Khóa luận Giảp pháp giảm thiểu ách tắc tại khu vực cổng cảng SSIT

pdf 60 trang thiennha21 22/04/2022 2361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giảp pháp giảm thiểu ách tắc tại khu vực cổng cảng SSIT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giap_phap_giam_thieu_ach_tac_tai_khu_vuc_cong_cang.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giảp pháp giảm thiểu ách tắc tại khu vực cổng cảng SSIT

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ - LUẬT - LOGISTICS KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢP PHÁP GIẢM THIỂU ÁCH TẮC TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT Trình độ đào tạo : Đại Học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành : Quản trị Logistics và Chuỗi Cung Ứng- Niên khố : 2016-2020 GVHD : Th.s Đinh Thu Phương SVTH : Mai Thị Kim Thanh Lớp : DH16LG MSSV : 16031649 Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 01 năm 2020
  2. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ, tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên mơn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả thực tập: Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) ii
  3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1. Thái độ, tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên mơn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả thực tập: Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) iii
  4. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khĩa luận tốt nghiệp với đề tài “ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ÁCH TẮC TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG ” là cơng trình nghiên cứu của riêng em, khơng sao chép bất kì ai,dưới sự hướng dẫn của Ths. ĐINH THU PHƯƠNG. Cơng trình cĩ sự kế thừa một số kết quả nghiên cứu liên quan đã được cơng bố. Các số liệu, tài liệu trong khĩa luận là trung thực, bảo đảm tính khách quan và cĩ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Em xin chịu mọi trách nhiệm về sự cam đoan này ! Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 11 tháng 01 năm 2020 Người cam đoan MAI THỊ KIM THANH iv
  5. LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến nhà trường nĩi chung và ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nĩi riêng vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng chúng em học tập thật tốt, giúp đỡ chúng em trong từng mơn học, từng kì thực tập, trao dồi kiến thức chuyên ngành hữu ích làm hành trang cho con đường cơng việc sau này của chúng em được tốt hơn. Tiếp đây em xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ trong ngành Quản trị Logistics và chuỗi cung ứng. Đặc biệt em chân thành cảm ơn cơ Đinh Thu Phương – Chủ nhiệm lớp DH16LG chúng em, thầy Đỗ Thanh Phong và cơ Võ Thị Hồng Minh,quý thầy cơ đã tận tình giảng dạy, chia sẻ cho chúng em những kiến thức thực tế bổ ích, giải đáp tất cả những thắc mắc và sửa chữa những lỗi mà chúng em mắc phải cũng như định hướng tốt cho chúng em cho tương lai sau này. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến cơ Đinh Thu Phương – Giáo viên hướng dẫn bài thực tập cũng như bài khĩa luận tốt nghiệp của em.Trong suốt quá trình hướng dẫn cho em, cơ đã tận tâm giúp đỡ, gĩp ý, đưa ra những lời khuyên, đồng hành cùng em từng chút một để bài báo cáo của em hồn thiện hơn. Vì kinh nghiệm thực tiễn và khả năng lí luận của bản thân cịn giới hạn, do đĩ bài khĩa luận của em sẽ khơng khỏi mắc những thiếu xĩt. Kính mong quý thầy cơ, anh chị và bạn bè đĩng gĩp ý kiến để bài khĩa luận của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 11 tháng 01 năm 2020 Tác giả khĩa luận MAI THỊ KIM THANH v
  6. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ix LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY LIÊN DOANH DỊCH VỤ CONTAINER QUỐC TẾ CẢNG SÀI GỊN-SSA ( SSIT ) 3 1.1 Hình thành lịch sử & phát triển 3 1.2 Cơ sở hạ tầng – trang thiết bị: 4 1.3 Cơ cấu tổ chức 7 1.4 BẢNG GIÁ CÁC DỊCH VỤ VỀ CONTAINER 8 1.4.1 ĐƠN VỊ TÍNH GIÁ DỊCH VỤ CẢNG BIÊN VÀ CÁCH QUY TRỊN 8 1.4.2 GIÁ DỊCH VỤ TÀU BIỂN – PHƯƠNG TIỆN THỦY 9 1.4.3 BẢNG GIÁ CÁC DỊCH VỤ VỀ CONTAINER 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG 16 2.1 TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN 16 2.1.1 Khái niệm: 16 2.1.2 Chức năng của Cảng biển 16 2.1.3 Vai trị 17 2.1.4 Phân loại 18 2.1.5 Hoạt động khai thác cảng biển. 20 2.1.6 Các hoạt động giao thơng tại vùng đất cảng và các khu vực kết nối 22 2.2 VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA PHỊNG THƯƠNG VỤ VÀ CỔNG CẢNG 23 2.2.1 Vai trị: 23 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ: 23 2.2.3 Trách nhiệm 23 2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CỔNG CẢNG 24 vi
  7. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ XE TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT 25 3.1 QUY TRÌNH PHỤC VỤ XE RA VÀO CẢNG 25 3.1.1 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG CONTAINER TẠI CỔNG 25 TỔNG QUAN: 25 3.1.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG HÀNG HĨA CỦA NHÀ THẦU PWT 36 3.1.3 KIỂM SỐT TẢI TRỌNG ĐỐI VỚI HÀNG RỜI 38 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ XE TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT 40 3.2.1 Thống kê số lượng xe ra vào Cảng từ 10/2018 – 12/2019: 41 3.2.2 Thời gian phục vụ xe tại khu vực Cổng Cảng: 42 3.2.3 Những sự cố gây chậm trễ và ách tắc tại Cổng Cảng SSIT 43 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vii
  8. DANH MỤC VIẾT TẮT; Cont Container SSIT CƠNG TY LIÊN DOANH DỊCH VỤ CONTAINER QUỐC TẾ CẢNG SÀI GỊN-SSA CNTT Cơng nghệ thơng tin GT GROSS TONNAGE RTG Cẩu khung Rubber Tired Gantry Crane ISO Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hố (International Organization for Standardization) VGM PHIẾU CÂN HÀNG CMT PHIẾU LẤY CONT EIR PHIẾU GIAO NHẬN D/O LỆNH GIAO NHẬN viii
  9. DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU HÌNH 1.1: CỔNG CẢNG SSIT. 3 HÌNH 1.2: TỒN CẢNH CẢNG SSIT. 5 HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY 6 BẢNG 1.1 9 BẢNG 1.2 10 BẢNG 1.3 11 BẢNG 1.4 11 BẢNG 1.5 13 BẢNG 3.1 FULL IN 26 HÌNH 3.1 CONTAINER PACKING LIST 27 HÌNH 3.2 PHIẾU CÂN CONTAINER ( VGM ) 28 BẢNG 3.2 PICK FULL 30 BẢNG 3.3 PICK EMPTY 33 BẢNG 3.4 EMPTY IN 35 HÌNH 3.3 QUY TRÌNH KIỂM SỐT QUÁ TẢI ĐỐI VỚI XE GIAO NHẬN HÀNG HĨA CỦA NHÀ THẦU PWT 37 HÌNH 3.4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ HÀNG RỜI TẠI CỔNG CẢNG SSIT 39 HÌNH 3.5 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ HÀNG RỜI TẠI CỔNG CẢNG SSIT 40 BẢNG 3.5: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG XE RA VÀO CẢNG TỪ 10/2018 – 12/2019 41 HÌNH 3.6 SỐ LƯỢNG XE RA VÀO TẠI CỔNG CẢNG SSIT 41 HÌNH 3.7 THỜI GIAN PHỤC VỤ XE TẠI KHU VỰC CỎNG CẢNG SSIT 42 BẢNG 3.6 SỰ CỐ GÂY ÁCH TÁC TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT TỪ THÁNG 11 ĐẾN THÁNG 12 44 HÌNH 4.1 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THỜI GIAN TÀI XẾ LÀM THỦ TỤC TẠI PRE- GATE KHI CĨ 2 NHÂN VIÊN 45 ix
  10. LỜI MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Hiện nay, với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế làm cho giao thương giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Vì vậy,Việt Nam được đánh giá cĩ nhiều cơ hội để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Logistics. Cụ thể, hệ thống hạ tầng giao thơng đường bộ, cảng hàng khơng, cảng biển, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics khơng ngừng được mở rộng với quy mơ lớn. Dịch vụ Logistics giống như mạch máu của nền kinh tế, đĩng một vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong sản xuất, lưu thơng, phân phối, nâng cao hiệu quả hoạt động logistics sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đất nước. Đối với tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, phát triển kinh tế biển, trong đĩ cảng biển và dịch vụ Logistics là mục tiêu quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Vì vậy, khơng thể khơng nĩi đến sự đĩng gĩp to lớn của vận tải đường biển, cụ thể là các Cảng container tại cụm cảng Cái Mép- Thị Vải. Cơng ty liên doanh dịch vụ container quốc tế cảng Sài Gịn-SSA (SSIT) là một trong những cảng mới thành lập nằm trong cụm cảng Cái Mép- Thị Vải.Tuy là cơng ty mới thành lập nhưng khơng vì vậy mà phủ nhận sự phát triển và năng suất của cảng ,nhất là các hoạt động liên quan đến Container. Do đĩ, sau thời gian thực tập,làm việc và nghiên cứu, tác giả đã chọn được đề tài để viết bài khĩa luận là “ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ÁCH TẮC TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG ” Trong đề tài này tác giả sẽ giới thiệu về cảng SSIT, cũng như quy trình giao nhận Container tại cổng cảng và sự lưu thơng của xe Container tại Cảng.Mong muốn đem lại một cĩ cái nhìn tổng quan về Cảng. Đồng thời,mong muốn giải pháp của em mang lại lợi ích cho cơng ty. II. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về Cơng ty Liên Doanh Dịch Vụ Container Quốc Tế Cảng Sài Gịn – SP-SSA (SSIT) 1
  11. Tìm hiểu về các quy trình và thực trạng hoạt động và phục vụ xe tại khu vực Cổng Cảng SSIT. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : quy trình hoạt động và phục vụ xe tại khu vực Cổng Cảng SSIT. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện tại khu vực cảng SSIT. IV. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp dựa trên số liệu, thơng tin chứng từ từ phía cơng ty cung cấp, sau đĩ tiến hành phân tích lại các thơng tin đĩ và sắp xếp trình bày và tổng hợp chúng lại một cách hợp lý, đưa ra nhận xét về tình hình giao nhận và phục vụ xe, tìm hiểu và đưa ra nguyên nhân và giải pháp cho việc ách tắc tại khu vực Cổng Cảng SSIT. V. Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương như sau: Chương 1. Giới thiệu về cơng ty liên doanh dịch vụ container quốc tế cảng Sài Gịn SP-SSA (SSIT). Chương 2. Cơ sở lý luận về hoạt động tại khu vực Cổng Cảng Chương 3. Thực trạng phục vụ xe tại khu vực Cổng Cảng. Chương 4. Giải pháp 2
  12. CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY LIÊN DOANH DỊCH VỤ CONTAINER QUỐC TẾ CẢNG SÀI GỊN-SSA ( SSIT ) HÌNH 1.1: CỔNG CẢNG SSIT. TÊN GỌI: - Tên gọi bằng Tiếng Việt: CƠNG TY LIÊN DOANH DỊCH VỤ CONTAINER QUỐC TẾ CẢNG SÀI GỊN – SSA. - Tên viết tắt: SSIT 1.1 Hình thành lịch sử & phát triển - SSIT, một cơng ty liên doanh giữa SSA Holdings International - Việt Nam, Cảng Sài Gịn, và Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam, là một sự kết hợp chuyên nghiệp về thiết kế, phát triển và khai thác Cảng. Các tiêu chuẩn chuyên mơn này được tìm thấy thơng qua cơng nghệ, các dịch vụ hổ trợ, đội ngũ lãnh đạo và nhân viên chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm. - SSIT được sở hữu 50% bởi SSA Holdings International - Vietnam, Inc. (SSA Vietnam), 38,93% bởi Saigon Port (SP) và 11,07% bởi Vietnam Shipping Lines (Vinalines). - Cảng quốc tế SSIT với quy mơ 60,5 ha và 600 m cầu cảng, cĩ khả năng tiếp nhận tàu 160.000 DWT. Sản lượng bốc xếp hàng năm theo thiết kế khoảng 1,2 triệu Teus. 3
  13. Ngồi ra, cảng SSIT cĩ 236 m bến chuyên dùng cho sà lan gom hàng từ các cảng ICDs khu vực nội đơ TPHCM và Đồng Nai. - SSIT đã chính thức hoạt động từ tháng 8 năm 2014. - NGÀNH NGHỀ KINH DOANH • Xếp dỡ lưu trữ hàng hĩa • Dịch vụ container 1.2 Cơ sở hạ tầng – trang thiết bị: Cơ sở hạ tầng: 2. Vị trí Cảng: 10°32'27"N - 107°02'00"E 3. Điểm đĩn trả hoa tiêu: 10o19’00”N – 107o02’00”E 4. Luồng vào Cảng: 40 km. 5. Độ sâu: -12.5m (CD). 6. Chế độ thủy triều: Bán nhật triều khơng đều. 7. Chênh lệch bình quân: 2.67m. 8. Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: -12.5m (MLLW). 9. Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được : 80,000 DWT. 10. Kho bãi: Tổng diện tích mặt bằng cảng: 10 héc-ta. Trang thiết bị: • Cẩu STS: 4 cẩu • e-RTG: 12 cẩu • Xe nâng Container hàng: 4 xe • Xe nâng Container rỗng: 3 xe • Xe truck: 40 xe • Cầu cân (100 tấn): 2 - ĐỊA CHỈ: Xã Phước Hịa, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - SỐ ĐIỆN THOẠI: (+84) 64 393 8888 - SỐ FAX: (+84) 064 393 8889 - EMAIL: info@ssit.com.vn - WEBSITE: www.ssit.com.vn 4
  14. SSIT TERMINAL LAYOUT HÌNH 1.2: TỒN CẢNH CẢNG SSIT. 5
  15. HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY 6
  16. 1.3 Cơ cấu tổ chức - Phịng nhân sự: Các chức năng chính của phịng nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, hỗ trợ quản lý nhân sự các phịng ban khác. Xây dựng thang bảng lương và các chính sách phúc lợi cho người lao động theo quy định của luật Việt Nam Quản trị tiền lương và các khoản thanh tốn liên quan đến người lao động. Đánh giá hiệu quả cơng việc và phát triển nguồn nhân lực cho cơng ty. Giải quyết tranh và xử lý cách tranh chấp giữ cơng ty và người lao động. - Phịng tài chính- kế tốn: Quản lý tài chính kế tốn và hạch tốn kế tốn kịp thời và đầy đủ theo quy định của cơng ty. Xây dựng các quy định nội bộ về quản lý tài chính: quy trình thu, chi kinh doanh; quản lý tiền vốn, cơng nợ. - Phịng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm nguồn khách hàng cho cơng ty. Tổng hợp phân tích số liệu về tình hình kinh doanh và đề ra các phương án cải thiện. - Phịng vận hành: Tham mưu, quản lý, giao nhận, khai thác hàng container. Thực hiện chức năng giao nhận container, quản lý bãi container. - Phịng kỹ thuật: Quản lý, thực hiện và kiểm tra cơng tác kỹ thuật, thi cơng nhằm đảm bảo tiến độ, an tồn, chất lượng, khối lượng hiệu quả trong tồn Cơng ty. Quản lý sử dụng, sửa chửa, thay mới thiết bị, máy mĩc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong tồn Cơng ty. - Phịng an tồn- an ninh: Đảm bảo cơng tác an tồn, an ninh tại Cơng ty. Xây dựng phương án phịng ngừa và bảo về tài sản chung của cơng ty. - Phịng cơng nghệ thơng tin: Nghiên cứu, xây dựng định hướng, chiến lược và phát triển CNTT để ứng dụng cho các hoạt động của cơng ty trong từng giai đoạn phát triển, chuyển giao cơng nghệ. Thẩm định, kiểm tra, sửa chửa, đánh giá, giám sát CNTT cho cơng ty, - Phịng mua hàng: là thực hiện việc đấu thầu hoặc các giao dịch mua sắm vật tư hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu hoạt động của cơng ty. Hoạt động mua hàng phải tuân thủ theo chính sách, quy trình và chiến lược của cơng ty. 7
  17. 1.4 BẢNG GIÁ CÁC DỊCH VỤ VỀ CONTAINER 1.4.1 ĐƠN VỊ TÍNH GIÁ DỊCH VỤ CẢNG BIÊN VÀ CÁCH QUY TRỊN a) Đơn vị tính dung tích tồn phần ❖ Dung tích tồn phần — GROSS TONNAGE (GT) của tàu thủy, phương tiện thủy là dung tích tồn phần (GT) lớn nhất của tàu thủy ghi trên giây chứng nhận của cơ quan đăng kiểm. ❖ Quy đổi: Phần lẻ đưới 0.5GT khơng tính: từ 0,5GT tính trịn 1GT ❖ Những phương tiện thủy khơng ghi GT tính đơi như sau: - Tàu thủy chở hàng: 1,5 Tấn trọng tải đăng ký tính bằng 1GT - Tàu kéo, tàu đầy: 1 mã lực (HP/CV) tính bằng 0,5G - Sà lan, ghe: 1 Tấn trọng tải tồn phần tính bằng 1GT b) Đơn vị cơng suất máy ❖ Cơng suất máy được tính bằng mã lực (Horse Power — HP) hay (Cheval Vapeur — CV) trên máy chính của tàu thủy hoặc Kilowatt (KW). ❖ Quy đổi: Phần lẻ dưới 1 HP/CV/KVW tính trịn thành 1 HP/CV/KW c) Đơn vị trọng lượng hoặc khối lượng ❖ Trọng lượng tính giá là Tấn (Metrie Ton - MT) bao gồm hàng hĩa kể cả bao bì (Gross Weight - GW) được thể hiện trên lệnh giao hàng (Delivery Order — DO) của đại lý tàu hoặc vận tải đơn (Bill of Loading — B/L). Phân lẻ dưới 0,5T khơng tính: từ 0.5T trở lên tính trịn 1T ❖ Khối lượng tính giá là mét khối (m3), phần lẻ dưới 0.5m3 khơng tính; từ 0,5m3 trở lên tính trịn 1m3 ❖ Trường hợp trong một vận đơn lẻ, trọng lượng hoặc khối lượng tối thiểu để tính giá là 1T hoặc 1m3. d) Đơn vị thời gian ❖ Đối với đơn vị thời gian là ngày: 1 ngày tính 24 giờ, phần lẻ của ngày từ 12 giờ trở xuống tính 1⁄2 ngày, trên 12 giờ tính bằng 1 ngày. ❖ Đối với đơn vị thời gian là giờ: 1 giờ tính bằng 60 phút, phần lẻ từ 30 phút trở xuống tính 1⁄2 giờ, trên 30 phút tính bằng 1 giờ. ❖ Đối với đơn vị thời gian là ca: 1 ca tính bằng 8 giờ, 1⁄2 ca tính bằng 4 giờ. 8
  18. e) Cách xác định giá dịch vụ cho tàu biến vào ra cảng Tàu thủy khơng phân biệt quốc tịch, được Nhà nước Việt Nam cho phép hoạt động vận tải nội địa, nếu trong một chuyến hành trình đồng thời tham gia hoạt động vận tải quốc tê và vận tải nội địa thi tại mỗi cảng biên Việt Nam việc áp dụng biêu mức thu quốc tê hay nội địa được xác định như sau: ❖ Lượt vào cảng: Được áp dụng biểu mức thu nội địa nếu đồng thời cĩ đủ 02 điều kiện sau: • Tàu thủy đến từ một cảng Việt Nam khác; • Khi vào cảng tàu thủy chạy rỗng hoặc chỉ chở hàng nội địa (thực tế khi vào cảng trên tàu hồn tồn khơng cĩ hàng xuất hoặc nhập khẩu). Nếu tàu thủy khơng đồng thời hội đủ 02 điều kiện trên thì áp dụng biêu mức thu quốc tế. ❖ Lượt rời cảng: Được áp dụng biểu mức thu nội địa nếu đồng thời cĩ đủ 02 điều kiện sau: • Tàu thủy rời cảng để đi đến một cảng Việt Nam khác; • Khi rời cảng tàu thủy chạy rỗng hoặc chỉ chở hàng nội địa (thực tế khi rời cảng trên tàu hồn tồn khơng cĩ hàng xuất nhập khẩu). Nếu tàu thủy khơng đồng thời hội đủ 02 điều kiện trên thì áp dụng biểu mức thu quốc tế. 1.4.2 GIÁ DỊCH VỤ TÀU BIỂN – PHƯƠNG TIỆN THỦY ❖ GIÁ CẦU BẾN Tàu/ Sà lan cập cẩu để xếp dở hang hĩa phải trả theo đơn giá sau: BẢNG 1.1 DICH VỤ NỘI ĐỊA ĐƠN GIÁ (VND) 1 Tàu nội địa cập cầu/mạn ▪ Neo đậu tại cầu/mạn 16,5⁄GT/giờ ▪ Cấp/lấy nhiên liệu 2.000.000 / lượt ▪ Mức thu tối thiểu 1.000.000 / lượt Sà lan cập cầu bến hoặc cập mạn đề dỡ/nhận hàng ▪ Trọng tải tồn phần a. < 400 GT 300.000 / lượt / 48 giờ b. 400 - 799 GT 450.000 / lượt / 48 giờ 9
  19. c. 800 - 999 GT 500.000 / lượt / 48 giờ d. 1,000 - 1,399 GT 650.000 / lượt / 48 giờ e. > 1,400 GT 700.000 / lượt / 48 giờ ▪ Nếu sà lan chưa rời bến/mạn sau mỗi 48 giờ Đơn giá tính thêm từng lượt như trên ▪ Sà lan cập bên/mạn đề lây nhiên liệu 1.000.00 / lượt ➢ Khi nhận đươc lệnh rời cảng, nếu phương tiện trên vẫn chiếm cầu bến Tăng 100% đơn giá DỊCH VỤ QUỐC TẾ ĐƠN GIÁ USD 2 Tàu biển Quốc tế cập cầu: ▪ Neo đậu tại cầu 0.0034 / GT / giờ ▪ Khi nhận được lệnh rời cảng, nếu phương 0.006/ GT / giờ tiện trên vẫn chiếm cầu bến ▪ Mức thu tối thiểu 1.000 / lượt 3 Trường hợp ngưng làm hàng do thời tiết, với thời gian trên 01 ngày (24 giờ liên tục) thì khơng thu cước cầu bến trong thời gian khơng làm hàng. ❖ GIÁ DỊCH VỤ BUỘC MỞ DÂY TÀU BẢNG 1.2 TRỌNG TẢI CẦU ĐƠN GIÁ TẠI CẦU (VNĐ) Từ 500 GT trở xuống 400.000 Từ 501 GT đến 1,000 GT 500.000 Từ 1001 GT đến 4,000 GT 800.000 Từ 4,001 GT đến 10,000 GT 1.400.000 Từ 10,001 GT đến 15,000 GT 1.800.000 Từ 15,001 GT đến 20,000 GT 2.200.000 Từ 20,001 trở lên 2.500.000 10
  20. ❖ PHÍ QUA CƠNG & PHÍ CÂN BẢNG 1.3 CÂN HÀNG ĐƠN GIÁ VNĐ ▪ Hàng và phương tiện (chỉ tính lượt 2.000 cân khi xe cĩ hàng ) ▪ Hàng qua cổng 1.000 ❖ THUÊ CẦU CẢNG Áp dụng cho các trường hợp tàu neo đậu cầu cảng, khơng xếp dỡ hàng hĩa, khơng cĩ hành khách qua bến, khơng thuê mặt cầu cảng → giá thỏa thuận. ❖ GIÁ CƯỚC THU CÁC ĐƠN VỊ BÊN NGỒI VÀO CẢNG CUNG CÁP DỊCH VỤ BẢNG 1.4 ĐƠN GIÁ THU THEO TT DỊCH VỤ LƯỢT (VNĐ) 1 Phương tiện vào cung cấp nhiên liệu: ▪ Xe bac gác 100.000 ▪ Xe tải nhỏ dưới 2,5 tấn 300.000 ▪ Xe tải, xe bồn / xe đầu kéo (trên 2,5 tấn) 1.500.000 ▪ Sà lan / Tàu nội địa 2.000.000 2 Phương tiện vào cảng lấy chất thải,rác từ tàu 2.000.000 3 Phương tiện thủy cập mạn tài cấp nước ngọt cho tàu: ▪ Ghe/Sà lan ≤ 150 m³ 1.000.000 ▪ Ghe/Sà lan > 150 m³ Thỏa Thuận 4 Sử dụng điện của cảng (đồng/KW) 4.700 Phương tiện vào cảng cập vật tư, trang thiết bị ▪ Xe ba gác 200.000 ▪ Xe 1.000.000 11
  21. ▪ Ghe 1.500.000 ▪ Sà lan 2.000.000 5 Phương tiện vào cung cấp thực phẩm, lương thực: ▪ Xe tải, ơ tơ 800.000 ▪ Ghe 2.000.000 ▪ Sà lan 4.400.000 6 Cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa cho tàu: ▪ Bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị phao cứu sinh, 1.500.000 xuồng cứu sinh, cứu hỏa ▪ Diệt cơn trung hoặc dịch vụ khử trung trong hầm 2.000.000 hàng. ▪ Bảo trì/ sửa chữa hệ 'thống máy mĩc, thiết bị 1.500.000 điện, thiết bị vơ tuyến, ra đa - ▪ Bảo dưỡng các hệ thống máy chính. chân vịt 3.000.000 ▪ Dịch vụ khác Thỏa thuận 12
  22. 1.4.3 BẢNG GIÁ CÁC DỊCH VỤ VỀ CONTAINER BẢNG 1.5 SSIT PUBLIC TARIFF FOR VESSEL/ BARGE OPERATION Rate Validity from 1-Jun-18 Quotation in VND ROE 23,365 8 DIRECT CHARGES TO CARGO OWNERS (SHIPPERS, CONSIGNEES & FORWARDERS) 20' 40' 45' A1 Phí qua cổng Miễn phí Miễn phí Miễn phí A2 Phí nâng hạ container cĩ hàng 327,000 514,000 631,000 A3 Phí nâng hạ container rỗng 234,000 397,000 467,000 A4 Phụ phí hàng nguy hiểm 50% A5 Phụ phí hàng quá khổ - quá tải: 200% A6 Phụ phí hàng quá khổ - quá tải (loại 1) 2,103,000 A7 Phụ phí hàng quá khổ - quá tải (loại 2: cao hơn 2m) 3,271,000 A8 Phụ phí hàng quá khổ - quá tải (nặng hơn 40 tấn) Báo giá theo từng trường hợp A9 Phụ phí hàng quá khổ - quá tải (hàng rời) Báo giá theo từng trường hợp A10 Phí xếp dỡ container cho việc kiểm hĩa 514,000 771,000 911,000 A11 Phí cân container (VGM) 234,000 234,000 234,000 A12 Phí phát sinh xếp dỡ/nâng hạ 234,000 327,000 397,000 A13 Phí hủy xếp dỡ theo kế hoạch 3,411,000 5,117,000 5,117,000 A14 Phí thay đổi cảng đích 117,000 117,000 117,000 A15 Phí vào trễ bằng đường xà lan 467,000 467,000 467,000 A16 Phí vào cổng trễ sau giờ cắt máng 1,752,000 1,752,000 1,752,000 A17 Phí yêu cầu dịch vụ sau giờ cắt máng 1,752,000 1,752,000 1,752,000 A18 Phí chọn container rỗng theo số container Dựa trên chi phí phát sinh xếp dỡ thực tế A19 Phí kiểm niêm phong 117,000 117,000 117,000 A20 Phí cắt niêm phong 234,000 234,000 234,000 A21 Phí tháo/dãn nhãn Container chứa hàng nguy hiểm 117,000 117,000 117,000 A22 Phí bĩ container flat rack 818,000 818,000 818,000 A23 Phí xoay chuyển container trên xe tải 421,000 701,000 794,000 A24 Phí đo hàng hĩa quá khổ khơng khai báo 935,000 935,000 935,000 A25 Phí tháo/phủ bạt che container 701,000 1,168,000 1,168,000 A26 Phí thay đổi phân loại container 117,000 117,000 117,000 A27 Phí thay đổi hành trình 117,000 117,000 117,000 A28 Phí lắp đặt thiết bị cho container lạnh 3,037,000 3,037,000 3,037,000 13
  23. 9 CƠNG TƠ NƠ LẠNH Reefers 20' 40' / 45' Phí cắm điện/rút phích cắm điện Lần 152,000 152,000 Phí theo dõi cont lạnh (standard equip.) Ngày 350,000 350,000 Phí theo dõi cont lạnh (cont đặc biệt) Ngày 701,000 701,000 Phí chạy điện (standard equip.) Ngày 491,000 491,000 Phí chạy điện (container đặc biệt) Ngày 491,000 491,000 Phí chạy điện (ECO mode) Ngày 491,000 491,000 Phí lưu bãi ( Storage) *) Special units covers CT, CA, SF and any other *)marked The electricity by the customer charges asis subject "sensitive" to the market factor; charged at actual power usage cost plus 10% administration charge 6 Phí Lưu kho ( Storage) Container khơ ( theo ngày) 20' 40' 45' 0-5 Full free free free Empty free free free 6-10 Full 47,000 93,000 93,000 Empty 35,000 47,000 47,000 11 and above Full 70,000 140,000 140,000 Empty 35,000 47,000 47,000 Container lạnh (theo ngày) 20' 40' 45' 0-2 Full free free free Empty free free free 3-5 Full 304,000 584,000 584,000 Empty 35,000 47,000 47,000 6 and above Full 584,000 1,122,000 1,122,000 Empty 35,000 47,000 47,000 Container đặc biệt (theo ngày) 20' 40' 45' 0-5 Full free free free Empty free free free 6-10 Full 117,000 187,000 234,000 Empty 117,000 187,000 234,000 11 and above Full 187,000 280,000 350,000 Empty 187,000 280,000 350,000 14
  24. PHÍ THUÊ XE NÂNG 750,000/H (CHƯA VAT) (*) Giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% ( ) Phí hun trùng sẽ dựa trên số nâng hạ thực tế để thu khách hàng: - Cont được thơng báo khi chưa hạ bãi 1 extra move - Cont được thơng báo sau khi đã hạ bãi = 2 extra move + shifting move ( nếu cĩ) 15
  25. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN 2.1.1 Khái niệm: Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng. Cảng biển là một đầu mối giao thơng lớn, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc, kết cấu hạ tầng, đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an tồn, nhanh chĩng và thuận lợi thực hiện cơng việc chuyển giao hàng hĩa/hành khách từ các phương tiện giao thơng trên đất liền sang các tàu biển và ngược lại. Bảo quản và gia cơng hàng hĩa và phục vụ các nhu cầu cần thiết của tàu neo đậu trong cảng. Ngồi ra nĩ cịn là trung tâm phân phối, trung tâm cơng nghiệp, trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ hấp dẫn Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, điện, nước, các cơng trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị. Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đĩn trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các cơng trình phụ trợ khác. Cảng biển cĩ một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng cĩ một hoặc nhiều cầu cảng. Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các cơng trình phụ trợ khác. Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đĩn, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác. 2.1.2 Chức năng của Cảng biển: - Nhĩm chức năng cơ bản: • Cung cấp phương tiện và thiết bị để thơng qua hàng hĩa mậu dịch đường biển. • Cung cấp luồng cho tàu bè vào cảng thuận lợi nhất. • Cung cấp đường ơ tơ, xe lửa, tàu song và các Phương tiện vận tải khác ra vào cảng. • Thực hiện các dịch vụ ngồi xếp dở hàng hĩa như sửa chữa, cung ứng tàu thuyền, trú ngụ khi cĩ bão hoặc các trường hợp khẩn cấp khác. - Nhĩm chức năng phụ thuộc: 16
  26. • Đảm bảo an tồn cho tàu thuyền khi ra vào Cảng, đẩm bảo cho tàu và thuyền khi di chuyển trong Cảng, cùng với sự an tồn về đời sống và tài sản của tàu khi nằm trong ranh giới của Cảng. • Bảo đảm vệ sinh mơi trường. - Nhĩm chức năng cá biệt khác: • Là đại diện cơ quan nhà nước thực hiện các tiêu chuẩn an tồn của tàu thuyền, thủy thủ và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. • Là đại diện của các cơ quan đăng kiểm tàu thuyền. • Làm dịch vụ khảo sát đường thủy. • Thực hiện các hoạt động về kinh tế và thương mại. 2.1.3 Vai trị: - Là đầu mối giao thơng, bảo đảm cho tàu bè neo đậu yên ổn; Nhanh chĩng và thuận tiện cho việc xếp dở hàng hĩa và hành khách; Bảo quản và lưu giữ hàng hĩa, gia cơng phân loại hàng hĩa; Thực hiện thủ tục pháp chế về quản lí nhà nước và các dịch vụ hàng hải phục vụ cho tàu thuyền trong thời gian lưu trú ở cảng cũng như chuẩn bị cho các hành trình trên biển tiếp theo. - Châm ngịi cho việc xây dựng các khu cơng nghiệp trên biển. - Thúc đẩy cho sự phát triển của thành phố Cảng: • Dân cư và người lao động cĩ xu hướng đổ dồn vào những nơi cĩ nền kinh tế phát triển. • Các ngành phục vụ cơng cộng cũng phát triển theo đà tăng trưởng của dân số như Nhà trường, bệnh viện, khu vui chơi giải trí,.v.v • Các dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng và bảo hiểm v.v cũng phát triển. • Xuất hiện và phát triển các dịch vụ mơi giới tàu thuyền, xuất hiện các trung tâm đào tạo thuyền viên v.v • Các hang bảo hiểm tàu thuyền và các hãng đăng kiểm. • Tập trung hàng hĩa cho xuất khẩu và vai trị phân phối hàng hĩa nhập khẩu. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả vùng hấp dẫn. • Cảng biển là cửa ngõ của tồn vùng hấp dẫn. Khi cĩ cảng, điều kiện sản xuất gắn với thị trường bên ngồi được mở rộng. Các nơng sản cĩ dịp để đưa đi tiêu thụ ở vùng xa xơi hơn. 17
  27. • Nhiều xí nghiệp, cơng nghiệp cĩ 100% vốn nước ngồi cũng cĩ dịp để xây dựng ở những nơi tận cùng của vùng hấp dẫn để rồi lại đưa sản phẩm qua các cảng biển xuất khẩu sang nước khác. - Tạo điều kiện giao lưu mở rộng quan hệ. 2.1.4 Phân loại a, Phân loại theo quy mơ và tầm quan trọng Theo Luật Hàng hải Việt Nam, cảng biển được phân thành các loại sau đây: - Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng, cĩ qui mơ lớn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội của cả nước hoặc liên vùng. - Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, cĩ qui mơ vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng và địa phương. - Cảng biển loại III là cảng biển cĩ qui mơ nhỏ, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. b, Phân loại theo vai trị và vị trí của cảng - Cảng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mại giao nhận nhiều loại hàng hố. Cảng hàng hố được chia làm 3 loại: cảng loại A (hay cịn gọi là các cảng nước sâu), cảng loại B, cảng loại C. - Cảng container là cảng chuyên xếp dỡ hàng container, hàng hố được bảo quản trong các container tiêu chuẩn 20 feet và 40 feet. Trên thực tế, cảng container cĩ thể được xây dựng riêng rẽ hoặc chỉ là bến container trong cảng tổng hợp. - Cảng chuyên dụng: là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hố (xi măng, than, xăng dầu ) phục vụ cho các đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm của nhà máy hoặc các khu cơng nghiệp dịch vụ ), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng cơng nghiệp. - Cảng trung chuyển và cảng trung chuyển quốc tế: + Cảng trung chuyển: là cảng cung cấp bến và các dịch vụ hàng hải để xếp dỡ và các tiện ích cho sự chuyển giao và chuyển tải hàng hố giữa tàu mẹ và tàu con. Thứ hai, vị trí của cảng trung chuyển thường là trung tâm của một khu vực hay vùng nào đĩ. Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng hiện đại, cĩ cơng suất lớn đủ điều kiện đáp ứng năng lực vận chuyển hàng hố giữa các tuyến trong vùng hay khu vực đĩ. + Cảng trung chuyển quốc tế: là cảng trung chuyển, cĩ chức năng hút container và hàng hố từ nước khác đến để chuyển đến nước thứ ba. 18
  28. - Cảng nội địa (ICD): là loại cảng nằm sâu trong nội địa (miền hậu phương của cảng), được gọi là cảng cạn hay điểm thơng quan nội địa và được quy hoạch với mục đích sau: + Thu gom hàng lẻ để đĩng vào container trước khi xuất khẩu; + Phân chia hàng nhập từ container để giao trả cho các chủ hàng lẻ; + Thực hiện các thủ tục thơng quan đối với hàng hố xuất nhập khẩu. Trong nhiều trường hợp, do sự quá tải về bãi chứa của các cảng container, ICD được xem là một giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ tình trạng trên, tránh sự ùn tắc, làm gián đoạn các quy trình phục vụ container trong cảng. Trong trường hợp này, sau khi được dỡ khỏi tàu, container sẽ được vận chuyển thẳng đến ICD và sẽ lưu bãi, rút hàng, hồn tất thủ tục trước khi chuyển sang phương thức vận tải khác. c, Phân loại theo mơ hình quản lý cảng biển: - Cảng dịch vụ (cảng Nhà nước): Là mơ hình quản lý mà trong đĩ Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng thời cũng sở hữu, quản lý và khai thác tất cả các chức năng của cảng. Theo mơ hình này thì sự phát triển của từng cảng sẽ nằm trong tổng thể quy hoạch chung của Nhà nước, do đĩ hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển sẽ được tiến hành đồng bộ, khơng bị chồng chéo, dàn trải do đều được xây dựng bởi cơ quan quy hoạch cảng biển quốc gia. Tuy nhiên mơ hình này mang nặng tính bao cấp do đĩ thiếu tính cạnh tranh, hiệu quả khai thác khơng cao, gây ra lãng phí sử dụng các nguồn lực. Đồng thời do kinh phí đầu tư của Nhà nước eo hẹp nên khĩ cĩ khả năng hiện đại hĩa và phát triển, chất lượng dịch vụ thấp do khơng hướng tới yêu cầu của khách hàng. - Cảng cơng cụ: Đây là mơ hình mà Nhà nước tham gia đầu tư xây dựng và sở hữu tất cả các cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng nhưng Nhà nước cĩ thể khơng tham gia hoạt động khai thác các cơ sở vật chất này mà giao lại cho các tổ chức khác. Ưu điểm của mơ hình này là do Nhà nước đầu tư tồn bộ cơ sở hạ tầng cảng biển nên các nhà khai thác khơng phải đầu tư gì, do đĩ tránh được hiện tượng đầu tư trùng lặp dẫn đến dư thừa cơng suất trang thiết bị. Tuy nhiên, điều này cũng vẫn sẽ dẫn đến sự hạn chế đầu tư mở rộng phát triển hệ thống cảng do nguồn vốn đầu tư bị hạn chế, vẫn chủ yếu từ ngân sách Nhà nước. - Cảng cho thuê (chủ cảng): Đây là mơ hình mà Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nhưng khơng tham gia vào hoạt động khai thác cảng mà giao cho tổ chức khác 19
  29. khai thác trên cơ sở thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đĩ và cĩ trả phí. Nhà khai thác tư nhân sẽ đầu tư và sở hữu các phương tiện và trang thiết bị xếp dỡ, vận chuyển, hệ thống nhà kho bến bãi, đồng thời được phép nhượng quyền cung cấp các dịch vụ trong cảng hoặc tự tiến hành khai thác các trang thiết bị đã đầu tư. Mơ hình này tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác nên thúc đẩy cảng phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Tuy nhiên, nhược điểm của nĩ là dễ dẫn đến tình trạng đầu tư dư thừa do tính cạnh tranh giữa các nhà khai thác. - Cảng thương mại (cảng của doanh nghiệp hoặc tư nhân): Là mơ hình mà tồn bộ đất đai, cơ sở hạ tầng của cảng đều thuộc quyền sở hữu, quản lý và khai thác của tư nhân, mọi chính sách của cảng do tư nhân quyết định và mục tiêu hướng tới sự tối đa hĩa lợi ích của họ. Tuy nhiên mơ hình này khơng phổ biến, thường xuất hiện dưới dạng dịch vụ hỗ trợ hoạt động khai thác các mỏ cơng nghiệp hoặc các ngành chế biến nên quy mơ tương đối nhỏ và mang tính chuyên dụng cao. d, Phân loại theo đối tượng quản lý: - Cảng quốc gia: là các cảng chính trong hệ thống cảng biển của một quốc gia. - Cảng địa phương: là cảng cĩ quy mơ, phạm vi hấp dẫn hạn chế, chức năng chủ yếu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương. - Cảng tư nhân: là cảng phục vụ trực tiếp cho một doanh nghiệp. e, Phân loại theo chức năng cơ bản của cảng biển: cảng thương mại, cảng khách, cảng cơng nghiệp, cảng cá, cảng thể thao và quân cảng. f, Phân theo loại điều kiện tự nhiên: cảng tự nhiên và cảng nhân tạo. g, Phân theo điều kiện hàng hải: cảng cĩ chế độ thủy triều, cảng khơng cĩ chế độ thủy triều. h, Phân loại theo quan điểm kỹ thuật của việc xây dựng: cảng mở, cảng đĩng, cảng cĩ cầu dẫn và cảng khơng cĩ cầu dẫn. 2.1.5 Hoạt động khai thác cảng biển. ❖ Các tác nghiệp tại cảng Khu vực xếp dỡ hàng hĩa tại cảng bao gồm: - Khu vực cầu bến: chuyển tải hàng hố trực tiếp từ tàu lên bờ và ngược lại. - Khu vực kho bãi: nơi lưu trữ kho, bảo quản hàng hĩa. Nơi đây hàng hĩa được bảo quản trước khi được xếp dỡ lên tàu để vận chuyển hoặc trước khi hàng ra khỏi cảng. 20
  30. - Khu vực chuyển tải: những vùng nước cảng biển cho phép tàu thuyền neo đậu thực hiện chuyển tải hàng hĩa, hành khách. ❖ Các phương án xếp dỡ tại cảng - Tàu – cẩu tàu – xe nâng vào bãi. - Tàu – cẩu tàu – đầu kéo – xe nâng/ hạ bãi. - Tàu – cẩu bở - xe nâng hạ bãi. - Tàu – cẩu bờ - đầu kéo – xe nâng hạ bãi. - Tàu – cẩu tàu – xe tải chủ hàng (phương án chuyển thẳng) - Tàu – cẩu bờ - xe tải chủ hàng. - Ngồi ra, nếu xếp/dỡ hàng tại các khu vực chuyển tải là các vùng nước của cảng, cịn cĩ phương án: Tàu – cẩu tàu – Salan hoặc ngược lại. ❖ Phân loại hoạt động khai thác cảng Xếp dỡ hàng hĩa: Đây là chức năng vốn cĩ của cảng, hoạt động này thể hiện việc xếp dỡ hàng hĩa tại tuyến cầu tàu (tuyến tiền phương) và tuyến bãi (tuyến hậu phương). Hoạt động xếp dỡ được thực hiện bằng các thiết bị cơ giới cĩ tính chuyên dụng, một số cảng hiện đại xếp dỡ tại bãi cĩ thể được thực hiện theo phương án tự động hĩa trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng hiện đại với hệ thống phần mềm quản lý và khai thác bãi. Lưu kho, bãi hàng hĩa: Lưu kho bãi hàng hĩa qua cảng cũng là chức năng quan trọng của cảng, để khai thác chức năng này, cảng chuẩn bị diện tích mặt bằng, áp dụng cơng nghệ quản lý và khai thác bãi khoa học để thực hiện tốt chức năng này phục vụ khách hàng. Các bãi của cảng thường được chia ra theo các tiêu thức khác nhau: • Theo chiều hàng: Bãi xuất, bãi nhập • Theo chủ hàng • Theo lượng hàng chứa trong container: container cĩ hàng; container rỗng • Theo kích thước container”: loại 20’ 40’ hay 60’ • Theo đặc thù hàng hĩa chứa trong container: container bách hĩa, container đơng lạnh, container lỏng, container khí Thời gian lưu bãi hoặc lưu kho đối với hàng hĩa rất khác nhau, nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan bao gồm: các thủ tục liên quan đến hải quan, cơng nghệ bảo quản và khai thác kho bãi, điều kiện mặt bằng, trang thiết bị, chính sách khai thác Và cũng cĩ thể do ý muốn chủ quan của người gửi hay nhận hàng (MTO). 21
  31. Đĩng, rút hàng trong container tại kho CFS: Container vận tải đa phương thức gồm hai loại, cont một chủ (FCL- Full Container Load), loại khác là cont chung chủ (LCL- Less than Container Load). Đối với trường hợp thứ hai, trước khi xuất tàu (đối với cont xuất) hoặc sau khi dỡ khỏi tàu (đối với cont nhập), cont sẽ phải qua kho CFS thực hiện cơng đoạn đĩng và rút hàng container. Hoạt động giao nhận hàng hĩa: Hoạt động này liên quan trực tiếp đến dịng hàng hĩa ra và vào cảng. Hoạt động giao nhận là cơng đoạn đầu tiên (hàng xuất) và cơng đoạn cuối cùng (hàng nhập) của tồn bộ quá trình hàng hĩa tại cảng để xếp xuống tàu hay dỡ từ tàu. Nĩ là hoạt động quan trọng, mang tính pháp lý về sự chuyển giao trách nhiệm từ người gửi hàng hoặc người nhận hàng (MTO) với cảng, vì vậy cần thiết kiểm tra, kiểm sốt kỹ lưỡng các thơng tin về hàng hĩa giao nhận cũng như đối tượng đưa hàng đến giao hoặc nhận với cảng. Hoạt động này được diễn ra ở cổng ra vào và tại khu giao nhận trong bãi. Để đảm bảo hàng hĩa được giao nhận chính xác, an tồn và nhanh chĩng, tại nhiều cảng cont trên thế giới đã áp dụng các cơng nghệ quản lý, khai thác, kiểm tra, kiểm sốt tiên tiến tại cổng và khu vực bãi. Hoạt động khác: Ngồi các hoạt động khai thác cơ bản trên, cảng cont cịn cĩ một số hoạt động khác như bảo dưỡng sửa chữa container, vận chuyển nội địa các hàng hĩa theo yêu cầu của chủ hàng, cung ứng thực phẩm, nước ngọt, vệ sinh cont, vệ sinh tàu 2.1.6 Các hoạt động giao thơng tại vùng đất cảng và các khu vực kết nối Trong hoạt động khai thác cảng biển trên vùng đất cảng và các khu vực kết nối cĩ các hoạt động giao thơng như sau: - Các loại phương tiện vận tải bộ của các chủ hàng, các đơn vị dịch vụ - Phương tiện vận tải của cảng - Các loại thiết bị xếp dỡ bánh lăn - Các loại xe chuyên dung: xe nâng, kéo mooc Để đảm bảo sự vận hành hiệu quả và an tồn của các thiết bị cũng như các phương tiện giao thơng trong cảng, việc bảo trì thiết bị và phương tiện định kì là vơ cùng quan trọng. Thời gian bảo trì định kì đối với mỗi loiaj thiết bị và phương tiện là khác nhau và khác nhau ở từng bộ phận. Thời gian bảo trì định kì của các thiết bị trung bình như sau: - Cẩu bờ QC: sau khi hoạt động liên tục khoảng 3000 giờ - Cẩu khung RTG, Xe nâng: sau khi hoạt động liên tục khoảng 1000 giờ - Xe đầu kéo: từ 3 – 6 tháng 22
  32. Tuy nhiên trong quá trình làm việc thực tế các thiết bị và phương tiện vẫn chịu tác động của cơ sở hạ tầng cảng, thời tiết, va chạm với các thiết bị khác dẫn đến các hư hỏng bất thường. Do đĩ, các thiết bị và phương tiện vẫn cần bảo trì bảo dưỡng liên tục kể cả chưa tới thời hạn bảo trì định kỳ. 2.2 VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA PHỊNG THƯƠNG VỤ VÀ CỔNG CẢNG 2.2.1 Vai trị: • Thực hiện đúng qui định của cảng về giá và chính sách với khách hàng cụ thể. • Cĩ trách nhiệm tiếp nhận lệnh giao nhận và khai báo của khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ. • Cập nhật thơng tin vào máy tính, thống kê và lưu trữ dữ liệu. • Thu phí khách hàng theo hĩa đơn, lệnh giao nhận và chi phí cho mọi hoạt động diễn ra tại Cảng cần thu. • Kiểm sốt tải trọng xe Container và xe hàng xá, hàng rời. • Điều tiết sự di chuyển của các phương tiện phù hợp với nội dung của các qui trình. • Làm lệnh cho Cont vào/ra cổng cảng khi đã hồn thành thủ tục và các qui trình. 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ: • Cập nhật thơng tin tàu, sà lan đến và đi • Cĩ trách nhiệm trong việc phục vụ và giao tiếp về các hoạt động ở Cổng và dịch vụ cho các khách hàng bên ngồi ở văn phịng Pre – Gate. • Cĩ nhiệm vụ đọc Mail khách hàng và trả lời Mail khách hàng một cách chính xác và đầy đủ thơng tin, đáp ứng đủ yêu cầu khách hàng. • Chịu trách nhiệm trong việc xử lí nhanh, tính chính xác và giám sát giao thơng ở Cổng. 2.2.3 Trách nhiệm • Đảm bảo viêc giao tiếp với dây chuyền vận chuyển • Đảm bảo giao tiếp với bộ phận CID phải rõ ràng và khơng được mắc lỗi. • Giao tiếp với bộ phận Dispatcher, bộ phận giám sát để đảm bảo dịng lưu thơng xe được kiểm sốt được phù hợp và chuyên nghiệp. • Kiểm tra, quan sát và kiểm duyệt Container qua Cổng • Kiểm sốt tải trọng xe ra vào Cổng. 23
  33. • Kiểm tra, nhập và lưu trữ dữ liệu, thơng tin một cách chính xác. • Thu phí khách hàng theo hĩa đơn, lệnh giao nhận và chi phí cho mọi hoạt động diễn ra tại Cảng cần thu. • Làm việc và giao tiếp thường xuyên để giúp đỡ khách hàng về các kế hoạch Logistics của họ liên quan đến việc lấy và hạ Cont. • Làm việc và hỗ trợ khách hàng trong một số trường hợp nếu khách hàng cĩ yêu cầu như : hỗ trợ khách hàng đến lấy mẫu kiểm hĩa, kiểm dịch, hun trùng hay cung cấp nhiên liệu, trang thiết bị, vật tư, cung cấp thực phẩm cho tàu hoặc cung cấp các dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, lấy chất thải, rác thải cho Tàu . 2.3 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CỔNG CẢNG ➢ Hoạt động giao nhận hàng Container ➢ Hoạt động giao nhận hàng xá của nhà thầu PWT ➢ Kiểm sốt tải trọng xe giao nhận hàng rời tại cảng ➢ Xử lí nhanh, tính chính xác và giám sát giao thơng ở Cổng. ➢ Thu phí và lưu giữ giấy tờ và thủ tục liên quan. ➢ Làm việc và hỗ trợ khách hàng trong một số trường hợp liên quan đến việc hoạt dộng khai thác tại Cảng. 24
  34. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ XE TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT 3.1 QUY TRÌNH PHỤC VỤ XE RA VÀO CẢNG 3.1.1 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG CONTAINER TẠI CỔNG TỔNG QUAN: Tại cơng ty , sử dụng phần mềm quản lý container riệng của họ. Phần mền cĩ tên Mainsail hoạt động trực tuyến và sử dụng các tài khoản riêng biệt của mỗi nhân viên ở mỗi ca làm khác nhau. Khi đăng nhập và sử dụng, tất cả mọi hoạt động đều được lưu trữ và hiển thị tên người thực hiện. Giao diện Mainsail dùng cho hoạt động container sẽ cĩ 2 cột. Bên phải gồm các nút lệnh: Empty in, Full in, Pick empty, Pick full, Dray in tương ứng mỗi số khác nhau từ 1 đến 5. Bên trái gồm 3 dịng: Enter option( chọn lệnh bên cột phải cứng vối số 1 đến 5, truck linese ( nhập số xe), truck co.(kí hiệu cơng ty vận tải). Sau bước chọn lệnh và nhập các số liệu yêu cầu, chọn nút submit, khi đĩ sẽ hiện lên ơ cho người dùng chọn lane đường của xe khi vào. Tiếp tục nhấn chọn ok. Hai bước trên sẽ dùng cho tất cả các lệnh. Sau 2 bước trên sẽ tùy từng lệnh mà ta thực hiện các thao tác khác nhau. 5 nút lệnh khi thực hiện giao nhận container : 1. Empty in: Cảng nhận container rỗng hoặc khách hàng trả rỗng tại cảng 2. Full in: Cảng nhận container hàng thường là nhận container Export để xuất đi tàu. 3. Pick empty: Lấy cont rỗng ra khỏi cảng, khách lấy cont rỗng để đĩng hàng 4. Pick full: Lấy cont hàng, khách hàng tới lấy container Import hạ từ tàu xuống ra cổng cảng 5. Out Gate: Thực hiện khi hồn thành việc hạ hoặc lấy cont. a. FULL IN 25
  35. SƠ ĐỒ CÁC QUY TRÌNH GIAO NHẬN CONTAINER BẢNG 3.1 FULL IN 1. FULL IN - Nhân viên cảng kiểm tra Packing list của khách hàng. - Khi nhận packing list phải kiểm tra những thơng tin: + Cĩ đúng tàu sẽ cập tại cảng khơng ( tên tàu, số chuyến) + Kiểm tra số booking, số container, số seal thực tế, trọng lượng hàng trên giấy tờ, + Kiểm tra xem đã đến giờ Closing Time của chuyến tàu đĩ chưa. + Thu các khoản phí liên quan đến việc nhập cont vào cảng. Yêu cầu khách hàng cung cấp thơng tin chính xác cho việc xuất hĩa đơn. 26
  36. HÌNH 3.1 CONTAINER PACKING LIST - Về phía tài xế, yêu cầu cung cấp các giấy tờ như: bằng lái xe và giấy tờ phương tiện. Cấp BAT cho xe. - Kiểm tra sổ đăng kiểm của xe để xác định: trọng lượng xe được phép chở, hạn đăng kiểm của xe, xe cĩ chở quá tải khơng đối với trường hợp cont chở double dựa trên phiếu của khách hàng. - Cho tài xế kí vào nội quy an tồn (trong lần đầu tiên đến cảng). - Kiểm tra VGM cho cont trước khi làm lệnh. 27
  37. HÌNH 3.2 PHIẾU CÂN CONTAINER ( VGM ) - Kiểm tra container packing list xem những cont hạ hàng là DG, OOG, CONT Lạnh để cĩ hướng xử lý thích hợp. nếu là cont lạnh phải cập nhật nhiệt độ hiện tại của cont cĩ xác nhận của chủ hàng. - Kiểm tra số cont đã cĩ Booking chưa, nếu chưa cĩ booking thì phải tạo booking cho cont đĩ. - Tạo booking cần cĩ những thơng tin: Number (số booking), Line (hãng tàu), Vessel ( tên tàu), Voyage( kí hiệu số chuyến), Discharge port (cảng đến). Tạo số lượng cont theo chủng loại và loại hàng trong cont. + Nếu cont lạnh thì phải cập nhật nhiệt độ chuẩn của cont. + Nếu là cont nguy hiểm: Kiểm tra thực tế tem dán ở cont thuộc IMO DG nào để cập nhật vào booking. Hiện tại theo tiêu chuẩn quốc tế cĩ 9 loại hàng nguy hiểm. Nếu gặp trường hợp nằm trong 9 loại này cảng cho phép nhận bình thường. Sau khi tạo booking update xong tên tàu/Line/POD/Lượngcont/chủngloạicont thì ta cập nhật loại IMO của cont đĩ. + Nếu là cont quá khổ(OOG) : trước tiên phải đo cont quá khổ bao nhiêu, loại quá khổ gì (OH/OW/OL )và để cập nhật vào booking. 28
  38. + Nếu cont bị hư hỏng nặng (rách vách, lủng nĩc, gãy ván sàn, ) ảnh hưởng đến chất lượng hàng hĩa chuyên chở bên trong cont, phải báo cho SUP, Operator ra kiểm tra, lập Biên bản xác nhận hư hỏng (DAMAGED CONTAINẺ REPORT). Sau đĩ cập nhật tình trạng cont vào hệ thống Mainsail. + Sau khi đã cĩ booking, thực hiện bước Gate In trên hện thống. Đối với lệnh Full in, hệ thống sẽ yêu cầu nhập các dữ liệu sau: Booking (số booking), Container (số cont), Chassi (số mooc của xe đầu kéo), Chassi Size/Type, Seal, Placard(số BAT), Scale Weight (tổng khối lượng tồn bộ xe và hàng). + Hồn thành các bước trên là đã xong phần Gate In của lệnh Ful In, kiểm tra số cont thực tế chở trên xe, cung cấp vị trí để tài xế chạy đúng vị trí hạ. + Sau khi hạ cont tài xế sẽ quay ra. Thưc tiện bước Out Gate trên hệ thống và in phiếu EIR. + Update VGM như phiếu cân của khách hàng vào hệ thống. + Yêu cầu khách hàng nộp tờ khai để vào sổ tàu. 29
  39. 2.b. PICKPICK FULL FULL: BẢNG 3.2 PICK FULL - Khi khách hàng vào kiểm tra D/O. - Kiểm tra chữ ký của người đại diện hãng tàu: luơn luơn là dấu sống Ví dụ: Mae line: 30
  40. Msc line: - Đặc biệt đối với line MCC và MAE thì luơn luơn phải cĩ dấu gia hạn của đại lý HAIVANSHIP: - Xin giấy giới thiệu (cĩ đĩng dấu đỏ và cịn hiệu lực của cơng ty nhận hàng). 31
  41. - Xin CMNN để photo lưu lại. - Đưa thơng tin khách hàng để khách hàng điền các thơng tin xuất hố đơn. - Cho khách hàng điền vào phiếu yêu cầu dịch vụ nếu cĩ phát sinh các dịch vụ khác (kiểm hố, phun trùng ). - Chú ý khi giao cont lạnh cần kiểm tra mail về các phí cần phải thu từ hãng tàu. - Chú ý cont SOC, COC sẽ cĩ mail hãng tàu thơng báo hoặc hãng tàu sẽ đĩng dấu trực tiếp vào DO kèm theo các loại phí tính trực tiếp cho khách hàng. - In CMT(phiếu dùng để lấy cont cĩ hiện thị danh sách cont) đưa khách hàng thanh lý hải quan. Sau khi khách hàng thanh lý hải quan (HQ đã đĩng 2 dấu vào CMT), photo số lượng tờ CMT tương ứng số cont trên CMT rồi đĩng dấu giáp lai và ký tên. - Khi vào lấy cont, tài xế sẽ đưa CMT yêu cầu lấy cont, ta thực hiện thao tác trên hệ thống. Cần nhập các thơng tin: Container (số cont), Cargo Control Number (số BL), Chassis (số mọc của xe vào kéo cont), Placard (số BAT). - Hồn thành các bước trên là đã xong phần Gate In của lệnh Pick Full, cung cấp vị trí để tài xế chạy đúng vị trí lấy đúng số cont. - Sau khi hạ cont tài xế sẽ quay ra, kiển tra số cont đúng trên số xe trên hệ thống. Thưc tiện bước Out Gate trên hệ thống và in phiếu EIR. 32
  42. c. PICK EMPTY BẢNG 3.3 PICK EMPTY - Kiểm tra booking lấy rỗng của hãng tàu: hãng tàu đã gửi mail xác nhận chưa? 33
  43. - Booking: - Kiểm tra ngày được phép giao cont: - Số lượng được phép giao: OR - Giao loại cont gì: OR - Sau khi kiểm tra xog các thơng tin, ta kiểm tra danh sách cont rỗng đã sẵn sàng để thực hiên thao tác chọn cont. + Nếu cont ỡ bãi block RTG: lấy từ tier cao nhất đến thấp nhất. + Nếu cont để ở bãi W: lấy theo thứ tự alphabet từ A đến G và lấy theo tier cao đến thấp, bãi này dùng TP và SP nên bắt buộc phải lấy từ row ngồi cùng vào (row A). + Sau khi chọn được cont, bắt buộc phải tạo EDO/Booking cho lấy rỗng: Number (số booking), Type (thường là REPO), Line (Hãng tàu). Tiếp theo sẽ làm thao tác Adding item cho booking, chọn số lượng cont cần lấy cho booking. + Thực hiện tiếp lệnh Pick Empty: Container (số cont), Booking/EDO (số Booking hoặc EDO), Container size/type (kích cỡ cont), Placard (số BAT). + Hồn thành các bước trên là đã xong phần Gate In của lệnh Pick Empty, cung cấp vị trí để tài xế chạy đúng vị trí lấy đúng số cont. + Sau khi hạ cont tài xế sẽ quay ra, kiển tra số cont đúng trên số xe trên hệ thống. Thưc tiện bước Out Gate trên hệ thống và in phiếu EIR. 34
  44. d. EMPTY IN: 3. EMPTY IN BẢNG 3.4 EMPTY IN Khi Container rộng hạ tại cảng cĩ các trường hợp sau * Xe lấy hàng từ cảng , hạ rỗng tại cảng - Kiểm tra phiếu EIR của khách hàng cĩ đầy đủ các thơng tin : BL hạ tại SSIT, hạn hạ rỗng, đủ điều kiện cho hạ bãi. 35
  45. - Kiểm tra phiếu hạ rỗng: hạ đúng cảng khơng? - Kiểm tra hạn hạ bãi: - Với Line MSC phiếu hạ rỗng cĩ thể sử dụng bằng D/o bản copy. * Xe lấy hàng từ cảng khác ,hạ rỗng ở cảng SSIT - Trên D/O thể hiện rõ cont được phép hạ tại SSIT, cịn thời hạn hạ rỗng , đúng số cont trong lệnh, đã thanh tốn tiền hạ rỗng , ta tiến hành nhập dữ liệu vào hệ thống một cách chính xác: đúng số cont, Line operator, Size/type. - Sau khi kiểm tra và đủ các điều kiện được phép hạ bãi, ta tiến hành kiểm tra cont thực tế và làm lệnh Empty In. - Lệnh Empty In cần nhập các dữ liệu: Container (số cont), Booking, Container size/type (kích cỡ cont), Placard (số BAT). - Sau khi hạ cont tài xế sẽ quay ra. Thưc tiện bước Out Gate trên hệ thống và in phiếu EIR. e. OUT GATE: - Sau tất cả các lệnh trên, tài xế sẽ vào bãi container để hạ cont khi tài xế trở lại Booth Gate ( lane out), tiến hành Out Gate cho transaction đĩ để hồn thành 1 cycle container (In or Out), áp dụng cho tất cả trường hợp xe vào cảng giao nhận container. Lúc này hệ thống sẽ ghi nhận container đĩ cĩ phí Nâng hạ (phí LO-LO). - Gate transaction hiện thị cho ta thấy list các container ra vào cổng cảng và số thứ tự ứng với từng Transaction. Mỗi lệnh sẽ tương ứng với một Transaction khác nhau và cĩ hiện thị lệnh đã làm thành cơng hay chưa và tất cả các dữ liệu đã nhập vào khi làm lệnh. - Khi thực hiện lệnh Out Gate ta cần nhập số Transaction và số mooc của xe. Chọn Commit và refest, nếu Transaction hiện EIR là lệnh thành cơng, nếu ERR là lệnh lỗi. Cần thực hiện lại bằng lệnh Resolution. 3.1.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG HÀNG HĨA CỦA NHÀ THẦU PWT Mọi hoạt động nhà thầu PWT chịu sự giám sát của Cảng SSIT. Vì vậy, nhiệm vụ của phịng thương vụ Cảng SSIT cĩ nhiệm vụ: • Tổng hợp tất cả phiếu cân 36
  46. • Kiểm tra phiếu cân • Lập báo cáo tải trọng HÌNH 3.3 QUY TRÌNH KIỂM SỐT QUÁ TẢI ĐỐI VỚI XE GIAO NHẬN HÀNG HĨA CỦA NHÀ THẦU PWT 37
  47. 3.1.3 KIỂM SỐT TẢI TRỌNG ĐỐI VỚI HÀNG RỜI QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ HÀNG RỜI TẠI CỔNG CẢNG SSIT Khi tài xế đến bộ phận cổng để đăng kí nhận/giao hàng cần cung cấp những giấy tờ sau: - Sổ Đăng kiểm của đầu kéo và romooc - Phiếu giao hàng, phiếu xuất kho hoặc phiếu nhận hàng - Bằng lái xe FC nếu xe cĩ kéo theo romooc hoặc bằng lái hạng C trở lên cho xe tải khơng cĩ romooc - Nhân viên cổng cảng kiểm tra thơng tin tài xế cung cấp với thơng tin khách hàng đăng kí qua mail, Nếu số xe, phiếu nhận hàng, tên tàu trùng khớp với thơng tin khách hàng đăng kí qua mail thì cấp phiếu tải trọng cho tài xế vào giao/nhận hàng - Nhân viên cổng cảng tiến hành kiểm tra tải trọng và cấp phiếu tải trọng cho tài xế, Nếu phiếu giao hàng cĩ trọng lượng hàng lớn hơn trọng lượng hàng cĩ thể chở trong phiếu tải trọng thì yêu cầu tài tài xế hạ bớt hàng xuống thì mới đăng kí. Nếu xe chở bằng hoặc nhỏ hơn trọng lượng hàng cảng cho phép hoặc đã hạ bớt hàng theo yêu cầu thì nhân viên cổng cảng cấp phiếu tải trọng và đưa hồ sơ cho bảo vệ để tiếp tục đăng kí bước tiếp theo - Nhân viên bảo vệ giữ bằng lái, phiếu giao hàng (nếu là xe vào giao hàng) và ghi lại thơng tin vào Gate activity report. Sau đĩ, trả lại sổ đăng kiểm, phiếu nhận hàng và cấp Gate pass cho tài xế - Tài xế tới phịng thương vụ của khách hàng hoặc bộ phận giao nhận để tiếp tục đăng kí và chờ gọi vào lấy hàng - Bảo vệ kiểm tra xe cĩ Gate pass thì mở barie cho xe vào giao/nhận hàng - Sau khi lấy hàng xong, tài xế đưa phiếu giao hàng cho bộ phận giao nhận (nếu xe giao hàng) hoặc lấy phiếu cân, phiếu giao hàng (nếu là xe vào nhận hàng) - Tài xế chạy xe ra bộ phận cổng, dừng xe để làm thủ tục ra cảng - Nhân viên bảo vệ thu lại Gate pass, phiếu cân/phiếu giao hàng, phiếu tải trọng, kiểm tra khơng quá tải thì trả lại bằng lái cho tài xế. Nếu xe chở quá tải hoặc chưa hồn thành thủ tục thì yêu cầu tài xế quay lại hạ hàng hoặc hồn thành các thủ tục với bộ phận giao nhận để ra cảng - Tài xế tới phịng thương vụ nộp phiếu cân và lấy lại sổ đăng kiểm (Nếu là hàng của PWT) và cĩ thể ra cảng. 38
  48. Tài xế đã bổ sung thơng tin Thư kí cổng yêu cầu tài xế bổ hoặc hạ tải sung thơng tin hoặc hạ tải Tài xế cung cấp sổ đăng kiểm, bằng Thư kí cổng nhận và kiểm tra đối Thơng tin khơng đầy đủ hoặc lái, phiếu nhận hàng/phiếu xuất kho chiế u thơng tin với thơng tin khách xe quá tải hoặc các giấy tờ cĩ liên quan khác hàng đăng kí qua mail Tài xế khơng bổ sung Thơng tin hợp lệ thơng tin hoặc hạ tải Từ chối đăng kí Cấp phiếu tải trọng Bảo vệ đăng kí thơng tin vào Gate activity report, cấp Gate pass, trả đăng kiểm và phiếu nhận hàng, giữ bằng lái xe và phiếu giao hàng (nếu xe vào giao hàng) Nhân viên bảo vệ cổng kiểm tra xe cĩ Gate pass thì mở barie cho xe vào Tài xế vào đăng kí tại bộ phận thương vụ hoặc bộ phận giao nhận của khách hàng tại cảng Sau khi giao/lấy hàng xong, tài xế giao/nhận phiếu cân và ra làm thủ tục ra cổng Quay lại hồn thành thủ tục hoặc Vào bãi đậu xe chờ An Thư kí cổng nhập phiếu cân, lưu Tài xế trả Gate pass, phiếu cân/phiếu giao hàng, phiếu tải trọng Ninh cảng xem xét và giải hồ sơ để chốt số lượng và thanh quyết tốn với khách hàng Bảo vệ kiểm tra Gate pass, phiếu tải trọng, phiếu cân/phiếu giao Chưa hồn thành thủ tục hoăc vi phạm nội quy của hàng hợp lệ và khơng quá tải thì trả bằng lái xe cho tài xế Đã hồn thành thủ tục cảng Bảo vệ cổng kiểm tra xe đã trả Gate pass và phiếu cân cĩ chữ kí bảo vệ (nếu xe nhận hàng), kiểm tra khơng cĩ hàng trên xe (nếu xe giao hàng) thì mở cổng cho xe ra HÌNH 3.4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ HÀNG RỜI TẠI CỔNG CẢNG SSIT 39
  49. 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ XE TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT HÌNH 3.5 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ HÀNG RỜI TẠI CỔNG CẢNG SSIT 40
  50. 3.2.1 Thống kê số lượng xe ra vào Cảng từ 10/2018 – 12/2019: BẢNG 3.5: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG XE RA VÀO CẢNG TỪ 10/2018 – 12/2019 Thời gian Sản lượng 10/2018 1166 11/2018 1684 12/2018 710 01/2019 1134 02/2019 954 03/2019 859 04/2019 704 05/2019 1205 06/2019 1822 07/2019 1534 08/2019 1417 09/2019 936 10/2019 1114 11/2019 1741 12/2019 1696 Sản lượng 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 Month HÌNH 3.6 SỐ LƯỢNG XE RA VÀO TẠI CỔNG CẢNG SSIT 41
  51. Theo thống kê cho thấy, số lượng xe ra vào Cảng tăng theo quý. Tăng vào quý 3 và quý 4 của năm (tháng 7 – tháng 12). Hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam đang được kết nối một cách tốt nhất ra nước ngồi, hơn hết là Việt Nam đã và đang phát triển về thương mại và vận tải biển. Vì vậy, số lượng hàng xuất nhập khẩu của Cảng biển ngày một tăng lên. Nhất là rơi vào khoảng thời gian cao điểm quý 3 và 4. 3.2.2 Thời gian phục vụ xe tại khu vực Cổng Cảng: Phút 0:28 0:26 0:25 0:23 0:23 0:23 0:21 0:21 0:20 0:190:19 0:19 0:18 0:17 0:17 0:16 0:14 0:14 0:14 0:13 0:13 TRUST TURNTIME TRUST 0:12 0:120:12 0:11 AVERAGE: 0:10 0:10 0:10 0:08 0:08 0:08 0:07 0:06 0:07 0:05 0:05 0:05 0:05 0:05 0:04 0:04 0:04 0:04 0:040:03 0:03 0:030:03 0:02 0:030:03 0:02 0:02 0:02 0:02 0:00 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 Số lượng xe HÌNH 3.7 THỜI GIAN PHỤC VỤ XE TẠI KHU VỰC CỎNG CẢNG SSIT 42
  52. Trên đây là biểu đồ thống kê thời gian tài xế làm thủ tục tại Pre-Gate. Trung bình thời gian tài xế bắt đầu đến Pre-gate cho đến khi rời khỏi Pre-gate là 10 phút. Đĩ là khi ở vị trí Pre-gate cĩ 1 nhân viên và số lượng việc phải xử lí nhiều. Dẫn đến tình trạng tài xế và khách hàng đợi lâu. Vì vậu, cần đưa ra giải pháp hợp lí để vấn đề này được cải thiện hơn, mang lại hiệu quả hơn. 3.2.3 Những sự cố gây chậm trễ và ách tắc tại Cổng Cảng SSIT • Nhân viên: Do phải xử lí số lượng cơng việc nhiều nhưng chỉ cĩ 1 nhân viên nên dẫn đến xử lí cơng việc cịn chậm trễ. • Lỗi hệ thống: Đang trong quá trình xử lí cơng việc thì hệ thống bị đứng, bảo trì hệ thống, lỗi Cont sai LINE, size/ type , • Lỗi ở tài xế hoặc khách hàng: - Thủ tục làm hàng chưa đầy đủ, khai sai, thiếu mộc đỏ, tờ khai chưa thơng quan,. - Cung ứng, cung cấp dầu, nhiên liệu cho Tàu. - Tài xế khơng tuân thủ theo quy định bị an tồn, an ninh giữ lại làm việc. - Tài xế mới khơng biết quy định an tồn ở Cảng, khơng biết vị trí Pre-Gate để làm thủ tục, làm lệnh, chạy sai lane, - Ngồi ra, cịn cĩ trường hợp xe đi nhầm Cảng nhưng đứng đợi làm thủ tục sau khi phát hiện sai Cảng thì quay đầu về • Lỗi xe hư: Sau khi làm lệnh xe bị đứng máy, bể lốp, • Tai nạn: va chạm giữa xe Container và xe hàng rời hoặc xe khách • Kẹt lane, thiếu lane đi: - Do Cảng mang Cont hư ra Cổng sửa chữa lại Cont nên mất lane xe đi. - Do vừa làm hàng Cont, hàng xá, hàng rời và cĩ xe khách dẫn đến tình trạng đi chung lane do thiếu lane đi, • Các nguyên nhân khác: - Kẹt xe trong bãi container. 43
  53. BẢNG 3.6 SỰ CỐ GÂY ÁCH TÁC TẠI KHU VỰC CỔNG CẢNG SSIT TỪ THÁNG 11 ĐẾN THÁNG 12 STT Nguyên nhân sự cố Số lượng rủi ro Tỷ trọng 1 Nhân viên 21 36% Lỗi ở tài xế hoặc khách 2 22 38% hàng 3 Lỗi hệ thống 4 7% 4 Lỗi xe hư 5 9% 5 Kẹt lane,thiếu lane đi 4 7% 6 Tai nạn 2 3% Total 58 100% 44
  54. CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP Dựa trên thực trạng phục vụ xe ra vào Cảng và thống kê những sự cố đã gặp phải tại khu vực Cổng Cảng. Những sự cố xảy ra khá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chậm trễ, kẹt bãi và ách tắc tại khu cực Cổng Cảng. Vì vậy, em xin đưa ra một vài giải pháp để khắc phục tình trạng chậm trễ và ách tắc tại Cổng Cảng như sau: ❖ Giải pháp đối với nhân viên Pre-Gate: Phút 0:08 0:07 0:05 0:04 TRUST TURNTIME TRUST AVERAGE : 0.02 0:02 0:01 0:00 1 3 5 7 9 111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769717375 số lượng xe HÌNH 4.1 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THỜI GIAN TÀI XẾ LÀM THỦ TỤC TẠI PRE- GATE KHI CĨ 2 NHÂN VIÊN Biểu đồ trên thể hiện thời gian tài xế làm thủ tục tại Pre-gate vào ngày cao điểm khi cĩ 2 nhân viên làm việc tại vị trí này. 45
  55. - Cần bổ sung thêm nhân viên hoặc luân chuyển giữa các bộ phận vào thời gian cao điểm hoặc khi nhận được kế hoạch sẽ nhận lượng hàng hĩa nhiều. - Quy trình, các làm việc cần được thống nhất trong một đội. - Đề cao tinh thần teamworks. - Thao tác nhân viên nên nhanh nhẹn và cận thận hơn - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp được tốt hơn. ➢ Ưu điểm: - Rút ngắn thời gian khách hàng phải chờ làm thủ tục. - Khơng tuyển thêm nhân viên sẽ tiết kiệm được chi phí cho cơng ty. - Giải phĩng lượng xe kẹt tại bãi được nhanh hơn. - Teamworks và kỹ năng giao tiếp tốt sẽ làm hài lịng khách hàng khi giải đáp thắc mắc của khách hàng. - Tránh được trường hợp cách người này làm thế này, người kia làm thế kia sẽ làm khách hàng khĩ chịu, bức xúc. Sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và dịch vụ Cảng. - Xử lí việc nhanh gọn, rõ ràng sẽ giúp cho khách hàng giải quyết vấn đề và cơng việc nhanh, thuận lợi, làm cho khách hàng hài lịng về phong cách làm việc và dịch vụ của Cảng. ➢ Nhược điểm: - Nếu giờ cao điểm diễn ra dài, nhân viên tăng ca nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất làm việc của nhân viên, dẫn đến ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động của Cảng. - Nếu luân chuyển nhân viên giữa các bộ phận hỗ trợ nhau thì sẽ tốn thời gian tranning cho nhân viên đĩ. ❖ Giải pháp đối với tài xế và khách hàng: - Đối với tài xế lần đầu vào Cảng thì yêu cầu bộ phận An ninh – An tồn hướng dẫn và học nội quy, quy định của Cảng trước khi vào Cổng. - Cần thiết kế bảng chỉ dẫn vị trí từng khu vực để ở phía trước Cổng để khi khách hàng hoặc tài xế vào cĩ thể nhìn thấy được. 46
  56. - Đối với những khách hàng cung ứng hoặc làm dịch vụ giao nhận tại Cảng cần yêu cầu khách hàng trao đổi qua Mail trước khi vào làm hàng. Trên Mail sẽ giải quyết mọi thắc mắc cũng như những thủ tục cần thiết cho khách hàng nắm rõ. - Áp dụng in hĩa đơn điện tử cho khách hàng thay vì in phiếu thu cho khách hàng trước rồi gửi hĩa đơn điện tử sau. - Cần cấp máy đếm tiền cho vị trí thương vụ - Khuyến khích khách hàng chuyển khoản thay vì đưa tiền mặt. - Đối với những tài xế hoặc khách hàng khơng chấp hành, khơng tuân theo nội quy, quy định của cơng ty đề ra thì sẽ yêu cầu bộ phận An ninh, an tồn lập biên bản và cấm khơng cho vào Cảng nếu cĩ hành vi thơ tục, chửi bới, hành hung hoặc đã xảy ra nhiều lần và đã lập biên bản 1-2 lần. ➢ Ưu điểm: - Tránh trường hợp tài xế khơng chấp hành theo đúng nội quy, quy định của Cảng. - Họ cĩ thể nhìn vào bảng chỉ dẫn tìm hiểu nơi muốn đến để tránh tình trạng đi sai nơi. - Tránh tình trạng khách hàng vào thủ tục thiếu hoặc cĩ vấn đề thì sẽ dẫn đến việc giao nhận, cung ứng chậm trễ và phát sinh nhiều vấn đề khác. - Tiết kiệm được nhiều thời gian cũng như nguồn nhân lực. - Chuyển sang hĩa đơn điện tử, chuyển khoản sẽ giảm được thời gian làm thủ tục. Tránh được rủi ro đếm nhầm hoặc thĩi tiền nhầm cho khách hàng. Đỡ mất thời gian cho nhân viên Thương vụ Cổng vì phải đếm và nộp tiền cho kế tốn hằng ngày. - Lập biên bản với những tài xế, khách hàng cĩ hành vi thơ tục, bạo hành, khơng chấp hành quy định thì sẽ bảo vệ nhân viên của Cảng, đề cao chất lượng dịch vụ của cơng ty. ➢ Nhược điểm: - Đối với tài xế, khách hàng mới sẽ khơng biết quy trình, cách làm việc của Cảng. Sẽ tốn thời gian giải đáp thắc mắc của khách hàng và hướng dẫn cụ thể. 47
  57. - Đối với việc thu phí trực tiếp cịn xảy ra rủi ro khi khách hàng quá đơng sẽ dẫn đến tình trạng sai xĩt như nhân viên thĩi nhầm, quên thu phí hoặc thu chi phí quá lớn khi khơng cĩ máy đếm tiền và phải đếm bằng tay. ❖ Giải pháp về phần mềm hệ thống: - Nâng cấp hệ thống - Bảo trì hệ thống vào những thời gian thấp điểm. - Đối với giao diện Mainsail thì thường xuyên bị đứng khơng sử dụng được vì vậy sẽ mở song song nhiều giao diện. Khi giao diện này lỗi thì ngay lúc đĩ sử dụng giao diện cịn lại. - Tải giao diện vào Google Chorm để khi giao diện chính bị lỗi khơng cập nhật được sẽ dùng sang giao diện ở Google Chorm. ➢ Ưu điểm: - Xử lí cơng việc được nhanh hơn. - Tiết kiệm thời gian. ➢ Nhược điểm: - Khi nâng cấp hệ thống hoặc bảo trị hệ thống sẽ tốn kém chi phí, tốn thời gian, trì hỗn hoạt động của Cảng. ❖ Giải pháp đối với xe hư: - Yêu cầu khách hàng liên hệ nhà xe bảo dưỡng, tu sửa xe thường xuyên. - Cảng thiết kế chỗ đậu xe riêng cho những xe hư để sửa chửa. ➢ Ưu điểm: - Khơng kẹt bãi, lối đi, khơng ảnh hưởng xe khác hoạt động. ➢ Nhược điểm: - Phải cĩ sẵn xe chuyên dụng kéo xe. - Tốn chi phí xây dựng bãi đậu dành riêng xe này. ❖ Giải pháp tránh tai nạn: - Phân lane rõ ràng cho từng hoạt động riêng như xe đưa đĩn tàu khách, xe hàng rời, xe Cont, xe hàng xá, - Đội ngũ an tồn, an ninh phải kiểm sốt gắt xe vào ra, tốc độ đúng quy định. ➢ Ưu điểm: 48
  58. - Giảm thiểu tai nạn, va chạm tại Cảng. - Nâng cao an tồn cho khách hàng và nhân viên Cảng. ➢ Nhược điểm: - Xảy ra tình trạng tài xế đi sai và khơng tuân theo quy định thì sẽ dễ gây va chạm. ❖ Giải pháp cho vấn đề kẹt Lane: - Xây thêm một lane đi dành cho xe khách hàng, xe đưa rước tàu khách và xe buýt cơng ty. - Đội ngũ an tồn, an ninh kiểm sốt và hướng dẫn xe đi đúng lane dành cho xe đĩ. - Xây dựng thêm chỗ sửa chữa Cont hư của Cảng. ➢ Ưu điểm: - Tránh được tình trạng kẹt xe tại lane ra vào tại Cổng. - Giảm thiểu được tai nạn, va chạm xe với nhau. ➢ Nhược điểm: - Tốn chi phí xây dựng lane và chỗ dành sửa chữa Cont hư hoặc xe hư. ❖ Giải pháp cho những nguyên nhân khác (khơng thường xuyên) Giải pháp cho việc kẹt xe trong bãi Container: - Nhân viên Cổng hạn chế làm lệnh đưa nhiều xe vào cùng một vị trí. - Làm lệnh xen kẽ xe vào từng vị trí khác nhau. - Nếu trùng ngày Cảng khai thác tàu thì nhân viên Cổng cho xe vào cách khoản mỗi xe 3-5 phút để tránh xe vào đợi cẩu hoặc xe nâng. ➢ Ưu điểm: - Giảm thiểu kẹt xe tại bãi Container khi đang hoạt động khác thác hàng tàu. - Giảm thiểu kẹt xe trong cùng mộ vị trí. ➢ Nhược điểm: - Khách hàng khĩ tính muốn làm lệnh nhanh cho vào hoặc muốn vào vị trí Cont chỉ định. 49
  59. KẾT LUẬN Theo cái nhìn tổng quan của tác giả thì vị trí Cổng Cảng thực sự khá quan trọng, đĩ là cả chuỗi mắt xích quy trình hoạt động của Cảng. Tất cả các hoạt động bằng đường bộ luơn được kiểm sốt kỹ lưỡng, chặt chẽ tại vi trí này. Vị trí Thương vụ và Cổng Cảng giúp cơng việc hoạt động và phục vụ xe bằng đường cổng nĩi riêng trở lên chuyên nghiệp, logic, nhanh và thuận tiện hơn. Đặc biệt, khi vị trí Thương vụ và cổng Cảng cập nhật và lưu trữ thơng tin chính xác, chuyên nghiệp, cĩ kế hoạch sẽ giúp cho các bộ phân khác trong cơng ty cập nhật thơng tin chính xác và hoạt động khai thác được hiệu quả hơn. Vị trí Thương vụ Cổng Cảng là nơi thực hiện mọi thủ tục, thu ngân, hoạt động liên quan đến giao nhận, logistics của Cảng nên khá quan trọng và cũng gặp khá nhiêu vấn đề khĩ khăn, rắc rối. Địi hỏi vị trí này phải cĩ sự tập trung cao, cẩn thận, nhanh nhẹn, cĩ kế hoạch rõ ràng, tránh sai xĩt, kiểm sốt chặt chẽ mọi hoạt động của những phương tiện hoặc khách hàng khi muốn qua Cổng Cảng, vào làm hàng và sử dụng dịch vụ Cảng. Vì vậy, vị trí Thương vụ và Cổng Cảng cũng đã gĩp phần vào sự phát triển của Cảng SSIT nĩi riêng, của ngành cũng như nền kinh tế của quốc gia nĩi chung. Hướng nền kinh tế Việt Nam đến nền kinh tế Quốc tế được tiến xa hơn nữa. 50
  60. TÀI LIỆU THAM KHẢO www.ssit.com.vn cangsai-gon-ssa-ssit/ han_to_kinh_te_anh_huong_den_tong_san_luong_hang_container_thong_qua_cang_b ien_viet_nam.pdf 51