Đồ án So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1, TP. HCM
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1, TP. HCM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_so_sanh_hieu_qua_cua_chuong_trinh_3t_cho_hoc_sinh_tieu.pdf
Nội dung text: Đồ án So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1, TP. HCM
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3T CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH VÀ QUẬN 1, TP.HCM Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Thái Văn Nam Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khánh Bảo MSSV: 1311090084 Lớp: 13DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn là PGS. TS Thái Văn Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong Đồ án là trung thực. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Sinh viên thực hiện Nguyễn Khánh Bảo
- LỜI CÁM ƠN Khi tiến hành đề tài “So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1,Tp.HCM”. Em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô khoa CNSH-TP - MT Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu cùng Quý Thầy Cô đã và đang công tác tại Trường ĐH Công Nghệ Tp. HCM đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em tất cả những kiến thức bổ ích. Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Thái Văn Nam đã hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến và định hướng cho em trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới các bạn bè, gia đình và đặc biệt là anh Trịnh Trọng Nguyễn đã luôn giúp đỡ em, ủng hộ em trong suốt thời gian qua để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Do kiến thức của em chưa đủ sâu rộng nên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dạy thêm cho em. Em chân thành cảm ơn những lời nhận xét chân tình của Quý Thầy Cô để giúp cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Và cuối cùng em xin gởi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc. Sinh viên thực hiện Nguyễn Khánh Bảo
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU - 1 - 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - 1 - 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - 1 - 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - 3 - 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 3 - 5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - 4 - 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu - 4 - 5.2. Phạm vi nghiên cứu - 5 - 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5 - 7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN - 5 - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - 7 - 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T - 7 - 1.1.1. Khái niệm về 3T - 7 - 1.1.2. Nguồn gốc của 3T - 9 - 1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG - 9 - 1.2.1. Đối tƣợng áp dụng - 9 - 1.2.2. Mục đích áp dụng - 10 - 1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH 3T TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM - 11 - 1.3.1. Trên Thế Giới - 11 - 1.3.2. Tại Việt Nam - 15 - 1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN - 16 - 1.4.1. Nƣớc ngoài - 16 - 1.4.2. Trong nƣớc - 21 - CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CHÍNH SÁCH 3T TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC - 23 - i
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN GDMT VÀ 3T - 23 - 2.1.1. Quốc tế - 23 - 2.1.2. Việt Nam - 23 - 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM - 24 - 2.2.1. Khái quát về chƣơng trình đào tạo của cấp tiểu học tại Việt Nam - 24 - 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay ở cấp tiểu học [6] - 25 - 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM - 25 - 2.3.1. Tổng quan về SGK của học sinh tiểu học tại Việt Nam - 25 - 2.3.2. Đánh giá và nhận xét về chƣơng trình dạy học trong SGK của học sinh tiểu học - 27 - 2.4. GIỚI THIỆU VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T TẠI 2 ĐIỂM NGHIÊN CỨU - 27 - 2.4.1. Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận Tân Bình - 27 - 2.4.2. Chƣơng trình tại Quận 1 (Quận chƣa thí điểm) - 30 - CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 32 - 3.1. PHẠM VI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU - 32 - 3.2. NỘI DUNG CỦA PHIẾU KHẢO SÁT - 32 - 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 33 - 3.3.1. Phƣơng pháp quan sát khoa học - 34 - 3.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu - 35 - 3.3.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học - 35 - 3.3.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp bằng phần mềm SPSS - 36 - 3.3.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp - 37 - 3.3.6. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha) - 37 - 3.3.7. Phƣơng pháp phân tích nhân tố [5] - 37 - 3.3.8. Phƣơng pháp so sánh (Comparative Analysis) - 42 - CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 45 - 4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ PHIẾU KHẢO SÁT - 45 - 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T - 47 - 4.2.1. Đánh giá thông qua các khái niệm - 47 - 4.2.2. Đánh giá hiện trạng chƣơng trình 3T thông qua phần phân loại chất thải - 52 - ii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T - 55 - 4.3.1. Giả thuyết các nhân tố ảnh hƣởng - 55 - 4.3.2. So sánh điểm trung bình của các biến quan sát trong một nhân tố - 59 - 4.3.3. Kiểm định Cronbach's Alpha - 67 - 4.3.3.1. Tiêu chí cho kiểm định Cronbach's alpha - 67 - 4.3.3.2. Cách thức thực hiện - 67 - 4.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) - 71 - 4.3.4.1. Tiêu chí cho kiểm định EFA - 71 - 4.3.4.2. Cách thức thực hiện - 71 - 4.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP - 79 - 4.4.1. Giải pháp cho Quận Tân Bình - 80 - 4.4.2. Đề xuất giải pháp cho Quận 1 - 86 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 88 - 1. KẾT LUẬN - 88 - 2. KIẾN NGHỊ - 91 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 93 - iii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thành phố Hồ Chí Minh : TP.HCM GDMT : Giáo dục môi trƣờng 3T : Tái chế-Tiết giảm -Tái sử dụng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trƣờng SGK : Sách Giáo Khoa CA : Hệ số crobach's alpha EFA : Nhân tố khám phá THCS : Trung học cơ sở KMO : Kaiser- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy iv
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quát về chƣơng trình đào tạo của học sinh tiểu học có liên quan tới vấn đề môi trƣờng - 25 - Bảng 2.2: Tổng hợp các hoạt động trong chƣơng trình - 29 - Bảng 3.1: Hai phƣơng pháp so sánh - 43 - Bảng 4.1: Thông tin của các trƣờng Quận 1 - 45 - Bảng 4.2: Thông tin của trƣờng quận Tân Bình - 46 - Bảng 4.3: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận 1 - 52 - Bảng 4.4: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận Tân Bình - 53 - Bảng 4.5: Các Biến quan sát của nhân tố "Ý thức cá nhân" - 56 - Bảng 4.6: Các biến quan sát của nhân tố "Giáo dục" - 57 - Bảng 4.7: Các biến quan sát của nhân tố "Nhà Trƣờng" - 58 - Bảng 4.8: Các biến quan sát của nhân tố "Gia Đình và Bạn Bè" - 59 - Bảng 4.9: Hệ số CA tổng đầu vào của 2 quận khi thực hiện phân tích - 67 - Bảng 4.10: Hệ số CA tổng sau khi loại bỏ một số biến quan sát ở 2 quận - 68 - Bảng 4.11: Hệ số CA ở quận 1 của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát - 69 - Bảng 4.12: Hệ số CA ở quận Tân Bình của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát - 69 - Bảng 4.13: Kết quả phân tích EFA tổng hợp của 2 quận - 72 - Bảng 4.14: Nhân tố còn lại ở quận 1 sau khi thực hiện EFA - 72 - Bảng 4.15: Nhân tố còn lại ở quận Tân Bình sau khi thực hiện EFA - 76 - v
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tiết giảm (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) - 7 - Hình 1.2: Tái sử dụng (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) - 8 - Hình 1.3: Tái chế (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) - 9 - Hình 1.4: Những đứa trẻ bên gian hàng đồ cũ tại Lễ hội Mottainai - 12 - Hình 1.5: Một trong các hoạt động diễn ra tại các câu lạc bộ môi trƣờng - 12 - Hình 1.6: Poster quảng cáo về ngày hội môi trƣờng của 1 câu lạc bộ về môi trƣờng - 13 - Hình 1.7: Các em học sinh đang tham gia ngày hội Greenday - 14 - Hình 1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của học sinh Singapore - 14 - Hình 1.9: Chƣơng trình 3T tại TH Đống Đa và THCS u Lạc quận Tân Bình t tháng 5 2 14 đến tháng 11 2 14 của Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng - 16 - Hình 1.10: Mốc thời gian áp dụng của phƣơng pháp số 2 ở nghiên cứu của tác giả Thu Thao Pham Hoang và Takkaaki Kato - 18 - Hình 3.1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu - 33 - Hình 3.2: Mô hình nhân tố chung - 39 - Hình 3.3: Các bƣớc thực hiện EFA Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc . - 41 - Hình 3.4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown - 42 - Hình 4.1: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá nhân" - 60 - Hình 4.2: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" - 62 - Hình 4.3: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Nhà Trƣờng" - 64 - Hình 4.4: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Gia đình và bạn bè" - 65 - Hình 4.5: So sánh khả năng phân loại rác giữa 2 quận - 60 - Hình 4.6: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá nhân" - 60 - Hình 4.7: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" - 62 - vi
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 4.8: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Nhà Trƣờng" - 64 - Hình 4.9: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Gia đình và bạn bè" - 65 - vii
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay đối với thế hệ sinh tồn của con ngƣời chúng ta thì một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất chính môi trƣờng. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hằng ngày chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh thông tin về việc môi trƣờng bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trƣờng tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên nóng bỏng và cấp thiết. Môi trƣờng là toàn bộ những điều kiện tự nhiên xã hội trong đó mọi sinh vật tồn tại và phát triển; môi trƣờng có ý nghĩa to lớn và vô cùng quan trọng. Môi trƣờng chính là những ngƣời bạn thân thiết gần gũi không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống của chúng ta.Khi nói đến ô nhiễm môi trƣờng chúng ta thƣờng hay quan tâm bàn bạc về ô nhiễm môi trƣờng tại các khu vực đô thị vấn đề xả thải ở các nhà máy, các khu công nghiệp mà chƣa chú ý nhiều đến làm cách nào để ngăn chặn để xử lý triệt để việc này? Nhƣ Bác Hồ đã t ng nói "Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng ngƣời". Giáo dục con ngƣời có lợi ích rất to lớn và lâu dài cho tƣơng lai của đất nƣớc. Muốn thay đổi hành vi của con ngƣời muốn giúp môi trƣờng xanh sạch đẹp hơn? Muốn không thấy các cảnh xã rác vứt rác đái bậy ngoài đƣờng thì chúng ta không còn cách nào khác là phải tập trung vào sự nghiệp giáo dục. Sự nghiệp giáo dục có vững chắc có rõ ràng thì ta mới có thể xây dƣng đƣợc một thế hệ tƣơng lai biết bảo vệ môi trƣờng có ý thức và có những hành động luôn nghĩ tới môi trƣờng. "Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay không dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không chính là nhờ một phần ở công học tập của các em". Lời dạy của bác giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của tuổi trẻ đối với tƣơng lai của đất nƣớc. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhận thức đƣợc vai trò của việc giáo dục tiểu học có ảnh hƣởng to lớn đến tính cách và hành vi đối với môi trƣờng trong tƣơng lai mà qua đó đã có rất nhiều tài liệu Trang - 1 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chƣơng trình và chính sách nghiên cứu đƣợc triển khai để có thể xây dựng những chƣơng trình riêng biệt dành cho các em "những chủ nhân của đất nƣớc". Một trong những chƣơng trình đƣợc triển khai phổ biến nhất trên thế giới nói chung và khu vực châu Á nói riêng đã gặt hái đƣợc nhiều thành công và có nhiều biến triển góp phần thay đổi hành vi và thói quen của mọi ngƣời đó chính là chƣơng trình 3R hay còn gọi là chƣơng trình 3T "Tiết chế -Tái giảm -Tái sử dụng". Chƣơng trình này đƣợc thực hiện để có thể đƣơng đầu với thực trạng quá tải lƣợng rác thải ngày càng nhiều trong khi quỹ đất chỉ có hạn. Chƣơng trình 3T đã có nhiều thành công do tính chất của chƣơng trình 3T rất dễ áp dụng dễ dàng lồng ghép rất dễ triển khai cho mọi đối tƣợng. Việc áp dụng chƣơng trỉnh 3T nhƣ là một phần của chƣơng trình giáo dục môi trƣờng đã không còn xa lạ gì với việc lồng ghép chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng t lâu nay nhƣng thay vào đó việc xoáy trọng tâm vào 3T chính là giúp bổ sung lƣợng kiến thức bị thiếu hụt về việc làm cách nào để sử dụng rác thải tái chế rác thải và làm giảm lƣợng rác thải phát sinh ngày càng nhiều qua mỗi năm. Tại Việt Nam chƣơng trình giáo dục về 3T luôn đƣợc các tổ chức phi chính phủ các công ty của Nhật Bản nói chung và chính quyền sở tại của nƣớc ta luôn tạo điều kiện để tuyên truyền các hoạt động và cố gắng phát huy việc áp dụng chƣơng trình 3T vào giảng dạy ở cấp tiểu học. Nhờ đó những chƣơng trình này đã tạo thành một tiếng vang lớn ngày một nhiều các em học sinh có thể hiểu và biết về 3T hơn trƣớc đây. Tuy nhiên việc áp dụng chƣơng trình 3T vào giảng dạy học tập còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế để có thể phát huy hết thế mạnh của 3T nhân rộng mô hình này và có thể đƣa vào giảng dạy 1 % trong chƣơng trình học ở bậc tiểu học. Việc xác định đƣợc những mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm của chƣơng trình 3T là một việc làm cần thiết nhằm nhân rộng những ƣu điểm và đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế các khuyết điểm này. Tại Tp.HCM quận Tân Bình là quận đã đƣợc thí điểm chƣơng trình 3T và quận 1 là quận trung tâm thành phố có nhiều trƣờng tiểu học giỏi của thành phố cũng là quận chƣa t ng triển khai chƣơng trình. Chính vì thế em xin chọn đề tài "So Trang - 2 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP sánh hiệu quả của chƣơng trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1, Tp.HCM" để có thể phân tích một cách rõ ràng và chi tiết những nhân tố làm nên sự thành công nhân tố có thể phát huy và tập trung để hạn chế những thiếu xót hạn chế để việc áp dụng chƣơng trình này trong tƣơng lai không xa không chỉ là một hai trƣờng ở một quận nào đó trong Tp.HCM mà có thể đồng loạt triển khai một cách đại trà dễ dàng nhất có thể. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Mục tiêu tổng quát: Tiến hành phân tích mức độ hiệu quả của chƣơng trình 3T của quận chƣa triển khai chƣơng trình với quận đã triển khai chƣơng trình để có thể xác định đƣợc nhân tố tác động chính đến mức độ hiệu quả và đề xuất các phƣơng pháp để có thể nhân rộng chƣơng trình 3T với hiệu quả cao ra các địa bàn các quận khác trong Tp.HCM. - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá hiện trạng áp dụng chƣơng trình 3T cho một số trƣờng tại quận Tân Bình và Quận 1. Phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T tại các trƣờng trên địa bàn quận Tân Bình và quận 1. Đề xuất các nhóm giải pháp cải thiện hiệu quả của chƣơng trình 3T cho các trƣờng trên địa bàn 2 quận này nói riêng và các quận, tỉnh thành phố trên cả nƣớc nói chung. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào việc so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình 3T trong việc triển khai chƣơng trình 3T trong giáo dục đặc biệt là giáo dục của học sinh tiểu học. Nội dung chính bao gồm: Nội dung 1: Nêu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu Những vấn đề chung về giáo dục môi trƣờng nói chung và 3T nói riêng. Tổng quan về chƣơng trình 3T hiện nay tại một số nƣớc trên Thế giới và tại Việt Nam. Trang - 3 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung 2: Tổng quan về chƣơng trình 3T tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Tân Bình và quận 1. Các khái niệm định nghĩa và lịch sử của Giáo dục môi trƣờng (GDMT). Cơ sở pháp lý cơ sở tâm lý cho việc áp dụng giáo dục môi trƣởng tại các trƣờng tiểu học. Vai trò, vị trí của GDMT trong cấp tiểu học. Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình SGK hiện nay của học sinh tiểu học có liên quan tới vấn đề môi trƣờng. Liên hệ với các chƣơng trình giáo dục môi trƣờng của các nƣớc trên Thế Giới. Liên hệ với các chƣơng trình đã thí điểm về 3T tại quận Tân Bình và quận 1. Nội dung 3: Tiến hành việc thực hiện khảo sát và phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T tại các trƣờng tiểu học tại địa bàn 2 quận. Đƣa ra giả thuyết về tính hiệu quả của chƣơng trình và thiết kế phiếu khảo sát. Xây dựng phiếu khảo sát và thực hiện chƣơng trình khảo sát. Phân tích phiếu khảo sát để kiếm chứng tính hiệu quả của chƣơng trình qua các biến quan sát. Tìm đƣợc yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến việc áp dụng chƣơng trình 3T. Nội dung 4: Tổng kết lại việc khảo sát và đề xuất các biện pháp Tổng kết lại các kết quả thu đƣợc sau khi thực hiện phân tích dữ liệu và tìm ra đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của chƣơng trình. Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình 3T để có thể nhân rộng mô hình này ra các quận khác. 5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp là các em học sinh tiểu học ở các trƣờng tại Quận 1 là quận chƣa thí điểm chƣơng trình 3T và Quận Tân Bình là quận đã triển khai chƣơng trình thuộc Tp.HCM. Trang - 4 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung Trong phạm vi về nội dung nghiên cứu của đề tài, em lựa chọn nghiên cứu tính hiệu quả của chƣơng trình 3T và so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình 3T ở 2 quận là Quận 1 (Quận chƣa triển khai) và Quận Tân Bình (Quận đã triển khai) tại Tp.HCM. Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại 2 quận của Tp.HCM là Quận 1 và Quận Tân Bình. Tại Quận 1 sẽ tiến hành chọn các trƣờng ngẫu nhiên để thực hiện khảo sát chƣơng trình 3T. Tại Quận Tân Bình sẽ chọn trƣờng đã thí điểm chƣơng trình 3T để thực hiện khảo sát. Phạm vi về thời gian Số liệu về chƣơng trình 3T đƣợc thực hiện khảo sát trong tháng 5 năm 2 17. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc đề cập cụ thể tại Chƣơng 3 của đồ án này. 7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN Toàn bộ nội dung chính của đề tài đƣợc chia thành 3 phần: mở đầu 4 chƣơng nội dung và kết luận – kiến nghị. - Mở đầu: đưa ra lý do chọn đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu. - Chƣơng 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu Giới thiệu về khái niệm của chương trình 3T, đối tượng và mục đích áp dụng cũng như là thực trạng áp dụng chương trình 3T trên thế giới và tại Việt Nam. - Chƣơng 2: Tình hình giáo dục bảo vệ môi trƣờng và chính sách 3T trong trƣờng tiểu học. Trình bày cơ sở pháp lý, tổng quan về chương trình giáo dục hiện nay tại Việt Nam, thực trạng và đánh giá tính hiệu quả của SGK và giới thiệu về 2 địa điểm thực hiện nghiên cứu. - Chƣơng 3: Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Trang - 5 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trình bày phạm vi thực hiện của chương trình nghiên cứu cụ thể hơn, nội dung của một phiếu khảo sát và các phương pháp nghiên cứu. - Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương này trình bày kết quả của phiếu khảo sát,so sánh tính hiệu quả giữa 2 quận, tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và đề xuất các phương pháp giúp nâng cao tính hiệu quả của chương trình 3T. - Kết luận và kiến nghị. Tổng kết đề tài và đề nghị các giải pháp giúp cải thiện hiệu quả của chương trình 3T. Trang - 6 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T 1.1.1. Khái niệm về 3T 3R là t viết tắt của ba chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle. Dịch sang tiếng Việt gọi tắt là 3T: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế. Reduce (Tiết giảm): Giảm lƣợng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống và cách tiêu dùng cải tiến các quy trình sản xuất Đây là nội dung hiệu quả nhất trong ba giải pháp là sự tối ƣu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trƣờng tạo ra lƣợng sản phẩm lớn nhất sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải ra lƣợng thải thấp nhất [6]. Hình 1.1: Tiết giảm (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) Trang - 7 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm [6]. Hình 1.2: Tái sử dụng(Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) Recycle (Tái chế): Thu hồi lại t rác thải vật liệu thải các thành phần có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất các sản phẩm mới có ích. Quá trình này giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng nhƣ nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản. Có thể chia thành hai dạng: Tái chế ngay tại nguồn t quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu t sản phẩm thải [6]. Trang - 8 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.3: Tái chế (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2 15) 1.1.2. Nguồn gốc của 3T Ý tƣởng chƣơng trình 3T này đƣợc đề xuất ra bởi Chính phủ Nhật bản và đƣợc đồng thuận tại hội nghị thƣợng đỉnh của G8 vào năm 2 4. Chƣơng trình này nhằm tiềm kiếm : Giảm lƣợng chất thải, tái sử dụng và tái chế nguồn tài nguyên và sản phẩm theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng một cách khả thi nhất. Khích lệ sự hợp tác giữa các bên có liên quan. Đẩy mạnh khoa học và công nghệ thích hợp cho chƣơng trình 3T. Hợp tác với các nƣớc đang phát triển trong những lĩnh vực nhƣ: nâng cao ý thức cộng đồng, định hƣớng phát triển và áp dụng các dự án tái chế. 1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG 1.2.1. Đối tƣợng áp dụng Các em học sinh tiểu học là độ tuổi quan trọng và cần chú ý nhất [3]. Đặc biệt là các em học sinh lứa t lớp 3 đến lớp 5 cần có sự quan tâm bài bản và chăm sóc cẩn thận. Giai đoạn tiểu học các em phát triển rất nhanh cả về thể chất, tinh thần, tình cảm Trang - 9 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP và lý trí, hình thành và phát triển mạnh mẽ nhiều khía cạnh năng lực khác nhau [6] đặt cơ sở cho việc xây dựng các chƣơng trình GDBVMT khác dựa trên nền tảng bài báo cáo này. 1.2.2. Mục đích áp dụng Có 4 mục đích cho việc áp dụng chƣơng trình 3T này cho học sinh tiểu học: Phát triển nhân cách: Việc giáo dục tiểu học là mục tiêu cao cả nhất của bất kì một đất nƣớc nào hết vì đây chính là những ngƣời kế thứa cho thế hệ mai sau. Cho nên việc giáo dục các em về ý thức môi trƣờng, cách xử lý, quản lý và hành động bảo vệ môi trƣờng (BVMT) đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn [2]. Cũng nhƣ Nhật Bản ƣu tiên việc giáo dục dạy học đã giúp cho đất nƣớc họ có một nền tảng về nhân lực hết sức trí tuệ, ứng xử văn hóa mà bất kì một đất nƣớc nào khác cũng phải thèm muốn. Cho nên việc giáo dục cho các em đặc biệt là chƣơng trỉnh 3T hết sức quan trọng vì bối cảnh hiện nay của nƣớc ta đang rất cần thiết cho việc áp dụng chƣơng trình này vào cuộc sống. Hình thành thói quen: Những đứa trẻ đƣợc giáo dục cẩn thận đƣợc chỉ bảo, đƣợc thực hành đƣợc làm quen với môi trƣờng t nhỏ khi lớn lên những kiến thức, những tình yêu với môi trƣờng sẽ theo các em đến khi trƣởng thành khó mà thay đổi. Nếu chúng ta dạy một ngƣời trƣởng thành cách thực hiện chƣơng trình này họ sẽ hăng hái làm theo và sau khi đến hết chƣơng trình thì cái thói quen ấy lại bị lãng quên. Còn đối với các em học sinh tiểu học, việc giáo dục t nhỏ nhƣ vậy chính là bƣớc đệm, là một sự thúc đẩy của các em, giúp những thói quen này sẽ theo các em khó mà thay đổi niềm tin thói quen đƣợc uốn nắn t nhỏ. Lôi kéo bạn bè: Tuổi của các em là tuổi học hành chơi bời tìm kiếm và khám phá. Chính vì thế, việc các em thấy hứng thú thấy thích trong các bài giảng Giáo dục bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) nói chung và 3T nói riêng có thể sẽ giúp các em đƣa ý tƣởng về 3T này ra với các bạn của các em. Một đứa trẻ biết và chia sẽ và mô hình này sẽ lan rộng ra và ta đã có thể có một thế hệ biết thực hiện theo tiêu chí của 3T và biết cách BVMT một cách đúng mực. Trang - 10 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thay đổi thói quen của ngƣời thân trong gia đình: Ở Việt Nam, cha mẹ luôn đồng hành theo việc học tập của các em, cho nên việc các em học tập áp dụng và thực hành các khái niệm về 3T vào đời sống hằng này thì phần nào đó bố mẹ sẽ học tập theo đƣợc cái hay của khái niệm 3T này, cùng các em thực hiện nó và ta sẽ có thể có đƣợc một gia đình một xã hội tái chế chất thải dựa vào đó. 1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH 3T TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.3.1. Trên Thế Giới Nhật Bản: là nƣớc đầu tiên khởi xƣớng về chƣơng trình 3T trên Thế giới khi họ nhận ra đƣợc những thử thách, những hậu quả của công cuộc phát triển ồ ạt, công nghiệp hóa hiện đại hóa và đã có một lƣợng rất lớn rác thải đã ồ ạt đi vào những bãi chôn lấp và họ đã nhận thức đƣợc vấn đề và đã bắt đầu có những kế hoạch để ngăn chặn để quản lý và xử lý vấn đề rác thải vì Nhật Bản là một nƣớc nhỏ, không tài nguyên, diện tích đất cũng hạn hẹp. Chính vì vậy chƣơng trình 3T đã đƣợc xây dựng với mục đích giảm thiểu lƣợng rác thải, tái chế chất thải và cho đi nếu cần thiết để tạo nên một xã hội tuần hoàn chất thải. Nhật Bản đã thành công đã có thể tái chế, giảm đƣợc rất lớn lƣợng rác thải qua mô hình này. Một phần to lớn trong công cuộc này chính là việc giáo dục ở các cấp. GDBVMT ở Nhật Bản nói chung và giáo dục ở tiểu học nói riêng đƣợc biết đến là một nền giáo dục rất chất lƣợng, cân bằng giữa các môn học về GDBVMT, âm nhạc, khoa học và nghệ thuật xuyên suốt 9 năm học ở các cấp t tiểu học lên trung học. Cơ cấu dạy học, cách thức dạy học và tinh thần của ngƣời Nhật là điểm mấu chốt cho sự thành công của họ. Một số các chƣơng trình 3T diễn ra tại Nhật và các chƣơng trình về giáo dục về 3T: GDBVMT ở hầu hết các cấp t cấp tiểu học lên đại học. Chƣơng trình truyền thông, hoạt động tuyên truyền nhƣ poster phóng sự, nêu gƣơng làm tốt Trang - 11 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giải thƣởng về môi trƣờng cho các trƣờng học, công ty, nhà máy, xí nghiệp có hành động về môi trƣờng tốt trong những năm qua Luật và chính sách đi kèm hỗ trợ cho việc thực hiện 3T. Đầu tƣ xây dựng về chƣơng trình 3T ở trên Thế Giới và Châu Á, Asean Hình 1.4: Những đứa trẻ bên gian hàng đồ cũ tại Lễ hội Mottainai Hình 1.5: Một trong các hoạt động diễn ra tại các câu lạc bộ môi trƣờng Trang - 12 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.6: Poster quảng cáo về ngày hội môi trƣờng của 1 câu lạc bộ về môi trƣờng Singapore: Đảo quốc Sƣ Tử nổi tiếng là một quốc gia nhỏ bé nhƣng đƣợc biết đến nhƣ một quốc đảo xanh, không rác và có những chính sách, luật pháp rất nặng cho việc xã rác b a bãi.Singapore xanh, sạch và đẹp đƣợc nhƣ vậy một phần do chính sách 3T mà Nhật Bản đã khởi xƣớng tại diễn đàn 3T lần thứ 3 tổ chức tại Singapore vào tháng 1 năm 2 11, tuyên truyền và kêu gọi cộng đồng Asean cùng thực hiện. Chƣơng trình 3T đã thật sự giúp quốc đảo Singapore giảm đi một lƣợng rác rất lớn cho bãi rác Semaku và tái chế đƣợc nhiều thứ. Các chƣơng trình 3T ở đảo quốc Singapore bao gồm: Góc học tập về 3T. Xây dựng một thói quen về 3T ở trƣờng học cho các em học sinh. Các giải thƣởng về môi trƣờng cho các em hoạt động tốt trong trƣờng. Các Câu lạc bộ về môi trƣờng đƣợc các thầy cô khuyến khích các em tham gia. Các sân chơi các khóa học tập tại lớp về cách bảo vệ môi trƣờng. Trang - 13 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.7: Các em học sinh đang tham gia ngày hội Greenday Hình1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của Hình 1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của học sinh Singapore Trang - 14 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3.2. Tại Việt Nam Tại diễn đàn 3T lần thứ 4, tổ chức tại Hà Nội tháng 3 năm 2 13 Nhật Bản và Việt Nam đã kí kết và thực hiện chiến dịch áp dụng chƣơng trình 3T vào các khu đô thị, khu công nghiệp Đây là một chƣơng trình hết sức mới mẻ, có lợi ích rất lớn đối với Việt Nam khi Việt Nam đang gặp một vấn đề rất lớn về chất thải rắn thời điểm hiện nay.Trƣớc đó 3T là dự án phân loại rác tại nguồn do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ về vốn đƣợc thực hiện t năm 2 6. Sau 3 năm triển khai JICA đã chuyển giao toàn bộ cho công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Hà Nội – URENCO. Dự án vào thời điểm đó đã thật sự đƣợc ủng hộ, làm việc nhiệt tình giúp sức của ngƣời dân, các bộ, ngành ra sức hƣởng ức và làm theo. Ngoài ra còn có các chƣơng trình dạy học, áp dụng thí điểm về chính sách 3T tại một số trƣờng tiểu học tại Hà Nội nhƣ trƣờng Tây Sơn Lý Tự Trọng và Võ Thị Sáu. Chƣơng trình dạy học các em về 3T, áp dụng và thực hiện 3T trong lớp học. Tuy nhiên, tại Hà Nội chƣơng trình 3T đã bị lãng quên,sau khi dự án kết thúc,Nhật Bản chuyển giao lại cho phía Việt Nam thực hiện thì dự án đã thật sự bị chết yểu. Rác hữu cơ hay vô cơ đều bị ném lại vào một thùng, các sự phân loại rác lại đâu vào đó. Tại Tp.HCM mô hình này chƣa thật sự đƣợc phổ biến và lan rộng nhƣ Hà Nội, chƣơng trình 3T chỉ d ng lại ở các chƣơng trình tự phát của các tổ chức phi chính phủ, Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng, nhƣng chƣa thật sự đƣợc quan tâm một cách đúng mực, cùng nhau phối hợp thực hiện giữa các bộ ngành cơ quan chính phủ và phía ngƣời dân. Nguyên nhân cho sự thất bại, cho việc không thể hình thành đƣợc một Singapore hay Nhật Bản thứ hai có lẽ chính là do các yếu tố sau: Tích cực theo phong trào và khi hết thì đâu lại vào đấy. Ngƣời dân chƣa có ý thức và kiến thức về môi trƣờng không biết đâu là rác hữu cơ và vô cơ. Sự thiếu đồng bộ trong cơ sở vật chất và quản lý. Trang - 15 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo dục, tuyên truyền chỉ trong một thời gian ngắn, không có đi sâu lồng ghép vào các bài học, không có nhiều sân chơi và các hoạt động ngoài trời để tìm hiểu thêm về 3T. Hình 1.9: Chƣơng trình 3T tại TH Đống Đa và THCS u Lạc quận Tân Bình t tháng 5 2 14 đến tháng 11/2014 của Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng 1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.4.1. Nƣớc ngoài Nghiên cứu “An Implementation To Raise Enviromental Awareness Of Elemantary Education Students” của tác giả Yeter Simkeli, WCES, 2014 [26]. Mục tiêu của nghiên cứulà khảo sát việc giáo dục môi trƣờng ảnh hƣởng lên nhận thức về môi trƣờng và các vấn đề liên quan đến môi trƣờng của các em học sinh tiểu học trƣớc và sau khi đƣợc khảo sát. Dựa vào phƣơng pháp lấy mẫu theo chuẩn (criteria sampling method) và đƣợc thực hiện tại trƣờng tiểu học Inallar gần hồ Uluabat với 30 học sinh trong khối lớp 6 trong khoảng thời gian 2009-2010 trong khoảng thời gian 2 giờ mỗi tuần với sự trợ giúp của 12 cô giáo trong nghiên cứu này. Chia các em ra thành nhóm 5 ngƣời và nhờ 6 cô giáo giúp đỡ trong việc thực hiện chƣơng trình trong vòng 3 tuần. Kết quả đạt đƣợc: Trang - 16 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong khoảng thời gian ngắn và với 30 em học sinh, nghiên cứu đã chỉ ra rằng các em chỉ có kiến thức về khu vực các em đang sống, còn các vấn đề môi trƣờng thì các em không hề biết. Nghiên cứu đã chỉ ra rằngviệc giáo dục các em đã mang lại một lợi ích lâu dài cho việc tiếp tục giáo dục các thế hệ sau về ý thức bảo vệ môi trƣờng. Nghiên cứu vẫn còn mặt hạn chế với thời gian, số lƣợng các câu hỏi và chỉ có 30 em hoc sinh. Đây là một nghiên cứu tuy đơn giản nhƣng có ý nghĩa rất lớn vì nó cho thấy rằng các em học sinh bị ảnh hƣởng rất lớn về khu vực mình sống. Đây là một thông tin quan trọng cho chƣơng trình 3T vì để áp dụng 3T vào cuộc sống ở Việt Nam ở mỗi địa phƣơng là rất khó và cần có sự am hiểu về địa phƣơng khu vực t ng nơi. Nghiên cứu “Measuring the effect of environmental education for sustainable development at elementary schools : A case study in Da Nang city Vietnam” của tác giả Thu Thao Pham Hoang, Takkaaki Kato, 2016 [15]. Mục tiêu nghiên cứu làlàm những khảo sát của các em học sinh về giáo dục môi trƣờng cho học sinh lớp 4, lớp 5 của các trƣờng tiểu học tại Đà Nẵng để xác định vai trò của giáo dục môi trƣờng trọng tâm là việc thực hiện chƣơng trình 3T và kết quả quả của việc khảo sát trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng trình cũng nhƣ so sánh kết quả giữa kết quả với nhau giữa hai quận ở 2 trƣờng tại 2 địa điểm khác nhau với các mốc thời gian riêng biệt. Các bƣớc tiến hành: 1/ Chọn trƣờng Chƣơng trình khảo sát này diễn ra tại 3 trƣờng tiểu học ở 2 quận của TP.Đà Nẵng là là Ông Ích Khiêm (Trƣờng 1) và Lê Đình Lý (Trƣờng số 3) ở Quận Hải Châu và Dũng Sỹ Thanh Khê (Trƣờng 2) tại Quận Thanh Khê. 2/ Chia Nhóm Chia các em học sinh thành 2 nhóm Trang - 17 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhóm 1 bao gồm các em ở trƣờng số 1 và số 2, tác giả theo các em lên khối lớp 5 để khảo sát việc tƣ duy các em phát triển nhƣ thế nào dựa trên Nghiên cứu của Piaget “ How does knowledge grow? ” Nhóm 1 là nhóm chính của nghiên cứu này . Nhóm số 2 là các em ở trƣờng số 3 nhằm mục đích để so sánh với các em ở nhóm 1. 3/ Mốc thời gian Nhóm 1 Nhóm 2 Khảo sát 1 t tháng Khối lớp 4 1 2 14 tới tháng 2 2 14 Khảo sát 2 t tháng 5 2 14 tới tháng 6 2 14 Năm học mới Khảo sát 3 t tháng Khối lớp 5 2 2 15 tới tháng 3 2 15 Khảo sát 4 t tháng Khảo sát 4 t tháng 5 2 15 tới tháng 6 2 15 5 2 15 tới tháng 6 2 15 Hình 1.10: Mốc thời gian áp dụng của phƣơng pháp số 2 ở nghiên cứu của tác giả Thu Thao Pham Hoang và Takkaaki Kato Kết quả đạt đƣợc Nâng cao nhận thức Trang - 18 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trƣớc khi học về giáo dục môi trƣờng, chỉ 29% các em học sinh biết túi thân thiện môi trƣờng là gì và 55% các em biết túi nilong rất khó phân hủy hoàn toàn. Sau khi học các em đã có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt, với 87% các em biết túi thân thiện môi trƣờng là gì, 71% các em biết túi nilong rất khó phân hủy hoàn toàn. So sánh việc giáo dục môi trƣờng của các em học sinh ở khối lớp 4 và lớp 5 Việc giáo dục các em ở khối lớp 4 rồi lên lớp 5 khảo sát lại cho thấy các em nhận biết, hiểu biết cao ở khối lớp 4 tuy nhiên khi lên lớp 5 chỉ sau 2 tháng nghỉ hè thì sự hiểu biết này lại giảm đi đôi chút đã chỉ ra đƣợc bất cập, vấn đề tiêu biểu hiện nay của giáo dục Việt Nam, dạy các em chỉ để đi thi dạy kiểu 1 lần không có khoảng thời gian ôn tập, tìm kiếm lại các thông tin đã học trƣớc đây nếu có cũng chỉ nói sơ sài. Sự khác nhau giữa trƣờng học ngay tại trung tâm Đà Nẵng với trƣờng học nằm xa trung tâm Có đến 92% học sinh ở trƣờng 1 và 99% học sinh ở trƣờng 2 biết về thu gom thức ăn th a điều này cho thấy các em ở trƣờng 2 nằm xa trung tâm thành phố nên việc bắt gặp hình ảnh này là thƣờng xuyên còn các em ở trung tâm thì lại ít thấy hơn nên khó năm bắt đƣợc. Việc này cũng cho thấy nếu chỉ dạy lý thuyết cho các em mà không áp dụng thực tế thì các em sẽ mau quên hơn. Thấy rõ đƣợc thiếu sót nhất của Sách GiáoKhoa (SGK) hiện nay Các em hiện nay đang học SGK về môi trƣờng là cuốn Tự Nhiên và Xã Hội chia ra thành 5 khối lớp thì nghiên cứu đã chỉ ra cho thấy đa phần là các kiến thức về môi trƣờng nhƣ: phân loại rác, chất thải ăn uống, kiến thức chung về môi trƣờng (đất nƣớc, không khí và r ng) điện và nƣớc, biến đổi khí hậu, các thiên tai và các kiến thức tập trung về giáo dục môi trƣờng nhƣng thiếu xót nhất chính SGK không có các bài giảng về việc quản lý chất thải rắn. Nghiên cứu đã chỉ ra rõ rằng kiến thức của các em về các vấn đề môi trƣờng nói chungrất cao trong khi kiến thức về quản lý chất thải rắn thì rất thấp gần nhƣ không biết gì hết và điều này rất ảnh hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T trong tƣơng lai. Giới hạn về thời gian và khó có thể tiếp cận các em học sinh Trang - 19 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu đã phải gặp một số khó khăn nhƣ đó chính là việc phải xin phép Ban Giám Hiệu các trƣờng này để đƣợc thực hiện nghiên cứu đã gặp phải những cái lắc đầu do sợ ảnh hƣởng về vấn đề an ninh cho các em. Bên cạnh đó, các trƣờng chỉ cho thực hiện nghiên cứu với các bài giảng trong 1 tiết ở tiết ngoài giờ lên lớp không thể kéo dài thêm và chỉ có 1 tiết nhƣ vậy mỗi tuần. Điều này cho thấy nếu chỉ học đƣợc 1 tuần liệu kiến thức của các em có còn nhớ? Các em khó có thể nắm bắt hết đƣợc các ý tƣởng, các kiến thức cần thiết về 3T. Nghiên cứu "Children as change agents for sustainbility: An action research case study in a kindergarden" của tác giả Sharon Marie Stuhmcke [27] năm 2 12 với mục đích là nghiên cứu các em ở lứa tuổi mầm non về cách học hỏi giáo dục môi trƣờng. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, theo t ng tr ng hợp phƣơng pháp nghiên cứu hành động cũng nhƣ về tâm lý đạo đức của trẻ em và phƣơng pháp phân tích và thu thập mẫu. Kết quả thu đƣợc rằng chỉ sau 7 tuần học giáo dục môi trƣờng với 25 em học sinh mầm non chính là nhân tố để cho sự phát triển bền vững cũng nhƣ là nhân tố thành công của việc bảo vệ môi trƣờng, các em có thể nghĩ và hiểu đƣợc các vấn đề về môi trƣờng. Mặt khác, nghiên cứu cũng đã thay đổi về cách thức giáo dục trẻ em của các cô giáo mầm non giúp các cô thay đổi về tƣ duy nhận thức và cách thức dạy học cho trẻ em. Đây có thể là một phƣơng pháp có thể áp dụng sau này cho các cô giáo ở lứa tuổi mầm non trong tƣơng lai. Nghiên cứu "Positive youth development in urban environment education" của tác giả Tania Schusler và cộng sự năm 2 16 [28] với mục đích nghiên cứu việc giáo dục môi trƣờng trong các thành phố ảnh hƣởng đến nhận thức và sự phát triển của các thanh thiếu niên nhƣ thế nào. Bằng việc thực hiện 3 cách tiếp cận khác nhau đó là : (1) Thanh thiếu niên là ngƣời đồng hành nghiên cứu, (2) Thanh thiếu niên là những ngƣời giảng dạy và lãnh đạo , (3) Thanh thiếu niên là những ngƣời thực hiện. Qua 3 cách tiếp cận nhóm tác giả đã cho kết quả rằng việc xây dựng những hƣớng tiếp cận này sẽ giúp cho các nhóm thanh thiếu niên mọi lứa tuổi v a là những ngƣời truyền lửa cho những nhóm trẻ khác nhỏ tuổi hơn v a là nhà lãnh đạo giúp thực hiện các chƣơng trình môi Trang - 20 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP trƣờng tại khu họ sống, ngoài ra họ còn là những nhà giúp thực hiện nghiên cứu đồng nghiên cứu và những ngƣời góp phần thay đổi môi trƣờng chung tay vì môi trƣờng tích cực nhất. 1.4.2. Trong nƣớc Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo cho học sinh tại trƣờng tiểu học quốc tế Olympia- Khu đô thị Trung Văn- Hà Nội của tác giả Đặng Thị Hồng Nhung [2] . Mục đích của nghiên cứu này góp phần xây dựng nhận thức và ý thức về vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh ở cấp tiểu học cụ thể là xây dựng các chƣơng trình về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chƣơng trình GDBVMT cho học sinh. Thông qua các phƣơng pháp điều tra xã hội học, thu thập số liệu ngoại nghiệp và xử lý số liệu nội nghiệp cũng nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm đã thu đƣợc kết quả rất khả quan: - Tỷ lệ học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung cất đồ dùng học tập đúng nơi quy định ở tất cả các lứa tuổi đều đã tăng lên nhiều so với trƣớc khi thực hiện chƣơng trình; học sinh biết sử dụng nƣớc tiết kiệm hiệu quả đặc biệt tăng t 6 % - 1 % (đối với lớp 4, 5). - Ngoài ra các em đã nhận biết và phân loại rác tăng t 6 – 9 % (đối với lớp 4 5) và 40% - 7 % (đối với lớp 1 2 3). Học sinh đã biết giúp đỡ gia đình hứng thú tham gia làm các công việc nhẹ nhàng nhƣ quét nhà tƣới cây chăm sóc bảo vệ cây xanh; ngoài ra các em còn biết hành vi nào của mọi ngƣời là BVMT hay phá hoại môi trƣờng. - Giáo viên và phụ huynh học sinh đã có kiến thức về môi trƣờng hiện nay và biết BVMT ở mức độ nào đó t đó mọi ngƣời quan tâm tới việc giáo dục các em BVMT nhiều hơn qua những sự vật sự việc diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Đồ án tốt nghiệp "Đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng tại các trƣờng THCS trên địa bạn huyện Hóc Môn" của tác giả Lê Hoàng Phú [11] với mục đích đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục môi trƣờng tại các trƣờng Trung học Trang - 21 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cơ sở (THCS) trên địa bàn huyện Hóc Môn cũng nhƣ đánh giá nhận thức và đề xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh. Bằng phƣơng pháp thu thập thông tin khảo sát thực địa và tham khảo ý kiến chuyên gia tác giả đã thực hiện tại 1 phiếu khảo sát tại khối lớp 7 và lớp 8 tại trƣờng THCS Đặng Trần Côn và Đông Thạnh. Kết quả cho thấy rằng để có thể áp dụng GDBVMT tại các trƣờng này cần có một phƣơng pháp đổi mới thay vì phƣơng pháp dùng lời nói truyền thống thiếu các trang thiết bị phƣơng tiện dạy học giáo viên còn yếu trong việc đƣợc đào tạo chuyên môn và bải bản về giáo dục môi trƣờng làm sao cân bằng giữa kiến thức của các em và việc dạy thêm về GDBVMT. Luận văn thạc sỹ "Tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng trong các bài giảng hóa học ở trƣờng trung học phổ thông" của tác giả Hồ Thị Thanh Vân năm 2 11 [13] với mục đích nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng vào bài giảng hóa học để cung cấp thêm kiến thức và giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh cũng nhƣ thiết kế một số giáo án tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên trung học phổ thông. Bằng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp trò chuyện và phỏng vấn tham khảo ý kiến chuyên gia phƣơng pháp thực nghiệm thống kế và xử lý số liệu và đề tài đã thực hiện tại 3 trƣờng là Trƣờng trung học phổ thông Phan Châu Trinh An Lạc và An Đông với nội dung là chƣơng trình hóa học lớp 1 11 và 12 cơ bản. Kết quả của luận văn này là đã thành công trong việc nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng trong các bài giảng hóa học ở các trƣờng thực nghiệm việc tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng bằng phƣơng pháp thảo luận nhóm seminar và đã xây dựng đƣợc hệ thống bài tập có nội dung giáo dục môi trƣờng làm tài liệu tham khảo cho học sinh và sinh viên. Đây là một đề tài rất cần thiết để có thể đƣa ra những hƣớng đề xuất giải pháp cho đồ án này. Trang - 22 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CHÍNH SÁCH 3T TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN GDMT VÀ 3T 2.1.1. Quốc tế Năm 1972 trong tuyên bố của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về “Môi trƣờng và con ngƣời” họp tại Stockholm đã nêu: “Việc giáo dục môi trƣờng cho thế hệ trẻ cũng nhƣ ngƣời lớn làm sao để học có đƣợc đạo đức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và cải thiện môi trƣờng”. Ngay sau đó chƣơng trình môi trƣờng của Liên Hiệp Quốc (UNEF) cùng với các tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã thành lập chƣơng trình giáo dục môi trƣờng quốc tế (IEEP). Tháng 10/1975 Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng quốc tế đã tổ chức Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất về Giáo dục môi trƣờng ở Beograde (Cộng Hòa Liên Bang Nam Tƣ) kết thúc hội thảo đã đƣa ra đƣợc một nghị định khung và tuyên bố về những mục tiêu và những nguyên tắc hƣớng dẫn giáo dục môi trƣờng. Trong đó nêu rõ mục tiêu giáo dục môi tiêu giáo dục môi trƣờng là nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của môi trƣờng và hiểu biết về môi trƣờng; giúp cho mỗi ngƣời xác định thái độ và lối sống cá nhân tích cực đối với môi trƣờng; có những hành động cho một môi trƣờng tốt đẹp. 2.1.2. Việt Nam Chỉ thị số 36 ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã đƣa ra những giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng nhƣ: “Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và phong trào quần chúng bảo vệ môi trƣờng” và “Đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chƣơng trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân” Quyết định số 3288 ngày 02/10/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách và chiến lƣợc giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông Việt Nam và một số văn bản hƣớng dẫn kèm theo. Các văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục môi Trang - 23 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP trƣờng ở các trƣờng phổ thông và trƣờng sƣ phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Quyết định số 1363 ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân" Chỉ thị số 02/2005 ngày 31 tháng 1 năm 2 5 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng. Nghị quyết số 41 ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nƣớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệ môi trƣờng và thực hiện tốt các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong nhà trƣờng. Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng 2014 tại Điều 155.Giáo dục về môi trƣờng, đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng quy định : 1. Chƣơng trình chính khóa của các cấp học phổ thông phải có nội dung giáo dục về môi trƣờng. 2. Nhà nƣớc ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng; khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục về môi trƣờng và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng. 3. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết chƣơng trình giáo dục về môi trƣờng và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng. 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM 2.2.1. Khái quát về chƣơng trình đào tạo của cấp tiểu học tại Việt Nam Cấp tiểu học hiện nay còn gọi là cấp 1, bắt đầu t năm 6 tuổi đến hết năm 1 tuổi. Cấp 1 gồm có 5 khối lớp tƣơng ứng 5 trình độ là t lớp 1 đến lớp 5. Đây là cấp học bắt buộc với mỗi em học sinh. Các em phải học những bộ môn sau:Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã Hội (Lớp 1,2 và 3), Khoa học (Lớp 4 và 5), Lịch sử (Lớp 4 và 5) Địa lý (lớp 4 và 5) Âm Trang - 24 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP nhạc, Mỹ thuật, Đạo đức, Thể dục, Tin học (tự chọn) Tiếng Anh (lớp 3 4 và 5 một số trƣờng cho học sinh học tiếng Anh bắt đầu t năm lớp 1 lớp 2). 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay ở cấp tiểu học [6] Số lƣợng giáo viên tiểu học Tính đến năm học 2 7-2008, cả nƣớc có khoảng 344.9 giáo viên tiểu học. Trong khối giáo dục tiểu học: tỷ lệ bình quân đạt 1 29 giáo viên lớp tuy vƣợt định mức 1,20 giáo viên lớp dạy học 1 buổi ngày song so với yêu cầu dạy học 2 buổi ngày (định mức là 1 5 giáo viên lớp) thì mới chỉ đáp ứng đƣợc 86% nhu cầu về số lƣợng giáo viên. Chất lƣợng giáo viên tiểu học Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn trong đó giáo viên tiểu học đạt 97 8%. Trong đó phần lớn nhà giáo đều đã qua đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ nhà giáo đã đƣợc nâng lên (đặc biệt ở các cấp học cao và đối với giảng viên). 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM 2.3.1. Tổng quan về SGK của học sinh tiểu học tại Việt Nam Hiện nay vấn đề về môi trƣờng đƣợc giảng dạy hiện nay trong SGK của học sinh tiểu học có thể đƣợc liệt kê ra ở bảng dƣới đây: Bảng 2.1: Tổng quát về chƣơng trình đào tạo của học sinh tiểu học có liên quan tới vấn đề môi trƣờng Lớp Sách Giáo Khoa Bài Giảng Nội dung 1 Tự Nhiên và Xã Hội 17 Giữ gìn lớp học sạch đẹp 22-24 Về Cây cối 25-28 Về Động Vật 29 Cách nhận biết động vật 2 Đạo đức 14 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng Tự Nhiên và Xã Hội 13 Giữ sạch môi trƣờng xung quanh nhà ở Trang - 25 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 18 Thực hành: Giữ trƣờng học sạch đẹp 24-26 Nơi sống của các loại cây 27-29 Nơi động vật sinh sống 30 Nhận biết động thực vật 3 Đạo đức 14 Bảo vệ động vật Tự nhiên và xã hội 36-38 Bảo vệ Môi Trƣờng 56-57 Thực hành đi thăm thiên nhiên 4 Đạo đức 14 Bảo vệ Môi Trƣờng Khoa học 25 Nƣớc bị ô nhiễm 26 Nguyên nhân nƣớc bị ô nhiễm 27 Một số cách làm nƣớc sạch 28 Bảo vệ nguồn nƣớc 29 Tiết kiệm nguồn nƣớc 39 Không khí bị ô nhiễm 40 Bảo vệ bầu không khí trong sạch Kỹ thuật 12 Trồng cây, rau 13 Chăm sóc hoa rau 5 Đạo đức 14 Bảo vệ môi trƣờng Khoa học 40-45 Các loại năng lƣợng 62 Môi Trƣờng 63 Tài nguyên thiên nhiên 64 Vai trò của môi trƣờng tự nhiên đối với đời sống con ngƣời 65 Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng r ng 66 Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng đất Trang - 26 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 67 Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng không khí và nƣớc 68 Một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng Kỹ Thuật 10-15 Chăm sóc cho gà (Nguồn: [6]) 2.3.2. Đánh giá và nhận xét về chƣơng trình dạy học trong SGK của học sinh tiểu học Ta có thể thấy, SGK hiện nay đặc biệt là SGK về Tự Nhiên Xã Hội lớp 1,2,3 và SGK về Khoa học lớp 4, 5 có : Thiếu xót về những bài học bảo vệ môi trƣờng: khả năng quản lý chất thải rắn, phân loại chất thải Nhiều kiến thức còn dƣ th a không dùng tới nhƣ trồng rau chăm sóc gà cây cối SGK đã cũ những vấn đề môi trƣờng "nóng" hiện nay chƣa đƣợc cập nhật. Chƣơng trình liên quan đến 3T - Phân loại rác chƣa đƣợc nhắc đến. Có nhắc chỉ là nhắc các em về ý thức bỏ rác vào thùng rác. Tóm lại, nhận xét chung về SGK hiện nay của học sinh tiểu học nhƣ sau: SGK chƣa thật sự phù hợp và bám sát với những vấn đề môi trƣờng hiện nay, nhiều kiến thức dƣ th a và thật sự không phù hợp với điều kiện giảng dạy cho các em về chƣơng trình 3T cần phải có thêm tài liệu giảng dạy chuyên dụng và các thầy cô cũng chƣa đƣợc tiếp xúc nhiều về chƣơng trình 3T này. 2.4. GIỚI THIỆU VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T TẠI 2 ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.4.1. Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận Tân Bình Khái quát về Quận Tân Bình T sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất Tổ quốc quận Tân Bình là quận ven nội thành với dân số là 28 .642 ngƣời (đầu năm 1976); diện tích 38 32km (trong đó sân bay Tân Sơn Nhất chiếm diện tích 13 98km2 ) đƣợc chia thành 26 đơn vị hành chính cấp phƣờng. Địa hình quận nằm hƣớng Tây Bắc nội thành: Đông Trang - 27 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP giáp quận Phú Nhuận quận 3 quận 1 ; Bắc giáp quận 12 quận Gò vấp; Tây giáp Bình chánh và Nam giáp quận 6 và quận 11. Quận Tân Bình có hai cửa ngõ giao thông quan trọng của cả nƣớc là Cụm cảng hàng không sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (diện tích 7 44km ) và quốc lộ 22 về hƣớng Tây Ninh Campuchia. Quận Tân Bình có địa lý bằng phẳng độ cao trung bình 4-5 m so với mực nƣớc biển cao nhất là khu sân bay 8- 9m trên địa bàn còn có kênh rạch và đất nông nghiệp. Đến năm 1988 theo quyết định số 136 HĐBT ngày 27 8 1988 của Hội đồng Bộ trƣởng quận Tân Bình đƣợc điều chỉnh địa giới hành chính t 26 phƣờng sát nhập lại còn 2 phƣờng (t phƣờng 1 đến phƣờng 2 ) cho đến ngày 3 11 2 3 thời gian đƣợc 15 năm. Đến cuối năm 2 3 thực hiện Nghị định số 13 2 3 NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2 3 của Chính phủ quận Tân Bình đƣợc điều chỉnh ranh giới tách ra thành lập thành hai quận đó là Tân Bình và Tân Phú. Quận Tân Bình (mới) có diện tích là 22,38km2, trong đó sân bay Tân Sơn Nhất chiếm 8 44km2. Đông giáp quận Phú Nhuận quận 3 quận 1 ; Bắc giáp quận 12 quận Gò vấp; Tây giáp quận Tân Phú và nam giáp quận 11. Dân số quận còn trên 43. 559 ngƣời bao gồm nhân khẩu có đăng ký thƣờng trú nhƣng đi nơi khác ở với 75.2 6 hộ dân. Chƣơng trình thí điểm về 3T tại quận Tân Bình [1] Chƣơng trình 3T do Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng tổ chức thực hiện tại Trƣờng Tiểu học Đống Đa (số 1 Đất Thánh, P5, Quận Tân Bình): gồm 5 khối lớp với 880 học sinh và hơn 8 Giáo viên- nhân viên. Trƣờng THCS Âu Lạc (686/78 Cách Mạng Tháng 8, P5,Quận Tân Bình): gồm 4 khối lớp với tổng số học sinh hiện tại là 755 em (năm học 2013 – 2014 là 490 em) và 43 Giáo viên- nhân viên. Thời gian thực hiện chƣơng trình 3T: T tháng 5 2 14 đến tháng 11 2 14 bao gồm nhiều hoạt động. Các chƣơng trình đƣợc triển khai đƣợc liệt kê dƣới bảng 2.2 nhƣ sau: Trang - 28 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 2.2: Tổng hợp các hoạt động trong chƣơng trình STT HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN 1 Khảo sát trƣớc Chƣơng trình Tháng 5 năm 2014 Khảo sát nhận thức thái độ và hành vi của học sinh, Giáo viên và nhân viên nhà trƣờng Khảo sát thực trạng phát sinh chất thải 2 Tập huấn tuyên truyền viên Tháng 8 năm 2014 Giáo viên - Nhân viên Học sinh nòng cốt Học sinh toàn trƣờng 3 Xây dựng cẩm nang tuyên truyền về 3T trong trƣờng Tháng 8 năm 2014 học 4 Triển khai phân loại chất thải Tháng 9 năm2014 5 Tái chế chất thải hữu cơ dễ phân hủy thành phân Tháng 9 - T11/2014 compost 6 Tổ chức “Góc Tái chế” Tháng 8 - 11 năm 2 14 7 Phát thanh 3T Tháng 9 -11 năm 2 14 8 Hoạt động “Cũ ngƣời mới ta” Tháng 5 và tháng 10 năm 2 14 9 Cuộc thi “Tiết kiệm Xanh” Tháng 5 và tháng 10 năm 2 14 10 Thực hiện phim hoạt hình “3T trong trƣờng học” Tháng 10 - 12 năm 2 14 11 Chƣơng trìnhKhảo sát nhận thức thái độ và hành vi Tháng 11 năm 2 14 của học sinh GV và NV nhà trƣờng 12 Tổng kết đánh giá Chƣơng trình Tháng 11năm 2 14 (Nguồn:báo cáo tổng kết chương trình thí điểm 3T của Quỹ Bảo Vệ Môi Trường tại Quận Tân Bình năm 2014) Mục đích của khảo sát: Trang - 29 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Theo báo cáo tổng kết thí điểm chƣơng trình 3T của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng năm 2 14 [1] về việc thí điểm chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình thì việc thực hiện khảo sát ở đây với 2 mục đích : Khảo sát nhằm đánh giá nhận thức thái độ hành vi của học sinh và Giáo viên và nhân viên trong việc phân loại thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt và 3T trƣớc khi triển khai Chƣơng trình 3T trong trƣờng học t đó đƣa ra phƣơng pháp hƣớng dẫn nội dung tuyên truyền đề xuất các hoạt động ngoài giờ phù hợp. Chƣơng trình tiến hành khảo sát thực trạng phát sinh chất thải rắn trong một tuần tại hai trƣờng nhằm tính toán lƣợng thùng rác phù hợp với thực tế để triển khai hoạt động phân loại chất thải. Kết quả tổng quát của chƣơng trình: Theo kết quả báo cáo tổng kết thí điểm chƣơng trình 3T của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng năm 2 14 về việc thí điểm chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình thì: Chƣơng trình đã đạt đƣợc những kết quả tích cực và đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong việc nhận thức thái độ và hành vi của Giáo viên và học sinh tại trƣờng Tiểu Học Đống Đa và THCS u Lạc. Nắm đƣợc về khái niệm 3T nâng cao đƣợc ý thức của các em học sinh và thu hút đƣợc sự tham gia tích cực của Giáo viên lẫn học sinh. Có thêm nhiều hoạt động để có thể triển khai trong tƣơng lại cho nhà trƣờng. Vẫn còn một số khó khăn khi triển khai chƣơng trình "Phát thanh 3T" và "Cũ ngƣời mới ta". 2.4.2. Chƣơng trình tại Quận 1 (Quận chƣa thí điểm) Khái quát về Quận 1: Quận 1 là nằm ở trung tâm Thành phố Sài gòn, là khu vực cao, đối diện với Quận 4 nằm ở rìa Bắc của Nam Sài Gòn. Ranh giới thiên nhiên gồm có sông Sài Gòn ngăn nó với Quận 2, rạch Thị Nghè ngăn nó với Quận Bình Thạnh rạch Bến Nghé ngăn nó với Quận 4. Hai ranh hành chính ngăn Quận 1 với Quận 3 là đƣờng Hai Bà Trang - 30 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trƣng và đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai, ngăn Quận 1 với Quận 5 là đƣờng Nguyễn Văn C . Giống nhƣ các quận nội thành khác, Quận 1 nằm trong đới khí hậu gần ven biển hƣớng gió mát t Cần Giờ về. Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26 độ C, đây là khu vực thông thoáng, ẩm mát quanh năm; hơn hẳn khu ngoại thành phía Bắc nhƣ Thủ Đức Hóc Môn và Củ Chi. Hàng năm quận 1 nhận đƣợc một lƣợng mƣa đáng kể khoảng 1800 milimet, đây là lƣợng mƣa tƣơng đối thấp vì nằm ở ven sông, ven biển. Khi mƣa thì số lƣợng nƣớc thấm giữ lại không bao nhiêu vì trên địa bàn quận đa số là bê tông, đƣờng nhựa. Chính vì vậy mà các tháng nắng có hiện tƣợng khô khốc của khí hậu trong một số ngày. Mặt đất của Quận 1 có độ phì nhiêu khá lớn nơi mà khi phân tích bào tử phấn hoa đã cho thấy dấu vết của r ng già thuộc loại miền Đông Nam bộ. Bên dƣới lớp đất r ng này là một chiều dày phù sa cổ do hệ thống sông Đồng Nai bồi đắp mấy triệu năm qua. Phía dƣới lớp phù sa cổ là lớp miến đá phiến sét không thấm đây là lớp đất chặn đƣợc mạch nƣớc ngầm không tụt sâu hơn nữa. Quận 1 là một quận nằm ở vị trí trung tâm của Thành phố có vị trí địa lý rất quan trọng của Thành phố. Nơi đây có hệ thống giao thông thủy bộ khá quan trọng và lâu đời của Thành phố Sài gòn nói riêng và cả nƣớc nói chung. Là nơi tập trung các hệ thống sông ngòi kênh rạch là nơi có các hệ thống bến cảng khá quan trọng trong quá trình phát tirển hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai của quận. Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận 1 Hiện nay, tại quận 1 chƣa có chƣơng trình thí điểm về giảng dạy 3T cho các em học sinh tiểu học.Chỉ có các chƣơng trình sự kiện liên quan tới 3T do Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng thực hiện gần đây nhƣ: Ngày Hội Tái Chế và các cuộc thi về 3T. Cho nên em sẽ sử dụng Quận 1 là một thang đo để có thể so sánh sự khác nhau giữa 2 quận, một quận đã thí điểm và một quận chƣa thí điểm chƣơng trình 3T để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình. Trang - 31 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. PHẠM VI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Việc khảo sát hiệu quả của chƣơng trình 3T đƣợc thực hiện tại các trƣờng tiểu học tại Quận 1 và Quận Tân Bình Tp.HCM các phiếu phiếu khảo sát đƣợc tiến hành với các đối tƣợng là các em học sinh t lớp 3 đến lớp 5 với dự kiến 4 phiếu khảo sát 2 phiếu tại trƣờng tiểu học tại quận 1. 2 phiếu tại trƣờng tiểu học tại quận Tân Bình. Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng nếu chỉ sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố thì kích thƣớc mẫu tối thiếu phải t 1 -15 [12]. Ngoài ra số biến quan sát phải lớn hơn (ít nhất) 5 lần số nhân tố [19]. Bảng khảo sát trong đồ án này có thang đó đánh giá hiệu quả của chƣơng trình với 25 biến quan sát, nhƣ vậy số phiếu khảo sát sẽ phải ≥ 125. Để mẫu mang tính đại diện cao hơn và để tránh những trƣờng hợp hợp bảng khảo sát thu thập đƣợc không hợp lệ em chọn kích thƣớc mẫu n (phiếu khảo sát) =2 để tiến hành khảo sát. 3.2. NỘI DUNG CỦA PHIẾU KHẢO SÁT Phần giới thiệu: Giới thiệu về chƣơng trình khảo sát Phần I:Thông tin cá nhân: Họ tên các em học sinh Giới tính Trƣờng Lớp Phần II: Kiến thức về 3T Các em học sinh đã biết về khái niệm 3T bao giờ chƣa Khái niệm về Tiết giảm-Tái Sử Dụng- Tái chế Khả năng phân loại chất thải của các em bằng cách đánh dấu các sản phẩm theo đúng khả năng phân loại của chúng gồm (chất hữu cơ-chất thải khả năng tái chế tái sử dụng - chất thải còn lại) Phần III: Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình Trang - 32 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình thông qua 4 giả thuyết đƣợc đặt ra dựa theo thang điểm Likert t 1- Hoàn toàn không đồng ý tới 5- Hoàn toàn đồng ý: Ý thức cá nhân Giáo dục Nhà trƣờng Gia đình và bạn bè 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng hợp biên hội và kế th a Khảo sát các trƣờng tiểu học đã thí các tài liệu có liên quan điểm và chƣa thí điểm chƣơng trình 3T tại quận 1 và quận Tân Bình Phát phiếu khảo sát ( Khảo sát nhận thức kiến thức Phân tích phiếu khảo sát bằng phần mềm SPSS và so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình 3T cho các nghiên cứu sau này Hình 3.1:Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu Trang - 33 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.1. Phƣơng pháp quan sát khoa học Có nhiều cách quan sát : Trực tiếp – gián tiếp. * Quan sát trực tiếp: quan sát trực diện để thu thậpthông tin một cách trực tiếp. Quan sát và ghi lại những thói quen hàng ngày của các em học sinh về lƣu trữ và thải bỏ rác cũng nhƣ ý thức của các em về vấn đề vệ sinh môi trƣờng. * Quan sát gián tiếp: diễn biến hiệu quả của những tác động tƣơng tác giữa đốitƣợng cần quan sát với các đối tƣợng khác, mà bản thân đối tƣợng không thể quan sáttrực tiếpđƣợc. + Các bƣớc quan sát: * Xác định đối tƣợng quan sát * Lập kế hoạch : thời gian địa điểm, số lƣợng đối tƣợng, ngƣời quan sát * Lựa chọn phƣơng thức quan sát : trực tiếp, gián tiếp; bằng mắt thƣờng hay bằng cácphƣơng tiện kỹ thuật; một lần hay nhiều lần; số ngƣời quan sát địa điểm, thời điểm vàkhoảng cách giữa các lận quan sát; * Tiến hành quan sát: theo dõi đƣợc mọi diễn biến dù là nhỏ nhất, kể cả những tác động khác t bên ngoài đến đối tƣợng. Cần ghi chép đầy đủ, chính xác những điều quan sát đƣợc (Ghi theo mẫu phiếu in sẵn; ghi mọi diễn biến theo thứ tự thời gian; ghivắn tắt theo nội dung, những dấu vết quan trọng; ghi âm, ghi hình nếu cần; * Kiểm tra các kết quả quan sát bằng việc sử dụng các biện pháp hỗ trợ (đàm thoại,chuyên gia, quan sát lại ). Việc xem xét kết quả quan sát, cần lƣu ý đến một số khía cạnhnhƣ: ai quan sát; đối tƣợng khi bị quan sát ở trong trạng thái thế nào (bình thƣờng hay không?) + Yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp quan sát * Xác định rõ đối tƣợng và mục đích quan sát. * Xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai nghiêm túc. Trang - 34 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Không lấy những yếu tố chủ quan của ngƣời quan sát áp cho đối tƣợng quan sát. * Kết hợp quan sát đối tƣợng ở nhiều phƣơng diện, hoàn cảnh khác nhau. * Ghi chép kết quả một cách khách quan, chi tiết. * Kết hợp với các phƣơng pháp khác trong nghiên cứu. - Quan sát đánh giá một cách trực quan về môi trƣờng xung quanh môi trƣờng học tập ở tiểu học. Đồng thời quan sát các hành vi của các em về BVMT trong mọi hoạt động học tập vui chơi diễn ra trong trƣờng. Tiến hành khảo sát xem có bao nhiêu trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Tân Bình đã thực hiện chƣơng trình thí điểm 3T này và bắt đầu tổng hợp các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận 1 để chuẩn bị cho việc đi phát phiếu khảo sát. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là có thể quan sát đƣợc một cách trực tiếp đƣợc sơ bộ các trƣờng tiểu học đã thí điểm chƣơng trình 3T để có thể lên kế hoạch cho việc phát phiếu khảo sát sau này. 3.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu Trƣớc hết nghiên cứu tìm tài liệu về các nghiên cứu, tham khảo với các nghiên cứu trƣớc, tham khảo các bài báo về vấn đề áp dụng chƣơng trình 3T vào môi trƣờng giảng dạy trên thế giới và tại Việt Nam.Nguồn tài liệu nghiên cứu đƣợc tham khảo trong khóa luận đồ án rất đa dạng bao gồm: giáo trình, Báo cáo khoa học, Số liệu thống kê thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. T tất cả các tài liệu đó góp phần làm nền tảng cho nghiên cứu này. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là giúp tránh những vấn đề mà ngƣời khác đã làm rồi. 3.3.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học Khi xây dựng phiếu khảo sát em đã tiến hành thực hiện xây dựng phiếu dựa trên cơ sở đƣa ra các giả thuyết có thể ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của chƣơng trình 3T dựa theo các chƣơng trình đã thí điểm ở Việt Nam và trên thế giới. Phiếu câu hỏi Trang - 35 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đƣợc thực hiện dƣới dạng các câu hỏi đóng và bảng hỏi với mong muốn sẽ mang lại những kết quả thiết thực nhất nhằm thuận tiện nhất cho quá trình đánh giá tính hiệu quả của chƣơng trình 3T và có thể so sánh tính hiệu quả này giữa quận thí điểm và chƣa thí điểm. Em đã thực hiện phát 4 phiếu khảo sát : 2 phiếu khảo sát tại Quận 1(chƣa thí điểm) tại 2 trƣờng là Trƣờng tiểu học Nguyễn Huệ và Trƣờng tiểu học Kết Đoàn. Với lý do lựa chọn hai trƣờng này là đã xin phép đƣợc thực hiện khảo sát những trƣờng khác thì không cho phép việc thực hiện khảo sát trong trƣờng. Kết quả là em đã thu đƣợc 169 phiếu khảo sát hợp lệ và 31 phiếu khảo sát không hợp lệ. 2 phiếu khảo sát tại Quận Tân Bình (đã thí điểm) với Trƣờng tiểu học Đống Đa. Lý do chọn trƣờng này là trƣờng tiểu học Đống Đa là trƣờng đã đƣợc Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng phối hợp cùng Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng Tp.HCM thực hiện chƣơng trình thí điểm 3T vào năm 2 14. Kết quả thu đƣợc là 178 phiếu khảo sát hợp lệ và 22 phiếu khảo sát không hợp lệ. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là thu thập đƣợc những số liệu sơ cấp thuận lợi cho quá trình phân tích Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là mất nhiều thời gian kinh phi và cũng nhƣ sự cho phép của các trƣờng tiểu học này. 3.3.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp bằng phần mềm SPSS Phần mềm SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê. SPSS là phần mềm thống kê đƣợc sử dụng phổ biến cho các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lƣợng. Gồm các bƣớc sau: 1. Thực hiện việc phân tích tổng quát về các phiếu khảo sát nhƣ lớp trƣờng giới tính của các em học sinh. 2. Thực hiện đƣa ra các giả thuyết ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T và thực hiện phân tích độ tin cậy thang đo cho phần đánh giá hiệu quả của chƣơng trình 3T để chắc chắn rằng đây là giả thuyết có ảnh hƣởng tới hiệu quả chƣơng trình. Trang - 36 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3. Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA để thể hiển xem rằng những giả thuyết đƣa ra có thật sự là đúng có thêm hoặc bớt nhân tố nào khác không. Ƣu điểm của phƣơng pháp này thu thập đƣợc các số liệu giúp ta có thể đánh giá một cách chính xác hơn tính hiệu quả của chƣơng trình. 3.3.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp Sau khi thực hiện thống kê, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS ta tiến hành rút ra những nhận xét và kết luận khoa học khách quan đối với vấn đề cần nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện cũng nhƣ thực hiện thể hiện việc thảo luận về kết quả đạt đƣợc. Ƣu điểm của phƣơng pháp: có thể đƣa ra đƣợc các kết luận thực tế, chính xác t những số liệu, t đó đề xuất các giải pháp để phục vụ cho quá trình phát triển đề tài sau này. 3.3.6. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha) Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (CA) trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang) [12]. Hệ số tin cậy CA chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không; nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó việc tính toán hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc) [5] . 3.3.7. Phƣơng pháp phân tích nhân tố [5] Là một phần nhỏ trong cách thức thực hiện phân tích phần mềm SPSS là phƣơng pháp thứ 2 sau khi thực hiện phƣơng pháp kiểm tra độ tin cậy thang đo CA. Phân tích nhân tố (Factor Analysis FA) là một phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng để thu nhỏ và rút gọn dữ liệu. Nó thƣờng hƣớng đến việc đơn giản hóa một tập hợp các biến (variable) phức tạp ban đầu thành một tập hợp các biến nhỏ hơn dƣới dạng các nhân tố. Trang - 37 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phân tích nhân tố khác với phân tích hồi qui bội. Trong phân tích hồi qui bội một biến đƣợc coi là phụ thuộc và các biến khác đƣợc coi là biến độc lập; nhƣng trong phân tích nhân tố không có sự phân biệt này nó không có biến độc lập và biến phụ thuộc mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau. Vì vậy phƣơng pháp phân tích FA đƣợc xem xét nhƣ là “kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau” (interdependence technique) mà ở đó tất cả các biến đƣợc xem xét một cách đồng bộ trong mối tƣơng quan với nhau. Phƣơng pháp phân tích FA thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp cơ bản sau đây: Để giảm một số lƣợng lớn các biến thành một số các nhân tố nhỏ hơn cho các mục đích mô hình hóa. Vì vậy FA có thể đƣợc tích hợp vào mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling, SEM). Để chọn một tập hợp nhỏ các biến t một tập hợp lớn hơn dựa vào các biến ban đầu các biến mà có mối tƣơng quan cao nhất. Để tạo ra một tập hợp các nhân tố mà tập hợp các nhân tố này đƣợc xem nhƣ là các biến không có tƣơng quan với nhau. Đây chính là một cách tiếp cận để xử lý vấn đề đa cộng tuyến (multicollinearity) trong mô hình hồi quy bội. Để xác định tính hợp lệ của thang đo Phân tích nhân tố có 2 dạng cơ bản đó là phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis, EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory factor analysis CFA): Phân tích nhân tố khám phá (EFA) hƣớng đến việc khám phá ra cấu trúc cơ bản của một tập hợp các biến có liên quan với nhau. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) hƣớng đến việc xác định để xem số lƣợng nhân tố và các biến đo lƣờng trên các nhân tố đó có phù hợp với cái đƣợc mong đợi trên nền tảng lý thuyết đã đƣợc thiết lập trƣớc đó. Trang - 38 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cả hai phƣơng pháp EFA và CFA đều dựa vào mô hình nhân tố chung (Common Factor Model) đƣợc minh họa trong hình bên dƣới. Biến đo lƣờng 1 E1 Nhân tố 1 Biến đo lƣờng 1 E2 Biến đo lƣờng 1 E3 Nhân tố 2 Biến đo lƣờng 1 E4 Biến đo lƣờng 1 E5 Hình 3.2: Mô hình nhân tố chung Mô hình này chỉ ra rằng mỗi biến đo lƣờng t 1 đến 5bị ảnh hƣởng một phần bởi các nhân tố chung cơ bản (“factor 1” và “factor 2”) và cũng đồng thời bị ảnh hƣởng một phần bởi các nhân tố duy nhất cơ bản (“E1” “E2” “E3” “E4” “E5”) Khái niệm về EFA Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phƣơng pháp phân tích định lƣợng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lƣờng phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu [12]. Mục tiêu của EFA Hai mục tiêu chính của EFA là phải xác định: Trang - 39 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i) Số lƣợng các nhân tố ảnh hƣớng đến một tập các biến đo lƣờng. ii) Cƣờng độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với t ng biến đo lƣờng Ứng dụng của EFA EFA thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong các lĩnh vực quản trị kinh tế tâm lý xã hội học . . . khi đã có đƣợc mô hình khái niệm (Conceptual Framework) t các lý thuyết hay các nghiên cứu trƣớc. Trong các nghiên cứu về kinh tế ngƣời ta thƣờng sử dụng thang đo (scale) chỉ mục bao gồm rất nhiều câu hỏ i(biến đo lƣờng) nhằm đo lƣờng các khái niệm trong mô hình khái niệm và EFA sẽ góp phần rút gọn một tập gồm rất nhiều biến đo lƣờng thành một số nhân tố. Khi có đƣợc một số ít các nhân tố nếu chúng ta sử dụng các nhân tố này với tƣ cách là các biến độc lập trong hàm hồi quy bội thì khi đó mô hình sẽ giảm khả năng vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến. Ngoài ra các nhân tố đƣợc rút ra sau khi thực hiện EFA sẽ có thể đƣợc thực hiện trong phân tích hồi quy đa biến (Multivariate Regression Analysis) mô hình Logit sau đó có thể tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đánh giá độ tin cậy của mô hình hay thực hiện mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling SEM) để kiểm định về mối quan hệ phức tạp giữa các khái niệm. Mô hình của EFA Trong EFA mỗi biến đo lƣờng đƣợc biễu diễn nhƣ là một tổ hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản còn lƣợng biến thiên của mỗi biến đo lƣờng đƣợc giải thích bởi những nhân tố chung (common factor). Biến thiên chung của các biến đo lƣờng đƣợc mô tả bằng một số ít các nhân tố chung cộng với một số nhân tố đặc trƣng(unique factor) cho mỗi biến. Nếu các biến đo lƣờng đƣợc chuẩn hóa thì mô hình nhân tố đƣợc thể hiện bằng phƣơng trình: Xi = Ai1 * F1 + Ai2 * F2 + Ai3 * F3 + . . .+Aim * Fm + Vi*Ui Trong đó Xi : biến đo lƣờng thứ i đã đƣợc chuẩn hóa Aij: hệ số hồi qui bội đã đƣợc chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i F1, F2, . . ., Fm: các nhân tố chung Trang - 40 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vi: hệ số hồi qui chuẩn hóa của nhân tố đặc trƣng i đối với biến i Ui: nhân tố đặc trƣng của biến i Các nhân tố đặc trƣng có tƣơng quan với nhau và tƣơng quan với các nhân tố chung; mà bản thân các nhân tố chung cũng có thể đƣợc diễn tả nhƣ những tổ hợp tuyến tính của các biến đo lƣờng điều này đƣợc thể hiện thông qua mô hình sau đây: Fi = Wi1*X1 + Wi2*X2 + Wi3*X3 + . . . + Wik*Xk Trong đó Fi: ƣớc lƣợng trị số của nhân tố i Wi: quyền số hay trọng số nhân tố(weight or factor scores coefficient) k: số biến Các bƣớc thực hiện EFA Quy trình thực hiện EFA có nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra các bƣớc(step) khác nhau: i) Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc [5] có 6 bƣớc để thực hiện EFA: Xác định vấn đề Xây dựng ma trận tƣơng quan Tính số lƣợng nhận tố Xoay các nhân tố Đặt tên và giải thích các nhân tố Tính toán các nhân tố Hình 3.3: Các bƣớc thực hiện EFA Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc Trang - 41 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii) Theo Williams, Onsman, Brown [17] có 5 bƣớc thực hiện EFA: Số liệu thích hợp cho thực hiện phân tích nhân tố hay không? Cách để rút trích các nhân tố Điều kiện giúp để thực hiện việc rút trích nhân tố Dùng phƣơng pháp ma trận có chọn lọc hay ma trận xoay Giải thích các nhân tố và đặt tên cho chúng Hình 3.4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown Thông quan 2 ý kiến trên về các bƣớc thực hiện EFA thì em nhận thấy rằng: khi thực hiện EFA chúng ta thƣờng sử dụng phần mềm thống kê SPSS vì vậy 5 bƣớc tại mục ii) ở trên có thể dễ dàng thực hiện trong SPSS. Ƣu điểm của phƣơng pháp: Dễ dàng rút bỏ bớt các biến không cần thiết thành một biến có đầy đủ các điều kiện cần và đủ của một nhân tố hoàn chỉnh. Nhƣợc điểm: Đây là một phƣơng pháp đòi hỏi ngƣời nhập liệu, xây dựng bảng câu hỏi phải cẩn thận và tỉ mĩ vì nếu làm không tốt sẽ dẫn đến kết quả không khả quan và dẫn đến sai sót không nhƣ ý muốn. 3.3.8. Phƣơng pháp so sánh (Comparative Analysis) Phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣợc sử dụng ở những đầu tiên của nghiên cứu trƣớc khi thực hiện đề tài đó là xây dựng nên đề tài nó có thể giúp cho các nhà nghiên Trang - 42 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cứu đi t những bƣớc cơ bản nhất lên một mức độ tiên tiến hơn trong nghiên cứu của các mô hình hóa, quan hệ nhân quả và sự tiến hóa. So sánh là một trong những phƣơng pháp hiệu quả nhất . Điều này có thể đƣợc lý giải nhƣ : bằng cách hiển thị song song hai slide của hai đối tƣợng hoặc tình huống hai nơi khác nhau và bằng cách nhờ mọi ngƣời giải thích sự khác biệt . Có 2 phƣơng pháp so sánh đó là : Bảng 3.1: Hai phƣơng pháp so sánh So sánh miêu tả (Descriptive So sánh theo chuẩn(Normative Comparison): Comparison): Nhằm mục đích mô tả và cũng giải thích Điểm khác biệt giữa 2 phƣơng pháp này sự bất biến của các đối tƣợng. Nó không chính là phƣơng pháp Normative dùng để nhằm mục đích tạo ra những thay đổi dánh giá sự hài lòng, sự hữu ích của trong các đối tƣợng, trái lại nó thƣờng cố phƣơng pháp và mục tiêu cuối cùng chính gắng tránh tạo những thay đổi là tìm ra đƣợc đâu là nhân tố tốt nhất Rất dễ tiến hành, có thể áp dụng ở lúc đầu, Không chỉ phải tìm ra đƣợc nhân tố ảnh hoặc lúc sau của nghiên cứu.Có hiệu quả hƣởng mà tìm ra phƣơng pháp cải thiện để cao nếu tạo bảng hỏi. hơn hoặc bằng với các nghiên cứu hiện tại Chỉ mang tính lý thuyết, có thể dễ dàng bị Dựa vào phiếu khảo sát để có tìm ra đƣợc tác động bởi các yếu tố khác. các nhân tố ảnh hƣởng, nhân tố tác động và là nhân tố làm trì trệ nghiên cứu đã thực hiện đó. Khó có thể tìm ra các ảnh hƣởng trong Dễ sử dụng và rất đáng tin cậy. nghiên cứu thực nghiệm nếu dựa vào Trang - 43 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phƣơng pháp này.Cần có một sự chuẩn bị kĩ lƣỡng trƣớc khi tiến hành thực nghiệm ( tìm thêm nhiều tài liệu, sử dụng thêm nhiều phƣơng pháp khác). (Nguồn:Tổng hợp của tác giả) Ở bài nghiên cứu này, ta sử dụng phƣơng pháp So sánh theo chuẩn(Normative Comparison Là một nhánh nhỏ của phƣơng pháp Comparative Analysis [16] phƣơng pháp so sánh chuẩn là phƣơng pháp so sánh dùng để đánh giá sự hài lòng, sự hữu ích của phƣơng pháp và mục tiêu cuối cùng chính là tìm đƣợc đâu là nhân tố tốt nhất. Dựa đa phần vào phiếu khảo sát để kiểm tra những biến phụ thuộc (biến Y) với các biến X là biến ảnh hƣởng tới Y và các biến X đƣợc kiểm tra bằng các biến quan sát đƣợc sử dụng trong bảng hỏi. Phƣơng pháp so sánh chuẩn này rất dễ sử dụng và đáng tin cậy. Ƣu điểm của phƣơng pháp: So sánh đƣợc tính hiệu quả của hai quận một quận chƣa thí điểm và một quận đã thí điểm để ta có thể tìm đƣợc đâu là nhân tố chính ảnh hƣởng tới hiệu quả của chƣơng trình Nhƣợc điểm: Đây là một phƣơng pháp mới nên không thể tránh những sai sót trong quá trình thực hiện. Trang - 44 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ PHIẾU KHẢO SÁT Quận 1 Thông tin chung về 2 trƣờng tiểu học Kết Đoàn và Nguyễn Huệ nhƣ sau: Bảng 4.1: Thông tin của các trƣờng Quận 1 Mẫu:N= 169 Tần số % % Tích lũy Giới tính Nam 83 49,1 49,1 Nữ 86 50,9 100 Tổng 169 100 Trƣờng Kết Đoàn 131 77,5 77,5 Nguyễn Huệ 38 22,5 100 Tổng 169 100 Lớp 3/2 Nguyễn 38 22,5 22,5 Huệ 5 4 Kết Đoàn 34 20,1 42,6 5 6 Kết Đoàn 33 19,5 62,1 5 7 Kết Đoàn 31 18,3 80,5 5 8 Kết Đoàn 33 19,5 100 Tổng 169 100 (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Qua khảo sát tại 2 trƣờng tiểu học là Kết Đoàn và Nguyễn Huệ thu đƣợc 169 phiếu khảo sát là hợp lệ và 31 phiếu còn lại các em học sinh không đánh đánh thiếu hoặc chỉ điền tên cho nên phải loại bỏ những phiếu này. Tại Trƣờng Nguyễn Huệ chỉ có mỗi lớp 3 2 là do khó khăn trong việc xin phép khảo sát tại trƣờng tiểu học và chỉ có mỗi lớp 3 2 là có sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng để thực hiện khảo sát. Tại trƣờng tiểu học Kết Đoàn với sự cho phép của Ban giám hiệu nhà trƣờng cho thực hiện khảo sát tại 4 lớp là 5 4 5 6 5 7 và 5 8 vì đây là 4 lớp đang trống tiết và có thể thực hiện khảo sát. Trang - 45 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số lƣơng học sinh tại trƣờng Kết Đoàn nhìn chung là ít hơn so với sĩ số do các em đã thi học kì xong và đang chuẩn bị nghỉ hè nên nhiều em học sinh không đi học. Số lƣợng học sinh tại trƣờng Nguyễn Huệ là đi khá đầy đủ chỉ vắng có 2 em học sinh và là trƣờng có lớp 3 2 thực hiện phiếu khảo sát chiếm đa số đến 22,5%. Quận Tân Bình Thông tin chung về trƣờng tiểu học Đống Đa nhƣ sau: Bảng 4.2: Thông tin của trƣờng quận Tân Bình Mẫu:N= 178 Tần số % % Tích lũy Giới tính Nam 80 46.2 46.2 Nữ 98 53.8 100 Tổng 178 100 Trƣờng Đống Đa 169 100 100 Tổng 178 100 Lớp 4/4 30 16,9 16,9 4/5 46 25,8 42,7 5/1 29 16,3 59 5/2 28 15,7 74,7 5/3 25 14 88,8 5/4 20 11,2 100 Tổng 178 100 (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Qua khảo sát tại trƣờng Đống Đa Quận Tân Bình thu đƣợc 178 phiếu khảo sát hợp lệ và 22 phiếu không hợp lệ. Số lƣợng phiếu không hợp lệ ít hơn là do đã rút kinh nghiệm t quận 1 nên khi thực hiện khảo sát tác giả đã phổ biến và kiểm tra kĩ lƣỡng các phiếu khảo sát tuy nhiên vẫn không tránh khỏi sai xót. Chỉ duy nhất trƣờng Đống Đa là trƣờng đã có thí điểm chƣơng trình 3T cho nên tác giả chỉ xin phép thực hiện khảo sát tại trƣờng và đƣợc sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng. Do thực hiện khảo sát vào lúc các em gần nghỉ hè cho nên các em học sinh đi học nhìn chung không Trang - 46 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đƣợc đầy đủ các em nghỉ rất nhiều tại khối lớp 5 chỉ có khối lớp 4 là lớp 4 4 và và 4 5 là đi học đầy đủ. Lớp 4 1 đến 4 3 do không đủ thời gian thực hiện khảo sát nên tác giả đã không thể thực hiện đƣợc. 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T 4.2.1. Đánh giá thông qua các khái niệm Mức độ nghe về chƣơng trình 3T của học sinh Khi đặt câu hỏi về "Các em đã nghe về chƣơng trình 3T bao giờ chƣa?" thì ta có : Hình 4.1: Mức độ nghe về chƣơng trình 3T của học sinh giữa 2 quận (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) 3T có nghĩa là "Tiết Giảm-Tái chế-Tái sử dụng" là một t viết tắt đƣợc sử dụng cho các chƣơng trình phân loại rác tại nguồn đƣợc thực hiện hầu hết hiện nay tại các nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam khái niệm này có vẻ thật sự xa lạ. Các em học sinh ở Quận 1 chƣa nghe về chƣơng trình 3T bao giờ chiếm tỷ lệ rất cao (49,7%), "nghe và hiểu chƣa rõ"đứng thứ hai với 26 6% và "có nghe" và hiểu tƣơng đối rõ" với "có nghe và hiểu rõ" chỉ chiếm tổng cộng (23,7%). Quận Tân Bình đã thí điểm chƣơng trình thì kết quả khả quan hơn tỷ lệ các em học sinh chƣa nghe về chƣơng trình 3T chỉ chiếm 17 4% "nghe và hiểu chƣa rõ" chiếm Trang - 47 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 39,3% và "có nghe" và hiểu tƣơng đối rõ" với "có nghe và hiểu rõ" chiếm tổng cộng 43,3%. Qua kết quả của hai quận đƣợc đề cập ở trên ta có thể thấy rằng Quận 1 chƣa triển khai chƣơng trình cho nên việc các em chƣa nghe và có nghe những không hiểu rõ về chƣơng trình 3T là rất lớn chiếm gần nhƣ 76% so với Quận Tân Bình là 56,7% thấp hơn nhiều. Các em học sinh ở Quận Tân Bình dù đã đƣợc triển khai chƣơng trình nhƣng có đến hơn 5 % các em chƣa thể hiểu đúng đƣợc khái niệm và các em hiểu tƣơng đối và rõ về chƣơng trình 3T ở Quận Tân Bình theo khảo sát chỉ chiếm tổng cộng 43 3% khá thấp. Nhận thức về khái niệm Tiết giảm Hình 4.2: Nhận thức về khái niệm Tiết Giảm của học sinh 2 quận (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Tiết giảm là Giảm lƣợng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống và cách tiêu dùng cải tiến các quy trình sản xuất Ta có thể thấy câu trả lời "Giảm phát sinh chất thải" có một sự chệnh lệch giữa 2 Quận. Kết quả trả lời của Quận Tân Bình với Quận 1 lần lƣợt là 79 8% và 63,9%. Trang - 48 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết quả ở Quận 1 cao đến tận 63 9% các em học sinh có thể trả lời đúng nhiều nhƣ vậy bởi vì các em có thể dễ dàng nhớ đến các hoạt động các em đang tham gia tại trƣờng cũng liên quan đến bảo vệ môi trƣờng đó chính là việc thực hiện vệ sinh lớp học sân trƣờng Vệ sinh lớp học trƣờng học cũng là một cách các em góp phần tiết giảm lƣợng chất thải phát sinh giúp lớp học trở nên sạch sẽ hơn. Tƣơng tự với Quận Tân Bình khái niệm Tiết giảm thật sự không làm khó các em và các em có thể dễ dàng trả lời đúng và tỷ lệ này cao hơn so với Quận 1 dù không nhiều. So với năm 2 14 khi đƣợc triển khai chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình tỷ lệ các em trả lời đúng về khái niệm là đến tận 9 % sau 2 năm tỷ lệ này đã tụt xuống chỉ còn 79 8% so với 2 năm về trƣớc. Nhận thức về khái niệm Tái Sử Dụng Hình 4.3: Nhận thức về khái niệm Tái Sử Dụng của học sinh 2 quận (Nguồn:Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Tái sử dụng là sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm. Trang - 49 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vì quận Tân Bình có hiệu suất trả lời câu đúng cao hơn so với Quận 1 chƣa đƣợc thí điểm.tỷ lệ lần lƣợt là 67 4% so với 49 7%. Các em học sinh ở Quận Tân Bình dù khảo sát là cho thấy tỷ lệ các em học sinh "có nghe nhƣng không hiểu rõ" về chƣơng trình này là cao tuy nhiên việc các em trả lời đúng về khái niệm này vẫn rất cao đến gần 7 % các em có thể trả lời đúng so với gần nhƣ 5 % ở Quận 1. Việc này có thể đƣợc trả lời rằng các em học sinh vẫn còn nhớ về khái niệm tái sử dụng này vì các em đã đƣợc triển khai thí điểm chƣơng trình nên các em có thể lẫn lộn và quên mất về chƣơng trình 3T này nhƣng sau khi các em đƣợc giải thích sơ qua 3T là"Tiết giảm- tái chế - Tái sử dụng" thì hầu nhƣ đa số các em đều có thể làm đúng đƣợc các khái niệm này hầu nhƣ trên 5 %. Khái niệm tái sử dụng này đƣợc tách thành hai nhánh nhỏ cho nên việc các em học sinh ở hai Quận bị lẫn lộn và đánh sai là không tránh khỏi. So với năm 2 14 khái niệm Tiết giảm khi các em học sinh tại trƣờng tiểu học Đống Đa thuộc Quận Tân Bìnhtrả lời phiếu khảo sát tỷ lệ các em trả lời đúng về khái niệm này chỉ có 61% trong khi sau 2 năm sau các em có thể trả lời đúng đến gần 7 %. Qua báo cáo tổng kết 3T tại năm 2 14 em có thể thấy rằng tỷ lệ này trƣớc chƣơng trình chỉ có 37% sau chƣơng trình mới đƣợc 61%. Qua đó tác giả đƣa ra lý giải rằng đây có thể là một khái niệm khó đối với các em cho nên sau khi thực hiện xong chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình các em đã liên tục đƣợc thầy cô đề cập đến khái niệm này để các em có thể dễ dàng trả lời đúng khi đƣợc khảo sát sau này chó nên tỷ lệ này vẫn đƣợc duy trì và có phần cao hơn rất nhiều. Trang - 50 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận thức về khái niệm Tái chế Hình 4.4: Nhận thức về khái niệm Tái Chế của học sinh 2 quận (Nguồn:Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Tái chế là thu hồi lại t rác thải vật liệu thải các thành phần có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất các sản phẩm mới có ích. Đối với khái niệm này các em học sinh trả lời đúng tại 2 quận đều rất cao 73% của Quận Tân Bình và 63 3% của Quận 1. Đây là một khái niệm nghe có vẻ rất khó với các em học sinh ở cả 2 quận tuy nhiên các em vẫn nắm và hiểu đƣợc vì đây là một khái niệm rất quen thuộc gắn bó với các em nhiều năm học qua đó là chƣơng trình "kế hoạch nhỏ" thu gom sách báo cũ để giúp đỡ các em học sinh khó khăn hay giúp góp phần sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trƣờng. Tuy nhiên so với 2 năm trƣớc khái niệm Tiết giảm tại trƣờng tiểu học Đống Đa Quận Tân Bình là rất cao đến tận 95% các em học sinh trả lời đúng sau chƣơng trình và 79% trƣớc chƣơng trình hơn hẳn rất nhiều so với việc khảo sát đƣợc tiến hành gần đây với 73%. Nhìn chung các em học sinh ở Quận 1 khi đƣợc hỏi hầu nhƣ đều xa lạ về khái niệm 3T nhƣng tỷ lệ các em học sinh trả lời đúng các khái niệm của 3T lại cao. Điều Trang - 51 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP này có thể đƣợc lý giải rằng nhận thức của các em tái chế - tái sử dụng khá cao nhƣng tổng quát về chƣơng trình 3T thì hoàn toàn xa lạ. Qua kết quả quận thí điểm chƣơng trình 3T quận Tân Bình và kết quả khảo sátnhận thức của các em học Quận 1 chƣa đƣợc thí điểm chƣơng trình cho thấy: Nhận thức và hiểu biết về chƣơng trình 3T của các em quận Tân Bình rõ ràng và tỉ lệ cao hơn Quận 1. Tuy nhiên việc các em học sinh Quận 1 cho thấy rằng các em là một quận trung tâm cho nên các em có thể đƣợc quan tâm và đầu tƣ bài bản hơn về kiến thức cũng nhƣ kĩ năng nên việc các em học sinh tại Quận 1 có thể trả lời đúng cũng rất cao với Quận Tân Bình vì kết quả không đƣợc cao so với 2 năm trƣớc. Khái niệm Tiết giảm và Tái chế là 2 khái niệm các em ở Quận Tân Bình trả lời đúng rất cao hầu nhƣ đến tận 9 % ở chƣơng trình đƣợc thí điềm 2 năm về trƣớc 79 8% và 73% còn khái niệm Tái sử dụng lại có một sự tăng nhẹ t 61% lên 67 4%. Điều này cho thấy khái niệm Tái sử dụng đƣợc các thầy cô tại trƣờng Tiểu học Đống Đa Quận Tân Bình đƣợc quan tâm kĩ càng hơn và các thầy cô đã không tập trung vào hai khái niệm Tiết giảm và Tái chế nên khi mặc dù ta khảo sát thấy hai khái niệm Tiết giảm và Tái chế là rất cao nhƣng nó lại thấp hơn rất nhiều so với 2 năm trƣớc. Theo nghiên cứu của tác giả Karpicke JD và Roediger HL [22] thì đây chính là kết quả tự nhiên của việc học giáo dục một lần bởi vì việc học thƣờng xuyên mới là chìa khóa thành công cho việc duy trì các kiến thức đó. 4.2.2. Đánh giá hiện trạng chƣơng trình 3T thông qua phần phân loại chất thải Về phần phân loại chất thải hầu nhƣ các em chƣa biết cách phân loại Tỷ lệ trả lời đúng nhƣ sau: Quận 1: Bảng 4.3: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận 1 STT Câu Trả lời Chất Thải Hữu Chất thải tái chế tái Còn lại Cơ sử dụng 1 Vỏ chai nhựa 8,3% 84% 7,7% 2 Túi ni lông 31,4% 23,1% 45,6% Trang - 52 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 Lõi Táo 52,1% 5,9% 42% 4 Vỏ lon nƣớc ngọt 8,9% 78,7% 12,4% 5 Giấy báo 42% 35,5% 22,5% 6 Vỏ Chuối 48,5% 13% 38,5% 7 Vỏ hộp sữa 13% 72,8% 14,2% 8 Vỏ bao bánh kẹo 35,5% 20,7% 43,8% 9 Vỏ chai thủy tinh 13% 50,9% 36,1% (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Quận Tân Bình Bảng 4.4: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận Tân Bình STT Câu Trả lời Chất Thải Hữu Chất thải tái chế tái sử Còn lại Cơ dụng 1 Vỏ chai nhựa 6,2% 84,3% 9,6% 2 Túi ni lông 11,2% 18,5% 70,2% 3 Lõi Táo 73,6% 9% 17,4% 4 Vỏ lon nƣớc ngọt 7,3% 75,3% 17,4% 5 Giấy báo 16,3% 54,5% 21,3% 6 Vỏ Chuối 63,5% 15,2% 21,3% 7 Vỏ hộp sữa 8,4% 60,1% 31,5% 8 Vỏ bao bánh kẹo 37,1% 14% 48,9% 9 Vỏ chai thủy tinh 11,2% 60,7% 28,1% (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Trang - 53 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khả năng phân loại chất thải đúng của học sinh ở 2 quận Phân loại chất thải là một phần quan trọng vì đây chính là phần để kiểm tra việc Hìnhcác em 4. 5áp: Sodụng sánh các khả khái năng niệm phân vào loại việc rác phân giữa loại 2 quận các loại chất thải (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) nhƣ thế nà Ta có thể thấy, các em học sinh ở Quận Tân Bình phân loại chất thải tốt hơn nhiều so với các em học sinh Quận 1. Một số câu trả lời cả các em học sinh ở Quận 1 cao hơn so với quận Tân Bình do các em Quận 1 cụ thể tại câu 4 và câu số 7 là hai câu các em đƣợc thầy cô hỗ trợ. Nhìn chung, các em học sinh Quận Tân Bình có tỷ lệ đúng cao và hầu hết các em đều trả lời đƣợc không cần trợ giúp so với các em học sinh Quận 1. Ngoài ra, so với một tài liệu nghiên cứu của tác giả Thu Thao Pham Hoang và Takaaki Kato [15] năm 2 16 cho thấy tỷ lệ các trƣờng nếu có chƣơng trình GDBVMT thƣờng cao hơn so với các trƣờng không có khi thực hiện so sánh khả năng phân loại rác giữa 2 trƣờng này. Điều này cũng đúng so với Quận Tân Bình khi tỷ lệ phân loại rác của Quân Tân Bình đã triển khai chƣơng trình cao hơn so với Quận 1 chƣa triển khai. Bên cạnh đó khi so với kết quả chƣơng trình 3T đƣợc thực hiện 2 năm trƣớc cho thấy rằng các em học sinh ở Quận Tân Bình có thể phân loại chất thải tái chế tốt hơn rất nhiều so với bây giờ hầu nhƣ đến tận 9 % các em đều phân loại đúng so với khảo Trang - 54 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP sát gần đây. Đây là một sự tụt giảm đáng kể vì Quận Tân Bình lẽ ra phải có kết quả tốt hơn rất nhiều. Điều này cho thấy hệ quả của việc giáo dục một lần còn tồn đọng hiện này tại Việt Nam tƣơng tự với 3 khái niệm Tiết Giảm- Tái chế- Tái sử dụng ở trên. Thông qua 2 mục đánh giá hiện trạng tác giả đƣa ra cái nhìn chung về hiện trạng của chƣơng trình 3T tại 2 Quận nhƣ sau: Quận 1 chƣa triển khai chƣơng trình nhƣng tỷ lệ trả lời đúng một số khái niệm cao vì trong quá trình khảo sát các em không biết đã đƣợc sự hỗ trợ của giáo viên để có thể trả lời nên tỷ lệ trả lời đúng của các em cao. Ngoài ra, tại phần phân loại chất thải rất khó nếu các em chƣa học qua chƣơng trình 3T nhƣng tỷ lệ lại cao, có thể lý giải ở đây một phần là do sự hiểu biết vốn có của các em và cộng thêm sự hỗ trợ của thầy cô nên tỷ lệ các câu trả lời đúng không đƣợc không đồng đều nhau lúc cao lúc thấp. Quận Tân Bình đã triển khai chƣơng trình cho nên tỷ lệ trả lời đúng nhìn ở khảo sát cho thấy là cao hơn so với quận 1 nhƣng so với chƣơng trình thí điểm 3T ở 2 năm về trƣớc thì đây có một sự giảm đáng kể. Điều này cho thấy các em học sinh đã quên về không những khái niệm mà còn về cách thức phân loại chất thải. Ngoài ra, việc học chỉ một lần và thiếu sự quan tâm của nhà trƣờng cũng nhƣ các thầy cô cũng là một trong những nguyên nhân gây ra thụt lùi này. 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T 4.3.1. Giả thuyết các nhân tố ảnh hƣởng Qua phân tích và tổng hợp t các nghiên cứu trƣớc cũng nhƣ t các tài liệu giảng dạy về chƣơng trình 3T cho học sinh em đã đề xuất 4 nhóm nhân tố có thể có tác động đến hiệu quả của chƣơng trình 3T của các em học sinh tiểu học tại Quận 1 và Quận Tân Bình. Mỗi nhân tố chính đƣợc cấu thành t các nhóm nhân tố phụ hay đƣợc gọi là biến quan sát và đƣợc trình bày cụ thể trong các bảng t 4.5 đến bảng 4.8. Giả thuyết 1 Tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau: Trang - 55 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Giả thuyết 1:"Ý thức cá nhân" tác động ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T. Trong một bài nghiên cứu "The importance of Self-Awareness for Kids with learning and Attention Issues" [25] đã chỉ ra rằng trẻ em là một trong những đối tƣợng cần đƣợc quan tâm và chăm sóc kĩ lƣỡng .Ý thức cá nhân giúp các em phát triển các kĩ năng quan trọng và cần thiết, biết điểm mạnh và điểm yếu của chính mình, tạo tiền đề cho những thói quen, cách nhìn nhận vấn đề và hiểu một vấn đề. Chính vì thế, bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng vai trò của các em trong việc phát triển và thay đổi môi trƣờng của thế giới đóng một vai trò rất lớn bởi vì các em là ngƣời sẽ nhìn nhận các vấn đề xung quanh các em và nếu tạo cho em một ý thứ các nhân tốt thì nó sẽ theo xuyên suốt các em khi các em lớn. Các em có tiếng nói, có các tổ chức giúp đỡ và lắng nghe các em. Nhận thức của các em cũng t đó mà tăng lên. Chính vì thế ý thức cá nhân của các em có sự ảnh hƣởng rất lớn đến chƣơng trình 3T nói riêng và các chƣơng trình về môi trƣờng nói chung. Những biến quan sát dƣới đây dựa theo những phiếu khảo sát của chƣơng trình thí điểm 3T tại quận Tân Bình của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng để xây dựng nên gồm có 11 biến quan sát. Bảng 4.5: Các Biến quan sát của nhân tố "Ý thức cá nhân" Biến quan sát Ký hiệu Nên bỏ chung tất cả các loại chất thải vào một thùng cho gọn C3.1a1 Nên chọn các hàng hóa đƣợc bao gói cầu kỳ càng nhiều lớp C3.1a2 càng tốt Những đồ chơi mà mình đã chơi chán thì nên đem vứt bỏ C3.1a3 Quần áo không mặc v a nên đem cho tặng ngƣời khác C3.1a4 Tái chế chất thải là việc của ngƣời lớn không liên quan gì đến C3.1a5 học sinh chúng ta Bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định C3.1a6 Phân loại chất thải để mẹ bán ve chai C3.1a7 Tận dụng giấy một mặt làm giấy nháp C3.1a8 Trang - 56 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đem đồ dùng cũ cho ngƣời khác C3.1a9 Giữ gìn đồ dùng học tập để tránh hƣ hỏng mất mát C3.1a10 Chế tạo đồ dùng đồ chơi t đồ dùng cũ C3.1a11 (Nguồn:Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Giả thuyết 2 Tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau: - Giả thuyết 2: "Giáo dục" tác động ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T. Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) không chỉ làm cho mọi ngƣời hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT mà quan trọng là phải có thói quen hành vi ứng xử thân thiện văn minh lịch sự với MT. Điều này phải đƣợc hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay t tuổi ấu thơ t gia đình tới nhà trƣờng t trƣờng tiểu học đến những năm học ở trƣờng phổ thông. Chính vì thế nhân tố giáo dục là một nhân tố vô cùng cần thiết và có ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T. Qua nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Hổng Nhung [2] cho thấy việc các thầy cô giảng dạy về chƣơng trình GDBVMT là rất cần thiết phải có sự khéo léo và đƣợc đào tạo bài bản để các thầy cô có thể truyền đạt đƣợc cho các em học sinh. Ngoài ra qua nhận định chung của tác giả thì SGK hiện này của Việt Nam chƣa có các tài liệu về 3T cho nên dựa vào 2 ý này tác giả đã xây dựng nên những biến quan sát thuộc nhóm nhân tố Giáo Dục. Bảng 4.6: Các biến quan sát của nhân tố "Giáo dục" Biến quan sát Ký Hiệu Sách Giáo Khoa có bài giảng về 3T qua các môn C3.2a1 Thầy cô giáo có giảng thêm về 3T và nhắc nhở các em thực hiện C3.2a2 về 3T Thầy cô dạy 3T rất vui và thú vị C3.2a3 Đƣợc thực hiện 3T ở lớp trƣờng qua các hoạt động và chƣơng C3.2a4 trình ngoài giờ lên lớp Trang - 57 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đƣợc tham gia các chƣơng trình trong giờ họcvề 3T C3.2a5 (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Giả thuyết 3 Tác giả đƣa ra giả thuyết nhƣ sau: - Giả thuyết 3: "Nhà trƣờng" tác động ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T. Nhân tố nhà trƣờng góp một phần không nhỏ vào quá trình nhận thức của các em học sinh.Theo luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Trần Hƣơng Giang [14] cho thấy yếu tố nhà trƣờng là một yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ học tập của các em học sinh. Cho nên nhân tố nhà trƣờng cũng ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng nhận biết của các em học sinh tiểu học về chƣơng trình 3T. Các biến quan sát đƣợc thực hiện dựa trên sự tham khảo của báo cáo về chƣơng trình 3T của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng tác giả đã tự đề xuất có tham khảo các biến quan sát này dựa trên sự quan sát cách thức các em học sinh tham gia cùng với sự phối hợp tổ chức của nhà trƣờng và của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng. Bảng 4.7: Các biến quan sát của nhân tố "Nhà Trƣờng" Biến quan sát Ký Hiệu Nhà trƣờng nên tổ chức chƣơng trình 3T thƣờng xuyên C3.3a1 Nên tích cực kêu gọi bạn bè cùng tham gia chƣơng trình do nhà C3.3a2 trƣờng tổ chức Cùng nhau thực hiện chƣơng trình 3T của nhà trƣờng cùng với C3.3a3 gia đình Có cuộc thi giữa các lớp các khối về chƣơng trình 3T C3.3a4 Có buổi trƣng bày sản phẩm tái chế đoạt giải của các em trƣớc C3.3a5 toàn trƣờng (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Giả thuyết 4 Tác giả ra giả thuyết nhƣ sau: Trang - 58 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Giả thuyết 4: "Gia đình và bạn bè" tác động ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T. Theo Thạc sỹ Lê Văn Toàn [7] đã chỉ ra rằng "gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách" .Gia đình là cái nôi chắp cánh cho những thành công bƣớc đầu của trẻ em trong sự nghiệp và trên đƣờng đời. Ngoài ra yếu tố bạn bè cũng là một phần không thể thiếu của tuổi thơ của các em học sinh. Chính vì thế nhân tố "Gia đình và bạn bè" là một trong 4 nhóm nhân tố có ảnh hƣớng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T. Dựa theo nghiên cứu của tác giả Lê Văn Toàn tác giả đã dựa theo và đƣa ra những biến quan sát cho rằng có ảnh hƣởng tới nhân tố Gia đình và bạn bè. Bảng 4.8: Các biến quan sát của nhân tố "Gia Đình và Bạn Bè" Biến quan sát Ký Hiệu Gia đình và bạn bè nên cùng tham gia thực hiện 3T C3.4a1 Gia đình hỗ trợ và động viên tham gia chƣơng trình 3T C3.4a2 Bố mẹ hƣớng dẫn và nhắc nhở em thực hiện chƣơng trình 3T C3.4a3 Bố mẹ hoặc bạn bè tham gia thì em mới tham gia chƣơng trình C3.4a4 3T (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) 4.3.2. So sánh điểm trung bình của các biến quan sát trong một nhân tố Một trong những thông số thông dụng là Mean – trung bình cộng để có thể lý giải hành vi cũng nhƣ nhận thứ của các em thông qua các câu trả lời.Ta có nhƣ sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n Ý nghĩa các mức nhƣ sau: 1.00 – 1.8 : Rất không đồng ý Rất không hài lòng Rất không quan trọng 1.81 – 2.6 : Không đồng ý Không hài lòng Không quan trọng 2.61 – 3.4 : Không ý kiến Trung bình 3.41 – 4.20: Đồng ý Hài lòng Quan trọng Trang - 59 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.21 – 5. : Rất đồng ý Rất hài lòng Rất quan trọng [5] Nhân tố "Ý thức cá nhân" 5 4.47 4.44 4.5 4.19 4.21 3.67 4.01 4 3.75 3.44 3.61 3.72 3.49 3.46 3.5 3.21 2.87 3 2.8 2.82 2.5 2.17 1.94 1.93 2.04 2 2 1.85 1.5 1 0.5 0 c3.1a1 c3.1a2 c3.1a3 c3.1a4 c3.1a5 c3.1a6 c3.1a7 c3.1a8 c3.1.a9 c3.1a10 c3.1a11 Tân Bình Quận 1 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá nhân" Nhân tố ý thức cá nhân bao gồm một loạt các biến quan sát nhằm tìm hiểu xem ý thức của các em học sinh có thật sự ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình hay không. Hầu hết điểm trung bình tại 2 quận là tƣơng đồng với nhau. Tuy nhiên, ta có thể thấy giá trị trung bình giữa 2 Quận có sự chênh lệch không đáng kể. Đặc biệt tại biến quan sát số 4, 8 1 11 tƣơng ứng với các biến quan sát có sự chênh lệch nhất định: Quần áo không mặc v a nên đem cho tặng ngƣời khác (4.19 so với 2.87). Tận dụng giấy một mặt làm giấy nháp (3.75 so với 3.21). Giữ gìn đồ dùng học tập để tránh hƣ hỏng mất mát (4.21 so với 3.61). Chế tạo đồ dùng đồ chơi t đồ dùng cũ( 4. 1 so với 3.72). Đây có thể lý giải rằng chƣơng trình 3T triển khai tại Quận Tân Bình mặc dù các em có thể quên về các khái niệm của chƣơng trình 3T nhƣng các em vẫn còn nhớ về việc áp dụng nó vào cuộc sống hằng này cho nên điểm trung bình ở nhân tố ý thức Trang - 60 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cá nhân của các em hầu nhƣ là Đồng ý. Còn ở Quận 1 điểm trung bình có nhiều câu là không ý kiến không đồng ý hoặc nếu có trả lời đúng các em chỉ trả lời là đồng ý không phải là "Hoàn toàn đồng ý" nhƣ ở Quận Tân Bình. Điều này đƣợc giải thích rằng câu trả lời của các em dựa trên sự hiểu biết và giúp đỡ của giáo viên nên các em chƣa thực sự chắc chắn về câu trả lời của mình. Ngoài ra khi so sánh với tài liệu nghiên cứu của tác giả Thu Thao Pham Hoang và tác giả Takaaki Kato năm 2 16 [15] cho thấy ý thức các nhân của các em học sinh sẽ bị ảnh hƣởng lớn theo tùy t ng vùng các em đó ở. Ở bài nghiên cứu này tỷ lệ học sinh ở vùng ven thành phố nơi tiếp xúc nhiều với những ngƣời thu gom thức ăn th a t các nhà hàng biết họ đang làm gì so với các em học sinh ở quận trung tâm hầu nhƣ không hề biết. Điều này cho thấy môi trƣờng của các em ở Quận Tân Bình và Quận 1 cũng ảnh hƣởng tới các em. Nếu Quận 1 có điểm trung bình gần nhƣ bằng Quận Tân Bình khi trả lời những câu hỏi khái niệm những câu đánh giá nhƣ nhân tố "Ý thức cá nhân" thì có lẽ là do Quận 1 ở Tp.HCM đƣợc một sự đầu tƣ bài bản về kiến thức và ngoài ra các em khi không biết liền giơ tay và ngay lập tức có các thầy cô giải đáp cho các em. Nhân tố "Giáo dục" Trang - 61 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.90 3.80 3.80 3.72 3.70 3.61 3.61 3.60 3.60 3.61 3.59 3.60 3.51 3.50 3.43 3.40 3.30 3.20 c3.2a1 c3.2a2 c3.2a3 c3.2a4 c3.2a5 Tân Bình Quận 1 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" Nhân tố giáo dục là 1 trong 4 nhân tố đƣợc đƣa ra khi xét về nhận thức của các em học sinh.Đây cũng là một nhân tố quan trọng vì SGK hiện nay chƣa đề cập đến chƣơng trình 3T cũng nhƣ thầy cô ít quan tâm các em hơn về những kiến thức không nằm trong SGK. Đối với nhân tố Giáo Dục điểm trung bình của Quận Tân Bình và Quận 1 nhìn chung không có sự chênh lệnh lớn nhƣng tại câu số 4 và số 5 tƣơng ứng với biến quan sát: Đƣợc thực hiện 3T ở lớp trƣờng qua các hoạt động và chƣơng trình ngoài giờ lên lớp. Đƣợc tham gia các chƣơng trình ngoài giờ lên lớp về 3T. Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận Tân Bình có nhiều hoạt động diễn ra tại trƣờng tiểu học Đống Đa làm các em học sinh thích thú hơn về chƣơng trình vì trong quá trình học đƣợc đan xen nhiều trò chơi cũng nhƣ phần quà hấp dẫn tạo hứng thú học bài cho các em cho nên các em tiếp thu nhận thức về chƣơng trình tốt hơn nên tỷ lệ trả lời “Đồng Ý Hoàn toàn Đồng ý” là rất cao dẫn đến điểm trung bình tại 2 câu này cao. Ở Quận 1, còn chƣa triển khai chƣơng trình dẫn đến hiểu biết và nhận thức còn khá ítnên điểm trung bình rất thấp. Tuy nhiên tại 3 biến 1,2 và 3 tƣơng ứng với: Trang - 62 -
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thầy cô dạy 3T rất vui và thú vị. Thầy cô giáo có giảng thêm về 3T và nhắc nhỏ các em thực hiện về 3T. Sách Giáo Khoa có bài giảng về 3T qua các môn. Hầu hết các em học sinh đều trả lời là “đồng ý” nhƣng không em nào trả lời “rất đồng ý” ở cả 2 Quận. Ở phần tổng quan em đã tìm hiểu và cho thấy rằng SGK hiện nay ở Việt Nam chƣa có bài giảng về chƣơng trình 3T và nếu có chỉ là những quyển sổ tay phát riêng cho các em học sinh. Các thầy cô cũng xa lạ về chƣơng trình này. Riêng tại Quận Tân Bình do đã đƣợc triển khai chƣơng trình này cho nên các em còn nhớ về chƣơng trình 3T này và điểm trung bình của các em là cao là hiển nhiên. Tuy nhiên tại Quận 1 điểm trung bình nằm ở mức khả quan (điểm trung bình cao) có thể lý giải rằng các em học sinh tại Quận 1 không dám trả lời là “không có” một phần là do các yếu tố nhƣ:SGK thầy cô . Điều này là một hiện trạng khá phổ biến hiện nay đây cũng là tâm lý chung của các em học sinh khi luôn có một tâm lý sợ sệt thầy cô không dám lên tiếng ở một bài báo đƣợc đăng ở báo Tuổi trẻ năm 2 16 [8] đã kể một câu truyện về các em học sinh bị áp đặt về kiến thức và tâm lý. Các em học sinh luôn có một tâm lý sợ thầy cô và điều này đã dẫn đến điểm trung bình của các em ở phần này luôn cao không có điểm trung ở mức thấp hơn mức không đồng ý hoặc thậm chí nhiều em còn đánh không dám ý kiến. Nhân tố "Nhà Trƣờng" Trang - 63 -