Khóa luận Hệ thống chương trình ra đề thi trắc nghiệm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hệ thống chương trình ra đề thi trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_he_thong_chuong_trinh_ra_de_thi_trac_nghiem.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hệ thống chương trình ra đề thi trắc nghiệm
- Trường Cao Đẳng Nguyễn Tất Thành Khoa Công Nghệ Thông Tin Phạm Hồng Hữu – 306305031 Nguyễn Văn Tuấn – 306305100 Hệ Thống Chương Trình Ra Đề Thi Trắc Nghiệm Khóa Luận Tốt Nghiệp Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Xuân Cường Khóa 2006-2008 qt 1
- LỜI NÓI ĐẦU & - Trong quá trình xây dựng chương trình, và làm bài báo cáo tốt nghiệp nay gặp không ít khó khăn, song dưới sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Xuân Cường và các bạn học chung đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này. - Tuy nhiên trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này trong một khoảng thời gian quá ngắn do đó còn nhiều thiếu sót,và chưa đi sâu thực tế. Kính mong quý thầy cô và các bạn góp ý để bài báo cáo được hoàn thành tốt hơn. Chúng em chân thành cảm ơn TP.HCM, Ngày 10 Tháng 08 năm 2008 Sinh Viên: Nguyễn Văn Tuấn Phạm Hồng Hữu qt 2
- Mục Lục Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 5 Nhận xét của giáo viên phản biện 6 Lời cám ơn 7 Kế hoạch thực hiện 8 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 10 1.1 Hiện trạng tổ chức 10 1.2 Hiện trạng tin học. 10 1.3 Quy trình nghiệp vụ 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN11 2.1 Cơ sở lý thuyết 11 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 11 2.1.2 Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn 11 2.1.3 Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn 11 2.1.4 Mục tiêu và tính ưu việt của môí quan hệ 12 2.2 Công cụ phát triển. 12 2.2.1 Lựa chọn công cụ. 12 2.2.2 Môi trường làm việc 12 2.1.3 Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn. 12 2.1.4 Mục tiêu và tính ưu việt của môí quan hệ 12 2.3 Tổng quan lý thuyết. 12 2.3.1 Phương pháp phân tích 13 2.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 13 2.3.3 Mục đích yêu cầu người sử dụng 14 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT 15 3.1 Mô tả bài đề thi(Thầy HD) 15 3.2 Yêu cầu chức năng, phi chức năng 15 3.2.1 Yêu cầu chức năng 15 3.2.2 Yêu cầu phi chức năng 15 3.3 Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề (Thầy HD) 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH 17 4.1Xác định vấn đề 17 4.2Các mong đợi 17 4.3Phạm vi dự án 17 4.3.1Về mặt dữ liệu 17 4.3.2Về mặt xử lý 17 qt 3
- 4.3.3Về mặt giao diện 18 4.4Thuận lợi và khó khăn khi sử sụng hệ thống 18 4.4.1.Thuận lợi 18 4.4.2.khó khăn 18 4.5 Nghiên cứu hiện trạng 19 4.5.1 Sơ đồ tổ chức 19 4.5.2 Sơ đồ hoạt động 19 4.6 Phân tích vấn đề 20 4.7 Người sử dụng hệ thống 21 4.8 Xử lý mức quan niệm 21 CHƯƠNG 5:Giải Thích 22 5.1 Mối quan hệ của các bảng 22 5.2 Các bảng của chương trình 23 5.3 Query của chương trình 29 5.4 Các Form của chương trình 30 5.5 Các Report của chương trình 44 5.6 Tạo bảng BK.mbd để sao lưu và xóa dữ liệu củ 47 5.7 Các thức chạy chương trình trên Form Main 50 qt 4
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.HCM, Ngày Tháng .Năm Giáo viên hướng dẫn [Ký tên và ghi rõ họ tên] qt 5
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp.HCM,Ngày Tháng .Năm Giáo viên phản biện [Ký tên và ghi rõ họ tên] qt 6
- LỜI CÁM ƠN Chúng em chân thành cảm ơn. Quý thầy cô Trường Cao Đẳng Nguyễn Tât Thành TP.Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, dìu dắt, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong thời gian học tập tại trường. Đặc biệt chúng em xin cảm ơn. Thầy Nguyễn Xuân Cường là giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức có hạn, luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý quý báu của quý Thầy Cô, anh chị và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Phạm Hồng Hữu Nguyễn Văn Tuấn qt 7
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN (Nguyễn Văn Tuấn – Phạm Hồng Hữu) Tuần Nội dung Kết Quả Sinh viên thực hiện 1 1. Tìm hiểu đề tài. Phải hoàn thành Phạm Hồng Hữu (14/4 2. Đi tìm hiểu thực tế tại các nơi có thi mới tiếp tục đề Nguyễn Văn Tuấn – trắc nghiệm trên máy. tài 26/4) 3. Viết bản tóm tắt về hệ thống. 4. Xác định các giới hạn của đề tài. 2 1. Thu thập 1 số mẫu đề thi và phân Nộp cho GVHD (27/4 tích kiểm tra và – 4/5) 2. Xây dựng mô hình thực thể kết hợp. chỉnh sửa 3. Xây dựng lược đồ quan hệ. 3 1. Xác định các hệ thống của chương Nộp cho GVHD (5/5 – trình kiểm tra và 11/5) 2. Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống chỉnh sửa 1 3. Thiết kế giao diện cho hệ thống 1 4 1. Viết chương trình cho hệ thống 1 Chép tập tin để (12/5 2. Hoàn thành thiết kế cơ sở dữ liệu GVHD kiểm tra – của hệ thống 1 18/5) 5 1. Điều chỉnh kết quả tuần trước. Chép tập tin để (19/5 2. Sửa chương trình GVHD kiểm tra – 25/5) 6 1. Sửa chương trình Chép tập tin để (26/5 2. Tạo các báo biếu của hệ thống 1 GVHD kiểm tra – 1/6) 7 1. Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống Chép tập tin để (2/6 – 2 GVHD kiểm tra 8/6) 2. Thiết kế giao diện cho hệ thống 2 8 1. Viết chương trình cho hệ thống 2 Chép tập tin để (9/6 – 2. Hoàn thành thiết kế cơ sở dữ liệu GVHD kiểm tra 15/6) của hệ thống 2 9 1. Báo cáo giai đoạn 1 Viết báo cáo để (16/6 GVHD kiểm tra – 22/6) 10 1. Sửa chương trình Chép tập tin để (23/6– 2. Tạo các báo biếu của hệ thống 2 GVHD kiểm tra 29/6) 11 1. Tạo các báo biểu của hệ thống 2. Chép tập tin để (30/6- 2. Sửa chương trình GVHD kiểm tra 6/7) qt 8
- 12 1. Viết chương trình gởi nhận dữ liệu Thực hiện cho (7/7 – giữa 2 hệ thống GVHD xem 13/7) 2. Viết chương trình sao lưu dữ liệu. 13 1. Viết chương trình sao lưu dữ liệu Chép tập tin để (14/7 2. Viết Báo Cáo. GVHD kiểm tra – 20/7) 14 1. Viết các chương trình tiện ích khác Nộp bản thảo (21/7- 2. Viết báo cáo báo cáo cho 27/7) GVHD 15 1. Viết các chương trình tiện ích khác Chép tập tin để (28/7- 2. Viết báo cáo GVHD kiểm tra 3/8) 16 1. Cài đặt thử nghiệm, chỉnh sửa Chép tập tin để (28/7- 2. Sửa lỗi báo cáo GVHD kiểm tra 4/8) 17 Kiểm tra toàn bộ chương trình Chép tập tin để (5/8- Sửa lổi báo cáo + In báo cáo + ghi đĩa GVHD kiểm tra 11/8) 18 Báo Cáo tốt nghiệp (12/8 ) CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG qt 9
- 1.1 Hiện trạng tổ chức. - Chương đầu tiên luận văn trình bày các kết quả thu được trong quá trình khảo sát hiện trạng. Qua đó làm rõ các yêu cầu ra đề. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề cũng được trình bày. Một đơn vị Giáo Dục_Đào Tạo đội ngủ năng lực cho xã hội là sinh viên/học sinh ở mọi lĩnh vực: chứng thực, xác nhận quá trình học tập để năng cao cho xã hội , tuy việc đào tạo cần có các thầy cô giảng dạy ra đề thi cho sinh viên /học sinh hầu hết đều thực hiện công tác quản lý, kiểm tra bằng việc thi trắc nghiệm, trong quá trình thực tế ở các trường đào tạo quản lý hệ thống đề thi bằng máy tính là thuộc một hệ thống của công nghệ thông tin nên càng ngày càng được cải cách từng bước đi vào việc quản lý các thủ tục ra đề thi cho sinh viên/học sinh. Hệ thống được xây dựng dựa trên nền tảng tìm hiểu thực tế và những kiến thức đã được học nên phần lớn còn nhiều hạn chế. 1.2 Hiện trạng tin học. Ở trường thành phố thì dùng một hệ thống tổ chức để quản lý không còn xa lạ trong việc quản lý nhưng thường quản lý trên giấy. Ở các trường ở vùng nông thôn chưa tiếp cận nhiều với hệ thống quản lý bằng tin học nên hệ thống này có thể hỗ trợ cho địa phương quản lý tốt hơn. 1.3 Quy trình nghiệp vụ. Ra đề thi: Mỗi đề thi khi được nhận phải có một mã số riêng duy nhất và được lưu trong danh mục đề thi. Trước khi ra đề thi ta cần nhập các thông tin sau: Nhập thông tin lớp thi Nhập thông tin của mã loại đề thi Nhập thông tin của câu hỏi đề thi, đáp án đề thi, các thông tin liên quan đến đề thi Khi ra đề thi thì phải cho biết lớp thi ngày thi và thời gian thi Đề thi sau khi phát hành xong thì sẽ được lưu trong danh mục bộ đề thi. Bộ câu hỏi đề thi: Chứa thông tin của mã câu hỏi Lưu thông tin câu hỏi. Đáp án đề thi: Mã câu hỏi phải trùng mã đáp án Thống kê đề thi bổ sung Để nắm được thông tin liên quan đến đề thi Thống kê câu hỏi, đáp án Để xác định tình trạng ra mấy đề thi CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN qt 10
- 2.1 Cơ sở lý thuyết. 2.1.1 Các khái niệm cơ bản - Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhau có thể cùng khai thác và chia sẻ một cách chọn lọc lúc cần. - Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin quản lý. Một thực thể xác định tên và các thuộc tính. - Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu - Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính. - Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ một quan hệ gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề ràng buộc. - Các phép toán tối thiểu: - Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trạng thái cơ sở dữ liệu. * Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu. * Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu. * Xử lý, tính toán trên cơ sở dữ liệu. 2.1.2 Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn - Một thuộc tính gọi là phụ thuộc vào các thuộc tính khác khi giá trị của thuộc tính này phụ thuộc vào giá trị của thuộc tính kia. Sự phụ thuộc này có thể là gián tiếp hay trực tiếp. - Một quan hệ bao giờ cũng có một nhóm thuộc tính mà giá trị của chúng qui định giá trị của các thuộc tính khác, nhóm thuộc tính đó gọi là khoá. - Với một quan hệ tuỳ vào các phụ thuộc của các thuộc tính vào khoá có trong đó mà ta phân chia các mối quan hệ đó thành các dạng chuẩn khác nhau. -Các dữ liệu lưu trữ dưới dạng chuẩn tránh được hiện tượng dư thừa dữ liệu, tạo cho dữ liệu có tính độc lập cao. Các quan hệ nếu chưa ở dạng chuẩn sẽ được phân rã thành các quan hệ nhỏ hơn có dạng chuẩn 2.1.3 Khái niệm chỉ dẫn và khoá chỉ dẫn - Để có thể tìm kiếm thông tin nhanh theo một tiêu chuẩn nào đó chúng ta tạo ra các thông tin chỉ dẫn theo tiêu chuẩn đó. Các thông tin này gọi là khoá chỉ dẫn. Khoá chỉ dẫn có thể là 1 trường hoặc nhiều trường trong trường hợp này phải chỉ ra thứ tự. Với cách tạo ra khoá theo tiêu chuẩn nào đó ta có thể tìm kiếm dữ liệu nhanh theo tiêu chuẩn đó. 2.1.4 Mục tiêu và tính ưu việt của môí quan hệ - Cho một lược đồ dữ liệu dễ sử dụng, mô hình đơn giản, người dùng không cần biết cấu trúc vật lý của dữ liệu. Tiện lợi cho người dùng cuối không chuyên tin học. - Tăng cường tính độc lập của dữ liệu. - Cho một khả năng có một ngôn ngữ thao tác bậc cao. - Tối ưu việc tìm kiếm dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. qt 11
- - Cải thiện nâng cao toàn vẹn dữ liệu và bảo mật dữ liệu. - Có thể phục vụ cho nhiều chương trình ứng dụng. * Lý thuyết quan hệ * Dạng chuẩn có độ bền vững và đầy đủ thông tin 2.2. Công cụ phát triển. 2.2.1 Lựa chọn công cụ - Do tính chất của cơ sở dữ liệu của bài chương trình này sử dụng Micosoft Access trong việc tạo cơ sở dữ liệu, chương trình chính và giao diện. Chương trình chạy trên nền Win XP - Mặt khác, khi dùng Micosoft Access sẽ tiết kiệm thời gian và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. - Micosoft Access gắn liền với Visual Basic trong việc lập trình trực quan nghĩa là khi thiết kế chương trình ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác, Micosoft Access cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng về màu sắc, kích thước và hình dáng của các đối tượng cũng như giao diện có mặt trong ứng dụng. - Bên cạnh đó, Micosoft Access thực hiện việc liên kết dữ liệu có thể thực hiện bằng nhiều cách. Trong đó Visual Basic là một công cụ dùng để quản lý một cách trực quan việc kết nối một cơ sở dữ liệu. Nghĩa là khi ta có thiết kế một chương trình ứng dụng ta có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic trong Access hỗ trợ để quản lý tất cả các thông tin gắn liền với kết nối ở một nơi, Chương trình "Hệ thống chương trình ra đề thi trắc nghiệm tại một số trường nhất là khoa công nghệ thông tin ) tại trường. Về mặt dữ liệu thì tương đối nên việc dùng ngôn ngữ Visual Basic trong Access là thích hợp. 2.2.2 Môi trường làm việc - Hệ thống máy tính chủ yếu được sử dụng hiện nay tại trường là máy PC. - Đa số người sử dụng trên thực tế đã làm quen với tin học và hệ điều hành Windows XP. - Hệ thống chương trình ra đề thi trắc nghiệm sẽ rất tiện dụng khi chạy trên các trường đào tạo cho sinh viên học sinh. Tuy nhiên nó vẫn có thể cài trên máy lẻ, áp dụng với những cơ sở chưa ứng dụng máy tính trong quản lý. 2.3 Tổng quan lý thuyết - Đây là chương trình quản lý thực hiện tin học hoá vào trong lĩnh vực quản lý đề thi từ nhà trường mà trước đây nhà trường thường quản lý theo lối thủ công. Cơ sở dữ liệu của đề thi này được phân tích và thiết kế theo hướng dữ liệu dựa trên phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý. - Một số mặt mạnh của phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý là có cơ sở khoa học vững chắc khi phải phân tích và thiết kế các hệ thống lớn. Là phương pháp dùng thiết kế một hệ quản trị cơ sở dữ liệu qt 12
- hoàn hảo từ những yêu cầu cơ bản ban đầu, giúp từng bước cảm nhận và hoàn thành hệ thống thông tin một cách logic. -Tuy nhiên phương pháp này cũng có một số nhược điểm là hiện nay người sử dụng tiếp cận theo hướng đối tượng đó là một phương pháp phân tích mới phổ biến nhất trong việc quản lý. 2.3.1 Phương pháp phân tích: thiết kế hệ thống thông tin quản lý -Là phương pháp khảo sát và thực hiện tin học hoá cho các hệ thống quản lý. Đặc trưng của phương pháp này là xem xét, tách biệt dữ liệu và xử lý đảm bảo tính khách quan trong quá trình phân tích và cung cấp đầy đủ các mô hình để diễn đạt các bước cập nhật. Hệ thống bao gồm dữ liệu và xử lý được biểu diễn ở ba mức: - Mức quan niệm - Mức tổ chức ( logic ) - Mức xử lý * Mức quan niệm dữ liệu: Là mức cảm nhận đầu tiên để xác định hệ thống thông tin, ở mức này cần trả lời câu hỏi: Hệ thống thông tin cần những yếu tố gì? Chức năng ra sao? Gồm những dữ liệu nào và qui tắc như thế nào? * Mức tổ chức: - Là mức tổng hợp các yếu tố đã nhận diện ở mức quan niệm. Trong một tổng thể vận động cần phải trả lời được các câu hỏi: Ai làm? Làm ở đâu và khi nào? * Mức xử lý: - Là mức chi tiết. Về dữ liệu cần có các quan hệ cụ thể, có một ngôn ngữ lập trình cụ thể, cần có đầy đủ các miêu tả cho từng thủ tục chương trình, có sự tham khảo ngôn ngữ trong chương trình này. Bảng tóm tắt các mô hình sử dụng để biểu diễn cho mức cảm nhận theo phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Mức mô tả Các khái niệm sử dụng Dữ liệu Giải quyết Quan niệm Mô hình quan niệm dữ liệu Mô hình quan niệm giải quyết Logic Mô hình logic dữ liệu Mô hình logic giải quyết Xử lý Mô hình xử lý dữ liệu Mô hình vật lý giải quyết 2.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access - Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương tác với người sử dụng chạy trên môi trường Windows XP, nó tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức và tìm kiếm thông tin. Các qui tắc kiểm tra dữ liệu , giá trị mặc định, khuôn nhập dữ liệu của Microsoft Access hoàn toàn đáp ứng yêu cầu. Khả năng kết nối và công cụ truy vấn mạnh của nó giúp ta tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng. 2.3.3. Mục đích yêu cầu người sử dụng qt 13
- - Trên thực tế nhu cầu xem xét thông tin về một vấn đề nào đó tại một thời điểm đối với người quản lý. Các thông tin này là một trong nhiều phần nhỏ trong hệ thống dữ liệu đầy đủ. Các dữ liệu cần xem xét chỉ được quan tâm theo một khía cạnh nào đó mà thôi. · Tại mỗi lúc các thông tin mà người sử dụng cần biết là rất khác nhau. Thông tin có thể là nhắn gọn hoặc đầy đủ tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể của người sử dụng. · Việc xem xét theo dõi các thông tin tại một trường đào tạo ở thời điểm bất kỳ có ý nghĩa rất lớn. Chúng cho phép người quản lý theo dõi được việc quản lý thường xuyên đối với sinh viên học sinh. CHƯƠNG 3: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT 3.1 Mô tả bài đề thi(Thầy HD). - Cho phép người dùng đăng nhập hệ thống và sử dụng những chức năng hệ thống hỗ trợ cho từng sinh viên/ hoc sinh. - Cho phép người dùng chọn chức năng nhận, thống kê và tra cứu câu hỏi và đáp án. - Cho phép người sử dụng có thể bổ sung hoặc sửa đổi thông tin câu hỏi và đáp án một cách nhanh chóng nếu được nhận quyền tương ứng sử dụng . qt 14
- 3.2 Yêu cầu chức năng, phi chức năng. 3.2.1 Yêu cầu chức năng Lưu trữ: - Thông tin ra đề thi - Thông tin câu hỏi - Thông tin đáp án - Thông tin câu hỏi, đáp án bổ sung Thống kê: - Các đề thi đã nhận, đề thi bổ sung, đã giải quyết, chưa giải quyết trong tháng hay trong năm. Tra cứu: - Thông tin các đề thi, đề thi bổ sung. - Tình trạng ra đề thi. Kết xuất: - Lập các báo cáo thống kê theo yêu cầu 3.2.2 Yêu cầu phi chức năng + Yêu cầu về chất lượng: Tính đúng đắn: Hệ thống xử lý thông tin chính xác Tính hiệu quả: Truy xuất nhanh, phù hợp với máy có cấu hình không cao Tính tiện dụng: Giao diện trực quan, thân thiện và dễ sử dụng Tính tương thích: Đảm bảo khả năng tương tác với các phần mềm khác. Chạy được trên các hệ điều hành của Windows XP thông dụng và có bộ Office. + Yêu cầu về hệ thống : Tính an toàn: Hệ thống phải cảnh báo cho người sử dụng khi thay đổi các yêu cầu, hủy và chỉ được thực hiện khi người dùng xác nhận Tính bảo mật: có hệ thống phân quyền hợp lý cho những người sử dụng đến hệ thống tránh sử dụng tùy tiện hệ thống Tính toàn vẹn dữ liệu: đảm bảo dữ liệu được ràng buộc chặt chẽ với nhau, tránh việc hủy bỏ dữ liệu một cách vô ý của người dùng. + Yêu cầu công nghệ: dễ sửa lỗi, dễ bảo trì, tái sử dụng. + Yêu cầu phần mềm hổ trợ: Sử dụng Microsoft Access. 3.3 Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề (Thầy HD). - Nghiên cứu và thử nghiệm bài toán Phân tích - Thiết kế hệ thống thông tin ra đề. Từ đó phân tích thiết kế cài đặt chương trình ra đề thi. qt 15
- CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH 4.1 Xác định vấn đề . - Qua quá trình thực tế ở các trường đào tạo tại các quận tỉnh và nhất là ở địa phương chúng em thì hầu hết việc quản lý các công việc về ra đề thi trắc nghiệm cho học sinh ở tại trường đều bằng tay ghi chép vào, vì vậy chúng em có một số vấn đề phân tích dưới đây: CÁC VẤN ĐỀ Việc cập nhật (thêm, sửa, xóa) các thông tin đề thi, loại đề thi bằng tay gặp qt 16
- nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian, độ chính xác không cao. Việc cập nhật (thêm, sửa, xóa) các đề thi bằng máy tiện lợi hơn trong việc giải quyết ra đề cho sinh viên/ hoc sinh. Thống kê ngày ra đề thi đúng hẹn không bị chậm trể Việc thống kê các đề thi lưu trữ đã giải quyết và giải quyết bằng tay. Việc thống kê thời gian thi, quản lý các thông tin liên quan chặt chẽ hơn. Việc thống kê đề thi bổ sung rất cần thiết để thông báo cho người ra đề thi kịp thời bổ sung câu hỏi còn thiếu. Tra cứu các câu hỏi của các đề thi nhanh hơn không làm mất nhiều thời gian và tránh sự nhầm lẫn, sai sót. Công tác phân công quản lý đề thi phải có nhiệm vụ rõ ràng chặt chẽ, người có nhiệm vụ mới có quyền truy cập. Quản lý chặt chẽ hơn việc lưu trữ các đề thi, lập các báo biểu report . 4.2 Các mong đợi . + Hệ thống mới xây dựng cho phép cập nhật và lưu trữ các đề thi, môn thi, các đề thi phải dược các cán bộ coi thi lưu trữ lại. Các cán bộ coi thi phải quản lý thống kê số đề thi và phát hành thi ra giấy hoặc gửi đến máy khác. + Hệ thống giúp cho cán bộ coi thi có thể tra cứu thông tin về đề thi của mình. 4.3 Phạm vi dự án. 4.3.1 Về mặt dữ liệu + Hệ thống hổ trợ việc cập nhật các dữ liệu hằng ngày. + Hệ thống hổ trợ việc lưu trữ các thông tin câu hỏi,dáp án, các dữ liệu về đề thi, môn thi, bổ sung câu hỏi, thuận lợi cho việc thống kê, tra cứu. + Hệ thống hổ trợ việc tra cứu thông tin trên mạng. 4.3.2 Về mặt xử lý + Hệ thống hổ trợ việc cập nhật các thông tin về câu hỏi, môn thi, bộ câu hỏi và đáp án, v v . + Hệ thống hổ trợ việc thống kê, tra cứu các thông tin về đề thi cần thiết theo mục tiêu nhất định. + Hệ thống dùng Micosoft Access 4.3.3 Về mặt giao diện + Hệ thống hoạt động trong mội trường giao diện đồ họa. Giao diện thân thiện và dễ sử dụng. + Hệ thống không cho phép người dùng thay đổi cấu hình của các giao diện. + Hệ thống cho phép sử dụng trong phạm vi cục bộ. + Mỗi máy có một hệ thống truy cập riêng không cho phép máy khác truy cập vào. 4.4 Thuận lợi và khó khăn khi sử sụng hệ thống. 4.4.1 Thuận lợi - Thao tác trên máy khi tìm kiếm nhanh chóng và dễ sử dụng những thông tin liên quan đến đề thi. qt 17
- - Cách thức ra đề thi tương đối dễ sử dụng, do đó sẽ giúp ra đề thi trắc nghiệm rất nhanh chóng so với việc ra đề bằng thủ công. - Phân công quyền truy cập riêng cho người cán bộ, không ai có quyền truy cập tùy tiện có như vậy một phần nào đó bảo mật cho dữ liệu được an toàn - Quản lý chặt chẽ hơn trong việc quản lý tài liệu lưu trữ, lập các báo cáo. 4.4.2 Khó khăn - Sự cố về máy tính thì công việc không thể tiếp tục dẫn đến tình trạng giải quyết đề thi khó khăn. - Đòi hỏi phải có kinh phí đầu tư mua máy, do đó gặp khó khăn ở các trường nông thôn. - Phải có kiến thức về tin học. - Mất dữ liệu phải backup dữ liệu lạ 4.5 Nghiên cứu hiện trạng. 4.5.1 Sơ đồ tổ chức Sơ Đồ Tổ Chức qt 18
- CHƯƠNG TRÌNH RA ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM PHÁT HÀNH BỘ PHẬN SINH VIÊN TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SINH VIÊN 4.5.2 Sơ đồ hoạt động Sơ Đồ Hoạt Động Của Chương Trình Khởi động chương trình Đăng nhập In ra thông báo lỗi: Nhập Username và nếu không hợp lệ username và Password sai Password vào và bắt nhập lại nếu hợp lệ M ở chương trình ra đề thi Nhập các Ra đề xong nếu xong thông tin c ần G ửi đ ến các máy con ho ặc Thoát chuơng thiết và tiến in ra giấy cho thi trên giấy. trình hành ra đề thi 4.6 Phân tích vấn đề Vấn đề Nguyên nhân Mục tiêu Việc cập nhật Số lượng câu hỏi nhiều Cần có một hệ thống có qt 19
- (thêm, sửa, xóa) nhưng đòi hỏi phải nhanh tổ chức dữ liệu linh hoạt các môn thi, câu chóng và đầy đủ. thuận tiện cho việc thêm, hỏi của môn học tìm kiếm để sửa, xóa các đó bằng tay gặp thông tin không cần thiết nhiều khó khăn, để lưu trữ được nhiều mất nhiều thời hơn. gian. Việc cập nhật Vì muốn phục vụ cho Cần có một hệ thống có (thêm, sửa, xóa) việc ra đề tốt hơn nên đội tổ chức dữ liệu linh hoạt các thông tin của ngũ cán bộ phải đầy đủ thuận tiện cho việc thêm, câu hỏi, đáp án và xác định được tình tìm kiếm để sửa, xóa các phải xác định tình trạng công tác của các thông tin không cần thiết trạng công tác của cán bộ tốt hơn. để lưu trữ được nhiều cán bộ không sai thông tin hơn. sót và chính xác Chỉ có những người có hơn. quyền mới được phép đăng nhập để cập nhật dữ liệu. Giao diện dễ sử dụng cho việc cập nhật dữ liệu. Việc thống kê tình Số lượng câu hỏi mỗi Hệ thống có thể lưu trữ trạng đề thi đã giải ngày không đồng bộ với các câu hỏi và đáp án đã quyết và chưa giải nhau nên phải thống kê được giải quyết. quyết kịp thời để để giải quyết sớm các Chỉ có những người làm nhanh chóng giải câu hỏi cho dáp án. công tác này mới được quyết. phép đăng nhập để thống kê đề thi, ra đề thi Giao diện dễ sử dụng. Xác định tình Thông tin liên quan khi Mỗi cán bộ sẽ được phân trạng công tác của ghi chép sẽ khó thay đổi công và có quyền truy các cán bộ nhanh và dễ sai sót cập vào hệ thống cũng chóng, tiện lợi hơn Khó thống kê như trang Web. Giao diện của hệ thống dễ sử dụng. 4.7 Người sử dụng hệ thống: Người ra đề thi: Đăng nhập vào hệ thống, được quyền cập nhật, ra đề thi mới, phát hành đề thi, xoá đề thi, có quyền In ra giấy hoặc gửi xuống các máy con khi đã phát hành đề thi, tra cứu thông tin đề thi, tình trạng ra đề thi câu hỏi và đáp án, tình trạng đề thi của các các lớp. 4.8 Xử lý mức quan niệm: qt 20
- - Mối quan hệ: + Mối quan hệ giữa các bảng để tạo nên sự ràng buộc dữ liệu không rời rạt để mất dữ liệu. CHƯƠNG 5: GIẢI THÍCH 5.1 Mối quan hệ của các bảng: qt 21
- Hình 1: Relationships Mối quan hệ giữa các bảng trong chương trình. 5.2 Các Bảng Của Chương Trình: - Bảng Bộ Câu Hỏi: qt 22
- Hình 2: Table Bộ Câu Hỏi - Bảng BOCAUHOI. Bảng này có chức năng là dùng để chứa Câu Hỏi cho chương trình. STT Kiểu Tên 1 Text MASOCAUHOI 2 Text MAMONHOC 3 Text CAUHOI 4 OLE Object HINH 5 Text NHOM - Bảng Đáp Án: qt 23
- Hình 3: Table Đáp Án - Đây là bảng Đáp Án của Bộ Câu Hỏi. Bảng này có chức năng chứa Đáp Án cho Bộ Câu Hỏi. STT Kiểu Tên 1 Text MASOCAUHOI 2 Text CAU 3 Text DAPAN 4 Yes/No DAO 5 Yes/No LUACHONDUNG - Bảng Đề Thi: qt 24
- Hình 4: Table Đề Thi - Đây là bảng DETHI. Bảng này chứa thông tin Câu Hỏi và Đáp án của Đề Thi. STT Kiểu Tên 1 Text MASODETHI 2 Number STT 3 Text CAUHOI 4 Text DA1 5 Text DA2 6 Text DA3 7 Text DA4 8 OLE Object ANH 9 Number CAUTRALOIDUNG 10 Text LUACHON - Bảng Bộ Đề Thi: qt 25
- Hình 5: Table Bộ Đề Thi - Đây là bảng BODETHI + Bảng này dùng để chứa Bộ Đề Thi của chương trình khi đã tiến hành tạo đề thi mới. STT Kiểu Tên 1 Text MASODETHI 2 Date/Time MAMONHOC 3 Text LOPTHI 4 Number SOCAUHOI 5 Text THOIGIAN 6 Yes/No PHATHANH - Bảng Môn Học: qt 26
- Hình 6: Table Môn Học -Đây là bảng MONHOC: bảng này dùng để chứa thông tin của Môn Học về Mã Môn Học và Tên Môn Học. STT Kiểu Tên 1 Text MAMONHOC 2 Text TENMONHOC - Bảng Đăng Nhập: qt 27
- Hình 7: Table Đăng Nhập Bảng Đăng Nhập này dùng để chứa thông tin về Username và Password cho Form Đăng Nhập. khi nào người dùng nhập Username và Password trong Form đăng nhập đúng với Username và Password trong table này thì chương trình sẽ khởi động lên. 5.3 Query của chương trình qt 28
- Hình 8: Query Tổng Hợp Đây là Query Tổng Hợp, Query này có tác dụng là chứa thông tin để xây dựng Report 5.4 Các Form Của Chương Trình. qt 29
- - Form Đăng Nhập: Nhập username Nhập password vào vào Hình 9: Form đăng nhập Tóm tắt chức năng: STT Biến cố Xử lý 1 Text Tên Đăng Nhập - Cho nhập tên đăng nhập 2 Text mật khẩu - Cho nhập mật khẩu 3 Nhấn nút Đăng Nhập - Sẽ hiện form Main 4 Nhấn nút Thoát - Tắt chương trình ra ngoài Đây là Form đăng nhập của chương trình: form này có tác dụng là kiểm tra thông tin người dùng khi chương trình thực thi. Sau khi nhập đầy đủ Username và Password thì ta nhấn vào nút Đăng Nhập để vào chương trình, nếu ta nhập sai thì nó sẽ hiện ra câu thông báo. Hình 10: Thông báo lỗi - Form Main: Chữ chạy qt 30
- Các Menu của Tên của chương Hình nền của Giờ của chương chương trình trình chương trình trình Hình 11: Form Main Tóm tắt chức năng: STT Biến cố Xử lý 1 Form Main để gọi các Xử lý các tình huống thêm, xóa, sửa của form, table khác để xử lý. các Form Bộ Đề thi, Đáp án, phát hành của bộ đề thi, xem các bảng của chương trình. 2 Mở các chương trình ứng Cho phép mở các ứng dụng bên ngoài dụng của máy của máy. + Form Main là form chính của chương trình có tác dụng gọi các Form, Table khác trong chương trình để thi hành - Form Bộ Câu Hỏi qt 31
- Nút Nút Xem Nút Xoá Nút Sửa Nút Tìm Nút Xem Nút Thêm Bảng Câu Hỏi Câu Hỏi Câu Hỏi Report Đóng Hình 12: Form Bộ Câu Hỏi Tóm tắt chức năng: STT Biến cố Xử lý 1 Load form - Lấy danh sách các bộ câu hỏi đưa vào textbox 2 Nhấn vào nút Thêm Mới - Hiện Form Thêm Mới Câu Hỏi và nhấn nút ghi nhạn sẽ lưu xuống bảng Bộ Câu Hỏi. 3 Nhấn vào nút Xem Bảng - Mở bảng bộ câu hỏi lên. 4 Nhấn nút Xóa Câu Hỏi - Xóa câu hỏi mà con trỏ nằm ngay Mã số câu hỏi đó. 5 Nhấn nút Sửa Câu Hỏi - Sửa câu hỏi khi con trỏ nằm ở mã số nào sẽ lấy mã số câu hỏi đó ra sửa và nhấn nút ghi nhận sẽ lưu lại ngay trên câu hỏi đó. 6 Nhấn nút Tìm MSCH - Xuất hiện form ta nhập MSCH sẽ đưa con trỏ ngay MSCH đó 7 Nhấn nút Xem Báo Biểu - Sẽ xuất hiện bảng reports bộ câu hỏi 8 Nhấn nút Đóng Form - Đóng Form bộ câu hỏi lại Khi chương trình thi hành: qt 32
- + Nếu nhấn vào nút Thêm Mới thì Form thêm Mới Bộ Câu Hỏi sẽ hiện lên cho phép người dùng nhập các thông tin cần thiết cho câu hỏi mới. sau khi nhập xong ta nhấn Thêm Mới để thêm câu hỏi mới. Hình 13: Form Thêm Mới + Nếu nhấn vào nút Xem Bảng thì chương trình sẽ cho hiển thị bảng Bộ Câu Hỏi lên để cho xem. Hình 14: Bảng Bộ Câu Hỏi qt 33
- + Khi nhấn vào nút Xoá Câu thì chương trình sẽ hiện lên câu thông báo hỏi là “có chac là xoá không” trước khi xoá Hình 15: Câu thông báo + Khi nhấn vào nút Sửa Câu Hỏi thì Form sửa câu hỏi sẽ hiện lên, form này sẽ lấy câu hỏi mà vị trí con trỏ chuột đang nằm để đưa lên cho ta sửa. Sau khi sửa xong nhấn nút Ghi Nhận để chương trình Ghi Nhận thông tin đã sửa đổi. còn không sửa thì nhấn nút Đóng Hình 16: Form Sửa Câu Hỏi + Khi nhấn vào nút Tìm Câu Hỏi thì một hộp thoại sẽ hiện lên yêu cầu ta nhập Mã Số Câu Hỏi cần tìm vào, sao đó nhấn OK. Hình 17: Hộp thoại để nhập MSCH qt 34
- + Khi nhấn vào nút Xem Báo Biểu thì chương trình sẽ hiển thị Report một loạt danh sách Bộ Câu Hỏi cho ta xem. Hình 18: Danh sách Bộ Câu Hỏi + Khi nhấn vào nút Đóng Form thì một hộp thoại thông báo hỏi ta xem có muốn thoát khỏi Form Bộ Câu Hỏi không? Hình 19: Hộp thoại thông báo qt 35
- - Form Đáp Án NútNhập Nút Xem Nút Tìm Nút Báo Nút Mới Bảng MCH Biểu Đóng Form Hình 20: Form Đáp án Tóm tắt chức năng: STT Biến cố Xử lý 1 Load form - Lấy danh sách các đáp án đưa vào combobox 2 Nhấn vào nút Thêm Mới - Hiện Form Thêm Mới Đáp Án và nhấn nút ghi nhạn sẽ lưu xuống bảng Đáp Án. 3 Nhấn vào nút Xem - Mở bảng dáp án lên. Bảng 4 Nhấn nút Xóa - Xóa đáp án mà con trỏ nằm ngay Mã số đáp án đó. 5 Nhấn nút Sửa - Sửa đáp án khi con trỏ nằm ở mã số nào sẽ lấy mã số dáp án đó ra sửa và nhấn nút ghi nhận sẽ lưu lain gay trên dáp án đó. 6 Nhấn nút Tìm MSCH - Xuất hiện form ta nhập MSCH sẽ đưa con trỏ ngay MSCH đó qt 36
- 7 Nhấn nút Xem Báo Biểu - Sẽ xuất hiện bảng reports dáp án 8 Nhấn nút Đóng Form - Đóng Form dáp án lại Khi chương trình thi hành: + Khi nhấn vào nút Nhập Mới thì Form thêm mới sẽ hiện lên, nếu muốn thêm Đáp Án cho Câu Hỏi nào thì ta chỉ cần chọn Mã Số Câu Hỏi thì lập tức Câu Hỏi tương ứng với Mã Số Câu Hỏi sẽ hiện ra bên dưới để cho người dùng dể dàng đưa ra Đáp Án cho câu hỏi. Hình 21: Form nhập mới đáp án + Khi nhấn vào nút Xem Bảng thì chương trình sẽ hiển thi bảng Đáp Án lên cho người dùng xem. qt 37
- Hình 22: Bảng đáp án + Khi nhấn vào nút Tìm Mã Câu Hỏi thì một hộp thoại sẽ hiện lên yêu cầu ta nhập Mã Số Câu Hỏi cần tìm vào, sao đó nhấn OK. Hình 23: Hộp thoại yêu cầu Nhập MSCH + Khi nhấn vào nút Báo Biểu thì chương trình sẽ cho hiện ra Report Đáp Án. qt 38
- Hình 24: Report Đáp án + Khi nhấn vào nút Đóng Form thì sẽ hiển thị câu thông báo hỏi xem có muốn đóng Form Hiện Hành lại không? Hình 25: Hộp thoại thông báo - Form Phát Hành Đề Thi Trắc Nghiệm Tạo đề Nút Nút Xoá Nút Phát Nút thi mới Reset Đề thi Hành Đóng qt 39
- Mã số đề thi do chương trình tạo ra Số thứ tự do người dùng nhập vào là 5 Hình 26: Form Phát Hành - Cách tạo Mã Số Đề thi: Mã Số Đề Thi bao gồm: Mã Môn Học + Ngày Thi + 4 ký tự đầu của Lớp Thi + số đề thi từ 01 đến n. n do người ra đề nhập vào. + Vd: Ta cho Số Đề Thi là 5 thì số thứ tự lần lượt là: 01 đến 05. theo thứ tự từ trên xuống. Tóm tắt chức năng: STT Biến cố Xử lý 1 Load form phát hành -Phát hành Đề Thi ra Bộ Đề Thi 2 Nhấn nút Tạo Đề Thi -Khi nhập dầy đủ các thủ tục ở trên sau đó nhấn nút Tạo Đề Thi thì sẽ lưu lại trong Bộ Đề Thi 3 Nhấn nút Xóa đề Thi - Sẽ xóa Bộ Đề Thi, Đề Thi phát hành rồi thì không đươc xóa 4 Nhấn nút Phát Hành - Khi để con trỏ ngay chổ phát hành đề và nhấn nút, phát hành là Yes, chưa phát hành là No 5 Nhấn nút Đóng Form - Đóng Form phát hành đề thi lại qt 40
- Cách thức trộn câu hỏi theo nhóm : (Chương trình gồm 4 nhóm: A, B, C, D) + Trước tiên ta phải xác định có bao nhiêu nhóm , mỗi nhóm có bao nhiêu câu + Lấy số câu hỏi(do người dùng nhập vào) chia cho số nhóm ta được số câu cần chọn cho nhóm (nhóm cuối cùng có thể thừa hoặc thiếu ). + Số câu hỏi phải nhiều hơn số câu được chọn. + Chọn ngẫu nhiên các câu trong một nhóm không chọn trùng nhau (câu nào chọn rồi thì sẽ được đánh dấu chọn và không được chọn lại, nếu chưa được chọn thì không đánh dấu chọn). + Từng câu hỏi sẽ thực hiện đảo đáp án ngẫu nhiên (1 với 2, 1 với 3, 1 với 4, 2 với 3). + Kết quả cho ra một loạt câu hỏi, không câu nào trùng câu nào + Ví dụ : Như ta chọn 50 câu để cho đề thi thì ta lấy 50 câu đó ta chia cho số nhóm (trường hợp này là 4 nhóm) mỗi nhóm sẽ được. Nhóm A =12 Nhóm B =12 Nhóm C =12 Nhóm D =14 (có thể thừa hoặc thiếu) Khi chương trình thi hành: điều đầu tiên ta cần làm là phải nhập các thông tin cần thiết cho một đề thi trắc nghiệm, bắt buộc phải nhập: Chọn Mã Môn Học, nhập Lớp Thi, Ngày Thi, Số Câu Hỏi, Thời Gian, Số Đề Thi. Sau khi nhập xong để bắt đầu tạo đề thi mới ta nhấn vào nút Tạo Đề thi, sau khi nhấn xong thì ta đợi cho chương trình thi hành, nếu xong thì sẽ hiện ra câu thông báo “Đã tạo bộ đề thi xong”. Hình 27: Hộp thoại thông báo tạo xong + Trong trường hợp sau khi đã nhập các thông tin: Mã Môn Học, Lớp Thi, Ngày thi, Số Câu Hỏi, Thời Gian, Số đề thi, mà ta muốn nhập lại các thông tin đó thì ta nhấn vào nút Làm Lại. + Sau khi Bộ Đề Thi đã tạo xong mà ta muốn tiến hành cho thi trên giấy hoặc phát hành xuống các máy khác thì ta chỉ cần đặt con trỏ chuột vào Bộ Đề Thi đó và nhấn Phát Hành. + Sau khi đã có Bộ Đề Thi,nếu ta muốn xoá Bộ Đề Thi nào thì ta chỉ cần đặt con trỏ chuột ngay bộ đề thi đó và nhấn nút Xoá Đề Thi thì Bộ Đề Thi đó sẽ được xoá, Trừ trường hợp là nếu Bộ Đề thi đó đã Phát hành rồi thì ta không thể xoá được. + Khi nhấn vào nút Đóng Form thì chương trình sẽ hiện ra câu thông báo hỏi coi có chắc không? qt 41
- Hình 28: Hộp thoại Thông Báo - Form Đề Thi Trắc Nghiệm Xem In Ra Đóng report Giấy Form Hình 29: Form Đề Thi Trắc Nghiệm Tóm tắt chức năng: STT Biến cố Xử lý 1 Load form DETHI -Lấy mã số đề thi trong cơ sở dữ liệu của bảng BODETHI hiển thị lên form 2 Chọn Mã Số Đề Thi -Sẽ sổ xuống sau đó chọn mã số đề thi và mã môn học đã được phát hành 3 Nhấn nút Xem Report Sẽ hiện thị các câu mà ta chọn mã số đề thi ở trên 4 Nhấn nút In Ra Giấy - Sẽ kết nối với máy in và in ra giấy 5 Nhấn vào nút đóng - Đóng form DETHI lại qt 42
- Khi chương trình thi hành: Form này có chức năng là nó lấy các bộ đề thi đã phát hành rồi đưa lên cho In ra giấy hoặc cho ta xem Report, để xem Report ta chỉ cần chọn Mã Số Đề Thi và nhấn nút Xem Report, nếu muốn In trực tiếp ra giấy cho thí sinh thi thì chỉ cần nhấn nút In Ra Giấy. Combo box Lựa chọn Mã Số Đề Thi Hình 30: Form Đề Thi Trắc Nghiệm - Form Đề Thi qt 43
- Hình 31: Form Bộ đề Thi - Đây là Form bộ đề thi: Form này có tác dụng dùng để chứa Các Bộ Câu Hỏi khi chương trình đã tiến hành trộn câu hỏi. 5.5 Các reports của chương trình. qt 44
- - Report Bộ Câu Hỏi Hình 32: Report Bộ Câu Hỏi - Đây là report danh sách câu hỏi, dùng để xem danh sách của các bộ câu hỏi - Report Đáp Án qt 45
- Hình 33: Report Đáp Án - Đây là report đáp án của câu hỏi, report này dùng để xem đáp án của câu hỏi - Report Đề Thi qt 46
- Hình 34: Report Đề Thi - Đây là report đề thi để in ra giấy để cho thi trên giấy. Report có tác dụng xem trước đề thi trước khi in. 5.6 Tạo file BK.mdb để Sao lưu và xóa dữ liệu cũ cho chương trình. qt 47
- Hình 35: Đây là file BK.mdb dùng để sao lưu và xoá dữ liệu cũ - Bảng này tạo đường dẫn kết nối với BK.mdb qt 48
- Hình 36: Bảng INTRO dùng để tạo đường dẫn kết nối - Bảng Đề Thi Cũ dùng để chứa dữ liệu đề thi cũ qt 49
- Hình 37: Bảng Đề Thi Cũ 5.6 Cách thức chạy chương trình trên Form Main qt 50
- - Chạy các bảng Menu dùng để xem các bảng Table của chương trình Hình 38: Chạy Các Bảng - Đây là Menu dùng để chạy các Bảng Nhập Liệu của chương trình ra đề thi trắc nghiệm, các bảng trong Menu gồm có: bảng Bộ Câu Hỏi, Đáp Án, Bộ Đề Thi, Đề Thi, Môn Học. Các bảng này chỉ để xem, không được chỉnh sửa. - Chạy các Form làm việc qt 51
- Menu dùng để chạy các Form của chương trình Hình 39: Chạy các Form - Đây là Menu dùng để chạy các Form Dữ liệu của chương trình ra đề thi trắc nghiệm, các Form trong Menu gồm có: Form Bộ Câu Hỏi, Đáp Án, Bộ Đề Thi, Phát Hành Đề Thi, Đề Thi, các Form này dùng để thực thi chương trình. - Chạy các chương trình ứng của máy. qt 52
- Menu dùng để chạy các chương trình ứng dụng của máy tính. Hình 40: Chạy Các ứng dụng của máy - Đây là Menu dùng để chạy các chương trình ứng dụng của máy. qt 53