Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế

pdf 100 trang thiennha21 22/04/2022 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_doanh_xuat_khau_hang_may_ma.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế

  1. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Lời cám ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của một quá trình học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức kết hợp với việc thực tập tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế mà tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Huế, đã trang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt quá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tài Phúc, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Dệt May Huế, phòng Kế Hoạch- Xuất Nhập Khẩu May, phòng Kế toán và phòng Nhân sự đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty. Đặc biệt là phòng Kế Hoạch- Xuất Nhập Khẩu May đã cho em trải nghiệm hữu ích. Gần ba tháng thực tập tại Công ty là một khoảng thời gian vô cùng quý giá. Thông qua đợt thực tập này tôi đã có điều kiện tìm hiểu thực tế, so sánh những kiến thức đã học trên giảng đường Đại học với thực trạng áp dụng ở Công ty, từ đó đúc kết cho mình những kinh nghiệm và bài học bổ ích. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Rất mongTrường sự thông cảm và đóngĐại góp ý họckiến của quýKinh thầy cô giáo tế và cácHuế bạn để khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Tố Hảo SVTH: Trần Thị Tố Hảo 1
  2. Khóa luận tốt nghiệp M Ụ C L Ụ C PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu 9 2.1. Mục tiêu tổng quát 9 2.2. Mục tiêu cụ thể 9 3. Đối tượng nghiên cứu 9 4. Phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 10 5.1. Phương pháp thu thập thông tin 10 5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 10 6. Kết cấu đề tài 10 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ 12 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY. 12 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu 12 1.1.1. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu 12 1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu 12 1.1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 13 1.1.1.3. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 17 1.1.1.4. Các hình thức xuất khẩu 18 1.1.1.5. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu 22 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 27 1.1.2.1. Yếu tố vi mô 27 1.1.2.2. Yếu tTrườngố vĩ mô Đại học Kinh tế Huế 29 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu 31 1.1.3.1. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường: 31 1.1.3.2. Kết quả về mặt xã hội 31 1.1.3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận 31 1.1.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xuất khẩu 32 1.2. Cơ sở thực tiễn 34 SVTH: Trần Thị Tố Hảo 2
  3. 1.2.1.Khóa Tình luậ hìnhn tố xut nghiất, nhệập kh ẩ u hàng hóa c ủ a Vi ệ t Nam PGS.TS. giai đo ạNguyn 2015ễ–n2017: Tài Phúc 34 1.2.2. Tổng quan về tình hình xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 35 1.2.3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoan 2015- 2017 37 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 39 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt May Huế 39 2.1.1. Khái quát về Công ty 39 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 39 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh và địa bàn kinh doanh của Công ty 41 2.1.4. Sứ mệnh của Công ty 41 2.1.5. Triết lý kinh doanh 41 2.1.6. Slogan 42 2.1.7. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 43 2.1.8. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 44 2.2 Tinh hình nguồn lực của công ty giai đoạn 2015-2017 46 2.2.1. Tình hình nhân sự của Công ty giai đoạn 2015-2017 46 2.2.2. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty 50 2.2.3 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015- 2017: 53 2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty giai đoạn 2015-201754 2.3.1 Phương thức kinh doanh xuất khẩu hàng may của công ty 54 2.3.2. Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty 55 2.3.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty 56 2.3.4. Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Trường Đại học Kinh tế Huế 57 2.3.5. Thị trường xuất khẩu của công ty 59 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế 61 2.4.1. Chỉ tiêu lợi nhuận 61 2.4.2. Tỷ xuất lợi nhuận 62 2.4.3. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu 64 SVTH: Trần Thị Tố Hảo 3
  4. 2.5.ĐánhKhóa lu giáận chungtốt nghi thựcệ trpạ ng xu ấ t kh ẩ u hang may m ặ PGS.TS.c của công Nguy ty cổ phễnầ nTài dệt Phúcmay Huế 65 2.5.1: Chỉ tiêu định tính 66 2.5.2. Chỉ tiêu định lượng 67 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 70 2.4.1. Các nhân tố vi mô: 70 2.4.1.1. Tiềm lực tài chính 70 2.4.1.2. Cơ chế tổ chức và quản lí 71 2.4.1.3. Chiến lược kinh doanh 71 2.4.1.4. Khả năng trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty 72 2.4.1.5. Tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lí 74 2.4.2. Các nhân tố vĩ mô 75 2.4.2.1. Môi trường cạnh tranh 75 2.4.2.2 Môi trường tự nhiên 75 2.5. Đánh giá chung 76 2.5.1. Kết quả đạt được 76 2.5.2. Các mặt hạn chế 77 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 79 3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển của ngành dệt may 79 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển của ngành dệt may 80 3.1.3. Định hướng của Công ty trong thời gian tới 82 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May HuếTrường Đại học Kinh tế Huế 83 3.2.1. Hoàn thành chiến lược kinh doanh 83 3.2.2 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 88 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực 88 3.2.4. Giảm chi phí quản lý và chi phí xuất khẩu 90 3.2.5. Giải pháp đàm phán và ký kết hợp đồng 93 3.2.6. Giải pháp huy động vốn và nâng cao khả năng tài chính 93 3.2.7. Đăng kí thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế: 94 SVTH: Trần Thị Tố Hảo 4
  5. PHKhóaẦN III.luậ KnẾ tTố LUt nghiẬN ệVÀp KI Ế N NGH Ị PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 94 1. Kết luận 95 2. Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trần Thị Tố Hảo 5
  6. Khóa luận tốt nghiệp DANH M Ụ C B Ả NG, BI PGS.TS.ỂU Nguyễn Tài Phúc Sơ dồ 1.1: Quy trình để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 1.1 Diễn biến kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại giai đoạn 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 -2017 Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 1.2: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017 Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dệt May HuếError! Bookmark not defined. Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của công ty giai đoạn 2015-2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015-2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6 Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc so với tổng doanh Error! Bookmark not defined. thu của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thị trường của công ty giai đoạn 2015-2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8: Bảng thể hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận xuất khẩu may của công ty giai đoạn 2015Trường-2017 Đại học KinhError! Bookmark tế Huế not defined. Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty giai đoạn 2015-2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.10: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của công ty giai đoạn 2015-2017 Bảng 2.11. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.12: Bảang đánh giá lợi nhuận xuất khẩu hàng may mặc của công ty giai đoạn 2015- 2017 Error! Bookmark not defined. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 6
  7. BKhóaảng 2.13: luậ Tnỷ tsuốtấ tnghi lợi nhuệpậ n trên doanh thu và chi phí PGS.TS. của công tyNguy giai đoễnạ nTài 2015 Phúc- 2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.14.Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của công ty giai đoạn 2015-2017 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.15: Danh mục các thiết bị sản xuất Nhà máy 1+ 2+ 3 Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1: Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 Error! Bookmark not defined. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Quá trình quốc tế hóa đang phát triển mạnh mẽ ở các châu lục, các khu vực trên thế giới với sự tham gia ngày càng rộng rãi của nhiều quốc gia khác nhau. Những lợi ích to lớn của hội nhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràng và không thể phủ nhận điển hình là đã làm cho thương mại và thị trường thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ. Trong những năm gần đây, thị trường Việt Nam được chứng kiến nhiều thành công phát triển của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại hàng hóa như: điện thoại và linh kiện; hàng dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; giày dép các loại; dầu thô, sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, thị trường EU và các nước Châu Phi, đã đem lại những giá trị kinh tế to lớn. Một trong những mặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu chính là mặt hàng dTrườngệt may. Đại học Kinh tế Huế Hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta trong nhiều năm trở lại đây. Ngoài việc đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, phát triển xuất khẩu hàng may mặc còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động. Trong số các thị trường nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu của nước ta thì thị trường EU, Hoa Kì, Canada, đang nổi lên như một đối tác quan trọng nhất, đem lại nhiều lợi ích kinh tế-xã hội cho SVTH: Trần Thị Tố Hảo 7
  8. đKhóaất nước. luậMnặt t ốkhác,t nghi xuấtệp khẩu hàng d ệt may đ ã đem PGS.TS. lại nguồn Nguy ngoạiễ tện lớnTài cho Phúc đất nước và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân bằng cán cân thanh toán, giải quyết công việc cho hàng triệu người dân lao động, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển. Ngành dệt may Việt Nam đang giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước và đã giải quyết việc làm cho trên 3 triệu lao động. Trong điều kiện kinh tế còn nhiều bất ổn, xuất khẩu dệt may giai đoạn 2015 – 2017 vẫn giữ được tăng trưởng tốt. Đặc biệt, năm 2017 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 51 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. Đây là kết quả hết sức đáng khích lệ trong điều kiện khó khăn của cả nước. Điều này đã chứng tỏ những nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may cũng như những người lao động trong ngành. Với kết quả này, Việt Nam đã vươn lên đứng trong top 7 nước xuất và xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới.Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng tìm ra và khẳng định được những vị thế của mình trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường thế giới và đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Như chúng ta cũng đã biết việc đẩy mạnh xuất khẩu phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu bởi trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán độc lập, phải tự chịu trách nhiệm về các kết quả kinh doanh của mình. Hoạt động xuất khẩu phát triển được hay không hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp đó. Vì vậy làm thế nào để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu luôn là bài toán cần lời giải đáp sáng suốt và là vấn đề quan tâm hàng đầu của bộ máyTrường quản lý của doanh Đại nghiệp xuấthọc khẩu. Kinh tế Huế Công ty Cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX) thành lập từ năm 1988 được đánh giá là một đơn vị xuất sắc của ngành dệt may Việt nam. Trong thời gian qua công ty đã có nhiều thành công trên các lĩnh vực như công tác kế hoạch thị trường, công tác tài chính, công tác quản lý lao động và đào tạo nguồn nhân lực, công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng sản phẩm Tổng doanh thu của Công ty tăng nhanh qua các năm. Xuất khẩu vẫn có một vị trí rất quan trọng quyết định doanh thu toàn công ty. Trong những SVTH: Trần Thị Tố Hảo 8
  9. nămKhóa gần lu đâyận doanhtốt nghi thu vềệp xuất khẩu h àng may m ặc của PGS.TS. Công ty NguyCổ phầnễn dệt Tài may Phúc Huế liên tục bị biến động trên thị trường thế giới, bị giảm dần hạn ngạch xuất khẩu vào các nước EU, Canada Nhằm bảo hộ ngành dệt may trong nước. Bên cạnh đó doanh thu từ các khách hàng truyền thống đặt hàng may gia công cũng giảm mạnh như: Đài Loan, Hàn Quốc, Mexico do thị trường tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng về kinh tế do ảnh hưởng suy thoái toàn cầu. Xuất phát từ những lí do trên nên em đã chọn đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế’’ để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Biết thực trạng tình hình xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. Từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty hiệu quả hơn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến xuất khẩu hàng dệt may. - Phân tích về thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. - Dựa vào các phân tích thực trạng từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. 3. Đối tượng Trườngnghiên cứu Đại học Kinh tế Huế Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung: Tình hình xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 9
  10. Khóa Phluạmận vi tố khôngt nghi gian:ệp Công ty Cổ phần Dệt May PGS.TS. Huế (122 NguyDươngễ Thin Tàiệu T Phúcước, Phường Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế).  Phạm vị thời gian: - Các số liệu được sử dụng trong đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp trong khoảng thời gian từ 2015 – 2017. - Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 09/2018 đến tháng 12/2018. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin Tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Dữ liệu về tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam. Dữ liệu về tình hình phát triển ngành dệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế. Các báo cáo về thống kê kết quả hoạt động kinh doanh; cơ cấu tổ chức; cơ cấu lao động; tình hình tài sản và nguồn vốn; tình hình tài chính, doanh thu; thông tin về khách hàng của công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian 2015- 2017. Các dữ liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu của công ty: tình hình đàm phán và ký kết hợp đồng của công ty, biến động kim ngạch xuất khẩu; cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty, kế hoạch xuất khẩu của công ty năm 2018. Các khóa luận tốt nghiệp đại học của khoá trên, các bài viết tham khảo trên Internet liên quan đến ngành dệt may và hoạt động xuất khẩu. Một số thông tin liên quan ở các website: (Công ty Cổ phần Dệt May Huế); (Tổng cục Hải quan Việt Nam); Đại (chọcục thống Kinh kê tỉnh Thừa tếThiên Huế Huế) 5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Phương pháp thống kê mô tả: Từ những dữ liệu thứ cấp đã thu thập được và những tài liệu đã được tổng hợp kết hợp với việc vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để đánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 10
  11. Khóa Phươngluận t ốphápt nghi so sánh:ệp Xác đ ịnh mức độ tăng giảm, PGS.TS. mối tương Nguy quanễn cTàiủa các Phúc chỉ tiêu xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2015 – 2017. 6. Kết cấu đề tài PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ( 3 chương) Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động xuất khẩu và kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may. Chương 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. Chương 3. Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trần Thị Tố Hảo 11
  12. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY. 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu 1.1.1. Khái quátTrường chung về hoạt đ ộĐạing xuất khhọcẩu Kinh tế Huế 1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu  Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 12
  13. KhóaKhái luniệmận xuất tốt khẩunghi theoệp Luật th ương m ại 2005 t hì PGS.TS.được nêu cNguyụ thể tạiễn Điều Tài 28,Phúc khoản 1 như sau: "Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật."  Hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với mục tiêu lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. (Theo Trần Chí Thành (2000). Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công  Thị trường xuất khẩu hàng hóa Theo trường phái Cổ điển thì: Thị trường là nơi diễn ra các trao đổi, mua bán hàng hoá. Theo khái niệm hiện đại thì " Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán mộtTrường thứ hàng hoá tác đĐạiộng qua lạihọc với nhau Kinh để xác định giátế cả vHuếà số lượng hàng hoá". Thị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người bán có quốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 13
  14. KhóaThị tr luườngận xuấttốt nghikhẩu hệànp g hoá bao hàm c ả thị tr ư ờng PGS.TS. xuất khẩu Nguy hàng ễhoán Tài trực Phúctiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) và thị trường xuất khẩu hàng hoá gián tiếp (xuất khẩu qua trung gian). Chẳng hạn, một nước nào đó tạm nhập tái xuất hàng hoá của Việt Nam rồi đem xuất khẩu sang thị trường khác cũng được coi là thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. 1.1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu  Đối với doanh nghiệp: Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường quốc tế là xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch phát triển, mở rộng thị trường của mình. Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đa dạng hoá thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp tăng doanh số, tăng lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không những được khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở các quốc gia khác trên thế giới. - Xuất khẩu giúp phát huy tính năng động sáng tạo của cán bộ xuất nhập khẩu trong việc tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng xâm nhập; phát triển các sản phẩm mới. - Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ, qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp thiết bị máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho quáTrường trình phát triển củaĐại doanh nghiệp.học Kinh tế Huế - Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về chất lượng, mẫu mã, giá cả Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình hành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 14
  15. Khóa- Xu ấtlu khẩuận t ốbuộct nghi các ệdoanhp nghiệp phải luôn luôn đổiPGS.TS. mới và Nguyhoàn thiễnện Tài công Phúc tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm - Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.  Đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Theo Nguyễn Quang Hùng (2010), vai trò đó được thể hiện qua các điểm sau: - Xuất khẩu là một trong những nhân tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiTrườngên tiến. Đại học Kinh tế Huế Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ + Thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nước + Thu từ hoạt động xuất khẩu SVTH: Trần Thị Tố Hảo 15
  16. KhóaTầm quanluận trọng tốt nghicủa vốnệp đầu t ư nư ớc ngo ài thì không PGS.TS. ai có thể Nguyphủ nhậnễn đTàiược, Phúc song việc huy động chúng không phải dễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này. Do vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. Ở một số nước, một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực . - Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển. Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cựcTrường đến chuyển dịch c ơĐại cấu kinh tếhọc thúc đẩy Kinh xuất khẩu. Nó tế thể hiện:Huế + Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy sẽ có điều kiện phát triển. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 16
  17. Khóa+ Xu ấtlu khẩuận t ốtạot nghiđiều kiệnệp mở rộng khả năng cung cấp PGS.TS. đầu vào Nguy cho sảnễ nxuất, Tài mở Phúc rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được. + Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầu hoá như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hiện ở nước thứ năm. Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại của chuyên môn hoá tới xuất khẩu. Với đặc điểm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống nhân dân bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động và làm việc với mức thu nhập khá. Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển. CácTrường ngành nghề cũ đ ượcĐại khôi phục, học ngành Kinhnghề mới ra đtếời, sự Huế phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến hàng sản xuất. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Điều này dẫn điến việc người dân có nhu cầu cao hơn về các loại hàng hoá cao cấp cũng như sự phong phú, đa dạng sản phẩm. Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 17
  18. ĐâyKhóa là nguluậồnn tvốnốt nghidùng đệểp nhập khẩu các vật phẩm ti êu PGS.TS. dùng thi ếNguyt yếu phụcễn Tài vụ đời Phúc sống mà trong nước chưa sản xuất được nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người dân, đáp ứng mức sống cao hơn của cuộc sống hiện đại. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong kinh tế, xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu tư, bảo hiệm, vận tải quốc tế Mặt khác, khi các ngành này phát triển sẽ tạo ra sự tiện lợi, nhanh chóng và dễ dàng hơn cho hoạt động xuất khẩu. Do đó hoạt động xuất khẩu sẽ ngày càng được phát triển. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, nhất là trong điều kiện hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. 1.1.1.3. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu Với mục tiêu: “ Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường. Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế; tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu”. Ở những thời điểm nhất định mục tiêu xuất khẩu có khác nhau, nhưng mục tiêu quan trọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là đTrườngể nhập khẩu đáp ứng Đại nhu cầu họccủa nền kinh Kinh tế quốc dân. tế Để Huếthực hiện mục tiêu trên, hoạt động xuất nhập khẩu phải hướng vào các mục tiêu sau: - Phải mở rộng thị trường, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu nhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sự phát triển - Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước như đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ, chất xám theo hướng khai thác lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 18
  19. Khóa- Nâng lu caoận năngtốt nghi lực sảnệp xuất h àng hóa xu ất khẩu để PGS.TS.tăng nhanh Nguy khối lễưnợng Tài và Phúc kim ngạch xuất khẩu. - Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có khối lượng và giá trị lớn đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về số lượng, có sức hấp dẫn và có khả năng cạnh tranh cao. 1.1.1.4. Các hình thức xuất khẩu Hiện nay, trên thế giới có nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau, lựa chọn cách thức nào là phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các doanh nghiệp. Các hình thức xuất khẩu bao gồm: Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc từ khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình. Ưu điểm:  Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.  Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trường nước ngoài, từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu cũng như tình hình của khách hàng nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết. Nhược điểm:  Xuất khẩu trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanhTrường xuất khẩu. Đại học Kinh tế Huế  Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh Xuất khẩu gián tiếp SVTH: Trần Thị Tố Hảo 19
  20. KhóaXuất lukhẩuận gián tốt tiếpnghi làệ vipệc cung ứng h àng hóa ra th ịPGS.TS. trường nư Nguyớc ngoễàin thông Tài Phúcqua các trung gian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đại điện, các công ty ủy thác xuất nhập khẩu Ưu điểm Trên thực tế phương thức này được sử dụng rất nhiều, đặc biệt là các nước kém phát triển vì những lý do:  Người trung gian thường hiểu biết rõ về thị trường kinh doanh còn các nhà kinh doanh rất thiếu thông tin trên thị trường nên người trung gian tìm được nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi hơn.  Người trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực cho nên nhà xuất khẩu có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải. Nhược điểm  Xuất khẩu gián tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với các bạn hàng của nhà xuất khẩu.  Đồng thời khiến nhà xuất khẩu phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho người trung gian. Xuất khẩu ủy thác Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất qua đó thu được một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng ). Ưu điểm  Mức độTrường rủi ro thấp. Đại học Kinh tế Huế  Không cần bỏ vốn vào kinh doanh.  Tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũng thu được một khoản lợi nhuận đáng kể.  Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về người sản xuất . SVTH: Trần Thị Tố Hảo 20
  21. KhóaNhư ợclu ậđiểmn tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc  Phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nắm bắt thông tin về thị trường chậm.Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình. Buôn bán đối lưu Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, hàng hóa trao đổi có giá trị tương đương nhau. Mục đích xuất khẩu không phải là nhằm thu một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hóa có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu. Buôn bán đối lưu đã ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hóa – tiền tệ, trong đó sớm nhất là “hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ. Ngày này ngoài hai hình thức truyền thống đó, đã có nhiều loại hình thức mới đã ra đời. Trong vòng thập niên 90 của thế kỉ XX, trong buôn bán quốc tế, gần 35% là mua đối lưu, 24% là những hợp đồng bồi hoàn, 9% là những giao dịch có thanh toán bình hành, 8% là nghiệp vụ chuyển nợ, chỉ có 4% là nghiệp vụ hàng đổi hàng. Gia công quốc tế Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ và được nhiều quốcTrường gia chú trọng. Đại học Kinh tế Huế Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ liệu và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động hoặc nhập được thiết bị, công nghệ mới về nước mình.  Các hình thức gia công quốc tế: SVTH: Trần Thị Tố Hảo 21
  22. KhóaXét v luề quyềnận tố sởt nghi hữu nguyệp ên li ệu, gia công quốc tế có PGS.TS. thể tiến hNguyành dưễớin hTàiình thPhúcức sau đây: - Hình thức nhận nguyên liệu nhận gia công: Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí gia công. - Hình thức mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. - Hình thức kết hợp: Bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Xét về giá cả gia công người ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức: - Hợp đồng thực chi, thực thanh trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đạt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. - Hợp đồng khoán trong đó ta xác định một giá trị định mức (Target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí của bên nhận gia công là bao nhiêu đi chăng nữa, hai bên vẫn thanh toán theo định mức đó. Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công được xác định bằng hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công thường được quy định một số điều khoản như thành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận Xuất khẩu tại chỗ Đây là hìnhTrường thức mới và đang phĐạiổ biến rộng học rãi. Đ ặcKinh điểm của h ìnhtế th ứcHuế này là hàng hóa không bắt buộc vượt qua biên giới mới đến tay khách hàng. Do vậy giảm được chi phí cũng như rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hóa. Các thủ tục trong hình thức này cũng đơn giản hơn, trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải có hợp đồng phụ trợ như: hợp đồng vận tải, bảo hiểm hàng hóa, thủ tục hải quan. Tạm nhập,tái xuất SVTH: Trần Thị Tố Hảo 22
  23. KhóaMỗi nluướcận có t ốmộtt nghi địnhệ nghĩap ri êng v ề tái xuất. Nhiều PGS.TS. nước Tây Nguy Âu và ễMnỹ Tài Latinh Phúc quan niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc từ kho hải quan, chưa qua chế biến ở nước mình. Anh, Mỹ và một số nước khác lại coi đó là việc xuất khẩu những hàng ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó đã lưu thông qua nội địa. Như vậy, các nước đều thống nhất quan niệm tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu hút được ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không cần phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị, khả năng thu hổi vốn cũng nhanh hơn. 1.1.1.5. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu Theo Võ Thanh Thu (2006) hoạt động xuất khẩu bao gồm các nội dung sau: Nghiên cứu và tiếp cận thị trường nước ngoài Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên mà doanh nghiệp cần thực hiện khi muốn xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài. Đây là hoạt động quan trọng giúp doanh nghiệp nắm bắt, hiểu rõ được các thị trường khác nhau, đâu là thị trường tiềm năng, phù hợp nhất để tiếp cận, nó cũng hỗ trợ cho những hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp. Từ việc nghiên cứu thị trường mà doanh nghiệp quyết định các cách thức tiếp cận, dung lượng sản phẩm, giá thành, phương thức giao dịch, các hoạt động marketing saoTrường cho phù hợp nhất vớiĐại các đặc học tính riêng Kinh biệt của thị trtếường Huếđó như chính trị, luật pháp, văn hóa, khả năng tiêu dùng Vì thế nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, quốc gia.  Tổ chức thu thập thông tin Thu thập thông tin là công việc đầu tiên của công tác nghiên cứu thị trường. Thu thập thông tin bao gồm thu thập thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 23
  24. KhóaThu thluậpận thông tốt nghitin thứệ pcấp l à vi ệc t ìm ki ếm những thông PGS.TS. tin chung Nguy nhất,ễn baoTài quát Phúc nhất về thị trường. Những thông tin về dân số, tốc độ phát triển kinh tế, các thông tin về bộ máy hành pháp, luật pháp, văn hóa, con người Các thông tin này có thể thu thập từ các tổ chức quốc tế, liên hợp quốc, quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng quốc tế, các tổ chức cung cấp thông tin của nước bạn. Thu thập thông tin sơ cấp là việc tìm kiếm những thông tin thị trường có liên quan đến sản phẩm mặt hàng mà doanh nghiệp định xuất khẩu. Các thông tin cần thiết là nhu cầu về sản phẩm, dung lượng thị trường, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm cạnh tranh Doanh nghiệp có những thông tin này qua các hoạt động nghiên cứu trực tiếp của mình hoặc được cung cấp bởi những công ty chuyên bán thông tin cho thị trường  Tổ chức phân tích thông tin và xử lý thông tin Phân tích thông tin về giá cả hàng hóa: Giá cả hàng hóa trên thị trường biến động phức tạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát. Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu thị trường là tiêu thụ được, chú ý đặt biệt trong marketing, thương mại quốc tế, bởi vì công việc kinh doanh được bắt nguồn từ nhu cầu thị trường.  Lựa chọn thị trường xuất khẩu Sau khi đã ổ chức thu thập thông tin và đánh giá, phân tích thông tin của các thị trường khác nhau. Doanh nghiệp sẽ quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu của mình. Đó là thị trường mà doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất, sản phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ tốt nhất. Các yếu tốTrường để lựa chọn thị trư ờngĐại dựa tr ênhọc những tiKinhêu chí mà doanh tế nghi Huếệp đề ra và dựa theo kết quả của việc phân tích đánh giá thị trường. - Các tiêu chuẩn chung như chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêu chuẩn quốc tế. - Các tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ. + Bảo hộ mậu dịch: Thuế quan, hạn ngạch giấy phép. + Tình hình tiền tệ: Tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 24
  25. Khóa- Các lutiêuận chu tốẩnt nghi của thệươngp m ại: Sản xuất nội địa v àPGS.TS. xuất khẩu. Nguyễn Tài Phúc Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu  Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng - Đối với doanh nghiệp sản xuất: tạo nguồn hàng là việc tổ chức sản xuất hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng. - Đối với các doanh nghiệp thương mại: tạo nguồn hàng bằng cách gom hàng từ các cơ sở sản xuất hàng hóa trong nước.  Lập kế hoạch xuất khẩu Khi đã có nguồn hàng và lựa chọn được thị trường xuất khẩu doanh nghiệp cần lập kế hoạch để sản xuất sản phẩm sang thị trường đó. Kế tiếp doanh nghiệp cần lập kế hoạch giao dịch, ký hợp đồng. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu  Chuẩn bị cho giao dịch Để công tác giao dịch diễn ra tốt đẹp, doanh nghiệp phải biết thông tin đầy đủ về hàng hóa, thị trường tiêu thụ, khách hàng  Các phương thức giao dịch Trên thị trường thế giới đang tồn tại nhiều phương thức giao dịch, mỗi phương thức gia dịch có đặc điểm và kỹ thuật riêng. Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tượng, thời gian giao dịch mà doanh nghiệp chọn phương thức giao dịch phù hợp. Dưới đây là hai phương thức giao dịch cơ bản: - Giao dịch trựcTrường tiếp Đại học Kinh tế Huế Giao dịch trực tiếp trong thương mại quốc tế là giao dịch mà người mua và người bán thỏa thuận, bàn bạc trực tiếp (hoặc thông qua thư từ điện tín) về hàng hóa, giá cả, điều kiện giao dịch và phương thức thanh toán - Giao dịch qua trung gian Là giao dịch mà người mua và người bán quy định điều kiện mua bán hàng hóa phải thông qua một người thứ ba – người trung gian mua bán. Hiện nay giao dịch qua trung SVTH: Trần Thị Tố Hảo 25
  26. gianKhóa chi luếmậ nkhoảng tốt nghi 50%ệ kimp ngạch buôn bán tr ên th ế giới,PGS.TS. ở đây Nguytrung gianễn Tàiđược Phúc hiểu có thể là một số cá nhân hoặc tổ chức hay một doanh nghiệp. Trung gian buôn bán chủ yếu là cửa hàng đại lý và các tổ chức môi giới, hay các môi giới. - Ký kết hợp đồng Hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng mua bán đặc biệt trong đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua vượt qua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang giá trị hàng hóa bằng các phương thức thanh toán quốc tế. Tổ chức thực hiện hợp đồng Tùy theo các điều khoản trong hợp đồng mà doanh nghiệp phải thực hiện một số công việc. Thông thường doanh nghiệp cần phải thực hiện những công việc như theo sơ đồ sau: Sơ dồ 1.1: Quy trình để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa K Trường Đại họcXin Kinh giấy tế Huế Ký hợp Chuẩn bị Kiểm tra L/C phép xuất đồng hàng hóa khẩu Mua bảo Làm thủ tục Kiểm ra hàng Thuê tàu hiểm hải quan hóa ( nếu cần) SVTH: Trần Thị Tố Hảo 26 Giao hàng Làm thủ tục Giải quyết lên tàu thanh toán tranh chấp
  27. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc - Ký hợp đồng: Hai bên tham gia ký hợp đồng cam kết, thỏa thuận với nhau về giá cả, chất lượng, điều khoản thanh toán, giao nhận hàng và trách nhiệm quyền hạn các bên tham gia. - Kiểm tra L/C( Letter of Credit) Bên nhập khẩu có trách nhiệm mở L/C và bên xuất khẩu cần kiểm tra L/C có phù hợp với hợp đồng được ký kết hay không trước khi tiến hành giao hàng. . - Xin giấy phép xuất khẩu Hiện nay, việc cấp giấy phép xuất khẩu được Bộ thương mại cấp đối với hàng mậu dịch và Tổng cục hải quan cấp đối với hàng phi mậu dịch. - Chuẩn bị hàng xuất khẩu Các công việc này phải được thực hiện theo đúng quy định của hợp đồng vả đảm bảo tiến độ cho công tác giao hàng. Chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm rất nhiều công việc từ thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu đến việc bao bì đóng gói, ký mã hiệu. - Kiểm tra hàng hóa Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu sẽ ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu và đảm bảo uy tínTrường cho nhà sản xuất cũngĐại như thọcổ chức xuất Kinh khẩu trong quantế hệHuế mua bán. Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì (kiểm nghiệm). Nếu hàng hóa là động vật, thực vật phải kiểm tra khả năng lây lan, bệnh tật (kiểm dịch). - Thuê tàu SVTH: Trần Thị Tố Hảo 27
  28. KhóaThuê lu tàuậ nch tởố htàng nghi dựaệ pv ào các căn c ứ: Những điều PGS.TS.khoản hợp Nguy đồng muaễn Tài bán, Phúc đặc điểm hàng hóa mua bán; điều kiện vận tải; thông thường trong nhiều trường hợp, đơn vị kinh doanh xuất khẩu thường ủy thác việc thuê tàu cho một công ty vận tải. - Mua bảo hiểm Mua bảo hiểm là hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro cho lô hàng trong quá trình vận chuyển. Hợp đồng bảo hiểm có thể chia thành hai loại: Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy); hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy). - Làm thủ tục hải quan đến xác nhận hàng hóa vận chuyển có nguồn gốc xuất xứ, có đầy đủ giấy phép để có thể vận chuyển qua biên giới, kiểm tra hàng lậu, sai sót, giả mạo - Giao hàng lên tàu. Theo điều kiện giao hàng trong hợp đồng đến thời hạn giao hàng, các nhà xuất nhập khẩu hàng hóa phải làm thủ tục giao hàng. Bên xuất khẩu phải thực hiện tất cả các bước cần thiết để thực hiện giao hàng đúng thời hạn và có được vận đơn để lập bộ chứng từ thanh toán. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 1.1.2.1. Yếu tố vi mô  Tiềm lực tài chính Khả năng tài chính của doanh nghiệp biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của toàn doanhTrường nghiệp. Tuy vậy khôngĐại phải học nhiều vốn Kinh là kinh doanh tế có hiHuếệu quả nhưng nó sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều cái mới hơn và hoạt động hiệu quả hơn.  Cơ chế tổ chức quản lý - Trình độ năng lực lãnh đạo của ban giám đốc của doanh nghiệp: Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp cho phép SVTH: Trần Thị Tố Hảo 28
  29. doanhKhóa nghi luậệpn tcóố tđ ưnghiợc cácệp chiến l ư ợc kinh doanh đúng PGS.TS. đắn, đảm Nguybảo choễ ndoanh Tài nghiệpPhúc có thể tận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình. - Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ kinh doanh trong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những người trực tiếp thực hiện các công việc của quá trình sản xuất hàng hóa. Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu của họ sẽ quyết định đến hiệu quả của công việc, theo đó quyết định tới hiệu quả công việc, theo đó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp.  Chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có tác động không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu chiến lược kinh doanh không phù hợp làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ dẫn đến phá sản và ngược lại.  Khả năng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các tài sản cố định như thiết bị, máy móc, nhà xưởng mà doanh nghiệp có thể huy động vào sản xuất kinh doanh. Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hoá của công ty. Vì vậy nếu công ty được trang bị cơ sở vật chất càng hiện đại thì khả năng cạnh tranh của công ty càng được nâng cao, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phát triển có hiệu quả.  TrườngTài nguyên thiên nhiên Đại và vị tríhọc địa lý Kinh tế Huế Vị trí địa lý cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên là những cái mà tự nhiên ban cho, thông qua đó các nước khai thác tiềm năng của nó để phục vụ xuất khẩu. Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất khẩu. Nó góp phần ảnh hưởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất khẩu của quốc gia. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 29
  30. KhóaVị trí luđịaậ nlý tcóốt vai nghi trò ệnhpư là nhân t ố tích cực hoặc ti PGS.TS.êu cực đối Nguy với sựễ phátn Tài triển Phúc kinh tế cũng như xuất khẩu của một quốc gia. Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện cho phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế hoặc thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng  Uy tín của doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp chính là tình cảm, là sự tin tưởng mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã có uy tín cao, đối với khách hàng nhiều khi họ mua hàng dựa trên uy tín của doanh nghiệp chứ không hoàn toàn dựa trên chất lượng hàng của doanh nghiệp. Vì vây, uy tín cũng quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Như vậy, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu theo chiều hướng khác nhau, tốc độ và thời gian khác nhau tạo nên một môi trường xuất khẩu phức tạp đối với doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt, những thay đổi này để có những phản ứng kịp thời, tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra khi tiến hành hoạt động xuất khẩu 1.1.2.2. Yếu tố vĩ mô Môi trường chính trị - pháp luật Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự ổn định của môi trường chính trị đã được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp hoặc ngược lại.Trường Hệ thống pháp luật Đại hoàn thi họcện, không Kinhthiên vị là m ộttế trong Huế những điều kiện tiền đề ngoài kinh tế của doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch địch và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Văn hóa – xã hội SVTH: Trần Thị Tố Hảo 30
  31. KhóaYếu tốlu vănận hóatốt –nghixã hộiệp luôn bao quanh doanh nghiệp PGS.TS. và khách Nguy hàng ễvàn có Tàiảnh Phúc hưởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên cứu các yếu tố này trong việc hình thành và đặc điểm thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Các thị trường luôn bao gồm con người thực hiện với số tiền mà họ sử dụng trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ. Một cách đơn giản có thể hiểu: Thị trường = Khách hàng + Túi tiền của họ Các thông tin về môi trường này cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau (từ khái quát đến cụ thể) về đối tượng phục vụ của mình. Qua đó, có thể đưa ra một cách chính xác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng. Môi trường cạnh tranh Kinh tế thị trường là nền kinh tế được điều tiết chủ yếu bởi cơ chế vận động thị trường -đó chính là quy luật cạnh tranh, nói khác đi thị trường là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh. Chính sức ép cạnh tranh giữa các đối thủ này trên thương trường đã làm cho giá cả các “yếu tố đầu vào” và “yếu tố đầu ra” biến động theo những xu hướng khác nhau. Tình hình này đòi hỏi Công ty phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh. Muốn vậy, Công ty cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, đưa nhanh ra thị trường những sản phẩm mới chất lượng cao, mẫu mã phù hợp, giá cả hợp lý Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên là một môi trường luôn tiềm ẩn những nguy cơ bất thường có thể ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động sản xuất và tiêu thụ trong đó có cả hoạt động xuất khẩu hàng hóa.TrườngThiên tai, bão lũ hayĐại động đất, học mối Kinhkhi nó xảy ra tếkể cả Huếmức độ nhẹ hay nặng nó đều có ảnh hưởng đến mọi việc đang diễn ra và để lại một ảnh hưởng như phá hủy cơ sở vật chất hiện đang sản xuất sản phấm xuất khẩu, gây ẩm mốt nguyên phụ liệu, cản trở việc giao hàng cho khách hàng, Vì vậy chũng ta cần có những biện pháp phòng tránh khi rủi ro thiên tai xảy ra. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 31
  32. 1.1.3.Khóa Các luậ chnỉ ttiêuốt nghiđánh ệgiáp t ìn h hình xu ấ t kh ẩ u PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Qua đó, cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù hợp với việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu tiếp theo. 1.1.3.1. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường: Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị trường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu Các kết quả này chính là những thuận lợi trong quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu tới độ thu được lợi nhuận cao, khả năng về thị trường lớn hơn. 1.1.3.2. Kết quả về mặt xã hội Những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho đất nước. Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu. 1.1.3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện và nângTrường cao đời sống của Đại người lao học động. Kinh tế Huế Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp được tính bằng công thức: TR=Pi x Qi Trong đó: SVTH: Trần Thị Tố Hảo 32
  33. KhóaTR: T luổngận doanh tốt nghi thu từệpho ạt động xuất khẩu PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Pi: Giá cả hàng hóa xuất khẩu thứ i Qi: Số lượng hàng hóa xuất khẩu thứ i Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng dôi ra của doanh thu xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu, được tính bằng công thức: Lợi nhuận xuất khẩu = TR -TC LTKT = TR – TCKT LNtt = TR – TCtt Trong đó: TC: Tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu LNKT: Lợi nhuận kinh tế LNtt: Lợi nhuận tính toán TCtt: Chi phí tính toán 1.1.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xuất khẩu Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hóa) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu đó. * Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: là chỉ tiêu hiệu quả tương đối nó có thể tính theo hai cách: - Tỷ suất lợiTrường nhuận trên doanh Đạithu học Kinh tế Huế P p= x100% TR - Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí p= x100 Trong đó: % SVTH: Trần Thị Tố Hảo 33
  34. Khóap: Tỷ lusuấtận lợi tố nhuậnt nghi xuấtệp khẩu PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc P: Lợi nhuận xuất khẩu TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu TC: Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu Nếu p>1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu Nếu p<1 thì doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả trong xuất khẩu * Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu Tx Hx= Cx Trong đó: Hx: Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệ từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hóa, dịch vụ (giá quốc tế)). Cx: Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vận tải đến cảng xuất (giá trong nước). * Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu Tx Dx = x100% Cx Trong đó: Dx: Doanh lợi xuất khẩu Tx: Thu nhTrườngập bán hàng xuất khẩu Đại tính bằng học ngoại tệKinh được chuyển tế đổi raHuếtiền Việt Nam theo tỷ giá công bố của ngân hàng Ngoại thương (sau khi trừ mọi chi phí bằng ngoại tệ) Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu * Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Tổng chi phí VNĐ Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu= Doanh thu xuất khẩu (USD) SVTH: Trần Thị Tố Hảo 34
  35. KhóaLà số lu lưậợngn t bảnốt nghitệ bỏ ệrap để thu đ ư ợc một đ ơn v ị ngoại PGS.TS. tệ Nguyễn Tài Phúc Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu < Tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố thì nên xuất khẩu và ngược lại. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017: 250 215.12 213.1 200 176.63 174.11 162.02 165.57 150 100 50 ĐVT: TỷUSD ĐVT: 0 -3.55 2.52 2.02 2015 2016 2017 -50 Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại ( Nguồn: Tổng Cục Hải Quan) Biểu đồ 1.1 Diễn biến kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại giai đoạn 2015 – 2017 Nhìn vào biểu đồ 1.1 của Tổng cục Hải quan thống kê, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta có xu hướng tăng. Cụ thể là: KNXK giaiTrườngđoạn 2015 – 2017 Đạităng từ 162,02 họctỷ USD Kinh lên 215,12 tếtỷ USD. Huế Tăng 53,1 tỷ USD tương ứng tăng 32,8%. KNNK giai đoạn 2015 – 2017 tăng từ 165,57 tỷ USD lên 213,1 tỷ USD. Tăng 47,53 tỷ USD tương ứng tăng 28,7%. Năm 2015, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 327,59 tỷ USD, so với năm 2014( KNXNK là 298,07 tỷ USD) thì tổng KNXNK tăng 9,9% hay tương ứng 29,52 tỷ USD. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 35
  36. TrongKhóa đólu ậ KNXKn tốt nghi tăng 7,86%,ệp tương ứng 11,8 tỷ USD PGS.TS. và KNNK Nguy tăngễn 11,98%Tài Phúc hay tương ứng với 17,72 tỷ USD. Cán cân thương mại thâm hụt 3,55 tỷ USD. Năm 2016, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 350,74 tỷ USD, so với năm 2014 thì tổng KNXNK tăng 7,06% hay tương ứng 23,15 tỷ USD. Trong đó KNXK tăng 9,02%, tương ứng 14,61 tỷ USD và KNNK tăng 5,16% hay tương ứng 8,54 tỷ USD. Cán cân thương mai hàng hóa đạt 2,52 tỷ USD. Năm 2017, tổng KNXNK hàng hóa cả nước đạt 428,22 tỷ USD, so với năm 2016 thì tổng KNXK tăng 22,1% hay tương ứng 77,48 tỷ USD. Trong đó KNXK tăng 21,8% tương ứng 38,49 tỷ USD so với chỉ tiêu theo Quốc hội giao là 7-8%, xuất khẩu năm nay đã đạt tốc độ gần gấp 3 lần và KNNK tăng 22,4% tương ứng với 38,99 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa đạt 2,02 tỷ USD. Như vậy, tình hình kim ngach xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 có diễn biến tích cực qua các năm. Đặc biệt, xuất nhập khẩu năm 2017 đã đạt được những kết quả vượt bậc, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm và tiêu thụ hàng hóa cho nông dân 1.2.2. Tổng quan về tình hình xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 -2017 ĐVT: Triệu USD Thị trường Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng 2015 (%) 2016 (%) 2017 (%) Tổng KNXK 22.802 100 23.824 100 26.121 100 Hoa Kì 10.947 48 11.442 48 12.275 47 Nhật Bản 2.785 12,2 2.899 12,2 3.110 11,9 Hàn quốcTrường2.128 Đại9,3 học2.283 Kinh9,6 2.642tế Huế10,1 EU 3.470 15,2 3.562 15 3.785 14,5 Trung Quốc 670 3 824 3,5 1.103 4,2 ASEAN 613 2,7 - - - - Các nước khác 2.189 9,6 2.814 11,7 3.206 12,3 ( Nguồn:Tổng Cục Hải Quan) Nhìn vảo bảng 1.1 ta có thể nhận thấy rằng bốn thị trường xuất khẩu lớn nhất của Dệt May Việt Nam là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU. Điển hình là thi trường Hoa SVTH: Trần Thị Tố Hảo 36
  37. KìKhóa luôn luchiậếmn t hốơnt nghi 45% ệtrongp t ổng kim ngạch xuất khẩu PGS.TS. hàng may Nguy mặc ễquan Tài tất cả Phúc các nước. Cụ thể là: Năm 2015, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 22.802 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 10.947 triệu USD chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 2.785 triệu USD chiếm 12,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.128 triêu USD chiếm 9,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc,EU với kim ngạch là 3.470 triệu USD chiếm 15,2% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 15,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may. Năm 2016, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 23.824 triệu USD tăng 4,48% tương ứng với tăng 1.022 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 11.442 triệu USD chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 2.899 triệu USD chiếm 12,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.283 triêu USD chiếm 9,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc, EU với kim ngạch là 3.562 triệu USD chiếm 15% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàng dệt may, các nước còn lại chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 15,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may. Năm 2017, kim ngach xuất khẩu hàng dệt may là 26.121 triệu USD tăng 9,7% tương ứng với tăng 2.297 triệu USD trong đó sang Hoa Kì với kim ngạch là 12.275 triệu USD chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may, Nhật Bản với kim ngạch là 3.110 triệu USD chiếm 11,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, Hàn Quốc với kim ngạch là 2.642 triêu USD chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may măc, EU với kim ngạch là 3.785 triệu USD chiếm 14,5% trong tổng kim ngach xuất khẩu hàngTrường dệt may, các nư ớcĐại còn lại chỉhọc chiếm tỷKinh lệ nhỏ là 16,5% tế trong Huế tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dêt may. Công tác phát triển thị trường xuất khẩu thời gian qua đạt được những kết quả tích cực. Hàng dệt may Việt Nam đã tiếp tục khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới. Tới nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 37
  38. KhóaĐặc biệt luậ, ntrong tốt năm nghi 2017ệp v ẫn có một số thị tr ư ờng đạt PGS.TS. mức tăng Nguy trưởngễn cao Tàilà PhúcTrung Quốc với mức tăng tương ứng là 33,9% về kim ngạch xuất khẩu so với năm 2016, thị trường này đã có cải thiện về cán cân thương mại, cải thiện tình trạng nhập siêu nhờ tăng trưởng mạnh xuất khẩu sang thị trường này. Như vậy: trong giai đoạn vừa qua, tình hình trao đổi thương mại với các nước trên thế giới của Việt Nam có những chuyển biến tốt, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm, đây sẽ là điều kiện thuận lợi tạo đà phát triển hơn nữa cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 1.2.3 Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoan 2015- 2017 398.66 361.47 400 350 300 223.94 250 200 150 ĐVT: USD Triệu 100 50 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng KNXK hàng dệt may ( Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế) Biểu đồ 1.2:Trường Tổng kim ngạch Đạixuất khẩu học hàng dệt Kinh may tỉnh Thừa tế Thi Huếên Huế giai đoạn 2015- 2017 Qua biểu đồ 1.2 trên ta thấy răng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015- 2017 tăng qua các năm cụ thể là: Năm 2015 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 223,94 triêu USD SVTH: Trần Thị Tố Hảo 38
  39. KhóaNăm lu2016ận kim tốt ngachnghi ệxupất khẩu h à ng d ệt may l à 361,47 PGS.TS. triệu USD Nguy tăngễn 61,4% Tài Phúc tương ứng tăng 137,53 triệu USD. Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 398,66 triêu USD tăng 10,29% tương ứng tăng 37,19 triệu USD. Từ đó cho thấy tình hình xuất khẩu hàng dệt may ở Thừa Thiên Huế diễn biến khả quan, bắt kịp xu thế của cả nước. Đây là một dấu hiệu cho thấy xuất khẩu là một lĩnh vực hấp dẫn mà các doanh nghiệp nên quan tâm và chú trọng để phát triển trong tương lai. Trường Đại học Kinh tế Huế CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt May Huế 2.1.1. Khái quát về Công ty - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ SVTH: Trần Thị Tố Hảo 39
  40. Khóa- Giấy lu chứngận tố nhậnt nghi đăngệp ký doanh nghiệp số: 3300100628 PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc - Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng) - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng) - Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, phường Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Số điện thoại: 0234.3864.337 - Số fax: 0234.3864.338 - Website: www.huegatex.com.vn - Mã cổ phiếu: HDM 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ Phần Dệt May Huế (viết tắt là HUEGATEX) là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợi, vải dệt kim và may mặc. Năm 1979 hiệp định được ký kết giữa hai Nhà nước Việt Nam – Hungary quyết định sẽ xây dựng một nhà máy sợi tại Việt Nam. Đến ngày 16/01/1988, Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định thành lập Nhà máy Sợi Huế và ngày 26/03/1988, nhà máy được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. Sau 6 năm hoạt động, đến tháng 02/1994 Nhà máy Sợi Huế trở thành Công ty Dệt May Huế (tên giao dịch: Hue garment company, viết tắt là Hutexco) thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) theo quyết định 140/CNN của Bộ Công Nghiệp, do Nhà máy Sợi tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Huế. Cuối năm 1996,Trường công ty đầu t ưĐại xây dựng họcthêm Nhà Kinhmáy Dệt kim tếvà ngày Huế 26/03/1997 chính thức đi vào sản xuất. Đến cuối năm 1998, để công tác quản lý, tổ chức sản xuất trong công ty được tốt hơn, Nhà máy Dệt kim được tách ra làm 2 nhà máy là Nhà máy Dệt nhuộm và Nhà máy May. Lúc này công ty Dệt May Huế có 4 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt nhuộm, Nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện phụ trợ. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 40
  41. KhóaNăm lu2001,ận theotốt nghichiếnệ dịchp tăng tốc của Tập đo àn d ệt PGS.TS. may Việt Nguy Nam, ễcôngn Tài ty đPhúcã đầu tư thêm 8.000 cọc sợi cho nhà máy Sợi. Đến năm 2015, 66.000 cọc sợi đã được đầu tư, sản lượng hàng năm đạt 12.000 tấn sợi cùng với sự đồng bộ trang thiết bị được nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản. Mặt hàng may mặc của công ty sau một thời gian đã nhận được sự tín nhiệm của khách hàng tiêu dùng trong nước và quốc tế. Đến tháng 5/2003, công ty đầu tư xây dựng thêm Nhà máy May II theo ký kết hợp tác sản xuất kinh doanh mặt hàng áo Jacket với Công ty Quinmax Đài Loan. Hiện nay, công ty Dệt May Huế có 5 thành viên với doanh thu hàng năm đạt trên 300 tỷ đồng, bao gồm: Nhà máy sợi, Nhà máy Dệt nhuộm, Nhà máy May I, Nhà máy May II và Xí nghiệp cơ điện phụ trợ. Đến 29/3/2005 công ty đã ký hợp đồng cho Công ty Quinmax thuê Nhà máy May II. Căn cứ quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/08/2005 của Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa chuyển Công ty Dệt May Huế thành Công ty Cổ phần Dệt may Huế, Công ty Dệt may Huế chính thức trở thành Công ty Cổ phần Dệt May Huế từ 17/11/2005, theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần lần đầu số 3103000140 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp. Đối với Công ty Cổ phần Dệt May Huế, chất lượng sản phẩm luôn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, là uy tín, danh dự, trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi cán bộ công nhân viên. Năm 2001 công ty đã được tổ chức AFAQ cấp chứng chỉ ISO 9001- 2000 và hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo phiên bản mới ISO 9001-2015. Công ty còn được chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội đối với người lao động , chứng nhận bảo đảm tuân thủ sản xuất hàng may mặc toàn cầuTrường WRAP và chương trĐạiình hợp táchọc chống khủngKinh bố của Hảitế Quan Huế Hoa Kỳ và Hiệp hội thương mại C-TPAT. Đặc biệt, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã đạt được chứng nhận về Trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Kohl’s, Valley View, Regatta SVTH: Trần Thị Tố Hảo 41
  42. KhóaSản phẩm luận của tố tcông nghi tyệ rấtp đa dạng, phong phú, đ ư ợc PGS.TS.khách hàng Nguy ưa chuễnộng Tài và Phúcđánh giá cao với các mặt hàng chủ lực như áo Polo-shirt, T-shirt, sản phẩm dệt kim các loại, áo Jacket . nhiều năm liền nhận được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Công ty Cổ phần Dệt May Huế hiện đang ổn định việc làm cho hơn 4000 công nhân, với mức thu nhập bình quân 5,6 triệu đồng/người/tháng. Năm 2016, doanh thu của Dệt May Huế đạt gần 1.500 tỷ đồng. Đến nay, công ty đã có 3 nhà máy thành viên chuyên sản xuất hàng may mặc với sản lượng quy chuẩn đạt hơn 16 triệu sản phẩm/năm. Sản phẩm may mặc của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Tây Ban Nha, Anh, Đài Loan, Singapore và tiêu thụ ở thị trường trong nước. 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh và địa bàn kinh doanh của Công ty - Ngành nghề: Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm sợi, vải, hàng may mặc và phụ kiện. - Địa bàn kinh doanh: Trong nước và xuất khẩu. 2.1.4. Sứ mệnh của Công ty Cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo sự tự tin khi đồng hành cùng thương hiệu Huegatex. 2.1.5. Triết lý kinh doanh  Làm đúng ngay từ đầu;  An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;  TrườngĐoàn kết, hợp tác, chiaĐại sẻ và tráchhọc nhiệm Kinh xã hội; tế Huế  Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của Huegatex. 2.1.6. Slogan Thịnh vượng khách hàng – Phồn vinh Công ty – Hài hòa lợi ích. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 42
  43. 2.1.7. Sơ đồ tổ chức bộ máyKhóa qu ảlun ậlýn tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dệt May Huế ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC P.TGĐ Dệt P.TGĐ Khối P.TGĐ Nội GĐĐH Kỹ P.TGĐ phụ Nhuộm May Chính Thuật Đầu Tư trách sợi Nhà Phòng Phòng Nhà Nhà Nhà Cửa Phòng Phòng Phòng Ban Ban Xí Phòng Phòng Nhà máy KH- Điều May May May Hàng Tài Nhân Y tế Đời Bảo Nghiệp Kỹ Kinh Máy Dệt XNK Hành 1 2 3 KD Giới Chính Sự Sống Vệ Cơ Điện Thuật Doanh Sợi Nhuộ May May Thiệu SP Kế Toán Đầu m Tư Trường Đại học Kinh tế Huế Quan hệ trực tuyến (Nguồn: Phòng Nhân sự) Quan hệ chức năng SVTH: Trần Thị Tố Hảo 43
  44. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Công ty cổ phần Dệt May Huế được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các luật khác có liên quan và Điều lệ tổ chức hoạt động được Đại hội cổ đông nhất trí thông quan tháng 10 năm 2005. Mô hình cơ cấu tổ chức mà công ty áp dụng là mô hình hỗn hợp trực tuyến – chức năng. Với mô hình này công ty đã phát huy được những lợi thế mà nó mang lại. Cơ cấu tổ chức của công ty hiện tại gồm: các phòng ban, các đơn vị thành viên. Các phòng ban bao gồm: Phòng Nhân sự, phòng Tài chính – Kế toán, phòng Kế hoạch Xuất nhập khẩu May, phòng Kỹ thuật đầu tư, phòng Kinh doanh, phòng Quản lý chất lượng, Ban bảo vệ, trạm Y tế và Ban đời sống. Các thành viên đơn vị bao gồm: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt Nhuộm, Nhà máy May và Xí nghiệp cơ điện. 2.1.8. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý, chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty, có quyền toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền hạn của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc và người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp và Điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định. - Ban Kiểm soát: Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hợp đồng kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. Trường Đại học Kinh tế Huế - Tổng Giám đốc: Là người đại diện Công ty trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bỗ nhiệm và miễn nhiệm. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 44
  45. Khóa- Phó lu Tổngận tGiámốt nghi đốc ệvpà Giám đ ốc Điều h ành : P hó PGS.TS.Tổng giám Nguy đốc –ễGiámn Tài đ ốcPhúc điều hành giúp việc cho Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty trong các lĩnh vực theo sự phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền. - Phòng Nhân sự: có chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ hành chính văn phòng đáp ứng kịp thời theo lãnh đạo của công ty và các phòng nghiệp vụ. Nghiên cứu các chế độ chính sách Nhà nước để áp dụng thực hiện trong công ty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động. Xây dựng nội quy, quy chế của công ty theo luật lao động. - Phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu May: Tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện nhiệm vụ xúc tiến thương mại và quảng cáo hàng may, tìm chọn khách hàng đàm phán, xây dựng giá thành, theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất. Lập các thủ tục xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu – vật tư sản xuất, quản lý văn phòng đại diện, các kho nguyên phụ liệu may, đồng thời xây dựng kế hoạch, thống kê báo cáo đơn hàng may mặc theo yêu cầu của công ty. - Phòng Tài chính – Kế toán: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề trong việc lập kế hoạch sử dụng và nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm bảo toàn vốn của công ty, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Thực hiện công tác thanh toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tham mưu cho lãnh đạo công ty về các chế độ quản lý tài chính tiền tệ, thực hiện công tác xây dựng Trườngkế hoạch tài chính hàngĐại tháng, học quý, năm. Kinh tế Huế - Phòng Quản lý chất lượng: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc công ty về các giải pháp để thực hiện tốt công tác kỹ thuật trong từng công đoạn sản xuất, quản lý định mức tiêu hao nguyên phụ liệu. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật. tham mưu trong công tác lựa chọn khách hàng. - Phòng Kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về các chiến lược kinh doanh về lĩnh vực sợi. Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, SVTH: Trần Thị Tố Hảo 45
  46. quý,Khóa năm. lu ậGiámn tố tsát nghi và kiệểmp tra chất l ư ợng công việc, PGS.TS.sản phẩm Nguycủa cácễ nbộ Tài phận Phúc khác nhằm mang đến khách hàng với chất lượng sợi cao. - Phòng Kỹ thuật – Đầu tư: Có chức năng xây dựng triển khai chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng, lắp đặt thiết bị mới. Xây dựng, ban hành hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và theo dõi thực hiện, rà soát, hiệu chỉnh ban hành định mức mới. Tổ chức nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật đảm bảo ổn định sản xuất và mang lại hiệu quả. - Ban bảo vệ: Giám sát nội quy ra vào công ty, tổ chức tiếp khách đến giao dịch tại công ty, kiểm tra giám sát ghi chép chi tiết khách hàng và hàng hóa, vật tư ra vào công ty; bảo vệ tài sản của công ty, kiểm tra giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ quân sự đáp ứng một cách nhanh nhất khi tình huống xấu xảy ra. - Trạm Y tế: Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc trong việc chăm sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên trong công ty. - Ban đời sống: Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về công tác phục vụ bữa cơm công nghiệp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. 2.2 Tinh hình nguồn lực của công ty giai đoạn 2015-2017 2.2.1. Tình hình nhân sự của Công ty giai đoạn 2015-2017 Nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nguồn nhân lực có trình độ cao, bố trí lao động một cách hợp lý là là vấn đề quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trần Thị Tố Hảo 46
  47. Khóa luậBnả tngốt 2.1 nghi: Tìnhệp hình nhân s ự c ủ a công ty PGS.TS.giai đoạn Nguy2015-2017ễn Tài Phúc ĐVT: Lao động Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Người % Người % Người % +/- % +/- % Tổng số lao động 3950 100 3960 100 3936 100 10 0,25 -24 -0,61 Phân theo giới tính Nam 1241 31,42 1233 31.14 1184 3,8 -8 -0,64 -49 -0,04 Nữ 2709 68,58 2727 68,86 2752 69,92 18 0,66 25 0,92 Phân theo tính chất công việc Trực tiếp 3570 90,38 3573 90,23 3535 89,81 3 0,08 -38 -1,06 Gián tiếp 380 9,62 387 9,77 401 10,19 7 1,84 14 3,62 Phân theo trình độ học vấn Đại học và trên đại học Trường195 4,94 Đại202 5,1học207 Kinh5,26 tế7 Huế3,59 5 2.48 SVTH: Trần Thị Tố Hảo 47
  48. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Cao đẳng, trung cấp 402 10,18 416 10.51 410 10,42 14 3,48 -6 -1,44 Phổ thông 3353 84,88 3342 84,39 3319 84,32 -11 -0,33 -23 -0,69 (Nguồn: Phòng Nhân sự) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trần Thị Tố Hảo 48
  49. KhóaBảng lu sậốnli ệtuố 2.1t nghicho ệthpấ y tình hình lao đ ộ ng c ủ a công PGS.TS. ty ít thay Nguyđổi. ễChon Tài thấy Phúc tình hinh kinh doanh của công ty khá ổn định. Ta thấy tổng số lao động năm 2016 tăng so với năm 2015 là 10 người tương ứng với 0.25%. Năm 2017, tình hình lao động có xu hướng giảm, cụ thể giảm 24 người so với năm 2016 tương ứng với 0.6%.  Cơ cấu lao động theo giới tính Ta thấy tỉ lệ giới tính của người lao động qua các năm ít biến động. Trong đó lao động nữ luôn chiếm ưu thế nổi trội cao gấp hai lần so với lao động nam, chiếm tỉ lệ lần lượt là 65.58%, 68.86%, 69.92%. Điều này được lí giải do đặc thù công việc ở các khu công nghiệp dệt may đòi hỏi lao động phải khéo tay, cẩn thận, siêng năng phù hợp với nữ giới nên những số liệu thu thập được là phù hợp. Ngoài ra, tỉ lệ lao động nam chiếm 30% vì trong một khu công nghiệp rộng lớn, để đáp ứng công tác phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu vận hành nhà máy, xí nghiệp cơ điện, hệ thống điện nước an toàn, đảm bảo chất lượng và hiệu quả thì cũng cần một lượng lớn lao động là nam giới.  Cơ cấu lao động theo tính chất công việc Tình hình lao động qua các năm không có quá nhiều biến động. Trong đó lao động trực tiếp chiếm ưu thế nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể là 99.38% (2015), 90.23% (2016), 89.81% (2017). Điều này thể hiện sự năng động trong hoạt động của công ty. Lao động gián tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng cũng có xu hướng tăng dần qua các năm tới tỉ lệ tương ứng là 9.62% (2015), 9.77% (2016) và 10.19% (2017). Công ty đã chú trọng đội ngũ cán bộ trong đó đội ngũ cán bộ kỹ thuật là then chốt. Không quá khó hiểu khi ở các khu công nghiệp tỉ lệ lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm chiếm tuyệt đại đa số. Vì hoạt động kinh doanh của cong ty chủ yếu là sản xuất xuất khẩu và nhậnTrường gia công các sản phẩm Đại với số họclượng lớn Kinhnên cần một ltếượng Huếlớn nhân lực trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để hoàn thành kịp tiến độ. Còn lao động gián tiếp tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất làm việc ở các phòng ban chức năng, quản lí, điều hành hoạt động của công ty nên cần một lượng nhân lực nhỏ hơn đáng kể. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 49
  50. Khóa Cơlu ậcnấu t ốlaot nghiđộng ệtheop tr ình đ ộ học vấn PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Theo tiêu chí này, lao động phổ thông chiếm tỉ lệ cao lớn so với lao động trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp. Tỉ lệ lao động phổ thông qua các năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là 84.88%, 84.39% và 84.32% chiếm tỉ trọng cao hơn hắn lao động ở trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp 15.12% (2015), 15.61 %(2016) và 15.68%(2017). Mặt khác vì nghành nghề đòi hỏi sự chăm chỉ khéo léo là chủ yếu nên chưa đòi hỏi nhiều về trình độ. Nhưng trong tương lai, trình độ công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại đòi hỏi công nhân phải có trình độ để tiếp thu và sử dụng được công nghệ mới. Công ty cần chú trọng nâng cao trình độ cho công nhân. Ngoài ra do tính chất công việc, lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu lao động. Mà hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hóa ở công ty là những hoạt động không quá phức tạp, là lao động giản đơn. Vì vậy, lao động phổ thông là lực lượng lao động chiếm ưu thế so với lao động có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp. 2.2.2. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trần Thị Tố Hảo 50
  51. KhóaB luảngận 2.2: tốtTình nghi hìnhệp tài s ả n ngu ồ n v ố n c ủ a công PGS.TS. ty giai đoNguyạn 2015ễn -Tài2017 Phúc ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % A: Tài Sản 606 100 679 100 648 100 73 12,05 -31 -4,57 I Tài sản ngắn hạn 398 65,67 397 58,47 397 61,27 -1 -0,25 0 0 Trong đó hàng tồn kho 162 163 164 1 0,62 1 0,61 II Tài sản dài hạn 208 34,33 282 41,53 251 38,73 74 35,58 -31 -10,99 Trong đó tài sản cố định 184 272 216 88 47,83 -56 -20,59 B: Nguồn Vốn 606 100 679 100 648 100 73 12,05 -31 -4,57 I Nợ phải trả 467 77,06 474 69,81 431 66,51 7 1,50 -43 -9,07 Trong đó Nợ ngắn hạn 373 312 286 -61 -16,35 -26 -8,33 Nợ dài hạn 94 162 145 68 72,34 -17 -10,49 II Vốn chủ sở hữu 139 22,94 205 30,09 217 33,49 66 47,48 12 5,85 Trong đó vốn đầu tư chủ 139 205 217 66 47,48 12 5,85 sở hữu Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trần Thị Tố Hảo 51
  52. Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Qua bảng số liệu 2.2 ta nhận thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty có sự biến động mạnh qua 3 năm với 606 tỷ đồng năm 2015, 679 tỷ đồng ở năm 2016 và đến năm 2017 thì con số này lại giảm xuống còn 648 tỷ đồng. Sở dĩ mà năm 2016 có sự tăng mạnh về tài sản và nguồn vốn là vì công ty đã có sự thuận lợi trong việc sản xuất. Đến năm 2017 cùng với sự khó khăn chung của nền kinh tế thế giới nói chung và ngành may mặc nói riêng, cùng với áp lực của Hiệp định TPP( Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement-Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) bị dừng lại đã làm tình hình xuất khẩu dệt may trong những tháng đầu năm hết sức khó khăn Công ty cổ phần Dệt May Huế cũng bị ảnh hưởng xấu. Đối với tài sản thì ta nhận thấy rằng tài sản của công ty chiếm phần lớn là tài sản ngắn hạn chiếm gần 60% tổng tài sản của công ty và tương đối ổn định qua các năm 2015-2017. Sở dĩ tài sản của công ty tăng mạnh là do sự tác động của yếu của sự tăng tài sản dài hạn. Đối với nguồn vốn thì ta nhận thấy rằng Công ty còn phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay là chủ yếu, cụ thể vốn chủ sở hữu mới chỉ chiếm 22,94% trong tổng nguồn vốn ở năm 2015, đến năm 2016 thì con số này tăng lên 30,09%, năm 2017 lại tiếp tục tăng lên 33,49% cho thấy sự khó khăn chung đối với các doanh nghiệp xuất khẩu như Công ty cổ phần Dệt May Huế trong năm 2017. Nợ phải trả cũng có sự biến động qua các năm, năm 2016 tài sản tăng nhưng nợ phải trả cũng tăng theo do sự chuẩn bị mở rộng của quy mô sản xuất chuản bị Xây dựng nhà máy May 4” tại Khu công nghiệp Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm 2017 nợ phải trả giảm nhưng nguồn vốn vay chủ sở hứu lại tăng. Đây thể hiện sự có gắng hạn chế nợ trong tổng nguồn vốn của Công ty và cũng là thể hiện sự khó khăn trong vấn đề đi vay của công ty. Mong rằng trong những nămTrường tới, cùng với s ựĐạicố gắng, quyhọcết tâm cKinhủa toàn thể cántế bộ Huếcông nhân viên toàn công ty, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty được chuyển biến theo chiều hướng tích cực. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 52
  53. 2.2.3KhóaK ếlut qậunả tkinhốt nghi doanhệ pcủ a công ty giai đo ạ n 2015 - PGS.TS.2017: Nguyễn Tài Phúc Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: Tỷ đồng 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 +/- % +/- % 1. Doanh thu thuần 1.480 1.478 1.653 -2 -0,14 175 11,84 2. Giá vốn hàng bán 1.309 1.342 1.508 33 2,52 166 12,37 3. Chi phí bán hàng 51 52 55 1 1,96 3 5,77 4. Lợi nhuận trước 56 52 50 -4 -7,14 -2 -3,85 thuế 5. Lợi nhuận sau thuế 44 42 40 -2 -4,55 -2 -4,76 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty đã được kiểm toán năm 2017) Theo như bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy: Doanh thu thuần của công ty có xu hướng biến động không ổn định. Cụ thể là năm 2015 doanh thu thuần đạt 1.480 tỷ đồng. Năm 2016 doanh thu thuần đạt được 1.478 tỷ đồng, giảm 2 tỷ đồng so với năm 2015 hay tương ứng giảm 0,14%. Năm 2017 doanh thu thuần đạt được 1.653 tỷ đồng, tăng 175 tỷ đồng so với năm 2016 hay tương ứng tăng 11,84%. Giá vốn hàng bán không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2015 giá vốn hàng bán đạt được 1.309 tỷ đồng. Năm 2016 giá vốn hàng bán đạt 1.342 tỷ đồng, tăng 33 tỷ đồng so với Trường năm 2015 tương đươngĐại tăng học 2,52%. NămKinh 2017 giá tế vốn Huế hàng bán đạt 1.508 tỷ đồng, tăng 166 tỷ đồng so với năm 2016 hay tương ứng tăng 12,37%. Đây là sự khó khăn của công ty. Chi phí bán hàng cũng có xu hướng tăng lên theo các năm. Cụ thể là năm 2015 chi phí bán hàng đạt được 51 tỷ đồng. Năm 2016 chi phí bán hàng đạt được 52 tỷ đồng tăng 1 tỷ đồng so với năm 2015 tương đương tăng 1,96%. Năm 2017 chi phí bán hàng SVTH: Trần Thị Tố Hảo 53
  54. đKhóaạt 55 tỷ lu đồngận t tăngốt nghi 3 tỷ ệđồngp so với năm 2016 hay t ương PGS.TS.ứng tăng Nguy 5,77%.ễn CôngTài Phúcty cần phải chú ý và cố gắng giảm đối với hạn mục này. Lợi nhuận trước thuế có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể là năm 2015 lợi nhuận trước thuế đạt 56 tỷ đồng. Năm 2016 lợi nhuận trước thuế đạt được 52 tỷ đồng, giảm 4 tỷ đồng so với năm 2015 hay tương ứng giảm 7,14%. Năm 2017 lợi nhuận trước thuế đạt 50 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng so với năm 2016 tương đương giảm 4,76%. Đây là một dấu hiệu cho thấy tình hình khá khó khăn đối với công ty trong giai đoạn này. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng lại có xu hướng giảm. Cụ thể là năm 2015 lợi nhuận sau thuế đạt 44 tỷ đồng. Năm 2016 lợi nhuận sau thuế đạt 42 tỷ đồng, giảm 2 tỷ đồng so với năm 2015 hay tương đương giảm 4,55%. Năm 2017 lợi nhuận sau thuế đạt 40 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng só với năm 2016 tương đương giảm 4,76%. Qua đó, công ty cần phải chú ý đến các nguyên nhân làm giảm lợi nhuận sau thuế để khắc phục và xử lí kịp thời để giúp công ty ngày càng phát triển. Dựa vào kết quả phân tích hoạt động kinh doanh trên, ta thấy vào năm 2017 mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lợi nhuận trước và sau thuế có giảm. Nhưng nhìn chung thì công ty đã hoạt động khá hiệu quả trong vòng 3 năm qua. Tuy nhiên, công ty cần phải giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt để đảm bảo cho các bước phát triển lâu dài, cần mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, góp phần làm công ty ngày càng đi lên. 2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty giai đoạn 2015- 2017 2.3.1 Phương thức kinh doanh xuất khẩu hàng may của công ty Hiện nay, TrườngCông ty Cổ phần Dệt Đại May Huế học tiến hành Kinh xuất khẩu theo tế hai Huế phương thức: xuất khẩu trực tiếp và gia công. Phương thức gia công: theo phương thức này, công ty nhận gia công từ một văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh, họ sẽ cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã, tài liệu, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. Sau khi sản xuất gia công xong thành phẩm, công ty sẽ liên lạc với văn phòng đại diện để kiểm tra, giám định chất lượng. Sau khi kiểm tra, giám định xong, hàng đạt yêu cầu mới được đóng gói, vận chuyển SVTH: Trần Thị Tố Hảo 54
  55. hàngKhóa xu luốngận cảng tốt xuất. nghi Hệìnhp th ức n ày mang l ại lợi nhuận PGS.TS. thấp (chỉ Nguy thu đễưnợc Tài phí gPhúcia công, chi phí bao bì (nếu có), đồng thời công ty bị thụ thuộc vào đối tác, nhưng nó giúp công ty có việc làm thường xuyên, làm quen và từng bước thâm nhập thị trường nước ngoài, làm quen với máy móc thiết bị hiện đại. Phương thức xuất khẩu trực tiếp: công ty xuất khẩu trực tiếp dưới dạng FOB( Free On Board). Với phương thức này khách hàng đặt hàng theo mẫu, yêu cầu về kiểu dáng, chất lượng, chất liệu sản phẩm, nguyên phụ liệu, dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đặt hàng, công ty phải bỏ tiền mua nguyên phụ liệu, công ty phải vận chuyển và giao hàng tại cảng xuất. Xuất khẩu loại này đem lại hiệu quả cao nhất do công ty có thể chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng cũng như lựa chọn phương tiện vận tải; giảm được chi phí trung gian từ đó làm tăng lợi nhuận cho công ty. 2.3.2. Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Bảng 2.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2015 – 2017 (ĐVT:Nghìn USD) Cơ cấu mặt Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 hàng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng May mặc 52.505,48 74,1% 53.714,00 69,6% 57.669,00 64,3% Sợi các loại 18.356,86 25,9% 23.430,61 30,4% 31.997,68 35,7% Tổng KNXKTrường70.862,34 100% Đại77.144,61 học100% Kinh89.666,68 tế Huế100% (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu May) Qua bảng 2.4 ta có thể thấy thì Công ty cổ phần Dệt May Huế chủ yếu xuất khẩu hai mặt hàng là sợi và hàng may mặc nhưng may mặc là chủ yếu chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 55
  56. KhóaCông lu tyậ Cnổ t phầnốt nghi Dệt ệMayp Huế l à m ột trong những côngPGS.TS. ty có Nguymặt hàngễn mayTài mPhúcặc xuất khẩu nhiều nhất khu vực miền Trung. - Nhóm hàng may mặc của công ty bao gồm: quần, áo T-shirt, polo shirt, Jacket. Nhóm này chuyên cung cấp các mặt hàng được gia công sẵn, nhằm xuất khẩu sang thị trường các nước: Mỹ, Canada, Nhật Bản và một số nước khác. - Nhóm hàng sợi xuất khẩu chủ yếu là: nhóm này chuyên về xuất khẩu các loại sợi sang thị trường các nước như Thổ Nhỹ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha và một số nước khác. Qua bảng số liệu 2.4 ta có thể thấy nhóm hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn và luôn vượt quá 64% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể là năm 2015 nhóm hàng may mặc chiếm 74,1%, năm 2016 chiếm 69,6% và năm 2017 chiếm 64,3%. Điều này cho thấy hàng may mặc của công ty rất được ưa chuộng tại thị trường nước ngoài. Lý do giải thích cho vấn đề này rất đơn giản là vì chi phí nhân công của Việt Nam thấp, do đó giá thành sản phẩm rẻ, nhưng chất lượng được đảm bảo nên việc nhập khẩu hàng may mặc Việt Nam đối với các doanh nghiệp nước ngoài là nguồn thu lợi nhuận đáng kể. Đối với nhóm hàng sợi các loại, tỷ trọng của nhóm hàng này có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2015 tỷ trọng nhóm hàng sợi các loại chiếm tỷ 25,9%; năm 2016 tăng lên 4,5% so với năm 2015 thành 30,4%; đến năm 2017 tiếp tục tăng thêm 5,3% so với năm 2016 thành 35,7%. Mặc dù hàng sợi không phải là mặt hàng chủ đạo của công ty. nhưng hiện nay công ty vẫn đang mở rộng quy mô sản xuất cũng như phát triển công nghệ đểTrường tăng năng xuất mà vĐạiẫn đảm bảhọco chất lư ợngKinh hàng sợi xtếuất khẩu. Huế 2.3.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty SVTH: Trần Thị Tố Hảo 56
  57. KhóaBảng lu2.5.ận T ổtngốt giánghi trịệkimp ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u hàng may PGS.TS. mặc c ủNguya côngễ nty Tàigiai đoPhúcạn 2015 – 2017 ( ĐVT: nghìn USD) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc 52.505,48 53.714 57.669 tính đủ Tăng giảm so với năm 1.208,52 3.955 trước Tỷ lệ so với năm trước 2,31% 7,36% (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu May) Qua bảng số liệu 2.5 ta có thể thấy rằng tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Dệt May Huế khá cao và có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2015 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may đạt hơn 52 triệu USD. Đến năm 2016 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may đạt hơn 53 triệu USD tăng hơn 1 triệu USD tương ứng tăng 2,31% so với năm 2015, tỷ lệ tăng ít. Năm 2017 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt gần 57 triệu USD tăng gần 4 triệu USD tương ứng tăng 7,36% so với năm 2016. Qua đó cho thấy năm 2017 là năm mà tình hình xuất khẩu có nhiều diễn biến và cơ hội tốt thuận lợi cho công ty để phát triển. Có được kết quả trên một phần là do sự nỗ lực của cán bộ công ty, mặt khác được Nhà nước tạo điều kiện trong các chính sách xuất nhập khẩu để công ty có thể chiếm lĩnh những thị trường mới và được nhiều bạn hàng tin tưởng đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với côngTrường ty. Bên cạnh đó, Đạicông ty không học ngừng Kinh nâng cao năng tế lực Huế sản xuất của mình để tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường. 2.3.4. Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2015 – 2017 SVTH: Trần Thị Tố Hảo 57
  58. KhóaBảng lu 2.6ậnT tỷốtrt ọnghing tổệngp kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u hàng PGS.TS. may mặc Nguyso vớiễ tổnng Tài doanh Phúc thu của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỉ giá USD/VND tính đến tháng 12 22.540 22.790 22.735 Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu 52.505.480 53.714.000 57.669.000 (USD) Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu 1.183,47 1.224,14 1.311,11 (Tỷ đồng) Tổng doanh thu (Tỷ đồng) 1.480 1.478 1.653 Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu 79,96 82,82 79,32 so với tổng doanh thu (%) Nguồn: Phòng kế toán- tài chính Qua bảng số liệu 2.6 ta có thể thấy rằng kim ngạch xuất khẩu chiếm một tỷ trọng rất lớn (gần 80%) trong tổng doanh thu của công ty. Cụ thể là năm 2015, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu là 79,96%. Năm 2016, tỷ lệ tăng lên thành 82,82%, tức là tăng 2,86% so với năm 2015 và đến năm 2017 tỷ lệ này giảm còn 79,32%. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc có biến động qua các năm nhưng nó luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của công ty. Đây cũng chính là lý do tại sao hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần Dệt May Huế được đánh giá là hoạt động chủ chốt trong vấn đề doanh thu của công ty. Các hoạt động khác mặcTrường dù cũng góp phần Đại giúp công học ty tăng nguồn Kinh thu và đa tế dạng Huế ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ song giá trị mang lại không nhiều. Ý thức được tầm quan trọng này, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã mở rộng quy mô sản xuất hàng dệt may xuất khẩu, gia tăng số lượng nhân công, thắt chặt quy trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm đầu ra có chất lượng để đáp ứng ngành hàng theo nhu cầu thị trường thế giới. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 58
  59. 2Khóa.3.5. Th luị ậtrưnờ tngốt xu nghiất khệẩpu c ủ a công ty PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Thâm nhập tìm kiếm thị trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty Cổ phần Dệt May Huế. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc luôn được Công ty chú trọng nhằm mở rộng thị trường. Công ty đang củng cố vị thế và mở rộng thị trường hơn nữa. Giá trị hàng may mặc không ngừng tăng lên qua các năm. Bên cạnh đó, nhu cầu hàng may mặc không ngừng tăng lên ở các nước trên thế giới vì sau nhu cầu ăn là nhu cầu về mặc. Nhu cầu may mặc cũng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn, mẫu mã, chất liệu phong phú hơn, đặc biệt xã hội càng văn minh lịch sự bao nhiêu thì yêu cầu về mặc lại càng được chú ý cầu kỳ bấy nhiêu. Hiện nay, công ty có quan hệ với nhiều đối tác nước ngoài và sản phẩm của công ty được xuất khẩu một số khách hàng lớn như Dillard’s, Walmart Những khách hàng chủ yếu ở các nước như Hoa Kì, Canada, Anh, Để hiểu rõ hơn về thị trường xuất khẩu của công ty ta có thể nghiên cứu ở bảng 2.7 Bảng 2.7. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thị trường của công ty giai đoạn 2015-2017 ĐVT:Triệu USD 2016/2015 2017/2016 Tên STT 2015 2016 2017 Tỷ trọng Tỷ trọng nước Giá trị Giá trị (%) (%) 1 Mỹ 50,000 51,532 54,905 1,532 3,06 3,373 6,55 2 Canada 1,312 0,174 0,403 -1,138 -86,74 0,229 131,61 3 Anh 1,038 0,780 1,003 -0,258 -24,86 0,223 28,59 Nhật 4 0,061 0,362 0,412 0,301 493,44 0,05 13,81 Bản Trường Đại học Kinh tế Huế Các 5 nước 0,094 0,866 0,946 0,772 821,28 0,08 9,24 khác Tổng kim 52,505 53,714 57,669 1,209 2,30 3,955 7,36 ngạch ( Nguồn:Phòng Kế Hoạch Xuất- Nhập Khẩu May) SVTH: Trần Thị Tố Hảo 59
  60. KhóaCác lu nưậớcn Mỹ,tốt nghi Canada,ệp Anh, Nh ật Bản l à nh ững PGS.TS. nước có giá Nguy trị kimễn Tài ngạch Phúc xuất khẩu hằng năm đạt giá trị kim ngạch cao và chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy ta sẽ phân tích bốn nước trên để thấy được sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu ở các nước này. Đặc biệt là Mỹ kim ngach xuất khẩu ở thị trường này luôn chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty vì vậy để tránh phụ thuộc quá nhiều nên công ty cũng đang có những chính sách mở rộng và phát triển ra nhiều thị trường hơn. Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy rằng nước Mỹ là quốc gia có thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty. Trong giai đoạn 2015-2017 giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ đều có xu hướng tăng và giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ vẫn chiếm giá trị và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Cụ thể là vào năm 2015 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 50,000 triệu USD, chiếm tỷ trọng là 95,23% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 2016, giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 51,532 triệu USD tăng 1,532 triệu USD so với năm 2015 hay tương ứng tăng 3,06%. Năm 2017 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 54,905 đã tăng 3,337 triệu USD so với năm 2016 hay tương ứng tăng 6,55%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Canada và Anh có xu hướng biến động không ổn định qua các năm. Từ năm 2015-2016 Canada và Anh có xu hướng giảm nhưng đến năm 2017 lại tăng lên, đây là một dấu hiệu đáng mừng khi mà khách hàng ở các nước đó đã quay trở lại đặt hàng. Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2015 sang thị trường Canada đạt 1,312 triệu USD, thị trường Anh giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,038 triệu USD. Năm 2016 giá trị kim ngạch tại thị trường tại Canada đạt 0,174 triệu USD giảm 1,138 triệu USD tương ứng là giảm 86,74% so với năm 2015,tại Anh giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 0,780 triệu USD giảm 0,258 triệu USD hay tương ứng giảm 24,86%. NămTrường 2017 giá trị kim ngạchĐại tại thịhọc trường CanadaKinh đạt 0,403 tế triệu Huế USD tăng 0,229 triệu USD hay tương ứng tăng 131,61% so với năm 2016, tại Anh giá trị kim ngạch đạt 1,003 triệu USD tăng 0,223triệu USD hay tương ứng tăng 28,59% so với năm 2016. Riêng đối với thị trường Nhật Bản giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2015-2017 lại có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2015 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản chỉ đạt 0,061 triệu USD nhưng đến năm 2016 lại SVTH: Trần Thị Tố Hảo 60
  61. tăngKhóa m ạnhluậ gián t ốtrịt kimnghi ngạchệp xuất khẩu đạt 0,362 triệu PGS.TS. USD tăng Nguy 0,301 ễtriệun Tài USD Phúc hay tương ứng tăng 493,44% so với năm 2015. Đến năm 2017 giá trị kim ngạch xuất khẩu có tăng nhẹ đạt 0,412 triệu USD tăng 0,05 triệu USD hay tướng ứng tăng 13,81% so với năm 2016. Tuy Nhật Bản chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty nhưng theo diễn biến qua ba năm thì nhận thấy đây là một dấu hiệu tốt cần được duy trì và phát huy để công ty lại có thêm một thị trường mới và có thể trong tương lai lại trở thành một thị trường xuất khẩu chủ lực. 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế 2.4.1. Chỉ tiêu lợi nhuận Bảng 2.8: Bảng thể hiện doanh thu, chi phí và lợi nhuận xuất khẩu may của công ty giai đoạn 2015-2017 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2016/2015 2017/2016 2015 2016 2017 Giá trị +/- Giá trị +/- (%) (%) Doanh thu xuất khẩu 1183,47 1224,14 1311,10 40,67 3,44 86,96 7,10 hàng may Chi phí xuất 500,75 575,71 545,93 74,96 14,97 -29,78 -5,17 khẩu Trường Đại học Kinh tế Huế Lợi nhuận 682,72 648,43 765,17 -34,29 -5,02 116,74 18,00 xuất khẩu (Nguồn: Phòng kế hoạch-xuất nhập khẩu May) Xuất khẩu hàng may mặc là một lĩnh vực kinh doanh chủ lực của công ty nhìn vào bảng 2.8 trong giai đoạn 2015- 2017 ta có thể thấy luôn đạt trên mức là 1.100 tỷ đồng SVTH: Trần Thị Tố Hảo 61
  62. đKhóaặc biệt lu nămận 2017tốt nghi doanhệp thu xuất khẩu của công ty đạtPGS.TS. 1311,1 Nguytỷ đồngễ ntăng Tài 7,1% Phúc so với năm 2016 qua đây chững tỏ công ty cũng bắt kịp với xu hướng của cả nước là tăng kim ngạch xuất khẩu hàng may. Chi phí xuất khẩu có biến động không ổn định trong giai đoạn 2015-2017 nhưng qua bảng số liệu cũng cho ta thấy công ty luôn cố gắng tiết kiệm chi phí và chỉ có sự chênh lệch nhẹ qua ba năm. Năm 2017 chi phí xuất khẩu đạt 545,93 tỷ đồng giảm 5,17% so với năm 2016. Chi phí xuất khẩu giảm là một dấu hiệu tốt của lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc của công ty. Đặc biệt lợi nhuận xuất khẩu chịu sự tác động của doanh thu và chi phí mặc dù doanh thu đều tăng qua các năm nhưng chi phí tăng làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống vào năm 2016 nhưng đến năm 2017 thì lợi nhuận lại tăng nó chịu sự tác động của chi phí. Nên công ty cần chú trọng vào việc tiết kiệm chi phí để gia tăng lợi nhuận của công ty. 2.4.2. Tỷ xuất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận chính là chỉ tiêu sinh lời doanh nghiệp, các chỉ tiêu này luôn được các nhà quản trị quan tâm, bởi chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ tương đối giữa lợi nhuận và doanh thu, cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt hiệu quả hay không thông qua việc lợi nhuận thu được từ doanhTrường thu cao hay thấp. TỷĐại suất lợi học nhuận tr ênKinh doanh thu cho tế ta biHuếết được tình hình sinh lợi của công ty một đồng trên doanh thu. SVTH: Trần Thị Tố Hảo 62