Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035

pdf 125 trang thiennha21 13/04/2022 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_danh_gia_hien_trang_va_de_xuat_cac_giai_phap_quan_ly_c.pdf

Nội dung text: Đồ án Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ KON TUM, QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2035 Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hải Yến Sinh viên thực hiện : Đỗ Tố Trinh MSSV: 1311090663 Lớp: 13DMT05 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp do chính tác giả thực hiện. Những số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và có nguồn gốc. Tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng phản biện và pháp luật về các kết quả nghiên cứu của đề tài này. . Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực hiện Đỗ Tố Trinh GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang i SVTH: Đỗ Tố Trinh
  3. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. LỜI CẢM ƠN Trong quá tr nh h c tập, tại trường Đại h c ng nghệ Thành phố Hồ hí Minh em đ nhận đư c sự quan tâm hướng d n đ y trách nhiệm và tâm huyết của quý Th y , an giám hiệu, Khoa ng nghệ Sinh h c – Thực ph m – M i trường, ban cán sự lớp và các bạn c ng h c đ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa h c và có thêm nhiều kiến thức b ích. m xin đư c trân tr ng và cám n những t nh cảm, sự giúp đỡ của quý Th y , của an giám hiệu, cán bộ quản lý, c ng nhân viên các Phòng, Khoa, Trung tâm của trường. hân thành cảm n đến Th.S.Vũ Hải Yến – giáo viên hướng d n đ hướng d n rất tận t nh giúp đỡ em mỗi khi em có khó khăn trong quá tr nh làm đề tài tốt nghiệp. m cảm n trong h n 3 tháng qua đ tận t nh chỉ dạy em, ủng hộ, góp ý, giúp đỡ em hoàn thành đư c đồ án tốt nghiệp này. m xin bày t lòng biết n đến quý c quan, đ n vị đ hỗ tr , giúp đỡ và cho em những tài liệu, số liệu quan tr ng, đáng tin cậy. ảm n đến bố mẹ, gia đ nh và bạn bè, những người đ lu n sát cánh bên em, lu n ủng hộ và cho em những lời khuyên có ích trong quá tr nh h c tại trường và làm đồ án tốt nghiệp. Mặc d đ cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả sự nỗ lực hết m nh của bản thân, nhưng đề tài chắc chắn kh ng tránh kh i những thiếu sót, kính mong quý Th y tận t nh chỉ bảo. Em x n n t n t n v ảm n s u s Tp.H M, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực hiện Đỗ Tố Trinh GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang ii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  4. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Sinh viên thực hiện ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xiii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu đề tài 2 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 5. Phư ng pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa của đề tài 3 6.1. Ý nghĩa khoa h c 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 7. Cấu trúc đề tài 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ 5 KON TUM 5 1.1. Điều kiện tự nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới 5 1.1.2. Địa h nh, địa chất, thủy văn 6 1.1.3. Khí hậu, thời tiết 7 1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 8 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang iii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  5. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 1.2.1. Tài nguyên đất 8 1.2.2. Tài nguyên nước 9 1.2.3. Tài nguyên khoáng sản 10 1.2.4. Phư ng tiện giao thông 11 1.2.5. Cấp thoát nước và vệ sinh m i trường 12 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 13 2.1. Khái niệm chất thải rắn 13 2.1.1. Định nghĩa 13 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR 13 2.1.3. Phân loại CTR 15 2.1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 15 2.1.3.2. Chất thải rắn công nghiệp 16 2.1.3.3. Chất thải rắn nông nghiệp 16 2.1.3.4. Chất thải rắn xây dựng 16 2.1.3.5. Chất thải rắn y tế 16 2.1.4. Thành ph n chất thải rắn đ thị 17 2.2. Tính chất của CTR 19 2.2.1. Tính chất vật lý 19 2.2.1.1. Khối lƣợng riêng: 19 2.2.1.2. Độ ẩm 19 2.2.1.3. Kích thƣớc và sự phân bố 22 2.2.1.4. Khả năng giữ nƣớc thực tế 23 2.2.1.5. Độ thấm của CTR đã đƣợc nén 23 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang iv SVTH: Đỗ Tố Trinh
  6. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.2.2. Tính chất hóa h c 24 2.2.2.1. Phân tích gần đúng sơ bộ 24 2.2.2.2. Điểm nóng chảy của tro 25 2.2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR 25 2.2.2.4. Nhiệt trị CTR 26 2.2.3. Tính chất sinh h c của CTR 27 2.2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ 27 2.2.3.2. Sự phát sinh mùi hôi 28 2.2.3.3. Sự phát triển của ruồi 29 2.2.4. Sự biến đ i tính chất lý, hóa và sinh h c của CTR 30 2.2.4.1. Sự biến đổi vật lý 30 2.2.4.2. Sự biến đổi hóa học 30 2.2.4.3. Sự biến đổi sinh học 31 2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn 35 2.3.1. Đo thể tích và khối lư ng 36 2.3.2. Phư ng pháp đếm tải 36 2.3.3. Phư ng pháp cân bằng vật chất 36 2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn 36 2.3.4.1. Việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn 36 2.3.4.2. Ảnh hƣởng của luật pháp 37 2.3.4.3. Ảnh hƣởng của ý thức ngƣời dân 37 2.3.4.4. Sự thay đổi theo mùa 38 2.4. Ô nhiễm m i trường do chất thải rắn gây ra 38 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang v SVTH: Đỗ Tố Trinh
  7. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.4.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất 38 2.4.2. Ản ưởng đ n mô trường nước 40 2.4.3. Ảnh hưởng đến m i trường không khí 40 2.4.4. Ảnh hưởng tới sức kh e của con người 41 2.5. Các biện pháp quản lý CTR SH 42 2.5.1. Các biện pháp kỹ thuật 42 2.5.1.1. Phân loại: 42 2.5.1.2. Thu gom 43 2.5.1.3. Trung chuyển và vận chuyển 43 2.5.1.4. Xử lý và tái chế 43 2.5.2. Các biện pháp quản lý hành chính 55 2.5.2.1. Truyền thông giáo dục 55 2.5.2.2. Kinh tế 56 2.5.2.3. Pháp lý 56 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH 58 3.1. Thành ph n và khối lư ng TRSH trên địa bàn thành phố 58 3.1.1. Nguồn gốc phát sinh 58 3.1.2. Khố lượng và thành phần rác thải 58 3.2. Hệ thống quản lý hành chính 60 3.2.1. Đ n vị quản lý 60 3.2.2. C ấu tổ chức và nhân lực 61 3.3. Hiện trạng hệ thống thu gom 61 3.3.1. Lao động và phư ng tiện 61 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang vi SVTH: Đỗ Tố Trinh
  8. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 3.3.1.1. Lao động 61 3.3.1.2. Phư ng tiện 62 3.3.2. Tổ chức thu gom 62 3.3.2.1. H nh thức thu gom 63 3.3.2.2. Lưu trữ tại nguồn 63 3.4. Hiện trạng hệ thống vận chuyển. 65 3.4.1. Lao động và phư ng tiện 65 3.4.2. Thời gian vận chuyển 65 3.4.3. Hình thức hoạt động 66 3.5. Hiện trạng xử lý rác tại thành phố Kon Tum 66 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 68 4.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố Kon Tum 68 4.1.1. Công tác thu gom 68 4.1.1.1. Thuận l i 68 4.1.1.2. Khó khăn 68 4.1.2. Công tác vận chuyển 69 4.1.2.1. Thuận l i 69 4.1.2.2. Khó khăn 69 4.1.3. Công tác xử lý rác tại bãi rác thôn Thanh Trung- p ường Ngô Mây- xã Vinh Quang 70 4.2. Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn cho thành phố 70 4.2.1. Biện pháp giáo dục ý thứ o người dân 70 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang vii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  9. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 4.2.2. Biện pháp 71 4.2.2.1. Dự báo sự gia tăng dân số của thành phố đến năm 2035 71 4.2.2.2. Dự đoán khối lư ng rác sinh hoạt của thành phố Kon Tun đến năm 2035 72 4.2.2.3. Tính toán hệ thống thu gom cho rác hữu c 73 4.2.2.4. Tính số thùng 660l cần để thu gom CTR hữu cơ 74 4.2.2.5. Tính số xe để vận chuyển CTR hữu cơ đến BCL thôn Thanh Trung- phƣờng Ngô Mây 80 4.2.3. Tính hệ thống t u gom rá vô 81 4.2.3.1. Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom CTR vô cơ 81 4.2.3.2. Tính số xe để vận chuyển CTR VC đến BCL phƣờng Ngô Mây . 85 4.2.4. Tính số xe c n để vận chuyển hết CTR cho thành phố 86 4.2.5. Phư ng án thực hiện phân loại CTR tại nguồn 88 4.2.5.1. Sự cần thiết của việc phân loại CTR tại nguồn 89 4.2.5.2. Phƣơng án thực hiện việc phân loại CTR tại nguồn 89 4.2.5.3. Trang thiết bị lƣu trữ 90 4.2.5.4. Công tác phân loại và lƣu trữ 91 4.3. Biện pháp kinh tế 93 4.3.3. Tính phí thu gom CTR 93 4.3.4. Xây dựng mức phí phù h p 93 4.4. Biện pháp xử lý CTR bằng phƣơng pháp đốt 96 4.4.1. Tính toán sự cháy dầu DO 97 4.4.1.1.Tính lượng không khí cần thiết để đốt dầu DO 98 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang viii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  10. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 4.4.1.2. Xác định khối lượng và thành phần của sản phẩm cháy 99 4.4.2. Tính toán sự cháy của rác 100 4.4.2.1. Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy 100 kg rác thải sinh hoạt 100 4.4.2.2. Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy 103 4.4.3. Xác định nhiệt độ thực tế và tính cân bằng nhiệt của lò 103 4.4.3.1. Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu DO 103 4.4.3.2. Xác định nhiệt độ thực tế của lò 104 4.4.3.3. Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao 104 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang ix SVTH: Đỗ Tố Trinh
  11. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL: i ch n lấp. CTR: hất thải rắn. CTRSH: hất thải rắn sinh hoạt. NĐ – CP: Nghị định – chính phủ. NQ – CP: Nghị quyết - chính phủ. QĐ – UB: Quyết định- ủy ban. TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang x SVTH: Đỗ Tố Trinh
  12. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại chất thải 14 Bảng 2.2: Sự phân phối các thành ph n trong các khu dân cư đ thị ở các nước có thu nhập thấp, trung b nh và cao 18 Bảng 2.3: Khối lư ng riêng và độ m của các thành ph n có trong rác từ khu dân cư, rác vườn, khu thư ng mại, rác c ng nghiệp và n ng nghiệp 20 Bảng 2.4: Thành ph n các nguyên tố của các chất cháy đư c có trong TR khu dân cư, khu thư ng mại và TR c ng nghiệp 25 Bảng 2.5: Thành ph n có khả năng phân hủy sinh h c của một số chất thải hữu c tính theo hàm lư ng ligin 28 Bảng 2.6: Tỷ lệ thành ph n các khí chủ yếu sinh ra từ b i rác 29 Bảng 2.7: ác chất nhận điện tử trong các phản ứng của vi sinh vật 34 Bảng 2.8: Phân loại vi sinh vật theo nguồn carbon và nguồn năng lư ng 34 Bảng 2.9: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật 35 Bảng 2.10: Đánh giá mức nhiễm b n kim loại trong đất ở Hà Lan 39 Bảng 2.11: Thành ph n khí từ b i ch n lấp TR 41 Bảng 3.1: Thống kê khối lư ng rác thải trong 6 năm g n đây trên địa bàn TP Kon Tum 59 Bảng 4.1: Dự đoán dân số thành phố Kon Tum đến năm 2035 72 Bảng 4.2: Kết quả dự đoán khối lư ng TR đư c thể hiện 73 Bảng 4.3: Số th ng 660l c n cho các phường, x của thành phố Kon Tum 77 Bảng 4.4: Số th ng 660lthu gom rác hữu c c n đ u tư đến năm 2035 79 Bảng 4.5: Số th ng 660l c n thu gom rác v c cho các phường, x của thành phố Kon Tum 83 Bảng 4.6: Số th ng 660l c n đ u tư qua các năm 85 Bảng 4.7: Thống kê số xe c n qua các năm 88 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang xi SVTH: Đỗ Tố Trinh
  13. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 4.8: ảng Thành ph n hóa h c của các h p ph n cháy đư c của 97 chất thải rắn 97 Bảng 4.9: Thành ph n nhiên liệu d u DO theo lư ng mol 98 Bảng 4.10: Lư ng kh ng khí c n thiết để đốt 100 kg d u DO 99 Bảng 4.11: Thành ph n và lư ng sản ph m cháy khi đốt 100 kg d u DO 99 Bảng 4.12 : Thành ph n rác thải sinh hoạt chuyển thành lư ng mol 101 Bảng 4.13 : Lư ng kh ng khí c n thiết để đốt 100 kg rác 102 Bảng 4.14: Thành ph n và lư ng sản ph m cháy khi đốt 100 kg rác 103 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang xii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  14. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: ản đồ hiện trạng và quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - x hội thành phố Kon Tum 6 Hình 2.1: S đồ t ng quan về các phư ng pháp xử lý chất thải rắn 44 Hình 2.2: S đồ xử lý rác theo c ng nghệ Hydromex 47 Hình 2.3: Quy tr nh ủ sinh h c 51 Bảng 3.2: Thống kê khối lư ng rác thải năm 2016 trên địa bàn TP Kon Tum 59 Hình 3.1: S đồ t chức ng ty TNHH MTV m i trường đ thị Kon Tum. 61 Hình 3.2: Quy tr nh thu gom, vận chuyển TRSH 63 Hình 3.3: Hiện trạng lưu trữ TRSH tại các hộ gia đ nh 63 Hình 3.4: Hiện trạng lưu trữ TRSH tại trường h c 64 Hình 3.5: Hiện trạng lưu trữ rác tại các n i c ng cộng 64 Hình 3.6: Hiện trạng lưu trữ rác tại ch 65 Hình 3.7 : Bãi rác thôn Thanh Trung 67 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang xiii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  15. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề M i trường có t m quan tr ng đặc biệt đối với đời sống của con người, cũng như sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, x hội của mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Những năm g n đây, tốc độ đ thị hoá và c ng nghiệp hoá phát triển mạnh kéo theo nhu c u khai thác và tiêu d ng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng kh ng ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề m i trường mà chúng ta sẽ phải đối mặt như khí thải, nước thải, chất thải rắn ( TR). Ý thức của con người về bảo vệ m i trường đến nay v n còn hạn chế. H u như tất cả các loại chất thải đều đư c đ trực tiếp vào m i trường mà kh ng qua c ng đoạn xử lý. Nước thải nhiễm đư c đ thẳng ra s ng, hồ c ng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản nên đ và đang làm cho m i trường bị nhiễm một cách nặng nề. Ô nhiễm m i trường gây ảnh hưởng nghiêm tr ng đến con người, hệ sinh thái như: gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất làm băng tan, b o, lũ lụt, V vậ y việc bảo vệ m i trường đang là vấn đề cấp bách kh ng còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới. Một trong những tác nhân gây nhiễm, suy thoái m i trường nghiêm tr ng là TR phát sinh từ sinh hoạt của con người. H u như toàn bộ lư ng chất thải rắn sinh hoạt ( TRSH) của người dân đều đư c vận chuyển về b i ch n lấp ( L). Để có thể quản lý và xử lý đư c số lư ng rác thải phát sinh th trước tiên chúng ta c n biết đư c nguyên nhân mới giải quyết đư c vấn đề. Ngày 30/04/2009 theo nghị định số 15/ĐN- P thị x Kon Tum đ chính thức đư c c ng nhận là thành phố Kon Tum. Kon Tum lên thành phố sẽ làm cho tốc độ đ thị hoá của tỉnh nhà đư c nâng cao, đời sống kinh tế- văn hoá của người dân GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 1 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  16. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. đư c nâng cao. Song bên cạnh đó cũng phát sinh thêm những mặt tiêu cực khác. Đ là thành phố th phải lu n c n h nh ảnh văn minh sạch đẹp do đó việc bảo vệ m i trường là vấn đề đáng quan tâm ở Kon Tum lúc này. Dân số tăng, nhu c u tiêu d ng của người dân cũng tăng do đó lư ng rác thải phát sinh cũng sẽ tăng nên các cấp chính quyền c n phải có biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thật tốt để tránh t nh trạng người dân đ rác bữa b i làm mất mỹ quan đ thị. hính v thế mà đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035” đư c thực hiện với mong muốn t m hiểu những vấn đề liên quan đến c ng tác quản lý TRSH hiện nay trên địa bàn thành phố Kon Tum. 2. Mục tiêu đề tài “Đán g á ện trạng v đề xuất á g ả p áp quản lí ất t ả r n s n oạt o T n p ố Kon Tum, quy oạ đ n năm 2035” 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu TR có nhiều loại: TR y tế, TRSH, TR c ng nghiệp, TR xây dựng, nhưng do thời gian, điều kiện có hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tư ng tập trung nghiên cứu chủ yếu là TRSH bao gồm: TR phát sinh từ các hộ gia đ nh TR phát sinh từ các ch TR phát sinh từ các trung tâm thư ng mại, TR phát sinh từ các c quan, trường h c. Trên c sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về hệ thống thu gom, vận chuyển TRSH trên địa bàn thành phố. Từ đó đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý TRSH trên địa bàn (nguồn phát sinh, c ng tác thu gom, vận chuyển xử lý). 4. Nội dung nghiên cứu - T ng quan về thành phố Kon Tum. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 2 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  17. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. - T ng quan về CTR. - Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Kon Tum. - Đánh giá hệ thống quản lý CTR. - Đề xuất hệ thống quản lý CTR. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập những th ng tin đ y đủ về c ng tác quản lý rác thải sinh hoạt và các quy tr nh thu gom, vận chuyển TR trên địa bàn thành phố. Để thực hiện đề tài, c n thu thập các dữ liệu về hệ thống quản lý TR, điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của thành phố Kon Tum. Từ đó xây dựng hiện trạng QL TR trên địa bàn thành phố. Dựa trên những ưu điểm, như c điểm của hiện trạng từ đó đề xuất các giải pháp quản lý TR cho ph h p. Trong khu n kh điều kiện và thời gian cho phép, t i đ ch n phư ng pháp thích h p với các nguồn lực hỗ tr sau: Thu thập, ch n l c và t ng h p tài liệu về quản lý chất thải rắn, điều kiện tự nhiên, kinh tế – x hội tại thành phố Kon Tum, các phư ng pháp quản lý chất thải rắn, xử lý chất thải rắn. Thu thập tư liệu về hiện trạng m i trường đ thị (thu gom, vận chuyển, xử lý s bộ TRSH). Đánh giá dựa trên hiện trạng và tiêu chu n do nhà nước ban hành. Thiết kế hệ thống quản lý TR. Thiết kế lò đốt rác. ản đồ hoá, vạch tuyến. Tr nh bày bản vẽ. 6. Ý nghĩa của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học T m hiểu về hệ thống quản lý TR SH của thành phố Kon Tum. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 3 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  18. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Thu thập đư c c sở dữ liệu tư ng đối đ y đủ về hệ thống quản lý TRSH của thành phố Kon Tum. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Hiểu đư c vấn đề về thu gom, vận chuyển TR như thế nào. Đưa ra đư c những nhận xét, đánh giá khách quan về hệ thống quản lý TR SH tại địa phư ng. 7. Cấu trúc đề tài Đồ án bao gồm 3 chư ng: Ph n mở đ u. hư ng 1: T ng quan về thành phố Kon Tum. hư ng 2: T ng quan về chất thải rắn. hư ng 3: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt. hư ng 4: Đánh giá và đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn. Ph n kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 4 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  19. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ KON TUM 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới Nằm trong khu vực ng ba Đ ng Dư ng (tỉnh Kon Tum - n i bắt nguồn của hệ thống các con s ng lớn, và diện tích rừng phòng hộ lớn nhất cả nước), thành phố Kon Tum có vị trí quan tr ng đối với m i trường sinh thái của v ng Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung và cả nước. Thành phố Kon Tum trực thuộc tỉnh Kon Tum, đư c thành lập theo Nghị định số 15/NĐ-CP ngày 10/04/2009. Về địa giới hành chính: Thành phố Kon Tum nằm ở phía Nam của tỉnh Kon Tum, có: Phía ắc giáp huyện Đăk Hà Phía Nam giáp huyện hư Păh, Tỉnh Gia Lai Phía Tây giáp huyện Sa Th y Phía Đ ng giáp huyện Kon R y Về mặt hành chính, TP Kon Tum có 21 đ n vị gồm 10 phường (Quyết Thắng, Thắng L i, Quang Trung, Thống Nhất, Nguyễn Tr i, Tr n Hưng Đạo, Ng Mây, Trường hinh, Lê L i và Duy Tân), và có 11 x (Hoà nh, Ia him, Đoàn Kết, Vinh Quang, Ng c ay, Kroong, Đăk ấm, Đăk là, hư Hreng, Đăk Năng, Đăk R va). GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 5 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  20. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Hình 1.1: Bản đồ hiện trạng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum 1.1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn Ph n lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía Tây d y Trường S n, thành phố Kon Tum nằm trên địa h nh một thung lũng tư ng đối bằng phẳng và rộng trên nền đá c nhất Việt Nam - “Địa khối Kon Tum”. Độ cao trung b nh 520 – 530m so với mực nước biển. Địa h nh chủ yếu là đồi thấp, thấp d n từ Tây ắc xuống Đ ng Nam có nhiều thuận l i cho xây dựng các c ng tr nh dự án phát triển, kinh tế - xã hội mở rộng phát triển kh ng gian thành phố. Thành phố Kon Tum nằm về phía Đ ng Nam v ng trũng của tỉnh Kon Tum, với 3 đạng địa h nh đặc trưng như sau: GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 6 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  21. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Địa h nh đồi núi thấp (600-1000m) phân bố bao quanh Thành phố nhưng tập trung chủ yếu ở phía ắc và phía Đ ng gồm các x Đăk ấm, Đăk Là với diện tích khoảng 13.279 ha, chiếm 31.7% diện tích tự nhiên. Đây là khu vực địa h nh thuận l i cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp. Địa h nh v ng đồi (530-600m) nằm tiếp giáp và xem kẽ với v ng đồng bằng trũng với diện tích khoảng 21.225ha, chiếm 50.7% diện tích tự nhiên. Đây là khu vực địa h nh thuận l i để phát triển cây c ng nghiệp, cây ăn quả, cây màu lư ng thực, đồng c và n ng lâm kết h p (chăn nu i dưới tán rừng). Địa h nh đồng bằng trũng (500- 530m) phân bố d c 2 bên bờ s ng Đăk La và hệ thống suối nh với diện tích khoảng 7.335 ha, chiếm 17.6% diện tích tự nhiên. Đây là khu vực thuận l i cho việc sản xuất cây ngắn ngày, cây lư ng thực và đặc biệt là lúa nước. Tuy nhiên do địa h nh thấp nên rất dễ xảy ra ngập úng trong m a mưa. Với ba dạng địa h nh nêu trên thành phố Kon Tum rất thuận l i cho sự phát triển sản xuất n ng nghiệp, xây dựng các m h nh n ng-lâm kết h p, phát triển n ng nghiệp toán diện, địa h nh chủ yếu là đồi núi thấp nên sẽ kh ng gây khó khan cho việc xây dựng c sở vật chất kĩ thuật và phát triển đ thị. 1.1.3. Khí hậu, thời tiết Thành phố Kon Tum nằm trong khu vực có khí hậu mang tính đặc trưng của khí hậu Tây Nguyên: Một năm chỉ có 2 m a, m a mưa bắt đ u từ tháng 5 đến tháng 11 và m a nắng bắt đ u từ tháng 12 đến thắng 4 năm sau. Nhiệt độ trung b nh năm 23,2o , nhiệt độ cao tuyệt đối 37,9o , nhiệt độ thấp tuyệt đối 4,5o , chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm là 9o . Lư ng mưa trung b nh năm là 1.764 mm nhưng phân bố kh ng đều. M a mưa từ tháng 4 đến tháng GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 7 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  22. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 10 với 85-90% lư ng mưa cả năm, m a kh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ có 10-15% lư ng mua cả năm. Độ m trung b nh 78-80%. M a mưa nóng, thừa m, m a kh mát, lạnh và thiếu m. hế độ khí hậu c ng với sự đa dạng của địa h nh, th nhưỡng cho phép TP Kon Tum phát triển nhiều loại cây trồng, vật nu i có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt (nhất là các loại rau quả). Đây có thể đư c xem là l i thế so sánh với các tỉnh khác ở Tây Nguyên và các tỉnh Duyên hải miền Trung. 1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 1.2.1. Tài nguyên đất Thành phố Kon Tum có 3 nhóm đất chính: Nhóm đất ph sa, diện tích 3.750 ha, chiếm 8.8% diện tích tự nhiên với 3 loại đất: Ph sa đư c bồi, ph sa t ng loang l và ph sa s ng suối. Đất có nguốn gốc thủy thành v vậy phân bố chủ yếu ở ven s ng P K , Đăk là và các suối nh có địa h nh tư ng đối bằng phẳng và thấp. Đất có thành ph n c giới từ cát pha đến thịt nhẹ, độ ph khá, ít chua và t ng dày trên 100cm, thích h p với trồng lúa nước, hoa màu, cây c ng nghiệp hàng năm. Hiện nay h u hết đất này đ đư c sử dụng vào mục đích n ng nghiệp. Nhóm đất đ vàng, diện tích 37.994 ha, chiếm 89,1% diện tích tự nhiên. Gồm có 6 loại đất là: Đất màu nâu vàng trên ph sa c , đất vàng nhạt trên đá cát, đất vàng đ trên đá mắc ma axit, đất đ vàng trên đá biến chất, đất nâu đ trên đá ba zan, đất nâu tím trên đá ba zan, trong đó có 5 loại đất chiếm diện tích lớn gồm: + Đất nâu vàng trên ph sa c : Diện tích 11.890 ha, phân bố trên bậc thềm cao của s ng P K . Đất có thành ph n c giới nhẹ, độ ph trung b nh, nghèo lân và chua, t ng dày trên 100 cm, có địa h nh đồi lư ng sóng, độ dốc ph biến từ GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 8 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  23. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 8 – 15o, thích h p trồng các cây hoa màu như đậu, đỗ; cây c ng nghiệp hàng năm, lâu năm, cây ăn quả. Hiện tại trồng cao su, cà phê, lúa, màu, cây c ng nghiệp hàng năm. Một bộ phận diện tích còn lại là đất trống, cây bụi. + Đất đ ba zan: Diện tích 3.495ha, đất có thành ph n c giới thịt trung b nh đến nặng, độ ph cao nhưng nghèo Kali và chua. Đất có địa h nh đồi lư n sóng, đỉnh bằng, t ng dày trên 100 cm, thích h p với cây c ng nghiệp lâu năm như cao su, cà phê. Hiện ph n lớn đ đư c sử dụng trồng cao su, cà phê, hoa màu còn một ph n cây bụi. + Đất vàng nhạt trên đá cát, diện tích 2.085 ha; đất vàng đ trên đá mắc ma axit, diện tích 13.041 ha; đất đ vàng trên đá biến chất, diện tích 7.495 ha, đư c phân bố trên các địa h nh đồi và núi dốc. Đất có thành ph n c giới từ thịt nhẹ đến trung b nh, độ ph từ trung b nh đến khá nhưng nghèo lân và chua; độ dày t ng đất biến động theo địa h nh, ph biến là từ trung b nh đến m ng. Hiện tại chủ yếu là rừng nghèo, cây bụi, một bộ phận là lúa r y và hoa màu. Nhóm đất m n trên núi cao: Nhóm đất này ở Thành phố có một loại đất m n vàng đ trên núi, diện tích 125 ha, chiếm 0.3% diện tích tự nhiên; phân bố trên núi có độ cao >1000m với thảm thực vật rừng còn khá tốt 1.2.2. Tài nguyên nƣớc Tài nguyên nước mặt: Mưa nhiều và tập trung là nguồn cung cấp nước cho các con s ng, suối, tạo nên một hệ thống s ng ngòi dày đặc là điều kiện xây dựng các c ng tr nh thủy l i và thủy điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Thành phố có hai con s ng chính chảy qua là s ng P K chảy ở r a phía Tây Thành phố và s ng Đăk là chảy từ phía Đ ng sang phía Tây ngang qua Thành phố, đ vào s ng P K . S ng P K bắt nguồn từ d y Trường S n, có diện tích lưu 2 vực 11.450 km , lưu lư ng dòng chảy trung b nh là 390 m3/s. S ng Đăk là cũng GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 9 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  24. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2 bắt nguồn từ d y Trường S n, có diện tích lưu vực là 3030 km , lưu lư ng nước 3 3 m a lũ là 2.040 m /s, m a cạn là 14,1 m /s. Với lư ng mưa hàng năm lớn (2121mm), các con s ng lại chảy qua các khu vực địa h nh dốc, phân bậc nên có tiềm năng thủy điện lớn. Hiện tại, tỉnh Kon Tum đ xây dựng (từ 26/11/2004) và đưa vào vận hành nhà máy thủy điện Plei Kr ng c ng suất 100 MW trên s ng P K (từ tháng 4/2008). Trong tư ng lai, một nhà máy thủy điện tư ng tự rất c n đư c xây dựng trên s ng Đăk là để tận dụng tiềm năng thủy điện của con s ng này. Ngoài ra, Thành phố cũng có hệ thống s ng suối nh (Yachim, Đăk Tía, Đăk La, Đăk ấm) phân bố rộng khắp, nhiều s ng suối có lưu vực rộng có thể làm đập thủy l i. Nhờ đó mà hệ thống s ng suối này có thể giữ đư c một lư ng nước mặt lớn tạo điều kiện thuận l i cho việc cấp nước sinh hoạt và sản xuất. Tài nguyên nước ng m: Quan sát những giếng khoan ở nội thành cho 3 thấy ở độ sâu 50m, lưu nước cấp nước 300m /ngày đêm, ở độ sâu 60m, lưu nước cấp nước 400m3/ngày đêm. Nước ng m là nguồn nước d ng cho sinh hoạt chủ yếu hiện nay. Với đặc điểm m a mưa như trên th vào m a mưa lư ng nước sẽ rất dồi dào còn m a kh lại cạn kiện, khan hiếm. Đặc biệt, hiện nay một số n i bị nhiễm b n nên vấn đề cung cấp nguồn nước sạch cho nhân dân là một vấn đề cấp bách, đặc biệt là khu vực nội thành. 1.2.3. Tài nguyên khoáng sản - Sét neogen (Sét sản xuất gạch ngói): Đây là một thế mạnh và tiềm năng lớn của Thành phố với trữ lư ng trên 60 triệu m3, có chất lư ng tốt và phân bố rộng khắp trên địa bàn, nhưng chủ yếu tập trung ở các địa bàn: Vinh Quang, Hòa nh, Ng c ay, Đăk ấm, Đăk là. Sét neogen d ng để sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, phụ gia ximăng. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 10 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  25. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. - Sét cao lanh: Phân bố chủ yếu ở Đăk ấm với trữ lư ng khoảng 5 triệu m3, là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gốm sứ. Khoáng sản diat mít: phân bố ở x Vinh Quang, Ng c ay, Hoà nh, chất lư ng tốt, trữ lư ng khoảng 20 triệu tấn, d ng để sản xuất gạch chịu lửa, vật liệu nhẹ, phụ gia xi măng, l c d u, hóa thực ph m. át xây dựng: Ở s ng Đăk la, hiện đ khai thác 150 ngh n 3 m /năm. Than b n: phân bố ở x Ya him, Ng c ay, trữ lư ng khoảng 150 nghìn m3 có giá trị sử dụng làm phân vi sinh. Đá Gabro: phân bố ở x Ia him, kh ng có giá trị về sản xuất c ng nghiệp do chất lư ng kh ng đạt. 1.2.4. Phƣơng tiện giao thông Giao th ng chính ở Kon Tum là đường bộ. Thành phố có các tuyến quốc lộ 14 chạy qua từ Nam ra ắc, quốc lộ 19 th ng với TP.Quy Nh n, quốc lộ 24 đi Quảng Ng i, đường quốc lộ 18 đi At p (Lào), đường 675 đi Sa Th y và tuyến đường Hồ hí Minh nối liền 30 tỉnh/thành trong cả nước suốt từ ắc vào Nam. Với vị trí này, TP Kon Tum có nhiều c hội giao lưu h p tác bằng đường bộ với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh thuộc hai nước bạn Lào và ampuchia và là n i trung chuyển hàng hóa giữa các huyện nội địa, các tỉnh phía ắc với các tỉnh phía Nam. Dân số thành phố Kon Tum tính tới thời điểm hiện tại là 196,450 người với tốc độ gia tăng dân số là 2,2 %. Trong thành phố có 20 dân tộc anh em c ng sinh sống. Dân cư phân bố kh ng đồng đều, tập trung chủ yếu ở n i thành mặc d ngoại thành có diện tích lớn h n nhưng lại thưa dân h n. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 11 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  26. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 1.2.5. Cấp thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng Thành phố Kon Tum đư c cấp nước bởi nguồn nước của S ng Đăkla chảy qua địa bàn thành phố. Hiện tại trên địa bàn thành phố chỉ có 01 nhà máy cấp nước của c ng ty cấp nước Kon Tum là c ng ty TNHH một thành viên của nhà nước. ng suất thiết kế của nhà máy là 12.000 m3/ngày đêm, c ng suất hoạt động thực tế của nhà máy hiện nay là 6.500 m3/ngày đêm đạt 54,2% hiệu quả hoạt động. Hiện nay nhà máy cung cấp cho địa bàn toàn thành phố đạt tỷ lệ 41,9% số người đư c sử dụng nước máy. Trong đó khu vực nội thành (các phường trong nội thành) đạt 69%, khu vực ngoại thành (các x và khu vực v ng ven) đạt 31%. Số dân cư còn lại chủ yếu sử dụng nguồn nước giếng đào và giếng khoan. Khu c ng nghiệp Hòa nh và các ụm c ng nghiệp cũng như các nhà máy sản xuất lớn nằm trên địa bàn thành phố đều sử dụng nguồn nước khoan tại chỗ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. ng ty c ph n m i trường đ thị Kon Tum: đây là đ n vị thu gom rác thải chính của thành phố. Kh ng chỉ thu gom rác thải mà c ng ty còn có nhiều ngành nghề hoạt động như: xử lý và tiêu hủy rác thải kh ng độc hại cũng như độc hại, thoát nước và xử lý nước thải, lắp đặt các hệ thống cấp – thoát nước, hoàn thiện c ng tr nh xây dựng, Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt ở Kon Tum tính tới thời điểm này 100% là ch n lấp; rác thải đư c thu gom lại và ch n lấp tại b i rác th n Thanh Trung, phường Ng Mây. Nhà nước đ phải tốn một quỹ đất kh ng nh d ng để ch n lấp rác. Kh ng chỉ làm tốn diện tích mà còn gây nhiễm m i trường bởi những m i h i khó chịu từ các b i ch n lấp khiến cho người dân xung quanh bị ảnh hưởng nghiêm tr ng do đó U ND tỉnh Kon Tum đang phê duyệt dự án xây dựng Nhà máy xử lý và tái chế rác thải tỉnh Kon Tum nhằm hạn chế những ảnh hưởng đến người dân cũng như góp ph n bảo vệ m i trường. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 12 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  27. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1. Khái niệm chất thải rắn 2.1.1. Định nghĩa hất thải rắn ( TR) đư c hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn đư c thải b khi kh ng còn hữu dụng hay kh ng muốn d ng nữa. 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR Chất thải rắn th ng thường có nguồn gốc từ: ác khu dân cư; khu thư ng mại; c quan, c ng sở; các c ng tr nh xây dựng và phá hủy các c ng tr nh xây dựng; khu c ng cộng ( đ thị); nhà máy xử lý chất thải; khu c ng nghiệp – nông nghiệp, hất thải rắn đư c phát sinh từ nhiều hoạt động khác nhau nên rất đa dạng và cũng có nhiều cách để phân loại, chủ yếu đư c phân thành 4 cách như sau: Theo nguồn gốc phát sinh: chất thải rắn sinh hoạt, c ng nghiệp, xây dựng, y tế, n ng nghiệp. Theo vị trí phát sinh: Tùy theo vị trí phát sinh chất thải mà người ta phân ra các loại rác thải khác nhau: + hất thải rắn đ thị: từ các hộ gia đ nh, ch , trường h c, c quan, c ng ty ( giấy, carton, thủy tinh, can, nh m, thực ph m thừa ) + hất thải rắn n ng nghiệp: r m rạ, trấu, lá cây kh , bao b thuốc trừ sâu - thuốc bảo vệ thực vật + hất thải rắn c ng nghiệp: từ các nhà máy, xí nghiệp, khu c ng nghiệp, khu chế biến, khu sản xuất ( nhựa, cao su, giấy, thủy tinh , bao bì ) Theo tính chất hóa h c: GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 13 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  28. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. + hất thải rắn hữu c : chất thải thực ph m, phế thải n ng nghiệp, rau củ quả, chất thải chế biến thức ăn + hất thải rắn v c : chất thải vật liệu xây dựng như đá, gạch, sắ, thép, s i, xi măng, thủy tinh Theo tính chất nguy hại: + Chất thải rắn th ng thường: giấy, vải, carton, thủy tinh, + hất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu c ng nghiệp do đó th ng tin về nguồn gốc phát sinh và đặc tính chất thải nguy hại tại các loại h nh c ng nghiệp khác nhau là rất c n thiết. ó thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra các hiện tư ng như: dễ cháy n , ăn mòn, bay h i, lây nhiễm, chảy tràn, rò rỉ hóa chất c n đư c chú ý cao bởi vì chi phí thu gom và xử lý chúng phức tạp và rất tốn kém. Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại chất thải Nguồn phát sinh N i phát sinh ác dạng chất thải rắn Khu dân cư Hộ gia đ nh, biệt thự, chung Thực ph m dư thừa, giấy, can cư nhựa, thủy tinh, can thiếc, nhôm. Khu thư ng mại Nhà kho, nhà hàng, ch , Giấy, nhựa, thực ph m thừa, khách sạn, nhà tr , các trạm thủy tinh, kim loại, chất thải sữa chữa và dịch vụ. nguy hại. quan, c ng sở Trường h c, bệnh viện, văn Giấy, nhựa, thực ph m thừa, phòng c quan chính phủ. thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 14 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  29. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Công trình xây Khu nhà xây dựng mới, sửa Gạch, bê t ng, thép, gỗ, thạch dựng và phá hủy chữa nâng cấp mở rộng cao, bụi, đường phố, cao ốc, san nền xây dựng. Dịch vụ c ng Hoạt động d n rác vệ sinh Rác vườn, cành cây cắt tỉa, cộng đ thị đường phố, c ng viên, khu chất thải chung tại các khu vui ch i giải trí, b i tắm. vui ch i, giải trí. Nhà máy xử lý Nhà máy xử lý nước cấp, Bùn, tro chất thải đ thị nước thải và các quá tr nh xử lý chất thải c ng nghiệp khác. ng nghiệp ng nghiệp xây dựng, chế hất thải do quá tr nh chế tạo, c ng nghiệp nặng, nhẹ, biến c ng nghiệp, phế liệu và l c d u, hóa chất, nhiệt điện. các rác thải sinh hoạt. N ng nghiệp Đồng c , đồng ruộng, vườn Thực ph m bị thối rữa, sản cây ăn quả, n ng trại. ph m nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại. Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW – HILL, 1993 2.1.3. Phân loại CTR 2.1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt hất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn đư c thải b sau quá tr nh sử dụng của con người hàng ngày như: ăn uống, sinh hooạt, Thành ph n chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm như: hất hữu c : thực ph m thừa, giấy, carton, nhựa, vải vụn, cao su, GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 15 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  30. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. da, xác súc vật, rác nhà bếp, hất v c có thể đem đi tái chế đư c như: thủy tinh, can thiết, kim loại khác, 2.1.3.2. Chất thải rắn công nghiệp hất thải rắn c ng nghiệp là những chất thải rắn đư c loại b sau quá tr nh sản xuất c ng nghiệp, tiểu thủ c ng nghiệp, từ các nhà máy, xí nghiệp, Thành ph n của loại chất thải rắn này phụ thuộc vào từng loại h nh hoạt động sản xuất khác nhau, chẳng hạn như: đất, cát, kim loại (sắt, thép, ), các chất thải độc hại (khí độc, hóa chất độc hại dạng l ng, chất dễ cháy n , ) , 2.1.3.3. Chất thải rắn nông nghiệp hất thải rắn n ng nghiệp là những chất thải đư c loại b từ các hoạt động n ng nghiệp như: trồng tr t rau màu, chăn nu i gia súc gia c m, chế biến n ng sản, thu hoạch rau, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón, Thành ph n chủ yếu như: chai l , túi nilon hoặc các gói thuốc của các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu. 2.1.3.4. Chất thải rắn xây dựng hất thải rắn xây dựng là những chất thải rắn đư c loại b từ các hoạt động của các c ng trường xây dựng, sửa chữa các c ng tr nh, Thành ph n chủ yếu của loại chất thải rắn này bao gồm: gạch, cát, đá s i, bê t ng, cốt thép, thạch cao, gỗ, 2.1.3.5. Chất thải rắn y tế hất thải y tế là vật chất ở thể rắn, l ng, khí và đư c thải ra từ các c sở y tế, bao gồm: hất thải y tế nguy hại là những chất thải có chứa yếu tố nguy hại cho sức kh e con người và gây ảnh hưởng xấu đến m i trường như: chất phóng xạ, chất gây ngộ độc, dễ cháy n , dễ ăn mòn, dễ lây truyền nhiễm bệnh, hất thải th ng thường. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 16 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  31. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.1.4. Thành phần chất thải rắn đô thị Thành ph n TR cũng thay đ i đáng kể do mức độ tiêu d ng của người dân tăng cao, hàng hóa càng ngày càng đa dạng. hất lư ng cuộc sống tăng lên kéo theo chất thải cũng tăng, trở thành nguồn gây nhiễm m i trường đáng kể. ác loại bao b như giấy, nhựa, chai l thủy tinh sẽ kh ng ngừng gia tang. Do vậy c n phải có chiến lư c thu gom, tái chế rác thải như giấy, carton, bao b , giảm sử dụng túi nilon, Thành ph n chất thải hữu c có trong chất thải rắn đ thị của Việt Nam tính đến năm 2025 cũng v n rất cao, khoảng > 50%. Do đó, Việt Nam c n phát triển c ng nghệ xử lý cũng như khâu phân loại TR tại nguồn để giảm tạp chất cho nguyên liệu đ u vào nhà máy đồng thời giảm nhẹ khâu phân loại trong dây chuyền c ng nghệ chế biến TR. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 17 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  32. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 2.2: Sự phân phối các thành phần trong các khu dân cƣ đô thị ở các nƣớc có thu nhập thấp, trung bình và cao Thành ph n (%) Nước thu Nước thu Nước thu nhập nhập thấp nhập TB cao hất hữu c Thực ph m thừa 40 – 85 20 – 65 6 – 30 Giấy 1 – 10 8 – 30 20 – 45 Giấy carton – 2 – 6 5 – 15 Nhựa 1 – 5 2 – 10 2 – 8 Vải vụn 1 – 5 1 – 4 2 – 6 Cao su 1 – 5 – 0 – 2 Da – 1 – 10 10 – 20 hất v c 1 – 10 1 – 5 4 – 12 Thủy tinh 1 – 5 1 – 30 2 – 8 an thiếc 1 – 40 1 – 4 Kim loại khác Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW- HILL 1993 Ghi chú: Nước có thu nhập thấp $5000 USD/ năm ách xác định thành ph n rác thải đ thị tại hiện trường theo phư ng pháp ¼: M u chất thải rắn ban đ u đư c lấy từ khu vực nghiên cứu có khối GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 18 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  33. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. lư ng khoảng 100-250kg. Đ đóng rác tại n i riêng biệt, xáo trộn bằng cách vun đắp thành đống h nh c n nhiều l n rồi chia đều 4 ph n. Kết h p 2 ph n chéo lại và trộn đều thành đống h nh c n. Tiếp tục làm cho đến khi m u thí nghiệm có khối lư ng 20-30kg để phân tích thành ph n. M u rác đư c phân loại bằng tay. Mỗi ph n đặt vào một khay tư ng ứng rồi đem đi cân và ghi khối lư ng lại. Để có số liệu chính xác, các m u nên thu thập theo từng m a. 2.2. Tính chất của CTR 2.2.1. Tính chất vật lý 2.2.1.1. Khối lƣợng riêng: Khối lư ng riêng đư c định nghĩa là khối lư ng TR trên một đ n vị thể tích, tính bằng kg/m3. Khối lư ng riêng của TR khác nhau t y theo phư ng pháp lưu trữ: để tự nhiên kh ng chứa trong th ng, chứa trong th ng và kh ng nén, chứa trong th ng và nén. Do đó, số liệu khối lư ng riêng của TR chỉ có ý nghĩa khi đư c ghi chú c n thận và kèm theo phư ng pháp xác định khối lư ng riêng. Khối lư ng riêng của TR sẽ khác nhau t y theo vị trí địa lý, m a trong năm, thời gian lưu trữ, Do đó, khi ch n giá trị khối lư ng riêng c n phải xem xét kỹ lưỡng những yếu tố này để giảm bớt những sai số kéo theo cho các phép tính toán. Khối lư ng riêng của TR đ thị đư c lấy từ các xe ép rác thường dao động trong khoảng từ 200 kg/m3 đến 500 kg/m3 và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 297 kg/m3. 2.2.1.2. Độ ẩm Độ m của TR đư c biểu diễn theo một trong hai cách: tính theo thành ph n ph n trăm khối lư ng ướt và thành ph n ph n trăm khối lư ng kh . Trong lĩnh vực quản lý TR, phư ng pháp khối lư ng ướt th ng dụng h n. Theo cách GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 19 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  34. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. này, độ m của TR có thể biểu diễn dưới dạng phư ng tr nh sau: M= Trong đó: M: độ m (%); w: khối lư ng ban đ u của m u TR (kg); d: khối lư ng của m u TR sau khi đ sấy kh đến khối lư ng kh ng đ i ở 105oC (kg). Bảng 2.3: Khối lƣợng riêng và độ ẩm của các thành phần có trong rác từ khu dân cƣ, rác vƣờn, khu thƣơng mại, rác công nghiệp và nông nghiệp Khối lư ng riêng(kg/m3 Độ m(% khối lư ng) Loại chất thải Khoảng dao Đặc trưng Khoảng Đặc ) động dao động trưng Rác khu dân cư ( không nén) Thực ph m 130 - 480 290 50 - 80 70 Giấy 41 - 130 89 4 - 10 6 Carton 41 - 81 50 4 - 8 5 Nhựa 41 - 130 65 1 - 4 2 Vải 41 - 101 65 6 - 15 10 Cao su 101 - 202 130 1 - 4 2 Da 101 - 261 160 8 - 12 10 Rác vườn 59 - 225 101 30 - 80 60 Gỗ 130 - 320 237 15- 40 20 Thủy tinh 160 - 480 196 1 - 4 2 Lon thiếc 50 - 160 89 2 - 4 3 Nhôm 65 - 240 160 2 - 4 2 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 20 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  35. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. ác kim loại khác 130 - 1.151 320 2 - 4 3 ụi tro 320 - 1.000 480 6 -12 8 Tro 650 - 830 745 6 - 12 6 Rác 89 - 181 130 5 - 20 15 Rác vườn Lá ( xốp và kh ) 30 - 148 59 20 - 40 30 tư i ( xốp và ướt) 280 - 297 237 40 - 80 60 tư i ( ướt và nén) 593 - 831 593 50 - 90 80 Rác vườn ( vụn) 267 - 356 297 20 - 70 50 Rác vườn (compost) 267 - 386 326 40 - 60 50 Rác khu đ thị Xe ép rác 178 - 45 297 15 - 40 20 Tại b i rác Nén b nh thường 362 - 498 451 15 - 40 25 Nén tốt 590 - 742 599 15 - 40 25 Rác khu thư ng mại Rác thực ph m ( ướt) 475 - 949 540 50- 80 70 Thiết bị gia dụng 148 - 202 181 0 - 2 1 Th ng gỗ 110 - 160 110 10 - 30 20 Ph n rẻo cây 101 - 181 148 20 - 80 5 Rác cháy đư c 50 - 181 119 10 - 30 15 Rác không cháy 181 - 362 300 5 - 15 10 Rác hỗn h p 139 - 181 160 10 - 25 15 Rác xây dựng và phá dỡ Rác khu phá dỡ ( kh ng cháy) 1.000 - 1.599 1.421 2 - 10 4 Rác khu phá dỡ (cháy đư c) 300 - 400 359 4 - 15 8 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 21 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  36. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Rác xây dựng (cháy đư c) 181 - 359 261 4 - 15 8 Bêtông vỡ 1.198 - 1.800 1.540 0 - 5 - Rác c ng ngiệp n hóa chất ( ướt) 800 - 1.100 1.000 75 - 99 80 Tro 700 - 899 801 2 - 10 4 Vụn da 101 - 249 160 6 -15 10 Vụn kim loại nặng 1.501 - 1.999 1.780 0 - 5 - Vụn kim loại nhẹ 498 - 899 739 0 - 5 - Vụn kim loại ( hỗn h p) 700 - 1.501 899 0 - 5 - D u, hắc ín, nhựa đường 800 - 1.000 949 0 - 5 2 Mạt cưa 101- 350 291 10 - 40 20 Vải thải 101 - 220 181 6 - 15 10 Gỗ thải ( hỗn h p) 400 - 676 498 30 - 60 25 Rác n ng nghiệp Rác n ng nghiệp ( hỗn h p) 400 - 750 560 40 - 80 50 Xác súc vật 202 - 498 359 - - Trái cây thải b ( hỗn h p) 249 - 750 359 60 - 90 75 Phân bón ( ướt) 899 - 1.050 1.000 75 - 96 94 Rau c thải b ( hỗn h p) 202 - 700 359 60 - 90 75 2.2.1.3. Kích thƣớc và sự phân bố Kích thước và sự phân bố kích thước của các thành ph n có trong chất thải rắn đóng vai trò quan tr ng đối với quá tr nh thu hồi phế liệu, nhất là khi sử dụng phư ng pháp c h c như sàng quay và các thiết bị phân loại nhờ từ tính. Kích thước của các thành ph n chất thải có thể biểu diễn theo một trong những phư ng tr nh toán như sau: Sc = l GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 22 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  37. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Sc = Sc = Sc = ( l × w )1/2 Sc = ( l × h × w)1/3 Trong đó: Sc : kích thước chất thải rắn (mm) ; l : chiều dài (mm) ; w : chiều rộng (mm) ; h : chiều cao (mm). 2.2.1.4. Khả năng giữ nƣớc thực tế Khả năng giữ nước thực tế là toàn bộ khối lư ng nước có thể đư c giữ lại trong m u chất thải dưới tác dụng của tr ng lực. Đây là một trong những chỉ tiêu quan tr ng trong việc tính toán và xác định đư c lư ng nước rò rỉ trong các bãi rác. Khả năng giữ nước của hỗn h p chất thải rắn kh ng nén từ các khu dân cư và thư ng mại t m khoảng từ 50-60%. Khả năng giữ nước thực tế thường thay đ i phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái phân hủy của chất thải phát sinh. 2.2.1.5. Độ thấm của CTR đã đƣợc nén Độ thấm của TR đ đư c nén hay còn g i là khả năng tích m của TR là t ng lư ng m mà chất thải có thể tích trữ đư c. Đây cũng là th ng số có ý nghĩa rất quan tr ng trong việc xác định lư ng nước rò rỉ đư c sinh ra từ các b i ch n lấp. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 23 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  38. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Hệ số th m thấu có thể biểu diễn theo phư ng tr nh sau: K= Trong đó: K: hệ số th m thấu; : hằng số v thứ nguyên hay hệ số h nh dạng; d: kích thước lỗ trung b nh; µ: độ nhớt động h c của nước; γ: khối lư ng riêng của nước; k: độ th m thấu. 2.2.2. Tính chất hóa học Tính chất hóa h c của TR đóng vai trò rất quan tr ng trong việc lựa ch n phư ng pháp để xử lí và thu hồi nguyên liệu. 2.2.2.1. Phân tích gần đúng sơ bộ Khi phân tích s bộ c n phân tích đư c những thành ph n c bản c n phải có đối với các thành ph n cháy đư c trong TR như sau: Độ m: là những ph n m mất đi khi sấy ở 105oC. Thành ph n các chất bay h i là ph n khối lư ng mất đi khi nung ở 950oC trong tủ nung kín. Thành ph n carbon cố định là những thành ph n có thể cháy đư c còn lại sau khi thải các chất có thể bay h i. Tro là ph n khối lư ng còn lại sau khi đốt trong lò nung hở. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 24 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  39. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.2.2.2. Điểm nóng chảy của tro Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá tr nh đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn hay xỉ. Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá tr nh đốt TR thường dao động trong khoảng 1.100o đến 1.200oC. 2.2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR Trong TR có các nguyên tố c bản như: (carbon), H(hydro), O(oxy), N(nito), S(lưu huỳnh) và tro. ác nguyên tố thuộc nhóm Halogen cũng đư c xác định do các d n xuất của clo thường tồn tại trong thành ph n khí thải khi đốt rác. Sau khi xác định đư c các nhân tố c bản th sẽ xác lập c ng thức hóa h c của thành ph n chất hữu c có trong chất thải rắn cũng như xác định tỷ lệ /N thích h p cho quá tr nh làm phân compost. Bảng 2.4: Thành phần các nguyên tố của các chất cháy đƣợc có trong CTR khu dân cƣ, khu thƣơng mại và CTR công nghiệp Loại chất thải Ph n trăm khối lư ng kh (%) Carbon Hydro Oxy Nito Lưu huỳnh Tro Thực ph m Trái cây thải b 48.5 6.2 39.5 1.4 0.2 4.2 Thịt thải b 59.6 9.4 24.7 1.2 0.2 4.9 Giấy Carton 43.0 5.9 44.8 0.3 0.2 5.0 Giấy ( hỗn h p) 43.4 5.8 44.3 0.3 0.2 6.0 Nhựa Nhựa ( hỗn h p) 60.0 7.2 22.8 - - 10.0 Polystyrene 87.1 8.4 4.0 0.2 - 0.3 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 25 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  40. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Vải, ao su, Da Vải 48.0 6.4 40 2.2 0.2 3.2 Cao su 69.7 8.7 - - 1.6 20.0 Da 60.0 8.0 11.6 10 0.4 10.0 Gỗ, cây Rác vườn 46.0 6.0 38.0 3.4 0.3 6.3 Gỗ vụn 48.1 5.8 45.5 0.1 < 0.1 0.4 Thủy tinh, kim loại Thủy tinh 0.5 0.1 0.4 < 0.1 - 98.9 Kim loại ( hỗn h p) 4.5 0.6 4.3 < 0.1 - 90.5 ác thành ph n khác Rác văn phòng 24.3 3.0 4.0 0.5 0.2 68.0 D u, s n 66.9 9.6 5.2 2.0 - 16.3 2.2.2.4. Nhiệt trị CTR Nhiệt trị của TR là lư ng nhiệt đư c sinh ra sau quá tr nh đốt cháy hoàn toàn một đ n vị chất thải rắn. Đ n vị của nhiệt trị là KJ/kg, Kcal/kg hoặc là Kw/kg. ó thể sử dụng những cách như sau để đo nhiệt trị: D ng nồi hoặc b nh có thang đo nhiệt độ Tính toán theo c ng thức hóa h c XHYOZ ng thức tính nhiệt trị: Q (Btu/lb) = 145×%C+ (610×%H – 1/8 %O) + 40%S + 10%N Trong đó: : arbon, % khối lư ng H: Hydro, % khối lư ng GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 26 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  41. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. O: Oxy, % khối lư ng S: Lưu huỳnh, % khối lư ng N: nit , % khối lư ng Btu/lb x 2,326 = KJ/kg 2.2.3. Tính chất sinh học của CTR 2.2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ Hàm lư ng chất rắn bay h i (VS) đư c xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 550 o thường đư c sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh h c của chất hữu c trong chất thải rắn đ thị. Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu VS để biểu diễn khả năng phân của ph n chất hữu c có trong chất thải rắn đ thị là kh ng chính xác bởi v một số thành ph n chất hữu c có thể dễ bị bay h i nhưng rất khó bị phân hủy sinh h c. Khả năng phân hủy sinh h c đư c tính theo c ng thức sau: BF = 0,83 – 0,028 LC Trong đó: BF : ph n có khả năng phân hủy sinh h c biểu diễn dưới dạng VS; 0,83 : hằng số thực nghiệm 0,028 : hằng số thực nghiệm LC : hàm lư ng lignin có trong VS tính theo % khối lư ng kh GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 27 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  42. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 2.5: Thành phần có khả năng phân hủy sinh học của một số chất thải hữu cơ tính theo hàm lƣợng ligin VS (% của chất Hàm lư ng Ph n có khả thải rắn t ng lingin (LC), (% năng phân hủy cộng TS) VS) sinh h c ( F) ThànhRác thực ph phn m 7 - 15 0.4 0.82 Giấy in báo 94.0 21.9 0.22 Giấy c ng sở 96.4 0.4 0.82 Carton 94.0 12.9 0.47 Rác vườn 50 - 90 4.1 0.72 2.2.3.2. Sự phát sinh mùi hôi M i h i của chất thải rắn đư c sinh ra khi lưu trữ chất thải rắn trong khoảng thời gian dài giữa các khâu như thu gom thay rung chuyển và đ ra b i ch n lấp, đặc biệt là ở những n i có khí hậu nóng th càng dễ phát sinh m i nhanh h n do khả năng phân hủy kị khí nhanh các chất hữu c dễ bị phân hủy có trong chất thải rắn. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 28 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  43. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 2.6: Tỷ lệ thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi rác Thành ph n % ( Thể tích kh ) CH4 45 – 60 CO2 40 – 60 N2 2 – 5 O2 0.1 – 1.0 Meraptans, h p chất chứa lưu huỳnh, 0 – 1.0 NH3 0.1 – 1.0 H2 0 – 0.2 CO 0 – 0.2 Các khí khác 0.01 – 0.6 Tính chất Giá trị Nhiệt độ (oF) 100 – 120 Tỷ tr ng 1.02 – 1.06 Nguồn: Tchobanoglous, et. al., 1993 Màu đen ta thường thấy từ các b i ch n lấp đư c sinh ra chủ yếu do sự 2 h nh thành của các muối sunfide kim loại (S -). ác h p chất hữu c có chứa lưu huỳnh khi bị khử tạo h p chất có m i h i như Methyl mercaptan và aminiobutyric acid. Nếu các muối này kh ng tạo thành th m i của các b i ch n lấp sẽ nghiêm tr ng h n nữa. 2.2.3.3. Sự phát triển của ruồi Ruồi là một loài c n tr ng sống ký sinh, chúng ăn tất cả những thực ph m mà con người thải b hoặc đồ ăn thức uống và cũng có một số loài ruồi ăn xác sinh vật chết. Ruồi thường sinh sản vào m a hè hoặc những v ng có khí hậu ấm áp do vậy sự sinh sản của ruồi ở những khu vực chứa rác thải là vấn đề rất đáng chú ý. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 29 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  44. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Quá tr nh h nh thành và phát triển của loài ruồi như sau: Trứng phát triển : 8-12 giờ Giai đoạn đ u của ấu tr ng : 20 giờ Giai đoạn hai của ấu tr ng : 24 giờ Giai đoạn ba của ấu tr ng : 3 ngày Giai đoạn nhộng : 4-5 ngày 2.2.4. Sự biến đổi tính chất lý, hóa và sinh học của CTR 2.2.4.1. Sự biến đổi vật lý Sự biến đ i vật lý sẽ kh ng làm chuyển pha như các quá tr nh biến đ i hóa h c và sinh h c, bao gồm như: Phân loại: là tách riêng các thành ph n có trong chất thải theo loại chất thải có thể tái chế, kh ng tái chế đư c hay mang tính nguy hại, Phân loại thủ c ng hoặc c khí Giảm kích thước c h c: để thu đư c những chất thải có kích thước tư ng đư ng nhau và nh h n so với kích thước ban đ u của chúng. ó thể sử dụng phư ng pháp cắt, xay, nghiền. Giảm thể tích c h c: sử dụng phư ng pháp nén, ép để làm giảm thể tích của chất thải 2.2.4.2. Sự biến đổi hóa học Sự chuyển hóa này nhằm giúp làm giảm thể tích và thu hồi các sản ph m, có thể làm cho quá tr nh chuyển từ pha rắn sang pha l ng, từ pha l ng sang pha khí, , bao gồm: Đốt: là quá tr nh t a nhiệt, thu đư c các sản ph m chuyển hóa c bản GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 30 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  45. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. như CO2, SO2, NH3, tro, nhiệt và một số sản ph m khác sử dụng phư ng pháp oxy hóa hóa h c. PT: hất hữu c + kh ng khí (dư) → O2 + H2O + kh ng khí dư + NH3 + SO2 + NOx + Tro + Nhiệt Nhiệt phân: là quá tr nh thu nhiệt, sử dụng phư ng pháp chưng cất phân hủy để thu đư c các sản ph m sau: Dòng khí sinh ra chứa H2, CH4, CO, CO2 và nhiều khí khác t y thuộc vào bản chất của loại chất thải đem đi nhiệt phân. Hắc ín và/ hoặc d u dạng l ng ở nhiệt độ phòng chứa các hóa chất như acetic, acetone và methanol. Than bao gồm carbon nguyên chất c ng những chất tr khác. Khí hóa: sử dụng phư ng pháp đốt hiếu khí để đốt cháy một ph n nhiên liệu carbon để tạo thành khí năng lư ng thấp chứa 2.2.4.3. Sự biến đổi sinh học Sự biến đ i sinh h c còn g i là sự chuyển hóa sinh h c là các quá tr nh chuyển hóa sinh h c ph n chất hữu c có trong TR có thể áp dụng để giảm thể tích và khối lư ng chất thải, sản xuất phân compost d ng b sung chất dinh dưỡng cho đất và sản xuất khí methane. Quá tr nh này có thể đư c thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, th y theo lư ng oxy có sẵn. Những quá tr nh sinh h c ứng dụng để chuyển hóa chất hữu c có trong TRĐT bao gồm quá tr nh làm phân compost hiếu khí, quá tr nh phan hủy kỵ khí và quá tr nh phân hủy kỵ khí với ở nồng độ chất rắn cao. Quá tr nh phân hủy kỵ khí: Quá tr nh chuyển hóa các chất hữu c của chất thải dưới điều kiện kỵ khí xảy ra theo 3 bước. ước thứ nhất là quá tr nh thủy phân các h p chất có phân tử lư ng lớn thành những h p chất thích h p d ng làm GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 31 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  46. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. nguồn năng lư ng và m tế bào. ước thứ hai là quá tr nh chuyển hóa các h p chất sinh ra từ bước 1 thành các h p chất có phân tử lư ng thấp h n xác định. ước thứ 3 là quá tr nh chuyển hóa các h p chất trung gian thành các sản ph m cuối quá tr nh đ n giản h n, chủ yếu là khí methane ( H4) và khí carbonic (CO2). Động h c quá tr nh phân hủy kỵ khí: Tốc độ quá tr nh phân hủy kỵ khí phụ thuộc vào điều kiện m i trường và các th ng số động h c. Phư ng tr nh Monod thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ c chất giới hạn sự phát triển và tốc độ sinh trưởng thực của vi sinh vật: µ= Trong đó: μ : Tốc độ sinh trưởng đặc biệt thực sự của vi sinh vật μmax: Tốc độ sinh trưởng đặc biệt cực đại của vi sinh vật S nồng độ c chất (mol/L) KS Hằng số tốc độ ½ (giá trị S khi μ = ½ μmax) Động h c quá tr nh phân hủy hiếu khí TR hữu c : Quá tr nh chuyển hóa sinh h c hiếu khí TR có thể đư c biểu diễn một cách t ng quát theo phư ng trình sau: Vi Sinh Vật hất hữu c + O2 + Dinh dưỡng – > Tế bào mới + chất 2- hữu c khó phân hủy + O2 + H2O + NH3 + SO4 + + Nhiệt ác yếu tố ảnh hưởng đến quá tr nh phân hủy chất hữu c : ác loại vi sinh vật. Vi sinh vật thường đư c phân loại dựa trên cấu trúc tế bào và chức năng hoạt động của chúng ( ucaryotes), ( ubacteria) và (archaebacteria). Vi khu n: là những tế bào đ n có dạng h nh c u, que hoặc dạng xoắn óc. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 32 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  47. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Nấm đư c xem là nhóm nguyên sinh dộng vật đa bào, kh ng quang h p và dị dưỡng. H u hết các loại nấm có khả năng phát triển trong điều kiện độ m thấp, là điều kiện kh ng thích h p cho vi khu n. Men là một dạng nấm kh ng có dạng h nh s i và do đó chúng chỉ là những đ n bào. Một số men có dạng ellip với kích thước khác nhau dao động từ khoảng 8- 10μm x 3 – 5 μm. Khu n tỉa (Actinomycetes) là nhóm vi sinh vật có những tính chất trung gian giữa vi khu n và nấm. húng có h nh dạng tư ng tự như nấm nhưng với chiều rộng của tế bào chỉ khoảng từ 0,5 – 1,4μm. ác loại quá tr nh trao đ i chất của vi sinh vật. ác vi sinh vật dị dưỡng hóa h c có thể nhóm lại theo dạng trao đ i chất và nhu c u oxy phân tử của chúng. ác vi sinh vật tao ra năng lư ng bằng cách vận chuyển điện tử trung gian của enzyme từ chất cho điện tử đến chất nhận điện tử bên ngoài (như oxy) đư c g i là quá tr nh trao đ i chất h hấp (respiratory metabolism) ác vi sinh vật sản sinh năng lư ng bằng quá tr nh lên men và chỉ có thể tồn tại trong điều kiện m i trường kh ng có oxy đư c g i là vi sinh vật kỵ khí bắt buộc (obligate anaerobic). ên cạnh đó còn có một nhóm vi sinh vật khác có thể phát triển trong cả điều kiện có hoặc kh ng có oxy phân tử đư c g i là vi sinh vật kỵ khí t y tiện (facultative anaerobes). GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 33 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  48. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 2.7: Các chất nhận điện tử trong các phản ứng của vi sinh vật M i trường hất nhận điện tử Quá trình Hiếu khí Oxy, O2 Trao đ i chất hiếu khí Kỵ khí - Khử nitrat Nitale, NO3 2- Khử sulfate Sulfate, SO4 Khí Carbonic, CO2 Methan hóa Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993 Nguồn cacbon và năng lư ng. Hai nguồn th ng dụng nhất đối với m tế bào là carbon hữu c và O2. Bảng 2.8: Phân loại vi sinh vật theo nguồn carbon và nguồn năng lƣợng Loại tự dưỡng Nguồn năng lư ng Nguồn carbon Quang tự dưỡng Ánh sáng mặt trời CO2 Tự dưỡng hóa h c Phản ứng oxy hóa khử CO2 chất v c Dị dưỡng Dị dưỡng hóa h c Phản ứng oxy hóa khử arbon hữu c chất hữu c Quang dị dưỡng Ánh sáng mặt trời arbon hữu c Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993 Điều kiện m i trường: Những điều kiện m i trường nhiệt độ pH có ảnh hưởng quan tr ng đến sự sống và sinh trưởng của vi sinh vật. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 34 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  49. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 2.9: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật Loại vi sinh vật Nhiệt độ 0C Khoảng dao động Tối ưu Psychrophillic -10 – 30 15 Mesophillic 40 - 50 35 Thermophillic 45 - 75 55 Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993 Nồng độ ion hydro, biểu diễn dưới dạng pH, là yếu tố kh ng quan tr ng đối với sự phát triển của vi sinh vật nếu dao động trong khoảng pH = 6 – 9 Độ m cũng là một yếu tố m i trường quan tr ng khác đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật. Quá tr nh làm phân compost hiếu khí: là quá tr nh sinh h c thường d ng để chuyển hóa các chất hữu c có trong TRĐT thành dạng humus bền vững đư c g i là compost. ác th ng số quan tr ng trong việc làm phân compost hiếu khí là: kích thước, tỷ lệ /N, độ m, mức độ xáo trộn, nhiệt độ, nhu c u kh ng khí, pH. Quá tr nh phân hủy kỵ khí: Ph n chất hữu c chứa trong chất thải có thể phân hủy sinh h c trong điều kiện kị khí tạo thành khí chứa O2 và CH4. PT: hất hữu c + H2O + Dinh dưỡng →Tế bào mới + Ph n chất hữu c + CO2 kh ng phân hủy + H4 + NH3 + H2S + Nhiệt 2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn Dự đoán lư ng chất thải rắn phát sinh theo từng loại chất thải của khu dân cư là rất c n thiết. Để ước tính đư c lư ng chất thải rắn sinh hoạt thường dựa trên c sở lư ng chất thải sinh ra tính trên đ u người trong một ngày đêm. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 35 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  50. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.3.1. Đo thể tích và khối lƣợng ác th ng số thể tích và khối lư ng đều đư c d ng để đo đạc lư ng chất thải rắn phát sinh. Tuy nhiên nếu sử dụng th ng số thể tích để xác định lư ng chất thải rắn dễ gây nh m l n, sai sót. Khối lư ng là cách xác định chính xác nhất v có thể cân đư c trực tiếp mà kh ng kể đến rác đ đư c ép, nén như thế nào. Và khi vận chuyển chất thải trên xe hay ngoài quốc lộ đều tính theo đ n vị khối lư ng h n là thể tích. 2.3.2. Phƣơng pháp đếm tải Phư ng pháp đếm tải dựa vào loại xe thu gom, đặc điểm và tính chất của nguồn chất thải tư ng ứng (loại chất thải, thể tích ước lư ng) đư c ghi nhận trong thời gian dài. Khối lư ng chất thải phát sinh trong thời gian khảo sát g i là khối lư ng đ n vị đư c tính bằng cách sử dụng các số liệu đ đư c thu thập tại khu vực c n nghiên cứu và dựa trên các số liệu đ biết. 2.3.3. Phƣơng pháp cân bằng vật chất Phư ng pháp cân bằng vật chất là phư ng pháp cho kết quả chính xác nhất, thực hiện đư c cho các nguồn phát sinh riêng lẽ như: các hộ gia đ nh, khu thư ng mại, khu c ng nghiệp, khu chế xuất. Đây là phư ng pháp để thu thập đư c những dữ liệu đáng tin cậy cho các chư ng tr nh quản lý TR. 2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn 2.3.4.1. Việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn Giảm thiểu chất thải là hoạt động nhằm làm giảm lư ng rác thải phát sinh ra. Đây đư c coi là phư ng pháp tối ưu nhất vừa giảm chi phí phận loại vừa giảm đư c các tác động bất l i do chúng gây ra với m i trường. Một số kỹ thuật giúp làm giảm thiểu chất thải tại nguồn như: thay đ i sản ph m, sản xuất sản ph m mới, kiểm soát nguồn, thay đ i nguyên liệu đ u vào, sử GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 36 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  51. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. dụng nguyên liệu tinh khiết, thay đ i quy tr nh, thay đ i thiết bị, tự động hóa, thay đ i chế độ hoạt động, sử dụng ít tài nguyên h n, giảm đóng gói kh ng c n thiết, sử dụng những sản ph m có tính bền và khả năng phục hồi cao h n. Tái sinh, tái chế chất thải tại nguồn có một số kỹ thuật như: tái chế d ng làm nguyên liệu cho quá tr nh sản xuất khác, rồi quay vòng lại quy tr nh sản xuất, xử lý thu hồi nguyên vật liệu, chế biến sản ph m thừa như một sản ph m phụ khác. 2.3.4.2. Ảnh hƣởng của luật pháp hất thải rắn đang ngày càng tăng nhanh về số lư ng, với thành ph n ngày càng phức tạp đ gây khó khăn cho c ng tác quản lý, xử lý. an hành các điều luật, các chính sách sẽ giúp cho c ng tác quản lý trở nên dễ dàng h n. ên cạnh việc kiểm tra, khảo sát, đánh giá chất lư ng từ các c sở sản xuất, kinh doanh phát sinh ra chất thải rắn th nên có các quy định về các loại vật liệu làm th ng chứa, bao b , các quy định về việc sử dụng túi vải, túi giấy thay cho các túi nilon. Hay quy định về việc phân loại rác tại hộ gia đ nh hay khu phố. n thắt chặt luật pháp h n nữa và có thêm nhiều chính sách khuyến khích cũng như phạt đối với những trường h p c n thiết. Như vậy sẽ hạn chế đư c ph n nào sự phát sinh chất thải rắn. 2.3.4.3. Ảnh hƣởng của ý thức ngƣời dân Vấn đề m i trường là một vấn đề kh ng chỉ đư c Việt Nam quan tâm mà còn đư c cả thế giới chú tr ng tới. Đặc biệt, đối với những nước đang phát triển th việc giũ g n vệ sinh m i trường, bảo vệ m i trường rất đư c chú ý tới. Việc xả rác bừa b i kể cả n i c ng cộng của người dân lu n là vấn đề quan tâm hàng đ u của những nhà chức trách m i trường. Ở bất k đâu kể cả c ng viên, trường h c, vỉa hè, đều thấy rác. Vậy nguyên nhân do đâu mà lại xảy ra hiện tư ng vứt rác bừa bãi như vậy?. Do chính ý thức của người dân, thói quen xấu lười biếng, lối suy nghĩ lạc hậu, c hủ, ích kỉ nên đ làm gia tăng số lư ng rác thải hàng ngày. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 37 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  52. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Qua đây có thể thấy rằng ý thức người dân là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát sinh chất thải rắn. Do vậy muốn khối lư ng chất thải rắn phát sinh giảm th c n thay đ i những thói quen cá nhân, tập quán và cách sống của người dân để duy tr bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời sẽ làm giảm gánh nặng kinh tế. 2.3.4.4. Sự thay đổi theo mùa X hội ngày càng phát triển, nhu c u sống của con người theo đó cũng tăng lên. Đặc biệt là vào các m a lễ hội, tết, giáng sinh lư ng nhu c u tiêu d ng của con người càng tăng v t theo đó lư ng rác thải ra m i trường cũng theo đó tăng lên. Ngoài ra lư ng rác thải sinh hoạt còn phụ thuộc vào thời tiết như m a hè ở các nước n đới chất thải rắn thực ph m chứa nhiều rau và trái cây. Ở những thành phố du lịch, vào m a hè ( m a du lịch) lư ng chất thải rắn phát sinh n i đây nhiều h n gấp mấy l n so với những m a khác trong năm tại lư ng du khách đến ch i thăm quan gia tăng đồng thời cũng làm phát sinh ra thêm nhiều rác thải h n. 2.4. Ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn gây ra 2.4.1. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất Đất là m i trường sống có t m quan tr ng đối với tất cả các loài động vật, thực vật, sinh vật và con người trên trái đất. ác chất thải sinh hoạt hằng ngày do con người thải ra nếu kh ng qua xử lí sẽ ảnh hưởng rất lớn đến m i trường đất. ác rác thải kim loại đặc biệt là kim loại nặng nếu tích lũy lâu ngày trong đất sẽ gây ảnh hưởng và độc hại đến số lư ng cá thể và cả đa dạng loài của các vi sinh vật đất. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 38 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  53. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 2.10: Đánh giá mức ô nhiễm bẩn kim loại trong đất ở Hà Lan Các Hàm Lư ng Trong Đất, ppm Kim Loại Đất kh ng nhiễm b n Đất bị nhiễm b n Đất c n làm sạch Cr 100 250 800 Co 20 50 300 Ni 50 400 500 Cu 50 400 500 Zn As 200 500 3000 Mo 20 30 50 Cd 10 40 200 Sn Ba 1 5 50 Hg 20 50 300 Pb 200 400 2000 0,5 2 10 Nguồn: Thoromon, 1991 Tại các BCL, b 50i rác kh ng h p vệ 150 sinh, hệ thống xử lý600 chưa đạt tiêu chu n, để lâu ngày th các hóa chất dư thừa, các vi sinh vật sẽ thâm nhập vào đất xảy ra quá tr nh phân giải hiếu khí và yếm khí làm xuất hiện các chất độc trong đất. Sự phân giải các chất hữu c của vi sinh vật gây ra m i h i khó chịu và ảnh hưởng đến các sinh vật đất. ác chất độc sinh ra trong quá tr nh lên men khuếch tán và thấm vào đất nhất là H2S. ác chất t y rửa như bột giặt, nước rửa chén, nước t y nhà vệ sinh, thuốc t y qu n áo, cũng góp ph n gây nhiễm ở mức độ lớn. Trong đất có các hạt keo mang điện tích, có khả năng hấp thụ và trao đ i GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 39 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  54. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. ion lớn do đó m i trường đất có khả năng tự làm sạch cao h n những m i trường khác. Tuy nhiên mức độ tự làm sạch kh ng hẳn là có thể làm sạch hoàn toàn lư ng rác thải gây nhiễm chứa trong đất. Do vậy nếu để đất bị nhiễm quá nặng nề sẽ gây suy thoái đất và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đất. 2.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước ác chất thải rắn kh ng đư c xử lí mà đem đ trực tiếp xuống các s ng, hồ, kênh rạch sẽ làm nhiễm m i trường nước. Làm thay đ i các tính chất có trong nước làm nước trở nên độc hại với con người và làm giảm sự đa dạng của các sinh vật nước. Nếu lư ng rác lớn sẽ gây tắc nghẽn dòng chảy của nước, làm giảm lư ng DO có trong nước. Vào những ngày trời nắng, rác thải bốc m i gây m i h i khó chịu cho khu vực nhưng vào m a mưa, khi nước mua trút xuống kéo theo những cặn rác nh và những thành ph n nhiễm tiềm tàng trong rác mang theo gây nhiễm bề mặ nước và lâu ngày thấm xuống lòng đất gây nhiễm nguồn nước ng m. Sự phân hủy của các chất thải rắn hữu c trong nước gây ra m i h i khó chịu, làm cho nước xảy ra hiện tư ng phú dưỡng hóa, làm chết các vi sinh vật có l i trong nước và còn làm cho nước chuyển sang màu đen đục ng u. Nước rỉ rác sinh ra tại các b i ch n lấp có hàm lư ng chất hữu c khá cao từ phân xúc vật, thức ăn thừa, mỹ ph m, nếu kh ng đư c thu gom và xử lý sẽ ngấm vào đất theo các mao quản trong đất thấm xuống mạch nước ng m gây nhiễm nguồn nước ng m. 2.4.3. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí Dưới tác động của khí hậu, nhiệt độ, độ m và các vi sinh vật rác thải hữu c bị phân hủy và sinh ra các khí như: NH3, H2S, CH3 gây m i h i khó chịu. CH4 và CO2 gây ra hiện tư ng hiệu ứng nhà kính. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 40 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  55. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. NH3, O và các axit hữu c bay h i gây ảnh hưởng đến thực vật. CH4 là chất thải nguy hại có nguy c cháy n cao. Lư ng khí sinh ra chịu tác động m nh mẽ bởi yếu tố nhiệt độ và sự thay đ i theo m a. Vào m a hè th lư ng khí thải sinh ra sẽ nhiều h n vào m a đ ng. Bảng 2.11: Thành phần khí từ bãi chôn lấp CTR Thời Gian Thành Ph n % thể tích khí Tháng Nito ( N2 ) Cacbonic ( CO2 ) Metan ( NH4 ) 0 – 3 5.2 88 5 3 – 6 3.8 76 21 6 – 12 0.4 65 29 12 – 18 1.1 52 40 18 – 24 0.4 53 47 24 – 30 0.2 52 48 30 – 36 1.3 46 51 36 – 42 0.9 50 47 42 – 48 0.4 51 48 Nguồn: Lê Huy Bá, 2000 Kh ng chỉ từ hoạt động ch n lấp chất thải rắn mà hoạt động đốt rác cũng góp ph n gây nhiễm m i trường kh ng khí đáng kể. Tro, bụi, khói hay các khí thải ra từ hoạt động đốt của các lò đốt nếu kh ng đư c thu hồi một cách c n tr ng sẽ bay ra phát tán ngoài kh ng khí. Những loại rác dễ phân hủy như thức ăn thừa, trái cây bị h i thối trong điều kiện nhiệt độ và độ m thích h p sẽ đư c các vi sinh vật phân hủy tạo ra m i h i và các khí gây ảnh hưởng xấu đến m i trường. 2.4.4. Ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời Việc quản lý, thu gom và xử lý TR nếu kh ng h p lý sẽ gây ảnh hưởng GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 41 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  56. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. kh ng chỉ đến m i trường đất, nước, kh ng khí mà còn ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt và cả sức kh e con người. Trong rác thải có chứa rất nhiều những sinh vật, vi khu n, vi tr ng là m m bệnh cũng có thể trực tiếp gây bệnh cho con người. Đặc biệt là ở những b i rác lộ thiên, nếu kh ng quản lý chặt chẽ việc đ rác th đây sẽ là m i trường thích h p và thuận l i cho những loài vi sinh vật sống kí sinh, n i nu i dưỡng các sinh vật trung gian truyền bệnh cho con người. Ngày nay những vấn đề sức kh e liên quan đến m i trường có rất nhiều mặc d chưa có số liệu chính xác về những căn bệnh do nhiễm m i trường gây ra nhưng như chúng ta biết th có mốt số bệnh liên quan đến m i trường c n chú ý như: bệnh về da, sốt xuất huyết, dịch tả, đau mắt hột, bệnh đường h hấp, thư ng hàn, ảnh hưởng của chất dioxin, Đặc biệt những người làm bên m i trường, c ng nhân quét d n vệ sinh h phải tiếp xúc hàng ngày với những rác thải có chứa những nguy c mắc bệnh tiềm tang, lư ng khí bụi hay các vi khu n vi tr ng mà h tiếp xúc cũng nhiều gấp mấy l n những người b nh thường. 2.5. Các biện pháp quản lý CTR SH 2.5.1. Các biện pháp kỹ thuật 2.5.1.1. Phân loại: Phân loại các thành ph n chất thải rắn bao gồm giấy loại, carton, lon nh m, th ng nhựa tại nguồn phát sinh là một trong những phư ng thức hiệu quả nhất để thu hồi và tái sử dụng vật liệu. Khi các thành ph n chất thải đ đư c tách riêng ra th vấn đề đặt ra là chủ hộ sẽ giải quyết các thành ph n ấy như thế nào cho đến khi chúng đư c thu gom lại? Một số chủ hộ lưu trữ những thành ph n đ phân loại ở nhà của h sau đó chuyển định kỳ đến các th ng chứa chất thải đ phân loại. Một số chủ hộ khác lại mang chất thải đ phân loại và loại b ngay vào th ng chứa theo quy định. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 42 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  57. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.5.1.2. Thu gom Thu gom chất thải rắn là quá tr nh thu nhặt rác thải từ nhà dân, c ng sở hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay ch n lấp. Thu gom chất thải rắn trong khu đ thị là vấn đề khó khăn và phức tạp bởi v chất thải rắn khu dân cư, thư ng mại và c ng nghiệp phát sinh từ m i nhà, m i khu thư ng mại, c ng nghiệp cũng như trên các đường phố, c ng viên và ngay cả khu vực trống. Sự phát triển như nấm của các v ng ngoại lân cận trung tâm đ thị đ làm phức tạp thêm cho c ng tác thu gom. 2.5.1.3. Trung chuyển và vận chuyển Hoạt động trung chuyển và vận chuyển trở nên c n thiết khi đoạn đường vận chuyển đến trung tâm xử lý hoặc BCL gia tăng làm cho việc vận chuyển trực tiếp kh ng kinh tế, cũng như khi trung tâm xử lý hoặc b i ch n lấp nằm ở vị trí rất xa và kh ng thể vận chuyển trực tiếp TR đến đó bằng đường quốc lộ. Trạm trung chuyển đư c sử dụng khi: xảy ra hiện tư ng đ CTR không đúng quy định do khoảng cách vận chuyển quá xa, vị trí thải b quá xa tuyến đường thu gom, sử dụng xe thu gom có dung tích nh , khu vực phục vụ là khu dân cư thưa thớt, sử dụng hệ thống container di động với th ng chứa nh để thu gom chất thải từ khu thư ng mại và sử dụng hệ thống thu gom thủy lực hoặc khí nén. 2.5.1.4. Xử lý và tái chế Xử lý chất thải rắn là phư ng pháp giúp làm giảm khối lư ng rác thải và tính độc hại của chúng, hoặc chuyển hóa rác thải thành các dạng vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi lựa ch n các phư ng pháp để xử lý chất thải rắn c n phải xem xét các yếu tố như: thành ph n, khối lư ng, tính chất của chất thải, khả năng thu hồi sản ph m và năng lư ng, yêu c u bảo vệ m i trường, Việc tái sử dụng lại rác thải vừa giúp giảm thiểu nhiễm m i trường, vừa làm giảm diện tích đất ch n lấp, đồng thời cũng tạo ra các sản ph m có ích đư c sử dụng trong sản xuất n ng nghiệp và nu i trồng thủy sản. Rác thải sau khi GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 43 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  58. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. thu gom về đư c tiến hành phân loại ra thành các nhóm như: nhựa, kim loại, giấy, bảng mạch và một số vật liệu có chứa axit nguy hiểm. Việc tái chế rác thải kh ng chỉ có ý nghĩa về mặt m i trường mà còn đem lại l i ích về kinh tế, có thể thu hồi đư c một số nguyên liệu như nhựa, giấy, và tránh l ng phí nguồn tài nguyên. Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan về các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn Phư ng pháp c h c Phân loại chất thải rắn ó 3 cách để phân loại: Phân loại theo kích thước hay còn g i là sàng l c là phân loại các vật liệu có kích thước khác nhau thành 2 hay nhiều loại vật liệu có c ng kích thước, sử dụng các loại sàng có kích thước khác nhau. + Sàng đư c sử dụng trước và sau khi nghiền rác. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 44 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  59. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. + Thường đư c sử dụng nhiều nhất là sàng rung và sàng có dạng trống quay. Sàng rung đư c sử dụng khi các vật liệu tư ng đối kh : kim loại và thủy tinh. Sàng trống quay d ng để tách rời giấy carton và giấy vụn, đồng thời bảo vệ đư c tác hại máy nghiền do các vật liệu có kích thước lớn. Phân loại theo khối lư ng đư c sử dụng rộng r i, d ng để phân loại các vật liệu có khối lư ng riêng khác nhau. + Sử dụng để tách rời vật liệu từ quá tr nh tách nghiền thành hai loại khác nhau: dạng có khối lư ng riêng nặng như kim loại, gỗ và các vật liệu v c có khối lư ng riêng tư ng đối nặng. + Kỹ thuật đư c sử dụng rộng r i nhất d ng phân loại các vật liệu dựa vào sự khác nhau về khối lư ng riêng là áp dụng việc phân loại dựa vào kh ng khí. Dòng khí đi từ dưới lên và các vật liệu nhẹ sẽ đư c tách rời kh i các vật liệu nặng h n. Phân loại theo điện trường và từ tính dựa vào tính chất điện từ và từ trường trong thành ph n chất thải rắn. + Phân loại bằng điện trường để tách kim loại màu và kim loại đen. + Phân loại bằng tĩnh điện để tách ly nhựa và giấy. Phư ng pháp nén Phư ng pháp nén chất thải rắn sử dụng với mục đích là gia tang khối lư ng riêng của các loại vật liệu giúp việc lưu trữ và chuyên chở hiệu quả h n. Kỹ thuật áp dụng để nén và tái sinh chất thải là đóng kiện, đóng gói hay kết thành dạng viên. Phư ng pháp ép kiện Phư ng pháp ép kiện đư c thực hiện khi chất thải đưu c tập trung thu gom vào nhà máy rồi phân loại bằng phư ng pháp thủ c ng trên băng tải. ác chất có thể tận dụng sẽ đư c thu hồi và tái chế lại như:kim loại, nilon, giấy, thuỷ tinh, plastic đư c thu hồi để tái chế. Những chất còn lại đư c băng tải chuyền qua hệ thống nén ép rác bằng thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác và GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 45 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  60. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. tạo thành các kiện với tỉ số nén rất cao. P ư ng p áp ổn địn CTR ằng ông ng ệ Hydromex: ng nghệ Hydromex d ng để xử lý những rác thải đ thị thành những sản ph m phục vụ cho xây dựng, làm vật liệu, năng lư ng và các sản ph m n ng nghiệp hữu ích khác. Đây là c ng nghê đư c áp dụng l n đ u tiên tại Hoa Kỳ vào tháng 2/1996. ản chất của c ng nghệ này ban đ u là nghiền nh rác sau đó polymer hóa và sau đó sử dụng áp lực lớn để nén, ép rồi định h nh thành sản ph m. Rác thải sau khi đư c thu gom th chuyển về nhà máy, kh ng c n phân loại ra từng loại rác mà đư c đưa vào cắt, nghiền nh sau đó đưa qua băng tải đi đến các thiết bị trộn. hất thải l ng đư c pha trộn ở trong bồn phản ứng, các chất trung hoà và khử độc xảy ra trong bồn. hất thải l ng hỗn h p từ bồn phản ứng đư c b m vào các thiết bị trộn, chất thải kết dính với nhau sau khi thành ph n polymer đư c cho thêm vào. Sản ph m ở dạng bột đư c chuyển đến nhà máy ép khu n và cho ra sản ph m mới. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 46 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  61. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Hình 2.2: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex Ưu và như c điểm của c ng nghệ Hydromex  Ưu đ ểm: An toàn về mặt m i trường. Kh ng độc hại. Xử lí đư c cả chất thải rắn và l ng. Trạm xử lí có thể di chuyển đư c. ng nghê tư ng đối đ n giản, chi phí đ u tư kh ng lớn. Tăng cường khả năng tái chế rác thải.  N ượ đ ểm: GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 47 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  62. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. hưa đư c áp dụng rộng r i. Phư ng pháp hóa h c: Phư ng pháp đốt: Đốt rác là quá tr nh oxy hóa các chất thải rắn bằng oxy kh ng khí ở điều kiện nhiệt độ cao và đây là phư ng pháp đư c sử dụng rất ph biến trên thế giới.  Ưu đ ểm: Phư ng pháp này là giảm đư c thể tích và khối lư ng, của chất thải đến 70 - 90% so với thể tích chất thải ban đ u. Đốt đư c tại chỗ kh ng c n đi xa. Nhiệt t a ra của quá tr nh đốt có thể đư c sử dụng cho các quá tr nh khác. ó thể sử dụng phư ng pháp này để xử lý ph n lớn các chất thải hữu c nguy hại. Đỡ tốn diện tích. Ít gây nhiễm nguồn nước ng m h n so với xử lí bằng phư ng pháp ch n lấp. Xử lý triệt để các chỉ tiêu nhiễm của chất thải rắn.  N ượ đ ểm: Vận hành phức tạp, đòi h i kỹ thuật cao. hi phí đ u tư lớn. Kh ng phải m i chất thải đều có thể đốt đư c, những chất thải có hàm lư ng m cao th khó đốt đư c. Trong quá tr nh đốt c n b sung nhiên liệu để đảm bảo các chất thải đư c đốt cháy hết. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 48 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  63. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Phư ng pháp nhiệt phân: Nhiệt phân là quá tr nh phân hủy hay biến đ i hóa h c chất thải rắn xảy ra do nung nóng trong điều kiện kh ng có oxy và tạo ra sản ph m cuối c ng của quá tr nh là các chất dưới dạng rắn, l ng, và khí. Nguyên lý vận hành gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 là quá tr nh khí hóa, chất thải đư c gia nhiệt để tách các thành ph n dễ bay h i như khí cháy, h i nước ra kh i thành ph n cháy kh ng hóa h i và tro. Giai đoạn 2 các thành bay h i đư c đốt ở điều kiện ph h p để tiêu hủy hết các cấu tự nguy hại. Nhiệt phân bằng hồ quang – plasma. Thực hiện quá tr nh đốt ở nhiệt độ cao (có thể đến 10.0000 ) để tiêu hủy chất thải có tính độc cực mạnh. Sản ph m là khí H2 và CO, khí acid và tro. Phư ng pháp khí hóa: Một cách t ng quát quá tr nh hóa h i thành khí là quá tr nh đốt các loại vật liệu trong điều kiện thiếu oxy. Mặc d phư ng pháp này đ đư c phát hiện vào thế kỷ 19 nhưng việc áp dụng chỉ thực hiện thời gian g n đây đối với xử lý chất thải rắn. Kỹ thuật hóa h i thành khí là một kỹ thuật đư c áp dụng với mục đích là làm giảm thể tích chất thải và thu hồi năng lư ng. Phư ng pháp sinh h c Ủ sinh h c ( ompost): Có thể đư c coi là quá tr nh n định sinh hóa các chất hữu c để thành các chất m n, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa h c để tạo m i trường tối ưu cho quá tr nh. Để hoàn thiện đư c việc ủ sinh h c th c n lưu ý những yếu tố sau: ✓ Nhiệt độ: từ 55-65o , thấp h n th kh ng đạt chu n còn cao h n vi sinh vật bị ức chế. ✓ Độ m: từ 50-60%, thấp h n th vi sinh vật kh ng trao đ i chất đư c GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 49 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  64. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. còn cao h n làm rò rỉ chất dinh dưỡng và vi sinh vật gây bệnh. ✓ Vi sinh vật: chủ yếu là hai nhóm vi sinh vật ưa nóng(20 – 50oC ) và ưa ấm (20- 50o ) như vi khu n, nấm, xạ khu n c n để cho quá tr nh xảy ra nhanh và hiệu quả h n ✓ pH: trung tính từ 6,5 – 8,5 kh ng quá axit hoặc bazo. ✓ Độ xốp: tỉ lệ giữa tỉ tr ng và dung tr ng là 32-36%. ✓ Th i khí: dư 5-10%. ✓ H p chất hữu c : dễ phân hủy sinh h c. ✓ Kích thước hạt: 3- 50mm. ✓ hất dinh dưỡng: /N= 25. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 50 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  65. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Rác tư i Phân h m c u Sàn tập kết ể chứa ăng phân loại Tái chế Băng chuyền Trộn - Kiểm soát độ m, nhiệt, Lên men cấp khí - Thời gian 21 ngày Ủ chín Tinh chế Vê viên Đóng bao Trộn N, P, K Hình 2.3: Quy trình ủ sinh học Ủ sinh h c ở dạng đống: Đây là quá tr nh phân giải phức Gluxit, Lipit và Protein với sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí và kị khí. ng nghệ ủ đống có thể là ủ tỉnh thoáng khí cưỡng bức, ủ đống hiếu khí cưỡng bức, ủ luống có đảo định kỳ hoặc vừa th i khí vừa đảo. ũng có thể ủ dưới hố như kiểu ủ chua thức ăn chăn nu i hay ủ trong h m kín thu khí Metan.  Ưu đ ểm: Giúp làm giảm lư ng chất thải phát sinh. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 51 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  66. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Tạo ra những sản ph m phân bón hữu c phục vụ cho trồng tr t. Góp ph n làm cải tạo đất (giúp tăng độ m n, t i xốp của đất) Tiết kiệm đư c diện tích ch n lấp. Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Dễ thực hiện kh ng c n kỹ thuật chuyên m n cao. Giá thành để xử lý tư ng đối thấp.  N ượ đ ểm: hất lư ng sản ph m chưa cao, chưa n định. Gặp khó khăn khi tiêu thụ sản ph m. ị ảnh hưởng bởi thời tiết, khí hậu. Quá tr nh ủ gây m i h i, mất mỹ quan. ng nghệ ủ sinh h c theo quy m c ng nghiệp Hiện nay trên thế giới c ng nghệ ủ compost theo quy m c ng nghiệp thường áp dụng dạng m h nh ủ compost hệ thống kín (hay hệ thống có thiết bị chứa) giúp khắc phục đư c các như c điểm của hệ thống mở, vận hành và kiểm soát quá tr nh thuận tiện. Th ng thường hệ thống ủ compost kín hiện đại đư c thiết kế hoạt động liên tục, khí thải đư c xử lý bằng phư ng pháp l c sinh h c (biofilter).  Ưu đ ểm: Giảm sự ảnh hưởng của thời tiết. Ít tốn nhân c ng. Tiết kiệm đất sử dụng làm b i ch n lấp. Tăng khả năng chống nhiễm m i GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 52 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  67. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. trường. ải thiện m i trường sống của cộng đồng. Phân loại rác thải có thể sử dụng đư c, các chất có thể tái chế (kim loại màu, sắt, thép, thủy tinh, giấy, nhựa, ) phục vụ cho n ng nghiệp.  N ượ đ ểm: hi phí đ u tư cao. Hạn chế c ng suất do kích cỡ của thiết bị. Tốn kém cho khâu bảo tr và vận hành thiết bị. Khó vệ sinh đư c thiết bị. Phư ng pháp ch n lấp Phư ng pháp ch n lấp là phư ng pháp c điển nhất và đư c áp dụng rộng r i ph biến nhất, kinh tế nhất và có thể chấp nhận đư c về mặt m i trường. h n lấp là cho rác vào các ch n lấp và c lập với m i trường xung quanh bởi lớp lót đáy, lót thành hai bên và lớp che phủ bên trên bề mặt, khí và nước rác sinh ra đều đư c thu gom xử lý riêng cho từng loại. ó nhiều dạng b i ch n lấp như: ✓ Theo loại chất thải đư c ch n lấp có b i ch n lấp rác sinh hoạt, bãi ch n lấp chất thải c ng nghiệp, b i ch n lấp chất thải nguy hại, b i ch n lấp tro xỉ. ✓ Theo kích cỡ quy m diện tích th có b i ch n lấp nh , b i ch n lấp trung b nh, b i ch n lấp lớn và b i ch n lấp rất lớn. ✓ Theo kết cấu b i ch n lấp đư c chia thành ba loại: b i ch n lấp ch m, b i ch n lấp n i hay b i ch n lấp nửa ch m nửa n i.  Ưu đ ểm: Ph h p với v ng có diện tích đất rộng. Xử lý đư c lư ng chất thải lớn. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 53 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  68. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Xử lý đư c tất cả các loại TR kể cả TR mà các phư ng pháp khác kh ng thể xử lý triệt để hoặc kh ng xử lý đư c. Kinh phí đ u tư, hoạt động của b i ch n lấp thấp h n so với các phư ng pháp khác. Thu hồi đư c năng lư ng từ khí gas.  N ượ đ ểm: hiếm diện tích lớn. Thời gian phân hủy chậm. Trong quá tr nh phân hủy gây ra những m i h i, thu hút các loài côn trùng như gián, ruồi nhặng, Khó khăn trong việc kiểm soát lư ng nước rỉ rác và khí rò rỉ. Phư ng pháp biogas iogas là sản ph m trung gian của quá tr nh phân hủy yếm khí của các chất hữu c đ đư c xem như là nguồn năng lư ng thay thế. iogas có thể đư c sử dụng trong hộ gia đ nh như là để nấu ăn, cung cấp nhiệt, thắp sáng và h n thế là sử dụng trong c quab c ng sở để cung cấp năng lư ng hoặc phát điện. Quá tr nh tạo ra nguồn năng lư ng khí biogas từ hoạt động phân hủy yếm khí của csc chất thải hữu c là l i ích cao nhất của c ng nghệ biogas. Trong khu vực n ng th n có một số thuận l i như b đắp nhiên liệu, than, d u, gỗ và các vấn đề liên quan đến việc quản lý và hệ thống mạng lưới phân phối năng lư ng. ác phản ứng sinh h c xuất hiện trong quá tr nh phân hủy yếm khí làm giảm nồng độ các chất hữu c và n định độ b n có thể d ng để làm phân bón và cải tạo đất. Yếu tố n định chất thải và ức chế m m bệnh th phư ng pháp biogas kh ng tốt bằng phư ng pháp ủ phân compost. Trong quá tr nh thực hiện biogas c n có các điều kiện như: nhiệt độ, độ pH và độ kiềm, nồng độ các chất dinh dưỡng, tải tr ng vật liệu đ u vào, hiện diện GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 54 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  69. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. của h p chất độc tố, khuấy trộn. ác phư ng pháp sản xuất biogas: bể phân hủy dạng mẻ, bể phân hủy liên tục – bán liên tục, bể UAS , bể phân hủy dạng dòng chảy, bể kết h p phân hủy và tiêu hủy khí, Một số phư ng pháp để làm tinh khiết sản ph m biogas như: Loại trừ O2: có thể d ng v i hay a(OH)2 để tạo kết tủa CaCO3 hoặc d ng NaOH, Na2CO3 tạo kết tủa NaH O3. Loại trừ H2S: phư ng pháp đ n giản và kinh tế là cho lớp mạc sắt (iron filing) hoặc oxyt sắt Fe2O3 trộn với gỗ bào. Đây g i là phư ng pháp “ rửa khí kh ”. 2.5.2. Các biện pháp quản lý hành chính 2.5.2.1. Truyền thông giáo dục n nâng cao nhận thức về việc thu gom xử lý rác thải đối với cán bộ, nhân viên trực tiếp làm c ng tác m i trường. T chức những hoạt động nhằm tuyên truyền giáo dục ý thức trong cộng đồng. Đưa vào những tiết dạy về việc xả rác và thu gom rác thải như thế nào cho đúng vào chư ng tr nh h c của các em nh từ bậc tiểu h c đến trung h c c sở, trung h c ph th ng. Nâng cao sự quan tâm của các l nh đạo cấp địa phư ng, doanh nghiệp đến việc xử lý rác thải. ó những cuộc h p t dân phố để tuyên truyền, hướng d n người dân trong khu phố về việc quản lý TR sao cho tốt nhất. Nên chú tr ng đến tính khả thi, sự ph h p trước khi triển khai áp dụng những m h nh xử lý chất thải giữa các địa phư ng. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 55 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  70. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.5.2.2. Kinh tế Nguồn kinh phí đ u tư cho c ng tác xử lý rác thải, nhất là đối với rác thải độc hại là rất lớn. Hiện nay, nhiều tỉnh thành trên cả nước đ có quy hoạch b i ch n lấp rác, nhưng kinh phí để đ u tư cho việc xây dựng b i ch n lấp và xử lý rác thải đúng theo yêu c u bảo vệ m i trường lại thiếu nên kh ng thực hiện đư c. Người gây nhiễm phải chịu các chi phí, thực hiện các biện pháp kiểm soát và ngăn ngừa nhiễm đư c quyết định bởi c quan có chức trách của chính quyền nhằm đảm bảo m i trường trong trạng thái chấp nhận đư c. Người đư c hưởng l i về m i trường phải trả tiền để h có ý thức h n trong việc bảo vệ m i trường. Nên thu thuế và phí bảo vệ m i trường đối với các doanh nghiệp, t chức, các hộ gia đ nh kh ng chỉ làm tăng ngân sách của hính phủ mà còn góp ph n bảo vệ m i trường tốt h n. 2.5.2.3. Pháp lý n rà soát, quy định rõ trách nhiệm của các bên liên quan trong c ng tác quản lý chất thải rắn. Nghiên cứu xây dựng những chính sách ưu đ i, hỗ tr , khuyến khích thu gom, vận chuyển và đ u tư c sở xử lý chất thải rắn ph h p với điều kiện phát triển kinh tế - x hội của địa phư ng Tăng cường hiệu quả c ng tác quản lý chất thải rắn nhằm đáp ứng đư c những yêu c u trong c ng tác bảo vệ m i trường theo Luật bảo vệ m i trường số 55/2014/QH13 và Nghị định số 38/2015/NĐ- P về quản lý chất thải và phế liệu. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 56 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  71. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. hính phủ và các ộ ngành liên quan c n có thêm nhiều văn bản ban hành liên quan đến việc quản lý thu gom và xử lý rác thải ở khu vực thành thị, n ng th n, khu vực sản xuất c ng nghiệp, n ng nghiêp, bệnh viện, GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 57 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  72. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH 3.1. Thành phần và khối lƣợng CTRSH trên địa bàn thành phố 3.1.1. Nguồn gốc phát sinh N ở, á ộ g a đìn : thành ph n chủ yếu là rau, củ, quả, những loại thực ph m dư thừa, giấy, carton, da vụn, chất dẻo, vải vụn, thuỷ tinh, can hộp, sành sứ, kim loại, Trường ọ , quan, ông sở, n ng, k á sạn, k u vu , g ả trí: thành ph n chủ yếu là giấy, dụng cụ h c tập, bao b , v hộp, carton, hoá chất trong phòng thí nghiệm, Bện v ện, sở y t : thành ph n rác thải gồm TRSH th ng thường, chất thải y tế (bệnh ph m, b ng băng, l đựng thuốc, dư c ph m quá hạn, kim tiêm, dụng cụ y tế), các chất độc hại khác. Đường p ố: cành lá cây kh , c kh , xác chết của động vật, bụi, tro, phân động vật. C ợ, trung t m t ư ng mạ : rau quả, túi nilon, giấy, thức ăn dư thừa, đ u ruột t m cá, l ng gà vịt bị nh , Công trìn x y dựng: thành ph n rác thải chủ yếu là xà b n, đất, đá, cát, gạch ngói, bê tong, cốt thép, bụi, gỗ. Cá xí ng ệp, sở k n doan : các loại TRSH th ng thường và những loại chất thải đặc th tuỳ theo loại h nh dịch vụ sản xuất kinh doanh. 3.1.2. Khối lƣợng và thành phần rác thải Khối lư ng TRSH phát sinh, thu gom đư c hàng ngày thay đ i theo các tháng khác nhau trong năm và đặc biệt tăng cao vào các ngày lễ, tết. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 58 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  73. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 3.1: Thống kê khối lƣợng rác thải trong 6 năm gần đây trên địa bàn TP Kon Tum Nguồn chất Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 thải rắn (tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày) (tấn/ngày) C ất t ả r n 83 92 102 115 126 140 s n oạt Đ thị 55 59 67 77 84,5 95 Nông thôn 28 33 35 38 41,5 45 Bảng 3.2: Thống kê khối lƣợng rác thải năm 2016 trên địa bàn TP Kon Tum Tháng Khối lư ng rác (tấn) 01 3171,75 02 3640,32 03 1.985 04 2.056 05 1.867 06 2.056 07 2.153 08 1.876 09 2.458 10 2.695 11 2.754 12 2.853 T ng 27.636 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 59 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  74. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Nguồn: ng ty P M i trường đ thị TP Kon Tum. Thành ph n TRSH cũng là một th ng số rất quan tr ng cho c ng tác thiết kế, lựa ch n thiết bị, nhân lực cho c ng tác quản lý. CTR sinh hoạt đ thị phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đ nh, các khu vực c ng cộng (đường phố, ch , các trung tâm thư ng mại, văn phòng, các c sở nghiên cứu, trường h c ). CTR sinh hoạt đ thị có tỷ lệ hữu c vào khoảng 54 - 77%, chất thải có thể tái chế (thành ph n nhựa và kim loại) chiếm khoảng 8 - 18%. Về c bản, thành ph n của TR sinh hoạt bao gồm chất v c (các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, túi nilon, vải, đồ điện, đồ ch i ), chất hữu c (cây c loại b , lá rụng, rau quả hư h ng, đồ ăn thừa, xác súc vật, phân động vật ) và các chất khác. Hiện nay, túi nilon đang n i lên như vấn đề đáng lo ngại trong quản lý TR do thói quen sinh hoạt của người dân. 3.2. Hệ thống quản lý hành chính 3.2.1. Đơn vị quản lý Rác thải trên địa bàn thành phố Kon Tum đư c thu gom và xử lý bởi ng ty TNHH MTV m i trường đ thị Kon Tum. Công ty hoạt động với ngành nghề chính là thu gom rác thải kh ng độc hại. Ngoài ra công ty còn kinh doanh một số ngành nghề như: Xây dựng c ng tr nh đường sắt và đường bộ. Thoát nước và xử lý nước thải. Xây dựng các c ng tr nh c ng ích . Phá dỡ, chu n bị mặt bằng. Lắp đặt hệ thống điện, cấp- thoát nước, lò sưởi và điều hoà kh ng khí. Hoàn thiện c ng tr nh xây dựng. Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê. Thu gom, xử lý, tiêu hủy rác thải. ( kể cả rác thải độc hại). GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 60 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  75. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Hoạt động tư vấn quản lý. Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan. ung ứng lao động tạm thời. Vệ sinh nhà cửa và các c ng tr nh khác. Dịch vụ chăm sóc và duy tr cảnh quan. Hoạt động dịch vụ phục vụ tang lễ. 3.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân lực C ấu tổ chức của Công ty TNHH MTV mô trường đô t ị Kon Tum: Giám đốc Phó giám đốc hành chính Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tài vụ Phòng TC - HC Phòng KH - KT Đội quản lý cồng viên Đội vệ sinh Đội quản lý c ng cây xanh đ thị tr nh c ng cộng Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV môi trƣờng đô thị Kon Tum 3.3. Hiện trạng hệ thống thu gom 3.3.1. Lao động và phƣơng tiện 3.3.1.1. Lao động ng ty TNHH MTV m i trường đ thị có tất cả 127 người. Số c ng nhân trong t thu gom đư c thể hiện như sau: Tài xế xe ép rác: 4 người. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 61 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  76. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Phụ xe ép rác: 8 người ng nhân quét d n vệ sinh đường phố gồm 42 người, đư c chia ra 2 t chính đề quét ban ngày và ban đêm. 3.3.1.2. Phƣơng tiện Phư ng tiện lao động của t thu gom trên địa bàn thành phố chủ yếu là thùng 240l và 660l, đư c làm bằng chất liệu Composite. 3.3.2. Tổ chức thu gom Công tác thu gom CTR trên đường phố: hàng ngày c ng nhân đư c trang bị ch i, ky và th ng chứa để thực hiện quét sạch rác, lá cây kh , tạp chất, , trên hè phố và lòng đường. Sau khi th ng chứa đ y sẽ chuyển thẳng lên xe ép rác. Công tác thu gom CTRSH tại các hộ gia đình: TRSH sẽ đư c lưu trữ trong các th ng rác bằng nhựa hoặc trong các bao. ng nhân sẽ thu gom TR cho thẳng lên xe ép. Công tác thu gom CTR tại các chợ, trung tâm thương mại, cơ quan, xí nghiệp, trường học, khu vui chơi giải trí, TR đư c lưu trữ trong các th ng chứa omposit có dung tích 120L, 240L, 660L. Sau đó sẽ đư c chuyển thẳng lên xe ép có thiết bị nâng đỡ và chở đến b i rác. Hộ gia đ nh Rác đường phố ác xí nghiệp - Trường h c, ch , công ty khu vui ch i Th ng rác nh Thùng rác 660L Xe ép rác Bãi rác GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 62 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  77. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Hình 3.2: Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH 3.3.2.1. Hình thức thu gom ng nhân vệ sinh sẽ tiến hành quét d n thu gom rác dưới lòng đường phố, rác thải từ các hộ dân, xí nghiệp và đ rác lên xe thu gom và tiếp tục thu gom ở những hộ tiếp theo, cho đến khi xe đ y rồi vận chuyển về b i ch n lấp. 3.3.2.2. Lưu trữ tại nguồn Tại hộ gia đình: thường sử dụng các phư ng tiện lưu giữ TRSH như các túi nylon, bao b , th ng chứa bằng nhựa có nắp đậy, x , th ng s n kh ng có nắp đậy, s t đựng rác bằng tre nứa, Mỗi nhà đựng vào những th ng rác khác nhau nên các loại th ng chứa này kh ng đồng nhất tại từng khu dân cư Hình 3.3: Hiện trạng lƣu trữ CTRSH tại các hộ gia đình Tại cơ quan, trường học, công sở: TR thường đư c lưu, đựng trong các th ng chứa có nắp đậy và đảm bảo vệ sinh. Tại mỗi phòng ban, phòng h c đều có những th ng rác riêng, thường là các th ng nhựa có chân đạp và nắp đậy với dung tích từ 10 – 15L để thuận tiện cho việc b rác. Tại các trường h c ngoài sân trường sẽ đư c đặt các th ng rác để h c sinh b rác vào th ng tránh gây ra hiện tư ng vứt rác bừa b i làm mất mỹ quan trường h c. Rác từ những th ng rác nh sẽ GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 63 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  78. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. đư c thu gom và đem đ ở những th ng rác lớn đư c đặt trong khu n viên hoặc ngay cạnh c quan, trường h c. Hình 3.4: Hiện trạng lƣu trữ CTRSH tại trƣờng học Tại công viên, nơi công cộng: có hệ thống th ng composit 240 lít và 660 lít đặt trên các đường phố, tại c quan, bệnh viện, trường h c, các th ng 240 lít trên lề đường dành cho khách v ng lai, khách bộ hành sử dụng. Hình 3.5: Hiện trạng lƣu trữ rác tại các nơi công cộng Tại các chợ: H u hết tại các sạp, các ki - ốt bán hàng đều kh ng có những thiết bị lưu trữ nên đa ph n TR thường đư c lưu trữ trong túi nylon hoặc đ thành đống trước sạp. TR sau khi đư c lưu chứa ở các túi nylon tại các qu y hàng GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 64 SVTH: Đỗ Tố Trinh