Khóa luận Thực hiện quy trình trồng cây Ớt Chuông tại farm 36, Moshav Tzofar, vùng Arava, Israel, năm 2018 - 2019

pdf 81 trang thiennha21 5661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực hiện quy trình trồng cây Ớt Chuông tại farm 36, Moshav Tzofar, vùng Arava, Israel, năm 2018 - 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_hien_quy_trinh_trong_cay_ot_chuong_tai_farm_3.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực hiện quy trình trồng cây Ớt Chuông tại farm 36, Moshav Tzofar, vùng Arava, Israel, năm 2018 - 2019

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM MÃ THỊ THU THỦY Tên đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT ỚT CHUƠNG CƠNG NGHỆ CAO TẠI ISRAEL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Trồng trọt Khoa: Nơng học Khĩa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM MÃ THỊ THU THỦY Tên đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT ỚT CHUƠNG CƠNG NGHỆ CAO TẠI ISRAEL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Trồng trọt Khoa: Nơng học Khĩa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hà Việt Long Thái Nguyên, năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là nội dung quan trọng đối với mỗi sinh viên trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại những kiến thức, lý thuyết và làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, cũng như vận dụng những kiến thức đĩ vào thực tiễn. Để đạt được mục tiêu đĩ, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Được sự nhất trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Nơng học, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất ớt chuơng cơng nhệ cao tại farm 36 Green Arava , Moshav Tzofar, Thung lũng Arava, Israel”. Hồn thành bài khĩa luận này, trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Hà Việt Long người đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn và động viên em từ khi bắt đầu đi thực tập đến khi hồn thành khĩa luận. Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo khoa Nơng học, Trung tâm đào tạo và phát triển Quốc tế (ITC), Trung tâm AICAT, các cơ chú các anh chị đồng nghiệp đang làm việc tại farm 36 đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em thực hiện đề tài tốt nghiệp. Do thời gian cĩ hạn, năng lực cịn hạn chế nên khĩa luận tốt nghiệp của em khơng thể tránh khỏi những thiết sĩt. Em rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn để khĩa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Mã Thị Thu Thủy
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan các số liệu về kết quả thực hiện được trình bày trong khĩa luận là kết quả thí nghiệm thực tế của tơi, nếu cĩ sai sĩt gì tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra. Thái Nguyên, tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả Trước Hội đồng ThS. HÀ VIỆT LONG MÃ THỊ THU THỦY XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã sữa chữa sai sĩt sau khi Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ và tên)
  5. iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích và năng suất ớt giai đoạn 2012 – 2017 trên thế giới 22 Bảng 2.2: Sản lượng ớt giai đoạn 2012 – 2017 trên thế giới 23 Bảng 2.3: Sản lượng ớt của một số nước trên thế giới trong giai đoạn 2014- 2017 23 Bảng 2.2: Diện tích và năng suất ớt khơ giai đoạn 2013 – 2017 tại Việt Nam 25 Bảng 4.1: Số liệu quá trình thu hái ớt chuơng 50 Bảng 4.2: Năng suất của ớt chuơng –Loại chợ 53 Bảng 4.3: Năng suất của ớt chuơng –Loại xuất khẩu 54
  6. iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ớt chuơng xanh, đỏ, vàng 4 Hình 2.2: Rễ của ớt chuơng 6 Hình 2.3: Thân của ớt chuơng 7 Hình 2.4: Lá của ớt chuơng 7 Hình 2.5: Quả ớt chuơng chín 8 Hình 2.6: Hạt ớt chuơng tách ra 9 Hình 2.7: Hoa ớt chuơng 9 Hình 2.8: Bản đồ Israel 13 Hình 2.9: Biểu đồ nhiệt độ tại Israel 15 Hình 2.10: Biểu đồ lượng mưa tại Israel 16 Hình 2.11: Bản đồ vùng Arava 34 Hình 2.12: Nhà vịm nilon 38 Hình 2.13: Nhà kính 38 Hình 2.14: Nhà lưới 39 Hình 4.1: Ảnh chụp cơng đoạn lên luống 40 Hình 4.2: Diện tích canh tác được phủ nilong khi làm đất xong 41 Hình 4.3: Ảnh chụp đục lỗ trên nilon 43 Hình 4.4: Ảnh chụp cây con trên giá thể 43 Hình 4.5: Đục lỗ trước khi trồng 44 Hình 4.6: Quá trình trồng cây 44 Hình 4.7: Cây con bị sâu hại 46 Hình 4.8: Sử dụng thuốc BVTV sinh học 47 Hình 4.9: Ảnh chụp buộc dây thứ nhất 48 Hình 4.10: Tỉa cành, tỉa hoa cho cây 48 Hình 4.11: Cây đã tỉa 49
  7. v Hình 4.12: ớt chuơng được cho vao máy rửa, làm sạch 51 Hình 4.13: Phân loại ớt 52 Hình 4.14: hệ thống cân tự động 52 Hình 4.15: ớt đã được phân loại chuẩn bị mang ra thị trường 53 Hình 2.15: Ảnh hệ thống đĩng gĩi ớt chuơng tại Israel 61
  8. vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sản lượng một số cây trồng tại Arava- Israel năm 2015 25 Biểu đồ 4.1: Tổng sản lượng của 3 giống ớt chuơng 51 Biểu đồ 4.2: Tổng sản lượng – hàng xuất khẩu của 3 giống ớt chuơng 54 Biểu đồ 4.3: Tổng sản lượng – hàng chợ của 3 giống ớt chuơng 55
  9. vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SST Chữ viết tắt Chữ viết 1 Cm Centimerter 2 Kg Kilogam 3 Ha Hecta 4 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc). 5 Moshav Nhiều trang trại sản xuất với diện tích lớn, vừa sản xuất vừa chuyển giao cơng nghệ 6 Kibbuttz Làm nơng nghiệp
  10. viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1.Tính cấp thiết: 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu 2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.2.Yêu cầu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm, yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của ớt chuơng 4 2.1.1. Giới thiệu về ớt chuơng 4 2.1.2. Phân loại ớt 5 2.1.3. Đặc điểm về hình thái 6 2.1.4. Yêu cầu về ngoại cảnh của ớt chuơng 9 2.2. Tổng quan về đất nước Israel: 13 2.2.1. Vị trí địa lý: 13 2.2.2. Khí hậu: 15 2.2.3. Dân số 17 2.2.4. Nơng nghiệp 17 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt 21 2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới 21 2.3.2 Tình hình sản xuất ớt tại Israel 24
  11. ix 2.3.3. Tình hình sản xuất ớt tại Việt Nam 25 2.3.4. Tình hình sản xuất cơng nghệ cao tại Việt Nam 27 Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 32 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 32 3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu: 32 3.3. Phương pháp tiến hành 33 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Tổng quan về vùng nơng nghiệp Arava nĩi chung và Moshav Tsofar nĩi riêng 34 4.1.1. Vùng Arava 34 4.1.2. Moshav Tsofar: 35 4.1.3. Trang trại 36, Green Arava, Tzofar, Israel 36 4.2. Các bước trong kỹ thuật sản xuất ớt chuơng cam Liad tại Moshav Tzofar, Israel 40 4.2.1. Chuẩn bị trước khi trồng 40 4.2.2. Trồng cây 43 4.2.3. Chăm sĩc ớt chuơng 45 4.2.4. Thu hoạch 49 4.2.5. Phân loại, đĩng gĩi 51 4.2.6. Xử lý đất sau thu hoạch 55 4.3. Ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp tại Israel: 56 4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế sản xuất và thực hiện đề tài 64 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1. Kết luận 67 5.2. Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
  12. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết: Đối với cây trồng nĩi chung và các loại cây trồng nơng nghiệp thời vụ hay hàng năm nĩi riêng, trong suốt vịng đời của cây đều cĩ quy trình chăm sĩc và tiêu thụ riêng và chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố thời tiết, khí hậu, đất đai. Một khâu trong những quy trình chăm sĩc khơng tốt sẽ kéo theo sự biến đổi về năng suất và sản lượng. Vì thế muốn cĩ năng suất và sản lượng phục vụ cho nhu cầu con người phải luơn luơn đổi mới quy trình chăm sĩc, tiêu thụ phù hợp với sự biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra nghiêm trọng. Vì vậy nơng nghiệp cơng nghệ cao ngày càng được ứng dụng nhất là các nước phát triển như Nhật Bản, Israel, Mỹ kết hợp những cơng nghệ mới, tiên tiến để sản xuất như: cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp (cơ giới hĩa các khâu của quá trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến ), tự động hĩa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học; các giống cây trồng, vật nuơi năng suất, chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nơng sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nơng nghiệp bền vững. Ớt chuơng (Capsicum annum L.) là quả của giống cây thuộc họ cà, Cùng nhĩm với ớt ngọt, đơi khi cũng được xếp vào nhĩm ớt ít cay, là một loại quả gia vị cũng như loại quả làm rau phổ biến trên thế giới. Thích hợp trong khoảng từ 21 đến 29 độ C (70 đến 84 độ F) và luơn được dưỡng ẩm nhưng khơng bị úng nước. Ớt chuơng rất nhạy cảm với độ ẩm dư thừa và nhiệt độ cao. Ớt chuơng cĩ nhiều màu như: xanh, đỏ, vàng.
  13. 2 Ớt chuơng cĩ nguồn gốc từ Trung Mỹ, Me-xi-co và phần phía Bắc Nam Mỹ. Hạt ớt chuơng đầu tiên được mang đến đất nước Tây Ban Nha vào khoảng năm 1493, sau đĩ lan rộng ra khắp châu Âu, châu Phi và châu Á. Hiện nay, Trung quốc là đất nước dẫn đầu về lượng ớt chuơng xuất khẩu, sau đĩ là Me-xi-co và Indonexia. Ngày nay nĩ được trồng khắp nơi trên thế giới và được sử dụng làm gia vị, rau, và thuốc. Ớt chuơng là một loại quả rất giàu các chất chống oxi hĩa và nhiều loại vitamin A, vitamin C, vitamin E, vitamin K, Theo các tài liệu khoa học thì cứ 100g ớt chuơng thì cĩ chứa 120mg vitamin C, là thực phẩm rất giàu chất xơ Ớt chuơng xanh chứa flavonoid gấp 5 - 8 lần ớt chuơng đỏ, trong khi ớt đỏ lại chứa betacaroten gấp 9 lần ớt chuơng xanh. Israel được biết đến là một nước phần lớn diện tích là sa mạc, thiên nhiên hết sức khắc nghiệt, là quốc gia chỉ cĩ diện tích trên 20,000 km2 hơn 60% là sa mạc, lượng mưa trong năm vào khoảng 50mm. Tuy nhiên, lại là đất nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển bậc nhất nhờ ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất. Vì vậy tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực hiện quy trình trồng cây Ớt Chuơng tại farm 36, Moshav Tzofar, vùng Arava, Israel, năm 2018 – 2019”. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu 1.2.1. Mục tiêu của đề tài - Nắm được tình hình quy mơ trang trại và tình hình tiêu thụ sản phẩm của trang trại. - Nắm được các thao tác trong quy trình kỹ thuật trồng ớt chuơng cơng nghệ cao tại Israel. Đồng thời tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, chăm sĩc và đưa ra các biện pháp phù hợp để tăng năng suất và sản lượng cho cây ớt chuơng. 1.2.2.Yêu cầu của đề tài
  14. 3 - Biết thêm về nền nơng nghiệp nước ngồi, tìm ra diểm chung trong sản xuất nơng nghiệp để áp dụng các biện pháp phù hợp với Việt Nam. - Tìm hiểu quy trình ứng dụng cơng nghệ cao và an tồn trong sản xuất. - Thực hiện được các bước cụ thể trong quy trình sản xuất ớt chuơng từ khâu làm đất, trồng, chăm sĩc đến thu hoạch, đĩng gĩi tiêu thụ sản phẩm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Tạo điều kiện cho sinh viên cĩ cơ hội được tiếp cận với sản xuất cây trồng cơng nghệ cao tại Israel, giúp sinh viên nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp và lịng yêu nghề. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất cây trồng cơng nghệ cao tại Việt Nam trong tương lai. - Nắm được quy trình trồng ớt chuơng cơng nghệ cao tại Tzofar, Israel để áp dụng trong sản xuất ở Việt Nam. - Giúp sinh viên biết được phương pháp thu thập, xử lý số liệu và hồn thành báo cáo tốt nghiệp. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn Đề tài sẽ là cơ sở khoa học để ứng dụng được một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất ớt ở nước ta.
  15. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm, yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của ớt chuơng 2.1.1. Giới thiệu về ớt chuơng Giới: Plantae Bộ: Solanales Họ : Solanaceae Chi : Capsicum L. Tên khoa học: Capsicum annum L. Hình 2.1: Ớt chuơng xanh, đỏ, vàng Cây ớt chuơng (Capsicum annuum L.) cĩ nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới Châu Mỹ, bằng chứng của sự trồng trọt sớm nhất tìm thấy ở nơi an táng của nguời Peru và dấu vết hạt giống khoảng 5000 năm trước Cơng nguyên được tìm thấy trong các hang động ớt Tehuacan, Mexico (Vincent và cs, 1986). Cây ớt được phân bổ rộng rãi khắp châu Mỹ kể cả dạng hoang dại và dạng trồng trọt. Người Bồ Đào Nha mang ớt từ Khu vực châu Á, cuối thế kỷ 14 cây ớt đã được trồng ở Trung Quốc và lan rộng ra Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên đầu
  16. 5 thế kỷ 15. Các giống ớt trồng ở khu vực này đều thuộc nhĩm cay và khơng cay. Các nước Đơng Nam Á như Indonesia, cây ớt được trồng sớm hơn Châu Âu và hiện nay cây ớt được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực với dạng ớt cay là chủ yếu. Cây ớt cĩ mặt ở nước ta, được du nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ. Diện tích phân bố khá rộng rãi, tập trung ở miền Bắc và miền Trung, ở miền Nam diện tích trồng ớt cịn phân tán. Ở Việt Nam cây ớt ngọt do người Pháp đưa sang. Các nước Đơng Nam Á như Indonesia, cây ớt được trồng sớm hơn Châu Âu và hiện nay cây ớt được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực với dạng ớt cay là chủ yếu (S.Hinohara, 1993) Brazil đến Ấn Độ trước năm 1885 (Bouell, V.R, 1986). Theo tổ chức nơng lương thế giới (FAO, 2017) cây ớt được xem là một trong những cây trồng quan trọng của vùng nhiệt đới. diện tích trồng ớt thế giới vào khoảng 1.987.059 ha và sản lượng ớt tươi 36.092.631 tấn. 2.1.2. Phân loại ớt Các lồi ớt trồng trên thế giới: cĩ nhiều quan điểm khác nhau. Theo Bosland P.W and Votava (2000) cây ớt thuộc họ cà (Solanaceae), chi Capsicum. Hiện nay cĩ ít nhất 25 lồi hoang dại được biến đến và 5 lồi được thuần hĩa bao gồm: 1-Capsicum annuum, trong đĩ bao gồm nhiều loại phổ biến như ớt chuơng, ớt sáp , ớt cayenne, ớt jalapeđos và ớt chiltepin. 2-Capsicum frutescens, trong đĩ bao gồm ớt Malagueta, ớt tabasco, ớt Thái, ớt Piri Piri và ớt Malawi Kambuzi. 3-Capsicum chinense , trong đĩ bao gồm ớt cay nhất như ớt rồng, ớt habanero, ớt Datil và ớt Scotch nắp ca-pơ. 4-Capsicum pubescens, trong đĩ bao gồm ớt Nam Mỹ rocoto peppers. 5-Capsicum baccatum, trong đĩ bao gồm ớt Nam Mỹ aji peppers.
  17. 6 Bên cạnh các giống ớt thuần, với kỹ thuật lai tạo hiện đại, đã cĩ hàng ngàn giống ớt lai cổ điển và giống ớt ưu thế lai F1 được sản xuất trên thế giới. Năm lồi trồng trọt trên được xuất phát từ ba trung tâm khởi nguồn khác nhau: Mexico là trung tâm khởi nguồn của Capsicum annuum và Guatemala là trung tâm thứ 2, vùng rừng Amaron là trung tâm khởi nguồn của Capsicum frutescens và Capsicum chinense, Peru và Bolivia là trung tâm khởi nguồn của Capsicum baccatum và Capsicum pubescens (Lipert và cs, 1996). Trong năm lồi trồng trọt thì lồi Capsicum annuum là lồi được trồng rộng khắp và thơng dụng nhất, hầu hết các giống trồng trọt đều thuộc chi Capsicum (FAO. ALG, 2002) 2.1.3. Đặc điểm về hình thái - Rễ: Ban đầu ớt cĩ rễ cọc phát triển mạnh với rất nhiều rễ phụ, rễ cọc chính đứt, một hệ rễ chùm phát triển mạnh. Hình 2.2: Rễ của ớt chuơng - Thân: ớt là cây thân bụi 2 lá mầm, thân thường mọc thẳng, đơi khi cĩ thể gặp các dạng (giống) cĩ thân bụi, nhiều cành, chiều cao trung bình 0,5-1,5m.
  18. 7 Hình 2.3: Thân của ớt chuơng - Lá: đơn mọc xoắn trên thân chính, lá cĩ nhiều hình dạng khác nhau, nhưng thường gặp nhất là dạng lá mĩc, trứng ngược. Lá thường mỏng cĩ kích thước trung bình 1,5-12,0cm x 0,5-7,5cm. Hình 2.4: Lá của ớt chuơng
  19. 8 - Quả: Thuộc loại quả mọng cĩ rất nhiều hạt với nhiều thịt quả nhăn và chia làm 2 ngăn. Các giống khác nhau cĩ kích thước quả, hình dạng, độ nhọn, màu sắc, độ cay và độ mềm của thịt quả rất khác nhau. Quả chưa chín cĩ màu xanh, khi chín chuyển thành màu vàng, hoặc đỏ. Hình 2.5: Quả ớt chuơng chín - Hạt: Hạt cĩ dạng thận và màu vàng rơm, chỉ cĩ hạt của C.pubescens cĩ màu đen. Hạt cĩ chiều dài khoảng 3-5mm. Một gam hạt ớt cay cĩ khoảng 220 hạt (Mai Thị Phương Anh, 1999) . Trong điều kiện nĩng ẩm, ẩm độ khơng khí thấp, ớt cĩ thể giao phấn đến 91% (TansKey).
  20. 9 Hình 2.6: Hạt ớt chuơng tách ra - Hoa: ớt là hoa lưỡng tính, được xếp vào nhĩm cây tự thụ tỷ lệ giao phấn của ớt là 7,6-36,8%, trung bình là 16,5%. Tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng đến quá trình giao phấn. Hình 2.7: Hoa ớt chuơng 2.1.4. Yêu cầu về ngoại cảnh của ớt chuơng 2.1.4.1 . Nhiệt độ Cây ớt cĩ nguồn gốc vùng nhiệt đới Nam Mỹ, do đĩ là cây ưa nhiệt. Cây yêu cầu khí hậu ấm áp, cĩ thời gian sinh trưởng dài. Phạm vi nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng là 18 – 30 oC.
  21. 10 Theo các tác giả Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996 thì nhiệt độ ngày/đêm bằng 25 oC /18 oC là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và số hạt trên quả. Nhiệt độ ban đêm thấp (8 – 10 oC và 15 oC) làm giảm tỷ lệ đậu quả và thường sinh ra quả khơng hạt, nhiệt độ ban đêm thích hợp nhất trong giai đoạn nở hoa là 20 oC. Nhiệt độ tối cao cho hoa đậu là nhiệt độ ban ngày và ban đêm trong khoảng 16 – 21 oC, nhiệt độ ban ngày trên 24 oC dẫn đến hiện tượng rụng hoa, những quả đậu cĩ thể bị rụng nếu nhiệt độ trên 32 oC (Bosland P.W and Votava, E.J, 2000). 2.1.4.2. Ánh sáng: Ớt là cây khơng cảm quang nhưng cần nhiều ánh sáng. Tuy vậy trong điều kiện ngày ngắn các giống ớt cay thường phát triển tốt và cho năng suất cao. Yêu cầu ánh sáng nhiều, nhất là thời điểm ra hoa, thiếu ánh sáng giảm tỷ lệ đậu quả. Độ che rợp quá 40%, thiếu ánh sáng, cây ớt chậm ra hoa và rụng nụ nhiều. Theo Bigotti (1974) khi nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sinh trưởng, phát triển của ớt ơng cho rằng, giảm bức xạ mặt trời xuống cịn 50% sẽ tăng khối lượng quả mà khơng ảnh hưởng đến hàm lượng capsaicin và vitamin C. Trong điều kiện thời tiết âm u sẽ hạn chế sự đậu quả và giảm năng suất (Mai Thị Phương Anh, 1999). 2.1.4.3. Ẩm độ Cây ớt rất thích hợp với chế độ ấm ẩm. Cây sinh trưởng tốt trong điều kiện lượng mưa từ 600 – 1250 mm và phân bố trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Lượng mưa lớn trong thời gian hoa nở là nguyên nhân của sự rụng hoa, tỷ lệ đậu quả thấp. Trong điều kiện khơ hạn sẽ kích
  22. 11 thích quá trình chín của quả cịn thời kỳ chín lượng mưa lớn sẽ làm cho trái bị thối hỏng. Theo tác gia Mai Thị Phương Anh (1999), thì ẩm độ đất thấp khơng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả nhưng làm tăng tỷ lệ rụng quả. Nếu ẩm độ khoảng 10% tỷ lệ rụng là 71,2% trong khi ẩm độ 55 – 58% thì tỷ lệ rụng quả chỉ cịn 20 – 30%. Nếu ẩm độ thấp hơn 70% ở giai đoạn ra hoa, hình thành quả thì quả sẽ bị cong, vỏ sần sùi, giảm giá trị thương phẩm. Ẩm độ thích hợp nên duy trì ẩm độ đồng ruộng khoảng 70 – 80%. Cây ớt rất mẫn cảm với điều kiện ngập úng, trong điều kiện ngập úng cây bị rụng lá, rễ thối hỏng (Mai Thị Phương Anh, 1999; Bosland P.W and Votava, E.J, 2000). Ớt chịu hạn khá, tuy vậy ở thời kỳ ra hoa, đậu quả, nếu bị khơ hạn, độ ẩm đất thấp dưới 70% hoa dễ rụng, quả bị cong và sần sùi. Ớt khơng chịu được úng, độ ẩm đất quá cao làm bộ rễ kém phát triển, cây cịi cọc. Thiếu ánh sáng, ẩm độ đất và khơng khí cao cây sinh trưởng yếu ớt và dễ bị bệnh (Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Anh Cường, 2007) . 2.1.4.4. Đất Cây ớt ngọt cĩ thể phát triển tốt ở nhiều loại đất khác nhau như đất sét nhẹ, đất bazan, đất feralit vàng đỏ, pH tối thích 5.5-6.5. Đất phù hợp nhất là đất thịt nhẹ, giàu canxi, ớt cũng cĩ thể sinh trưởng, cho năng suất ở trên đất cát nhưng phải đảm bảo chế độ nước và phân bĩn đầy đủ. Đất chua và kiềm đều khơng thích hợp cho ớt sinh trưởng và phát triển, cây sinh trưởng trên đất màu mỡ thì tính chín sớm bị ảnh hưởng. Ớt là cây chịu mặn, hạt cĩ thể nảy mầm ngay cả ở nồng độ muối 400 ppm và pH 7,6 (Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996; Mai Thị Phương Anh,1999).
  23. 12 2.1.4.5. Chất dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng của ớt tương đối lớn do cây sinh trưởng và phát triển mạnh cây vừa sinh trưởng sinh dưỡng vừa ra hoa kết quả, thời gian sinh trưởng và thu hái kéo dài. Cây ớt cũng cần đầy đủ các chất đạm (N), lân (P) và kali (K). Chất đạm và lân giúp cây phát triển thân lá, ra nhiều hoa và sai quả. đặc biệt là Kali để hình thành quả, nếu thiếu Kali, quả ớt sẽ khơng rắn, chắc và khơng đạt độ bĩng đẹp. Ớt chuơng cĩ sắc tố chứa capsain, một carotenoid giúp tăng sự bền bỉ của các mạch máu nhỏ, cải thiện và kích hoạt lưu thơng máu. Nghiên cứu trên tạp chí Ung thư quốc tế trong năm 2009 cho thấy, phụ nữ tiền mãn kinh ăn gấp hai hoặc nhiều hơn khẩu phần thức ăn giàu carotenoid mỗi ngày sẽ giảm nguy cơ ung thư vú tới 17%. Chỉ cần vài lát ớt đỏ trong mĩn salad sẽ giúp cơ thể chúng ta tăng cường chất carotenoid. Trong 100gr ớt cĩ chứa 120mg vitamin C và chỉ cần 50gr ớt chuơng đã cung cấp 75% lượng vitamin C cĩ thể cần cho cả ngày. Ớt chuơng chứa một số loại như potassium, phosphor, magne, calcium, sodium, mangan cĩ ích cho sức khỏe chung, đặc biệt là giúp các vận động viên đạt được mức dự trữ cao nhất về vitamin và khống chất. Ớt chuơng cĩ chứa luteolin, thành phần chống ơxy hĩa bảo vệ các neuron bằng cách ngăn chặn sự sản sinh các tế bào viêm, yếu tố gây giảm trí nhớ cĩ liên quan đến tuổi tác. Ngồi ra cây ớt cũng rất cần các chất trung – vi lượng nhất là canxi (Ca), bo (B). Thiếu canxi, ớt thường bị thối đáy quả. Thiếu bo cây thấp bé, cằn cỗi, lá nhỏ, biến màu và xoăn lại. Tuy vậy nếu bĩn nhiều vơi, thừa canxi cây cĩ thể bị thiếu bo (Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Anh Cường, 2007) .
  24. 13 Ngày nay các sản phẩm từ ớt đỏ (cay hoặc khơng cay) là một loại gia vị quan trọng. Ớt cay được sử dụng khác rộng rãi trên thế giới, ngồi tạo màu sắc và hương vị cho mĩn ăn cịn cung cấp thêm các vitamin và các khống chất cần thiết cho cơ thể. 2.2. Tổng quan về đất nước Israel: 2.2.1. Vị trí địa lý: Israel nằm ở ngã ba của châu lục (Châu Á, Châu Phi, Châu Âu) ,giáp cả biển Địa Trung Hảivà Ấn Độ Dương (thơng qua biển đỏ ) .Phía Bắc Israel giáp Lebanon , một là mơ ̣t vùng đấ t Galilee xanh tươi và màu mỡ kiểu Điạ Trung Hải . Phía Đơng Israel giáp Syria và Jordan , nhìn ra biển Galilee là các dãy núi lửa thuộc cao nguyên Jordan .Phía Nam Israel giáp Ai Cập và Jordan là sa mạc Negev và điểm cự c Nam sa ma ̣c Arava của Israel thuơ ̣c vinh ̣ Eilat trên biể n đỏIsrael nằm ở rìa phía đơng của Biển Địa Trung Hải. Hình 2.8: Bản đồ Israel Nĩ cĩ biên giới phía bắc giáp với Liban, phía đơng bắc với Syri, phía đơng và đơng nam với Jordan, phía tây nam với Ai Cập, phía tây với Biển Địa Trung Hải. Trước tháng 6 năm 1967, vùng tạo thành Israel khoảng
  25. 14 20.700 km², gồm 445 km² diện tích nước trong lục địa. Thành phố lớn nhất là Tel Aviv-Yafo, thủ đơ Jerusalem. Đất nước nhỏ bé này chỉ nhỉnh hơn so với tỉnh Nghệ An của Việt Nam, cĩ diện tích rất nhỏ (trên 20.000km2, chỉ bằng 1/16 diện tích của Việt Nam, từ mơ ̣t quốc gia đươ ̣c xem là vùng đất khơ cằn (3/4 là sa mạc) rất it ́ tài nguyên, khan hiếm nước , nay Israel trở thành một đất nước được xem là “giàu tài nguyên sáng ta ̣o”. Đất nước trẻ tuổi được thành lập sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2 với tên gọi “Start-up Nation, Quốc Gia Khởi Nghiệp”. Kể từ khi khởi nghiệp cho đến nay Israel cĩ 60 năm tuổi, một con số nhỏ bé chỉ bằng quá nửa một đời người. Trong mơi trường khắc nghiệt như vậy thì khơng thể khơng kể đến sức mạnh quốc phịng của nước này. Israel hiện được xếp trong số 10 quốc gia cĩ sức mạnh quốc phịng lớn nhất thế giới, nhưng lại cĩ ngân sách quốc phịng ở mức thấp nhất trong các nước (15 tỷ USD/năm). Quốc gia nhỏ bé này chính là đồng minh số 1 của Mỹ tại Trung Đơng về vấn đề ngoại giaochính trị vì vậy, bao quanh bởi các nước Ả Rập nhưng những vấn đề quân sự vẫn luơn được đảm bao một cách an tồn nhất, thế nhưng đất nước nhỏ bé này vẫn luơn tự lực tự cường về quân sự, với chính sách quốc phịng riêng và dựa vào sức mình để đấu tranh. Israel nổi tiếng thế giới về nhưỡng phát minh sáng chế cơng nghê ̣ sinh học, cơng nghê ̣ cao trong nơng nghiệp, khoa học kỹ thuật, y học, cơng nghê ̣ thơng tin. Mảnh đất nhỏ bé khơ cằn này khiến thế giới phải chú ý khi cĩ những thành tựu về nơng nghiệp phát triển vượt bậc. Kể từ khi độc lập năm 1928, tổng diện tích đất canh tác đã tăng từ 408.000 mẫu Anh (1.650 km2) đến 1.070.000 mẫu Anh (4.300km2) số cộng đồng nơng nghiệp tăng từ 400 len 725 sản lượng nơng nghiệp tăng 16 lần, nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng dân số. Khoa học nơng nghiệp phát triển: Các nhà
  26. 15 khoa học Do Thái nghiên cứu, lai tạo các cây trồng thích hợp với thổ nhưỡng khắc nghiệt (chịu nhiệt độ cao, khơ cằn ít nước), nhưng lại cho năng suất cao 2.2.2. Khí hậu: Israel cĩ khí hậu Địa Trung Hải đặc trưng bởi mùa hè dài, nĩng và khơ cùng với mùa đơng ngắn, lạnh và nhiều mưa, thay đổi theo vĩ độ và độ cao. Mùa hè ở vùng dọc bờ biển Địa Trung Hải rất ẩm nhưng tại Negev thì khơ. Khí hậu được xác định bởi vị trí của Israel giữa đặc điểm khơ cằn cận nhiệt đới của Ai Cập và ẩm cận nhiệt đới của Levant hay phía đơng Địa Trung Hải. Tháng 1 là tháng lạnh nhất, với nhiệt độ trung bình thay đổi từ 5 °C tới 12 °C (41 °F tới 54 °F), và tháng 8 là tháng nĩng nhất ở nhiệt độ 18 °C tới 38 °C (64 °F tới 100 °F). Tại Eilat, thành phố sa mạc, trong mùa hè nhiệt độ cao nhất nước. Nhưng khơng khí khơ khiến nĩ rất dễ chịu. Hình 2.9: Biểu đồ nhiệt độ tại Israel Khí hậu Israel đặc biệt khơ hạn với lượng mưa rất thấp và thay đổi theo từng mùa: Phía Bắc quốc gia này lượng mưa khoảng 800 mm/năm và ở phía
  27. 16 Nam chỉ khoảng 50 mm/năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến khoảng tháng 3 năm sau và lượng bốc hơi tự nhiên lên tới 1.900-2.600 mm/năm. Hình 2.10: Biểu đồ lượng mưa tại Israel Khơng cĩ gì ngạc nhiên khi nước ngọt ở Israel được coi như vàng trắng và được quản lý 14 một cách chặt chẽ hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới. Chính phủ xây dựng hẳn một bộ luật để đo lường mức tiêu thụ nước, kiểm sốt việc khai thác nước ngầm, ngăn chặn ơ nhiễm nước. Cơng nghệ xử lý nước của Israel thuộc hàng hiện đại nhất thế giới với tỉ lệ tái chế tới 75%. Nước là vấn đề nghiêm trọng, sử dụng nước cĩ hiệu quả là vấn đề quan trọng . Tại Israel nước được coi như một kho báu là “vàng trắng” Israel là nước đi đầu trên thế giới về cơng nghệ tái sự dụng nước (khoảng 70% lượng nước đã qua sử dụng); cơng nghệ biến nước biển thành nước lợ hoặc nước ngọt; cơng nghệ tưới nhỏ giọt, họ khơng dùng tưới phun vì lãng phí nước). Ví dụ, nước biển được dẫn vào các trang trại nuơi cá nước lợ (sau khi đã khử độ mặn) cịn nước nuơi cá lại được tái sự dụng để tưới cây. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt với các đường ống dẫn nước tới từng cây trồng với hệ thống máy
  28. 17 tính đo độ ẩm, mức độ hấp thụ của cây để tự động điều chỉnh nước tưới nhỏ giọt phù hợp 2.2.3. Dân số - Năm 2017, dân số Israel ước tính đạt 8.680.600 người, trong đĩ 6.484.000 (74,7%) được ghi trong hồ sơ là người Do Thái. 1.808.000 người Ả Rập chiếm 20,8% dân số, trong khi những người Cơ Đốc giáo phi Ả Rập và người khơng tơn giáo theo đăng kí dân sự chiếm 4,4% - Ngơn ngữ chủ yếu của Israel là tiếng Hebrew và tiếng Ả Rập. Tiếng Hebrew là ngơn ngữ chính của quốc gia và được dạy tại các trường học - Người hồi giáo chiếm 17,6% dân số Israel và là cộng đồng thiểu số tơn giáo lớn nhất tại đây. Khoảng 2% dân số là tín đồ Cơ Đốc giáo và 1,6% là tín đồ Druze 2.2.4. Nơng nghiệp Nơng nghiệp ở Israel là một ngành cơng nghiệp phát triển cao. Israel là một nước xuất khẩu lớn sản phẩm tươi và dẫn đầu thế giới về cơng nghệ nơng nghiệp mặc dù thực tế là địa lý của đất nước khơng cĩ lợi cho nơng nghiệp . Hơn một nửa diện tích đất là sa mạc , khí hậu và thiếu tài nguyên nước khơng ủng hộ việc canh tác. Chỉ cĩ 20% diện tích đất tự nhiên là trồng trọt . Năm 2008 nơng nghiệp chiếm 2,5% tổng GDP và 3,6% xuất khẩu. Trong khi cơng nhân nơng trại chỉ chiếm 3,7% lực lượng lao động, Israel đã sản xuất 95% nhu cầu thực phẩm của riêng mình, bổ sung cho việc nhập khẩu ngũ cốc, hạt cĩ dầu, thịt, cà phê, ca cao và đường. Israel là quê hương của hai loại cộng đồng nơng nghiệp độc đáo, kibbutz và moshav , được phát triển khi người Do Thái trên khắp thế giới làm aliyah cho đất nước và bắt tay vào định cư nơng thơn.
  29. 18 Sự phát triển của nơng nghiệp hiện đại gắn liền với phong trào Zion và sự di cư của người Do Thái đến Palestine vào cuối thế kỷ XIX. Người Do Thái nhập cư đã mua đất mà hầu hết là khơ cằn, mặc dù phần lớn đã bị hủy hoại bởi nạn phá rừng, xĩi mịn đất và bỏ bê. Họ thiết lập về việc dọn sạch các bãi đá, xây dựng ruộng bậc thang, thốt nước đầm lầy, trồng lại rừng, chống xĩi mịn đất và rửa đất mặn. Kể từ khi độc lập vào năm 1948, tổng diện tích canh tác đã tăng từ 408.000 mẫu Anh (1.650 km 2) lên 1.070.000 mẫu Anh (4.300 km 2), trong khi số lượng cộng đồng nơng nghiệp đã tăng từ 400 lên 725. Sản xuất nơng nghiệp đã mở rộng gấp 16 lần, gấp ba lần so với tăng trưởng dân số. Thiếu nước là một vấn đề lớn. Mưa rơi vào giữa tháng 9 và tháng 4, với sự phân bố khơng đồng đều trên cả nước, từ 28 inch (70 cm) ở phía bắc đến dưới 1 inch (2 cm) ở phía nam. [2] Tài nguyên nước tái tạo hàng năm là khoảng 5,6 tỷ feet khối (160.000.000 m 3 ), 75% trong số đĩ được sử dụng cho nơng nghiệp. Do đĩ, hầu hết các nguồn nước ngọt của Israel đã được tham gia vào Hãng vận tải nước quốc gia , mạng lưới các trạm bơm, hồ chứa, kênh đào và đường ống dẫn nước từ phía bắc vào phía nam. Hầu hết nơng nghiệp của Israel dựa trên các nguyên tắc hợp tác phát triển vào đầu thế kỷ XX. Hai hình thức định cư nơng nghiệp độc đáo; các kibbutz , một cộng đồng tập thể, trong đĩ tư liệu sản xuất đang cộng đồn sở hữu và lợi ích cơng việc của mỗi thành viên tất cả; và moshav , một làng nơng nghiệp nơi mỗi gia đình duy trì hộ gia đình riêng và làm đất riêng của họ, trong khi việc mua bán và tiếp thị được tiến hành hợp tác. Cả hai cộng đồng đã cung cấp một phương tiện khơng chỉ để thực hiện ước mơ của những người tiên phong cĩ cộng đồng nơng thơn dựa trên sự bình đẳng xã hội, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau mà cịn đạt được sản lượng nơng nghiệp trong một phương tiện sản xuất. Ngày nay, giữa kibbutzim và
  30. 19 moshavim, 76% sản phẩm tươi sống của đất nước là sản lượng, cũng như nhiều sản phẩm thực phẩm chế biến. - Cây trồng Do sự đa dạng của đất đai và khí hậu trên khắp đất nước, Israel cĩ thể trồng nhiều loại cây trồng. Các lĩnh vực trồng trọt trong nước bao gồm lúa mì , lúa miến và ngơ . Trên 215.000 ha đất, các loại cây trồng này được trồng, 156.000 ha là cây trồng mùa đơng. Trái cây và rau được trồng bao gồm cam quýt, bơ, kiwi, ổi và xồi, nho từ các vườn cây nằm trên đồng bằng ven biển Địa Trung Hải. Cà chua , dưa chuột, ớt và bí xanh được trồng phổ biến trên cả nước; dưa được trồng trong những tháng mùa đơng ở thung lũng. Các khu vực cận nhiệt đới trong nước sản xuất chuối và chà là , trong khi ở vùng đồi phía bắc táo , lê và anh đào được trồng. Ngồi ra, nho nho được tìm thấy trên khắp đất nước, như các ngành cơng nghiệp rượu vang của nước này đã phát triển để trở thành một cầu thủ cỡ thế giới. Năm 1997, bơng trị giá 107 triệu đơ la đã được trồng ở Israel với phần lớn số này được bán trước trên thị trường tương lai. Cây trồng được trồng trên 28.570 ha đất, tất cả đều được tưới nhỏ giọt. 5,5 tấn mỗi ha bơng thơ được tính trung bình cho vụ mùa Acala ; các Pima trung bình cây trồng 5 tấn mỗi ha, đĩ là sản lượng thuộc loại cao nhất trên thế giới. - Chăn nuơi Bị địa phương sản xuất số tiền cao nhất của sữa mỗi động vật trên thế giới, với trung bình 10.208 kg (khoảng 10.000 lít) sữa trong năm 2009, theo số liệu được cơng bố vào năm 2011 bởi Israel Trung ương Cục Thống kê , đạt vượt bị ở Mỹ (9.331 kg (20.571 lb) mỗi con bị), Nhật Bản (7.497), Liên minh châu Âu (6.139) và Úc (5.601).
  31. 20 Tổng cộng cĩ 1.304 triệu lít sữa được sản xuất bởi những con bị Israel vào năm 2010. Tất cả tiêu thụ sữa của Israel cĩ nguồn gốc từ các trang trại bị sữa trong nước với hầu hết các đàn bao gồm chủ yếu là Israel-Holsteins, một giống chĩ kháng bệnh cao, năng suất cao. Hơn nữa, sữa cừu được xuất khẩu. Về mặt gia cầm, chiếm 2/3 lượng thịt tiêu thụ, 85% cĩ nguồn gốc từ moshavim. - Trái cây và rau quả Israel là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu cam quýt tươi hàng đầu thế giới. Hơn bốn mươi loại trái cây được trồng ở Israel. Ngồi cam quýt, chúng bao gồm bơ , chuối , táo , anh đào , mận , xuân đào , nho , chà là , dâu tây , lê gai (tzabbar ) , hồng , loquat (shesek ) và lựu . Israel là nhà sản xuất loquat (shesek ) hàng đầu sau Nhật Bản. Năm 1973, hai nhà khoa học người Israel, Haim Rabinowitch và Nachum Kedar, đã phát triển nhiều loại cà chua cĩ độ chín chậm hơn so với cà chua thơng thường trong khí hậu nĩng. Nghiên cứu của họ đã dẫn đến sự phát triển của các giống cà chua thương mại cĩ thời hạn sử dụng dài đầu tiên trên thế giới. Phát hiện này đã thay đổi nền kinh tế nơng nghiệp ở Israel, thúc đẩy xuất khẩu hạt giống rau và chuyển sang canh tác cơng nghệ cao. Nĩ cũng cĩ tác động tồn cầu, cho phép sản xuất quy mơ lớn thơng qua việc ngăn ngừa hư hỏng. Trước đây, nơng dân đã buộc phải loại bỏ 40% sản phẩm của họ. Các Tomaccio cà chua được phát triển bởi Hishtil vườn ươm, trong đĩ đã tiến hành một chương trình nhân giống 12 năm sử dụng lồi cà chua Peru hoang dã để tạo ra một quả cà chua mĩn ăn ngọt. - Hoa trồng để xuất khẩu Israel sản xuất số lượng lớn hoa để xuất khẩu. Xuất khẩu hoa năm 2000 vượt quá 50 triệu đơ la. Những bơng hoa được trồng phổ biến nhất là Chamelaucium (hoa sáp), tiếp theo là hoa hồng, được trồng trên mảnh đất
  32. 21 rộng 214 ha. Ngồi các loại hoa được ưa chuộng ở phương Tây như hoa huệ, hoa hồng và hoa tulip, Israel cịn xuất khẩu các giống sa mạc. Nĩ đã trở thành một người chơi chính trong ngành cơng nghiệp hoa tồn cầu, đặc biệt là nhà cung cấp hoa truyền thống châu Âu trong những tháng mùa đơng. - Triển lãm cơng nghiệp Triển lãm cơng nghệ nơng nghiệp mang tên Agritech Exhibition, được tổ chức 3 năm một lần, là một sự kiện hàng đầu về lĩnh vực nơng nghiệp, nơi trình diễn các cơng nghệ nơng nghiệp của Israel và thế giới. Nĩ thường thu hút nhiều bộ trưởng nơng nghiệp, các nhà hoạch định, chuyên gia, nơng dân và người huấn luyện trong lĩnh vực nơng nghiệp. Đĩ là cơ hội để cùng một lúc được nhìn thấy những tiến bộ mới nhất trong nơng nghiệp và cơng nghệ nơng nghiệp, nhất là trong lĩnh vực tưới tiêu, quản lý nguồn nước, nơng nghiệp trong điều kiện thiếu nước, trồng trọt năng suất cao trong nhà kính, các tiến bộ trong giống cây trồng, nơng nghiệp hữu cơ và định hướng sinh thái. Ngồi ra tại vùng nơng nghiệp Arava mỗi năm đều tổ chức ngày lễ cĩ tên gọi “Open day” đĩ là ngày quy tụ hàng ngàn các sản phẩm từ nơng nghiệp do chính những người nơng dân xây dựng nên, nơi quảng bá sản phẩm nơng nghiệp, các máy mĩc phục vụ cho phát triển nơng nghiệp. - Canh tác hữu cơ Sản phẩm hữu cơ chiếm 1,5% tổng sản phẩm nơng nghiệp và 13% sản lượng xuất khẩu. Israel cĩ 70 km2 các cánh đồng canh tác hữu cơ. 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt 2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế, cây ớt đã giữ một vị trí quan trọng trong nền nơng nghiệp hàng hĩa, đặc biệt là các nước cĩ điều kiện khí hậu, đất trồng thích hợp. Cây ớt được xem là một trong những cây
  33. 22 trồng quan trọng ở các vùng nhiệt đới. Diện tích và sản lượng ớt trên thế giới ngày càng tăng. Theo FAO, năm 2017 diện tích ớt tươi trên thế giới 1987059 ha và sản lượng ớt tươi 36092631 tấn, năng suất ớt tươi là 18,1638 tấn/ha, diện tích ớt khơ, ớt bột 1856641ha và sản lượng ớt khơ, ớt bột 4625833 tấn, năng suất ớt khơ, ớt bột 2,4915 tấn/ha. Châu Á đứng đầu thế giới về năng suất và sản lượng, với 70,01% diện tích và 68,15% sản lượng của tồn thế giới Bảng 2.1: Diện tích và năng suất ớt giai đoạn 2012 – 2017 trên thế giới Thế giới Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) và các 2013 2014 2015 2016 2017 2013 2014 2015 2016 2017 Châu Thế giới 1927,68 1943,3 1879,36 1930,81 1987,05 16,22 16,531 17,653 17,916 18,163 Châu Phi 375,8 381,07 293,9 299,4 301,4 8,181 8,611 11,05 11,046 10,95 Châu Mỹ 222,3 228,8 235,1 257,5 251,3 17,59 17,85 17,32 17,60 20,505 Châu Á 1216,4 1225,1 1238,7 1259,4 1317,3 17,626 17,789 18,391 18,661 18,493 Châu Âu 111,3 105,76 109,45 112,45 114,98 25,176 27,464 27,607 28,514 28,113 Châu Đại 1,887 1,768 2,436 2,068 1,844 21,428 23,948 22,874 21,248 22,27 dương (Nguồn: FAO, database, 2018) Theo FAO, diện tích trồng ớt năm 1994 trên thế giới là 1,25 triệu ha thì tới năm 2001 diện tích này tăng lên 1,45 triệu ha, tăng lên 1,92 triệu ha vào 2017, với sản lượng ớt tươi là 36.09 triệu tấn. Trong đĩ Châu Á dẫn đầu cả về sản lượng và diện tích với 67,5% sản lượng của tồn thế thế giới. Tuy nhiên, về năng suất cĩ thể nhận thấy Châu Á chỉ cĩ năng suất đạt loại trung bình với trên 18,493 tấn/ha, Châu Phi cĩ năng suất rất thấp 10,95 tấn/ha vào năm 2017. Châu Âu với việc áp dụng các cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến trong canh tác ớt cho năng suất rất cao gấp 1,5 năng suất trung bình của thế giới và gấp2,8lần so với Châu Phi năm 2017. Ngồi ra, Châu Đại Dương cũng cĩ năng suất trung bình ở mức khá cao trên 22,27 tấn/ha.
  34. 23 Bảng 2.2: Sản lượng ớt giai đoạn 2012 – 2017 trên thế giới Đơn vị: Tấn 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thế 30.961.594 31.268.030 32.126.171 33.177.009 34.592.680 36.092.631 giới Châu 3.115.962 3.074.988 3.281.607 3.250.326 3.307.843 3.302.241 Phi Châu 4.037.892 3.911.027 4.086.491 4.074.295 4.534.596 5.154.655 Mỹ Châu 21.035.033 21.441.191 21.794.882 22.783.446 23.503.582 24.361.928 Á Châu 2.730.879 2.802.932 2.904.854 3.021.649 3.206.567 3.232.717 Âu Châu Đại 41.827 37.893 58.337 47.293 40.091 41.090 Dương (Nguồn: FAO, database, 2018) Bảng 2.3: Sản lượng ớt của một số nước trên thế giới trong giai đoạn 2014-2017 Đơn vị: Tấn STT Nước 2014 2015 2016 2017 1 Trung Quốc 16.109.910 17.000.244 17.395.101 17.795.349 2 Mexico 2.382.989 2.389.829 2.737.028 3.296.875 3 Thổ Nhĩ Kì 2.127.944 2.191.888 2.457.822 2.608.172 4 Indonexia 1.882.106 1.915.016 1.961.598 2.359.441 5 Tây Ban Nha 1.130.340 1.102.522 1.175.635 1.277.908 6 Mỹ 914.490 870.350 976.984 962.679 7 Nigeria 740.883 743.442 746.001 748.559 8 Ai Cập 601.289 614.302 614.273 623.221 9 An-gê-ri 532.680 557.250 598.637 614.922 10 Tuy-ni-gi 380.000 511.000 454.000 429.000
  35. 24 2.3.2 Tình hình sản xuất ớt tại Israel Israel rất phát triển nền nơng nghiệp cơng nghệ cao, họ là nhà xuất khẩu lớn sản phẩm tươi và dẫn đầu thế giới về cơng nghệ nơng nghiệp nổi tiếng với hệ thống tưới nhỏ giọt, nhà kính và nhà lưới. Ngành trồng rau ở Israel chiếm khoảng 24% tổng sản lượng nơng nghiệp ở nước này và khoảng 40% tổng sản lượng trồng trọt. Năm 2010, sản lượng vượt 2,3 triệu tấn - tiêu thụ ở thị trường nội địa, để xuất khẩu sản phẩm tươi sống sang châu Âu và Mỹ, và nguyên liệu thơ cho chế biến cơng nghiệp và đĩng hộp. Thung lũng Arava và thung lũng Jordan là 2 vùng trồng ớt chính. Với khoảng 4.000 ha đất canh tác trên sa mạc, 800 hộ dân Arava sản xuất khoảng 150.000 tấn rau quả tươi mỗi năm. Arava chiếm tới trên 60% tổng sản lượng xuất khẩu rau của Israel và 10% tổng sản lượng hoa quả xuất khẩu (theo tạp chí cơng nghệ Fruit & Veg) và ớt ngọt là cây trồng chiếm nhiều diện tích trồng trọt nhất. Trong những năm 1959 đến 1986, những người nơng dân ở Arava đã trồng trọt trên những cánh đồng mở. Do đĩ, đã xuất hiện nhiều dịch bệnh, sâu bệnh, sương giá, bão cát. Từ năm 1986 đến nay, nơng dân bắt đầu trồng trọt trong cấu trúc khép kíng gồm: nhà lưới và nhà kính. Họ đã phát triển cơng nghệ mới để tưới và bĩn phân (hệ thống tưới nhỏ giọt). Các hệ thống phân loại và nhà đĩng gĩi hiện đại đã được thiết lập tại các trang trại. Cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong kiểm sốt dịch hại sinh học và canh tác hữu cơ. Nhờ vậy các sản phẩm nơng nghiệp ngày càng đa dạng và đem lại sản lượng và chất lượng cao như: ớt chuơng, chà là, cà chua, dưa, hoa, nho và cá
  36. 25 Sản lượng 1 số cây trồng tại Arava năm 2015 (Tấn/ha) 25 Hành 20 Cà chua 15 Khoai tây Khoai lang 10 Ớt chuơng 5 Ngơ 0 Cà tím Hành Cà chua Khoai tây Khoai Ớt Ngơ Cà tím Dưa Dưa hấu lang chuơng hấu (Nguồn: Arava, Yield Results, 2015) Biểu đồ 2.1: Sản lượng một số cây trồng tại Arava- Israel năm 2015 2.3.3. Tình hình sản xuất ớt tại Việt Nam Cây ớt là cây rau quan trọng của nhiều vùng chuyên canh, cho hiệu quả kinh tế cao. Tùy theo đặc điểm của từng vùng sinh thái, tùy theo thời vụ, ớt cĩ thể cho thu nhập một sào từ 4 – 5 triệu đồng đã tính chi phí. Mức thu nhập này cao hơn nhiều sao với trồng các loại rau màu khác. Tuy nhiên nước ta chủ yếu trồng loại ớt nhỏ, cay, sử dụng khơ là chủ yếu. Bảng 2.2: Diện tích và năng suất ớt khơ giai đoạn 2013 – 2017 tại Việt Nam Năm 2013 2014 2015 2016 2017 DT (nghìn ha) 64 65,315 64,893 65,201 65,925 NS (tấn/ha) 14,531 14,51 14,548 14,577 14,538 (Nguồn: FAO, database, 2018) Vài năm gần đây ớt ngọt cũng đã được đưa vào sản xuất, chủ yếu được trồng tại các vùng cĩ khí hậu quanh năm ơn hịa, trong khoảng từ 18 - 30ºC như vùng Đà lạt, đạt hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, ớt cĩ thể chế biến ra rất
  37. 26 nhiều loại sản phẩm và được sử dụng dưới nhiều hình thức và loại sản phẩm thơng dụng ở khắp các nước trên thế giới, nên nĩ là loại cây trồng triển vọng cho xuất khẩu. Trong những năm gần đây, với sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, việc giao lưu buơn bán hàng hĩa giữa các nước đã được tự do hĩa, cây ớt càng thể hiện tiềm năng to lớn trong xuất khẩu dạng tươi và các sản phẩm đã qua chế biến. Đồng thời cây ớt là cây trồng cĩ tiềm năng do tính đa dụng và dễ dàng canh tác. Hàng năm ở nước ta diện tích trồng ớt đều tăng lên. Ngồi ra, ớt cịn được trồng làm cảnh trang trí trong nhà, mang lại khơng gian xanh mát cho các gia đình Việt. Năng suất sản xuất ớt của Việt Nam cịn thấp và khơng ổn định. Những nguyên nhân làm cho năng suất ớt của nước ta cịn thấp là do: chưa cĩ nguồn giống tốt, chưa cĩ đầu tư thích đáng vào vùng sản xuất, chưa làm tốt cơng tác phịng trừ sâu bệnh, chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất đạt năng suất cao. Song song với việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu ớt, thì các dự án sản xuất ớt phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đã và đang được đẩy mạnh. Bên cạnh các nhà máy mới được xây dựng với cơng nghệ, thiết bị hiện đại thì các nhà máy cũ vẫn tiếp tục hoạt động chế biến các sản phẩm cà chua phục vụ tiêu dung và xuất khẩu Nơng nghiệp cơng nghệ cao đang rất được quan tâm tại Việt Nam đang trong những năm gần đây. Nhờ việc ứng dụng cơng nghệ cao để sản xuất hàng hố, một số sản phẩm nơng nghiệp đã hình thành một số doanh nghiệp, khu nơng nghiệp và vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: Tại Đà Lạt, theo Hội Nơng dân thành phố, hiện đã cĩ khoảng 100 ha ớt ngọt được nơng dân trồng trong nhà kính, nhà lưới và áp dụng quy trình sản xuất theo cơng nghệ cao
  38. 27 2.3.4. Tình hình sản xuất cơng nghệ cao tại Việt Nam Nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao là nền sản xuất nơng nghiệp theo hướng hiện đại, làm ra sản phẩm nơng nghiệp chất lượng và hiệu quả cao, hiện nay là yêu cầu tất yếu đối với nơng nghiệp Việt Nam. Nơng nghiệp cơng nghệ cao là một nền nơng nghiệp được ứng dụng hợp lý những cơng nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nơng sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và bảo đảm sự phát triển nơng nghiệp bền vững. Các cơng nghệ được ứng dụng trong sản xuất nơng nghiệp bao gồm: cơ giới hĩa, tự động hĩa, cơng nghệ sinh học, tin học hĩa nhằm tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, an tồn và hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của Nơng nghiệp cơng nghệ cao, Nhà nước đã cĩ nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất như: ngày 29-1-2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020. Để hiện thức hĩa Đề án, ngày 17-2-2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 nhằm gĩp phần thúc đẩy phát triển Nơng nghiệp cơng nghệ cao, xây dựng nền nơng nghiệp theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hĩa lớn, cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao. Các tỉnh, thành phố trong cả nước đã và đang tích cực đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp. Đến tháng 6-2017, cả nước cĩ 29 khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao, trong đĩ cĩ 3 khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao được Chính phủ phê duyệt tại các tỉnh Hậu Giang, Phú Yên và Bạc Liêu, các khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn lại do UBND tỉnh thành lập.
  39. 28 Các khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao được xác định là hạt nhân cơng nghệ để nhân rộng ra các vùng sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao. Nhiệm vụ của khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao bao gồm: nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ; đào tạo nhân lực trong nơng nghiệp; sản xuất, dịch vụ; ươm tạo doanh nghiệp Nơng nghiệp cơng nghệ cao. Bên cạnh đĩ, các vùng Nơng nghiệp cơng nghệ cao cũng được các địa phương trong cả nước bước đầu quy hoạch như: vùng rau, vùng cây ăn quả, vùng chè, vùng cà phê, vùng chăn nuơi, vùng nuơi trồng thủy sản Đây là những vùng sản xuất tập trung, ứng dụng CNC để sản xuất một hoặc một số sản phẩm nơng sản hàng hĩa cĩ lợi thế của vùng bảo đảm đạt năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao và thân thiện với mơi trường. Tuy vậy, cuối năm 2017, cả nước mới cĩ hai vùng Nơng nghiệp cơng nghệ cao được cơng nhận, đĩ là: vùng sản xuất tơm thẻ chân trắng ở Kiên Giang và vùng hoa Thái Phiên (Lâm Đồng). Trong và ngồi các khu, vùng Nơng nghiệp cơng nghệ cao trên cả nước đã xuất hiện nhiều mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất như: mơ hình trồng rau khí canh, trồng rau thủy canh, trồng rau trong nhà lưới, nhà kính; mơ hình trồng hoa trong nhà kính; mơ hình nuơi tơm siêu thâm canh trong nhà kính; mơ hình chăn nuơi lợn ứng dụng nền đệm lĩt sinh học Các mơ hình Nơng nghiệp cơng nghệ cao chủ yếu do các doanh nghiệp đầu tư. Đến nay cả nước cĩ 35 doanh nghiệp Nơng nghiệp cơng nghệ cao được cơng nhận, chiếm 0,69% số doanh nghiệp đang đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp. Mặc dù mới thực hiện trong thời gian ngắn, chưa cĩ số liệu thống kê song việc đẩy mạnh phát triển Nơng nghiệp cơng nghệ cao thời gian qua đã mang lại những kết quả đáng khích lệ.
  40. 29 + Chỉ riêng giai đoạn 2011-2015, hơn 100 giống cây trồng mới đã được nghiên cứu, tạo ra, do đĩ tỷ lệ diện tích cây trồng cả nước sử dụng giống mới khá cao: lúa trên 90%, ngơ 80%, mía 60% và điều 100%. + Đến năm 2016, cả nước đã cĩ 327 xã sử dụng nhà lưới, nhà kính, nhà màng nuơi trồng cây con, chiếm 3,6% tổng số xã trong cả nước với diện tích 5.897,5 ha, chiếm 0,07% diện tích đất trồng cây hằng năm và đất nuơi trồng thủy sản. Một số tỉnh ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp đã đem lại kết quả vượt trội so với sản xuất truyền thống. + Tại Lâm Đồng mơ hình sản xuất rau cao cấp doanh thu đạt 500 triệu đồng/ha/năm; rau thủy canh đạt từ 8-9 tỷ đồng/ha/năm; hoa đạt 1,2 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 20-30 lần so với trước , gĩp phần đưa giá trị sản xuất bình quân của tỉnh đạt 150 triệu đồng/ha/năm và hiện nay giá trị sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao đạt 30% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. + Tại thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình trồng rau cơng nghệ cao trong nhà lưới doanh thu đạt từ 120 triệu đến 150 triệu đồng/ha, gấp từ 2 - 3 lần so với canh tác truyền thống. + Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc với mơ hình sản xuất giống cây, chăn nuơi lợn, gà quy mơ cơng nghiệp theo cơng nghệ Nhật Bản đã mang lại thu nhập gấp 2 lần cho người sản xuất so với sản xuất truyền thống. + Tỉnh Bạc Liêu với mơ hình nuơi tơm trong nhà kính đã giúp người nuơi kiểm sốt được dịch bệnh, tơm sinh trưởng và phát triển nhanh nên mang lại hiệu quả cao, ổn định và bền vững
  41. 30 Đạt được kết quả đĩ là do tính ưu việt của các cơng nghệ như cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tưới nhỏ giọt, cơng nghệ cảm biến, tự động hĩa giúp sản xuất nơng nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng nơng sản, bảo vệ mơi trường. Mặt khác, Nơng nghiệp cơng nghệ cao giúp nơng dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu. Việc ứng dụng cơng nghệ nhà kính, tưới nhỏ giọt, cơng nghệ đèn LED, cơng nghệ cảm ứng, internet vạn vật vào sản xuất giúp người sản xuất chủ động trong kế hoạch sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, tránh được rủi ro thời tiết, sâu bệnh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Tuy nhiên, với các kết quả đã đạt được, vẫn cịn nhiều khĩ khăn, rào cản cho việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp như: - Một là, rào cản về vốn Phát triển NNCNC cần nguồn vốn rất lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư sản xuất giống cây trồng, vật nuơi, đào tạo nhân lực, tiêu thụ sản phẩm và nhất là nhập thiết bị. Thực tế cho thấy, để thành lập và phát triển trang trại chăn nuơi ở mức quy mơ trung bình theo mơ hình NNCNC, chi phí gấp từ 4-5 lần so với xây dựng trang trại theo mơ hình truyền thống; đầu tư một hecta nhà kính cĩ đầy đủ hệ thống tưới nước, phun sương, bĩn phân tự động hĩa theo cơng nghệ của Israel cần ít nhất từ 10-15 tỷ đồng; sử dụng thiết bị flycam để phun thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả rất cao nhưng giá thành lên đến gần 10.000 USD - Hai là, rào cản về nhân lực
  42. 31 Nguồn nhân lực nơng nghiệp hiện đang thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Theo số liệu tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành nơng lâm thủy sản giai đoạn 2010-2017 chiếm 2,5% tổng quy mơ tuyển sinh. Lao động nơng nghiệp chiếm hơn 40% lao động tồn xã hội nhưng mới chỉ cĩ 7,93% đã qua đào tạo chuyên mơn kỹ thuật, trong đĩ, 3,58% đã qua đào tạo nhưng khơng cĩ bằng, chứng chỉ; 1,87% sơ cấp nghề; 1,24% trung cấp và trung cấp nghề; 0,69% cao đẳng, cao đẳng nghề và 0,46% đại học trở lên. - Ba là, rào cản về đất đai Để sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao cần phải cĩ đất đai quy mơ lớn, ở vị trí thuận lợi cho sản xuất và lưu thơng. Ở nước ta hiện nay, quy mơ sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, cả nước hiện cĩ trên 11 triệu ha đất sản xuất nơng nghiệp với 78 triệu mảnh ruộng và trên 8,58 triệu hộ nơng lâm thủy sản, trong đĩ, 70,4% hộ cĩ tổng diện tích dưới 0,5 ha và 3,4% số hộ cĩ diện tích trên 3 ha. Quá trình tích tụ và tập trung đất đai cịn chậm do quy định hạn điền và thời gian sử dụng đất cịn bất cập, chưa tạo động lực thu hút các nhà đầu tư; thủ tục thuê, chuyển nhượng đất sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều thủ tục gây phiền hà; việc cấp quyền sử dụng đất ở một số địa phương chưa xong gây khĩ khăn cho thuê, chuyển nhượng hoặc gĩp đất. Tâm lý giữ đất, dự phịng đất đai để tái sản xuất khi gặp bất ổn. Vì vậy, cĩ tới 63% doanh nghiệp cho rằng khĩ khăn trong tiếp cận đất. - Bốn là, rào cản về thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ là yếu tố quyết định đến thành bại trong phát triển NNCNC. Bởi vì, sản xuất NNCNC sẽ tạo ra khối lượng nơng sản lớn, thị trường tiêu thụ thuận lợi sẽ giúp cho sản xuất hiệu quả và ngược lại. Hiện nay ở nước ta thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC cịn hạn hẹp, khơng ổn định dẫn đến hiệu quả sản xuất một số sản phẩm cịn thấp, chưa tương xứng với mức độ đầu tư.
  43. 32 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giống ớt chuơng cam Liad. 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm:Tại farm 36, Green Arava, Tzofar, Arava, Israel. - Thời vụ gieo trồng: Vụ hè thu 2018-2019 - Thời gian trồng tại diện tích sản xuất: Ngày 01/08/2018 - Thời gian thu hoạch: Từ ngày 29/11/2018 –15/03/2019 3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu: 3.1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp phỏng vấn dân bằng bảng hỏi: tiến hành phỏng vấn 20 chủ farm - Thu thập số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của farm, vùng nghiên cứu. - Thu thập số liệu, tài liệu cĩ liên quan đến quy trình trồng ớt chuơng tại farm qua qua trình thực hiện. 3.1.3.2. Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu, số liệu về: báo cáo về các điều kiện kinh tế - Xã hội Nơng nghiệp, các quy trình trồng ớt tại các moshav. Ghi chép nhật ký các cơng việc hàng ngày, tổng hợp để đưa ra một quy trình cụ thể. Các số liệu, tài liệu được thu thập tại: moshav Tsofar, vùng Arava, quận Nam, Israel. 3.1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu được xử lý, thống kê trên máy tính bằng Word và Excel + Các số liệu thu thập từ quan sát thực tế, kế thừa, điều tra thu thập thơng tin được tổng kết dưới dạng bảng số liệu và biểu đồ.
  44. 33 + Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụ thể từng đề mục. - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết quả điều tra thực tế. 3.2. Nội dung nghiên cứu -Tìm hiểu các bước sản xuất ớt chuơng tại Tzofar, Israel. - Hiệu quả của mơ hình trồng ớt chuơng tại Israel và khả năng áp dụng tại Việt Nam. 3.3. Phương pháp tiến hành Để nắm được quy trình sản xuất ớt chuơng tại farm, tơi đã trực tiếp thực hiện các bước trong quá trình sản xuất, học hỏi, ghi chép lại cách làm, mục đích của từng thao tác qua nhật ký hàng ngày và bằng hình ảnh của từng bước, như sau: Bước 1. Làm đất - Các biện pháp xử lý đất trồng ớt chuơng + Giai đoạn 1: Bổ sung dinh dưỡng cho đất trồng + Giai đoạn 2: Các biện pháp làm đất trước khi vào vụ mới + Giai đoạn 3: Phủ bạt nilon trên luống + Giai đoạn 4: Đục lỗ Bước 2. Trồng ớt chuơng ra đồng Bước 3. Chăm sĩc ớt chuơng - Nước tưới - Phân bĩn - Thuốc bảo vệ thực vật Bước 4. Thu hoạch - Thu hoạch - Phân loại - Đĩng gĩi - Vận chuyển Bước 5. Xử lý đất sau thu hoạch
  45. 34 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tổng quan về vùng nơng nghiệp Arava nĩi chung và Moshav Tsofar nĩi riêng 4.1.1. Vùng Arava Arava là một phần của Thung lũng Rift Jordan, dọc theo 166 km từ biển Chết ở phía bắc đến thành phố Eilat trên bờ Biển Đỏ, ở phía nam. Bao gồm 6 moshav: Idan, Hatzeva, EinYahav, Sapir, Tsofar, Zuqim và Faran. Vùng này được chia thành ba phần: Từ vịnh Eilat về phía bắc, vùng đất dần dần tăng lên trên một khoảng cách 77 km, và đạt độ cao 230m so với mực nước biển; các sườn đất nhẹ nhàng về phía bắc trong 74km tiếp theo, trong phần cuối cùng, thả thẳng xuống Biển Chết đến Biển Chết, ở độ cao 417m dưới mực nước biển. Hình 2.11: Bản đồ vùng Arava Khí hậu Mùa hè nhiệt độ tăng vọt trên 40 ° C và nhiệt độ mùa đơng dao động từ 4 đến 20 ° C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 5-35 mm. Độ ẩm tương đối thay đổi từ 12% đến 80% và tốc độ bay hơi hàng tháng là từ 120 đến 240 mm.
  46. 35 Đất ở Arava được phân loại là phù sa sa mạc hình thành từ các vật liệu phù sa đã định cư. Những loại đất này, hồn tồn thiếu chất hữu cơ, vơ sinh và nhiễm mặn. Tốc độ bay hơi cao trong Arava gây ra sự hình thành các lớp muối. 4.1.2. Moshav Tsofar: Moshav là hình thức tổ chức kiểu doanh nghiệp nơng nghiệp thuộc sở hữu tư nhân tại nơng thơn. Mỗi Moshav cĩ nhiều trang trại sản xuất với diện tích lớn, vừa sản xuất vừa chuyển giao cơng nghệ, bán giải pháp. Kibbutz được hình thành và phát triển gắn liền với đặc điểm lịch sử phát triển đặc biệt của Israel. Đây là cộng đồng nơng thơn với những đặc tính rất riêng: một xã hội thu nhỏ, hệ thống kinh tế – xã hội dựa trên nguyên tắc sở hữu tài sản tập thể, bình đẳng và kết hợp SX, tiêu thụ, đào tạo với ý tưởng “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Hiện nay cĩ trên dưới 300 kibbutz với số lượng xã viên từ 40 tới hơn 1.000 người/kibbutz hiện diện khắp nơi trên đất nước Israel. Hầu hết kibbutz cĩ quy mơ 300-400 xã viên, cịn nếu tính cả con cái họ, số người của một kibbutz trung bình là 500-600. Dân số của kibbutz tồn Israel khoảng 130.000, chiếm khoảng 2,5% dân số cả nước nhưng tạo ra tổng hàng hĩa cơng nghiệp và nơng nghiệp trị giá 8 tỷ USD, trong đĩ nơng nghiệp đạt 1,7 tỷ USD đĩng gĩp gần 40% sản lượng nơng nghiệp tồn Israel. Tzofar là một moshav ở miền nam Israel. Nằm gần Tuyến đường 90, khoảng 120 km về phía bắc Eilat, phía nam Sapir và phía bắc Tzukim, nĩ thuộc thẩm quyền của Hội đồng khu vực Trung tâm Arava. Năm 2017 cĩ dân số là 419 người. Năm 1975, nĩ được thành lập như một moshav bởi người dân thành phố và moshavnik bản địa và di chuyển vài km về phía bắc để đến địa điểm ngày nay.
  47. 36 Địa hình nơi đây là núi đấ gập ghềnh, đất đai khơ cằn. Độ ẩm cực thấp và chênh lệch nhiệt độ lớn, hoang mạc phủ một lớp hoang mạc và cát đặc thù sa mạc. Moshav Tzofar cùng với bốn moshav cịn lại ở thung lũng Arava (Hatzeva, Ein Zahav, Idan, Paran) là một phần quan trọng của khu vực này, nơi sản xuất hầu hết các sản phẩm nơng nghiệp, cung cấp cho thị trường địa phương và thị trường nước ngồi bằng cách xuất khẩu. Chủ yếu là trồng ớt ngọt, cà chua, khoai tây, cà tím, hành tây, dưa chuột, chà là và một số trang trại trồng trái cây như nho, dưa lưới. 4.1.3. Trang trại 36, Green Arava, Tzofar, Israel Trang trại 36 được thành lập vào năm 2002 với tư cách là nhà phát triển và sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp hiện đại ở vùng Arava, ngày nay GreenArava là một trong những cơng ty nơng nghiệp tư nhân lớn nhất của Israel.
  48. 37 Green Arava phát triển các doanh nghiệp nơng nghiệp bền vững ở các khu vực phát triển và các nền kinh tế mới nổi, với chuyên mơn đặc biệt trong việc chuyển đổi các khu vực bán khơ cằn và khơ cằn. Cơng ty sở hữu các trang trại với các loại cây trồng tưới tiêu ngồi trời, nhà kính với rau chất lượng cao và sản lượng kỷ lục, cũng như nhà đĩng gĩi, và các cơ sở làm mát và sau thu hoạch để xuất khẩu chất lượng cao và nơng sản địa phương. Cơng ty sử dụng hơn 100 người, bao gồm các cơng nhân và quản lý trang trại, và các kỹ sư đất, nước, thủy lợi, thủy văn và dân dụng. GreenArava cĩ văn phịng tại Israel, Kenya, Myanmar và Ukraine và mạng lưới phân phối tại hơn 15 quốc gia. Trong số các khách hàng quan trọng của cơng ty cĩ Tesco UK, Marks & Spencer, Sainsbury và Aldi, nhà phát triển nơng nghiệp Agra Jordan và GAFF Group DF (Ukraine). Các nhà cung cấp chính bao gồm New Holland, Netafim, Syngenta, Haifa Chemicals và Deshanim. Trang trại cĩ hệ thống nhà lưới, trang thết bị hiện đại cùng với nhà đĩng gĩi lớn nơi tập trung các sản phẩm ở Tsofar để phục vụ trong nước và xuất khẩu.
  49. 38 Cĩ 3 kiểu nhà lưới phổ biến: nhà vịm nilon, nhà mái che hở 1 bên và nhà lưới hở 2 bên. Mỗi loại cĩ những ưu điểm riêng nhằm phục vụ cho nhiều mục đich trồng các loại cây và từng kiểu khí hậu. Hình 2.12: Nhà vịm nilon Là kiểu nhà đơn giản, cao 2,5-3m, bên ngồi bao phủ bằng nilon polyethylen. Mỗi nhà cĩ 3 luống, chiều dài phụ thuộc vào diện tích, cửa làm bằng khung gỗ che lưới để điều hịa khơng khí bên trong. Kiểu nhà này được áp dụng trồng ớt vào mùa đơng cĩ nhiệt độ chênh lệch cao giữa ngày và đêm. Hình 2.13: Nhà kính
  50. 39 Mơ hình cơ bản gồm cĩ: quy mơ diện tích 10000m2, cột sắt mĩng được chơn sâu 0,8-1m vì đất cát. Để dễ dàng cho việc chăm sĩc và thu hái ớt người ta chia diện tích trong nhà lưới thành 2-3 phần theo chiều dọc. Mỗi phần cĩ 17-20 cột trụ, giữa 2 cột trụ cĩ 5 luống và các ống nhỏ giọt chạy thẳng theo hàng đã chia. Mái được thiết kế theo kiểu chữ A vì trên sa mạc sức giĩ rất lớn, khẩu độ 7-10m, độ cao tới máng xối 3-5m, độ cao tới nĩc 4,5-7,5m, càng cao càng thống. Bao phủ bằng plasic 5 lớp Ginegar phủ mái, phần hơng phủ plastic. Nhà kính cĩ 2 máquạt thơng giĩ và hệ thống làm mát. Diện tích: 10000 dunam (đơn vị tính Israel)=10000m2 = 1ha. Chi phí xây dựng: 35000-40000 USD/ha. Hình 2.14: Nhà lưới Nhà lưới được thiết kế đơn giản hơn nhà kính nhưng vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên sức chống chịu giĩ bão kém hơn so với nhà kính. Vì vậy nên giá thành xây dựng ít tốn kém hơn.
  51. 40 Chi phí xây dựng 20000USD/ha. 4.2. Các bước trong kỹ thuật sản xuất ớt chuơng cam Liad tại Moshav Tzofar, Israel 4.2.1. Chuẩn bị trước khi trồng Giai đoạn xử lý đất trồng là một giai đoạn rất quan trọng trong quá trình trồng các loại cây nĩi chung và ớt chuơng nĩi riêng, bởi vì nếu giai đoạn này xử lý đất trồng khơng tốt cĩ thể dẫn đến tồn dư sâu bệnh trong đất hay cây trồng khơng cĩ đủ lượng dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. - Các biện pháp làm đất trước khi vào vụ mới Trước tiên người ta sẽ dùng máy trộn để làm tơi xốp đất, nhặt sạch cỏ rác trên ruộng và xung quanh ruộng, cơng đoạn này rất quan trọng nhằm phục vụ cho cơng việc tạo luống. Tiếp theo người ta sẽ thực hiện bĩn lĩt trên diện tích canh tác. Tồn bộ số phân bĩn đĩ được máy rắc đều nên mặt đất canh tác, sau đĩ dùng máy trộn đất thật đều cho tồn bộ lượng phân bĩn được trộn đều cùng với đất. Sau khi trộn đều phân bĩn với đất, đất sẽ được phơi trong khoảng từ 3 - 5 ngày trước khi phủ bạt nilon. Hình 4.1: Ảnh chụp cơng đoạn lên luống
  52. 41 - Lên luống: + Lên luống cao khoảng 20-30 cm, chiều rộng 1m, chiều dài 10m, diện tích của một luống là 10m2. Cơng đoạn này được thực hiện bằng máy mĩc để đảm bảo độ chính xác và đồng đều giữa các luống. + Chiều rộng giữa 2 luống cây trồng là 25- 30cm để cây cĩ thể hấp thu nước, dinh dưỡng, ánh sáng tối đa mà khơng ảnh hưởng lẫn nhau. + Lắp đặt lại hệ thống tưới nhỏ giọt vì sau mỗi vụ hệ thống nhỏ giọt sẽ được nhấc lên để quá trình dọn dẹp tiến hành - Ủ đất: bằng cách rải nilon 5-7 ngày để loại bỏ những mầm bệnh, cỏ dại, vi khuẩn ấu trùng của vụ trước, tránh lây lan nguồn bệnh cho vụ sau nhờ nhiệt độ cao vào ban ngày. Hình 4.2: Diện tích canh tác được phủ nilong khi làm đất xong
  53. 42 - Phủ bạt nilon nên ruộng Bạt nilon được sử dụng cĩ màu trắng trên mặt và màu đen bên dưới vì nĩ cĩ khả năng phản xạ ánh sáng mặt trời và giữ cho đất được mát nhất cĩ thể. Nếu muốn canh tác vào mùa đơng thì sử dụng bạt màu đen do mùa đơng lạnh mà bạt đen cĩ khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và giữ cho đất được ấm nhất so với các loại màu khác. Việc sử dụng bạt nilon trong sản xuất mang lại rất nhiều lợi ích khác nhau trong trồng trọt như: + Mặt luống được phủ kín bởi bạt nilon sẽ hạn chế được sự phát sinh và phát triển của cỏ dại, giảm được nhiều cơng lao động. + Sử dụng bạt nilon giúp cho người dân dễ dàng thu hoạch hơn tiết kiệm được cơng lao động. + Bạt che phủ sẽ hạn chế được sự bốc hơi nước trong đất, luơn giữ cho đất ẩm tiết kiệm được lượng nước tưới đặc biệt cĩ ích với vùng khơng chủ động được nước tưới như sa mạc. + Nhờ cĩ bạt che phủ mà chống được hiện tượng rửa trơi phân bĩn, chống xĩi mịn, giúp cho cây hấp thụ dinh dưỡng tối đa, vì vậy mà phương pháp này tốt hơn so với phương pháp trồng thơng thường. + Sử dụng bạt sẽ hạn chế được sự xâm nhập của các loại sâu bệnh, nấm, vi khuẩn, ấu trùng và trứng của các loại cơn trùng từ đất. + Cĩ khả năng phản xạ và hấp thụ nhiệt giữ cho đất được ấm vào mùa lạnh và mát vào mùa hè. - Đục lỗ Sau khi phủ nilon trên luống sẽ tiến hành khoét các lỗ cĩ đường kính từ 10-12cm, khoảng cách giữa các lỗ 20-25cm. Các lỗ được khoét sao cho các lỗ nhỏ giọt nằm giữa để chuẩn bị cho việc trồng cây.
  54. 43 Hình 4.3: Ảnh chụp đục lỗ trên nilon 4.2.2. Trồng cây - Cây giống sẽ được mua từ cơng ty cây giống vận chuyển ra ruộng, tránh trường hợp cây con bị dập nát, xơ đẩy trong quá trình vận chuyển. Hình 4.4: Ảnh chụp cây con trên giá thể
  55. 44 - Chọc lỗ bằng dụng cụ chuyên dụng vào chính giữa lỗ đã khoét trước đĩ. Sau đĩ đặt nhẹ nhàng cây xuống lỗ và vun 1 lớp đất mỏng. Lưu ý kiểm tra các cây con, khơng trồng cây quá nhỏ, bị sâu hại. Hình 4.5: Đục lỗ trước khi trồng Hình 4.6: Quá trình trồng cây
  56. 45 4.2.3. Chăm sĩc ớt chuơng - Nước tưới và phân bĩn: Do sự thiếu hụt nước tưới cho nơng nghiệp vùng sa mạc nên đã kích thích sự ra đời của phương pháp tưới nhỏ giọt tại Israel năm 1960. Cơng nghệ tưới nhỏ giọt là cơng nghệ "cấp nước theo giọt" vào vùng rễ cây theo nhu cầu sinh trưởng phát triển của cây trồng. Phương thức này cĩ thể cho phép kết hợp bĩn phân cả phân đa lượng, vi lượng cung cấp cho cây trồng. Hệ thống thiết bị nhỏ giọt với lượng nước cung cấp thậm chí chỉ vào khoảng 200 cc/giờ/1 đầu nhỏ giọt. Việc thiết kế các các phần mềm điện tốn, các chế độ tưới tự động và kết nối với điện thoại cho phép kiểm tra mọi lúc, mọi nơi. Cơng nghệ này cĩ thể đạt hiệu suất sử dụng nước đến 95%, cho phép tiết kiệm chi phí lao động bĩn phân, nâng cao hiệu suất sử dụng phân bĩn, cung cấp lượng nước, ẩm độ tối thích theo nhu cầu sinh lý cây trồng. Qua đĩ, trực tiếp gĩp phần làm tăng năng suất chất lượng cây trồng và tạo ra một năng suất, chất lượng mùa vụ, chất lượng nơng sản cao nhất cĩ thể, để từ đĩ mang lại thu nhập và hiệu quả kinh tế tối đa cho người sản xuất. - Phịng trừ sâu hại Là một nhà xuất khẩu lớn của thế giới về nơng sản và đứng hàng đầu về cơng nghệ trong nơng nghiệp. Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phịng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân bĩn hĩa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho lồi người.
  57. 46 Bên cạnh những ưu điểm việc sử dụng nhà kính, nhà lưới trong sản xuất nơng nghiệp cịn một số hạn chế như việc sử dụng nhà lưới vào mùa hè trong quá trình làm mát, hạ nhiệt độ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại bệnh nấm mốc, vi khuẩn phát triển ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Trong nhà nilon vào mùa hè nhiệt độ bên trong nhà cao hơn bên ngồi 15-20 độ, nĩng ẩm làm thối quả và dễ lây lan nguồn bệnh ảnh hưởng đến chất lượng quả thu hoạch. Do các cơng đoạn trong quá trình sử lý đất, xử lý cây giống làm rất tốt nhất là đất lại được ngăn cách với cây bằng bạt nilon nên khả năng cây mắc sâu bệnh là rất thấp, nhưng ta vẫn cần phải sử dụng kết hợp các biện pháp hĩa học, sinh học, vật lý, sao cho phù hợp. Hình 4.7: Cây con bị sâu hại
  58. 47 Giai đoạn cây con là giai đoạn cây rất rễ bị tấn cơng bởi sâu bệnh, vì vậy ta cần phải sử dụng thuốc trừ sâu để phịng ngừa sâu bệnh. Trong qua trình được thực hiện quy trình trồng ớt các moshav chủ yếu sử dụng thuốc BVTV sinh học của hãng Biobee để phịng trừ sâu bệnh hại ngay từ lúc cây cịn nhỏ do đĩ giảm thiểu và hạn chế được sâu hại trong từng giai đoạn của cây. Hình 4.8: Sử dụng thuốc BVTV sinh học - Buộc dây và tỉa cành: + Khi cây cao 30-40cm tiến hành buộc dây lần 1. Mục đích của việc buộc dây nhằm giữ cho cây thẳng đứng, tránh đổ do cây cịn non yếu. Các lần buộc dây tiếp theo được tiến hành khi cây cao thêm 30cm so với lần buộc dây trước, tổng cộng buộc 6-8 lần dây tùy vào chiều cao từng loại giống và thời gian thu hoạch.
  59. 48 Hình 4.9: Ảnh chụp buộc dây thứ nhất + Tỉa cành, vặt bỏ các cành lá phía dưới, các lá bị sâu bệnh tạo điều kiện thơng thống, tránh sâu bệnh nấm mốc xâm nhập. Chú ý mỗi cây chỉ để lại 1 thân chính để phát triển tốt nhất. Hình 4.10: Tỉa cành, tỉa hoa cho cây
  60. 49 + Loại bỏ tất cả đợt hoa đầu tiên tạo điều kiện cho cây phát triển quá trình sinh trưởng sinh dưỡng. Khi cây trưởng thành thì để lại hoa phát triển thành quả. Hình 4.11: Cây đã tỉa 4.2.4. Thu hoạch Sau khoảng 3 tháng sau trồng, ớt chuơng cĩ thể thu hoạch lượt đầu tiên, màu sắc chuyển từ xanh sang vàng, đỏ hoặc cam (tùy thuộc vào từng giống) khoảng 80% thì cĩ thể thu hoạch, sau đĩ 1 tháng thu hoạch một lần để đảm bảo độ nặng và chất lượng ớt được tốt nhất. Việc xác định thời gian thu hoạch rất quan trọng, vì thu quả quá non thì thịt quả mỏng, khơng ngon và làm giảm năng suất; thu già cũng làm giảm năng suất và khơng phù hợp với thị hiếu khách hàng. Theo kinh nghiệm thì khi nhìn thấy vỏ quả bĩng, ấn vào thấy cứng tay, nghe cĩ tiếng “pop” là quả đã đạt kích thước tối đa cĩ thể thu hoạch. Trong quá trình thu hoạch những quả thối, thủng lỗ thì ngắt bỏ tại luống.
  61. 50 Quá trình thu hoạch kéo dài từ 5-6 tháng là kết thúc. Trong quá trình thu hái cần vận chuyển nhẹ nhàng tránh gây xước, thủng quả, thu hái quả ớt chuơng cịn nguyên cuống là tốt nhất nếu cuốc dập nát hư hỏng thì cắt sát phần thịt quả. Quả ớt chuơng đạt tiêu chuẩn xuất vườn là đạt đường kính trung bình 6-8cm đây là loại tốt nhất, loại bé hơn sẽ cĩ giá thành thấp hơn. Sau khi thu hoạch ớt sẽ được đĩng vào thùng nhựa và di chuyển bằng xe chuyên dụng, sau đĩ sẽ được bảo quản trong kho đơng lạnh của farm. *Kết quả sản lượng ớt chuơng: Trong quá trình thu thập số liệu về năng suất của giống ớt chuơng Liad, tơi cĩ tiến hành so sánh với 2 giống ớt khác cũng được trồng tại cùng địa điểm là giống ớt chuơng 48204 và giống Kalrota thu dược kết quả như sau: Bảng 4.1: Số liệu quá trình thu hái ớt chuơng TB số quả/ Ngày hái Nhà lưới Giống TB KG luống 84204 74 13,93 29/11/2018 B2.3 Liad 90 13,51 Karolta 100 16,85 84204 30 5,86 30/12/2018 B2.3 Liad 48 8,21 Karolta 38 7,38 84204 33 7,21 17/01/2019 B2.3 Liad 26 4,7 Karolta 21 4,21 84204 25 4,95 19/02/2019 B2.3 Liad 28 6,1 Karolta 20 4,56 84204 41 8,34 15/03/2019 B2.3 Liad 47 8,89 Karolta 35 5,2
  62. 51 Tổng sản lượng của 3 giống ớt chuơng 7.00 6.00 2 5.00 4.00 3.00 2.00 Tấn/1000m 1.00 0.00 84204 Liad Karolta Series1 5.65 5.8 5.26 Biểu đồ 4.1: Tổng sản lượng của 3 giống ớt chuơng Tổng sản lượng ớt của giống Liad là cao nhất (5,8 tấn/1000m2) và giống Karolta là thấp nhất (5,26 tấn/1000m2) 4.2.5. Phân loại, đĩng gĩi - Sau khi ớt được vận chuyển vào trong kho lạnh, sẽ tiến hành phân loại đĩng gĩi trong nhà (Packing house). Ớt sẽ được đổ từ những thùng nhựa vào máy rửa và làm sạch quả. Hình 4.12: ớt chuơng được cho vao máy rửa, làm sạch
  63. 52 Sau đĩ ớt chuơng sẽ di chuyển đến khu phân loại cơng nhân sẽ loại bỏ những quả héo, mềm, hư hỏng cịn lại phân thành 2 loại: + Hàng xuất khẩu: bao gồm những quả to, đẹp, nhẵn + Hàng chợ: gồm những quả nhỏ, khơng đẹp lắm, méo mĩ Hình 4.13: Phân loại ớt Sau khi phân loại ớt tiếp tục được chuyển đến hệ thống cân và phân loại ra những quả cĩ cân nặng tương đối bằng nhau và cho ra các hộp để di chuyển đến thị trường. Hình 4.14: hệ thống cân tự động
  64. 53 Tất cả các quy trình trên đều được thực hiện bằng dây chuyền hiện đại và tự động hĩa. Hình 4.15: ớt đã được phân loại chuẩn bị mang ra thị trường * Kết quả năng suất ớt chuơng theo từng loại: Bảng 4.2: Năng suất của ớt chuơng –Loại chợ Đơn vị: tấn/1000m2 Ngày Giống 84204 Giống Liad Giống Karolta 29/11/2018 0,77 1,12 1,30 30/12/2018 0,11 0,23 0,18 17/01/2019 0,22 0,17 0,07 19/02/2019 0,23 0,17 0,12 15/03/2019 0,30 0,28 0,22 Tổng 1,63 1,97 1,89 Sản lượng ớt xuất khẩu của giống 84204 là cao nhất (4,02 tấn/1000m2), cao hơn giống Liad là 0,19 tấn/dunam và cao hơn giống Karolta là 0,65 tấn/1000m2.
  65. 54 Tổng sản lượng của ớt chuơng - Hàng xuất khẩu 1.40 1.20 1.00 2 0.80 0.60 Tấn/1000m 0.40 0.20 0.00 29/11/2018 30/12/2018 17/01/2019 19/02/2019 15/03/2019 Sum of 84204 1.18 0.71 0.79 0.46 0.87 Sum of Liad 0.77 0.92 0.49 0.69 0.96 Sum of Karolta 0.96 0.86 0.52 0.52 0.51 Biểu đồ 4.2: Tổng sản lượng – hàng xuất khẩu của 3 giống ớt chuơng Bảng 4.3: Năng suất của ớt chuơng –Loại xuất khẩu Đơn vị: tấn/1000m2 Ngày Giống 84204 Giống Liad Giống Karolta 29/11/2018 1,18 0,77 0,96 30/12/2018 0,71 0,92 0,86 17/01/2019 0,79 0,49 0,52 19/02/2019 0,46 0,69 0,52 15/03/2019 0,87 0,96 0,51 Tổng 4,02 3,83 3,37 Về loại ớt hàng chợ, sản lượng ớt của giống Liad là cao nhất (1,97 tấn/1000m2), cao hơn giống Karolta là 0,08 tấn/1000m2 và cao hơn giống 84204 là 0,34 tấn/1000m2
  66. 55 Tổng sản lượng ớt chuơng - Hàng chợ 1.40 1.20 1.00 2 0.80 0.60 0.40 Tấn/1000m 0.20 0.00 29/11/2018 30/12/2018 17/01/2019 19/02/2019 15/03/2019 Sum of 84204 0.77 0.11 0.22 0.23 0.30 Sum of Liad 1.12 0.23 0.17 0.17 0.28 Sum of Karolta 1.30 0.18 0.07 0.12 0.22 Biểu đồ 4.3: Tổng sản lượng – hàng chợ của 3 giống ớt chuơng 4.2.6. Xử lý đất sau thu hoạch - Sau khi thu hoạch xong vì vậy người ta sẽ mở cửa, lưới đen che nắng cho cây và lá khơ bớt từ 1-2 tuần cho khơ và khơng bám đất. - Dọn và thu gom những giá đỡ trên luống bao gồm các cọc sắt và dây trước đĩ đã buộc để chống đổ ngã cho cây ớt chuơng. - Sau đĩ sử dụng máy cắt nghiền qua từng luống để dọn sạch cây ớt, cây ớt sẽ được nghiền trực tiếp và sử dụng làm phân xanh bĩn cho đất ở mùa tiếp theo. - Thu gom và buộc các hệ thống tưới nhỏ giọt được đặt ở trên mặt luống vì chúng sẽ cản trở việc cày xới, làm đất. - Dọn sạch lại 1 lần cuối tàn dư thực vật, cỏ dại, rác để tiến hành cày xới đât chuẩn bị trồng vụ mới. Hiệu quả khi sử dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là hệ thống nhà lưới, nhà kính theo đúng kĩ thuật của các nước phát triển đã tạo ra mơi trường lý tưởng cho cây trồng. Nhờ cĩ các thiết bị hiện đại như: quạt làm mát, hệ thống điều khiển nhiệt độ giúp cây phát triển nhanh, ổn định qua đĩ tăng năng suất cây trồng, hạn chế cỏ dại và ngăn ngừa được một số
  67. 56 cơn trùng, nguồn bệnh từ bên ngồi. Nhờ hệ thống tưới nhỏ giọt đã tiết kiệm tối đa dược nguồn nước và phân bĩn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Đồng thời hệ thống nhà đĩng gĩi đầy đủ thiết bị hiện đại tiết kiệm cơng lao động, đáp ứng nhanh các đơn hàng trong nước cũng như xuất khẩu. Để trơng ớt chuơng trong nhà lưới nhà kính đạt năng suất và chất lượng cao cần tuân thủ đúng các bước trong quy trình trồng và chăm sĩc. Cần lưu ý cơng đoạn làm đất thật kĩ để cây trồng phát triển tốt nhất và khơng tốn nhiều chi phí cho việc nhặt cỏ dại. Áp dụng chế độ tưới nước, bĩn phân cho phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh và cĩ biện pháp phịng trừ hợp lý. 4.3. Ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp tại Israel: Israel là một quốc gia nhỏ bé, do địa hình, khí hậu khắc nghiệt, trong khi dân số tăng nhanh, lại thêm lượng người nhập cư đổ về ồ ạt từ cuối những năm 1980, nên áp lực nhu cầu về sản phẩm nơng nghiệp ngày càng lớn. Vì vậy, Israel đã xây dựng và thực hiện chiến lược đi sâu nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao trong nơng nghiệp. Kết quả là, chỉ với 2,2% dân số làm nơng nghiệp, nhưng gần đây, mỗi năm Israel xuất khẩu khoảng 3,5 tỷ USD nơng sản, là một trong những nước xuất khẩu nơng sản hàng đầu thế giới. Những sản phẩm rau quả từ vùng Arava, một trong những nơi khơ cằn nhất thế giới, lại chiếm tới trên 60% tổng sản lượng xuất khẩu rau quả của Israel và 10% tổng sản lượng thực phẩm xuất khẩu của thế giới. Ngồi trồng trọt, nền nơng nghiệp Israel cịn nổi tiếng với chăn nuơi bị sữa cho năng suất cao nhất thế giới, với chất lượng sữa cũng vào loại tốt nhất. Một hecta đất nơng nghiệp hiện cho 3 triệu bơng hồng hoặc 500 tấn cà chua/vụ; một con bị cho tới 11 tấn sữa/năm (55 lít sữa/con/ngày), đây là mức năng suất mà khơng
  68. 57 một nước nào trên thế giới cĩ được. Nếu năm 1995, 1 nơng dân Israel nuơi được 15 người, thì năm 2014, 1 nơng dân Israel nuơi được 100 người. Như vậy, chỉ trong 10 năm mà năng suất lao động nơng nghiệp tăng lên 7 lần. Với những thành tựu xuất sắc trong việc áp dụng cơng nghệ cao trong nơng nghiệp, Israel được mệnh danh là “thung lũng Silicon” của thế giới trong lĩnh vực nơng nghiệp và cơng nghệ nước. Bài viết phân tích những thành tựu về sản xuất nơng nghiệp bền vững ở Israel, đưa ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam về việc áp dụng cơng nghệ cao, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển sản xuất nơng nghiệp sạch, bền vững. - Sản xuất nơng nghiệp ở Israel sử dụng cơng nghệ nhà kính. Canh tác nhà kính được xem như một giải pháp cơng nghệ chìa khố trong phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao của Israel. Theo các nhà khoa học nơng nghiệp của Israel, nhà kính nơng nghiệp cơng nghệ cao (hi-tech greenhouses) là loại hình nhà kính ứng dụng các cơng nghệ hiện đại để tạo lập ra một mơi trường sinh thái thuận lợi nhất cĩ thể cho cây trồng, vật nuơi sinh trưởng, phát triển; thực hiện các cơng nghệ thâm canh cao, tối thiểu hố, thậm chí cĩ thể loại trừ các yếu tố ngoại cảnh bất lợi cho sản xuất, tạo ra loại nơng sản thực phẩm mà thiên nhiên khơng ưu đãi (nơng sản trái vụ), thậm chí họ cịn tạo ra những loại nơng sản mà con người khơng sản xuất được ngồi mơi trường tự nhiên (như sản xuất nấm mỡ trên sa mạc), tối đa hố năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất; đồng thời tối thiểu hố các khoản chi phí sản xuất và đặc biệt là, tiết kiệm nước. Bởi lẽ, Israel là quốc gia rất khan hiếm về nước. Ngồi mục việc tạo ra các nơng sản thực phẩm sạch, an tồn, canh tác nhà kính cịn tạo ra một cuộc cách mạng về năng suất cho các loại cây trồng. Nhờ canh tác nhà kính, nên năng suất cà chua ở Israel đã đạt mốc 500 tấn/ha/vụ hay 3 triệu bơng hồng/ha; cũng nhờ cơng nghệ canh tác nhà kính
  69. 58 nên Israel đã biến sa mạc Negev tồn cát và đá (chiếm 65% diện tích đất nước) trở thành một “cánh đồng xanh cơng nghệ cao” cĩ năng suất cây trồng cao trên thế giới. Trong mấy thập kỷ qua, nhà kính ở Israel chủ yếu sử dụng cho canh tác hoa, rau, các loại cây màu thực phẩm địi hỏi chất lượng sản phẩm cao, như ớt, hành, tỏi, dưa Hiện nay, Israel đang phát triển loại hình nhà kính dùng để sản xuất một số loại cây cảnh, cây ăn quả lưu niên vì mục tiêu thương mại và xuất khẩu như nho, táo, đào, lê Ngồi việc đảm bảo kết cấu bền vững, đáp ứng yêu cầu cho việc thực hiện cơ giới hố đến mức cao nhất các cơng đoạn sản xuất, nhà kính cơng nghệ cao Israel cịn đáp ứng đến mức cao nhất các nhu cầu về kiểm sốt “tiểu khí hậu nhà kính”, kiểm sốt “sinh học nhà kính”, kiểm sốt “dịch hại” nhà kính và thực hiện các biện pháp điện tốn điều chỉnh các yếu tố mơi trường sinh thái nhà kính. Những năm gần đây, các loại hình nhà kính ở Israel khơng ngừng được phát triển nâng cao trình độ cơng nghệ, đáp ứng chi tiết hơn, đa dạng hơn các nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao. Cùng với việc đẩy mạnh phát triển cơng nghệ nhà kính cho ngành trồng trọt, Israel cịn phát triển một số loại hình nhà kính cho ngành chăn nuơi, chủ yếu cho chăn nuơi gia cầm và nuơi trồng thuỷ hải sản cơng nghệ cao trên sa mạc. - Sản xuất nơng nghiệp của Israel sử dụng cơng nghệ tưới nước nhỏ giọt. Với địa hình chủ yếu là sa mạc và bán sa mạc, nước là thứ tài nguyên mà Israel luơn luơn thiếu và được coi là tài nguyên quốc gia. Mọi hoạt động sản xuất nơng nghiệp của đất nước luơn xoay quanh ba chữ “tiết kiệm nước”. Chính vì vậy, các nhà khoa học Israel đã nghiên cứu và cho ra đời hệ thống tưới hiện đại, tiết kiệm tối đa nguồn nước, đĩ là hệ thống tưới nhỏ giọt, sử dụng các van tự động, lọc nhiều tầng, dùng vịi phun áp lực thấp và phun mưa loại nhỏ.
  70. 59 Cĩ lẽ khơng cĩ thành tựu nào cĩ được sự ảnh hưởng to lớn đến nền nơng nghiệp Israel cũng như cả thế giới như việc phát minh ra hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt, tự động. Khái niệm tưới nhỏ giọt đã cĩ từ trước khi Nhà nước Israel ra đời, nhưng nĩ chỉ được thực sự trở thành cuộc cách mạng với sự phát hiện của Simcha Blass, một kỹ sư Israel. Việc tưới nước nhỏ giọt chậm và đều đặn dẫn đến khả năng kích thích tăng trưởng đáng kể trên thực vật. Từ phát hiện trên, S.Blass đã chế tạo ra một loại ống dẫn nước cĩ các đầu tưới từ từ, nhỏ từng giọt nước theo tỷ lệ tối ưu cho từng loại cây trồng. Các mơ hình tưới nhỏ giọt mới nhất của Israel hiện nay là cơng nghệ tự làm sạch đường ống và duy trì tốc độ dịng chảy thống nhất, bất kể chất lượng
  71. 60 nước và áp suất nước trong hệ thống tưới như thế nào. Các cánh đồng của Israel được trang bị mạng lưới đường ống dẫn nước, cĩ các ống nhỏ như mao mạch dẫn tới từng gốc cây. Hệ thống này được điều khiển bằng máy tính, tự động đĩng mở van tưới khi độ ẩm của rễ cây đạt tới mức nhất định. Hệ thống tưới nhỏ giọt này cịn kiêm luơn nhiệm vụ bĩn phân. Người sử dụng pha phân bĩn vào bể chứa nước, phân bĩn sẽ theo mạng lưới tới từng bộ rễ của cây. Nhờ thực hiện hệ thống tưới nhỏ giọt, nơng dân Israel đã tiết kiệm tới 60% lượng nước tưới. - Sản xuất nơng nghiệp ở Israel được ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, chính phủ Israel đã khơng ngừng đầu tư mạnh mẽ để nơng dân tiếp cận các ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, hầu như tồn bộ các khâu từ canh tác đến thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ ở Israel đều được áp dụng cơng nghệ thơng tin. Người nơng dân cĩ thể tự quản lý tồn bộ các khâu sản xuất với diện tích canh tác 5 - 6 nghìn ha mà khơng cịn phải làm việc ngồi đồng ruộng. Theo đĩ, chỉ cần một chiếc máy tính bảng hay điện thoại thơng minh cĩ kết nối mạng, các thiết bị cảm ứng và phần mềm điều khiển tự động từ xa sẽ giúp nơng dân biết về việc vườn cây cần bĩn phân gì, số lượng bao nhiêu; diện tích nào cần tưới nước và tưới bao nhiêu. Căn cứ vào các dữ liệu đĩ, máy tính sẽ cho nơng dân biết cần phải điều chỉnh các chỉ tiêu nào, mọi hoạt động đều được điều khiển thơng qua các thiết bị thơng minh.
  72. 61 Hình 2.15: Ảnh hệ thống đĩng gĩi ớt chuơng tại Israel Ngồi ra, để hỗ trợ nơng dân xuất khẩu nơng sản ra thị trường thế giới, chính phủ nước này cũng chủ trương đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị trực tiếp sản phẩm ra các thị trường tiềm năng thơng qua mạng internet. Kết quả là, nơng sản của Israel luơn cĩ mặt ở những thị trường khĩ tính nhất thế giới, khoảng 60% tổng sản lượng hoa sản xuất ra được bán trực tiếp từ nơng dân cho các nhà đấu giá hoa ở Tây Âu; 20% cịn lại xuất sang các thị trường truyền thống như Đơng Âu, Mỹ; một phần nhỏ bán sang Châu Á - chủ yếu là Nhật Bản. - Sản xuất nơng nghiệp ở Israel được ứng dụng cơng nghệ sinh học. Để giải quyết vấn đề bảo vệ thực vật mà vẫn thân thiện với mơi trường, Cơng ty chuyển giao cơng nghệ của Đại học Hebrew đã phát triển và thương mại hĩa các sản phẩm thuốc diệt cỏ chậm phát tán vào đất, và thuốc trừ sâu khơng gây tổn hại cho cơn trùng cĩ ích. Họ sản xuất các túi thuốc diệt cỏ cĩ tính chất vật lý giống đất sét, mang điện tích âm để phát tán thuốc vào đất chậm và cĩ thể kiểm sốt, làm giảm thẩm thấu vào các lớp đất sâu hơn trong khi vẫn duy trì tác động diệt cỏ trên lớp đất bề mặt.
  73. 62 Điều này làm tăng hiệu quả diệt cỏ và giảm liều lượng thuốc cần thiết, lại ít hại cho đất canh tác. Với thuốc trừ sâu, các kỹ sư Israel chế tạo ra các loại thuốc đặc chủng chỉ tác động đến một hoặc một số lồi sâu bệnh mà khơng cĩ tác dụng đến các lồi cơn trùng khác. Điều này làm giảm tác động của thuốc trừ sâu đối với các cơn trùng cĩ ích, đảm bảo đa dạng sinh học và bảo vệ mơi trường. Tại Đại học Hebrew, hai nhà khoa học nơng nghiệp Ilan Sela và Haim D. Rabinowitch đã phát triển cơng nghệ TraitUP, cơng nghệ này cho phép cấy ghép vật liệu di truyền vào hạt giống mà khơng ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử di truyền (ADN) gốc của chúng, đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng hạt giống cây trồng ngay trước khi chúng được gieo trồng. Với cơng nghệ này, các nhà khoa học cĩ thể đưa các đặc tính về kháng sâu bệnh, tăng cường các đặc điểm thích nghi với thổ nhưỡng và khí hậu vào các hạt giống để nâng cao chất lượng cây trồng. Ví dụ: lai tạo ra giống khoai tây cĩ thể phát triển mạnh trong khí hậu nĩng khơ và cĩ thể tưới bằng nước mặn; lai tạo ra các giống cơn trùng cĩ ích nhằm giải quyết vấn đề kiểm sốt sâu bệnh tuân theo các nguyên lý sinh thái học tự nhiên; lai tạo ra các giống cơn trùng chuyên biệt như giống ong vị vẽ chuyên thực hiện thụ phấn tự nhiên trong mơi trýờng nhà kính; lai tạo ðýợc giống nhện kích thýớc chỉ dài 2mm hình quả lê màu cam, hiện đang là giải pháp hiệu quả nhất để kiểm sốt tình trạng bọ ký sinh trên cây trồng, kể cả các loại bọ tàn phá cây trồng nơng nghiệp vốn rất khĩ bị loại trừ bằng các phương pháp hĩa học Các sản phẩm sinh học đã cho phép nơng dân Israel giảm tới 75% sử dụng lượng thuốc trừ sâu hĩa học tới 75% trong canh tác.
  74. 63 - Sản xuất nơng nghiệp ở Israel được sử dụng cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch. Chính phủ Israel đã thành lập Viện Nghiên cứu Khoa học thực phẩm và sản phẩm sau thu hoạch thuộc Tổ chức Nghiên cứu nơng nghiệp (ARO). Tại đây, các nhà khoa học cho ra đời nhiều cơng nghệ bảo quản giúp nơng sản được tươi ngon trong thời gian dài và vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng cao. Chẳng hạn như phương pháp bảo quản khoai tây khơng sử dụng hĩa chất. Phương pháp này giảm đáng kể tỉ lệ nảy mầm trong quá trình lưu trữ với bí quyết chính là ở thành phần dầu bạc hà; tăng thời hạn sử dụng cho quả lựu tới 4 tháng mà vẫn duy trì lượng dinh dưỡng, sử dụng các túi khí vi đục hay các hệ thống sưởi ấm giúp giải quyết vấn đề về hình thức cảm quan bên ngồi cho hành tây và tiêu - Israel cĩ sản phẩm kén tồn trữ lương thực (một giải pháp đơn giản, rẻ tiền để tồn trữ lương thực sau thu hoạch một cách hiệu quả nhất). Sản phẩm này chỉ đơn giản là một chiếc túi khổng lồ (do giáo sư cơng nghệ thực thẩm quốc tế Shlomo Navarro thiết kế), giúp lương thực tránh được việc tiếp xúc với khơng khí và độ ẩm. Sản phẩm này đã khắc phục được những hạn chế của các phương pháp tồn trữ lương thực truyền thống, vốn làm 50% lượng ngũ cốc thu hoạch được và 100% sản lượng đậu bị tổn thất do cơn trùng và ẩm mốc (vì nơng dân chỉ tồn trữ lương thực họ thu hoạch được bằng các phương tiện thơ sơ như giỏ, bồ, túi, bao tải , những thứ khơng thể bảo vệ lương thực của họ thốt khỏi cơn trùng, các tác nhân gây hại từ bên ngồi đối với nơng sản phẩm). Ngồi ra, Israel cịn cĩ các cơng nghệ mới khác như: cơng nghệ kéo dài tuổi thọ của táo Granny Smith, cơng nghệ phát triển loại ngũ cốc giàu protein đặc biệt cho thức ăn gia súc (ngũ cốc này giúp tăng sản lượng sữa), cơng nghệ khơng sử dụng biến đổi gien (GMO) với tên gọi Enhanced Ploidy (EP) cĩ thể giúp tăng sản lượng các loại cây trồng, như ngơ lên tới 50%.
  75. 64 - Chính sách đầu tư nghiên cứu và phát triển cho sản xuất nơng nghiệp. Lĩnh vực nơng nghiệp hiện nay của Israel hầu như gắn chặt với sự liên kết giữa 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nơng và nhà doanh nghiệp). Họ phối hợp với nhau nhằm tìm kiếm các giải pháp để giải quyết các vấn đề trong nơng nghiệp mà nước này gặp phải (các vấn đề từ giống di truyền, kiểm sốt bệnh dịch tới canh tác trên đất cằn). Trong mỗi đại nơng trại hay làng nơng nghiệp ở Israel đều cĩ sự xuất hiện của các phịng nghiên cứu hoặc đại diện của các viện khoa học. Các nhà khoa học thuộc các trung tâm tập trung vào việc nghiên cứu sức đề kháng hạn hán trong thực vật, tạo ra các giống rau và cây trồng mới với năng suất cao, cũng như các phương pháp kiểm sốt sinh học và chống sâu bệnh, sử dụng ít hĩa chất, cơng nghệ tưới nước hiệu quả, bảo quản sau thu hoạch Những giống cây mới hay các nghiên cứu mới về cơng nghệ mới của các nhà khoa học đều được áp dụng thử nghiệm với một số nhỏ hộ nơng dân bằng nguồn vốn hỗ trợ của hệ thống tài chính vi mơ, hoặc từ chính quỹ của viện thí nghiệm, sau đĩ mới được triển khai đại trà. Nhờ vậy, các phát kiến khoa học và cơng nghệ của Israel khơng chỉ phục vụ nơng nghiệp trong nước, mà rất nhiều trong số đĩ đã được xuất khẩu ra nước ngồi. 4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế sản xuất và thực hiện đề tài - Bài học về trồng cây trái mùa Mùa đơng ở châu Âu và Nga phủ tuyết nhưng ở Israel chính là thời gian thu hoạch. Ở châu Âu, Nga vào mùa đơng thực phẩm khan hiếm, phải nhập khẩu rau củ qua từ Tây Ban Nha, tuy nhiên vẫn khơng đủ. Israel nhân vị trí địa lý thuận lợi, chỉ 2-3 ngày đi tàu là đến cảng Hi Lạp, Pháp, họ đã xuất khẩu hàng ngàn tấn rau củ, hoa và cá cảnh mỗi năm đến đĩ.
  76. 65 Tương tự gần Việt Nam là Trung Quốc thị trường 1,5 tỷ dân, nếu chọn lựa xuất khẩu nên chọn loại cây quả nào mà mùa đơng Trung Quốc khan hiếm. Thu hoạch sớm hơn mùa vụ để giá cao hơn Nếu trồng nho, nho ra đúng dịp lễ lớn sẽ bán được giá hơn khi khơng cĩ ngày lễ nào. Nếu mùa thu hoạch nho đúng vụ sau lễ 20-30 ngày, thì cũng là lúc nho Nam Mỹ hay châu Âu thu hoạch thì giá nho sẽ rất thấp, cạnh tranh khơng nổi với thị trường nho nhập khẩu hay các farm khác. Người nơng dân Israel đã tìm cách cho nho ra hoa sớm hơn bằng cách dựa vào tập tính phát triển của nho. Họ cho phủ nilon sáng màu hấp ánh nắng tốt, khơng mở cửa tránh thốt nhiệt. Lúc này nhiệt độ trong farm tăng khiến cây nho nghĩ rằng mùa đơng đã qua đi, bắt đầu ra hoa kết trái, mặc cho thời tiết bên ngồi vẫn lạnh. Tương tự với các loại quả khác, khi điều khiển được những yếu tố bên ngồi sản xuất được quả trái vụ sẽ tăng giá trị kinh tế cao hơn. Nghiên cứu giống phù hợp với thời tiết, thổ nhưỡng đất đai Sa mạc ở Israel tồn sỏi đá, rất khĩ để trồng và phát triển nơng nghiệp rau củ quả như các nước khác. Sau chiến tranh họ mua đất từ Jordan đổ lên sa mạc và tiến hành trồng các loại lương thực, rau củ. Sau này họ cịn lấy đất từ các núi lửa, loại đất này cung cấp chất dinh dưỡng rất tốt. Các farm trên sa mạc, đất ở đĩ rất đặc biệt: loại đất khơ cứng nhưng khi gặp nước thì mềm nhũng ra, giữ nước đủ tốt trong thời tiết nắng nĩng, khơ hạn. Các moshav, kibbutz cách nhau 10-20km tuy nhiên mỗi nơi trồng các loại cây khác nhau vì thời tiết, nhiệt độ khác nhau. Chẳng hạn moshav Paran thời tiết mát mẻ hơn trồng chủ yếu ớt ngọt, hoa. Moshav Ein Yahav hay Hatzeva trồng được những loại cây ưa nĩng như dưa lưới, dưa hấu, nho, kibbutz Eilot trồng nhiều là chà là.
  77. 66 Các cây giống được nghiên cứu sao cho hội đủ các điều kiện sau: ngon, đẹp, năng suất cao, kháng bệnh tốt, dễ chăm sĩc, thu hoạch đặc biệt phải chịu nhiệt tốt. Do dày cơng nghiên cứu nên các hạt giống ở Israel rất đắt đỏ , các loại giống nổi tiếng là lựu đỏ, ớt ngọt, cà chua bi Chính sách phát triển và quản lý nghiêm ngặt Cách đây 50 năm nhờ những chính sách phát triển nơng nghiệp và đầu tư nghiên cứu của vào MOP mà nơng nghiệp Israel phát triển. Các luật áp đặt vào người nơng dân canh tác rất khắc khe dù là trồng hay chăn nuơi. Vì chỉ cần một người nơng dân xuất khẩu 1 lơ hàng gặp vấn đề vi rút, sâu bệnh là cả đất nước khĩ để cĩ đơn hàng tiếp theo từ châu Âu hay Mỹ. Nếu farmer nào nguồn hàng cĩ nguồn virut, sâu bệnh nguy hiểm thì tịch thu giấy phép. Nhờ những điều này mà khách hàng yên tâm khi nhập hàng từ Israel. Chính phủ kiểm sốt luơn nguồn lao động. Nếu farmer cĩ những chính sách gian dối, người lao động bị các vấn đề lương thấp, thì chính phủ sẽ khơng cung cấp lao động nữa. Cĩ trường hợp người lao động chết vì tai nạn lao động, nếu chết quá 2 người, farmer đi ở tù, vì đây được xem như trách nhiệm của farmer. Cơng nghệ quản lý lao động ở Israel Bên cạnh hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ thống tưới nước và chất dinh dưỡng tự động thơng qua đám mây của Technion, Các farmer Israel cịn sử dụng ứng dụng trên điện thoại dùng để quản lý người lao động. Sau mỗi khi thu hoạch xong, người lao động sẽ scan mã vạch trên hộp riêng của từng farm, từ đĩ người quản lý sẽ biết được mỗi người lao động thu hoạch bao nhiêu hộp một ngày, đã làm xong tới chỗ nào, farm số mấy, tiến độ cơng việc như thế nào. Như vậy khĩ cĩ lao động được quản lý chặt chẽ và cĩ trách nhiệm hơn với cơng việc của mình.
  78. 67 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận - Sau 1 vụ tham gia trực tiếp sản xuất ớt chuơng cơng nghệ cao tại farm Green Arava, moshav Tzofar, Israel, em đã nắm được quy trình sản xuất, các thao tác kỹ thuật từ khâu làm đất, trồng, chăm sĩc, thu hoạch, phân loại đến đĩng gĩi và tiêu thụ sản phẩm của farm. - Hiểu biết thêm về hệ thống nhà lưới, nhà kính tại Isael - Để sản xuất ớt chuơng đạt năng suất cao, an tồn cho người sản xuất, tiêu thụ và mơi trường những cá nhân, tổ chức hoạt động nơng nghiệp tại Việt Nam hồn tồn cĩ thể áp dụng mơ hình sản xuất ớt chuơng trong nhà lưới nhà kính. 5.2. Đề nghị Khoa Nơng học nĩi riêng và trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nĩi chung tiếp tục kết hợp với Trung tâm đào tạo và phát triển Quốc tế (ITC) tiếp tục tạo điều kiện cho các sinh viên thực tập tại các trang trại nước ngồi để học hỏi kiến thức về nền nơng nghiệp cơng nghệ cao, trau dồi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho sinh viên. Từ đĩ áp dụng vào thực tiễn sản xuất tại Việt Nam nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giúp cho các sản phẩm nơng nghiệp mang thương hiệu Việt Nam cĩ thể vươn ra các thị trường nươc ngồi.
  79. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp (PTS. Mai Thị Phương Anh, NXB Nơng nghiệp Hà Nội -1999) 2. Giáo trình cao học nơng nghiệp (Tác giả: Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi . NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1996.) 3. Bài giảng Nguyên lý sản xuất cây trồng trong nhà nhà lưới, nhà kính (ThsHà Việt Long -Khoa Nơng học – Trường Đại học Nơng Lâm – Thái Nguyên) II. Tài liệu Israel 1. Số liệu và thơng tin thị trường do chủ farm cung cấp. 2. Dữ liệu cung cấp từ AICAT. III. Tài liệu điện tử 1. 2. pdf 3. 4. 5. 6. 7. 8.Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 9. Nguyễn Thế Đồng (2013), Sản xuất và tiêu thụ bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp, http:/vea.gov.vn/vn/truyenthong/aspx.
  80. 69 10. Thu Hường (2016), “Đột nhập” ngơi nhà kính trồng rau sạch hiện đại bậc nhất Việt Nam, 9/7/2016. Việt Nam học Israel làm nơng nghiệp cơng nghệ cao, /21822294.epi. 11. Kinh nghiệm của Israel về ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp, 70730.html, 19/10/2015. 12. Một nơng dân Israel nuơi 100 người, 40 triệu nơng dân Việt Nam vẫn tự cung tự cấp, 04/7/2017. 13. Kim Ngọc (2017), Ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp sạch của Israel, 2785122/, 23/202/2017. 14. Dương Trang (2017), Câu chuyện thần kỳ của nơng nghiệp Israel, 181582.html. 15. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2015), Thu hút đầu tư vào nơng nghiệp: Ngành lớn, doanh nghiệp siêu nhỏ, te/922194.tpo.