tiêu chí nghiên cứu TT Tên biến TB Phương Hệ số Hệ số thang sai tương Cronbach’s đo thang quan Alpha nếu nếu đo nếu biến- loại biến loại loại tổng biến biến 1 Xét duyệt hồ sơ vay tín dụng 11.74 3.728 .646 .807 nhanh chóng 2 Lãi suất cạnh tranh với các 11.78 3.606 .643 .809 Ngân hàng khác 3 Thông tin về lãi suất rõ ràng 11.80 3.694 .699 .785 không điều chỉnh sau này 4 NH giải quyết vấn đề khi có 11.86 3.441 .700 .783 phát sinh nhanh chóng 5 Sản phẩm cho vay đa dạng và 11.96 4.490 .696 .870 phong phú 6 Thời gian xết duyệt hồ sơ- giải 11.98 4.145 .794 .833 ngân nhanh chóng Trường7 Hồ sơ, thủ tụcĐại cho vay đơnhọc12.07 4.358Kinh.754 tế.849 Huế giản, dể hiểu 8 Các quy định quy trình vay 11.94 4.383 .746 .852 được công khái rõ ràng SVTH: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh 50