Khóa luận Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa - Hà Nội hiên nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

pdf 55 trang thiennha21 16/04/2022 3191
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa - Hà Nội hiên nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_hanh_dan_chu_cua_nhan_dan_o_nong_thon_ung_hoa.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa - Hà Nội hiên nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NƠNG THƠN ỨNG HÕA - HÀ NỘI HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh HÀ NỘI - 2019
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NƠNG THƠN ỨNG HÕA - HÀ NỘI HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHẠM THỊ THƯY VÂN HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Với sự biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ giáo TS. Phạm Thị Thúy Vân đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khĩa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong khoa Giáo dục Chính trị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho em trong quá trình nghiên cứu để em hồn thành khĩa luận. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luơn ở bên động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này. Đây là lần đầu em tham gia nghiên cứu khoa học, kiến thức và kĩ năng cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự gĩp ý của thầy cơ, các bạn để khĩa luận tốt nghiệp của em đƣợc hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Tuyến
  4. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là đề tài do chính tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Phạm Thị Thúy Vân. Những trích dẫn trong khĩa luận lấy từ các cơng bố chính thức và cĩ ghi chú rõ ràng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khĩa luận này là trung thực và khơng trùng lặp với những kết quả đã cơng bố. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Tuyến
  5. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản 6 1.2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ của nhân dân 8 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 15 CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ VÀO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NƠNG THƠN ỨNG HỊA – HÀ NỘI HIỆN NAY 19 2.1. Những yếu tố tác động đến thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay 19 2.2. Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay và nguyên nhân 21 2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
  6. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Hiểu biết về đƣờng lối, chính sách, pháp luật của ngƣời dân 22 Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ quan trọng của các văn bản 23 Biểu đồ 2.3. Tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ 24 Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bàn và quyết định trực tiếp về chủ trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng 25 Biểu đồ 2.5. Mức độ bàn bạc và quyết định về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng 26 Biểu đồ 2.6. Mức độ ngƣời dân tham gia bàn bạc và quyết định các cơng việc khác trong dân cƣ 27 Biểu đồ 2.7. Những nội dung nhân dân đƣợc bàn và biểu quyết để cấp cĩ thẩm quyền quyết định 27 Biểu đồ 2.8. Các nội dung nhân dân tham gia giám sát 30 Biểu đồ 2.9. Mức độ nhân dân giám sát chính quyền địa phƣơng 30
  7. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Dân chủ là khát vọng hƣớng tới, là mục tiêu của con ngƣời và xã hội lồi ngƣời, dân chủ là nhu cầu khách quan đối với sự phát triển bền vững, hồn thiện của tất cả các nƣớc trên thế giới. Ngày nay, cuộc đấu tranh vì dân chủ, vì sự tiến bộ xã hội đang trở thành một xu thế khơng thể nào tách rời của thời đại. Đối với Việt Nam, trong quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng đã luơn nhận thức rõ tầm quan trọng của dân chủ. Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, vấn đề dân chủ lại càng đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết, dân chủ đƣợc khẳng định là bản chất của chế độ, là mục tiêu, động lực thúc đẩy của sự phát triển. “Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và đổi mới đất nƣớc ngày nay, đất nƣớc ta đang ngày một khẳng định vị thế của mình về một nền độc lập, tự do, dân chủ, tiến lên sánh vai cùng các cƣờng quốc năm châu trên thế giới. Để đạt đƣợc thành quả này là cả một quá trình đấu tranh khĩ khăn với những hy sinh, mất mát khơng thể bù đắp đƣợc của bao thế hệ cha ơng chúng ta.“Và cũng để cĩ và giữ đƣợc nền độc lập dân chủ của nƣớc nhà thì ngồi sự cống hiến, hy sinh của cả một dân tộc, trong đĩ cĩ những ngƣời con kiệt xuất với phẩm chất anh dũng, kiên cƣờng, khơng sợ khĩ, sợ khổ, sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc. Ngƣời thanh niên tên Nguyễn Tất Thành đã một mình bơn ba khắp năm châu bốn bể để tìm ra con đƣờng mang lại độc lập tự do cho Tổ quốc mình. Nhắc tới chủ tịch Hồ Chí Minh là nhắc tới một vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hố của nhân loại, một vị lãnh tụ tài ba và đặc biệt là ngƣời cha già kính yêu của dân tộc. Học tập tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh là học tập cả một kho tàng kiến thức quý giá mà khơng một sách vở nào cĩ thể dạy nổi. Trong đề tài này em nghiên cứu vấn đề tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về dân chủ đồng thời áp dụng vào thực tế thực hành dân chủ nhân dân ở địa phƣơng Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay.”” “Vấn đề dân chủ và thực hành dân chủ ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay đã và đang đƣợc thực hiện theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của 1
  8. Đảng và Nhà nƣớc đề ra. Việc thực hành dân chủ của nhân dân ở huyện Ứng Hịa là một chủ trƣơng đúng đắn nhằm tiếp tục cụ thể hĩa phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Trong quá trình triển khai, thực hành dân chủ nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay đã đƣợc sự quan tâm, giám sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng và sự tham gia nhiệt tình, cĩ trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể quần chúng. Cùng với đĩ, trình độ học vấn của cán bộ, Đảng viên các cấp của huyện Ứng Hịa đƣợc nâng cao, cơ sở vật chất, kỹ thuật để tuyên truyền ngày càng đƣợc đầu tƣ, phát triển. Chính vì vậy, việc thực hành dân chủ ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã đạt đƣợc những kết quả rõ rệt.” “Tƣ tƣởng dân chủ của chủ tịch Hồ Chí Minh vừa thấm nhuần sâu sắc bản chất của giai cấp cơng nhân và tinh thần thời đại, vừa thể hiện đặc sắc những giá trị truyền thống của dân tộc, đơng thời tiếp thu một cách sáng tạo những tinh hoa của giá trị nhân loại”gĩp phần vơ cùng to lớn vào sự hồn thiện đƣờng lối đại đồn kết dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa - Hà Nội hiên nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Bàn về vấn đề dân chủ, đến nay đã cĩ rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu ở nhiều phạm vi khác nhau; đƣợc đề cập trong nhiều đề tài, bài viết, một số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ. Trong đĩ, cĩ thể khái quát thành các nhĩm cơng trình sau: * Các cơng trình đề cập tới tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh nĩi chung - “Cuốn sách: Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh (2009) của Phạm Văn Bính (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, nêu những vấn đề lý luận, thực tiễn của phƣơng pháp dân chủ Hồ Chí Minh, những yêu cầu đặt ra trong việc vận dụng phƣơng pháp dân chủ Hồ Chí Minh để hồn thiện phƣơng pháp lãnh đạo dân chủ của Đảng về chính trị, cải cách bộ máy, hồn 2
  9. thiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển ý thức cơng dân và năng lực thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa của đội ngũ cán bộ củng cố khối liên minh cơng - nơng - trí thức, tăng cƣờng pháp chế, chống khuynh hƣớng dân chủ cực đoan.” - “Cuốn sách: Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nơng thơn trong tiến trình đổi mới (2010) của Giáo sƣ - Tiến sỹ Hồng Chí Bảo, Nxb. Chính trị Quốc gia, nêu rõ tầm quan trọng của dân chủ đặc biệt là dân chủ cơ sở ở nơng thơn từ khi triển khai cơng cuộc đổi mới đất nƣớc đến nay; đề xuất các giải pháp gĩp phần thực hiện hiệu quả việc phát huy dân chủ trong đời sống xã hội, tạo động lực, mục tiêu cho việc xây dựng thành cơng mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.” - “Cuốn sách: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (1992) của Đỗ Nguyên Phƣơng và Trần Ngọc Đƣờng (chủ biên), Nhà xuất bản sự thật Hà Nội, phân tích những nội dung cơ bản về vấn đề hệ thống chính trị và dân chủ XHCN nêu trong văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng; những nội dung cơ bản về Nhà nƣớc pháp quyền với cải cách bộ máy Nhà nƣớc và hồn thiện hệ thống chính trị.” * Các cơng trình liên quan trực tiếp đến chủ trương và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện Ứng Hịa – Hà Nội - “Lịch sử Đảng bộ huyện Ứng Hịa (2010), Nxb. Lao động.” - “Ứng Hịa trong hành trình phát triển, Nxb. Văn hĩa thơng tin.” - “Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hịa, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ứng Hịa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.” Các cơng trình nêu trên nhìn chung tập trung đề cập đến đặc điểm, tình hình, quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, ban, ngành, đồn thể trên lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh, xây dựng đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị qua các thời kỳ. Nhƣ vậy, qua việc nghiên cứu các cơng trình, đề tài đề cập đến vấn đề dân chủ nĩi chung cũng nhƣ vấn đề dân chủ trong các lĩnh vực, địa bàn, chƣa cĩ cơng trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống đầy đủ, tồn diện về 3
  10. vấn đề dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn của huyện Ứng Hịa – Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Khĩa luận cĩ mục đích làm rõ những nội dung cốt lõi cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về dân chủ, thực hành dân chủ, từ đĩ vận dụng hệ thống tƣ tƣởng này vào việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hĩa những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ - “Chỉ ra thực trạng thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đĩ” - “Đề xuất một số biện pháp cĩ cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu “Đối tƣợng nghiên cứu của khĩa luận là nghiên cứu về những vấn đề, những yếu tố của quá trình thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.” 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khĩa luận nghiên cứu quá trình thực hành dân chủ nhân dân tại nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2018. 5. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lí luận 4
  11. “Khĩa luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ, các văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc, cĩ tham khảo, sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại về dân chủ.” 5.2. Phương pháp nghiên cứu Khĩa luận vận dụng các nguyên tắc phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; các phƣơng pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp. 6. Ý nghĩa của đề tài “Phân tích làm rõ hệ thống các quan điểm về dân chủ và phƣơng pháp thực hành dân chủ của Hồ Chí Minh sẽ là một đĩng gĩp nhỏ và việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh – một bộ phận cấu thành nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam hành động của tồn Đảng, tồn dân ta. Đây cũng là một đĩng gĩp vào việc tìm tịi cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận cho việc hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta và đặc biệt là ở nơng thơn huyện Ứng Hịa – Hà Nội.” “Kết quả đạt đƣợc trong khĩa luận sẽ gĩp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân huyện Ứng Hịa – Hà Nội về tƣ tƣởng dân chủ của Hồ Chí Minh, về quyền làm chủ của nhân dân, gĩp phần củng cố niềm tin của nhân dân huyện Ứng Hịa – Hà Nội vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới ở nƣớc ta hiện nay.” 7. Kết cấu của đề tài “Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, khĩa luận gồm 2 chƣơng và 4 tiết.” 5
  12. CHƢƠNG 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm “Dân chủ” “Dân chủ là hiện tƣợng lịch sử - xã hội, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của đời sống con ngƣời và xã hội lồi ngƣời. Theo nguồn gốc của tiếng Hy Lạp, dân chủ gồm 2 từ “demos” cĩ nghĩa là nhân dân, “kratos” cĩ nghĩa là quyền uy, sự cai trị. Nhƣ vậy theo nghĩa gốc, dân chủ là quyền làm chủ của nhân dân, là trạng thái tổ chức xã hội trong đĩ quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân.” “Trong tiếng Việt, thuật ngữ dân chủ cĩ ba hàm nghĩa: chỉ chế độ xã hội; chỉ quyền của ngƣời dân và chỉ một phƣơng thức cơng tác, phong cách quản lý, lãnh đạo”[44, tr.137]. “Lý luận về dân chủ chiếm một phần rất trọng yếu trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Theo C. Mác và Ph. Ăng-ghen, từ dân chủ chủ nơ đến dân chủ tƣ sản rồi đến dân chủ vơ sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) đều là những bƣớc tiến của lịch sử. Các ơng đã đánh giá cũng nhƣ xem xét một cách khách quan nhất nền dân chủ tƣ sản, mặc dù nĩ cịn rất nhiều hạn chế, khuyết điểm, song là bƣớc tiến bộ hơn cả so với chế độ chuyên chế phong kiến. Cùng với đĩ, các ơng đã vạch ra bản chất giai cấp của dân chủ tƣ sản, đĩ chính là dân chủ đối với thiểu số bĩc lột và chuyên chính đối với đa số nhân dân lao động.”Theo C. Mác và Ph. Ăng-ghen, trong giai đoạn đầu tiên của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp vơ sản bắt buộc phải trở thành giai cấp thống trị, phải “giành lấy dân chủ”.“Chỉ cĩ giành đƣợc chính quyền nhà nƣớc, giai cấp vơ sản mới xây dựng và phát huy đƣợc nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, mới hồn thành đƣợc sứ mệnh lịch sử của mình là đƣa nhân dân, trƣớc hết là nhân dân lao động trở thành ngƣời chủ của xã hội, là chủ thể tối cao và duy nhất của mọi quyền lực. Tƣ tƣởng đĩ của C. Mác và Ph. Ăng-ghen nĩi lên bản chất dân chủ của xã hội mới của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.” Kế thừa và phát triển những tƣ tƣởng đúng đắn của C. Mác và Ph. Ăng- ghen về dân chủ, V.I.Lê-nin cũng đi đến nhấn mạnh: “Dân chủ trở thành giá 6
  13. trị phổ biến của xã hội, thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi quan hệ của đời sống xã hội, bao quát mọi gĩc độ trong sự tồn tại của con ngƣời, tạo ra ngày càng đầy đủ những điều kiện cho sự giải phĩng mọi năng lực sáng tạo của con ngƣời”. Vì vậy V.I.Lê-nin cho rằng: “dân chủ vơ sản là dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”. “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ đối với quảng đại quần chúng nhân dân lao động, là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số. Dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng loại trừ đấu tranh giai cấp, nĩ kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngƣợc lại những chuẩn mực dân chủ, vi phạm những giá trị dân chủ chân chính của nhân dân. Do vậy, trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ và chuyên chính khơng tách rời nhau, dân chủ gắn liền với pháp luật, kỷ cƣơng, kỷ luật.” “Mục đích cao nhất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là giải phĩng con ngƣời và xã hội lồi ngƣời, xây dựng một xã hội khơng cĩ giai cấp, mọi ngƣời đều bình đẳng, tự do; đây là nền dân chủ tiến bộ nhất. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cĩ cơ sở kinh tế là chế độ cơng hữu về tƣ liệu sản xuất; tác động mạnh mẽ đến các quyền tự do về chính trị, tƣ tƣởng, văn hĩa và các lĩnh vực khác.” Kế thừa những yếu tố tốt đẹp và phát triển hơn nữa những tƣ tƣởng về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã đƣa ra quan điểm đặc sắc về dân chủ bằng những diễn đạt rất súc tích, ngắn gọn: “Dân là chủ”, “Dân làm chủ”, “Dân là gốc”, “Nƣớc ta là nƣớc dân chủ”, “Dân chủ là cái chìa khĩa vạn năng”. Theo Ngƣời, ở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, những giá trị dân chủ đƣợc thể chế hố thành pháp luật, thành hệ thống chính trị, trong đĩ Nhà nƣớc là trụ cột. Dân chủ là mục tiêu, động lực của phát triển. Các giá trị dân chủ trở thành phổ biến, chi phối mọi hoạt động của đời sống xã hội, mọi cơng dân và tổ chức xã hội đều cĩ khả năng nhận thức, vận dụng làm chủ bản thân và làm chủ xã hội. Theo C.Mác một nền dân chủ thật sự phải gắn liền với sự nghiệp của nhân dân “Chế độ dân chủ là câu đố đã đƣợc giải đáp của mọi hình thức chế độ nhà nƣớc ngày càng hƣớng tới cơ sở hiện thực của nĩ, tới con ngƣời hiện thực, nhân dân hiện thực và đƣợc xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân” [33, tr.349]. 7
  14. “Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nƣớc là cơng cụ quyền lực để thực hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, luơn chịu sự giám sát của nhân dân. Nhà nƣớc và nhân dân cĩ mối liên hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên. Cán bộ, cơng chức Nhà nƣớc là ngƣời đại diện cho pháp luật để bảo vệ nhân dân. Để tồn tại và khẳng định rõ vị thế, Nhà nƣớc phải đề ra những cơ chế, biện pháp kiểm sốt, ngăn ngừa, xử lý tệ quan liêu, tham nhũng, vơ trách nhiệm trong cán bộ; giữ vững kỷ luật, kỷ cƣơng, tuyên truyền, giáo dục tồn dân nâng cao ý thức pháp luật.” 1.1.2. Khái niệm “Thực hành dân chủ” Thực hành dân chủ là sự thể chế hĩa, pháp luật hĩa phƣơng châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thành những quy phạm và hành động cụ thể trong đời sống cộng đồng dân cƣ cấp xã. “Để các quyền dân chủ đƣợc thực hiện trong cuộc sống, các quyền đĩ phải đƣợc thể chế hĩa thành Hiến pháp, pháp luật và đƣợc thực hiện bằng những thiết chế tƣơng ứng của Nhà nƣớc. Ở đây, dân chủ và pháp luật, dân chủ và kỷ cƣơng khơng bài trừ, phủ định nhau, trái lại, chúng nằm trong sự thống nhất biện chứng, là điều kiện, tiền đề phát triển của nhau. Thực tế cho thấy, cả vơ chính phủ lẫn độc đốn chuyên quyền đều trái với bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Khơng thể cĩ dân chủ mà thiếu pháp luật, kỷ luật, kỷ cƣơng.” 1.1.3. Khái niệm “thực hành dân chủ nhân dân ở nơng thơn” Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học (1994), nơng thơn đƣợc định nghĩa là khu vực dân cƣ tập trung chủ yếu làm nghề nơng. Nhân dân đƣợc hiểu là đơng đảo những ngƣời dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống ở một khu vực địa lý nào đĩ. Nhân dân ở nơng thơn Việt Nam bao gồm nhiều đối tƣợng khác nhau, tuy nhiên, lực lƣợng chiếm số lƣợng đơng đảo là nơng dân, những ngƣời gắn bĩ trực tiếp với sản xuất, lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Bên cạnh ngƣời nơng dân, khu vực nơng thơn cịn cĩ những ngƣời làm nghề trong lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, cán bộ hƣu trí, cựu chiến binh tuy khơng gắn bĩ trực tiếp với lao động sản xuất song luơn gắn bĩ về lối sống, sinh hoạt ở khu vực nơng thơn. 8
  15. “Nơng thơn với tính chất là cấp cơ sở trong hệ thống quản lý hành chính nhà nƣớc, là đơn vị hành chính thấp nhất - xét về mặt khơng gian quản lý; là cấp gần dân nhất, tiếp nhận, triển khai thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; theo dõi, giám sát, kiểm tra cơng dân thực hiện các nghĩa vụ, pháp luật. Nơng thơn chính là hình ảnh thu nhỏ của nhà nƣớc; là nơi thể hiện trực tiếp, cụ thể bản chất của chế độ nhà nƣớc, của chế độ xã hội; thể hiện trực tiếp sự hồn thiện hay hạn chế, yếu kém của thể chế, của cơ chế và mơ hình tổ chức quyền lực; thể hiện cụ thể thái độ của ngƣời dân, là nơi mà việc làm, đời sống, tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời dân đƣợc bộc lộ đầy đủ, rõ rệt; nơi thể hiện và đánh giá trực tiếp hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị cơ sở.” “Từ khái niệm về Dân chủ, Thực hành dân chủ và khái niệm Nơng thơn, cĩ thể hiểu thực hành dân chủ ở nơng thơn là quá trình nhân dân cùng các chủ thể khác thực hiện thể chế về dân chủ ở cơ sở, cụ thể là quy định pháp luật về các quyền biết, bàn, làm, kiểm tra trực tiếp và đầy đủ nhất ở chính nơng thơn - địa bàn mà nhân dân đang sinh sống và lao động hàng ngày.” 1.2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ của nhân dân 1.2.1. Nội dung thực hành dân chủ “Kế thừa và phát triển các quan điểm tiến bộ về dân chủ của nhân loại, Hồ Chí Minh lí giải khái niệm dân chủ một cách ngắn gọn, đơn giản, cơ đọng, dễ hiểu, dễ thực hiện và dễ kiểm sốt.”Việc lí giải này thƣờng đƣợc Hồ Chí Minh gắn với vấn đề nhà nƣớc. Ngƣời nĩi: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ”; “Nƣớc ta là nƣớc dân chủ, cĩ địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”. “Cĩ thể coi quan niệm trên đây là quan niệm chính thức về dân chủ và đĩ là quan niệm ngắn gọn nhất phản ánh đúng bản chất và nội dung quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ.” « Nƣớc ta là nƣớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều vì dân 9
  16. Cơng việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ƣơng do dân cử ra Đồn thể từ Trung ƣơng đến xã do dân tổ chức nên Nĩi tĩm lại, quyền hành và lực lƣợng đều ở nơi dân» [36, tr.698]. Để thực hiện các quyền làm chủ, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhân dân khơng chỉ cĩ mỗi quyền mà điều quan trọng là phải cĩ năng lực làm chủ. “Mọi ngƣời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải cĩ kiến thức mới để cĩ thể tham gia vào cơng cuộc xây dựng nƣớc nhà” [35, tr.40]. “Hồ Chí Minh luơn chú trọng việc thực hành dân chủ để nƣớc ta trở thành một nƣớc dân chủ thực sự. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ đƣợc thể hiện ở các tác phẩm, bài nĩi, bài viết, ứng xử và tác phong làm việc với nhiều gĩc tiếp cận khác nhau.”Dựa trên quan điểm về dân chủ là dân “là chủ” và dân“làm chủ”, Hồ Chí Minh xác định, quần chúng nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là chủ thể của quá trình thực hành dân chủ. “Theo Hồ Chí Minh, phải làm sao cho ngƣời dân cĩ quyền làm chủ, cĩ điều kiện làm chủ, biết hƣởng quyền làm chủ, đồng thời biết dùng quyền làm chủ.”Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Hồ Chí Minh khẳng định: “Việc gì cũng hỏi ý kiến quần chúng, cùng dân chúng bàn bạc. Giải thích cho dân chúng hiểu rõ. Đƣợc dân chúng đồng ý. Do dân chúng vui lịng ra sức làm”. Hồ Chí Minh đã chỉ ra quy trình của thực hành dân chủ đối với nhân dân: (1) Cán bộ lãnh đạo cần phải biết “hỏi”, biết “bàn bạc” để thực hiện vai trị “là chủ” của nhân dân trong xã hội. (2) Khi thảo luận cần biết “giải thích” để nhân dân cùng hiểu nội dung của vấn đề cần tạo sự đồng tình, ủng hộ. (3) Cần “làm” theo sự thống nhất để phát huy cao độ tinh thần và hành động“làm chủ”của nhân dân trong xã hội. Cĩ nhƣ vậy, việc thực hành dân chủ mới cơng khai, hiệu quả, tạo đƣợc niềm tin nơi dân. “Cĩ thể thấy, Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc cách mạng trong nhận thức về dân chủ, so với tƣ tƣởng dân chủ thời phong kiến và cả dân chủ tƣ sản. Các nhà tƣ tƣởng với ý thức hệ phong kiến quan niệm dân chủ là chủ của 10
  17. dân. Dƣới chế độ phong kiến, quyền lực và quyền uy đều tập trung trong tay nhà vua. Dân chỉ là thần dân, thảo dân, là bề tơi tự nhiên chịu ơn huệ và bị trĩi buộc bởi luật lệ và những quy định của triều đình. Dân chủ tƣ sản chỉ đem lại lợi ích và quyền lực cho một thiểu số ngƣời giàu cĩ.” Thứ nhất, để nhân dân đƣợc làm chủ, nhân dân phải đƣợc quyền biết mọi việc. Hồ Chí Minh cho rằng, phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một ngƣời dân hiểu rõ rằng: “Việc đĩ là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ đƣợc”. Nhất là, đối với ngƣời dân làm nghề nơng, những ngƣời cĩ trình độ học vấn khơng cao nhƣng lại chiếm đa số trong xã hội, thì cán bộ phải tuyên truyền, giải thích “làm sao cho bà con hiểu mình là ngƣời chủ tập thể, làm chủ hợp tác xã, làm chủ Nhà nƣớc”. Phạm vi dân biết ở đây là: Tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội nĩi chung của đất nƣớc, của địa phƣơng; nhân dân cần biết những vấn đề cụ thể, rõ ràng liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của mình, của mỗi gia đình, cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội và đƣợc quyền "biết" đến những vấn đề, nhƣ: Chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc nĩi chung và của địa phƣơng – nơi mà mình sinh sống nĩi riêng; Kết quả thanh tra, kiểm tra và giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ, đảng viên; Về việc triển khai thực hiện chính sách đối với gia đình cĩ cơng với cách mạng, gia đình thƣơng binh liệt sĩ, bệnh binh, vấn đề an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Thứ hai, những nội dung nhân dân “bàn bạc” và “thi hành”. Khi dân đã đƣợc biết, đƣợc hiểu thì cần phải tạo điều kiện để mọi ngƣời đƣợc bàn bạc thật sự: “Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt ra kế hoạch cho thiết thực với hồn cảnh địa phƣơng”. Sau khi dân đã biết, đã hiểu, đã bàn bạc và xây dựng kế hoạch của địa phƣơng mình, cơ sở mình, thì nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo là “động viên và tổ chức cho tồn dân ra thi hành”. Trong triển khai thực hiện, phải theo dõi, gúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân nhân dân tự giác tham gia, 11
  18. “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”. Trong chế độ dân chủ, nhân dân cĩ quyền tự do phát biểu ý kiến, gĩp phần xây dựng nhà nƣớc. Dân cĩ thể bàn để hiểu sâu sắc, để nâng cao kiến thức, bàn để thống nhất xây dựng, bàn để làm. Dân cĩ thể bàn ở nhiều nơi, trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng. Để nâng cao nhận thức và phát huy trí tuệ, dân cĩ quyền đƣợc cung cấp thơng tin, cĩ định hƣớng để mỗi ngƣời dân tự hình thành quan điểm, làm cơ sở cho việc bàn bạc, thảo luận, xây dựng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng phù hợp. Theo đĩ, vấn đề dân biết, để bàn, để làm là nhu cầu hết sức cấp bách và khách quan. Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh: “Mỗi cơng dân đều cĩ quyền bầu cử, ứng cử để cùng lo việc nƣớc. Quyền ấy phải đƣợc tơn trọng và bảo vệ. Ngƣời cơng dân là con ngƣời chính trị, cĩ quyền tham gia chính sự. Ngƣời kêu gọi các tầng lớp nhân dân ta, cơng nhân, nơng dân, lao động trí ĩc, các nhà cơng thƣơng, đồng bào thiểu số, ai nấy hãy làm trịn nghĩa vụ của ngƣời cơng dân, ngƣời chủ nƣớc nhà.Và Hồ Chí Minh tha thiết mong muốn, làm cho các dân tộc anh em dần dần tự quản lấy mọi cơng việc của mình, để mau chĩng phát triển kinh tế và văn hĩa của mình, để thực hiện các dân tộc bình đẳng về mọi mặt”. Thứ ba, nhân dân cùng tham gia giám sát, kiểm tra các cơng việc của Đảng và Nhà nƣớc. Dân kiểm tra là một trong những nội dung cơ bản trong thực hiện quyền làm chủ của nhân dân nhằm xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nƣớc, xây dựng các đồn thể vững mạnh, trong sạch và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của kiểm tra, giám sát là “để giúp họ rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm, phát triển ƣu điểm”. Do đĩ, sau khi dân biết, dân bàn, dân thực thi, thì cơng đoạn cuối cùng là mỗi tổ chức, đơn vị, địa phƣơng, cơ sở khi thi hành xong “phải cùng với nhân dân kiểm thảo lại cơng việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thƣởng”, để giúp tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa những nhiệm vụ khác. “Theo Hồ Chí Minh, nhân dân cần đƣợc kiểm tra, giám sát những gì cĩ liên quan tới nghĩa vụ và quyền lợi của mình. Giám sát việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nƣớc, quản lý sản xuất kinh doanh và hoạt động của cán bộ, cơng chức ở nơng thơn; kiểm tra từng con ngƣời cụ 12
  19. thể gắn với chức trách cụ thể, trọng tâm và việc thực hiện những quy định về tiền bạc, tài chính, kinh tế, quản lý và sử dụng đất đai, chính sách xã hội và việc giải quyết những đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của cơng dân; giám sát việc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phƣơng đơn vị cơ sở; giám sát, phát hiện những vi phạm của cơng dân, giúp chính quyền địa phƣơng và thủ trƣởng đơn vị xem xét, xử lý kịp thời, đúng mức.” “Cũng theo Hồ Chí Minh, để thực hiện đƣợc những nội dung nĩi trên,”cần truyên truyền, vận động để ngƣời dân thấy rõ đƣợc trách nhiệm, quyền lợi của bản thân mình, và cĩ cơ chế, tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng nhân dân cĩ thể đĩng gĩp ý kiến, giám sát, phản biện trong cơng tác xây dựng Đảng. Bởi vì, cùng sống trong cộng đồng nên nhân dân cũng là những ngƣời am hiểu các vấn đề của tổ chức Đảng và gần gũi với đảng viên. Ở mỗi địa phƣơng, mỗi cơ sở, nếu tổ chức đảng làm tốt việc phát huy quyền dân chủ của nhân dân thì nhân dân sẽ tích cực tham gia đĩng gĩp xây dựng Đảng. Điều quan trọng là trong mỗi tổ chức, mỗi đảng viên phải thật sự cầu thị, chính trực, thật thà, khiêm tốn lắng nghe, cĩ phƣơng pháp, cĩ hình thức thích hợp để nhân dân dám nĩi và nĩi thật, nĩi đúng với tinh thần xây dựng.”Ngƣời yêu cầu: “Tổ chức đảng phải tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn cụ thể về nội dung, cách thức để ngƣời dân tham gia gĩp ý xây dựng Đảng, cĩ phƣơng pháp, kế hoạch ghi nhận, tiếp thu cĩ chọn lọc những ý kiến sát đáng của quần chúng nhân dân. Đối với những ý kiến phê bình đúng của quần chúng thì phải tiếp thu nghiêm túc và cĩ biện pháp sửa chữa.”Cịn với các ý kiến khơng đúng hoặc chƣa đúng thì cần phải phân tích, giải thích đầy đủ với thái độ thực sự “trọng dân”. “Hồ Chí Minh là một tấm gƣơng của tinh thần dân chủ, phát huy dân chủ và luơn mong muốn đồng bào luơn giúp đỡ, đơn đốc, kiểm sốt và phê bình để cán bộ làm trịn nhiệm vụ ngƣời lãnh đạo, ngƣời đày tớ trung thành của nhân dân. Vì thế, Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân thƣờng xuyên giám sát các hoạt động, cơng việc của Chính phủ từ Trung ƣơng đến cơ sở.”Bằng tình cảm của mình, Hồ Chí Minh đã nĩi: “Từ ngày thành lập Chính phủ, trong nhân viên cĩ nhiều khuyết điểm. Cĩ ngƣời làm quan cách mạng, chợ đỏ, chợ đen, khinh dân, mƣu vinh thân, phì gia Xin đồng bào hãy phê bình giúp đỡ 13
  20. giám sát cơng việc Chính phủ. Cịn những việc làm, mà chƣa làm đƣợc thì xin đồng bào nguyên lƣợng”. “Tĩm lại, thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn là một trong những nội dung quan trọng của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đĩ là quá trình nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về quyền dân chủ của nhân dân. Về bản chất, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra là những nội dung liên hồn của trình tự cơng khai hĩa và dân chủ hĩa. Thực hiện đầy đủ các khâu này nhằm đảm bảo các quyền cơ bản của cơng dân đã đƣợc Hiến pháp và pháp luật quy định. Nhà nƣớc khơng thể cĩ dân chủ khi nhân dân khơng đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc làm, đƣợc kiểm tra những nội dung thiết thực, ảnh hƣởng trực tiếp tới quyền, lợi ích của họ.” 1.2.2. Hình thức thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Từ “dân là chủ” tiến lên thành “dân làm chủ” là”một bƣớc tiến quan trọng về chất của vấn đề dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, chúng ta phải làm nhƣ thế nào cho ngƣời dân cĩ đƣợc quyền làm chủ, cĩ điều kiện làm chủ, biết hƣởng thụ quyền làm chủ, đồng thời biết dùng quyền làm chủ. Muốn vậy nhân dân cần phải cĩ năng lực làm chủ. Năng lực làm chủ đĩ khơng phải bỗng dƣng mà cĩ, khơng phải từ trên trời rơi xuống, khơng phải do “ban phát” mà một mặt, Đảng và Nhà nƣớc phải tạo ra những cơ chế, chính sách và pháp luật phù hợp; mặt khác, ngƣời dân phải ra sức phấn đấu, rèn luyện, phải học về dân chủ, phải nâng cao trình độ hiểu biết về dân chủ của bản thân, phƣơng pháp thực hành dân chủ và bản lĩnh thực hành dân chủ. Chỉ cĩ nhƣ vậy, nhân dân mới cĩ quyền dân chủ thực sự, tránh triệt để tình trạng dân chủ chung chung và tình trạng dân chủ hình thức.” “Luơn thấm nhuần quan điểm tồn diện và thực tiễn, Hồ Chí Minh đã chỉ ra sự cần thiết phải quan tâm đến mọi mặt của đời sống và chú ý hài hịa các mối quan hệ. Trọng tâm cĩ bốn vấn đề phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hĩa. Khơng đƣợc xem nhẹ một mặt nào. Nội dung tồn diện của dân chủ thể hiện ở các mặt ấy. Ngƣời nêu trƣớc hết là dân chủ trong chính trị. Hồ Chí Minh khẳng định, nƣớc ta là nƣớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Bởi thế, thực hiện dân chủ chính trị thì phải bảo 14
  21. đảm phát huy quyền làm chủ của dân. Đây là bản chất của dân chủ mà cũng là bản chất của chủ nghĩa xã hội. Phải thể chế hĩa quyền dân chủ chính trị, quyền làm chủ của dân qua Hiến pháp và các đạo luật, qua thể chế bầu cử để dân đƣợc tự do lựa chọn ngƣời xứng đáng làm đại diện cho mình. Ủy quyền kèm theo kiểm tra, giám sát thực hiện quyền. Dân là chủ thì từ Chủ tịch nƣớc, các bộ trƣởng cho đến tất cả các cơng chức, viên chức phải là ngƣời phục vụ dân, chịu sự kiểm tra, giám sát, đánh giá, bãi miễn của dân theo luật định.” “Hồ Chí Minh yêu cầu, cần lựa chọn nội dung và phƣơng thức truyền tải phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời dân ở từng địa bàn dân cƣ để nhân dân phát huy quyền là chủ và làm chủ. Bên cạnh đĩ, cần làm cho ngƣời dân hiểu rằng, cán bộ đƣợc trả lƣơng là để phục vụ ngƣời dân, phụng sự đất nƣớc, đĩ là quyền đƣợc hƣởng, đồng thời cũng là nghĩa vụ của cán bộ, đảng viên. Vì vậy, khi phát hiện thấy cán bộ, đảng viên vi phạm đạo đức, lối sống cần báo ngay cho các cơ quan, cá nhân cĩ thẩm quyền. Nếu mỗi ngƣời dân khơng nhận thức đƣợc điều này thì chẳng những họ khơng thực hiện đƣợc quyền giám sát của mình mà cịn gĩp phần làm hƣ hỏng cán bộ. Cũng theo Ngƣời, cần phải cĩ cơ chế khen thƣởng, động viên kịp thời để khuyến khích ngƣời dân giám sát những việc làm sai trái trong đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, cũng là để nhân lên những hành động đẹp, những tấm gƣơng đẹp.” 1.2.3. Phương pháp thực hành dân chủ “Thứ nhất, xây dựng và hồn thiện chế độ dân chủ rộng rãi.” “Ngay từ năm 1941, trong Chƣơng trình của tổ chức Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), Hồ Chí Minh đã “thiết kế” một chế độ dân chủ cộng hịa cho nƣớc ta sau khi cuộc cách mạng do nhân dân thực hiện giành đƣợc thắng lợi.“Đĩ là chƣơng trình thực hiện các mục tiêu dân chủ, xác định rõ quyền và trách nhiệm của nhân dân Việt Nam trƣớc vận mệnh của nƣớc nhà; gắn độc lập, tự do của Tổ quốc với quyền lợi của từng ngƣời dân.”” “Ngay sau khi nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, Hồ Chí Minh đã chủ trƣơng thiết kế, xây dựng và ban hành bản Hiến pháp mới. Hiến pháp năm 1946 đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thực hiện quyền lực của nhân dân. Điều đĩ thể hiện rõ ở Chƣơng II Hiến pháp năm 1946 gồm 18 điều quy định 15
  22. về nghĩa vụ và quyền lợi cơng dân.”Điều 6 ghi rõ: "Tất cả các cơ quan nhà nƣớc đều phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm sốt của nhân dân. Tất cả các nhân viên cơ quan nhà nƣớc đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp và pháp luật, hết lịng hết sức phục vụ nhân dân”. “Thứ hai, xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội.” “Trong việc xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chú trọng tới việc xây dựng Đảng với tƣ cách là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nƣớc, lãnh đạo tồn xã hội. Xây dựng Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân. Xây dựng mặt trận với vai trị là liên minh chính trị tự nguyện của tất cả các tổ chức chính trị - xã hội vì mục tiêu chung của sự phát triển đất nƣớc; xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi khác của nhân dân.” “Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là cĩ bảo đảm và phát huy dân chủ ở trong Đảng thì mới bảo đảm đƣợc dân chủ của tồn xã hội. Quyền lãnh đạo của Đảng đƣợc xuất phát từ sự ủy quyền của giai cấp cơng nhân, của dân tộc và của nhân dân. Đảng trở thành hạt nhân chính trị của tồn xã hội là nhân tố tiên quyết để bảo đảm tính chất dân chủ của xã hội. Dân chủ trong Đảng trở thành yếu tố quyết định tới trình độ dân chủ của tồn xã hội.” Thứ ba, vận động, tuyên truyền quần chúng thực hành dân chủ. Ngƣời đi vận động, tuyên truyền phải“xác định rõ mục đích và đối tƣợng tuyên truyền, giáo dục; mục đích của cơng tác vận động, tuyên truyền là nhằm biến những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, những tri thức khoa học thành niềm tin, thành hành động cụ thể, xây dựng, bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc, làm cho cuộc sống mỗi ngƣời dân ngày càng tiến bộ, ấm no, hạnh phúc.” Hồ Chí Minh nĩi rằng: “Tuyên truyền cũng thế, huấn luyện cũng thế, phải làm sao cho dễ hiểu, nĩi sao để ngƣời ta hiểu đƣợc, hiểu để làm”. Để đạt đƣợc mục tiêu đĩ theo Hồ Chí Minh thì trong tuyên truyền phải “nĩi thiết thực, nĩi đúng lúc”. 16
  23. “Vì điều kiện dân tộc, vùng miền mỗi nơi mỗi khác nên Hồ Chí Minh địi hỏi việc vận động tuyên truyền, giáo dục và tổ chức thực hiện đƣờng lối, chính sách cũng phải cĩ những nội dung, hình thức và bƣớc đi phù hợp.” 17
  24. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn là một nội dung cĩ ý nghĩa quan trọng về lí luận và thực tiễn. Đĩ là hệ thống tƣ tƣởng về nội dung thực hành dân chủ, hình thức thực hành dân chủ và biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hành dân chủ. Cho đến nay, hệ thống tƣ tƣởng ấy vẫn cịn nguyên giá trị. 18
  25. CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ VÀO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NƠNG THƠN ỨNG HÕA – HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1. Những yếu tố tác động đến thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư - Điều kiện tự nhiên: “Ứng Hịa là huyện đồng bằng nằm ở đơng nam tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) cĩ diện tích tự nhiên là 183,72 km2.” “Địa giới hành chính huyện Ứng Hịa gồm 29 đơn vị hành chính: 1 thị trấn và 28 xã.”Dân số năm 2005 là 195.941 ngƣời, trong đĩ: Đơ thị là 13.568 ngƣời (chiếm 6,92%), nơng thơn: 182.373 ngƣời (chiếm 93,08%). Mật độ dân số trung bình là 1.066 ngƣời/km2. “ Ứng Hịa là huyện đồng bằng nằm trong vùng thuộc miền văn minh lúa nƣớc sơng Hồng. Huyện nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng, cĩ điều kiện khí hậu đất đai đa dạng, phù hợp với khả năng phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái tồn diện, mang đặc trƣng của nền sản xuất nơng nghiệp truyền thống. Nhân dân cĩ truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, đồn kết, yêu quê hƣơng xĩm làng.” “Hệ thống kết cấu hạ tầng từng bƣớc đƣợc xây dựng và cải thiện là một khâu đột phá tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Các tuyến trục giao thơng quan trọng kết nối huyện Ứng Hịa với thành phố Hà Đơng; các trung tâm kinh tế của thành phố Hà Nội; vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các tỉnh đồng bằng sơng Hồng đã và đang hình thành mở rộng.” - Điều kiện dân cư: Từ năm 1986 đến nay, cùng với cơng cuộc đổi mới đất ƣớc, tình hình kinh tế - xã hội của Ứng Hịa cĩ nhiều biến chuyển, đạt đƣợc nhiều thành tựu. Bối cảnh này tạo ra mơi trƣờng sống ổn định, phát triển cho cƣ dân trên địa bàn. Dân số Ứng Hịa tăng thêm khoảng 30.000 ngƣời. Đặc biệt, trong khoảng 19
  26. 10 năm trở lại đây, quy mơ dân số ở một số xã cĩ sự biến động rất mạnh mẽ. Thị trấn Vân Đình, các xã phía Bắc huyện, các tuyến dân cƣ ven trục đƣờng 21B, 248 vẫn tiếp tục là nơi thu hút đơng dân cƣ. Điều đáng chú ý là trong những năm gần đây, dân số Ứng Hịa tăng chậm, thậm chí giảm ở một số năm. Nguyên nhân chủ yếu là tỉ lệ sinh giảm xuống và ngày càng nhiều ngƣời đi lao động, sinh sống ở các địa phƣơng khác, tập trung ở nội thành Hà Nội. Những năm gần đây, số lao động phi nơng nghiệp ở Ứng Hịa cĩ chiều hƣớng tăng lên nhanh chĩng. Năm 2000, Ứng Hịa đầu tƣ 130 triệu đồng cho chƣơng trình khuyến cơng, tồn huyện cĩ 6 làng nghề, 8 làng cĩ nghề, thu hút 16.820 lao động, trong đĩ, lao động chuyên là 9.000 ngƣời. Năm 2005, tồn huyện cĩ 15 doanh nghiệp, 16 làng nghề, 10.543 hộ sản xuất kinh doanh với 21.970 lao động, trong đĩ cĩ 4.350 hộ chuyên và 10.500 lao động chuyên. Năm 2010, tỉ trọng lao động khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng 25%, tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng 26,5%, tỉ trọng lao động trong khu vực nơng nghiệp giảm xống cịn 52%. Năm 2012, số lao động phi nơng nghiệp ở Ứng Hịa cĩ 18.875 ngƣời. Lao động tiểu thủ cơng nghiệp đạt cao nhất vào năm 2003 là 16.246 ngƣời, sau đĩ giảm cịn 9.282 ngƣời năm 2012. Số ngƣời lao động cơng nghiệp tăng tƣơng đối ổn định, năm 2011 cĩ 13.351 ngƣời. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - văn hĩa - xã hội Về kinh tế, “Nhìn chung, nền kinh tế của huyện Ứng Hịa cĩ tốc độ tăng trƣởng nhanh, khá ổn định, ngày càng bền vững. Tăng trƣởng kinh tế đi liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.” “Trong thời kỳ đổi mới, cơ cấu kinh tế huyện Ứng Hịa chuyển dịch dần theo cơ chế thị trƣờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, cĩ sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Xét về tổng thể, tỉ trọng cơng nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại tăng lên. Để thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng nhanh và bền vững, Ứng Hịa lấy nơng nghiệp làm cơ sở cho sự ổn định, phát triển; cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại làm mũi nhọn.” 20
  27. Về văn hĩa, Ứng Hịa là một vùng đất cĩ nền văn hĩa lâu đời, gìn giữ đƣợc những nét đẹp văn hĩa của ơng cha ta từ thế hệ này qua thế hệ khác. Một trong những nét văn hĩa đặc sắc ở Ứng Hịa là các di tích lịch sử và lễ hội truyền thống, hệ thống đình – chùa – miếu mạo ở Ứng Hịa cũng là nơi lƣu giữ nhiều nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo, các lễ hội dân gian truyền thống cũng đƣợc lƣu giữ qua từng thế hệ. Trong tƣơng lai, để tiếp tục xây dựng nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng nhƣ xây dựng “đời sống văn hĩa xĩm làng”, huyện Ứng Hịa đã thực hiện nâng cao mức sáng tạo và đa dạng về văn hĩa – nghệ thuật, nâng cao hơn nữa đời sống văn hĩa cho nhân dân, đẩy mạnh hơn nữa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa”. Về giáo dục, Ứng Hịa là vùng đất cĩ truyền thống hiếu học lâu đời hình thành từ yếu tố nội lực của con ngƣời nơi đây. Yếu tố đầu tiên tạo nên truyền thống hiếu học của các làng trƣớc hết là từ trong gia đình, tiếp theo là tố chất thơng minh, nghị lực phấn đấu và ý chí vƣơn lên là yếu tố vơ cùng quan trọng; hơn hết các cấp Ủy Đảng, chính quyền, các đồn thể đã cĩ nhiều quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục phát triển. Về y tế, “Hệ thống cơ sở y tế khơng ngừng hồn thiện. Mạng lƣới y tế từ huyện tới cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố. Bệnh viện đa khoa Vân Đình là bệnh viện khu vực của thành phố Hà Nội.” 2.2. Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay và nguyên nhân 2.2.1. Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay Thứ nhất, về việc thực hành "dân biết". “Nhận thức đƣờng lối, chính sách và pháp luật về thực hành dân chủ là cơ 21
  28. sở hết sức quan trọng trong thực hành dân chủ của nhân dân. Để đánh giá phạm vi và mức độ nhận thức của nhân dân, tác giả đã tiến hành khảo sát việc ngƣời dân hiểu biết các văn bản: Hiến pháp nƣớc Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Quốc hội thơng qua ngày 28/11/2013; Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan; Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của UBTV Quốc hội Khĩa 11 về việc thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn; Kết luận 65-KL/TW ngày 04/02/2010 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở do Ban Bí thƣ ban hành; Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ về việc hƣớng dẫn Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.” Kết quả thu đƣợc: Biểu đồ 2.1. Hiểu biết về đường lối, chính sách, pháp luật của người dân 120 99.1 97.72 95.58 97.75 96.07 95.68 100 080 060 040 020 0.9 2.28 4.42 2.25 3.93 4.32 000 Biết Khơng biết Qua biểu đồ, chúng ta nhận thấy, sự hiểu biết về đƣờng lối, chính sách pháp luật của ngƣời dân tại huyện Ứng Hịa – Hà Nội tƣơng đối cao. Số dân hiểu biết về Hiến pháp năm 2013, về Chỉ thị 30-CT/TW, về Nghị định 71/1998/NĐ-CP, về Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11, về Kết luận 65- KL/TW, về Nghị định 60/2013/NĐ-CP lần lƣợt đạt 99,1%, 97,72%, 95,58%, 97,75%, 96,07%, 95,68%. Đây là những chỉ số khá cao cho thấy sự lãnh đạo 22
  29. của Đảng bộ huyện Ứng Hịa đã mang lại hiệu quả tích cực, nhất là việc tuyên truyền những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách pháp luật đến ngƣời dân tại huyện Ứng Hịa đạt hiệu quả tốt. Ngồi ra, vẫn cịn một số ngƣời dân chƣa hiểu rõ về đƣờng lối, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc cụ thể là cịn 0,9% ngƣời dân chƣa hiểu rõ về Hiến pháp năm 2013, 2,28% ngƣời dân vẫn cịn chƣa hiểu rõ về Chỉ thị 30-CT/TW, 4,42% ngƣời dân vẫn cịn chƣa hiểu rõ về Nghị định 71/1998/NĐ-CP, 2,25% ngƣời dân vẫn cịn chƣa hiểu rõ về Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11, 3,93% ngƣời dân vẫn cịn chƣa hiểu rõ về Kết luận 65-KL/TW và 4,32% ngƣời dân vẫn cịn chƣa hiểu rõ về Nghị định 60/2013/NĐ-CP. Ở mức độ sâu hơn, tác giả đã khảo sát đánh giá của ngƣời dân về mức độ quan trọng của các văn kiện. Kết quả thể hiện ở biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ quan trọng của các văn bản 2%3% 16% 79% Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng “Phân tích kết quả ta thấy, 79% ngƣời dân tham gia đánh giá đều thấy đƣợc mức độ rất quan trọng của các văn bản, 16% ngƣời dân tham gia đánh giá thấy đƣợc mức độ quan trọng của các văn bản đây là một tín hiệu khá tốt đối với việc thực hành tốt các chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc tại huyện Ứng Hịa, tuy nhiên vẫn cịn 2% ngƣời dân cho rằng các văn bản này ít quan trọng thậm chí vẫn cịn 3% ngƣời dân cho rằng các văn bản này khơng quan trọng.” 23
  30. “Tác giả cũng đã khảo sát đánh giá của ngƣời dân về tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ.”Kết quả thể hiện ở biểu đồ sau: Biểu đồ 2.3. Tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ Các nội dung 99.9 100 99.5 99.4 99.2 99.5 99 99.1 99 98.5 Các nội dung “Hầu hết số ngƣời tham gia đánh giá đều cĩ sự đánh giá cao về tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ tại huyện Ứng Hịa – Hà Nội. Tất cả các câu hỏi đánh giá liên quan đến cơng tác tuyên truyền, phổ biến đều nhận đƣợc câu trả lời tích cực tất cả chỉ số đều đạt thấp nhất là 99% đây gần nhƣ là con số tuyệt đối thể hiện rõ về việc nhân dân đƣợc tìm hiểu, đƣợc tham gia, giám sát vào các chủ trƣơng, chính sách mà Đảng bộ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện Ứng Hịa.” Từ các số liệu nêu trên cho thấy rằng, ở huyện Ứng Hịa việc thực hành “dân biết” đã đạt hiệu quả tƣơng đối cao. Thứ hai, về thực hành "dân bàn, dân quyết định trực tiếp". Một là, chủ trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơng trình phúc lợi cơng cộng. 24
  31. Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ người dân tham gia bàn và quyết định trực tiếp về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng Khơng rõ 4.9 Khơng đƣợc bàn và khơng đƣợc biểu quyết 2.7 Đƣợc bàn nhƣng khơng đƣợc biểu quyết 23.2 Đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết 69.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 “Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết về chủ trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng đạt 69,2%, đây là một con số tƣơng đối cao. Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc bàn nhƣng khơng đƣợc biểu quyết về các hủ trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng đạt 23,2%. Ngồi ra, vẫn cịn 4,9% tỷ lệ ngƣời dân khơng rõ về chủ trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng. Bên cạnh đĩ, vẫn cịn 2,7% ngƣời dân khơng đƣợc bàn và khơng đƣợc biểu quyết về chủ trƣơng xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng.” Hai là, việc thảo luận, bàn bạc và thống nhất về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng cũng luơn đƣợc các địa phƣơng quan tâm. 25
  32. Biểu đồ 2.5. Mức độ bàn bạc và quyết định về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng 81.3 100 13.5 50 0.8 4.4 0 Mức đĩng gĩp cây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng Đƣợc bàn và quyết định trực tiếp Đƣợc bàn nhƣng khơng đƣợc quyết định Khơng đƣợc bàn và khơng đƣợc quyết định Khơng rõ “Hầu hết ngƣời dân tham gia đánh giá đều đƣợc bàn và quyết định trực tiếp về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng, tỷ lệ này đạt 81,3%. Tuy nhiên vẫn cịn 13,5% ngƣời dân tham gia đánh giá đƣợc bàn nhƣng khơng đƣợc quyết định về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng, cịn 0,8% ngƣời dân khơng đƣợc bàn và quyết định về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng và 4,4% ngƣời dân khơng rõ về mức đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng tại huyện Ứng Hịa – Hà Nội.” Ba là, mức độ bàn bạc và quyết định về các cơng việc khác trong nội bộ dân cƣ, cĩ 81,8% ngƣời dân chia sẻ, họ đã tham gia thảo luận và cùng thống nhất chủ trƣơng, quyết định thực hiện (biểu đồ 2.6), số ngƣời chƣa thực hành đầy đủ dân chủ là 18,2%. 26
  33. Biểu đồ 2.6. Mức độ người dân tham gia bàn bạc và quyết định các cơng việc khác trong dân cư Khơng rõ 3.9 Khơng đƣợc bàn và khơng đƣợc biểu quyết 0.5 Đƣợc bàn nhƣng khơng đƣợc biểu quyết 13.8 Đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết 81.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Mức độ ngƣời dân tham gia bàn bạc và quyết định các cơng việc khác trong nội bộ dân cƣ Thứ 3, thực hành "dân bàn, biểu quyết để cấp cĩ thẩm quyền quyết định". Biểu đồ 2.7. Những nội dung nhân dân được bàn và biểu quyết để cấp cĩ thẩm quyền quyết định 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 HƢƠNG ƢỚC, QUY BẦU, MIỄN NHIỆM, BÃI BẦU, BÃI NHIỆM THÀNH ƢỚC CỦA THƠN NHIỆM TRƢỞNG THƠN VIÊN BAN THANH TRA NHÂN DÂN, BAN GIÁM SÁT ĐẦU TƢ CỘNG Đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết ĐỒNG Đƣợc bàn nhƣng khơng đƣợc biểu quyết Khơng đƣợc bàn và khơng đƣợc biểu quyết Khơng rõ 27
  34. Từ kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết ngƣời dân tại huyện Ứng Hịa đều đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết để các cấp cĩ thẩm quyền quyết định. Thứ tư, thực hành "dân tham gia ý kiến trƣớc khi cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định". Bảng 2.1. Các nội dung nhân dân tham gia ý kiến trƣớc khi cơ quan thẩm quyền quyết định Mức độ (%) Được Được Khơng Khơng bàn và bàn được rõ “Các nội dung nhân dân tham gia được nhưng bàn và ý kiến trƣớc khi cơ quan cĩ thẩm biểu khơng khơng quyền quyết định” quyết được được biểu biểu quyết quyết “Dự thảo kế hoạch về phát triển kinh 69,7 19,6 3,5 7,2 tế, xã hội ở địa phƣơng” “Dự thảo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phƣơng án điều 65,9 27,3 2,7 4,1 chỉnh, quản lý, sử dụng quỹ đất của xã” “Dự thảo kế hoạch triển khai các ch- ƣơng trình, dự án trên địa bàn xã; chủ trƣơng, phƣơng án đền bù, giải 70,2 17,5 3,9 8,4 phĩng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cƣ; quy hoạch khu dân cƣ” “Dự thảo đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh 69,4 20,7 2,8 7,1 địa giới hành chính liên quan xã” 28
  35. Mức độ (%) Được Được Khơng Khơng bàn và bàn được rõ “Các nội dung nhân dân tham gia được nhưng bàn và ý kiến trƣớc khi cơ quan cĩ thẩm biểu khơng khơng quyền quyết định” quyết được được biểu biểu quyết quyết “Dự án, kế hoạch triển khai các cơng trình quốc gia về y tế, nƣớc sạch, vệ 66,6 23,2 3,7 6,5 sinh mơi trƣờng” “Giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu 88,3 5,6 1,2 4,9 Hội đồng nhân dân cấp xã” Những nội dung khác 69,8 15,7 1,6 12,9 “Nhìn chung, số liệu thống kê cho thấy hầu hết ngƣời dân ở huyện Ứng Hịa – Hà Nội đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết về các kế hoạch đã nêu ra trƣớc khi đƣợc cơ quan thẩm quyền quyết định. Các dự thảo, dự án, kế hoạch đều đƣợc đa số ngƣời dân tham gia ý kiến trƣớc khi đƣa ra cơ quan thẩm quyền quyết định. Về việc giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đã cĩ 88,3% ngƣời dân đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết. Tuy nhiên vẫn cịn 4,9% tỷ lệ ngƣời dân khơng rõ về việc giới thiệu ngƣời ứng cử Hội đồng nhân dân cấp xã và 1,2% tỷ lệ ngƣời dân khơng đƣợc bàn và khơng đƣợc biểu quyết về việc giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.” Thứ 5, thực hành "dân giám sát". 29
  36. Biểu đồ 2.8. Các nội dung nhân dân tham gia giám sát CÁC NỘI DUNG NHÂN DÂN THAM GIA GIÁM SÁT 100 90.5 81.8 82.9 83.3 90 75.4 75.5 74.5 80 70 60 50 40 30 12.7 15.1 15.7 12.6 16.4 20 5.9 9.3 10 0 Hoạt động Giải quyết Dự tốn, Quản lý, Thu chi Kết quả Thực hiện của đại khiếu nại, quyết tốn sử dụng các loại thanh kiểm các chính biểu tố cáo của ngân sách đất đai phí, lệ phí tra các vụ sách ƣu HĐND, cơng dân xã việc tiêu đãi, chăm cán bộ cực, tham sĩc, giúp UBND xã, nhũng liên đỡ thƣơng cơng chức quan cán binh, gia địa bộ xã đình liệt sĩ phƣơng Đƣợc giám sát Khơng đƣợc giám sát “Về mức độ nhân dân giám sát chính quyền địa phƣơng, kết quả khảo sát cho thấy, tất cả mọi hoạt động của chính quyền địa phƣơng đều đƣợc ngƣời dân tham gia giám sát rất chặt chẽ.” Biểu đồ 2.9. Mức độ nhân dân giám sát chính quyền địa phương 40 37.69 35 31.32 30 25 20 14.54 16.45 15 10 5 0 Tốt Khá Trung Bình Yếu 30
  37. Từ biểu đồ trên cho thấy việc thực hành “dân giám sát” tại huyện Ứng Hịa – Ha Nội đang đạt đƣợc những hiệu quả nhất định đem lại sự tin tƣởng cho ngƣời dân về việc lãnh đạo của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện. 2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng 2.2.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu Thứ nhất, việc thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa là một chủ trƣơng đúng đắn nhằm tiếp tục cụ thể hĩa phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. “Thứ hai, trong quá trình triển khai, thực hành dân chủ của nhân dân ở huyện đã đƣợc sự quan tâm, theo dõi và chỉ đạo giám sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng; sự tham gia nhiệt tình, cĩ trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể quần chúng.” Thứ ba, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ truyền tin của huyện nhƣ: báo chí, phát thanh, truyền hình cĩ bƣớc phát triển hơn trƣớc. “Thứ tư, trình độ học vấn của cán bộ, đảng viên các cấp của huyện Ứng Hịa ngày càng đƣợc nâng cao. Vai trị hạt nhân của cán bộ, đảng viên trong việc thực hành dân chủ nhân dân ở huyện đã đƣợc phát huy tích cực. Bên cạnh đĩ, với truyền thống yêu nƣớc, nhân dân huyện Ứng Hịa đã luơn tin tƣởng sự nghiệp đổi mới của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc trong quá trình xây dựng xã hội mới.” 2.2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế - Nhận thức của một số cấp Ủy, Đảng, chính quyền ở một số địa phƣơng cơ sở của huyện về thực hiện việc thực hành dân chủ của nhân dân chƣa thật sâu sắc do đĩ chƣa thực sự chủ động trong việc chỉ đạo, tổ chức triển khai, thực hiện các nội dung trong quy chế. Một số cán bộ, đảng viên cịn cĩ thái độ thờ ơ. - Trình độ dân trí của nhân dân huyện Ứng Hịa cịn nhiều hạn chế, do đĩ nhận thức về nhiều mặt cịn thấp. 31
  38. - “Sự phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở ở huyện tính đồng bộ cịn chƣa cao, thậm chí cịn ngấm ngầm kiềm chế lẫn nhau.” - “Cơng tác tuyên truyền, phổ biến ở nhiều địa phƣơng cấp xã chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.” 2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 2.3.1. Nâng cao trình độ nhận thức, năng lực thực hành dân chủ ở cơ sở của cán bộ, đảng viên và nhân dân “Muốn thực hành dân chủ cĩ hiệu quả, trƣớc hết phải nhận thức rõ về dân chủ, quy chế dân chủ, qua đĩ đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục cho các cấp uỷ đảng, chính quyền, đồn thể, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân hiểu sâu sắc về dân chủ và quy chế dân chủ ở cơ sở. Chú ý tuyên truyền về kết quả, cách làm của những địa phƣơng, đơn vị thực hiện tốt, kịp thời chấn chỉnh những tập thể, cá nhân cĩ biểu hiện mất dân chủ trong điều hành, quản lý.” Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng bằng những chuyên mục, chuyên đề, tin bài dễ nhớ, dễ thực hiện. Đổi mới cơng tác tuyên truyền thơng qua hệ thống báo cáo viên, tuyên truyền viên các cấp; tuyên truyền qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sân khấu hĩa, cổ động, thi tìm hiểu “Thơng tin đầy đủ, khách quan về dân chủ tƣ sản, dân chủ của các chế độ chính trị hiện nay trên thế giới để cán bộ, nhân dân hiểu rõ bản chất và tính ƣu việt của dân chủ xã hội chủ nghĩa; từ đĩ đề cao tinh thần yêu nƣớc, tự lực tự cƣờng, ý thức tự giác đối với cộng đồng xã hội; dũng cảm đấu tranh với các biểu hiện độc đốn, chuyên quyền, tiêu cực, tham nhũng, lợi dụng dân chủ hoặc vi phạm dân chủ.” “Chú trọng hơn việc bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật của ngƣời dân và đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng nhân viên chức. Kiên quyết xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi phạm pháp lệnh về dân chủ và quy chế dân chủ ở cơ sở, vi phạm dân chủ hoặc lợi dụng dân chủ để phản ánh sai sự thật, bơi nhọ cán bộ, 32
  39. gây mất đồn kết nội bộ.” Tiếp tục duy trì, đổi mới hình thức sinh hoạt, nhất là sinh hoạt thơn xĩm, khối phố, các chi hội, chi đồn. Tăng cƣờng đối thoại với nhân dân, thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến phản ánh của nhân dân; giải thích cho nhân dân hiểu rõ các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; tạo điều kiện để nhân dân đƣợc tham gia bàn bạc, giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền các cấp. Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của các cấp chính quyền theo hƣớng cơng khai, minh bạch; thực hiện cĩ hiệu quả chức năng giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của Hội đồng nhân dân các cấp. Phát huy hơn nữa chức năng, giám sát của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân. Triển khai hiệu quả Quy định 76 - QĐ/TW, ngày 15/6/2000 của Bộ chính trị “Về việc đảng viên đang cơng tác ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp thường xuyên giữ mối liên hệ với chi ủy, đảng ủy và gương mẫu nơi địa bàn cư trú”; thắt chặt mối quan hệ giữa cán bộ với nơi cƣ trú nhằm tranh thủ tốt trí tuệ cán bộ thuộc các cơ quan nhà nƣớc với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng an ninh, cơng tác xây dựng hệ thống chính trị ở các địa phƣơng. Đƣa nội dung Quy định 101 - QĐ/TW, ngày 7/6/2012 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng “Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp” vào nhiệm vụ thƣờng xuyên, trong đĩ chú trọng “nêu gƣơng về tƣ tƣởng chính trị; đạo đức, lối sống, tác phong; cơng tác tự phê bình, phê bình; quan hệ với nhân dân; về trách nhiệm trong cơng tác; về ý thức tổ chức kỷ luật; về đồn kết nội bộ để cán bộ, đảng viên thấy rõ trách nhiệm của mình.” “Cơng khai, minh bạch các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cho mọi ngƣời dân đều cĩ cơ hội tiếp cận các thơng tin đầy đủ, kịp thời, nêu cao nghĩa vụ, trách nhiệm khi Nhà nƣớc triển khai các chƣơng trình, dự án trọng điểm, các chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị của huyện.” 33
  40. 2.3.2. Tiếp tục xây dựng và hồn thiện chế độ dân chủ rộng rãi * “Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng;”vai trị của người đứng đầu “Cùng với việc đẩy mạnh thực hiện dân chủ hố xã hội phải gắn với cơng tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng. Chú trọng cơng tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức; về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.” “Các cấp ủy phải lãnh đạo tồn diện các mặt cơng tác ở cơ sở. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng học tập, nghiên cứu, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết; ban hành và chỉ đạo thực hiện nghị quyết đảm bảo thiết thực, thể hiện rõ nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, phù hợp với tâm tƣ, nguyện vọng chính đáng của nhân dân.” “Phải thƣờng xuyên thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, trƣớc hết là cơng tác tự phê bình và phê bình. Xem đây là phƣơng thuốc hữu hiệu để chữa căn bệnh chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên. Đổi mới, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát, hƣớng đến việc kiểm tra phịng ngừa vi phạm. Tập trung kiểm tra, giám sát việc chấp hành, triển khai thực hiện chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, những lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực.” “Dân chủ trong Đảng cịn phụ thuộc vào chất lƣợng đội ngũ đảng viên. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, đảng viên càng cao, nhận thức về dân chủ sâu sắc thì việc triển khai thực hiện dân chủ càng dễ dàng và hiệu quả. Đảng viên phải nắm đƣợc thơng tin và biết phân tích, nhận định, đánh giá đúng thơng tin; đƣợc bàn bạc về những chủ trƣơng mà cấp uỷ đƣa ra; nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; phải cĩ tính chiến đấu, kỷ luật cao, luơn cĩ ý thức xây dựng khối thống nhất nội bộ; cĩ thái độ, động cơ đúng đắn, khơng lợi dụng dân chủ để phá vỡ trật tự kỷ cƣơng, vi phạm nguyên tắc của Đảng.” * Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, nhất là chính quyền cấp cơ sở “Đảng lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội bằng Cƣơng lĩnh, đƣờng lối, chủ 34
  41. trƣơng, chính sách, định hƣớng chính trị; bằng cơng tác tuyên truyền, vận động, giáo dục; bằng sự tiền phong, gƣơng mẫu của cán bộ, đảng viên và các tổ chức đảng; thơng qua việc phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, tạo điều kiện cho Nhà nƣớc phát huy hiệu lực, đảm bảo cho đƣờng lối, nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống; kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo bằng tổ chức với lãnh đạo thơng qua cá nhân đảng viên theo nguyên tắc tập trung dân chủ và nêu cao vai trị trách nhiệm của đảng viên giữ các cƣơng vị, chức trách trong bộ máy chính quyền các cấp. Đảng lãnh đạo nhƣng khơng bao biện, làm thay hoặc quá lấn sân Nhà nƣớc.” “Trong điều kiện hiện nay, phải sớm xây dựng nhà nƣớc ta trở thành Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đĩ là một Nhà nƣớc tơn trọng pháp luật, cơng minh, mọi cơng dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật; cĩ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức trung thành với chế độ, tận tụy phục vụ nhân dân; cĩ phẩm chất, đạo đức tốt, kỷ luật cơng vụ nghiêm, nghiệp vụ chuyên mơn thành thạo.” “Nhƣ đã phản ánh, bộ máy chính quyền các cấp của nƣớc ta hiện nay nhìn chung chƣa đủ mạnh; hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành kinh tế - xã hội cịn yếu. Trên một số lĩnh vực nhƣ quản lý đất đai, tài chính, tài sản cơng, giữ gìn an ninh trật tự, phịng chống tham nhũng, phịng chống tệ nạn xã hội cịn bộc lộ nhiều nhƣợc điểm. Ở một số địa phƣơng cịn những đơn vị cấp ủy khơng lãnh đạo đƣợc chính quyền, để chính quyền hoạt động thiếu sự kiểm sốt; bộ máy đảng và chính quyền thiếu sự gắn kết. Trong khi đĩ, Hội đồng nhân dân các cấp chƣa đề ra những giải pháp hữu hiệu để giám sát, giải quyết bức xúc của dân. Tiêu cực trên một số lĩnh vực chƣa đƣợc thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh, gây mất lịng tin trong nhân dân.” Trƣớc yêu cầu đĩ, phải củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp với các nội dung: “Một là, rà sốt đội ngũ cán bộ hiện cĩ để tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng; tuyển chọn những ngƣời cĩ năng lực, phẩm chất, đạo đức tốt để tạo nguồn kế cận cho bộ máy chính quyền các cấp; triển khai, thực hiện tốt chủ trƣơng thu hút sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng về cơng tác ở các xã, 35
  42. phƣờng, thị trấn.” “Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng luân chuyển cán bộ, đƣa cơng tác này trở thành thƣờng xuyên trong cơng tác cán bộ Kết hợp thực hiện cơ chế thực tập, tập sự lãnh đạo, quản lý với luân chuyển cán bộ để đào tạo, quản lý” [8, tr.302]. Mỗi cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải gắn bĩ mật thiết với nhân dân, xung kích trên mặt trận chống tham nhũng, lãng phí, mẫu mực nêu gƣơng sáng cho quần chúng noi theo. “Trong lãnh đạo, chỉ đạo phải chú trọng chấn chỉnh phong cách, tơn trọng dân, biết tranh thủ trí tuệ của nhân dân. Khi tiếp xúc với nhân dân phải thể hiện tính khiêm tốn, lịch thiệp, quan tâm đến mọi mặt đời sống của nhân dân”. Hai là, tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân; nâng cao chất lƣợng các kỳ họp, chất lƣợng ban hành các nghị quyết. Tăng cƣờng vai trị giám sát của các đại biểu Hội đồng nhân dân trong quá trình thi hành các nghị quyết, các cuộc tiếp xúc giữa đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri. Mở rộng và phát huy dân chủ trực tiếp để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia ý kiến, bàn bạc và quyết định những vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực của nhân dân. “Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức, thực hiện những chính sách trong phạm vi đƣợc phân cấp” [8, tr.259 - 260]. Ba là, đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính gắn với cơng tác xây dựng chỉnh đốn Đảng; đề ra các chủ trƣơng phù hợp, sát đúng với yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng; tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội. “Thực hiện phân cấp mạnh hơn cho các cơ quan hành chính cấp dƣới đi đơi với nâng cao năng lực cán bộ, chất lƣợng cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát của cấp trên” [8, tr.278]. * Đổi mới phương thức hoạt động của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội “Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chú trọng hƣớng mạnh về cơ sở, sâu sát đồn viên, hội viên. Tìm tịi, thể nghiệm các hình thức tập hợp quần 36
  43. chúng mới. Nội dung sinh hoạt phải bám vào những vấn đề thiết thực, bức xúc đang đặt ra ở từng địa bàn dân cƣ. Theo đĩ, các tổ chức đồn thể phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đồn viên, hội viên đi đầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh; gắn các phong trào của từng tổ chức với việc thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới; ứng dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ vào sản xuất; đồng hành, chia sẻ khĩ khăn để triển khai thực hiện thành cơng các cơng trình, dự án trọng điểm.” “Tăng cƣờng mối quan hệ gắn bĩ giữa Đảng với nhân dân, nâng cao chất lƣợng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội Đổi mới nội dung, phƣơng thức, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội theo hƣớng tập trung cho cơ sở”[8, tr.279]. “Cần thay đổi quy định về kinh phí hoạt động của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân, tránh cơ chế xin cho nhƣ hiện nay, ngồi ra các đồn thể phải năng động, nhạy bén, tăng cƣờng huy động nguồn lực bằng hình thức xã hội hố để phục vụ các hoạt động trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc, địa phƣơng cịn hạn hẹp.” “Đẩy mạnh cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể giỏi chuyên mơn, cĩ năng lực thực tiễn, vững vàng về chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng, cĩ kỹ năng tốt trong cơng tác tập hợp, vận động quần chúng nhân dân, đồn viên, hội viên. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ ở vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn, vùng đồng bào các Tơn giáo.” Nâng cao chất lƣợng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư”; khắc phục tính hình thức trong xây dựng, bình xét gia đình văn hố, làng xã văn hố Thực hiện hiệu quả Chỉ thị 35 CT/TU và Kết luận 05 KL/TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về “Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong đội ngũ cán bộ, cơng chức, lực lượng vũ trang”, xem đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên. “Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể quần chúng nêu cao trách nhiệm giám sát cán bộ đảng viên thơng qua việc lấy phiếu tín nhiệm hàng 37
  44. năm, xây dựng và phát huy tốt hộp thƣ gĩp ý của nhân dân.” 2.3.3. Phát huy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, khuyến khích, bảo vệ người dân thực hiện dân chủ “Chú trọng việc lấy ý kiến nhân dân về chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng; phát huy vai trị chủ thể của nơng dân; huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng. Trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ cần cơng khai các khoản đĩng gĩp, các lợi ích kinh tế mà nhân dân đƣợc thụ hƣởng sau khi triển khai thực hiện các chƣơng trình, dự án.” “Tập trung khai thác những tiềm năng, lợi thế về đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất; đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hĩa quy mơ tập trung, gắn sản xuất với chế biến và thị trƣờng tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp, tăng thu nhập cho ngƣời lao động ở nơng thơn; phát triển các sản phẩm chủ lực của tỉnh nhƣ chăn nuơi lợn thƣơng phẩm, hƣơu, trâu, bị; các loại gia cầm; các loại cây ăn quả, cây cơng nghiệp; nuơi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu sử dụng của các khu cơng nghiệp.” “Đẩy mạnh cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn, du nhập các ngành nghề mới, khơi phục và phát triển các nghề truyền thống. Tập trung huy động và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực; tiếp tục tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh tại các khu kinh tế. Quan tâm thu hút đầu tƣ vào các lĩnh vực dịch vụ, thƣơng mại, cơng nghiệp phụ trợ, cơng nghiệp chế biến để sử dụng hiệu quả nguồn lao động nơng nhàn.” Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu lao động, coi đây là một trong những giải pháp xĩa đĩi, giảm nghèo, đào tạo tác phong cơng nghiệp cho lao động Ứng Hịa. “Phát huy dân chủ phải gắn liền với trình độ phát triển dân trí và đời sống dân sinh. Trình độ dân trí càng cao, đời sống nhân dân về vật chất, tinh thần càng tiến bộ thì thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở càng thuận lợi. Khi đời sống đƣợc cải thiện, nhân dân cĩ điều kiện để tiếp cận các dịch vụ 38
  45. giáo dục, y tế, văn hĩa, vui chơi, giải trí từ đĩ nâng cao trình độ hiểu biết về dân chủ, pháp luật và sẽ tác động trở lại để thúc đẩy quá trình dân chủ hĩa trong đời sống xã hội.” “Quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết cho việc triển khai, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, các địa phƣơng cần cĩ kế hoạch chỉ đạo cơ sở lập quy hoạch, ƣu tiên bố trí đất đai để xây dựng nhà văn hố, nơi sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ ở thơn, xĩm, khối phố. Chăm lo cơng tác khám và chữa bệnh; thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế, dân số cho nơng thơn.” Động viên, khuyến khích nhân dân thẳng thắn đấu tranh những sai phạm của cán bộ, phát huy tốt quyền đƣợc khiếu nại, tố cáo, quyền tự do ngơn luận trong khuơn khổ hiến pháp, pháp luật quy định. 2.3.4. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, xử lý nghiêm những tập thể cá nhân vi phạm Quy chế dân chủ “Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong các tổ chức đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể. Cơng tác kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở phải gắn chặt với cơng tác xây dựng Đảng, cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí.” Thực hành tiết kiệm, gắn với việc khắc phục những mặt hạn chế mà Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khĩa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” đã chỉ ra với việc thực hiện Chỉ thị 03 -CT/TW của Bộ chính trị (khĩa XI) “Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. “Từ kết quả cơng tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tình trạng mất dân chủ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân; lợi dụng dân chủ để thực hiện mục đích cá nhân.”Phát hiện những vấn đề bức xúc trong nhân dân để tập trung giải quyết dứt điểm, khơng để xảy ra “điểm nĩng”. “Để triển khai, thực hiện tốt quy chế dân chủ, phải thƣờng xuyên rà sốt những nội dung liên quan đến cơng tác quản lý đất đai, quản lý tài nguyên, khoảng sản, rừng; cơng tác đề bù, hỗ trợ tái định cƣ, giải phĩng mặt bằng, đầu tƣ xây dựng cơ bản, việc thực hiện chế độ, chính sách của nhà 39
  46. nƣớc để phát huy những mặt ƣu điểm, chấn chỉnh những mặt hạn chế.” 2.3.5. Tiếp tục vận động, tuyên truyền quần chúng nhân dân thực hành dân chủ “Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhất là khi trải qua các mốc sự kiện lịch sử lớn lao, quyết định vận mệnh của cả dân tộc, sự phát triển trƣờng tồn của đất nƣớc, nhân dân luơn cĩ vai trị, đĩng gĩp vơ cùng quan trọng.” “Nhân dân là chủ thể, quyết định sự phát triển của lịch sử nƣớc ta. Sức mạnh của quần chúng nhân dân quyết định sự thành - bại của mọi cuộc cách mạng; đúng nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh”từng nĩi: “Trong bầu trời khơng gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lƣợng đồn kết của nhân dân”. Trong tồn bộ hoạt động của mình, Đảng ta luơn luơn quán triệt tƣ tƣởng “Nƣớc lấy dân làm gốc”. “Xác định cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; coi việc đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ của cơng dân là động lực thúc đẩy phong trào quần chúng; phát huy vai trị làm chủ, sức mạnh của nhân dân là trách nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức các đồn thể.” “Trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, nhân dân vừa là chủ thể, vừa là đối tƣợng bảo vệ. Vì vậy, trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trƣởng thành, Đảng và Nhà nƣớc ta khơng ngừng gắn bĩ máu thịt với nhân dân, đƣợc nhân dân đùm bọc, chở che, giúp đỡ, ngày càng chứng minh rõ hơn: nhà nƣớc của dân, do dân vì dân, lấy dân làm chủ.” “Trong các cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, quần chúng nhân dân đã đĩng gĩp cơng sức, tính mạng và tài sản,”cùng các lực lƣợng vũ trang nhân dân đấu tranh chống “thù trong, giặc ngồi”, bảo vệ trật tự, trị an. Thơng qua các phong trào “Phịng gian bảo mật”, “Ba khơng” trong kháng chiến chống Pháp; phong trào “Ba phịng”, “Diệt ác trừ gian”, “Bảo vệ trị an” trong kháng chiến chống Mỹ,“nhân dân ta đã trở thành bức tƣờng thành vững chắc, là chỗ dựa tin cậy của lực lƣợng vũ trang trong đấu 40
  47. tranh chống gián điệp, biệt kích, tiễu phỉ, trừ gian, bảo vệ các lực lƣợng tham gia kháng chiến, gĩp phần vơ cùng quan trọng vào nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự và thành cơng chung của cuộc cách mạng.” Vận động quần chúng thực hành dân chủ nhân dân theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự tác động cĩ mục đích đối với từng đối tƣợng và con ngƣời cụ thể, trong từng thời điểm và địa bàn cụ thể, do đĩ tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về “ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nĩi, tay làm” trong cơng tác dân vận là địi hỏi đối với lãnh đạo chính quyền các cấp khi tổ chức xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc phải căn cứ vào tình hình cụ thể và phải đáp ứng đƣợc lợi ích, nguyện vọng của nhân dân. “Những kết quả thực tế về cơng tác vận động quần chúng thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội trong những năm qua thể hiện sự quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng, phong cách dân vận Hồ Chí Minh, thể hiện sự linh hoạt trong tổ chức và chỉ đạo phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vẫn cịn những hạn chế nhất định nhƣ: Mơ hình vận động quần chúng vẫn cịn đơn điệu chƣa gắn kết và theo kịp với diễn biến tình hình phát triển kinh tế xã hội; chƣa thật sự thu hút đƣợc mọi giới chức, tầng lớp xã hội tham gia phong trào; đối tƣợng chủ yếu vẫn là quần chúng lao động, tín đồ tơn giáo ; chƣa chú ý đến đối tƣợng là thành phần cán bộ, cơng chức trong các cơ quan, doanh nghiệp, đối tƣợng là ngƣời nƣớc ngồi, Việt kiều đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam; trong quá trình tổ chức và thực hiện phong trào vẫn cịn khơng ít cán bộ, chiến sĩ chƣa thật sự nêu gƣơng trƣớc quần chúng, cịn đùn đẩy, né tránh cơng việc, chƣa thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ ít nhiều cũng đã làm giảm niềm tin của quần chúng nhân dân đối với đội ngũ cán bộ, lãnh đạo chính quyền các cấp.” Thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chính là những biện pháp quan trọng để củng cố mối quan hệ giữa chính quyền địa phƣơng với nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc, đồng thời cũng là biện pháp để xây dựng nhân cách ngƣời cán bộ trong quan hệ với nhân dân. 41
  48. “Trong giai đoạn hiện nay, để khơng ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực an ninh trật tự, lãnh đạo các cấp chính quyền địa phƣơng đã xác định tồn bộ các hoạt động cơng tác chiến đấu, mọi chủ trƣơng cơng tác phải lấy mục đích phục vụ nhân dân và bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngƣời dân, tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia nhiều hơn, tốt hơn, trực tiếp hơn vào cơng tác bảo vệ an ninh trật tự và xây dựng lực lƣợng chính trị trong sạch, vững mạnh.” 42
  49. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 “Hiện nay, vấn đề thực hành dân chủ ở nơng thơn là một yêu cầu hết sức quan trọng và việc thực hành dân chủ ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội cũng là một yêu cầu cần thiết. Trên thực tế, qua việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ thì huyện Ứng Hịa – Hà Nội đã đạt đƣợc những thành tựu cụ thể nhƣng bên cạnh đĩ vẫn tồn tại một số yếu tố tiêu cực. Để giải quyết đƣợc thực trạng này địi hỏi huyện Ứng Hịa – Hà Nội cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ: Nâng cao trình độ nhận thức, năng lực thực hành dân chủ ở cơ sở của cán bộ, đảng viên và nhân dân; Tiếp tục xây dựng và hồn thiện chế độ dân chủ rộng rãi; Phát huy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, khuyến khích, bảo vệ người dân thực hiện dân chủ; Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, xử lý nghiêm những tập thể cá nhân vi phạm Quy chế dân chủ; Tiếp tục vận động, tuyên truyền quần chúng nhân dân thực hành dân chủ. Việc thực hiện các giải pháp này sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội.” 43
  50. KẾT LUẬN Việc nghiên cứu một cách tƣơng đối, cĩ hệ thống vấn đề thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho phép rút ra một số kết luận cơ bản sau đây: 1. “Đứng trên quan điểm mác-xít chúng ta cần khẳng định rằng: dân chủ là quyền của nhân ân đƣợc tham gia vào mọi cơng việc của nhà nƣớc và xã hội, nhân dân là chủ thể của mọi quyền lực trong xã hội.”Song, cả về hình thức lẫn nội dung, mức độ hiện thực hĩa yêu cầu dân chủ đĩ lại khác nhau trong các thời kỳ lịch sử khác nhau. Bên cạnh đĩ, dân chủ trong bất kỳ xã hội nào cũng đƣợc thực hiện bằng một cơ chế nhất định. Trong các chế độ xã hội khác nhau, ứng với trình độ phát triển khác nhau của xã hội cũng nhƣ hình thức tổ chức quyền lực, cơ chế thực hiện dân chủ sẽ khơng nhƣ nhau. Việc nắm vững nội hàm phạm trù “dân chủ” và “cơ chế thực hành dân chủ” là chỗ dựa đáng tin cậy để xem xét thực trạng dân chủ cũng nhƣ cơ chế thực hiện nĩ ở huyện Ứng Hịa – Hà Nội hiện nay. Trong khi đánh giá cao thành tựu của việc thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội sau hơn chục năm thực hiện đổi mới, chúng ta cũng thấy rằng những gì đã đạt đƣợc là một phần rất nhỏ so với yêu cầu đạt đƣợc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở trình độ chin muồi của nĩ tại các cơ sở. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị ở nƣớc ta nâng cao những giá trị dân chủ của nhân dân nhƣng vẫn cịn nhiều vấn đề hạn chế cần giải quyết. 2. “Để thực hành dân chủ của nhân dân ở nơng thơn cũng nhƣ để phát triển nền dân chủ theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hồn thiện nĩ ở huyện Ứng Hịa hiện nay, chúng ta phải: Nâng cao trình độ nhận thức, năng lực thực hành dân chủ ở cơ sở của cán bộ, đảng viên và nhân dân; Tiếp tục xây dựng và hồn thiện chế độ dân chủ rộng rãi; Phát huy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, khuyến khích, bảo vệ ngƣời dân thực hiện dân chủ; Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, xử lý nghiêm những tập 44
  51. thể cá nhân vi phạm Quy chế dân chủ; Tiếp tục vận động, tuyên truyền quần chúng nhân dân thực hành dân chủ.” 3. “Ngày nay, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ vẫn cịn nguyên giá trị. Với những quan điểm:“xây dựng chế độ dân chủ rộng rãi; phát huy dân chủ đi đơi với tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thật sự tơn trọng quyền làm chủ của nhân dân; xây dựng các tổ chức đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận và các đồn thể chính trị - xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội. Những quan điểm nhất quán này trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sẽ là ngọn đuốc soi đƣờng cho việc thực hành dân chủ ở nƣớc ta nĩi chung và ở nơng thơn Ứng Hịa – Hà Nội nĩi riêng, gĩp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơng cuộc đổi mới để đạt đƣợc những thành tựu to lớn, cĩ ý nghĩa lịch sử, làm cho vị thế, uy tín của Việt Nam trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao. 45
  52. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2002), Chỉ thị số 10 - CT/TW ngày 28/03/2002 về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. 2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2012), Quy định 101 - QĐ/TW ngày 7/6/2012 về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. 3. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1998), Thơng tư số 03/1998/TT-TCCP ngày 6/7/1998 hướng dẫn áp dụng Quy chế thực hiện dân chủ ở xã đối với phường và thị trấn. 4. Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nơng thơn nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Hồng Chí Bảo (2013), “Tƣ tƣởng dân chủ của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (1265), tr. 72 – tr. 76. 6. Phạm Văn Bính (chủ biên) (2009), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 2005 - 2010 (2012), Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 9. Nguyễn Cúc (chủ biên) (2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần 46
  53. thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Ba (khĩa VIII), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Năm (khĩa IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Sáu (khĩa IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Bảy (khĩa IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Chín (khĩa IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khĩa XI, sửa đổi, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Tư (khĩa XI), Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 25. Địa chí Ứng Hịa (2015), Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật. 47
  54. 26. Lê Mậu Hãn (2001), Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Hiến pháp Việt Nam (2003), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đỗ Trung Hiếu (chủ biên) (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Đỗ Thị Kim Hoa (2013), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về dân chủ và sự vận dụng của Đảng ta trong cơng cuộc đổi mới hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (3), tr.36-43 30. Trần Ngọc Khuê và Lê Kim Việt (chủ biên) (2004), Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Lịch sử Đảng bộ huyện Ứng Hịa (2010), Nxb. Lao động. 42. Phan Hồng Nhung (2012), “Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (4 ), tr.28-31. 43. Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, 48
  55. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Từ điển Tiếng Việt (2008), Nxb. Đà Nẵng. 45. Ứng Hịa trong hành trình phát triển, Nxb. Văn hĩa thơng tin. 46. V.I.Lênin (1976), Tồn tập, tập 33, Nxb. Tiến Bộ, Mátxcơva. 47. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 48. Vĩnh Trọng (2012), "Quyền của Đảng viên và vấn đề thực hành dân chủ trong Đảng", Tạp chí Xây dựng Đảng. 49. Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hịa, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ứng Hịa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 50. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQHXI ngày 20/4/2007 về thực hiện dân chủ xã, phường, thị trấn. 49