Khóa luận Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

pdf 84 trang thiennha21 16/04/2022 3671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thiet_ke_mot_so_chu_de_day_hoc_trong_chuong_trinh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== DƯƠNG THỊ HOÀNG DIỆU THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2019
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== DƯƠNG THỊ HOÀNG DIỆU THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS. ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô và các bạn sinh viên trong khoa Sinh - KTNN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. iĐỗ iThị iTố iNhư, igiảng iviên ibộ imôn iPPDH iSinh ihọc, ingười iđã itrực itiếp ihướng idẫn, ichỉ ibảo ivà itạo iđiều ikiện iđể iem icó ithể ihoàn ithành ikhóa iluận. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHSPHN 2, ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Ban giám hiệu trường THPT Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội, đã đóng góp ý kiến để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Mặc idù iđã icó inhiều icố igắng isong ikhóa iluận icòn icó inhiều ithiếu isót, iem imong isẽ inhận iđược isự ichỉ ibảo ivà iđóng igóp icủa icác ithầy icô igiáo itrong ihội iđồng iphản ibiện. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05, năm 2019 Sinh viên Dương Thị Hoàng Diệu
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi ixin icam iđoan ikết iquả inghiên icứu iđề itài i“Thiết ikế imột isố ichủ iđề idạy ihọc itrong ichương itrình iSinh ihọc i10 itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực” ilà ikết iquả inghiên icứu icủa iriêng itôi ido iTS. iĐỗ iThị iTố iNhư ihướng idẫn ivà ikhông itrùng ilặp ivới ikết iquả inghiên icứu icủa ingười ikhác. Hà Nội, ngày tháng 05, năm 2019 Sinh viên Dương Thị Hoàng Diệu
  5. BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Đọc là 1 Giáo viên GV 2 HS Học sinh 3 THPT Trung học phổ thông 4 Bộ GD & ĐT Bộ giáo dục và đào tạo 5 GQVĐ Giải quyết vấn đề 6 SGK Sách giáo khoa 7 KLTN Khóa luận tốt nghiệp 8 PPDH Phương pháp dạy học 9 VSV Vi sinh vật 10 PHT Phiếu học tập
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1. Những biểu hiện của năng lực sinh học 7 Bảng 1.2. So sánh dạy học truyền thống và dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 9 Bảng 1.3. Kết quả điều tra sự cần thiết của việc dạy học theo chủ đề trong dạy học 13 Bảng 1.4. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về ưu điểm của PPDH theo chủ đề 14 Bảng 1.5. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng PPDH theo chủ đề trong dạy học của giáo viên 14 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ khái quát quy trình thiết kế và tổ chức dạy học 17 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thiết kế nội dung chủ đề 18 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ quy trình thiết kế và tổ chức dạy học 19
  7. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học 1 1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở trường phổ thông 2 1.3. Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Đóng góp mới của đề tài 4 NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 5 1.1.1. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới 5 1.1.2. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới 5 1.2. Cơ sở lí luận 6 1.2.1. Năng lực 6 1.2.2. Dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 8 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi thiết kế chủ đề dạy học phát triển năng lực 11 1.3. Thực trạng dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường phổ thông 12 1.3.1. Mục tiêu khảo sát 12 1.3.2. Đối tượng khảo sát 12 1.3.3. Nội dung khảo sát 12 1.3.4. Phương pháp khảo sát 13 1.3.5. Kết quả khảo sát 13 Kết luận chương 1 16
  8. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 17 2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 10 17 2.2. Quy trình thiết kế nội dung chủ đề 18 2.3. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề 19 2.3. Tiêu chí đánh giá giờ dạy và hoạt động học tập 23 2.4. Thiết kế một số chủ đề dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh 24 Kết luận chương 2 41 CHƯƠNG 3: THAM VẤN CHUYÊN GIA 42 3.1. Mục đích tham vấn 42 3.2. Nội dung tham vấn 42 3.3. Kết quả tham vấn 42 Kết luận chương 3 42 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 1. Kết luận 44 2. Kiến nghị 44 PHỤ LỤC 1
  9. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) của người học, nghĩa là quan tâm người học “làm được gì và làm như thế nào” sau khi kết thúc chương trình học. Do đó đổi mới giáo dục là xu thế tất yếu trong thời kì hội nhập toàn cầu. Như vậy, trong đổi mới, công việc của người giáo viên (GV) sẽ khó hơn, yêu cầu lớn hơn và từ đó cần cải cách sư phạm, chuẩn bị cho người GV cách dạy vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống gặp trong đời sống giúp hình thành NL và phẩm chất thay vì truyền thụ kiến thức đơn thuần như trước. Đồng thời phải thay đổi căn bản cách kiểm tra, đánh giá, chuyển từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức, giải quyết vấn đề (GQVĐ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” [7]. Tiếp itục ithực ihiện ichủ itrương iđổi imới icăn ibản, itoàn idiện igiáo idục ivà iđào itạo i(GD i& iĐT) imà iNghị iquyết iHội inghị iTrung iương i9 ikhóa iXI i(NQ i29-NQ/TW), iĐại ihội iĐảng ilần ithứ iXII iđề ira iphương ihướng: iGiáo idục ilà iquốc isách ihàng iđầu. iPhát itriển iGD i& iĐT inhằm inâng icao idân itrí, iđào itạo inhân ilực, ibồi idưỡng inhân itài; ichuyển imạnh iquá itrình igiáo idục itừ ichủ iyếu itrang ibị ikiến ithức isang iphát itriển iNL ihọc isinh; iphấn iđấu iđến inăm i2030, inền igiáo idục iViệt iNam iđạt itrình iđộ itiên itiến itrong ikhu ivực. i iNhững iquan iđiểm iđịnh ihướng inêu itrên iđã itạo itiền iđề, icơ isở icho iviệc iđổi imới iPPDH itheo iđịnh ihướng iNL ihọc isinh. 1
  10. 1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở trường phổ thông Hiện nay GV ở trường trung học phổ thông (THPT) vẫn tập trung dạy học theo đơn vị bài học. Một số trường hoặc GV đã áp dụng dạy học theo chủ đề khi xây dựng chủ đề dạy học, tuy nhiên nhiều GV còn lúng túng trong khâu tổ chức các hoạt động học tập cũng như việc sắp xếp và phân bố thời gian trong mỗi chủ đề. Hơn nữa, nhiều GV dạy học theo sách giáo khoa (SGK) mà chương trình hiện hành tập trung chủ yếu vào việc dạy kiến thức cho học sinh, chưa chú trọng phát triển NL cho các em, do đó HS ít có cơ hội tham gia vào các hoạt động phát triển NL. Vì vậy GV nên thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề, tự biên soạn các hoạt động dạy học, trong đó có các hoạt động học tập tích cực để HS có cơ hội được tham gia các hoạt động tích cực ấy từ đó các em có thể tự chủ động rút ra kiến thức và phát triển NL cho bản thân. 1.3. Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học Sinh học là ngành khoa học thực nghiệm, kiến thức xuất phát từ đời sống sản xuất và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn sản xuất. Vì vậy, khi dạy môn Sinh học này, đòi hỏi có những PPDH phù hợp, để có thể giúp học sinh hình thành, khắc sâu các kiến thức một cách chủ động, nâng cao hiệu quả việc học tập, có thể áp dụng những kiến thức đã học giải quyết những vấn đề gắn với thực tế [1]. Kiến ithức iSinh ihọc i10 ichủ iyếu ilà ikiến ithức ikhái iniệm itrừu itượng ivà icác ikiến ithức iquá itrình. iChính ivì ivậy icần iđổi imới icách idạy, icách ihọc itheo ihướng itạo imọi iđiều ikiện iđề ihọc isinh ilĩnh ihội ikiến ithức imột icách ichủ iđộng. iNhưng ithực itế iviệc iphát itriển iviệc iphát itriển iNL ihọc isinh icòn ichưa iđạt iyêu icầu, iPPDH itruyền ithống ivẫn iphổ ibiến itrong icác itrường iphổ ithông, ichưa iphát ihuy ihết iđược itính itích icực icủa ihọc isinh. Việc iđổi imới iPPDH ithay ithế iviệc idạy ihọc itheo itừng ibài itrong iSGK ibằng ixây idựng ichủ iđề idạy ihọc iphù ihợp ivới iviệc isử idụng iPPDH itích icực igiúp icho ihọc isinh iphát ihuy itính itích icực, ichủ iđộng isáng itạo, ihình ithành icác iNL itrong iđó icó iNL ivận idụng ikiến ithức ivào iGQVĐ ithực itiễn. Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn góp phần nhỏ đề nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Sinh học 10, cũng như để hoàn thành chương trình học tập ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 2
  11. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Sinh học 10 nói riêng và Sinh học THPT nói chung. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển NL học sinh và thiết kế chủ đề trong dạy học nói chung và dạy học Sinh học nói riêng. - Điều tra thực trạng tình hình tổ chức dạy học theo chủ đề trong chương trình Sinh học 10 trường THPT. - Thiết kế chủ đề dạy học trong chương “Cấu trúc tế bào” và chương “Virut và bệnh truyền nhiễm” Sinh học 10. - Kiểm tra tính hiệu quả của các chủ đề đã thiết kế trong việc phát triển NL học sinh khi học Sinh học 10. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương trình Sinh học 10 - Quy trình thiết kế chủ đề dạy học - Năng lực của học sinh THPT 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu nội dung chương IV “Phân bào” và phần ba: “Sinh học vi sinh vật”, Sinh học 10. 5. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 và tổ chức dạy học chủ đề thì sẽ phát huy tính tích cực, hình thành và phát triển NL cho HS. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Văn bản, quan điểm của nhà nước, các thông tư của Bộ GD- ĐT về phát triển năng lực của học sinh THPT. 3
  12. - Chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng, đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá HS ở môn Sinh học 10. - Các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH trung học phổ thông. 6.2. Phương pháp điều tra cơ bản - Điều tra bằng phiếu điều tra, phiếu hỏi, phỏng vấn. - iDự igiờ, ithăm ilớp, ikiểm itra iviệc itiếp ithu ikiến ithức ihọc isinh. - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của GV trong quá trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề. 6.3. Phương pháp chuyên gia Xin iý ikiến icủa igiảng iviên ibộ imôn iLý iluận ivà iPPDH, ithầy i(cô) igiáo ihướng idẫn iTTSP, icác iGV icó ikinh inghiệm iở itrường itrung ihọc iphổ ithông itrong iviệc ixác iđịnh inội idung iđể ithiết ikế ichủ iđề idạy ihọc iSinh ihọc i10 ivà itính ihiệu iquả itrong idạy ihọc icủa ichủ iđề iđã ithiết ikế. 7. Đóng góp mới của đề tài - Góp phần hệ thống hóa lí luận và cơ sở thực tiễn của việc áp dụng dạy học theo chủ đề. - Thiết kế được một số chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh. - Bước đầu đánh giá được hiệu quả của việc dạy học theo chủ đề. 4
  13. NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới Tính từ những năm 1990 trở lại đây, trên thế giới có ba cách tiếp cận sách giáo khoa chính là: cách tiếp cận nội dung (Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, ), cách tiếp cận kết quả đầu ra (Mĩ, Úc, Thái Lan, ) và cách tiếp cận năng lực (Hàn Quốc, Phần Lan, Đức, ). Trên thực tế, hiện nay có khá nhiều nước sử dụng kết hợp các cách tiếp cận này, ví dụ như Pháp, Ấn Độ, Cách tiếp cận năng lực đã được đề ra và áp dụng từ những năm 1970 trong lĩnh vực dạy nghề ở Anh - Mĩ, và đã trở nên phổ biến hơn ở nhiều nước trên thế giới vào những năm 1990 [14]. Phần iLan ilà imột itrong inhững inước icó inền igiáo idục iphát itriển inhất ichâu iÂu ivà ithế igiới. iGiáo idục iPhần iLan iluôn ichú itrọng iđào itạo icho ihọc isinh icách itự ihọc ivà ihọc itập imột icách iđam imê, isáng itạo ithông iqua inhiều ihoạt iđộng: itrò ichơi, ithảo iluận, idự ián, Do đó, từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XIX, các nhà giáo dục học Phần Lan đã có những nghiên cứu về dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển NL [15]. Những inăm iđầu ithế ikỉ iXX, itại iMalaysia iPPDH itheo ichủ iđề iđã iđược itiến ihành. iTheo iTrung itâm iPhát itriển ichương itrình idạy iMalaysia i(2003), iPPDH itheo ichủ iđề ilà imột inỗ ilực itích ihợp ikiến ithức, ikỹ inăng, igiá itrị ihọc itập ivà isáng itạo itư iduy. iTại iMỹ, iPPDH itheo ichủ iđề iđã iđược itiến ihành ivà iphát itriển irộng ikhắp itrong iphong itrào igiáo idục ivà iđào itạo. Một nghiên cứu của Yorks và Follow (1993) cho thấy rằng học sinh học theo chủ đề sẽ học tập tốt hơn chương trình giảng dạy truyền thống [Dẫn theo 4, tr.6 ]. 1.1.2. Tình hình dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực người học trên thế giới Đến nay, có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển NL cho HS. Nhóm tác giả Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội công bố công trình nghiên cứu về quy trình, biện pháp, phương pháp, cách tổ chức quá trình dạy học minh họa để hình thành, phát triển các NL chung và NL chuyên biệt cho từng môn học [5]. Đỗ Hương Trà và nhóm tác giả đã cung cấp một số cơ sở lí luận về dạy học tích hợp theo định hướng phát triển NL và giới thiệu chủ đề minh họa giúp GV có cơ sở để 5
  14. rèn luyện các kĩ năng khi tiến hành dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình Giáo dục phổ thông mới [3], Dạy ihọc itheo ichủ iđề iđang itrở ithành ixu ihướng igiáo idục itại inhiều inước itrên ithế igiới itrong iđó icó iViệt iNam. iTheo ichúng itôi itìm ihiểu, idạy ihọc itheo ichủ iđề ikhông icòn ilà iphương ipháp imới ilạ iđối ivới iGV ivà ihọc isinh iở itrường iphổ ithông. iThực itế, iđã itừ irất ilâu iphương ipháp inày iđã iđược icác iGV iáp idụng itrong iquá itrình idạy ihọc. iHầu ihết icác iHS iở iba ikhối icủa icác itrường iphổ ithông iđều iđược itiếp icận ivới iPPDH itheo ichủ iđề ivà inhận ithấy iviệc idạy ihọc itheo ichủ iđề imang ilại ihiệu iquả itích icực. iNhìn ichung, ihiện inay, idạy ihọc itheo ichủ iđề iđã ivà iđang iđược inhiều itrường iphổ ithông iáp idụng ithực ihiện ivào igiảng idạy inhằm iphát itriển inăng ilực ivà i iđáp iứng inhu icầu ihọc itập icủa iHS. 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Năng lực 1.2.1.1. Khái niệm năng lực Hầu hết các tài liệu nước ngoài đều quy NL vào phạm trù “khả năng” (ability, possibility, ) Denyse Tremblay cho rằng NL là “khả năng hành động, thành công và bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối với các tình huống trong cuộc sống” [Dẫn theo 2, tr.22] Ở Việt Nam, khái niệm NL được Phạm Minh Hạc đưa ra vào năm 1988. Ông cho rằng NL là một tổ hợp phức tạp những thuộc tính tâm lí của mỗi người, phù hợp với những yêu cầu của hoạt động nhât định, đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả. Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa về năng lực là: “Năng lực là khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực hiện thành công một loại công việc trong bối cảnh nhất định.” 1.2.1.2. Phân loại năng lực NL gồm NL chung và NL chuyên biệt: - NL chung (NL cốt lõi) là những NL cơ bản, thiết yếu làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Một số năng lực 6
  15. cốt lõi của học sinh THPT: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, - NL chuyên biệt là những NL được hình thành và phát triển trên cơ sở các NL chung được hình thành trong những công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù. Một số năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học như: NL nhận thức kiến thức Sinh học, NL nghiên cứu khoa học, NL thực hiện trong phòng thí nghiệm, 1.2.1.3. Năng lực của học sinh NL icủa ihọc isinh ilà ikhả inăng ilàm ichủ inhững ihệ ithống ikiến ithức, ikỹ inăng, ithái iđộ, iphù ihợp ivới ilứa ituổi ivà isử idụng ichúng imột icách ihợp ilí ivào igiải iquyết icác inhiệm ivụ ihọc itập, inhững ivấn iđề iđặt ira icho ichính ibản ithân itrong icuộc isống. Đối với môn Sinh học, học sinh cần hình thành và phát triển được năng lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể là năng lực sinh học, bao gồm các thành phần sau [8]: Bảng 1.1. Những biểu hiện của năng lực sinh học NL thành Biểu hiện phần Trình ibày, igiải ithích ivà ivận idụng iđược icác ikiến ithức isinh ihọc icốt ilõi ivề icác iđối itượng, isự ikiện, ikhái iniệm ivà icác iquá itrình isinh ihọc; inhững ithuộc itính icơ ibản ivề icác icấp iđộ itổ ichức isống itừ iphân itử, itế ibào, icơ ithể, iquần ithể, iquần ixã i- ihệ isinh ithái, isinh iquyển. 1. Nhận iTừ inội idung ikiến ithức isinh ihọc ivề icác icấp iđộ itổ ichức isống, ihọc thức kiến isinh ikhái iquát iđược icác iđặc itính ichung icủa ithế igiới isống ilà itrao thức sinh iđổi ichất, ichuyển ihoá inăng ilượng; isinh itrưởng ivà iphát itriển; icảm học iứng; isinh isản; idi itruyền, ibiến idị ivà itiến ihoá. iThông iqua icác ichủ iđề inội idung isinh ihọc, ihọc isinh itrình ibày ivà igiải ithích iđược icác ithành itựu icông inghệ isinh ihọc itrong ichăn inuôi, itrồng itrọt, ixử ilí iô inhiễm imôi itrường, isản ixuất ithực iphẩm isạch; itrong iy i- idược ihọc. Thực hiện được quá trình tìm tòi, khám phá các hiện tượng trong 2. Tìm tòi tự nhiên và trong đời sống liên quan đến sinh học, bao gồm: đề và khám xuất vấn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tòi, khám phá; đưa ra phá thế phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện; thực hiện giới sống kế hoạch; viết, trình bày báo cáo và thảo luận; đề xuất các biện dưới góc pháp GQVĐ trong các tình huống học tập, đưa ra quyết định; độ sinh học 7
  16. Để thực hiện được các hoạt động trong tiến trình tìm tòi, khám phá đó, học sinh được rèn luyện, hình thành các kĩ năng như: quan sát, thu thập và xử lí thông tin bằng các thao tác logic phân tích, tổng hợp, so sánh, thiết lập quan hệ nguyên nhân- kết quả, hệ thống hoá, chứng minh, lập luận, phản biện, khái quát hoá, trừu tượng hoá, định nghĩa khái niệm, rèn luyện năng lực siêu nhận thức. Năng lực vận dụng được thể hiện ở học sinh như: Có khả năng giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sống hằng ngày liên quan đến sinh học; giải thích, đánh giá, phản biện một vấn đề thực tiễn của ứng dụng tiến bộ sinh học; giải 3. Vận thích và xác định được quan điểm cá nhân để có ứng xử thích hợp dụng kiến trước những tác động đến đời sống cá nhân, cộng đồng, loài thức sinh người như sức khoẻ, an toàn thực phẩm, nông nghiệp sạch, ô học vào nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững; giải thực tiễn thích được cơ sở khoa học của các giải pháp công nghệ sinh học để có định hướng lựa chọn ngành nghề; giải thích cơ sở sinh học để có ý thức tự giác thực hiện các biện pháp luyện tập, phòng, chống bệnh, tật, nâng cao sức khoẻ tinh thần và thể chất. 1.2.2. Dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực 1.2.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề iDạy ihọc itheo ichủ iđề i ilà ihình ithức itìm itòi inhững ikhái iniệm, itư itưởng, iđơn ivị ikiến ithức, inội idung ibài ihọc, ichủ iđề, icó isự igiao ithoa, itương iđồng ilẫn inhau, idựa itrên icơ isở icác imối iliên ihệ ivề ilí iluận ivà ithực itiễn iđược iđề icập iđến itrong icác imôn ihọc hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn [12]. 1.2.1.2. Đặc trưng dạy học theo chủ đề trong việc phát triển năng lực học sinh - iCác inhiệm ivụ ihọc itập iđược igiao, ihọc isinh iquyết iđịnh ichiến ilươc ihọc itập ivới isự ichủ iđộng ihỗ itrợ, ihợp itác icủa iGV i 8
  17. - iKết ithúc imột ichủ iđề ihọc isinh icó imột itổng ithể ikiến ithức imới, itinh igiản, ichặt ichẽ iso ivới inội idung itrong isách igiáo ikhoa. - iKiến ithức igần igũi ivới ithức itiễn iđịa iphương ihọc isinh iđang isống ihơn ido iyêu icầu icập inhật ithông itin ikhi ithực ihiện ichủ iđề. - iHiểu ibiết icó iđược isau ikhi ikết ithúc ichủ iđề ithường ivượt ira ingoài ikhuôn ikhổ inội idung icần ihọc ido iquá itrình itìm ikiếm, ixử ilý ithông itin ingoài inguồn itài iliệu ichính ithức icủa ihọc isinh. - iCó ithể ihướng itới, ibồi idưỡng icác ikĩ inăng ilàm iviệc ivới ithông itin, igiao itiếp, ingôn ingữ. i 1.2.1.3. Ưu điểm của dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực [16] Bảng 1.2. So sánh dạy học truyền thống và dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực Dạy ihọc ichủ iđề itheo iđịnh Tiêu ichí Dạy ihọc itruyền ithống ihướng iphát itriển iNL Mục Mục itiêu idạy ihọc iđược imô itả Mục itiêu iđược imô itả ichi itiết ivà icó itiêu idạy ikhông ichi itiết ivà ikhông inhất ithể iquan isát, iđánh igiá iđược; ithể ihọc ithiết iphải iquan isát, iđánh igiá ihiện icác imức iđộ inhận ithức icủa iđược iHS i Nội Nội idung idựa ivào icác ikhoa ihọc Từ inhiều inguồn ikhác inhau: iSGK, idụng ichuyên imôn, ikhông igắn ivới iGV, itài iliệu ikhoa ihọc iphù ihợp, igiáo icác itình ihuống ithực itiễn. i imạng iinternet, igắn ivới ivốn idục ihiểu ibiết, ikinh inghiệm ivà inhu icầu icủa ihọc isinh, Phương GV ilà ingười itruyền ithụ itri - iGV ichủ iyếu ilà ingười itổ ichức, ihỗ ipháp ithức, ilà itrung itâm icủa iquá itrình itrợ iHS itự ilực ivà itích icực ilĩnh ihội idạy ihọc idạy ihọc. i itri ithức. iChú itrọng isự iphát itriển HS itiếp ithu ithụ iđộng inhững itri ikhả inăng igiải iquyết ivấn iđề, ikhả ithức iđược iquy iđịnh isẵn inăng igiao itiếp, - iChú itrọng isử idụng icác iquan iđiểm, iphương ipháp ivà ikỹ ithuật idạy ihọc itích icực; icác iphương ipháp idạy ihọc ithí inghiệm, ithực ihành Hình Chủ iyếu idạy ihọc ilý ithuyết itrên Tổ ichức ihình ithức ihọc itập iđa 9
  18. ithức ilớp ihọc idạng; ichú iý icác ihoạt iđộng ixã ihội, idạy ihọc ingoại ikhóa, inghiên icứu ikhoa ihọc, itrải inghiệm isáng itạo; iđẩy imạnh iứng idụng icông inghệ ithông itin ivà itruyền ithông itrong idạy ivà ihọc Đánh Tiêu ichí iđánh igiá iđược ixây Tiêu ichí iđánh igiá idựa ivào iNL iđầu igiá ikết idựng ichủ iyếu idựa itrên isự ighi ira, icó itính iđến isự itiến ibộ itrong iquả idạy inhớ ivà itái ihiện inội idung iđã iquá itrình ihọc itập, ichú itrọng ikhả ihọc icủa ihọc. inăng ivận idụng itrong icác itình iHS ihuống ithực itiễn. Nhìn chung dạy học chủ đề theo định hướng phát triển NL và dạy học truyền thống vẫn coi việc lĩnh hội nội dung lượng kiến thức nền tảng tuy nhiên dạy học chủ đề có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh hơn. Để làm được điều này, GV cần đầu tư nhiều thời gian, công sức tổ chức lại một số bài học thành một chủ đề được cho là sự tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn cách trình bày của SGK hiện hành. 1.2.1.4. Các mức độ tích hợp trong dạy học theo chủ đề Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau [3]. Dạy ihọc itích ihợp ilà iđịnh ihướng idạy ihọc itrong iđó iGV itổ ichức, ihướng idẫn iđể ihọc isinh ibiết ihuy iđộng itổng ihợp ikiến ithức, ikỹ inăng, ithuộc inhiều ilĩnh ivực ikhác inhau inhằm igiải iquyết icác inhiệm ivụ ihọc itập; ithông iqua iđó ihình ithành inhững ikiến ithức, ikỹ inăng imới; iphát itriển iđược inhững iNL icần ithiết, inhất ilà inăng ilực iGQVĐ itrong ihọc itập ivà ithực itiễn icuộc isống. Theo tác giả Đỗ Hương Trà có 3 mức độ tích hợp trong dạy học như sau : - Lồng ghép/liên hệ: Nội dung gắn với thực tiễn được kết hợp đưa vào chương trình đã sẵn có của một môn học nào đó. Ở đây, các môn học vẫn dược học một cách riêng rẽ nhưng GV có thể tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức của môn học mình đảm nhận với nội dung các môn học khác. Ví dụ như tích hợp bảo vệ môi trường, tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả được đưa vào nội dung của một số môn học như Vật lý, Hoá học trong chương trình hiện hành của nước ta 10
  19. - Vận dụng kiến thức liên môn: Dạy học tích hợp mức độ liên môn tạo ra kết nối giữa các môn học. Trong dạng thức tích hợp này các nội dung dạy học xoay quanh một chủ đề, một vấn đề mà ở đó học sinh vận dụng một cách rõ ràng những kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học khác nhau để tìm hiểu, làm rõ vấn đề đó. Trong quá trình dạy học đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết nhiệm vụ. Ví dụ chủ đề “Nước và cuộc sống của chúng ta” cần huy động kiến thức của các môn học như Sinh học, Hóa học, Vật lí, Địa lí, - Hòa trộn: Đây là mức độ cao nhất của dạy học tích hợp. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến trình “không môn học”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng rẽ về một môn học mà thuộc về nhiều môn học khác nhau, do đó các nội dung thuộc về chủ đề tích hợp sẽ không cần dạy học ở các môn riêng rẽ. Ví dụ: Kiến thức về nguyên tử thuộc cả 3 môn học Lí, Hóa, Sinh 1.2.1.5. Mục tiêu của dạy học chủ đề tích hợp Theo Xavier Roegiers, dạy học tích hợp có các mục tiêu sau [6]: 1. Gắn học tập với tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày, giúp HS hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. 2. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. 3. Dạy cho HS sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. 4. Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Trong quá trình học tập, HS biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ có tính hệ thống, trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau 1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi thiết kế chủ đề dạy học phát triển năng lực 1.2.4.1. Thuận lợi - iGiữa icác ibài ihọc itrong ichương itrình iSinh ihọc i10 icó imối iquan ihệ ichặt ichẽ, icó itính ithực itế, iđược ikế ithừa ikiến ithức itừ itrung ihọc icơ isở, iGV idễ idàng itrong iviệc ichọn ichủ iđề iđể ixây idựng ichủ iđề idạy ihọc. - Bộ môn có nội dung phong phú, nguồn tài liệu dồi dào để HS tìm hiểu, GV tham khảo trong việc tổ chức HS học tập - Tiến trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng 11
  20. - Học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc 1.2.4.2. Khó khăn (1) Về đội ngũ GV Nội dung không có sẵn từ sách giáo khoa, sách GV nên GV phải tự biên soạn, cấu trúc lại. Những gì cần lược bỏ, những gì cần tích hợp vào, tự GV quyết định. (2) Về trình độ học sinh - Trình độ học sinh chưa đồng đều. - Khả năng khai thác thông tin trong hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả. (3) Về sĩ số học sinh, điều kiện phòng học, thiết bị, tư liệu dạy học - Sĩ số đông không thuận lợi cho việc tổ chức học tập theo nhóm, điều tra thực tế của học sinh. - Bàn ghế trong lớp học bố trí theo dãy việc tổ chức dạy học theo nhóm gặp khó khăn. - iMỗi ichủ iđề ithường iđược ithực ihiện itrong inhiều itiết inhưng ikhoảng icách ithời igian igiữa icác itiết ikhông igần inhau, itạo itâm ithế icho imỗi itiết ihọc itrong icách idạy icó isự ixâu ichuỗi ikiến ithức igiữa icác itiết imất inhiều ithời igian. 1.3. Thực trạng dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường phổ thông 1.3.1. Mục tiêu khảo sát Xây idựng icơ isở ithực itiễn icho iviệc ithiết ikế ivà itổ ichức idạy ihọc ichủ iđề itrong ichương itrình iSinh ihọc i10. 1.3.2. Đối tượng khảo sát 30 giáo viên ở các bộ môn của trường THPT Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành TP. Hà Nội và trường THPT Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1.3.3. Nội dung khảo sát - Nội dung: 12
  21. + Sự cần thiết của việc dạy học theo chủ đề. + Nhận thức của GV về dạy học theo chủ đề. + Thực trạng thiết kế và sử dụng chủ đề dạy học trong dạy học chương trình Sinh học 10. + Hiệu quả và hứng thú của HS trong quá trình học tập khi sử sụng chủ đề dạy học. + Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập khi sử dụng chủ đề dạy học. 1.3.4. Phương pháp khảo sát Bằng phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra (Phụ lục 1 - Phiếu điều tra), phương pháp quan sát (dự giờ), phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm của GV, thu thập thông tin về thực trạng nghiên cứu. Thời gian khảo sát: Năm học 2018 - 2019. 1.3.5. Kết quả khảo sát Bảng 1.3. Kết quả điều tra sự cần thiết của việc dạy học theo chủ đề trong dạy học Số Tỉ lệ STT Nội dung điều tra lượng (%) 1 Theo thầy (cô) thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh có cần thiết trong giai đoạn hiện nay không? Không cần thiết 0/30 0 Tương đối cần thiết 03/30 10 Cần thiết 27/30 90 Rất cần thiết 0/30 0 Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, hầu hết GV cho rằng nên áp dụng PPDH theo chủ đề ở trường phổ thông, PPDH theo chủ đề trong dạy học là cần thiết để giúp HS tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực và rèn luyện được năng lực cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 13
  22. Bảng 1.4. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về ưu điểm của PPDH theo chủ đề Số Tỉ lệ STT Nội dung điều tra lượng (%) 1 Theo thầy (cô) ưu điểm của dạy học theo chủ đề là gì? Phát triển năng lực HS 18/30 60 Giúp HS nắm vững và nhớ lâu kiến thức 10/30 33.3 Nâng cao tính tích cực, chủ động nhân thức của HS 20/30 66.6 Hình thành cho HS kỹ năng thực hành, vận dụng kiến 10/30 3.3 thức vào thực tiễn Gây hứng thú cho HS 05/30 16.6 Không lặp lại kiến thức 12/30 40 Ý kiến khác 02/30 6.6 2 Theo thầy (cô) dạy học chủ đề đem lại hiệu quả như thế nào trong dạy học? Chưa hiệu quả 0/30 0 Tương đối hiệu quả 16/30 53.3 Hiệu quả cao 09/30 30 Phụ thuộc vào nội dung từng phần 05/30 16.7 Thông qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết GV đều khẳng định hình thức dạy học chủ đề đem lại hiệu quả trong dạy học. Đây là hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, áp dụng được nhiều PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Nhờ đó tạo được sự hứng thú trong học tập cho học sinh. Đồng thời kiến thức được tinh giản, hệ thống lại một cách logic, hợp lý hơn, cũng như tạo nhiều cơ hội cho HS vận dụng kiến thức môn học vào giải quyết các tình huống thực tế. Bảng 1.5. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng PPDH theo chủ đề trong dạy học của giáo viên Số Tỷ lệ STT Nội dung điều tra lượng (%) 1 Thầy (cô) đã từng tiến hành thiết kế và tổ chức chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh chưa? Đã từng 30/30 100 Chưa bao giờ 0/30 0 14
  23. 2 Thầy (cô) đã sử dụng phương pháp dạy học chủ đề ở mức độ nào trong dạy học ở trường phổ thông? Rất thường xuyên 05/30 16.7 Thường xuyên 20/30 66.6 Đôi khi 05/30 16.7 Không bao giờ 0/30 0 3 Thầy (cô) đã thiết kế và tổ chức dạy học được mấy chủ đề trong một học kì 1 chủ đề 13/30 43.3 2 chủ đề 07/30 23.3 3 chủ đề 08/30 26.7 Nhiều hơn 3 chủ đề 02/30 6.7 4 Thầy (cô) thường sử dụng pháp pháp nào để kiểm tra đánh giá năng lực HS PP truyền thống (bài kiểm tra) 18/30 60 PP quan sát 07/30 23.3 PP đánh giá dựa trên thực hành 04/30 13.3 PP khác 01/30 3.3 5 Thầy (cô) gặp những khó khăn gì trong quá trình thiết kế chủ đề dạy học ở trường THPT? Hạn chế về mặt thời gian học tập 15/30 50 Tổ chức dạy học chủ đề nhưng kết quả chưa như mong 6.7 02/30 muốn Khả năng khai thác và sử dụng tài liệu của học sinh còn 16.7 05/30 hạn chế HS chưa hứng thú với hoạt động học tập 0/30 0 Cơ sở vật chất còn hạn chế 20/30 66.7 Số lượng HS trong một lớp còn khá đông 25/30 83.3 Theo kết quả phân tích phiếu điều tra, việc áp dụng dạy học chủ đề không còn xa lạ đối với GV tại trường phổ thông. Nhiều thầy cô đã dạy học theo chủ đề thường xuyên, bên cạnh đó đối với một số GV thì hình thức dạy học này chưa được lựa chọn nhiều. 15
  24. Trong mỗi học kì thì đa số các thầy cô thường có ít nhất một chủ đề dạy học. Khi tổ chức dạy học theo chủ đề thầy cô không chỉ nhận được sự tham gia tích cực của HS mà còn nhận được sự giúp đỡ của các động nghiệp trong tổ chuyên môn. Tuy nhiên vẫn còn có một số khó khăn nhất định như hạn chế về thời gian, cơ sở vật chất hay số lượng HS một lớp còn đông. Ngoài ra, GV đã có sự nhận thức đúng đắn về dạy học theo chủ đề nhưng còn lúng túng về khâu tổ chức sắp xếp thời gian cũng như khâu tổ chức hoạt động. Kết luận chương 1 Dạy ihọc itheo ichủ iđề ilà iphương ipháp itìm itòi inhững ikhái iniệm, itư itưởng, iđơn ivị ikiến ithức, inội idung ibài ihọc, ichủ iđề itương iđồng ilẫn inhau, idựa itrên icơ isở icác imối iliên ihiện ivề ilí iluận ivà ithực itiễn iđược iđề icập iđến itrong icác imôn ihọc ihoặc icác ihợp iphần icủa imôn ihọc iđó ilàm ithành inội idung ihọc itrong imột ichủ iđề icó iý inghĩa ihơn, ithực itế ihơn, inhờ iđó ihọc isinh icó ithể itự ihoạt iđộng inhiều ihơn iđể itìm ira ikiến ithức ivà ivận idụng ivào ithực itiễn. i Có i3 imức iđộ itích ihợp itrong idạy ihọc itheo ichủ iđề: ilồng ighép/liên ihệ, ivận idụng ikiến ithức iliên imôn, ihòa itrộn. i Muốn ixây idựng ivà isử idụng ihiệu iquả iđược ichủ iđề idạy ihọc icần iphải inắm ichắc ivề imục itiêu, icác iđặc itrưng icơ ibản, icủa ichủ iđề idạy ihọc icũng inhư inhững ithuận ilợi, ikhó ikhăn igặp iphải ikhi idạy ihọc itheo ichủ iđề. Tuy inhiên, ikhi iđiều itra ithực itiễn ivề itình ihình ithiết ikế ivà isử idụng ichủ iđề itrong idạy ihọc iở itrường iphổ ithông icho ithấy: iviệc ithiết ikế ivà isử idụng ichủ iđề itrong idạy ihọc ichưa iđạt iđược itới imức ihiệu iquả icao, iGV ivẫn icòn ilúng itúng itrong iviệc isắp ixếp ivề imặt ithời igian ivà itổ ichức icác ihoạt iđộng icho iHS ilàm isao iđể iHS ilĩnh ihội iđược ikiến ithức ihiệu iquả inhất imà iphát ihuy iđược icác inăng ilực, ikĩ inăng iphẩm ichất icòn icó icủa ingười ihọc itrong ithế ikỉ iXXI. iNhư ivậy inghiên icứu icủa ichúng itôi iđáp iứng iđược inhu icầu icủa igiáo iviên itrong iviệc ithiết ikế imột isố ichủ iđề idạy ihọc itrong ichương itrình iSinh ihọc i10 itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực icho ihọc isinh. 16
  25. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Qua việc điều tra thực trạng dạy và học chủ đề theo định hướng phát triển NL học sinh tại phổ thông, để việc dạy học chủ đề trong Sinh học 10 đạt hiệu quả, chúng tôi xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS, thể hiện qua sơ đồ 2.1. Sơ đồ 2.1. Sơ đồ khái quát quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề 2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 10 Chương itrình isinh ihọc i10 iđược ixây idựng itrong imạch ilí ithuyết iphát itriển iđồng itâm ikhái iniệm. iNhững ikhái iniệm iđã iđược itìm ihiểu iở ilớp i6, i7, i8, i9 iđược ibổ isung idấu ihiệu iđể ihoàn ithiện ihơn, ivà i iđược iphát itriển itiếp ilên ilớp i11, i12. iVí idụ iở ilớp i6, ikhái iniệm iquang ihợp ichủ iyếu iđề icập itới inguyên iliệu ivà isản iphẩm icủa iquá itrình, ikhông iđi isâu itìm ihiểu icơ ichế; iđến ilớp i10, iHS iđược itìm ihiểu ithêm icác idấu ihiệu ibản ichất ipha isáng, ipha itối. iSang ilớp i11 isự ithích inghi ivề icấu itạo ilá, ivị itrí icủa icác ipha, icác inhóm ithực ivật iC3, iC4 ivà iCAM iđược itìm ihiểu. iMột isố ikhái iniệm itrong iphần iba iđã iđược iđề icập iở ilớp i6, iHS iđược itiếp itục itìm ihiểu inguồn igốc icủa icác ibệnh ilây inhiễm ithường igặp ivà iđưa ira iphương ipháp ihạn ichế isự ilây ilan iở ilớp i7; ixác iđịnh iđược icon iđường ilây inhiễm iở ilớp i8; ilớp i9 itập itrung itìm ihiểu iđiều ikiện itồn itại ivà iphát itriển icủa iVSV. Các ibài ihọc iđược iviết icho ithời igian imột itiết ihọc ivà ithường ibắt iđầu ibằng iviệc inêu ira icác ikhái iniệm imới, isau iđó iHS ivận idụng itrả ilời icác icâu ihỏi. iViệc inêu icác ivấn iđề icho iHS ithảo iluận itrước ikhi igiới ithiệu ikiến ithức imới igiúp iphát ihiện icác iý itưởng, ilập iluận ilogic, inhững ilỗ ihổng ikiến ithức ivà ikỹ inăng iở ihọc isinh iđể iGV icó ibiện ipháp isửa ichữa ikịp ithời. Nội dung chương trình sinh học 10 cơ bản được chia làm 3 phần [11]: Phần một - Giới thiệu chung về thế giới sống: Khái quát hóa các đặc điểm của thế giới sống; gồm 2 bài (bài 1; bài 2). Phần này giới thiệu các cấp tổ chức sống trong sinh giới từ thấp đến cao và những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 17
  26. Qua đó hình thành được cho HS cái nhìn tổng quan về toàn bộ chương trình sẽ học và phương pháp học tập môn học hợp lí. Phần hai - Sinh học tế bào: Phần này giúp HS nghiên cứu cấu trúc và chức năng của tế bào làm bộc lộ những đặc trưng sống cơ bản như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng và sinh sản, gồm 4 chương, 19 bài. Phần ba: Sinh học vi sinh vật: Phần này gồm nội dung về những đặc điểm cấu trúc và hoạt động sống như đặc điểm về cấu trúc tế bào, môi trường dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng, sự tổng hợp và phân giải, đặc điểm sinh trưởng trong điều kiện môi trường khác nhau và ứng dụng của VSV đối với đời sống con người. Phần ba gồm 3 chương, 12 bài giới thiệu các quá trình Sinh học cơ bản đặc trưng ở cấp cơ thể, nhưng dành riêng cho những sinh vật có kích thước nhỏ (vi khuẩn, vi nấm, ) Những inội idung ikiến ithức ithuộc iphần inày ikhông iquá iđi isâu ivề icơ ichế ihoạt iđộng imà ichủ iyếu ilà ikiến ithức iứng idụng. iDo iđó isau ikhi ihọc ixong iphần iba iHS ihoàn itoàn icó ithể ivận idụng ivào ithực itiễn inhư itự ithực ihành ilàm idưa imuối, isữa ichua itại inhà icũng inhư icách iăn iuống ihợp ivệ isinh, ichăm isóc ibản ithân ităng ikhả inăng imiễn idịch, iphòng itránh icác ibệnh ido ivi ikhuẩn, ivirut igây ira, 2.2. Quy trình thiết kế nội dung chủ đề Đặc điểm của dạy học theo chủ đề là mạch nội dung có thể sẽ có kết cấu hoàn toàn khác so với chương trình SGK hiện hành. Do đó việc đầu tiên cần làm chính là thiết kế nội dung chủ đề. Quy trình thiết kế nội dung chủ đề dạy học được chúng tôi định hướng gồm các bước thể hiện ở sơ đồ 2.2. Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thiết kế nội dung chủ đề 18
  27. 2.3. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề được trải qua 7 bước được thể hiện ở sơ đồ 2.3. Sơ đồ 2.3. Sơ đồ quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ Bước 1: Lựa chọn chủ đề đề Dựa ivào inội idung icủa imột ichương itrình ihọc ivà ixác iđịnh icác ikiến ithức ibộ imôn iliên iquan iđến inội idung iđó i(nội imôn ihoặc iliên imôn); inội idung ichủ iđề iphải imang itính iđịnh ihướng ivào ithực itế icuộc isống i(sau ikhi ihọc ixong ichủ iđề, ihọc isinh isẽ igiải iquyết iđược inhững ivấn iđề ithực itiễn igì?) Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề Bước 3: Xác định mục tiêu của chủ đề 19
  28. Xác định mục tiêu của chủ đề gồm 4 mức độ: nhận biết (hồi tưởng lại thông tin và trình bày lại); thông hiểu (dienx đạt lại bằng ngôn ngữ của mình những kiến thức đã học); vận dụng (vận dụng kiến thức đã học đề giải quyết những tình huống tương tự); vận dụng cao (giải quyết những tình huống mới, ) Bước 4: Xây dựng câu hỏi/bài tập đánh giá Trên cơ sở mục tiêu đã đặt ra theo 4 mức độ khác nhau để biên soạn ngân hàng câu hỏi/bài tập tương ứng để sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động luyện tập cũng như kiểm tra, dánh giá chủ đề Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tổ chức thành chuỗi các hoạt động học tập (hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng mở rộng) cho HS, có thể thực hiện ngay trên lớp hoặc giao về nhà, lựa chọn nhiều PPDH và kỹ thuật dạy học khác nhau; chú trọng hoạt động nhóm, thực hành, Bước 6: Tổ chức dạy học Vận dụng chủ đề ở một số lớp tại trường THPT nhằm đánh giá tính khả thi và điều chỉnh phương pháp phù hợp. Bước 7: Rút kinh nghiệm và cải tiến chủ đề Phân tích và đánh giá giờ dạy dựa trên các tiêu chí: mức độ phù hợp của kế hoạch và tài liệu dạy học, mức độ phù hợp và hiệu quả của các hoạt động học tập được tổ chức, mức độ thực hiện nhiệm vụ của HS. Ví dụ minh họa: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Vi sinh vật và ứng dụng” Bước 1: Lựa chọn chủ đề Vi isinh ivật iđã, iđang ivà isẽ icó irất i inhiều iứng idụng iquan itrọng itrong iđời isống icủa icon ingười iđặc ibiệt idựa itrên inhững ihiểu ibiết ivề idi itruyền ivi isinh ivật icũng iđang icó inhiều iứng idụng iquan itrọng. i iViệc inghiên icứu inội idung inày icung icấp inhững ithông itin ivề ivi isinh ivật icũng inhư inhững iứng idụng icủa ichúng igiúp iHS icó ithể itự ithực ihành iđược iứng idụng inày itại inhà icũng inhư ibiết icách iphòng itránh ibệnh ido iVSV igây ira icho ibản ithân ivà igia iđình. Bước 2: Xác định mạch nội dung của chủ đề 20
  29. Bước 3: Xác định mục tiêu của chủ đề - Kiến thức - Kỹ năng: + Kỹ năng hợp tác thông qua làm việc nhóm 21
  30. + Kỹ năng tự học thông qua các nhiệm vụ học tập cá nhân + Nhóm kỹ năng tư duy thông qua việc: phân tích, lập luận, so sánh, đánh giá, đề xuất, phát hiện và giải quyết vấn đề, + Kỹ năng tìm tòi và khám phá thế giới xung quanh thông qua dự án điều tra - Thái độ: + Đam mê, yêu thích khoa học + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học thông qua các nhiệm vụ học tập trong HĐHTKT + Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn thông qua việc giải thích, dự đoán được các hiện tượng tự nhiên về bệnh dịch trong HĐLT và HĐVD + Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới dưới góc độ sinh học thông qua dự án học tập trong HĐTT-MR Bước 4: Xây dựng ngân hàng câu hỏi, bài tập * Tìm hiểu khái niệm VSV, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV Câu 1: Đánh dấu X vào đáp án em cho là đúng: Đối tượng VSV Không phải VSV Vi khuẩn Tảo Nấm rơm Virut Nấm mốc Địa y Nấm men ĐV nguyên sinh Câu 2: Hãy phân biệt hô hấp và lên men, lấy VD minh họa cho mỗi quá trình. Câu 3: Cơ sở khoa học của việc muối chua, làm sữa chua, là gì? Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học TT Hoạt iđộng Nội idung Chuyển Trước ikhi ilên ilớp i1 itiết, iGV iyêu icầu iHS ivề inhà ichuẩn ibị ibánh igiao inhiệm imì, icơm inguội, iđể itrong iđiều ikiện inong, iẩm. iSau iđó iquan 1 ivụ isát ivà ichụp ilại ihình iảnh ithay iđổi icủa ibánh imì itrong i3 ingày, i5 ingày, i1 ituần, idự iđoán ihiện itượng ixảy ira ivới ibánh imì itrong 22
  31. ithời igian ilâu ihơn. Thực ihiện Học isinh icó ithể ilàm iviệc icá inhân ihoặc inhóm. iGiải ithích ikết iquả 2 inhiệm ivụ ihiện itượng Báo icáo, GV itổ ichức icho ihọc isinh itrình ibày ivà ithảo iluận ivề icác ihiện 3 ithảo iluận itượng Phát ibiểu Từ ikết iquả ibáo icáo, ithảo iluận iphát ihiện ivấn iđề icần igiải iquyết 4 ivấn iđề ilà: iSố ilượng inấm, imốc ităng inhanh itrên ibề imặt ibánh imì ichứng itỏ isự isinh itrưởng icủa iVSV Bước 6: Tổ chức dạy học Bước 7: Rút kinh nghiệm và cải tiến 2.3. Tiêu chí đánh giá giờ dạy và hoạt động học tập Mỗi bài học có thể được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số hoạt động học trong tiến trình bài học theo phương pháp dạy học tích cực được sử dụng. Khi phân tích, rút kinh nghiệm một bài học cần sử dụng các tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm về kế hoạch và tài liệu dạy học đã được nêu rõ trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 [10]: Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá giờ dạy và hoạt động học tập Nội idung Tiêu ichí Mức iđộ iphù ihợp icủa ichuỗi ihoạt iđộng ihọc ivới imục itiêu, inội idung ivà iphương ipháp idạy ihọc iđược isử idụng. Mức iđộ irõ iràng icủa imục itiêu, inội idung, ikĩ ithuật itổ ichức ivà 1. iKế ihoạch ivà isản iphẩm icần iđạt iđược icủa imỗi inhiệm ivụ ihọc itập. itài iliệu idạy Mức iđộ iphù ihợp icủa ithiết ibị idạy ihọc ivà ihọc iliệu iđược isử ihọc idụng iđể itổ ichức icác ihoạt iđộng ihọc icủa ihọc isinh. Mức iđộ ihợp ilí icủa iphương ián ikiểm itra, iđánh igiá itrong iquá itrình itổ ichức ihoạt iđộng ihọc icủa ihọc isinh. Mức iđộ isinh iđộng, ihấp idẫn ihọc isinh icủa iphương ipháp ivà 2. iTổ ichức ihình ithức ichuyển igiao inhiệm ivụ ihọc itập. ihoạt iđộng ihọc Khả inăng itheo idõi, iquan isát, iphát ihiện ikịp ithời inhững ikhó icho ihọc isinh ikhăn icủa ihọc isinh. Mức iđộ iphù ihợp, ihiệu iquả icủa icác ibiện ipháp ihỗ itrợ ivà 23
  32. ikhuyến ikhích ihọc isinh ihợp itác, igiúp iđỡ inhau ikhi ithực ihiện inhiệm ivụ ihọc itập. Mức iđộ ihiệu iquả ihoạt iđộng icủa igiáo iviên itrong iviệc itổng ihợp, iphân itích, iđánh igiá ikết iquả ihoạt iđộng ivà iquá itrình ithảo iluận icủa ihọc isinh. Khả inăng itiếp inhận ivà isẵn isàng ithực ihiện inhiệm ivụ ihọc itập icủa itất icả ihọc isinh itrong ilớp. Mức iđộ itích icực, ichủ iđộng, isáng itạo, ihợp itác icủa ihọc isinh 3. iHoạt iđộng itrong iviệc ithực ihiện icác inhiệm ivụ ihọc itập. icủa ihọc isinh Mức iđộ itham igia itích icực icủa ihọc isinh itrong itrình ibày, itrao iđổi, ithảo iluận ivề ikết iquả ithực ihiện inhiệm ivụ ihọc itập. Mức iđộ iđúng iđắn, ichính ixác, iphù ihợp icủa icác ikết iquả ithực ihiện inhiệm ivụ ihọc itập icủa ihọc isinh. 2.4. Thiết kế một số chủ đề dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh Dựa vào quy trình xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề, chúng tôi đã xây dựng 3 chủ đề trong chương trình Sinh học 10. Trong phạm vi khóa luận tôi xin trình bày chủ đề: “Vi sinh vật và ứng dụng” tại đây, còn 2 chủ đề còn lại chúng tôi xin phép trình bày tại phần Phụ lục. CHỦ ĐỀ: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG I. Mô tả chủ đề Với inhững iđặc iđiểm iquan itrọng inên ivi isinh ivật iđã, iđang ivà isẽ icó irất i nhiều iứng idụng iquan itrọng itrong iđời isống icủa icon ingười iđặc ibiệt idựa itrên inhững i hiểu ibiết ivề idi itruyền ivi isinh ivật icũng iđang icó inhiều iứng idụng iquan itrọng. i iViệc inghiên icứu inội idung inày icung icấp inhững ithông itin ivề ivi isinh ivật icũng inhư inhững iứng idụng icủa ichúng igiúp iHS icó ithể itự ithực ihành iđược iứng idụng inày itại inhà icũng inhư ibiết icách iphòng itránh ibệnh ido iVSV igây ira icho ibản ithân ivà igia iđình. Do đó, chúng tôi đã lựa chọn và thiết kế chủ đề “Vi sinh vật và ứng dụng” Chủ đề này gồm các bài trong chương I và chương II, thuộc phần ba - Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10. Thời lượng: 5 tiết 24
  33. II. Mạch nội dung của chủ đề Trước tiên để tìm hiểu về đặc điểm, ứng dụng của VSV thì HS cần phải biết thế nào là VSV, sau đó mới tìm hiểu đến môi trường, các kiểu dinh dưỡng, của VSV. VSV là đối tượng được con người ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, do đó khi học kiến thức về VSV có thể giới thiệu đồng thời ứng dụng của chúng giúp HS dễ dàng ghi nhớ kiến thức, mặt khác HS có thể vận dụng trực tiếp tại nhà. Với lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn mạch nội dung của chủ đề như sau: I. Khái niệm vi sinh vật II. Trao đổi chất và năng lượng của VSV 1. Các kiểu dinh dưỡng của VSV 2. Tổng hợp các chất của VSV 3. Phân giải các chất của VSV II. Sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng 1. Khái niệm sinh trưởng 2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật III. Sinh sản của vi sinh vật và ứng dụng 1. Sinh sản ở sinh vật nhân sơ 2. Sinh sản ở sinh vật nhân chuẩn III. Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực của học sinh 1. Kiến thức MĐ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ND cao I. - Nêu được khái - Phân biệt được - Giải thích - Thực Chuyển niệm vi sinh vật các kiểu dinh được một số hiện được hóa vật - Kể tên được dưỡng của vi hiện tượng thực một số sản chất và các kiểu dinh sinh vật tế: Vì sao thức phẩm lên năng dưỡng của vi ăn để lâu bị ôi men tại lượng ở sinh vật thiu, nhà 25
  34. vi sinh - Trình bày được - Phân biệt được vật khái niệm hô hô hấp và lên hấp và lên men men - Trình bày được các quá trình tổng hợp và - Phân tích được - Ứng dụng quá phân giải các mối quan hệ trình phân giải chất ở vi sinh giữa tổng hợp và của VSV làm vật phân giải nước chấm, - Trình bày được - Phân biệt được - Ứng dụng - Đề xuất khái niệm sinh nuôi cấy không được vào thực được biện II. Sinh trưởng liên tục và nuôi tiễn trong việc pháp bảo trưởng - Kể tên được cấy không liên bảo quản thực quản thực của vi các yếu tố ảnh tục phẩm: ướp lạnh, phẩm tại sinh vật hưởng đến sinh ướp muối, phơi gia đình trưởng của vi khô, em sinh vật - Trình bày được - Nêu được một - Ứng dụng khái niệm sinh số ứng dụng sự được kiến thức III. Sinh sản sinh sản của vi sinh sản vi sinh sản của - Kể tên được sinh vật phục vụ vật vào thực vi sinh các hình thức đời sống con tiễn: vật sinh sản của người sinh vật nhân sơ và nhân thực 2. Kỹ năng + Kỹ năng hợp tác thông qua làm việc nhóm + Kỹ năng tự học thông qua các nhiệm vụ học tập cá nhân + Nhóm kỹ năng tư duy thông qua việc: phân tích, lập luận, so sánh, đánh giá, đề xuất, phát hiện và giải quyết vấn đề, + Kỹ năng tìm tòi và khám phá thế giới xung quanh thông qua dự án điều tra - Thái độ: 26
  35. + Đam mê, yêu thích khoa học + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học thông qua các nhiệm vụ học tập trong HĐHTKT + Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn thông qua việc giải thích, dự đoán được các hiện tượng tự nhiên về bệnh dịch trong HĐLT và HĐVD + Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới dưới góc độ sinh học thông qua dự án học tập trong HĐTT-MR. IV. Câu hỏi, bài tập dạy học và đánh giá  Nhóm câu hỏi tìm hiểu về khái niệm, chuyển hóa vật chất và năng lượng của VSV Câu 1: Em hiểu thế nào là VSV? Lấy một số khái niệm về VSV. Cho những đối tượng sau: Nấm rơm, nấm men, nấm mốc, vi khuẩn, tảo, virut, đâu là VSV? Câu 2: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. iQuang itự idưỡng ivà iquang idị idưỡng B. iVi isinh ivật iquang itự idưỡng ivà ivi isinh ivật iquang idị idưỡng C. iQuang idưỡng ivà ihóa idưỡng D. iVi isinh ivật iquang idưỡng ivà ivi isinh ivật ihóa idương Câu i3: iLập ibảng iso isánh iquá itrình ihô ihấp ivà ilên imen Câu i4: iGiải ithích itại isao ithịt, icá, bảo iquản ở điều kiện thường để lâu ngày bị ôi, thiu. Vì sao quả vải chín để vài ngày sẽ có mùi chua? Vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo dễ bị sún răng?  Nhóm câu hỏi tìm hiểu về sinh trưởng của VSV Câu 1: Trình bày khái niệm sinh trưởng của VSV. Sinh trưởng của VSV có đặc điểm gì khác so với sinh trưởng ở SV bậc cao? Câu 2: Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B Môi trường nuôi cấy liên tục gồm Bổ sung chất dinh dưỡng mới, loại bỏ sản phẩm TĐC 27
  36. Môi trường nuôi cấy không liên tục là 4 pha Môi trường nuối cấy không liên tục là 2 pha Môi trường nuôi cấy không liên tục Không bổ sung chất dinh dưỡng mới gồm Câu 3: Kể tên những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV Câu 4: Đề ixuất icác ibiện ipháp ibảo iquản ithực iphẩm itại igia iđình iem. iTrình ibày icơ isở ikhoa ihọc icủa icác ibiện ipháp: iướp imuối, iướp ilạnh, iphơi ikhô, Câu i5: i“Lifebuoy ichứa icác ithành iphần idiệt ikhuẩn itiên itiến iactive5 igiúp idiệt isạch i99.9% ivi ikhuẩn” i- iThông itin itrên ibao ibì icủa isản iphẩm inước irửa itay iLifebouy icho ibiết. iTheo iem ixà iphòng icó iphải ichất idiệt ikhuẩn ikhông? Có ingười icho irằng i“Rửa itay ivới ixà iphòng icó ithể ingăn ingừa icác ibệnh itật ikhiến ihàng itriệu itrẻ iem itử ivong ihàng inăm ibao igồm itiêu ichảy ivà iviêm iphổi, ilà ihai ibệnh iphổ ibiến igây inên inguyên inhân itử ivong icho itrẻ idưới i5 ituổi.” iEm ihãy itrình ibày iquan iđiểm icủa imình ivề iý ikiến inày?  Nhóm câu hỏi tìm hiểu về sinh sản của VSV Câu 1: VSV có những hình thức sinh sản nào? Kể tên đại diện ở mỗi hình thức. Câu 2: Nội bào tử có phải bào tử sinh sản không? Tại sao? Phân biệt nội bào tử với ngoại bào tử và bào tử đốt. Câu 3: Theo em VSV có khả năng sinh sản hữu tính không? Tại sao? Câu 4: Em hãy nêu ví dụ ứng dụng sự sinh sản của VSV phục vụ đời sống con người. V.Tiến trình dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV chiếu HS quan sát video quảng cáo Lifebouy và yêu cầu HS trả lời: 28
  37. + Đoạn quảng cáo trên đề cập tới nội dung gì? + Dựa vào kiến thức Sinh học hãy cho biết tại sao cần rửa tay bằng xà phòng? + Rửa tay bằng xà phòng có tác dụng gì? Theo em xà phòng có khả năng diệt khuẩn như trong quảng cáo hay không? Giải thích? + iCó ingười icho irằng i“Rửa itay ivới ixà iphòng icó ithể ingăn ingừa icác ibệnh itật ikhiến ihàng itriệu itrẻ iem itử ivong ihàng inăm ibao igồm itiêu ichảy ivà iviêm iphổi, ilà ihai ibệnh iphổ ibiến igây inên inguyên inhân itử ivong icho itrẻ idưới i5 ituổi.” iEm ihãy itrình ibày iquan iđiểm icủa imình ivề iý ikiến inày? HS quan sát video thảo luận và trả lời câu hỏi. GV chốt kiến thức: Vậy VSV là gì? VSV sinh trưởng như thế nào? Có những hình thức sinh sản nào của VSV? Có những ứng dụng nào của VSV? GV giới thiệu vào chủ đề: Vi ikhuẩn ilà inhóm ihiện idiện iđông iđảo inhất itrong isinh igiới. iChúng ihiện idiện ikhắp inơi itrong iđất, inước, ichất ithải iphóng ixạ, isuối inước inóng, ivà iở idạng icộng isinh ivà iký isinh ivới icác isinh ivật ikhác, ivà iđược ibiết ilà iphát itriển imạnh imẽ itrong icác itàu ikhông igian icó ingười ilái, iđặc ibiệt ilà itác inhân igây inhiều ibệnh inguy ihiểm. Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng đến với chủ đề hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm vi sinh vật GV yêu cầu HS kể tên một số loại vi sinh vật mà em biết. GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống. Từ hình ảnh này, em có nhận xét gì về kích thước của vi khuẩn. Vi khuẩn là một đại diện điển hình của vi sinh vật. Theo em vi sinh vật là gì? HS: Trả lời 29
  38. GV chốt: VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi. Hãy lấy ví dụ về VSV mà em biết. Virut cũng có kích thước hiển vi, theo em virut có được xếp vào nhóm VSV hay không? Theo em, VSV có thể sống ở những môi trường nào? HS: Trả lời 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất và năng lượng của VSV GV: VSV có mặt ở khắp mọi nơi, do đó chúng có khu vực phân bố rất rộng, ngoài ra còn sinh trưởng, hấp thụ và chuyển hóa dinh dưỡng rất nhanh. GV: Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 3 lọ thủy tinh tương ứng loại môi trường: (1) Dịch chiết hoa quả; (2) dịch chiết hoa quả + dd nước đường; (3) dd nước đường; Sau đó xếp các lọ thủy tinh này thuộc: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường bán nhân tạo. Từ đó rút ra kết luận thế nào là môi trường nhân tạo, môi trường tổng hợp, môi trường bán tổng hợp. HS: Chuẩn bị sản phẩm cá nhân hoặc nhóm. GV chốt kiến thức: môi itrường idùng ichất itự inhiên igồm icác ichất itự inhiên, imôi itrường itổng ihợp igồm icác ichất iđã ibiết ithành iphần ihóa ihọc ivà isố ilượng, imôi itrường ibán itổng ihợp igồm icác ichất itự inhiên ivà ichất ihóa ihọc GV: Căn cứ vào nhu cầu của VSV về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: Quang tự dưỡng, Hóa tự dưỡng, Quang dị dưỡng, Hóa dị dưỡng. GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu tìm hiểu về 4 kiểu dinh dưỡng để hoàn thành phiếu học tập: Kiểu idinh idưỡng Nguồn inăng ilượng Nguồn icacbon ichủ iyếu Ví idụ Quang itự idưỡng Hóa itự idưỡng Quang idị idưỡng Hóa idị idưỡng HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm lên báo cáo. GV nhận xét và chốt kiến thức. 30
  39. Nguồn inăng Nguồn icacbon Kiểu idinh idưỡng Ví idụ ilượng ichủ iyếu Quang itự idưỡng Ánh isáng CO2 Vi ikhuẩn ilam Hóa itự idưỡng Chất ivô icơ CO2 VK initrat ihóa Quang idị idưỡng Ánh isáng Chất ihữu icơ VK ikhông ichứa ilưu ihuỳnh imàu ilục Hóa idị idưỡng Chất ihữu icơ Chất ihữu icơ Nấm, iĐV inguyên isinh GV đặt vấn đề: Dưa, icà imuối ilà isản iphẩm iquen ithuộc iđối ivới ingười idân iViệt iNam. iTừ ixưa, iông ibà inhà, ibố imẹ iđã idùng ivỉ inén idưa, icà ingập idưới inước, iđậy ikỹ ivại iđể idưa ikhông ibị ikhú, ibị ihỏng. iTheo iem ibản ichất icủa iquá itrình imuối idưa ilà igì? iTại isao imuối idưa icần iđậy ikín inắp. HS: Trả lời. GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT: Đặc iđiểm Hô ihấp ihiếu ikhí Hô ihấp ikị ikhí Lên imen Khái iniệm Điều ikiện Chất inhận ielectron icuối icùng Sản iphẩm Ví idụ HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trên giấy A0 GV: yêu cầu HS treo sản phẩm nhóm mình trên bảng, đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. Đặc iđiểm Hô ihấp ihiếu ikhí Hô ihấp ikị ikhí Lên imen Khái iniệm Quá itrình ioxi ihóa Quá itrình iphân igiải Quá itrình ichuyển icác iphân itử ihữu icơ icacbohidrat ithu ihóa ikị ikhí idiễn ira inăng ilượng icho itế itrong itế ibào ichất ibào Điều ikiện Có iO2 Không icó iO2 Không icó iO2 Chất inhận Oxi iphân itử Phân itử ivô icơ ikhông Các iphân itử ihữu ielectron iphải ioxi icơ icuối icùng Sản iphẩm CO2, iH2O, i38 iATP CO2, iH2O, iATP, ichất CO2, iATP, irượu, ivô icơ iaxit ilactic, 31
  40. Ví idụ Nấm imen, iĐVNS, Vi ikhuẩn iphản initrat Vi ikhuẩn ilactic ixạ ikhuẩn ihóa GV tổ chức trò chơi khởi động “Chạy tiếp sức” Luật chơi: GV chia lớp thảnh 2 đội chơi, mỗi đội cử ra 5 thành viên xếp thành hàng dọc đứng 2 bên vạch xuất phát. GV yêu cầu: Kể tên các sản phẩm là ứng dụng của quá trình lên men. Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng thành viên mỗi đội sẽ chạy lên và viết lên trên bảng. Sau 90s đội chơi nào viết được nhiều đáp án chính xác hơn sẽ chiến thắng và nhận 1 phần quà. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV GV chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu công đoạn sản xuất nước mắm, nước tương. Cơ sở khoa học của các quá trình này là gì? Từ đó mô tả quá trình phân giải protein và ứng dụng của quá trình này trong thực tiễn. + Nhóm 2: Tìm hiểu công đoạn lên men etilic và lên men lactic. Cơ sở khoa học của các quá trình này là gì? Từ đó mô tả quá trình phân giải polisaccarit và trình bày các ứng dụng của quá trình này trong thực tiễn. Các nhóm chuẩn bị trong 1 tuần. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm. GV quan sát, nhận xét, chốt kiến thức. Phân giải protein: Prôtêin enzim của VSV axit amin VSV hấp thụ NL Lên men etilic: Tinh bột nấm glucozơ nấm men rượu Êtanol + CO2 Lên men lactic: Glucôzơ vi khuẩn axit lactic 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh trưởng của vi sinh vật GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị mẩu bánh mì, cơm nguội để trong môi trường nóng, ẩm. Sau đó, quan sát và chụp lại hiện tượng đối với mẩu bánh mì trong 3 ngày, 5 ngày, 1 tuần. Dự đoán hiện tượng xảy ra đối với bánh mì nếu tiếp tục để như vậy trong thời gian lâu hơn. HS: Chuẩn bị ở nhà, mang sản phẩm đến lớp trình bày. GV: Nấm mốc phát triển trên bánh mì là biểu hiện của sự sinh trưởng ở VSV GV chốt: sự isinh itrưởng icủa iquần ithể ivi isinh ivật iđược ihiểu ilà isự ităng isố ilượng itế ibào icủa iquần ithể. GV yêu cầu HS quan sát bảng trang 99. SGK Sinh học 10. Cứ 20 phút, số lượng 32
  41. tế bào trong quần thể E.coli thay đổi như thế nào? Khoảng thời gian này được gọi là thời gian thế hệ. Vậy thời gian thế hệ là gì? Theo em thời gian thế hệ phụ thuộc vào những yếu tố nào và có ý nghĩa như thế nào đối với sự sinh trưởng của VSV. HS: trả lời GV phân tích gợi ý HS hình thành công thức tính thời gian thế hệ, hoàn thành câu lệnh SGK. GV: Có 2 môi trường nuôi cấy VSV Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2 phút) + Bàn chẵn nghiên cứu môi trường nuôi cấy liên tục + Bàn lẻ nghiên cứu môi trường nuôi cấy không liên tục Hết thời gian 2 bàn gần nhau lập thành nhóm mới hoàn thành PHT (2 phút): Nuôi icấy ikhông Nội idung Nuôi icấy iliên itục iliên itục Đặc iđiểm isinh itrưởng icủa ivsv iqua icác ipha Thành iphần imôi itrường inuôi icấy Đường icong isinh itrưởng GV: nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Nội idung Nuôi icấy ikhông iliên itục Nuôi icấy iliên itục Không ibổ isung icác ichất idinh Bổ isung iliên itục ichất idinh Khái iniệm idưỡng imới ivà ikhông ilấy iđi idưỡng ivà ilấy iđi isản iphẩm icác isản iphẩm Đặc iđiểm isinh Có i4 ipha: itiềm iphát, ilũy ithừa, Không icó ipha itiềm iphát ivà itrưởng icủa icân ibằng, isuy ivong ipha isuy ivong iVSV Thành iphần Không iổn iđinh Ổn iđịnh iMT i inuôi icấy GV: Muốn itác iđộng icho ivi isinh ivật icó ilợi isinh itrưởng inhanh ihoặc ikìm ihãm isự isinh itrưởng icủa ivi isinh ivật igây ihại ichúng ita iđã ilàm ithế inào? 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV GV: Sự sinh trưởng của vi sinh vật chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố lớn đó là: chất hóa học và các yếu tố vật lí. GV: Nếu để một miếng bánh mì sandwich không được bảo quản và để 1 thời gian dài thì hiện tượng gì xảy ra? 33
  42. Tại sao nấm mốc có thể sinh trưởng và phát triển trên miếng bánh mì sandwich? Những chất giúp duy trì sự sống và hoạt động của sinh vật như tinh bột, protein, lipit, các em thấy trong bánh mì sandwich được gọi là các chất dinh dưỡng, em hãy cho biết, chất dinh dưỡng là gì? GV: Chất dinh dưỡng là gì? Chất dinh dưỡng có những loại nào? Nhân tố sinh trưởng là gì ? HS: Trả lời GV: Dựa vào khả năng tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng có hai loại vi sinh vật là : Vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng. GV: Nêu điểm khác biệt vi sinh vật khuyết dưỡng và vi sinh vật nguyên dưỡng. Yêu cầu học sinh trả lời lệnh trong SGK: Vì sao, có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có nhân tố sinh trưởng hay không ? → Câu lệnh SGK GV: Đặt vấn đề: Khi bị xây xát hay cảm cúm chúng ta thường làm gì? Tại sao chúng ta nên bảo quản thức ăn trong tủ lạnh? Đun sôi nước uống có tác dụng gì? Tại sao trước khi tiêm bác sĩ thường dùng bông tẩm cồn bôi lên vết tiêm? Những chất này được gọi là chất ức chế sinh trưởng, theo em chất ức chế sinh trưởng là gì? Có thể ứng dụng những chất này như thế nào ? HS: Trả lời GV: Kể tên một số biện pháp bảo quản thực phẩm tại gia đình em. Cơ sở của những biện pháp này là gì? Từ đó kể tên các yếu tố lí học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV và ứng dụng của chúng. HS: Trả lời GV: Chia lớp thành 2 nhóm, sử dụng phương pháp đóng vai tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV + Nhóm 1: đóng vai để trình bày các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV + Nhóm 2: đóng vai trình bày các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. Các nhóm chuẩn bị trong 1 tuần. Tiêu chí đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa 1. Không vượt quá thời gian quy định (7 phút) 1 2. Nội dung đầy đủ, chính xác 4 34
  43. 3. Diễn xuất tốt, dí dỏm, sáng tạo 3 4. Đạo cụ, trang phục, âm thanh phụ họa hợp lí 1 5. Tương tác tốt 1 GV theo dõi, nhận xét, chốt kiến thức 5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về sinh sản của vi sinh vật GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ví dụ về quá trình sinh sản và phát biểu ý kiến của mình về khái niệm sinh sản. Theo em có những hình thức sinh sản nào? Phân biệt các hình thức sinh sản. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 102 và cho biết vi sinh vật có những hình thức sinh sản nào? Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên gia” GV: Chia lớp thành 3 nhóm “chuyên gia”. Mỗi học sinh ở mỗi nhóm được phát một PHT đánh số thứ tự. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM i1 Tên ithành iviên: Nhiệm ivụ: iQuan isát ihình i26.1 ivà ikết ihợp ithông itin itrong isách igiáo ikhoa. iTìm ihiểu ivề ihình ithức isinh isản ibằng iphân iđôi iở iVSV inhân isơ. Yêu icầu iđối ivới inhóm i1 iphải itrả ilời iđược icác icâu ihỏi isau: 1. iĐại idiện icủa ihình ithức isinh isản inày ilà inhóm iVSV inào? 2. iQuá itrình iphân iđôi ixảy ira inhư ithế inào? 3. iHạt imêzoxom iđược ihình ithành itừ iđâu ivà icó iý inghĩa igì itrong iquá itrình iphân iđôi? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM i2 Tên ithành iviên: Nhiệm ivụ: iQuan isát ihình i26.2 ivà ikết ihợp ithông itin itrong isách igiáo ikhoa. iTìm ihiểu ivề ihình ithức isinh isản ibằng inảy ichồi ivà itạo ibào itử iở iVSV inhân isơ. Yêu icầu iđối ivới inhóm i1 iphải itrả ilời iđược icác icâu ihỏi isau: 1. iĐại idiện icủa i2 ihình ithức isinh isản inày ilà inhóm iVSV inào? 2. iPhân ibiệt ingoại ibào itử ivà ibào itử iđốt. 3. iNội ibào itử icó iphải ibào itử isinh isản ihay ikhông? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 35
  44. NHÓM i3 Tên ithành iviên: Nhiệm ivụ: iQuan isát ihình i26.3 ivà ikết ihợp ithông itin itrong isách igiáo ikhoa. iTìm ihiểu ivề icác ihình ithức isinh isản iở ivi isinh ivật inhân ithực. Yêu icầu iđối ivới inhóm i1 iphải itrả ilời iđược icác icâu ihỏi isau: 1. iCó icác ihình ithức isinh isản inào iở ivi isinh ivật inhân ithực? 2. iĐại idiện iở imỗi ihình ithức ilà igì? 3. iTrong icác ihình ithức isinh isản iở ivi isinh ivật inhân ithực, ihình ithức inào ilà isinh isản ivô itính? iHình ithức inào ilà isinh isản ihữu itính? HS: nghiên cứu, thảo luận và trả lời câu hỏi hoàn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Đại idiện: iVi ikhuẩn 2. Diễn ibiến: - iTế ibào ivi ikhuẩn ităng ikích ithước ido isinh ikhối ităng ivà idẫn iđến isự iphân ichia. - iMàng isinh ichất igấp inếp i(gọi ilà imêzôxôm). - iADN icủa ivi ikhuẩn iđính ivào imêzôxôm ilàm iđiểm itựa iđể inhân iđôi. - iHình ithành ivách ingăn itạo ithành i2 itế ibào imới itừ i1 itế ibào. 3. Hạt imêzoxom: - Do imàng isinh ichất igấp inếp itạo ithành Làm iđiểm itựa icho ivòng iADN icủa ivi ikhuẩn iđính ivào PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đại idiện: i Nảy ichồi: ivi ikhuẩn iquang idưỡng imàu itía Tạo ibào itử: ivi isinh ivật idinh idưỡng imetan i(ngoại ibào itử), ixạ ikhuẩn i(bào itử iđốt). Diễn ibiến: - iNảy ichồi: iMột iphần icơ ithể imẹ ilớn inhanh ihơn icác iphần ikhác iđể itạo ichồi. iChồi icó ithể isống ibám ivào icơ ithể imẹ itạo ithành inhánh ihoặc isống iđộc ilập. Ngoại ibào itử: ibào itử iđược ihình ithành iphía ingoài itế ibào isinh idưởng. Bào itử iđốt: ibào itử iđược ihình ithành ibởi isự iphân iđốt icủa isợi isinh idưỡng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các hình thức sinh sản ở VSV nhân thực: sinh sản bằng bào tử, nảy chồi và phân đôi. 36
  45. Đại diện: Sinh sản bằng bào tử: nấm mốc Mucor, nấm Penicillium Sinh sản bằng nảy chồi: nấm men rượu Sinh sản bằng phân đôi: nấm men rượu rum. GV: Theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm, hỗ trợ nếu cần thiết. GV: nhận xét, chốt đáp án Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau ikhi icác inhóm ichuyên igia iđã ithảo iluận ixong inội idung icủa inhóm imình i(thời igian: i5 iphút), icác ithành iviên icó icùng isố ithứ itự iở icác inhóm idi ichuyển iđến icùng imột ivị itrí iđể ilập inhóm i“mảnh ighép”. iMỗi ithành iviên iở icác inhóm ichuyên isâu isẽ icó inhiệm ivụ itrình ibày ilại inội idung iđã itìm ihiểu iở igiai iđoạn i1 icho icác ibạn itrong inhóm imới inghe. GV: Giao nhiệm vụ mới cho nhóm mảnh ghép: Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện Phân đôi Sinh sản ở Tạo bào tử VSV nhân sơ Nảy chồi Sinh sản ở Nảy chồi VSV nhân Phân đôi thực Sinh sản bằng bào tử Các nhóm mảnh ghép thảo luận, hoàn thành PHT trong thời gian 7 phút và treo sản phẩm nhóm mình trên bảng. Đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Hình ithức isinh isản Đặc iđiểm Đại idiện Tế ibào ihấp ithụ ivà iđồng ihóa ichất idinh Vi ikhuẩn Phân iđôi idưỡng, ităng ikích ithước idẫn iđến isự iphân iđôi, ihình ithành ivách ingăn itạo i2 itế ibào icon Sinh - iSinh isản ibằng ingoại ibào itử i(bào itử iđược - iVSV idinh isản iở ihình ithành ibên ingoài itế ibào isinh idưỡng) idưỡng iVSV Tạo ibào - iSinh isản ibằng ibào itử iđốt i(bảo itử iđược imetan inhân itử ihình ithành ibởi isự iphân iđốt icủa isợi isinh - iXạ ikhuẩn isơ idưỡng) Một iphần icơ ithể imẹ ilớn inhanh ihơn icác VK iquang Nảy ichồi iphần ikhác iđể itạo ichồi. iChồi icó ithể isống idưỡng imàu 37
  46. ibám ivào icơ ithể imẹ itạo ithành inhánh ihoặc itía isống iđộc ilập Giống iở iVSV inhân isơ Nấm imen Nảy ichồi irượu Sinh Giống iở iVSV inhân isơ Nấm imen isản iở Phân iđôi irượu irum iVSV - iSinh isản ivô itính ibằng ibào itử ikín i(bào itử Nấm imucor inhân Sinh isản iđược ihình ithành itrong itúi) ithực ibằng ibào - iSinh isản ihữu itính ibằng ibào itử iqua igiảm itử iphân GV: Do icó itốc iđộ isinh isản ivà itổng ihợp ivật ichất icao, isự itrao iđối ichất icó itính iđa idạng, ivi isinh ivật iđã iđược icon ingười iquan itâm ikhai ithác inhư isau: + iBào itử inấm idùng ilàm inguồn inguyên iliệu iđế ithu inhận icác ichế iphẩm inhư ithực iphẩm i(tương), ithức iăn ibổ isung icho ichăn inuôi, ithuốc itrừ isâu isinh ihọc, i+ iDo itốc iđộ isinh isản inhanh, ivi ikhuẩn iđược idừng i(E. icoli iđược idùng iphổ ibiến) itrong ikĩ ithuật icây igen isản ixuất itrên iquy imô icông inghiệp inhiều iloại isản iphẩm isinh ihọc inhư iaxit iamin, iprôtêin, ienzim, ihoocmôn i(insulin), ikháng ithể, ) + iChế ibiến ivà ibảo iquản i1 isố ithực iphẩm icho ingười ivà igia isúc: idưa ichua, inem ichua, isữa ichua, + iSản ixuất iprotein iđơn ibào idùng ilàm ithức iăn ibổ isung icho ingười ivà igia isúc. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP I. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hình thức sinh sản ở Penicillium là: A. Sinh sản vô tính bằng bào tử kín B. Sinh sản vô tính bằng bào tử trần C. Nảy chồi D. Phân đôi Câu 2: Là những chất hữu cơ với hàm lượng ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của VSV song chúng không thể tự tổng hợp được từ những chất vô cơ. Dấu “ ” là: A. Chất dinh dưỡng B. Axit amin C. Nhân tố sinh trưởng D. Các chất khoáng Câu 3: VSV được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi thú y với các sản phẩm như: A. Vacxin, kháng sinh, phân vi sinh 38
  47. B. Vacxin, kháng sinh, protein vi sinh vật C. Enzim và protein vi sinh vật D. Vacxin, kháng sinh, protein vi sinh vật và enzim. Câu 4: Sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí: A. Hô hấp hiếu khí cho năng lượng ít hơn hô hấp kị khí B. Hô hấp hiếu khí cho năng lượng nhiều hơn hô hấp kị khí C. Chất nhận êlectron cuối cùng không phải oxi phân tử D. Tất cả đều sai. II. Câu hỏi tự luận phát triển năng lực Câu i1: i“Lifebuoy ichứa icác ithành iphần idiệt ikhuẩn itiên itiến iactive5 igiúp idiệt isạch i99.9% ivi ikhuẩn” iThông itin itrên ibao ibì icủa isản iphẩm inước irửa itay iLifebouy. iTheo iem ixà iphòng icó iphải ichất idiệt ikhuẩn ikhông? Xà iphòng ikhông iphải ichất idiệt ikhuẩn, ichúng ichỉ icó itác idụng irửa itrôi ivi ikhuẩn. Câu i2: iThuốc i ikháng isinh ilà inhững ichất iđược ichiết ixuất itừ ivi isinh ivật, inấm icó ikhả inăng itiêu idiệt ivi ikhuẩn ihay ikìm ihãm isự iphát itriển icủa ivi ikhuẩn imột icách iđặc ihiệu. iNhiều icha imẹ icứ ithấy icon iviêm ihọng, isốt, iho ilà ira ihiệu ithuốc imua ithuốc ikháng isinh ivề icho icon iuống. iTheo iem ihành iđộng inày iđúng ihay isai? iVì isao? Sai, ivì itrên ithực itế icó itới i80% itrường ihợp iviêm ihọng, iho ilà ido ivirut, ikhông icần idùng iđến ikháng isinh ivì icó iuống icũng ikhông imang ilại ihiệu iquả iđiều itrị ibệnh. iDo ivậy, ingười idùng icần iphải ihiểu iđúng ivề itác idụng icủa ikháng isinh ivà isử idụng ihợp ilý, itránh itình itrạng ikháng ithuốc. Câu i3: iLàm inước isirô iquả itrong ibình inhựa ikín, isau imột ithời igian ithì ibình isẽ icăng iphồng. iHãy igiải ithích itại isao? Trên ivỏ iquả icó irất inhiều itế ibào inấm imen. iNấm imen isẽ ilên imen iđường ithành irượu ietilic ivà iCO2, ilàm ithể itích ikhí itrong ibình ităng. Câu i4. iCá iướp ilạnh, icá ikhô, icanh icá iđược ichế ibiến icùng ithời iđiểm, imón inào iđược ibảo iquản ilâu inhất? iGiải ithích. Cá ikhô iđược isẽ ibảo iquản iđược ilâu inhất ido icó ihàm ilượng inước ithấp inhất. iSau iđó ilà icá iướp ilạnh, icuối icùng ilà icanh icá. 39
  48. Câu i5: iTại isao iđể iquả ivải ichín itrong iđiều ikiện ithường, isau i4- i5 ingày icó imùi ichua? Trả ilời: iVì idịch iquả ivải ichứa irất inhiều iđường. iỞ ivỏ iquả inấm imen ixâm inhập ivào itrong iquả ivà ixảy ira iquá itrình ilên imen, ichúng ichuyển ihóa iđường ithành irượu ivà itừ irượu ithành iaxit inên isẽ icó imùi ichua. Câu i6: iHãy inêu icác ibiện ipháp ibảo iquản ithực iphẩm itrong igia iđình iem Câu i7: iEm ihãy inêu iví idụ ivề imôi itrường itự inhiên ithích ihọp icho isự isinh itrưởng icủa icác inhóm iVSV itrong ibảng isau: Nhóm iVSV pH itối iưu Vi ikhuẩn Gần itrung itính Tảo iđơn ibào Hơi iaxit Nấm axit ĐV inguyên isinh Gần itrung itính D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đọc phần “Em có biết” trang 105, SH 10. Tìm hiểu các biện pháp phòng và điều trị bệnh than do nhiễm bào tử vi khuẩn than nói riêng và bệnh do vi khuẩn nói chung. Thiết kế poster về ứng dụng của VSV trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Phiếu đánh giá sản phẩm HS HS GV Điểm Nội dung Tiêu chí đánh đánh tối đa giá giá Bố cục - Tiêu đề rõ ràng, lôi cuốn. 20 - Cấu trúc mạch lạc, logic. Nội dung - Nội dung chính xác. - Thể hiện được những kiến cơ bản, có chọn 40 lọc. Hình thức - Thiết kế sáng tạo. 10 40
  49. - Màu sắc, hình ảnh sinh động hài hòa. Trình bày - Trình bày mạch lạc, thu hút. 20 Kết luận chương 2 Trong chương này, chúng tôi đã thiết kế các chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học Sinh học 10 dựa trên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận của đề tài. Cụ thể nội dung mà chúng tôi thực hiện bao gồm: (1) Phân tích nội dung Sinh học 10; (2) Tổ chức dạy học theo chủ đề; (3) Kiểm tra đánh giá. Việc này có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng GV tự lực thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng phát triển. GV cần phải xác định mục tiêu bài học, nội dung kiến thức cũng như những năng lực cần hướng tới cho HS để có thể thiết kế được những chủ đề giúp phát triển được năng lực HS. Các nội dung nói trên đã được chúng tôi sử dụng làm tài liệu hỗ trợ cho việc và xin ý kiến chuyên gia trong Chương 3. 41
  50. CHƯƠNG 3: THAM VẤN CHUYÊN GIA 3.1. Mục đích tham vấn Đối với đề tài này, chúng tôi thực hiện tham vấn với mục đích: - iĐánh igiá ihiệu iquả icủa iviệc idạy ihọc itheo ichủ iđề itrong ichương itrình iSinh ihọc i10 ivà iSinh ihọc iTHPT inói ichung. - iTriển ikhai itrong ithực itiễn idạy ihọc iđể ikiểm ichứng igiả ithuyết ikhoa ihọc icủa igiáo ián ichủ iđề i“Vi isinh ivật ivà iứng idụng” iđã inêu ira. - iKiểm itra ihiệu iquả icủa iviệc itổ ichức idạy ihọc itheo ichủ iđề itrong idạy ihọc iSinh ihọc i10 imà iđề itài iđề ixuất. iCụ ithể itôi itiến ihành iđánh igiá iđề itài ivề inhững ivấn iđề isau: + iTính iphù ihợp icủa ikế ihoạch idạy ihọc ichủ iđề i“Vi isinh ivật ivà iứng idụng”. + iTính ihiệu iquả ivà ikhả ithi icủa iý itưởng idạy ihọc itrong ichủ iđề. + iTính ihiệu iquả ikhi iáp idụng idạy ihọc ichủ iđề itrên iđối itượng iHS. 3.2. Nội dung tham vấn Chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến chuyên gia của 05 GV trường THPT về chủ đề dựa trên các tiêu chí theo công văn 5555 đã được trình bày trong bảng 2.3 (trang 25) của khóa luận. 3.3. Kết quả tham vấn Chúng tôi đã xin ý kiến chuyên gia về chủ đề dựa trên các tiêu chí Sau khi xin ý kiến chuyên gia, đa số các chuyên gia cho rằng: i+ iGiáo ián icó isự ichính ixác ivề inội idung ikiến ithức; icâu ihỏi, ibài itập iphù ihợp ivới inăng ilực, itrình iđộ iHS, ibám isát ichương itrình, ingoài ira icòn imở irộng ithêm iđược ikiến ithức ithực itiễn icho iHS. + iCâu ihỏi, ibài itập, itình ihuống igắn ivới ithực itiễn ikích ithích ikhả inăng itìm itòi, itự ihọc, igiúp ihình ithành ivà iphát itriển inăng ilực iGQVĐ icủa iHS. + iNội idung ikiến ithức ibám isát ichương itrình, icó itính ikhả ithi, iáp idụng ivào idạy ihọc iở itrường iTHPT. Kết luận chương 3 Thông qua quá trình điều tra, phỏng vấn ý kiến, nguyện vọng của GV và HS về dạy học theo chủ đề ở trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy việc vận dụng chủ 42
  51. đề dạy học là phù hợp với nguyện vọng của hầu hết GV và HS cũng như xu hướng giáo dục hiện nay. Qua iquá itrình ithực inghiệm isư iphạm, itừ ikết iquả iphân itích icho ithấy, iviệc idạy ihọc itheo ichủ iđề itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực igiúp iHS ihọc itập ichủ iđộng, itích icực, iphát ihuy iđược inăng ilực itự ihọc, inăng ilực ihợp itác icũng inhư inăng ilực igiải iquyết ivấn iđề iở iHS. iVì ivậy, inếu ixây idựng iđược icác ichủ iđề icó ichất ilượng, ilựa ichọn iđược icác iPPDH iphù ihợp ithì isẽ iđem ilại ihiệu iquả icao itrong iviệc idạy ihọc, igóp iphần inâng icao ichất ilượng idạy ivà ihọc imôn iSinh ihọc inói iriêng ivà iở ichất ilượng idạy ihọc iở itrường iphổ ithông inói ichung. i 43
  52. PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được các nhiệm vụ sau: 1. Dựa vào phân tích cơ sở lí luận, chúng tôi xác định được vai trò của việc dạy học theo chủ đề. Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho HS có rất nhiều hình thức khác nhau, trong đó là dạy học theo chủ đề. Chủ đề dạy học có tính khái quát, dành nhiều thời gian để tổ chức hoạt động học tập tích cực rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho HS.Dựa trên việc phân tích nội dung chương trình Sinh học 10, tôi đã thiết kế một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Đây cũng là cơ sở định hướng thiết kế các chủ đề khác trong chương trình. Đồng thời là tư liệu cần thiết để thiết kế bài ôn tập chương và để tham khảo. Logic cấu trúc và quy trình thiết kế chủ đề hợp lí, có thể vận dụng trong dạy học. Căn cứ vào khái niệm và đặc trưng của dạy học chủ đề, tôi đã áp dụng được quy trình thiết kế chủ đề dạy học gồm 7 bước: (1) lựa chọn chủ đề; (2) xác định mạch kiến thức của chủ đề; (3) xác định mục tiêu của chủ đề; (4) xây dựng câu hỏi/bài tập đánh giá; (5) thiết kế tiến trình dạy học chủ đề; (6) thực nghiệm; (7) rút kinh nghiệm và cải tiến chủ đề. Thông qua thực nghiệm sư phạm đã bước đầu khẳng định hiệu quả và tính khả thi của chủ đề, phù hợp với giả thuyết khoa học đã đặt ra. Song, tôi nhận thấy mẫu thực nghiệm còn nhỏ, tính phổ quát chưa cao, để khẳng định thêm độ hancậy cần áp dụng trong thời gian dài, tiếp tục kiểm tra trên mẫu lớn, tiêu biểu và có tính phổ quát. 2. Kiến nghị Đề tài mới chỉ đề xuất một số chủ đề trong chương trình Sinh học 10, Việc vận dụng chủ đề dạy học ở trường phổ thông đem lại hiệu quả, tuy nhiên đây là phương pháp đòi hỏi người GV cần đầu tư thời gian, công sức. Vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài, tôi có một số đề nghị sau: 1) iCần itiếp itục icó inhững inghiên icứu icụ ithể ivà ichuyên isâu ihơn inữa ivề ixây idựng ichủ iđề idạy ihọc itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực. 44
  53. 2) iCần ităng icường ibồi idưỡng iGV ivề idạy ihọc itheo ichủ iđề itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực iđể inâng icao ichất ilượng, ihiệu iquả idạy ihọc ibộ imôn. 3) iCần itiếp itục igia icông iSGK itheo ihướng iphát itriển inăng ilực iđề igiúp iHS irèn iluyện itư iduy imột icách ihệ ithống ikhái iquát iđồng ithời ivận idụng iđược ikiến ithức igiải iquyết inhững ivấn iđề itrong ithực itiễn. 4) iTiếp itục inghiên icứu, ibiên isoạn inhững ichủ iđề idạy ihọc igiúp iGV iđổi imới iphương ipháp inhằm inâng icao ichất ilượng idạy ihọc. Do ithời igian inghiên icứu, ihoàn ithành ingắn, inăng ilực icủa ibản ithân icó ihạn inên iđề itài icòn inhiều ithiếu isót, ikính imong itiếp itục inhận iđược icác iý ikiến iđóng igóp icủa icác ithầy, icô igiáo ivà icác ibạn iđể iđề itài iđược ihoàn ithiện ivà icó itính iứng idụng icao ihơn. 45
  54. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục. [2] Hoàng Hòa Bình, “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM. [3] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Trần Trung Ninh, Trần Khánh Ngọc (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực (Quyển 1 - Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm. [4] Bùi Thu Trang (2016), Thiết kế chuyên đề dạy học quang hợp - sinh học 11, theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSPHN2. [5] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. [6] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB giáo dục. [7] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (dự thảo). [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh. [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH. [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam. [12] truong-doan-ket-tan-phu/688/day-hoc-theo-chu-de-va-viec-ung-dung-trong-giang- day -thpt.html. 46
  55. [13] [14] trien-nang-luc-10578. [15] voi-tuong-lai-bat-dinh-nhu-the-nao. [16] nh_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1% BB%9Bng_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_n%C4%83ng_l%E1%BB%B1c 47
  56. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (PHIẾU DÀNH CHO GV) Nhằm icung icấp ithông itin icho iKLTN iĐại ihọc i“Thiết ikế imột isố ichủ iđề idạy ihọc itrong ichương itrình isinh ihọc ilớp i10 itheo iđịnh ihướng iphát itriển inăng ilực ihọc isinh”, iem ilàm iphiếu iđiều itra inày irất imong iThầy i(Cô) ivui ilòng itrả ilời inhững icâu ihỏi isau imột icách iđúng inhất itheo iý ikiến icủa imình. Em icam ikết imọi ithông itin itrong iphiếu iđiều itra ichỉ iphục ivụ icho imục iđích inghiên icứu. iXin ichân ithành icảm iơn iquý ithầy icô. I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên GV: Bộ môn giảng dạy: Địa chỉ công tác: Số năm công tác: (Thầy cô không nhất thiết phải ghi rõ họ tên vào phiếu điều tra) II. THÔNG TIN CHÍNH Câu 1: Theo thầy (cô) thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh có cần thiết trong giai đoạn hiện nay không? A. Không cần thiết B. Tương đối cần thiết C. Cần thiết D. Rất cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô) ưu điểm của dạy học theo chủ đề là gì? Phát triển năng lực học sinh Giúp học sinh nắm vững và nhớ lâu kiến thức Nâng cao tính tích cực, chủ động nhân thức của HS Hình thành cho HS kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Gây hứng thú cho HS Không lặp lại kiến thức Ý kiến khác . P1
  57. Câu 3: Theo thầy (cô) dạy học chủ đề đem lại hiệu quả như thế nào trong dạy học? A. Chưa hiệu quả B. Tương đối hiệu quả C. Hiệu quả cao D. Phụ thuộc vào nội dung từng phần Câu 4: Thầy (cô) thường thực hiện quy trình xây dựng chủ đề dạy học như thế nào? Các bước xây dựng chuyên đề Thứ tự Lựa chọn chủ đề Xác định mạch kiến thức của chủ đề Xác định mục tiêu của chủ đề Xây dựng câu hỏi/bài tập đánh giá Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Thực nghiệm Rút kinh nghiệm và cải tiến chủ đề Câu 5: Thầy (cô) đã từng tiến hành thiết kế và tổ chức chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh chưa? A. Đã từng B. Chưa bao giờ Câu 6: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng các PPDH mà thầy (cô) đang áp dụng: Thường Không bao Phương pháp Thỉnh thoảng xuyên giờ Thuyết trình Vấn đáp Làm bài tập theo nhóm Thảo luận trên lớp về vấn đề cụ thể Thực nghiệm Sử dụng tranh, ảnh, phương tiện trực quan Học sinh tự học có hướng dẫn P2
  58. Câu 7: Thầy (cô) đã sử dụng PPDH chủ đề ở mức độ nào trong dạy học ở trường phổ thông? A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Đôi khi D. Không bao giờ Câu 8: Thầy (cô) đã thiết kế và tổ chức dạy học được mấy chủ đề trong một học kì: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Ý kiến khác Câu 9: Thầy (cô) thường sử dụng pháp pháp nào để kiểm tra đánh giá năng lực HS: A. Phương pháp truyền thống (bài kiểm tra) B. Phương pháp quan sát C. Phương pháp đánh giá dựa trên thực hành D. Phương pháp khác Câu 10 : Thầy (cô) gặp những khó khăn gì trong quá trình thiết kế chủ đề dạy học ở trường THPT? Hạn chế về mặt thời gian học tập Tổ chức dạy học chủ đề nhưng kết quả chưa như mong muốn Khả năng khai thác và sử dụng tài liệu của học sinh còn hạn chế HS chưa hứng thú với hoạt động học tập Cơ sở vật chất còn hạn chế Số lượng HS trong một lớp còn khá đông Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến của thầy (cô)! P3
  59. PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I. Mô tả chủ đề Chủ iđề inày igồm icác ibài itrong ichương i3, ithuộc iphần iba i- iSinh ihọc ivi isinh ivật, iSinh ihọc i10: Bài i29. iCấu itrúc icác iloại ivirut Bài i30. iSự inhân ilên icủa ivirut itrong itế ibào ichủ Bài i31. iVirut igây ibệnh. iỨng idụng icủa ivirut itrong ithực itiễn Bài i32. iBệnh itruyền inhiễm ivà imiễn idịch Virut ingày icàng itrở ithành icông icụ ikhông ithể ithiếu itrong inghiên icứu isinh ihọc icơ ibản itrong isản ixuất icác ichế iphẩm iy ihọc ivà inông inghiệp. Tuy nhiên, về cơ bản thì rất nhiều virus có thể gây nguy hiểm cho chúng ta, thậm chí là nguy hiểm chết người. Vì vậy tìm hiểu về nội dung này không chỉ giúp HS biết cách phòng tránh bệnh nguy hiểm mà còn có phát triển khả năng nghiên cứu khoa học của HS thông qua việc nghiên cứu ứng dụng của virut. Thời lượng 4 tiết II. Mạch nội dung của chủ đề I. Khái quát về virut 1. Khái niệm, hình thái của virut 2. Cấu trúc của virut II. Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ 1. Các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào vật chủ 2. HIV/AIDS III. Virut gây bệnh và ứng dụng IV. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch và phòng chống bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm 2. Miễn dịch 3. Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm III. Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực của học sinh 1. Kiến thức P4
  60. Mức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao I. Khái quát về - Trình bày - Phân biệt - Giải thích Thiết kế virut được khái niệm được virut với được vì sao được mô virut vi khuẩn virut kí sinh hình cấu - Kể tên được - So sánh nội bào bắt tạo virut một số virut được cấu tạo buộc thường gặp virut trần và - Phân loại virut có vỏ được các loại ngoài. virut - Giải thích - Mô tả được được kết quả cấu tạo của thí nghiệm virut cảu Franken - Liệt kê và lấy và Corat được ví dụ về các loại hình thái của virut II. Sự nhân lên - Nêu được - Giải thich - Chứng minh của virut trong các giai đoạn được tại sao được HIV tế bào vật chủ và trình bày virut chỉ nhân gây hội chứng được diễn biến lên được suy giảm của từng giai trong tế bào miễn dịch. đoạn trong chu chủ và mỗi lại - Giải thích trình nhân lên virut chỉ xâm được tại sao của virut nhập vào một người nhiễm - Trình bày số loại tế bào HIV có thể được khái niệm nhất định. sống được HIV, các con - Giải thích 10- 15 năm. đường lây được vì sao nhiêm và biện người ta dùng pháp phòng thuật ngữ ngừa HIV nhân lên thay vì dùng thuật ngữ sinh sản P5
  61. III. Virut gây - Kể tên được - Phân tích Đề suất bệnh và ứng một số virut được cơ sở được các dụng gây bệnh khoa học của ứng dụng - Nêu được việc ứng dụng của virut một số vai trò virut trong trong sản của virut trong thực tiễn xuất các thực tiễn chế phẩm sinh học IV. Bệnh truyền - Trình bày - Phân biệt - Giải thích - Thiết kế nhiễm, miễn được khái niệm được miễn được tại sao được kế dich và cách bệnh truyền dịch đặc hiệu xung quanh ta hoạch phòng tránh nhiễm, các và miễn dịch có rất nhiều chăm sóc phương thức không đặc vi sinh vật sức khỏe lây truyền hiệu gây bệnh và phòng - Trình bày - Giải thích nhưng hầu hết tránh được khái niệm được cơ chế chúng ta đều bệnh miễn dịch, phòng bệnh khỏe mạnh truyền kháng nguyên, của cơ thể nhiễm kháng thể dựa vào các cho bản hình thức thân và miễn dịch gia đình 2. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát - Kỹ năng thuyết trình - Kỹ năng nghiên cứu tài liệu 3. Thái độ - iTuyên itruyền iphòng ichống icác ibệnh ido ivirut igây inên icho ingười ithân ivà icộng iđồng inhư iHIV, isởi, - iCó iý ithức ivệ isinh ichung inơi icông icộng: itrường ihọc, ibệnh iviện, ikhu idân icư iTránh itiếp ixúc ivới inguồn ibệnh. - iChống ikì ithị ingười ibị inhiễm iHIV/AIDS itrong icộng iđồng. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề P6
  62. IV. Câu hỏi, bài tập dạy học và đánh giá MĐ Vận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ND dụng cao - Trình bày khái - Phân biệt - Giải thích Thiết kế niệm virut virut với vi vì sao virut mô hình - Kể tên một số khuẩn kí sinh nội cấu tạo virut thường gặp bào bắt buộc của virut - Phân loại các loại - So sánh cấu virut tạo virut trần I. Khái quát - Mô tả cấu tạo của và virut có vỏ về virut virut ngoài. - Liệt kê và lấy ví - Giải thích dụ về các loại hình kết quả thí thái của virut nghiệm của Franken và Corat - Nêu các giai - Giải thích - Chứng đoạn và trình bày tại sao virut minh HIV được diễn biến của chỉ nhân lên gây hội từng giai đoạn được trong tế chứng suy trong chu trình bào chủ và giảm miễn nhân lên của virut mỗi lại virut dịch. - Trình bày khái chỉ xâm nhập - Giải thích II. Sự nhân niệm HIV, các con vào một số tại sao người lên của virut đường lây nhiêm loại tế bào nhiễm HIV trong tế bào và biện pháp phòng nhất định. có thể sống vật chủ ngừa HIV - Giải thích vì trong thời sao người ta gian từ 10 - dùng thuật 15 năm. ngữ nhân lên thay vì dùng thuật ngữ sinh sản - Kể tên một số - Phân tích Đề suất III. Virut P7
  63. gây bệnh và virut gây bệnh cơ sở khoa các ứng ứng dụng - Nêu một số vai học của việc dụng của trò của virut trong ứng dụng virut thực tiễn virut trong trong sản thực tiễn xuất các chế phẩm sinh học - Trình bày khái - Phân biệt - Giải thích - Thiết niệm bệnh truyền miễn dịch đặc tại sao xung kế kế nhiễm, các phương hiệu và miễn quanh ta có hoạch thức lây truyền dịch không rất nhiều vi chăm sóc IV. Bệnh - Trình bày khái đặc hiệu sinh vật gây sức khỏe truyền niệm miễn dịch, - Giải thích bệnh nhưng và phòng nhiễm, miễn kháng nguyên, cơ chế phòng hầu hết tránh dich và cách kháng thể bệnh của cơ chúng ta đều bệnh phòng tránh thể dựa vào khỏe mạnh truyền các hình thức nhiễm miễn dịch cho bản thân và gia đình V. Tiến trình dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi khởi động “Tiêu diệt vật có hại” Luật chơi: GV nói tên các con vật có ích (con gà, con lợn, con ngựa, con chim, ) thì người chơi hô bảo vệ và giơ tay phải lên. Quản trò nói tên các con vật có hại (con muỗi, con gián, con ruồi, chuột, ) thì người chơi hô tiêu diệt và giơ tay trái lên. GV vừa hô vừa làm, người chơi hô theo và làm động tác như đúng quy định. Quản trò có thể làm động tác đúng hoặc sai với lời nói để lừa người chơi. Ai làm không đúng theo quy định, làm ngập ngừng, không làm sẽ bị phạt. Những con vật như chuột, muỗi, chúng gây ra ảnh hưởng lớn đến cuộc sống ở những mức độ khác nhau từ phiền toái cho đến những hiểm họa. Không P8
  64. những vậy, chúng còn là vật trung gian lây truyền nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với con người. Vậy tại sao tác nhân gây bệnh có thể truyền được từ các loài động vật đó sang con người và con đường lây truyền là gì? Cũng như thế nào là bệnh truyền nhiễm Và tác nhân gây bệnh ở đây là gì, chúng ta cùng tìm hiểu chu đề ngày hôm nay “Virut và bệnh truyền nhiễm” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về virut GV: Giới thiệu thí nghiệm của D.I.Ivannopxki GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn để trả lời những câu hỏi sau. (Thời gian 5 phút) + Hãy nhận xét kích thước của virut so với vi khuẩn. + Khi soi trên kính hiển vi quang học không thấy mầm bệnh và nuôi trên môi trường thạch không thấy khuẩn lạc những nhiễm vào cây lành thì cây vẫn bị bệnh. Em có nhận xét gì về dạng sống của tác nhân gây bệnh? + Theo em tác nhân gây bệnh ngày nay người ta thường gọi là gì? HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Gọi đại diện một số nhóm trả lời. Các nhóm còn lại nhận xét. GV: Chốt kiến thức GV: Yêu cầu HS lần lượt kể tên các loại virut mà em biết, người sau không trùng với người trước. GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để dạy về cấu tạo và hình thái của virut. (1) iĐưa ira itình ihuống ixuất iphát: iCó irất inhiều ibệnh inguy ihiểm ido ivirut igây ira inhư: iviêm igan iB, icúm, isởi, iquai ibị, Vậy ichúng icó icấu itạo ivà ihình ithái inhư ithế inào? P9
  65. (2) iHình ithành ibiểu itượng iban iđầu icho iHS GV: iTừ ikhái iniệm ivirut, inhững ithông itin iem iđã ibiết ihoặc itưởng itượng, ihãy ivẽ icấu itạo ivirut HS: iHoạt iđộng inhóm ivẽ icấu itạo ivà ihình ithái i ivirut itừ ikiến ithức iđã ibiết ithông iqua isách, iinternetGV: iSắp ixếp icác ihình ivẽ icủa icác inhóm itrên ibảng, iphân itích inhững iđiểm igiống ivà ikhác inhau igiữa icác inhóm. iTổ ichức icho iHS iđặt icác icâu ihỏi iliên iquan HS iđặt icâu ihỏi (3) iĐề ixuất igiả ithuyết ivà iphương ián ikiểm ichứng igiả ithuyết HS icó ithể iđè ixuất igiả ithuyết: iCấu itạo icủa ivirut igồm ihai ithành iphần icơ ibản: ilõi iaxit inucleic ivà ivở iprotein GV: iLàm ithế inào iđể ichứng iminh ihoặc ibác ibỏ igiả ithuyết ivừa inêu. GV igợi iý imột isố inguyên iliệu i(tăm itre, idây ithép, igiấy idán, ihạt icườm. ikéo ), iyêu icầu iHS ihãy ilựa ichọn iđể ithiết ikế imô ihình icấu itạo ivirut. iTrình ibày ithí inghiệm icủa iFranke ivà iCorat. iSo isánh i3 iloại icấu itrúc icủa ivirut. HS iđọc iSGK ithảo iluận, ithiết ikế imô ihình icấu itrúc ivirut. GV iquan isát, ihỗ itrợ ikhi icần ithiết. (4) iKết iluận, ihệ ithống ihóa ikiến ithức: i GV itổ ichức icho iHS ibáo icáo ikết iquả icác inhóm i ivà ichuẩn ihóa ikiến ithức icủa ibài ihọc. Sau iđó iHS iso isánh ivới ihình ivẽ iban iđầu icủa imình ivà isửa ilại. 2. Hoạt động 2: Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ GV cho HS xem một đoạn băng video về sự nhân lên của virut trong tế bào chủ HS quan sát và ghi chép nhanh GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm những đoạn thông tin về từng giai đoạn nhân lên của virut. Yêu cầu HS thảo luận trong 2 phút, sắp xếp các đoạn thông tin đó theo thứ tự các giai đoạn nhân lên của virut. HS hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm lên dán các đoạn thông tin đã sắp xếp trên bảng. Một nhóm báo cáo các nhóm còn lại bổ sung, nhận xét. GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức. GV sử dụng các câu hỏi để khắc sâu kiến thức như: P10
  66. Câu i1: iTại isao imỗi iloại ivirus ilại ichỉ itấn icông ivào imột iloại itế ibào inhất iđịnh? Câu i2: iHãy igiải ithích itại isao ivirus ichỉ icó ithể inhân ilên itrong itế ibào ichủ? Câu i3: iHãy igiải ithích itại isao igọi ilà isự inhân ilên icủa ivirus imà ikhông igọi ilà isinh isản? Đáp ián: 1. i iBởi ivì igai iglycoprotein ihoặc iprotein ibề imặt ivirus iphải iđặc ihiệu ivới ithụ ithể icủa itế ibào ithì ivirus imới icó ithể ibám ivào iđược. ivậy inên imỗi iloại ivirus ichỉ icó ithể ixâm inhập ivào i1 isố iloại itế ibào inhất iđịnh. 2. iVirut icó iđời isống ikí isinh inội ibào ibắt ibuộc. 3. iVirut ikhông icó icấu itạo itế ibào inên ingười ita ithường i ung ithuật ingữ inhân ilên ithay icho ithuật ingữ isinh isản. 3. Hoạt động 3: Virut gây bệnh và ứng dụng GV Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép GV chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên, giao nhiệm vụ: + Nhóm Phagơ: tìm hiểu virut kí sinh ở vi sinh vật + Nhóm thực vật: tìm hiểu virut kí sinh ở thực vật + Nhóm côn trùng: tìm hiểu virut kí sinh ở côn trùng + Nhóm người: tìm hiểu virut kí sinh ở người. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 2 phút, sau đó thảo luận nhóm tổng kết ý kiến chung trong 3 phút. HS: Tìm hiểu và thảo luận. GV: Yêu cầu thành viên trong mỗi nhóm đếm số thứ tự từ 1 đến hết. Các thành viên có cùng số thứ tự ở các nhóm sẽ di chuyển đến cùng vị trí khác để thiết lập nhóm mảnh ghép HS: Di chuyển đến vị trí nhóm mới. GV: Yêu cầu các thành viên trong nhóm mảnh ghép truyền đạt lại thông tin mình tìm hiểu thảo luận ở nhóm chuyên gia cho các thành viên còn lại (thời gian 5 phút) GV: giao nhiệm vụ mới, hoàn thành phiếu học tập sau: P11
  67. Loại Kí isinh iở iVSV Kí isinh iở iTV Kí isinh iở ingười Kí isinh iở icôn itrùng iVR Đặc iđiểm Tác ihại Phòng itránh Ví idụ HS: thảo luân và hoàn thành phiếu học tập trên giấy A0 GV: yêu cầu HS treo sản phẩm nhóm mình trên bảng, đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV: nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. Kí sinh ở Kí sinh ở người Kí sinh ở côn Loại VR Kí sinh ở TV VSV trùng Kí sinh ở hầu - Xâm nhập vào Tùy từng loại virus - Ở dạng trần hết VSV TB nhờ các vết mà có cách lây hoặc nằm nhân sơ và thương của TV. nhiễm và gây tác trong vỏ bọc VSV nhân - Nhân lên trong hại khác nhau ví protein đặc thực. TB rồi lan sang dụ như lây qua biệt dạng tinh Đặc điểm TB khác qua đường tình dục: thể. cầu sinh chất. AIDS, viêm gan - Xâm nhập B, vào TB theo dịch bạch huyết lan ra khắp cơ thể. Làm chết Làm xoăn lá, Gây ra nhiều loại Khi côn trùng hàng loạt VK đốm lá. Thân bị bệnh nguy hiểm, đốt, trích gây tổn thất lùn, còi cọc. thậm chí dẫn đến người và ĐV Tác hại lớn cho tử vong. gây ra các ngàng vi bệnh. sinh. - Bảo đảm vô - Chọn giống - Tiêm vacxin Tiêu diệt vật Phòng trùng trong sạch bệnh. - Tuyên truyền chủ trung gian tránh quá trình sản - Vệ sinh đồng truyền bệnh P12
  68. xuất ruộng. - Nghiên cứu tuyển chọn VSV kháng VR Ví dụ GV: iYêu icầu icác inhóm itiếp itục ithảo iluận, inghiên icứu imục iII, isách igiáo ikhoa itrang i122 iđể itrả ilời icác icâu ihỏi isau: + iCâu i1: iHãy inêu imột isố iứng idụng icủa iVR itrong ithực itiễn? iTrình ibày inguyên ilý ivà iứng idụng ithực itiễn icủa ikĩ ithuật idi itruyền icó isử idụng iphage? + iCâu i2: iThuốc itrừ isâu isinh ihọc icó ichứa ivirut idựa itrên icơ isở ikhoa ihọc inào? iHãy inêu inhững iưu ithế icủa ithuốc itrừ isâu isinh ihọc iso ivới ithuốc itrừ isâu ihóa ihọc. Đáp ián: 1. i* iỨng idụng icủa ivirut itrong ithực itiễn - iSản ixuất ichế iphẩm isinh ihọc i(inteferon, ivacxin, ithuốc ikháng isinh, ) - iSản ixuất ithuốc itrừ isâu i i* iNguyên ilí ikỹ ithuật idi itruyền icó isử idụng iphage: 2. * Cơ sở khoa học Một isố iloại ivirut ikí isinh ivà igây ibệnh icho icôn itrùng icũng inhư imột isố ivi isinh ivật igây ihại icho icây itrồng. iDo icó itính iđặc ihiệu icao inên imột isố iloại ivirut ichỉ igây ihại icho imột isố isâu ibệnh inhất iđịnh imà ikhông igây iđộc icho ingười, iđộng ivật ivà icôn itrùng icó iích. i * Ưu thê: - Có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích - Virut có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể côn trùng P13
  69. - Dễ sản xuất, hiệu quả cao, giá thành hạ. 4. Hoạt động 4: Bệnh truyền nhiễm, miễn dich và cách phòng tránh PPDH dự án. Tên dự án: Virut và bệnh truyền nhiễm Nội dung Hoạt động 1. Chuẩn bị - GV nêu tình huống có vấn đề: Các bệnh do virut gây ra Xây idựng được gọi là bệnh truyền nhiễm. Chúng ta không thể nhìn thấy iý itưởng virus bằng mắt thường, nhưng chúng lây lan rất nhanh và Lựa ichọn phát triển thành các đại dịch kinh hoàng, gây nguy hiểm cho ichủ iđề, itiểu loài người như đại dịch Ebola, AIDS, ichủ iđề - GV: phân chia lớp học thành các nhóm, hướng dẫn học sinh Lập ikế đề xuất, xác định tên đề tài. ihoạch icác - Xây dựng nhóm học tập, phân công nhiệm vụ: Mỗi nhóm inhiệm ivụ ihọc phải có đủ các thành viên thuộc các ban sau: itập + Ban tổ chức: Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị mãy tính, máy chiếu, dẫn chương trình. + Ban chuyên môn: Thiết kế, thực hiện các sản phẩm học tập. + Ban tuyên truyền: Giới thiệu, công bố kết quả dự án. - GV: Cung cấp mục tiêu và bộ câu hỏi: + Thu thập thông tin bằng cách nào? + Tác nhân gây bệnh là gì? + Phương thức lây truyền như thế nào? + Biểu hiện của bệnh bao gồm những triệu chứng gì? + Cơ thể chống lại bệnh truyền nhiễm bằng cách nào? + Biện pháp phòng chống phù hợp là gì? + Hình thức trình bày sản phẩm là gì? - GV hướng dẫn HS xây dựng đề cương dự án: Một bản dự án có các phần chính như sau: TÊN DỰ ÁN I. iTổng iquan - iMục itiêu icủa idự ián - iNgười ithực ihiện - iCác ichuyên igia, icố ivấn, itổ ichức iphối ihợp ithực ihiện - iPhạm ivi inghiên icứu idự ián - iThời igian P14