Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

pdf 58 trang thiennha21 13/04/2022 6750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hien_trang_moi_truong_khong_khi_khu_vuc_n.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHAN NGHĨA TRUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Mơi trường Khoa: Mơi Trường Khĩa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHAN NGHĨA TRUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Mơi trường Lớp: K46 – KHMT - N01 Khoa: Mơi Trường Khĩa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Phả Thái Nguyên - 2018
  3. i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo của Nhà trường, thực hiện phương châm “ học đi đơi với hành”, “ lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong tồn bộ chương trình dạy và học của các trường Đại học nĩi chung và của Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nĩi riêng. Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn vơ cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hĩa lại tồn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ đĩ nâng cao được trình độ chuyên mơn, nắm bắt được phương pháp tổ chức và tiến hành cơng việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để khi ra trường trở thành một kỹ sư mơi trường cĩ chuyên mơn, đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất, gĩp phần nhỏ vào sự nghiệp phát triển đất nước. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cơ TS. Trần Thị Phả đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập khĩa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Mơi trường, các thầy giáo, cơ giáo, cán bộ trong khoa đã truyền đạt cho em những kiến, kinh nghiệm quý báo trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, em rất mong nhận được sự đĩng gĩp của các thầy cơ, mọi người và tồn thể các bạn để báo cáo này được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn.!. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phan Nghĩa Trung
  4. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tỉ lệ số mẫu vượt chuẩn trong năm đối với các thơng số 21 Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình tháng trong năm 26 Bảng 4.2 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trong năm 26 Bảng 4.3. Nhu cầu nguyên liệu hĩa chất sử dụng của nhà máy luyện thép Lưu xá 34 Bảng 4.4. Kết quả đo nhanh mơi trường vi khí hậu 36 Bảng 4.5. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí khu vực sản xuất của nhà máy Luyện thép Lưu Xá qua các đợt 37 Bảng 4.6. Kết quả quan trắc chất lượng KTOK qua các đợt 40 Bảng 4.7. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh 42 Bảng 4.9. Kinh phí vận hành bảo dưỡng hệ thống lọc bụi túi vải 46
  5. iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ vượt chuẩn và tỷ lệ số mẫu cĩ thơng số TSP vượt quá giới hạn tại các khu vực đơ thị 21 Hình 4.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất phơi thép 31 Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ điều chế Axetylen 32 Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất hydro oxy 33 Hình 4.4: Biểu đồ diễn biến cường độ tiếng ồn trong 2 năm 2016 , 2017 39 Hình 4.5: Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi TSP trong 2 năm 2016 , 2017 40 Hình 4.6: Biểu đồ diễn biến chất lượng khí thải ống khĩi nhà máy Luyện thép Lưu Xá thơng qua một số chỉ tiêu 42 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến chất lượng khơng khí xung quanh nhà máy Luyện thép Lưu Xá thơng qua một số chỉ tiêu 44 Hình 4.8:. Sơ đồ lưu trình cơng nghệ của hệ thống lọc bụi túi vải 45
  6. iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên mơi trường BVMT: Bảo vệ mơi trường BYT: Bộ Y tế KK: Khơng khí KTOK: Khí thải ống khĩi NĐ-CP: Nghị định Chính phủ QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật QH: Quốc hội TCMT: Tổng cục mơi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TT: Thơng tư
  7. v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.2. Cơ sở pháp lý 12 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước 12 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 15 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm thực hiện và thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.2.1. Khái quát chung về Nhà máy luyện thép Lưu Xá. 22
  8. vi 3.3.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực Nhà máy luyện thép Lưu Xá. 22 3.3.3 Đề xuất các biện pháp phịng ngừa , khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến mơi trường khơng khí xung quanh. 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp 22 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm 22 3.4.3. Phương pháp xử lý và đánh giá tổng hợp số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Khái quát về Nhà máy luyện thép Lưu Xá 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 30 4.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá 35 4.2.1. Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực sản xuất của nhà máy Luyện thép Lưu Xá thơng qua một số chỉ tiêu 37 4.2.2. Diễn biến chất lượng khí thải ống khĩi của nhà máy Luyện thép Lưu Xá 40 4.3.Đề xuất các biện pháp phịng ngừa , khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến mơi trường khơng khí xung quanh. 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
  9. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trong giai đoạn đơ thị hĩa cơng nghiệp hĩa và cùng với việc gia tăng dân số quá nhanh đã xả thải vào mơi trường làm cho mơi trường bị ơ nhiễm hết sức nghiêm trọng và với nhiều dạng ơ nhiễm khác nhau. Đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường khơng khí với các nhà máy và cơ sở sản xuất kinh doanh cơng nghiệp thủ cơng nghiệp sử dụng nhiều nhiên liệu than đá, dầu mỏ khí đốt, củi gỗ và nạn cháy rừng làm cho vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy bảo vệ mơi trường là một trong những ưu tiên hàng đầu mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Trong số những nguồn thải cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí phải kể đến nghành cơng nghiệp sản xuất thép. Nước ta cĩ ngành luyện kim đen trong đĩ cĩ các đơn vị thuộc tổng cơng ty thép Việt Nam và các cơ sở sản xuất kinh doanh khác của nhà nước đang hoạt động, hàng ngày thải ra mơi trường một lượng lớn các chất thải ở dạng rắn, lỏng, khí ảnh hưởng đến mơi trường. Bên cạnh đĩ nguyên liệu để sản xuất chủ yếu là phế liệu, sắt thép vụn trong quá trình sản xuất thép đã tạo ra một lượng lớn các chất gây ơ nhiễm mơi trường cĩ thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người mà trực tiếp là các cơng nhân làm việc trong nhà máy. Do đĩ cần cĩ biện pháp quản lý mơi trường từ các cơ quan, đơn vị chức năng cùng với ý thức doanh nghiệp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến mơi trường. Hịa cùng với xu thế phát triển chung của đất nước, Thái Nguyên là một tỉnh cĩ nganh cơng nghiệp phát trển mạnh mẽ với rất nhiều khu cơng nghiệp.Thái Nguyên cĩ khu cơng nghiệp Gang Thép sản xuất chủ yếu của khu
  10. 2 cơng nghiệp này cũng về phơi thép và các hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thép. Sự hoạt động của các nhà máy nằm trong khu cơng nghiệp này nĩi chung đã tạo được nguồn ngân sách cho nhà nước, tạo cơng ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên thực tế cho thấy trong quá trình sản xuất của nhà máy, lượng chất thải thải ra mơi trường một lượng khơng nhỏ bao gồm các chất cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường một lượng khơng nhỏ bao gồm các chất cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường của các nhà máy và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và nhận thấy sự quan trọng trong cơng tác đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường, được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Mơi trường - Trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Thái Nguyên và cơ sở thực tập phịng Quan trắc – Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường Tỉnh Thái Nguyên,dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên TS.Trần Thị Phả em thực hiện đề tài : “Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc cơng ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý.” nhằm phục vụ cơng tác mơi trường về cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường tại thành phố Thái Nguyên, qua đĩ đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ và cải thiện mơi trường hướng tới sự phát triển bền vững. 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí của Nhà máy luyện thép Lưu Xá đến khu vực xung quanh, nhằm đánh giá thực trạng mơi trường tại khu vực sống xung quanh của nhà máy, từ đĩ đưa ra các giải pháp để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.
  11. 3 - Đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí của Nhà máy luyện thép Lưu Xá. - Phân tích các nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường, xác định vấn đề mơi trường bức xúc cần giải quyết trên địa bàn. - Đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm khắc phục ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học - Áp dụng kiến thức đã được học ở nhà trường vào thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau khi ra trường. - Bổ sung tư liệu học tập. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đưa ra được các tác động của hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng tới mơi trường khơng khí để từ đĩ giúp cho đơn vị khai thác cĩ các biện pháp quản lý, phịng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu tới mơi trường khơng khí, cảnh quan và con người. - Tạo số liệu làm cơ sở cho cơng tác lập kế hoạch xây dựng chính sách bảo vệ mơi trường và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ mơi cho mọi thành viên tham gia hoạt động sản xuất cơng nghiệp.
  12. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Cơ sở khoa học 2.1.1.1. Khái niệm về mơi trường và ơ nhiễm khơng khí Quản lý mơi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà Nước. Đĩ là việc sử dụng các cơng cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế-xã hội. Các mục tiêu chủ yếu của cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường bao gồm: Khắc phục và phịng chống ơ nhiêm suy thối, ơ nhiễm mơi trường phát sinh trong hoạt động sống của con người. Phát triển kinh tế xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Xây dựng các cơng cụ cĩ hiệu lực quản lý mơi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các cơng cụ phải thích hợp cho từng ngành từng địa phương và cộng đồng dân cư. - Khái niệm mơi trường: Tại điểm 1 điều 3 Luật bảo vệ mơi trường 2014 quy định: “Mơi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo cĩ tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.” - Chức năng của mơi trường : - Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật. - Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động của con người. - Mơi trường là nơi chúa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong hoạt động sản xuất của mình. - Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin. - Khái niệm về phát triển bền vững: * Theo điểm 4 điều 3 Luật Bảo Vệ Mơi Trường năm 2014: “ Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu
  13. 5 của thế hệ hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hịa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ mơi trường”. - Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường: * Theo điểm 8 điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam năm 2014 thì : “Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần mơi trường khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật mơi trường và tiêu chuẩn mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.”. Ngày nay thuật ngữ ơ nhiễm mơi trường cịn được diễn tả các hành động phá hoại mơi trường tự nhiên. Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hĩa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và sinh vật khác. - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là hiện tượng làm cho khơng khí sạch thay đổi thành phần và tính chất dưới bất kì nguyên nhân nào, cĩ nguy cơ tác hại tới con người, động vật ,thực vật và mơi trường sống xung quanh. Khí quyển cĩ khả năng tự làm sạch để duy trì sự cân bằng giữa các quá trình. Những hoạt động của con người quá khả năng tự làm sạch, cĩ sự thay đổi bất lợi trong mơi trường khơng khí thì được xem là ơ nhiễm mơi trường khơng khí. - Ơ nhiễm mơi trường nước là sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi các tính chất vật lý – hĩa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở lên độc hại vĩi con người và sinh vật. Làm giảm độ da dạng sinh vật trong nước. Ơ nhiễm mơi trường đất là sự biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi những tập quán phản sinh của các hoạt động sản xuất nơng nghiệp với những phương thức canh tác khác nhau, và do thải bỏ khơng hợp lý các chất cạn bã đặc và lỏng vào lịng đất, ngồi ra ơ nhiễm đất cịn do sự lắng đọng của các chất ơ nhiễm khơng khí lắng xuống đất. - Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn là tập hợp âm thanh cĩ cường độ tần số khác nhau, sắp xếp khơng cĩ trật tự, gây cảm giác khĩ chịu cho người nghe, ảnh hưởng tới quá trình làm việc nghỉ ngơi của con người. hay là nhưng âm
  14. 6 thanh phát ra khơng đúng lúc, khơng đúng nơi, âm thanh phát ra cĩ cường độ quá lớn, vượt quá mức chịu đựng của con người. - Một số khái niệm khác: * Tiêu chuẩn mơi trường là mức giới hạn của các thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm cĩ trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức cơng bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ mơi trường. * Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. * Sự cố mơi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối hoặc biến đổi mơi trường nghiêm trọng. ( Luật BVMT 2014)[3]. 2.1.1.2. Đặc điểm của chất gây ơ nhiễm khơng khí - Các chất và tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí CO, H2S và các loại khí halogen ( clo, brom, iot). Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2) nitơ dioxit (NO2), SO2 : *Cacbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng lượng sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thơng thường lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai hoạt động của con người là đốt cháy nhiên liệu hĩa thạch và phá rừng đã làm cho quá trình mất cân bằng, cĩ tác động xấu tới khí hậu tồn cầu. * Cacbon monoxit (CO): CO được hình thành do việc đốt cháy khơng hết nhiên liệu hĩa thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ động cơ xe máy là nguồn gây ơ nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm tồn cầu sinh ra khoảng 600 triệu tấn CO. CO cĩ khả năng gây những ảnh hưởng cấp tính đến sức khỏe. Khi con người ở trong khơng khí cĩ nồng độ CO khoảng 250ppm sẽ tử vong. CO khơng độc với thực vật vì cây xanh cĩ
  15. 7 thể chuyển hĩa CO thành CO2 và sử dụng nĩ trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên cĩ tác dụng làm giảm ơ nhiễm CO. * Đioxit sunfua (SO2): là chất gây ơ nhiễm khơng khí cĩ nồng độ cao trong khí quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu. SO2 sinh ra do núi lửa phun và do oxy hĩa lưu huỳnh khi đốt cháy các nhiên liệu như than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng sunfua SO2 là chất gây kích thích đường hơ hấp mạnh. *Nitơ dioxit ( NO2): là chất khí màu nâu đỏ và cĩ vị hăng phát thải khoảng 0,5-4ppb. 0,2 ppm thì khơng khí bị ơ nhiễm, được tạo ra bởi sự oxy hĩa nitơ ở nhiệt độ cao. NO2 cĩ thể tác động xấu đến phổi, tim, gan. *Nitơ oxit (N2O): khơng màu, khơng độc. dùng trong y tế như thuốc gây mê nhẹ nồng độ trung bình trong khơng khí khoảng 0,25ppm. Phát thải do cơng nghiệp thấp. Phát thải tự nhiên do vi sinh vật nitrit hĩa các nitrit trong mơi trường đất, nước và phân bĩn. N2O là loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên kiệu hĩa thạch. Hàm lượng nĩ đang tăng dần trên phạm vi tồn cầu, hàng năm khoảng từ 0,2-0,3%. * Mêtan (CH4): Mêtan là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Nĩ được sinh ra từ các quá trình sinh học, như sự men hĩa đường ruột của động vật cĩ guốc, cừu và những động vật khác, sự phân giải kỵ khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng và đốt nhiên liệu hĩa thạch. CH4 thúc đẩy sự oxy hĩa hơi nước ở tầng bình lưu. Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với hiệu ứng trực tiếp của CH4. * Khí H2S : H2S cĩ mùi trứng thối, dễ cĩ thể nhận biết. H2S là khí gây ngạt vì chúng tước đoạt ơxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân cĩ thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hơ hấp bị kích thích mạnh do thiếu ơxy, cĩ thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở nồng độ cao cĩ thể gây tê liệt hơ hấp và nạn nhân bị chết ngạt.H2S xuất hiện do đốt cháy khơng hồn tồn các nhiên liệu (than đá, dầu ) chứa nhiều lưu
  16. 8 huỳnh. H2S cũng bốc lên từ bùn ao, đầm thiếu ơxy (là nguyên nhân làm cá chết ngạt). - Các hợp chất flo : * Tác hại: Mặc dù Flo nguyên chất ở dạng khí, nhưng trong mơi trường, Flo thường kết hợp với các nguyên tố khác tạo thành hợp các hợp chất muối Florua. Flo cĩ ái lực cao với canxi nên thường tước đoạt canxi của cơ thể. Nếu nước ăn giàu Flo, người dùng (nhất là trẻ em dưới 12 tuổi) thường bị mủn răng do Flo lấy canxi của răng. Flo cũng cĩ thể lấy canxi của xương làm cho xương bị xốp, tạo ra các chỗ rịn xương, cốt hố dây chằng và gân, làm xương bị rịn dễ gẫy. Flo lấy canxi trong máu gây hội chứng co cứng cơ, suy tim mạch. Hợp chất axít HF ở dạng khí, cĩ thể bị hít vào phổi. Người bị nhiễm HF sẽ bị đau xương ức, ho ra đờm hoặc ra máu, phù nề phổi. Những chỗ tiếp xúc với HF cĩ thể bị loét. *Nguồn phát sinh: Trong tự nhiên, Flo (dạng muối Florua) cĩ thể cĩ trong đất hay nước ngầm ở vùng khơ hạn, thậm chí cĩ thể xuất hiện ở các mỏ CaF2 . Trong cơng, nơng nghiệp, Florua xuất hiện trong quá trình sản xuất và sử dụng phốt phát (phân lân). - Các chất tổng hợp (ete, benzen) : * Tác hại: Benzen là một chất lỏng dễ bay hơi, khi hỗn hợp với khơng khí cĩ thể gây nổ. Benzen xâm nhập vào cơ thể người qua da (tiếp xúc trực tiếp) và qua phổi. Khi xâm nhập, chừng 75-90% được cơ thể thải ra trong vịng nửa giờ; phần cịn lại tích luỹ trong mỡ, tuỷ xương, não, sau đĩ được bài tiết rất chậm ra ngồi. Phần Benzen tích luỹ sau này cĩ thể gây các biểu hiện sinh lý: gây ra sự tăng tạm thời của bạch cầu; gây rối loạn ơxy hố - khử của tế bào dẫn đến tình trạng xuất huyết bên trong cơ thể; nếu hấp thụ nhiều Benzen trong cơ thể sẽ bị nhiễm độc cấp với các hội chứng khĩ chịu, đau đầu, nơn, cĩ thể tử vong vì suy hơ hấp.
  17. 9 Nếu thường xuyên tiếp xúc với Benzen cĩ thể gây độc mãn tính; lúc đầu là rối loạn tiêu hố, ăn kém ngon, xung huyết niêm mạc miệng, rối loạn thần kinh, đau đầu, chuột rút, cảm giác kiến bị, thiếu máu nhẹ, xuất huyết trong, phụ nữ hay bị rong kinh, khĩ thở do thiếu máu; tiếp theo là xuất huyết trong nặng, thiếu máu nặng, giảm bạch cầu và cả hồng cầu; phụ nữ đẻ non hoặc sẩy thai. Đây là bệnh nguy hiểm vì Benzen cĩ thể tích luỹ lâu dài trong tuỷ xương, cĩ thể sau hai năm mới phát bệnh kể từ khi nhiễm Benzen. * Nguồn phát sinh: Benzen được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp sản xuất các chất hữu cơ; dùng làm dung mơi hồ tan mỡ, cao su, vecni; tẩy xương, da, sợi, vải len dạ; lau khơ, tẩy dầu mỡ bám trên các dụng cụ, vật liệu. - Các chất lơ lửng ( bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khĩi, sương mù, phấn hoa. - Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt kẽm, niken, thiếc, cadami. - Khí quang hĩa như ozon, NOx, anđehuyt, etylen : Ơzơn là một chất độc cĩ khả năng ăn mịn và là một chất gây ơ nhiễm chung. Nĩ cĩ mùi hăng mạnh. Nĩ tồn tại với một tỷ lệ nhỏ trong bầu khí quyển Trái Đất. Nĩ cĩ thể được tạo thành từ O2 do phĩng tĩnh điện, tia cực tím, ví dụ như trong các tia chớp, cũng như bởi tác động của bức xạ điện từ trường cao năng lượng. Ơzơn được điều chế trong máy ơzơn khi phĩng điện êm qua ơxi hay qua khơng khí khơ, tinh khiết. Trong thiên nhiên, ơzơn được tạo thành khi cĩ sự phĩng điện trong khí quyển (sấm, sét). - Chất thải phĩng xạ : Các chất phĩng xạ đặc biệt nguy hiểm vì giác quan của con người khơng thể nhận ra chúng, các tia phĩng xạ khơng cĩ màu, khơng mùi, khơng vị và cũng khơng phát nhiệt, chỉ cĩ máy đo phĩng xạ mới phát hiện và định lượng mức độ nhiễm xạ. Mặt khác khơng cĩ cơ thể sinh vật nào cĩ khả năng miễn dịch với tia phĩng xạ và cũng khơng cĩ phương pháp nào điều trị đặc hiệu.
  18. 10 - Nhiệt độ : Ơ nhiễm nhiệt là hoạt động làm thay đổi nhiệt độ của nguồn nước và khí tự nhiên, từ đĩ làm thay đổi thành phần nước như nồng độ oxy, cấu trúc các chất hữu cơ khiến cho hệ sinh thái bị thay đổi. - Tiếng ồn : Ơ nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến cả sức khỏe và hành vi con người. Âm thanh khơng mong muốn (âm thanh nhiễu) tác động xấu đến sức khỏe tâm lý, tâm thần. Ơ nhiễm tiếng ồn cĩ thể gây tăng huyết áp, căng thẳng, ù tai, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ và các tác hại khác.Âm thanh sẽ trở thành khơng mong muốn khi chúng cản trở những hoạt động bình thường của con người như trị chuyện, nghỉ ngơi, gây cản trở, rối loạn và giảm chất lượng cuộc sống.Tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian dài cĩ thể gây mất thính lực. Sáu tác nhân ơ nhiễm đầu sinh ra chủ yếu do quá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất cơng nghiệp. Các tác nhân ơ nhiễm khơng khí cĩ thể phân hai dạng: Dạng hơi khí và dạng phân tử nhỏ. tuy nhiên, phần lớn các tác nhân ơ nhiễm đều gây hại đối với sức khỏe con người. Tác nhân ơ nhiễm được chia làm hai loại: sơ cấp và thứ cấp.Sunfua đioxit sinh ra trong quá trình do đốt cháy tan đĩ là tác nhân ơ nhiễm sơ cấp. Nĩ tác động trực tiếp tới bộ phận tiếp nhận. Sau đĩ, khí này lại liên kết với oxy và nước của khơng khí sạch để tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) rơi xuống đất cùng với nước mưa làm thay đổi pH của đất và thủy vực, tác động xấu tới nhiều thực vật, động vật và vi sinh vật. Như vậy, mưa axit là tác nhân thứ cấp được tạo thành do sự kết hợp SO2 với nước. Cũng như trường hợp, các tác nhân ơ nhiễm thứ cấp mới, gây tác động xấu. Cơ thể sinh vật phản ứng đối với các tác nhân ơ nhiễm phụ thuộc vào nồng độ ơ nhiễm và thời gian tác động.(Dư Ngọc Thành,2008)[5].
  19. 11 2.1.1.3. Nguồn gốc ơ nhiễm Ơ nhiễm khơng khí Cĩ rất nhiều nguồn gây ơ nhiễm khơng khí. cĩ thể chia ra thành hai nguồn như sau: nguồn nhân tạo và nguồn tự nhiên. -Nguồn tự nhiên : + Sự va chạm và cháy các thiên thạch trong vũ trụ: Cĩ những thiên thạch rơi vào khí quyển và cháy do ma sát. nhiệt độ nĩng chảy càng tan nước rồi bốc hơi( sao băng). + Hoạt động của núi lửa: Ở bờ biển, quần đảo và các đảo ở thái Bình Dương cĩ khoảng 380 núi lửa đang hoạt động, Đại tây Dương và biểm Địa Trung Hải cĩ khoảng 75 núi lửa, Ấn Độ Dương và Châu Á cĩ khoảng 30 núi lửa. Núi lửa hoạt động khối lượng lớn nham thạch, bụi, khí trong lịng đất tung lên mặt đất và khơng khí. Đất cát, sa mạc đất trồng bị mưa giĩ bào mịn. 10 Quá trình phân hủy động thực vật Cháy rừng gây ra bụi, tro tàn, khí CO2, CO và khĩi. Bụi theo giĩ cuốn Phĩng xạ tự nhiên Khí và mùi từ các phân hủy tự nhiên Ozon từ sét và tầng ozon Mỗi nguồn đều cĩ ơ nhiễm nền và chất lượng ơ nhiễm của chúng khĩ kiểm sốt. Tổng lượng tác nhân gây ơ nhiễm thiên nhiên thường rất lớn, nhưng phân bố tương đố đồng đều trên khắp trái đất. - Nguồn nhân tạo : Nguồn gây ơ nhiễm nhân tạo rất đa dạng nhưng chủ yếu do các hoạt động cơng nghiệp, quá trình đốt cháy các nguyên liệu hĩa thạch, hoạt động của các phương tiện giao thơng vận tải và nơng nghiệp Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khĩi của các nhà máy vào khơng khí. Do bốc hơi, rị rỉ, thất thốt trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng cĩ thể được hút và thổi ra ngồi bằng hệ thống thơng giĩ. Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng, hĩa chất và phân bĩn, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm, các xí nghiệp cơ khí, các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệpnhẹ, Giao thơng vận tải, bên cạnh đĩ phải kể đến sinh hoạt của con người. ( Đinh Xuân Thắng,2007) [6].
  20. 12 2.1.2. Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XIII, kỳ họp thứ7 thơng qua ngày 23/06/2014, ban hành ngày 01/07/2014, cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2015. - Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ mơi trường. - Thơng tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành Qui chuẩn Quốc gia về Mơi trường. - QCVN 05 : 2013/BTNMT. Quy chuẩn về chất lượng khơng khí xung quanh - TCVN 5067 : 1995 chất lượng khơng khí – phương pháp khối luợng xác định hàm lượng bụi. - TCVN 7878-2:2010 Âm học, Mơ tả, đo và đánh giá tiếng ồn mơi trường. - Quyết định 3733/2002/BYT Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thơng số vệ sinh lao động. - TCVN 6137 : 2009 khơng khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng của nitơ điơxit - phương pháp griess-saltzman cải biên. - TCVN 7172:2002 (ISO 11564 : 1998) về sự phát thải nguồn tĩnh - xác định nồng độ khối lượng nitơ ơxit - phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin. - QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 51:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp sản xuất thép. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Hiện nay vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt tại các đơ thị khơng chỉ là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nĩ đã trở thành vấn đề tồn cầu. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua nĩ đã tác động lớn đến mơi trường, và làm
  21. 13 cho mơi trường sống của con người bị thay đổi dẫn đến sự biến đổi về khí hậu và nĩng lên tồn cầu, suy giảm tầng ozon và mưa axit Ơ nhiễm khơng khí, bao gồm cả mơi trường bên trong và bên ngồi,bây giờ trở thành vấn đề lớn nhất ảnh hưởng tới sức khỏe,và nĩ tác động tới mọi người, cả các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển. Các khu vực chịu ảnh hưởng lớn nhất là khu vực Đơng Nam Á, bao gồm Ấn Độ, Indonesia và Tây Thái Bình Dương từ Trung Quốc,Hàn Quốc đến Nhất Bản và Philippines. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã cơng bố một báo cáo mới, trong đĩ cảnh báo rằng mức độ ơ nhiễm nghiêm trọng tại hàng loạt các thành phố lớn trên thế giới đang cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân và đe dọa sẽ làm chao đảo các dịch vụ y tế trên phạm vi tồn cầu. Trước khi cơng bố các con số thống kê chính thức để cho thấy mức độ ơ nhiễm ở hàng trăm khu vực đơ thị đang trở nên nghiêm trọng hơn kể từ năm 2014, WHO cho hay, thế giới đang phải đối mặt với “tình trạng y tế khẩn cấp”, cĩ khả năng sẽ gây thất thốt lớn cho Chính phủ các nước. Dữ liệu mới nhất được khảo sát từ 2.000 thành phố lớn cho thấy, tại các vùng tập trung đơng dân cư, mức độ ơ nhiễm tăng cao với sự xuất hiện những làn khĩi bụi độc hại cấu thành từ khĩi thải của các loại phương tiện giao thơng, bụi bẩn từ các cơng trường, khĩi độc từ các nhà máy điện và việc đốt củi, than ở các hộ gia đình. “Chúng ta đang đối mặt với tình trạng khẩn cấp về y tế cơng ở nhiều nước, do ơ nhiễm mơi trường. Đây là vấn đề lớn nhất mà cả thế giới đang phải đối mặt, gây tổn thất cho nền kinh tế” và tình trạng ơ nhiễm trên tồn cầu hiện nay là nguyên nhân gây ra nhiều chứng bệnh mãn tính như hen suyễn, viêm phổi, tim, các bệnh về đường huyết, thậm chí là chứng mất trí nhớ - Giám đốc Cơ quan y tế cơng cộng thuộc WHO Maria Neira cho hay. Theo tổ chức Liên hợp quốc, hiện nay trên thế giới trung bình mỗi năm cĩ khoảng 33 triệu trẻ em bị chết do ơ nhiễm khơng khí, trong đĩ cĩ tới
  22. 14 khoảng 1/3 trường hợp mắc các căn bệnh liên quan đến tim và đột quỵ. Với gần 1,4 triệu cái chết do ơ nhiễm mỗi năm, Trung Quốc đã trở thành quốc gia bị ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng nhất, tiếp đến là Ấn Độ với 645.000 người và Pakistan với 110.000 người. Theo một bản báo cáo mới của Ủy ban Mơi trường châu Âu (EEA), ơ nhiễm hiện cũng gây nên tình trạng khẩn cấp trong ngành y tế cơng ở châu lục này, khiến cho khoảng 430.000 trẻ em tử vong. “Tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng làm giảm tuổi thọ con người và gĩp phần gây nên nhiều loại bệnh như bệnh tim, các bệnh liên quan tới hệ hơ hấp và thậm chí là ung thư. Nĩ cũng gây ảnh hưởng đến kinh tế của một nước, khi khiến chi phí thuốc men tăng cao trong khi giảm năng suất” - Giám đốc EEA, ơng Hans Bruyninckx cho biết.(Nguồn :Đức Anh,2016)[13]. Nhà kinh tế học Lord Stern nĩi với tờ Guardian rằng, tình trạng ơ nhiễm cịn là nhân tố chủ chốt gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu mà cả thế giới đang đồng tâm chống lại. “Ơ nhiễm khơng khí là nhân tố cơ bản gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu. Chúng tơi vẫn đang nghiên cứu về mức độ độc hại của việc đĩt than đá và dầu diesel. Chúng ta biết được rằng ở Trung Quốc, cĩ khoảng 4.000 người chết mỗi ngày vì ơ nhiễm khơng khí. Cịn ở Ấn Độ thì tình hình cịn nghiêm trọng hơn nhiều. Đĩ là một vấn đề rất, rất nghiêm trọng” - ơng Stern nhận định. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí trên tồn cầu hiện nay chính là nguyên nhân gây ra nhiều chứng bệnh mãn tính, khiến bệnh nhân phải nhập viện do ơ nhiễm ngày càng gia tăng. Cụ thể, ơ nhiễm khơng khí gây ra nhiều chứng bệnh như: hen suyễn, viêm phổi, bệnh tim, ung thư, hay thậm chí là chứng mất trí nhớ. Theo tổ chức LHQ cho biết trên thế giới hiện nay cĩ khoảng 33 triệu trẻ em chết mỗi năm do ơ nhiễm khơng khí, khoảng 1/3 trong số này chịu các căn bệnh liên quan như đau tim và đột quỵ. Trong đĩ, số người chết do ơ nhiễm
  23. 15 mỗi năm ở Trung Quốc là 1,4 triệu người, ở Ấn Độ là 645.000 người và Pakistan là 110.000 người. (Nguồn : Mơi Trường Deal t/h,2014 )[12]. Theo một báo cáo khác, khoảng 4 trong 10 người Mỹ (xấp xỉ 133,9 triệu người trên cả nước Mỹ) hiện đang sống trong khơng khi bị ơ nhiễm ơzơn. Và điều này khiến họ cĩ nguy cơ mắc một loạt các tình trạng sức khỏe, bao gồm ung thư phổi, các cơn hen suyễn, tổn thương tim mạch, tổn thương phát triển và sinh sản, và thậm chí tử vong sớm. Chủ tịch Hiệp hội Phổi Hoa Kỳ và Giám đốc điều hành quốc gia Harold P. Wimmer gọi báo cáo này là một cuộc đánh thức cho cư dân về các mối nguy hiểm của ơ nhiễm khơng khí. “ Nhiệt độ kỷ lục từ biến đổi khí hậu của chúng tơi đã dẫn đến mức độ ơ nhiễm ơzơn nguy hiểm ở nhiều thành phố trên khắp đất nước, làm cho ozone trở thành một mối đe dọa sức khỏe khẩn cấp cho hàng triệu người Mỹ,” ơng nĩi trong một tuyên bố. "Quá nhiều người Mỹ đang sống với khơng khí ơ nhiễm, khiến sức khỏe và cuộc sống của họ cĩ nguy cơ bị đe dọa." (Nguồn:Julissa Treviđo,2018) [10]. Theo một nghiên cứu khoa học mới đây nhất được đăng tải trên Tạp chí khoa học danh tiếng Nature, ơ nhiễm khơng khí ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, khiến cho số người chết tăng dần theo mỗi năm, thậm chí cịn vượt qua cả tổng số người chết do virus HIV và bệnh sốt rét cộng lại. Ở nhiều quốc gia, số người chết do ơ nhiễm khơng khí gấp 10 lần số người chết do tai nạn giai thơng. Theo WHO, chất lượng khơng khí trên phạm vi tồn thế giới đang suy giảm trơng thấy, đến mức mà cứ trong 8 người sống ở các thành phố lớn thì chỉ cĩ 1 người được hít thở bầu khơng khí đạt chuẩn hạn chế về mức độ ơ nhiễm. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang là một vấn đề bức xúc đối với đơ thị, cơng nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ơ nhiễm mơi trường
  24. 16 khơng khí cĩ tác động xấu tới sức khỏe (đặc biệt là gây ra các bệnh về đường hơ hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái và biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính,mưa axit,thủng tầng ozon ). Cơng nghiệp hĩa càng mạnh, đơ thị hĩa càng phát triển thì nguồn thải ơ nhiễm mơi trường ngày càng nhiều, ảnh hưởng tới chất lượng mơi trường ngày càng cao và yêu cầu bảo vệ mơi trường ngày càng trở nên quan trọng. Hoạt động cơng nghiệp gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu là từ các hoạt động của các khu, cụm khu cơng nghiệp đặc biệt là các cụm khu cơng nghiệp cũ như : Thượng Đình, Minh Khai-Mai Động (Hà Nội), Biên Hịa( Đồng Nai), khu cơng nghiệp Việt Trì Và khu cơng nghiệp Gang Thép Thái Nguyên đặc biệt là ơ nhiễm từ các nhà máy xi măng, các lị nung gạch,các nhà máy nhiệt điện đốt than dầu và đốt dầu FO, các nhà máy đúc đồng luyện thép, các nhà máy sản xuất phân hĩa học, Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường của Quốc hội, tỉ lệ các khu cơng nghiệp cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung ở một số địa phương rất thấp, cĩ nơi chỉ đạt 15 - 20%, như tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu cơng nghiệp cĩ xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung nhưng hầu như khơng vận hành vì để giảm chi phí. Đến nay, mới cĩ 60 khu cơng nghiệp đã hoạt động cĩ trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu cơng nghiệp đã vận hành) và 20 khu cơng nghiệp đang xây dựng trạm xử lí nước thải. Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểm cơng nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác. Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, cĩ 56 khu cơng nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ cĩ 21 khu cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung, số cịn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận Cĩ nơi, hoạt động của các nhà máy trong khu cơng nghiệp đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo ra những cánh đồng hạn hán, ngập úng và ơ nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản xuất nơng nghiệp của bà con nơng dân. Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm cơng nghiệp trên cả
  25. 17 nước chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn về mơi trường theo quy định. Thực trạng đĩ làm cho mơi trường sinh thái ở một số địa phương bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Cộng đồng dân cư, nhất là các cộng đồng dân cư lân cận với các khu cơng nghiệp, đang phải đối mặt với thảm hoạ về mơi trường. Họ phải sống chung với khĩi bụi, uống nước từ nguồn ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp Từ đĩ, gây bất bình, dẫn đến những phản ứng, đấu tranh quyết liệt của người dân đối với những hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường, cĩ khi bùng phát thành các xung đột xã hội gay gắt. Cùng với sự ra đời ồ ạt các khu, cụm, điểm cơng nghiệp, các làng nghề thủ cơng truyền thống cũng cĩ sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ.(Nguồn :TCMT,2013)[8]. Việc phát triển các làng nghề cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm ở các địa phương. Tuy nhiên, hậu quả về mơi trường do các hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại cũng ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí, chủ yếu là do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than, lượng bụi và khí CO, CO2, SO2 và NOx thải ra trong quá trình sản xuất khá cao. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước cĩ hơn 3000 làng nghề, trong đĩ cĩ 40% làng nghề trên 100 năm tuổi.400 làng nghề truyền thống,với 53 nhĩm nghề đang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động khơng thường xuyên. Các làng nghề được phân bố rộng khắp cả nước, trong đĩ các khu vực tập trung phát triển nhất là đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long. Hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái tại các làng nghề khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của những người dân làng nghề mà cịn ảnh hưởng đến cả những người dân sống ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh các xung đột xã hội gay gắt.(Nguồn :Tổng cục thống kê,2014)[11].
  26. 18 Bên cạnh các khu cơng nghiệp và các làng nghề gây ơ nhiễm mơi trường, tại các đơ thị lớn, tình trạng ơ nhiễm cũng ở mức báo động. Đĩ là các ơ nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số ở các đơ thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thốt nước khơng đáp ứng nổi và xuống cấp nhanh chĩng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vơ cơ và hữu cơ) ở đơ thị hầu hết đều trực tiếp xả ra mơi trường mà khơng cĩ bất kỳ một biện pháp xử lí mơi trường nào ngồi việc vận chuyển đến bãi chơn lấp. Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thơng thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc. Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cĩ mức benzen và sunfua đioxit đáng báo động. Theo một kết quả nghiên cứu mới cơng bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới , trên 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng về ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những địa bàn ơ nhiễm đất nặng nhất. Theo báo cáo của Chương trình mơi trường của Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 1 trong những thành phố đứng đầu châu Á về mức độ ơ nhiễm bụi. Đánh giá về ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại Việt Nam thì ơ nhiễm bụi tiếp tục là vấn đề nổi cộm nhất. Đối với các chất khí khác như NOx, SO2, CO hầu hết các giá trị vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép. Ngoại trừ một số khu vực như ven các trục giao thơng chính, khu vực sản xuất cơng nghiệp , nồng độ các chất này cĩ xu hướng tăng lên. Ơ nhiễm tiếng ồn tại các đơ thị và khu vực sản xuất cũng là vấn đề tồn tại từ nhiều năm nay chưa được khắc phục. Ngồi ra, ơ nhiễm mùi cũng là một trong những vấn đề bức xúc, mặc dù vấn đề này chỉ mang tính chất cục bộ. Trong thời gian gần đây, một số nghiên cứu đã cho thấy, Việt Nam cĩ nhiều nguy cơ bị tác động bởi một số nguồn ơ nhiễm
  27. 19 khơng khí xuyên biên giới. Một số vấn đề ơ nhiễm khơng khí xuyên biên giới đang nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia đĩ là ơ nhiễm bụi mịn, thủy ngân, lắng đọng axit và khĩi mù quang hĩa do nguồn phát thải từ các nước lân cận. Theo đánh giá của Bộ Y tế, trong những năm gần đây, tỷ lệ mắc các bệnh về đường hơ hấp được đánh giá là cao nhất và một trong những nguyên nhân là do ơ nhiễm khơng khí. Theo thống kê, tỷ lệ người dân mắc các bệnh hơ hấp tại các làng nghề, khu vực gần các khu sản xuất cơng nghiệp, nút giao thơng cao hơn các khu vực khác. Ơ nhiễm khơng khí cịn gây những thiệt hại khơng nhỏ về kinh tế, ảnh hưởng xấu tới các hệ sinh thái tự nhiên và là một trong những nguyên nhân sâu xa của vấn đề biến đổi khí hậu, gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất, nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai ở nhiều nước trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Trong những năm qua, cơng tác bảo vệ mơi trường khơng khí tiếp tục được đẩy mạnh và thu được những kết quả khá tốt. Hành lang pháp lý về bảo vệ mơi trường khơng khí đã và đang tiếp tục được hồn thiện. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về mơi trường khơng khí cũng đã đi vào hoạt động ổn định. Các ngành, lĩnh vực cũng đã cĩ những hoạt động cụ thể, đem lại những kết quả tích cực trong kiểm sốt và bảo vệ mơi trường khơng khí. Đĩ là việc tăng cường quản lý hoạt động giao thơng nhằm kiểm sốt và giảm thiểu các chất ơ nhiễm phát thải vào khơng khí; từng bước kiểm sốt và khắc phục ơ nhiễm từ hoạt động làng nghề, sản xuất cơng nghiệp; tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hệ thống quan trắc khơng khí tự động. Cũng trong giai đoạn này, việc triển khai nhĩm các giải pháp xanh (chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tăng trưởng xanh và phát triển phát thải các bon thấp) cũng đã gĩp phần giảm thiểu lượng khí thải hiệu ứng nhà kính, ứng phĩ hiệu quả với biến đổi khí hậu.Tuy nhiên, vẫn cịn những bất cập trong cơng tác quản lý đã tồn tại từ nhiều năm nay nhưng chưa được giải quyết triệt để: vẫn thiếu các quy định đặc thù cho mơi trường khơng khí; tính hiệu quả, hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật chưa cao và
  28. 20 thiếu tính gắn kết. Đặc biệt, chưa thực hiện được việc kiểm sốt khí thải tại nguồn, cùng với đĩ là ý thức tuân thủ các quy định về BVMT của các chủ nguồn thải cịn kém. Các hạn chế này cũng là nguyên nhân khiến cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí chưa cĩ nhiều cải thiện trong thời gian qua. Chính vì vậy, các cấp quản lý cần xem xét và cĩ sự quan tâm đúng mức để cĩ những giải pháp khắc phục hiệu quả những hạn chế nêu trên trong thời gian tới. Các thơng tin và đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí trong báo cáo được xây dựng dựa trên số liệu quan trắc từ các chương trình quan trắc mơi trường do Tổng cục Mơi trường, các đơn vị trong mạng lưới quan trắc mơi trường quốc gia và các địa phương thực hiện. Số liệu trạm quan trắc tự động liên tục cĩ thể đánh giá chính xác, tồn diện và đầy đủ nhất về chất lượng khơng khí. Tuy nhiên, hiện nay số lượng trạm quan trắc tự động, liên tục tại Việt Nam cịn rất hạn chế. Hầu hết các đơ thị lớn của nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm khơng khí ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, mức độ ơ nhiễm giữa các đơ thị rất khác biệt, phụ thuộc vào quy mơ đơ thị, mật độ dân số, đặc biệt là mật độ giao thơng và tốc độ xây dựng. Đối với các khu vực khác nhau trong một đơ thị như: các tuyến đường giao thơng, khu cơng trường xây dựng, khu vực sản xuất cơng nghiệp trong đơ thị, khu vực dọc các sơng, kênh rạch nội thành, khu vực cơng viên, hồ nước chất lượng khơng khí phân hĩa khá rõ rệt. Các đơ thị nhỏ, các đơ thị ở khu vực miền núi, mơi trường khơng khí cịn khá trong lành. Trong các vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các đơ thị Việt Nam thì vấn đề ơ nhiễm khơng khí do bụi vẫn là vấn đề nổi cộm nhất. Tỉ lệ số mẫu quan trắc TSP vượt QCVN của các chương trình quan trắc quốc gia luơn lớn hơn 80% số mẫu quan trắc trong năm. Các chất khí ơ nhiễm SO2 , CO về cơ bản vẫn nằm trong giới hạn của QCVN, riêng khí O3 , NO2 đã cĩ dấu hiệu ơ nhiễm trong một số năm gần đây.
  29. 21 Bảng 2.1. Tỉ lệ số mẫu vượt chuẩn trong năm đối với các thơng số Thơng số 2012 2013 2014 2015 2016 TSP (%) 86,73 87,19 89,52 85,36 88,89 SO2 (%) 1,18 1,88 0,74 0,00 0,00 CO (%) 5,75 1,51 1,65 0,97 1,27 NO2 (%) 2,21 0,94 1,87 4,24 0,66 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ các chương trình quan trắc quốc gia tại 37 đơ thị lớn, TCMT 2016)[7] Ơ nhiễm bụi được phản ánh thơng qua bụi lơ lửng bao gồm bụi thơ (TSP và PM10) và bụi mịn (PM2,5). Số liệu quan trắc giai đoạn từ 2012 đến 2016 cho thấy mức độ ơ nhiễm bụi tại các đơ thị vẫn ở ngưỡng cao, chưa cĩ dấu hiệu giảm trong 5 năm gần đây. Đối với bụi TSP, nồng độ đã vượt ngưỡng cho phép QCVN 05: 2013 từ 2 đến 3 lần và thường tập trung cao ở các trục đường giao thơng của các đơ thị lớn. Các khu vực chịu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất nồng độ bụi cũng thường duy trì ở mức cao (Biểu đồ 2.2). Trong đĩ, mức độ ơ nhiễm biểu hiện rõ nhất ở các đơ thị loại đặc biệt; tiếp đến là các đơ thị loại I. Nhĩm đơ thị loại II và III, mức độ ơ nhiễm cĩ thấp hơn (Biểu đồ 2.3). Hình 2.1 Biểu đồ tỷ lệ vượt chuẩn và tỷ lệ số mẫu cĩ thơng số TSP vượt quá giới hạn tại các khu vực đơ thị (Nguồn : Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia,TCMT 2016)[7]
  30. 22 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu :Mơi trường khơng khí tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu : Nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 3.2. Địa điểm thực hiện và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu : Nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu : Từ ngày 01/08/2017 đến ngày 28/10/2017 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Khái quát chung về Nhà máy luyện thép Lưu Xá. 3.3.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực Nhà máy luyện thép Lưu Xá. 3.3.3 Đề xuất các biện pháp phịng ngừa , khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến mơi trường khơng khí xung quanh. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp - Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn cần nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu quan trắc mơi trường khơng khí của Nhà máy luyện thép Lưu Xá tại Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường Thái Nguyên. 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm - Phương pháp lấy mẫu
  31. 23 - Bụi TSP : TCVN 5067:1995 , Chất lượng khơng khí. Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - Bụi tổng : EPA Method 1 ÷5,7,8 , United states environmental protection agency method 1 ÷5,7,8 - Ồn : TCVN 7878-2:2010 , Âm học. Mơ tả, đo và đánh giá tiếng ồn mơi trường. Phần 2: Xác định mức tiếng ồn mơi trường - SO2 : TCVN 5971:1995 , Khơng khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit. Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin - NO2 : TCVN 6137:2009 , Khơng khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điơxit. Phương pháp Griess-Saltzman cải biên - NOx : TCVN 7172:2002 , Sự phát thải nguồn tĩnh. Xác định nồng độ khối lượng nitơ oxit. Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin, Sự phát thải nguồn tĩnh. Xác định nồng độ khối lượng nitơ oxit. Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin, Sự phát thải nguồn tĩnh. Xác định nồng độ khối lượng nitơ oxit. Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin - CO2 : Quyết định 3733/2002/BYT , Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thơng số vệ sinh lao động - Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm : - Các thơng số áp suất, nhiệt độ,độ ẩm ,tiếng ồn vận tốc giĩ : Đo nhanh bằng thiết bị đo nhanh tại hiện trường. - Các thơng số NOx ,SO2,CO2 : Phân tích bằng phương pháp chuẩn đọ trong phịng thí nghiệm. - Bụi TSP và bụi tổng : Dùng cân điện tử . - Vị trí lấy mẫu - Tại khu vực văn phịng nhà máy. - Tại khu vực lị điện, lị xử lý. - Tại khu vực lị luyện tinh và lị đúc liên tục.
  32. 24 - Tại ống khĩi lị luyện thép. 3.4.3. Phương pháp xử lý và đánh giá tổng hợp số liệu - Phương pháp thống kê so sánh : Phương pháp này cho phép ta phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa các thời điểm nghiên cứu đồng thời giúp ta phân tích được các động thái phát triển chung. - Phương pháp tổng hợp: là liên kết thống nhất tồn bộ các yếu tố, các nhận xét mà khi sử dụng các phương pháp cĩ được một kết luận hồn thiện, đầy đủ, vạch ra mối liên hệ giữa chúng. - Sử dụng một số phương pháp khác
  33. 25 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Khái quát về Nhà máy luyện thép Lưu Xá 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý và địa chất a/ Vị trí địa lý Nhà máy Luyện thép Lưu Xá thuộc Cơng ty Gang cổ phần Thép Thái Nguyên được xây dựng ở một vùng đồi phía Nam thành phố Thái Nguyên. - Phía Đơng: Giáp nhà máy Nasteel Vina. - Phía Nam: Giáp nhà máy Cán Thái Nguyên - Phía Bắc: Giáp đường đi của Cơng ty - Phía Tây: Giáp đường đi của Cơng ty b/ Địa chất Khu vực nhà máy nằm trong khu cơng nghiệp Lưu Xá Thái Nguyên cĩ địa hình bằng phẳng, trên nền cĩ cấu trúc địa chất cứng rắn của đá trầm tích lục nguyên tuổi Jura, với các loại đất chính như sau: - Đất đỏ vàng trên nền đá trầm tích lục nguyên bị xáo trộn do địa hình bị san phẳng bề mặt. - Đất dốc từ thung lũng: loại đất này được hình thành trong các thung lũng bằng thoải, do các sản phẩm rửa trơi từ trên các đồi thoải, bằng xung quanh đưa xuống tích tụ lại. 4.1.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn a/ Điều kiện khí tượng Khu cơng nghiệp Lưu Xá Thái Nguyên cĩ địa hình vùng gị đồi thấp xen lẫn đồng bằng với cao độ trung bình 30 – 40m, nghiêng từ Tây sang Đơng và từ Tây Bắc xuống Đơng Nam mang đặc trưng khí hậu của vùng bán sơn địa, khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nĩng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng
  34. 26 10, hướng giĩ chủ đạo là hướng Đơng Nam; mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng giĩ chủ đạo là hướng Đơng Bắc. * Nhiệt độ khơng khí - Nhiệt độ trung bình năm 23,60C. - Nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nĩng nhất: 28,90C (tháng 6). - Nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất: 170C (tháng 2). Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình tháng trong năm Khu Nhiệt độ trung bình tháng (0C) vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP.TN 17,5 17 20,3 24,1 27,3 28,9 27,9 28,2 25,5 25,6 22,8 18,6 (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4] * Độ ẩm khơng khí Tại khu vực cĩ: - Độ ẩm tương đối trung bình năm của khơng khí: 82% - Đơ ẩm trung bình tháng lớn nhất (tháng 3, 7): 88% - Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 2, 11): 77%. Bảng 4.2 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trong năm Khu Độ ẩm khơng khí trung bình tháng (%) vực 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP.TN 79 77 88 86 81 81 88 86 85 83 77 78 (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4] * Lượng mưa Lượng mưa trên tồn khu vực được phân bổ theo 2 mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng 8 (tháng nhiều bão nhất trong vùng), mùa khơ (ít mưa) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4]
  35. 27 * Tốc độ giĩ và hướng giĩ Tại khu vực nghiên cứu, trong năm cĩ 2 mùa chính, mùa Đơng giĩ cĩ hướng Bắc và Đơng Bắc, mùa Hè giĩ cĩ hướng Nam và Đơng Nam. - Tốc độ giĩ trung bình trong năm: 1,9 m/s - Tốc độ giĩ lớn nhất: 24 m/s. b/ Nắng và bức xạ - Số giờ nắng trung bình trong năm:1588 giờ. - Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng: 187 giờ. - Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng: 46 giờ. - Bức xạ trung bình năm:122 kcal/cm2/năm. c/ Chế độ thuỷ văn Khu vực nhà máy sẽ chịu sự chi phối của của sơng Cầu và Suối Cam Giá. Nước thải của nhà máy sẽ tác động đến chất lượng nước suối Cam Giá và Sơng Cầu vì sau khi tiếp nhận nước thải của nhà máy, suối Cam Giá sẽ hợp lưu với sơng cầu tại toạ độ 4859021E, 2383877N. 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1. dân số. Mật độ trung bình dân cư ở đây nĩi chung là cao vào khoảng 1210 người/km2. Tổng số dân ở trong khu vực phường Cam Giá là 10.591 người/2821 hộ, số khẩu trung bình trong 1 hộ là 3,75 người với mức tăng dân số trung bình là 1,22%. Số dân trong độ tuổi lao động là 3972 người chiếm 37,5%, trong đĩ số lao động nam là 1967 người chiếm 49,5%, số lao động nữ là 2005 chiếm 50,5%. Dân cư ở đây chủ yếu là dân tộc Kinh. Nguồn sống đa dạng, thu nhập bình quân khá cao khoảng 1.500.000đ/tháng/người. Sản lượng lương thực quy ra thĩc là 10,30 tấn/ha. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên ) [4]
  36. 28 4.1.2.2. Xã hội. Khu vực phường Cam Giá là một nơi khá phát triển. Nguồn sống của người dân nơi đây khá đa dạng, ngồi thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp thì cịn cĩ các nguồn thu khác từ sản xuất cơng nghiệp hay giao lưu buơn bán các mặt hàng thương mại Cam Giá là một phường rất thuận lợi về địa hình cũng như về đường giao thơng do cĩ các đường Quốc Lộ 37 và Quốc lộ III đi qua do vậy việc giao lưu kinh tế giữa khu vực và các nơi khác là rất thuận tiện. Đời sống dân trí cao, tuy nhiên thì trong khu vực vẫn cịn tồn tại một số tệ nạn như nghiện hút, cờ bạc (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4] 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng a/ Hệ thống giao thơng Phường Cam Giá cĩ hệ thống đường giao thơng tương đối hồn chỉnh: cĩ đường Cách Mạng Tháng Tám chạy qua và các đường liên phường, liên tổ dân phố, xĩm đều đã được bê tơng hố (95% đường được bê tơng hố, 5% đường cấp phối, khơng cĩ đường đất và đường gạch). Khu vực nhà máy nằm gần các đầu mối giao thơng huyết mạch của tỉnh như quốc lộ 1B, quốc lộ III khá thuận lợi trong việc giao thơng vận chuyển hàng nguyên vật liệu và sản phẩm đi tiêu thụ. Khu vực nhà máy nằm về phía Đơng – Nam thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thành phố 8km. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4] b/ Cấp nước, cấp điện Phường Cam Giá là 1 phường cĩ nền kinh tế khá phát triển, đời sống dân cư cũng được xếp vào loại cao nên mọi vấn đề về sinh hoạt đời sống đều được quan tâm đặc biệt là vấn đề nước sạch hiện tồn phường Cam Giá đã cĩ 2450 hộ được cấp nước sạch, các hộ cịn lại thì chủ yếu sử dụng nước giếng khoan.
  37. 29 Khu vực phường Cam Giá cĩ hệ thống lưới điện tương đối hồn chỉnh, điện được cấp đến moi nơi ở trong tồn Phường. Tồn bộ các hộ trong phường được cấp điện đầy đủ, chất lượng điện lưới ổn định. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4] c/ Thơng tin liên lạc: Do địa bàn của phường nằm gần các điểm đầu mối giao thơng của thành phố, cách trung tâm thành phố 8km, đường xá giao thơng đi lại thuận tiện, thêm vào đĩ đây là một vùng cĩ nền kinh tế phát triển nên mọi cơ sở hạ tầng đều được đầu tư chú trọng, do vậy mà các vấn đề về thơng tin liên lạc cũng rất được đầu tư quan tâm. Hệ thống thơng tin liên lạc như điện thoại, máy vi tính, đài phát thanh được phổ biến ở hầu hết các nơi trong tồn phường. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4] d/ Văn hố - giáo dục - y tế Về giáo dục: Trình độ dân trí ở khu vực được xếp vào loại trung bình khá. Tồn phường cĩ 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở và 1 trường mẫu giáo. Về văn hố: Tại phường cĩ 1 cơ quan nhà nước; 22 nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp đảm bảo việc làm cho người dân ở đây; cĩ 13 nhà văn hố phục vụ cho các buổi họp bàn, trao đổi, các buổi văn hố văn nghệ; cĩ 2 chợ phục vụ trao đổi mua bán lương thực thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu cho người dân; cĩ 3 đình, chùa, nhà thờ phục vụ tín ngưỡng tâm linh, văn hố tinh thần; 1 nghĩa trang. Về tình hình y tế: Đội ngũ y tế phường Cam Giá cịn ít, thiếu bác sỹ chuyên mơn, chỉ gồm 3 y sỹ. Các trang thiết bị nĩi chung sơ sài gồm 4 giường bệnh, và các dụng cụ thăm khám thơng thường như bàn khám, tay nghe và các tủ đựng thuốc, tủ tài liệu . Nhìn chung về cơ bản người dân đều ý thức
  38. 30 được cơng tác phịng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường. Tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch đạt 86%. Trong tồn phường thì cĩ nhiều hộ tham gia dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt. Về cơ bản đời sống của người dân khơng ngừng được cải thiện và nâng cao. Đa số người dân ở đây chỉ mắc những bệnh cảm cúm, hơ hấp thơng thường và một số năm trở lại đây thì số người mắc bệnh cĩ chiều hướng thấp dần. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4]. 4.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 4.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Nhà máy Luyện Thép Lưu Xá là một doanh nghiệp sản xuất phơi thép cĩ đặc điểm sau: - Dây chuyền sản xuất thuộc loại dây chuyền cơ khí hố, sản xuất gián đoạn cĩ nhịp tự do, dây chuyền cĩ một đối tượng, đối tượng chuyển động trong quá trình sản xuất.Theo đối tượng sản xuất và tính chất lặp lại thì sản xuất tại Nhà máy là loại hình sản xuất hàng loạt lớn, vì số lượng sản phẩm rất lớn, chủng loại ít, quá trình sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tương đối đều đặn. - Nhà máy tổ chức chuyên mơn hố theo ngành nghề cơng việc. Cơng nhân được biên chế vào các tổ cĩ nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất và nội dung cơng việc như thợ lị, thợ đúc, thợ chuẩn bị liệu, thợ hàn cắt, thợ thuỷ lực, thợ vận hành, thợ cơ khí, thợ sửa chữa, thợ lái cẩu trục, Theo yêu cầu cơng việc các tổ này được bố trí thành ca sản xuất, thành phân xưởng. 4.1.3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm  Đặc điểm sản phẩm, hàng hố Sản phẩm mà nhà máy sản xuất là phơi thép thỏi, mác thép xây dựng thơng thường để cung cấp cho các Nhà máy cán thép trong Cơng ty theo giá chu chuyển nội bộ và một phần nhỏ bán ra ngồi.
  39. 31  Cơng nghệ sản xuất a. Cơng nghệ sản xuất phơi thép Gia cơng làm sạch sắt, thép phế và chuẩn bị liệu Gang lỏng - Bụi, khí lị Lị điện - Xỉ lị, vật liệu chịu lửa đã qua sử dụng Nước làm mát - Nhiệt độ Lị tinh luyện LF Máy đúc liên tục 4 dịng - Nước làm mát, nhiệt độ - Vẩy sắt Phân loại phơi Phơi Phế phẩm tiết diện (150 x 150mm) Hình 4.1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất phơi thép
  40. 32 b/ Cơng nghệ sản xuất axetilen Hiện tại nhà máy sản xuất axetylen với số lượng ít khoảng 5-10 chai/ngày. (dung tích chai 40 lít/chai; lượng đất đèn sử dụng khoảng 1.200 kg/tháng). Axetylen được sử dụng hỗ trợ cắt sản phẩm phơi thép trong trường hợp bộ điện phân H2-O2 bị sự cố. Đất Bình sinh Bình CaCO3 Bình CaCO3 đèn khí nước nước Bã đất đèn, nước thải CaCl2 Giàn nạp chai C2H2 Bình than hoạt tính Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ điều chế Axetylen c/ Cơng nghệ điều chế hydro oxy : Trạm điều chế hydro oxy là khu vực sản xuất khí hydro và oxy phục vụ cho sản xuất, khí hydro oxy được sử dụng để cắt phơi thép. Đây là thiết bị tiên tiến sử dụng nước sạch để điện phân nước thành khí hydro và oxy. Do vậy quá trình vận hành thiết bị sẽ khơng phát sinh chất thải và khí thải độc hại đến mơi trường lao động cũng như mơi trường xung quanh
  41. 33 Van 1 chiều Van điện từ Lỗ đổ dịch tự động Bình nước đặt ngồi Bình đổ dịch Ống phân dịng Dịng điện Nguồn điện Cơ cấu máng điện phân Dịch thể Khí H2, O2 điện phân Van 1 chiều Bộ điều khiển Bình bịt nước tổng hợp Lỗ đổ dịch thủ cơng Bình áp lực Van 1 chiều Đèn cắt Bộ điều khiển áp lực Van bi Bịt nước đặt ngồi cấp 1 Bịt nước đặt ngồi cấp 2 Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất hydro oxy
  42. 34 4.1.3.3 Nguyên liệu, hố chất sử dụng Bảng 4.3. Nhu cầu nguyên liệu hĩa chất sử dụng của nhà máy luyện thép Lưu xá Nguyên liệu thơ/hĩa Số lượng TT Nguồn cung cấp chất (tấn/tháng) 1 Gang các loại 12,422 Nhà máy luyện gang Nhập khẩu nước ngồi,tận 2 Sắt ,thép , Phế liệu 12,422 dụng thép phế sau sản xuất Vơi , Đơ lơ mít (vật liệu Mua từ cơ sở trong và 3 1,365 tạo xỉ) ngồi tỉnh Mua từ cơ sở trong và 4 Vật liệu chịu lửa các loại 231 ngồi tỉnh Mua từ cơ sở trong và 5 Đất đèn 1,2 ngồi tỉnh 4.1.3.4 Nhu cầu nước sản xuất và sinh hoạt * Nước sử dụng sản xuất của tồn nhà máy và nước cứu hỏa đều lấy từ nguồn nước của Xí nghiệp Năng lượng. + Nhu cầu sử dụng nước sản xuất của nhà máy: 1.795m3 /ngày. Nước tuần hồn: 1.731 m3 /ngày, lượng nước bổ sung 64m3 /ngày. Trong đĩ nước sử dụng để điện phân hydro oxy được sử dụng là nước mua của Nhà máy nước Tích Lương. Lượng nước sử dụng khoảng 15m3 /ngày. * Nước cấp sinh hoạt của nhà máy được lấy từ nước giếng khoan khu văn phịng, nước mua từ Nhà máy nước Tích Lương. Lượng nước dùng cho sinh hoạt của cán bộ nhân viên văn phịng và cơng nhân trong phân xưởng khoảng 64m3 /ngày.
  43. 35 4.1.3.5 Nhiên liệu sản xuất Để phục vụ sản xuất, Nhà máy sử dụng các loại nhiên liệu và động lực như sau: - Dầu thủy lực (chất lỏng thủy lực chống cháy): 5.000 kg/tháng. - Dầu truyền nhiệt và cách nhiệt (dầu của máy biến thế): 100 kg/tháng - Dầu động cơ hộp số và bơi trơn khác (dầu cơng nghiệp): 100 kg/tháng. - Động lực: + Điện năng: Được cung cấp bởi xí nghiệp Năng Lượng với lượng tiêu thụ 8.925.000 KWh/tháng. Được lấy từ trạm biến thế Cơng ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên. + Axetilen: Sử dụng để hàn, cắt kim loại, lượng sử dụng khoảng 5 – 10 chai/ngày.F + Khí hydro oxy. (Nguồn : Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[4]. 4.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá - Thực trạng mơi trường của cơng ty trong khu vực sản xuất Thành phần ơ nhiễm khơng khí chủ yếu từ hoạt động sản xuất của nhà máy bao gồm khí tạo ra từ lị luyện, sản phẩm cháy phát sinh trong lị xử lý trước gang lỏng bao gồm: CO, CO2, SO2, NO2 và chủ yếu là bụi. Hiện nay nhà máy đang áp dụng hệ thống lọc bụi túi vải để giảm khả năng phát sinh bụi và các chất độc hại ra mơi trường khơng khí. Tại các vị trí phát sinh chất ơ nhiễm của phân xưởng lị luyện thép cĩ lắp đặt các chụp hút lớn để hút bụi và khí thải, dẫn chúng đến hệ thống xử lý trước khi thải vào mơi trường qua ống khĩi cao 23m.
  44. 36 - Trong khu vực điều chế axetylen khí thải phát sinh chủ yếu là bụi, khí đất đèn cĩ mùi khĩ chịu. Để hạn chế ảnh hưởng đến cơng nhân sản xuất nhà máy đã trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân như: Quần áo bảo hộ, mũ, khẩu trang Đồng thời quá trình điều chế Axetylen được thực hiện trong hệ thống kín, trong hệ thống này cĩ bình lọc hĩa chứa than hoạt tính cĩ tác dụng hấp thụ tồn bộ tạp chất cơ học phát sinh. - Mơi trường vi khí hậu : Bảng 4.4. Kết quả đo nhanh mơi trường vi khí hậu Thời Áp suất Nhiệt độ Độ ẩm vận tốc Mẫu gian (Hpa) (oC) (%) (m/s) Mẫu 1 1012,1 18 59 0,1 I/2016 Mẫu 2 1012,2 19 59 0,1 Mẫu 1 1012,2 36 62 0,3 II/2016 Mẫu 2 1012,1 36 63 0,3 Mẫu 1 1012,1 38,9 59,5 0,3 III/2016 Mẫu 2 1012,1 39 59,6 0,3 Mẫu 1 1012,2 36 61 0,2 IV/2016 Mẫu 2 1012,1 36 61 0,2 Mẫu 1 1012,1 22 59,8 0,1 I/2017 Mẫu 2 1012,2 23 59,6 0,1 Mẫu 1 1012,6 25,1 69,9 0,2 II/2017 Mẫu 2 1012,6 24,3 69,6 0,2 Mẫu 1 1012,4 32 69,5 0,2 III/2017 Mẫu 2 1012,4 33 69,6 0,2
  45. 37 4.2.1. Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực sản xuất của nhà máy Luyện thép Lưu Xá thơng qua một số chỉ tiêu Bảng 4.5. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí khu vực sản xuất của nhà máy Luyện thép Lưu Xá qua các đợt Thời Ồn Bụi TSP NO2 SO2 CO2 Mẫu gian (dBA) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (%) Mẫu 1 79,9 0,9 <0,09 <0,024 0,27 I/2016 Mẫu 2 80,4 1,6 <0,09 0,39 0,23 Mẫu 1 78 0,97 <0,09 <0,025 0,25 II/2016 Mẫu 2 81,2 1,8 <0,08 0,361 0,25 Mẫu 1 79,3 0,93 <0,08 <0,026 0,25 III/2016 Mẫu 2 80,5 1,7 <0,08 0,378 0,24 Mẫu 1 80 0,86 <0,082 <0,028 0,24 IV/2016 Mẫu 2 82,1 1,8 <0,082 0,334 0,26 Mẫu 1 80,1 0,97 <0,081 <0,024 0,24 I/2017 Mẫu 2 80,8 1,6 <0,081 0,331 0,25 Mẫu 1 62,7 0,19 <0,08 <0,026 0,04 II/2017 Mẫu 2 71,7 0,96 <0,08 <0,026 0,04 Mẫu 1 62,9 0,2 <0,081 <0,028 0,03 III/2017 Mẫu 2 72 0,97 <0,081 <0,028 0,04 Tiêu chuẩn so 85 4 10 10 sánh (Nguồn : Trung tâm Quan tắc và tài nguyên mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[9] *Tiêu chuẩn so sánh : - Quyết định 3733/2002/BYT - Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thơng số vệ sinh lao động.
  46. 38 * Nhận xét : - Cường độ tiếng ồn : Cường độ tiếng ồn dao động từ 62,7 – 82,1 dBA.Cường độ tiếng ồn tại khu vực sản xuất qua các đợt quan trắc đều thấp hơn chuẩn quy định. Từ đợt I/2016 đến đợt I/2017 đường độ tiếng ồn dao động ít,từ 78-82,1 dBA , đợt II,III/2017 dường độ tiếng ồn giảm nhiều,xuống cịn từ 62,7 – 72 dBA do nhu cầu sản xuất của nhà máy trong đợt này giảm. - Nồng độ bụi TSP : Nồng độ bụi TSP dao động từ 0,19 – 1,8 mg/m3 ,nồng độ bụi tại các đợt luơn nằm trong giới hạn cho phép. Mẫu KK 1 tại khu vực lị điện,lị xử lý thì nồng độ bụi dao động từ 0,19 – 0,97 mg/m3 ,cịn mẫu KK 2 tại khu vực lị đúc và lị luyện thì nồng độ bụi dao động từ 0,96 – 1,88 mg/m3 , cao gần gấp đơi so với nồng độ bụi của mẫu 1. Nồng độ bụi của 2 đợt II,III,2007 dao động từ 0,19 – 0,97 mg/m3 thấp hơn rất nhiều so với các đợt cịn lại , do nhu cầu sản xuất của nhà máy giảm xuống. - Nồng độ NO2 : Nồng độ NO2 theo kết quả quan trắc của các đợt cĩ độ ổn định cao,ngưỡng tối đa cĩ thể phát hiện là 0,09 mg/m3 tại đợt I,II/2016 ,tại đợt II/2017 thì ngưỡng phát hiện là 0,08 mg/m3 , thấp nhất trong các đợt. Nhìn chung nồng độ NO2cĩ sự ổn định và thấp hơn rất nhiều so với quy chuẩn. - Nồng độ SO2 : 3 Nồng độ SO2 đạt tối đa là 0,39 mg/m . trong đĩ nồng độ của mẫu KK 1 3 tại khu vực lị điện, lị xử lý đạt tối 0,028 mg/m ,cịn nồng độ SO2 của mẫu KK 2 tại khu vực lị đúc và luyện dao động từ 0,026 – 0,39 mg/m3 ,cao hơn nhiều lần so với nồng độ SO2 của mẫu KK 1,điều này là do đặc điểm sản xuất của ngành luyện thép.
  47. 39 Nồng độ SO2 tại khu vực sản xuất vẫn thấp hơn rất nhiều so với quy chuẩn. - Nồng độ CO2 : Nồng độ CO2 dao động từ 0,03 – 0,27 % ,trong đĩ tại các đợt từ I/2016 đến đợt I/2017 nồng độ dao động nhỏ từ 0,23 - 0,27 % , 2 đợt II,III/2017 nồng độ CO2 giảm xuống cịn 0,03 – 0,04 % do đặc điểm sản xuất của nhà máy. Từ bảng kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu trong khu vực sản xuất đều nằm trong giới hạn của Quyết định 3733/2002/BYT .Cĩ nhiều chỉ tiêu thấp hơn rất nhiều lần như NO2,CO2,SO2.Cĩ 2 chỉ tiêu là tiếng ồn và bụi TSP là gần ngưỡng trong quy định nhất. Trong quý II , III năm 2017 do việc sản xuất kinh doanh giảm đi nên các chỉ tiêu cũng giảm đi khá nhiều so với các quý trước 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 Mẫu 1 40 40 Mẫu 2 Mức quy định 30 30 20 20 10 10 0 0 I/2016 II/2016 III/2016 IV/2016 I/2017 II/2017 III/2017 Hình 4.4: Biểu đồ diễn biến cường độ tiếng ồn trong 2 năm 2016 , 2017
  48. 40 Hình 4.5: Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi TSP trong 2 năm 2016 , 2017 4.2.2. Diễn biến chất lượng khí thải ống khĩi của nhà máy Luyện thép Lưu Xá Bảng 4.6. Kết quả quan trắc chất lượng KTOK qua các đợt Bụi Tổng NOx SO2 CO2 Thời gian (mg/Nm3) (mg/Nm3) (mg/Nm3) (%) I/2016 49 18 71 3,2 II/2016 50 16 76 3,8 III/2016 47 15 73 3,4 IV/2016 49 18 74 3,5 I/2017 48 18 75 3,5 II/2017 42 10,77 68,3 3,2 III/2017 43 11,65 69,6 3,7 Tiêu chuẩn 200 850 500 - so sánh (Nguồn : Trung tâm Quan tắc và tài nguyên mơi trường tỉnh Thái Nguyên) [9]
  49. 41 *Tiêu chuẩn so sánh : - QCVN 51 :2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp sản xuất thép. * Nhận xét : - Nồng độ bụi tổng : Nồng độ bụi tổng dao động từ 42 – 50 mg/Nm3. từ đợt I/2016 đến đợt I/2017 nồng độ bụi tổng dao động nhẹ từ 47 – 50 mmg/Nm3.Riêng 2 đợt II,III thì nồng độ bụi giảm xuống chỉ cịn 42 – 43 mg/Nm3 do đặc điểm sản xuất của nhà máy. Nồng độ bụi tổng trong KTOK qua các đợt vẫn luơn nằm trong tiêu chuẩn cho phép,luơn nhỏ hơn 4 lần so với tiêu chuẩn. - Nồng độ NOx : 3 Nồng độ NOx dao động từ 10,77 – 18 mg/Nm . Nồng độ NOx tại các đợt I/2016 đến I/2017 dao động từ 15-18 mg/Nm3 gấp khoảng 1,5 lần so với nồng 3 độ NOx tại 2 đợt II,III /2017 ( 10,77- 11,65 mg/Nm ) . Điều này do đợt II,III /2017 nhu cầu sản xuất của nhà máy giảm. Tuy nhiên nồng độ NOx vẫn thấp hơn rất nhiều lần so với nồng độ theo quy chuẩn.Nồng độ cao nhất là 18 mg/Nm3 cũng thấp hơn ~ 47 lần so với nồng độ theo quy chuẩn (850 mg/Nm3). - Nồng độ SO2 : 3 Nồng độ SO2 dao động từ 68,3 – 76 mg/Nm . Trong đĩ nồng độ SO2 từ 3 các đợt I/2016 đến I/2017 cĩ độ ổn định cao ,từ 73-76 mg/Nm . Nồng độ SO2 trong 2 đợt II,III/2017 giảm xuống cịn 68,3 và 69,6 mg/Nm3 ,nguyên nhân thì như trên đã đề cập. Nồng độ SO2 trong KTOK của nhà máy vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Nhìn chung nồng độ các chất ơ nhiễm trong KTOK của nhà máy luyện thép Lưu Xá luơn nằm trong QCVN 51 :2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp sản xuất thép.
  50. 42 80 70 60 Bụi Tổng (mg/Nm3) 50 NOx (mg/Nm3) 40 SO2 (mg/Nm3) 30 20 10 0 I/2016 II/2016 III/2016 IV/2016 I/2017 II/2017 III/2017 Hình 4.6: Biểu đồ diễn biến chất lượng khí thải ống khĩi nhà máy Luyện thép Lưu Xá thơng qua một số chỉ tiêu 4.2.3 Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực nhà máy Luyện thép Lưu Xá Bảng 4.7. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh Ồn Bụi TSP NO2 SO2 CO2 Thời gian Mẫu (dBA) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (%) I/2016 Mẫu 3 60,8 <0,11 <0,09 0,119 0,25 II/2016 Mẫu 3 60 <0,12 <0,08 0,13 0,24 III/2016 Mẫu 3 61,1 <0,1 <0,08 0,124 0,26 IV/2016 Mẫu 3 61,5 <0,11 <0,082 0,1288 0,25 Tiêu chuẩn 70 0.3 0.2 0.35 - so sánh (Nguồn : Trung tâm Quan tắc và tài nguyên mơi trường tỉnh Thái Nguyên )[9]
  51. 43 *Tiêu chuẩn so sánh : - QCVN 05:2013/BTNMT. Quy chuẩn về chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. * Nhận xét : - Cường độ tiếng ồn : Cường độ tiếng ồn dao động từ 60 - 61,5 dBA ,kết quả quan trắc năm 2016 đều cho thấy cường độ tiếng ồn cĩ sự ổn định,biên độ dao động nhỏ và đều nằm trong quy chuẩn so sánh.Tuy nhiên dù nằm trong quy chuẩn nhưng cường độ tiếng ồn cũng gần đạt ngưỡng cho phép ( 61,5 so với 70 dBA). - Nồng độ bụi TSP : Kết quả quan trắc năm 2016 cho thấy nồng độ bụi TSP tối đa đo được dao độg từ 0,1 – 0,12 mg/m3 , lệch nhau tối đa 0,02 mg/m3. Cĩ thể thấy nồng độ bụi khu vực khơng khí xung quanh nhà máy là ổn định,và thấp hơn so với quy chuẩn quy định. - Nồng độ NO2 : Nồng độ NO2 tối đa đo được trong năm 2016 dao động từ 0,08 – 0,09 3 mg/m .Tất cả đều nằm trong giới hạn quy chuẩn quy định.Nồng độ NO2 thay đổi rất ít,khơng đáng kể. - Nồng độ SO2 : 3 Nồng độ SO2 dao động từ 0,19 – 0,13 mg/m . Độ dao động khơng đáng kể ,và tất cả đều nằm trong giới hạn quy chuẩn quy định. Qua bảng phân tích cĩ thể thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích đều cĩ độ ổn định cao,ít thay đổi và nằm trong quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT.các chỉ tiêu như bụi TSP,NO2,SO2 đều thấp gần 1/3 lần so với quy chuẩn.Chỉ tiêu tiếng ồn tuy cĩ thấp hơn,nhưng thấp hơn rất ít so với
  52. 44 ngưỡng quy định ở quy chuẩn.Cĩ thể đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực nhà máy là tốt,đảm bảo yêu cầu sức khỏe cho cơng nhân ,viên chức trong nhà máy. Chart Title 0,4 Bụi TSP 0,35 0,3 NO2 0,25 SO2 0,2 0,15 Nồng độ bụi theo quy chuẩn 0,1 Nồng độ NO2 theo quy 0,05 chuẩn2 Nồng độ SO2 theo quy 0 chuẩn I/2016 II/2016 III/2016 IV/2016 Hình 4.7: Biểu đồ diễn biến chất lượng khơng khí xung quanh nhà máy Luyện thép Lưu Xá thơng qua một số chỉ tiêu 4.3.Đề xuất các biện pháp phịng ngừa , khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến mơi trường khơng khí xung quanh. Hiện nay nhà máy luyện thép Lưu Xá đang áp dụng các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khí và tiếng ồn của nhà máy đã thực hiện như sau: * Khơng khí: Hiện nay nhà máy đang áp dụng hệ thống lọc bụi túi vải để làm giảm khả năng phát sinh các chất độc hại ra mơi trường khơng khí. Tại các vị trí phát sinh chất ơ nhiễm của phân xưởng lị điện, lị tinh luyện LF cĩ lắp đặt các chụp hút lớn để hút bụi và khí thải, dẫn chúng đến hệ thống xử lý trước khi thải vào mơi trường thơng qua ống khĩi cao 23m.
  53. 45 Boong ke chứa bụi Vận chuyển ra ngồi Chụp khĩi lị tinh luyện LF Hệ thống chuyển tải bụi Chụp khĩi lị xử lý gang Lọc bụi túi vải lỏng Chụp khĩi lị điện hồ quang SCCS ống khĩi Quạt giĩ Hình 4.8:. Sơ đồ lưu trình cơng nghệ của hệ thống lọc bụi túi vải Khĩi của các lị được qua chụp hút và đi vào các ống dẫn (nhờ sức hút của quạt giĩ) riêng biệt của mỗi lị đến lọc bụi túi vải, sau đĩ qua quạt hút thốt ra ống khĩi. Đặc tính cơng nghệ của hệ thống: Trở lực thấp, nhiệt độ vừa, lưu lượng lớn. Sau khi qua hệ thống lọc bụi khí sạch được dẫn đến ống dẫn khĩi (chịu tác động của một bơm hút giĩ) ra ngồi. - Tại trạm điều chế Axetylen: Bụi, khí phát sinh nhà máy trang bị bảo hộ lao động hạn chế ảnh hưởng đến cơng nhân sản xuất. Đồng thời quá trình sản xuất diễn ra trong hệ thống kín cĩ chứa các bình lọc nước cĩ tác dụng giữ lại bụi phát sinh, bình than hoạt tính hấp thụ các chất khí phát sinh.
  54. 46 - Xây dựng hệ thống quạt giĩ cơng nghiệp trong các phân xưởng sản xuất; - Đào tạo nâng cao tay nghề của cơng nhân trực tiếp sản xuất và chuyên mơn về phịng chống tác hại của khĩi bụi và các khí ơ nhiễm; - Trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân trực tiếp sản xuất. - Trồng cây xanh xung quanh nhà máy. * Chi phí đầu tư, vận hành, bảo dưỡng các cơng trình bảo vệ mơi trường Bảng 4.9. Kinh phí vận hành bảo dưỡng hệ thống lọc bụi túi vải Đơn vị Chỉ tiêu Ngày (24h) Tháng (B/Q) Ghi chú tính 1. Túi vải lọc bụi Cái 13 400 Chế độ vận hành liên tục 24/24h 2. Điện năng KWh 45.000 1.370.000 theo kế hoạch 3. Sửa chữa, bảo dưỡng Đồng 90.000 2.700.000 SX phơi thép của 4. Lao động Đồng 2.200.000 66.900.000 Nhà máy Số lượng túi vải lọc bụi 400 túi/tháng, giá tiền 1 túi vải khoảng 890.000 đến 927.000 đồng/chiếc. Như vậy 1 tháng kinh phí đầu tư cho túi vải cần phải thay thế khoảng 370.800.000 đồng. * Tiếng ồn: - Để giảm thiểu tiếng ồn từ các cơng đoạn sản xuất, nhà máy thực hiện cách ly khu vực phát sinh tiếng ồn với khu vực văn phịng làm việc, trồng cây xanh. Bên cạnh đĩ, nhà máy thường xuyên bảo dưỡng máy mĩc nhằm giảm cường độ ồn phát sinh. - Nhà máy đã lắp đặt đệm cao su tại chân các thiết bị gây ra độ rung lớn qua đĩ làm giảm đáng kể những chấn động từ các thiết bị này. - Trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân để chống ồn như: Chụp bịt tai, gang tay, quần áo bảo hộ,
  55. 47 * Sự cố cháy nổ: - Sự cố cháy nổ cĩ thể xảy ra đối với khu vực điều chế Axetylen, khu vực lị xử lý, lị điện, lị tinh luyện. Để đảm bảo an tồn trong sản xuất nhà máy áp dụng nghiêm ngặt nội quy vận hành máy mĩc cũng như an tồn lao động. Tuy đã áp dụng các biện pháp trên nhưng nồng độ bụi và cường độ tiếng ồn vẫn cịn khá lớn,gần đạt ngưỡng quy định nên tơi đề xuất một vài biện pháp giảm thiểu sau đây : - Bụi : Cần xây dựng thêm hệ thống phun nước chống bụi Trồng thêm nhiều cây xanh - Tiếng ồn : Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tường, treo trong khơng gian nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền trong khơng khí và phản xạ từ các vật dụng khác. Các cửa đi lại, cửa sổ thơng giĩ nên treo các rèm để hấp thu và ngăn tiếng ồn truyền ra ngồi. Làm ống giảm âm thanh cho các ống thải khí của động cơ nổ như máy phát điện, xe hơi, xe máy, máy tầu thủy Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt giĩ hay máy nén khí gây tiếng ồn. Vỏ cách âm của thiết bị thường cĩ nhiều lớp. Bên ngồi là thép lá dày 2 ly cĩ gân tăng cứng; phía trong cĩ lớp vật lịêu xốp cĩ các lỗ rỗng nhỏ thơng với nhau, tiếp theo là lớp vải lĩt và lớp tơn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp. Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thổi giĩ để giảm tiếng ồn lan truyền trong đường ống. Loại thiết bị này thường là các khoang rỗng cĩ kích thước lớn phía trong cĩ các tấm vật liệu hút âm bố trí song song nhau dọc chiều dịng khơng khí và ở các bên vách thiết.
  56. 53 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận - Hiện trạng mơi trường khơng khí nhà máy Luyện thép Lưu Xá : Qua quá trình đi thực tế lấy mẫu cùng phịng Quan trắc tại nhà máy luyện thép Lưu Xá thuộc Cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên và tham khảo tài liệu giai đoạn trước đây.Sau khi phân tích các chỉ tiêu tại phịng phân tích và so sánh với TCVN,QCVN tơi rút ra kết luận sau :Tất cả các chỉ tiêu phân tích : tiếng ồn, độ rung,Bụi TSP,NOx ,SO2 ,COx của khu vực sản xuất,khu vực xung quanh và khí thải ống khĩi từ năm 2016 đến nay : tồn bộ các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với Quyết định 3733/2002/BYT và QCVN 24:2016/BYT, QCVN 51:2013/BTNMT.các chỉ tiêu NOx,SO2,COx đều thấp hơn nhiều lần so với mức quy chuẩn quy định.Chỉ tiêu về tiếng ồn và bụi tuy vẫn đạt tiêu chuẩn nhưng cịn khá cao,gần đạt ngưỡng. Chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực nhà máy Luyện thép Lưu Xá khá là ổn định và đảm bảo tiêu chuẩn. - Các biện pháp phịng ngừa : Nhà máy đã áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn như cách ly khu văn phịng và xưởng,bảo dưỡng máy mĩc,gắn đệm vào chân máy,đồ bảo hộ lao động chống ồn đem lại hiệu quả tốt nên chỉ số về bụi và tiếng ồn luơn đạt chuẩn.Ngồi ra nhà máy cịn áp dụng nghiêm ngặt các nội quy về vận hành máy mĩc và an tồn lao động nên khơng cĩ trường hợp cháy nổ,tai nạn lao động nào xảy ra. 5.2. Kiến nghị Về các chỉ tiêu gây ơ nhiễm tuy khơng chỉ tiêu nào vượt ngưỡng quy định,nhưng cĩ 2 chỉ tiêu là bụi TSP và tiếng ồn gần đạt ngưỡng.Thời gian tới
  57. 54 nhà máy cần triển khai áp dụng thêm nhiều biện pháp giảm thiểu và phịng ngừa bụi cũng như tiếng ồn. Từ các kết luận trên, một số kiến nghị được đề xuất như sau: - Đề nghị cơng ty áp dụng triệt để các thiết bị mà cơng ty đã đầu tư và lắp đặt trước khi xả thải ra mơi trường. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát , quan trắc mơi trường đúng định kì.
  58. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt 1.Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học mơi trường. Nhà xuất bản Đại hoc Quốc gia. 2.Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng khoa học mơi trường đại cương, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 3.Luật Bảo vệ mơi trường 2014, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 5 4.Nhà máy luyện thép Lưu Xá (2010),Đề án bảo vệ mơi trường. 5.Dư Ngọc Thành (2008), Bài giảng ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên. 6.Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 7. Tổng cục mơi trường (2016), Báo cáo mơi trường quốc gia . 8. Tổng cục mơi trường (2013), Báo cáo mơi trường quốc gia. 9. Trung tâm Quan trắc tài nguyên và mơi trường tỉnh Thái Nguyên : Báo cáo kiểm sốt ơ nhiễm Nhà máy luyện thép Lưu Xá đợt I,II,III,IV năm 2016 và đợt I,II,III năm 2017 II. Nước ngồi 10. pollution-180968871/ III. Internet 11. 12. nhiem-khong-khi-news18-66.html 13. %C4%91%E1%BB%99ng-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m- kh%C3%B4ng-kh%C3%AD-tr%C3%AAn-ph%E1%BA%A1m-vi- to%C3%A0n-c%E1%BA%A7u-40231