Khóa luận Nhu cầu báo - tạp chí và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho người dùng tin tại Thư viện Viện Thông tin KHXH

pdf 84 trang thiennha21 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nhu cầu báo - tạp chí và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho người dùng tin tại Thư viện Viện Thông tin KHXH", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nhu_cau_bao_tap_chi_va_viec_dam_bao_nguon_thong_ti.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nhu cầu báo - tạp chí và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho người dùng tin tại Thư viện Viện Thông tin KHXH

  1. Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Thƣ viện Viện Thông tin KHXH là một Viện thông tin đầu ngành về KHXH. Vì vậy đƣợc thực tập và đặc biệt là làm đề tài nghiên cứu về Thƣ viện của Viện với tôi là một niềm vinh dự và tự hào. Đây cũng là một cơ hội tốt để tôi có thể trau dồi những kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng. Trong quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu tôi đã nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của các bác, các cô, các chú và các anh chị trong Viện, đặc biệt là các cán bộ phòng đọc và phòng báo, tạp chí. Bên cạnh đó tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè trong Khoa Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Kim Dung đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện Khoá luận này.Với một tinh thần làm việc nghiêm túc, tôi đã hoàn thành Khoá luận. Mặc dù đã rất cố gắng, song vì thời gian và trình độ không cho phép nên Khoá luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cô và bạn bè Khoá luận của tôi hoàn chỉnh hơn Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  2. Khoá luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài “Nhu cầu báo- tạp chí và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho người dùng tin tại Thư viện Viện Thông tin KHXH” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và những kết quả thống kê, nghiên cứu ở trong Khóa luận này là hoàn toàn trung thực, không sao chép nguyên văn bất cứ tài liệu nào. Ngày 18 tháng 5 năm 2009 Tác giả Khóa luận Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  3. Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 8 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài 8 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 8 3. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài 9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 9 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 9 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài 9 5.1. Cơ sở lý luận 3 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 10 6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận 10 6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 10 7. Cấu trúc của Niên luận 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1 12 KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO - TẠP CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN 12 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH 12 1.2. Tổng quan nhu cầu thông tin về báo tạp chí trong nƣớc và thế giới của ngƣời dùng tin hiện nay 14 1.3. Vai trò của báo, tạp chí đối với hoạt động thông tin - thƣ viện 16 1.4. Nhu cầu tin và ngƣời dùng tin 17 1.4.1. Khái niệm hu cầu tin 17 1.4.2. Ngƣời dùng tin 17 1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu tin 12 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  4. Khoá luận tốt nghiệp 1.4.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhu cầu tin 14 1.4.5. Ý nghĩa của việc đảm bảo thông tin cho NDT 15 CHƢƠNG 2 22 THỰC TRẠNG NHU CẦU SỬ DỤNG BÁO - TẠP CHÍ VÀ VIỆC ĐẢM BẢO NGUỒN THÔNG TIN BÁO - TẠP CHÍ CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 22 2.1. Nhu cầu về báo - tạp chí của ngƣời dùng tin tại Viện Thông tin KHXH 22 2.1.1. Cán bộ cao cấp thuộc các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc, cán bộ quản lý cấp ngành 23 2.1.2. Cán bộ nghiên cứu giảng dạy. 27 2.1.3. Học viên cao học và Sinh viên trƣờng đại học 33 2.2. Đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH 39 2.3. Công tác phục vụ báo - tạp chí cho ngƣời dùng tin tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH 47 CHƢƠNG 3 63 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO NGUỒN THÔNG TIN BÁO - TẠP CHÍ CHO NGƢỜI DÙNG TIN 63 3.1. Nhận xét 57 3.1.1. Ƣu điểm 64 3.1.2. Nhƣợc điểm 64 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho ngƣời dùng tin. 66 3.2.1.Nâng cao khả năng khai thác phần mềm WINISIS 60 3.2.2. Tăng cƣờng vốn tài liệu của Thƣ viện 61 3.2.3.Tăng cƣờng công tác nghiên cứu nhu cầu tin và NDT 62 3.2.4.Nâng cao trình độ cho cán bộ thƣ viện 62 3.2.5. Đào tạo NDT 64 3.2.6. Tăng cƣờng CSVC trng thiết bị cho Thƣ viện 64 3.2.7. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu về Thƣ viện 64 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  5. Khoá luận tốt nghiệp 3.2.7. Tăng cƣờng hợp tác Quốc tế 65 KẾT LUẬN 72 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  6. Khoá luận tốt nghiệp CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở dữ liệu CSVC Cơ sở vật chất EFEO École française d'Extrême-Orient GS Giáo sƣ KHXH Khoa học xã hội NDT Ngƣời dùng tin TS Tiến sĩ CDS/ ISIS Phần mềm quản trị tƣ liệu (Computer Documentation System/ Integeted Set of Informatinon System) UNESCO Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liệp Hợp Quốc (United Nations Education Scientific and Cultural Organization) KHXH & NV Khoa học Xã hội và Nhân văn CD- ROM Compact Disk- Read Only Memory AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules, Second Edition MARC Machine-Readable Cataloging TT – TV Thông tin – Thƣ viện Ths. Thạc sĩ Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  7. Khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay ngƣời ta nói và viết ngày càng nhiều về nền kinh tế thông tin, coi thông tin là một nguồn của cải quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thậm chí còn là một tài sản chiến lƣợc. Tài sản thông tin thuộc hàng tài sản sáng giá nhất của nhân loại nói chung và của từng quốc gia trong thời đại mà chúng ta đang sống nói riêng. Thực ra trong điều kiện của xã hội thông tin ít có ai phủ nhận, hoặc công khai phủ nhận vai trò quan trọng của thông tin. Nhƣng do nhiều lý do khác nhau không phải ai cũng hiểu đƣợc rằng làm cho thông tin trở nên có ý nghĩa sáng giá nhƣ vậy đòi hỏi phải cần sự đầu tƣ thoả đáng đồng bộ và nhiều mặt: từ tổ chức đào tạo cán bộ đến xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật. Trên cơ sở nhận thức chiến lƣợc đúng đắn, phải có một tổ chức, hay cơ quan thông tin đủ sức thu thập và xử lý thông tin, cung cấp cho xã hội những sản phẩm thông tin có giá trị. Tƣ liệu khoa học là tập hợp vật mang tin và bản thân thông tin khoa học có ở vật mang tin đó với những chỉ dẫn bắt buộc về thời gian, địa điểm. Tƣ liệu khoa học tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trình bày các kết quả nghiên cứu, là phƣơng tiện khẳng định quyền ƣu tiên của ngƣời nghiên cứu, là phƣơng tiện phổ biến thông tin khoa học trong không gian và thời gian. Sách báo khoa học là một phần không thể thiếu đƣợc trong cơ cấu xã hội, là yếu tố chính của hệ thống thông tin khoa học, là nền tảng của các giai đoạn phổ biến tin sau này. Báo chí đƣợc các nhà chuyên môn định nghĩa là: toàn bộ những ấn phẩm có tổ chức định kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời sự và đƣợc phát hành rộng rãi trong xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin chính trị - kinh tế - xã hội - văn hoá của con ngƣời. Hoạt động báo chí không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhƣng là động lực chủ yếu kích thích các hoạt động tạo ra của cải vật chất, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin giải trí nâng cao nhận thức cho công chúng trong xã hội. Xây dựng nền đạo đức mới trên nền tảng đạo lý dân tộc, vun đắp hoàn thiện hình mẫu con ngƣời Việt Nam hiện đại nâng tầm trí tuệ tri thức khoa học của công dân . Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  8. Khoá luận tốt nghiệp Thƣ viện Viện Thông tin Khoa học xã hội (KHXH) là Thƣ viện có vốn tài liệu báo, tạp chí đa dạng về thể loại với số lƣợng vô cùng phong phú. Qua quá trình thực tập tại Thƣ viện tôi nhận thấy nhu cầu của NDT với loại hình tài liệu này là rất lớn và trong tƣơng lai đây là loại hình tài liệu tiềm năng thu hút ngày càng nhiều NDT tới thƣ viện. Chính vì lý do này tôi tiến hành nghiên cứu và chọn đề tài: “Nhu cầu báo- tạp chí và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho người dùng tin tại Thư viện Viện Thông tin KHXH” làm đề tài Khoá luận của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Tiến hành thực hiện đề tài, mục đích nghiên cứu chính của tôi là nghiên cứu nhu cầu sử dụng báo, tạp chí công tác đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH Trên cơ sở đó tôi sẽ phân tích, đánh giá để đƣa ra những nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu trong việc đáp ứng thông tin báo - tạp chí cho NDT của Thƣ viện. Từ đó đề xuất một số ý kiến để tăng cƣờng khả năng đáp ứng nguồn tài liệu báo - tạp chí cho NDT nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong công tác phục vụ NDT tại đây. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài cần giải quyết một số nhiệm vụ sau: Khảo sát thực trạng nhu cầu sử dụng báo, tạp chí và công tác phục vụ báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. Qua việc điều tra, khảo sát thực tế đề tài sẽ phân tích, đánh giá những mặt đƣợc và chƣa đƣợc trong việc thỏa mãn thông tin cho NDT tại đây. Trên cơ sở đó đề tài sẽ đƣa ra những nhận xét, đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao khả năng đáp ứng thông tin báo - tạp chí cho NDT, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cho việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  9. Khoá luận tốt nghiệp 3. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Liên quan đến đề tài này cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu với các khía cạnh khác nhau về Thƣ viện Viện Thông tin KHXH nhƣ: Công tác phục vụ bạn đọc, bộ máy tra cứu tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin và cũng đã có một số công trình nghiên cứu về vốn tài liệu báo - tạp chí của Viện nhƣ nguồn tài nguyên báo - tạp chí tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH, nhƣng chƣa có đề tài nào tiến hành nghiên cứu nhu cầu thông tin báo, tạp chí cũng nhƣ việc đảm bảo nguồn thông tin ngày càng cao của NDT đối với loại hình tài liệu mang tính mới, tính thời sự này tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài đó là: Nhu cầu sử dụng báo, tạp chí của ngƣời dùng tin và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi về không gian: Thƣ viện Viện Thông tin KHXH Phạm vi về thời gian: Từ tháng 01/2004 đến nay 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Khoá luận đƣợc trình bày dựa trên đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về văn hoá tƣ tƣởng nói chung và về công tác Thông tin – Thƣ viện nói riêng 5.2. Phƣơng pháp cụ thể Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Khoá luận đề tài đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp khảo sát thực tế Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  10. Khoá luận tốt nghiệp Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp phỏng vấn Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp luận 6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận Về mặt lý luận, Khoá luận giúp cho việc làm sáng tỏ các khái niệm về NDT, nhu cầu tin, công tác phục vụ NDT trong hoạt động của cơ quan TT - TV. Vai trò của báo - tạp chí. Khẳng định tầm quan trọng của việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho NDT nói chung, NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH nói riêng 6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn Khoá luận phản ánh thực trạng nhu cầu báo, tạp chí của NDT và công tác phục vụ báo, tạp chí của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. Phân tích những mặt đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế trong công tác phục vụ, từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu báo - tạp chí cho NDT nhằm nâng cao hiệu quả của việc đảm bảo nhu cầu thông tin báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện. Đồng thời, Khoá luận có thể là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm tới lĩnh vực phục vụ báo, tạp chí và nhu cầu báo, tạp chí của NDT nói chung và của NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH nói riêng. 7. Cấu trúc của Khoá luận Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục. Khoá luận đƣợc chia thành 3 chƣơng chính: Chƣơng 1: Khái quát về Thƣ viện Viện Thông tin KHXH và vai trò của báo - tạp chí trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện Chƣơng 2: Nhu cầu sử dụng báo - tạp chí và công tác phục vụ báo- tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  11. Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng 3: Nhận xét, và một số giải pháp nhằm nâng cao việc đảm bảo nguồn thông tin cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  12. Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI & VAI TRÒ CỦA BÁO - TẠP CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH Năm 1973 Ban Thông tin KHXH đƣợc thành lập theo Quyết định của Chủ nhiệm Ủy ban KHXH Việt Nam. Với Quyết định số 93/CP, ngày 8/5/1975 của Hội đồng Chính phủ, Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đƣợc thành lập trên cơ sở thống nhất Ban Thông tin KHXH với Thƣ viện KHXH của Ủy ban KHXH Việt Nam, đánh dấu một mốc quan trọng mở ra thời kỳ hoạt động mới của thông tin KHXH nƣớc ta. Với định hƣớng phát triển theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, Viện không ngừng bổ sung vốn tài liệu, sƣu tầm những tài liệu có giá trị, góp phần thúc đẩy công tác nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH và nhân văn, truyền bá những tri thức thời đại cho ngƣời dùng tin để đƣa đến những tiến bộ khoa học áp dụng vào sản xuất và đời sống. Trải qua hơn 30 năm, những tƣ tƣởng chiến lƣợc ban đầu về Viện đã từng bƣớc đƣợc thực hiện và cụ thể hoá từng bƣớc phù hợp với quá trình thống nhất hoạt động chuyển giao tri thức và cung cấp thông tin để có những đóng góp quan trọng, tích cực vào sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc, khắc phục sự chậm chễ của KHXH và nâng cao mặt bằng dân trí.  Cơ cấu tổ chức Thƣ viện Viện Thông tin KHXH phân chia thành hai khối rõ rệt là khối Thông tin và khối Thƣ viện. Các bộ phận đều chịu sự chỉ đạo của lãnh đạo Viện theo những quy tắc nhất định. Sự thống nhất và sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của Viện.  Ban lãnh đạo: Gồm Viện trƣởng và hai Phó Viện trƣởng. Viện trƣởng là ngƣời điều hành toàn Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  13. Khoá luận tốt nghiệp bộ hoạt động của Viện.  Các phòng ban: - Các phòng công tác thƣ viện: Phòng bổ sung trao đổi, Phòng phân loại biện mục, Phòng bảo quản, Phòng công tác bạn đọc, Phòng báo tạp chí, Phòng xây dựng cơ sở dữ liệu thƣ mục. Bên cạnh đó nhóm các phòng nghiệp vụ thông tin thƣ viện gồm 3 phòng, 7 phòng thông tin khoa học, 2 phòng sự nghiệp  Đội ngũ cán bộ Hiện tại Thƣ viện có khoảng gần 100 cán bộ đƣợc bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau: từ đào tạo theo các hệ chính quy thuộc các chuyên ngành thông tin-thƣ viện, KHXH, khoa học tự nhiên, kỹ thuật, ngoại ngữ, kinh tế tài chính cán bộ phân theo từng phòng chức năng khác nhau  Vai trò và nhiệm vụ Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. Thƣ viện Viện Thông tin KHXH có chức năng nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin và cung cấp thông tin cho các cơ quan của Đảng, nhà nƣớc và các cơ quan nghiên cứu khoa học, các cơ sở cá nhân có nhu cầu. Thƣ viện Viện Thông tin KHXH có nhiệm vụ: 1. Xây dựng và thực hiện phƣơng hƣớng, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về công tác thông tin - tƣ liệu - thƣ viện. 2. Thu thập, bổ sung - trao đổi, nghiên cứu xử lý và cung cấp thông tin tƣ liệu khoa học trong và ngoài nƣớc về KHXH và nhân văn. 3. Tàng trữ, bảo quản phục chế và luân chuyển các sách báo tƣ liệu KHXH và nhân văn đã thu thập, xử lý. 4. Xây dựng hệ thống tra cứu tin thích hợp, từng bƣớc thực hiện tin học hoá và hiện đại hoá hoạt động thông tin - thƣ viện 5. Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác thông tin - thƣ viện Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  14. Khoá luận tốt nghiệp thuộc lĩnh vực các KHXH và nhân văn. 6. Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học của Viện, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vục cho cán bộ thông tin - thƣ viện đang công tác tại Viện. 7. Xuất bản hệ thống các ấn phẩm thông tin KHXH và nhân văn, các tài liệu lý luận nghiệp vụ về thông tin - thƣ viện. 8. Xây dựng và từng bƣớc nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động của Viện. 9. Mở rộng và phát triển hợp tác với các cơ quan nghiên cứu KHXH, các tổ chức, cá nhân trong nƣớc, trong khu vực và trên thế giới 10. Quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng và các tài sản của Viện theo đúng quy định hiện hành.  Cơ sở vật chất kỹ thuật: Trụ sở chính 26 Lý Thƣờng Kiệt với tổng diện tích 2435m2 kiến trúc thƣ viện do Pháp xây dựng bao gồm toà nhà chính ở giữa lối đi xung quanh, có thêm 3 dãy nhà cấp 4 xây dựng thêm chạy song song theo chiều dài toà nhà chính. Hiện tại Thƣ viện có một số phòng tại Toà nhà Trung tâm của Viện KHXH Việt Nam giao cho ở địa chỉ số 1 Liễu Giai. 1.2. Tổng quan nhu cầu thông tin về báo tạp chí trong nƣớc và thế giới của ngƣời dùng tin hiện nay  Thế giới Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Báo chí Thế giới (WAN) - Tổng số phát hành báo chí năm 2007 tăng 2,57% với số lƣợng báo bán hàng ngày đạt đến mức kỷ lục 532 triệu bản. Một trong những số liệu khác về “Khuynh hƣớng Báo chí Thế giới 2008” của WAN đƣợc khảo sát trên 232 quốc gia và lãnh thổ có phát hành tạp chí cho biết - sự gia tăng của những tờ nhật báo miễn phí so với nhật báo phải trả tiền làm tăng ấn bản phát hành hàng năm thêm 3,65% trong tổng số 573 triệu bản. Cũng theo khảo sát của Hiệp hội báo chí Thế giới số lƣợng trang web báo chí cũng tăng 13,8% trong năm Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  15. Khoá luận tốt nghiệp 2007 - tăng hơn phân nửa so với năm 2003. Trung bình số lƣợng ngƣời mua báo mỗi ngày tăng từ 486 triệu vào năm 2003 đến hơn 500 triệu năm 2007, với số lƣợng độc giả ƣớc tính 1,7 tỉ ngƣời mỗi ngày. Tại Mỹ, nếu tính cả những ngƣời đọc của báo điện tử thì tổng số độc giả tăng lên 8%. Thống kê từ thị trƣờng Mỹ cho thấy rằng 81% độc giả báo điện tử đọc báo in ít nhất một lần/ tuần; 50% độc giả khẳng định họ sử dụng thời gian đọc báo mạng tƣơng tự nhƣ thời gian đọc báo giấy, trong khi 35% vẫn dành thời gian để đọc một tờ báo thay vì lƣớt web xem báo. Tài liệu mới nhất của Hiệp hội Báo chí thế giới (WAN) đã nêu ra nhiều xu hƣớng của báo chí năm 2008: vấn đề đa truyền thông, từ đó đặt ra yêu cầu phải liên thông giữa tòa soạn báo giấy và báo mạng, vấn đề tham gia làm báo của công dân. Nhƣ vậy có thể thấy nhu cầu về báo tạp chí của ngƣời dùng tin cả về báo in, báo hình và báo điện tử là rất lớn. Nó khẳng định vai trò và giá trị thông tin khổng lồ chứa đựng trong nguồn tài nguyên này.  Việt Nam Báo chí đáp ứng nhu cầu thông tin chính trị - kinh tế - xã hội - văn hoá của con ngƣời. Hoạt động báo chí không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhƣng là động lực chủ yếu kích thích các hoạt động tạo ra của cải vật chất, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin giải trí nâng cao nhận thức cho công chúng trong xã hội. Xây dựng nền đạo đức mới trên nền tảng đạo lý dân tộc vun đắp hoàn thiện hình mẫu con ngƣời Việt Nam hiện đại nâng tầm trí tuệ tri thức khoa học của công dân. Trong thời kỳ đổi mới, báo chí Việt Nam nở rộ với đủ các loại hình: báo in, báo nói, báo hình, báo mạng Chƣa bao giờ hệ thống báo chí đối ngoại của Việt Nam hùng hậu nhƣ ngày nay. Từ vài chục cơ quan báo chí trong ngày đầu giành chính quyền, đến nay đã có trên 500 cơ quan báo chí với gần 700 ấn phẩm báo chí, 2 đài phát thanh và truyền hình quốc gia, hơn chục đài phát thanh và truyền hình khu vực, 64 đài phát thanh, truyền hình ở các tỉnh, thành phố. Đội ngũ báo chí điện tử, báo chí trực tuyến phát triển mạnh mẽ cùng với các nhà cung cấp dịch vụ Internet tạo nên một mạng thông tin báo chí điện tử sôi động có sức thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời truy cập hàng Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  16. Khoá luận tốt nghiệp ngày. Mức độ tiêu thụ báo của ngƣời dân ngày càng gia tăng.Báo chí đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của ngƣời dân. 1.3. Vai trò của báo, tạp chí đối với hoạt động thông tin - thƣ viện Đối với cơ quan thông tin Sách báo là kho tàng tri thức của nhân loại, nó giữ vai trò to lớn trong sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Ngày nay, nhân loại đã đƣợc thừa hƣởng những thành tựu vĩ đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, rất nhiều loại hình thông tin đã ra đời và mang lại nhiều tiện ích cho con ngƣời nhƣ loại hình báo điện tử, báo hình. Tuy nhiên, sách báo in vẫn là kênh thông tin không thể thay thế. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nƣớc ta hiện nay, sách báo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Cùng các phƣơng tiện thông tin truyền thông khác, sách báo góp phần tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc đến quần chúng nhân dân. Để sách báo hoàn thành sứ mệnh của mình công tác thƣ viện giữ một vị trí hết sức quan trọng bởi thƣ viện chính là nơi lƣu giữ và tổ chức cho ngƣời đọc đến khai thác, sử dụng vốn tài liệu. Ngày nay để đáp ứng nhu cầu truy tìm thông tin ngày càng cao của độc giả các thƣ viện đều cố gắng làm phong phú và tổ chức nguồn thông tin sao cho độc giả dễ dàng và nhanh chóng tìm thấy. Báo - tạp chí là một trong các nguồn thông tin quan trọng nhất trong một thƣ viện bên cạnh nguồn thông tin lƣu giữ trong sách. Với bất kỳ cơ quan thông tin nào, nguồn tài nguyên báo - tạp chí cùng với các dịch vụ di kèm với nó chính là tiềm năng thu hút ngƣời dùng tin. Để xuất bản một cuốn sách, cần sự đầu tƣ vật chất, trí tuệ, thời gian rất lớn, chính vì thế số lƣợng sách trong các thƣ viện thƣờng tăng chậm hơn so với loại hình xuất bản phẩm định kỳ báo - tạp chí. Thông tin mới đƣợc sinh ra trong từng giây, từng phút, để thực hiện tốt chức năng thông tin của mình, thƣ viện thƣờng xuyên bổ sung báo - tạo chí đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời dùng tin hàng ngày. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  17. Khoá luận tốt nghiệp Đối với ngƣời dùng tin Ngƣời dùng tin ngày nay năng động và nhạy bén với các vấn đề nảy sinh trong xã hội cũng nhƣ trong vấn đề mà họ đang nghiên cứu. Họ nắm bắt thông tin qua các phƣơng tiện truyền thông: sách, báo tạp chí, truyền hình trong đó nguồn thông tin trong báo - tạp chí là vô cùng giá trị. Bởi nguồn thông tin này có thể thỏa mãn các tiêu chí trƣớc nhu cầu tin của độc giả về tính chính xác, tính thời sự, tính mới, tính đầy đủ Yêu cầu của NDT về thông tin ngày càng cao và khắt khe cả về nội dung và hình thức. Phát triển theo xu hƣớng đó, các hình thức báo chí cũng thay đổi không ngừng. Ngày nay, với sự xuất hiện của báo hình, báo điện tử thì bất kể thông tin nào cũng có thể dễ dàng đƣợc truy cập một cách nhanh chóng, thuận tiện tại bất kỳ đâu và bất kỳ khu vực nào trên thế giới. 1.4. Nhu cầu tin và ngƣời dùng tin 1.4.1. Khái niệm nhu cầu tin Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con ngƣời đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì và phát triển các hoạt động sống khác nhau của con ngƣời. Nhu cầu tin có vai trò định hƣớng cho hoạt động TT - TV, đồng thời luôn biến đổi, phát triển dƣới ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là ảnh hƣởng của môi trƣờng sống và nghề nghiệp của NDT. Nắm vững đặc điểm nhu cầu tin sẽ góp phần định hƣớng công tác xây dựng và phát triển nguồn tin, nâng cao chất lƣợng đào tạo NDT. Nghiên cứu nhu cầu tin là một trong những nghiên cứu quan trọng của bất kỳ cơ quan TT - TV nào với mục tiêu là không ngừng nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu tin của NDT đã trở thành một cơ sở thiết yếu định hƣớng cho hoạt động của các cơ quan TT - TV. 1.4.2. Ngƣời dùng tin Ngƣời dùng tin là ngƣời sử dụng thông tin để thoả mãn nhu cầu của mình. Trong hoạt động TT - TV, NDT là ngƣời sử dụng các thông tin (trực tiếp hoặc thông qua các Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  18. Khoá luận tốt nghiệp sản phẩm - dịch vụ của cơ quan thông tin - thƣ viện) để tìm kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu tin của mình. Mặt khác cũng chính NDT là yếu tố cơ bản của hoạt động thông tin. NDT là khách hàng của các hoạt động dịch vụ thông tin đồng thời họ cũng có thể là ngƣời sản sinh ra thông tin. Do đó việc nghiên cứu NDT là một trong những nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ cơ quan TT - TV nào với mục tiêu không ngừng nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu tin đã trở thành một cơ sở thiết yếu định hƣớng cho hoạt động của các cơ quan TT - TV 1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu tin  Các yếu tố khách quan  Môi trƣờng xã hội Nhu cầu tin nằm trong hệ thống nhu cầu chung rất đa dạng và phong phú của mỗi ngƣời nói riêng và xã hội nói chung, do đó nó chịu ảnh hƣởng khá sâu sắc của điều kiện môi trƣờng xã hội. Đời sống văn hoá tinh thần phong phú là tiền đề cho nhu cầu tin phát triển. Nền văn hoá phát triển sẽ sản sinh ra thông tin đa dạng. Tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất ảnh hƣởng trực tiếp tới nhu cầu tin. Trình độ sản xuất càng cao đòi hỏi phải có nhiều thông tin và kiến thức, đồng thời cũng sản sinh ra các phƣơng tiện truyền tin hiện đại. Các quan hệ xã hội lành mạnh, hài hoà và chế độ dân chủ cũng góp phần làm cho con ngƣời tự do, đời sống tinh thần phong phú, kích thích nhu cầu tin phát triển.  Môi trƣờng tự nhiên Môi trƣờng tự nhiên cũng ảnh hƣởng tới điều kiện sống của con ngƣời và qua đó ảnh hƣởng tới nhu cầu của con ngƣời trong đó có nhu cầu tin. Tâm lý học Maxit khẳng định yếu tố địa lý, tự nhiên không phải quyết định trong mọi việc hình thành và phát triển tâm lý, nhƣng có để lại dấu ấn nhất định. Những vùng đất khác nhau thƣờng để lại những dấu ấn khác nhau trong tính cách và xu hƣớng hoạt động Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  19. Khoá luận tốt nghiệp  Nghề nghiệp Hoạt động lao động nghề nghiệp là hoạt động chủ đạo trong giai đoạn dài trong cuộc đời con ngƣời từ khi trƣởng thành đến hết độ tuổi lao động. Tính chất hoạt động lao động nghề nghiệp có ảnh hƣởng tới hệ thống nhu cầu thông tin mỗi ngƣời. Nghề nghiệp khác nhau để lại dấu ấn khác nhau trong nội dung nhu cầu tin và tập quán sử dụng thông tin của mỗi ngƣời.  Lứa tuổi Mỗi giai đoạn lứa tuổi trong cuộc đời con ngƣời có những đặc điểm tâm lý riêng do hoạt động chủ đạo chi phối. Các đặc điểm tâm lý lứa tuổi có ảnh hƣởng khá rõ rệt tới nội dung và phƣơng thức thoả mãn nhu cầu tin. Lứa tuổi thiếu nhi thƣờng quan tâm tới thể loại truyện tranh, thần thoại, truyện cổ tích. Đến giai đoạn nghiên cứu, học tập ngƣời ta lại quan tâm tới các vấn đề về các công trình nghiên cứu, thông tin về khoa học, xã hội, Giai đoạn lao động sản xuất, thông tin họ quan tâm chính là các ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, các thành tựu khoa học mới trong và ngoài nƣớc Đến độ tuổi nghỉ hƣu, thông tin họ quan tâm là các vấn đề về sức khoẻ, du lịch Nhƣ vậy, mỗi độ tuổi việc thoả mãn nhu cầu tin lại có sự khác biệt.  Gới tính Do đặc điểm sinh lý khác nhau, các giới khác nhau có đặc điểm sinh lý khác nhau. Nam giới có tính cách mạnh mẽ, có tƣ duy lôgic, do đó họ thích quan tâm tới lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin. Nữ giới tính cách dịu dàng tế nhị, thích quan tâm tới các vấn đề tình cảm, tâm lý xã hội Đặc điểm giới tính chi phối nội dung và cách thức thoả mãn nhu cầu tin của họ  Yếu tố chủ quan  Trình độ văn hoá. Trình độ văn hoá có ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống tinh thần của con ngƣời và do đó nhu cầu tin trực tiếp bị ảnh hƣởng dƣới tác động của trình độ văn hoá. Ngƣời có trình độ cao yêu cầu về nội dung thông tin và hình thức thể hiện cao hơn những ngƣời Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  20. Khoá luận tốt nghiệp có trình độ văn hoá thấp.  Nhân cách Nhân cách là toàn bộ đặc điểm phẩm chất tâm lý của cá nhân quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của họ. Nhu cầu là một bộ phận cấu thành xu hƣớng - một thuộc tính quan trọng của nhân cách con ngƣời. Nhân cách càng phát triển thì hoạt động càng phong phú và dẫn đến nhu cầu tin càng cao. 1.4.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhu cầu tin Nhân loại đã chứng kiến những thành tựu to lớn trong lịch sử phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, công nghệ thông tin. Chính vì thế, nó đã thúc đẩy nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển với sản phẩm hàng hoá phong phú có hàm lƣợng trí tuệ cao, chất lƣợng thoả mãn nhu cầu của con ngƣời. Thông tin là nhân tố chính cấu thành của khoa học công nghệ và là tiềm lực của mỗi quốc gia. Đất nƣớc ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì thế các thông tin liên quan đến kinh tế, chính trị là yếu tố hàng đầu để đánh giá sự phát triển của một quốc gia cũng nhƣ của khu vực và trên thế giới. Ngày nay việc cung cấp đầy đủ và chính xác nguồn tin cho NDT ngày càng trở nên quan trọng. Trƣớc sự phát triển nhanh chóng và có sự tác động mạnh mẽ vào nhu cầu tin của mỗi ngƣời, vì thế việc tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu tin của NDT để biết đƣợc nhu cầu tin của họ nhƣ thế nào là việc làm cần thiết và quan trọng. Khi đã xác định đƣợc nhu cầu, cơ quan TT - TV có thể biết đƣợc chính xác nhu cầu và qua đó đảm bảo tốt thông tin cho họ. Nhu cầu nhận biết thông tin của con ngƣời là nhu cầu chính đáng. Con ngƣời cũng có thể tìm thông tin ở bất cứ đâu, bất cứ nơi nào thông qua rất nhiều phƣơng tiện: sách báo, truyền hình, mạng Internet. Trong những năm gần đây, nhờ ứng dụng của thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động mà các cơ quan TT - TV nói chung và Thƣ viện Viện Thông tin KHXH nói riêng đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Do đó nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin cho ngƣời dùng tin là việc làm không thể thiếu đối với mỗi cơ quan TT - TV. Vì thế mà trong những năm qua, Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đã rất có gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  21. Khoá luận tốt nghiệp 1.4.5. Ý nghĩa của việc đảm bảo thông tin cho NDT Trong những năm gần đây, sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin đã đƣa xã hội thông tin tiến một bƣớc phát triển mới: xã hội thông tin tri thức. Xã hội thông tin tri thức càng cao, nhu cầu tin càng lớn đòi hỏi việc cung cấp thông tin phải đảm bảo. Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH càng nặng nề đỏi hỏi mỗi cán bộ thƣ viện phải có hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ, có tƣ duy khoa học để nhìn nhận quá trình vận động phát triển của hoạt động thƣ viện, đồng thời có thể xác định tốt nhu cầu của bạn đọc để phục vụ có hiệu quả. Trong điều kiện phát triển theo xu thế này, nhiệm vụ mà thƣ viện cần phải làm đó là đảm bảo việc đáp ứng các loại nhu cầu thông tin đƣợc hình thành trong các quá trình nghiên cứu, giảng dạy, tình hình thực tế của việc ra quyết định, học tập của các nhóm NDT khác nhau. Nhƣ vậy, việc đảm bảo nhu cầu tin ở đây chính là đáp ứng nhu cầu thông tin cho ngƣời dùng tin để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, học tập, sản xuất và ra quyết định. Nhu cầu tin đƣợc hình thành trong các hoạt động nghiên cứu có nhiều nội dung khác biệt. Chính sự khác biệt đó ảnh hƣởng rất rõ tới nhu cầu của NDT. Đảm bảo thoả mãn đầy đủ các nhu cầu khác nhau đó, cơ quan TT - TV đã thực hiện đƣợc nhiệm vụ, chức năng của mình. Khi tiến hành nghiên cứu đƣợc nhu cầu tin tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH thì vấn đề cần là phải đảm bảo thông tin cho NDT ở đây đạt hiệu quả cao nhất. Nhu cầu thông tin về báo - tạp chí của NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH là rất lớn và đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí tốt cho họ chính là nhiệm vụ quan trọng mà Thƣ viện cần thực hiện tốt để có thể vận hành có hiệu quả vốn tài liệu quý giá của Thƣ viện và đây cũng chính là nguồn tài nguyên tiềm năng trong tƣơng lai thu hút ngày càng nhiều NDT đến với Thƣ viện. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  22. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 NHU CẦU SỬ DỤNG BÁO - TẠP CHÍ VÀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BÁO - TẠP CHÍ CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 2.1. Nhu cầu về báo - tạp chí của ngƣời dùng tin tại Viện Thông tin KHXH Thƣ viện Viện Thông tin KHXH phục vụ đối tƣợng NDT là cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, sinh viên của các trƣờng đại học, cao đẳng (trƣớc đây chỉ phục vụ sinh viên năm thứ hai các trƣờng). NDT đến với thƣ viện chủ yếu với mục đích nghiên cứu, học tập. Do tính chất công việc, họ cần những thông tin chính xác, thông tin mang tính mới nhƣng cũng phải nói tới những thông tin hồi cố, những thông tin đƣợc lƣu giữ trong tài liệu quý hiếm, tài liệu đƣợc xuất bản từ hàng chục thậm chí hàng trăm năm trƣớc. Thƣ viện Viện Thông tin KHXH có thể là một nơi tin cậy để NDT có thể tìm đƣợc những thông tin đó. Báo - tạp chí của Viện là kho tàng phong phú cả về số lƣợng và chất lƣợng. Kho báo - tạp chí mà Thƣ viện EFEO ( Ecole française d'Extrême-Orient : Học Viện Viễn Đông Bác Cổ) để lại là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cho ngƣời nghiên cứu chỉ duy nhất thƣ viện lƣu giữ. Có thể nói kho báo - tạp chí của thƣ viện đầy đủ các năm, các số, các tập do thƣờng xuyên đƣợc bổ sung báo, tạp chí mới, các báo - tạp chí có từ trƣớc luôn duy trì, đặc biệt là các loại báo - tạp chí đƣợc NDT có nhu cầu sử dụng cao. Đây chính là lý do mà bạn đọc tìm đến Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. Để làm rõ nhu cầu về báo - tạp chí của NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH, tôi chia NDT ở đây ra làm 3 nhóm: - Nhóm cán bộ cao cấp thuộc các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc, cán bộ quản lý cấp ngành - Nhóm cán bộ nghiên cứu giảng dạy - Nhóm học viện cao học và sinh viên trƣờng Đại học Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  23. Khoá luận tốt nghiệp 2.1.1. Cán bộ cao cấp thuộc các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc, cán bộ quản lý cấp ngành Nhóm đối tƣợng NDT này bao gồm các cán bộ lãnh đạo từ Trung ƣơng tới địa phƣơng vì vậy họ phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của cơ quan mà họ quản lý. Họ là ngƣời ra quyết định hoặc chuẩn bị ra quyết định ở các cấp khác nhau. Nhóm NDT này chiếm tỉ lệ không lớn (12,5%). Nhu cầu tin của họ liên quan đến tình hình kinh tế, chính trị các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là những biến động kinh tế hay các chính sách có liên quan đến nền kinh tế và chính trị của nƣớc ta. Để đáp ứng nhu cầu của nhóm NDT này, một số thông tin chuyên đề về kinh tế, tài chính tiền tệ thƣ viện tiến hành làm theo đơn đặt hàng. Nhu cầu về nội dung thông tin Ngƣời cán bộ quản lý có nhu cầu tin cao và bền vững. Thông tin có vai trò to lớn trong hoạt động quản lý. Chất lƣợng của thông tin là thƣớc đo đánh giá chất lƣợng của các quyết định đầu ra. Thiếu thông tin hay thông tin không chính xác, ngƣời quản lý, lãnh đạo sẽ không ra đƣợc quyết định kịp thời và ảnh hƣởng tới cả dây truyền hoạt động của cơ quan Ngƣời quản lý có nhu cầu tin vừa rộng vừa sâu. Để ra quyết định đúng đắn, ngƣời quản lý, lãnh đạo không chỉ cần nắm vững thông tin về lĩnh vực quản lý mà còn thƣờng xuyên thu nhận thông tin về đối tƣợng quản lý, thông tin phản hồi từ cấp dƣới. Thông tin phong phú từ môi trƣờng bên ngoài quy định độ rộng trong nhu cầu tin. Thông tin về đối tƣợng quản lý thƣờng giới hạn trong phạm vi một loại hoạt động cụ thể và đòi hỏi sâu hơn Qua khảo sát, lĩnh vực thông tin mà nhóm NDT này quan tâm là: Lĩnh vực Tỉ lệ (%) Lịch sử 25 Quan hệ quốc tế 25 Chính trị 25 Kinh tế 33 Văn hoá 33 Xã hội học 33 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  24. Khoá luận tốt nghiệp Để thoả mãn nhu cầu thông tin, họ thƣờng tìm đọc các loại báo – tạp chí nhƣ: Báo tiếng Việt STT Tên báo Ký hiệu kho 1 Hà Nội mới cuối tuần Bv 004A 2 Nhân Dân cuối tuần Bv 009A 3 Khoa học và đời sống Bv 016 4 Giáo dục và thời đại Bv 027 5 Đại đoàn kết Bvx 043 6 Văn hóa Bvx 059 7 Pháp luật Việt Nam Bvx 061 8 Ngƣời Hà Nội Bvx 062 9 Công An Nhân dân Bvx 067 10 Thanh tra Bvx 068 11 Đầu tƣ Bvx 070 12 An ninh Thủ đô Bvx 073 13 Kinh tế hợp tác Việt Nam Bvx 076 14 Thời báo Tài chính Việt Nam Bvx 077 15 Công nghiệp Việt Nam Bvx 078 16 An ninh Thế giới cuối tháng Bvx 081A 17 Kinh tế và Đô thị Bvx 085 18 Gia đình và xã hội Bvx 088 19 Khoa học và Phát triển Bvx 089 20 Hà Nội mới Bv 004 Tạp chí tiếng Việt STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Ngƣời đô thị Cvx 245 2 Nhà nƣớc và Pháp luật Cvx 030 3 Nhà quản lý Cvx 244 4 Những vấn đề Kinh tế thế giới Cvx 143 5 Phát triển Kinh tế Cvx 164 6 Quản lý Nhà nƣớc Cvx 188 7 Quốc tế Cvx 136 8 Tạp chí Khoa học chính trị Cvx 226 9 Tạp chí Quản lý kinh tế Cvx 248 10 Thời báo Kinh tế Việt Nam Cvx 151 11 Tổ chức Nhà nƣớc Cvx 158 12 Toàn cảnh sự kiện dƣ luận Cvx 145 13 Việt Nam Đông Nam Á ngày nay Cvx 180 14 Tạp chí Phát triển giáo dục Cvx 236 15 Tạp chí Khoa học Cvx 133 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  25. Khoá luận tốt nghiệp 16 Quan hệ Quốc tế Cvx 228 17 Bản tin Kinh tế Khoa học kỹ thuật Cvx 080 Tạp chí ngoại văn STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Новое время Cs 1044 2 Отечественная история Cs 138 3 Природа Csx 064 4 Ровесник Csx 076 5 Росийский экономический журнал Cs 194 6 Российская юстиция Cs 316 7 Россия XXI Csx 294 8 Информационное общество Csx 312 9 Искатель Cs 251 Tên tạp chí Ký hiệu kho STT MinJian WenXue 1 Ch 019 民 間 文 學 JingJi YanJiu 2 Ch 067 經 济 研 究 LiShi YanJiu 3 Ch 084 历 史 研 究 ShiJie ZhiShi 4 Ch 129 世 界 知 識 ZhongGuo SheHui KeXue 5 Ch 730 中 國 社 会 科 学 JingJi GuanLi 6 Ch 731 經 济 管 理 MinZhu Yu FaZhi 7 Ch 732 民 主 与 法 制 MaKe SiZhu Yi YanJiu 8 Ch 808 馬 克 思 主 义 研 究 YunNan SheHui KeXue 9 Ch 809 雲 南 社 会 科 学 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  26. Khoá luận tốt nghiệp STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Problèms économiques Cl 830 2 Politique étrangère Cl 891 3 Express international (L’) Clx 359 4 Science & vie Clx 366 5 Economerce and Information Technology Clx 696 6 Économie et politique Cl 91 7 Revue francaise d’économie Clx 620 8 Stratégique Clx 621 9 Documentaliste sciences de l’information Clx 623 STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Journal of Macroeconomics Clx 546 2 Journal of Management Clx 564 3 Journal of Maritime Law and Commerce Clx 442 4 Journal of Marketing Research Clx 565 5 Journal of Political Economy Clx 545 6 Social Sciences Information Cvx 100 7 Social Sciences Quatery Clx 268 8 Southeast Asian Affairs Clx 664 9 International Affairs Cl 111A 10 Journal of Business (The) Clx 566 11 Journal of Economic Theory Clx 561 Nhu cầu về hình thức thông tin Do tính chất hoạt động của mình, ngƣời quản lý cần nhiều dạng thông tin đa dạng bổ sung cho nhau. Quỹ thời gian có hạn, nhƣng khối lƣợng công việc lớn, do vậy họ có nhu cầu về các thông tin đã đƣợc xử lý, đánh giá, bao gói nhƣng đảm bảo tính chính xác. Thông tin điện tử và các ấn phẩm định kỳ là những loại hình đƣợc ƣu tiên sử dụng Về thời gian Để đảm bảo cho việc ra quyết định quản lý kịp thời, ngƣời quản lý đòi hỏi những thông tin mới nhất, có tính thời sự cao. Mặt khác, tính thời gian của thông tin cũng Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  27. Khoá luận tốt nghiệp phụ thuộc vào tính chất của quá trình quản lý Quản lý tác nghiệp cần thông tin tức thời Quản lý sách lƣợc cần thông tin trong khoảng thời gian nhất định Quản lý chiến lƣợc cần thông tin trong khoảng thời gian dài và thông tin mang tính dự báo. Nhu cầu về ngôn ngữ thông tin Xét về yêu cầu công việc, cán bộ quản lý sử dụng tài liệu nhiều nhiều ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên, do tính chất công việc và hạn chế về thời gian, họ chỉ sử dụng các tài liệu nƣớc ngoài đã đƣợc xử lý thông tin. Nhóm NDT này có thể sử dụng tất cả báo - tạp chí các ngữ hiện có tại Thƣ viện Ngôn ngữ Tỉ lệ (%) Anh 100 Nga 100 Pháp 100 Trung 100 Ngôn ngữ khác 9 % 2.2.2. Cán bộ nghiên cứu giảng dạy. Họ là nhóm NDT đa dạng nhất và năng động nhất hầu hết đều có trình độ Ths. trở lên (32,5%). Họ là những ngƣời trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học, triển khai các dự án nghiên cứu. Họ vừa là ngƣời sử dụng thông tin vừa là ngƣời tạo ra thông tin qua các công trình nghiên cứu của mình. Họ có thời gian ổn định dành cho việc nghiên cứu tài liệu. Thông tin họ cần là những thông tin có bề sâu, chính xác phản ánh đúng đối tƣợng, có giá trị, có tính lôgic cao, thông tin mới, mang tính thời sự. Mục tiêu của Viện là làm sao đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của họ. Nhu cầu về nội dung thông tin Nhu cầu tin của NDT nghiên cứu khoa học liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, do xu hƣớng tính chất liên ngành của khoa học ngày nay. Nhu cầu tin của nhóm này rất chuyên sâu, Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  28. Khoá luận tốt nghiệp bởi khoa học ngày càng phát triển theo hƣớng chuyên sâu nhằm tìm hiểu, khám phá các thuộc tính, các cấu trúc vi mô của sự vật. Họ thƣờng chú trọng tính lôgic trong nội dung thông tin. Giá trị của thông tin với họ chủ yếu thể hiện qua lôgic trình bày, diễn đạt thông tin. Qua hệ điều tra bằng bảng hỏi, các lĩnh vực khoa học mà họ quan tâm đó là: Lĩnh vực khoa học Tỉ lệ (%) Văn học 38,5 Ngôn ngữ học 38,5 Lịch sử 36,4 Quan hệ quốc tế 34 Xã hội học 36,4 Kinh tế 61,5 Chính trị 34 Khảo cổ học 22,7 Để thoả mãn nhu cầu thông tin trong từng lĩnh vực, các loại báo - tạp chí họ sử dụng là: Báo tiếng Việt STT Tên báo Ký hiệu kho 1 Hà Nội mới cuối tuần Bv 004A 2 Văn nghệ Bv 015 3 Khoa học và đời sống Bv 016 4 Khoa học và đời sống. Phụ san Bv 016A 5 Giáo dục và thời đại Bv 027 6 Văn hóa Bvx 059 7 Pháp luật Việt Nam Bvx 061 8 Ngƣời Hà Nội Bvx 062 9 Lao động và Xã hội Bvx 072 10 An ninh Thủ đô Bvx 073 11 Thanh niên Bvx 074 12 Kinh tế hợp tác Việt Nam Bvx 076 13 Thời báo Tài chính Việt Nam Bvx 077 14 An ninh Thế giới cuối tháng Bvx 081A 15 Khoa học và Phát triển Bvx 089 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  29. Khoá luận tốt nghiệp Tạp chí tiếng Việt STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Nghiên cứu châu Âu Cvx 182 2 Nghiên cứu con ngƣời Cvx 233 3 Nghiên cứu Đông Bắc Á Cvx 184 4 Nghiên cứu Đông Nam Á Cvx 139 5 Nghiên cứu Gia đình và giới Cvx 135 6 Nghiên cứu Kinh tế Cv 094 7 Nghiên cứu Lập pháp Cvx 219 8 Nghiên cứu Lịch sử Cv 038 9 Những vấn đề Kinh tế thế giới Cvx 143 10 Quốc tế Cvx 136 11 Sinh hoạt lý luận Cvx 230 12 Tạp chí Khoa học chính trị Cvx 226 13 Tạp chí Lao động và xã hội Cvx 147 14 Tạp chí Quản lý kinh tế Cvx 248 15 Tạp chí Thanh niên Cvx 006 16 Tạp chí Thị trƣờng giá cả Cvx 113 17 Thời báo Kinh tế Sài Gòn Cvx 169 18 Việt Nam Đông Nam Á ngày nay Cvx 180 19 Tạp chí Phát triển giáo dục Cvx 236 20 Tạp chí Khoa học Cvx 133 21 Quan hệ Quốc tế Cvx 228 Tạp chí ngoại văn STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Человек и закон Csx 072 2 Человек и труд Cs 325 3 Эко Csx 101 4 Экономика и математиские методы Cs 1069 5 Вестник образования Csx 254 Вестник Петербуръского университета. 6 Cs 035 Серия 2. История Языкознание Вопросы истории естество знания и 7 Csx 317 техники 8 Информатика и образование Csx 315 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  30. Khoá luận tốt nghiệp 9 Искусство в школе Csx 263 10 Россия и современный мир Csx 319 11 Русская литература Cs 272 12 Русская речь Csx 053 STT Tên tạp chí Ký hiệu kho KaoGu 1 Ch 296 考 古 WenWu 2 Ch 308 文 物 ZhongGuo SheHui KeXue 3 Ch 730 中 國 社 会 科 学 JingJi GuanLi 4 Ch 731 經 济 管 理 MinZhu Yu FaZhi 5 Ch 732 民 主 与 法 制 SheHui KeXue 6 Ch 733 社 會 科 学 ShiJie JingJi 7 Ch 735 世 界 泾 济 ShiJie LiShi 8 Ch 736 世 界 历 史 XinHua WenZhai 9 Ch 737 新 华 文 摘 NongYe JingJi WenTi 10 Ch 744 農 业 經 濟 问 題 WenHua YueKan 11 Ch 746 文 化 月 刊 MeiGuo YanJiu 12 Ch 747 美 国 研 究 FaGuo YanJiu 13 Ch 758 法 国 研 究 ZhongGuo SheHui KeXue Yuan YanJiu 14 Sheng XueBao Ch 760 中 國 社 会 科 学 KeXue Yu WenHua 15 Ch 761 科 学 与 文 化 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  31. Khoá luận tốt nghiệp STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Revue histoirique Cl 1273 2 Revue de histoire moderne et contemporaine Cl 1274 3 Revue internationale de droit comparé Cl 1276 4 Revue critique de droit international prive Cl 1277 5 Esprit (revue internationale) Cl 1324 6 Études économique de L’OCDE Clx 612 7 Économie et sociétés Clx 613 8 Littérature Clx 616 9 Revue de économie financiere Clx 618 10 Droit et société Clx 630 11 Langage & société Clx 632 12 Documentation et bibliotheques Clx 637 STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Asia & Pacific Review Clx 714 2 Asia Weekly Clx 456 3 Asian Affairs Clx 697 4 Asian Folklore Studies Clx 699 5 Foreign Affairs Cl 2766 6 Foreign Policy Clx 570 7 Fortune Clx 162 8 History of Religions Clx 572 9 Race and Class Clx 669 10 Socialist Review Clx 671 11 South East Asian Review (The) Clx 702 12 Vietnam Social Sciences Clx 475 13 Vietnamese Studies Cl 204B 14 World Economy (The) Clx 693 15 World Literature Today Clx 706 Nhu cầu về hình thức thông tin Phong phú, đa dạng bao gồm các loại hình truyền thống và hiện đại Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  32. Khoá luận tốt nghiệp - Sách chuyên khảo, tạp chí khoa học là những loại tài liệu có giá trị thông tin cao thƣờng đƣợc ngƣời dùng tin nghiên cứu khoa học ƣu tiên. - Tài liệu điện tử có nội dung thông tin mới, nhạy bén - Công trình nghiên cứu khoa học của một lĩnh vực chuyên môn hẹp - Thông tin tƣ liệu để nghiên cứu một đề tài khoa học cụ thể, các phƣơng pháp mới, các luận điểm mới của khoa học, thông tin mới về tình hình kinh tế xã hội, chính trị thế giới, - Thông tin dự báo về những vấn đề mang tính toàn cầu, - Thông tin về hội nghị hội thảo khoa học trong và ngoài nƣớc thuộc các lĩnh vực KHXH & NV. Nhu cầu về tính thời gian của thông tin Họ cần thông tin mới, kịp thời đó là điều kiện quan trọng để có những kết quả nghiên cứu mới. Tính mới của thông tin trong lĩnh vực KHXH& NV còn thể hiện ở tính hồi cố của thông tin. Khác với tính mới trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, trong lĩnh vực KHXH & NV những phát hiện ra các di chỉ, di tích, hiện vật từ hàng nghìn năm trƣớc lại đƣợc coi là tính mới. Nhu cầu về ngôn ngữ của thông tin Việc trao đổi, hợp tác trên phạm vi khu vực và quốc tế là điều kiện quan trọng đối với phát triển khoa học trong thời đại ngày nay. Các nhà nghiên cứu khoa học thƣờng có khả năng sử dụng nhiều ngôn ngữ. Thƣ viện Viện Thông tin KHXH là một trong những Thƣ viện chuyên ngành hàng đầu cả nƣớc về lĩnh vực KHXH & NV. Đối tƣợng NDT là các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc chiếm tỉ lệ cao và là nhóm NDT thƣờng xuyên nhất. Đội ngũ các nhà nghiên cứu có thời gian sử dụng Thƣ viện khá lớn. Vì công việc đặc thù của họ là nghiên cứu nên đòi hỏi thời gian tập trung cho việc hoàn thành đề tài là rất lớn. Họ tìm tài liệu ở nhiều nguồn khác nhau, song thƣ viện vẫn là điểm đến lý tƣởng nhất. Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy tần suất sử dụng thƣ viện của nhóm NDT này rất thƣờng xuyên. Có thể nói, lĩnh vực Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  33. Khoá luận tốt nghiệp mà nhà nghiên cứu hoa học quan tâm là rất phong phú và đa dạng. Khi nhận một đề tài nào đó có khi toàn bộ thời gian đầu là họ dành cho việc tìm kiếm tài liệu, bên cạnh Thƣ viện là nơi thƣờng xuyên nhất, thì mạng Internet, hệ thống phát thanh truyền hình cũng rất quan trọng. Qua hệ thống phiếu điều tra, chúng ta có thể nhận thấy mức độ sử dụng tài liệu ngoại văn của nhóm NDT này là rất lớn. Ngôn ngữ Tỉ lệ (%) Anh 100 Trung 11,5 Pháp 23 Nga 27 Ngôn ngữ khác 9 2.2.3. Học viên cao học và Sinh viên trƣờng đại học Đây là nhóm NDT chiếm số lƣợng đông đảo nhất tại thƣ viện (55%) Trình độ chuyên môn của họ chƣa cao so với hai nhóm ngƣời dùng tin trên. Nhƣng nhu cầu tin của họ cũng rất đa dạng và phong phú do nhu cầu và tính chất chuyên ngành đào tạo về KHXH của các trƣờng đại học. Trình độ, khả năng làm việc của sinh viên phản ánh chất lƣợng của quá trình tự học. Vấn đề tự học quyết định rất lớn tới kết quả học tập của họ. Ý thức chủ quan của mỗi cá nhân nhƣ khả năng rèn luyện, ý chí nỗ lực phấn đấu, đó là khẳ năng tự học, tự nghiên cứu. Họ thƣờng sử dụng các loại hình tài liệu hiện có tại Thƣ viện không chỉ là sách, mà báo, tạp chí cũng là nguồn tin quan trọng đối với họ. Vì loại hình tài liệu này cung cấp một khối lƣợng lớn thông tin mang tính mới, những tiến bộ khoa học công nghệ thế giới, tình hình chính trị, văn hoá đối với sinh viên năm cuối thì báo, tạp chí cổ của thƣ viện là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cho họ. Nhu cầu về nội dung thông tin Nội dung thông tin đảm bảo tính chính xác, đầy đủ. Thực tế, qua công tác phục vụ tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH, lĩnh vực khoa hoạc mà họ quan tâm đó là: Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  34. Khoá luận tốt nghiệp Lĩnh vực khoa học Tỉ lệ (%) Lịch sử 65,9 Kinh tế 18,9 Chính trị 22,7 Triết học 11,4 Văn học 45,5 Quan hệ quốc tế 22,7 Xã hội học 22,7 Ngôn ngữ học 11,4 Các loại báo - tạp chí đáp ứng yêu cầu thông tin qua khảo sát thực tế nhƣ sau: Báo tiếng Việt STT Tên báo Ký hiệu kho 1 Hà Nội mới cuối tuần Bv 004A 2 Văn nghệ Bv 015 3 Khoa học và đời sống Bv 016 4 Khoa học và đời sống. Phụ san Bv 016A 5 Tiền Phong Bv 017 6 Giáo dục và thời đại Bv 027 7 Giáo dục và thời đại Chủ Nhật Bv 027A 8 Sức khỏe và đời sống Bvx 018 9 Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Bvx 038 10 Văn hóa Bvx 059 11 Ngƣời Hà Nội Bvx 062 12 Tuổi trẻ Thủ đô Bvx 063 13 Phụ nữ Thủ đô Bvx 064 14 An ninh Thủ đô Bvx 073 15 Thanh niên Bvx 074 16 Kinh tế hợp tác Việt Nam Bvx 076 17 Thời báo Tài chính Việt Nam Bvx 077 18 Văn nghệ trẻ Bvx 080 19 An ninh Thế giới cuối tháng Bvx 081A 20 Gia đình và xã hội Bvx 088 21 Khoa học và Phát triển Bvx 089 22 Hà Nội mới Bv 004 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  35. Khoá luận tốt nghiệp Tạp chí tiếng Việt STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Chân trời Unesco Cvx 178 2 Con số và sự kiện Cvx 189 3 Dân tộc học Cvx 028 4 Dân tộc và thời đại Cvx 175 5 Dạy và học ngày nay Cvx 241 6 Du lịch Việt Nam Cvx 148 7 Khảo cổ học Cvx 007 8 Kiến trúc Việt Nam Cvx 186 9 Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng Cvx 165 10 Kinh tế và dự báo Cvx 014 11 Kinh tế Việt Nam Cvx 231 12 Mỹ thuật Cvx 001 13 Nghiên cứu châu Âu Cvx 182 14 Nghiên cứu con ngƣời Cvx 233 15 Nghiên cứu Lịch sử Cv 038 16 Nghiên cứu Quốc tế Cvx 166 17 Ngôn ngữ Cvx 009 18 Những vấn đề Kinh tế thế giới Cvx 143 19 Quốc tế Cvx 136 20 Xã hội học Cvx 109 21 Tạp chí Phát triển giáo dục Cvx 236 22 Tạp chí Khoa học Cvx 133 23 Quan hệ Quốc tế Cvx 228 Tạp chí ngoại văn STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Социологический журнал Csx 304 2 Наука и технология в России Csx 301 3 Новая россия Csx 305 4 Новое время Cs 1044 5 Отечественная история Cs 138 6 Природа Csx 064 7 Ровесник Csx 076 8 Философские науки Cs 192 9 Человек Csx 249 10 Человек и закон Csx 072 Социс. Социологические 11 Csx 120 исследования США. Экономика, политика, 12 Csx 051 идеология Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  36. Khoá luận tốt nghiệp STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Филологические науки Cs 191 ZhanLue Yu GuanLi 2 Ch 832 战 略 与 管 理 SheHui KeXue ZongLun 3 Ch 835 社 会 科 学 摠 論 WaiMao JingJi GuoJi MaoYi 4 Ch 848 外 貿 經 國 WenHua YanJiu 5 Ch 851 文 化 研 究 6 Journal of the National Library of China Ch 853 RenKou XueKan 7 Ch 854 人 口 学 刊 Guo Wai LiLun DongTai 8 Ch 855 国 外 理 论 9 LiLun Yu GaiGe Ch 752 10 Gaige Yu Liun Ch 768 11 Minzu Yicong Ch 776 12 Waiguo Wenti Yanjiu Ch 782 TaiWan MinZhu 13 Ch 858 臺 灣 民 主 14 QingBao JiaZhi Ch 859 15 Wenxian Ch 864 DangDai Yatai 16 Ch 865 当 代 . DangDai Shije Yu Shehuizhuyi 17 Ch 866 当 代 . STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Pensée (La) Cl 140 2 Revue de littérature comparée (RLC) Cl 148 3 Études Vietnamiennes Cl 205a 4 Europe (Revue littéraire mensuelle) Cl 217 5 Problèms économiques Cl 830 6 Politique étrangère Cl 891 7 Revue économique Clx 129 8 Droit social Clx 136 9 Année sociologique (L’) Clx 150 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  37. Khoá luận tốt nghiệp 10 Archéologia Clx 185 11 Revue des sciences humaines (RSH) Clx 187 12 Recherche (La) Clx 208 13 Linguistique (Revue de la société) (La) Clx 211 14 Expansion (L’) Clx 213 STT Tên tạp chí Ký hiệu kho 1 Vietnam Social Sciences Clx 475 2 Vietnamese Studies Cl 204B 3 World Economy (The) Clx 693 4 World Literature Today Clx 706 5 American Review of Politics Clx 713 6 Current World Leaders Almanac Clx 681 7 International Affairs Cl 111A 8 Journal of Business (The) Clx 566 9 Journal of Economic Theory Clx 561 10 Journal of International Affairs Clx 286 11 Language CL 2726 12 Vietnam Economic Review Clx 571 13 National Interest (The) CLx 717 14 Newsweek Clx 149 15 Orbis Clx 104 16 Past and Present Clx 668 17 Philippine Studies Clx 651 18 Saigon Times (The) Clx 547 19 Science & Society Clx 206 20 Social Sciences in China Clx 695 21 Social Sciences Information Cvx 100 22 Social Sciences Quatery Clx 268 23 Southeast Asian Affairs Clx 664 Nhu cầu về hình thức Có thể nói, nhóm NDT này sử dụng tất cả các hình thức bao gói thông tin. Tuy nhiên, cũng nhƣ các nhóm NDT là lãnh đạo, nghiên cứu giảng dạy, họ có xu hƣớng sử dụng thông tin dƣới dạng điện tử, các tài liệu xám, tài liệu của các hội nghị, hội thảo khoa học Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  38. Khoá luận tốt nghiệp Nhu cầu về thời gian Yêu cầu thông tin mang tính mới, tính thời sự và cả những thông tin mang tính hồi cố. Do tính chất nghiên cứu của các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau do vậy, nhu cầu về thời gian của thông tin mỗi NDT là khác nhau. Tuy nhiên, với mọi nhu cầu về thời gian đối với báo - tạp chí tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đƣợc NDT đánh giá là đáp ứng đƣợc yêu cầu của họ. Nhu cầu ngôn ngữ thông tin So với hai nhóm NDT kể trên, nhóm NDT là học viên, sinh viên chƣa sử dụng báo - tạp chí ngoại văn nhiều. Thứ nhất do trình độ chƣa cao, thứ hai do thói quen và tập quán sử dụng thông tin, họ thích sử dụng tài liệu Tiếng Việt hơn. Ngôn ngữ Tỉ lệ (%) Anh 70 Pháp 11,6 Nga 6,9 Trung 9,3 Ngôn ngữ khác 2,2 Với các con số nhu cầu sử dụng báo - tạp chí ngoại văn của NDT có trình độ cử nhân ở trên chúng ta có thể thấy, nhu cầu sử dụng báo - tạp chí tiếng Anh chiếm tỉ lệ lớn nhất (70%) trong các ngôn ngữ, tiếng Nga chiếm tỉ lệ rất nhỏ (6,9%) và các ngôn ngữ khác chỉ là 2,2%. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  39. Khoá luận tốt nghiệp Biểu đồ biểu hiện tỉ lệ 3 nhóm người dùng tin tại Thư viện Viện Thông tin KHXH Lãnh đạo, quản lý 12,5% 55% 32,5% Nghiên cứu, giảng dạy Sinh viên 2.2. Đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH  Đảm bảo nguồn tài nguyên Theo thống kê của Hiệp hội báo chí thế giới (WAN) các nhà khoa học nhận đƣợc từ báo tạp chí 40-60%, từ sách là 40% những thông tin cần thiết. Trên cơ sở đó, Thƣ viện đã kịp thời điều chỉnh số lƣợng bổ sung giữa sách và báo, tạp chí. Nếu sách phản ánh những nghiên cứu cơ bản của các nhà khoa học thì báo, tạp chí đăng tải các bài nghiên cứu mới nhất của các ngành khoa học và thông tin nhanh đến với bạn đọc. Báo chí có làm thay đổi xã hội không? Câu trả lời là "có". Vấn đề là báo chí thay đổi xã hội theo chiều hƣớng nào, tốt hay xấu. Một lần nữa, câu hỏi đặt ra là thế nào là tốt và thế nào là xấu? Việc báo chí tạo ra những ảnh hƣởng tốt đƣợc hiểu là báo chí khiến cho công chúng trở nên năng động, quan tâm đến các vấn đề xã hội và đồng thời họ sẵn sàng hành động để giải quyết các vấn đề đó, và ngƣợc lại báo chí gây ảnh hƣởng xấu nếu công chúng thờ ơ với sự phát triển của xã hội. Tốt cũng có nghĩa là báo chí tạo ra một cộng đồng hoà hợp và an ninh, xấu tức là báo chí có thể gây ra sự sợ hãi, lòng tham hoặc sự rối loạn trong xã hội. Ngày nay báo chí công chúng càng trở nên Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  40. Khoá luận tốt nghiệp rầm rộ khi mà ai cũng có thể trở thành nhà báo trên mạng. Trên thế giới, các tạp chí khoa học chiếm vị trí đầu tiên trong số nguồn nhập vào thƣ viện và thông tin khoa học đƣợc các nhà khoa học và các chuyên gia sử dụng 70%. Hiện nay, thế giới đã ấn hành 70.000 tạp chí khoa học và ấn phẩm định kỳ. Thƣ viện Viện Thông tin KHXH hiện lƣu giữ một kho báo, tạp chí về KHXH phong phú vào bậc nhất ở Việt Nam. Hàng năm các cán bộ Phòng báo, tạp chí của Thƣ viện phải xử lý khoảng 20.000 đơn vị báo, tạp chí nhập về thƣ viện. Nhƣ vậy trong 10 năm qua số lƣợng báo tạp chí nhập về đƣợc xử lý đƣa vào phục vụ khoảng 200.000 đơn vị. Cho đến nay có thể nói trong kho của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đã có khoảng trên dƣới 1 triệu đơn vị báo, tạp chí KHXH. Đây quả là một con số khổng lồ về số lƣợng tài liệu mà ít thƣ viện chuyên ngành có đƣợc. Bên cạnh kho tƣ liệu cũ thì số lƣợng đầu tên báo - tạp chí các ngữ hiện đang nhập về Thƣ viện Viện Thông tin KHXH cũng rất phong phú. Căn cứ số đầu tên báo - tạp chí vẫn đang nhập về. Năm 2008 có 82 đầu tên tạp chí tiếng Anh, 118 đầu tên tạp chí tiếng Nga, 76 đầu tên tạp chí tiếng Pháp, 96 đầu tên tạp chí tiếng Trung và 136 đầu tên tạp chí tiếng Việt. Tổng số báo nhập về hàng năm các ngữ khoảng 1.300 tờ, 600 số tạp chí không kể các tạp chí và báo thuộc diện mới, đƣợc biếu tặng, chƣa mở có số lƣợng khoảng gần 1.000 số/ năm Nếu tính theo đầu tên thì trong kho của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH có tổng số 410 tên báo các ngôn ngữ, trong đó có 244 tên đã đƣợc đăng ký mã kho. Số lƣợng đầu tên tạp chí của tất cả các ngôn ngữ là 2.322 đầu tên, trong đó có 2.123 đầu tên đã đƣợc đăng ký mã kho. Số liệu cụ thể báo - tạp chí các ngữ theo thống kê năm 2009 là: 14 tên báo nƣớc ngoài, 69 tên báo Việt, 160 tên tạp chí Việt, 188 tên tạp chí Nga, 140 tên tạp chí Trung Quốc, 113 tên tạp chí Pháp, 133 tên tạp chí Anh. Thành phần ngôn ngữ của báo – tạp chí cũng rất phong phú. Bên cạnh các ngôn ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi, nhƣ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Việt, tiếng Trung Quốc, tiếng Đức, đồng thời đây cũng là những thứ tiếng có số lƣợng báo – tạp chí nhiều nhất, hiện tại Viện còn có báo – tạp chí về các ngữ khác nhƣ: Tây Ban Nha, Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  41. Khoá luận tốt nghiệp Hà Lan, Ba Lan, Hungari, Czech và còn một số tạp chí tiếng Đan Mạch, Lào Thống kê các tên báo – tạp chí đang nhập về Viện cũng rất phong phú. Chỉ tính riêng số lƣợng báo - tạp chí tiếng nƣớc ngoài đƣợc nhập về Thƣ viện từ trƣớc đến nay thì đây quả là một con số mà nhiều NDT quan tâm. Tính trung bình mỗi năm có khoảng trên 3.000 đơn vị tạp chí tiếng nƣớc ngoài đƣợc nhập về Thƣ viện. Một trong những tạp chí tiếng nƣớc ngoài đƣợc nhập về Thƣ viện liên tục trong nhiều năm nay là tạp chí “ Past and Present”, Tạp chí này đƣợc nhập về Thƣ viện liên tục từ năm 1952 cho đến nay, nó có mã kho là Clx 668. Cụ thể ở bảng số liệu sau: Ngôn ngữ Tên Báo – Tạp chí Tỷ lệ (%) Tiếng Việt 199 33,23 Tiếng Anh 89 14,85 Tiếng Pháp 79 13,19 Tiếng Nga 132 22,04 Tiếng Trung Quốc 100 16,69 Tổng 599 100 Thành phần ngôn ngữ báo – tạp chí Căn cứ theo bảng thống kê trên ta thấy rằng, hiện tại báo – tạp chí tiếng Việt chiếm tỷ lệ cao nhất (33,23%), tiếp theo sau là báo – tạp chí tiếng Nga (22,04%), chiếm tỉ lệ thấp nhất là báo - tạp chí tiếng Pháp (13,19%). Báo – tạp chí là loại hình tài liệu có giá trị thông tin rất quan trọng bởi nó luôn mang tính cập nhật nhanh chóng, rất nhiều so với sách. Loại hình này ở Viện rất phong phú và đa dạng với hàng nghìn tên các loại ở tất cả các lĩnh vực nông sâu về KHXH&NV, không những thế Viện còn bổ sung hầu hết các báo – tạp chí xuất bản trong nƣớc có uy tín về các giá trí thông tin. Viện chỉ tập trung bổ sung các tên báo – tạp chí nghiên cứu sâu về KHXH, và các báo – tạp chí mang tính chất phổ biến kiến thức chung về các Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  42. Khoá luận tốt nghiệp khoa học tự nhiên - khoa học kỹ thuật của mình Để đảm bảo nguồn tài nguyên thông tin, Thƣ viện dựa trên chức năng, nhiệm vụ đề ra các chính sách bổ sung và điều chỉnh sự hài hoà giữa các môn loại tri thức dựa trên nguồn kinh phí từ các nguồn khác nhau của Viện.  Nguồn kinh phí của Viện Ngân sách do nhà nƣớc cấp cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, TT – TV, hoạt động bộ máy Ngân sách do thực hiện các chƣơng trình đề tài hợp tác với các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nƣớc Vốn do các tổ chức cá nhân trong và ngoài nƣớc tài trợ Viện là một trong 4 trung tâm thông tin khoa học và thƣ viện đầu ngành đƣợc nhà nƣớc dành 40000-60000 USD để mua sách báo, tƣ liệu KHXH nƣớc ngoài Viện đã giành ¾ số kinh phí đƣợc cấp hàng năm để bổ sung báo, tạp chí. Trƣớc đây vốn tạp chí của Thƣ viện ở tình trạng không ổn định mỗi năm một khác. Có không ít tên báo - tạp chí chí tồn tại một số rồi bị cắt, do việc xuất bản không liên tục hoặc do đình bản, tách ra nhiều tên rồi nhập lại. Số tạp chí nhập về ổn định là 40 % còn 60% là không ổn định. Nhƣng những năm gần đây việc phân bổ kinh phí cho các môn loại báo, tạp chí ổn định, hợp lý hơn. Căn cứ vào chính sách, diện đề tài, nâng cao tính hữu dụng của báo - tạp chí nhập về vì thế mà kinh phí dành cho việc bổ sung nguồn tài liệu này ngày càng gia tăng. Báo - tạp chí của Thƣ viện đƣợc bổ sung qua 3 nguồn chủ yếu: - Mua - Trao đổi - Biếu tặng  Nguồn mua Đây là nguồn đảm nhiệm việc bổ sung nguồn lực thông tin mạnh mẽ nhất. Hàng năm, Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đƣợc phép sử dụng nguồn ngân sách Nhà nƣớc Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  43. Khoá luận tốt nghiệp cấp để bổ sung vốn sách báo cho thƣ viện. Phòng Bổ sung – Trao đổi có nhiệm vụ quan trọng là phải làm thế nào để phân bổ hợp lý khoản kinh phí nhất định đó nhằm đảm bảo bổ sung các ấn phẩm sách, báo - tạp chí và các ấn phẩm định kỳ khác ở tất cả các ngữ Việt, Nga, Latinh, Hán về kết quả và xu hƣớng trong nghiên cứu KHXH, vấn đề quản lý Nhà nƣớc, phát triển xã hội, các vấn đề toàn cầu hiện nay v.v . Báo - tạp chí xuất bản trong nƣớc Trên cơ sở khoản kinh phí theo kế hoạch mua sách báo tiếng Việt, việc mua báo - tạp chí đƣợc thực hiện theo các phƣơng thức thông qua hệ thống phát hành, mua qua nhà xuất bản, nhà in và mua tại các hội nghị, cơ quan, thậm chí mua qua cá nhân Báo - tạp chí ngoại văn Việc mua các ấn phẩm sách, báo - tạp chí ngoại văn của Viện đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua các cơ quan xuất nhập khẩu sách báo nhƣ Xunhasaba, Culturimex, Fahasa, Scahs, báo – tạp chí ngoại văn có giá trị cao chủ yếu là những ấn phẩm đƣợc nhập từ nƣớc ngoài.Vì giá thành cao nên các cán bộ làm công tác bổ sung ấn phẩm ngoại văn luôn phải lựa chọn kĩ lƣỡng nhằm đảm bảo chất lƣợng của báo - tạp chí mua về Năm Tổng số Tiếng Hoa Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Anh 2004 449 112 133 117 87 2005 258 56 67 46 54 2006 236 52 50 62 34 2007 320 43 43 86 88 2008 238 21 34 3 50 Tổng 1.273 284 327 349 313 Báo – tạp chí ngoại văn Thư việnViện Thông tin KHXH mua từ năm 2004 – 2008  Nguồn biếu tặng Ngoài nguồn bổ sung thông qua đƣờng mua, trong thời gian qua, nguồn biếu tặng cũng góp phần đáng kể làm tăng nguồn vốn tƣ liệu nhập của Thƣ viện Viện Thông tin Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  44. Khoá luận tốt nghiệp KHXH. Đƣợc biết Thƣ viện Viện Thông tin KHXH là một cơ quan lƣu giữ và phổ biến thông tin KHXH đầu ngành, đã có nhiều cơ quan, tổ chức trong nƣớc và nƣớc ngoài, Đại sứ quán và các cơ quan đại diện ngoại giao một số nƣớc đóng tại Hà Nội đã gửi lƣu chiểu và gửi tặng thƣ viện tài liệu do cơ quan, tổ chức đó xuất bản. Có thể kể tên các đơn vị, tổ chức nhƣ Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Nhà xuất bản Văn học, Báo Lao động xã hội, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Tạp chí Cẩm thành (tài liệu tiếng Việt), Hội đồng Anh, quỹ Châu á UNESCO, UNDP, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, các Đại sứ quán Pháp, Australia, Ấn Độ (tài liệu tiếng Latinh), Văn phòng Kinh tế và Văn hoá Đài Bắc (tiếng Hán). Ngoài ra, cá nhân các nhà khoa học ở Mỹ, Pháp, Anh, Canada , các học giả ngƣời Việt hiện đang sinh sống và làm việc tại nƣớc ngoài cũng đã quyên góp và gửi tặng Viện nhiều tài liệu có giá trị. Đặc biệt, trong năm 2000, Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đã tiếp nhận 2 container sách, tạp chí, băng đĩa với 23.477 tên sách tƣơng đƣơng 40.126 cuốn thuộc hơn 40 môn loại khoa học từ Trƣờng Đại học Colorado (Hoa Kỳ) gửi biếu tặng. Trong khuôn khổ Dự án tặng tạp chí (JDP) của Đại học New School (Hoa Kỳ) do Quỹ Ford tài trợ kinh phí, Viện Thông tin KHXH đã tiếp nhận hơn 50 tên tạp chí khoa học xã hội bằng tiếng Anh ở dạng in (trị giá hơn 18.000 USD/năm theo thị trƣờng, tƣơng đƣơng 5.000USD/năm theo giá của JDP) và truy cập mạng EBSCO miễn phí trong hai năm 2005 và 2006. Tháng 3/2009 Viện đã nhận đƣợc hai bộ sách kinh Phật vô cùng quý giá gồm 75 cuốn do Hội Văn Hóa Đài Bắc biếu tặng. Có thể nói đây là một nguồn bổ sung tài liệu vô cùng phong phú và quan trọng của Viện.  Nguồn trao đổi Cùng với nguồn biếu tặng, nguồn bổ sung có vai trò làm giàu thêm nguồn tƣ liệu nhập về Thƣ viện Viện Thông tin KHXH là trao đổi tài liệu. Hiện nay, Viện vẫn duy trì đều hình thức này với nhiều địa chỉ ở nƣớc ngoài, trong số đó có 18 cơ sở trao đổi thƣờng xuyên nhƣ: Thƣ viện INION, Thƣ viện Quốc gia Nga, Thƣ viện ngoại văn, Thƣ viện Quốc gia Lêningrat, Đại học Cornell, Đại học Washington, Thƣ viện Quốc hội Mỹ, Thƣ viện Quốc gia Pháp, Thƣ viện Quốc gia Australia v.v Trong điều kiện nguồn kinh phí mua sách, báo - tạp chí thƣờng niên còn rất hạn hẹp, công tác tạo nguồn Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  45. Khoá luận tốt nghiệp thông tin qua kênh trao đổi giữ một vai trò quan trọng. Dƣới đây là bảng số liệu tạp chí qua đƣờng trao đổi Quốc tế trong những năm gần đây: Năm Tiếng Nga Tiếng Anh Tiếng Pháp 2004 12 6 2005 26 20 2006 26 10 3 2007 43 30 62 2008 26 96 25 Tạp chí bổ sung qua trao đổi quốc tế của Viện năm 2004 - 2008 Cũng do tính chất trao đổi tƣơng đƣơng, ngoài việc nhận tài liệu về Viện và đồng thời là kênh để ta phổ biến những kết quả, thành tựu những công trình nghiên cứu của các nhà Khoa học Việt Nam cũng nhƣ các thông tin về đất nƣớc, con ngƣời, nền văn hoá và lịch sử lâu dài của đất nƣớc ta, giúp các nhà Khoa học và nghiên nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận nhanh chóng với thông tin cần thiết, phục vụ công tác của họ. Chính vì thế, Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đã thiết lập một kho dự trữ từ năm 1982 để có nguồn tƣ liệu phục vụ công tác trao đổi. Kho dự trữ hiện có lƣợng sách, báo - tạp chí lớn, luôn sẵn sàng cung cấp các thông tin về Việt Nam bằng các thứ tiếng Việt, Anh, Pháp để trao đổi. Do giá thành tài liệu ấn bản phẩm trong nƣớc thấp hơn giá thành các ấn bản phẩm tại nƣớc ngoài nhiều lần, nên giá trị trao đổi hàng năm của phòng Bổ sung – Trao đổi đã làm lợi cho Viện Thông tin KHXH hàng nghìn đô la Mỹ. Theo thống kê từ năm vài năm gần đây, số lƣợng báo, tạp chí các ngôn ngữ đƣợc NDT sử dụng vào việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập là Loại hình Việt Nga Latinh Hoa Tạp chí 9.131 490 650 347 Báo 1.630 11 194 14 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  46. Khoá luận tốt nghiệp Theo bảng thống kê trên có thể nhận thấy, báo- tạp chí Việt đƣợc NDT sử dụng nhiều nhất, tiếp đó là báo, tạp chí ngữ Latinh, và cuối cùng là báo, tạp chí tiếng Hoa.  Nội dung kho báo - tạp chí tiếng nƣớc ngoài Ấn phẩm định kỳ sớm nhất có trong kho báo - tạp chí của Thƣ viện từ năm 1717 là ấn phẩm “The Chineses classics with a translation, critical and exegetical notes prolegomena and copiousindexes” của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng Gia Pháp nghiên cứu về các vấn đề lịch sử và văn hoá, mã kho hiện tại của ấn phẩm này là OCTO 00001, tập cuối cùng là năm 1951. (OCTO: in-octao, đƣợc viết tắt là in-8o tƣơng ứng với en huitième tiếng Pháp, là ấn phẩm khổ giấy gập thành 8 tờ hay 16 trang).Tạp chí tiếng Anh sớm nhất có trong kho từ năm 1806. Đó là tạp chí “Asiatic researches or transactión of the society insitituted in Bengal for in quiring into the history and antiquities the art, scieces and literature of Asia” về các vấn đề nghiên cứu lịch sử, các phong tục tập quán cổ xƣa, các nghiên cứu nghệ thuật, khoa học và văn học của các nƣớc châu Á, mã kho hiện tại là OCTO 09831-09847 Tạp chí tiếng Nga sớm nhất có trong kho là Sibirskij Vestnik với tổng số 22 số từ năm 1818 đến 1824, mã kho hiện tại QTO 2531-2577 (QTO: in quarto đƣợc viết tắt in- 4o tƣơng ứng với en quart là ấn phẩm gập thành 4 tờ hay 8 trang). Tạp chí tiếng Nga tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đƣợc ký hiệu Cs ( Tạp chí có trƣớc năm 1957 “C” viết tắt của tạp chí, “s” nghĩa là ngữ Slavơ) và Csx, kèm theo con số. (Tạp chí có từ sau khi Viện Thông tin KHXH thành lập) VD: Cs11 - Tạp chí Thƣ viện Csx 145 – Tƣ tƣởng tự do Trƣớc năm 1991, tạp chí tiếng Nga đƣợc bổ sung về Thƣ viện chủ yếu do một số thƣ viện lớn của Liên bang Xô viết Nga trao đổi và biếu tặng. Dƣới ảnh hƣởng của những biến đổi chính trị khi vực Đông Âu và sự tan rã của Liên bang Xô viết Nga năm 1991, nguồn tạp chí biếu tặng Thƣ viện theo đó cũng bị cắt giảm. Kể từ đó thƣ viện hầu hết phải mua trực tiếp từ công ty xuất nhập khẩu sách báo (Xunhasaba), số ít khác là do trao đổi với một số thƣ viện của Nga. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  47. Khoá luận tốt nghiệp Riêng nội dung kho tạp chí tiếng Nga tập chung về KHXH tại Thƣ viện khá phong phú, mỗi tạp chí chứa đựng một hệ thống thông tin bao quát về KHXH nói chung hoặc từng lĩnh vực cụ thể. Bao gồm các chủ đề: 1. Tin học, tri thức và hệ thống: Cs322, Csx80, Cs16 2. Thƣ mục học: Csx142, Csx140, Csx144 3. Thƣ viện học và thông tin học: Cs11, Cs 290 4. Triết học: Cs55, Cs1091 5. Tâm lý học: Cxs181, Cs215, Cs54 6. Tôn giáo: Cs752 7. KHXH, xã hội học và nhân chủng học: Csx321, Csx7 8. Khoa học thông kê: Cs757 9. Khoa học chính trị: Csx81, Csx205 10. Kinh tế học: Cs1090, Cs56 11. Luật pháp học: Cs320, Cs598 12. Các vấn đề xã hội và dịch vụ xã hội: Csx280, Csx291 13. Giáo dục: Csx285, Cs311 14. Ngôn ngữ: Cs57, Csx113 15. Nghệ thuật, vui chơi, giải trí: Cs136, Cs916 16. Văn học: Cs52, Cs651 17. Lịch sử, địa lý: Cs41, Cs50 Tính riêng những tạp chí tiếng nƣớc ngoài có trong kho cũ trên 50 năm là 18 đầu tên. Trong đó có 8 tạp chí tiếng Pháp, một tạp chí tiếng Hà Lan và 9 tạp chí tiếng Anh, hầu hết các tạp chí cũ là các tạp chí nghiên cứu lịch sử, văn hoá, xã hội châu Á. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  48. Khoá luận tốt nghiệp Cụ thể dƣới bảng sau: Năm Năm STT Tên tạp chí Mã kho đầu tiên kết thúc Bullentin de I`Ecole Francaise 1 4o 111 1901 1956 d`Extrême- Orient 2 Bulletin E`conomique de I`Indochine 4o 424 1898 1952 Bulliten officiel de la Cochinchine 3 8o 1651 1871 1954 Francaise 4 Chinese recorder and missionary journal 8o 3065 1869 1934 5 Internationales Archiv fur thnographine 4o 226 1894 1952 6 Journal Asiatique 8o 8 1841 1955 7 Journal de Savanst 4o168 1888 1952 8 The Journal of American Folklore 8o 4198 1888 1947 9 Journal of the American OrientalSociety 8o 999 1843 1953 Journal of the Anthropological institute of 10 4o 132 1901 1952 Great Britain and Ireland The journal of the Bombay Branch of the 11 8o 239 1877 1953 Royal Asiatic Society Journal of the Ceylon Branch of the Royal 12 8o 128 1899 1954 Asiatic Society Journal of the North- china Branch of the 13 8o 992 1864 1948 Royal Asiatic Society The Joural of the Royal Asiatic Society of 14 8o 467 1854 1954 Great Britain and Ireland Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  49. Khoá luận tốt nghiệp Journal of the Straits Branch of the Royal 15 8o 19 1878 1953 Asiatic Society Mededeelingen van wege het 16 8o 2720 1857 1907 Nedenrlansche zendelinggenootschap Mémorires de littérature tirez de registrés 17 de I`Académie royal des inscriptions et 4o 1 1717 1951 belles letters. T`oung Pao-Archives connernant I`histotire,les languages, la géographine, 18 I`ethnographie de I`Asie Orientale :Chine. 8o 201 1890 1968 Japan, Corée, Indonechine, Asie Centrale et Malaisie  Nội dung kho báo - tạp chí tiếng Việt Ấn phẩm định kỳ tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH bao gồm báo, tạp chí các ngôn ngữ Việt, Nga, Latinh, Trung Tuy nhiên, vốn tài liệu tiếng Việt là phong phú hơn cả. Tần suất sử dụng tạp chí tiếng Việt luôn chiếm từ 90 đến 95% lƣợng tạp chí lấy ra hàng ngày. Tạp chí tiếng Việt có ký hiệu kho là Cv (Tạp chí có từ trƣớc khi thành lập Thƣ viện) và Cvx ( Tạp chí từ 1967 đến nay) Việc phục vụ ấn phẩm định kỳ tại Thƣ viện đƣợc tiến hành theo hình thức: . Đọc tại Phòng báo, tạp chí đối với ấn phẩm định kỳ 5 năm mới nhất. . Ấn phẩm định kỳ những năm còn lại đƣợc lƣu giữ trong kho chính. Nếu có nhu cầu NDT phải viết phiếu yêu cầu để mƣợn và đƣợc đọc tại chỗ. Một đặc điểm của kho tạp chí tiếng Việt là tên và định kỳ xuất bản của nhiều loại tạp chí không đồng nhất, dƣới đây là một vài ví dụ: Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  50. Khoá luận tốt nghiệp  Tạp chí được đổi tên: Cv 19: Năm 1955 tên là Học tập đến năm 1977 đổi thành Tạp chí cộng sản Cv 38: Năm 1955 là Tập san Nghiên cứu Văn, Sử, Địa năm 1959 đổi tên thành Tập san Nghiên cứu Lịch sử, đến năm 1961 đổi thành Nghiên cứu Lịch sử Cv 63: Năm 1960 tên là Nghiên cứu Văn học đến năm 1965 đổi thành Tạp chí Văn học Cv 122: Năm 1966 tên là Tạp chí Quân đội Nhân dân đến năm 1989 đổi tên thành Tạp chí Quốc phòng toàn dân Cv 123: Năm 1977 tên là Ngoại thƣơng đến năm 1989 đổi thành Kinh tế đối ngoại, năm 1990 đổi thành Tạp chí Thƣơng mại Cv 151: Năm 1965 tên là Công tác Thƣ viện đến năm 1977 đổi tên thành Công tác Thƣ viện và Thƣ mục, năm 1992 đổi thành Tập san Thƣ viện, năm 2006 đổi thành Tạp chí Thƣ viện Việt Nam. Cvx 119: Năm 1989 tên là Ngƣời làm báo, năm 1991 đổi tên thành Nhà báo và Công luận từ năm 1996 lại trở lại tên Ngƣời làm báo. Cvx 120: Năm 1981 tên là Tác phẩm mới, năm 2000 đổi tên thành Nhà văn  Định kỳ xuất bản của nhiều tạp chí cũng thay đổi: Cv 19: Tạp chí Cộng sản từ năm 1955 định kỳ xuất bản hàng tháng, từ năm 1995 2 kỳ/ tháng. Cv 37: Tạp chí Văn nghệ Quân đội từ năm 1959 định kỳ xuất bản hàng tháng, từ 2002 ra 2 kỳ/ tháng. Cv 178: Tạp chí Triết học từ năm 1971 định kỳ xuất bản là 2 kỳ/ tháng từ năm 1997 ra hàng tháng. Cvx 9: Tạp chí Ngôn ngữ từ năm 1969 định kỳ xuất bản hàng quý từ năm 1998 ra hai tháng/ kỳ và từ năm 1999 ra hàng tháng. Cvx 30: Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật từ năm 1974 định kỳ xuất bản hàng quý, Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  51. Khoá luận tốt nghiệp từ năm 1997 ra hàng tháng. Cvx 100: Tạp chí thông tin KHXH từ 1978 định kỳ xuất bản 2 kỳ/ tháng, từ năm 1979 ra hàng tháng. Có thể nói Kho tạp chí tiếng Việt tập hợp đầy đủ các lĩnh vực về KHXH. Nó lƣu giữ tất cả các tạp chí của các Viện trong Viện Thông tin KHXH Việt Nam nhƣ: Cvx 100, Tạp chí Thông tin khoa học (Viện Thông tin KHXH), Cvx 63 Tạp chí Văn học (Viện Văn học), Cvx 9 Tạp chí Ngôn ngữ (Viện Ngôn ngữ), Cvx28 Tạp chí Dân tộc học (Viện Dân tộc học), Tạp chí Hán Nôm (Viện nghiên cứu Hán Nôm), Cv 94 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (Viện Kinh tế Việt Nam), Cvx 233 Tạp chí Nghiên cứu con ngƣời (Viện nghiên cứu con ngƣời), Cv 178 Tạp chí Triết học (Viện Triết học), Cvx 111 Tạp chí Văn hóa dân gian (Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian) Bên cạnh những tạp chí của các Viện trong Viện Thông tin KHXH Việt Nam xuất bản, kho tạp chí còn thu thập đƣợc từ những số đầu tiên của những tạp chí có tên tuổi tại Việt Nam nhƣ: Cv 19: Tạp chí Cộng sản của Đảng Cộng Sản Việt Nam xuất bản tháng 12 năm 1955 Cv 38: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản từ tháng 1 năm 1955 Cv 37: Tạp chí Văn nghệ Quân đội của Quân đội nhân dân Việt Nam xuất bản từ 1957 Kho tạp chí tiếng Việt đã tập trung đƣợc tạp chí của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực: Kinh tế: Thời báo kinh tế (Cvx 151), Ngoại thƣơng (Cvx 156), Khoa học và công nghệ: Tia sáng (Cvx 152), Thế giới vi tính (Cvx 203), Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  52. Khoá luận tốt nghiệp Văn học, Ngôn ngữ học: Văn (Cvx 272), Nhà văn (Cvx 120), Kiến trúc: Kiến trúc Việt Nam (Cvx 186), Kiến trúc (Cvx 153), Chính trị và pháp luật: Dân chủ và pháp luật (Cvx 155), Đời sống pháp luật (Cvx 157), Tôn giáo: Tuần báo Giác ngộ (Cvx 162), Tạp chí Nghiên cứu Phật học (Cvx 163), Y học: Tạp chí Đông y (Cvx 61), Thuốc và sức khoẻ (Cvx 205), Văn hóa- nghệ thuật: Văn hoá các dân tộc (Cvx 192), Sân khấu (Cvx 56), Song song với tạp chí mang tính nghiên cứu là những tạp chí mang tính khoa học hơn, chủ yếu phục vụ cho việc giải trí, làm đẹp, ẩm thực nhƣ: Truyền hình (Cvx 197), Mốt và Cuộc sống (Cvx 215) Bên cạnh những tạp chí Trung ƣơng còn có sự góp mặt của một số tạp chí địa phƣơng nhƣ: Huế xƣa và nay (Cvx 210) của Hội khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên Hếu, Côn sơn (Cvx 211) Hội văn học nghệ thuật Hải Dƣơng Trong kho tạp chí tiếng Việt có một số tài liệu đƣợc kế thừa từ kho sách do EFEO để lại. Tổng số đầu tên báo, tạp chí Việt có trong kho cũ là 41 tên trong đó có 4 tên chỉ có một năm với một số duy nhất của năm đó. Đó là: Cao đài giáo lý, số 1 năm 1951, mã kho cũ là P8o 609 mã kho mới là OCTO 22386. Tâm nguyệt tạp chí, T.1 năm 1954, kho cũ là Q8o 185 mã kho mới là OCTO 23363. Tiếng chuông sớm , T.1 năm 1935, mã kho cũ là Q8o 612, mã kho mới là OCTO 22874. Tiểu thuyết thứ hai, T.1 năm 1935, mã kho cũ Q8o 187, mã kho mới là OCTO 22879. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  53. Khoá luận tốt nghiệp  Danh mục báo, tạp chí có trong kho cũ STT Tên báo, tạp chí Mã kho Năm đầutiên Năm kết thúc 1 Báo mới Plo 127 1941 1941 2 Bắc phần hành chính nguyệt san 8o 1656 1949 1953 3 Bồ đề bán nguyệt san Q8o 330 1949 1951 4 Cao đài giáo lý P8o 609 1951 1951 5 Chuyên san giáo dục phổ thông cấp 1 Q8o 555 1955 1955 Chuyên san giáo dục phổ thông cấp 6 II, III Q8o 555 1955 1955 7 Công văn tập san nam phần Việt Nam 8o 1651 1949 1954 8 Cứu quốc Plo 138 1946 1946 9 Dân quốc Plo 111 1945 1946 10 Dân thanh Plo 112 1946 1946 11 Đặc san Dân tộc Q8o 626 1957 1957 12 Đông Dƣơng tạp chí Q8o 142 1915 1937 13 Đông Thanh tạp chí Q8o 170 1932 1934 14 Đuốc Tuệ Q8o 191 1935 1945 15 Học báo 8o 6306 1930 1945 16 Khai trí tiến đức tập san Q8o 233 1940 1942 17 Nam Phong tạp chí Q8o 140 1917 1934 18 Ngày mới Plo 137 1947 1948 19 Nhân dân nguyệt san Q8o 554 1955 1955 20 Nông cổ mín đàn 4o 644 1901 1907 21 Pháp lý tập san Q8o 321 1948 1949 22 Pháp viện báo 4o 1751 1931 1932 23 Phƣơng tiện bán nguyệt san Q8o 331 24 Sao vàng Q8o 278 1946 1946 25 Tâm Nguyệt tạp chí Q8o 612 1954 1954 26 Tập san Đại học sƣ phạm Q8o 573 1955 1955 27 Tập san nghiên cứu Văn, Sử, Địa Q8o 495 1954 1957 Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  54. Khoá luận tốt nghiệp 28 Thần kinh tạp chí Q8o 158 1927 1928 29 Thanh nghị Q8o 319 1943 1944 30 Tia sáng Plo 123 1948 1953 31 Tiếng chuông sớm Q8o 185 1935 1035 32 Tiểu thuyết thƣ hai Q8o 187 1935 1935 33 Tin mới Plo 136 1945 1945 34 Trung bắc tân văn Plo 056 1915 1941 35 Tứ dân văn uyển Q8o 188 1935 1942 36 Văn hoá tùng biên Q8o 364 1952 1954 37 Viễn Đông y học tạp chí 8o 8456 1949 1953 38 Việt Nam kinh tế tập san 4o 2484 1952 1954 39 Việt Nam tân báo Plo 142 1945 1945 40 Việt Nam thanh niên tạp chí 8o 2379 1923 1954 41 Việt Nam thống kê nguyệt san 4o 2486 1950 1924 Tuy số lƣợng tạp chí này còn ít song rất nhiều NDT có nhu cầu sử dụng, bởi đây là những tạp chí cổ cung cấp thông tin hữu ích với các nhà nghiên cứu đặc biệt những ngƣời làm trong lĩnh vực văn học. 2.3. Công tác phục vụ báo - tạp chí cho ngƣời dùng tin tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH Với sự cố gắng hết mình của tất cả cán bộ Thƣ viện Viện Thông tin KHXH, nhìn chung công tác phục vụ tại đây đƣợc NDT đánh giá rất cao. Khi đến đọc tài liệu tại Thƣ viện bạn đọc cần phải tuân theo quy định của phong đọc mở cũng nhu quy định của toàn Thƣ viện  Đối tƣợng phục vụ: Cán bộ quản lý, lãnh đạo thuộc các cơ quan, tổ chức có liên quan đến KHXH & NV Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, truyền bá kiến thức về KHXH & NV Sinh viên các trƣờng đại học. Những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực KHXH & NV thuộc Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  55. Khoá luận tốt nghiệp các thành phần kinh tế, xã hội khác nhau  Giờ làm việc Thƣ viện mở cửa tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ bảy và chủ nhật. Thời gian phục vụ từ 8h00 đến 16h30. Nghỉ phục vụ chiều thứ 6. Thủ tục cấp thẻ thƣ viện: Giấy giới thiệu hợp lệ, do thủ trƣởng cơ quan hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền ký, sinh viên phải có giấy giới thiệu của nhà trƣờng kèm theo thẻ sinh viên Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu 02 ảnh 3 x 4 Bản khai đăng ký bạn đọc của Viện Thông tin KHXH Lệ phí theo quy định: sinh viên 10000 đ, cán bộ 2000 đ Thƣ viện tổ chức phục vụ báo - tạp chí cho NDT tại 3 phòng: Phòng báo - tạp chí dƣới dạng kho mở, Phòng đọc chính (cả sách lẫn báo - tạp chí) dƣới dạng kho đóng tại 26 Lý Thƣờng Kiệt và Phòng báo - tạp chí dƣới dạng kho mở tại Số 1 Liễu Giai.  Kho đóng Thƣ viện phục vụ đọc tại chỗ, không cho mƣợn tài liệu về nhà. Phòng đọc chính có 4 dãy bàn, đảm bảo chỗ ngồi đọc cho khoảng 30 chỗ ngồi đọc. Bạn đọc muốn mƣợn tài liệu trƣớc hết phải tra cứu ký hiệu tài liệu trên máy tính, khi đã tìm đƣợc tài liệu thoả mãn nhu cầu, bạn đọc tiến hành viết phiếu yêu cầu và cán bộ thƣ viện tại phòng đọc chuyển phiếu vào kho cho cán bộ bảo quản kho lấy tài liệu. Báo - tạp chí đƣợc sắp xếp theo các ngữ (chủ yếu là 5 ngữ chính: Việt, Nga, Latinh, Hoa, Nhật). Hiện nay bạn đọc có thể tra cứu kho tạp chí có tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH rất dễ dàng. Với đặc thù là thông báo nhanh chóng các kết quả nghiên cứu, các thông tin mới đến bạn đọc nên từ năm 1995 Thƣ viện đã làm thử nghiệm xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) tên các bài tạp chí Việt đƣợc đăng tải trong các số tạp chí mới nhập về Thƣ Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  56. Khoá luận tốt nghiệp viện đƣợc quản lý bằng phần mềm CDS/ISIS do UNESCO tài trợ miễn phí. Đây là phần mềm đƣợc NDT cho là dễ dàng sử dụng và tra cứu. Bạn đọc có thể tra cứu trực tiếp tới bài trích của mỗi tạp chí từ CSDL của 48 tên tạp chí ứng với 95.034 biểu ghi trong số đó có 20.000 biểu ghi do cán bộ trong thƣ viện làm, số biểu ghi còn lại đƣợc nhận lại từ Thƣ viện Trƣờng Đại học Thái Nguyên và các thƣ viện khác trong Viện KHXH Việt Nam. Đối với các tạp chí tiếng nƣớc ngoài trƣớc mắt bạn đọc mới chỉ có thể tra cứu đầu tên và các số tạp chí đã về trong các năm. Dự kiến cuối năm 2009 bạn đọc có thể tra cứu đến cả các bài trích tạp chí tiếng nƣớc ngoài, trƣớc mắt là tạp chí tiếng Anh, tiếng Nga và Pháp. Bên cạnh việc tra cứu thông qua hệ thống máy tính, ngƣời dùng tin có thể tra cứu thông qua danh mục tên bài tạp chí mà Thƣ viện đã in ra thành quyển. Công việc này nhiều năm qua Thƣ viện đã tiến hành làm, song số lƣợng ngƣời sử dụng không nhiều nên tạm thời bị trì hoãn và trong năm nay lại tiếp tục đƣợc tiến hành. Bên cạnh tạp chí mới nhập về bạn đọc còn có thể tra cứu trực tuyến đến một số tạp chí tiếng nƣớc ngoài từ các nguồn CSDL trực tuyến của Blackwell, Wilson, EBSCO. Với nguồn CSDL này, ngƣời dùng tin có thể tra cứu đƣợc các bài trích, tóm tắt, thậm chí có thể tra cứu cả CSDL toàn văn. Đây là nguồn mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi nhu cầu của họ chính là những thông tin mang tính toàn diện, đầy đủ trong và ngoài nƣớc đƣợc cập nhật thƣờng xuyên. Mỗi lần bạn đọc đƣợc phép mƣợn 5 cuốn của bất cứ loại hình tài liệu nào, đọc xong bạn đọc lại có thể mƣợn tiếp nếu nhƣ có nhu cầu.  Kho mở Kho báo - tạp chí tại phòng báo - tạp chí là kho mở nên báo - tạp chí ở đây đƣợc sắp xếp trên giá ngƣời dùng tin có thể lấy tài liệu trên giá và tuân theo quy định của phòng báo - tạp chí. Phòng có diện tích khoảng 100m2. Phòng có tất cả 7 giá tạp chí Latinh gồm hai ngữ Anh, Pháp, 5 giá tạp chí Nga, 4 giá tạp chí Trung quốc và 6 giá tạp chí Việt, 1 giá báo Việt, 1 giá báo Trung quốc, Nga, Latinh, và một giá tờ rời. Các loại tạp chí khác nhau đều đƣợc sắp xếp và từng ô trên giá, ngoài mỗi ô đều có ghi tên tạp chí để cho ngƣời dùng tin tiện theo dõi và tìm tài liệu. Cả báo và tạp chí đều sắp xếp theo vần chữ cái Alphabet. Bạn đọc tƣ do lấy tài liệu trên giá, sau khi đọc xong, bạn Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  57. Khoá luận tốt nghiệp đọc để tài liệu trên bàn và cán bộ thƣ viện cất lên giá để tránh tình trạng tài liệu để nhầm chỗ gây khó khăn cho bạn đọc sau khó tìm. Kho báo - tạp chí tại số 1 Liễu Giai cũng tổ chức nhƣ kho báo - tạp chí tại 26 Lý Thƣờng Kiệt. Tuy nhiên, báo - tạp chí ở đây không nhiều nên NDT tới sử dụng không đông nhƣ cơ cở ở Lý Thƣờng Kiệt Thƣ viện đã đa dạng phƣơng thức phục vụ, nâng cao hiệu quả phục vụ, mở rộng đối tƣợng đăng ký thẻ. Trƣớc đây, thƣ viện chỉ phục vụ sinh viên năm thứ hai của các trƣờng, nhƣng đến nay mở rộng đối tƣợng phục vụ cho cả sinh viên năm thứ nhất. Bộ phận phục vụ luôn đảm bảo phục vụ tài liệu nhanh chóng cho bạn đọc, hạn chế tối đa việc từ chối yêu cầu của ngƣời dùng tin, thái độ phục vụ ân cần, nhiệt tình, niềm nở thể hiện ngƣời cán bộ thƣ viện có văn hoá, trình độ trong môi trƣờng thƣ viện hiện đại.  Các dịch vụ hiện có tại Thƣ viện Cùng với nguồn tài nguyên phong phú, dịch vụ thƣ viện là một phần quan trọng nhằm phổ biến thông tin tới NDT để nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi cơ quan Thông tin - Thƣ viện. Các dịch vụ báo, tạp chí mà Thƣ viện đang tiến hành thực hiện đó là: - Dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc. Do đặc thù vốn tài liệu của Thƣ viện là báo - tạo chí cổ và quý hiếm, chủ yếu là tài liệu độc bản nên việc cho mƣợn tài liệu về nhà là điều không thể thực hiện. Chính vì điều này, Thƣ viện đã cung cấp bản sao tài liệu cho NDT có nhu cầu sử dụng vừa thuận tiện cho NDT khi họ không có nhiều thời gian đọc tài liệu và cũng là biện pháp khắc phục tình trạng hƣ hại nặng nề do tài liệu bị sử dụng trực tiếp quá nhiều. Với các tài liệu xuất bản trƣớc năm 1957 (tài liệu quý hiếm), NDT phải trả phí 2.000đ/ trang, với tài liệu không phải tài liệu quý hiếm NDT chỉ phải trả 400đ/ trang. - Dịch vụ cung cấp tài liệu theo chuyên đề dựa trên các đơn đặt hàng. Với các chuyên đề về kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hoá khi có yêu cầu của NDT, cán bộ Thƣ viện đều tiến hành tra cứu và tìm tài liệu đáp ứng mọi yêu cầu của chuyên đề về thời gian, về nội dung. NDT sẽ đƣợc hẹn đến lấy tài liệu và họ phải trả phí dịch vụ cho cán Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  58. Khoá luận tốt nghiệp bộ thƣ viện với mỗi trang tên tài liệu in ra giấy là 2000đ. Đây là mức phí có thể nói là rất thấp so với thị trƣờng hiện nay. Cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, nhà nghiên cứu là khách hàng thƣờng xuyên của dịch vụ cung cấp tài liệu theo chuyên đề. Do tính chất của công việc, họ không có nhiều thời gian tìm thông tin, nhƣng họ lại cần thông tin mang tính toàn diện, đầy đủ, chính xác Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của các đối tƣợng này là điều vô cùng khó khăn, nhƣng Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đã và đang đáp ứng đƣợc nhu cầu cao của họ. Theo dõi số liệu thống kê đƣợc khảo sát bằng bảng hỏi dƣới đây có thể thấy chất lƣợng và hiệu quả trong công tác phục vụ báo, tạp chí của thƣ viện Tổng số phiếu phát ra:100 phiếu Tổng số phiếu thu lại: 80 phiếu Trong 80 phiếu thu lại có 44 NDT có trình độ cử nhân, 26 Ths. và 10 GS, TS và lãnh đạo quản lý. Nội dung bảng hỏi bao gồm những câu hỏi sau: 1. Bạn thƣờng hay khai thác tài liệu thuộc lĩnh vực nào dƣới đây? (Có thể tích nhiều lĩnh vực) - Văn học - L ịch sử - Kinh tế - Xã hội học - Triết học - Tâm lý học - Thông tin thƣ viện Lĩnh vực khác . 2. Bạn hãy cho biết loại hình tài liệu bạn thƣờng sử dụng tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH - Sách - Báo, tạp chí - Thần tích thần sắc Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  59. Khoá luận tốt nghiệp - Hƣơng ƣớc - Ảnh bản đồ - Loại hình khác . 3. Bạn hãy cho biết mức độ sử dụng báo tạp chí tại Thƣ viện Viện thông tin KHXH - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ 4 Bạn sử dụng ngôn ngữ nào khi khai thác báo, tạp chí tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH - Tiếng Việt - Tiếng Anh - Tiếng Trung Quốc - Tiếng Nga - Tiếng Pháp - Tiếng Nhật - Ngôn ngữ khác . 5 Lý do bạn đến khai thác báo, tạp chí tại Thƣ viện Viện thông tin KHXH -Tài liệu đầy đủ - Dễ tra cứu, dễ tìm - Thái độ phục vụ tốt -Ý kiến khác 6 Bạn có tìm đƣợc thông tin khi thai thác báo, tạp chí tại Thƣ viện Viện thông tin KHXH không - Có - Không 8 Bạn có bị từ chối khi tới khai thác báo, tạp chí tại Thƣ viện Viện Thông tin không? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ 9 Lý do bị từ chối? - Từng có nhƣng bị mất - Không có tài liệu - Ngƣời khác sử dụng - Lý do khác 10 Bạn vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: - Giới tinh:  Nam  Nữ - Trình độ:  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  60. Khoá luận tốt nghiệp - Học hàm học vị:  Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Giáo sƣ - Nghề nghiệp:  Sinh viên  Cán bộ nghiên cứu  Cán bộ quản lý  Doanh nghiệp  Ngànhnghề khác Trong 44 cử nhân đƣợc hỏi thì có 62,8% trả lời thƣờng xuyên đọc báo tạp chí tại Thƣ viện, trong đó 41,8% NDT thƣờng xuyên tìm đƣợc thông tin mình cần. 53% bạn đọc không bao giờ bị từ chối khi có yêu cầu, chỉ có 46,5% thỉnh thoảng bị từ chối, trong đó 30 % trả lời không có tài liệu, 60% tài liệu cần là do ngƣời khác đang sử dụng và 10% nhận đƣợc câu trả lời là bị mất. Lý do NDT thƣờng xuyên đến khai thác báo, tạp chí của Thƣ viện là do thái độ phục vụ của cán bộ tốt, nhiệt tình (100%), tài liệu đầy đủ ít bị từ chối (55,8%), hệ thống tra cứu của Thƣ viện dễ sử dụng (54,2 %). Đối với NDT có trình độ Thạc sĩ, họ là những ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy tại các Viện nghiên cứu, các trƣờng đại học Theo kết quả điều tra thì có 74% thƣờng xuyên đọc báo - tạp chí, 46% bạn đọc không bao giờ bị từ chối, 42,3% bạn đọc cho rằng lý do thƣờng xuyên đến đọc báo, tạp chí tại Thƣ viện là do Thƣ viện có đầy đủ tài liệu, 46% cho rằng dễ tra cứu, sử dụng và 30% cho rằng CSVC tốt, 100% cho rằng thái độ phục vụ tốt. Với NDT là GS, TS, họ chủ yếu là các cán bộ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, câu trả lời tôi thu nhận đƣợc từ phiếu điều tra nhƣ sau: Lý do thƣờng xuyên tới khai thác, tìm thông tin là do Thƣ viện có đầy đủ tài liệu (55%), 90% dễ tra cứu, 30% cho rằng có nhiều tài liệu cổ, 100% cho rằng thái độ phục vụ tốt. 55% cho biết không bao giờ bị từ chối yêu cầu. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  61. Khoá luận tốt nghiệp NDT/ Tiêu chí GS, TS (%) Thạc sĩ Cử nhân Nga 100 27 62 Trung 100 11,5 9,3 Ngôn ngữ Anh 100 100 70 Pháp 100 23 11,6 Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên 77 77 62,8 báo-tạp chí Không thƣờng xuyên 23 23 37,2 Thƣờng xuyên 55 46 41,8 Mức độ tìm đƣợc Thỉnh thoảng 33 42,3 46,5 thông tin Không tìm thấy 12 11,7 11,7 Không có tài liệu 70 11,5 30 Chờ xử lý 20 23 0 Lý do bị từ chối Ngƣời khác mƣợn 0 44,5 60 Có nhƣng đã mất 10 11 10 Tài liệu đầy đủ 55 42 55,8 Thái độ phục vụ tốt 100 100 100 Lý do tới Viện Dễ tra cứu 90 46 54 Tài liệu cổ 30 100 90 CSVC tốt 10 30 20 Bảng minh họa tổng hợp về số liệu khảo sát cho 3 nhóm NDT Qua số liệu thống kê ở trên chúng ta có thể nhận thấy công tác phục vụ báo - tạp chí giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền bá thông tin, tri thức tới NDT của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH và công tác này đang hoạt động rất có hiệu quả tại Thƣ viện. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  62. Khoá luận tốt nghiệp Nhƣ vậy, để đổi mới và nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của bạn đọc trong và ngoài Thƣ viện, Thƣ viện Viện Thông tin KHXH phải phát huy những thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình. Trong tƣơng lai, Thƣ viện phải trở thành cơ quan thông tin với CSVC hiện đại, vốn tài liệu phong phú, quản lý bằng phần mềm hiện đại, đa dạng các loại hình dịch vụ hiện đại, tạo cơ hội cho ngƣời dùng tin sử dụng tối đa nguồn tài nguyên phong phú, biến thƣ viện trở thành điểm đến hấp dẫn NDT mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  63. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN BÁO - TẠP CHÍ CHO NGƢỜI DÙNG TIN 3.1. Nhận xét Nắm vững nhu cầu tin để đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác thông tin cho NDT là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các đơn vị thông tin khoa học nói chung và Thƣ viện Viện Thông tin KHXH nói riêng. Qua việc khảo sát thực trạng nhu cầu sử dụng báo - tạp chí của NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH, chúng ta có thể nhận thấy nhu cầu báo, tạp chí của NDT là rất lớn. Trong nhiều năm qua, Thƣ viện không ngừng tiến hành nghiên cứu nhu cầu thông tin báo - tạp chí nhằm đảm bảo tốt nhất nguồn thông tin này cho các nhóm NDT tại đây. Công tác phục vụ NDT đƣợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng cùng với vốn tài liệu cổ quý hiếm đƣợc lƣu giữ, đặc biệt là nguồn báo - tạp chí Nga, Pháp đã thu hút đƣợc đông đảo NDT tới sử dụng Thƣ viện. Nó góp phần nâng cao hiệu quả của các quyết định của các nhà lãnh đạo, quản lý, hiệu quả và chất lƣợng của các công trình nghiên cứu khoa học của nhóm các nhà nghiên cứu, giảng dạy, cũng nhƣ kết quả học tập của sinh viên. Thực tế đã chứng minh, chất lƣợng của việc đảm bảo nhu cầu thông tin phục thuộc vào sự nắm bắt đặc điểm yêu cầu, nhu cầu tin đặc thù của từng nhóm NDT đó. Nhu cầu càng rõ ràng, cụ thể việc thoả mãn nhu cầu đó càng mang lại hiệu quả cao. Nếu không nắm bắt đầy đủ và chính xác để đáp ứng kịp thời sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ dây truyền thông tin của một cơ quan. Với Thƣ viện Viện thông tin KHXH nguồn tài nguyên báo - tạp chí đặc thù mà ít thƣ viện trong nƣớc có đƣợc nếu bị chết trong kho, không đƣợc sử dụng sẽ là một tổn thất lớn đối với NDT. Trong quá trình thực tập và tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhu cầu báo - tạp chí và việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH”, tôi nhận thấy Thƣ viện đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong công tác phục vụ báo - tạp chí cho NDT, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả việc đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  64. Khoá luận tốt nghiệp nói riêng cũng nhƣ hoạt động của toàn thƣ viện nói chung. 3.1.1. Ƣu điểm Căn cứ vào số lƣợng báo, tạp chí đƣợc đƣa ra phục vụ là 200.000 đơn vị và số lƣợng báo, tạp chí ngoại văn đƣợc sử dụng trong vài năm gần đây nhƣ thống kê, cùng với số lƣợng báo, tạp chí bổ sung nhập về Thƣ viện hàng năm và thành phần cũng nhƣ số lƣợng ngƣời dùng tin tới Phòng báo - tạp chí của Thƣ viện có thể thấy đƣợc chất lƣợng, và hiệu quả trong công tác phục vụ báo - tạp chí cho NDT của Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. - Công tác phục vụ báo - tạp chí của Thƣ viện đã góp phần tích cực trong việc cung cấp thông tin cho các công trình nghiên cứu của các GS, Kỹ sƣ, Ths, Giảng viên, Nghiên cứu sinh, Sinh viên. Thỏa mãn đƣợc nhu cầu thông tin về kinh tế, khoa học, xã hội cho cán bộ hƣu trí và cán bộ trong toàn Thƣ viện Viện Thông tin KHXH - Vận hành có hiệu quả kho báo, tạp chí vô cùng giá trị từ khi thành lập Học viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) mà ít Thƣ viện nào có đƣợc. - Thái độ phục vụ ân cần, niềm nở, nhiệt tình và hết lòng vì bạn đọc của cán bộ Thƣ viện đã thu hút ngày càng nhiều NDT tới sử dụng. - Việc đƣa các tên bài của tạp chí tiếng Việt lên CSDL đã giúp NDT tra cứu đƣợc thuận lợi, nhanh chóng, chính xác. - Cơ sở vật chất của Thƣ viện nói chung là tốt, phòng đọc khang trang, sạch sẽ, không khí trong lành, tạo đƣợc không gian yên tĩnh cho bạn đọc. 3.1.2. Nhƣợc điểm Nguồn kinh phí do nhà nƣớc cấp hàng năm cho công tác bổ sung tài liệu còn rất hạn chế. Nên nguồn tài liệu báo - tạp chí đƣợc bổ sung còn quá ít so với nhu cầu và so với những gì đang có trên thế giới. - Những tác động xấu vẫn còn ghi dấu rõ rệt trong các bộ sƣu tập: tài liệu bị xáo trộn, mất mát, rách nát, hƣ hỏng Trong khi mọi phƣơng thức phục vụ và luân chuyển tài liệu chỉ dựa vào bản chính vì thế đã làm tăng tần số sử dụng bản chính, vòng quay Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  65. Khoá luận tốt nghiệp của tài liệu lƣu thông nhanh gây nên tác động tiêu cực và biến dạng nhanh của tài liệu - Các kho báo - tạp chí của Thƣ viện quá chật hẹp, báo cũ để chất đống trên các giá kệ, sàn nhà trong khi đó báo - tạp chí mới bổ sung về cũng không có chỗ để, tình trạng này kéo dài sẽ gây nên sự hƣ hại rách nát của tài liệu. - Trang thiết bị cơ sở vật chất, kỹ thuật của Thƣ viện còn quá nghèo nàn và lạc hậu. Phòng báo - tạp chí có một máy tính đã rất cũ và không đáp ứng đƣợc nhu cầu tra cứu của bạn đọc. Hệ thống mạng LAN của Thƣ viện yếu nên việc tra cứu nhiều lúc bị gián đoạn, làm mất khá nhiều thời gian của NDT. - Thƣ viện vẫn sử dụng phần mềm tra cứu CDS/ISIS do UNESCO tài trợ tuy dễ dàng tra cứu song với một số chuẩn Quốc tế hiện hành nhƣ MARC21, AACR2, và không hỗ trợ Unicode nên việc chuyển các CSDL xây dựng bằng phần mềm này sang các CSDL tra cứu trực tuyến trên mạng còn gặp khó khăn, và trƣớc mắt vẫn không thể chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan khác qua hệ thống Internet. - CSDL tạp chí Việt mặc dù đã đƣợc xây dựng song không thƣờng xuyên, nhiều năm gián đoạn nên bộ sƣu tập về tạp chí tiếng Việt chƣa đầy đủ, vì thế mà CSDL này chƣa thực sự phản ánh đầy đủ nguồn tài liệu phong phú của Thƣ viện. - Bài tạp chí tiếng nƣớc ngoài chƣa đƣợc đƣa lên CSDL, vì vậy mà NDT chỉ có thể tra cứu theo tên tạp chí, điều này đã làm tốn rất nhiều thời gian, công sức của bạn đọc. - Việc lƣu giữ báo - tạp chí đƣợc phân chia kho thành 3 khu vực nên gây bất tiện cho ngƣời dùng tin trong quá trình sử dụng vì phải mất thời gian đi lại. - Việc tuyên truyền về Thƣ viện cũng nhƣ nguồn báo - tạp chí hiện có tại đây chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức nên nhiều ngƣời dùng tin chƣa biết đến giá trị của các kho tài liệu cũng nhƣ chƣa biết hết sự phân bổ của tất cả các kho, nhất là các kho ở Liễu Giai. Từ những hạn chế trên, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong việc thoả mãn nhu cầu thông tin báo - tạp chí cho Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  66. Khoá luận tốt nghiệp NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đảm bảo nguồn thông tin báo - tạp chí cho ngƣời dùng tin. Để hoạt động phục vụ nguồn tài liệu báo, tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới, tôi mạnh dạn đƣa ra một vài ý kiến đề xuất dựa trên kết quả thống kê và khảo sát trực tiếp về công tác phục vụ báo - tạp chí cho NDT tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH: 3.2.1. Nâng cao khả năng khai thác phần mềm WINISIS Hiện tại, do nguồn kinh phí hạn chế nên Thƣ viện Viện Thông tin KHXH vẫn đang sử dụng phần mềm WINISIS, bởi những đặc điểm nổi bật của phần mềm này là: CDS/ISIS là một chuẩn quốc tế do UNESCO nghiên cứu phát triển nhằm hỗ trợ miễn phí cho các tổ chức và thƣ viện, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển. CDS/ISIS có khả năng sử dụng đƣợc với nhiều ngôn ngữ: xuất phát từ 3 ngôn ngữ ban đầu là Anh, Pháp, Tây Ban Nha, các nƣớc sử dụng đã bổ sung thêm ngôn ngữ nƣớc mình vào phần mềm. Hiện nay, một số ngôn ngữ đặc biệt nhƣ tiếng Ả- Rập, Trung Quốc và Triều Tiên cũng đƣợc đƣa vào sử dụng. WINISIS có nhiều tính ƣu việt nhƣ cho phép ngƣời sử dụng điều chỉnh dễ dàng, linh hoạt theo yêu cầu riêng của thƣ viện, đặc biệt không đòi hỏi cán bộ thƣ viện và ngƣời dùng tin phải có nhiều kiến thức và kỹ năng về mạng và máy tính. Đối với ngƣời sử dụng có kinh nghiệm, WINISIS cung cấp nhiều tiện ích cho phép phát triển các ứng dụng riêng để làm tăng hiệu quả đáp ứng các yêu cầu của ngƣời sử dụng (Các thao tác liên kết siêu văn bản, xây dựng các CSDL trên CD- ROM, sắp xếp theo từ khoá, in thƣ mục ) Thực tế cho thấy, nhiều năm qua phần mềm WINISIS đã hỗ trợ hiệu quả các thƣ viện trong việc xây dựng CSDL, quản lý các nguồn tài liệu của thƣ viện và phục vụ NDT có hiệu quả Vấn đề đặt ra là làm sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng của phần mềm WINISIS Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện
  67. Khoá luận tốt nghiệp tại Thƣ viện Viện Thông tin KHXH - Tăng cƣờng hiêu quả cho các CSDL của Thƣ viện: Tăng hiệu quả tìm tin trong CSDL hiện có bằng việc tạo ra các liên kết giữa các thuật ngữ thuộc các trƣờng nhu Tác giả, Từ khoá, Chủ đề với các biểu ghi phản ánh các thuật ngữ đó. Kết quả này giúp ngƣời tìm tin thực hiện việc tìm kiếm dễ dàng và nhanh chóng. Phần mềm cho phép ngƣời tạo lập tạo ra các đƣờng link và qua đó ngƣời tìm tin có thể tra tìm đến tài liệu toàn văn, bản gốc. - Đào tạo, nâng cao khả năng sử dụng phần mềm WINISIS: Vấn đề cần thực hiện là xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo cho cán bộ thƣ viện về sử dụng phần mềm ở cả hai cấp độ: căn bản và nâng cao. Đây là vấn đề cơ bản để thƣ viện có thể giải quyết những vƣớng mắc trong thực hiện và là nền tảng để chủ động tiếp nhận những thay đổi của phần mềm và áp dụng các tiến bộ của phần mềm vào hoạt động cụ thể của Thƣ viện mình - Về mặt quản lý: Bên cạnh việc nâng cao trình độ và khả năng sử dụng phần mềm cho cán bộ thƣ viện thì các công việc sau rất cần đƣợc quan tâm. Hoạt động Thƣ viện cần có một bộ phận gồm các cán bộ thƣ viện có kinh nghiệm và các kỹ sƣ tin học để tập trung giải quyết các vấn đề của việc áp dụng tin học vào hoạt động của Thƣ viện. Đầu tƣ đáp ứng các yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm cho Thƣ viện. 3.2.2. Tăng cƣờng vốn tài liệu của Thƣ viện Làm thế nào để có đủ tài liệu có giá trị nghiên cứu phục vụ NDT trong điều kiện kinh phí không phải là quá lớn là vấn đề đƣợc cán bộ trong Viện quan tâm. Vì thế mà phòng bổ sung cần cân nhắc kỹ lƣỡng làm sao để việc bổ sung mang lại hiêu quả cao nhất, tránh lãng phí đặc biệt đảm bảo tính cập nhật của tài liệu Xác định rõ diện bổ sung bằng cách nắm vững yêu cầu và nhiệm vụ của Viện, kết hợp đi sâu nghiên cứu nhu cầu tin của NDT. Xác định rõ nhu cầu tin trƣớc mắt và lâu dài để quyết định nội dung và hình thức tài liệu bổ sung. Nguyễn Thị Vinh K50 Thông tin - Thư viện