Khóa luận Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cảm ứng điện từ và chương Trường điện từ trong chương trình vật lí đại cương

pdf 151 trang thiennha21 16/04/2022 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cảm ứng điện từ và chương Trường điện từ trong chương trình vật lí đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_chuong_cam_u.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cảm ứng điện từ và chương Trường điện từ trong chương trình vật lí đại cương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:  GVHD: ThS Trương Đình Tòa SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh LỚP: Lí IVB Thành phố Hồ Chí Minh tháng 05/2009
  2. DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Áp dụng AD Biết B Hiểu H Phân tích trước khảo sát PTTKS Phân tích sau khảo sát PTSKS Sinh viên SV Trắc nghiệm TN Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TNKQNLC Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM
  3. Với sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô giáo trong khoa Vật lí nói riêng và quý thầy cô trong trường ĐHSP nói chung, em đã tiếp thu và tích lũy được những kiến thức và kĩ năng quí báu để chuẩn bị cho ngh ề nghiệp tương lai của mình. Vì vây em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến: Các thầy các cô trong Trường Sư phạm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho em học tập trong thời gian qua. Thầy Trương Đình Tòa đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Thầy Nguyễn Thanh Tú đã cung cấp, hướng dẫn em sử dụng phần mềm thống kê Test, mcmix và hỗ trợ em thực hiện đề tài này. Tập thể SV Lí II đã tích cực tham gia các đợt khảo sát. Tập thể SV lớp Lí 4 cùng những bạn thân đã nhiệt tình giúp đỡ và tham gia đóng góp ý kiến. Xin chân thành cảm ơn!
  4. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay nước ta đang ở thời kì hội nhập quốc tế toàn diện về mọi mặt trong đó giáo dục là lĩnh vực được chú trọng đưa lên hàng đầu. Ngành giáo dục nước nhà đang tiến hành cải cách về mọi mặt nhằm thực hiện mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho công cuộc xây dựng đất nước, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng con người mới trong nền kinh tế tri thức. Bên cạnh việc đổi mới về chương trình phương pháp dạy và học, việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi chỉ có thông qua hình thức kiểm tra đánh giá chúng ta mới đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định, hoặc thẩm định các kết quả đã làm để từ đó cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả công viêc. Từ trước đến nay, trong giáo dục đã có những hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập như vấn đáp, quan sát, viết Mỗi hình thức đều có những ưu, nhược điểm riêng. Do nhiều lí do khác nhau mà hình thức kiểm tra đánh giá bằng luận đề được sử dụng hầu hết mặc dù trong quá trình áp dụng, hình thức này đã bộc lộ những mặt hạn chế như: kết quả phản hồi chậm, nội dung kiểm tra không bao quát, điểm số còn phụ thuộc chủ quan người chấm, dễ nảy sinh tiêu cực trong thi cử (quay cóp, mang tài liệu), thí sinh có thói quen học tủ, học vẹt Trong khi đó hình thức kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan lại tỏ ra có nhiều ưu điểm như: kết quả phản hồi nhanh, khả năng bao quát kiến thức rộng, điểm số khách quan, có thể ngăn ngừa nạn học tủ học vẹt, gian lận trong thi cử Chính vì vậy hình thức trắc nghiệm đang được ngành giáo dục đưa vào áp dụng thử nghiệm và trong thời gian tới trắc nghiệm khách quan sẽ được áp dụng rộng rãi. Chính vì vậy mà huấn luyện cách soạn thảo câu trắc nghiệm và các vấn đề liên quan cho sinh viên khi còn học tại trường sư phạm là rất cần thiết. Nhiều năm qua, kĩ năng “kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh” chưa được quan tâm đúng mức. Trong trường Đại học Sư phạm nói chung và khoa Vật Lí nói riêng, việc kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm chưa phổ biến, chỉ áp dụng ở một số môn. Chủ yếu là áp dụng trong đợt kiểm tra giữa học phần cho nên kinh nghiệm vế việc kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm còn hạn chế. Do đó mỗi sinh viên sư phạm cần có SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  5. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa kiến thức và những kĩ năng về trắc nghiệm để phục vụ cho công tác giảng dạy trong tương lai. Đó cũng là lí do em chọn đề tài “ Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Cảm ứng điện từ và chương Trường điện từ trong chương trình vật lí đại cương”. 2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu một số hình thức phổ biến trong đo lường đánh giá, các vấn đề của kỹ thuật trắc ngiệm - Xây dựng hệ thống 50 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong chương “ Cảm ứng điện từ” và chương “Trường điện từ”. - Phân tích đánh giá kết quả KS trên cơ sở đó nhận xét trình độ kiến thức của lớp KS. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Hệ thống các câu trắc nghiệm trong chương “ Cảm ứng điện từ” và chương “Trường điện từ” dùng để khảo sát sinh viên khoa lý. - Trình độ kiến thức và các kĩ năng đạt được và chưa đạt được của sinh viên thông qua bài kiểm tra. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn , nhằm soạn thảo đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong 2 chương chương “ Cảm ứng điện từ” và chương “Trường điện từ”. - Đối tượng KS là các sinh viên năm 2. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. - Phương pháp điều tra phỏng vấn. - Phương pháp thống kê toán học. - Phương pháp bổ trợ (phần mềm xử lí thống kê Test và phần mềm đảo đề). SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  6. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH 1. TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG 1.1. Nhu cầu đo lường trong giáo dục - Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm một tỉ lệ lớn. Con người phải đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định, hoặc thẩm định các kết quả đã làm để từ đó cải tiến. - Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường trước. Không có số đo thì không thể đưa ra những nhận xét hữu ích. - Trong giáo dục, việc đo lường đánh giá cũng hết sức quan trọng. Nhờ đo lường đánh giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đó có phương pháp, hình thức hợp lí, nâng cao hiệu quả dạy học. 1.2. Các dụng cụ đo lường - Trong giáo dục các dụng cụ đo lường chính là các hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, gọi chung là trắc nghiệm. Một dụng cụ đo lường tốt cần có trước hết những đặc điểm: tính tin cậy và tính giá trị. - Trắc nghiệm có các hình thức thông dụng như sau: Trắc nghiệm Vấn đáp Viết Quan sát Luận đề Trắc nghiệm khá h Tiểu luận Báo cáo Câu 2 lựa Câu điền Câu nhiều Câu ghép khoa học chọn khuyết lựa chọn cặp SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  7. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 1.3. So sánh giữa hình thức luận đề và trắc nghiệm khách quan 1.3.1. S ự giống nhau giữa luận đề và trắc nghiệm: - Có thể đo lường mọi thành quả học tập quan trọng . - Có thể dùng để thuyết trình học sinh học tập nhằm đạt các mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, vận dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề. - Đều đòi hỏi sự vận dụng phán đoán chủ quan. - Giá trị của chúng tuỳ thuộc vào tính khách quan và đáng tin cậy của chúng. 1.3.2. Sự khác nhau giữa luận đề và trắc nghiệm: Luận đề Trắc nghiệm khách quan - Thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời - Thí sinh chỉ cần lực chọn câu trả lời và diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính đúng trong số những câu cho sẵn. mình. - Số câu hỏi nhiều => khảo sát được - Số câu hỏi trong một bài tương đối ít, nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề. tính tổng quát không cao. - Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc - Thí sinh bỏ ra phần lớn thời gian để và suy nghĩ. suy nghĩ và viết. - Điểm số không phụ thuộc chủ quan - Điểm số một phần phụ thuộc chủ quan người chấm bài. người chấm bài. - Chất lượng bài xác định phần lớn do - Chất lượng bài không những phụ thuộc kĩ năng người soạn thảo bài trắc nghiệm. vào bài làm của thí sinh mà còn phụ thuộc kĩ năng người chấm bài. - Bài thi khó soạn, dễ chấm, điểm số - Bài thi tương đối dễ soạn, khó chấm, chính xác. khó cho điểm chính xác. - Hạn chế khả năng diễn đạt tổng hợp - Người chấm thấy được lối tư duy, khả vấn đề bằng lời một cách logic. năng diễn đạt của thí sinh. - Sự phân bố điểm số hầu như hoàn - Người chấm có thể kiểm soát sự phân toàn quyết định do bài trắc nghiệm. bố điểm số. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  8. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 1.3.3. Các trường hợp sử dụng luận đề và trắc nghiệm. Luận đề Trắc nghiệm khách quan - Khi nhóm thí sinh dự thi hay kiểm tra - Khi ta cần khảo sát thành quả học không quá đông và đề thi chỉ được sử tập của một số đông học sinh, hay dụng một lần, không dùng lại nữa. muốn bài có thể sử dụng lại vào một - Khi thầy giáo cố gắng tìm mọi cách có lúc khác. thể được khuyến khích sự phát triển kỹ - Khi ta muốn có những điểm số đáng năng diễn tả bằng văn viết của thí sinh tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan - Khi thầy giáo muốn thăm dò thái độ của người chấm bài. hay tìm hiểu tư tưởng của thí sinh về một - Khi các yếu tố công bằng vô tư, vấn đề nào đó hơn là khảo sát thành quả chính xác là những yếu tố quan trọng học tập của họ. nhất của việc thi cử. - Khi thầy giáo tin tưởng vào tài năng phê phán và chấm bài luận đề một cách vô - Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt tư và chính xác hơn là khả năng soạn thảo đã được dự trữ sẵn để có thể lựa chọn những câu trắc nghiệm tốt. và soạn lại một bài trắc nghiệm mới và muốn chấm nhanh để sớm công bố kết - Khi không có nhiều thời gian soạn quả. thảo và khảo sát nhưng lại có thời gian - Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, chấm bài học vẹt và gian lận trong thi cử. 2. CÁC BƯỚC SOẠN THẢO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM Để soạn thảo một bài trắc nghiệm cần thực hiện 6 bước sau: - Xác định mục đích bài kiểm tra. - Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung. - Xác định mục tiêu học tập. - Thiết kế dàn bài trắc nghiệm. - Lựa chọn câu hỏi cho bài trắc nghiệm. - Trình bày bài kiểm tra. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  9. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2.1. Xác định mục đích bài kiểm tra Trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Tùy từng mục đích mà bài trắc nghiệm sẽ có nội dung, mức độ khó, dễ, số lượng câu và thời gian làm bài khác nhau. 2.2. Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung Tiến trình phân tích nội dung: - Tìm ra những ý tưởng chính yếu của nội dung cần kiểm tra. - Tìm ra những khái niệm quan trọng để đem ra khảo sát ( chọn những từ, nhóm chữ, ký hiệu mà học sinh cần giải nghĩa) - Phân loại thông tin: có hai loại + Những thông tin nhằm lí giải minh họa. + Những khái niệm quan trọng - Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả năng ứng dụng để giải quyết vấn đề trong một tình huống mới. 2.3 Xác định mục tiêu học tập - Xây dựng mục tiêu có nghĩa là xác định những tiêu chí, kĩ năng, kiến thức mà học viên cần đạt được khi kết thúc chương trình đào tạo. Sau đó xây dựng quy trình công cụ đo lường nhằm đánh giá xem học sinh có đạt được các tiêu chí đó không. - Mục tiêu phải cụ thể, có thể đo, được có thể đạt được, phải hướng vào kết quả, phải giới hạn thời gian. * Phân loại mục tiêu giảng dạy - Theo Bloom mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có 6 mức độ từ thấp đến cao như sau: biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá. - Dưới đây là các từ động từ hành động ứng với 6 mức độ nhận thức đó: Kiến thức Định nghĩa Mô tả Thuật lại Viết Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể ra Lựa chọn Tìm kiếm Tìm ra cái phù hợp Kể lại Chỉ rõ vị trí Chỉ ra Phát biểu Tóm lược Thông hiểu Giải thích Cắt nghĩa So sánh Đối chiếu Chỉ ra Minh họa Suy luận Đánh giá SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  10. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tóm tắt Trình bày Đọc Áp dụng Sử dụng Tính toán Thiết kế Vận dụng Giải quyết Ghi lại Chứng minh Hoàn thiện Dự đoán Tìm ra Thay đổi Làm Ước tính Sắp xếp thứ tự Điều khiển Phân tích Phân tích Phân loại So sánh Tìm ra Phân biệt Phân cách Đối chiếu Lập giả thuyết Lập sơ đồ Tách bạch Phân chia Chọn lọc Tổng hợp Tạo nên Soạn Đặt kế hoạch Kết luận Kết hợp Đề xuất Giảng giải Tổ chức Thực hiện Làm ra Thiết kế Kể lại Đánh giá Chọn Thảo luận Đánh giá So sánh Quyết định Phán đoán Tranh luận Cân nhắc Phê phán Ủng hộ Xác định Bảo vệ. 2.4. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm Khi thiết kế dàn bài cần chú ý những vấn đề sau: - Tầm quan trọng thuộc phần nào ứng với những mục tiêu nào. - Cần trình bày câu hỏi dưới hình thức nào để hiệu quả. - Xác định mức độ khó dễ của bài trắc nghiệm. Thiết kế dàn bài nhằm quy định số câu trắc nghiệm cho mỗi phần và lập thành bảng quy định hai chiều để thể hiện số câu và tỉ lệ phần trăm cho từng nội dung. * Minh hoạ lập dàn bài trắc nghiệm Nội dung Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 Tỉ lệ Mục tiêu Biết 10 15 15 40% Hiểu 5 7 13 25% Vận dụng 5 8 22 35% Tổng cộng 20 30 50 100% 3. CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM 3.1 . Có bốn hình thức thông dụng - Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn ( đúng –sai) - Loại câu nhiều lựa chọn. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  11. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Loại câu điền khuyết. - Loại câu ghép cặp. Hình thức Cấu trúc Đặc điểm cơ bản câu trắc nghiệm Câu hai Gồm 2 phần - Trong thời gian ngắn có thể lựa chọn - Phần gốc: Một câu phát biểu. soạn được nhiều câu hỏi. - Phần lựa chọn: Đúng - Sai - Là hình thức đơn giản nhất, có thể áp dụng rộng rãi. - Độ may rủi cao (50%) do đó khuyến khích đoán mò. Câu Gồm 2 phần - Phổ biến hiện nay. nhiều lựa - Phần gốc là một câu hỏi hay câu bỏ - Độ may rủi thấp (25% đối chọn lửng. với câu 4 lựa chon và 20% - Phần lựa chọn: với câu 5 lựa chọn) + Một lựa chọn đúng (đáp án) - Càng nhiều lựa chọn tính + Những lựa chọn còn lại là sai nhưng chính xác càng cao. có vẻ đúng và hấp dẫn (mồi nhử). Câu ghép Gồm 3 phần - Số câu ở hai cột không cặp - Phần chỉ dẫn cách trả lời bằng nhau. - Phần gốc ( cột 1): gồm những câu - Các lựa chọn quá dài làm ngắn, đoạn, chữ mất thời gian của thí sinh. - Phần lựa chọn ( cột 2): cũng gồm những câu ngắn, chữ, số Câu điền Có 2 dạng: - Chỗ để trống điền vào là khuyết - Dạng 1: gồm những câu hỏi với lời duy nhất đúng. giải đáp ngắn. - Thường thể hiện ở mục tiêu - Dạng 2: câu phát biểu với 1 hay nhận thức thấp. nhiều chỗ để trống, người trả lồi điền vào một từ hay nhóm từ. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  12. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 3.2. Ưu nhược điểm của câu nhiều lựa chọn 3.2.1. Ưu điểm: - Độ may rủi thấp (25% đối với câu 4 lựa chon và 20% với câu 5 lựa chọn) giảm bớt yếu tố đoán mò. - Có thể kiểm tra, đánh giá những mục tiêu giảng dạy và học tập khác nhau. - Kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao. - Có thể phân tích được tính chất của mỗi câu hỏi, xác định được câu nào là quá dễ, quá khó hay không có giá trị. - Tính chất giá trị tốt hơn các loại câu hỏi khác có thể dùng đo lường mứcợ độ đạt đư c nhiều mục tiêu giáo dục. - Tính chất khách quan khi chấm bài. 3.2.2. Nhược điểm - Khó soạn câu hỏi cần đầu tư nhiều thời gian. - Không kiểm tra được khả năng diễn đạt, lối tư duy của học sinh. - Đôi khi câu hỏi đặt ra tối nghĩa, câu trả lời được cho là đúng thật sự là sai, các mồi nhử được cho là sai thực ra lại đúng. *Luận văn này sử dụng loại câu trắc nghiệm 4 lựa chọn do có nhiều ưu điểm và là loại câu được sử dụng phổ biến trong các kì thi hiện nay. 4. Đ ÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI TRẮC NGHIỆM 4.1. Phân tích câu trắc nghiệm 4.1.1. Mục đích của việc phân tích Phân tích câu trắc nghiệm giúp ta: - Biết được độ khó, độ phân cách của mỗi câu =>biết được câu nào quá khó câu nào quá dễ. - Lựa ra được câu có độ phân cách cao nên phân biệt được học sinh giỏi và kém - Biết được giá trị của đáp án và mồi nhử => lý do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả như mong muốn SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  13. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Đánh giá câu trắc nghiệm và ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm đó - Làm gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm 4.1.2. Các bước phân tích câu trắc nghiệm - Thẩm định độ khó của từng câu trắc nghiệm. - Xác định độ khó của từng câu trắc nghiệm. - Phân tích các mồi nhử. Từ đó đưa ra kết luận chung (sửa chửa hay bỏ ) 4.1.3. Độ khó của câu trắc nghiệm * Công thức tính: Loại câu đúng sai tỉ lệ may rủi là 50% Lọai câu 5 lựa chọn tỉ lệ may rủi : 20% Loại câu 4 lựa chọn tỉ lệ may rủi : 25% 100% 25%  Đối với câu trắc nghiệm 4 lựa chọn DKVP 62,5% 0,625 2 * Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khó Để đánh giá câu trắc nghiệm ta so sánh độ khó của câu( ĐKC) với độ khó vừa phải (ĐKVP) - ĐKC> ĐKVP => câu trắc nghiệm dễ so với trình độ học sinh. - ĐKC câu trắc nghiệm khó so với trình độ học sinh. - ĐKC ĐKVP => câu trắc nghiệm vừa sức với trình độ học sinh. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  14. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa ĐKVP Câu trắc nghiệm khó Câu trắc nghiệm Câu trắc nghiệm vừa dễ 4.1.4. Độ phân cách câu trắc nghiệm * Công thức tính Sau khi đã chấm và cộng tổng điểm của từng bài TN, ta thực hiện các bước sau để tính độ phân cách: - Bước 1: xếp các bài của học sinh theo thứ tự từ điểm thấp đến điểm cao. - Bước 2: lấy 27% của tổng số bài làm có điểm từ bài cao nhất trở xuống xếp vào nhóm CAO và 27% tổng số bài làm có điểm từ điểm từ bài thấp nhất trở lên xếp vào nhóm THẤP. - Bước 3: đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm, gọi là Đúng (CAO) và Đúng (THẤP). - Bước 4: tính độ phân cách theo công thức: * Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ phân cách Độ phân cách của một câu TN nằm trong khoảng giới hạn từ -1.00 đến +1.00. Để kết luận về câu TN ta căn cứ vào quy định sau: - D 0,40: câu TN có độ phân cách rất tốt. - 0.30 D 0.39 : câu TN có độ phân cách khá tốt nhưng có thể làm cho tốt hơn - 0.20 D 0.29 : câu TN có độ phân cách tạm được, cần phải điều chỉnh. - D 0.19 : câu TN có độ phân cách kém cần phải loại bỏ hay phải gia công sữa chửa. Đề tài này sử dụng phần mềm Test để tính độ phân cách. Trong đó độ phân cách (D) được thay bằng hệ số tương quan điểm nhị phân (R.point-biserial correlation, viết tắt là Rpbis) để phân tích hệ số tương quan cặp Pearson giữa câu trắc nghiệm và tổng điểm trên toàn bài trắc nghiệm SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  15. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Mp Mq Rpbis pq  Mp: trung bình điểm của các bài làm đúng câu i. Mq:trung bình điểm của các bài làm sai câu i. p: tỉ lệ học viên làm đúng câu i. q: tỉ lệ học viên làm sai câu i.  :độ lệch tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm. 4.1.5. Phân tích đáp án và mồi nhử - Đáp án được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm THẤP ít chọn nó, còn học sinh thuộc nhóm CAO chọn nó nhiều hơn. - Mồi nhử được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm CAO ít chọn nó, còn học sinh thuộc nhóm THẤP chọn nó nhiều hơn. 4.1.6. Một số tiêu chuẩn chọn câu trắc nghiệm tốt - Những câu TN có độ khó quá thấp hay quá cao, đồng thời độ phân cách quá âm hoặc quá thấp là những câu kém cần phải xem lại để loại đi hay sửa chữa cho tốt hơn. - Với đáp án câu TN, số người nhóm CAO chọn phải nhiều hơn số người nhóm THẤP. - Với các mồi nhử, số người trong nhóm CAO chọn phải ít hơn số người trong nhóm THẤP. 4.2. Phân tích bài trắc nghiệm 4.2.1. Đ ánh giá bài trắc nghiệm dựa vào điểm số trung bình Để biết một bài trắc nghiệm là dễ, vừa sức hay khó so với trình độ hiện tại của học sinh ta đối chiếu điểm trung bình bài làm của học sinh với điểm trung bình lí thuyết. - Điểm trung bình (Mean) : được tính bằng cách cộng tất cả các điểm số ( của bài làm học sinh và sau đó chia cho tổng số bài (hay số học sinh có bài làm). N  X i Mean i 1 N SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  16. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa X i : số điểm bài TN của học sinh thứ i N: tổng số học sinh làm bài - Điểm trung bình lí thuyết ( Mean LT) o + Đối với câu TN 4 lựa chọn điểm may rủi = điểm tối đa x 25% + Đánh giá bài trắc nghiệm o Nếu Mean > Mean LT: bài TN là dễ đối với học sinh. o Nếu Mean Mean LT: bài TN là vừa sức đối với học sinh. o Nếu Mean < Mean LT: bài TN là khó đối với học sinh. + Để chính xác hơn ta xác định các giá trị biên trên và biên dưới bằng thống kê S Giá trị biên dưới = Mean - Z N S Giá trị biên trên=Mean + Z N N: số học sinh S: độ lệch tiêu chuẩn Z: trị số phụ thuộc vào xác suất tin cậy định trước ( thường chọn Z=1.96 hoặc Z=2.58) + Cách đánh giá được minh hoạ bằng trục số: dễ vừa sức khó Biên dưới Biên trên 4.2.2. Các số đo độ phân tán Ta có thể đối chiếu điểm số của hai hay nhiều lớp khác nhau dựa vào số đo độ phân tán. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  17. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 4.2.2.1. Hàng số Hàng số = Max – Min Max: điểm số cao nhất. Min: điểm số thấp nhất. - Nếu hàng số lớn: các điểm số phân tán xa trung tâm => khả năng tiếp thu bài của lớp không đều. - Nếu hàng số nhỏ: các điểm số tập trung gần trung tâm => khả năng tiếp thu bài của lớp đồng đều. 4.2.2.2. Độ lệch tiêu chuẩn - Công thức tính: 22 NXii () X S NN(1) Xi: tổng số bài trắc nghiệm câu i N tổng số người làm bài trắc nghiệm - Ý nghĩa của độ lệch tiêu chuẩn: độ lệch tiêu chuẩn cho biết các điểm số trong một phân bố đã lệch đi so với trung bình là bao nhiêu. + Nếu  là nhỏ : các điểm số tập trung quanh trung bình. + Nếu  là nhỏ : các điểm số lệch xa trung bình. 4.3. Các loại điểm số trắc nghiệm 4.3.1. Điểm thô: là tổng cổng các điểm số của từng câu TN. 4.3.2. Điểm tiêu chuẩn: 4.3.2.1. Điểm phần trăm đúng (X) - Công thức : X=100Đ/T Đ: số câu học sinh làm đúng. T: tổng số câu bài trắc nghiệm. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  18. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Ý nghĩa: Điểm phần trăm đúng so sánh điểm của học sinh này với điểm số tối đa có thể đạt được. 4.3.2.2. Điểm Z X X - Công thức : Z S X: là một điểm thô X : điểm thô trung bình của nhóm làm TN S: độ lệch tiêu chuẩn - Ý nghĩa: điểm Z cho biết vị trí của một học sinh có điểm thô X so với trung bình của nhóm học sinh cùng làm bài trắc nghiệm. 4.3.2.3. Điểm tiêu chuẩn V Căn bản giống điểm Z, nhưng quy về phân bố bình thường có trung bình bằng 5 và độ lệch tiêu chuẩn là 2. Hệ thống điểm từ 0->10 - Công thức : Điểm V= 2Z + 5 * Đề tài này quy đổi điểm thô sang điểm tiêu chuẩn V bằng phần mềm Test. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  19. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Chương 2: TÓM TẮC NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ CHƯƠNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 1. CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1.1.1. Kết luận của Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ - Mỗi khi từ thông qua mạch kín (khung dây) biến thiên thì trong mạch xuất hiện một dòng điện cảm ứng ic và một suất điện động cảm ứng c . Đó là hiện tượng cảm ứng điện từ. - Từ thông biến thiên có thể xảy ra theo hai cách: + Mạch kín đứng yên trong một từ trường biến thiên. + Mạch kín chuyển động trong từ trường. 1.1.2. Cácuậ định l t của hiện tượng cảm ứng điện từ 1.1.2.1. Định luật Lenxo về chiều của dòng điện cảm ứng - Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó. - Theo nguyên tắc của định luật này, muốn có dòng điện cảm ứngic và suất điện động cảm ứng c ta phải tốn một năng lượng để chuyển năng lượng đó thành năng lượng điện. 1.1.2.2. Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng - Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây bằng về độ lớn nhưng ngược về dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch đó. d  (1.1) c dt 1.1.3. Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. - Tạo ra nguồn điện xoay chiều ( sản xuất điện năng) : tất cả các máy phát điện xoay chiều đều có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, tức là khi cho từ thông qua khung dây biến thiên thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng c và một dòng điện cảm ứng ic . Có nhiều cách làm cho từ thông qua khung dây biến thiên: SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  20. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa + Cho từ trường không đổi, cuộn dây quay trong từ trường với vận tốc góc . + Cho các cuộn dây đứng yên, từ trường qua các cuộn dây biến thiên bằng cách cho nam châm làm roto của máy phát điện. - Tạo ra động cơ không đồng bộ: đặt khung dây có thể quay xung quanh một trục rồi cho từ trường quay biến thiên qua khung dây này. Khi từ trường quay qua khung dây biến thiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ic . Dòng điện cảm ứng lại đặt trong từ trường quay nên xuất hiện lực từ tác dụng lên khung dây sao cho môment từ của dòng điện cảm ứng ic quay theo chiều của từ trường ngoài ( tuân theo định luật Lenxo), nhưng khung dây quay với tốc độ chậm hơn từ trường, ta gọi là động cơ không đồng bộ. - Dòng điện phucô: khi ta đặt vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong vật dẫn xuất hiện những dòng điện cảm ứng khép kín gọi là dòng Fuco. Dòng điện phucô có thể gây ra sự đốt nóng vật dẫn. 1.2. Hiện tượng tự cảm 1.2.1. Hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch - Thí nghiệm: Hình 1, khi đóng K thì bóng đèn sáng bình thường. Khi ngắt K, bóng đèn không tắc ngay mà lóe sáng rất mạnh rồi mới tắt. - Giải thích: khi ngắt K thì dòng điện trong cuộn cảm L giảm rất nhanh nên từ thông qua cuộn dây giảm rất nhanh. Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ic và suất điện động cảm ứng c . ic có chiều tuân theo định luật Lenxo. Vì dòng điện qua cuộn L đang giảm nên để chống lại sự giảm của dòng điện thì ic cùng chiều với dòng điện ban đầu. Dòng điện này chạy qua bóng đèn (vì K mở) nên bóng đèn sáng lóe lên rồi mới tắt. R t L - Dòng điện cảm ứng có dạng (hình 2): iIe 0 (1.2) R : hằng số thời gian ống dây. L R: tổng trở mạch. I0 : dòng điện qua cuộn cảm khi bắt đầu ngắt mạch. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  21. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 1.2.2. Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch - Thí ngiệm: ban đầu ngắt K. Khi đóng K thì bóng đèn không sáng lên ngay mà sáng lên từ từ. Một lúc sau mới đạt độ sáng cực đại. - Giải thích: khi đóng K thì dòng điện trong cuộn cảm L tăng từ 0 đến giá trị cực đại I0 . Từ thông qua cuộn dây tăng nhanh, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ic và suất điện động cảm ứng c .ic có chiều tuân theo định luật Lenxo- chống lại sự tăng của dòng điện nên ic ngược chiều với dòng điện ban đầu. Do đó dòng điện tổng cộng trong mạch giảm. Vì vậy bóng đèn sẽ sáng lên từ từ, một lúc sau mới đạt độ sáng cực đại. R t L - Dòng điện cảm ứng có dạng (hình 3): iI 0 (1 e ) (1.3) I0 : dòng điện cực đại qua cuộn cảm khi đóng mạch (ổn định). Hình 2 Hình 3 1.2.3. Kết luận - Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong cuộn dây do chính dòng điện qua cuộn dây đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. 1.2.4. Hệ số tự cảm của ống dây - Từ thông qua ống dây có dòng điện i tỉ lệ thuận với i, trong hệ SI, ta viết:  Li (1.4) L: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và bản chất của môi trường từ môi trong ống dây gọi là hệ số tự cảm của ống dây. Đơn vị: H (Herry). 1Wb 1H 1A - Herry là độ tự cảm của một mạch kín (trong chân không) sao cho khi dòng điện qua nó có cường độ 1A thì dòng điện này sinh ra một từ thông qua mạch đó là 1Wb. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  22. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Độ tự cảm là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó. N 2 - Hệ số tự cảm của ống dây: LSnlS   2 (1.5) 00l N n với l : chiều dài ống dây. l N: số vòng dây. 1.3. Năng lượng của từ trường 1.3.1. Năng lượng của từ trường đều - Trong hiện tượng cảm ứng khi ngắt mạch, bóng đèn sáng lóe lên. Ta chỉ có thể giả thiết rằng năng lượng của dòng điện trong mạch làm đèn sáng lên là do năng lượng từ trường của ống dây chuyển thành năng lượng của dòng điện. - Công của dòng điện trong thời giam dt: dA  c idt , (ii c ). di L idt Lidi dt 0 1 - Công toàn phần của dòng điện: AdALidiLI 2 ,I: dòng điện khi chưa ngắt mạch. I 2 - Năng lượng của từ trường trong ống dây đã chuyển toàn bộ thành công của dòng điện trong mạch nên năng lượng từ trường trong ống dây: 2 112222 1 1B 1 W LI00 n lSI  H V V HBV . (1.6) 22 2 20 2 - Mật độ năng lượng từ trường w: là năng lượng từ trường chứa trong một đơn vị thể tích. W 1 w BH (1.7) V 2 - Ý nghĩa: nơi nào trong không gian có từ trường thì nơi đó có năng lượng từ trường. Người ta có thể nói, năng lượng từ trường là sứ giả của từ trường. 1.3.2. Năng lượng của từ trường tổng hợp bất kì - Giả sử ta có một từ trường tổng hợp bất kì, trong từ trường đó ta lấy một phần tử vi phân dV đủ nhỏ sao cho từ trường trong đó có thể coi là đều. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  23. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 1 Khi đó, mật độ năng lượng từ trường: w BH 2 1 Nên năng lượng từ trường trong dV là: ddVBHdVWw 2 1 Vậy năng lượng của từ trường: W dV BHdV (1.8) VV2 2. CHƯƠNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1. Luận điểm thứ nhất của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Farraday - Mỗi khi trong không gian có một từ trường biến thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một điện trường xoáy biến thiên. Đây là luận điểm thứ nhất của Maxwell. d Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:  c dt Mặt khác, suất điện động trong mạch có giá trị bằng lưu thông của vecto điện  A   trường xoáy E :  Edl c  q l d    Edl dt l       Edl BdS : phương trình Maxwell- Farraday. (2.1) lSt - Ý nghĩa: Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo đường cong kín bất kì bằng về trị số nhưng trái về dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông qua diện tích giới hạn bời đường cong đó. - Hệ phương trình Maxwell- Farraday:      Edl BdS  t lS     BdS 0 (2.2) S   BH 0 Giải hệ phương trình (2.2) ta sẽ tìm được vecto cường độ điện trường xoáy biến thiên trong không gian. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  24. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2.2. Luận điểm thứ hai của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Ampe 2.2.1. Dòng điện dịch - Xét một mạch dao động điện từ đang có dao động điện từ. Giả sử ở thời điểm ban đầu một bản tụ tích điện +Q, bản kia tích điện –Q. Do đó, vecto  cường độ điện trường E có chiều từ dương sang âm (hình 4) và trong dây dẫn đang có dòng điện. Maxwell gọi là dòng điện dẫn id (giữa hai bản tụ không có id ). q Cảm ứng điện: D  , ( là mật độ điện mặt của tụ điện,  ) Hình 4 S dD d 1 dq i Suy ra: d J dt dt S dt S   D Xét thêm chiều thì: J : vecto mật độ dòng điện. t   D  Vì tụ điện đang phóng điện nên điện tích tụ giảm, nên ED, giảm 0 J t   ngược chiều với E và D .  i Suy ra J cùng chiều với i và có độ lớn JJ d d S d Chứng tỏ mật độ dòng điện J giữa hai bản tụ điện đã khép kín dòng điện dẫn trong   D mạch và được gọi là dòng điện dịch, J dich . (2.3) t - Dòng điện dịch không phải là sự chuyển dời có hướng của các điện tích mà sự biến thiên của điện trường giữa hai bản tụ điện tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện dịch, nó khép kín dòng điện dẫn trong mạch. Nó cũng gây ra trong không gian một từ trường. 2.2.2. Luận điểm thứ hai của Maxwell - Mỗi khi trong không gian có điện trường biến thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một từ trường biến thiên. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  25. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2.2.3. Hệ phương trình Maxwell- Ampe  - Lưu số của vecto cường độ từ trường H dọc theo đường cong kín bất kì bằng tổng đại số các dòng điện qua đường cong đó, nên:      D  Hdl () Jd dS: phương trình Maxwell- Ampe. (2.4) lSt  - Ý nghĩa: Lưu số của vecto cường độ từ trường H dọc theo đường cong kín bất kì trong không gian bằng dòng điện toàn phần chạy qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó (id + idich ). - Hệ phương trình Maxwell- Ampe:      D Hdl () Jd dS  t lS    DdS  q (2.5) S   DE  0 Giải hệ phương trình (2.5) ta tìm được vecto cường độ từ trường biến thiên trong không gian. 2.3. Trường điện từ Trong không gian có một từ trường biến thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một điện trường xoáy biến thiên. Điện trường xoáy biến thiên lại làm xuất hiện ở những điểm lân cận trong không gian một từ trường biến thiên Cứ như vậy, điện trường và từ trường biến thiên chuyển hóa cho nhau và lan truyền trong không gian dưới một trường duy nhất gọi là trường điện từ. Về mặt định lượng, để nghiên cứu điện trường và từ trường biến thiên ta có thể giải hệ phương trình Maxwell (2.2) và (2.5) dưới dạng vi phân hoặc tích phân:   B rotE t  divB 0 (2.2 ) dạng vi phân. (2.6)   B 0 H SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  26. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa    D rotH J d t  divD ( 2.5) dạng vi phân. Với : là mật độ điện khối. (2.7)   DE 0 2.4. Sóng điện từ 2.4.1. Sóng điện từ tự do - Xét hệ phương trình Maxwell trong chân không, không có điện tích, không có dòng điện, khi đó (2.6) và (2.7) trở thành:    B  D rotE rotH t t   divB 0 và divD 0     B 0 H DE 0 - Nghiệm của hai hệ phương trình này có dạng: EEc os  t 0 (2.8) BBc 0 os  t - Điện trường và từ trường được lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. Như vậy, sóng điện từ là trường điện từ biến thiên theo thời gian được lan truyền trong không gian. - Vận tốc lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng. - Trong môi trường có hằng số điện môi và độ từ thẩm  thì vận tốc truyền sóng điện từ c là: v , với n  : chiết suất của môi trường. (2.9) n - Những tính chất của sóng điện từ: + Lan truyền được cả trong môi trường vật chất và trong chân không.   + Là sóng ngang có E vuông góc với B và vuông góc với vận tốc v , ba vecto   E , B , v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận. c + Vận tốc lan truyền sóng v . Khi  1, 1 thì vc . n Ta nói vận tốc lan truyền sóng điện từ trong chân không đúng bằng vận tốc ánh sáng. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  27. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa   + Đối với sóng điện từ phẳng, đơn sắc thì: 00EH  (2.10) 2.4.2. Năng lượng sóng điện từ - Năng lượng sóng điện từ chính là năng lượng trường điện từ lan truyền trong không gian. Mật độ năng lượng trường điện từ trong không gian là: 11 w  EH22 (2.11) 2200 22 - Với sóng điện từ phẳng, đơn sắc thì từ (2.10)=> w  00EH 00 EH (2.12) - Để đặc trưng cho sự truyền năng lượng của sóng điện từ, người ta đưa ra khái niệm về năng thông sóng điện từ. Năng thông sóng điện từ về trị số bằng năng lượng của sóng điện từ truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. PvEH w - Vecto mật độ dòng năng lượng là vecto có độ lớn bằng năng thông sóng điện từ, có phương chiều trùng với phương chiều của vận tốc truyền sóng của sóng điện từ.    PEH [, ]. (2.13) SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  28. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Chương 3: QUY HOẠCH BÀI TRẮC NGHIỆM 1. CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.1. Nhận xét chung về chương Cấu trúc cương gồm 3 phần: Phần 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ- các định luật của hiện tượng cảm ứng điện từ- ứng dụng. Phần 2: Hiện tượng tự cảm khi ngắt và đóng mạch- hệ số tự cảm của ống dây. Phần 3: Năng lượng của từ trường. Các phần trong chương có quan hệ rất chặt chẽ với nhau, phần sau tiếp nối phần trước. Phần 1 đã tìm hiểu các vấn đề xung quanh hiện tượng cảm ứng điện từ, các thí nghiệm xuất hiện dòng điện cảm ứng, định nghĩa, các định luật có liên quan cũng như ứng dụng của nó. Sang phần 2, ta tiếp tục nghiên cứu trường hợp đặc biệt hơn của hiện tượng cảm ứng điện từ- hiện tượng tự cảm trong mạch có ống dây. Từ đó khảo sát hệ số tự cảm của ống dây. Cuối cùng, từ các hiện tượng quan sát được ở phần 2, phần 3 đi đến kết luận về năng lượng của từ trường, ý nghĩa và tìm ra công thức của năng lượng từ trường thông qua công thức hệ số tự cảm của ống dây. Ngoài ra, phần này còn tìm hiểu một khái niệm mới liên quan đến năng lượng của từ trường là mật độ năng lượng của từ trường. Đây là chương gồm những kiến thức rất cơ bản của chương trình điện đại cương. Nhìn chung chương này có đủ cả lí thuyết lẫn bài tâp. Tuy nhiên bài tập tương đối đơn giản, sinh viên chỉ áp dụng các công thức để tính toán, mặc dù vậy sinh viên phải thật hiểu lí thuyết mới phân tích được hiện tượng. Để học tốt chương này, sinh viên phải nắm vững các kiến thức có liên quan như từ thông, cảm ứng từ, công của dòng điên 1.2. Ý tưởng dự định khảo sát sinh viên 1.2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ- các định luật của hiện tượng cảm ứng điện từ- ứng dụng. - Định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ. - Các cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  29. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Định luật Lenxo- áp dụng xác định chiều dòng điện cảm ứng. - Định luật Faraday- áp dụng tính độ lớn suất điện động cảm ứng. - Các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ. 1.2.2. Hi ện tượng tự cảm khi ngắt và đóng mạch- hệ số tự cảm của ống dây. - Định nghĩa hiện tượng tự cảm. - Giải thích được hiện tượng hiện tượng tự cảm khi ngắt và đóng mạch. - Biểu thức dòng điện trong mạch- đồ thị. - Định nghĩa độ tự cảm- hiểu được độ tự cảm là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó. - Hệ số tự cảm phụ thuộc những yếu tố nào. - Định nghĩa Henrry. - Áp dụng công thức độ tự cảm để giải các bài tập nhỏ. 1.2.3. Năng lượng của từ trường. - Cách thiết lập biểu thức tính năng lượng của từ trường đều. - Các dạng khác nhau của biểu thức năng lượng của từ trường. - Mật độ năng lượng từ trường- ý nghĩa. - Năng lượng của từ trường tổng hợp bất kỳ. 1.3. Bảng phân tích nội dung Nội dung Khái niệm Ý tưởng quan trọng Hiện tượng - Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch Hiện cảm ứng điện xuất hiện một dòng điện cảm ứng ic và một suất điện tượng từ. động cảm ứng c . cảm ứng Cách làm phát - Mạch kín đứng yên trong một từ trường biến thiên. điện từ- sinh dòng điện - Mạch kín chuyển động trong từ trường. các định cảm ứng luật của Định luật - Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có hiện Lenxo. chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại tượng nguyên nhân sinh ra nó. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  30. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa cảm ứng Định luật - Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây điện từ- Faraday. bằng về độ lớn nhưng ngược về dấu với tốc độ biến ứng dụng. d thiên của từ thông qua mạch đó.  c dt - Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động. - Nguyên tắc tạo ra nguồn điện xoay chiều. Ứng dụng. - Nguyên tắc tạo ra động cơ không đồng bộ. - Dòng điện phucô: khi đặt vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong vật dẫn xuất hiện những dòng điện cảm ứng khép kín. Định nghĩa - Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong cuộn dây hiện tượng. do chính dòng điện qua cuộn dây đó gây ra. R Biểu thức dòng t L iIe 0 điện khi ngắt R : hằng số thời gian ống dây. Hiện mạch. L tượng tự R: tổng trở mạch. cảm- hệ I0 : dòng điện khi bắt đầu ngắt mạch. số tự cảm R Biểu thức dòng t L của ống iI 0 (1 e ) điện khi đóng dây. I0 : dòng điện cực đại trong mạch. mạch - Từ thông qua ống dây có dòng điện i tỉ lệ thuận với i, trong hệ SI, ta viết:  Li - Độ tự cảm L là một đại lượng vật lí có trị số bằng từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch khi cường độ Độ tự cảm. dòng điện trong mạch bằng một đơn vị. - phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và bản chất của môi trường từ môi trong ống dây. - là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  31. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa của dòng điện trong mạch đó. - Đơn vị: H (Herry)- độ tự cảm của một mạch kín ( trong chân không) sao cho khi dòng điện qua nó có cường độ 1A thì dòng điện này sinh ra một từ thông 1Wb qua mạch đó là 1Wb. 1H . 1A N 2 - Biểu thức: LSnlS   2 00l N n với l : chiều dài ống dây, N: số vòng dây. l 2 Năng Biểu thức tính 112222 1 1B 1 W LI00 n lSI  H V V HBV lượng của năng lượng của 22 2 20 2 từ trường từ trường đều. (W) Mật độ năng W 1 w BH lượng từ V 2 trường. - Ý nghĩa: nơi nào trong không gian có từ trường thì nơi đó có năng lượng từ trường. Năng lượng 1 W dV BHdV 2 của từ trường VV tổng hợp bất kỳ. 1.4. Mục tiêu nhận thức đạt được cho từng loại kiến thức Chủ đề Mức độ A1 B A Hiện A11: Nhận biết sự xuất hiện của suất điện động cảm Hiện tượng ứng. tượng cảm ứng A12: Nhận biết hiện tượng cảm ứng điện từ. B SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  32. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa cảm điện từ. A13: Chỉ ra nguyên nhân xuất hiện suất điện động H ứng cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ điện từ- trường. các A2 A21: Giải thích nguyên nhân gây ra dòng điện cảm H định Cách làm ứng khi một khung dây dẫn đứng yên trong từ luật của phát sinh trường biến thiên. hiện dòng điện tượng cảm ứng A22: Giải thích sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng H cảm khi mạch kín chuyển động trong từ trường. ứng điện từ- A23: Nhận biết muốn có dòng điện cảm ứng ta phải B ứng tốn một năng lượng để chuyển năng lượng đó thành dụng. năng lượng điện. A3 A31: Phát biểu định luật Lenxo. B Định luật A32: Vận dụng hai định luật xác định độ lớn suất AD Lenxo- điện động cảm ứng và chiều dòng điện cảm ứng. Định luật - Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn Faraday. chuyển động. A33: Vận dụng định luật Lenxo để xác định chiều AD dòng điện cảm ứng. A34: Vận dụng định luật Faraday. AD A4 A41: Nhận biết nguyên tắc tạo ra nguồn điện xoay B Ứng chiều. dụng. A42: Chỉ ra cách làm giảm dòng điện phucô. B B1 B11: Định nghĩa hiện tượng tự cảm. B Hiện B12: Nhận biết hiện tượng tự cảm khi đóng mạch. B tượng tự B13: Vận dụng biểu thức tính dòng điện tự cảm khi AD cảm đóng mạch. B B14: Giải thích hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch. H SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  33. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Hiện B15: Vận dụng biểu thức tính dòng điện tự cảm khi AD tượng ngắt mạch. tự cảm- B16: Chỉ ra độ lớn của dòng điện trong mạch không H hệ số tự ảnh hưởng đến độ lớn của suất điện động cảm ứng. cảm của B17: Chỉ ra năng lượng của dòng điện trong mạch B ống làm đèn lóe sáng lên trong hiện tượng tự cảm khi dây. ngắt mạch là do năng lượng của từ trường của ống dây. B2 B21: Vận dụng mối quan hệ  Li để tính suất điện AD Độ tự động tự cảm xuất hiện trong ống. cảm. B22: Vận dụng biểu thức tính độ tự cảm . AD B23: Định nghĩa Herry. B C C11: Viết biểu thức tính năng lượng của từ trường B Năng lượng của từ trong ống dây. trường (W) C12: Vận dụng biểu thức tính mật độ năng lượng từ AD trường. 1.5. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm 1.5.1. Dàn bài chung Nội dung A B C Tổng Tỉ lệ Mục tiêu cộng Biết 6 3 1 10 33% Hiểu 4 2 0 6 20% Vận dụng 7 6 1 14 47% Tổng cộng 17 11 2 30 100% SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  34. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 1.5.2. Dàn bài chi tiết Mục tiêu Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Nội dung A1 A11 1 A12 1 A13 1 A2 A21 1 A22 2 A A23 1 A3 A31 1 17 A32 2 A33 1 A34 4 A4 A41 1 A42 1 B11 1 B12 1 B1 B13 1 B14 1 B B 2 15 11 B16+ 1 B17 B2 B21 2 B22 1 B23 1 C11 1 C C12 1 2 Tổng cộng 10 6 14 30 Tỉ lệ 33% 20% 47% 100% 2. CHƯƠNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 2.1. Nhận xét chung về chương Cấu trúc cương gồm 3 phần: Phần 1: Luận điểm thứ nhất của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Farraday. Phần 2: Dòng điện dịch- Luận điểm thứ hai của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Ampe. Phần 3: Trường điện từ. Phần 4: Sóng điện từ tự do- Năng lượng sóng điện từ. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  35. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Các phần trong chương thống nhất với nhau một cách liền mạch, chặt chẽ. Ở phần 1 nói đến luận điểm thứ nhất của Maxwell, khi trong không gian có một từ trường biến thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một điện trường xoáy biến thiên, từ đó đi đến hệ phương trình Maxwell- Farraday biểu diễn mối quan hệ giữa từ trường và điện trường biến thiên. Sang phần 2- trên cơ sở xây dựng khái niện mới là dòng điện dịch, ta tiếp tục tìm hiểu luận điểm thứ hai của Maxwell, khi trong không gian có điện trường biến thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một từ trường biến thiên, và cũng đi đến thành lập hệ phương trình Maxwell- Ampe biểu diễn mối quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên . Tổng hợp kiến thức của hai phần, phần 3 khái quát: điện trường và từ trường biến thiên chuyển hóa cho nhau và lan truyền trong không gian dưới một trường duy nhất gọi là trường điện từ. Tiếp đến phần 4 nghiên cứu sự lan truyền của điện trường và từ trường trong không gian- sóng điện từ. Ta đặc biệt khảo sát các tính chất của sóng điện từ tự do và năng lượng của sóng điện từ. Chương này thiên về định tính hơn định lượng. Các công thức, hệ công thức trong chương này phức tạp, cồng kềnh, chủ yếu là dùng các công thức giải tích vecto nên khó nhớ đối với sinh viên. Do đó hệ thống câu hỏi trong phần này không có bài tập mà chủ yếu là các câu hỏi lí thuyết.Trong chương còn có một số khái niệm mới như: dòng điện dịch, mật độ năng lượng trường điện từ, năng thông sóng điện từ, vecto mật độ dòng năng lượng Đây là các khái niệm mới, khó nhớ nên đòi hỏi sinh viên phải hiểu để không nhầm lẫn. 2.2. Ý tưởng dự định khảo sát sinh viên 2.2.1. Luận điểm thứ nhất của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Farraday. - Luận điểm thứ nhất của Maxwell.      - Phương trình Maxwell- Farraday:  Edl BdS lSt - Ý nghĩa phương trình Maxwell- Farraday. - Hệ phương trình Maxwell- Farraday: SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  36. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2.2.2. Dòng điện dịch- Luận điểm thứ hai của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Ampe. - Định nghĩa dòng điện dịch. - Hiểu rõ bản chất của dòng điện dịch. - Luận điểm thứ hai của Maxwell.      D - Phương trình Maxwell- Ampe:  Hdl () Jd dS lSt - Ý nghĩa phương trình Maxwell- Ampe. - Hệ phương trình Maxwell- Ampe. 2.2.3. Trường điện từ. - Định nghĩa trường điện từ. - Các tính chất của trường điện từ. 2.2.4. Sóng điện từ tự do- Năng lượng sóng điện từ. - Thế nào là sóng điện từ tự do. - Các tính chất của sóng điện từ. - Định nghĩa năng lượng sóng điện từ - Định nghĩa mật độ năng lượng trường điện từ. - Mật độ năng lượng trường điện từ đối với sóng điện từ phẳng, đơn sắc. - Định nghĩa năng thông sóng điện từ. - Định nghĩa vecto mật độ dòng năng lượng. 2.3. Bảng phân tích nội dung Nội dung Khái niệm Ý tưởng quan trọng A1 - Mỗi khi trong không gian có một từ trường biến A Luận điểm thứ thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện Luận nhất của một điện trường xoáy biến thiên. điểm thứ Maxwell SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  37. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa nhất của      Edl BdS  t Maxwell- A2 lS hệ Phương trình - Ý nghĩa: Lưu số của vecto cường độ điện trường phương Maxwell- xoáy dọc theo đường cong kín bất kì bằng về trị số trình Farraday. nhưng trái về dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian Maxwell- của từ thông qua diện tích giới hạn bời đường cong Farraday. đó. - Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo đường cong phụ thuộc gì? - Sự khác nhau giữa điện trường xoáy và điện trường tĩnh. A3      Edl BdS  t Hệ phương trình lS    Maxwell-  BdS 0 S   Farraday. BH 0 - Sự biến thiên của điện trường giữa hai bản tụ điện B tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện Dòng B1 dịch. điện Dòng điện dịch. - Dòng điện dịch không phải là sự chuyển dời có dịch- hướng của các điện tích. Luận - Dòng điện dịch khép kín dòng điện dẫn trong điểm thứ mạch. hai của - Nó cũng gây ra trong không gian một từ trường. Maxwell- B2 - Mỗi khi trong không gian có điện trường biến thiên hệ Luận điểm thứ theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một phương hai của Maxwell. từ trường biến thiên.  trình     D Hdl () Jd dS  t Maxwell- B3 lS  Ampe. Phương trình - Ý nghĩa: Lưu số của vecto cường độ từ trường H SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  38. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Maxwell- Ampe. dọc theo đường cong kín bất kì trong không gian bằng dòng điện toàn phần chạy qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó (id + idich ).      D Hdl () Jd dS  t B4 lS   Hệ phương trình  DdS  q S   Maxwell- Ampe. DE  0 C1 - Điện trường và từ trường biến thiên chuyển hóa Định nghĩa cho nhau và lan truyền trong không gian dưới một C trường điện từ. trường duy nhất gọi là trường điện từ. Trường C2 - Là môi trường vật chất, lan truyền trong không gian điện từ. Các tính chất của dưới dạng sóng. trường điện từ. - Điện từ trường tác dụng lên điện tích đứng yên và điện tích chuyển động. D1 - Sóng điện từ lan truyền trong không gian không có Sóng điện từ tự điện tích, không có dòng điện. do. - Lan truyền được cả trong môi trường vật chất và D trong chân không.  Sóng - Là sóng ngang có điện trường E vuông góc với  điện từ tự D2 cảm ứng từ B và vuông góc với vận tốc v , ba vecto   do- Năng Các tính chất của E , B , v theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận. lượng sóng điện từ. c - Vận tốc lan truyền sóng v . Khi  1, 1 thì sóng điện n từ. vc , tức vận tốc lan truyền sóng điện từ trong chân không đúng bằng vận tốc ánh sáng. - Đối với sóng điện từ phẳng, đơn sắc thì:   00EH  SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  39. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Năng lượng sóng điện từ chính là năng lượng trường điện từ lan truyền trong không gian. - Mật độ năng lượng trường điện từ trong không gian 11 là: w  EH22 2200 D3 Năng lượng sóng - Mật độ năng lượng trường điện từ đối với sóng điện từ. điện từ phẳng, đơn sắc: 22 w  00EH 00 EH. - Năng thông sóng điện từ về trị số bằng năng lượng của sóng điện từ truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. PvEH w . - Vecto mật độ dòng năng lượng là vecto có độ lớn bằng năng thông sóng điện từ, có phương chiều trùng với phương chiều của vận tốc truyền sóng của sóng    điện từ. PEH [, ] 2.4. Mục tiêu nhận thức đạt được cho từng loại kiến thức Chủ đề Mức độ A A11: Phát biểu luận điểm thứ nhất của Maxwell. B Luận điểm thứ nhất A12: Nhớ lại phương trình Maxwell- Farraday. B của Maxwell- hệ A13: Phát biểu ý nghĩa phương trình Maxwell- B phương trình Farraday. Maxwell- Farraday. A14: Nhớ lại hệ phương trình Maxwell- Farraday. B B B11: Phát biểu luận điểm thứ hai của Maxwell. B Dòng điện dịch- B12: Trình bày các tính chất của dòng điện dịch. B Luận điểm thứ hai B13: Nhớ lại phương trình Maxwell- Ampe. B SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  40. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa của Maxwell -hệ B14: Nhớ lại hệ phương trình Maxwell- Ampe. B phương trình B15: Vận dụng luận điểm thứ hai của Maxwell. AD Maxwell- Ampe. B16: Vận dụng định nghĩa dòng điện dịch. AD C C11: Chỉ ra tác dụng của trường điện từ lên điện H Trường điện từ. tích. C12: So sánh điện trường xoáy và điện trường tĩnh. H D D1 D11: Giải thích các đặc điểm của sóng điện từ. H Sóng Sóng điện D12: Nhận biết đặc điểm của sóng điện từ. B điện từ từ tự do.   B tự do- D13: Chỉ rõ vị trí của 3 vecto EBv,, của sóng điện Năng từ.   lượng D14: Giải thích đặc điểm EB, dao động cùng pha. H sóng D2 D21: Giải thích biểu thức mật độ năng lượng sóng H điện Năng điện từ. từ. lượng D22: Định nghĩa vecto mật độ dòng năng lượng sóng B sóng điện điện từ. từ. 2.5. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm 2.5.1. Dàn bài chung Nội dung A B C D Tổng Tỉ lệ Mục tiêu cộng Biết 3 3 0 4 10 50% Hiểu 1 0 2 5 8 40% Vận dụng 0 2 0 0 2 10% Tổng cộng 4 5 2 9 20 100% SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  41. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2.5.2. Dàn bài chi tiết Mục tiêu Biết Hiểu Vận Tổng cộng Nội dung dụng A11+ B11 1 A12 1 A A13 1 4 A14 1 B12 1 B13 1 B14 1 B B15 1 B16 1 5 C 1 11 2 C C12 1 D D11 2 D 2 D 12 1 D 1 13 9 D14 2 D21 1 D2 D22 1 Tổng cộng 10 8 2 20 Tỉ lệ 50% 40% 10% 100% SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  42. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Chương 4: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A Hiện tượng cảm ứng điện từ- các định luật của hiện tượng cảm ứng điện từ- ứng dụng. A1 Hiện tượng cảm ứng điện từ A11(B) Câu 1 (Trong bài phân tích là câu 8): Đặt khung dây N vòng, mỗi vòng có diện tích S  vào một từ trường đều có cảm ứng từ B song song với trục quay của khung. Cho khung quay đều quanh trục với vận tốc góc . Biểu thức nào mô tả biên độ suất điện động xuất hiện trong khung dây? NBS BS A. E . B. ENBS  . C. E . D. Tất cả đều sai. 0  0 0 N A12(B) Câu 2 (3): Chọn phát biểu đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ. A. Một mạch kín chuyển động đều trong từ trường đều thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Khi từ thông qua một đoạn dây dẫn biến thiên thì trong đoạn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Bản chất của dòng điện cảm ứng không phải là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong mạch mà là sự biến thiên của từ thông qua mạch. A13(H) Câu 3 (27): Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là: A. Lực điện trường tác dụng lên electron làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  43. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa C. Lực Loren tác dụng lên electron làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. D. Hiệu ứng Hall. A2 Cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng A21(H) Câu 4 (40): Chọn phát biểu đúng. A. Lưu thông của điện trường dọc theo đường cong kín cho ta suất điện động cảm ứng trong mạch đó. B. Mạch điện không phải là nguyên nhân gây nên điện trường xoáy mà chỉ đóng vai trò giúp ta phát hiện sự có mặt của điện trường xoáy. C. Khi ta đặt vật dẫn trong từ trường thì trong vật dẫn xuất hiện những dòng điện cảm ứng khép kín gọi là dòng Fuco. D. Khung dây dẫn đứng yên trong từ trường biến thiên thì trong khung có xuất hiện một dòng điện cảm ứng, chứng tỏ đã có những lực lạ tác dụng lên điện tích, lực lạ đó chính là lực từ. A22(H) Câu 5 (1): Phát biểu nào sau đây về dòng điện cảm ứng là không đúng ? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ vuông góc vớiờ các đư ng cảm ứng từ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. a và c không đúng. Câu 6 (2): Khungdây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình 5. Ngoài vùng MNPQ có từ trường không đều. Khung chuyển động đều dọc theo hai đường xx’,yy’. Trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  44. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa A. Khung đang chuyển động ngoài vùng MNPQ. B. Khung đang chuyển động từ trong vùng MNPQ ra ngoài. C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng MNPQ. D. Tất cả các trường hợp trên. A23(B) Câu 7 (7): Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu một mạch kín có dòng điện cảm ứng thì chắc chắn mạch kín đó phải đặt trong từ trường biến thiên. B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với từ trường ban đầu. C. Một đoạn dây dẫn AB chuyển động song song với các đường cảm ứng từ thì hai đầu thanh xuất hiện các điện tích trái dấu. D. Muốn có dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng thì ta phải tốn một năng lượng để chuyển năng lượng đó thành năng lượng điện. A3 Định luật Lenxo- Định luật Faraday. A31(B) Câu 8 (23): Chọn phát biểu sai. A. Năng lượng của từ trường trong ống dây trong hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch đã chuyển toàn bộ thành công của dòng điện trong mạch. B. Chỉ có nơi nào trong không gian có từ trường thì nơi đó mới có năng lượng từ trường. C. Từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược với từ trường ban đầu. D. Năng lượng của dòng điện trong mạch làm đèn lóe sáng lên trong hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch là do năng lượng của từ trường của ống dây. A32(AD) Câu 9 (4): Cho thanh AB chuyển động với vận tốc v =2m/s trên hai dây dẫn ( hình 6 ) trong từ trường đều B = 0,5T có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây dẫn. AB = 50cm có điện trở 5  , bỏ qua điện trở dây dẫn. Độ lớn và SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  45. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa chiều của dòng điện cảm ứng trên AB: A. 0,1A từ A đến B. B. 10A từ A đến B. C. 0,1A từ B đến A. D. 10A từ B đến A. Câu 10 (6): Thanh AB có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai dây kim loại rất dài, được nối với thanh A’B’ có điện trở R (Hình 7). Điện trở thanh AB và các dây dẫn không đáng kể. Hỏi thanh AB chuyển động như thế nào? A. Chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều với vận tốc mgR v = . B22l B. Chuyển động nhanh dần với gia tốc g =9,8m/s2. mg2 R C. Chuyển động đều với vận tốc v = . 2B22l mg2 R D. Chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều với vận tốc v = rồi chuyển 2B22l động chậm dần và dừng lại. A33(AD)  Câu 11 (49): Khung dây tròn đặt trên mặt bàn nằm ngang. Từ trường B biến thiên nhưng đường cảm ứng từ luôn vuông góc với mặt bàn và hướng lên. Dòng điện cảm ứng trong khung dây sẽ có chiều: A. cùng chiều kim đồng hồ nếu B tăng. B. cùng chiều kim đồng hồ nếu B giảm. C. ngược chiều kim đồng hồ nếu B giảm. D. có hai câu đúng. A34(AD) Câu 12 (15): Từ thông qua vòng dây tròn tăng theo hệ thức:  671(Wb)tt2 , trong đó t là thời gian tính bằng giây. Tìm suất điện động cảm ứng trên vòng dây khi t = 2s. A. 39 vôn. B. 19 vôn. C. 31 vôn. D. 38 vôn. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  46. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Câu 13 (16): Cho khung dây chữ nhật có kích thước 10cm 20cm quay đều trong từ trường đều B = 1T sao cho vuông góc với trục của chúng. Vận tốc góc là  = 10 vòng/giây. Tính hiệu điện thế cực đại ở hai đầu khung dây, biết khung dây có 50 vòng. A. 62,8V. B. 10V. C. 100V. D. 6,28V. Câu 14 (17): Cho một cuộn dây có tiết diện 3,46cm2 gồm 130 vòng. Cuộn dây được đặt tại trục của một ống dây dài vô hạn có 220 vòng/cm. Biết trục của hai cuộn dây trùng nhau. Dòng điên qua ống dây có cường độ giảm từ 1,5A về 0, đổi chiều rồi tăng đến 1,5A với tốc độ không đổi và kéo dài trong 50ms. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây. A. 37,5mV. B. 50,5mV. C. 75mV. D. 101mV. Câu 15 (48): Một khung dây đặt trong từ trường đều có trục vuông góc với cảm úng  từ B . Quay khung sao cho sau 0,5s pháp tuyến của khung quay được góc 1800 . Suất điện động hiệu dụng thu được là 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là 495 (mWb). Khung dây có bao nhiêu vòng? A. 50 vòng. B. 100 vòng. C. 200 vòng. D. 300 vòng. A4: Ứng dụng. A41(B) Câu 16 (26): Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào: A. Khung dây quay trong điện trường. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây chuyển động trong từ trường. D. Hiện tượng tự cảm. A42(B) Câu 17 (5): Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là: A. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc. B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các là thép mỏng ghép cách điện với nhau. C. Tăng số vòng dây của máy biến thế. D. Sơn phủ lên máy biến thế một lớp sơn cách điện. B Hiện tượng tự cảm- hệ số tự cảm của ống dây. B1 Hiện tượng tự cảm SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  47. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa B11(B) Câu 18 (9): Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Suất điện động cảm ứng xuất hiên trong mạch điện là suất điện động tự cảm. D. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. B12(B) Câu 19 (10): Cho mạch điện như hình 8. Khi đóng K thì ta thấy: A. Đ2 sáng lên ngay, Đ1 sáng lên từ từ. B. Đ2 sáng lên rất mạnh rồi sau đó sáng bình thường, Đ1 sáng lên ngay. C. Hai đèn đều sáng lên từ từ, một lúc sau mới sáng bình thường. D. Đ2 sáng lên từ từ, Đ1 sáng lên ngay. B13(AD): Câu 20 (22): Một ống dây có độ tự cảm bằng 53mH và điện trở 0,37  . Nếu ta nối nó với một bộ pin thì sau thời gian bao lâu cường độ dòng điện đạt giá trị bằng nữa giá trị cân bằng cuối cùng. A. 0,1s. B. 1s. C. 10s. D. 0,01s. B14(H) Câu 21: Cho mạch điện như hình 9, lúc đầu K đóng. Khi K ngắt thì: A. Đèn sẽ tối từ từ rồi mới tắt hẳn do dòng điện qua nó giảm dần. B. Đèn sáng lóe lên rồi mới rồi mới tắt hẳn do dòng điện cảm ứng trong mạch rất lớn và cùng chiều với dòng qua đèn khi chưa ngắt mạch. C. Đèn sẽ tối từ từ do dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của dòng điện trong mạch. D. Đèn sáng lóe lên rồi mới rồi mới tắt hẳn do cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch rất lớn và ngược chiều với dòng qua đèn khi chưa ngắt mạch. B15(AD) SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  48. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Câu 22 (11): Cho mạch điện như hình 10. Khi ngắt K, biểu thức dòng điện qua cuộn dây là: RR RR U 1 t U 1 t A. ieA L (). B. ie L () A. RR 1 R R R U t U t C. ieA L (). D. ieA L (). RR 1 R Câu 23 (20): Một cuộn cảm có độ tự cảm là 4.10-7H và điện trở thuần R = 2  được mắc như hình 11. Hỏi khi chuyển nhanh khóa K từ 1 sang 2 thì sau thời gian bao lâu cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đi còn một nữa giá trị ban đầu ? A. 60,9 s. B. 6,09 s. C. 138,6 s. D. 2,5 s. B16+ B17 (H) Câu 24 (18): Chọn phát biểu sai. A. Công thực hiện khi kéo khung dây ra khỏi vùng có từ trường biến thành nhiệt tỏa ra trên khung. B. Trong hiện tượng tự cảm, độ lớn của dòng điện trong mạch không ảnh hưởng đến độ lớn của suất điện động cảm ứng. C. Độ tự cảm phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, bản chất của môi trường từ môi trong ống dây. D. Năng lượng của dòng điện trong mạch làm đèn lóe sáng lên trong hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch là do năng lượng của điện từ trường của ống dây. B2 Độ tự cảm. B21(AD) Câu 25 (25): Một cuộn dây thẳng có N = 80 vòng. Tính hệ số tự cảm của nó khi biết dòng điện qua nó biến thiên với tốc độ 50A/s thì trong mạch xuất hiện một suất điện động tự cảm là 0,16V. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  49. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa A. 3,2mH. B. 1,6mH. C. 0,32mH. D. 0,16mH. Câu 26 (12): Sự biến đổi của dòng điện trong cuộn cảm theo thời gian được biểu diễn như hình 12. Gọi suất điện động tự cảm trong thời gian từ 0s 1s là e1, từ 1s 3s là e2, ta có: A. e1= e2. B. e1= 2e2. 1 C. e1= 3e2. D. e1= e2. 2 B22(AD) Câu 27 (14): Tìm độ tự cảm của ống dây có số vòng là N= 400 vòng, dài 10cm, và tiết diện ngang S= 9cm2 trong trường hợp ồng dây có chứa lõi sắt. Biết độ từ thẩm của lõi sắt trong điều kiện trên là  = 400. A. 0,36H. B. 0,18H. C. 0,72H. D. 0,48H. B23(B) Câu 28 (13): Chọn phát biểu đúng: A. Độ tự cảm là một đại lượng vật lí có trị số bằng từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một đơn vị. B. Độ tự cảm là một đại lượng vật lí có trị số bằng cảm ứng từ qua diện tích giới hạn bởi mạch khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một đơn vị. C. Độ tự cảm của một mạch là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của cảm ứng từ qua mạch đó. D. Tất cả đều sai. C: Năng lượng của từ trường (W) C11(B) Câu 29 (24): Biểu thức nào không phải biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây? 2 1 22 1 2 1 22 1 B A. W= 0 nlSI . B. W= 0 HV. C. W= 0 NSI. D. W= V . 2 2 2 2 0 n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài. N: số vòng dây. l: chiều dài ống dây. V: thể tích ống dây. B: cảm ứng từ. H: cường độ từ trường SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  50. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa I: cường độ dòng điện qua ống dây. C12(AD) Câu 30 (19): Tính tiết diện ngang của một ống dây thẳng dài l = 50cm, độ tự cảm L= 4.10-7H, cường độ dòng điện chạy trong ống là 1A, mật độ năng lượng từ trường của nó là 10-3J/m3. Coi ống dây rất dài. A. 2cm2. B. 4cm2. C. 0,02cm2. D. 0,04cm2. 2. CHƯƠNG TRƯỜNG ĐIỆN TỪ A- Luận điểm thứ nhất của Maxwell- hệ phương trình Maxwell- Farraday A11+B11(B) Câu 31 (28): Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một điện trường xoáy. B. Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một từ trường có các đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường. C. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. D. Các nhận xét trên đều đúng. A12(B)      Câu 32 (30): Phương trình Maxwell- Faraday dạng tích phân:  Edl BdS , trong lSt đó:  A. E là vecto cường độ điện trường gây bởi các điện tích đứng yên. B. Vế trái là lưu thông của vecto cường độ điện trường dọc theo đường cong kín l. C. Vế phải là từ trường gởi qua diện tích S giới hạn bởi đường cong l. D. Tất cả đếu đúng. A13(H) Câu 33 (46): Chọn phát biểu đúng. A. Lưu số của vecto cường độ điện trường tĩnh dọc theo đường cong bất kì bằng không. B. Lưu số của vecto cường độ từ trường tĩnh dọc theo đường cong kín bằng không. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  51. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa C. Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo đường cong kín bất kì bằng về độ lớn với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông gởi qua diện tích giới hạn bơi đường cong đó. D. Có hai câu đúng. A14(B) Câu 34 (39): Chọn câu mô tả hệ phương trình Maxwell- Faraday.           Edl BdS Edl BdS  t  t lS lS      A. BdS  I B. HdS  I  0  0 S S     BH 0 BH 0         Ddl  HdS Ddl  HdS  00t  0 t lS lS     C.  HdS 0 D.  HdS 0 S S     BH 0 BH 0 B- Dòng điện dịch- Luận điểm thứ hai của Maxwell -hệ phương trình Maxwell- Ampe. B12(B) Câu 35 (31): Chọn phát biểu sai về dòng điện dịch trong mạch dao động điện từ A. là sự biến thiên của điện trường giữa hai bản tụ. B. gây ra trong không gian một từ trường. C. khép kín dòng điện dẫn trong mạch. D. Có thể dùng ampe kế để đo dòng điện dịch. B13(B)      D Câu 36 (34): Phương trình Maxwell- Ampe dạng tích phân:  Hdl () J dS, lSt trong đó:   D A. J là vecto mật độ dòng điện dẫn, là vecto mật độ dòng điện dịch. t B. Vế trái là lưu thông của vecto cường độ từ trường dọc theo đường cong kín l. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  52. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa D. Biểu thức định lí Ampe về dòng điện toàn phần là trường hợp riêng của phương trình trên. D. Tất cả đếu đúng. B14(B) Câu 37 (47): Chọn câu mô tả hệ phương trình Maxwell- Ampe.       D     E Hdl () J dS Hdl () J0 dS  t  t lS lS      A. DdS 0 B. EdS  q   0  S S     DE  DE  0 0           D E Bdl 00() J  dS Bdl 0 () J dS  t  t lS lS      1 C. DdS  q D. EdS q  0    S S 0     DE  DE  0 0 B15(AD) Câu 38 (42): Chọn phát biểu đúng. A. Dòng điện dịch biến thiên theo thời gian nên từ trường do nó gây ra cũng biến thiên theo thời gian. B. Dòng điện dịch cùng bản chất với dòng Fuco. C. Đối với các chất dẫn điện kém và với điện trường biến thiên nhanh thì dòng điện dịch sẽ rất nhỏ so với dòng điên dẫn. D. Có hai câu đúng. B16(AD) Câu 39 (33): Chọn phát biểu đúng. A. Dòng điện dịch là sự chuyển dời có hướng của các điện tích. B. Trong các vật dẫn điện tốt và với điện trường biến thiên chậm thì dòng điện dịch đóng vai trò chủ yếu trong dòng điện toàn phần. C. Khi điện tích giữa các bản tụ điện thẳng đạt giá trị không đổi thì dòng điện dịch đạt giá trị ổn định. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  53. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa D. Dòng điện toàn phần bao giờ cũng khép kín. C Trường điện từ C11(H) Câu 40 (41): Chọn phát biểu sai. A. Điện trường và từ trường đều có tác dụng lên điện tích chuyển động. B. Điện trường và từ trường đều có tác dụng lên điện tích đứng yên. C. Điện từ trường tác dụng được lên điện tích đứng yên. D. Điện từ trường tác dụng được lên điện tích chuyển động. C12(H) Câu 41 (29): Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của điện trường xoáy? A. Lưu thông của vecto cường độ điện trường dọc theo đường cong kín có gía trị khác không. B. Lưu thông của vecto cường độ điện trường giữa hai điểm không những phụ thuộc vào vị trí của hai điểm đó mà còn phụ thuộc vào dạng đường cong mà ta lấy lưu thông. C. Đường sức của điện trường xoáy giống đường sức điện trường do điện tích phân bố đều trên dây dẫn mảnh hình tròn gây ra. D. Điện trường xoáy có các đường sức là những đường cong khép kín. D Sóng điện từ tự do- Năng lượng sóng điện từ D1 Sóng điện từ tự do D11(H) Câu 42 (32): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về song điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động lệch pha . 2 C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 43 (37): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc của sóng điện từ: A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng mà chỉ phụ thuộc vào tần số sóng. B. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng không phụ thuộc vào tần số sóng. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  54. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa C. phụ thuộc cả môi trường truyền sóng lẫn tần số sóng. D. không phụ thuộc cả vào môi trường truyền sóng và tần số sóng. D12(B) Câu 44 (35): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c= 3.108m/s. C. Sóng điện từ bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất. Câu 45 (43): Chọn phát biểu đúng. A. Lực từ là lực thế, từ trường là trường thế. B. Muốn làm yếu dòng Fuco của một vật dẫn hình hộp thì ta phải cắt vật dẫn thành các lá mỏng cách điện sao cho mặt cắt của các lá đó vuông góc với các đường cảm ứng từ. C. Sóng điện từ lan truyền trong không gian không có điện tích gọi là sóng điện từ tự do. D. Tất cả các câu trên đều sai. D13(B) Câu 46 (38): Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ   điện trường E , cảm ứng từ B và vận tốc truyền sóng v của sóng điện từ? A. B. C. D.     E B B E v  v  E  v B v  E B D14(H) Câu 47 (45): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong môi trường có hằng số điện môi và độ từ thẩm  thì vận tốc truyền sóng sóng điện từ sẽ giảm đi lần.   B. Điện trường E và từ trường B vuông góc nhau, biến thiên cùng tần số và tại một điểm nào đó chúng đạt cực đại hoặc cực tiểu đồng thời.   C. Sóng điện từ có vecto điện trường E và vecto từ trường B vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng được gọi là sóng điện từ tự do. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  55. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa D. Vận tốc lan truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu 48 (50): Chọn phát biểu đúng. A. Mật độ sóng điện từ tỉ lệ với bình phương của tần số sóng điện từ.  B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường E vuông pha với dao động của từ trường  B  C. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng của sóng điện từ, dao động của điện trường E  cùng pha với dao động của từ trường B D. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. D21(H) Câu 49 (36): Chọn phát biểu đúng. A. Mật độ năng lượng sóng điện từ biến tiên với chu kì bằng nửa chu kì của sóng điện từ. B. Năng thông sóng điện từ về trị số bằng năng lượng sóng điện từ truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phượng truyền sóng. C. Năng lượng sóng điện từ chính bằng năng lượng điện trường cực đại hoặc năng lượng từ trường cực đại. D. Đối với sóng điện từ phẳng, đơn sắc thì mật độ năng lượng sóng điện từ đúng bằng mật độ năng lượng điện trường. D22(B) Câu 50 (44): Chọn phát biểu đúng. A. Vecto mật độ dòng năng lượng là vecto có độ lớn bằng năng lượng sóng điện từ, có phương chiều trùng với phương chiều của vận tốc truyền sóng của sóng điện từ. B. Vecto mật độ dòng năng lượng là vecto có độ lớn bằng năng lượng sóng điện từ, có  phương chiều trùng với phương chiều của vecto cường độ điện trường E của sóng điện từ. C. Vecto mật độ dòng năng lượng là vecto có độ lớn bằng năng thông sóng điện từ, có phương chiều trùng với phương chiều của vận tốc truyền sóng của sóng điện từ. D. Có hai câu đúng. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  56. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Chương 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 1. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm - Sử dụng hệ thống câu hỏi đã soạn thảo để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Đánh giá độ tin cậy của hệ thống câu hỏi để từ đó lựa chọn những câu tốt có thể sử dụng cho những lần sau hoặc những câu chưa tốt cần điều chỉnh bổ sung. 1.2. Phương pháp trắc nghiệm 1.2.1. Trình bày bài trắc nghiệm Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm soạn theo mục tiêu đề ra gồm 48 câu TNKQNLC, mỗi câu có 4 lựa chọn và SV chỉ được lựa chọn một câu đúng nhất trong 4 lựa chọn đó. Nội dung soạn thảo gồm 2 “Chương cảm ứng điện từ” và “Chương trường điện từ”, hai chương này nằm kế nhau và đều thuộc phần điện đại cương II. Do đó bài luận văn thực hiện kiểm tra sinh viên gồm 50 câu TN bao gồm cả hai chương. + Bài trắc nghiệm chương cảm ứng điện từ: gồm30 câu. + Bài trắc nghiệm chương trường điện từ: gồm 20 câu. Để đảm bảo tính trung thực của bài trắc nghiệm, hạn chế khả năng nhìn bài nhau. Trong các đợt khảo sát đều sử dụng phần mềm đảo đề MCMIX ( phần mềm đảo đề thông dụng hiện nay trong các kì thi quốc gia) để tạo 4 đề hoán vị từ đề gốc ban đầu. 1.2.2. Cách thức thực hiện khảo sát - Bài trắc nghiệm được tiến hành ở hai lớp khác nhau. - Bài trắc nghiệm lần 1 được khảo sát ở lớp Lí 2 Chính quy ngày 13/12/2009 - Bài trắc nghiệm lần 1 được khảo sát ở lớp 1.2.3. Chấm bài KT và xử lí thống kê Đề tài này sử dụng phần mềm Test để chấm điểm thô và xử lí các số liệu . SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  57. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2. PHÂN TÍCH BÀI TRẮC NGHIỆM 2.1. Đ ánh giá bài trắc nghiệm thông qua phân bố điểm số 2.1.1. Thống kê điểm cơ số 10 qua phân bố điểm số Điểm Điểm Điểm Điểm STT hệ 10 STT hệ 10 STT hệ 10 STT hệ 10 1 5 26 4 51 7 76 3 2 7 27 6 52 5 77 7 3 7 28 5 53 6 78 7 4 5 29 9 54 6 79 4 5 4 30 6 55 6 80 6 6 8 31 6 56 5 81 7 7 6 32 6 57 7 82 5 8 4 33 5 58 5 83 4 9 6 34 5 59 5 84 5 10 5 35 5 60 5 85 5 11 3 36 6 61 6 86 6 12 6 37 6 62 7 87 6 13 6 38 5 63 8 88 6 14 6 39 3 64 5 89 4 15 6 40 4 65 7 90 4 16 3 41 5 66 6 91 5 17 5 42 4 67 5 92 5 18 4 43 7 68 4 93 5 19 5 44 6 69 7 94 4 20 6 45 6 70 7 95 3 21 6 46 6 71 5 96 8 22 4 47 7 72 4 97 8 23 5 48 6 73 7 98 8 24 7 49 7 74 5 25 6 50 6 75 5 SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  58. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Điểm Điểm Điểm Điểm STT hệ 10 STT hệ 10 STT hệ 10 STT hệ 10 1 7 10 5 19 4 28 3 2 4 11 4 20 5 29 4 3 6 12 5 21 4 30 5 4 4 13 4 22 3 31 5 5 5 14 3 23 5 32 3 6 6 15 5 24 6 33 5 7 5 16 5 25 3 34 4 8 4 17 5 26 7 35 5 9 5 18 4 27 6 36 4 2.1.2. Bảng phân bố các loại điểm: Phân bố điểm số Điểm dưới Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi TB (1-4) (5-6) (7-8) ( 9-10) Lần 1 Số bài 19 57 21 1 Tỉ lệ 19.4% 58.2% 21.4% 1% Lần 2 Số bài 16 18 2 0 Tỉ lệ 44.4% 50.0% 5.6% 0% Điểm dưới TB Điểm TB LẦN 1: Lí II Chính quy Điểm khá Điểm giỏi Điểm dưới TB LẦN 2: Lí II Kiên Giang Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  59. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2.1.3. Bảng phân bố điểm của SV Căn cứ vào bảng trên ta có phân bố điểm chuẩn theo số bài làm của SV qua hai đợt KS là: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 0 0 0 5 14 28 29 16 5 1 0 Lần 2 0 0 0 5 11 14 4 2 0 0 0 Ta có thể biểu thị bảng phân bố bằng đồ thị sau: 30 25 20 15 Lần 1 Lần 2 10 5 0 012345678910 * Nhận xét: - Đồ thị cả hai lần KS đều có dạng hình chuông. - Điểm số trong lần khảo sát 1 tập trung quanh khu vực 5-6 trung tâm gần như ở giữa của thang đo chứng tỏ bài này vừa đối với SV. - Điểm số trong lần khảo sát 2 tập trung quanh khu vực 4- 5 trung tâm hơi lệch về phía dưới so với vùng giữa thang đo chứng tỏ bài này khó đối với SV. Có thể nói trình độ SV lí II CQ khá hơn lí II Kiên Giang. - Điểm có tần số cao nhất trong cả hai lần khảo sát là điểm 5. - Trong lần KS 1 điểm số phân bố từ 3 đến 9. - Trong lần KS 2 điểm số phân bố từ 3 đến 7. - Số SV khá giỏi của lớp lí II- Chính quy (lần 1) nhiều hơn lớp lí II Kiên Giang (lần 2). 2.2. Đ ánh giá bài trắc nghiệm thông qua số trung bình * Điểm trung bình lí thuyết: SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  60. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 50 50x 25% MeanLT 31,25 2 * Kết quả khảo sát Thông số Lần 1 Lần 2 Điểm trung bình (Mean) 27,898 18,417 Độ lệch tiêu chuẩn(S) 6,351 5.659 Số SV khảo sát (N) 98 36 S Giá trị biên dưới ( Mean z ) 26,641 16,568 N S Giá trị biên trên ( Mean z ) 29,155 20,266 N * Nhận xét - Nhìn vào trục số ta thấy giá trị trung bình lí thuyết nằm phía trên của trục số chứng tỏ bài trắc nghiệm khó đối với SV. - Trong lần KS 1 điểm trung bình lí thuyết cao hơn chứng tỏ SV lớp lí II chính quy học khá hơn so với lí II Kiên Giang. 3. PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM 3.1. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân cách * Đánh giá độ khó các câu: Để xác định câu trắc nghiệm khó hay dễ ta so sánh với độ khó vừa phải SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  61. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa ĐKVP Câu trắc nghiệm khó Câu trắc nghiệm dễ Câu trắc nghiệm vừa Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm 4 lựa chọn là 0,625 nên ta có thể so sánh như sau: - Độ khó 0,695: câu trắc nghiệm dễ. * Đánh giá độ phân cách các câu: - D 0,40: câu TN có độ phân cách rất tốt. - 0.30 D 0.39 : câu TN có độ phân cách khá tốt - 0.20 D 0.29 : câu TN có độ phân cách tạm được, - D 0.19 : câu TN có độ phân cách kém 3.1.1. Đánh giá độ khó và độ phân cách của các câu Độ khó Độ phân cách Nhận Nhận Lần Nhận Câu Lần 1 xét Lần 2 xét 1 Nhận xét Lần 2 xét 1 0.449 Khó 0.306 Khó 0.37 Khá tốt 0.44 Rất tốt Tạm 2 0.735 Dễ 0.667 Vừa 0.27 được 0.39 Khá tốt Tạm 3 0.398 Khó 0.167 Khó 0.44 Rất tốt 0.26 được Tạm 4 0.531 Khó 0.389 Khó 0.31 Khá tốt 0.25 được 5 0.918 Dễ 0.417 Khó 0.15 Kém 0.53 Rất tốt Tạm 6 0.286 Khó 0.194 Khó 0.41 Rất tốt 0.20 được 7 0.316 Khó 0.111 Khó 0.42 Rất tốt 0.35 Khá tốt Tạm 8 0.204 Khó 0.222 Khó 0.36 Khá tốt 0.27 được Tạm 9 0.837 Dễ 0.583 Vừa 0.29 được 0.31 Khá tốt Tạm 10 0.602 Vừa 0.333 Khó 0.23 được 0.45 Rất tốt Tạm 11 0.622 Vừa 0.028 Khó 0.32 Khá tốt 0.23 được SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  62. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Tạm 12 0.714 Dễ 0.556 Vừa 0.27 đượcq 0.33 Khá tốt Tạm 13 0.643 Vừa 0.694 Vừa 0.23 được 0.45 Rất tốt Tạm 14 0.776 Dễ 0.306 Khó 0.28 được 0.36 Khá tốt 15 0.633 Vừa 0.833 Dễ 0.09 Kém 0.49 Rất tốt Tạm 16 0.571 Vừa 0.361 Khó 0.46 Rất tốt 0.28 được Tạm 17 0.367 Khó 0.361 Khó 0.20 được -0.22 Kém Tạm 18 0.112 Khó 0.222 Khó 0.27 được 0.04 Kém 19 0.714 Dễ 0.556 Vừa 0.40 Rất tốt -0.04 Kém 20 0.582 Vừa 0.194 Khó 0.43 Rất tốt 0.04 Kém 21 0.255 Khó 0.139 Khó 0.06 Kém -0.27 Kém Tạm 22 0.684 Vừa 0.111 Khó 0.31 Khá tốt 0.21 được Tạm 23 0.714 Dễ 0.528 Khó 0.48 Rất tốt 0.24 được Tạm 24 0.776 Dễ 0.583 Vừa 0.36 Khá tốt 0.23 được Tạm 25 0.837 Dễ 0.278 Khó 0.20 được -0.10 Kém 26 0.888 Dễ 0.861 Dễ 0.16 Kém 0.34 Khá tốt Tạm 27 0.673 Vừa 0.278 Khó 0.30 Khá tốt 0.22 được 28 0.878 Dễ 0.222 Khó 0.09 Kém 0.48 Rất tốt Tạm Tạm 29 0.408 Khó 0.472 Khó 0.20 được 0.27 được Tạm 30 0.408 Khó 0.167 Khó 0.29 được 0.45 Rất tốt 31 0.816 Dễ 0.639 Vừa 0.34 Khá tốt 0.38 Khá tốt Tạm 32 0.582 Vừa 0.417 Khó 0.26 được -0.03 Kém Tạm 33 0.622 Vừa 0.583 Vừa 0.34 Khá tốt 0.27 được 34 0.908 Dễ 0.111 Khó 0.13 Kém -0.10 Kém Tạm 35 0.969 Dễ 0.528 Khó 0.09 Kém 0.27 được Tạm 36 0.071 Khó 0.194 Khó 0.24 được 0.39 Khá tốt 37 0.531 Khó 0.500 Khó 0.48 Rất tốt 0.49 Rất tốt Tạm 38 0.357 Khó 0.500 Khó 0.23 được 0.57 Rất tốt 39 0.490 Khó 0.389 Khó 0.45 Rất tốt 0.30 Khá tốt SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  63. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Tạm 40 0.571 Vừa 0.583 Vừa 0.29 được 0.45 Rất tốt 41 0.551 Khó 0.556 Vừa 0.31 Khá tốt 0.50 Rất tốt 42 0.337 Khó 0.389 Khó 0.35 Khá tốt 0.53 Rất tốt 43 0.316 Khó 0.139 Khó 0.04 Kém 0.37 Khá tốt Tạm 44 0.418 Khó 0.167 Khó 0.24 được 0.36 Khá tốt Tạm 45 0.194 Khó 0.000 Khó 0.22 được 0.00 Kém 46 0.582 Vừa 0.278 Khó 0.06 Kém 0.00 Kém Tạm 47 0.357 Khó 0.278 Khó 0.49 Rất tốt 0.22 được 48 0.418 Khó 0.306 Khó 0.46 Rất tốt -0.09 Kém Tạm 49 0.806 Dễ 0.556 Vừa 0.03 Kém 0.24 được Tạm 50 0.469 Khó 0.167 Khó 0.26 được -0.28 Kém 3.1.2. Đánh giá độ khó các câu theo tỉ lệ Lần 1 Mức độ khó Câu số Tổng số Phần trăm Câu trắc 1, 3, 4, 6, 7, 8, 17, 18, 21, 23 46.0% nghiệm khó 29, 30, 36, 37, 38, 39, 41, 42, 43, 44, 45, 47, 48, 50 Câu trắc 10, 11, 13, 15, 16, 20, 22, 12 24.0% nghiệm Vừa 27, 32, 33, 40, 46 Câu trắc 2, 5, 9, 12, 14, 19, 23, 24, 15 30.0% nghiệm dễ 25, 26, 28, 31, 34, 35, 49 Lần 2 Mức độ khó Câu số Tổng số Phần trăm Câu trắc 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 37 74% nghiệm khó 14, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 23, 25, 27, 28, 29, 30, 32, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 42, 43, 44, 45, 46, 47,48, Câu trắc 2, 9, 12, 13, 19, 24, 31, 33, 11 20% nghiệm Vừa 40, 41, 49 Câu trắc 15, 26 2 4% nghiệm dễ SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  64. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Lần 1 Khó Vừa Dễ Lần 2 Khó Vừa Dễ * Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy lần khảo sát 1 tỉ lệ câu khó chiếm tỉ lệ cao ( hơn 60% trong lần khảo sát 1; hơn 70% trong lần khảo sát 2). - Trong lần KS 2 : nhìn vào 2 biểu đồ ta thấy tỉ lệ câu khó tăng lên, tỉ lệ câu vừa và câu dễ giảm xuống (do trình độ lớp lí II CQ khá hơn lí II Kiên Giang) tuy nhiên nhìn chung bài trắc nghiệm vẫn khó đối với trình độ SV. 3.1.3. Đánh giá độ phân cách câu theo tỉ lệ Lần 1: Độ phân cách Câu số Tổng Phần số trăm Rất tốt ( D 0.4) 3, 6, 7, 16, 19, 20, 11 22.0% 23, 37, 39, 47, 48 Tốt ( 0.3 D 0.39) 1, 4, 8, 11, 22, 24, 27, 11 22.0% 31, 33, 42, 41 Tạm 2, 9, 10, 12, 13, 14, 19 38.0% được(0.2 D 0.29) 17, 18, 25, 29, 30, 32, 36, 38, 40, 44, 45, 50 Kém ( D 0.19) 34, 28, 26, 21, 15, 5, 9 18.0% 43, 49, 46 SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  65. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Lần 2 Độ phân cách Câu số Tổng Phần số trăm Rất tốt ( D 0.4) 1, 5, 10, 13, 15, 28, 30, 12 24.0% 37, 38, 40, 41, 42 Tốt ( 0.3 D 0.39) 2, 7, 9, 12, 14, 26, 31, 11 22.0% 36, 39, 43, 44 Tạm được 3, 4, 6, 8, 11, 16, 22, 15 30% (0.2 D 0.29) 23, 24, 27, 29, 33, 35, 47, 49 Kém ( D 0.19) 17, 18, 19, 20, 21, 25, 12 24% 32, 34, 45, 46, 48, 50 Lần 1 Rất tốt Tốt Tạm được Kém Rất tốt Lần 2 Tốt Tạm được Kém * Nhận xét: Biểu hai đồ trên cho thấy số câu có độ phân cách tạm được trở lên chiếm hơn 75 %, còn dưới 25 % ở mức độ kém. Như vậy trong bài trắc nghiệm này có khoảng 75% câu có thể phân biệt được SV khá, giỏi và SV kém. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  66. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 3.2. Phân tích chi tiết các câu trắc nghiệm chương “Cảm ứng điện từ” và chương “Trường điện từ” thông qua kết quả khảo sát Phần này lần lượt phân tích từng câu trắc nghiệm Mỗi câu trắc nghiệm sẽ gồm các phần theo thứ tự sau: - Đề bài và đáp án ( những lựa chọn được gạnh dưới) - Phần phân tích trước khi khảo sát ( PTTKS) - Kết quả thống kê thu được từ 2 lần khảo sát - Phần phân tích sau khảo sát (PTSKS): + Phân tích dựa trên độ phân cách và độ khó. + Phân tích một số mồi nhử. + Kết luận. 1/ Phát biểu nào sau đây về dòng điện cảm ứng là không đúng ? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. a và c không đúng. PTTKS: Câu này kiểm tra mức độ hiểu của SV về các cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng (mạch kín chuyển động trong từ trường đều). Theo định nghĩa, khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Ở đây khung dây quay đều trong một từ trường đều nhưng trục của khung dây hợp với từ trường những góc khác nhau, đòi hỏi SV phải hiểu rõ trong trường hợp nào thì từ thông qua khung dây biến thiên và xuất hiện một dòng điện cảm ứng. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  67. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Nếu hiểu được khi khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì từ thông qua khung dây luôn bằng 0:   BScos( B , n ) BS cos900 0, SV sẽ chọn đáp án C. - Nếu nhầm công thức tính từ thông, thấy có chữ “vuông góc” nên xác định sai góc  0 (,)B n là 90 thì chọn đáp án B. - Nếu không hiểu rõ chọn các đáp án còn lại. Lua chon A B C* D Missing Tan so : 6 9 44 38 1 Ti le % : 6.2 9.3 45.4 39.2 Pt-biserial : -0.23 0.02 0.37 -0.29 Muc xacsuat : đây là mồi nhử tốt. Những SV chọn D là do chỉ biết hiện tượng nhưng chưa hiểu rỏ trường hợp nào thì từ thông qua mạch biến thiên. Do đó họ chọn dựa vào may rủi là chủ yếu. - Do D thu hút nên A, B thu hút không nhiều lắm. Trong lần khảo sát 2 tỉ lệ SV chọn vào D tăng lên nhiều trong khi không có lượt lựa chọn nào vào A. - Đáp án C có độ phân cách dương nhiều (0,37;0,44) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao hiểu được cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng. - Câu này kiểm tra cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng, không lập luận nhiều nhưng có khoảng hơn 50% SV trong lần 1 và 30% SV trong lần 2 chưa nắm được. Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  68. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 2/ Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Ngoài vùng MNPQ có từ trường không đều. Khung chuyển động đều dọc theo hai đường xx’,yy’. Trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: A. Khung đang chuyển động ngoài vùng MNPQ. B. Khung đang chuyển động từ trong vùng MNPQ ra ngoài. C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng MNPQ. D. Tất cả các trường hợp trên. PTTKS: Câu này kiểm tra mức độ hiểu của SV về cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng (mạch kín chuyển động trong từ trường biến đổi. Ở đây khung dây chuyển động đều trong từ trường: + Nếu khung dây chuyển động đều trong từ trường đều thì từ thông qua mạch kín không biến thiên nên trong mạch không xuất hiện dòng điện cảm ứng. + Nếu khung dây chuyển động đều trong từ trường biến thiên thì từ thông qua mạch kín biến thiên do đó trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Tất cả các trường hợp kể trên từ thông qua khung dây đều biến thiên nên đáp án là D. - Nếu hiểu không đúng hoặc sót trường hợp sẽ chọn các đáp án khác. Lua chon A B C D* Missing Tan so : 10 6 10 72 0 Ti le % : 10.2 6.1 10.2 73.5 Pt-biserial : -0.07 -0.08 -0.25 0.27 Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01 Lua chon A B C D* Missing Tan so : 2 6 4 24 0 Ti le % : 5.6 16.7 11.1 66.7 Pt-biserial : 0.13 -0.41 -0.18 0.39 Muc xacsuat : NS <.05 NS <.05 PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tạm được Khá tốt Độ khó Câu này dễ với trình độ SV Câu này vừa với trình độ SV SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  69. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa - Các mồi nhử không thu hút nhiều SV. Trong hai lần khảo sát tỉ lệ SV chọn vào các mồi nhử xấp xỉ nhau (12-12-14). Các mồi nhử đa số có độ phân cách âm chứng tỏ những SV thuộc nhóm thấp chưa hiểu rỏ hiện tượng cảm ứng điện từ. - Trong lần khảo sát 2, qua trao đổi một số SV nhóm cao cho biết họ chọn A vì cho rằng từ trường bên ngoài biến và khung dây dẫn chỉ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi nó chuyển động trong từ trường biến thiên. - Đáp án D có độ phân cách dương khá cao chứng tỏ đa số các SV thuộc nhóm cao hiểu được các cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng. - Câu này chỉ kiểm tra cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng, dễ phân tích hiện tượng do đó đa số SV làm được.Câu này có thể dùng được trong những lần khảo sát tiếp theo. 3/ Chọn phát biểu đúng: A. Một mạch kín chuyển động đều trong từ trường đều thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Khi từ thông qua một đoạn dây dẫn biến thiên thì trong đoạn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Bản chất của dòng điện cảm ứng không phải là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong mạch mà là sự biến thiên của từ thông qua mạch. PTTKS: Câu này chủ yếu kiểm tra xem SV có nhớ định nghĩa, hiểu bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ không. - Từ định nghĩa, SV phải hiểu từ thông cho biết số đường cảm ứng từ xuyên qua diện tích S, khi số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi từ thông qua mạch sẽ thay đổi. Do đó xuất hiện dòng điện cản ứng. - Có hai cách biến đổi từ thông ( mạch kín đứng yên trong một từ trường biến thiên, mạch kín chuyển động trong từ trường), nếu nhầm và cho rằng mạch kín chuyển động trong từ trường thì từ thông luôn biến thiên thì chọn A. - Khi một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì trên đoạn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng, nhưng không có dòng điện vì mạch hở. Nếu không nhớ rõ định nghĩa hoặc SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  70. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa nhớ nhầm sang hiện tượng trên thì sẽ chọn B vì đáp án này rất giống với định nghĩa (chỉ khác là mạch kín và đoạn dây dẫn). dq - Dòng điện cản ứng có thể đo được nhờ ampe kế ( I ), do đó nó chính là dòng chuyển dt động có hướng của các điện tích trong mạch. Nếu học vẹt định nghĩa mà không hiểu bản chất hiện tượng thì sẽ chọn đáp áp D. Lua chon A B C* D Missing Tan so : 1 26 39 32 0 Ti le % : 1.0 26.5 39.8 32.7 Pt-biserial : -0.09 -0.21 0.44 -0.24 Muc xacsuat : NS đây là mồi nhử tốt. - Đáp án C có độ phân cách dương nhiều (0,44) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao hiểu được bài. Trong lần KS 2: - Mồi nhử B và D cũng thu hút tố t(B: gần 30%, D: gần 50%). Tuy nhiên độ phân cách của mồi nhử D trong lần này dương khá cao chứng tỏ thu hút khá nhiều SV thuộc nhóm cao. Họ chọn D vì nhầm lần bản chất với nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng. Vậy trong cả hai lần KS, mồi nhử A ít hấp dẫn nhất chứng tỏ A là mồi nhử không tốt. Hầu hết SV đều nhận ra khi mạch kín chuyển động đều trong từ trường đều thì từ thông qua mạch không biến thiên. B có độ phân cách âm cao cho thấy chỉ có những SV nhóm thấp mới không phát hiện được điều này. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  71. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Câu này không chỉ kiểm tra khiến thức trong chương mà đòi hỏi SV phải hiểu bản chất và nhớ một số kiến thức liên quan do đó có khoảng 70% SV không làm đúng.Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo. 4/ Cho thanh AB chuyển động với vận tốc v =2m/s trên hai dây dẫn (hình vẽ) trong từ trường đều B = 0,5T có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây dẫn. AB = 50cm có điện trở 5 , bỏ qua điện trở dây dẫn. Độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng trên AB: A. 0,1A từ A đến B. B. 10A từ A đến B. C. 0,1A từ B đến A. D. 10A từ B đến A. PTTKS: Câu này kiểm tra công thức định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng xuất hiện d trong khung dây bằng có độ lớn  . Ngoài ra bài toán còn kiểm tra xem SV có nhớ c dt cách xác định chiều của áp dòng điện cảm ứng không, dụng trong trường hợp cụ thể: 00 - Độ biến thiên từ thông: 21  BSc 2os00 BSc 1 os B S Bvtl .  - Tốc độ biến thiên từ thông: Bvl . t - Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh AB:  c Bvl(0,5 T ).(2 m / s ).(0,5 m ) 0,5 V .  0,5V - Độ lớn của dòng điện cảm ứng trên AB: iA c 0,1 . c R 5 0 - Xác định chiều ic : đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 90 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điên đó. Do đó đáp án đúng là C. - SV có thể vận dụng định luật Lenxo để xác định: từ thông đang tăng, do đó dòng điện  cảm ứng ic có chiều sao cho B hướng lên, nên nó có chiều từ B đến A. - Nếu xác định độ lớn dòng điện cảm ứng ic đúng nhưng nhầm quy tắc bàn tay phải sang tay trái (xác định lực từ) thì chọn A. - Nếu không đổi đơn vị l sẽ chọn các đáp án khác. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  72. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa Lua chon A B C* D Missing Tan so : 44 1 52 1 0 Ti le % : 44.9 1.0 53.1 1.0 Pt-biserial : -0.26 -0.24 0.31 0.00 Muc xacsuat : đây là mồi nhử tốt. - Đáp án C có độ phân cách dương khá nhiều (0,31; 0,25) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao hiể u và áp dụng được. - Mồi nhử B và D không tốt. Và trong lần KS 2, B có độ phân cách dương cho thấy một vài SV nhóm cao chưa chú ý đến đơn vị. Câu này kiểm tra SV có biêt áp dụng các định luật hay không, ta thấy số SV không biết xác định chiều dòng điện cảm ứng ic khá nhiều mặc dù đây là kiến thức trọng tâm của chương. Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo. 5/ Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là: A. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc. B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các là thép mỏng ghép cách điện với nhau. C. Tăng số vòng dây của máy biến thế. D. Sơn phủ lên máy biến thế một lớp sơn cách điện. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  73. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa PTTKS: Câu này kiểm tra ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ- dòng điện phuco: Trong máy biến thế lõi sắt của chúng chịu tác dụng của từ trường bến đổi, vì vậy trong lõi có các dòng phuco xuất hiện. Theo hiệu ứng Jun- Lenxo, năng lượng của các dòng bị mất đi dưới dạng nhiệt, đó là năng lượng hao phí vô ích. Để giảm tác dụng có hại này, người ta không dùng cả khối kim loại làm lõi mà dùng nhiều lá kim loại mỏng sơn cách điện ghép lại với nhau. Như vậy dòng phuco chỉ chạy được trong từng lá mỏng. Vì từng lá một có bề dày nhỏ và do đó có điện trở lớn nên cường độ các dòng phuco chạy trong các lá đó giảm đi rất nhiều so với cường độ các dòng phuco chạy trong cả khối kim loại. Kết quả là phần điện năng hao phí giảm đi nhiều. Nếu không hiểu rõ cơ chế thì sẽ chọn sang các mồi nhử. Lua chon A B* C D Missing Tan so : 0 90 7 1 0 Ti le % : 0.0 91.8 7.1 1.0 Pt-biserial : NA 0.15 -0.15 -0.03 Muc xacsuat : NA NS NS NS PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Kém Độ khó Câu này dễ với trình độ SV - Các mồi nhử không thu hút nhiều SV. Vì vậy mồi nhử này kém cần thay thế bằng mồi nhử khác hiệu quả hơn. Các mồi nhử đều có độ phân cách âm chứng tỏ đây là những SV thuộc nhóm thấp. - Đáp án B có độ phân cách dương ít. Điều đó chứng tỏ những SV thuộc nhóm cao và nhóm thấp chọn vào đây là tương đương nhau. - Câu này chỉ kiểm tra phần ứng dụng của hiện tựơng, SV không cần suy luận gì, chỉ cần ghi nhớ, nghe giảng trong quá trình học là làm được. Câu này không nên dùng trong những lần khảo sát tiếp theo vì dễ và độ phân cách kém. * Sửa: 5/ Chọn phát biểu đúng: A. Muốn làm yếu dòng Phuco của một vật dẫn hình hộp thì ta phải cắt vật dẫn thành các lá mỏng rồi ghép cách điện sao cho mặt cắt của các lá đó vuông góc với các đường cảm ứng từ. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  74. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa B. Muốn làm yếu dòng Phuco của một vật dẫn hình hộp thì ta phải cắt vật dẫn thành các lá mỏng rồi ghép cách điện sao cho mặt cắt của các lá đó song song với các đường cảm ứng từ. C. Dòng điện Phuco là dòng điện có hại nên trong kĩ thuật không ứng dụng được dòng điện này. D. Khi vật dẫn đặc chuyển động trong từ trường đều thì không có dòng Phuco. PTTKS: Ta xác định được chiều dòng điện cảm ứng nhờ định luật Lenxo (hình 13). Trong trường hợp A, dòng điện Phuco xuất hiện và chạy trong từng lá kim loại mỏng. Còn trong trường hợp B, các lá kim loại cách điện với nhau và các đường dòng của dòng điện Phuco đã bị căt đứt. Do đó A sai, B đúng. - Dòng điện Phuco cũng ứng dụng nhiều trong kĩ thuật như đun, sấy, sưởi - D không đúng vì nếu vật dẫn chuyển động quay hay hay chuyển động có gia tốc trong từ trường đều thì vẫn xuất hiện dòng Phuco ( từ trương qua vật dẫn biến thiên). Lần 2 Độ phân cách Rất tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV PTSKS: Lua chon A B* C D Missing Tan so : 16 15 3 2 0 Ti le % : 44.4 41.7 8.3 5.6 Pt-biserial : -0.26 0.53 -0.24 -0.28 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS - Cũng là nội dung câu hỏi đó nhưng qua sửa đổi câu này tỏ ra hiệu quả, bằng chứng là độ phân cách của B rất cao (0,53). Điều này nói lên hầu hết các SV thuộc nhóm cao không những hiểu bản chất hiện tượng mà còn biết vận dụng định luật Lenxo phân tích nguyên tắc làm giảm dòng Phuco. - Các mồi nhử đều có độ phân cách âm nhiều (-0,26;-0.24;-0,28) chứng tỏ đây là những SV thuộc nhóm thấp. Họ chọn A là nhờ may rủi do biết phải cắt khối vật dẫn thành từng lá mỏng nhưng chưa tìm hiểu phải ghép như thế nào và tại sao phải ghép như vậy. Vì A khá hấp dẫn nên C và D tỏ ra kém hiệu quả. Chỉ có những SV không chuẩn bị bài tốt mới không nhận ra các mồi nhử. Câu sửa này dùng được cho những lần KS tiếp theo. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh
  75. Trắc nghiệm khách quan GVHD: ThS Trương Đình Tòa 6/ Thanh AB có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai dây kim loại rất dài, được nối với thanh A’B’ có điện trở R. Điện trở thanh AB và các dây dẫn không đáng kể. Hỏi thanh AB chuyển động như thế nào? mgR A. Chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều với vận tốc v = . B22l B. Chuyển động nhanh dần với gia tốc g =9,8m/s2. mg2 R C. Chuyển động đều với vận tốc v = . 2B22l D. Chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều với vận tốc v mg2 R = rồi chuyển động chậm dần và dừng lại. 2B22l PTTKS: Câu này đòi hỏi SV phải hiểu sâu và biết phân tích hiện tượng. Khi thanh AB đặt không ma sát như hình vẽ thì do chịu tác dụng của trọng lực nó sẽ chuyển động nhanh dần xuống dưới. Khi đó xét mạch kín ABB’A’ ta thấy từ thông qua mạch thay đổi (S thay đổi), nên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng ic ( có chiều tuân theo định luật Lenxo hay quy tắc bàn tay phải) từ B đến A. Thanh AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường  nên có lực từ tác dụng. Áp dụng quy tác bàn tay trái ta xác định lực từ F hướng lên và có 0 độ lớn: FBil ccsin 90 Bil. Tốc độ biến thiên từ thông tăng nên  c tăng, suy ra ic cũng tăng kéo theo F tăng. F tăng làm chuyển động nhanh dần của AB chậm lại cho đến khi cân bằng với trọng lực P. Lúc này thanh chuyển động đều. Ta có: F = P Bvl mgR Bil mg B()lmg v c R B22l - Khi thanh đã chuyển động đều với vận tốc v thì:  BSBlxBlvt nên từ thông qua mạch biến thiên đều theo t. d  Blv cons t nên dòng điện cảm ứng không đổi. Vậy F không đổi và thanh sẽ c dt tiếp tục chuyển động đều. SVTH: Trương Thùy Kiều Oanh