Khóa luận Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài

pdf 54 trang thiennha21 16/04/2022 6761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_loi_van_nghe_thuat_trong_truyen_ngan_viet_ve_de_ta.pdf

Nội dung text: Khóa luận Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ MAI LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TÔ HOÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ MAI LỜI VĂN NGHỆ THU ẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VI ẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦ A TÔ HOÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHI ỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, cảm ơn quý thầy cô trong khoa Ngữ văn, các thầy cô trong tổ môn Văn học Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ La Nguyệt Anh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận. Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Mai
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu ghi trong khóa luận là chính xác, trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong một công trình nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Mai
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 6. Cấu trúc khóa luận 6 NỘI DUNG 7 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TÔ HOÀI 7 1.1. Lời văn nghệ thuật 7 1.1.1. Khái niệm lời văn nghệ thuật 7 1.1.2. Đặc trƣng của lời văn nghệ thuật 8 1.2. Tác giả Tô Hoài và quá trình sáng tác 10 1.2.1. Tác giả Tô Hoài 10 1.2.2. Quá trình sáng tác và các đề tài chính 11 1.2.3. Đề tài miền núi trong truyện ngắn của Tô Hoài 14 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ MIỀN NÚI CỦA TÔ HOÀI 21 2.1. Lời văn giản dị, chân thực, đậm chất đời thƣờng 21 2.1.1. Lời văn giản dị tich lũy từ kho tàng ngôn ngữ nhân dân 21 2.1.2. Lời văn dày đặc lời nói khẩu ngữ 28
  6. 2.2. Lời văn giàu chất thơ, đậm đà bản sắc vùng miền 33 2.2.1. Lời văn giàu chất thơ 33 2.2.2. Lời văn mang đậm bản sắc của ngƣời miền núi 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  7. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong nền văn học Việt Nam hiện đại đề tài miền núi có một vị trí đặc biệt quan trọng. Lực lƣợng sáng tác về đề tài miền núi thu hút ngày càng đông các tác giả trong đó có tác giả là ngƣời miền núi, có tác giả là ngƣời từ miền xuôi vốn thƣơng nhớ những hình ảnh chân thực về cuộc sống, con ngƣời, cảnh vật của đồng bào vùng dân tộc thiểu số mà viết nên những tác phẩm hay và giàu giá trị. Tuy vẫn còn non trẻ nhƣng nền văn học về đề tài miền núi đã góp phần lớn cho vƣờn hoa văn học Việt Nam nói chung và văn học Việt Nam hiện đại nói riêng thêm nhiều màu sắc và đậm hƣơng. Trong nhiều cây bút viết về đề tài miền núi, Tô Hoài là một trong những cây bút viết về miền núi hay nhất và thành công nhất. Sáng tác của ông đƣợc độc giả mọi lứa tuổi say mê. Ở nhà văn này có một sức viết rất dẻo dai, bền bỉ và đầy sáng tạo. Với một sự nghiệp sáng tác đồ sộ viết trên nhiều mặt đời sống và trên chặng đƣờng sáng tác mỗi giai đoạn đều gắn bó chặt chẽ và mật thiết với các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội Việt Nam. Tô Hoài sáng tác ở cả hai thời kì: trƣớc Cách mạng và sau Cách mạng tháng Tám.Các sáng tác của của Tô Hoài đã làm nổi bật đƣợc rất nhiều sự kiện lịch sử của đất nƣớc và đạt đƣợc nhiều thành công giá trị thẩm mĩ phong phú. Một mảng đề tài đạt đƣợc nhiều thành quả nhất trên con đƣờng cầm bút và viết văn của Tô Hoài phải kể tới những tác phẩm viết về đề tài miền núi vô cùng đặc sắc đậm đà bản sắc đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc. Ngay từ khi cầm bút, Tô Hoài đã hình thành đƣợc cho bản thân lối đi khác, một cách viết rất riêng,. Lời văn nghệ thuật trong sáng tác của Tô Hoài đã hội tụ đƣợc đặc điểm của ngôn ngữ văn xuôi hiện đại. Vì vậy, qua đặc điểm, sự phát triển của ngôn từ trên con đƣờng cầm bút sáng tác Tô Hoài 1
  8. chúng ta có thể thấy rõ đặc điểm, cũng nhƣ con đƣờng phát triển của ngôn ngữ văn xuôi hiện đại Việt Nam. Văn học là nghệ thuật ngôn từ vì vậy khi đi sâu vào tìm hiểu về bản chất của ngôn ngữ mang ý nghĩa vô cùng quan trọng, để hiểu giá trị đặc sắc của văn học. Những sáng tạo độc đáo về mặt ngôn từ luôn đƣợc các nhà văn lớn hƣớng đến và khám phá để đƣa tác phẩm của mình có một sức hút với bạn đọc. Những sáng tạo đó có sức vô cùng hấp dẫn với độc giả, gợi ra nhiều vấn đề cho việc đi tìm hiểu. Lựa chọn vấn đề “Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài” để nghiên cứu, tác giả khóa luận mong muốn tìm hiểu về một phƣơng diện đặc sắc trong sáng tác của Tô Hoài. Đồng thời góp một phần nhỏ giúp độc giả yêu văn chƣơng của Tô Hoài có một con đƣờng riêng trong tiếp nhận những sáng tác của nhà văn. Từ đó đóng góp vào việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài ở mọi cấp học một cách dễ dàng và khách quan. 2. Lịch sử vấn đề Tô Hoài bƣớc chân vào sự nghiệp văn chƣơng sớm, ông đã đƣợc biết đến với một bút lực dồi dào Tô Hoài đã để lại đã để lại trên 170 đầu sách thuộc các lĩnh vực truyện, tự truyện và kinh nghiệm sáng tác. Ngay từ những tác phẩm đầu tay Tô Hoài đã đƣợc bạn đọc thuộc nhiều thế hệ đón nhận nồng nhiệt và thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu và phê bình. Tìm hiểu thành tựu và những đóng góp của nhà văn Tô Hoài trong mảng văn xuôi viết về đề tài miền núi không phải là việc mới. Trong đó, các truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài cũng đã đƣợc nhiều nhà phê bình chú ý và nhận định. Trong các bài nghiên cứu này các nhà phê bình đã tập trung phân tích và nhận định những giá trị khái quát nhất về nội dung tƣ tƣởng và nghệ thuật đƣợc biểu hiện trong tác phẩm và đều nhấn mạnh đến 2
  9. phong cách cầm bút khi viêt văn của ông. Đặc biệt lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi cũng đã đƣợc bàn đến. Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn của Tô Hoài viết về đề tài miền núi đƣợc đánh giá là giản dị với một phong cách rất đặc trƣng đời thƣờng và đậm đà bản sắc vùng miền tiêu biểu là vùng núi Tây Bắc. Tác giả Phan Cự Đệ trong bài Văn học Việt Nam thế kỷ XX có những nhận định về Tô Hoài: “ Tô Hoài muốn giữ cho mình một phong cách đậm đà bản sắc dân tộc có khi rất gần với lối kể chuyện dân gian. Lối kể chuyện đó của Tô Hoài đƣợc bổ sung bằng những trang miêu tả trang phục, sinh hoạt đầy những chi tiết sinh động của một cây bút có óc quan sát thông minh tinh tế[2,78]. Đọc tập truyện ngắn Núi cứu quốc (1948) - Tập truyện đầu tiên viết về miền núi của Tô Hoài, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã chỉ ra nét riêng trong lời văn của Tô Hoài khi ông miêu tả cảnh miền núi và nhấn mạnh: “Tất cả hiện lên bằng lời văn sinh động, đẹp chắc mà ta đã quen đọc Tô Hoài từ lâu”. Ở đó lời văn nhẹ nhàng đậm đà bản sắc dân tộc vì “ học chữ và tiếng nói là cần thiết. Trong 3 cửa: tiếng nói quần chúng, tiếng nói trong vốn cũ và trong vốn nƣớc ngoài, học tiếng nói quần chúng trọng yếu hơn cả:”.[5, 127]. Năm 1953, khi tập Truyện Tây Bắc ra đời, ngay lập tức đã đƣợc đánh giá rất cao và ngợi khen. Trong bài viết Tô Hoài và Truyện Tây Bắc,Hoàng Trung Thông đã chú ý rất nhiều đến nghệ thuật viết truyện ngắn Mường Giơn, đến chất thơ trong truyện ngắn này và cho rằng: “Tô Hoài viết Mường Giơn dưới con mắt của một nhà thơ” [1, 1228]. Tác giả Huỳnh Lý đã có nhận xét một cách rất đa chiều về Truyện Tây Bắc, từ chủ đề đến nội dung tác phẩm và còn có những đánh giá vô cùng xác đáng về nghệ thuật: “Khi miêu tả một cảnh đẹp, một cuộc vui, một không khí gia đình đầm ấm, không ngại nói nhiều, ông đƣa rất đúng lúc màu sắc, hình ảnh và nhạc điệu vào khiến cho đoạn văn vừa nhƣ một khúc nhạc, một bức 3
  10. tranh, một bài thơ” [1, 241]. Giáo sƣ Phan Cự Đệ trong cuốn Tô Hoài - nhà văn hiện đại đã khẳng định giá trị của tập Truyện Tây Bắc: “Truyện Tây Bắc đã kế thừa đƣợc những truyền thống tốt đẹp của văn học các dân tộc. Tô Hoài đã nghiên cứu lịch sử, phong tục tập quán của các dân tộc miền núi những dân ca trữ tình của ngƣời H’mông, ngƣời Mƣờng những truyện cổ tích Cô tóc thơm, giời thấp giời cao, những truyền thuyết về con chim núi, chim kỳ, những tục lệ ngày tết. Đi sâu vào khai thác cuộc sống của đồng bào nơi đây, Tô Hoài đã tự tích lũy cho mình vốn kinh nghiệm vô cùng phong phú để từ đó đƣa vào tác phẩm một cách rất tự nhiên nhẹ nhàng. Có thể thấy, lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài đã đƣợc đề cập ở những mức độ khác nhau. Từ những thành tựu nghiên cứu và những gợi mở quí báu của các nhà khoa học, tác giả khoa luận tiếp tục tìm hiểu Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu Tìm ra đặc điểm lời văn nghệ thuật trong các sáng tác truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài, hiểu rõ hơn về cách viết văn, con đƣờng sáng tạo nghệ thuật của Tô Hoài. Khẳng định những thành tựu to lớn của Tô Hoài trong sự phát triển của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nói chung, trên phƣơng diện lời văn nghệ thuật nói riêng 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định khái niệm lời văn và lời văn nghệ thuật, các hƣớng nghiên cứu lời văn nghệ thuật trong văn xuôi Việt Nam hiện đại. Khảo sát phân tích những đặc điểm về lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài, từ đó góp phần khẳng định những đóng góp to lớn của Tô Hoài với sự phát triển của ngôn ngữ văn học dân tộc. 4
  11. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài. Đối tƣợng này đƣợc nghiên cứu ở hai bình diện: lời văn giản dị, chân thực, đậm chất đời thƣờng và lời văn giàu chất thơ, đậm đà bản sắc vùng miền. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Sáng tác của Tô Hoài có số lƣợng vô cùng đồ sộ, phong phú về đề tài và rất đa dạng về thể loại nên tác giả khóa luận chƣa thể khảo sát kỹ lƣỡng. Để phục vụ cho đề tài, phạm vi nghiên cứu của khóa luận tập trung chủ yếu trong tập truyện ngắn Núi cứu quốc và Truyện Tây Bắc của Tô Hoài. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài, tác giả khoa luận đã sử dụng một số phƣơng pháp cơ bản sau: - Phƣơng pháp phân tích Lời văn nghệ thuật là lời văn đƣợc nhà văn sử dụng trong tác phẩm nhằm thể hiện tính thẩm mỹ trong các sáng tạo nghệ thuật. Vì thế, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích để làm rõ các đặc điểm lời văn nghệ thuật của Tô Hoài nhằm phân tích hiệu quả những sáng tạo nghệ thuật gắn với đặc trƣng thể loại, phong cách nghệ thuật và quan niệm viết văn của tác giả. - Phƣơng pháp tổng hợp, khái quát Cùng với việc phân tích cụ thể ở nhiều phƣơng diện khác nhau, tác giả khóa luận sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, khái quát để có cái nhìn tổng quát về những đặc điểm lời văn nghệ thuật của Tô Hoài trong mối quan hệ chặt chẽ với phong cách nghệ thuật, quan niệm viết văn của nhà văn, từ đó thấy đóng góp to lớn của Tô Hoài đối với quá trình phát triển của ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam hiện đại. 5
  12. - Phƣơng pháp liên ngành Tác giả khóa luận dùng phƣơng pháp liên ngành để làm nổi bật những đóng góp của nhà văn Tô Hoài trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại qua đó làm nổi bật lên phong cách nghệ thuật của ông qua lời văn nghệ thuật. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của khóa luận đƣợc triển khai trong 2 chƣơng: Chƣơng 1. Những vấn đề chung về lời văn nghệ thuật và truyện ngắn viết về miền núi của Tô Hoài. Chƣơng 2. Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài. 6
  13. NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA TÔ HOÀI 1.1. Lời văn nghệ thuật 1.1.1. Khái niệm lời văn nghệ thuật Mỗi cá nhân đều có lời nói riêng của mình, đó là kết quả của việc sử dụng kho tàng ngôn ngữ của mỗi ngƣời trong hoàn cảnh cụ thể. Lời văn là một dạng biểu hiện của lời nói trong tác phẩm nghệ thuật. Lời văn nghệ thuật này chính là đối tƣợng của sự tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học Lời văn là một dạng biểu hiện của lời nói nhƣng đó không phải ở những cuộc giao tiếp bình thƣờng hằng ngày của mỗi ngƣời, mà đó là lời nói đƣợc sử dụng trong tác phẩm văn học, ở đó ngôn ngữ đã đƣợc tổ chức theo quy luật có tính nghệ thuật. Lời văn trong tác phẩm văn học là một hiện tƣợng văn học. Theo từ điển Thuật ngữ văn học lời văn nghệ thuật là: “dạng phát ngôn đƣợc tổ chức một cách nghệ thuật, tạo thành cơ sở ngôn từ của văn bản nghệ thuật, là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm các tác phẩm văn học”[3; 129,130]. Lời văn nghệ thuật là một yếu tố vô cùng quan trọng trong tác phẩm văn chƣơng vì nó chính là: “yếu tố đầu tiên trong sự tiếp xúc của ngƣời đọc đối với tác phẩm”[3; 148] “trực tiếp tạo nên những khái quát nghệ thuật, góp phần hình thành sắc điệu, tình điệu tác phẩm thực hiện mục tiêu tối cao của tác phẩm”[3; 308]. Nhờ lời văn mà thế giới nghệ thuật đƣợc hiện lên đậm nét và rõ ràng hơn. Khi đi nghiên cứu một tác phẩm văn học lời văn nghệ thuật đặc biệt đƣợc chú ý khai thác và phân tích để qua đó làm rõ phong cách nghệ thuật của một tác giả. Cần phải phân biệt giữa lời văn nghệ thuật với ngôn 7
  14. ngữ nghệ thuật, ngôn từ nghệ thuật. Tuy chúng không thống nhất với nhau nhƣng trong trƣờng hợp nhất định chũng có thể thay thế dùng nhƣ nhau. Ngôn từ nghệ thuật chính là đƣợc nhà văn nhào nặn để thể hiện dụng ý riêng của mình để khắc họa hình tƣợng nhân vật qua đó thể hiện quan điểm và tƣ tƣởng của bản thân mình trong mỗi tác phẩm văn học cụ thể. Trong mỗi tác phẩm văn chƣơng ngôn từ nghệ thuật có tính thẩm mĩ và đƣợc quan tâm đặc biệt vì thực tại nghệ thuật, khách thể thẩm mĩ đống thời sáng tạo ra bản thân các hình tƣợng ngôn từ, các biểu tƣợng nghệ thuật, các hình thức lời thơ, lời văn xuôi nghệ thuật qua đó là chiếc cầu nối đƣa tác giả và độc giả đến với nhau một cách tự nhiên nhất. trong quá trình sáng tác văn học chất liệu để nhà văn khắc họa hình tƣợng nhân vật đó chính là ngôn từ, vì vậy khi ngôn từ nghệ thuật làm chất liệu thì lời văn nghệ thuật đó chính là kết quả của quá trình sáng tác, sáng tạo của mỗi nhà văn. Vì vậy lời văn nghệ thuật có phạm vi hẹp hơn so với ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2. Đặc trưng của lời văn nghệ thuật Lời văn nghệ thuật của tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng có chức năng xây dựng hình tƣợng nên luôn luôn mang tính thẩm mĩ cao. Lời văn nghệ thuật đƣợc xây dựng từ tất cả những khả năng và phƣơng diện ngôn ngữ toàn dân trên mọi phƣơng diện. Lời văn nghệ thuật còn là một phƣơng tiện thể hiện trực tiếp và làm đậm nét phong cách của mỗi nhà văn chính vì vậy khi đi nghiên cứu tìm hiểu về lời văn nghệ thuật sẽ góp phần làm nổi bật phong cách nghệ thuật và quan niệm sáng tác của nhà văn. Nhà văn đã phải bỏ biết bao công sức và tâm lực để làm mới để có đƣợc lời văn nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ caotừ những yếu tố ngôn ngữ đã có sẵn trong mỗi tác phẩm văn học. 8
  15. Tính hình tượng là một đặc điểm của lời văn nghệ thuật mang một tƣ tƣởng khái quát nhất định và đó chính là lời của một chủ thể có tính thẩm mĩ nên lời văn dễ đƣợc đón nhận một cách nhẹ nhàng, hiện thực khách quan đã đƣợc tái hiện một cách rất chân thực và đầy sống động trong tác phẩm để đi đến tâm trí bạn đọc một cách nhanh chóng và hoàn thiện. Bên cạnh đó nó còn đƣợc biểu hiện ở việc trình bày những vấn đề mơ hồ vô hình mà không chỉ ở những vấn đề hữu hình. Tính hình tượng của lời văn nghệ thuật là cơ sở bắt nguồn từ trong nội dung bên trong. Khi nhà văn đã viết ra câu chữ ấy, không chỉ để nói lên những tâm tƣ, tình cảm của chính bản thân mà qua đó còn thể hiện tiếng nói chung cho giai cấp mình. Chính vì vậy lời văn nghệ thuật có tính khái quát. Nhà văn chính là ngƣời đại diện cho chính giai cấp của mình, là ngƣời thƣ ký trung thành của thế hệ của mình đang sống từ đó thay họ cất lên tiếng nói của chính mình. Tính tổ chức cao cũng là một đặc điểm của lời văn nghệ thuật nhằm giải thích rõ hơn tính hình tƣợng giúp cho những câu văn không rời rạc mà liên kết mạch lạc với nhau. Văn học nghệ thuật có đặc điểm chung chính là đi phản ánh cuộc sống, phản ánh hiện thực khách quan bằng hình tƣợng. Nhà văn trong mỗi tác phẩm của mình đã dùng ngôn ngữ làm chất liệu rồi từ đó nhào nặn thành lời văn. Lời văn nghệ thuật đó chính là thành quả lao động không biết mệt mỏi để sáng tạo nên những đứa con tinh thần của ngƣời nghệ sĩ, đó chính là trí lực và tâm lực của ngƣời nghệ sĩ. 9
  16. 1.2. Tác giả Tô Hoài và quá trình sáng tác 1.2.1. Tác giả Tô Hoài Tô Hoài sinh năm 1920 tên thật là Nguyễn Sen. Quê ngoại ở làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông cũ (nay thuộc phƣờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Ông có tuổi thơ thân thiết và đầy kỉ niệm với nơi này. Bút danh “Tô Hoài” gắn với hai địa danh gắn bó sâu sắc với cuộc đời của ông là sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Ngoài ra, Tô Hoài còn có bút danh khác nhƣ: Mắt Biển, Thái Yên, Mai Trang, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa. Tô Hoài là một ngƣời con mảnh đất Hà thành sinh ra và lớn lên có tuổi thơ gắn với một làng nghề thủ công nhƣng vào thời đó đã lụi tàn và nhà văn đã từng miêu tả “nghề dệt lụa đã lụi bại chết hẳn. Khung cửi ngƣời ta đem chẻ củi, bán làm củi. Ngƣời ta đi tha hƣơng bơ vơ những đâu vãn cả làng. Trông trƣớc thấy cái đói, cái chết mà không biết thế nào đâu chỉ nhƣ vậy mà còn trên chợ bƣởi ngƣời ta lang thang ở đâu đến ngày càng nhiều. buổi tối lăn vào ngủ trong các cầu chợ. Sáng ra nhiều ngƣời nằm lại không còn sức bò đi kiếm đƣợc nữa” [5], vì vậy Tô Hoài luôn viết những việc rất thực và quan tâm viết những điều mà ông trông thấy bằng chính đôi mắt của mình: “Tôi đã miêu tả tâm trạng của tôi, gia đình tôi, làng tôi, mọi cái của mình,quanh mình” [5]. Trƣớc khi trở thành một nhà văn nổi tiếng đƣợc nhiều bạn đọc biết đến tên tuổi của mình thì Tô Hoài đã một mình lăn lộn biết bao nhọc nhằn, khó khăn. Khi còn trẻ ông là con gƣời rất ý chí kiên cƣờng và đầy nghị lực để mƣu sinh nhà văn đã làm rất nhiều việc nhƣ bán hàng, dạy trẻ có lúc làm kế toán hiệu buôn nhƣng trong mình luôn có một niềm tin rất vững vàng về nghề viết văn. Tô Hoài đã cố gắng tự học đã trở thành nhà văn có nghề nghiệp vững vàng và sức sáng tạo thật phong phú bền bỉ và dẻo dai vô cùng. Nhà văn say 10
  17. sƣa sáng tác với khoảng hơn 60 năm cầm bút đã có rất nhiều đóng góp đặc sắc và đồ sộ trƣớc cách mạng và sau cách mạng Tháng Tám. Thời kỳ Mặt trận dân chủ nhân dân, nhà văn Tô Hoài tham gia vào phong trào Thanh niên phản đế. Vào năm 1943 gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội đầu tiên. Sau Cách mạng tháng Tám ông tham gia Nam Tiến sau đó lên Việt Bắc làm báo “Cứu quốc”. Từ 1951 Tô Hoài về công tác ở hội văn nghệ Việt Nam, tuy nhiên nhà văn vẫn thƣờng xuyên đi hành quân cùng bộ đội, cùng tham gia chiến dịch Biên Giới và cùng bộ đội chủ lực tiến công để giải phóng Tây Bắc Sau khi hòa bình đƣợc lặp lại tại đại hội nhà văn lần thứ nhất(1957) Tô Hoài đã đƣợc bầu làm Tổng thƣ ký. Sau đó tiếp từ những năm từ 1958 đến 1980 ông tham gia Ban Chấp Hành, phó Tổng bí Thƣ của Hội nhà văn Việt Nam. Từ 1966 đến 1996 Tô Hoài làm chủ tịch Hội văn nghệ Hà Nội. Bên cạnh đó ông còn tham gia nhiều công tác xã hội khác nhau nhƣ Đại biểu Quốc Hội, phó chủ tịch hữu nghị Việt Ân, Ủy viên Ban Chấp Hành Việt Xô. Vào 1996 ông đƣợc trao tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh đã chứng minh khẳng định một tài năng có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đậm đà bản sắc dân tộc, qua đó thể hiện một phong cách riêng rất Tô Hoài. 1.2.2. Quá trình sáng tác và các đề tài chính Chúng ta dễ nhận ra rằng Tô Hoài là một nhà văn có tấm lòng chung thủy son sắc với hơn 60 năm tuổi nghề đã để lại một số lƣợng tác phẩm đồ sộ trên nhiều thể loại khác nhau. Trƣớc Cách mạng tháng Tám sáng tác của Tô Hoài là một cây bút có sức viết rất mạnh mẽ, đậm cảm quan nghệ thuật không trộn lẫn với bất kì một ai và có một giọng điệu rất riêng, độc đáo và đặc sắc. Sáng tác trong giai đoạn này cũng góp phần tạo nên đặc trƣng cho trào lƣu văn học hiện thực Việt Nam. 11
  18. Tô Hoài đến với văn xuôi hiện thực đầu tiên đầy tâm huyết và quyết đi theo con đƣờng của chủ nghĩa hiện thực. Với một niềm đam mê cầm bút miệt mài tìm tòi sáng tạo “ trong ngoài ba năm viết nhƣ chạy thi” [10, 19 ] trong một thời gian ngắn thôi ông đã để lại một khối lƣợng tác phẩm đồ sộ, mang đậm dấu ấn phong cách rất riêng và đặc sắc đƣợc Trần Đình Nam nhận xét là:“ một nhà văn xuôi bẩm sinh” Tô Hoài đến với nghề văn thật tự nhiên, không gò bó, ép buộc. Với truyện “ Dế Mèn phiêu lƣu kí” ra đời đã mang đến cho Tô Hoài một bƣớc khởi đầu thành công, đã thu hút biết bao đối tƣợng độc giả đều rất thích thú cả ngƣời lớn và trẻ em. Ở tuổi 20 tác phẩm đã giúp nở rộ tài năng kiệt xuất của mình về nhiều thể loại văn học với ngòi bút linh hoạt, sự quan sát tỉ mỉ và đầy tinh tế. Ngôn ngữ của nhà văn là ngôn ngữ đời thƣờng, tự nhiên, có sắc thái giọng điệu dí dỏm rất riêng, rất sắc sảo và rõ nét. Nhà văn đã từng chia sẻ: “trƣớc cổng làng quê tôi có một bãi sông, trên bãi ấy tập hợp một thế giới rất nhiều cây cỏ và các giống vật cho chúng tôi đùa chơi với. Những con giống trong Dế mèn phiêu lưu ký mà tôi có nói đƣợc sự hoạt động, tính nết và phong tục của chúng, là do tôi có nghịch, có bè bạn quen biết chúng nhiều. Thực tế ấy, thơ mộng ấy khơi nguồn cho tôi viết. chứ không phải tại khiếu viết văn” [5, 76- 77]. Quê ngoại làng Nghĩa Đô đã trở thành những đề tài chính trong sáng tác của nhà văn nhƣ: Nhà nghèo( 1942), Giăng thể( 1942), Xóm giếng ngày xưa( 1944) và Cỏ dại(1944) đều đƣợc hƣớng ngòi bút miểu tả về vùng quê thân yêu của nhà văn. Từ đó một bức tranh về cuộc sống xung quanh đã đƣợc nhà văn vẽ nên một cách đậm nét. Nơi đó là một vùng quê gần nơi phố thị giờ đây đã không còn đƣợc sự thanh bình, mộng mơ nhƣ những trang thơ qua đó 12
  19. nhà văn thể hiện khao khát mong ƣớc về một cuộc ngày càng tốt đẹp hơn, cải thiện hơn. Sau cách mạng tháng Tám Tô Hoài ít băn khoăn trƣớc trang giấy nhƣ những cây bút cùng thời khác. Với tác phẩm Vỡ tỉnh đã đánh dấu là tác phẩm đầu tiên. Một đề tài thu hút tâm lực và trí lực của Tô Hoài và đạt đƣợc thành công lớn trong thời kỳ này là viết về đề tài miền núi với những con ngƣời hiền lành, chịu thƣơng chịu khó nhƣng lại có cuộc sóng vô cùng khó khăn đầy đa khổ trong chế độ thực dân nửa Phong Kiến. Ông là ngƣời đặt đầu tiên viên gạch xây nền cho Việt Nam khi viết về con ngƣời và cuộc sống của các dân tộc miền núi. Ngòi bút của ông hƣớng về những thay đổi của vùng đất và con ngƣời nơi đây trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ Thực dân nửa Phong kiến và bọn cƣờng hào ác bá ( Núi Cứu Quốc, Tập truyện Tây Bắc ) Thành tựu xuất sắc nhất khi viết về miền núi của Tô Hoài là tập truyện Tây Bắc gồm 3 tác phẩm: Mường Giơn, Cứu đất cứu Mường và Vợ chồng A Phủ đã đƣợc nhận giải thƣởng của hội Văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955. Tập truyện Tây Bắc đã tả sâu sắc đầy chân thực về cuộc đời đầy đau khổ của những ngƣời dân miền núi dƣới ách thống trị và bóc lột hết sức tàn nhẫn của bọn Thực dân Pháp và bọn lang đạo độc ác nhất là tập trung nói về nỗi khổ của ngƣời phụ nữ. Qua nhà văn Tô Hoài độc giả có đƣợc những kinh nghiệm sống hiểu đƣợc cảnh thống khổ của đồng bào miền núi để từ đó có những cảm xúc yêu thƣơng trân trọng đối với con ngƣời và vùng đất này. Tiếp tục trong chặng đƣờng viết về đồng bào miền núi điển hình là Tây Bắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái ác với Miền Tây đã thành công trong việc miêu tả những bƣớc đi đầu tiên đầy gian khổ khó khăn của nơi đây đi lên chủ nghĩa xã hội và đã đƣợc giải thƣởng hội nhà văn Á- Phi 1972. Đề tài miền núi đƣợc tiếp tục miêu tả tỉ mỉ với Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), họ Giàng ở Phìn Sa (1984), Nhớ Mai Châu(1988). Với một tấm yêu thƣơng tha thiết 13
  20. con ngƣời, một trái tim nhạy cảm đầy ấm áp Tô Hoài đã ghi nhận những điều chân thực vè cuộc sống và con ngƣời nơi Tây Bắc. Nhìn chung sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài là một cây bút quan trọng trong sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại với nhành thành quả vô cùng to lớn và quan trọng. Những tác phẩm của Tô Hoài đã giúp cho độc giả có những hiểu biết kinh nghiệm về cuộc sống và con ngƣời với cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật chân chính và điêu luyện. 1.2.3. Đề tài miền núi trong truyện ngắn của Tô Hoài Tô Hoài là một nhà văn viết nhiều viết hay và thành công nhất là truyện ngắn viết về đề tài miền núi, là một con ngƣời miệt mài với con đƣờng sáng tác đầy nghiêm túc với nghề cầm bút: “nghề viết phải là nghề học suốt đời. Có thể sự sáng tạo ở lĩnh vực nào cũng đòi hỏi một sự rèn luyện. Nhƣng tôi nghĩ một cách chủ quan: nghề viết đòi hỏi khắt khe hơn. Rèn luyện đem đến kết quả, đó là công lao của kiên trì, cố gắng chịu mày mò, nghe ngóng, tìm kiếm, thu thập, tích trữ mọi mặt vốn liếng tƣ tƣởng, văn hóa, nghiệp vụ”[5,66]. Bên trong con ngƣời ông là một con ngƣời cần mẫn, khao khát đi tìm những vẻ đẹp của con ngƣời, là một ngƣời thành công khi viết truyện ngắn Tô Hoài luôn muốn viết “các truyện ngắn hay nhất bao giờ cũng là truyện ngắn sẽ viết. Ngƣời viết thấy ra cái khó ấy, cái đau khổ ấy, niềm hi vọng không cùng ấy trong lúc cầm bút” [5,101]. Chế Lan Viên đã từng nhận xét rằng “Nhặt những chữ của đời mà viết nên trang”. Tô Hoài luôn khao khát viết nên những truyện ngắn giàu ý nghĩa mang lại cho ngƣời đọc thấu hiểu và cảm thông với số phận của nhân vật muốn đƣợc nhƣ vậy nhà văn phải sống cùng nhân vật của mình, thấu hiểu mọi cung bậc tình cảm của nhân vật. Vì vậy nhà văn luôn băn khoăn trăn trở để viết nên những truyện ngắn hay: “rút ngắn, rút ngắn nữa. Cho chặt, cho chắc, cho tinh tế”[5,150] . Đó là điều nhà văn luôn mong mỏi tuy là truyện ngắn nhƣng trong đó lƣợng ý nghĩa thông tin 14
  21. truyền đến cho độc giả là vô cùng lớn và độc giả cũng là đồng sáng tạo. Tô Hoài luôn tạo cho bản thân một lối viết rất độc đáo và tỉ mỉ: “ngƣời viết có lối văn độc đáo, bản sắc riêng, ai đọc cũng thấy, không phải vì ngƣời ấy đã đặt câu giống nhau, lặp đi lặp lại những chữ đầu câu theo tay quen. Không những thói quan mòn mỏi đó chỉ có hại, chỉ làm hại”[5,157]. Vƣơng Trí Nhàn đã khẳng định về khả năng tài tình trong việc quan sát vô cùng tinh tế của Tô Hoài đến nỗi: “con ruồi bay qua không lọt khỏi mắt”.Với một niềm say mê truyện ngắn đến khôn cùng Tô Hoài đã từng tâm sự và khẳng định: “Tôi thích truyện ngắn, bao giờ cũng tìm đọc truyện ngắn bởi đó là một thể loại có tính chiến đấu mạnh”[13,7] vì theo nhà văn đó chính là: “cách cƣa lấy một khúc đời sống” [13,8] nên“viết bao nhiêu cũng không thấy ngại, càng viết lại càng viết nữa. Viết là say và viết là tỉnh. Viết là để ghi lại những gì đã sống, viết lại chính là sự sống nữa” [13].Hay Trần Hữu Tá đã có những nhận định rằng: “ Tô Hoài già dặn trong truyện ngắn. Tô Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả linh động. Ngƣời, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt tất cả đều hiện lên lung linh sống động nổi rõ cái thần của đối tƣợng và bàng bạc một chất thơ” [14, 188]. Trong đời cầm bút ông đã để lại rất nhiều tác phẩm viết về các dân tộc ít ngƣời nhất là núi rừng Tây Bắc trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Dƣờng nhƣ đó là duyên nợ của nhà văn. Tô Hoài có tâm sự rằng khi ông hoạt động bí mật tại Hội văn hóa cứu quốc ông đã có ý viết về sự kiện đồng chí Bé ca ngợi tinh thần dũng cảm của đội nữ du kích Ba Bể nhƣng không thành công. Trong dịp trả lời phỏng vấn của tạp chí văn hóa kỉ niệm 20 năm thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhà văn đã nói về quá trình viết về đề tài miền núi:“ Trƣớc cách mạng, rừng núi hoàn toàn xa lạ với tôi. Lần đầu trong thời kỳ chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, tiếng vang của chiến khu Việt Bắc dội xuống đồng bằng, qua sách báo bí mật của Đảng và những câu chuyện kể cuả 15
  22. cán bộ cách mạng, hình ảnh và thực tế cách mạng ấy hấp dẫn tôi, gợi tôi suy nghĩ [5,65]. sau cách mạng Tô Hoài làm phóng viên cho báo cứu quốc và đƣợc cử đi nhiều mặt trận nhiều nơi đƣợc cùng sống và sinh hoạt với những con ngƣời vùng Tây Bắc của Tổ quốc từ đó giúp cho ông có những kinh nghiệm thực tế để viết nên nhiều tác phẩm nhằm ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của đồng bào miền núi trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhà văn đã chia sẻ : “làm phóng viên, tôi đƣợc đi nhiều, biết nhiều việc, tiếp xúc nhiều cái mới trên nhiều mặt khác nhau. Do đấy tôi tập có đƣợc một nhận định thính trƣớc mọi việc xảy đến. Chất chứa một bề mặt, hiểu biết rộng rãi, chính là cái nền chắc chắn nhất, không có không xong, để tạo cơ hội đi sâu”[5,170] Nổi tiếng và đáng chú ý giai đoạn này của Tô Hoài là tập truyện ngắn Núi cứu Quốc (1948) gồm 4 truyện : Công tác xa, Đồng Chí Hùng Vương, Nà Lộc và Tào Lường. Điểm đặc biệt chúng ta dễ nhận thấy thiên nhiên trong tác phẩm viết về đề tài miền núi của Tô Hoài hiện ra nhƣ một nét thực của chính hiện thực cuộc sống miền Tây Bắc. Hiện thực cuộc sống ở trong các truyện ngắn của ông không chỉ là nói về những vấn đề căng thẳng quyết liệt của cuộc đấu tranh giai cấp mà còn là những bay bổng của tâm hồn đầy chất thơ, là những cái tình tƣơi mát của con ngƣời với thiên nhiên. Hiểu thiên nhiên giúp ta hiểu con ngƣời. Miêu tả thiên nhiên giúp để khắc họa rõ hơn về con ngƣời. Thiên nhiên miền Tây Bắc của Tô Hoài thật đẹp và con ngƣời sống trong thiên nhiên ấy cũng đẹp nhƣ chính bản thân nó có. Con ngƣời hòa quyện với thiên nhiên giúp cho ta hiểu thêm về cảnh và ngƣời nơi vùng cao. Tô Hoài là một nhà văn của đồng bào dân tộc miền núi, rất hiểu biết về văn hoá và kho tàng văn học dân gian cũng nhƣ con ngƣời và cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số vì thế Tô Hoài đã sử dụng rất thành công chất liệu của lời văn dân 16
  23. gian để tạo cho tác phẩm của mình có chất thơ đến mê đắm lòng ngƣời đọc, gây sức ám ảnh trong trí nhớ mỗi ngƣời. Khi miêu tả về cuộc sống những con ngƣời nơi đây dù khi nói về cuộc sống hay cái chết tất cả rất dị, bình thƣờng nhƣng rất đặc sắc. Tô Hoài có một mối quan tâm đặc biệt đến cuộc sống đời và là một nhà văn viết về phong tục và những sinh hoạt bình dị ở miền núi. Những tác phẩm viết về đề tài miền núi đã cho ta hiểu con ngƣời miền núi với những bản chất thật thà, thủy chung đậm nghĩa tình có lòng tin sắt đá ở cách mạng. Những nhân vật Hùng Vƣơng, Bảo, Sìn đã để lại ấn tƣợng sâu sắc, khó quên về các anh cán bộ cách mạng nơi miền núi tận tình trong công tác phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Tô Hoài yêu ngƣời miền núi, ông đi sâu nói về những con ngƣời miền núi với con mắt của một kẻ xa lạ nhƣng si tình đắm say nhƣ để tìm kiếm một sự kỳ thú trong đó. Sau này trong những kinh nghiệm viết văn của tôi Tô Hoài đã thú nhận hồi đó mình đã có nhƣợc điểm quả chuông lạ, thích lạ và khoe chữ . Tô Hoài lúc đó vẫn chƣa có sự hiểu biết đặc sắc về các dân tộc thiểu số, không hiểu hết sự phong phú của đồng bào miền núi vì mới chỉ tiếp xúc lần đầu nên cái nhìn vẫn còn sự non nớt, ngây thơ đầy bỡ ngỡ khó tránh khỏi. Năm 1953 tập truyện Tây Bắc ra đời đã đánh dấu bƣớc ngoặt của Tô Hoài trong việc chiếm lĩnh hoàn toàn về đề tài miền núi và chính thức là nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa và đạt đƣợc thành công vang dội. Đó là điều tất yếu của việc nhà văn khi đƣợc thấm nhuần về tƣ tƣởng tình cảm trong cuộc sống thực tiễn kháng chiến tại miền núi. Truyện ngắn viết về đề tài miền núi chủ yếu tập trung ở tập Truyện Tây Bắc, Tô Hoài đã chia sẻ về thực tế sáng tác: “ Năm 1952 tôi theo bộ đội chủ lực tiến quân vào miền Tây , tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc các đơn 17
  24. vị ta qua sông Thao, đánh tan nhiều đạo quân và đồn bốt địch, cho đến lúc vƣợt sông Đà, thì đã giải phóng đƣợc một giải đất rông lớn phía hữu ngạn trong đó bao gồm nhiều khu du kích của các dân tộc anh em đã chiến đấu ròng rã nhiều năm giữa lòng địch( ) cái kết quả lớn nhất và trƣớc nhất của chuyến đi tám tháng ấy là đất nƣớc và ngƣời Miền Tây đã để thƣơng để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên đƣợc lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi ra khỏi dốc núi làng Tà Sùa, cũng vẫy tay gọi:“ Chéo lù! Chéo lù” (trở lại! trở lại). Hai tiếng “trở lại! trở lại” chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại mà còn phải đem “trở lại” cho những ngƣời thƣơng ấy một kỉ niệm tấm lòng mình, một cái gì làm biểu hiện lại cả cuộc đời ngƣời Mèo trung thực, chí tình dù gian nan thế nào bao giờ mong anh em trở lại. Hình ảnh Tây Bắc đau thƣơng và dũng cảm lúc nào cũng thành nét thành ngƣời, thành việc trong tâm trí tôi ngay cho tới hôm nay tôi vẫn bồi hồi nhớ nhƣ in. Đó là một ám ảnh mạnh mẽ thúc đẩy tôi sáng tác. Ý thức tha thiết với đề tài là một lẽ quyết định, vì thế tôi viết truyện Tây Bắc” [5, 70-71]. Những nhân vật miền núi trong sáng tác đáng nhớ của Tô Hoài, số phận của những con ngƣời nơi đây mang nét ám ảnh lớn ít đi vào miêu tả sâu vào tính cách. Họ đi từ cuộc đời khổ đau vào tác phẩm và từ những tác phẩm ấy lại bƣớc ra hiện thực cuộc sống cùng hòa vào dòng đời bình dị. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Tô Hoài là nhà văn của ngƣời thƣờng, của chuyện thƣờng, của đời thƣờng”[11,252]. Từ suy nghĩ đến cách sống tất cả đều mang tính đời thƣờng, giản dị, hồn nhiên và đầy chân thực. Thậm chí những suy nghĩ ƣớc mơ của những con ngƣời miền núi nơi đây cũng rất giản dị, hồn nhiên có lúc đến tội nghiệp tuy sống trong kìm kẹp, chịu bao đau khổ nhƣng họ vẫn luôn mơ về một ngày mai tƣơi sáng bắt dầu từ những điều nhỏ nhoi, cô “Ính” vẫn mơ một tối xoè sàn (Mƣờng Giơn), có khi vợ chồng A Phủ lại mong mỏi xây dựng đƣợc một cái nhà gỗ chắc chắn trên núi tranh (Vợ chồng A Phủ). Tô 18
  25. Hoài muốn những đứa con tinh thần của mình giản dị, chân thực hồn nhiên nhƣ bản thân chính ngoài cuộc sống nên Tô Hoài cũng ít khi đi phân tích các nhân vật của mình ở góc độ trí tuệ nên những tác phẩm của ông không có nhân vật nào thiên nặng về suy nghĩ. Điều này rất phù hợp với thực tế ở miền núi. Chúng ta có thể thấy trong 30 năm kháng chiến và những năm nền văn học còn đang có xu hƣớng viết sử thi, ít có nhà văn nào lại xây dựng đƣợc những nhân vật cán bộ, nhân vật tích cực theo hƣớng hiện thực đời sống và ánh những nét rất đời thƣờng có những tình cảm vô cùng đáng quý. Tô Hoài có Cái nhìn rất khách quan về con ngƣời từ trong những năm đầu của cuộc cách mạng nhà văn đã mang nhân vật trong tác phẩm của mình bám sát với thực tế. Cùng viết về miền núi nhƣng quan niệm của Tô Hoài mang đậm chất miền núi đầy chân thực không mang tính lí tƣởng, không có ý định xây dựng về tính cách nên trong những tác phẩm của mình những con ngƣời khó đoán định thƣờng không đƣợc xuất hiện. Có đƣợc những tình cảm đáng yêu nhƣ vậy thật là một điều tự nhiên đáng trân trọng khi Tô Hoài đã thật sự sống và cùng trải nghiệm nhiều cùng đồng bào dân tộc chứ không phải chỉ vài ba ngày cùng với nhân vật của mình cùng đi vác củi, cùng thổi sáo, cùng đi bắt chuột, đào núi,bắt cá suối, rồi lại đi “cƣớp vợ”. Cùng đồng bào chịu khổ ăn rêu đá, thịt ngựa không muối, bọ hung xào.Trong mỗi chuyến đi thực tế lên vùng vùng Tây Bắc của Tổ quốc, Tô Hoài đã rất nghiêm túc trong việc ghi chép lại những sự việc và con ngƣời. Nhà văn đã ghi lại từ những chi tiết nhỏ nhất nhƣ tiếng chim gáy ở trong rừng sâu kia, tiếng chim gáy ở đồng bằng hay là tiếng chim nuôi trong lồng. Tất cả những điều ông tận mắt thấy tai nghe đƣợc tận tay làm đều đƣợc ghi lại một cách tỉ mỉ và đầy tinh tế những điều đó giúp cho chúng ta tin .Vì vậy, là một nhà văn ngƣời Kinh Tô Hoài khi viết về đề tài miền núi tuy bên trong có 19
  26. những đặc điểm tƣ duy và vùng văn hóa có khác với ngƣời miền núi, nhƣng những trải nghiệm chính bản thân mình trong quá trình thâm nhập thực tế có quá trình sống gắn bó và hòa nhập với ngƣời dân miền núi đã bồi dƣỡng nên vốn sống , tính chất hiện thực trên những tác phẩm về miền núi của Tô Hoài. Vì vậy hình ảnh đồng bào ngƣời dân tộc thiểu số giữa núi rừng hiện lên qua từng câu, từng chữ trong tác phẩm của Tô Hoài quá đỗi thân quen và ấm áp đầy chất thơ. 20
  27. CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ MIỀN NÚI CỦA TÔ HOÀI 2.1. Lời văn giản dị, chân thực, đậm chất đời thƣờng 2.1.1. Lời văn giản dị tich lũy từ kho tàng ngôn ngữ nhân dân Từ những ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống của quần chúng nhân dân đã đƣợc đƣa vào trong tác phẩm viết về đề tài miền núi của Tô Hoài một cách rất tự nhiên và quen thuộc. Tô Hoài từng nói: “nhà văn là thƣ ký của thời đại. Trách nhiệm và vinh dự định nghĩa cuộc sống đã dành cho những ngòi bút chân chính”[5,34]. Chính nhà văn đã cho rằng đó là những tài liệu vô cùng quý giá và nhà văn đã biết cách tuyển lựa, tô điểm và nghệ thuật hóa từng câu từng chữ trong các sáng tác của mình để tăng thêm cho nó những giá trị mới.Tô Hoài đã từng nói rằng: “Tôi thƣờng chăm chép chữ và tiếng nói vào sổ riêng. Đi Tây Bắc, một lần ghi đƣợc hơn một nghìn tiếng và câu nói hay nghe đƣợc của ngƣời các dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái, dân tộc Mèo”[5,119] và nhà văn luôn tỉ mỉ trong lời văn của mình: “Khi sửa tôi lục lại, soát mỗi chữ mỗi câu. Vặn vẹo lại mỗi câu, đọc lại từng chữ, nhất là những chỗ xung yếu, xem thật đã đúng, thật đắt chỗ, thật mất công khó nhọc mới tìm ra đƣợc chƣa? Câu ấy thừa chỗ nào[5, 157]. Từ những điều nhà văn từng chiêm nghiệm ấy mà Tô Hoài đã luôn miệt mài tìm tòi “những hạt ngọc chữ” ngay từ trong cuộc sống đời thƣờng dung dị và giản đơn xung quanh của mình, xung quanh đồng bào mình, viết tác phẩm chân thực, đời thƣờng do chính mắt nhà văn nhìn thấy và từng đƣợc trải qua. Tô Hoài khẳng định: “nhà văn phải viết những gì quanh mình và với mình”. Chính vì vậy dƣới cái nhìn của Tô Hoài cuộc sống thật bình dị nhƣ thuộc về những cái vốn có của nó, không thi vị hay lý tƣởng hóa nó lên. Ở đó mọi sinh hoạt đời thƣờng đi vào tác phẩm một cách hết sức tự nhiên và chân thực và giàu hình ảnh. Trong tác phẩm của 21
  28. Tô Hoài lời văn nghệ thuật giúp cho nhà văn miêu tả chân thực về cuộc sống đầy khổ đau của những con ngƣời nơi đây tất cả đƣợc thể hiện qua những câu văn ngắn gọn mà hàm súc. Trong Truyện Tây Bắc Tô Hoài đã miêu tả về cuộc sống đầy đau khổ của Mị cuộc sống chẳng khác gì một cỗ máy, làm việc không có phút giây nào để nghỉ ngơi, cuộc sống của cô đã bị cái thế lực tàn ác của bọn chúa núi đè ép, kìm kẹp đến mức mọi ý thức làm ngƣời đã bị vùi dập bởi cả cƣờng quyền và cƣờng quyền : "Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi nhƣ con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trồng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sƣơng hay nắng. Mị nghĩ rằng, mình đành ngồi trong cải lỗ vuông ấy trông ra, đến bao giờ chết thì thôi [4,136], đau khổ tột cùng khiến cho con ngƣời ta quên đi thời gian và không gian khiến cho Mị: "Ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi. Bây giở thì Mị tƣởng mình là con ngựa, là con ngựa phải đổi cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi[4,133-134],và cuộc sống hằng ngày, hàng tháng, hằng năm là mỗi năm mất mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại và cứ thế, mật năm, suốt đời là thế[13,tr 134]. Qua lời văn Tô Hoài không trực tiếp xuất hiện bộc lộ cách cảm cách nghĩ của bản thân mình giúp cho mỗi số phận nhân vật rất đau khổ đã giảm bớt vơi đi nhiều nhƣng cũng in hằn sâu trong tâm trí độc giả những ám ảnh sâu lắng, khó quên. Nhà văn đã làm nổi bật lên cuộc sống hiện thực vùng đồng bào thiểu số này về cuộc đời của những con ngƣời nơi đây là những ngày thật tăm tối mù mịt không biết đến ngày mai sẽ ra sao và nhƣ thế nào đó là những cảnh rất thực. Hiện thực đƣợc phản ánh trong truyện Mường Giơn rất rõ nét và ám ảnh khi bị bọn xâm lƣợc đến đánh chiếm khiến cho cộc sống thanh bình là thế ở nơi đây không còn mà ở đó chỉ còn lại nỗi đau khôn cùng, không chỉ bọn quân xâm lƣợc mà còn cả sự thống trị của bọn thống trị cũ, chúng đè đầu cƣỡi cổ gây nên biết bao nỗi đau cho Mƣờng Giơn nhƣ cƣớp 22
  29. của, giết ngƣời, đốt nhà, bắt lính, bắt đi phu. Bọn chúng đã gây nên cho cuộc sống đầy yên ấm nơi đây một cuộc sống ảm đạm vô cùng đau thƣơng trong bầu không khí bao trùm bởi tang tóc và đầy nỗi đau. Ánh mắt mỗi ngƣời nơi đây đều hằn lên những nỗi đau khôn nguôi khi gia đình ngƣời thân của chính mình phải li tán vì cha đau khổ khi mất đi đứa con của mình “cô Mát lên châu lên đồn. Có đến năm hôm, mƣời hôm cũng chẳng nghe tin trở lại. Bang Kỳ lấy cô Mát làm ngƣời hầu, bị vợ cả nó ghen, mỗi ngày vợ cả đánh cho cô Mát ba trận, đêm nó bắt đứng dƣới gậm sàn”[4, 45] chị em đau khổ vì phải lìa xa còn biết bao nỗi đau khi bị bắt đi phu mấy năm nay, Tây bắt ngƣời làng đi lính nhiều quá. Cả Mƣờng bắt đến hang trăm thanh niên [4, 45] Tính chất hiện thực đời thƣờng đã tạo nên cho Tô Hoài một phong cách rất mới và đầy chất mới lạ nên lời văn trong tryện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài giản dị, chân thực và đậm chất đời thƣờng. Nhƣ chúng ta đã biết văn học phản ánh hiện thực qua đó hiện thực khách quan hiện lên ở trong mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng đƣợc nhìn qua cái nhìn qua lăng kính chủ quan của ngƣời nghệ sỹ. Đó là mỗi tác phẩm nghệ thuật bám vào các hiện tƣợng trong tự nhiên nhƣng ẩn chứa sâu bên trong là có một sức mạnh riêng, một chiều sâu riêng khác biệt để ghi lại những giây phút sâu sắc nhất của cuộc sống làm cho giá trị của cái đẹp đƣợc nâng lên hoàn thiện nhất. Chính vì vậy mỗi nhà văn đều có một cảm nhận rất riêng về thế giới bên ngoài về hiện thực khách quan nên cách miêu tả cũng khác nhau và đƣợc thể hiện trong mỗi tác phẩm, trong đời cầm bút của họ. Tô Hoài là một nhà văn vô cùng nhạy cảm nên đã nhanh chóng bắt đƣợc những nét thần, nét tiêu biểu của vùng miền núi qua lời văn thật giản dị đầy chân thực mang đến cho bạn đọc tích lũy đƣợc những kinh nghiệm về cuộc sống và con ngƣời vùng Tây Bắc của đất nƣớc ta, để lại dấu ấn không thể xóa nhòa trong tâm trí mỗi ngƣời, mỗi bạn đọc. Tô Hoài có lối cảm nhận 23
  30. rất riêng đƣợc tích lũy từ sự hiểu biết sâu sắc về hiện thực khách quan từ sự quan sát tỉ mỉ, về sự yêu mên những con ngƣời vùng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc của đất nƣớc giúp cho lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về miền núi của Tô Hoài đậm chất hiện thực và đời thƣờng. Chúng ta dễ dàng nhận ra rằng trong sáng tác về đề tài miền núi của nhà văn Tô Hoài đã dành một sự quan tâm đặc biệt và có một niềm đam mê mãnh liệt tràn đầy với cuộc sống và con ngƣời đậm chất đời thƣờng trƣớc hiện thực cuộc sống muôn vàn sắc màu của nó đó chính là cuộc sống sinh hoạt, thế sự hay những sinh hoạt phong tục, tập quán trong đời thƣờng của những con ngƣời lao động bình thƣờng. Cuộc sống của con ngƣời và thiên nhiên hùng vĩ nơi núi rừng Tây Bắc dƣờng nhƣ có một ma lực rất lớn thu hút nhà văn giúp cho nhà văn viết nhiều, viết hay và đầy chân thực. Ở đây Tô Hoài đã dùng ngòi bút để hƣớng về cuộc đời và số phận của những con ngƣời miền núi bằng lời văn đầy chân thực và đậm chất nhân văn. Nhà văn có thế mạnh khi viết về đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc là quá trình mà chính bản thân đã cùng trải qua, cùng đồng cam cộng khổ với nỗi đau của quần chúng từ đó vƣơn đến lẽ sống của nhân dân. Những truyện ngắn viết về đề tài miền núi của nhà văn đang dần hƣớng về Cách Mạng, về một tƣơng lai tƣơi sáng tràn ngập niềm vui. Điều đặc biệt ở đây những con ngƣời biết bao phẩm chất quý giá đáng trân trọng ấy họ tự mình cởi trói cho mình để có một cuộc sống tự do, một con ngƣời có ƣớc mơ khát vọng họ hằng ao ƣớc. Nhà văn đã miêu tả đầy chân thực những con ngƣời nơi đây- vùng núi Tây Bắc. Cô Ảng trong Cứu Đất Cứu Mường ngày trƣớc đẹp nổi tiếng nức tiếng Mường Cơi nhƣng phải chịu một số phận bất hạnh vì bị bắt đi hầu hạ quan Tri Châu Né thậm chí đến khi ông ta chết tuy đƣợc về Mƣờng nhƣng vẫn phải đi hầu các quan khi bọn chúng về làng. Cuộc đời đầy đau thƣơng có con tuy là con của quan nhƣng không ai dám nhận mà còn bị 24
  31. phạt vạ, không ai dám lấy cô nên Ảng già đi rất nhanh và cuối cùng trở thành một bà lão ăn xin: “mƣời mấy năm đã qua. Rách quá, ốm quá, già quá, chảng mấy lâu mà ngƣời Mƣờng Cơi đều đã gọi cô Ảng là bà lão Ảng, bà lão Ảng ăn mày”[4,11]. Cuộc sống cứ ngỡ đau khổ đáng thƣơng nhƣ vậy cứ tiếp diến đến khi chết thì Chấn- đứa con trai bà đƣa bà lên vùng tự do để có một cuộc sống đúng nghĩa là con ngƣời và khi đó bà Ảng trở về đúng là một ngƣời phụ nữ đầy đức tính tốt đẹp vốn có của những con ngƣời miền núi nơi đây, đƣợc trở về với cuộc sống vốn dĩ bà đã có từ rất lâu rồi bà đƣơng nghĩ: “một đời tao không biết mặt cái ruộng, tao không biết di làm nƣơng. Bây giờ già sắp chết mới biết đƣợc ngồi canh nƣơng của mình thế này. Nghĩ thế trong lòng vừa bùi ngùi, vừa vui”[ 4, 15]. Nhờ có Đảng có ánh sáng của Cách mạng đã đem đến không chỉ cho riêng bà Ảng mà cho cả Mƣờng Cơi một luồng không khí mới đầy niềm vui hân hoan. Giờ đây bà Ảng đã trở thành một con ngƣời của tự do khác trƣớc đây đó là con ngƣời cứng rắn của Cách mạng, một lòng căm thù bọn cƣớp nƣớc khi kẻ thù đến cƣớp kho thóc của du kích không còn vẻ sợ sệt nữa mà hiên ngang nói những lời hết sức bình tĩnh và đầy quyết liệt thể hiện tinh thần của những con ngƣời núi rừng: “ Một lũ chạy xuống suối lôi xốc bà Ảng lên,hỏi: - Nhà bà già ở đâu? - Nhà ta đây. - Hôm nay Việt Minh đi đâu? - Chỉ có ngƣời già ở trông nƣơng, đã mấy năm nay ta cũng chƣa nhìn thấy một ngƣời”[4, 16] Hay sự phản kháng mạnh mẽ khi chứng kiến kho thóc bị cháy: “Thóc tao! Thóc của tao! Cầm Né! Cầm Né con mày đốt thóc của mẹ con tao ƣ?”[4,18]. 25
  32. Bà Ảng Chết nhƣng không phải vô nghĩa con trai bà đã cùng du kích tiêu diệt địch, bộ đội về làng càng giúp cho Mƣờng Cơi thêm tin tƣởng vào một ngày tự do sẽ đến không còn xa nữa Nhấn nghĩ một cách rất chân thực của con ngƣời miền núi: “Bộ đội về cứ quấy đồn Mƣờng Cơi ba lần, ba lần nó phải ngồi trong đồn thì các lũng ta gặt qua mùa đƣợc yên. Rồi lại lan man, bồn chồn: “bao giờ ta đi bộ đội với anh Sơn về đốt đồn Mƣờng Cơi đuổi hết Tây, hết thằng quan Châu, thì cứu đƣợc em ta về”[4,19] Dù phía trƣớc vẫn còn biết bao nhiêu đau khổ nhƣng với ngòi bút Tô Hoài, lời văn đậm chất miền núi đã làm cho thấy một niềm tin tuyện đối của đồng bào Tây Bắc vào Cách mạng vào thắng lợi ngày mai ắt sẽ đến: “Nhấn trông thấy Mƣờng Cơi thấp thoáng dƣới bóng sƣơng”[4,24] Trong truyện Mường Giơn Tô Hoài đã hƣớng ngòi bút của mình về đồng bào dân tộc Thái trong quá trình giác ngộ cách mạng. Ở đó mọi ngƣời hƣớng về cách mạng một lòng một dạ. cuộc sống yên bình nơi đây bị phá nát bởi bọn Tây khi cô Mát đang thật hạnh phúc thì bỗng hay tin Sạ bị bắn chết, rồi cô cũng bị bắt đi hầu quan Bang Kỳ sống chết không ai hay biết khiến cho trái tim của ngƣời bố héo mòn vì thƣơng con. Chị yên chồng cũng bị trúng đạn trong khi đi lính khố đỏ và chết khiến cho nhà chị bị thu hết ruộng đất ba mẹ con phải tìm củ rừng ăn sống qua ngày. Chúng đến làm nhục chị và biết bao nhiêu cô gái đáng thƣơng khác. Với một lòng ngùn ngụt căm thù, bao đau đớn chị Yên đã tin tƣởng vào Cách và đã thành hiện thực Mƣờng Giơn đƣợc tự do, đƣợc giải phóng. Cô Ính- một cô gái hiền lành, ngây thơ cũng đến với Cách mạng khi quê hƣơng miền trời đất Tây Bắc thân yêu đang chìm trong đau thƣơng, nỗi đau gia đình khi chị gái bị bắt đi hầu quan và chết ở một nơi xa, là một con ngƣời mang trong mình đầy nhiệt huyết và những tƣ tƣởng tiến bộ, cô đi cày đi bừa không sợ mọi ngƣời cƣời nhạo: “Bởi vì, thù sâu không bao giờ nguôi, 26
  33. cách mạng đã đến trên núi, một cuộc sống mới đƣơng hấp dẫn thúc đẩy ngƣời phụ nữ hoạt động. những yếu tố ấy quyết định cho Ính vƣợt lên, các cô Ính vƣợt lên, triển vọng của ngƣời phụ nữ Thái vô cùng to lớn” [5,173]. Là một cô gái đầy niềm tin vào Cách mạng một lòng thủy chung với Cách mạng không sợ gian nan nguy hiểm để giúp cho bản Mƣờng có ngày đƣợc tự do. Suốt bao năm tuy phải sống trong lòng quân thù nhƣng Mƣờng Giơn luôn ẩn giấu trong mình một sức sống vô cùng tiềm tàng và mạnh mẽ. Sau bao đau thƣơng mất mát biết bao sự hi sinh cuối cùng họ cũng đã chạm tay đến hạnh phúc, đã đƣợc tự do và tự tay xây nên cuộc sống của chính mình đầy niềm vui tƣơi đẹp: “bấy giờ nắng đã xế hẳn, nắng chiều hắt ngƣợc lên những chỏm đồi. Những đồn Tây cũ trên câc chỏm đồi quanh cánh đồng Mƣờng Giơn vết đất đào còn đỏ sẫm đen nhƣ những vết máu khô còn đọng lại nhƣ nhắc ngƣời ta những cái khổ hại đã qua, những chuyện yên vui đƣơng tới”[4, 130] Đến với Vợ chồng A Phủ bạn đọc cũng đƣợc thấy con đƣờng giác ngộ của nhân vật. Khi Mị cởi trói để cứu cho A Phủ thì lúc đó cũng chính là lúc Mị tự cứu chính mình. Ban đầu Mị vô cảm với tất cả và cả A Phủ nhƣng rồi một hôm nhƣ thƣờng lệ đêm mùa đông lạnh giá Mị trở dậy để thổi lửa hơ tay nhìn thấy A Phủ bị trói: “thấy mắt A Phủ mở trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống với Mị dù cho A Phủ có chết cũng vậy thôi nhƣng hôm nay mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Một dòng nƣớc mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”[4, 146] Chứng kiến cảnh tƣợng đó cũng khiến cho một con ngƣời dƣờng nhƣ đã bị tê liệt tất cả bỗng nhiên sống dậy, nhìn thấy nhƣ vậy khiến Mị nghĩ đến chính mình trong đêm cảnh bị A Sử trói: “nhiều lần khóc nƣớc mắt chảy xuống miệng, xuống cổ không biết lau đi đƣợc” [4, 146-147], từ sâu thẳm trong trái tim dƣờng nhƣ đã chết ấy sống dậy và nỗi đau đƣợc cất lên thành 27
  34. lời: “ trời ơi, nó bắt trói đứng ngƣời ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết ngƣời đàn bà ngày trƣớc cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác, cơ chừng này chỉ đêm mai là ngƣời kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” thấy vậy Mị tự thƣơng cho chính mình: “ ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xƣơng ở đây thôi” thƣơng cho chính số phận hẩm hiu của mình nhƣng nàng lại thƣơng cho A Phủ “ngƣời kia việc gì phải chết thế” từ những suy nghĩ nhƣ vậy đã giúp cho Mị có hành động rón rén bƣớc lại: “Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần đến lúc gỡ đƣợc hết dây trói ở ngƣời A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào đƣợc một tiếng “ đi đi”, rồi Mị nghẹn lại Mị đứng lặng trong bóng tối rồi Mị cũng vụt chạy ra” [4, 147]. Nhà văn đã phải thật tinh tế mới nắm bắt đƣợc những chi tiết hay và đặc sắc nhƣ vậy nhƣng đó là Tô Hoài không phải viết theo cảm quan của cá nhân mà đã để cho nhân vật tự tìm tự do cho chính mình, con đƣờng này là tất yếu của quá trình phát triến Cách mạng Việt Nam, từ những con ngƣời cam chịu thậm chí tƣởng nhƣ đã chết họ đã vùng dậy, trỗi dậy sức mạnh to lớn tiềm tàng ẩn giấu sâu trong trái tim để tự tìm hạnh phúc cho chính mình, lời văn nhẹ nhàng, da diết và sâu lắng cứ nhƣ vậy đi sâu vào lòng giúp bạn đọc có một niềm vui hân hoan vào một ngày mai tƣơi sáng. 2.1.2. Lời văn dày đặc lời nói khẩu ngữ Từ những ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống của quần chúng nhân dân đã đƣợc Tô Hoài đƣa vào tác phẩm một cách rất tự nhiên. Chính nhà văn cũng cho rằng đó là những tài liệu quý giá đƣợc nhà văn tuyển lựa và tô điểm từng câu từng chữ trong các sáng tác của mình để tăng thêm những giá trị mới. Tô Hoài từng chia sẻ : “Tôi thƣờng chăm chép chữ và tiếng nói vào sổ riêng. Đi Tây Bắc, một lần ghi đƣợc hơn một nghìn tiếng và câu nói hay, nghe đƣợc của các dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái, dân tộc Mèo”[5, 119], và mỗi lời văn 28
  35. đều đƣợc nhà văn lựa chọn tỉ mỉ “ khi sửa tôi lục lại, soát mỗi chữ, mỗi câu. Vặn vẹo lại mỗi câu, đọc lại từng chữ, nhất là chữ ở những chỗ xung yếu, xem thật đã đúng, thật đắt chỗ, thật mất công khó nhọc mới tìm ra đƣợc chƣa? Câu ấy thừa chỗ nào?”[5, 157]. Từ những điều chiêm nghiệm đƣợc đích thân mình trải nghiệm mà Tô Hoài luôn miệt mài trên con đƣờng sáng tạo để tìm ra những điểm mới, những hạt ngọc trong chính cuộc sống dung dị đời thƣờngvì : “mỗi chữ phải là một hạt ngọc buông xuống trang giấy những trang bản thảo hạt ngọc mới nhất của mình tìm đƣợc”[5]. Tất cả đều là những vẻ vốn có của nó không hề đƣợc thi vị hóa lên. Lời văn trong tác phẩm của ông rất đời thƣờng rất miền núi trong cách nói chuyện rất thật thà của những con ngƣời nơi đây đó là lời nói của A Phủ trong lần đầu gặp cán bộ A Châu: - “Nó là cán bộ Rồi A Phủ đột nhiên hăng lên, nhảy lại trƣớc mặt ngƣời lạ, kêu: - Pà chính! - ( ) - Tao thù Mày! - ( ) - Một đời tao chƣa trông thấy cán bộ mà thằng tây cứ bảo rằng tao nuôi cán bộ, thằng tây đánh tao cắt tóc tao”.[4, 153-154] Lời nói ngắn gọn nhƣng thể hiện nhà văn đã tìm hiểu rất tỉ mỉ và nghiêm túc từng lời ăn tiếng nói của đồng bào miền núi giúp cho tác phẩm của mình đầy hình ảnh và đậm chất vùng miền đó là cảnh phạt vạ đầy vô lí của bọn cƣờng quyền: “thằng A Phủ đánh ngƣời làng này thì làng xử mày phải nộp vạ cho ngƣời phải mày đánh là hai mƣơi đồng, mỗi xéo phải hai đồng, mỗi ngƣời đi gọi các quan về hầu kiện phải năm hào. Mày phải mất tiền mời các quan hút thuốc từ hôm qua tới nay. Lại mất con lợn hai mƣơi 29
  36. cân, chốc nữa mổ để các quan làng ăn vạ mày. A Phủ mày đánh con quan làng đáng nhẽ ra phải phạt mày tội chết, nhƣng làng tha cho mày đƣợc sống và nộp vạ. Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng”[4, 142]. Phải đi sâu tìm hiểu một cách vô cùng tinh tế thì nhà văn mới có thể viết một cách sát thực và chính xác đến nhƣ vậy.Ngôn ngữ của Tô Hoài rất sinh động, có sự chọn lọc và sáng tạo: “những con ngƣời trong truyện Tây Bắc, một ngƣời, một việc, một hoàn cảnh nào cũng là thật mà không thật. Tôi xem lại nhật ký sổ tay, tôi không thấy chuyện ai tôi ghi trong sổ tay giống hẳn nhân vật trong sáng tác. Nhƣng chuyện nào cũng phảng phất hình ảnh nhân dân Tây Bắc mà tôi đã thu đƣợc một phần vào những trang sổ tay ấy”[5, 173]. Lời văn giàu tính tạo hình, có chỗ nhƣ quay cận cảnh, viễn cảnh của điện ảnh. Nhà văn đã vận dụng cách nói của ngƣời miền núi hồn nhiên, đầy hình ảnh.Tác giả đã dõi theo từng bƣớc biến diễn, phát triển của đời sống tâm hồn nhân vật, đƣợc đặt trong một hoàn cảnh khá “điển hình” là mùa xuân về trên vùng núi cao. Chúng ta cùng dõi theo tiengs khèn, tiếng sáo để thấy đƣợc sức sống mạnh mẽ trong con ngƣời Mị trỗi dậy: “Mị cũng uống rƣợu. Mị lén lấy hũ rƣợu, cứ uống ực từng bát. Rồi say”. Mị đã trở về sống những ngày của tuổi trẻ đáng trân trọng của cuộc đời. Tô Hoài đã sử dụng những từ ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngƣời dân miền núi.Từ những chi tiết nhỏ nhất là xƣng hô “tao- mày”, đến cách nói tự nhiên, mộc mạc chân chất. Thông thƣờng, tác giả thƣờng dùng những câu văn đối thoại ngắn, ý rõ ràng, dễ hiểu mang cách đối đáp của ngƣời vùng núi Tây Bắc; đồng thời cũng thể hiện vị trí trong xã hội của mỗi nhân vật: “Thống lí Pá Tra đến bảo bố Mị: - Cho tao đứa con gái này về làm dâu thì tao xóa hết nợ cho. 30
  37. Ông lão nghĩ năm nào cũng phải trả một nƣơng ngô cho ngƣời ta, thì tiếc ngô, nhƣng cũng thƣơng con quá. Ông chƣa biết nói thế nào thì Mị bảo bố rằng: - Con nay đã biết cuốc nƣơng làm ngô, con phải làm nƣơng ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”. Qua lời văn tuy không trực tiếp xuất hiện bộc lộ thể hiện suy nghĩ của bản thân nhƣng nhà văn đã làm nổi bật lên cuộc sống hiện thực vùng đồng bào thiểu số về cuộc đời những ngày thật mù mịt không biết đến ngày mai sẽ ra sao và nhƣ thế nào đó là những cảnh rất thực. Hiện thực đƣợc phản ánh trong truyện Mường Giơn rất rõ nét và ám ảnh khi bị bọn xâm lƣợc đến đánh chiếm khiến cho cộc sống thanh bình là thế ở nơi đây không còn mà ở đó chỉ còn lại nỗi đau khôn cùng, không chỉ bọn quân xâm lƣợc mà còn cả sự thống trị của bọn thống trị cũ, chúng đè đầu cƣỡi cổ gây nên biết bao nỗi đau cho Mƣờng Giơn nhƣ cƣớp của, giết ngƣời, đốt nhà, bắt lính, bắt đi phu. Bọn chúng đã gây nên cho cuộc sống đầy yên ấm nơi đây một cuộc sống ảm đạm vô cùng đau thƣơng trong bầu không khí bao trùm bởi tang tóc và đầy nỗi đau. Ánh mắt mỗi ngƣời nơi đây đều hằn lên những nỗi đau khôn nguôi khi gia đình ngƣời thân của chính mình phải li tán vì cha đau khổ khi mất đi đứa con của mình: “cô Mát lên châu lên đồn.Có đến năm hôm, mƣời hôm cũng chẳng nghe tin trở lại. Bang Kỳ lấy cô Mát làm ngƣời hầu, bị vợ cả nó ghen, mỗi ngày vợ cả đánh cho cô Mát ba trận, đêm nó bắt đứng dƣới gậm sàn”[4, 45] chị em đau khổ vì phải lìa xa còn biết bao nỗi đau khi bị bắt đi phu “mấy năm nay, Tây bắt ngƣời làng đi lính nhiều quá. Cả Mƣờng bắt đến hàng trăm thanh niên” [4,45] Trong Tô Hoài ngƣời sinh ra để viết Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “nói đến Tô Hoài không nói đến tài sử dụng ngôn ngữ Tô Hoài dùng thứ ngôn ngữ óng ả, sặc mùi sắc chữ nghĩa ông cất lên từ đời sống nhƣng thứ ngôn ngữ 31
  38. chắt lọc”nhà văn luôn có ý thức học tập về ngôn ngữ của từng địa phƣơng nhƣng không phải đƣa vào tác phẩm tràn lan mà có chọn lọc rất kĩ đầy tâm huyết. Trong cách nói chuyện cũng đầy khẩu ngữ giữa A Phủ và cán bộ A Châu hiện lên: - Ở đâu về đây? - Ở ngoài vào. - Ngoài nào? - Ở ngoài vào khu du kích.[4, 152] Hay là lời của Châu Đoàn vàng: “ con già Mƣờng này rồ thật”[4,18] Lời văn nghệ thuật đƣợc Tô Hoài sử dụng vô cùng điêu luyện đã làm nổi bật lên chất thực chất đời thƣờng hiện lên trên mỗi tác phẩm đã Chú ý khám phá con ngƣời ở phƣơng diện đời thƣờng. Đó là những ngƣời lao động ở miền núi luôn vất vả trong cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác. Ông cũng không lý tƣởng hóa những nhân vật là chiến sĩ cách mạng. họ đều là những ngƣời, phẩm chất cách mạng của họ không thể hiện qua những hành động phi thƣờng khi đối mặt với kẻ thù mà thể hiện trong những tình huống của đời thƣờng nhƣ việc vận động ngƣời dân đấu tranh từ lúc cùng nhau chống lại bọn chúa đất bán nƣớc và bọn Tây độc ác, cùng nhau lên nƣơng rẫy, thậm chí cùng nhau uống rƣợu; thuyết phục ngƣời chƣa giác ngộ không bằng khái niệm chính trị mà bằng tình cảm. 32
  39. 2.2. Lời văn giàu chất thơ, đậm đà bản sắc vùng miền 2.2.1. Lời văn giàu chất thơ Đọc truyện ngắn viết về miền núi của Tô Hoài chúng ta thấy cảnh và con ngƣời vùng Tây Bắc hiện lên thật đẹp giống nhƣ một bản tình ca. Ở những trang miêu tả thiên nhiên trong Truyện Tây Bắc đã làm rung động biết bao trái tim nhạy khiến đến say đắm những tâm hồn ngƣời đọc một vẻ đẹp tráng lệ vô cùng nên thơ của núi rừng Tây Bắc bao la, hùng vĩ. Ông đã nói rằng: “ văn có bản sắc do hơi văn, do không khí đặc biệt mà nhà văn đã làm bốc lên ở mỗi câu, mỗi chữ. Nhƣ ngƣời múa giỏi gợi cho ngƣời xem những hình ảnh đẹp chứ không phải để ngƣời xem chỉ nhìn thấy tay chân uốn éo” [ 5, 158] Tuy viết về đời thƣờng nhƣng cũng đậm chất thơ luôn có mặt trong các truyện ngắn của Tô Hoài rất tự nhiên Phan Cự Đệ đã khẳng định rằng: “Trong tác phẩm Tô Hoài, những bức tranh xã hội dù màu sắc tối thẫm, dù đƣờng nét trần trụi đến đâu vẫn le lói một ánh sáng, bàng bạc một chút thơ” [2,89]. Chất thơ ấy không phải nhà văn tự vẽ hay tƣởng tƣợng ra mà đó là chất thơ trong chính hiện thực cuộc sống nơi đây, nó đẹp đến lạ lùng. Trong tác phẩm lời văn nghệ thuật của Tô Hoài tuy giản dị nhƣng chất chứa bao tình cảm tha thiết, ở đó tuy có chiến tranh nhƣng không phải là những cảnh sôi lửa hận thù mà ở đó nó bình yên lặng lẽ, thật nhẹ nhàng nhƣ vốn có của nó, không cuồn cuộn dâng trào, cuồng nhiệt mà cái gì cũng bình tĩnh điềm đạm. Tuy phải chịu bao khổ đau li tán nhƣng ở đó bằng lời văn giàu chất thơ nên trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi có xen lẫn những đoạn văn đầy trữ tình nhƣ cảnh đi săn trong Mường Giơn: “giữa trƣa , nắng hanh đang đọng từng vũng trong rừng trám cao vút, im lặng. Một chiếc cuống gãy cũng nghe tiếng. Bó lá hƣơng nhu để trên tảng đá, bốc mùi thơm dịu dịu trong nắng”[4, 3], cảnh đón Tết ở khu du kích Phiềng Sa trong những đêm tình mùa 33
  40. xuân: “vẫn vui nhƣ lúc nãy, vợ đi trƣớc thổi sáo. Chồng đằng sau hát theo. Tiếng hát ú dài, mênh mông trong đồi tranh. Hôm ấy trời trong nhƣ một bóng sáng, trông xuống thấy chảy qua chân núi một dòng suối trắng tinh”[4,163], những hình ảnh đó những tƣởng chỉ là những bức tranh do những họa sĩ tài ba sáng tác nhƣng đó lại là những hình ảnh tha thiết mê đắm lòng ngƣời khiến cho nhà văn cũng khó mà cầm lòng đƣợc trƣớc nó. Những lời văn nhẹ nhàng ấy cứ len lỏi trên những trang giấy giúp cho mùa xuân trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài càng thấm đƣợm phong vị miền núi Tây Bắc, một vẻ đẹp hùng vĩ tƣơi mát đến lạ thƣờng. Mùa xuân của ngƣơi Mèo ở Hồng Ngài đƣơng đến giữa lúc gió rét về và cỏ gianh vàng ửng "Khi trong các làng Mèo Đỏ những chiếc váy hoa đã đƣợc đem ra phơi trên các mỏm đá, xòe nhƣ những con bƣớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện nở trắng, nở đỏ hau, nở đỏ thẫm rồi tím man mác!” [4,135],những màu sắc đƣợc phối hợp đầy đặc sắc càng thêm tô đậm cho mùa xuân của vùng núi Tây Bắc cho ta thêm yêu mến nơi này hay lúc cảnh hiện lên thật lung linh, huyền ảo trong những đêm trăng mùa hè ở Phiềng Sa, những đêm trăng ấy: “có mây dầy từng mớ, từng lớp vàng dẫm về trên những cảnh rừng tít tắp chân mây” Chất thơ trong truyện ngắn về đề tài miền núi của Tô Hoài còn đƣợc thể hiện ở khía cạnh trong đời sống sinh hoạt hằng ngày và phong tục tập quán của những con ngƣời đồng bào miền núi. Đó là những ngôi nhà gỗ với bếp lửa trong nhà không bao giờ tắt trong suốt mùa đông lạnh giá ,đó còn là những công việc hằng ngày nhƣ cõng nƣớc, cắt cỏ cho ngựa ăn, ngồi quay sợi, hay đi hái lá hƣơng nhu trên rừng và cả những cuộc đi săn bẫy thú rừng. Không chỉ vậy trang phục đặc trƣng của ngƣời phụ nữ H’mông vùng cao là những chiếc váy xoè sặc sỡ đầy màu sắc đi cùng với những chiếc vòng bạc lấp lánh. 34
  41. Truyện ngắn về miền núi của Tô Hoài cũng miêu vô cùng tỉ mỉ, đầy tinh tế một phong tục rất hấp dẫn, rất thơ của đồng bào miền núi là lễ hội mùa xuân, là tết của nơi miền Tây Bắc không giống tết của miền xuôi. Ngƣời vùng cao họ có cách tính ngày Tết rất độc đáo thể hiện thuần túy tƣ duy nông nghiệp của họ. Không khí ngày xuân nơi vùng cao Hồng Ngài mang đến những dấu ấn đặc trƣng rất đậm phong vị của núi rừng Tây Bắc: Mùa xuân đến, trai gái tìm đến nhau để tỏ tình. Họ bận những bộ váy đẹp nhất giúp họ trở nên đáng yêu nhất trong mắt bạn tình. Tất cả đều say mê sống trong tiếng sáo đầy e ấp, tình tứ. Vào những đêm tình mùa xuân những thanh niên nam nữ tụ tập cùng nhau nhảy múa, đánh Pao, rồi thổ lộ tình yêu bằng tiếng nhạc, tiếng Khèn, âm nhạc chƣa đủ để nói lên những tình cảm tâm tƣ thì họ lại cất lên những câu hát vô cùng đáng yêu: “ Mày có con trai con gái Mày đi làm nƣơng Ta không có con trai con gái Ta đi tìm ngƣời yêu”. [4, 135] Những trang viết về ngày tết ở miền núi đặc biệt là Hồng Ngài tiếng sáo đã đƣợc Tô Hoài đã rất chú ý miêu tả đầy vẻ nên thơ. Sáo H’Mông đã diễn tả vô cùng đặc sắc và đậm nét ngôn ngữ của đồng bào dân tộc của chính mình, là lời tâm tình đầy tha thiết và duyên dáng: “Anh ném pao, em không bắt. Em không yêu, quả pao rơi rồi”. [4,136]. Đó là một lối giao duyên rất hiệu quả của các chàng trai đối với con gái trong lòng mình. Đến với tác phẩm Vợ chồng A Phủ ngòi bút Tô Hoài tỏ ra vô cùng điêu luyện khi lột tả đƣợc nét tiêu biểu thể hiện đƣợc nét thần của tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân đầy mơ mộng: “Ngoài đầu núi lấp ló đã có 35
  42. tiếng ai thổi sao rủ bạn đi chơi”, bởi vì “Tiếng sáo réo rắt suốt đêm ngoài đầu núi tranh”. Cách tỏ tình của các chàng trai miền núi còn đƣợc thể hiện qua tiếng sáo trong trẻo và tha thiết ấy: “Suốt đêm, con trai đến nhà ngƣời mình yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách”. Trải qua bao thời gian những vẻ đẹp trong đêm tình mùa xuân vẫn luôn tồn tại và vẫn đẹp nhƣ vậy, luôn thơ mộng nhƣ vậy. Không chỉ miêu tả về những phong tục đẹp đẽ, độc đáo thể hiện tâm hồn thuần hậu của đồng bào miền núi Tây Bắc mà Tô Hoài còn miêu tả về phong tục còn lạc hậu chứa nhiều bất công vẫn còn ở vùng Tây Bắc những năm trƣớc Cách mạng. Đó là sự phân chia giai cấp rất rõ ở trang phục của con nhà giàu cũng có những dấu hiệu khác để nhận biết: “Rủ xuống những tua chỉ xanh đỏ mà chỉ riêng con cái nhà quan trong làng mới đƣợc đeo”. Những hủ tục lạc hậu đó là tục bắt vợ và cúng ma đầy mê tín. Cái hủ tụ ấy lạc hậu đã trở thành một thứ thần quyền ghê gớm ám ảnh đến từng suy nghĩ của những con ngƣời nơi này, khiến họ luôn sống trong bóng đêm của sự mê muội bị giày xéo không chỉ về thể xác mà còn về cả tâm hồn của họ khiến họ không sao mà ngẩng đầu lên đƣợc để có cuộc sống tốt đẹp. Đó còn là cái lệ đi ở trừ nợ: “bao giờ có tiền giả thì tao cho mày về, chƣa có tiền giả thì tao bắt mày làm con trâu, con ngựa cho nhà tao. Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ hết nợ tao mới thôi”. Đặc biệt, đó còn là hình ảnh ngôi nhà nghi ngút những khói thuốc phiện với buổi phạt vạ đƣợc Tô Hoài miêu tả trong câu chuyện bằng lời văn bàng bạc đầy chất thơ không thể tìm thấy đƣợc ở một miền đất nào khác. Tài năng của Tô Hoài là tập trung trong việc quan sát rất tỉ mỉ, đầy sắc sảo trong cảnh xử kiện nhà thống lí Pá Tra. Dƣới ngòi bút đầy chân thực nhà văn đã miêu tả những hủ tục đầy dã man của thế lực phong kiến miền núi đã đƣợc nhà văn dùng ngòi bút tài năng của mình miêu tả hết sức sinh động: “Cứ mỗi đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại 36
  43. phải ra quỳ giữa nhà, lại bị ngƣời xô đến đánh. Mặt A Phủ sƣng lên, môi và đuôi mắt dập chảy máu. Ngƣời thì đánh, ngƣời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lƣợt đánh, kể, chửi, lại hút. Khói thuốc phiện ngào ngạt tuôn qua các lỗ cửa sổ. Rồi Pá Tra lại ngóc cổ lên, vuốt tóc, gọi A Phủ Cứ nhƣ thế, suốt chiều, suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh, càng chửi, càng hút. [ ] Ngoài nhà vẫn rên lên từng cơn kéo thuốc phiện, nhƣ những con mọt nghiến gỗ kéo dài, giữa tiếng ngƣời khóc, tiếng ngƣời kể lào xào, và tiếng đấm đánh huỳnh huỵch”[4, 141] Phải am hiểu tƣờng tận về cuộc sống của đồng bào miền núi nơi đây và tấm lòng đầy bao dung nhân hậu mới viết nên những trang viết đậm chất đời thƣờng nhƣng cũng đầy chất thơ nhƣ vậy làm nổi bật lên phong vị của miền núi. Nét đặc sắc nhất về chất thơ trong những truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài biểu hiện ở tâm hồn các nhân vật trong truyện. Đó là Mị một cô gái tƣởng chừng nhƣ héo mòn chết bởi sự áp bức và bóc lột về cả thể chất lẫn tinh thần của bọn cƣờng quyền và thần quyền khiến cho cuộc sống của cô phải sống một cuộc đời lầm lũi đầy đau khổ đến cùng cực “đến bao giờ chết thì thôi”, nhƣng trong cuộc sống đầy đau thƣơng và bi kịch đó vẫn ánh lên niềm tin của khát vọng tự do và tình yêu với cuộc sống. Ở trong lòng cái xấu, cái ác, Mị có vẻ ngoài luôn âm thầm chịu đựng mọi đau khổ nhƣng bên trong đó ẩn sâu một sức sống tiềm tàng, một tâm hồn ham sống mãnh liệt rạo rực đầy mơ ƣớc bởi vì nhà văn hiểu rằng những con ngƣời kiên cƣờng nơi đây vẫn luôn không ngừng hi vọng và đầy niềm tin vào ngày mai. Chất thơ đậm chất trữ tình khi tiếng sáo gọi bạn tình đƣợc cất lên trong đêm mùaxuân đƣợc nhà văn tạo ra, lòng Mị lại “thiết tha bổi hổi”. Tiếng sáo tỏ tình đầy chất thơ ấy chạm vào phần sâu kín nhất của tâm hồn rạo rực của cô tƣởng chừng đã chết héo mòn khi mang trên mình thân phận con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra khét tiếng tàn ác. Chính tiếng sáo thơ mộng đó đã dẫn 37
  44. đƣờng cho tâm hồn Mị trở về với ký ức đẹp đẽ và tƣơi mát của những ngày đang còn tự do và đầy khát vọng tình yêu mãnh liệt ngày trƣớc “Ngày trƣớc, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rƣợu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay nhƣ thổi sáo. Có biết bao nhiêu ngƣời mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Và tiếng sáo thơ mộng đầy chất thơ ấy đã làm thức tỉnh tâm hồn cô: “Mị thấy phơi phói trở lại, trong lòng đột nhiên vui sƣớng nhƣ những đêm Tết ngày trƣớc. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”[4,136]. Nhƣ vậy Mị từ một nhân vật có cuộc sống đầy đau khổ thậm chí không bằng con trâu con ngựa nay tâm hồn đã sống lại đầy mãnh liệt và cháy bỏng đó chính là sức sống tiềm tàng, mãnh liệt đầy rạo rực trong Mị đã đến và trỗi dậy. Thật vậy, trong quá trình xây dựng những nhân vật trong cuộc đời đầy những đau thƣơng bất hạnh nhà văn Tô Hoài đã thật khéo léo sử dụng lời văn nghệ thuật để cho nhân vật mình nét tâm hồn rất thơ và rất riêng. Dù những tác phẩm ấy viết về đề tài miền núi miêu tả những bi kịch về cuộc sống của con ngƣời vùng núi bằng những trang văn vô cùng thấm đƣợm chất trữ tình cũng đầy chân thực về một bức tranh đậm đà bản sắc vùng miền. Chất thơ, chất trữ tình ấy chứa đựng trong những niềm hi vọng, khát khao và niềm tin mãnh liệt về một tƣơng lai tƣơi sáng hơn cho mỗi ngƣời. Những lời văn bàng bạc đầy chất thơ ấy đi vào truyện ngắn của Tô hoài một cách rất tự nhiên nhƣng không phải ngẫu nhiên mà nó có từ quan niệm của chính nhà văn: “Tôi cho rằng văn xuôi cần đƣợm hồn thơ. Có thế, văn xuôi mới trong sáng và có sức bay cao”. Tô Hoài mang hiện thực gắn chặt với chất trữ tình đầy chất thơ man mác đủ gợi giúp cho ta thấy rõ một đặc điểm phong cách Tô Hoài. Và từ chính đặc điểm này đã giúp tạo nên một phong vị miền núi rất thực, rất riêng ở trong các truyện ngắn về miền núi của Tô Hoài mà không giống với bất cứ nhà văn nào. Chúng ta dễ nhận thấy rằng 38
  45. khi tả về thiên nhiên miền núi, Tô Hoài không dùng những sắc màu loe loét quá đậm, đầy bí hiểm mà thay vào đó là đặc biệt thích sử dụng những màu sắc sáng nhẹ mà thanh tao, nhã nhặn. Sự phối sắc, hoà sắc thƣờng đƣợc dùng rất hay trong những trang viết của ông: “Hồng Ngài năm ấy Tết đến giữa lúc gió thổi vào cỏ tranh vàng ửng, gió rét dữ dội. Nhƣng trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá, xoè nhƣ con bƣớm đậu. Cái hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại ra màu đỏ hau, đỏ thậm, rồi sang màu tím man mát” [4, 134-135].Màu sắc ở trong truyện ngắn của Tô Hoài đƣợc kết nối với những âm thanh nhẹ nhàng thanh khiết và hƣơng vị dịu nhẹ: “Giữa trƣa, nắng hanh đọng vàng từng vũng trong rừng trám cao vút, im lặng. Một chiếc cuống lá gãy cũng nghe tiếng. Bó lá hƣơng nhu trên tảng đá thoảng mùi thơm dịu dịu trong nắng”[4, 33]. Từ lời văn đậm chất thơ, giàu nhạc tính cũng cho ta thấy một cuộc sống tuy trong bùn lầy những vẫn ánh lên, len lỏi trong đó lấp lánh những niềm vui “Những nƣơng lúa âm thầm cứ dần dần vàng hoe rồi đỏ ngọt trong khe sâu” [4, 6],hay một niềm tin về ngày mai tƣơi đẹp vẫn hiện lên thật nhẹ nhàng. Luôn có một cái gì đó sao mà sâu lắng da diết đến vậy cứ luẩn quẩn trong tâm trí mỗi bạn đọc sau những câu văn, những đoạn văn trong tác phẩm của Tô Hoài, ông đã đƣa tâm hồn chớp và bắt lấy những khoảnh khắc thật cô đọng, thật điển hình làm điểm tựa qua đó nhấn mạnh nó bằng những lời văn đặc sắc đầy chất thơ. Sống trong môi trƣờng thiên nhiên đầy chất thơ vô cùng khoáng đạt, con ngƣời dân tộc miền núi Tây Bắc họ cũng rất vô tƣ hồn nhiên rất yêu tự do và trân quý cuộc sống. Ở họ khao khát tự do đến mãnh liệt, đến trào dâng. Trong Mường Giơn cảnh Sạ và hai chị em Mát trong đi hái lá hƣơng nhu, đào rúi ở trong rừng trám mới thấm đƣợm và giàu chất thơ biết bao, hạnh phúc của họ thật đơn giản họ chỉ mong những lức đƣợc đi rừng, lên nƣơng, để đƣợc "nhìn nhau thỏa thích" đƣợc cùng nhau đi chơi, cùng nhau hái lá thơm gội đầu 39
  46. ngồi bên nhau để tâm sự. Họ luôn khao khát đƣợc tự do và hạnh phúc để có thể trao nhau yêu thƣơng bởi lẽ họ hiểu rằng tự do là niềm hạnh phúc lớn nhất. Vì vậy thiên nhiên dƣờng nhƣ đang cùng vui, cùng buồn với chính những con ngƣời hiền lành, chất phác nơi đây. Chính vì vậy mà tiếng sáo gọi bạn tình trong những đêm mùa xuân chính là tiếng nói của tự do, hạnh phúc luôn mời gọi, làm sống dậy sức xuân trong lòng Mị, ám ảnh Mị đến suốt cuộc đời. Ngƣời Tây Bắc đều là những con ngƣời giàu ƣớc mơ, đầy khát vọng. Họ đƣợc sinh ra và lớn lên trong môi trƣờng thiên nhiên đầy chất thơ nên họ không ham muốn gì cao sang, mà chỉ hi vọng có đƣợc một cuộc sống yên bình, đầm ấm trên chính quê hƣơng của mình, đƣợc lao động trên chính bàn tay của mình đƣợc sống trong cảnh thanh bình đƣợc tự do có một cuộc sống đầy niềm vui. Lời văn nhẹ nhàng thôi nhƣng vẫn thể hiện đƣợc niềm mơ ƣớc của những con ngƣời nơi vùng núi này trong vợ chồng A Phủ lúc nào cũng mong ƣớc “có một cái nhà tốt cho cả đời mình ở, đời con cháu ở cái nhà có tàu ngựa quanh mái hiên, sau nhà có hay dãy đào có một khoảng vƣờn to trồng đủ rau cải xanh, đậu răng ngựa có tảng đả to quanh nhà cho Mị đem váy áo ra hong nắng” [ 4, 150]. Khi viết về thiên nhiên và con ngƣời của đồng bào miền núi Tây Bắc Tô Hoài đã sử dụng lời văn nghệ thuật vô cùng tinh tế và đầy chất thơ nhiều ngƣời đã cho rằng con ngƣời và thiên nhiên vùng Tây Bắc đáng yêu quá phải chăng Tô Hoài đã tô hoa điểm phấn cho truyện ngắn của mình. Dƣờng nhƣ nhà văn đã quá yêu mảnh đất này, quá cảm thông với những số phận con ngƣời nơi đây và đầy nhân duyên với vùng miền núi. "Có phải chăng nhà văn quá yêu Tây Bắc nên hóa bao dong?" [1, 189] Có một nhận xét đặc sắc cho vấn đề này: "Chúng ta có nói đến tô hồng, buộc phải dùng thuật ngữ văn học đó. Chúng ta vẫn biết đây không phải là dụng ý tô hồng của nhà văn không nắm hiện thực, cứ phết bừa màu hồng lên sắc xám. Ngƣời phụ nữ có quyền dồi chút phấn hồng lên má, cho màu hồng của khí 40
  47. huyết hiện rõ và đẹp hơn. Nhà văn cũng có quyền đó đối với hiện thực. Bất quá Tô Hoài chỉ "dồi" quả tay một chút” [1, 190].Chất thơ trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài đó là vẻ đẹp đầy lãng mạn, là một vẻ đẹp đầy bay bổng toát lên trên nền của cuộc sống hiện thực. Tô Hoài đã tạo nên chất thơ đầy lãng mạn trong truyện ngắn của mình một nét rất riêng của ông một ngƣời nghệ sĩ nhạy cảm đã tìm thấy chất thơ của cuộc sống hiện thực, tìm thấy hƣơng vị của cuộc đời thực ở những nơi tƣởng nhƣ không có một chút chất thơ nào tồn tại ở nơi đó. Lời văn nghệ thuật đầy chất thơ và tính trữ tình lãng mạn vô cùng quan trọng trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài nhƣ một dòng sữa ngọt và êm dịu đã nuôi dƣỡng tâm hồn những trái tim của bạn đọc tạo cho độc giả sự nhẹ nhàng đằm thắm, bay bổng. Chất thơ trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài đƣợc bay lên từ cuộc sống vốn lam lũ đầy khó khăn, vất vả nơi miền núi này. Tất cả nhƣ những nốt nhạc trầm bổng vút lên trên nền của vùng Tây Bắc. Chất thơ thấm đẫm từng trang văn của Tô Hoài lời văn đậm chất thơ, chất trữ tình cho chúng ta hiểu con ngƣời Tây Bắc hiền lành, thuần phát là vậy, giản dị trong chính suy nghĩ của chính mình. 2.2.2. Lời văn mang đậm bản sắc của người miền núi Bản sắc của ngƣời miền núi trong công cuộc đấu tranh chống lại giai cấp thống trị bạo tàn để cho chính mình cuộc sống tự do, hạnh phúc. Qua truyện Tây Bắc chúng ta thấy những con ngƣời chịu thƣơng, chịu khó và nhẫn nhục nhƣ vậy, thế nhƣng khi bị giày xéo nhiều quá họ cũng biết tự mình vƣơn lên đấu tranh đó là nắm lá ngón ở trong tay của Mị nhƣ muốn nói quyết không sống chung cùng cái ác, nhƣ cự tuyệt với chế độ bạo tàn, A Phủ một chàng trai khỏe mạnh, chất phác cũng không sợ bị cƣờng quyền mà đánh A Sử sau đó đƣợc Cách mạng dẫn dắt để có một cuộc sống mà anh hằng mơ ƣớc. Với bà Ảng trong Cứu đất cứu Mường cũng đứng dậy phản kháng quyết liệt khi bị 41
  48. bọn tàn ác đốt kho thóc của du kích, hay ông Mờng và Cô Ính trong Mường Giơn cũng một lòng một dạ đi theo Cách mạng và tin tƣởng vào ngày mai tƣơi sáng. Tô Hoài đã đóng góp một tiếng nói riêng vào bản sắc văn hóa miền núi qua đó khẳng định một chân lý dân tộc miền núi muốn và sẽ vùng lên để đƣợc tự do để thoát khỏi cuộc sống tăm tối mù mịt, họ đã đến với cách mạng nhƣ một lẽ tất yếu là Ính, anh Sạ, chị Yên trong Mường Giơn, Nhấn trong cứu đất cứu mường, Mị Và A Phủ trong Vợ chồng A Phủ cũng đƣợc cán bộ A Châu giác ngộ. Mị khi cô đã trốn khỏi Hồng Ngài nhƣng khi thấy Thống lý Pá Tra đã vô cùng kinh sợ nhƣng đã đƣợc A Phủ trấn an: “ Mê à? Đây không phải Hồng Ngài, đây là khu du kích Phiềng Sa, A Phủ là tiểu đội trƣởng khu du kích mà”[3,166]. Họ tuy đã bị đày đọa khiến cho mất hết cả sức phản kháng nhƣng giờ đây họ đã có Đảng đƣợc giác ngộ Cách mạng để làm chủ cuộc đời mình, thể hiện đậm chất miền núi. Qua truyện Tây Bắc Tô Hoài đã dành nhiều tâm lực cho sức sống của những con ngƣời miền Tây Bắc đó là những con ngƣời khoáng đạt, sống gắn bó với núi rừng đầy nắng gió. Ở đó có những đặc điểm không thể nhầm lẫn với bất kỳ một nơi nào khác với tiếng sáo trữ tình, tiếng cồng chiêng âm vang, tiếng khèn mê hoặc lòng ngƣời. Tác phẩm viết về miền núi của ông mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc thiểu số trong lời văn nghệ thuật. Truyện Tây Bắc cho ta thấy cuộc sống của đồng bào nơi đây có một lối sống, cách suy nghĩa rất tình cảm tha thiết đầy ân tình thể hiện trong tình yêu đầy mộng mơ của Mát và a Sạ đó là một tình yêu hồn nhiên của đôi trai gái miền núi, họ lúc nào cũng vui vẻ, yêu nhau đầy say đắm trong khung cảnh hiền hòa đầy mơ mộng của thiên nhiên nhƣ đang vui cùng với những tình cảm tốt đẹp của họ. 42
  49. Với A Phủ và Mị thì cái tình yêu đó lại càng đƣợc thể hiện rõ, hai con ngƣời đầu tiên đều phải chịu một kiếp sống ngục tù nhƣng đã tìm đến nhau, tình yêu bắt đầu nảy nở trong một đêm cùng nhau cởi dây trói và chạy trốn đƣa cuộc sống của họ sang trang mới và gắn bó với nhau. Qua lời văn nghệ thuật chúng ta thấy con ngƣời miền núi hiện lên thật đơn giản và đầy mộc mạc trong cách cảm và cách nghĩ. Họ ƣng nhau ở cái bụng nhƣ trong Vợ chồng A Phủ đã tin bọn lính là do cán bộ đã lừa họ và đã vác lợn về đồn cho bọn lính để rồi bi đánh bị nhốt. Nhƣng khi đƣợc cán bộ A Châu giải thích: “ ta chân tay dài bằng nhau, nói tiếng nhau. Ta là anh em” thì A Phủ xuôi rồi dần nghĩ ra: “cán bộ nói tiếng nhƣ ta, tóc dài nhƣ tóc ta, cánh tay bằng cánh tay ta, đến nhà ta chơi biết thổi sáo gọi ngƣời về, không thấy lợn, không đánh ta, cán bộ không phải nhƣ thằng Tây, có gì mà phải thù? Thôi thằng Tây nói dối rồi.”[4,154]. Tuy họ suốt ngày chỉ biết đến con lợn với những suy nghĩ rất đơn giản nhƣng cũng biết phân biệt ai tốt ai xấu để đi theo cho cuộc sống tốt hơn. Con ngƣời miền núi là vậy trong suy nghĩ của họ rất giản đơn, yêu ghét cũng rất thẳng thắn, niềm tin của họ vô cùng lớn và thiêng liêng với cách sống đầy nghĩa tình sâu nặng. Họ cũng là những con ngƣời giàu ƣớc mơ khát vọng chẳng phải những thứ cao sang gì mà chỉ mong muốn có cuộc sống ấm no, yên bình để đƣợc sống bằng chính sức lao động của bàn tay đó là ƣớc mơ của Ính trong Mường Giơn. Lời văn nghệ thuật thể hiện bản sắc miền núi đƣợc thể hiện trong truyện Tây Bắc cũng thể hiện qua bức tranh thật sinh động về những cảnh đời chân thực nơi đây. Bùi Hiển trong tập truyện Tây Bắc đã có nhận định rằng: “nghệ thuật kể chuyện của Tô Hoài trong truyện Vợ chồng A Phủ là thiên về thị giác, một thứ thị giác tinh nhạy, đầy màu sắc và ấn tƣợng, cảm xúc nói rộng ra hơn nữa là thiên về cảm giác, về cảm nhận trực quan cụ thể, về biểu 43
  50. hiện sắc thái tình cảm gần gũi”[ 9,103]. Với tài năng quan sát vô cùng tinh tế với nhãn quan phong tục sắc sảo đã tái hiện đời sống miền núi một cách tả rất thực rất nhẹ nhàng và kĩ lƣỡng. Nhiều cảnh đƣợc tả trong truyện ngắn viết về miền núi của Tô Hoài nhƣ cảnh xử kiện trong Vợ chồng A Phủ “cứ mỗi đợt bọn chức viện hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ ra giữa nhà, lại bị ngƣời xô đến đánh. Mặt A Phủ xƣng lên, môi và đuôi mắt dập chảy máu. Ngƣời thì đánh ngƣời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xông một lƣợt đánh, kể, chửi lại hút. Khói thuốc phiện ngào ngạt tuôn qua các lỗ của sổ Cứ nhƣ thế, suốt chiều, suốt đêm, càng hút, càng tỉnh càngđánh, càng chửi, càng hút” [4, 141]. hay với cảnh chợ Phiềng Sa trƣớc:“mùa xuân lại đến trên những đỉnh núi cao của các làng Mèo trong đồi cỏ tranh mênh mông gió cứ giật từng cơn vảng rực và trong một phong cảnh khô héo cũng từa tựa mọi năm, mỗi khi gặt hái xong, trời cao mà nhƣ gần, cỏ tranh đã bắt đầu úa, có những con đƣờng đất đỏ ối, dài hun hút vờn lên từng nét ghê rợn bên sƣờn núi trọc, có những buổi chiều buốt, lạnh teo thì trong khi ấy cái tết đầm ấm thong thả tới. Nhà nào cũng nghỉ đi làm nƣơng. Củi gỗ thông trong bếp bốc mùi thơm. Tiếng sáo réo rắt suốt đêm ngoài đầu núi tranh. Nhà nhà giã bánh giày, giết lợn làm tết rồi các chị Mèo đỏ, váy thêu áo khoác, khăn hoa chùm rực rỡ. Các chị Mèo trắng chít khăn xếp nếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh nhẵn. Con trai thì áo trẽn, bịt đầu khăn trắng, thắt lƣng màu thiên thanh”[4,160]. Đó là những phong tục của miền núi: tục phạt vạ, tục ăn tết mùa xuân, tục cƣớp vợ trình ma. Tất cả đều mang lại những hình ảnh rất cụ thể và đời tƣờng về Tây Bắc có nhƣ những gì nó có, không có gì là tô hồng cho tác phẩm của mình. Những truyện ngắn của Tô Hoài quan sát rất tỉ mỉ về bề mặt cuộc sống nên cuộc sống của đồng bào miền núi hiện lên chân thực nhƣ một bức ảnh chụp rất đẹp cũng rất đời thƣờng với quan điểm miêu tả ngƣời thật việc thật chúng ta thấy Tô 44
  51. Hoài thành công miêu tả về cuộc sống bên ngoài hơn là nội tâm bên trong bằng lời văn mƣợt mà giản dị chân thực cũng vô cùng đời thƣờng. Bằng lời văn nghệ thuật giản dị, chân thực cho ta thấy vẻ đẹp đậm chất núi rừng Tây Bắc cũng nhƣ cuộc sống của con ngƣời nơi đây đó là lúc cô Ảng bị bọn thống trị đè đầu hành hạ tối ngày: “đến nổi con mắt mờ mịt không còn lúc nào ngƣớc trông ra cho thấy đƣợc mùa nào có con chim nào đã về bay qua cửa sổ” [4, 10] hay Mị ngƣời con gái xinh đẹp tài giỏi của núi rừng bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra làm cho cô: “ suốt ngày lùi lũi nhƣ con rùa nuôi trong xó cửa”, "Ai đi xa về, có việc vào nhà Thống lý Pá Tra, thƣờng trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên cạnh tảng đá trƣớc cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, hay đi cõng nƣớc dƣới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, buồn rƣời rƣợi” [ 4,131] hay lúc Mị ở biết trong: “căn buồng kín mít chỉ có lỗ cửa sổ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sƣơng hay nắng” [4,134]. Đấy cũng là lúc ý chí tự do trong tâm hồn cô trỗi đậy mãnh liệt nhất, khát vọng tự do đƣợc tuôn trào nhất.Cuộc sống nơi chẳng khác gì địa ngục trần gian, cái ác hiện hữu ở mọi nơi trên mọi phƣơng diện của cuộc sống nơi Hồng Ngài. Các truyện ngắn đều xoay quanh về cuộc đời của những con ngƣời nơi đây phải sống nơi đầy nọc độc chỗ cái ác lúc nào cũng giơ móng vuốt nhƣ muốn hủy diệt những thiên tính đẹp đẽ của mọi ngƣời. Nhƣng con ngƣời nơi đây đâu dễ gục ngã họ luôn đấu tranh không ngừng với cái ác, quyết không chung sống với bọn lang sói không khiến những con ngƣời miền cao bị mất đi tình cảm của con ngƣời,mất đi bản tính lƣơng thiện chất phác vốn có của mình mà ngay trong lòng của cái cuộc sống địa ngục trần gian ấy những tấm lòng, bản tính tốt đẹp của con ngƣời vẫn đƣợc thăng hoa, bay bổng và có sức sống mãnh liệt ngay trong lòng cái ác đang hiện hữu. 45
  52. KẾT LUẬN Lời văn nghệ thuật là một trong những yếu tố cơ bản để tạo nên giá trị của tác phẩm, qua đó làm nên phong cách nghệ thuật của nhà văn. Đó cũng là một phƣơng diện đánh dấu sự vận động của giai đoạn văn học hay một nền văn học. Tô Hoài là nhà văn rất ý thức về sự quan trọng của lời văn nghệ thuật. Trong các tác phẩm, đặc biệt là trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi, Tô Hoài luôn chú ý đến cách nói đến lời văn để diễn tả chân thực nhất hình ảnh con ngƣời nơi đây, những nếp cảm, nếp nghĩ và văn hóa phong tục của họ. Điểm nổi bật qua lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Tô Hoài là sự giản dị, tính chất đời thƣờng nhƣng cũng đậm chất thơ, chất trữ tình. Đây cũng là một trong những yếu tố góp phần thể hiện và làm nổi bật phong cách nghệ thuật của Tô Hoài “ Nhà văn của ngƣời thƣờng, của chuyện thƣờng và đời thƣờng” ( Nguyễn Đăng Mạnh). Qua lời văn nghệ thuật ngƣời đọc nhận thấy một Tô Hoài tài năng, thông minh và đầy hóm hỉnh ở khả năng tinh luyện lời nói nghệ thuật. Ông rất đầy tinh tế chắt lọc khi sử dụng những sự việc tiêu biểu trong cuộc sống hàng ngày từ những cái dung dị, đời thƣờng nhất nhƣng nó có khả năng khái quát nhất bản chất của con ngƣời và cuộc sống miền núi thể hiện quan điểm nhân đạo và nhân văn của tác giả. Không chỉ vậy Tô Hoài cũng tài hoa và điêu luyện trong việc lựa chọn và sử dụng lời văn nghệ thuật thích hợp để diễn đạt những điều mình muốn kể và miêu tả giúp cho hệ thống lời văn nghệ thuật của Tô Hoài không những không đơn điệu, nhàm chán mà luôn rất mới mẻ, hấp dẫn với bạn đọc cũng thúc đẩy các độc giả đồng sáng tạo nên tác phẩm. Tô Hoài đã có những đóng góp rất to lớn trong quá trình phát triển ngôn ngữ văn xuôi hiện đại. Ông đã tận dụng tối đa khả năng của tiếng Việt 46
  53. trong việc tái hiện cuộc sống, con ngƣời đồng bào miền núi Tây Bắc. Bên cạnh đó, Tô Hoài luôn tìm cách để sáng tạo “lạ hóa” lời văn, nhƣng không làm cho lời văn ấy trở nên xa lạ với cách cảm, cách nghĩ của quảng đại quần chúng nhân dân, dùng ngòi bút để hiện đại hóa lời văn của mình theo hƣớng dân chủ hóa giúp phong cách nghệ thuật của ông mang tính ổn định, không bao giờ mất đi nét riêng, nét độc đáo theo thời gian. Một đời văn luôn sống hết mình và miệt mài, say mê trong công việc lao động nghệ thuật, Tô Hoài đã mang những truyện ngắn viết về đề tài miền núi của mình nhẹ nhàng đi vào lòng bạn đọc. Trong đó chú ý nhất là có những sáng tạo về lời văn nghệ thuật từ đó giúp cho Tiếng Việt giàu và đẹp hơn. 47
  54. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Cự Đệ (1976), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 2. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam. 3. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Văn học. 4. Tô Hoài(1969), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học 5. Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học 6. Tô Hoài (1978), Tự truyện, Nxb Văn học. 7. Tô Hoài (1987), Nghệ thuật và phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội. 8. Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2014), Lí luận văn học, Nxb Đại học quốc gia. 9. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục Việt Nam. 10. Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn (2001), Tô Hoài về tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nxb Văn học. 12. Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, In lần thứ hai, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13. Vƣơng Trí Nhàn biên soạn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn. 14. Trần Hữu Tá (1990), Tô Hoài in trong Giáo trình văn học Việt Nam 1945- 1975, Tập 2, Nxb Giáo dục.