Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á

pdf 73 trang thiennha21 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cho_vay_tieu_dung_tai.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : ThS. Diệp Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672 Lớp: 10DQTC06 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  2. ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : ThS. Diệp Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672 Lớp: 10DQTC06 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  3. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iv GVHD: ThS. Diệp Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN   Lời đầu tiên Tôi xin chân thành cám ơn Cô ThS. Diệp Thị Phương Thảo, Cô đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn Tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết khóa luận để Tôi có thể hoàn thành được chuyên đề này, giúp Tôi hiểu rõ và mở rộng thêm nhiều kiến thức mới. Đồng thời, Tôi cũng xin chân thành cám ơn Quý Thầy (Cô) Khoa Quản trị Kinh doanh - Chuyên ngành Quản trị Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM đã truyền đạt cho Tôi nhiều kiến thức bổ ích, những chỉ dẫn trên giảng đường đã giúp Tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như trong công việc sau này. Đó là những kiến thức quý báu nhất mà Tôi tích lũy được trong suốt 4 năm học tại trường. Một lần nữa Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy (Cô). Ngoài ra, Tôi cũng chân thành cám ơn đến Ban lãnh đạo cùng tập thể các Anh (Chị) cán bộ nhân viên tại Phòng giao dịch Hùng Vương - Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – TP.HCM đã tận tình, giúp đỡ, chỉ bảo cho Tôi suốt quá trình thực tập tại đây, tạo điều kiện cho Tôi tiếp cận được với những công việc thực tế và hoàn thành tốt báo cáo của mình. Thời gian thực tập tuy ngắn ngủi nhưng cũng giúp Tôi có thể học hỏi được nhiều điều và tích lũy kinh nghiệm định hướng cho công việc tương lai của mình. Cuối cùng, Tôi xin kính chúc Cô Diệp Thị Phương Thảo, Quý Thầy (Cô) Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành Quản trị Tài chính - Ngân hàng và các Anh (Chị) Phòng giao dịch Hùng Vương - Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – TP.HCM luôn luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công. Tôi xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Thực hiện Đoàn Thị Thanh Thảo SVTH : Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  4. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii GVHD: ThS. Diệp Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN   Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn, nếu có gì sai sót Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Thực hiện Đoàn Thị Thanh Thảo SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  5. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn Ký tên
  6. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi GVHD: ThS. DiệpThịPhươngThảo MỤC LỤC   Trang TRANG BÌA i TRANG PHỤ BÌA ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục tiêu nghiên cứu 2 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 3 V. Kết cấu của đề tài 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 4 1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng 4 1.2. Đặc điểm về cho vay tiêu dùng 4 1.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng 5 1.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng 6 1.4.1. Căn cứ vào mục đích vay 7 1.4.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả 7 1.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay 8 1.5. Quy trình cho vay 8 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng 10 SVTH: ĐoànThịThanhThảo MSSV: 1054010672
  7. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi GVHD: ThS. DiệpThịPhươngThảo 1.6.1. Nhân tố khách quan. 10 1.6.1.1. Môi trường kinh tế 10 1.6.1.2. Môi trường văn hóa – xã hội 11 1.6.1.3. Môi trường pháp lý 11 1.6.1.4. Các chính sách của Nhà nước 11 1.6.1.5. Đối thủ cạnh tranh của Ngân hàng 11 1.6.2. Nhân tố chủ quan. 12 1.6.2.1. Quy mô vốn và uy tín của Ngân hàng 12 1.6.2.2. Lãi suất cho vay 12 1.6.2.3. Chính sách tín dụng 12 1.6.2.4. Thẩm định khách hàng 12 1.6.2.5. Chất lượng cán bộ tín dụng 13 1.6.2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật 13 1.6.2.7. Khả năng tài chính và đạo đức người đi vay 13 1.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng 14 1.7.1. Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng 14 1.7.2. Doanh số cho vay tiêu dùng 14 1.7.3. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 14 1.7.4. Dư nợ cho vay tiêu dùng 14 1.7.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 15 1.7.6. Tỷ lệ nợ xấu bình quân 15 1.7.7. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 16 1.7.8. Lợi nhuận 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á (SeABank) 18 2.1. Giới thiệu về NHTMCP Đông Nam Á 18 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á 18 2.1.2. Những thành tựu nổi bật của NHTMCP Đông Nam Á 20 SVTH: ĐoànThịThanhThảo MSSV: 1054010672
  8. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi GVHD: ThS. DiệpThịPhươngThảo 2.1.3.Sơ đồ tổ chức và chức năng của các bộ phận của NHTMCP Đông Nam Á 21 2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHTMCP Đông Nam Á 21 2.1.3.2. Sơ đồ bộ máy hoạt động của NHTMCP Đông Nam Á 21 2.1.3.3. Chức năng hoạt động của các bộ phận 22 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013 26 2.1.4.1. Về Tổng tài sản và Dư nợ tín dụng 26 2.1.4.2. Về Nguồn vốn huy động 27 2.1.4.3. Về Lợi nhuận 28 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 - 2013 29 2.2.1. Một số sản phẩm cho vay tiêu dùng của NHTMCP Đông Nam Á 29 2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011– 2013 31 2.2.2.1. Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng 31 2.2.2.2. Doanh số cho vay tiêu dùng 32 2.2.2.3. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 34 2.2.2.4. Dư nợ cho vay tiêu dùng 35 2.2.2.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 38 2.2.2.6. Tỷ lệ nợ xấu bình quân 40 2.2.2.7. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 41 2.2.2.8. Lợi nhuận 42 2.2.3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay 43 2.2.4. Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo 46 2.2.5. Nhận xét về tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 47 2.2.5.1. Kết quả đạt được 47 2.2.5.2. Một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân 48 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 51 SVTH: ĐoànThịThanhThảo MSSV: 1054010672
  9. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi GVHD: ThS. DiệpThịPhươngThảo CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á (SeABank) 53 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động tín dụng năm 2014 53 3.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á về hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2014 54 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Nam Á 55 3.3.1. Chính sách tín dụng 55 3.3.2. Cơ cấu tổ chức và chất lượng nhân sự của bộ phận tín dụng 55 3.3.3. Hoạt động Marketing 56 3.3.4. Chất lượng dịch vụ 57 3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 58 3.5. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Hội Sở Hà Nội 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 SVTH: ĐoànThịThanhThảo MSSV: 1054010672
  10. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Diệp Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHTMCP : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần TMCP : Thương Mại Cổ Phần NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng SeABank : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị CBTD : Cán bộ tín dụng CVTD : Cho vay tiêu dùng VNĐ : Việt Nam đồng BQLNH : Bình quân Liên Ngân hàng TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSTC : Tài sản thế chấp BĐS : Bất động sản KH : Khách hàng NH : Ngân hàng SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  11. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Diệp Thị Phương Thảo DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Trang Bảng 2.1: Tổng tài sản và dư nợ tín dụng qua các năm từ 2011-2013 26 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động qua các năm từ 2011-2013 27 Bảng 2.3: Lợi nhuận qua các năm từ 2011-2013 28 Bảng 2.4: Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 31 Bảng 2.5: Doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 32 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 34 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 36 Bảng 2.8: Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 39 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu bình quân qua các năm từ 2011-2013 40 Bảng 2.10: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 41 Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 42 Bảng 2.12: Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay từ 2011-2013 43 Bảng 2.13: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo 46 SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  12. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Diệp Thị Phương Thảo DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy hoạt động của NHTMCP Đông Nam Á 22 Biểu đồ 2.1 : Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng từ năm 2011 - 2013 31 Biểu đồ 2.2 : Doanh số cho vay tiêu dùng từ năm 2011 - 2013 33 Biểu đồ 2.3 : Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 - 2013 34 Biểu đồ 2.4 : Dư nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 - 2013 36 Biểu đồ 2.5 : Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian 37 Biểu đồ 2.6 : Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013 39 Biểu đồ 2.7 : Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng 42 Biểu đồ 2.8 : Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo sản phẩm tín dụng 45 Biểu đồ 2.9 : Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo 46 SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  13. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ sau quá trình đổi mới đến nay đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ. Tính đến đầu tháng 10/2012, Việt Nam có 1.190 TCTD đang hoạt động, trong đó có 5 Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc (3/5 NHTM Nhà nƣớc đã Cổ phần hóa là Vietcombank, Vietinbank, BIDV), 5 Ngân hàng Liên doanh, 5 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, 49 Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài, 37 NHTM Cổ phần, 17 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 1.048 Quỹ tín dụng nhân dân Các Ngân hàng đều có cùng lĩnh vực kinh doanh đó là cho vay, nhận, giữ hộ và đại lý thanh toán Có thể nói chƣa có một lĩnh vực kinh doanh nào mà số doanh nghiệp lại tập trung với mức độ dày đặc nhƣ ngành Ngân hàng hiện nay. Chính điều đó đòi hỏi mỗi Ngân hàng phải tạo cho mình sự khác biệt, một thế mạnh đặc biệt nổi trội về sản phẩm dịch vụ hơn các Ngân hàng khác, vì thế việc không ngừng hoàn thiện và nâng cao mở rộng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng chính là phƣơng châm cho các Ngân hàng tồn tại và phát triển hiện nay. Ngân hàng là một trung gian tài chính, một kênh d n vốn quan trọng không thể thiếu trong b t cứ một nền kinh tế thị trƣ ng nào. ể có thể hoạt động hiệu quả và nâng cao khả n ng cạnh tranh của mình, các Ngân hàng luôn phải đa dạng và không ngừng thay đổi, cải tiến các sản phẩm của mình. Trong th i gian gần đây, đ i sống của dân cƣ nƣớc ta đã có sự nâng cao đáng kể, và cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng của nhân dân ngày càng t ng cao. ể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đang gia t ng, các Ngân hàng Thƣơng mại đã có những kế hoạch nhằm mở rộng, đa dạng và t ng t trọng cho vay tiêu dùng trong toàn bộ hoạt động cho vay của mình. Theo một số nghiên cứu gần đây trên thế giới và cả ở Việt Nam thì cho vay tiêu dùng thƣ ng là một trong những khoản mục mang lại nhiều lợi nhuận nh t cho Ngân hàng. Tuy nhiên, dịch vụ cho vay mà Ngân hàng cung c p cho ngƣ i tiêu dùng có thể là một trong những dịch vụ có chi phí cao nh t và nhiều rủi ro nh t đối với Ngân hàng vì tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng của công việc và sức khỏe của họ. Chính vì lý do đó mà các khoản cho vay tiêu dùng đƣợc quản lý một cách chặt chẽ, linh hoạt trƣớc những v n đề đặc biệt có liên quan. Ở Việt Nam ta trong những n m gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng của ngƣ i dân ngày càng t ng cao. Cùng với đó là những dịch vụ mới của Ngân hàng đƣợc tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng về khách hàng cá nhân là r t gay gắt. Chính vì vậy mà các Ngân hàng luôn phải đổi mới, cải tiến để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  14. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Trong các hoạt động tín dụng của Ngân hàng ở Việt Nam, hoạt động cho vay tiêu dùng đã phát triển vào những n m 1993-1994, trong th i gian đầu này Ngân hàng tập trung nhiều vào cho vay trả góp, các sản phẩm cung ứng còn r t đơn điệu, vì chƣa có hành lang pháp lý rõ ràng nên khi hoạt động đƣợc một th i gian thì các Ngân hàng tỏ ra r t lúng túng trong việc c p tín dụng theo hình thức này. Cho đến hiện nay, khi mà một số v n bản pháp luật hƣớng d n ra đ i thì lĩnh vực cho vay tiêu dùng ở nƣớc ta lại đang trong xu thế rộ lên, nó đang đƣợc xem là thị trƣ ng tiềm n ng lớn và có nhiều điều kiện phát triển mạnh cho các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Từ thực tế cho th y khi xã hội ngày càng phát triển, không ch có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xu t kinh doanh, mở rộng thị trƣ ng mà hiện nay các cá nhân cũng là ngƣ i cần vốn hơn bao gi hết. Bởi vì cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của ngƣ i dân càng đƣợc nâng cao, cuộc sống gi đây không ch bó hẹp trong n no, mặc m mà đã dần chuyển sang n ngon, mặc đẹp và nhiều nhu cầu khác cần đƣợc đáp ứng. Gi đây, tâm lý chung của ngƣ i dân xem việc đi vay tiêu dùng mục đích là sử dụng hàng hóa trƣớc khi có khả n ng thanh toán. Vì thế, nhằm đáp ứng kịp nhu cầu y của ngƣ i dân, các Ngân hàng đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng mạnh mẽ hơn, một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính Ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có đƣợc nguồn vốn để cải thiện cuộc sống và nhu cầu của mình. Sau một th i gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank), Tôi nhận th y lĩnh vực cho vay tiêu dùng của Ngân hàng r t tiềm n ng nhƣng hoạt động này v n chƣa đƣợc phát triển và khai thác toàn diện để mang lại lợi ích tối đa cho Ngân hàng . Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và đƣa ra các kiến nghị, giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho vay tiêu dùng sẽ có ý nghĩa về phƣơng diện lý luận và thực tiễn đối với sự đa dạng hóa hoạt động của Ngân hàng. ó là lí do vì sao Tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần ông Nam Á” làm đề tài nghiên cứu của mình trong bối cảnh kinh tế hiện nay. II. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank) nhằm hiểu rõ về điểm mạnh, điểm yếu về hoạt động này của Ngân hàng, từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng trong tiến trình xây dựng niềm tin của khách hàng vào sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  15. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. ối tƣợng nghiên cứu: Với đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á ”, đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP ông Nam Á từ n m 2011-2013 trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về mặt nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP ông Nam Á và đề xu t các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng t ng của khách hàng cá nhân. Th i gian nghiên cứu của đề tài từ n m 2011 – 2013. IV. Phƣơng pháp nghiên cứu. Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng bao gồm phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, logic và dự báo định tính. Các số liệu thứ c p thu thập đƣợc từ nhiều nguồn đáng tin cậy nhƣ Nguồn Ngân hàng Nhà nƣớc, các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam, tủ sách, báo chí và các nguồn thông tin khác đƣợc khai thác trên mạng internet. C n cứ trên kết quả phân tích và đƣa ra kết luận cũng nhƣ đề xu t giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện hữu hiệu việc nâng cao hiệu quả họat động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank). V. Kết cấu của đề tài. Kết c u đề tài gồm 3 chƣơng: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ÔNG NAM Á (SeABank). CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ÔNG NAM Á (SeABank). SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  16. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1. Khái niệm về cho vay tiêu dùng Một khái niệm mang tính đầy đủ về cho vay tiêu dùng tại NHTM là : “ Cho vay tiêu dùng (CVTD) là quan hệ kinh tế giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các cá nhân, ngƣ i tiêu dùng, trong đó Ngân hàng chuyển giao tiền cho khách hàng với nguyên tắc ngƣ i đi vay (khách hàng) sẽ hoàn trả cả gốc cộng lãi tại một th i điểm xác định trong tƣơng lai, nhằm giúp khách hàng có thể sử dụng hàng hoá, dịch vụ trƣớc khi họ có khả n ng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hƣởng mức sống cao hơn”. Nhƣ vậy, CVTD là một sản phẩm tín dụng r t cần thiết trong cuộc sống. Nó giúp cho ngƣ i tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá trƣớc khi họ có thể chi trả nhƣ mua xe, nhà, các vật dụng gia đình cao c p mà trong tƣơng lai họ có khả n ng chi trả. Về thị trƣ ng cho vay tiêu dùng, thị trƣ ng Việt Nam đƣợc đánh giá là r t tiềm n ng với nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣ i dân ngày càng t ng. Kinh tế thị trƣ ng ngày càng phát triển, thu nhập của ngƣ i dân gia t ng và ổn định hơn, vì thế xu hƣớng tiêu dùng cũng ngày càng gia t ng. Bên cạnh đó, thị trƣ ng hàng tiêu dùng trong th i kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phong phú, đa dạng, càng thúc đẩy nhu cầu mua sắm của ngƣ i dân. ối tƣợng vay tiêu dùng chủ yếu là giáo viên, cán bộ công nhân viên, hộ gia đình, ngƣ i về hƣơu – là những ngƣ i có thu nhập khá và ổn định. Mục đích vay thƣ ng là mua sắm xe ô tô, xe gắn máy làm phƣơng tiện đi lại, sửa chữa nhà ở, mua sắm phƣơng tiện tiêu dùng có giá trị trong gia đình. 1.2. Đặc điểm về cho vay tiêu dùng Quy mô khoản vay nhỏ nhƣng số lƣợng các khoản vay r t lớn: Do mục đích là vay tiêu dùng nên quy mô các khoản vay không lớn. Vì nhu cầu của dân cƣ với các loại hàng hoá xa x là không cao hoặc đã có tích luỹ trƣớc đối với các loại tài sản có giá trị lớn. Nguồn trả nợ: Khách hàng trích nguồn thu nhập từ lƣơng, thu nhập từ hoạt động kinh doanh của mình (không phải là từ kết quả sử dụng những khoản vay đó). Mục đích vay: Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không phải xu t phát từ mục đích kinh doanh. Nhu cầu đó có thể xu t phát từ việc: mua nhà, sửa chữa nhà, xây dựng, mua sắm phƣơng tiện, đồ dùng, hay các nhu cầu du lịch, học hành hoặc giải trí SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  17. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Lãi su t cho vay tiêu dùng : Ngân hàng có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để xác định mức lãi su t phù hợp với khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà phần lớn lãi su t đƣợc xác định dựa trên lãi su t cơ bản, phần lợi nhuận cận biên và phần bù đắp rủi ro, công thức tính tổng quát nhƣ sau: Lãi su t CVTD = Chi phí huy động vốn + Chi phí huy động khác + Rủi ro tổn th t chủ kiến + Phần bù kh u hao với các khoản cho vay dài hạn + Lợi nhuận cận biên Về rủi ro: Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao vì bên cạnh sự ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan nhƣ môi trƣ ng kinh tế, v n hóa, xã hội nó còn phải chịu tác động của những nhân tố chủ quan xu t phát từ bản thân Ngân hàng và khách hàng. Chi phí mỗi khoản cho vay tiêu dùng là khá lớn: Do thông tin về nhân thân, lai lịch và tình hình tài chính của khách hàng thƣ ng không đầy đủ và khó thu thập, Ngân hàng phải bỏ nhiều chi phí cho công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Hơn nữa phần lớn các khoản vay với số lƣợng lớn và giá trị nhỏ nên Ngân hàng phải chịu một khoản chi phí đáng kể để quản lý hồ sơ khách hàng. Chính vì thế, cho vay tiêu dùng trở thành khoản mục có chi phí lớn nh t trong các khoản mục tín dụng Ngân hàng. Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng cao: Do rủi ro cao và chi phí tính trên một đơn vị tiền tệ của cho vay tiêu dùng lớn nên Ngân hàng thƣ ng đặt lãi su t r t cao đối với các khoản cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, số lƣợng các khoản cho vay tiêu dùng là khá nhiều, khiến cho tổng quy mô cho vay tiêu dùng là r t lớn, cùng với tiền lãi thu đƣợc từ mỗi khoản vay làm cho tổng lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay tiêu dùng là đáng kể. 1.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng Đối với Ngân hàng Thương mại : Ngày nay, cuộc cạnh tranh để giành thị phần thị trƣ ng của các Ngân hàng ngày càng trở lên khốc liệt, các NHTM không ch phải cạnh tranh với các Ngân hàng trong hệ thống mà còn phải cạnh tranh với các tổ chức tài chính phi Ngân hàng, điều đó đã khiến thị phần trên một số thị trƣ ng của các Ngân hàng bị thu hẹp, trong khi thị trƣ ng cho vay tiêu dùng lại có xu thế lên cao. Do vậy, các Ngân hàng đã phải hƣớng mục tiêu của mình vào lĩnh vực này, và cho vay tiêu dùng đã dần trở thành một loại hình sản phẩm phổ biến trong các NHTM, một loại sản phẩm mang lại thu nhập tƣơng đối cao trong tổng doanh thu của các Ngân hàng. Mặc dù các khoản tài trợ theo hình thức cho vay tiêu dùng là nhỏ, nhƣng với SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  18. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo số lƣợng thì các khoản này lại r t lớn (đối tƣợng có nhu cầu vay tiêu dùng bao gồm t t cả các thành phần trong xã hội), vì thế tổng quy mô tài trợ là r t lớn. Bên cạnh đó, lãi su t của các khoản tài trợ theo hình thức này là r t cao nên đã mang lại cho Ngân hàng một tỷ su t lợi nhuận tƣơng đối lớn trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Đối với người tiêu dùng : Cho vay tiêu dùng có tác dụng đặc biệt với những ngƣ i có thu nhập th p và trung bình. Thông qua nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, họ sẽ đƣợc hƣởng các dịch vụ, tiện ích trƣớc khi có đủ khả n ng về tài chính nhƣ mua sắm các hàng hoá thiết yếu có giá trị cao nhƣ nhà cửa, xe hơi hay trong trƣ ng hợp chi tiêu c p bách nhƣ nhu cầu về y tế. Có thể nói rằng b t cứ một ngƣ i nào đều mong muốn đƣợc thoả mãn những nhu cầu của riêng mình bắt đầu từ những hàng hoá t t yếu rồi đến những hàng hoá xa x hơn. Tuy nhiên thực tế là một ngƣ i trẻ lại chƣa có đủ khả n ng chi trả cho những nhu cầu của mình do đó họ cần th i gian tích luỹ tiền, ngƣ i tiêu dùng sẽ khéo léo phối hợp giữa thoả mãn ở hiện tại với khả n ng thanh toán ở hiện tại và tƣơng lai. Có thể nói ngƣ i tiêu dùng là ngƣ i đƣợc hƣởng trực tiếp và nhiều nh t lợi ích mà hình thức cho vay này mang lại trong điều kiện họ không lạm dụng chi tiêu vào những việc không chính đáng vì khi đó sẽ làm giảm khả n ng tiết kiệm và chi tiêu trong tƣơng lai. Đối với nền kinh tế - xã hội : Sự sung túc của một nền kinh tế đƣợc thể hiện rõ qua mức cầu về hàng hoá tiêu dùng của dân cƣ. Mức cầu đó chính là số lƣợng và mức độ của các nhu cầu có khả n ng thanh toán. Việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM sẽ làm t ng đáng kể những nhu cầu có khả n ng thanh toán đó hay nói cách khác đây chính là một giải pháp hữu hiệu để kích cầu và qua đó làm cho nền kinh tế trở nên n ng động hơn. Khi sức mua của ngƣ i tiêu dùng t ng lên thị trƣ ng hàng hoá tiêu dùng cũng theo đó mà trở nên sôi động hơn, góp phần quan trọng trong việc nâng cao khả n ng cạnh tranh của hàng hoá trong nƣớc, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng sẽ đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội khác nhƣ giải quyết công n việc làm cho ngƣ i lao động, t ng thu nhập, giảm bớt các tệ nạn xã hội, cải thiện và nâng cao ch t lƣợng cuộc sống cho ngƣ i dân. 1.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng Có nhiều hình thức cho vay tiêu dùng dựa trên những tiêu thức khác nhau để phân loại. Sau đây là một số c n cứ để chúng ta có thể phân loại cho vay tiêu dùng: SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  19. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 7 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo 1.4.1. Căn cứ vào mục đích vay Cho vay tiêu dùng cƣ trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình. Khoản vay này có đặc điểm là th i gian dài và quy mô thƣ ng lớn. Cho vay tiêu dùng phi cƣ trú: Là các khoản cho vay tài trợ nhu cầu cải thiện đ i sống nhƣ mua sắm phƣơng tiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặc giải trí ặc điểm của hình thức vay này là quy mô nhỏ, th i gian ngắn và do đó rủi ro sẽ th p hơn cho vay tiêu dùng cƣ trú. 1.4.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức đi vay trong đó ngƣ i đi vay trả nợ (gồm số tiền cả gốc và lãi) làm nhiều lần theo những kỳ hạn nh t định trong th i hạn cho vay. Phƣơng thức này thƣ ng dùng để tài trợ cho việc mua sắm các vật dụng đắt tiền nhƣ ô tô, thuyền, một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt đắt tiền, trang trải các khoản nợ, iều này xu t phát từ khả n ng tài chính của khách hàng không đủ để chi trả khoản vay một lần duy nh t, thêm vào đó việc định kỳ trả nợ vào mỗi tháng hay đến kỳ lƣơng khi tiến hành sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn. Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Theo phƣơng thức này tiền vay đƣợc khách hàng thanh toán cho Ngân hàng ch một lần duy nh t khi đến hạn. Thƣ ng thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp ch đƣợc c p cho các khoản vay có giá trị nhỏ và th i hạn không dài. Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản cho vay trong đó Ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hay các loại Séc đƣợc phép th u chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phƣơng thức này, trong th i hạn c p tín dụng đƣợc thỏa thuận trƣớc, c n cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập có đƣợc từng kỳ. Khách hàng đƣợc Ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ từng kỳ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng. Lãi phải trả mỗi kỳ có thể dựa trên ba cách sau :  Lãi đƣợc tính dựa trên số dƣ nợ đã đƣợc điều ch nh: Theo phƣơng pháp này số dƣ nợ đƣợc dùng để tính lãi là số dƣ nợ cuối cùng của mỗi kỳ sau khi khách hàng đã thanh toán nợ cho Ngân hàng.  Lãi đƣợc tính dựa trên số dƣ nợ trƣớc khi đƣợc điều ch nh: Theo cách này số dƣ nợ dùng để tính lãi là số dƣ nợ mỗi kỳ có trƣớc khi khoản nợ đƣợc thanh toán.  Lãi đƣợc tính dựa trên cơ sở dƣ nợ bình quân. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  20. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 8 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo 1.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là hình thức mà Ngân hàng và khách hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ. Ở hình thức cho vay này bên cạnh những ƣu điểm nhƣ : Thứ nh t, Ngân hàng có thể sử dụng tối đa nguồn nhân lực của mình, những ngƣ i này thƣ ng đƣợc đào tạo chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nên các quyết định trực tiếp của Ngân hàng thƣ ng có ch t lƣợng cao hơn so với các trƣ ng hợp chúng đƣợc quyết định bởi các công ty bán lẻ. Thứ hai, cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn cho vay tiêu dùng gián tiếp. Thứ ba, khi khách hàng quan hệ trực tiếp với Ngân hàng, có r t nhiều lợi thế phát sinh, có khả n ng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai phía. Tuy nhiên, nó cũng có nhƣợc điểm: mở rộng và t ng doanh số cho vay không thực sự thuận lợi, chi phí cho vay thƣ ng khá lớn. Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa hoặc đã cung c p các dịch vụ cho ngƣ i tiêu dùng, nhƣng v n còn trong hạn thanh toán. Với hình thức này. Ngân hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. ối lập với cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp giúp các Ngân hàng dễ dàng mở rộng và t ng doanh số cho vay, tiết kiệm và giảm đƣợc chi phí, có cơ hội phát triển các mối quan hệ với khách hàng cũng nhƣ các hoạt động khác của Ngân hàng và giảm thiểu rủi ro nếu nhƣ doanh nghiệp có quan hệ tốt với các doanh nghiệp bán lẻ. Bên cạnh đó, hình thức này cũng có những hạn chế : Ngân hàng không trực tiếp tiếp xúc với ngƣ i vay vốn vì vậy khó xác định chính xác tƣ cách của ngƣ i vay. Ngân hàng thiếu sự kiểm soát khi các doanh nghiệp bán lẻ thực hiện việc bán chịu hàng hóa cho ngƣ i tiêu dùng. 1.5. Quy trình cho vay Quy trình thực hiện một khoản cho vay tiêu dùng (CVTD) cũng giống nhƣ những khoản vay thông thƣ ng khác của Ngân hàng nhƣng do CVTD liên quan đến một khối lƣợng Khách hàng (KH) lớn, mỗi món vay thƣ ng nhỏ lẻ nên Ngân hàng phải có những phƣơng pháp thẩm định khác nhau đối với từng nhóm KH. Quy trình gồm 3 bƣớc: Thủ tục xin vay Trình tự xét duyệt cho vay Theo dõi nợ và thu nợ a. Thủ tục xin vay: ối với CVTD thƣ ng thì KH phải thực hiện nhiều quy định hơn so với các hình thức cho vay khác, các Ngân hàng cũng áp dụng những thủ tục cụ thể riêng SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  21. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 9 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo đối với từng hình thức vay. Do vậy, để đƣợc vay thì ngƣ i đi vay phải thỏa mãn đƣợc các yêu cầu của Ngân hàng, sao cho các Ngân hàng nắm đƣợc các thông tin theo đúng những tiêu chuẩn nh t định. Thƣ ng thì các thủ tục vay gồm : Những tài liệu liên quan đến bản thân của ngƣ i đi vay nhƣ: CMND, hộ khẩu, quốc tịch, nơi cƣ trú, ngoài ra còn phải liệt kê một số thông tin nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng gia đình, trình độ học v n, Những tài liệu thuyết minh khoản vay nhƣ: mức vốn tự có, nhu cầu chi phí, Hồ sơ đảm bảo khoản vay: tài liệu về tài sản thế ch p, vật cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba, Gi y đề nghị vay vốn: KH sẽ làm đơn này để yêu cầu đƣợc vay tiền và phải ghi rõ đầy đủ mục đích vay, th i hạn vay, th i hạn hoàn trả gốc và lãi b. Trình tự xét duyệt cho vay: Sau khi hƣớng d n KH các thủ tục cần thiết, cán bộ tín dụng thẩm định các điều kiện cho vay và gửi hồ sơ cùng báo cáo thẩm định tới trƣởng phòng tín dụng phê duyệt. Nếu những thủ tục của ngƣ i đi vay đƣợc ch p nhận thì Ngân hàng sẽ tiến hành lập hợp đồng tín dụng và giải ngân. Những điểm cần xem xét khi cho vay tiêu dùng : Ngân hàng quyết định cho vay thì sẽ xem xét KH có đủ yếu tố pháp lý hay không nhƣ: ngƣ i bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay ngƣ i đang trong th i gian ch p hành án thì không đƣợc phép vay Ngân hàng trừ khi tòa án ban lệnh phục hồi; ngƣ i bị bệnh tâm thần thì không đƣợc vay do không đủ tƣ cách pháp nhân. Phải đảm bảo rằng khách hàng vay vốn có ý thức và trách nhiệm hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ. Ngƣ i đi vay phải có thu nhập và tài sản có giá trị đủ đảm bảo khả n ng thanh toán. Thu thập thông tin về khách hàng nhƣ :  Mức thu nhập: ƣu tiên cho khách hàng có thu nhập ổn định từ tiền lƣơng (liên hệ trực tiếp đến công ty nơi khách hàng làm việc và thông qua số sổ bảo hiểm xã hội ghi trên đơn xin vay). ộ dài của th i gian làm việc cũng r t quan trọng.  Số dƣ tài khoản tiền gửi: phản ánh thu nhập của khách hàng cũng nhƣ khả n ng kiểm soát chi tiêu của khách hàng.  Sự ổn định về việc làm và nơi cƣ trú đối với những khoản cho vay lớn, Ngân hàng thƣ ng hạn chế cho vay đối với những khách hàng mới có việc làm hoặc mới chuyển việc, chỗ ở thay đổi thƣ ng xuyên do rủi ro lớn và khó kh n trong việc quản lý khi khách hàng chuyển chỗ ở. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  22. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo  Hoạt động đảo nợ: việc đảo nợ theo kiểu vay tiền từ ngƣ i này trả cho ngƣ i khác thể hiện sự không trung thực và khả n ng thanh toán kém của khách hàng. Vì vậy, Ngân hàng thƣ ng từ chối cho vay đối với những khách hàng có số dƣ thẻ tín dụng t ng nhanh, quy mô các khoản nợ t ng nhanh hơn so với thu nhập. Làm rõ mục đích vay vốn, tình trạng tài chính và sự trung thực của khách hàng. Nếu khách hàng không có hồ sơ tín dụng hoặc ch t lƣợng tín dụng th p, Ngân hàng yêu cầu phải có ngƣ i đứng ra bảo lãnh về việc hoàn trả khoản vay, nếu ngƣ i đi vay không thanh toán cho khoản nợ thì ngƣ i đứng ra bảo lãnh có trách nhiệm thanh toán. Tuy nhiên, nhiều Ngân hàng xem việc có đảm bảo bằng bảo lãnh của ngƣ i thứ ba là một bảo đảm về tâm lý hơn là một nguồn đảm bảo thật sự. Nhƣ vậy, ngƣ i đi vay sẽ có trách nhiệm hơn đối với khoản vay vì uy tín của ngƣ i bảo lãnh. c. Theo dõi nợ và thu nợ: Việc theo dõi nợ mang lại cho Ngân hàng loạt các thông số cần thiết nhằm xử lý kịp th i với từng tình huống xảy ra. Khi đến hạn, Ngân hàng tiến hành thu nợ cả gốc và lãi. Nếu ngƣ i đi vay không có khả n ng trả nợ thì Ngân hàng có thể gia hạn cho KH một khoản th i gian nh t định mà Ngân hàng và KH cùng thỏa thuận. Nếu khách hàng cố tình lừa dối hay không thể trả nợ thì Ngân hàng phải áp dụng các chính sách nhƣ: thông báo nợ đến hạn đến công ty nơi ngƣ i đi vay đang làm việc, thanh lý tài sản đảm bảo, phong tỏa tài khoản tiền gửi, 1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng 1.6.1. Nhân tố khách quan ây là nhóm nhân tố ảnh hƣởng r t mạnh mẽ tới việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng mà bản thân Ngân hàng không thể kiểm soát đƣợc. 1.6.1.1. Môi trƣ ng kinh tế Bao gồm: Tốc độ t ng trƣởng kinh tế, mức độ ổn định của sự phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu ngƣ i, các yếu tố ảnh hƣởng đến khả n ng thu nhập, thanh toán, chi tiêu, nhu cầu về vốn,ảnh hƣởng r t lớn đến hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM. Khi nền kinh tế t ng trƣởng cao và ổn định thì mức sống của ngƣ i dân sẽ đƣợc nâng cao, họ kỳ vọng các khoản thu nhập trong tƣơng lai nên đi vay tiêu dùng nhiều hơn để thỏa mãn cho các nhu cầu của mình về mặt vật ch t, tinh thần. từ đó cho vay tiêu dùng của Ngân hàng sẽ đƣợc hiệu quả hơn. Ngƣợc lại khi nền kinh tế bị hoặc dự kiến là khủng hoảng, trì trệ thì thu nhập trong tƣơng lai của ngƣ i dân cũng có thể bị giảm sút và vì thế các nhu cầu ch tiêu ch dừng lại ở mức vừa đủ d n đến hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng sẽ hạn chế hơn. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  23. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 11 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo 1.6.1.2. Môi trƣ ng v n hóa – xã hội Các nhân tố v n hóa nhƣ tập quán sinh hoạt n uống, chi tiêu khác nhau, trình độ dân trí, thói quen, lối sống của từng vùng tác động đến nhu cầu ngƣ i tiêu dùng và vì thế ảnh hƣởng đến cho vay tiêu dùng của NHTM. Ngoài ra các yếu tố nhƣ thói quen sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng hay thói quen thanh toán tiền mặt trong dân cƣ cũng ảnh hƣởng không ít đến hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM. Quy mô và tốc độ t ng dân số cũng là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến quy mô cho vay tiêu dùng vì dân số càng đông thì nhu cầu tiêu dùng càng lớn, số ngƣ i tìm đến Ngân hàng vay tiêu dùng để thỏa mãn các nhu cầu của mình càng nhiều. 1.6.1.3. Môi trƣ ng pháp lý Kinh doanh trong Ngân hàng là lĩnh vực chịu sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức n ng nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc. Khi hoạt động của Ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ của Pháp luật thì tính trật tự, ổn định đƣợc đảm bảo, hoạt động cho vay tiêu dùng có điều kiện diễn ra thông suốt, hạn chế những thiệt hại của các bên tham gia quan hệ tín dụng Một môi trƣ ng pháp lý lành mạnh, v n bản pháp luật rõ ràng, không chồng chéo, thủ tục đơn giản,sẽ tạo điều kiện môi trƣ ng tốt để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu Luật quy định về hoạt động Ngân hàng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng không rõ ràng, thiếu đồng bộ, còn nhiều khe hở, hay quá ngặt nghèo sẽ gây khó kh n cho hoạt động của Ngân hàng, không có cơ sở pháp lý để giải quyết các v n đề phát sinh hoặc làm cho ngƣ i đi vay không đáp ứng điều kiện để Ngân hàng c p tín dụng d n đến Ngân hàng bị hạn chế trong việc cho vay. 1.6.1.4. Các chính sách của Nhà nƣớc Các chính sách mang tầm vĩ mô cũng tác động lớn đến hoạt động cho vay tiêu dùng. Những chính sách này thƣ ng đề ra nhiệm vụ của từng n m hay th i kỳ và mục đích là làm cho nền kinh tế t ng trƣởng và phát triển một cách bền vững, nếu thực hiện đƣợc đ i sống của ngƣ i dân sẽ t ng lên, kèm theo nhu cầu tiêu dùng cũng t ng lên và hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ngày càng phát triển hiệu quả. 1.6.1.5. ối thủ cạnh tranh của Ngân hàng Do cạnh tranh trong lĩnh vực CVTD của các NHTM trong nƣớc và nƣớc ngoài là r t lớn nên trong th i gian gần đây cùng với việc nới lỏng các cơ chế tín dụng, các NHTM trong nƣớc đã bắt đầu tiến hành mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD. Việc mở rộng CVTD là một điều t t yếu giúp cho các Ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng t ng về số lƣợng và ch t lƣợng trong một môi trƣ ng đầy biến động và cạnh tranh. Ngoài ra tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để có các chiến lƣợc kinh doanh hợp lý cũng là việc Ngân hàng phải làm SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  24. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo để có thể đứng vững và phát triển. 1.6.2. Nhân tố chủ quan. ây là nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng mà bản thân Ngân hàng không thể kiểm soát đƣợc. 1.6.2.1. Quy mô vốn và uy tín của Ngân hàng Quy mô của một Ngân hàng là một nhân tố quan trọng quyết định c u trúc danh mục cho vay của Ngân hàng. ặc biệt là vốn tự có, vốn tự có lớn là biểu hiện của một Ngân hàng bền vững, nó quyết định mức cho vay tối đa trên một khách hàng. Vốn tự có càng lớn Ngân hàng càng có điều kiện hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Ngoài ra khách hàng cũng thƣ ng tìm đến những Ngân hàng có uy tín với ch t lƣợng, dịch vụ, những tiện ích và sự an toàn mà những Ngân hàng đó mang lại. 1.6.2.2. Lãi su t cho vay ây là yếu tố làm thu hút KH, làm t ng doanh số cho vay, làm cho Ngân hàng có vốn luân chuyển thƣ ng xuyên, có vốn để kinh doanh. Vì nếu lãi su t của Ngân hàng nào cao thì khả n ng thu hút KH đến vay vốn sẽ th p hơn những Ngân hàng có mức lãi su t th p. Lãi su t cũng thay đổi so với mức rủi ro tín dụng trên hàng loạt các yếu tố nhƣ số tiền cho vay, th i hạn, chi phí giám sát thực hiện, giám sát khoản vay và số dƣ tiền gửi của ngƣ i vay. Thế nên, lãi su t là yếu tố tác động r t lớn đối với mỗi khoản vay nói chung và CVTD nói riêng. Nếu Ngân hàng áp dụng mức lãi su t quá cao thì sẽ làm cho nhu cầu vay của cá nhân hoặc hộ gia đình giảm đi, họ sẽ không dám vay một khoản tiền quá lớn cũng nhƣ kéo dài th i gian vay quá lâu và nếu không thực sự cần thiết thì họ sẽ không vay. Vậy nên việc Ngân hàng t ng hoặc giảm lãi su t cho vay sẽ có tác động không nhỏ đến nhu cầu vay vốn của KH. 1.6.2.3. Chính sách tín dụng Các yếu tố của chính sách tín dụng nhƣ: hạn mức tín dụng, lãi su t, kỳ hạn, mức phí, phƣơng thức cho vay, tài sản đảm bảo, hƣớng giải quyết nợ khó đòi, đều tác động trực tiếp đến việc thực hiện các hoạt động của Ngân hàng. Với chính sách hợp lí, đúng đắn, linh hoạt, đa dạng sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến xin vay. Và ngƣợc lại với chính sách tín dụng cứng ngắc kém linh hoạt, không đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng sẽ hạn chế việc đi vay và giảm tính cạnh tranh trong hoạt động giữa các Ngân hàng. 1.6.2.4. Thẩm định khách hàng Thẩm định là giai đoạn khởi đầu và có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an toàn vốn vay. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định về tƣ cách pháp nhân hoặc thể SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  25. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 13 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo nhân, đánh giá tình hình tài chính, giá trị tài sản đảm bảo của ngƣ i vay. Trên cơ sở thẩm định đầy đủ các yếu tố, Ngân hàng sẽ quyết định cho vay hay không, nếu cho vay thì cho vay mức bao nhiêu, điều này phụ thuộc vào vốn của Ngân hàng có tại th i điểm vay và giá trị tài sản đảm bảo. Quá trình thẩm định phải chặt chẽ mới giúp Ngân hàng đảm bảo an toàn cho khoản vay, tuy nhiên nếu nó quá nhiều thủ tục phức tạp, rƣ m rà sẽ làm cho ngƣ i vay m t nhiều th i gian, công sức và họ sẽ th y nản lòng, cơ hội để họ sử dụng dịch vụ lại là r t th p. ể hạn chế điều này việc thẩm định phải dựa trên các thủ tục cơ sở khoa học hợp lý và song song với nó thì việc thực hiện phải đƣợc thi hành nghiêm ch nh, nó là yếu tố quyết định ch t lƣợng thẩm định và ch t lƣợng khoản tín dụng. 1.6.2.5. Ch t lƣợng cán bộ tín dụng Ch t lƣợng cán bộ là một yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động Ngân hàng nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Ch t lƣợng cán bộ đƣợc thể hiện ở: trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, khả n ng giao tiếp, nhạy bén, nắm bắt tâm lý khách hàng, Ch t lƣợng cán bộ có cao thì mới đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, mới thực hiện tốt việc thẩm định, giảm thiểu đƣợc rủi ro cho Ngân hàng. Mặt khác, cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp tốt nếu không sẽ đem lại những tổn hại cho Ngân hàng. Sự thân thiện và cởi mở của cán bộ tín dụng sẽ làm cho khách hàng hài lòng và tin tƣởng hơn vào Ngân hàng từ đó dễ trở thành khách hàng quen thuộc, thân thiết của Ngân hàng. 1.6.2.6. Cơ sở vật ch t kỹ thuật Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ thì việc trang bị đầy đủ các công nghệ, thiết bị hiện đại phù hợp với nhu cầu xã hội, phục vụ kịp th i nhu cầu của khách hàng là yếu tố để giúp Ngân hàng có thể nâng cao khả n ng cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn. Với thiết bị hiện đại, hoạt động của Ngân hàng sẽ suôn sẻ, nhanh chóng hơn, khả n ng nắm bắt diễn biến thị trƣ ng sẽ nhanh hơn, quy trình cho vay nhanh gọn, hiện đại giúp Ngân hàng đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với nhu cầu của khách hàng nói chung và khách hàng vay tiêu dùng nói riêng. 1.6.2.7. Khả n ng tài chính và đạo đức ngƣ i đi vay Rõ ràng nếu khách hàng có thu nhập cao và ổn định thì việc trả nợ Ngân hàng thƣ ng ít ảnh hƣởng đến các ch tiêu khác trong gia đình, đặc biệt là các nhu cầu thiết yếu và với những ngƣ i này họ sẵn sàng thanh toán tiền vay cho Ngân hàng để tránh rắc rối về mặt pháp lý. Ngày nay, phần lớn các món vay tiêu dùng quy định nguồn trả là thu nhập thƣ ng xuyên của khách hàng trong tƣơng lai, ngoại trừ các khoản vay ngắn hạn. ạo đức ngƣ i đi vay cũng là một yếu tố quan trọng với Ngân hàng. Nó đƣợc SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  26. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 14 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo đánh giá dựa trên n ng lực pháp lý và độ tín nhiệm. Vì rằng nếu thực sự khách hàng có thu nhập cao, ổn định và thậm chí đƣa ra đƣợc điều kiện đảm bảo tốt thì chƣa chắc họ đã có thiện chí khi trả nợ. Do đó, trƣớc khi cho vay cán bộ tín dụng phải đánh giá độ tín nhiệm của khách hàng trong việc thực hiện t t cả các giao ƣớc của hợp đồng tín dụng. Ngân hàng cũng cần xem xét n ng lực pháp lý của khách hàng, tài sản đảm bảo có liên quan đến các vụ kiện, tranh ch p hay không. 1.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dung 1.7.1. Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng Số lƣợng khách hàng có thể tính theo một khoảng th i gian nh t định (quý, n m), nếu số lƣợng khách hàng tìm đến Ngân hàng để vay với mục đích tiêu dùng lớn và ngày càng t ng thì chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng, uy tín trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao và Ngân hàng sẽ tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực này. 1.7.2. Doanh số cho vay tiêu dùng Là ch tiêu phản ánh t t cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho KH vay trong khoản th i gian nh t định bao gồm vốn đã thu hồi hay chƣa thu hồi. ây là ch tiêu thể hiện quy mô hoạt động CVTD của Ngân hàng. 1.7.3. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng Là ch tiêu phản ánh toàn bộ các khoản nợ mà Ngân hàng đã thu về đƣợc khi đáo hạn vào một th i điểm nh t định, không phân biệt th i điểm cho vay. Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay Hệ số này cho th y từ 1 đồng kinh doanh Ngân hàng sẽ thu hồi đƣợc bao nhiêu đồng vốn trong 1 th i kỳ nh t định. Hệ số này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng. 1.7.4. Dư nợ cho vay tiêu dùng Dƣ nợ cho vay tiêu dùng: Là số tiền mà khách hàng vay đang còn nợ chƣa trả lại Ngân hàng tại một th i điểm nh t định, hay nói cách khác, dƣ nợ CVTD là số tiền đã phát cho khách hàng vay nhƣng chƣa thu hồi đƣợc. Tốc độ t ng trƣởng dƣ nợ CVTD qua các n m đƣợc xác định theo công thức : SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  27. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 15 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Dƣ nợ cho vay tiêu dùng kỳ này Tốc độ tăng dƣ nợ cho vay = ( - 1) x 100 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng kỳ trƣớc Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối = Tổng dƣ nợ tín dụng năm này - Tổng dƣ nợ tín dụng năm trƣớc Các ch tiêu này t ng cho th y mức độ hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng t ng. Ngoài ra để đánh giá, phân tích đƣợc tốc độ t ng dƣ nợ cho vay tiêu dùng cũng cần xem xét nó trong mối tƣơng quan với Tổng dƣ nợ cho vay của cả Ngân hàng tại một th i điểm nh t định. 1.7.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng Nợ quá hạn là khoản nợ đến th i điểm hoàn trả của khách hàng mà Ngân hàng v n chƣa thu hồi đƣợc. Nợ x u bình quân: ây là ch tiêu mà hầu hết t t cả các Ngân hàng hiện nay r t quan tâm, mặc dù khi cho vay thì công tác xét duyệt và thẩm định của Ngân hàng là r t cẩn trọng nhƣng những b t trắc là không thể lƣ ng trƣớc d n đến nợ x u xảy ra là điều không thể tránh khỏi. Dƣ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100 Tổng dƣ nợ Nợ quá hạn có thể do các nguyên nhân chủ quan của ngƣ i đi vay, do các nguyên nhân khách quan hoặc do không xác định đƣợc th i hạn vay, phƣơng thức hoàn trả một cách hợp lý cũng nhƣ một số yếu tố trong hợp đồng. ây là khoản nợ không mong muốn của Ngân hàng vì thế các Ngân hàng luôn cố gắng làm giảm tỷ lệ này đến mức th p nh t có thể. 1.7.6. Tỷ lệ nợ xấu bình quân Nợ x u: Là khoản nợ đã quá hạn mà khách hàng chƣa trả hay không có khả n ng thanh toán. Khi đó, tùy theo th i gian trễ hạn mà Ngân hàng sẽ chuyển từ nợ nhóm 2 sang nợ nhóm 3,4,5 để quản lý. Tỷ lệ nợ x u: Ch tiêu này cho th y khả n ng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với các khoản vay. ây là ch tiêu dùng để đánh giá ch t lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ x u càng cao thể hiện ch t lƣợng tín dụng SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  28. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 16 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Ngân hàng càng kém và ngƣợc lại. Nợ nhóm 3,4,5 Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dƣ nợ 1.7.7. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng Ch tiêu này đo lƣ ng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao. Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (lần) = Dƣ nợ cho vay bình quân 1.7.8. Lợi nhuận ây là ch tiêu phản ánh khả n ng sinh lợi hay số tiền lãi thu đƣợc từ 1 đồng cho vay. Lợi nhuận từ cho vay Hiệu quả cho vay = Tổng dƣ nợ SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  29. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 17 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Tóm lại, chƣơng một của chuyên đề tốt nghiệp đã giới thiệu tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Nội dung chƣơng giúp ta hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng; vai trò của cho vay tiêu dùng đối với kinh tế, xã hội nói chung cũng nhƣ đối với Ngân hàng và khách hàng nói riêng. Chƣơng một còn nói về các hình thức cho vay tiêu dùng, giúp ta nhận biết về các hình thức cho vay để liên hệ với bản thân nhằm tìm ra phƣơng thức cho vay nào phù hợp với mình. Bên cạnh đó, qua phần giới thiệu tổng quan này, ta có thể hiểu biết thêm về quy trình cho vay tiêu dùng chung tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam. Ngoài ra, thông qua phần tìm hiểu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng và các ch tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng, đã giúp các Ngân hàng hiểu rõ hơn về ƣu điểm, khuyết điểm để hạn chế, khắc phục những điểm yếu và t ng cƣ ng phát triển, phát huy những điểm mạnh của mình vì mục tiêu chung của t t cả các Ngân hàng là trở thành Ngân hàng TMCP tiêu biểu, có thƣơng hiệu lớn mạnh và uy tín tại Việt Nam. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  30. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á (SeABank) 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần ông Nam Á Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: SeABank Hội Sở: 25 Trần Hƣng ạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Website: www.seabank.com.vn Logo và slogan Tiếng Việt: Logo và slogan Tiếng Anh Ngân hàng TMCP ông Nam Á (SeABank) có trụ sở chính tại 25 Trần Hƣng ạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, SeABank đƣợc biết đến là một trong nhóm d n đầu các Ngân hàng TMCP lớn nh t Việt Nam về quy mô vốn điều lệ, mạng lƣới hoạt động, mức độ nhận biết thƣơng hiệu và tốc độ t ng trƣởng ổn định. Thành lập từ n m 1994, SeABank trải qua chặng đƣ ng 20 n m phát triển để đạt đƣợc thành tựu hôm nay với vốn điều lệ 5.466 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 100 nghìn tỷ đồng và một mạng lƣới hoạt động trên khắp 3 miền đ t nƣớc với 154 chi nhánh và điểm giao dịch. Bằng nội lực của chính mình, cùng với sự hợp tác chiến lƣợc của liên minh cổ đông trong và ngoài nƣớc, SeABank vƣơn lên khẳng định vị thế bằng những giá trị thực ch t và hiệu quả. Société Générale, Tập đoàn Tài chính Ngân hàng hàng đầu tại SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  31. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 19 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Châu Âu trở thành cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài của SeABank từ n m 2008, đem kinh nghiệm toàn cầu hơn 150 n m vào phục vụ mục tiêu ngân hàng bán lẻ tiêu biểu của SeABank bằng nhiều thay đổi mang tính chiến lƣợc về quy chuẩn sản phẩm, ch t lƣợng dịch vụ theo mô hình đẳng c p quốc tế. VMS Mobifone, nhà cung c p mạng thông tin di động lớn nh t Việt Nam và PV Gas, nhà cung c p khí ga hoá lỏng hàng đầu Việt Nam là các cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc của SeABank, góp phần đáng kể vào tiềm lực tài chính và giữ vững vị thế d n đầu của SeABank trong nhóm các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Sứ mệnh SeABank đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam, cung c p đầy đủ và đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn, tối ƣu hóa lợi ích cho từng đối tƣợng khách hàng và cổ đông, đảm bảo phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội. Tầm nhìn Phát triển Ngân hàng theo mô hình của một Ngân hàng bán lẻ và từng bƣớc hƣớng tới trở thành một Tập đoàn Ngân hàng - Tài chính đa n ng, hiện đại, nổi bật về ch t lƣợng sản phẩm dịch vụ và uy tín thƣơng hiệu. Chiến lƣợc phát triển Xây dựng và phát triển SeABank trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lƣợc phát triển cốt lõi của SeABank th i gian tới. Trong chiến lƣợc phát triển Ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân và đồng th i phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của SeABank đƣợc thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và n ng lực tài chính của từng đối tƣợng và phân khúc khách hàng. Phƣơng châm hoạt động Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững đóng góp vào sự phồn thịnh của nền kinh tế và xã hội đ t nƣớc. Mạng lƣới hoạt động Tính tới hết ngày 31/12/2013, tổng số điểm giao dịch của SeABank trên toàn quốc là 154 điểm. Việc đƣa V n phòng ại diện TP.Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động tại Tòa nhà A&B Tower tọa lạc giữa Trung tâm Thành phố ngày 30/5/2011 đã tạo d u n quan trọng trong việc mở rộng mạng lƣới hoạt động tại khu vực miền Nam của SeABank. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  32. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 20 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên) gồm sở giao dịch Hài Nội, 14 chi nhánh, 65 PGD và quỹ tiết kiệm. Miền Trung ( à Nẵng, Nha Trang, ắk Lắk, Nghệ An, Thanh Hoá, Bình ịnh, Quảng Ngãi) gồm 7 chi nhánh, 17 PGD và quỹ tiết kiệm. Miền Nam (TP. Hồ Chí Minh, ồng Nai, Bình Dƣơng, Vũng Tàu, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang) gồm 10 chi nhánh, 36 PGD và quỹ tiết kiệm. 2.1.2. Những thành tựu nổi bật của NHTMCP Đông Nam Á SeABank đƣợc Tạp chí Tài chính nổi tiếng thế giới The Banker trao tặng giải thƣởng quốc tế “ Bank of The Year Vietnam 2013” ghi nhận sự phát triển bền vững, ổn định của SeABank trong th i gian qua. SeABank đƣợc Global Banking & Finance Review (GBAF) – diễn đàn tài chính có uy tín tại Vƣơng quốc Anh đã bình chọn SeABank là “ Ngân hàng có dịch vụ khách hàng tốt nh t Việt Nam 2013”. Bà Nguyễn Thị Nga – Chủ tịch Hội đồng quản trị đƣợc GBAF vinh danh “ Nhà lãnh đạo Ngân hàng n ng động nh t Việt Nam 2013”. SeABank vinh dự đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ trao tặng C thi đua vì “ ã hoàn thành xu t sắc, toàn diện nhiệm vụ công tác, d n đầu trong phong trào thi đua n m 2012 của Ngành Ngân hàng ”. SeABank xếp hạng 97/500 doanh nghiệp lớn nh t Việt Nam SeABank đƣợc trao tặng danh hiệu “Top 50 nhãn hiệu nổi tiếng nh t hàng đầu Việt Nam’ trong hệ thống giải thƣởng “Nhãn hiệu nổi tiếng – Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam”. SeABank đã vinh dự đƣợc bình chọn và trao giải thƣởng Sao vàng t Việt 2013 – giải thƣởng dành cho thƣơng hiệu tiêu biểu của đ t nƣớc, có khả n ng cạnh tranh quốc tế và có uy tín cao trong xã hội. SeABank vinh dự đƣợc tổ chức Quốc tế InterConformity Việt Nam (CHLB ức) và Viện doanh nghiệp Việt Nam khảo sát và c p chứng nhận ch số tín nhiệm “ Doanh nghiệp phát triển bền vững – Sustainable Development Business 2013”. SeABank đã đƣợc Western Union khu vực ông Dƣơng trao tặng các giải thƣởng “ ại lý xu t sắc nh t về Cộng hƣởng nghiệp vụ” và “ ại lý tiên phong về phát triển kênh/ dịch vụ mới ” do những thành tích phát triển xu t sắc dịch vụ Western Uninon trong n m 2012. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  33. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 21 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Ngƣ i tiêu dùng và độc giả của Th i báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tƣ v n & Tiêu dùng đã bình chọn và trao chứng nhận cho sản phẩm Thẻ tín dụng SeABank Visa nằm trong “ Top 100 sản phẩm/ dịch vụ đƣợc TIN & DÙNG n m 2013” với bình chọn “Ngân hàng có dịch vụ thẻ tín dụng thông minh nh t”. SeABank đã vinh dự đƣợc Ngân hàng Wells Fargo – một trong bốn Ngân hàng lớn nh t của Mỹ trao giải thƣởng về ch t lƣợng soạn điện thanh toán chuẩn 6 tháng đầu n m 2013. 2.1.3. Sơ đồ tổ chức và chức năng của các bộ phận của NHTMCP Đông Nam Á 2.1.3.1. Cơ c u bộ máy tổ chức của NHTMCP ông Nam Á ại hội đồng cổ đông ( H C ): Là cơ quan có thẩm quyền cao nh t của SeABank quyết định các v n đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc pháp luật và điều lệ SeABank quy định. Hội đồng quản trị (H QT) : Do H C bầu ra là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi v n đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những v n đề thuộc thẩm quyền của H C . H QT giữ vai trò định hƣớng chiến lƣợc, kế hoạch hoạt động hàng n m, ch đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. Ban kiểm soát: Do H C bầu ra,có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc ch p hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng , thẩm định báo cáo tài chính hàng n m, báo cáo cho H C tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. Các Hội đồng: Do H QT thành lập, làm tham mƣu cho H QT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh, đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra . Tổng Giám đốc: Là ngƣ i chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật, trƣớc H QT về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Bên dƣới Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám ốc, Các Giám đốc khối, Giám đốc Tài chính, Trƣởng phòng Kế toán và Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. 2.1.3.2. Sơ đồ bộ máy hoạt động của NHTMCP ông Nam Á SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  34. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 22 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy hoạt động của NHTMCP Đông Nam Á (Nguồn Phòng Hành chính nhân sự NHTMCP Đông Nam Á) 2.1.3.3. Chức n ng hoạt động của các bộ phận a- Giám đốc phòng giao dịch: Kiểm soát phê duyệt những khoản vay trong phạm vi đƣợc ủy quyền theo quy chế cho vay của NHNN và SeABank. Kiểm soát các chứng từ, giao dịch chính xác, kịp th i và đầy đủ, kiểm tra kiểm soát séc trắng, sổ tiết kiệm trắng tại Ngân hàng. Cập nhật biểu lãi su t, tham gia quản lý kho tiền, tƣ v n cho khách hàng. Tham gia việc khởi kiện với các khoản tín dụng có tranh ch p mà không thể hòa giải. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  35. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 23 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Duy trì mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân ngoài hệ thống Ngân hàng SeABank để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. b- Bộ phận kế toán:  Kiểm soát viên : Kiểm soát trƣớc và sau khi hạch toán các chứng từ kế toán, tiết kiệm, chuyển khoản, thu đổi ngoại tệ, tài khoản (cá nhân, các tổ chức kinh tế), phát sinh trong ngày. Kiểm soát các chứng từ trên máy tính (duyệt máy). Thực hiện các công việc kế toán cuối ngày, tháng, n m đối chiếu với sổ sách của bộ phận kho quỹ cân với số tiền mặt tồn tại thực tế để chuẩn bị cho việc khóa sổ sách kế toán. Giải thích hƣớng d n thu thập thông tin từ khách hàng nâng cao ch t lƣợng công tác kế toán nói riêng và công việc của phòng nói chung.  Nhân viên giao dịch: Tiếp đón, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu, tƣ v n và hỗ trợ kinh doanh khách hàng về các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng . Thực hiện các giao dịch với khách hàng về các sản phẩm tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, thẻ, Nhận và chi trả tiền gửi theo quy định của SeABank. Mở và quản lý tài khoản thanh toán. Phong tỏa, giải tỏa, đóng tài khoản theo quy định. Phát hành thẻ cho khách hàng và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thẻ theo quy định. Thực hiện các lệnh thanh toán, chuyển tiền của khách hàng. Chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ. Thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền mặt (VND, ngoại tệ) với KH. Xử lý các chứng từ kế toán, thu – chi tiền đúng quy định. Kiểm tra phát hiện tiền giả, lập biên bảng thu giữ theo đúng biên bản hiện hành. Chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lƣu thông, kiểm đếm, đóng gói tiền theo quy định. Thực hiện công tác hạch toán, kế toán : + Hạch toán các chứng từ liên quan phát sinh trong ngày. + Cân đối các khoản thu chi cuối ngày. Thực hiện công tác báo cáo : SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  36. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 24 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo + Lập báo cáo giao dịch hàng ngày theo quy định của Ngân hàng. + Tƣ v n, giải quyết thiếu nại của KH trong phạm vi thẩm quyền cho phép. + Báo cáo thƣ ng xuyên với cán bộ quản lý về các ý kiến phản hồi của KH và tiến độ công việc thực hiện. Thực hiện các nghiệp vụ chuyên viên bán lẻ theo sự bố trí của Trƣởng/Phó phòng khi cần thiết. Thực hiện các công việc khác có liên quan theo quy định của SeABank và yêu cầu của Trƣởng /Phó phòng.  Nhân viên kế toán giao dịch: Thực hiện thanh toán hợp đồng các chi phí. Kiểm tra số liệu kế toán tổng hợp ngày. Giám sát nghiệp vụ kế toán các chi nhánh từ xa và tại chỗ. Kế toán thuế, cổ đông, cổ tức, trích lập và sử dụng các quỹ của NH. Thực hiện các báo cáo nghiệp vụ có liên quan.  Nhân viên kho quỹ: Tham gia xây dựng các quy trình, v n bản hƣớng d n thực hiện nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, kho quỹ theo quy định của NHNN và của SeABank. Trợ giúp kiểm tra, kiểm soát, việc ch p hành chế độ nghiệp vụ về kho quỹ, vận chuyển và tiếp nhận tài sản / tiền tệ tại các đơn vị trên toàn hệ thống. Kiểm tra và phát hiện kịp th i các sự cố, các rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến an toàn kho quỹ của đơn vị, đề xu t các biện pháp đảm bảo an toàn kho quỹ. Phối hợp với các phòng nhân viên có liên quan kiểm tra, tổng hợp các vụ thiếu, m t tiền, nhận phiếu, tài sản đảm bảo và các tài sản quý khác để xác định nguyên nhân, kiến nghị và đề xu t các biện pháp xử lý, phòng ngừa. Cung c p thông tin và hƣớng d n cho bộ phận kế toán giao dịch và quỹ tại các điểm giao dịch và đặc điểm nhận diện các loại m u, tiền giả, tiền hết th i hạn lƣu hành, không đủ tiêu chuẩn lƣu thông . Tổng hợp phân tích số liệu liên quan đến tiền mặt tồn quỹ tại đơn vị để xây dựng hạn mức tồn quỹ phù hợp với hiệu quả cho đơn vị trên toàn hệ thống. Lập báo cáo kiểm tra, kiểm soát các hoạt động, nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, kho quỹ. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  37. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 25 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo c -Bộ phận tín dụng:  Nhân viên chuyên viên khách hàng: Cung c p hƣớng d n cho khách hàng về các quy định, quy trình nghiệp vụ cho vay, biểu phí, lãi su t cho vay áp dụng cho từng loại nghiệp vụ cho vay. Là đầu mối tƣ v n cung c p thông tin, hỗ trợ KH và tiếp nhận giải đáp, thắc mắc khiếu nại của KH qua điện thoại, thực hiện bán chéo sản phẩm, quảng bá uy tín của ngân hàng trong quá trình giao tiếp với khách hàng. Thực hiện các chƣơng trình ch m sóc khách hàng, truyền tải thông tin từ NH đến khách hàng qua điện thoại, email. Thực hiện báo cáo kịp th i theo yêu cầu. Thực hiện các công việc khác có liên quan theo yêu cầu của Trƣởng/Phó phòng.  Nhân viên phân tích và hỗ trợ kinh doanh: Hỗ trợ chuyên viên khách hàng trong quá trình phân tích và thẩm định dự án, thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau có liên quan đến hoạt động sản xu t kinh doanh của khách hàng tính toán các chi tiêu tài chính dựa vào các báo cáo và dự án đầu tƣ của khách hàng. Cùng với chuyên viên khách hàng thực hiện việc định giá, quản lý, giám sát tài sản đảm bảo, lập biên bản định giá tài sản đảm bảo. Hỗ trợ chuyên viên khách hàng trong việc soạn thảo: H TD hạn mức, hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, thế ch p, hợp đồng bảo lãnh bằng TSC của bên thứ ba với khách hàng, thông báo tín dụng cho khách hàng. Hỗ trợ chuyên viên khách hàng trong việc chuyển giao hồ sơ giữa phòng và các phòng ban khác, phối hợp với chuyên viên khách hàng trong việc thực hiện các chính sách ch m sóc khách hàng theo quy định của SeABank, lƣu trữ và quản lý hồ sơ của khách hàng. Theo dõi dƣ nợ của khách hàng, định kỳ phối hợp với chuyên viên khách hàng thông báo cho khách hàng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi và các nghĩa vụ có liên quan khác đối với Ngân hàng.  Nhân viên tín dụng bán lẻ : Tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định, trình c p có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ tín dụng của KH do nhân viên Sales chuyển đến đảm bảo phù hợp với quy định của SeABank và của pháp luật hiện hành. Thực hiện các thủ tục để hoàn thành khoản vay. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  38. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 26 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013 2.1.4.1. Về Tổng tài sản và Dƣ nợ tín dụng Bảng 2.1. Tổng tài sản và Dƣ nợ tín dụng từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng Tổng tài 101.093.000 100% 75.067.000 100% 79.865.000 100% (25.74 %) 6,39 % sản Dƣ nợ 19.641.000 100% 16.694.000 100% 20.929.000 100% (15 %) 25,37% tín dụng (Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 ) Nhận xét: Qua bảng 2.1 ta th y Tổng tài sản của SeABank trong 3 n m từ 2011-2013 t ng giảm không đều. N m 2012, tổng tài sản giảm 25.74 % so với n m 2011, nguyên nhân là do n m 2011 SeABank đã có nhiều thành tựu nổi bật, tiêu biểu là SeABank đã t ng gần 50 điểm giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch lên con số 150 tại 22 t nh thành phố trên toàn quốc; tiên phong phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, đặc biệt là ra mắt dịch vụ Ngân hàng tự động đa dịch vụ nh t tại Việt Nam. Với những lí do trên SeABank đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng giao dịch nâng tổng tài sản n m 2011 lên đến 101.093.000 triệu đồng. Tuy nhiên đến n m 2012 thì thị trƣ ng tiêu dùng bắt đầu bão hòa làm t t cả tài sản của SeABank nhƣ Tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, TCTD và chứng khoán kinh doanh có chung xu hƣớng giảm đi, khiến tổng tài sản n m 2012 ch còn 75.067.000 triệu đồng. ến n m 2013, tổng tài sản của SeABank đã t ng trở lại, t ng 6.39 % so với n m 2012, đạt đƣợc kết quả này là do SeABank đã th y đƣợc v n đề ở n m 2012 và họ đã ra chủ trƣơng chính sách mới nhằm cải thiện tình hình. Cụ thể SeABank đã hƣớng theo Nghị quyết 11/NQ – CP ngày 24/02/2011, tập trung tín dụng vào lĩnh vực ƣu tiên nhƣ nông nghiệp, nông thôn, xu t khẩu, giảm tỷ trọng tín dụng vào chứng khoán và b t động sản. Kết quả là tín dụng đối với lĩnh vực ƣu tiên n m 2013 t ng 10.06%, tổng tài sản của SeABank có d u hiệu phục hồi, t ng lên đạt 79.865.000 triệu đồng. Dƣ nợ tín dụng của SeABank cũng có xu hƣớng t ng giảm không đều qua các n m từ 2011 – 2013. N m 2012, dƣ nợ tín dụng đạt 16.694.000, giảm 15% so với n m 2011, nguyên nhân là do chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN trong nửa n m đầu 2012, lãi su t cho vay cao nên các doanh nghiệp khó tiếp cận đƣợc với nguồn vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên nửa n m sau 2012 cho đến n m 2013, NHNN điều ch nh chính sách tín dụng hƣớng dòng vốn vào sản xu t kinh doanh, tạo điều SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  39. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 27 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo kiện cho các doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng, làm cho dƣ nợ tín dụng của SeABank n m 2012 t ng lên 25.37 %, đạt 20.929.000 triệu đồng so với n m 2012. 2.1.4.2. Về Nguồn vốn huy động Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động qua các năm từ 2011 -2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng NHẬN 81.617.000 100 58.750.000 100 45.615.000 100 (28.02 %) (22.36 % ) TIỀN % % % GỬI Tiền gửi 34.353.000 42.09 31.447.000 53.53 36.184.000 79.32 (8.46 %) 15.06 % của KH % % % Tiền gửi 47.264.000 57.91 27.303.000 46.47 9.431.000 20.68 (42.23 %) (65.46 %) của % % % TCTD ĐI VAY _ 100 4.068.000 100 24.332.000 100 _ 498.13 % % % % TỔNG 81.617.000 100 62.818.000 100 69.947.000 100 (23.03 %) 11.35 % % % % (Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013) Nhận xét: Ngân hàng đã áp dụng đa dạng các hình thức huy động tiền gửi, các mức lãi su t theo quy định để thu hút tiền gửi từ các tầng lớp dân cƣ, từ các doanh nghiệp để đáp ứng đủ vốn cho Ngân hàng thực hiện tốt hoạt động kinh doanh của mình. Qua bảng 2.2 ta có thể th y nguồn vốn huy động có xu hƣớng giảm qua các n m. Vốn huy động n m 2012 đạt 62.818.000 triệu đồng giảm 23,03% so với n m 2011 đạt tới 81.617.000 triệu đồng. Nguyên nhân là do n m 2011, SeABank đẩy mạnh phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, SeABank còn là tiên phong phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, khách hàng có thể dễ dàng thực hiện các hoạt động nhƣ truy v n và kiểm soát thông tin tài chính, chuyển tiền, mở tài khoản tiết kiệm thông qua những thiết bị điện tử quen thuộc. SeABank nhận giải thƣởng "International Arch of Europe Award for Quality and Excellence (IAE)" về ch t lƣợng dịch vụ do Hội đồng Sáng kiến kinh doanh (Business Initiative Direction) của Liên bang ức bình chọn và trao tặng. ó chính là lý do tuy tình hình kinh tế Việt Nam 2011 v n khó kh n với lạm phát cao và nội tệ m t giá nhƣng SeABank v n có khả n ng huy động vốn r t hiệu quả. ến n m 2012 tổng vốn huy động giảm, nguyên nhân là do những tháng đầu n m lạm phát t ng cao, các Ngân hàng gặp khó kh n, nguồn vốn huy động toàn hệ SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  40. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 28 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo thống có xu hƣớng giảm. Tuy nhiên, sau khi có Ch thị 02 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, với việc xử lý nghiêm các Ngân hàng vi phạm trần lãi su t huy động vốn, trần lãi su t huy động đã giảm 1% , tổng nguồn vốn huy động của hệ thống đã t ng 1,5% so với cuối n m 2011. Vì vậy tuy tình hình huy động vốn của SeABank có giảm nhƣng v n trong tầm kiểm soát. Sang n m 2013, vốn huy động của SeABank đã t ng trở lại đạt 69.947.000, t ng 11.35 % so với n m 2012. Tuy con số này có t ng nhƣng không phải là do việc nhận tiền gửi từ khách hàng t ng mà do việc đi vay t ng lên. Qua đó ta th y rõ, trƣớc tình hình kinh tế khó kh n, lãi su t không ổn định, lạm phát cao, khiến cho ngƣ i dân ch có xu hƣớng giữ tiền hoặc đầu tƣ vào vàng bạc chứ không đầu tƣ vào Ngân hàng. Ngoài ra, ta cũng th y đƣợc SeABank kiểm soát nguồn vốn huy động r t tốt. iển hình qua 3 n m từ 2011 – 2013, ta có thể th y n m 2011 tổng vốn huy động cao nh t trong đó số tiền gửi vào cao và việc đi vay số liệu không đƣợc thể hiện trong báo cáo, qua n m 2012 tuy tổng số vốn huy động giảm mạnh do số tiền gửi vào th p nhƣng vốn huy động có sự phân bố đều bằng việc SeABank có đi vay một ít để bù đắp phần thiếu hụt. N m 2013, số tiền gửi vào tiếp tục giảm, và để không có sự chênh lệch vốn huy động quá lớn giữa các n m, SeABank đã đi vay một số tiền khá lớn là 24.332.000 triệu đồng. Qua đó, ta mới th y rằng dù ở b t cứ điều kiện kinh tế nào SeABank v n luôn có khả n ng kiểm soát nguồn vốn của mình. 2.1.4.3. Về Lợi nhuận Bảng 2.3. Lợi nhuận qua các năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Doanh thu 813.718 1.168.277 1.074.799 43.57 % (8 %) Chi phí 687.639 1.115.533 923.102 62.23 % (17.25 %) Lợi nhuận 126.079 52.744 151.697 (58.17 %) 187.61 % (Nguồn Báo cáo tài chính hợp nhất của NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 - 2013 ) Nhận xét: Thông qua bảng 2.3 ta th y đƣợc các ch số trên và lợi nhuận của Ngân hàng biến động không đều, lợi nhuận n m 2012 của Ngân hàng cho th y r t th p ch có 52.744 triệu đồng, mặc dù doanh thu lúc đầu là cao nh t trong 3 n m đạt 1.168.277. Nguyên nhân là do trong n m 2012, với những khó kh n về lạm phát, tỷ giá t ng, đồng tiền m t giá, những thay đổi trong chính sách tín dụng của NHNN d n đến chi phí cho các hoạt động kinh doanh là khá lớn cho nên lợi nhuận của Ngân hàng sau khi trừ đi chi phí còn lại r t th p. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  41. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 29 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Tuy nhiên, SeABank đã kịp th i ng n chặn hệ quả của n m 2012, bƣớc sang 2013 có những thay đổi tích cực tiêu biểu nhƣ cho ra đ i các sản phẩm bán lẻ h p d n, kiểm soát chi phí, kết quả là chi phí của n m 2013 đã giảm đi 17.25 % so với n m 2011 và lợi nhuận t ng đáng kể đạt 151.697 triệu đồng t ng 58.17 % so với n m 2012. 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2010 - 2012 2.2.1. Một số sản phẩm cho vay tiêu dùng của NHTMCP Đông Nam Á: bao gồm cho vay thế ch p và cho vay tín ch p  Cho vay thế chấp. Cho vay thế ch p hay còn gọi là cho vay có đảm bảo bằng tài sản, đây là hình thức cho vay mà trong đó bên vay phải sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý của mình để đảm bảo khoản nợ vay thông qua thế ch p, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản. Trong đó bao gồm : Cho vay mua nhà ở - SeAHome Đối tƣợng: Tự doanh/ hƣởng lƣơng, thƣ ng trú/ tạm trú dài hạn cùng đơn vị kinh doanh cho vay. ộ tuổi: từ 18 – 55 với nữ và 18 – 60 với nam với khách hàng có nguồn thu từ lƣơng, từ 18 – 65 không phân biệt nam nữ với KH có nguồn thu từ kinh doanh. Thời gian cho vay: từ 12 – 20 n m. Mức cho vay: Tối đa 70% nhu cầu vay vốn nhƣng không quá 70% giá trị TSB . Cho vay mua ô tô – SeACar Đối tƣợng: tƣơng tự nhƣ cho Cho vay mua nhà SeAHome. Thời hạn cho vay: 6 – 60 tháng. Với khoản vay mua xe cũ, th i hạn vay không vƣợt quá th i gian kh u hao còn lại của xe. Mức cho vay: Tối thiểu 50 triệu đồng, tối đa 80% nhu cầu vốn nhƣng không vƣợt quá 50% giá trị TSB hình thành từ vốn vay là xe mới nhãn hiệu Trung Quốc hoặc xe cũ; 70% giá trị TSB hình thành từ vốn vay là xe mới không phải nhãn hiệu Trung Quốc hoặc TSB là b t động sản. Cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm – SeAMore Điều kiện: tƣơng tƣ nhƣ Cho vay mua nhà SeAHome. Thời hạn cho vay: 6-60 tháng. Mức cho vay: 10trđ - 500trđ Cho vay khuyến học – SeAStudy Đối tƣợng: tuổi từ 18-55 (nữ)/60(nam). Là học sinh,sinh viên đang học tại các đơn vị đào tạo trong và ngoài nƣớc hoặc thân nhân của họ. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  42. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 30 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Thời hạn cho vay: 06-60 tháng; không vƣợt quá th i hạn còn lại trên hợp đồng lao động với khoản vay bảo đảm bằng lƣơng Mức cho vay: 10trđ - 1 tỷ đồng (bảo đảm bằng tài sản); 10trđ-500trđ (bảo đảm bằng lƣơng).  Cho vay tín chấp Cho vay tín ch p là hình thức cho khách hàng vay mà không cần phải có tài sản thế ch p, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣ i thứ ba. Việc cho vay hoàn toàn dựa vào uy tín của bản thân khách hàng hoặc sự bảo lãnh của ngƣ i thứ ba. Trong đó bao gồm : Cho vay giáo viên – SeATeacher Đối tƣợng: Công chức, viên chức trong ngành giáo dục, làm việc tối thiểu 24 tháng tại đơn vị hiện tại, Hợp ồng Lao ộng không xác định th i hạn (với viên chức), đơn vị KH đang công tác ký Hợp ồng liên kết với SeABank, KH ủy quyền đơn vị công tác/kho bạc trích lƣơng trả nợ SeABank. Thời gian cho vay: 6-60 tháng Mức cho vay: 10trđ-200trđ. Cho vay tiêu dùng - SeABuy Đối tƣợng: Tuổi từ 18-55(nữ)/60 (nam) đến cuối th i hạn vay; làm việc tối thiểu 6 tháng liên tục tại đơn vị hiện tại/th i gian làm việc tại 2 đơn vị b t kì tối thiểu 2 n m; trả lƣơng/lƣơng hƣu toàn bộ qua SeABank hoặc có xác nhận chuyển tiền từ nơi KH nhận lƣơng (kho bạc) về tài khoản khách hàng tại SeABank. Thời hạn vay: Tối thiểu 06 tháng; Tối đa 60 tháng với KH VIP/cán bộ nhân viên hoặc KH mà đơn vị công tác cam kết trả lƣơng nhân viên qua SeABank trong toàn bộ th i gian vay, 48 tháng với KH khác. Cho vay thấu chi tài khoản cá nhân – SeAFast Đối tƣợng: tƣơng tự nhƣ cho vay tiêu dùng SeABuy. Thời hạn của hạn mức: 12 tháng Giá trị hạn mức: 01-50tr VN (tối đa 3 tháng lƣơng), tối đa sau 6 tháng tài khoản của KH phải trở về trạng thái cân bằng dƣơng. Thẻ tín dụng quốc tế Visa Đối tƣợng: tƣơng tự nhƣ cho vay tiêu dùng SeABuy. Thơi hạn của hạn mức (HM): 12 tháng Giá trị hạn mức theo hạng thẻ: đến 30 trđ (hạng chuẩn), đến 150 trđ (hạng vàng), đến 500 trđ (hạng platinum – khách hàng thu nhập tối thiểu 40 trđ). SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  43. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 31 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo 2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2010 – 2012 2.2.2.1. Số lƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng. Bảng 2.4. Số lƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Người Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số lƣợng KH 157.816 217.272 426.819 37.67 % 96.45 % cho vay tiêu dùng (Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Biểu đồ 2.1. Số lƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011-2013 Số lượng Khách hàng CVTD 500000 426819 400000 300000 217272 Số lƣợng Khách 200000 157816 hàng CVTD 100000 0 2011 2012 2013 (Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Nhận xét: Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.1 ta nhận th y số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng có xu hƣớng t ng qua các n m. N m 2011, mặc dù dƣ nợ cho vay tiêu dùng giảm so với n m 2010 nhƣng số lƣợng khách hàng đi vay v n t ng lên đáng kể, đạt 157.816 ngƣ i, t ng 52% so với n m 2010. Số lƣợng khách hàng gia t ng mạnh hơn vào th i điểm cuối n m 2011 do th i gian này SeABank huy động chƣơng trình lãi su t h p d n kèm quà tặng giá trị nên lƣợng tiền gửi vào dồi dào, đáp ứng khả n ng cho vay của khách hàng d n đến số lƣợng khách hàng CVTD t ng lên. N m 2012, số lƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng đạt 217.272 ngƣ i, t ng lên 37.67% so với n m 2011. ây là kết quả xứng đáng của SeABank sau những n m không ngừng mở rộng mạng lƣới, phát triển khách hàng cá nhân từ nền tảng khách hàng doanh nghiệp và đối tác chiến lƣợc. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  44. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 32 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo ặc biệt yếu tố tạo nên thành quả tốt nhƣ vậy là nh SeABank luôn cải tiến, phát triển các sản phẩm mới, liên tục triển khai nhiều chƣơng trình ƣu đãi nhằm gia t ng giá trị và lợi ích cho khách hàng, ch m sóc khách hàng nên đã góp phần t ng trƣởng số lƣợng khách hàng cá nhân. Không ch vậy, SeABank qua hợp tác với các khách hàng lớn, Ngân hàng cũng t ng cƣ ng phát triển các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đi kèm, tạo ra mối quan hệ hợp tác toàn diện và cung c p đầy đủ các dịch vụ Ngân hàng cá nhân đến mọi khách hàng, chính điều đó đã góp phần nâng tổng số khách hàng cá nhân của SeABank n m 2013 lên gần 427.000 ngƣ i, t ng 96.45 % so với n m 2012. Ch tiêu số lƣợng khách hàng CVTD chịu tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD của Ngân hàng, cụ thể ch tiêu này chịu ảnh hƣởng của nhóm nhân tố khách quan thuộc về môi trƣ ng vĩ mô đó là yếu tố chu kỳ nền kinh tế, nó tác động trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng. N m 2013 cùng với quá trình phục hồi của nền kinh tế, thu nhập bình quân đầu ngƣ i bắt đầu t ng, tỷ lệ th t nghiệp giảm đã làm t ng nhu cầu tiêu dùng, thay đổi thói quen tiêu dùng của ngƣ i dân và tạo khả n ng tiết kiệm, do đó tạo triển vọng cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, yếu tố lãi su t cho vay thuộc về nhân tố chủ quan của Ngân hàng cũng đã hỗ trợ trong việc t ng KH vay tiêu dùng, lãi su t cho vay tiêu dùng của SeABank ch dao động 16% – 16,5%/n m. Chính hai yếu tố trên đã giúp SeABank đạt số lƣợng khách hàng CVTD cao nh t qua 3 n m từ 2011 – 2013. 2.2.2.2. Doanh số cho vay tiêu dùng Bảng 2.5. Doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 tiêu Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng Tổng 68.312.000 100 % 45.218.000 100 % 52.654.000 100 % (33.81 %) 16.44 % doanh số cho vay Doanh 38.601.000 46.51 26.861.000 49.41 32.755.000 52.21 (30.41 %) 21.94 % số % % % CVTD (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  45. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 33 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Biểu đồ 2.2. Doanh số cho vay tiêu dùng từ năm 2011 – 2013 68312000 70000000 60000000 52654000 50000000 45218000 Tổng doanh số cho vay Triệu đồng 40000000 38601000 32755000 30000000 26861000 Doanh số cho 20000000 vay tiêu dùng 10000000 0 2011 2012 2013 (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Nhận xét: Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.2 ta th y đƣợc doanh số cho vay CVTD chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng doanh số cho vay. ây là ch tiêu thể hiện quy mô hoạt động CVTD của Ngân hàng và trong đó n m 2011 doanh số CVTD là cao nh t trong 3 n m đạt 38.601.000 triệu đồng. N m 2012, doanh số CVTD giảm đi 49.91% so với n m 2011, điều này xảy ra do n m 2012 đồng nội tệ suy giảm mạnh, lạm phát cao và Nhà nƣớc áp dụng nhiều công cụ thắt chặt chính sách, làm cho lãi su t cho vay t ng cao, hạn chế nhu cầu đi vay của khách hàng. Tuy nhiên, đến n m 2013, tình trạng đã ổn định hơn, doanh số CVTD t ng đạt 32.755.000 triệu đồng, tƣơng ứng với mức t ng 21.94 %. Sự t ng lên của con số này là do xu thế lạm phát tính theo n m giảm dần kể từ mức đ nh 23% vào tháng 8/2011 xuống đến mức đáy 5,04% vào tháng 8/2012, do có sự góp phần không nhỏ của việc 5 lần liên tiếp điều ch nh giảm giá x ng dầu đƣa về mức th p hơn so với đầu n m 2012. Lạm phát giảm làm cho lãi su t giảm nên tình hình cho vay đã khả quan hơn. Doanh số CVTD cũng là ch tiêu chịu tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CVTD của Ngân hàng, cụ thể ch tiêu này chịu ảnh hƣởng của nhóm nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng đó là yếu tố quy mô hoạt động của Ngân hàng, yếu tố này thể hiện qua số vốn tự có và mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng. Qua bảng số liệu trên, n m 2013 sở dĩ doanh số CVTD của SeABank có thể t ng trở lại trong bối cảnh kinh tế trƣớc đó khó kh n, một phần cũng là do trong n m này SeABank đã t ng vốn điều lệ lên 5.465,825 tỷ đồng, giúp cho SeABank t ng cao khả n ng cho vay, t ng doanh số cho vay. ồng th i, thông qua mạng lƣới SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  46. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 34 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo 154 điểm giao dịch tại 22 t nh thành trọng điểm kinh tế trên toàn quốc, 314 máy ATM, đã góp phần nâng nâng cao khả n ng tiếp cận khách hàng, khả n ng cho vay cũng dễ dàng hơn. Vì vậy, tuy doanh số CVTD n m 2013 của SeABank không phải cao nh t trong 3 n m nhƣng v n chứng tỏ đƣợc SeABank đã kiểm soát tốt ch tiêu này. 2.2.2.3. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng Bảng 2.6. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng Tổng 48.671.000 100 % 28.524.000 100 % 31.725.000 100 % (41.39 %) 11.22 % doanh số thu nợ Doanh 28.647.000 58.86 17.921.000 62.83 23.591.000 74.36 (37.44 %) 31.63 % số thu % % % nợ CVTD Hệ số 0.74 0.66 0.72 thu nợ (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Biểu đồ 2.3. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 48671000 50000000 45000000 40000000 Tổng doanh số 35000000 31725000 thu nợ 28524000 30000000 28647000 23591000 Triệu đồng 25000000 Doanh số thu nợ CVTD 20000000 17921000 15000000 10000000 5000000 0 2011 2012 2013 (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  47. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 35 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Nhận xét: Qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.3 ta th y đƣợc rằng doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của SeABank qua 3 n m chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số thu nợ. ặc biệt qua 3 n m, tỷ trọng doanh số thu nợ CVTD cao nh t là n m 2013, điều đó phản ánh SeABank đã thực hiện r t tốt trong việc thu hồi nợ đối với khách hàng, đồng th i nó cũng phản ánh khả n ng trả nợ tốt của KH. iều này có thể giải thích là do doanh số thu nợ CVTD cũng chịu ảnh hƣởng của nhóm nhân tố thuộc về môi trƣ ng vĩ mô đó là yếu tố chu kỳ nền kinh tế, khi nền kinh tế phục hồi và phát triển nhƣ trong n m 2013 thì các ch tiêu thu nhập bình quân đầu ngƣ i t ng, tỷ lệ th t nghiệp giảm, thay đổi nhu cầu tiêu dùng của ngƣ i dân, họ sẽ muốn đƣợc n ngon hơn, mặc đẹp hơn, ở nhà rộng hơn, phƣơng tiện đi lại và vật dụng gia đình hiện đại hơn, và điều đó đã giúp Ngân hàng sinh lợi trong việc đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣ i dân. N m 2013 doanh số thu nợ CVTD đạt 23.591.000 triệu đồng chiếm 74.36 % tổng doanh số thu nợ, t ng 31.63 % so với n m 2012. N m 2011, doanh số thu nợ CVTD đạt 28.647.000 triệu đồng, n m 2012 doanh số thu nợ CVTD giảm đi 37.44 % so với n m 2011 ch đạt 17.921.000 triệu đồng. Sở dĩ con số này giảm đi là do nó chịu tác động của nhóm nhân tố khách quan – ảnh hƣởng của môi trƣ ng kinh tế và nhóm nhân tố chủ quan thuộc về bản thân Ngân hàng – chính sách lãi su t. N m 2012 với tình trạng lạm phát cao do ảnh hƣởng còn dƣ động của n m 2011, đồng nội tệ m t giá khiến giá cả mọi thứ leo thang, gây khó kh n đến việc chi trả của ngƣ i dân, bên cạnh đó nhằm để giảm lạm phát theo ch thị của NHNN, SeABank phải ban hành chính sách lãi su t với nội dung gia t ng các mức lãi su t, điều đó đã khiến cho khoản vay CVTD của ngƣ i dân càng khó trả hơn. Trên đây là những nguyên nhân phân tích việc doanh số thu nợ CVTD giảm đi từ n m 2011 – 2012. Qua 3 n m hệ số thu nợ của SeABank tƣơng đối cao, Hệ số này cho th y từ 1 đồng kinh doanh Ngân hàng sẽ thu hồi đƣợc bao nhiêu đồng vốn trong 1 th i kỳ nh t định. Hệ số này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng. Hệ số thu nợ n m 2011 là 0.74, n m 2012 giảm xuống ch còn 0.66, nhƣng đến n m 2013 con số này t ng trở lại đạt 0.72, qua đó ta th y n m 2011 và 2013, khả n ng thu hồi vốn của SeABank tƣơng đối tốt khi mà n m 2013 bắt đầu có d u hiệu kinh tế phục hồi. 2.2.2.4. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  48. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 36 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Bảng 2.7. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng Tổng dƣ nợ 19.641.000 100 % 16.694.000 100 % 20.929.000 100 % (15 %) 25.37 % tín dụng Dƣ nợ 9.954.000 100 8.940.000 100 9.164.000 100 (10.18 % ) 2.51 % CVTD % % % *Ngắn hạn 7.462.000 74.96 6.245.000 75.45 6.608.000 74.29 (9.6 %) 3.45 % % % % *Trung và 2.492.000 25.04 2.195.000 24.55 2.556.000 23.52 (11.9 %) 7.33 % dài hạn % % % Dƣ nợ 50.68 % 53.55 % 43.78 % 2.87 % (9.77 %) CVTD/Tổng dƣ nợ tín dụng (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Biểu đồ 2.4. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 25000000 20929000 19641000 20000000 16694000 Tổng dƣ nợ tín dụng Triệu đồng 15000000 9954000 Dƣ nợ 9164000 10000000 8940000 CVTD 5000000 0 2011 2012 2013 (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Nhận xét: Qua bảng 2.7 và biểu đồ 2.4 ta nhận th y dƣ nợ CVTD qua 3 n m t ng giảm không đều, và tỷ trọng của dƣ nợ CVTD chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dƣ nợ tín dụng, điều đó chứng tỏ các khoản nợ CVTD cũng thuộc diện khó đòi, tuy ta biết rằng quy mô các khoản vay tiêu dùng nhỏ, nhƣng với số lƣợng nhiều các khoản nợ SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  49. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 37 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo KH không trả đƣợc thì lại là một v n đề nan giải với Ngân hàng. Cụ thể tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng của n m 2012 là cao nh t, chiếm đến 53.55 % tổng dƣ nợ tín dụng, nguyên nhân là do lạm phát t ng cao từ cuối n m 2010, kéo theo hậu quả n m 2012 là đồng nội tệ m t giá, lãi su t phải trả cho khoản vay t ng, vật ch t giá cả leo thang, d n đến số tiền ngƣ i dân kiếm đƣợc ch đủ sống chứ không thể có dƣ để trả nợ , n m 2012 dƣ nợ CVTD là 8.940.000 triệu đồng. N m 2011 dƣ nợ CVTD đạt 9.954.000 triệu đồng, tuy con số này cao hơn n m 2012 nhƣng tỷ trọng của nó so với tổng dƣ nợ tín dụng v n th p hơn n m 2012 (chiếm 50.68%), với dƣ nợ CVTD 9.954.000 triệu đồng đã phản ánh trong n m 2011 các khoản nợ CVTD khó đòi v n cao, nguyên nhân vì đây là n m gần nh t với n m xảy lạm phát cao - cuối n m 2010, tuy nhiên SeABank đã thực hiện kịp th i theo ch đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, NHNN là áp dụng ch tiêu t ng trƣởng tín dụng dƣới 20% cho t t cả TCTD trong n m 2011 và thực hiện theo ề án “ Cơ c u lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 ” vì vậy mà một phần các khoản nợ đã đƣợc SeABank thu hồi trong n m 2011, và đó cũng là lý do tỷ trọng dƣ nợ CVTD trên tổng dƣ nợ tín dụng của n m này th p hơn 2012. Qua sự phân tích trên, ta th y đƣợc rằng, ch tiêu dƣ nợ cho vay tiêu dùng cũng chịu tác động của nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng, đó là nhóm nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng. iển hình là nó chịu sự ảnh hƣởng của chính sách tín dụng của Ngân hàng, SeABank n m 2011 đã dựa trên Nghị định của Chính phủ, chính sách của Nhà nƣớc để lập ra chính sách tín dụng cho riêng mình, nh chính sách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt mà SeABank đã cho vay hiệu quả hơn, thu hồi đƣợc các khoản nợ. Biểu đồ 2.5. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian 12000000 9954000 10000000 8940000 9164000 Dƣ nợ CVTD 8000000 7462000 6608000 Dƣ nợ CVTD Triệu đồng 6245000 ngắn hạn 6000000 Dƣ nợ CVTD 4000000 trung và dài 2556000 hạn 2492000 2195000 2000000 0 2011 2012 2013 (Nguồn Phòng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  50. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 38 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Ngoài ra, từ bảng số liệu và biểu đồ 2.5 ta cũng th y rằng Dƣ nợ CVTD phân loại theo th i hạn tín dụng đƣợc chia thành 2 loại : Dƣ nợ CVTD ngắn hạn; Dƣ nợ CVTD trung và dài hạn. Trong đó Dƣ nợ CVTD ngắn hạn chiếm ƣu thế hơn cả, cụ thể ch tiêu này chiếm đến 74.96 % (n m 2011), 75.45 % (n m 2012), 74.29 % (n m 2013) tổng dƣ nợ CVTD, nguyên nhân là do phần lớn nhu cầu của khách hàng tại SeABank là tiêu dùng, mua bán các thiết bị gia đình phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày có giá trị nhỏ, không phải là để thực hiện các dự án có chi phí lớn nhƣ là mua đ t, xây sửa nhà cửa, mua ô tô, vì với những khoản vay lớn thì họ không thể trả trong một th i gian ngắn. ồng th i, Ngân hàng ch tập trung vào các khoản vay CVTD cá nhân, hộ gia đình, vì các khoản vay tiêu dùng ngắn hạn này thƣ ng có trị giá không lớn, rủi ro th p hơn và th i gian thu hồi vốn nhanh hơn cho vay tiêu dùng trung và dài hạn, và th i gian thu hồi vốn cành nhanh thì Ngân hàng càng có lợi để tiếp tục đầu tƣ sinh lợi. Xu hƣớng của những n m nay v n chủ yếu là gia t ng nguồn cho vay ngắn hạn, tuy nhiên nhìn bảng số liệu ta có thể th y sự gia t ng rõ rệt của cho vay trong dài hạn. Con số tuyệt đối là t ng từ 2.492.000 triệu đồng n m 2011 lên đến 2.556.000 triệu đồng vào cuối n m 2013, tức là t ng khoảng 64.000 triệu đồng (+2.6%). iều này có thể giải thích nhƣ sau: cùng với sự n ng động của giới trẻ hiện nay, những ngƣ i trẻ tuổi tìm đến Ngân hàng ngày càng nhiều, họ dùng thu nhập của mình để đảm bảo và xin vay để mua các loại tài sản có giá trị cao hơn nhƣ mua sắm ô tô, nhà cửa. ây là các gói sản phẩm có kỳ hạn dài góp phần cơ c u lại dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo th i hạn. Mức t ng trƣởng cho vay trung và dài hạn có t ng, tuy nhiên tỷ trọng thực tế của kỳ hạn vay này trên tổng dƣ nợ còn th p. Vì vậy, Ngân hàng cần hƣớng đến nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau, đồng th i đây cũng là sản phẩm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. a dạng hóa dịch vụ nghĩa là đa dạng cả về th i hạn cho vay, đó là hƣớng đi đúng đắn mà Ngân hàng SeABank cần theo đuổi. 2.2.2.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng Bảng 2.8. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/201 2013/2012 1 Nợ quá hạn từ hoạt 1.886.000 1.348.000 1.496.000 (28.53 %) 10.98 % động cho vay Nợ quá hạn cho vay 1.066.000 800.458 930.242 (24.91 %) 16.21 % tiêu dùng Ngắn hạn 789.000 607.859 699.388 (23 %) 15.06 % SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  51. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 39 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Trung và dài 277.000 192.599 230.854 (30.46 %) 19.86 % hạn Tỷ lệ Nợ quá hạn 2.58 % 2.70% 2.65 % CVTD Nợ quá hạn cho vay 56.52 % 62.18 % 59.38 % _ _ tiêu dùng / Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay ( Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 ) Biểu đồ 2.6. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013 2000000 1886000 1800000 1600000 1496000 1348000 1400000 Nợ quá hạn từ Triệu đồng 1200000 1066000 hoạt động cho vay 930242 1000000 800458 800000 Nợ quá hạn 600000 CVTD 400000 200000 0 2011 2012 2013 ( Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 ) Nhận xét: Nhìn chung qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.6 trên ta th y tỷ lệ nợ quá hạn CVTD qua 3 n m t ng giảm không đều, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn CVTD n m 2011 là 2.58%, đến n m 2012 thì t ng vọt lên 2.70% sau đó thì giảm nhẹ xuống còn 2.65% n m 2013. Bên cạnh đó, từ n m 2011 – 2013 tỷ lệ Nợ quá hạn CVTD so với Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay cũng có xu hƣớng biến động không đều, n m 2011 là 56.52%, t ng lên 62.18% n m 2012 và giảm xuống còn 59.38% n m 2013. Từ 2 nhận xét trên, ta th y chúng đều có điểm chung là các tỷ lệ đều có xu hƣớng t ng cao từ 2011-2012, nguyên nhân từ nhân tố khách quan - nhân tố thuộc môi trƣ ng vĩ mô và cụ thể là do tình trạng phát triển của nền kinh tế. N m 2011 - 2012, bối cảnh lúc đó là hạn chế về n ng lực cạnh tranh và hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp th p, nền kinh tế vĩ mô kém ổn định, cũng nhƣ sự chậm trễ trong việc nhận thức và trì hoãn xử lý những tồn tại của nền kinh tế (đặc biệt là xử lý nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp yếu kém trong giai đoạn 2009 – 2010) đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 -2012 bùng phát mạnh mẽ. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  52. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 40 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta còn th y nợ quá hạn CVTD của các khoản vay trung và dài hạn không nhiều, mà chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn, một phần lý do là tỷ trọng của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng. Một phần lý do khác là nhƣ đã phân tích ở trên, doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay đang bắt đầu t ng trƣởng tốt tính từ n m 2013, thêm vào đó tỷ lệ nợ quá hạn đang có xu hƣớng giảm dần, qua đó cho ta th y ch t lƣợng cho vay tiêu dùng của SeABank đang không ngừng hoàn thiện và phát triển, dự báo trong tƣơng lai hiệu quả đem lại từ hoạt động CVTD này là r t lớn. 2.2.2.6. Tỷ lệ nợ x u bình quân Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ xấu bình quân qua 3 năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Phần trăm (%) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ nợ 2.76 % 2.98 % 2.84 % 0.22 % (0.14 %) xấu bình quân Trong 2.43 % 2.62 % 2.45% 0.19 % (0.17 %) đó:CVTD ( Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 ) Nhận xét: Qua bảng 2.9, nhìn chung tỷ lệ nợ x u bình quân của SeABank t ng giảm không đều qua 3 n m 2011-2013, nhƣng điều này hoàn toàn hợp lý trƣớc tình hình kinh tế đầy khó kh n, thách thức. Những khó kh n, thách thức tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới với v n đề nợ công, t ng trƣởng kinh tế chậm lại. Giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vật liệu chủ yếu t ng cao và có diễn biến phức tạp. Ở trong nƣớc, lạm phát và mặt bằng lãi su t cao gây áp lực cho sản xu t và đ i sống dân cƣ, vì thế ngƣ i dân gặp khó kh n trong v n đề trả nợ, làm cho tỷ lệ nợ x u của Ngân hàng cứ tiếp tục t ng từ n m 2011-2013. Cụ thể n m 2011, tỷ lệ nợ x u đối với CVTD chiếm 2.43%, con số này thể hiện tỷ lệ x u khá cao, nhƣng n m 2012 nó lại càng cao hơn, t ng 0.19% so với n m 2011, vào th i điểm này SeABank thực sự khó kh n để thu hồi nợ, nguyên nhân thứ nh t là do việc xử lý yếu kém nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp không hoàn ch nh trong giai đoạn 2009 – 2010 đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 - 2012 t ng cao. Nguyên nhân thứ hai là do rủi ro tín dụng, đây là yếu tố thuộc về nhóm nhân tố liên quan đến bản thân Ngân hàng, việc khách hàng chậm trả nợ hoặc không trả nợ khi đến hạn gây ra những tổn th t về tài chính và khó kh n trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. ặc biệt nguyên nhân quan trọng nh t, có thể xem là nguyên nhân của mọi v n đề là do việc Thẩm định tín dụng và thẩm định khách SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  53. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 41 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo hàng ban đầu không tốt, do Cán bộ tín dụng Ngân hàng không thực hiện đầy đủ và rõ ràng các thủ tục cho vay nên làm cho tỷ lệ nợ x u t ng cao. ây cũng là hai yếu tố thuộc nhân tố bản thân hệ thống Ngân hàng ảnh hƣởng đến ch t lƣợng cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ x u trong giai đoạn này t ng cao phản ánh ch t lƣợng tín dụng của SeABank kém hiệu quả. Sang n m 2013, tỷ lệ nợ x u giảm mạnh ch còn 2.45%, giảm đi 0.17% là do kinh tế nƣớc ta chuyển sang trạng thái dễ chịu hơn, cụ thể là mức lạm phát đã đƣợc kiểm soát, làm cho mặt bằng lãi su t giảm, rủi ro lãi su t biến động th p và SeABank đƣa ra chính sách lãi su t hợp lý với tình hình, đồng th i SeABank chủ động triển khai ba giải pháp chủ yếu là giữ nguyên nhóm nợ với những khoản nợ đƣợc cơ c u lại; trích lập và sử dụng Dự phòng rủi ro (DPRR) để xử lý nợ x u; cuối cùng là bán nợ x u cho VAMC. Thông qua các việc làm tích cực y, SeABank đã thành công trong việc giảm đi nợ x u của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ x u trong giai đoạn này th p đã phản ánh ch t lƣợng tín dụng hiệu quả hơn giai đoạn trƣớc. Tóm lại, ch t lƣợng cho vay tiêu dùng tại SeABank qua ba n m đang dần đƣợc cải thiện. Việc chủ động và linh hoạt trong công tác xử lí nợ x u và lãi treo, cơ c u lại nhóm nợ kịp th i sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng ở hiện tại và tƣơng lai. 2.2.2.7. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng Bảng 2.10. Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Doanh số thu nợ 28.647.000 17.921.000 23.591.000 CVTD Dư nợ CVTD 9.954.000 8.940.000 9.164.000 Vòng quay vốn 2.878 2.855 2.874 CVTD Vòng quay vốn 3 vòng 3 vòng 3 vòng CVTD làm tròn ( Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Nhận xét: Nhƣ vậy mỗi vòng quay cho vay tiêu dùng có th i hạn là: 360 : 3 = 120 ngày (4 tháng/vòng) Con số này không thay đổi qua 3 n m 2011, 2012, 2013. iều này nói lên rằng: Ngân hàng cho vay thu nợ hàng n m và hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng SeABank trong n m là tƣơng đƣơng với việc SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  54. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 42 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo SeABank c p một khoản tín dụng là 9.954.000 triệu đồng (n m 2011), 8.940.000 triệu đồng (n m 2012), 9.164.000 triệu đồng (n m 2013) đồng th i hạn 120 ngày và c p 3 lần liên tiếp trong n m, tức là ký 3 hợp đồng tín dụng. Vòng quay CVTD càng cao ch nói lên một điều là chính sách tín dụng của Ngân hàng thiên về cho vay ngắn hạn, còn vòng quay tín dụng th p ch nói lên một điều là chính sách tín dụng của Ngân hàng thiên về cho vay trung và dài hạn. Qua bảng số liệu, ta th y đƣợc vòng quay CVTD của Ngân hàng SeABank hiện nay đƣợc xem tƣơng đối cao và vòng quay CVTD càng cao nói lên rằng chính sách cho vay của SeABank thiên về cho vay ngắn hạn. iều đó càng chứng minh rõ hơn những điều đã phân tích ở trên: dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nh t trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng. 2.2.2.8. Lợi nhuận Bảng 2.11. Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng lợi nhuận 17.014 13.279 23.823 Lợi nhuận CVTD 8.697 7.120 15.873 Tỷ trọng ( % ) 51.12 % 53.62 % 66.63 % (Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Biểu đồ 2.7. Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng 25000 23823 20000 17014 15873 Tổng Lợi nhuận 15000 13279 Triệu đồng Lợi nhuận CVTD 10000 8697 7120 5000 0 2011 2012 2013 (Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  55. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 43 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo Nhận xét: Từ những số liệu ở bảng 2.11 và biểu đồ 2.7 ta có thể nhận th y tình hình hoạt động kinh doanh của SeABank t ng trƣởng không ổn định qua các n m từ 2011 – 2013. Ch tiêu lợi nhuận phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Lợi nhuận CVTD n m 2011 đạt 8.697 triệu đồng, chiếm 51.12% trong tổng lợi nhuận, n m 2012 đạt 7.120 triệu đồng, chiếm 51,12% so với tổng lợi nhuận và n m 2013 đạt đƣợc 15.873 triệu đồng chiếm 66,63% của tổng lợi nhuận. Nhìn chung, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay tiêu dùng n m 2012 giảm sút là do việc xử lý nợ x u và cơ c u lại hệ thống yếu kém trong giai đoạn 2009 – 2010 khiến cho nợ x u giai đoạn 2011 – 2012 bùng phát mạnh mẽ. Nhƣng đến n m 2013, nh “ ề án cơ c u lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015” của Chính phủ và NHNN đã góp phần làm nợ x u giảm, n m này kinh tế cũng đang dần hồi phục góp phần làm cho lợi nhuận của n m 2013 t ng lên. 2.2.3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay Bảng 2.12. Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay qua 3 năm ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng Dƣ nợ 9.954.000 100 % 8.940.000 100 % 9.164.000 100 % (10.18 % ) 2.51 % CVTD Mua ô tô - 1.857.000 18.65 1.582.000 17.7 1.792.000 19.55 (14.81 %) 13.27 % SeACar % % % Mua, sửa 5.787.000 58.14 5.289.000 59.16 5.436.000 59.32% (8.61 %) 2.78 % chữa nhà - % % SeAHome Du học – 1.342.000 13.48 1.567.000 17.52 1.633.000 17.82 16.76 % 4.21 % SeAStudy % % % CVTD 968.000 9.72 % 502.000 5.62 303.000 3.31 % (48.14 %) (39.64 %) khác % (Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013) Nhận xét: Nhìn chung, qua bảng 2.12 dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay có xu hƣớng t ng giảm không đều qua từng n m từ 2011 đến 2013. Trong đó, cụ thể từng n m cho vay tiêu dùng theo mục đích mua nhà - SeAHome là đƣợc vay nhiều nh t, tiếp theo là vay mua ô tô - SeACar, vay đi du học – SeAStudy, và cuối cùng là các sản phẩm CVTD khác. Theo bảng số liệu trên, cho vay mua nhà - SeAHome là sản phẩm đƣợc cho vay nhiều nh t trong các sản phẩm cho vay, mặc dù con số này biến động liên tục SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672
  56. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 44 GVHD: ThS. Diệp Thị Phƣơng Thảo qua 3 n m. N m 2012, dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà đạt 5.289.000 triệu đồng, giảm đi 8.61% so với n m 2011. ến n m 2013, con số này t ng lên, dƣ nợ cho vay mua nhà đạt 5.436.000 triệu đồng, t ng 2.78% so với n m 2012. Nguyên nhân dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà giảm qua hai n m 2011 – 2012 là do nền kinh tế kém ổn định, đồng tiền b t ổn, khiến tâm lý ngƣ i dân không dám đi vay Ngân hàng, làm cho doanh số cho vay tiêu dùng giảm, kéo theo dƣ nợ CVTD của n m 2012 giảm theo. Nhƣng khi bƣớc sang n m 2013, bối cảnh kinh tế bắt đầu phục hồi, ngƣ i dân có thu nhập khá và ổn định hơn, họ có xu hƣớng mua sắm các sản phẩm tiêu dùng thông qua hình thức hỗ trợ CVTD của Ngân hàng, điều đó giúp t ng doanh số cho vay của Ngân hàng và đồng th i cũng làm t ng dƣ nợ CVTD. Việc sản phẩm cho vay mua nhà SeACar đƣợc vay nhiều nh t là có 2 lí do chính: Thứ nh t, nguyên nhân thuộc về nhóm nhân tố khách quan – phụ thuộc vào môi trƣ ng xã hội. Nhƣ ta đã biết, v n đề nhà ở luôn là nhu cầu t t yếu của các cá nhân trong xã hội, mọi ngƣ i đều mong muốn có một ngôi nhà thực sự của mình để sống và làm việc, ngƣ i xƣa có câu "An cƣ lạc nghiệp", ý nói ngƣ i ta phải ổn định nhà cửa thì mới phát triển đƣợc sự nghiệp, vì thế có nhà luôn là ƣớc mơ lớn của mỗi ngƣ i. Thứ hai, nguyên nhân này thuộc về nhóm nhân tố chủ quan – nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng, đó là chính sách tín dụng của Ngân hàng cụ thể là do SeABank đã triển khai các chƣơng trình ƣu đãi, ch m sóc khách hàng về sản phẩm cho vay của SeABank r t h p d n và khả thi. Sản phẩm " Cho vay mua, sửa chữa nhà ở - SeAHome " của SeABank cho phép khách hàng vay tối đa lên tới 70% số tiền đầu tƣ cho ngôi nhà, th i hạn vay tối đa lên tới 15 n m và có thể đƣợc ân hạn trả nợ gốc trong 12 tháng đầu tiên". Bên cạnh đó, dƣ nợ cho vay mua ô tô cũng có tỷ trọng đáng kể trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng, đứng ở vị trí thứ hai về tỷ trọng. Tƣơng tự nhƣ dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà, ch tiêu này cũng t ng giảm không đều qua ba n m. N m 2012, dƣ nợ mua ô tô là 1.582.000 triệu đồng, giảm đi 17.7 % so với n m 2011, cho đến n m 2013 thì đạt 1.792.000 triệu đồng t ng 13.27 % so với n m 2012. Lí do của ch tiêu này có thể giải thích tƣơng tự nhƣ ở dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà Ngoài ra, thêm một nhận xét đáng lƣu ý nữa đó là ta nhận th y dƣ nợ cho vay để Du học có xu hƣớng t ng qua từng n m, từ 1.342.000 triệu đồng n m 2011 t ng lên đến 1.633.000 triệu đồng n m 2013, tƣơng ứng với tỷ lệ t ng 21.68 %, đây là mức t ng tƣơng đối cao, phản ánh một điều duy nh t là xu hƣớng cho con cái đi du học ngày càng phổ biến. V n đề này có thể giải thích là do nhân tố khách quan, yếu tố tâm lý xã hội, khách hàng muốn con cái của họ có đƣợc môi trƣ ng học tập tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, cơ hội việc làm đầu ra cao hơn với bằng c p Quốc tế thông qua việc đi vay tiêu dùng cho con du học. Qua đó, khách hàng đã góp phần làm t ng doanh số cho vay của Ngân hàng, d n đến t ng dƣ nợ cho vay Du học qua ba n m. SVTH: Đoàn Thị Thanh Thảo MSSV: 1054010672