Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng

pdf 104 trang thiennha21 20/04/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_nong_nghie.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. NGÔ NGỌC CƢƠNG Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ CHÍNH MSSV: 1054010989 Lớp: 10DQD04 TP. Hồ Chí Minh, năm 2014
  2. i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của em, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn là Cô ThS. Ngô Ngọc Cƣơng. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng đƣợc thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả bài luận văn của mình. Trân troṇ g! Sinh viên thƣc̣ hiêṇ Trần Thị Chính
  3. ii LỜ I CẢ M ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dìu dắt của Quý thầy cô giáo “Thầy cô nhƣ những con thuyền ngƣợc dòng chở những thế hệ trẻ đến với bến bờ của tƣơng lai đất nƣớc”. Thật vậy, thầy cô luôn quan tâm dìu dắt chúng em trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học, đến nay em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của quý Thầy Cô của trƣờng Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Khoảng thời gian bốn năm học tập trên giảng đƣờng đại học là khoảng thời gian quý báu để em có thể trau dồi, học hỏi những kiến thức và kinh nghiệm thông qua những bài giảng của giảng viên. Với mục tiêu là mang những kiến thức học hỏi đƣợc áp dụng vào thực tiễn công việc, học đi đôi với hành, khoảng thời gian 2 tháng đƣợc làm việc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng là điều kiện để em đƣợc tiếp xúc thực tế, so sánh sự khác nhau giữa lý thuyết đƣợc học trên lớp và thực tiễn công việc, đƣợc thực hành và học hỏi những kinh nghiệm làm việc tại Ngân hàng bằng chính sự yêu thích và đam mê về ngành ngân hàng. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiêụ trƣờng Đaị hoc̣ Công Nghê ̣ Thành Phố Hồ Chí Minh đã điều kiện cho em có cơ hội tiếp cận thực tế, va chạm những vấn đề xã hội thiết thực và hoàn thiện những khiếm khuyết tri thức của bản thân em. Quý Thầy, Cô khoa Quản trị kinh doanh đa ̃ hƣớng dâñ và cung cấp cho em những kiến thức và đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô Ths. Ngô Ngọc Cƣơng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và thẳng thắn phê bình giúp em hoàn thiện tốt bài luận văn này. Ban giám đốc cùng toàn thể cô chú anh chị các phòng ban Ngân hàng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình em thực tập tại Ngân hàng. Trân troṇ g! Sinh viên thƣc̣ hiêṇ Trần Thị Chính
  4. iii NHÂṆ XÉ T CỦ A GIẢ NG VIÊN HƢỚ NG DẪN TP. HCM, ngày tháng năm Ký tên
  5. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜ I CẢ M ƠN ii NHÂṆ XÉ T CỦ A GIẢ NG VIÊN HƢỚ NG DẪN iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1 Tổng quan về tín dụng 4 1.1.1 Khái quát về tín dụng và cấp tín dụng 4 1.1.2 Vai trò và chức năng của tín dụng 4 1.1.3 Các hình thức tín dụng 6 1.1.4 Phân loại tín dụng 7 1.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng 8 1.2.1 Khái niệm rủi ro 8 1.2.2 Rủi ro tín dụng 9 1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng 9 1.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 10 1.2.5 Biểu hiện của rủi ro tín dụng 10 1.2.6 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 11 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng 12 1.4 Mức độ rủi ro tín dụng 13 Kết luận chƣơng 1 15 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 2011 – 2013 16 2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 16 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 17 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 17
  6. v 2.1.2.2 Tình hình nhân sự của NHNo & PTNT Sóc Trăng 19 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 20 2.1.3.1 Các hoạt động cơ bản tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 20 2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 21 2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 24 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 - 2013 24 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi tiền 24 2.2.1.2 Tình hình huy động vốn theo đối tượng 27 2.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 30 2.2.2.1 Doanh số cho vay 30 2.2.2.2 Doanh số thu nợ 39 2.2.2.3 Dư nợ cho vay 47 2.2.3 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng qua giai đoạn 2011 – 2013 54 2.2.3.1 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ 54 2.2.3.2 Tình hình rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế 56 2.2.3.3 Tình hình rủi ro tín dụng theo ngành nghề 59 2.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2013 62 2.2.4.1 Vòng quay vốn tín dụng 64 2.2.4.2 Hệ số thu nợ 64 2.2.4.3 Tổng dư nợ trên vốn huy động 64 2.2.4.4 Mức độ rủi ro tín dụng 65 2.2.4.5 Tỉ lệ rủi ro mất vốn 65 2.2.4.6 Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 65 2.2.4.7 Khả năng bù đắp rủi ro mất vốn 66 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011-1013 66 2.2.5.1 Nguyên nhân khách quan 66
  7. vi 2.2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 66 2.2.6 Đánh giá thực trạng chung rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 69 2.2.6.1 Những kết quả đạt được 69 2.2.6.2 Những hạn chế, tồn tại 70 Kết luận chƣơng 2 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 74 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng 74 3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 75 3.2.1 Giải pháp huy động vốn 75 3.2.1.1 Cơ sở giải pháp 75 3.2.1.2 Thực hiện giải pháp 76 3.2.1.3 Kết quả ước tính 77 3.2.2 Giải pháp về hoạt động cho vay 77 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp 77 3.2.2.2 Thực hiện giải pháp 77 3.2.2.3 Kết quả ước tính 78 3.2.3 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 79 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp 79 3.2.3.2 Thực hiện giải pháp 79 3.2.3.3 Kết quả ước tính 82 3.2.4 Giải pháp xử lí các khoản vay có vấn đề 82 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp 82 3.2.4.2 Thực hiện giải pháp quản lý và xử lý khoản vay có vấn đề 83 3.2.4.3 Kết quả ước tính 85 3.2.5 Cán bộ tín dụng 85 3.2.5.1 Cơ sở giải pháp 85 3.2.5.2 Thực hiện giải pháp 86 3.2.5.3 Kết quả ước tính 87 3.3 Kiến nghị 87 3.3.5 Đối với Ngân hàng Nhà nước 87
  8. vii 3.3.6 Đối với NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng 87 Kết luận chƣơng 3 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
  9. viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa 1 NH Ngân hàng 2 TD Tín dụng 3 NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 DPRR Dự phòng rủi ro 5 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 6 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 7 DN Doanh nghiệp 8 NHNo Ngân hàng nông nghiệp 9 CB – CNV Cán bộ - Công nhân viên 10 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 11 TP Thành phố 12 HSX – CN Hộ sản xuất – Cá nhân 13 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 14 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 15 HTX Hợp tác xã 16 TM – DV Thƣơng mại – Dịch vụ 17 DN Doanh nghiệp 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TSĐB Tài sản đóng băng 20 PGĐ Phó giám đốc 21 KH Khách hàng 22 CBTD Cán bộ tín dụng
  10. ix DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG STT Bảng Ý nghĩa Trang 1 Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự của NHNo & PTNT Sóc Trăng 20 2 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 21 2013 3 Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn theo thời hạn tín dụng 25 4 Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng 28 5 Bảng 2.5 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 31 6 Bảng 2.6 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 33 7 Bảng 2.7 Doanh số cho vay theo ngành nghề 36 8 Bảng 2.8 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 39 9 Bảng 2.9 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 41 10 Bảng 2.10 Doanh số thu nợ theo ngành nghề 44 11 Bảng 2.11 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng 47 12 Bảng 2.12 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế 49 13 Bảng 2.13 Dƣ nợ theo ngành nghề 52 14 Bảng 2.14 Nợ xấu theo nhóm nợ 55 15 Bảng 2.15 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 57 16 Bảng 2.16 Nợ xấu theo ngành nghề 59 17 Bảng 2.17 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 63 NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng 2011 - 2013
  11. x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Bảng Ý nghĩa Trang 1 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNH tỉnh Sóc Trăng 17 2 Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự NHNo & PTNT 20 tỉnh Sóc Trăng 3 Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh giai 23 đoạn 2011 – 2013 4 Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay theo thời hạn tín 31 dụng 5 Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay theo thành phần 34 kinh tế 6 Hình 2.6 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay theo ngành nghề 37 7 Hình 2.7 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo thời hạn tín 40 dụng 8 Hình 2.8 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo thành phần 42 kinh tế 9 Hình 2.9 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo ngành nghề 45 10 Hình 2.10 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn tín 48 dụng 11 Hình 2.11 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thành phần 50 kinh tế 12 Hình 2.12 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo ngành nghề 52 13 Hình 2.13 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo nhóm nợ 55 14 Hình 2.14 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 57 15 Hình 2.15 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo ngành nghề 60
  12. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong kinh doanh ngân hàng (NH) thì hoạt động tín dụng (TD) là một trong những hoạt động tạo ra giá trị nhiều nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho NH. Hoạt động TD là nghiệp vụ chủ yếu, nó chiếm từ 70 – 90% thu nhập của NH, nhƣng rủi ro mang lại là lớn nhất. Bối cảnh kinh tế hiện nay, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, suy giảm kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, tình hình lạm phát biến động bất thƣờng ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam và có thể tác động bất lợi đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang phải gánh chịu sức ép rất lớn, vừa phải đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, vừa đối mặt với những thử thách không nhỏ về đối thủ cạnh tranh và phạm vi hoạt động. Nhƣ vậy, vấn đề trong quản trị là làm sao để đảm bảo an toàn tín dụng nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác. Mặc dù là một chi nhánh trực thuộc của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) Việt Nam, nhƣng ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng với hoạt động chính là cho vay và nhận tiền gửi nên rủi ro tín dụng cũng ảnh hƣởng khá lớn đến hoạt động của ngân hàng, ngân hàng rất chú trọng kiểm soát rủi ro tín dụng và xem đó là vấn đề hàng đầu phải quan tâm. Do đó, phân tích rủi ro tín dụng không chỉ là đảm bảo an toàn cho quá trình hoạt động của ngân hàng, mà bên cạnh đó còn giúp ngân hàng cải thiện đƣợc chất lƣợng tín dụng để ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, kết hợp với những kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập tại trƣờng em quyết định chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng” để thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
  13. 2 2.2 Mục tiêu cụ thể Để có thể hoàn thành tốt mục tiêu chung đã đề ra thì phải thực hiện một số mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu lý thuyết về rủi ro tín dụng ngân hàng. - Phân tích và đánh giá tổng quát tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận của của ngân hàng giai đoạn 2011-2013. - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, tình hình nợ xấu của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013. - Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Không gian Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng. 3.2 Thời gian - Thu thập số liệu phân tích 3 năm giai đoạn 2011 - 2013. 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng. - Một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đề tài sử dụng: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ trọng. - Phƣơng pháp thống kê mô tả: dựa trên số liệu thống kê thu nhập đƣợc để mô tả thực trạng tình hình hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng. - Phƣơng pháp so sánh: + Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
  14. 3 + Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Phƣơng pháp tỷ trọng Phƣơng pháp này dùng để tính toán cơ cấu của các khoản mục so với tổng thể qua các kỳ hoạt động kinh doanh khác. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài nghiên cƣ́ u thể hiêṇ qua các nôị dung chính nhƣ sau : - Chƣơng 1: Cơ sở lý luâṇ - Chƣơng 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng - Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
  15. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan về tín dụng 1.1.1 Khái quát về tín dụng và cấp tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời hạn nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận. Nhƣ vậy trong định nghĩa trên chứa đựng những nội dung sau: - Quan hệ tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, một bên chuyển giao tiền hoặc hàng hoá cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định. Bên chuyển giao tiền hoặc hàng hoá đƣợc gọi là ngƣời cho vay. Bên nhận tiền hay hàng hoá đƣợc gọi là ngƣời đi vay. - Ngƣời đi vay chỉ sử dụng tiền hay hàng hoá trong thời gian nhất định, hết thời hạn cam kết ngƣời đi vay phải hoàn trả lại lƣợng giá trị nêu trên cho ngƣời đi vay. Thƣờng thì giá trị khoản trả lớn hơn giá trị khoản vay. Đó là phần lợi tức mà ngƣời cho vay nhận đƣợc. Trong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng đƣợc hình thành hết sức đa dạng và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng. 1.1.1.2 Cấp tín dụng Là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. 1.1.2 Vai trò và chức năng của tín dụng 1.1.2.1 Vai trò . Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Thừa thiếu vốn tạm thời thƣờng xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục. Ngoài ra, tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ, nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phƣơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn
  16. 5 lƣu động và vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng động viên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ vào trong quá trình sản xuất. Riêng trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là nguy cơ tiềm ẩn, thông qua đầu tƣ tín dụng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trƣởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội. . Thúc đẩy nền kinh tế phát triển Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nƣớc và các cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. . Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn Trong điều kiện nƣớc ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình Công nghiệp hóa và là ngành chịu ảnh hƣởng nhiều nhất trong điều kiện nƣớc ta hiện nay. Trong giai đoạn trƣớc mắt Nhà nƣớc phải tập trung đầu tƣ phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác. . Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Đặc trƣng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng tức là phải hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Bằng các tác động nhƣ vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp. . Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài
  17. 6 Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thị trƣờng thế giới, kinh tế “đóng” đã nhƣờng bƣớc cho kinh tế “mở”, tín dụng ngân hàng đã trở thành một rong những phƣơng tiện nối liền nền kinh tế các nƣớc với nhau. Đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và nƣớc ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế. 1.1.2.2 Chức năng của tín dụng . Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ là tín dụng thực hiện việc di chuyển các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn. Và nhƣ vậy vốn đƣợc giao cho ngƣời sử dụng có hiệu quả nhất. Bằng cách đó, tín dụng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh của xã hội. . Chức năng thanh khoản Chức năng thanh khoản của tín dụng là chức năng cổ xƣa nhất của tín dụng. Nó xuất phát từ chỗ các nhà kinh doanh muốn có một khoản tiền để trả cho một ai đó, nhƣng họ không có số tiền đó, nên họ đến một Ngân hàng nào đó để xin cấp một khoản tín dụng. Khoản tín dụng này đƣợc chuyển vào tài khoản của ngƣời thụ hƣởng để trả nợ của ngƣời xin vay. Khi món nợ tín dụng đáo hạn, ngƣời xin vay phải nộp vào ngân hàng cho vay số tiền cần thiết để trả nợ và lãi cho ngân hàng và quan hệ tín dụng đƣợc chấm dứt. . Chức năng tạo tiền Tín dụng không những tạo ra thanh khoản, mà nó còn làm cho số lƣợng phƣơng tiện lƣu thông và thanh toán trong nền kinh tế tăng lên. Khi một ngân hàng cấp một khoản tín dụng thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc nó tạo ra một khoản tiền cung ứng thêm trong nền kinh tế. Để ngăn chặn bớt khả năng tạo tiền thông qua việc cấp tín dung, các ngân hàng trung ƣơng đều có quy định dự trữ bắt buộc là 10% cho khoản tiền gửi mà các tổ chức tín dụng phải chấp hành. Còn 90% số dƣ tiền gởi nhận đƣợc thì các tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng. 1.1.3 Các hình thức tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng, các hình thức tín dụng cơ bản bao gồm:
  18. 7 – Tín dụng thương mại: Là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp đƣợc thực hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa. – Tín dụng Ngân hàng: Là quan hệ giữa một bên là Ngân hàng, còn bên kia là pháp nhân, thể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân. – Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng giữa nhà nƣớc và dân cƣ, hoặc tổ chức kinh tế xã hội khác đƣợc thực hiện bằng cách bán công trái, trái phiếu. – Tín dụng tiêu dùng: Là quan hệ tín dụng giữa dân cƣ với doanh nghiệp hoặc với các tổ chức tín dụng khác. 1.1.4 Phân loại tín dụng 1.1.4.1 Dựa vào mục đích sử dụng - Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và hình thành bất động sản. - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp là loại cho vay để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thƣơng mại và dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, - Cho vay tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân nhƣ mua sắm các vật dụng đắt tiền, trang trải các chi phí của đời sống. 1.1.4.2 Theo thành phần kinh tế Bao gồm: thành phần kinh tế nhà nƣớc, tập thể, doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể, hỗn hợp (công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần), khác (đầu tƣ nƣớc ngoài, cho vay ngân sách). 1.1.4.3 Theo ngành kinh tế Bao gồm: ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, thƣơng mại dịch vụ và các ngành khác. Các ngành nông nghiệp hoạt động chủ yếu trong những lĩnh vực nhƣ trồng trọt chăn nuôi và thủy sản. Các ngành công nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ nhƣ chế biến lƣơng thực thực phẩm, bao bì, vật liệu xây dựng, dệt may; các khách hàng ngành xây dựng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, xây dựng công trình dân dụng, công trình thủy lợi, cầu đƣờng còn các ngành thƣơng mại dịch vụ và các ngành khác nhƣ kinh doanh bất động sản, mua
  19. 8 bán vật liệu xây dựng, mua bán điện thoại, kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí, một số vay vốn để sửa chữa nhà cửa, mua xe 1.1.4.4 Dựa vào thời hạn tín dụng - Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và đƣợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. - Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng và chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định. - Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thƣờng đƣợc sử dụng cho việc đáp ứng nhu cầu đầu tƣ. 1.1.4.5 Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng - Cho vay không có đảm bảo là loại cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. - Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bằng sự bảo lãnh của bên thứ ba. Loại cho vay này áp dụng cho các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng. 1.2 Tổng quan về rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại. Trong nền kinh tế thị trƣờng, hầu nhƣ hoạt động nào của Ngân hàng thƣơng mại đều có thể rủi ro. Rủi ro thƣờng dẫn đến thiệt hại và thua lỗ. Do vậy, nhận thức rõ rủi ro và đề ra những biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách của mỗi Ngân hàng, Hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại rất đa dạng và phong phú, đồng thời rủi ro cũng phức tạp với một độ nhạy cảm nhất định. Những rủi ro của Ngân hàng thƣơng mại chủ yếu tập trung vào những dạng sau đây: - Rủi ro tín dụng: Rủi ro xảy ra khi cho vay mà Ngân hàng thƣơng mại không thu hồi đƣợc hoặc thu hồi không đầy đủ cả gốc và lãi sau khi đáo hạn. - Rủi ro lãi suất: Rủi ro gắn liền với sự biến động lãi suất của thị trƣờng.
  20. 9 - Rủi ro hối đoái: Rủi ro gắn liền với sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng. - Rủi ro thanh toán (thanh khoản): Khi Ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đƣợc giải quyết kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Trong đề tài này chỉ tập trung phân tích rủi ro tín dụng của Ngân hàng. 1.2.2 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng. Hay nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả đƣợc một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản. Đây là rủi ro lớn nhất, thƣờng xuyên xảy ra và thƣờng gây hậu quả nặng nề nhất. Thông thƣờng ở các nƣớc, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngân hàng. Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thƣờng xuyên chiếm từ 70 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng. Nhƣng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoản đầu tƣ khác. 1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích. Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản sau: - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; hay nói cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng. - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng do đặc trƣng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ. Do đó khi phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòng ngừa phù hợp.
  21. 10 - Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt đƣợc các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng. Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt đƣợc lợi nhuận tƣơng ứng. 1.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng - Nguyên nhân từ phía khách hàng. - Nguyên nhân từ điều kiện khách quan. - Nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng. - Nguyên nhân từ phía ngân hàng. 1.2.5 Biểu hiện của rủi ro tín dụng Nợ xấu ngày càng cao thì đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu đƣợc xác định nhƣ sau: + Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. - Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo qui định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN) + Nhóm 2: Nợ cần chú ý - Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu). - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo qui định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN) + Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn - Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
  22. 11 - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 10 ngày, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại và nhóm 2 theo qui định. - Các khoản nợ đƣợc miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo qui định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN) + Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu. - Các khoan nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo qui định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN) + Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo qui định (khoản 3 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN) Khái niệm nợ xấu: “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng tín dụng của tổ chức tín dụng [ Điều 6, 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ]. 1.2.6 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra - Đối với bản thân ngân hàng
  23. 12 + Rủi ro xảy ra ở mức độ thấp thì nó chỉ ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, uy tín của ngân hàng. Rủi ro xảy ra ở mức độ cao thì dẫn đến nguy cơ bị phá sản. + Rủi ro xảy ra làm giảm lòng tin của khách hàng đến gửi tiền và vay vốn dẫn đến nguồn vốn bị hạn chế, hoạt động Ngân hàng bị giảm sút. + Rủi ro xảy ra đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhƣ thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn là nguồn vốn huy động, mà khi Ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi trong cho vay thì khả năng thanh toán của Ngân hàng giảm súc ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn về quy mô lẫn lòng tin của khách hàng dành cho Ngân hàng. + Hậu quả của rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải gánh chịu khi không thu đƣợc nợ, vòng quay tín dụng không thực hiện đƣợc, Ngân hàng không có khả năng đảm bảo vốn lƣu động làm hạn chế vai trò và chức năng tín dụng. - Đối với khách hàng: Khi rủi ro tín dụng xảy ra, hộ nông dân sẽ thiếu đi nguồn vốn đầu tƣ, làm cho quá trình sản suất không liên tục dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao, mức sống thấp và không ổn định. Ngƣời dân sẽ mất đi sự hổ trợ về các chính sách lãi suất và sự hổ trợ về kỹ thuật, cũng nhƣ ƣu tiên đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn. - Đối với nền kinh tế: Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn, và đến toàn bộ các tầng lớp dân cƣ. Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vài Ngân hàng, kéo theo một loạt các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn bị ảnh hƣởng nhẹ thì doanh nghiệp thiếu vốn, nặng thì làm cho qui trình sản xuất bị ngƣng trệ, kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp bị đảo lộn lúc đó giá cả trên thị trƣờng biến động liên tục tạo cho dân chúng một tâm lý sợ hải. Lúc đó dân chúng sẽ đƣa nhau đến ngân hàng rút tiền trƣớc thời hạn. Điều đó cũng có thể đƣa đến phá sản đồng loạt các ngân hàng, kinh tế đất nƣớc bị suy yếu. 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng - Hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ (%) = x 100% Doanh số cho vay
  24. 13 Chỉ số này phản ánh khả năng thu nợ hay thiện chí trả nợ của khách hàng , chỉ tiêu này cho biết số tiền mà Ngân hàng thu đƣợc trong một kỳ nhất định trên một đồng doanh số cho vay, chỉ số này càng lớn thì thể hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tốt và ngƣợc lại. Chỉ số này cũng cho thấy đƣợc chất lƣợng các khoản cho vay. Nếu hệ số thu nợ cao thì chứng tỏ chất lƣợng các khoản cho vay có chất lƣợng tốt và ngƣợc lại. - Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dƣ nợ bình quân + Dƣ nợ bình quân = ( dƣ nợ đầu năm + dƣ nợ cuối năm) / 2 Chỉ số này thể hiện khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng trong một kỳ nhất định, số vòng quay này càng lớn thì cho thấy khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng càng nhanh. - Thời gian thu hồi nợ Dƣ nợ bình quân Thời gian thu hồi nợ = Doanh số thu nợ /360 Đây là chỉ số thể hiện thời gian thu hồi nợ ( số ngày) của ngân hàng trong một năm, chỉ số này càng thấp thì càng tốt. - Tổng dƣ nợ trên nguồn vốn huy động (%) Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động. Nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy Ngân hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả. Tổng dƣ nợ Tổng dƣ nợ/nguồn vốn huy động = x 100% Tổng nguồn vốn huy động 1.4 Mức độ rủi ro tín dụng Nợ xấu Mức độ rủi ro tín dụng = Tổng dƣ nợ
  25. 14 Nợ xấu theo nhóm Rủi ro theo phân loại nợ = Tổng dƣ nợ Nợ xấu theo ngành Rủi ro theo ngành = Tổng dƣ nợ Nợ xấu theo thành phần Rủi ro theo thành phần kinh tế = Tổng dƣ nợ Chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ của ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là chất lƣợng ngân hàng này cao. Theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc tỷ lệ này tối đa là 3%, nếu tỷ lệ này vƣợt quá 3% thì ngân hàng đó có rủi ro tín dụng. Vì vậy, ngân hàng cần có những biện pháp để làm sao duy trì tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt. Bên cạnh phân tích các chỉ số nợ xấu, ta có thể phân tích khả năng bù đắp rủi ro của ngân hàng thông qua các chỉ số nhƣ: Tổng DPRR tín dụng Hệ số dự phòng rủi ro = x 100% Dƣ nợ bình quân Nợ có khả năng mất vốn Hệ số khả năng mất vốn = x 100% Dƣ nợ bình quân
  26. 15  Kết luận chƣơng 1 Qua chƣơng 1 chúng ta đã hiểu về những vấn đề liên quan đến tín dụng và rủi ro tín dụng nhƣ khái niệm về tín dụng, rủi ro tín dụng, cấp tín dụng, vai trò và chức năng của tín dụng, các hình thức tín dụng, nguyên nhân, biểu hiện, thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra. Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng và mức độ rủi ro tín dụng chúng ta có căn cứ để đánh giá ngân hàng đang hoạt động nhƣ thế nào. Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ rủi ro tín dụng của ngân hàng thì chúng ta sẽ đi vào chƣơng 2 thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013.
  27. 16 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 2011 – 2013 2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng (Agribank Sóc Trăng) đƣợc thành lập theo Quyết định số 30/QĐ - NH9 ngày 29/01/1992 trên cơ sở nhận bàn giao 6 chi nhánh NHNo & PTNT huyện của Chi nhánh NHNo Hậu Giang cũ nay thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng, bao gồm các Chi nhánh: Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị và Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Thị Xã Sóc Trăng của Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng tỉnh Hậu Giang cũ. Trụ sở chính: 20B Trần Hƣng Đạo, phƣờng 2, TP Sóc Trăng Điện thoại: (079) 3620781 - 3822859 Fax: (079) 3822717 Website: www.agribank.com.vn Email: soctrang@agribank.com.vn  Quá trình phát triển: Trong những ngày đầu thành lập, nguồn vốn huy động của Agribank Sóc Trăng chỉ đạt 14,914 triệu đồng, tổng dƣ nợ bàn giao: 21,689 triệu, trong đó nợ quá hạn chƣa khoanh đƣợc và nợ khê đọng khó thu hồi chiếm đến 80.9% tổng dƣ nợ. Thực hiện định hƣớng của NHNo Việt Nam về mở rộng mạng lƣới hoạt động ở những nơi có môi trƣờng kinh doanh, trƣớc hết là ƣu tiên các vùng dân cƣ ở tập trung, các cụm kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn nông thôn. Trong thời gian ngắn Agribank Sóc Trăng đã mở thêm 05 chi nhánh trực thuộc tỉnh gồm: Phòng giao dịch số 01 đảm nhận 6 phƣờng của Thị xã Sóc Trăng, Phòng giao dịch số 02 đảm nhận 05 xã của huyện Mỹ Tú trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh; 2 Ngân hàng cấp III gồm: chi nhánh ngƣ cảng Trần Đề trực thuộc NHNo trực thuộc Chi nhánh huyện Long Phú, đảm nhận 04 xã ven biển của huyện: An Thạnh
  28. 17 3, Lịch Hội Thƣợng, Liêu Tú và Trung Bình, Chi nhánh An Lạc Thôn trực thuộc Chi nhánh huyện Kế Sách, phục vụ địa bàn 04 xã ven sông Hậu là An Lạc Thôn, Phong Nẫm, Xuân Hòa và Ba Trinh. Hiện nay với mạng lƣới Chi nhánh rộng khắp toàn tỉnh (bao gồm Hội sở và 18 Chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc) cùng với đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và hệ thống máy móc ngân hàng hiện đại Agribank Sóc Trăng là ngân hàng thƣơng mại lớn nhất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban GIÁM ĐỐC PGĐ PGĐ PGĐ PHỤ TRÁCH PHỤ TRÁCH PHỤ TRÁCH Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Kế Kinh Hành Điện DịchVụ Kế Kiểm Tra Tín Doanh Chính Toán & Toán & Kiểm hoạch dụng tổng Ngoại Nhân Marketing Ngân Soát hợp Hối Sự Quỹ Nội bộ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT Tỉnh Sóc Trăng (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính nhân sự) Tại NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng có 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc phụ trách và 08 phòng nghiệp vụ. Bộ máy lãnh đạo đƣợc phân công cụ thể nhƣ sau: - Giám đốc: Lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đề ra các chiến lƣợc hoạt động phát triển kinh doanh cũng nhƣ xét duyệt mọi hoạt động của đơn vị, tổ chức hạch toán kinh tế, phân phối tiền lƣơng, thƣởng và phúc lợi đến ngƣời lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ khoán tài chính và quy định khác của ngân hàng. Có thể nói giám đốc là đầu não quản lý mọi hoạt động của ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình
  29. 18 - Phó giám đốc: + Thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt (theo văn bản uỷ quyền của Giám đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám đốc có mặt tại đơn vị. + Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong công việc thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ Thủ trƣởng. + Giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đôn đốc việc thực hiện đúng quy chế đã đề ra. - Phòng tín dụng: + Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám đốc ký hợp đồng tín dụng. + Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phƣơng pháp phân cấp tín dụng. + Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. - Phòng kế toán - Ngân quỹ: Bao gồm cả quỹ tiết kiệm, kiểm tra chặt chẽ sự vận động của đồng vốn, đảm bảm vận động vốn đúng mục đích, an toàn và đạt hiệu quả cao, có trách nhiệm theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hàng ngày chủ yếu là về nghiệp vụ thanh toán kinh doanh trong và ngoài ngân hàng. - Phòng kinh doanh ngoại hối: + Khai thác, huy động các nguồn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá + Kinh doanh ngoại tệ (thu hồi, mua bán ngoại tệ .) + Tín dụng (cho vay, bảo lãnh các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. + Thực hiện các dịch vụ: chi trả kiều hối, tƣ vấn, ngân quỹ .đại lý mua bán chứng khoán. - Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Kiểm tra kiểm toán nội bộ bao gồm các công việc sau: Kiểm tra kiểm toán nội bộ tuyến cơ sở, giải quyết đơn thƣ có liên quan đến nội bộ. Giải quyết các tranh chấp giữa nội ngành với khách hàng và các ngành, các địa phƣơng. Quản lý và xử
  30. 19 lý công việc các dự án đầu tƣ xây dựng công trình. Tổ xây dựng cơ bản, phụ trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Long Phú, Ngã Năm, Cù Lao Dung, Trần Đề. - Phòng hành chính nhân sự: Không có chức năng kinh doanh nhƣng lại có trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự và các công việc khác nhƣ: bảo vệ, văn thƣ, đánh máy - Phòng dịch vụ & Marketing: + Hoạch định chiến lƣợc tiếp thị của ngân hàng + Thiết lập ngân sách marketing, trình Ban Lãnh Đạo duyệt. + Hoạch định chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của ngân hàng + Xác định các yêu cầu của khách hàng và đáp ứng các yêu cầu này, đồng thời đảm bảo toàn bộ tổ chức nhận thức các yêu cầu mới của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. - Phòng điện toán: + Quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy hiệu quả thông tin theo đúng định hƣớng, mục đích, chức năng hoạt động của ngân hàng. + Quảng bá thông tin về ngân hàng trên mạng Internet + Xây dựng kế hoạch phát triển thƣơng hiệu theo hƣớng hiện đại. Cập nhật thông tin thƣờng xuyên, tổ chức giới thiệu thông tin mới, thông tin chuyên đề. + Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và phƣơng tiện, thiết bị đƣợc ngân hàng giao. - Phòng kế hoạch tổng hợp: Lập kế hoạch kinh doanh toàn chi nhánh, tham mƣu cho Giám đốc về chiến lƣợc và định hƣớng kinh doanh. 2.1.2.2 Tình hình nhân sƣ ̣ của NHNo&PTNT Sóc Trăng Nguồn nhân lực ngày đầu tách tỉnh, chi nhánh chỉ có tổng số 194 CB - CNV, trong đó 59 cán bộ tín dụng (chiếm 30.41%). Về trình độ chuyên môn: đại học chiếm tỉ trọng 33.71%, cao đẳng và bổ túc sau trung học: 16.29%, trung cấp: 20.83%, số còn lại gồm sơ cấp và chƣa qua đào tạo. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu. Đội ngũ cán bộ viên chức, lao động đƣợc tuyển dụng đào tạo nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của toàn chi nhánh, tính đến 31/12/2013 tổng số nhân viên đang công tác tại Hội sở và 18 chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc trong toàn tỉnh
  31. 20 là 386 ngƣời. Công tác tổ chức cán bộ, thực hiện bố trí sắp xếp lại lao động đã triển khai nhằm phát huy tối đa năng lực chuyên môn của CB - CNV. Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự của NHNo & PTNT Sóc Trăng Trình độ Số lƣơṇ g Tỷ lệ(%) Sau đaị hoc̣ 05 1,3 Đaị hoc̣ 298 77,2 Cao đẳng 3 0,78 Trung cấp 14 3,62 Sơ cấp 66 17,1 Tổng 386 100 1,3% 17.10% 3.62% Sau đại học 0.78% Đại học Cao đẳng Trung cấp sơ cấp 77.20% Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấ u nhân sƣ ̣ NHNo&PTNT Sóc Trăng 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2.1.3.1 Các hoạt động cơ bản tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng Agribank Sóc Trăng hoạt động với nhiều nghiệp vụ ngân hàng, các nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho Ngân hàng. - Nghiêp̣ vu ̣huy đôṇ g vố n - Sản phẩm tiền gửi - Sản phẩm giấy tờ có giá
  32. 21 - Nghiêp̣ vu ̣tín duṇ g ngân hàng - Nghiệp vụ cho vay - Nghiệp vụ bảo lãnh - Nghiệp vụ chiết khấu - Dịch vụ thanh toán - Dịch vụ ngoại tệ - Kinh doanh ngoại tệ - Dịch vụ chuyển tiền nhanh: - Dịch vụ chuyển tiền qua SWIFT - Nghiệp vụ thẻ - Quản lý dự án Uỷ thác đầu tƣ - Thanh toán quốc tế - Ngân hàng điện tử - E-Banking - Các dịch vụ khác 2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung. Để có thể thấy rõ đƣợc tình hình kinh doanh của Ngân hàng ta sẽ xem xét bảng số liệu sau Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2012 - 2011 2013 – 2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tổng thu 1.354.804 1.376.074 1.081.839 21.270 1,570 (294.235) (21,382) Tổng chi 1.266.919 1.276.561 1.120.458 9.642 0,761 (156.103) (12,228) Lợi nhuận 87.885 99.513 -38.619 11.628 13,231 (138.132) (138.808) ( Nguồn: Phòng tín dụng)
  33. 22 Qua ba năm, thu nhập của Ngân hàng có sự biến động. Cụ thể tổng thu nhập của NH năm 2012 so với năm 2011 tăng 21.270 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 1,57%, sang năm 2013 thì tổng thu nhập giảm xuống 294.235 triệu đồng với tỉ lệ giảm là 21,382% so với năm trƣớc. Tổng thu nhập ngân hàng 2011 - 2012 tăng là do tình hình phát triển kinh tế của địa phƣơng tƣơng đối bền vững, trong năm 2012, sản xuất nông nghiệp đƣợc xem là ngành cứu cánh cho kinh tế tỉnh Sóc Trăng. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt giá trị cao, nông dân trúng mùa đƣợc giá, ngoài việc hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với ngân hàng, thu nhập của ngƣời dân lại đƣợc nâng cao. Bên cạnh NH luôn tạo đƣợc sự tin tƣởng đối với khách hàng, các hoạt động dịch vụ cung cấp cho khách hàng và sản phẩm cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tƣợng, nhờ đó mà nguồn thu của ngân hàng tăng. Năm 2012 - 2013, thu nhập ngân hàng giảm do rất nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết NH áp dụng giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với ngƣời đi vay cũng nhƣ với nền kinh tế và doanh nghiệp. Ngoài ra, nợ xấu tăng và công tác chuẩn bị cho việc phân loại nợ xấu theo các tiêu chí nghiêm ngặt hơn khiến cho lƣợng nợ xấu đƣợc xóa tăng vọt. Trong khi đó, tín dụng tăng trƣởng chậm trong suốt năm 2013 do ngân hàng thận trọng trong việc cho vay. Cơ cấu tài sản sinh lợi chuyển dịch sang tài sản có mức sinh lợi thấp, đặc biệt chuyển sang trái phiếu Chính phủ. Cùng với sự biến động của tổng thu nhập thì tổng chi phí thay đổi tƣơng ứng qua các năm. Cụ thể là tổng chi năm 2012 là 1.276.561 triệu đồng cao hơn năm 2011 là 9.672 triệu đồng đạt tỉ lệ tăng 0,761 %. Tổng chi năm 2013 là 1.120.458 triệu đồng thấp hơn năm 2012 là 156.103 triệu đồng tƣơng đƣơng 12,228%. Tổng chi phí ngân hàng đều biến động qua các năm nguyên nhân là do nền kinh tế phải đối mặt với lạm phát cao cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ, nhu cầu TD tăng cao ngân hàng phải tăng lãi suất để tăng khả năng huy động vốn và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn và khu vực. Điều này làm cho chi phí của ngân hàng càng tăng lên. Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc cắt giảm nhân sự cũng tác động đến chi phí. Vì vậy, bên cạnh việc chi trả lãi, khoản chi phí lƣơng cho cán bộ ngân hàng cũng đƣợc giảm đáng kể. Ngoài ra các khoản tiền công tác phí, chi phí cho việc quảng cáo và quảng bá hình ảnh của NH giảm cũng làm chi phí ngân hàng giảm xuống đáng kể.
  34. 23 1600000 1400000 1200000 1000000 Tổng thu 800000 Tổng chi 600000 Lợi nhuân 400000 200000 0 2011 2012 2013 -200000 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 Nhìn chung ngân hàng hoạt động không đều trong thời gian qua. Lợi nhuận của ngân hàng năm 2012 so với năm 2011 đã tăng lên 11.628 triệu đồng tăng 13,231%, sang năm 2013 lợi nhuận có xu hƣớng giảm mạnh 138,808 % so với năm 2012. Kết quả trên do bị ảnh hƣởng một phần của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới, tình hình sản xuất nông nghiệp – thủy sản của tỉnh còn thiếu tính bền vững, do ngân hàng đã có chiến lƣợc kinh doanh không hiệu quả trong hoạt động tín dụng và dịch vụ, việc huy động vốn và sử dụng vốn chƣa thực sự hiệu quả của chi nhánh, các chƣơng trình khuyến mãi tài trợ chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng, phát triển các sản phẩm và đƣa ra các dịch vụ mới chƣa tốt cũng góp phần làm cho lợi nhuận của chi nhánh giảm xuống. Qua việc phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng, ta thấy ngân hàng đang có xu hƣớng phát triển không tốt, doanh thu và chi phí đều giảm, kéo theo lợi nhuận ngân hàng mỗi năm về giá trị tuyệt đối cũng giảm xuống. Do đó, ngân hàng cần đổi mới và cải tiến chiến lƣợc kinh doanh, giữ vững và phát huy những ƣu thế để khắc phục tình trạng này và phát triển một cách bền vững.
  35. 24 2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 - 2013 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn gửi tiền Theo kỳ hạn gửi thì vốn huy động có hai loại kỳ hạn: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. + Tiền gửi không kỳ hạn: đây là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra hay sử dụng bất cứ lúc nào để thanh toán và NH phải thỏa mãn nhu cầu đó. + Tiền gửi có kỳ hạn: đây là loại tiền gửi mà chủ của nó cam kết chỉ đƣợc rút ra khi tới hạn hoặc muốn rút ra phải báo trƣớc cho ngân hàng.
  36. 25 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn theo thời hạn tín dụng ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2011 2012 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Tiền gửi không kì hạn 534,218 15.53 463,393 11.83 631,190 13.89 (70,825) -13.25 167,797 36.21 Tiền gửi có kì hạn 2,905,864 84.47 3,452,953 88.17 3,914,272 86.11 547,089 18.83 461,319 13.36 Tổng 3,440,082 100 3,916,346 100 4,545,462 100 476,264 13.84 629,116 16.06 (Nguồn:Phòng tín dụng)
  37. 26 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tiền gửi không kỳ hạn luôn chiếm tỉ trọng tƣơng đối thấp trong tổng vốn huy động, chiếm khoảng 20%, và có sự tăng giảm trong 3 năm qua. Năm 2011, lƣợng vốn huy động này đạt 534.218 triệu đồng chiếm 15,53% tổng vốn huy động. Sang năm 2012, thì lƣợng vốn này đã giảm xuống còn 463.393 triệu đồng chiếm 11,83% và năm 2013 tăng lên 631.190 triệu đồng, chiếm 13,89% tỉ trọng. Ta thấy lƣợng tiền gửi không kỳ hạn giảm trong khi tổng lƣợng vốn huy động luôn tăng qua các năm làm cho tỉ trọng lƣợng vốn huy động này giảm liên tục. Nhƣ chúng ta đã biết tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là khoản tiền gửi dùng để thanh toán, lãi suất huy động cho khoản vốn này thƣờng thấp, vì vậy nếu ngƣời dân có xu hƣớng gửi tiền vào ngân hàng thì họ sẽ chọn những hình thức có lãi suất cao hơn, vấn đề này cũng làm giảm lƣợng tiền gửi không kỳ hạn. + Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà chủ của nó cam kết chỉ đƣợc rút ra khi tới hạn hoặc muốn rút ra phải báo trƣớc cho ngân hàng. Điều này giúp cho việc sử dụng nguốn vốn này của ngân hàng để cho vay rất hiệu quả, mức độ an toàn cao. Do đó lƣợng vốn huy động bằng tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể năm 2011, lƣợng vốn này đạt 2.905.864 triệu đồng chiếm 84,47% tổng vốn huy động, sang năm 2012 lƣợng vốn này đã tăng lên đáng kể hơn 18,83% đạt 3.452.953 triệu đồng chiếm 88,17%, tuy nhiên đến cuối năm 2013, lƣợng vốn này đã tăng chậm lại với tốc độ tăng trƣởng 13,36% đạt 3.914.272 triệu đồng chiếm tỉ trọng 86,11%. Đây là loại tiền gửi có thời hạn cố định vì vậy lãi suất huy động lúc nào cũng cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn do đó thu hút đƣợc khách hàng hơn. Năm 2012 do tình hình bất ổn về khâu xuất khẩu các loại hàng hóa, kèm theo là những bất ổn trên thị trƣờng tài chính, nên những khoản tiền gửi không kỳ hạn đã đƣợc khách hàng chuyển sang tiền gửi có kỳ hạn, nhằm hƣởng lãi suất cao hơn. Bên cạnh, NHNN đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao, kết quả đã dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn, vì vậy để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác, chi nhánh đã tăng lãi suất huy động vốn lên rất cao nhằm thu hút khách hàng. Năm 2013, việc các ngân hàng thƣơng mại chạy đua tăng lãi suất huy động cạnh tranh quá mức đã đƣợc NHNN can thiệp, qua đó NHNN áp dụng mức trần lãi suất huy động kỳ hạn trên một tháng chung cho các NHTM là 14%. Điều này cũng làm cho lƣợng tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng cũng tăng chậm lại ở cuối năm 2013.
  38. 27 Số liệu tổng nguồn vốn huy động trong 3 năm qua cho thấy rằng ngân hàng đã thực hiện khá tốt việc huy động vốn, cụ thể năm 2011 tăng lên 13,84% so với năm 2012, năm 2013 thì tăng lên 16,06% so với năm 2012. Để tiếp nối những thành công này, ngân hàng cần cố gắng hơn nữa, cần phát huy tối đa những mặt tích cực để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn ngày càng cao của khách hàng và góp phần làm tăng thu nhập của ngân hàng. 2.2.1.2 Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng Hàng năm NH huy động vốn dƣới nhiều hình thức khác nhau: Tiền gửi kho bạc, tiền gửi dân cƣ, tiền gửi các TCTD và tiền gửi các TCKT. Huy động vốn là một trong những biện pháp mở rộng TD, nâng cao hiệu quả hoạt động tạo uy tín cho NH, vì thế ngân hàng luôn mở rộng và đẩy mạnh các hình thức để có thể huy động đƣợc tiền gửi nhàn rỗi của nhiều đối tƣợng. Để hiểu rõ hơn, ta xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động của NH qua 3 năm thể hiện qua bảng số liệu sau:
  39. 28 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng ĐVT:Triệu đồng (Nguồn:Phòng tín dụng Chênh lệch Chênh lệch 2011 2012 2013 Chỉ tiêu 2012 – 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Tiền gửi kho bạc 151,094 5.94 125,628 4.12 121,822 4 (25,466) (17) (3,806) (3) Tiền gửi dân cƣ 2,915,118 78.08 2,476,546 81.21 2,852,634 85 488,969 25 376,088 15 Tiền gửi TCTD 6,510 0.26 7,598 0.25 - - 1,088 17 (7,598) (100) Tiền gửi TCKT 400,233 15.72 439,823 14.42 386,975 12 39,590 10 (52,848) (12) TỔNG 2,545,414 100 3,049,595 100 3,361,431 100 504,181 20 311,836 10.23
  40. 29 Qua bảng trên cho thấy các khoản mục tiền gửi đều có sự biến động qua các năm tuy nhiên tình hình tổng vốn huy động của chi nhánh qua các năm vẫn tăng. Mặc dù chịu nhiều ảnh hƣởng do tình hình kinh tế có nhiều khó khăn trong năm 2011, nhƣng vốn huy động năm 2012 vẫn tăng và đạt 3.049.595 triệu đồng, tăng 504.181 triệu đồng tƣơng ứng 20% so với năm 2011. Năm 2013 vốn huy động của chi nhánh tiếp tục tăng nhƣng chậm đạt 3.361.431 triệu đồng - Tiền gửi dân cƣ: chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của ngƣời dân nhằm mục đích sinh lãi. Tiền gửi này là khoản huy động chủ yếu của ngân hàng và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động. Năm 2011 tiền gửi dân cƣ đạt 1.987.577 triệu đồng chiếm 78,08% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2012 tiền gửi dân cƣ đạt 2.476.546 triệu đồng tăng 488.969 triệu đồng tƣơng ứng 25% so với năm 2011, chiếm 81,21% trong tổng nguồn vốn huy động của năm 2012. Năm 2013 tiền gửi dân cƣ tiếp tục tăng lên 2.852.634 triệu đồng tăng 376.088 triệu đồng tƣơng ứng 15% so với năm 2012, chiếm 85% trong tổng nguồn vốn của năm 2012. Tiền gửi dân cƣ qua các năm đều tăng là do đời sống dân cƣ ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng tăng, bên cạnh đó do lạm phát ngày càng tăng, đồng tiền ngày càng mất giá thay vì ngƣời dân cất giữ ở nhà thì họ đem gửi ngân hàng để hƣởng lãi suất nhằm giảm chi phí mất giá của đồng tiền. Mặt khác, với chính sách thu hút khách hàng phù hợp, các nhân viên ngân hàng đƣợc đào tạo về phong cách, tác phong giao tiếp khi tiếp xúc đã tạo đƣợc thiện cảm và lòng tin của khách hàng. - Tiền gửi tổ chức kinh tế: lƣợng tiền gửi của các TCKT tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011 tiền gửi tổ chức kinh tế là 400.233 triệu đồng, năm 2012 đạt đƣợc 439.823 triệu đồng tăng 39.590 triệu đồng tƣơng ứng 10% so với năm 2011. Trong năm 2012, trên địa bàn có thêm nhiều doanh nghiệp mới đƣợc thành lập, các doanh nghiệp hoạt động có kết quả cao nên có nhu cầu gửi tiền thanh toán. Bên cạnh đó, ngân hàng mở rộng mạng lƣới thanh toán, chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận lợi cho việc thanh toán không dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán. Năm 2013 tiền gửi tổ chức kinh tế giảm còn 386.975 triệu đồng giảm 52.848 triệu đồng tƣơng ứng 12,1% so với năm 2012. Nguyên nhân là do các ngân hàng mới thành lập trên địa bàn và liên tục ra nhiều gói dịch vụ mới, ƣu đãi trong thanh toán, giao dịch nên thị phần vốn huy động bị chia sẻ nhiều. Bên cạnh đó
  41. 30 tình hình lạm phát tăng cao, lãi suất tăng cao, để giảm thiểu chi phí vốn, một số doanh nghiệp đã rút tiền ra để sản xuất kinh doanh làm cho nguồn vốn huy động này giảm. - Tiền gửi kho bạc nhà nƣớc: Đây là nguồn tiền khi nhà nƣớc thu về chƣa có nhu cầu sử dụng thì gửi lại ngân hàng, hoặc các khoản thu chi phải thực hiện qua tài khoản tại ngân hàng nên khoản vốn này không ổn định, vì vậy mà ngân hàng không quan tâm nhiều. Năm 2011 tiền gửi kho bạc nhà nƣớc là 151.094 triệu đồng, năm 2012 loại tiền gửi này đạt đƣợc 125.628 triệu đồng giảm 25.466 triệu đồng tƣơng ứng 16,85% so với năm 2011. Đến cuối năm 2013 tiền gửi kho bạc nhà nƣớc giảm xuống còn 121.822 triệu đồng giảm 3.806 triệu đồng tƣơng ứng 3% so với năm 2012. Loại tiền gửi này liên tục giảm chủ yếu do tình hình lạm phát, suy thoái kinh tế ảnh hƣởng, ngân sách của tỉnh phải thƣờng xuyên chi ra để hỗ trợ cho các chính sách, nên cũng ít có tiền để gửi cho ngân hàng. - Tiền gửi tổ chức tín dụng: Để tạo sự thuận lợi cho việc thanh toán liên ngân hàng, ngoài những khoản tiền gửi khách hàng chi nhánh còn nhận tiền gửi của các TCTD khác. Tuy nhiên khoản vốn huy động này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2011 tiền gửi tổ chức tín dụng là 6,510 triệu đồng. Năm 2012 tiền gửi tổ chức tín dụng đạt 7.598 triệu đồng, tăng 1.088 triệu đồng tƣơng ứng 16,71% so với năm 2011. Sang năm 2013, tiền gửi này giảm bằng không, do các TCTD này không còn giao dịch qua tài khoản của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nửa mà chuyển tài khoản giao dịch qua Ngân hàng nhà nƣớc. 2.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 – 2013 2.2.2.1 Doanh số cho vay 2.2.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn
  42. 31 Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Tỉ lệ Tỉ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Ngắn hạn 12.998.366 10.911.899 8.938.343 (2.086.467) (16,05) (1.973.556) (18,09) Trung hạn 497.163 424.768 499.982 (72.395) (14,56) 75.214 17,71 Dài hạn 14.159 115.486 87.874 101.327 715,64 (27.612) (23,91) Tổng 13.509.688 11.452.153 9.526.199 (2.057.235) (15,23) (1.925.954) (16,82) (Nguồn:Phòng tín dụng) 100% 0.1 1.01 0.92 99% 98% 3.68 97% 3.71 5.25 96% 95% 94% 93% 96.22 95.28 92% 93.83 91% 90% 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay theo thời hạn tín dụng Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng trong ba năm vừa qua giảm liên tục. Năm 2011 doanh số cho vay đạt đƣợc 13.509.688 triệu đồng. Đến năm 2012 doanh số cho vay đạt 11.452.153 triệu đồng giảm 2.057.235 triệu đồng tƣơng đƣơng 15,23% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số cho vay tiếp tục
  43. 32 giảm mạnh đạt đƣợc 9.526.199 triệu đồng, giảm 1.925.954 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,82% so với năm 2012. Cụ thể từng loại thời hạn nhƣ sau: + Cho vay ngắn hạn: Do chính sách ƣu tiên cho vay ngắn hạn của Ngân hàng nên doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong qua các năm. NH tập trung cho vay ngắn hạn vì ít rủi ro, thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho Ngân hàng và khả năng thu hồi đƣợc nợ là rất lớn. Đặc biệt, đây là nhu cầu rất thƣờng xuyên của đa số khách hàng sản xuất kinh doanh thông thƣờng nhƣ cá nhân, hộ gia đình. Cho vay ngắn hạn thƣờng là để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động, vốn thiếu hụt tạm thời để mua nguyên vật liệu, trả tiền hàng, ký quỹ tạm thời, thanh toán L/C, mua con giống, vật tƣ nông nghiệp. Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 là 10.911.899 triệu đồng giảm 2.086.467 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,05% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số cho vay tiếp tục giảm còn 8.938.343 triệu đồng giảm 1.973.556 triệu đồng tƣơng ứng 18,09% so với năm 2012. Việc doanh số cho vay ngắn hạn liên tục giảm do diện tích thả nuôi thủy sản qua 3 năm đều giảm, năm 2011 diện tích thả nuôi là 67.280 ha, đến năm 2013 diện tích thả nuôi giảm 60.953 ha. Thời gian qua ngành nuôi trồng thủy sản rơi vào vòng luẩn quẩn mất cân đối cung - cầu ở thị trƣờng nội địa, trong khi đó, xuất khẩu chịu nhiều rủi ro, giá giảm dẫn đến tình trạng lỗ liên tục. Chính vì hoạt động kinh doanh của ngành thủy sản chịu nhiều rủi ro nên phía ngân hàng rất thận trọng trong xét duyệt cho vay mức tín dụng cho vay đối với lĩnh vực này. + Cho vay trung và dài hạn: ba năm qua doanh số cho vay trung – dài hạn lâm vào tình trạng tăng giảm bất thƣờng. Năm 2011, thực hiện quyết định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức cá nhân vay vốn trung, dài hạn để đầu tƣ mới, phát triển sản xuất kinh doanh, doanh số cho vay trung, dài hạn đã đạt đƣợc 511.322 triệu đồng. Năm 2012 doanh số cho vay trung hạn đạt 424.768 triệu đồng giảm 28.932 triệu đồng tƣơng đƣơng 14,56% so với năm 2011, năm 2013 doanh số này đã tăng đạt 499.982 triệu đồng tăng 75.214 triệu đồng hay tăng 17,71% so với năm trƣớc. Tƣơng tự, doanh số cho vay dài hạn cũng giảm trong năm 2013 và tăng mạnh ở năm 2012. Đây phần lớn là những khoản đầu tƣ các dự án, đầu tƣ cơ sở hạ tầng đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc thiết bị, các tài sản cố định có giá trị lớn . để phục vụ sản xuất kinh doanh. Trong năm 2012 tình hình lạm phát biến động đẩy giá
  44. 33 cả hàng hóa tăng cao, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp cũng hạn chế mở rộng sản xuất, đầu tƣ cho các dự án mới. Năm 2013, thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Chính phủ, bên cạnh những khoản tín dụng ngắn hạn ngân hàng cũng đã triển khai các dự án mới, khuyến khích ngƣời nông dân tăng gia sản xuất có hiệu quả, hỗ trợ ngƣời dân để mua máy móc thiết bị hiện đại trong nông nghiệp nhƣ mua máy gặt đập liên hợp, máy cày, máy sấy, điều này giúp cho doanh số cho vay trung – dài hạn có chuyển biến đi lên tuy nhiên tỷ trọng vẫn thấp trong tổng doanh số cho vay. 2.2.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Trong những năm qua hoạt động cho vay của ngân hàng có những biến đổi không ngừng. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cho thấy rõ nhu cầu vay vốn của từng thành phần. Các thành phần kinh tế nhƣ: hộ sản xuất - kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Hộ sản xuất 4.592.547 4.829.431 4.915.320 236.884 5,16 85.889 1,78 DN ngoài QD 8.910.263 6.330.079 4.362.915 (2.580.184) (28,96) (1.967.164) (31,08) DNNN - 291.739 246.307 291.739 100,00 (45.432) (15,57) Hợp tác xã 6.878 900 650 (5.978) (86,91) (250) (27,78) TỔNG 13.509.688 11.452.149 9.525.192 (2.057.539) (15,23) (1.926.957) (16,83) (Nguồn:Phòng tín dụng)
  45. 34 2011 2012 2013 0% 2% 0% 3% 0% 0% Hộ SX DN ngoài 34% 42% QD 46% DN nhà nƣớc 52% 55% 66% Hợp tác xã Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay theo thành phần kinh tế +Hộ sản xuất - cá nhân: Là những hộ gia đình có đất sản xuất nhƣng thiếu vốn đầu tƣ, thƣờng hoạt động trong lĩnh vực buôn bán, chăn nuôi gia cầm, gia súc, chăn nuôi thuỷ - hải sản, trồng trọt và một số ngành nghề khác. Đa phần những hộ gia đình này vay ngắn hạn để đầu tƣ sản xuất nên tỉ trọng cho vay chiếm khá cao trong 3 năm qua Tạo điều kiện cho nông dân yên tâm trong sản xuất kinh doanh. Năm 2011 Chính phủ có chính sách hỗ trợ lãi suất cho các cá nhân vay vốn để sản xuất và kinh doanh với mức lãi suất hỗ trợ là 4%/năm. Nhiều HSX-CN đã vay vốn ngân hàng để mở rộng quy mô, lĩnh vực hoạt động, doanh số cho vay của ngân hàng trong năm đạt 4.592.547 triệu đồng. Đến năm 2012, doanh số này là 4.829.431 triệu đồng tăng 236.884 triệu đồng, tăng 5,16% so với năm 2011. Do đƣợc sự hỗ trợ từ Chính phủ và NHNo & PTNT Việt Nam về nguồn vốn ƣu tiên phần lớn cho lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn và đa số hộ sản xuất và cá nhân trên địa bàn tỉnh là sản xuất cây lúa và nuôi trồng nên việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói chung và NHNo và PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng nói riêng khá dễ dàng. Doanh số cho vay tiếp tục tăng lên trong năm 2013 đạt 4.915.320 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối là 85.889 triệu đồng tƣơng đƣơng 1,78% so với năm 2012, tuy nhiên nếu so với tổng dƣ nợ tại chi nhánh thì tỉ trọng này lại giảm. Trong 3 năm qua giá cả các loại phân bón, vật tƣ nông nghiệp liên tục tăng cao, tình hình xuất khẩu thuỷ sản lại gặp khó khăn, khiến nhiều hộ nuôi tôm không đủ vốn tiếp tục sản xuất. Trong bối cảnh này chi nhánh cũng chủ trƣơng tập trung
  46. 35 cho vay nông nghiệp nhằm giúp các hộ sản xuất thoát khỏi tình trạng trì trệ. Vì vậy dù tình hình khó khăn nhƣng cho vay hộ sản xuất vẫn tăng lên đáng kể. + Doanh nghiệp nhà nƣớc: đây là lĩnh vực mà doanh số cho vay chiếm tỉ trọng tƣơng đối thấp trong các thành phần kinh tế. Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp nhà nƣớc tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011, doanh số cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc bằng không nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhà nƣớc đã tiến hành cổ phần hóa và chuyển sang các loại hình doanh nghiệp khác. Trong năm 2012, doanh số cho vay là 291.739 triệu đồng, tăng 291.739 triệu đồng tƣơng đƣơng 100,00% so với năm 2011. Bƣớc qua năm 2013, doanh số cho vay giảm xuống đạt 246.307 triệu đồng, giảm 45.432 triệu đồng, giảm tƣơng ứng 15,57%. Trong năm 2012 và 2013 chi nhánh đã tài trợ cho các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản trong lĩnh vực xây lấp các công trình giao thông của tỉnh, đồng thời thực hiện Nghị định 56/2009/NĐ-CP về việc cho vay hổ trợ sản xuất các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc DNNN, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lƣu động tạm thời cho một số DNNN đang cho vay chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế tiếp tục sản xuất thúc đẩy tăng trƣởng ngăn chặn suy giảm kinh tế. + Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Vài năm trở lại đây những chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã giúp cho khu vực kinh tế tƣ nhân hoạt động dƣới hình thức DNTN, Cty CP, TNHH, Cty liên doanh phát triển nhanh chóng rộng khắp trong toàn tỉnh Sóc Trăng. Điều đó đã tạo điều kiện cho ngân hàng có thêm đối tƣợng để cho vay. Năm 2011 doanh số này đạt 8.910.263 triệu đồng, năm 2012 doanh số cho vay giảm 6.330.079 triệu đồng, so với năm 2011 giảm 2.580.184.190 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 28,96%. Năm 2013, doanh số cho vay giảm 31,08% tƣơng đƣơng 1.967.164 triệu đồng. + Hợp tác xã: Đối tƣợng này chỉ chiếm một phần nhỏ. Do tỉnh Sóc Trăng chƣa có nhiều HTX sản xuất nên nhu cầu vay vốn của đối tƣợng này rất thấp, toàn tỉnh hiện có khoản 90 HTX. Năm 2011 doanh số cho vay là 6.878 triệu đồng. Năm 2012 doanh số cho vay đối tƣợng này là 900 triệu đồng giảm 5.978 triệu đồng tƣơng đƣơng 86,91%. Đến năm 2013 doanh số cho vay giảm xuống còn 650 triệu đồng giảm 27,78%. Do điều kiện sản xuất tốt, HTX đã có đủ vốn để tự sản xuất nên không cần đến vốn vay của ngân hàng. 2.2.2.1.3 Doanh số cho vay theo ngành nghề
  47. 36 Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo ngành nghề ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Tỉ lệ Tỉ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Nông, lâm nghiệp, 2.518.192 1.981.030 1.930.370 (537.162) (21.33) (50.660) (2.56) thủy sản Xây dựng, Công 326.307 345.898 241.767 19.591 6,00 (104.131) (30,01) nghiệp Sản xuất, 5.297.921 3.927.754 (1.370.167) (28,86) (1.220.604) (31,08) Chế biến 2.707.150 Thƣơng mại, Dịch 4.487.092 4.037.668 3.302.107 (449.424) (10,02) (735.561) (18,22) vụ Ngành 889.176 1.159.795 270.619 30,43 184.998 15,95 khác 1.344.793 TỔNG 13.518.680 11.452.145 9.526.187 (2.066.535) (15,29) (1.925.958) (16,82) (Nguồn:Phòng tín dụng)
  48. 37 2011 2012 2013 7% 19% 10% 2% 18% 3% 14% 20% 33% 3% 35% 35% 39% 34% 28% Nông, lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng, công nghiệp Sản xuất, chế biến Thƣơng mại, dịch vụ Ngành khác Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng cho vay theo ngành nghề + Nông, lâm nghiệp, thủy sản: là ngành kinh tế khá quen thuộc đối với phần lớn ngƣời dân Sóc Trăng. Ngày nay, khi mà xã hội ngày càng phát triển thì đòi hỏi ngƣời dân phải luôn đổi mới, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong canh tác để mang lại hiệu quả cao. Chính vì vậy mà ngành này cũng đòi hỏi nhu cầu về vốn khá lớn để đáp ứng quá trình hoạt động sản xuất. Đối tƣợng cho vay của ngành nông nghiệp chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt, mua máy móc, thiết bị, phân bón phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp. Doanh số cho vay giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011 doanh số cho vay là 2.518.192 triệu đồng, năm 2012 doanh số này đã giảm xuống còn 1.981.030 triệu đồng giảm 537.162 triệu đồng tƣơng đƣơng 21,33%. Do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết khá phức tạp nhƣ tình xâm nhập mặn, khô hạn kéo dài , dịch bệnh phát sinh làm hạn chế khả năng phát triển đàn, sản lƣợng nông sản thấp, một số mặt hàng đầu ra không ổn định, đã ảnh hƣởng đến đời sống của một số hộ dân. Do đó nhu cầu vay vốn để sản xuất bị hạn chế nên doanh số cho vay giảm xuống. Năm 2013 doanh số cho vay này giảm đạt 1.930.370 triệu đồng giảm 50.6660 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,56%. + Xây dựng, công nghiệp: Năm 2011 doanh số cho vay của ngân hàng trong lĩnh vực này là 326.307 triệu đồng, năm 2012 con số này là 345.898 triệu đồng tăng
  49. 38 19.591 triệu đồng tƣơng đƣơng 6,00% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số cho vay giảm xuống còn 241.767 triệu đồng giảm 30,01 so với năm 2012. +Sản xuất, chế biến: chiếm tỷ trọng khá cao trong các lĩnh vực đầu tƣ tín dụng ngân hàng. Trong năm 2011, doanh số cho vay hoạt động của các đối tƣợng thuộc Sản xuất, chế biến là 5.297.921. Sang năm 2012 mức cho vay giảm xuống còn 3.927.754 triệu đồng giảm 1.370.167 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 28,86% so với năm 2011. Năm 2013, doanh số cho vay tiếp tục giảm xuống còn 2.707.150 triệu đồng giảm 18,22% tƣơng đƣơng 735.561 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân là do năm 2013 tình hình lạm phát tiếp tục tăng cao, chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nƣớc làm lãi suất ngân hàng tăng cao, khiến hàng loạt doanh nghiệp “ kêu trời” vì chi phí vốn vay, một số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, thậm chí phá sản, do đó làm giảm khả năng vay vốn ngân hàng. +Thƣơng mại – dịch vụ (TM - DV): Đây là ngành chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay theo ngành. Nguồn vốn này ngân hàng dùng cho các hộ vay để kinh doanh dạng cá thể nhƣ: cửa hàng mua bán thức ăn chăn nuôi, phân bón, con giống; cửa hàng quần áo, văn phòng phẩm, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch; các cửa hàng doanh nghiệp mua bán xe môtô, ôtô, máy móc, và các DN kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá chủ yếu là thuỷ sản, lúa gạo và các loại nông sản khác Đây là ngành kinh tế khá phổ biến và chịu ảnh hƣởng mạnh từ môi trƣờng khách quan bên ngoài, tình hình lạm phát tăng, giá cả leo thang. Vì thế mà doanh số cho vay đối với TM - DV cũng tăng trƣởng không ổn định qua các năm. Năm 2011 doanh số cho vay là 4.487.092 triệu đồng, năm 2012 con số này là 4.037.068 triệu đồng giảm 449.424 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,02%, bƣớc sang năm 2013 doanh số cho vay giảm xuống còn 3.302.107 triệu đồng, tƣơng đƣơng 735.561 triệu đồng. + Các ngành khác: Chiếm tỷ trọng cũng khá cao trong tổng doanh số cho vay theo ngành. Các ngành khác ở đây chủ yếu là các đối tƣợng sử dụng nguồn vốn vay vào những mục đích nhƣ: hoạt động hành chính, y tế, giáo dục, môi trƣờng dịch vụ cộng đồng, xã hội Trong năm 2011 doanh số cho vay là 889.176 triệu đồng. Nhƣng doanh số này tăng lên đạt 1.159.795 triệu đồng ở năm 2012, tƣơng đƣơng tăng 30,43% hay tăng 270.619 triệu đồng so với năm 2011. Tình hình kinh tế năm này có nhiều biến động nên các đối tƣợng thuộc ngành khác mạnh dạn vay vốn phục vụ cá nhân nên doanh số cho vay tăng. Sang năm 2013 doanh số cho vay là 1.344.793
  50. 39 triệu đồng tăng 184.998 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 15,95%. Doanh số cho vay năm này tăng lên là một dấu hiệu tốt cho sự phát triển của các đối tƣợng này, nhu cầu ngày càng cao về vốn trong tƣơng lai. Tóm lại doanh số cho vay của Ngân hàng qua ba năm qua đã có sự biến động liên tục, trong điều kiện suy thoái kinh tế nhƣ hiện nay thì ngân hàng sẽ khắt khe, chọn lọc hơn với các khoản cho vay vốn. Tuy nhiên việc doanh số cho vay tăng chƣa thể nói lên đƣợc là Ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn huy động thật sự có hiệu quả hay không, chúng ta còn phải xem xét thêm nhiều yếu tố khác nhƣ thu nợ, dƣ nợ 2.2.2.2 Doanh số thu nợ 2.2.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn Bảng 2.8: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 - 2011 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Ngắn hạn 12.002.307 9.703.366 8.747.578 (2.298.941) (19,15) (955.788) (9,85) Trung hạn 415.660 339.767 350.835 (75.893) (18,26) 11.068 3,26 Dài hạn 6.986 19.857 18.494 12.868 465,04 (1.357) (6,83) TỔNG 12.424.953 10.062.990 9.116.907 (2.361.963) (19,00) (946.083) (9,4) (Nguồn:Phòng tín dụng)
  51. 40 100% 0.2 0.2 99% 3.5 98% 3.4 3.8 97% 96% 95% 3.3 94% 93% 96.4 95.9 92% 96.6 91% 90% 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn tín dụng Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ của NH đều giảm qua các năm. Cụ thể năm 2011 doanh số thu nợ đạt 12.424.953 triệu đồng, năm 2012 doanh số này giảm xuống còn 10.062.990 triệu đồng giảm 2.361.963 triệu đồng tƣơng đƣơng 19%, sang năm 2013 doanh số thu nợ tiếp tục giảm còn 9.116.907 triệu đồng tƣơng đƣơng 9,4% so với năm 2012. Nếu xét theo thời hạn thì doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ trong 3 năm qua. + Thu nợ ngắn hạn: Theo phân tích ở trên thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay cho nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thu nợ, điều này là hoàn toàn hợp lý. Đây chính là khoản mục chủ yếu ảnh hƣởng nhiều tới doanh số thu nợ của Ngân hàng trong những năm qua. Doanh số thu nợ của ngân hàng giảm dần qua các năm, năm 2011 doanh số thu nợ ngắn hạn là 12.002.307 triệu đồng chiếm hơn 95% trong tổng doanh số. Đến năm 2012 thì doanh số này giảm xuống còn 9.703.366 triệu đồng giảm 2.298.941 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 19,15% so với năm 2011. Sang năm 2013, doanh số thu nợ ngắn hạn tiếp tục giảm xuống còn 8.747.578 triệu đồng so với năm 2012 thì giảm 955.788 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 9,85%. Trong năm 2013 việc sản xuất kinh doanh không thuận lợi, nông dân mất mùa mất giá, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động không đạt hiệu quả cao nên việc trả nợ vay cho ngân hàng cũng chậm trễ làm giảm doanh số thu nợ cho ngân hàng.
  52. 41 + Thu nợ trung và dài hạn. Đây là nguồn thu từ các khoản đầu tƣ dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh dài hạn nên thời gian thu hồi vốn chậm, khách hàng đòi hỏi có nhiều thời gian trả nợ. Năm 2011 doanh số thu nợ trung hạn là 415.660, năm 2012 doanh số này đã giảm nhẹ 18,26% còn 339.767 triệu đồng sang năm 2013 lại tăng trở lại đạt 350.835 triệu đồng tăng 3,26% so với năm 2012. Bên cạnh doanh số thu nợ dài hạn thì tăng cao qua 3 năm, năm 2011 chỉ đạt 6.986 triệu đồng, sang năm 2012 là 19.857 triệu đồng và giảm nhẹ còn 18.494 triệu đồng ở năm 2013, đây chủ yếu là các khoản thu từ các khoản cho vay dài hạn vài năm trƣớc đã đến hạn. Tuy tăng qua các năm nhƣng chỉ chiếm tỉ trọng rất thấp nên không ảnh hƣởng nhiều trong tổng doanh số thu nợ. Tóm lại, doanh số thu nợ giảm trong những năm qua phần lớn là do nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu đầu tƣ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản vì đây là những ngành thế mạnh của tỉnh với lợi nhuận thu đƣợc hàng năm rất cao. Tuy nhiên trong những năm qua đây lại là những ngành phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi các tác động bên ngoài nhƣ thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, sự xâm nhập mặn nên công tác thu nợ nhìn chung cũng gặp không ít khó khăn. 2.2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Bảng 2.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Số tiền % Số tiền % Hộ sản xuất 4.245.040 4.287.667 4.384.646 42.627 1,00 96.979 2,26 DN ngoài 8.172.000 5.594.593 4.426.075 (2.577.407) (31,54) (1.168.518) (20,89) quốc doanh DN nhà 1.380 179.244 304.827 177.864 12888 125.583 70,06 nƣớc Hợp tác xã 6.533 1.480 1.350 (5.053) (77,35) (130) (8,78) TỔNG 12.424.953 10.062.984 9.116.898 (2.361.969) (19,01) (946.086) (9,40)
  53. 42 120 100 0.0105 0.011.8 03 013 80 55.6 48.5 65.8 60 40 42.6 48.1 20 34.2 0 2011 2012 2013 Hộ SX DN ngoài QD DN nhà nƣớc Hợp tác xã Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo thành phần kinh tế + Hộ sản xuất - cá nhân : Doanh số thu nợ HSX-CN tăng đều qua ba năm. Cụ thể trong năm 2011 đạt 4.245.040 triệu đồng. Sang năm 2012 doanh số thu nợ đạt 4.287.667 triệu đồng, tăng 42.627 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 1,00%. Năm 2013, doanh số cho vay hộ sản xuất lại tiếp tục tăng đáng kể đạt 4.384.646 triệu đồng tăng 96.979 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,26%. Đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phƣơng và chi nhánh ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, việc sản xuất kinh doanh của các HSX-CN ngày càng phát triển hiệu quả, giúp cho ngân hàng có thể thu hồi vốn đúng kế hoạch. Bên cạnh đó cũng do công tác kiểm tra giám sát các món vay chặt chẽ, thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hẹn của các cán bộ ngân hàng góp phần làm tăng doanh số thu nợ cho ngân hàng. + Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Doanh số thu nợ của DNNQD năm 2012 là 5.594.593 triệu đồng giảm 2.577.047 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 31,54% so với năm 2011. Sang năm 2013, doanh số thu nợ các DN này giảm mạnh còn 4.426.075 triệu đồng giảm 1.168.518 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,89%. Do điều kiện thuận lợi các DN tiếp tục đầu tƣ mở rộng nâng cấp quy mô hoạt động, các DN cần nhiều khoản chi hơn để trang trải cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó các DN đã gia hạn nợ ngân hàng nên doanh số thu nợ giảm xuống. Mặt khác, công tác thƣờng xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để có hƣớng đầu tƣ và thu hồi của cán bộ
  54. 43 tín dụng chƣa đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, trong năm các DN thu mua, chế biến và xuất khẩu nông sản kinh doanh đạt hiệu thấp nên việc hoàn vốn đƣợc các DN thực hiện chƣa tốt. + Doanh nghiệp nhà nƣớc: Doanh số thu nợ năm 2011 của DNNN là 1.380 triệu đồng. Đến năm 2012 doanh số thu nợ này tăng lên đạt 179.244 triệu đồng, so với năm 2011 thì tăng 177.864 triệu đồng tƣơng đƣơng 12888%. Doanh số thu nợ năm 2013 tiếp tục tăng đạt 304.827 triệu đồng, tăng 70,06% tƣơng đƣơng 125.583 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân doanh số thu nợ tăng là do các doanh nghiệp nhà nƣớc vài năm trở lại đây đang trong quá trình cổ phần hóa nên số lƣợng doanh nghiệp này càng giảm. Các khoản thu tăng nhẹ chủ yếu là khoản thu dài hạn từ các năm trƣớc mà doanh nghiệp đã vay tới hạn trả. + Hợp tác xã: Chiếm tỉ trọng thấp nhất trong các thành phần kinh tế. Trong ba năm qua doanh số cho vay HTX không cao nên doanh số thu nợ cũng chẳng đáng kể. Năm 2011 thì doanh số thu nợ là 6.533 triệu đồng. Đến năm 2012 HTX vay vốn của ngân hàng càng giảm nên doanh số thu nợ cũng giảm theo. Nhƣng sang năm 2013 tuy có vay vốn ngân hàng nhƣng đã giảm so với năm trƣớc, vì thế mà doanh số thu nợ cũng tƣơng tự. Trong năm các HTX kinh doanh không có hiệu quả do ảnh hƣởng của thiên nhiên, hạn hán kéo dài, dịch heo tai xanh bùng phát nên các HTX xin gia hạn vay vốn. 2.2.2.2.3 Doanh số thu nợ theo ngành nghề
  55. 44 Bảng 2.10: Doanh số thu nợ theo ngành nghề ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2012 – 2011 2013 – 2012 2011 2012 2013 Chỉ tiêu Tỉ lệ Tỉ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Nông, lâm 1.910.52 nghiệp, 1.488.484 (422.040) (22,09) 134.091 9,00 4 1.622.575 thủy sản Xây dựng, công 226.138 241.847 230.992 15.709 6,95 (10.855) (4,49) nghiệp Sản xuất, 5.052.62 3.618.053 (1.434.573) (28,4) (845.602) (23,4) chế biên 6 2.772.451 TM_DV 3.935.83 3.710.677 (225.156) (5.72) (426.189) (11,49) 3 3.284.488 Ngành 1.030.77 1.003.917 (26.861) (2,61) 202.469 20.17 khác 8 1.206.386 12.155.8 TỔNG 10.062.978 9.116.892 (2.092.921) (17,22) (946.086) (9,40) 99 (Nguồn:Phòng tín dụng)
  56. 45 2011 2012 2013 6% 8% 2% 16% 15% 2% 13% 18% 3% 32% 37% 36% 42% 40% 30% Nông, lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng, công nghiệp Sản xuất, chế biến TM_DV Ngành khác Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo ngành nghề + Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tình hình thu nợ của ngành qua ba năm 2011 – 2013 có sự biến động. Năm 2011 doanh số thu nợ ngành là 1.910.524 triệu đồng. Qua năm 2012 doanh số thu nợ giảm xuống còn 1.488.484 triệu đồng, giảm 422.040 triệu đồng tƣơng đƣơng 22,09% so với năm 2011. Doanh số thu nợ lại rất thấp, điều này là do ngành kinh tế phải chịu nhiều ảnh hƣởng từ các yếu tố khách quan nhƣ dịch bệnh, sâu bệnh, thời tiết hay thay đổi bất thƣờng, ảnh hƣởng đến mùa vụ, nuôi trồng và thu hoạch. Do đó khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng là rất thấp. Tuy nhiên năm 2013 doanh số thu nợ tăng trở lại đạt đƣợc 1.622.575 triệu đồng, so với năm 2012 thì tăng 134.091 triệu đồng tƣơng đƣơng 9,00%. Năm 2013 do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, một số diện tích đất trồng bị nhiễm mặn, nông dân đã chuyển sang nuôi tôm. Tuy nhiên trong năm 2013 việc sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản đã có bƣớc phát triển trở lại. Nông dân đƣợc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sử dụng những giống lúa mới, nuôi tôm giống mới có năng suất và chất lƣợng cao, thu nhập của ngƣời nông dân tăng đáng kể. Đặc biệt tổng sản lƣợng nông sản cũng đạt rất cao từ trƣớc đến nay. Nhờ đó dù cho vay nông nghiệp có giảm nhƣng việc thu hồi vốn đúng kế hoạch giúp doanh số thu nợ năm 2013 tăng lên. + Xây dựng, công nghiệp: Doanh số thu nợ ngành biến động qua ba năm. Năm 2012 doanh số thu nợ của ngành là 241.847 triệu đồng tăng 6,95% hay 15.709
  57. 46 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 con số này giảm xuống còn 230.992 triệu đồng giảm 10.855 triệu đồng tƣơng đƣơng 4,49%. + Sản xuất, chế biến: Doanh số thu nợ của ngành giảm liên tục qua 3 năm. Năm 2011, doanh số thu nợ của ngành là 5.052.626 triệu đồng. Năm 2012, doanh số thu nợ giảm mạnh còn 3.618.053 triệu đồng, giảm 1.434.573 triệu đồng tƣơng đƣơng 28,4% so với năm 2011. Bƣớc qua năm 2013, doanh số giảm 845.602 triệu đồng, tƣơng ứng 23,4% so với năm 2012, doanh số thu nợ đạt 2.772.451 triệu đồng. Nguyên nhân là các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản gặp nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu đầu vào, DN phải tìm nguồn nguyên liệu ở các tỉnh khác, do đó chi phí sản xuất tăng cao. Bên cạnh giá cả tăng cao vì lạm phát tăng làm cho việc kinh doanh của ngành bị ảnh hƣởng, đạt kết quả không cao nên ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng. + Thƣơng mại – dịch vụ: Doanh số thu nợ năm 2012 đạt đƣợc 3.710.677 triệu đồng so với năm 2011 thì giảm 225.156 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 5,72%. Năm 2013 doanh số thu nợ tiếp tục giảm xuống 3.284.488 triệu đồng, giảm 426.189 triệu đồng tƣơng đƣơng 11,49%. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp chế biến, xuất nhập khẩu không ngừng đầu tƣ thiết bị, công nghệ hiện đại để sản xuất hàng hóa có giá trị. Nhƣng, lợi nhuận mang về cho các doanh nghiệp không cao, do đó công tác thu nợ của ngân hàng đƣợc thực hiện đạt kết quả thấp. Việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, sản lƣợng nông sản, thủy hải sản chế biến để xuất khẩu đạt giá trị không cao. Điều này làm cho ngân hàng không thể thu hồi vốn đúng kế hoạch góp phần làm giảm doanh số thu nợ cho ngân hàng. + Các ngành khác: Doanh số thu nợ của các ngành khác cũng tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011 doanh số thu nợ này đạt rất cao 1.030.778.297 triệu đồng, năm 2012 con số thu nợ đã giảm đạt 1.003.917 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 2,61% so với năm 2011. Năm 2013 con số thu nợ lại tiếp tục tăng nhẹ đạt 1.206.386 triệu đồng. Doanh số năm 2013 cao là do nguồn vốn cho vay đã đƣợc sử dụng có hiệu quả tốt. Đây là các ngành nghề hoạt động nhỏ lẻ không thƣờng xuyên, chủ yếu là hoạt động hành chính, y tế, giáo dục, môi trƣờng dịch vụ cộng đồng, xã hội, Năm 2011 và năm 2012 sự phát triển của các ngân hàng khác và các ngân hàng mới thành lập trên địa bàn đã tạo sự cạnh tranh khá lớn do đó
  58. 47 ngân hàng chỉ tập trung phát triển các ngành chủ chốt nên số cho vay và thu nợ của ngân hàng trong các ngành này giảm. 2.2.2.3 Dƣ nợ cho vay Dƣ nợ cho vay có thể đƣợc hiểu là hệ số giữa doanh số cho vay và thu nợ. Nhƣ vậy, chỉ tiêu dƣ nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chƣa thu hồi về đƣợc tại thời điểm báo cáo. Dƣ nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về qui mô hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ Nhìn chung, các NHTM có mức dƣ nợ cao thƣờng là các Ngân hàng có qui mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dƣ nợ của Ngân hàng diễn biến nhƣ thế nào trong ba năm qua, ta lần lƣợt xét xem dƣ nợ của Ngân hàng theo kỳ hạn, đối tƣợng kinh tế và ngành kinh tế. 2.2.2.3.1 Dƣ nợ cho vay theo thời hạn Bảng 2.11: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2012 – 2011 2013 – 2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Ngắn hạn 6.211.310 7.386.285 7.505.770 1.175.975 18,92 119.485 1,62 Trung 895.661 908.940 1.152.820 13.279 1,48 243.880 26,83 hạn Dài hạn 52.368 217.935 271.001 165.567 316,16 53.066 24,35 TỔNG 7.159.339 8.531.160 8.929.591 1.371.821 19,16 398.431 4,67 (Nguồn: Phòng tín dụng )
  59. 48 100% 0.7 2.7 3 95% 12.5 10.7 90% 12.9 85% 86.8 86.6 80% 84.1 75% 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn tín dụng + Dƣ nợ ngắn hạn: Việc ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là chủ yếu làm cho dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng dƣ nợ. Nhìn vào bảng trên, số liệu dƣ nợ ngắn hạn có chiều hƣớng tăng lên hàng năm. Điều này cũng dễ hiểu, ngân hàng NHNo và PTNN tỉnh Sóc Trăng cho vay nông nghiệp là chủ yếu nên các món vay có thời hạn thƣờng dƣới 1 năm, bên cạnh Chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc giao nhiệm vụ chủ yếu phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nên dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm một phần lớn trong tổng dƣ nợ. Cụ thể vào từng năm thì năm 2011 dƣ nợ ngắn hạn đạt mức 6.211.310 triệu đồng, chiếm 87% tỉ trọng, qua một năm dƣ nợ này tăng lên 7.386.285 triệu đồng, tăng 1.175.975 triệu đồng, tƣơng đƣơng 18,92% so với năm 2012. Nguyên nhân do năm 2012, thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn nên ngƣời sản xuất trong lĩnh vực này dễ dàng tiếp cận vốn vay từ ngân hàng. Bên cạnh, tình hình giá cả hàng hóa lại biến động bất thƣờng vào những tháng cuối năm 2012 làm cho dƣ nợ ngắn hạn tăng lên do những khoản tiền dùng để trả nợ vay đã đƣợc dùng để bù đắp chi phí dẫn đến gia hạn nợ làm tăng dƣ nợ. Bƣớc qua năm 2013, tình hình dƣ nợ vẫn tiếp tục gia tăng với tỷ lệ 1,62% so với năm 2012. Tiếp tục thực hiện chính sách phát triện nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Chính phủ ngân hàng đã mở rộng quy mô đầu tƣ cho nhiều khách hàng vay ngắn hạn trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên doanh số dƣ nợ càng tăng lên trong năm 2012.
  60. 49 + Dƣ nợ trung và dài hạn: Khoản dƣ nợ này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số dƣ nợ. Nhìn vào số liệu ta thấy cả hai khoản dƣ nợ này đều tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2012 dƣ nợ cho vay trung hạn đạt 908.940 triệu đồng tăng 1,48% so với năm 2011, sang năm 2013 tăng mạnh đạt 1.152.820 triệu đồng tăng 26,83% so với năm 2012. Doanh số cho vay trung hạn và dài hạn tăng, do các khoản vay này chƣa đến hạn trả nên dƣ nợ cũng đạt khá cao. 2.2.2.3.2 Dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế Bảng 2.12: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 - 2011 2013 – 2012 Số Tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Hộ sản 3.119.582 3.600.485 4.137.677 480.903 15,42 537.192 14,92 xuất DN ngoài 4.034.406 4.807.540 4.734.387 773.134 16,16 (73.163) (1,52) QD DNNN 291 102.501 50.793 102.210 35123 (51.708) (50,44) Hợp tác 5.060 2.630 1.930 (2.430) (48,02) (700) (16,52) xã TỔNG 7.159.339 8.513.156 8.924.787 1.353.817 18,91 411.631 4,84 (Nguồn: Phòng tín dụng )
  61. 50 2011 2012 2013 0% 0% 1% 0% 1% 0% 44% 42% 46% 56% 57% 53% Hộ sản xuất DN ngoài QD DNNN Hợp tác xã Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thành phần kinh tế + Hộ sản xuất - cá nhân : Trong những năm gần đây, dƣ nợ của hộ sản xuất kinh doanh có tốc độ tăng tƣơng đối ốn định. Đặc biệt trong ba năm gần đây (2011-2013) kinh tế trang trại, các hộ nuôi trồng, thuỷ sản, chế biến nông, thủy sản, chăn nuôi lợn, gà công nghiệp phát triển tƣơng đối mạnh, kinh doanh có hiệu quả nên nhu cầu vốn tăng lên. Cụ thể năm 2012 dƣ nợ HSX - CN tăng lên 3.600.485 triệu đồng, so với năm 2011 thì tăng 480.903 triệu đồng tƣơng đƣơng 15,42%. Số dƣ nợ tiếp tục tăng cao ở năm 2013 đạt 4.137.677 triệu đồng, so với năm 2012 thì tăng 537.192 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 14,92%. Dƣ nợ tăng cao chủ yếu do Chính sách phát triển “tam nông” của Chính phủ đã thúc đẩy ngân hàng mở rộng quy mô đầu tƣ, cho vay cho các đối tƣợng sản xuất mang tính cá nhân, hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp. + Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: dƣ nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ các thành phần kinh tế. Qua 3 năm dƣ nợ này đều tăng, năm 2011 dƣ nợ đạt 4.034.406 triệu đồng, năm 2012 đã tăng lên 16,16% tƣơng đƣơng 773.134 triệu đồng so với năm 2011 chiếm hơn 56% tổng dƣ nợ tăng lên năm 2012. Sang năm 2013 dƣ nợ đạt 4.734.387 triệu đồng giảm nhẹ 1,52% tƣơng đƣơng 73.163 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân trong những năm qua, nƣớc ta đã là thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), việc giao thƣơng mua bán giữa các nƣớc đƣợc thuận lợi hơn, số lƣợng các doanh
  62. 51 nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng gia tăng nên nhu cầu vay vốn để sản xuất, mở rộng đầu tƣ phát triển càng cao. Bên cạnh, chi nhánh ngân hàng cũng tập trung mở rộng đầu tƣ, cho vay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để sản xuất đổi mới máy móc, trang thiết bị, dây truyền hiện đại, nâng cao năng suất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, dƣ nợ tín dụng có tăng mạnh và giảm nhẹ qua các năm. + Doanh nghiệp nhà nƣớc: Qua 3 năm dƣ nợ tín dụng thuộc đối tƣợng này tăng giảm không ổn định, ngân hàng hạn chế cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc và nhanh chống thu hồi các khoản cho vay của năm trƣớc. Cụ thể là năm 2011 dƣ nợ đạt 291 triệu đồng, năm 2012 là 102,501 triệu đồng, đến cuối năm 2013 số dƣ nợ này chỉ còn 50.793 triệu đồng. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc đã tiến hành cổ phần hóa làm doanh số cho vay thấp và dƣ nợ cũng giảm rõ rệt. + Hợp tác xã: Đây là loại hình có tỷ trọng dƣ nợ thấp trong tổng dƣ nợ. Do ngân hàng không chú trọng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp nên dƣ nợ thấp. Năm 2011 chỉ có 5.060 triệu đồng, năm 2012 và 2013 dƣ nợ cũng giảm đều, cụ thể năm 2011 giảm 2.430 triệu đồng hay 48,02%, năm 2013 giảm thêm 700 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,52%. Việc mở rộng cho vay đa thành phần, cùng với việc áp dụng luật hợp tác xã nên ngân hàng cũng cho các hợp tác xã vay. Tuy nhiên, do số lƣợng hợp tác xã trong tỉnh không nhiều nên dƣ nợ tín dụng cũng không cao. Chính vì vậy dƣ nợ có giảm xuống. 2.2.2.3.3 Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề
  63. 52 Bảng 2.13: Dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Nông, lâm 2.227.079 2.699.168 3.003.331 472.089 21,20 304.163 11,27 nghiệp, thủy sản Xây dựng, công 257.548 360.849 376.289 103.301 40,11 12.440 3,45 nghiệp Sản xuất, chế 1.794.065 2.074.888 2.045.442 280.823 15,65 (29.446) (1,42) biến TM_DV 2.318.883 2.675.930 2.662.016 357.047 15,40 (13.914) (0,52) Ngành khác 561.770 702.316 845.501 140.546 25,02 143.185 20,39 TỔNG 7.159.345 8.513.151 8.932.579 1.353.806 18,91 3.095.358 53,03 (Nguồn: Phòng tín dụng ) 2011 1% 2012 2013 8% 9% 31% 34% 34% 34% 32% 30% 4% 26% 25% 5% 23% 4% Nông, lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng, công nghiệp Sản xuất, chế biến TM - DV Ngành khác Hình 2.12: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo ngành nghề + Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Nông nghiệp, thủy sản là thế mạnh của tỉnh Sóc Trăng nên dƣ nợ nông nghiệp tăng và vẫn giữ đƣợc chất lƣợng là mục tiêu ngân hàng hƣớng tới. Dƣ nợ ngành năm 2012 là 2.699.168 triệu đồng, so với năm 2011 thì tăng 472.089 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 21,20%. Trong năm 2012 xảy ra
  64. 53 nhiều dịch bệnh, sâu rầy gây thiệt hại trên cây trồng, ngƣời nông dân bị mất mùa, ảnh hƣởng của thời tiết và biến đổi khí hậu làm phát sinh dịch bệnh trên diện rộng, tôm chết hàng loạt, ngƣời dân không thể trả nợ cho NH nên làm dƣ nợ tín dụng tăng cao. Năm 2013 dƣ nợ ngành tiếp tục tăng lên 3.003.331 triệu đồng, tăng 304.163 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 11,27%. Năm 2013 chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh nhà đã giúp cho ngành nông nghiệp có đƣợc điều kiện thuận lợi phát triển, mở rộng quy mô sản xuất. Trong năm 2013 chi nhánh cũng đẩy mạnh mở rộng đầu tƣ nên dƣ nợ cũng tăng lên. + Xây dựng, công nghiệp: Năm 2012 dƣ nợ ngành đạt 360.849 triệu đồng so với năm 2011 tăng 103.301 triệu đồng tƣơng đƣơng 40,11%. Trong năm này doanh số cho vay cũng tăng nhƣng doanh số thu nợ lại tăng rất thấp, nguyên nhân do ngành sử dụng đồng vốn với thời gian dài nên chƣa đến hạn hoàn trả cho ngân hàng. Do đó dƣ nợ năm 2013 tăng lên. Năm 2013, dƣ nợ ngành này đạt 376.289 triệu đồng tăng 12.440 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,45% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh lây lan trên diện rộng, hơn 90% diện tích thả nuôi bị thiệt hại, vì vậy các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn tìm kiếm nguyên liệu đầu vào, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản bị ảnh hƣởng đáng kể. Bên cạnh đó chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát làm cho lãi suất cho vay của NH tăng cao, làm cho nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này giảm mạnh vì vậy mà dƣ nợ năm 2011 cũng giảm theo. + Sản xuất, chế biến: Dƣ nợ ngành sản xuất, chế biến có sự biến động qua các năm. Năm 2011, dƣ nợ ngành này đạt 1.794.065 triệu đồng. Năm 2012, dƣ nợ ngành tăng mạnh đạt 2.074.888 triệu đồng, tăng 280.823 triệu đồng, tƣơng ứng 15,65% so với năm 2011. Bƣớc sang năm 2013, dƣ nợ giảm xuống đạt 2.045.442 triệu đồng, giảm 29.446 triệu đồng, tƣơng ứng 1,42% so với năm 2012. + Thƣơng mại – dịch vụ: Trong 3 năm dƣ nợ thƣơng mại dịch vụ luôn chiếm tỉ trọng cũng khá lớn, và tỉ lệ tăng trƣởng mỗi năm đạt cao. Cụ thể dƣ nợ của ngành năm 2011 là 2.675.930 triệu đồng, so với năm 2011 thì tăng 357.047 triệu đồng tƣơng đƣơng 15,65%. Nguyên nhân tăng do chính sách khuyến khích các loại hình du lịch, dịch vụ ăn uống, vận tải đang phát triển. Bên cạnh còn tạo điều kiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa, nông thủy hải sản có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn để mở rộng sản xuất, đầu tƣ phát triển. Do vậy mà Ngân hàng tăng
  65. 54 cƣờng cho vay đối với đối tƣợng này làm cho dƣ nợ của ngành này tăng cao. Dƣ nợ có sự giảm nhẹ trong năm 2013 đạt đƣợc 2.622.016 triệu đồng tƣơng đƣơng 40,52% so với năm 2012. + Các ngành khác chỉ chiếm một phần nhỏ so với các đối tƣợng còn lại. Doanh số dƣ nợ này không đáng kể. 2.2.3 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng qua giai đoạn 2011 – 2013 Từ lâu rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng đã đƣợc các chuyên gia quản trị rủi ro trên thế giới đánh giá là một trong những loại rủi ro xảy ra gây tổn thất lớn đối với các NHTM và nền kinh tế. Trong thời gian qua, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã đƣa tin, một số vụ vỡ nợ của doanh nghiệp, với quy mô mỗi vụ rất lớn, từ vài chục đến vài trăm tỉ đồng. Vụ nào cũng liên quan đến nhiều chi nhánh ngân hàng thƣơng mại cho vay. Nhƣ chúng ta đã biết bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng tiềm ẩn một rủi ro nhất định, rủi ro nó bắt nguồn từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau nhƣng dù là do đâu nó cũng gây ra ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đó thậm chí còn phải phá sản. Do đó ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng không ngoại lệ nó cũng chứa đựng rủi ro đó là không thu hồi đƣợc nợ khi đến hạn, Ngân hàng gọi đó là nợ xấu. Nợ xấu không thể không có ở bất kỳ một Ngân hàng nào vì Ngân hàng không thể dự đoán trƣớc đƣợc những khoản nợ nào sẽ thu hồi đƣợc hay những khoản nợ nào không thu hồi đƣợc khi ký kết hợp đồng tín dụng. Nợ xấu là một trong những rủi ro trong tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nợ xấu làm cho nguồn vốn của Ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tƣ đƣợc, không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hƣởng đến thu nhập của Ngân hàng. Hậu quả nghiêm trọng hơn là nó làm cho tâm lý ngƣời gửi tiền tại Ngân hàng không an tâm khi giao dịch, làm giảm uy tín của Ngân hàng. 2.2.3.1 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ
  66. 55 Bảng 2.14: Nợ xấu theo nhóm nợ ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012 – 2011 2013 – 2020 Tỉ lệ Tỉ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Nhóm 3 10.746 7.947 564.034 (2.799) (26,047) 556.087 6997,446 Nhóm 4 30.647 7.439 12.514 (23.208) (75,727) 5.075 68,222 Nhóm 5 36.273 34.712 32.213 (1.561) (4,303) (2.499) (7,992) Nợ xấu 77.666 50.098 609.031 (27.568) (35,496) 558.933 1115,679 120 100 5.29 2.05 80 46.7 75.28 60 92.66 40 39.46 20 14.85 13.84 15.86 0 2011 2012 2013 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo nhóm nợ Theo quyết định 493 năm 2005 của Chính phủ có quy định, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 tức là các khoản cho vay đã quá hạn ít nhất 91 ngày, không có khả năng trả nợ. Đây là chỉ tiêu quan trọng để có thể đánh giá xem chất lƣợng tín dụng của NH hay mức rủi ro mất vốn mà ngân hàng gặp phải.
  67. 56 Qua bảng trên cho thấy, tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng đang có xu hƣớng tiêu cực hơn, nợ xấu qua các năm có sự tăng giảm rõ rệt. Năm 2011 nợ xấu khá cao đạt 77.666 triệu đồng, trong đó nợ nhóm 5 chiếm tỉ trọng cao nhất đạt 46,7%, kế đến là nợ nhóm 4, nhóm 3 đạt tỉ trọng 39,46% và 13,84%. Sang năm 2012, tình hình khả quan hơn khi nợ xấu giảm chỉ đạt 50.098 triệu đồng giảm 27.568 triệu đồng tƣơng đƣơng 35,496% so với năm 2011, tỉ lệ nợ các nhóm 3, 4, 5 giảm đều nên tỉ trọng các nhóm trong tổng nợ xấu năm 2012 thay đổi không nhiều. Bƣớc sang năm 2013, nợ xấu tăng rất cao đạt 609.031 triệu đồng tăng 558.933 triệu đồng tƣơng đƣơng 1115,679% so với năm trƣớc. Trong số đó, nợ nhóm 3 tăng mạnh đạt 564.034 triệu đồng tăng 556.087 triệu đồng tƣơng đƣơng 6997,446% so với năm 2012, nhóm 4 tăng 68,222% còn nợ nhóm 5 thì giảm với 7,992% so với năm 2012. Qua đồ thị trên cũng cho ta thấy tỉ trọng các nhóm nợ trong năm 2013 thay đổi rõ rệt. Để hiểu rõ hơn ta tiếp tục tìm hiểu nợ xấu của ngân hàng theo thành phần kinh tế. 2.2.3.2 Tình hình rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế Nhƣ đã phân tích ở phần trên, nợ xấu của ngân hàng mấy năm gần đây có sự biến động đáng kể, để hiểu rõ hơn về sự biến động này, ta sẽ phân tích kỹ nợ xấu của ngân hàng theo từng thành phần kinh tế.
  68. 57 Bảng 2.15: Nợ xấu theo thành phần kinh tế ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2012 – 2011 2013 – 2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tỉ lệ Tỉ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Hộ sản xuất 56.884 41.837 38.005 (15.047) (26,452) (3.832) (9,159) DN ngoài QD 20.782 8.261 571.026 (12.521) (60,249) 562.765 6812,311 TỔNG 77.666 50.098 609.031 (27.568) (35,496) 558.933 11,157 ( Nguồn: phòng tín dụng) 2011 2012 2013 16.5 Hình26.2 14: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo thành phần kinh tế 73.8 83.5 93.7 Hình 3.2: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Hộ sản xuất Hình 2.14: Biểu đồ thể hiệnDN tỷngoài trọng quốc nợ doanh xấu theo thành phần kinh tế + Hộ sản xuất- Cá nhân: Đây là đối tƣợng có tỷ trọng nợ xấu cao nhất. Qua 3 năm tỉ trọng này đã có xu hƣớng giảm xuống do nợ xấu thuộc các thành phần khác tăng lên. Về giá trị tuyệt đối, nợ xấu đã giảm đáng kể qua 3 năm. Năm 2011 nợ xấu của cá nhân hộ gia đình là 56.884 triệu đồng. Do quá trình sản xuất bị ảnh hƣởng bởi thiên tai, dịch bệnh. Một số cá nhân vay nhỏ, lẻ trong sản xuất sử dụng vốn không hiệu quả, nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch, quy trình sản xuất chƣa hợp lý theo khuyến cáo của ngành chức năng, khi có rủi ro xảy ra, ngƣời dân không có nguồn