Đồ án Tổ chức xây dựng

docx 121 trang yendo 7770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tổ chức xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxdo_an_to_chuc_xay_dung.docx

Nội dung text: Đồ án Tổ chức xây dựng

  1. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG I. Mục đích và ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công công trình: 1. Mục đích thiết kế tổ chức thi công công trình: Thi công công trình theo nghĩa rộng là căn cứ vào nhiệm vụ đặt ra trong dự án khả thi đã duyệt, những quy định tại hồ sơ thiết kế,những điều khoản trong hợp đồng thi công đã ký và các điều kiện liên quan khác tiến hành tổ chức nhân lực, vật lực kiến tạo nên công trình xây dựng. Đây chính là quá trình biến các nội dung hàm ý chủ quan trong báo cáo khả thi và hồ sơ thiết kế trở thành công trình hiện thực được đưa vào sử dụng phù hợp với các mục tiêu đã định.Thi công theo nghĩa hẹp còn được gọi là sản xuất xây lắp bao gồm các hoạt động xây lắp tại hiện trường, sản xuất cấu kiện, bán thành phẩm tại các xưởng sản xuất phụ trợ hoặc sân bãi của công trường và các hoạt động bổ trợ, phục vụ có liên quan khác.Thi công chính là hoạt động sản xuất vật chất làm cho sản phẩm xây dựng từ ý tưởng trở thành hiện thực. Tổ chức thi công tạo ra công năng sử dụng và giá trị sử dụng đích thực của sản phẩm xây dựng. Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng có mục đích tổng quát nhất là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình. 2. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công công trình: Từ việc thiết kế lựa chọn được giải pháp tổng thể để tiến hành thi công công trình xây dựng sẽ giúp cho chúng ta có được biện pháp thi công tối ưu từ đó tổ chức dự trữ và cung ứng nguyên vật liệu kịp thời, bố trí mặt bằng công tác, tổ đội nhân công, sử dụng máy thi công một cách hợp lý, tránh được việc ngừng trệ hay chồng chéo về mặt trận công tác, đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ thi công, bên cạnh đó có thể tiết kiệm được thời gian, chi phí Giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế (Thực hiện mục đích tối đa hóa lợi nhuận). II. Nhiệm vụ và nội dung của đồ án môn học: 1 .Nhiệm vụ của đồ án: Nhiệm vụ của đồ án môn học tổ chức thi công là thiết kế tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng nhiều nhịp bằng kết cấu hỗn hợp bê tông và thép. Cụ thể là lập ra các phương án thi công và lựa chọn phương án tối ưu cho từng công tác chính và cho toàn bộ công trình để đảm bảo chất lượng và thu được hiệu quả kinh tế tốt nhất. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT11
  2. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 2.Nội dung của đồ án: Nội dung chủ yếu của đồ án bao gồm: Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công Thiết kế lựa chọn phương án tổ chức thi công các công tác phần ngầm bao gồm công tác đào hố móng công trình, thiết kế thi công các công tác bê tông lót móng, công tác ván khuôn móng, cốt thép móng, bê tông móng Thiết kế lựa chọn phương án tổ chức thi công các công tác phần thân, mái công trình bao gồm công tác lắp ghép cấu kiện chịu lực thân, mái công trình, công tác xây tường bao che cho công trình Thiết kế lựa chọn phương án tổ chức thi công cho những phương án còn lại như công tác hoàn thiện, công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sanre xuất cho công trình. Lập tổng tiến độ thi công công trình. Dựa vào tổng tiến độ thi công công trình tính toán nhu cầu về tài nguyên phục vụ công trình từ đó tính toán phương án cung ứng dự trữ vật liệu, phương án làm lán trại nhà tạm, điện nước phục vụ thi công. Thiết kế tổng mặt bằng thi công. III. Giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công công trình: 1. Địa điểm xây dựng công trình: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT12
  3. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD tæng mÆt b»ng thi c«ng B T § N lèi ra s«ng g n « s h¹NG MôC C¤NG ®Êt t¹m TR×NH dïng cho thi c«ng Địa điểm xây dựng: Công trình được đặt tại địa bàn huyện tõ liªm – Hà Nội Địa hình khu vực xây dựng: Mặt bằng công trình tương đối bằng phẳng, không có chướng ngại vật, gần sông. Điều kiện địa chất công trình: Địa chất nơi xây dựng công trình tương đối đồng nhất, lớp đất bề mặt là đất tốt thuộc loại đất cát pha chặt vừa, mực nước ngầm ở khá sâu, phù hợp cho đặt móng công trình. Điều kiện kinh tế - kỹ thuật của vùng: Trong vùng có công trình xây dựng có mật độ dân số kha đông, trình độ dân trí trung bình khá, tay nghề khá cao vì vậy có thể tận dụng lao động tại địa phương. Trên địa bàn có nhiều nơi sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu, cự ly vận chuyển gần tạo điều kiện thuận lợi cho cung ứng và dự trữ vật liệu cho thi công công trình. Điều kiện giao thông vận tải: Công trình xây dựng đặt gần đường quốc lộ chính thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT13
  4. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Điều kiện cung cất điện nước: Gần công trình có đường điện cao thế chạy qua, công trình đặt gần nguồn nước có chất lượng khá tốt có khả năng đáp ứng các nhu cầu của thi công công trình. Điều kiện thông tin liên lạc: Tại địa phương đã được phủ sóng toàn bộ các mạng viễn thông, gần trung tâm nghiên cứu công nghệ cao 3G vì vậy điều kiện về thông tin liên lạc rất thuận lợi.  Kết luận: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn đặt công trình xây dựng khá thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình. 2. Các giải pháp thiết kế công trình: 2.1 Giải pháp kiến trúc: a, Hình khối kiến trúc: b, Mặt bằng móng: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT14
  5. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD mÆt b»ng mãng c«ng tr×nh d c b a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 - Cốt cao độ công trình: Nền đất tự nhiên nơi đặt công trình có cốt – 0,5m so với cốt hoàn thiện. ( Cốt 0,00 m là cốt sàn). - Lưới trục định vị: Công trình nhà công nghiệp gồm 3 nhịp và 20 bước cột. Khoảng cách giữa các bước cột là 6m. Khoảng cách giữa các nhịp lần lượt là: AB = 18m ; BC = 27m ; CD = 27m. - Chiều dày kết cấu: Các tường đều bằng gạch dày 220mm. Tường đầu hồi có bổ trụ, khoảng cách giữa các trụ là 6m. c, Mặt cắt công trình: mÆt c¾t a-d 18000 27000 27000 a b c d Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT15
  6. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD d, Các mặt biên: 6 6 6 6 6 6 6 7 7 1 6 1 1 6 1 4x4 4x4 4x4 Mặt biên A 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4x4 4x4 Mặt biên D 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4x4 - - Mặt biên A : Là mặt biên trục 18 m. - Mặt biên D : Là mặt biên trục 27 m. Kích thước cửa được thể hiện trong bảng sau: Ký hiệu 1 2 3 4 5 6 7 Kích thước Rộng (mm) 4 4 4 3 4 3 3 Cao (mm) 7.4 1.0 3.5 7.4 2.0 2,0 5.4 2.2 Kết cấu công trình: a, Phần ngầm: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT16
  7. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD  Móng : Móng được làm bằng BTCT đổ tại chỗ, mác 200#, có hàm lượng cốt thép 30KG/m3. MÓNG TƯỜNG ĐẦU HỒI Trong đó: Nền công trình có cấu tạo gồm: - Vữa xi măng dày 15 mm Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT17
  8. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD - Bê tông đá dăm 3x4 mác 150# dày 200 mm - Cát đen đầm kỹ - Nền đất tự nhiên ( cốt -0,5 m) DẦM ĐỠ TƯỜNG BIÊN Dầm đỡ tường biên có trọng lượng: Q = 1,87 T. b, Phần thân:  Cột : Cột BTCT lắp ghép mác 200#, hàm lượng thép 130 KG/m 3. Được đúc ngay tại hiện trường.  Dầm cầu chạy: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT18
  9. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 280 L H a Dầm cầu chạy bằng BTCT gồm 2 loại cho gian khẩu độ: 18 m và 27 m Kích thước dầm cầu chạy được thể hiện trong bảng sau: Loại DC1 DC2 Kích thước L ( mm) 5950 5950 H ( mm) 800 1000 Q ( T ) 3.6 5.0 c, Phần mái:  Dàn mái : Là dàn vì kèo bằng thép gồm 2 loại Dàn l = 18000 m, trọng lượng Q = 2,9 T Dàn l = 27000 m, trọng lượng Q = 5,2 T  Cửa trời: Theo cấu tạo kiến trúc của công trình thì dàn vì kèo trục 27000 m có thêm cửa trời có kích thước được thể hiện trong hình vẽ sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT19
  10. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Trọng lượng Q = 0.46 T  Panel mái: Panel mái được sử dụng là loại panel BTCT đúc sẵn mác 200#, trọng lượng Q = 1,5 T ; kích thước của panel được thể hiện trong hình vẽ sau:  Cấu tạo mái: Mái của công trình bao gồm 4 lớp: - Panel mái. - Bê tông chống thấm dày 7 cm, thép 6, a = 15 cm. - Vữa tam hợp mác 25# dày 15 mm - Gạch lá nem 2 lớp. d, Phần bao che: Tường xây bằng gạch, dày 220 mm. Tường biên đặt trên dầm móng có cốt là -0,05 m. Tường hồi đặt trên móng hồi bằng gạch có cốt đỉnh móng bằng cốt dầm móng. Tường biên có bổ trụ 330mm, khoảng cách giữa các trụ là 6m. IV. Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu: 1. Danh mục công việc:  Phần ngầm:  Công tác đất: - Đào đất hố móng bằng máy. - Sửa móng bằng thủ công.  Thi công móng: - Đổ bê tông lót móng. - Lắp đặt cốt thép móng. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 10
  11. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD - Lắp đặt ván khuôn móng. - Đổ bê tông móng. - Bảo dưỡng bê tông móng. - Tháo ván khuôn móng. - Lấp đất đợt 1.  Phần thân: - Bốc xếp cấu kiện. - Lắp cột và chèn chân cột. - Lắp dầm móng và dầm cầu chạy. - Xây tường đầu hồi. - Xây tường biên.  Phần mái:  Lắp dàn mái, cửa trời và panel mái.  Chống thấm, chống nóng cho mái bao gồm: - Làm thép cho lớp bê tông chống thầm mái. - Đổ bê tông chống thấm mái.  Phần hoàn thiện: - Bắc giáo, trát tường, dỡ giáo. - Lấp đất tôn nền, láng nền. - Quét vôi, lắp cửa. - Làm nền hè, làm rãnh. - Công tác khác. - Thu dọn mặt bằng. 2. Khối lượng công tác chủ yếu: 2.1 Công tác đào đất: Khối lượng đất đào của các móng cột: Kích thước STT Loại móng h ( a x b x c) Móng đơn 2800 x 3000 x 1000 1000 Trục A Móng kép 3000 x 3000 x 1000 1000 Móng đơn 4000 x 4500 x 1200 1200 Trục C Móng kép 4500 x 4500 x 1200 1200 Móng đơn 4000 x 4500 x 1200 1200 Trục B Móng kép 4500 x 4500 x 1200 1200 Trục A Móng đơn 4400 x 4700 x 1200 1200 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 11
  12. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Móng kép 4700 x 4700 x 1200 1200 * Gi¶ sö ta sÏ ®µo mãng cèc cho toµn bé c¸c mãng ta cã c¸c kÝch th­íc hè ®µo nh­ sau Kích thước hố móng Đáy hố móng Miệng hố móng Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Chiều dài bm=a+200+600 l=b+200+600 B=bm+2*h*m L=l+2*h*m 3600 3800 4940 5140 3800 3800 5140 5140 4800 5300 6408 6908 5300 5300 6908 6908 4800 5300 6408 6908 5300 5300 6908 6908 5200 5500 6808 7108 5500 5500 7108 7108 . Chiều sâu chôn móng : h = C(m) . Chiều rộng đáy hố móng: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 12
  13. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD bm = chiều rộng móng + 0.2 + 2 (m) . Chiều dài đáy hố móng: l = chiều dài móng + 0.2 +2 (m) . Chiều rộng miệng hố móng: B = bm + 2hm (m) . Chiều dài miệng hố móng: L = l + 2hm (m) Trong đó : = 0.3(m) là khoảng cách đi lại. 0.2(m) : Kể đến lớp bê tông lót. m = 0.67: Hệ số mái dốc của đất. . Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa các móng:  = 6 – B (m) Nếu  ≤ 0.5 (m) thì tiến hành đào các móng đơn độc lập. Nếu  > 0.5 (m) thì tiến hành đào móng băng cả trục móng. => §èi chiÕu víi b¶ng kÝch th­íc hè mãng trªn ta dïng ph­¬ng ¸n ®µo mãng b¨ng theo c¸c trôc, B, C, D.®µo mãng cèc theo trôc A *TÝnh thÓ tÝch ®µo ®Êt hè mãng băng (b' B')*h V * L 2 tb + BÒ réng hè mãng b¨ng (b’) = l+ 0.2 + 0.3 (m) - l: chiÒu dµi ®¸y mãng + ChiÒu cao ®µo (h) = C (m) L L L 1 2 + ChiÒu dµi trung b×nh mãng b¨ng tb 2 - L1: ChiÒu dµi ®¸y mãng b¨ng, L1= 120m + n1 - L2: ChiÒu dµi miÖng mãng b¨ng, L2= 120m + n2 - 120m : 20 b­íc cña c«ng tr×nh ( mçi b­íc cét 6m) -n 1 = BÒ réng ®¸ymãng biªn - n2 = BÒ réng miÖng mãng biªn Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 13
  14. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Sau khi tÝnh to¸n ta cã b¶ng tæng hîp khèi l­îng ®Êt mãng cÇn ®µo: F5 KÝch thíc hè F6 Trôc b' B' h mãng biªn L1 L2 Ltb V STT F4 mãng F3 (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (m³) F2 n1 n2 2 B f1 5300 Y6908 1200 4800 6408 124800 126408 125604 920.0 0 0 3 1 C X 5300 6908 1200 4800 6408 124800 126408 125604 920.0 4 D 5500 7108 1200 5200 6808 125200 126808 126004 953.5 Tæng 2,793.5 *TÝnh thÓ tÝch ®µo ®Êt hè mãng ®¬n V= h/6(a*b + (a+A) * (b+ B)+A*B) V1 =20*1000/6*(3600*3800+(3600+4940)*(3600+5140)+4940*5140) /10^9 =379 m³ V2 =1000/6*(3800*3800+(3800+5140)*(3800*5140)+5140*5140)/10^9 =20.5 m³  ThÓ tÝch ®Êt ®µo V=2793.5+379+20.5 =3193 m³ 2.2 Khối lượng công tác bê tông móng: Móng cột được làm bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ được thi công thủ công là chính. Khối lượng bê tông móng bao gồm bê tông lót móng và bê tông thân móng. Cấu tạo móng được thể hiện trên hình vẽ: a, Khối lượng bê tông lót móng: Khối lượng bê tông lót móng được xác định theo công thức: 3 Vbtl = d × X × Y (m ) Trong đó : - d = 100(mm) : Chiều dày lớp bê tông lót. - X : Chiều rộng lớp bê tông lót. - Y : Chiều dài lớp bê tông lót. Tổng khối lượng bê tông lót được tính toán và thể hiện trong bảng sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 14
  15. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG V = Kích thước Số STT X Y h X*Y*h Tổng ( a x b x c) lượng (m³) Trục 2800 x 3000 x 1000 3000 3200 100 0.96 20 19.2 A 3000 x 3000 x 1000 3200 3200 100 1.024 1 1.024 Trục 4000 x 4500 x 1200 4200 4700 100 1.974 20 39.48 B 4500 x 4500 x 1200 4700 4700 100 2.209 1 2.209 Trục 4000 x 4500 x 1200 4200 4700 100 1.974 20 39.48 C 4500 x 4500 x 1200 4700 4700 100 2.209 1 2.209 Trục 4400 x 4700 x 1200 4600 4900 100 2.254 20 45.08 D 4700 x 4700 x 1200 4900 4900 100 2.401 1 2.401 Tổng 151.083 b, Khối lượng bê tông móng:  Ta thấy thể tích bê tông cho mỗi móng đơn: V = V1 + V2 + V3 –V4 3 . V1 = a.b.w (m ) 1 . 3 V2 = 2x[a.b + (j + k)(m + n)] (m ) 3 . V3 = (c ― 0.1 ― w ― x)(j + k)(m + n) (m ) 1 . 3 V4 = 2(c ― 0.1 ― w) × [(0.05 + o + p)(0.05 + s + t) +(o + p)(s + t)](m )  Thể tích bê tông cho móng kép: V = V1 + V2 + V3 -2V4 3 . V1 = (g + h).b.w (m ) 1 . 3 V2 = 2x[(g + h).b + (e + f)(m + n)] (m ) 3 . V3 = (c ― 0.1 ― w ― x)(e + f)(m + n) (m ) 1 . 3 V4 = 2(c ― 0.1 ― w) × [(d ― i)(s + t + 0.05) +(d ― i ― 0.05)(s + t)](m ) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 15
  16. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Trong đó các thông số a; b; w; j; k; m; n; c; x; o; p; s; t là các kích thước hình học của móng. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG V1 V2 V3 V4 V Số Trục Loại móng e Tổng (m³) (m³) (m³) (m³) (m³) lượng móng đơn 2.94 1.01 0.58 0.23 4.30 20 86.07 A móng kép 1100 3.15 0.90 1.12 0.32 4.84 1 4.84 móng đơn 7.20 2.97 0.73 0.34 10.56 20 211.22 B móng kép 1225 7.20 2.70 1.32 0.44 10.79 1 10.79 móng đơn 7.20 3.05 0.95 0.43 10.77 20 215.34 C móng kép 1225 8.10 3.04 1.72 0.55 12.31 1 12.31 móng đơn 8.27 3.46 0.95 0.43 12.24 20 244.82 D móng kép 1225 8.84 3.32 1.72 0.55 13.32 1 13.32 Tổng 798.71 2.3 Khối lượng cốt thép móng: Móng cột độc lập được đổ tại chỗ với hàm lượng cốt thép móng là 30KG/ m3. BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP MÓNG Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 16
  17. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Khối lượng Hàm lượng Khối lượng STT Số lượng Tổng bê tông (m³) thép (kg/m³) cốt thép (kg) 4.30 30.00 129.10 20 2,582.09 Trục A 4.84 30.00 145.32 1 145.32 10.56 30.00 316.83 20 6,336.66 Trục B 10.79 30.00 323.61 1 323.61 10.77 30.00 323.01 20 6,460.26 Trục C 12.31 30.00 369.15 1 369.15 12.24 30.00 367.23 20 7,344.66 Trục D 13.32 30.00 399.51 1 399.51 Tổng 23,961.27 2.4 Khối lượng ván khuôn móng: Để đảm bảo cho việc thi công bê tông móng đạt chất lượng cao thì ván khuôn phải được lấy cao hơn chiều cao cấu kiện cần đổ bê tông. Trong điều kiện thi công cụ thể của đồ án này chọn sử dụng ván khuôn có chiều dày 2cm.Chiều cao ván khuôn lấy cao hơn cấu kiện cần đổ là 5cm. Diện tích ván khuôn của từng loại móng được tính như sau:  Móng đơn: 2 F = 2(F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6) (m )  Móng kép: 2 F = 2(F1 + F2 + F3 + F4 + 2F5 + 2F6) (m ) Kết quả tính toán được tổng hợp trong bảng sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 17
  18. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD STT S Số Loại móng F1 F2 F3 F4 F5 F6 Tổng (m²) lượng 1 Móng đơn trục A 2.24 2.4 0.54 0.70 0.70 1.75 8.33 20 166.61 2 Móng kép trục A 2.4 4.8 0.78 1.40 0.98 3.50 13.87 1 13.87 3 Móng đơn trục B 3.2 3.6 1.08 1.40 0.98 1.75 12.01 20 240.21 4 Móng kép trục B 3.2 7.2 2.08 2.80 1.82 3.50 20.60 1 20.60 5 Móng đơn trục C 3.2 3.6 1.08 1.08 0.98 1.75 11.69 20 233.81 6 Móng kép trục C 3.6 7.2 2.08 2.16 1.82 3.50 20.36 1 20.36 7 Móng đơn trục D 3.08 3.29 1.27 1.60 0.90 1.75 11.88 20 237.61 8 Móng kép trục D 3.29 6.58 2.86 3.19 1.95 3.50 21.37 1 21.37 Tổng 954.44 2.5 Khối lượng công tác lắp ghép: TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LẮP GHÉP STT Lo¹i cÊu kiÖn Sè lîng §¬n vÞ Träng lîng (tÊn) Tæng träng lîng(tÊn) 1 DÇm têng biªn 40 C¸i 1.87 74.8 2 Cét trôc A 22 C¸i 3.57 78.54 3 Cét trôc B 22 C¸i 8.63 189.86 4 Cét trôc C 22 C¸i 10.6 233.2 5 Cét trôc D 22 C¸i 10.24 225.28 6 DÇm cÇu ch¹y nhÞp 27m 80 C¸i 5 400 7 DÇm cÇu ch¹y nhÞp 18m 40 C¸i 3.6 144 8 Dµn m¸i lo¹i 27m 44 C¸i 5.2 228.8 9 Dµn m¸i lo¹i 18m 22 C¸i 2.9 63.8 10 Cöa trêi 22 C¸i 0.2 4.4 11 Panel m¸i 960 TÊm 1.5 1440 Tæng 3082.68 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 18
  19. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD PHẦN HAI TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÂC CHỦ YẾU I. Tổ chức thi công phần ngầm: 1.Đặc điểm phần ngầm: Phần ngầm của công trình được thi công trên nền đất tốt, độ sâu không lớn (1,15 đến 1,2 m so với mặt đất). Mặt đất tương đối bằng phẳng, đã được dọn sạch chướng ngại vật. Mặt bằng thi công gần bờ sông nên phải chú ý tới các biện pháp ngăn ảnh hưởng của mực nước ngầm tới thi công nếu có. 2. Danh mục và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm:  Phần ngầm:  Công tác đất: - Đào đất hố móng bằng máy. - Sửa móng bằng thủ công.  Thi công móng: - Đổ bê tông lót móng. - Lắp đặt cốt thép móng. - Lắp đặt ván khuôn móng. - Đổ bê tông móng. - Bảo dưỡng bê tông móng. - Tháo ván khuôn móng. - Lấp đất đợt 1. 3. Thiết kế và lựa chọn phương án thi công đào đất hố móng: Từ điều kiện mặt bằng thi công và khối lượng đất cần đào của công trình đề xuất lựa chọn phương án đào móng bằng máy đào gầu nghịch, đổ đất lên ô tô vận chuyển. Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật cần thiết của máy đào gầu nghịch: r m i n h R m a x Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 19
  20. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Điều kiện thi công cho phép không giới hạn Rmax ; Rmin do máy có thể đi lùi để đào. Các phương án chọn máy: - Phương án 1: Chọn sử dụng máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực 12-HTSS-2 ( KOMATSU) - Phương án 2: Chọn sử dụng máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực 10-HT-2 (KOMATSU)  Phương pháp tính toán nhu cầu ca máy đào đất: Năng suất máy đào: K N = q. đ.n .K (m3/h) Kt ck tg Trong đó: q : Dung tích gầu. Kđ : Hệ số đầy gầu. Đất là đất cấp 2, ẩm nên chọn Kđ = 1.1 Kt: Hệ số tơi của đất. Kt =1,2. nck: Số chu kỳ đào đất trong 1 giờ. 3600 nck = Tck Tck: Thời gian của 1 chu kỳ làm việc của máy đã kể đến sự ảnh hưởng của góc quay và điều kiện đổ đất Tck = tck.Kvt.Kquay (s) o tck : Thời gian của 1 chu kỳ khi quay = 90 ; đất đổ tại bãi. Kvt =1 khi đổ đất trên xe. o Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay. Khi quay = 90 thì Kquay = 1,0.  Các phương án phân đoạn cho thi công đào đất: Phương án 1: Chia mặt bằng thi công ra làm 7 phân đoạn như hình vẽ sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 20
  21. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD d VI VII V IV c II III b I a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phương án 2: Chia mặt bằng thi công ra làm 12 phân đoạn như hình vẽ: d IX X XI XII VIII VII VI c II III IV V b I a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 21
  22. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Phương án máy đào đất được lựa chọn cho 2 phương án được thể hiện trong bảng sau: Ph­¬ng ¸n 1:Sö dông m¸y xóc mét gÇu nghÞch dÉn ®éng c¬ khÝ EO 33116 Ph­¬ng ¸n 2: dông m¸y xóc mét gÇu nghÞch dÉn ®éng thuû lùc EO 2621A C¸c th«ng sè kü thuËt LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÁY ĐÀO ĐẤT STT Néi dung Ký hiÖu Ph¬ng ¸n 1 Ph¬ng ¸n 2 1 H·ng s¶n xuÊt Komatsu Komatsu 2 M· hiÖu 12-HTSS-2 10-HT-2 3 Dung tÝch gÇu q(m3) 0.4 0.25 4 B¸n kÝnh ®µo max Rmax(m) 7.31 6.14 5 Träng l­îng m¸y Q(tÊn) 11 6.2 6 Thêi gian 1 chu kú tck(s) 18.5 18.5 Năng suất máy đào đất được tính toán như trên và kết quả tính toán năng suất máy đào được thể hiện trong bảng sau: NĂNG SUẤT MÁY ĐÀO ĐẤT STT C¸c th«ng sè kü thuËt Ký hiÖu Ph¬ng ¸n 1 Ph¬ng ¸n 2 1 Dung tÝch gÇu q(m3) 0.4 0.25 2 HÖ sè ®µy gÇu Kd 1.1 1.1 3 HÖ sè t¬I cña ®Êt Kt 1.2 1.2 4 tg quay tb 1 chu kú tck(s) 18.5 18.5 5 hs phô thuéc ®k ®µo ®Êt Kvt 1.1 1.1 6 hs phô thuéc gãc quay Kquay 1 1 7 Th¬× gian 1 chu kú Tck(s) 20.35 20.35 8 Sè chu kú trong 1h nck 176.9 176.9 9 hs sö dông thêi gian Ktg 0.75 0.8 10 N¨ng suÊt cña m¸y ®µo N(m3/ca) 389.19 259.46 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 22
  23. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Năng suất máy đào đất được tính toán như trên và kết quả tính toán năng suất máy đào được thể hiện trong bảng sau: TÝnh møc c¬ giíi ho¸ hm a m *100% hm m h a - m : Møc c¬ giíi ho¸ phô thuéc dung tÝch gÇu - hm : ChiÒu cao ®µo ®Êt yªu cÇu (1200mm) - Vg = 0,25 m3 cã a = 100mm m =(1,2 – 0,1)/12 =0,92 - Vg =0,4 m3 cã a = 200mm m = (1,2 – 0,2)/1.2= 0.84  Tổng hợp nhu cầu ca máy và nhu cầu nhân công của công tác đào đất hố móng Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 23
  24. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD TỔNG HỢP NHU CẦU CA MÁY CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG PA I KL ®Êt ®µo b»ng Khèi lîng Tæng KL KL ®Êt ®µo Ph©n m¸ytheo NS ca ®Êt ®µo ®Êt cÇn Sè ca b»ng thñ c«ng ®o¹n møc c¬ m¸y(m3/ca) b»ng m¸y ®µo(m3) (m3) giíi (m3) 84%(m3) I 399.5 335.58 389.19 1 335.58 63.92 II 460 386.4 389.19 1 386.4 73.6 III 460 386.4 389.19 1 386.4 73.6 IV 460 386.4 389.19 1 386.4 73.6 V 460 386.4 389.19 1 386.4 73.6 VI 476.75 400.47 389.19 1 389.19 87.56 VII 476.75 400.47 389.19 1 389.19 87.56 Tæng 3,193.00 2,682.12 7 2,659.56 533.44 khối lượng công tác đất thực hiện bằng thủ công nói trên ta có nhu cầu về nhân công cho từng phân khu là: NC = Vi x ĐMlđi (ngày công). Trong đó: Vi: Khối lượng đất đào thực hiện bằng thủ công ở phân khu thứ i. ĐMlđi: Định mức hao phí lao động cho công tác sửa hố móng bằng thủ công. Công tác sửa nền móng bằng đất có sẵn, làm bằng thủ công, đất cấp II có hao phí lao động theo định mức là: 0,99 (công/m3). Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 24
  25. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Từ đó ta có bảng tính toán sau: Tæng KL ®Êt Hao phÝ lao Sè c«ng Thêi gian Ph©n ®µo b»ng thñ §Þnh møc lao ®éng (ngµy nh©n bËc thi c«ng ®o¹n c«ng (m3) ®éng (c«ng/m3) c«ng) 3/7 (ngêi) (ngµy) I 63.92 0.99 63.281 40 2 II 73.60 0.99 72.864 40 2 III 73.60 0.99 72.864 40 2 IV 73.60 0.99 72.864 40 2 V 73.60 0.99 72.864 40 2 VI 87.56 0.99 86.684 40 2 VII 87.56 0.99 86.684 40 2 Tæng 533.44 0.99 528 280 14 => Tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng theo phương án 1 là :560(ngày công) Số ngày thực hiện công tác sửa hố móng là :14(ngày) Công tác sửa hố móng được tiến hành sau khi công tác đào đất của phân khu 1 hoàn thành 1 ngày. Tiến độ cụ thể của phương án được thể hiện trong sơ đồ sau: Số ngày thi công cho toàn bộ phương án: T = 1+14 =15 (ngày) 7 g n « 6 c i h 5 t n 4 ¹ o ® 3 n © h 2 p 1 0 5 10 15 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 25
  26. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD TỔNG HỢP NHU CẦU CA MÁY CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG PAII Khèi lîng ®Êy Khèi l- Tæng KL ®Êt ®µo b»ng m¸y îng ®Êt KL ®Êt Ph©n ®µo b»ng thñ víi møc c¬ giíi N¨ng suÊt Sè ca ®µo b»ng ®µo b»ng ®o¹n c«ng (m3) ho¸ (92%) ca m¸y m¸y m¸y thñ c«ng I 266.85 248.17 259.46 1 248.17 18.68 II 264.50 245.98 259.46 1 245.98 18.51 III 263.69 245.23 259.46 1 245.23 18.46 IV 263.69 245.23 259.46 1 245.23 18.46 V 260.79 242.54 259.46 1 242.54 18.26 VI 271.02 252.05 259.46 1 252.05 18.97 VII 271.02 252.05 259.46 1 252.05 18.97 VIII 271.02 252.05 259.46 1 252.05 18.97 IX 265.83 247.22 259.46 1 247.22 18.61 X 264.77 246.23 259.46 1 246.23 18.53 XI 264.77 246.23 259.46 1 246.23 18.53 XII 264.80 246.26 259.46 1 246.26 18.54 Tæng 3,193.00 12 3033.11 159.89 Khối lượng đào đất thủ công so với tổng khối lượng đất đào là: Vtc /V = 159.89/3193 *100% = 5,1% Tổng nhu cầu ca máy là: 7 (ca). - Nhu cầu về nhân công: Từ khối lượng công tác đất thực hiện bằng thủ công nói trên ta có nhu cầu về nhân công cho từng phân khu là: NC = Vi x ĐMlđi (ngày công). Vi: Khối lượng đất đào thực hiện bằng thủ công ở phân khu thứ i. ĐMlđi: Định mức hao phí lao động cho công tác sửa hố móng bằng thủ công. Công tác sửa nền móng bằng đất có sẵn, làm bằng thủ công, đất cấp II có hao phí lao động theo định mức là: 0,99 (công/m3). Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 26
  27. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Từ đó ta có bảng tính toán sau: TỔNG HỢP NHU CẦU NHÂN CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG PAII Tæng KL ®Êt Hao phÝ lao Sè c«ng Thêi gian Ph©n ®µo b»ng thñ §Þnh møc lao ®éng (ngµy nh©n bËc thi c«ng ®o¹n c«ng (m3) ®éng (c«ng/m3) c«ng) 3/7 (ngêi) (ngµy) I 18.68 0.99 18.493 19 1 II 18.51 0.99 18.330 19 1 III 18.46 0.99 18.274 19 1 IV 18.46 0.99 18.274 19 1 V 18.26 0.99 18.073 19 1 VI 18.97 0.99 18.782 19 1 VII 18.97 0.99 18.782 19 1 VIII 18.97 0.99 18.782 19 1 IX 18.61 0.99 18.422 19 1 X 18.53 0.99 18.348 19 1 XI 18.53 0.99 18.348 19 1 XII 18.54 0.99 18.351 19 1 Tæng 159.89 209 12 Tổng hao phí lao động là: 228 (ngày công).Số ngày thực hiện công tác sửa hố móng là 12ngày. Tổng tiến độ thưc hiện phương án II : T = 1+12 =13 (ngày). Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 27
  28. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TÁC ĐẤT PHƯƠNG ÁN II 12 11 10 g 9 n « 8 c i 7 h t 6 n 5 ¹ o 4 ® 3 n © 2 h p 1 0 5 10 13  Tính toán nhu cầu ô tô phục vụ cần thiết cho từng phương án: Số ôtô cần thiết : m = T/To+1 T:thời gian 1 chu kỳ làm việc của ôtô T = To+Tđv+Tđ+Tq n ∗ c ∗ k1 To = ∗ 60 Ntt n : s ố g ầu đ ổ đ ầy ôt ô Qtt n = f ∗ c ∗ K2 Qtt=Q*Kt Q:t ải träng cña «t« Kt: hÖ sè t¶i träng(=0.95) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 28
  29. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD f : dung träng cña ®Êt (=1.6 víi ®Êt cÊp 2) c : dung tÝch gÇu ®µo K1 :hÖ sè kÓ ®Õn tr¹ng th¸i cña ®Êt K2 : hÖ sè kÓ ®Õn sù ®Çy gÇu Ntt :n¨ng suet tÝnh to¸n cña m¸y ®µo T®v :thêi gian ®i vµ vÒ T®v =T®+Tv =L*60/Vd+ L*60/Vv Vd : vËn tèc trung b×nh khi ®i (20km/h) Vv : vËn tèc trung b×nh khi vÒ (30km/h) T® : Thời gian đổ đất xuống vị trí đổ. tđ = 2 (phút) Tq : Thời gian quay đầu xe. tquay = 1 (phút). Từ phương pháp tính toán như trên ta có bảng tính toán tổng hợp khối lượng xe vận chuyển sau: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG XE VẬN CHUYỂN TT C¸c th«ng sè kü thuËt Ký hiÖu Ph¬ng ¸n 1 Ph¬ng ¸n 2 1 Lo¹i xe 2 M· hiÖu 3 Träng t¶i Q (TÊn) 10 10 4 Dung träng ®Êt ®µo C (T/m3) 1.8 1.8 5 Qu·ng ®êng vËn chuyÓn L (km) 2 2 6 Sè gÇu ®æ ®Çy «t« n 15.625 25 7 Thêi gian ®æ ®Êt ®Çy «t« Tb (phót) 6.93 10.399 8 VËn tèc TB khi ®i V® (km/h) 20 20 9 VËn tèc TB khi vÒ Vv (km/h) 30 30 10 Thêi gian ®æ ®Çt T® (phót) 2 2 11 Thêi gian quay ®Çu Tq(phót) 1 1 12 chu kú vËn chuyÓn cña xe T (phót) 19.93 23.399 13 Thêi gian lµm viÖc cña xe Tng(phót) 480 480 14 Sè chuyÕn xe trong ngµy m 24.08 20.5 15 Sè lîng xe cÇn thiÕt X (xe) 4 3  Tổng hợp giá thành phương án: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 29
  30. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Giá thành thi công của các phương án được xác định như sau: Z = Cm + Cnc + TTK + CPC Trong đó: Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trường bao gồm chi phí cho máy đào và chi phí cho ô tô vận chuyển. Cm = Số ca máy x Đơn giá ca máy. Cnc : Chi phí nhân công cho công tác sửa móng bằng thủ công. Cnc = Hao phí ngày công x tiền lương một ngày công mỗi công nhân. Tiền lương mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : 85.000 (đồng). TTK : Chi phí trực tiếp khác. TTK = 2,5% ( Cm + Cnc) CPC : Chi phí chung. CPC = 6,5% ( Cm + Cnc + TTK) Ta có bảng tổng hợp giá thành phương án: TỔNG HỢP GIÁ THÀNH THI CÔNG PHƯƠNG ÁN I Đơn vị:1000đ STT Kho¶n môc cp Hao phÝ cÇn thiÕt §¬n vÞ §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Chi phÝ m¸y ®µo 7 Ca 1880 13160 1 Chi phÝ «t« vc 28 ca 1100 30800 2 Chi phÝ nh©n c«ng 560 ngµy c«ng 85 47600 3 Chi phÝ kh¸c TTK=2%(Cm+Cnc) 2289 4 Chi phÝ chung CPC=6.5%(Cm+Cnc+TTK) 6100 5 Tæng 99949.185 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 30
  31. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD TỔNG HỢP GIÁ THÀNH THI CÔNG PHƯƠNG ÁN II Đơn vị: 1000đ STT Kho¶n môc cp Hao phÝ cÇn thiÕt §¬n vÞ §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Chi phÝ m¸y ®µo 12 Ca 1650 19800 1 Chi phÝ «t« vc 36 ca 1100 39600 2 Chi phÝ nh©n c«ng 228 ngµy c«ng 85 19380 3 Chi phÝ kh¸c TTK=2%(Cm+Cnc) 1969.5 4 Chi phÝ chung CPC=6.5%(Cm+Cnc+TTK) 5249 5 Tæng 85998.218  So sánh lựa chọn phương án: Từ kết quả tính toán trên ta có bảng tổng hợp các chỉ tiêu so sánh sau: Ph¬ng ¸n Thêi gian thùc hiÖn (ngµy) Hao phÝ lao ®éng (ngµy c«ng) Gi¸ thµnh ph¬ng ¸n (ngh×n ®ång) 1 15 560 99949.185 2 13 228 85998.2175 Do thời gian thi công và giá thành của phương án 2 đều nhỏ hơn phương án 1 nên ta chon phương án 2 để tiến hành thi công đào đất hố móng với thời gian thi công là 13 ngày và giá thành thi công là 8859982175đồng. 4. Tổ chức thi công móng: Công tác thi công móng BTCT tại chỗ là công tác được thực hiện bằng thủ công là chính. Quá trình thi công gồm các công tác sau : -Đổ bê tông lót móng. -Đặt cốt thép móng. -Lắp ván khuôn móng. -Đổ bê tông móng và bảo dưỡng bê tông. -Tháo ván khuôn móng. Trong công trình này, các móng chủ yếu là móng độc lập, có hình dạng không phức tạp và chiều sâu móng không lớn lắm nên ta có thể tiến hành thi công cùng một đợt.  Khối lượng các công tác chủ yếu: Khối lượng các công tác bê tông lót móng, cốt thép móng, ván khuôn móng, bê tông móng đã được tính toán và thể hiện ở trên. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 31
  32. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD  Phương án thi công:  Phương án 1: Chia mặt bằng thi công thành 11 phân đoạn được thể hiện như hình vẽ: d IX X XI VIII VII VI V c II III IV b I a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thời gian thi công cho từng quá trình bộ phận được thể hiện trong các bảng tính toán tổng hợp sau: . Công tác bê tông lót: KHỐI LƯỢNG BT LÓT MÓNG, NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG BT LÓT PAI Bê tông lót móng Hao phí lao Khối lượng Định mức lao động Biên chế tổ đội Thời gian thi Phân đoạn động (m³) (ngày công/m³) (người) công (ngày) (ngày công) 1 14.464 1.18 17.1 17 1 2 13.656 1.18 16.1 17 1 3 14.053 1.18 16.6 17 1 4 13.818 1.18 16.3 17 1 5 13.818 1.18 16.3 17 1 6 14.053 1.18 16.6 17 1 7 13.818 1.18 16.3 17 1 8 14.938 1.18 17.6 17 1 9 13.524 1.18 16.0 17 1 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 32
  33. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 10 13.524 1.18 16.0 17 1 11 11.417 1.18 13.5 17 1 Tổng 151.083 164.8 187 11 . Công tác cốt thép móng: Công tác này được bắt đầu sau khi công tác đổ BT lót móng ở phân đoạn 1 hoàn thành được 2 ngày. KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP MÓNG, NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN THI Cốt thép móng Hao phí lao Khối lượng Định mức lao động Biên chế tổ Thời gian thi Phân đoạn động (kg) (ngày công/1000kg) đội(người)) công(ngày) (ngày công) 1 1,952.79 8.34 16.3 18 1 2 2,041.96 8.34 17.0 18 1 3 2,224.61 8.34 18.6 18 1 4 2,217.83 8.34 18.5 18 1 5 2,242.55 8.34 18.7 18 1 6 2,307.23 8.34 19.2 18 1 7 2,261.09 8.34 18.9 18 1 8 2,437.97 8.34 20.3 18 1 9 2,203.40 8.34 18.4 18 1 10 1,868.45 8.34 15.6 18 1 11 2,203.40 8.34 18.4 18 1 Tổng 23,961.27 199.8 198 11 . Công tác ván khuôn móng: Công tác này được triển khai ngay sau khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong.( Không có gián đoạn về kỹ thuật). Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 33
  34. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN MÓNG, NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG VÁN KHUÔN MÓNG PAI Ván khuôn móng Khối lượng Định mức lao động Hao phí lao động Biên chế tổ Thời gian thi Phân đoạn (m²) (ngày công/100m²) (ngày công) đội (người) công (ngày) 1 130.492 0.198 25.8 16 1 2 98.025 0.198 19.4 16 1 3 92.664 0.198 18.3 16 1 4 84.0735 0.198 16.6 16 1 5 82.7935 0.198 16.4 16 1 6 90.504 0.198 17.9 16 1 7 81.8335 0.198 16.2 16 1 8 82.5935 0.198 16.4 16 1 9 71.283 0.198 14.1 16 1 10 68.893 0.198 13.6 16 1 11 71.283 0.198 14.1 16 1 Tổng 954.438 188.978724 176 11 . Công tác bê tông móng: Công tác này được thực hiện ngay sau khi lắp dựng xong ván khuôn của phân đoạn 1. Nhận xét rằng khối lượng bê tông cần đổ ở mỗi phân đoạn tương đối lớn, có thể cơ giới hóa bằng việc sử dụng bê tông thương phẩm kết hợp đổ bằng máy bơm bê tông di động( xe bơm cần). Lựa chọn máy bơm bê tông của hãng putzmeister có mã hiệu 20Z.09 có các thông số kỹ thuật như sau:  Trọng lượng máy: 6211Kg  Tầm xa bơm lớn nhất: 16.43 m  Công suất bơm: 60m3/h  áp suất bơm: 106 Bar  Đường kính ống bơm: 125mm Đơn giá ca máy: 2450000 (đồng/ca) 3.100.000 (đồng/ca) Căn cứ vào khối lượng bê tông của phân khu lớn nhất để tính toán thời gian đổ bt ta có: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 34
  35. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Khối lượng bê tông lớn nhất ở phân đoạn 8 là 81.27 ( m 3). Tra định mức hao hụt vật liệu 1784, công tác đổ bê tông bằng máy bơm có tỷ lệ hao hụt 1,5%. Vậy khối lượng bê tông cần bơm là : 3 Qmax = 81.27 × (1 + 0,015) = 82.48(m )  Thời gian đổ bê tông của máy bơm: T = Tbơm + T1 + T2 Qmax 82.48 Tbơm = = = 1,73(h) Nbơm × Ktg 60 × 0,75 Trong đó: 3 Nbơm : Năng suất xe bơm. Nbơm = 60(m /h) Ktg: Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75 T 1 : Thời gian chuyển từ ô tô sang máy bơm. Qmax T1 = × t1 lần Qô tô Trong đó: 3 Qô tô :Khối lượng chở 1 lần của ô tô vận chuyển. Sử dụng ô tô 10 (m ). t1 lần = 0,16 (h): Thời gian đổ vào và hút ra cho 1 lần. 82.48 T = × 0,16 = 1.32(h) 1 10 T 2 : Thời gian chuyển ống bơm. T2 = (n ― 1) × t2 = (7 ― 1) × 8 ÷ 60 = 0.8 (h) Trong đó: n : Số khu vực cần đổ bê tông. t2 = 8 (phút) : Thời gian chuyển 1 lần. Vậy tổng thời gian đổ bê tông bằng máy bơm của 1 phân khu là: T = 1,73 + 1,32+ 0,8 = 3.85(h) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 35
  36. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Một ca làm việc của máy là 8h vì vậy có thể tiến hành đổ bê tông liên tiếp 2 phân đoạn thi công trong 1 ngày để tận dụng công suất của xe bơm bê tông và đồng thời tiết kiệm chi phí thuê xe bơm. Ta có bảng tổng hợp hao phí lao động và thời gian thi công đổ bê tông phương án 1 như sau: KHỐI LƯỢNG BT MÓNG, NHU CẦU LAO ĐỘNGVÀ THỜI GIAN THI CÔNG BT MÓNG PHƯƠNG ÁN I Bê tông móng Thể tích bê tông Thời gian thi công Phân đoạn Năng suất ca (m3) (m3) (ngày) 1 65.09 103.8 0.5 2 68.07 103.8 0.5 3 74.15 103.8 0.5 4 73.93 103.8 0.5 5 74.75 103.8 0.5 6 76.91 103.8 0.5 7 75.37 103.8 0.5 8 81.27 103.8 0.5 9 73.45 103.8 0.5 10 62.28 103.8 0.5 11 73.45 103.8 0.5 Tổng 798.71 5.50 Cơ cấu tổ đội đổ bê tông móng như sau: - Số thợ điều khiển vòi bơm: 2 CN - Số thợ san, gạt bê tông: 3 CN - Số thợ đầm bê tông: 6 CN - Số thợ láng bề mặt: 3 CN - Thợ phục vụ công tác cốp pha, điện nước: 2 CN Tổng số: 16 CN, bậc CN trung bình 3,0/7 (Lương lái xe chở bê tông và thợ điều khiển máy bơm bê tông được tính vào giá thuê máy thi công, do đó không tính vào cơ cấu tổ đội đổ bê tông) . Công tác tháo ván khuôn móng:Tiến hành sau khi đổ bê tông 2ngày. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 36
  37. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN MÓNG CẦN THÁO, NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG THÁO VÁN KHUÔN PHƯƠNG ÁN I Ván khuôn móng Khối lượng Định mức lao động Hao phí lao động Biên chế tổ Thời gian thi Phân đoạn (m²) (ngày công/100m²) (ngày công) đội (người) công (ngày) 1 130.492 0.099 12.9 17 0.5 2 98.025 0.099 9.7 17 0.5 3 92.664 0.099 9.2 17 0.5 4 84.0735 0.099 8.3 17 0.5 5 82.7935 0.099 8.2 17 0.5 6 90.504 0.099 9.0 17 0.5 7 81.8335 0.099 8.1 17 0.5 8 82.5935 0.099 8.2 17 0.5 9 71.283 0.099 7.1 17 0.5 10 68.893 0.099 6.8 17 0.5 11 71.283 0.099 7.1 17 0.5 Tổng 954.438 94.489362 187 5.5 . Lập tiến độ thi công: Đây là các công tác được thi công theo phương pháp dây chuyền đẳng nhịp không đồng nhất. Thời gian thi công được tính theo công thức: n n T = Ki + (m ― 1) (Ki ― Ki+1) + (m ― 1)Kn + Tz i=1 i=1 Trong đó : m : Số phân đoạn. n : Số dây chuyền. Ki : Nhịp của dây chuyền thứ i. Tz : Tổng thời gian gián đoạn. Tổng thời gian thi công tính toán được là: T = (1+1+1+0,5+0.5) +(11-1)(1-0,5) +(11-1)0.5 + 2 + 0.5+ 2= 18.5(ngày) Ta có biểu đồ tiến độ : - Đường 1: Công tác bê tông lót móng Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 37
  38. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD - Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng - Đường 3: Công tác đặt ván khuôn móng. - Đường 4: Công tác đổ bt móng - Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng. tiÕn ®é thi c«ng phÇm ngÇm ph­¬ng ¸n 1 1 2 3 4 5 11 g 10 n « 9 c i 8 h i i i t 7 ê ê ê i ­ ­ ­ g g g ê n n n ­ n 6 7 8 6 g i n ¹ 1 1 1 ê 6 ­ o 5 1 g n ® 7 4 1 n © 3 h 2 p 1 0 5 10 15 18 Ng­êi 80 70 67 67 60 51 50 50 49 Ntb = 40 40 35 33 30 20 17 17 10 Ngµy 0 5 10 15 18 biÓu ®å nh©n lùc Từ biểu đồ nhân lực trên ta tính được các hệ số sau: - Hệ số sử dụng nhân công không đều: max N cn K 1 tb N cn Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 38
  39. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD max max Với N cn : Số công nhân cao nhất có trong biểu đồ nhân lực; N cn = 67 người. tb N cn : Số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực. Ta có: 17 × 3 + 35 + 51 × 6 + 50 × 2 + 67 + 50 × 2 + 67 + 49 + 33 × 0.5 + 17 × 3 Ntb = nc 18.5 = 40.01 Vậy lấy tròn là 40 người  Hệ số sử dụng nhân công không đều: 67 K = = 1.67 1 40 - Hệ số phân bố lao động không đều: Vd : Lượng lao động (ngày công) dôi ra so với đường nhân lực trung bình. Vt : Tổng số ngày công được tính ra từ biểu đồ nhân lực. Ta có: Vt = 7 × 3 + 35 + 51 × 6 + 50 × 2 + 67 + 50 × 2 + 67 + 49 + 33 × 0.5 + 17 × 3 = 742.5 (ngày công) Vd = (51 ― 40) × 6 + (67 ― 40) × 2 + (50 ― 40) × 2 + 49 ― 40 = 149 (ngày công) Vậy : Vd 149 K2 = = = 0.205 Vt 742.5 Nhận xét : 퐾1 = 1.67, 퐾2 = 0.205 là ở mức bình thường, PA1 có mức độ sử dụng nhân lực ở mức trung bình, khả thi và chấp nhận được về mặt kinh tế. . Xác định máy phục vụ: Lựa chọn máy trộn bêtông lót: Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông lót ở trên ta thấy : Phân đoạn có khối lượng BT lót lớn nhất là 14.938m3. Do trộn bằng máy, đổ thủ công nên tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5%. Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là : 3 Vyc = 14.938 × (1 + 2,5%) = 15.31 (m /ca) Ta có công thức tính nămg suất của máy trộn bêtông 1 ca như sau: N V sx K xl N ck K tg 8 Trong đó: Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,50,8) Vhh (Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn) Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,650,75 khi trộn bê tông. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 39
  40. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 3600 Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; N ck Tck Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7  0,8.5 Sơ bộ chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy) có mã hiệu SB-101 : Dung tích thùng trộn: Vhh = 100 lít Thể tích 1 mẻ trộn 3 Vsx = 0,75 x Vhh = 0,75 x 100 = 75(lít) = 0,075(m ) Chu kỳ làm việc của máy : Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn Trong đó: Tđổ vào = 20 giây; Tđổ ra = 10 giây; Ttrộn = 40 giây. Tck = 20 + 10 + 50 = 70 (giây) Số mẻ trộn trong 1 giờ: Nck = 3600/70 = 51 (mẻ trộn/giờ). Lấy các hệ số : Kxl = 0,7. Ktg = 0,8. Thay số ta được: N = 0,075 x 0,7 x 51 x 0,8x 8 = 17.136 ( m3/ca.) Theo trên ta có nhu cầu bêtông lót yêu cầu Vsx = 15.31( m 3/ ca) và làm trong 1 ca nên số máy trộn cần thiết là 1 máy. Vậy chọn máy trộn mã hiệu SB-101 có: Dung tích thùng trộn : 100 lít; Năng suất ca máy: 13,16(m3/ca);  Đơn giá ca máy: 130.500(đồng/ca). Lựa chọn máy bơm bê tông: Ta lựa chọn máy bơm bê tông của hãng putzmeisterrcó mã hiệu 20Z.09. Các thông số kỹ thuật:  Trọng lượng máy: 6211 Kg  Tầm xa bơm lớn nhất: 16.43m  Công suất bơm: 60m3/h  áp suất bơm: 106 Bar  Đường kính ống bơm: 125mm  Đơn giá ca máy: 2.450.000 (đồng/ca). Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 40
  41. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Lựa chọn xe vận chuyển bê tông: Chọn xe chở BT Cifa – RHS110 Có các thông số kỹ thuật:  Dung tích hình học thùng : 17,1 m3  Dung tích chứa bê tông : 10 m3  Lưu lượng bơm: 400 l/phút  áp suất bơm: 3,5 Bar.  Đơn giá ca máy: 2.150.000 (đồng/ca). Do khối lượng BT lớn nhất là ở phân khu 8(81.27 m3) nên số lượngxe yêu cầu: Qm L 81.27 × 1,015 2 m = × ( + Tgđ) = ( + 0,3) = 0,95 Vxe s 10 × 3,85 30 Trong đó: Qm : Lưu lượng sử dụng bê tông trong 1 giờ. 3 Qm = Qmax : T = 1,015 Q : 3,85 (m ). L = 2km : Khoảng cách từ nơi trộn bê tông đến công trình. s = 30km/h : Vận tốc trung bình xe chạy. Tgđ : Tổng thời gian gián đoạn ( nạp vật liệu, ra vật liệu, tạm dừng ). Tgđ = 0,3h.  Ta lấy tròn là 1xe. Lựa chọn máy đầm bê tông: Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu UB-2A có :  Công suất: 1,5 KW ;  Kích thước: Dài 315mm Rộng 230mm Cao 240mm  Trọng lượng 28kg.  Đơn giá ca máy: 110.603 đồng/ca (có tính lương thợ điều khiển) Chọn 4 máy đầm sâu UB-47, tay mềm có:  Đường kính thân: 76 mm  Công suất động cơ: 0.8 KW  Đơn giá ca máy: 105.948 đồng/ca (có tính lương thợ điều khiển) . Xác định giá thành thi công phương án: Giá thành của phương án được tính theo công thức: Z = Cm + CNC + TTK + CPC Trong đó: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 41
  42. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trường, bao gồm chi phí cho máy trộn bê tông lót, chi phí cho ô tô vận chuyển bê tông, chi phí máy bơm, máy đầm bê tông và chi phí 1 lần. Ta có bảng tổng hợp chi phí máy như sau : BẢNG CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG MÓNG PHƯƠNG ÁN I Đơn vị :VNĐ Sè ca §¬n gi¸ ca STT Lo¹i m¸y Sè lîng may m¸y m¸y Thµnh tiÒn 1 m¸y trén bª t«ng 100l 1 11 130500 1435500 2 Xe vc v÷a bª t«ng 10m3 2 11 2150000 23650000 3 M¸y b¬m bª t«ng 60m3/h 1 5.5 2450000 13475000 4 §µm rïi 0.8 kw 4 22 105948 2330856 5 ®Çm bµn 1.5 kw 1 11 110603 1216633 Tæng céng 42107989 CNC: Chi phí nhân công cho công tác bê tông móng. Ta có : Tiền lương mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : TL = 85.000 (đồng) CNC = 742.5 ∗ 85.000 = 63112500 ( đồng ) TTK: Chi phí trực tiếp khác TTK = 2% (Cm + CNC) = 2630512 ( đồng ) CPC: Chi phí chung : CPC = 6,5% (Cm + CNC + TTK ) = 7010315 (đồng) Vậy tổng giá thành thi công của phương án 1 là: Z = 42107989 + 63112500 + 2630512 + 7010315 = 114861316(đồng) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 42
  43. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD  Phương án 2: Chia mặt bàng thi công thành 10 phân khu như hình vẽ: d X IX VIII VII VI V c II III IV b I a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thời gian thi công cho từng quá trình bộ phận được thể hiện trong các bảng tính toán tổng hợp sau: . Công tác bê tông lót: BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG LÓT MÓNG PHƯƠNG ÁN II Bê tông lót móng Hao phí lao Khối lượng Định mức lao động Biên chế tổ đội Thời gian thi Phân đoạn động (m³) (ngày công/m³) (người) công (ngày) (ngày công) 1 15.424 1.18 18.2 18 1 2 14.67 1.18 17.3 18 1 3 16.027 1.18 18.9 18 1 4 15.792 1.18 18.6 18 1 5 14.523 1.18 17.1 18 1 6 14.938 1.18 17.6 18 1 7 15.085 1.18 17.8 18 1 8 14.893 1.18 17.6 18 1 9 14.658 1.18 17.3 18 1 10 14.938 1.18 17.6 18 1 Tổng 151.083 178.1 180 10 . Công tác cốt thép móng: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 43
  44. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Công tác này được bắt đầu sau khi công tác đổ bê tông lót móng ở phân đoạn 1 đã hoàn thành dược 2 ngày. Ta có bảng tính toán khối lượng cốt thép móng, tổ đội công nhân và thời gian thi công công tác cốt thép như sau: BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC CỐT THÉP MÓNG PHƯƠNG ÁN II Cốt thép móng Hao phí lao Khối lượng Định mức lao động Biên chế tổ Thời gian thi Phân đoạn động (kg) (ngày công/1000kg) đội(người)) công(ngày) (ngày công) 1 2,081.89 8.34 17.4 20 1 2 2,229.69 8.34 18.6 20 1 3 2,541.45 8.34 21.2 20 1 4 2,534.66 8.34 21.1 20 1 5 2,399.51 8.34 20.0 20 1 6 2,437.97 8.34 20.3 20 1 7 2,470.25 8.34 20.6 20 1 8 2,439.89 8.34 20.3 20 1 9 2,393.75 8.34 20.0 20 1 10 2,437.97 8.34 20.3 20 1 Tổng 23,967.04 199.9 200 10 . Công tác ghép ván khuôn móng: Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong. BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC GIA CÔNG, GHÉP VÁN KHUÔN MÓNG PHƯƠNG ÁN II Ván khuôn móng Khối lượng Định mức lao động Hao phí lao động Biên chế tổ Thời gian thi Phân đoạn (m²) (ngày công/100m²) (ngày công) đội (người) công (ngày) 1 138.8225 0.198 27.5 19 1 2 101.705 0.198 20.1 19 1 3 104.6745 0.198 20.7 19 1 4 96.084 0.198 19.0 19 1 5 82.4035 0.198 16.3 19 1 6 82.5935 0.198 16.4 19 1 7 92.084 0.198 18.2 19 1 8 91.074 0.198 18.0 19 1 9 82.4035 0.198 16.3 19 1 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 44
  45. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 10 82.5935 0.198 16.4 19 1 Tổng 954.438 188.978724 190 10 . Công tác bê tông móng: Công tác này được thực hiện ngay sau khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân đoạn 1.Nhận xét rằng khối lượng bê tông cần đổ ở mỗi phân đoạn tương đối lớn, có thể cơ giới hóa bằng việc sử dụng bê tông thương phẩm kết hợp đổ bằng máy bơm bê tông di động. Lựa chọn máy bơm bê tông của hãng putzmeister có mã hiệu 20Z.09 có các thông số kỹ thuật như sau:  Trọng lượng máy: 6211Kg  Tầm xa bơm lớn nhất: 16.43 m  Công suất bơm: 60m3/h  áp suất bơm: 106 Bar  Đường kính ống bơm: 125mm Đơn giá ca máy: 2450000 (đồng/ca) Căn cứ vào khối lượng bê tông của phân khu lớn nhất để tính toán thời gian đổ bt ta có: Khối lượng bê tông lớn nhất ở phân đoạn 3 là 84.71 ( m 3). Tra định mức hao hụt vật liệu 1784, công tác đổ bê tông bằng máy bơm có tỷ lệ hao hụt 1,5%. Vậy khối lượng bê tông cần bơm là : 3 Qmax = 84.71 × (1 + 0,015) = 85.98 (m )  Thời gian đổ bê tông của máy bơm: T = Tbơm + T1 + T2 Qmax 85.98 Tbơm = = = 1.91(h) Nbơm × Ktg 60 × 0,75 Trong đó: 3 Nbơm : Năng suất xe bơm. Nbơm = 60 (m /h) Ktg: Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75 T 1 : Thời gian chuyển từ ô tô sang máy bơm. Qmax T1 = × t1 lần Qô tô Trong đó: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 45
  46. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 3 Qô tô :Khối lượng chở 1 lần của ô tô vận chuyển. Sử dụng ô tô 12(m ). t1 lần = 0,16 (h): Thời gian đổ vào và hút ra cho 1 lần. 85.98 T = × 0,16 = 1.14 (h) 1 12 T 2 : Thời gian chuyển ống bơm. T2 = (n ― 1) × t2 = (8 ― 1) × 8 ÷ 60 = 0,93 (h) Trong đó: n : Số khu vực cần đổ bê tông (số móng). t2 = 8 (phút) : Thời gian chuyển 1 lần. Vậy tổng thời gian đổ bê tông bằng máy bơm của 1 phân khu là: T = 1.91 + 1.14 + 0.93 = 3.98 (h) Một ca làm việc của máy là 8h vì vậy có thể tiến hành đổ bê tông liên tiếp 2 phân đoạn thi công trong 1 ngày để tận dụng công suất của xe bơm bê tông và đồng thời tiết kiệm chi phí thuê xe bơm. BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC ĐỔ BT MÓNG PAII Bê tông móng Thể tích bê tong Thời gian thi công Phân đoạn Năng suất ca (m3) (m3) (ngày) 1 69.40 103.8 0.5 2 74.32 103.8 0.5 3 84.71 103.8 0.5 4 84.49 103.8 0.5 5 79.79 103.8 0.5 6 81.27 103.8 0.5 7 82.34 103.8 0.5 8 81.33 103.8 0.5 9 81.33 103.8 0.5 10 82.34 103.8 0.5 Tổng 798.71 5.00 Cơ cấu tổ đội đổ bê tông móng như sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 46
  47. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD - Số thợ điều khiển vòi bơm: 2 CN - Số thợ san, gạt bê tông: 3CN - Số thợ đầm bê tông: 6 CN - Số thợ láng bề mặt: 3CN - Thợ phục vụ cốp pha, điện nước: 2 CN Tổng số: 16 CN, bậc CN trung bình 3,0/7 (Lương lái xe chở bê tông và thợ điều khiển máy bơm bê tông được tính vào giá thuê máy thi công, do đó không tính vào cơ cấu tổ đội đổ bê tông) . Công tác tháo ván khuôn móng: Công tác này được bắt đầu sau khi công tác đổ bê tông móng ở phân đoạn 1 kết thúc được 2 ngày. BẢNG TỔNG HỢP HAO PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN MÓNG PHƯƠNG ÁN II Ván khuôn móng Khối lượng Định mức lao động Hao phí lao động Biên chế tổ Thời gian thi Phân đoạn (m²) (ngày công/100m²) (ngày công) đội (người) công (ngày) 1 138.8225 0.099 13.7 17 0.5 2 101.705 0.099 10.1 17 0.5 3 104.6745 0.099 10.4 17 0.5 4 96.084 0.099 9.5 17 0.5 5 82.4035 0.099 8.2 17 0.5 6 82.5935 0.099 8.2 17 0.5 7 92.084 0.099 9.1 17 0.5 8 91.074 0.099 9.0 17 0.5 9 82.4035 0.099 8.2 17 0.5 10 82.5935 0.099 8.2 17 0.5 Tổng 954.438 94.489362 170 5 . Lập tiến độ thi công: Đây là các công tác được thi công theo phương pháp dây chuyền. Thời gian thi công được tính theo công thức: n n T = Ki + (m ― 1) (Ki ― Ki+1) + (m ― 1)Kn + Tz i=1 i=1 Trong đó : m : Số phân đoạn. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 47
  48. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD n : Số dây chuyền. Ki : Nhịp của dây chuyền thứ i. Tz : Tổng thời gian gián đoạn. Tổng thời gian thi công tính toán được là: T = (1+1+1+1/2+1/2) + (10-1)(1-1/2) + (10-1)1/2+ 2+1/2+5/2 = 18 (ngày) Ta có biểu đồ tiến độ : - Đường 1: Công tác bê tông lót móng - Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng - Đường 3: Công tác đặt ván khuôn móng. - Đường 4: Công tác đổ bt móng - Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 48
  49. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD tiÕn ®é thi c«ng phÇn ngÇm ph­¬ng ¸n 2 1 2 3 4 5 10 g 9 n « 8 c i i i i 7 ê ê ê h ­ ­ ­ g g g t n n n i 6 8 0 9 ê 1 2 1 ­ n i g ê 5 n ­ ¹ 6 g 1 n o 7 4 1 ® 3 n © 2 h p 1 0 5 10 15 18 Ng­êi 70 60 57 55 50 52 Ntb = 41 40 38 33 30 20 18 10 17 Ngµy 0 5 10 15 18 biÓu ®å nh©n lùc Từ biểu đồ nhân lực trên ta tính được các hệ số sau: - Hệ số sử dụng nhân công không đều: max N cn K 1 tb N cn max max Với N cn : Số công nhân cao nhất có trong biểu đồ nhân lực; N cn = 57 người. tb N cn : Số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực. Ta có: 18 × 3 + 38 + 57 × 6 + 55 × 3 + 52 + 33 + 17 × 3 Ntb = = 40.8 nc 18 Vậy lấy tròn là 41 người Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 49
  50. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD  Hệ số sử dụng nhân công không đều: 57 K = = 1,39 1 41 - Hệ số phân bố lao động không đều: Vd : Lượng lao động (ngày công) dôi ra so với đường nhân lực trung bình. Vt : Tổng số ngày công được tính ra từ biểu đồ nhân lực. Ta có: Vt = 18 × 3 + 38 + 57 × 6 + 55 × 3 + 52 + 33 + 17 × 3 = 735 (ngày công) Vd = (57 ― 41) × 6 + (55 ― 41) × 3 + (52 ― 41) = 149 (ngày công) Vậy : Vd 149 K2 = = = 0.203 Vt 735 Nhận xét : 1 < 퐾1 < 2, 퐾2 = 0,203 là ở mức bình thường, PA2 có mức độ sử dụng nhân lực ở mức trung bình, khả thi và chấp nhận được về mặt kinh tế. . Xác định máy phục vụ: Lựa chọn máy trộn bêtông lót: Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông lót ở trên ta thấy : Phân đoạn có khối lượng BT lót lớn nhất là 16.027 m3. Do trộn bằng máy, đổ thủ công nên tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5%. Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là : 3 Vyc = 16.027 × (1 + 2,5%) = 16.42(m /ca) Ta có công thức tính nămg suất của máy trộn bêtông 1 ca như sau: N V sx K xl N ck K tg 8 Trong đó: Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,50,8) Vhh (Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn) Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,650,75 khi trộn bê tông. 3600 Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; N ck Tck Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7  0,85. Sơ bộ chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy) có mã hiệu SB-101 : Dung tích thùng trộn: Vhh = 100 lít Thể tích 1 mẻ trộn 3 Vsx = 0,75 x Vhh = 0,75 x 100 = 75(lít) = 0,075(m ) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 50
  51. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Chu kỳ làm việc của máy : Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn Trong đó: Tđổ vào = 20 giây; Tđổ ra = 10 giây; Ttrộn = 40 giây. Tck = 20 + 10 + 40 = 70 (giây) Số mẻ trộn trong 1 giờ: Nck = 3600/70 = 51 (mẻ trộn/giờ). Lấy các hệ số : Kxl = 0,7. Ktg = 0,8. Thay số ta được: N = 0,075 x 0,7 x 51 x 0,8 x 8 = 17.136 ( m3/ca.) Theo trên ta có nhu cầu bêtông lót yêu cầu Vsx = 16.42( m 3/ ca) và làm trong 1 ca nên số máy trộn cần thiết là 1 máy. Vậy chọn máy trộn mã hiệu SB-101 có: Dung tích thùng trộn : 100 lít; Năng suất ca máy: 17.136(m3/ca); Đơn giá ca máy: 130.500(đồng/ca). Lựa chọn máy bơm bê tông: Ta lựa chọn máy bơm bê tông của hãng putzmeisterrcó mã hiệu 20Z.09. Các thông số kỹ thuật:  Trọng lượng máy: 6211 Kg  Tầm xa bơm lớn nhất: 16.43m  Công suất bơm: 60m3/h  áp suất bơm: 106 Bar  Đường kính ống bơm: 125mm  Đơn giá ca máy: 2.450.000 (đồng/ca). Lựa chọn xe vận chuyển bê tông: Chọn xe chở BT Cifa – RHS110 Có các thông số kỹ thuật:  Dung tích hình học thùng : 17,1 m3  Dung tích chứa bê tông : 10 m3  Lưu lượng bơm: 400 l/phút  áp suất bơm: 3,5 Bar.  Đơn giá ca máy: 2.150.000 (đồng/ca). Do khối lượng BT lớn nhất là ở phân khu 3 (84.71 m3) nên số lượngxe yêu cầu: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 51
  52. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Qm L 84.71 × 1,015 2 m = × ( + Tgđ) = ( + 0,3) = 0,991 Vxe s 10 × 3,98 30 Trong đó: Qm : Lưu lượng sử dụng bê tông trong 1 giờ. 3 Qm = Qmax : T = 1,015 Q : 3,98 (m ). L = 2km : Khoảng cách từ nơi trộn bê tông đến công trình. s = 30km/h : Vận tốc trung bình xe chạy. Tgđ : Tổng thời gian gián đoạn ( nạp vật liệu, ra vật liệu, tạm dừng ). Tgđ = 0,3h.  Ta lấy tròn là 1xe. Lựa chọn máy đầm bê tông: Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu UB-2A có :  Công suất: 1,5 KW ;  Kích thước: Dài 315mm Rộng 230mm Cao 240mm  Trọng lượng 28kg.  Đơn giá ca máy: 110.603 đồng/ca (có tính lương thợ điều khiển) Chọn 4 máy đầm sâu UB-47, tay mềm có:  Đường kính thân: 76 mm  Công suất động cơ: 0.8 KW  Đơn giá ca máy: 105.948 đồng/ca (có tính lương thợ điều khiển) . Xác định giá thành thi công phương án: Giá thành của phương án được tính theo công thức: Z = Cm + CNC + TTK + CPC Trong đó: Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trường, bao gồm chi phí cho máy trộn bê tông lót, chi phí cho ô tô vận chuyển bê tông, chi phí máy bơm, máy đầm bê tông và chi phí 1 lần. Ta có bảng tổng hợp chi phí máy như sau : Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 52
  53. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD BẢNG CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG MÓNG PHƯƠNG ÁN II Đơn vị :VNĐ Sè lîng §¬n gi¸ ca STT Lo¹i m¸y may Sè ca m¸y m¸y Thµnh tiÒn 1 m¸y trén bª t«ng 100l 1 10 130500 1305000 2 Xe vc v÷a bª t«ng 10m3 2 10 2150000 21500000 3 M¸y b¬m bª t«ng 60m3/h 1 5 2450000 12250000 4 §µm rïi 0.8 kw 4 20 105948 2118960 5 ®Çm bµn 1.5 kw 1 10 110603 1106030 Tæng céng 38279990 CNC: Chi phí nhân công cho công tác bê tông móng. Ta có : Tiền lương mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : TL = 85.000 (đồng) CNC = 735 × 85.000 = 62475000 ( đồng ) TTK: Chi phí trực tiếp khác. TTK = 2% (Cm + CNC) = 2518875 ( đồng ) CPC: Chi phí chung : CPC = 6,5% (Cm + CNC + TTK ) = 6712801 (đồng) Vậy tổng giá thành thi công của phương án 1 là: Z = 38.279.990 + 62475000 + 2518875 + 6712801 = 109986666 (đồng)  So sánh lựa chọn phương án thi công công tác bê tông móng: Ta có bảng tổng hợp so sánh hai phương án thi công như sau: TỔNG HỢP SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG MÓNG Phương HÖ sè Sè nh©n c«ng max Th¬× gian thi c«ng (ngµy) Gi¸ thµnh ph¬ng ¸n ( vn®) ¸n K1 K2 1 1.67 0.205 67 18.5 114861316 2 1,39 0.203 57 18 109986666 Từ bảng so sánh lựa chọn hai phương án như trên ta thấy: Phương án 2 có thời gian thi công và chi phí thi công nhỏ hơn phương án 1 vì vậy ta lựa chọn phương án2 để thi công công tác bê tông móng. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 53
  54. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 5. Tổ chức công tác lấp đất móng lần 1: Công tác lấp đất lần 1 được tiến hành sau khi tháo xong ván khuôn móng phân khu 1 được 1 ngày . Mục đích lấy mặt bằng thi công cho các công tác tiếp theo. Khối lượng đất lấp tính theo đất nguyên thổ được tính toán theo công thức: Vlấp = Vđào - Vbt lót - Vbt - Vcốc Ta có: 3 Vđào = 3193 (m ). 3 Vbt lót = 151.083 (m ). 3 Vbt = 798.71 (m ). 3 Vcốc = 30.51 (m ). 3 V lấp = 3193-151.083-798.71-30.51= 2212.697 (m ). Do khối lượng đất lấp là khá lớn và mặt bằng thi công rộng nên có thể áp dụng biện pháp cơ giới vào trong công tác đào đất.Cụ thể trong trường hợp này có thể áp dụng máy ủi để san đất kết hợp với san lấp thủ công.  Lựa chon máy ủi: Năng suất máy ủi được tính theo công thức: Kd m3 N = Vb × × nck × Ktg × (1 ― Krơi × Lvc) Kt h h Vb = b × (m3) tgPđ Trong đó: Vb : Thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển. b, h: Chiều rộng, chiều cao của ben. (m) o Pđ : Góc nội ma sát của đất ở trạng thái động. Đất cấp 2 chọn Pđ = 30 . Kd : Hệ số ảnh hưởng của mái dốc. Do địa hình khá bằng phẳng nên Kd = 1. Kt : Hệ số tơi của đất = 1,2. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 54
  55. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 3600 nck = tck tck = tđv + 2tquay +thạ ben + S. tsang số tquay =10s thạ ben = 1s tsang số = 4s S : số lần chuyển số. S = 2(lần) Ktg = 0,8 Krơi = 0,003 ( lấy theo đất cấp 2) Sơ bộ chọn máy ủi do hãng Komatsu sản xuất có mã hiệu D21A-5 có các thông số như sau:  Trọng lượng máy : 3,62 ( Tấn)  Vân tốc tiến : 4km/h  Vận tốc lùi : 3,2km/h  Năng suất lý thuyết : 42m3/h  Chiều rộng ben : 2,41m  Chiều cao ben : 0,55 m  Đơn giá ca máy: 840.000 đ/ca 2 o = > Vb = 2,41 x 0,55 /2tg(30 ) = 0.63 (m3). Trung bình tđv = 20(s) = > tck = 20 +20+1+2 x 4 = 50 (s). = > nck = 3600/50 = 72 Quãng đường làm việc trung bình của máy ủi là Lvc =10m ( do đất lấp để dọc 2 bên hố móng). = > N = 0.63 x1/1,2 x 72 x 0,8 x( 1- 0.003 x 10 ) = 29,33 (m3/h) = 234,66 (m3/ca), Công tác lấp đất bằng máy ủi chiếm 75% tổng khối lượng đất lấp . Vậy khối lượng đất cần lấp là: 2212.697 x 75% =1659.522 (m3) Vậy số ca máy cần dùng là: n = 1659.523 /234,66 = 6.97 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 55
  56. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Lấy tròn là 7 ca máy ủi.  Lấp đất bằng thủ công: Công tác lấp đất bằng thủ công được tiến hành sau khi công tác lấp đất bằng máy ủi bắt đầu 1 ngày. Khối lượng đất lấp bằng thủ công là 553.157 (m3). hao phí lao động cho công tác lấp đất nền móng công trình bằng thủ công độ chặt là 0,85 định mức hao phí sức lao động nhân công bậc trung bình 3,0/7 là : 0,65 công/m3. Đơn giá nhân công bậc 3,0/7 là : 85000 đ/ngày công. Vậy số ngày công hao phí cần để lấp đất thủ công là: 553.157 x 0,85 x 0,65 = 305.619 (ngày công). Bố trí tổ đội công nhân 44 người => Thời gian thi công lấp đất thủ công là : 305.619/44 = 6,9(ngày) Lấy tròn là 7 ngày.  Tổng chi phí cho lấp đất lần 1 là: 7 x 840.000 + 44 x 7 x 85.000 = 32060000 (đồng) Vậy tổng giá thành cho công tác bê tông và lấp đất lần 1 là: Z = 32060000 + 109986666= 142046666(đồng) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 56
  57. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 6. Tổng tiến độ thi công phần ngầm: BiÓu ®å tiÕn ®é thi c«ng TiÕn ®é thi c«ng ( ngµy) STT Tªn c«ng viÖc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 M¸y ®µo 1 §µo ®Êt hè mãng b»ng m¸y ®µo 19 ng­êi 2 Söa hè mãng b»ng thñ c«ng 18 ng­êi 3 §æ bª t«ng lãt mãng 4 L¾p dùng cèt thÐp mãng 20 ng­êi 5 L¾p dùng v¸n khu«n mãng 19 ng­êi 16 ng­êi 6 §æ bª t«ng mãng 7 Th¸o v¸n khu«n mãng 17 ng­êi 8 LÊp ®Êt lÇn 1 b»ng m¸y ñi m¸y ñi 44 ng­êi 9 LÊp ®Êt lÇn 1 b»ng thñ c«ng nguêi 85 80 76 75 70 65 61 60 57 57 55 55 52 50 Ntb = 49 ng­êi 45 44 40 37 35 33 30 25 20 19 15 10 5 0 5 10 15 20 25 26 ngµy BiÓu ®å nh©n lùc Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 57
  58. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 7. Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động:  Biện pháp thi công bê tông lót móng Bê tông lót móng dùng bê tông mác 150 trộn bằng máy đổ thủ công đổ dày 100 mm, Dùng xe cải tiến để chở bê tông, công nhân dùng xẻng để san bê tông, bê tông được đầm tạo mặt phẳng, Thời gian bảo dưỡng bê tông khoảng 2 ngày,  Biện pháp thi công cốt thép móng Cốt thép được gia công tại bãi gia công của công trường theo kích thước thiết kế , Sau đó được vận chuyển đến vi trí thi công, Công nhân căn cứ vào bản vẽ thiết kế thi công để lắp dựng cốt thép, Các yêu cầu khi lắp dựng cốt thép : cốt thép phải đưộc buộc chắc chắn, đủ số lượng, đúng chủng loại cốt thép, đúng thiết kế, sau khi buộc xong tiến hành nghiệm thu cốt thép,  Biện pháp thi công ván khuôn móng Ván khuôn móng dùng ván khuôn gỗ để tiện cho thi công tạo hình ván khuôn, Bao gồm tạo hình cho phần đáy móng và cho cốc móng, Ván khuôn được gia cố bàng các thanh đứng và các thanh ngang và thanh chống xiên, Ván khuôn cốc móng được lắp dựng và cố định với ván khuôn thân móng nhờ các thanh xà gồ, Sơ đồ cốp pha móng điển hình  Biện pháp thi công bê tông móng - Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1, và 1,2m, điểm cao nhất của mặt móng chính là mặt đất tự nhiên, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng, Do chiều rộng của hố móng khá lớn nên khi tiến hành đổ bê tông móng ta làm dầm cầu bằng thép và ở trên mặt lát gỗ ván rộng 1m, Khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ trực tiếp đưa vữa vào vị trí đổ bằng sàn công tác và bê tông được đổ thẳng xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ bê tông bằng tôn), - Trước khi đổ bê tông móng cần phải kiểm tra ván khuôn, cốt thép và hệ thống sàn công tác xem đã đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật chưa để đảm bảo chất lượng và an toàn, Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 58
  59. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD - Khi trộn bê tông cần đảm bảo đúng thành phần cấp phối và phải bố trí đường vận chuyển bê tông đến vị trí đổ là ngắn nhất để đảm bảo bê tông không bị mất nước. - Dùng đầm dùi để đầm bêtông, đầm cho đến khi nốỉ nước ximăng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bêtông bị phân tầng, - Phải tưới nước cho ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước ximăng, - Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca thực hịên,  Bảo dưỡng bê tông Được tiến hành sau khi công tác bêtông đã xong, việc bảo dưỡng bêtông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bêtông, Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới cước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bêtông,  Tháo dỡ ván khuôn móng Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 2,5 ngày bảo dưỡng bêtông, lúc này bêtông đã đạt khoảng 50% cường độ, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm vỡ cạnh, hỏng bề mặt bêtông,  An toàn lao động Trong thi công xây dựng an toàn lao độnglà yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình, Một số điểm cơ bản: -Việc kéo thẳng cốt thép phải làm ở nơi có rào, không được cắt cốt thép thành những đoạn nhỏ hơn 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy hiểm, -Thợ cạo gỉ thép bằng bàn chải phải đeo kính bảo vệ mắt, -Không cho người ngoài đến khu vực thi công để tránh sự cố đang tiếc Tuy nhiên điều quan trọng nhất là ở tất cả mọi người trên công trường luôn luôn có ý thức về an toàn lao động. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 59
  60. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD II. Tổ chức thi công phần thân và mái: 1.Đặc điểm kết cấu phần thân và mái công trình: Phần thân công trình chủ yếu sử dụng kết cấu lắp ghép bằng bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn được chế tạo tại hiện trường ( tổ chức bãi đúc) bao gồm các loại: Cột, dầm tường biên, dầm cầu chạy.cột được đúc ngay tại công trường còn Các cấu kiện khác được chuyển đến vị trí cẩu lắp sau khi được chế tạo tại bãi đúc. 2.Tổ chức công tác đúc cột a. đặc điểm phương hướng thi công đúc cột cột được đúc ngay tại bãi đúc của công trường và mặt bằng công tác rộng rãi nên công việc đúc cột dược tiến hành song song và độc lập với công tác bê tông móng và được bắt đầu sau lễ khởi công để đảm bảo đủ cường độ bê tông cho cột khi tiến hành thi công lắp ghép Mặt bằng thi công công tác đúc cột là bãi đất trống phục vụ công tác thi công gần công trường.Sau khi cột đủ cường độ sẽ được di chuyển đến chân móng công trình để tiến hành lắp ghép,tính diện tích bãi đúc cột.Việc đúc cột được tiến hành theo các phân đoạn chia như hình vẽ d VII VIII IX VI V IV c II III b I a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 60
  61. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Tính diện tích bãi đúc cột: ở đây ta coi bãi đúc cột đủ rộng để đúc tất cả các cột(không phải đúc chồng) F=K*N*t*l*(b+b1) N:năng suất của bãi(số cột chế tạo trong 1 ngày) t;thời gian cần thiết để đúc cột và bảo dưỡng (ngày) l:chiều dài của cột (m) b:chiều rộng của cột b1:khoảng cách giữa 2 cột K:hệ số kể đến khoảng đi lại (K=1m) F =1*(66*13.75*(0.8+0.3)+22*8,75*(0.6+0.3))=1171.5( m2)  Tính khối lượng các công tác khối lượng bê tông cột : TT vị trí cột khối lượng bê tông 1 cột ( m3) số lượng tổng 1 nhịp biên 18 1.428 22 31.416 2 giữa 18-27 3.452 22 75.944 3 giữa 27-27 4.222 22 92.884 4 biên 27 4.096 22 90.112 5 Tổng 290.356 bảng tính toán hao phí lao động cho công tác đúc cột  cốt thép cột phân đoạn khối lượng định mức hao phí ngày công tổ đội công nhân số ngày 1 4084.08 6.49 26.51 27 1 2 4936.36 6.49 32.04 27 1 3 4936.36 6.49 32.04 27 1 4 3842.02 6.49 24.93 27 1 5 3842.02 6.49 24.93 27 1 6 4390.88 6.49 28.50 27 1 7 3727.36 6.49 24.19 27 1 8 3727.36 6.49 24.19 27 1 9 4259.84 6.49 27.65 27 1 Tổng 37746.28 244.97 243 9 V án khuôn cột Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 61
  62. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD phân đoạn khối lượng định mức hao phí ngày công tổ đội công nhân số ngày 1 432.828 19.8 85.700 50 2 2 398.343 19.8 78.872 50 1.5 3 398.343 19.8 78.872 50 1.5 4 282.975 19.8 56.029 50 1 5 282.975 19.8 56.029 50 1 6 323.4 19.8 64.033 50 1.5 7 283.556 19.8 56.144 50 1 8 283.556 19.8 56.144 50 1 9 324.064 19.8 64.165 50 1.5 Tổng 3010.04 595.988 600 12  Bê tông cột: phân đoạn khối lượng định mức hao phí ngày công tổ đội công nhân số ngày 1 31.416 1.45 45.55 47 1 2 37.972 1.45 55.06 47 1 3 37.972 1.45 55.06 47 1 4 29.554 1.45 42.85 47 1 5 29.554 1.45 42.85 47 1 6 33.776 1.45 48.98 47 1 7 28.672 1.45 41.57 47 1 8 28.672 1.45 41.57 47 1 9 32.768 1.45 47.51 47 1 Tổng 290.356 421.02 423 9  Thaos vans khuôn phân hao phí ngày đoạn khối lượng định mức công tổ đội công nhân số ngày 1 432.828 4 17.31 14 1 2 398.343 4 15.93 14 1 3 398.343 4 15.93 14 1 4 282.975 4 11.32 14 1 5 282.975 4 11.32 14 1 6 323.4 4 12.94 14 1 7 283.556 4 11.34 14 1 8 283.556 4 11.34 14 1 9 324.064 4 12.96 14 1 Tổng 3010.04 120.40 126 9 Ta có dây chuyền dẳng nhịp không đồng nhất Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 62
  63. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Quá trình thời gian thi công số công nhân cốt thép cột 9 27 ván khuôn cột 11.5 50 bê tông cột 9 47 tháo ván khuôn cột 9 14 TiÕn ®é thi c«ng ( ngµy) day truyen 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 27 2 50 3 47 4 14 1,công tác cốt thép cột 2,Công tác ván khuôn cột 3,Công tác bê tông cột 4,Công tác tháo ván khuôn cột khối lượng bê tông chền chân cột Trục Loại móng v(cột) v(chan côt) v(chèn) số móng tổng móng đơn 0.23 0.084 0.14 20.00 2.86 A móng kép 0.32 0.168 0.16 1.00 0.16 móng đơn 0.34 0.160 0.18 20.00 3.63 B móng kép 0.44 0.320 0.12 1.00 0.12 móng đơn 0.43 0.160 0.27 20.00 5.45 C móng kép 0.55 0.320 0.23 1.00 0.23 móng đơn 0.43 0.160 0.27 20.00 5.45 D móng kép 0.55 0.320 0.23 1.00 0.23 tổng 18.11 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 63
  64. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD chọn máy thi công : với khối lượng bê tông ở phân khu lớn nhất là 37,972m3 =4746,5 l/h chọn sơ bộ Kxl =0.7 Nck = 3600/TCk TCk= Tdv+ Tt+ đr=15+103+15=133 N ck = 3600/133=27 hệ số sử dụng thời gian Ktg=0.75 V sx=4746,5/ (0.7*27*0.75) = 324,85 (l) Vtt=0.65*324,85=207,6(l) Chon may chén m· hiÖu BS 100 cã Vtt=215l gi¸ 135000 (®) *Gi¸ thµnh ®óc cét : Chi phÝ sö dông nh©n c«ng : NC =(243+575+423+126)*85000 =116195000 (®) Chi phÝ sö dông m¸y : M = 9*135000 =1215000(®) Chi phÝ trùc tiÕp kh¸c : TK =0.02*(NC+M)=2348200(®) Chi phÝ chung : CPC = 0.065*(NC+M+TK) =7784283(®)  Gi¸ thµnh Z =116195000+1215000+2348200+7784283 =127542483 (®) 2.ThiÕt kÕ vµ lùa chon ph­¬ng ¸n thi c«ng c«ng t¸c l¾p ghÐp cÊu kiÖn Phần mái công trình là kết cấu hỗn hợp bao gồm : dàn mái và cửa trời bằng thép, tấm mái bằng bê tông. Thi công lắp ghép phần thân và mái là công tác chủ yếu của quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng. Quá trình thi công phần thân và mái của công trình gồm 2 công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng thi công là rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới hóa đi kèm cao. Do đặc điểm các công tác chủ yếu của phần thân và mái công trình bao gồm nhiều loại cấu kiện khác nhau với kích thước và trọng lượng khác nhau nên đề xuất phương án thi công dự kiến là sử dụng cần trục tự hành thích hợp để cẩu lắp và lắp ghép các cấu kiện. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 64
  65. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Tổng hợp về số lượng, chủng loại, trọng lượng của các loại cấu kiện lắp ghép được thống kê đầy đủ trong bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP CẤU KIỆN LẮP GHÉP STT lo¹i cÊu kiÖn SL §¬n vÞ Träng lîng Tæng träng lîng 1 DÇm têng biªn 40 c¸i 1.87 74.8 2 Cét trôc A 22 c¸i 3.57 78.54 3 Cét trôc B 22 c¸i 8.63 189.86 4 Cét trôc C 22 c¸i 10.6 233.2 5 Cét trôc D 22 c¸i 10.24 225.28 6 Dµm cÇu ch¹y nhÞp 27m 80 c¸i 5 400 7 Dµm cÇu ch¹y nhÞp 18m 40 c¸i 3.6 144 8 Dµn m¸I lo¹i 18m 22 c¸i 2.9 63.8 9 Dµn m¸I lo¹i 27m 44 c¸i 5.2 228.8 10 Cña trêi 20 c¸i 0.2 4 11 Panel m¸i 960 tÊm 1.5 1440 Tæng 3082.28 2. Thiết kế và lựa chọn phương án thi công công tác lắp ghép cấu kiện: 2.1.Quá trình công tác lắp ghép:  Quá trình lắp ghép cấu kiện của phần thân và mái công trình được thực hiện theo trình tự:  Lắp cột  Lắp dầm tường biên ( các nhịp biên)  Lắp dầm cầu chạy  Lắp dàn vì kèo và cửa trời  Lắp panel mái.  Phương pháp lắp ghép thực hiện:  Lắp tuần tự đối với các cấu kiện: Cột, dầm tường biên, dầm cầu chay.  Lắp hỗn hợp với các cấu kiện: Dàn vì kèo, cửa trời và panel mái.  Phương án công nghệ lựa chọn: Sử dụng cần trục tự hành di chuyển dọc và song song với trục của công trình để tiến hành lắp ghép cấu kiện. 2.2.Chọn máy thi công: Cần trục lắp ghép cần có các thông số kĩ thuật đảm bảo cho việc nâng hạ và lắp ghép các cấu kiện nặng nhất, xa nhất và cao nhất. các thông số cần tính toán cho cẩu lắp gồm: Hm: chiều cao nâng móc vật. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 65
  66. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Lyc: chiều dài tay cần. Pyc: sức nâng. Ryc: tầm với yêu cầu của cần trục hay bán kính quay nhỏ nhất.  Tính toán thông số của cần trục cho công tác lắp cột: Cột trục C là cột có trọng lượng cẩu lắp nặng nhất trong số các cột vì vậy ta chỉ cần tính toán thông số cẩu lắp đối với cột trục C: Sơ đồ tính toán: l 4 h 3 h 2 m h h c 1 h h R yc Trong đó: h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0 vì sử dụng biện pháp kéo lê để lắp cột. h2 : chiều cao cấu kiện cần lắp. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 ÷1,5 (m). h4 : chiều cao hệ puli. hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng. r : khoảng cách từ trục máy quay đến trục puli tay cần, r = 1,5 (m). Tính toán các thông số kỹ thuật: . Chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt cột, h0 = 0. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0. h2 : chiều cao cột, h2 = 13,75 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3= 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là: Hm = 0 + 0 + 13,75 + 1 = 14,75 m. . Xác định sức nâng Pyc : Pyc = qck + qtb Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 66
  67. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Trong đó: qck : trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp. Trọng lượng cột trục B là 10.6 tấn. qck = 10.6T. qtb : trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 T. Vậy ta có sức nâng cần thiết của cần trục là: Pyc = 10.6 + 0,2 = 10.8 (T). . Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc : - Chiều dài tay cần được xác định theo công thức: H m h4 hc L yc sin max Trong đó: Hm : chiều cao nâng móc vật, Hm = 14,75 m. h4 : chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m. hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. max : góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang. o Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn max=75 . Vậy ta có chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: 14,75 + 1,5 ― 1,5 L = = 15,27 (m) yc sin75o - Tầm với cấn thiết của cần trục là: o Ryc = Lyc × cosαmax + r = 15,27 × cos(75 ) + 1,5 = 5,452 (m)  Cần trục lắp dầm tường biên và dầm cầu chạy: Từ bảng thống kê các loại cấu kiện ta thấy dầm cầu chạy có chiều cao và trọng lượng lớn hơn so với dầm tường biên nên ta chỉ cần tính toán các thông số cẩu lắp với dầm cầu chạy có trọng lượng và chiều cao lắp lớn nhất là dầm cầu chạy nhịp 27 m (nhịp BC,CD). Sơ đồ tính toán: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 67
  68. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD l 4 h 3 h 2 h 1 h m h 0 h c h r ryc Tính các tông số kĩ thuật: . Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt dầm cầu chạy, h0 = 8,9-1,15=7,75 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao dầm cầu chạy, h2 = 1 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3= 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là: Hm = 7,75 + 0,5 + 1 + 1 = 10,25 m. . Xác định sức nâng Pyc : Pyc = qck + qtb Trong đó: qck : trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp. qtb : trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 (T). trọng lượng dầm cầu chạy là 5 tấn. qck = 5 (T). Vậy ta có sức nâng cần thiết của cần trục là: Pyc = 5 + 0,2 = 5,2 (T). . Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc : - Chiều dài tay cần được xác định theo công thức: H m h4 hc L yc sin max Trong đó: Hm : chiều cao nâng móc vật, Hm = 10,25 m. h4 : chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 68
  69. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. max : góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang. 표 Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn max= 75 . Vậy ta có chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: 10,25 + 1,5 ― 1,5 L = = 10,61 (m) yc sin75o - Tầm với cấn thiết của cần trục là: o Ryc = Lyc × cosαmax + r = 10,61 × cos(75 ) + 1,5 = 4,25 (m)  Cần trục lắp dàn mái, cửa trời , tấm mái Đối với dàn mái và cửa trời: Trong công trình sử dụng 2 loại dàn mái khác nhau cho các nhịp khác nhau. Nhịp BC, CDsử dụng dàn mái cho nhịp 27m có trọng lượng và kích thước lớn. Nhịp AB sử dụng loại dàn mái cho nhịp 18m. Với nhịp giữa BC có thêm cửa trời điều hòa không khí. Dàn mái và cửa trời của nhịp BC được lắp đồng thời (cửa trời và giàn mái đã được khuếch đại dưới mặt đất thành 1 hệ kết cấu cố định). Dựa vào tài liệu thiết kế ta thấy dàn mái nhịp 27m (nhịp BC,CD) có trọng lượng và chiều cao cẩu lắp là lớn nhất vì vậy khi cẩu lắp dàn mái và cửa trời ta chỉ cần tính toán thông số cẩu lắp cho dàn mái nhịp AB. Sơ đồ tính toán: 4 h l 3 h 2 h 1 h m h o h c h r r yc Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 69
  70. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Tính các tông số kĩ thuật: - Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt dàn vì kèo, h0 = 12,6 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao dàn vì kèo h2 = 3,9 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h1 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là: Hm = 12,6 + 0,5 + (3,9+3.1) + 1 = 21.1 m. - Xác định sức nâng Pyc : Pyc = qck + qtb Trong đó: qck : trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp. qtb : trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn. trọng lượng dàn vì kèo là 5 tấn. qck = 5,2(T). Vậy ta có sức nâng cần thiết của cần trục là: Pyc = 5,2+0.2 + 0,2 = 5,6 (T). - Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc : Chiều dài tay cần được xác định theo công thức: H m h4 hc L yc sin max Trong đó: Hm : chiều cao nâng móc vật, Hm = 21.1 m. h4 : chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m. hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. max : góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang. o Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn max= 75 . Vậy ta có chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: 21.1 + 1,5 ― 1,5 L = = 21.8 (m) yc sin75o khi đó ta có tầm với cấn thiết của cần trục là: o Ryc = Lyc × cosαmax + r = 21.8 × cos(75 ) + 1,5 = 7.14 (m) Đối với panel mái: Đây là trường hợp lắp cấu kiện có vật cản nên khi tính toán các thông số cẩu lắp cần chú ý đến điểm vướng E. Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu L yc và giảm tầm với yêu cầu Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 70
  71. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Ryc tăng khả năng hoạt động của cần trục trên công trường ta dùng cần trục có mỏ phụ. Góc nghiêng của mỏ phụ so vời phương nằm ngang là  = 300. Chiều dài mỏ phụ m=5m. Xét trường hợp lắp tấm mái bất lợi nhất là tấm mái ở nhịp lớn nhất AB( có chiều cao cẩu lắp lớn nhất). Sơ đồ tính toán: Tính các thông số kỹ thuật: - Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt tấm mái: h0 = 12,6 + 3,9+3.1 = 19.6 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao tấm mái, h2 = 0,3 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng tấm mái cần thiết của cần trục là: Hm = 19.6 + 0,5 + 0,3 + 1 = 21.4(m) - Xác định Sức nâng Pyc: Pyc = qck + qtb. Trong đó qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp . qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 (T). Trọng lượng tấm mái: qck = 1,5(T). Pyc = 1,5 + 0,2 = 1,7 (T). - Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc: Chiều dài tay cần được xác định với tư: B e l1 h0 hc 2 L yc sin tu cos tu Trong đó: h0 : Chiều cao điểm đặt tấm mái, h0 = 19.6m. hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5m.  : Góc nghiêng của mỏ phụ so với phương ngang,  = 30o. e : Khoảng cách an toàn, e = 1,5m. tư : Góc nghiêng tối ưu của cần trục so với phương ngang (tại vị trí có Lmin). Ta có: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 71
  72. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD h0 hc 19 .6 1,5 Tg tu 4,74 3 B 3 6 e l 1,5 5 cos 30 o 2 1 2 o tư = 78.08 m l 2 4 h l 1  3 h2 h 1 h l1 e e m h o h c h b ryc Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: 6 1,5 5 cos 30 o 19 .6 1,5 L 2 19 .03(m) yc sin 78 .08 o cos 78 .08 o Khi đó ta sẽ có độ với cần thiết của cần trục là: Ryc = Lyc × cosα + r + l1 = 19.03 × cos78,08° + 1,5 + 5 × cos30° = 9.76(m) Ta có bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 72
  73. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật yêu cầu STT Tªn cÊu kiÖn Yªu cÇu Pyc Ryc Hyc Lyc 1 Cét 10.8 5.45 14.75 15.27 DÇm cÇu ch¹y 2 5.2 4.25 10.25 10.61 DÇm têng biªn 3 Dµn v× kÌo 5.6 7.14 21.1 21.8 4 Panel m¸i 1.7 9.76 21.4 19.03 2.3 Phương án thi công, hao phí lao động và hao phí ca máy cho các phương án: a, Phương án thi công: Để bộc xếp và lắp ghép các cấu kiện cột, dầm tường biên, dầm cầu chạy đối với nhịp 18m ta sử dụng phương án máy đi giữa. Với trục 27m ta sử dụng phương án máy đi biên. Tiến hành lắp ghép dứt điểm theo từng trục. Để lắp ghép dàn vì kèo, của trời và tấm mái ta sử dụng phương án máy đi giữa để lắp với tất cả các trục. Lắp ghép tổng hợp giữa dàn vì kèo của trời và tấm mái. Chú ý lắp dứt điểm từng nhịp. Ta có bảng lựa chọn thông số cẩu lắp: Lựa chọn cần trục cho từng phương án Ph¬ng ¸n 1 Ph¬ng ¸n 2 TT Tªn Lo¹i Pct Rmax Hmc Lct Lo¹i Pct Rmax Hmc Lct CT CT (T) (m) (m) (m) (T) (m) (m) (m) RDK - XKG 1 Cét 11 6,8 22 25 11 15 31 25 25 - 63 DCC- 2 8 14,5 27 25 8,5 15 31 25 DTB RDK - XKG 3 DVK 7 14,5 27 25 7 15 31 25 25 - 63 Panel 4 6 14,5 27 25 6,5 15 31 25 m¸i Từ bảng trên ta có:  P Phương án I: Phần lắp ghép sử dụng hoàn toàn một máy là cần trục tự hành bánh xích có mã hiệu RDK-25 có mỏ phụ.Tay cần dài 22m, mỏ phụ dài 5m. Phần bốc xếp cũng sử dụng XKG-30 như trên. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 73
  74. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD  Phương án II: Phần lắp ghép sử dụng hoàn toàn một máy là cần trục tự hành bánh xích có mã hiệu XKG-63 có mỏ phụ.Tay cần dài 25m, mỏ phụ dài 5 m  b, Tổng hợp hao phí lao động và hao phí ca máy : Dựa vào định mức hao phí ca máy và hao phí nhân công trong công tác bốc dỡ và công tác lắp ghép ta có bảng tính toán nhu cầu lao động, nhu cầu ca máy, bố trí thời gian thi công, số máy thi công và tổ đội nhân công như bảng sau.: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 74
  75. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Bảng tổng hợp nhu cầu lao động, nhu cầu ca máy trong bốc xếp Nhu cầu Thời Đm hao phí Đm hao phí Nhu cầu Bố trí Số lao gian STT Cấu kiện Trọng lượng (t) lượng ca máy lao động đông ca may (ca) Số máy Số cn (ngày) (ca/ck) (công/ck) (công) I Cột 1 cột trục A 3.57 22 0.041 0.711 0.902 15.642 1 16 1 2 cột trục B 8.63 22 0.063 0.761 1.386 16.742 1 11 1.5 3 cột trục C 10.6 22 0.063 0.761 1.386 16.742 1 11 1.5 4 cột trục D 10.24 22 0.063 0.761 1.386 16.742 1 11 1.5 II Dầm tường biên 1 Dầm tường trục A 1.87 20 0.059 0.513 1.18 10.26 1 7 1.5 2 Dầm tường trục D 1.87 20 0.059 0.513 1.18 10.26 1 7 1.5 III Dầm cầu chạy 1 nhịp 27m 5 80 0.09 0.612 7.2 48.96 1 7 8 2 nhịp 18m 3.6 40 0.09 0.612 3.6 24.48 1 7 4 IV Dàn vì kèo 1 Dàn nhịp AB 2.9 22 0.113 0.981 2.486 23.57 1 9 3 2 Dàn nhịp BC 5.2 22 0.135 1.229 2.97 27.038 1 9 3 3 Dàn nhịp CD 5.2 22 0.135 1.229 2.97 27.038 1 9 3 V Panel mái 1 nhịp AB 1.5 240 0.009 0.045 2.16 10.8 1 5 2 2 nhịp BC 1.5 360 0.009 0.045 3.24 16.2 1 4 4 3 nhịp CD 1.5 360 0.009 0.045 3.24 16.2 1 4 4 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 75
  76. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Bảng tổng hợp nhu cầu lao động, nhu cầu ca máy trong lắp ghép Nhu cầu Thời Đm hao phí Đm hao phí Nhu cầu Bố trí Số lao gian STT Cấu kiện Trọng lượng (t) lượng ca máy lao động đông ca may (ca) Số máy Số cn (ngày) (ca/ck) (công/ck) (công) I Cột 1 cột trục A 3.57 22 0.09 1.58 1.98 34.76 1 17 2 2 cột trục B 8.63 22 0.14 1.69 3.08 37.18 1 13 3 3 cột trục C 10.6 22 0.14 1.69 3.08 37.18 1 13 3 4 cột trục D 10.24 22 0.14 1.69 3.08 37.18 1 13 3 II Dầm tường biên 1 Dầm tường trục A 1.87 20 0.13 1.14 2.6 22.8 1 7 3 2 Dầm tường trục D 1.87 20 0.13 1.14 2.6 22.8 1 7 3 III Dầm cầu chạy 1 nhịp 27m 5 80 0.2 1.36 16 108.8 1 7 16 2 nhịp 18m 3.6 40 0.2 1.36 8 54.4 1 7 8 IV Dàn vì kèo 1 Dàn nhịp AB 2.9 22 0.25 2.18 5.5 47.96 1 8 6 2 Dàn nhịp BC 5.2 22 0.3 2.73 6.6 60.06 1 8 7 3 Dàn nhịp CD 5.2 22 0.3 2.73 6.6 60.06 1 8 7 V Panel mái 1 nhịp AB 1.5 240 0.019 0.1 4.56 24 1 5 5 2 nhịp BC 1.5 360 0.019 0.1 6.84 36 1 5 7 3 nhịp CD 1.5 360 0.019 0.1 6.84 36 1 5 7 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 76
  77. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD c, Phương án di chuyển của máy: Phương án I: Sử dụng 2 máy cùng loại RDK-25 có mỏ phụ: xcd lcc ldtbd xdccd rdk25(1) ra xdcd ldccc ld+panelcd xpanel cd ldccd xdtbd lcd xcc xdccc xdbc xpanelbc ld+panelbc rdk25(2) ra xdtba ldccab xd+panel ab ld+panelab xdccab ldtba rdk25(2) vµo lc ab xcAb rdk25(1) vµo Phương án II: Sử dụng 2 cần trục XKG-63. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 77
  78. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD xcd lcc ldtbd xdccd XKG-63(1) ra ldccc xd cd ld+panelcd xpanel cd ldccd xccc xdtbd lcd xcc xpanel bc xdbc ld+panelbc XKG-63(2) ra xdtba ldccab xd+panel ab ld+panelab xdccab ldtba XKG-63(2) vµo lc ab xcAb XKG-63(1) vµo 2.4 Tiến độ thi công và sgiá thành phương án:  Phương án I: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 78
  79. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD a,Tiến độ lắp ghép: biÓu ®ß tiÕn ®é thi c«ng l¾p ghÐp ph­¬ng ¸n i ) x ) d c D 1 c c l ( ( ) ) é ) l C T c d l e x d t ( d l ( é é d ( Õ n l P d ¾ T ( b c ) p Þ t p a c C ) t c c d ( ( t ( c ( p +p é ( ) 3 1 d 7 b c c ( d ) a rdk-25(1)ra H ) 1 p ) n C d ) d ) c 9 ( p 4 e 1 1 1 3 ) ( ( 7 ( l ¾ ( ) ) d 7 d d ( ) c Õ ( (c N 1 ) 7 ( l 8 d x ( l x ( ) x (7 ) d x ) ) ) ) ) 21 c C 1 ) x (B (bc B Õ l l e x p e an P d ( d n p Þ 9 + ( c ( a ) n ) 7 ) b p 4 µ 8 H d ) c c ( p ( (c x l¾ N ) ) ) ) rdk-25(2)ra B b 21 , (a a ) B ( l 1 a e T l ( ) A l b n ¾ , é p b ¾ a a (8 l P p C t p ( l¾ ) ¾p Þ c p + ) ) ( d ( d c d d p 1 é ) 7 c ) ( c n 9 µ H 6 n e t 7 ) t 7 c ( 1 7 P ( d 7 ) (a µ + ( ) ( b ( , d p N Õ p x a Õ b) an , X ( P e b a x Õ l( 21 ) ) X ab 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50) 55 60 rdK-25(1)VÀO rdK-25(2)VÀO NC 50 48 46 44 42 40 38 36 34 32 30 30 28 28 26 24 22 20 20 18 18 1616 14 16 16 14 13 12 12 10 8 8 6 4 2 ngµy 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 64 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 79
  80. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD b, Giá thành quy ước của phương án: Giá thành của phương án được tính theo công thức sau: Z1 = NC + MTC + TTK + CPC Trong đó: - NC: Chi phí nhân công trực tiếp của phương án.Theo biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án I là : 994 (ngày công). Đơn giá nhân công trung bình bậc 4,5/7 là :95.000đ/ngày công. - MTC: Chi phí máy thi công bao gồm chi phí máy thi công trực tiếp làm việc trên công trường và chi phí 1 lần của máy. Dựa vào tiến độ thi công ta có số ca máy làm việc trực tiếp trên công trường là: Máy RDK-25:119.5 (ca), Đơn giá 1 ca máy RDK-25 là: 1.870.000đ/ca. Chi phí 1 lần cho máy được tính bằng chi phí xe vận chuyển máy đến và đi khỏi công trường và chi phí lắp đặt và tháo dỡ máy. Chi phí vận chuyển máy đến và đi khỏi công trường tính bằng 2 ca máy kéo 80VC kéo cần trục đến công trường có đơn giá ca máy là: 560.000đ/ca. Chi phí tháo lắp máy tính bằng 5 công thợ bậc 3/7 phục vụ tháo lắp máy với đơn giá nhân công bậc 3/7 là: 85.000đ/ngày công. Vậy chi phí 1 lần của máy là: 2 × (560.000 × 2 + 5 × 85.000) = 3.090.000 (đ) TTK: Chi phí trực tiếp khác được tính bằng 2 % tổng chi phí nhân công và máy thi công. - CPC: Chi phí chung được tính bằng 6,5% tổng chi phí nhân công, máy thi công và chi phí trực tiếp khác. Ta có bảng tổng hợp giá thành phương án I: Tổng hợp giá thành phương án thi công lắp ghép I Đơn vị:1000đ STT kho¶n môc chi phÝ Hao phÝ cÇn thiÕt §¬n vÞ tÝnh §¬n gi¸ thµnh tiÒn 1 Chi phÝ nh©n c«ng 994 c«ng 95 94430 Chi phÝ m¸y thi c«ng 2 Chi phÝ sö dông m¸y 119.5 ca 1870 223465 Chi phÝ 1 lÇn 3090 3 Trùc tiÕp phÝ kh¸c 2%(NC+MTC) 6419.7 4 Chi phÝ chung 6,5%(NC+MTC+TTK) 21281.31 Tæng 348686.0 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 80
  81. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD biÓu ®ß tiÕn ®é thi c«ng l¾p ghÐp ph­¬ng ¸n iI ) ) ) ) d ) ) D c D ) D D 1 d X l ( ( c ( ( c l ( C C Õ ( ¾ b c c ( l T ¾ x l e P T p t c c ¾ n l P p Õ ¾ é é p µ n p xkg-63( ra) Þ C C d d d d p d a d C ) ( C ) ( ( ( ( d µn é 1 é 7 ) 7 d p c p ( H P 8 + 1 1 p 3 3 ) ) t P ) 7 c ) p P 1 1 T 7 7 c ¾ ) ) ® P ) p 4 ) an 1 ) T ( ) Õ ( b Õ ( 9 ( e N ¾ Õ ( ( c l 7 )Õ ( Õ l( ( l d X ( X ( C X c d X )x D) ) (c c 21 ) ) b C ) ( ) 1 l bc B X l( e e XKG-63(2) VÀO Õ n n P P pa Þ ( a + 9 d p µn ) H 8 ) ) µ P ) p d ( A Õ 4 ¾ N l ( ) n X ( XKG-63(1) ra T b ( )l (a B 21 éx B ¾ ) c B ( l 1 C p a Õ T ( ) e ) A P p c l ,b n é é b l Õ c ¾ a l a ( ¾ P t ( p C ( t p ¾ 8 p Þ X ( é 1 c p + ) d p ) (ad ( ) 1 t 7 ) 7 d c ) d n µ H ) 1 3 ) c 9 n ¾ P ) 7 ) d 7 ( ( 6 ) ( 1 ( t ( 7 c µ + bl ( Õ p ) ( N a p 1 b Õ , d a ( ) X ( x b) P n a Õ el 21 ) X (a 0 XKG-635(1) VÀO10 15 20 25 30 35 40 45 b) 50 55 NC 38 36 34 32 30 30 28 26 26 24 24 22 22 20 20 18 18 16 17 16 1616 14 14 12 12 10 8 8 6 4 2 ngµy 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 BiÓu ®å nh©n lùc ph­¬ng ¸n iI Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 81
  82. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD b, Giá thành quy ước của phương án: Giá thành của phương án được tính theo công thức sau: Z2 = NC + MTC + TTK + CPC Trong đó: - NC: Chi phí nhân công trực tiếp của phương án.Theo biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án I là :974.5 (ngày công). Đơn giá nhân công trung bình bậc 4,5/7 là :95.000đ/ngày công. - MTC: Chi phí máy thi công bao gồm chi phí máy thi công trực tiếp làm việc trên công trường và chi phí 1 lần của máy. Dựa vào tiến độ thi công ta có số ca máy làm việc trực tiếp trên công trường là: 119.5 (ca) cho cả hai máy. Đơn giá 1 ca máy XKG-63 là: 1950000/ca. Chi phí 1 lần cho máy được tính bằng chi phí xe vận chuyển máy đến và đi khỏi công trường và chi phí lắp đặt và tháo dỡ máy. Chi phí vận chuyển máy đến và đi khỏi công trường tính bằng 2 ca máy kéo 80VC kéo cần trục đến công trường có đơn giá ca máy là: 560.000đ/ca. Chi phí tháo lắp máy tính bằng 5 công thợ bậc 3/7 phục vụ tháo lắp máy với đơn giá nhân công bậc 3/7 là: 85.000đ/ngày công. Vậy chi phí 1 lần của máy là: 2 × (560.000 × 2 + 5 × 85.000) = 3.090.000 (đ) - TTK: Chi phí trực tiếp khác được tính bằng 2 % tổng chi phí nhân công và máy thi công. - CPC: Chi phí chung được tính bằng 6,5% tổng chi phí nhân công, máy thi công và chi phí trực tiếp khác. Ta có bảng tổng hợp giá thành phương án II: Tổng hợp giá thành phương án thi công lắp ghép II Đơn vị:1000đ STT kho¶n môc chi phÝ Hao phÝ cÇn thiÕt §¬n vÞ tÝnh §¬n gi¸ thµnh tiÒn 1 Chi phÝ nh©n c«ng 974.5 c«ng 95 92577.5 2 Chi phÝ m¸y thi c«ng Chi phÝ sö dông m¸y 119.5 ca 1950 233025 Chi phÝ 1 lÇn 3090 3 Trùc tiÕp phÝ kh¸c 2%(NC+MTC) 6573.85 4 Chi phÝ chung 6,5%(NC+MTC+TTK) 21792.31 Tæng 357058.7 2.5 So sánh lựa chọn phương án: Phương án thi công thứ 1 có thời gian thi công dài hơn phương án 2 là 3,5 ngày. Chọn phương án 1 là phương án cơ sơ, ta có hiệu quả giảm chi phí do tiết kiệm thời gian của phương án2 là: Tn Hr = Ctg(1 ― Td) Trong đó: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 82
  83. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Ctg: Chi phí phụ thuộc thời gian của phương án dài được lấy bằng 50% chi phí chung của phương án dài. Ctg = 0.5 × 21281310 = 10640653(đ) 60.5  H = 10640653 × 1 ― = 581910 (đ) r 64 Vậy chi phí của phương án 2 là: Z2 = 357058700– 581910 = 356476790(đ) Vì Z1 = 34868600 0(đ) < Z2 = 356476790(đ) nên ta chọn phương án 1 làm phương án thi công lắp ghép. 2.6 Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động:  Lắp ghép cột: Dụng cụ treo buộc và cố định tạm: Để treo buộc cột trong quá trình vận chuyển lên cao và lắp ghép cột ta dùng kẹp ma sát để treo buộc. Để cố định tạm cột vào móng ta sử dụng tăngđơ, nêm gỗ, khung vuông và dây cẩu đơn để cố định tạm. Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp: Trong quá trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương pháp quay, mặt khác chiều cao cột của công trình này ngắn hơn so với nhịp của công trình do đó ta tiến hành xếp cột chéo so với trục dọc của công trình. Các cột mua từ nhà máy được vận chuyển đến công trường bằng các xe ô tô, sau đó được bốc xếp vào sát hố móng theo vị trí thiết kế bằng cần trục tự hành, Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm lắp ( tim móng ) phải nằm trên một cung tròn có bán kính là độ với của cần trục. Tiến hành lắp cột vào các móng: - Cho cần trục di chuyển như sơ đồ đã chọn. - Sau khi đã đánh dấu tim cốt bằng sơn đỏ trên cột, cần trục sẽ cẩu dần dần đầu cột lên trong khi chân cột vẫn ở dưới đất.Trong quá trình nâng cột lên, cần trục vừa rút dây vừa quay tay cần cho đến khi cột ở vị trí thẳng đứng thì dừng lại và đưa cột vào đúng vị trí. 4 3 2 1 Trong đó: 1, 2, 3, 4 là các vị trí quay của cột. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 83
  84. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Cố định cột: Sau khi đặt cột vào đúng vị trí thiết kế ta bắt đầu tiến hành cố định tạm cột vào cốc móng, Dùng các nêm gỗ, tăng đơ và khung vuông để cố định tạm nhưng chú ý các nêm gỗ cần đặt tại các vị trí sao cho không trùng với các trục định vị.(như hình vẽ dưới đây) Cét cét Chèt ®ai «m cét t¨ng ®¬ mãng nªm gç nªm gç mãng Sau đó ta tiến hành kiển tra lại và cố định vĩnh viễn cột vào móng. Dùng vữa bê tông sỏi nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế khoảng 25% và chèn làm hai đợt vào khe hở giữa cốc móng và má cột, đợt 1 chèn đến chấm đầu nêm. Sau khi cường độ lớp bê tông này đạt 50% thì ta tháo nêm và chèn tiếp đợt hai. Khi cường độ bê tông lớp hai đạt yêu cầu(70% đến 100%) ta có thể tháo các dụng cụ tạm thời còn lại để giải phóng mặt bằng và để dụng cụ cho các phân đoạn khác.  Lắp ghép dầm tường biên và dầm cầu chạy: Sau khi chèn bê tông chân cột thì ta có thể tiến hành lắp ghép dầm tường biên, quá trình này có thể được tiến hành cùng với quá trình lắp ghép dầm cầu chạy. Quá trình bốc xếp dầm tường biên, dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắp ghép cột, Dầm tường biên, dầm cầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trục dọc của nhà. Các dầm tường biên được xếp sao cho trọng tâm điểm treo buộc và trọng tâm điểm lắp nằm trên một cung tròn, Sau đó tiến hành lắp ghép theo sơ đồ di chuyển của máy đã chọn. Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm 50% liên kết bulông ở chân dầm cầu chạy với vai cột. Tiến hành kiểm tra lại vị trí đặt dầm cầu chạy rồi mới bắt bulông vĩnh viễn.  Lắp ghép dàn mái và cửa trời: Trước khi tiến hành lắp dàn mái và cửa trời ta cần tiến hành khuếch đại và gia cường các cấu kiện, Sau đó tiến hành xếp các cấu kiện này, vì kèo và dàn cửa trời được khuếch đại và xếp theo đúng tư thế làm việc. Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong vì kèo và cửa trời cho một nhịp nhà thì lắp luôn panel mái cho nhịp đó. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 84
  85. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD D©y D©y Thõng RDK-25 Thõng  Lắp ghép Panel mái: Khi bốc xếp panel được bốc lùi lại phía sau một nhịp so với vị trí cần lắp. Công tác này được tiến hành sau khi công tác lắp dàn mái được thực hiện xong. Khi lắp ghép các tấm mái ta cần chú ý điều chỉnh khe hở giữa các tấm mái và cố định vĩnh viễn vào dàn mái và cửa trời. Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 85
  86. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD Sơ đồ bố trí mặt bằng trong lắp ghép: d xÕp cét trôc c,d xÕp dµn m¸i, panel nhÞp cd xÕp dtb trôc d, dcc trôc c,d c l¾p dµn m¸i, panen, cöa trêi nhÞp bc b l¾p cét trôc a l¾p dtb, dcc trôc a a 1 11 11 21 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 86
  87. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 3. Tổ chức công tác xây tường: 3.1Mục đích và đặc điểm thi công công tác xây tường: a, Mục đích: Công tác xây tường được thực hiện nhằm tạo vỏ bao che cho công trình tránh ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết đến quá trình sản xuất. Đây là công trình nhà công nghiệp lắp ghép một tầng nên khối lượng xây không lớn, chủ yếu dùng lao động thủ công. Trong quá trình thi công, để đảm bảo chất lượng của khối xây ta cần chú ý đến cấp phối vữa và bề dày các lớp vữa. Do chiều cao của tường tương đối lớn nên cần phân chia tường thành các phân đoạn, phân đợt để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực hiện tổ chức thi công công tác xây được thuận tiện và đơn giản. b, Đặc điểm thi công: - Bề dày tường: Tường xây dày 220 mm. Chiều cao tường: Đối với tường biên trục A và tường đầu hồi 2 nhịp AB thì chiều cao tường là: 7600 + 50 = 7650 (mm) = 7,65 (m) Đối với tường biên trục D và tường đầu hồi nhịp BC vµ CD: 12600 + 50 = 12650 (mm) = 12,65 (m) c, Nội dung công tác xây tường: Công tác xây tường bao gồm các công việc sau: - Xây tường biên trục A. - Đào móng tường đầu hồi trục 1. - Xây móng tường đầu hồi trục 1. - Xây tường đầu hồi trục 1. - Đào móng tường đầu hồi trục 21 - Xây móng tường đầu hồi trục 21 - Xây tường đầu hồi trục 21 - Xây tường biên trục D. d, Phương án tổ chức thi công: Do mặt bằng thi công rộng kết hợp với chiều cao của tường tương đối lớn nên trong qua trình thi công ta cần chia tường thành các phân đoạn, trong mỗi phân đoạn cần chia thành các đợt xây để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực hiện tổ chức thi công công tác xây được thuận tiện và đơn giản. Theo yêu cầu đặt ra như trên ta chia công tác xây ra làm 12 phân đọan đựoc thể hiện như sau: Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 87
  88. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD d p® 7 p® 8 p® 9 0 0 0 0 6 1 7 2 ® ® p p c 1 5 1 0 0 ® ® 0 p 7 p 2 b 2 1 4 0 ® ® 0 p 0 p 8 1 p® 3 p® 2 p® 1 a 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 120000 21 1 8 14 3.2 Tổ chức thi công xây tường biên trục A: Do khối lượng công việc khá lớn và mặt bằng thi công rất rộng nên công tác thi công tường biên trục A được chia làm 3 phân đoạn. Chiều cao tường biên trục A cần xây là 7,65 (m) là khá cao.Để đảm bảo an toàn lao động và chất lượng của khối xây ta chia mỗi đoạn thi công thành 6 phân đợt thi công theo chiều cao. Ta có bảng tính toán tổng hợp thời gian lao động và số nhân công cần thiết cho công tác xây tường biên trục A: Bảng phân chia phân đoạn, tổng hợp nhu cầu lao động và thời gian xây tường trục A P§ H® DiÖn tÝch ( m2) KL x©y §ML§ ( HaophÝ L§ Tæ ®éi Sè P§ît (m) Têng Cöa X©y (m3) c«ng) (c«ng) CN ngµy 1 1.2 47.04 4.8 42.24 9.29 1.97 18.31 10 2 2 1.3 50.96 36.4 14.56 3.20 1.97 6.31 10 0.5 I 3 1.3 50.96 36.4 14.56 3.20 1.97 6.31 10 0.5 4 1.3 50.96 22.4 28.56 6.28 1.97 12.38 10 1 5 1.3 50.96 28 22.96 5.05 1.97 9.95 10 1 6 1.25 49 0 49 10.78 1.97 21.24 10 2 Tæng 7.65 299.88 128 171.88 37.81 74.49 7 1 1.2 40.32 0 40.32 8.87 1.97 17.47 10 2 2 1.3 43.68 31.2 12.48 2.75 1.97 5.41 10 0.5 3 1.3 43.68 31.2 12.48 2.75 1.97 5.41 10 0.5 II 4 1.3 43.68 21.6 22.08 4.86 1.97 9.57 10 1 5 1.3 43.68 24 19.68 4.33 1.97 8.53 10 1 6 1.25 42 0 42 9.24 1.97 18.20 10 2 Tæng 7.65 257.04 108 149.04 32.79 64.59 10 7 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 88
  89. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 1 1.2 47.04 4.8 42.24 9.29 1.97 18.31 10 2 2 1.3 50.96 36.4 14.56 3.20 1.97 6.31 10 0.5 3 1.3 50.96 36.4 14.56 3.20 1.97 6.31 10 0.5 III 4 1.3 50.96 22.4 28.56 6.28 1.97 12.38 10 1 5 1.3 50.96 28 22.96 5.05 1.97 9.95 10 1 6 1.25 49 0 49 10.78 1.97 21.24 10 2 Tæng 7.65 299.88 128 171.88 37.81 74.49 7 3.3 Tổ chức thi công xây tường biên trục D: Do khối lượng công việc khá lớn và mặt bằng thi công rất rộng nên công tác thi công tường biên trục D được chia làm 3 phân đoạn. Chiều cao tường biên trục D cần xây là 12,65 (m) là khá cao.Để đảm bảo an toàn lao động và chất lượng của khối xây ta chia mỗi đoạn thi công thành 6 phân đợt thi công theo chiều cao. Ta có bảng tính toán tổng hợp thời gian lao động và số nhân công cần thiết cho công tác xây tường biên trục D: Bảng phân chia phân đoạn, tổng hợp nhu cầu lao động và thời gian xây tường trục D P§ H® DiÖn tÝch ( m2) KL x©y §ML§ ( HaophÝ L§ Tæ ®éi Sè P§ît (m) Têng Cöa X©y (m3) c«ng) (c«ng) CN ngµy 1 1.2 46.2 0 46.2 10.16 1.97 20.02 10 2 2 1.2 46.2 33.6 12.6 2.77 1.97 5.46 10 0.5 3 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 4 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 I 5 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 6 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 7 1.3 50.05 28 22.05 4.85 1.97 9.56 10 1 8 1.2 46.2 0 46.2 10.16 1.97 20.02 10 2 9 1.3 50.05 28 22.05 4.85 1.97 9.56 10 1 10 1.25 49 0 49 10.78 1.97 21.24 10 2 Tæng 12.65 487.9 235.2 252.7 55.59 109.52 10.5 1 1.2 39.6 0 39.6 8.71 1.97 17.16 10 2 2 1.2 39.6 28.8 10.8 2.38 1.97 4.68 10 0.5 3 1.3 42.9 31.2 11.7 2.57 1.97 5.07 10 0.5 4 1.3 42.9 31.2 11.7 2.57 1.97 5.07 10 0.5 5 1.3 42.9 31.2 11.7 2.57 1.97 5.07 10 0.5 II 6 1.3 42.9 31.2 11.7 2.57 1.97 5.07 10 0.5 7 1.3 42.9 24 18.9 4.16 1.97 8.19 10 1 8 1.2 39.6 0 39.6 8.71 1.97 17.16 10 2 9 1.3 42.9 24 18.9 4.16 1.97 8.19 10 1 10 1.25 41.25 0 41.25 9.08 1.97 17.88 10 2 Tæng 12.65 417.45 201.6 215.85 47.49 93.55 10.5 1 1.2 46.2 0 46.2 10.16 1.97 20.02 10 2 III 2 1.2 46.2 33.6 12.6 2.77 1.97 5.46 10 0.5 Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 89
  90. ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG KHOA KT VÀ QLXD_ĐHXD 3 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 4 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 5 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 6 1.3 50.05 36.4 13.65 3.00 1.97 5.92 10 0.5 7 1.3 50.05 28 22.05 4.85 1.97 9.56 10 1 8 1.2 46.2 0 46.2 10.16 1.97 20.02 10 2 9 1.3 50.05 28 22.05 4.85 1.97 9.56 10 1 10 1.25 49 0 49 10.78 1.97 21.24 10 2 Tæng 12.65 487.9 235.2 252.7 24.95 109.52 10.5 3.4 Tổ chức thi công xây tường đầu hồi trục 1 và trục 21: Công tác xây tường đầu hồi bao gồm: - Đào móng tường đầu hồi. - Thi công móng tường đầu hồi. - Xây tường đầu hồi. a, Đào đất móng tường đầu hồi: Khối lượng đất đào được tính toán theo công thức: V =(b + mh)hL Khối lượng đất đào móng tường đầu hồi là: = 2 × (1,7 + 0.67 × 0.63) × 0.63 × 59.15 = 158.2( 3) Sử dụng máy đào EO3332 có năng suất một ca làm việc theo tính toán là :195,2(m3/ca) Đợn giá 1 ca máy là:780.000(đ/ca) Khối lượng móng tường đầu hôi đào máy chiếm 95% tổng khối lượng đất đào, sửa móng bằng thủ công chiếm 5%. Khối lượng đất đào bằng máy và thủ công là: - Khối lượng đất đào bằng máy158.2 × 0,95 = 150.3(m3) - Khối lượng đất đào thủ công: 7.9 (m3). Số ca máy đào đất hao phí là: 1 ca Sửa hố móng bằng thủ công sử dụng nhân công bậc 3,5/7 với tiền lương bình quân là :85.000(đ/công) Định mức lao động sửa hố móng bằng thủ công là: 0,99(công/m3).  Vậy hao phí lao động cho sửa hố móng hồi bằng thủ công là: 7.9 × 0,99 = 7.821(công)=>sử dụng tổ cn gồm 8 người. Vậy chi phí cho sửa móng thủ công là:8 × 85.000 = 680000(đ) thực hiện trong 1 ngày.  §æ bª t«ng g¹ch vì lãt mãng t­êng ®Çu håi V = 1,5 x2 x 59,15 x 0,1 = 17,745 m3 §Þnh møc: 0,826 ngµy c«ng/m3 hao phÝ lao ®éng : 0,826 17,745 ≈ 15(Ngµy c«ng) Nguyễn Bá Vương_ MSSV: 5871.52_52KT1 90