Khóa luận Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

pdf 138 trang thiennha21 21/04/2022 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_phat_trien_du_lich_ben_vung_huyen_dao_ly.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM PHAN THANH VỊNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60 34 01 03 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM PHAN THANH VỊNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60 34 01 03 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH ĐỨC Tp. Hồ Chí Minh, th n năm
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Du lịch “Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Minh Đức. C c số li u và thông tin đƣợc sử dụng, phân tích trong luận văn này đ đƣợc t c giả dẫn ngu n rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là do t c giả luận văn tự điều tra khảo s t, phân tích và đ nh gi trung thực. Học viên thực hiện Luận văn Phan Thanh Vịnh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Sau chuỗi dài thời nghiên cứu, đến nay luận văn với chủ đề “Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” đ hoàn chỉnh. Trƣớc tiên, t c giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân tình đến PGS.TS. Nguyễn Minh Đức, ngƣời thầy đ hƣớng dẫn nhi t tình chu đ o và góp ý, cũng nhƣ có những lời khuyên thật quý b u giúp t c giả hoàn thành luận văn đúng tiến độ. T c giả xin chân thành c m ơn Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Công ngh Tp. H Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học X hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đ truyền đạt những kiến thức và kinh nghi m trong qu trình học tập và nghiên cứu viết luận văn tâm huyết của t c giả. Với những lời động vi n của Quý Thầy, Cô đ giúp tôi vƣợt qua những khó khăn trong qu trình nghiên cứu viết luận văn này. T c giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu s c đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ng i; Ủy ban Nhân dân huy n đảo Lý Sơn; Bạn b và đ ng nghi p tại c c cơ quan du lịch đ hỗ trợ tôi trong qu trình thu thập thông tin, tài li u, góp ý cho t c giả về nội dung nghiên cứu đƣợc đề cập trong luận văn. Đ ng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nhỏ của t c giả, nhất là vợ t c giả, Ngƣời đ động viên và tạo điều ki n thuận lợi về quỹ thời gian cũng nhƣ tài chính để tôi yên tâm tập trung vào học tập và nghiên cứu viết luận văn. Thiết nghĩ, thời gian nghiên cứu, cũng nhƣ kiến thức về ph t triển du lịch bền vững của t c giả luận văn có hạn, cho nên luận văn khó tr nh khỏi những thiếu sót. Do đó, t c giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý b u của Quý Thầy, Cô và c c bạn b , đ ng nghi p nhằm góp phần xây dựng luận văn của t c giả đƣợc hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2018 T c iả luận văn Phan Thanh Vịnh
  5. iii TÓM TẮT Huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i với lợi thế là địa danh có th ng cảnh thiên nhiên độc đ o, có năm ngọn núi án ngự giữa vùng biển Đông. Đến với Lý Sơn, ngoài vi c thƣởng ngoạn những danh lam th ng cảnh, những tuy t tác thiên nhiên giữa bốn bề sóng biển, du khách còn có dịp thăm những ngôi nhà cổ có hàng trăm năm tuổi, nhiều di tích lịch sử văn hóa và loại hình lễ hội truyền thống đặc s c cũng nhƣ những tƣ li u quý về chủ quyền biển đảo Tổ quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Với sự đa dạng, độc đ o về h thống văn hóa vật thể, phi vật thể sẽ tạo ra cho Lý Sơn một di n mạo mới trong khai thác du lịch, nhờ vậy mà rất đông du khách trong nƣớc và du khách nƣớc ngoài đ chọn Lý Sơn làm điểm đến và phần lớn đều có chung một cảm nhận sâu s c đó là Lý Sơn đẹp và thơ mộng hiếm có nơi nào sánh đƣợc. Do đó, “Phát triển du lịch Lý Sơn” nhằm góp phần đƣa ngành Kinh tế du lịch Lý Sơn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16 th ng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị, tạo điều ki n cho c c tổ chức, c nhân và doanh nghi p đầu tƣ ph t triển dịch vụ du lịch, tạo công ăn vi c làm cho nhân dân trên địa bàn huy n, góp phần vào công t c xóa đói, giảm ngh o. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đ nh gi c c nhân tố ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch bền vững ở Đảo Lý Sơn, học viên cao học chọn đề tài: "Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi" làm luận văn tốt nghi p; đ ng thời cũng nhận thấy trong thời gian này đề tài là rất cần thiết, nhằm ph t triển bền vững kinh tế, văn hóa - x hội, tài nguyên - môi trƣờng, trƣớc những ph t tiển “nóng” của ngành Du lịch huy n đảo Lý Sơn nhƣ hi n nay. Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn thông qua vi c thiết kế 30 câu hỏi tƣơng đƣơng 30 nhân tố và tiến hành điều tra khảo s t khách du lịch nội địa, quốc tế và c c doanh nghi p hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn nghiên cứu để x c định tầm quan trọng của từng nhân tố ảnh hƣởng ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn. Từ kết quả nghiên cứu, t c giả luận văn tham khảo ý kiến các chuyên gia du lịch, nhà quản lý, từ đó đề xuất một số giải ph p chủ yếu ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn đến năm 2025.
  6. iv ABSTRACT Ly Son district, Quang Ngai province is with the advantage of being a place with a unique natural landscape, with mountains in the midst of the South China Sea project. Whilst enjoying the scenic beauty, masterpieces of nature , tourists also open up themselves the opportunity to visit the old houses that are hundreds of ages, many historical and cultural kinds of unique traditional festival as well as the material wealth of sovereignty of the country on the island archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa. The diversity and originality of the cultural system of objects and intangible assets will show up for Ly Son a very new face of tourist industry, so that there is a great number of domestic visitors or foreigners considering Ly Son as one of the most attractive tourist destinations . Therefore, "Ly Son Tourism development " helps to develop tourism economy Ly Son as the leading one related to the spirit of Resolution No. 08-NQ / TW of TU, thereby enabling organizations, individuals and enterprises to invest in the development of tourism services, create jobs for the local, contributing to hunger eradication and poverty reduction. Based on generally practically researching, the evaluation of the factors affecting the development of sustainable tourism authors proposed "Sustainable Tourism Development in Ly Son, Quang Ngai" this time is considered as essential issue for the sustainably economic, cultural - social, resource - environmental aspects, among many problem arsing The study has fully concentrated on clarifying the factors influencing the development of sustainable tourism Ly Son district through the designated list of 30 questions or 30 elements and carrying out a survey tourists in the province research to determine the essence of every single factor exerting an influence the development of sustainable tourism in Ly Son district. From the research results, the authors consult travel specialists, managers, which proposed a number of key measures for sustainable tourism development in the district of Ly Son 2025.
  7. v MỤC LỤC Phần mở đầu 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4 5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 5.2. Tình hình nghiên cứu ở Vi t Nam 6 6. Tính mới và những đóng góp của luận văn 8 6.1 Về phƣơng di n học thuật 8 6.2. Về phƣơng di n thực tiễn 8 7. Kết cấu của luận văn 8 Chƣơn 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 10 1.1. Lý luận về ph t triển bền vững 10 1.1.1. Kh i ni m về ph t triển bền vững 10 1.1.2. Kh i ni m về ph t triển du lịch bền vững 11 1.1.3. Dấu hi u nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững 14 1.1.4. C c yếu tố t c động đến sự ph t triển du lịch bền vững 15 1.1.5. C c chỉ tiêu đ nh gi ph t triển du lịch bền vững 16 1.1.6. Vai trò và mục tiêu của ph t triển du lịch bền vững 18 1.2. Phƣơng thức đ nh gi tính bền vững của hoạt động du lịch 19 1.2.1. Đ nh gi tính bền vững của hoạt động du lịch 19
  8. vi 1.2.2. Đ nh gi tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu môi trƣờng của Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc - UNWTO 22 1.2.3. C c nguyên t c cơ bản ph t triển du lịch bền vững 24 1.3. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững và bài học rút ra cho ngành Du lịch huy n Lý Sơn 29 1.3.1. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững ở Malaysia và Indonesia 29 1.3.2. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững ở đảo JeJu - Hàn Quốc 30 1.3.3. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng 32 1.3.4. Bài học rút ra cho ph t triển du lịch bền vững ở huy n Lý Sơn 33 T m tắt Chƣơn 1 34 Chƣơn 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1. Tổng quan về huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i 36 2.2. Tài nguyên du lịch huy n đảo Lý Sơn 37 2.3. Điều ki n kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 40 2.3.1. C c thành phần kinh tế 40 2.3.2. Thu hút đầu tƣ vào du lịch 41 2.3.3. Cơ sở hạ tầng và hạ tầng x hội 42 2.3.4. Phát triển ngu n nhân lực du lịch 44 2.4. Thực trạng ph t triển du lịch bền vững đảo Lý Sơn trong thời gian qua 45 2.4.1. Về kinh tế 45 2.4.2. Về văn hóa - x hội 51 2.4.3. Về tài nguyên - môi trƣờng 54 2.4.4. Về công t c quản lý Nhà nƣớc 57 2.5. Phân tích ma trận TOWS 61
  9. vii 2.6. Phân tích hoạt động du lịch đảo Lý Sơn từ góc độ bền vững 65 2.6.1. Phân tích dựa vào tƣ chí môi trƣờng 65 2.6.2. Đ nh gi tiêu chí bền vững 72 2.6.3. Kết luận điều tra khảo s t 73 T m tắt Chƣơn 2 74 Chƣơn 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 75 3.1. Mục đích, định hƣớng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 75 3.1.1. Mục tiêu ph t triển 75 3.1.2. Định hƣớng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 76 3.2. Các nhóm giải ph p ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i đến năm 2025 78 3.2.1. Giải ph p ph t triển bền vững về tài nguyên - môi trƣờng 78 3.2.2. Giải pháp ph t triển bền vững về văn hóa - x hội 82 3.2.3. Giải ph p ph t triển bền vững về kinh tế 85 3.2.4. Giải pháp ph t triển bền vững về quản lý Nhà nƣớc 86 3.3. Kiến nghị 88 3.3.1. Kiến nghị Tổng cục Du lịch 88 3.3.2. Kiến nghị l nh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi, 88 T m tắt Chƣơn 3 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 97 PHỤ LỤC 97
  10. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dun viết tắt BOT Hợp đ ng xây dựng- kinh doanh - chuyển giao PPP Hợp t c công - tƣ BT Hợp đ ng xây dựng chuyển giao FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Tổng sản phẩm nội địa GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn IUCN Hi p hội Bảo t n thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế IUOTO Liên đoàn quốc tế c c tổ chức lữ hành chính thức HDV Hƣớng dẫn viên MICE Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triễn l m, tổ chức sự ki n, du lịch khen thƣởng PTDLBV Ph t triển du lịch bền vững DL Du lịch ODA Vi n trợ ph t triển chính thức PRA Phƣơng ph p đ nh gi nhanh có sự tham gia của cộng đ ng PTBV Ph t triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân UNCED Hội nghị về Môi trƣờng và Ph t triển của Liên hi p quốc UNESCO Tổ chức Gi o dục- Khoa học- Văn hóa của Liên hi p quốc CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch VH,TT&D L Văn hóa, Thể thao và Du lịch WCED Ủy ban Môi trƣờng và Ph t triển Thế giới GTSX Gi trị sản xuất UNWTO Tổ chức du lịch thế giới ASEAN Hi p hội c c quốc gia Đông Nam Á VTOS Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Vi t Nam STBT Công cụ chuẩn về du lịch bền vững EU Liên minh châu Âu DH Duyên hải
  11. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Du lịch bền vững và du lịch không bền vững 14 Bảng 1.2. Bộ tiêu chuẩn đ nh gi du lịch bền vững 18 Bảng 1.3. Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững 22 Bảng 1.4. Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch 23 Bảng 1.5. H thống chỉ tiêu môi trƣờng dùng để đ nh giá nhanh tính bền vững 24 Bảng 1.6. C c nguyên t c ph t triển du lịch bền vững 25 Bảng 2.1. Tài nguyên du lịch huy n Lý Sơn 37 Bảng 2.2. Cơ sở hạ tầng và hạ tầng x hội huy n Lý Sơn 42 Bảng 2.3. Thực trạng ngu n nhân lực du lịch huy n Lý Sơn 44 Bảng 2.4. Tình hình khai th c kh ch du lịch của huy n Lý Sơn 45 Bảng 2.5. Tỷ trọng đóng góp GRDP du lịch trong GRDP huy n Lý Sơn 47 Bảng 2.6. Thống kê cơ sở lƣu trú trên huy n đảo Lý Sơn 48 Bảng 2.7. Tổng hợp c c khu du lịch tại đảo Lý Sơn 49 Bảng 2.8. Thống kê c c di tích trên huy n đảo Lý Sơn 51 Bảng 2.9. Phân tích ma trận TOWS du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 62 Bảng 2.10. Câu hỏi nghiên cứu c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 66 Bảng 2.11. Tổng hợp câu hỏi chính thức về c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn 67 Bảng 2.12. C c câu hỏi điều tra khảo s t chính thức 68 Bảng 2.13. Kết quả điều tra khảo s t 69 Bảng 2.14. Kết quả khảo s t ngu n kh ch, mục đích du lịch và sự quay trở lại 70 Bảng 2.15. Đo lƣờng mức độ hài lòng của du kh ch 71 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ huy n đảo Lý Sơn đến năm 2020 75
  12. x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Một số mô hình ph t triển bền vững 11 Hình 1.2. Mô hình ph t triển du lịch bền vững theo đề xuất của t c giả 13 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đ 0.1. Sơ đ nghiên cứu của luận văn 4 Sơ đ 1.1. Ý nghĩa và t c động của sức chứa du lịch 20 Sơ đ 2.1. Bản đ du lịch 36 Sơ đ 2.2. Sự tăng trƣởng kh ch du lịch và doanh thu 46 Sơ đ 2.3. Tỷ trọng GRDP du lịch trong GRDP của huy n Lý Sơn 47
  13. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, du lịch Vi t Nam đ dần chuyển sang hƣớng ph t triển bền vững, biểu hi n ở c c loại hình du lịch nhƣ du lịch có tr ch nhi m, du lịch dựa vào cộng đ ng, du lịch sinh th i, và nhiều dự n về du lịch bền vững đƣợc thực hi n với sự hỗ trợ của Nhà nƣớc cũng nhƣ của nƣớc ngoài. Tuy nhiên, còn t n tại nhiều th ch thức ở phía trƣớc nhƣ nhận thức về ph t triển du lịch bền vững, ph t triển du lịch tự ph t, không kiểm so t, xúc tiến du lịch thiếu sự chính x c và đ ng bộ (Chính phủ, 2011). Trong bối cảnh toàn cầu hóa về du lịch đ tạo ra một tƣ duy toàn cầu về ph t triển du lịch bền vững; nhu cầu của ngƣời tiêu dung du lịch gia tăng, các nhà cung ứng dịch vụ du lịch triển khai ngày càng nhiều chƣơng trình du lịch xanh và chính phủ cũng đ tạo ra những chính s ch mới để khuyến khích vi c ph t triển du lịch bền vững (Chính phủ, 2012). Huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i c ch đất liền 15 hải lý, với nhiều triển vọng cho sự ph t triển ngành du lịch. Phát triển du lịch ở Lý Sơn có vai trò cực kỳ quan trọng không chỉ vể mặt kinh tế - xã hội mà còn có vai trò về sinh thái, môi trƣờng và an ninh quốc phòng. Sự phát triển nhanh của ngành Du lịch Lý Sơn đ góp phần đ ng kể vào các lợi ích kinh tế - xã hội, trong đó có giảm nghèo, và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn một khi ph t triển du lịch bền vững. Xuất ph t từ lý luận và thực tiễn trên, học viên cao học chọn đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” cho luận văn thạc sĩ của mình. T c giả kỳ vọng đóng góp c c giải ph p ph t triển du lịch bền vững, làm cơ sở tham khảo của c c doanh nghi p hoạt động trong lĩnh vực du lịch, cũng nhƣ ngành Du lịch huy n Lý Sơn, để giúp họ t n tại và ph t triển bền vững trong bối cảnh cơ hội đi k m nhiều th ch thức và rủi ro toàn cầu hi n nay. 2. Mục tiêu n hiên cứu Mục tiêu chun : Giải pháp và c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. Mục tiêu cụ thể: - H thống hóa cơ sở lý luận về ph t triển du lịch bền vững. - Phân tích thực trạng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i đặt trong mối liên kết giữa các vùng du lịch và phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững tại địa bàn nghiên cứu.
  14. 2 - Đề xuất c c giải ph p phù hợp với thực tiễn tình hình nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo nhằm giúp c c doanh nghi p trong ngành tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn. 3. Đối tƣợn và phạm vi n hiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu c c giải ph p ph t triển du lịch bền vững và c c nhân tố liên quan đến ph t triển du lịch bền vững tại huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. - Phạm vị nghiên cứu của luận văn: + Về không gian: Nghiên cứu ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. + Về thời gian: Dữ li u thứ cấp dùng để thực hi n luận văn đƣợc thu thập trong khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2010 - 2015, trong đó g m dữ li u đ có sẵn từ c c b o c o của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ng i, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Dữ li u sơ cấp thu đƣợc thông qua điều tra khảo s t trong năm 2016. Đề xuất c c nhóm giải pháp ph t triển du lịch bền vững đến năm 2025. + Về nội dung và hƣớng tiếp cận nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu c c lý thuyết đề cập đến c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững. Nghiên cứu này khai th c chuyên sâu vào sự ph t triển bền vững giữa 4 t c nhân cơ bản trong bộ tứ bền vững: kinh tế; văn hóa - xã hội; tài nguyên - môi trƣờng và quản lý nhà nƣớc. T c giả luận văn tập trung vào điều tra khảo s t c c đối tƣợng hi n đang công t c trong lĩnh vực du lịch; kh ch du lịch quốc tế; kh ch du lịch nội địa và cƣ dân địa phƣơng trên địa bàn huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. 4. Phƣơn ph p n hiên cứu Luận văn sử dụng c ch tiếp cận h thống, xem xét ph t triển du lịch bền vững trên 4 nhóm: kinh tế; văn hóa - xã hội; tài nguyên - môi trƣờng; quản lý nhà nƣớc trong sự tƣơng t c lẫn nhau. C c phƣơng ph p t c giả sử dụng trong qu trình nghiên cứu g m: - Phương pháp điều tra khảo sát: Thu thập dữ li u nghiên cứu bằng c ch sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn kh ch du lịch trong nƣớc và quốc tế, c c doanh nghi p hoạt động trong lĩnh vực du lịch để đ nh gi c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. - Phương pháp phân tích tài liệu: Nghiên cứu đ sử dụng c c số li u thống kê thông qua thu thập dữ li u có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ c c đ thị, biểu đ để dễ
  15. 3 dàng so s nh và đ nh gi nội dung cần tập trung nghiên cứu. Bên cạnh đó, t c giả luận văn củng sử dụng phƣơng ph p suy diễn để lập luận và giải thích thế nào là ph t triển du lịch bền vững tại địa bàn nghiên cứu thông qua c c sơ đ minh họa. - Phương pháp chuyên gia: Trong qu trình nghiên cứu, t c giả luận văn đ tham khảo ý kiến c c chuyên gia về du lịch, c c nhà tƣ vấn, c c nhà quản lý du lịch tại Tp. H Chí Minh, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hà Nội và Quảng Ng i làm cơ sở để phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch bền vững. - Phương pháp nghi n c u TOWS (Threats Opportunities Weakness Strength): Phƣơng ph p phân tích ma trận TOWS đƣợc sử dụng để làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức đối với ph t triển du lịch bền vững ở huy n Lý Sơn trƣớc sự tác động của tình hình trong và ngoài nƣớc. - Phương pháp điều tra nhanh PRA (Participatory Rural Appraisal): Phƣơng ph p PRA đƣợc sử dụng để thăm dò, lấy ý kiến đ nh gi của kh ch du lịch về góc độ kinh tế, x hội, môi trƣờng, quản lý Nhà nƣớc đối với ph t triển du lịch bền vững ở huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. Ngoài ra, trong qu trình nghiên cứu viết luận văn t c giả kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu có liên quan đến địa bàn nghiên cứu của t c giả và các mô hình ph t triển du lịch bền vững của một số địa phƣơng có sự tƣơng đ ng.
  16. 4  Qu tr nh n hiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giải pháp và các nhân t ảnh hư ng đến s phát triển du lịch bền vững t i huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mục tiêu nghiên cứu Xác định kết quả, phân tích h n chế và nguy n nhân phát triển du lịch huyện Lý Sơn từ góc độ bền vững đề xuất các giải pháp. Phƣơng ph p nghiên cứu Điều tra khảo sát; Phân tích tài liệu; Chuy n gia; Nghi n c u TOWS; Đánh giá nhanh có s tham gia của cộng đồng -PRA; Kết quả nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu - Phân tích nhân t ảnh hư ng đến phát triển du lịch bền vững dưới nhiều m c độ khác nhau. - Đ i tượng khảo sát khác nhau, do đó kết quả phỏng vấn có s sai lệch nhất định. Đề xuất c c nhóm giải ph p ph p triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i đến năm 2025 H nh . . Sơ đồ n hiên cứu, theo đề xuất của t c iả luận văn 5. Tổn quan tình hình nghiên cứu c liên quan đến đề tài luận văn 5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ 20, khi kh i ni m “ph t triển bền vững” đƣợc đề cập đ có nhiều nghiên cứu khoa học đƣợc thực hi n nhằm phân tích những ảnh hƣởng của du lịch đến sự ph t triển bền vững. C c nghiên cứu này nhằm giải thích cho sự cần thiết phải đảm bảo tính toàn vẹn của môi trƣờng sinh th i trong khi tiến hành c c hoạt động khai th c tài nguyên phục vụ ph t triển du lịch tạo nền tảng ph t triển bền vững. Hi n nay, trên thế giới đ có nhiều dự n nghiên cứu về ph t triển du lịch bền vững nhằm hạn chế thấp nhất c c t c động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo sự ph t triển bền vững. C c nghiên cứu về du lịch bền vững cho thấy du lịch bền vững không chỉ bảo v môi trƣờng, giữ gìn h sinh th i mà còn quan tâm đến lợi ích kinh tế
  17. 5 lâu dài và công bằng x hội. Năm 1999, theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đ có trên 100 cuốn s ch và 250 bài b o (công bố quốc tế) bàn về du lịch bền vững (Lucian Cernar và Julien Gourdon, 2007). Một số công trình nghiên cứu về ph t triển du lịch bền vững. Cụ thể: - Du lịch bền vững đƣợc một số công trình đề cập đến nhƣ Ecotourism and Sustainable Development:Who Owns Paradise? (Honey, 1998); Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management (Eagles và cộng sự, 2002); "Du lịch bền vững, C i gì là thực sự?"; Tourism and Environment (Hens L, 1998); Báo cáo của WCED (WCED, 1996); Sustainable Tourism Management (Swarbrook, 1999). - Công trình nghiên cứu Phát triển bền vững: Các khái niệm và s ưu ti n, Chương trình Phát triển Li n Hợp Qu c - Sustainable development: Concepts and Priorities, United Nations Development Programme (Sudhir Anand và Amartya Sen, 1996). Theo đó “Ph t triển bền vững cần đƣợc hiểu một c ch toàn di n, đầy đủ trên cả 3 khía cạnh là: tăng trƣởng kinh tế ổn định, thực hi n tốt tiến bộ và công bằng x hội, khai th c hợp lý, sử dụng tiết ki m, có hi u quả c c ngu n tài nguyên thiên nhiên và nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời”. Nghiên cứu này cung cấp c ch nhìn toàn di n về ph t triển bền vững, trong đó chú trọng một số yếu tố cốt lõi, ƣu tiên hàng đầu nhƣ bảo v môi trƣờng, xo đói giảm ngh o. - Công trình nghiên cứu Du lịch và phát triển cộng đồng bền vững- Tourism and sustainable community development (Greg Richards và Derek Hall, 2000). Căn cứ vào kết quả khảo s t trên một phạm vi rộng lớn, bao qu t, g m một số khu vực ở châu Âu nhƣ khu phố cổ Edinburg, khu vực phía B c B Đào Nha và cả c c địa danh ở châu Á nhƣ c c b i biển ở Inđônêsia, công trình này cho thấy vai trò đóng góp to lớn của c c cộng đ ng địa phƣơng đối với du lịch bền vững, nếu không có cộng đ ng địa phƣơng thì hoạt động du lịch bền vững không thể đƣợc đảm bảo và du lịch bền vững sẽ đem tới những lợi ích nhất định cho c c cộng đ ng địa phƣơng. - Công trình nghiên cứu Du lịch và phát triển bền vững: hình th c du lịch mới các nước thế giới th ba - Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third World (Martin Mowforth và Ian Munt, 2001). Nghiên cứu này đ khuyến c o c c quốc gia, nhất là c c quốc gia đang ph t triển rằng: Du lịch là ngành kinh tế rất quan trọng, cần đầu tƣ ph t triển, nhất là đối với c c quốc gia đƣợc thiên nhiên ƣu đ i về mặt cảnh quan, hoặc là c c quốc gia có nền văn hóa đặc s c. - Công trình Phát triển bền vững là gì ? Xây d ng bộ công cụ chuẩn về phát
  18. 6 triển bền vững - Is the concept of sustainble development, developing sustainable development benchmarking tool (Lucian Cernar và Julien Gourdon, 2007). Tác giả đ sử dụng c c chỉ số định lƣợng để đ nh gi tính bền vững của hoạt động du lịch. Phƣơng ph p này đƣợc gọi là công cụ chuẩn về du lịch bền vững (STBT - The sustainable tourism benchmarking tool) đ nh gi tính bền vững của du lịch dƣới 4 lĩnh vực: bền vững về kinh tế, bền vững về x hội và sinh th i, bền vững về hạ tầng và sức hút. 5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Vi t Nam, vi c ph t triển bền vững đ trở thành đƣờng lối, quan điểm của Đảng và chính s ch của Nhà nƣớc. Để thực hi n mục tiêu ph t triển bền vững, nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng, nhiều văn bản quy phạm ph p luật của Nhà nƣớc đ đƣợc ban hành và triển khai thực hi n; nhiều chƣơng trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này đ đƣợc tiến hành và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu; nhiều nội dung cơ bản về ph t triển bền vững đ đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự ph t triển của đất nƣớc. Hi n nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về ph t triển bền vững ở nhiều lĩnh vực kh c nhau, trong đó có lĩnh vực du lịch. Một vài công trình nghiên cứu sau: - Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chƣơng trình nghị sự 21 của Vi t Nam đƣợc xem là Tuyên ngôn của Vi t Nam về ph t triển bền vững kinh tế - x hội - môi trƣờng của đất nƣớc giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2020. Sự cần thiết phải ph t triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc theo hƣớng bền vững, Chiến lƣợc này đƣa ra những định hƣớng cơ bản về sử dụng c c ngu n lực (ngu n tài nguyên thiên nhiên, ngu n lực con ngƣời, ngu n lực vốn, ngu n lực khoa học và công ngh ) để ph t triển nhanh và có hi u quả kinh tế-xã hội của đất nƣớc, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, thực hi n ngày càng tốt hơn sự công bằng và dân chủ x hội, gìn giữ và bảo v tốt môi trƣờng sinh thái. - Luận n, “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng” của Trần Tiến Dũng (2006), cho rằng để ph t triển du lịch bền vững cần thực hi n c c giải ph p: (1) Bảo v và khai th c hợp lý môi trƣờng tự nhiên; (2) Bảo v và tôn tạo môi trƣờng nhân văn; (3) Xây dựng kế hoạch quy hoạch khu du lịch một c ch khoa học và xây dựng tầm nhìn; (4) Tính to n kỹ và quản lý chặt chẽ sức chứa du kh ch; (5) Đào tạo c n bộ và nhân viên du lịch có tính chuyên nghi p cao; (6) G n kết chặt chẽ giữa c c tổ chức, hi p hội du lịch, công ty du lịch và chính quyền địa phƣơng trong vi c quản lý du lịch bền vững ở c c khu du lịch; (7) Nâng cao tr ch nhi m bảo v môi trƣờng đối với
  19. 7 khách du lịch; (8) Đảm bảo phúc lợi x hội và thu nhập cho cộng đ ng dân cƣ địa phƣơng. Gi o dục truyền thống hiếu kh ch và giao lƣu văn hóa; (9) Nâng cao vai trò quản lý gi m s t của c c cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng. - Công trình nghiên cứu, “Phát triển bền vững Việt Nam”, của Nguyễn Quang Th i và Ngô Th ng Lợi (2007), đ đƣa ra c c quan ni m về ph t triển bền vững, đặc bi t đ đi sâu phân tích những kết quả bƣớc đầu, cũng nhƣ những mặt còn hạn chế của Vi t Nam trong ph t triển trên cả ba phƣơng di n: kinh tế, x hội và môi trƣờng. - Nghiên cứu, “Các vấn đề phát triển du lịch bền vững t i Việt Nam hiện nay”, của Phạm H ng Chƣơng và Phạm Trƣơng Hoàng (2016), Bài tham luận trong Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Ph t triển du lịch bền vững: Vai trò của nhà nƣớc, doanh nghi p và cơ sở đào tạo” - Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nghiên cứu nhấn mạnh: Du lịch Vi t Nam đang đứng trƣớc những thời cơ và vận hội mới trong ph t triển du lịch. Với tiềm năng du lịch giàu có và định hƣớng chính s ch thúc đẩy ph t triển du lịch trong thời gian gần đây, du lịch Vi t Nam hứa hẹn có bƣớc ph t triển mang tính đột ph . Trong qu trình này, một vấn đề đặt ra là cần hƣớng tới mục tiêu ph t triển du lịch bền vững. Tăng cƣờng nhận thức, năng lực và sự đóng góp mạnh mẽ bằng c c hành động, chƣơng trình cụ thể của c c bên, từ c c doanh nghi p, nhà nƣớc, c c nhà nghiên cứu cho tới c c cộng đ ng địa phƣơng; thúc đẩy tính hi u quả của chính s ch, tăng cƣờng c c công cụ thúc đẩy ph t triển du lịch bền vững là những giải ph p tổng thể đang đƣợc đặt ra với ngành du lịch Vi t Nam trong những bƣớc đi s p tới - C c hoạt động nghiên cứu về ph t triển du lịch bền vững trên địa bàn huy n đảo Lý Sơn nhƣ: Nguyễn Thanh Tƣởng (2014), “Th c tr ng và giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, Nguyễn Thanh Tƣởng, Phạm trung Lƣơng (2015), “Đánh giá s phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, UBND tỉnh Quảng Ng i (2014), Quy ho ch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, UBND tỉnh Quảng Ng i (2015), Quy ho ch phát triển Du lịch huyện đảo Lý Sơn. Các công trình nghiên cứu này là cơ sở khoa học để t c giả luận văn tham khảo, nghiên cứu chuyên sâu du lịch bền vững trên địa bàn huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. Tóm lại, qua sơ lƣợc về ph t triển du lịch bền vững trên thế giới, và ở Vi t Nam ta nhận thấy có rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và nổ lực để hƣớng đến ph t triển bền vững du lịch và c c lĩnh vực kh c. Ở Vi t Nam ph t triển du lịch bền vững là một lĩnh vực đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc bi t quan tâm đƣợc thể hi n rõ nét trong Chƣơng trình
  20. 8 Nghị sự 21 của Vi t Nam là khung chiến lƣợc để xây dựng c c chƣơng trình hành động. 6. Tính mới và nhữn đ n p của luận văn Điểm mới trong nghiên cứu này là t c giả nghiên cứu chuyên sâu về ph t triển du lịch bền vững tại huy n Lý Sơn. Luận văn đ đƣa ra c c tiêu chí đ nh gi du lịch bền vững cho huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i trên cơ sở 4 nhóm nhân tố, g m: 1) Nhân tố về h kinh tế; 2) Nhân tố về h văn hóa - x hội; 3) Nhân về h tài nguyên - môi trƣờng; 4) Nhân tố về mặt quản lý Nhà nƣớc. Dựa trên tình hình nghiên cứu đ đề cập, luận văn đ có những đóng góp sau: 6.1. Về phương diện học thuật 1) H thống hóa cơ sở lý luận về ph t triển du lịch bền vững. Đ ng thời, qua kết quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định cho vi c ph t triển du lịch bền vững tại huy n đảo Lý Sơn. 2) Nghiên cứu đ thiết lập đƣợc c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững làm cơ sở để phân tích, đ nh gi . 3) Luận văn đ vận dụng ma trận TOWS để đ nh gi những điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ thời cơ và th ch thức đối với ph t triển du lịch bền vững tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. 4) T c giả luận văn đ sử dụng phƣơng ph p PRA có sự tham gia của cộng đ ng để đ nh gi tính bền vững của hoạt động ph t triển du lịch tại đảo Lý Sơn. 6.2. Về phương diện thực tiễn 1) Thông qua kết quả của nghiên cứu có thể giúp c c doanh nghi p hoạt động trong lĩnh vực du lịch, c c nhà quản lý về du lịch trên địa bàn huy n Lý Sơn có c i nhìn đầy đủ và toàn di n hơn về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn ph t triển du lịch bề vững. 2) Luận văn làm rõ c c vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan đến ph t triển du lịch bền vững ở huy n Lý Sơn. 3) Luận văn phân tích những lợi thế và tiềm năng về tài nguyên tự nhiên và nhân văn của huy n Lý Sơn để xây dựng chiến lƣợc ph t triển du lịch bền vững. 4) Dựa vào những dự b o ph t triển du lịch bền vững của tỉnh Quảng Ng i đến năm 2025 và tổng kết bài học kinh nghi m về ph t triển du lịch bền vững ở một số địa phƣơng và trên thế giới, luận văn đ đƣa ra c c nhóm giải ph p ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn đến năm 2025. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục c c chữ viết t t, danh mục c c
  21. 9 hình và bảng, phụ lục, tài li u tham khảo; luận văn đƣợc bố cục theo 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơn . Cơ sở khoa học về ph t triển du lịch bền vững và kinh nghi m thực tiễn trong ph t triển du lịch bền vững. Chƣơn . Đ nh gi thực trạng ph t triển du lịch bền vững và những nhân tố t c động đến sự phát triển du lịch bền vững tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i. Chƣơn 3. Một số giải ph p ph t triển du lịch bền vững tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i đến năm 2025.
  22. 10 Chƣơn 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1. Lý luận về ph t triển bền vững 1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững Năm 1980, trong bản “Chiến lƣợc bảo t n thế giới” do Liên minh Quốc tế Bảo t n Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) đ đƣa ra mục tiêu của ph t triển bền vững là “đạt đƣợc sự ph t triển bền vững bằng c ch bảo v c c tài nguyên sinh vật” và thuật ngữ ph t triển bền vững ở đây đƣợc đề cập tới với một nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững của sự ph t triển về mặt sinh th i, nhằm kêu gọi vi c bảo t n c c tài nguyên sinh vật. Năm 1987, trong B o c o “Tƣơng lai chung của chúng ta”, Ủy ban Thế giới về Môi trƣờng và Ph t triển (WCED) của Liên hợp quốc, "ph t triển bền vững" đƣợc định nghĩa là “Sự ph t triển đ p ứng đƣợc nhu cầu của hi n tại mà không làm tổn thƣơng khả năng cho vi c đ p ứng nhu cầu của c c thế h tƣơng lai”. Nội hàm về ph t triển bền vững đƣợc t i khẳng định ở Hội nghị Thƣợng đỉnh Tr i đất về Môi trƣờng và ph t triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 và đƣợc bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về Ph t triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002: "Ph t triển bền vững" là qu trình ph t triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự ph t triển, g m: ph t triển kinh tế (tăng trƣởng kinh tế), ph t triển x hội (thực hi n tiến bộ, công bằng x hội; xo đói giảm ngh o và giải quyết vi c làm) và bảo v môi trƣờng (xử lý, kh c phục ô nhiễm, phục h i và cải thi n chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống ch y và chặt ph rừng; khai th c hợp lý và sử dụng tiết ki m tài nguyên thiên nhiên). Tƣ duy về ph t triển bền vững b t đầu từ vi c nhìn nhận tầm quan trọng của bảo v môi trƣờng và nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong x hội. Năm 1992, Hội nghị thƣợng đỉnh về Môi trƣờng và Ph t triển của Liên hợp quốc đƣợc tổ chức ở Rio de Janeiro đề ra Chƣơng trình Nghị sự toàn cầu cho thế kỷ 21, theo đó, ph t triển bền vững đƣợc x c định là: “Một sự ph t triển thỏa m n những nhu cầu của thế h hi n tại mà không làm hại đến khả năng đ p ứng những nhu cầu của thế h tƣơng lai” (Phạm Thị Thanh Bình, 2016).
  23. 11 Có nhiều mô hình ph t triển bền vững đƣợc đề xuất, cụ thể: WCED, 1987 Jacobs và Sadler, 1990 Hệ kinh tế Phát H ệ triển t bền ự nhi hội vững xã ê n ệ H Việt Nam UNESCO H nh . . Một số mô h nh ph t triển bền vữn Nguồn: Trương Quang H c, 2017) 1.1.2. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững Kh i ni m ph t triển du lịch bền vững là một kh i ni m rộng và nó không còn mới ở Vi t Nam, nhƣng rất đa dạng và đƣợc rất nhiều chuyên gia đầu ngành về ngành du lịch quan tâm. Cho đến nay, qua c c cuộc hội thảo về du lịch, cũng nhƣ c c bài học và kinh nghi m thực tiễn về sự ph t triển du lịch của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới vẫn chƣa đƣa ra một kh i ni m nào đầy đủ và thống nhất. Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), “Sự ph t triển bền vững của ngành du lịch đ p ứng nhu cầu hi n tại của du kh ch và của địa phƣơng du lịch, đ ng thời bảo v và thúc đẩy cơ hội ph t triển cho tƣơng lai. Butler (1993) cho rằng ph t triển du lịch bền vững là qu trình ph t triển và duy trì trong một không gian và thời gian nhất định (ở đó t n tại cộng đ ng, môi trƣờng), thêm nữa sự ph t triển sẽ không làm giảm khả năng thích ứng môi trƣờng của con ngƣời trong khi vẫn có thể ngăn chặn những t c động tiêu cực tới sự ph t triển lâu dài. Đây là quan điểm đ nhận đƣợc sự đ ng thuận của c c t c giả kh c nhƣ Murphy (1994), Mowforth và Munt (1998). Trong khi đó, Machado A.(2003) lại
  24. 12 nhấn mạnh đến tính bền vững của c c sản phẩm trong ph t triển du lịch. Nghiên cứu của Tosun (1998) đề xuất ph t triển du lịch bền vững là một thành phần của ph t triển du lịch và nó tạo ra những đóng góp đ ng kể hoặc ít hoặc phủ nhận sự duy trì c c nguyên t c của sự ph t triển trong thời kỳ nhất định mà không tổn hại đến khả năng đ p ứng c c nhu cầu và mong muốn của thế h tƣơng lai. Bổ sung vào quan điểm này, Hens L.(1998) chỉ ra rằng ph t triển du lịch bền vững đòi hỏi sự quan tâm của c c bên liên quan đến vi c quản lý c c ngu n tài nguyên theo c c c ch thức kh c nhau nhằm khai th c và cung cấp c c sản phẩm du lịch đ p ứng c c nhu cầu kinh tế, x hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì đƣợc bản s c văn hóa, đa dạng h sinh th i và đảm bảo sự sống cho thế h mai sau. Theo WCED (1987), “Du lịch bền vững là một qu trình nhằm đ p ứng những nhu cầu của hi n tại mà không làm tổn hại đến khả năng của những thế h mai sau”. UNWTO (1992), “Ph t triển du lịch bền vững là vi c ph t triển c c hoạt động du lịch nhằm đ p ứng c c nhu cầu hi n tại của du kh ch và ngƣời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến vi c bảo t n và tôn tạo c c ngu n tài nguyên cho vi c ph t triển du lịch trong tƣơng lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý c c ngu n tài nguyên nhằm thoả m n c c nhu cầu về kinh tế, x hội, thẩm mỹ của con ngƣời trong khi vẫn duy trì đƣợc sự toàn vẹn về văn ho , đa dạng sinh học, sự ph t triển của c c h sinh th i và h thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngƣời”. WTTC (1996), “Du lịch bền vững là vi c đ p ứng c c nhu cầu hi n tại của du kh ch và vùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đ p ứng nhu cầu cho c c thế h du lịch tƣơng lai”. IUCN (1996), “Vi c di chuyển và tham quan đến c c vùng tự nhiên một c ch có trách nhi m với môi trƣờng để tận hƣởng và đ nh gi cao tự nhiên (và tất cả những đặc điểm văn ho k m theo, có thể là trong qu khứ và cả hi n tại) theo c ch khuyến c o về bảo t n, có t c động thấp từ du kh ch và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tê-x hội của cộng đ ng địa phƣơng”. Hens L.(1998), “Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả c c dạng tài nguyên theo c ch nào đó để chúng ta có thể đ p ứng c c nhu cầu kinh tế, x hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì đƣợc bản s c văn ho , c c qu trình sinh th i cơ bản, đa dạng sinh học và c c h đảm bảo sự sống”. Machado A.(2003), “C c hình thức du lịch đ p ứng nhu cầu hi n tại của kh ch du lịch, ngành du lịch, và cộng đ ng địa phƣơng nhƣng không ảnh hƣởng tới khả năng đ p ứng nhu cầu của c c thế h mai sau. Du lịch khả thi về kinh tế nhƣng không ph
  25. 13 huỷ tài nguyên mà tƣơng lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc bi t là môi trƣờng tự nhiên và kết cấu x hội của cộng đ ng địa phƣơng”. Theo Luật Du lịch Vi t Nam (2005), “Du lịch bền vững là sự ph t triển du lịch đ p ứng đƣợc c c nhu cầu hi n tại mà không làm tổn hại đến khả năng đ p ứng nhu cầu về du lịch của tƣơng lai”. Theo quan điểm của nhiều học giả trên thế giới cho rằng du lịch bền vững là “ho t động khai thác môi trường t nhiên và văn hóa nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa d ng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài h n, đồng thời tiếp tục duy trì các khoản đóng góp cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao m c s ng của cộng đồng địa phương” (Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001). Muốn củng cố kh i ni m du lịch bền vững, nhiều nhà nghiên cứu đ nghiên cứu t c động của du lịch và so s nh c c yếu tố đƣợc coi là bền vững với c c yếu tố đƣợc coi là không bền vững. Có một số cuộc nghiên cứu đ chỉ ra t c động của du lịch trên cả ba lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng, x hội đ đƣa ra so s nh c c yếu tố đƣợc coi là không bền vững và c c yếu tố đƣợc coi là bền vững trong ph t triển du lịch (Eagles và cộng sự, 2002; Hens, 1998; Machado, 2003). Tóm lại, ph t triển du lịch bền vững cần đƣợc xem xét ở nhiều góc độ kh c nhau và cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm kh c nhau về ph t triển du lịch bền vững. Vì vậy, vi c đi đến thống nhất quan điểm về ph t triển du lịch bền vững trong giai đoạn hi n nay là rất cần thiết và cần thiết hơn bao giờ hết. Theo t c giả luận văn ph t triển du lịch bền vững chịu sự t c động của nhiều nhân tố, trong đó có 4 nhóm nhân tố cơ bản đƣợc thể hi n qua mô hình: Hình 1.2. Mô hình phát triển du lịch bền vữn (Nguồn: L Đ c Vi n, 2017)
  26. 14 1.1.3. Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững Chuyên gia du lịch Krippendorf (1975) và Jungk (1980) là những nhà khoa học đầu tiên trên thế giới cảnh b o về những suy tho i do hoạt động du lịch gây ra và đƣa ra kh i ni m “du lịch r n” (hard tourism) để chỉ kiểu du lịch ạt và “du lịch mềm” (soft tourism) để chỉ một chiến lƣợc du lịch mới tôn trọng môi trƣờng. Bản .1. Du lịch bền vữn và du lịch khôn bền vữn Du lịch kém bền vữn hơn Du lịch bền vữn hơn Ph t triển nhanh Ph t triển hài hòa Ph t triển không kiểm so t Ph t triển có kiểm so t Quy mô không phù hợp Quy mô phù hợp Mục tiêu ng n hạn Mục tiêu dài hạn Phƣơng ph p tiếp cận theo số lƣợng Phƣơng ph p tiếp cận theo chất lƣợng Tìm kiếm sự tối hóa Tìm kiếm sự cân bằng Kiểm so t từ xa Địa phƣơng kiểm so t Chiến lƣợc ph t triển: Quy hoạch trƣớc, triển khai sau Không lập kế hoạch, triển khai tùy ti n Kế hoạch theo dự n Kế hoạch theo quan điểm Phƣơng ph p tiếp cận theo lĩnh vực Phƣơng ph p tiếp cận chính luận Tập trung vào c c trọng điểm Quan tâm tới cả vùng Áp lực và lới ích tập trung Phân t n p lực và lợi ích Thời vụ và mùa cao điểm Quanh năm và cân bằng C c nhà thầu bên ngoài C c nhà thầu địa phƣơng Nhân công bên ngoài Nhân công địa phƣơng Kiến trúc theo thị hiếu của kh ch du lịch Kiến trúc bản địa Xúc tiến marketing tràn lan Xúc tiến marketing có tập trung theo đối tƣợng. Ngu n lực: sự dụng tài nguyên nƣớc, Ngu n lực: sử dụng vừa phải tài năng lƣợng l ng phí nguyên nƣớc, năng lƣợng Không tái sinh Tăng cƣờng tài sinh Không chú ý tới l ng phí sản xuất Giảm thiểu l ng phí Thực phẩm nhập khẩu Thực phẩm sản xuất tại địa phƣơng Tiền bất hợp ph p, không khai b o rõ ràng Tiền hợp ph p Ngu n nhân lực chất lƣợng kém Ngu n nhân lực có chất lƣợng Kh ch du lịch: Số lƣợng nhiều Số lƣợng ít
  27. 15 Du lịch kém bền vữn hơn Du lịch bền vữn hơn Không có nhận thức cụ thể Có thông tin cần thiết bất kỳ lúc nào Không học tiếng địa phƣơng Học tiếng địa phƣơng Bị động và bị thuyết phục, bảo thủ Chủ động và có nhu cầu Không ý tứ và kỹ lƣỡng Thông cảm và lịch thi p Tìm kiếm du lịch tình dục Không tham gia vào du lịch tình dục Lặng lẽ, kỳ quặc Lặng lẽ, riêng bi t Không trở lại tham quan Trở lại tham quan Nguồn: Machado, 2003 1.1.4. Các yếu tố tác động đến sự phát triển du lịch bền vững 1.1.4.1. Về kinh tế Kinh tế đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực và có t c động rất lớn đến ngành du lịch. Khi nền kinh tế tăng trƣởng bền vững trong một thời kỳ nhất định sẽ tạo động lực cho c c ngành nghề kh c ph t triển, trong đó ngành du lịch. Sự ph t triển bền vững của du lịch phụ thuộc rất lớn vào tính chuyên nghi p của hoạt động du lịch thông qua vai trò công t c quản lý Nhà nƣớc về du lịch, các cơ chế, chính sách, môi trƣờng đầu tƣ phải thật sự thông tho ng và thuận lợi cho c c tổ chức, c nhân tham gia vào hoạt động du lịch. Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật trong Logistics du lịch là điều ki n cần và đủ trong ph t triển du lịch bền vững, trong vấn đề thu hút kh ch du lịch đến với địa điểm du lịch. 1.1.4.2. Về văn hóa - xã hội Sự tham gia của cộng đ ng dân cƣ vào hoạt động du lịch, nhằm giúp du kh ch có thêm hiểu biết và tình yêu đối với văn hóa, môi trƣờng, phong tục, tập qu n của ngƣời dân bản địa. Đ ng thời, tăng thu nhập cải thi n đời sống của ngƣời dân bản địa. Ngày nay, nhu cầu du lịch trong tầng lớp dân cƣ tăng lên, đặc bi t là những nƣớc ph t triển, và xu hƣớng kh ch du lịch thích du lịch bền vững nhƣ “du lịch tự nhiên”, “du lịch mạo hiểm” hoặc “du lịch sinh th i” là những loại hình du lịch tập trung vào vi c đ nh gi cao c c vùng hoang d , đời sống hoang d và c c gi trị văn ho địa phƣơng. Do đó, ph t triển du lịch bền vững là sự lựa chọn khoan ngoan để bảo t n có hi u quả c c gi trị văn hóa, đ ng thời khai th c tối ƣu nhất. X hội ngày nay, phụ nữ đƣợc trao quyền; đƣợc tham gia bình đẳng vào các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực du lịch với nhiều cƣơng vị kh c nhau.
  28. 16 1.1.4.3. Về tài nguyên - môi trường Bảo t n đa dạng sinh học và c c h sinh th i tự nhiên là nền tảng của sự ph t triển một c ch lâu dài và bền vững, và bảo t n đa dạng sinh học và c c h sinh th i tự nhiên là một trong c c giải ph p then chốt nhằm thích ứng và giảm nhẹ những t c động của biến đổi khí hậu (Chính phủ, 2013). Để ph t triển du lịch bền vững nhất thiết phải bảo v tài nguyên môi trƣờng, trong đó nâng cao ý thức bảo v môi trƣờng cho ngƣời dân và kh ch du lịch là cần thiết. Đ p ứng yêu cầu này, c c văn bản quy phạm ph p luật đ đƣợc ban hành làm cơ sở ph p lý cho vi c quản lý, sử dụng và bảo v tài nguyên môi trƣờng, môi trƣờng du lịch. Bên cạnh đó, kh ch du lịch, cộng đ ng dân cƣ địa phƣơng và c c tổ chức, c nhân kh c có tr ch nhi m bảo v và gìn giữ cảnh quan, môi trƣờng, bản s c văn ho , thuần phong mỹ tục của dân tộc; có th i độ ứng xử văn minh, lịch sự nhằm nâng cao hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời và du lịch Vi t Nam (Quốc hội, 2017). 1.1.4.4. Về quản lý Nhà nước Ph t triển du lịch đ thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều địa phƣơng, và đƣợc xem là “quốc s ch”. Do đó, c c cơ chế, chính s ch và luật ph p Nhà nƣớc về ph t triển hoạt động du lịch cần phải minh bạch, công khai và ổn định tạo điều ki n thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc bi t ph t triển du lịch bền vững. Nhà nƣớc luôn tạo điều ki n thuận lợi cho ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Vi t Nam định cƣ ở nƣớc ngoài vào Vi t Nam du lịch; công dân Vi t Nam, ngƣời nƣớc ngoài ở Vi t Nam đi du lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp ph p của kh ch du lịch. Nhà nƣớc tạo điều ki n thuận lợi để tổ chức, c nhân và cộng đ ng dân cƣ tham gia hoạt động du lịch, mở rộng hợp t c và hội nhập quốc tế về du lịch (Quốc hội, 2017). Môi trƣờng chính trị lý tƣởng, ổn định là cơ hội để hoạt động du lịch ph t triển. Phát triển du lịch bền vững sẽ bảo v môi trƣờng sinh th i, tôn tạo c c tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn; góp phần giữ gìn, ph t huy gi trị văn hóa truyền thống; đảm bảo về an ninh, chính trị, an toàn x hội tại địa phƣơng. 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Tổ chức Du lịch thế giới đ đề xuất Bộ tiêu chuẩn đ nh gi mức độ bền vững của ph t triển du lịch (Lê Đức Viên, 2017): 1.1.5.1. Quản lý bền vững
  29. 17 1) Thực thi h thống quản lý bền vững phù hợp với thực tế, quan tâm đến chất lƣợng, môi trƣờng, văn hóa - x hội, sức khỏe và c c vấn đề an toàn; 2) Tuân thủ ph p luật và c c quy định quốc gia, quốc tế về sức khỏe, môi trƣờng; 3) Ngƣời du lịch đƣợc gi o dục định kỳ về vai trò của họ trong quản lý môi trƣờng, văn hóa x hội, sức khỏe và sự an toàn; 4) Đo lƣờng sự thỏa m n của kh ch hàng và có hành động điều chỉnh phù hợp; 5) Xúc tiến chính x c, hoàn chỉnh và không hứa qu những gì có thể cung cấp; 6) Thiết kế và xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng theo quy hoạch của địa phƣơng; 7) Quan tâm c c di sản tự nhiên, văn hóa và khu vực phụ cận trong thiết kế, thi công; tôn trọng quyền tiếp cận và sử dụng đất; 8) Áp dụng c c nguyên t c của địa phƣơng về xây dựng bền vững; 9) Cung cấp thông tin về c c di sản văn hóa, tự nhiên và hƣớng dẫn hành vi tích cực của du kh ch tại c c điểm này. 1.1.5.2. Lợi ích xã hội và kinh tế cho cộng đồng địa phương 1) Cổ vũ những s ng kiến ph t triển cơ sở hạ tầng, x hội và cộng động; 2) Sử dụng lao động địa phƣơng và huấn luy n; 3) Tạo điều ki n cho c c doanh nghi p b n c c sản phẩm dựa vào văn hóa, lịch sử và tự nhiên của địa phƣơng và cung cấp dịch vụ cho du khách; 4) Có quy t c xử sự phù hợp với c c hoạt động của cộng đ ng bản xứ; 5) Không khai thác lao động trẻ vị thành niên kể cả khai th c tình dục; 6) Bình đẳng trong sử dụng lao động nữ và cộng đ ng thiểu số địa phƣơng; 7) Tôn trọng c c bảo hộ của Luật quốc gia, luật ph p quốc tế về lao động và mức lƣơng tối thiểu; 8) C c hoạt động không gây tổn hại c c ngu n dự trữ và v sinh cho cộng đ ng. 1.1.5.3. Bảo tồn văn hóa 1) Tuân thủ c c hƣớng dẫn và quy t c ứng xử khi tham quan c c điểm văn hóa, lịch sử nhằm giảm nhẹ các tác động từ du khách; 2) Đ tạo tác khảo cổ, lịch sử không đƣợc phép mua bán hay trƣng bày, trừ khi đƣợc phép; 3) Đóng góp cho bảo t n di tích lịch sử, văn hóa, khảo cổ và các tài sản có ý nghĩa quan trọng về tinh thần, tuy t đối không cản trở vi c tiếp cận của cƣ dân địa phƣơng; 4) Tôn trọng quyền sở hữu trí tu của cộng đ ng địa phƣơng khi sử dụng các tác phẩm ngh thuật, kiến trúc hoặc các di sản văn hóa trong kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực. 1.1.5.4. Lợi ích cho môi trường 1) Đ nh gi hi u ứng nhà kính từ c c ngu n và tiến hành c c thủ tục nhằm hạn chế; 2) Xử lý nƣớc thải hi u quả và sử dụng lại nếu có thể; 3) Quản lý chất thải r n theo hƣớng cực tiểu loại thải nếu không sử dụng lại hoặc t i sinh; 4) Quản lý vi c sử dụng hóa chất độc hại nhƣ thuộc trừ sâu, sơn, vật li u chùi rửa, dùng c c vật li u thay
  30. 18 thế hoặc vô hại nếu có thể; 5) Giảm ô nhiễm tiếng n, nh s ng, không khí và đất đai; 6) Nghiêm cấm tiêu thụ, mua b n c c loại động vật hoang d ; 7) Không có động vật hoang d bị giam giữ trừ khi có quy định kh c; 8) Bảo t n đa dạng sinh học; 9) Tƣơng t c với c c loài hoang dã không gây ra ảnh hƣởng tiêu cực đến số lƣợng, cực tiểu vi phạm về sinh th i tự nhiên, đóng góp cho vi c khôi phục, bảo t n. Hi n nay, vẫn chƣa thống nhất đƣợc bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu, đặc bi t là ở cấp địa phƣơng. Nghiên cứu “Th c tr ng phát triển du lịch bền vững tr n địa bàn Tây Nguy n” (Nguyễn Đức Tuy, 2014) đề xuất Bộ tiêu chuẩn đ nh gi : Bản . . Bộ tiêu chuẩn đ nh i du lịch bền vữn Nhóm Yếu tố I. Kinh tế 1. Tăng trƣởng thu nhập du lịch đều đặn trong nhiều năm liên tục. 2. Số lƣợt kh ch du lịch liên tục tăng đều đặn trong nhiều năm liên tục. II. Xã hội 3. Mức độ thân thi n của chính quyền địa phƣơng và nhân dân địa phƣơng đối với du khách. 4. Tỷ l lao động đang làm vi c trong ngành du lịch và thu nhập từ c c hoạt động du lịch của ngƣời dân địa phƣơng. 5. Tỷ l c c gi trị văn hóa, lịch sử đƣợc bảo t n và ph t huy. III. Môi trƣờn 6. Tỷ l c c tài nguyên du lịch thiên nhiên đƣợc khai th c và bảo t n. 7. Tỷ l c c điểm du lịch có xử lý thu gom r c thải. IV. Quản lý Nhà nƣớc 8. Chính s ch quản lý Nhà nƣớc để ph t triển du lịch bền vững tại địa phƣơng. 9. Công t c đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn x hội tại địa phƣơng. Nguồn: Nguy n Đ c Tuy, 2014 1.1.6. Vai trò và mục tiêu của phát triển du lịch bền vững Vai trò của Du lịch đ đƣợc khẳng định trong Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/11/2017 của Bộ Chính trị về Ph t triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn “Mƣời lăm năm qua, ngành Du lịch đ có bƣớc ph t triển rõ r t và đạt đƣợc những kết quả quan trọng, rất đ ng khích l . Tốc độ tăng trƣởng kh ch du lịch quốc tế đạt 10,2%/năm, kh ch du lịch nội địa đạt 11,8%/năm. Năm 2016, số lƣợng kh ch du lịch quốc tế đạt 10 tri u lƣợt kh ch, tăng hơn 4,3 lần so với năm 2001; kh ch du lịch nội địa đạt 62 tri u lƣợt ngƣời, tăng 5,3 lần so với năm 2001; đóng góp trực tiếp ƣớc đạt 6,8% GDP, cả gi n tiếp và lan tỏa đạt 14% GDP. Hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật
  31. 19 ngành Du lịch ngày càng ph t triển. Loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng phong phú và đa dạng. Chất lƣợng và tính chuyên nghi p từng bƣớc đƣợc nâng cao. Lực lƣợng doanh nghi p du lịch lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, tạo đƣợc một số thƣơng hi u có uy tín ở trong nƣớc và quốc tế. Bƣớc đầu hình thành một số địa bàn và khu vực du lịch trọng điểm. Sự ph t triển của ngành Du lịch đ và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu tại chỗ; bảo t n và ph t huy gi trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều vi c làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh qu trình hội nhập quốc tế, quảng b hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Vi t Nam” (Bộ Chính trị, 2017). Phát triển du lịch bền vững phải là thể hi n rõ tính nhân đạo, là bảo v tài nguyên và môi trƣờng, tăng cƣờng bảo v và chia sẻ lợi ích với cộng đ ng địa phƣơng, đảm bảo sự ph t triển kinh tế bền vững. Kết hợp hài hòa nhu cầu hi n tại và tƣơng lai trên cả hai phƣơng di n sản xuất và tiêu dùng trong du lịch nhằm đạt đến sự cân bằng giữa c c phân h kinh tế, x hội và môi trƣờng. 1.2. Phƣơn thức đ nh i tính bền vữn của hoạt độn du lịch 1.2.1. Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch dựa vào sức chứa Cũng giống nhƣ bất cứ ngành kinh tế hay khoa học nào kh c, xét về bản chất, kh i ni m về sức chứa hay khả năng chịu tải của một vật thể đƣợc x c định, hoặc cụ thể hơn ở đây là một điểm đến du lịch hay cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ cũng đều có chung những đặc điểm cơ bản. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành Du lịch, nên nội dung về sức chứa đƣợc hiểu một c ch kh i qu t nhƣ sau: “S c ch a du lịch là khả năng đáp ng một cách hiệu quả nhất nhu cầu t i đa của một lượng khách tham quan nhất định, trong giới h n nguồn tài nguy n và dịch vụ cho phép t i nơi khách đến. Nó được quyết định b i ba yếu t chính đó là: lượng nguồn tài nguy n sẵn có, s lượng khách tham quan và lượng tài nguy n và dịch vụ mà mỗi cá nhân đó sử dụng”. Ý nghĩa và t c động của sức chứa trong du lịch đƣợc thể hi n qua biểu đ dƣới đây:
  32. 20 Sơ đồ . . Ý n hĩa và t c độn của sức chứa tron du lịch Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2015 Biểu đ trên cho thấy: Khi lƣợng kh ch b t đầu tăng từ điểm A trong khoảng AB, lƣợng doanh thu của điểm đến hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch cũng b t đầu tăng theo tỷ l thuận cho tới khi đạt điểm cực đại tại điểm B. Nhƣ vậy, điểm B là giới hạn sức chứa và tại điểm này doanh thu đạt cao nhất. Theo nguyên lý trên, sự tăng giảm của lƣợng kh ch sẽ tỷ l nghịch với mức độ tăng giảm của doanh thu khi lƣợng kh ch b t đầu vƣợt điểm B là giới hạn sức chứa. Khi lƣợng kh ch tăng tới điểm C, vƣợt điểm giới hạn sức chứa điểm B, doanh thu của điểm du lịch hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ cũng b t đầu giảm xuống và cứ nhƣ vậy, nếu lƣợng kh ch tăng tới điểm D, nghĩa là doanh số sẽ bằng không. Sức chứa về khía cạnh vật lý đƣợc hiểu là lƣợng kh ch tối đa mà điểm đến du lịch có thể tiếp nhận, điều này liên quan đến những tiêu chuẩn tối thiểu về không gian đối với mỗi du kh ch cũng nhƣ đối với nhu cầu sinh hoạt của họ. Công thức chung để tính sức chứa vật lý của một điểm du lịch nhƣ sau: CPI = AR / a Trong đó: CPI là sức chứa thƣờng xuyên (Instantaneous carrying capacity) AR là di n tích của không gian du lịch (Size of area) a là di n tích chuẩn cho một kh ch (tiêu chuẩn không gian) Hoặc công thức tính sức chứa hàng ngày: CPD = CPI * TR = TR/a Trong đó: CPD là sức chứa hàng ngày (Daily Capacity) TR là công suất sử dụng mỗi ngày (Turnover rate of users per day)
  33. 21  Một số kh i ni m về “sức chứa” nhƣ sau: Mathieson và Wall (1982), “S c ch a là s lượng người t i đa có thể tham quan điểm du lịch mà không gây ra s thay đổi không thể chấp nhận được về môi trường t nhi n và s suy giảm không thể chấp nhận được về những gì du khách cảm nhận được một điểm du lịch”. Innskeep (1991) bổ sung, “không gây tác động xấu tới xã hội, kinh tế, văn hoá của điểm du lịch tới m c không thể chấp nhận được”. D‟Amore (1983), “S c ch a là điểm trong quá trình tăng trư ng du lịch mà người dân địa phương bắt đầu thấy mất cân bằng do m c độ tác động xã hội không thể chấp nhận được của ho t động du lịch”. Shelby và Heberlein (1987), “S c ch a là m c độ sử dụng mà vượt qua nó thì vi ph m ti u chuẩn môi trường”. UNWTO định nghĩa “S c ch a là s lượng người t i đa đến tham quan một địa điểm du lịch trong cùng một thời điểm mà không gây thiệt h i tới môi trường s ng, môi trường kinh tế và môi trường văn hoá xã hội, đồng thời không làm giảm s thoả mãn của du khách tham quan”. Nhƣ vậy, sức chứa là số lƣợng ngƣời cực đại mà điểm du lịch có thể chấp nhận đƣợc, không gây suy thoái h sinh th i tự nhiên, không gây xung đột giữa cộng đ ng dân cƣ địa phƣơng với du khách và không gây suy thoái nền kinh tế của cộng đ ng địa phƣơng. Đối với kh i ni m sức chứa du lịch, cần đƣợc hiểu từ c c khía cạnh: Vật lý (hạ tầng), sinh th i, tâm lý, x hội và quản lý. 1) Về góc độ h tầng cơ s : Số lƣợng du kh ch tối đa mà một điểm du lịch có thể chứa đƣợc. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn về không gian, về nhu cầu sinh hoạt (nƣớc sinh hoạt, đi n, phòng ngủ, ) của mỗi du khách. 2) Về góc độ sinh thái: Số lƣợng kh ch du lịch mà tài nguyên ở điểm du lịch có thể đ p ứng mà không gây thi t hại tới môi trƣờng tự nhiên, không ảnh hƣởng đến tập tục sinh hoạt của c c loài thú hoang d và không làm cho h sinh th i bị ph vỡ. 3) Về góc độ tâm lý: Số lƣợng du kh ch mà điểm du lịch có thể chứa đƣợc trƣớc sức ép tâm lý gia tăng. Hay nói c ch kh c, mức độ thoả m n của du kh ch không bị giảm xuống dƣới mức bình thƣờng do tình trạng đông đúc gây ra. 4) Về góc độ quản lý: Số lƣợng kh ch tối đa mà điểm du lịch có thể phục vụ đƣợc. Nếu vƣợt qu giới hạn này thì năng lực quản lý (số lƣợng và trình độ nhân viên, phƣơng ti n quản lý) của điểm du lịch không đ p ứng đƣợc nhu cầu du kh ch. Theo Manning E.W (1996), phƣơng pháp xác định sức chứa đối với ngành Du lịch thƣờng gặp những trở ngại: 1) Ngành Du lịch phụ thuộc nhiều vào thuộc tính của
  34. 22 môi trƣờng, cuộc sống hoang d , lối ra bờ biển, mỗi thuộc tính có phản ứng riêng với những cấp độ kh c nhau; 2) Hoạt động của con ngƣời t c động lên h thống du lịch có thể từ từ và có thể t c động lên những bộ phận của h thống du lịch với những cấp độ khác nhau; 3) Mọi môi trƣờng du lịch là môi trƣờng đa mục tiêu, cho nên phải tính đến cả vi c sử dụng vào những mục đích kh c nhau, đ ng thời x c định chính x c mức độ sử dụng cho du lịch là rất khó khăn. Tóm lại, trong ph t triển du lịch bền vững sức chứa của một khu du lịch, điểm du lịch trong một thời gian và không gian nhất định cần phải đƣợc tính to n kỹ lƣỡng, có khoa học để không ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên và cơ sở hạ tầng du lịch không bị qu tải. 1.2.2. Đánh giá tính bền vững của các hoạt động du lịch UNWTO xây dựng hai bộ chỉ tiêu đơn là: Chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững và chỉ tiêu đặc thù cho c c điểm du lịch. Cụ thể:  Chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững: Bản .3. C c chỉ tiêu chun cho du lịch bền vững Stt Chỉ tiêu C ch x c định 1 Bảo v điểm du lịch Loại bảo v điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN 2 Áp lực Số du kh ch viếng thăm điểm du lịch ( tính theo năm, th ng cao điểm) 3 Cƣờng độ sử dụng Cƣờng độ sử dụng – thời kỳ cao điểm (ngƣời/ha) 4 T c động x hội Tỷ số du kh ch/Dân địa phƣơng (thời kỳ cao điểm) 5 Mức độ kiểm so t C c thủ tục đ nh gi môi trƣờng hoặc sự kiểm so t hi n có đối với sự ph t triển của điểm du lịch và mật độ sử dụng 6 Quản lý chất thải Phần trăm đƣờng cống tho t tại điểm du lịch có xử lý (chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng của điểm du lịch, ví dụ cấp nƣớc, b i r c) 7 Qu trình lập quy Có c c kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm du lịch (kể cả c c hoạch yếu tố du lịch) 8 C c h sinh th i tới hạn Số lƣợng c c loài hiếm đang bị đe dọa 9 Sự thỏa m n Mức độ thỏa m n của kh ch du lịch (dựa trên c c phiếu của du kh ch thăm dò ý kiến) 10 Sự thỏa m n của Mức độ thỏa m n của điạ phƣơng (dựa trên c c phiếu thăm địa phƣơng dò ý kiến) Nguồn: Manning E.W, 1996
  35. 23  Chỉ tiêu đặc thù cho c c điểm du lịch: Bản .4. C c chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch Stt Hệ sinh th i C c chỉ tiêu đặc thù 1 C c vùng bờ biển Độ suy tho i (% b i biển suy tho i, bị xói mòn) cƣờng độ sử dụng (số ngƣời/1m b i biển). H động vật bờ biển/động vật dƣới biển ( số loài chủ yếu nhìn thấy). Chất lƣợng nƣớc (r c, phân và lƣợng kim loại nặng). 2 Các vùng núi Độ xói mòn (% di n tích bề mặt bị xói mòn) đa dang sinh học (số lƣợng c c loài chủ yếu). Lối vào c c điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi). 3 C c điểm văn hóa Áp lực x hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập bình quân từ du lịch/số (các cộng đ ng dân địa phƣơng) truyền thống) Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở cửa quanh năm/tổng số cửa hàng) Xung đột (số vụ vi c có b o c o giữa dân điạ phƣơng và du khách. 4 Đảo nhỏ Lƣợng tiền t rò rỉ (% thu lỗ từ thu nhập trong ngành du lịch) Quyền sở hữu (% quyền sỏ hữu nƣớc ngoài hoặc không thuộc địa phƣơng đối với c c cơ sở du lịch) Khả năng cấp nƣớc (chi phí, khả năng cung ứng) C c thƣớc đo cƣờng độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo cũng nhƣ đối với c c điểm chịu t c động Nguồn: Manning E.W, 1996 Bộ chỉ tiêu của UNWTO đ đƣợc sử dụng nhiều nơi để đ nh gi tính bền vững của một điểm du lịch và hoạt động du lịch. Tuy nhiên, nhiều chỉ tiêu không x c thực, khó đ nh gi và rất khó x c minh chính x c nhƣ mức độ thoả m n của du kh ch dựa trên phiếu thăm dò, loại bảo v điểm du lịch, tỷ l động vật trên bờ biển/động vật dƣới biển, độ xói mòn đất, lƣợng tiền rò rỉ Chính vì vậy, vi c p dụng c c chỉ tiêu này chƣa thật rộng r i. H thống môi trƣờng tổng hợp tại điểm du lịch ngoài 3 phân h : phân h sinh th i tự nhiên, phân h x hội - nhân văn, phân h kinh tế còn xuất hi n phân h thứ 4, đó là nhu cầu của kh ch du lịch. Sự xuất hi n của phân h thứ 4 khiến cho mô hình h thống truyền thống bị biến đổi, tạo ra những biến động mạnh mẽ về cấu trúc, c c mối quan h trong h thống. Tính bền vững của h thống mới chỉ đạt đƣợc khi tạo lập đƣợc mối cân bằng mới mà không biến đổi thành một h thống suy tho i. Mối quan h mới - Du lịch bền vững sẽ đƣợc thiết lập nếu thoả m n c c yêu cầu sau: 1) Nhu cầu của du kh ch: đƣợc đ p ứng cao độ. 2) Phân h sinh th i tự nhiên: không bị suy tho i. 3) Phân h kinh tế: tăng trƣởng cho cả c c doanh nghi p và cộng đ ng địa phƣơng. 4)
  36. 24 Phân h x hội nhân văn: giữ gìn đƣợc bản s c văn ho truyền thống của cộng đ ng địa phƣơng trên cơ sở tăng cƣờng văn minh do mở rộng giao lƣu với du kh ch, với c c nền văn ho kh c nhau (Vũ Văn Đông, 2014). Bản .5. Hệ thốn chỉ tiêu môi trƣờn dùn để đ nh i nhanh tính bền vữn của một điểm du lịch Stt Chỉ tiêu C c x c định 1 Bộ chỉ tiêu về đ p - Tỷ l % số kh ch trở lại/tổng số khách ứng nhu cầu của - Số ngày lƣu trú bình quân/đầu du khách kh ch du lịch - Tỷ l % c c rủi ro về sức khỏe (b nh tật, tại nạn) do du lịch/tổng số khách. 2 Bộ chỉ tiêu để đ nh - % chất thải chƣa đƣợc thu gom và xủ lý gi t c động của du - Lƣợng đi n tiêu thụ/du kh ch/ngày (tính theo mùa lịch lên phân h sinh - Lƣợng nƣớc tiêu thụ/du kh ch/ngày ( tính theo mùa th t tự nhiên - % di n tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng di n tích sử dụng do du lịch - % số công trình kiến trúc không phù hợp với kiến trúc bản địa (hoặc cảnh quan)/tổng số công trình - Mức độ tiêu thụ c c sản phẩm động, thực vật quý hiếm (phổ biến - hiếm hoi - không có) - % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo trọng tải) 3 Bộ chỉ tiêu đ nh gi - % vốn đầu tƣ từ du lịch cho c c phúc lợi x hội của địa t c động lên phân h phƣơng so với tổng gi trị đầu tƣ từ c c ngu n khác kinh tế - % số chỗ làm vi c trong ngành du lịch dành cho ngƣời địa phƣơng so với tổng số lao động địa phƣơng - % GDP của kinh tế địa phƣơng bị thi t hại do du lịch gây ra hoặc có lợi do du lịch mang lại - % giá trị chi phí vật li u xây dựng địa phƣơng/tổng chỉ phí vật li u xây dựng - % gi trị hàng hóa địa phƣơng/tổng gi trị hàng hóa tiêu dùng cho du lịch. 4 Bộ chỉ tiêu đ nh gi - Chỉ số Doxey t c động của du lịch - Sự xuất hi n c c b nh/dịch liên quan tới du lịch lên phân h x hội - - T nạn x hội liên quan đến du lịch nhân văn - Hi n trang c c di tích lịch sử văn hóa của địa phƣơng - Số ngƣời ăn xin/tổng số dân địa phƣơng - Tỷ l % mất gi đ ng tiền vào mùa cao điểm du lịch - Độ thƣơng mại hóa của c c sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, ma chay, cƣới xin, phong tục, tập qu n ) x c định thông qua trao đổi với chuyên gia. Nguồn: Manning E.W, 1996 1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản phát triển du lịch bền vững C c nguyên t c ph t triển du lịch bền vững không t ch rời c c nguyên t c chung của ph t triển bền vững. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hƣớng tài nguyên rõ r t và có nội dung văn hóa sâu s c, có tính liên ngành liên vùng, x hội hóa
  37. 25 cao. Do vậy, mà ngành du lịch cũng có c c nguyên t c riêng của mình. Chính vì vậy, sự ph t triển du lịch bền vững đòi hỏi phải có sự nỗ lực chung và đ ng bộ của toàn x hội. Ph t triển du lịch bền vững luôn hƣớng tới vi c đảm bảo đƣợc ba mục tiêu cơ bản sau: 1) Phát triển bền vững về kinh tế; 2) Ph t triển bền vững về tài nguyên môi trƣờng; 3) Ph t triển bền vững về x hội. Theo Nguyễn Mạnh Cƣờng (2015), ph t triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên t c, cụ thể: Bản . . C c n u ên tắc ph t triển du lịch bền vữn C c n u ên tắc Nội dun 1. Khai thác, sử dụn c c n uồn tài Mọi hoạt động ph t triển kinh tế đều liên n u ên một c ch hợp lý quan đến vi c sử dụng c c ngu n tài nguyên. Nhiều ngu n tài nguyên trong số đó không thể t i tạo hay thay thế đƣợc hoặc khả năng t i tạo phải trải qua một thời gian rất dài hàng tri u năm. Vì vậy các ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, vi c khai th c sử dụng hợp lý c c ngu n tài nguyên là nguyên t c quan trọng mặc dù phần lớn c c tài nguyên du lịch đƣợc xem là tài nguyên có khả năng t i tạo hoặc ít biến đổi. 2. Giảm thiểu chất thải ra môi trƣờn , Vi c không kiểm so t đƣợc lƣợng chất thải hạn chế việc tiêu thụ qu mức từ hoạt động du lịch và khai th c, tiêu thụ qu mức tài nguyên sẽ góp phần dẫn đến sự suy tho i môi trƣờng mà hậu quả của nó là sự ph t triển không bền vững của du lịch nói riêng và kinh tế - x hội nói chung. 3. Ph t triển phải ắn liền với nỗ lực bảo Tính đa dạng về thiên nhiên, về văn hóa và tồn tính đa dạn : x hội là nhân tố đặc bi t quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của du lịch, làm thỏa m n nhu cầu đa dạng của kh ch du lịch, tăng cƣờng sự phong phú về sản phẩm du lịch. Nơi nào có tính đa dạng cao về tự nhiên, văn hóa và x hội, nơi đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao về du lịch và có sức hấp dẫn
  38. 26 C c n u ên tắc Nội dun lớn, đảm bảo cho sự ph t triển. Vì vậy, vi c duy trì và tăng cƣờng tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa và x hội là rất quan trọng cho sự ph t triển bền vững lâu dài của du lịch và cũng là chỗ dựa sinh t n của ngành Du lịch. 4. Qu hoạch ph t triển du lịch phải phù Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính hợp với qu hoạch tổn thể kinh tế- xã hội liên ngành, liên vùng cao vì vậy mọi phƣơng n khai th c tài nguyên để ph t triển phải phù hợp với c c quy hoạch chuyên ngành nói riêng và quy hoạch tổng thể kinh tế - x hội nói chung ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phƣơng. Điều này góp phần đảm bảo cho sự ph t triển bền vững của du lịch trong mối quan h với c c ngành kinh tế kh c cũng nhƣ vi c sử dụng có hi u quả tài nguyên. 5. Chú trọn việc chia sẻ lợi ích với cộn Để ph t triển kinh tế - x hội nói chung và đồn địa phƣơn tron qu tr nh ph t từng ngành kinh tế nói riêng thì vi c khai triển th c c c tiềm năng tài nguyên là điều tất yếu. Trên thực tế cho thấy một địa bàn l nh thổ nếu mỗi ngành chỉ biết đến lợi ích của mình không có sự hỗ trợ đối với sự ph t triển kinh tế và chia sẻ quyền lợi với cộng đ ng thì sẽ làm cho kinh tế và cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng gặp nhiều khó khăn, kém ph t triển. Điều này buộc cộng đ ng địa phƣơng phải khai th c tối đa c c tiềm năng tài nguyên của mình làm đẩy nhanh qu trình cạn ki t tài nguyên và tổn hại đến môi trƣờng sinh th i. Kết quả c c qu trình đó sẽ gây những t c động tiêu cực đến sự ph t triển bền vững của ngành du lịch nói riêng và kinh tế - x hội nói chung.
  39. 27 C c n u ên tắc Nội dun Vì vậy, chia sẻ lợi ích với cộng đ ng địa phƣơng là một nguyên t c quan trọng trong ph t triển bền vững. 6. Khu ến khích sự tham ia của cộn Vi c tham gia của cộng đ ng địa phƣơng đồn địa phƣơn vào c c hoạt độn ph t vào hoạt động du lịch không chỉ giúp họ triển du lịch tăng thêm thu nhập, cải thi n đời sống mà còn làm cho họ có tr ch nhi m hơn với tài nguyên, môi trƣờng du lịch, cùng ngành du lịch chăm lo đến vi c nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch. Điều này có ý nghĩa rất lớn, góp phần quan trọng đối với sự ph t triển bền vững của du lịch. 7. Thƣờn xu ên trao đổi tham khảo ý Trao đổi tham khảo ý kiến quần chúng là kiến với cộn đồn địa phƣơn và c c đối một qu trình nhằm dung hòa giữa ph t tƣợn c liên quan tron qu tr nh ph t triển kinh tế với những mối quan tâm lớn triển du lịch hơn của cộng đ ng địa phƣơng, với những t c động tiềm ẩn của sự ph t triển lên môi trƣờng tự nhiên, văn hóa - x hội. Sự tham khảo ý kiến của c c ngành kinh tế với cộng đ ng địa phƣơng là cần thiết để có thể đ nh gi đƣợc tính khả thi của một dự n ph t triển, c c bi n ph p để giảm thiểu c c t c động tiêu cực và tối đa hóa sự đóng góp tích cực của quần chúng địa phƣơng. 8. Chú trọn đào tạo nân cao nhận thức Đối với bất kỳ sự ph t triển nào, con ngƣời về tài n u ên, môi trƣờn luôn đóng vai trò quyết định. Một lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo có trình độ nghi p vụ không những đem lại lợi ích về kinh tế cho ngành mà còn nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch. Sự ph t triển bền vững đòi hỏi ở đội ngũ những ngƣời thực hi n không chỉ trình độ nghi p vụ mà còn nhận thức đúng đ n về tính cần thiết của vi c bảo v tài nguyên và môi trƣờng.
  40. 28 C c n u ên tắc Nội dun 9. Tăn cƣờn tính tr ch nhiệm tron Hoạt động quảng c o, tiếp thị thiếu tr ch hoạt độn xúc tiến du lịch nhi m sẽ tạo cho kh ch những hy vọng không thực tế do thông tin không đầy đủ và thiếu chính x c dẫn đến sự thất vọng của du kh ch về c c sản phẩm du lịch đƣợc quảng c o. Vi c quảng c o, tiếp thị cung cấp cho kh ch du lịch những thông tin đầy đủ và có tr ch nhi m sẽ nâng cao sự tôn trọng của du kh ch đối với môi trƣờng thiên nhiên, văn hóa và x hội và c c gi trị nhân văn nơi tham quan, đ ng thời sẽ làm tăng đ ng kể sự thỏa m n của kh ch đối với c c sản phẩm du lịch. Điều này sẽ góp phần làm giảm những t c động tiêu cực từ hoạt động thu hút kh ch, đảm bảo cho tính bền vững trong ph t triển du lịch. 10. Thƣờn xu ên tiến hành côn t c Để đảm bảo cho sự ph t triển bền vững cần n hiên cứu có những căn cứ khoa học vững ch c dựa trên vi c nghiên cứu c c vấn đề có liên quan. Hơn thế nữa, trong qu trình ph t triển, nhiều yếu tố chủ quan và kh ch quan nảy sinh sẽ có những t c động đối với sự ph t triển, do vậy cần phải nghiên cứu để có những giải ph p phù hợp điều chỉnh sự ph t triển. Nhƣ vậy vi c thƣờng xuyên cập nhật c c thông tin, nghiên cứu và phân tích chúng là cần thiết, không chỉ đảm bảo cho hi u quả của hoạt động kinh doanh mà còn đảm bảo cho sự ph t triển bền vững trong mối quan h với cơ chế chính s ch, với vi c bảo v tài nguyên và môi trƣờng Nguồn: Nguy n M nh Cường, 2015 Tóm lại, muốn du lịch ph t triển bền vững thì nhất thiết phải tôn trọng c c nguyên t c cơ bản trên để không làm tổn hại đến môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng kinh
  41. 29 tế, và môi trƣờng x hội. Du lịch thực sự đóng vai trò quan trọng và là ngành kinh tế mũi nhọn chỉ khi nó đƣợc ph t triển một c ch bền vững. 1.3. Kinh n hiệm ph t triển du lịch bền vữn và bài học rút ra cho n ành Du lịch hu ện đảo Lý Sơn 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Malaysia và ndonesia Theo Vi n nghiên cứu ph t triển du lịch – ITDR (2013), Phát triển du lịch Malaysia và Indonesia với kinh nghiệm Việt Nam: Malaysia là đất nƣớc có ngành Du lịch ph t triển. Năm 2010, Malaysia đ đón đƣợc 24,6 tri u lƣợt kh ch du lịch quốc tế và thu nhập từ du lịch đạt 17,93 tỷ USD. Mục tiêu ph t triển du lịch của Malaysia đến năm 2020 trở thành nƣớc ph t triển về du lịch hàng đầu trong khu vực và quốc tế. Thông đi p chính của ngành du lịch thể hi n mục tiêu và quan điểm ph t triển trên: “Định vị Malaysia là điểm đến du lịch hàng đầu trong nhận thức thị trƣờng và xây dựng ngành du lịch thành ngành có đóng góp chính trong ph t triển kinh tế - x hội của đất nƣớc. 10 thị trƣờng kh ch du lịch hàng đầu của Malaysia theo thứ tự quan trọng bao g m Singapore, Indonesia, Th i Lan, Trung Quốc, Brunay, Ấn Độ, Australia, Philipines, Anh và Nhật Bản. Trong chiến lƣợc chung của Malaysia về chuyển dịch kinh tế, ngành Du lịch xây dựng kế hoạch chuyển dịch ph t triển du lịch đến năm 2020 tập trung vào vi c ph t triển sản phẩm và thị trƣờng với mục tiêu chính là tập trung vào thị trƣờng có khả năng chi trả cao, đẩy mạnh chƣơng trình tiêu dùng của kh ch du lịch. Hai hƣớng chính trong quan điểm ph t triển là: bảo v , bảo t n và giữ gìn môi trƣờng: ph t triển du lịch xanh, giải thƣởng kh ch sạn xanh, chiến dịch quốc gia về một Malaysia xanh, một Malaysia sạch và ph t triển toàn di n, chú trọng tính cân bằng và tính bền vững (tầm quan trọng của lợi ích cộng đ ng). Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hi n nay, Malaysia xác định phải có những s ng kiến và cải tiến trong ph t triển sản phẩm. C c s ng kiến tập trung vào tổ chức c c sự ki n tầm quan trọng quốc gia g m: “Malaysia ngôi nhà thứ 2 của tôi” để khuyến khích ngƣời nƣớc ngoài mua nhà tại Malaysia để đi lại nghỉ ngơi, du lịch và kéo theo ngƣời thân và bạn b tới du lịch tại đây. Ngoài ra, Malaysia cũng tập trung vào duy trì và khuếch trƣơng sản phẩm du lịch mua s m. Tập trung c c sản phẩm cho thị trƣờng du lịch cao cấp và x c định địa điểm cụ thể và từng hoạt động: nghỉ dƣỡng tại c c khu du lịch, vui chơi giải trí, c c loại hình thể thao, c c địa điểm mua s m. Đặc bi t tập trung vào đẩy mạnh du lịch chữa
  42. 30 b nh, du lịch gi o dục và cuối cùng là du lịch MICE - World Tourism Organization. Về quy hoạch du lịch, Malaysia không có một quy hoạch tổng thể ph t triển du lịch nhƣ c ch tiếp cận của Vi t Nam mà chỉ có “Kế hoạch chuyển đổi du lịch Malaysia đến năm 2020” nhằm thu hút c c thị trƣờng trƣờng du lịch có khả năng chi trả cao và tăng chi tiêu du lịch. C c khu vực, địa bàn ph t triển du lịch chính với c c chức năng cụ thể đ đƣợc x c định trong Chiến lƣợc Ph t triển du lịch từ những năm 1970 vẫn đƣợc duy trì. Căn cứ vào định hƣớng có tính quốc gia này, c c địa phƣơng, thậm chí doanh nghi p du lịch sẽ có những kế hoạch ph t triển du lịch cụ thể. Indonesia đ xây dựng xong chiến lƣợc tổng thể ph t triển du lịch đến năm 2025, theo đó tƣ tƣởng chính sẽ tập trung nâng cao chất lƣợng du lịch. Mục đích của chiến lƣợc ph t triển du lịch đến năm 2025 của Indonesia sẽ ph t triển khoảng 50 điểm đến quy mô quốc gia với một số “hành lang du lịch”, lƣợng kh ch quốc tế dự kiến đến thời điểm này dự kiến đạt 25 tri u lƣợt ngƣời. Cùng với chiến lƣợc là một kế hoạch ph t triển đến năm 2015 cũng đ hoàn tất với nội dung tập trung ph t triển 3 loại hình du lịch chính là du lịch sinh th i, du lịch nông thôn và du lịch biển. Đối với du lịch nông thôn sẽ triển khai trên 54 điểm, du lịch sinh th i là 50 điểm ở c c vƣờn quốc gia. Indonesia có chủ trƣơng ph t triển du lịch dựa vào cộng đ ng. Chính phủ hỗ trợ ph t triển bằng vi c cho thuê đất với gi rẻ để cộng động làm du lịch, đ ng thời hƣớng dẫn và đào tạo cộng đ ng về nghi p vụ du lịch. C c sản phẩm chính đƣợc định hƣớng: du lịch di sản, du lịch sinh th i, du lịch đ nh golf, du lịch lặn biển, du lịch MICE. Ở Indonesia, Vụ Thị trƣờng của Cục Xúc tiến Indonesia có nhi m vụ theo dõi diễn biến thị trƣờng, định hƣớng và tổ chức c c hoạt động xúc tiến quảng bà du lịch ở cấp quốc gia. Từ vi c theo dõi thị trƣờng và đ nh gi tình hình, xu hƣớng ph t triển kinh tế - xã hội và du lịch, Indonesia chuyển hƣớng thu hút thị trƣờng kh ch du lịch ASEAN. Ngân s ch xúc tiến quảng b du lịch năm 2010 của Indonesia vào khoảng 40 tri u USD. Đối với vi c ph t triển sản phẩm du lịch, đặc bi t tại địa bàn đảo Bali – một trong những điểm du lịch nổi bật của Indonesia thì những thành công chính nằm ở vấn đề nhƣ tôn trọng ý kiến, tập tục và tƣ duy của ngƣời bản địa; nâng cao nhận thức về ph t triển du lịch theo một qu trình; ban hành c c quy định chặt chẽ và rõ ràng về kiến thức, có quan điểm bảo t n và giữ gìn c c gi trị văn hóa truyền thống. 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững đảo JeJu - Hàn Quốc Theo Nguyễn Đình Chiến (2015), Kinh nghiệm phát triển du lịch - Nhìn từ đảo Jeju:
  43. 31 Jeju là một hòn đảo, một tỉnh tự trị đặc bi t của Hàn Quốc, có di n tích 1.849,3km2, dân số 604.670 ngƣời. Tổng sản phẩm địa phƣơng (GRDP) của Jeju hi n nay đạt hơn 12 tỷ USD; GRDP bình quân đầu ngƣời/năm là 21.000 USD; thu nhập bình quân đầu ngƣời mỗi năm đạt 14.000 USD. Trong đó, du lịch là ngành công nghi p chủ đạo của đảo Jeju, chiếm 25% tổng sản phẩm chung của tỉnh. Hoạt động du lịch tại Jeju đứng thứ nhất Hàn Quốc về tỷ l tăng trƣởng GRDP, ph t triển vi c làm, tăng trƣởng ngu n thuế địa phƣơng và thuế quốc gia. Năm 2014, tổng số kh ch du lịch đạt 11,5 tri u lƣợt ngƣời, trong đó kh ch quốc tế 2,5 tri u, kh ch nội địa 9 tri u. Mỗi kh ch du lịch lƣu trú tại Jeju bình quân từ 3 đến 5 ngày, mức chi tiêu bình quân đạt 609 USD (khoảng 12,5 tri u VND/kh ch). Tổng thu nhập từ du lịch của Jeju năm 2014 đạt khoảng 7.000 tỷ won, tƣơng đƣơng 7 tỷ USD. Với những kết quả đạt đƣợc, hoạt động du lịch tại Jeju đ góp phần quan trọng thúc đẩy c c hoạt động kinh tế, tạo ra nhiều công ăn vi c làm, bảo đảm đƣợc ngu n tài nguyên, t i đầu tƣ vào đời sống x hội của cƣ dân. Mặc dù tỉnh - đảo Jeju sở hữu 4 danh hi u tầm cỡ thế giới, trong đó có 3 danh hi u khoa học tự nhiên của UNESCO: Khu dự trữ sinh quyển (đƣợc công nhận năm 2002), Di sản thiên nhiên thế giới (đƣợc công nhận năm 2007), Công viên địa chất toàn cầu (đƣợc công nhận năm 2010) và danh hi u Kỳ quan thiên nhiên thế giới mới (đƣợc công nhận năm 2011, cùng với Vịnh Hạ Long). Tuy nhiên, những thành quả mà ngành du lịch Jeju đạt đƣợc chỉ thực sự gây ấn tƣợng mạnh trong những năm gần đây nhờ kết tinh c c hoạt động s ng tạo, chuyên nghi p của chính quyền Hàn Quốc và những ngƣời làm du lịch Jeju. Điều đó đƣợc thể hi n trên một số nội dung chủ yếu mà Jeju đ thực hi n nhƣ: chuyển đổi chế độ ph p luật, p dụng cơ chế chính s ch đặc bi t, biến hòn đảo Jeju thành “Tỉnh tự trị đặc bi t”, thực hi n “Luật đặc bi t của thành phố tự do quốc tế” từ năm 2002. Theo đó công dân của 182 nƣớc đến đây không cần Visa/không thuế, đ ng thời liên tục triển khai c c hoạt động quảng b xúc tiến để Jeju trở thành “Thành phố tự do quốc tế, hòn đảo hoà bình của thế giới”. Bên cạnh đó, Jeju đầu tƣ kết cấu hạ tầng hi n đại, đ ng bộ, xây dựng, mở rộng nhiều cảng tàu biển để tăng cƣờng khả năng tiếp cận cho c c loại hình du lịch biển, đầu tƣ ph t triển, hi n đại ho sân bay theo tiêu chuẩn quốc tế từ năm 2007 có khả năng vƣơn tới 18 thành phố lớn trong vòng 2 giờ nhƣ Seoul, Tokyo, Osaka, Taipei, B c Kinh, Thƣợng Hải, Thiên Tân.
  44. 32 Đặc bi t, những ngƣời làm du lịch Jeju đ thực hi n nhiều chủ trƣơng chính s ch ph t triển du lịch hi u quả nhằm khai th c c c tiềm năng, tài nguyên du lịch, tri t để ph t huy thế mạnh c c danh hi u của UNESCO và thƣơng hi u Di sản thiên nhiên - Kỳ quan thế giới, nền văn ho , lịch sử độc đ o và điều ki n khí hậu ôn hoà tại Jeju. Bộ m y quản lý nhà nƣớc về du lịch Jeju tập trung vào vi c thiết lập c c chính s ch du lịch, thúc đẩy hoạt động liên kết với c c Di sản - Kỳ quan thiên nhiên thế giới, đẩy mạnh thu hút tiếp thị du lịch, nuôi dƣỡng ngành công nghi p MICE và phối hợp với c c cơ quan liên quan xúc tiến c c dự n đầu tƣ du lịch. C c cơ quan liên quan đến ngành du lịch Jeju đƣợc định hƣớng phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý du lịch Jeju trong c c hoạt động tiếp thị quảng b tổng hợp ở trong và ngoài nƣớc, ph t triển tài nguyên và sản phẩm du lịch phù hợp với xu hƣớng mới, cải thi n một c ch đột ph tƣ thế tiếp nhận du lịch của Jeju, thành lập và điều hành h thống cửa hàng miễn thuế trong nội thị cho ngƣời dân trong nƣớc, vận hành h thống hƣớng dẫn du lịch tiên tiến, đào tạo và tƣ vấn doanh nghi p. Hi p hội du lịch Jeju cũng là một thành tố quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch tại đây thông qua Dự n hỗ trợ c c công ty thành viên và tìm kiếm mang lại lợi ích, Dự n cải thi n hình ảnh doanh nghi p du lịch Jeju, Dự n trợ cấp thƣờng xuyên cho ngƣời dân của tỉnh Jeju. Một trong những phƣơng n ph t triển du lịch đƣợc Jeju ƣu tiên quan tâm trong giai đoạn hi n nay là “Tối đa ho hi u ứng Synergy (hợp lực) của vi c đƣợc chọn là 7 Kỳ quan thiên nhiên thế giới mới, hƣớng đến ph t triển du lịch chung”. Theo đó, ngành du lịch Jeju đ chủ động ký kết c c biên bản ghi nhớ về liên kết ph t triển du lịch với nhiều đối t c trên thế giới. Kế hoạch hoạt động của phƣơng n này hàm chứa 3 nội dung chủ yếu là: Giao lƣu xúc tiến, tiếp thị quảng b , trao đổi đào tạo nhân lực; xây dựng đƣờng bay thẳng kết nối c c địa phƣơng và ph t triển sản phẩm du lịch chung. 1.3.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng Theo Chính phủ (2017), Quy ho ch tổng thể phát triển Khu du lịch qu c gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình bình đến năm 2030: Năm 2030, Khu du lịch quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế với h thống cơ sở vật chất đ ng bộ, hi n đại, sản phẩm du lịch đa dạng, chất lƣợng cao với sản phẩm đặc trƣng là th m hiểm hang động; nghiên cứu, tìm hiểu đa dạng sinh học, văn hóa bản địa và di tích khảo cổ. Phong Nha - Kẻ Bàng phấn đấu đến năm 2025, đón khoảng 2,5 tri u lƣợt kh ch,
  45. 33 trong đó khoảng 300.000 lƣợt kh ch quốc tế. Phấn đấu đến năm 2030, đón khoảng 3,5 tri u lƣợt kh ch, trong đó khoảng 500.000 lƣợt kh ch quốc tế. Tổng thu từ kh ch du lịch (theo gi hi n hành) đến năm 2025 đạt khoảng 4.000 tỷ đ ng; đến năm 2030 đạt trên 8.200 tỷ đ ng. Theo định hƣớng ph t triển sản phẩm du lịch, trong thời gian tới Phong Nha - Kẻ Bàng đẩy mạnh ph t triển c c sản phẩm du lịch đặc thù, theo những quy định khai th c nghiêm ngặt, g n với những gi trị tiêu biểu đ đƣợc thế giới và quốc gia công nhận là du lịch th m hiểm hang động (hang Sơn Đoòng, hang Én, h thống hang Vòm, hang Va - hang Nƣớc Nứt, thung lũng Sinh t n, hang Thủy Cung ); ph t triển đa dạng c c mô hình du lịch sinh th i, du lịch nghiên cứu tìm hiểu đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, c c gi trị về khảo cổ học, địa chất, địa mạo và tìm hiểu văn hóa bản địa. C c sản phẩm du lịch chính đƣợc chú trọng nhƣ: Du lịch tham quan; du lịch trải nghi m g n với với h sinh th i rừng; du lịch tìm hiểu lịch sử c ch mạng; du lịch cộng đ ng; du lịch nghỉ dƣỡng tại c c h lớn. C c sản phẩm du lịch bổ trợ g m: Đi bộ d ngoại, đạp xe theo c c tuyến đƣờng mòn, thể thao, vui chơi giải trí, bơi lội, ch o thuyền trên sông, du lịch g n với lễ hội nhƣ Đua thuyền, Hội thi c tr m trên Sông Son. 1.3.4. Bài học rút ra cho phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn Hi n nay, nhiều doanh nghi p du lịch trên địa bàn huy n Lý Sơn đ có ý thức đƣợc tầm quan trọng của ph t triển du lịch bền vững. Bởi ph t triển du lịch bền vững không chỉ giúp doanh nghi p sử dụng hi u quả cơ sở vật chất trong du lịch, ngu n nhân lực, biết tận dụng lợi c c ngu n lực nhƣ: Cộng đ ng cƣ dân địa phƣơng nơi có ngu n tài nguyên du lịch, c c nhà cung cấp, c c doanh nghi p du lịch đ có kinh nghi m trên thị trƣờng, mà còn khẳng định là một vũ khí s c bén giúp huy n Lý Sơn cạnh tranh bền vững trong xu thế hội nhập sâu rộng nhƣ hi n nay. Bài học rút ra cho ngành du lịch Lý Sơn thông qua những phân tích kinh nghi m về quy hoạch ph t triển du lịch có thể rút ra cho ngành du lịch Lý Sơn một số bài học trong qu trình quy hoạch và ph t triển du lịch nhƣ sau: - Nội dung quy hoạch, lập kế hoạch du lịch ở tầm chiến lƣợc cần tập trung những vấn đề thực tế hơn cho giai đoạn trung hạn nhằm đảm bảo tính khả thi của c c mục tiêu quy hoạch đặt ra. - Tổ chức không gian du lịch trong phạm vi cả huy n Lý Sơn đƣợc x c định
  46. 34 trong chiến lƣợc du lịch, theo đó nội dung này là nhằm x c định rõ điểm du lịch trên địa bàn, không gian trọng điểm du lịch với chức năng du lịch chính. - Quy trình thực hi n c c quy hoạch, lập kế hoạch của một điểm du lịch điều có sự tham gia của cộng đ ng dân cƣ địa phƣơng ngay từ giai đoạn đầu nhằm bảo đảm c c nội dung quy hoạch, kế hoạch có thể thực thi. Chính quyền tôn trọng ý kiến cộng đ ng dân cƣ địa phƣơng trong qu trình xây dựng, cũng nhƣ trong qu trình thực hi n quy hoạch, kế hoạch du lịch. - Để thực hi n thành công c c quy hoạch, kế hoạch ph t triển du lịch, ngoài sự hỗ trợ của chính phủ về hạ tầng và đào tạo ngu n nhân lực, cần có sự đầu tƣ thỏa đ ng cho công t c xúc tiến, quảng b du lịch. - Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch ph t triển du lịch cần chú trọng vi c nghiên cứu đề xuất những trọng tâm ph t triển cho từng giai đoạn, chú trọng đề xuất những loại hình du lịch mới phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. - Cần coi trọng công t c thống kê du lịch phục vụ xây dựng và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch ph t triển du lịch. Tóm lại, qua kinh nghi m ph t triển du lịch đ đƣợc nêu trong luận văn này là bài học rất đ ng p dụng cho qu trình hoạch định, xây dựng chính sách, triển khai thực hi n chiến lƣợc, kế hoạch ph t triển du lịch của tỉnh Quảng Ng i nói chung và của huy n đảo Lý Sơn nói riêng. Huy n Lý Sơn là đảo có nhiều lợi thế để ph t triển c c sản phẩm du lịch xanh. Đ ng thời, để ph t huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn của huy n Lý Sơn, chúng ta cần phải chú ý quy hoạch, xây dựng c c cơ sở hạ tầng du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể, thống nhất với quy hoạch sử dụng đất và c c quy hoạch ngành, lĩnh vực kh c; giải quyết tốt mâu thuẫn giữa ph t triển công nghi p với du lịch, giữa ph t triển du lịch với bảo v môi trƣờng sinh th i; tăng cƣờng bảo t n, ph t huy c c gi trị văn hóa, c c lễ hội truyền thống; ph t triển c c sản phẩm du lịch mới, tăng cƣờng tổ chức c c sự ki n du lịch, c c giải thể thao, văn hóa, nhất là trong mùa xuân để thu hút kh ch du lịch; có chiến lƣợc quảng b phù hợp đối với từng khu vực, từng đối tƣợng khách du lịch trong và ngoài nƣớc; tăng cƣờng đào tạo, b i dƣỡng ngu n nhân lực phục vụ du lịch; tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng, sự đóng góp của du lịch, tr ch nhi m của ngƣời dân đại phƣơng đối với vi c ph t triển du lịch bền vững. T m tắt Chƣơn Cũng giống với tăng trƣởng kinh tế, sự ph t triển “nóng” của ngành Du lịch
  47. 35 đƣợc dự đo n sẽ mang lại nhiều t c động tiêu cực tới môi trƣờng và khí hậu. Vì vậy, ph t triển du lịch bền vững đƣợc x c định là mục tiêu quan trọng của thế giới nói chung và của ngành Du lịch huy n Lý Sơn nói riêng. Để du lịch ph t triển bền vững, cần phải hành động nhằm thúc đẩy du dịch bền vững với 6 nội dung cơ bản g m: i) Coi ph t triển du lịch bền vững là một qu trình liên tục cần có sự theo dõi, đ nh gi t c động một c ch thƣờng xuyên; ii) Đẩy mạnh c c chính s ch ph t triển du lịch nội địa và khu vực nhằm hỗ trợ thực hi n c c mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc; iii) Khuyến khích c c đóng góp kinh tế dài hạn, khả thi, đem lại lợi ích cho tất cả c c bên liên quan; iv) Tôn trọng tính nguyên bản về văn hóa - x hội của cộng đ ng địa phƣơng; sử dụng tối ƣu ngu n tài nguyên môi trƣờng tự nhiên; v) Khuyến khích nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đối với c c hoạt động và sản phẩm du lịch bền vững; vi) Đẩy mạnh đối t c công - tƣ với tƣ c ch là bi n ph p chính để ph t triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch bền vững; tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ tất cả c c doanh nghi p hoạt động liên quan đến du lịch. Để đ nh gi hoạt động du lịch ở một khu du lịch, điểm du lịch có bền vững hay không tác giả đ nh gi dựa vào sức chứa hay dựa vào bộ chỉ tiêu môi trƣờng của UNWTO hoặc dựa vào phƣơng ph p PRA. Vi c lựa chọn phƣơng ph p đ nh gi tính bền vững của ph t triển du lịch phụ thuộc vào điều ki n cụ thể của từng điểm du lịch trong từng giai đoạn ph t triển.
  48. 36 Chƣơn 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. Tổn quan về đảo Lý Sơn, tỉnh Quản N ãi Huy n đảo Lý Sơn là huy n đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ng i, nằm về phía Đông B c, c ch đất liền 15 hải lý (tính từ cảng Sa Kỳ ra). Toàn huy n có 02 đảo: Đảo Lớn (còn gọi là Cù Lao Ré) và Đảo Bé (Cù Lao Bờ b i), g m 03 x : An Vĩnh, An Hải và An Bình (Đảo Bé). Trong đó, x An Vĩnh nằm trên đảo lớn có 2 thôn: thôn Đông, thôn Tây; xã An Hải nằm trên đảo lớn có 3 thôn: đ ng Hộ, thôn Đông, thôn Tây; X An Bình nằm trên đảo bé có 1 thôn: thôn B c. Di n tích tự nhiên khoảng 10 km2, dân số trên 20.033 nguời (2005), mật độ dân số 2.009 ngƣời/km2, có khoảng 40% dân số theo nghề khai th c hải sản, 30% dân số làm nghề nông (tr ng hành, tỏi và ngô) và 25% làm nghề dịch vụ, thƣơng mại (UBND tỉnh Quảng Ng i). Sơ đồ . . Bản đồ du lịch Quản N ãi Nguồn: UBND tỉnh Quảng Ngãi
  49. 37 2.2. Tài n u ên du lịch hu ện Lý Sơn Huy n đảo Lý Sơn với nhiều danh lam, th ng cảnh độc đ o và nhiều di tích mang nét văn hóa tâm linh, đƣợc thể hi n nhƣ sau: Bản . . Tài n u ên du lịch hu ện Lý Sơn Tài n u ên du lịch tự nhiên Tài n u ên du lịch nhân văn 1. Địa chất 1. Tài n u ên du lịch nhân văn vật thể Huy n Lý Sơn ở vào vị thế tƣơng t c Cụm di tích Đình làng An Hải Di tích giữa lục địa và đại dƣơng cùng những biến cấp qu c gia : Nằm ở thôn Đông x An Hải động lớn trong vận động của biển Đông huy n Lý Sơn. Đƣợc xây dựng vào năm trong hơn 10 tri u năm gần đây, Lý Sơn sở Minh Mạng nguyên niên (1820). Đình xây hữu phong phú và đa dạng c c điểm và cụm dựng theo hình chữ tam, g m: Đình Thƣợng, di sản. Tại huy n đảo hi n có gần 10 loại đình Trung và đình Hạ. Đây là công trình hình di sản địa chất - địa mạo - một ngu n kiến trúc ngh thuật mang phong c ch thời tài nguyên rất phong phú và hấp dẫn cho du Nguyễn, đƣợc phản ảnh qua ngh thuật chạm lịch. Tài nguyên du lịch địa chất- địa mạo ở kh c gỗ độc đ o: ở n thờ, bề mặt c c vi k o, Lý Sơn là độc đ o, hiếm có. Cụm núi lửa từ cột chống, đỉnh cửa; đ ng thời đình còn đƣợc Thới Lới tới chùa Hang có cấu tạo đặc bi t, đ p nổi, tạc tƣợng hết sức tinh xảo, sống là hai núi lửa ch ng nhau. C c v ch đ núi động. Đình An Hải còn g n liền với quần thể lửa hang Câu, chùa Hang, Giếng Tiền là c c nhà thờ thất tộc, miếu Bùi Ta H n, miếu di sản địa chất- địa mạo, đẹp và độc đ o cả Thành Hoàng, miếu Thủy Long và Nghĩa Tự. về mặt khoa học cũng nhƣ cảnh quan (Vũ Đình Làng An Hải là công trình kiến trúc Cao Minh, 2017). ngh thuật lâu đời nhất còn lƣu lại trên đảo 2. Khí hậu Lý Sơn. Đảo Lý Sơn chịu t c động chung của Di tích Âm Linh T và mộ lính Hoàng khí hậu nhi t đới gió mùa trên vùng biển Sa Di tích cấp qu c gia : Âm Linh Tự tọa nhi t đới nóng, ẩm và có chế độ mƣa từ lạc tại thôn Tây x An Vĩnh huy n Lý Sơn, tháng 8 đến th ng 2 năm sau. Ngu n nhi t Là nơi thờ tự đội hùng binh Hoàng Sa, đƣợc cao và độ n ng lớn trên phạm vi huy n đảo xây dựng vào giữa thế kỷ XVII, là di tích lịch Lý Sơn có thể tiến hành khai t c cho c c sử quan trọng trong vấn đề chứng minh và hoạt động du lịch nghĩ dƣỡng quanh năm phản nh một c ch trung thực chủ quyền của và rất thuận lợi cho c c hoạt động du lịch, Vi t Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và nghĩ dƣỡng, t m biển Trƣờng Sa. Dƣới thời vƣơng triều Chúa 3. Thủ văn Nguyễn và Triều Nguyễn, quần đảo Hoàng Biển đảo Lý Sơn có chế độ nhật triều Sa là bộ phận không t ch rời đối với đất liền không đều, hằng th ng có 18-20 ngày thủy và triều đình đ giao trọng tr ch khai th c và
  50. 38 Tài n u ên du lịch tự nhiên Tài n u ên du lịch nhân văn triều lên cao, độ lớn trung bình kỳ nƣớc cao bảo v cho đội Hoàng Sa ở Lý Sơn. nhất là 1,2 - 2,0m; độ lớn trung bình kỳ Nhà thờ Ph m Quang Ảnh Di tích cấp nƣớc kém là 0.5m. tỉnh : Nhà thờ Pham Quang Ảnh là nơi thờ tự Đảo Lý Sơn nƣớc biển trong xanh Phạm Quang Ảnh đội trƣởng đội Hoàng Sa bốn mùa, ít bị ô nhiễm, độ mặn cao và ổn hy sinh khi làm nhi m vụ bảo v chủ quyền định; do đó, c c b i biển tự nhiên có cải tạo Vi t Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng đảm bảo an toàn và thuận lợi du kh ch nhƣ Sa. Đƣợc xây dựng vào giữa thế kỷ XVII. Bố B i t m chùa Đục; B i t m B c An Hải; cục phối thờ với dòng họ tổ tiên. Di tích nhà B i t m Hang Câu; B i t m Hang Sau. thờ Phạm Quang Ảnh là di tích có gi trị gi o Đ y biển ở đảo Lý Sơn chủ yếu là dục to lớn cho thế h hôm nay và mai sau về đ , đ gốc, cuội sỏi thuận lợi cho c c quần tinh thần yêu nƣớc, yêu quê hƣơng, dân tộc x động thực vật tầng đ y trú ngụ và sinh và chủ quyền vẻ vang của đất nƣớc Vi t Nam sống. Rất thuận lợi cho vi c ph t triển loại ở quần đảo Trƣờng Sa và Hoàng Sa. hình du lịch sinh th i biển. Nhà Thờ Võ Văn Khiết Di tích cấp 4. Tài n u ên nƣớc tỉnh : Là nơi thờ tự đội trƣởng đội Hoàng Sa Do địa hình tƣơng đối đơn giản, Võ Văn Khiết đ hy sinh khi làm nhi m vụ đ ng nhất, ít phân c t, cộng với vi c di n bảo v chủ quyền Vi t Nam trên quần đảo tích đảo khoảng 10 km2 nên mạng suối trên Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Cha Võ Văn Khiết đảo kém ph t triển, chỉ có một số con suối là ông Võ văn Th m vốn là lý trƣởng làng nhỏ chảy tạm thời vào mùa mƣa ở phía Nam An Vĩnh đ xin triều đình cho lập đền thờ Võ đảo với lƣu lƣợng rất thấp. Hi n tại h chứa Văn Khiết tại xóm Vĩnh Thành x An Vĩnh nƣớc ngọt núi Thới Lới đang đƣợc khẩn huy n Lý Sơn. Ngôi đền thờ nằm trong khu trƣơng xây dựng để phục vụ nhu cầu của đất của dòng họ Võ, dân gian quen gọi là đông đảo nhân dân. miếu ông Th m. Theo những ngƣời già trong 5. Cảnh quan du lịch tự nhiên tộc họ Võ thì đền thờ đƣợc xây dựng cuối Chùa Hang Di tích cấp qu c gia): triều Gia Long. Chùa Hang hay còn gọi là Thiên Khổng Di tích đền thờ cá ông Lăng Chánh Di Thạch Tự nằm ở phía Đông B c đảo, dƣới tích cấp tỉnh : Nằm ở thôn Đông x An Vĩnh chân núi Thới Lới. Chùa Hang là một di tích huy n Lý Sơn, nằm s t bờ biển. Di tích đƣợc th ng cảnh do thiên nhiên và con ngƣời tạo xây dựng vào thời Minh Mạng, đây là di tích nên, chùa có gi trị về nhiều mặt, là bằng tín ngƣỡng quan trọng của vạn chài Lý Sơn. chứng cụ thể về qu trình khai ph và xây Ngƣời Vi t có truyền thuyết xem c ông là dựng đảo của cƣ dân Đại Vi t, đƣợc lập ra hóa thân của mảnh o Cà Sa của phật bà c ch đây khoảng 400 năm, chùa có nhiều Quan Âm.
  51. 39 Tài n u ên du lịch tự nhiên Tài n u ên du lịch nhân văn ngóc ng ch kỳ thú (có đƣờng lên trời, đƣờng Di tích dinh bà Thiên Y-A-Na (Di tích xuống địa ngục) Bên cạnh đó do nằm ở vị cấp tỉnh : Nằm ở thôn tây x An Hải huy n trí, dƣới chân núi Thới Lới và s t mép biển Lý Sơn có di n tích khoảng 150m. Mặt tạo cho nơi đây cảnh quan nên thơ và hùng hƣớng về phía Nam và có lối kiến trúc hình vĩ, nên chùa Hang là nơi cho du kh ch nghỉ chữ tam, chia làm 3 tòa: Tiền đƣờng, chính ngơi, giải trí thú vị. di n và hậu cung, nơi đây còn lƣu giữ những Cổng Tò Vò địa danh nổi tiếng của mảng chạm kh c gỗ rất đẹp và tinh tế, sống đảo Lý Sơn : Cổng Tò Vò là dấu tích từ hoạt động. động phun trào núi lửa hàng tri u năm trƣớc, Di tích dinh Tam Tòa Di tích cấp tỉnh : khi nham thạch gặp nƣớc biển đông cứng Nằm ở thôn tây x An Hải huy n Lý Sơn. Di lại, tạo nên vòm đ độc đ o này và là ki t tích đƣợc xây dựng dƣới thời Gia Long, cảnh t c hiếm có mà thiên nhiên ban tặng cho quan rất đẹp, bên trong chính thờ là nữ thần vùng biển đảo Lý Sơn, Cổng có hình “vòm Thủy Long (truyền thuyết là con Long cổng” bằng đ cao khoảng 2,5m, dài khoảng Vƣơng) cùng thờ với Bạch M Th i Gi m và 5m và hoàn toàn không có sự t c động nào chƣ vị ngủ đức. Đây cũng là di tích tín của bàn tay con ngƣời để tạo ra nó. Cổng Tò ngƣỡng quan trọng của ngƣời dân trên đảo vò đảo Lý Sơn là địa điểm thuận ti n cho Lý Sơn. vi c ph t triển du lịch sinh th i g n với lặn Di tích Lăng cá Ông Di tích cấp tỉnh - biển, kh m ph lòng đại dƣơng. Trƣớc tình Thôn đông, An Hải : là ngôi nhà rƣờng cổ hình kh ch du lịch tăng đột biến, cơ quan đ p đất, có kiến trúc độc đ o, chạm trổ kh c chức năng khuyến c o du kh ch hạn chế leo gỗ điễn tích còn giữ nguyên. Nhà đ p có t c lên Cổng Tò Vò để chụp ảnh, nhằm bảo t n dụng chống ch y nhà, c ch nhi t. Kiến trúc "vòm đ núi lửa" có niên đại khoảng 3.000 - này đều chia làm 3 gian, 2 ch i , có 1 đến 2 4.000 năm. lớp cửa bàn khoa, trên m i hiên điều có cham Núi Thới Lới Hồ ch a nước độc trổ thủng hoặc chạm nổi theo c c điển tích nhất vô nhị tr n miệng núi lửa : Núi Thới hƣớng đến Nhân - Nghĩa - Lễ -Trí - Tín và Lới (cao 169m) đƣợc hình thành từ sự phun Phƣớc - Lộc - Thọ. trào của núi lửa c ch đây hàng tri u năm. Nhà trưng bày lưu niệm đội Hoàng Sa Nhìn từ xa, núi Thới Lới trên đảo Lý Sơn ki m quản Bắc Hải: là nơi bảo t n, gìn giữ sừng sững nổi bật giữa biển khơi. Trên đỉnh và ph t huy t c dụng những di sản văn hóa núi có ngọn hải đăng và l cờ chủ quyền nổi liên quan đến hoạt động của đội Hoàng Sa bật trên nền trời xanh. Thới Lới có nhiều di vào vi c gi o dục truyền thống uống nƣớc tích th ng cảnh nhƣ: nhƣ chùa Hang, Cột cờ nhớ ngu n, ghi nhớ công lao của c c vị tiền chủ quyền, ngọn hải đăng và h nƣớc ngọt nhân đối với dân, với nƣớc mà còn góp phần
  52. 40 Tài n u ên du lịch tự nhiên Tài n u ên du lịch nhân văn trên núi đƣợc hình thành từ mi ng núi lửa nâng cao nhận thức và tr ch nhi m của c n Cột cờ Tổ qu c cao hơn 20m đƣợc bộ, nhân dân đặc bi t là thế h trẻ hôm nay xây dựng trên đỉnh núi Thới Lới trông ra và mai sau trong vi c tiếp nối cha anh giữ biển, mặt hƣớng về quần đảo Hoàng Sa. Mặt vững chủ quyền biển đảo. chính trên thân đài cột cờ ghi vị trí kinh độ, 2. Tài n u ên nhân văn phi vật thể vĩ độ của đảo Lý Sơn. Thân b cột cờ đƣợc Các l hội: Trải qua hàng trăm năm, sơn màu đỏ của Quốc kỳ, biểu tƣợng khẳng ngƣời dân đảo Lý Sơn đ để lại cho nhân loại định chủ quyền biển đảo Vi t Nam. những lễ hội truyền thống đậm dấu ấn cƣ dân Núi Giếng Tiền mang truyền thuyết trên đảo nhƣ: lễ hội cầu ngƣ, lễ hội đua cảm động về người lính Hoàng Sa : Núi thuyền truyền thống và Lễ Khao lề thế lính Giếng Tiền màu mỡ, nhiều đất đỏ bazan. Hoàng Sa là di sản văn hóa Quốc gia. Đặc Ngƣời dân đảo Lý Sơn sử dụng c t từ biển bi t, trong lòng đất đảo Lý Sơn còn ẩn chứa và đất đỏ lấy từ núi Giếng Tiền, rải ch ng nhiều di chỉ Văn Hóa Sa Huỳnh, văn hóa lên nhau theo tỷ l và thứ tự thích hợp để Chăm Pa đ đƣợc c c nhà khảo cổ học khai tr ng tỏi. quật (Phụ lục 08) Nguồn: UBND tỉnh Quảng Ngãi 2.3. Kinh tế - Xã hội ảnh hƣởn đến ph t triển du lịch hu ện đảo Lý Sơn 2.3.1. Các thành phần kinh tế Trong thời gian qua, kinh tế của huy n đảo Lý Sơn tăng trƣởng liên tục với tốc độ kh cao và ổn định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010 - 2015 đạt 18,05% đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trƣởng GRDP của huy n đảo. Góp phần cho sự tăng trƣởng này là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngƣ nghi p, dịch vụ - thƣơng mại, công nghi p - tiểu thủ công nghi p, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghi p (UBND tỉnh Quảng Ng i, 2016). Tốc độ tăng trƣởng của huy n giữ ở mức kh ; tổng gi trị sản xuất đạt 896.888 tri u đ ng, tăng 17,23% so với năm trƣớc và đạt 100,47% kế hoạch năm. Trong đó, gi trị nông, lâm nghi p và thủy sản đạt 309.064 tri u đ ng, tăng 1,46% so với năm trƣớc và đạt 95,7% kế hoạch năm; gi trị thƣơng mại, dịch vụ đạt 514.365 tri u đ ng, tăng 28,1% so với năm trƣớc và đạt 103,63% kế hoạch năm; gi trị công nghi p - tiểu thủ công nghi p đạt 73.459 tri u đ ng, tăng 24,66% so với năm trƣớc và đạt 100,03% kế hoạch năm; lƣợng kh ch du lịch đến Lý Sơn đạt 95.000 lƣợt kh ch, tăng 68.380 lƣợt so với năm trƣớc; cơ cấu tỷ trọng c c ngành kinh tế năm 2015: nông nghi p (nông - lâm - ngƣ nghi p) chiếm 63,5% (thủy sản: 51,1%, nông nghi p: 12,4%), công nghi p - tiểu
  53. 41 thủ công nghi p chiếm 10,1%, thƣơng mại dịch vụ chiếm 26,3% (theo gi hi n hành); thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 21 tri u đ ng/ngƣời/năm, tăng 2,3 tri u đ ng/ngƣời/năm so với năm 2014; có 26 công trình dự n đƣợc triển khai xây dựng; lĩnh vực văn hóa - x hội cũng đạt nhiều thành tựu nhƣ: 02 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trƣờng đạt chuẩn quốc gia lên 03 trƣờng; c c chỉ tiêu về tỷ l tăng dân số tự nhiên, mức giảm sinh đều đạt Nghị quyết HĐND huy n đề ra; tỷ l hộ ngh o giảm xuống còn 14% so với tổng số hộ; tình hình quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn x hội cơ bản đƣợc giữ vững; h thống chính trị từ huy n đến cơ sở từng bƣớc đƣợc ki n toàn, nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân, đặc bi t là có sự đoàn kết, quyết tâm cao của toàn Đảng, toàn quân và nhân dân trong huy n trong qu trình triển khai thực hi n nhi m vụ ph t triển kinh tế, x hội ở địa phƣơng (UBND huy n Lý Sơn, 2016). 2.3.2. Thu hút đầu tư vào du lịch Chính phủ đ ban hành Quyết định 1995/2014/QĐ-TTg ngày 04/11/2014 về một số cơ chế, chính s ch hỗ trợ ph t triển huy n đảo Lý Sơn, khuyến khích c c nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ theo c c hình thức BT, BOT, BTO, PPP Theo đó, tỉnh Quảng Ng i đ thành lập Ban Chỉ đạo ph t triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng huy n đảo Lý Sơn. Trong đó, thực hi n đột ph 3 mũi trọng tâm là: tập trung xây dựng hạ tầng đảo một c ch đ ng bộ; ph t triển du lịch, kinh tế g n với bảo t n thiên nhiên, đặc bi t là bảo t n biển; ph t triển kinh tế biển. Năm 2016, UBND tỉnh Quảng Ng i đ phê duy t khoản kinh phí gần 18 tỷ đ ng quy hoạch xây dựng huy n đảo Lý Sơn đến năm 2025 theo hƣớng bảo v môi trƣờng cảnh quan, ph t triển du lịch sinh th i biển. Đ ng thời, có văn bản đăng ký sử dụng ngu n vốn ODA cho dự n Đầu tƣ cơ sở hạ tầng để ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm ph t triển kinh tế - x hội huy n đảo Lý Sơn. Nhà tài trợ dự kiến là Quỹ ph t triển quốc tế của OPEC (OFID). Mục tiêu của dự n nhằm xây dựng đảo Lý Sơn thành phố đô thị xanh, bảo t n văn hóa; chủ động ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu; ngăn ngừa sạt lở do triều cƣờng, cải thi n môi trƣờng, v sinh. Bên cạnh đó, huy n đảo Lý Sơn cũng đang kêu gọi đầu tƣ vào 16 dự n thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ du lịch, dịch vụ, thủy sản, nông nghi p dƣới hình thức BOT, BT (Phụ lục 06), đ thu hút hơn 50 dự n đầu tƣ, với tổng vốn hơn 1.000 tỷ đ ng. Có kết quả này là nhờ Lý Sơn triển khai nhiều giải ph p đ ng bộ, trong đó đặc bi t là cú huých có đi n lƣới quốc gia và cơ chế, chính s ch đặc thù của đảo Lý Sơn (UBND huy n Lý Sơn, 2015).